ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... ·...

83
i ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC TNHIÊN Đặng Quang Thanh TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐẶC ĐIỂM MƢA KHU VỰC NAM BKHI CÓ ẢNH HƢỞNG CA XOÁY THUN NHIỆT ĐỚI LUẬN VĂN THẠC SKHOA HC HÀ NI - 2019

Transcript of ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... ·...

Page 1: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Đặng Quang Thanh

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

ĐẶC ĐIỂM MƢA KHU VỰC NAM BỘ KHI CÓ ẢNH HƢỞNG

CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

HÀ NỘI - 2019

Page 2: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Đặng Quang Thanh

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

ĐẶC ĐIỂM MƢA KHU VỰC NAM BỘKHI CÓ

ẢNH HƢỞNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. CÔNG THANH

HÀ NỘI - 2019

Page 3: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

iii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn ““Đặc

điểm mƣa khu vực Nam Bộ khi có ảnh hƣởng của xoáy thuận nhiệt đới” tôi

đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Khí

tƣợng - Thủy văn - Hải dƣơng học. Luận văn đƣợc hoàn thành cũng dựa trên sự

tham khảo, học tập, kế thừa từ các kết quả nghiên cứu liên quan. Với tình cảm

chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại

học – Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo đã tham

gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến thầy Công Thanh và TS. Mai Văn

Khiêm – những ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và

phƣơng pháp để tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn, Lãnh đạo Đài Khí tƣợng Thủy văn khu vực

Nam Bộ, các đồng nghiệp Phòng Thí nghiệm Phân tích Môi trƣờng khu vực III đã

tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn. Tôi xin cảm

ơn Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, chủ nhiệm đề tài “Dự báo sự hình

thành, phát triển, di chuyển của xoáy thuận nhiệt đới trên Biển Đông và ảnh

hƣởng đến sóng và thời tiết các khu vực biển Việt Nam hạn 03 ngày”, mã số:

KC09.12/16-20 đã tạo điều kiện cho tôi tiếp cận và kế thừa các dữ liệu hữu ích.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ,

khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện luận văn, song

có thể còn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng

góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn./.

Đặng Quang Thanh

Page 4: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

iv

MỤC LỤC

Mở đầu ................................................................................................................ viii

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. v

DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi

DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ vii

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. ix

CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN VỀ BÃO, MƢA BÃO VÀ CÁC CÔNG TRÌNH

NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 1

1.1. Đặc điểm hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng đến Việt Nam 1

1.2. Các công trình nghiên cứu về mƣa do xoáy thuận nhiệt đới ..................... 5

1.2.1. Ngoài nƣớc .......................................................................................... 5

1.2.2. Trong nƣớc .......................................................................................... 7

CHƯƠNG 2 . PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU ................................................. 13

2.1. Khu vực nghiên cứu ................................................................................. 13

2.2. Số liệu ....................................................................................................... 13

2.3. Phƣơng pháp xác định mƣa lớn ............................................................... 15

2.4. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu .................................................. 17

2.5. Phƣơng pháp chuyên gia .......................................................................... 17

2.6. Phƣơng pháp phân tích thống kê .............................................................. 17

CHƯƠNG 3 . ĐẶC ĐIỂM MƢA CỦA KHU VỰC NAM BỘ KHI CÓ .......... 19

3.1. Đặc điểm ảnh hƣởng của XTNĐ đến Nam Bộ thời kỳ 1980-2017 ......... 19

3.2. Đặc điểm, diễn biến mƣa ở Nam Bộ khi có xoáy thuận nhiệt đới ảnh

hƣởng thời kỳ 1980-2017 ................................................................................ 20

3.3. Đóng góp của mƣa bão đối với lƣợng mƣa khu vực Nam Bộ ................. 38

3.3.1. Trung bình cả thời kỳ 1980-2017 ...................................................... 38

3.3.2. Trung bình những năm có bão ảnh hƣởng ........................................ 49

3.3.3. Mƣa bão điển hình và mƣa bão cực trị ............................................. 59

Kết luận ............................................................................................................... 64

Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 66

PHỤ LỤC ............................................................................................................ 68

Page 5: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

XTNĐ : Xoáy thuận nhiệt đới

ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới

NOAA : National Oceanic and Atmospheric

Administration

NCDC : National Climatic Data Center

KTTV : Khí tƣợng Thủy văn

BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

KD : Kinh độ

VD : Vĩ độ

Page 6: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Bảng cấp gió và cấp sóng ..................................................................... 3

Bảng 1.2. Đặc trƣng cơ bản của XTNĐ ảnh hƣởng đến Việt Nam ...................... 5

Bảng 3.1. Bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ và ảnh hƣởng đến Nam Bộ ................... 19

Bảng 3.2. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão KIM 1983.................... 21

Bảng 3.3. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão TESS 1988 .................. 23

Bảng 3.4. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão ANGELA 1992 ........... 25

Bảng 3.5. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão FORREST 1992 .......... 26

Bảng 3.6. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão TERESA 1994 ............ 28

Bảng 3.7. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão ERNIE 1996................ 30

đổ bộ và ảnh hƣởng đến Nam Bộ ........................................................................ 30

Bảng 3.8. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão CHIP 1998 .................. 31

Bảng 3.9. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão GIL 1998 ..................... 33

ảnh hƣởng đến Nam Bộ ....................................................................................... 33

Bảng 3.10. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão DURIAN 2006 .......... 34

Bảng 3.11. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão PAKHAR 2012 ......... 36

Bảng 3.12. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão TEMBIN 2017 .......... 38

Bảng 3.13. Lƣợng mƣa quan trắc trong những ngày bão LINDA ...................... 61

Page 7: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1. Bản đồ phân bố tần suất và quỹ đạo bão trung bình các tháng trong

mùa bão trên khu vực Biển Đông (Mai Văn Khiêm, 2015) ................................ 10

Hình 1-2. Bản đồ phân bố tần suất và quỹ đạo bão trung bình năm trên khu vực

Biển Đông (Mai Văn Khiêm, 2015) .................................................................... 11

Hình 2-1. Sơ đồ trạm khí tƣợng tại khu vực Nam Bộ ......................................... 15

Hình 3-1. Quỹ đạo bão KIM năm 1983 .............................................................. 21

Hình 3-2. Quỹ đạo bão TESS năm 1988 ............................................................. 23

Hình 3-3. Quỹ đạo bão ANGELA năm 1992 ...................................................... 24

Hình 3-4. Quỹ đạo bão FORREST năm 1992 .................................................... 26

Hình 3-5. Quỹ đạo bão TERESA năm 1994 ....................................................... 28

Hình 3-6. Quỹ đạo bão ERNIE năm 1996 .......................................................... 29

Hình 3-7. Quỹ đạo bão CHIP năm 1998 ............................................................. 31

Hình 3-8. Quỹ đạobão GIL năm 1998 ................................................................ 33

Hình 3-9. Quỹ đạo bão DURIAN năm 2006 ...................................................... 34

Hình 3-10. Quỹ đạo bão PARKHAR năm 2012 ................................................. 36

Hình 3-11. Quỹ đạo bão TEMBIN năm 2017 ..................................................... 38

Hình 3-12. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng 3 thời kỳ 1980-2017 tại Nam Bộ. .............................................................. 40

Hình 3-13. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng 4 thời kỳ 1980-2017 tại Nam Bộ. .............................................................. 40

Hình 3-14. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng 10 thời kỳ 1980-2017 tại Nam Bộ. ............................................................ 41

Hình 3-16. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng 12 thời kỳ 1980-2017 tại Nam Bộ. ............................................................ 42

Hình 3-17. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Đông Nam Bộ. .............................. 43

Hình 3-18. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ. ................................. 44

Hình 3-19. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ. ................................. 45

Hình 3-20. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (%) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Đông Nam Bộ. .............................. 46

Page 8: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

viii

Hình 3-21. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (%) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ .................................. 47

Hình 3-22. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (%) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ .................................. 48

Hình 3-23. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng 3 những năm có bão tại Nam Bộ. .............................................................. 50

Hình 3-24. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng 4 những năm có bão tại Nam Bộ. .............................................................. 50

Hình 3-25. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng 10 những năm có bão tại Nam Bộ. ............................................................ 51

Hình 3-26. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng 11 những năm có bão tại Nam Bộ. ............................................................ 52

Hình 3-27. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng 12 những năm có bão tại Nam Bộ. ............................................................ 52

Hình 3-28. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng những năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Đông

Nam Bộ ................................................................................................................ 54

Hình 3-29. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng những năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây

Nam Bộ ................................................................................................................ 55

Hình 3-30. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (mm) đối với lƣợng mƣa trung bình

những năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây Nam

Bộ ........................................................................................................................ 56

Hình 3-31. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (%) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng những năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Đông

Nam Bộ ................................................................................................................ 57

Hình 3-32. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (%) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng những năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây

Nam Bộ ................................................................................................................ 58

Hình 3-33. Đóng góp của lƣợng mƣa bão (%) đối với lƣợng mƣa trung bình

tháng những năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây

Nam Bộ ................................................................................................................ 59

Hình 3-25. Quỹ đạo bão LINDA năm 1997 ........................................................ 61

Hình 3-26. Quỹ đạo bão PAKHAR năm 2012.................................................... 63

Page 9: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

ix

MỞ ĐẦU

Bão và áp thấp nhiệt đới (gọi chung là Xoáy thuận nhiệt đới- XTNĐ) là

hiện tƣợng thiên tai nguy hiểm kèm theo đó là gió mạnh, mƣa lớn, sóng cao và

nƣớc biển dâng.

Năm 2016, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành Quyết định số

2901/QĐ-BTNMT ngày 16/12/2016 về việc công bố kết quả cập nhật phân vùng

bão, xác định nguy cơ bão, nƣớc dâng do bão và phân vùng gió cho các vùng ở

sâu trong đất liền khi bão mạnh siêu bão đổ bộ. Trong đó nêu rõ, khu vực Nam

Bộ nằm trong phân vùng VIII (Bình Thuận đến Cà Mau) bao gồm các tỉnh Nam

Bộ và các tỉnh ven biển từ Bình Thuận đến Cà Mau-Kiên Giang; đã có 23 cơn

bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ảnh hƣởng trong thời kỳ 1961-2014. Trung bình

có dƣới 0,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng 10 - 11 - 12. Lƣợng

mƣa một ngày lớn nhất đã xảy ra 273 mm. Tổng lƣợng mƣa trung bình một đợt

bão đã xảy ra 50 - 100 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 10, giật cấp 12

– 13. Trong tƣơng lai, gió trong bão ở khu vực này có thể đạt cấp 11 - 12, giật

trên cấp 13. Mƣa một ngày lớn nhất có thể đạt từ 300 - 350 mm. Đối với các đảo

ven bờ nhƣ Phú Quý, Côn Đảo nguy cơ cấp gió bão và gió giật trong bão mạnh

nhất có thể cao hơn trong đất liền từ 1 - 2 cấp.

Nam Bộ nằm trong vùng đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận

xích đạo, khí hậu hình thành trên hai mùa chủ yếu quanh năm là mùa khô và

mùa mƣa. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4.

Lƣợng mƣa mùa mƣa đóng góp trên 70 - 80% tổng lƣợng mƣa trong suốt cả

năm. Trong nhiều nguyên nhân gây mƣa cho khu vực Nam Bộ thì mƣa do bão

hoặc trong thời gian bão hoạt động (do hoàn lƣu bão kết hợp với các hoàn lƣu

khác) cũng đóng góp đáng kể vào đặc điểm phân bố và hệ quả mƣa lớn gây ra

cho khu vực Nam Bộ.

Với những lý do trên, học viên đã lựa chọn thực hiện đề tài nghiên cứu

“Đặc điểm mƣa khu vực Nam Bộ khi có ảnh hƣởng của xoáy thuận nhiệt

đới”

Page 10: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

1

CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN VỀ BÃO, MƢA BÃOVÀ CÁC CÔNG TRÌNH

NGHIÊN CỨU

1.1. Đặc điểm hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng đến Việt Nam

Hàng năm nƣớc ta thƣờng xuyên chịu tác động mạnh của thiên tai có liên

quan đến Khí tƣợngThủy văn trong đó có bão và áp thấp nhiệt đới (gọi là XTNĐ).

Theo thống kê, trong 10 năm từ 1997 đến 2006 thiên tai đã làm chết, mất tích gần

7500 ngƣời, thiệt hại ƣớc tính chiếm khoảng 1,5% GDP. Nhờ có sự nỗ lực rất lớn

từ nhà nƣớc và nhân dân, hệ thống cơ sở hạ tầng để phòng, chống và giảm nhẹ

thiên tai đã đƣợc xây dựng, hoàn thiện và vận hành tƣơng đối đồng bộ trên các

vùng miền đã đem lại hiệu quả rất thiết thực trong việc phòng, chống và giảm nhẹ

thiên tai. Tuy vậy, trƣớc những tác động của biến đổi khí hậu, các thiên tai có

nguồn gốc Khí tƣợng Thủy văn có thể diễn biến với quy mô và cƣờng độ phức tạp

hơn trƣớc làm trầm trọng thêm mức độ ảnh hƣởng, gây thiệt hại về kinh tế xã hội,

ảnh hƣởng đến an ninh quốc phòng và phát triển bền vững.

XTNĐ là hiện tƣợng thiên tai cực kỳ nguy hiểm, thƣờng gắn liền với gió

mạnh, mƣa lớn, lũ lụt, sóng cao, nƣớc biển dâng nên gây ra thiệt hại to lớn về

ngƣời và tài sản. Theo đánh giá của các tổ chức quản lý thiên tai trên thế giới,

XTNĐ là loại thiên tai đƣợc xếp vào hàng thứ hai sau lũ lụt.

Phân bố mƣa ở Nam Bộ trong các trƣờng hợp khác nhau khi bão đổ bộ hoặc

ảnh hƣởng trực tiếp đến cũng lại rất khác nhau tùy thuộc vào khu vực đổ bộ, cấu

trúc xoáy thuận nhiệt đới cũng nhƣ các điều kiện kết hợp với các hình thế thời tiết

khác nhau.

Theo kết quả nghiên cứu của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2016, trong

tƣơng lai sẽ có nhiều cơn bão có cƣờng độ mạnh đổ bộ vào khu vực Nam Bộ do

ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Do vậy một nghiên cứu có tính hệ thống về ảnh

hƣởng của bão đến khu vực Nam Bộ, đặc biệt là hệ quả mƣa lớn, gió mạnh là rất

cần thiết. Kết quả nghiên cứu có thể cung cấp thông tin quan trọng cho ngƣời dân,

Page 11: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

2

chính quyền địa phƣơng xây dựng các kịch bản, phƣơng án phòng chống khi có

ảnh hƣởng của bão.

Theo Nguyễn Đức Ngữ (2010), Bão, ATNĐ ảnh hƣởng đến Việt Nam là

những cơn bão, ATNĐ có tác động làm thay đổi hoàn toàn hiện tƣợng thời tiết (gió,

mây, mƣa) trên một khu vực hoặc nhiều khu vực thuộc lãnh thổ nƣớc ta. Căn cứ

vào tốc độ gió đo đƣợc và hiện tƣợng thời tiết đặc trƣng chủ yếu là mƣa lớn để xác

định mức độ ảnh hƣởng.

Có thể chia làm hai loại: ảnh hƣởng trực tiếp và ảnh hƣởng gián tiếp:

Ảnh hưởng trực tiếp:

Những cơn bão, ATNĐ ảnh hƣởng trực tiếp đến nƣớc ta là những cơn bão,

ATNĐ gây gió mạnh từ cấp 6 trở lên cho một hay nhiều khu vực đất liền (bao gồm

vùng ven biển) thuộc lãnh thổ nƣớc ta. Nhƣ vậy khái niệm ảnh hƣởng trực tiếp

chƣa đề cập đến các khu vực đảo ở quá xa đất liền, các quần đảo Trƣờng Sa,

Hoàng Sa thuộc chủ quyền nƣớc ta.

Nhƣ vậy, bão, ATNĐ ảnh hƣởng trực tiếp đến nƣớc ta bao gồm:

+ Các cơn bão, ATNĐ đổ bộ vào đất liền. Bão, ATNĐ đổ bộ khi tâm bão

(hay mắt bão), tâm ATNĐ đi vào đất liền hoặc các cơn bão khi đi vào vùng biển

ven bờ suy yếu thành ATNĐ rồi đổ bộ vào đất liền gây gió mạnh từ cấp 6 trở lên.

Khu vực đổ bộ là khu vực mà tâm bão, ATNĐ đi qua.

+ Các cơn bão, ATNĐ tuy không đổ bộ vào đất liền nƣớc ta nhƣng gây gió

mạnh từ cấp 6 trở lên ở một hay nhiều khu vực thuộc lãnh thổ nƣớc ta.

Ảnh hưởng gián tiếp:

Những cơn bão, ATNĐ ảnh hƣởng gián tiếp đến nƣớc ta là những cơn bão,

ATNĐ chỉ gây gió mạnh dƣới cấp 6 nhƣng làm thay đổi thời tiết, đặc biệt gây mƣa

diện rộng trên một hay nhiều khu vực thuộc lãnh thổ nƣớc ta.

Nhƣ vậy, bão, ATNĐ ảnh hƣởng gián tiếp đến nƣớc ta bao gồm:

+ Những cơn bão, ATNĐ suy yếu thành vùng thấp trƣớc khi đổ bộ vào đất

liền gây gió mạnh dƣới cấp 6 nhƣng gây mƣa diện rộng.

+ Những cơn bão, ATNĐ không đổ bộ vào nƣớc ta nhƣng đã gây mƣa diện

rộng ở một hay nhiều khu vực thuộc lãnh thổ nƣớc ta.

Page 12: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

3

Theo Quyết định số 46/2014/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 của Thủ

tƣớng Chính phủ ban hành Quy định về dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai,

XTNĐ đƣợc phân chia nhƣ sau:

- Áp thấp nhiệt đới là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất từ cấp 6

đến cấp 7 và có thể có gió giật;

- Bão là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất từ cấp 8 trở lên và có

thể có gió giật. Bão có sức gió mạnh nhất từ cấp 10 đến cấp 11 gọi là bão mạnh, từ

cấp 12 đến cấp 15 gọi là bão rất mạnh, từ cấp 16 trở lên gọi là siêu bão (Error!

Reference source not found.).

Bảng 1.1. Bảng cấp gió và cấp sóng

(Theo Quyết định số 46/2014/QĐ-TTg ngày 15/8/2014)

Cấp gió Tốc độ gió Độ cao sóng

trung bình

Mức độ nguy hại Bô-pho m/s km/h m

0

1

2

3

0-0.2

0,3-1,5

1,6-3,3

3,4-5,4

<1

1-5

6-11

12-19

-

0,1

0,2

0,6

- Gió nhẹ.

- Không gây nguy hại.

4

5

5,5-7,9

8,0-10,7

20-28

29-38

1,0

2,0

- Cây nhỏ có lá bắt đầu lay động.

ảnh hƣởng đến lúa đang phơi màu

- Biển hơi động. Thuyền đánh cá bị

chao nghiêng, phải cuốn bớt buồm.

6

7

10,8-13,8

13,9-17,1

39-49

50-61

3,0

4,0

- Cây cối rung chuyển. Khó đi

ngƣợc gió.

- Biển động. Nguy hiểm đối với tàu,

thuyền.

8

9

17,2-20,7

20,8-24,4

62-74

75-88

5,5

7,0

- Gió làm gãy cành cây, tốc mái nhà

gây thiệt hại về nhà cửa. Không thể

đi ngƣợc gió.

- Biển động rất mạnh. Rất nguy

hiểm đối với tàu, thuyền.

10

11

24,5-28,4

28,5-32,6

89-102

103-117

9,0

11,5

- Làm đổ cây cối, nhà cửa, cột điện.

Gây thiệt hại rất nặng.

- Biển động dữ dội. Làm đắm tàu

Page 13: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

4

Cấp gió Tốc độ gió Độ cao sóng

trung bình

Mức độ nguy hại Bô-pho m/s km/h m

biển.

12

13

14

15

16

17

32,7-36,9

37,0-41,4

41,5-46,1

46,2-50,9

51,0-56,0

56,1-61,2

118-133

134-149

150-166

167-183

184-201

202-220

14,0

- Sức phá hoại cực kỳ lớn.

- Sóng biển cực kỳ mạnh. Đánh đắm

tàu biển có trọng tải lớn.

Tốc độ gió mạnh nhất vùng gần trung tâm (tốc độ gió cực đại) đƣợc quy

định khác nhau ở mỗi nƣớc. Ở Việt Nam, tốc độ gió mạnh nhất đƣợc lấy trong 2

phút. Quy chế báo bão, ATNĐ, lũ của Việt Nam dùng thuật ngữ "gió mạnh nhất"

và "có thể có gió giật", đó là gió mạnh nhất khi quan trắc theo quy phạm quan trắc

bề mặt.

Bão, ATNĐ ảnh hƣởng đến Việt Nam có nguồn gốc từ biển Thái Bình

Dƣơng hoặc phát sinh ngay trên Biển Đông. Hoạt động và ảnh hƣởng của bão và

ATNĐ đến nƣớc ta tập trung chủ yếu vào các tháng 6 đến tháng 11. Thời kỳ nửa

đầu mùa, quỹ đạo XTNĐ có hƣớng Tây Bắc, Bắc và Đông Bắc, và thƣờng đổ bộ

vào Đông Nam Trung Quốc, Nhật Bản. Thời kỳ sau quỹ đạo XTNĐ thiên hƣớng

Tây về phía Việt Nam.

Năm 2014, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tổng hợp các kết quả của những

nghiên cứu đã thực hiện, đƣa ra tài liệu bƣớc đầu công bố “Phân vùng bão và xác

định nguy cơ bão, nƣớc dâng do bão cho khu vực ven biển Việt Nam” (ban hành

kèm theo Quyết định số 1857/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 8 năm 2014 của Bộ Tài

nguyên và Môi trƣờng). Theo đó khu vực ven biển Việt Nam đƣợc chia thành 5

vùng ảnh hƣởng của bão dựa trên các tiêu chí: Mùa bão, các tháng nhiều bão nhất

trong Năm; tần số bão trong năm; tình hình mƣa do bão.

Trong tạp chí Kinh tế & Môi trƣờng (Giấy phép xuất bản số 13/GP-XBĐS

ngày 02/04/2009), GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ đã đăng bài báo có tên “Phân vùng

ảnh hƣởng bão của Việt Nam”. Theo đó, trên lãnh thổ Việt Nam tác giả phân thành

Page 14: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

5

3 vùng khác nhau về mùa bão, tần số bão và 10 tiểu vùng khác nhau về gió bão và

mƣa bão. Đặc trƣng cơ bản của các vùng và tiểu vùng trong sơ đồ phân vùng đƣợc

trình bày ở Bảng 1.2.

Bảng 1.2. Đặc trưng cơ bản của XTNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam

Vùng ảnh hƣởng của XTNĐ Tiểu vùng ảnh hƣởng của XTNĐ

Khu

vực

hiệu

Ba

tháng

nhiều

XTNĐ

nhất

Số cơn

XTNĐ

trung

bình

năm

Khu vực Ký

hiệu

Gió

mạnh

nhất

(m/s)

Lƣợng

mƣa

trung

bình một

đợt

XTNĐ

(mm)

I 6-7-8 1,0-1,5 Ven biển Quảng Ninh I.1 50-60 150-200

Đồng bằng, Trung du

Bắc Bộ

I.2 50-60 100-150

Đông Bắc I.3 25-50 100-15

Tây Bắc I.4 25-50 50-100

II 8-9-10 1,0-1,5 Tây Nghệ An, Hà Tĩnh II.1 30-60 100-150

Đông Nghệ An, Hà

Tĩnh, Quảng Bình,

Quảng Trị, Thừa Thiên

Huế

II.2

60-70 100-150

III 10-11-12 0,2-1,0 Quảng Nam, Quảng

Ngãi, Bình Định III.1

60-70 100-150

Phú Yên, Khánh Hòa III.2 60-65 100-150

Tây Nguyên III.3 30-60 100-150

Cực Nam Trung Bộ,

Nam Bộ III.4

60-65 50-100

(Nguyễn Đức Ngữ, 2010)

1.2. Các công trình nghiên cứu về mƣa do xoáy thuận nhiệt đới

1.2.1. Ngoài nước

Lƣợng mƣa liên quan đến XTNĐ (TC-tropical cyclone) có tác động mạnh

đến môi trƣờng và nó có thể gây ra thảm họa lũ lụt. Trong thập kỷ vừa qua, các

nghiên cứu về mƣa liên quan đến XTNĐ đã nhận đƣợc sự quan tâm đáng kể của

nhiều nhà khoa học trên thế giới. Rodgers et al (2000) dựa trên bộ chỉ số SSM/I

thời kỳ 1987-1998 đã ƣớc tính lƣợng mƣa XTNĐ đóng góp trong các tháng từ

tháng 6 đến tháng 11 ở khu vực Bắc Thái Bình Dƣơng là 12% mỗi tháng.

Page 15: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

6

Englehart và Douglas (2001) nghiên cứu vai trò của các cơn bão nhiệt đới ở

phía đông bắc Thái Bình Dƣơng đối với lƣợng mƣa ở phía tây Mexico đã cho thấy,

lƣợng mƣa liên quan đến bão nhiệt đới thƣờng chiếm 20 đến 60% lƣợng mƣa của

khu vực dọc theo bờ biển Mexico, thậm chí có thể đóng góp từ 25 đến 30% vào

tổng lƣợng mƣa mùa ở đây.

Gleason và cs (2006) ƣớc tính trong khoảng thời gian từ 1950 đến 2004, ở

các khu vực ven biển Hoa Kỳ nhận đƣợc 8 - 16% lƣợng mƣa của các XTNĐ, ở các

khu vực gần ven biển nhận đƣợc từ 4 - 12%.

Ren và cs (2006) sử dụng dữ liệu đo mƣa ở Trung Quốc trong năm 1971đã

cho thấy tỷ lệ lƣợng mƣa do XTNĐ hàng năm chiếm từ 20 đến 30% tổng lƣợng

mƣa năm ở hầu hết Đài Loan và ở phía nam 25ºN dọc theo bờ biển Trung Quốc.

Kubota và Wang (2009) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của XTNĐ đối với sự

thay đổi lƣợng mƣa theo mùa và giữa các năm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình

Dƣơng bằng cách phân tích số liệu mƣa tại 22 trạm đo mƣa. Kết quả cho thấy, ở

khu vực dọc theo 125oE và từ 18 - 26

oN độ, mƣa do XTNĐ chiếm từ 50 - 60%

tổng lƣợng mƣa từ tháng 7 đến tháng 10. Ngoài ra, các tác giả đã mô tả một số đặc

điểm của lƣợng mƣa XTNĐ trong các giai đoạn phát triển của El Niño và La Niña.

Gần đây, Sugino và Satomura (2010) đã lập bản đồ lƣợng mƣa do bão trong

giai đoạn 1998-2004 ở khu vực Đông Dƣơng dựa trên số liệu mƣa vệ tinh TRMM

- 3B42. Kết quả cho thấy lƣợng mƣa lớn nhất xảy ra dọc theo bờ biển phía đông

của Đông Dƣơng, càng vào sâu trong đất liền lƣợng mƣa càng giảm.

Kim và cs (2006) nghiên cứu mƣa do các XTNĐ đổ bộ vào Bán đảo Triều

Tiên trong các tháng 8 - 9 thời kỳ 1954 - 2005 đã cho thấy lƣợng mƣa tích lũy

trung bình tại 12 trạm trên Bán đảo Triều Tiên trong hai tháng này đã tăng đáng kể.

Ikema và cs (2010) đã nghiên cứu sự thay đổi lƣợng mƣa hàng ngày của

Okinawa, miền đông nam Nhật Bản thời kỳ 1982 - 2005. Phân tích cho thấy tần

suất mƣa nhẹ (0-3 mm/ngày) và lƣợng mƣa lớn (26-50 mm/ngày) có xu hƣớng

giảm đáng kể về mặt thống kê, trong khi các sự kiện mƣa cực đoan (> 75

mm/ngày) đang gia tăng. Nguyên nhân gia tăng đƣợc cho là do sự gia tăng lƣợng

mƣa do bão, đặc biệt là vào tháng 9.

Page 16: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

7

Park và cs (2011) cũng phát hiện ra rằng lƣợng mƣa do XTNĐ gây ra khi

XTNĐ đổ bộ vào Hàn Quốc và Nhật Bản trong các tháng 6 và 10 tăng đáng kể từ

1977 đến 1997.

Chang và cs (2012) cho thấy xu hƣớng mƣa XTNĐ và mƣa gió mùa trong

khu vực gió mùa hè Trung Quốc thời kỳ 1958 - 2010 đã bị thay đổi do bão ở khu

vực Tây Bắc Thái Bình Dƣơng, theo đó tần suất mƣa giảm nhƣng cƣờng độ mƣa

tăng dần.

Chen Lianshou, Li Ying, Cheng Zhengquan, và Guangzhou Central

(2010)Nghiên cứu khả năng dự báo mƣa lớn liên quan đến XTNĐ rơi xuống đất có

thể đƣợc cải thiện với sự hiểu biết tốt hơn về cơ chế của lƣợng mƣa và sự phân bố

của XTNĐ. Nghiên cứu về các XTNĐ cho thấy lƣợng mƣa liên quan đến các cơ

chế nhƣ vận chuyển hơi nƣớc, quá trình trao đổi ngoại nhiệt đới, tƣơng tác với sự

gia tăng gió mùa, các quá trình bề mặt đất hoặc các yếu tố địa hình, các hoạt động

hệ thống đối lƣu trong XTNĐ và ranh giới các lớp XTNĐ tƣơng tác với các hệ

thống thời tiết môi trƣờng, đặc biệt là mặt cắt phía tây và phía trƣớc front mei-yu,

có thể làm thay đổi lƣợng mƣa và sự phân bố liên quan đến các hệ thống thời tiết ở

vĩ độ trung bình này. Các công nghệ đã đƣợc cải tiến gần đây đã góp phần vào

những tiến bộ trong các lĩnh vực ƣớc lƣợng lƣợng mƣa và dự báo định lƣợng mƣa.

Ben Nelson (2018) báo cáo về đặc điểm mƣa do XTNĐ, công cụ dự báo

mƣa do XTNĐ và các sản phẩm dự báo mƣa của XTNĐ xà xây dựng những kịch

bản mƣa do XTNĐ phục vụ dự báo lũ quét.

1.2.2. Trong nước

Ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm hoạt động cũng nhƣ ảnh

hƣởng của XTNĐ, tuy nhiên về mặt khí hậu, mƣa hoặc mƣa lớn do các XTNĐ gây

ra chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ. Trên thực tế, rất ít thông tin về lƣợng mƣa XTNĐ

và mối quan hệ của nó với một số dao động quy mô lớn, cũng nhƣ sự biến động

của nó ở Việt Nam.

Theo Nguyễn Văn Khánh và Phạm Đình Thụy (1985) có 72 cơn bão, ATNĐ

đổ bộ vào miền Bắc thời kỳ 1956-1980 với phạm vi gió mạnh cấp 6 trở lên là

khoảng vài trăm km xung quanh tâm bão, ATNĐ. Các kết quả nghiên cứu cho thấy

Page 17: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

8

bão hoạt động nhiều nhất về số lƣợng và mạnh nhất về cƣờng độ ở vùng bờ biển

Bắc Bộ, hoạt động ít nhất ở các vùng bờ biển Ninh Thuận - Bình Thuận, Nam Bộ

(Trần Việt Liễn và nnk, 1990; Nguyễn Đức Ngữ và nnk, 2001; Phan Văn Tân và

nnk, 2010,..). Nguyễn Đức Ngữ (2010) nghiên cứu đặc điểm bão dựa trên số liệu

quan trắc cho thấy trung bình mỗi năm nƣớc ta chịu ảnh hƣởng của trên 7 cơn bão

và ATNĐ. Thời gian bão ảnh hƣởng đến Việt Nam kéo dài từ tháng 3 đến tháng 12

trong đó các tháng 6-10 có tần suất đáng kể, đặc biệt trong 3 tháng 8-10 có tần suất

lớn. Nghiên cứu cũng xác định các vùng ảnh hƣởng của bão dựa trên các tiêu chí

nhƣ ba tháng nhiều bão nhất, số cơn bão trung bình năm, gió bão mạnh nhất và

lƣợng mƣa trung bình một đợt bão (Nguyễn Đức Ngữ, 2010). Nguyễn Văn Thắng

và nnk (2010) phân tích hoạt động của bão ở các đoạn bờ biển cho thấy, trong thời

kỳ gần đây tần suất của bão trên đa số đoạn bờ biển phía Bắc bao gồm Bắc Bộ,

Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế có xu thế giảm, trong khi phía Nam, bao gồm Đà

Nẵng - Bình Định, Phú Yên - Bình Thuận, Nam Bộ có xu thế tăng. So với thời kỳ

1961-1990 mùa bão trung bình trong thời kỳ gần đây bắt đầu sớm và kết thúc

muộn hơn.

Nguyễn Văn Thắng và cs (2016), trong nghiên cứu “Ảnh hƣởng của bão ở

Việt Nam thời kỳ 1961-2014” đãtrình bày kết quả đánh giá đặc điểm ảnh hƣởng

của bão và áp thấp nhiệt đới ở Việt Nam dựa trên tập số liệu quan trắc bão thời kỳ

1961-2014. Trong nghiên cứu đã thống kê những cơn bão, áp thấp nhiệt đới đã đổ

bộ vào đất liền, những cơn tan ở vùng khơi ven bờ hoặc đi gần biên giới Việt Nam

với khoảng cách khoảng 100km. Đặc điểm đƣợc đánh giá bao gồm đặc điểm về

thời gian ảnh hƣởng, đặc điểm về tần số ảnh hƣởng, đặc điểm về tốc độ gió lớn

nhất trong bão, đặc điểm vể mƣa bão và xu thế bão. Kết quả cho thấy, khu vực ven

biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa có thời gian bão ảnh hƣởng sớm nhất và có tần

số bão ảnh hƣởng lớn nhất trong cả nƣớc. Gió bão mạnh nhất quan trắc đƣợc đạt

cấp 15-16 ở các khu vực từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế. Lƣợng mƣa quan

trắc trung bình một đợt bão cao nhất ở khu vực Nghệ An đến Thừa Thiên Huế.

Giữa các vùng khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam có những sự khác nhau khá rõ về

cƣờng độ mƣa lớn và gió mạnh trong bão khi bão đổ bộ và ảnh hƣởng.

Page 18: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

9

Vũ Thanh Hằng và cs (2010)trong “Đặc điểm hoạt động của bão ở vùng biển

gần bờ Việt Nam giai đoạn 1945-2007” đãnghiên cứu số liệu về bão trong giai

đoạn 1945-2007 để xem xét đặc điểm hoạt động của bão ở 7 vùng biển gần bờ Việt

Nam. Kết quả phân tích cho thấy số lƣợng bão ở các vùng biển gần bờ Việt Nam

đều có xu thế tăng lên. Số lƣợng bão trong những năm La Niña thƣờng nhiều hơn

trong những năm El Niño. Giai đoạn có nhiều bão nhất là 1996-2000. Hoạt động

của bão có xu hƣớng dịch chuyển về phía nam nhƣng ở mức độ biến động nhỏ.

Mai Văn Khiêm (2015) trong đề tài cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu xây dựng

Atlas khí hậu và biến đổi khí hậu Việt Nam” đã xây dựng các bộ bản đồ đặc điểm

phân bố về tần suất và quỹ đạo bão trên Biển Đông. Trong đó có phân bố không

gian XTNĐ hoạt động tại các vùng trên khu vực Biển Đông trung bình thời kỳ

1961-2010 (Error! Reference source not found.1, Error! Reference source not

found.2) và đƣa ra các nhận định: nơi có tần suất hoạt động của XTNĐ lớn nhất

nằm ở phần giữa khu vực Bắc Biển Đông, ứng với bờ biển Bắc Trung Bộ. Trung

bình mỗi năm có khoảng 3 cơn đi qua 1 độ kinh vĩ tức ô lƣới 2,5x2,5o. Dịch

chuyển dần về hƣớng ven biển Việt Nam, tần suất hoạt động của XTNĐ đi qua mỗi

một ô lƣới giảm từ 3 cơn xuống 1,5 cơn. Tần suất hoạt động của XTNĐ tính từ

phần ở giữa khu vực Bắc Biển Đông giảm dần về 2 phía: phía Bắc giảm từ 3 cơn

xuống 1,5 cơn qua mỗi một ô lƣới, còn phía Nam giảm rất nhanh, từ 3 cơn xuống

0,5 cơn qua mỗi một ô lƣới.

Phân bố không gian của XTNĐ hoạt động trên Biển Đông trung bình trong

từng tháng thời kỳ 1961-2010 (Error! Reference source not found.1, Error!

Reference source not found.2), cho thấy: từ tháng V đến tháng X, tần suất hoạt

động của XTNĐ nhiều nhất nằm ở giữa Biển Đông hoặc giữa của Bắc Biển Đông

(ứng với khu vực bờ biển Trung Trung Bộ) với tần suất dao động từ 0,3 đến 0,8

cơn đi qua 1 độ kinh vĩ, và giảm từ 0,1 đến 0,2 cơn về 2 phía. Tháng XI đến tháng

XII, tần suất hoạt động của XTNĐ nhiều nhất nằm ở phần phía Nam Biển Đông

(ứng với khu vực bờ biển ở giữa Nam Trung Bộ), với tần suất từ 0,2 đến 0,5 cơn đi

qua 1 độ kinh vĩ và giảm xuống 0,1 cơn về 2 phía.

Page 19: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

10

Hình 1-1. Bản đồ phân bố tần suất và quỹ đạo bão trung bình các tháng

trong mùa bão trên khu vực Biển Đông (Mai Văn Khiêm, 2015)

Page 20: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

11

Hình 1-2. Bản đồ phân bố tần suất và quỹ đạo bão trung bình năm

trên khu vực Biển Đông (Mai Văn Khiêm, 2015)

Tóm lại, các nghiên cứu và dự án trên chủ yếu tập trung đánh giá XTNĐ,

mƣa, đánh giá tác động ảnh hƣởng XTNĐ và mƣa. Các nghiên cứu đặc điểm mƣa

và XTNĐ cho khu vực Nam Bộ chƣa nhiều.

Các nghiên cứu nêu trên là những bƣớc đi có ý nghĩa khoa học và thực tế

cao, đặt nền móng về cơ sở dữ liệu và phƣơng pháp luận để đánh giá đặc điểm mƣa

của XTNĐ ở khu vực Nam Bộ. Các nghiên cứu trên sẽ là tài liệu tham khảo quý

báu để thực hiện luận văn này.

Theo Đinh Bá Duy, Ngô Đức Thành, Nguyễn Thị Tuyết, Phạm Thanh Hà,

Phan Văn Tân (2016) trong báo Đặc điểm hoạt động của Xoáy thuận Nhiệt đới trên

khu vực Tây Bắc Thái Bình Dƣơng, Biển Đông và vùng trực tiếp chịu ảnh hƣởng

trên lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 1978-2015 nghiên cứu đặc điểm hoạt động của

xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) trên khu vực Tây BắcThái Bình Dƣơng (TBTBD),

Biển Đông (BĐ) và vùng trực tiếp bị ảnh hƣởng trên lãnh thổ Việt Nam giai đoạn

1978-2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy số lƣợng XTNĐ tại hai khu vực BĐ và

TBTBD.

Tính chung trên cả hai khu vực TBTBD và BĐ, trên 68% số lƣợng XTNĐ

thƣờng xuất hiện trong các tháng từ 6 tới 11, trong đó 41% tập trung vào tháng 8

Page 21: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

12

và 9 trên TBTBD, còn trên BĐ XTNĐ chủ yếu tập trung vào các tháng từ 7 tới 10.

Trong giai đoạn 1978-2015, số lƣợng XTNĐ đạt cƣờng độ bão rất mạnh chiếm

khoảng 55% và 34% trong tổng số lƣợng XTNĐ tƣơng ứng trên khu vực TBTBD

và BĐ. Khoảng 58-59% số cơn bão thông thƣờng và bão mạnh khi đi vào BĐ vẫn

duy trì đƣợc cƣờng độ của chúng khi ở TBTBD; tỷ lệ này giảm xuống 25% đối với

các cơn bão rất mạnh. Số lƣợng XTNĐ gây ảnh hƣởng trực tiếp đến các khu vực

ven biển và trên đất liền Việt Nam cũng đƣợc chỉ ra trong nghiên cứu này.

Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích đƣợc các đặc điểm, diễn biến và đóng góp mƣa do XTNĐ đối với

lƣợng mƣa trung bình tháng ở Nam Bộ thời kỳ 1980-2017.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu:XTNĐ, mƣa ở Nam Bộ do các XTNĐ ảnh hƣởng và

đổ bộ vào Nam Bộ thời kỳ 1981-2017.

- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Nam Bộ

Page 22: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

13

CHƯƠNG 2 . PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU

2.1. Khu vực nghiên cứu

Nam Bộ phía bắc tiếp giáp với Bình Thuận, Lâm Đồng và Cam-pu-chia,

phía đông và phía nam tiếp giáp với Biển Đông, phía tây tiếp giáp với vịnh Thái

Lan. Nam Bộ bao gồm 19 tỉnh thành từ Bình Phƣớc trở xuống phía Nam với hai

thành phố lớn là Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Cần Thơ. Nam Bộ gồm 2

tiểu vùng gồm Đông Nam Bộ (6 tỉnh) và Tây Nam Bộ hay còn gọi là Đồng Bằng

sông Cửu Long (12 tỉnh và 1 thành phố).

2.2. Số liệu

Trong báo cáo này, không xét đến các hình thế khác, lƣợng mƣa sẽ đƣợc tính

trong những ngày bão ảnh hƣởng và đổ bộ vào khu vực Nam Bộ. Đó, hoặc là

những cơn bão đổ bộ từ Bình Thuận đến Cà Mau-Kiên Giang, hoặc là những cơn

bão không đổ bộ nhƣng đi dọc ven biển phía Đông Nam và Tây Nam của khu vực

Nam Bộ, những cơn bão suy yếu ở vùng ven biển Nam Bộ,…Thời gian xác định

tọa độ tâm bão vào lúc 00h00 giờ GMT (thời điểm 7h00 Việt Nam). Lƣợng mƣa

ngày là tổng lƣợng mƣa tại trạm tính từ 19h00 ngày hôm trƣớc đến 19h00 ngày

hôm sau. Sẽ tính toán lƣợng mƣa ngày tại 19 trạm khí hậu và trạm đo mƣa ở khu

vực Nam Bộ trong thời gian có bão ảnh hƣởng.

Số liệu đƣợc sử dụng là số liệu của Trung tâm Dự báo Khí tƣợng Thủy văn

Quốc gia (Tổng cục KTTV), nhƣ: bản đồ đƣờng đi của bão thời kỳ 1980-2017;

Báo cáo đặc điểm Khí tƣợng Thủy văn hàng năm; Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ

“Xây dựng cơ sở dữ liệu bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông và ảnh

hƣởng đến Việt Nam” của tác giả Dƣơng Liên Châu; Tài liệu thống kê ảnh hƣởng

của bão của các Đài Khí tƣợng Thủy văn khu vực; Số liệu IBTrACS của Trung

tâm Quản lý Đại dƣơng và Khí quyển Quốc gia (NOAA - National Oceanic and

Atmospheric Administration); Trung tâm Dữ liệu Khí hậu Quốc gia (NCDC -

National Climatic Data Center); Các bản đồ đƣờng đi của bão của Nhật Bản, Hồng

Kông.

http://weather.unisys.com/hurricanes/search

Page 23: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

14

http://www.metoc.navy.mil/jtwc/jtwc.html?western-pacific

https://www.accuweather.com/en/hurricane/tracker

Số liệu quan trắc là số liệu mƣa tháng và mƣa ngày của 19 trạm đo mƣa và

trạm quan trắc ở khu vực Nam Bộ thời kỳ 1980-2017 (Bảng 2.1, Error! Reference

source not found.). Số liệu đƣợc thu thập từ Tổng cục KTTV.

Bảng 2.1. Danh sách trạm quan trắc đƣợc sử dụng

STT Trạm Tỉnh Kinh độ Vĩ độ

1 Biên Hòa Đồng Nai 106,51 10,57

2 Sở Sao Bình Dƣơng 106,38 11,02

3 Tân Sơn Hòa TP.HCM 106,39 10,47

4 Vũng Tàu Bà Rịa-Vũng Tàu 107,08 10,33

5 Đồng Xoài Bình Phƣớc 106,53 11,32

6 Vĩnh Long Vĩnh Long 105,55 10,16

7 Vị Thanh Hậu Giang 105,27 9,49

8 Tây Ninh Tây Ninh 106,06 11,31

9 Mộc Hóa Lọng An 105,93 10,75

10 Mỹ Tho Tiền Giang 106,38 10,35

11 Ba Tri Bến Tre 106,60 10,03

12 Càng Long Trà Vinh 106,20 9,98

13 Sóc Trăng Sóc Trăng 105,96 9,6

14 Cần Thơ Cần Thơ 105,78 10,03

15 Cao Lãnh Đồng Tháp 105,63 10,46

16 Châu Đốc An Giang 105,13 10,76

17 Rạch Giá Kiên Giang 105,08 10

18 Bạc Liêu Bạc Liêu 105,71 9,28

19 Cà Mau Cà Mau 105,28 9,17

Page 24: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

15

Hình 2-1. Sơ đồ trạm khí tượng tại khu vực Nam Bộ

2.3. Phƣơng pháp xác định mƣa lớn

Đã có một số phƣơng pháp khác nhau để xác định mƣa liên quan đến xoáy

thuận nhiệt đới. Nguyễn Văn Thắng (2001) trong nghiên cứu “Đặc điểm phân bố

mƣa bão ở Việt Nam” đã cho thấy không phải cơn bão nào khi đổ bộ cũng đều gây

mƣa lớn diện rộng, đồng thời phạm vi và tổng lƣợng mƣa bão không phải hoàn

toàn tỷ lệ thuận với cƣờng độ bão. Tốc độ di chuyển của bão ảnh hƣởng rất quan

trọng đến khả năng mƣa do bão gây ra, tốc độ di chuyển càng nhanh thời gian kết

thúc mƣa càng sớm, tổng lƣợng mƣa càng bé. Ngƣợc lại, với những cơn bão di

chuyển gần nhƣ đi dọc vùng bờ biển trƣớc khi đổ bộ, đợt mƣa kéo dài, tổng lƣợng

mƣa cũng lớn hơn. Lƣợng mƣa rơi trên mặt đất thu đƣợc từ các đám mây bão có

thể gọi là mƣa bão. Nghĩa là mƣa trong thời gian có bão. Nhƣ vậy, “mƣa bão” có

thể là lƣợng mƣa thuần túy do một cơn bão gây ra, cũng có thể do bão kết hợp với

nhiều hình thế synop khác nhƣ front lạnh, gió mùa, dải hội tụ nhiệt đới hoặc nhiễu

động khí quyển khác.

Nguyễn Văn Tuyên (1986) đã thống kê mƣa bão gồm 4 phần:

Page 25: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

16

1) Mƣa do xoáy ở gần tâm bão: là mƣa do đĩa mây dày đặc của bão mà ta có

thể quan sát đƣợc nhờ ảnh mây vệ tinh.

2)Mƣa do địa hình: là mƣa do hiệu ứng địa hình chắn gió, gây ra dòng

thắng, tăng cƣờng chuyển động đối lƣu, do đó gây ra mƣa.

3)Mƣa do dải ngoài của bão: phụ thuộc vào giai đoạn phát triển và cấu trúc

từng cơn bão.

4)Mƣa do không khí lạnh ở vĩ độ cao xuống hoặc do áp thấp phía tây lấn

sang kết hợp với hoàn lƣu bão làm cho mƣa tăng đáng kể.

Tuy vậy, thật khó để xác định rành mạch đƣợc lƣợng mƣa thuần túy do bão

gây ra là bao nhiêu, do hệ thống thời tiết khác là bao nhiêu (không còn la mƣa do

bão), hoặc chỗ nào là mƣa chỉ do mình bão và chỗ nào là không phải mƣa do bão

mà là do những nguyên nhân khác.

Nhƣ vậy, có thể hiểu: “Mƣa bão là hiện tƣợng mƣa do bão gây ra khi đổ bộ

vào một khu vực nói tới nào đó, chứ không đề cập riêng đến sự ảnh hƣởng kết hợp

với hệ thống thời tiết khác” (Nguyễn Văn Tuyên, 1985).

Một số nghiên cứu trên thế giới xác định mƣa do XTNĐ là mƣa khi XTNĐ

nằm trong bán kính ảnh hƣởng R nhất định (lấy vị trí trạm làm tâm). Ví dụ,

Gleason (2006) đã ƣớc tính các đặc điểm của lƣợng mƣa XTNĐ ở Hoa Kỳ với bán

kính ảnh hƣởng R = 600km. Kubota và Wang (2009) đề xuất bán kính ảnh hƣởng

R = 1000km khí nghiên cứu phân bố mƣa XTNĐ ở Tây Bắc Thái Bình Dƣơng.

Trong luận văn này, sử dụng bản kính ảnh hƣởng R=600km theo phƣơng pháp của

Gleason (2006).

Các bƣớc thực hiện nhƣ sau:

Bước 1: Xác địnhngàycó XTNĐảnhhƣởng đếntừngtrạmdựatheotiêuchí:

ngàycó XTNĐảnhhƣởng đếntrạm (cáctrạmquantrắcthuộckhuvựcNamBộ) là ngàycó

khoảngcáchRtừtâmXTNĐ đến điểmtrạm ≤ 600km

(tâmXTNĐlấytừsốliệuIBTrACS). Khoảngcách

đƣợctínhdựatrêncôngthứctínhkhoảngcáchgiữa 2 điểmtrênhệtọa độcầu:

R=6378.2*acos(sin(VD1)*sin(VD2)+cos(VD1)*cos(VD2)*cos(KD1-KD2))

Page 26: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

17

Trong đó R: Khoảng cách từ tâm XTNĐ đến trạm.

KD1, VD1: Kinh, vĩ độ điểm trạm

KD2, VD2: Kinh, vĩ độ tâm XTNĐ

Bước 2: Sau khi có đƣợc tập dữ liệu ngày có XTNĐ ảnh hƣởng sẽ thực hiện

tìm giá trị quan trắc mƣa tại các trạm trong các ngày đó rồi tính toán mƣa do

XTNĐ gây ra tại tất cả các trạm thuộc khu vực Nam Bộ.

2.4. Phƣơng pháp thu thập,tổng hợp tài liệu

Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp

các nguồn tài liệu và số liệu thông tin có liên quan một cách có chọn lọc nhƣ số

liệu từ các báo cáo, tài liệu quốc tế và trong nƣớc, từ các văn bản quy phạm pháp

luật, những nghiên cứu/báo cáo đã đƣợc công bố, tập trung vào những vấn đề sau:

+ Số liệu thực đo mƣa trong khu vực nghiên cứu (19 trạm khí tƣợng trong

khu vực);

+ Số liệu hoạt động của XTNĐ ở khu vực Nam Bộ;

Từ đó, đánh giá các nghiên cứu theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu.

2.5. Phƣơng pháp chuyên gia

Phƣơng pháp này huy động đƣợc kinh nghiệm và hiểu biết của nhóm chuyên

gia liên ngành về lĩnh vực nghiên cứu, từ đó sẽ cho các kết quả có tính thực tiễn và

khoa học cao, tránh đƣợc những trùng lặp với những nghiên cứu đã có, đồng thời

kế thừa các thành quả nghiên cứu đã đạt đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện

thông qua việc tham vấn ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và các chuyên gia trong

các lĩnh vực liên quan.

2.6. Phƣơng pháp phân tích thống kê

Thực hiện thu thập các nguồn tài liệu về xoáy thuận nhiệt đới, mƣa. Xử lý,

phân tích, kiểm tra và tổng hợp một cách chọn lọc, đánh giá và sử dụng cho yêu

cầu, mục đích của luận văn. Các phƣơng pháp trên đƣợc sử dụng trong các nội

dung của luận văn để nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy luật và nguyên nhân diễn

Page 27: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

18

biến, rút ra các đặc điểm về mƣa khi có XTNĐ hoạt động trên trên Biển Đông và

ảnh hƣởng đến khu vực Nam Bộ.

Tính lƣợng mƣa của xoáy thuận nhiệt đới đƣợc chia làm 2 phần:

a) Toàn bộ mƣa của Xoáy thuận nhiệt đới bắt đầu hình thành và kết thúc

ảnh hƣởng đến khu vực Nam Bộ.

b) Khi xoáy thuận nhiệt đới ảnh hƣởng đến khu vực Nam Bộ (khoảng cách

là 600km)

Page 28: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

19

CHƯƠNG 3 . ĐẶC ĐIỂM MƢA CỦA KHU VỰC NAM BỘ KHI CÓ

ẢNH HƢỞNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI

3.1. Đặc điểm ảnh hƣởng của XTNĐ đến Nam Bộ thời kỳ 1980-2017

Theo số liệu thống kêvới tiêu chí đã đƣợc đề cập trong phần Phƣơng pháp,

trong thời kỳ 1980-2017 có 31 cơn bão và áp thấp nhiệt đới (XTNĐ) đổ bộ và ảnh

hƣởng đến khu vực Nam Bộ (bao gồm những cơn bão, áp thấp nhiệt đới đã đổ bộ

vào đất liền, những cơn tan ở vùng khơi ven bờ hoặc đi dọc ven bờ- sau đây gọi

chung là bão ảnh hƣởng đến khu vựcNam Bộ) (Bảng 3.1).

Kết quả thống kê trên Bảng 3.1cho thấy, thời kỳ 1980-2017, bão, áp thấp

nhiệt đới đổ bộ và ảnh hƣởng đến Nam Bộ chỉ xảy ra vào 6 tháng trong năm (tháng

1, 3, 4, 10, 11, 12) trong đó tập trung chủ yếu trong các tháng 10-12. Tháng 11 là

tháng có tỷ lệ bão ảnh hƣởng lớn nhất (39%), sau đó là tháng 12 (26%) và tháng 10

(23%). Các tháng còn lại (1, 3, 4) có tỷ lệ bão ảnh hƣởng rất thấp, chƣa tới 1% mỗi

tháng (Bảng 3.1).

Bảng 3.1. Bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ và ảnh hưởng đến Nam Bộ

thời kỳ 1980-2017

TT Tên

XTND Năm Tháng Nơi đổ bộ/ảnh hƣởng

1 CARY 1980 10 Đổ bộ Ninh Thuận-Bình Thuận

2 KIM 1983 10 Đổ bộ Phan Thiết (Bình Thuận)

3 ATNĐ 1985 10 Đổ bộ Bến Tre

4 IRVING 1985 12 Đi dọc ven biển Đông Nam Bộ

5 MARGE 1986 12 Tan ven biển Bình Thuận

6 TESS 1988 11 Đổ bộ Ninh Thuận-Bình Thuận

7 GAY 1989 10 Nảy sinh ngoài khơi Cà Mau, đi sang vịnh Thái

Lan

8 SHARON 1991 3 Tan ven biển Bình Thuận

9 THELMA 1991 11 Tan ven biển Phan Thiết

10 ANGELA 1992 10 Đổ bộ Phú Yên sau đó đi xuống Nam Bộ

11 FORREST 1992 11 Đi ngang ven biển mũi Cà Mau

12 MANNY 1993 12 Đi ngang ven biển mũi Cà Mau

Page 29: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

20

13 TERESA 1994 10 Tan ven biển Bình Thuận

14 ERNIE 1996 11 Đổ bộ Vũng Tàu--Bến Tre

15 LINDA 1997 11 Đổ bộ Bạc Liêu-Cà Mau

16 CHIP 1998 11 Tan ven biển Bình Thuận

17 GIL 1998 12 Đi ngang ven biển mũi Cà Mau

18 Bão số 7 1998 12 Tan trên vùng biển Cà Mau- Kiên Giang

19 ATNĐ 1999 10 Ảnh hƣởng Nam Bộ

20 MUI FA 2004 11 Đổ bộ Cà Mau

21 ROKE 2005 3 Tan ven biển Bình Thuận-Vũng Tàu

22 DURIAN 2006 12 Đổ bộ Trà Vinh, Bến Tre

23 PEIPAK 2007 11 Đổ bộ Ninh Thuận-Bình Thuận

24 ATNĐ 2010 1 Đổ bộ Vũng Tàu - Bến Tre

25 PAKHAR 2012 4 Đổ bộ Bình Thuận-Vũng Tàu

26 PODUL 2013 11 Đổ bộ Ninh Thuận-Bình Thuận

27 HAGUPIT 2014 12 Tan ven biển Bình Thuận

28 ATNĐ6 2016 11 Đổ bộ Bình Thuận-Vũng Tàu

29 ATNĐ4 2017 11 Đi ngang ven biển mũi Cà Mau

30 KIGORI 2017 11 Tan ven biển Bình Thuận

31 TEMBIN 2017 12 Đi ngang ven biển mũi Cà Mau

3.2. Đặc điểm, diễn biến mƣa ở Nam Bộ khi có xoáy thuận nhiệt đới ảnh

hƣởng thời kỳ 1980-2017

Trong phần dƣới đây sẽ đánh giá đặc điểm, diễn biến mƣa do một số cơn

bão gây ra cho Nam Bộ trong những ngày có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017.

Nhƣ đã đề cập trong mục Phƣơng pháp 2.3.1, ngày bão gây mƣa ảnh hƣởng

đến Nam Bộ đƣợc tính là ngày có khoảngcáchRtừtâmbão đếncác điểmtrạmthuộc

Nam Bộ ≤ 600km. Kết quả đƣợc trình bày ở các bảng trong phần nội dung này chỉ

quan tâm đến ngày thỏa mãn điều kiện về khoảng cách từ tâm bão đến điểm trạm.

3.2.1. Mưa trong bão KIM năm 1983

Bão KIM là một cơn bão có cƣờng độ không lớn (bão đạt cƣờng độ lớn nhất

vào ngày 16-17/10 với tốc độ gió cực đại là Vmax = 17-20m/s, cƣờng độ bão mạnh

cấp 8-9. Hình quỹ đạo (Error! Reference source not found.) cho thấy thời điểm

Page 30: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

21

bão đổ bộ vào Ninh Thuận-Bình Thuận là thời điểm bão có cƣờng độ mạnh nhất.

Tuy đổ bộ vào khu vực Ninh Thuận-Bình Thuận nhƣng bão đã gây mƣa vừa, mƣa

to diện rộng cho toàn bộ khu vực Nam Bộ với lƣợng mƣa phổ biến 20-50mm/24h.

Mƣa tập trung chủ yếu trong ngày 17/10, khi bão đang đi qua đất liền địa phận

Ninh Thuận-Bình Thuận-phía bắc Đông Nam Bộ. Ngày 18/10, khi bão đã đi sang

địa phận Campuchia, hầu nhƣ Nam Bộ hết mƣa, chỉ còn xuất hiện mƣa tại các tỉnh

biên giới phía tây nhƣ Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang trong đó tại Châu Đốc (An

Giang) lƣợng mƣa quan trắc 24h lên tới 172mm (Bảng 3.2). Tổng lƣợng mƣa cả

đợt (16-18/10) phổ biến từ 30-50mm, riêng Châu Đốc (An Giang) lên tới 243mm.

Các trạm có tổng lƣợng mƣa cả đợt cao nổi trội chủ yếu nằm ở các tỉnh phía biên

giới phía Tây Nam (Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang) (Bảng 3.2).

Hình 3-1. Quỹ đạo bão KIM năm 1983

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/198315.html.en)

Bảng 3.2. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão KIM 1983

đổ bộ và ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày

16/10

Ngày

17/10

Ngày

18/10 Tổng

1 Biên Hòa - 45,8 - 45,8

2 Sở Sao - 21,8 - 21,8

Page 31: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

22

3 Tân Sơn Hòa - 43,3 - 43,3

4 Vũng Tàu - 11,8 - 11,8

5 Đồng Xoài - 24,3 - 24,3

6 Vĩnh Long - 20,2 - 20,2

7 Vị Thanh - 42,5 - 42,5

8 Tây Ninh - 21,8 20,4 42,2

9 Mộc Hóa - 49,3 - 49,3

10 Mỹ Tho - 26,4 - 26,4

11 Ba Tri - 10,7 - 10,7

12 Càng Long - 57,5 - 57,5

13 Sóc Trăng - 3,7 - 3,7

14 Cần Thơ - 40,8 - 40,8

15 Cao Lãnh - 46,2 4,1 50,3

16 Châu Đốc - 71,2 172 243,2

17 Rạch Giá - 46,2 29,4 75,6

18 Cà Mau - 38,3 - 38,3

19 Bạc Liêu - 2,9 - 2,9

3.2.2. Mưa trong bão TESS năm 1988

Một trong những cơn bão cũng gây mƣa vừa, mƣa to diện rộng cho Nam Bộ

trong những ngày bão ảnh hƣởng đổ bộ là bão TESS năm 1988. Đây là cơn bão có

hƣớng di chuyển tƣơng tự nhƣ bão KIM năm 1983 (Error! Reference source not

found.) tuy nhiên có cƣờng độ mạnh hơn. Vào thời điểm bão ảnh hƣởng, đổ bộ

(ngày 6-7/11), bão cũng đang ở trong giai đoạn có cƣờng độ mạnh nhất (Vmax =

55kts = 27,5m/s, bão mạnh cấp 10). Toàn Nam Bộ bị ảnh hƣởng mƣa do bão rõ

nhất trong ngày 7/11, khi bão đã ở trên đất liền, lƣợng mƣa phổ biến tại các trạm

thuộc Nam Bộ ở ngƣỡng từ 40-60mm/24h. Các trạm có mƣa lớn chủ yếu nằm ở

Đông Nam Bộ và ven biển Tây Nam Bộ. Tổng lƣợng mƣa cả đợt (5-7/11) phổ biến

từ 40-80mm (Bảng 3.3).

Page 32: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

23

Hình 3-2. Quỹ đạo bão TESS năm 1988

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/198830.html.en)

Bảng 3.3. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão TESS1988

đổ bộ và ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày

5/11

Ngày

6/11

Ngày

7/11 Tổng

1 Biên Hòa - 17,6 57,6 75,2

2 Sở Sao - 1,2 47,1 48,3

3 Tân Sơn Hòa - 6,5 63,6 70,1

4 Vũng Tàu - 11,6 51,1 62,7

5 Đồng Xoài - 9,2 15 24,2

6 Vĩnh Long - - 39,6 39,6

7 Vị Thanh - - 19 19

8 Tây Ninh - 1,2 47,1 48,3

9 Mộc Hóa - - 39 39

10 Mỹ Tho - - 40,5 40,5

11 Ba Tri - 0,3 38,3 38,6

12 Càng Long - 0,2 43,3 43,5

13 Sóc Trăng - - 17,7 17,7

14 Cần Thơ - - 72,4 72,4

15 Cao Lãnh - - 50,3 50,3

16 Châu Đốc - - 27 27

17 Rạch Giá - - 23,2 23,2

18 Cà Mau - - 5,7 5,7

19 Bạc Liêu - - 6,3 6,3

Page 33: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

24

3.2.3. Mưa trong bão ANGELA 1992

ANGELA là cơn bão đổ bộ vào khu vực Bình Định-Phú Yên, tuy nhiên sau

khi đổ bộ bão tiếp tục đi sâu vào đất liền Tây Nguyên rồi chuyển hƣớng Nam đi

dọc hết Nam Bộ rồi ra Vịnh Thái Lan (Error! Reference source not found.). Từ

ngày 24/10 khi tâm bão đang trên địa phận Tây Nguyên, ở Đông Nam Bộ đã bắt

đầu có mƣa, tuy nhiên lƣợng mƣa không lớn. Lƣợng mƣa tăng vào ngày 25/10, khi

bão đi qua và ảnh hƣởng trực tiếp đến Nam Bộ, tuy nhiên chỉ có một vài điểm mƣa

lớn nhƣ Đồng Xoài (Bình Phƣớc) 76mm/24h, mƣa to có Sở Sao (Bình Dƣơng)

38mm, Tây Ninh 38mm. Còn lại những nơi khác chỉ có mƣa, mƣa nhỏ. Ngày

26/10 khi tâm bão đi qua Cà Mau, Bạc Liêu, tại các trạm ở hai tỉnh này đã đo đƣợc

lƣợng mƣa lên tới 82mm/24h tại Cà Mau; Bạc Liêu có mƣa vừa 18mm/24h. Ngày

27/10, khi bão đi ra khỏi đất liền, vào Vịnh Thái Lan, có mƣa vừa tại Cà Mau với

lƣợng là 22mm/24h (Bảng 3.4).

Nhƣ vậy, đây là cơn bão tuy đi dọc theo chiều Bắc-Nam của khu vực Nam

Bộ (tức là đi qua cả miền Đông và miền Tây Nam Bộ) tuy nhiên lại không gây

mƣa lớn diện rộng, chỉ có một điểm mƣa lớn, còn lại là có mƣa, mƣa vừa. Trong 4

ngày bão ảnh hƣởng gây mƣa cho Nam Bộ, ngày đầu tiên (25/10) mƣa nhỏ toàn

Nam Bộ, ngày thứ hai có mƣa lớn ở Đông Nam Bộ, ngày thứ 3 và 4 có mƣa vừa,

mƣa to ở Tây Nam Bộ (Cà Mau, Bạc Liêu). Tổng lƣợng mƣa cả đợt (24-27/10)

phổ biến dƣới 50mm, riêng Cà Mau 116mm (Bảng 3.4).

Hình 3-3. Quỹ đạo bão ANGELA năm 1992

Page 34: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

25

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/199224.html.en)

Bảng 3.4. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão ANGELA 1992

đổ bộ và ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày

24/10

Ngày

25/10

Ngày

26/10

Ngày

27/10 Tổng

1 Biên Hòa 2.9 2.8 - - 5,7

2 Sở Sao 3.8 37.9 - - 41,7

3 Tân Sơn Hòa 9.2 19 - - 28,2

4 Vũng Tàu 1.2 0.2 - 18.7 20,1

5 Đồng Xoài 10.8 76.2 - - 87

6 Vĩnh Long 6 3.8 - - 9,8

7 Vị Thanh - - 0.5 - 0,5

8 Tây Ninh 3.8 37.9 - - 41,7

9 Mộc Hóa 5.5 5.3 - - 10,8

10 Mỹ Tho - 10.4 - - 10,4

11 Ba Tri - 3 - -- 3

12 Càng Long 0.1 5.4 - 5.6 11,1

13 Sóc Trăng 0.2 20.8 - 0.5 21,5

14 Cần Thơ 4 4.3 - 0.1 8,4

15 Cao Lãnh 17.2 10.7 - - 27,9

16 Châu Đốc 8.2 1.1 0.1 - 9,4

17 Rạch Giá 0.1 2.3 0.9 1.9 5,2

18 Cà Mau 0.4 10 82.3 22.8 115,5

19 Bạc Liêu - 6.4 18.5 7.1 32

3.2.4. Mưa trong bão FORREST năm 1992

Bão FORREST có quỹ đạo khá đặc trƣng cho nhiều cơn bão có ảnh hƣởng

đến Nam Bộ. Đó là những cơn bão hình thành ở ngoài khơi Philippin hoặc hình

thành ở Nam Biển Đông, di chuyển theo hƣớng Tây, đi ngang qua ven biển mũi Cà

Mau mà không đổ bộ (Error! Reference source not found.). Tuy nhiên, tuy theo

đặc điểm hoạt động của từng cơn bão (về tốc độ di chuyển, về quy mô hoàn lƣu

Page 35: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

26

bão,...) mà quá trình gây mƣa cho Nam Bộ có thể khác nhau. Đối với bão

FORREST 1992, bão gây mƣa cho toàn Nam Bộ vào ngày bão đi ngang ven biển

mũi Cà Mau, diện mƣa trảỉ đều nhƣng lƣợng mƣa thì chênh lệch rất lớn. Mƣa rất

lớn trong ngày 14/11 tại Sóc Trăng (112mm), mƣa lớn tại Vị Thanh (Hậu Giang)

54mm; tại các trạm khác thuộc miền Tây Nam Bộ nhƣ Ba Tri (Bến Tre), Cà Mau,

Bạc Liêu có mƣa vừa. Tổng lƣợng mƣa cả đợt (13-15/11) cũng vì vậy mà chênh

nhau rất lớn, cao nhất tại Sóc Trăng (116mm) (Bảng 3.5).

Hình 3-4. Quỹ đạo bão FORREST năm 1992

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/199229.html.en)

Bảng 3.5. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão FORREST 1992

đổ bộ và ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày

13/11

Ngày

14/11

Ngày

15/11 Tổng

1 Biên Hòa - 2,7 - 2,7

2 Sở Sao - - - -

3 Tân Sơn Hòa - 0,2 - 0,2

4 Vũng Tàu 2 7,4 - 7,4

5 Đồng Xoài - 0,2 - 0,2

6 Vĩnh Long - 2 - 2

7 Vị Thanh - 53,5 - 53,5

8 Tây Ninh - - - -

9 Mộc Hóa - 0,2 - 0,2

10 Mỹ Tho - 3,4 - 3,4

Page 36: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

27

11 Ba Tri - 22 - 22

12 Càng Long - 16,9 4,1 21,0

13 Sóc Trăng - 112 4 116,0

14 Cần Thơ - 12 3,9 15,9

15 Cao Lãnh - 0,7 - 0,7

16 Châu Đốc - 0,2 2,1 2,3

17 Rạch Giá - 25,1 25,1

18 Cà Mau - 30,8 13,7 44,5

19 Bạc Liêu - 35 0,5 35,5

3.2.5. Mưa trong bão TERESA năm 1994

TERESA năm 1994 là một cơn bão không đổ bộ vào đất liền. Ngày 25/10

khi đi vào vùng biển Nình Thuận-Bình Thuận, còn cách bờ 50km bão đã suy yếu

thành ATNĐ, sau đó thành vùng thấp và tan trên vùng biển này vào ngày 26/10

(Hình 3-5). Bão đã gây mƣa cho toàn Nam Bộ nhƣng chỉ gây mƣa to ở Đông Nam

Bộ, ở Tây Nam Bộ có mƣa nhỏ. Toàn bộ các tỉnh Đông Nam Bộ đã có mƣa to với

lƣợng mƣa trên 24h trên 50mm: Biên Hòa (Đồng Nai) 76mm, Tân Sơn Hòa 55mm,

Vũng Tàu 61mm, Đồng Xoài 65mm. Toàn bộ khu vực Tây Nam Bộ có mƣa với

mức phổ biến 5-15mm.

Nhƣ vậy cơn bão này tuy không đổ bộ và tan khi chƣa vào đất liền (tan trên

vùng biển Ninh Thuận-Bình Thuận) nhƣng đã gây mƣa cho toàn Nam Bộ trong đó

Đông Nam Bộ có mƣa to, Tây Nam Bộ có mƣa nhỏ, mƣa vừa. Mƣa chỉ tập trung

trong ngày bão suy yếu và tan. Tổng lƣợng mƣa cả đợt (25-26/10) cao nhất là

80mm trong đó ở Đông Nam Bộ phổ biến trên 50mm, ở Tây Nam Bộ phổ biến

dƣới 20mm (Bảng 3.6).

Page 37: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

28

Hình 3-5. Quỹ đạo bão TERESA năm 1994

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/199430.html.en)

Bảng 3.6. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão TERESA 1994

ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày

25/10

Ngày

26/10 Tổng

1 Biên Hòa 3,7 75,9 79,6

2 Sở Sao - 13,6 13,6

3 Tân Sơn Hòa 2,4 55,4 57,8

4 Vũng Tàu 3,6 60,9 64,5

5 Đồng Xoài - 65,1 65,1

6 Vĩnh Long - 11,9 11,9

7 Vị Thanh - 16,4 16,4

8 Tây Ninh - 13,6 13,6

9 Mộc Hóa - 13,9 13,9

10 Mỹ Tho - 20 20

11 Ba Tri - 17,8 17,8

12 Càng Long - 15,6 15,6

13 Sóc Trăng - 4,8 4,8

14 Cần Thơ - 9,2 9,2

15 Cao Lãnh - 8,3 8,3

16 Châu Đốc - 1,8 1,8

17 Rạch Giá - 1,8 1,8

Page 38: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

29

18 Cà Mau - 4,2 4,2

19 Bạc Liêu - 2,2 2,2

3.2.6. Mưa trong bão ERNIE năm 1996

Bão ERNIE là cơn bão số 8 trên Biển Đông năm 1996. Bão ERNIE khi đi

đến vùng biển ngoài khơi Phú Yên-Khánh Hòa đã suy yếu thành một ATNĐ, tối

16/11 suy yếu thành một vùng áp thấp trên vùng biển Bà Rịa-Vũng Tàu đến Trà

Vinh rồi vào đất liền thuộc Nam Bộ và tan dần (Hình 3-6).

Từ ngày 15/11 ở Đông Nam Bộ đã xuất hiện mƣa nhƣng lƣợng mƣa 24h

không vƣợt quá 16mm. Ngày 16/11, bão đã gây mƣa cho toàn Nam Bộ, diện mƣa

rộng tuy nhiên điểm mƣa to lại rải rác chứ không tập trung vào Đông Nam Bộ hay

Tây Nam Bộ. Ở Đông Nam Bộ xuất hiện các điểm mƣa to (trên 50mm/24h) nhƣ

Sở Sao (Bình Dƣơng) 63mm ; ở Tây Nam Bộ có Vĩnh Long (55mm), Tây Ninh

(63mm); một số nơi khác ở Tây Nam Bộ có lƣợng mƣa vừa từ 20-30mm/24h là

Mộc Hòa (Long An) 34mm, Ba Tri (Bến Tre) 23mm, Cao Lãnh (Đồng Tháp)

42mm. Tổng lƣợng mƣa cả đợt (14-16/11) phổ biến dƣới 50mm (Bảng 3.7).

Nhìn chung trong cơn bão này, mƣa lớn chỉ tập trung trong ngày bão đi vào

vùng biển Bà Rịa-Vũng Tàu đến Trà Vinh và đi vào đất liền Nam Bộ. Tây Nam Bộ

có mƣa nhiều hơn so với Đông Nam Bộ về cả diện và lƣợng. Tổng lƣợng mƣa cả

đợt (14-16/11) phổ biến dƣới 50mm (Bảng 3.7)

Hình 3-6.Quỹ đạo bão ERNIE năm 1996

Page 39: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

30

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/199625.html.en)

Bảng 3.7. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão ERNIE 1996

đổ bộ và ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm

Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày

14/11

Ngày

15/11

Ngày

16/11 Tổng

1 Biên Hòa - - 1,5 1,5

2 Sở Sao - - 63 63

3 Tân Sơn Hòa - 5,4 1,4 6,8

4 Vũng Tàu - 15,9 19,6 35,5

5 Đồng Xoài - 0,9 3,2 4,1

6 Vĩnh Long - - 54,6 54,6

7 Vị Thanh - - - -

8 Tây Ninh - - 63 63

9 Mộc Hóa - - 34,4 34,4

10 Mỹ Tho - - 17 17

11 Ba Tri - 0,2 22,6 22,8

12 Càng Long - - 6,4 6,4

13 Sóc Trăng - - 0,4 0,4

14 Cần Thơ - - 12,9 12,9

15 Cao Lãnh - - 41,7 41,7

16 Châu Đốc - - 1,9 1,9

17 Rạch Giá - - 1,2 1,2

18 Cà Mau - - - -

19 Bạc Liêu - - 2 2

3.2.7. Mưa trong bão CHIP năm 1998

CHIP là một cơn bão mạnh lên từ một ATNĐ nảy sinh ở phía đông nam

quần đảo Trƣờng Sa ngày 10/11, mạnh lên thành bão ngày 12/11. Sáng sớm 14/11,

khi tới sát bờ biển Ninh Thuận-Bình Thuận, bão suy yếu thành ATNĐ, mạnh cấp

7, giật trên cấp 7, phạm vi bão thu hẹp hơn so với những ngày trƣớc. Sáng 14/11,

ATNĐ đi vào địa phận nam Ninh Thuận-bắc Bình Thuận, sau đó tiếp tục suy yếu

Page 40: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

31

thành các vùng thấp và tan dần trên địa phận các tỉnh miền Tây Nam Bộ (Hình

3-7).

Từ ngày 13/11 ở Nam Bộ đã rải rác có mƣa, lƣợng mƣa không lớn và tập

trung chủ yếu ở các tỉnh Đông Nam Bộ. Sang ngày 14/11, diện mƣa bão mở rộng

ra toàn Nam Bộ, đã xuất hiện những điểm mƣa rất to nhƣ Sở Sao (Bình Dƣơng)

186mm, Tây Ninh 186mm, các điểm mƣa to nhƣ Biên Hòa (Đồng Nai) 86mm, Tân

Sơn Hòa (TP.HCM) 73mm, Đồng Xoài (Bình Phƣớc) 82mm. Các trạm còn lại có

mƣa ở trong ngƣỡng mƣa vừa. Tổng lƣợng mƣa cả đợt (13-14/11) ở Đông Nam Bộ

phổ biến từ 80-180mm, ở Tây Nam Bộ chỉ dƣới 40mm (Bảng 3.8).

Hình 3-7. Quỹ đạo bão CHIP năm 1998

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/199812.html.en)

Bảng 3.8.Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão CHIP 1998

ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm

Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày

13/11

Ngày

14/11 Tổng

1 Biên Hòa 14,1 85,5 99,6

2 Sở Sao 1,5 186 187,5

3 Tân Sơn Hòa 6,5 72,6 79,1

4 Vũng Tàu 9 25,7 34,7

5 Đồng Xoài 11,7 82 93,7

Page 41: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

32

6 Vĩnh Long - 3,3 3,3

7 Vị Thanh - - -

8 Tây Ninh 1,5 186 187,5

9 Mộc Hóa - 36,5 36,5

10 Mỹ Tho 2 19,3 21,3

11 Ba Tri 4,4 7,3 11,7

12 Càng Long 0,9 2,7 3,6

13 Sóc Trăng - 0,7 0,7

14 Cần Thơ - 0,8 0,8

15 Cao Lãnh - 6,6 6,6

16 Châu Đốc - 19,5 19,5

17 Rạch Giá - 3,9 3,9

18 Cà Mau - 0,5 0,5

19 Bạc Liêu - 2,5 2,5

3.2.8 Mưa trong bão GIL năm 1998

Bão GIL đƣợc hình thành từ một ATNĐ trên vùng biển phía nam quần đảo

Trƣờng Sa và là cơn bão số 7 trên Biển Đông năm 1998. Sáng sớm 11/12 bão đi

sát phía nam đảo Hòn Khoai (Cà Mau), suy yếu thành ATNĐ và di chuyển chậm

dần. Trƣa 11/12 ATNĐ di chuyển tới vùng biển phía nam Cà Mau-Kiên Giang rồi

đi về phía tây Vịnh Thái Lan (Hình 3-8).

Ngày từ 10/12, khi chƣa đi vào vùng biển Cà Mau, bão đã gây mƣa cho toàn

Nam Bộ với lƣợng mƣa 24h phổ biến từ 10-40mm. Sang ngày 11/12, khi bão đi sát

phía nam Cà Mau, lƣợng mƣa ở toàn Nam Bộ đã tăng lên, nhiều trạm ở Tây Nam

Bộ xuất hiện lƣợng mƣa lớn: Cần Thơ 89mm, Càng Long (Trà Vinh) 81mm, Sóc

Trăng 59mm, Ba Tri 59mm. Nhiều nơi khác có lƣợng mƣa từ 30-40mm/24h nhƣ

Vĩnh Long, Vị Thanh (Hậu Giang), Rạch Giá (Kiên Giang), Cà Mau, Bạc Liêu.

Tổng lƣợng mƣa cả đợt (10-11/12) phổ biến từ 40-120mm, ở Tây Nam Bộ lớn hơn

Đông Nam Bộ (Bảng 3.9).

Nhìn chung, bão GIL gây mƣa nhiều hơn cho các tỉnh miền Tây Nam Bộ

trong cả 2 ngày có mƣa, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Sóc

Trăng, Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.

Page 42: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

33

Hình 3-8. Quỹ đạobão GIL năm 1998

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/199816.html.en)

Bảng 3.9. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão GIL 1998

ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày10/12 Ngày11/12 Tổng

1 Biên Hòa 16,7 12,9 29,6

2 Sở Sao 7,6 14,2 21,8

3 Tân Sơn Hòa 8,6 5,8 14,4

4 Vũng Tàu 20 7,3 27,3

5 Đồng Xoài 10,2 1,4 11,6

6 Vĩnh Long 12,8 31,1 43,9

7 Vị Thanh 21,8 38,6 60,4

8 Tây Ninh 7,6 14,2 21,8

9 Mộc Hóa 3,7 5,5 9,2

10 Mỹ Tho 12,4 8,8 21,2

11 Ba Tri 25 58,7 83,7

12 Càng Long 29,5 80,8 110,3

13 Sóc Trăng 39,4 58,9 98,3

14 Cần Thơ 23,2 88,5 111,7

15 Cao Lãnh 4,4 10,3 14,7

16 Châu Đốc 4,1 4,2 8,3

17 Rạch Giá 5,3 36,7 42

18 Cà Mau 15,9 43,1 59

Page 43: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

34

19 Bạc Liêu 23,2 31,6 54,8

3.2.9. Mưa trong bão DURIAN năm 2006

DURIAN 2006 là một cơn bão đƣợc hình thành từ một ATNĐ ở phía Đông

Philippin từ 26/11. Đến sáng ngày 1/12, bão đi vào Biển Đông, di chuyển theo

hƣớng Tây sau đó là Tây Tây Nam với cƣờng độ cao nhất cấp 11-12, giật trên cấp

12. Bão di chuyển dọc theo ven biển các tỉnh Nam Trung Bộ, đến sáng ngày 5/12

vùng tâm bão đi vào các tỉnh Bến Tre-Trà Vinh, sau đó đi tiếp vào các tỉnh thuộc

Tây Nam Bộ. Tối cùng ngày, bão đi xuống Vịnh Thái Lan, suy yếu thành vùng

thấp, di chuyển về phía tây ra khỏi vịnh Thái Lan (Hình 3-9).

Bão DURIAN đã gây mƣa cho toàn bộ khu vực Nam Bộ trong ngày 5/12 tuy

nhiên lƣợng mƣa không đều, ở Đông Nam Bộ, lƣợng mƣa tại Vũng Tàu lên tới

120mm/24h nhƣng các tỉnh khác lại có lƣợng mƣa dƣới 10mm. Ở Tây Nam Bộ,

một số nơi có mƣa to nhƣ Ba Tri (Bến Tre) 93mm; mƣa vừa tại một số nơi khác:

Mỹ Tho (Tiền Giang) 29mm, Càng Long (Trà Vinh) 46mm, Sóc Trăng 26mm, Cần

Thơ 22mm. Nhƣng nơi khác có lƣợng mƣa không đáng kể(Bảng 3.10).

Nhƣ vậy, mƣa do bão DURIAN rất lớn, tuy nhiên diện mƣa rất lớn không

rộng, chỉ tập trung ở Vũng Tàu (thuộc Đông Nam Bộ), Bến Tre và một vài tỉnh lân

cận thuộc Tây Nam Bộ; và chỉ xảy ra mƣa trong ngày bão đổ bộ.

Hình 3-9. Quỹ đạo bão DURIAN năm 2006

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/200621.html.en)

Bảng 3.10. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão DURIAN 2006

đổ bộ và ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày Ngày Ngày Tổng

Page 44: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

35

4/12 5/12 6/12

1 Biên Hòa - 10,7 - 10,7

2 Sở Sao - 5 - 5

3 Tân Sơn Hòa - 8,2 - 8,2

4 Vũng Tàu - 120 - 120

5 Đồng Xoài - 5,1 - 5,1

6 Vĩnh Long - 3,2 - 3,2

7 Vị Thanh - 9 - 9

8 Tây Ninh - 5 - 5

9 Mộc Hóa - 1,5 - 1,5

10 Mỹ Tho - 29,2 - 29,2

11 Ba Tri - 93 - 93

12 Càng Long - 46,3 - 46,3

13 Sóc Trăng - 26,2 - 26,2

14 Cần Thơ - 22,4 - 22,4

15 Cao Lãnh - 0 - 0

16 Châu Đốc - -

17 Rạch Giá - 1,4 - 1,4

18 Cà Mau - 0,1 - 0,1

19 Bạc Liêu - 3,5 - 3,5

3.2.10. Mưa trong bão PAKHAR năm 2012

Bão PAKHAR là cơn bão đầu tiên xuất hiện trong năm 2012, đƣợc mạnh lên

từ một ATNĐ hình thành ở phía đông bắc quần đảo Trƣờng Sa từ ngày 26/3. Chiều

tối ngày 31/3, bão đi vào vùng biển ngoài khơi Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu với

cƣờng độ cấp 8. Trƣa ngày 1/4, bão suy yếu thành ATNĐ trên vùng ven bờ biển

Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu, tiếp tục đi sâu vào đất liền các tỉnh miền Đông

Nam Bộ (Hình 3-10).

Bão đã gây mƣa cho các tỉnh thuộc Nam Bộ trong các ngày từ 31/3 đến 2/4.

Trong ngày 31/3 mƣa tập trung chủ yếu ở Tây Nam Bộ, ngày 1/4 và 2/4 mƣa tập

trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ. Tại Vũng Tàu đã quan trắc đƣợc lƣợng mƣa

207mm/24h, là lƣợng mƣa bão lớn nhất quan trắc đƣợc ở Nam Bộ thời kỳ 1980-

2017, hay nói cách khác, đây là giá trị cực trị của mƣa bão ở Nam Bộ thời kỳ

Page 45: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

36

1981-2017. Ngoài ra, tại Đông Nam Bộ đã quan trắc đƣợc mƣa lớn tại các trạm

khác: Tân Sơn Hòa 73mm trong ngày 1/4, Biên Hòa 77mm trong ngày 01/4, 32mm

trong ngày 2/4; Đồng Xoài (Bình Phƣớc) 196mm trong ngày 2/4(Bảng 3.11). Tổng

lƣợng mƣa cả đợt (31/3-02/4) rất cao ở Đông Nam Bộ (233mm ở Đồng Xoài và

Vũng Tàu), tuy nhiên ở Tây Nam Bộ lƣợng mƣa không vƣợt quá 50mm trong cả

đợt (Bảng 3.11).

Nói chung, đây là một cơn bão đã gây mƣa vừa, mƣa to diện rộng, kéo dài

cho khu vực Nam Bộ, với lƣợng mƣa phổ biến ở Tây Nam Bộ từ 15-40mm, ở

Đông Nam Bộ mƣa bão đạt 207mm tại trạm Vũng Tàu, đạt cực trị thời kỳ 1981-

2017.

Hình 3-10. Quỹ đạo bão PARKHAR năm 2012

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/201201.html.en)

Bảng 3.11. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão PAKHAR 2012

đổ bộ và ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm

Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày

31/3

Ngày

01/4

Ngày

02/4 Tổng

1 Biên Hòa - 76,6 61,2 137,8

2 Sở Sao - 0,8 6,2 7

3 Tân Sơn Hòa - 73 18,9 91,9

4 Vũng Tàu 26,3 207 0,2 233,5

5 Đồng Xoài - 37,7 196 233,7

6 Vĩnh Long 20,1 - - 20,1

Page 46: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

37

TT Tên trạm

Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày

31/3

Ngày

01/4

Ngày

02/4 Tổng

7 Vị Thanh - 3,2 - 3,2

8 Tây Ninh - 0,8 6,2 7

9 Mộc Hóa 14,4 - - 14,4

10 Mỹ Tho 20,8 2,9 - 23,7

11 Ba Tri 17,1 4,9 20,4 42,4

12 Càng Long 14,5 - 0,7 15,2

13 Sóc Trăng 14,8 - - 14,8

14 Cần Thơ 47,6 - - 47,6

15 Cao Lãnh 3,3 9,7 - 13

16 Châu Đốc 7,6 - - 7,6

17 Rạch Giá 42,6 3,1 - 45,7

18 Cà Mau 2,9 - - 2,9

19 Bạc Liêu 42,1 0,2 - 42,3

3.2.11. Mưa trong bão TEMBIN năm 2017

Bão TEMBIN tuy không đổ bộ vào Nam Bộ nhƣng đã gây mƣa cho toàn

Nam Bộ trong những ngày bão ảnh hƣởng (ngày 25 và 26/12/2017) tuy nhiên

lƣợng không lớn, chỉ ở ngƣỡng mƣa vừa (16-50mm/24h). Mƣa tập trung chủ yếu

ở các tỉnh ven biển miền Tây Nam Bộ nhƣ Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc

Trăng, Bạc Liêu (Hình 3-11,Bảng 3.12). Tổng lƣợng mƣa cả đợt (25-26/12) cao

nhất là 60mm ở ven biển Tây Nam Bộ.

Page 47: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

38

Hình 3-11. Quỹ đạo bão TEMBIN năm 2017

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/201727.html.en)

Bảng 3.12. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão TEMBIN 2017

ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày

25/12

Ngày

26/12 Tổng

1 Biên Hòa 0,6 1,1 1,7

2 Sở Sao 0,8 2,7 3,5

3 Tân Sơn Hòa 6,8 5,6 12,4

4 Vũng Tàu 7,8 4 11,8

5 Đồng Xoài 2,7 1,2 3,9

6 Vĩnh Long 20,4 22 42,4

7 Vị Thanh 31 16 47

8 Tây Ninh 0,8 2,7 3,5

9 Mộc Hóa 12,4 11,1 23,5

10 Mỹ Tho 7,4 40,5 47,9

11 Ba Tri 18,2 39,4 57,6

12 Càng Long 23,7 36,2 59,9

13 Sóc Trăng 35,4 13 48,4

14 Cần Thơ 35 21 56

15 Cao Lãnh 15,3 14 29,3

16 Châu Đốc 20 20

17 Rạch Giá 18,9 13,2 32,1

18 Cà Mau 4,8 11,4 16,2

19 Bạc Liêu 35,5 14 49,5

3.3. Đóng góp của mƣa bão đối với lƣợng mƣa khu vực Nam Bộ

3.3.1. Trung bình cả thời kỳ 1980-2017

Nhƣ đã nêu ở trên, bão ảnh hƣởng đến khu vực Nam Bộ thời kỳ 1980-2017

chỉ tập trung chủ yếu vào 6 tháng trong năm: tháng 1, 3, 4, 10, 11, 12 trong đó tần

Page 48: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

39

suất cao nhất vào tháng 10, 11, 12. Vì vậy mà lƣợng mƣa bão đóng góp cho Nam

Bộ cũng chủ yếu trong thời gian này.

Giá trị về lƣợng mƣa bão, lƣợng mƣa trung bình tháng và tỷ lệ đóng góp

mƣa bão so với lƣợng mƣa trung bình tháng trong các tháng từ 1 đến tháng 12 thời

kỳ 1980-2017 tại các trạm ở Nam Bộ đƣợc minh hoạ trên các Hình 3.17 -3.22 và

trình bày trong các Bảng 1, 2, 3 của Phụ lục.

Tính trung bình cho toàn thời kỳ 1980-2017 cho thấy đóng góp mƣa bão

trung bình tháng trong toàn thời kỳ 1980-2017 có mức dao động khá lớn, có thể từ

1% đến trên 30%. (Hình 3-20, Hình 3-21) Mức đóng góp thấp nhất vào tháng 3 và

cao nhất vào tháng 12. Nhìn chung, các trạm ở khu vực ven biển có mức đóng góp

mƣa bão nhiều hơn so với các trạm ở sâu trong đất liền. Tuy nhiên ở các trạm

thuộc các tỉnh ven biển phía Vịnh Thái Lan (Kiên Giang) lại có mức đóng góp

mƣa bão thấp, thậm chí còn thấp hơn cả những trạm nằm sâu trong khu vực đồng

bằng sông Cửu Long.

Dƣới đây là phần đánh giá mức đóng góp mƣa bão trong từng tháng tại khu

vực Nam Bộ theo tỷ lệ %. Kết quả đƣợc phân tích là tỷ lệ đóng góp của mƣa bão

trong tháng đối với lƣợng mƣa trung bình tháng đó thời kỳ 1980-2017. Kết quả

đƣợc minh họa trên Hình 3-20, Hình 3-21, Hình 3-22.

Tháng 3: Đây đƣợc coi là tháng khởi đầu cho mùa bão trong năm ở Việt Nam.

Tần suất bão ảnh hƣởng đến nƣớc ta trong đó có khu vực Nam Bộ không lớn, tuy

nhiên mức đóng góp mƣa bão trong tháng này cho lƣợng mƣa trung bình tháng thời

kỳ 1980-2017 của Nam Bộ cũng đã lên tới xấp xỉ 15% ở trạm Vũng Tàu (Hình

3-20) Ở trạm Ba Tri (Bến Tre) mức đóng góp là 12%. Một số nơi khác nhƣ Mỹ Tho

(Tiền Giang), Cần Thơ, Càng Long (Trà Vinh), Bạc Liêu mức đóng góp cũng từ 4-

8% (Hình 3-21, Hình 3-22).

Page 49: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

40

Hình 3-12. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng 3 thời kỳ 1980-2017tại Nam Bộ.

Tháng 4: Là tháng có mức đóng góp mƣa bão khá chênh lệch giữa các trạm

trong khu vực. Trong khi trạm Vũng Tàu có mức đóng góp mƣa bão lên tới 13%

thì ở tất cả các trạm còn lại, không nơi nào có mức đóng góp vƣợt quá 5%, thậm

chí nhiều trạm không có mƣa bão trong tháng này, nhƣ Đồng Xoài (Bình Phƣớc),

Tây Ninh (Đông Nam Bộ) (Hình 3-20); và Tây Nam Bộ: Cao Lãnh (Đồng Tháp),

Mỹ Tho (Tiền Giang), Mộc Hóa (Long An), Cần Thơ, Vĩnh Long, Rạch Giá (Kiên

Giang), Càng Long (Trà Vinh), Sóc Trăng, Bạc Liêu (Hình 3-21, Hình 3-22).

Hình 3-13. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng4 thời kỳ 1980-2017tại Nam Bộ.

Page 50: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

41

Tháng 10: Mức đóng góp mƣa bão là không đáng kể ở toàn bộ các trạm

thuộc Nam Bộ, không nơi nào có mức đóng góp mƣa bão vƣợt quá 3%.

Hình 3-14. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng10 thời kỳ 1980-2017tại Nam Bộ.

Tháng 11: Mức đóng góp mƣa bão đạt cao nhất ở trạm Vũng Tàu (13%)

(Hình 3-20), còn lại ở tất cả các trạm khác đều có mức đóng góp phổ biến từ 5-8%

trong đó các trạm có mức đóng góp cao nhất là Ba Tri (Bến Tre), Sóc Trăng, Càng

Long (Trà Vinh), Mỹ Tho (Tiền Giang), Cần Thơ (Hình 3-21, Hình 3-22). Đây hầu

hết là các tỉnh thuộc ven biển Tây Nam Bộ. Và có thể thấy, trong tháng 11, các

tỉnh thuộc ven biển Tây Nam Bộ có mức đóng góp mƣa bão nhiều hơn so với khu

vực Đông Nam Bộ.

Hình 3-15. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình

tháng 11 thời kỳ 1980-2017 tại Nam Bộ.

Page 51: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

42

Tháng 12: Là tháng có mức đóng góp mƣa bão lớn nhất trong cả năm. Mức

đóng góp mƣa bão ở khu vực miền Đông Nam Bộ cao hơn so với miền Tây Nam

Bộ (kể cả vùng ven biển Tây Nam Bộ). Trong số 19 trạm đƣợc tính toán, đánh giá

thì mức đóng góp mƣa bão tại trạm Vũng Tàu là lớn nhất Đông Nam Bộ và cũng là

lớn nhất so với toàn Nam Bộ. Sau đó là Ba Tri (Bến Tre), mức đóng góp mƣa bão

đứng thứ 2 tại Nam Bộ và đứng thứ nhất Tây Nam Bộ. Tại Vũng Tàu, mức đóng

góp mƣa bão cao nhất trong tháng 12, lên tới 32% (Hình 3-20), tiếp đến là trạm Ba

Tri (Bến Tre) 27%, Càng Long (Trà Vinh) 22%. Những trạm có mức đóng góp

mƣa bão từ 10-20% gồm: Cần Thơ, Sóc Trăng (Hình 3-21, Hình 3-22).

Hình 3-16. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng12 thời kỳ 1980-2017tại Nam Bộ.

Nhƣ vậy, có thể nhận xét rằng, mặc dù tháng 11 là tháng có tỷ lệ bão ảnh

hƣởng lớn nhất nhƣng lƣợng mƣa do bão đóng góp cho Nam Bộ lại nhiều nhất

trong tháng 12 và ít nhất trong tháng 10. Vũng Tàu là nơi có mức đóng góp mƣa

bão nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, nhiều nhất Nam Bộ, trong tất cả các tháng có bão

ảnh hƣởng. Ở Tây Nam Bộ, Bến Tre là nơi có mức đóng góp lớn nhất. Về mặt

không gian, mức đóng góp mƣa bão ở các tỉnh nằm ở ven biển, (từ Vũng Tàu đến

Cà Mau) luôn có mức đóng góp mƣa bão lớn hơn so với các tỉnh còn lại. Tỉnh

Kiên Giang tuy giáp biển nhƣng do điều kiện địa lý, nằm giáp Vịnh Thái Lan, ít

bão đi qua nên mức đóng góp mƣa bão ở Kiên Giang cũng rất nhỏ so với các tỉnh

Page 52: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

43

trong khu vực Tây Nam Bộ nói chung và Nam Bộ nói riêng (Hình 3-17 - Hình

3-22).

Hình 3-17. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng thời kỳ 1980-2017tại các trạm thuộc Đông Nam Bộ.

Page 53: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

44

Hình 3-18. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng thời kỳ 1980-2017tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ.

Page 54: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

45

Hình 3-19. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ.

Page 55: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

46

Hình 3-20. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình

tháng thời kỳ 1980-2017tại các trạm thuộc Đông Nam Bộ.

Page 56: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

47

Hình 3-21. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình

tháng thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ

Page 57: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

48

Hình 3-22. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình

tháng thời kỳ 1980-2017tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ

Page 58: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

49

3.3.2. Trung bình những năm có bão ảnh hưởng

Để có cái nhìn rõ hơn về mức đóng góp mƣa bão đối với lƣợng mƣa tháng

tại Nam Bộ, thay vì tính trung bình cả thời kỳ 1980-2017, trong phần dƣới đây sẽ

chỉ chọn lọc những năm có bão ảnh hƣởng đến Nam Bộ để đánh giá.

Trong thời kỳ 38 năm (1980-2017) thì có 31 năm đƣợc coi là có bão ảnh

hƣởng đến Nam Bộ (theo tiêu chí đã nêu trong mục 2 Phƣơng pháp). Dƣới đây là

kết quả đánh giá lƣợng đóng góp mƣa bão đối với Nam Bộ trong chuỗi 31 năm

này.

Cũng tƣơng tự nhƣ ở phần trên, ở phần này, kết quả đƣợc phân tích là tỷ lệ

% đóng góp của mƣa bão trong tháng đối với lƣợng mƣa trung bình tháng trong 31

năm. Kết quả đƣợc minh họa trên Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33. Giá trị về

lƣợng mƣa bão, lƣợng mƣa trung bình tháng và tỷ lệ đóng góp mƣa bão đƣợc trình

bày trong các Bảng 4, 5, 6 của Phụ lục.

So với kết quả đánh giá cho 38 năm thì trong mức đóng góp mƣa bão trong

chuỗi 31 năm đã thể hiện sự vƣợt trội rõ ràng. Mức đóng góp mƣa bão cao nhất có

thể lên tới trên 50% trong tháng 12, mức phổ biến là 10-20% trong các tháng còn

lại (Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33).

Tháng 3: Mức đóng góp mƣa bão cao nhất là 25%, cao hơn 10% so với

trung bình toàn thời kỳ 1980-2017 (Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33). Vũng Tàu

vẫn là nơi có mức đóng góp mƣa bão lớn nhất (25%) (Hình 3-31), sau đó là Bạc

Liêu (22%) và Bến Tre (18%). Một điều đáng chú ý là, mặc dù cùng nằm trong

khu vực Đông Nam Bộ tuy nhiên so với Vũng Tàu thì các trạm khác nhƣ Đồng

Xoài (Bình Phƣớc), Biên Hòa (Đồng Nai), Tân Sơn Hòa (TP.HCM) lại hầu nhƣ

không có mƣa bão. Ở Tây Nam Bộ, ngoài Bến Tre và Bạc Liêu có mức đóng góp

mƣa bão xấp xỉ 20% thì những nơi còn lại mức đóng góp mƣa bão trong tháng 3

chỉ từ 0-10% (Hình 3-32, Hình 3-33).

Page 59: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

50

Hình 3-23. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng3những năm có bãotại Nam Bộ.

Tháng 4: So với tháng 3, mức đóng góp mƣa bão trong tháng 4 thấp hơn hẳn

về phân bố không gian và về lƣợng. Về không gian, mƣa bão chỉ xảy ra nhiều ở

Vũng Tàu và Bến Tre. Mức đóng góp mƣa bão tại trạm Vũng Tàu và Ba Tri (Bến

Tre) gần tƣơng đƣơng nhau: 17-19%. Các trạm còn lại có mức đóng góp không

vƣợt quá 5% hoặc không có mƣa bão (Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33).

Hình 3-24. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng4những năm có bão tại Nam Bộ.

Page 60: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

51

Tháng 10: Cũng tƣơng tự nhƣ đối với trung bình toàn thời kỳ, mức đóng góp

mƣa bão là không đáng kể ở toàn bộ các trạm thuộc Nam Bộ, không nơi nào có

mức đóng góp mƣa bão vƣợt quá 3% (Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33).

Hình 3-25. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng10những năm có bão tại Nam Bộ.

Tháng 11: Vũng Tàu vẫn là nơi có mức đóng góp mƣa bão nổi trội so với

toàn vùng, xấp xỉ 27%, cao gấp 2 lần so với trung bình toàn thời kỳ 1980-2017

(Hình 3-31). Các trạm ở ven biển miền Tây Nam Bộ nhƣ Mỹ Tho (Tiền Giang), Ba

Tri (Bến Tre), Càng Long (Trà Vinh), Sóc Trăng có mức đóng góp từ 13-16%,

cũng cao hơn khoảng 2 lần so với trung bình toàn thời kỳ 1980-2017 (Hình 3-32,

Hình 3-33).

Page 61: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

52

Hình 3-26. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng 11những năm có bão tại Nam Bộ.

Tháng 12: Nhƣ đã nói ở trên, đây là tháng có mức đóng góp mƣa bão lớn

nhất trong cả năm ở khu vực Nam Bộ. Mức đóng góp cao nhất lên tới 56% tại trạm

Ba Tri (Bến Tre), sau đó là Vũng Tàu (43%), Càng Long (Trà Vinh) 37%. Mức

đóng góp từ 20-30% có Cần Thơ (26%), Sóc Trăng (25%). Mức đóng góp thấp

nhất (dƣới 10%) là ở các trạm thuộc các tỉnh nằm giáp biên giới phía Tây của Nam

Bộ nhƣ Tây Ninh, Cao Lãnh (Đồng Tháp), Mộc Hóa (Long An). Trạm Rạch Giá

(Kiên Giang) nằm giáp Vịnh Thái Lan nên mức đóng góp mƣa bão ở ngƣỡng trung

bình so với toàn vùng (14%) (Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33).

Hình 3-27. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng 12những năm có bão tại Nam Bộ.

Nhƣ vậy, so với trung bình toàn thời kỳ 1980-2017 thì mức đóng góp mƣa

bão trong chuỗi 31 năm (những năm có bão ảnh hƣởng) lớn hơn khoảng từ 1,5-2

lần về lƣợng nhƣng phân bố xu thế và phân bố không gian thì tƣơng tự. Về thời

gian, tháng 12 có mức đóng góp mƣa bão lớn nhất, sau đó là tháng 11, thấp nhất

vào tháng 4. Về không gian, các tỉnh có mức đóng góp mƣa bão lớn nhất là các

tỉnh thuộc ven biển phía Đông của Nam Bộ, điển hình trong đó là Vũng Tàu và

Bến Tre. Các tỉnh ven biển khác thuộc miền Tây Nam Bộ nhƣ Tây Ninh, Sóc

Trăng, Bạc Liêu cũng có mức đóng góp mƣa bão khá lớn. Một điều đáng lƣu ý là,

tỉnh Cà Mau, tuy có 3 mặt giáp biển nhƣng mức đóng góp mƣa bão lại thấp hơn so

Page 62: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

53

với các tỉnh ven biển khác, chỉ tƣơng đƣơng với Kiên Giang (trạm Rạch Giá)

(Hình 3-28 - Hình 3-33).

Page 63: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

54

Hình 3-28. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017tại các trạm

thuộc Đông Nam Bộ

Page 64: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

55

Hình 3-29. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình tháng những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017tại các trạm

thuộc Tây Nam Bộ

Page 65: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

56

Hình 3-30. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung

bình những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017tại các trạm thuộc

Tây Nam Bộ

Page 66: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

57

Hình 3-31. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình

tháng những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc

Đông Nam Bộ

Page 67: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

58

Hình 3-32. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình

tháng những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc

Tây Nam Bộ

Page 68: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

59

Hình 3-33. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình

tháng những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc

Tây Nam Bộ

3.3.3. Mưa bão điển hình và mưa bão cực trị

3.3.3.1. Mƣa bão điển hình

Trong số những cơn bão, áp thấp nhiệt đới đã đổ bộ và ảnh hƣởng đến khu

vực Nam Bộ thời kỳ 1980-2017 không phải cơn bão nào cũng gây mƣa lớn hoặc

Page 69: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

60

gây mƣa diện rộng. Tùy vào hƣớng di chuyển của bão, tùy thuộc vào các đặc điểm

hoạt động của bão cũng nhƣ các điều kiện về khí quyển mà lƣợng mƣa do bão có

thể nhiều hay ít, phạm vi hẹp hay rộng, thời gian kéo dài hay ngắn.

Trong số những cơn bão đó, bão LINDA đổ bộ vào Bạc Liêu-Cà Mau vào

tháng 11 năm 1997 là một trong những cơn bão gây mƣa lớn diện rộng trên toàn

Nam Bộ với lƣợng mƣa trung bình tại trạm từ 100-150mm trong hai ngày chịu ảnh

hƣởng của bão.

Diễn biến bão LINDA: Đêm 31/10, một vùng áp thấp trên khu vực Nam

Biển Đông đã mạnh lên thành ATNĐ, cách đảo Trƣờng Sa khoảng 350km về phía

đông đông nam. ATNĐ di chuyển theo hƣớng Tây, trƣa 1/11 mạnh lên thành bão

số 5 năm 1997, có tên quốc tế là LINDA. Sau khi hình thành bão LINDA di

chuyển tƣơng đối ổn định theo hƣớng giữa Tây và Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 22-

23km/h, đồng thời mạnh lên. Sáng sớm 2/XI, bão đạt cƣờng độ cấp 9-10, giật trên

cấp 10 khi còn cách Côn Đảo khoảng 100km về phía đông. Khoảng 11-12h trƣa

2/11, vùng tâm bão đi sát ngay phía nam Côn Đảo, cƣờng độ bão đạt tới mức mạnh

nhất (cấp 10-11, giật trên cấp 12). Khoảng 19h tối ngày 2/11, tâm bão đi vào địa

phận Bạc Liêu-Cà Mau rồi đi sang vịnh Thái Lan. Sau đó bão suy yếu, di chuyển

theo hƣớng Tây Bắc với tốc độ hầu nhƣ ít thay đổi. Sáng sớm 4/11, bão đổ bộ vào

miền nam Thái Lan rồi tiếp tục đi sang vịnh Bengal (Hình 3-34).

Bão LINDA là một cơn bão có tốc độ di chuyển khá nhanh, khoảng trên

20km/h. Từ khi bão hình thành đến lúc đổ bộ vào đất liền chỉ trong vòng 30 giờ.

Phạm vi gió mạnh có bán kính khoảng 100km. Tại Côn Đảo có gió mạnh trên

30km/s, giật 42m/s; tại Cà Mau 18m/s, giật 25m/s; tại Bạc Liêu 15m/s, giật 28m/s.

Bão LINDA đã gây ra một đợt mƣa vừa, mƣa to ở các tỉnh Nam Bộ với tổng

lƣợng mƣa trong hai ngày 2 và 3/11 là 100-150m (Bảng 3.13).

Page 70: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

61

Hình 3-34. Quỹ đạo bão LINDA năm 1997

(Nguồn: http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-

typhoon/summary/wnp/l/199726.html.en)

Bão LINDA là một trong những cơn bão có đƣờng đi khá đặc trƣng cho

những cơn bão đổ bộ, ảnh hƣởng đến Nam Bộ, đó là quỹ đạo bão di chuyển theo

hƣớng Tây: đi vào từ Nam Biển Đông, đi ngang qua mũi Cà Mau, sau đó đi tiếp

sang vịnh Thái Lan. Khi đó Nam Bộ sẽ bị ảnh hƣởng bởi bão từ 3 phía Đông Nam,

Nam, và Tây Nam. Đây có thể là một trong những nguyên nhân khiến trong cơn

bão LINDA, toàn khu vực Nam Bộ có mƣa vừa, mƣa to diện rộng. Hầu hết lƣợng

mƣa đo đƣợc từ 80-150mm đều quan trắc đƣợc ở các tỉnh nằm ven biển, từ Vũng

Tàu đến Cà Mau-Kiên Giang (Bảng 3.13).

Bảng 3.13. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão LINDA

đổ bộ và ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày

2/11

Ngày

3/11 Tổng

1 Biên Hòa 6,7 18,5 25,2

2 Sở Sao 12,8 10 22,8

3 Tân Sơn Hòa 11,6 21,1 32,7

4 Vũng Tàu 46,4 107 153,4

5 Đồng Xoài 19,1 3,7 22,8

6 Vĩnh Long 26,5 75,6 102,1

Page 71: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

62

7 Vị Thanh 32,8 49,6 82,4

8 Tây Ninh 12,8 10 22,8

9 Mộc Hóa 5,5 57,9 63,4

10 Mỹ Tho 62,8 88 150,8

11 Ba Tri 52,6 34,8 87,4

12 Càng Long 122,9 54,4 177,3

13 Sóc Trăng 65,4 93,6 159

14 Cần Thơ 94,6 61,2 155,8

15 Cao Lãnh 20 58,6 78,6

16 Châu Đốc 7,1 6 13,1

17 Rạch Giá 48,6 71,2 119,8

18 Bạc Liêu 44,8 65,6 110,4

19 Cà Mau 43 47,9 90,9

3.3.3.2. Mƣa bão cực trị

Trong số 31 cơn bão, ATNĐ đổ bộ và ảnh hƣởng đến Nam Bộ, lƣợng mƣa

đo đƣợc trong 24h lớn nhất tại trạm là 206,6mm, tại trạm Vũng Tàu, trong những

ngày chịu ảnh hƣởng trực tiếp của cơn bão PAKHAR năm 2012. Bão xuất hiện

vào tháng 3, vốn là một trong những tháng có tần suất bão thấp nhất trong năm ở

Việt Nam nói chung và Nam Bộ nói riêng.

Diễn biến bão PAKHAR: Trƣa ngày 26/3, một vùng áp thấp trên vùng biển

phía Đông Bắc quần đảo Trƣờng Sa đã mạnh lên thành ATNĐ. Sau khi hình thành,

ATNĐ di chuyển chậm về phía Tây Tây Nam rồi lệch dần theo hƣớng Tây khoảng

5km/h. Sáng 29/3 ATNĐ mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là PAKHAR. Đây là

cơn bão số 1 trên Biển Đông năm 2012 và cũng là cơn bão đầu tiên ở khu vực Tây

Bắc Thái Bình Dƣơng trong năm 2012. Sau khi hình thành, bão PAKHAR đổi

hƣớng, di chuyển chậm theo hƣớng Tây Tây Bắc khoảng 5km/h. Sáng 30/3, bão

tiếp tục đổi hƣớng di chuyển theo hƣớng Tây khoảng 5-10km/h và mạnh dần lên

cấp 9-10, giật cấp 11-12. Chiều tối 31/3, khi đi vào vùng biển ngoài khơi Bình

Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu cƣờng độ bão giảm dần xuống cấp 8 và di chuyển lệch

dần theo hƣớng giữa Tây và Tây Tây Bắc. Trƣa ngày 1/4, bão PAKHAR suy yếu

Page 72: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

63

thành ATNĐ trên vùng ven bờ biển Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu, tiếp tục đi sâu

vào đất liền thuộc khu vực các tỉnh miền Đông Nam Bộ và suy yếu thành vùng áp

thấp trên địa phận biên giới Việt Nam-Campuchia (Hình 3-35).

Bão đã gây ra một đợt mƣa vừa, mƣa to, có nơi mƣa rất to cho các tỉnh ven

biển từ Bình Định đến Bình Thuận, Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ. Tổng

lƣợng mƣa đo đƣợc từ 31/3-1/4 phổ biến ở khu vực Đông Nam Bộ là 100-200mm.

Vũng Tàu là nơi có lƣợng mƣa lớn nhất.

Đây là cơn bão đầu mùa, xuất hiện sớm, thời gian này ở phía bắc đang có sự

hoạt động của không khí lạnh nên lƣợng mƣa bão cực trị quan trắc đƣợc ở trạm

Vũng Tàu có thể không hẳn là đơn thuần do mƣa bão. Nhƣ đã đề cập trong phần

tổng quan, sự rạch ròi giữa mƣa bão đơn thuần và mƣa bão do có những sự tƣơng

tác khác là rất khó. Tuy nhiên, lƣợng mƣa cực trị ngày lên tới trên 200mm trong

thời gian có bão ảnh hƣởng đến Nam Bộ cũng là một con số đáng lƣu tâm.

Hình 3-35. Quỹ đạo bão PAKHAR năm 2012

(Nguồn: http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/l/201201.html.en)

Page 73: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

64

Kết luận

Với mục tiêu đánh giá đƣợc đặc điểm mƣa khu vực Nam Bộ khi có ảnh

hƣởng của xoáy thuận nhiệt đới, trên cơ sở bộ số liệu bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ

và ảnh hƣởng vào Nam Bộ thời kỳ 1980-2017, luận văn đã thu đƣợc một số kết

quả chính sau:

Ảnh hưởng của XTNĐ đến Nam Bộ thời kỳ 1980-2017: với tiêu chí về bão

ảnh hƣởng đến Nam Bộ đƣợc đặt ra trong luận văn, kết quả thống kê và tính toán

cho thấy trong thời kỳ 1980-2017 có 31 cơn bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ và ảnh

hƣởng đến Nam Bộ. Thời gian XTNĐ ảnh hƣởng tập trung chủ yếu trong các

tháng 10, 11,12. Tháng 11 là tháng có tỷ lệ XTNĐ ảnh hƣởng đến Nam Bộ lớn

nhất (39%), sau đó là tháng 12 (26%) và tháng 10 (23%).

Diễn biến mưa của Nam Bộ khi có XTNĐ ảnh hưởng: Mƣa do XTNĐ ở Nam

Bộ thƣờng xảy ra khi XTNĐ đổ bộ hoặc có ảnh hƣởng từ khu vực Ninh Thuận-

Bình Thuận đến Cà Mau-Kiên Giang. Nhìn chung mƣa XTNĐ nhiều hơn ở khu

vực Đông Nam Bộ, hoặc các tỉnh ven biển Tây Nam Bộ. Mƣa XTNĐ thƣờng tập

trung chủ yếu trong ngày XTNĐ đổ bộ, ảnh hƣởng trực tiếp hoặc XTNĐ đã đi qua.

Mức đóng góp mưa do XTNĐ: tính trung bình toàn thời kỳ 1980-2017 cho

thấy đóng góp mƣa do XTNĐ trung bình tháng có mức dao động từ 1% đến trên

30%. Mặc dù tháng 11 là tháng có tỷ lệ XTNĐ ảnh hƣởng nhiều nhất đến Nam Bộ

nhƣng lƣợng mƣa do XTNĐ đóng góp cho Nam Bộ lại nhiều nhất trong tháng 12;

và ít nhất trong tháng 10. Nhìn chung, Vũng Tàu là nơi có mức đóng góp mƣa

XTNĐ nhiều nhất ở Đông Nam Bộ nói riêng và Nam Bộ nói chung trong tất cả các

tháng có XTNĐ ảnh hƣởng, lên tới 32% vào tháng 12. Ở Tây Nam Bộ, Bến Tre là

nơi có mức đóng góp mƣa bão lớn nhất (27% vào tháng 12). Về mặt không gian,

mức đóng góp mƣa do XTNĐ ở các tỉnh nằm ở ven biển (từ Vũng Tàu đến Cà

Mau) luôn lớn hơn so với các tỉnh còn lại. Tỉnh Kiên Giang tuy giáp biển nhƣng do

điều kiện địa lý, nằm giáp Vịnh Thái Lan, ít XTNĐ đi qua nên mức đóng góp mƣa

do XTNĐ ở Kiên Giang cũng rất nhỏ so với các tỉnh trong khu vực Tây Nam Bộ.

Page 74: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

65

So với trung bình toàn thời kỳ 1980-2017 thì mức đóng góp mƣa XTNĐ trong

chuỗi 31 năm (những năm có XTNĐ ảnh hƣởng) lớn hơn khoảng từ 1,5-2 lần về

lƣợng nhƣng phân bố xu thế và phân bố không gian thì tƣơng tự nhƣ thời kỳ 1980-

2017. Một trong những cơn XTNĐ gây mƣa lớn điển hình, diện rộng cho toàn

Nam Bộ là bão LINDA, đổ bộ Cà Mau-Bạc Liêu tháng 11 năm 1997. Bão gây mƣa

cực trị cho Nam Bộ là bão PAKHAR, cơn bão đầu tiên trên Biển Đông, đồng thời

cũng là cơn bão đầu tiên trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dƣơng trong năm 2012,

đổ bộ vào Bình Thuận-Vũng Tàu tháng 4/2012.

Đóng góp mới: Kết quả của luận văn đã bổ sung thêm một kết quả nghiên

cứu mới, về những ảnh hƣởng của XTNĐ nói chung và mƣa do XTNĐ nói riêng

đối với khu vực Nam Bộ, đặc biệt là đánh giá đƣợc mức đóng góp của mƣa bão đối

với khu vực Nam Bộ. Kết quả cho thấy, XTNĐ ảnh hƣởng và gây mƣa nhiều cho

Nam Bộ chủ yếu vào các tháng đầu mùa khô (tháng 11, 12). Mƣa bão đóng góp

trong tháng 12 có thể lên tới trên 30% tại trạm Vũng Tàu, trạm cửa ngõ đón gió,

đón XTNĐ của khu vực Nam Bộ và cả những cơn XTNĐ đổ bộ vào cực Nam

Trung Bộ. Mức đóng góp này giảm rất nhiều ở các tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ,

đặc biệt là ở các tỉnh nằm sát phía biên giới phía Tây và Tây Nam của khu vực

Nam Bộ.

Page 75: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

66

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2016, Quyết định số 2901/QĐ-BTNMT ngày

16/12/2016, Kết quả cập nhật phân vùng bão, xác định nguy cơ bão, nƣớc

dâng do bão và phân vùng gió cho các vùng ở sâu trong đất liền khi bão

mạnh, siêu bão đổ bộ.

2. Chính phủ Việt Nam, 2014, Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày 15/8/2014 Quy

định về dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai.

3. Dƣơng Liên Châu, 2004. Xây dựng cơ sở dữ liệu về bão và áp thấp nhiệt đới

trên khu vực Biển Đông và ảnh hƣởng đến Việt Nam” của tác giả Dƣơng Liên

Châu. Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ.

4. Nguyễn Đức Ngữ và nnk, 2010. Báo cáo chuyên đề “Phân vùng ảnh hƣởng

của bão ở Việt Nam”, thuộc đề tài “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng

tai biến môi trƣờng tự nhiên lãnh thổ Việt Nam. Mã số: KC-08-01.

5. Nguyễn Văn Thắng, 2001. Đặc điểm phân bố mƣa bão ở Việt Nam. Viện Khí

tƣợng Thủy văn.

6. Nguyễn Văn Tuyên, 1985. Tổng quan về các phƣơng pháp dự báo mƣa do

bão. Tạp chí Phân tích và dự báo bão, tập I, KTTV, 1985.

7. Mai Văn Khiêm, 2016. Atlas khí hậu và biến đổi khí hậu. Báo cáo tổng kết đề

tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc. Mã số BĐKH.17/11-15. Bộ TNMT.

8. Tổng cục KTTV. Đặc điểm KTTV năm 1997, 2012. Hà Nội.

Tiếng Anh

9. Chang, C.-P., Y.Lei, C.-H. Sui, X. Lin, and F. Ren, 2012: Tropical cyclone and

extreme rainfall trends in East Asian summer monsoon since mid-20th

century. Geophys. Res. Lett., 39, L18702, doi:10.1029/2012GL052945.

10. Englehart, P.J., and A.V. Douglas, 2001: The role of eastern North Pacific

tropical storms in the rainfall climatology of western Mexico. Int. J. Climatol.,

Page 76: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

67

21, 1357‒1370.

11. Gleason, B., 2006: Characteristics of tropical cyclone rainfall in the United

States. 27th Conference on Hurricanes and Tropical Meteorology, Session

16C, Tropical Cyclones and Climate V-Atlantic Basin.

12. Ikema, T., G.R. Bigg, and R.G. Bryant, 2010: Increasing rain intensity over

Okinawa, 1982-2005, and the link to changes in characteristics of northwest

Pacific typhoons. J. Geophys. Res, 115, D24121, doi:10.1029/2010JD014428.

13. Kim, J.-H., C.-H. Ho, M.-H. Lee, J.-H. Jeong, and D. Chen, 2006: Large

increase in heavy rainfall associated with tropical cyclone landfalls in Korea

after the late 1970s. Geophys. Res. Lett., 33, L18706, 5pp.

14. Kubota, H., and B. Wang, 2009: How much do tropical cyclones affect

seasonal and interannual rainfall variability over the western North Pacific? J.

Climate, 22, 5495‒5510.

15. Park, D.-S.R., C.-H. Ho, J.-H. Kim, and H.-S. Kim, 2011: Strong landfall

typhoons in Korea and Japan in a recent decade. J. Geophys. Res., 116,

D07105, doi:10.1029/2010JD014801.

16. Ren, F., G. Wu, W. Dong, X. Wang, Y. Wang, W. Ai, and W. Li, 2006:

Changes in tropical cyclone precipitation over China. Geophys. Res. Lett., 33,

L20702, doi:10.1029/2006GL027951.

17. Rodgers, E.B., R.F. Adler, and H.F. Pierce, 2000: Contribution of tropical

cyclones to the North Pacific climatological rainfall as observed from

satellites. J. Appl. Meteor., 39, 1658‒1678.

18. Sugino, M., and T. Satomura, 2010: Long-lived typhoons over Indochina.

Journal of research in Engineering and Technology, 7, 97‒104.

Page 77: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

68

PHỤ LỤC

Page 78: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

69

Bảng 1. Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp của

lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng (%), từ tháng 1 đến tháng 12

thời kỳ 1980-2017 tại các trạm ở Nam Bộ

Tháng

Trạm/yếu tố Biên

Hòa

Vũng

Tàu

Sở

Sao

Tân

Sơn Hòa

Đồng

Xoài

Tây

Ninh

LOẠI MƢA R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

1

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 12,5 5,8 13,0 11,7 8,3 13,0

2

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 8,6 2,6 9,2 9,9 16,0 9,2

3

Mƣa bão 0,0

0,0

0,7

14,6

0,0

0,0

0,0

0,1

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 29,5 4,7 29,0 19,8 47,9 29,0

4

Mƣa bão 3,6

4,6

5,4

13,3

0,2

0,2

2,4

3,4

6,2

4,1

0,2

0,2 Mƣa TB

tháng 78,1 40,9 107,6 70,1 150,6 107,6

5

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 205,1 184,5 196,5 196,9 263,3 196,5

6

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 236,4 241,8 258,3 255,5 327,4 258,5

7

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 280,9 227,0 256,7 277,2 349,4 256,7

8

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 282,8 218,1 246,7 274,5 382,8 249,1

9

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 314,6 212,9 339,5 309,0 433,0 339,5

10

Mƣa bão 3,6

1,3

3,5

1,4

2,1

0,6

3,4

1,1

5,3

1,4

2,6

0,8 Mƣa TB

tháng 270,2 248,6 325,1 311,1 365,5 325,1

11

Mƣa bão 6,3

5,8

8,8

14,1

9,0

6,6

6,3

3,8

4,1

2,6

9,0

6,6 Mƣa TB

tháng 109,8 62,1 135,0 165,9 157,8 135,0

12

Mƣa bão 2,0

6,4

5,8

32,2

1,2

2,7

1,6

3,9

1,5

3,2

1,2

2,7 Mƣa TB

tháng 31,7 17,9 43,9 41,9 46,5 43,9

Page 79: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

70

Bảng 2. Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp của

lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng (%), từ tháng 1 đến tháng 12

thời kỳ 1980-2017 tại các trạm ở Nam Bộ

(tiếp)

Tháng

Trạm/yếu tố Vĩnh

Long

Cần

Thơ

Châu

Đốc

Bạc

Liêu

Ba

Tri

Mau

LOẠI MƢA R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

1

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 12,5 7,5 7,9 5,2 4,7 24,8

2

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 4,0 5,3 4,1 3,7 2,6 15,4

3

Mƣa bão 0,5

2,6

1,3

7,2

0,2

1,3

1,2

8,9

0,9

12,6

0,2

0,5 Mƣa TB

tháng 20,3 17,5 15,8 13,8 7,5 35,4

4

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,7

1,8

0,3

0,3 Mƣa TB

tháng 44,2 42,0 78,5 58,0 38,0 102,1

5

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 139,6 178,1 157,5 203,0 174,4 239,7

6

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 160,6 205,6 115,4 280,1 217,6 318,5

7

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 200,5 220,4 154,1 270,2 215,7 323,6

8

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 197,2 208,2 161,8 284,7 198,9 336,6

9

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 229,1 245,4 165,7 313,8 237,0 355,1

10

Mƣa bão 1,2

0,5

1,8

0,7

7,0

2,7

2,0

0,7

1,0

0,3

6,3

1,8 Mƣa TB

tháng 270,5 277,8 262,9 287,4 295,1 354,6

11

Mƣa bão 6,2

4,4

7,9

5,7

2,5

1,8

5,4

3,2

7,3

8,0

6,4

3,2 Mƣa TB

tháng 141,6 137,8 140,0 167,4 90,4 200,3

12

Mƣa bão 3,3

8,4

7,4

15,6

0,9

2,0

3,7

8,4

7,8

26,7

3,7

6,2 Mƣa TB

tháng 38,7 47,7 42,8 44,6 29,1 59,0

Page 80: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

71

Bảng 3. Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp của

lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng (%), từ tháng 1 đến tháng 12

thời kỳ 1980-2017 tại các trạm ở Nam Bộ

(tiếp)

Tháng

Trạm/yếu tố Cao

Lãnh

Vị

Thanh

Rạch

Giá

Mộc

Hóa

Sóc

Trăng

Mỹ

Tho

Càng

Long

LOẠI MƢA R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

1

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 10,6 6,0 16,0 13,8 7,3 8,1 6,5

2

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 7,7 8,6 14,3 7,1 4,6 2,2 2,9

3

Mƣa bão 0,1

0,4

0,1

0,4

1,1

3,1

0,4

2,2

0,5

3,9

0,5

7,0

0,7

4,6 Mƣa TB

tháng 21,2 19,4 36,4 17,3 13,9 7,9 14,6

4

Mƣa bão 0,0

0,0

0,1

0,1

0,1

0,1

0,0

0,0

0,0

0,0

0,1

0,2

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 56,9 73,3 79,5 62,3 73,8 41,7 50,2

5

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 143,4 191,1 245,7 165,6 231,4 151,1 180,2

6

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 169,9 252,5 294,2 164,1 268,9 198,7 193,7

7

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 190,9 267,1 320,8 187,1 255,6 190,6 222,6

8

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 177,6 283,2 324,9 176,1 288,1 198,1 229,1

9

Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB

tháng 237,4 275,2 303,9 258,9 284,6 228,6 250,5

10

Mƣa bão 2,4

0,8

2,0

0,7

2,6

0,9

3,0

0,9

1,3

0,4

1,8

0,7

2,2

0,8 Mƣa TB

tháng 288,4 275,7 300,6 342,8 295,6 260,9 294,1

11

Mƣa bão 5,1

3,5

4,8

3,2

4,8

2,5

6,0

3,4

8,9

6,3

7,1

6,8

7,8

6,0 Mƣa TB

tháng 143,1 150,9 192,4 176,5 141,2 105,2 129,7

12

Mƣa bão 1,6

3,8

4,1

8,9

3,1

6,6

1,1

2,2

6,7

15,3

2,9

8,6

7,9

21,8 Mƣa TB

tháng 43,7 45,8 46,2 48,6 44,0 34,2 36,2

Page 81: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

72

Bảng 4. Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp của

lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng (%), từ tháng 1 đến tháng 12

trong những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm ở Nam Bộ

Tháng Trạm/yếu tố

Biên

Hòa

Vũng

Tàu

Sở

Sao

Tân

Sơn Hòa

Đồng

Xoài

Tây

Ninh

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

1 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 11,1 6,8 9,8 11,6 10,9 9,8

2 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 11,7 3,8 9,2 12,8 13,1 9,2

3 Mƣa bão 0,0

0,0 1,3

26,2 0,0

0,0 0,0

0,3 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 22,8 4,8 27,5 12,5 44,4 27,5

4 Mƣa bão 6,6

8,8 9,8

19,0 0,3

0,4 4,4

6,3 11,1

6,7 0,3

0,4 Mƣa TB tháng 74,8 51,8 93,3 69,4 165,5 93,3

5 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 200,4 189,5 189,1 207,5 279,3 189,1

6 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 242,7 230,0 262,3 269,4 319,6 262,3

7 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 282,8 220,4 266,0 273,5 386,7 266,0

8 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 289,4 225,1 237,6 263,5 396,9 241,9

9 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 311,0 233,9 330,8 328,0 465,2 330,8

10 Mƣa bão 6,5

2,7 6,3

2,7 3,7

1,2 6,2

1,9 9,6

2,6 4,7

1,5 Mƣa TB tháng 238,2 236,3 315,9 322,6 365,7 315,9

11 Mƣa bão 11,5

11,9 15,9

27,5 16,2

12,6 11,4

7,4 7,4

4,7 16,2

12,6 Mƣa TB tháng 96,0 57,8 128,7 153,9 159,5 128,7

12 Mƣa bão 3,7

12,1 10,4

43,3 2,2

6,6 3,0

7,5 2,7

7,3 2,2

6,6 Mƣa TB tháng 30,2 24,1 32,8 39,7 36,4 32,8

Page 82: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

73

Bảng 5. Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp của

lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng (%), từ tháng 1 đến tháng 12

trong những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm ở Nam Bộ

(tiếp)

Tháng Trạm/yếu tố

Vĩnh

Long

Cần

Thơ

Châu

Đốc

Bạc

Liêu

Ba

Tri

Mau

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

1 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 8,7 6,9 7,3 6,3 5,3 19,1

2 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 4,7 6,3 2,7 2,1 1,6 15,0

3 Mƣa bão 1,0

4,5 2,3

9,6 0,4

4,3 2,2

22,6 1,7

17,3 0,3

0,8 Mƣa TB tháng 21,5 23,7 8,4 9,7 9,9 35,6

4 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 1,2

2,8 0,5

0,5 Mƣa TB tháng 44,4 38,7 65,4 53,2 42,7 99,6

5 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 152,6 184,7 156,0 205,7 166,4 242,1

6 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 152,9 203,5 112,2 265,5 216,9 306,6

7 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 204,8 231,9 162,3 275,5 213,3 345,4

8 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 188,4 202,5 142,4 288,1 186,0 358,6

9 Mƣa bão 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 0,0

0,0 Mƣa TB tháng 231,1 279,9 174,2 331,6 255,4 344,8

10 Mƣa bão 2,2

0,9 3,3

1,2 12,7

4,5 3,5

1,2 1,8

0,5 11,3

3,2 Mƣa TB tháng 247,8 282,0 279,0 287,4 325,2 351,5

11 Mƣa bão 11,3

9,5 14,2

10,7 4,6

3,5 9,7

6,8 13,1

17,1 11,6

6,5 Mƣa TB tháng 119,2 133,0 132,3 142,5 76,9 177,5

12 Mƣa bão 5,9

19,0 13,5

26,9 1,6

4,3 6,8

16,2 14,1

56,6 6,6

14,2 Mƣa TB tháng 31,0 50,2 36,1 41,6 24,9 46,7

Page 83: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIhmo.hus.vnu.edu.vn/uploads/hoadt/files/Luận văn Dang... · 2019-11-04 · ii ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc

74

Bảng 6. Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp của

lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng(%), từ tháng 1 đến tháng 12

trong những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm ở Nam Bộ

(tiếp)

Tháng Trạm/yếu tố

Cao

Lãnh

Vị

Thanh

Rạch

Giá

Mộc

Hóa

Sóc

Trăng

Mỹ

Tho

Càng

Long

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

R

(mm)

Tỷ

(%)

1 Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB tháng 8,3 5,1 18,1 15,5 8,8 7,2 8,8

2 Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB tháng 6,4 10,1 12,3 7,3 5,2 3,2 2,4

3 Mƣa bão 0,2

0,8

0,1

0,8

2,1

6,5

0,7

4,5

1,0

8,9

1,0

9,9

1,2

8,8 Mƣa TB tháng 20,8 15,4 31,9 15,2 10,9 10,0 14,0

4 Mƣa bão 0,0

0,0

0,2

0,2

0,1

0,2

0,0

0,0

0,0

0,0

0,1

0,4

0,0

0,1 Mƣa TB tháng 49,6 70,7 73,8 64,0 62,6 38,1 47,0

5 Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB tháng 143,9 185,6 248,6 167,9 219,7 151,4 184,9

6 Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB tháng 172,3 245,8 296,7 163,4 265,7 185,9 192,2

7 Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB tháng 192,2 279,7 343,2 206,5 280,1 186,6 233,4

8 Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB tháng 165,4 273,8 324,9 167,0 279,5 194,2 226,8

9 Mƣa bão 0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0 Mƣa TB tháng 235,3 292,1 336,7 267,0 303,2 241,5 246,7

10 Mƣa bão 4,4

1,6

3,6

1,4

4,6

1,4

5,4

1,6

2,3

0,8

3,2

1,2

4,0

1,3 Mƣa TB tháng 269,9 264,7 331,5 339,8 292,2 270,1 305,2

11 Mƣa bão 9,1

6,7

8,6

6,1

8,6

4,4

10,8

7,2

16,0

13,4

12,9

12,7

14,1

13,5 Mƣa TB tháng 136,1 141,9 194,2 151,3 120,0 101,3 104,9

12 Mƣa bão 3,0

8,8

7,4

17,5

5,5

15,1

1,9

5,0

12,2

25,8

5,3

15,0

14,3

37,3 Mƣa TB tháng 33.8 42.2 36.6 38.1 47.2 35.3 38.3