VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

104
 B GIO V O TO  TRNG I H NGOI THNG ---------oOo--------- ông trình tham duc thi Sinh viên nghiên cu khoa hc Trường i hc Ngoi thương  năm 2012 Tên công trình: VN O V TN U P  VT NM T NĂM  N NY: T TRN V PP   Nhóm ngành: Kinh doanh và Qun lý 3 (K3) Tp. HM, tháng 4 năm 2012 

Transcript of VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

Page 1: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 1/104

 

B GIO V O TO 

TRNG I H NGOI THNG 

---------oOo---------

ông trình tham dự uộc thi 

Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường ại học Ngoại thương 

năm 2012 

Tên công trình:

VN O V TN U P VT NM T 

NĂM  N NY: T TRN V PP 

 Nhóm ngành: Kinh doanh và Quản lý 3 (K3) 

Tp. HM, tháng 4 năm 2012 

Page 2: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 2/104

 

GIO V O TO 

TRNG I H NGOI THNG 

---------oOo---------

ông trình tham dự uộc thi 

Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường ại học Ngoại thương 

năm 2012 

Tên công trình:

VN O V TN U P VT NM T 

NĂM N NY: T TRN V PP 

Nhóm ngành: Kinh doanh và Quản lý 3 (K3) 

Tp.HM, tháng 4 năm 2012 

Page 3: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 3/104

i

MỤ LỤ 

MỤ LỤ ................................................................................................................... i 

DN MỤ N ................................................................................................. iv 

DN MỤ ỂU Ồ............................................................................................ iv 

DN MỤ ÌN .................................................................................................. iv 

LỜ MỞ ẦU ............................................................................................................ 1 

N : SỞ LÝ LUẬN V VN TN U ......................... 7 

1. Tổng quan về thương hiệu.................................................................................... 7 

1.1.  Sơ lượ c về một số đối tượ ng sở hữ u trí tuệ ................................................... 7

1.1.1.  Nhãn hiệu hàng hóa (Trademark) ......................................................... 8

1.1.2.  Tên thương mại (Tradename) ................................................................ 9

1.1.3.  Chỉ dẫn địa lý (Geographic Indication) ............................................... 10

1.1.4.  Kiểu dáng công nghiệp (Industrial design) ......................................... 10

1.2.  Các quan điểm về thương hiệu .................................................................... 11

1.3.  Khái niệm về thương hiệu ............................................................................ 11

1.3.1.  Khái niệm ............................................................................................... 12

1.3.2.  Phân biệt thương hiệu vớ i nhãn hiệu ................................................... 13

1.4.  Các yếu tố cấu thành thương hiệu ............................................................... 14

1.5.  Phân loại thương hiệu................................................................................... 15

1.6.  Vai trò thương hiệu....................................................................................... 15

1.6.1.  ối vớ i doanh nghiệp............................................................................. 15

1.6.2.  ối với ngườ i tiêu dùng......................................................................... 20

1.6.3.  ối vớ i nền kinh tế đất nướ c................................................................. 22

2.  ảo vệ thương hiệu....................................................................................... 23 

2.1.  Sự cần thiết của việc bảo vệ thương hiệu.................................................... 23

2.2.  Một số quy định, nguồn luật liên quan đến bảo vệ thương hiệu .............. 25

Page 4: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 4/104

ii

2.2.1.  Một số quy định quốc tế ........................................................................ 25

2.2.2.  Một số quy định trong nướ c ................................................................. 27

N : T TRN VN O V TN U PVT NM T NĂM N NY ................................................................. 30 

1. Tổng quan về mặt hàng cà phê Việt Nam ......................................................... 30 

1.1.  Sơ lượ c về ngành cà phê Việt Nam.............................................................. 30

1.1.1.  Tình hình sản xuất và tiêu thụ từ  năm đến 2011 ....................... 30

1.1.2.  Tầm quan trọng của ngành cà phê đối vớ i nền kinh tế Việt Nam .... 32

1.1.3.  Triển vọng của ngành cà phê Việt Nam .............................................. 34

1.2.  Một số thương hiệu cà phê tiêu biểu ........................................................... 35

1.2.1.  Thương hiệu cà phê nhân...................................................................... 35

1.2.2.  Thương hiệu cà phê hòa tan ................................................................. 38

1.2.3.  Thương hiệu cà phê rang xay ............................................................... 41

2.  Thực trạng vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê từ năm đến 11.... 43 

2.1.  Về phía doanh nghiệp ................................................................................... 43

2.1.1.  Mức độ quan tâm của doanh nghiệp đối vấn đề bảo vệ thương hiệu

cà phê 43

2.1.2.  Thự c trạng vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam từ  năm

đến 2011 ở khía cạnh ngăn chặn sự xâm phạm từ bên ngoài ......................... 45

2.1.3.  Thự c trạng vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam từ  năm

đến 2011 ở khía cạnh ngăn chặn sự suy thoái từ  bên trong thương hiệu ...... 52

2.2.  Về phía Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (VICOFA) .......................... 54

2.3.  Về phía Nhà nướ c.......................................................................................... 55

2.4.  Một số vụ xâm phạm điển hình và sự bảo vệ của các đối tượ ng có liên

quan 61

3.  ánh giá những mặt tích cực và tiêu cực ................................................... 64 

Page 5: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 5/104

iii

N : MỘT SỐ PP O VN O V TN

U P Ở VT NM ON 11 – 2020 ................................... 66 

1.  ịnh hướng cho các giải pháp bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam giai

đoạn 11 – 2020 ..................................................................................................... 66 

2.  iải pháp từ phía Nhà nước ........................................................................ 67 

2.1.  Hoàn thiện các quy định pháp lý và tăng cườ ng quản lý nhà nướ c về sở  

hữ u trí tuệ nói chung và thương hiệu nói riêng.................................................... 67

2.2.  Hỗ trợ, tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp................. 68

2.3.  Tuyên truyền, nâng cao nhận thứ c về sở hữ u trí tuệ cho mọi ngườ i ....... 69

3.  iải pháp từ phía các doanh nghiệp........................................................... 70 

3.1.  Về nhận thứ c.................................................................................................. 70

3.2.  Về đầu tư nhân lự c và tài chính................................................................... 70

3.3.  Bảo vệ thương hiệu ở khía cạnh ngăn chặn sự xâm phạm từ bên ngoài

thương hiệu .............................................................................................................. 71

3.4.  Bảo vệ thương hiệu ở khía cạnh ngăn chặn sự suy thoái từ bên trong

thương hiệu .............................................................................................................. 74

4.  iải pháp từ phía người tiêu dùng ............................................................. 75 

5.  iải pháp từ phía iệp hội à phê - a cao Việt Nam ............................ 76 

KT LUẬN .............................................................................................................. 78 

DN MỤ T LU TM KO .............................................................. 79 

PỤ LỤ ................................................................................................................... a 

PỤ LỤ 1: Tình hình cấp bằng bảo hộ cho các nhãn hiệu cà phê của Việt

Nam ở trong nước ..................................................................................................... a 

PỤ LỤ : ăng kí quốc tế nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid có nguồn

gốc Việt Nam.............................................................................................................. j 

PỤ LỤ 3: Thủ tục ăng ký bảo hộ một số đối tượng của sở hữu trí tuệ ........ l 

Page 6: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 6/104

iv

DN MỤ N 

ảng 1. 1: Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu ........................................................ 13

ảng 2. 1: Tình hình đăng ký và cấp bằng bảo hộ cho các nhãn hiệu cà phê của Việt

 Nam ở nước ngoài ..................................................................................................... 47

DANH MỤC BIỂU Ồ 

iểu đồ 2. 1: iện tích và sản lượng cà phê giai đoạn 1986 - 2005 ......................... 30

iểu đồ 2. 2: Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam qua các năm ............................ 31iểu đồ 2. 3: iểu đồ mức tiêu thụ cà phê bình quân của một số nước xuất khẩu ... 32

iểu đồ 2. 4: Số nhãn hiệu cà phê Việt Nam được cấp bằng bảo hộ trong nước ..... 45

DANH MỤC HÌNH

Hình 2. 1: Logo nhận diện thương hiệu .................................................................... 49

Page 7: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 7/104

1

LỜ I MỞ  ẦU

1.  Lý do chọn đề tài 

à phê là một trong những mặt hàng nông sản đóng vai trò quan trọng với nền

nông nghiệp nói riêng, nền kinh tế Việt Nam nói chung. Hiện nay, nước ta đứng thứ

nhất hâu , đồng thời đứng thứ hai thế giới chỉ sau razil về sản xuất và xuất

khẩu cà phê. à phê Việt Nam có mặt trên hơn 60 quốc gia và nhiều vùng lãnh thổ

khác nhau. Kim ngạch xuất khẩu do loại cây công nghiệp trọng yếu này mang lại

chỉ đứng sau gạo và thuỷ sản (2,4 tỉ US niên vụ 2010-2011). ên cạnh đó, cây cà

 phê còn đóng góp vào các chương trình kinh tế - xã hội của nước ta như phủ xanh

đất trống đồi trọc, giúp đồng bào dân tộc thiểu  số có điều kiện để định canh, địnhcư, giải quyết lao động, xoá đói giảm nghèo… 

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ngành cà phê Việt Nam đã vấp phải một

số trở ngại mà một trong số đó là vấn đề bị xâm phạm thương hiệu. Nổi bật nhất là

sự việc thương hiệu cà phê uôn Ma Thuột của ắk Lắk bị công ty cà phê Quảng

hâu (Trung Quốc) đăng kí bảo hộ độc quyền trong vòng 10 năm tại nước này vào

năm 2010. Ngoài ra còn có cà phê Trung Nguyên liên tục bị chiếm dụng thương

hiệu trước khi đăng kí bảo hộ ở hơn 60 quốc gia trên thế giới. Gần đây nhất là vụ

việc tên miền www.trungnguyen.com.au đã bị công ty The trustee for Hinchliffe

Trust đăng kí dưới hình thức website giao dịch thương mại để tiến hành rao bán sản

 phẩm cà phê này. Việc trồng và xuất khẩu cà phê vẫn đang là thế mạnh của Việt

 Nam và còn nhiều tiềm năng để phát triển xa hơn nữa, chính vì vậy, việc bị xâm

 phạm thương hiệu là vấn đề có ảnh hưởng lớn đến việc xuất khẩu cà phê của Việt

 Nam, gây nhiều khó khăn cho việc phát triển kinh tế đất nước. o đó, việc bảo  vệ

và phát triển thương hiệu là vô cùng quan trọng và cần thiết phải được đặt lên hàng

đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Thế nhưng, thực tế đã cho

thấy vấn đề bảo vệ thương hiệu vẫn chưa thật sự được quan tâm đúng mức. húng

ta nói đến vấn đề thương hiệu quá muộn so với các doanh nghiệp trên thế giới.

 Nhiều doanh nghiệp hoặc không có đủ điều kiện, hoặc chủ quan mà đã tỏ ra khá thờ 

ơ với việc đăng kí bảo hộ thương hiệu để giữ vững chỗ đứng trên thị trường quốc tế.

húng ta cũng hoàn toàn bị động sau hàng loạt các thương hiệu của Việt Nam bị

Page 8: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 8/104

2

xâm phạm ở trong nước và ngoài nước. hỉ sau khi bị xâm phạm, doanh nghiệp, cơ 

quan chức năng, hiệp hội mới bắt đầu gỡ rối. Với tình trạng như vậy thì việc ngày

càng có nhiều thương hiệu cà phê bị xâm phạm là chuyện dễ dàng xảy ra trong

tương lai. 

Xuất phát từ các lí do trên, nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Vấn đề

bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam từ năm đến nay: thực trạng và giải

pháp” nhằm giúp mọi người, đặc biệt là các doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn hơn

về tầm quan trọng của việc bảo vệ thương hiệu, đồng thời góp phần tìm kiếm những

giải pháp bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam khi gia nhập vào thị trường cạnh

tranh khốc liệt trên thế giới, đặc biệt là khi gia nhập WTO.  2.  Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 

2.1.  Mục tiêu nghiên cứu 

  Giúp mọi người thấy rõ thực trạng vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt

 Nam hiện nay. 

  Góp phần nâng cao nhận thức của mọi người, đặc biệt là các doanh nghiệp về

vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam. 

  óng góp một số giải pháp khả thi cho việc bảo vệ thương hiệu cà phê Việt

Nam. 

2.2.  Nhiệm vụ nghiên cứu 

   Nghiên cứu và đưa ra thực trạng của vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt

 Nam, đồng thời chứng tỏ tầm quan trọng của việc bảo vệ thương hiệu này. 

  ưa ra một số đề xuất, giải pháp mang tính thiết thực cho việc bảo vệ thương

hiệu cà phê Việt Nam. 3.  ối tượng và phạm vi nghiên cứu 

3.1.  ối tượng nghiên cứu 

  Vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam. 

3.2.  Phạm vi nghiên cứu 

  Phạm vi nghiên cứu về thời gian: từ năm 2000 đến 2011. 

Page 9: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 9/104

3

4.  Phương pháp nghiên cứu 

   Phương pháp phân tích, tổng hợp 

   Phương pháp đối chiếu, so sánh 

   Phương pháp thống kê phân loại 

5.  Tổng quan tình hình nghiên cứu 

Qua quá trình tìm hiểu các tư liệu thì bàn về đề tài bảo vệ thương hiệu cà phê

Việt Nam, chúng tôi nhận thấy đã có một số nghiên cứu và các bài viết có liên quan.

Sau đây, chúng tôi xin đưa ra những bài nghiên cứu tiêu biểu nhất:  

Luận văn “Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng uất khu Việt Nam”1 

 i ug hh u v h su: hương 1: Nêu ra một số vấn đề về thương hiệu trong giao dịch thương mại quốc tế

như: Khái niệm sở hữu trí tuệ, thương hiệu; những lợi ích do thương hiệu mang lại,

lý do bảo vệ thương hiệu, các nguồn luật điều chỉnh thương hiệu, thủ tục đă ng ký

thương hiệu, thương hiệu trong thương mại điện tử. 

hương 2: Thực trạng xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu.

Trong phần này tác giả làm rõ thực trạng xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt

 Nam xuất khẩu bằng cách đi lần lượt vào các phần nhỏ như: Nhận thức về thương

hiệu ở Việt Nam, thương hiệu hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế ; đánh giá

năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam; những cản trở về mặt thương

hiệu ảnh hưởng tới mục tiêu xuất khẩu của Việt Nam:  Nhóm mặt hàng nông

sản, hàng may mặc và giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, mặt hàng thủy sản; những

tồn tại trong vấn đề xây dựng và bảo vệ thương hiệu. 

hương 3: ưa ra một số kiến nghị các giải pháp đẩy mạnh xây dựng thương hiệuhàng Việt Nam xuất khẩu: giải pháp từ phía chính phủ, phía các hội ngành.  

 h t: 

Về ưu điểm, tác giả đã bắt đầu bài viết với những kiến thức cơ bản về thương

hiệu và bảo vệ thương hiệu sau đó lấy chúng làm nền tảng để phân tích những thông

1 Tôn Thất Khoa (2010),  Xây d ự ng và bảo vệ  thơg hiệu hàng xuấ t khẩ u Việt 

 Nam, Luận văn tốt nghiệp, ại học Ngoại thương Hà Nội

Page 10: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 10/104

4

tin thực tế về vấn đề này làm cho bài viết rõ ràng và dễ nắm bắt. Luận văn còn khai

thác được nhiều khía cạnh của vấn đề đồng thời đưa ra nhiều giải pháp khả thi.

Ngoài ra, có một số điểm mới như: trong chương 1 có phần bảo vệ thương hiệu

trong thương mại điện tử mà cụ thể là trên internet, hay trong chương 3 có giới

thiệu chương trình Việt Nam value inside của ục xúc tiến thương mại - ộ

thương mại. 

Về nhược điểm, vì tác giả đã làm khá nhiều nhóm hàng và khai thác nhiều

khía cạnh nên việc phân tích và đưa ra giải pháp cho từng nhóm hàng chưa được

sâu. ên cạnh đó, phần cơ sở lý luận chiếm tỷ trọng quá lớn trong bài nghiên cứu

(gần 50).ề án “Một số vấn đề ây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt

Nam”2 

 h i ug hh i vit g 3 hơg: 

hương 1: ung cấp một số cơ sở lý luận cần thiết về thương hiệu như: khái niệm

về thương hiệu, các thành phần của nó, giá trị mà nó mang lại, chiêu thị và công

dụng quảng bá thương hiệu. 

hương 2: Thực trạng của ngành cà phê Việt Nam: tổng quan về tình hình sản xuất,

xuất khẩu, khó khăn, thách thức của ngành cà phê khi gia nhập WTO. 

hương 3: ưa ra một số sáng kiến, phải pháp xây dựng thương hiệu cà phê. 

 h t: 

 Nói về ưu điểm, tác giả bắt đầu bài nghiên cứu của mình bằng việc đưa ra một

số cơ sở lý luận về thương hiệu sau đó mới đi vào phân tích vào mặt hàng cụ thể là

cà phê Việt Nam, điều này giúp cho người đọc có được những kiến thức cơ bản ban

đầu để dễ dàng tìm hiểu những phần sau hơn. Luận văn này cũng có đưa ra được

một số giải pháp cho vấn đề xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam. 

Tuy nhiên, bài nghiên cứu này vướng phải một số nhược điểm như: chưa tập

trung vào trọng tâm của bài nghiên cứu. ề tài của bài nghiên cứu là Một số vấn

2  t s vấ ựg thơg hiệu h t hg h iệt (2011), ề án

tốt nghiệp, ại học kinh tế quốc dân Hà Nội  

Page 11: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 11/104

5

đề xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam nhưng trong phần thực

trạng tác giả lại thiên về phân tích thực trạng của ngành hàng cà phê như sản lượng,

kim ngạch xuất khẩu, chất lượng cà phê...chứ chưa làm rõ được thực trạng xây dựng

thương hiệu cà phê Việt Nam như thế nào để từ đó rút ra sự cấp thiết của vấn đề xây

dựng thương hiệu cho mặt hàng này. Một bất cập nữa là tác giả dẫn ra số liệu nhưng

không trích rõ nguồn thông tin tin cậy do đó làm cho bài viết giảm sức thuyết phục. 

Qua phần tổng quan trên, có thể thấy các nghiên cứu trước đây có liên quan

đến lĩnh vực xây dựng hay bảo vệ thương hiệu nói chung, thương hiệu nông sản,

hàng hoá xuất khẩu Việt Nam…đã có, các tác giả cũng đã đưa ra nhiều quan điểm

và giải pháp thiết thực. Tuy nhiên, chưa có các nghiên cứu đi sâu về mặt bảo vệthương hiệu cà phê Việt Nam. ồng thời, nhiều giải pháp bảo vệ thương hiệu cho

mặt hàng nông sản quan trọng này vẫn còn rất hạn chế như phần nhận xét đã nêu

trên. hính vì vậy mà trong bài nghiên cứu này, nhóm chúng tôi khai thác sâu về

vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam, cố gắng khắc phục những nhược điểm

của các nghiên cứu liên quan trước đó, đồng thời đưa ra những giải pháp hợp lí nhất

có thể nhằm tạo ra điểm mới và tính cần thiết của đề tài. 

6.  Kết cấu bài nghiên cứu 

HNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN Ề THNG HIỆU 

1. Tổng quan về thương hiệu 

1.1.  Sơ lược về một số đối tượng Sở hữu trí tuệ 

1.2.  Các quan điểm về thương hiệu 

1.3.  Khái niệm về thương hiệu 

1.4.  Các yếu tố cấu thành thương hiệu 

1.5.  Phân loại thương hiệu 

1.6.  Vai trò thương hiệu 

2. ảo vệ thương hiệu 

2.1.  Sự cần thiết của việc bảo vệ thương hiệu  

2.2.  Một số quy định, nguồn luật liên quan đến bảo vệ thương hiệu 

HNG II: THỰ TRNG VẤN Ề ẢO VỆ THNG HIỆU PHÊ VIỆT

 NAM TỪ NĂM 2000 ẾN NAY 

Page 12: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 12/104

6

1. Tổng quan về mặt hàng cà phê Việt Nam 

1.1.  Sơ lược về ngành cà phê Việt Nam 

1.2.  Một số thương hiệu cà phê tiêu biểu 

2. Thực trạng vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê từ năm 2000 đến 2011 

2.1. Về phía doanh nghiệp 

2.2. Về phía Hiệp hội à phê – Ca cao Việt Nam 

2.3.  Về phía Nhà nước 

2.4.  Một số vụ xâm phạm điển hình và sự bảo vệ của các đối tượng có liên

quan

3. ánh giá những mặt tích cực, tiêu cực  HNG III: MT SỐ GIẢI PHP HO VẤN Ề ẢO VỆ THNG HIỆU

PHÊ Ở VIỆT NAM GIAI ON 2011 – 2020

1. ịnh hướng cho các giải pháp bảo vệ thương hiệu cà phê ở Việt Nam giai

đoạn 2011 - 2020

2. Giải pháp 

2.1.  Giải pháp từ phía Nhà nước 

2.2.  Giải pháp từ phía các doanh nghiệp 

2.3.  Giải pháp từ phía người tiêu dùng 

2.4.  Giải pháp từ phía Hiệp hội à phê –  a cao Việt Nam 

Page 13: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 13/104

7

N : SỞ LÝ LUẬN V VN  TN U

1. Tổng quan về thương hiệu 

1.1. Sơ lược về một số đối tượng sở hữu trí tuệ 

Sở hữu trí tuệ là một khái niệm rộng, có liên quan đến nhiều lĩnh vực. Tuy

nhiên, dù đã có rất nhiều hiệp định, công ước về sở hữu trí tuệ, khái niệm này vẫn

chưa được đề cập cụ thể ở bất kì văn kiện nào mà chủ yếu chỉ là liệt kê các phạm trù

của nó một cách khái quát. 

Theo ông ước thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) được ký tại

Stockholm vào ngày 14/7/1967, ở iều 2 có quy định rằng sở hữu trí tuệ bao gồm

các quyền đối với: (1)  Các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học 

(2)  hương trình biểu diễn nghệ thuật, phát thanh, ghi âm, truyền hình 

(3)  ác sáng chế trong mọi lĩnh vực đời sống con người 

(4)  ác phát minh khoa học 

(5)  Kiểu dáng công nghiệp 

(6)   Nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại và chỉ dẫn thương

mại. 

(7)  ảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh và tất cả các quyền khác bắt

nguồn từ hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học hay

nghệ thuật. 

Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ được Quốc hội

 ban hành năm 2009 thì định nghĩa quyền sở hữu trí tuệ đã được luật hóa và hiểu như

sau: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của các tổ chức cá nhân đối với tài sản trí tuệ,

 bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công

nghiệp và quyền đối với giống cây trồng3.

Sở hữu trí tuệ bao gồm ba nhóm: nhóm quyền tác giả (bản quyền tác giả),

nhóm sở hữu công nghiệp (quyền sở hữu công nghiệp) và giống cây trồng. 

3

 Khoản 1, iều 4, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ (2009) 

Page 14: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 14/104

8

Trong phạm vi lĩnh vực kinh tế mà cụ thể là bàn về vấn đề thương hiệu, chúng

ta đi sâu về các đối tượng sở hữu công nghiệp - một trong hai bộ phận cốt yếu của

sở hữu trí tuệ (bao gồm nhóm bản quyền tác giả và sở hữu công nghiệp). ác đối

tượng bảo hộ của pháp luật về sở hữu công nghiệp gồm có sáng chế, giải pháp hữu

ích, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp, nhãn hiệu hàng hóa, tên

thương mại, chỉ dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ hàng hóa, bí mật kinh doanh và quyền

chống cạnh tranh không lành mạnh. 

Sau đây sẽ là một số đối tượng sở hữu trí tuệ thuộc sở hữu công nghiệp có liên

hệ mật thiết với các vấn đề xoay quanh thuật ngữ thương hiệu.  

1.1.1. Nhãn hiệu hàng hóa (Trademark)  Nhãn hiệu đã được sử dụng từ rất lâu như là một công cụ để nhận biết nguồn

gốc sản phẩm. Nó được đề cập lần đầu tiên trong ông ước Paris năm 1883 về bảo

hộ quyền sở hữu công nghiệp, Thoả ước Madrid năm 1891 thiết lập hệ thống quốc

tế về đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá được sửa đổi năm 1979 cũng đề cập khía

cạnh này nhưng chưa đưa ra được khái niệm nhãn hiệu hàng hoá là gì. Ở Việt Nam,

khái niệm cụ thể về nhãn hiệu hàng hoá được chính thức định nghĩa trong Luật sửa

đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ (2009) như sau: 

Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức,

cá nhân khác nhau. 

 Nhãn hiệu bao gồm nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu liên

kết. Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các

thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ

chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó4. Nhãn hiệu chứng nhận là

nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên

hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ,

nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất

lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang

nhãn hiệu. ISO9001, ISO9002, ISO1400...là các ví dụ về nhãn hiệu chứng nhận.

4 Khoản 16 đến khoản 19, iều 4, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ (2009) 

Page 15: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 15/104

9

 Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương

tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan

với nhau. 

 Ngày nay, nhãn hiệu hàng hoá là một tài sản vô hình quý giá của các doanh

nghiệp, người sản xuất và được pháp luật bảo hộ. Nó thực hiện chức năng giúp

người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm trên thị trường, đồng thời cũng khuyến khích

các doanh nghiệp đầu tư cung cấp các hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu khách hàng.

hính vì tầm quan trọng đó mà nhãn hiệu hàng hoá rất cần được bảo hộ pháp lý. 

1.1.2. Tên thương mại (Tradename) 

ên cạnh việc phân biệt hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ củacác đối thủ bằng nhãn hiệu hàng hoá, các doanh nghiệp cũng phân biệt mình với

doanh nghiệp khác bằng tên thương mại. Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật sở hữu trí tuệ (2009), iều 4, Khoản 21: Tên thương mại là tên gọi của tổ

chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh

mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu

vực kinh doanh.

Một tên thương mại phải đảm bảo xác định rõ ràng loại hình doanh nghiệp,

lĩnh vực doanh nghiệp, có khả năng phân biệt với các tên thương mại khác. Ví dụ :

Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel chỉ ra loại hình doanh nghiệp là tập đoàn,

lĩnh vực là viễn thông, tên Viettel là thành phần phân biệt với các doanh nghiệp

khác.

Tên thương mại được bảo hộ ở tất cả các quốc gia mà không cần đăng kí bảo

hộ5. Pháp luật Việt Nam quy định quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại

được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó6. Nếu sử dụng tên

thương mại như một nhãn hiệu hàng hoá nhằm thực hiện cả hai vai trò của nhãn

hiệu và tên thương mại, các doanh nghiệp cũng có thể đăng kí bảo hộ tên thương

mại như là một nhãn hiệu hàng hoá. 

5 ông ước Paris về ảo hộ sở hữu công nghiệp 6 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, iều 6, Khoản 3, điểm b  

Page 16: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 16/104

10

1.1.3. hỉ dẫn địa lý (Geographic Indication)

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ (2009), iều 4,

Khoản 22 và Luật sở hữu trí tuệ (2005), iều 79, Khoản 2 quy định : hỉ dẫn địa

lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, hay quốc

gia cụ thể. Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính

chủ yếu do điều kiện địa lý của địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với

chỉ dẫn địa lý đó quyết định. Ví dụ như trà ắc Thái, cà phê uôn Ma Thuột, nước

mắm Phú Quốc… 

hỉ dẫn địa lý, tức thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá phải đáp ứnghai điều kiện: Một là, phải thể hiện dưới dạng từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc

hình ảnh, dùng để chỉ một quốc gia hoặc một địa phương, vùng lãnh thổ; hai là, phải

thể hiện trên hàng hoá, bao bì hoặc giấy tờ giao dịch mua bán hàng hoá để xác định

rõ hàng hoá đó có nguồn gốc từ địa phương, vùng lãnh thổ, quốc gia nào. 

Quyền sở hữu đối với chỉ dẫn địa lý là tài sản của một quốc gia chứ không

thuộc về cá nhân hay tổ chức nào. Việc đăng ký chỉ dẫn địa lý của   Việt Nam là

quyền của Nhà nước. ác thông tin địa lý đã trở thành tên gọi thông thường của

hàng hoá, mất khả năng chỉ dẫn nguồn gốc địa lý thì không được bảo hộ dưới danh

nghĩa là chỉ dẫn địa lý. 

1.1.4. Kiểu dáng công nghiệp (ndustrial design) 

Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ (2009), iều 4,

Khoản 13 : Kiểu dáng bên ngoài là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể

hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp các yếu tố này. 

Kiểu dáng công nghiệp góp phần tạo nên tính ưu việt của sản phẩm, tạo nên

hình ảnh doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp đều gắn liền kiểu dáng công

nghiệp với nhãn hiệu hàng hoá hoặc tên thương mại. 

Kiểu dáng công nghiệp được đăng ký bảo hộ phải có tính mới, tính sáng tạo và

có khả năng áp dụng công nghiệp7.

7 Luật sở hữu trí tuệ (2005), iều 63 

Page 17: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 17/104

11

1.2. Các quan điểm về thương hiệu 

Thương hiệu đóng một vai trò hết sức quan trọng với các doanh nghiệp cũng

như người tiêu dùng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có khái niệm chính xác, thống

nhất nào về thương hiệu. 

Xét ở góc độ pháp lý thì có một số quan điểm đồng nhất thương hiệu với nhãn

hiệu. ũng có quan điểm khác gắn khái niệm thương hiệu với tên thương mại. Ví dụ

như Asia Foods thì theo quan điểm này, Asia Foods là thương hiệu còn Gấu

đỏ, Hello…là nhãn hiệu hàng hoá. 

Một số quan điểm khác thì lại cho rằng thương hiệu là thuật ngữ chung ám chỉ

các đối tượng sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý như đã nêutrên. ác đối tượng đó chỉ được xem là thương hiệu khi đã được đăng kí bảo hộ, tức

là xác định quyền sở hữu trí tuệ. ách hiểu này hiện nay khá phổ biến ở Việt Nam

và được nhiều người ủng hộ. 

Xét ở góc độ kinh tế, có khá nhiều ý kiến về khái niệm thương hiệu : 

Hiệp  hội Marketing Hoa Kỳ  định nghĩa:  Thươ ng hiệu (Brand) là tên gọi, 

biểu tượ ng, dấu hiệu, kiểu dáng hoặc  sự  phối hợp  tất cả các yếu tố này để có thể 

nhận biết hàng hoá hoặc dịch  vụ  của một  ngườ i bán cũng  như phân  biệt nó với 

hàng hoá hay dịch vụ của những người bán khác. 

Luật thương hiệu Mỹ 1994 : Thương hiệu là một từ, cụm từ, biểu tượng, cách

sắp xếp, trang trí hoặc là sự kết hợp giữa các từ, cụm từ, biểu tượng, cách sắp xếp,

trang trí để nhận dạng và phân biệt nguồn gốc của hàng hoá của một công ty này với

một công ty khác. 

Còn theo Philip Kotler, chuyên gia Marketing nổi tiếng thì :  Thươ ng hiệu

(Brand) có thể  đượ c hiểu như là tên gọi,  thuật  ngữ,  biểu  tượ ng, hình vẽ hay sự 

 phối  hợp  giữa chúng đượ c dùng để xác nhận sản phẩm của ngườ i bán và để phân

biệt với sản  phẩm của đối thủ cạnh tranh. 

 Ngoài ra còn có quan điểm của Ambler, T&C. Styles thì: Thươ ng hiệu là

một  tập  hợp các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị lợi ích

mà họ tìm kiếm. 

1.3. Khái niệm về thương hiệu 

Page 18: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 18/104

12

1.3.1. Khái niệm 

Trên cơ sở tập hợp và phân tích nhiều quan điểm khác nhau, nhóm nghiên cứu

khái quát những nội dung chính về khái niệm thương hiệu như sau: Thương hiệu tập

hợp các dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm, trong đó doanh nghiệp là hình

tượng về sản phẩm trong nhận thức của người tiêu dùng, tạo nên hình tượng văn

hóa của doanh nghiệp. Hình tượng này được tạo nên bởi các dấu hiệu của trực giác

và tri giác. Hai dấu hiệu này quyết định thương hiệu của sản phẩm. 

ấu hiệu trực giác được tạo nên bởi các yếu tố hữu hình có khả năng nhận biết

như biểu tượng (symbol), sự cá biệt của bao bì, nhạc hiệu, biểu trưng (logo), tên

thương hiệu,… hoặc là sự kết hợp giữa các yếu tố đó và thường gắn liền với các đốitượng sở hữu trí tuệ như chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, nhãn hiệu. ác yếu tố trên

sẽ tác động lên các giác quan, khả năng tiếp nhận của người tiêu dùng. 

ấu hiệu tri giác bao gồm cảm nhận về sự an toàn, tin cậy dành cho sản phẩm,

giá trị cá nhân khi tiêu dùng sản phẩm, hình ảnh về sự vượt trội, khác biệt của sản

 phẩm. ác dấu hiệu tri giác này được dẫn dắt bởi các dấu hiệu trực giác.

Hình tượng văn hóa của doanh nghiệp được thể hiện qua thương hiệu một

cách rõ ràng nhất. Thương hiệu mang đến cho khách hàng sự tin cậy về chất lượng

cũng như hiệu quả đích thực mà người tiêu dùng nhận được, làm cho người tiêu

dùng gắn bó với doanh nghiệp hơn. Sự kết hợp giữa các dấu hiệu trực giác và tri

giác tạo nên tính toàn diện của thương hiệu, vì vậy thương hiệu có thể là bất cứ cái

gì gắn liền với sản phẩm giúp phân biệt chúng với các sản phẩm cùng loại. Khi nói

đến thương hiệu cần chú ý: thương hiệu có thể là nhãn hiệu hàng hóa, tên thương

mại hay chỉ dẫn địa lý hoặc kết hợp các yếu tố trên, thương hiệu phải có giá trị pháp

lý (các yếu tố trên của thương hiệu cần phải được pháp luật công nhận và bảo hộ),

thương hiệu phải có giá trị thương mại (được nhiều người tiêu dùng biết đến chứng

tỏ sự ưu việt của sản phẩm hay doanh nghiệp).

Tóm lại, theo quan điểm của nhóm nghiên cứu: Thương hiệu là một thuật

ngữ mang nội hàm rất rộng. Thương hiệu là hình tượng gắn liền với sản phm

giúp phân biệt các nhóm hàng hóa, dịch vụ cùng loại, đồng thời thương hiệu

ây dựng nên uy tín, hình tượng về một doanh nghiệp. Thương hiệu bao gồm

Page 19: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 19/104

13

bất kì điều gì tạo nên sự ưu việt cho sản phm của doanh nghiệp, ngoài các dấu

hiệu như tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu, màu sắc, thiết kế bao

bì,…thương hiệu còn được tạo nên bởi những giá trị vô hình n đằng sau nó

như chất lượng sản phm, lòng tin của người tiêu dùng, văn hóa ứng ử doanh

nghiệp, tính ưu việt, khác biệt của sản phm...Thương hiệu là một trong những

yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp

đứng vững trên thị trường. 

1.3.2. Phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu 

Hiện nay có rất nhiều quan điểm về thương hiệu và nhãn hiệu, thậm chí có

những quan điểm đồng nhất giữa thương hiệu và nhãn hiệu. iều này sẽ gây nên rấtnhiều khó khăn trong quá trình đăng kí thủ tục bảo hộ thương hiệu hay gây nhầm

lẫn trong môi trường thương mại. Từ các khái niệm, quan điểm về nhãn hiệu và

thương hiệu, ta có thể phân biệt nhãn hiệu và thương hiệu trên những mặt sau:  

ảng 1. 1: Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu 

Nhãn hiệu  Thương hiệu 

 Nhãn hiệu đơn thuần là những dấu

hiệu. 

Thương hiệu không chỉ là dấu hiệu màcòn là hình ảnh trong tâm trí của khách

hàng.

Mọi dấu hiệu trong nhãn hiệu hàng

hóa đều được pháp luật bảo hộ. 

ó những dấu hiệu của thương hiệu lại

không được bảo hộ hoặc doanh nghiệp

không muốn bảo hộ (khẩu hiệu, nhạc

hiệu). 

 Nhãn hiệu chỉ có giá trị trong một

thời gian nhất định (có thể kéo dài

thời hạn bảo hộ bằng việc gia hạn).  

Thương hiệu tồn tại trong tâm trí khách

hàng.

 Nhãn hiệu được tạo ra trong một

thời gian ngắn. 

Việc hình thành và duy trì thương hiệu

(nhất là thương hiệu mạnh) là cả cuộc đời

doanh nhân và sự nghiệp doanh nghiệp. 

(gu: hó tá giả) 

Page 20: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 20/104

14

1.4. Các yếu tố cấu thành thương hiệu 

Một thương hiệu thường được cấu thành bởi các yếu tố: tên thương hiệu, logo,

 biểu tượng đặc trưng của thương hiệu, câu khẩu hiệu và nhạc hiệu, bao bì sản phẩm. 

Tên thương hiệu 

Tên thương hiệu được xem là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của một thương

hiệu và cũng là yếu tố trung tâm của sự liên hệ giữa sản phẩm với khách hàng. Tên

thương hiệu là một công cụ giao tiếp ngắn gọn, đơn giản nhưng có hiệu quả cao

nhất. Một khi tên thương hiệu được khách hành ghi nhớ thì đó là một yếu tố khó

thay đổi. 

Yêu cầu chung khi đặt tên thương hiệu là có khả năng phân biệt và dễ nhận biết. Tên thương hiệu trước hết phải có khả năng phân biệt với các tên khác. Nếu

tên không có khả năng phân biệt hay dễ gây nhầm lẫn với các tên khác sẽ không

được pháp luật bảo hộ. Theo qui định của tất cả các nước, tên thương hiệu không

được trùng lặp với tên đã được đăng kí bảo hộ hoặc tạo ra sự nhầm lẫn cho người

tiêu dùng với các thương hiệu khác của sản phẩm cùng loại.

 Ngoài yếu tố trên, tên thương hiệu còn phải ngắn gọn, dễ đọc, gây ấn tượng,

thể hiện được ý tưởng của doanh nghiệp hoặc những gợi ý về những ưu việt của

hàng hóa. Xu hướng chung khi đặt tên thương hiệu là latinh hóa ngôn ngữ bản địa

để dễ đọc và dễ phiên âm sang các ngôn ngữ khác khi thâm nhập thị trường, trong

đó yêu cầu không trùng lặp và có khả năng phân biệt cao là quan trọng nhất vì nó

quyết định đến khả năng đăng kí và bảo hộ thương hiệu. 

Logo, biểu tượng đặc trưng của thương hiệu 

Logo, biểu tượng đặc trưng là yếu tố mang tính đồ họa, cũng đóng vai trò quan 

trọng trong việc hình thành nên giá trị thương hiệu, đặc biệt là khả năng nhận biết

thương hiệu. o có tính linh hoạt cao nên logo có thể được điều chỉnh cho phù hợp

với từng thời kỳ, nó cũng có thể chuyển đổi dễ dàng qua biên giới địa lý và các

vùng văn hóa khác nhau. Logo thường được sử dụng trong các giao dịch kinh doanh

thay cho tên công ty, đặc biệt đối với những tên công ty dài và khó đọc. Nó thường

xuất hiện như một dấu hiệu nhận diện trên thư tín kinh doanh, ấn phẩm như sách

quảng cáo, tờ rơi, tờ gấp, các văn bản nội bộ của công ty.  

Page 21: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 21/104

15

Trong thực tế xây dựng thương hiệu, người ta sử dụng rất nhiều cách khác

nhau để thể hiện biểu trưng hoặc biểu tượng, có thể đó là những biểu trưng rất đơn

giản nhưng cũng có thể rất phức tạp. Tuy nhiên, yêu cầu chung khi tạo logo cho

thương hiệu là: đơn giản, dễ nhận biết, có khả năng phân biệt cao, có tính mỹ thuật

cao, tạo được ấn tượng nhờ sự đặc sắc. 

 Ngoài ra thương hiệu còn được cấu thành bởi một số yếu tố khác như: các câu

khẩu hiệu, nhạc hiệu và bao bì sản phẩm. 

1.5. Phân loại thương hiệu 

ũng giống như thuật ngữ thương hiệu, việc phân loại có nhiều quan điểm

khác nhau. Thương hiệu có thể được chia thành: thương hiệu hàng hóa, thương hiệusản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp,…; hoặc chia ra thành thương hiệu hàng hóa,

thương hiệu dịch vụ, thương hiệu nhóm, thương hiệu tập thể, thương hiệu điện

tử,…; hoặc thương hiệu chính, thương hiệu phụ, thương hiệu bổ sung,…Tuy nhiên,

ngày nay, theo cách tiếp cận của quản trị thương hiệu và marketing, thương hiệu

được chia thành: thương hiệu cá biệt, thương hiệu gia đình, thương hiệu tập thể,

thương hiệu quốc gia.

1.6. Vai trò thương hiệu 

1.6.1.  ối với doanh nghiệp 

Thương hiệu là một tài sản vô hình của doanh nghiệp, nó là tổng hợp của rất

nhiều yếu tố, là những thành quả mà doanh nghiệp đã tạo dựng được trong suốt cả

quá trình hoạt động của mình. Trong một xã hội cạnh tranh gay gắt như hiện nay,

thương hiệu là yêu cầu thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của bất kỳ doanh

nghiệp nào. o đó, có thể thấy, thương hiệu đã và đang đóng một vai trò hết sức

quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 

Thứ nhất, thương hiệu góp phần tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm

trong tâm trí người tiêu dùng. 

Việc tạo dựng hình ảnh thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng là vô cùng

quan trọng bởi thực tế cho thấy người tiêu dùng ngày nay có khuynh hướng lựa

chọn hàng hóa, dịch vụ thông qua sự cảm nhận của mình. Khi một thương hiệu lần

đầu tiên xuất hiện trên thị trường, nó hoàn toàn chưa có một hình ảnh nào trong tâm

Page 22: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 22/104

16

trí người tiêu dùng. Lúc này, những thuộc tính của hàng hóa như kết cấu, hình dáng,

kích thước, màu sắc...hoặc các dịch vụ sau bán hàng đóng vai trò vô cùng quan

trọng, đây sẽ là những tiền đề để người tiêu dùng lựa chọn chúng. Qua thời gian,

 bằng kinh nghiệm trong sử dụng và những thông điệp mà thương hiệu truyền tải đến

người tiêu dùng, vị trí và hình ảnh của hàng hóa, dịch vụ được định vị dần dần trong

tâm trí khách hàng.

Một khi thương hiệu đã được định vị, từng nhóm khách hàng sẽ được hình

thành, các giá trị cá nhân người tiêu dùng dần được khẳng định. ồng thời, thông

qua các biểu hiện như tên gọi, logo và khẩu hiệu, giá trị của thương hiệu cũng được

định hình và ghi nhận. Tuy nhiên, một yếu tố quan trọng quyết định sự ghi nhận đóvẫn chính là chất lượng dịch vụ và những  giá trị gia tăng mà người tiêu dùng có

được từ hoạt động của doanh nghiệp. Trong đó, chất lượng dịch vụ có thể được thể

hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các phương thức bán hàng, các mối quan hệ

chuẩn mực trong giao tiếp kinh doanh, các dịch vụ sau  bán hàng, quan hệ công

chúng hay các giá trị truyền thống của doanh nghiệp,...  

Trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh, tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển

mạnh mẽ, một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó có mặt trên thị trường và được người

tiêu dùng chấp nhận, thì sớm muộn cũng sẽ xuất hiện các đối thủ cạnh tranh. Lúc

này, giá trị truyền thống của doanh nghiệp, hồi ức về hàng hóa, dịch vụ và sự khác

 biệt rõ nét của thương hiệu sẽ là động lực dẫn dắt người tiêu dùng đến với doanh

nghiệp và hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp. Như vậy có thể thấy, trong trường

hợp đó, hình ảnh về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp đã được khắc họa

và in đậm trong tâm trí người tiêu dùng.  

Thứ hai, thương hiệu như một lời cam kết giữa doanh nghiệp và khách hàng. 

 Như đã nói, ngày nay người tiêu dùng có khuynh hướng lựa chọn sản phẩm

hoặc dịch vụ thông qua sự cảm nhận của mình. Trên thực tế, sự cảm nhận đó của

người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào rất nhiều

yếu tố như các thuộc tính của sản phẩm, cảm nhận thông qua dịch vụ đi kèm của

doanh nghiệp, uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí người tiêu dùng.

Một khi người tiêu dùng đã lựa chọn sản phẩm mang một thương hiệu nào đó tức là

Page 23: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 23/104

17

họ đã chấp nhận gửi gắm lòng tin vào thương hiệu đó. Tin vào thương hiệu cũng có

nghĩa là người tiêu dùng tin vào chất lượng tiềm tàng và ổn định của hàng hóa mà

họ chọn, đồng thời họ cũng tin tưởng vào những dịch vụ vượt trội của doanh nghiệp

khi cung cấp sản phẩm. hính tất cả những điều này đã làm cho thương hiệu  như

một sợi dây cam kết vô hình giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng.

ác thông điệp mà thương hiệu đưa ra trong các quảng cáo, khẩu hiệu,

logo....luôn tạo một sự kích thích, lôi cuốn khách hàng. Nó chứa đựng một nội dung

như những cam kết ngầm nào đó của doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm hoặc

những lợi ích tiềm ẩn từ việc sử dụng sản phẩm.

Ví dụ: khẩu hiệu Khơi nguồn sáng tạo của cà phê Trung Nguyên, hayOmo  –  đánh bật mọi vết bẩn... 

Thứ ba, thương hiệu giúp phân đoạn thị trường. 

 Nhu cầu và sở thích của người tiêu dùng rất đa dạng, vì vậy, việc tạo ra những

sản phẩm có thể đáp ứng được tất cả những nhu cầu của người tiêu dùng là rất khó

khăn đối với doanh nghiệp. o đó, để dễ dàng hơn trong việc thỏa mãn nhu cầu của

người tiêu dùng, các doanh nghiệp luôn đưa ra một tổ hợp các thuộc tính lý tưởng

về các thế mạnh, lợi ích đích thực và đặc điểm nổi trội của sản phẩm sao cho phù

hợp với nhu cầu và thị hiếu từng nhóm khách hàng cụ thể. Trong điều kiện đó,

thương hiệu với chức năng nhận biết và phân biệt sản phẩm sẽ là một công cụ hữu

ích giúp doanh nghiệp phân đoạn thị trường. ằng cách tạo ra những thương hiệu cá

 biệt, doanh nghiệp đã thu hút được sự chú ý của khách hàng hiện hữu cũng như

tiềm năng cho từng chủng loại sản phẩm tương ứng với từng nhóm khách hàng nhất

định. Trên thực tế, thương hiệu không trực tiếp phân đoạn thị trường mà chính quá

trình phân đoạn thị trường đã đòi hỏi cần có thương hiệu phù hợp cho từng phân

đoạn để định hình một giá trị cá nhân nào đó của người tiêu dùng. Vì thế thương  

hiệu thực sự quan trọng góp phần định hình rõ nét hơn, cá tính hơn cho mỗi đoạn thị

trường. Sự định vị khá rõ ràng và thông qua thương hiệu, người tiêu dùng có thể

hình dung và cảm nhận giá trị cá nhân của riêng mình. 

Thực tế cho thấy, có nhiều thương hiệu tập trung vào một phân khúc khách

hàng nhất định đã thành công rực rỡ. Một ví dụ điển hình đó là Ngân hàng

Page 24: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 24/104

18

Sacombank, chi nhánh 8/3 với ý tưởng Ngân hàng dành cho phái đẹp đã thành

công ngoài mong đợi. 

Thứ tư, thương hiệu tạo ra sự khác biệt trong quá trình phát triển sản phẩm. 

Xuất phát từ những định vị khác nhau cho từng chủng loại sản phẩm với

những thương hiệu khác nhau, quá trình phát triển của sản phẩm cũng sẽ được khắc

sâu hơn trong tâm trí người tiêu dùng. ùng với sự phát triển của sản phẩm, cá tính

thương hiệu ngày càng được định hình và thể hiện rõ nét, thông qua đó, các chiến

lược sản phẩm sẽ phải phù hợp và hài hòa hơn cho từng chủng loại sản phẩm. Một

sản phẩm khác biệt với những sản phẩm khác bởi các tính năng công dụng cũng

như các dịch vụ kèm theo sẽ tạo ra sự gia tăng của giá trị sử dụng. Tuy nhiên,thương hiệu mới chính là dấu hiệu bên ngoài để nhận dạng sự khác biệt đó. Thường

thì mỗi chủng loại sản phẩm được định vị cụ thể sẽ có những khác biệt cơ bản về

công dụng, tính năng chủ yếu và chúng thường mang những thương hiệu nhất định

 phụ thuộc vào chiến lược của doanh nghiệp, vì thế chính thương hiệu tạo ra khác

 biệt dễ nhận thấy trong quá trình phát triển của một tập hay một dòng sản phẩm.

ông ty trách nhiệm hữu hạn Tân Hiệp Phát đã nhìn thấy được vai trò này của

thương hiệu nên đã không ngừng phát triển thương hiệu, tạo sự khác biệt trong từng

sản phẩm của công ty. Hiện tại, công ty đang chiếm phần lớn thị phần bia và nước

giải khát của thị trường trong nước với các nhãn hiệu tiên phong như nước tăng lực

 Number One, trà xanh không độ đóng chai PET...hay các nhãn hiệu được ưa chuộng

như sữa đậu nành cao cấp Number One Soya, bia Gold, bia Gold ến Thành, nước

ép trái cây Number One Juice, nước uống vận động Number One Active...Trong đó,

sản phẩm Trà thảo mộc r. Thanh đã và đang gây tiếng vang trên thị trường, nay đã

có thêm loại không đường dành cho người không thích đường. 

Thứ năm, thương hiệu mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp (đặc biệt là

lợi ích trong việc cạnh tranh). 

 Nếu xét một cách thuần túy thì thương hiệu chỉ đơn thuần là những dấu hiệu

để phân biệt hàng hóa, dịch vụ, là hình tượng về hàng hóa, dịch vụ và về doanh

nghiệp trong tâm trí khách hàng. Tuy nhiên, một thương hiệu khi đã được chấp

nhận, nó sẽ mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích đích thực, dễ nhận thấy. ó là

Page 25: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 25/104

19

khả năng tiếp cận thị trường một cách dễ dàng hơn, ngay cả khi đó là một chủng

loại hàng hóa, dịch vụ mới. Một doanh nghiệp sở hữu một thương hiệu mạnh sẽ có

lợi thế hơn so với các doanh nghiệp khác trong quá trình cạnh tranh. 

Trước hết, thương hiệu làm cho khách hàng tin vào sản phẩm của doanh

nghiệp. ởi vì, một sản phẩm hàng hóa đã có thương hiệu mạnh thì tức là đã được

nhiều người tiêu dùng biết đến và sử dụng, như vậy sản phẩm hàng hóa đó là có

chất lượng tốt. 

Thương hiệu giúp doanh nghiệp dễ thu hút khách hàng mới và bán được nhiều

sản phẩm hơn. Khi thương hiệu được người tiêu dùng chấp nhận và ưa chuộng sẽ

tạo dựng được lòng trung thành của khách hàng, lúc đó người tiêu dùng sẽ khôngxét nét lựa chọn sản phẩm, mà thay vào đó, họ luôn có xu hướng lựa chọn sản phẩm

tin tưởng. ên cạnh đó, nhờ tác dụng tuyên truyền và phổ biến kinh nghiệm của

chính người tiêu dùng mà sản phẩm sẽ bán được nhiều hơn. ây chính là vai trò rất

tích cực của thương hiệu xét theo góc độ thương mại và lợi nhuận. 

Thương hiệu giúp cho doanh nghiệp có khả năng đứng vững trên thị trường

 bởi trước hết nó giúp cho khách hàng phân biệt được sản phẩm của doanh nghiệp

trong vô vàn các loại sản phẩm cùng loại trên thị trường. Khi thương hiệu đã in sâu

vào tâm trí khách hàng thì sẽ góp phần giúp cho doanh nghiệp chống lại nạn hàng

giả, hàng nhái, do đó đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài của sản phẩm trên thị trường. 

Một khi thương hiệu của doanh nghiệp được khẳng định sẽ tạo điều kiện cho

doanh nghiệp mở rộng quy mô, đảm bảo ổn định sản xuất. ồng thời, trong quá

trình sản xuất, một thương hiệu mạnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp

khi vay vốn. Qua đó doanh nghiệp sẽ thu được nhiều lợi nhuận, tăng cường quảng

 bá sản phẩm và từ đó sẽ tạo điều kiện phát triển bền vững và lâu dài.

Thương hiệu còn giúp cho doanh nghiệp định giá bán cao hơn đối thủ cạnh

tranh. Thực tế thì không phải lúc nào cũng vậy, nhưng nếu xét một cách toàn diện

thì khi thương hiệu đã nổi tiếng, người tiêu dùng cũng không ngần ngại chi một

khoản tiền nhiều hơn để được sở hữu hàng hóa đó thay vì chi ít hơn để có lượng giá

trị sử dụng tương đương nhưng mang thương hiệu ít được biết đến. iều đó có được

là nhờ lòng tin của khách hàng với thương hiệu. 

Page 26: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 26/104

20

Thứ sáu, thương hiệu góp phần thu hút đầu tư cho doanh nghiệp. 

Một thương hiệu nổi tiếng không chỉ tạo ra những lợi thế nhất định cho doanh

nghiệp trong quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ, mà còn tạo điều kiện như là

một sự đảm bảo thu hút đầu tư và gia tăng các mối quan hệ bạn  hàng. Khi đã có

được thương hiệu nổi tiếng, các nhà đầu tư cũng không còn e ngại khi đầu tư vào

doanh nghiệp, cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ được các nhà đầu tư quan tâm hơn,

đồng thời bạn hàng của doanh nghiệp cũng sẽ sẵn sàng hợp tác kinh doanh, cung

cấp nguyên liệu và hàng hóa cho doanh nghiệp. Như vậy sẽ tạo ra một môi trường

thuận lợi cho doanh nghiệp trong kinh doanh, góp phần làm giảm giá thành sản

 phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. 1.6.2. ối với người tiêu dùng

ũng giống như doanh nghiệp, thương hiệu đóng vai trò không kém phần

quan trọng và đem đến những lợi ích to lớn đối với người tiêu dùng. 

Trước hết, có thể nói thương hiệu giúp người tiêu dùng xác định nguồn gốc

của sản phẩm hoặc nhà sản xuất của một sản phẩm, đồng thời giúp khách hàng xác

định nhà sản xuất (cụ thể là nhà phân phối) nào phải chịu trách nhiệm. 

Mỗi hàng hóa, dịch vụ của một doanh nghiệp này sẽ mang một tên gọi hay các

dấu hiệu khác với hàng hóa, dịch vụ của một doanh nghiệp khác, vì thế thông qua

thương hiệu người tiêu dùng có thể nhận dạng hàng hóa, dịch vụ của từng doanh

nghiệp. Thực tế đã cho thấy, người tiêu dùng luôn quan tâm đến công dụng hoặc lợi

ích đích thực mà hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại cho họ, nhưng khi cần phải lựa

chọn hàng hóa, dịch vụ thì hầu hết người tiêu dùng lại luôn để ý đến thương hiệu,

xem xét hàng hóa hoặc dịch vụ đó của nhà cung cấp nào, nhà sản xuất nào, uy tín

hoặc thông điệp mà họ mang đến là gì. Nói cách khác, đối với người tiêu dùng,

thương hiệu hoặc hình ảnh của doanh nghiệp chính là sự đảm bảo cho hàng hóa,

dịch vụ mà họ mua. Một thương hiệu quen thuộc hay nổi tiếng giúp làm giảm bớt lo

lắng về rủi ro chất lượng khi mua hàng cho khách hàng tiềm năng. Như vậy, thương

hiệu chính là lời hứa rằng rất nhiều nguồn lực đã đổ vào để làm cho sản phẩm có

chất lượng giống như những gì mà thương hiệu đó gợi lên. Hầu hết mọi người đều

cảm thấy rằng việc mua một sản phẩm có tên tuổi là sự lựa chọn tốt nhất và họ sẵn

Page 27: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 27/104

21

sàng trả nhiều hơn để đổi lấy sự an tâm: giá cao hơn bao gồm cả phần bảo đảm đây

là sản phẩm tốt hơn của một công ty tốt hơn. 

Thứ hai, nhờ chức năng nhận biết của thương hiệu, nó đã trở thành công cụ để

người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn hàng hóa theo nhãn hiệu phù hợp với yêu cầu, sở 

thích, mức chất lượng mà mình mong muốn. o đó, có thể thấy thương hiệu có một

ý nghĩa thực tiễn thông qua việc giúp người tiêu dùng nhận dạng, định hướng sử

dụng, chọn lựa hàng hóa. ồng thời, thương hiệu còn cho phép người tiêu dùng tiết

kiệm đáng kể thời gian và sức lực trong việc mua sản phẩm, hàng hóa theo mục

đích và sở thích của họ, tạo dựng một tâm lý thoải mái, dễ chịu cho người tiêu dùng

khi mua hàng, nhờ vậy mà đời sống của nhân dân được nâng cao một cách toàn diệnhơn. 

Thứ ba, thương hiệu giúp khách hàng thể hiện vị trí xã hội của mình. 

Việc mua các thương hiệu nhất định còn có thể là một hình thức tự khẳng định

hình ảnh của người sử dụng. Mỗi thương hiệu không chỉ đặc trưng cho những tính

năng, giá trị sử dụng của hàng hóa, dịch vụ mà còn mang trên nó cả một nền tảng

tượng trưng cho một dòng sản phẩm cung  ứng cho những người có địa vị xã hội.

Một ví dụ tiêu biểu cho việc thương hiệu giúp nhận biết địa vị xã hội của

người tiêu dùng là thị trường xe máy, xe ô tô. ác thương hiệu xe máy SH, Air 

lade, ylan, Spacy hay các thương hiệu xe ô tô như MW, Toyota, Mercedes

enz... là những thương hiệu giúp người tiêu dùng thể hiện thu nhập, địa vị, cách

sống hay đơn giản là muốn người khác nhìn mình với con mắt ngưỡng mộ. 

 Nói như Simon Anholt trong tác phẩm rand new justice: The Upside of 

global branding (2003) thì con người là những động vật mang tính xã hội với một

ý thức rõ ràng về thứ bậc. Hầu hết mọi người đều sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho

việc sở hữu –  để bổ sung vào chức năng sử dụng hoặc thậm chí không cần đến chức

năng sử dụng –  chỉ nhằm quảng cáo địa vị của họ hoặc thể hiện các sự gắn bó của

mình. Một số thương hiệu thể hiện người sử dụng là thành viên của một nhóm

người, một trường phái tư tưởng, một lối sống nào đó. húng thể hiện thái độ của

người tiêu dùng về quyền lực, tuổi tác của tư duy, sở thích và khuynh hướng chính

trị của họ.

Page 28: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 28/104

22

Thương hiệu còn có vai trò tác động rất khác nhau giữa các loại sản phẩm và giữa

các nhóm người mua. Một số nhóm khách hàng có thu nhập thấp sẽ có hành vi mua

theo tiêu chuẩn giá cả nên vai trò của thương hiệu ít ảnh hưởng đến sự lựa chọn của

họ. ác nhóm khách hàng có thu nhập cao, trình độ văn hóa cao có hành vi mua

theo tiêu chuẩn giá trị thì thương hiệu chi phối đến sự lựa chọn của họ. Ví dụ, một

chiếc áo thun hay một đôi giày thể thao bình thường có thể là sự lựa chọn tối ưu cho

những người có thu nhập thấp hoặc trung bình, còn những người có thu nhập cao thì

sẽ lựa chọn những chiếc áo thun mang thương hiệu Levis, Versace hay những đôi

giày có logo của Nike, onverse... 

1.6.3. ối với nền kinh tế đất nước Thương hiệu không chỉ có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp và người

tiêu dùng mà nó còn có vai trò đối với nền kinh tế của đất nước. 

Thứ nhất, vấn đề nâng cao thương hiệu của đất nước, của địa phương, của

doanh nghiệp và của sản phẩm trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới, nâng

cao niềm tự hào dân tộc của cộng đồng. iều này không chỉ thúc đẩy các doanh

nhân Việt Nam không ngừng nâng cao danh tiếng và uy tín của mình trên thị trường

khu vực và quốc tế mà còn nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư ủng hộ  và trợ 

giúp doanh nghiệp xây dựng và giữ vững thương hiệu của mình. Ví dụ một số

thương hiệu không chỉ được biết đến rộng rãi trong nước mà còn ở nước ngoài: cà

 phê Trung Nguyên, thuốc lá Vinataba, sữa Vinamilk.... 

Thứ hai, thông qua việc xây dựng và phát  triển thương hiệu mạnh đã tạo ra

môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nước, phát triển sản

xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Nguyên nhân là do ngay tại thị trường trong

nước, hàng hóa nội địa cũng phải cạnh tranh với vô vàn hàng  hóa do người trong

nước sản xuất cũng như những hàng hóa nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau. o

đó, muốn cạnh tranh được, các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa trong nước phải xây

dựng và phát triển thương hiệu của mình. iều này được thực hiện bằng cách cải

tiến kỹ thuật, sáng tạo hay áp dụng công nghệ mới để nâng cao chất lượng, giảm giá

thành sản phẩm, tạo kiểu dáng mới để hấp dẫn thu hút người tiêu dùng và góp phần

tạo lợi thế cạnh tranh. hính nhờ việc chú trọng xây dựng và phát triển thương hiệu

Page 29: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 29/104

23

mà nhiều thương hiệu của nước ta đã thành công và trở nên có tiếng nói trên thị

trường thế giới, nâng cao được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.  

Thứ ba, có thương hiệu mạnh, sức cạnh tranh của doanh nghiệp được nâng

cao, tăng cường khả năng cạnh tranh giúp  cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm,

tăng doanh thu và lợi nhuận, góp phần vào việc tăng thu nhập và đời sống cho

người lao động, đóng góp nhiều vào ngân sách nhà nước. 

2. ảo vệ thương hiệu 

2.1. Sự cần thiết của việc bảo vệ thương hiệu 

Trong thời đại hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, việc xây dựng và bảo

vệ thương hiệu có ý nghĩa quyết định đối với sự sống còn và phát triển của doanhnghiệp. Nói cách khác, cũng giống như đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, logo của doanh

nghiệp thì việc đăng ký bản quyền thương hiệu là cơ sở pháp lý quan trọng để

chống lại những hành vi làm nhái, làm giả sản phẩm, hay những hành vi vi phạm

quyền tác giả dẫn đến những thiệt hại cả về mặt tiền bạc, của cải cũng như về uy tín,

thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước.

Trước hết, việc bảo vệ thương hiệu sẽ mang lại cho doanh nghiệp quyền sở 

hữu đối với thương hiệu, góp phần hạn chế phạm vi sao chép và bắt chước của đối

thủ cạnh tranh. Hiện nay, khó khăn lớn nhất mà doanh nghiệp đang phải chịu là

hàng nhái, hàng giả  bán tràn lan và không ngừng gia tăng. iều này khiến nhiều

doanh nghiệp lâm vào cảnh khốn đốn vì hàng do doanh nghiệp sản xuất ra lại bị làm

giả, làm nhái quá nhiều. Trong khi các doanh nghiệp làm ăn chân chính tốn rất

nhiều chi phí từ đầu tư sản xuất, xây dựng thương hiệu đến nộp thuế và đăng ký bảo

hộ cho sản phẩm thì những kẻ làm hàng giả, hàng nhái không những không phải

chịu các khoản chi phí ấy mà còn thu lợi nhuận từ việc bán những hàng nhái đó. Vì

thế, nếu các doanh nghiệp không chủ động bảo vệ thương hiệu thì vấn nạn này sẽ

còn diễn biến phức tạp hơn trong tương lai và gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp. 

Thứ hai, bảo vệ thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế của mình ở 

thị trường xuất khẩu. Nếu sản phẩm của một doanh nghiệp thành công ở  nước ngoài

thì sớm muộn gì các đối thủ cạnh tranh cũng sẽ tiến hành sản xuất những sản phẩm

trùng hoặc tương tự để cạnh tranh với sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp, gây

Page 30: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 30/104

24

nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp. o đó, nếu không bảo hộ thương hiệu, doanh

nghiệp xuất khẩu sẽ gặp khó khăn trong việc ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh này

sản xuất hàng nhái, làm hạ uy tín của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.  

ảo vệ thương hiệu không chỉ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà nó còn có

vai trò rất quan trọng trong việc tác động, ổn định và thúc đẩy sự phát triển kinh tế

của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.  

Thứ nhất, bảo vệ thương hiệu là một yếu tố có ý nghĩa quyết định quan trọng

trong việc thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào nền kinh tế của một quốc gia

đang phát triển. Trong quá trình huy động vốn, việc nắm giữ bằng độc quyền

thương hiệu là một lợi thế đối với doanh nghiệp trong việc thuyết phục các nhà đầutư trong và ngoài nước. ởi vì các công ty nước ngoài chỉ đầu tư vào một nước k hi

họ được đảm bảo chắc chắn rằng các tài sản trí tuệ của họ trong các máy móc, thiết

 bị, quy trình công nghệ mà họ đưa vào nước nhận đầu tư, kể cả những sản phẩm mà

họ liên doanh với các đối tác của nước đó tạo ra không bị người khác nhái theo.  

Thứ hai, bảo vệ thương hiệu sẽ góp phần tạo một môi trường pháp lý phù hợp

và bình đẳng, từ đó khuyến khích hoạt động cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể

trong một cơ chế thị trường ổn định. ồng thời còn khuyến khích việc đầu tư cho

hoạt động sáng tạo của mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, nâng cao chất lượng

sản phẩm, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. 

Thứ ba, bảo vệ thương hiệu còn giúp nền kinh tế Việt Nam đứng vững môi

trường cạnh tranh khốc liệt của thế giới và giữ được thế chủ động trong quá trình

hội nhập kinh tế. iều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư trong nước, bảo vệ việc sản xuất trong nước. 

 Như vậy, có thể thấy việc bảo vệ thương hiệu đóng vai trò vô cùng quan trọng

trong hoạt động kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng, sự phát

triển của đất nước nói chung. Việc không quan tâm hay chậm trễ trong việc đăng ký

 bảo hộ thương hiệu có thể gây ra những thiệt hại nặng nề hoặc nghiêm trọng khi bị

những đối thủ cạnh tranh làm nhái hoặc đánh cắp thương hiệu. iều này khiến cho

việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm bị đình trệ; hàng xuất khẩu của doanh nghiệp

sang thị trường đã bị đăng ký bị tịch thu vì cho là hàng nhái, hàng giả; doanh

Page 31: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 31/104

25

nghiệp phải đối mặt với những vụ kiện hao tốn nhiều chi phí và thời gian; nghiêm

trọng hơn, doanh nghiệp đó còn có thể bị cấm sử dụng thương hiệu do chính mình

tạo dựng ra...ên cạnh tình trạng đánh cắp thương hiệu bằng cách lợi dụng thứ tự

đăng kí bảo hộ, nạn hàng giả, hàng nhái cũng là vấn đề thường xuyên xảy ra, làm

cho thị phần, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm sút. Người tiêu dùng lựa chọn hàng

hóa theo thương hiệu khi mua nhầm phải hàng giả, nhái sẽ dễ mất lòng tin vào

thương hiệu đó khiến uy tín của doanh nghiệp bị ảnh hưởng đáng kể. Thêm vào đó,

các loại hàng giả, hàng nhái thường là kém chất lượng, có khi còn không sử dụng

được, tác động xấu tới sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng...  

Tóm lại, bảo vệ thương hiệu là một chiến lược không thể thiếu của mỗi doanhnghiệp, mỗi quốc gia. ảo vệ tốt thì mới xây dựng và phát triển tốt được, có như

vậy thì thương hiệu mới có thể phát huy hết được những vai trò của nó, mang lại lợi

ích to lớn cho doanh nghiệp, người tiêu dùng và nền kinh tế của đất nước. 

2.2. Một số quy định, nguồn luật liên quan đến bảo vệ thương hiệu 

2.2.1. Một số quy định quốc tế 

ác điều ước quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ tập trung đưa ra những chuẩn

mực quốc tế tối thiểu mà các quốc gia phải tuân theo nếu và khi các nước trở thành

thành viên của điều ước đó thông qua việc kí kết và phê chuẩn hoặc gia nhập hoặc

tham gia. ho đến nay Việt Nam đã tham gia nhiều iều ước quốc tế về sở hữu trí

tuệ, tiêu biểu như: 

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): 

Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

(TRIPS).

Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WPO): 

ông ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (ông ước Stockholm); 

ông ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp; 

Hiệp ước hợp tác sáng chế (PT); 

Thỏa ước Madrid về đăng kí quốc tế nhãn hiệu hàng hóa; 

 Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Madrid về đăng kí quốc tế nhãn hiệu

hàng hóa.

Page 32: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 32/104

26

ASEAN:

Hiệp định khung ASEAN về hợp tác sở hữu trí tuệ. 

iệp định song phương: 

Hiệp định song phương Việt –  Mỹ (TA); 

Hiệp định Việt Nam - Thụy Sĩ về bảo hộ sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh

vực sở hữu trí tuệ. 

Trong số các điều ước quốc tế trên, 3 điều ước đa phương có  các quy định liên

quan trực tiếp đến các vấn đề nhãn hiệu mà các doanh nghiệp thường phải xem xét

tuân thủ và vận dụng trong kinh doanh là: ông ước Paris, Thỏa ước và Nghị định

thư Madrid, Hiệp định TRIPS. 2.2.1.1. Công ước Paris về Sở hữu công nghiệp 

ây là ông ước Quốc tế đa phương đầu tiên trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở 

hữu công nghiệp được kí kết ngày 20/03/1883 tại Hội nghị Ngoại giao Paris, trải

qua nhiều lần sửa đổi và được tổng sửa đổi ngày 28/9/1979. ông ước Paris quy

định các tiêu chuẩn tối thiểu về bảo hộ bằng độc quyền cũng như những thủ tục và

cách thức đăng kí bảo hộ. ên cạnh đó, ông ước cũng quy định các điều khoản cơ 

 bản nhằm tạo thuận lợi cho các cá nhân, pháp nhân của một quốc gia thành viên

trong việc đăng kí và bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp của mình tại những

quốc gia thành viên khác mà ngày nay các nguyên tắc này đã trở thành chuẩn mực

của việc hợp tác trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Việt Nam trở 

thành thành viên của ông ước vào năm 1949.  

Một số nội dung chính trong ông ước: 

   Nguyên tắc đối xử quốc gia: iều 2 yêu cầu mỗi nước thành viên phải dành

cho công dân các nước thành viên khác sự bảo hộ giống như công dân nước

mình;

  Quyền ưu tiên: Trên cơ sở nguyên tắc nộp đơn đầu tiên tại một trong các nước

thành viên, trong một thời hạn nhất định (12 tháng đối với sáng chế và giải

 pháp hữu ích; 6 tháng đối với kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hóa)

người nộp đơn có thể yêu cầu bảo hộ tại bất kì quốc gia thành viên nào khác.

Page 33: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 33/104

27

ơn nộp trong trường hợp này được coi như được nộp cùng thời điểm với nộp

đơn lần đầu (iều 4); 

Một số nguyên tắc chung đối với hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

mà các nước thành viên phải tuân thủ: Trong trường hợp một nhãn hiệu đã được

đăng kí tại quốc gia gốc, ngoại trừ những ngoại lệ nhất định, phải được coi là đã

nộp đơn và được bảo hộ tại các quốc gia thành viên khác như được bảo hộ tại quốc

gia khác. ác quốc gia thành viên phải từ chối đăng kí và cấm việc sử dụng nhãn

hiệu giả mạo, bắt chước, dịch lại nhãn gốc, hoặc có khả năng gây nhầm lẫn với các

nhãn hiệu được coi là nổi tiếng tại quốc gia đó hoặc nhãn hiệu có biểu tượng quốc

huy hoặc biểu tượng, tên gọi, chữ viết tắt hoặc biểu tượng của các tổ chức phi chính phủ được sử dụng trong trao đổi tại Phòng quốc tế của WIPO (iều 6). 

2.2.1.2. iệp định TRPs 

Hiệp định TRIPS là phụ lục 1 của Hiệp định Marrakesh thành lập WTO,

được kí kết tại Marrakesh, Morocco vào năm 1994. Với Hiệp định này, lần đầu tiên

những quy định về quyền sở hữu trí tuệ được đưa vào hệ thống thương mại đa biên

và người ta kỳ vọng rằng Hiệp định sẽ góp phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển

giao và phổ biến công nghệ, mang lại lợi ích cho cả người sáng tạo và người sử

dụng công nghệ cũng như lợi ích kinh tế - xã hội nói chung và đảm bảo sự cân bằng

giữa quyền lợi và nghĩa vụ. (iều 7) 

Hiệp định bao gồm các quy định cơ bản sau: 

  Việc thực hiện sự bảo hộ theo nguyên tắc đối xử quốc gia và tối huệ quốc; 

  Quy định về tiêu chuẩn tối thiểu về nội dung bảo hộ; 

 Quyền áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn chủ sở hữu trí tuệlạm dụng quyền của mình; 

  Quy định về bảo đảm việc thực thi sự bảo hộ;  

  Thời hạn thực hiện việc điều chỉnh. 

2.2.2. Một số quy định trong nước 

Ở Việt Nam, bảo hộ sở hữu trí tuệ là một lĩnh vực còn khá mới mẻ. Song ý

tưởng về bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được ghi nhận ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên

năm 1946 (iều 10,12,13). Năm 1976, Việt Nam đã tham gia vào Tổ chức sở hữu

Page 34: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 34/104

28

trí tuệ thế giới (WIPO). Năm 1982, Hội đồng ộ trưởng ban hành Nghị định

197/HT ban hành iều lệ về Nhãn hiệu hàng hóa - văn bản đầu tiên chính

thức nhắc đến vấn đề bảo hộ độc quyền trong sở hữu công nghiệp. Tuy vậy, luật về

sở hữu trí tuệ chỉ thực sự phát huy tác dụng kể từ sau ại hội ảng toàn quốc lần

thứ VI, khi nó đã được thể chế hóa tại iều 60 của Hiến pháp nước ộng hòa Xã

hội hủ nghĩa Việt Nam năm 1992. Từ đó đến nay đã có nhiều văn bản, sửa đổi thể

hiện những bước tiến đáng kể trong hoạt động lập pháp về lĩnh vực bảo hộ sở hữu

trí tuệ, tiêu biểu như: 

   Ngày 28/10/1995, tại kì họp thứ 8, Quốc hội khóa IX thông qua ộ luật dân sự

nước ộng hòa XHN Việt Nam chính thức thiết lập chế độ pháp lí cao nhấtcho việc xác lập, bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam;  

   Nghị định 63/ P về sở hữu công nghiệp (24/10/1996); 

   Nghị định 12/1999/ N- P ngày 8/3/1999 về xử phạt hành chính trong lĩnh

vực sở hữu công nghiệp; 

  Tháng 5/2005, ộ Luật ân sự 2005 được sửa đổi bổ sung từ ộ Luật ân sự

1995 và chính thức có tác dụng thay thế từ 1/1/2006. Trong bộ luật này, các

quy định về sở hữu trí tuệ đã được đơn giản và thu hẹp nhiều, chỉ còn đóng vai

trò hướng dẫn chung; 

  ặc biệt đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong lập pháp về lĩnh vực

 bảo hộ sở hữu trí tuệ khi năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ đã được Quốc hội

thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006. Năm 2009, Quốc hội cũng ban

hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ. ây là văn bản

 pháp luật duy nhất và thống nhất điều chỉnh các vấn đề liên quan đến sở hữutrí tuệ.8 

Mặc dù các văn bản về bảo hộ sở hữu trí tuệ khá nhiều và liên tục được cải

thiện, các văn bản thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam vẫn còn chưa thỏa mãn

các yêu cầu của các điều ước quốc tế, chưa đảm bảo được việc thực thi không quá

lâu, quá khó và quá tốn kém. Ngoài ra, biện pháp xử lí vi phạm chưa đạt hiệu quả,

8

Lê Nết (2006), Quy n sở hữ u trí tuệ, tr.38-40

Page 35: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 35/104

29

mức phạt chưa phù hợp với tính chất mức độ vi phạm, khung và hình phạt còn thấp,

chưa đủ để răn đe, ngăn chặn. Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO, vì vậy vấn

đề bức bách ở đây đòi hỏi nhà nước ta cần tạo hành lang pháp lý tốt hơn để khuyến

khích hoạt động sáng tạo của công dân, giải quyết áp lực trong và ngoài nước về

 bảo hộ thương hiệu. 

Page 36: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 36/104

30

N : T C TRNG VN BO V TN U CÀ PHÊ

VIT NAM T  NĂM N NAY

1. Tổng quan về mặt hàng cà phê Việt Nam 

1.1. Sơ lược về ngành cà phê Việt Nam 

1.1.1. Tình hình sản uất và tiêu thụ từ năm đến 11  

1.1.1.1. Tình hình sản uất –  uất khu 

  iai đoạn – 2005

Sản uất 

 Năm 2000, Việt Nam có khoảng 520 nghìn ha cà phê, tổng sản lượng đạt 800

nghìn tấn. Nếu so với năm 1980, diện tích cà phê của Việt Nam năm 2000 đã tănggấp 23 lần và sản lượng tăng gấp 83 lần. Mức sản lượng và diện tích vượt xa mọi kế

hoạch trước đó và suy đoán của các chuyên gia trong nước và quốc tế. Tăng trưởng

cà phê Việt Nam những năm đầu thập niên 90 chủ yếu dựa trên tăng diện tích. Sau

đó, tăng năng suất trở thành yếu tố chính đóng góp cho tăng   trưởng sản lượng cà

 phê ở Việt Nam. Tính chung cho cả giai đoạn 1994 - 2002, năng suất đóng góp

khoảng 38 tốc độ tăng sản lượng và diện tích đóng góp khoảng 62. 

iểu đồ . 1: Diện tích và sản lượng cà phê giai đoạn 1986 - 2005

(gu: Tổg  ụ Thg k) 

Giai đoạn từ năm 2000- 2005, diện tích sản xuất cà phê bắt đầu giảm do một

số vùng đất xấu bắt đầu cắt giảm diện tích trồng trọt, theo đó sản lượng cà phê cũng

0

100

200

300

400

500

600

  1   9   8   6

  1   9   8   7

  1   9   8   8

  1   9   8   9

  1   9   9   0

  1   9   9  1

  1   9   9   2

  1   9   9  3

  1   9   9  4

  1   9   9   5

  1   9   9   6

  1   9   9   7

  1   9   9   8

  1   9   9   9

   2   0   0   0

   2   0   0  1

   2   0   0   2

   2   0   0  3

   2   0   0  4

   2   0   0   5

   D   i   ệ  n

   t   í  c   h

   (   0   0   0   h  a   )

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

   S   ả  n

   l  ư  ợ  n  g

   (   0   0   0   t    ấ  n   )

Diện tích

Sản lượng

Page 37: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 37/104

31

giảm theo, tuy nhiên tổng giá trị sản lượng vẫn rất lớn.Trong  giai đoạn này, cà phê

Việt Nam đã đánh dấu một bước phát triển mạnh tăng vọt kể từ năm 1996, giai đoạn

từ năm 2000-2003 đạt sản lượng cao nhất với hơn 500000 tấn cà phê. 

Xuất khu 

iểu đồ . 2: Tình hình uất khu cà phê Việt Nam qua các năm 

(gu: Tổg  ụ Thg k) 

Từ năm 2000- 2005, giá trị cà phê có xu hướng tăng nhưng dao dộng khá phức

tạp. Tuy vậy sản lượng xuất khẩu tăng nhanh trong khoảng 2002-2005.

  iai đoạn 6 – 2011

Sản uất 

Kể từ năm 2005 đến nay, sản lượng cà phê đã bắt đầu tăng nhanh một cách

đáng kể theo từng năm. Mặc dù sản lượng tăng, giảm không ổn định theo từng năm

nhưng vẫn phản ánh được mức độ tăng trưởng nhanh chóng của ngành cà phê.  

Xuất khu  Năm 2011 có thể nói là một năm tạo đà phát triển xuất khẩu cho ngành cà phê

với sản lượng tăng vượt bậc. ù phải đối đầu với nhiều biến cố kinh tế như lạm

 phát, thâm hụt cán cân thương mại, và các yếu tố liên quan đến xuất nhập khẩu, yếu

tố thời tiết trong thời gian qua nhưng cà phê vẫn trụ vững được ở mức sản lượng

cao và lấy lại cân bằng kể từ năm 2010. 

0

200

400

600

800

1000

1200

  1   9   9  1

  1   9   9   2

  1   9   9  3

  1   9   9  4

  1   9   9   5

  1   9   9  6

  1   9   9   7

  1   9   9   8

  1   9   9   9

   2  0  0  0

   2  0  0  1

   2  0  0   2

   2  0  0  3

   2  0  0  4

   2  0  0   5

   2  0  0  6

   L  ư  ợ  n  g   (

   0   0   0   t    ấ  n   )

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

   G   i   á   t  r   ị   (

   t  r   U   S   D   )

Giá trị (tr USD)

Lượng (nghìn tấn)

Page 38: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 38/104

32

1.1.1.2. Tình hình tiêu thụ cà phê 

Bình quân mỗi  người  Việt Nam hàng năm tiêu thụ 0.92 kg/người.  Mặc dù

lượng tiêu thụ tăng nhưng số liệu vẫn cho thấy tiêu thụ nội địa Việt Nam vẫn thấp 

hơn tiêu thụ các nước khác.

iểu đồ . 3:iểu đồ mức tiêu thụ cà phê bình quân của một số nước uất khu 

( gu: Tổ hứ h Th giới ICO)

Theo thông tin tinnongsan.com, vài năm  gần  đây các số  liệu cho thấy 

Việt Nam có tăng  trưởng về tiêu thụ nội địa. Rất nhiều các quán cà phê mới được 

mở theo phong cách ông Âu phổ  biến thu hút lứa tuổi từ 16-22 và các doanh nhân

cũng như một số các tầng lớp tuổi khác. Ngay khi đó tăng trưởng dân số cũng tăng 

1% mỗi năm  tương đương 1 triệu người cũng là yếu  tố đóng góp cho tiêu thụ nội 

địa Việt Nam tăng. Ở thị trường thế giới, lượng cà phê xuất khẩu vào các nước rất lớn, trong đó có

EU, Nhật ản, Trung Quốc là những thị trường chủ lực, số lượng xuất khẩu vào hay

tiêu thụ ở các nước này rất lớn. 

1.1.2. Tầm quan trọng của ngành cà phê đối với nền kinh tế Việt Nam

ối với Việt Nam, cà phê là một mặt hàng thương mại trên thị trường quốc

tế, trên thế giới hiện nay có hơn 80 nước trồng cà phê với tổng diện tích trên 10

triệu ha và giá trị hàng hóa xuất khẩu hàng năm trên 10 tỷ US. Từ khi du nhập vào

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010Trungbình

Brazil 4.5 4.6 4.6 4.7 4.8 5.0 5.1 5.3 5.5 5.6 5.8 5.0

Costa Rica 4.4 3.7 3.6 3.4 4.2 5.0 4.8 4.2 3.5 3.2 3.0 3.9Honduras 1.8 2.1 1.8 1.8 1.8 2.0 2.0 2.4 3.8 3.7 3.6 2.4

Colombia 2.1 2.1 2.0 2.0 2.0 2.0 1.9 1.9 1.9 1.8 1.8 2.0

Vietnam 0.3 0.3 0.4 0.4 0.5 0.5 0.6 0.7 0.7 0.8 0.9 0.5

0.0

1.02.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

   L  ư   ợ  n

  g   t   i   ê  u

   t   h  ụ

   (   k  g   )

Page 39: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 39/104

33

Việt Nam cho đến nay, ngành cà phê đã trở thành một trong những ngành chủ lực

và mang lại giá trị kinh tế cao cho nền kinh tế Việt Nam nói chung. Trong vòng 10

năm trở lại đây, ngành cà phê Việt Nam đã tiến những bước dài ngoạn mục: cà phê

là mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ 2 sau lúa gạo, đồng thời Việt Nam đứng

thứ 2 trong danh sách những nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới, sản lượng đạt

800.000 tấn/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt gần nửa tỉ US chiếm 25 - 27 % kim

ngạch xuất khẩu nông sản và 4 - 5 kim ngạch xuất khẩu của cả nước, vươn ra đến

hơn 60 thị trường tiêu thụ. 

1.1.2.1. óng góp vào giá trị sản lượng nông nghiệp 

Kể từ năm 2000 đến 2010, sản lượng cà phê đã tăng 1,6 lần so với năm 2000ở mức 600- 800 nghìn tấn, đóng góp hàng triệu US về giá trị sản lượng. iều này

góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành cà phê từng bước mạnh mẽ hơn, tăng doanh thu

cho nông nghiệp mỗi năm. So với các mặt hàng nông phẩm khác, cà phê mang lại

thu nhập khá bền vững và ổn định ở từng năm, đồng thời lượng thu nhập mang về

từ nguồn sản phẩm nông nghiệp này rất lớn không những cho những nhà nông mà

còn các doanh nghiệp xuất khẩu và nhà nước.  

1.1.2.2. óp phần làm tăng DP trong cả nước 

Từ khi cà phê du nhập vào Việt Nam đến nay, cà phê đã mang lại rất nhiều

cơ hội cho ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển. Song song với việc khai thác

các nguồn lực tự nhiên về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, việc trồng cà phê đã giải

quyết được rất nhiều vấn đề kinh tế cho các khu vực vùng cao. Không những góp

 phần làm tăng thu nguồn lợi về cho lao động, sản xuất cà phê đã đóng góp rất nhiều

vào chỉ số phát triển kinh tế đất nước cũng như chỉ số GP hằng năm. Hiện nay

Việt Nam đang từng bước chuyển giao công nghệ tiến tới một quốc gia công nghiệp

 phát triển, bước đầu thực hiện qui trình cải cách này đặt dưới sức ép của tình trạng

kinh tế không ổn định của thế giới, cà phê là nguồn lực mạnh mẽ góp phần giữ vững

và ổn định kinh tế xã hội bằng nguồn xuất khẩu. Sản xuất cà phê ngày càng được

nhân rộng, giúp giải quyết các vấn đề lao động vùng núi, cũng như mang lại thu

nhập trung bình cho cả nước tăng cao, góp phần đuổi kịp các chỉ số kinh tế đề ra để

nhanh chóng hoàn thiện qui trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 

Page 40: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 40/104

34

1.1.2.3. óp phần vào tổng kim ngạch uất khu, mang lại nguồn

thu ngoại tệ lớn 

ầu năm 2011, xuất khẩu cà phê mang lại  nguồn thu lớn, kim ngạch xuất

khẩu cà phê tăng cao và vượt trội hơn so với các nông sản khác. hỉ trong vòng một

năm, kim ngạch xuất khẩu cà phê đã tăng lên gấp đôi, mang về nguồn thu ngoại tệ

rất lớn không những cho ngành nông nghiệp nói riêng mà còn cho  nền kinh tế nói

chung. iều này chứng tỏ vị trí mặt hàng cà phê của Việt Nam ngày càng được thị

trường thế giới chấp nhận và chú ý đến. Với những thành tựu về chất lượng sản

 phẩm, trong tương lai, cà phê sẽ đóng vai trò chủ đạo trong xuất khẩu nông sản

cùng với gạo là một nông sản chủ lực. 1.1.3. Triển vọng của ngành cà phê Việt Nam 

à phê chiếm một vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp hàng hóa của thế

giới nói chung và Việt Nam nói riêng, cà phê là một trong ba mặt hàng nông sản

xuất khẩu chiến lược của quốc gia (chiếm xấp xỉ 15 tổng giá trị xuất khẩu nông

sản Việt Nam). Với điều kiện địa lí thuận lợi, kinh nghiệm lâu năm, cùng sản phẩm

đạt chất lượng cao, trong những năm qua cà phê đã khẳng định vai trò quan trọng

của mình trong việc góp phần tăng trưởng kinh tế quốc gia. ùng với hội nhập kinh

tế thế giới, ngành cà phê Việt Nam đã và đang ngày càng phát triển hơn nữa. Sau

nhiều biến động kinh tế như lạm phát cao, kinh tế phát triển chậm lại, khả năng

thanh toán của các ngân hàng ngày càng giảm dần thì các ngành sản xuất sản phẩm

nông nghiệp được xem là những phương thức cứu cánh cho nền kinh tế, trong đó

cà phê đóng một vai trò rất lớn góp phần vực dậy nền kinh tế nước nhà. Vì vậy, sức

hút đầu tư phát triển cho ngành cà phê bắt đầu tăng dần. Viện hính sách và hiến

lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSAR) đã và đang bắt đầu những chính

sách phát triển các ngành hàng trong đó có cà phê như hội thảo thường niên về dự

 báo triển vọng của ngành cà phê về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. hỉ đứng sau razil

về sản lượng xuất khẩu, tuy nhiên trong những năm qua, cà phê Việt Nam đã chứng

tỏ được vị thế của mình trên thị trường thông qua chất lượng, tính riêng biệt tạo bởi

chỉ dẫn địa lí, các yếu tố nông nghiệp khác. Trong thời gian sắp tới, khi Việt Nam

 bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới của quy trình tiến tới công nghiệp hóa hiện đại

Page 41: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 41/104

35

hóa đất nước, ngoài ngành xuất khẩu thủy hải sản thì ngành cà phê sẽ là đầu tàu góp

 phần dẫn dắt kinh tế qua những biến động.

Theo ộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn, đến năm 2015 tổng số vốn

đầu tư cho ngành cà phê sẽ tăng lên đến 32.800 tỷ đồng nhằm tăng tính cạnh tranh

cho cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới. Hiện tại Việt Nam có những thương

hiệu cà phê nổi tiếng như cà phê Trung Nguyên, cà phê uôn Ma Thuột, cà phê ắk 

Lắk…Những loại cà phê này đang rất được ưa chuộng trên thị trường thế giới, tuy

nhiên cũng phải đối mặt với thực trạng bị đánh cắp thương hiệu ở một số thị trường

chủ lực như EU, Trung Quốc, Nhật ản hay tình trạng hành nhái, hàng giả. Trước

tình hình đó vấn đề thương hiệu cần được chú trọng hơn trong lĩnh vực kinh doanh,xuất khẩu cà phê. 

1.2. Một số thương hiệu cà phê tiêu biểu 

1.2.1. Thương hiệu cà phê nhân 

1.2.1.1. Vinacafe uôn Ma Thuột 

 Nói đến thương hiệu cà phê nhân xuất khẩu lớn nhất cả nước trong vòng 10

năm qua, chúng ta không thể không nhắc đến Tổng công ty à phê Việt Nam –  

Vinacafe. Trong đó, thực chất sản lượng xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp này

thuộc về một công ty thành viên là ông ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Tây

 Nguyên (Vinacafe uôn Ma Thuột).

Vinacafe uôn Ma Thuột được thành lập vào ngày 15/09/1995 với tên ban đầu

là hi nhánh Tổng công ty cà phê Việt Nam tại ắk Lắk. Vinacafe uôn Ma Thuột

nổi tiếng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh, chế biến cà phê

nhân xuất khẩu và đang dần trở thành một thương hiệu mạnh về cà phê nhân. Với

 phương châm Uy tín –   chất lượng –   hợp tác và phát triển bền vững, Vinacafe

uôn Ma Thuột đã và đang cung cấp đa dạng hóa sản phẩm theo mọi tiêu chuẩn

chất lượng cà phê nhân Robusta như cà phê chế biến ướt, cà phê đánh bóng, cà phê

không có hạt đen, hạt vỡ, không que cành, đá, tạp chất...  

Về tình hình xuất khẩu, với chất lượng cà phê nhân vượt trội của mình,

Vinacafe Buôn Ma Thuột đã tạo dựng được uy tín trong lòng người tiêu dùng cả

trong và ngoài nước. Sản phẩm của Vinacafe uôn Ma Thuột đã có mặt tại hơn 50

Page 42: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 42/104

36

quốc gia và lãnh thổ trên thế giới như Mỹ, Anh, Pháp, ức, Tây an Nha, Hà Lan,

 Nhật ản, Hàn Quốc, Italia, ỉ... 

Từ khi được thành lập đến nay, Vinacafe uôn Ma Thuột đã vượt qua nhiều

khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và đã đạt được nhiều thành tích tiêu

 biểu. hẳng hạn như giải thưởng hất lượng vàng Việt Nam năm 2000, chất lượng

Châu Á  –   Thái ình ương năm 2002. ặc biệt, Vinacafe uôn Ma Thuột còn

được trao tặng giải thưởng Sao Vàng ất Việt –  một giải thưởng cao quý dành cho

các thương hiệu và sản phẩm tiêu biểu của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

2003-2005 và 2007....và còn nhiều giải thưởng khác.

Qua những thành tích mà Vinacafe uôn Ma Thuột đạt được, người tiêu dùngcó thể ngày càng an tâm hơn khi lựa chọn sản phẩm của Vinacafe uôn Ma Thuột.

ồng thời, nỗ lực trong những năm qua đã giúp thương hiệu Vinacafe uôn Ma

Thuột ngày càng góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển và nâng cao chất

lượng cà phê Việt Nam nói riêng và sự nghiệp phát triển đất nước nói chung, góp

 phần đưa cà phê Việt Nam đến với người tiêu dùng không chỉ trong nước mà còn cả

trên thế giới. 

1.2.1.2. Simexco Daklak

Một doanh nghiệp lớn tiếp theo trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê nhân nổi tiếng

trong cả nước chính là Simexco aklak. Simexco aklak được thành lập vào ngày

08/06/1993 và qua hơn 17 năm hoạt động đã trở thành một trong những doanh

nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu của Việt Nam. Hằng năm, doanh số, kim ngạch

xuất khẩu, khối lượng hàng hóa thu mua, chế biến đều tăng trưởng vượt bậc. ụ thể,

từ năm 1994 đến năm 2010, Simexco aklak đã xuất khẩu được hơn 1,1 triệu tấn cà

 phê (tương đương với 18,3 triệu bao) đến 64 quốc gia và vùng lãnh thổ, tổng kim

ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 1 tỷ US.

Trong chiến lược kinh doanh, Simexco aklak đã không ngừng đầu tư vào cơ 

sở hạ tầng và áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến vào sản xuất và chế biến để cho

ra những sản phẩm chất lượng cao, xứng tầm với thương hiệu của mình, đồng thời

mang đến cho đối tác và người tiêu dùng sự tin cậy, hài lòng. ên cạnh đó, Simexco

aklak còn rất xem trọng việc nâng cao và chia sẻ lợi ích cho tất cả các khâu trong

Page 43: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 43/104

37

chuỗi giá trị và đặc biệt là người nông dân. o đó, từ năm 2009, Simexco aklak đã

triển khai dự án à phê bền vững và phát triển được vùng nguyên liệu bền vững lên

đến 951 gia đình, 1.300 ha cà phê do UTZ ertified 9 cấp chứng nhận. 

 Nhờ những nổ lực không ngừng trong việc cải thiện, nâng cao chất lượng sản

 phẩm, quan tâm, chăm sóc đối tác và khách hàng, Simexco aklak đã tạo được

thương hiệu uy tín trên thị trường xuất khẩu cà phê và nông sản, xứng danh là một

trong những thương hiệu xuất khẩu cà phê nhân hàng đầu Việt Nam.  

1.2.1.3. Intimex

ông ty ổ phần Intimex Việt Nam được thành lập vào năm 1979, đã trải qua

hơn 30 năm hoạt động với nhiều thăng trầm song hành cùng nền kinh tế Việt Nam.Từ những ngày đầu thành lập, Intimex Việt Nam đã gặp phải rất nhiều khó khăn về

cơ sở vật chất, vốn và nhân lực. Thế nhưng, nhờ vào quyết tâm và nỗ lực của mình,

công ty đã đạt được nhiều thành tựu trong quá trình xây dựng và phát triển, đồng

thời khẳng định được vị thế của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. ụ thề,

trong năm 2010, Intimex Việt Nam đã vươn lên đứng đầu cà nước trong lĩnh vực

xuất khẩu cà phê, trong đó, đáng kể nhất là sản lượng xuất khẩu của Intimex

HoChiMinh.

Với những thành tựu đã đạt được, ông ty đã được nhận nhiều giải thưởng do

 Nhà nước và các cơ quan, tổ chức trao tặng, đặc biệt trong năm 2009, vào dịp kỷ

niệm 30 năm ngày thành lập, ông ty đã vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân

chương lao động hạng Nhì. ó thể nói, Intimex Việt Nam đã có những đóng góp

không nhỏ trong nền kinh tế của đất nước. Thông qua Intimex, các mặt hàng truyền

thống vốn được coi là thế mạnh của Việt Nam như cà phê, hạt tiêu, sản phẩm nông

thủy sản...đã khẳng định được vị thế của mình trên một số thị trường lớn của thế

giới.

ể xây dựng được một thương hiệu vững mạnh như ngày nay, tất cả đều nhờ 

vào một chiến lược kinh doanh chuyên nghiệp và hiệu quả của công ty. Intimex

9 UTZ ertified: hương trình chứng nhận toàn cầu, đưa ra các tiêu chuẩn về sảnxuất và kinh doanh sản phẩm nông nghiệp có trách nhiệm, hiện đang được áp dụngcho các mặt hàng như cà phê, chè và ca cao.

Page 44: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 44/104

38

trước hết tập trung chú trọng phát triển kinh doanh xuất khẩu, lấy việc tăng trưởng

xuất khẩu làm nhiệm vụ chính của hoạt động kinh doanh. Song song đó, Intimex

còn chủ động nâng cao giá trị hàng hóa thông qua việc chế biến hàng hóa xuất khẩu,

 phát triển sản xuất và chế biến bằng cách đầu tư xây dựng một số nhà máy, xí

nghiệp sản xuất và chế biến nông sản. iều này góp phần nâng cao uy tín của

Intimex trên thị trường trong nước và quốc tế. Không những   thế, Intimex còn đặc

 biệt quan tâm và chú trọng đến nhân tố con người. ội ngũ cán bộ nhân viên của

công ty không ngừng được trau dồi kiến thức và nâng cao trình độ và năng lực

chuyên môn, nhằm đem lại cho người tiêu dùng sự hài lòng cao nhất.  

1.2.2. Thương hiệu cà phê hòa tanThị trường cà phê hòa tan hiện nay rất đa dạng và phong phú, ngoài chế biến

trong nước còn có nhập khẩu với hàng chục nhãn hiệu khác nhau. Tuy nhiên, xét về

thị phần thì lĩnh vực cà phê hòa tan vẫn nằm trong tay 4 doanh nghiệp lớn: Vinacaf e

iên Hòa, Nescafe (doanh nghiệp 100 vốn nước ngoài), G7 của Trung Nguyên và

Moment của Vinamilk. 

1.2.2.1. Vinacafe Biên Hòa

Vinacafe iên Hòa được thành lập vào năm 1969 với tiền thân là nhà máy cà

 phê ORONEL do ông Marcel oronel, quốc tịch Pháp và vợ là Trần Thị Khánh

khởi công xây dựng. Năm 1975, nhà máy này đổi tên thành Nhà máy cà phê iên

Hòa. Trải qua nhiều năm hoạt động, đến năm 2004, Nhà máy cà phê iên Hòa

chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần.

Và cũng chính thời điềm này Nhà máy cà phê iên Hòa chính thức được đặt tên

mới là ông ty ổ phần Vinacafe iên Hòa, đánh dấu một chương mới cho lịch sử

của công ty. 

 Nhờ những nỗ lực của mình, Vinacafe iên Hòa đã đạt được nhiều thành tích

tiêu biểu. Năm 2010, Vinacafe iên Hòa tiếp tục đạt được danh hiệu Hàng Việt

 Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn. Và đây chính là lần thứ 14

Vinacafe vinh dự đạt được danh hiệu uy tín này. ên cạnh đó, mặt hàng à phê hòa

tan Vinacafe còn được chứng nhận là Sản phẩm Việt Nam tốt nhất, đứng đầu số

lượng phiếu bình chọn của người tiêu dùng. Không dừng lại ở đó, tại lễ công bố

Page 45: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 45/104

39

Thương hiệu Quốc gia lần hai năm 2010, Vinacafe một lần nữa lại được vinh danh.

Việc tham gia vào chương trình Thương hiệu quốc gia hai lần liên tiếp chính là

 bằng chứng ghi nhận cả một quá trình hơn 30 năm xây dựng và phấn đấu của

Vinacafe iên Hòa. ồng thời, điều này cũng thể hiện sự quyết tâm cao của

Vinacafe iên Hòa trong việc xây dựng một thương hiệu cà phê Việt Nam. Ngoài

ra, Vinacafe còn được Tổ chức sở hữu trí tuệ Liên Hiệp Quốc trao tặng giải thưởng

WIPO dành cho doanh nghiệp xuất sắc trong việc áp dụng hệ thống sở hữu trí tuệ

vào sản xuất kinh doanh.

Từ khi được thành lập, Vinacafe đã không ngừng xây dựng, phát triển và bảo

vệ thương hiệu của mình, đưa Vinacafe trở thành thương hiệu quốc gia. Với nhữngchiến lược quảng bá khôn khéo, Vinacafe đã tạo dựng lòng tin trong lòng người tiêu

dùng; tiếp thị không chỉ cho riêng mình mà còn tiếp thị chung cho ngành cà phê

Việt Nam, cho đất nước Việt Nam. Việc Vinacafe ngày càng được người tiêu dùng

ưa chuộng tại Việt Nam đã góp phần khẳng định những nỗ lực của nó trong hàng

chục năm qua trong việc hình thành văn hóa cà phê Việt Nam, hướng người tiêu

dùng ngày càng biết coi trọng giá trị đích thực của cà phê Việt Nam, nhận biết và

tiêu dùng cà phê thật. 

1.2.2.2. 7 của Trung Nguyên 

G7 được xem là sản phẩm thành công nhất của Trung Nguyên từ lúc ra đời

vào năm 2003 đến nay. Trước khi G7 tham gia thị trường, dung lượng thị trường

nội địa của mặt hàng cà phê hòa tan vào khoảng 130,75 tỷ đồng/năm. ồng thời lúc

này, Nescafe đang dẫn đầu thị trường với 55,95 thị phần, Vinacafe 38,45 thị

 phần, còn lại là các loại cà phê hòa tan nhập khẩu và từ những doanh nghiệp khác.

 Như vậy, có thể thấy thị trường cà phê hòa tan lúc này đa phần bị chiếm lĩnh bởi

một tập đoàn đa quốc gia –   Nestle. Tưởng chừng như khó có doanh nghiệp Việt

 Nam nào có thể cạnh tranh nổi với Nestle, nhưng Trung Nguyên đã làm được điều

đó khi tung ra sản phẩm G7 cạnh tranh trực tiếp với Nescafe của Nestle. Với  

 phương pháp thử mù –  cho người tiêu dùng nếm thử sản phẩm đã được giấu tên -

trong ngày đưa ra nhãn hiệu G7 tại inh Thống Nhất, có đến 89 người tiêu dùng

chọn G7 và 11 chọn Nescafe –  một con số chênh lệch không tưởng của một tập

Page 46: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 46/104

40

đoàn lớn như Nestle. iều này đã khẳng định chất lượng của sản phẩm cà phê 100

Việt Nam đích thực.

G7 không chỉ là một sản phẩm, một thương hiệu cà phê hoà tan mà G7 còn là

một minh chứng cho một khát vọng lớn, một lối tư duy đột phá, sự sẵn sàng đối đầu

và cạnh tranh trực tiếp với các thương hiệu đến từ các công ty đa quốc gia bằng

chính tinh thần quật khởi cùng sự thông minh và mưu trí của người Việt mới. 

Sản phẩm cà phê hoà tan G7 chính là sự hội tụ của những gì tốt nhất, đặc biệt

nhất của thế giới. à phê được thu mua từ những vùng nguyên liệu tốt nhất, công

nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất thế giới kết hợp với những bí quyết pha chế huyền

 bí phương  ông. ông nghệ hiện đại và duy nhất chỉ có trong quá trình sản xuất raG7 đó là khả năng chiết xuất độc đáo: chỉ lấy những phần tinh túy nhất chỉ có trong

từng hạt cà phê để cho ra đời sản phẩm cà phê hòa tan với hương vị khác biệt, đậm

đặc và đầy quyến rũ. hính những đặc biệt trên đã và đang tạo nên sự khác biệt

riêng cho cà phê hòa tan G7 mà không một sản phẩm mà cà phê hòa tan nào trên thị

trường có được. 

Trong cuộc cạnh tranh của G7 và Nescafe đã giúp người tiêu dùng thấy được

tinh thần G7, một thương hiệu Việt luôn theo đuổi và chấp nhận những khó khăn vì

quyền lợi của những thương hiệu nông sản Việt Nam, cho nền kinh tế quốc gia,

khơi dậy niềm cảm hứng, niềm tin cho các thương hiệu Việt khác, xây dựng niềm tự

hào dân tộc trong mỗi cá nhân xứng đáng để được cổ vũ. 

Khát vọng và nỗ lực vươn lên của các doanh nghiệp Việt nhằm làm rạng danh

thương hiệu Việt rất cần sự ủng hộ và chính tấm lòng yêu hàng Việt, sự thức tỉnh về

nhận thức của người tiêu dùng Việt là liều vắc-xin mạnh nhất tăng sức đề kháng về

nhận thức, về hành động dù là rất nhỏ của người dân Việt. âu là câu trả lời đúng vì

lợi ích của đất nước, vì niềm tự hào của dân tộc, chỉ có người tiêu dùng Việt biết.

Và cũng chính ý thức của người tiêu dùng sẽ quyết định thắng lợi thuộc về ai trong

cuộc cạnh tranh quyết liệt và lâu dài này. ởi sự thấu hiểu và tin tưởng, ưu tiên

chọn tiêu dùng sản phẩm thương hiệu nào là quyền quyết định cuối cùng của người

tiêu dùng Việt. 

Page 47: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 47/104

41

1.2.3. Thương hiệu cà phê rang ay 

1.2.3.1. Cà phê Trung Nguyên

ông ty ổ phần Trung Nguyên ra đời vào giữa năm 1996, tuy là một nhãn

hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam, nhưng Trung Nguyên đã nhanh chóng tạo dựng

được uy tín  và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc nhất đối với người tiêu

dùng cả trong và ngoài nước. hỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé

nằm giữa thủ phủ cà phê uôn Ma Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập

đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên: ông ty cổ phần Trung Nguyên, công ty

cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công

ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7 và công ty liên doanh Vietnam GlobalGateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh

trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Trong

tương lai, tập đoàn Trung Nguyên sẽ phát triển với 10 công ty thành viên, kinh

doanh nhiều ngành nghề đa dạng. 

Riêng đối với sản phẩm cà phê rang xay, Trung Nguyên đã tạo dựng được một

vị thế vững chắc. iển hình là thị phần cà phê rang xay của Trung Nguyên luôn

chiếm trên 60 trên phạm vi cả nước. 

ối với Trung Nguyên, các giá trị cốt lõi là yếu tố cần thiết và là niềm tin lâu

dài của một tổ chức. Hệ thống giá trị cốt lõi là động lực chủ yếu thúc đẩy mọi thành

viên làm việc, liên kết toàn doanh nghiệp với nhau, liên kết doanh nghiệp với khách

hàng, đối tác và xã hội nói chung. Giá trị cốt lõi của Trung Nguyên chính là các yếu

tố sau: 

Khơi nguồn sáng tạo: iều này thể hiện rõ nét qua việc Trung Nguyên đưa ra

câu slogan của mình là Khơi nguồn sáng tạo. Trung Nguyên cho rằng cà phê là

cảm hứng sáng tạo, giúp phát minh ra những ý tưởng và khơi nguồn cho những sự

thành công.

Phát triển và bảo vệ thương hiệu: Trung Nguyên rất chú trọng đến việc xây

dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu trong suốt quá trình hoạt động của mình để

vươn đến một thương hiệu cà phê Việt mang tính toàn cầu.

Page 48: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 48/104

42

Lấy người tiêu dùng làm tâm điểm: ối với công ty, nhu cầu, thị hiếu của

khách hàng luôn là tôn chỉ của mọi chiến lược hành động. Trung Nguyên nhanh

chóng nắm bắt nhu cầu của khách hàng, để từ đó mang đến cho họ những hương vị

thơm ngon, là cội nguồn của những ý tưởng sáng tạo và thành công. 

Gây dựng thành công cùng đối tác: Trong suốt quá trình hoạt động, Trung

 Nguyên luôn quan tâm đến việc xây dựng các mối quan hệ bền vững với đối tác dựa

trên uy tín và hài hòa về lợi ích.  

Phát triển nguồn nhân lực mạnh: Với nguồn nhân lực lớn, Trung Nguyên luôn

chú trọng đến việc phát triển nhân lực để có thể tạo ra được những nguồn lực mới

hướng đến sự thành công chung của công ty. Lấy hiệu quả làm nền tảng: Không chỉ chú trọng hoàn thành các chiến lược đề

ra, Trung Nguyên luôn lấy hiệu quả làm nền tảng trong mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh của mình để từ đó giúp công ty đạt được lợi thế cạnh tranh. 

Góp phần xây dựng cộng đồng: Trung Nguyên cho rằng, lợi ích của công ty

không chỉ là lợi ích của người tiêu dùng, đối tác… mà còn là của toàn xã hội. Việc

xây dựng một thương hiệu cà phê mạnh không chỉ đem lại lợi ích cho người nông

dân, vùng trồng cà phê ắk Lắk và còn góp phần xây dựng thương hiệu nông sản

Việt Nam. 

Sứ mệnh của Trung Nguyên phản ánh tầm nhìn của lãnh đạo công ty về những

gì mà công ty đang tìm kiếm để thực hiện, cung cấp một cái nhìn rõ hơn về những

gì mà công ty cố gắng đạt được. 

1.2.3.2. Highlands Coffee

Highlands offee là một thương hiệu của ông ty ổ phần Việt Thái Quốc Tế

(VTI). được thành lập từ năm 1998 và chỉ tập trung vào mảng cà phê đóng gói, đến

năm 2002 thì quán cà phê Highlands offee đầu tiên chính thức ra mắt người tiêu

dùng. Sau nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh cà phê, Highlands offee

ngày càng phát triển bền vững cùng với sự vươn lên và lớn mạnh không ngừng của

đất nước.

ể hiện thực hóa tham vọng biến Highlands trở thành những gì tuyệt vời nhất

về cà phê, avid Thái –  ông chủ của chuỗi cà phê này quyết tâm xây dựng một bộ

Page 49: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 49/104

43

tiêu chuẩn quốc tế nghiêm ngặt cho Highlands từ khâu chọn lọc, chế biến, pha chế

cho đến phong cách phục vụ. avid Thái đã đầu tư rất nhiều vào vấn đề cải thiện và

nâng cao chất lượng cà phê thông qua việc xây dựng một trung tâm chế biến cà phê

Highlands với phòng thí nghiệm cùng hệ thống máy móc hiện đại. Mục đích của

việc xây dựng trung tâm này là nhằm đảm bảo chất lượng tuyệt đối từ khâu chọn

nguyên liệu, kiểm tra các mẫu hàng, bảo quản đến rang xay và đóng gói. 

Từ quán cà phê đầu tiên mang thương hiệu Highlands offee được thành lập

vào năm 2002, cho đến nay Highlands đã có hơn 70 quán hoạt động trên khắp Việt

 Nam và có mặt tại hầu hết các siêu thị, nhà hàng, khách sạn nổi tiếng và mang tới

cho khách hàng những sản phẩm cà phê hoàn hảo. Highlands offee xứng đáng làthương hiệu Việt uy tín và chất lượng. 

2. Thực trạng vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê từ năm đến 11 

2.1. Về phía doanh nghiệp 

2.1.1.  Mức độ quan tâm của doanh nghiệp đối vấn đề bảo vệ thương

hiệu cà phê 

2.1.1.1. Nhận thức của doanh nghiệp về thương hiệu và tầm quan

trọng của nó 

Thương hiệu tuy không còn là một khái niệm xa lạ nhưng cách hiểu của các

doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp cà phê nói riêng là không đồng nhất. a

số các doanh nghiệp cho rằng thương hiệu là tên của nhãn hiệu hàng hoá, tên

thương mại, logo hay bất cứ dấu hiệu gì để phân biệt với hàng hoá khác. ằng cách

hiểu như vậy, các doanh nghiệp sẽ khó đầu tư đúng trọng tâm trong chiến lược xây

dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu. 

hỉ một bộ phận rất nhỏ các doanh nghiệp cho rằng thương hiệu bao gồm cả

tên xuất xứ và chỉ dẫn địa lí của sản phẩm mình. iều này đã, đang và sẽ dẫn đến

nhiều hậu quả khó lường cho thương hiệu của họ. Vụ cà phê uôn Ma Thuột của

ắk Lắk bị Trung Quốc đánh cắp thương hiệu là một ví dụ điển hình. 

Theo thời gian, từ năm 2003 đến nay, cùng với nhiều vụ chiếm dụng thương

hiệu cà phê Việt Nam ở nước ngoài, các doanh nghiệp đã nhận thức rõ hơn về tầm

quan trọng của thương hiệu và sự cần thiết bảo vệ nó. Tuy nhiên, vẫn không ít

Page 50: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 50/104

44

doanh nghiệp tỏ ra lơ là trong công tác bảo vệ thương hiệu. Họ đồng tình với quan

điểm nó chỉ là thứ để phân biệt hàng hoá trên thị trường trong khi chính thương hiệu

là một yếu tố lớn giúp gia tăng lượng sản phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu,

chống lại hiện tượng hàng giả, hàng nhái… 

Từ những lí do trên mà việc nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về

thương hiệu cũng như tầm quan trọng của nó là một yêu cầu cấp thiết để giúp ngành

cà phê Việt Nam thoát khỏi tình trạng bị chiếm dụng thương hiệu. 

2.1.1.2. ầu tư của doanh nghiệp cho việc bảo vệ thương hiệu 

Thứ nhất là đầu tư về tài chính, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê có

tỉ lệ chi cho xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu trong tổng doanh số là rấtthấp. Khi cà phê của Việt Nam đưa ra nước ngoài, các doanh nghiệp hầu như chỉ

quan tâm đến việc sản xuất và tìm cách tiêu thụ sản phẩm. ó là một cách tiếp cận

thị trường khá bị động. Trong khi đó, những doanh nghiệp cà phê nước ngoài tại

Việt Nam như Starbucks, Gloria Jean’s offee, unkin onuts, Mc onalds,… họ

đầu tư rất nhiều vào công tác đăng kí bảo hộ, quảng cáo từ truyền hình đến báo chí,

 báo mạng,...và ngay cả hệ thống phân phối, giới thiệu sản phẩm của họ cũng rất đa

dạng và hoạt động hiệu quả. Lí do chính cho điều này đó là doanh nghiệp Việt Nam

có quy mô sản xuất và tiềm lực tài chính còn quá hạn hẹp mà chi phí cho những

hoạt động như trên thì không hề nhỏ. ên cạnh đó thì ý thức của các doanh nghiệp

trong vấn đề này cũng còn thấp, một cách khách quan thì các doanh nghiệp ở nước

ta chưa dành sự quan tâm đúng mức cho thương hiệu mình. 

Thứ hai, về nhân sự, phần đông các doanh nghiệp vẫn chưa có bộ phận chuyên

trách về thương hiệu. Thông thường thì nhân sự cho thương hiệu được lồng ghép

với các phòng ban như ban giám đốc, phòng marketing, phòng kinh doanh…hoặc

nếu có thì số lượng nhân sự cũng không nhiều. Lực lượng nhân sự không được

chuyên nghiệp hoá như thế sẽ gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong

việc đưa hình ảnh thương hiệu của mình vươn xa, nhất là ở môi trường quốc tế.

 Ngoài ra, doanh nghiệp cũng bị lúng túng hơn khi mắc phải các vụ kiện tụng, chiếm

dụng thương hiệu… 

Page 51: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 51/104

45

2.1.2.  Thực trạng vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam từ năm

đến 2011 ở khía cạnh ngăn chặn sự âm phạm từ bên ngoài  

2.1.2.1.  Tình hình đăng ký bảo hộ thương hiệu 

Trong thời đại ngày nay, khi mà tính cạnh tranh của nền kinh tế đang trở nên

gay gắt và khốc liệt hơn, thì việc bảo vệ tốt thương hiệu là một trong những ưu tiên

hàng đầu trong các chính sách của doanh nghiệp. ể làm được điều đó thì doanh

nghiệp phải tiến hành nhiều biện pháp khác nhau để ngăn chặn sự xâm phạm cố ý từ

 bên ngoài cũng như tránh sự sa sút từ chính bản thân thương hiệu. Tuy nhiên, việc

đầu tiên mà doanh nghiệp cần làm là đăng ký bảo hộ thương hiệu –  đăng ký bảo hộ

các yếu tố thương hiệu, tức xác lập quyền được pháp luật bảo hộ khi bị xâm phạmđối với các yếu tố thương hiệu, trong đó quan trọng nhất là nhãn hiệu hàng hóa10.

ầu tiên chúng ta xét tình hình cấp bằng đăng ký bảo hộ  các nhãn hiệu cà phê

của Việt Nam ở trong nước từ năm 2000 đến 2011:  

iểu đồ . 4: Số nhãn hiệu cà phê Việt Nam được cấp bằng bảo hộ trong nước 

(gu: hó ghi ứu tổg hợ từ Th việ s v sở hữu ôg ghiệ Cụ

Sở hữu tr tuệ ( http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WHitList.php) –  hi tit ở hụ ụ 1 ) 

10 PGS, TS. Vũ hí Lộc, ThS. Lê Thị Thu Hà,  X ựg v hát triể thơg 

hiệu, tr. 87

15

111

189

234

0

50

100

150

200

250

2000 2003 2007 2011

Page 52: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 52/104

46

Từ biểu đồ trên có thể thấy được rằng số lượng nhãn hiệu cà phê Việt Nam

được cấp bằng bảo hộ trong nước tăng nhanh qua các năm, từ khoảng 15 nhãn hiệu

được cấp bằng vào năm 2000, con số này đã tăng hơn 15 lần và đạt khoảng 234

nhãn hiệu vào năm 2011. Kết quả này có được là do sự phát triển của ngành cà phê

ở Việt Nam nên số nhãn hiệu tăng nhanh, bên cạnh đó cũng phải nhắc tới đó là do

sự chuyển biến tích cực trong nhận thức bảo vệ thương hiệu của các doanh nghiệp

Việt Nam. Song, những con số trên vẫn còn khá khiêm tốn so với tổng số nhãn hiệu

cà phê ở trong nước và so với số lượng nhãn hiệu cà phê nước ngoài đăng ký bảo hộ

ở Việt Nam. 

òn việc đăng ký và cấp bằng bảo hộ cho các nhãn hiệu cà phê của Việt Namở nước ngoài tuy có nhưng không đáng kể. 

Page 53: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 53/104

47

ảng . 1: Tình hình đăng ký và cấp bằng bảo hộ cho các nhãn hiệu cà phê của

Việt Nam ở nướ c ngoài

STT

Mã nhãnhiệu 

Nhãn hiệu  Ngày đăng ký 

Số lượng quốcgia mà nhãnhiệu được

đăng ký bảohộ 

1Vinacafé NATURALCOFFEE

ang trong giai đoạnkiểm tra thủ tục

30

2 FOOD HANOIang trong giai đoạn

kiểm tra thủ tục11

31003513 HIGHLANDS

COFFEE25/05/2009 6

4 1011916TRUNG, NGUYEN,Coffee, The place forcoffee lovers

28/05/200934

5 1026446 Phaner 23/12/2009 1

6 1028546 G7 COFFEEINSTANT COFFEE

24/11/2009 5

7 1028668 TRUNG NGUYÊN 24/11/2009 4

81030769

TRUNG NGUYÊN24/11/2009 3

9 1071075 BESAME 21/01/2011 10

10 1086061 G7 COFFEEINSTANT COFFEE

04/08/2011 4

11 1086357 CAU TRE 29/12/2010 5

12 1094829 REEVA 16/06/2011 3

13 1095262 Reeva 12/08/2011 44

14 1095262 Reeva 12/08/2011 3

15 1102737 Givral 09/11/2011 10

16 1106180 AnTháiCafé 11/11/2011 5

17 908970 PL PHUC LONG 21/09/2006 3

18 935546 VINACAFÉ 18/03/2007 16

19 970048 VNF1 11/04/2008 7

(gu:http://www.wipo.int/romarin/searchAction.do;jsessionid=AB7045E6B34B6 

 DE923DFC93385F80968) 

Page 54: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 54/104

48

 Như vậy, nhìn chung số lượng nhãn hiệu cà phê của Việt Nam được bảo hộ ở 

trong nước và ngoài nước còn thấp. Lý do được đưa ra ở đây để giải thích cho thực

trạng này thì có nhiều, nhưng có ba lý do chủ yếu nhất đó là: nhận thức, năng lực tài

chính và hệ thống pháp luật. Nhiều chủ doanh nghiệp còn chưa nhận thức được tầm

quan trọng của việc đăng ký nhãn hiệu nói riêng và bảo vệ thương hiệu nói chung,

họ vẫn chung thủy với tư duy kinh doanh tối đa hóa lợi nhuận và quan niệm rằng

chỉ cần hàng hóa do họ sản xuất ra có chất lượng tốt là người tiêu dùng sẽ tự tìm

đến, còn việc xây dựng, bảo vệ tên tuổi, thương hiệu thì chưa dành quan tâm đúng

mức. ên cạnh đó, những hạn chế về vốn, tài chính, nhân lực cũng khiến cho công

tác bảo vệ thương hiệu bị chậm trễ và đình trệ. ác doanh nghiệp ngại tốn kém chi phí, không có bộ phận chuyên trách công tác về thương hiệu, thêm nữa sự thiếu

hiểu biết về pháp luật, e ngại các thủ tục rườm rà, phức tạp cũng là rào cản không

nhỏ trong vấn đề này. 

Thực trạng trên gây ra một mối lo ngại lớn bởi trong môi trường kinh doanh

mang đầy tính cạnh tranh như ngày nay thì nguy cơ bị đánh cắp nhãn hiệu, các yếu

tố thương hiệu là rất cao, đặc biệt là khi doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa

ra nước ngoài. Nếu không tiến hành đăng ký bảo hộ ở nước ngoài, các doanh nghiệp

có nguy cơ rủi ro bị một bên thứ ba đăng ký chiếm chỗ. ên thứ ba này có thể là

doanh nghiệp của Việt kiều hoặc người Việt Nam ở nước ngoài, doanh nghiệp nước

sở tại đã hoặc đang là đối tác của chính các doanh nghiệp Việt Nam hoặc doanh

nghiệp nước sở tại trong cùng một lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Lý giải cho hành

động này có thể là do họ muốn lợi dụng uy tín, sự nổi tiếng của nhãn hiệu  này nhằm

đánh lừa người tiêu dùng; để kiếm lợi từ việc yêu cầu chủ sở hữu nhãn hiệu phải

mua lại nhãn hiệu với giá cao; nguy hiểm hơn, cách này còn được sử dụng như là

một công cụ hữu hiệu để ngăn cản việc nhập khẩu hàng hoá hoặc việc kinh doanh

của doanh nghiệp Việt Nam ở nước sở tại. Như vậy, nếu không đề phòng trước thì

các doanh nghiệp Việt Nam rất dễ rơi vào tình thế bị động bất ngờ khi mà việc đăng

ký chiếm chỗ này thường được bên thứ ba đó tiến hành cố ý và có kế hoạch hẳn hoi.

Hậu quả là các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các vụ kiện mất nhiều thời

Page 55: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 55/104

49

gian và chi phí mà đôi khi còn không thể lấy lại được nhãn hiệu của mình ở nước

ngoài. 

2.1.2.2.  Các hệ thống tự bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp cà phê

Việt Nam 

-  ệ thống nhận diện thương hiệu 

Hệ thống nhận diện thương hiệu bao gồm toàn bộ những dấu hiệu nhận biết

một thương hiệu như tên thương hiệu, biểu tượng khó trùng lặp, sự khác biệt về bao

 bì, kiểu dáng; đổi mới bao bì, cách thể hiện thương hiệu trên bao bì, đặc trưng của

sản phẩm...kết hợp với các yếu tố truyền thông nhằm giúp người tiêu dùng có thể

nhận biết một sản phẩm nào đó là của doanh nghiệp, đối tượng nào sản xuất ra. ểcó một mô hình nhận diện thương hiệu thành công, các doanh nghiệp cần phải đảm

 bảo việc định vị, thực thi và kiểm soát nó một cách hiệu quả.

ịnh vị thương hiệu tức là thể hiện được nét đặc trưng để nhận diện thương

hiệu, đồng thời xác định được đối tượng khách hàng mục tiêu, chỉ rõ được lợi thế

cạnh tranh. Một số doanh nghiệp cà phê tiêu biểu ở Việt Nam đã làm tốt công tác

này, chẳng hạn như cà phê Trung Nguyên, Vinacafe, cà phê Nestlé...ác doanh

nghiệp trên có bao bì được thiết kế, bố trí rõ ràng, phù hợp; logo, nhãn mác thể hiện

tên thương hiệu mang nét riêng, khó trùng lặp, kích thước đủ để người tiêu dùng có

thể nhận dạng loại cà phê mà họ đang sử dụng. à phê Trung Nguyên với rất loại

sản phẩm khác nhau đều có kiểu dáng về bao bì, tên gọi, câu khẩu hiệu mang tính

đặc trưng.

Hình 2. 1: Logo nhận diện thương hiệu 

( gu: htt://hhsig.v/fies/rties/2011/1059845/thughieu2-

large.jpg)

Page 56: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 56/104

50

Tuy nhiên, ngoài những doanh nghiệp nổi tiếng như trên thì hình ảnh thương

hiệu của nhiều doanh nghiệp cà phê trong mắt người tiêu dùng vẫn còn rất mờ nhạt.

Cách các doanh nghiệp giới thiệu về mình còn quá sơ sài và nghèo nàn. Họ chưa

mấy quan tâm đến khâu thiết kế bao bì, logo hay cách bố trí tên sản phẩm để làm

nổi bật nhãn hiệu hàng hoá. Một thực tế khác là sự sáng tạo trong cách xây dựng

đặc điểm nhận diện thương hiệu của các doanh nghiệp cà phê nước ta còn khá hạn

chế, nhất là khi so sánh với những doanh nghiệp cà phê nước ngoài. Lấy ví dụ trong

lĩnh vực thay đổi thiết kế bao bì, năm cà phê uddy của công ty Ajinomoto Nhật

ản cho ra đời loại cà phê lon thì từ sau đó, cà phê lon do các doanh nghiệp Việt

 Nam sản xuất mới xuất hiện rầm rộ trên thị trường nội địa. Rõ ràng ở đây, chúng tavẫn đi sau đối thủ một bước, thiếu đi tính sáng tạo độc đáo trong thiết kế bao bì

cũng là một điểm yếu, làm giảm sút giá trị thương hiệu trong mắt người tiêu dùng.

ó những doanh nghiệp xây dựng được hệ thống nhận diện thương hiệu khá

tốt nhưng tổ chức thực thi thì lại không hiệu quả. Trong quá trình thực thi, cần có

nhiều hình thức truyền thông chủ động, tối đa hoá hiệu quả của các biểu tượng đã

xây dựng và phải kiểm soát hệ thống truyền thông thương hiệu bằng cả phương

 pháp định tính và đinh lượng. Về mảng này thì hầu hết các doanh nghiệp đều chưa

thực hiện tốt. Truyền thông thương hiệu là một hoạt động khá tốn kém, đặc biệt là

quảng cáo thương hiệu. Quảng cáo trên truyền hình là phương tiện tương đối hiệu

quả vì người tiêu dùng dễ tiếp nhận hơn. Tuy nhiên, chi phí quảng cáo quá cao nên

nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề đưa thương hiệu trở nên phổ biến.

 Những hình thức quảng cáo khác của các doanh nghiệp nước ta cũng không thực sự

hấp dẫn, cả về nội dung lẫn hình thức. Ngay cả khi thực hiện tốt khâu quảng cáo

trên truyền hình, báo chí hay internet thì chúng ta vẫn khó cạnh tranh với các đối

thủ bởi hiện nay, ngoài các hình thức quảng cáo thông thường, họ còn sử dụng

nhiều công cụ quảng cáo rất chuyên nghiệp, điển hình là PR. 

ải thiện hệ thống nhận diện thương hiệu và thực thi chúng sao cho hiệu quả

là một trong những khâu quan trọng mà các doanh nghiệp cà phê, đặc biệt là d oanh

nghiệp có xuất khẩu phải quan tâm phát triển. Không chỉ là yếu tố quyết định trong

quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu mà điều này góp phần rất lớn cho việc

Page 57: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 57/104

51

 bảo vệ thương hiệu. Một khi hình ảnh thương hiệu cà phê của các doanh nghiệp

Việt Nam được xác lập bền vững trong mắt người tiêu dùng thì sẽ khó để các đối

tượng khác thực hiện hành vi xâm phạm hay chiếm dụng thương hiệu. 

-  ệ thống phân phối hàng hóa 

Hệ thống phân phối hàng hóa đóng vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống

tự bảo vệ thương hiệu. Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa một cách rộng khắp

cùng với không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng hàng hóa và dịch vụ là biện

 pháp then chốt để hạn chế sự thâm nhập và chiếm dụng thương hiệu, cũng như sự

 phát triển của hàng nhái nhãn hiệu. Mở rộng hệ thống phân phối sẽ tạo điều kiện để

khách hàng tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa của doanh nghiệp và nhận được thôngtin tư vấn từ doanh nghiệp vì thế mà đã hạn chế rất nhiều sự thâm nhập của hàng giả

nhãn hiệu.

Hiện nay, hệ thống phân phối hàng hoá trong nước của các doanh nghiệp cà

 phê Việt Nam đang ngày một phát triển, đặc biệt là với các doanh nghiệp lớn như cà

 phê Trung Nguyên, cà phê uôn Ma Thuột. 

ó là với thị trường trong nước, còn với thị trường nước ngoài, số trung tâm

 phân phối của chúng ta còn quá ít, chưa đáp ứng được vai trò là cầu nối giúp người

tiêu dùng có thể nhận biết rõ hơn về sản phẩm cũng như chống lại hiện tượng hàng

giả, hàng nhái. 

 Ngoài ra, những doanh nghiệp nhỏ lẻ, mới thành lập, hoặc mới nổi thì hệ

thống phân phối hàng hoá còn chưa rộng khắp, cả trong nước lẫn nước ngoài.  

2.1.2.3.  ành động của doanh nghiệp khi bị âm phạm

thương hiệu 

ắt đầu từ sự việc cà phê Trung Nguyên bị đánh cắp thương hiệu, tên miền và

sau đó là chỉ dẫn địa lí của cà phê uôn Ma Thuột bị Trung Quốc đăng kí độc

quyền, các doanh nghiệp Việt Nam trở nên dè chừng hơn trong bảo vệ thương hiệu

của mình. Vấn đề bảo vệ thương hiệu được đề cao hơn so với trước đây. Nhiều

doanh nghiệp cũng chung tay đưa ra giải pháp, kiến nghị để giúp lấy lại thương

hiệu từ tay nước ngoài. Tuy nhiên, nhìn chung, hành động của các doanh nghiệp

Page 58: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 58/104

52

vẫn mang tính bị động, chưa mang tính chuyên nghiệp đồng thời cũng chịu tác động

của sự hạn chế về tài chính. iều này sẽ được làm rõ ở phần tiếp theo sau. 

2.1.3.  Thực trạng vấn đề bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam từ năm

đến 2011 ở khía cạnh ngăn chặn sự suy thoái từ bên trong thương hiệu 

Ở phần trên, nhóm nghiên cứu đã trình bày về tình hình bảo vệ thương hiệu cà

 phê Việt Nam ở khía cạnh ngăn chặn sự xâm phạm từ phía bên ngoài. Nhưng nếu

chỉ tạo những rào cản để ngăn chặn những ngoại tác không thôi thì vẫn chưa đủ, bởi

chất lượng sản phẩm mới là yếu tố quan trọng nhất không chỉ trong việc tạo dựng

thương hiệu mà còn trong việc bảo vệ hình ảnh, uy tín của thương hiệu. 

Một thương hiệu sẽ không thể được bảo vệ tốt nếu nó không tự khẳng địnhđược mình thông qua chất lượng của sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ sẵn sàng chuyển

sang thương hiệu khác nếu chất lượng hàng hóa của doanh nghiệp ngày càng giảm

sút hoặc chỉ dậm chân tại chỗ và bị bỏ xa bởi các đối thủ cạnh tranh. Lúc đó, chắc

chắn thương hiệu sẽ bị lu mờ, bị đẩy ra khỏi thị trường, và các biện pháp bảo vệ

khác coi như vô ích 

Xét riêng ngành hàng cà phê Việt Nam có thể khái quát rằng người sản xuất,

doanh nghiệp, các hiệp hội, cơ quan ban ngành liên quan đã có sự quan tâm và đầu

tư cho việc nâng cao chất lượng cho mặt hàng cà phê các loại.  

Thứ nhất, về chất lượng cà phê nhân. Mặc dù nó vẫn chưa hoàn toàn đáp ứng

được những yêu cầu khắc khe của thị trường thế giới do tồn tại sự thiếu đồng bộ và

kém hiệu quả trong các khâu gieo trồng, thu hái, phơi sấy, chế biến; nhưng cũng

không thể phủ nhận những nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng cà phê nhân từ các

 bên có liên quan. Lấy một ví dụ cụ thể tại thủ phủ cà phê ắk Lắk, vài năm gần đây,

người trồng cà phê được làm quen với việc sản xuất cà phê bền vững. Theo đó,

người sản xuất phải đảm bảo cà phê được trồng trên trang trại và sử dụng nông hóa

 phẩm một cách hợp lý. ặc biệt, trong chương trình sản xuất cà phê bền vững này,

vấn đề xã hội được quan tâm, công nhận và gia đình họ có nhà ở thích hợp, được

chăm sóc sức khỏe, được đi học và được đào tạo, cũng như các quyền lao động của

họ được bảo vệ. Khi thu hái cà phê, nông dân phải thu hái ít nhất 95 quả chín,

tuyệt đối không có quả non, sau đó là chọn ra 100 trái cà phê chín cho các nhà

Page 59: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 59/104

53

máy chế biến. ể tạo điều kiện cho nông dân thực hiện tốt việc thu hái cà phê bảo

đảm chất lượng, các đơn vị giám sát còn hỗ trợ 600 đồng/ 1kg cho những nhân công

thu hái.

ên cạnh đó, chương trình chứng nhận cà phê toàn cầu cũng được triển khai

hiệu quả. Sau 5 năm, thực hiện chương trình cà phê bền vững tại Việt Nam, các tổ

chức UTZ, 4C11, Rainforest12  đã cấp chứng nhận cho hơn 40 ngàn ha cà phê tại

nước ta. Với sản phẩm cà phê được cấp giấy chứng nhận như vậy thì thương hiệu cà

 phê được khẳng định sạch; giấy chứng nhận giúp người tiêu dùng biết chính xác cà

 phê đó xuất sứ từ đâu và nó được sản xuất một cách có trách nhiệm, điều này đã

góp phần làm cho thương hiệu cà phê Việt Nam ngày càng được nâng cao trên thịtrường thế giới, đủ sức đối đầu sự cạnh tranh khốc liệt với các thương hiệu khác

trên thế giới, điển hình là razil và Indonesia.

Thứ hai, về chất lượng cà phê rang xay. ác doanh nghiệp trong lĩnh vực sản

xuất loại cà phê này cũng đã có những thay đổi ở khâu chọn lọc cà phê nguyên liệu,

tẩm ướp hương vị theo những bí quyết riêng, rồi điều chỉnh nhiệt độ rang thích hợp

và xay cà phê thành bột mịn sao cho sản phẩm tạo ra không những có hương vị

thơm ngon, hấp dẫn mà màu sắc cũng đầy tính đặc trưng. Tuy nhiên cũng có không

ít các cơ sở cà phê rang xay pha trộn, tẩm ướp quá nhiều hương liệu để hạ chi phí

sản xuất, thậm chí gần đây trên thị trường còn xuất hiện loại cà phê được tạo ra từ

công thức cà phê = bột bắp + đậu nành cháy + hương liệu, làm cho mùi vị sản phẩm

không còn đúng chất cà phê nữa, nguy hiểm hơn còn gây hại cho sức khỏe người

tiêu dùng. Thực trạng này thật đáng báo động vì nó đã làm xấu đi đáng kể hình ảnh

thương hiệu cà phê rang xay Việt Nam trong mắt người tiêu dùng và rất có thể

thương hiệu này sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trường trong cuộc đấu tranh với các đối

thủ nước ngoài nếu như chúng ta không có những biện pháp khắc phục kịp thời. 

11 ommon ode for the offee ommunity Association, ộ nguyên tắc chung chocộng đồng cà phê 12 Rainforest Alliance: Tổ chức độc lập làm việc với các cá nhân, các cộng đồng vàcông ty nơi nghề nghiệp của họ phụ thuộc vào đất đai, để giúp giảm tác động đếnmôi trường, tăng lợi ích kinh tế và xã hội. 

Page 60: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 60/104

54

uối cùng là chất lượng cà phê hòa tan. Khác với hai loại trên, chất lượng cà

 phê hòa tan hầu như được các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chú trọng đầu tư:

từ khâu nghiên cứu, thử nghiệm sao cho sản phẩm cà phê tạo ra tốt cho sức khỏe,

hợp với sở thích người tiêu dùng; cho đến việc đổi mới máy móc thiết bị hiện đại,

công suất lớn làm cho số lượng và chất lượng sản phẩm được cải thiện đáng kể.

iển hình trong công tác nghiên cứu và nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê hòa

tan chính là Trung Nguyên. Về nguyên liệu, Trung Nguyên chọn lọc 4 vùng nguyên

liệu ngon nhất thế giới: hạt cà phê Robusta uôn Ma Thuột mạnh mẽ, đậm đà; hạt

Arabica thơm ngon đầy quyến rũ của vùng đất Jamaica; thương hiệu nổi tiếng của

cà phê xuất khẩu hàng đầu thế giới razil…Tất cả được hội tụ, chắt lọc để nguyênliệu tạo nên những sản phẩm cà phê đặc biệt nhất. Về máy móc thiết bị, Trung

 Nguyên được các tập đoàn hàng đầu thế giới chuyển giao công nghệ hiện đại, thân

thiện với môi trường. òn về bí quyết pha chế đó chính là sự phối trộn các nguyên

liệu thảo dược quý hiếm, những nguồn năng lượng đặc biệt từ đá quý và các chất

 phụ gia đặc biệt trong quá trình chế biến. Trung Nguyên coi cà phê không chỉ là

một thức uống thông thường mà còn là một thức uống cho trí não, một nguồn năng

lượng sáng tạo cho tương lai. Trung Nguyên còn cho ra nhiều dòng sản phẩm như

G7 3 in 1, G7 hòa tan đen, G7 cappuchino…đáp ứng khẩu vị và sức mua của nhiều

nhóm khách hàng khác nhau. Sắp tới đây Trung Nguyên còn dự định cho ra đời loại

sản phẩm cà phê dành riêng cho phụ nữ với việc tách những thành phần không có

lợi để khi dùng sản phẩm này chị em sẽ không lo bị hại da và còn làm làn da đẹp

hơn...Quả thực, Trung Nguyên là một hình mẫu lý tưởng đáng để các doanh nghiệp

Việt Nam học hỏi trong việc tạo dựng, phát triển và bảo vệ hình ảnh, uy tín, thương

hiệu. 

2.2. Về phía iệp hội à phê – Ca cao Việt Nam (VICOFA)

Là tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, tập hợp và đại diện cho các doanh

nghiệp, tổ chức kinh tế và thể nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ cung ứng

xuất khẩu, nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo thuộc ngành cà phê được

Page 61: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 61/104

55

thành lập trên cơ sở tự nguyện13. Từ khi ra đời, tức là từ ngày 04/01/1990 cho đến

nay, VIOFA đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của ngành cà phê Việt

 Nam. Những đóng góp đó được thể hiện ở nhiều mặt, nhưng trong giới hạn bài

nghiên cứu, nhóm chỉ đề cập đến vai trò của VIOFA trong việc bảo vệ thương

hiệu cà phê Việt Nam: 

VIOFA làm cầu nối giữa các doanh nghiệp, hội viên với Nhà nước; cùng

tham gia với cơ quan Nhà nước trong việc đưa ra các chiến lược phát triển ngành cà

 phê; phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh; các chủ trương chính sách và

các biện pháp cần thiết để bảo vệ, khuyến khích người sản xuất, chế biến và xuất

khẩu cà phê. Hiệp hội này tiến hành hợp tác trong sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa

học, đào tạo, tư vấn; phối hợp với các cơ quan Nhà nước tổ chức chuyển giao kỹ

thuật cho nông dân về trồng trọt, chăm sóc, thu hái và chế biến...  nhằm nâng cao sản

lượng cà phê, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng, đa dạng hoá mặt hàng

cà phê, mở rộng thị trường cả trong nước và quốc tế, xây dựng những thị trường cơ 

 bản ổn định. iều này đã góp phần làm cho uy tín ngành cà phê Việt Nam được

nâng cao và thương hiệu cà phê Việt Nam từ đó cũng vững vàng, chắc chắn hơn

trên thị trường cạnh tranh toàn cầu. 

VIOFA còn tổ chức công tác thống kê, theo dõi thông tin kinh tế, kỹ thuật,

thương mại, diễn biến thị trường quốc tế sau đó thông qua nhiều kênh khác nhau để

cung cấp thông tin cần thiết đến Hội viên kịp thời.

 Như vậy, VIOFA đã có những đóng góp trong việc bảo vệ thương hiệu cà

 phê Việt Nam. Tuy nhiên, các hoạt động từ Hiệp hội này đa phần tạo ra tác động

gián tiếp và còn bó hẹp ở khía cạnh hỗ trợ, liên kết sản xuất, kinh doanh; còn khía

cạnh về sở hữu trí tuệ, trợ giúp doanh nghiệp tạo ra các rào cản chống xâm phạm

thương hiệu dường như vẫn chưa có. ây là điều cần phải khắc phục. 

2.3. Về phía Nhà nước 

13 iều lệ (sửa đổi) Hiệp hội à phê a cao Việt Nam (phê duyệt kèm theo Quyếtđịnh số1083 /Q-BNV ngày 29/07/ 2008 của ộ trưởng ộ Nội vụ)

Page 62: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 62/104

56

Trước năm 2000, khi nền kinh tế của nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế

hoạch hóa tập trung sang hoạt động theo cơ chế thị trường được 14 năm với nhiều

thành tựu đáng khích lệ nhưng phía trước vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Vào

thời đó thì hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khi đó chủ yếu vận hành trên cơ sở 

các văn bản dưới luật, đó là Pháp lệnh ảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1989) và

Pháp lệnh ảo hộ quyền tác giả (1994) do Hội đồng Nhà nước ban hành. Việc xét

xử các vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn rất hạn chế, biện pháp xử lý xâm

 phạm chủ yếu là biện pháp hành chính và còn rất nhiều điểm khác chưa phù hợp với

các khía cạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới. Một cách tổng quát,

đó chưa phải là một hệ thống đầy đủ và có hiệu quả. Tuy nhiên từ năm 2000 đến 2011, Nhà nước ta đã có nhiều cố gắng trong hoạt

động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, mở đầu là  hương trình hành động về sở hữu

trí tuệ mà mục tiêu tổng quát là làm cho hệ thống sở hữu trí tuệ của Việt Nam phù

hợp hoàn toàn với TRIPS vào ngày 1.1.2000. Trong chương trình này, nhiệm vụ

quan trọng hàng đầu được Nhà nước đặt ra là vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật

nhằm đẩy mạnh sự phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ của Việt Nam. Ngoài ra

hương trình cũng chú trọng việc tăng cường năng lực cho cơ quan thực thi và cả

cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ cũng như nâng cao hiểu biết của cộng đồng về các

vấn đề sở hữu trí tuệ. Nhìn chung, đây là một hương trình có tính chất tổng quát

và toàn diện với rất nhiều công việc phải làm trong một khoảng thời gian tương đối

ngắn, vì vậy hoàn thành đúng thời hạn tất cả các mục tiêu của hương trình này

dường như là điều không thể trong điều kiện của Việt Nam. Thực tế là Việt Nam đã

không hoàn thành được tất cả các mục tiêu như dự định. Tuy nhiên, về cơ bản,

chúng ta đã đạt được về cơ bản những mục tiêu quan trọng nhất, góp phần làm cho

hệ thống sở hữu trí tuệ của Việt Nam tiến những bước dài. ên cạnh chương trình

này, Nhà nước cũng đặt ra các kế hoạch 5 năm theo từng giai đoạn cho hoạt động

phát triển sở hữu trí tuệ nói chung cũng như bảo hộ công nghiệp nói riêng và các

mục tiêu, dự án ngắn hạn khác. Sau đây bài viết xin đi sâu vào phân tích thực trạng

 bảo hộ sở hữu trí tuệ về phía Nhà nước ở các khía cạnh sau: 

2.3.1. Công tác ây dựng chính sách, pháp luật 

Page 63: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 63/104

57

Xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật quốc gia 

 Nhằm thúc đẩy hơn nữa các hoạt động sáng tạo trí tuệ, nâng cao khả năng

cạnh tranh của nền kinh tế, khuôn khổ pháp lý cho sở hữu trí tuệ liên tục được cập

nhật, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới hiện nay và cho các đòi hỏi của

TRIPS-WTO.

 Ngày 14/06/2005, Quốc hội đã thông qua ộ Luật ân sự mới trong đó có các

quy định để điều chỉnh các quan hệ dân sự liên quan đến các tài sản trí tuệ. Tiếp đó

ngày 29/11/2005, Quốc hội lại thông qua Luật Sở hữu trí tuệ với phạm vi điều chỉnh

quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công

nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được Quốc hội  thông qua năm

2009, đã sửa đổi những điều luật chưa hoàn toàn tương thích với pháp luật quốc tế,

 bổ sung các quy phạm cần thiết và tháo gỡ những vấn đề gây vướng mắc lớn trong

thực tiễn thi hành. 

Tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề trong luật về sở hữu trí tuệ ở Việt

 Nam, cụ thể như trong các văn bản pháp lý vẫn chưa có khái niệm thương hiệu,

Luật Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam chỉ ưu tiên cho người đăng ký trước chứ không ưu

tiên cho người sử dụng trước. 

 Ngoài ra thì hàng năm còn có hàng luật các văn bản pháp lý khác của Nhà

nước liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ, cũng vì vậy mà có thể gây ra sự bất

nhất một vài điểm giữa các văn bản với nhau và gây khó khăn cho các cá nhân, tổ

chức, doanh nghiệp muốn đi sâu tìm hiểu các chính sách, pháp luật về sở hữu trí 

tuệ. 

ông tác hướng dẫn thực hiện pháp luật về sở hữu công nghiệp được tiến hành

thường xuyên thông qua việc giải thích, giải đáp các vướng mắc trong quá trình áp

dụng pháp luật cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, các Sở Khoa học

Công nghệ, đáng chú ý có vấn đề xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, cách đăng kí

 bảo hộ nhãn hiệu. 

Xây dựng chính sách, pháp luật đáp ứng hội nhập quốc tế 

Page 64: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 64/104

58

ông tác xây dựng và bảo đảm thi hành chính sách, pháp luật quốc tế về sở 

hữu trí tuệ tiếp tục được triển khai sâu rộng. 

ác điều ước quốc tế quan trọng về sở hữu trí tuệ như Hiệp định TRIPS/

WTO, Hiệp định TA, Hiệp định TIFA với Hoa Kỳ, Hiệp định ối tác kinh tế Việt

Nam- Nhật ản (VJEPA) tiếp tục được thực hiện. Nhiều điều ước quốc tế về sở hữu

trí tuệ được xây dựng, đàm phán và ký kết như: Hiệp định về bảo hộ lẫn nhau các

quyền đối với kết quả hoạt động trí tuệ được sử dụng và thu nhận được trong quá

trình hợp tác song phương về kĩ thuật quân sự Việt Nam - Liên bang Nga; Hiệp

định khung về ối tác và Hợp tác toàn diện (PA) Việt Nam - EU;… 

2.3.2. Công tác quản lý Nhà nước Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp tại địa

 phương thì hiện nay đã có 10 Sở Khoa học và ông nghệ có bộ phận độc lập

chuyên trách quản lý về sở hữu công nghiệp và nhiều Sở khác đã có bước tiến mới

như tách lĩnh vực sở hữu công nghiệp ra thành lĩnh vực riêng hoặc đổi tên mới liên

quan đến sở hữu công nghiệp. Số lượng, số cán bộ chuyên trách về sở hữu công

nghiệp tại các địa phương tiếp tục tăng. Theo thống kê năm 2010 thì có 84/160 cán

 bộ chuyên trách trong số cán bộ công tác quản lý sở hữu công nghiệp. 

 Nhu cầu đăng kí bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại các địa phương trong cả

nước không ngừng tăng lên. Vai trò của các Sở Khoa học và ông nghệ trong công

tác tư vấn giúp đỡ các tổ chức, cá nhân đang ngày càng được nâng cao với khoảng

1/3 số tỉnh có số lượt tư vấn về xác lập và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, dẫn

đầu vẫn là Hà Nội và TP. Hồ hí Minh. Nhưng công tác và tốc độ xử lí đơn vẫn

chưa đáp ứng được yêu cầu. 

Việc xử lý các vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp vẫn chủ yếu tập trung

vào nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp. Theo báo cáo thì trong năm 2010, lực

lượng thi hành quyền sở hữu công nghiệp tại các địa phương đã xử lý 1632 vụ xâm

 phạm quyền đối với nhãn hiệu, với tổng số tiền phạt là khoảng 4.5 tỷ. Số vụ xâm

 phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp bị xử lí trong năm 2010 là 215 vụ, tăn

đến 40 so với năm 2009. 

Page 65: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 65/104

59

Hoạt động thúc đẩy phong trào, sáng kiến, sáng tạo được nhiều địa phương tiếp tục

triển khai mạnh mẽ dưới hình thức đa dạng. Tuy nhiên hoạt động vẫn còn chưa nề

nếp và hiệu quả so với nhu cầu được đặt ra. 

2.3.3. Công tác hợp tác quốc tế 

Hoạt động hợp tác quốc tế tiếp tục gia tăng về khối lượng, phạm vi hợp tác

cũng như đối tác, ngày càng đi vào chiều sâu với các hoạt động hợp tác chuyên môn

cụ thể và thiết thực 

ợp tác đa phương: 

ác hoạt động hợp tác về sở hữu trí tuệ theo khuôn khổ đa phương được thực

hiện chủ yếu tập trung vào các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ Tổ chức Thươngmại thế giới WTO, iễn đàn Hợp tác kinh  tế hâu - Thái ình ương APE,

Hiệp hội các Quốc gia ông Nam ASEAN. 

Trong khuôn khổ WTO, Việt Nam tham gia đầy đủ các Phiên họp rà soát về

 pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam của TRIPS/ WTO, theo dõi, cập nhật và xử lí

kịp thời các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ trong WTO. 

Trong khuôn khổ ASEAN, Việt Nam tham gia thường xuyên các cuộc họp

thường niên Nhóm công tác về hợp tác sở hữu trí tuệ giữa các nước ASEAN, triển

khai các hoạt động cho Kế hoạch tổng thể ộng đồng kinh tế ASEAN, tham gia

đàm phán Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do của ASEAN với Nhật ản, Australia,

 New Zealand và EU, triển khai ản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

giữa ASEAN và Trung Quốc. 

Trong khuôn khổ APE, chúng ta tham gia cuộc họp và triển khai các hoạt

động tập thể của Nhóm chuyên gia APE về sở hữu trí tuệ, xây dựng hương trình

hành động quốc gia của Việt Nam trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. 

Hợp tác song phương: chúng ta tiếp tục triển khai các hoạt động hợp tác với các đối

tác truyền thống và các dự án do nước ngoài tài trợ. 

2.3.4.  Công tác nghiên cứu, đào tạo và tuyên truyền nâng cao nhận thức

về Sở hữu trí tuệ 

ông tác nghiên cứu 

Page 66: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 66/104

Page 67: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 67/104

61

 Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 hàng năm trở thành cơ sở đẩy mạnh tuyên truyền

mạnh mẽ các hoạt động sở hữu trí tuệ trên báo chí và các phương tiện thông tin đại

chúng khác. Ví dụ, với sự hỗ trợ của hương trình 68, báo ất Việt đã triển khai

chuyên mục về sở hữu trí tuệ trên cả báo điện tử và báo giấy, thu hút được sự quan

tâm đông đảo của bạn đọc cả nước. 

2.3.5. Công tác hỗ trợ, tư vấn 

Hoạt động hỗ trợ, tư vấn về sở hữu trí tuệ được thực hiện thường xuyên, dưới

nhiều hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, địa phương. ụ thể

như hỗ trợ các địa phương tổ chức việc xác lập quyền và quản lý chỉ dẫn địa lí cho

sản phẩm ví dụ như cà phê uôn Ma Thuột (ắk Lắk) và tư vấn hướng dẫn các địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ cho các doanh

nghiệp và cộng đồng. ông tác tư vấn, hướng dẫn thủ tục đăng ký xác lập và quản lí

quyền sở hữu công nghiệp, giải đáp thắc mắc về sở hữu trí tuệ được tổ chức liên

tục, đáp ứng yêu cầu của các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức. 

Tuy vậy, theo số liệu của ục Sở hữu trí tuệ năm 2006, trong số khoảng 200.000

doanh nghiệp nhưng mới chỉ có khoảng 25 trong số đó có đăng ký bảo hộ nhãn

hiệu. Vì vậy công tác hỗ trợ, tư vấn vẫn chưa đạt được hiệu quả cao.  

2.3.6. Công tác thông tin

Hiện nay, chúng ta đã có trang tin điện tử của ục Sở hữu trí tuệ và trang tin

này vẫn được liên tục cập nhật, bổ sung và hoàn thiện. ục Sở hữu trí tuệ còn trực

tiếp phục vụ thông tin sở hữu công nghiệp, tích cực hướng dẫn các cơ quan, tổ

chức, cá nhân trong việc tra cứu, khai thác và sử dụng thông tin, tăng cường năng

lực của Thư viện sở hữu trí tuệ với việc đưa hàng trăm đầu sách chuyên khảo về sở 

hữu trí tuệ của nước ngoài có giá trị vào khai thác. ác cơ sở dữ liệu và công cụ tra

cứu sở hữu công nghiệp không ngừng được cập nhật, bổ sung và hoàn thiện. 

Việc ứng dụng công nghệ thông tin như Hệ thống quản trị đơn IPAS, Hệ thống tra

cứu phục vụ thẩm định đơn IP- Sea, Hệ thống cung cấp thông tin sở hữu công

nghiệp cho công chúng IP- Lib… đã phục vụ đắc lực cho công tác về sở hữu trí tuệ. 

2.4. Một số vụ âm phạm điển hình và sự bảo vệ của các đối tượng có liên

quan

Page 68: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 68/104

62

Trước môi trường hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay,

vấn đề các thương hiệu Việt bị thương hiệu nước ngoài cạnh tranh, bị làm nhái hay

đánh cắp là vấn đề khó tránh khỏi. Trên thực tế, đã từng xảy ra nhiều trường hợp

nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa Việt Nam bị nhái hoặc thậm chí bị một đơn vị

khác đăng ký sở hữu và được bảo hộ ở nước ngoài. Mỗi lần như vậy, các doanh

nghiệp Việt Nam đã phải tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc mới có thể đòi lại được

quyền sở hữu chính đáng và hợp pháp của mình. ối với thương hiệu cà phê nói

riêng, cũng đã xảy ra những vụ xâm phạm như trên, trong đó tiêu biểu là vụ đánh

cắp thương hiệu cà phê Trung Nguyên và vụ mất chỉ dẫn địa lý cà phê uôn Ma

Thuột. 2.4.1. Cà phê Trung Nguyên

Vào tháng 7 năm 2000, tức hơn 10 năm về trước, ông ặng Lê Nguyên Vũ –  

giám đốc công ty à phê Trung Nguyên - đã rất ngỡ ngàng khi biết nhãn hiệu cà

 phê Trung Nguyên bị các đối tác phía Nhật và Mỹ xâm phạm trước khi hợp đồng

nhượng quyền kinh doanh hệ thống quán cà phê Trung Nguyên tại những quốc gia

này được ký kết. Theo ông cho biết, vào thời điểm đó, ông ty Trung Nguyên tiếp

xúc với Rice Field với mục đích đưa sản phẩm sang thị trường Mỹ. Tuy nhiên, khi

hai bên còn đang thương thảo, chưa đi đến thỏa thuận hợp đồng thì phía đối rác đã

đăng ký bảo hộ thương hiệu à phê Trung Nguyên với các cơ quan chức năng Mỹ

và Tổ chức bảo hộ Trí tuệ Thế giới (WIPO).  

Thương hiệu à phê Trung Nguyên là một thương hiệu mạnh đối với Việt

 Nam. Vì vậy, việc bị nước ngoài đăng ký bảo hộ như vậy sẽ gây nhiều khó khăn và

thiệt hại không chỉ cho Trung Nguyên mà còn cho cả  Việt Nam. o đó, đứng trước

nguy cơ mất thương hiệu tại thị trường Mỹ, ặng Lê Nguyên Vũ và Trung Nguyên

đã có những hành động kiên quyết giành lại thương hiệu. Một mặt, Trung Nguyên

nộp đơn đăng ký bảo hộ với các cơ quan chức năng Hoa Kỳ và với WIPO, mặt khác

tiếp tục tiến hành thương thảo, đàm phán với Rice Field. Kết quả là, WIPO đã

không chấp nhận bảo hộ cho Rice Field, còn công ty này cũng đành lùi bước. Sau

những quyết tâm trong việc bảo vệ thương hiệu, cuối cùng sau hai năm thương thảo,

Rice Field cũng đã chấp thuận trả lại quyền bảo hộ và nhận làm đại lý phân phối sản

Page 69: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 69/104

63

 phẩm à phê Trung Nguyên của Việt Nam tại Mỹ. Rút kinh nghiệm về việc chậm

trễ trên, từ đó đến nay, Trung Nguyên đã chủ động hơn trong việc đăng ký bảo hộ

thương hiệu ở nhiều nước như Trung Quốc, Singapore, Pháp, anada...khi thị

trường chỉ ở dạng tiềm năng, mỗi nước tốn 4000-5000 USD. 

2.4.2. à phê uôn Ma Thuột 

Một vụ xâm phạm gần đây nhất vào năm 2011, gây xôn xao cả ngành cà phê

Việt Nam chính là vụ cà phê uôn Ma Thuột bị một công ty có tên ông ty TNHH

uôn Ma Thuột Quảng ông của Trung Quốc xâm phạm chỉ dẫn địa lý. Vào tháng

6 năm 2011, Luật sư Lê Quang Vinh thuộc ông ty ổ phần Sở hữu trí tuệ ross và

ộng sự, trụ sở tại Hà Nội đã phát hiện nhãn hiệu cà phê uôn Ma Thuột đã bịdoanh nghiệp nước ngoài chiếm dụng tại Trung Quốc. ụ thể, chỉ dẫn địa lý cà phê

uôn Ma Thuột đã bị ông ty Guangzhou uon Ma Thuot offee o., Ltd có văn

 phòng đặt tại Quảng hâu (Quảng ông, Trung Quốc), đăng ký độc quyền nhãn

hiệu thời hạn 10 năm, bắt đầu từ 2010 và 2011 cho một số loại sản phẩm trên toàn

lãnh thổ Trung Quốc. Theo đó, nhãn hiệu uon Ma Thuot offee, 1896 và hình

được công ty này nộp đơn đăng ký bảo hộ ngày 5/1/2010 và được cấp Văn bằng bảo

hộ độc quyền nhãn hiệu trong vòng 10 năm tính từ 14/06/2011. Nhãn hiệu uon

Ma Thuot và 3 chữ Trung Quốc được nộp đơn ngày 11/08/2009 và được cấp Văn

 bằng bảo hộ độc quyền nhãn hiệu số 7611987, có hiệu lực từ ngày 14/11/2010.

Thực tế, chỉ dẫn địa lý cà phê uôn Ma Thuột đã được ục Sở hữu trí tuệ (ộ

Khoa học và công nghệ) cấp đăng bạ bảo hộ tại Việt Nam cho tỉnh ắk Lắk vào

năm 2005, nhưng đến nay nó không hề được đăng ký nhãn hiệu hàng hóa với một

nước nào trên thế giới. hính sự lơ là này của tỉnh ắk Lắk đã tạo cơ hội cho doanh

nghiệp Trung Quốc xâm hại thương hiệu và bây giờ phải tốn công sức đòi lại

thương hiệu. 

Trước tình hình đó, UN tỉnh ắk Lắk đã quyết định khởi kiện đòi lại

thương hiệu cà phê uôn Ma Thuột và xem đây là biện pháp tốt nhất trong giai

đoạn này. Từ đầu tháng 10, UN tỉnh ắk Lắk đã có công văn chính thức uỷ

quyền cho Hiệp hội cà phê uôn Ma Thuột, là tổ chức đại diện chủ đơn khiếu kiện

để huỷ bỏ nhãn hiệu cà phê uôn Ma Thuột đã được bảo hộ tại Trung Quốc. ồng

Page 70: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 70/104

64

thời, Hiệp hội này cũng sẽ là đại diện để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể "à phê

uôn Ma Thuột" ra nước ngoài theo đúng quy định của Luật pháp quốc tế. Song

song đó, ục Xúc tiến Thương mại cũng đã gửi công văn tới ơ quan Thương vụ

Việt Nam tại Trung Quốc và hi nhánh Thương vụ Việt Nam tại Quảng hâu

(Trung Quốc) để thông báo tình hình và đề nghị tìm hiểu thông tin chi tiết, phối

hợp, hỗ trợ UN tỉnh ắk Lắk và Hiệp hội à phê uôn Ma Thuột trong việc tiến

hành đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cà phê uôn Ma Thuột tại Trung Quốc. 

Tuy vụ kiện vẫn chưa có kết quả nhưng theo nhiều chuyên gia thì khả năng

thắng kiện của chúng ta là rất cao. ởi vì, cà phê uôn Ma Thuột đã được Việt Nam

cấp đăng ký chỉ dẫn địa lý từ năm 2005; trong khi đến năm 2010, 2011, họ mớiđăng ký ở Trung Quốc. Trong trường hợp này chúng ta đã đăng ký trước. ồng

thời, uôn Ma Thuột là địa danh của Việt Nam, là chỉ dẫn địa lý của Việt Nam, và

từ uôn Ma Thuột dịch sang tiếng Trung Quốc là vô nghĩa. o đó, chúng ta có

thể chứng minh công ty Trung Quốc đã không trung thực. Vụ việc bị đánh cắp chỉ

dẫn địa lý này cũng giúp các doanh nghiệp trong nước ngày càng cảnh giác hơn và

chủ động hơn trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không chỉ trong nước mà còn ở 

nước ngoài. 

3.  ánh giá những mặt tích cực và tiêu cực 

Thông qua phần thực trạng đã trình bày ở trên, nhóm nghiên cứu rút ra một số

ý kiến đánh giá về mặt tích cực, tiêu cực trong công tác bảo vệ thương hiệu cà phê ở 

Việt Nam như sau: 

Mặt tích cực 

Về phía Nhà nước và Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam cũng như các cơ 

quan có liên quan, những năm gần đây đã dành nhiều sự quan tâm hơn đến vấn đề

 bảo vệ thương hiệu cà phê. iều này thể hiện ở sự thay đổi, bổ sung về pháp luật, sự

tham gia của Nhà nước và các tổ chức trong quá trình đòi lại thương hiệu, tạo điều

kiện cho các doanh nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu. 

Page 71: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 71/104

65

Về phía các doanh nghiệp, đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ thương hiệu có khuynh

hướng gia tăng cùng với nổ lực đấu tranh bảo vệ và phát triển thương hiệu là những

dấu hiệu tích cực cần được duy trì và phát huy.

Về phía người tiêu dùng và các đối tượng có liên quan khác, nhận thức về vấn

đề bảo vệ thương hiệu đã dần được nâng cao. Sự phối hợp giữa chính phủ, nhà sản

xuất và người tiêu dùng sẽ tạo điều kiện cho việc bảo vệ thương hiệu cà phê trở nên

hiệu quả hơn. 

Mặt tiêu cực Mặc dù đã được cải thiện nhưng thực trạng tình hình bảo vệ thương hiệu cà

 phê của nước ta vẫn còn bộc lộ rất nhiều nhược điểm, trong đó có hai vấn đề tiêu

 biểu cần được khắc phục ngay.

Thứ nhất đó là khiếm khuyết từ trong nhận thức. Khái niệm thương hiệu,  bảo

vệ thương hiệu và tầm quan trọng của nó nhìn chung vẫn chưa được các doanh

nghiệp, người trồng cà phê cũng như người tiêu dùng hiểu đúng, hiểu sâu dẫn đến

hệ quả tất yếu là đầu tư không đúng cách, không đúng trọng tâm. Ngoài ý thức của

 bản thân các đối tượng trên thì điều này một phần xuất phát từ các quy định của

 pháp luật chưa rõ ràng cũng như công tác phổ biến còn hạn chế từ phía Nhà nước. 

Vấn đề thứ hai rất đáng phải quan tâm đó là hành động trong bảo vệ thương

hiệu còn mờ nhạt, mang tính chủ quan,  đặc biệt là với hầu hết các doanh nghiệp, từ

khâu sản xuất sản phẩm chất lượng, đăng ký bảo hộ thương hiệu cho đến xây dựng

hệ thống tự bảo vệ thương hiệu. Sự phối hợp giữa các đơn vị có liên quan trong quá

trình bảo vệ ấy cũng chưa thực sự hiệu quả dẫn đến nhiều vụ xâm phạm thương

hiệu đáng tiếc. 

Tính cấp bách của việc bảo vệ và phát triển mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ

lực của đất nước đặt ra yêu cầu cho chúng ta phải tìm được những giải pháp khả thi

nhất, phục vụ cho quá trình đòi lại thương hiệu bị đánh cắp đồng thời làm cơ sở cho

việc bảo vệ thương hiệu trong hiện tại và tương lai. 

Page 72: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 72/104

66

N : MỘT SỐ GII PHÁP CHO VN BO V  TN

HIU CÀ PHÊ Ở VIT NAM ON 2011 – 2020

ăn cứ vào thực trạng đã trình bày ở chương II, nhóm nghiên cứu xin đưa ramột số giải pháp thiết thực áp dụng cho từng nhóm đối tượng nhằm góp phần bảo

vệ các thương hiệu cà phê Việt Nam. 

1.  ịnh hướng cho các giải pháp bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam giai

đoạn 11 – 2020

Mục tiêu

ăn cứ vào cơ sở lí luận và thực trạng tình hình bảo vệ thương hiệu cà phê

Việt Nam, các giải pháp mà nhóm nghiên cứu đưa ra hướng đến những mục tiêu

 phát huy các mặt tích cực và khắc phục mặt tiêu cực như đã trình bày ở chương 2,

cụ thể là: 

    Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp và các đối tượng liên quan về

thương hiệu và bảo vệ thương hiệu. 

   Góp phần giúp các doanh nghiệp giữ vững được thương hiệu của mình bằng

các phương pháp hữu hiệu hơn.    Tạo được sức mạnh tổng hợp trong lĩnh vực bảo vệ thương hiệu cà phê của

Việt Nam. 

ối tượng

ối tượng của những giải pháp này là toàn thể các đối tượng có liên quan đến

việc bảo vệ thương hiệu cà phê bao gồm các doanh nghiệp, Nhà nước, các hiệp hội

mà tiêu biểu là Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, người trồng và ngườ i tiêu dùng

cà phê.

Thời gian 

Vì tính thay đổi của các điều kiện khách quan và chủ quan, những giải pháp

cho bảo vệ thương hiệu cà phê phải là những giải pháp phù hợp với các giai đoạn

nhất định của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. o đó, nhóm sẽ trình bày những

giải pháp áp dụng cho giai đoạn từ 2011 đến 2020 nhằm đảm bảo yêu cầu trên. 

Page 73: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 73/104

67

Yêu cầu

 Ngoài yêu cầu phù hợp về mục tiêu, đối tượng và thời gian, giải pháp được

đưa ra phải là những giải pháp khả thi. húng cần căn cứ theo các quy định của

pháp luật, tình hình cụ thể của vấn đề đồng thời cũng cần sự linh hoạt,  khoa học và

sáng tạo. ó như vậy, chúng ta mới có thể cải thiện được thực trạng bảo vệ thương

hiệu còn nhiều tiêu cực như hiện nay, góp phần giúp ngành cà phê Việt Nam phát

triển bền vững hơn. 

2.  Giải pháp từ phía Nhà nước 

2.1. Hoàn thiện các quy định pháp lý và tăng cường quản lý nhà nước về sở 

hữu trí tuệ nói chung và thương hiệu nói riêng ác văn bản pháp lý nên quy định khái niệm thương hiệu rõ ràng, cập nhật với

khái niệm thương hiệu trong các văn bản pháp lý quốc tế. Trên thực tế, hiện nay

chúng ta vẫn chưa có khái niệm thống nhất về thương hiệu nào nên sẽ gây khó khăn

cho các doanh nghiệp, đặc biệt là khi muốn định giá trị doanh nghiệp. ối với các

doanh nghiệp, giá trị thương hiệu đóng góp một phần không nhỏ vào doanh số, có

những doanh nghiệp mà giá trị thương hiệu chiếm phần lớn doanh thu nên nếu định

nghĩa chưa rõ ràng về thương hiệu hạn chế rất nhiều khả năng phát triển của thương

hiệu các doanh nghiệp. Ngoài ra thì việc có quy định về khái niệm thương hiệu

cũng sẽ góp phần làm giảm bớt các vụ kiện tranh chấp trong lĩnh vực này.  

Xây dựng khung pháp lý và các văn bản hướng dẫn thống nhất về vấn đề xây

dựng và bảo vệ thương hiệu. Hiện nay có nhiều vấn đề liên quan đến thương hiệu

nên rất cần có hệ thống pháp luật hướng dẫn và giải quyết. Hệ thống pháp luật này

cần đảm bảo tính thống nhất và liên tục được cập nhật với tình hình thực tế, phù

hợp với các quy định thế giới (đặc biệt là Hiệp định TRIPS của WTO).  

Sắp xếp lại và tăng cường năng lực thực thi của các cơ quan bảo đảm thực thi

theo hướng nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan này phải rõ ràng, phân biệt và

không chồng chéo, tránh tình trạng không phân định thẩm quyền giữa các cơ quan

thực thi như hiện nay. ên cạnh đó các cơ quan này phải  tiến hành cải cách nâng

cao năng lực quản lý để chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ và quyền hạn của mình. 

Page 74: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 74/104

68

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói

chung và thương hiệu nói riêng. Thương hiệu của hàng Việt Nam xuất khẩu cần

trước hết được tôn trọng và bảo vệ chặt chẽ tại Việt Nam, từ đó mới có thể kích

thích và khuyến khích họ phát triển, bảo vệ thương hiệu ở nước ngoài. ể làm được

điều đó cần tăng cường mức độ xử phạt các hành vi vi phạm và có đề ra các biện

 pháp hình sự nếu như vi phạm nghiêm trọng. 

Thiết lập hệ thống bộ phận độc lập chuyên trách về sở hữu trí tuệ trên cả nước

để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp. Hiện nay, ục Sở hữu trí tuệ ngoài trụ sở 

ở Hà Nội thì chỉ có văn phòng đại diện ở à Nẵng, thành phố Hồ hí Minh và ở các

địa phương còn lại thì lĩnh vực sở hữu trí tuệ trực thuộc sự quản lý của Sở Khoa họcvà ông nghệ địa phương. Hầu hết thì lĩnh vực sở hữu trí tuệ ở các địa phương vẫn

chưa được tách thành một bộ phận riêng nên công tác xử lí, giải quyết cũng gặp

nhiều khó khăn. Ngoài ra cũng cần khuyến khích các hoạt động sáng tạo, ý kiến

đóng góp cải thiện hoạt động sở hữu trí tuệ.

Tiếp theo là cần nâng cao cả về chất lượng và số lượng đội ngũ cán bộ trong

lĩnh vực sở hữu trí tuệ để đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng tăng lên của việc tư

vấn, hỗ trợ, xử lý, đặc biệt là đội ngũ cán bộ ở các địa phương. Phối hợp, liên kết

với các tổ chức quốc tế tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề huấn luyện cho nguồn

nhân lực về sở hữu trí tuệ.

Tổ chức các đợt kiểm tra, thanh tra, kiểm soát việc tuân thủ pháp luật sở hữu

trí tuệ và xử lý các hành vi vi phạm. Việc này cần phải thực hiện theo chủ đề trọng

tâm và sau đó phải thông báo kết quả trên các phương tiện thông tin đại chúng

nhằm mục đích nhắc nhở tinh thần tôn trọng pháp luật của mọi người. ần có sự

 phối hợp, cung cấp, trao đổi thông tin chặt chẽ hơn giữa các ngành, các lực lượng,

tổ chức hoạt động liên kết có bàn giao thường xuyên để rút kinh nghiệm. 

2.2. ỗ trợ, tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp 

ần tiếp tục đẩy mạnh trang bị kiến thức về sở hữu trí tuệ cho các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài ngành, cung cấp thông tin, hỗ trợ quá trình xây dựng và bảo vệ 

thương hiệu cho các doanh nghiệp. Tổ chức các khóa học đào tạo, hướng dẫn cho

doanh nghiệp về quá trình bảo vệ thương hiệu. 

Page 75: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 75/104

69

Hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên họ

chưa có nhiều cơ hội và điều kiện để  tiếp xúc, tìm hiểu với luật lệ về sở hữu trí tuệ

nước ngoài. Vậy nên mới xảy ra tình trạng nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa

ra nước ngoài bị chiếm dụng thương hiệu và phải trải qua nhiều vụ kiện cáo mà khả

năng thắng kiện lại không cao. Vì vậy cần có  chính sách khuyến khích, tạo điều

kiện cho các doanh nghiệp trong việc đăng kí bảo vệ thương hiệu trong nước và

ngoài nước, đưa thương hiệu thành một phần trong văn hóa kinh doanh. 

Hoàn thiện và cập nhật cho hệ thống thông tin điện tử về sở hữu trí tuệ như

các phát minh, sáng chế mới ở Việt Nam và thế giới, các thủ tục đăng kí bảo vệ sở 

hữu công nghiệp. Trên thực tế chúng ta đã có website của ục Sở hữu trí tuệ, tuynhiên thông tin trên trang web này còn sơ khai, chưa phong phú, cần có hướng dẫn

cụ thể cho cách tiếp cận và sử dụng. 

ẩy mạnh hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước và tổ chức trong khu vực

và trên thế giới, đồng hành hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong quá trình bảo vệ

thương hiệu ở nước ngoài như là quá trình làm thủ tục pháp lý. 

Thiết lập các hội, ngành để liên kết, hỗ trợ và bảo vệ lợi ích cho các doanh

nghiệp quảng bá thương hiệu của mình và chống lại sự vi phạm. Thông qua đó, các

doanh nghiệp có thể chia sẻ, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong quá trình bảo vệ

thương hiệu ở nước ngoài. 

2.3. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sở hữu trí tuệ cho mọi người 

Tiếp tục phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ cho người dân thông qua các

 phương tiện báo chí, đài phát thanh, truyền hình…ể thu hút và khiến cho mọi

người quan tâm đến sở hữu trí tuệ, cần làm cho các kiến thức về sở hữu trí tuệ trở 

nên gần gũi, hấp dẫn và thực tế hơn nữa.  

Trên đây là các giải pháp đối với lĩnh vực sở hữu trí tuệ, ngoài các giải pháp

trên, Nhà nước cũng cần tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp trong công tác tuyên

truyền, quảng bá, xúc tiến thương mại, đặc biệt là trong mảng tài chính và pháp luật. 

Page 76: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 76/104

70

3. iải pháp từ phía các doanh nghiệp

3.1. Về nhận thức 

Việc cần thiết nhất với các doanh nghiệp cà phê khi muốn bảo vệ hiệu quả

thương hiệu của mình đó là phải nhận thức đúng về khái niệm thương hiệu. iều

này đòi hỏi bản thân mỗi doanh nghiệp phải chủ động và tích cực tìm hiểu khái

niệm này. ó như vậy doanh nghiệp cà phê Việt Nam mới xây dựng được những

chiến lược bảo vệ thương hiệu thích hợp, đồng thời đầu tư đúng trọng tâm cho sự

phát triển bền vững thương hiệu của mình. ác doanh nghiệp nên thường xuyên

tham gia vào các hội thảo, diễn đàn có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, thương

hiệu, bảo vệ thương hiệu nông sản…để nâng cao hiểu biết của mình về vấn đề bảovệ thương hiệu. Ngoài ra, cần phải phối hợp với các cơ quan có liên quan như ục

sở hữu trí tuệ trong nước và nước ngoài, hiệp hội cà phê Việt Nam,…để cập nhật

thông tin và cung cấp cho đội ngũ nhân viên cũng như đơn vị phụ trách xuất khẩu

cà phê. Việc nâng cao ý thức bảo vệ thương hiệu sẽ góp phần rất lớn giúp doanh

nghiệp tránh được những vụ đánh cắp thương hiệu, nhãn hiệu hay chỉ dẫn địa lý,

mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh trên thị trường

quốc tế. 

3.2. Về đầu tư nhân lực và tài chính 

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp cà phê ở Việt Nam đều là doanh nghiệp

vừa và nhỏ, tiềm lực về tài chính còn khá hạn chế nên việc đầu tư cho các hoạt động

 bảo vệ thương hiệu sẽ khó khăn hơn nhiều so với các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy

nhiên, nói như vậy không có nghĩa các doanh nghiệp lơ là hoạt động đăng kí bảo hộ

thương hiệu hay các hoạt động tự bảo vệ khác, mà ở đây, doanh nghiệp cà phê Việt

 Nam cần phải cân nhắc một cách kĩ lưỡng trước khi đầu tư, đầu tư đúng trọng điểm

dựa trên cơ sở hiểu biết rõ ràng cụ thể về khái niệm thương hiệu và bảo vệ thương

hiệu. Nhân sự chuyên trách về lĩnh vực bảo vệ thương hiệu cũng là vấn đề mà các

doanh nghiệp phải quan tâm. ộ phận nhân sự này nên tách riêng ra và làm việc độc

lập, chuyên nghiệp đồng thời cần được trang bị đầy đủ kiến thức và kĩ năng về vấn

đề bảo vệ thương hiệu. Với những doanh nghiệp có điều kiện thì có thể xây dựng

một bộ phận đảm nhận công tác xây dựng và bảo vệ thương hiệu ở thị trường xuất

Page 77: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 77/104

71

khẩu cà phê của doanh nghiệp đó. Làm như vậy, các doanh nghiệp sẽ tiếp nhận và

xử lí các vấn đề một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất 

3.3. ảo vệ thương hiệu ở khía cạnh ngăn chặn sự âm phạm từ bên ngoài

thương hiệu 

3.3.1. Tăng cường đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 

oanh nghiệp cà phê cần chủ động trong việc đăng ký bảo hộ thương hiệu cả

trong và ngoài nước. Khi đưa sản phẩm cà phê của mình ra nước ngoài, mỗi doanh

nghiệp nhất thiết phải tìm hiểu thị trường và đối thủ cạnh tranh thật kĩ càng. Việc

đăng kí bảo hộ thương hiệu nên được tiến hành càng sớm càng tốt, chẳng hạn một

doanh nghiệp nào đó dự định năm 2013 xuất khẩu mặt hàng cà phê của mình sangEU thì nên đăng kí bảo hộ từ năm 2012 để đảm bảo đăng kí thành công. Trong

mảng này, chúng ta phải tích cực học tập các doanh nghiệp cà phê nước ngoài khi

vào thị trường Việt Nam, chẳng hạn như trường hợp của người khổng lồ nước Mỹ

về cà phê Starbucks, khi dự tính kế hoạch vào Việt Nam năm 2013, họ đã tiến

hành các bước đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Việt Nam, lập văn phòng đại diện

cũng như thúc đẩy đối tác truyền thông từ năm 2012. Không chỉ riêng trường hợp

của Starbucks mà hầu hết các doanh nghiệp nước ngoài khi gia nhập vào Việt Nam

hay các thị trường khác đều tiến hành thủ tục đăng kí bảo hộ nhãn hiệu một cách

cẩn trọng. Trong quá trình đăng kí, doanh nghiệp cũng nên phối hợp với sự hỗ trợ 

của Nhà nước, pháp luật và đặc biệt là Hiệp hội cà phê Việt Nam để các thủ tục

được tiến hành đơn giản và chính xác hơn. à phê là một mặt hàng xuất khẩu thế

mạnh của Việt Nam nên để thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành cà phê nói

riêng, kinh tế Việt Nam nói chung, đăng kí bảo hộ nhãn hiệu là một yêu cầu vô

cùng cấp bách, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiến hành ngay, không chần chừ để

 phòng ngừa những trường hợp đáng tiếc như của cà phê uôn Ma Thuột hay Trung

Nguyên. 

3.3.2. Xây dựng hệ thống tự bảo vệ thương hiệu 

ên cạnh việc đăng ký bảo hộ thương hiệu, việc củng cố hệ thống tự bảo vệ

cũng hết sức quan trọng. 

Page 78: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 78/104

72

3.3.2.1. Tạo dựng hệ thống nhận diện thương hiệu hoạt động hiệu

quả 

Tên thương hiệu 

ác doanh nghiệp cà phê Việt Nam nên xây dựng những tên thương hiệ u

mang cái nhìn về tương lai, có tư duy quốc tế - tức đảm bảo phù hợp với quy định

nhiều nước trên thế giới. Tên thương hiệu cần dễ phát âm, không gây trở ngại khi

đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Trong việc đặt tên thương hiệu, ta nên tránh những cái

tên mô tả sản phẩm, hạn chế sự phát triển của sản phẩm về không gian và thời gian.

Việc đặt tên thương hiệu là một khâu quan trọng nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn

chưa quan tâm đúng mức mà hầu hết chỉ chú trọng đến khâu sản xuất. Tạo đượcmột tên thương hiệu tốt sẽ giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận diện được thương

hiệu đó hơn. 

Thiết kế bao bì, logo và biểu tượng phù hợp, độc đáo, bắt mắt. 

ác doanh nghiệp phải chú trọng đến khâu thiết kế logo, nhãn hiệu và bao bì

sản phẩm. Logo và slogan nên đơn giản, dễ nhận biết nhưng  vẫn nêu bật được đặc

trưng của thương hiệu. Nhãn hiệu cần được đặt một cách trang trọng và dễ đập vào

mắt người tiêu dùng nhất. ồng thời, việc thay đổi bao bì sản phẩm cũng là một

trong những hình thức để đa dạng hoá phương thức tiếp cận người tiêu dùng của

thương hiệu. Yếu tố sáng tạo và độc đáo là yêu cầu thiết yếu để tạo dựng được một

vẻ ngoài của thương hiệu, vì thế mà các doanh nghiệp nên đầu tư vào khâu này

theo hướng mới, không chạy theo các doanh nghiệp nước ngoài hoặc doanh nghiệp

đi trước. 

Tích cực quảng bá thương hiệu 

Trong xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, hoạt động truyền thông,

quảng bá thương hiệu phải được tiến hành dựa trên một kế hoạch cụ thể và hoàn

thiện. i đôi với việc cân nhắc về chi phí, các doanh nghiệp nên lựa chọn hình thức

quảng bá phù hợp nhất, tránh quảng bá một cách tràn lan mà không đem lại hiệu

quả. Hình thức quảng bá chuyên nghiệp như PR có thể áp dụng nếu doanh nghiệp

có khả năng về tài chính nhất định. 

Page 79: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 79/104

73

3.3.2.2. Mở rộng hệ thống phân phối và bán lẻ cà phê 

Ngoài vai trò giúp sản phẩm của doanh nghiệp tiếp cận người tiêu dùng, hệ

thống phân phối hàng hoá còn là nơi cung cấp những thông tin phản hồi và cảnh

 báo xâm phạm thương hiệu. Những ý kiến đánh giá của người tiêu dùng về chất

lượng cà phê, các dịch vụ cũng như tình hình hàng giả, hàng nhái hay vi phạm

thương hiệu nếu được hệ thống này nắm bắt kịp thì các doanh nghiệp sẽ thuận lợi

hơn trong việc kiểm soát, bảo vệ thương hiệu của mình. 

Kết hợp với các đại lí, cửa hàng phân phối, kết hợp giữa doanh nghiệp sản

xuất cà phê và cửa hàng cà phê cũng là hình thức mà các doanh nghiệp nên theo

đuổi, vừa có thể tăng doanh thu, vừa quảng bá và khẳng định thương hiệu. ây làmột hình thức gián tiếp bảo vệ thương hiệu rất hay mà nhiều doanh nghiệp ở nước

ngoài và cả một số doanh nghiệp Việt Nam, điển hình là Trung Nguyên đang tiến

hành. Hiện tại Trung Nguyên có 15.000 quán cà phê lớn nhỏ trên toàn quốc, nhưng

những quán đầu tư theo đúng tiêu chuẩn Trung Nguyên chỉ có khoảng 30 quán,

trong đó có 10 quán nhượng quyền. ác cửa hàng cà phê là nơi hầu hết người tiêu

dùng căn cứ vào đó để đánh giá chất lượng cũng như thương hiệu cà phê, chính vì

thế mà khi đã xây dựng hệ thống cửa hàng thì các doanh nghiệp cần đề cao tiêu

chuẩn chất lượng hơn là số lượng. Mỗi cửa hàng phải đảm bảo vai trò vừa   là nơi

cung cấp sản phẩm, nâng cao hình ảnh thương hiệu, vừa là trung gian phản hồi

thông tin cho các doanh nghiệp. 

3.3.2.3. Thường uyên rà soát thị trường và nắm bắt thông tin thị

trường 

ác nhân viên của bộ phận chuyên trách về thương hiệu cần có sự phối hợp

chặt chẽ với đội ngũ nhân viên quản lí nhà phân phối, nhân viên bán hàng để thu

thập những thông tin về tình hình làm giả thương hiệu. Với những doanh nghiệp

hạn hẹp về tài chính thì phương pháp này sẽ hợp lí hơn. ên cạnh hình thức thu

thập thông tin truyền  thống, doanh nghiệp nên củng cố và phát triển hệ thống các

website để vừa cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, vừa thu thập được các ý

kiến phản hồi và cập nhật tình hình làm giả nhãn hiệu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp

 phải cẩn trọng đề phòng trường hợp thông tin sai lệch, hành động cố ý đưa thông tin

Page 80: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 80/104

74

chưa chính xác để thực hiện những âm mưu xâm phạm thương hiệu của các đối thủ

khác. Sở dĩ như vậy vì môi trường internet khá phức tạp và hiện đang bị nhiều đối

tượng xấu lợi dụng để thực hiện hành vi trục lợi, chiếm dụng hoặc làm giảm sút

hình ảnh thương hiệu.

3.3.2.4. ành động trong các vụ kiện về thương hiệu 

Khi có các tranh chấp về thương hiệu xảy ra, bản thân các doanh nghiệp đó

 phải cương quyết đòi lại thương hiệu, không nhân nhượng, phải tận dụng các quy

định của pháp luật và hiệp định TRIPS của WTO để bảo vệ đến cùng thương hiệu

của mình. Mỗi doanh nghiệp phải phối hợp chặt chẽ với Nhà nước, Hiệp hội cà phê

và các ban ngành liên quan để nhận được sự hỗ trợ và tư vấn về mặt pháp luật, tàichính…Ngoài ra, các doanh nghiệp khác cũng phải cùng chung tay giúp những

doanh nghiệp này đòi lại thương hiệu bởi lẽ thương hiệu một khi đã đi ra thị trường

thế giới thì nó là tài sản không chỉ của riêng doanh nghiệp nào, mà nó là uy tín của

cả một ngành, một quốc gia. Sau các vụ tranh chấp như thế, điều cần thiết là phải

rút ra được bài học kinh nghiệm và áp dụng hiệu quả cho quá trình xây dựng và bảo

vệ thương hiệu về lâu dài. 

3.4. ảo vệ thương hiệu ở khía cạnh ngăn chặn sự suy thoái từ bên trong

thương hiệu 

Vấn đề bảo vệ thương hiệu là một vấn đề nóng hổi, tuy nhiên, việc đòi lại

thương hiệu, thậm chí việc đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài cũng chỉ là

các công đoạn cuối của quy trình bảo vệ thương hiệu. Việc bảo vệ thương hiệu phải

được đặt ra ngay từ lúc tạo dựng thương hiệu và trong cả quá trình phát triển thương

hiệu. iều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đặt trọng tâm vào việc đầu tư

chất lượng cà phê. ể sản phẩm cà phê được đảm bảo chất lượng, các doanh nghiệp

 phải thiết lập một quy trình chặt chẽ từ khâu thu mua cà phê nguyên liệu đến sản

xuất, thiết kế các yếu tố nhận diện thương hiệu, phân phối hoàng hoá, quảng bá sản

 phẩm, rà soát thị trường…Mỗi công đoạn của quá trình sản xuất ra cà phê phải đặt

tiêu chuẩn chất lượng lên hàng đầu. Hiện nay, để góp phần nâng cao chất lượng cà

 phê, các doanh nghiệp nên thực hiện mô hình liên kết với nông dân và Nhà nước.

Thực tế của ngành cà phê ắk Lắk hiện nay cho thấy chưa có sự gắn kết giữa doanh

Page 81: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 81/104

75

nghiệp và người nông dân. Sau khi thu mua sản phẩm thì hầu như giữa nhà sản xuất

và nông dân không còn bất cứ mối liên hệ nào. ó là một trong những nguyên nhân

cơ bản làm giảm giá trị của cà phê ắk Lắk hiện nay.   Người nông dân là nhân tố

đầu tiên quyết định chất lượng của cà phê nhưng quá trình tiếp cận với các ngân

hàng thương mại để đầu tư cho sản xuất không phải lúc nào cũng dễ dàng, thuận lợi.

Theo thống kê của ngành nông nghiệp, trong số hơn 190.000 ha cà phê trên địa bàn

tỉnh hiện nay thuộc sở hữu của hơn 180.500 nông hộ. iện tích cà phê của mỗi hộ

từ 3 sào đến 5 sào chiếm hơn 60, từ 6 sào đến 1 ha chiếm hơn 30, còn từ 2 ha

trở lên chỉ khoảng 714.

Với điều kiện sản xuất nhỏ lẻ như vậy, người trồng cà phê gặp khá nhiều khó khăntrong việc trồng và chăm sóc cà phê, điều đó hiển nhiên sẽ gây ảnh hưởng đến chất

lượng cà phê của các doanh nghiệp. hính vì thế mà nhà nước và doanh nghiệp phải

 phối hợp với người nông dân để hỗ trợ các điều kiện về tài chính, biện pháp kĩ 

thuật, hướng dẫn người trồng cà phê cách thức trồng cây cà phê đảm bảo chất

lượng. Sự tương tác giữa người trồng và người sản xuất sẽ tạo được một mô hình

 bền vững để phát triển thương hiệu, mở rộng quy mô và tăng khả năng cạnh tranh

của các doanh nghiệp cà phê. 

4. iải pháp từ phía người tiêu dùng 

 Người tiêu dùng là một trong những thành phần quan trọng quyết định sự tồn

tại của một sản phẩm trên thị trường. Thương hiệu cà phê chính vì không phải là tài

sản của riêng doanh nghiệp mà nó còn là bộ mặt của quốc gia nên trong việc bảo vệ

thương hiệu của các nhãn hàng cà phê Việt Nam, bản thân người tiêu dùng cũng c ó

một phần trách nhiệm. 

Trước tiên là người sử dụng sản phẩm cà phê nên có kiến thức về thương hiệu

và bảo vệ thương hiệu. Khi tiêu dùng cà phê, người dân phải cẩn trọng với hàng giả,

hàng nhái, có sự phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để cung cấp những phản hồi

cần thiết.

14 http://baodaklak.vn/channel/3521/201201/Bao-Ho-ToaN-Cau-THuoNG-Hieu-Ca-PHe-BuoN-Ma-THuoT-CoN-duoNG-Giu-GiN-Tai-SaN-QuoC-Gia-TRoNG-Hoi-NHaP-2126644/ , truy cập ngày 23/01/2012

Page 82: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 82/104

76

 Ngoài ra, khi xảy ra các vụ xâm phạm thương hiệu, người dùng có thể tham gia

 bàn bạc, đưa ra ý kiến và các giải pháp thiết thực để giúp đỡ các doanh nghiệp

thông qua hệ thống trao đổi thông tin mà doanh nghiệp hoặc nhà nước cung cấp. ó

sự tham gia của lực lượng người tiêu dùng Việt Nam thì doanh nghiệp cà phê sẽ có

được sức mạnh tổng hợp, nhờ đó đứng vững hơn trên trường quốc tế. 

5. iải pháp từ phía iệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam 

Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam là đơn vị đóng vai trò hết sức quan trọng

trong việc bảo vệ thương hiệu của các doanh nghiệp. Ở các nước trên thế giới,

những tổ chức tương tự như vậy luôn là một cầu nối quan trọng dẫn đắt doanh

nghiệp và người trồng cà phê đi đúng hướng trong việc xây dựng, phát triển và bảovệ thương hiệu. hẳng hạn như ở razil, mô hình tổ chức ngành cà phê được chia

làm 5 bộ  phận gồm: uỷ ban chính sách cà phê quốc gia razil, Hội đồng cà phê

quốc gia - đại diện cho người sản xuất, Hiệp hội rang xay cà  phê, Hiệp hội cà phê

hoà tan và các nhà xuất khẩu cà phê. Với mô hình tổ chức như vậy, uỷ ban hính

sách cà phê có thể liên kết theo ngành dọc và quản lý chuỗi ngành hàng cà  phê một

cách tổng thể, chặt chẽ, dễ dàng chuyển giao các giai đoạn giữa các quốc gia. ác

hiệp hội được phân định chức năng rất cụ thể, có thể lập kế hoạch, điều phối, giám

sát các cơ sở liên quan đến ngành hàng cà  phê, đặc biệt thông qua quỹ hỗ trợ Fund

offee. òn như ở olombia, Liên đoàn của những người trồng cà phê Colombia

được hình thành từ những năm 1927 và đại diện cho quyền lợi của hơn 500 ngàn

người trồng cà  phê, được tài trợ và tổ chức nghiên cứu tài chính, giám sát chất

lượng cà  phê. Trên cơ sở tiếp thu điểm mạnh của các nước như thế, Hiệp hội cà

phê- ca cao Việt Nam cần phát huy tối đa vai trò của mình bằng việc thực hiện các

công tác như: 

  Tổ chức các hội thảo, cung cấp thông tin về tình hình đăng kí bảo hộ thương

hiệu cho doanh nghiệp 

  ồng hành xuyên suốt với doanh nghiệp trong các vụ kiện đòi lại thương hiệu 

  Làm cầu nối linh hoạt giữa doanh nghiệp cà phê trong nước và thị trường nước

ngoài, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ thương mại  

Page 83: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 83/104

77

  ủng cố hệ thống tiếp cận thông tin như website, tài liệu…để đảm bảo nguồn

thông tin cần thiết 

Hiệp hội cà phê, doanh nghiệp sản xuất cà phê, Nhà nước và pháp luật cùng  

với người tiêu dùng trong mối liên hệ chặt chẽ sẽ tạo nên một bứa tường kiên cố

chống lại hành động xâm phạm, đánh cắp thương hiệu của các đối tượng xấu.  

Page 84: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 84/104

78

KT LUẬN

Xuất phát từ vị trí một nền kinh tế đang phát triển, Việt Nam đã và đang đối

mặt với rất nhiều thách thức trước những biến động phức tạp của toàn cầu hóa kinh

tế. Vì vậy nhạy bén, thức thời, nắm bắt nhanh chóng là những gì những doanh

nghiệp Việt Nam cần có để có thể đứng vững trên thị trường. Vụ việc thương hiệu

cà phê bị đánh cắp vừa qua là một minh chứng rõ ràng, trong đó không những Nhà

nước mà bản thân các doanh nghiệp cũng cần có những biện pháp kịp thời, nhanh

chóng và hiệu quả để khắc phục và phòng chống các hiện tượng này. Nếu không

nhanh chóng triển khai việc đăng kí các thương hiệu theo hệ thống đăng kí quốc tế

thì không loại trừ trường hợp các công ty nước ngoài đã đăng kí thương hiệu cà phêcủa Việt Nam sẽ tiếp tục chiếm đoạt nhãn hiệu này và tiếp tục đăng kí bảo hộ ở các

quốc gia khác, khi đó vụ việc sẽ còn phức tạp, mất thời gian và tốn kém chi phí rất

nhiều. Thực tế, tên thương hiệu gắn với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam cũng là tài sản

của Nhà nước. Việc chủ thể nước ngoài sở hữu nó đồng nghĩa với việc tài sản Nhà

nước bị rơi vào tay người khác. Mặt khác, việc này còn nguy hiểm hơn đối với các

sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam. Về lâu dài, niềm tin của khách hàng nước

ngoài đối với cà phê Việt Nam có thể bị suy giảm nghiêm trọng do không thể phân

 biệt được đâu là thực, đâu là giả. Như vậy, một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam sẽ

 bị mất đi hoặc ảnh hưởng rất lớn.

Thương hiệu không chỉ là cái tên mà biểu hiện sự thành công của sản phẩm.

Ẩn sâu trong đó là niềm tin của người tiêu dùng. Việc xây dựng, bảo vệ thương hiệu

nói chung và thương hiệu cà phê Việt Nam nói riêng cần phải được coi trọng hơn

nữa, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.  

Page 85: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 85/104

79

DANH MỤC TÀI LIU THAM KHOSách

1.  PGS, TS. Vũ hí Lộc, ThS. Lê Thị Thu Hà (2007),  X ựg v hát triể

thơg hiệu Nhà xuất bản lao động - xã hội, Hà Nội. 

2.  Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2004), Tạ ựg & quả trị thơg 

hiệu Dh tig –  ợi hu Nhà xuất bản lao động - xã hội, Hà Nội. 

 Nguồn luật: 1.  Côg ớ ris v ả h sở hữu ôg ghiệ, xem tại

http://thuvienphapluat.vn/archive/Cong-uoc/Cong-uoc-Paris-bao-ho-so-huu-

cong-nghiep-vb62697t2.aspx

2.  ục sở hữu trí  tuệ Việt Nam,  Điu ớ qu t , xem tại

http://noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/%28agntDi

splayContent%29?OpenAgent&UNID=C46779B1E7BBFB27472576A1002A

4D6F

3.  ục sở hữu trí tuệ Việt Nam,  Bá á hg , xem tại

http://noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/%28agntDisplayContent%29?OpenAgent&UNID=CEFD5FA1DBA3C6D84725764E004

F64D0

4.   Hiệ ịh v á kh ạh i qu tới thơg ại Qu Sở hữu tr tuệ

TRIPS, xem tại

http://vi.wikisource.org/wiki/Tho%E1%BA%A3_thu%E1%BA%ADn_TRIPS

_v%E1%BB%81_nh%E1%BB%AFng_kh%C3%ADa_c%E1%BA%A1nh_li

%C3%AAn_quan_t%E1%BB%9Bi_th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_c%E1%BB%A7a_quy%E1%BB%81n_s%E1%BB%9F_h%E1%BB%AF

u_tr%C3%AD_tu%E1%BB%87 

5.   Lut Sở hữu tr tuệ, 2005, xem tại

http://www.noip.gov.vn/noip/cms_vn.nsf/vwDisplayContentNews/E4DAAD4

DEBDA1B224725766B003250D0?OpenDocument

Page 86: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 86/104

80

6.   ghị ịh th i qu  Thỏ ớ ri v g ký qu t hã hiệu

hàng hóa, xem tại http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nghi-dinh-thu-ve-viec-lien-

quan-den-thoa-uoc-madrid.75857.html

7.  Quốc hội, Số 36/2009/QH12  (2009),  Lut sử ổi ổ sug t s iu

 Lut Sở hữu tr tuệ, xem tại

http://vi.wikisource.org/wiki/Tho%E1%BA%A3_thu%E1%BA%ADn_TRIPS

_v%E1%BB%81_nh%E1%BB%AFng_kh%C3%ADa_c%E1%BA%A1nh_li

%C3%AAn_quan_t%E1%BB%9Bi_th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%

A1i_c%E1%BB%A7a_quy%E1%BB%81n_s%E1%BB%9F_h%E1%BB%AF

u_tr%C3%AD_tu%E1%BB%878.  Thỏ ớ ri v g ký qu t hã hiệu hg hó , xem tại

http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/09/03/3734/ 

Website:

1.  Cẩm Tú  –  Minh Hà (2011), Bài học từ vụ mất thương hiệu cà phê Buôn Ma

Thuột, http://vov.vn/Home/Bai-hoc-tu-vu-mat-thuong-hieu-ca-phe-Buon-Ma-

Thuot/20119/186206.vov

2.  ỗ  Văn Tính (2011), hiến lượ c kinh doanh của tập đoàn café Trung

 Nguyên , http://webnganhang.com/forum/chinh-sach-ve-tai-chinh/920-chien-

luoc-kinh-doanh-cua-tap-doan-cafe-trung-nguyen.html

3.  ặng Trung Kiên (2011), Xuất khẩu cà phê: Kim ngạch kỷ lục mà vẫn...lo,

http://agro.gov.vn/news/tID22286_Xuat-khau-ca-phe-Kim-ngach-ky-luc-ma-

van-lo.htm

4.  Giang Hà (2010), Thấy gì qua cuộc cạnh tranh thương hiệu G7 và

NESCAFE?, http://www.anninhthudo.vn/Kinh-doanh/Thay-gi-qua-cuoc-

canh-tranh-thuong-hieu-G7-va-NESCAFE/370945.antd

5.  Hồng Kỹ (2011), à phê uôn Ma Thuột không phải là cá biệt,

http://dantri.com.vn/c25/s76-520878/ca-phe-buon-ma-thuot-khong-phai-la-ca-

biet.htm

Page 87: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 87/104

81

6.   Ngọc Hoa - Lê Hương - ình ối (2012), hất lượng vườn cà phê sẽ góp

 phần đắc lực cho sự phát triển của thương hiệu à phê uôn Ma

Thuột,http://baodaklak.vn/channel/3521/201201/Bao-Ho-ToaN-Cau-

THuoNG-Hieu-Ca-PHe-BuoN-Ma-THuoT-CoN-duoNG-Giu-GiN-Tai-SaN-

QuoC-Gia-TRoNG-Hoi-NHaP-2126644/ 

7.  Vân Nhi (2011), ăng ký nhãn hiệu độc quyền cho nông sản (ài 2): Vì sao

dễ mất?, http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=31459

8.  http://agro.gov.vn/news/tID6930_Cty-Thai-Hoa-Xay-dung-nha-may-che-bien-

ca-phe-lon-nhat-Viet-Nam.htm

9.  http://highlandscoffee.com.vn/vn/aboutus_whoweare.html10.  http://langcaphetrungnguyen.com/listproducts.aspx?typepro=1&id=10

11.  http://noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/%28agntDi

splayContent%29?OpenAgent&UNID=CEFD5FA1DBA3C6D84725764E004

F64D0

12.  http://www.ineximdaklak.com.vn/portal/content/view/18/37/lang,vietnam/ 

13.  http://www.vinacafebienhoa.com.vn/index.php?module=about

Page 88: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 88/104

a

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Tình hình cấp bằng bảo hộ cho các nhãn hiệu cà phê của Việt

Nam ở  trong nướ c

Ngày cấp

bằng bảo hộ

nhãn hiệu 

Số

lượng

nhãn

hiệu

được

cấp

bằng 

Mã số đơn của những nhãn hiệu được cấp bằng 

01/01/2000

đến 

31/12/2000

15

4-1998-40152 4-1999-40682 4-1999-41817

4-1998-40312 4-1999-40923 4-1999-42110

4-1994-18299 4-1999-41004 4-1999-42145

4-1998-40554 4-1999-41227 4-1999-42633

4-1999-40679 4-1999-41283 4-1999-43974

01/01/2003

đến 

31/12/2003

111

4-2000-44955 4-2002-00274 4-2002-035634-2000-47726 4-2002-00359 4-2002-03564

4-2000-47727 4-2002-00521 4-2002-03659

4-2000-48172 4-2002-00680 4-2002-03735

4-2000-48173 4-2002-00751 4-2002-03736

4-2000-48174 4-2002-00836 4-2002-04010

4-2000-48232 4-2002-00920 4-2002-04143

4-2000-48860 4-2002-01164 4-2002-04178

4-2000-50090 4-2002-01334 4-2002-04242

4-2001-02927 4-2002-01347 4-2002-04266

4-2001-03293 4-2002-01417 4-2002-04805

4-2001-03294 4-2002-01443 4-2002-04834

4-2001-03454 4-2002-01710 4-2002-05094

4-2001-03867 4-2002-01741 4-2002-05125

Page 89: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 89/104

b

01/01/2003

đến 

31/12/2003

4-2001-03939 4-2002-01798 4-2002-05334

4-2001-03947 4-2002-01930 4-2002-05335

4-2001-04369 4-2002-02044 4-2002-05366

4-2001-04477 4-2002-02133 4-2002-05367

4-2001-04489 4-2002-02257 4-2002-05487

4-2001-04988 4-2002-02345 4-2002-05700

4-2001-05194 4-2002-02346 4-2002-05701

4-2001-05199 4-2002-02366 4-2002-05739

4-2001-05200 4-2002-02367 4-2002-05740

4-2001-05278 4-2002-02435 4-2002-059614-2001-05316 4-2002-02475 4-2002-06196

4-2001-05406 4-2002-02498 4-2002-06241

4-2001-05476 4-2002-02499 4-2002-06242

4-2001-05575 4-2002-02671 4-2002-06243

4-2001-05576 4-2002-02797 4-2002-06244

4-2001-05593 4-2002-02881 4-2002-06251

4-2001-06190 4-2002-02945 4-2002-06365

4-2001-06245 4-2002-03162 4-2002-06689

4-2001-06336 4-2002-03177 4-2002-06722

4-2001-06337 4-2002-03227 4-2002-06788

4-2001-06338 4-2002-03387 4-2002-06799

4-2002-00158 4-2002-03452 4-2002-07154

4-2002-00176 4-2002-03453 4-2002-07812

Page 90: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 90/104

c

01/01/2007

đến 

31/12/2007

189

4-2004-01013 4-2005-04802 4-2005-14881

4-2004-01589 4-2005-05022 4-2005-15311

4-2004-12135 4-2005-05579 4-2005-15432

4-2004-12140 4-2005-05580 4-2005-15451

4-2004-12245 4-2005-06317 4-2005-15452

4-2004-12825 4-2005-06576 4-2005-15709

4-2004-12915 4-2005-06577 4-2005-15836

4-2004-13233 4-2005-06897 4-2005-16191

4-2004-13506 4-2005-06898 4-2005-17262

4-2004-13847 4-2005-06899 4-2005-175514-2004-13848 4-2005-06900 4-2006-00652

4-2004-14393 4-2005-06977 4-2006-01334

4-2004-14781 4-2005-07009 4-2006-01398

4-2005-00133 4-2005-07032 4-2006-03793

4-2005-00303 4-2005-07291 4-2006-04750

4-2005-00305 4-2005-07303 4-2006-05005

4-2005-00306 4-2005-07345 4-2006-06623

4-2005-00411 4-2005-07497 4-2006-07627

4-2005-00669 4-2005-07602 4-2006-08407

4-2005-00686 4-2005-07672 4-2006-08418

4-2005-00704 4-2005-07767 4-2006-08419

4-2005-00803 4-2005-07776 4-2006-09215

4-2005-00822 4-2005-07777 4-2006-10136

4-2005-00823 4-2005-07862 4-2006-10138

4-2005-00896 4-2005-07898 4-2006-10475

4-2005-00918 4-2005-07989 4-2006-10591

4-2005-01061 4-2005-08057 4-2006-10600

4-2005-01062 4-2005-08427 4-2006-10627

4-2005-01287 4-2005-08428 4-2006-10678

Page 91: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 91/104

d

01/01/2007

đến 

31/12/2007

4-2005-01849 4-2005-08585 4-2006-10701

4-2005-01851 4-2005-08614 4-2006-10708

4-2005-01852 4-2005-08683 4-2006-10811

4-2005-01854 4-2005-08959 4-2006-10875

4-2005-02079 4-2005-09364 4-2006-11326

4-2005-02093 4-2005-09477 4-2006-11423

4-2005-02169 4-2005-09553 4-2006-11669

4-2005-02179 4-2005-09601 4-2006-11898

4-2005-02306 4-2005-09602 4-2006-11991

4-2005-02308 4-2005-09906 4-2006-119924-2005-02606 4-2005-10145 4-2006-12029

4-2005-02652 4-2005-10146 4-2006-12475

4-2005-02792 4-2005-10230 4-2006-12609

4-2005-02886 4-2005-10473 4-2006-13275

4-2005-02948 4-2005-10613 4-2006-13318

4-2005-02967 4-2005-10749 4-2006-13510

4-2005-02968 4-2005-10980 4-2006-13733

4-2005-03089 4-2005-11472 4-2006-13747

4-2005-03095 4-2005-11473 4-2006-15089

4-2005-03096 4-2005-11539 4-2006-15090

4-2005-03215 4-2005-12598 4-2006-15347

4-2005-03220 4-2005-12668 4-2006-15465

4-2005-03374 4-2005-12710 4-2006-156944-2005-03520 4-2005-13073 4-2006-15886

4-2005-03564 4-2005-13202 4-2006-16210

4-2005-03565 4-2005-13518 4-2006-16211

4-2005-03718 4-2005-13654 4-2006-16217

4-2005-03719 4-2005-13655 4-2006-16263

4-2005-03758 4-2005-13656 4-2006-16450

Page 92: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 92/104

e

4-2005-04016 4-2005-13658 4-2006-16470

4-2005-04017 4-2005-13659 4-2006-16586

4-2005-04019 4-2005-13661 4-2006-16906

4-2005-04082 4-2005-13662 4-2006-17193

4-2005-04242 4-2005-14313 4-2006-22754

01/01/2011

đến 

31/12/2011

234

4-2007-17687 4-2009-17093 4-2010-01051

4-2007-19943 4-2009-17095 4-2010-01052

4-2007-20003 4-2009-17217 4-2010-01053

4-2008-01850 4-2009-17225 4-2010-01625

4-2008-10201 4-2009-17389 4-2010-017114-2008-18816 4-2009-17400 4-2010-01796

4-2008-21993 4-2009-17680 4-2010-02069

4-2008-23668 4-2009-17968 4-2010-02307

4-2008-24664 4-2009-18047 4-2010-02313

4-2008-25545 4-2009-18048 4-2010-02330

4-2008-25597 4-2009-18143 4-2010-04136

4-2008-26100 4-2009-18235 4-2010-02385

4-2008-27016 4-2009-18666 4-2010-02467

4-2008-27017 4-2009-19058 4-2010-02615

4-2008-27394 4-2009-19367 4-2010-02976

4-2009-00673 4-2009-19367 4-2010-03197

4-2009-00674 4-2009-20412 4-2010-03276

4-2009-00930 4-2009-20548 4-2010-032774-2009-01383 4-2009-21810 4-2010-03355

4-2009-01468 4-2009-22264 4-2010-03374

4-2009-01670 4-2009-22398 4-2010-03819

4-2009-01703 4-2009-22398 4-2010-03865

4-2009-03318 4-2009-19946 4-2010-04133

4-2009-03376 4-2009-20571 4-2010-04134

Page 93: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 93/104

01/01/2011

đến 

31/12/2011

4-2009-03607 4-2009-20627 4-2010-04135

4-2009-04446 4-2009-20651 4-2010-04136

4-2009-04925 4-2009-20653 4-2010-04255

4-2009-05045 4-2009-20654 4-2010-04796

4-2009-05080 4-2009-20980 4-2010-04799

4-2009-06349 4-2009-21254 4-2010-05332

4-2009-06403 4-2009-21757 4-2010-05499

4-2009-06415 4-2009-22076 4-2010-06006

4-2009-06727 4-2009-22087 4-2010-06439

4-2009-06728 4-2009-22283 4-2010-070834-2009-06757 4-2009-22393 4-2010-07132

4-2009-06802 4-2009-22398 4-2010-07286

4-2009-07801 4-2009-22462 4-2010-08384

4-2009-08450 4-2009-22861 4-2010-08385

4-2009-08624 4-2009-23102 4-2010-08411

4-2009-08700 4-2009-23224 4-2010-08532

4-2009-08742 4-2009-23256 4-2010-09314

4-2009-08940 4-2009-23461 4-2010-09570

4-2009-08962 4-2009-23698 4-2010-09816

4-2009-09183 4-2009-23856 4-2010-10158

4-2009-09244 4-2009-23857 4-2010-11067

4-2009-09367 4-2009-23905 4-2010-11265

4-2009-09680 4-2009-24143 4-2010-113624-2009-10677 4-2009-24144 4-2010-12819

4-2009-11138 4-2009-24145 4-2010-12895

4-2009-11485 4-2009-24286 4-2010-13335

4-2009-11819 4-2009-24310 4-2010-13778

4-2009-11886 4-2009-24439 4-2010-13779

4-2009-11940 4-2009-24480 4-2010-13859

Page 94: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 94/104

g

01/01/2011

đến 

31/12/2011

4-2009-12027 4-2009-24484 4-2010-14150

4-2009-12934 4-2009-24525 4-2010-14919

4-2009-13206 4-2009-24557 4-2010-14955

4-2009-13346 4-2009-24558 4-2010-15014

4-2009-13838 4-2009-24709 4-2010-15053

4-2009-13946 4-2009-24723 4-2010-15110

4-2009-14516 4-2009-24803 4-2010-15310

4-2009-14565 4-2009-24811 4-2010-15336

4-2009-14566 4-2009-25037 4-2010-15975

4-2009-14567 4-2009-25123 4-2010-164194-2009-14795 4-2009-25283 4-2010-16453

4-2009-15064 4-2009-25338 4-2010-16517

4-2009-15126 4-2009-25389 4-2010-16518

4-2009-15529 4-2009-26007 4-2010-16519

4-2009-15721 4-2009-26058 4-2010-17213

4-2009-15902 4-2009-26759 4-2010-17232

4-2009-15918 4-2009-26977 4-2010-17340

4-2009-15920 4-2009-27101 4-2010-19012

4-2009-15921 4-2009-27158 4-2010-19013

4-2009-15931 4-2009-27209 4-2010-19331

4-2009-15932 4-2009-27347 4-2010-20339

4-2009-15936 4-2009-27745 4-2010-21638

4-2009-16068 4-2009-28648 4-2010-21639

4-2009-16328 4-2010-00453 4-2010-23957

4-2009-16562 4-2010-00726 4-2010-24035

Page 95: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 95/104

h

Ngày cấp

bằng 

Một số nhãn hiệu tiêu biểu 

Nhãn hiệu  Số đơn  Số bằng  nh 

01/01/2000

đến 

31/12/2000

PL CHATEAU Phúc

Long, hình 4-1998-405544-0034359-

000

ại Tín 111, hình 4-1999-406824-0034016-

000

HUÊ Ký 4-1999-410044-0035472-

000

VINACAFE CLASSIC,

hình 4-1999-41227

4-0034572-

000

01/01/2003

đến 

31/12/2003

COFINVEST

VIETNAM DI LINH

LAM DONG, hình

4-2001-032944-0046033-

000

COFFEE MINH

QUANG M à Phê Nổi

Tiếng an Mê Thuột,hình

4-2001-051944-0045607-

000

Thành Công COFFEE

HUONG VI CHO BAN

CAM GIAC SANG

KHOAI MOI Cà Phê

ột nổi tiếng an Mê

Thuột, hình 

4-2002-009204-0047809-

000

INEXIM DAKLAK,

hình4-2002-03177

4-0048983-

000

Page 96: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 96/104

i

01/01/2007

đến 

31/12/2007

SIMEXCO

DAKLAK, hình4-2004-12915

4-0092223-

000

SIMEXCO

DAKLAK, hình4-2004-13847

4-0092261-

000

Hương Nam S FLA

Hương Vị ủa ThànhCông THE FLAVOR

OF SUCCESS CàFê,

hình

4-2005-027924-0080026-

000

T TRUC TAM CO

LTD, hình4-2005-00669

4-0078190-

000

01/01/2011

đến 

31/12/2011

G7 COFFEEINSTANT COFFEE,

hình

4-2009-114854-0171847-

000

Lani afé "hồn"

hánh Gốc 100,

hình

4-2009-118194-0157305-

000

G7 G COFFEE 747

à Phê Tăng Lực,

hình

4-2009-11886 4-0159092-000

VINAMILK CAFE

Since 1976

VINAMILKCAFé,

hình

4-2009-241444-0164163-

000

Page 97: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 97/104

 j

PHỤ LỤC : ăng kí quốc tế nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid có nguồn

gốc Việt Nam

a)  Trình tự thực hiện: 

   Tiếp nhận đơn: ơn đăng ký được nộp cho Văn phòng quốc tế thông qua ục

Sở hữu trí tuệ. 

   ục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm chuyển đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu cho

Văn phòng quốc tế. 

b)  ách thức thực hiện: 

   Trực tiếp tại trụ sở ục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 văn phòng đại diện

của ục tại TP. Hồ hí Minh và à Nẵng.    Qua bưu điện 

c)  Thành phần, số lượng hồ sơ: 

-  Thành phần hồ sơ bao gồm: 

  ơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu (phải làm bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp);  

  Tờ khai (theo mẫu); 

  Mẫu nhãn hiệu (09 mẫu kích thước 80 x 80 mm); 

  ác tài liệu liên quan (nếu cần); 

  hứng từ nộp phí, lệ phí. 

   Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) 

d)  Thời hạn giải quyết: Thời hạn chuyển đơn cho Văn phòng quốc tế 30 ngày kể

từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 

e)  ối tượng thực hiện thủ tục hành chính: á nhân, tổ chức. 

f)  ơ quan thực hiện thủ tục hành chính: ục Sở hữu trí tuệ g)  Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đăng ký quốc tế nhãn

hiệu. 

h)  Lệ phí: Phí thực hiện thủ tục đăng ký quốc tế nhãn hiệu (không bao gồm các

khoản phí nộp cho Văn phòng quốc tế ): 1.500.000 đồng. 

i)  Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai yêu cầu đăng ký quốc tế nhãn hiệu có

nguồn gốc Việt Nam (Mẫu kèm theo). 

Page 98: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 98/104

k

 j)  Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: 

   Tổ chức, cá nhân đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có quyền đăng

ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Nghị định thư Madrid. 

   iều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu: 

  Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh hoặc

kết hợp các yếu tố đó; 

  ó khả năng phân biệt với nhãn hiệu hàng hóa cùng loại của chủ thể khác. 

k)  ăn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:  

    Nghị định thư Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1989; 

   Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005;

    Nghị định số 103/2006/N-P ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng

dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp; 

   Thông tư số 01/2007/TT-KHN ngày 14/02/2007 của ộ Khoa học và ông

nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/N-CP;

   Thông tư số 22/2009/TT-T ngày 04/02/2009 của ộ Tài chính quy định

mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp. 

Page 99: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 99/104

l

PỤ LỤ 3: Thủ tục ăng ký bảo hộ một số đối tượng của sở hữu trí tuệ 

1.  ồ sơ đăng ký một số đối tượng của sở hữu trí tuệ: 

1.1.  Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa:

ơn yêu cầu cấp giấy chững nhận đối vớ i nhãn hiệu hàng hóa gồm tài những tài

liệu sau:

   Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa theo mẫu MTK01-

03 bản

   Mẫu nhãn hiệu - 15 bản

   Bản sao tài liệu xác nhận quyền kinh doanh hợ p pháp - 01 bản

   Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợ p pháp, nếu ngườ i nộp đơn thụ  hưở ng

quyền nộp đơn của ngườ i khác (chứng nhận thừa kế, chứng nhận hoặc thỏa

thuận chuyển giao quyền nộp đơn kể cả đơn đã nộp, hợp đồng giao việc hoặc

hợp đồng lao động...) - 01 bản

   Quy chế sử dụng nhãn hiệu nếu nhãn hiêu yêu cầu bảo hộ là nhãn hiệu tập

thể - 01 bản

   Bản sao đơn đầu tiên hoặc giấy chững nhận trưng bày triển lãm nếu trong đơn

có yêu cầu hưở ng quyền ưu tiên theo điều ướ c quốc tế - 01 bản

   Tài liệu xác nhận về xuất xứ, giải thưởng, huy chương nếu nhãn hiệu chứa

đựng các thông tin đó - 01 bản

   Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền nếu tên nhãn hiệu có sử dụng các biểu

tượ ng, tên riêng - 01 bản

   Chứng từ nộp lệ phí - 01 bản

Yêu cầu

    Đ i vớ i t ờ khai:

Phần mô tả nhãn hiệu phải làm rõ khả năng phân biệt của nhãn hiệu, trong đó

phải chỉ rõ từng yếu tố cấu thành của nhãn hiệu và ý nghĩa tổng thể của nhãn hiệu.

Page 100: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 100/104

m

Nếu nhãn hiệu có chứa từ ngữ không phải là tiếng việt thì phải ghi rõ cách phát âm

(phiên âm ra tiếng Việt) và nếu từ ngữ đó có nghĩa thì phải dịch nghĩa ra tiếng Việt.

Nếu các chữ, từ ngữ yêu cầu bảo hộ được trình bày dướ i dạng hình họa của

các chữ, từ ngữ đó;

Nếu nhãn hiệu có chứa chữ số không phải là chữ số Ả rập hoặc chữ số La Mã

thì phải dịch ra chữ số Ả rập;

Nếu nhãn hiệu gồm nhiều phần tách biệt nhau nhưng đượ c sử dụng đồng thờ i

trên một sản phẩm thì phải nêu rõ vị trí gắn từng phần của nhãn hiệu đó trên sản

phẩm hoặc bao bì đựng sản phẩm;

Phần khai các danh mục sản phẩm, dịch vụ phải phù hợ p hoặc cùng loại vớ isản phẩm dịch vụ được phép kinh doanh như đã nêu trong Giấy phép kinh doanh

hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và phải đượ c phân nhóm theo bảng phân

loại quốc tế các sản phẩm dịch vụ 

    Đi với ẫu hã hiệu:

Phải được trình bày rõ ràng với kích thước không được vượt quá khuôn khổ

80mm x 80mm. Nếu yêu cầu bảo hộ màu sắc thì tất cả các mẫu nhãn hiệu đều phải

được trình bày đúng mầu sắc cần bảo hộ. 

1.2.  Hồ sơ đăng ký đối vớ i kiểu dáng công nghiệp:

ơn yêu cầu cấp bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp gồm những tài liệu sau:

   Tờ  khai yêu cầu cấp bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp theo mẫu

MTK02- 03 bản

   Bảng mô tả kiều dáng công nghiệp - 03 bản

   Bộ ảnh chụp hoặc bộ bản vẽ kiểu dáng công nghiệp - 06 bản

   Tài liệu xác nhận quyền sở  hữu nhãn hiệu hàng hóa nếu kiểu dáng công

nghiệp có chứa nhãn hiệu hàng hóa - 01 bản

   Bản sao đơn đầu tiên hoặc tài liệu hoặc tài liệu chứng nhận trưng bày triển lãm

nếu trong đơn có yêu cầu hưở ng quyền ưu tiên theo điều ướ c quốc tế - 01 bản

Page 101: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 101/104

n

   Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợ p pháp nếu ngườ i nộp đơn thụ  hưở ng

quyền nộp đơn của ngườ i khác (giấy chứng nhận thừa kế, giấy chứng nhận

hoặc thỏa thuận chuyển giao quyền nộp đơn, hợp đồng giao việc hoặc hợ p

đồng lao động...) - 01 bản

   Chứng từ nộp lệ phí - 01 bản

Yêu cầu:

ối vớ i bản mô tả kiểu dáng công nghiệp: phải trình bày đầy đủ, rõ ràng bản

chất của kiểu dáng công nghiệp, phải phù hợ p vớ i bộ ảnh chụp hay bản vẽ và bao

gồm các nội dung sau:

  Tên kiểu dáng công nghiệp

  Chỉ số phân loại quốc tế 

  Lĩnh vực sử dụng

  Các kiểu dáng tương tự đã biết

  Liệt kê ảnh chụp hoặc bản vẽ 

  Bản chất của kiểu dáng công nghiệp (mô tả những đặc điểm tạo dáng cơ bản

của kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộ khác biệt vớ i kiểu dáng công

nghiệp đã biết)

  ối vớ i bộ  ảnh chụp hoặc bản vẽ: phải thể hiện đầy đủ bản chất của kiểu

dáng công nghiệp như đã đượ c mô tả nhằm xác định phạm vi (khối lượ ng)

bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đó, cụ thể:

  Ảnh chụp/ bản vẽ phải rõ ràng và sắc nét, không đượ c lẫn các sản phẩm khác

vớ i sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộ;

  Tất cả ảnh chụp/ bản vẽ phải theo cùng một tỷ lệ. Kích thướ c mỗi tấm ảnh

chụp không đượ c nhỏ hơn 90mm x 120mm và không đượ c lớn hơn 210mm x

297mm

1.3.  ồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý: 

   Tờ  khai đăng ký chỉ dẫn địa lý theo mẫu MTK04 - 03 bản

   Bản sao tài liệu kinh doanh hợ p pháp (giấy đăng ký kinh doanh) - 01 bản

Page 102: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 102/104

o

   Bảng thuyết minh về đặc thù, chất lượ ng của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý -

01 bản

   Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền rằng sản phẩm do ngườ i nộp đơn sản

xuất hoặc kinh doanh thương mại có tính chất, chất lượng đặc thù và đượ c sản

xuất tại vùng lãnh thổ tương ứng vớ i tên gọi xuất xứ hàng hóa đó - 01 bản

   Bản đồ mô tả phạm vi lãnh thổ  tương ứng trong đó có chỉ dẫn địa điểm sản

xuất, kinh doanh của ngườ i nộp đơn - 01 bản

   Bản sao văn bằng bảo hộ do nướ c xuất xứ cấp, hoặc tài liệu của nướ c xuất xứ 

xác nhận quyền của ngườ i nộp đơn đượ c sử dụng chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc

từ nướ c ngoài - 01 bản

   Chứng từ nộp lệ phí - 01 bản

2.  Quy trình thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ các đối tượng của sở hữu

trí tuệ: 

2.1.  Thực hiện việc nộp đơn: 

   ơn đăng ký đượ c nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tớ i Cục sở hữu trí tuệ 

tại địa chỉ: Cục sở hữu trí tuệ, 386 Nguyễn Trãi - Hà Nội

   Tổ chức, cá nhân Việt Nam có quyền tự mình nộp đơn đăng ký hoặc có thể 

thông qua dịch vụ trung gian của một tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công

nghiệp thay mặt mình làm và nộp đơn

   Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thườ ng trú hoặc không có đại diện hợ p

 pháp, không có cơ sở kinh doanh thực thụ ở Việt Nam nộp đơn thông qua việc

ủy quyền cho tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp

   Lệ  phí đăng ký có thể  đượ c nộp bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản hoặc ủy

nhiệm chi cho cục sở hữu công nghiệp

.. Quy trình ét nghiệm đơn - nhận đơn: 

o   Xt ghiệ hìh thứ:

ơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ đối với sáng chế, giải pháp hữu ích đều   phải

được xét nghiệm hình thức nhằm xác định xem đơn có đáp ứng các yêu cầu của đơn

Page 103: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 103/104

p

hợp lệ hay không. Nếu đơn đáp ứng các yêu cầu của đơn hợp lệ, thì ục sở hữu trí

tuệ xác nhận ngày nộp đơn hợp lệ, số đơn hợp lệ, ngày ưu tiên của đơn và thông báo

cho người nộp đơn quyết định chấp nhận đơn. ác yêu cầu của đơn hợp lệ gồm có:

ác yêu cầu chung, các yêu cầu cụ thể về hình thức và các yêu cầu về tính thống

nhất của đơn sở hữu công nghiệp. Thời hạn xét nghiệm hình thức là 03 tháng kể từ

ngày đơn đến ục sở hữu trí tuệ

o  Côg ơ

ác đơn sáng chế, giải pháp hữu ích đã được công nhận là đơn hợp lệ đều

được ục sở hữu trí tuệ công bố trên công báo sở hữu công nghiệp. ông báo này

được ấn hành hàng tháng. ất kỳ ai có nhu cầu đều có thể yêu cầu ục sờ hữu trítuệ cung cấp bản in công báo và bản mô tả sáng chế, giải pháp hữu ích có liên quan

và phải trả tiền mua công báo và/hoặc phí sao chụp bản mô tả sáng chế/ giải pháp

hữu ích

o   Xt ghiệ i ug 

Việc xét nghiệm nội dung chỉ được tiến hành khi có yêu cầu xét nghiệm nội

dung của người nộp đơn hoặc của người thứ ba với điều kiện yêu cầu xét nghiệm

nội dung được nộp cho cục sở hữu trí tuệ trong thời gian 42 tháng tính từ ngày ưu

tiên của đơn sáng chế và 36 tháng tính từ ngày ưu tiên của đơn Giải pháp hữu ích.

Quá thời hạn trên, nếu không có yêu cầu xét nghiệm nội dung, thì đơn coi như

không nộp. Người yêu cầu xét nghiệm nội dung phải nộp lệ phí theo quy định. Mục

đích của việc xét nghiệm nội dung đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ là để xác định

đối tượng nêu trong đơn có đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ mà luật pháp quy định

hay không.o  Cấ v ằg ả h/g ạ

ăn cứ vào kết quả xét nghiệm nội dung, nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ứng

các tiêu chuẩn bảo hộ, thì ục sở hữu trí tuệ thông báo cho người nộp đơn kết quả

xét nghiệm và yêu cầu nộp lệ phí đăng bạ, lệ phí cấp Văn bằng bảo hộ, lệ phí công

 bố Văn bằng bảo hộ và lệ phí duy trì hiệu lực năm thứ nhất và năm thứ hai.

Page 104: VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

7/31/2019 VanLuong.blogspot.com ThuongHieuCafeVN

http://slidepdf.com/reader/full/vanluongblogspotcom-thuonghieucafevn 104/104

q

 Nếu người nộp đơn nộp các lệ phí nêu trên, thì ục sở hữu trí tuệ tiến hành

các thủ tục cấp văn bằng bảo hộ cho người nộp đơn, đăng bạ và công bố văn bằng

 bảo hộ. Nếu người nộp đơn không nộp lệ phí theo yêu cầu, thì đơn coi như bị rút bỏ.