KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

43
LOGO www.themegallery.com KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Banking.no1

Transcript of KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Page 1: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

LOGO

www.themegallery.com

KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Banking.no1

Page 2: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Khủng hoảng nợ Argentina

Argentina giai đoạn trước khủng hoảng

Diễn biến cuộc khủng hoảng

Nguyên nhân cuộc khủng hoảng

Giải pháp khắc phục khủng hoảng của Argentina

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Page 3: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Khủng hoảng nợ là gì?

Khủng hoảng nợ là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình

I. Argentina giai đoạn trước khủng hoảng nợ

Page 4: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính:Các NHTM không hoàn trả được các khoản tiền gửi

của người gửi tiền.Các khách hàng vay vốn, gồm cả khách hàng được

xếp loại A cũng không thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng.

Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định

I. Argentina giai đoạn trước khủng hoảng nợ

Page 5: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

I. Argentina giai đoạn trước khủng hoảng nợ

1

2

3

Áp dụng hệ thống “chuẩn tiền tệ”

Tự do hóa hoàn toàn hệ thống ngân hàng

Tư nhân hóa các công ty nhà nước

Loại bỏ gần như tất cả các hàng rào thuế quan

4

Năm 1989, kinh tế khủng hoảng, lạm phát trầm trọng 200%GDP

Page 6: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Kinh tế trước khủng hoảng Kinh tế trước khủng hoảng

Tăng trưởng GDP 91-98 (%/năm)Tăng trưởng GDP 91-98 (%/năm)

1994

xảy ra khủng hoảng kinh tế do Mexico phá giá đồng Peso

1995

tỉ lệ tăng trưởng GDP xuống -

4%

1997

GDP phục hồi nhanh chóng,

đạt 8%

1991 đến 1994 tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Argentina đạt 7,7%

I. Argentina giai đoạn trước khủng hoảng nợ

Page 7: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Cuộc khủng hoảng xảy ra

Hiệu ứng của cuộc khủng hoảng

Diễn biến cuộc khủng

hoảng

Content Title

Content Title

II. Diễn biến cuộc khủng hoảng

Page 8: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Khủng hoảng xảy ra

II. Diễn biến cuộc khủng hoảng

Tăng trưởng kinh tế suy giảm làm các nhà đầu tư nước ngoài lo ngại về khả năng trả nợ của chính phủ Argentina

Page 9: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Khủng hoảng xảy raKhoản nợ chính phủ 155 tỷ USD không có khả

năng chi trả.

II. Diễn biến cuộc khủng hoảng

Page 10: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Chính phủ tìm nguồn tài trợ từ IMF

11/2001,người dân bắt đầu rút tiền ồ ạt. Chính phủ đóng băng tất cả tài khoản ngân hàng

Các cuộc biểu tình đã xảy ra đặc biệt là trong giai đoạn 2001-2002

Cơ chế hội đồng tiền tệ được xóa bỏ; đồng peso bị phá giá từ 1 peso/USD lên 2.5 peso/USD

II. Diễn biến cuộc khủng hoảng

Page 11: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Những tháng đầu năm 2002 Tháng 5/2002:Tổng thống Eduardo Duhalde cân

nhắc bán tài sản nhà nước trả nợ cho dân. 2/6/2002 : Tổng thống EduardoDuhalde ký sắc lệnh

đề ra kế hoạch chấm dứt phong toả tài khoản ngân hàng.

chỉ số giá tiêu dùng của Argentina đã tăng 20% trong 6 tháng đầu năm

6 tháng cuối năm 2002 8 tháng kể từ khi Argentia bỏ chế độ gắn đồng nội tệ

với USD theo tỷ lệ 1 ăn 1, peso mất tới 70% giá trị.

II. Diễn biến cuộc khủng hoảng

Page 12: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Argentina trong năm 2002-2003

6 tháng cuối năm 2002. Tháng chín 2002 (IMF) lại cho biết, sẽ không

cho Argentina vay thêm

bất kỳ khoản nào trước

thời điểm Tổng thống

mới của nước này nhậm

chức vào tháng 5/2003 Tỷ lệ thất nghiệp

lên tới 22%

 

Page 13: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Hiệu ứng của cuộc khủng hoảng

Nhiều công ty tư nhân và các ngân hàng đứng trên bờ vực phá sản

Thất nghiệp đạt kỉ lục kể từ giữa năm 1989

Các tổng thống và các bộ trưởng kinh tế tài chính thay nhau lên xuống chức

Chất lượng cuộc sống trung bình ở Argentina đã hạ thấp

Tỷ lệ lạm phát lên cao

II. Diễn biến cuộc khủng hoảng

Page 14: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

III. Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

Hệ thống “Chuẩn tiền tệ”

Sai lầm trong quản lý KT vĩ mô

Chính trị bất ổn

Page 15: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Năm 1991, gắn đồng peso của Argentina với đồng USD theo tỷ lệ một - một

“Tỷ giá cố định” vẫn có khả năng bị phá giá“Chuẩn tiền tệ” có độ tin cậy cao hơn

Hệ thống “Chuẩn tiền

tệ”

Hình thành

Khái niệm

Khác “Tỷ giá cố định

Chỉ cho phép ngân hàng trung ương phát hành thêm một lượng tiền tương ứng với lượng ngoại tệ vừa mới bổ sung

III. Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

Page 16: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG “CHUẨN TIỀN TỆ”1. Chính phủ không thể tự chủ trong chính sách

tiền tệ 2. Khuyến khích các nhà đầu tư trong nước kinh

doanh quốc tế vay nợ bằng ngoại tệ 3. Ngân hàng TW không thể thực hiện chức

năng là người cho vay cuối cùng 4. Không thể in thêm tiền và dự trữ ngoại tệ

ngày càng ít đi 5. Giá hàng hoá xuất khẩu ngày càng cao lên 6. Đôla hoá nền kinh tế đã tạo ra một hệ thống

“tiền tệ kép”

III. Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

Page 17: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Các cú sốc từ bên ngoàiText in here

Text in hereĐồng đô la lên giá

Mexico phá giá đồng peso vào cuối năm

1994

Brazil, phá giá đồng real vào

năm 1999

III. Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

Page 18: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Hệ thống “Chuẩn tiền tệ”

Kinh tế và chính trị

III. Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

Page 19: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô sai lầm

Tự do hóa hoàn toàn hệ thống ngân hàng

Tư nhân hóa hầu hết các công ty nhà nước

Tự do cho luân chuyển tư bản

Loại bỏ gần như hàng rào thuế quan

Vay nợ "thẳng tay"

Tuân theo các chính sách kỳ quặc của IMF

III. Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

Page 20: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Tư do hóa hoàn toàn hệ thống ngân hàng => Hệ thống ngân hàng bị chi phối bởi các ngân hàng NN=>thiếu vốn

Tự do luân chuyển nguồn vốn => ngoại tệ bị bay hơi sau này

Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô sai lầm

III. Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

Page 21: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

III. Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

Tư nhân hóa hầu hết các công ty

nhà nước

Nguồn thu ngân sách

giảm và chỉ còn

trông chờ vào thuế

Các DN cung cấp

điện, nước…

đồng loạt tăng giá

Nhiều người mất việc, tiêu

dùng giảm sút

Nhiều DN phá sản dẫn đến thất thu

thuế

Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô sai lầm

Page 22: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Loại bỏ gần như hoàn toàn hàng rào thuế quan. Cắt giảm thuế từ trung bình 45% đầu thập niên 90 xuống còn 11% năm 2000

Vay nợ thẳng tay, tỷ lệ nợ từ 35% GDP trong năm 1995 cho đến gần GDP 65% năm 2001

III. Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô sai lầm

Page 23: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô sai lầm

Tuân theo các chính sách kỳ quặc của IMFGiảm bội chi ngân sáchTăng thuế

=> Kinh tế càng lún sâu vào khủng hoảng

III. Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

Page 24: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Chính trị bất ổnTệ nạn tham nhũng, sự

phân chia quyền lực giữa các địa phương

trong việc điều tiết các nguồn thu thuế

Những bất ổn trong bộ máy chính phủ

Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

=> Người dân mất niềm tin, biểu tình bạo loạn gia tăng

Page 25: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Tự do hóa quá mức Vay nợ nước ngoài nhiều Tỷ giá quá cứng nhắc

Thâm hụt NSNN

Khủng hoảng kinh tế

Khủng hoảng niềm tin

Chính trị bất ổn

Sụp đổ hệ thống NH

III. Nguyên nhân khủng hoảng nợ Argentina

Kinh tế giảm sút

Vay nợGiảm chi NS, tăng thuế

Page 26: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Các biện pháp giúp Argentina thoát khỏi khủng hoảng

Chấm dứt sự hoạt động của hệ thống chuẩn tiền tệ và lên kế hoạch phá giá đồng tiền 29%

Chuyển đổi tất cả các khoản nợ có trị giá trên 100,000 USD thành đồng peso

Kiểm soát tài khoản ngân hàng và dòng chảy tư bản

Áp dụng chính sách thuế mới lên dầu thô để bồi thường cho chủ nợ bị mất mát do không được Argentina trả nợ

Cân bằng thu chi ngân sách và tái đàm phán nợ công.

IV. Argentina sau khủng hoảng

Page 27: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Sự phục hồi của kinh tế argentinaArgentina lúc này có một nền xuất khẩu cực kỳ

phát triển và làm tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nước

Tuy nhiên, đi cùng với đó là tỷ lệ lạm phát cũng tăng cao ( nguyên nhân là do chính phủ phải tung đồng Peso ra để mua vào một lượng lớn ngoại tệ đang có trên thị trường nhằm ổn định mức giá 1 Đôla đổi xấp xỉ 3 Peso)Trong những năm này, tỷ lệ thất nghiệp cũng đã giảm xuống mức thấp nhất, dưới 7.875 năm 2008.

IV. Argentina sau khủng hoảng

Page 28: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Các chính sách giúp phục hồi nền kinh tế Chính sách thương mại:

Tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và phát triển các ngành sản xuất trong nước Chính sách đầu tư:

Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào mọi lĩnh vực kinh tế của đất nước, đặc biệt là vào lĩnh vực năng lượng và các lĩnh vực sản xuất Chính sách tài chính:

- Quản lý thuế xuất khẩu

- Chính sách hối đoái nhằm tránh đồng peso tăng giá thông qua sự can thiệp của Ngân hàng Trung ương,

IV. Argentina sau khủng hoảng

Page 29: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

GDP của Argentina tăng đều liên tục qua các năm từ 2003 đến 2007( trừ 2008 và 2009 do chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu)

IV. Argentina sau khủng hoảng

Page 30: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

V. Bài học kinh nghiệm

Bài học về chính sách

kinh tế

Bài học về chính

trị

Bài học về quản lý

ngân sách nhà nước

Page 31: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

V. Bài học kinh nghiệm

Bài học từ tự do hóa hệ thống ngân hàng

- Ngân hàng là một lĩnh vực mà các tập đoàn nước ngoài thường chèn ép các ngân hàng nội địa.

- IMF và Ngân hàng Thế giới luôn luôn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự ổn định hệ thống ngân hàng. Nhưng điều quan trọng là hệ thống khỏe mạnh đó phải cung cấp tốt tín dụng cho tăng trưởng

Bài học về chính sách kinh tếBài học về chính sách kinh tế

Page 32: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

V. Bài học kinh nghiệm

Bài học từ tư hữu hóa hàng loạt DN Ngăn chặn thế độc quyền và thao túng thị trường của

các DN Tư nhân hóa phải là một phần của một chương trình

toàn diện mà đòi hỏi phải tạo thêm việc làm mới đồng thời mặc dù cắt giảm việc làm không tránh khỏi khi tư nhân hóa

Xây dựng cấu trúc luật pháp và thể chế thị trường phù hợp trước khi bắt đầu tư nhân hóa

Quá trình tư nhân hóa phải thực hiện theo kê hoạch, tránh tình trạng ồ ạt mất kiểm soát

Giảm thiểu tham nhũng trong bộ máy chính quyền

Bài học về chính sách kinh tếBài học về chính sách kinh tế

Page 33: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

V. Bài học kinh nghiệmBài học về chính sách kinh tếBài học về chính sách kinh tế

Bài học từ tự do hóa thương mạiXây dựng hệ thống pháp luật về thuế rõ

ràng đầy đủ. Đưa ra mức thuế hợp lý để tránh trốn thuế. Hạn chế tối đa các tình trạng lách luật, trốn thuế gây thất thu ngân sách nhà nước

Chính phủ cần phải đưa ra những tính toán hợp lý trong việc cân đối các nguồn thu từ thuế và chi tiêu chính phủ.

Page 34: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

V. Bài học kinh nghiệm

Bài học từ chế độ tỷ giá- Việc gắn đồng tiền với đồng tiền nước ngoài có

xu hướng lạm phát thấp là bất hợp lý vì nó làm xói mòn sức cạnh tranh thương mại quốc tế. Giải pháp: Các nước có thể gắn đồng tiền của mình với 1 rổ các đồng tiền mạnh

- Tăng cường các biện pháp kiểm soát và quản lý ngoại hối chặt chẽ

- Áp dụng chế độ đa tỷ giá, nghĩa là áp dụng những chế độ tỷ giá khác nhau cho những giao dịch khác nhau

Bài học về chính sách kinh tếBài học về chính sách kinh tế

Page 35: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

V. Bài học kinh nghiệm

Lý do thâm hụt NSNN Sự kiểm soát chi tiêu và quản lý nợ của Nhà nước kém Gia tăng mạng các chi tiêu trong NSNN, đặc biệt, hậu

quả to lớn của cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế toàn cầu 2009 đã buộc nhiều nước phải chi rất nhiều để khắc phục.

Các nguồn thu (chủ yếu từ thuế) tăng không kịp với cầu, phải cắt giảm do quá trình hội nhập, thất thu do tình trạng trốn thuế, tham nhũng

Bài học về quản lý ngân sách nhà nướcBài học về quản lý ngân sách nhà nước

Page 36: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

V. Bài học kinh nghiệmBài học về quản lý ngân sách nhà nướcBài học về quản lý ngân sách nhà nước

Giải pháp khắc phục

Bảo đảm rằng số liệu nợ được kiểm

chứng, thống nhất và cập

nhật một cách nhất quán

Nâng cao năng lực và

hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường

kiểm tra giám sát và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

vay, kiểm toán các báo cáo tài chính.

Xây dựng hạn mức vay nước ngoài

Quản lý và sử dụng có

hiệu quả các nguồn vốn nước ngoài

như lựa chọn dự án khả thi, dự án ưu tiên

đầu tư

“vốn trong nước là

quyết định, vốn ngoài nước là

quan trọng” và “nguồn

vốn ODA là vốn vay”

Page 37: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

V. Bài học kinh nghiệm

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), trong vòng một năm qua, hơn 5% GDP toàn cầu, tức khoảng 2.600 tỷ USD, đã bị thiệt hạn bởi vấn nạn tham nhũng.

Tham nhũng trở thành rào cản đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, dẫn tới những hậu quả khó lường.

=> Đẩy lùi tham nhũng và ổn định bộ máy chính trị là cực kỳ cần thiết nếu một quốc gia muốn phát triển ổn định

Bài học từ những bất ổn trong chính trịBài học từ những bất ổn trong chính trị

Page 38: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

Text

Text

Text

Text

Text4. Vay nợ nước ngoài

5. Tệ nạn tham nhũng

1. Tự do thương mại

2. Cổ phần hóa các DN

3. Đôla hóa ÁP DỤNG VÀO TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM

V. Bài học kinh nghiệm

Page 39: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

1. Tự do thương mạiViệt nam đã gia nhập tổ chức WTO ngày

7/11/2006 và phải thực hiện một số biện pháp cắt giảm thuế như đã cam kết trong đơn xin gia nhập. Theo ước tính sơ bộ thì sẽ làm giảm khoảng 10% thu nhập từ hoạt động xuất nhập khẩu.

Hệ thống quản lý thu thuế ở Việt Nam được đánh giá là kém hiệu quả

V. Bài học kinh nghiệm

Page 40: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

2. Cổ phần hóa DN

Mỗi năm có rất nhiều doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hóa=> nguồn thu của nhà nước sụt giảm => VN cần có những kế hoạch và mục tiêu cụ thể tránh việc cổ phần hóa ồ ạt, mất kiểm soát.

3. Đô la hóa nền kinh tế

Trên thị trường VN, ngoại tệ và vàng được sử dụng khá phổ biến như các phương tiện thanh toán trong giao

=>cần có những biện pháp và chính sách nhằm ổn định tỉ giá 1 cách có hiệu quả

V. Bài học kinh nghiệm

Page 41: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

V. Bài học kinh nghiệm4. Vấn đề vay nợ nước ngoài Việt nam cần duy trì tỷ lệ vay nợ nước ngoài ở mức an toàn

và tối ưu hiệu quả sử dụng các món vay Theo WB, ngưỡng an toàn đối với các nước đang phát triển

là tỉ lệ nợ nước ngoài phải dưới 40%GDP Tỉ lệ nợ nước ngoài trong các năm qua của VN thể hiện ở bảng sau:

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng dư nợ nước ngoài so

với GDP (%)

32.2 31.4 32.5 29.8 39.0

Nợ nước ngoài khu vực nợ công so với GDP (%)

27.8 26.7 28.2 25.1 29.3

Page 42: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

5. Tệ nạn tham nhũng

Theo chỉ số tham nhũng quốc tế mà Tổ chức Minh bạch quốc tế đã công bố thì Việt Nam là một trong những “thành viên” của nhóm nước có mức tham nhũng nặng nề nhất

V. Bài học kinh nghiệm

Page 43: KHỦNG HOẢNG NỢ ARGENTINA VÀ BÀI HỌC KINH

LOGO

www.themegallery.com