BT HOA 10 HKI

37
Chương 1: Cu to nguyên tCâu hi và bài tp theo chun kiến thc kĩ năng | 1 CHƯƠNG I: CU TO NGUYÊN TA. CHUN KIN THC – KĨ NĂNG: 1. Kiến thc: * Biết được: + Thành phn cu to nguyên t: Nguyên tgm ht nhân nm tâm nguyên tmang đin tích dương và vnguyên tgm các electron mang đin tích âm chuyn động xung quanh ht nhân. Ht nhân gm các ht proton và nơtron. Khi lượng nguyên ttp trung ht nhân, khi lượng các electron là không đáng k. + Khái nim đồng v, nguyên tkhi, nguyên tkhi trung bình ca mt nguyên t. + Mô hình nguyên tca Bo, Rơ-zo-pho; Mô hình hin đại vschuyn động ca electron trong nguyên t; Obitan nguyên t, hình dng các obitan nguyên ts, p x , p y , p z ; Khái nim lp, phân lp electron và sobitan trong mi lp và mi phân lp. * Hiu được: - Sliên quan gia sđin tích ht nhân, sp và se, gia skhi, sđơn vđin tích ht nhân và snơtron. - Khái nim nguyên thoá hc. + Shiu nguyên t(Z) bng sđơn vđin tích ht nhân và bng selectron có trong nguyên t. + Kí hiu nguyên tA Z X. X là kí hiu hoá hc ca nguyên t, skhi (A) bng tng sht proton và sht nơtron. - Mc năng lượng obitan trong nguyên tvà trt tsp xếp. - Các nguyên lí và quy tc phân belectron trong nguyên t: Nguyên lí vng bn, nguyên lí Pau-li, quy tc Hun. - Cu hình electron và cách viết cu hình electron trong nguyên t. - Sphân belectron trên các phân lp, lp và cu hình electron nguyên tca 20 nguyên tđầu tiên. - Đặc đim ca lp electron ngoài cùng. 2. Kĩ năng: - So sánh khi lượng ca electron vi proton và nơtron; So sánh kích thước ca ht nhân vi electron và vi nguyên t. - Xác định được selectron, sproton, snơtron khi biết kí hiu nguyên tvà skhi ca nguyên tvà ngược li. - Tính được nguyên tkhi trung bình ca nguyên tcó nhiu đồng v, tính tlphn trăm khi lượng ca mi đồng v, mt sbài tp khác có ni dung liên quan. - Xác định được thtcác lp electron trong nguyên t, sobitan trong mi lp, mi phân lp. - Viết được cu hình electron dng ô lượng tca mt snguyên thoá hc - Da vào cu hình electron lp ngoài cùng ca nguyên tsuy ra tính cht cơ bn ca nguyên tđó là kim loi, phi kim hay khí hiếm. B. CÂU HI VÀ BÀI TP: I. CÂU HI TRC NGHIM: BIT: 1. Trong nguyên tcó 4 lp trng thái cơ bn, lp nào quyết định tính cht hóa hc ca nguyên t: A. Lp K B. Lp L C. Lp N D. Lp M 2. Kí hiu ca các phân lp không đúng là: A. 1s, 3d B. 1p, 2d C. 2s, 4f D. 3p, 4d 3. Selectron ti đa trong mt lp bng: A. hai ln bình phương sthtlp C. bình phương sthtlp B. Sthtlp D. 2 ln sthtlp 4. Phát biu nào sau đây sai: A. Eletron lp K có mc năng lượng thp nht. B. Các phân lp e cơ bn là s, p, d, f.

Transcript of BT HOA 10 HKI

Page 1: BT HOA 10 HKI

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 1

CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: * Biết được:

+ Thành phần cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử gồm hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích dương và vỏ nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, khối lượng các electron là không đáng kể.

+ Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. + Mô hình nguyên tử của Bo, Rơ-zo-pho; Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron

trong nguyên tử; Obitan nguyên tử, hình dạng các obitan nguyên tử s, px, py, pz; Khái niệm lớp, phân lớp electron và số obitan trong mỗi lớp và mỗi phân lớp. * Hiểu được:

- Sự liên quan giữa số điện tích hạt nhân, số p và số e, giữa số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân và số nơtron.

- Khái niệm nguyên tố hoá học. + Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên

tử. + Kí hiệu nguyên tử A

Z X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) bằng tổng số hạt

proton và số hạt nơtron. - Mức năng lượng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp. - Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử: Nguyên lí vững bền, nguyên lí

Pau-li, quy tắc Hun. - Cấu hình electron và cách viết cấu hình electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố

đầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.

2. Kĩ năng: - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron; So sánh kích thước của hạt nhân với

electron và với nguyên tử. - Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và số khối của

nguyên tử và ngược lại. - Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị, tính tỉ lệ phần trăm

khối lượng của mỗi đồng vị, một số bài tập khác có nội dung liên quan. - Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số obitan trong mỗi lớp, mỗi phân lớp. - Viết được cấu hình electron dạng ô lượng tử của một số nguyên tố hoá học - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên

tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: BIẾT: 1. Trong nguyên tử có 4 lớp ở trạng thái cơ bản, lớp nào quyết định tính chất hóa học của nguyên tố: A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp N D. Lớp M 2. Kí hiệu của các phân lớp không đúng là: A. 1s, 3d B. 1p, 2d C. 2s, 4f D. 3p, 4d 3. Số electron tối đa trong một lớp bằng: A. hai lần bình phương số thứ tự lớp C. bình phương số thứ tự lớp B. Số thứ tự lớp D. 2 lần số thứ tự lớp 4. Phát biểu nào sau đây sai: A. Eletron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Các phân lớp e cơ bản là s, p, d, f.

Page 2: BT HOA 10 HKI

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

2 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

C. Chuyển động cuả e quanh hạt nhân không theo 1 quỹ đạo xác định. D. Mọi electron đều liên kết với hạt nhân chặt chẽ như nhau. 5. Chọn câu phát biểu đúng: A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện. D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. 6. Khí hiếm có cấu hình: A. Bão hòa phân lớp d hoặc nửa bão hòa phân lớp d. C. 18 e ở lớp ngoài cùng. B. 8 e lớp ngoài cùng (trừ 2e đặc biệt ở He). D. Có 1lớp e duy nhất. 7. Những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là: A. 12

6 X , 2412 Y B. 80

35 M , 3517 T C. 37

17 E , 2713 G D. 16

8 Y , 178 R

8. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có: A. 53e và 53 proton B. 53e và 53 nơtron C. 53 proton và 53 nơtron D. 53 nơtron 9. Cho 5 nguyên tử sau: 35 35 16 17 17

17 16 6 9 8A; B; C; D; E . Hỏi cặp nguyên tử nào là đồng vị của nhau?

A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C 10. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở 4s1. Số hiệu nguyên tử là: A. 19 B. 24 C. 29 D. Cả A, B, C đều đúng. 11. Những nguyên tử 40 39 41

20 19 21Ca; K; Sc có cùng:

A. Số electron B. số hiệu nguyên tử C. số khối D. số nơtron 12. Nguyên tử của nguyên tố có hạt nhân chứa 27 nơtron và 22 proton? A. 49

22Ti B. 4927 Co C. 49

27 In D. 4922Ti

13. Một ion có kí hiệu là 2412 Mg2+ . Ion này có số electron là:

A. 2 B. 10 C. 12 D. 22 14. Tổng số electron của các phân lớp 3s và 3p của nguyên tử P là: A. 1e B. 3e C. 2e D. 5e 15. Hai nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố? A. 24

12 X và 2512 X B. 20

10 X và 2011 X C. 31

15 X và 3216 X D. 31

19 X và 3219 X

16. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton và 8 nơtron, nguyên tử đó có số hiệu là: A. 8 B. 14 C. 2 D. 6 17. Số electron tối đa của phân lớp d là: A. 2 electron B. 6 electron C. 10 electron D. 14 electron 18. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản nào là đúng cho nguyên tử có số hiệu là 16? A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s1 D. 1s2 2s2 3p2 4p2 5p2 6p1 19. Từ kí hiệu 7

3 Li , ta có thể suy ra:

A. Hạt nguyên tử liti có 3 proton và 7 nơtron B. Hạt nguyên tử liti có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 nơtron C. Hạt nguyên tử liti có số khối là 7, số hiệu nguyên tử là 7 D. Nguyên tử liti có 2 lớp electron, lớp trong có 3 và lớp ngoài có 7 electron 20. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? A. 16

8 O B. 178 O C. 18

8 O D. 179 O

21. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Nguyên tố nào là kim loại A. X B. Y C. Z D. X và Y 22. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là: A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron

Page 3: BT HOA 10 HKI

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 3

23. Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ? A. 1

1H và 42 He B. 3

1 H và 32 He C. 1

1H và 32 He D. 2

1 H và 32 He

24. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 là cấu hình electron của: A. Na B. O C. Ca D. Cl 25. 1s2 2s2 2p6 3s2 là cấu hình electron của nguyên tử: A. Khí trơ; B. Kim loại; C. Phi kim; D. Kim loại và phi kim. 26. “Trong cùng một phân lớp các e sẽ phân bố trên các AO sao cho số e độc thân là tối đa và các e này có chiều tự quay giống nhau”, đây là nội dung của: A. Nguyên lý vững bền B. Quy tắc Hun C. Nguyên lý Pauli D. Đáp án khác 27. Đồng vị là những A. Hợp chất có cùng điện tích hạt nhân. B. Nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. C. Nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối D. Nguyên tố có cùng số khối A. 28. Nguyên tử trung hoà về điện vì A. Số proton bằng số nơtron. B. Số proton bằng số electron C. Số electron bằng số nơtron. D. Các hạt trong nguyên tử bằng nhau 29. Ý nào sau đây đúng: số obitan có trong lớp N và O A. lần lượt là 25 và 16 B. đều là 16 C. lần lượt là 42 và 52 D. đều là 25 30. Chọn đáp án đúng. Nguyên tử khối cho biết: A. Một nguyên tử nặng bao nhiêu kg B. Một mol nguyên tử nặng bao nhiêu gam C. Một nguyên tử nặng bao nhiêu tấn D. Khối lượng của một nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử 31. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. Số proton. B. Số nơtron C. Số khối D. Số nơtron và proton 32. Tổng số hạt notron và electron có trong nguyên tử 65

29 Cu là:

A. 94. B. 65. C. 58. D. 29. 33. Chọn phát biểu SAI A. Số hiệu nguyên tử bằng số điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 proton C. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số nơtron. D. Số proton trong hạt nhân luôn bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. 34. Trong nguyên tử loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại: A. Nơtron. B. Proton. C. Proton và nơtron. D. Electron. 35. Obitan px có dạng hình số tám nổi: A. Định hướng theo trục z. C. Định hướng theo trục x. B. Định hướng theo trục y. D. Không định hướng theo trục nào 36. Cho biết cấu hình e của X và Y lần lượt là: 1s22s22p63s23p64s2 và 1s22s22p63s23p3. Nhận xét sau đây đúng: A. X là phi kim, Y là kim loại B. X là kim loại, Y là phi kim. C. X, Y là kim loại. D. X, Y là phi kim. 37. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện. B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau. C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron. D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron. 38. Trong tự nhiên, đồng vị phổ biến nhất của hiđro là đồng vị nào dưới đây? A. 0

1 H B. 21 H C. 1

1H D. 31 H

39. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi A. các hạt electron và proton. B. các hạt proton.

Page 4: BT HOA 10 HKI

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

4 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

C. các hạt proton và nơtron. D. các hạt e. 40. Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? A. Cu+ B. Fe2+ C. K+ D. Cr3+ 41. Phân lớp 4d có số electron tối đa là A. 6. B. 18. C. 10. D. 14. 43. Electron được tìm ra vào năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). Đặc điểm nào dưới đây không phải của electron? A. Có khối lượng bằng khoảng 1/1840 khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H. B. Có điện tích bằng −1,6 .10−19 C. C. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực âm trong điện trường. D. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực dương trong điện trường. 44. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về nguyên tử oxi? A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 p. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số khối bằng 16. D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số p bằng số n 45. Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số electron hoá trị là? A. 13. B. 5. C. 3. D. 4. 46. Trong nguyên tử A. điện tích hạt nhân bằng số nơtron B. số electron bằng số nơtron. C. tổng số e và số n là số khối. D. số hiệu nguyên tử trùng với số đơn vị điện tích hạt nhân 47. Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne? A. Be2+ B. Cl− C. Mg2+ D. Ca2+

48. Câu nào dưới đây là đúng nhất? A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại hoạt động mạnh. B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim. C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim. D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. 49. Phát biểu nào dưới đây là đúng với nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 9? A. Điện tích của lớp vỏ nguyên tử của X là 9+. B. Điện tích của hạt nhân nguyên tử X là 9+. C. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 26. D. Số khối của nguyên tử X là 17 50. Kí hiệu nào dưới đây không đúng? A. 12

6 C B. 178 O C. 23

12 Na D. 3216 S

51. Ion O2− không có cùng số electron với nguyên tử hoặc ion nào dưới đây? A. F− B. Cl− C. Ne D. Mg2+. HIỂU: 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3s2 3p1, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 2. Electron cuối cùng của nguyên tố đang ở phân lớp 3d6. Nguyên tố có điện tích hạt nhân là A. 30 B. 18 C. 24 D. 26 3. Phát biểu nào sau đây đúng cho cả ion F– và nguyên tử Ne? A. Chúng có cùng số proton C. Chúng có cùng số electron B. Chúng có số nơtron khác nhau D. Chúng có cùng số khối 4. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. X là phi kim còn Y là kim loại B. X là kim loại còn Y là phi kim C. Cả X, Y đều là kim loại D. Cả X, Y đều là phi kim

Page 5: BT HOA 10 HKI

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 5

5. Nguyên tố M có các đồng vị sau: 55 56 57 5826 26 26 26M; M; M; M . Đồng vị phù hợp với tỷ lệ số proton/số

nơtron = 13/15 là: A. 55

26 M B. 5626 M C. 57

26 M D. 5826 M

6. Cấu hình electron nguyên tử 1s2 2s2 2p6 3s23p63d84s2 có thể viết gọn là: A. [Ar]3d84s2 B. [Ne] 3s23p63d84s2 C. [He] 2s2 2p6 3s23p63d84s2 D. Không có 7. Cấu hình electron nguyên tử 1s2 2s2 2p6 3s23p63d64s2 có thể viết cấu hình theo lớp là: A. 2, 8, 14, 2 B. 2, 2, 8 14 C. 2, 8, 2, 14 D. 2, 8, 2, 14 8. Nguyên tử nào dưới đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng? A. 13Al B. 7N C. 11Na D. 6C 9. Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)? A. [Ar] 4s24p6 B. [Ar] 4s14p5 C. [Ar] 3d44s2 D. [Ar] 3d54s1 10. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a/ 1s22s1 b/ 1s22s22p5 c/ 1s22s22p63s23p1 d/ 1s22s22p63s2 e/ 1s22s22p63s23p4 Cấu hình của các nguyên tố phi kim là A. b, e B. c, d C. b, c D. a, b 11. Cho nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, cấu hình electron của ion S2– là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2. C. 1s2 2s2 2p6. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. 12. 2 Nguyên tử nguyên tố có Z =17. X có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 3 B. 5 C. 1 D. 2 13. Cation X3+ và Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử X và Y lần lượt là. A. Al và Ne B. O và Fe C. Al và Cl D. Al và O. 14. Anion X2– có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là: A. 18 B. 16 C. 14 D. 17 15. Nguyên tử của nguyên tố A có 3 lớp e và có 5 e ở lớp ngoài cùng. Tổng số e trong nguyên tử là: A. 15 B. 14 C. 7 D. 13 16. Cho biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29, cấu hình e của nguyên tử Cu là: A. 1s22s22p63s23p64s23d9 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 D. 1s22s22p63s23p64s13d10 17. Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số hiệu 15, 20, 35 lần lượt là: A. 3e, 2e, 5e B. 5e, 2e, 7e C. 3e, 2e, 7e D. 3e, 2e, 6e 18. Số electron độc thân trong nguyên tử Lưu huỳnh (Z=16) là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4. 19. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị: 16O ,17O ,18O ; cacbon có hai đồng vị 12C và 13C . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? A. 6 B. 9 C. 12 D. đáp số khác. 20. Kali có số hiệu nguyên tử là 19, khi bị mất đi một electron ở lớp vỏ thì cấu hình electron nguyên tử là: A. 1s22s22p63s23p63d14s2 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p6 21. Cấu hình của nguyên tửmột nguyên tố X là 4p1, hãy số hiệu nguyên tử đúng của X là : A. 19 B. 30 C. 31 D. 33 22. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Crom (Z=24) có số electron độc thân là A. 1e B. 2e C. 5e D. 6e 23. Một nguyên tử có sự phân bố các electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử như sau: 2s2 2p5. Nguyên tố đó có số hiệu nguyên tử và kí hiệu hoá học là: A. 8; O B. 7; N C. 5; B D. 9; F 24. Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố và phân lớp 3d7. Số electron của nguyên tử X là: A. 29. B. 25. C. 27. D. 24. 25. Nguyên tử nào dưới đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1?

Page 6: BT HOA 10 HKI

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

6 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

A. Na (Z=11) B. Ca (Z=20) C. Ba (Z=56) D. K (Z=19) 6. Cấu hình electron nào dưới đây không đúng? A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s13p3 C. 1s22s22p5 D. 1s22s22p63s1 27. Cho các nguyên tố 1H; 3Li; 11Na; 8O; 2He; 10Ne. Nguyên tử có số electron độc thân bằng không là: A. Li, Na B. H, O C. H, Li D. He, Ne 28. Cho các nguyên tố 1H; 3Li; 11Na; 7N; 8O; 9F; 2He; 10Ne. Nguyên tử của nguyên tố có electron độc thân bằng 1 là: A. H, Li, Na, F B. H, Li, Na C. O, N D. N 29. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Na+ B. Mg2+ C. Al3+ D. Fe2+ 30. Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là: A. 65 và 4 B. 64 và 4 C. 65 và 3 D. 64 và 3 32. Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Hỏi nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây? A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p4 D. 1s2 2s2 2p5 33. Cho 3 ion: Na+, Mg2+, F–. Câu nào sau đây sai? A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau. B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau. C. 3 ion trên có tổng số hạt electron bằng nhau. D. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhau. 34. Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc điểm nào sau là chung? A. Có một electron lớp ngoài cùng B. Có hai electron lớp ngoài cùng C. Có ba electron lớp trong cùng D. Phương án khác. 35. Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số electron hoá trị là? A. 13. B. 5. C. 3. D. 4. 36. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào dưới đây? A. Cu B. Ag C. Fe D. Al 37. Nguyên tử X có tổng số các hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton. X là nguyên tử nào dưới đây? A. 40

18 Ar B. 3919 K C. 37

21 Sc D. 4020 Ca

38. Cho các nguyên tử sau: Na (Z=11); Ca (Z=20); Cr (Z=24); Cu (Z=29). Dãy nguyên tử nào dưới đây có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau? A. Ca; Cr; Cu B. Ca; Cr C. Na; Cr; Cu D. Ca; Cu 39. Nguyên tử 39

19 K có tổng số proton, electron và nơtron lần lượt là

A. 19, 20, 39. B 19, 20, 19. C. 20, 19, 39. D. 19, 19, 20. 40. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử 39

19 K là

A. 19. B. 28. C. 30. D. 32. 41. Tổng số hạt (n, p, e) trong ion 35

17 Cl là

A. 52. B. 53. C. 35. D. 51. 42. Số p, n, e của ion 52 3

24Cr lần lượt là:

A. 24, 28, 24. B. 24, 30, 21. C. 24, 28, 21. D. 24, 28, 27 43. Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là: A. 16+. B. 2− C. 18−. D. 2+. 44. Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F− có điểm chung là A. có cùng số khối. B. có cùng số electron. C. có cùng số proton. D. có cùng số nơtron. 45. Có bao nhiêu electron trong ion 52 3

24Cr

A. 21 B. 27 C. 24 D. 49

Page 7: BT HOA 10 HKI

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 7

46. Hidro có ba đồng vị là: 11H , 2

1 H , 31 H . Be có 1 đồng vị là 9Be. Có bao nhiêu loại phân tử BeH2 cấu

tạo từ các đồng vị trên? A. 1 B. 6 C. 12 D. 18 47. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khôngmang điện là 25 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p63d104s1 VẬN DỤNG 1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối của nguyên tử đó là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 155 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử X là: A. 108 B. 122 C. 66 D. 128 3. Nguyên tử R có tổng hạt p, n, e là 34. Số hạt nơtron hơn số proton là 1 hạt. Số khối của R là: A. 18 B. 16 C. 23 D. 25 4. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,546. trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63

29 Cu và 6529 Cu. Tỉ lệ

% số nguyên tử của 2 đồng vị lần lượt là: A. 30 và 70. B. 70 và 30. C. 27,3 và 72,7. D. 72,7 và 27,3. 5. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1.833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố A là: A. 23

12 Na B. 2313 Na C. 23

11 Na D. 2211 Na

6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 52. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1. Vậy số khối của nguyên tử X là: A. A = 35. B. A = 36. C. A = 37. D. A = 37. 7. Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 40. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Vậy nguyên tử A có A. Số p = số e = 12, số n = 16 B. Số p = số e = 12, số n = 13 C. Số p = số e = 14, số n = 12 D. Số p = số e = 13, số n = 14 8. Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Vậy số khối của nguyên tử là A. 9 B. 10 C. 11 D. 13 9. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, biết 79

35 Br chiếm 54,5%. Vậy số

khối của đồng vị thứ hai là A. 81 B. 81,5 C. 82 D. 80 10. Cacbon trong thiên nhiên có hai đồng vị chính là 12

6 C (98,89%) và 136 C (1,11%). Nguyên tử khối

trung bình của cacbon là: A. 12,023 B. 12,018 C. 12,011 D. 12,025 11. Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị bền là 12

6 C và 136 C . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là

12,011. Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt là: A. 98,9% và 1,1% B. 49,5% và 51,5% C. 99,8% và 0,2% D. 75% và 25% 12. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào dưới đây không đúng với Y? A. Y có số khối bằng 35 B. Điện tích hạt nhân của Y là +17 C. Y là nguyên tố phi kim D. Trạng thái cơ bản Y có 3 electron độc thân. 13. Nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) là 60. Trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton. Vậy X là: A. 40

18 Ar B. 3721Sc C. 39

19 K D. 4020 Ca

14. Ion oxit (O2–) được tạo thành từ nguyên tử oxi đồng vị 18. Ion oxit này có: A. 8 proton, 8 nơtron, 10 electron B. 8 proton, 8 nơtron, 8 electron C. 10 proton, 10 nơtron, 10 electron D. 10 proton, 8 nơtron, 8 electron

Page 8: BT HOA 10 HKI

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

8 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

15. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là: A. 17

9 F B. 199 F C. 16

8 O D. 178 O

16. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt. Trong hạt nhân; hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 15 17. Cho 5,4 g kim loại (M) tác dụng với oxi không khí ta thu được 10,2 g oxit cao nhất có công thức M2O3. Kim loại (M) là : Cho: B = 11 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Ga = 70 A. Al B. Bo C. Ga D. Fe 18. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số hiệu nguyên tử là: A. 11 B. 19 C. 21 D. 23 19. Đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5 mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam? A. 31,77g B. 32g C. 31,5g D. 32,5g 20. Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là 79

35 Br và 8135 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình của

brom là 79,91 thì phần trăm của 2 đồng vị này lần lượt là: A. 35% và 65% B. 45,5% và 54,5% C. 54,5% và 45,5% D. 61,8% và 38,2% 21. Hiđro có 3 đồng vị: 1

1H ; 21 H ; 3

1 H . Oxi có 3 đồng vị: 168 O ; 17

8 O ; . 188 O . Số phân tử H2O được hình

thành là: A. 6 phân tử B. 18 phân tử C. 12 phân tử D. 10 phân tử 22. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khômg mang điện là12 hạt. Nguyên tố X có số khối là : A. 27 B. 26 C. 28 D. 23 24. Hợp chất AB2 có %A = 50% (về khối lượng) và tổng số proton là 32. Nguyên tử A và B đều có số p bằng số n. AB2 là A. NO2 B. SO2 C. CO2 D. SiO2 25. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18 và số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 26. Nitơ có 2 đồng vị bền: 14N và 15N. Tính phần trăm mỗi đồng vị, biết nguyên tử khối trung bình của Nitơ là 14,0063. Vậy phần trăm mỗi đồng vị 14N và 15N là: A. 99,7 % và 90,03 B. 99,7 và 0,3 C. 99,37 và 0,63 D. 0,3 và 99,7 28. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 79 RZ chiếm 54,5%.

Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 có giá trị bằng bao nhiêu? A. 80 B. 82 C. 81 D. 85 29. O có 3 đồng vị là 16O; 17O và 18O với % đồng vị tương ứng là a; b; c trong đó a = 1,5b và a – b = 19,8. Tìm khối lượng phân tử trung bình của O : A. 16,421 B. 16,425 C. 16,436 D. 16,416 30. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: 63

29 Cu và 6529 Cu . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là

63,54. Thành phần % về khối lượng của 6329 Cu trong CuCl2 là giá trị nào dưới đây? Biết MCl=35,5.

A. 73,00 % B. 27,00% C. 32,33% D. 34,18 % 31. Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị: 63Cu và 65Cu có tỉ số: 63Cu/65Cu = 105/245. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là: A. 64,4 B. 63,9 C. 64 D. Đáp án khác 32. Cácbon có 2 đồng vị là 12

6 C chiếm 98,89% và 136 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của

nguyên tố cacbon là: A. 12,5; B. 12,011; C. 12,021; D. 12,045.

Page 9: BT HOA 10 HKI

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 9

33. Trong tự nhiên Kali có 2 đồng vị: 3919 K chiếm 93,3%, 41

19 K chiếm 6,7%. Vậy nguyên tử khối trung

bình của Kali là. A. 39,5 B. 40,5 C. 39,0 D. 39,134 34. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl . Phần trăm về khối lượng của 37

17 K chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 11H , oxi là đồng vị 16

8 O ) là giá trị

nào sau đây? A. 9,40% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20% 35. Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là: 24, 25, 26. Trong số 5.000 nguyên tử Mg thì có 3.930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26; Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là: A. 24 B. 24,32 C. 24,22 D. 23,9 36. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng ở phân lớp 4px và nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng ở phân lớp 4sy. Biết x + y = 7 và nguyên tố X không phải là khí hiếm .Vậy số hiệu nguyên tử của Y là: A. 19 B. 25 C. 20 D. 26 37. Magiê có hai đồng vị là X và Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn đồng vị X một nơtron. Biết rằng nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X : Y = 3 : 2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là: A. 24 B. 24,4 C. 24,2 D. Tất cả đều sai 38. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s2 39. Agon có ba đồng vị bền với tỉ lệ % các đồng vị như sau: 36

18 Ar ; 3818 Ar ; 40

18 Ar .Thể tích của 3,6 gam

Ar ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 1,120 lit B. 11,200 lit C. 2,016 lit D. 1,344 lit 40. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 21. Vậy cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p3 41. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Vậy đó là nguyên tử của nguyên tố có số hiệu và số khối là: A. 8 và 16 B. 13 và 27 C. 12 và 24 D. 26 và 56 42. Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị, biết 121Sb chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2? A. 123,0 B. 122,5 C. 124,0 D. 121,0 43. Nguyên tố clo có 2 đồng vị. Biết số lượng nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần số lượng nguyên tử của đồngvị thứ 2 và đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Số khối của2 đồng vị lần lượt là: A. 35 và 37 B. 36 và 37 C. 34 và 37 D. 38 và 40 44. Oxi trong tự nhiên có 3 đồng vị : 16

8 O ; 178 O ; 18

8 O với % các đồng vị tương ứng là x1, x2, x3. Trong

đó x1 = 15x, x1 – x2 = 21x3. Vậy khối lượng trung bình của Oxi là A. 18,4152 B. 16,4152 C. 16,1452 D. 16,5 45. Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là bao nhiêu? A. 79,20 B. 78,90 C. 79,92 D. 80,50 46. Một nguyên tố X có 3 đồng vị A1X ( 79%), A2X ( 10%), A3X ( 11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị1 là 1 đơn vị. A1, A2, A3 lần lượt là: A. 24; 25; 26 B. 24; 25; 27 C. 23; 24; 25 D. 25; 26; 24

Page 10: BT HOA 10 HKI

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

10 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

47. Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Hỏi nguyên tử khối trung bìnhcủa X là bao nhiêu ? A. 12 B. 12,5 C. 13 D. 14 48. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 180, trong đó tổng các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. X là nguyên tố nào sau đây: A. Flo B. Clo C. Brom D. Iốt 49. Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là A. 17 và 29 B. 20 và 26 C. 43 và 49 D. 40 và 52 50. Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M2+ và anion X–. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt trong M là 1. Trong X có số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện. A là hợp chất nào sau đây: A. CaCl2 B. CaF2 C. MgCl2 D. MgBr2 51. Tổng số hạt mang điện trong ion 2

3AB bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều

hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là A. 6 và 8 B. 13 và 9 C. 16 và 8 D. 14 và 8 52. Hợp chất MX3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron của các nguyên tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng ba loại hạt trên trong ion X– nhiều hơn trong ion M3+ là 16. M và X là những nguyên tố nào sau đây: A. Al và Br B. Al và Cl C. Cr và Cl D. Cr và Br 53. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu , trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là giá trị nào dưới đây? A. 88,82% C. 63% B. 32,15% D. 64,29% 54. Biết số Avogađro bằng 6,022.1023. Số nguyên tử H có trong 1,8 gam H2O là A. 0,3011.10−23 nguyên tử. B. 1,2044. 1023 nguyên tử. C. 6,022. 1023 nguyên tử. D. 10,8396. 10−23 nguyên tử 55. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: 63

29 Cu ; 6529 Cu . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54.

Thành phần %về khối lượng của 6329 Cu trong CuCl2 là giá trị nào dưới đây? Biết MCl = 35,5.

A. 73,00 % B. 27,00% C. 32,33% D. 34,18 % 56. Oxit B có công thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiềuhơn số hạt không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây? A. Na2O B. K2O C. Cl2O D. N2O 57. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của X là giá trị nào dưới đây? A. 98 B. 106 C. 108 D. 110 58. Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X−. Tổng số hạt (p, n, e) trong X− bằng 116. X là nguyên tử nguyên tố nào dưới đây? A. 34Se B. 32Ge C. 33As D. 35Br 59. Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1. Tổng sốelectron trong ion (X3Y)− là 32. X, Y, Z lần lượt là A. O, S, H. B. C, H, F. C. O, N, H. D. N, C, H. 60. Trong tự nhiên Cl có hai đồng vị: 35

17 Cl chiếm 75%, 3717 Clchiếm 25%. Vậy khối lượng nguyên tử

trung bình của Cl là? A. 37,5. B. 36,5. C. 35,5. D. 36,0. 61.Trong tự nhiên, Cu tồn tại với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu bằng 63,546. Số nguyên tử 63Cu có trong 32 gam Cu là (Biết số Avogađro = 6,022.1023) A. 3,0115. 1023. B. 12,046.1023. C. 2,205.1023. D. 1,503.1023.

Page 11: BT HOA 10 HKI

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 11

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. nguyên tử các nguyên tố có Z = 8; Z = 18; Z = 35; Z = 24. a) Viết cấu hình e của các nguyên tử nguyên tố trên? b) Cho biết các nguyên tố đó là kim loại hay phi kim? Bài 2. Các nguyên tử A (Z=13), B (Z= 9), D (Z= 19) a) Viết cấu hình e của các nguyên tử A, B, D b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Bài 3. Viết cấu hình e của Fe, Fe2+; Fe3+; S; S2– biết Fe (Z = 26) và S (Z = 16)? Bài 4. Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 a) Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố R? b) Viết sự phân bố e vào các obitan nguyên tử? Bài 5. Oxit A có công thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong A là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Biết 168O , Na (Z = 11), K (Z = 19), Cl (Z =17), N (Z = 7). Tìm công thức của oxit A ? Bài 6. Cho một dung dịch chứa 14,625g muối NaX tac dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 35,875g kết tủa a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X? b) X có 2 đồng vị, số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt nhân của đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân của đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị? Bài 7. Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 14,4g kết tủa. a) Xác định nguyên tử khối của X và viết cấu hình e? b) Nguyên tố X có hai đồng vị bền, xác định số khối của mỗi đồng vị, biết rằng: - % của các đồng vị bằng nhau. - Đồng vị thứ nhất có n notron và đồng vị thứ 2 có n+2 notron. Bài 8. Một hợp chất ion cấu tạo từ M+ và X2–. Tổng số các hạt p, n, e trong phân tử M2X là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối M+ lớn hơn số khối ion X2– là 23. Tổng số hạt p, n, e. trong M+ nhiều hơn trong X2– là 31 hạt. Xác định tên nguyên tố M và X? Viết kí hiệu nguyên tử M, X? Bài 9. Tổng số hạt trong MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M lớn hơn của X là 8. Tống số hạt trong M2+ nhiều hơn X2– là 8. Vậy công thức của MX? Bài 10. Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị II và một phi kim hóa trị I. Tổng số hạt trong phân tử B là 290, tổng số hạt không mang điện là 110, hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70, tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B là 2/7. Tìm A, Z của kim loại và phi kim trên? Bài 11. Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là Bài 12. Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M2+ và anion X–. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt trong M là 1. Trong X có số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện. Xác định công thức phân tử của A. Bài 13. Một nguyên tố X có 3 đồng vị A1X (79%), A2X (10%), A3X (11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị. Xác định A1, A2, A3. Bài 14. Magiê có hai đồng vị là X và Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn đồng vị X một nơtron. Biết rằng nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X : Y = 3 : 2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là bao nhiêu. Bài 15. Viết cấu hình electron của các ion và nguyên tử sau : Na+, K+, Ba2+, Ga3+, P3–, Se2–, B, Cu, I, Rb. (Biết số hiệu nguyên tử lần lượt là: 11, 19, 56, 31, 15, 34, 35, 26, 29, 47, 24, 53, 37).

Page 12: BT HOA 10 HKI

Chương 2: Hệ thống tuần hoàn – định luật tuần hoàn

12 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG I. Kiến thức Hiểu được:

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên

nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A; - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính

chất của các nguyên tố. - Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong

nhóm A. - Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong

nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). - Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một

chu kì. - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm

A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. - Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ

bản của nguyên tố và ngược lại. - Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

II. Kĩ năng - Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và

ngược lại. - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron

lớp ngoài cùng. - Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p, d, f. - Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ

thể, thí dụ sự biến thiên về: + Độ âm điện, bán kính nguyên tử. + Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. + Tính chất kim loại, phi kim. + Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. - Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: + Cấu hình electron nguyên tử + Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó. + So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.

B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I. MỨC ĐỘ I: HIỂU 1. Có mấy nguyên tắc chính để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 2. Số thứ tự nguyên tố trong HTTH bằng A. Số hiệu nguyên tử B. Số khối C. Số nơtron D. Khối lượng nguyên tử 3. Trong bảng HTTH, số thứ tự của chu kì bằng A. Số electron hóa trị B. Số lớp electron C. Số nơtron D. Khối lượng nguyên tử 4. M ở chu kì 5, nhóm IA. Cấu hình e ngoài cùng của M là: A. 4p65s1 B. 5s25p1 C. 4d105s1 D. 5d105s1 5. Nguyên tố X có số thứ tự Z = 20. Xác định chu kì, nhóm của X trong bảng HTTH? A. Chu kì 2, nhóm IA B. Chu kì 2, nhóm IVA.

Page 13: BT HOA 10 HKI

Chương 2: Hệ thống tuần hoàn – định luật tuần hoàn

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 13

C. Chu kì 3, nhóm IVA D. Chu kì 4, nhóm IIA 6. Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử bằng 15. Vị trí của R trong HTTH là: A. chu kì 2, nhóm IIIA B. chu kì 3, nhóm VB C. chu kì 3, nhóm VA D. chu kì 4, nhóm IIIA 7. Nguyên tử R có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s23p63d54s2. R có số electron hóa trị là A. 2 B. 5 C. 7 D. 4 8. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s23p63d34s2. R thuộc nguyên tố nào? A. s B. p C. d D. f 9. Trong mỗi chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm B. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm 10. Trong HTTH, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Na B. K C. Cs D. Ba 11. Tính phi kim của các halogen giảm dần theo thứ tự: A. F, I, Cl, Br B. F, Br,Cl, I C. I, Br, Cl, F D. F, Cl, Br, I 12. Nguyên tố Al có Z = 13. Quá trinh tạo ion của nhôm là: A. Al Al+ + 1e B. Al Al2+ + 2e C. Al Al3+ + 3e D. Al + 3e Al3+ 13. Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau về qui luật biến thiên tuần hoàn: trong một chu kì đi từ trái sang phải A. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7 B. Hóa trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ 7 xuống 1 C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần D. Oxit và hiđroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần 14. Ion X2– có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 1s22s22p6 A. Kim loại ở chu kì 2 B. Phi kim ở chu kì 3 C. Kim loại ở nhóm IIA D. Phi kim có6 electron lớp ngoài cùng 15. Độ âm điện của các nguyên tố biến đổi như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? A. Tăng dần trong 1 chu kì B. Giảm dần trong 1 phân nhóm chính C. Biến thiên giống tính phi kim D. Tăng dần theo tính kim loại 16. X có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3d34s2. X thuộc A. Chu kì 4, phân nhóm chính nhóm II B. Chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm V C. Chu kì 4, phân nhóm chính nhóm IV D. Chu kì 4, phân nhóm chính nhóm II 17. Nguyên tố X có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p4. Nguyên tố X thuộc A. Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm IV B. Chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm VI C. Chu kì 4, phân nhóm chính nhóm VI D. Chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm IV 18. Cation R+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc A. Chu kì 2, nhóm VIA B. Chu kì 3, nhóm IA C. Chu kì 4, nhóm IVA D. Chu kì 5, nhóm IIA 19. Y có cấu hình e là 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s24p2. Vị trí của Y trong BTH A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm IVB. C. Chu kì 4, nhóm IVA. D. Chu kì 5, nhóm IIA. 20. Các nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng A. Hóa trị cao nhất đối với oxy B. Số hiệu nguyên tử C. Số lớp electron D. Số khối 21. Độ âm điện của một nguyên tử là: A. khả năng nhận electron để trở thành anion và có cấu hình electron bền giống khí hiếm. B. khả năng nhường electron ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử khác và biến thành cation. C. đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. D. khả năng hai chất phản ứng với nhau mạnh hay yếu khi hình thành liên kết hóa học. 22. Phát biểu đúng là: A. Kim loại yếu nhất là Franxi (Fr) B. Phi kim mạnh nhất là Iot (I). C. Kim loại mạnh nhất là Liti (Li). D. Phi kim mạnh nhất là Flo (F).

Page 14: BT HOA 10 HKI

Chương 2: Hệ thống tuần hoàn – định luật tuần hoàn

14 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

23. Nguyên tố R trong hợp chất với hiđro có dạng RH2 thì công thức oxit cao nhất của R là: A. RO3. B. R2O3. C. RO. D. RO2. 24. Trong bảng HTTH thì A. nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố p B. nhóm B gồmcác nguyên tố d và nguyên tố p. C. nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố d. D. nhóm B gồm các nguyên tố p và nguyên tố f. 25. Các nguyên tố trong mộ chu kì thì có cùng: A. số lớp electron B. tính chất hóa học. C. số e lớp ngoài cùng D. bán kính nguyên tử 26. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kì 4 là: A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8 D.18 và 18 27. A, B là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là: A. 10 B. 8 C. 6 D.12 28. Trong cùng một chu kỳ, theo chiều từ trái qua phải, hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi A. giảm dần. B. tăng dần C. không đổi D. biến đổi không có quy luật. 29. Trong một chu kỳ khi Z tăng thì A. hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 8 B. hóa trị cao nhất với hiđro tăng từ 1 đến 7. B. hóa trị cao nhất với hiđro giảm từ 7 đến 1 D. hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến7. 30. Nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kỳ đều có cùng số: A. proton. B. nơtron. C. electron hóa trị. D. lớp electron. 31. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là: A. 3 và 3. B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3. 32. Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Tỉ khối B. Số lớp electron C. Số electron lớp ngoài cùng D. Điện tích hạt nhân. 33. Điều khẳng định nào sau đây không đúng? Trong một nhóm A của bảng tuàn hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: A. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. B. tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. C. tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dần D. độ âm điện của các nguyên tố tăng dần. 34. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có hóa trị cao nhất với oxi bằng I? A. Nhóm VIA B. Nhóm IIA C. Nhóm IA D. Nhóm VIIA. 35. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn có đặc điểm nào chung? A. Số e lớp ngoài cùng B. Số nơtron C. Số lớp electron D. Số electron 36. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. Bán kính nguyên tử B. Nguyên tử khối C. Tính kim loại, tính phi kim D. Hóa trị cao nhất với oxi 37. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng của độ âm điện. B. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. giảm theo chiều tăng của tính kim loại. 38. Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na C. Na < Al < P < Cl < F D. Cl < Na < P < Al < F 39. Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai? A. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử C. Các nguyên tố có cùng số lướp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 40. Sự biến thiên tính bazơ của các hiđroxit của các nguyên tố nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là: A. không thay đổi. B. tăng dần C. giảm dần D. không xác định. II. MỨC ĐỘ II: HIỂU 1. Cho các nguyên tố 9F, 14Si, 16S, 17Cl. Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là: A. F > Cl > S > Si B. F > Cl > Si > S C. Si > S > F > Cl D. Si > S > Cl > F 2. Cho các nguyên tố 4Be, 3Li, 11Na, 19K. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là:

Page 15: BT HOA 10 HKI

Chương 2: Hệ thống tuần hoàn – định luật tuần hoàn

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 15

A. Be B. Li C. Na D. K 3. Nguyên tố X có số hiệu nguyên từ bằng 15. Hydroxit cao nhất của nó có tính A. axit B. bazơ C. muối D. lưỡng tính 4. Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là: A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH C. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2 D. Mg(OH)2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH 5. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A. I, Br,Cl, F. B. I, Br, F,Cl. C. F, Cl, Br, I D. Br, I, Cl, F. 6. Chọn nhận định đúng A. Chu kì gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số phân lớp. B. Trong một chu kì từ trái sáng phải tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần. C. Số thứ tự của mỗi nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. D. Chu kì 4 có 32 nguyên tố 7. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 10); Q (Z = 19). Nhận định nào sau đây đúng: A. X, Y là phi kim; M, Q là kim loại B. Tất cả đều là phi kim C. X, Y, Q là phi kim; M là kim loại D.X là phi kim, Y là khí hiếm; M, Q là kim loại 8. So sánh tính kim loại của Na, Mg, Al A. Mg > Al > Na. B. Mg > Na > Al C. Al > Mg > Na D. Na > Mg > Al. 9. So sánh tính phi kim của Cl, Br, I A. Cl > I > Br. B. Br > Cl > I C. Cl > Br > I D. I > Br > Cl 10. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải như sau: A. K, Rb, Cs, Li, Na. B. Li, Na, K, Rb,Cs C. Li, Na, Rb, K, Cs D. Cs, Rb, K, Na, Li 11. Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là: A. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm VIIA. C. X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 3, nhóm IIA. 12. Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có công thức RH2.Nguyên tố R là: A. Silic (Si). B. Clo (Cl) C. Lưu huỳnh (S) D. Nitơ (N) 13. Cấu hình của Ar là 1s2 2s22p63s23p6. Vậy cấu hình electron tương tự của Ar là: A. F– B. Mg2+ C. Ca2+ D. Na+ 14. Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định nào đúng A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Bán kính nguyên tử tăng dần. C. Độ âm điện tăng dần. D. Tính kim loại giảm dần. 15. Axit nào mạnh nhất A. H2SO4 B. H2SiO3 C. H3PO4 D. HClO4 16. Ion Y– có cấu hình electron 1s2 2s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 2, nhóm VA 17. Ion X2+ có cấu hình electron 1s2 2s22p6. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 2, nhóm VIIIA. B. chu kì 3, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. 18. Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nhận xét nào đúng? A. Q thuộc chu kì 3. B. Các nguyên tố đều thuộc chu kỳ 1. C. Y, M thuộc chu kì 3. D. M, Q thuộc chu kỳ 1. 19. Hiđroxit nào mạnh nhất? A. Al(OH)3. B. Be(OH)2.

C. NaOH. D. Mg(OH)2.

Page 16: BT HOA 10 HKI

Chương 2: Hệ thống tuần hoàn – định luật tuần hoàn

16 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

20. Biết Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13). Vậy các ion Na+, Mg2+, Al3+ có cùng A. số electron B. số nơtron C. số proton D. số khối 21. Dãy gồm các ion X+, Y– và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s2 2s22p6 là: A. Na+, F–, Ne. B. Li+, F–, Ne. C. K+, Cl–, Ar. D. Na+, Cl–, Ar. 22. Nguyên tử A có phân lớp electron ngoài cùng là 3d1 nên vị trí của A trong HTTH là: A. Chu kì 4, nhóm IIB, có Z = 21 B. chu kì 3, nhóm IA, có Z = 21 C. chu kì 4, nhóm IIA, có Z = 21. D. chu kì 4, nhóm IIIA, có Z = 20. 23. Số thứ tự của Cu là 29.Cu thuộc: A. chu kì 4, nhóm IB. B. chu kì 3, nhóm IIB. C. chu kì 4, nhóm IIB. D. chu kì 3, nhóm VIIIB. 24. Một nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p3 thì công thức hợp chất với hiđro và oxit cao nhất là: A. RH3, R2O5. B. RH5, R2O5. C. RH4, RO2. D. RH3, R2O3 25. Các nguyên tố Mg, Al, B và C được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện: A. Mg < B < Al < C. B. Mg < Al < B < C C. B < Mg < Al < C D. Al < B < Mg < C 26. Nguyên tố A có Z = 24. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn: A. chu kì 3, nhóm IVB B. chu kì 4, nhóm VIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm IVA. 27. Một nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm IB. Cấu hình electron của R là: A. 1s22s22p63s2. B. 1s2 2s22p63s23p63d104s2 C. 1s2 2s22p63s23p63d64s2 D. 1s2 2s22p63s23p63d104s1 28. Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O5. Vậy công thức của X với hiđro là: A. XH3. B. XH4 C. XH. D. XH5. 29. Tính axit của dãy các hiđroxit: H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều: A. tăng. B. giảm C. không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng. 30. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là: A. 16. B. 8. C. 14. D. 6. 31. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Số electron lớp ngoài của X là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 32. Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3? A. 15P. B. 12Mg. C. 14Si. D. 13Al 33. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất? A. Cl. B. I. C. Br. D. F. 34. Dãy nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn sau chỉ gồm các nguyên tố d, đó là: A. 24, 39, 22 B. 13, 33, 23 C. 19, 32, 25 D. 11, 14, 22 35. Các nguyên tố: nitơ, silic, oxi, photpho; tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. Si < N < P < O B. P < N < Si < O C. Si < P < N < O D. O < N < P < Si 36. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Công thức của hợp chất khí với hiđro là: A. RH3 B. RH4 C. H2R D. HR 37. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 12. Vậy X thuộc: A. chu kì 2, nhóm III B. chu kì 3, nhóm II C. chu kì 3, nhóm IIA D. chu kì 2, nhóm IIA 38. Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl là: A. không thay đổi. B. tăng dần C. không xác định D. giảm dần 39. Các nguyên tố Cl, C, Mg, Al, S được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hóa trị cao nhất với oxi. Đó là: A. Cl, C, Mg, Al, S. B. S, Cl, C, Mg, Al. C. Mg, Al, C, S, Cl. D. Cl, Mg, Al, C, S. 40. Nguyên tố hóa học X thuộc chu kì 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s2 2s22p63s23p5. B. 1s2 2s22p63s23p4. C. 1s2 2s22p63s23p2. D. 1s2 2s22p63s23p3. 41. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là (n – 1)d5ns1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì n, nhóm IA. B. chu kỳ n, nhóm IB.

Page 17: BT HOA 10 HKI

Chương 2: Hệ thống tuần hoàn – định luật tuần hoàn

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 17

C. chu kì n, nhóm VIB D. chu kì n, nhóm VIA. 42. Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất? A. 7N. B. 15P. C. 83Bi D. 33As 43. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học? A. 12Mg. B. 13Al . C. 11Na. D. 14Si. 44. Nguyên tố canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về nguyên tố canxi là sai? A. Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton B. Số electron ở vỏ nguyên tử canxi là 20 C. Canxi là một phi kim D. Vỏ nguyên tử của canxi có 4 lớp electron 45. Sự biến đổi tính chất kim loại trong dãy Mg, Ca, Sr, Ba là: A. không biến đổi B. giảm dần C. không xác định D. tăng dần 46. Sự biến đổi tính bazơ của dãy NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là: A. giảm dần. B. không biến đổi C. không xác định D. tăng dần 47. Các nguyên tố F, Si, P, O được sắp xếp theo thứ tự giảm dần hóa trị với hiđro. Đó là: A. Si, P, O, F B. Fi, Si, P, O C. F, SI, O, P D. O, F, Si, P 48. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. kim loại mạnh nhất là natri B. phi kim mạnh nhất là clo C. phi kim mạnh nhất là oxi D. phi kim mạnh nhất là flo 49. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4. R có công thức oxit cao nhất: A. RO3 B. R2O3 C. RO2 D. R2O 50. Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 19, 11, 13. Các nguyên tố được sắp xếp thứ tự tính kim loại tăng dần là: A. D, A, C, B B. D, C, A, B C. B, C, A, D D. B, D, A, C 51. Nguyên tử của nguyên tố A và B có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3d6 và 3p2. Trong bảng HTTH, vị trí của Avà B lần lượt là: A. chu kì 4, nhóm VIA và chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA D. chu kì 4, nhóm VIIIB và chu kì 3, nhóm IVA 52. Vị trí của nguyên tố Z trong bảng HTTH là: chu kì 3, nhóm VIA. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tô? A. Hợp chất khí của X với hiđro là ZH3. B. Nguyên tố Z có 4 lớp electron. C. Nguyên tố Z có hóa trị cao nhất với oxi là 6. D. Nguyên tố Z có 4 lớp electron. 53. Cặp nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học khác nhau nhất? A. Mg và Ca. B. Na và Li. C. K và Ag D. Ca và Ba. 54. Cho các nguyên tố X, Y, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 14, 8, 16. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là: A. Y, T, X B. Y, X, T C. T, X, Y D. X, Y, T 55. Cho 4 axit: H2SiO3, HClO4, H2SO4, H3PO4. Hãy chọn axit mạnh nhất: A. H2SIO3 B. H2SO4 C. HClO4 D. H3PO4. III. MỨC ĐỘ III: VẬN DỤNG 1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử 1 nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử là: A. 21 B. 19 C. 20. D. 18 2. Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. Nitơ B. Photpho C. Lưu huỳnh D. Cacbon 3. Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí H2 (đktc). Kim loại là: A. Mg B. Ca C. Ba D. Sr 4. Có hai nguyên tố X, Y thuộc nhómA trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của nguyên tử X và Y bằng số khối của nguyên tử Na. Hiệu số điện tích hạt nhân của chúng bằng số điện tích hạt nhân của nguyên tử nitơ. Vị trí của X, Y trong hệ thống tuần hoàn là: A. X thuộc chu kì 3, nhóm VIA; Y thuộc chu kì 2 nhóm VA B. X thuộc chu kì 3, nhóm VA; Y thuộc chu kì 2 nhóm VIA

Page 18: BT HOA 10 HKI

Chương 2: Hệ thống tuần hoàn – định luật tuần hoàn

18 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

C. X thuộc chu kì 3, nhóm VIA; Y thuộc chu kì 3 nhóm VA D. X thuộc chu kì 3, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA 5. Một oxit có công thức R2O có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Công thức phân tử của oxit là: A. N2O B. K2O C. H2O D. Na2O 6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức là R2O5, trong hợp chất với hiđro R chiếm 82,35% về khối lượng. Vậy R là: A. 14N. B. 122Sb C. 31P D. 75As 7. Một nguyên tố kim loại trong cấu hình electron nguyên tử chỉ có 5 electron s. Cho 46 gam kim loại này hòa tan hoàn toàn trong nước thu được 22,4 lít khí H2 (ở đktc). Vậy kim loại đó là: A. 64Cu B. 24Mg C. 23Na D. 39K 8. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Nguyên tố X và Y là: A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20) B. Si (Z = 14) và Ar (Z = 20) C. Na (Z = 11) và Ga (Z = 21) D. Al (Z = 13) và K (Z = 19) 9. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là: A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba 10. Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức RH4. Oxit cao nhất của R chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là: A. 12C. B. 207Pb C. 119Sn D. 28Si 11. Cho 12 gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Mg B. Be C. Ca D. Ba 12. X là một oxit của một nguyên tố thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tí khối so với metan (CH4) bằng 4, Công thức hóa học của X là: (biết khối lượng nguyên tử của S, Se, Te lần lượt là 32, 79, 128) A. SO3. B. SO2. C. SeO3 D. TeO2. 13. Hòa tan hoàn toàn 0,31 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,112 lít khí hiđro (ở đktc). X và Y là: A. Na và K. B. Rb và Cs C. Li và Na D. K và Rb. 14. Một nguyên tố trong nhóm VIA có tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là: A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s24p4. D. 1s22s22p2. 15. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5. Hợp chất của nó với hiđro trong đó chiếm 91,18% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. Nitơ B. Photpho C. Asen D. Antimon 16. Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y đứng kế nhau trong một chu kì có tổng số hạt proton là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây? A. Chu kì 2, nhóm IIIA, IVA B. Chu kì 2, nhóm IIA, IIIA C. Chu kì 3, nhóm IIA, IIIA D. Chu kì 3, nhóm IA, IIA 17. Tổng số hạt mang điện âm của hai nguyên tố đứng liên tiếp nhau trong cùng một chu kì là 31. Hai nguyên tố đó là: A. Mg, K B. Na, Ca C. Si, Cl D. P, S 18. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro chiếm 8,823% về khối lượng. tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử R là: (cho O = 16, H = 1; N = 14; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; F = 19) A. 6. B. 9 C. 4. D. 2 19. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố X (nhóm IVA) trong hợp chất khí với hiđro là 75%. Tính phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là: A. 72,72%. B. 22,58%. C. 77,42% D. 19,35%

Page 19: BT HOA 10 HKI

Chương 2: Hệ thống tuần hoàn – định luật tuần hoàn

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 19

20. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối là 23. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là: A. 3 và 1. B. 2 và 1 C. 4 và 1. D. 1 và 3 21. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Hãy lựa chọn cấu hình đúng với nguyên tử của nguyên tố X A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p64s1 D. 1s22s22p63s23p64s2 22. Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. R tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là RO3. Nguyên tố R tạo được với kim loại M cho hợp chất có công thứcMR2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Xác định kim loại M? A. Mg B. Zn. C. Fe. D. Cu. 23. Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là: A. 3s23p4 B. 3d64s2 C. 2s22p4 D. 3d104s1 C. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. a. Xác định vị trí của nguyên tố X (Z = 11) và Y (Z = 20) trong bảng tuần hoàn, từ đó hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nó: - Là kim loại hay phi kim? - Hóa trị cao nhất đối với oxi, hóa trị cao nhất đối với hiđro là bao nhiêu? - Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có) - Công thức oxit cao nhất và của hiđroxit. Chúng có tính axit hay bazơ b. Câu hỏi tương tự như trên đối với nguyên tố A (Z = 16) và B (Z = 35) Bài 2. Cho 3 nguyên tử 20A; 12B; 13C. a. Xác định vị trí 3 nguyên tử trong bảng tuần hoàn. b. Sắp xếp A, B, C theo chiều tính kim loại và năng lượng ion hóa tăng dần (từ trái sang phải) c. Sắp xếp các oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của A, B, C theo chiều tính bazơ giảm dần (từ trái sang phải). Bài 3. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là HR. Oxit cao nhất của nó chứa 61,2% O về khối lượng. a. Tìm nguyên tử khối của R. b. Viết cấu hình electron của R. Suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố R. Bài 4. Cho 8,8 một kim loại A thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10%, thu được 4,928 lít khí hiđro (đktc) và dung dịch B. a. Tìm kim loại A. b. Tính C% của dung dịch B. Bài 5. Cho 8,5 g hỗn hợp kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. a. Xác định tên mỗi kim loại kiềm b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 6. Cho một dung dịch chứa 22 gam hỗn hợp muối natri của halogen ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 47,5 gam 2 kết tủa. a. Xác định tên mỗi halogen. B. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 9,6 g hỗn hợp hai oxit của kim loại X, Y thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp bằng 100 ml dung dịch HCl 13,17% (d = 1,1 g/ml). Xác định hai kim loại X, Y. Bài 8. Cho 19,8 g hỗn hợpA, B đều thuộc nhóm IA; 2 chu kì liên tiếp phản ứng vừa đủ với 33 g dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí (đktc) và một dung dịch X. a. Tính khối lượng mỗi chất A, B trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X. Bài 9. a. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc 1 nhóm A và hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên tử là 32. Xác định vị trí và cho biết A, B là những nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn.

Page 20: BT HOA 10 HKI

Chương 2: Hệ thống tuần hoàn – định luật tuần hoàn

20 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

b. Hòa tan vừa đủ 13,6 g hỗn hợp A, B trong 175 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,12 g/ml). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và C% mỗi muối trong dung dịch sau phản ứng. Bài 10. Hoàn tan hoàn toàn 9,6 g hỗn hợp hai oxit của hai kim loại X, Y thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp bằng 100 ml dung dịch HCl 13,27% (d = 1,1 g/ml).

a. Xác định hai kim loại X, Y b. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch thu được.

Bài 11. Hai nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân 25+. Hãy xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng HTTH. Bài 12. Hai nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một nhóm, có tổng số điện tích hạt nhân 52+. Hãy xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng HTTH. Bài 13. Trong một nguyên tử, tổng các hạt là 36, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy xác định vị trí cảu nguyên tố đó trong bảnh HTTH. Bài 14. Oxit cao nhất của một nguyên tố là R2O5. Hợp chất khí với hiđro của nó chứa 8,82% H về khối lượng.

a. Tìm nguyên tử khối của R. b. Viết cấu hình e của R. Suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố R.

Bài 15. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là HR. Oxit cao nhất của nó chứa 61,2% O về khối lượng. a. Tìm nguyên tử khối của R b. Viết cấu hình e của R. Suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố R. Bài 16. Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với 50 gam H2O tạo ra 0,336 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. a. Xác định kim loại đó b. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 17. Khi cho 4,8 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với 490 gam dung dịch H2SO4 10% tạo ra 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. a. Xác định kim loại đó b. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng. Bài 18. Hòa tan hoàn toàn 18,4 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại X, Y thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl thu được 4,88 lít CO2 (đktc). Xác định tên hai kim loại Bài 19. a. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 39. Xác định A, B. b. Cho 19,8 gam hỗn hợp A, B phản ứng vừa đủ với 33 g dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí (đktc) và một dung dịch X. - Tính khối lượng mỗi chất A, B trong hỗn hợp. - Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X. Bài 20. Hai nguyên tố A và B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng HTTH có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 16. Xác định A, B Cho 7,35 gam hỗn hợp A, B phản ứng vừa đủ với 30 g dung dịch H2SO4 thu được 8,96 lít khí (đktc) và một dung dịch X. - Tính khối lượng mỗi chất A, B trong hỗn hợp. - Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X.

Page 21: BT HOA 10 HKI

Chương 3: Liên kết hóa học

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 21

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

I. Kiến thức * Biết được:

- Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. - Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và các kiểu liên kết tương ứng: cộng hóa trị không cực, cộng

hóa trị có cực, liên kết ion. - Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. - Tính chất chung của hợp chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử - Khái niệm điện hóa trị và cách xác định mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. - Khái niệm cộng hóa trị và cách xác định cộng hóa trị trong hợp chất ion. - Khái niệm số oxi hóa, cách xác định số oxi hóa. - Khái niệm liên kết kim loại. - Một số kiểu cấu trúc mạng tinh thể kim loại và tính chất của tinh thể kim loại. Lấy thí dụ cụ

thể. * Hiểu được:

- Khái niệm liên kết hóa học, quy tắc bát tử. - Sự tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử, sự tạo

thành liên kết ion. - Định nghĩa liên kết ion. - Sự hình thành liên kết cộng hóa trị. - Sự xen phủ các obitan nguyên tử trong sự tạo thành phân tử đơn chất (H2, Cl2), tạo thành phân

tử hợp chất (HCl, H2S). - Sự xen phủ trục, sự xen phủ bên các obitan nguyên tử, liên kết và liên kết . - Định nghĩa liên kết cộng hóa trị, liên kết cho nhận. - Sự lai hóa obitan nguyên tử: sp, sp2, sp3.

II. Kĩ năng - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. - Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. - Vẽ sơ đồ hình thành liên kết và liên kết , lai hóa sp, sp2, sp3. - Dự đoán được kiểu liên kết hóa học trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện

của chúng. - Dựa vào cấu tạo mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lý của chất. - Xác định được điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa của nguyên tố trong phân tử đơn chất và

hợp chất cụ thể. - Tra bảng để xác định kiểu mạng tinh thể kim loại của một số kim loại cụ thể.

B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

I. MỨC ĐỘ I: BIẾT

1. Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị khi A. 2 ion có điện tích trái dấu tiến lại gần nhau. B. 2 ion có điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. C. 2 nguyên tử có độ âm điện khác nhau tiến lại gần nhau. D. mỗi nguyên tử góp chung electron để tạo ea cặp electron chung 2. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. một electron chung B. một cặp electron góp chung. C. sự cho – nhận proton D. Một hay nhiều cặp electron chung. 3. Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa A. cation và anion B. cation và electron tự do.

Page 22: BT HOA 10 HKI

Chương 3: Liên kết hóa học

22 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

B. Các anion. D. electron chung và hạt nhân nguyên tử 4. Tính chất nào dưới đây là tính chất của hợp chất ion? Hợp chất ion có A. nhiệt độ nóng chảy thấp. B. nhiệt độ nóng chảy cao. C. dễ hóa lỏng. D. nhiệt độ sôi không xác định. 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong hợp chất cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn. B. Liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. C. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng mạnh. D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì độ phân cực của liên kết càng yếu. 6. Liên kết cho – nhận là A. một dạng đặc biệt của liên kết ion B. liên kết của hai phi kim có độ âm điện khác nhau. C. liên kết mà nguyên tử này nhường hẳn electron cho nguyên tử khác. D. Liên kết mà cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. 7. Ion là A. hạt vi mô mang điện B. nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện C. phần tử mang điện D. phần mang điện dương của phân tử 8. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự góp chung electron. B. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do sự cho nhận electron. C. Liên kết ion là liên kết giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện > 1,7. D. Liên kết ion được hình thành nhờ lực hút tính điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu. 9. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A. Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hóa trị có cực. B. Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hóa trị không cực. C. Trong phân tử NH3, nguyên tử N còn một cặp electron tự do. D. Trong phân tử NH3, nguyên tử N có một cặp electron lớp ngoài cùng chưa tham gia liên kết. 10. Liên kết ion được tạo thành A. giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung do một nguyên tử bỏ ra. C. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. D. do một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. 11. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành A. bằng một cặp electron dùng chung. B. bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung C. do lực hút tính điện giữa các cation và anion. D. nhờ sự góp chung cặp electron do một nguyên tử cung cấp. 12. Liên kết là liên kết hình thành do A. sự xen phủ bên của 2 obitan. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung C. lực hút tính điện giữa 2 ion mang điện cũng dấu. D. sự xen phủ trục của 2 obtian. 13. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO A. hóa trị ở các lớp khác nhau tạo thành các AO lai hóa giống nhau. B. ở các lớp khác nhau thành các AO lai hóa khác nhau. C. ở các phân lớp khác nhau, có mức năng lượng gần nhau tạo thành các AO lai hóa giống nhau. D. các AO ở các phân lớp khác nhau tạo thành các AO lai hóa khác nhau. 14. Lai hóa sp3 là sự tổ hợp A. 1 AOs với 3AOp. B. 2 Aos với 2 AOp. C. 1 AOs với 4 AOp. D. 3 AOs với 1 AOp. 15. Chọn sơ đồ nửa phản ứng đúng trong các sơ đồ dưới đây: A. Na + 1e Na+. B. Cl2 – 2e 2Cl–. C. O2 + 2e 2O2–. D. Al Al3+ + 3e. 16. Điện hóa trị của natri trong NaCl là

Page 23: BT HOA 10 HKI

Chương 3: Liên kết hóa học

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 23

A. +1. B. 1+. C. 1. D. 1–. 17. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Trong một hợp chất, tổng số oxi hóa các nguyên tử bằng không. B. Số oxi hóa của cacbon trong các hợp chất hữu cơ luôn bằng +4. C. Số oxi hóa của cacbon trong các hợp chất hữu cơ luôn bằng –4. D. Trong một hợp chất, nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn sẽ mang số oxi hóa dương và ngược lại. 18. Liên kết hóa học trong phân tử HCl là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị phân cực. C. liên kết cho – nhận. D. liên kết cộng hóa trị không phân cực. 19. Liên kết hóa học trong phân tử Cl2 là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị phân cực. C. liên kết cho – nhận. D. liên kết cộng hóa trị không phân cực. 20. Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành do A. lực hút tĩnh điện giữa ion H+ và ion Cl–. B. Sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H và các obitan 3p của nguyên tử Cl. C. sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H với obitan 3s của nguyên tử Cl. D. sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H với obitan 3p có electron độc thân của nguyên tử Cl. 21. Công thức cấu tạo của phân tử HCl là A. H – Cl B. H Cl C. H = Cl D. Cl H 22. Mạng tinh thể iot thuộc loại A. mạng tinh thể kim loại. B. mạng tinh thể ion C. mạng tinh thể nguyên tử. D. mạng tinh thể phân tử 23. Mạng tinh thể ion có đặc tính nào dưới đây? A. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. B. Dễ bay hơi. C. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao. D. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy cao và nhiệt độ sôi thấp. 24. Liên kết đôi là liên kết hóa học gồm: A. một liên kết và hai liên kết . B. hai liên kết . C. hai liên kết . D. một liên kết . 25. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Số oxi hóa của hiđrô luôn là +1 trong tất cả các hợp chất. B. Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng không. C. Số oxi hóa của oxi trong hợp chất luân là –2. D. Tổng số oxi hóa các nguyên tử trong ion bằng không. 26. Số oxi hóa của một nguyên tố là A. điện hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất ion. B. hóa trị của nguyên tố C. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion D. cộng hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất cộng hóa trị 27. Các nguyên tử kết hợp với nhau nhằm mục đích tạo thành liên kết mới A. bền vững hơn cấu trúc ban đầu. B. tương tự như cấu trúc ban đầu. C. kém bền vững hơn cấu trúc ban đầu. D. giống như cấu trúc ban đầu. 28. Phát biểu sai: Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để A. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn. B. có cấu hình electron bền của khí hiếm C. có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e. D. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn. 29. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electrong chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.

Page 24: BT HOA 10 HKI

Chương 3: Liên kết hóa học

24 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. 30. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử. B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định. C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu. D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao. 31. Phát biểu nào sau đây sai? A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị. C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu. D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử. 32. Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành: A. Ion dương có nhiều proton hơn. B. Ion dương có số proton không thay đổi. C. Ion âm có nhiều proton hơn. D. Ion âm có số proton không thay đổi.

II. MỨC ĐỘ II: HIỂU

1. Các phân tử nào sau đây có sự lai hóa sp2? A. H2O, NH3, CH4. B. H2O, BeH2, BF3. C. C2H2, C2H4, BeCl3. D. BeCl3, C2H4, BF3. 2. Cặp nguyên tử nào dưới đây tạo hợp chất cộng hóa trị? A. H và He. B. Na và F. C. H và Cl. D. Li và Cl. 3. Liên kết trong phân tử nào được hình thành nhờ sự xen phủ p – p? A. H2 B. Cl2 C. NH3 D. HCl 4. Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị phân cực? A. HCl. B. Cl2 C. KCl D. H2 5. Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. K2O B. NaF C. HF D. N2 6. Phân tử có liên kết cho – nhận là: A. H2O B. NaCl. C. HNO3 D. N2 và H2O 7. Trong công thức CS2, tổng số đôi electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 8. Nguyên tử của nguyên tố X có hai electron hóa trị, nguyên tử nguyên tố Y có năm electron hóa trị. Công thức phân tử của chất tạo bởi X và Y là A. X2Y3 B. X3Y2 C. X2Y5 D. X5Y2 9. Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là A. 2– B. 2+ C. 6– D. 6+ 10. Cho hai nguyên tố: X (Z=10), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y là A. XY2. B. XY. C. X2Y. D. X2Y2. 11. Cho hai nguyên tố: X (Z=10), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tử lần lượt là: A. XY: liên kết cộng hóa trị. B. X2Y3: liên kết cộng hóa trị C. X2Y: liên kết ion. D. XY2: liên kết ion. 12. Nguyên tử nguyên tố X (Z = 12) có điện hóa trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là A. 2+. B. 2–. C. 7+. D. 7. 13. Nguyên tử C trong phân tử CH4 lai hóa kiểu A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp3d. 14. Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là A. O = S O B. O = S – O C. O – S – O D. OS O

Page 25: BT HOA 10 HKI

Chương 3: Liên kết hóa học

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 25

15. Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết: A. Cl2, Br2, I2, HCl B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 C. HCl, H2S, NaCl, N2O D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl 16. Dãy chất nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử? A. HCl, H2, NaCl B. NaCl, Cl2, HCl C. Cl2, HCl, NaCl D. Cl2, NaCl, HCl 17. Các liên kết trong phân tử nitơ gồm A. 3 liên kết . B. 1 liên kết , 2 liên kết C. 1 liên kết , 2 liên kết . D. 3 liên kết . 18. Số oxi hóa của nitơ trong 4NH , HNO3, NH3 lần lượt là

A. 3, +5, –3. B. –3, +4, +5. C. –3, +5, –3. D. +3, +5, +3. 19. Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH và CH4 lần lượt là A. –4, +4, +3, +4. B. +4, +4, +3, –4. C. +4, +4, +2, –4. D. +4, –4, +3, +4. 20. Công thức electron của HCl là

A. H:Cl :

B. H Cl : C. H::Cl

D. H :Cl :

21. Hợp chất X gồm 2 nguyên tố A là Z = 16 và B có Z = 8. Trong X, A chiếm 40% về khối lượng. Các loại liên kết trong X là A. cộng hóa trị. B. cộng hóa trị phân cực C. cộng hóa trị không phân cực D. cộng hóa trị có cực và liên kết cho – nhận 22. Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của Si là 1,90. Liên kết trong phân tử SiO2 là liên kết A. ion. B. cộng hóa trị phân cực C. cộng hóa trị không phân cực D. cho nhận (phối trí) 23. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là A. +6, +8, +6, –2. B. +4, 0, +6, –2. C. +4, –8, +6, –2. D. +4, 0, +4, –2. 24. Số oxi hóa của Mn trong K2MnO4 là A. +7 B. +6. C. –6. D. +5 25. Cộng hóa trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là A. 4 và 2 B. 4 và –2 C. +4 và –2 D. 3 và 2 26. Công thức cấu tạo đúng của CO2 là A. O = O – C B. O – C = O C. O = C = O D. O C = O 27. Dãy chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hóa trị là A. BaCl2, NaCl, NO2. B. SO2, CO2, Na2O. C. SO3, H2O, H2O. D. CaCl2, F2O, HCl. 28. Số oxi hóa của nitơ trong ion 4NH là

A. +3 B. –3 C. +4 D. –4 29. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong ion 2

4SO là

A. +8 B. –6 C. +6 D. +4 30. Hợp chất nào dưới đây có cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion trong phân tử? A. H2S B. Al2O3 C. H2O D. Mg(OH)2 31. Liên kết trong phân tử N2 gồm A. một liên kết đôi. B. hai liên kết đơn. C. một liên kết ba. D. một liên kết đơn, một liên kết ba. 32. Có bao nhiêu liên kết và liên kết trong hợp chất có công thức phân tử C2H2? A. 2 liên kết và 2 liên kết B. 3 liên kết và 1 liên kết C. 3 liên kết và 2 liên kết D. 4 liên kết và 1 liên kết 33. So sánh nhiệt độ nóng chảy của NaCl, MgO và Al2O3 (sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần) A. Al2O3 < MgO < NaCl B. MgO < NaCl < Al2O3 C. NaCl < MgO < Al2O3 D. NaCl < Al2O3 < MgO 34. Hóa trị của lưu huỳnh trong CS2 là: A. –2. B. 2. B. 1. D. –1

Page 26: BT HOA 10 HKI

Chương 3: Liên kết hóa học

26 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

35. Cho các chất sau: HCl, NaCl, N2, KCl. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực liên kết trong phân tử là: A. N2, HCl, NaCl, KCl. B. N2, HCl, KCl, NaCl. C. HCl, N2, KCl, NaCl. D. KCl, NaCl, HCl, N2. 36. Trong các phân tử dưới đây: HCl, MgO, CO2, NH3, BCl3, AlCl3, CaO, phân tử có độ phân cực nhỏ nhất là A. CaO. B. CO2. C. BCl3. D. NH3. 37. Cho các phân tử sau: HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3, CCl4. Phân tử có liên kết mang nhiều tính chất ion nhất là: A. HCl. B. NaCl. C. CaCl2. D. AlCl3. 38. Hợp chất ion MX2, số electron của nguyên tử M bằng hai lần số electron của anion A. MgF2 B. CaCl2. C. CaF2. D. BeH2. 39. Phân tử nào có dạng hình học phẳng A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. H2S 40. Sự kết hợp của nguyên tử nào dưới đây không thể tạo ra hợp chất dạng X2Y hoặc XY2 A. Ca và O B. K và S C. Ca và Cl D. Na và O 41. Hình dạng của phân tử BeH2 là: A. tứ điện B. tam giác C. gấp khúc D. thẳng 42. Cho các chất: NH3 (I); NaCl (II); K2S (III); CH4 (IV); MgO (V); PH3 (VI). Hợp chất có liên kết ion là: A. I, II. B. IV, V, VI. C. II, III, V. D. II, III, IV. 43. Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Những oxit có liên kết ion là: A. Na2O, SiO2, P2O5. B. MgO, Al2O3, P2O5. C. Na2O, MgO, Al2O3. D. SO3, Cl2O3, Na2O. 44. Cho 3 ion: Na+, Mg2+, F–. Tìm câu khẳng định sai A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau. B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau. C. 3 ion trên có số electron bằng nhau. D. 3 ion trên có số proton bằng nhau. 45. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sự lai hóa obitan nguyên tử để được số obitan khác nhau và có định hướng không gian giống nhau. B. Sự lai hóa sp của mỗi nguyên tử C là nguyên nhân dẫn đến tính thẳng hàng trong phân tử C2H2. C. Sự lai hóa sp2 của mỗi nguyên tử C là nguyên nhân dẫn đến tính thẳng hàng trong phân tử C2H4. D. Phân tử CH4 có lai hóa sp3 còn phân tử Nh3 có lai hóa sp2. 46. Kết luận nào sau đây sai? A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết trong phân tử BaF2 và NaCl là liên kết ion. C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim. D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. 48. Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3 nguyên tử flo A. Liên kết kim loại. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực D. Liên kết ion.

III. MỨC ĐỘ III: VẬN DỤNG

1. Hợp chất ion AB biết số e của cation bằng số electron của anion và tổng số electron của AB là 20. A. Chỉ NaF. B. Chỉ MgO. C. NaF và MgO D. KCl 2. Hợp chất ion M2X3 với M, X thuộc 3 chu kì đầu của bảng HTTH và tổng số e trong M2X3 là 50. A. B2S3. B. B2O3. C. Al2O3. D. Al2F3 3. Ion nào sau đây có 32 electron: A. 2

3CO B. 24SO C. 4NH D. 3NO

4. Trong hợp chất AB2, A và B là 2 nguyên tố ở cùng mộ nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 24. Công thức cấu tạo của hợp chất AB2 là

Page 27: BT HOA 10 HKI

Chương 3: Liên kết hóa học

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 27

A. O = S – O B. O S O C. O = S O D.

O O

S 5. Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là: A. Z2Y với liên kết cộng hóa trị. B. ZY2 với liên kết ion. C. ZY với liên kết ion. D. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị. 6. Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2,

23SO , 2

4SO lần lượt là:

A. 0, +4, +3, +8. B. –2, +4, +6, +8. C. +2, +4, +6, +8. D. +2, +4, +8, +10.

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: a. Cl2, O2, N2, NH3, CH4, H2O, C2H4, C2H2, C2H6, HCHO. b. CO, CO2, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4 c. Cl2O, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 d. NO, NO2, N2O5, HNO2, HNO3. e. PH3, P2O5, H3PO4. Bài 2: Sử dụng giá trị độ âm điện của các nguyên tố cho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, xác định kiểu liên kết trong phân tử các chất: N2, MgCl2, HBr, NH3, Al2O3. Bài 3: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 30, nguyên tử của nguyên tố Y có Z = 17. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y và hãy cho biết liên kết gì được tạo thành trong phân tử hợp chất của X và Y? Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa. Bài 4: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau: a. H2S, S, H2SO3, H2SO4. b. HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4. c. Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4. d. 4MnO , 2

4SO , 4NH , 3NO , 34PO .

Bài 5: Viết cấu hình electron của Cl (Z = 17) và Ca (Z = 20). Cho biét vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn. Liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl2 thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Viết sơ đồ hình thành liên kết đó. Bài 6: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố R nhóm VIIA là 28. 1. Tính số khối của R. Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết R là nguyên tố gì? 2. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của phân tử đơn chất R. 3. Viết công thức electron và công thức cấu tạo hợp chất khí của R với hiđro. Bài 7: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố R nhóm VIIA là 28. 1. Tính số khối của R. Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết R là nguyên tố gì? 2. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của phân tử đơn chất R. 3. Viết công thức electron và công thức cấu tạo hợp chất khí của R với hiđro. Bài 8: Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B biết rằng: - Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử A là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. - Kí hiệu của nguyên tử B là 19

9 F .

Liên kết trong hợp chất tạo thành từ A và B thuộc loại liên kết gì? Viết công thức của hợp chất tạo thành. Bài 9: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X có n = p và hạt nhân Y có n’ = p’. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. a. Viết cấu hình electron của X và Y. Xác định tên nguyên tố X, Y. b. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử XY2. Bài 10: Cho phân tử các chất: H2O, SO2, SO3, P2O5, Al2O3, H2SO3, HNO3, H2SO4, H3PO4, HClO, HClO4. Xác định dạng liên kết trong mỗi chất, viết CTE, CTCT và xác định hóa trị các nguyên tố trong từng chất.

Page 28: BT HOA 10 HKI

Chương 3: Liên kết hóa học

28 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

Bài 11: Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực các liên kết trong phân tử các chất: a. N2, CaO, NH3 b. CaO, MgO, CH4, AlN, N2, NaBr, AlCl3, BCl3 Bài 12: Biết rằng tính phi kim giản: O, Cl, N, S, H, Na, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực các liên kết trong phân tử các chất: Cl2, SO3, Cl2O7, NaCl, NH3 Bài 13: Cho các cặp nguyên tử - X có 13 electron p; Y có nhiều hơn X 4 hạt electron. - A có 1 electron hóa trị, B có 7 electron hóa trị - M (Z = 12), N (Z = 7) a. Viết công thức phân tử của hợp chất tạo bởi từng cặp nguyên tố b. Xác định dạng liên kết và hóa trị từng nguyên tố trong các hợp chất trên. Bài 14: Xác định số e, p, n của các phân tử hoặc ion sau: 3919 K , 16 2

8 O , 3517 Cl , 40

18 Ar , 14 37 N , 27 3

13 Al , 24 212 Mg , 23

11 Na

Bài 15: Tổng số proton trong 2 ion 23XA và 2

4XA lần lượt là 40 và 48. Xác định các nguyên tố X, A

và các ion 23XA và 2

4XA .

Bài 16: Cho biết tổng số electron trong anion 23AB là 42. Trong hạt nhân A, B có số p và số n bằng

nhau. a. Tính số khối của A, B. b. Viết cấu hình e và phân bố e trong nguyên tử vào obitan. Bài 17: Tổng số electron 2

3AB là 32. Tổng số proton trong phân tử AB2 là 22. Xác định A, B, 23AB ,

AB2.

Page 29: BT HOA 10 HKI

Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 29

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

I. Kiến thức * Biết được: - Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa khử. - Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn. * Hiểu được: - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. - Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. - Các phản ứng hóa học được chia thành hai loại: phản ứng oxi hóa khử và không phải là phản ứng oxi hóa khử. - Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt, ý nghĩa của phương trình nhiệt hóa học. II. Kĩ năng - Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi hóa khử cụ thể. - Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa. - Xác định được một loại phản ứng oxi hóa – khử dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. - Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng tỏa nhiệt hay phản ứng thu nhiệt dựa vào phương trình nhiệt hóa học. - Biết biểu diễn phương trình nhiệt hóa học cụ thể. - Giải được bài tập hóa học có liên quan.

B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

I. MỨC ĐỘ 1: BIẾT

1. Chất khử là: A. Chất nhường electron. B. Chất nhận electron. C. Chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. D. Chất nhận proton. 2. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó: A. có sự chuyển proton. B. có sự thay đổi số oxi hóa 1 số nguyên tố. C. có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất. D. có sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất. 3. Sự oxi hóa một chất là A. Quá trình nhận electron của chất đó. B. Quá trình giảm số oxi hóa của chất đó. C. Quá trình nhường electron của chất đó. D. Quá trình làm thay đổi số oxi hóa của chất đó. 4. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử A. CaCO3 CaO + CO2 B. 2KClO3 2KCl + 3O2 C. 2NaHSO3 Na2SO3 + H2O + SO2 D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử: A. SO3 + H2O H2SO4 B. 4Al + 3O2 2Al2O3 C. CaO + CO2 CaCO3 D. Na2O + H2O 2NaOH 6. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử: A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl D. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 7. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử: A. NaOH + HCl NaCl + H2O B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 D. 2CH3COOH + Mg (CH3COO)3Mg + H2 8. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử:

Page 30: BT HOA 10 HKI

Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

30 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ D. Phản ứng trao đổi 9. Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất khử cho electron. B. quá trinh oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa. 10. Chất khử là chất A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. 11. Chất oxi hóa là chất A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. 12. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn. 13. Phát biểu nào dưới đây không đúng? Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng A. luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. B. trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố. C. trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. 14. Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử? A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim. 15. Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò A. Chất khử. B. Chất oxi hóa. C. Vừa. D. Không phải là chất oxi hóa, không là chất khử. 16. Cho phản ứng hóa học sau: H2O2 + 2KI I2 + 2KOH. Câu nào diễn tả đúng nhất tính chất của các chất? A. H2O2 là chất khử. B. KI là chất oxi hóa. C. H2O2 là chất oxi hóa. D. H2O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. 17. Trong các phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2. Fe đóng vai trò: A. là chất oxi hóa. B. là chất khử C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. D. H2O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. 18. Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O A. Chỉ là chất oxi hóa. B. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. C. Chỉ là chất khử. D. Không phải là chất oxi hóa, không là chất khử. 19. Cho phản ứng hóa học sau:

2KMnO + 5H2O2 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O. Vai trò của H2O2 trong phản ứng là: A. không là chất oxi hóa, không là chất khử. B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử C. chất khử. D. Chất oxi hóa. 20. Trong phản ứng: H2 + S H2S; vai trò của S là: A. không là chất oxi hóa, không là chất khử. B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử C. chất khử. D. Chất oxi hóa. 21. Cho phản ứng: Cu + H2SO4 đ CuSO4 + SO2 + H2O. Trong đó Cu đóng vai trò:

Page 31: BT HOA 10 HKI

Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 31

A. không là chất oxi hóa, không là chất khử. B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử C. chất khử. D. Chất oxi hóa. 22. Trong phản ứng hóa học sau: SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr. Brom đóng vai trò: A. không là chất oxi hóa, không là chất khử. B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử C. chất khử. D. Chất oxi hóa. 23. Trong phản ứng: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò A. không là chất oxi hóa, không là chất khử. B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử C. chất khử. D. Chất oxi hóa. 24. Trong phản ứng MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường. 25. Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3 đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trò là: A. chất oxi hóa. B. axit. C. môi trường. D. vừa là môi trường vừa là chất oxi hóa. 26. Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa khử. C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch. 27. Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 + 4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là A. I–. B. 4MnO . C. H2O. D. KMnO4.

28. Trong phản ứng Zn + CuCl2 ZnCl2 + cu thì 1 mol Cu2+ đã: A. nhận 1 mol electron B. nhường 1 mol electron C. nhận 2 mol electron D. nhường 2 mol electron 29. Trong phản ứng: KClO3 + 6HBr 3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường B. là chất khử C. vừa là chất khử, vừa là môi trường D. là chất oxi hóa. 30. Trong phản ứng 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O, số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. 31. Khi tham gia vào cac phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại: A. bị khử. B. bị oxi hóa. C. cho proton. D. nhận proton. 32. Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò: A. là chất oxi hóa B. Là chất oxi hóa và môi trường C. là chất khử D. là chất khử và môi trường. 33. Cho các phản ứng sau: (1) CaO + H2O Ca(OH)2 (2) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (3) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (4) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Các phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là: A. (2), (3) và (4) B. (1), (2) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (3) 34. Loại phản ứng nào dưới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng trao đổi. D. Phản ứng hóa hợp. 35. Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6 A. SO2, SO3, K2SO4, H2SO4 B. H2S, H2SO4, NaHSO4, SO3 C. Na2SO3, SO2, MgSO4, H2S D. SO3, H2SO4, K2SO4, NaHSO4 36. Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là: +5, +6, +7? A. 4NH , 2

4CrO , MnO 24 B. NO 2

, 2CrO , MnO 24

C. NO 3 , 2

2 7Cr O , MnO 24 D. NO 3

, 24CrO , MnO 2

4

37. Số oxi hóa của N trong NxOy là: A. +2x B. +2y C. +2y/x D. + 2x/y 38. AgNO3 + HCl AgCl + HNO3. AgNO3 là A. là chất oxi hóa B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

Page 32: BT HOA 10 HKI

Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

32 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

C. là chất khử D. không là chất oxi hóa, không là chất khử. 39. Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O Trong phản ứng trên, số oxi hóa của sắt; A. tăng từ +2 lên +3 B. không thay đổi C. giảm từ +3 xuống +2 D. tăng từ –2 lên +3 40. Cho các phương trình hóa học sau: a) H2(k) + Cl2(k) 2HCl (k) H = – 185,7 kJ b) 2HgO (r) 2Hg (h) + O2 (k) H = +90 kJ c) 2H2 (k) + O2 (k) H2O (k) H = – 571,5 kJ Các phản ứng tỏa nhiệt là: A. a, c. B. a, b, c. C. a, b. D. b, c. 41. Chọn quá trình gọi là sự khử:

A. 7 +4

Mn 3e Mn

B. 2 0

S S 2e

C. 0 3

Al Al 3e

D. 0

22Cl Cl 2e

42. Chọn quá trình gọi là sự oxi hóa

A. 6 +3

Cr 3e Cr

B. 4 2

Sn + 2e Sn

C. 0 3

Fe Fe 3e

D. 3 2

Fe 3e Fe

43. Cho phản ứng oxi hóa – khử: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong phản ứng này, xảy ra sự oxi hóa là

A. 0 2

Fe Fe 2e

B. 2 0

Fe 2e Fe

C. 2 0

Cu 2e Cu

D. 3 2

Fe 3e Fe

44. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có H < 0 B. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có H > 0 C. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có H > 0 D. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có H = 0 45. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sự khử là sự mất hay cho electron. B. Sự oxi hóa là sự mất electron. C. Chất khử là chất nhường electron. D. Chất oxi hóa là chất thu electron.

II. MỨC ĐỘ 2: HIỂU

1. Số oxi hóa của các nguyên tố Clo, Lưu huỳnh, cacbon trong các hợp chất sau: HCl, HClO3, SO2, SO3, CO2 lần lượt là: A. +1, +5, +4, +6, +4. B. –1, +5, +4, +6, +4. C. +1, +2, +3, +4, +5. D. +1, +3, +4, +5, +6. 2. Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, K2O theo thứ tự là: A. –2, –1, –2, –1. B. –2, –1, +2, –2. C. –2, +1, +2, +1. D. –2, +1, –2, –2. 3. Trong các chất và ion sau: 4NH , NO2, N2O, 3NO , N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là:

A. N2 > 3NO > NO2 > N2O > 4NH B. 3NO > N2O > NO2 > N2 > 4NH

C. 3NO > NO2 > N2O > N2 > 4NH D. 3NO > NO2 > 4NH > N2 > N2O

4. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A. Cl2. B. Ca. C. O3. D. F2. 5. Cho các cặp sau:

1. Dung dịch HCl + dung dịch H2SO4 2. KMnO4 + K2Cr2O7. 3. H2S + HNO3 4. H2SO4 + Pb(NO3)2

Cặp nào cho được phản ứng oxi hóa – khử? A. Cặp 1, 2, 4. B. Cả 4 cặp. C. Cặp 1, 2. D. Chỉ có cặp 3. 6. Cho các phản ứng sau: (1) CaCO3 CaO + CO2. (3) CuO + H2 Cu + H2O. (2) 2H2S + O2 2S + 2H2O. (4) CaO + H2O Ca(OH)2.

Page 33: BT HOA 10 HKI

Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 33

Dãy gồm các phản ứng oxi hóa – khử là: A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (3), (4). C. (2), (3). D. (2), (3), (4). 7. Cho các phản ứng sau:

(1) 2HgO 2Hg + O2 (2) KClO3 KCl + O2

(3) 2Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (4) P2O5 + H2O H3PO4 Dãy gồm các phản ứng oxi hóa – khử là: A. (1), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2) (4). D. (1), (2), (3). 8. Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa khử A. KMnO4, I2, HNO3. B. KMnO4, Fe2O3, HNO3. C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3. 9. Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 10. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử:

A. CaCO3 CaO + CO2 B. 2NaHSO3 0tNa2SO3 + H2O + SO2

C. 2Fe(OH)3 0t Fe2O3 + 3H2O D. Cu(NO3)2

0tCuO + 2NO2 + 1/2O2 11. Cho các phản ứng: M2Ox +HNO3 M(NO3)3 + … Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thộc loại phản ứng oxi hóa – khử? A. x = 1. B. x = 2. C. x = 3 D. x = 1 hoặc x = 2. 12. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử: A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2. B. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu. C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl. D. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl. 13. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử? A. 2KClO3 2KCl + 3O2. B. Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O C. Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2. D. H2 + Cl2 2HCl. 14. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa khử? A. 3Cl2 + 3Fe 2FeCl3. B. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O C. NH4NO3 N2 + 2H2O D. Cl2 + 6NaOH 5NaCl + NaClO3 + 3H2O 15. Xét hai phản ứng sau:

Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 2NO2 + 2KOH KNO2 + KNO3 + H2O (2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A. oxi hóa – khử nội phân tử B. oxi hóa – khử nhiệt phân C. tự oxi hóa – khử D. không oxi hóa – khử 16. Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, H2S, Fe2+, Cu2+, Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. 17. Trong phản ứng FexOy + HNO3 N2 + Fe(NO3)3 + H2O A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron. C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron. 18. Phương trình nào sau đây đã hoàn thành (đã cân bằng): A. Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O B. Mg + 2H2SO4 MgSO4 + S + 2H2O C. 2FeCl3 + 2H2S S + 2HCl + 2FeCl2 D. 5Mg + 12HNO3 N2 + 5Mg(NO3)2 + 6H2O 19. Trong phản ứng oxi hóa khử: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hóa lần lượt là: A. 3 và 8. B. 3 và 2. C. 8 và 3. C. 2 và 3. 20. Trong phản ứng oxi hóa khử: 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S và 4H2O. Số phân tử đóng vai trò là chất tạo muối và oxi hóa lần lượt là A. 3 và 1. B. 3 và 4. C. 1 và 3. D. 4 và 3. 21. Trong phản ứng oxi hóa khử: 4Zn + 10HNO3 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Tỉ lệ giữa số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hóa là A. 4 : 1 B. 2 : 5 C. 4 : 9 D. 1 : 2

Page 34: BT HOA 10 HKI

Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

34 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

22. Cho các phản ứng hóa học sau: a) 4Na + O2 2Na2O b) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O c) Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2 d) NH3 + HCl NH4Cl e) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaCl + H2O

Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa – khử là A. b, c. B. a, b, c. C. d, e. D. b, d. 23. Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau: a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu b) S + O2 SO2 c) Na + AgNO3 NaNO3 + AgCl d) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 e) H + AgNO3 HNO3 + AgCl f) 2KClO4 2KCl + 3O2 g) 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2 h) Cl2 + 2NaBr Br2 + 2NaCl Những phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A. a, b, c, d, e. B. a, b, d, h. C. b, c, d, e, g. D. a, b, d, f, h. 24. Cho các chất sau: Cl2, KMnO4, HNO3, H2S, FeSO4, chất nào chỉ có tính oxi hóa, chất nào chỉ có tính khử? A. Cl2, KMnO4 chỉ có tính oxi hóa; H2S chỉ có tính khử. B. FeSO4, KMnO4 chỉ có tính oxi hóa; H2S chỉ có tính khử. C. HNO3, KMnO4 chỉ có tính oxi hóa; H2S chỉ có tính khử. D. HNO3 chỉ có tính oxi hóa; FeSO4 chỉ có tính khử. 25. Cho các phản ứng sau: (1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (2) H2S + I2 2HI + S Hãy cho biết trong mỗi phản ứng chất nào bị khử, chất nào bị oxi hóa? A. (1) Cl2 là chất bị khử, Fe là chất bị oxi hóa. (2) I2 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa. B. (1) Fe là chất bị khử, Cl2 là chất bị oxi hóa. (2) I2 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa. C. (1) Fe và Cl2 đều là chất bị khử. (2) I2 và H2S đều là chất bị oxi hóa. D. (1) Fe là chất bị khử, Cl2 là chất bị oxi hóa. (2) I2 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa.

III. MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG

1. Tỷ lệ mol của các chất trong phản ứng: KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + H2O theo thứ tự là: A. 1 : 8 : 1 : 1: 2,5 : 4. B. 2 : 16 : 2 : 2 : 5 : 8. C. 2 : 16 : 2 : 2 : 5 : 4. D. 1 : 16 : 1 : 1 : 5 : 8. 2. Tổng hệ số của phản ứng: Al + HNO3 loãng Al(NO3)3 + NO + H2O là: A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. 3. Tổng hệ số của phản ứng: Al + H2SO4 đặc, nóng Al2(SO4)3 + SO2 + H2O là: A. 17. B. 18. C. 19. D. 20. 4. Tổng hệ số của phương trình phản ứng: P + HNO3 đặc H3PO4 + NO2 + H2O, là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 5. Tổng hệ số của phản ứng: KMnO4 + HCl đặc KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O A. 34 B. 35 C. 36 D. 37 6. Cho sơ đồ phản ứng sau: a Fe2O3 + bCo cFe + d CO2. Hệ số a, b, c, d tương ứng là: A. 3, 4, 6, 4. B. 1, 4, 1, 5. C. 1, 3, 2, 3. D. 2, 3, 1, 3. 7. Tổng hệ số của phương trình phản ứng (hệ số là các số nguyên, tối giản): Cu + đ, nóng CuSO4 + SO2 + H2O là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. 8. Cho 1,2 g một kim loại hóa trị II tác dụng với Cl2 thu được 4,75 g muối clorua. Kim loại là: A. Cu. D. Ca. C. Zn. D. Mg. 9. Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng KBr + K2Cr2O7 + H2SO4 Br2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O A. 8, 2, 10, 4, 2, 2, 10. B. 6, 2, 12, 3, 2, 2, 12. C. 6, 2, 10, 3, 2, 2, 10. D. 6, 1, 7, 3, 1, 4, 7. 10. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Page 35: BT HOA 10 HKI

Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 35

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là: A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 5. D. 5 và 1. 11. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 là: A. 25. B. 30. C. 32. D. 35. 12. Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O lần lượt là: A. 1, 4, 1, 2, 1, 1. B. 1, 6, 1, 2, 3, 1. C. 2, 10, 2, 4, 1, 1. D. 1, 8, 1, 2, 5, 2. 13. Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + H2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 21. B. 19. C. 23. D. 25. 14. Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là: A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12. 15. Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây: A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 16, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14. 16. Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O là: A. 23x – 9y. B. 23x – 8y. C. 46x – 18y. D. 13x – 9y. 17. Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O là A. 55. B. 20. C. 25. D. 50. 18. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu? A. 1 : 2. B. 1 : 10. C. 1 : 9. D. 1 : 2. 19. Số mol electron cần có để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là: A. 0,5. B. 1,5. C. 3,0. D. 4,5. 20. Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O. Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 2 : 1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là: A. 12. B. 30. C. 18. D. 20. 21. Xét phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O. Lượng HNO3 cần để tác dụng vừa đủ với 0,04 mol Al là: A. 0,150 mol. B. 0,015 mol. C. 0,180 mol. D. 0,040 mol. 22. Xét phản ứng Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O. Lượng KOH cần đẻ tác dụng vừa đủ với 0,015 mol Cl2 là: A. 0,150 mol. B. 0,030 mol. C. 0,045 mol. D. 0,0075 mol. 23. Cho 5,6 g Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V (lít) khí ở đktc. Giá trị của V là: A. 1,12 B. 2,24. C. 5,6. D. 8,96. 24. Để khử hết lượng đồng có trong 100 ml dung dịch CuSO4 1M, cần dùng số gam sắt là: A. 5,6 B. 6,5. C. 0,56. D. 0,65. 25. Đốt m (g) cacbon thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 3. B. 6. C. 9. D. 12. 26. Hòa tan 3,2 g đồng trong dung dịch HNO3 đặc, dư, đun nóng thu được V lít NO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. 27. Hòa tan 5,6 g sắt trong H2SO4 đặc, dư, đun nóng thu được V lít NO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. 28. Hòa tan hòa toàn 2,4 g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là: A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 1,68 gam. D. 2,24 gam. 29. 1,84 g hỗn hợp Cu và Fe hòa tna hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu theo thứ tự là: A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.

Page 36: BT HOA 10 HKI

Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

36 | Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng

30. Hòa tan Fe trong HNO3 dư sinh ra Fe(NO3)3 và hỗn hợp khí 003 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng: A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 1,68 gam. D. 2,24 gam. 31. Hòa tan 16,4 gam hỗn hợp Fe và FeO trong lượng dư dung dịch chỉ tạo Fe(NO3)3 và sản phẩm khử là 0,15 mol NO. Số mol mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt bằng: A. 1,00 mol và 0,15 mol. B. 0,15 mol và 0,11 mol. C. 0,225 mol và 0,053 mol . D. 0,02 mol và 0,03 mol. 32. Hòa tan hoàn toàn m g Al vào HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Giá trị của m là: A. 8,1 g. B. 1,35 g. C. 13,5 g. D. 0,81 g. 33. Cho KI tác dụng hết với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51 gam MnSO4 theo phương trình phản ứng sau:

KI + KMnO4 + H2SO4 K2SO4 + I2 + MnSO4 + H2O Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng lần lượt là: A. 0,00025 và 0,0005. B. 0,025 và 0,05 C. 0,25 và 0,50. D. 0,0025 và 0,005. 34. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là: A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam.

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron 1. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O. 2. Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + N2O + H2O. 3. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + N2 + H2O. 4. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. 5. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. 6. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. 7. KMnO4 + HCl đặc KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 8. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (l) Fe2(SO4)4 + MnSO4 + ... 9. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 (l) Fe2(SO4)4 + Cr2(SO4)3 + ... 10. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 11. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O. 12. M + HNO3 M(NO3)n + NO + H2O. 13. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. 14. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O. 15. NH3 + O2 NO + H2O 16. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2S + H2O 17. KMnO4 + K2SO3 + H2O K2SO4 + MnO2 + KOH 18. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 19. KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 20. Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O 21. S + NaOH Na2S + Na2SO3 + H2O 22. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 23. K2Cr2O7 + K2SO3 + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 24. K2Cr2O7 + KI + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O 25. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + S + H2O 26. KMnO4 MnSO4 K2SO4 + H2SO4 + MnO2 27. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. 28. FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)4 + SO2 + H2O. 29. Al + HNO3 Al(NO3)3 + hỗn hợp khí A gồm NO, N2O với dA/H2 = 16,75

Page 37: BT HOA 10 HKI

Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

Câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng | 37

30. Mg + HNO3 Mg(NO3)3 + hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 với dA/H2 = 16,5 Bài 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:

a. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, thu được Cl2, MnCl2 và H2O. b. Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2 và H2O. c. cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được MgSO4, S và H2O.

Bài 3: 1. Cho 0,64 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư. Sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí

SO2 ở đktc. Tìm V. 2. Cho 1,12 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư. Sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí

NO ở đktc. Tìm V. 3. Cho 1,3 gam một kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thấy thoát ra 896 ml

(ở đktc) khí màu nâu đỏ (NO2) thoát ra. Tìm kim loại M. 4. Cho 675 mg kim loại R hóa trị n tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 840 ml (ở đktc)

khí SO2 thoát ra. Tìm kim loại R. 5. Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có 560

ml (đo ở đktc) khí N2O thoát ra. Tính thành phần % về khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 4: Cho 8,32 gam Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 vừa đủ được 4,928 lít hỗn hợp khí X gồm NO, NO2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp X (đktc) và nồng độ mol HNO3 đã dùng. Bài 5: Cho 13,7 gam hỗn hợp Mg và Zn vào H2SO4 đậm đặc. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 52,1 gam hỗn hợp muối khan.

a. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu, giả sử phản ứng chỉ sinh ra khí SO2.

b. Nếu cho hỗn hợp trên phản ứng với 200 gam dung dịch HCl 20%. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng? Bài 6: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi kết thúc phản ứng, người ta thu được 8,96 lít khí (đktc).

a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia các phản ứng.

Bài 7. Cho 19,3 g hỗn hợp gồm Cu và Mg phản ứng vừa đủ với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 8. Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít NO (đktc) cô cạn dung dịch thu được 7,34 g hỗn hợp 2 muối khan.

a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Tính thể tích khí No tạo thành

Bài 9. Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1 : 3. Xác định m. Bài 10. Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Xác định khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp X. Bài 11: Cân bằng các phản ứng sau. Xác định chất oxi hóa và chất khử trong mỗi phản ứng đó.

a. H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O b. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O c. Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2O Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O d. FeO + CO Fe + CO2

Bài 12: a. Cân bằng phương trình hóa học và cho biết tên nguyên tố bị khử và tên nguyên tố bị oxi hóa:

C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + CO2 + H2O b. Để tác dụng hết với 112 g dung dịch A có chứa C2H5OH cần 140 ml dung dịch K2Cr2O7

0,07M. Tính nồng độ % của dung dịch C2H5OH.