BẢN CHẤT CỦA TCDN

25
BẢN CHẤT CỦA TCDN Khái niệm : TCDN là hệ thống các QHKT trong phân phối các nguồn TC gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các QTT trong HĐ SX-KD của DN nhằm đạt tới mục tiêu nhất đinh. Đặc điểm (i) TCDN gắn liền với các HĐ SX-KD của các DN. (ii) TCDN gắn liền với hình thức sở hữu DN (ii) Mọi sự vận động của các nguồn TC trong DN đều nhằm đạt tới MT kinh doanh của DN là tối đa hoá lợi nhuận. 2. Vai trò của TCDN a) Đối với nền kinh tế: là khâu cơ sở của HTTC quốc gia. b) Đối với doanh nghiệp : Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động SX-KD của DN. Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. Tạo lập các đòn bẩy TC để kích thích điều tiết các hoạt động KT trong DN. Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động SX-KD của DN. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG TCDN 1. Quản lý và sử dụng Vốn KD của DN 1.1.Vốn KD là gì? Vốn KD của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TS hữu hình và TS vô hình được ĐT vào KD nhằm mục đích sinh lời 1.2.Vốn kinh doanh được hình thành từ những nguồn nào? Vốn KD của DN được hình thành từ hai nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn tín dụng. 1.2.1.Nguồn vốn chủ sở hữu Nội dung: Nguồn vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra Nguồn vốn từ NSNN cấp Nguồn vốn liên doanh, liên kết Nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu Ngoài ra, nguồn vốn chủ sở hữu còn được bổ sung từ một số nguồn khác: lợi nhuận không chia, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự trữ tài chính...của DN. 1.2.2.Nguồn vốn tín dụng Nội dung :

Transcript of BẢN CHẤT CỦA TCDN

Page 1: BẢN CHẤT CỦA TCDN

• BẢN CHẤT CỦA TCDN• Khái niệm :

TCDN là hệ thống các QHKT trong phân phối các nguồn TC gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các QTT trong HĐ SX-KD của DN nhằm đạt tới mục tiêu nhất đinh.

• Đặc điểm (i) TCDN gắn liền với các HĐ SX-KD của các DN. (ii) TCDN gắn liền với hình thức sở hữu DN(ii) Mọi sự vận động của các nguồn TC trong DN đều nhằm đạt tới MT kinh

doanh của DN là tối đa hoá lợi nhuận. 2. Vai trò của TCDNa) Đối với nền kinh tế: là khâu cơ sở của HTTC quốc gia.b) Đối với doanh nghiệp:

Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động SX-KD của DN. Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. Tạo lập các đòn bẩy TC để kích thích điều tiết các hoạt động KT trong DN. Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động SX-KD của DN.

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG TCDN1. Quản lý và sử dụng Vốn KD của DN1.1.Vốn KD là gì?

Vốn KD của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TS hữu hình và TS vô hình được ĐT vào KD nhằm mục đích sinh lời1.2.Vốn kinh doanh được hình thành từ những nguồn nào?Vốn KD của DN được hình thành từ hai nguồn:

nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn tín dụng.

1.2.1.Nguồn vốn chủ sở hữuNội dung:

Nguồn vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra Nguồn vốn từ NSNN cấp Nguồn vốn liên doanh, liên kết Nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu Ngoài ra, nguồn vốn chủ sở hữu còn được bổ sung từ một số nguồn khác: lợi

nhuận không chia, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự trữ tài chính...của DN.1.2.2.Nguồn vốn tín dụngNội dung:

- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng- Nguồn vốn tín dụng thương mại,

- Nguồn vốn huy động bằng phát hành trái phiếu DN - Ngoài ra, còn có các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp như tiền lương, bảo hiểm

xã hội, tiền thuế chưa nộp, cho khoản phải thanh toán khác... 1.3.Sử dụng và bảo toàn vốn KD

Vốn KD của DN bao gồm 2 loại: - Vốn cố định- Vốn lưu động

Page 2: BẢN CHẤT CỦA TCDN

Các loại vốn này có đặc điểm chu chuyển khác nhau g chi phối đến phương thức sử dụng và bảo toàn vốn KINH DOANH.1.3.1.Vốn cố định

KN: Vốn cố định của DN là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định (TSCĐ) của DN.

Thế nào là TSCĐ ? - Giá trị của TS đó phải lớn (tuỳ theo sức mua đồng tiền để xác định cho hợp lý) - Thời gian sử dụng dài (trên 1 năm)- TS đó được SD trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình SXKD của DN và thu

được lợi ích KT từ việc sử dụng đó. TH của Việt namTheo Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ hiện hành (theo QĐ số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của BTC) TS đó phải thoả mãn 4 điều kiện:

Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TS đó; Nguyên giá TS phải được xác định một cách tin cậy; Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.

Đặc điểm củaTSCĐ Tham gia nhiều chu kỳ SXKD nhưng không thay đổi hình thái vật chất. Trong quá trình sử dụng năng lực SX và giá trị của chúng bị giảm dần do chúng

bị hao mòn dần. Bộ phận giá trị đại diện cho phần hao mòn được gọi là tiền khấu hao.

Đặc điểm của vốn cố định (VCĐ VCĐ tham gia nhiều chu kỳ SX-KD và chuyển dần từng phần vào trong giá trị SP

hàng hóa,dịch vụ VCĐ được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ, đến

khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Quản lý vốn cố địnhViệc quản lý VCĐ trên 2 phương diện:

Quản lý hiện vật gPhân loại TSCĐ Quản lý về giá trị g tính khấu hao TSCĐ và quản lý, sử dụng quỹ khấu hao.

Phân loại TSCĐ Căn cứ vào hình thái hiện hữu và kết cấu thì TSCĐ được chia thành:a) TSCĐ hữu hình, bao gồm các loại:

Nhà cửa, vật kiến trúc▶

Máy móc thiết bị▶

Phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn▶

Thiết bị, dụng cụ quản lý▶

Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm▶

Các loại TSCĐ khác▶

b)TSCĐ vô hình, bao gồm: Chi phí về đất sử dụng▶

Chi phí thành lập doanh nghiệp▶

Page 3: BẢN CHẤT CỦA TCDN

Chi phí nghiên cứu phát triển▶

Chi phí bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ.v.v.▶

Uy tín và lợi thế kinh doanh▶

● Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ được chia ra thành: TSCĐ do DN sở hữu được hình thành bằng nguồn vốn của chủ sở hữu.▶

▶ TSCĐ do DN đi thuêCác phương pháp tính khấu hao(i) Phương pháp tính khấu hao (KH) đường thẳng(ii) Phương pháp tính KH theo gia tốc giảm dần (khấu hao nhanh)(iii) Phương pháp tính KH theo sản lượng. (i) Phương pháp tính KH đường thẳng

Công thức: NGMKH = -----------

TTrong đó:

- MKH: mức trích KH năm (t). - NG: nguyên giá TSCĐ- T: thời gian sử dụng định mức TSCĐ

VÍ DỤ Công ty A mua một TSCĐ (mới 100%) với giá thanh toán theo hoá đơn là 119

tr.đồng, chiết khấu mua hàng là 5 tr.đồng, chi phí vận chuyển là 3 tr.đồng, chi phí lắp đặt chạy thử là 3 tr.đồng. Hãy tính mức KH hàng năm theo phương pháp đường thẳng, biết rằng: TSCĐ có

tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm và thời gian sử dụng của TSCĐ doanh nghiệp dự kiến là 10 năm.

Ta tính: NGTSCĐ= 119 –5 +3 +3 =120 triệu đồng Mức trích khấu hao hàng năm: MKH= 120 triệu đồng :10 năm =12 triệu đồng/năm Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng: 12 triệu đồng : 12 tháng = 1 triệu đồng/tháng Hàng năm c.ty phải trích 12 triệu đồng chi phí KH TSCĐ vào chi phí KD.

(ii) Phương pháp tính KH theo gia tốc giảm dần- Khấu hao nhanhPhương pháp này còn được gọi là phương pháp KH nhanh. Có 2 cách tính:

Tính KH nhanh theo số dư giảm dần (tính khấu hao theo giá trị còn lại) Tính KH nhanh theo tỷ lệ khấu hao giảm dần

(ii.a) P.P tính KH nhanh theo số dư giảm dần Công thức :

MKH(t) = TKH (đc) x GTCL(t) Trong đó :

- MKH(t): là mức khấu hao năm thứ (t).- GTCL(t): là giá trị còn lại của TSCĐ năm thứ (t).- TKH (đc): là tỷ lệ KH điều chỉnh (tỷ lệ KH nhanh), TKH (đc) = TKH x HSĐC. Trong đó:aTKH: là tỷ lệ KH theo p.p đường thẳng (TKH= 1/T*100%)

Page 4: BẢN CHẤT CỦA TCDN

aHSĐC: là Hệ số điều chỉnh luôn được XĐ lớn hơn 1 và thời gian sử dụng TSCĐ càng dài thì HSĐC càng lớn. Do vậy, TKH(đc) thường là lớn hơn TKH.Lưu ý: Những năm cuối, khi mức KH xác định theo p.p số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức KH bình quân giữa GTCL và số năm SD còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức KH được tính bằng GTCL của TSCĐ chia (:) cho số năm SD còn lại của TSCĐ.Ví dụ: Tính KH nhanh theo số dư giảm dần i Công ty A mua một thiết bị SX mới với nguyên giá là 100 triệu đồng. Thời gian SD của TSCĐ xác định là 5 năm. Xác định số KH hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần, biết hệ số điều chỉnh là 2,0. i Xác định mức KH hàng năm như sau:

Tỷ lệ KH hàng năm theo p.p đường thẳng là: TKH = (1 : 5) x 100% = 20%

Tỷ lệ KH nhanh theo p.p số dư giảm dần là: TKH (đc)= 20% x 2 = 40%

Mức trích KH hàng năm của TSCĐ trên được xác định theo bảng dưới đây:Ví dụ (tiếp):Bảng trích KH hàng năm của TSCĐ Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm thứ GTCL của TSCĐ Cách tính số KH hàng năm

Mức KH hàng năm Mức KH hàng tháng

1 100 100 x 40% 40 3,333333

2 60 60 x 40% 24 2,0

3 36 36 x 40% 14,4 1,2

4 21,6 21,6: 2 10,8 0,90

5 10,8 21,6: 2 10,8 0,90

 䦋㌌㏒㧀좈琰茞ᓀ㵂Ü

 䦋㌌㏒㧀좈琰茞ᓀ㵂Ü

 䦋㌌㏒㧀좈琰茞ᓀ㵂Ü

 䦋㌌㏒㧀좈琰茞ᓀ㵂Ü

 䦋㌌㏒㧀좈琰茞ᓀ㵂Ü

(ii.b)Tính KH theo tỷ lệ KH giảm dần

Công thức: MKH(t) = TKH(t) x NG Với: T(t) TKH(t) = -------------- ∑T(i) (i = 1,n)Trong đó :

- TKH (t) : Tỷ lệ khấu hao năm thứ (t).

Page 5: BẢN CHẤT CỦA TCDN

- NG : Nguyên giá TSCĐ.- n : Thời hạn phục vụ của TSCĐ.- T(t) hoặc T(i) là số năm còn lại của TSCĐ từ năm thứ (t) hoặc năm thứ (i) đến

hết thời hạn phục vụ (n).(ii.b)Tính KH theo tỷ lệ KH giảm dần

g Công ty A mua một thiết bị SX mới với nguyên giá là 10 triệu đồng. Thời gian SD của TSCĐ xác định là 5 năm. Xác định số KH hàng năm theo p.p tỷ lệ khấu hao giảm dần.

T(1)= 5, T(2)= 4,.., T(5)= 1 ∑T(i) =5+4+3+2+1=15 (i = 1,5)

Năm thứ

Tỷ lệ KH Số tiền KH

1 5/15 100 x 5/15 = 33,33

2 4/15 100 x 4/15 = 26,67

3 3/15 100 x 3/15 = 20

4 2/15 100 x 2/15 = 13,33

5 1/15 100 x 1/15 = 6,67

cộng 100% 100

iii) Phương pháp tính KH theo sản lượng Công thức:

MKH = mKH x QtTrong đó:

- Qt: khối lượng s.p thực tế SX trong kỳ (t) - mKH: mức trích KH b.q cho một đơn vị SP

mKH = NG/Q0. Với:üNG: Nguyên giá của TSCĐüQ0: Sản lượng theo công suất thiết kế

* Nếu công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, DN phải xác định lại mức trích KH của TSCĐ.

Công thức: MKH = mKH x QtTrong đó:

- Qt: khối lượng s.p thực tế SX trong kỳ (t) - mKH: mức trích KH b.q cho một đơn vị SP

Page 6: BẢN CHẤT CỦA TCDN

mKH = NG/Q0. Với:üNG: Nguyên giá của TSCĐüQ0: Sản lượng theo công suất thiết kế

* Nếu công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, DN phải xác định lại mức trích KH của TSCĐ.

ví dụ: Phương pháp tính KH theo sản lượng Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá là 450 tr.đ. Công suất thiết

kế của máy ủi này là 30m3/h. Sản lượng cả đời theo công suất thiết kế của máy ủi này là 2.400.000m3.Khối lượng s.p đạt được cả năm của máy ủi là: (bảng bên)

Tháng K.lượng SP hoàn thành

(m3)

Tháng K.lượng SP hoàn thành (m3)

1 14.000 7 15.000

2 15.000 8 14.000

3 18.000 9 16.000

4 16.000 10 16.000

5 15.000 11 18.000

6 14.000 12 18.000

Ví dụ (tiếp): Mức trích KH b.q tính cho 1m3 là:

450 tr.đ : 2.400.000 m3 =187,5đ/m3 Mức trích KH của máy ủi được tính theo bảng bên

Tháng S.lượng t.tế (m3)

Mức KH tháng (đồng)

1 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000

2 15.000 15.000 x 187,5 = 1.812.000

3 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000

4 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000

5 15.000 15.000 x 187,5 = 1.812.000

6 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000

7 15.000 15.000 x 187,5 =

Page 7: BẢN CHẤT CỦA TCDN

1.812.000 8 14.000 14.000 x 187,5 =

2.625.000 9 16.000 16.000 x 187,5 =

3.000.000 10 16.000 16.000 x 187,5 =

3.000.000 11 18.000 18.000 x 187,5 =

3.375.00012 18.000 18.000 x 187,5 =

3.375.000

 䦋㌌㏒㧀좈琰茞ᓀ㵂Ü

Cộng cả năm

33.562.500

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố địnha) Hiệu suất sử dụng VCĐ: Doanh thu trong kỳ Hiệu suất SD VCĐ = ------------------------------- Số VCĐ b.q trong kỳb) Tỷ suất lợi nhuận (LN) VCĐ: LN trước thuế Tỷ suất LN VCĐ=-------------------------x100% Số VCĐ b.q trong kỳ c) Hệ số hao mòn (HM) TSCĐ: Số tiền HM luỹ kế Hệ số HM TSCĐ = ----------------------------------------------- NG của TSCĐ ở thời điểm đánh giád) Hệ số trang bị TSCĐ: NG của TSCĐ b.q trong kỳHệ số trang bị TSCĐ = -------------------------------------- Số lượng C.N trực tiếp s.x 1.3.2.Vốn lưu động

Khái niệm:Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động của DN phục vụ cho quá trình KD của DN.

Đặc điểm : - VLĐ chuyển một lần, toàn bộ vào giá thành s.p mới được tạo ra;- VLĐ được thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng đi thu tiền về và lúc đó kết

thúc vòng tuần hoàn của vốn.Phân loại tài sản lưu động* Căn cứ vào hình thái biểu hiện, TSLĐ được chia ra:

8Vốn bằng tiền 8Vật tư hàng hoá,

* Căn cứ vào vai trò, công dụng, TSLĐ được chia ra: 8TSLĐ dự trữ

8TSLĐ trong SX

Page 8: BẢN CHẤT CỦA TCDN

8 TSLĐ trong lưu thôngQuản lý vốn lưu động Bao gồm:

Quản lý vốn bằng tiền Quản lý các khoản phải thu Quản lý hàng tồn kho:

+ Đối với nguyên vật liệu, công cụ lao động, hàng hóa + Đối với thành phẩm:

Đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn

M (1) L = --------- V Trong đó:

- L: Số lần luân chuyển VLĐ trong kỳ- M: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ - V: Vốn lưu động b.q trong kỳ.

360 (2) K = --------- L Trong đó:

- K: Kỳ luân chuyển VLĐ.- L: Số lần luân chuyển VLĐ trong năm.

Chỉ tiêu Hệ số VLĐ trên doanh thu: DT HDT =--------- V Trong đó:

- HDT : Hệ số p/ánh VLĐ trên DT.- DT : Doanh thu trong kỳ.- V: VLĐ b.q trong kỳ.

Chỉ tiêu mức sinh lợi VLĐ: P MLD =--------- Vbq Trong đó:

- MLD: mức sinh lợi của VLĐ trong kỳ- P: Tổng số lợi nhuận (trước thuế) trong kỳ - Vbq: VLĐ b.q trong kỳ.

2. Chi phí SXKD và giá thành s.p 2.1.Chi phí SX-KD

KN : Chi phí SXKD của DN là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động mà DN bỏ ra để SXKD trong một thời kỳ nhất định.

Nguyên tắc x.đ:

Page 9: BẢN CHẤT CỦA TCDN

- Đó phải là những khoản chi phí có liên quan đến việc tạo ra thu nhập trong kỳ của DN;

- Đó phải là những khoản chi phí mà DN thực sự có chi ra;- Đó phải là những khoản chi phí có tính thu nhập hơn là tính vốn.

2.1.Chi phí SX-KD KN : Chi phí SXKD của DN là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất

và lao động mà DN bỏ ra để SXKD trong một thời kỳ nhất định. Nguyên tắc x.đ:

- Đó phải là những khoản chi phí có liên quan đến việc tạo ra thu nhập trong kỳ của DN;

- Đó phải là những khoản chi phí mà DN thực sự có chi ra;- Đó phải là những khoản chi phí có tính thu nhập hơn là tính vốn.

a) Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động,có: - Chi phí hoạt động SX- KD hàng hoá, dịch vụ- Chi phí hoạt động tài chính- Chi phí khác

b) Căn cứ vào tính chất kinh tế: có các yếu tố sau:- Chi phí nguyên vật liệu mua ngoài

- Chi phí nhân công - Khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Các chi phí bằng tiền khác c) Căn cứ vào các giai đoạn của quá trình KD,có:

- Chi phí sản xuất trực tiếp- Chi phí bán hàng:- Chi phí quản lý và điều hành hoạt động KD

d) Căn cứ vào MQH giữa chi phí với sản phẩm,có:- Chi phí biến đổi: NVL, tiền công, tiền điện s.x, hoa hồng bán hàng.v.v- Chi phí cố định: chi phí QLDN, KHTSCĐ...

2.2.Giá thành sản phẩm Khái niệm:

Giá thành sản phẩm của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí của DN để hoàn thành việc SX và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.

Nội dung : bao gồm 5 khoản mục sau:- Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất- Tiền lương CN trực tiếp sản xuất - Chi phí sản xuất chung- Chi phí bán hàng- Chi phí quản lý DN.

Các loại giá thành Giá thành sản xuất: là toàn bộ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành

việc sản xuất sản phẩm. (Zsx) Giá thành tiêu thụ sản phẩm- giá thành toàn bộ (ZTB): bao gồm giá thành sản

xuất cộng với chi phí tiêu thụ và chí phí quản lý.

Page 10: BẢN CHẤT CỦA TCDN

(ZTB) = Zsx + CpTT + CpQLDN3. Doanh thu và lợi nhuận 3.1.Doanh thu

KN: Doanh thu (DT) của DN là toàn bộ số tiền mà DN đã và sẽ thu được nhờ đầu tư KD trong một thời kỳ nhất định.

Lưu ý: Thời điểm X. đ DT là thời điểm h. hoá, d. vụ đã được tiêu thụ, không phân biệt đã

thu được tiền hay chưa thu tiền, cụ thể: - Đối với hàng hoá g thoả mãn 1 trong 2 ĐK:

+ Đã giao hàng.+ Đã có hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng.

- Đối với dịch vụ g thoả mãn 1 trong 2 ĐK:+ Khi dịch vụ hoàn thành.+ Khi có hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng.

- Đối với TH người mua th. toán tiền theo mức độ h. thành công việc g là thời điểm ng. mua chấp nhận th. toán tiền hoặc khi có h. đơn GTGT hay h. đơn bán hàng.

Phân loại doanh thua) căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, có:

- DT về bán hàng hóa và dịch vụ - DT từ hoạt động đầu tư tài chính- Doanh thu bất thường: tiền bán thanh lý TS...

b) Căn cứ vào yêu cầu quản trị, có:- DT bán hàng- DT thuần DT thuần= DT bán hàng- các khoản giảm trừ ( như: chiết khấu, giảm giá, thuế

XK, thuế TTĐB, thuế GTGT -theo p.p trực tiếp, doanh số hàng bị trả lại)

3.2.Lợi nhuận của doanh nghiệp Khái niệm:

Lợi nhuận của DN là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà DN đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động kinh doanh của DN đưa lại.

Phân loại: a) căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, có:

- Lợi nhuận từ hoạt động SX-KD h.hoá, d.vụ- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính- Lợi nhuận từ hoạt động khác

Phân loại lợi nhuận (tiếp)b) Căn cứ vào quyền chiếm hữu, có:

- Lợi nhuận trước thuế (EBT-Earning Before Tax);- Lợi nhuận sau thuế - lợi nhuận ròng

Pnet = EBT - Tc) Căn cứ vào yêu cầu quản trị, có:

- Lợi nhuận trước lãi, trước thuế (EBIT-Earning Before Interest and Tax); EBIT - I = EBT

- Lợi nhuận thực lãi về kinh doanh của DN- lợi nhuận ròng Pnet = EBIT - I - T

Page 11: BẢN CHẤT CỦA TCDN

Trình tự phân phối lợi nhuận 1- Nộp thuế TNDN cho Nhà nước.2- Bù các khoản lỗ năm trước không được trừ vào LN trước thuế.3- Trả các khoản tiền bị phạt, bồi thường do vi phạm PL.4- Trừ các khoản chi phí t.tế đã chi nhưng không được tính vào chi phí hợp lý khi

xác định TN chịu thuế.5- Trả lợi tức cổ phần, chia lãi cho các đối tác góp vốn liên doanh (nếu có).6- Còn lại trích lập các quỹ chuyên dùng của DN:

(i) Quỹ dự phòng tài chính, (ii) Quỹ đầu tư phát triển, (iii) Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, (iv) Quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi

Điểm hoà vốn (ĐHV) KN : là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí (P=0). ĐHV được x.định theo 3 chỉ tiêu:

- Sản lượng hoà vốn Detail- DT hoà vốn detail- Thời điểm hoà vốn Detail

Sau khi đã đạt được điểm hoà vốn, lợi nhuận có thể tính:P= (Gu-Vu)(Q - Qhv)

Đồ thị Lưu ý :

Đối với DN SX-KD nhiều loại h.hoá thì ĐHV được x.định theo 2 chỉ tiêu:- DT hoà vốn Detail- Thời điểm hoà vốn Detail

4. Đầu tư tài chính

* Mục đích: Tìm kiếm lợi nhuận Phân tán bớt rủi ro, đảm bảo an toàn vốn ĐT của DN.

* Hình thức đầu tư: Theo tính chất kinh tế, có:

- ĐT mua bán các loại chứng khoán có giá như: cổ phiếu, trái phiếu...- ĐT góp vốn liên doanh

Theo thời gian hoàn vốn, có:- ĐT tài chính ngắn hạn- ĐT tài chính dài hạn

III.Phân tích TCDN

Page 12: BẢN CHẤT CỦA TCDN

KN: là việc NC, đánh giá toàn bộ thực trạng TC của DN, phát hiện các nguyên nhân tác động tới ĐT phân tích và đề xuất các giải pháp giúp DN nâng cao hiệu quả HĐKD.

Các vấn đề cần được giải quyết:- Hiệu quả hoạt động của DN- Điểm yếu, điểm mạnh của DN- Các khó khăn hiện tại của DN- Khả năng sinh lợi của DN

Tài liệu phân tích: - Bảng cân đối kế toán - Bảng kết quả HĐKD - Báo cáo lưu chuyển tiền tệBảng cân đối kế toánKết cấu chia làm 2 bên, bên tài sản và bên nguồn vốn:

Bên tài sản chia thành 2 loại:- Loại A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn- Loại B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Bên nguồn vốn cũng chia thành 2 loại:- Loại A: Nợ phải trả- Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu

Tổng cộng tài sản = Tổng cộng nguồn vốn(A + B) tài sản = (A + B) nguồn vốn

Tài sản Nguồn vốn

Loại A Loại A

Loại B Loại B

Bảng cân đối kế toán (ĐV tính: triệu đ)

Page 13: BẢN CHẤT CỦA TCDN

Tài sản A-TSLĐ,ĐT N.HẠNI-Tiền 1- Tiền mặt 2 - TGNHII-Các khoản ĐTTC ng.hạn1- ĐT CK ngắn hạn2- ĐT ngắn hạn khácIII- Các khoản phải thu1- Phải thu của k.hàng2-Thuế GTGT được kh/trừIV- Hàng tồn kho1- NVL, c.cụ lđ tồn kho2- thành phẩm tồn kho V- TSLĐ khác1- tạm ứng2- chi phí trả trước

số ĐK 2000 800 300 500 200 200 - 170 150 20 800 300 500 30 30 -

Nguồn vốnA- NỢ PHẢI TRẢ I- Nợ ngắn hạn 1- vay ngắn hạn 2-Nợ dài hạn đến hạn trả 3- Phải trả người bán 4- Ng.mua trả tiền trước 5- thuế phải nộp NN 6 - Phải trả CBCNVII- Nợ dài hạn 1- Vay dài hạn 2- Nợ dài hạn khác B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I- Nguồn vốn,quỹ

số ĐK 1400 1000 500 250 50 - 100 100 400 400 - 2600

2500

Tài sảnB- TSCĐ, ĐẦU TƯ TC DÀI HẠNI- TSCĐ1-TSCĐ hữu hình2-TSCĐ vô hình3- Giá trị hao mòn luỹ kếII- ĐT TC dài hạn1- Đầu tư CK dài hạn2- góp vốn liên doanh3- Các khoản ĐT dài hạn khác4- Dự phòng giảm giá ĐT dài hạnTổng cộng TS

số ĐK2000

1800 1900 200 -300 200 180 100 -

20

4000

Nguồn vốnI- Nguồn vốn,quỹ 1- nguồn vốn KD2-Chênh lệch đánh giá lại TS 3- Chênh lệch tỷ giá4- Quỹ ĐT phát triển5- Quỹ dự phòng TC6- Lợi nhuận chưa p/phối7- Nguồn vốn XDCBII- Nguồn kinh phí, quỹ khác1-Quỹ KT, phúc lợi2- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làmT. cộng nguồn vốn

số ĐK 2500 1500 -

- 500 - 300 200

100

100 -

4000

BÁO CÁO KẾT QUẢ SXKD (ĐV: triệu Đ)

Page 14: BẢN CHẤT CỦA TCDN

CHỈ TIÊU

-Tổng doanh thu Trong đó: DT hàng XK -Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) +Chiết khấu + Giảm giá + giá trị hàng bán bị trả lại + Thuế TTĐB, thuế XK1. Doanh thu thuần (01-03)2.Giá vốn hàng bán3.Lợi nhuận gộp (10-11)4.Chi phí bán hàng5. Chi phí QLDN

MÃ SỐ

010203040506071011202122

KỲ TRƯỚC

6.600

600 - 50 - 5506.0003.5002.500 300 420

KỲ NÀY

8.200

1.100-

100-

1.0007.1003.8003.300 350 550

CHỈ TIÊU

-Tổng doanh thu Trong đó: DT hàng XK -Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) +Chiết khấu + Giảm giá + giá trị hàng bán bị trả lại + Thuế TTĐB, thuế XK1. Doanh thu thuần (01-03)2.Giá vốn hàng bán3.Lợi nhuận gộp (10-11)4.Chi phí bán hàng5. Chi phí QLDN

MÃ SỐ

010203040506071011202122

KỲ TRƯỚC

6.600

600 - 50 - 5506.0003.5002.500 300 420

KỲ NÀY

8.200

1.100-

100-

1.0007.1003.8003.300 350 550

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CHỈ TIÊU MÃ

SỐKỲ TRƯỚC KỲ NÀY

I. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH1. Tiền thu từ bán hàng

010203

 䦋㌌㏒㧀좈琰茞ᓀ㵂Ü

 䦋㌌㏒㧀좈琰茞ᓀ㵂Ü

Page 15: BẢN CHẤT CỦA TCDN

2. Tiền thu từ các khoản nợ phải thu3. Tiền thu từ các khoản khác4. Tiền đã trả cho người bán Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanhII. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ1. Tiền thu hồi các khoản đầu tư vào các đơn vị khác2. Tiền thu lãi các khoản đầu tư vào các đơn vị khác3. Tiền thu do bán tài sản cố địnhLưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tưIII. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH1. Tiền thu do đi vay2. Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn3. Tiền thu từ lãi tiền gửi4. Tiền đã trả nợ vayLưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chínhLưu chuyển tiền thuần trong kỳTiền tồn đầu kỳTiền tồn cuối kỳ

04

212223

31323334

NỘI DUNG PHÂN TÍCH

1. Tỷ số về khả năng thanh toán detail2. Tỷ số kết cấu tài chính detail3. Tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng VKD detail4. Tỷ số doanh lợi detail5. Tỷ số giá thị trường detail6. Phân tích Dupont detail1. Tỷ số về khả năng thanh toán

Page 16: BẢN CHẤT CỦA TCDN

a) Tỷ số khả năng thanh toán tạm thời

Công thức tính như sau:

Trong đó: Hth: Tỷ số thanh toán hiện thời

TSLĐ: tổng số tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạnNđ: tổng số nợ sắp đến hạn.

Đầu năm:

Cuối năm:

b) Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

Trong đó: Hnh: Tỷ số thanh toán nhanh

HTK: Hàng tồn khoĐầu năm:

Cuối năm:

Hnh=2.770 - 980

= 1,627

1.100

c) Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền:

Trong đó: Hbt: Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền

Vbt: Vốn bằng tiền

Đầu năm

Page 17: BẢN CHẤT CỦA TCDN

Cuối năm

2. Tỷ số kết cấu tài chính

a) Tỷ số nợ (đòn cân nợ)

Công thức tính như sau:

Trong đó: Hn: Tỷ số nợ của doanh nghiệp

N: Tổng số nợ của doanh nghiệpV:Tổng số vốn của doanh nghiệp

Đầu năm:

Cuối năm:

b) Tỷ số thanh toán lãi vay

Công thức tính như sau:

Trong đó: Hi: Tỷ số thanh toán lãi vay

P: Tổng số lợi nhuận trước thuếI: Lãi vay phải trả

Đầu năm:

Cuối năm:

c) Tỷ số tự tài nợ

Công thức tính như sau:

Page 18: BẢN CHẤT CỦA TCDN

Trong đó: Vsh: Tổng số nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

Đầu năm: Hsh = 1 – 0,35 = 0,65

Cuối năm: Hsh = 1 – 0,34 = 0,66

3. Tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn SXKDa) Lần luân chuyển (vòng quay) vốn hàng tồn kho

Công thức tính:

Trong đó: Lh: Số vòng quay số hàng tồn kho

DT: Doanh thu thuần trong kỳHTK: Giá trị bình quân hàng tồn kho trong kỳ

Đầu năm:

Cuối năm:

b) Vòng quay các khoản phải thu khách hàng

Công thức tính:

Trong đó: DTpt: Doanh thu bán chịu trong kỳ

PT: Khoản thu bình quân trong kỳ

Đầu năm:

Page 19: BẢN CHẤT CỦA TCDN

Cuối năm:

c) Kỳ thu tiền bình quân

Công thức tính như sau:

DTptbq: Doanh thu bán chịu bình quân mỗi ngày. Được tính bằng cách lấy doanh thu bán

chịu trong kỳ chia cho số ngày trung bình trong kỳ. Số ngày trong kỳ (tháng tính chẵn 30 ngày, quý tính chẵn 90 ngày, năm 360 ngày).

Đầu năm:

Cuối năm:

d) Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh

Công thức tính:

Trong đó: Hv: Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn SXKD

V: Là số dư bình quân toàn bộ vốn SXKD

4. Tỷ số doanh lợia) Tỷ suất lợi nhuận doanh thuCông thức tính như sau:

Trong đó: Pdt: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu

P: Lợi nhuận thu được từ hoạt động SXKD

Đầu năm:

Cuối năm:

5. Tỷ số giá thị trường

a)Thu nhập cổ phiếu

Iud: Lãi chia cho cổ phiếu ưu đãi (nếu có)

Page 20: BẢN CHẤT CỦA TCDN

b) Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần

Icp: Cổ tức chi trả cho một cổ phiếu thường

Icđ: Tổng lợi tức chia cho cổ đông thường

c) Tỷ số giá thị trường trên thu nhập

P0: là giá cổ phiếu hiện tại d) Tỷ suất lợi tức cổ phần

6. Phân tích Dupont

Dùng phương pháp phân tích Dupont để thấy được các nhân tố tác động đến tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu như sau:

P’sh =Lãi ròng

´Doanh thu thuần

´

Tổng số vốn bình quân

Doanh thu thuần Tổng vốn bình quân Vốn CSH bình quân

Lãi ròng´

Doanh thu thuần´

Tổng số vốn bình quân

Doanh thu thuần Tổng vốn bình quânTổng vốn - nợ phải

trả

=Lãi ròng

´Doanh thu thuần

´1

Doanh thu thuần Tổng vốn bình quân 1 - Hệ số nợ