Tỷ giá và can thiệp chính sách

65
Chế độ tỷ giá tối ưu Can thiệp ngoại hối

Transcript of Tỷ giá và can thiệp chính sách

Page 1: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Chế độ tỷ giá tối ưuVà

Can thiệp ngoại hối

Page 2: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Tóm lược nội dung chính1. Xây dựng mô hình vĩ mô.2. Chế độ tỷ giá trước các cú sốc.3. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết.Phụ lục

Phần chuẩn

Phần mở rộng

Page 3: Tỷ giá và can thiệp chính sách

1. Xây Dựng Mô Hình Vĩ Mô

TRONG MÔ HÌNH CHÚNG TA SẼ ĐỀ CẬP ĐẾN 3 NHÂN TỐ CƠ BẢN LÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀM MỤC TIÊU GIỮA SỰ ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ VÀ ỔN ĐỊNH SẢN LƯỢNG (ĐẦU RA), LOẠI CÚ SỐC ẢNH HƯỞNG LÊN NỀN KINH TẾ, VÀ CÁC THAM SỐ CƠ CẤU CỦA NỀN KINH TẾ.

Page 4: Tỷ giá và can thiệp chính sách

1.1 Đặc điểm của hàm mục tiêu:

ĐỂ ĐƠN GIẢN HÓA, TA COI MỖI NỀN KINH TẾ LUÔN CÓ 2 MỤC TIÊU QUAN NHẤT LÀ: (I) ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ, (II) ỔN ĐỊNH SẢN LƯỢNG (ĐẦU RA). NHỮNG NHÀ QUẢN LÝ LUÔN THEO ĐUỔI MỤC ĐÍCH: HẠN CHẾ ĐẾN MỨC THẤP NHẤT ĐỘ LỆCH CỦA GIÁ CẢ VÀ SẢN LƯỢNG XẢY RA THỰC TẾ SO VỚI MỤC TIÊU.

Page 5: Tỷ giá và can thiệp chính sách

TRONG ĐÓ: 0 < W < 1

Y – THU NHẬP THỰC TẾ XẢY RA

Y N – THU NHẬP TỰ NHIÊN, HAY THU NHẬP THỰC MỤC TIÊU

P – MỨC GIÁ CẢ XẢY RA TRONG THỰC TẾ

P N – MỨC GIÁ CẢ TỰ NHIÊN HAY MỨC GIÁ CẢ MỤC TIÊU

W – TỶ TRỌNG CỦA THU NHẬP MỤC TIÊU

(1-W) – TỶ TRỌNG CỦA GIÁ CẢ MỤC TIÊU

O(P,y) = w(Y-Yn)2 + (1-w)(P-Pn)2

Page 6: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Thuật ngữ

1. T H U N H Ậ P T Ự N H I Ê N , H AY T H U N H Ậ P M Ụ C T I Ê U ( N AT U R A L / TA R G E T VA L U E F O R D O M E S T I C R E A L I N C O M E ) :

L À T H U N H Ậ P P H Ù H Ợ P V Ớ I N Ă N G L Ự C T Ự N H I Ê N C Ủ A N Ề N K I N H T Ế , H AY N Ó I C Á C H K H Á C T H U N H Ậ P T Ự N H I Ê N L À T H U N H Ậ P C Ủ A N Ề N K I N H T Ế T R O N G D À I H Ạ N . T Ạ I 1 T H Ờ I Đ I Ể M N H Ấ T Đ Ị N H , T H U N H Ậ P X Ả Y R A T R O N G T H Ự C T Ế ( A C T U A L ) C Ủ A N Ề N K I N H T Ế C Ó T H Ể L À C A O H Ơ N H AY T H Ấ P H Ơ N S O V Ớ I N Ă N G L Ự C T Ự N H I Ê N C Ủ A N Ó . Đ I Ề U N À Y B A O H À M Ý R Ằ N G : T R O N G N G Ắ N H Ạ N , T H U N H Ậ P C Ó T H Ể B I Ế N Đ Ộ N G , N H Ư N G T R O N G D À I H Ạ N , N Ó C Ó X U H Ư Ớ N G V Ậ N Đ Ộ N G V Ề S Á T V Ớ I G I Á T R Ị T Ự N H I Ê N C Ủ A N Ó .

T H U N H Ậ P C Ủ A N Ề N K I N H T Ế Đ Ư Ợ C C O I L À Ổ N Đ Ị N H K H I N Ó B I Ế N Đ Ộ C À N G S Á T V Ớ I G I Á T R Ị T Ự N H I Ê N C Ủ A N Ó . M Ụ C T I Ê U C Ủ A N H Ữ N G N H À H O Ạ C H Đ Ị N H C H Í N H S Á C H L À Ổ N Đ Ị N H T H U N H Ậ P, T Ứ C L À H Ư Ớ N G C H O T H U N H Ậ P X Ả Y R A T R O N G T H Ự C T Ế S Á T V Ớ I G I Á T R Ị T Ự N H I Ê N C Ủ A N Ó .

Page 7: Tỷ giá và can thiệp chính sách

2 . M Ứ C G I Á C Ả T Ự N H I Ê N , H AY M Ứ C G I Á C Ả M Ụ C T I Ê U ( N AT U R A L / TA R G E T VA L U E F O R D O M E S T I C P R I C E L E V E L ) :

L À M Ứ C G I Á C Ả Đ Ư Ợ C H Ì N H T H À N H T R Ê N C Ơ S Ở C Á C T H Ô N G S Ố T Ự N H I Ê N . T R O N G N G Ắ N H Ạ N G I Á C Ả T H Ư Ờ N G X U Y Ê N B I Ế N Đ Ộ N G L Ê N T R Ê N H AY X U Ố N G D Ư Ớ I M Ứ C G I Á T Ự N H I Ê N C Ủ A H À N G H Ó A , N H Ư N G T R O N G D À I H Ạ N T H Ì G I Á C Ả C Ó X U H Ư Ớ N G V Ậ N Đ Ộ N G S Á T V Ớ I M Ứ C G I Á T Ự N H I Ê N C Ủ A H À N G H Ó A . M Ụ C T I Ê U C Ủ A N H Ữ N G N H À H O Ạ C H Đ Ị N H C H Í N H S Á C H L À Ổ N Đ Ị N H G I Á C Ả , T Ứ C L À H Ư Ớ N G C H O G I Á C Ả V Ậ N Đ Ộ N G S Á T V Ớ I M Ứ C G I Á T Ự N H I Ê N C Ủ A H À N G H Ó A .

Page 8: Tỷ giá và can thiệp chính sách

N Ế U W = 1 , C Ó N G H Ĩ A L À N H À Q U Ả N L Ý C H Ỉ Q U A N T Â M Đ Ế N 1 M Ụ C T I Ê U L À Ổ N Đ Ị N H T H U N H Ậ P C Ủ A N Ề N K I N H T Ế , N Ế U W = 0 , C Ó N G H Ĩ A L À N H À Q U Ả N L Ý C H Ỉ Q U A N T Â M Đ Ế N 1 M Ụ C T I Ê U L À Ổ N Đ Ị N H G I Á C Ả H À N G H Ó A .

T R O N G T R Ư Ờ N G H Ợ P, N Ế U N H À Q U Ả N L Ý Ư U T I Ê N M Ụ C T I Ê U Ổ N Đ Ị N H G I Á C Ả , T H Ì T Ă N G T Ỷ T R Ọ N G C Ủ A M Ụ C T I Ê U N À Y.

Page 9: Tỷ giá và can thiệp chính sách

1.2 Mô hình lựa chọn chế độ tỷ giá:

C Á C C Ú SỐ C C H Ỉ Đ Ư Ợ C X EM LÀ TẠ M TH Ờ I , BỞ I S A U K H I SỐ C X Ả Y R A , C Á C BIẾN S Ố S Ẽ BIẾN Đ Ộ N G TH EO C Ơ C H Ế TỰ Đ I ỀU C H ỈN H TR Ở LẠ I TR O N G K Ỳ TI ẾP TH EO . H À M Ý : N ỀN K IN H TẾ LU Ô N LU Ô N Đ Ư Ợ C H Ỳ V Ọ N G V Ậ N Đ Ộ N G TR Ở V Ề M Ứ C G IÁ C Ả TỰ N H IÊN P N V À M Ứ C TH U N H Ậ P TỰ N H IÊN Y N . TỪ Đ Ó R Ú T R A 1 S Ố Q U Y TẮ C :

Page 10: Tỷ giá và can thiệp chính sách

- Nếu 1 đồng tiền được định giá thấp vào ngày hôm nay, thì nó sẽ được kỳ vọng lên giá để trở về giá trị tự nhiên của nó trong kỳ tiếp theo và ngược lại.- Nếu 1 đồng tiền giảm giá vào ngày hôm nay thì nó sẽ được kỳ vọng lên giá trở về giá trị tự nhiên của nó trong kỳ tiếp theo và ngược lại. - Nếu ngày hôm nay, mức giá tăng lên trên mức giá cả tự nhiên thì nó sẽ được kỳ vọng giảm xuống để trở về trạng thái tự nhiên trong kỳ tiếp theo và ngược lại.- Nếu ngày hôm nay mức thu nhập tăng lên trên mức thu nhập tự nhiên thì nó sẽ được kỳ vọng giảm xuống để trở về trạng thái tự nhiên trong kỳ tiếp theo và ngược lại.

Page 11: Tỷ giá và can thiệp chính sách

a) Cầu tiền là hàm số:_ Đồng biến với chỉ số giá cả trung bình, thu nhập

thực tế (real income)._ Nghịch biến với mức lãi suất danh nghĩa.

Nghĩa là: Mdt = Pit +ŋYt – σrt + Mds

Mdt – nhu cầu nắm giữ tiền trong kỳ hiện hành (t)Pit – chỉ số giá cả trung bình trong kỳ hiện hành (t)

Yt – thu nhập trong kỳ hiện hành (t)rt – mức lãi suất danh nghĩa trong kỳ hiện hành (t)

Mds – nhu cầu tiền phát sinh tạm thời do ảnh hưởng của sốc, có giá trị trung bình bằng 0 và là hàm phân phối chuẩn (ký

hiệu ds là viết tắt của demand shock)

TR O N G M Ô H ÌN H , TẤ T C Ả C Á C BIẾN SỐ Đ ỀU Đ Ư Ợ C BIỂU D IỄN Ở D Ạ N G LO G A R I T, N G O Ạ I TR Ừ LÃ I SU Ấ T. C Á C BI ẾN SỐ ( TR Ừ LÃ I S U Ấ T) BIỂU D IỄN TỶ LỆ ( % )

TH AY Đ Ổ I C Ủ A N Ó .

Page 12: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Do các biến số biểu diễn tỷ lệ (%) thay đổi trong kỳ nên ngầm hiểu:

Mdt – biểu diễn tỷ lệ thay đổi của nhu cầu nắm giữ tiền trong kỳ hiện hành (t).

Có thể viết: Mdt = ∆Mdt = (Mdt1 – Mdt0) / Mdt0

Trong đó: Mdt0 – mức cầu tiền tại thời điểm đầu kỳMdt1 – mức cầu tiền tại thời điểm cuối kỳ

Pit – tỷ lệ thay đổi giá cả trung bình trong kỳ hiện hành (t)

Có thể viết: Pit = ∆Pit = (Pit1 – Pit0) / Pit0

Trong đó: Pit0 – mức giá trung bình tại thời điểm đầu kỳPit1 – mức giá trung bình tại thời điểm cuối kỳ

Yt – biểu diễn tỷ lệ thay đổi thu nhập trong kỳ hiện hành (t)

Page 13: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Có thể viết: Yt = ∆Yt = (Yt1 – Yt0) / Yt0

Trong đó: Yt0 – mức thu nhập tại thời điểm đầu kỳ Yt1 – mức thu nhập tại thời điểm cuối kỳ

Mds – biểu diễn nhu cầu tiền phát sinh tạm thời do ảnh hưởng của sốc. Trước khi sốc xảy ra nhu cầu

tiền phát sinh do sốc là bằng 0, do đó ta có thể coi Mds = ∆Mds

Ta có: Pit = αPt + (1 – α)(st + P*t)Trong đó: O<α<1 và α là tỷ trọng hàng hóa nội địa trong rổ hàng hóa tiêu dùng chung; st là tỷ giá hối

đoái được xác định bằng số đơn vị nội tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ; Pt là mức giá cả hàng hóa nội địa; P*t là mức giá cả hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài tính

bằng ngoại tệ.

Page 14: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Pt = ∆Pt = (Pt1 – Pt0) / Pt0

Trong đó: Pt0 – mức giá nội địa tại thời điểm đầu kỳPt1 – mức giá nội địa tại thời điểm cuối kỳ

P*t = ∆P*t = (P*t1 – P*t0) / P*t0

Trong đó: P*t0 – mức giá nước ngoài tại thời điểm đầu kỳP*t1 – mức giá nước ngoài tại thời điểm cuối kỳ

st = ∆St = (St1 – St0) / St0

Trong đó: St0 – mức tỷ giá giao ngay tại thời điểm đầu kỳSt1 – mức tỷ giá giao ngay tại thời điểm cuối kỳ

Page 15: Tỷ giá và can thiệp chính sách

b) Tổng cầu là hàm số:

_ ĐỒNG BIẾN VỚI TỶ GIÁ THỰC, MỨC THU NHẬP TỰ NHIÊN.

_ NGHỊCH BIẾN VỚI LÃI SUẤT THỰC.NGHĨA LÀ: Y D T = Ө(S T + P* T – P T ) – Β(R T + P T –

P ( T + 1 ) / T ) + ΠY N + Y D S

TRONG ĐÓ: Y N – MỨC SẢN LƯỢNG TỰ NHIÊN

Y D S – CẦU PHÁT SINH TẠM THỜI DO ẢNH HƯỞNG CỦA SỐC, CÓ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH BẰNG 0 , VÀ LÀ

HÀM PHÂN PHỐI CHUẨN.

Page 16: Tỷ giá và can thiệp chính sách

c) Tổng cung là hàm số:PHỤ T HUỘ C VÀO T Ư Ơ NG Q UAN G I ỮA M ỨC G I Á HÀN G HÓ A M À N HÀ SẢN XUẤT C Ó T HỂ B ÁN ĐƯỢ C VỚ I C HI PHÍ T I Ề N LƯƠ NG T RÊ N 1 SẢN PHẨM LÀM RA . NG HĨ A

L À :Y S T = Φ (P T – W T ) + Y S S

Y S T = Y S T (L T )

Ә Y S T /Ә L T > 0 VÀ Ә 2 Y S T /Ә 2 L T < 0

T RO N G ĐÓ : Y S T – T Ổ N G C UN G

W T – C HI PHÍ T I Ề N LƯ Ơ NG T RÊ N 1 SẢN PHẨM

L T – L AO ĐỘ NG ĐẦU VÀO

M S S – C U NG PHÁT S I NH T ẠM T HỜ I DO ẢNH HƯỞ N G C ỦA S Ố C, C Ó GI Á T RỊ T RUN G B Ì NH B ẰNG 0 , VÀ L À

HÀM PHÂN PHỐ I C HU ẨNNẾ U GI Á C Ả HÀN G HÓ A T ĂNG T Ư Ơ NG ĐỐ I (T ĂNG

NHANH HƠ N) SO VỚ I T I Ề N L ƯƠ N G, T HÌ NHỮ NG N HÀ SẢN XUẤT SẼ T ĂN G KHỐ I L ƯỢ N G SẢN XUẤT. SẢN L ƯỢ N G ĐẦU RA LÀ HÀM SỐ ĐỒ NG B I Ế N VỚ I LAO

ĐỘ NG ĐẦU VÀO, NHƯN G T Ố C ĐỘ T ĂN G SẢN LƯỢ NG C HẬM HƠ N SO VỚ I T Ố C ĐỘ T ĂNG LAO ĐỘ N G ĐẦU VÀO ĐỂ PHÙ HỢ P VỚ I “ Q U Y LUẬT L Ợ I S UẤT GI ẢM

DẦN “ .

Page 17: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Giả định tư bản tài chính được luân chuyển 1 cách hoàn hảo và các trái phiếu nội địa và trái phiếu nước ngoài cũng được

thay thế hoàn hảo cho nhau hay nói cách khác điều kiện ngang giá lãi suất không có bảo hiểm UIP được duy trì

thường xuyên. Nghĩa là luôn tồn tại:rt = r*t + (St+1/t – St)

Trong đó: r*t – mức lãi suất danh nghĩa nước ngoài trong kỳ hiện hành (t)

St+1/t – mức tỷ giá dự tính trong kỳ (t+1) (St+1/t –St) – biểu diễn tỷ lệ giảm giá dự tính của nội tệ

Cuối cùng, chúng ta biểu diễn trạng thái cân bằng ban đầu của nền kinh tế bằng các phương trình sau:

Cầu tiền bằng cung tiền trong kỳ hiện hành (t): Mst = Mdt

Tổng cung bằng tổng cầu trong kỳ hiện hành (t): Yst = Ydt

Page 18: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Trong chế độ tỷ giá cố định, chu chuyển tư bản hoàn hảo bao hàm ý rằng mức lãi suất nội địa bằng mức lãi suất nước ngoài và mức cung ứng tiền phụ thuộc vào các

thông số của nền kinh tế chứ không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhà chức trách.

Trong chế độ tỷ giá thả nổi, các nhà chức trách có thể cung ứng tiền theo ý chí chủ quan của mình, mức lãi suất và tỷ giá do thị trường quyết định nhưng giữa tỷ giá và lãi

suất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thông qua “điều kiện thăng bằng lãi suất không có bảo hiểm”.

Page 19: Tỷ giá và can thiệp chính sách

1.3 Điểm cân bằng của mô hình:

Đ Ư Ờ N G T Ổ N G C Ầ U Y D : C Ó Đ Ộ N G H I Ê N G Đ I X U Ố N G T Ừ T R Á I Q U A P H Ả I L À V Ì V Ớ I C Á C N H Â N T Ố K H Á C K H Ô N G Đ Ổ I , K H I M Ặ T B Ằ N G G I Á N Ộ I Đ Ị A T Ă N G L À M C H O T Ổ N G C Ầ U H À N G H Ó A N Ộ I Đ Ị A G I Ả M

B Ở I 2 L Ý D O :

(i) K H I M Ặ T B Ằ N G G I Á N Ộ I Đ Ị A T Ă N G L À M T Ỷ G I Á T H Ự G I Ả M , T Ổ N G C Ầ U Y D G I Ả M . D O M Ặ T B Ằ N G G I Á T R O N G N Ư Ớ C T Ă N G

L À M T Ă N G N H U C Ầ U N H Ậ P K H Ẩ U H À N G H Ó A N Ư Ớ C N G O À I V À G I Ả M N H U C Ầ U X U Ấ T K H Ẩ U , N G H Ĩ A L À X U Ấ T K H Ẩ U R Ò N G

G I Ả M , L À M T Ổ N G C Ầ U G I Ả M .

(ii) K H I M Ặ T B Ằ N G G I Á N Ộ I Đ Ị A T Ă N G , N G Ư Ờ I TA K Ỳ V Ọ N G R Ằ N G N Ó S Ẽ B I Ế N Đ Ộ N G Q U AY T R Ở L Ạ I M Ứ C G I Á T Ự N H I Ê N , N G H Ĩ A L À M Ứ C G I Á S Ẽ G I Ả M T R O N G T Ư Ơ N G L A I , D O Đ Ó T Ỷ L Ệ L Ạ M P H Á T

D Ự T Í N H S Ẽ L À Â M , L À M T Ă N G M Ứ C L Ã I S U Ấ T T H Ự C , L À M T Ổ N G C Ầ U G I Ả M .

H Ệ S Ố G Ó C C Ủ A Đ Ư Ờ N G T Ổ N G C Ầ U P H Ụ T H U Ộ C V À O Đ Ộ C O G I Ã N C Ủ A T Ổ N G C Ầ U Đ Ố I V Ớ I T Ỷ G I Á T H Ự V À L Ã I S U Ấ T T H Ự C , V À Đ Ư Ợ C

T Í N H B Ằ N G 1 / ( Ө + Β )

Page 20: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Đường cầu tiền Md: là tập hợp tất cả các tổ hợp giữa giá cả và thu nhập thực tế mà tại đó cung tiền bằng cầu tiền. Hay nói cách

khác, tại 1 thời điểm nhất định, do cung tiền là không đổi. Đường cầu tiền có độ nghiêng đi xuống từ trái qua phải, khi

cung tiền là cố định và thị trường tiền tệ là cân bằng thì giá cả và thu nhập là đánh đổi cho nhau, tức khi giá tăng thì thu nhập

thực tế giảm và khi giá giảm thì thu nhập thực tế tăng.

Độ nghiên của đường cầu tiền có thể giải thích: đường cầu tiền phản ánh trạng thái cung tiền bằng cầu tiền, cung tiền là cố

định do đó tại 1 thời điểm nhất định thì cầu tiền cũng là 1 số cố định, nghĩa là Md không đổi; khi giá tăng, tức P tăng làm cầu

tiền tăng, để cầu tiền bằng cung tiền thì buộc Y giảm.

Tóm lại, nếu các nhân tố khác được giữ nguyên, tại 1 thời điểm nhất định khi P tăng thì Y phải giảm và ngược lại.

Page 21: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Điểm hết sức lưu ý ở đây là: tại 1 thời điểm nhất định, do cung tiền là 1 số không đổi chúng ta giả sử nếu giá cả là không đổi, do đó nếu cầu tiền đột ngột tăng, thì thu nhập thực tế phải giảm xuống để giảm nhu cầu tiền có như vậy thì cầu tiền mới bằng cung tiền và thị trường tiền tệ mới được cân bằng; điều này hàm ý: ứng với mỗi mức cung tiền nhất định,

khi cầu tiền đột ngột tăng sẽ làm dịch chuyển đường cầu tiền Md sang trái.

Hệ số góc của đường cầu tiền Md phụ thuộc vào độ co giãn của thu nhập đối với cầu tiền chia cho tỷ

trọng hàng hóa nội địa trong rổ hàng hóa và được tính bằng ŋ/α.

Page 22: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Đường tổng cung Ys: đường tổng cung có độ nghiên đi lên là vì: ứng với mỗi mức lương danh nghĩa nhất định, khi giá cả hàng hóa nội địa tăng làm tiền lương thực tế giảm; tiền lương thực tế giảm kích thích người ta sản

xuất sử dụng nhiều lao động, làm thu nhập thực tế tăng. Hệ số góc của đường Y tính bằng 1/ϕ.

Điểm cân bằng của mô hình được xác định tại điểm giao nhau của 3 đường Yd, Md và Ys. Nếu không có cú sốc nào xảy ra đối với nền kinh tế thì thu nhập thực tế xảy ra ở

mức thu nhập tự nhiên Yn và giá cả ở mức giá cả tự nhiên Pn.

Khi có những biến động xảy ra, làm các đường trên đồ thị dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng ban đầu, kết quả là

thu nhập thực tế và giá cả có thể lệch khỏi giá trị tự nhiên của chúng. Tuy nhiên, phản ứng của nền kinh tế trong chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi là

khác nhau.

Page 23: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

SỐC CẦU TIỀN VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TỐI ƯU

Giả định:

Với các nhân tố khác là không đổi, khi cầu tiền tăng

đột ngột làm cho đường cầu tiền Md dịch chuyển sang

trái (Md1 => Md2), làm giảm giá tự nhiên và thu nhập

tự nhiên, gây mất ổn định giá và thu nhập.

Page 24: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Trong chế độ tỷ giá cố định:

Cầu tiền tăng => nội tệ tăng

giá

Þ Nhà nước bán nội tệ, mua

ngoại tệ để duy trì tỷ giá cố

định.

Þ Cơ số tiền lưu thông tăng.

Nhận xét: hành vi mua ngoại

tệ chỉ làm cho đường cầu tiền

Md2 dịch chuyển về vị trí ban

đầu (Md1) mà không làm ảnh

hưởng đến thu nhập tự nhiên và

giá cả tự nhiên.

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

A

B

Page 25: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

C

Ở chế độ tỷ giá thả nổi:Cầu tiền tăng => đồng nội tệ tăng giáÞ đường tổng cầu Yd dịch chuyển

sang trái (Yd1 => Yd2) vì xuất khẩu ròng giảm, cầu hàng hoá nội địa giảm.

Þ Lãi suất tăng (vì tạo ra kỳ vọng giảm giá tương lai, lãi suất hiện tại tăng để bù đắp khoản giảm giá) => làm cho cầu tiền giảm => đường Md dịch chuyển sang phải (Md2 => Md3).

Þ Nền kinh tế đạt cân bằng tại điểm C.

Nhận xét: cầu tiền tăng làm cho thu nhập và giá giảm, mục tiêu ổn định giá và thu nhập không đạt được.

A

B

Page 26: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

Kết luận:

Khi xảy ra tình trạng sốc cầu tiền, chế độ tỷ giá cố

định tỏ ra tối ưu hơn chế độ thỷ giá thả nổi vì không

làm thay đổi giá và thu nhập, đạt được mục tiêu ổn

định giá và thu nhập của Chính phủ.

Page 27: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

SỐC TỔNG CẦU VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TỐI ƯU

Giả định:

Tổng cầu đột ngột tăng làm dịch chuyển đường tổng cầu sang

phải (Yd1 => Yd2). Tổng cầu tăng làm cho cầu tiền tăng và tạo

áp lực tăng giá nội tệ. Điều đó làm thay đổi giá cả và thu nhập.

Mục tiêu ổn định giá cả và thu nhập không đạt được.

Page 28: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

Ys

Md1

Md2

P

Y

P2

Y2

Yd1

Yd2P1

Y1

Trong chế độ tỷ giá cố định:

Tổng cầu tăng => cầu tiền tăng

=> tăng giá nội tệ.

Þ Nhà nước bán nội tệ, mua ngoại

tệ để duy trì tỷ giá cố định.

Þ Cầu tiền giảm, đường cầu tiền

dịch chuyển sang phải (Md1

=> Md2).

Nhận xét: Sau cú sốc tổng cầu,

nền kinh tế cần bằng tại điểm B,

mức giá và thu nhập thực tế đều

tăng, mục tiêu ổn định giá và thu

nhập không đạt được.

B

A

Page 29: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

Ys

Md1

Md2

P

Y

P2

P3

Y3 Y2

Yd1

Yd2

Md3

Yd3

P1

Y1

Trong chế độ tỷ giá thả nổi:Tổng cầu tăng => cầu tiền tăng => nội tệ tăng giá.Þ Tổng cầu giảm, đường tổng cầu

dịch chuyển sang trái (Yd2 => Yd3) do xuất khẩu ròng giảm.

Þ Lãi suất tăng (do tạo nên kỳ vọng giảm giá trong tương lai, lãi suất tăng để bù đắp khoản giảm giá), làm cho cầu tiền giảm, đường cầu tiền dịch chuyển sang phải (Md1 => Md3, Md3 nằm bên trái Md2).

Nhận xét: Sau cú sốc tổng cầu, nền kinh tế cân bằng tại C, mức giá và thu nhập đều tăng. Mục tiêu ổn định giá và thu nhập không đạt được.

C

B

A

Page 30: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

Kết luận:

Sau cú sốc tổng cầu xảy ra, mức giá cả và thu nhập

thực tế đều biến động trong cả 2 chế độ tỷ giá cố định

và thả nổi. Tuy nhiên, mức độ biến động của giá và

thu nhập trong chế độ tỷ giá thả nổi ít hơn so với chế

độ tỷ giá cố định. Vì vậy, trong trường hợp sốc tổng

cầu, chế độ tỷ giá thả nổi tỏ ra tối ưu hơn.

Page 31: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

SỐC TỔNG CUNG VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TỐI ƯU

Giả định:

Tổng cung đột ngột giảm xuống làm dịch chuyển đường tổng cung sang

trái (Ys1 => Ys2) làm cho giá và thu nhập cân bằng thay đổi. Mục tiêu

ổn định giá và thu nhập không đạt được.

Tuỳ thuộc vào các thông số của nền kinh tế làm cho đường cầu

tiền nằm đứng hay nằm ngang hơn so với đường tổng cầu mà ta

có 2 trường hợp khác nhau về chế độ tỷ giá tối ưu.

Page 32: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

Trường hợp 1: đường Md thẳng đứng hơn đường Yd

Ys1

Md1

Ys2

Yd1

Md2

P

Y

Y1 Y2

P1

P2

Chế độ tỷ giá cố định:

Tổng cung giảm => Yd1 giao Ys2

tại B => cung tiền > cầu tiền =>

nội tệ giảm giá.

Þ Nội tệ giảm giá => Nhà nước

mua nội tệ, bán ngoại tệ để giữ tỷ

giá ổn định.

Þ Đường cầu tiền dịch chuyển sang

trái để cân bằng.

Þ Nền kinh tế cân bằng tại B

Nhận xét: sau cú sốc giảm tổng

cung, giá tăng từ P1 lên P2 và thu

nhập giảm từ Y1 xuống Y2.

A

B

Page 33: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

Trường hợp 1: đường Md thẳng đứng hơn đường Yd

Ys1

Md3

Ys2

Yd2

Md2

P

Y

Y1 Y2

P1

P2

Yd1

Md1

P3

Y3

Chế độ tỷ giá thả nổi:Tổng cung giảm => cung tiền > cầu tiền => nội tệ giảm giá.Þ Đường tổng cầu dịch chuyển sang

phải (Yd1 => Yd2) do kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu làm tổng cầu tăng.

Þ Lãi suất giảm (do tạo ra kỳ vọng tăng giá, lãi suất hôm nay giảm để bù đắp sự tăng giá), làm cho cầu tiền tăng => đường cầu tiền dịch chuyển sang trái (Md1 => Md3, Md3 nằm bên phải Md2).

Þ Nền kinh tế cân bằng tại điểm C.Nhận xét: sau cú sốc giảm tổng cung, mức giá tăng từ P1 lên P3, thu nhập giảm từ Y1 xuống Y3

A

B

C

Page 34: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

Trường hợp 1: đường Md thẳng đứng hơn đường Yd

Kết luận:

Việc lựa chọn tỷ giá tối ưu phụ thuộc vào mục tiêu ổn

định giá hay thu nhập của Chính phủ. Nếu ưu tiên

mục tiêu ổn định giá thì chế độ tỷ giá cố định ưu việt

hơn (do P1 < P2 < P3). Nếu ưu tiên mục tiêu thu

nhập thì chế độ tỷ giá thả nổi lại ưu việt hơn (Y1 >

Y3 > Y2).

Page 35: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

Trường hợp 2: đường Md nằm ngang hơn đường Yd

Chế độ tỷ giá cố định:

Tổng cung giảm => Ys1 giao Yd1 tại

B => cung tiền < cầu tiền => nội tệ

tăng giá.

Þ Nhà nước mua ngoại tệ, bán nội tệ

để giữ tỷ giá ổn định.

Þ Đường cầu tiền dịch chuyển sang

phải (Md1 => Md2).

Þ Thị trường cần bằng tại điểm B.

Nhận xét: sau cú sốc giảm tổng

cung, mức giá tăng từ P1 lên P2, thu

nhập giảm từ Y1 xuống Y2.

B

A

Ys1 Ys2

Md2

P

Y

Y1 Y2

P1

P2

Yd1

Md1

Page 36: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

Trường hợp 2: đường Md nằm ngang hơn đường Yd

Ys1 Ys2

Md2

P

Y

Y1 Y2

P1

P2

Yd1

Md1

Md3

Yd2

P3

Y3

C

B

A

Chế độ tỷ giá thả nổi:Tổng cung giảm => cung tiền < cầu tiền => nội tệ tăng giá.Þ đường tổng cầu dịch chuyển sang

trái (Yd1 => Yd2) vì kích thích nhập khẩu, hạn chết xuất khẩu => tổng cầu giảm.

Þ Lãi suất tăng (do tạo ra kỳ vọng giảm giá, lãi suất tăng để bù đắp khoản giám giá), làm cho cầu tiền giảm, đường cầu tiền dịch chuyển sang phải (Md1 => Md3).

Þ Nền kinh tế cân bằng tại C.

Nhận xét: sau cú sốc giảm tổng cung, mức giá tăng từ P1 lên P3, thu nhập giảm từ Y1 xuống Y3.

Page 37: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

Trường hợp 2: đường Md nằm ngang hơn đường Yd

Kết luận:

Việc lựa chọn tỷ giá tối ưu phụ thuộc vào mục tiêu ổn

định giá hay thu nhập của Chính phủ. Nếu ưu tiên

mục tiêu ổn định giá thì chế độ tỷ giá thả nổi ưu việt

hơn (do P1 < P3 < P2). Nếu ưu tiên mục tiêu thu

nhập thì chế độ tỷ giá cố định lại ưu việt hơn (Y1 > Y2

> Y3).

Page 38: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRƯỚC CÁC CÚ SỐC

Sốc tạm thời xảy ra

Chế độ tỷ giá thả nổi Chế độ tỷ giá cố định Ổn định giá Ổn định thu nhập Ổn định giá Ổn định thu nhập

Cầu tiền - - + + Tổng cầu + + - - Tổng cung: Md dốc hơn Yd

- + + -

Tổng cung: Yd dốc hơn Md

+ - - +

Tóm lược kết quả phân tích chế độ tỷ giá tối ưu

+: tối ưu

-: khiếm khuyết

Page 39: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết:Lý do căn bản ủng hộ hành động can thiệp ngoại

hối của NHTW là: NHTW có khả năng ảnh hưởng lên sự biến động của tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế theo hướng mà NHTW cho là có lợi.

Mức độ can thiệp lên tỷ giá bởi NHTW là rất khác nhau, từ can thiệp có tính tùy ý để ảnh hưởng lên tỷ giá thả nổi cho đến can thiệp thường xuyên có tính bắt buộc để duy trì tỷ giá cố định

Page 40: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết:Những lý do căn bản để NHTW can thiệp ngoại hối:

NHTW có khả năng ảnh hưởng để tỷ giá ở mức hợp lý hơn.

NHTW có can thiệp để giảm chi phí do hiện tượng tăng vọt tỷ giá.

NHTW can thiệp để các hoạt động kinh tế trở nên trơn tru hơn.

Page 41: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3.1 NHTW và vấn đề tỷ giá hợp lý:Tỷ giá được hình thành trên cơ sở các thông

số kinh tế cơ bản( gồm: tỷ lệ lạm phát, mức lãi suất, cán cân thanh toán, tăng trưởng kinh tế,…) gọi là tỷ giá cơ bản hay tỷ giá tự nhiên.

Tỷ giá luôn biến động trong ngắn hạn nhưng trong dài hạn tỷ giá có xu hướng vận động sát với ngang giá sức mua PPP.

=> PPP có thể được coi là tỷ giá cơ bản, tỷ giá tự nhiên, hay tỷ giá dài hạn

Page 42: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3.1 NHTW và vấn đề tỷ giá hợp lý:Tỷ giá được hình thành trên cơ sở các thông

số kinh tế cơ bản( gồm: tỷ lệ lạm phát, mức lãi suất, cán cân thanh toán, tăng trưởng kinh tế,…) gọi là tỷ giá cơ bản hay tỷ giá tự nhiên.

Tỷ giá luôn biến động trong ngắn hạn nhưng trong dài hạn tỷ giá có xu hướng vận động sát với ngang giá sức mua PPP.

=> PPP có thể được coi là tỷ giá cơ bản, tỷ giá tự nhiên, hay tỷ giá dài hạn

Page 43: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3.1 NHTW và vấn đề tỷ giá hợp lý:Tỷ giá ngày hôm nay chứa đựng cả những kỳ

vọng lên giá hay giảm giá của tiền tệ trong tương lai.

Tỷ giá ngày hôm nay chính là tỷ giá trong tương lai đã được chiết khấu bởi các yếu tố lên giá hay giảm giá trong tương lai, do đó làm triệt tiêu khả năng thu lãi đầu cơ ngoại hối đột biến không bình thường.

Page 44: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3.1 NHTW và vấn đề tỷ giá hợp lý:Trường hợp can thiệp trực tiếp ( can thiệp

không chính thức) xảy ra: Trên thị trường, khi thông tin về chủ trương chính

sách của chính phủ hoặc những thông tin bịp bợm làm tỷ giá biến động.

Khi thị trường không tin tưởng hoàn toàn vào các thông tin mà các nhà chức trách cung cấp, dẫn đến biện pháp can thiệp gián tiếp ( can thiệp chính thức) không mang lại hiệu quả cao

Page 45: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3.1 NHTW và vấn đề tỷ giá hợp lý:VD thực tiễn: Ở Việt Nam, khi Chính phủ thông báo

sẽ tăng lượng cung tiền trong nền kinh tế, tỷ giá đã tăng vọt lên ngay thời điểm thị trường nhận được thông tin, nhưng sau đó đã không có lượng tiền nào được bơm vào nền kinh tế. Thời gian sau, khi Chính phủ cũng thông báo bơm vào nền kinh tế một lượng tiền, thị trường đã dửng dưng với thông tin này và tỷ giá hầu như không biến động nhiều, ngược lại còn giảm xuống…

Page 46: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3.1 NHTW và vấn đề tỷ giá hợp lý:Þ Can thiệp chính thức chỉ trở nên hiệu quả khi

NHTW có đầy đủ năng lực thực thi những chính sách của mình một cách hiệu quả. Thị trường chỉ phản ứng tích cực với những tuyên bố của một NHTW mạnh vì ngân hàng đó đã gầy dựng đủ lòng tin trên thị trường.

Mức độ thành công của can thiệp chính thức phụ thuộc vào uy tín thực hiện các tuyên bố của NHTW

Trong khi, mức độ thành công của can thiệp trực tiếp phụ thuộc vào doanh số mua bán trên FX của NHTW

Page 47: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3.2 NHTW can thiệp làm dịu hiệu ứng Overshooting:Tác hại khi tỷ giá lệch khỏi PPP:

Làm cho nguồn lực phân phối (giữa ngành sản xuất hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa tiêu dùng nội địa, giữa tỷ lệ chi tiêu lên hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa sản xuất nội địa).

Nội tệ được định giá cao sẽ tạo áp lực thu hẹp ngành sản xuất hàng xuất khẩu, tạo áp lực tăng thất nghiệp.

Nội tệ được định giá thấp làm tăng mặt bằng giá cả hàng hóa, tạo áp lực giảm tiền lương thự tế và gây áp lực lạm phát.

Page 48: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3.2 NHTW can thiệp làm dịu hiệu ứng Overshooting:Tác hại khi tỷ giá lệch khỏi PPP:

Sau một thời gian áp dụng tỷ giá bị sai lệch thường kéo theo nhu cầu đòi bảo hộ mậu dịch của các ngành sản xuất xuất khẩu.

Mọi tỷ giá sai lệch cuối cùng đều phải tự điều chỉnh trở về trạng thái tỷ giá cơ bản, quá trình điều chỉnh trở lại của tỷ giá làm phát sinh những chi phí và thời gian cần thiết liên quan đến việc điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, đào tạo lại lao động.

Page 49: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3.2 NHTW can thiệp làm dịu hiệu ứng Overshooting:Lý do sử dụng chính sách can thiệp ngoại hối:

Vì giá cả hàng hóa là “cứng – không co giãn” trong ngắn hạn làm cho tỷ giá thực thay đổi. Nếu mặt bằng giá cả linh hoạt, không “cứng”, thay đổi cùng tỷ lệ với cung ứng tiền thì sẽ không tồn tại hiệu ứng tăng vọt tỷ giá và do đó mọi can thiệp ngoại hối của NHTW là không cần thiết.

Những biện khác chống giá cả “cứng” khác (như: ban hành luật chống Trust, giảm quyền lực các nghiệp đoàn, giảm phúc lợi xã hội) có tính đối kháng và gây ra những rối loạn khác trong xã hội.

Ghi chú: hoạt động của thị trường ngoại hối là hiệu quả.

Page 50: Tỷ giá và can thiệp chính sách

3.3 NHTW can thiệp để nền kinh tế hoạt động trơn tru:NHTW can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằm

đạt được tỷ giá mong muốn trong ngắn hạn, qua đó tạo điều kiện cho những hoạt động kinh tế trở nên trơn tru hơn.

VD: biện pháp bảo hộ khi vực sản xuất khẩu: Phá giá tiền tệ để cho nội tệ được định giá thấp. Ngăn chặn sự lên giá của nội tệ để diu trì sự định

giá cao.

Page 51: Tỷ giá và can thiệp chính sách

PHẦN PHỤ LỤC

Page 52: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CAN THIỆP TỶ GIÁ•Can thiệp chính sách của chính phủ•Can thiệp bằng công cụ tỷ giá

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ• Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá•Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá

Tỷ giá và Can thiệp Chính sách của Chính phủ

Page 53: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Overshooting: mô hình tỷ giá tăng quá mức

Page 54: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CAN THIỆP TỶ GIÁ

Can thiệp chính sách của chính phủLà hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách

kinh tế của Chính phủ

Hành vi can thiệp

Theo mục tiêuChính sách kinh

tế của Chính phủ

Page 55: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CAN THIỆP TỶ GIÁ

Chính sách kinh tế của Chính phủ

Mô hình Kinh tế Thị trường tự do

Mô hình Kinh tế hỗn hợp

-Chính phủ điều chỉnh khiếm khuyết thị trường-Duy trì môi trường kinh tế ổn định-Kết hợp sức mạnh thị trường và sức mạnh của chính phủ-Chủ động can thiệp kinh tế theo định hướng chiến lược

Mô hình kinh tế

quốc gia

Vai trò chính

phủ đối với nền kinh tế

Page 56: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CAN THIỆP TỶ GIÁ

Cân bằng đối nội (Internal balance)

Cân bằng đối ngoại (External balance)

Các mục tiêu

Mục tiêu Đại lượng mục tiêu

Khung chính sách

Tăng trưởng Sản lượng Chính sách tiền tệ (ảnh hưởng gián tiếp người dân), chính

sách tài khoá (ảnh hưởng trực tiếp người dân)

Ổn định Giá cả

Toàn dụng Việc làm

Mục tiêu Đại lượng mục tiêu

Khung chính sách

Cân bằng tích cực BOP tổng

thể

CA Chính sách thương mại

KA Kiểm soát dòng vốn

Page 57: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CAN THIỆP TỶ GIÁ

Các mục tiêu

Mục tiêu Đại lượng

mục tiêu

Định hướng can thiệp tỷ giá

Hành vi can thiệp

Chủ động theo định

hướng chiến lược

Nội tệ Nâng giá nội tệ - Revaluation

-Trực tiếp: + Sử dụng dự trữ chính

thức (OR)+ Fixed Exchange Rate

Regime

Phá giá nội tệ - Devaluation

Quốc tế hoá nội tệ - Internationalization

-Gián tiếp:+ Các công cụ chính

sách khác (chính sách tiền tệ, chính sách

thương mại, …)

Page 58: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CAN THIỆP TỶ GIÁ

Hiệu quả can thiệp tỷ giá: Độ tin cậy (kỳ vọng) của thị trường về cam kết và hành

động can thiệp tỷ giá của chính phủ có ý nghĩa quyết định đối với hiệu quả can thiệp tỷ giá

“Khử hiểu ứng phụ”: Để loại bỏ tác động của can thiệp tỷ giá đến Tổng cung

nội tệ, chính phủ có thể thực hiện can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ”

Ví dụ: Nâng giá ngoại tệ: Dùng nội tệ để mua vào ngoại tệ, đưa

ngoại tệ vào dự trữ (OR) Cắt đuôi lượng Cung nội tệ trong nước gia tăng: phát hành

trái phiếu huy động nội tệ

Page 59: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Chế độ tỷ giá quốc gia:

Tập hợp quy tắc và thể chế của một quốc gia nhằm xác định tỷ giá giữa nội tệ và ngoại tệ

Chế độ tỷ giá

Mức độ kiểm soát

tỷ giá

Định hướng can thiệp tỷ

giá

Không kiểm

soát (thả nổi)

Có kiểm soát (cố

định hoặc có điều

tiết)

Chống/ giảm sốc cho nền kinh tế

Công cụ phục vụ mục tiêu chính sách

kinh tế

Chế độ tỷ giá

thả nổi tự do

Chế độ tỷ giá trung gian

Chế độ tỷ giá cố định mềm

Chế độ tỷ giá

cố định cứng

Page 60: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá

Tỷ giá thả nổi có quản lý(kiểm soát vốn)

Độc lập Tiền tệ Ổn định Tỷ

giá

Tỷ giá thả nổi Tỷ giá cố định

Hội nhập tài chính

Page 61: Tỷ giá và can thiệp chính sách

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá

Ổn định tỷ giá - Giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồn tiền khác nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc tế

Hội nhâp tài chính quốc tế -quốc gia cần giảm dần tiến tới xoá bỏ rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài chính

Độc lập tiền tệ - quốc gia có thể thực thi các chính sách tài chính tiền tệ để xử lý các vấn đề kinh tế nội bộ quốc gia mà không bị lệ thuộc vào chính sách và tình hình kinh tế nước khác

Một quốc gia khi lựa chọn chế độ tỷ giá, chỉ có thể đạt được 2 trong 3 mục tiêu trên.

Page 62: Tỷ giá và can thiệp chính sách

Vay USD ở nước ngoài để né lãi suất VND:Ở những thời điểm lãi suất VND còn neo ở mức 18 - 20%/năm, các doanh nghiệp đều chuyển hướng muốn vay ngoại tệ để tránh bão lãi suất VND cao.Tổng giám đốc Citibank Việt Nam, ông Brett Krause cho rằng, chính sách chống đô la hoá nền kinh tế và hạn chế mua bán vàng trên thị trường mà Ngân hàng Nhà nước đang điều hành là rất thành công. Nhưng quá trình triển khai đã tác động đến cho vay ngoại tệ của các doanh nghiệp nhập khẩu, nên một số khách hàng trong nước của Citibank đã chuyển sang vay ngoại tệ ở nước ngoài.

Phần mở rộng

Page 63: Tỷ giá và can thiệp chính sách

1. Vay USD ở nước ngoài để né lãi suất VND:Kể từ khi Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 03/2012/TT-NHNN quy định, khách hàng chỉ được vay vốn ngoại tệ nếu có đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất, kinh doanh để trả nợ vay, thì dư nợ cho vay bằng ngoại tệ của ngân hàng đã giảm rất mạnh. Cụ thể, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước đến ngày 31/5, tín dụng bằng VND tăng 5,48%, còn tín dụng bằng ngoại tệ giảm 8,41%.Lãnh đạo các ngân hàng cho rằng, Ngân hàng Nhà nước cần xem xét để cung ứng ngoại tệ cho các doanh nghiệp có nhu cầu, kể cả với nhà nhập khẩu.

Phần mở rộng

Page 64: Tỷ giá và can thiệp chính sách

So với VND, trần lãi suất tiết kiệm USD hiện chưa bằng phân nửa, vẫn duy trì ở mức 2%. Theo các ngân hàng, chính sự thu hẹp dần chênh lệch giữa lãi suất tiền đồng và ngoại tệ kể từ khi trần huy động VND được kéo xuống 7,5%/năm đã tạo áp lực lên tỷ giá, do nhiều người chuyển từ VND sang ngoại tệ. Do đó, muốn tạo tính ổn định cho tỷ giá, giảm áp lực cho doanh nghiệp có nhu cầu vốn ngoại tệ, thì Ngân hàng Nhà nước cần xem xét giảm thêm lãi suất USD.Về vấn đề này, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho rằng, thị trường ngoại hối và tỷ giá tiếp tục duy trì ổn định, nếu có điều chỉnh cũng không quá 2%. Việc điều chỉnh trần lãi suất huy động ngoại tệ nhất định sẽ xảy ra, nhưng như thế nào, liều lượng bao nhiêu cũng sẽ phải cân nhắc.

Phần mở rộng

Page 65: Tỷ giá và can thiệp chính sách

1. Vay USD ở nước ngoài để né lãi suất VND:Ở những thời điểm lãi suất VND còn neo ở mức 18 - 20%/năm, các doanh nghiệp đều chuyển hướng muốn vay ngoại tệ để tránh bão lãi suất VND cao.Tổng giám đốc Citibank Việt Nam, ông Brett Krause cho rằng, chính sách chống đô la hoá nền kinh tế và hạn chế mua bán vàng trên thị trường mà Ngân hàng Nhà nước đang điều hành là rất thành công. Nhưng quá trình triển khai đã tác động đến cho vay ngoại tệ của các doanh nghiệp nhập khẩu, nên một số khách hàng trong nước của Citibank đã chuyển sang vay ngoại tệ ở nước ngoài.

Baodautu.vn

Phần mở rộng