Tỷ giá & Can thiệp chính sách

41
CHƯƠNG 4 Nhóm IMF

Transcript of Tỷ giá & Can thiệp chính sách

Page 1: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

CHƯƠNG 4

Nhóm IMF

Page 2: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

1. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ.

Hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách kinh tế

của chính phủ:

Tùy thuộc lựa chọn của chính phủ về:

Mô hình kinh tếquốc gia

Vai trò của chínhphủ

Page 3: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

1. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ.

Mô hình kinh tếquốc gia

Mô hình kinh tếThị trường tự do

Mô hình kinh tếhỗn hợp

Page 4: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

1. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ.

Vai trò của chính phủđối với nền kinh tế

Duy trì môi trường kinh tếổn định

Chủ động can thiệp kinh tếtheo định hướng chiến lược.

Page 5: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

1. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ.

Mục tiêu chính

sách kinh tế của

chính phủ

Page 6: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

1. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ.

• Tăng trưởng (sản lượng)

• Ổn định (giá cả)

• Toàn dụng (nhân lực)

Cân bằngđối nội

• Cân bằng tích cực BoP (CA&KA)

• Tránh mất cân đối lớn và daidẳng

• Tối đa hóa lợi ích

• Hội nhập quốc tế

Cân bằngđối ngoại

Page 7: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

1. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ.

Khung chính sách kinh tế của chính phủ

Chính sáchđối nội

Chính sách tiềntệ

Chính sách tàikhóa

Chính sáchđối ngoại

Can thiệp tỷ giá

Chính sáchthương mại

Kiểm soát dòngvốn

Page 8: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

Phá giá nội tệ

Nâng giá nội tệ

Duy trì tỷ giá ở mộtmức nhất định

Không can thiệp

2. Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Nội

dung

chính

của

chính

sách

tỷ giá

Page 9: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

Tùy theo tính chất tác động lên tỷ giá làtrực tiếp hay gián tiếp mà các công cụđược chia thành hai nhóm:

2. Can thiệp tỷ giá của chính phủ

- Nhóm công cụ trực tiếp

- Nhóm công cụ gián tiếp

Page 10: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

2.1 Nhóm công cụ trực tiếp

NHTW can thiệp trực tiếp vào thị

trường ngoại hối thông qua việc

mua bán đồng nội tệ → Tác động

đến cung cầu ngoại hối, tiền tệ →

Tác động lên tỷ giá.

Page 11: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

• Khi tỷ giá cao, NHTW bán ngoại tệ

trực tiếp trên thị trường → tăng

cung về ngoại hối → tỷ giá có xu

hướng ổn định trở lại.

• Khi tỷ giá quá thấp, NHTW mua

ngoại tệ vào → tỷ giá có xu hướng

tăng cao trở lại.

2.1 Nhóm công cụ trực tiếp

Page 12: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

Điều kiện để can thiệp có hiệu quả là

NHTW phải có một lượng dự trữ

ngoại hối đủ mạnh để can thiệp thị

trường khi cần thiết.

2.1 Nhóm công cụ trực tiếp

Page 13: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

2.2 Nhóm công cụ gián tiếp

Sử dụng các công cụ chính sách

khác (chính sách thương mại, tác

động các biến số vĩ mô như lạm

phát, lãi suất, thu nhập,…) nhằm

làm thay đổi mức tỷ giá cân bằng

thị trường.

Page 14: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

• Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủtác động làm thay đổi các biến số nhưlạm phát, lãi suất và tăng trưởng thunhập → tác động lên tỷ giá.

• Chính phủ ban hành hoặc hủy bỏ cáchàng rào thương mại → tác động lên tỷgiá.

• Các loại thuế tác động đến các dònglưu chuyển hàng hóa và lưu chuyển vốn→ tác động lên tỷ giá.

2.1 Nhóm công cụ trực tiếp

Page 15: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

3. Các chế độ tỷ giá

3.1) Định nghĩa: là các thể chế và quy tắc của quốc gia với tỷ

giá giữa nội và ngoại tệ, biểu thị mức độ kiểm soát tỷ giá (cố

định, có kiểm soát hay thả nổi) và định hướng của chính phủ về

tỷ giá

3.2) Phân loại:

• 3.2.1) chế độ tỷ giá cố định

• 3.2.2) chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh

• 3.2.3) chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

• 3.2.4) chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý

Page 16: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

3.2.1) Chế độ tỷ giá cố định

Tỷ giá nội-ngoại tệ hoàn toàn không biến đổi hoặc dao động

trong một biên độ hẹp hoặc thay thế nội tệ bằng ngoại tệ

Áp dụng:

• Thoả thuận Bretton Woods 1944-1971

• Thoả thuận Smithsonian 1071-1973

• ...

Page 17: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

Ưu điểm:• Xuất nhập khẩu không bị ảnh hưởng bởi đồng tiền

ngoại quốc được neo giữ

• Đầu tư nước ngoài an toàn hơn

Nhược điểm:• Rủi ro khi chính phủ thay đổi giá trị một đồng tiền cụ

thể

• Quốc gia và các công ty đa quốc gia của nó bị tác

động bởi nền kinh tế của các quốc gia khác

3.2.1) Chế độ tỷ giá cố định

Page 18: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

3.2.2) Chế độ cố định có điều chỉnh

Giá trị đồng nội tệ được neo vào một hoặc một số đồng

ngoại tệ, biến động cùng chiều với đồng ngoại tệ được

neo vào

Áp dụng:

• Thoả thuận tỷ giá hối đoái châu Âu 1972- 1979

• Hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) 1979- 1992

• Mê-xi-cô 1994

• Trung Quốc 1996- 2005

• ...

Page 19: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

Ưu điểm:

• Đồng nội tệ được cố định (tương đối)

• Thúc đẩy tỷ giá hối đoái (tương đối)

• Đồng nội tệ dịch chuyển cùng biên độ với đồng ngoại

tệ được neo

Nhược điểm:

• Đồng nội tệ có nguy cơ giảm giá

• Dễ lây nhiễm khủng hoảng

• Dự trữ tiền tệ có nguy cơ thiếu hụt

3.2.2) Chế độ cố định có điều chỉnh

Page 20: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

3.2.3) Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Không cần đến chính phủ, tỷ giá được các tác nhân trên

thị trượng quyết định, mức giá biến động liên tục

Áp dụng:

• Mỹ, Anh, Nhật,...

• Hàn quốc, Mê-xi-cô, Nam Phi

• ...

Page 21: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

Ưu điểm:

• Khó lây lan khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát

• Ngân hàng TW không cần liên tục duy trì tỷ giá ở một

mức cụ thể

• Chính phủ hạn chế được nguồn vốn chảy ra ngoài,

thuận tiện khi thực hiện các chính sách

Nhược điểm:

• Dòng vốn đầu tư bị hạn chế

• Hiệu quả thị trường tài chính bị giảm sút

• Tỷ giá biến đổi quá nhanh trong thời gian ngắn

3.2.3) Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Page 22: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

3.2.4) Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý

Là chế độ nằm giữa thả nổi và cố định, hiện nay chỉ tồn

tại với một vài loại tiền tệ.

Áp dụng: (thời kỳ)

• Brazil, Nga, Hàn Quốc, Venezuela

Page 23: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

Ưu điểm:

• Chính phủ điều khiển được tỷ giá theo hướng có lợi

cho mình, có thể kích thích nền kinh tế đang trì trệ

Nhược điểm:

• Giảm đầu tư nước ngoài

• Xuất khẩu bị ảnh hưởng

• Có thể gây tăng lạm phát

3.2.4) Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý

Page 24: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

L/O/G/O

www.trungtamtinhoc.edu.vn

4. Căn cứ lựa chọn

chế độ tỷ giá

Page 25: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá

Ổn định tỷ giá: thuhút đầu tư, tạo thuận

lợi cho giao dịchthương mại và tài

chính quốc tế.

Hội nhập tài chínhquốc tế: quốc gia cầngiảm dần tiến tới xóabỏ các rào cản đối vớidòng lưu chuyển tiềntệ và vốn , qua đó tạomôi trường thuận lợicho hoạt động đầu tư

và tài trợ.

Độc lập về tiền tệ: xử lý các vấn đề kinh

tế trong nước màkhông bị phụ thuộcvào chính sách và

tình hình kinh tế củanước khác.

Page 26: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Những thuận lợi của chế độ tỷ

giá hối đoái cố định• Nhà nhập khẩu và xuất khẩu không

phải lo lắng về những biến động tỷ

giá của đồng tiền.

• Những công ty thanh toán bằng ngoại

tệ được bảo vệ rủi ro mà đồng tiền có

thể mất giá theo thời gian.

• Các công ty có thể tham gia vào đầu

tư trực tiếp ở nước ngoài , mà không

phải quan tâm về biến động tỷ giá của

đồng tiền đó.

• Các nhà đầu tư có thể tham gia đầu tư

vào các quỹ nước ngoài mà không

phải lo lắng khoản đầu tư của mình bị

suy yếu theo thời gian.

Những bất lợi của chế độ tỷ

giá hối đoái cố định• Một bất lợi là rủi ro do chính phủ sẽ

thay đổi giá trị của một đồng tiền cụ

thể.Ngân hàng trung ương có thể sẽ

giảm giá hay tăng giá đồng tiền.

• Từ cách nhìn vĩ mô một chế độ tỷ

giá cố định có thể dẫn tới việc mỗi

quốc gia và các công ty đa quốc gia

dễ dàng bị tác động bởi tình hình

kinh tế của các quốc gia khác hơn.

4.1 Chế độ tỷ giá ổn định

Page 27: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

www.trungtamtinhoc.edu.vn

4.1 Chế độ tỷ giá ổn định

Nhận xét:

Một quốc gia có chế độ tỷ giá hối đoái ổn định có thể thu hút

nhiều nguồn vốn đầu tư vì những nhà đầu tư không phải lo lắng

về sự suy yếu của đồng tiền theo thời gian.

Thu hút đầu tư , xúc tiến hợp tác với thế giới.

tăng tính hội nhập quốc tế.

Page 28: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

www.trungtamtinhoc.edu.vn

4.2 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Những thuận lợi chế độ

tỷ giá thả nổi hoàn toàn:

• Quốc gia có chế độ tỷ giá thả

nổi hoàn toàn được bảo vệ

tốt hơn trước lạm phát của

những nước khác.

• Ngân hàng trung ương không

cần phải liên tục duy trì tỷ

giá trong một biên độ cụ thể .

Những bất lợi của chế độ

tỷ giá thả nổi hoàn toàn:

• Gây ra những vấn nạn như

thất nghiệp , lạm phát ,…đối

với chính quốc gia đó.

• Có nhiều hạn chế về dòng

vốn và hiệu quả thị trường tài

chính bị giảm sút.

Page 29: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

www.trungtamtinhoc.edu.vn

4.2 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Nhận xét:

Nói chung, các nhà kinh tế đều cho rằng , trong phần lớn

trường hợp , chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn tốt hơn chế độ

tỷ giá cố định bởi vì tính “nhạy bén” với thị trường ngoại

hối.Điều này cho phép làm dịu tác động của cú sốc và chu

kì kinh doanh nước ngoài . Thêm vào đó nó không bóp

méo các hoạt động kinh tế.

=> Tăng sự độc lập về tiền tệ

Page 30: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

www.trungtamtinhoc.edu.vn

4.3 Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý

Nhận xét:

Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý cho phép

chính phủ điều khiển tỷ giá hối đoái theo kiểu có lợi

cho chính bản thân quốc gia đó nhưng lại gây ra tác

động xấu đến những quốc gia khác.

Page 31: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

www.trungtamtinhoc.edu.vn

4. Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá

Tỷ giá cố định

Hội nhập tài chính

Ổn định tỷ giá

Tỷ giá thả nổi có quản lý

Độc lập tiền tệ

Tỷ gia thả nổi

Impossible

Trinity

Page 32: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

5. CAN THIỆP BOP BẰNG TỶ GIÁ

Hướng can thiệp BoP:

Tích lũy dự trữngoại hối & duytrì tỷ giá ổn định

Phá giá nội tệ

CA thặng dư CA thâm hụt

Page 33: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

5.1 Giải pháp tích lũy dự trữ ngoại

hối & duy trì tỷ giá ổn định

Nếu muốn CA tiếp tục thặng dư => Duy trig tỷgiá ổn định.

Nếu muốn CA thâm hụt => Tăng tích lũy dựtrữ ngoại hối => cầu ngoại tệ tăng => ngoại tệlên giá => tỷ giá giảm => hàng trong nước trởnên đắt hơn so với hàng nước ngoài => giảmxuất khẩu & tăng nhập khẩu.

Page 34: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

5.2 Giải pháp phá giá đồng nội tệ

» Hệ quả:

Đồngnội tệmất giá

Tỷ giáhốiđoáităng

Giá củahàng hóa

trong nướcrẻ hơn giáhàng hóanước ngoài

Kích thíchxuất khẩu

& hạnchế nhậpkhẩu

Cải thiệncán cânthươngmại

Page 35: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

5.2 Giải pháp phá giá đồng nội tệ

Điều kiện để cải thiện được cán cân thươngmại (theo điều kiện Marshall-Lerner) :

εD + εFD > 1

Trong đó:

Co giãn cầu nhập khẩu Co giãn cầu xuất khẩu

εD =∆𝑄 𝐼𝑚𝑝𝑜𝑟𝑡𝑠

∆𝑃 𝐼𝑚𝑝𝑜𝑟𝑡𝑠εF

D =∆𝑄 𝐸𝑥𝑝𝑜𝑟𝑡𝑠

∆𝑃 𝐸𝑥𝑝𝑜𝑟𝑡𝑠

Page 36: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

5.2 Giải pháp phá giá đồng nội tệ

Kết quả khi phá giá đồng nội tệ (Hiệu ứng

tuyến J):

Hàng hóa thường không co giãn theo giá cả trongngắn hạn => Cán cân thương mại sẽ thâm hụt hơntrong ngắn hạn

Trong dài hạn chính sách mới phát huy tác dụng=> Cán cân thương mại được cải thiện.

Page 37: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

PHẦN MỞ RỘNG

Thị trường tự do: Là một thị trường mà không có sự can thiệp kinh

tế và quy định của nhà nước, ngoại trừ việc thực

thi các hợp đồng tư nhân và quyền sở hữu tài

sản.

Nền kinh tế thị trường tựdoLà một nền kinh tế nơi mà

tất cả các thị trường bên trong

nó không được kiểm soát bởi

các bên khác hơn so với những

người tham gia trên thị trường.

.

Page 38: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

Nền kinh tế hỗn hợp: Là một nền kinh tế pha trộnnhững đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau.Hiểu theo cách khác:

* Là nền kinh tế bao gồm doanh nghiệp tư nhân lẫn quốcdoanh.

* Có sự kết hợp giữa yếu tố Tư bản chủ nghĩa và xã hộichủ nghĩa.

Mô hình kinh tế Việt Nam đang theo đuổi : “Kinh tế thị trường XHCN Việt Nam” – một nền kinh tế thị trường hiện đại, văn minh, bảo đảm công bằng xã hội hợp lý, quan hệ con người mang tính nhân văn cao, có chế độ phúc lợi phù hợp và tiến bộ, phát triển phù hợp, ổn định và bền vững.

Page 39: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

MÔ HÌNH KINH TẾ MÀ MỘT SỐ NƯỚC THẾ GIỚI ĐANG ĐI:

Kinh tế thị trường tự do Mỹ là nơi khởi nguồn của cuộckhủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu.

Kinh tế thị trường có điều khiển Nhật Bản thì nhiều năm nay rơi vào vòng xoáy suy thoái vẫn chưa thoát ra được

Kinh tế thị trường XHCN đặc sắc Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu, luôn có tốc độ tăng trưởng cao kể cả trong khủng hoảng hiện nay nhưng cũng chứa nhiều khuyết tật

Kinh tế thị trường nhà nước phúc lợi Thụy Điển.

Kinh tế thị trường xã hội Cộng hòa Liên bang Đức và mô hình kinh tế thị trường EU - gọi chung là mô hình CNXH dân chủ.

Page 40: Tỷ giá & Can thiệp chính sách

CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ.

Đối với chính sách tiền tệ: Chính phủ thực hiện các

biện pháp nới lỏng hoặc thắt chặt cung tiền. Đối tượng: lãi

suất.

Đối với chính sách tài khóa: Chính phủ thực hiện mởrộng hoặc thu hẹp. Đối tượng: thuế.

Cân bằng đối ngoại: cân bằng BoP tổng thể, duy trì cân

bằng tích cực giữa CA &KA.

>> over surplus, CA = -KA out, chịu ảnh hưởng bởi năng

lực trả nợ của các quốc gia nước ngoài.

<< over deficit, chính phủ đang tiêu dùng hàng nhập khẩu

quá lớn với khả năng sản xuất của mình.

Page 41: Tỷ giá & Can thiệp chính sách