THỊ TRƯỜNG BIA VIỆT NAM -...

11
ÁP LỰC CẠNH TRANH GAY GẮT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC THỊ TRƯỜNG BIA VIỆT NAM: ÁP LỰC CẠNH TRANH GAY GẮT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 1 Tổng lượng bia tiêu thụ 2 Lượng bia tiêu thụ bình quân Tổng lượng bia Việt Nam đã tiêu thụ trong 8 năm qua (2010 - 2017) lên tới 25,23 tỷ lít. Tính ra trung bình mỗi năm người Việt uống hết 3,5 tỷ lít bia. Biểu đồ tổng lượng bia tiêu thụ giai đoạn 2010- 2017 Đơn vị: tỷ lít 2,41 2,61 2,82 3,03 3,10 3,42 3,79 4,05 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nguồn: Vibiz tổng hợp Biểu đồ lượng bia tiêu thụ bình quân giai đoạn 2010- 2017 Đơn vị: tỷ lít 27,7 29,7 31,7 33,8 34,2 37,3 40,9 42,5 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nguồn: Vibiz tổng hợp Từ năm 2010 đến năm 2017 lượng bia tiêu thụ bình quân của Việt Nam đã tăng từ 27,7 lít lên con số 42,5 lít/năm.

Transcript of THỊ TRƯỜNG BIA VIỆT NAM -...

ÁP LỰC CẠNH TRANH GAY GẮTCƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

THỊ TRƯỜNG BIA VIỆT NAM:ÁP LỰC CẠNH TRANH GAY GẮTCƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

1 Tổng lượng bia tiêu thụ

2 Lượng bia tiêu thụ bình quân

Tổng lượng bia Việt Nam đã tiêu thụ trong 8 năm qua (2010 - 2017) lên tới 25,23 tỷ lít. Tính ra trung bình mỗi năm người Việt uống hết 3,5 tỷ lít bia.

Biểu đồ tổng lượng bia tiêu thụ giai đoạn 2010- 2017

Đơn vị: tỷ lít

2,41 2,61 2,823,03 3,10

3,423,79

4,05

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Biểu đồ lượng bia tiêu thụ bình quân giai đoạn 2010- 2017

Đơn vị: tỷ lít

27,7 29,7 31,733,8 34,2

37,340,9

42,5

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Từ năm 2010 đến năm 2017 lượng bia tiêu thụ bình quân của Việt Nam đã tăng từ 27,7 lít lên con số 42,5 lít/năm.

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng lượng bia tiêu thụ giai đoạn 2011- 2017

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

3 Tốc độ tăng trưởng

8,3% 8,0%7,4%

2,3%

10,3%10,8%

6,9%7,2% 6,9%

6,3%

1,2%

9,1%

9,6%

3,8%

Tốc độ tăng trưởng lượng bia tiêu thụTốc độ tăng trưởng lượng bia tiêu thụ bình quân

Dù lượng bia tiêu thụ và lượng bia tiêu thụ bình quân đầu người liên tục tăng nhưng tốc độ tăng trưởng đã có sự chậm lại và sẽ dần tiến đến giai đoạn bão hòa.

4 Năng lực sản xuất

Về công suất thì Sabeco hiện đang là hãng bia có công suất lớn nhất cả nước, tổng công suất lớn nhất đạt hơn 1,8 tỷ lít gấp 1,9 lần Heineken và gấp 2,25 lần Habeco.

Biểu đồ tổng công suất sản xuất bia

Nguồn: báo cáo của các công ty, Vibiz tổng hợp

Đơn vị: triệu lít

1.800

950

800

425

150

150

100

50

50

Sabeco

Heineken

Habeco

Carlsberg

Sapporo

Masan

AB Inbev

SAB Miller

San Miguel

5 Tình hình xuất khẩu

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Năm 2017 Việt Nam xuất khẩu khoảng 69,45 triệu lít bia, trong đó xuất khẩu nhiều nhất sang Guinea chiếm 21,6% về lượng.

Tỷ trọng xuất khẩu bia theo quốc gia năm 2017

Guinea

Singapore

Philippines

Nhật Bản

Lào

Úc

Ả Rập

Hồng Kông

Canada

Nước khác

6 Cạnh tranh với sản phẩm đồ uống thay thế

Thị trường đồ uống có cồn tại Việt Nam có xu hướng mở rộng liên tục qua các năm với mức CAGR 2010-2015 là 7,61%. Tỷ trọng về lượng tiêu thụ các sản phẩm đồ uống có cồn không có nhiều thay đổi trong giai đoạn 2010-2015.

Nguồn: Euromonitor International, Vibiz tổng hợp

Bia

Rượu mạnh

Rượu vang

2011 2012 2013 2014 20152010

97,65% 97,68% 97,70% 97,65% 97,60%97,60%

1,19% 1,21% 1,23% 1,29% 1,35%1,16%

1,16% 1,11% 1,07% 1.06% 1.05%1,24%

21,60%

8,30%

8,20%

4,80%

7,10%

2,20%2,00%

1,90%1,70%

42,20%

Biểu đồ tỷ trọng đồ uống có cồn theo lượng tiêu thụgiai đoạn 2010- 2015

?

Nguồn: Vibiz tổng hợp

7 Các đề xuất hạn chế sử dụng rượu bia

Mới đây đứng trước sự tăng trưởng nhanh chóng trong việc tiêu thụ rượu bia đã có những đề xuất cần tăng thuế, giá sản phẩm có cồn để giảm lượng tiêu thụ. Nếu các đề xuất này được phê duyệt, thực hiện sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến ngành sản xuất bia.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt Đề xuất giờ

cấm bán bia, rượu

Kiểm soát chặt chẽ hoạt động nấu rượu thủ

công

Hạn chế quản cáo sản phẩm

bia, rượu

8 Thị phần ngành bia

Tuy có mức lợi nhuận cao, tăng trưởng mạnh mẽ thế nhưng thị trường bia cạnh tranh khốc liệt chỉ một số ít doanh nghiệp có kết quả khả quan, rất nhiều thương hiệu thất bại. Hiện tại thì Sabeco, Heineken, Habeco và Carlsberg là những doanh nghiệp đang nắm thị phần lớn.

12

34

5Bảng thị phần ngành bia giai đoạn 2011- 2017

Thương hiệu 2011 2012 2013 2014 2015 2016* 2017*

Sabeco 47,2% 47,1% 45,8% 45,7% 45,8% 46,0%  46,1% 

Habeco 17,6% 18,1% 18,3% 18,1% 17,8% 17,6% 17,1%

Heineken NV 8,9% 16,6% 16,4% 16,7% 17,3% 17,5%  17,8% 

Carlsberg A/S 8,9% 9,2% 9,7% 9,7% 9,7% 9,6%  9,7%

Sapporo Holdings Ltd

0,3% 1,3% 1,4% 1,4% 1,5% 1,4%

Nguồn: Euromonitor International, FPTs, Vibiz tổng hợp* Số liệu ước tính dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

9 Thị trường cạnh tranh khốc liệt

10 Áp lực cạnh tranh ngành bia

Thị trường bia cạnh tranh khốc liệt, thị phần nằm trong tay một vài doanh nghiệp lớn như: Sabeco, Heineken, Habeco, Carlsberg. Đã có không ít doanh nghiệp lớn ngoài ngành (cả trong và ngoài nước) tấn công thị trường này nhưng đều nhận cho mình trái đắng,…

Thị trường bia cạnh tranh khốc liệt

Sai lầm trong việc quảng bá, năng lực

tài chính

Sai lầm trong xây dựng hình ảnh và

truyền thông

Bắt tay với SABmiller năm 2006 x.d nhà máy SABmiller bình dương sau 2 năm nhượng lại toàn bộ thị phần cho

SABmiller

Dự án bia chai Laser 20 triệu

USD. Thất bại do không đủ sức

cạnh tranh

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành

Hiện nay các hãng bia cả doanh nghiệp trong và ngoài nước đang có xu hướng kiểm soát thị phần đang có và mở rộng thị trường khiến cho mức độ cạnh tranh trong ngành càng gay gắt.

<10% thị phầnThuộc về các doanh nghiệp ngoại mới gia nhập và các doanh nghiệp sản xuất bia nhỏ

Bia nhập khẩuThu nhập tăng, thị hiếu tiêu dùng thay đổi, áp lực từ hàng nhập khẩu tăng

>90% thị phầnDo 4 hãng bia lớn nắm giữ Sabeco, Heineken, Habeco, Carlsberg

Áp lực cạnh tranh nội bộ

ngành

01

02

03

Áp lực từ sản phẩm thay thế

Phạm vi cạnh tranh, thay thế của rượu đối với bia ngày càng tăng khi mà người tiêu dùng đặc biệt là người già và người trung niên sử dụng rượu thay thế cho bia. Tuy nhiên trong những năm tới thì bia vẫn tiêu dùng nhiều nhất chiếm tỷ trọng trên 90% sản lượng đồ uống có cồn tiêu thụ.

Áp lực từ đối thủ tiềm năng

Áp lực từ đối thủ mới là không cao khi mà rào cản ra nhập quá lớn. Các hãng Bia mới rất dễ bị đào thải do áp lực cạnh tranh , không tiếp cận được hệ thống phân phối cũng như do yếu tố thói quen tiêu dùng.

Rượu, nước giải khát, nước uống không cồn

Phạm vi cạnh tranh, thay thế của rượu đố với bia ngày càng tăng

Bia vẫn là đồ uống có cồn được tiêu dùng nhiều nhất với tỷ trọng trên 90%

Áp lực từ sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế

Xu hướng Tương lai

Nguồn: Vibiz tổng hợp, phân tích

Nguồn: Vibiz tổng hợp, phân tích

Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành lớn và mức độ tập trung thị phần cao

Cạnh tranh

Áp lực từ đối thủ mới là không cao do rào cản ra nhập quá lớn

Áp lực

Các hãng bia mới bị đào thải do áp lực cạnh tranh, không tiếp cận được hệ thống phân phối, thói quen tiêu dùngĐào thải

Sức mạnh trả giá của nhà cung cấp

Áp lực từ phía nhà cung cấp là rất cao do Việt nam phải nhập khẩu 100% nguyên liệu (Malt, hoa bia, thế liệu,…) vì vậy thiếu tính chủ động cũng như tính ổn định trong sản xuất, đặc biệt nguồn cung hoa bia thường xuyên bị thiếu hụt.

Áp lựcÁp lực từ phía nhà cung cấp là rất cao do Việt Nam phải nhập khẩu 100% nguyên liệu

Hoa biaNguồn cung hoa bia thường xuyên bị thiếu hụt, cung luôn thấp hơn cầu không đủ để đáp ứng áp lực tăng trưởng nhanh chóng của ngành bia

Phụ thuộcĐiều kiện khí hậu trong nước không phù hợp trồng hoa bia và lúa mạnh do đó nguồn nguyên liệu sản xuất bia vẫn sẽ phụ thuộc vào lượng nhập khẩu

Nguồn: Vibiz tổng hợp, phân tích

Nguồn: Vibiz tổng hợp, phân tích

Sức mạnh trả giá của người mua

Sức mạnh của người mua cao đặc biệt là trong phân khúc bình dân và trung cấp. Người tiêu dùng ở phân khúc này quan tâm nhiều hơn đến giá cả. Ngược lại thì người tiêu dùng trong phân khúc cao cấp quan tâm nhiều hơn đến hương vị cũng như mẫu mã sang trọng. Trong những năm tới người tiêu dùng sẽ có nhiều lựa hơn trong phân khúc cao cấp, các hãng bia cả trong và ngoài nước đang có xu hướng tấn công mạnh hơn vào phân khúc này.

Cao cấp

Trung cấp

Bình dân

- Quan tâm nhiều hơn đến hương vị cũng như mẫu mã sang trọng- chưa có nhiều lựa chọn, thị phần chủ yếu do Heineken nắm giữ

- Quan tâm nhiều hơn đến giá cả- Sẵn sàng, dễ dàng thay đổi nếu sản phẩm tăng giá.

Áp lực cạnh tranh trên thị trường bia tương đối cao, chủ yếu là áp lực cạnh tranh nội bộ ngành, nhà cung cấp nguyên liệu và người mua,…Trong những năm tiếp theo xu hướng tiêu dùng các sản phẩm tốt cho sức khỏe khiến cho áp lực từ sản phẩm thay thế gia tăng.

Biểu đồ phân tích 5 áp lực cạnh tranh

Áp lực cạnh tranh trong ngành rất cao

Áp lực nhà cung cấp rất caoÁp lực sản phẩm thay thể thấp

Áp lực từ người mua cao Áp lực đối thủ canh tranh mới trung bình

Nguồn: BCTC các công ty, Vibiz tổng hợp

Nguồn: BCTC các công ty, Vibiz tổng hợp

11 Doanh thu của các hãng bia lớn 2016 - 2017

12 Lợi nhuận của các hãng bia lớn 2016 - 2017

Chiếm thị phần gấp gần 2 lần Heineken nhưng Sabeco lại có doanh thu thấp hơn. Năm 2016 doanh thu của Heineken cao hơn Sabeco 3.347 tỷ đồng.Trong khi Sabeco và Heineken tang trưởng mạnh mẽ, Habeco lại có sự sụt giảm, doanh thu năm 2017 của Habeco giảm 195 tỷ đồng.

Doanh thu giữa Sabeco và Heineken chỉ có chênh lệnh nhỏ nhưng lợi nhuận của Heineken Vietnam năm 2016 gấp hơn 1,6 lần so với Sabeco.Lợi nhuận năm 2017 của Habeco có sự sụt giảm đáng kể giảm 18,3% xuống dưới mức 1.000 tỷ đồng.

AB Inbev

163 612 1.040

4.285

9.996 9.801

30.569

34.193 33.916

Dung Quất Masan Brewery

CarlsbergTrading

Habeco Sabeco HeinekenTrading

CarlsbergVietnam

Habeco SabecoHeinekenTrading

HeinekenVietnam

Đơn vị: tỷ đồngDoanh thu 2016

Doanh thu 2017

Doanh thu 2016

Doanh thu 2017

Biểu đồ doanh thu giai đoạn 2016 - 2017

Đơn vị: tỷ đồngBiểu đồ lợi nhuận giai đoạn 2016- 2017

5211.066 870

1.633

5.727 6.077

9.471

Nguồn: Vibiz tổng hợp, phân tích

Nguồn: Vibiz tổng hợp, phân tích

13 Đánh giá sức mạnh cạnh tranh Sabeco

14 Đánh giá sức mạnh cạnh tranh Heineken

ĐIỂM MẠNH- Thương hiệu uy tín- Nắm giữ thị phần lớn- Hệ thống phân phối rộng khắp cả nước

ĐIỂM YẾU- Tỷ trọng NVL nhập khẩu chiếm chủ yếu- Quy mô hệ thống nhà máy chưa đồng bộ

CƠ HỘI- Cơ hội thị trường tăng trưởng mạnh- Mở rộng thị phần tại khu vực phía bắc- Phát triển các sản phẩm khác

ĐIỂM MẠNH- Thương hiệu uy tín- Nắm giữ thị phần lớn- Hệ thống phân phối rộng khắp cả nước

Với thế mạnh là một thương hiệu lâu năm, sản lượng sản xuất lớn cũng như hệ thống phân phôi rộng khắp cả nước Sabeco luôn là doanh nghiệp có thị phần cao nhất. Tuy nhiên Sabeco cũng gặp nhiều thách thức trong khâu sản xuất, nguyên liệu phụ thuộc vào nhập khẩu,…

Với thế mạnh là thương hiệu bia ngoại hàng đầu thế giới, dây chuyền sản xuất hiện đại, tiềm lực tài chính mạnh hiện tại Heineken đang là doanh nghiệp có thị phần đứng thứ 2 cả nước, và doanh thu cao nhất cả nước. Cũng như các doanh nghiệp khác Heineken cũng chịu người khó khan bởi chính sách hạn chế bia rượu của nhà nước,…

Điểm yếu- Giá thành sản phẩm cao- Hình ảnh, quảng cáo gắn liền với người nước ngoài chưa tạo được sự gần gũi quen thuộc với người tiêu dùng Việt

Cơ hội- Thị trường bia tăng trưởng mạnh mẽ- Xu hướng tiêu dùng sản phẩm bia ngoại, bia cao cấp ngày càng tăng- Mở rộng sản phẩm sang phân khúc tầm trung

Điểm mạnh- Thương hiệu bia nổi tiếng thế giới- Nắm giữ thị phần lớn trong phân khúc cao cấp- Sản phẩm chất lượng, mẫu mã bắt mắt- Dây chuyền sản xuất hiện đại- Chiến lược marketing hiệu quả

Thách thức- Các hãng bia khác đã và đang dần phát triển sản phẩm tại phân khúc cao cấp- Áp lực cạnh tranh bởi doanh nghiệp trong nước, hang ngoại nhập khẩu- Quy định, chính sách hạn chế sử dụng bia rượu,..

S W O T

Nguồn: Vibiz tổng hợp, phân tích

Nguồn: Báo cáo công ty Habeco, Vibiz tổng hợp

15 Đánh giá sức mạnh cạnh tranh Habeco

Cùng là thương hiệu lâu năm nhưng thị phần của Habeco trong những năm gần đây không những không tăng mà còn có xu hướng ngày càng giảm khi mà doanh nghiệp không xác định chính xác thị hiếu người dùng, đồng thời phải chịu sự áp lực lớn từ các đối thủ cạnh tranh,…

02. Điểm yếu- Giá thành sản phẩm cao- Hình ảnh, quảng cáo gắn liền với người nước ngoài chưa tạo được sự gần gũi quen thuộc với người tiêu dùng Việt

03. Cơ hội- Thị trường bia tăng trưởng mạnh mẽ- Xu hướng tiêu dùng sản phẩm bia ngoại, bia cao cấp ngày càng tăng- Mở rộng sản phẩm sang phân khúc tầm trung

01. Điểm mạnh- Thương hiệu lâu năm, quen thuộc với người tiêu dùng- Nắm giữ thị phần khu vực miền bắc- Habeco có hệ thống phân phối rộng lớn

04. Thách thức- Các hãng bia khác đã và đang dần phát triển sản phẩm tại phân khúc cao cấp- Áp lực cạnh tranh bởi doanh nghiệp trong nước, hang ngoại nhập khẩu- Quy định, chính sách hạn chế sử dụng bia rượu,..

01

02

03

04

Phân tích Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội

Biểu đồ sản lượng bia tiêu thụ của Habeco giai đoạn 2014- 2017 và kế hoạch 2018

Habeco (2014- 2017)

Trong số các doanh nghiệp đang năm giữ thị phần lớn trên thị trường bia thì Habeco đang có sự tăng trưởng âm (thể hiện trong doanh thu, lợi nhuận, sản lượng tiêu thụ,…). Nguyên nhân là do những sai lầm của Habeco, không đi cùng xu thế, xác định sai thị hiếu, chiến lược kinh doanh,…

2014 2015 2016 2017 2018 (KH)

499

511

526

479

500

Nguồn: BC ban điều hành Habeco 2018, Vibiz tổng hợp

KẾT LUẬN

Chiến lược kinh doanh của Habeco năm 2018

Chiến lược kinh doanh Habeco 2018

Sản lượng (KH) 500 triệu lít, lợi nhuận trước thuế (KH) quay lại mức nghìn tỷ đạt 1.001,8 tỷ đồng, phát triển sản phẩm mới theo 2 xu hướng (chai sang lon, chai lớn 450ml sang chai nhỏ 355, 330 ml) và đổi mới sản phẩm cũ.

Lợi nhuận trước thuế (KH)Lợi nhuận trước thuế (KH) quay lại mức nghìn tỷ đạt 1.001,8 tỷ đồng

Phát triển sản phẩmPhát triển sản phẩm mới, đổi mới sản phẩm cũ

Sản lượng (KH)Mục tiêu sản lượng (KH) đạt 500 triệu lít

Cạnh tranh trên thị trường bia ngày nay không những là cuộc cạnh tranh chất lượng sản phẩm mà còn cạnh tranh cả về thương hiệu. Doanh nghiệp nào không nắm bắt và đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng đồng nghĩa với sự thất bại.