Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 -...

39
VIBIZ.VN Vietnam Business Monitor BÁO CÁO XNK NGÀNH PHÂN BÓN QUÝ I/2018

Transcript of Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 -...

Page 1: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

VIBIZ.VNVietnam Business Monitor

BÁO CÁO XNK NGÀNH PHÂN BÓN QUÝ I/2018

Page 2: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

BÁO CÁO XNK NGÀNH PHÂN BÓN QUÝ I/2018

I. Tổng quan chung1. Nông nghiệp năm 2017

Sản xuất nông nghiệp trong năm 2017 gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hưởng của thời tiết biến đổi bất thường, bão,

mưa lớn gây ngập úng, vỡ đê bao tại một số địa phương phía Bắc và hiện tượng lũ sớm ở Đồng bằng sông Cửu Long

ảnh hưởng đến tiến độ, diện tích và năng suất cây trồng.

Sản lượng lúa cả năm 2017 ước tính đạt 42,84 triệu tấn, giảm 318,3 nghìn tấn so với năm 2016 do cả diện tích và

năng suất đều giảm so với năm trước. Diện tích lúa cả năm 2017 ước tính đạt 7,72 triệu ha, giảm 26,1 nghìn ha so

với năm 2016; năng suất lúa cả năm đạt 55,5 tạ/ha, giảm 0,2 tạ/ha.

Kết quả sản xuất hoa màu và một số cây hàng năm: Sản lượng ngô đạt 5,13 triệu tấn, giảm 114,6 nghìn tấn so với

năm 2016 do diện tích gieo trồng giảm 52,9 nghìn ha (năng suất ngô tăng 1,1 tạ/ha). Sản lượng khoai lang đạt 1,35

triệu tấn, tăng 81,9 nghìn tấn (diện tích tăng 1,6 nghìn ha); mía đạt 18,32 triệu tấn, tăng 1,11 triệu tấn (diện tích tăng

12,8 nghìn ha); sản lượng sắn đạt 10,34 triệu tấn, giảm 569,1 nghìn tấn (diện tích giảm 34,4 nghìn ha); lạc đạt 461,5

nghìn tấn, giảm 2,1 nghìn tấn (diện tích giảm 4,1 nghìn ha); đậu tương đạt 102,3 nghìn tấn, giảm 22 nghìn tấn (diện

tích giảm 16,1 nghìn ha); sản lượng rau các loại đạt 16,49 triệu tấn, tăng 562,8 nghìn tấn (diện tích tăng 29,5 nghìn

ha); sản lượng đậu các loại đạt 162,3 nghìn tấn, giảm 5,3 nghìn tấn (diện tích giảm 10 nghìn ha).

Năm 2017, diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm ước tính đạt 2.215,1 nghìn ha, tăng 35,2 nghìn ha so với năm

2016. Sản lượng cam đạt 772,6 nghìn tấn, tăng 20,4% so với năm trước; quýt đạt 175,5 nghìn tấn, tăng 6,3%; bưởi đạt

571,3 nghìn tấn, tăng 13,4%; xoài đạt 788,2 nghìn tấn, tăng 8,3%; chuối đạt 2.066,2 nghìn tấn, tăng 5,2%; thanh long

đạt 952,8 nghìn tấn, tăng 14,2%.

Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng chủ yếu năm 2017

Lúa cả năm Ngô Khoai lang Sắn

Tổng số 7.716,655,54.239,0

1.099,746,75.131,9

121,8110,91.350,8

Miền Bắc 2.454,953,713.183,7

702,640,82.867,3

73,375,1550,3

Miền Nam 5.261,756,429.655,3

397,157,02.264,6

48,5165,1800,5

534,6193,410.340,6

170,0147,22.502,3

364,6215,07.838,3

Diện tích (Nghìn ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng (Nghìn tấn)

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Page 3: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Tính đến trung tuần tháng ba, cả nước đã gieo trồng được 3.063,2 nghìn ha lúa đông xuân, bằng 99,4% cùng kỳ năm

trước, bao gồm: Các địa phương phía Bắc đạt 1.091,2 nghìn ha, bằng 97,9%; các địa phương phía Nam đạt 1.972,0

nghìn ha, bằng 100,2%. Gieo cấy lúa đông xuân tại các địa phương phía Bắc cơ bản đã hoàn thành. Tại các địa

phương phía Nam, diện tích gieo trồng lúa đông xuân vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm nay đạt 1.573,7 nghìn ha,

giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước do bà con nông dân lo ngại nắng hạn và xâm nhập mặn tại vùng cuối nguồn

nước ngọt nên không xuống giống.

Tính đến giữa tháng ba, các địa phương trên cả nước đã gieo trồng được 321,1 nghìn ha ngô, bằng 94,1% cùng kỳ

năm trước; 66,8 nghìn ha khoai lang, bằng 101,4%; 108,8 nghìn ha lạc, bằng 102,5%; 13,3 nghìn ha đỗ tương, bằng

53,4%; 526,1 nghìn ha rau đậu, bằng 99%. Mặc dù diện tích gieo trồng rau đậu giảm so với cùng kỳ năm trước nhưng

do thời tiết thuận lợi, sản lượng rau thu hoạch cao, vượt quá nhu cầu tiêu thụ, dẫn đến nhiều loại rau củ bị tồn đọng,

giá rất thấp, gây thiệt hại cho người trồng.

2. Nông nghiệp quý I/2018

Sản xuất nông nghiệp đến ngày 15 tháng 3 năm 2018

Thực hiện cùng kỳ năm trước

Thực hiện kỳ này Thực hiện kỳ này so với cùng kỳ năm trước (%)

Gieo cấy lúa đông xuân

• Miền Bắc

• Miền Nam

3.082

1.114,3

1.967,7

Thu hoạch lúa đông xuân ở miền Nam

• Trong đó: Đồng bằng

sông Cửu Long

961,1

934,9

Gieo trồng các loại cây khác

• Ngô

• Khoai lang

• Lạc

• Đậu tương

• Rau, đậu

341,4

65,9

106,2

24,9

531,2

3.063,2

1.091,2

1.972,0

702,1

681,6

321,1

66,8

108,8

13,3

526,1

99,4

97,9

100,2

73

72,9

94,1

101,4

102,5

53,4

99

Đơn vị tính: Nghìn ha

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Page 4: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Việt Nam là một đất nước nông nghiệp, với hơn 70% dân số sống bằng nghề nông. Tại thời điểm 1/7/2016, trên địa

bàn nông thôn có 15,94 triệu người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động hoạt động chính là sản xuất nông,

lâm nghiệp và thủy sản, chiếm 51,4% tổng số lao động nông thôn; 14,21 triệu người hoạt động chính trong các ngành

nghề phi nông, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm 45,8% tổng số lao động; 0,87 triệu người không hoạt động kinh tế,

chiếm 2,8%.

Tính chung khu vực nông thôn cả nước có 53,7% hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản; 51,4% số người trong độ tuổi lao

động có khả năng lao động hoạt động chính là sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản; 47,9% tổng số hộ có thu nhập

chính từ nông, lâm nghiệp và thủy sản.

Về đất nông nghiệp, theo thống kê năm 2015, tổng diện tích tự nhiên của cả nước là 33.123.077 ha, trong đó

31.000.035 ha đất đã được sử dụng vào các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp, chiếm 93,59% tổng diện tích

tự nhiên; còn 2.123.042 ha đất chưa được sử dụng vào các mục đích, chiếm 6,41% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó,

nhóm đất nông nghiệp có diện tích là 27.302.206 ha, chiếm 82,43% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 87,07% tổng

diện tích đất đã sử dụng.

Đất nông nghiệp Việt Nam được đánh là là khá trù phú, được chia thành 8 vùng đất nông nghiệp gồm: Đồng bằng

sông Hồng, Đông Bắc bộ, Tây Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ và ĐBSCL.

Mỗi vùng đều có đặc trưng cây trồng rất đa dạng. Trong đó, ĐBSCL chủ yếu là lúa; Tây Nguyên là cà phê, rau, hoa,

trà; miền Đông Nam bộ là cao su, mía, bắp, điều…

Với lực lượng lao động nông nghiệp chiếm phần lớn trong cơ cấu lao động và nguồn đất canh tác khá rộng lớn và trù

phú, Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp. Những năm gần đây hàng nông sản của nước

ta không những đứng đầu về sản lượng mà còn đáp ứng được chất lượng, thâm nhập sâu rộng vào thị trường các

nước khó tính trên thế giới.

II. Phân tích môi trường ngành 1. Tình hình sản xuất kinh doanh1.1 Nhu cầu

Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2015

Đất nông nghiệp

Đất nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp

Đất chưa sử dụng

Đất chưa sử dụng

Diện tích (ha) % trên tổng diện tích đất tự nhiên

27.3

02.2

06 h

a

3.69

7.82

9 ha

2.12

3.04

2 ha 82,43%

11,16%

6,41 %

Page 5: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp trồng trọt là nhu cầu sử dụng các loại vật tư nông nghiệp phục vụ cho

quá trình sản xuất. Trong đó phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc thâm canh tăng năng suất, bảo vệ cây trồng

và nâng cao độ phì nhiêu của đất. Theo FAO (2012), mật độ sử dụng phân bón của Việt Nam đang ở mức cao lên đến 297 kg/ha so với mức 156 kg/ha của các quốc gia lân cận điều này làm năng suất lúa Việt

Nam cao hơn so với các quốc gia lân cận (55 tạ/ha so với 38 tạ/ha, 2011).

Bình quân mỗi năm Việt Nam có nhu cầu tiêu thụ tới 11 triệu tấn phân bón. Trong đó, nhu cầu phân bón vô cơ chiếm khoảng 90% tổng nhu cầu tiêu thụ. Cụ thể, nhu cầu tiêu thụ phân bón theo từng năm dao động ở mức 1,4 triệu tấn lân, 2,3 triệu tấn urê, gần 4 triệu tấn NPK. Các loại phân còn lại như DAP, kali, SA dao động ở mức 850 - 950 tấn.

Phân Lân:

Đây là loại phân bón có lượng sản xuất và tiêu thụ rất ổn định với sản lượng Supe lân mỗi năm các doanh nghiệp sản

xuất đạt 950 nghìn tấn, đảm bảo cho mức tiêu thụ hàng năm khoảng 900 nghìn tấn. Trong khi đó, đối với phân

lân nung chảy, lượng sản xuất và tiêu thụ hàng năm cũng vào khoảng 900 nghìn tấn.

Thị trường phân bón cả nước hiện có 706 cơ sở sản xuất đủ điều kiện hoạt động với tổng công suất hơn 28,5 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, nguồn cung phân bón chủ yếu của nước ta tập trung vào các doanh

nghiệp lớn thuộc 2 tập đoàn: Vinachem và PVN. Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước đã sản xuất được hầu hết

các sản phẩm phân bón và chỉ còn phải nhập khẩu toàn bộ 2 loại đó là Phân SA và Phân Kali. Nguồn cung sản xuất

đối với từng loại phân bón như sau:

Phân đạm (Ure):

Tổng công suất của các nhà máy sản xuất Ure trong nước hiện đạt 2,6 triệu tấn cộng thêm việc nhập khẩu mỗi năm khoảng 0,6 triệu tấn. Tổng lượng cung phân bón Ure hiện tại vào khoảng 3,2 triệu tấn/năm trong khi nhu cầu tiêu thụ vào khoảng 2,4 triệu tấn. Đặc điểm của nhóm phân bón này

là có tính tập trung cao khi cả nước hiện chỉ có 4 doanh nghiệp sản xuất đạm, trong đó, 2 doanh nghiệp thuộc Tập

đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) và 2 doanh nghiệp còn lại thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem).

Trong đó, Đạm Phú Mỹ (DPM) và Đạm Cà Mau (DCM) là 2 đơn vị thuộc PVN còn Đạm Hà Bắc và Đạm Ninh Bình là 2

đơn vị thuộc Vinachem.

1.2 Sản lượng sản xuất1.2.1 Năng lực sản xuất

Công suất các đơn vị sản xuất phân Ure

TCT CP Phân bón và

Hóa chất Dầu khí

CTCP Phân đạm và

Hóa chất Hà Bắc

CTCP Phân bón

Dầu khí Cà Mau

CT TNHH MTV

Đạm Ninh Bình

Đơn vị: tấn/năm

800.000 800.000 500.000 560.000

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Page 6: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Phân DAP:

Hiện tại cả nước chỉ có 2 nhà máy sản xuất phân DAP đều là thành viên của Vinachem bao gồm DAP Đình Vũ (DDV)

và DAP Lào Cai với công suất mỗi đơn vị đạt 330 nghìn tấn/năm, đưa tổng công suất cả nước đạt 660 nghìn tấn/năm. Trong khi đó, lượng cầu tiêu thụ mỗi năm đối với DAP trong nước đạt khoảng 950 nghìn tấn, từ đó dẫn tới việc mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 300 nghìn tấn DAP và đơn vị phân phối DAP nhập khẩu chủ yếu là Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Quảng Bình (QBS).

Thị trường phân bón cả nước hiện có 706 cơ sở sản xuất đủ điều kiện hoạt động với tổng công suất hơn 28,5 triệu

tấn/năm. Trong số 28,5 triệu tấn phân bón hàng năm này, phân vô cơ là trên 26 triệu tấn/năm và phân hữu cơ là 2,5

triệu tấn/năm. Sản lượng sản xuất phân bón đạt mức tăng trưởng cao trong những năm gần đây.

Phân NPK:

Phân NPK cũng là loại được tiêu thụ nhiều nhất tại Việt Nam với tổng lượng tiêu thụ lên tới 4 triệu tấn/năm. Trong khi đó, các doanh nghiệp và đơn vị trong nước sản xuất được khoảng 4,9 triệu tấn cộng thêm lượng NPK nhập khẩu mỗi năm khoảng 1,2 triệu tấn dẫn tới tình trạng bão hòa trong nhóm phân bón này.

Công suất các đơn vị sản xuất phân Lân

Công suất các đơn vị sản xuất NPK

1.2.2 Sản lượng sản xuất

CTCP Supe Phốt phát

và Hóa chất Lâm Thao

CTCP Phân bón Miền Nam

CTCP phân lân Ninh Bình

CTCP phân lân

nung chảy Văn Điển

Đơn vị: tấn/năm

Supe Lân - 800.000 Lân nung chảy – 300.000

300.000 200.000 300.000

Nguồn: Vibiz tổng hợp

CTCP phân bón Bình Điền

CTCP Supe Phốt phát

và Hóa chất Lâm Thao

CTCP Phân bón Miền Nam

CTCP phân lân Ninh Bình

Đơn vị: tấn/năm

925.000 700.000 600.000 200.000

Nguồn: Vibiz tổng hợp

CTCP phân lân

nung chảy Văn Điển

150.000

Page 7: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Với năng lực các nhà máy sản xuất và sản lượng hàng năm đều đạt mức tăng trưởng cao như trên, thì tổng sản lượng

phân bón trong nước (bao gồm cả nhập khẩu hàng năm khoảng 4 triệu tấn) là khoảng 33 triệu tấn, gấp hơn 3 lần so với nhu cầu sản xuất nông nghiệp (hằng năm chỉ cần từ 10 đến 11 triệu tấn). Nhìn chung, cung phân bón luôn vượt mức 48% so với cầu.

Sản lượng sản xuất Ure và NPK trong tháng 3/2018 đạt 233,3 nghìn tấn và 247,1 nghìn tấn, nâng mức sản lượng Ure

và NPK toàn quý I/2018 lên 597,4 nghìn tấn và 703,6 nghìn tấn, giảm về sản lượng Ure nhưng tăng về sản lượng NPK

so với cùng quý năm 2017.

Chỉ số sản xuất phân bón từ T1/2017- T3/2018

(Các tháng năm 2017 so với tháng bình quân năm gốc 2010Các tháng năm 2018 so với tháng bình quân năm gốc 2015)

Sản lượng Ure và NPK của Việt Nam QI/2018

1.3 Sản lượng tiêu thụ

T3/2018 (nghìn tấn)

T3/2018 so với T3/2017 (%)

Quý 1/2018 (nghìn tấn)

Quý 1/2018 so với Qúy 1/2017 (%)

Ure 233,3 100,9 597,4 96,4

NPK 247,1 104,0 703,6 103,8

Đơn vị: %

138.0152.7

165.9 156.8 155.5 164.8 159.2143.3

136.8145.7 150.5

161.9

95.187.2

101.3

Thán

g 1/

2017

Thán

g 2/

2017

Thán

g 3/

2017

Thán

g 4/

2017

Thán

g 5/

2017

Thán

g 6/

2017

Thán

g 7/

2017

Thán

g 8/

2017

Thán

g 9/

2017

Thán

g 10

/201

7

Thán

g 11

/201

7

Thán

g 12

/201

7

Thán

g 1/

2018

Thán

g 2/

2018

Thán

g 3/

2018

Nguồn: Vibiz tổng hợp từ Tổng cục Thống kê

Nguồn: Vibiz tổng hợp từ Tổng cục Thống kê

Page 8: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Năm 2017, thị trường phân Ure ảm đạm. Cụ thể, từ tháng 1/2017, nhu cầu thị trường trong nước không có

nhiều biến động, tồn kho lớn đã tác động làm giá phân bón Ure ổn định. Từ tháng 2 - 8/2017, nhu cầu trên thị trường

giảm khiến giá phân bón Ure đi xuống, giá phân bón bắt đầu bình ổn và tăng phục hồi trở lại vào cuối năm. So với năm 2016, giá phân Ure giảm 700 - 900 đồng/kg.

Sang tháng 1/2018, tại Việt Nam, nhu cầu phân Ure vẫn duy trì ở mức thấp tại hầu hết các khu vực. Tại Tây Nam Bộ, vụ Đông Xuân nhu cầu chậm lại và dự kiến sau Tết Nguyên Đán (đầu tháng 3 dương lịch) vụ 2

sẽ bắt đầu, nhu cầu phân bón mới tăng trở lại. Tại Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đầu mùa mưa (tháng 4) nhu cầu dự

kiến cũng khởi sắc do vào giai đoạn chăm bón cho cây công nghiệp. Trong khi đó, điểm sáng duy nhất là nhu cầu

tăng tại miền Trung do khu vực này trong tháng 1 đang chăm bón đợt 1-2 cho lúa Đông Xuân.

Tính đến hết tháng 1/2018, giá phân bón bắt đầu tăng mạnh ở cả thị trường trong nước và thế giới. Tại thị trường trong nước, giá phân bón tăng nhẹ 50-150 đồng/kg (1%-2%), đạt 7100-7200 đồng/kg đối với Ure

Cà Mau. Nguyên nhân tăng do giá nguyên liệu đầu vào nhập từ các nước đều tăng, bên cạnh đó thuế nhập khẩu cao,

kéo giá sản xuất trong nước tăng theo. Đến nửa cuối tháng 3, giá dừng đà tăng và điều chỉnh giảm vào đầu tháng 4 do ảnh hưởng của giá Ure thế giới giảm và do lượng hàng Ure dự kiến cập cảng Sài Gòn trong tháng 4 tăng mạnh. Ước tính, trong tháng 4 có khoảng 110 nghìn tấn Ure cập cảng Sài Gòn (Ure Nga;

Ure Indo hạt trong/đục).

Chỉ số tiêu thụ phân bón QI/2018

1.4 Biến động giá1.4.1 Biến động giá Ure

Chênh lệch giá Ure năm 2017 và 2016

Đơn vị: %

Nguồn: Vibiz tổng hợp từ Tổng cục Thống kê

T3/2018 so với T2/2018

T3/2018 so với T3/2017

Qúy I/2018 so với Qúy I/2017

133.4 105.6 99.1

Đơn vị: VND/Kg

Giá thấp nhất Giá cao nhất

Năm 2016

Năm 2017

7000

6100 71600

8300

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Page 9: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Giá DAP thế giới và DAP Trung Quốc liên tục tăng từ tháng 8/2017 đến tháng 1/2018 nên giá DAP tại Việt Nam cũng biến động cùng xu hướng. Không những thế, từ trung tuần tháng 1/2018, các lô

hàng DAP mới nhập về Việt Nam đều chịu giá nhập khẩu tăng nên giá DAP tại Việt Nam đã tăng mạnh trong khi nhu

cầu phân bón nội địa theo chiều hướng giảm dần do một số khu vực xuống giống sớm lúa Đông Xuân đã vào giai

đoạn thu hoạch.

Ngày 02/03, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 686/QĐ-BCT về việc thông báo áp dụng biện pháp tự vệ

chính thức đối với DAP/MAP nhập khẩu vào Việt Nam. Ngay sau khi có thông tin thuế tự vệ chính thức (1.128.531

đồng/tấn) điều chỉnh giảm 727.259 đồng/tấn so với mức thuế tự vệ sơ bộ (1.855.790 đồng/tấn), thị trường Sài Gòn

vẫn khá im ắng, các doanh nghiệp vẫn giữ giá chào. Nguyên nhân giá chào bán tại Việt Nam không giảm ngay khi có

thông tin thuế tự vệ giảm do giá DAP/MAP thế giới liên tục tăng trong thời gian qua. Sau 1 tuần giữ giá DAP kể từ

khi có thông tin thuế tự vệ chính thức giảm thì trước sức mua yếu của thị trường các doanh nghiệp đã lần lượt điều

chỉnh giá DAP giảm cho đến cuối tháng 3- đầu tháng 4.

Biến động giá một số loại phân Ure 2017-T3/2018

1.4.2 Biến động giá DAP

Đơn vị: VND/Kg

Ure đục Cà Mau

Ure Phú Mỹ hạt trong

1/1/20171/2/20171/3/20171/4/20171/5/20171/6/20171/7/20171/8/20171/9/20171/10/20171/11/20171/12/201716/1/201816/2/201816/3/2018

6.3007.2007.3006.4006.3005.9005.9505.8006.2007.2006.3006.9006.8007.1007.200

7.5006.5006.4006.4006.4005.6006.0007.0007.2006.7006.9007.3007.400

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Page 10: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Năm 2017 giá phân Kali duy trì ổn định. Sang năm đầu năm 2018 do nhu cầu Kali vẫn khá thấp nên giao

dịch trầm lắng, giá Kali tháng 1 gần như không đổi so với tháng trước. Đến tháng 3, nhu cầu Kali vẫn thấp trong khi

nguồn cung gia tăng nên giá Kali có dấu hiệu giảm nhẹ.

Biến động giá một số loại phân DAP 2017-T3/2018

1.4.3 Biến động giá Kali

Biến động giá một số loại phân Kali 2017-T3/2018

Kali Russia hạt Kali Israel hạt Kali Lào bột trắng

1/3/2017

1/4/2017

1/5/2017

1/6/2017

1/7/2017

1/8/2017

1/9/2017

1/10/2017

1/11/2017

1/12/2017

16/1/2018

16/2/2018

16/3/2018

7.100

6.900

6.800

6.800

6.800

6.700

7.000

7.000

7.000

7.000

7.000

7.000

7.000

7.200

7.000

6.900

6.900

6.900

7.000

7.000

7.150

7.150

7.150

7.150

7.150

7.100

5.200

5.200

5.200

5.200

5.200

5.350

5.450

5.500

5.500

5.500

5.500

5.500

5.500

Đơn vị: VND/Kg

Đơn vị: VND/Kg

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Nguồn: Vibiz tổng hợp

1/3/

2017

1/4/

2017

1/5/

2017

1/6/

2017

1/7/

2017

1/8/

2017

1/9/

2017

1/10

/201

7

1/11

/201

7

1/12

/201

7

16/1

/201

8

16/2

/201

8

16/3

/201

8

DAP TQ 16-44 hạt xanh bao tiếng anh

10.000 9.400 9.300 9.300 9.3008.600

11.30010.500 10.800

11.60011.800

12.50011.500

Page 11: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

SA là chủng loại phân bón có giá ổn định nhất trong năm 2017. Sang năm 2018, giá vẫn duy trì ổn định, không có

nhiều biến động.

Ngành phân bón chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố cả về kinh tế và chính trị. Hiện nay môi trường kinh doanh ở Việt

Nam mặc dù được cải thiện nhưng nhìn chung vẫn còn rất nhiều hạn chế, đặc biệt là đối với những ngành mà phụ

thuộc nhiều vào những chính sách và quy định của nhà nước như phân bón.

Thuế và những quy định liên quan đến quy chuẩn sản xuất và quản lý thị trường là những yếu tố đã ảnh hưởng rất

tiêu cực đến ngành phân bón trong khoảng 2 năm trở lại đây. Tuy nhiên, hiện nay các vấn đề trên đang được chính

phủ và các cơ quan chức năng khắc phục. Đối với vấn đề quản lý sản xuất và thị trường, trước đây Chính phủ quy

định Bộ NN&PTNT quản lý phân bón hữu cơ và phân bón khác, Bộ Công thương quản lý phân bón vô cơ. Từ đầu năm

2017, chính phủ giao Bộ NN&PTNT quản lý tất cả thị trường phân bón, do đó thẩm quyền kiểm tra và ra quyết định

của cơ quan quản lý sẽ không bị gò bó và chồng chéo, điều này sẽ tạo điều kiện cho bộ NN&PTNT quản lý tốt hơn.

Đối với vấn đề về thuế, tác động của chính sách này đến ngành như sau:

• Chính sách thuế giá trị gia tăng (VAT): Trước năm 2015, sản xuất phân bón chịu thuế VAT đầu vào chủ yếu là 10%, thuế đầu ra 5%, tuy nhiên thuế VAT đầu

vào được khấu trừ cho các doanh nghiệp. Nhưng từ khi áp dụng Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi bổ sung một số điều

của các luật về thuế thì mặt hàng phân bón thuộc đối tượng không chịu thuế VAT, điều này đã làm cho tất cả chi phí

thuế VAT đầu vào không được khấu trừ mà phải hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp làm ảnh hưởng rất lớn đến

lợi nhuận của các doanh nghiệp trong những năm gần đây.

Để khắc phục vướng mắc trên, ngày 15/8/2017 Bộ Tài Chính đã có dự thảo trình lên Chính phủ đề nghị đưa phân bón

vào diện chịu thuế VAT với mức thuế suất 5% hoặc 10%, trong đó Bộ Tài chính đề nghị cân nhắc phương án 5%. Nếu

chính sách thuế VAT được thông qua thì từng doanh nghiệp cũng sẽ có mức độ tác động khác nhau: Đối với các

doanh nghiệp sản xuất phân đơn như Urea và lân (DCM, DPM, VAF, NFC, DDV) hiện nay đầu vào của các doanh nghiệp

này là khí, điện, than, quặng apatit và bao bì đang được đánh thuế VAT 5-10%.

1.4.4 Biến động giá SA

Biến động giá một số loại phân SA 2017-T3/2018

2. Phân tích PEST

2.1 Các yếu tố chính sách

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Đơn vị: VND/Kg

1/3/2017 1/4/2017 1/5/2017 1/6/2017 1/7/2017 1/8/2017 1/9/2017 1/10/2017 1/11/2017 1/12/2017 16/1/2018 16/2/2018 16/3/2018

SA TQ hạt trắng

SA Nhật hạt trắng

4.000

2.700

3.950

2.700

3.900

2.700

3.900

2.700

3.900

2.700

4.000

2.750

4.100

2.750

4.100

2.850

4.100

2.950

4.100

3.400

4.200

3.500

4.300

3.400

4.400

3.300

Page 12: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Nếu phân bón được đưa vào diện chịu thuế VAT sẽ giúp các doanh nghiệp này được khấu trừ thuế đã đóng khi mua

nguyên vật liệu và góp phần cắt giảm chi phí rất lớn. Những công ty có chuỗi giá trị sản xuất từ sản xuất đến phân

phối như DPM sẽ được hưởng lợi rất nhiều, bên cạnh đó DCM cũng hưởng lợi lớn. Đối với các doanh nghiệp sản xuất

phân hỗn hợp NPK (BFC, SFG) thì sẽ không được hưởng lợi nhiều như các doanh nghiệp sản xuất phân đơn. Chuỗi

giá trị của các doanh nghiệp này là mua phân đơn sau đó sản xuất những sản phẩm phân NPK khác nhau rồi sau đó

phân phối ra thị trường. Nên nếu áp thuế VAT thì cả đầu vào và đầu ra cùng chịu một mức thuế suất, nếu không đánh

thuế VAT thì cả đầu vào và đầu ra cũng không bị ảnh hưởng. Doanh nghiệp này chỉ được hưởng lợi một phần nhỏ từ

chi phí điện, nước, bao bì đầu vào, những chi phí này chiếm từ 10-20% tổng chi phí nguyên liệu. Trường hợp của LAS:

Doanh nghiệp này sản xuất cả phân supe lân và dùng một phần phân supe lân này để sản xuất phân NPK, do đó nếu

phân bón được đưa vào diện chịu thuế VAT thì LAS sẽ được hưởng lợi khá lớn do hầu hết các sản phẩm của LAS đều

được khấu trừ thuế VAT đầu vào.

Đối với các doanh nghiệp phân phối (QBS và mảng phân phối của DPM), lĩnh vực hoạt động này có thể chị tác động

tiêu cực từ chính sách thuế VAT này vì sẽ làm cho giá phân bón tăng, có thể ảnh hưởng đến thị phần của các doanh

nghiệp.

• Đối với thuế tự vệ: Ngày 4/8/2017, Cục quản lý cạnh tranh đã có kết luận về việc áp thuế tự vệ tạm thời đối với phân bón có mã HS là

3105.10.20, 3105.10.90, 3105.20.00, 3105.30.00, 3105.40.00, 3105.51.00, 3105.59.00, 3105.90.00 và đồng thời

phải có hàm lượng N ≥ 7%, P2O5 ≥ 30% và K ≤ 3%. Theo quy định trên, sản phẩm bị điều tra là phân DAP, phân MAP

và phân NPK thỏa mãn điều kiện có hàm lượng chất dinh dưỡng N ≥ 7%, P2O5 ≥ 30% và K ≤ 3%.

Ngày 19/8/2017 quyết định áp thuế tự vệ tạm thời tuyệt đối 1.855.790 VND/tấn có hiệu lực. Tuy nhiên khi xét đến lợi

ích dài hạn, khả năng thuế tự vệ chính thức khó được áp dụng vì một số lý do như: (1) lợi ích mang lại không lớn do

chỉ một số ít doanh nghiệp sản xuất phân DAP được hưởng lợi nhiều nhất, các doanh nghiệp sản xuất còn lại trong

ngành không được hưởng lợi, (2) mặt hàng DAP trong nước kém cạnh tranh hơn so với DAP nhập khẩu cũng có

nguyên nhân do sản phẩm trong nước có chất lượng kém hơn, (3) nếu đánh thuế tự vệ sẽ làm cho giá phân DAP và

NPK tăng lên, ảnh hưởng tiêu cực đến nông dân, đối tượng chiếm phần lớn dân số cả nước, do chi phí sản xuất nông

nghiệp tăng.

Tác động của thuế tự vệ đến từng doanh nghiệp như sau: Đối với các doanh nghiệp sản xuất phân DAP (DDV) doanh

nghiệp này sẽ được hưởng lợi rất lớn do mỗi năm nước ta nhập khẩu hơn 1 triệu tấn phân DAP, các công ty nội địa

chỉ đáp ứng được khoảng 25-30% lượng tiêu thụ của cả nước, do đó nếu được áp thuế thì sản phẩm của các công ty

này sẽ có lợi thế cạnh tranh rất lớn trong ngắn hạn. Đối với các doanh nghiệp sản xuất phân hỗn hợp NPK (BFC, SFG,

LAS): Các doanh nghiệp này sẽ không bị tác động nhiều từ chính sách này vì hiện tại đa phần phân NPK tiêu thụ nội

địa do các doanh nghiệp trong nước cung ứng, mỗi năm nước ta chỉ nhập khẩu phân NPK khoảng 300 ngàn tấn,

tương ứng với khoảng 8% thị phần tiêu thụ phân NPK cả nước. Bên cạnh đó lượng nhập khẩu những loại phân NPK

có hàm lượng chất dinh dưỡng thỏa mãn điều kiện để được áp thuế tự vệ (N ≥ 7%, P2O5 ≥ 30% và K ≤ 3%) cũng rất

khiêm tốn.

Đối với BFC, phân DAP là đầu vào để sản xuất phân NPK nên nếu giá phân DAP tăng sẽ làm tăng chi phí sản xuất, tuy

nhiên mức độ tác động tiêu cực đến BFC là tương đối nhỏ vì tỷ trọng nguyên liệu DAP chỉ chiếm từ 20-30% chi phí

đầu vào.

Page 13: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Đối với SFG và LAS, mặc dù cũng sản xuất phân NPK nhưng các công ty này sử dụng phân supe lân tự sản xuất thay

thế cho phân DAP.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất phân Ure (DCM, DPM): Các doanh nghiệp này sẽ không được hưởng lợi do những

sản phẩm chính của các công ty này không nằm trong danh sách được điều tra để áp thuế.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất phân lân nung chảy (VAF, NFC): Các công ty có thể sẽ được hưởng lợi ở mức độ

nhỏ vì phân DAP, phân nung chảy và supe lân có thể được sử dụng thay thế cho nhau.

Nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, chính phủ đã có quyết

định hỗ trợ gói tín dụng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Theo bản tin Kinh tế-Tài chính ngày 26/7/2017

của Ngân hàng Sacombank, Thống đốc Ngân hàng nhà nước cho hay với lĩnh vực công nghệ cao, đến nay các ngân

hàng đã cam kết cho vay 120.000 tỷ, giải ngân 33.000 tỷ. Nông nghiệp là đầu ra của ngành phân bón, do vậy nếu nông

nghiệp được đầu tư phát triển thì triển vọng tăng trưởng của ngành phân bón cũng sẽ tăng.

Với xu hướng tiêu thụ những loại nông sản sạch, nông sản hữu cơ như hiện nay đã đặt ra nhiều thách thức đối với

ngành, nông nghiệp hữu cơ phát triển mạnh đồng nghĩa với triển vọng của ngành phân bón vô cơ sẽ thu hẹp. Vì vậy

vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải sản xuất những loại phân ưu việt và hướng dẫn nông dân sản xuất đúng kỹ

thuật để hạn chế những tác hại xấu do dư thừa các chất độc hại của phân bón, hóa chất tồn đọng trong nông sản.

Trên thế giới, các công ty phân bón lớn như Yara International hay Agrium đã thực hiện những chiến lược trên, họ sản

xuất phân bón và cùng nông dân sản xuất nông nghiệp. Mở rộng chuỗi giá trị từ khâu sản xuất đến phân phối và tiêu

thụ. Ở Việt Nam, BFC và DPM đã thực hiện chiến lược này và thu được kết quả rất tích cực, do đó, mô hình này cần

được tiếp tục nhân rộng ở nhiều doanh nghiệp khác.

2.2 Các yếu tố về kinh tế

2.3 Các yếu tố về xã hội

Công nghệ chính là yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp. Nhìn chung trong những năm qua công tác

đầu tư vào công nghệ, kỹ thuật đã được chú trọng hơn rất nhiều, minh chứng là những nhà máy được xây dựng sau

này đều áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất thế thế giới. Những công nghệ và bản quyền được mua từ các nhà

cung cấp nổi tiếng trên thế giới như Haldor Topsoe, SIAPE, Jacobs. Norsk Hydro, Prayon, Nissan... Việc phát triển

những công nghệ tạo hạt bằng phương pháp Ure hóa lỏng hoặc công nghệ tháp cao đã giúp sản xuất những loại

phân NPK chất lượng cao, tiết kiệm và hiệu quả sản xuất.

• Cạnh tranh nội bộ ngành: Cao Hiện nay chưa có một doanh nghiệp nào đủ sức chi phối thị trường Ure trong nước, và thị phần của các doanh nghiệp

cũng không chênh lệch nhau nhiều, cùng với đó, áp lực từ Ure nhập khẩu sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp cạnh tranh

với nhau nhằm giữ thị phần. Hơn nữa chi phí than chiếm hơn 50% chi phí của hai nhà máy phía Bắc và khí chiếm gần

70% chi phí đầu vào của DCM và DPM nên khi có sự biến động giá nguyên liệu thì lợi nhuận của các doanh nghiệp

cũng bị biến động, do đó, để đảm bảo ổn định lợi nhuận các công ty phải tăng cường bán hàng vì vậy mà mức độ

cạnh tranh cũng cao hơn.

2.4 Các yếu tố về công nghệ

3. Phân tích Poter3.1 Phân Ure

Page 14: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Đặc biệt công suất của các nhà máy hiện tại đã vượt nhu cầu trong nước và tiêu thụ phân Ure đã ở mức cao, loại

phân này đã bước vào giai đoạn bão hòa nên cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt do các doanh nghiệp sẽ đẩy mạnh tìm

kiếm thị phần. Phân Ure nhập khẩu vào nước ta có giá bán thấp hơn cả phân sản xuất trong nước, cùng với việc giảm

thuế xuất khẩu thì phân Ure giá rẻ của Trung Quốc sẽ ngày càng có ưu thế và làm tăng tính cạnh tranh trong ngành.

Chi phí đầu tư cố định rất lớn, các doanh nghiệp phải nhanh chóng vận hành nhà máy hết công suất để thu hồi vốn,

hoặc đối với những nhà máy mà việc vận hành tốn rất nhiều chi phí cố định như Ninh Bình hay DCM thì họ không thể

cắt giảm nhiều công suất dù trong hoàn cảnh dư cung. Minh chứng rõ ràng nhất là trường hợp của nhà máy đạm Ninh

Bình, mặc dù vận hành không hiệu quả như nhà máy vẫn cố gắng sản xuất nhằm hạn chế thua lỗ, doanh thu thu được

có thể bù đắp được một phần chi phí cố định khổng lồ mà nhà máy đang gánh chịu.

• Rủi ro từ sản phẩm thay thế: Trung bình Các loại phân đơn và phân hỗn hợp hoàn toàn có thể sử dụng thay thế cho nhau. Do đó với xu hướng tiêu thụ phân

NPK để cân bằng chất dinh dưỡng cho cây thì sẽ tạo ra rủi ro cho phân Ure. Tuy nhiên rủi ro này không thật sự cao

do tầm quan trọng của phân Ure đối với sản xuất cây trồng, cùng với đó phân Ure cũng là nguyên liệu để sản xuất

phân NPK.

• Rào cản gia nhập ngành: Rất cao Xét về mặt tài chính và công nghệ kỹ thuật có thể thấy phân Ure rất khó để các doanh nghiệp gia nhập. Chi phí để

xây một nhà máy Ure chất lượng cao như DPM hay DCM đều chiếm hơn 500 triệu USD, đó là chưa tính đến đội ngũ

kỹ sư vận hành một dây chuyền sản xuất công nghệ phức tạp, tiềm ẩn rất cao rủi ro cháy nổ. Khi nhà máy DPM được

xây dựng, đội ngũ kỹ sư từ Vietsopetro đã phải hỗ trợ rất nhiều để có thể vận hành. Xét về mặt nguyên liệu: than, khí

là những tài nguyên khoáng sản quốc gia, được Chính phủ giao cho các Tập đoàn nhà nước quản lý và khai thác. Để

xây dựng các nhà máy phân bón cần có sự kết hợp của nhiều cơ quan, tập đoàn, giấy phép để xây dựng cũng được

chính phủ quản lý nghiêm ngặt nên việc tiếp cận và xây dựng nhà máy phân đơn là điều hầu như không thể. Ngoài ra

các yếu tố khác như quy mô sản xuất, thị phần, uy tín trên thị trường cũng là rào cản rất lớn. Đặc điểm phân bón rất

nhạy cảm với niềm tin từ nông dân, nhất là trong thị trường hàng giả tràn lan như hiện nay. Vì thế những công ty đã

xây dựng được niềm tin từ người tiêu dùng như DPM, DCM có ưu thế rất lớn, các đối thủ mới gia nhập rất khó để

chiếm được khách hàng từ những công ty này.

• Sức mạnh nhà cung cấp: Trung bình Đối với DCM và DPM, hai nhà máy này phụ thuộc hoàn toàn vào GAS, tuy nhiên những công ty này là những công ty

con trong cùng PVN nên rủi ro đối với DCM và DPM cũng không thật sự cao. Đối với Đạm Hà Bắc và Ninh Bình, hai

nhà máy này phụ thuộc khá lớn nhưng không hoàn toàn vào nhà cung cấp nguyên liệu than là TKV do những công ty

này có thể nhập khẩu than từ nước ngoài thay thế. Do đó rủi ro từ nhà cung cấp cũng không quá cao.

• Sức mạnh trả giá của người mua: Trung bình Mức độ tập trung của khách hàng không cao, chỉ có một vài doanh nghiệp chuyên sản xuất phân NPK mới có khả

năng mặc cả với doanh nghiệp sản xuất Ure, tuy nhiên nhóm này lại chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Phần đa số là các hộ

nông dân tiêu thụ nhỏ lẻ nên họ không thể đàm phán về giá bán đối với các nhà sản xuất. Sức mạnh trả giá tập trung

ở các đại lí phân phối, họ có thể tác động lên người nông dân để thay đổi quan điểm sử dụng phân bón cũng như

quảng cáo và giới thiệu sản phẩm thông qua các buổi tham quan, hội thảo.

Các sản phẩm không có sự khác biệt, sản phẩm phân Ure của DCM và DPM cũng như Ure Trung Quốc về cơ bản

không có sự khác biệt nhiều, khả năng thay thế cho nhau rất cao. Hiểu biết về sản phẩm và chi phí chuyển đổi thấp

cũng là yếu tố hỗ trợ sức mạnh cũng người mua. Những người sản xuất nông nghiệp đa phần họ đã có kinh nghiệm

lâu năm trong canh tác, do đó những hiểu biết của họ đối với dinh dưỡng cây trồng cũng tương đối tốt.

Page 15: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

• Cạnh tranh nội bộ ngành: cao Các doanh nghiệp như DDV, NFC sẽ phải chịu cạnh tranh khốc liệt bởi phân lân nhập khẩu từ Trung Quốc. Từ năm

2017 thuế xuất khẩu phân lân Trung Quốc giảm về mức 0% vì vậy mà giá phân DAP của Trung Quốc đã rẻ nay càng

rẻ hơn, làm giảm tính cạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa với hàng ngoại nhập. Đối với phân lân nung chảy, hiện

tại ở nước ta Văn Điển và Ninh Bình là 2 công ty lớn sản xuất sản phẩm này, nhưng thị phần vẫn còn nhiều hạn chế.

Những nhà máy DAP phần lớn là các dự án của Chính phủ, vốn đầu tư của nhà nước nên rất khó để các doanh nghiệp

này rời khỏi ngành. Bên cạnh đó chi phí cố định lớn cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cường công suất hoặc

duy trì công suất cho dù tình trạng dư thừa đang diễn ra trên thị trường. Vì vậy mà cạnh tranh nội bộ ngành cũng rất

cao.

• Rủi ro từ sản phẩm thay thế: Thấp Vai trò của phân lân là thúc đẩy sự ra hoa kết trái cũng như tăng hiệu quả hấp thu đạm cho cây trồng. Vì vậy sản

phẩm thay thế phân lân có thể là một số loại chất kích thích ra hoa, đậu quả. Tuy nhiên vai trò chủ yếu vẫn phụ thuộc

vào phân lân.

• Rào cản gia nhập ngành: Cao Các nhà máy phân lân ở nước ta đa phần là các nhà máy của Vinachem. Rào cản gia nhập là rất lớn vì phải phụ thuộc

vào nguyên liệu quặng apatit đầu vào của Vinachem, do đó mảng phân lân rất khó để gia nhập.

• Sức mạnh nhà cung cấp: Thấp Nhà cung cấp nguồn nguyên liệu cho các công ty sản xuất phân lân chủ yếu là các công ty trong Vinachem.

Vinachem kiểm soát toàn bộ từ quá trình khai thác đến tiêu thụ quặng, do đó rủi ro các doanh nghiệp khai thác quặng

apatit không cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy phân bón là rất thấp vì như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến

Vinachem và Vinachem chắc chắn không để điều đó xảy ra. Ngoài ra quặng apatit đang bị cấm xuất khẩu và chỉ có

ngành sản xuất phân lân là tiêu thụ quặng apatit, do đó đầu ra bị phụ thuộc khá lớn vào các doanh nghiệp sản xuất

phân lân.

• Sức mạnh trả giá của người mua: Trung bình Cũng giống như phân Ure, khách hàng sử dụng phân lân chủ yếu là các hộ nông dân quy mô nhỏ, nhưng vì các sản

phẩm phân lân có sự khác nhau rất ít và có thể thay thế cho nhau nên các doanh nghiệp cũng không thể tạo sức ép

đối với nông dân.

• Cạnh tranh nội bộ ngành: Rất cao Sản phẩm phân NPK là mặt hàng có thể dễ dàng bị làm giả nhất, sản phẩm đầu ra không có sự khác biệt nhiều, ngoại

trừ các sản phẩm sản xuất bằng công nghệ hiện đại, do đó nguồn cung rất dồi dào nên các doanh nghiệp phải cạnh

tranh nhau để lấy thị phần. Chi phí đầu tư nhà máy thấp cùng công nghệ đơn giản nên rào cảnh gia nhập ngành là rất

thấp, nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất cũng góp phần tăng tính cạnh tranh của thị trường.

• Rủi ro từ sản phẩm thay thế: Trung bình Các sản phẩm phân đơn và phân hỗn hợp có khả năng thay thế cho nhau, nên những lúc giá phân đơn giảm sâu thì

nông dân thường có xu hướng mua phân đơn về tự trộn thành phân trộn NPK và giảm nhu cầu tiêu thụ phân NPK.

3.2 Phân Lân

3.3 Phân NPK

Page 16: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

• Rào cản gia nhập ngành: Thấp Việc gia nhập vào mảng sản xuất phân NPK rất dễ dàng do những rào cản về vốn và kỹ thuật rất thấp. Nguồn nguyên

liệu đầu vào phong phú từ các doanh nghiệp trong nước và nhập khẩu nên cũng không tạo ra rào cản nào để gia

nhập.

• Sức mạnh nhà cung cấp: Thấp Nguồn nguyên liệu dồi vào và đa dạng nên sức mạnh nhà cung cấp là rất thấp.

• Sức mạnh trả giá của người mua: Trung bình Khách hàng tiêu thụ phân NPK duy nhất là các nông dân quy mô nhỏ, do đó khả năng mặc cả là rất thấp. Tuy nhiên

do sản phẩm không có sự khác biệt nhiều nên chi phí chuyển đổi sản phẩm cũng rất thấp và do đó các doanh nghiệp

cũng không áp đặt được giá lên nông dân.

Ngành phân bón Việt Nam có mức độ cạnh tranh rất cao, đặc biệt là trong nội bộ ngành. Tùy từng loại phân mà

những yếu tố cạnh tranh cũng có sự khác nhau, trong đó thị trường phân NPK là thị trường có mức độ cạnh tranh

quyết liệt nhất.

Một điểm lưu ý đối với ngành phân vô cơ nói chung là sự cạnh tranh từ xu hướng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, mặc

dù hiện tại mức độ ảnh hưởng đến ngành phân vô cơ còn thấp nhưng trong dài hạn có thể có những tác động nhất

định.

Tại Việt Nam, trước nhu cầu ngày càng cao về chất lượng thực phẩm, cũng như đáp ứng yêu cầu cho hàng xuất khẩu,

cộng với việc bảo vệ hệ sinh thái được quan tâm nhiều hơn nên diện tích đất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam cũng

theo xu thế gia tăng. Năm 2014 đạt 43,01 ngàn ha, tăng 223% so với năm 2010, trong đó có 220 ha trồng cây lương

thực và 151 ha trồng rau. Tính đến đầu năm 2017, cả nước có 59 cơ sở sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ ở

30 tỉnh, thành phố.

Mặc dù chỉ chiếm khoảng 0,4% diện tích đất nông nghiệp ở Việt Nam nhưng tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp

hữu cơ đang tăng rất nhanh trong thời gian qua. Trong đề án quy hoạch phát triển nông nghiệp chính phủ cũng đã

nêu rõ quan điểm sẽ hỗ trợ mạnh mẽ phát triển nông nghiệp hữu cơ, sản xuất nông sản sạch. Nghị định

210/2013/NĐ-CP quy định việc hỗ trợ đầu tư vào nông nghiệp đã đưa ra nhiều giải pháp về vốn, thuế, đất đai để phát

triển nông nghiệp. Bên cạnh đó trong dự thảo quy hoạch phát triển phân bón do Bộ NN&PTNT vừa trình lên chính phủ

cũng có đề cập đến việc hỗ trợ và khuyến khích sản xuất phân bón theo hướng hữu cơ. Như vậy có thể thấy xu hướng

phát triển nông nghiệp hữu cơ là điều tất yếu, nhiều doanh nghiệp phân bón vô cơ cũng đã nhận ra vấn đề này và

đang đầu tư nghiên cứu để phát triển sản phẩm vô cơ kết hợp hữu cơ.

Năm 2017, nhờ những thuận lợi về thời tiết, khí hậu, sự phục hồi về xuất khẩu các sản phẩm nông sản đã kích thích

ngành trồng trọt trong nước, kéo theo nhu cầu sử dụng phân bón tăng, cùng với hỗ trợ từ các chính sách vĩ mô đã

giúp ngành phân bón trong nước phát triển,tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu một số sản phẩm ra các nước trên

thế giới tăng trưởng mạnh.

3.4 Kết luận chung về mức độ cạnh tranh ngành phân bón

III. Tình hình XNK1. Xuất khẩu1.1 Kim ngạch

Page 17: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Bước sang năm 2018, hoạt động xuất khẩu phân bón vẫn được duy trì và đẩy mạnh, đặc biệt trong tháng 3/2018, lượng phân bón xuất khẩu đạt mức cao nhất trong giai đoạn từ tháng 1/2017- tháng 3/2018 với lượng xuất 100.820 tấn, trị giá 32.026 nghìn USD. Nâng giá trị xuất khẩu của cả quý I/2018 lên 227.596 tấn, trị giá 72.305 nghìn USD, tăng 6,8% và 26,1% về lượng và trị giá so với quý I/2017.

Năm 2017, Việt Nam đã xuất khẩu 930,4 nghìn tấn phân bón, kim ngạch 263,6 triệu USD, tăng 24,7% về lượng và tăng 25,8% về kim ngạch so với năm 2016.

Kim ngạch xuất khẩu phân bón T1/2017- T3/2018

Kim ngạch xuất khẩu phân bón QI/2018 so với QI/2017

2.2. Thủy sản

Nguồn: Vibiz tổng hợp từ Tổng cục Thống kê

Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3Tháng 11 Tháng 12

Lượng (tấn)

Trị giá (nghìn USD)

14.199

23.082 20.123

17.643

23.929 26.348 28. 354

25. 908 23. 629

28. 847

17. 330 14. 281

19.388 20.927

49.307 51.710

82.32965.792

79.464

95.421 95.39391.949 89.021 91.915

58 .769 62.762 64.172

100.820

79.332

32.026

Lượng (tấn)

Trị giá (nghìn USD)

Qúy I/2018 So với quý I/2017 (%)

Qúy I/2017 Qúy I/2018

213.371

57.404

227.596

72.305

6,8

26,1

Nguồn: Vibiz tổng hợp từ Tổng cục Hải quan

Page 18: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Qúy I/2018, thị trường xuất khẩu phân bón Việt Nam chủ yếu là các nước thuộc khu vực Đông Nam Á. Trong đó,

Campuchia tiếp tục là thị trường truyền thống và lớn nhất với lượng phân bón xuất khẩu vào thị trường này đạt 75.934 tấn, trị giá 26.256.768 USD.

1.2 Thị trường

Việt Nam xuất khẩu 6 loại phân bón ra thị trường thế giới là: NPK, Ure, DAP, Lân, Kali, Amoni nitrat. Hiện nay năng lực

sản xuất NPK trong nước được nâng cao cả về công suất và chất lượng, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng phân NPK trong

nước và xuất khẩu. Mặt hàng này đã trở thành mặt hàng thế mạnh của Việt Nam, chiếm sản lượng cao nhất trong 6

mặt hàng phân bón xuất khẩu. Trong quý I/2018, giữ vị trí số 1 như quý I/2017, NPK tiếp tục là chủng loại phân bón được xuất khẩu nhiều nhất với 55.260 tấn.

Xuất khẩu các mặt hàng phân bón theo quý giai đoạn QI/2017- QI/2018

Quý I/2017 Quý II/2017 Quý III/2017 Quý IV/2017 Quý I/2018

NPK

Ure

DAP

Lân

Kali

Amoni nitrat

1.3 Mặt hàng

Xuất khẩu phân bón theo quốc gia QI/2018

Lượng: 75.934 tấn

Giá trị: 26.256.768 USD

Campuchia

Lượng: 26.477 tấn

Giá trị: 9.086.744 USD

Singapore

Lượng: 25.388 tấn

Giá trị: 6.054.328 USD

Hàn quốc

Lượng: 13.991 tấn

Giá trị: 4.722.215 USD

Đài loan

Lượng: 8.089 tấn

Giá trị: 1.920.251 USD

Malaysia

Lượng: 7.993 tấn

Giá trị: 2.590.408 USD

Lào

Lượng: 4.581 tấn

Giá trị: 1.721.707 USD

Đức

Lượng: 3.800 tấn

Giá trị: 1.418.764 USD

Indonesia

Lượng: 2.540 tấn

Giá trị: 845.666 USD

Ả Rập

Lượng: 2.509 tấn

Giá trị: 1.387.921 USD

Thái Lan

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Đơn vị: tấn

36.345

20.584

15.808

1.796

856

6.543

78.923

30.414

41.336

5.620

7.052

5.937

96.385

50.173

57.714

15.063

5.528

19.232

88.586

72.646

49.156

8.228

8.573

16.321

55.260

38.685

40.964

5.701

8.641

8.641

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Page 19: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Việt Nam và Campuchia có chung đường biên giới 1.137 km, trải dài suốt 10 tỉnh của Việt Nam và 9 tỉnh của Campu-

chia nên việc thông thương qua các cửa khẩu giữa Việt Nam và Campuchia có nhiều thuận tiện. Nhu cầu tiêu dùng

hàng hóa của Campuchia lớn, yêu cầu về chất lượng và kỹ thuật không quá cao, phù hợp với năng lực sản xuất của

Việt Nam. Riêng về mặt hàng phân bón, Campuchia hiện nhập khẩu khoảng 700.000 tấn phân bón hàng năm, phần

lớn từ các nước láng giềng. Năm 2017, lượng phân bón xuất khẩu sang Campuchia đạt 380,1 nghìn tấn, kim ngạch 120,6 triệu USD. Quý I/2018, lượng phân bón xuất sang thị trường này tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu với 14.303 tấn, trị giá 5.883.915 USD.

Trong quý I/2018 chứng kiến sự chuyển dịch thứ hạng trong top doanh nghiệp xuất khẩu NPK so với cùng kỳ năm

2017. Trong đó Công ty TNHH Baconco từ vị trí thứ 4 trong quý I/2017 đã vươn lên là doanh nghiệp dẫn đầu xuất

khẩu NPK quý I/2018.

Công ty TNHH Baconco đứng đầu các doanh nghiệp xuất khẩu phân bón NPK quý I/2018, với lượng xuất 21.249 tấn,

trị giá 7.174.894 USD.

1.3.1 NPK

Xuất khẩu NPK theo quốc gia QI/2018

Top doanh nghiệp xuất khẩu NPK QI/2018

Công ty TNHH Baconco

CTCP Phân Bón Và

Hóa Chất Cần Thơ

CTCP Phân Bón Bình Điền

CTCP Phân Bón Miền Nam

CTCP Xuất Nhập Khẩu

Bến Tre

21.249

7.174.894

13.080

5.565.349

6.250

2.027.691

5.500

1.433.007

2.495

1.088.056

Lượng: 14.303 tấn

Giá trị: 5.883.915 USD

Campuchia

Lượng: 14.000 tấn

Giá trị: 4.476.530 USD

Singapore

Lượng: 7.490 tấn

Giá trị: 1.837.816 USD

Hàn quốc

Lượng: 3.987 tấn

Giá trị: 1.521.863 USD

Lào

Lượng: 1.500 tấn

Giá trị: 511.574 USD

Đức

Lượng: 2.540 tấn

Giá trị: 845.666 USD

Ả Rập

Lượng: 2.000 tấn

Giá trị: 636.268 USD

Hồng kông

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Lượng (tấn)

Giá Trị (USD)

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Page 20: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Công Ty CP Phân Bón Dầu Khí Cà Mau là một trong hai nhà sản xuất phân Ure có công suất lớn nhất tại Việt Nam,

với thị phần thực tế khoảng 38% sản lượng tiêu thụ cả nước. Trong năm 2017, công ty đứng đầu về xuất khẩu phân

Ure với lượng xuất đạt 59.270 tấn, tỷ trọng 34,1% trên tổng lượng xuất khẩu Ure cả nước.

Qúy I/2018, mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh quý có bị ảnh hưởng bởi những tháng Tết và rơi vào vụ được xác

định có mức năng suất đạt thấp nhưng tình hình sản xuất của công ty vẫn đều đặn, ổn định, nhiều sản phẩm phân

bón mang thương hiệu Đạm Cà Mau được tăng cường trong vụ Hè Thu nhằm đa dạng hóa thị trường và đáp ứng nhu

cầu của bà con nông dân nên doanh thu của DCM có sự gia tăng.

Tổng lượng cung phân bón Ure hiện tại vào khoảng 3,2 triệu tấn/năm trong khi nhu cầu tiêu thụ vào khoảng 2,4 triệu

tấn. Nguồn cung Ure không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn trở thành chủng loại chủ lực phục vụ tích

cực cho hoạt động xuất khẩu. Năm 2017 Việt Nam đã xuất khẩu 173.817 tấn Ure sang các Quốc gia. Trong đó nhiều

nhất vào thị trường Campuchia với lượng xuất 170.951tấn. Tiếp theo là thị trường Lào với 1.283 tấn, và kế đến là Hàn

Quốc 325 tấn, tỷ trọng 0,19%.

Trong quý I/2018 Campuchia vẫn là thị trường xuất khẩu Ure chủ lực của Việt Nam với lượng xuất đạt 35.645 tấn, trị giá 10.845.539 USD. Đặc biệt ở quý này có thêm sự góp mặt của thị trường Singa-

pore ở vị trí thứ 2 thay cho Lào với lượng xuất khẩu vào thị trường này đạt 1.508 tấn, trị giá 423.601 USD.

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp xuất khẩu phân bón NPK giai đoạn 2017- QI/2018

1.3.2 Ure

Xuất khẩu Ure theo quốc gia QI/2018

Lượng: 35.645 tấn

Giá trị: 10.845.539 USD

Campuchia

Lượng: 1.508 tấn

Giá trị: 423.601 USD

Singapore

Lượng: 959 tấn

Giá trị: 350.280 USD

Lào

Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017 QI.2018

CTCP Phân Bón Bình Điền

CTCP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ

CTCP Phân BónMiền Nam

CT TNHH BaconcoCTCP Hữu Hạn

VEDAN Việt NamCTCP XNK Quảng Bình

CTCP Bình ĐiềnQuảng Trị

CTCP Tập Đoàn Quốc Tế Năm Sao

CN CTCP TCT Sông Gianh Tại Bình Dương

TCT Phân Bón Và Hóa Chất Dầu Khí - CTCP

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

4

2

6

3

13

16

22

19

18

1

2

5

7

3

17

4

9

6

8

1

2

4

6

3

5

13

8

11

7

3

4

2

1

6

5

8

7

9

19

2

3

4

1

6

9

7

10

13

-

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Page 21: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Trong quý, vị trí dẫn đầu về xuất khẩu Ure của Đạm Cà Mau không thay đổi so với năm 2017, với lượng xuất khẩu đạt

22.010 tấn, trị giá 6.674.722 USD.

Top doanh nghiệp xuất khẩu phân bón Ure QI/2018

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp xuất khẩu phân bón Ure giai đoạn 2017- QI/2018

CTCP Phân Bón Dầu

Khí Cà MauCT TNHH

Phân bón Gia Vũ

CT TNHH MTVThương Mại XNK

Chính Phượng

CT TNHH TM-DV-XNK

Tường Nguyên

Nguồn: Vibiz tổng hợp

CT TNHH MTV Tường Dung An Giang

CTCP Phân Bón Miền Nam

CTCP Tập Đoàn Lộc Trời

22.010

6.674.722

1.700

525.754

1.030

323.256

1.008

308.390

5.117

1.527.883

3.309

1.005.435

1.779

533.690

Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017 QI.2018

CTCP Phân Bón Dầu Khí Cà Mau

CT TNHH MTV Tường Dung An Giang

CT TNHH MTV Tm Dv - Xnk Thành Danh

CT TNHH TM-DV-XNK Tường Nguyên

CT TNHH MTV TM XNK Chính Phượng

CT TNHH Phân bónGia Vũ

CT TNHH MTV TM-DV Lợi Danh

CTCP Tập Đoàn Lộc Trời

CT TNHH TM - XNK Thành Tuấn Phát

CT TNHH SX-DV Và TM Huỳnh Thành

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

10

11

8

13

2

12

4

15

16

1

2

13

4

3

11

7

6

15

5

1

5

2

3

4

9

11

10

6

8

1

2

5

3

6

4

7

9

8

12

1

5

-

4

2

3

-

6

10

12

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Lượng (tấn) Giá Trị (USD)

Page 22: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Năm 2017, Việt Nam xuất khẩu 164.014 tấn DAP sang các Quốc gia. Trong đó xuất khẩu nhiều nhất vào thị trường

Campuchia với lượng xuất đạt 96.150 tấn. Đứng thứ hai là thị trường Singapore với lượng xuất 22.200 tấn. Tiếp theo

là thị trường Hàn Quốc 18.908 tấn. Quý I/2018 vị trí top thị trường xuất khẩu phân DAP không thay đổi, với lượng xuất nhiều nhất vào Campuchia đạt 16.541 tấn, theo sau là các thị trường Singapore, Hàn

quốc, Đức.

Năm 2017, Công ty cổ phần Dap - Vinachem sau thời gian thua lỗ triền miên, nhờ chính sách thuế tự vệ tạm thời đối

với sản phẩm phân bón DAP và MAP nhập khẩu vào Việt Nam từ ngày 19/08/17, công ty đã báo lãi lớn quý IV, xóa

hết lỗ từ đầu năm, ghi nhận LNST năm 2017 trên 15 tỷ đồng. Hoạt động xuất khẩu được đẩy mạnh, công ty đã vươn

lên vị trí dẫn dầu quý I và vị trí thứ hai về xuất khẩu DAP năm 2017. Quý I/2018 tiếp đà hồi phục, doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ của công ty đạt 574,3 tỷ đồng, tăng 8,61% so với cùng kỳ 2017, mới hết quý I/2018, công ty đã

hoàn thành 61,7% kế hoạch của cả năm, duy trì vị trí dẫn đầu trong xuất khẩu DAP với lượng xuất 11.198 tấn, trị giá

4.195.023 USD.

1.3.3 DAP

Xuất khẩu phân bón DAP theo quốc gia QI/2018

Top doanh nghiệp xuất khẩu phân bón DAP QI/2018

Lượng: 16.541 tấn

Giá trị: 6.779.371 USD

Campuchia

Lượng: 8.828 tấn

Giá trị: 3.367.839 USD

Hàn quốc

Lượng: 3.081 tấn

Giá trị: 1.210.133 USD

Đức

Lượng: 10.000 tấn

Giá trị: 3.727.426 USD

Singapore

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Công Ty Cổ Phần Dap - Vinachem

Công Ty TNHH Phân Bón Gia Vũ

CTCP Xuất Nhập Khẩu

Hà Anh

Công Ty Cổ Phần XNK Quảng Bình

CTCP Tập Đoàn Long Hải

11.198

4.195.023

7.475

2.816.062

6.700

2.555.651

4.596

1.827.494

2.586

1.120.913

Lượng (tấn)

Giá Trị (USD)

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Page 23: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Đây là loại phân bón duy nhất mà Việt Nam hoàn toàn tự sản xuất, không phụ thuộc vào việc nhập khẩu hay cạnh

tranh từ bên ngoài với nguyên nhân chủ yếu đến từ việc các doanh nghiệp nội địa có lợi thế cạnh tranh rất lớn từ

nguồn nguyên liệu đầu vào dồi dào với giá rẻ.

Năm 2017, Malaysia là thị trường nhập khẩu phân Lân nhiều nhất từ Việt Nam, với 13.284 tấn, tỷ trọng 43%. Sang

quý I/2018, thị trường này tiếp tục là thị trường dẫn đầu nhập khẩu phân Lân từ Việt Nam với lượng nhập 5.124 tấn,

trị giá 812.810 USD.

Công Ty Cổ Phần XNK Quảng Bình là doanh nghiệp đứng đầu xuất khẩu phân Lân trong quý I/2018, với lượng xuất

đạt 3.078 tấn, trị giá 448.004 USD.

Quý I và cả năm 2017, Công Ty Cổ Phần Phân Lân Ninh Bình đứng đầu top doanh nghiệp xuất khẩu phân Lân của Việt

Nam. Trong quý I/2018 với lượng xuất đạt 621, trị giá 90.766 USD, công ty xếp vị trí thứ 3 trong bảng xếp hạng.

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp xuất khẩu phân bón DAP giai đoạn 2017- QI/2018

1.3.4 Lân

Xuất khẩu phân Lân theo quốc gia QI/2018

Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017 QI.2018

CTCP Dap - Vinachem

CT TNHH Phân bón Gia Vũ

CTCP Tập Đoàn Long Hải

CTCP XNK Quảng Bình

CT TNHH TM-DV- XNK Tường Nguyên

CT TNHH Nguyễn Duy

CTCP Xây Dựng CN VàThương Mại Việt Nam

CTCP Phân Bón Bình Điền

CT TNHH MTV TM XNK Chính Phượng

CT TNHH MTV Tường Dung An Giang

1

2

3

4

5

6

7

8

-

-

-

2

-

5

3

-

6

4

-

13

11

5

7

4

3

-

9

2

14

8

-

1

2

14

5

4

3

9

8

6

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

3

5

-

-

-

10

6

7

-

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Lượng: 5.124 tấn

Giá trị: 812.810 USD

Malaysia

Lượng: 699 tấn

Giá trị: 112.382 USD

Lào

Lượng: 500 tấn

Giá trị: 62.679 USD

Hàn quốc

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Page 24: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Năm 2017, Việt Nam xuất khẩu 22.008 tấn phân bón Kali đến 4 Quốc gia (Campuchia, Lào, Trung quốc, Malaysia).

Trong đó nhiều nhất vào thị trường Campuchia với tổng lượng xuất khẩu đạt 19.953 tấn, tỷ trọng 90,66%.

Quý I/2018, Campuchia tiếp tục là thị trường dẫn đầu với lượng xuất đạt 4.313 tấn, trị giá 1.288.518 USD. Theo sau là Lào 970 tấn, trị giá 380.923 USD. Các thị trường Trung Quốc, Malaysia

trong quý này không xuất khẩu.

Top doanh nghiệp xuất khẩu phân Lân QI/2018

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp xuất khẩu phân Lân giai đoạn 2017- QI/2018

1.3.5 Kali

Xuất khẩu phân Kali theo quốc gia Q1/2018

Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017 QI.2018

CTCP Phân Lân Ninh Bình

CTCP XNK Hà Anh

CT TNHH MTV Tường Dung An Giang

CTCP XNK Quảng Bình

CTCP Phân Lân Nung Chảy Văn Điển

1

2

3

4

5

-

-

-

-

3

-

2

1

3

-

1

2

10

-

3

2

1

4

3

5

3

5

7

1

2

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Lượng: 4.313 tấn

Giá trị: 1.288.518 USD

Campuchia

Lượng: 970 tấn

Giá trị: 380.923 USD

Lào

CTCP XNK Quảng Bình

CTCP Phân Lân Ninh Bình

CTCP Phân Lân Nung Chảy Văn Điển

CT TNHH MTV Đường TTC

Biên Hòa - Đồng Nai

3.078

448.004

1.535

295.004

621

90.766

525

84.093

500

62.679

Lượng (tấn) Giá Trị (USD)

Công Ty Cổ Phần XNK Hà Anh

Page 25: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Công Ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Thiên Thành Lộc đứng đầu top doanh nghiệp xuất khẩu Kali năm 2017 với

lượng xuất đạt 5.365 tấn, tỷ trọng 24,4%.

Công ty tiếp tục dẫn đầu các doanh nghiệp xuất khẩu phân Kali trong quý I/2018 với lượng xuất 1.290 tấn, trị giá

378.899 USD.

Năm 2017 Việt Nam xuất khẩu 48.033 tấn Amoni Nitrat đi các nước. Thị trường xuất khẩu lớn nhất là Myanmar với

lượng xuất đạt 19.560 tấn, tỷ trọng 40,72%.

Trong quý I/2018, Indonesia vươn lên là thị trường nhập khẩu Amoni Nitrat nhiều nhất từ Việt Nam với lượng nhập 3.200 tấn, trị giá 1.194.117 USD. Trong khi đó Việt Nam không xuất khẩu Amoni

Nitrat vào Myanmar trong quý này.

1.3.6 Amoni nitrat

Top doanh nghiệp xuất khẩu phân Kali QI/2018

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp xuất khẩu phân Kali giai đoạn 2017- QI/2018

CT TNHH Sản Xuất Và TM Thiên

Thành Lộc

CTCP Nông Nghiệp Quốc Tế Hoàng

Anh Gia Lai

CTCPHoá Chất Khoáng Sản Và

XD Hà Nội

CT TNHH Phân Bón

Gia Vũ

Nguồn: Vibiz tổng hợp

CT TNHH TM-DV-XNK

Tường Nguyên

QI.2018

1

-

5

2

4

Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017

CT TNHH SX Và TM Thiên Thành Lộc

CT TNHH MTV TM XNK Chính Phượng

CT TNHH TM-DV-XNK Tường Nguyên

CTCP Hoá Chất Khoáng Sản Và Xây Dựng Hà Nội

CT TNHH Phân bón Gia Vũ

1

2

3

4

5

-

-

-

-

-

1

-

-

2

-

3

1

2

-

-

1

4

2

5

3

Nguồn: Vibiz tổng hợp

1.290

378.899

1.000

308.884

970

380.923

918

253.781

680

208.756

Lượng (tấn) Giá Trị (USD)

Page 26: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Năm 2017, Công Ty Cổ Phần Phân Bón Bình Điền đứng đầu top các doanh nghiệp xuất khẩu phân bón, với lượng xuất

đạt 86.042 tấn, tỷ trọng 9,3%. Trong quý I/2018 vị trí dẫn đầu chuyển dịch sang Công Ty cổ Phần Hữu Hạn VEDAN Việt Nam với lượng xuất đạt 27.339 tấn, trị giá 7.768.615 USD.

Quý I/2018 có 2 doanh nghiệp xuất khẩu Amoni Nitrat đi các thị trường: Tổng Công Ty Công Nghiệp Hóa Chất Mỏ -

Vinacomin (Tnhh 1tv) và Công Ty Cổ Phần Nông Nghiệp Quốc Tế Hoàng Anh Gia Lai. Trong đó Tổng Công Ty Công

Nghiệp Hóa Chất Mỏ - Vinacomin (Tnhh 1tv) tiếp tục chiếm vai trò chủ đạo và giữ ngôi vị xuất khẩu ở mặt hàng

này.

Xuất khẩu Amoni nitrat theo quốc gia QI/2018

Top doanh nghiệp xuất khẩu Amoni nitrat QI/2018

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp xuất khẩu Amoni nitrat giai đoạn 2017- QI/2018

1.4 Top doanh nghiệp

QI.2018

1

-

-

-

-

Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017

TCT Công Nghiệp Hóa Chất Mỏ - Vinacomin

CT TNHH MTV TM XNK Chính Phượng

CT TNHH MTV Tm Dv - Xnk Thành Danh

CT TNHH TM - XNKThành Tuấn Phát

CTCP Tập ĐoànLong Hải

1

2

3

4

5

1

-

-

-

-

1

-

-

-

-

1

2

6

7

3

1

3

2

4

7

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Lượng: 3.200 tấn

Giá trị: 1.194.117 USD

Indonesia

Lượng: 1.000 tấn

Giá trị: 325.717 USD

Thái Lan

Lượng: 738 tấn

Giá trị: 23.981 USD

Singapore

Lượng: 2.742 tấn

Giá trị: 1.031.279 USD

Malaysia

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Nguồn: Vibiz tổng hợp

TCT Công Nghiệp Hóa Chất Mỏ

Vinacomin

CTCP Nông Nghiệp Quốc Tế Hoàng

Anh Gia Lai

8.457

3.005.701

124

17.566

Lượng (tấn) Giá Trị (USD)

Page 27: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Top Doanh nghiệp xuất khẩu Phân bón QI/2018

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp xuất khẩu phân bón giai đoạn 2017- QI/2018

CTCP Hữu Hạn VEDAN Việt Nam

Công ty TNHH Baconco

CTCP Phân Bón Dầu Khí Cà Mau

CTCP Phân Bón Bình Điền

CTCPDap - Vinachem

27.339

7.768.615

22.010

6.674.722

21.836

7.362.449

16.397

7.003.572

11.198

4.195.023

CT TNHH Phân Bón Gia Vũ

CTCP XNK Quảng Bình

TCT Công Nghiệp Hóa Chất Mỏ -

Vinacomin (Tnhh 1tv)CTCP XNK

Hà Anh

CT TNHH MTVTM XNK Chính Phượng

10.927

3.814.867

8.457

3.005.701

8.430

2.400.623

7.975

2.878.742

7.027

2.132.409

QI.2018

4

1

2

12

7

6

11

13

3

9

Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017

Công ty Cổ Phần Phân Bón Bình Điền

Công ty CP Hữu Hạn VEDAN Việt Nam

Công ty CP Phân Bón Dầu Khí Cà Mau

Công ty CP Phân BónVà Hóa Chất Cần Thơ

Tổng Công ty Công Nghiệp Hóa Chất Mỏ - Vinacomin

Công ty TNHH Phân bónGia Vũ

Công ty CP Phân Bón Miền Nam

Công ty TNHH Thương MạiDV- XNK Tường Nguyên

Công ty TNHH Baconco

Công ty CP XNK Hà Anh

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

2

1

3

8

5

7

4

9

13

24

1

2

3

4

9

13

16

8

21

5

1

2

3

4

5

6

19

7

20

17

5

1

2

15

8

6

4

9

3

17

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Lượng (tấn) Giá Trị (USD)

Page 28: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Năm 2017 Việt Nam đã nhập khẩu 4,6 triệu tấn phân bón các loại, kim ngạch 1,2 tỷ USD, tăng 10,8% về lượng và

9,31% về kim ngạch so với năm 2016.

Quý I/2018, lượng phân bón nhập đạt 943.096 tấn, trị giá gần 262.610 nghìn USD, giảm lần lượt 23,4% và 20,4% so với quý I/2017.

2. Nhập khẩu2.1 Kim ngạch

Quý I/2018, trong số thị trường cung cấp phân bón cho Việt Nam thì Trung Quốc vẫn là thị trường nhập chủ lực,

chiếm tới 40% tổng lượng phân bón nhập khẩu với 790.230 tấn, trị giá 321.628.289 USD. Tuy nhiên so với cùng kỳ

nhập phân bón từ Trung Quốc đều giảm cả lượng và trị giá do Trung Quốc cắt giảm lượng phân bón xuất khẩu để đáp

ứng thị trường nội địa.

2.2 Thị trường

Kim ngạch nhập khẩu phân bón từ T1/2017- T3/2018

Kim ngạch nhập khẩu phân bón quý I/2018 so với quý I/2017

Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3Tháng 11 Tháng 12

Lượng (tấn)

Trị giá (nghìn USD)

93. 660

113. 402 127. 098

93. 354

118. 765

95. 052

149. 474

105. 838

50. 768

99. 803

81. 162

101 .234

79.635 65.372

403. 506 356 .565

417 .240342 .242

430 .274

358 .169

565 .003

374 .342

212 .290

391 .741

321 .260 287.938 240.807

415.355

470.010

118.000

Lượng (tấn)

Trị giá (nghìn USD)

Qúy I/2018 So với quý I/2017 (%)

Qúy I/2017 Qúy I/2018

1.243.815

334.160

943.096

262.610

-23,4

-20,4

Nguồn: Vibiz tổng hợp từ Tổng cục Thống kê

Nguồn: Vibiz tổng hợp từ Tổng cục Hải quan

Page 29: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Trong quý I/2018, Việt Nam nhập khẩu phân NPK nhiều nhất từ thị trường Trung Quốc, với lượng nhập 576.263 tấn,

trị giá 250.158.593 USD. Theo sau là các thị trường Hàn quốc, Nga, Nauy…

2.3.1 NPK

Năm 2017, Việt Nam nhập khẩu chủ yếu 5 loại phân bón: Kali, SA, DAP, NPK, Ure. Trong đó, Kali, SA và DAP là 3 là

chủng loại được nhập khẩu nhiều nhất. Sang quý I/2018, NPK, Kali, DAP lại là 3 chủng loại Việt Nam gia tăng nhập

khẩu.

Nhập khẩu phân bón theo quốc gia Q1/2018

2.3 Mặt hàng

Nhập khẩu các mặt hàng phân bón Q1/2018

Nhập khẩu NPK theo quốc gia Quý I/2018

Lượng: 790.230 tấn

Giá trị: 321.628.289 USD

Trung quốc

Lượng: 136.192 tấn

Giá trị: 17.228.854 USD

Nhật Bản

Lượng: 64.358 tấn

Giá trị: 24.889.355 USD

Belarus

Lượng: 59.178 tấn

Giá trị: 23.076.019 USD

Canada

Lượng: 44.354 tấn

Giá trị: 16.428.057 USD

Malaysia

Lượng: 32.501 tấn

Giá trị: 14.482.470 USD

Maroc

Lượng: 30.956 tấn

Giá trị: 9.357.157 USD

Israel

Lượng: 30.501 tấn

Giá trị: 9.016.187 USD

Lào

Lượng: 28.469 tấn

Giá trị: 10.912.948 USD

Hàn quốc

Lượng: 20.840 tấn

Giá trị: 3.360.234 USD

Đài loan

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Nguồn: Vibiz tổng hợp

NPK DAPKALI URE SA

631.627

278.624.346

197.187

73.568.332

125.951

62.917.221

89.233

26.261.360

73.828

12.747.436

Lượng (tấn) Giá Trị (USD)

Lượng: 576.263 tấn

Giá trị: 250.158.593 USD

Trung quốc

Lượng: 18.950 tấn

Giá trị: 6.204.795 USD

Hàn quốc

Lượng: 13.081 tấn

Giá trị: 8.822.049 USD

Nga

Lượng: 8.956 tấn

Giá trị: 6.104.801 USD

Nauy

Lượng: 5.200 tấn

Giá trị: 1.813.987 USD

Philippin

Page 30: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Công Ty TNHH Thương Mại Vĩnh Thạnh đứng đầu top doanh nghiệp nhập khẩu NPK năm 2017, với lượng nhập

78.738 tấn, tỷ trọng 15,2%.

Sang quý I/2018, vị trí dẫn đầu thuộc về Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Hải Bình với lượng nhập

518.822 tấn, trị giá 224.666.890 USD.

Top doanh nghiệp nhập khẩu NPK Quý I/2018

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp nhập khẩu phân bón NPK giai đoạn 2017- Q1/2018

Nguồn: Vibiz tổng hợp

QI.2018 Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017

Công Ty TNHH TM Vĩnh Thạnh

CT TNHH Yara Việt Nam

CT TNHH Behn Meyer Agricare Việt Nam

Công Ty TNHH Garsoni (Việt Nam)

Công Ty Cổ Phần Phân Bón Bình Điền

Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phân Bón Toàn Cầu

TCT Phân Bón Và Hóa Chất Dầu Khí - CTCP

CT TNHH Thương Mại XNK Việt Tranh Đề

Công Ty TNHH Như Linh

CTTNHH Sản Xuất DVTM Trung Hiệp Lợi

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

2

1

3

15

4

9

-

10

13

14

1

2

5

3

4

6

-

9

8

7

1

2

3

5

-

10

4

13

15

18

10

6

11

12

9

16

5

17

21

19

7

4

10

9

11

14

3

19

25

21

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Đơn vị: tấn, USDCT TNHH SX

TM DV Hải Bình

518.822 (tấn) 46.276 (tấn) 10.128 (tấn) 9.004 (tấn) 7.300 (tấn)

224.

666.

890

(USD

)

19.7

25.4

08 (U

SD)

3.34

9.62

8 (U

SD)

6.66

7.55

2 (U

SD)

2.35

1.34

4 (U

SD)

CT TNHH Con Cò Vàng

TCT Phân Bón Và Hóa Chất

Dầu Khí - CTCP CT TNHH Yara Việt Nam

CTCP Phân Bón Dầu Khí Cà Mau

Page 31: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Năm 2017, Việt Nam nhập khẩu 476.625 tấn Ure. Thị trường nhập khẩu lớn nhất là Indonesia với lượng nhập đạt

181.865 tấn, tỷ trọng 37,79%.

Quý I/2018, Malaysia thay thế Indonesia trở thành quốc gia xuất khẩu phân Ure nhiều nhất vào Việt Nam với 42.832 tấn, trị giá 15.869.496 USD.

DAP là một trong 3 chủng loại phân bón được nhập khẩu nhiều nhất trong 5 mặt hàng phân bón nhập khẩu. Thị trường nhập khẩu chính quý I/2018 đến từ Trung Quốc với lượng nhập 81.937 tấn, trị giá 42.035.693 USD.

Năm 2017, Vinacam là doanh nghiệp đứng đầu top doanh nghiệp nhập khẩu phân Ure, với tổng lượng nhập đạt

57.816 tấn, tỷ trọng 12,0%. Qúy I/2018, Vinacam tiếp giữ vị trí số 1 với lượng nhập 17.244 tấn, trị giá 4.875.998 USD.

2.3.2 Ure

Nhập khẩu Ure theo quốc gia Q1/2018

Top doanh nghiệp nhập khẩu phân bón Ure Q1/2018

2.3.3 DAP

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Lượng: 42.832 tấn

Giá trị: 15.869.496 USD

Malaysia

Lượng: 23.500 tấn

Giá trị: 5.342.123 USD

Nhật Bản

Lượng: 16.106 tấn

Giá trị: 2.111.392 USD

Trung quốc

Lượng: 3.448 tấn

Giá trị: 450.282 USD

Đài loan

Lượng: 2.000 tấn

Giá trị: 543.795 USD

Iran

CTCP Tập Đoàn VINACAM

CTCP Vật Tư Nông Sản

CTCP Vật Tư Kỹ Thuật NN Bình Định

CT TNHH SX-DV Và TM

Huỳnh Thành

CT TNHH Phân Bón

Gia Vũ

17.244 (tấn)

16.648 (tấn)

15.500 (tấn)

13.797 (tấn)

8.485 (tấn)

4.87

5.99

8 (U

SD)

3.26

3.30

4 (U

SD)

2.08

9.03

6 (U

SD)

3.73

4.85

2 (U

SD)

4.23

4.03

4 (U

SD)

Page 32: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Tổng Công Ty Phân Bón Và Hóa Chất Dầu Khí - Công Ty Cổ Phần đứng đầu top doanh nghiệp nhập khẩu phân DAP quý I/2018 thay thế vị trí dẫn đầu của Công Ty TNHH hàng hoá TGO Hải Phòng trong

năm 2017 với lượng nhập đạt 29.775 tấn, trị giá 13.062.811 USD.

Nhập khẩu phân bón DAP theo quốc gia Q1/2018

Top doanh nghiệp nhập khẩu phân bón DAP Q1/2018

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp nhập khẩu phân bón DAP giai đoạn 2017- Q1/2018

QI.2018 Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017

CT TNHH hàng hoá TGO Hải Phòng

CT TNHH MTV XNK Bình Nguyên

Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Sản

Công Ty TNHH Nguyễn Phan

CTCP Xuất Nhập KhẩuThanh Tùng

Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Long Hải

Công Tt TNHH Phân Bón Gia Vũ

Công Ty TNHH MTV Xnk Thành Phát

CT TNHH Thương MạiDV- XNK Tường Nguyên

Công Ty TNHH Tú Thanh Hà

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

3

4

5

7

6

2

9

-

-

1

2

14

-

3

7

5

8

-

4

1

2

3

5

11

6

20

8

4

-

1

3

2

-

11

7

13

14

8

-

2

3

5

9

-

15

7

-

13

22

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Lượng: 81.937 tấn

Giá trị: 42.035.693 USD

Trung quốc

Lượng: 31.500 tấn

Giá trị: 14.197.139 USD

Maroc

Lượng: 8.502 tấn

Giá trị: 4.353.312 USD

Hàn quốc

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Lượng (tấn) Giá Trị (USD)

TCT Phân Bón Và Hóa Chất

Dầu Khí - CTCP

CT TNHH MTV XNK

Bình Nguyên

CT TNHH hàng hoá TGO

Hải Phòng

Công ty TNHH Baconco

CTP Vật Tư Nông Sản

29.775

13.062.811

24.087

13.953.530

20.708

10.651.627

11.300

4.713.031

8.023

3.238.921

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Page 33: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Nhu cầu Kali cho nông nghiệp ở nước ta hàng năm cần khoảng 850.000 tấn. Riêng vụ Hè Thu tới cần khoảng 200.000

tấn. Đến nay ngành công nghiệp phân bón nước ta vẫn chưa sản xuất được phân Kali bởi nhiều lý do khác nhau

nhưng lý do lớn nhất là nước ta chưa có nguồn nguyên liệu như mỏ quặng Kali. Việc đảm bảo Kali cho sản xuất nông

nghiệp vẫn hoàn toàn dựa vào con đường nhập khẩu. Năm 2017, nhập khẩu Kali về Việt Nam đạt mức 1.175.870 tấn.

Đây là chủng loại phân bón nhập khẩu nhiều nhất năm 2017. Nhiều năm qua, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu Kali từ

Lào. Do thuận lợi về vị trí địa lý, khách hàng không cần phải mua cùng một lúc số lượng lớn, tránh rủi ro trong lúc biến

động giá. Ngoài ra, qua kiểm định kali của Lào cho thấy hàm lượng kali rất cao, thấp nhất cũng từ 60% (bằng hoặc

cao hơn kali nhập từ Trung Đông, hay Bắc Mỹ…), bảo đảm cho việc chăm bón cây trồng cũng như sản xuất…

Mặt khác, do thuận lợi về địa lý nên giá kali Lào cũng rẻ hơn so với giá thị trường, giúp doanh nghiệp sản xuất phân

bón có lợi thế cạnh tranh, giảm giá thành cho nông dân.

Sang quý I/2018, thị trường nhập khẩu Kali có sự chuyển dịch đáng kể, Belarus lại là quốc gia cung cấp Kali nhiều nhất cho thị trường Việt Nam với 64.250 tấn, trị giá 24.850.346 USD. Lào

đứng vị trí thứ 3 trong top thị trường xuất khẩu Kali cho Việt Nam với 30.501 tấn, trị giá 9.016.028 USD.

Năm 2017 Tiến Nông đã nhập khẩu 29.357 tấn phân Kali, đạt tỷ trọng 2,5%, đứng đầu top doanh nghiệp nhập khẩu

phân Kali năm 2017. Sang năm 2018, Công Ty Cổ Phần XNK Hà Anh với lượng nhập 35.200 tấn, trị giá 8.674.164 USD đã thay thế Tiến Nông trở thành doanh nghiệp nhập khẩu Kaili nhiều nhất trong quý I/2018.

2.3.4 Kali

Nhập khẩu phân Kali theo quốc gia Q1/2018

Top doanh nghiệp nhập khẩu phân Kali Q1/2018

Lượng (tấn) Giá Trị (USD)

CTCP XNK Hà Anh

CT TNHH Thoresen - Vi Na

Ma Logistics

CTCP Phân Bón

Dầu Khí Cà Mau

CT TNHH SX Và TM Thiên Thành Lộc

CTCP DV XNK Nông Lâm Sản Và Phân Bón Bà Rịa

35.200

8.674.164

29.500

8.423.453

19.414

5.376.335

18.431

11.076.876

11.910

6.010.755 15.000

4.306.645

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Lượng: 64.250 tấn

Giá trị: 24.850.346 USD

Belarus

Lượng: 56.545 tấn

Giá trị: 17.509.842 USD

Canada

Lượng: 30.501 tấn

Giá trị: 9.016.028 USD

Lào

Lượng: 29.572 tấn

Giá trị: 8.497.924 USD

Israel

Lượng: 7.417 tấn

Giá trị: 2.368.393 USD

Đức

Lượng: 3.018 tấn

Giá trị: 1.270.407 USD

Ubekistan

CT TNHH SX -DV Và TM Huỳnh Thành

Page 34: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

SA là chủng loại phân bón Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc nhập khẩu, do năng lực trong nước chưa sản xuất được

loại phân bón này. Năm 2017, nước ta đã nhập khẩu 1.098.509 tấn phân SA, thị trường nhập khẩu chủ yếu từ Trung

Quốc với tỷ trọng 94,18%, tương đương 1.030.659 tấn. Qúy I/2018 Trung Quốc tiếp tục là thị trường chủ lực cung cấp SA cho Việt Nam, với lượng xuất khẩu 54.579 tấn, trị giá 10.015.654 USD.

Công Ty Cổ Phần Đầu Tư và Xuất Nhập Khẩu Long Hưng - Hà Nội đứng đầu top doanh nghiệp nhập khẩu phân SA quý I/2018 với lượng nhập 11.948 tấn, trị giá 1.890.661 USD.

Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Xuất Nhập Khẩu Phú Thịnh từ vị trí số 1 trong năm 2017, đã chuyển dịch xuống vị trí

thứ 8 trong quý này.

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp nhập khẩu phân Kali giai đoạn 2017- Q1/2018

2.3.5 SA

Nhập khẩu phân SA theo quốc gia Q1/2018

Lượng: 54.579 tấn

Giá trị: 10.015.654 USD

Trung quốc

Lượng: 16.274 tấn

Giá trị: 2.099.076 USD

Nhật Bản

Lượng: 2.600 tấn

Giá trị: 421.869 USD

Đài loan

Nguồn: Vibiz tổng hợp

QI.2018 Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017

CTCP Công Nông Nghiệp Tiến Nông

CT TNHH Sản Xuất TM DV Hải Bình

CT TNHH Sản Xuất Và TM Thiên Thành Lộc

CT TNHH 1 Thành ViênHoàng Tùng Sơn La

Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Sản

Công Ty Cổ Phần Phân Bón Miền Nam

Công Ty CP Phân BónDầu Khí Cà Mau

CTCP DV XNK Nông Lâm Sản Và Phân Bón Bà Rịa

CT CP Phân Bón Và Hóa Chất Cần Thơ

CT TNHH TM-Dịch VụXNK Tường Nguyên

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

3

6

1

2

4

9

-

-

16

5

2

1

3

5

4

9

-

-

12

7

3

4

6

7

11

5

1

2

8

13

-

9

12

17

7

2

-

13

17

9

4

24

18

13

2

5

-

20

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Page 35: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Top doanh nghiệp nhập khẩu phân bón Quý I 2018

Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Hải Bình với lượng nhập 528.318 tấn, trị giá 227.413.173 USD là doanh nghiệp đứng đầu top các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón quý I/2018.

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Yara Việt Nam từ vị trí số 1 trong năm 2017, đã chuyển dịch xuống vị trí thứ 23 trong

quý này.

Top doanh nghiệp nhập khẩu phân SA Q1/2018

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp nhập khẩu phân SA giai đoạn 2017- Q1/2018

2.4 Top doanh nghiệp nhập khẩu

CT TNHH Sản Xuất TM DV Hải Bình

TCT Phân Bón Và Hóa Chất Dầu Khí - CTCP

CTCP Đầu Tư Phân Bón Toàn Cầu

CT TNHH Con Cò Vàng

CTCP Phân Bón Dầu Khí Cà Mau

528.318

227.413.173

81.311

6.582.583

47.604

17.354.951

47.051

19.889.748

36.800

10.774.796

Lượng (tấn) Giá Trị (USD)

Nguồn: Vibiz tổng hợp

CTCP Đầu Tư và XNK Long Hưng

Hà Nội

CT TNHH Thương Mại Thuỷ Ngân

TCT Phân Bón Và Hóa Chất

Dầu Khí - CTCP

CT TNHH Phân Bón

Nguyên Ngọc

11.948

1.890.661

7.700

942.511

7.619

1.531.620

7.000

939.035

6.749

1.502.594

Lượng (tấn) Giá Trị (USD)

CT TNHH Phân Bón Gia Vũ

QI.2018 Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017

CTCP Sản Xuất Và XNK Phú Thịnh

CT TNHH Thương Mại Thuỷ Ngân

CT TNHH Sản Xuất TM-DV Hải Bình

Công Ty Cổ Phần Phân Bón Miền Nam

Công Ty TNHH XNK Long Chang

1

2

3

4

5

1

6

2

5

8

1

2

5

4

3

2

1

9

10

6

15

4

10

17

21

8

3

13

10

15

Nguồn: Vibiz tổng hợp

Page 36: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Tốc độ tăng trưởng ngành phân bón phụ thuộc rất nhiều yếu tố tác động đến bản thân ngành như giá nguyên vật liệu,

giá phân bón thế giới, các chính sách và những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp như thời tiết và giá cả

hàng hóa nông sản.

Quý 1 năm 2018, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 8,7 tỷ USD, mức tăng trưởng ngành nông

nghiệp đạt 4,05%. Trồng trọt là lĩnh vực đóng góp nhiều “điểm sáng”, mức tăng trưởng cao 5,16%,. Riêng mặt hàng

lúa gạo, hết quý 1 sản lượng lúa cả nước ước đạt khoảng 11,18 triệu tấn, tăng 571,6 nghìn tấn so với cùng kỳ năm

ngoài (tăng 5,4%). Nông nghiệp có mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 15 năm trở lại đây.

Sự chuyển dịch thứ hạng doanh nghiệp nhập khẩu phân bón giai đoạn 2017- Q1/2018

IV. Triển vọng và xu hướng phát triển1. Tăng trưởng ngành

Nguồn: Vibiz tổng hợp

QI.2018 Năm 2017 QI.2017 QII.2017 QIII.2017 QIV.2017

CT TNHH Yara Việt Nam

CTCP Đầu Tư Phân Bón Toàn Cầu

CT TNHH MTV XNK Bình Nguyên

CT TNHH TM Vĩnh Thạnh

Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Sản

CT TNHH hàng hoá TGO Hải Phòng

Công ty TNHH Baconco

CT TNHH SX TM Dịch Vụ Hải Bình

CT TNHH Phân Bón Gia Vũ

CTCP Sản Xuất Và XNK Phú Thịnh

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

6

33

5

2

3

11

1

7

10

9

6

20

1

2

1

4

7

3

18

5

1

2

5

8

3

4

6

12

22

15

27

51

12

38

3

5

6

2

7

49

23

2

14

26

7

9

10

1

12

40

Nguồn: Vibiz tổng hợp

CTCP XNK Hà Anh

CT TNHH SX -DV Và TM Huỳnh Thành

CTCP Vật Tư Nông Sản

CT TNHH hàng hoá TGO

Hải Phòng

35.200

8.674.164

33.234

16.869.745

27.240

10.579.547

24.087

13.953.530

23.086

8.112.220

CT TNHH Baconco

Page 37: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Năm 2018, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tối thiểu 3%; kim ngạch xuất

khẩu khoảng 40 tỷ USD; trong đó các sản phẩm trồng trọt trên 21 tỷ USD, thủy sản khoảng 9 tỷ USD, lâm nghiệp trên

8,5 tỷ USD, các mặt hàng khác 1,5 tỷ USD.

Về ngắn hạn trong năm 2018, triển vọng về giá nông sản và kim ngạch xuất khẩu đang trong xu hướng tăng đã thúc

đẩy gieo trồng và tăng nhu cầu tiêu thụ phân bón. Theo dự báo của BMI, sản xuất nông nghiệp Việt Nam sẽ tăng

trưởng với tốc độ 5,7%/năm đến năm 2020 do nhu cầu tiêu thụ nông sản nội địa và xuất khẩu.

Trong quý I/2018, chính phủ cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp. Xét đến trung và dài hạn,

các yếu tố về chính sách hỗ trợ nông nghiệp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu tiêu thụ phân bón do đây là ngành đầu

vào của sản xuất nông nghiệp.

Dự báo, năm 2018, nguồn cung phân bón trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng bởi ngành phân bón Trung Quốc-một trong

những quốc gia sản xuất phân bón hàng đầu trên thế giới đang lâm vào tình trạng khủng hoảng. Điều này xuất phát

từ chiến dịch sưởi ấm bằng khí đốt (khí đốt là một trong những nguyên liệu dùng sản xuất phân bón) trong mùa đông

năm 2018 tại quốc gia này.

Giảm nguồn cung nguyên liệu đồng nghĩa với việc làm giảm nguồn cung phân bón, Trung Quốc sẽ hạn chế xuất khẩu

để đáp ứng thị trường nội địa và đẩy giá phân bón tăng. Giá phân bón tại Việt Nam dự báo cũng sẽ biến động cùng

xu hướng.

2. Giá phân bón

Trên thế giới, hiện có khoảng 50,9 triệu ha đất canh tác nông nghiệp hữu cơ, giá trị thương mại đạt hơn 80 tỷ USD,

đặc biệt là ở các nước phát triển khi vệ sinh an toàn thực phẩm , chất lượng nông sản và môi trường được đặc biệt

chú trọng.

Việt Nam là nước có sức sản xuất nông nghiệp không chỉ đáp ứng cho nhu cầu trên 93 triệu dân trong nước, mà còn

xuất khẩu tới 180 nước, giá trị xuất khẩu năm 2016 là trên 32 tỷ USD và năm 2017 ước đạt trên 36 tỷ USD. Việt Nam

đang đứng thứ 56 trong các nước sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và đứng thứ 3 tại khu vực Đông Nam Á

(sau Indonesia và Philippines), với các sản phẩm là dừa, nho, chè, lúa, cam, ca cao, rau…

Trong giai đoạn phát triển mới, Việt Nam đã xác định nông nghiệp xanh là con đường phát triển trong tương lai, trong

đó phát triển phân hữu cơ là “chìa khóa” để đạt được mục tiêu trên.

Nhu cầu sử dụng phân bón hữu cơ tại Việt Nam là rất lớn. Việt Nam hiện có hơn 20 triệu ha đất canh tác, nếu bình

quân mỗi ha sử dụng 10 tấn phân hữu cơ, tương lai Việt Nam sẽ cần hơn 200 triệu tấn phân bón hữu cơ. Đến thời

điểm này đã có 43.000ha sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nhiều bà con ứng dụng bón phân hữu cơ trong sản xuất.

Hiện nay, cả nước có 180 doanh nghiệp sản xuất phân bón hữu cơ, chiếm 24,5% trên tổng số 735 doanh nghiệp sản

xuất phân bón đã được Bộ NN&PTNT và Bộ Công Thương cấp phép với quy mô công suất lớn nhỏ khác nhau (từ 20

nghìn đến 500 nghìn tấn/năm).

Đến nay, Bộ NN&PTNT đã phối hợp với Bộ Tư pháp hoàn thiện Nghị định NNHC trình Thủ tướng Chính phủ ban hành.

Cùng với đó, Bộ cũng đang tích cực triển khai đề án Phát triển NNHC Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025. Trong năm

2018, cơ bản hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn về phân bón hữu cơ phục vụ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực

này.

3. Xu hướng phát triển3.1 Sản xuất phân bón hữu cơ

Page 38: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất và sử dụng phân NPK nhiều nhất trong khu vực Đông Nam Á. Việc

sản xuất phân NPK đã và đang thực hiện qua việc trộn các loại phân đạm, lân, kali bằng cách thô sơ, thủ công (loại

3 hạt 3 màu) hoặc bằng các công nghệ nén ép, tạo hạt bằng tháp, ve viên đĩa quay hoặc thùng quay (loại 1 hạt 1

màu). Các công nghệ này tồn tại những nhược điểm về kích thước; độ đồng đều của hạt phân và phân bố dinh dưỡng

trong từng hạt phân; độ hút ẩm cao, chất lượng, hàm lượng chưa ổn định, dễ chảy nước, đóng bánh, bay hơi, thất

thoát dinh dưỡng… gây hạn chế trong vận chuyển, bảo quản và nhất là khi sử dụng chăm bón cho cây trồng có nguy

cơ khiến cây trồng phát triển thiếu cân đối do dinh dưỡng chưa đầy đủ và đồng đều.

Để khắc phục hoàn toàn những nhược điểm nêu trên, “Công nghệ hóa học” - công nghệ sản xuất NPK hiện đại nhất

thế giới - đã ra đời, và đang được áp dụng ở nhiều nước phát triển trên thế giới như Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Xuất phát từ xu hướng thị trường cho thấy trong nước cần có nhà máy sản xuất NPK công nghệ hóa học để đáp ứng

nhu cầu sử dụng phân bón chất lượng cao, thay thế sản phẩm có công nghệ thô sơ, lạc hậu, thay thế nguồn hàng

nhập khẩu, tăng khả năng xuất khẩu, từ năm 2015, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã đầu tư

xây dựng Nhà máy NPK Phú Mỹ sử dụng công nghệ hóa học của hãng Incro SA (Tây Ban Nha).

Khi đi vào hoạt động thương mại vào đầu năm 2018, Nhà máy sẽ cho ra đời các sản phẩm NPK Phú Mỹ có chất lượng

vượt trội với nhiều công thức khác nhau phù hợp với từng vùng đất và từng loại cây trồng.

Đặc điểm của NPK Phú Mỹ - công nghệ hoá học là loại một hạt, một màu, chứa đủ 3 yếu tố Đạm, Lân, Kali và các

nguyên tố trung vi lượng cần thiết như lưu huỳnh, magie, canxi, silic, bo, kẽm trong một hạt phân.

Sản phẩm NPK chất lượng cao này được kỳ vọng hình thành xu hướng mới trong nông nghiệp – xu hướng nông

nghiệp an toàn, công nghệ cao, hiện đại, sản xuất hàng hoá với năng suất và giá trị kinh tế cao đồng thời góp phần

đẩy lùi nạn phân bón giả, kém chất lượng trên thị trường và bảo vệ môi trường.

Cùng với Đạm Phú Mỹ, Phân bón Lâm Thao cũng đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất phân hỗn hợp NPK 4 công

suất 150.000 tấn/năm với mục tiêu giảm tải cho các dây chuyền hiện có.

Với tổng sản lượng sản xuất trong thời gian qua là 14.347 tấn, sản phẩm của dây chuyền đã đạt yêu cầu về chất

lượng. Sản phẩm NPK-S hàm lượng trung bình đã kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường quý I/2018. Sản phẩm NPK-S

hàm lượng cao đã được Công ty giới thiệu ra thị trường, triển khai các mô hình trình diễn.

Dây chuyền sản xuất NPK này đang áp dụng những tiến bộ mới nhất sản xuất phân bón, công nghệ này lần đầu tiên

áp dụng tại miền Bắc nước ta. Dự án đã góp phần không nhỏ trong tổng lượng sản phẩm tiêu thụ 3.500 tấn hàng xuất

ra trong một ngày đã đưa công ty là một trong những đơn vị lớn nhất cung cấp phân bón cho người nông dân trên cả

nước. Dự án cũng được áp dụng những tiêu chuẩn rất cao và khắt khe để chấm dứt tác hại về ô nhiễm môi trường,

một trong những vấn đề được xã hội rất quan tâm trong thời gian gần đây.

Sau khi dự án đưa vào sử dụng tháng 2/2018, công ty đã cung cấp cho thị trường những sản phẩm có chất lượng

cao nhất, tạo tiền đề các sản phẩm của thương hiệu Supe Lâm Thao cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng ngành.

Đồng thời từng bước chiếm lĩnh thị trường sản phẩm chất lượng cao, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam

có mặt tại nhiều nước trên thế giới.

3.2 Sản xuất phân bón chất lượng cao

Page 39: Báo cáo XNK phân bón quý I-2018 1 - vibiz.vnvibiz.vn/upload/17604/20180521/Bao_cao_XNK_phan_bon_quy_I-2018_1__1_.pdf · Hiện tại, các cơ sở sản xuất trong nước

Add: R401, Narenca Building,85 Nguyen Chi Thanh St, Dong Da Dist, HanoiPhone: (+844) 62913648Cell : (+84) 962 526 886Email : [email protected]

Add: Floor 3, House C, La Thanh Guesthouse,218 Doi Can, Lieu Giai, Ba Dinh, Hanoi

Phone: 02462919137Email: [email protected]

VIBIZ.VNVietnam Business Monitor