Nguyên lý thống kê

40
Đề tài 2: Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê và vận dụng phân tổ thống kê trong hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp.

Transcript of Nguyên lý thống kê

Page 1: Nguyên lý thống kê

Đề tài 2:Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê và vận dụng phân

tổ thống kê trong hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp.

Page 2: Nguyên lý thống kê

I. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của

phân tổ thống kê.

II. Những vấn đề cơ bản của phân tổ

thống kê

Page 3: Nguyên lý thống kê

Khái niệm

Ý nghĩa

Nhiệm vụ

1.4 Các loại phân tổ thống kê

1.1

1.2

1.3

1.4

1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ

của phân tổ thống kê

Page 4: Nguyên lý thống kê

1.1 Khái niệm

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số)

tiêu thức nào đó tiến hành phân chia các đơn vị của

hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ)

có tính chất khác nhau.

Page 5: Nguyên lý thống kê

1.2 Ý nghĩa

Là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê.

Là một trong những phương pháp quan trọng của phân tích

thống kê, là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích

thống kê.

Nhằm phân tổ đối tượng điều tra thành các bộ phận có

tính chất khác nhau từ đó chọn các đơn vị điều tra sao cho

có tính đại biểu cho tổng thể chung.

Page 6: Nguyên lý thống kê

1.3 Nhiệm vụ

•Thứ nhất, phân chia loại hình kinh tế-xã hội của hiện

tượng nghiên cứu.

•Thứ hai, phân tổ thống kê có nhiệm vụ biểu hiện kết

cấu của hiện tượng nghiên cứu.

•Thứ ba, phân tổ thống kê có nhiệm vụ biểu hiện mối

liên hệ giữa các tiêu thức.

Page 7: Nguyên lý thống kê

1.4 Các loại phân tổ thống kê • Căn cứ vào nhiệm vụ phân tổ thống kê được chia

thành 3 loại:

Phân tổ phân loại, phân tổ kết cấu, phân tổ liên

hệ.

• Căn cứ vào số lượng tiêu thức phân tổ thì phân tổ

thống kê gồm:

phân tổ theo một tiêu thức.

phân tổ theo nhiều tiêu thức.

Page 8: Nguyên lý thống kê

2. Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê.

Tiêu thức phân tổ

Xác định số tổ và khoảng cách tổ

Chỉ tiêu giải thích

Trình bày kết quả phân tổ

2.1

2.2

2.3

2.4

Page 9: Nguyên lý thống kê

2.1Tiêu thức phân tổ

2.1.1 khái niệm

2.1.2 ý nghĩa

2.1.3 nguyên tắc xác định

Page 10: Nguyên lý thống kê

2.1.1Khái niệm.

Tiêu thức phân tổ là tiêu thức biến động được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê.

2.1.2 Ý nghĩa

Tiêu thức phân tổ phản ánh đúng bản chất của hiện tượng mà mục đích nghiên cứu đề ra.

Page 11: Nguyên lý thống kê

2.1.3 Nguyên tắc xác định đúng tiêu

thức phân tổ.

Phải dựa trên cơ sở phân tích lí luận1

Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể2

Phải tùy vào mục đích nghiên cứu và tài liệu thực tế3

Page 12: Nguyên lý thống kê

2.2 Xác định số tổ và khoảng cách tổ

Page 13: Nguyên lý thống kê

2.2.1 phân tổ theo tiêu thức thuộc

tính Tiêu thức thuộc tính là loại tiêu thức không có biểu hiện

cụ thể bằng con số như: dân tộc , giới tính, ngành kinh

tế…

Các tổ được hình thành không phải do sự khác nhau về

lượng biến của tiêu thức mà thường do các loại hình khác

nhau tạo thành.

Page 14: Nguyên lý thống kê

2.2.1 phân tổ theo tiêu thức thuộc tính

-Một số trường hợp, số tổ gần như đã được hình thành

sẵn trên thực tế: phân tổ dân số theo giới tính, phân tổ

diện tích trồng lúa trong năm theo thời vụ gieo trồng…

-Một số trường hợp phân tổ khá phức tạo như: phân tổ

lao động theo nghề thì có rất nhiều ngành nhề khác

nhau, phân loại cây trồng, nếu coi mỗi loại cây trồng

là một tổ thì có rất nhiều tổ.

Page 15: Nguyên lý thống kê

2.2.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:

Tiêu thức số lượng là loại tiêu thức mà biểu hiện

cụ thể là những con số như độ tuổi, tiền lương, số

lương công nhân…Trong phân tổ này phải căn cứ

vào các lượng biến khác nhau của tiêu thức mà

xác định số tổ khác nhau về tính chất.

Page 16: Nguyên lý thống kê

2.2.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:

-Khi lượng biến của tiêu thức thay đổi ít, tức là sự biến

thiên về mặt lượng giữa các đơn vị không chênh lệch

nhiều lắm, biến động rời rạc và số lượng các biến ít như:

số người trong gia đình, bậc thợ của công nhân, số máy

dệt cho một công nhân phụ trách…thì số tổ có giới hạn

nhất định, mỗi lượng biến là cơ sở hình thành một tổ.

VD: phân tổ công nhân theo bậc thợ phân tổ hộ gia đình

theo số lượng nhân khẩu

Page 17: Nguyên lý thống kê

2.2.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:

-Khi lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn ta xét

cụ thể xem lượng biến thay đổi đến một mức độ

nào thì làm chất của hiện tượng biến đổi và làm nảy

sinh ra một tổ khác để phân tổ có khoảng cách tổ.

Page 18: Nguyên lý thống kê

2.2.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:

Phân tổ có khoảng cách tổ:

Dựa trên quan hệ giữa lượng và chất để phân tổ.

Trong những TH này, mỗi tổ sẽ gồm 1 phạm vi lượng

biến có 2 giới hạn rõ rệt.

Lượng biến nhỏ nhất của tổ làm cho tổ đó hình thành

(x min) gọi là giới hạn dưới của tổ.

Lượng biến lớn nhất của tổ mà vượt qua giới hạn đó sẽ

chuyển sang tổ khác (x max) gọi là giới hạn trên của tổ.

Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của tổ gọi

là khoảng cách tổ (hi).

hi = x_max – x_min

Page 19: Nguyên lý thống kê

2.2.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:

Phân tổ với khoảng cách tổ đều nhau

Xác định khoảng cách tổ bằng CT :

h = ( x_max – x_min )/ n

h : trị số k/c tổ

x_max, x_min : Lượng biến lớn nhất và lượng biến

nhỏ nhất trong tổng thể.

n : Số tổ định chia

Page 20: Nguyên lý thống kê

2.2.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:

Phân tổ với khoảng cách không đều: Nhằm cung cấp tài

liệu về hiện tượng cụ thể nào đó trong việc lập kế hoạch

hoặc báo cáo

VD: Phân tổ theo độ tuổi để xây dựng chế độ dinh dưỡng

phù hợp.

Page 21: Nguyên lý thống kê

2.2.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng:

TH tổ thứ nhất hoặc tổ cuối cùng không có giới hạn dưới

hoặc giới hạn trên thì tổ đó gọi là tổ mở.

+ Đối với tiêu thức số lượng : Tổ mở hay được sử dụng

trong TH không biết rõ lượng biến lớn nhất hoặc lượng

biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ.

+ Đối với tiêu thức thuộc tính : Tổ mở được sử dụng khi

không có đầy đủ thông tin chi tiết về tất cả các tổ hoặc

nếu có thì sẽ quá nhiều tổ. TH này tổ mở thường được

gọi là “loại khác” và bao gồm tất cả các thông tin chi tiết

chưa được liệt kê ở các tổ trên.

Page 22: Nguyên lý thống kê

2.3 Chỉ tiêu giải thích

Page 23: Nguyên lý thống kê

Chỉ tiêu giải thích là những chỉ tiêu dùng để nói rõ đặc

điểm của các tổ cũng như toàn bộ tổng thể.

-Chỉ tiêu giải thích nói rõ đặc trưng của từng tổ và toàn bộ

tổng thể.

-Nó là căn cứ để so sánh các tổ với nhau và tính một số

chỉ tiêu phân tích khác.

2.3.1 Khái niệm

2.3.2 Ý nghĩa

Page 24: Nguyên lý thống kê

2.3 Chỉ tiêu giải thích2.3.3 Cơ sở chọn đúng các chỉ tiêu giải thích

Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ

phân tổ để chọn các chỉ tiêu có liên hệ với nhau.

Các chỉ tiêu giải thích cũng phải có liên hệ với

nhau và bổ sung cho nhau giúp cho việc nghiên

cứu được sâu sắc.

Các chỉ tiêu có ý nghĩa so sánh cần được bố trí

gần nhau

Page 25: Nguyên lý thống kê

2.4 Trình bày kết quả phân tổ.

Kết quả phân tổ thống kê thường được đưa

ra dưới dạng:

bảng thống kê.

đồ thị thống kê.

Page 26: Nguyên lý thống kê

2.4 Trình bày kết quả phân tổ.

2.4.1.Bảng thống kê

a)Khái niệm: Bảng thống kê là một hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.

b) Đặc điểm bảng thống kê.

-Phản ánh đặc trưng cơ bản của từng tổ và cả tổng thể

-Mô tả mối quan hệmật thiết giữa các số liệu thống kê.

-Là cơ sở áp dụng phương pháp phân tích thống kê cho phù

hợp.

Page 27: Nguyên lý thống kê

2.4 Trình bày kết quả phân tổ.

2.4.2 Đồ thị thống kê

a)Khái niệm

Đồ thị thống kê là dùng các hình vẽ, đường nét khác nhau để mô

tả các số liệu thống kê.

b)Đặc điểm của đồ thị thống kê

Sử dụng con số kết hợp với hình vẽ,đường nét màu sắc để

trình bày và phân tích vì thế người xem không mất công đọc

con số mà vẫn nhận thức được vấn đề. Đồ thị thống kê chỉ trình

bày khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng

phát triển của hiện tượng.

Page 28: Nguyên lý thống kê

B.VẬN DỤNG PHÂN TỔ THỐNG KÊ TRONG

HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA DOANH

NGHIỆP

VÍ DỤ 1: Phân tổ theo tiêu thức số lượng.

VÍ DỤ 2:Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau và không

đều nhau.

VÍ DỤ 3:Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính.

Page 29: Nguyên lý thống kê

VÍ DỤ 1: Phân tổ theo tiêu thức số lượng:

Tuổi

nghề

Số công

nhân

Tuổi

nghề

Số công

nhân

Tuổi

nghề

Số công

nhân

Tuổi

nghề

1 40 7 18 1 40 7

2 21 8 4 2 21 8

3 19 9 3 3 19 9

Có số liệu về số công nhân của xí nghiệp cơ khí

Quang Trung (ngày 31/12/2013) như bảng sau:

Page 30: Nguyên lý thống kê

Ta tiến hành phân tổ với tiêu thức phân tổ là

tuổi nghề ,thành 5 tổ có khoảng cách tổ không

đều nhau, tổ mở. Kết quả phân tổ được thể

hiện qua bảng thống kê.

Tuổi nghề (năm) Số công nhân (người)

<2 40

2-5 55

5-7 70

7-10 25

>10 10

Page 31: Nguyên lý thống kê

VÍ DỤ 2: Phân tổ có khoảng cách

tổ đều nhau và không đều nhau.

Có số liệu số công nhân, khối lượng sản phẩm của 15 tổ

sản xuất của Công ty cổ phần Lương thực Hà Giang.

Page 32: Nguyên lý thống kê

Tổ sản

xuất

Số công

nhân

(người)

Khối

lượng sản

phẩm

(Kg)

Tổ sản

xuất

Số công

nhân

(người)

Khối

lượng sản

phẩm

(Kg)

1 15 10.500 9 9 7.740

2 14 10.360 10 15 13.500

3 12 9.000 11 23 10.790

4 10 7.200 12 25 18.375

5 18 14.400 13 23 17.480

6 16 13.120 14 17 14.960

7 22 18.150 15 24 21.360

8 8 6.800

Page 33: Nguyên lý thống kê

Tính mức năng suất lao động từng tổ công nhân:

Cách tính: Năng suất lao động ( w) =Khối lượng sản

phẩm / số công nhân (T)

Ký hiệu: w: năng suất lao động ;

T: số công nhân viên.

Ví dụ: Năng suất lao động của tổ sản xuất 1 là:

w1= 10.500/ 15 = 0.700( kg/ người).

Page 34: Nguyên lý thống kê

Căn cứ vào kết quả tính mức năng suất lao

động ở phần 1, ta tiến hành sắp xếp phân tổ

theo mức năng suất lao động. Kết quả phân tổ

được trình bày theo các chỉ tiêu giải thích:

mức năng suất lao động theo tổ phân tổ và số

tố sản xuất trong từng tổ phân tổ.

Page 35: Nguyên lý thống kê

Tổ sản

xuất

Số

công

nhân

(người)

Khối

lượng

sản

phẩm

( kg)

Năng

suất lao

động(kg

/người)

Tổ sản

xuất

Số công

nhân

Khối

lượng

sản

phẩm

Năng

suất lao

động

1 15 10,5 0,7 9 9 7,74 0,86

2 14 10,36 0,74 10 15 13,5 0,9

3 12 9 0,75 11 23 10,79 0,469

4 10 7,2 0,72 12 25 18,375 0,735

5 18 14,4 0,8 13 23 17,48 0,76

6 16 13,12 0,82 14 17 14,96 0,88

7 22 18,15 0,825 15 24 21,36 0,89

8 8 6,8 0,85

Page 36: Nguyên lý thống kê

Nếu chia các tổ sản xuất này thành 5 tổ phân tổ thì

khoảng cách tổ được tính theo công thức:

h = ( Xmax – Xmin)/ n

trong đó: Xmax: lượng biến tiêu thức lớn nhất

h: khoảng cách tổ

Xmin: lượng biến tiêu thức nhỏ nhất

n: số tổ bị chia

thay số liệu ta có: h = (0.900-0.469)/ 5 = 0.0862

Page 37: Nguyên lý thống kê

Với khoảng cách tổ như trên, ta có

phân tổ mới như sau:

Năng suất lao động

(kg/ người)

Số công nhân

(người)

Số tổ sản xuất

0.469-0.5552 23 1

0.5552-0.6414 0 0

0.6414-0.7276 25 2

0.7276-0.8138 92 5

0.8138-0.900 111 7

Page 38: Nguyên lý thống kê

VÍ DỤ 3: Phân tổ theo tiêu thức thuộc

tính

Trong phân tổ này tổ được hình thành không

do sự khác nhau về lượng biến của tiêu thức

mà do các loại hình khác nhau. Phân tổ hàng

hóa tại siêu thị khá phức tạp vì có nhiều loại

hàng hóa, trên thực tế người ta ghép nghiều tổ

nhỏ thành một tổ lớn.

Page 39: Nguyên lý thống kê

Danh mục các nghành hàng tại siêu thị

điện máy pico như sau:

Danh mục

sản phẩm

Viễn thông Điện lạnh Thiết bị tin

học

Kỹ thuật số Gia dụng Âm thanh

Sản phẩm Máy tính

bảng

Điều hòa Laptop Máy ảnh Nồi cơm

điện

Đầu DVD

Điện thoại

di động

Máy giặt Máy tính để

bàn

Máy ghi âm Các loại

bếp từ

Home

theater

Phụ kiện

apple

Tủ lạnh Loa máy

tính

Máy quay Bếp ga Phụ kiện

âm thanh

Phụ kiện

viễn thông

Tủ đông Thiết bị

ngoại vi

Máy in ảnh Lò sưởi Karaoke

Máy sấy

quần áo

Thiết bi văn

phòng

ống kính

máy ảnh

Đồ gia dụng

khác

Loại khác

Page 40: Nguyên lý thống kê

Cảm ơn cô và các bạn đã

lắng nghe