Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

14

description

Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh. HÓA HỌC 8 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013-2014. CHƯƠNG II : PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT. TIẾT 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT. Hiện tượng vật lý. Hiện tượng hóa học. TIẾT 12. Click todd Title. I. HiỆN TƯỢNG VẬT LÝ. Chảy lỏng. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

Page 1: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh
Page 2: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

HÓA HỌC 8 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013-2014

Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Page 3: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

Hiện tượng vật lý

TIẾT 12Click todd Title

Hiện tượng hóa học

Page 4: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

I. HiỆN TƯỢNG VẬT LÝ

Hình 2.1 : Quan sát nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại.

Nước ( r ) Nước ( l ) Nước (h)

Chảy lỏng Bay hơi

Đông đặc Ngưng tụ

Page 5: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

Muối ăn (r)

Muối ăn (dd)

Muối chỉ biến đổi về hình dạng

Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt . Không nhìn thấy hạt muối nhưng nếm có vị mặn . Cô cạn dung dịch, những hạt muối dần trở lại .

I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ

Page 6: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý.

I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ

Nước ( r ) Nước ( l ) Nước (h)

Muối ăn (r)

Muối ăn (dd)

Muối chỉ biến đổi về hình dạng

Ví dụ:

Page 7: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC

Thí nghiệm 1: Đốt hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh

Page 8: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌCThí nghiệm 2: Đốt cháy đường

S P D

Page 9: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác.

I. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC

Ví dụ:

Đốt hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh thu được bột sắt (II) sunfua

Đốt cháy đường tạo thành than và hơi nước

Page 10: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

Dấu hiệu để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý?

Ở hiện tượng hóa học có sinh ra chất mới còn hiện tượng vật lý thì không

Page 11: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

Cồn để trong lọ kín bị bay hơiB

Khi đốt đèn cồn, cồn cháy bị biến đổi thành hơi nước và khí cacbonicA

Dây sắt được cắt thành đoạn rồi các thành đinhC

Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đườngD

Các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý?

Page 12: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

1. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

2. Khí metan cháy thành khí cacbonic và hơi nước.

3. Hòa tan axit axetic vào nước thành dung dịch axit axetic lõang dùng làm giấm ăn.

Những hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

Hiện tượng vật lý

Hiện tượng hóa học

Hiện tượng hóa học

Page 13: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

Với các …… có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng . Khi …………biến đổi mà vẫn giữ nguyên là ………ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng …..….…Còn khi … …….biến đổi thành ….. khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng……

Chọn các cụm từ thích hợp sau đây để điền vào chổ trống cho thích hợp: Chất, phân tử, hoá học, vật lý, trạng thái

chấtchất

chất

chất chấtvật lý

hoá học

Page 14: Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Tổ: Hóa - Sinh

*Về nhà học bài

* Làm bài tập 1,2,3 sgk trang 47

* Xem trước bài: “Phản ứng hóa học”