Chuyên đề 2.8

30
Chuyên đề 2.8 Phân tích mẫu dung môi trong quá trình hoàn thiện đơn pha chế (07 mẫu trung gian/công thức x 7 công thức x 4 triệu/mẫu trung gian + 01 mẫu thành phẩm/công thức x 7 công thức x 20 triệu/mẫu thành phẩm)

description

ggggggggggggggg

Transcript of Chuyên đề 2.8

Page 1: Chuyên đề 2.8

Chuyên đề 2.8

Phân tích mẫu dung môi trong quá trình hoàn thiện đơn pha chế (07 mẫu

trung gian/công thức x 7 công thức x 4 triệu/mẫu trung gian + 01 mẫu

thành phẩm/công thức x 7 công thức x 20 triệu/mẫu thành phẩm)

Page 2: Chuyên đề 2.8

I. MỞ ĐẦU

Trong thuyết minh đề tài, nội dung này đơn thuần là phân tích mẫu dung môi

trong quá trình hoàn thiện đơn pha chế của 7 công thức dung môi sinh học, để

phục vụ các nội dung nghiên cứu khoa học thuộc các chuyên đề khác. Vì vậy,

trong chuyên đề này mọi kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng của các

mẫu (bao gồm các mẫu trung gian) đều được tập hợp. Các chỉ tiêu chất lượng

mẫu được phân tích trên các thiết bị hiện đại tân tiến.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

II.1. Xác định giá trị Kauri-Butanol

Nguyên lý

Giá trị Kauri - Butanol cho phép xác định một cách tương đối độ mạnh của dung

môi. Phương pháp này phù hợp với những dung môi có nhiệt độ sôi đầu lớn hơn

40oC và có nhiệt độ khô dưới 300oC. Dung dịch Kauri - Butanol được chuẩn hóa

bằng toluen, có giá trị qui ước là 105, và một hỗn hợp gồm 75% n-heptan và 25%

toluen về thể tích, có giá qui ước là 40. Qui trình tiến hành gồm: Cho 20 ± 0,10 g

dung dịch Kauri - Butanol vào bình nón 250 ml. Giữ nhiệt độ bình nằm trong

khoảng 25 ± 5oC ở bể ổn nhiệt và giữ cân bằng khoảng 30 phút. Nhấc bình ra khỏi

bể ổn nhiệt, cho 50 ml dung môi cần đo vào buret và chuẩn độ dung môi, lắc điều.

Giảm dần tốc độ nhỏ giọt khi gần đến điểm cân bằng. Điểm kết thúc là bảng giấy

trắng có in 10 hay 12 điểm màu đen đặt trực tiếp bình vào bể nước và được quan sát

thông qua lớp chất lỏng bị che khuất hoặc mờ, nhưng không đến mức không đọc

được các điểm này. Ngay lập tức kiểm tra nhiệt độ trong bình nón tại điểm kết thúc,

nếu trên 30oC hay dưới 20oC thì lặp lại lại thí nghiệm trên. Ghi lại thể tích dung môi

(ml), ký hiệu là C.

Giá trị Kauri - Butanol, V, được tính toán theo công thức:

V= [65(C-B)/(A-B)] +40

Trong đó:

A: lượng toluen cần thiết để chuẩn độ 20 g dung dịch Kauri - Butanol, ml;

B: lượng hỗn hợp chứa 75 ± 0,1% heptan và 25 ± 0,1% toluen về thể tích cần thiết

để chuẩn độ 20 g dung dịch Kauri - Butanol, ml;

2

Page 3: Chuyên đề 2.8

C: lượng dung môi thử nghiệm cần thiết để chuẩn độ chuẩn độ 20 g dung dịch Kauri

- Butanol, ml.

Thực nghiệm

Các phép đo giá trị Kauri – Butanol theo ASTM D 1133 – 13, được tiến hành tại

Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu.

II.2. Xác định nhiệt độ chớp cháy

Nguyên lý

Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ thấp nhất (ở điều kiện áp suất không khí) mẫu nhiên

liệu thử nghiệm hầu như bắt cháy khi ngọn lửa xuất hiện và tự lan truyền một cách

nhanh chóng trên bề mặt mẫu.

Thực nghiệm

Nhiệt độ chớp cháy cốc kín được xác định theo TCVN 6608:2000 (ASTM

D3828)/ASTM D93, tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu.

II.3. Xác định áp suất hơi

Nguyên lý

Áp suất hơi bão hòa là một trong những tính chất để đo mức độ bay hơi của dung

môi và được đo tại 1000F (37,80C). Yêu cầu dung môi phải có độ bay hơi thích hợp.

Áp suất hơi bão hòa quá cao sẽ gây thất thoát dung môi. Tuy nhiên, trong một số

trường hợp, dung môi sau khi sử dụng cần bay hơi nhanh để tiết kiệm thời gian,

nhanh chóng tiến hành công đoạn tiếp theo, do đó, áp suất hơi bão hòa không được

quá thấp dẫn đến dung môi khó bay hơi.

Nguyên tắc của phương pháp này là dựa vào áp lực của pha hơi tại một nhiệt độ cần

đo của mẫu tác dụng lên cột thủy ngân của áp kế thủy ngân. Từ sự chênh lệch mực

thủy ngân sau khi đã ổn định áp kế cho phép xác định được áp suất hơi bão hòa.

Thực nghiệm

Áp suất hơi bão hòa Ried được xác định theo phương pháp thử TCVN

7023:2002/ASTM D4953, được xác định trên máy Petrotest DP (Đức), Phòng Thí

nghiệm Trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu.

II.4. Xác định độc tính LD50

Thực nghiệm được tiến hành tại Trung tâm phân tích và chuyển giao công nghệ môi

trường - Viện Môi trường Nông nghiệp - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội.

3

Page 4: Chuyên đề 2.8

Vật liệu thử nghiệm bao gồm:

- Các mẫu DMSH

- Chuột nhắt trắng chủng Swiss, trọng lượng 20 - 22 g, khỏe mạnh; chuột lang

có trọng lượng trung bình 200 g và chuột cống trắng có trọng lượng trung

bình 95 – 110 g. Các loại chuột trên do Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và

Viện Quân đội 103 cung cấp.

- Thức ăn tổng hợp do Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cung cấp

- Lồng nuôi chuột

- Các dụng cụ khác phục vụ cho thí nghiệm xác định độ độc cấp tính đối với

chuột

Phương pháp nghiên cứu

Độc tính cấp được xác định theo phương pháp OCED Guidelines for Testing of

Chemicals (Revised Guideline 425 Adopted: 3 October 2008). Độc tính cấp biểu thị

qua liều gây chết trung bình viết tắt là LD50 (Lethal dosis) tức là liều thuốc ít nhất có

thể gây chết 50% số cá thể tham gia thí nghiệm, được tính bằng mg hoạt chất/kg

trọng lượng cơ thể. Cụ thể như sau:

- Tiếp xúc qua miệng: pha chế phẩm theo 5 liều lượng khác nhau, dùng kim

chuyên dụng bơm trực tiếp vào dạ dày chuột. Mỗi liều lượng nhắc lại 3 lần,

mỗi lần 5 con chuột cái trưởng thành (không cho giao phối);

- Tiếp xúc qua da: Cũng pha thuốc theo 5 liều lượng như trên, dùng máy cạo

sạch lông chuột với diện tích 1 cm2, sau đó dùng gạc tẩm thuốc theo các liều

lượng trên và dính vào da chuột.

Độc tính bán trường diễn được đánh giá bằng cách cho chuột uống thuốc liều

nghiên cứu một lần vào buổi sáng trước khi ăn, uống liên tục trong vòng 1 tháng.

Sau đó, kiểm tra các chỉ số cân nặng, sinh hóa, các chỉ số huyết học. Chỉ tiêu theo

dõi:

- Số chuột sống, chết sau 24 giờ, 72 giờ

- Tính LD50 theo OCED

II.5. Xác định khả năng phân hủy sinh học

Thực nghiệm được tiến hành tại Trung tâm phân tích và chuyển giao công nghệ môi

trường - Viện Môi trường Nông nghiệp - Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội.

4

Page 5: Chuyên đề 2.8

Vật liệu nghiên cứu

- Các mẫu DMSH

- Đất sạch: Thí nghiệm gồm 5 công thức, nồng độ 0,25; 0,50; 1,00; 2,00 ml/kg

đất và một công thức đối chứng.

Phương pháp nghiên cứu

Khả năng phân hủy sinh học của DMSH được xác định theo phương pháp tiêu

chuẩn kiểm tra, xác định phân hủy sinh học hiếu khí thủy sản của chất hoạt động bề

mặt và các thành phần của chúng, trên cơ sở tham chiếu phương pháp ASTM

D5864.

Mẫu đất được thu thập từ 0 - 30 cm trên đất nông nghiệp. Mẫu đất đã được thể chất

và phân tích hóa học. Các mẫu đất đã được nghiền nhỏ và rây qua rây có kích thước

2 mm sau đó được khử trùng trong nồi hấp. Các mẫu đất được giữ trong nồi hấp

dưới 1200C trong 1,5 giờ. Đất sau khi đã được khử trùng thì chuyển vào các chậu,

vại để làm thí nghiệm.

Xử lý số liệu bằng phần mềm IRRISTAT cho Window 4.0 và Ecxel.

II.6. Xác định tính ăn mòn

Độ ăn mòn tấm đồng được xác định bằng phương pháp TCVN 2694/ASTM D 130.

Tiến hành đo bằng cách mẫu tiếp xúc với tấm đồng. Phương pháp này cho phép xác

định bán định lượng tác động ăn mòn của sản phẩm lên tấm đồng. Có các loại mức

độ ăn mòn như sau: mức độ ăn mòn tăng a, b, c, d, e.

- Loại 1: Ăn mòn nhẹ (1a, 1b);

- Loại 2: Ăn mòn vừa (2a, 2b, 2c, 2d, 2e): biến sắc, nhợt màu;

- Loại 3: Ăn mòn nhiều (3a, 3b): nhợt màu rồi chuyển tối;

- Loại 4: Ăn mòn mạnh (4a, 4b, 4c, 4d): xám đen.

Thực nghiệm xác định tính ăn mòn được tiến hành tại Phòng thí nghiệm trọng điểm

Công nghệ lọc, hóa dầu, trên máy Koehler K25339 (Mỹ).

5

Page 6: Chuyên đề 2.8

III. TẬP HỢP CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

III.1. Dung môi cho sữa rửa bản trong ngành in

Tiến hành pha chế 10 mẻ dung môi cho sữa rửa bản trong ngành in ở quy mô

phòng thí nghiệm để đánh giá độ ổn định của quá trình pha chế.

Kết quả đánh giá các đặc tính kỹ thuật các mẫu (bao gồm cả mẫu trung gian)

trong các mẻ khác nhau được trình bày trong bảng dưới đây

Bảng 3.1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu trung gian dung

môi cho sữa rửa bản trong ngành in

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 199 98 4,25 Loại 1a 4000 100

2 201 95 4,27 Loại 1a 4000 100

3 330 80 5,78 Loại 1a 4000 100

4 331 80 5,77 Loại 1a 4000 100

5 332 79 5,79 Loại 1a 4000 100

6 333 79 5,78 Loại 1a 4000 100

7 330 78 5,79 Loại 1a 4000 100

8 332 80 5,77 Loại 1a 4000 100

9 331 80 5,80 Loại 1a 4000 100

10 330 79 5,80 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Các mẫu trung gian pha chế ở quy mô phòng thí nghiệm, hầu hết đều đạt chỉ

tiêu về chất lượng của sản phẩm, trừ chỉ tiêu về giá trị Kauri-Butanol của hai

mẻ 1, 2 không đạt.

6

Page 7: Chuyên đề 2.8

Bảng 3.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu thành phẩm

dung môi cho sữa rửa bản trong ngành in

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 327 98 7,21 Loại 1a 4000 100

2 328 97 7,22 Loại 1a 4000 100

3 329 99 7,19 Loại 1a 4000 100

4 326 97 7,19 Loại 1a 4000 100

5 329 98 7,21 Loại 1a 4000 100

6 327 97 7,22 Loại 1a 4000 100

7 326 99 7,22 Loại 1a 4000 100

8 329 98 7,21 Loại 1a 4000 100

9 327 97 7,21 Loại 1a 4000 100

10 326 98 7,21 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Sản phẩm pha chế ở qui mô phòng thí nghiệm có chất lượng ổn định đối với

mọi mẻ pha chế. Chứng tỏ, quy trình chế tạo có độ lặp lại cao, sản phẩm có

chất lượng cao và ổn định.

7

Page 8: Chuyên đề 2.8

III.2. Dung môi cho dung dịch rửa lô trong ngành in

Tiến hành pha chế 10 mẻ dung môi cho dung dịch rửa lô trong ngành in ở quy

mô phòng thí nghiệm để đánh giá độ ổn định của quá trình pha chế.

Kết quả đánh giá các đặc tính kỹ thuật của các mẫu (bao gồm cả mẫu trung

gian) trong các mẻ khác nhau được trình bày trong bảng dưới đây

Bảng 3.3. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu trung gian dung

môi cho dung dịch rửa lô trong ngành in

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 281 87 29,31 Loại 1a 4000 100

2 321 102 28,53 Loại 1a 4000 100

3 296 98 29,76 Loại 1a 4000 100

4 321 103 28,55 Loại 1a 4000 100

5 322 105 28,54 Loại 1a 4000 100

6 323 103 28,52 Loại 1a 4000 100

7 324 102 28,55 Loại 1a 4000 100

8 321 105 28,54 Loại 1a 4000 100

9 322 103 28,53 Loại 1a 4000 100

10 323 105 28,52 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Các mẫu trung gian pha chế ở quy mô phòng thí nghiệm, hầu hết đều đạt chỉ

tiêu về chất lượng của sản phẩm, trừ chỉ tiêu về giá trị Kauri-Butanol của hai

mẻ 2, 3 không đạt.

8

Page 9: Chuyên đề 2.8

Bảng 3.4. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu sản phẩm dung

môi cho dung dịch rửa lô trong ngành in

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 315 106 27,21 Loại 1a 4000 100

2 314 107 27,20 Loại 1a 4000 100

3 313 105 27,19 Loại 1a 4000 100

4 316 106 27,22 Loại 1a 4000 100

5 315 107 27,21 Loại 1a 4000 100

6 314 108 27,20 Loại 1a 4000 100

7 313 105 27,19 Loại 1a 4000 100

8 316 107 27,22 Loại 1a 4000 100

9 316 106 27,21 Loại 1a 4000 100

10 314 108 27,19 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Sản phẩm pha chế ở qui mô phòng thí nghiệm có chất lượng ổn định đối với

mọi mẻ pha chế. Chứng tỏ, quy trình chế tạo có độ lặp lại cao, sản phẩm có

chất lượng cao và ổn định.

III.3. Dung môi tẩy keo

Tiến hành pha chế 10 mẻ dung môi cho dung dịch rửa lô trong ngành in ở quy

mô phòng thí nghiệm để đánh giá độ ổn định của quá trình pha chế.

Kết quả đánh giá các đặc tính kỹ thuật của các mẫu (bao gồm cả mẫu trung

gian) trong các mẻ khác nhau được trình bày trong bảng dưới đây.

9

Page 10: Chuyên đề 2.8

Bảng 3.5. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu trung gian dung

môi tẩy keo

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 428 67 73,21 Loại 1a 4000 100

2 425 68 73,22 Loại 1a 4000 100

3 427 70 73,23 Loại 1a 4000 100

4 396 80 70,69 Loại 1a 4000 100

5 425 68 73,23 Loại 1a 4000 100

6 426 67 73,21 Loại 1a 4000 100

7 286 81 70,14 Loại 1a 4000 100

8 425 68 73,22 Loại 1a 4000 100

9 427 67 73,23 Loại 1a 4000 100

10 426 70 73,21 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Các mẫu trung gian pha chế ở quy mô phòng thí nghiệm hầu hết đều đạt chỉ

tiêu về chất lượng của sản phẩm, trừ chỉ tiêu về giá trị Kauri-Butanol của 2

mẻ 4 và 7 không đạt.

10

Page 11: Chuyên đề 2.8

Bảng 3.6. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu sản phẩm dung

môi tẩy keo

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 418 58 74,56 Loại 1a 4000 100

2 419 60 74,38 Loại 1a 4000 100

3 420 67 74,54 Loại 1a 4000 100

4 418 69 74,63 Loại 1a 4000 100

5 421 72 74,51 Loại 1a 4000 100

6 421 63 74,32 Loại 1a 4000 100

7 420 61 74,37 Loại 1a 4000 100

8 419 63 74,76 Loại 1a 4000 100

9 419 65 74,75 Loại 1a 4000 100

10 420 71 74,32 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Sản phẩm pha chế ở qui mô phòng thí nghiệm có chất lượng ổn định đối với

mọi mẻ pha chế. Chứng tỏ, quy trình chế tạo có độ lặp lại cao, sản phẩm có

chất lượng cao và ổn định.

11

Page 12: Chuyên đề 2.8

III.4. Dung môi pha sơn

Tiến hành pha chế 10 mẻ dung môi pha sơn trong ngành in ở quy mô phòng

thí nghiệm để đánh giá độ ổn định của quá trình pha chế.

Kết quả đánh giá các đặc tính kỹ thuật của các mẫu (bao gồm cả mẫu trung

gian) trong các mẻ khác nhau được trình bày trong bảng dưới đây

Bảng 3.7. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu trung gian dung

môi pha sơn

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 289 72 13,27 Loại 1a 4000 100

2 361 71 13,48 Loại 1a 4000 100

3 498 65 13,04 Loại 1a 4000 100

4 497 64 13,07 Loại 1a 4000 100

5 496 66 13,25 Loại 1a 4000 100

6 497 65 13,34 Loại 1a 4000 100

7 496 64 13,56 Loại 1a 4000 100

8 498 66 13,47 Loại 1a 4000 100

9 498 65 13,01 Loại 1a 4000 100

10 497 64 12,97 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Các mẫu trung gian pha chế ở quy mô phòng thí nghiệm hầu hết đều đạt chỉ

tiêu về chất lượng của sản phẩm. Trừ chỉ tiêu Kauri-Butanol của hai mẻ 1 và

2 không đạt.

12

Page 13: Chuyên đề 2.8

Bảng 3.8. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu sản phẩm dung

môi pha sơn

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 515 60 11,21 Loại 1a 4000 100

2 516 59 11,20 Loại 1a 4000 100

3 517 58 11,19 Loại 1a 4000 100

4 518 59 11,21 Loại 1a 4000 100

5 516 60 11,22 Loại 1a 4000 100

6 517 58 11,19 Loại 1a 4000 100

7 518 59 11,20 Loại 1a 4000 100

8 518 58 11,21 Loại 1a 4000 100

9 517 60 11,19 Loại 1a 4000 100

10 516 60 11,20 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Sản phẩm pha chế ở qui mô phòng thí nghiệm có chất lượng ổn định đối với

mọi mẻ pha chế. Chứng tỏ, quy trình chế tạo có độ lặp lại cao, sản phẩm có

chất lượng cao và ổn định.

III.5. Dung môi thuốc bảo vệ thực vật

Tiến hành pha chế 10 mẻ dung môi thuốc bảo vệ thực vật ở quy mô phòng thí

nghiệm để đánh giá độ ổn định của quá trình pha chế.

Kết quả đánh giá các đặc tính kỹ thuật của các mẫu (bao gồm cả mẫu trung

gian) trong các mẻ khác nhau được trình bày trong bảng dưới đây

13

Page 14: Chuyên đề 2.8

Bảng 3.9. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu trung gian dung

môi thuốc bảo vệ thực vật

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 235 78 34,57 Loại 1a 4000 100

2 233 77 34,58 Loại 1a 4000 100

3 232 79 34,59 Loại 1a 4000 100

4 189 65 32,61 Loại 1a 4000 100

5 232 78 34,58 Loại 1a 4000 100

6 231 77 34,59 Loại 1a 4000 100

7 235 79 34,57 Loại 1a 4000 100

8 233 77 34,58 Loại 1a 4000 100

9 233 78 34,59 Loại 1a 4000 100

10 177 69 32,79 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Các mẫu trung gian pha chế ở quy mô phòng thí nghiệm, hầu hết đều đạt chỉ

tiêu về chất lượng của sản phẩm. Trừ chỉ tiêu Kauri-Butanol của hai mẻ 4 và

10 không đạt.

14

Page 15: Chuyên đề 2.8

Bảng 3.10. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu sản phẩm dung

môi thuốc bảo vệ thực vật

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 227 74 35,47 Loại 1a 4000 100

2 226 76 35,47 Loại 1a 4000 100

3 229 75 35,48 Loại 1a 4000 100

4 228 73 35,49 Loại 1a 4000 100

5 227 76 35,47 Loại 1a 4000 100

6 226 75 35,48 Loại 1a 4000 100

7 229 73 35,49 Loại 1a 4000 100

8 228 74 35,47 Loại 1a 4000 100

9 227 76 35,48 Loại 1a 4000 100

10 226 75 35,49 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Sản phẩm pha chế ở qui mô phòng thí nghiệm có chất lượng ổn định đối với

mọi mẻ pha chế. Chứng tỏ, quy trình chế tạo có độ lặp lại cao, sản phẩm có

chất lượng cao và ổn định.

III.6. Dung môi vệ sinh chi tiết máy

Tiến hành pha chế 10 mẻ dung môi thuốc bảo vệ thực vật ở quy mô phòng thí

nghiệm để đánh giá độ ổn định của quá trình pha chế.

Kết quả đánh giá các đặc tính kỹ thuật của các mẫu (bao gồm cả mẫu trung

gian) trong các mẻ khác nhau được trình bày trong bảng dưới đây

15

Page 16: Chuyên đề 2.8

Bảng 3.11. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu trung gian

dung môi vệ sinh chi tiết máy

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 78 88 12,43 Loại 1a 4000 100

2 89 76 12,68 Loại 1a 4000 100

3 76 67 13,25 Loại 1a 4000 100

4 57 78 13,08 Loại 1a 4000 100

5 52 76 12,97 Loại 1a 4000 100

6 77 72 11,52 Loại 1a 4000 100

7 78 68 13,01 Loại 1a 4000 100

8 79 69 13,12 Loại 1a 4000 100

9 78 81 13,52 Loại 1a 4000 100

10 75 84 13,91 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Các mẫu trung gian pha chế ở quy mô phòng thí nghiệm hầu hết đều đạt chỉ

tiêu về chất lượng của sản phẩm. Trừ chỉ tiêu Kauri-Butanol của hai mẻ 4 và

5 không đạt.

16

Page 17: Chuyên đề 2.8

Bảng 3.12. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu sản phẩm dung

môi vệ sinh chi tiết máy

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Giá trị

Kauri-

Butanol

Nhiệt độ

chớp

cháy cốc

kín,oC

Áp suất

hơi ở

20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50,

mg/kg

Khả

năng

phân hủy

sinh học,

%

1 72 80 12,65 Loại 1a 4000 100

2 71 79 12,02 Loại 1a 4000 100

3 73 81 12,57 Loại 1a 4000 100

4 72 80 12,15 Loại 1a 4000 100

5 71 79 13,41 Loại 1a 4000 100

6 73 82 12,08 Loại 1a 4000 100

7 72 81 12,25 Loại 1a 4000 100

8 71 81 12,34 Loại 1a 4000 100

9 73 79 12,61 Loại 1a 4000 100

10 72 79 12,03 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Sản phẩm pha chế ở qui mô phòng thí nghiệm có chất lượng ổn định đối với

mọi mẻ pha chế. Chứng tỏ, quy trình chế tạo có độ lặp lại cao, sản phẩm có

chất lượng cao và ổn định.

III.7. Dung môi cho mục đích gia dụng

Tiến hành pha chế 10 mẻ dung môi cho mục đích gia dụng ở quy mô phòng

thí nghiệm để đánh giá độ ổn định của quá trình pha chế.

Kết quả đánh giá các đặc tính kỹ thuật của các mẫu (bao gồm cả mẫu trung

gian) trong các mẻ khác nhau được trình bày trong bảng dưới đây

17

Page 18: Chuyên đề 2.8

Bảng 3.11. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu trung gian

dung môi cho mục đích gia dụng

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Nhiệt độ

chớp cháy

cốc kín,oC

Áp suất hơi

ở 20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50, mg/kg

Khả năng

phân hủy

sinh học, %

1 89 2,14 Loại 1a 4000 100

2 82 2,34 Loại 1a 4000 100

3 47 6,05 Loại 1a 4000 100

4 76 3,04 Loại 1a 4000 100

5 50 6,12 Loại 1a 4000 100

6 96 2,89 Loại 1a 4000 100

7 54 5,76 Loại 1a 4000 100

8 75 3,05 Loại 1a 4000 100

9 74 3,07 Loại 1a 4000 100

10 73 3,08 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Các mẫu trung gian pha chế ở quy mô phòng thí nghiệm hầu hết đều đạt chỉ

tiêu về chất lượng của sản phẩm. Trừ chỉ tiêu nhiệt độ chớp cháy cốc kín và

áp suất hơi của ba mẻ 3,5 và 7 không đạt.

18

Page 19: Chuyên đề 2.8

Bảng 3.12. Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng mẫu sản phẩm dung

môi cho mục đích gia dụng

Mẻ

Chỉ tiêu Chất lượng của sản phẩm

Nhiệt độ

chớp cháy

cốc kín,oC

Áp suất hơi

ở 20oC,

mmHg

Tính ăn

mòn

Độ độc

LD50, mg/kg

Khả năng

phân hủy

sinh học, %

1 70 3,09 Loại 1a 4000 100

2 72 3,10 Loại 1a 4000 100

3 69 2,98 Loại 1a 4000 100

4 75 3,05 Loại 1a 4000 100

5 74 3,08 Loại 1a 4000 100

6 73 3,01 Loại 1a 4000 100

7 70 3,05 Loại 1a 4000 100

8 75 3,05 Loại 1a 4000 100

9 74 3,07 Loại 1a 4000 100

10 73 3,08 Loại 1a 4000 100

Nhận xét:

Sản phẩm pha chế ở qui mô phòng thí nghiệm có chất lượng ổn định đối với

mọi mẻ pha chế. Chứng tỏ, quy trình chế tạo có độ lặp lại cao, sản phẩm có

chất lượng cao và ổn định.

19