BPTC Man Non Hai Thien

68
Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng MÇn non x· H¶i ThiÖn CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ====A==== THUYẾT MINH BIỆN PHÁP KỶ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNG BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TẠI HIỆN TRƯỜNG PHÁÖN THÆÏ NHÁÚT GIAÍI PHAÏP KYÍ THUÁÛT VAÌ QUY TRÇNH CÄNG NGHÃÛ A. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ QUY MÔ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ CÁC YÊU CẦU CHÍNH GIÅI THIÃÛU CHUNG : Goïi tháöu xáy làõp cäng trçnh : Nhà 4 lớp học - Trường Mần Non xã Hải Thiện Âëa âiãøm xáy dæûng : Xã Hải Thiện - Huyện Hải Lăng - Tỉnh Quảng Trị. Nguäön väún âáöu tæ : - Vốn trái phiếu chính phủ. - Vốn ngân sách tỉnh Quảng Trị. - Vốn đối ứng UBND huyện Hải Lăng và UBND xã Hải Thiện. I. QUY MÔ XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHUẨN KỶ THUẬT : Quy mä : a) Nhaì 4 lớp học , diãûn têch sử dụng : 354,24 m2 . Trong đó : - 04 phòng học và vệ sinh khép kín là : 276,48 m2. §¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :………

Transcript of BPTC Man Non Hai Thien

Page 1: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng MÇn non x· H¶i ThiÖn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

====A====

THUYẾT MINH

BIỆN PHÁP KỶ THUẬT TỔ CHỨC THI CÔNGBIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MÔI

TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TẠI HIỆN TRƯỜNG

PHÁÖN THÆÏ NHÁÚT

GIAÍI PHAÏP KYÍ THUÁÛT VAÌ QUY TRÇNH CÄNG NGHÃÛ

A. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ QUY MÔĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ CÁC YÊU CẦU CHÍNH

GIÅI THIÃÛU CHUNG :

Goïi tháöu xáy làõp cäng trçnh : Nhà 4 lớp học - Trường Mần Non xã Hải Thiện Âëa âiãøm xáy dæûng : Xã Hải Thiện - Huyện Hải Lăng - Tỉnh Quảng Trị. Nguäön väún âáöu tæ : - Vốn trái phiếu chính phủ.

- Vốn ngân sách tỉnh Quảng Trị. - Vốn đối ứng UBND huyện Hải Lăng và UBND xã Hải Thiện.

I. QUY MÔ XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHUẨN KỶ THUẬT : Quy mä :

a) Nhaì 4 lớp học , diãûn têch sử dụng : 354,24 m2 . Trong đó : - 04 phòng học và vệ sinh khép kín là : 276,48 m2. - Hành lang và sảnh : 77,76 m2. Caïc giaíi phaïp kãút cáúu chênh : Moïng đơn bã täng cäút theïp ( BTCT

), khung , dáöm , giàòng, sã nä, saính chênh vaì ä vàng saìn maïi âuïc BTCT M200 toaìn khäúi chëu læûc chênh; Moïng tæåìng, moïng véa xây bờ lô mác 75 vữa xây maïc 50.

Cốt thép dùng cho tất cả các cấu kiện : fi 6, fi 8 dùng thép có cường độ Rsw = 175 MPa, Rsc = 225MPa; 0 >= 10 dùng thép có cường độ Rsw = 225 MPa, Rsc = 280MPa.

Caïc giaíi phaïp khaïc: Tæåìng bao che xáy gaûch Tuynel 4 läø, cáu gaûch chè, væîa XM M50 daìy 220, tường ngăn xây gach 6 lỗ vữa XM mác 50 dày 150; Tæåìng trong, tæåìng ngoaìi nhaì queït väi 1 nước trắng 2 nước màu theo

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :………

Page 2: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

thiết kế ; Nãön saìn laït gaûch Hucera KT 400x400, Væîa XM M50; Nhà vệ sinh : Tường ốp gạch Ceramic 200x250, vữa xi măng mác 75; Nền nhà lát gạch chống trượt KT 200x200, vữa xi măng mác 75. Maïi låüp tän soïng vuäng mạ màu daìy 0,42 ly, xaì gäö theïp häüp 80x40x 1,5 ly, thanh keìo theïp hộp 40x80x2ly, giàòng chäúng baío theïp hçnh 30x30x3ly; Tæåìng thu häöi xáy gaûch tuy nen 6 läù, væîa XM maïc 50, daìy 150; cæía âi, cæía säø panä kênh, gäø nhoïm 2 coï hoa sàõt baío vãû thép hộp 14x14; Báûc cáúp mài đá Granitô màu theo thiết kế.

Hệ thống điện : * Hệ thống điện trong công trình được nối với cột điện hạ thế đã có vào đến hộp điện tổng bằng cáp CU/XLPE/PVC (4cx10mm2); dây dẫn điện đi dọc hành lang trục chính đi dây điện 1 pha 2 đây và dùng dây 1 lỏi đồng 7,0mm2. dây dẫn đến các thiết bị dùng dây bọc đơn PVC 1x1,5mm2; Dây dẫn đến các ổ cắm dùng dây bọc đơn PVC 1x3,0mm2.

* Hệ thống quạt dùng quạt gắn tường loại Jíp lai ( Thái Lan ).* Hệ thống chiếu sáng dùng đèn huỳnh quang đơn loại 0,6m, 1,2m và đèn lốp trần. Hệ thống cấp nước nối với hệ thống cấp nước có sẵn bằng ống thép tráng kẻm, bồn chứa

inox đặt trên mái cấp nước cho khu vệ sinh ; Thoát nước khu vệ sinh bằng các ống nhựa ra bể

tự hoại, hố thấm; Thoát nước bằng mái ống nhựa fi 90 xuống, chảy tràn cùng với nước mặt.

II. CÁC YÊU CẦU CHÍNH:

Để đảm bảo chất lượng công trình, trong quá trình thi công phải tuân thủ đúng bản vẽ,

những chỉ dẫn thiết kế được duyệt, tuân thủ những quy trình, quy phạm kỹ thuật hiện hành của

nhà nước về công tác thi công xây dựng.Vật tư đưa vào công trình phù hợp với quy cách,

chủng loại, chất lượng mà thiết kế đã đề ra và tuân thủ những quy định về điều kiện vật liệu

trong hồ sơ mời thầu của Ban điều hành dự án.

Tiến độ thi công phải hợp lý, phù hợp với tiến độ chung, tranh thủ làm những tháng, ngày

có thời tiết tốt, nhằm hạn chế những điều kiện khách quan về thời tiết làm ảnh hưởng đến chất

lượng công trình.

Tổ chức thi công và tổ chức mặt bằng thi công phải hợp lý, rõ ràng không được chồng chéo,

bố trí cán bộ kỹ thuật thi công phải dày dặn kinh nghiệm. Bố trí hợp lý công nhân lành nghề,

có kinh nghiệm thi công.

Các khu vực kho tàng lán trại bố trí không làm ảnh hưởng đến quá trình thi công các hạng

mục trong toàn hệ thống kể cả việc giao thông trong công trường.

Việc chọn máy móc thiết bị thi công phải tính toán đầy đủ các thông số kỹ thuật phù hợp

với biện pháp tổ chức thi công.

III. CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ÁP DỤNG

1. Kết cấu BTCT và BTCT toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4453-

1995.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 3: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

2. Công tác đất - quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447-1987.

3. Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4085-85.

4. Đánh giá chất lượng công tác xây lắp TCVN 5638-91.

5. Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308-1991.

6. Nghị định 175/CP ngày 18-10-1994 về thi hành luật môi trường của Chính phủ.

7. Nghiệm thu công trình: Theo quyết định số 35/1999/QĐ-BXD ngày 12/11/1999 của Bộ

trưởng Bộ Xây dựng v/v ban hành quy định quản lý chất lượng công trình.

8. Áp dụng tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam (Tập VII: Quản lý chất lượng, thi

công và nghiệm thu).

9. Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng - Nguyên tắc cơ bản TCVN 5951-1991.

10. Kết cấu BTCT và BTCT lắp ghép-Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4452-1987.

11. Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng TCVN-4459-1987.

12. Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công trình - Quy phạm thi công và nghiệm

thu TCVN4519-1988.

13. Bể tự hoại bằng bê tông cốt thép - Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN-5641-1991.

14. Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN-5674-

1992.

15. Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng TCXD 79-1990.

16. Quy định sử dụng vữa xi măng trong xây dựng TCXD 65-1989.

17. Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4085-1985.

18. Cát xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 1770-86.

19. Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng -Yêu cầu kỹ thuật TCVN 1771- 86.

20. Gạch rổng đất sét nung TCVN 1450-1986.

21. Gạch đặc đất sét nung TCVN 1451-1986.

22. Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4314-1986.

23. Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4403-85;4316-86;2682-92.

24. Cốt thép bê tông cán mỏng TCVN 1651-1985.

25. Thép cacbon cán mỏng dùng trong xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 1650-75 đến

1657-75.

26. Chống ăn mòn trong xây dựng - Kết cấu bê tông, bê tông cốt thép, phân loại môi trường

xâm thực TCVN 3994-1985.

27 PCCC cho nhà và công trình TCVN 2622-1995

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 4: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

A. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG:

1. Công tác san mặt bằng :

Để tiến hành các công tác xây dựng trên khu đất trước hết phải làm phẳng mặt bằng. Thực

tế mặt bằng công trình được xây dựng trên khu đất tương đối bằng phẳng và được san ủi theo yêu

cầu thiết kế , do đó có nhiều thuận lợi về công tác bố trí mặt bằng thi công.

2. Thoát nước mặt cho công trình:

Sau khi giải phóng mặt bằng và đắp đất mặt bằng xong , ta làm các rãnh thoát nước để

đảm bảo sau khi mưa nước phải thoát nhanh, không ảnh hưởng cho công tác đào móng và

đường bải thi công. rãnh được đào xung quanh công trình, đảm bảo thoát nước theo hướng dốc

của mặt bằng tập trung vào hố ga và chảy theo hướng tiêu nước của khu vực. không để nước

chảy vào các công trình bên cạnh gây ảnh hưởng các vùng lân cận

3. Định vị công trình (giác móng) :

Giác móng công trình là xác định đường tim trục mặt bằng công trình trên thực địa đưa từ

bản vẽ thiết kế ra vị trí của công trình ở mặt đất. Công việc này phải làm

chính xác, bằng máy trắc đạc do cán bộ kỹ thuật và công nhân trắc đạc làm.

a. Giác móng công trình: Muốn cố định vị trí công trình trên mặt đất sau khi đã đo đạc ta

làm các giá ngựa. Giá ngựa gồm có 2 cột d = 8cm 12cm, L = 1m và 1 tấm ván có kích thước

30x150x(2000-3000) đóng vào phía sau cột, thành trên cột thật ngang bằng. giá ngựa phải

song song với cạnh ngoài công trình và đặt cách cạnh đó một khoảng từ 1,5 2m, nhằm

không cản trở việc đào đất và xây móng sau này. Trên giá ngựa phải xác định đường tim cho

thật chính xác, sau khi đã kiểm tra 2 3 lần bằng máy trắc đạc, ta sẽ cố định đường tim bằng

cách đóng đinh trên giá ngựa. Từ đường tim đó xác định chiều rộng hố móng và tường của

công trình. Tất cả công tác trên chỉ được thực hiện sau khi bàn giao cọc móc chuẩn và độ cao

giữa bên giao thầu và bên thi công. Các móc chuẩn được đúc bằng bê tông đặt ngoài phạm vi

công trình và được rào kỷ bảo vệ trong suốt quá trình thi công... Những cọc này phải đặt ngoài

đường đi của xe, máy và phải thường xuyên kiểm tra.

Từ các cọc mốc chuẩn tim trục của công trình được đánh dấu bằng phương pháp búng

mực rõ ràng trên nền bê tông lót móng và bê tông sàn các tầng để làm cơ sở cho việc lắp cốp

pha và thép.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 5: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

Mọi công việc lên khuôn, định vị công trình do bộ phận trắc địa và kỹ thuật tiến hành và

được lập thành hồ sơ bảo quản cẩn thận. Phải chú ý đến độ lún của nền đất nơi vị trí đặt móc

chuẩn.

b. Giác mặt cắt hố đào: Do công trình thi công trên mặt bằng tương đối bằng phẳng, nên

ta xác định khoảng cách từ tim hố đến mép hố là: L=B/2+ mH: trong đó B chiều rộng đáy hố

móng, H chiều sâu hố đào, m hệ số mái dốc. Ở đây theo địa chất là đất cấp 2 nên ta lấy M =

1/1

B. CÔNG TÁC ĐẤT:

I. Công tác đào, đắp đất hố móng:

1. Dụng cụ đào đất: Công trình có khối lượng đào không lớn và là móng đơn,

đồng thời độc lập với các công trình bên cạnh, nên ta sử dụng lực lượng thủ công để đào móng

đồng thời sữa chữa móng đúng kích thước hình học theo hồ sơ thiết kế để đảm bảo đẩy nhanh

tiến độ thi công .

2. Công tác đào đất hố móng:

Sau khi định vị xong móng công trình thì tiến hành đào móng. Quá trình đào móng được tổ

chức theo lối cuốn chiếu từ trong ra ngoài và ngược lại .

Quá trình đào đất hố móng, nếu thấy nền đất bị hố bom, hố rác, tài sản quý của quốc gia...

chướng ngại vật làm ảnh hướng đến kết cấu móng thì báo cho cán bộ giám sát, cơ quan thiết kế

và nhà chức trách biết để xử lý về phần kỷ thuật và quản lý kịp thời các tài sản quý của Quốc

gia( nếu có).

Công tác làm đất phải tuân thủ theo quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447-87.

3. Công tác đắp đất hố móng và nền nhà:

Công tác đắp đất được tiến hành sau khi đã thi công xong phần móng. Đắp đất từng lớp

ngang 20 30cm tưới nước đầm kỷ ; Đất đắp phải sạch, không lẫn cỏ rác, mùn đất không lẫn

các hợp chất hóa học gây ăn mòn cho kết cấu (nếu đất đắp bị nhảo quá thì phải xới hong đảm

bảo độ ẩm rồi mới đầm). Chú ý chỗ sâu đắp trước, chỗ nong đắp sau, đổ xong lớp nào thì đầm

ngay lớp đó.

II. Công tác đầm đất:

Dùng 2 loại đầm để thi công, đầm gang và đầm máy; loại đầm gang dùng đầm các góc

cạnh nhỏ, điểm tiếp giáp mà đầm máy không đầm được hoặc đầm trực tiếp lên bề mặt móng bê

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 6: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

tông. Đầm máy dùng loại đầm máy nổ cá nhân động cơ xăng để đầm, đảm bảo đầm chặt yíu

cầu K = 0,9.

C. CÔNG TÁC BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP :

I. Công tác cốt pha đà giáo:

1. Yêu cầu chung:

- Cốt pha và đà giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp

không gây kho khăn cho việc lắp đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.

- Cốt pha được ghép kín, khít để không mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng

thời bảo vệ bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết.

- Cốt pha và đà giáo cần được gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và

kích thước của kết cấu theo quy định của thiết kế.

- Cốt pha và đà giáo có thể chế tạo sẵn hoặc gia công tại hiện trường. Các loại cốt pha đà

giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo.

- Cốt pha đà giáo phải sử dụng được nhiều lần, đảm bảo dễ tháo lắp, gọn nhẹ. Bề

mặt phải phẳng nhẵn.

2. Vật liệu làm cốt pha đà giáo:

- Do hệ dầm sàn của công trình có hình dạng thay đổi và độ cao khng lớn nên dùng cốt

pha gỗ thuận tiện cho việc gia công và vận chuyển. Gỗ làm cốt pha đà giáo được sử dụng phù

hợp với tiêu chuẩn gỗ xây dựng TCVN 1075-71 và các tiêu chuẩn hiện hành. Gỗ làm ván

khuôn phải đảm bảo khô (có độ ẩm theo quy định: W<18%, chiều dày từ 20mm trở lên).

- Các bộ phận chịu lực của đà giáo nên hạn chế số lượng các thanh nối. Bố trí mối nối

không nên bố trí trên cùng một mặt cắt ngang và ở vị trí chịu lực lớn. các thanh giằng cần được

tính toán và bố trí thích hợp để ổn định toàn bộ hệ đà giáo cốt pha. Cốt pha cột phải được chế

tạo chắc chắn, khít nước, không cong vênh, gỗ phải được bào và loại gỗ tương đối chắc để luân

chuyển được nhiều lần.

3. Lắp dựng cốt pha đà giáo:

- Cốt pha thành bên của các kết cấu sàn, dầm và cột nên lắp dựng sao cho phù hợp với

việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến các phần cốt pha và đà giáo còn lưu lại để chống

đỡ (như cốt pha đáy dầm, sàn và cột chống). Trụ chống của đà giáo đặt vững chắc trên nền

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 7: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

cứng, không bị trượt và không bị biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi

công (tất cả cột chống phải lót ván dày 30 và ghim chặt).

- Khi lắp dựng cốt pha cần có các móc trắc đạc hoặc các biện pháp thích hợp để thuận tiện

cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của kết cấu.

- Trong quá trình lắp dựng cốt pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới để khi cọ

rữa mặt nền nước và các rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài, trước khi đổ bê tông các lỗ này cần

được bịt kín lại. Cốt pha sau khi thi công xong phần sườn và lát mặt thì phải dùng các chất xơ

hoặc đay để xảm các lỗ hay rãnh của mặt cốt pha.

4. Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốt pha đà giáo:

- Cốt pha và đà giáo sau khi lắp đặt xong được kiểm tra theo các yêu cầu về sai lệch theo quy

phạm hiện hành (theo bảng 1 và 2 TCVN 4453-1995), các sai số ván khuôn không được vượt các trị số

sau:

TÊN CÁC SAI SỐ SAI SỐ CHO PHÉP

1. Sai số của mặt phẳng ván khuôn và các đường giao nhau của

chúng so với chiều thẳng đứng:

a. Trên mỗi mét theo chiều cao

b. Trên toàn bộ chiều cao kết cấu ở:

- Móng

- Tường và cột đỡ sàn đổ tại chỗ có h<5m

- Cột khung liên kết bằng dầm

2. Sai số các trục ván khuôn so với vị trí thiết kế ở:

- Móng

- Tường và cột

- Dầm

3. Sai số về chiều rộng của lòng khuôn so với kích thước thiết kế

4. Độ gồ ghề cục bộ của các tấm ván khuôn để đúc các tấm BT

5. Độ nghiêng so với mặt phẳng ngang của sàn

05mm

20mm

10mm

10mm

15mm

8mm

10mm

5mm

3mm

10mm

5. Tháo dỡ cốt pha đà giáo:

- Cốt pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết, để kết cấu chịu

được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công. Khi tháo dỡ

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 8: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

cốt pha đà giáo cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hư hại đến kết

cấu bê tông.

- Các bộ phận cốt pha đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn (cốt pha

thành bên của dầm, cột, tường) được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ trên 50 daN/m2.

- Đối với cốt pha đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống) nếu không có

các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt các giá trị cường độ theo quy

định (bảng 3 TCVN 4453-1995).

- Riêng đối với các kết cấu ô văng, con sơn, sê nô chỉ được tháo cột chống và cốt pha đáy

khi cường độ bê tông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối trọng chống lật. Khi tháo dỡ cốt pha đà giáo

ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng nên thực hiện như sau:

+ Giữ lại đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ BT.

+ Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốt pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột

chống “an toàn” cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m.

Các ván khuôn chịu lực của các kết cấu bê tông cốt thép phải tháo dỡ theo quy định cho ở

bảng sau đây:

Loại kết cấu c.trìnhMác xi

măng

Cườngđộ đạt để tháo

dỡ ván khuôn (%

so

với R 28 ngày)

Nhiệt độ trung bình trong ngày

5 10 15 20 25 30

Thời gian ít nhất để BT đạt R cần

thiết có thể tháo ván khuôn

(ngày)

Bản vòm có nhịp <2m 300 - 400

250 - 300

50

50

12

22

8

14

7

10

6

8

5

7

4

6

Bản vòm có nhịp 2-

8m, cột chống, ván

đáy của dầm có l<8m

300 - 400

250 - 300

70

70

24

36

16

22

12

16

10

14

9

11

8

9

Cột chống, ván đáy ở

bản vòm & dầm có

l>8m

300 - 400

250 - 300

100

100

40

60

35

40

30

35

27

28

24

26

20

22

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 9: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

II. Công tác cốt thép:

1. Yêu cầu chung:

- Cốt thép sử dụng thi công phải đảm bảo các yêu cầu thiết kế, đồng thời phù hợp với tiêu

chuẩn thiết kế TCVN 1651-1991 “kết cấu bê tông cốt thép” và TCVN 1651-85 “cốt thép bê

tông”.

- Cốt thép cần phải có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và có mẫu thí nghiệm kiểm tra

theo TCVN 197-85 “kim loại - phương pháp thử kéo” và TCVN 198-85 “kim loại - phương

pháp thử uốn”.

- Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo:

+ Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vảy sắt và các lớp rĩ.

+ Các thanh thép bị dẹp, giảm tiết diện do bất cứ nguyên nhân nào,

nếu vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính thì chỉ được sử

dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại.

2. Gia công cốt thép:

a. Sửa thẳng cốt thép: Cốt thép khi đem sử dụng cho kết cấu phải được kéo, uốn nắn

thẳng, các loại thép lớn thì dùng cách nắn bằng vam, búa, còn các loại thép nhỏ từ d = 6 10

thì dùng tời để kéo.

b. Cạo rĩ: Dùng bàn chải sắt để đánh rĩ hoặc có thể dùng cát để tuốt thép.

c. Lấy dấu (mực): Tính độ giãn của thép khi uốn để trừ hao khi lấy dấu, nếu uốn cong 45o

thì thép dài ra 0,5d, nếu uốn cong 90o thì thép giãn dài thêm 1d và 180o thì dài 1,5d.

d. Cắt và uốn cốt thép: Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng phương pháp cơ học,

cốt thép phải được cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thước của thiết kế.

e. Nối cốt thép: Có 2 cách nối là buộc bằng tay và hàn bằng máy hàn.

* Nối buộc bằng tay: Là dùng tay buộc các thanh thép lại với nhau bằng các sợi thép buộc

1ly nhờ tay quay d6.

- Việc nối buộc đối với các loại cốt thép chịu được thực hiện theo quy định của thiết kế.

Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và các vị trí cốt thép có uốn cong. Trong một mặt cắt ngang

của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với thép

tròn trơn và không quá 50% đối với cốt thép có gờ.

- Việc nối cốt thép phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 10: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

+ Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép không được nhỏ

hơn 30d và 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 15d và 200mm đối với thép chịu

nén. Các kết cấu khác chiều dài nối buộc không nhỏ hơn các trị số theo quy định.

+ Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm.

+ Trong các mối nối cần buộc ít nhất 3 vị trí (ở giữa và 2 đầu).

* Nối hàn:

- Khi chọn phương pháp và công nghệ hàn phải tuân theo tiêu chuẩn 20 TCN 71-77 “chỉ

dẫn hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bê tông cốt thép”. Việc liên kết các loại thép

có tính hàn thấp hoặc không được hàn, cần thực hiện theo chỉ dẫn của cơ sở chế tạo.

- Khi hàn đối đầu các thanh thép cán nóng bằng máy hàn tự động hoặc bán tự động phải

tuân theo tiêu chuẩn 20 TCN 72-77 “quy định hàn đối đầu thép tròn”.

+ Đối với thép có gờ hàn tất cả các điểm giao nhau ở hai hàng chu vi phía ngoài, các điểm

còn lại ở giữa cách mối hàn theo thứ tự xen kẻ.

+ Đối với khung cốt thép dầm, hàn tất cả các điểm giao nhau.

- Hàn hồ quang được dùng trong các trường hợp sau:

+ Hàn nối dài các thanh cốt thép cán nóng có đường kính lớn hơn 8mm.

+ Hàn các chi tiết đặt sẵn, các bộ phận cấu tạo và liên kết các mối nối trong lắp ghép.

- Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Bề mặt nhẵn, không cháy đứt quảng, không thu hẹp cục bộ và không có bọt.

+ Đảm bảo chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế.

3. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép:

- Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Không làm hư hỏng và biến dạng các sản phẩm cốt thép.

+ Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng để tránh nhầm lẫn

khi sử dụng.

- Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

+ Các bộ phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau.

+ Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.

+ Khi đặt cốt thép và cốt pha tựa vào nhau thành 1 tổ hợp cứng, thì cốt pha chỉ được đặt trên

các giao điểm của cốt thép chịu lực và đúng theo vị trí quy định của thiết kế.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 11: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

+ Các con kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép nhưng khoảng cách

không lớn hơn 1m. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và được làm bằng

vữa XM 100#. Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không được vượt quá 3mm

đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày nhỏ hơn 15mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ lớn

hơn 15mm.

+ Các góc của đai thép giao với thép chịu lực phải buộc hoặc hàn dính 100%.

- Lắp dựng thép móng: Dùng từng thanh buộc lại hoặc dùng lưới thép buộc sẵn theo thiết

kế đặt xuống hố móng.

- Lắp thép cột: Cốt thép cột lắp trước sau mới ghép cốt pha.

- Lắp cốt thép sàn và dầm: Rãi thép lên ván khuôn & thực hiện buộc tại sàn cốt pha.

- Bảo quản thép: Thép phải kê cao trên mặt sàn không dưới 300 và chất đóng lên nhau

không quá 1200 và không rộng qúa 2000. Không ghép thép rĩ với thép tốt, thép phải được che

mưa nắng và thường xuyên kiểm tra chất lượng.

4. Kiểm tra và nghiệm thu công tác cốt thép:

- Công tác kiểm tra cốt thép bao gồm các phần việc sau đây:

+ Sự phù hợp của các loại cốt thép đưa vào sử dụng so với thiết kế.

+ Công tác gia công cốt thép: Phương pháp cắt uốn và làm sạch bề mặt cốt thép trước khi

gia công, trị số sai lệch cho phép đối với sản phẩm cốt thép đã gia công hàn và chất lượng mối

hàn.

. Chủng loại, vị trí, kích thước và số lượng cốt thép đã lắp dựng so với thiết kế.

. Sự phù hợp của các loại thép chờ và chi tiết đặt sẵn so với thiết kế.

. Sự phù hợp của các loại vật liệu làm con kê, mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày

lớp bệ tông bảo vệ so với thiết kế.

- Việc nghiệm thu công tác cốt thép phải tiến hành tại hiện trường để đánh giá chất lượng

công tác cốt thép trước khi đổ bê tông.

- Khi nghiệm thu phải có đầy đủ hồ sơ bao gồm:

+ Các bản vẽ thiết kế co ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép trong quá trình thi công và

kèm biên bản về quyết định thay đổi.

+ Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép, mối hàn và chất lượng gia công thép.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 12: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

+ Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế.

+ Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công và lắp dựng cốt

thép, sai số về gia công và vị trí đặt cốt thép so với thiết kế không vượt quá các trị số sau

CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG ĐẠT YÊU CẦU

Khoảng cách giữa các cốt thép được sai cục bộ:

a. Giữa các cốt thép chịu lực:

- Sàn và tường

- Dầm và cột

b. Giữa các cốt thép phân bố

c. Giữa các cốt thép đai

d. Chiều dài của các thanh thép chịu lực với BT đúc tại chỗ

- Trên 1m

- Trên toàn bộ chiều dài

e. Sai lệch chiều dài mối nối

- Nối buộc

- Vị trí nối so với thiết kế

g. Sai lệch vị trí điểm uốn lên cốt thép

h. Sai lệch mối hàn

k. Sự lệch trục cos thép khi hàn nối đầu, hàn đắp = điện hồ quang

20

10

30

30

5

20

20

50

50

0,5d

0,1d và 2mm

5. Công tác bê tông toàn khối:

a. Vật liệu:

* Xi măng: Xi măng sử dụng phải thỏa mãn các quy định của tiêu chuẩn: Xi măng

pooclăng TCVN 2682-1992.

+ Ở công trình này phần bê tông cốt thép dùng xi măng Bỉm sơn , phần xây, trát, dùng xi

măng PC30 QuảngTrị để thi công (xi măng phải có số lô và giấy xác nhận chất lượng của Nhà

máy sản xuất).

Xi măng có tầm quan trọng đặc biệt đối với chất lượng công trình; do vậy luôn phải kiểm

tra chặt chẻ và bảo quản tốt.

+ Việc kiểm tra xi măng tại hiện trường nhất thiết phải tiến hành trong các trường hợp:

. Khi thiết kế thành phần bê tông. §¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 13: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

. Có sự nghi ngờ về chất lượng bê tông.

. Lô xi măng đã được bảo quản trên 2 tháng kể từ ngày sản xuất.

* Cát: Cát dùng để làm bê tông phải thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 1770-

86 “cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật”.

Bãi cát phải khô ráo, đổ đống theo nhóm hạt để tiện sử dụng và có biện pháp chống gió

bay, mưa trôi và lẫn tạp chất. Cát dùng cho công trình này sử dụng cát bãi sông Thạch Hên .

* Cốt liệu lớn: Cốt liệu lớn dùng cho bê tông bao gồm đá dăm nghiền đập từ đá thiên

nhiên. Khi sử các loại cốt liệu lớn này phải đảm bảo chất lượng theo quy định của tiêu chuẩn

TCVN 1771-86 “đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng”. Đá dùng cho công trình dùng đá

dăm của Công ty cổ phần Thiên Tân Quảng Trị

* Nước: Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông phải đảm bảo yêu cầu của tiêu chuẩn

TCVN 4506-87 “nước cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật”.

* Chế tạo hỗ hợp bê tông:

- Xi măng, cát, đá dăm hoặc sỏi và nước để chế tạo hỗn hợp bê tông cần phải cân đong

cho chính xác. Cốt liệu (đá, cát) đong bằng hộc mẫu, tính phù hợp theo bao xi măng (50kg),

nước được đong bằng thùng, xô mẫu tính theo lít. Sai số cho phép khi cân, đong không vượt quá

trị số cho phép theo quy định.

- Cát, đá chưa đảm bảo độ sạch cho phép phải sàng rữa, sau khi khô ráo mới tiến hành cân

đong nhằm giảm lượng nước ngậm trong cát.

- Độ chính xác của các thiết bị cân đoong phải được kiểm tra trước mỗi đợt đổ bê tông.

Trong quá trình cân đong cần thường xuyên theo dõi để phát hiện kịp thời những sai lệch.

- Bê tông được trộn bằng máy, chỉ khi nào khối lượng ít mới trộn bằng tay. Nếu trộn bê

tông bằng thủ công thì sàn trộn phải đủ cứng, sạch, không bị chảy nước xi măng ra khỏi sàn

trộn và không hút nước.

6 Vận chuyển hổn hợp bê tông:

Việc vận chuyển hổn hợp bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hổn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy

nước xi măng và bị mất nước do bị gió nắng. Ở đây vận chuyển ngang bằng xe rùa, vận

chuyển đứng bằng máy vận thăng có phểu chứa bê tông hoặc bằng cẩu khi đổ khối lượng nhiều

(sàn các tầng).

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 14: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển phù hợp với khối lượng, tốc độ

trộn, đổ và đầm bê tông.

- Vận chuyển hổn hợp bê tông bằng thủ công chỉ áp dụng với cự ly xa không quá 100m.

Nếu hổn hợp bê tông bị phân tầng cần trộn lại trước khi đổ.

- Nơi chế tạo vữa bê tông phải che mưa nắng.

- Tránh xóc để khỏi gây phân tầng cho bê tông trong vận chuyển.

- Khi thi công móng cột thì dùng xe rùa để vận chuyển bê tông. Khi thi công phần tầng

sàn thì kết hợp giữa vận chuyển đứng bằng cẩu và vận chuyển ngang bằng xe rùa. Còn khi thi

công cột dùng vận thăng vận chuyển theo chiều đứng, vận chuyển ngang bằng xe rùa.

- Thời gian cho phép khi vận chuyển bê tông:

Nhiệt độ (oC) Thời gian vận chuyển cho phép (phút)

Từ 20 30

Từ 10 20

Từ 5 10

45

60

90

7. Đổ và đầm bê tông:

- Công tác chuẩn bị: Vệ sinh nền hoặc ván khuôn, chèn kín các khe hở. Nếu vào mùa hè

phải tưới nước vào ván khuôn, giữ chặt các miếng bảo vệ bê tông. Trước khi đổ bê tông nhất

thiết phải kiểm tra ván khuôn, giàn giáo, sàn công tác và cốt thép đã đặt trong ván khuôn. trong

suốt quá trình đổ bê tông phải luôn kiểm tra giàn giáo, sàn công tác. ván khuôn, cây chống. Nếu

thấy có hư hỏng, sai lệch phải sửa ngay trước khi đổ bê tông.

- Việc đổ và đầm bê tông phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt

thép.

+ Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốt pha.

+ Bê tông phải được đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy

định của thiết kế.

- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hổn hợp bê tông khi đổ không vượt quá

1,5m.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 15: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do lớn hơn 1,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống

vòi voi. Khi dùng máng nghiêng (đối với bê tông móng) thì máng phải kín và nhẵn, chiều rộng

của máng không được nhỏ hơn 3 3,5 lần đường kín hạt cốt liệu lớn nhất. Độ dốc của máng

cần đảm bảo để hổn hợp bê tông không bị tắc, không trượt nhanh sinh ra hiện tượng phân tầng.

Cuối máng cần đặt phểu thẳng đứng để hướng hổn hợp rơi thẳng đứng vào vị trí đổ và thường

xuyên vệ sinh sạch vữa xi măng trong lòng máng nghiêng.

- Khi đổ bê tông cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Giám sát chặt chẻ hiện trạng cốt pha, đà giáo và cốt thép trong quá trình thi công để xử lý

kịp thời nếu có sự cố xảy ra.

+ Mức độ đổ dày hổn hợp bê tông vào cốt pha phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng

chịu áp lực ngang của cốt pha do hổn hợp bê tông mới đổ gây ra.

+ Ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốt pha không cho phép đầm máy mới đầm thủ

công.

+ Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong trường hợp

ngừng đổ bê tông quá thời gian quy định phải ngừng đổ tại mạch ngừng kỹ thuật và phải đợi

đến khi bê tông đạt 25daN/cm2 mới được đổ bê tông tiếp, trước khi đổ lại bê tông phải xử lý

làm nhám mặt. Đổ bê tông vào ban đêm và khi có sương mù phải đảm bảo có đủ ánh sang nơi

trộn và đổ bê tông.

+ Đổ bê tông phải tiến hành liên tục thành khối, nếu là khối lớn ta chia ô, lớp để đổ, nếu

thời gian đổ vượt quá thời gian quy định thì phải xử lý như mạch ngừng kỹ thuật.

+ Chiều dày lớn nhất của mỗi lớp đầm theo bảng sau:

Phương pháp đầm Chiều dày max (cm)

1. Đầm chấn động trong (đầm dùi)

2. Đầm chấn động mặt: - Kết cấu không thép, thép đơn

- Kết cấu có cốt thép kép

3. Đầm tay

20 60

20 25

10 12

15 20

+ Chiều dày mỗi lớp để bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, khả năng

đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện của thời tiết để quyết định, nhưng không vượt quá quy

định.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 16: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

+ Quá trình đổ bê tông phải có sàn công tác để đi lại tránh làm hỏng cốt thép.

+ Hướng đổ bê tông phải thống nhất theo một tuyến trong một kết cấu.

* Đổ bê tông móng:

- Khi đổ bê tông móng ngoài các quy định chung, bê tông móng chỉ được đổ lên lớp đệm

sạch trên nền đất cứng.

- Vận chuyển hổn hợp bê tông: Vận chuyển ngang bằng xe rùa, lót ván trên nền đất và

làm sàn vận chuyển trên hố móng .

- Vì chiều sâu hố đào không lớn (<2m) do đó đổ bê tông xuống móng trực tiếp bằng xe

rùa.

- Sử dụng đầm dùi để đầm bê tông.

* Đổ bê tông cột:

- Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m, tường có chiều cao nhỏ hơn 4m thì nên đổ liên tục. Cột có

kích thước cạnh <= 40cm, Tường có chiều dày 220cm, 150cm và các cột có tiết diện bất kỳ

nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ bê tông liên tục trong từng đoạn có chiều cao từ

1,2 1,5m.

- Đổ bê tông trụ bằng xô, có sàn công tác quanh trụ để thao tác đầm, đổ.

- Sử dụng đầm dùi để đầm bê tông.

* Đổ bê tông dầm, bản sàn:

- Khi cần đổ liên tục bê tông dầm bảo toàn khối với cột, trước hết đổ xong cột sau đó

dừng lại 1 2 giờ để bê tông đủ thời gian co ngót ban đầu, mới tiếp tục đổ bê tông dầm và bản

sàn. Trường hợp không cần đổ bê tông liên tục thì mạch ngừng thi công ở cột và tường đặt cách

mặt dưới của dầm và bản từ 2 3cm.

- Đổ bê tông dầm và bản sàn phải được tiến hành đồng thời. Khi dầm, sàn và kết cấu

tương tự có kích thước lớn (chiều cao lớn hơn 80cm) có thể đổ riêng từng phần nhưng phải bố

trí mạch ngừng thi công thích hợp theo quy định.

- Vận chuyển ngang bằng xe rùa chạy trên ván lót, vận chuyển đứng bằng máy vận thăng

và cần cẩu (xem bản vẽ).

- Kết hợp đầm dùi và đầm bàn để đầm bê tông dầm và bản sàn.

8. Đầm bê tông:

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 17: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Mục đích: Bảo đảm cho khối bê tông được đồng nhất, không bị rổ ngoài, trổng trong. Bảo

đảm cho bê tông bám chặt vào lớp cốt thép để bảo đảm tính toàn khối của kết cấu.

- Các phương pháp đầm: Có 2 phương pháp đầm là thủ công và cơ giới.

+ Đầm thủ công: Chỉ sử dụng khi kết cấu rất mỏng hoặc nhỏ như các lam, lanh tô, giằng

tường; bất đắc dĩ khi máy đầm bị hỏng chưa thay thế kịp thì phải dùng đầm tay để đầm số bê

tông đã đổ cho tới mạch ngừng thi công. Đầm tay gồm có đầm gang nặng từ 8 10kg, ngoài

ra còn có que xọc, xà beng, vồ gỗ gõ cạnh.

+ Đầm cơ giới (đầm máy): Dùng loại đầm máy nổ cho những công trình không có điện

lưới hoặc khi mất điện. Chủ yếu dùng đầm điện cho kinh tế. Hiện tại Công ty thường sử dụng

2 loại đầm để thi công đó là đầm dùi dùng chân động trong, đầm bàn dùng chấn động mặt.

Đầm dùi dùng để đầm bê tông khối lớn, kết cấu có chiều cao như móng, cột, dầm, tường...

chiều dày lớp bê tông thường 20 30cm, khi đầm đầu đầm ăn sâu xuống lớp bê tông dưới 5

10cm, thời gian đầm tại một vị trí từ 20 40 giây, khoảng cách các lỗ đầm không quá 1,5 lần

bán kính tác dụng của đầm, khi chuyển đầm phải rút từ từ đầu đầm tránh tạo lỗ rỗng trong bê

tông (không tắt máy khi rút đầm). Đầm bàn dùng đầm bản sàn hoặc lớp trên cùng của kết cấu.

Kết cấu không cốt thép hoặc cốt thép đơn thì chiều dày lớp bê tông đầm là < 200, nếu có 2 lớp

cốt thép thì h<120, thời gian đầm một chổ từ 30 50 giây, khi đầm phải kéo từ từ để giải sau

ấp lên giải trước 5 10cm đầm đạt yêu cầu khi không có độ sụt và nước xi măng nổi lên

không nền đầm quá bê tông sẽ bị phân tầng.

9. Bảo dưỡng bê tông:

- Sau khi đổ bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết

để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng rắn của bê tông.

- Dùng bao tải có tưới nước để phủ trên bề mặt bê tông, tiếp tục tưới nước để giữ độ ẩm

cần thiết.

- Thời gian bảo dưỡng ẩm cần thiết không nhỏ hơn quy định vào mùa khô là 14 ngày

đêm, vào mùa mưa là 7 ngày đêm.

- Trong thời kỳ bảo dưỡng, bê tông phải được bảo vệ chống các tác động cơ học như:

rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hư hại khác.

10. Mạch ngừng thi công - vị trí và xử lý:

- Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và mô men uốn tương đối nhỏ, đồng

thời phải vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 18: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Mạch ngừng thi công nằm ngang: Nên đặt ở vị trí bằng chiều cao cốt pha trước khi đổ bê

tông mới, bề mặt bê tông cũ cần được xử lý làm nhám, làm ẩm và trong khi đổ phải đầm liền sao

cho lớp bê tông mới bám chặt vào lớp bê tông cũ đảm bảo tính liền khối của kết cấu.

- Mạch ngừng thẳng đứng: Mạch ngừng thi công theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều

nghiêng nên cấu tạo bằng lưới thép với mắt lưới 5 10mm có khuôn chắn. Trước khi đổ lớp

bê tông mới cần tưới nước làm ẩm bề mặt bê tông cũ, làm nhám bề mặt, rữa sạch và trong khi

đổ phải đầm kỷ để đảm bảo tính liền khối của kết cấu.

- Mạch ngừng thi công ở cột: Nên đặt ở các vị trí sau:

+ Ở mặt trên của móng.

+ Ở mặt dưới của dầm, xà.

- Dầm có kích thước lớn và liền khối với bản thì mạch ngừng thi công bố trí cách mặt

dưới của bản từ 2 3cm.

- Khi đổ bê tông sàn phẳng thì mạch ngừng thi công có thể đặt 1/4L bản sàn nhưng phải

song song với cạnh ngắn nhất của sàn.

Khi đổ bê tông ở các tấm sàn có sườn theo hướng song song với dầm phụ thì mạch ngừng

thi công bố trí trong khoảng 1/3 đoạn giữa của nhịp dầm. Khi đổ bê tông theo hướng song song

với dầm chính thì mạch ngừng thi công bố trí ở trong 2 khoảng giữa của nhịp dầm và sàn (mỗi

khoảng dài 1/4 nhịp).

11. Hoàn thiện bề mặt bê tông:

- Trong mọi trường hợp bề mặt bê tông phải được hoàn thiện thỏa mãn yêu cầu về chất

lượng, độ phẳng và đồng đều về màu sắc theo qui định của thiết kế. Việc hoàn thiện bề mặt bê

tông được chia thành 2 cấp; hoàn thiện thông thường và hoàn thiện cao cấp.

- Hoàn thiện thông thường: Sau khi tháo cốt pha, bề mặt bê tông phải được sửa

chữa khuyết tật và hoàn thiện để đảm bảo độ nhẵn phẳng và đồng đều về màu sắc. Mức độ gồ

ghề của bề mặt bê tông khi đo áp sát bằng thước 2m không vượt quá 7mm.

- Hoàn thiện cao cấp: Đòi hỏi độ nhẵn khi kiểm tra bằng thước 2m, độ gồ ghề không vượt

quá 5mm và phải đảm bảo đồng đều về màu sắc.

12. Sửa chữa bê tông:

Trong quá trình thi công nếu có trường hợp bê tông bị rỗ thì cách xử lý như sau (phải được

chấp nhận của cơ quan chức năng).

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 19: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Rỗ mặt (do chảy nước xi măng): Dùng bàn chải sắt đánh xờm lớp vữa cũ, quét bẩn, rữa

nước đợi khô dùng vữa xi măng mác cao để trát.

- Rỗ sâu vừa: Đục tẩy chổ rỗ đến lớp bê tông đông đặc, đánh xờm, rữa sạch đợi khô cạo rĩ

thép (nếu có) dùng bê tông đá dăm 1x2 đúc xử lý bằng ván khuôn dạng phểu. Sau khi tháo ván

khuôn dạng phểu thì đục bạt bê tông thừa để đảm bảo đúng hình dạng hình học của kết cấu.

- Rỗ suốt: Phải khoan, đục hết phần bê tông hỏng rồi ghép cốt pha đúc lại.

D. CÔNG TÁC XÂY GẠCH:

I. Công tác xây gạch:

Yêu cầu chung khi xây gạch: Gạch xây phải nhúng no nước trước khi xây, chiều dày mạch

vữa ngang là 1,2cm, mạch vữa đứng là 1,0cm. Mạch vữa đầy không bị rỗng, khi xây không để

mỏ nanh mà phải mỏ giật, không đi lại, xếp vật liệu lên khối mới xây.

Dùng gạch đúng kích thước, đủ mác (phải dùng gạch Tuynen), vữa xây đúng với mác thiết

kế. Kiểm tra vật liệu cát, xi măng theo các quy phạm hiện hành.

Vận chuyển gạch lên cao bằng vận thăng, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến.

1. Nguyên tắc xây:

- Trong cấu tạo của khối xây chú ý tránh lực uốn và lực trượt; do đó các mặt nằm của viên

gạch phải thẳng góc với phương của lực tác dụng, phải làm cho viên gạch chịu lực nén.

- Không trùng mạch, không để các lớp gạch trượt lên nhau, không được có các viên gạch

nhọn vì chúng có thể bật ra khỏi khối xây. Khi xây cách dầm 0,5m phải dừng lại 42 giờ để vật

liệu đủ thời gian co ngót mới xây bịt áp dầm, hai lớp gạch áp dầm phải được xây nghiêng 45o,

chiều dài viên gạch nằm hết bề dày tường, lớp trên và lớp dưới ngược chiều nhau về 2 phía.

Mục đích là triệt tiêu vết nứt giữa dầm và tường do chênh lệch co ngót giữa 2 loại vật liệu về

sau này. Các góc cạnh cửa phải có viên gạch khóa ngang để tránh vết nứt thường xảy ra ở đây.

Xây từ dưới lên tầng trên để tận dụng độ lún và võng, khi xây xong nghiệm thu phần thô xong

mới được tô trát.

* Nguyên tắc xây tóm tắt như sau: Ngang bằng, đứng thẳng, mặt phẳng, góc

vuông, đặc chắc.

2. Các kiểu xây:

Có nhiều kiếu xây nhưng nên xây 3 dọc, 1 ngang có năng suất cao và tránh trùng mạch,

cách này dùng cho tường xây 220 hoặc kiểu xếp dọc dùng cho tường bao che 150.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 20: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

3. Biện pháp xây gạch:

- Trước khi xây phải lấy kích thước cụ thể của công trình và bản vẽ cụ thể, đồng thời

tham khảo thêm ý kiến của thiết kế và Ban quản lý dự án.

- Dụng cụ xây : Dụng cụ thợ nề và dây cước, xây 2 đầu và phải lấy gạch chuẩn để lấy móc.

- Dụng cụ kiểm tra: Thước đuôi cá, dọi, dây căng, thước tầm, nivồ.

- Giáo xây: Kết hợp giáo trong và ngoài, khi lắp giáo ngoài chú ý chống sét. Ngoài ra có

thể đưa gỗ đà 8x10 từ trong sàn ra ngoài tim tường 1,52m. Giáo xây này có thể làm giáo tô

trát, bên ngoài phải có lan can an toàn cao 0,8m, khi dùng giáo ngoài (tuýp) phải chú ý liên kết

với cột bê tông bằng các móc 8 đã chôn ở trụ, dầm, sàn.

4. Tổ chức xây:

- Bố trí mặt bằng: Bố trí sao cho hợp lý tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, mặt

bằng chia ra các khu vực làm việc, để vật liệu, vận chuyển.

- Tổ chức thợ xây: Xây theo nhóm 5 người, 2 thợ chính và 3 thợ phụ.

5. Bảo dưỡng khối xây: Với thời tiết nắng nóng cần quan tâm đến công tác bảo dưỡng

gạch xây. Gạch trước khi đưa vào khối xây phải được nhúng no nước. Sau khi xây, khối xây

cũng phải được bảo dưỡng bằng cách tưới nước và phủ bao tải có tưới nước để giữ độ ẩm cho

vữa xây, tạo điều kiện cho vữa xây đạt cường độ cao.

E. CÔNG TÁC TRÁT:

- Đây là công việc quan trọng quyết định lớn đến tính thẩm mỹ của công trình, nó chống

lại các tác hại của độ ẩm, hơi nước, các chất ăn mòn; ngoài ra còn có tác dụng chống tiếng ồn

và cách nhiệt.

- Chuẩn bị mặt trát: Trước khi trát phải kiểm tra lại kích thước cụ thể và phải đảm bảo

việc tô trát theo đúng kích thước, khối hình của cấu kiện nhằm đảm bảo tính đồng nhất của

công trình. Để đảm bảo mặt vữa trát được phẳng trước khi trát cần phải dùng dây dọi lấy mặt

phẳng hoặc dùng nivô không chế mặt phẳng của tường bằng cách làm các móc bằng vữa hay

dùng nẹp gỗ làm mốc theo độ phẳng đã xác định. Phải chờ tường thật khô mới tiến hành trát,

lấp các lỗ rỗng và vữa thừa trên bề mặt tường. Dùng chổi tre hoặc bàn chải cọ sạch hết bụi rồi

dùng nước rữa sạch. Sau khi tưới nước lên tường khoảng 1 giờ và bề mặt tường bắt đầu ráo

mới được trát vữa lên tường, bề mặt tường sau khi tô trát xong đảm bảo độ phẳng theo các mốc

đã lấy sẵn.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 21: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Nếu trát lên bề mặt của bê tông thì sau khi tưới nước để khô 2 3 giờ thì phải hồ một

lớp hồ dầu bằng xi măng nguyên chất, chú ý trát từ góc ra, từ trên xuống và không dừng giữa

chừng.

- Cát trát phải sạch và không có mạt gỗ và các loại tạp chất, để khi quét vôi sẽ không bị ố

vàng, mất thẩm mỹ.

- Nếu có hệ thống điện, nước thiết bị các loại chôn ngầm trong tường chỉ được trát sau khi

đã nghiệm thu các phần chôn ngầm nêu trên, cũng như các chi tiết chờ sẵn.

- Công tác bảo dưỡng lớp vữa trát cũng cần chú trọng, khi bề mặt trát bị ánh nắng mặt trời

chiếu trực tiếp phải chú ý tưới nước bảo dưỡng.

F. CÔNG TÁC LÁT, ỐP:

- Công tác lát gạch, ốp gạch men và ốp đá trang trí phải đảm bảo theo đúng quy trình.

Trước khi lát nền dùng mực búng đường cos chuẩn dọc theo chân tường.

- Dựa vào đường cos chuẩn kiểm tra độ cao thấp của sàn, độ phẳng của tường, cột đảm

bảo độ phẳng của nền, độ thoát nước theo yêu cầu thiết kế của nền.

- Đặt các hàng gạch lát tại góc tường để làm góc và lấy vuông góc cho nền lát rồi căng

dây làm mốc.

- Sau khi lát khoảng 2 ngày thì hòa nước xi măng trắng sệt đổ đều lên mặt sàn cho đến khi

xi măng trắng lấp đầy mạch, để khô nước chừng 2 giờ thì bắt đầu làm sạch nền bằng dẻ hoặc

bao gai để xóa sạch. Khi thi công dùng đuôi bay vổ nhẹ viên gạch cho khớp dây mực, chiều

rộng mạch không lớn hơn 1mm. Một nhược điểm của gạch hoa thường gặp trên thị trường hiện

nay là kích thước không đồng đều, để đảm bảo chất lượng của nền cần có bước kiểm tra kích

thước hình học của viên gạch trước khi lát. Viên gạch nào có kích thước không đồng đều có

thể dùng máy mài cho bằng nhau trước khi lát.

G. CÔNG TÁC LÁNG :

- Trước khi láng sê nô đánh màu, láng tạo phẳng phải lấy mốc đảm bảo độ phẳng hoặc

dốc nghiêng theo yêu cầu của thiết kế.

- Việc láng nền và mài được thi công trên phần bê tông đủ cứng cho nên phải quét sạch,

rữa kỷ cho khô rồi láng, các bước tiếp theo như phần trát.

H. CÔNG TÁC ĐÁ MÀI:

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 22: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

Đây là phần việc thường gặp trong xây dựng, nhưng để giữ được bề mặt đẹp, trắng khi xi

măng đã chết là điều khó khăn, nếu bị hoen ố sẽ không bao giờ tẩy sạch được. Sau khi thi công

xong sau 5 ngày mới đi lại trên bề mặt đã được phủ bằng cát mịn đã rữa sạch tạp chất.

I. PHẦN SƠN GỖ, SẮT , QUĨT VI :

- Đối với gỗ phải giải quyết bề mặt bằng matít và giấy nhám trước khi sơn, nhằm bịt kín

các lỗ hỏng. Sơn phủ 3 lớp sơn màu theo chỉ định của thiết kế. Công tác sơn chỉ được tiến hành

sau khi đã nghiệm thu phần gỗ mộc.

- Đối với công trình này chủ yếu là quét vôi Theo yêu cầu của Hồ sơ thiết kế.

- Sau khi ngâm nước xi măng theo quy định, kết hợp dùng phụ gia chống thấm cho sê nô và

máng nước theo thiết kế quy định. Đặc biệt nữa là chống thấm tường tại vị trí mưa hắt nhiều bằng

cách trát vữa thành 3 lớp mỗi lớp dày 6mm.

J. GIA CÔNG LẮP ĐẶT PHẦN CỮA :

1. Phần cửa:

Cửa các loại được chế tạo tại xưởng mộc của Công ty, mục đích là tiết kiệm mặt bằng thi

công, bảo vệ được sản phẩm. Cho nên chú ý đến việc lắp ráp cửa phải chính xác, không bị hở

hoặc cọ vào nền nhà. Sau khi lắp dựng phải rà lại các mép cửa để cửa đóng mở dể dàng.

2. Lắp dựng xà gồ hệ giằng:

- Xà gồ được lắp tuần tự từ trái sang phải, trình tự lắp đặt như vậy vừa thuận tiện cho việc

di chuyển, vừa tăng cường độ cứng ổn định ngoài mặt phẳng của tường xong, vì kèo.

- Hệ giằng vì kèo đươc lắp cùng lúc với vì kèo để tạo thành khung cứng , vì kèo và hệ

giằng được lắp đặt theo phương pháp cuốn chiếu, làm đến đâu dứt điểm đến đó.

K. CÔNG TÁC LỢP MÁI:

Mái được lợp bằng tôn sóng vuông dày 0.42 ly chống nóng và chống thấm . Trước khi lợp

cần kiểm tra kỷ phần xà gồ mái kỷ lưỡng, đảm bảo thẳng, phẳng đúng quy định để khi lợp kín,

khít đề phòng hiện tượng nước mưa lọt qua kẻ hở luồn vào trong nhà.

Hệ thống nóc, bờ chảy phải được chèn và tô trát kỷ lưỡng nhất là các mái góc tiếp giáp

nhau và trong quá trình lợp mái phải cắt chèn rất cẩn thận.

Đ. PHẦN ĐÓNG TRẦN TÔN LẠNH :

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 23: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

Đà trần được làm bằng thép hộp 30x60x1,2ly. Đối với tường ta chôn đà trần vào tường

100mm, đối với dầm ta phải dng bâch thĩp L= 150x100x5 dng tt kê để định vị đà trần. Đà

trần lắp dựng phải có mặt phẳng tuyệt đối, tránh khi đóng trần nhôm khỏi bị lượn vă gêy tn.

Sau khi thi công đà trần ta tiến hành đóng trần nhôm, phải đóng khít và chiều dài tôn

cắt vừa đủ tránh trường hợp cắt hụt tôn và nối tôn. Nẹp trần được đóng bằng V nhôm

30x30, dùng đinh vít để đóng trần.

L. PHẦN THOÁT NƯỚC MÁI:

- Phải xác định vị trí thông sàn để chừa lỗ khi đổ bê tông.

- Đối với hệ thống thoát nước thẳng đứng bằng ống nhựa, miệng bát nối ống phải hướng

lên trên và thi công từ trên xuống, các chi tiết nối được xảm bằng keo.

M. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN SINH HOẠT:

Cng trnh : Trường Mần Non xê Hải Thiện - Hải Lăng - Quảng Trị. " là nơi học tập và

giảng dạy thường xuyên của giáo viên và học sinh nên phần lắp đặt điện có tầm quan trọng đặc

biệt do đó yêu cầu về lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng trong nhà rất quan trọng , nên việc thi

công điện và các thiết bị điện phải tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng quy trình, quy phạm. Hệ

thống điện được đi ngầm trong tường , trần .

- Thiết bị điện phải nghiệm thu, chạy thử ngoài trước khi lắp vào hệ thống. Hệ thống điện

đi trên trần phải được kiểm tra thật kỷ lưỡng. Các lỗ thông tường, thông sàn bê tông phải được

lắp đặt trước khi xây trát.

- Nối dây tại các hộp nối, không nối giữa đoạn, mỗi phòng có 1 hộp nối dây riêng.

N. CẤP THOÁT NƯỚC:

- Các thiết bị tuân thủ theo điều kiện đã yêu cầu trong hồ sơ mời thầu.

- Để đảm bảo tính mỹ quan đường ống được chôn ngầm trong trong khối xây.

- Hệ thống đường ống phải được nghiệm thu trước khi tô trát.

Khi thi công nước phải chú ý các mối nối ren, các vị trí co, tê, cút khi lắp đặt phải cho xảm

bằng sơn chống rò rĩ.

O. MẪU VẬT LIỆU VÀ NGUỒN CUNG CẤP:

1. Mẫu vật liệu: Công ty sẽ cung cấp các mẫu vật liệu sẽ đưa vào sử dụng tại công trình,

kèm theo các giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất ( hoặc giấy kiểm định chất lượng

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 24: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

của cơ quan kiểm định chất lượng đo lường của Tỉnh) cho ban dự án và có sự phê duyệt đồng ý

cho sử dụng của Ban trước khi sử dụng thi công.

2. Nguồn cung cấp vật liệu:

- Xi măng: Sử dụng xi măng PC30 Bỉm Sơn và xi măng Quảng Trị để thi công công trình.

- Sắt thép: Sử dụng thép của Việt nam sản xuất (Nhà máy gang thép Thái Nguyên chính

phẩm).

- Gạch: Sử dụng gạch lò Tuynen của Công ty Cổ phần gạch ngói Quảng Trị .

- Đá dăm các loại: Sử dụng đá dăm của Công ty cổ phần Thiên Tân Quảng Trị.

- Cát các loại: Sử dụng cát tại bãi cát sông Thạch Hãn theo TCVN 1770-86.

- Các loại vật liệu khác mua tại các cửa hàng vật liệu có giấy phép hành nghề, kèm theo

các chứng chỉ chất lượng.

Q. MẪU THỬ VẬT LIỆU TẠI HIỆN TRƯỜNG:

Qúa trình thi công tại hiện trường phải tiến hành đúc các mẫu bê tông của các kết cấu làm

cơ sở kiểm tra và lưu hồ sơ công trình. Vì các kết cấu có khối lượng bê tông nhỏ nên việc lấy

mẫu theo từng đợt thi công.

- Bê tông móng, dầm, sàn các tầng lấy 3 mẫu cho tất cả các loại cấu kiện

(Kích thước mẫu 150x150x150).

- Các mẫu được đúc trong khuôn thép chính xác, ghi đầy đủ ngày tháng năm lấy mẫu và

được bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn theo quy phạm./.

PHẦN THỨ HAI

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG

A. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ:

I. QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRNH :

Cng trnh :" Nhă 4 lớp học - Trường Mần non xê Hải Thiện - Hải Lăng."

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 25: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

Quy m cng trnh : lă cng trnh xđy dựng mới, bao gồm Nhă 4 lớp học vă câc hạng mục

phụ trợ.

II. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ, TỔ CHỨC THI CÔNG:

Yêu cầu thiết kế xây lắp gồm 3 phần chính:

- Tổ chức tổng mặt bằng thi công cho công trường.

- Tổ chức thi công cho từng loại công tác : phần móng ,phần thân , hoàn thiện ....

- Tiến độ thực hiện.

III. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRƯỜNG - CẤU TẠO NHÀ:

a. Đặc điểm Công trình :" Nhà 4 lớp học, Trường Mần non xê Hải Thiện - Hải Lăng

- Quảng Trị " nằm trong khuôn viên trường, trên khu vực đất bằng phẳng (nằm trên nền

móng nhà củ đê đập phá) gần đường giao thông, điều kiện đi lại tương đối thuận tiện. Mặt

bằng thi công, công trình cũng c bị hạn chế.

b. Cấu tạo nhà :

* Phần kết cấu chịu lực chính:

- Móng đơn dùng BTCT M200#, móng vỉa, móng tường , móng chắn đất Xđy bờ l

mâc 75#, vữa xđy mâc 50#.

- Cột bê tông cốt thép mâc 200# kết cấu khung chịu lực.

- Tường ngoăi xây bằng gạch 4 lỗ cđu gạch chỉ Tuynen vữa XM 50#.

- Tường ngăn, tường thu hồi xây gạch rổng 6 lỗ tuy nen vữa mác 50#

- Dầm, giằng và sàn sê nô đổ bê tông cốt thép mác 200#.

- Mái lợp tôn sóng vuông dày 0.42 ly; Xă gồ thĩp hộp 40x80x1,5ly.

* Phần hoàn thiện: Các phần chính gồm có:

- Trần đóng bằng tôn lạnh P-Zắc VN mạ mău dăy 0,3ly; Đà trần thép hộp 30x60x1,2ly.

- Trát cột, trần, dầm, sàn bằng vữa XM 75# dày 15mm.

- Trát tường vữa XM 50# dày 15mm.

- Nền lât gạch Ceramic Hucera 400x400mm.

- Phng vệ sinh ốp gạch Ceramic 200x250mm.

- Tường trong, ngoài quét vôi màu theo thiết kế.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 26: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Cửa đi, cửa sổ pa nô kính gỗ nhóm 3, có hoa sắt bảo vệ thĩp hộp 14x14mm .

4. Tổ chức thi công tổng thể:

Công tác mặt bằng và cơ sở hạ tầng phải được tiến hành trước công tác xây dựng nhà để khi

công trình thi công hoàn thành đưa vào sử dụng đảm bảo kỹ thuật theo yêu cầu của thiết kế.

Việc tổ chức thi công tiến hành theo 3 giai đoạn sau:

- Giai đoạn chuẩn bị.

- Giai đoạn thi công chính.

- Giai đoạn hoàn tất.

a. Giai đoạn chuẩn bị: Gồm các công việc sau:

- Cải thiện, dọn dẹp khu đất, vì công trình xây dựng trong mặt bằng rộng; do đó cần ngăn

giữa công trường với khu vực xung quanh bằng rào tạm bằng tn, phải làm hệ thống chắn bụi

bằng tấm bạt nilon kết hợp với sườn cứng cao 4m để chắn bụi không ảnh hưởng tới sự làm

việc , sinh hoạt của cơ quan và dân cư lân cận.

- Xây dựng các công trình tạm thời phục vụ công tác thi công: Trụ sở ban chỉ huy công

trường, kho lán chứa vật liệu, bãi chứa vật liệu, bãi gia công, xưởng phụ trợ, vệ sinh cho công

nhân theo mặt bằng bố trí tổ chức thi công.

- Điện phục vụ cho thi công của công trình lấy từ nguồn điện lưới từ đường trục chính

của xê vào công trình để phục vụ sinh hoạt và thi công.

- Khu vực xây dựng có hệ thống nước giếng khoan, nên khi triển khai thi công chúng tôi

tiến hành hợp đồng khoan giếng, đồng thời xây dựng các bể chứa tạm để chứa nước phục vụ

cho thi công sinh hoạt và phòng cháy , chữa cháy ở công trình .

- Lắp đặt điện thoại phục vụ cho liên lạc công trường với Công ty.

- Lắp dựng chạy thử các thiết bị cơ giới: vận thăng, cần cẩu, máy trộn...

- Gia công chế tạo các dụng cụ cẩu lắp như: đòn treo, dây giằng, thanh chống, dụng cụ cố

định tạm thời cấu kiện.

- Đặt các mốc tọa độ để giác vị trí tim nhà, xác định các cao trình chính bằng máy trắc

địa.

b. Giai đoạn thi công chính: Gồm các công việc chủ yếu sau:

- Xây dựng các phần ngầm dưới mặt đất. Do đặc điểm khí hậu vào mùa hay có mưa rào,

nên cần tranh thủ làm những công việc ngầm dưới đất nhanh nhưng cũng phải chuẩn bị các

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 27: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

phương tiện bơm tiêu nước, dự phòng trường hợp mưa lớn khi thi công. Để thực hiện được

điều này phải tính toán, chuẩn bị đủ vật liệu, nhân lực, thiết bị máy móc để xây dựng các phần

ngầm (móng, mương, đường ống ngầm) trước khi bắt đầu giai đoạn thi công chính.

- Đợt thứ hai của giai đoạn này gồm các công tác xây dựng phần nhà trên mặt đất bao

gồm: + Đổ bê tông trụ.

+ Xây tường gạch.

+ Đổ bê tông dầm. sàn

+ Làm mái, trang trí mặt chính của nhà.

+ Đặt đường ống điện trong nhà, lắp cửa.

c. Giai đoạn hoàn tất: Bao gồm

- Lắp đặt thiết bị điện cho công trình. Để tránh tình trạng đục phá, công việc này phải

được tiến hành trước công việc trang trí.

- Miết kín các mạch nối của cấu kiện đúc sẵn.

- Sửa phẳng tường vách, tô trát tường gạch, trần.

- Quét vôi tường , trần, dầm và các chi tiết kiến trúc theo mẫu thiết kế chỉ định.

5. Tổ chức nhân lực - kiểm tra chỉ đạo thi công:

Tổ chức bộ máy sao cho luôn có sự thống nhất trong tư tưởng, cách thức làm việc từ ban chỉ

huy công trường cho đến mỗi người công nhân. Các bộ phận thợ tùy khối lượng và tính chất

công việc sẽ được chuyên môn hóa hoặc được sử dụng hổn hợp.

Tổ chức công trường do Công ty trực tiếp điều hành. Các vật tư chủ yếu do Công ty cung

ứng, các vật tư phụ do công trường trực tiếp mua để chủ động trong công việc.

a. Tổ chức nhân lực:

Thành lập 1 ban chỉ huy công trường gồm:

- 01 kỷ sư xây dựng giám sát công trường.

- 01 Kỷ thuật chuyín trâch tại cng trnh.

- 01 thủ kho kiêm bảo vệ.

- 01 cung ứng vật tư công trình.

- 01 đội trưởng điều hành chung.

- Các tổ thợ tùy theo từng giai đoạn thi công được tổ chức theo hướng chuyên môn.

b. Biện pháp chỉ đạo thi công:

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 28: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Các phòng ban của Công ty phải cử người chuyên trách để kiểm tra thực tế, cụ thể công

việc tại công trường. Kiểm tra chất lượng thường xuyên trong nội bộ bằng các dụng cụ kiểm

tra chất lượng: mẫu thử bê tông, máy trắc đạc. Nghiêm ngặt trong việc lấy mẫu thử (bê tông, xi

măng, cốt thép ...) kiên quyết không đưa vào công trình những vật liệu không đúng tiêu chuẩn.

- Giao ban giữa ban A và Công ty 01 tháng 2 lần vào các ngày 01 và 16

của tháng.

- Giao ban giữa Công ty và công trường mỗi tháng 04 lần vào chiều thứ 7 hàng tuần.

Khi giao ban nếu phát hiện những vấn đề chưa thực hiện theo kế hoạch sẽ cùng

nhau tìm ra nguyên nhân và biện pháp xử lý khắc phục tối ưu nhất.

Quản lý tổ chức, chỉ đạo phối hợp thi công giữa các lực lượng tham gia thi công sẽ do

Công ty quản lý. Công ty sẽ điều hành cơ cấu hoạt động thi công và hỗ trợ cần thiết để hoàn

thành tiến độ đúng như hồ sơ nhận thầu, đồng thời đảm bảo yêu cầu kỹ - mỹ thuật.

6. Tổ chức mặt bằng thi công: Theo thiết kế ở bản vẽ tổ chức thi công:

a. Các hạng mục phục vụ đời sống:

- Nhà làm việc của Ban chỉ huy công trường: Là nơi làm việc cho ban chỉ huy công

trường và là nơi họp khi cần thiết.

- Lán trại ăn nghỉ của công nhân: Được bố trí trong khu vực công trường, bảo đảm quản

lý vật tư luôn giữ nếp sống văn minh và không gây ồn ào, mất vệ sinh cho công trường và cơ

quan làm việc.

- Bể nước: Được bố trí cạnh ban chỉ huy công trường dùng cho sinh hoạt và phục vụ cho

phòng hỏa.

- Nhà vệ sinh: Nhà vệ sinh được bố trí cách xa khu vực sản xuất chung và cuối hướng gió,

nơi có hệ thống thoát nước.

b. Các hạng mục phục vụ sản xuất:

Khi tiến hành thi công, do đặc điểm của công trình xây dựng ở khuôn viên trường đang

dạy và học nên nguồn cung ứng vật liệu - vật tư bố trí lưu kho là 7 ngày.

- Nhà kho xi măng: Có diện tích 30m2.

- Nhà kho sắt thép: Có diện tích 30m2.

- Bãi gia công cốt thép: Được bố trí sát kho sắt thép.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 29: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Bãi chứa vật liệu dự trữ: Gồm cát, sạn, gạch...được bố trí chung quanh công trình.

- Điện thi công và chiếu sáng: Điện thi công giải quyết bằng hệ thống cáp bọc cao su từ cầu

dao tổng của công trường đến những vị trí đặt thiết bị cần điện (máy hàn, máy vận thăng, máy

trộn bê tông, máy đầm...). Dự định đầu nhà sẽ lắp đặt 01 trạm lấy điện để tiện cho thi công.

Trạm được đóng tủ, có cầu dao và thiết bị an toàn, che kín tránh mưa nắng.

Hệ thống điện chiếu sáng được dẫn đi toàn bộ khu vực thi công bằng hệ thống cột cách

nhau 30m. Cột có thể dùng cột thĩp hình hoặc gỗ, được chôn chặt bằng bê tông để đảm bảo an

toàn. Theo tiến trình thi công phần thô, thay dần hệ cột nói trên bằng cách mắc dây trực tiếp

vào thân công trình.

- Vị trí đặt máy móc thiết bị phục vụ thi công:

+ Máy cẩu: Chỉ dùng khi đổ BT sàn và mái , thời gian còn lại không có tại công trình, máy

vận thăng bố trí cố định tại công trình dùng chở vật liệu phục vụ cho việc

đổ bê tông cột và chở vật liệu cho các công việc trát, ốp, lát, ...

Máy trộn bê tông và vữa: Được bố trí cơ động theo yêu cầu từng giai

đoạn, do sử dụng máy trộn bánh lốp nên rất thuận tiện trong di chuyển.

Các loại máy hàn, máy đầm và máy gia công nhỏ khác sau giờ làm việc đưa vào cất ở kho

dụng cụ.

B. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHO TỪNG LOẠI CÔNG TÁC CHỦ YẾU :

Biện pháp tổ chức thi công cho từng loại công tác là rất quan trọng vì nó quyết định chất

lượng, tiến độ và giá thành cho công trình xây dựng.

1. Công tác đào đất:

Căn cứ vào biện pháp kỹ thuật thi công, biện pháp tổ chức thi công dự kiến sẽ thi công

hoàn thành công trình theo tiến độ thi công đã vạch cho công trình

( Theo Tổng tiến độ thi công )

PHẦN THỨ BA

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 30: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG & BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

PHÒNG CHỐNG CHÁY TẠI HIỆN TRƯỜNG

A. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI HIỆN TRƯỜNG:

Sản xuất an toàn là một chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước để đảm bảo về tính

mạng và sức khỏe của công nhân. Vì vậy, trong khi thi công xây dựng người sử dụng lao động

và người lao động cần chú ý an toàn, phải lấy phương châm đề phòng là chính để tuân thủ

nghiêm ngặt quy định về công tác an toàn. Đồng thời với việc đảm bảo an toàn lao động cho

người lao động, các biện pháp an toàn đề ra còn phải nhằm bảo vệ được an toàn chung, nhất là

trong điều kiện hiện trường thi công gần khu vực cơ quan và dân cư đang hoạt động. Để thực

hiện tốt an toàn lao động cần phải thực hiện như sau:

1. Thực hiện những quy định chung:

- Cng trnh nằm trong khun viín trường đang dạy và học; nên trước khi thi công phải

dùng bạt ni lon hoặc tôn để che chắn quanh công trnh trânh người qua lại và bảo đảm độ

ồn, bụi làm ảnh hưởng đến khu vực xung quanh.

- Thực hiện nghiêm túc chế độ huấn luyện an toàn lao động cho từng người sử dụng lao

động, người lao động theo Thông tư 08 ngày 11/04/1995 và Thông tư 23 ngáy 19/09/1995 của

Bộ luật lao động - Thương binh & xã hội, giáo dục cho công nhân ý thức tự đề phòng tai nạn

lao động.

- Đảm bảo các nội quy an toàn lao động, các chỉ dẫn về phòng hộ an toàn lao động ở khu

vực thi công. Đặc biệt ở khu vực có máy móc, thiết bị. Công trường phải có sổ nhật ký an toàn

lao động ghi đầy đủ sự cố, biện pháp. Từng phần công việc có các giải pháp về an toàn riêng.

- Công nhân làm việc trên công trường phải có đầy đủ các tiêu chuẩn sau:

+ Đủ tuổi theo quy định của Nhà nước đối với từng loại nghề.

+ Có chứng nhận đã học tập và kiểm tra đạt yêu cầu về an toàn lao động phù hợp với từng

ngành.

+ Đã được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với chế độ làm việc

theo chế độ quy định.

- Bố trí túi thuốc sơ cứu tại hiện trường.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 31: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Trước khi thao tác các an toàn viên của các tổ thi công phải kiểm tra chỗ làm việc xem

có phù hợp điều kiện an toàn chưa, kiểm tra các thiết bị an toàn, phòng hộ đầy đủ đạt yêu cầu

mới bắt tay vào làm.

- Công nhân ở hiện trường phải sử dụng đúng đắn các phương tiện bảo vệ cá nhân đã

được cấp phát, không được đi dép lê hay đi guốc và phải ăn mặc quần áo gọn gàng, kiểm tra

sức khỏe mới được làm trên cao.

- Khi làm việc từ độ cao 2m trở lên hoặc chưa đến độ cao đó, nhưng dưới chỗ làm việc có

những vật chướng ngại nguy hiểm thì phải trang bị dây an toàn cho công nhân hoặc lưới bảo

vệ nếu không làm được sàn thao tác có lan can an toàn. Cán bộ kỹ thuật phải hướng dẫn cách

móc dây an toàn cho công nhân, không cho phép công nhân làm việc khi chưa có dây an toàn.

- Không được thi công cùng một lúc ở 2 hoặc nhiều tầng trên một phương thẳng đứng nếu

không có thiết bị bảo vệ an toàn cho người làm phía dưới.

- Không được làm việc trên giàn giáo, cột điện, mái nhà 2 tầng trở lên... khi trời tối, lúc

mưa to, giông bão hoặc có gió từ cấp 5 trở lên. Sau mỗi đợt mưa bão gió lớn hoặc sau khi

ngừng thi công nhiều ngày liền phải kiểm tra lại các điều kiện an toàn trước khi thi công tiếp,

nhất là những nơi nguy hiểm có khả năng xảy ra tai nạn.

- Khi thi công trên những công trình cao phải có hệ thống chống sét theo quy định hiện

hành.

- Phải cung cấp đầy đủ nước uống cho những người làm trên công trường, nước uống phải

đảm bảo yêu cầu vệ sinh.

- Quy định rõ trách nhiệm sử dụng máy móc thiết bị.

Để đẩy nhanh tiến độ thi công chúng tôi sẽ sử dụng 1 máy đào gầu nghịch và lực lượng

lao động thủ công 15 người, đào móng dứt điểm trong thời gian ngắn (vì điều kiện mặt bằng

cho phép và là hệ thống móng đơn) nên phần đào móng trụ, móng tường dùng máy đào và lực

lượng thủ công sửa chữa là phù hợp: Cụ thể như biện pháp thi công đã nêu ở trên.

2. Công tác bê tông cốt thép móng:

Tổ chức thi công theo dây chuyền chuyên môn hóa. Bố trí làm 1 khu vực

* Thi công nhà 4 Phng học.

* Thi công các hạng mục phụ trợ khác do các tổ trực thuộc đảm nhiệm .

Theo đặc điểm từng hạng mục công trình để tiến hành thi công cho phù hợp :

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 32: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

Các phần việc gồm:

- Bê tông lót móng.

- Gia công lắp dựng ván khuôn.

- Gia công lắp dựng cốt thép.

- Đổ bê tông cốt thép móng.

- Tháo dỡ ván khuôn.

Dây chuyền bố trí như sau:

- 01 máy trộn bê tông.

- Thợ đổ bê tông lót 5 người, thợ gia công cốt thép và thợ lắp dựng ván khuôn là 6

người, thợ đổ bê tông là 12 người.

Thời gian thi công xong phần móng theo tiến độ đã được bố trí.

3. Công tác bê tông cốt thép phần dầm, sàn:

Tổ chức thi công dây chuyền chuyên nghiệp, bố trí làm 2 khu vực theo đặc điểm công

trình, để thi công liên tục, chủ động không bị ảnh hưởng do thời tiết (chủ yếu là mưa) thì tiến

hành thi công xong phần bê tông cột , dầm sàn sau đó mới thi công phần xây tường.

Các phần việc gồm:

- Gia công lắp dựng ván khuôn.

- Gia công lắp dựng cốt thép.

- Đổ bê tông cốt thép.

- Tháo dỡ ván khuôn.

Dây chuyền được bố trí như sau:

- 01 máy trộn bê tông, 01 máy vận thăng, 45 xe rùa vận chuyển bê tông, 01 dây chuyền

dùng máy vận thăng tự hành và 01 máy trộn bê tông đổ bê tông trực tiếp lên sàn, phần không

đổ tới dùng xe rùa vận chuyển tới.

- Thợ đổ bê tông 17 người, thợ cốt pha 4 người, thợ thép 5 người.

Thời gian thi công xong phần bê tông thân nhà theo tiến độ đã quy định trong tổng tiến độ

thi công công trình

4. Công tác xây:

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 33: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

Sau khi tháo dỡ ván khuôn trụ ta tiến hành xây tường.

Bố trí 02 tổ thợ thi công mỗi tổ 8 người; trong mỗi tổ thợ chính 4 người, thợ phụ 3 người,

thợ bắt giáo 02 người thi công liên tục theo từng đợt và phần thu hồi theo tiến độ quy định cho

từng hạng mục công trình .

5. Công tác trát tường:

Sử dụng 2 tổ thợ chính mỗi tổ 7 người, 02 tổ thợ bắc giáo mỗi tổ 2 người; tổng cộng 18

người thi công theo tiến độ đã được thể hiện ở tiến độ thi công

B. KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG:

- Làm hàng rào bao quanh công trường, tránh người ngoài vào nhất là các cháu nhỏ.

- Bố trí lan can phòng hộ ở giàn giáo trên cao.

- Ở những chỗ cần thiết, ban đêm phải có đèn bảo vệ và báo hiệu chú ý an toàn. Nếu làm

đêm phải bố trí đủ anh sáng dọc tuyến giao thông và khu vực thi công.

- Khi vận chuyển vật liệu thừa từ trên cao phải có máng trượt và rào chắn khu vực đổ vật

liệu.

- Đường vận chuyển cách qua các hố rãnh phải lát ván dày 5cm khi hố rãnh có chiều rộng <

1,5m và dùng phương tiện thủ công để vận chuyển, khi chiều rộng rãnh > 1,5m dùng phương

tiện cơ giới vận chuyển và phải dùng cầu hoặc cống.

- Khi phải bố trí đường vận chuyển qua những vị trí công trình đang có bộ phận thi công bên

trên thì phải làm sàn bảo vệ bên dưới.

- Đường dây điện bọc cao su đi qua đường vận chuyển phải mắc lên cao hoặc luồn ống bảo

vệ chôn sâu dưới mặt đất 40cm.

- Công nhân lao động khi thao tác phải tập trung tư tưởng, không cho công nhân cười nói ồn

ào và ném các vật thể lung tung. Cấm uống rượu bia trong quá trình làm việc, khi làm việc trên

cao, dưới hầm sâu hoặc nơi dễ bị nguy hiểm cấm uống rượu bia và hút thuốc.

- Cán bộ công nhân làm việc trong những điều kiện chịu ảnh hưởng của các yếu tố độc hại

vượt quá tiêu chuẩn cho phép phải bồi dưỡng tại chỗ bằng hiện vật.

2. Tổ chức mặt bằng công trường:

- Xung quanh khu vực công trường phải rào ngăn và bố trí trạm gác không cho người không

có nhiệm vụ ra vào công trường.

- Ở công trường phải có bản vẽ tổng mặt bằng thi công; trong đó thể hiện:

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 34: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

+ Vị trí công trình chính, phụ và tạm thời.

+ Vị trí các xưởng gia công, kho tàng, nơi lắp ráp cấu kiện, máy móc phục vụ thi công.

+ Khu vực sắp xếp nguyên vật liệu, phế liệu, kết cấu bê tông đúc sẵn.

+ Khu vực nhà ở, nhà làm việc, nhà ăn và nhà vệ sinh của cán bộ công nhân.

+ Các tuyến đường đi lại vận chuyển của các phương tiện cơ giới, thủ công.

+ Hệ thống của các công trình cấp năng lượng, nước phục vụ thi công và sinh hoạt.

- Trên mặt bằng công trường và các khu vực thi công phải có hệ thống thoát nước, bảo đảm

mặt bằng thi công khô ráo, sạch sẽ. Không để đọng nước trên mặt đường để nước chảy vào hố

móng công trình.

- Mặt bằng khu vực đang thi công phải gọn gàng, ngăn nắp, vật liệu thải và các chướng ngại

vật phải được gọn gàng.

- Những hầm hố trên mặt bằng và những lỗ trống trên các sàn tầng phải được đậy kín bảo

đảm an toàn cho người đi lại hoặc rào chắn ngăn cách. Những đường hào, hố móng nằm gần

đường giao thông phải có rào chắn cao 1m, ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu.

- Những vùng nguy hiểm do vật có thể rơi tự do từ trên cao xuống phải được rào chắn, đặt

biển báo hoặc làm mái che bảo vệ.

- Trong các kho bãi chứa nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện, thiết bị phải có đường vận

chuyển, chiều rộng của đường phải phù hợp với kích thước của các phương tiện vận chuyển và

thiết bị bốc xếp. vật liệu rời (cát, đá dăm, sỏi ...) đổ thành bãi nhưng phải đảm bảo ổn định của

mái dốc tự nhiên. Vật liệu dạng bột (xi măng, thạch cao) phải đóng bao hoặc chứa trong thùng

kín. Các nguyên vật liệu lỏng và dễ cháy (xăng, dầu...) phải bảo quản trong kho riêng theo

đúng các quy định phòng cháy hiện hành. Gạch câc loại, gạch lát..., xếp thành từng ô vuông

không cao quá 3m. Gạch xây xếp nằm không cao quá 25 hàng. Thép hình, thép tấm, thép góc

xếp thành từng chồng nhưng không cao quá 1,5m. Các thiết bị máy, bộ phận của máy chỉ xếp

được 1 hàng.

3. Thực hiện an toàn những công tác chính:

a. An toàn lao động khi thi công móng:

- Dọc theo mép hố móng chừa lại dãi đất trống rộng 0,5m và thiết bị không được đặt ở đó.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 35: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Độ dốc của thành hố móng phải đúng quy định. Một công tác quan trọng để tránh sạt lỡ

hố móng là khắc phục kịp thời tình trạng nước ngầm bằng cách theo chiều dài hố móng bố trí

các hố đặt máy bơm để hút nước kịp thời.

- Ván thi công hố móng phải được tính toán đảm bảo chịu lực và bề rộng cho người và xe

di chuyển.

- Đưa vật liệu xuống hố móng bằng ván trượt, tuyệt đối không thả và lấy vật liệu cùng

một lúc.

b. An toàn lao động khi xây và trát tường:

Quy tắc an toàn thể hiện ở khâu chuẩn bị vật liệu và khâu xây. Nâng gạch lên cao bằng

thùng kín, gạch được xếp ổn định không gãy ra vở, rơi... công nhân không đứng trên tường

đang xây và đứng thấp hơn mặt tường 15cm. Đà giáo xây có bố trí lối đi rộng ít nhất là 0,5m.

Phải kiểm tra độ vững chắc của đà giáo trước lúc thi công. Bố trí đủ dây an toàn khi làm việc

trên cao. Tuyệt đối không vứt vật liệu bừa bãi từ trên cao xuống. Không được đặt dụng cụ, vật

liệu thừa lên tường đang xây. Cử công nhân bậc cao hướng dẫn công nhân dưới bậc 3 khi thi

công xây trên cao, kiểm tra dụng cụ trước khi thao tác.

- Trát ngoài nhà phải đứng trên đà giáo có lan can bảo hiểm. Trát trong nhà phải che chắn

các lỗ trống trên sàn nhà.

c. An toàn lao động khi lắp dựng:

- Những người điều khiển thiết bị lắp dựng phải là công nhân chuyên nghiệp, có bằng điều

khiển. Khi chuyển sang điều khiển một thiết bị khác phải được đào tạo lại và đủ giấy phép sử

dụng mới được điều khiển. Tuyệt đối cấm công nhân sử dụng máy nếu không có bằng do cơ

quan có trách nhiệm cấp.

- Những người sử dụng và phục vụ các máy móc như: công nhân vận hành máy, thợ sửa chữa,

công nhân xếp móc, gỡ cáp, người phát tín hiệu... phải nắm được những quy định sau:

- Những đặc tính chung của móc mình phụ trách, kể cả những quy định về bảo quản, bôi

trơn, siết chặt cho máy đó.

- Trình tự thao tác vận hành, điều khiển thiết bị máy móc, những qúa trình bắt buộc phải làm

mới đảm bảo an toàn, những việc cần làm và cấm làm đối với loại máy đó.

- Những quy định và những điều giải thích rõ về những ký hiệu của thiết bị.

* Đối với cần trục:

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 36: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Công việc xếp buộc, móc hàng do công nhân làm công tác cần trục đảm nhiệm, những công

nhân này phải được hướng dẫn một cách cẩn thận về kỹ thuật an toàn của kết cấu.

- Các vật cần cẩu phải được buộc chặt bằng các loại dây có đủ độ bền, chịu lực. Phải buộc

dây cáp hoặc dây xích một cách đều đặn lên vật. Giữa những cạnh sắc của vật cẩu cọ vào dây

cáp, phải đặt các miếng đệm để đảm bảo dây cáp không bị cưa đứt.

- Khi móc cấu kiện vào cẩu phải đảm bảo chỗ móc nối sao cho vật treo không di chuyển,

không trượt, không rơi khi đã nâng lên. Không được nối dây buộc thành nút hoặc dùng đinh

ốc, đinh vít để nối. Không được dùng dây xích có mắt bị xoắn hoặc bị dài ra vì chịu quá tải

trọng.

- Công nhân phục vụ cần trục không được dùng tay trực tiềp đẩy vào vật khi đang

cẩu lên mà chỉ được dùng gậy để điều chỉnh vật. Tuyệt đối không đứng dưới may

cẩu, không đứng tập trung gần vật cẩu và che tầm nhìn của người điều khiển cần trục.

- Những người lái cần trục phải nhìn thấy toàn bộ công việc trong một chu kỳ máy là: nơi

xếp dỡ, đường nâng cấu kiện, chuyển cấu kiện và lắp đặt cấu kiện thì phải có người đánh tín

hiệu truyền đạt một cách rõ ràng và thống nhất những tín hiệu đã quy

định.

- Hiện trường lắp đặt phải đủ thiết bị chiếu sáng (trường hợp làm đêm) bảo đảm cẩu lắp an

toàn. Không tiến hành cẩu lắp khi có mưa giông và gió lớn (từ cấp 5 trở lên).

- Khi cẩu vật nặng, nói chung cần cẩu đứng yên không di động. Cần cẩu chỉ được phép vừa

di động vừa mang vật nặng khi được cán bộ kỹ thuật cho phép trong trường hợp vật nặng có

trọng lượng không quá 50% tải trọng ứng với độ vươn của cần trục và đường di chuyển phải

thử tốt, hướng đi của cần trục phải trùng với hướng của tay cần. Tuyệt đối không được vừa di

động cần cẩu vừa quay ngang tay cần để chuyển vật nặng.

- Chỉ được tiến hành kiểm tra các thiết bị của máy cần trục khi đã cắt mạch điện trong

thiết bị điện của cần trục. Không dùng tay trực tiếp để tra dầu mỡ vào cần trục khi cần trục

đang hoạt động.

d. An tòan lao động khi thi công bê tông:

Có quy định sử dụng máy móc thiết bị cho công nhân, dùng những tổ đội chuyên nghiệp,

có kinh nghiệm để thi công. Thi công bê tông sàn trên cao phải có lan can bảo vệ, ván công tác

ổn định, an toàn khi di chuyển.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 37: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

Khi dùng cẩu để đổ bê tông phải có người chỉ huy hướng dẫn trong suốt quá trình thi công.

Tổ đội cơ giới phải có tính chuyên môn hóa, trước khi thi công cần có sự thống nhất về công

việc, ký hiệu...

e. An toàn lao động khi thi công mái:

Chỉ sau khi lắp dựng xà gồ khi tường thu hồi đã xây đủ cứng và khi xà gồ chắc chắn mới

tiến hành lợp mái.

Quanh khu vực làm mái phải có rào bảo hiểm. Khi xong việc hàng ngày phải dọn chuyển ra

khỏi mái hay buộc kỷ vào mái những vật liệu thừa, không vứt từ trên mái xuống.

4. Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện thi công:

Sử dụng điện trên công trường phải có sơ đồ chỉ dẫn mạng điện, có cầu dao chung và các

cầu dao phân đoạn để có thể tắt điện toàn bộ hay từng khu vực công trình khi cần thiết. lắp đặt

hệ thống áp tô mát trong mạng điện thi công để tự động ngắt điện khi bị chạm. Tuyệt đối

đường dây điện không được đi qua khu vực ẩm ướt. Điện động lực và điện chiếu sáng phải làm 2

hệ thống riêng biệt.

Các dây dẫn phục vụ thi công ở từng khu vực công trình phải là dây có bọc cách

điện. Các dây đó phải mắc trên cột hoặc giá đỡ vững chắc và ở độ cao ít nhất là 2,5m, nơi có

xe cộ qua lại cao 5m. Cáp điện dùng cho các máy trục di động phải được trượt trên các rãnh

cáp, cấm để chà sát điện trên mặt bằng hoặc để xe cộ chèn qua lại hay các kết cấu khác đè lên

cáp dẫn điện.

C. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY:

Trên công trường các loại vật liệu dễ cháy như: Cốt pha gỗ, giáo tre ... vào mùa hè rất dễ

bắt lửa khi có tàn thuốc rơi xuống hay chạm chập điện, dùng các biện pháp cần thiết khi thi

công như sau:

- Các nhiên liệu xăng dầu .. để cách xa gỗ, ván, tre ...

- Lập kho riêng chứa các loại vật liệu đễ tham gia cháy.

- Trang bị các bình C02 đặt những nơi dễ thấy, thuận lợi.

- Đường dây điện phải được bọc kín nhựa cao su và được đặt cách xa các loại vật liệu dễ

cháy tôi thiểu 3m hoặc che chắn cẩn thận nếu là xăng dầu.

- Phải treo biển hướng dẫn cứu hỏa khi xảy ra cháy (nơi dễ cháy) đặt các biển báo cần

thiết.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 38: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Chuẩn bị nguồn nước, cát để đủ dập tắt những đám cháy lớn. Chúng tôi dự định xây 2

bể nước vừa cung cấp nước thi công vừa đảm bảo nguồn nước chữa cháy khi cần (xem mặt

bằng thi công). Bố trí người theo dõi, đảm bảo nước trong 2 bể này luôn luôn không được ít

hơn mức tối thiểu.

- Bố trí đường nội bộ rõ ràng, không để vật liệu bừa bãi cản trở lưu thông chữa cháy khi cần.

D. BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:

Công trình xây dựng nằm trong khu vực trường học do đó công tác bảo vệ môi trường cần

được đặc biệt chú trọng. Trong suốt quá trình thi công, từ giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi

công, giai đoạn kết thúc bàn giao, đều phải đảm bảo khống chế mức độ ảnh hưởng đến môi

trường về mọi mặt trong giới hạn cho phép.

- Đô bụi cho phép

- Độ ồn cho phép

- Độ rung cho phép

- Độ sáng cho phép

1. Độ bụi: Các biện pháp cần áp dụng như sau:

- Trong giai đoạn chuẩn bị thi công cho tiến hành ngay hàng rào thi công giới hạn phạm

vi hoạt động của công trường với phần còn lại của khu vực. Tường rào cao được dựng bằng

cọc và hệ sườn gỗ, che bằng bạt nilon cao 4m.

- Công tác dễ gây nhiều bụi là đào móng công trình, do vậy khi đào móng phải có biện pháp

che chắn và nên bố trí số lượng người đào cho phù hợp. Nếu khi có gió to trời nắng cần thiết phải

tưới nước ngăn bụi, các đống đất chưa sử dụng đắp nền phải có biện pháp che chắn bụi.

- Khi vận chuyển vật liệu nhất là dạng bột rời cần phải có bao đựng kín. Các vật liệu phế

thải không được vứt tự do từ trên cao xuống mà cần cho vào bao đựng rác

hoặc tập trung vào thùng và đưa xuống vào thời điểm thích hợp.

2. Độ ồn: Khu vực xây dựng công trình ở gần trường học, nên cần môi trường làm việc

tốt cho cán bộ và nhân dân do đó khi thi công cần giảm tiếng động tối đa trong giới hạn cho

phép. Quá trình vận chuyển của các thiết bị cơ giới, cung ứng vật tư, gia công cốt thép, gia

công phần mộc, tháo cốt pha... dễ gây ra tiếng động lớn vượt quá mức cho phép. Sau đây là

những biện pháp nhằm hạn chế những tác động đó:

- Giờ họat động của các thiết bị cơ giới như: xe cẩu, xe tải ... cần tính toán hợp lý, tránh

giờ làm việc (trừ trường hợp các ngày đổ bê tông sàn).

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 39: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

- Bãi gia công cốt thép được quy tụ tập trung thành một khu vực riêng. Thao tác phải nhẹ

nhàng, những công việc gây tiếng động lớn như: chặt thép, vận chuyển cốt thép... nên bố trí ngoài

giờ (bố trí máy cắt thép để giảm tiếng ồn).

- Toàn bộ công việc gia công phần mộc đều tập trung thực hiện tại xưởng mộc của Công

ty. Gỗ cốt pha được sắp xếp vị trí hợp lý, tránh tình trạng vận chuyển chồng chéo.

- Trong quá trình làm việc cần nhắc nhở công nhân không nên nói to và làm mất trật tự, đi

lại đúng nơi quy định.

3. Độ rung: Độ rung trong khi thi công được gây ra chủ yếu do các công việc: vận

chuyển vật liệu, vận hành thiết bị, nhằm hạn chế cần thực hiện:

- Bố trí giờ giấc thi công hợp lý, hạn chế tối đa thi công vào ban đêm từ 21h005h00 sáng.

- Cần sử dụng công nhân chuyên nghiệp có tay nghề cao vận hành máy móc.

4. Độ sáng: Vượt quá mức cho phép chủ yếu do công tác hàn gây ra:

- Đối với những kết cấu gia công sẵn được hàn tập trung tại bãi gia công cốt thép phía

sau, khu vực này được cách ly với phần còn lại của cơ quan bằng hàng rào kính.

- Đối với những kết cấu cần hàn tại chỗ, trước khi hàn cần che chắn tránh để ánh sáng ảnh

hưởng đến các bộ phận khác.

Ngoài ra các loại vật liệu được bố trí hợp lý trên mặt bằng tránh ảnh hưởng cảnh quan

xung quanh, không xâm phạm vào môi trường và không gây cản trở giao thông. Các chất phế

thải, các chất gây ô nhiễm được tập trung nơi quy định sau đó dùng xe chuyển khỏi khu vực thi

công hoặc chôn xuống những địa điểm cho phép.

Giai đoạn kết thúc xây dựng, trước khi công trình được phép đưa vào sử dụng, chúng tôi

báo cáo với chủ đầu tư mời cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường tiến hành kiểm tra

công trình, xử lý chất thải và các điều kiện an toàn khác theo quy định bảo vệ môi trường.

Nếu phát hiện công trình không đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường thì phải có biện pháp

xử lý theo đúng các tiêu chuẩn bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường. Nhằm đảm bảo cho công

trình khi thi công hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng đảm bảo kỹ - mỹ thuật, chất lượng và

bảo đảm các tiêu chuẩn theo luật bảo vệ môi trường của Nhà nước đã ban hành

Như vậy căn cứ vào bản vẻ thiết kế và tiên lượng trong hồ sơ mời thầu, với năng lực tài

chính , đội ngũ kỷ sư dày dƯn kinh nghiệm, công nhân lành nghề, phương tiện , thiết bị hiện

có của Công ty. Chúng tôi tin tưởng rằng phương án thi công mà Công ty chúng tôi đã xây

dựng là hợp lý và mang đầy đủ tính khả thi ./.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 40: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

Quảng Trị, ngăy 24 thâng 08 năm 2009

ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU

CÔNG TY TNHH MTV XÂY DỰNG MẠNH QUỲNH

GIÁM ĐỐC

PHẦN THỨ TƯ

PHƯƠNG THỨC VÀ KẾ HOẠCH

PHNG CHỐNG THIÍN TAI

Hiện nay do việc khai thác tài nguyên một cách bừa bãi, môi trường thiên nhiên bị xâm

hại nghiêm trọng, hệ sinh thái mất cân bằng dẫn đến khí hậu và thời tiết nước ta có nhiều biến

động, thiên tai xảy ra liên tục. Diễn biến của thiên nhiên không theo quy luật trước đây.

Thiên tai gây ảnh hưởng đến toàn bộ xã hội nói chung và đặc biệt là đối với việc thi công các

công trình xây dựng . Vì vậy trong mọi điều kiện và hoàn cảnh thi công công trình cần phải có

phương thức và kế hoạch phòng chống thiên tai ngay từ đầu nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do

thiên tai gây ra.

Đối với trường hợp thi công Công trình :" Nhă 4 phng học – Trường Mần non xê Hải

Thiện - Huyện Hải lăng - Tỉnh Quang Trị " để đảm bảo được tiến độ thi công ta phải có

phương thức và kế hoạch phòng chống thiên tai cho công trình.

Qua nghiên cứu tính toán chúng tôi dự kiến phương thức và kế hoạch phòng chống thiên tai

cho công trình như sau:

1. Phương thức:

a. Phòng ngừa thiên tai xảy ra gây thiệt hại cho công trình bằng cách tuân thủ tiến độ thi

công theo thời gian đã định và những biện pháp kỹ thuật đã đặt ra; cụ thể là:

- Do công trình thi công trong thời gian 90 ngày , mặt bằng thi công bị hạn chế nên cần tập

trung lực lượng thi công đồng bộ theo tiến độ đã vạch (ở bản vẽ tổng tiến độ).

- Thời gian bắt đầu thi công, công trình đã vào cuối tháng 8 năm 2009, vào mùa thường có

mưa cần tranh thủ thời tiết của những ngày nắng ráo thi công phần móng và các phần ngầm

dưới đất tiến hành tập trung lực lượng thi công đồng bộ khi thời tiết nắng ráo.

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 41: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

b. Trường hợp thiên tai xảy ra bất thường cần tập trung lực lượng thi công với phương

châm "Tranh thủ ngày nắng, chiến thắng ngày mưa" nhằm mục tiêu đảm bảo đúng tiến độ.

Với phương thức phòng ngừa là chính nhằm hạn chế tối đa mọi thiệt hại do thiên tai gây ra.

2. Kế hoạch phòng chống thiên tai:

- Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết qua các phương tiện thông tin đại

chúng và qua Ban phòng chống lụt b·o Tỉnh.

- Chấp hành nghiêm chỉnh kế hoạch chỉ thị về phòng chống thiên tai của Ban chỉ huy phòng

chống lụt bão tỉnh đề ra.

- Khi có thiên tai xảy ra, Ban chỉ huy phòng chống lụt bão của Công ty và công trường phải

trực 24h/24h.

- Tổ chức lực lượng và phương tiện để xử lý kịp thời khi có sự cố xảy ra. Đồng thời dự trữ

một số vật tư - vật liệu, thiết bị đảm bảo khả năng huy động theo yêu cầu của công trường.

Quảng Trị, ngăy 24 thâng 08 năm 2009

ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU

CÔNG TY TNHH MTV XÂY DỰNG MẠNH QUỲNH

GIÁM ĐỐC

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 42: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 43: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

PHẦN THỨ NĂM

PHƯƠNG THỨC VÀ KẾ HOẠCH BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH

Sau khi công trình nghiệm thu hoàn thành, đơn vị thi công sẽ tiến hành bàn giao cho Chủ

đầu tư quản lý và sử dụng công trình. Thời gian bảo hành được tính từ ngày bàn giao (theo văn

bản giao nhận).

Căn cứ vào thời gian bảo hành theo quy định của Nhà nước. Công ty chúng tôi sẽ thực hiện

phương thức và kế hoạch bảo hành công trình như sau:

a. Trong thời gian bảo hành, nếu có một phần hay toàn bộ công trình bị hư hỏng hoặc kém

chất lượng do lổi của đơn vị thi công chúng tôi sẽ tiến hành sửa chữa các hư hỏng đó kịp thời.

Nếu trong thời gian bảo hành công trình hư hỏng do thiên tai lũ bảo gây hư hỏng, chúng tôi

sẽ có văn bản báo cáo chủ đầu tư về những thiệt hại do thiên tai gây ra. Trách nhiệm sửa chữa

và nguồn kinh phí đó không thuộc về đơn vị thi công.

b. Quá trình công trình đi vào sử dụng đang trong thời gian bảo hành, nếu xảy ra hư hỏng,

mất mát phụ tùng, thiết bị, ... trách nhiệm đó thuộc về đơn vị quản lý và sử dụng không thuộc

về đơn vị thi công. Mọi chi phí bồi thường, sửa chữa do chủ đầu tư và đơn vị sử dụng chịu

trách nhiệm thanh toán.

c. Hết thời gian bảo hành công trình, đơn vị thi công sẽ đệ trình hồ sơ bảo hành công trình

cho Ban QLDA và đệ trình chủ đầu tư phê chuẩn.

Khi nhận được thông báo của chủ đầu tư chấp nhận công trình hết thời gian bảo hành và

xem như đơn vị thi công đã thực hiện đầy đủ hợp đồng. Đồng thời chủ đầu tư sẽ hoàn trả kinh

phí bảo hành cho đơn vị thi công theo quy chế bảo hành công trình xây dựng tại Quyết định số:

498/BXD-GĐ ngày 18/09/1996 của Bộ trưởng Bộ xây dựng.

* Tóm lại: Với trách nhiệm của mình Công ty chúng tôi sẽ tiến hành nghiêm túc trách nhiệm

bảo hành công trình theo các văn bản quy định của Nhà nước hiện hành.

Quảng Trị, ngăy 24 thâng 08 năm 2009

ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU

CÔNG TY TNHH MTV XÂY DỰNG MẠNH QUỲNH

GIÁM ĐỐC

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..

Page 44: BPTC Man Non Hai Thien

Hå s¬ dù thÇu : C«ng tr×nh Trêng mÇn non x· H¶i ThiÖn

PHẦN THỨ SÁU

TIẾN ĐỘ THI CÔNG NHANH NHẤT

Trong bảng tổng tiến độ thi công công trình chúng tôi xây dựng tiến độ là 90 ngày. Dự tính

khởi công vào cuối tháng 8/2009 đến hết tháng 11/2009. Nhưng đối với công trình này, điều

kiện thi công cho phép trên mặt bằng thuận lợi chúng tôi sẽ huy động tập trung nhân lực , vật

tư , phương tiện thi công đồng bộ nhiều hạng mục công việc cùng một lúc để đảm bảo tiến độ

đã định .

Lý do xây dựng tiến độ như trên là dựa vào các căn cứ sau:

- Căn cứ vào hồ sơ mời thầu, chủ đầu tư công trình mong muốn công trình sẽ thi công hoàn

thành trong vòng 90 ngày.

- Thời điểm khởi công xây dựng công trình vào hết tháng 8 năm 2009, đang trong mùa hay

có mưa song tiến độ thi công đặt ra trong thời gian 90 ngày . Do đó chúng tôi cần tập trung vật

tư, nhân lực thi công đồng bộ dứt điểm các phần việc gồm: Thi công phần nền móng công

trình . Đồng thời tiến hành đồng bộ các hạng mục , đẩy nhanh tiến độ , cung ứng vật tư, vật

liệu kịp thời để đảm bảo rút ngắn thời gian sớm hơn tiến độ đã đề ra từ 05 07 ngày.

Phương án này chúng tôi sẻ thực hiện được .

* Tóm lại: Việc rút ngắn tiến độ thi công công trình có thể thực hiện được nhờ vào sự sắp

xếp, bố trí hợp lý hoá dây chuyền xản xuất trong quá trình thi công .

Như vậy căn cứ vào tiên lượng trong hồ sơ mời thầu, năng lực tài chính của Công ty. Chúng

tôi tin tưởng tiến độ thi công mà Công ty chúng tôi đã xây dựng là hợp lý và mang đầy đủ tính

khả thi ./

Quảng Trị, ngày 24 tháng 08 năm 2009 ÂAÛI DIÃÛN NHAÌ THÁÖU

CÄNG TY TNHH MTV XÁY DÆÛNG MẠNH QUỲNH

GIAÏM ÂÄÚC

§¬n vÞ dù thÇu : C«ng ty TNHH MTV x©y dùng M¹nh Quúnh Trang :……..