Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để...

243
8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT) http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 1/243 B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯỜ NG ĐẠI HC VINH NGUYN XUÂN DŨNG XÂY DỰ NG H THNG GIÁO ÁN VÀ BÀI TP THEO HƯỚ NG PHÂN HÓA – NÊU VN ĐỀ ĐỂ NÂNG CAO HIU QU DY HC PHN KIM LOI (HÓA HC 12 THPT) LUN VĂN THC SĨ KHOA HC GIÁO DC WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Transcript of Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để...

Page 1: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 1/243

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN XUÂN DŨNG

XÂY DỰ NG HỆ THỐNG GIÁO ÁN VÀ BÀI TẬP

THEO HƯỚ NG PHÂN HÓA – NÊU VẤN ĐỀ 

ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC

PHẦN KIM LOẠI (HÓA HỌC 12 THPT) 

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 2: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 2/243

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜ NG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN XUÂN DŨNG

XÂY DỰ NG HỆ THỐNG GIÁO ÁN VÀ BÀI TẬP

THEO HƯỚ NG PHÂN HÓA – NÊU VẤN ĐỀ 

ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC

PHẦN KIM LOẠI (HÓA HỌC 12 THPT) 

Chuyên ngành: Lí luận và Phươ ng pháp dạy học bộ môn hóa học

Mã số: 60.14.01.11 

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngườ i hướ ng dẫn khoa học:

PGS.TS.LÊ VĂN NĂM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 3: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 3/243

LỜ I CẢM Ơ N

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơ n sâu sắc đến:

- Thầy giáo PGS.TS.Lê Văn Năm –  Bộ môn Lí luận và Phươ ng pháp dạy

học hóa học, khoa Hóa trườ ng Đại học Vinh, đã giao đề tài, tận tình hướ ng dẫn và

tạo mọi điều kiện thuận lợ i nhất cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

- Thầy giáo PGS.TS.Cao Cự  Giác và cô giáo TS.Nguyễn Thị Bích Hiền đã

dành nhiều thờ i gian đọc và viết nhận xét cho luận văn. 

- Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học cùng các thầy

giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận và Phươ ng pháp dạy học hóa học khoa Hóa học

trườ ng Đại học Vinh đã giúp đỡ , tạo mọi điều kiện thuận lợ i nhất cho tôi hoàn thành

luận văn này.

Tôi cũng xin cảm ơ n tất cả những ngườ i thân trong gia đ ình, Ban giám hiệu

Trườ ng THPT Mạc Đĩ nh Chi, Ban giám hiệu Trườ ng THPT Trần Phú, bạn bè, đồng

nghiệp đã động viên, giúp đỡ  tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2014

Nguyễn Xuân Dũng 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 4: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 4/243

 

MỤC LỤC

MỤC LỤC  ..............................................................................................................1 

CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN ................................................... 10 

MỞ  ĐẦU .............................................................................................................. 11 

1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 11 

2. Mục đích nghiên cứ u .................................................................................... 13 

3. Nhiệm vụ nghiên cứ u ................................................................................... 13 

4. Khách thể và đối tượ ng nghiên cứ u ............................................................ 13 

 4.1. Khách thể  nghiên cứ u ............................................................................ 13 

 4.2. Đố i tượ  ng nghiên cứ u ............................................................................ 13 

5. Phươ ng pháp nghiên cứ u ............................................................................. 14 

 5.1. Phươ  ng pháp nghiên cứ u lý thuyế  t ........................................................ 14 

 5.2. Phươ  ng pháp nghiên cứ u thự  c tiễ  n ....................................................... 14 

 5.3. Phươ  ng pháp thự  c nghiệ m sư  phạ m ...................................................... 14 

 5.4. Phươ  ng pháp toán họ c thố  ng kê để  xử   lý các kế  t quả  thự  c nghiệ m sư  

 phạ m ............................................................................................................. 14 

6. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 14 

7. Đóng góp mớ i của đề tài .............................................................................. 14 

CHƯƠ NG 1: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN ............................................ 15 

1.1. Mối quan hệ giữ a dạy học phân hóa và dạy học nêu vấn đề ................... 15 

1.1.1. Dạ y họ c phân hóa ............................................................................... 15 

1.1.1.1. Khái niệm ...................................................................................... 16 

1.1.1.2. Các phươ ng pháp phân hóa ........................................................... 16 

a) Phân hóa trong cùng một lớ p .............................................................. 17 

b) Phân hóa theo khối học, theo trườ ng học ............................................ 18 

1.1.2. Dạ y họ c nêu vấ  n đề ............................................................................. 19 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW FACEBOOK COM/DAYKEM QUYNHONWWWDAYKEMQUYNHON UCOZ COM

Page 5: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 5/243

 

1.1.2.3. Các mứ c độ của d ạ y học nêu vấ n đề  .............................................. 20 

a) Thuyết trình ơ rixtic ............................................................................ 20 

b) Đàm thoại ơ rixtic ............................................................................... 20 

c) Nghiên cứu ơ rixtic ............................................................................. 21 

1.1.2.4. M ố i quan hệ giữ a d ạ y học phân hóa và d ạ y học nêu vấ n đề  .......... 21 

a) Sự phân hóa trong dạy học nêu vấn đề................................................ 21 

b) Yếu tố nêu vấn đề trong dạy học phân hóa ......................................... 21 

1.1.3. Sự  cầ n thiế  t phải kế  t hợ  p giữ  a d ạ y họ c phân hóa và d ạ y họ c nêu vấ  n

đề ................................................................................................................... 22 

1.1.3.1. Dạ y học phân hóa – nêu vấ n đề   là biện pháp tích cự c và hiệu quả 

nhấ t để  t ạo động lự c của quá trình d ạ y học ................................................ 22 

1.1.3.2. Dạ y học phân hóa – nêu vấ n đề  là sự  vận d ụng các nguyên t ắ c d ạ y

học vào quá trình d ạ y học .......................................................................... 23 

1.2. Đặc điểm bộ môn hóa học vớ i việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn

đề ...................................................................................................................... 24 

1.2.1. Tính phát triể  n và tính phân hóa củ a bộ môn hóa họ c ....................... 24 

1.2.1.1. Tính phát triể n ............................................................................... 24 

1.2.1.2. Tính phân hóa ............................................................................... 25 

1.2.2. Tính vấ  n đề trong bộ môn hóa họ c ..................................................... 26 

1.2.2.1. Cách thứ  nhấ t (Tình huố ng nghịch lý) ........................................... 26 

1.2.2.2. Cách thứ  hai (Tình huố ng lự a chọn) .............................................. 26 

1.2.2.3. Cách thứ  ba (Tình huố ng "t ại sao") ............................................... 26 

1.3. Vai trò của dạy học phân hóa – nêu vấn đề trong dạy và học hóa học ở  trườ ng trung học phổ thông ............................................................................ 27 

1.3.1. Các yế u tố  chi phố i phươ  ng pháp d ạ y họ c trong giáo án hóa họ c ...... 30 

1.3.1.1. M ục đ ích d ạ y học .......................................................................... 30 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW FACEBOOK COM/DAYKEM QUYNHONWWWDAYKEMQUYNHON UCOZ COM

Page 6: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 6/243

 

a) Kiến thức lý thuyết về thế giớ i ........................................................... 34 

b) Kiến thức về k ĩ  năng, các hoạt động cụ thể ........................................ 38 

c) Kiến thức về kinh nghiệm hoạt động sáng tạo .................................... 40 

d) Kiến thức hệ thống những quy phạm đạo đức .................................... 41 

e) Cấu trúc logic nội dung dạy học ......................................................... 43 

1.3.2. Phân loại bài tậ p hóa họ c .................................................................... 44 

1.3.2.1. Yêu cầu lự a chọn hệ thố ng bài t ậ p hóa học.................................... 44 

1.3.2.2. Phân loại bài t ậ p hóa học .............................................................. 46 

1.3.2.3. Tiế n trình khái quát giải bài t ậ p .................................................... 46 

1.3.2.4. Định hướ ng t ư  duy học sinh trong giải bài t ậ p .............................. 47 

1.4. Thự c trạng dạy và học hóa học ở  các trườ ng trung học phổ thông hiện

nay .................................................................................................................... 49 

1.4.1. M ụ c đ ích đ iều tra ................................................................................ 49 

1.4.2. N ội dung, đố i tượ  ng và phươ  ng pháp đ iều tra .................................... 50 

1.4.2.1. N ội dung đ iề u tra ........................................................................... 50 

1.4.2.2. Đố i t ượ ng đ iề u tra ......................................................................... 50 

1.4.2.3. Phươ ng pháp đ iề u tra .................................................................... 50 

1.4.3. Tiế  n trình và kế  t quả đ iều tra .............................................................. 50 

1.4.4. Đ ánh giá và thả o luậ n ......................................................................... 52 

TIỂU KẾT CHƯƠ NG 1 ...................................................................................... 53 

CHƯƠ NG 2: XÂY DỰ NG HỆ THỐNG GIÁO ÁN VÀ BÀI TẬP PHẦN KIM

LOẠI HÓA HỌC 12 THPT THEO HƯỚ NG PHÂN HÓA – NÊU VẤN ĐỀ ĐỂ 

NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC .................................................................. 54 2.1. Đặc điểm nội dung cấu trúc phần kim loại hóa học 12 trong chươ ng

trình hóa học trung học phổ thông .................................................................. 54 

 2.1.1. Chươ  ng Đại cươ  ng về kim loại ........................................................... 54 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW FACEBOOK COM/DAYKEM QUYNHONWWWDAYKEMQUYNHON UCOZ COM

Page 7: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 7/243

 

2.1.1.3. M ột số  đặc đ iể m cần lư u ý  ............................................................. 56 

a) Về nội dung ........................................................................................ 56 

b) Về phươ ng pháp ................................................................................. 56 

 2.1.2. Chươ  ng Kim loại kiề m – Kim loại kiề m thổ  – Nhôm .......................... 57 

2.1.2.1. M ục tiêu d ạ y học ........................................................................... 57 

a) Kiến thức ........................................................................................... 57 

b) K ĩ  năng .............................................................................................. 58 

c) Thái độ ............................................................................................... 58 

2.1.2.2. C ấ u trúc chung .............................................................................. 58 

2.1.2.3. M ột số  đặc đ iể m cần lư u ý  ............................................................. 59 

a) Về nội dung ........................................................................................ 59 

b) Về phươ ng pháp ................................................................................. 61 

 2.1.3. Chươ  ng Crom – Sắ t – Đồ ng ................................................................ 62 

2.1.3.1. M ục tiêu d ạ y học ........................................................................... 62 

a) Kiến thức ........................................................................................... 62 

b) K ĩ  năng .............................................................................................. 62 

c) Thái độ ............................................................................................... 62 

2.1.3.2. C ấ u trúc chung .............................................................................. 62 2.1.3.3. M ột số  đặc đ iể m cần lư u ý  ............................................................. 63 

a) Về nội dung ........................................................................................ 63 

b) Về phươ ng pháp ................................................................................. 64 

2.2. Xây dự ng các giáo án phần kim loại hóa học 12 THPT theo hướ ng phân

hóa – nêu vấn đề ............................................................................................... 64  2.2.1. Nguyên tắ c xây d ự  ng ........................................................................... 64 

2.2.1.1. M ứ c độ yế u .................................................................................... 64 

2.2.1.2. M ứ c độ trung bình ......................................................................... 65 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 8: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 8/243

 

2.2.2.3. Xác định và phân loại đố i t ượ ng d ạ y học ....................................... 67 

 2.2.3. Thiế  t kế  mộ t số  giáo án phầ n kim loại hóa họ c 12 THPT theo quan

đ iể  m d ạ y họ c phân hóa – nêu vấ  n đề ............................................................ 68 

Giáo án bài: KIM LOẠI KIỀM .............................................................. 68 

2.3. Xây dự ng hệ thống bài tập phần kim loại hóa học 12 THPT theo hướ ng

phân hóa – nêu vấn đề ..................................................................................... 82 

 2.3.1. Nguyên tắ c chung ................................................................................ 82 

 2.3.2. Các kiể u phân hóa cụ thể  đố i vớ i bài tậ p hóa họ c............................... 82 

2.3.2.1. Bài t ậ p lý thuyế t  ............................................................................. 82 

2.3.2.2. Bài t ậ p lý thuyế t – thự c nghiệm ..................................................... 83 

2.3.2.3. Bài t ậ p t ổ ng hợ  p ............................................................................ 84 

 2.3.3. H ệ thố  ng các bài tậ p phân hóa – nêu vấ  n đề phầ n kim loại hóa họ c 12

THPT  ............................................................................................................ 85 

2.3.3.1. Thiế t k ế  các bài t ậ p phân hóa – nêu vấ n đề  khác nhau t ừ  một bài t ậ p

gố c ............................................................................................................. 85 

a) Bài tập lý thuyết ................................................................................. 85 

Chươ ng Đại cươ ng về kim loại ........................................................... 85 

* Bài tập tự luận: ............................................................................ 85 * Bài tập trắc nghiệm: ..................................................................... 87 

Chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm ......................... 90 

* Bài tập tự luận: ............................................................................ 90 

* Bài tập trắc nghiệm: ..................................................................... 92 

Chươ ng Crom – Sắt – Đồng ............................................................... 96 * Bài tập tự luận: ............................................................................ 96 

* Bài tập trắc nghiệm: ..................................................................... 99 

b) Bài tập lý thuyết – thực nghiệm ........................................................ 103 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 9: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 9/243

 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 111 

Chươ ng Crom – Sắt – Đồng ............................................................. 113 

* Bài tập tự luận: .......................................................................... 113 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 116 

c) Bài tập tổng hợ p ............................................................................... 118 

Chươ ng Đại cươ ng về kim loại ......................................................... 118 

* Bài tập tự luận: .......................................................................... 118 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 120 

Chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm ....................... 122 

* Bài tập tự luận: .......................................................................... 122 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 125 

Chươ ng Crom – Sắt – Đồng ............................................................. 127 

* Bài tập tự luận: .......................................................................... 127 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 129 

2.3.3.2. Thiế t k ế  các câu hỏi phân hóa – nêu vấ n đề  khác nhau trong cùng

một bài t ậ p ............................................................................................... 132 

a) Bài tập lý thuyết ............................................................................... 132 

Chươ ng Đại cươ ng về kim loại ......................................................... 132 * Bài tập tự luận: .......................................................................... 132 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 134 

Chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm ....................... 136 

* Bài tập tự luận: .......................................................................... 136 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 137 Chươ ng Crom – Sắt – Đồng ............................................................. 140 

* Bài tập tự luận: .......................................................................... 140 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 141 

QQ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 10: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 10/243

 

* Bài tập tự luận: .......................................................................... 148 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 149 

Chươ ng Crom – Sắt – Đồng ............................................................. 154 

* Bài tập tự luận: .......................................................................... 154 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 155 

c) Bài tập tổng hợ p ............................................................................... 160 

Chươ ng Đại cươ ng về kim loại ......................................................... 160 

* Bài tập tự luận: .......................................................................... 160 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 161 

Chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm ....................... 164 

* Bài tập tự luận: .......................................................................... 164 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 165 

Chươ ng Crom – Sắt – Đồng ............................................................. 167 

* Bài tập tự luận: .......................................................................... 167 

* Bài tập trắc nghiệm: ................................................................... 169 

2.4. Sử  dụng hệ thống bài tập phần kim loại hóa học 12 THPT theo hướ ng

phân hóa – nêu vấn đề trong giảng dạy hóa học .......................................... 171 

 2.4.1. Sử  d ụ ng bài tậ p phân hóa – nêu vấ  n đề để  tổ  chứ  c hoạ t độ ng d ạ y và

 họ c ở  trên l ớ  p .............................................................................................. 171 

2.4.1.1. Quy trình d ạ y học bằ ng cách sử  d ụng bài t ậ p phân hóa – nêu vấ n đề  

trong các bài nghiên cứ u tài liệu mớ i ....................................................... 172 

2.4.1.2. Quy trình d ạ y học bằ ng cách sử  d ụng bài t ậ p phân hóa – nêu vấ n đề  

trong các bài luyện t ậ p củng cố  và phát triể n kiế n thứ c, trong các bài ôn t ậ p ................................................................................................................. 172 

 2.4.2. Sử  d ụ ng bài tậ p phân hóa – nêu vấ  n đề để  tổ  chứ  c hoạ t độ ng tự  họ c ở  

 nhà cho họ c sinh ......................................................................................... 173 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 11: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 11/243

 

 3.3.1. K ế  hoạ ch ............................................................................................ 175 

3.3.1.1. Lự a chọn địa bàn và đố i t ượ ng thự c nghiệm ................................ 175 

a) Lựa chọn địa bàn .............................................................................. 175 

b) Lựa chọn đối tượ ng thực nghiệm ...................................................... 175 

3.3.1.2. Lự a chọn bài giảng và xây d ự ng giáo án ..................................... 176 

a) Lựa chọn bài giảng ........................................................................... 176 

b) Xây dựng giáo án ............................................................................. 176 

 3.3.2. Tiế  n hành .......................................................................................... 176 

3.3.2.1. Phân loại trình độ học sinh .......................................................... 176 

a) Nhóm thứ nhất ................................................................................. 176 

b) Nhóm thứ hai ................................................................................... 177 

c) Nhóm thứ ba .................................................................................... 177 

3.3.2.2. Tiế n hành các giờ  d ạ y theo k ế  hoạch ........................................... 177 

3.3.2.3. Phươ ng tiện k ĩ  thuật  .................................................................... 177 

3.3.2.4. Tiế n hành kiể m tra ....................................................................... 177 

3.4. Kết quả thự c nghiệm ............................................................................... 178 

3.5. Xử  lý kết quả thự c nghiệm ..................................................................... 180 

 3.5.1. Phươ  ng pháp xử  lý kế  t quả thự  c nghiệ m .......................................... 180  3.5.2. X ử  lý kế  t quả thự  c nghiệ m ................................................................ 182 

3.5.2.1. Lậ p bảng phân phố i t ần suấ t và t ần suấ t lũ y tích ......................... 182 

3.5.2.2. V ẽ  đồ thị đườ ng lũ y tích theo bảng phân phố i t ần suấ t lũ y tích .... 183 

3.5.2.3. Tính các tham số  đặc tr ư ng thố ng kê ........................................... 187 

3.6. Phân tích kết quả thự c nghiệm ............................................................... 188  3.6.1. K ế  t quả đị  nh tính ............................................................................... 188 

3.6.1.1. V ề  chấ t lượ ng học t ậ p của học sinh lớ  p thự c nghiệm ................... 188 

3.6.1.2. V ề  chấ t lượ ng học t ậ p của học sinh lớ  p đố i chứ ng ....................... 188 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 12: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 12/243

 

 3.6.2. K ế  t quả đị  nh l ượ  ng ............................................................................ 189 

3.6.2.1. T  ỷ lệ học sinh yế u kém, trung bình và khá giỏi ............................. 189 

3.6.2.2. Giá tr ị các tham số  đặc tr ư ng ...................................................... 189 

3.6.2.3. Đườ ng lũ y tích ............................................................................. 190 

3.6.2.4. Độ tin cậ y của số  liệu .................................................................. 190 

TIỂU KẾT CHƯƠ NG 3 .................................................................................... 191 

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................... 192 

1. Kết luận chung ........................................................................................... 192 

1.1. Nhữ  ng công việ c đ  ã làm ....................................................................... 192 

1.2. K ế  t luậ n ................................................................................................ 192 

1.2.1. Nhữ ng k ế t quả đạt đượ c ................................................................. 192 

1.2.2. Thuận lợ i và khó khăn khi áp d ụng đề  tài ....................................... 193 

2. Đề xuất ........................................................................................................ 193 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 195 

PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................... i 

PHỤ  LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰ C TRẠNG DẠY HỌC HÓA HỌC

NÓI CHUNG VÀ DẠY HỌC PHÂN HÓA – NÊU VẤN ĐỀ NÓI RIÊNG ..... i 

PHỤ LỤC 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰ C NGHIỆM SƯ  PHẠM ............... iii  Phụ l ụ c 2.1: Đề kiể  m tra thự  c nghiệ m sư  phạ m l ầ n 1 .................................. iii 

 Phụ l ụ c 2.2: Đề kiể  m tra thự  c nghiệ m sư  phạ m l ầ n 2 .................................. iv 

 Phụ l ụ c 2.3: Đề kiể  m tra thự  c nghiệ m sư  phạ m l ầ n 3 ....................................v 

 Phụ l ụ c 2.4: Đề kiể  m tra thự  c nghiệ m sư  phạ m l ầ n 4 ................................. vii 

PHỤ LỤC 3: CÁC GIÁO ÁN THỰ C NGHIỆM SƯ  PHẠM ......................... xi  Phụ l ụ c 3.1: Giáo án bài Kim loại kiề m thổ  .................................................. xi 

 Phụ l ụ c 3.2: Giáo án bài Nhôm ................................................................. xxiv 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 13: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 13/243

 

CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN

BTHH: Bài tập hóa học NXB: Nhà xuất bản

dd: Dung dịch OXH: Oxi hóa

ĐC: Đối chứng pư: Phản ứng

ĐH: Đại học pưhh: Phản ứng hóa học

ĐHQG: Đại học quốc gia PP: Phươ ng pháp

ĐHSP: Đại học sư phạm PPDH: Phươ ng pháp dạy học

đktc: Điều kiện tiêu chuẩn pthh: Phươ ng trình hóa học

đpdd: Điện phân dung dịch ptpư: Phươ ng trình phản ứng

đpnc: Điện phân nóng chảy QTDH: Quá trình dạy học

GD: Giáo dục SGK: Sách giáo khoa

GD & ĐT: Giáo dục và Đào tạo SP: Sư phạm

GV: Giáo viên TN: Thực nghiệm

HĐDH: Hoạt động dạy học TNSP: Thực nghiệm sư phạm

HĐNT: Hoạt động nhận thức THCS: Trung học cơ  sở  

HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông

hh: Hỗn hợ p XH: Xã hội

KT-ĐG: Kiểm tra, đánh giá XHCN: Xã hội chủ ngh ĩ a

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 14: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 14/243

 

MỞ  ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ươ ng Đảng khóa XI đã

nhấn mạnh: “Tiế  p t ục đổ i mớ i mạnh mẽ  phươ ng pháp d ạ y và học theo hướ ng hiện

đại; phát huy tính tích cự c, chủ động, sáng t ạo và vận d ụng kiế n thứ c, k ĩ  năng của

ngườ i học; khắ c phục lố i truyề n thụ áp đặt một chiề u, ghi nhớ  máy móc. T ậ p trung

d ạ y cách học, cách nghĩ  , khuyế n khích t ự  học, t ạo cơ  sở  để  ngườ i học t ự  cậ p nhật

và đổ i mớ i tri thứ c, k ĩ  năng, phát triể n năng lự c” [40]. Định hướ ng đổi mớ i PP GD

đượ c thể chế hóa trong luật GD. Luật GD, điều 28.2 đã ghi: “Phươ ng pháp giáo d ục

 phổ   thông phải phát huy tính tích cự c, t ự  giác, chủ động, sáng t ạo của học sinh;

 phù hợ  p vớ i đặc đ iể m của t ừ ng lớ  p học, môn học; bồi d ưỡ ng phươ ng pháp t ự  học,

rèn luyện k ĩ  năng vận d ụng kiế n thứ c vào thự c tiễ n, tác động đế n tình cảm, đ em lại

niề m vui, hứ ng thú, học t ậ p cho học sinh” [26].Đáp ứng yêu cầu đó đòi hỏi phải đổi mớ i PP GD. Hai mục tiêu cơ  bản sẽ đạt

đượ c khi đổi mớ i PPDH: Thứ nhất, giúp cho HS phát huy tính tích cực, hình thành

và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập cũng như trong

đờ i sống. Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu XH hóa GD là phải thực hiện tốt các mục

đích dạy học đối vớ i tất cả đối tượ ng HS, đồng thờ i khuyến khích phát triển tối ưuvà tối đa năng lực cá nhân.

Muốn đạt đượ c các mục tiêu đó đòi hỏi trong QTDH ngườ i thầy phải lựa

chọn PPDH thích hợ p, tích cực hóa HĐDH. Hình thức dạy học phân hóa – nêu vấn

đề đáp ứng đầy đủ cả hai mục tiêu kể  trên. Đây là hình thức dạy học kết hợ p hai

kiểu dạy học là dạy học phân hóa và dạy học nêu vấn đề. Trong đó, dạy học nêu vấnđề là PPDH phức hợ p có tác dụng phát triển năng lực tư duy độc lập sáng tạo của

HS, kích thích sự tìm tòi kiến thức chưa biết của HS để giải quyết các mâu thuẫn

trong nhận thức, do đó dạy học nêu vấn đề đáp ứng đượ c mục tiêu thứ nhất; còn dạy

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 15: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 15/243

 

Vì vậy, áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề là một trong những giải pháp

tốt để nâng cao hiệu quả dạy học theo hướ ng hoạt động hóa nhận thức và hình thành

năng lực giải quyết vấn đề cho mỗi đối tượ ng HS. PP này phù hợ p vớ i xu thế hiện

đại về định hướ ng cải cách PP đồng thờ i còn giải quyết một mâu thuẫn lớ n giữa dạy

và học trong nhà trườ ng hiện nay – đó là quỹ thờ i gian dành cho dạy học thì không

đổi còn nội dung chươ ng trình dạy và học ngày càng tăng. HS đượ c phát huy tính

tích cực, chủ  động, sáng tạo từ  đó nâng cao chất lượ ng l ĩ nh hội kiến thức, hình

thành năng lực tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập cũng như trong

cuộc sống.

Hiện nay ở  các trườ ng phổ thông, sức hấp dẫn của môn hóa học đối vớ i bộ 

phận HS khá giỏi rất cao. Bên cạnh đó, nhiều HS trung bình yếu chưa thực sự hứng

thú vớ i bộ môn do có nhiều vấn đề các em chưa giải quyết đượ c. Việc sử dụng các

hình thức dạy học thích hợ p phù hợ p vớ i tất cả đối tượ ng HS sẽ tạo sức hút hấp dẫn,làm cho HS khá giỏi không thấy nhàm chán, HS trung bình yếu tự tin khi tiếp nhận

và giải quyết vấn đề.

Như vậy, sử dụng PPDH phân hóa – nêu vấn đề hình thành cho HS năng lực

tự tiếp cận, tự giải quyết vấn đề, tự đào tạo, từ đó HS có thể tự học mọi lúc trong

suốt cuộc đờ i. Việc phân hóa bài tập để nâng cao hiệu quả giảng dạy bộ môn hóahọc đã có một số tác giả đề cập đến, trong đó đáng chú ý nhất là các công trình của

tác giả  Cao Cự  Giác, Nguyễn Xuân Trườ ng, Đào Hữu Vinh, …. Trong các giáo

trình và sách tham khảo của mình, các tác giả đã đi sâu vào xu hướ ng phát triển của

BTHH hiện nay và phân hóa các loại bài tập lý thuyết, TN qua đó tăng cườ ng khả 

năng tư duy cho HS trên các phươ ng diện lý thuyết, thực hành và ứng dụng.Đã có nhiều công trình nghiên cứu áp dụng dạy học nêu vấn đề  vào việc

giảng dạy hóa học. Tuy nhiên việc phối hợ p hai kiểu dạy học phân hóa – nêu vấn đề 

để nâng cao hiệu quả dạy học có chiều sâu cũng như chiều rộng thì đang còn ít.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 16: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 16/243

 

Thị Mai Hươ ng, Trần Minh Sơ n, …. Các luận văn trên đều đi sâu nghiên cứu xây

dựng các BTHH phổ thông theo hướ ng phân hóa – nêu vấn đề.

Tình trạng dạy học hóa học phổ thông hiện nay là GV muốn giải thật nhiều

BTHH mà chưa thật sự quan tâm đến chất lượ ng và hiệu quả tiếp thu của HS, chưa

chú ý phân tích bản chất hóa học trong các bài toán khó nên HS không thể  giải

quyết đượ c các vấn đề tươ ng tự đặt ra. Vớ i mong muốn đóng góp một phần nhỏ của

mình để giải quyết những vấn đề còn tồn tại trong thực tế giảng dạy môn hóa học ở  

trườ ng THPT, chúng tôi chọn đề tài: “ xây d ự  ng hệ  thố  ng giáo án và bài tậ p theo

 hướ  ng phân hóa – nêu vấ  n đề để  nâng cao hiệu quả d ạ y họ c phầ n kim loại (hóa

 họ c 12 THPT)” để nghiên cứu. 

2. Mục đích nghiên cứ u

1. Nghiên cứu PPDH phân hóa – nêu vấn đề ứng dụng vào QTDH hóa học.

2. Xây dựng hệ  thống giáo án và bài tập phần kim loại hóa học 12 THPTnhằm phát triển năng lực tư  duy, độc lập, sáng tạo, nâng cao chất lượ ng l ĩ nh hội

kiến thức, khuyến khích tối đa những khả năng của mỗi cá nhân góp phần nâng cao

hiệu quả dạy học phần kim loại nói riêng và bộ môn hóa học nói chung ở   trườ ng

phổ thông.

3. Nhiệm vụ nghiên cứ u1. Nghiên cứu cơ  sở   lý luận và quy trình giảng dạy phân hóa – nêu vấn đề 

trong dạy học ở  trườ ng THPT.

2. Nghiên cứu nội dung cấu trúc chươ ng trình hóa học THPT, chươ ng trình

hóa học 12 và phần kim loại hóa học 12 THPT.

3. Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướ ng phân hóa – nêu vấn đề phần kim loại hóa học 12 THPT nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượ ng dạy và học.

4. Thực tập SP nhằm KT – ĐG hiệu quả và tính khả thi của đề tài.

4. Khách thể và đối tượ ng nghiên cứ u

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 17: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 17/243

 

5. Phươ ng pháp nghiên cứ u

 5.1. Phươ  ng pháp nghiên cứ u lý thuyế  t

- Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà nướ c, Bộ GD & ĐT về đổi mớ i

PPDH.

- Nghiên cứu những tài liệu về lý luận dạy học bộ môn, hệ thống các PPDH

tích cực, các tài liệu về hình thức phân hóa – nêu vấn đề trong dạy học.

- Nghiên cứu giáo trình, SGK hóa học và các tài liệu có liên quan.

- Nghiên cứu vị  trí, vai trò, nội dung và cấu trúc phần kim loại hóa học 12trong chươ ng trình hóa học THPT và các tài liệu liên quan.

 5.2. Phươ  ng pháp nghiên cứ u thự  c tiễ  n

- Điều tra cơ  bản về thực trạng dạy và học hóa học ở  trườ ng THPT.

- Thăm dò, trao đổi ý kiến vớ i GV và HS về nội dung, khối lượ ng kiến thức,

cách dạy, học, sử dụng giáo án và bài tập theo hướ ng phân hóa – nêu vấn đề trongquá trình học tập và dạy học theo PP đổi mớ i ở  trườ ng THPT.

 5.3. Phươ  ng pháp thự  c nghiệ m sư  phạ m

- Đánh giá chất lượ ng hệ thống giáo án và bài tập đã xây dựng.

- Đánh giá hiệu quả của các giáo án và bài tập theo hướ ng phân hóa – nêu

vấn đề đã biên soạn. 5.4. Phươ  ng pháp toán họ c thố  ng kê để  xử  lý các kế  t quả thự  c nghiệ m sư  phạ m

6. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướ ng phân hóa – nêu vấn đề 

đảm bảo tính khoa học, logic về nội dung và cấu trúc, phù hợ p vớ i từng đối tượ ng

HS sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học hóa học nói chung, phần kim loại hóahọc 12 THPT nói riêng. 

7. Đóng góp mớ i của đề tài

1. Lựa chọn – xây dựng hệ thống giáo án, BTHH phần kim loại hóa học 12

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 18: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 18/243

 

CHƯƠ NG 1

CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN

1.1. Mối quan hệ giữ a dạy học phân hóa và dạy học nêu vấn đề 

1.1.1. Dạ y họ c phân hóa

Dạy học phân hóa xuất hiện khá sớ m. Trong lịch sử GD, ở  thờ i kỳ chưa hình

thành tổ chức trườ ng lớ p, việc dạy và học thườ ng đượ c tổ chức theo phươ ng thức

một thầy một trò hoặc một thầy một nhóm nhỏ. Học trò trong nhóm có thể  chênh

lệch nhiều về lứa tuổi và trình độ. Chẳng hạn thầy đồ nho ở  nướ c ta thờ i phong kiến

dạy trong cùng một lớ p từ đứa trẻ bắt đầu đi học Tam Tự Kinh đến môn sinh chuẩn

bị thi tú tài, cử nhân. Trong tổ chức dạy học như vậy, ông thầy phải coi trọng nhu

cầu, trình độ, năng lực tính cách của mỗi học trò và cũng có điều kiện để có cách

dạy thích hợ p vớ i mỗi học trò, phát huy vai trò chủ động của ngườ i học, kiểu dạy

một thầy một trò hoặc một thầy một nhóm trò đến nay vẫn đang tồn tại, suy ra đó

chính là một kiểu học phân hóa.

Năm 1962 xuất hiện những công trình đầu tiên về  dạy học phân hóa trong

trườ ng THPT (các công trình của D.M.Men-Nhi-Cop và N.K.Gon-Tra-Rop), theo

quan điểm của họ, trườ ng cần phải thống nhất về bản chất và hình thức GD, đồng

thờ i cần cung cấp nội dung và mức độ kiến thức làm sao để phù hợ p vớ i đối tượ ngHS. Bằng các phươ ng tiện của PP phân hóa, ngườ i ta đặt ra yêu cầu đánh giá về 

chuyên môn của từng HS, đồng thờ i mở  ra định hướ ng và hứng thú cá nhân trong

học tập và hướ ng nghiệp một cách tự giác. PP phân hóa như vậy đượ c thực hiện ở  

các trườ ng chuyên nghiệp, sau đó là các bài giảng tự chọn.

Đối vớ i hóa học, đã có nhiều công trình của GV hóa học và các nhà nghiêncứu ở  Liên Xô trướ c đây, các công trình tập trung vào các hướ ng:

- Sử dụng bài toán phân hóa để hình thành k ĩ  năng thực hành hóa học của tác

giả Averkveva.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 19: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 19/243

 

1.1.1.1. Khái niệm

Dạy học phân hóa xuất phát từ mối quan hệ biện chứng giữa sự  thống nhất

và sự phân hóa, tức là thể hiện sự kết hợ p giữa hoạt động “đại trà” vớ i GD “mũi

nhọn”  giữa “phổ   cậ p”  vớ i “nâng cao”  trong dạy học ở   trườ ng phổ  thông và nó

đượ c tiến hành theo tư tưở ng chủ đạo sau:

a) Lấy trình độ phát triển chung của HS làm nền tảng. Nội dung và PP trướ c

hết phải phù hợ p vớ i trình độ và điều kiện chung của từng đối tượ ng HS.

b) Sử dụng những biện pháp phân hóa giúp HS yếu kém vươ n lên trình độ chung, khích lệ đượ c các HS khá giỏi có khả năng tìm tòi phát hiện một số vấn đề 

cụ thể. Các cách dạy học này dựa vào “vùng phát triể n gần nhấ t ” của HS tức là chỉ 

cần gợ i ý nhỏ  là HS có thể giải đượ c bài toán tươ ng đối khó khăn hơ n so vớ i sức

của HS.

c) Đưa ra nội dung bổ sung và biện pháp phân hóa nhằm giúp HS khá giỏiđạt đựợ c những yêu cầu nâng cao trên cơ  sở  đã đạt đượ c những yêu cầu cơ  bản đặt ra

từ mục tiêu của bài học.

Như vậy, dạy học phân hóa vừa đảm bảo tính vừa sức và khuyến khích HS

phát huy tối đa trí lực vốn có của mỗi cá nhân khi vượ t qua chướ ng ngại nhận thức.

Nếu vấn đề đưa ra quá khó thì HS sẽ thấy không hứng thú, lúc bấy giờ  học tập như là một chướ ng ngại khó khắc phục, HS sẽ không đượ c đặt vào tình huống có vấn đề 

nên không thấy sự hấp dẫn lôi cuốn khi tìm kiếm, phát hiện nhanh kiến thức. Ngượ c

lại vấn đề đưa ra quá dễ sẽ gây cho HS sự nhàm chán, không kích thích tư duy tích

cực của HS. Đây là một nguyên tắc quan trọng mà GV cần phải hết sức lưu ý trong

QTDH theo xu hướ ng đổi mớ i nhằm khơ i gợ i, kích thích, đòi hỏi ngườ i nghiên cứusuy ngh ĩ , tìm tòi và phát huy đến mức cao nhất.

1.1.1.2. Các phươ ng pháp phân hóa

Quan điểm xuất phát:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 20: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 20/243

 

Trong một lớ p học, một khối học cũng vậy có nhiều HS vớ i những đặc điểm

giống nhau ví dụ như  lứa tuổi, trình độ phát triển tâm sinh lý tươ ng đối đồng đều,

…. Sự  thống nhất này là cơ  bản, nhờ  đó ta mớ i có thể dạy học cùng một chươ ng

trình. Tuy nhiên vẫn có nhiều em trình độ nhận thức cao hơ n nhiều so vớ i các bạn

cùng lứa do đó việc áp dụng PPDH phân hóa có tác dụng rất lớ n. Trong thực tiễn có

thể có hai PP phân hóa chính áp dụng cho việc giảng dạy ở  trườ ng phổ thông là:

- Phân hóa trong cùng một lớ p học.

- Phân hóa trong cùng một khối học (lớ p chọn) hoặc theo trườ ng (trườ ngđiểm, trườ ng chuyên).

a) Phân hóa trong cùng một lớ p

Trong một lớ p gồm nhiều cá thể khác nhau, khác nhau về trình độ nhận thức,

khác nhau về đặc điểm tâm sinh lý, mỗi HS là một chủ thể nhận thức khi có cùng

tác động SP vào các HS khác nhau sẽ có các pư khác nhau. Sự pư khác nhau đó cóthể có tác động tích cực hoặc tiêu cực ảnh hưở ng đến QTDH. Do đó ngườ i GV cần

có sự “phân biệt hóa, cá thể hóa” làm cho QTDH phát huy đượ c tính tích cực, hạn

chế tối đa mặt tiêu cực của sự khác nhau đó, đồng thờ i tạo điều kiện để HS phát huy

ở  mức độ cao nhất. Muốn vậy ngườ i GV cần nắm và hiểu tâm lý của mỗi HS, của

từng lứa tuổi HS.Tóm lại từ yêu cầu XH đối vớ i ngườ i lao động là giống hoặc khác nhau, từ 

sự  giống và khác nhau về  trình độ  và việc phát triển nhân cách từng HS đòi hỏi

QTDH thống nhất cùng vớ i những biện pháp phân hóa nội tại. Dạy học phân hóa

cần phải xây dựng kế hoạch lâu dài, cụ thể.

* Đối xử cá biệt ngay trong những pha dạy học đồng loạt: Theo quan điểmchủ đạo thì khi giảng dạy trên lớ p những pha cơ  bản là những pha dạy học đồng

loạt. Trong quá trình đó dựa vào sự sai khác về trình độ nhận thức của từng HS mà

GV nêu ra các câu hỏi khác nhau tươ ng ứng vớ i trình độ nhận thức, khả năng tiếp

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 21: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 21/243

 

Khi trình độ HS có sự sai khác lớ n, có yêu cầu quá cao hoặc quá thấp, nếu cứ 

dạy học đồng loạt thì hiệu quả thấp, khi đó GV cần giao cho HS nhiệm vụ phân hóa

(thườ ng thể hiện thành bài tập phân hóa). Ý đồ ra bài tập phân hóa là để HS khác

nhau có thể tiến hành các hoạt động khác nhau phù hợ p vớ i trình độ và năng lực của

từng HS.

Để l ĩ nh hội kiến thức, rèn luyện k ĩ  năng, k ĩ  xảo trong học tập thì HS cần giải

quyết nhiều bài tập cùng loại cho một số HS khác, những em có yêu cầu cao hơ n sẽ 

nhận thêm một số bài tập khác để đào sâu thêm kiến thức hiểu ở  mức độ cao hơ n.Trong quá trình điều khiển HS làm bài tập, GV cần quan tâm nhiều hơ n đối

vớ i HS yếu, cần có những gợ i ý hợ p lý tùy thuộc vào trình độ của từng HS đồng

thờ i cần có lờ i động viên hợ p lý vớ i HS yếu kém nhằm phát huy hết khả năng của

HS, vớ i HS thườ ng chủ quan thì GV cần nhắc nhở  cẩn thận hơ n.

Trong quá trình điều khiển học tập của HS cần phát huy tác dụng qua lạigiữa các ngườ i học bằng hình thức học tập như đàm thoại, nhóm ... như vậy sẽ tận

dụng đượ c mặt mạnh cho HS để điều chỉnh nhận thức cho HS ....

Những phân hóa này thích hợ p nhất ở  các chức năng củng cố và tạo tiền đề 

xuất phát.

* Phân hóa nội dung giáo án:Khi phân hóa các giáo án trên lớ p cần lưu ý một số đặc điểm sau:

- Loại giáo án: kiến thức mớ i hay ôn tập, ....

- Đối tượ ng HS: yếu, trung bình hay khá giỏi.

* Phân hóa bài tập về nhà:

Khi phân hóa bài tập về nhà cần lưu ý một số điểm sau:- Phân hóa về số lượ ng bài tập cùng loại phù hợ p vớ i đối tượ ng để đạt cùng

một yêu cầu.

- Phân hóa nội dung phù hợ p vớ i trình độ của mỗi HS.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 22: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 22/243

 

Trong thực tế mặc dù các em cùng lứa tuổi, nhưng có những em khả năng

tiếp thu rất nhanh cũng có những em tiếp thu rất chậm. Nếu xếp các em trong cùng

một lớ p thì việc dạy học sẽ gặp rất nhiều khó khăn vì:

- Thực trạng dạy học đồng loạt: để cho các em tiếp thu rất chậm hiểu đượ c

bài thì các em tiếp thu rất nhanh sẽ lãng phí quá nhiều thờ i gian sinh ra nhàm chán

học tập. Còn để đáp ứng cho các em tiếp thu rất nhanh thì các em tiếp thu chậm

không hiểu đượ c bài.

- Thực hiện dạy học phân hóa nội tại (trong cùng một lớ p học) thì nhượ cđiểm của PPDH đồng loạt đượ c hạn chế nhưng cũng không thỏa mãn đượ c nhu cầu

của HS. Chính vì vậy mà hiện nay thực tế các trườ ng đã chọn các em tiếp thu rất

nhanh ra một lớ p (trườ ng chuyên). Mô hình này mặc dầu không đượ c Bộ  GD

khuyến khích nhưng vì có những bất cập như  vậy nên nó vẫn tồn tại và đáp ứng

đượ c yêu cầu của phụ huynh, HS [4,6-10,19,21,23,27,34,36,38,39,42,44].1.1.2. Dạ y họ c nêu vấ  n đề 

1.1.2.1. Khái niệm 

Dạy học nêu vấn đề là kiểu dạy học mà thầy tạo ra những tình huống có vấn

đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, để hoạt động tự giác, tích cực và để giải quyết

vấn đề mà thông qua giải quyết những vấn đề đó HS có khả năng l ĩ nh hội tri thức,rèn luyện k ĩ  năng và đạt đượ c những mục đích học tập khác.

Dạy học nêu vấn đề có ba đặc trưng cơ  bản bao gồm một (hoặc một chuỗi)

bài toán nhận thức chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã cho và cái phải tìm, đượ c cấu

trúc một cách SP làm cho mâu thuẫn mang tính chất ơ rixtic (tìm tòi và phát hiện)

chứ không phải là tái hiện, đó là tình huống có vấn đề:- HS tiếp nhận mâu thuẫn này như một mâu thuẫn bên trong bức thiết, phải

giải quyết bằng đượ c, lúc đó HS đượ c đặt trong tình huống có vấn đề.

- Trong quá trình giải và bằng cách tổ chức giải bài toán ơ rixtic HS chiếm

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 23: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 23/243

 

1.1.2.2. Tình huố ng có vấ n đề  

Xây dựng mâu thuẫn chủ chốt của bài toán nhận thức, đó chính là xây dựng

tình huống có vấn đề có nhiều bướ c nhưng có thể khái quát thành ba bướ c chủ yếucho các trườ ng hợ p xây dựng tình huống có vấn đề như sau:

- Tái hiện kiến thức cũ.

- Đưa ra hiện tượ ng có đối tượ ng mâu thuẫn vớ i kiến thức cũ.

- Phát biểu vấn đề (nêu rõ vấn đề cần giải quyết).

a) Tình huống nghịch lý, bế tắc- Tình huống nghịch lý: vấn đề đưa ra thoạt nhìn như vô lý, trái ngượ c vớ i

nguyên lý chung đã đượ c chấp nhận. Tình huống này thườ ng có trong những nội

dung lý thuyết chủ đạo của hóa học: thuyết cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn

các nguyên tố hóa học, ...

- Tình huống bế tắc: vấn đề đưa ra thoạt nhìn không thể giải thích đượ c bằnglý thuyết đã biết (HS sẽ trả lờ i không thể như thế đượ c).

Hai tình huống này có nét khác nhau về đặc điểm và mức độ ơ rixtic nhưng

thườ ng chung một nguồn gốc, một biểu hiện mà ta có thể đồng nhất đượ c.

b) Tình huống lựa chọn

Là tình huống xuất hiện khi phải chọn một phươ ng án duy nhất vớ i hai haynhiều phươ ng án giải quyết.

c) Tình huống tại sao

Khi tìm nguyên nhân của một kết quả, nguồn gốc của một hiện tượ ng, tìm lờ i

giải cho câu hỏi “tại sao”, đó là tình huống tại sao?

1.1.2.3. Các mứ c độ của d ạ y học nêu vấ n đề  Tùy theo mức độ độc lập của HS trong quá trình giải quyết vấn đề mà ngườ i

ta phân ra các mức độ của dạy học nêu vấn đề:

a) Thuyết trình ơ rixtic

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 24: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 24/243

 

c) Nghiên cứu ơ rixtic

Hình thức này đòi hỏi tính độc lập của ngườ i học phải phát huy cao độ, GV

chỉ ra tình huống có vấn đề, HS tự phát hiện và giải quyết vấn đề đó (HS thực hiệntoàn bộ quy trình của dạy học nêu vấn đề).

1.1.2.4. M ố i quan hệ giữ a d ạ y học phân hóa và d ạ y học nêu vấ n đề  

a) Sự phân hóa trong dạy học nêu vấn đề 

Nói chung tính phân hóa nên có cho mọi hình thức dạy học. Vì trong mỗi lớ p

học, ngoài những đặc điểm mỗi cá thể HS là một đối tượ ng riêng biệt vớ i mức độ tư duy khác nhau, vớ i sự định hướ ng khác nhau. Cho nên xu hướ ng dạy học mớ i phải

khêu gợ i, kích thích, đòi hỏi con ngườ i suy ngh ĩ , tìm tòi và phát huy đến mức cao

nhất. Đối vớ i dạy học nêu vấn đề, tính phân hóa của nó lại càng cần thiết để phát

huy ưu thế của nó. Vì nếu vấn đề đưa ra không vừa sức hoặc khó khăn thì HS sẽ 

không đượ c đặt vào tình huống có vấn đề để  lôi cuốn họ vào việc tìm kiếm, pháthiện kiến thức nhanh. Từ đó, HS sẽ thấy học tập như là một trở  ngại khó khắc phục.

Ngượ c lại vấn đề đưa ra quá dễ sẽ gây cho HS nhàm chán, không kích thích tư duy

tích cực của HS.

Sự phân hóa trong dạy học nêu vấn đề đượ c thể hiện ở  hai hình thức:

- Phân hóa về mặt tổ chức của dạy học nêu vấn đề, đó là các mức độ của dạyhọc nêu vấn đề gồm: thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề, nghiên cứu nêu

vấn đề.

- Phân hóa về nội dung và mức độ phức tạp của vấn đề nghiên cứu. Mỗi vấn

đề nghiên cứu có thể đượ c phân hóa thành các câu hỏi và bài tập có mức độ khó

tăng dần để phù hợ p vớ i từng đối tượ ng và cá thể HS, đó là các mức độ:+ Tái hiện kiến thức.

+ Phân tích – so sánh.

+ Vận dụng sáng tạo kiến thức trong tình huống mớ i.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 25: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 25/243

 

huy tính tích cực hơ n nhiều nếu biết áp dụng các yếu tố của dạy học nêu vấn đề. Bở i

vì, nếu như đặc tính nêu vấn đề của dạy học thúc đẩy hoạt động hóa tư duy của HS

thì việc phân hóa trong dạy học sẽ tạo điều kiện thuận lợ i để áp dụng dạy học nêuvấn đề vào việc nghiên cứu tài liệu và cả những bài ôn tập tổng kết: “nế u như  tính

vấ n đề  của việc d ạ y học làm hoạt động hóa nhận thứ c của học sinh, kích thích các

tr ạng thái tâm lý như  ham muố n hiể u biế t và ham học hỏi thì việc phân hóa trong

d ạ y học sẽ  t ạo đ iề u kiện để  sử  d ụng các cảm xúc tích cự c này vào thự c tiễ n của quá

trình d ạ y học” [42]. Và nếu như trong dạy học truyền thống, việc tổ chức giờ  họcchỉ  giúp HS tái hiện kiến thức, học thuộc nội dung chươ ng trình SGK hoặc rèn

luyện k ĩ  năng giải bài tập theo các mẫu bài quen thì việc tổ chức dạy học nêu vấn đề 

có sử dụng các bài tập phân hóa trong giờ  học sẽ dẫn HS vào tình huống mà HS cần

khái quát hóa kiến thức ở  mức độ mớ i. Kết luận mang tính suy luận trong phạm vi

toàn bộ  chươ ng trình và ở   những bài mang tính chất nghiên cứu [6-8,19,21,25,27,28,32,34,36-38,42,44].

1.1.3. Sự  cầ n thiế  t phải kế  t hợ  p giữ  a d ạ y họ c phân hóa và d ạ y họ c nêu vấ  n đề 

1.1.3.1. Dạ y học phân hóa – nêu vấ n đề  là biện pháp tích cự c và hiệu quả nhấ t để  

t ạo động lự c của quá trình d ạ y học 

Như  vậy đã biết động lực của QTDH là mâu thuẫn giữa những nhiệm vụ nhận thức và nhiệm vụ thực tế do tiến trình dạy học đề ra vớ i trình độ kiến thức, k ĩ  

năng và trình độ phát triển trí tuệ của HS.

Đặc điểm của dạy học nêu vấn đề là phải tạo ra tình huống có vấn đề – tình

huống chứa mâu thuẫn nhận thức. Đây chính là nguyên nhân của động lực QTDH.

Tuy nhiên mâu thuẫn này muốn trở  thành động lực của QTDH thì nó phải vừa sứcvớ i mọi đối tượ ng HS trong lớ p. Mỗi HS có trình độ nhận thức khác nhau, sự phân

hóa trình độ HS để từ đó có PPDH nêu vấn đề tươ ng ứng vớ i trình độ ấy đảm bảo

sự vừa sức chung và sự vừa sức riêng cho HS. Đây chính là dạy học phân hóa – nêu

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 26: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 26/243

 

này làm cho HS lần lượ t chiếm l ĩ nh tri thức khoa học theo mức độ cao dần, phát

triển bướ c này qua bướ c khác, hết nấc thang này lên nấc thang khác. Do đó, dạy học

phân hóa – nêu vấn đề đượ c tổ chức đúng đắn sẽ làm xuất hiện những yếu tố tự phủ định – ngh ĩ a là phủ định trình độ hiện tại và chuyển sang trình độ mớ i. Đó là quy

luật phát triển.

- Dạy học phân hóa – nêu vấn đề  là PPDH tích cực không những đảm bảo

phát triển năng lực nhận thức của HS mà còn tạo ra những cảm xúc. Việc tạo ra tình

huống có vấn đề ở  mỗi HS gây ra sự căng thẳng thần kinh nhất định, làm cho HS cónhu cầu giải quyết vấn đề, nếu không giải quyết đượ c sẽ day dứt không yên và khi

giải quyết đượ c vấn đề  thì phá vỡ   trạng thái căng thẳng này, HS cảm nhận đượ c

niềm vui sướ ng của sự nhận thức.

- Dạy học phân hóa – nêu vấn đề luôn khơ i dậy nhu cầu bên trong rất quan

trọng: Muốn nghiên cứu những điều chưa biết. Chính nhu cầu bên trong này kết hợ pvớ i nhu cầu bên ngoài là nhu cầu nắm vững tri thức, k ĩ  năng, k ĩ  xảo để ứng dụng

vào thực tiễn – mớ i tạo ra động cơ  học tập ở  HS.

Tóm lại, dạy học phân hóa – nêu vấn đề là biện pháp có hiệu quả để tạo động

lực của QTDH và việc giảng dạy các vấn đề cụ thể.

1.1.3.2. Dạ y học phân hóa – nêu vấ n đề  là sự  vận d ụng các nguyên t ắ c d ạ y học vàoquá trình d ạ y học 

Sự  phân hóa trong dạy học đượ c thực hiện bằng cách phân HS thành các

trình độ nhận thức khác nhau để có PPDH phù hợ p. Đồng thờ i trong quá trình học

tập, trình độ nhận thức HS tăng dần, do đó để đảm bảo sự phân hóa thì cần tuần tự 

nâng cao yêu cầu đối vớ i HS. Điều này phù hợ p vớ i lý thuyết Vưgotxki về  vùngphát triển gần nhất. Theo thuyết này thì những yêu cầu phải hướ ng vào vùng phát

triển gần nhất, vùng này đượ c chuẩn bị cho quá trình phát triển gần nhất, vùng này

đã đượ c chuẩn bị  cho quá trình phát triển trướ c đó nhưng HS chưa đạt tớ i. Nhờ  

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 27: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 27/243

 

hóa – nêu vấn đề đã thực hiện đượ c nguyên tắc đảm bảo “vừ a sứ c” HS và không

ngừng nâng cao yêu cầu đối vớ i các em.

Sự  phân hóa trong dạy học đòi hỏi GV không chỉ  quan tâm tớ i đặc điểmchung của lớ p mà còn phải chú ý tớ i đặc điểm nhân cách của mỗi HS, quan tâm nhu

cầu, đam mê hứng thú và cả những khuyết tật của các em để làm sao phát huy tối đa

sức mạnh trí tuệ để đem đến cho các em niềm vui thành công trong lao động trí tuệ,

chế ngự sự hiếu động, tinh nghịch, hạn chế mặt yếu để tất cả các em đều phát triển.

Đây chính là sự vận dụng nguyên tắc đảm bảo tính tập thể và sự chiếu cố tớ i nhữngđặc điểm cá thể của HS.

Dạy học phân hóa – nêu vấn đề đặt tất cả các HS vào tình huống có vấn đề,

kích thích tất cả HS nhu cầu nhận thức, do đó tất cả để phát huy tối đa tính tự giác,

tích cực hoạt động trí tuệ  ở   mức tối đa. Khi đã giải quyết đượ c vấn đề, các em

không chỉ chiếm l ĩ nh đượ c tri thức, cách thức giải mà cả niềm vui sướ ng của nhậnthức. Như vậy, dạy học phân hóa – nêu vấn đề vừa đảm bảo tính tích cực, tự giác

của HS dướ i sự  chỉ đạo của GV, vừa đảm bảo tính khoa học, tính tư  tưở ng trong

dạy học [19,21,22,27,32,34,36,38,44].

1.2. Đặc điểm bộ môn hóa học vớ i việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề 

1.2.1. Tính phát triể  n và tính phân hóa củ a bộ môn hóa họ c1.2.1.1. Tính phát triể n 

Theo quan điểm của chủ ngh ĩ a duy vật biện chứng về nhận thức: Quá trình

nhận thức của con ngườ i luôn phát triển cả về lượ ng và chất. Trong quá trình đó, sự 

biến đổi về  lượ ng kiến thức sẽ  dẫn đến sự biến đổi về  chất: Năng lực nhận thức

chuyển sang một mức độ cao hơ n và sau mỗi giai đoạn, mỗi một vấn đề nhận thức

lại trở  nên hoàn thiện hơ n, bản chất hơ n.

Như vậy, quá trình nhận thức luôn luôn vận động, phát triển và đi vào bản

chất của vấn đề qua nhiều giai đoạn vớ i các mức độ sâu sắc dần:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 28: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 28/243

 

Quá trình phát triển của khoa học nói chung và chươ ng trình hóa học nói

riêng cũng tuân theo quy luật phát triển của quá trình nhận thức. Ở cấp THCS, HS

mớ i tiếp cận vớ i các lý thuyết cơ  bản và các hiện tượ ng hóa học ở  mức độ cảm tínhbề ngoài, chưa đi sâu vào bản chất. Đến cấp THPT, ngày từ đầu cấp, HS đã tiếp thu

một cụm các lý thuyết chủ đạo: cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần

hoàn các nguyên tố hóa học, …. Sau đó, HS tiếp tục nghiên cứu các nhóm nguyên

tố hóa học cụ  thể  trên cơ  sở  của các học thuyết nói trên. Như vậy, logic nội dung

dẫn đến logic nghiên cứu ở  cấp THPT là diễn dịch: tức là từ cái trừu tượ ng, tổngquát (định luật, học thuyết) đến cái cụ thể (các nguyên tố, các chất). Còn mức độ tư 

duy ở   cấp THCS là quy nạp: tức là từ  các hiện tượ ng trực quan cụ  thể  khái quát

thành lý thuyết ở  mức độ cảm tính.

Như vậy, nội dung hóa học phát triển cũng theo sự phát triển nhận thức nói

chung và khoa học hóa học nói riêng.1.2.1.2. Tính phân hóa 

Tính phát triển và tính phân hóa luôn luôn gắn liền vớ i nhau. Nhận thức càng

phát triển thì sự phân hóa càng rõ rệt, sự phân hóa theo các hướ ng:

- Phân hóa theo mức độ phức tạp dần của nhận thức: Trong chươ ng trình hóa

học phổ  thông từ  lớ p 8 đến lớ p 12, nội dung kiến thức hóa học tăng dần và đồngthờ i QTDH cũng đòi hỏi sự phát triển tư duy tăng dần.

Ví dụ  về  khái niệm axit ở   cấp THPT: Theo thuyết Arrenius, axit là những

hợ p chất khi tan trong nướ c thì phân ly thành các ion H+; sau đó theo thuyết

Bronsted, axit là những hợ p chất cho proton, …. Như vậy, theo sự phức tạp dần của

vấn đề thì HS càng hiểu sâu vấn đề.

- Phân hóa theo hướ ng phân nhánh: Khoa học càng phát triển, nhu cầu

nghiên cứu sâu hơ n về một vấn đề  nào đó buộc ngườ i ta phải có sự phân nhánh,

phân hóa nghiên cứu thành nhiều vấn đề  nhỏ  hơ n. Ví dụ  khoa học hóa học nói

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 29: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 29/243

 

Sự phân hóa nội dung chươ ng trình đượ c sử dụng theo từng lớ p học, cấp học

khác nhau phù hợ p vớ i các đặc điểm lứa tuổi, tâm sinh lý và nhận thức của HS,

trình độ nhận thức hóa học của HS THCS còn nặng về cái cụ thể, chưa có tầm kháiquát. Lên THPT, trình độ  nhận thức của HS đượ c phát triển cao hơ n [6-

8,19,34,38,42,44].

1.2.2. Tính vấ  n đề trong bộ môn hóa họ c 

Hóa học là một khoa học TN có liên quan chặt chẽ  vớ i các học thuyết và

định luật hóa học cơ   bản, trong quá trình phát triển của nó xuất hiện nhiều mâuthuẫn giữa lý thuyết và TN, giữa khái niệm cũ và khái niệm mớ i, …. Cứ mỗi phát

hiện của hóa học lại là một đáp số cho một bài tập nhận thức. Vì vậy, chươ ng trình

hóa học THPT chứa đựng nhiều nội dung hay sự kiện để  chúng ta xây dựng tình

huống có vấn đề và áp dụng dạy học nêu vấn đề.

Trên cơ  sở  đặc điểm nội dung chươ ng trình hóa học THPT có thể nêu ra 3cách tạo ra các tình huống có vấn đề, đó cũng là 3 kiểu tình huống có vấn đề cơ  bản

trong dạy học hóa học.

1.2.2.1. Cách thứ  nhấ t (Tình huố ng nghịch lý)

Là tình huống có vấn đề đượ c tạo ra khi kiến thức HS đã có không phù hợ p

(không đáp ứng đượ c) vớ i đòi hỏi của nhiệm vụ học tập hoặc vớ i TN. Vấn đề đưa ramớ i nhìn thì thấy dườ ng như vô lý, trái vớ i những nguyên lý đã công nhận chung.

Ví dụ:

- Quá trình hình thành và phát triển thuyết cấu tạo nguyên tử;

- Quy luật kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dd muối, ...

1.2.2.2. Cách thứ  hai (Tình huố ng lự a chọn)

Là tình huống có vấn đề đượ c tạo ra khi HS phải lựa chọn giữa 2 hay nhiều

phươ ng án giải quyết và chỉ  lựa chọn đượ c một phươ ng án duy nhất để đảm bảo

việc giải quyết nhiệm vụ đặt ra. Đây là tình huống lựa chọn hoặc tình huống bác bỏ.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 30: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 30/243

 

Đây là tình huống phổ biến thườ ng xuyên và rất hiệu nghiệm trong quá trình

nhận thức nói chung và nhận thức hóa học nói riêng. Đó là khi cần giải thích những

hiện tượ ng, những tính chất hóa học dựa vào đặc điểm thành phần và cấu tạo củanguyên tố hay chất hóa học. Loại tình huống này giúp HS tích lũy đượ c vốn kiến

thức vừa có chiều rộng và chiều sâu.

Như vậy, tính phát triển, tính phân hóa trong bộ môn hóa học luôn luôn gắn

liền vớ i nhau và có mối quan hệ qua lại vớ i nhau. Sự phát triển của hóa học sẽ dẫn

tớ i sự  phân hóa và càng phát triển, càng phân hóa thì tính vấn đề  trong từng nộidung nhận thức càng phong phú. Khi các vấn đề nhận thức đượ c giải quyết trọn vẹn

thì sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển và phân hóa ở  mức độ sâu sắc hơ n. Nếu như 

trong dạy học truyền thống, việc tổ chức giờ  học chỉ giúp HS tái hiện kiến thức, học

thuộc nội dung chươ ng trình SGK hoặc rèn luyện k ĩ  năng giải bài tập theo các mẫu

bài quen biết thì việc tổ chức dạy học phân hóa – nêu vấn đề sẽ dẫn HS vào tìnhhuống mà họ cần khái quát hóa kiến thức ở  mức độ mớ i: Kết luận mang tính suy

luận trong phạm vi toàn bộ chươ ng trình và ở  những bài mang tính chất nghiên cứu

[8,28,32,37,42].

1.3. Vai trò của dạy học phân hóa – nêu vấn đề  trong dạy và học hóa học ở  

trườ ng trung học phổ thông Dạy học phân hóa – nêu vấn đề có thể thực hiện ở  các bài lên lớ p nghiên cứu

tài liệu mớ i, ôn tập củng cố kiến thức, BTHH. Trên cơ  sở  lý luận đã trình bày ở  trên.

Sau đây, chúng tôi trình bày việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề vào việc

xây dựng các giáo án và bài tập phân hóa trong giảng dạy hóa học.

Giáo án hóa học có một vị trí hết sức quan trọng đối vớ i việc l ĩ nh hội tri thức

của HS. Thông qua giáo án hóa học, GV có thể truyền thụ những kiến thức, k ĩ  năng,

k ĩ  xảo cho HS. Kết quả bài học phụ  thuộc vào sự chuẩn bị giáo án. Bài học đượ c

chuẩn bị tốt sẽ đảm bảo cho hoạt động của GV và HS có mục đích rõ ràng, tạo đượ c

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 31: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 31/243

của các em một cách đúng mức. Và khi sử dụng các phươ ng tiện dạy học chỉ nhằm

mục đích minh hoạ. Có thể nói rằng đại đa số GV giớ i thiệu kiến thức ở  dạng chuẩn

bị sẵn. Chính vì thế mà kết quả dạy học chưa cao, chưa đáp ứng đượ c nhu cầu củaXH.

Một giáo án lên lớ p là một hệ toàn vẹn đượ c tạo nên bở i các thành tố là: mục

đích, nội dung và PP. Trong đó PP chịu sự chi phối của mục đích và nội dung dạy

học, ngoài ra PPDH muốn có hiệu quả còn phải chú ý đến đối tượ ng dạy học để 

điều chỉnh. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải lựa chọn phối hợ p các PPDH như thế nào.Việc phối hợ p các PP luôn phải bắt đầu từ sự phân tích nội dung giáo án, xác định

mục đích và ngườ i GV phải xác định đượ c đâu là PPDH chủ đạo và các PPDH khác

hỗ trợ  cho PP chủ đạo này. Nếu không nhận thức đượ c điều này thì hoạt động của

GV sẽ rối loạn khi lên lớ p.

Bên cạnh đó, BTHH là một hình thức củng cố, ôn tập, hệ  thống hóa kiếnthức một cách sinh động và hiệu quả. Khi giải BTHH, HS phải nhớ  lại những kiến

thức đã học, phải đào sâu một số khía cạnh nào đó của kiến thức hoặc phải tổ hợ p,

huy động nhiều kiến thức để giải quyết đượ c bài tập. Tất cả các thao tác tư duy đó

đã góp phần củng cố, khắc sâu và mở  rộng thêm kiến thức cho HS. BTHH giữ vai

trò rất quan trọng trong giảng dạy hóa học ở  trườ ng phổ thông, trong việc thực hiệnmục tiêu đào tạo, nó vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là PPDH hiệu

nghiệm. Nó cung cấp cho HS kiến thức, con đườ ng dành lấy kiến thức và cả hứng

thú say mê nhận thức. BTHH đượ c sử  dụng làm phươ ng tiện nghiên cứu tài liệu

mớ i, khi trang bị  kiến thức cho HS l ĩ nh hội đượ c kiến thức một cách sâu sắc và

vững chắc. Việc nghiên cứu một kiến thức mớ i thườ ng đượ c bắt đầu bằng việc nêu

vấn đề. Mỗi một vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu mớ i cũng là một bài tập đối

vớ i HS. Để làm một vấn đề mớ i trở  nên hấp dẫn và xây dựng vấn đề nghiên cứu còn

có thể dùng cách giải bài tập. Việc xây dựng các vấn đề dạy học bằng bài tập không

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 32: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 32/243

là một hình thức tự lực cơ  bản của HS. Trong thực tiễn dạy học, tư duy hóa học đượ c

hiểu là “k ĩ  năng quan sát hiện t ượ ng hóa học phân tích một hiện t ượ ng phứ c t ạ p thành

nhữ ng bộ phận thành phần, xác lậ p mố i liên hệ định lượ ng và định tính của các hiệnt ượ ng, đ oán tr ướ c các hệ quả  t ừ  các lý thuyế t và áp d ụng kiế n thứ c của mình” [10].

Trướ c khi giải bài tập, HS phải phân tích điều kiện của đề bài, tự xây dựng các lập

luận, thực hiện việc tính toán, khi cần thiết có thể tiến hành thí nghiệm, thực hiện phép

đo, …. Trong những điều kiện đó, tư duy logic, tư duy sáng tạo của HS đượ c phát triển,

năng lực giải quyết vấn đề đượ c nâng cao.BTHH là một phươ ng tiện rất tốt để rèn luyện những k ĩ  năng, k ĩ  xảo liên hệ lý

thuyết vớ i thực tế, vận dụng kiến thức đã học vào đờ i sống, lao động sản xuất. Bở i

“kiế n thứ c sẽ  đượ c nắ m vữ ng thự c sự  , nế u học sinh có thể  vận d ụng thành thạo chúng

vào việc hoàn thành nhữ ng bài t ậ p lý thuyế t và thự c hành” [2]. Từ đó có tác dụng GD

k ĩ  thuật tổng hợ p và hướ ng nghiệp cho HS. BTHH còn có tác dụng cho HS về phẩmchất tư tưở ng đạo đức. Qua các bài tập về lịch sử, có thể cho HS thấy đượ c quá trình

phát sinh những tư tưở ng về quan điểm khoa học tiến bộ, những phát minh to lớ n,

có giá trị của các nhà khoa học tiến bộ trên thế giớ i cũng như của nướ c nhà. Thông

qua việc giải các bài tập, còn rèn luyện cho HS phẩm chất độc lập, suy ngh ĩ , tính

kiên trì dũng cảm khắc phục khó khăn, tính chính xác khoa học, kích thích hứng thúhọc tập môn hóa học nói riêng và học tập nói chung.

BTHH còn là phươ ng tiện rất có hiệu quả để kiểm tra kiến thức, k ĩ  năng của

HS một cách chính xác. Trong QTDH, khâu kiểm tra đánh giá việc nắm tri thức, k ĩ  

năng, k ĩ  xảo của HS có một ý ngh ĩ a quan trọng. Một trong những biện pháp kiểm

tra đánh giá kết quả học tập của HS là cho HS giải các bài tập. Thông qua việc giải

bài tập của HS, GV còn biết đượ c kết quả giảng dạy của mình, từ đó có PP điều

chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy của mình như hoạt động của HS.

Ngoài ra, ở  mức cao hơ n mức luyện tập thông thườ ng, HS phải biết vận dụng

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 33: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 33/243

Như  vậy thông qua các giáo án, HS trang bị  cho mình một kho tàng kiến

thức, những khám phá mớ i mẻ, kích thích tính sáng tạo khả năng tìm tòi của HS,

trong khi đó BTHH có một vai trò to lớ n trong việc tập luyện, bồi dưỡ ng, phát hiệnnăng lực sáng tạo của HS trong dạy học [4,9,19,21,23,27,34,36,38,44].

1.3.1. Các yế u tố  chi phố i phươ  ng pháp d ạ y họ c trong giáo án hóa họ c 

Hiệu quả giáo án hóa học chịu sự tác động trực tiếp của PPDH nhưng PPDH

lại phụ  thuộc vào các yếu tố: mục đích, nội dung và đối tượ ng dạy học. Sau đây,

chúng ta xét các mối quan hệ đó.1.3.1.1. M ục đ ích d ạ y học 

Mục đích dạy học nói chung là các mục đích: trí dục, phát triển, GD. Đối vớ i

từng bài học, mục đích dạy học cũng đượ c cụ thể hơ n là:

1. Kiến thức.

2. K ĩ  năng.3. Phát triển nhận thức tư duy.

4. Thái độ.

Trong đó, mục 1 và 2 thuộc về mục đích trí dục, mục 3 thuộc về mục đích

phát triển và mục 4 thuộc về mục đích GD. Sau đây chúng ta xem xét từng nội dung

của mục đích dạy học và sự chi phối PPDH như thế nào.a) Kiến thức

Đó là những kiến thức mà HS cần phải nắm vững sau một tiết học. Và đây

cũng chính là mục tiêu đầu tiên mà ngườ i GV nào cũng phải xác định đượ c. Đó là

những hiểu biết bản chất nhất, mấu chốt nhất của giáo án mà HS buộc phải biết để 

từ đó suy ra những kiến thức khác. Bên cạnh đó còn có những kiến thức cơ  bản cần

biết và có thể biết. Tùy theo mục đích cần truyền thụ  cho HS cũng như dạng nội

dung của bài dạy mà kiến thức cơ  bản đượ c chia theo các mức độ  truyền thụ như 

sau:

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 34: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 34/243

PP làm việc độc lập đối vớ i SGK của HS (GV sẽ dùng PP này khi nghiên cứu trạng

thái tự  nhiên của các nguyên tố  và hợ p chất của chúng, ứng dụng của các chất

nghiên cứu, …)+ Hiểu: Đây là kiến thức yêu cầu HS phải hiểu rõ đượ c nội dung của vấn đề 

mà mình đang nghiên cứu. Tức là phải hiểu sâu mọi mặt của vấn đề đó. Vớ i dạng

kiến thức này nếu HS chỉ học “vẹt” hoặc đơ n thuần chỉ là hiểu một cách đơ n giản

thì chỉ sau một thờ i gian ngắn các em sẽ quên ngay phần kiến thức mà các em đã

đượ c học, vì vậy kiến thức thuộc phần này là tính chất hóa học, cấu tạo của cácchất, …

Khi giảng dạy đối vớ i dạng kiến thức cần phải “hiểu” này, GV nên sử dụng

PP đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích minh họa và thậm chí có thể sử dụng PP

thuyết trình thông báo diễn giải.

+ Vận dụng: Có ngh ĩ a là dựa vào các kiến thức cơ  bản mà thầy cô đã truyềnthụ cho các em, các em sẽ vận dụng một cách linh hoạt vào các bài tập, các ví dụ cụ 

thể, chẳng hạn như khi học xong bài “Hệ thống tuần hoàn”. Từ vị trí của nguyên tố,

dựa vào định luật tuần hoàn, HS đi tớ i kết luận về tính chất của các nguyên tố.

Vị trí của một nguyên tố trong

bảng tuần hoàn (ô nguyên tố)- Số thứ tự của nguyên tố 

- Số thứ tự của chu kì

- Số thứ tự của nhóm A

↔ 

Cấu tạo nguyên tử 

- Số proton, số electron

- Số lớ p electron

- Số electron lớ p ngoài cùng

Thí dụ 1: Biết nguyên tố có số thứ tự là 17, thuộc chu kì 3, nhóm VIIA có thể 

suy ra: Nguyên tử của nguyên tố đó có 17 proton, 17 electron, có 3 lớ p electron (vì

số  lớ p electron bằng số  thứ  tự  của chu kì), có 7 electron ở   lớ p ngoài cùng (vì số 

electron lớ p ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm A). Đó là nguyên tố clo.

Thí dụ  2: Biết cấu hình electron nguyên tử  của một nguyên tố  là

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 35: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 35/243

Hay khi học xong bài  Định luật bảo toàn khố i lượ ng, nồng độ %, nồng độ 

mol, … thì HS sẽ biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan. Như vậy khi truyền

thụ kiến thức này, HS không chỉ biến các kiến thức đó thành kiến thức của mình màquan trọng hơ n hết là biết sử dụng nó một cách linh hoạt vào các bài tập cụ  thể.

Muốn vậy ngườ i thầy giáo phải biết hướ ng dẫn cho HS đi theo con đườ ng diễn dịch

hoặc quy nạp.

+ Sáng tạo: XH ngày càng phát triển, chính sự đi lên của thờ i đại đã đặt ra

cho ngành GD nướ c nhà một vấn đề cấp bách: phải đào tạo đượ c những con ngườ imớ i, có đầu óc sáng tạo và khả năng tư duy tốt. Bở i vậy nhiệm vụ quan trọng nhất

của mỗi ngườ i thầy giáo là phải biết nâng cao tính độc lập sáng tạo của HS hay nói

một cách khác là phải biết “khơ i nguồn” để khả năng sáng tạo của các em phát triển

một cách tối đa.

Vì vậy để có thể hình thành và phát triển tính tích cực sáng tạo của HS thìngườ i thầy giáo cần phải là “một đạo diễn tài ba”, khi sử dụng các PPDH tức là bên

cạnh sử dụng PPDH nêu vấn đề là cơ  bản thì cần phải biết phối hợ p nhuần nhuyễn

các PPDH khác như  thuyết trình, chứng minh, … vớ i sự  hỗ  trợ  đắc lực của các

phươ ng tiện k ĩ  thuật và thiết bị dạy học.

b) K ĩ  năng

K ĩ  năng là khả năng thực hiện một cách hợ p lý những hành động trí tuệ và

hành động chân tay trong những tình huống đã đượ c thay đổi.

K ĩ  năng hóa học bao gồm:

+ K ĩ  năng tiến hành thao tác thí nghiệm.

+ K ĩ  năng quan sát và giải thích hiện tượ ng.

+ K ĩ  năng sử dụng hóa chất.

+ K ĩ  năng lập thí nghiệm và thiết kế thí nghiệm.

+ K ĩ  năng vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 36: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 36/243

Cụ  thể: Các k ĩ   năng quan sát thí nghiệm, làm các thí nghiệm đơ n giản, sử 

dụng PP thí nghiệm hóa học.

Thí nghiệm do GV trình bày sẽ chuẩn mực về thao tác cho trò học tập mà bắtchướ c và sau đó khi trò làm thí nghiệm. HS sẽ  học đượ c cả  cách thức làm thí

nghiệm (k ĩ  năng, k ĩ  xảo thực hành) nên đòi hỏi GV phải thực hiện một cách chuẩn

xác và khoa học.

- K ĩ  năng lập công thức, cân bằng pthh: Sử dụng PP đàm thoại gợ i mở  (nêu

các câu hỏi dẫn dắt để HS trả  lờ i) chẳng hạn như: xác định số OXH, sau đó tiếnhành cân bằng.

- K ĩ  năng giải BTHH: Sử dụng PP thuyết trình – đàm thoại việc hoạt động

độc lập sáng tạo của HS để tổng quát thành các dạng BTHH cụ thể.

GV xây dựng các bài tập liên quan đến kiến thức vừa truyền thụ để HS luyện

tập. Qua các bài tập đó, HS có cơ  hội tái tạo lại kiến thức SGK và biến nó thànhkiến thức của mình và áp dụng các kiến thức đó vào từng trườ ng hợ p cụ  thể một

cách linh hoạt và nhuần nhuyễn.

c) Phát triển tư duy

Hóa học là một môn học TN có lập luận nên có rất nhiều khả năng trong việc

phát triển những năng lực nhận thức cho HS. Nếu như ngườ i GV biết tổ chức dạy

và học môn hóa học một cách đúng mức. Như vậy qua các giáo án hóa học mà GV

có thể rèn luyện các thao tác tư duy cho HS khi phân tích, so sánh, khái quát, trừu

tượ ng hóa, …. Hay nói một cách khác là nhằm phát triển tư duy cho HS.

Chẳng hạn khi nghiên cứu các khái niệm, những định luật, học thuyết hóa

học, sẽ có vai trò to lớ n trong việc phát triển tư duy logic biện chứng, những năng

lực khái quát hóa và trừu tượ ng hóa cho HS. Bên cạnh đó việc sử dụng các phươ ng

tiện trực quan và thí nghiệm để  nghiên cứu tính chất và những biến đổi hóa học

buộc HS phải huy động tất cả các giác quan cảm thụ, nhờ  đó mà các giác quan này

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 37: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 37/243

+ Từ đặc điểm của một chất →  tính chất hóa học →  ứng dụng. GV sẽ dùng

PP grap dạy học tức là grap hóa bài cần dạy theo một sơ  đồ grap.

+ Muốn hình thành khái niệm có tính chất trừu tượ ng như (phân tử, nguyêntử, ion, electron, …) thì phải sử dụng những mô hình cụ thể, qua đó nên luyện cho

HS k ĩ  năng tư duy trừu tượ ng và đầu óc tưở ng tượ ng. Đi từ các hiện tượ ng đến bản

chất, từ các dấu hiệu quan sát bên ngoài (màu, mùi, trạng thái) suy ra những biến

đổi bên trong thuộc bản chất của hóa học (phân tử, trao đổi electron của nguyên tử 

hay ion, …).d) Thái độ 

Hóa học vớ i tư cách là hệ thống những kiến thức về chất và những biến hóa

về  chất đã góp phần đắc lực vào sự  phát triển của nền kinh tế  quốc dân. Không

những thế, hóa học góp một phần không nhỏ vào việc hình thành thế giớ i quan duy

vật tiến bộ, đồng thờ i hình thành ở  HS lòng yêu nướ c, yêu lao động và hoàn thànhnhân cách toàn diện cho HS. Bên cạnh đó, GD ý thức bảo vệ môi trườ ng cho HS

cũng như  nêu lên tầm quan trọng của các chất có ứng dụng trong thực tiễn cuộc

sống và trong công nghiệp.

Để có thể thực hiện tốt mục đích GD tư tưở ng cho các em HS trong mỗi giáo

án hóa học thì ngườ i GV nên sử dụng PP thuyết trình hay kể chuyện (trần thuật) vớ i

điệu bộ và giọng nói có sức lôi cuốn ngườ i học [6-8,30,42].

1.3.1.2. N ội dung d ạ y học 

Nội dung dạy học bộ  môn hóa học gồm các kiểu kiến thức: Kiến thức lý

thuyết về  các đối tượ ng nghiên cứu của hóa học và về  các cách nghiên cứu, kiến

thức về  kinh nghiệm thực hiện các cách thức hoạt động, kinh nghiệm hoạt động

sáng tạo, thái độ đánh giá. Ứ ng vớ i từng loại nội dung khác nhau ta nên sử dụng

những PP như thế nào cho phù hợ p và có hiệu quả.

a) Kiến thức lý thuyết về thế giớ i

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 38: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 38/243

Hệ thống kiến thức về thế giớ i bao gồm:

* Kiến thức về các khái niệm: chất xúc tác, cấu tạo nguyên tử, phân tử, độ 

âm điện, hóa trị, … hay các định luật (như định luật tuần hoàn …) và học thuyết(thuyết cấu tạo electron …).

Đây là những khái niệm của học thuyết mớ i vì vậy GV nên sử  dụng PP

nghiên cứu để kích thích tính độc lập, tính tích cực sáng tạo của HS. Muốn vậy GV

cần phải gây đượ c hứng thú học tập của HS, tức là GV sẽ hướ ng dẫn cho HS xây

dựng giả thuyết.Ngoài ra nên sử dụng thí nghiệm hóa học theo PP nghiên cứu. Khi sử dụng

thí nghiệm này cần hướ ng dẫn HS quan sát và gợ i ý để HS tự rút ra đượ c kiến thức

mớ i. Cần khai thác triệt để các hiện tượ ng quan sát đượ c trong thí nghiệm để khắc

sâu kiến thức cho HS.

Bên cạnh đó, GV nên đưa ra các bài tập cụ thể nhằm hệ thống hóa các kiếnthức mang tính trừu tượ ng đó vì qua việc giải các bài tập sẽ giúp HS củng cố và nhớ  

lâu hơ n các kiến thức.

Như vậy bên cạnh PP chủ đạo là PP nghiên cứu, PP trực quan (mô hình + thí

nghiệm) thì tùy vào các kiến thức cụ thể mà GV có thể sử dụng thêm các PP khác

như phân tích giải thích, chứng minh, suy diễn, quy nạp, đàm thoại, …

- Đối vớ i kiến thức về khái niệm chất và nguyên tố hóa học: GV nên sử dụng

PP giải thích, chứng minh nhằm làm nổi bật lên vấn đề.

- Đối vớ i kiến thức về định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn: GV nên sử 

dụng PP loại suy để giải quyết những khái niệm cụ thể sau đó sử dụng PP quy nạp

từ các nội dung trên.

Tăng cườ ng các loại bài tập theo ba vấn đề sau:

1. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn suy ra cấu tạo

nguyên tử và tính chất hóa học cơ  bản.

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 39: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 39/243

- Đối vớ i kiến thức về khái niệm liên kết hóa học: Đối vớ i các loại liên kết cụ 

thể từ đặc điểm liên kết của các nguyên tố cụ thể để hướ ng dẫn HS trình bày sơ  đồ 

liên kết sau đó phát biểu định ngh ĩ a hay bản chất của liên kết. Tức là GV sẽ phốihợ p cả hai PP là suy diễn và quy nạp.

- Đối vớ i kiến thức về khái niệm pưhh: Đây là giai đoạn đầu cho việc tiếp thu

khái niệm hóa học nên GV sử dụng PP quy nạp kết hợ p vớ i sử dụng thí nghiệm đơ n

giản để HS có thể dễ nhận biết, dễ phân biệt.

- Đối vớ i kiến thức về khái niệm pư thuận nghịch: GV cần nhấn mạnh rằngđiều kiện pư thuận nghịch là pư xảy ra theo hai chiều trong cùng một điều kiện, GV

nên sử dụng thí nghiệm nghiên cứu và đàm thoại nêu vấn đề.

- Đối vớ i kiến thức về khái niêm dd, điện ly: GV sử dụng PP trực quan (thí

nghiệm nghiên cứu) kết hợ p vớ i việc ra các loại bài tập TN và bài tập định tính.

- Đối vớ i kiến thức về khái niệm axit – bazơ , độ pH, khái niệm lưỡ ng tính: Ở giai đoạn này HS đã tiếp thu một khối lượ ng kiến thức lý thuyết chủ đạo để làm cơ  

sở  soi sáng cho các khái niệm trên nên GV sẽ phối hợ p các PP trực quan, đàm thoại

– nêu vấn đề.

* Tiểu sử các nhà hóa học:

Đối vớ i dạng kiến thức này, GV nên sử dụng PP kể chuyện có bổ sung những

thành tựu mớ i trong khoa học k ĩ  thuật, những đổi mớ i trong đờ i sống và XH.

Tuy nhiên bên cạnh đó GV có thể sử dụng PP HS làm việc độc lập vớ i SGK.

Tức là HS sẽ tự nghiên cứu SGK sau đó trả lờ i các câu hỏi do GV đặt ra.

* Kiến thức về tính chất vật lý của các chất tùy theo mức độ mà GV có thể sử 

dụng các PP sau:

- Sử dụng thí nghiệm đơ n giản theo hình thức quan sát trực tiếp để xem xét

tính chất vật lý của các chất như màu sắc, mùi vị, độ hòa tan trong nướ c, … Từ đó

HS sẽ tự lực quan sát và rút ra kết luận. Ngoài ra GV còn sử dụng thuyết trình diễn

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 40: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 40/243

* Kiến thức về  trạng thái tự nhiên, tác dụng sinh lý của các chất: GV sẽ sử 

dụng PP thuyết trình diễn giải thông báo hoặc HS làm việc độc lập vớ i SGK và sau

đó sẽ trả lờ i các câu hỏi của GV.* Kiến thức về tính chất hóa học của các chất:

- Đối vớ i hợ p chất vô cơ : PP chính là đàm thoại gợ i mở , ngoài ra tùy vào các

trườ ng hợ p cụ  thể mà GV nên kết hợ p thêm vớ i các PP khác. Chẳng hạn như khi

cần liên hệ vớ i các kiến thức cũ có liên quan đến nội dung mớ i đang cần dạy thì GV

sẽ sử dụng PP đàm thoại ôn tập.Vớ i các tính chất hóa học chứa đựng các tình huống nghịch lý có vấn đề thì

GV nên sử dụng PP nghiên cứu kết hợ p vớ i thí nghiệm để nhằm kích thích hứng thú

học tập cho HS đồng thờ i phát huy đượ c tính tích cực độc lập sáng tạo cho HS (ví

dụ như khi dạy bài axit H2SO4).

Sử dụng PP suy diễn: Từ cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện, để dự đoán trướ c tính chất của các chất. Sau đó GV có thể  làm thí nghiệm để  kiểm

chứng cho những dự đoán tính chất của chất.

- Đối vớ i hợ p chất hữu cơ : PP sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu chất hữu cơ  

là PP suy diễn hay diễn dịch. Việc nghiên cứu các hợ p chât hữu cơ  sẽ tiến hành theo

các dãy đồng đẳng. Chỉ  cần nghiên cứu k ĩ  một chất tiêu biểu có nhiều ứng dụng

quan trọng thì HS có thể suy ra tính chất cơ  bản của các chất khác, trong dãy một

cách tuần tự. Bên cạnh đó GV phải thườ ng xuyên tăng cườ ng sử dụng phươ ng tiện

trực quan, nhất là mô hình hình vẽ để mô tả cấu tạo phân tử chất hữu cơ  kết hợ p vớ i

PP dùng lờ i, thuyết trình nêu vấn đề và đàm thoại nhằm giúp HS có thể hình dung

đượ c cấu tạo không gian của hợ p chât hữu cơ . Trên cơ  sở  đó các em sẽ suy ra đượ c

tính chât hóa học của các chât đó.

Cụ thể: Đối vớ i việc giảng dạy các bài về hiđrocacbon thì GV nên sử dụng các

PP logic hợ p lý, so sánh khái quát hóa, phân tích, tổng hợ p.

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 41: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 41/243

hưở ng qua lại giữa gốc R và nhóm chức và giữa các nhóm chức đến tính chất hóa học

của chúng.

Vớ i những đặc điểm riêng của hóa hữu cơ , cho nên GV có thể sử dụng PPGrap dạy học theo sơ  đồ sau:

Cấu tạo tính chât hóa học

Lý tính

Điều chế 

ứng dụng

b) Kiến thức về k ĩ  năng, các hoạt động cụ thể 

Đây là một yếu tố quan trọng của nội dung dạy học hóa học vì hóa học là mộtmôn học TN. Cho nên HS không những phải nắm vững các kiến thức về lý thuyết mà

còn cần phải thành thạo các k ĩ  năng, k ĩ  xảo. Thật vậy giữa các kiến thức, k ĩ  năng và

k ĩ  xảo có mối liên hệ chặt chẽ vớ i nhau. Sự hình thành k ĩ  xảo xuất phát từ k ĩ  năng,

không thể có k ĩ  xảo nếu chưa có k ĩ  năng. Mặt khác việc nắm vững k ĩ  xảo mở  ra khả 

năng hình thành k ĩ  năng ở  mức độ cao hơ n. Chắng hạn việc nắm đượ c một số k ĩ  xảo

về k ĩ  thuật thí nghiệm hóa học (sử dụng một số dụng cụ hóa chất) rất cần để giải các

bài toán TN.

Kiến thức về k ĩ  năng và hoạt động cụ thể có trong các giáo án dành cho việc

ôn tập, củng cố khái quát hóa tài liệu đã học và trong các bài thực hành.

* Đối vớ i các giáo án dành cho việc ôn tập, củng cố khái quát hóa tài liệu thì

GV có thể sử dụng các PP sau:

- GV sử dụng PP thuyết trình diễn giải để nhằm giải thích, minh họa làm sâu

sắc thêm các kiến thức trọng tâm và hệ thống hóa chúng lại.

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 42: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 42/243

Nhằm phát huy đượ c tính cách tích cực cao của HS thì GV nên hướ ng tớ i

công việc tự lực của HS trong các giáo án đó. Đặc biệt là tổ chức, hướ ng dẫn cho

HS làm việc tự lực vớ i SGK qua các bướ c sau:+ Xác định nội dung cần ôn tập.

+ Hướ ng dẫn HS lập bảng tổng kết kiến thức.

+ Nêu ra hệ thống câu hỏi để củng cố hệ thống hóa kiến thức.

+ Giao các bài toán, bài tập phức tạp tạo cho HS khả  năng vận dụng kiến

thức hóa học và đôi khi cả kiến thức chuyên môn.- Sử dụng PP đàm thoại ôn tập, chú ý là hệ thống hóa câu hỏi tránh tản mạn,

vụn vặt, phải tập trung vào các kiến thức cơ  bản, trọng tâm và có tác dụng chính xác

hóa các khái niệm, mở  rộng đào sâu kiến thức và k ĩ  năng.

- Có thể sử dụng phươ ng tiện trực quan trong những giáo án nhằm mục đích

hoàn chỉnh kiến thức và k ĩ  năng.

* Đối vớ i các bài học luyện tập:

GV đưa ra các bài tập khác nhau tùy thuộc vào trình độ l ĩ nh hội của từng HS.

Bên cạnh đó GV có thể gợ i mở , hướ ng dẫn để HS tự tìm ra đượ c đáp án. Qua đó rèn

luyện đượ c các k ĩ  năng hóa học cho HS như cân bằng ptpư, tính toán theo công thức

hóa học, …

Nếu là bài tập TN sẽ rèn các k ĩ  năng thực hành, ngoài ra bài tập còn giúp HS

rèn luyện k ĩ  năng sử dụng ngôn ngữ hóa học và các thao tác tư duy.

Như vậy, sử dụng bài tập để luyện tập là một biện pháp hết sức quan trọng để 

nâng cao chất lượ ng dạy học. Vì vậy khi dạy các tiết luyện tập đòi hỏi GV cần phải

đưa ra các bài tập cơ  bản và khái quát nhất, trong đó các câu hỏi sẽ tăng dần mức độ 

phức tạp của nó.

Ngoài ra, GV có thể đưa ra các dạng bài tập cơ  bản thườ ng gặp và cùng vớ i

HS tìm ra PP chung giải các bài tập đó, PP chủ yếu khi dạy các tiết luyện tập và

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 43: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 43/243

+ Quan sát và vạch ra dấu hiệu bản chất của các hiện tượ ng.

+ Giải thích các hiện tượ ng quan sát đượ c.

+ Dự đoán các hiện tượ ng trên cơ  sở  các lý thuyết đã học.Bên cạnh đó trong quá trình giảng dạy hóa học cần rèn luyện cho HS những

k ĩ  xảo về k ĩ  thuật tiến hành thí nghiệm, về tổ chức lao động và ghi chép.

Cụ thể là:

+ Biết sử dụng chai lọ, cốc và các dụng cụ thủy tinh, cùng các dụng cụ khác

của phòng thí nghiệm.+ Cách lấy hóa chất rắn, lỏng hoặc dd.

+ Đo thể tích các chất, cân khối lượ ng, biết pha chế dd.

+ Lắp dụng cụ từ những chi tiết đã chuẩn bị sẵn.

+ Tiến hành các PP tinh chế, tách lọc, cô cạn dd.

+ K ĩ  năng quan sát, ghi chép các kết quả thí nghiệm.

+ K ĩ  năng viết tườ ng trình thí nghiệm.

+ K ĩ  năng tổ  chức lao động (tiết kiệm hóa chất, tuân theo quy tắc an toàn,

…).

Như  vậy việc sử  dụng bài thí nghiệm thực hành trong dạy học hóa học là

cách dạy học phát huy đượ c tính tích cực tự lực của HS. Vì vậy khi dạy các bài thực

hành hoặc các bài học mớ i có sử dụng thí nghiệm thì GV phải tuân thủ các quy tắc

k ĩ   thuật (như bảo đảm tính an toàn cho mọi ngườ i, bảo đảm kết quả và tính khoa

học cho thí nghiệm, thí nghiệm phải đơ n giản vừa sức vớ i HS, …). Đồng thờ i tùy

theo nội dung nghiên cứu (đơ n giản hay phức tạp) và tùy thuộc vào trình độ cần đạt

tớ i của HS để  lựa chọn PP thuyết trình diễn giải thông báo hay PP đàm thoại nêu

vấn đề.

c) Kiến thức về kinh nghiệm hoạt động sáng tạo

Đây là dạng kiến thức sẽ  nhằm hình thành ở   HS năng lực tìm kiếm, giải

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 44: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 44/243

nghiệm hoạt động sáng tạo cho HS là một vấn đề hết sức quan trọng trong dạy học

và cần tổ chức tiến hành theo những quy trình riêng không giống vớ i trang bị kiến

thức k ĩ   năng, k ĩ   xảo. Hoạt động kinh nghiệm sáng tạo có những đặc điểm riêngđượ c thể hiện qua những nét sau:

- Có khả năng độc lập mang kiến thức đã biết vào một tình huống mớ i.

- Phát hiện những vấn đề mớ i trong tình huống đã biết.

- Xây dựng những cách giải quyết khác nhau về một vấn đề nào đó và phát

hiện cách thức giải quyết tối ưu trong hàng loạt cách thức giải quyết.- Xây dựng những cách giải quyết hoàn toàn mớ i khác vớ i những cách giải

quyết quen thuộc.

Từ những đặc điểm của hoạt động kinh nghiệm sáng tạo thì có thể nhận thấy

kiến thức này nằm trong toàn bộ chươ ng trình học, đặc biệt là các bài về sản xuất

hóa học hoặc là các bài luyện tập, thí nghiệm, thực hành hay thảo luận xemina.

Ví dụ chẳng hạn qua các bài sản xuất hóa học, các em sẽ hiểu rõ đượ c các

quy trình công nghệ, đồng thờ i khi bướ c vào thực tiễn cuộc sống qua các lý thuyết

đã học, các em có thể phát huy đượ c tính sáng tạo trướ c những tình huống đặt ra

trong thực tiễn.

Bên cạnh đó qua các bài thực hành sẽ kích thích đượ c hứng thú nhận thức

của HS. Khi tiếp xúc vớ i thực tiễn, tư duy của HS luôn luôn đượ c đặt trướ c những

tình huống mớ i, buộc HS phải suy ngh ĩ  tìm tòi, phát triển trí sáng tạo.

Để  có thể  trang bị kinh nghiệm hoạt động sáng tạo cho HS thì GV nên sử 

dụng các PPDH tích cực như: nêu vấn đề nghiên cứu nhằm nâng cao tính độc lập

sáng tạo cho HS. Tuy nhiên, quá trình hình thành đó là một quá trình lâu dài và đòi

hỏi tính “nghệ thuật” cao của ngườ i thầy giáo, có ngh ĩ a là khéo léo đặt HS vào các

tình huống có vấn đề, nhằm kích thích trí tò mò, để HS tự  lực tìm kiếm cách giải

quyết vấn đề một cách đầy sáng tạo.

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 45: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 45/243

Thông qua những quan điểm duy vật khoa học về vật chất, hệ thống những

định luật nền tảng về sự biến hóa các chất, hệ thống những PP nghiên cứu khoa học

và những khái niệm hóa học khác ở  HS sẽ hình thành thế giớ i quan duy vật biệnchứng. Đó là cơ  sở  vững chắc cho việc hình thành hệ thống những thái độ xúc cảm

– giá trị và hệ thống những hành vi xử thế hàng ngày.

Cụ thể qua các bài dạy học sau:

- Sản xuất một số  chất trong công nghiệp, chất thải của chúng đến môi

trườ ng, chu trình của một số  nguyên tố  hóa học như  cacbon, nitơ , phot pho, lưuhuỳnh, hiệu ứng “nhà kính” của CO2, hiện tượ ng mưa axit, … Khi học các vấn đề 

đó sẽ giúp HS hiểu đượ c nguồn gốc của ô nhiễm môi trườ ng, qua đó GV sẽ GD HS

ý thức bảo vệ môi trườ ng, là một đề tài rất thờ i sự có tính chất toàn cầu và đồng thờ i

cũng là vấn đề của quốc gia.

Khi dạy phần nội dung này thì GV nên sử dụng PP trần thuật (kể chuyện).

Cần chú ý về giọng nói cườ ng điệu lên xuống nhịp nhàng sao cho có thể  lôi cuốn

HS vào vấn đề đang cần nói, qua đó GD HS ý thức bảo vệ môi trườ ng, bảo vệ “ngôi

nhà” của trái đất. Bên cạnh đó có thể sử dụng PP đàm thoại (đặt ra các câu hỏi, để 

HS trả lờ i).

Ví dụ:

- Ozon có lợ i hay có hại đối vớ i đờ i sống?

- Tầng ozon ở  đâu? Nêu tác dụng của nó đối vớ i con ngườ i và tác hại khi làm

thủng nó?

- Tại sao ngườ i ta ngâm trái cây vào dd ozon trướ c khi đóng gói vận chuyển

đến các vùng để tiêu thụ?

- Nêu PP hóa học để khử khí Cl2 làm bẩn không khí của phòng thí nghiệm.

Ngoài ra có thể sử dụng thêm các PP thực hiện như:

+ PP tham quan, điều tra, khảo sát thực địa.

 

ế

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 46: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 46/243

+ PP tiếp cận:

. Thông qua các hoạt động ngoài giờ  lên lớ p vớ i các chủ đề tự chọn do GV

đề ra.. Thông qua các hoạt động ngoại khóa.

- Ứ ng dụng của các chất vào công nghiệp và thực tiễn cuộc sống, quy trình

công nghệ sản xuất của một số chất hóa học.

Vớ i kiến thức này sẽ cho các em thấy rõ vai trò và tác dụng đa năng của hóa

học đối vớ i đờ i sống công, nông nghiệp và dịch vụ của thờ i đại mớ i. Không nhữngthế nó còn giúp hình thành ở  các em những thái độ xúc cảm – giá trị của nhân cách,

phát triển năng động, dễ  thích nghi vớ i cơ  chế kinh tế  thị  trườ ng theo định hướ ng

XHCN.

Khi dạy phần nội dung này, GV sẽ sử dụng PP thuyết trình thông báo. Bên

cạnh đó có thể kết hợ p thêm PP đàm thoại nêu vấn đề trong bài sản xuất hóa học để 

tăng thêm phần sinh động cho bài học.

- BTHH: rèn luyện đượ c tính kiên nhẫn, trung thực và sáng tạo trong học tập

và lòng say mê khoa học hóa học. Đặc biệt dạng bài tập TN, có tác dụng rèn luyện

văn hóa lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơ i

làm việc).

- GV cần phải có một cái nhìn đầy đủ và khái quát nhất trong việc đưa ra bài

tập, cần chú ý đến trình độ nhận thức của HS trong lớ p, để từ đó ra các bài tập phù

hợ p. Nên sử dụng PP đàm thoại nêu vấn đề khi giải bài tập, hướ ng dẫn HS tự  lực

tìm ra đáp án cho bài toán.

Tóm lại việc dạy học hóa học, muốn truyền tải đượ c kiến thức cho HS thì

ngườ i thầy cần phải biết kích thích hứng thú học tập ở  HS. Muốn vậy GV phải nắm

đượ c khả năng, nhu cầu, nguyện vọng và định hướ ng giá trị của HS.

e) Cấu trúc logic nội dung dạy học

 

GV ầ hải ử d li h h à đầ á PP ê Nế khô ấ dễ â ả

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 47: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 47/243

GV cần phải sử dụng linh hoạt và đầy sáng tạo PP trên. Nếu không rất dễ gây cảm

giác thụ động cho HS.

* Phát triển tuần tự:Đó là các kiến thức dạy học từ cơ  bản đến các kiến thức nâng cao. Có ngh ĩ a

là dạng kiến thức phát triển logic tuần tự. Cụ thể khi dạy một bài dạy nghiên cứu về 

một hợ p chất nào đó thì nội dung của bài đó sẽ đi theo trình tự, từ tính chất vật lý,

cấu tạo →  tính chất hóa học →  ứng dụng và điều chế, …

Vì vậy theo mức độ khó khăn dần của nội dung dạy học mà ngườ i thầy giáocũng sẽ sử dụng nhiều PPDH phù hợ p vớ i nó. Vớ i các kiến thức đơ n giản, dễ hiểu,

có thể cho HS làm việc độc lập vớ i SGK hay sử dụng PP thuyết trình thông báo,

diễn giải – chứng minh hoặc sử dụng PP đàm thoại. Vớ i các kiến thức nâng cao hơ n

thì GV cần phải dẫn dắt để HS tự tìm ra hướ ng giải quyết vấn đề. Đây là một công

việc đòi hỏi ngườ i GV phải có “nghệ thuật dạy học” thì mớ i thực hiện tốt đượ c công

việc trên.

* Mâu thuẫn kiến thức cũ:

Nội dung dạy học mớ i hay kiến thức mớ i sẽ mâu thuẫn vớ i kiến thức cũ mà

các em đã đượ c học. Đây là dạng nội dung đặt HS vào các tình huống có vấn đề. Từ 

đó bắt buộc HS phải tự tìm ra chân lý trên cơ  sở  hướ ng dẫn của GV.

Đây là những kinh nghiệm tìm kiếm sáng tạo để giải quyết những vấn đề mớ i

đặt ra cho XH, làm cho thế giớ i thêm phong phú, thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao

của con ngườ i. Chính vì thế mà dạng nội dung này rất quan trọng trong việc phát

triển khả năng tư duy sáng tạo – độc lập là hành trang rất cần có ở  một con ngườ i

mớ i. Và đây cũng là mục đích quan trọng trong việc đào tạo con ngườ i của ngành

GD.

Chính vì vậy mà đối vớ i dạng kiến thức này thì đòi hỏi ngườ i GV phải sử 

dụng một cách nhuần nhuyễn các PPDH nêu vấn đề. Phải kích thích đượ c trí tò mò,

 

Việ l h hâ l i hệ thố á bài tậ th ột hủ đề à đó là ột

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 48: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 48/243

Việc lựa chọn, phân loại hệ thống các bài tập theo một chủ đề nào đó là một

việc khó. Vậy cần phải có những tìm tòi về PP nhằm xác định những mối liên hệ 

quan trọng nhất, điển hình nhất và những biểu hiện của chúng trong các bài tập, từ đó xác định loại bài tập cơ  bản, số lượ ng của chúng và trình tự giải quyết, kết qủa

rèn luyện k ĩ  năng, k ĩ  xảo giải bài tập một cách tự giác phụ thuộc rất nhiều vào việc

có hay không có một hệ  thống trong khi chọn lựa và sắp xếp trình tự các bài tập,

làm thế nào để sau mỗi bài tập đều phát hiện ra những cái mớ i.

BTHH nói chung và bài tập vô cơ  nói riêng có tác dụng rất lớ n về cả ba mặt:GD, giáo dưỡ ng và GD k ĩ   năng tổng hợ p, tác dụng đó càng tích cực nếu trong

QTDH có sự lựa chọn thật cẩn thận các hệ thống bài tập chặt chẽ về nội dung, thích

hợ p về PP và bám sát mục đích, nhiệm vụ dạy học ở  trườ ng phổ thông.

Hệ thống các bài tập đượ c lựa chọn cho bất cứ đề tài nào, dù lớ n hay nhỏ cần

phải thỏa mãn một số yêu cầu sau:

- Yêu cầu thứ nhất: Các bài tập phải đi từ dễ đến khó, từ đơ n giản đến phức

tạp về mối quan hệ giữa những đại lượ ng và khái niệm đặc trưng cho quá trình hoặc

hiện tượ ng sao cho từng bướ c HS hiểu đượ c kiến thức một cách vững chắc và có k ĩ  

năng, k ĩ  xảo vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức đó.

- Yêu cầu thứ  hai: Mỗi bài tập đượ c chọn phải là một mắt xích trong hệ 

thống kiến thức hóa học, đóng góp đượ c phần nào vào việc hoàn chỉnh các kiến

thức của HS, giúp cho họ hiểu đượ c mối liên hệ giữa các đại lượ ng, cụ thể hóa các

khái niệm và vạch ra những nét mớ i nào đó chưa đượ c làm sáng tỏ.

- Yêu cầu thứ  ba: Hệ  thống bài tập phải đảm bảo đượ c tính tích cực chủ 

động, sáng tạo của HS trong học tập.

- Yêu cầu thứ tư: Hệ thống các bài tập đượ c lựa chọn phải giúp cho HS nắm

đượ c PP giải từng loại, dạng cụ thể.

- Yêu cầu thứ năm: Nội dung bài tập phải phù hợ p vớ i các đối tượ ng HS, thờ i

 

1 3 2 2 Phân loại bài tập hóa học

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 49: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 49/243

1.3.2.2. Phân loại bài t ậ p hóa học 

Trên thực tế, khó có thể  có đượ c một tiêu chuẩn thống nhất nào về vấn đề 

phân loại BTHH. Nói cách khác, sự phân hóa BTHH bao giờ  cũng mang tính tươ ngđối, vì trong bất kỳ  loại bài tập nào cũng chứa đựng một vài yếu tố  của một hay

nhiều loại khác. Tuy nhiên ngườ i ta có thể căn cứ vào những đặc điểm, dấu hiệu cơ  

bản để phân loại theo: Nội dung, mục đích dạy học, PP cho điều kiện hay phươ ng

thức giải, đặc điểm và PP nghiên cứu vấn đề, yêu cầu luyện tập k ĩ  năng và phát triển

tư duy HS, mức độ khó dễ, …. Cụ thể:Phân loại theo nội dung:

* Bài tập tài liệu hóa học (BTHH vô cơ , BTHH hữu cơ , …)

* Bài tập cụ thể, trừu tượ ng, bài tập k ĩ  thuật tổng hợ p, bài tập lịch sử.

Phân loại theo mục đích dạy học:

* Bài tập củng cố.

* Bài tập nâng cao.

Phân loại theo phươ ng thức cho điều kiện và phươ ng thức giải:

* Bài tập bằng lờ i.

* Bài tập tính toán.

* Bài tập thí nghiệm.

Phân loại theo đặc điểm và PP nghiên cứu vấn đề:

* Bài tập định tính.

* Bài tập định lượ ng.

Phân loại theo mức độ khó dễ:

* Bài tập cơ  bản.

* Bài tập phức hợ p.

Phân loại bài tập theo yêu cầu luyện k ĩ  năng và phát triển tư duy của HS:

* Bài tập luyện tập.

 

1 Nghiên cứu đề bài:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 50: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 50/243

1. Nghiên cứu đề bài:

+ Đọc k ĩ  đề bài; 

+ Tìm hiểu điều kiện đầu bài và yêu cầu của bài ra, tóm tắt đầu bài theo quyướ c của bản thân, theo ký hiệu quen dùng;

+ Quy đổi, thống nhất đơ n vị theo cùng hệ thống.

2. Xác lập mối quan hệ:

+ Mô tả hiện tượ ng, quá trình hóa học có thể xảy ra trong bài toán;

+ Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố đã cho và cần tìm;

+ Xác lập các quy tắc và định luật cần áp dụng cần thiết cho bài toán. 

3. Thực hiện chươ ng trình giải:

+ Phân tích, tổng hợ p, khái quát hóa để rút ra kết luận cụ thể;

+ Từ các mối quan hệ trên xác lập bằng các phươ ng trình tiếp tục luận giải,

tính toán biểu diễn các đại lượ ng cần tìm qua các đại lượ ng đã cho;

+ Xác định kết quả vớ i độ chính xác cho phép.

4. Kiểm tra xác nhận kết quả:

Để  có thể  xác nhận đượ c kết quả  vừa tìm đượ c cần kiểm tra lại một số 

phươ ng án sau:

+ Kiểm tra lại đã xét hết các trườ ng hợ p chưa, trả lờ i hết câu hỏi chưa;

+ Kiểm tra lại các phép tính đã chính xác chưa, thứ nguyên đúng chưa;

+ Kiểm tra lại kết quả vừa giải có phù hợ p vớ i TN không;

+ Kiểm tra lại kết quả có ý ngh ĩ a thực tế, có hợ p lý không;

+ Thử giải bằng phươ ng án khác có đúng không.

Trong quá trình giảng dạy cần tạo cho HS có thói quen giải các bài tập theo

quá trình khái quát này, tuy nhiên vớ i mỗi loại bài tập cần có hành động và thao tác

cụ thể, chúng chỉ giống nhau ở  bốn bướ c cơ  bản mà thôi.

Theo tiến trình khái quát giải bài tập giúp HS những phươ ng hướ ng chung để 

 

kết luận HS không hiểu biết về kiến thức và kĩ năng hóa học sai lầm do nhiều

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 51: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 51/243

kết luận HS không hiểu biết về  kiến thức và k ĩ   năng hóa học sai lầm do nhiều

nguyên nhân.

Trong số nguyên nhân đó chủ yếu có các nguyên nhân như:+ Không hiểu điều kiện của bài tập, không biết vận dụng kiến thức nào để 

giải bài tập, thao tác tính toán sai.

+ Quá yếu về kiến thức hóa học dẫn đến không viết đúng bản chất pư ...

Do đó để hình thành và rèn luyện k ĩ  năng giải bài tập cho HS nhằm nâng cao

nhận thức cho HS thì biện pháp tối ưu là dạy cho HS PP tìm lờ i giải cho BTHH nói

chung, bài tập phần vô cơ  nói riêng.

Muốn vậy cần hướ ng dẫn HS nắm đượ c PP giải các loại bài tập cụ  thể, tuy

vậy tùy theo mục đích SP của việc giải bài tập có các kiểu định hướ ng tư duy cho

HS như sau:

Một là: Định hướ ng algorit – đây là kiểu định hướ ng hành động theo một

mẫu cho trướ c. Kiểu định hướ ng này không đòi hỏi HS phải tự mình tìm tòi xác

định các hành động cần thực hiện mà chỉ cần HS thực hiện các thao tác như GV đã

hướ ng dẫn, HS làm theo những tình huống đã quen thuộc.

Định hướ ng algorit có ưu điểm là giúp HS giải đượ c bài tập một cách chắc

chắn, giúp việc rèn luyện k ĩ  năng giải bài tập của HS có hiệu quả.

Tuy nhiên nếu chỉ áp dụng kiểu định hướ ng algorit trong việc giải bài tập thì

HS chỉ quen tái hiện kiến thức cũ, do đó ít có tác dụng rèn luyện cho HS khả năng

tìm tòi sáng tạo, sự phát triển tư duy sáng tạo của HS bị hạn chế. Theo quan điểm

của đề  tài, để  sử dụng kiểu định hướ ng algorit cần phát triển tư duy sáng tạo của

HS, cần cho HS giải các bài tập có những khía cạnh mớ i so vớ i các bài tập cùng

loại.

Hai là: Định hướ ng ơ rixtic – đây là kiểu định hướ ng tìm tòi từng phần mang

tính chất gợ i ý cho HS tự  tìm tòi, huy động những kiến thức xây dựng cách thức

 

Ba là: Định hướng khái quát chương trình hóa – đây cũng là một kiểu định

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 52: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 52/243

Ba là: Định hướ ng khái quát chươ ng trình hóa đây cũng là một kiểu định

hướ ng tư duy của HS, tự  tìm tòi cách giải quyết chứ không vạch sẵn cho HS các

kiến thức cần dùng như cách thức hành động. Nét đặc trưng của kiểu định hướ ngnày là GV định hướ ng hoạt động tư duy của HS theo đườ ng lối khái quát giải quyết

vấn đề.

Sự định hướ ng ban đầu đòi hỏi HS phải tự  lực tìm tòi giải quyết, nếu HS

không áp dụng đượ c thì sự giúp đỡ  của GV là sự phát triển định hướ ng khái quát

ban đầu, cụ  thể hóa thêm một bướ c bằng cách gợ i ý thêm cho HS để thu hẹp hơ n

phạm vi tìm tòi, giải quyết. Nếu sau khi gợ i ý mà vẫn chưa giải quyết đượ c thì định

hướ ng của GV chuyển dần thành định hướ ng algorit. Vấn đề cứ  tiếp diễn đến khi

HS giải quyết đượ c bài tập.

Kiểu định hướ ng khái quát chươ ng trình hóa giúp cho việc hoàn thành nhiệm

vụ học tập của HS, đồng thờ i cũng rèn luyện cho HS có cơ  hội rèn luyện khả năng

tư duy sáng tạo [7,8,33,35,42]. 

1.4. Thự c trạng dạy và học hóa học ở  các trườ ng trung học phổ thông hiện nay 

Để đảm bảo tính khả thi của đề tài nghiên cứu, tức là xây dựng hệ thống giáo

án và bài tập theo hướ ng phân hóa – nêu vấn đề cho phần kim loại hóa học 12 có

hiệu quả, vừa đáp ứng đượ c những yêu cầu của việc đổi mớ i PP giải bài tập theo

hướ ng hoạt động hóa ngườ i học, vừa phù hợ p vớ i điều kiện thực tế của các trườ ng

THPT hiện nay, từ đó có thể triển khai đại trà đến các địa bàn khác nhau thì vấn đề 

cần thiết đầu tiên là phải khảo sát và đánh giá đượ c thực trạng dạy và học hóa học

hiện nay ở  các trườ ng THPT.

1.4.1. M ụ c đ ích đ iều tra 

- Tìm hiểu đánh giá thực trạng dạy và học hóa học hiện nay ở  trườ ng THPT

và coi đó là căn cứ để xác định phươ ng hướ ng, biện pháp và nhiệm vụ tiếp theo của

đề tài.

 

1.4.2. N ội dung, đố i tượ  ng và phươ  ng pháp đ iều tra

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 53: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 53/243

ộ g, ợ g p g p p

1.4.2.1. N ội dung đ iề u tra 

- Điều tra tổng quát về tình hình sử dụng các PPDH.- Điều tra về thực trạng cơ  sở  vật chất phục vụ giảng dạy hóa học (dụng cụ,

hóa chất, trang thiết bị phòng thí nghiệm và các phươ ng tiện dạy học khác).

- Điều tra về việc sử dụng PPDH trong dạy học hóa học nói chung và dạy

học phần kim loại hóa học 12 nói riêng.

1.4.2.2. Đố i t ượ ng đ iề u tra 

- Các GV trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở  các trườ ng THPT.

- Các cán bộ phụ trách chuyên môn ở  các Sở  GD.

1.4.2.3. Phươ ng pháp đ iề u tra 

- Gặp gỡ  trực tiếp, trao đổi vớ i các GV và các cán bộ quản lý.

- Dự giờ  trực tiếp và tham khảo một số giáo án của GV.

- Gửi và thu phiếu điều tra.

- Tìm hiểu trực tiếp cơ  sở  vật chất phục vụ giảng dạy hóa học.

1.4.3. Tiế  n trình và kế  t quả đ iều tra 

Trong quá trình điều tra chúng tôi đã làm:

- Dự giờ : Tiến hành dự 20 tiết của GV hóa học.

- Gửi phiếu điều tra đến 24 GV hóa học ở  các trườ ng THPT Mạc Đĩ nh Chi,

trườ ng THPT Nguyễn Hiền, trườ ng THPT Trần Quang Khải, trườ ng THPT Trần

Phú tại thành phố Hồ Chí Minh.

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 54: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 54/243

51

 Bảng 1.1. Tình hình sử  d ụng các phươ ng pháp d ạ y học hóa học

Trườ ng

THPT

Số 

GV

Các PPDH hóa học đang đượ c sử dụng

Thuyết trình Đàm thoại Phân hóa – nêu vấn đề  Nghiên cứu Sử dụng thí nghiệm

TX KTX KSD TX KTX KSD TX KTX KSD TX KTX KSD TX KTX KSD

Mạc

Đĩ nh Chi7 6 1 0 4 3 0 2 3 2 2 3 2 3 2

Nguyễn Hiền 7 5 2 0 5 1 1 2 4 1 3 2 2 3 2 2

Trần

Quang Khải6 4 1 1 4 1 1 2 3 1 3 2 1 2 3 1

Trần Phú 4 3 1 0 2 2 0 2 1 1 2 1 1 2 0 2

Tổng 24 18 5 1 15 7 2 8 11 5 10 7 7 9 8 7

Tỉ lệ % 75,00 20,83 4,17 62,50 29,17 8,33 33,33 45,83 20,83 41,67 29,17 29,17 37,50 33,33 29,17

Ký hiệu:  - TX: Thườ ng xuyên

- KTX: Không thườ ng xuyên

- KSD: Không sử dụng

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

 Bảng 1.2. Tình hình sử  d ụng phươ ng pháp d ạ y học

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 55: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 55/243

 phân hóa – nêu vấ n đề  trong phần kim loại hóa học 12 THPT

Bài

(ký hiệu)

Tổng số 

GV

Số GV (tỷ lệ %)Sử dụng

thườ ng xuyên

Sử dụng

không thườ ng xuyên

Không

sử dụng

Bài số 1

24

4 (16,67) 7 (29,17) 13 (54,17)

Bài số 2 3 (12,50) 8 (33,33) 13 (54,17)

Bài số 3 3 (12,50) 6 (25,00) 15 (62,50)Ký hiệu:  - Bài số 1: Kim loại kiềm

- Bài số 2: Kim loại kiềm thổ 

- Bài số 3: Nhôm

 Bảng 1.3. Bảng thố ng kê ý kiế n đ ánh giá về  các phươ ng pháp d ạ y học

PP và hình thức

tổ chức dạy học

Tổng số 

GV

Số GV (tỷ lệ %)

Sử dụng

thườ ng xuyên

Sử dụng không

thườ ng xuyên

Không

sử dụng

Thuyết trình

24

16 (66,67) 7 (29,17) 1 (4,17)

Đàm thoại 15 (62,50) 8 (33,33) 1 (4,17)

Phân hóa – nêu vấn đề  8 (33,33) 10 (41,67) 6 (25,00)

Nghiên cứu 6 (25,00) 9 (37,50) 9 (37,50)

Sử dụng thí nghiệm 8 (33,33) 9 (37,50) 7 (29,17)

1.4.4. Đ ánh giá và thả o luậ n 

Qua kết quả điều tra, kết hợ p vớ i quan sát cụ thể các điều kiện cơ  sở  vật chất

phục vụ giảng dạy hóa học và trao đổi vớ i GV, cán bộ quản lý, cán bộ phụ  trách

chuyên môn, kết hợ p vớ i kết quả  thu đượ c từ dự giờ  và tổng hợ p phiếu thăm dò,

chúng tôi đưa ra một số nhận xét sau:

- Về PPDH thuyết trình: Đa số các GV sử dụng PP này. Xem PP diễn giải là

 

TIỂU KẾT CHƯƠ NG 1

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 56: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 56/243

Trong chươ ng này, chúng tôi đã trình bày các vấn đề sau:

1. Cơ  sở  lý luận về dạy học nêu vấn đề, dạy học phân hóa, đặc điểm bộ mônhóa học vớ i việc áp dụng hai kiểu dạy học này.

2. Phân tích mối quan hệ giữa hai kiểu dạy học này, làm rõ sự cần thiết kết

hợ p hai kiểu dạy học này để đáp ứng nhu cầu đổi mớ i PPDH của thực tiễn GD hiện

nay. Xây dựng cơ  sở  lý luận của dạy học phân hóa – nêu vấn đề.

3. Phân tích đặc điểm bộ môn hóa học vớ i việc áp dụng dạy học phân hóa –

nêu vấn đề và vai trò của dạy học phân hóa – nêu vấn đề trong dạy học hóa học ở  

trườ ng THPT.

4. Sự cần thiết phải sử dụng PPDH phân hóa – nêu vấn đề vào việc giải quyết

các dạng BTHH.

5. Thực trạng sử dụng PPDH phân hóa – nêu vấn đề trong dạy học hóa học ở  

trườ ng THPT hiện nay.

Trên đây là những cơ  sở  lý luận và thực tiễn, xuất phát điểm để chúng tôi đề 

xuất các biện pháp cụ thể ở  chươ ng 2.

 

CHƯƠ NG 2

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 57: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 57/243

XÂY DỰ NG HỆ THỐNG GIÁO ÁN VÀ BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI

HÓA HỌC 12 THPT THEO HƯỚ NG PHÂN HÓA – NÊU VẤN ĐỀ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC

2.1. Đặc điểm nội dung cấu trúc phần kim loại hóa học 12 trong chươ ng trình

hóa học trung học phổ thông 

Phần kim loại hóa học 12 THPT gồm 3 chươ ng, cụ thể như sau:

 2.1.1. Chươ  ng Đại cươ  ng về kim loại

2.1.1.1. M ục tiêu d ạ y học

a) Kiến thức

HS biết:- Vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn.

- Tính chất và ứng dụng của hợ p kim.

- Một số khái niệm trong chươ ng: cặp OXH – khử, pin điện hóa, suất điện

động chuẩn của pin điện hóa, thế điện cực chuẩn của kim loại, sự điện phân (các

pưhh xảy ra ở  các điện cực).

HS hiểu:

- Giải thích đượ c những tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim

loại. Dẫn ra đượ c những thí dụ minh họa và viết các pthh.

Phần kim loại

Chươ ng Đại cươ ng về kim loại

Chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại

kiềm thổ – Nhôm

Chươ ng Crom – Sắt – Đồng

 

- Các pưhh xảy ra trên các điện cực của pin điện hóa khi hoạt động và của

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 58: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 58/243

quá trình điện phân chất điện li.

- Điều kiện, bản chất của sự ăn mòn điện hóa và các biện pháp phòng, chống

ăn mòn kim loại.

- Hiểu đượ c các PP điều chế  những kim loại cụ  thể  (kim loại có tính khử 

mạnh, trung bình, yếu).

b) K ĩ  năng

Tiếp tục rèn k ĩ  năng:

- Biết vận dụng Dãy đ iện hóa chuẩ n của kim loại để:

+ Xét chiều của pưhh giữa chất OXH và chất khử trong hai cặp OXH – khử 

của kim loại.

+ So sánh tính khử, tính OXH của các cặp OXH – khử.

+ Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa.

- Biết tính toán khối lượ ng, lượ ng chất liên quan vớ i quá trình điện phân

(tính toán theo phươ ng trình điện phân và tính toán theo sự  vận dụng định luật

Faraday).

- Thực hiện đượ c những thí nghiệm chứng minh tính chất của kim loại, thí

nghiệm về pin điện hóa và sự điện phân, những thí nghiệm về ăn mòn kim loại và

chống ăn mòn kim loại.

c) Tình cảm, thái độ 

- Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đờ i sống và trong

lao động của cá nhân và cộng đồng XH [49,52,53].

2.1.1.2. C ấ u trúc chung

Chươ ng  Đại cươ ng về  kim loại gồm 9 bài, trong đó có 5 bài lý thuyết, 2 bài

luyện tập và 2 bài thực hành, cụ thể như sau:

 

Bài. Kim loại và hợ p kim

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 59: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 59/243

2.1.1.3. M ột số  đặc đ iể m cần lư u ý  

a) Về nội dung

Cùng vớ i sự  vận dụng những lý thuyết chủ  đạo đã đượ c học về  cấu tạo

nguyên tử, cấu tạo mạng tinh thể và liên kết kim loại, pư OXH – khử, định luật tuần

hoàn, sự điện li, …. Chươ ng  Đại cươ ng về  kim loại còn đượ c trang bị thêm một số 

lý thuyết chủ đạo để nghiên cứu về kim loại và những hợ p chất của chúng. Đó là

những vấn đề điện hóa: Dãy điện hóa của kim loại, thế điện cực chuẩn của kim loại,

pưhh trong pin điện hóa, trong ăn mòn kim loại và trong điện phân.

Do vậy, việc dạy học tốt chươ ng này có tác dụng chỉ đạo về  nội dung và

PPDH các nhóm kim loại, các kim loại cụ thể và những hợ p chất của chúng.

Bài. Dãy điện hóa của kim loại

Bài. Sự điện phân

Bài. Thực hành Dãy điện hóa của kim loại. Điều chế kim loại

Bài. Luyện tập Tính chất

của kim loại

Bài. Luyện tập Sự điện phân – Sự ăn

mòn kim loại – Điều chế kim loạiBài. Sự ăn mòn kim loại

Bài. Điều chế kim loại

Bài. Thực hành Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại

 

- Đối vớ i loại bài học nhằm xây dựng và hình thành khái niệm mớ i cho HS,

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 60: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 60/243

như bài Dãy đ iện hóa của kim loại,  Điện phân, S ự  ăn mòn kim loại, …, PPDH nên

thiết kế theo mô hình sau:

- Đối vớ i những loại bài học đòi hỏi sự vận dụng lý thuyết để tìm hiểu tính

chất của chất, như tìm hiểu tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại,

điều chế kim loại, … thì PPDH nên thiết kế theo mô hình sau:

Đối vớ i một số  thí nghiệm khó thực hiện hoặc không đảm bảo sự  an toàn,

GV có thể dùng phim đèn chiếu, tranh ảnh hoặc mô hình để HS quan sát và khẳng

định vấn đề [49,52,53].

 2.1.2. Chươ  ng Kim loại kiề m – Kim loại kiề m thổ  – Nhôm

2.1.2.1. M ục tiêu d ạ y học

a) Kiến thức

HS biết:

- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử, ứng dụng của kim loại kiềm, kim loại

kiềm thổ, nhôm và một số hợ p chất quan trọng của chúng.

- Tác hại của nướ c cứng và các biện pháp làm mềm nướ c.

Kết luận hoặc

hình thành khái

niệm mớ i

Thí nghiệm

nghiên cứu:

Quan sát các

hiện tượ ng của

thí nghiệm

Vận dụng lý

thuyết chủ đạo

để giải thích các

hiện tượ ng quan

sát đượ c

Khẳng định nhữngđiều dự đoán bằng

các thí nghiệm

Vận dụng lýthuyết chủ đạo

đã biết

Dự đoán cấu tạovà tính chất của

chất

 

- Khái niệm nướ c cứng, nướ c có tính cứng tạm thờ i, nướ c có tính cứng v ĩ nh

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 61: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 61/243

cửu.

b) K ĩ  năng

Rèn luyện các k ĩ  năng:

- Biết tìm hiểu tính chất chung của nhóm nguyên tố theo quy trình: Dự đoán

tính chất →  Kiểm tra dự đoán →  Rút ra kết luận.

- Viết các pthh biểu diễn tính chất hóa học của chất.

- Suy đoán và viết đượ c các pthh biểu diễn tính chất hóa học của một số hợ p

chất quan trọng của natri, canxi, nhôm trên cơ  sở  tính chất chung của các loại hợ p

chất vô cơ  đã biết.

- Thiết lập đượ c mối liên hệ  giữa tính chất của các chất và ứng dụng của

chúng.

c) Thái độ 

Tích cực vận dụng những kiến thức về  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ,

nhôm để  giải thích hiện tượ ng và giải quyết một số  vấn đề  thực tiễn sản xuất

[49,52,53].

2.1.2.2. C ấ u trúc chung

Chươ ng Kim loại kiề m – KIm loại kiề m thổ  – Nhôm gồm 10 bài, trong đó có

6 bài lý thuyết, 2 bài luyện tập và 2 bài thực hành, cụ thể như sau:

 

Bài. Kim loại kiềm

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 62: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 62/243

2.1.2.3. M ột số  đặc đ iể m cần lư u ý  

a) Về nội dung

Sau khi HS đã có kiến thức đại cươ ng về kim loại, đây là chươ ng đầu tiên

Bài. Một số hợ p chất quan trọng

của kim loại kiềm

Bài. Nhôm

Bài. Thực hành Tính chất của kim loại kiềm,

kim loại kiềm thổ và hợ p chất của chúng

Bài. Luyện tập Tính chất của kim

loại kiềm, kim loại kiềm thổ 

Bài. Luyện tập Tính chất của

nhôm và hợ p chất của nhôm

Bài. Kim loại kiềm thổ 

Bài. Một số hợ p chất quan trọng

của kim loại kiềm thổ 

Bài. Một số hợ p chất quan trọng

của nhôm

Bài. Thực hành Tính chất của nhôm và hợ p chất của nhôm

 

- Vị trí, cấu tạo và tính chất của nguyên tử, cấu hình electron, năng lượ ng ion

hóa số OXH thế điện cực chuẩn của mỗi nguyên tố có liên quan đến những tính

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 63: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 63/243

hóa, số OXH, thế điện cực chuẩn của mỗi nguyên tố có liên quan đến những tính

chất vật lý và tính chất hóa học cụ thể của kim loại.

Đó là những kim loại, có cấu hình electron lớ p sát ngoài cùng là khí hiếm,

lớ p ngoài cùng là ns1, ns2, ns2np1. Trong các pưhh, chúng có khuynh hướ ng nhườ ng

1, 2, 3 electron lớ p ngoài cùng để  trở   thành cation M+, M2+, M3+. Trong các hợ p

chất, chúng thể hiện số OXH +1, +2, +3.

Chúng đều là những nguyên tố có năng lượ ng ion hóa thấp, giá trị  thế điện

cực chuẩn rất âm nên có tính khử rất mạnh. Các kim loại kiềm có tính khử mạnh

nhất.

- Sự biến đổi tính chất vật lý (nhiệt độ nóng chảy, độ cứng) đi từ nhóm IA

đến nhóm IIIA theo chiều từ  trái sang phải trong một chu kì. Hiểu đượ c nguyên

nhân của sự biến đổi đó.

- Sự  biến đổi tính chất hóa học (tính khử, tính axit bazơ   của các oxit và

hiđroxit, các hiđrua, tính tan, độ  bền của các muối, …) đi từ  nhóm IA đến nhóm

IIIA theo chiều từ trái qua phải trong một chu kì và theo chiều từ trên xuống dướ i

trong mỗi nhóm. Hiểu đượ c nguyên nhân của sự biến đổi đó.

Các hợ p chất: Hiđroxit của chúng đều là những bazơ . Tính bazơ  giảm dần từ 

hiđroxit của kim loại kiềm đến kim loại kiềm thổ và nhôm. Hiđroxit của các kim

loại kiềm đều là những bazơ  mạnh nhất. Nhôm hiđroxit có tính chất lưỡ ng tính.

- PP điều chế: Do có tính khử mạnh nên PP điều chế chúng là đpnc hợ p chất

hiđroxit, muối hoặc oxit.

- Nhận biết đượ c các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm bằng màu

ngọn lửa hay bằng các pư đặc trưng (ví dụ tính lưỡ ng tính của nhôm hiđroxit, …).

Nhiều kiến thức về  vị  trí, cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng

dụng và điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, HS đã đượ c biết từ các

 

Nhiều kiến thức của chươ ng có liên quan đến đờ i sống hàng ngày của HS:

nước cứng sự khử độ chua của đất sử dụng đồ dùng bằng nhôm dược phẩm bột

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 64: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 64/243

nướ c cứng, sự khử độ chua của đất, sử dụng đồ dùng bằng nhôm, dượ c phẩm, bột

nổ, …

b) Về phươ ng pháp

Do những đặc điểm về  nội dung vừa nêu trên, PPDH chủ  yếu là: GV nêu

nhiệm vụ qua hệ thống câu hỏi và bài tập để HS tích cực hoạt động và tự lực rút ra

đượ c những kiến thức cần nắm vững.

PPDH từng nội dung cụ thể như sau:

- Về vị  trí, cấu tạo, năng lượ ng ion hóa, số OXH, tính chất vật lý: GV yêu

cầu HS nhớ  lại kiến thức cũ, quan sát bảng số liệu, đọc thông tin trong SGK, kết nối

các thông tin để hiểu đượ c.

- Về tính chất hóa học của nhóm nguyên tố kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ 

và nhôm, GV nêu nhiệm vụ để:

+ HS dự đoán tính chất hóa học dựa trên những thông tin đã có về vị trí, cấu

hình electron nguyên tử, năng lượ ng ion hóa, thế điện cực chuẩn, …

+ HS kiểm tra dự đoán bằng cách làm thí nghiệm, sử dụng kiến thức cũ, đọc

và thu thập thông tin trong SGK hoặc xem băng hình, đĩ a hình, … HS sử dụng thí

nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm ĐC và thí nghiệm kiểm chứng kết hợ p vớ i những

kiến thức thực tiễn có liên quan.

+ HS kết luận về tính chất hóa học.

- Về tính chất hóa học của hợ p chất natri, canxi, nhôm:

+ HS suy đoán tính chất hóa học dựa trên những thông tin đã có về tính chất

chung của các loại hợ p chất oxit bazơ , bazơ , hợ p chất lưỡ ng tính đã biết, …

+ HS kiểm tra dự đoán bằng cách: Làm thí nghiệm (thí nghiệm nghiên cứu,

thí nghiệm ĐC và thí nghiệm kiểm chứng, …), kiến thức cũ, kiến thức thực tiễn,

thông tin trong SGK hoặc xem băng hình, đĩ a hình, …

 

- Về ứng dụng của chất: HS đọc thông tin trong SGK và xác định đượ c mối

liên hệ giữa một số ứng dụng với tính chất vật lý và tính chất hóa học.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 65: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 65/243

liên hệ giữa một số ứng dụng vớ i tính chất vật lý và tính chất hóa học.

Chú ý cho HS vận dụng để giải thích các hiện tượ ng thực tế và sử dụng một

cách có hiệu quả các đồ dùng, vật liệu, …

HS nêu một số ứng dụng của các chất có liên quan trong thực tiễn đờ i sống.

GV sử dụng sơ  đồ, biểu bảng, hình vẽ đã có trong SGK hoặc phóng to để HS

quan sát.

GV chú ý tổ chức tạo điều kiện để nhiều HS đượ c tham gia hoạt động xây

dựng bài và báo cáo kết quả sau mỗi hoạt động cụ thể [49,52,53].

 2.1.3. Chươ  ng Crom – Sắ t – Đồ ng

2.1.3.1. M ục tiêu d ạ y học

a) Kiến thức

HS biết:

- Cấu tạo nguyên tử và vị trí của một số kim loại chuyển tiếp trong bảng tuần

hoàn.

- Cấu tạo đơ n chất của một số kim loại chuyển tiếp.

HS hiểu:

- Sự xuất hiện các trạng thái OXH.

- Tính chất lý hóa học của một số đơ n chất và hợ p chất.

- Sản xuất và ứng dụng của một số kim loại chuyển tiếp quan trọng.

b) K ĩ  năng

Rèn luyện các k ĩ  năng:

- Vận dụng kiến thức để giải thích tính chất của các chất.

- Biết phán đoán và so sánh để tìm hiểu tính chất của các chất.

c) Thái độ 

- Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên, khoáng sản.

 

Bài. Crom

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 66: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 66/243

2.1.3.3. M ột số  đặc đ iể m cần lư u ý  

a) Về nội dung

Những kiến thức trong chươ ng là phong phú, gần gũi và hấp dẫn HS:

- Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các kim loại chuyển tiếp, đặc

Bài. Một số hợ p chất của crom

Bài. Hợ p kim của sắt

Bài. Luyện tập Tính chất hóa học

của crom, sắt và những hợ p chất

của chúng

Bài. Luyện tập Tính chất của

đồng và hợ p chất của đồng.

Sơ  lượ c về các kim loại Ag, Au,

Ni, Zn, Sn, Pb

Bài. Sắt

Bài. Một số hợ p chất của sắt

Bài. Đồng và một số 

hợ p chất của đồng

Bài. Thực hành Tính chất hóa học của crom, sắt, đồng

và những hợ p chất của chúng

Bài. Sơ  lượ c về một số 

kim loại khác

 

- Ngoài các kim loại crom, sắt và đồng, một số kim loại chuyển tiếp quan

trọng khác như bạc, vàng, niken, kẽm, thiếc cũng đượ c nghiên cứu sơ  lượ c.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 67: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 67/243

g g g g

b) Về phươ ng pháp

Chươ ng này nghiên cứu tính chất của các đơ n chất và hợ p chất cụ  thể.

Những kiến thức cơ  bản giúp nghiên cứu tính chất của chất, như cấu tạo nguyên tử,

cấu tạo đơ n chất, độ âm điện, liên kết hóa học, thế điện cực, …. HS đã đượ c trang bị 

khá đầy đủ  và đã đượ c vận dụng để  nghiên cứu tính chất của các chất ở   những

chươ ng trướ c. Vì vậy, PP chủ yếu đượ c dùng để dạy học chươ ng này là:

- Gợ i ý giúp HS nhớ  lại kiến thức cũ.

- Nêu vấn đề, tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức cũ vào việc giải quyết

vấn đề.

- Đàm thoại, vấn đáp hoặc thảo luận nhóm tùy thuộc vào tình hình thực tế về 

cơ  sở  vật chất và trình độ HS.

- Khai thác triệt để những thí nghiệm hóa học mang tính nghiên cứu để phát

hiện kiến thức mớ i hoặc để so sánh rút ra kết luận chung.

- Sử dụng bài tập linh hoạt để củng cố kiến thức, gắn kiến thức sách vở  vớ i

hoạt động sản xuất và bảo vệ môi trườ ng [49,52,53].

2.2. Xây dự ng các giáo án phần kim loại hóa học 12 THPT theo hướ ng phân

hóa – nêu vấn đề 

 2.2.1. Nguyên tắ c xây d ự  ng 

Trên cơ  sở  thực hiện việc phân hóa chất lượ ng HS (khả năng nhận thức và tư 

duy) chúng ta có thể  chuẩn bị  hệ  thống các giáo án và bài tập vớ i mức độ  khác

nhau.

Đối vớ i một giáo án, tùy thuộc vào đối tượ ng dạy học chúng ta có thể thiết kế 

thành các mức độ khác nhau phù hợ p vớ i khả năng tư duy nhận thức của từng đối

tượ ng HS.

 

- Khi dạy các tiết luyện tập thì GV nên đưa ra các bài tập cơ  bản tươ ng đối

dễ và hướ ng dẫn HS một cách cụ thể.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 68: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 68/243

- Sử dụng PP trực quan (dùng thí nghiệm đơ n giản dễ nhận thấy như chứng

minh các tính chất vật lý của các chất ...).

2.2.1.2. M ứ c độ trung bình

Mức độ trung bình tức là năng lực nhận thức và khả năng tự lực trung bình.

Đối vớ i đối tượ ng HS này thì GV có thể sử dụng các PP sau:

- Sử dụng các PP thuyết trình tái hiện – thông báo và thuyết trình giải thích

để dạy các nội dung khó và phức tạp.

- Sử dụng PP trực quan (thí nghiệm ở  mức độ đơ n giản) vớ i hình thức minh

họa hoặc diễn dịch chỉ đòi hỏi trò HĐNT thụ động, lờ i nói của thầy là nguồn thông

tin chủ yếu.

- Sử dụng PP đàm thoại tái hiện vì PP này chỉ đòi hỏi trò nhớ  lại và trả lờ i

các câu hỏi do thầy đặt ra.

- Sử dụng PP đàm thoại giải thích – minh họa có kèm theo thí nghiệm. Nội

dung giải thích sẽ cấu tạo thành hệ  thống câu hỏi – lờ i giải đáp. Như vậy sẽ giúp

ngườ i học dễ nhớ  hay rất phù hợ p vớ i đối tượ ng dạy học này.

Tóm lại vớ i 2 đối tượ ng dạy trên thì vấn đề cơ  bản là GV phải tìm ra đúng

nguyên nhân học kém để  có biện pháp xử  lý thích hợ p nhất, luôn khuyến khích,

động viên, kiên trì giúp đỡ , đặc biệt là phải chú ý bồi dưỡ ng PP học tập, PP tư duy,

phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS chứ không làm thay họ.

2.2.1.3. M ứ c độ khá – giỏi

Mức độ khá – giỏi tức là năng lực nhận thức và khả năng tự lực cao. Do đặc

điểm về trình độ nhận thức khá cao nên đối vớ i đối tượ ng dạy học này, GV nên sử 

dụng các PP sao cho có thể phát huy đượ c tính tích cực nhận thức của HS tức là

phải hướ ng HS tích cực tự lực giành lấy kiến thức bằng cách tìm hiểu, khám phá và

 

- Thí nghiệm theo hình thức quy nạp hoặc sử dụng thí nghiệm có tính chất

nghiên cứu.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 69: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 69/243

- Sử dụng PP nghiên cứu để giúp HS phát hiện một tính chất mớ i, một khái

niệm mớ i, ... hoặc nghiên cứu một nội dung hay một vấn đề  dướ i dạng bài tập

nghiên cứu. Muốn vậy GV cần phải gây đượ c động cơ   hứng thú học tập của HS

cũng như nhu cầu nhận thức của họ.

- Bên cạnh đó có thể sử dụng PP thuyết trình nêu vấn đề.

Như vậy khi dùng các PP trên áp dụng cho HS khá – giỏi thì kiến thức phải

đượ c trình bày trong dạng động, phát triển và mâu thuẫn vớ i nhau. Các vấn đề quan

trọng, các hiện tượ ng then chốt có lúc diễn ra mội cách đột ngột, bất ngờ .

Tươ ng tự, đối vớ i nội dung của mỗi bài tập chúng ta thiết kế thành 3 vấn đề 

theo ba mức độ vớ i mục đích hướ ng đến việc phát triển khả năng tìm tòi tự học và

cụ thể hóa mức độ kiến thức của HS:

* Vấn đề thứ nhất (mức độ 1): cần hướ ng HS nêu ra đượ c các tính chất riêng

biệt của các tính chất, các hiện tượ ng, cách lý giải những nguyên nhân đơ n giản

nhất, trình bày lại những kiến thức cơ  bản dựa vào trí nhớ .

* Vấn đề thứ hai (mức độ 2): HS biết vận dụng kiến thức vào điều kiện mớ i,

sử dụng kiến thức vào điều kiện thực tế. Để hoàn thành vấn đề này cần có sự phân

tích so sánh để nêu ra đượ c các điều kiện cơ  bản đối vớ i một số lớ n các chất, các

hiện tượ ng.

* Vấn đề  thứ ba (mức độ 3): là mức độ cao nhất trong ba mức độ, mức độ 

này yêu cầu không chỉ phân tích, so sánh mà còn khái quát hóa các số liệu thu đượ c

sử dụng chúng trong điều kiện mớ i phức tạp hơ n [19,21,27,34,36,38,44].

 2.2.2. Quy trình xây d ự  ng các giáo án hóa họ c theo hướ  ng phân hóa – nêu vấ  n

đề 

Đối vớ i các giáo án, trên cơ   sở   mối quan hệ  giữa mục đích – nội dung –

 

trướ c tiên cần phải nắm rõ đượ c mục tiêu và nội dung của bài dạy. Muốn vậy ngườ i

GV không chỉ nghiên cứu k ĩ  nội dung tài liệu SGK mà còn phải tìm hiểu và nghiên

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 70: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 70/243

cứu qua các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến bài học đó. Trên cơ  sở  đó, GV

sẽ xác định đượ c mục đích cần dạy, cũng như nội dung cốt lõi, nền tảng bài đó là gì,

từ đó lựa chọn PPDH thích hợ p nhất. Quan trọng nhất đối vớ i sự  thành công của

một bài lên lớ p là sự kết hợ p các PPDH sao cho phù hợ p vớ i từng đối tượ ng HS.

2.2.2.2. Xác định chính xác nhữ ng mục đ ích của bài học

- Tìm hiểu những yêu cầu của chươ ng trình: Những tài liệu tham khảo liên

quan đến nội dung bài học. Đánh giá kiến thức, k ĩ  năng, thái độ học tập cũng như 

trình độ năng lực nhận thức của từng đối tượ ng HS.

- Từ đó xác định hệ thống những mục đích của bài:

+ Yêu cầu về nắm vững tri thức, k ĩ  năng, k ĩ  xảo cần có.

+ Yêu cầu về GD tình cảm, thái độ, cách nhìn nhận đánh giá sự vật.

+ Yêu cầu phát triển năng lực nhận thức như so sánh khái quát ... cũng như 

các khả năng sáng tạo, đổi mớ i.

* Xây dựng nội dung bài học:

Từ mục đích giảng dạy, GV sẽ xây dựng nội dung bài học cụ thể:

- Xác định mục đích tư tưở ng chính của bài.

- Xác định những tri thức chính và phụ.

- Sắp xếp nội dung dạy học theo một trình tự logic và khoa học như SGK.

- Bổ sung vào nội dung SGK những số liệu hiện đại, những câu chuyện lịch

sử hay những tấm gươ ng gắn liền vớ i cuộc sống và sản xuất ở  địa phươ ng, hoặc

những thành tựu mớ i trong khoa học k ĩ   thuật, những đổi mớ i của đờ i sống XH

nhằm làm phong phú bài dạy, làm cho bài dạy phù hợ p vớ i tình hình thực tế địaphươ ng cũng như có thể bắt nhịp vớ i thờ i đại.

- Xây dựng mô hình cấu trúc nội dung bằng một sơ  đồ grap và xác định rõ

 

* Quy trình phân hóa:

Quy trình trên đượ c cụ thể hóa qua bảng sau:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 71: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 71/243

Nội dung giáo ánPP

HS yếu HS trung bình HS khá giỏi

 2.2.3. Thiế  t kế  mộ t số  giáo án phầ n kim loại hóa họ c 12 THPT theo quan đ iể  m

 d ạ y họ c phân hóa – nêu vấ  n đề 

Giáo án bài: KIM LOẠI KIỀM

A. Mục tiêu bài học

Mục tiêu HS yếu HS trung bình HS khá giỏi

1. Kiến thứ c

 HS biế  t 

 HS hiể u 

- Vị  trí, cấu tạo

nguyên tử, tính chất

của kim loại kiềm.

- Nguyên tắc và PP

điều chế  kim loại

kiềm.

- Nguyên nhân của

tính khử rất mạnh của

kim loại kiềm

[16,52,53].

- Vị  trí, cấu tạo

nguyên tử, tính chất

của kim loại kiềm:

Cấu hình electron, số 

OXH, năng lượ ng ion

hóa, ...

- Nguyên tắc và PP

điều chế  kim loại

kiềm.

- Tính chất vật lý:

Nhiệt độ  nóng chảy

và nhiệt độ  sôi thấp,

khối lượ ng riêng nhỏ,

độ cứng nhỏ.

- Nguyên nhân của

- Vị  trí, cấu tạo và tính chất

nguyên tử: Cấu hình electron,

số OXH, năng lượ ng ion hóa,

thế điện cực chuẩn, ...

- Một số  ứng dụng của kim

loại kiềm trong thực tiễn.

- Tính chất vật lý: Nhiệt độ 

nóng chảy và nhiệt độ  sôi

thấp, khối lượ ng riêng nhỏ,

độ cứng nhỏ.

- Tính chất hóa học đặc trưng

của kim loại kiềm là tính khử 

 

hoặc điện phân hiđroxit nóng

chảy [17,49,53].

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 72: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 72/243

2. K ĩ  năng - Làm một số  thí

nghiệm đơ n giản về 

kim loại kiềm.

- Giải bài tập về  kim

loại kiềm [16,52,53].

- Làm một số  thí

nghiệm đơ n giản về 

kim loại kiềm.

- Rút ra kết luận về 

tính chất chung và

nguyên tắc điều chế 

kim loại kiềm.

- Viết đượ c các pthh

dạng tổng quát pư 

của kim loại kiềm.

- Giải bài tập về  kim

loại kiềm [16,52,53].

Biết thực hiện các thao tác tư 

duy logic theo trình tự:

- Dự đoán tính chất chung và

nguyên tắc điều chế  của kim

loại kiềm, căn cứ  vào vị  trí,

cấu hình electron nguyên tử,

giá trị  thế điện cực chuẩn, ...

của kim loại kiềm.

- Kiểm tra dự đoán bằng cách

nhớ  lại kiến thức đã biết, khai

thác các thông tin ở   bài học

qua kênh chữ, kênh hình,

bảng số liệu, quan sát một số 

thí nghiệm, băng hình, ...

- Rút ra kết luận về  tính chất

chung và nguyên tắc điều chế 

kim loại kiềm.

- Viết đượ c các pthh dạng

tổng quát pư  của kim loại

kiềm.

- Giải bài tập về  kim loại

kiềm [17,49,53].

3. Tình cảm,

thái độ 

Hiểu biết về  trạng

thái tự  nhiên và

Hiểu biết về  trạng

thái tự  nhiên và

Hiểu biết về  trạng thái tự 

nhiên và những ứng dụng

 

loại kiềm [16,52,53]. loại kiềm [16,52,53].

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 73: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 73/243

1. Chuẩ  n b ị  củ a giáo viên

* Giáo án

* Phươ ng tiện dạy học:

- Hóa chất: Natri rắn, nướ c cất.

- Dụng cụ: Bảng tuần hoàn, bảng 6.1 và 6.2 (SGK), lọ  chứa natri rắn, cốc

thủy tinh, đũa thủy tinh.

- Máy tính, máy chiếu, đĩ a hình về một số pư của natri và kim loại kiềm khác

(nếu có), hệ thống các câu hỏi, bài tập phù hợ p.

* Phươ ng pháp và hình thức tổ chức dạy học:

Nội dungPP

Hình thứ cHS yếu HS trung bình HS khá giỏi

I. VỊ TRÍ VÀ

CẤU TẠO

Trực quan

Đàm thoại gợ i mở  

Trực quan

Đàm thoại gợ i mở  

Trực quan

Đàm thoại gợ i mở  

Nêu vấn đề 

Dạy học

trên lớ p,

hệ lớ p –

bài

II. TÍNH CHẤT

VẬT LÝ

Trực quan

Thông báo

Thuyết trình diễn

giảng

Trực quan

Thông báo

Thuyết trình diễn

giảng

Trực quan

Thuyết trình đàm

thoại

III. TÍNH CHẤT

HÓA HỌC

Trực quan

Thông báo

Đàm thoại tái hiện

Trực quan

Thuyết trình

Đàm thoại gợ i mở  

Trực quan

Đàm thoại gợ i mở  

Nêu vấn đề 

IV. Ứ NG DỤNG

VÀ ĐIỀU CHẾ 

Đàm thoại tái hiện

Trực quan

Thuyết trình diễn

Đàm thoại tái hiện

Trực quan

Thuyết trình diễn

Đàm thoại gợ i mở  

Trực quan

Đàm thoại gợ i mở  

 

PP

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 74: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 74/243

71

Nội dung giáo án

PP

HS yếu HS trung bình HS khá giỏi

 Hoạ t độ ng 1 [13,15-17,29,49,52]

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

1. Vị  trí của kim loại kiềm trong

bảng tuần hoàn

- Kim loại kiềm ở   nhóm IA trong

bảng tuần hoàn.

- Gồm các nguyên tố: 3Li, 11Na, 19K,

37Rb, 55Cs, 87Fr (87Fr: Franxi là

nguyên tố phóng xạ nên không xét).

2. Cấu tạo và tính chất của kim

loại kiềm 

GV yêu cầu HS quan sát bảng

tuần hoàn và trả lờ i câu hỏi:

- Kim loại kiềm ở  nhóm nào?

- Viết tên và số  thứ  tự  của các

nguyên tố trong nhóm?

GV lưu ý: Franxi là nguyên tố 

phóng xạ nên không xét.

HS quan sát bảng tuần hoàn và trả 

lờ i câu hỏi.

GV chiếu bảng 6.1 SGK lên màn

hình cho HS quan sát (hoặc choHS xem thông tin trong bảng 6.1

SGK) và yêu cầu HS:

GV yêu cầu HS quan sát bảng

tuần hoàn và nêu:

- Kim loại kiềm ở   nhóm nào?

Phân nhóm chính hay phân nhóm

phụ?

- Viết tên và số  thứ  tự  của các

nguyên tố trong nhóm?

GV lưu ý: Franxi là nguyên tố 

phóng xạ nên không xét.

HS quan sát bảng tuần hoàn và

trả lờ i câu hỏi.

GV chiếu bảng 6.1 SGK lên màn

hình cho HS quan sát (hoặc choHS nghiên cứu thông tin trong

bảng 6.1 SGK) và yêu cầu HS:

GV cho HS nghiên cứu SGK và

yêu cầu HS nêu:

- Vị trí của kim loại kiềm trong

bảng tuần hoàn?

- Bao gồm những nguyên tố 

nào?

GV lưu ý: Franxi là nguyên tố 

phóng xạ nên không xét.

HS nghiên cứu SGK và nhận

xét.

GV chiếu bảng 6.1 SGK lên

màn hình cho HS quan sát(hoặc cho HS nghiên cứu thông

tin trong bảng 6.1 SGK) và yêu

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

cầu HS:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 75: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 75/243

72

- Cấu hình chung: [khí hiếm]ns1.

Cho 1e sẽ có cấu hình khí hiếm (tính

khử): M →  M+ + 1e.

- Năng lượ ng ion hóa I1 của kim loại

kiềm rất nhỏ  so vớ i các nguyên tố 

cùng chu kỳ. Từ  Li đến Cs thì I1 

giảm dần ⇒   Tính khử  tăng dần. I2 

thì rất lớ n so vớ i I1  nên kim loại

kiềm chỉ nhườ ng 1e.

- Số OXH: kim loại kiềm chỉ  có số 

OXH +1.

- Thế điện cực chuẩn: Thế điện cực

có giá trị rất âm.

- Viết cấu hình electron của Li,

Na, K, ... và cho biết số electron ở  

lớ p ngoài cùng và nguyên tử  của

chúng có khả  năng cho electron

hay nhận electron?

- Từ  Li đến Cs: năng lượ ng ion

hóa I1 tăng hay giảm?

- Kim loại kiềm có số OXH là bao

nhiêu?

HS quan sát và trả lờ i câu hỏi.

- Viết cấu hình electron của Li,

Na, K ... và cho biết đặc điểm của

lớ p electron ngoài cùng và khả 

năng cho – nhận electron của

nguyên tử? Từ đó suy ra tính chất

hóa học của nhôm.

- Cho biết năng lượ ng ion hóa

thay đổi như thế nào khi đi từ Li

đến Cs?

- Cho biết số OXH thay đổi như 

thế nào khi đi từ Li đến Cs?

HS quan sát và trả lờ i câu hỏi.

cầu HS:

- Nêu cấu hình chung của kim

loại kiềm từ đó suy ra tính chất

hóa học của kim loại kiềm?

- Nhận xét về  năng lượ ng ion

hóa. Sự biến đổi năng lượ ng ion

hóa?

- Nhận xét về  số  OXH và thế 

điện cực chuẩn?

HS quan sát và nhận xét.

 Hoạ t độ ng 2 [13,15-17,49,52]

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ GV chiếu bảng 6.2 SGK lên màn GV chiếu bảng 6.2 SGK lên màn GV chiếu bảng 6.2 SGK lên

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

- Các kim loại kiềm có màu trắng hình cho HS quan sát (hoặc cho hình cho HS quan sát (hoặc cho màn hình cho HS quan sát

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 76: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 76/243

73

- Các kim loại kiềm có màu trắng

bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt,

nhiệt độ  nóng chảy và nhiệt độ  sôi

thấp, khối lượ ng riêng nhỏ, độ cứng

thấp.

Giải thích: Do kim loại kiềm có

mạng tinh thể  lập phươ ng tâm khối,

cấu trúc tươ ng đối rỗng, kích thướ c

nguyên tử  và ion lớ n nên kim loại

kiềm có khối lượ ng riêng nhỏ. Mặc

khác, trong tinh thể các nguyên tử và

ion liên kết vớ i nhau bằng liên kếtkim loại yếu. Vì vậy, kim loại kiềm

có nhiệt độ  nóng chảy và nhiệt độ 

sôi thấp, độ cứng thấp.

hình cho HS quan sát (hoặc cho

HS xem thông tin trong bảng 6.2

SGK) và yêu cầu HS trả lờ i:

- Kim loại kiềm có màu gì? Có

ánh kim hay không? Dẫn điện như 

thế  nào? Nhiệt độ  nóng chảy và

nhiệt độ  sôi cao hay thấp? Khối

lượ ng riêng và độ  cứng nhỏ  hay

lớ n?

- Kim loại kiềm có kiểu mạng tinh

thể gì? Kích thướ c nguyên tử hayion lớ n hay nhỏ?

- Trong tinh thể, các nguyên tử 

kim loại kiềm liên kết vớ i nhaubằng liên kết gì? Yếu hay mạnh?

hình cho HS quan sát (hoặc cho

HS nghiên cứu thông tin trong

bảng 6.2 SGK) và yêu cầu HS

nêu:

- Tính chất vật lý của kim loại

kiềm về: màu, ánh kim, độ  dẫn

điện, nhiệt độ  nóng chảy, nhiệt

độ  sôi, khối lượ ng riêng, độ 

cứng?

- Dựa vào kiểu mạng tinh thể,

cấu trúc rỗng hay đặc, kích thướ cnguyên tử  hay ion của kim loại

kiềm, hãy giải thích khối lượ ng

riêng của chúng?

- Dựa vào kiểu liên kết trong tinh

thể kim loại kiềm, độ mạnh yếu,hãy giải thích nhiệt độ nóng chảy,

nhiệt độ  sôi và độ  cứng của

màn hình cho HS quan sát

(hoặc cho HS nghiên cứu thông

tin trong bảng 6.2 SGK) và yêu

cầu HS nêu:

- Tính chất vật lý của kim loại

kiềm, giải thích tại sao kim loại

kiềm có tính chất như vậy?

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

chúng?

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 77: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 77/243

74

1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ 

sôi

- Từ  Li →   Cs nhiệt độ  nóng chảy,

nhiệt độ sôi nói chung là giảm dần.

- Giải thích: Từ  Li →   Cs khoảng

cách giữa các ion dươ ng kim loại

trong mạng tinh thể tăng dần (do bán

kính nguyên tử tăng) làm cho độ bền

tinh thể của kim loại giảm nên nhiệt

độ nóng chảy, nhiệt độ sôi nói chung

là giảm dần.

2. Khối lượ ng riêng

- Kim loại kiềm có khối lượ ng riêng

rất nhỏ  so vớ i các kim loại khác do

cấu trúc tinh thể  của chúng kém đặtkhít. 

- Cho biết nhiệt độ  nóng chảy,

nhiệt độ  sôi tăng dần hay giảm

dần khi đi từ Li →  Cs?

- Cho biết giá trị khối lượ ng riêng

của kim loại kiềm nhỏ hay lớ n?

chúng?

- Cho biết sự  biến đổi nhiệt độ 

nóng chảy, nhiệt độ sôi từ Li →  

Cs?

- Từ  sự  thay đổi về  bán kính

nguyên tử, khoảng cách giữa các

ion dươ ng kim loại trong mạng

tinh thể, độ bền tinh thể, hãy giải

thích sự  thay đổi nhiệt độ  nóng

chảy, nhiệt độ sôi của chúng?

- Khối lượ ng riêng của kim loại

kiềm so vớ i các kim loại khác?

Dựa vào độ  đặc khít của mạngtinh thể  kim loại kiềm hãy giải

thích?

- Nhận xét về  nhiệt độ  nóng

chảy, nhiệt độ sôi từ Li →  Cs?

- Giải thích sự biến đổi đó?

- Khối lượ ng riêng của kim loại

kiềm so vớ i các kim loại khác?

Giải thích?

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

3. Tính cứ ng

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 78: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 78/243

75

3. cứ g

- Kim loại kiềm là những kim loại

mềm (độ  cứng thấp) do liên kết

trong mạng tinh thể tươ ng đối yếu.

- Kim loại kiềm cứng hay mềm?

HS quan sát SGK và trả  lờ i câu

hỏi.

- Độ  cứng của kim loại kiềm so

vớ i các kim loại khác? Dựa vào

liên kết trong mạng tinh thể  kim

loại kiềm hãy giải thích?

HS quan sát SGK và trả  lờ i câu

hỏi.

- Độ cứng của kim loại kiềm so

vớ i các kim loại khác? Giải

thích?

HS nghiên cứu SGK và nhận

xét.

 Hoạ t độ ng 3 (trọng tâm) [13,15-17,49,52] 

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 

- Các nguyên tử kim loại kiềm có:

+ Cấu hình: [khí hiếm]ns1  ⇒   trong

hợ p chất kim loại kiềm có số  OXH

+1.

+ Năng lượ ng ion hóa khá nhỏ.

+ Thế điện cực rất âm.

Vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất

mạnh: M →  M+ + e.- Tính khử tăng dần từ Li đến Cs (do

thế  điện cực giảm dần, năng lượ ng

GV yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu

tạo nguyên tử  của kim loại kiềm

đã nói ở   trên, từ đó cho biết tính

chất hóa học chung của kim loại

kiềm là tính khử  hay tính OXH?

Mạnh hay yếu? Tăng dần hay

giảm dần từ Li đến Cs?

HS thảo luận và trả lờ i câu hỏi.

GV yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu

tạo nguyên tử  của kim loại kiềm

đã nói ở   trên, từ đó cho biết tính

chất hóa học chung của kim loại

kiềm? Độ  mạnh yếu? Thay đổi

như thế nào từ Li đến Cs?

HS thảo luận và trả lờ i câu hỏi.

GV yêu cầu HS nêu đặc điểm

cấu tạo nguyên tử của kim loại

kiềm đã nói ở   trên, từ  đó dự 

đoán tính chất hóa học chung

của kim loại kiềm?

HS thảo luận và nhận xét.

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

ion hóa giảm).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 79: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 79/243

76

g )

1. Tác dụng vớ i phi kim

- Kim loại kiềm khử  dễ  dàng các

nguyên tử phi kim thành ion âm:

4Na + O2 ot

 →  2

22Na O−

 (natri oxit)

- Natri cháy trong khí oxi khô tạo ra

natri peoxit (Na2O2):

2Na + O2 ot → 2Na2O2 (natri peoxit)

- Các kim loại kiềm khi cháy trong

oxi cho ngọn lửa có màu khác nhau.

Ví dụ:

+ Na + O2 cho ngọn lửa màu vàng.

+ K + O2 cho ngọn lửa màu tím hoa

cà.

2. Tác dụng vớ i axit

GV giớ i thiệu: Kim loại kiềm khử 

dễ  dàng các nguyên tử  phi kim

thành ion âm. Yêu cầu HS viết pư 

của natri vớ i oxi?

HS viết pthh.

GV bổ  sung: Các kim loại kiềmkhi cháy trong oxi cho ngọn lửa

có màu khác nhau. Ví dụ:

- Na + O2 cho ngọn lửa màu vàng.

- K + O2  cho ngọn lửa màu tímhoa cà.

GV giớ i thiệu:

GV giớ i thiệu: Kim loại kiềm

khử  dễ  dàng các nguyên tử  phi

kim thành ion âm. Yêu cầu HS

viết pư của natri vớ i oxi?

HS viết pthh.

GV bổ  sung: Các kim loại kiềmkhi cháy trong oxi cho ngọn lửa

có màu khác nhau. Ví dụ:

- Na + O2  cho ngọn lửa màu

vàng.

- K + O2  cho ngọn lửa màu tímhoa cà.

GV giớ i thiệu:

GV giớ i thiệu: Kim loại kiềm

khử dễ dàng các nguyên tử phi

kim thành ion âm. Yêu cầu HS

viết pư của natri vớ i oxi?

HS viết pthh.

GV giớ i thiệu tiếp: Natri cháy

trong khí oxi khô tạo ra natri

peoxit (Na2O2). Yêu cầu HS

viết pthh?

HS viết pthh.

GV bổ sung: Các kim loại kiềmkhi cháy trong oxi cho ngọn lửa

có màu khác nhau. Ví dụ:

- Na + O2  cho ngọn lửa màu

vàng.

- K + O2 cho ngọn lửa màu tímhoa cà.

GV giớ i thiệu:

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

- Các kim loại kiềm khử  mạnh ion - Các kim loại kiềm khử mạnh ion - Các kim loại kiềm khử  mạnh - Các kim loại kiềm khử mạnh

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 80: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 80/243

77

H+  của axit loãng tạo ra H2, pư  xảy

ra rất mãnh liệt có thể gây nổ:

2Na + 2HCl →  2NaCl + H2 ↑  

- Mức độ pư tăng từ Li →  Cs.

3. Tác dụng vớ i nướ c

Thí nghiệm: Cho một mẫu natri bằng

một hạt đậu xanh vào cốc thủy tinh

chứa nướ c.

- Hiện tượ ng: Thấy mẫu natri tan

dần, tạo dd không màu và có khí

thoát ra.

- Giải thích: Mẫu natri pư  vớ i nướ c

nên tan dần và có khí hiđro thoát ra.

- Pthh:

2Na + 2H2O →  2NaOH + H2 ↑  Từ  Li →   Cs mức độ  pư  vớ i nướ c

tăng:

H+  của axit loãng tạo ra H2. Yêu

cầu HS viết pthh?

HS viết pthh.

GV yêu cầu HS nêu sản phẩm của

kim loại kiềm tác dụng vớ i nướ c

(đã học trong phần tính chất của

kim loại)?

HS trả lờ i và viết pthh.

GV bổ sung: Trong thực tế ngườ i

ta bảo quản kim loại kiềm bằng

ion H+  của axit loãng tạo ra H2,

pư xảy ra rất mãnh liệt có thể gây

nổ. Yêu cầu HS viết pthh?

HS viết pthh. 

GV làm thí nghiệm: Cho một

mẫu Na bằng một hạt đậu xanh

vào cốc thủy tinh chứa nướ c.

Yêu cầu HS quan sát và trình bày

hiện tượ ng xảy ra?

HS quan sát thí nghiệm và trả lờ i.

GV bổ  sung: Từ  Li →   Cs mức

độ pư vớ i nướ c tăng dần. Vì vậy

ion H+ của axit loãng tạo ra H2,

pư  xảy ra rất mãnh liệt có thể 

gây nổ. Yêu cầu HS viết pthh?

- Mức độ pư tăng từ Li → Cs.

HS viết pthh.

GV làm thí nghiệm: Cho một

mẫu Na bằng một hạt đậu xanh

vào cốc thủy tinh chứa nướ c.

Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện

tượ ng, giải thích và viết pthh?

HS quan sát thí nghiệm chonhận xét.

GV bổ sung:

Từ  Li →   Cs mức độ  pư  vớ i

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

- Li pư chậm vớ i H2O. cách ngâm trong dầu hỏa. trong thực tế  ngườ i ta bảo quản nướ c tăng:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 81: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 81/243

78

- Na pư nhanh vớ i H2O.

- K pư  mãnh liệt vớ i H2O (bùng

cháy).

- Rb, Cs pư nổ vớ i H2O.

Vì vậy trong thực tế  ngườ i ta bảo

quản kim loại kiềm bằng cách ngâm

trong dầu hỏa.

kim loại kiềm bằng cách ngâm

trong dầu hỏa.

- Li pư chậm vớ i H2O.

- Na pư nhanh vớ i H2O.

- K pư mãnh liệt vớ i H2O (bùng

cháy).

- Rb, Cs pư nổ vớ i H2O.

Vì vậy trong thực tế  ngườ i ta

bảo quản kim loại kiềm bằng

cách ngâm trong dầu hỏa.

 Hoạ t độ ng 4 [13,15-17,49,52]

IV. Ứ NG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 

1. Ứ ng dụng của kim loại kiềmKim loại kiềm có nhiều ứng dụng

quan trọng:

- Dùng chế  tạo hợ p kim có nhiệt độ 

nóng chảy thấp. Ví dụ: Hợ p kim

natri-kali có nhiệt độ  nóng chảy là70oC dùng làm chất trao đổi nhiệt

trong các lò pư hạt nhân.

GV cho HS xem SGK và yêu cầu

HS nêu các ứng dụng của kim loại

kiềm?

HS xem SGK và trả lờ i.

GV yêu cầu:

- HS nghiên cứu SGK.

- Tóm tắt một số  ứng dụng của

kim loại kiềm.

HS nghiên cứu SGK và trả lờ i. 

GV yêu cầu:

- HS nghiên cứu nội dung bài

học.

- Tóm tắt một số ứng dụng của

kim loại kiềm.- Tìm thêm thí dụ cụ thể khác.

HS nghiên cứu SGK và nhận

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

- Hợ p kim liti-nhôm siêu nhẹ, đượ c xét.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 82: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 82/243

79

dùng trong k ĩ  thuật hàng không.

- Xesi đượ c dùng làm tế  bào quang

điện.

2. Điều chế kim loại kiềm

- Nguyên tắc điều chế kim loại kiềm:

dùng dòng điện một chiều trên catot

khử  ion kim loại kiềm trong muối

halogenua của kim loại kiềm nóng

chảy: M+ + e  →ñpnc  M.

Ví dụ: Sơ   đồ  điện phân NaCl nóng

chảy:+ Cực âm (catot): Na+ + e →  Na.

+ Cực dươ ng (anot): 2Cl- →Cl2 + 2e.

+ Phươ ng trình điện phân:

2NaCl  →ñpnc  2Na + Cl2 

GV cho HS xem SGK và yêu cầu

HS nêu các PP điều chế kim loại

kiềm?

HS thảo luận cho kết quả.

GV nhấn mạnh:

- Nguyên tắc điều chế  kim loại

kiềm: dùng dòng điện một chiều

trên catot khử  ion kim loại kiềmtrong muối halogenua của kim

loại kiềm nóng chảy: M+  + e

 →ñpnc  M.

Yêu cầu HS viết phươ ng trình

điện phân NaCl?HS viết phươ ng trình điện phân.

GV cho HS nghiên cứu SGK và

yêu cầu HS nêu các PP điều chế 

kim loại kiềm, viết pthh?

HS thảo luận cho kết quả.

GV nhấn mạnh:

- Nguyên tắc điều chế  kim loại

kiềm: dùng dòng điện một chiều

trên catot khử  ion kim loại kiềmtrong muối halogenua của kim

loại kiềm nóng chảy: M+  + e

 →ñpnc  M.

Yêu cầu HS viết phươ ng trình

điện phân NaCl?HS viết phươ ng trình điện phân.

GV yêu cầu HS nêu các PP

điều chế  kim loại kiềm, giải

thích, viết pthh?

HS thảo luận cho kết quả.

GV nhấn mạnh:

- Nguyên tắc điều chế kim loại

kiềm: dùng dòng điện một

chiều trên catot khử  ion kimloại kiềm trong muối halogenua

của kim loại kiềm nóng chảy:

M+ + e →ñpnc M.

Yêu cầu HS viết sơ   đồ  đpnc

NaCl?HS viết sơ  đồ điện phân.

 Hoạ t độ ng 5. CỦNG CỐ B I V B I TẬP VỀ NH  [16,17,49,52] 

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

GV nhắc lại các nội dung chính đã học:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 83: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 83/243

80

- Cấu tạo của kim loại kiềm: đều có cấu trúc lập phươ ng tâm diện, có một electron ở  lớ p ngoài cùng.

- Tính chất: có tính khử mạnh.

HS lắng nghe và hệ thống lại các kiến thức đã học.

GV phát các phiếu học tập cho HS thảo luận củng cố bài học.

HS thảo luận cho kết quả.

Tùy điện kiện, GV ghi câu hỏi vào bảng phụ, bảng trong hoặc dùng máy vi tính để chiếu lên màn hình.

Có thể cho mỗi dãy bàn làm các bài tập riêng, 2 HS lên bảng làm bài. GV thu một vài bài của HS để chữa và đánh giá, cho điểm.

GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau, ra bài tập ở  SGK và sách bài tập.

 Phiế u 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tinh thể của các kim loại kiềm đều có kiểu mạng lập phươ ng tâm khối.

B. Kim loại kiềm là kim loại có tính khử mạnh nhất so vớ i kim loại khác trong cùng một chu kì.C. Để bảo quản kim loại kiềm, ta phải ngâm chúng trong dầu hỏa.

D. Chỉ có kim loại kiềm mớ i có cấu trúc lớ p vỏ ngoài cùng là ns1.

 Đáp án: D.

 Phiế u 2: Cation M+ có cấu hình electron ở  lớ p ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây?

A. Ag+

. B. Cu+

. C. Na+

. D. K+

. Đáp án: C.

 Phiế u 3: Nồng độ phần trăm của dd tạo thành khi hòa tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nướ c là kết quả nào sau đây?

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14%. D. 14,04%.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 84: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 84/243

81

 Đáp án: C.

 Phiế u 4: Có thể điều chế kim loại Na bằng cách nào sau đây?

A. Điện phân dd NaCl bão hòa. B. Điện phân dd NaOH. C. Nhiệt phân NaHCO3 rắn. D. Điện phân NaCl nóng chảy.

 Đáp án: D.

 Bài tậ p về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK).

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

2.3. Xây dự ng hệ  thống bài tập phần kim loại hóa học 12 THPT theo hướ ng

phân hóa – nêu vấn đề 

 2.3.1. Nguyên tắ c chung 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 85: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 85/243

Thông thườ ng từ một nội dung của bài tập, chúng ta có thể thiết kế thành ba

vấn đề theo ba mức độ vớ i mục đích hướ ng đến việc tư duy tài liệu mớ i và cụ thể 

hóa mức độ kiến thức của cả lớ p:

- Vấn đề thứ nhất (mức độ 1): Cần hướ ng HS nêu ra đượ c các tính chất riêng

biệt của các chất, các hiện tượ ng, cách lý giải những nguyên nhân đơ n giản nhất,

trình bày lại kiến thức cơ  bản dựa vào trí nhớ .

- Vấn đề thứ hai (mức độ 2): HS biết vận dụng kiến thức vào điều kiện mớ i,

sử dụng kiến thức vào thực tế. Để hoàn thành vấn đề này, HS cần có sự phân tích,

so sánh để nêu ra đượ c các điều kiện cơ  bản đối vớ i các chất, các hiện tượ ng.

- Vấn đề thứ ba (mức độ 3): Là mức độ cao nhất trong ba mức độ, mức độ 

này yêu cầu không chỉ phân tích, so sánh mà còn phải khái quát hóa các số liệu thu

đượ c, sử dụng chúng trong điều kiện mớ i phức tạp hơ n.

 2.3.2. Các kiể u phân hóa cụ thể  đố i vớ i bài tậ p hóa họ c 

Hóa học là một môn khoa học TN có lập luận. Tức là lý thuyết và TN gắn bó

vớ i nhau làm sáng tỏ và sâu sắc bản chất, hiện tượ ng của các quá trình hóa học. Vì

vậy, việc phân hóa các BTHH có thể  theo nguyên tắc khác nhau, theo đặc thùnguyên tắc khoa học.

2.3.2.1. Bài t ậ p lý thuyế t

Là những bài tập chỉ dựa vào kiến thức lý thuyết đượ c phân hóa thành 3 mức

độ:

- Mức độ 1: Tái hiện kiến thức lý thuyết.- Mức độ 2: Tái hiện và giải thích.

- Mức độ 3: Vận dụng sáng tạo và suy luận linh hoạt kiến thức trong điều

 

- Mức độ 1: Viết cấu hình electron của sắt (Z = 26)?

- Mức độ 2: Bài tập gốc.

- Mức độ 3: Viết cấu hình electron của nguyên tố có Z = 26. Giải thích số oxi

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 86: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 86/243

hóa có thể có của nguyên tố đó và cho biết khuynh hướ ng chính của nó trong các

phản ứng hóa học?

* Nhận xét về mức độ phân hóa và tính chất phức tạp của vấn đề nghiên cứu:

- Mức độ 1: HS chỉ cần nhớ  lại cách viết cấu hình electron đã gặp trong bài

sắt. Như vậy để hoàn thành mức độ 1, HS chỉ cần tái hiện kiến thức cũ. 

- Mức độ 2: Yêu cầu cao hơ n, trên cơ  sở  gợ i ý trong đề ra, HS tự nêu số oxi

hóa thườ ng gặp của sắt và giải thích sự hình thành các số oxi hóa đó.

- Mức độ 3: HS phải nêu đượ c số oxi hóa có thể có của sắt và giải thích sự 

hình thành số oxi hóa này. Từ đó dự đoán đượ c khi tham gia phản ứng hóa học thì

sắt thể hiện tính oxi hóa hay tính khử (mạnh, trung bình, yếu). Mức độ trên đòi hỏi

HS khả năng suy luận cao hơ n mức độ 1 và 2.2.3.2.2. Bài t ậ p lý thuyế t – thự c nghiệm

Là những bài tập có nội dung đòi hỏi HS cần có k ĩ  năng quan sát, giải thích

hiện tượ ng, thực hiện các thao tác thực hành tốt, ... Loại bài tập này có thể phân hóa

theo 3 mức độ:

- Mức độ 1: Tái hiện các công đoạn thực hành, giải thích các thao tác thựchành, hiện tượ ng quan sát đượ c.

- Mức độ 2: Vạch ra các công đoạn thực hành (có sự chỉ dẫn nhất định của

GV), dự đoán hiện tượ ng xảy ra và giải thích.

- Mức độ 3: Tự vạch ra các công đoạn thực hành, dự đoán hiện tượ ng và giải

thích.Ví dụ:

* Nội dung bài tập: Có 3 ống nghiệm đựng muối NaCl, NaBr, NaI. Hãy đề 

 

- Mức độ 2: Bài tập gốc.

- Mức độ  3: Có 3 ống nghiệm đựng muối NaCl, NaBr, NaI. Hãy nêu các

phươ ng pháp nhận biết số muối trên? Đề xuất quy trình nhận biết?

ề ấ ề

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 87: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 87/243

* Nhận xét về mức độ phân hóa và tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu:

- Mức độ 1: HS chỉ cần nhớ  lại các phản ứng trao đổi đã gặp trong bài. Một

số hợ p chất quan trọng của kim loại kiềm. Như vậy, để hoàn thành mức độ 1, HS

chỉ cần tái hiện kiến thức cũ.

- Mức độ 2: HS vận dụng những kiến thức đã học về tính chất hóa học của

các hợ p chất ở  kim loại kiềm như phản ứng tách các halogen ở  dạng khí, từ đó tìm

ra các hóa chất cần thiết để nhận biết ba muối trên.

- Mức độ 3: HS tự vận dụng những kiến thức đã học và biết cách lựa chọn

những hóa chất thích hợ p, đồng thờ i thiết kế các bướ c tiến hành thành quy trình để 

nhận biết từng muối đã cho.

2.3.2.3. Bài t ậ p t ổ ng hợ  pLoại bài tập này có thể phân hóa theo các mức độ:

- Tăng hoặc giảm sự phức tạp điều kiện bài toán.

- Tăng hoặc giảm sự phức tạp yêu cầu bài toán.

- Tăng hoặc giảm sự phức tạp cả điều kiện và yêu cầu của bài toán.

Ví dụ:* Bài toán gốc: Hòa tan hỗn hợ p NaI và NaBr vào nướ c. Cho Br2  dư  vào

dung dịch. Sau khi pư  thực hiện xong, làm khô sản phẩm thì thấy khối lượ ng sản

phẩm nhỏ hơ n khối lượ ng hỗn hợ p 2 muối ban đầu là m gam. Hòa tan sản phẩm

trong nướ c và cho khí Cl2  lội qua đến dư. Lại làm bay hơ i dung dịch và làm khô

chất còn lại, ta thấy khối lượ ng chất thu đượ c nhỏ hơ n khối lượ ng muối phản ứng làm gam. Xác định thành phần % về khối lượ ng của NaBr trong hỗn hợ p đầu.

*  Thiết kế theo kiểu phân hóa – nêu vấn đề :

 

Hòa tan A vào nướ c rồi sục khí Cl2 vào cho đến dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng

thấy khối lượ ng sản phẩm cuối cùng giảm 61,76% so vớ i khối lượ ng hỗn hợ p ban

đầu. Xác định thành phần % về khối lượ ng của NaBr trong hỗn hợ p.

đ ỗ ồ ố

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 88: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 88/243

- Mức độ 3: Hỗn hợ p A gồm có 3 muối: NaCl, NaBr, NaI. Cho 5,76 gam A

tác dụng vớ i lượ ng dư  dung dịch Br2, cô cạn sản phẩm thu đượ c 5,29 gam muối

khan. Mặt khác, hòa tan 5,76 gam A vào nướ c, cho tác dụng vớ i dung dịch Br2 dư,

làm bay hơ i dung dịch sau phản ứng, làm khô sản phẩm đượ c hỗn hợ p B. Hòa tan B

vào nướ c rồi sục khí Cl2 vào dung dịch, sau đó cô cạn dung dịch thu đượ c 3,955

gam muối khan, trong đó chứa 0,05 mol ion clorua.

a) Viết các phươ ng trình phản ứng.

b) Tính % về khối lượ ng của mỗi muối trong A.

* Nhận xét về mức độ phân hóa và tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu:

- Mức độ 1: Giảm sự phức tạp về điều kiện của bài tập gốc bằng cách cho cụ 

thể khối lượ ng hỗn hợ p (NaBr, NaI) và khối lượ ng chất rắn A.- Mức độ   2: Tăng sự phức tạp về điều kiện của bài tập bằng cách không

cho khối lượ ng hỗn hợ p (NaBr, NaI) và khối lượ ng chất rắn A mà cho tỉ  lệ khối

lượ ng giữa sản phẩm tạo thành khi sục khí Cl2  dư  qua dung dịch A và hỗn hợ p

(NaBr, NaI).

- Mức độ  3: Phức tạp hơ n bài tập gốc nhiều vì hỗn hợ p ban đầu có thêmmuối thứ ba là NaCl. Trướ c hết phải tìm ra số mol của muối NaI dựa vào số liệu là

5,76 gam A (NaCl, NaBr, NaI) và 5,29 gam muối khan (NaCl, NaBr). Sau đó phân

tích từ 5,76 gam A (NaCl, NaBr, NaI) và 3,955 gam muối khan (NaCl, NaBr dư)

vớ i 0,5 mol ion clorua lập đượ c hệ 3 phươ ng trình để suy ra số mol của hai muối

còn lại. Sau đó tính % khối lượ ng từng muối [19,21,27,33,35,39,44]. 2.3.3. H ệ  thố  ng các bài tậ p phân hóa – nêu vấ  n đề  phầ n kim loại hóa họ c 12

THPT  

 

1. R có cấu hình electron là 1s22s22p63s1. Tìm tên nguyên tử R và giải thích.

2. R có cấu hình electron ở  phân lớ p ngoài cùng là 3s1. Tìm tên nguyên tử R

và giải thích.

3 C i R+ ó ấ hì h l ở hâ lớ ài ù là 2 6 Tì ê

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 89: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 89/243

3.  Cation R+  có cấu hình electron ở   phân lớ p ngoài cùng là 2p6. Tìm tên

nguyên tử R và giải thích?

Bài tập 2: 

1. Cho Cu tác dụng vớ i dd Fe2(SO4)3 thu đượ c dd hh FeSO4 và CuSO4. Viết

pthh của pư xảy ra dướ i dạng phân tử và ion thu gọn. 

2. Cho Cu tác dụng vớ i dd Fe2(SO4)3 thu đượ c dd hh FeSO4 và CuSO4. Viết

pthh của pư xảy ra dướ i dạng phân tử và ion thu gọn. So sánh tính OXH của các ion

kim loại và giải thích. 

3. Cho Cu tác dụng vớ i dd Fe2(SO4)3 thu đượ c dd hh FeSO4 và CuSO4. Thêm

một ít bột sắt vào dd hh, nhận thấy bột sắt bị hòa tan. Viết các pthh của pư xảy ra

dướ i dạng phân tử và ion thu gọn. So sánh tính khử của các đơ n chất kim loại vàtính OXH của các ion kim loại, giải thích. 

Bài tập 3: 

1. Viết ptpư thực hiện các dãy chuyển hóa sau: CuSO4  →  Cu(OH)2  →  CuO

→  Cu.

2. Trình bày cách điều chế Cu từ CuSO4. Giải thích và viết pthh của các pư xảy ra.

3.  Trình bày cách điều chế  Cu từ  CuSO4  bằng các PP điện phân dd, thủy

luyện, nhiệt luyện. Giải thích và viết pthh của các pư xảy ra.

Bài tập 4: 

1. Hoàn thành các sơ  đồ chuyển hóa sau:a) Cu(OH)2  →  CuO →  Cu

CuCl2  →  Cu

 

Bài tập 5: 

1. Điều chế Cu bằng cách đpdd Cu(NO3)2.

a) Trình bày sơ  đồ điện phân;

b) Viết thh ủ ả khi điệ hâ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 90: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 90/243

b) Viết pthh của pư xảy ra khi điện phân.

2. Điều chế Cu bằng cách đpdd Cu(NO3)2.

a) Trình bày sơ  đồ điện phân;

b) Viết pthh của pư xảy ra khi điện phân;

c) Cho biết vai trò của nướ c trong quá trình điện phân.

3. Điều chế Cu bằng cách đpdd Cu(NO3)2.

a) Trình bày sơ  đồ điện phân;

b) Viết pthh của pư xảy ra khi điện phân;

c) Cho biết vai trò của nướ c trong quá trình điện phân;

d) Có nhận xét gì về  nồng độ  các ion trong dd trướ c và sau khi điện phân

[48]?* Bài tập trắc nghiệm:

Bài tập 1: 

1. Cấu hình electron đầy đủ của X là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy X là

A. Li. B. K. C. Na. D. Mg.

2. Ở  trạng thái cơ  bản, nguyên tử của nguyên tố X có số electron s là 7, số electron p là 12, số electron d là 0. Vậy X là

A. Li. B. K. C. Na. D. Mg.

3. Một nguyên tử trung hòa có 2 electron ở  lớ p thứ nhất n = 1; 8 electron ở  

lớ p n = 2; 8 electron ở  lớ p n = 3 và 1 electron ở  lớ p n = 4. Vậy X là

A. Li. B. K. C. Na. D. Mg.Bài tập 2: 

1. Cấu hình electron đầy đủ của K (Z = 19) là

 

3. Một nguyên tử trung hòa có 2 electron ở  lớ p thứ nhất n = 1; 8 electron ở  

lớ p n = 2; 8 electron ở   lớ p n = 3 và 1 electron ở   lớ p n = 4. Ở  trạng thái cơ  bản,

nguyên tử của nguyên tố có số electron s, số electron p, số electron d tươ ng ứng là

[1]

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 91: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 91/243

[1]

A. 7, 12, 0. B. 6, 12, 1. C. 6, 11, 2. D. 8, 11, 0.

Bài tập 3: 

1. Các hệ số cân bằng của pthh: Al + HNO3  →  Al(NO3)3 + N2 ↑  + H2O lần

lượ t là

A. 9, 36, 9, 3, 18. B. 10, 36, 10, 3, 18.

C. 10, 34, 10, 3, 17. D. 9, 34, 9, 3, 17.

2. Cho pthh: 10Al + 36HNO3  →  10Al(NO3)3 + X + 18H2O. X là

A. NO2. B. NO. C. N2. D. N2O.

3. Các hệ số cân bằng của pthh: M + HNO3  →  M(NO3)n + N2 ↑  + H2O lần

lượ t là [45]

A. 9, 12n, 9, n, 6n. B. 10, 10n, 10, n, 5n.

C. 9, 10n, 9, n, 5n. D. 10, 12n, 10, n, 6n.

Bài tập 4: 

1. Các hệ số cân bằng của pthh: Mg + H2SO4  →  MgSO4 + H2S↑  + H2O lần

lượ t làA. 4, 5, 4, 1, 4. B. 3, 5, 3, 1, 4. C. 4, 5, 3, 1, 3. D. 3, 5, 3, 1, 3.

2. Cho pthh: 4Mg + 5H2SO4  →  4MgSO4 + Y + 4H2O. Y là

A. H2S. B. S. C. SO2. D. SO3.

3. Các hệ số cân bằng của pthh: M + H2SO4  →  Mx(SO4)y + H2S ↑  + H2O lần

lượ t là [45]A. 4x, 5y, 4, y, 4y. B. 2x, 5y, 2, y, 4y.

C. 4x, 6y, 4, y, 5y. D. 2x, 6y, 2, y, 5y.

 

C. (+): 2H2O →  4H+ + O2 + 4e; (-): Cu2+ + 2e →  Cu.

D. (+): Cu2+ + 2e →  Cu; (-): 2H2O →  4H+ + O2 + 4e.

b) Pthh của pư xảy ra khi điện phân là

A Cu(NO3)2 → Cu ↓ + 2NO ↑ + 2O2 ↑

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 92: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 92/243

A. Cu(NO3)2  →  Cu ↓  + 2NO ↑  + 2O2 ↑ .

B. Cu(NO3)2  →  Cu ↓  + 2NO2 ↑  + O2 ↑ .

C. Cu(NO3)2 + H2O →  Cu ↓  + 2HNO3 +1

2O2 ↑ .

D. Cu(NO3)2 + H2O →  Cu ↓  + 2HNO2 +3

2

O2 ↑ .

2. Điều chế Cu bằng cách đpdd Cu(NO3)2.

a) Sơ  đồ điện phân là

A. (+): Cu + 2e →  Cu2+; (-): 2H2O + 4e →  4H+ + O2.

B. (+): 2H2O + 4e →  4H+ + O2; (-): Cu + 2e →  Cu2+.

C. (+): 2H2O →  4H+ + O2 + 4e; (-): Cu2+ + 2e →  Cu.

D. (+): Cu2+ + 2e →  Cu; (-): 2H2O →  4H+ + O2 + 4e.

b) Pthh của pư xảy ra khi điện phân là

A. Cu(NO3)2  →  Cu ↓  + 2NO ↑  + 2O2 ↑ .

B. Cu(NO3)2  →  Cu ↓  + 2NO2 ↑  + O2 ↑ .

C. Cu(NO3)2 + H2O →  Cu ↓  + 2HNO3 +1

2 O2 ↑ .

D. Cu(NO3)2 + H2O →  Cu ↓  + 2HNO2 +3

2O2 ↑ .

c) Vai trò của nướ c trong quá trình điện phân là

A. làm cho Cu(NO3)2 phân li ra Cu2+, tham gia vào quá trình OXH ở  cực (-).

B. làm cho Cu(NO3)2 phân li ra Cu2+

, tham gia vào quá trình OXH ở  cực (+).C. làm cho Cu(NO3)2 phân li ra Cu2+, tham gia vào quá trình khử ở  cực (+).

D. làm cho Cu(NO3)2 phân li ra Cu2+, tham gia vào quá trình khử ở  cực (-).

 

D. (+): Cu2+ + 2e →  Cu; (-): 2H2O →  4H+ + O2 + 4e.

b) Pthh của pư xảy ra khi điện phân là

A. Cu(NO3)2  →  Cu ↓  + 2NO ↑  + 2O2 ↑ .

B Cu(NO3)2 → Cu ↓ + 2NO2 ↑ + O2 ↑

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 93: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 93/243

B. Cu(NO3)2  →  Cu ↓  + 2NO2 ↑  + O2 ↑ .

C. Cu(NO3)2 + H2O →  Cu ↓  + 2HNO3 +1

2O2 ↑ .

D. Cu(NO3)2 + H2O →  Cu ↓  + 2HNO2 +3

2O2 ↑ .

c) Vai trò của nướ c trong quá trình điện phân là

A. làm cho Cu(NO3)2 phân li ra Cu2+, tham gia vào quá trình OXH ở  cực (-).

B. làm cho Cu(NO3)2 phân li ra Cu2+, tham gia vào quá trình OXH ở  cực (+).

C. làm cho Cu(NO3)2 phân li ra Cu2+, tham gia vào quá trình khử ở  cực (+).

D. làm cho Cu(NO3)2 phân li ra Cu2+, tham gia vào quá trình khử ở  cực (-).

d) Nồng độ các ion trong dd trướ c và sau khi điện phân là

A. [Cu2+] giảm, [H+] tăng →  pH giảm, [ 3NO− ] không thay đổi.

B. [Cu2+] tăng, [H+] tăng →  pH giảm, [ 3NO− ] không thay đổi.

C. [Cu2+] giảm, [H+] giảm →  pH tăng, [ 3NO− ] không thay đổi.

D. [Cu2+] tăng, [H+] giảm →  pH tăng, [ 3NO− ] không thay đổi.

Chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm

* Bài tập tự luận:

Bài tập 1: 

1. Kim loại Na tác dụng vớ i khí oxi, tạo ra oxit. Khi hợ p chất này tác dụng

vớ i nướ c, thu đượ c dd natri hiđroxit. Ngườ i ta cũng có thể  thu đượ c dd natri

hiđroxit bằng cách cho kim loại natri tác dụng vớ i nướ c. Viết các pthh.2. Kim loại Na ở  nhiệt độ cao tác dụng vớ i khí oxi khô và dư, tạo ra peoxit.

Khi hợ p chất này tác dụng vớ i nướ c, thu đượ c dd natri hiđroxit. Ngườ i ta cũng có

 

Bài tập 2:

1. Hòa tan muối (NH4)2CO3 và muối KHSO4 vào nướ c thu đượ c dd có mặt

các ion: K+, 4NH+ , 23CO   − , 3HCO− , 2

4SO   − . Hãy giải thích?

2 Hòa tan muối (NH4)2CO3 và muối KHSO4 vào nước thu được dd A Dd A

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 94: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 94/243

2. Hòa tan muối (NH4)2CO3 và muối KHSO4 vào nướ c thu đượ c dd A. Dd A

có thể có mặt những ion nào? Giải thích?

3. Dd A chứa các ion: K+, 4NH+ , 23CO   − , 3HCO− , 2

4SO   − . Vậy dd A có thể  tạo

thành từ 2 dd muối nào?

Bài tập 3:

1. Viết các phươ ng trình có thể  xảy ra khi cho dd KOH tác dụng vớ i dd

H3PO4.

2.  Viết các phươ ng trình có thể  xảy ra khi cho dd KOH tác dụng vớ i dd

H3PO4. So sánh tỉ lệ mol giữa KOH và H3PO4 trong các trườ ng hợ p trên.

3. Cho 100 ml dd KOH 1,5M vào 200 ml dd H3PO4  0,5M thu đượ c dd X.

Tính nồng độ mol các chất trong dd X.

Bài tập 4:

1. Viết pthh xảy ra (nếu có) giữa các cặp chất sau:

a) H3PO4 + NaOH →  

b) NaH2PO4 + NaOH →  

c) Na2HPO4 + NaOH →  

d) Na3PO4 + CaCl2  →  

2. Hoàn thành dãy sơ  đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): H3PO4  →  

NaH2PO4  →  Na2HPO4  →  Na3PO4  →  Ca3(PO4)2.

3. Cho các chất sau: Ca3(PO4)2, H3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4. Hãy

lập một dãy sơ  đồ chuyển hóa biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên. Viết các

pthh và ghi rõ điều kiện pư (nếu có).

Bài tập 5:

 

e) Al(OH)3 ot →  

f) Al2O3  criolit →ñpnc  

2. Hoàn thành dãy sơ  đồ  chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Al →  

AlCl → Al(OH) → NaAlO → Al(OH) → Al O → Al [51]

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 95: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 95/243

AlCl3  →  Al(OH)3  →  NaAlO2  →  Al(OH)3  →  Al2O3  →  Al [51].

3. Cho các chất sau: Al, Al(OH)3, AlCl3, Al2O3, Al(OH)3, Al, NaAlO2. Hãy

lập một dãy sơ  đồ chuyển hóa biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên. Viết các

pthh và ghi rõ điều kiện pư (nếu có).

* Bài tập trắc nghiệm:

Bài tập 1: 

1. Khối lượ ng riêng của kim loại kiềm

A. nhỏ hơ n so vớ i các kim loại khác do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán

kính lớ n và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng kém đặt khít.

B. lớ n hơ n so vớ i các kim loại khác do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán

kính lớ n và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng kém đặt khít.

C. nhỏ hơ n so vớ i các kim loại khác do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán

kính nhỏ và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng kém đặt khít.

D. nhỏ hơ n so vớ i các kim loại khác do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán

kính lớ n và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng đặt khít.

2. Cho khối lượ ng riêng (g/cm3) của Li: 0,53; Na: 0,97; K: 0,86; Rb: 1,53;

Cs: 1,90. Thể tích mol nguyên tử (cm3) của chúng ở  trạng thái rắn là

A. Li (70,00), Na (55,56), K (45,35), Rb (23,71), Cs (13,21).

B. Li (13,21), Na (45,35), K (23,71), Rb (55,56), Cs (70,00).

C. Li (13,21), Na (45,35), K (55,56), Rb (23,71), Cs (70,00).

D. Li (13,21), Na (23,71), K (45,35), Rb (55,56), Cs (70,00).

3.

a) Cho khối lượng riêng (g/cm3) của Li: 0,53; Na: 0,97; K: 0,86; Rb: 1,53;

 

b) Nhận xét về sự biến đổi thể tích mol nguyên tử vớ i sự biến đổi bán kính

nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm và giải thích như sau:

A. Bán kính nguyên tử giảm dần, thể tích mol giảm dần. Khi bán kính nguyên tử 

giảm dần, thể  tích nguyên tử giảm dần, số nguyên tử  trong 1 mol kim loại là như 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 96: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 96/243

g g y g g y g ạ

nhau nên thể tích mol giảm dần.

B. Bán kính nguyên tử giảm dần, thể tích mol tăng dần. Khi bán kính nguyên tử 

giảm dần, thể  tích nguyên tử  tăng dần, số nguyên tử  trong 1 mol kim loại là như 

nhau nên thể tích mol tăng dần.

C. Bán kính nguyên tử tăng dần, thể tích mol tăng dần. Khi bán kính nguyên tử tăng dần, thể  tích nguyên tử  tăng dần, số  nguyên tử  trong 1 mol kim loại là như 

nhau nên thể tích mol tăng dần.

D. Bán kính nguyên tử tăng dần, thể tích mol giảm dần. Khi bán kính nguyên tử 

tăng dần, thể  tích nguyên tử  tăng dần, số  nguyên tử  trong 1 mol kim loại là như 

nhau nên thể tích mol giảm dần.Bài tập 2: 

1. Kim loại Na tác dụng vớ i khí oxi, tạo ra oxit. Khi hợ p chất này tác dụng

vớ i nướ c, thu đượ c dd natri hiđroxit. Ngườ i ta cũng có thể  thu đượ c dd natri

hiđroxit bằng cách cho kim loại natri tác dụng vớ i nướ c. Các pthh xảy ra lần lượ t là

A. (1): 2Na + 12

O2  →  Na2O; (2): Na2O + H2O →  2NaOH; (3): Na + H2O →  

NaOH +1

2H2 ↑ .

B. (1): Na2O + H2O →  2NaOH; (2): 2Na +1

2O2  →  Na2O; (3): Na + H2O →  

NaOH + 12

H2 ↑ .

C. (1): Na + H2O →  NaOH +1

2H2 ↑ ; (2): Na2O + H2O →  2NaOH; (3): 2Na +

 

2. Kim loại Na ở  nhiệt độ cao tác dụng vớ i khí oxi khô và dư, tạo ra peoxit.

Khi hợ p chất này tác dụng vớ i nướ c, thu đượ c dd natri hiđroxit. Ngườ i ta cũng có

thể thu đượ c dd natri hiđroxit bằng cách cho kim loại natri tác dụng vớ i nướ c. Các

pthh xảy ra lần lượ t là 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 97: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 97/243

A. (1): 2Na + O2 ot →  Na2O2; (2): Na2O2 + 2H2O →  2NaOH + H2O2; (3): Na +

H2O →  NaOH +1

2H2 ↑ .

B. (1): 2Na + O2 ot →  Na2O2; (2): Na + H2O →  NaOH +

12

H2 ↑ ; (3): Na2O2 +

2H2O →  2NaOH + H2O2.

C. (1): Na2O2 + 2H2O →  2NaOH + H2O2; (2): 2Na + O2 ot →  Na2O2; (3): Na +

H2O →  NaOH +1

2H2 ↑ .

D. (1): Na + H2O→

 NaOH +

1

2 H2↑

; (2): Na2O2 + 2H2O→

 2NaOH + H2O2;

(3): 2Na + O2 ot

 →  Na2O2.

3. Kim loại Na ở  nhiệt độ cao tác dụng vớ i khí oxi khô và dư, tạo ra X. Khi

hợ p chất X tác dụng vớ i nướ c, thu đượ c dd Y. Ngườ i ta cũng có thể thu đượ c dd Y

bằng cách cho kim loại natri tác dụng vớ i Z. X, Y, Z và các pthh xảy ra lần lượ t là

A. (1): 2Na + O2 ot →  Na2O2 (X); (2): Na2O2 + 2H2O →  2NaOH (Y) + H2O2;

(3): Na + H2O (Z) →  NaOH +1

2H2 ↑ .

B. (1): 2Na + O2 ot →  Na2O2 (X); (2): Na + H2O →  NaOH (Y) +

1

2H2 ↑ ; (3):

Na2O2 + 2H2O →  2NaOH (Z) + H2O2.

C. (1): Na2O2 + 2H2O →  2NaOH (X) + H2O2; (2): 2Na + O2 ot →  Na2O2 (Y);

(3): Na + H2O →  NaOH (Z) +1

H2 ↑ .

 

A. KOH + H3PO4 →  KH2PO4 + H2O.

B. KOH + H3PO4 →  KH2PO4 + H2O; 2KOH + H3PO4  →  K2HPO4 + 2H2O.

C. KOH + H3PO4 →  KH2PO4 + H2O; 3KOH + H3PO4  →  K3PO4 + 3H2O.

D. KOH + H3PO4 →   KH2PO4  + H2O; 2KOH + H3PO4  →   K2HPO4  + 2H2O;

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 98: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 98/243

3KOH + H3PO4  →  K3PO4 + 3H2O.

2. Các phươ ng trình có thể xảy ra khi cho dd KOH tác dụng vớ i dd H3PO4.

Tỉ lệ mol giữa KOH và H3PO4 trong các trườ ng hợ p trên là

A. KOH + H3PO41 : 1 →  KH2PO4 + H2O.

B. KOH + H3PO4 1 : 1 →  KH2PO4 + H2O; 2KOH + H3PO4  2 : 1 →   K2HPO4 +

2H2O.

C. KOH + H3PO41 : 1 →   KH2PO4  + H2O; 3KOH + H3PO4 

3 : 1 →   K3PO4  +

3H2O.

D. KOH + H3PO41 : 1 →  KH2PO4 + H2O; 2KOH + H3PO4 

2 : 1 →  K2HPO4 +

2H2O; 3KOH + H3PO4  3 : 1 →  K3PO4 + 3H2O.

3. Cho 100 ml dd KOH 1,5M vào 200 ml dd H3PO4 0,5M, thu đượ c dd X.

Nồng độ mol các chất trong dd X là

A. KH2PO4 0,17M và K2HPO4 0,17M. B. K2HPO4 0,17M và K3PO4 0,17M.

C. KH2PO4 0,17M và K3PO4 0,17M. D. KH2PO4 0,27M và K2HPO4 0,17M.

Bài tập 4: 1. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu đượ c các chất sau:

A. KNO2, N2 và O2. B. KNO2, NO2.

C. KNO2, O2. D. KNO2, N2 và CO2.

2. Khi nhiệt phân muối nitrat thu đượ c 1 chất rắn và 1 chất khí. Muối nitrat

đó làA. KNO3.

B. Mg(NO3)2.

 

C. Ba(NO3)2. D. KNO3 hoặc Mg(NO3)2.

Bài tập 5: 

1. Hệ số cân bằng của ptpư sau: Al + HNO3  →  Al(NO3)3 + NO + H2O lần

lượ t là

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 99: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 99/243

A. 1, 6, 1, 3, 3. B. 1, 4, 1, 1, 2. C. 2, 4, 2, 1, 2. D. 1, 4, 1, 3, 2.

2. Hoàn thành và cân bằng ptpư sau: Al + H+ + 3NO−   →  ... + NO + .... là 

A. Al + 6H+ + 3 3NO−   →  Al3+ + 3NO + 3H2O.

B. Al + 4H+ + 3NO−   →  Al3+ + NO + 2H2O.

C. 2Al + 2H+ + 3NO−   →  2Al3+ + NO + H2O.

D. Al + 8H+ + 3NO−   →  Al3+ + NO + 4H2O.

3. Hoàn thành và cân bằng ptpư sau: Al + H+ + 3NO−   →  ... + NO + .... Số 

phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong pư là

A. Al + 6H+ + 3 3NO−   →  Al3+ + 3NO + 3H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử là 3 và

số phân tử HNO3 tạo muối nitrat là 3.

B. Al + 4H+ + 3NO−   →  Al3+ + NO + 2H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử là 1 và số 

phân tử HNO3 tạo muối nitrat là 3.

C. 2Al + 2H+ + 3NO−   →  2Al3+ + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử là 1 và

số phân tử HNO3 tạo muối nitrat là 1.

D. Al + 8H+ + 3NO−   →  Al3+ + NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử là 1 và số 

phân tử HNO3 tạo muối nitrat là 7.

Chươ ng Crom – Sắt – Đồng

* Bài tập tự luận:

Bài tập 1:

1. Viết cấu hình electron của crom (Z = 24)?

ấ ế ể ố

 

Bài tập 2:

1. Viết pthh xảy ra (nếu có) giữa các cặp chất sau:

a) Cr + HCl →  

b) CrCl2 + Cl2  →  

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 100: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 100/243

c) CrCl2 + NaOH →  

d) Cr(OH)2 + O2 + H2O →  

e) Cr(OH)3 + HCl →  

f) Cr(OH)3 + NaOH →  

2. Hoàn thành dãy sơ  đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có) [48]:Cr →  CrCl2  →  Cr(OH)2  →  Cr(OH)3  →  Na[Cr(OH)4]

CrCl3  CrCl3 

3.  Cho các chất sau: CrCl3, Cr(OH)2, Na[Cr(OH)4], CrCl3, Cr(OH)3, Cr,

CrCl2. Hãy lập một dãy sơ  đồ chuyển hóa biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên.Viết các pthh và ghi rõ điều kiện pư (nếu có).

Bài tập 3:

1. Viết cấu hình electron của sắt (Z = 26)?

2. Từ cấu hình electron của sắt, cho biết sắt thườ ng thể hiện các số OXH nào

trong các hợ p chất? Giải thích sự hình thành các số OXH đó.3. Viết cấu hình electron của nguyên tố có Z = 26. Giải thích các số OXH có

thể  có của nguyên tố đó và từ đó cho biết khuynh hướ ng chính của nó trong các

pưhh?

Bài tập 4:

1. Viết pthh xảy ra (nếu có) giữa các cặp chất sau:a) Fe + O2 

ot →  

b) Fe3O4 + CO dư ot →  

 

g) Fe + H2SO4 đặc ot →  

h) Fe2(SO4)3 + Fe →  

i) FeSO4 + NaOH →  

k) Fe(OH)2 + O2 + H2O →  

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 101: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 101/243

2. Hoàn thành dãy sơ  đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có) [48]:

Fe3O4  FeO →  FeCl2  →  FeCl3  →  Fe(OH)3 

Fe

Fe(NO3)3  Fe2(SO4)3  →  FeSO4  →  Fe(OH)2 

3.  Cho các chất sau: Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe, FeO, Fe2(SO4)3, FeCl2, FeSO4,

FeCl3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Hãy lập một dãy sơ  đồ chuyển hóa biểu diễn mối quan hệ 

giữa các chất trên. Viết các pthh và ghi rõ điều kiện pư (nếu có).

Bài tập 5:

1. Viết cấu hình electron của đồng (Z = 29)?

2. Từ cấu hình electron của đồng, cho biết đồng thườ ng thể hiện các số OXHnào trong các hợ p chất? Giải thích sự hình thành các số OXH đó.

3. Viết cấu hình electron của nguyên tố có Z = 24. Giải thích các số OXH có

thể  có của nguyên tố đó và từ đó cho biết khuynh hướ ng chính của nó trong các

pưhh?

Bài tập 6:1. Viết pthh xảy ra trong các trườ ng hợ p sau (nếu có):

a) HNO3 + Cu →  

b) Cu(NO3)2 + KOH →  

c) Cu(OH)2 ot →  

d) CuO + NH3  ot →  

2.  Viết pthh thực hiện dãy chuyển hóa sau đây: HNO3  →   Cu(NO3)2  →  

Cu(OH)2 → CuO → Cu

 

1. Ngườ i ta dùng dd NH3 để điều chế hiđroxit tươ ng ứng từ các dd muối sau:

FeCl3, Al(NO3)2. Còn để điều chế Cu(OH)2, Zn(OH)2 từ các dd muối tươ ng ứng thì

dùng dd NaOH. Hãy viết phươ ng trình minh họa.

2.  Có thể  dùng dd bazơ   nào trong 2 dd: NH3, NaOH để  kết tủa Cu(OH)2,Z (OH) F (OH) Al(OH) từ dd ối ủ á ki l i đó?

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 102: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 102/243

Zn(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 từ dd muối của các kim loại đó?

3.  Dùng 1 dd bazơ   thích hợ p để  điều chế  Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3,

Al(OH)3 từ các dd muối của các kim loại đó. Viết pthh của các pư.

* Bài tập trắc nghiệm:

Bài tập 1:1. Cấu hình electron của crom (Z = 24) là

A. 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d44s2.

C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d5.

2. Số electron ở  lớ p ngoài cùng của crom (Z = 24) là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.3. Số electron độc thân của crom (Z = 24) là [11]

A. 6. B. 4. C. 5. D. 2.

Bài tập 2:

1. 

a) Muối Cr(III) tác dụng vớ i chất OXH mạnh trong môi trườ ng kiềm tạothành muối Cr(VI). Các hệ  số  cân bằng của pư  sau: CrCl3  + Cl2  + NaOH →  

Na2CrO4 + NaCl + H2O là

A. 2, 3, 16, 2, 12, 8. B. 3, 3, 16, 3, 12, 8.

C. 2, 3, 18, 2, 12, 9. D. 2, 3, 18, 2, 14, 9.

b) Muối Cr(III) tác dụng vớ i chất khử tạo thành muối Cr(II). Các hệ số cânbằng của pư sau: CrCl3 + Zn →  CrCl2 + ZnCl2 là

A. 2, 1, 2, 1. B. 3, 1, 3, 1. C. 2, 2, 2, 2. D. 3, 2, 3, 2.

 

A. 2, 3, 16, 2, 12, 8. CrCl3 là chất khử vì có sự tăng số OXH từ 3 6

Cr Cr+ +

→ , Cl2 là

chất OXH vì có sự giảm số OXH từ 0 1

Cl Cl−

→ .

B. 3, 3, 16, 3, 12, 8. CrCl3 là chất khử vì có sự tăng số OXH từ 3 6

Cr Cr+ +

→ , Cl2 là0 1−

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 103: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 103/243

chất OXH vì có sự giảm số OXH từ 0 1

Cl Cl→ .

C. 2, 3, 18, 2, 12, 9. CrCl3 là chất OXH vì có sự tăng số OXH từ 3 6

Cr Cr+ +

→ , Cl2 

là chất khử vì có sự giảm số OXH từ 0 1

Cl Cl−

→ .

D. 2, 3, 18, 2, 14, 9. CrCl3 là chất OXH vì có sự tăng số OXH từ 3 6

Cr Cr+ +

→ , Cl2 

là chất khử vì có sự giảm số OXH từ 0 1

Cl Cl−

→ .

b) Muối Cr(III) tác dụng vớ i chất khử tạo thành muối Cr(II). Các hệ số cân

bằng của pư sau: CrCl3 + Zn →  CrCl2 + ZnCl2 và vai trò các chất CrCl3, Zn là

A. 2, 1, 2, 1. CrCl3 là chất OXH vì có sự giảm số OXH từ 

3 2

Cr Cr

+ +

→, Zn là chất

khử vì có sự tăng số OXH từ 0 2

Zn Zn+

→ .

B. 3, 1, 3, 1. CrCl3 là chất OXH vì có sự giảm số OXH từ 3 2

Cr Cr+ +

→ , Zn là chất

khử vì có sự tăng số OXH từ 0 2

Zn Zn+

→ .

C. 2, 2, 2, 2. CrCl3 là chất khử vì có sự giảm số OXH từ 

3 2

Cr Cr

+ +

→ , Zn là chất

OXH vì có sự tăng số OXH từ 0 2

Zn Zn+

→ .

D. 3, 2, 3, 2. CrCl3 là chất khử vì có sự giảm số OXH từ 3 2

Cr Cr+ +

→ , Zn là chất

OXH vì có sự tăng số OXH từ 0 2

Zn Zn+

→ .

3. a) Muối Cr(III) tác dụng vớ i chất OXH mạnh trong môi trườ ng kiềm tạo

thành muối Cr(VI). Pthh của pư sau: Cr3+ + Cl2 + OH-  →  ... và vai trò các chất Cr3+,

 

B. 3Cr3+ + 3Cl2 + 16OH-  →  3 24CrO   −  + 6Cl- + 8H2O. Cr3+  là chất khử vì có sự 

tăng số OXH từ 3 6

Cr Cr+ +

→ , Cl2 là chất OXH vì có sự giảm số OXH từ 0 1

Cl Cl−

→ .

C. 2Cr3+ + 4Cl2 + 16OH-  →  2 2

4

CrO   −  + 4Cl- + 8H2O. Cr3+ là chất OXH vì có sự 

tăng số OXH từ3 6

Cr Cr+ +

→ Cl là chất khử vì có sự giảm số OXH từ0 1

Cl Cl−

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 104: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 104/243

tăng số OXH từ  Cr Cr→ , Cl2 là chất khử vì có sự giảm số OXH từ Cl Cl→ .

D. 2Cr3+ + 3Cl2 + 14OH-  →  2 24CrO   −  + 6Cl- + 7H2O. Cr3+  là chất OXH vì có sự 

tăng số OXH từ 3 6

Cr Cr+ +

→ , Cl2 là chất khử vì có sự giảm số OXH từ 0 1

Cl Cl−

→ .

b) Muối Cr(III) tác dụng vớ i chất khử  tạo thành muối Cr(II). Pthh của pư 

sau: Cr3+ + Zn →  ... và vai trò các chất Cr3+, Zn là

A. 2Cr3+  + Zn →   2Cr2+  + Zn2+. Cr3+  là chất OXH vì có sự  giảm số  OXH từ 

3 2

Cr Cr+ +

→ , Zn là chất khử vì có sự tăng số OXH từ 0 2

Zn Zn+

→ .

B. 3Cr3+  + Zn →   3Cr2+  + Zn2+. Cr3+  là chất OXH vì có sự  giảm số  OXH từ 

3 2

Cr Cr

+ +

→ , Zn là chất khử vì có sự tăng số OXH từ 0 2

Zn Zn

+

→ .C. Cr3+  + 2Zn →   Cr2+  + 2Zn2+. Cr3+  là chất khử  vì có sự  giảm số  OXH từ 

3 2

Cr Cr+ +

→ , Zn là chất OXH vì có sự tăng số OXH từ 0 2

Zn Zn+

→ .

D. 2Cr3+  + 3Zn →   2Cr2+  + 3Zn2+. Cr3+  là chất khử  vì có sự  giảm số  OXH từ 

3 2

Cr Cr+ +

→ , Zn là chất OXH vì có sự tăng số OXH từ 0 2

Zn Zn+

→ .

c) Qua các pưhh trên, kết luận về tính chất hóa học của muối Cr(III) là

A. muối chỉ có tính OXH.

B. muối chỉ có tính khử.

C. muối có tính OXH và tính khử.

D. muối không có tính OXH và không có tính khử.

Bài tập 3: 

1. Các hệ số cân bằng của pthh sau: Fe + H2SO4 đặc ot →  Fe2(SO4)3 + SO2 +

 

C. 2Fe + 6H+ + 3 24SO   −   →  2Fe3+ + 3SO2 + 3H2O.

D. 2Fe + 10H+ + 3 24SO   −   →  2Fe3+ + 3SO2 + 5H2O.

3. Hoàn thành và cân bằng pthh sau: Fe + H+ + 24SO   −   →  ... + SO2 + ... và số 

phân tử H2SO4 bị Fe khử, số phân tử H2SO4 tạo muối sunfat trong pư, số nguyên tử 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 105: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 105/243

Fe bị H2SO4 OXH lần lượ t là

A. 2Fe + 8H+ + 3 24SO   −   →  2Fe3+ + 3SO2 + 4H2O; 3; 1; 2.

B. 2Fe + 12H+ + 3 24SO   −   →  2Fe3+ + 3SO2 + 6H2O; 3; 3; 2.

C. 2Fe + 6H+

 + 324SO  −

  →  2Fe3+

 + 3SO2 + 3H2O; 3; 0; 2.D. 2Fe + 10H+ + 3 2

4SO   −   →  2Fe3+ + 3SO2 + 5H2O; 3; 2; 2.

Bài tập 4: 

1. Các hệ số cân bằng của pthh sau: KMnO4 + SnSO4 + H2SO4  →  MnSO4 +

Sn(SO4)2 + K2SO4 + H2O lần lượ t là

A. 8, 5, 8, 8, 5, 4, 8. B. 4, 5, 8, 4, 5, 2, 8.

C. 6, 5, 8, 6, 5, 3, 8. D. 2, 5, 8, 2, 5, 1, 8.

2. Hoàn thành và cân bằng pthh sau: 4MnO−  + Sn2+ + H+  →  Mn2+ + Sn4+ +

H2O là 

A. 8 4MnO−  + 5Sn2+ + 16H+  →  8Mn2+ + 5Sn4+ + 8H2O.

B. 4 4MnO−  + 5Sn2+ + 16H+  →  4Mn2+ + 5Sn4+ + 8H2O.

C. 6 4MnO−  + 5Sn2+ + 16H+  →  6Mn2+ + 5Sn4+ + 8H2O.

D. 2 4MnO−  + 5Sn2+ + 16H+  →  2Mn2+ + 5Sn4+ + 8H2O.

3. Hoàn thành và cân bằng pthh sau: 4MnO−  + Sn2+ + H+  →  ... và xác định tỉ 

lệ số mol ion chất khử : số mol ion chất OXH lần lượ t làA. 8 4MnO−  + 5Sn2+ + 16H+  →  8Mn2+ + 5Sn4+ + 8H2O; 5:8.

B 4 MnO− + 5Sn2+ + 16H+→ 4Mn2+ + 5Sn4+ + 8H O; 5:4

 

1. Cấu hình electron của crom (Z = 24), đồng (Z = 29) và kali (Z = 19) lần

lượ t là

A. 1s22s22p63s23p63d114s1; 1s22s22p63s23p63d64s2; 1s22s22p63s23p64s1.

B. 1s22s22p63s23p63d104s1; 1s22s22p63s23p63d54s1; 1s22s22p63s23p64s1.C. 1s22s22p63s23p63d54s1; 1s22s22p63s23p63d104s1; 1s22s22p63s23p64s1.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 106: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 106/243

C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; 1s 2s 2p 3s 3p 4s .

D. 1s22s22p63s23p63d54s1; 1s22s22p63s23p63d64s2; 1s22s22p63s23p7.

2. Số electron ở  lớ p ngoài cùng của crom (Z = 24), đồng (Z = 29) và kali (Z

= 19) lần lượ t là

A. 1; 2; 3. B. 3; 2; 1. C. 1; 1; 1. D. 2; 3; 3.3. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử lớ p ngoài cùng

là 4s1. Số cấu hình electron của X có thể là [11]

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

b) Bài tập lý thuyết – thực nghiệm

Chươ ng Đại cươ ng về kim loại* Bài tập tự luận:

Bài tập 1: 

1. Viết ptpư (nếu có) khi cho Fe lần lượ t tác dụng vớ i FeSO4 và CuSO4.

2. Trình bày cách tách FeSO4 ra khỏi hh FeSO4 và CuSO4.

3. Dd FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Hãy giớ i thiệu một PP hóa học đơ ngiản để có thể loại đượ c tạp chất. Giải thích việc làm và viết pthh dạng phân tử và

ion rút gọn [51].

Bài tập 2: 

1. Viết pthh dướ i dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có) cho những trườ ng hợ p

sau:

a) Hòa tan bột Fe trong dd FeSO4 và dd CuSO4. 

b) Hòa tan bột Cu, bột Zn, bột Pb trong dd Cu(NO3)2. 

 

a) Dd FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giớ i thiệu một PP hóa học đơ n giản có

thể loại bỏ đượ c tạp chất. Giải thích và viết pthh dướ i dạng phân tử và ion rút gọn. 

b) Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb. Hãy giớ i thiệu một PP hóa học

đơ n giản để  loại bỏ  tạp chất. Giải thích và viết pthh dạng phân tử và dạng ion rútgọn [48]. 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 107: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 107/243

gọ [ ]

Bài tập 3: 

1. Có hh bột các kim loại Ag và Cu. Bằng PP thủy luyện hãy tách Ag ra khỏi

hh này. Viết các pthh.

2. Có hh bột các kim loại Ag và Cu. Bằng 2 PP hóa học hãy tách Ag ra khỏihh này. Giải thích và viết các pthh.

3. Có hh bột các kim loại Ag và Cu. Bằng 3 PP hóa học hãy tách Ag ra khỏi

hh này. Giải thích và viết các pthh [48].

Bài tập 4: 

1. Có hh bột các kim loại Ag và Cu. Bằng PP thủy luyện hãy tách Ag ra khỏihh này. Viết các pthh.

2. Có hh bột các kim loại Ag và Cu. Bằng PP hóa học hãy tách Ag ra khỏi hh

mà vẫn giữ nguyên lượ ng Ag ban đầu. Giải thích và viết các pthh.

3. Có hh bột các kim loại Ag và Cu. Bằng 3 PP hóa học hãy tách Ag ra khỏi

hh này. Giải thích và viết các pthh [48].Bài tập 5:

1. Thực hiện sự điện phân dd CuSO4 vớ i một điện cực graphit.

a) Hãy mô tả hiện tượ ng quan sát đượ c và cho biết pư xảy ra ở  mỗi điện cực.

b) Hãy cho biết nồng độ ion Cu2+ trong dd trong quá trình điện phân.

2. Thực hiện sự điện phân dd CuSO4 vớ i một điện cực bằng graphit.

a) Hãy mô tả hiện tượ ng quan sát đượ c và cho biết pư xảy ra ở  mỗi điện cực.

b) Hãy cho biết độ pH của dd trong quá trình điện phân.

 

Thí nghiệm 2: Đảo lại, ngườ i ta nối điện cực graphit vớ i cực (-) và điện cực

đồng vớ i cực (+) của nguồn điện.

a) Hãy mô tả hiện tượ ng quan sát đượ c và cho biết pư xảy ra ở  mỗi điện cực

trong các thí nghiệm trên.b) Hãy so sánh độ pH của dd trong 2 thí nghiệm trên.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 108: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 108/243

y p g g

c) Hãy so sánh nồng độ ion Cu2+ trong dd sau 2 thí nghiệm [48].

* Bài tập trắc nghiệm:

Bài tập 1:

1. Có 5 kim loại là Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Dd H2SO4 có thể tác dụng vớ i kimloại

A. Mg, Ba, Ag. B. Mg, Ba, Al.

C. Mg, Ba, Al, Fe. D. Mg, Ba, Al, Fe, Ag.

2. Có 5 kim loại là Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dd H2SO4 loãng

thì có thể nhận biết đượ c các kim loại [51]A. Mg, Ba, Ag. B. Mg, Ba, Al.

C. Mg, Ba, Al, Fe. D. Mg, Ba, Al, Fe, Ag.

3. Chỉ sử dụng một hóa chất nào sau đây có thể phân biệt đượ c 5 kim loại là

Mg, Ba, Al, Fe, Ag?

A. Quỳ tím. B. H2O. C. Dd H2SO4. D. Dd HCl.Bài tập 2:

1. Những quá trình nào xảy ra ở  điện cực khi ngườ i ta điều chế NaOH bằng

cách đpdd NaCl có màng ngăn [12]?

A. (-): 2H2O + 2e →  H2 ↑  + 2OH-; (+): 2Cl-  →  Cl2 ↑  + 2e.

B. (+): 2H2O + 2e→

 H2↑

 + 2OH

-

; (-): 2Cl

-

 →

 Cl2↑

 + 2e.C. (-): 2H2O →  H2 ↑  + 2OH- + 2e; (+): 2Cl-  →  Cl2 ↑  + 2e.

D. (+): 2H2O + 2e →  H2 ↑  + 2OH-; (-): 2Cl- + 2e →  Cl2 ↑ .

 

A. Nếu cất màng ngăn giữa 2 điện cực thì khí Cl2 ở  catot sẽ khuếch tán sang anot

và xảy ra pư  vớ i NaOH: Cl2 + 2NaOH  →ot thöôøng  NaCl + NaClO + H2O; 3Cl2 +

6NaOHo C

 →70  5NaCl + NaClO3 + 3H2O.

B. Nếu cất màng ngăn giữa 2 điện cực thì khí Cl2 ở  anot sẽ khuếch tán sang catot

và xảy ra pư với NaOH: Cl + 2NaOH →ot thöôøng NaCl + NaClO + H O; 3Cl +

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 109: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 109/243

và xảy ra pư  vớ i NaOH: Cl2 + 2NaOH  →g  NaCl + NaClO + H2O; 3Cl2 +

6NaOHo C →70  5NaCl + NaClO3 + 3H2O.

C. Nếu cất màng ngăn giữa 2 điện cực thì khí Cl2 ở  anot sẽ khuếch tán sang catot

và xảy ra pư  vớ i NaOH: Cl2  + 2NaOHo C

 →70   NaCl + NaClO + H2O; 3Cl2  +

6NaOH  →ot thöôøng  5NaCl + NaClO3 + 3H2O.

D. Nếu cất màng ngăn giữa 2 điện cực thì khí Cl2 ở  catot sẽ khuếch tán sang anot

và xảy ra pư  vớ i NaOH: Cl2  + 2NaOHo C →70   NaCl + NaClO + H2O; 3Cl2  +

6NaOH  →ot thöôøng  5NaCl + NaClO3 + 3H2O.

3. Ngườ i ta điều chế NaOH bằng cách đpdd NaCl có màng ngăn. NaOH thuđượ c thườ ng lẫn NaCl, làm thế  nào để  loại NaCl ra khỏi dd để  thu đượ c NaOH

nguyên chất [12]?

A. Áp dụng PP chưng cất phân đoạn: do NaOH có độ tan lớ n hơ n NaCl nên khi

cho bay hơ i dd đồng thờ i chứa NaOH và NaCl thì NaCl sẽ kết tinh trướ c. Lặp đi lặp

lại nhiều lần sẽ tách đượ c NaCl và thu đượ c NaOH nguyên chất.B. Áp dụng PP kết tinh phân đoạn: do NaOH có độ tan lớ n hơ n NaCl nên khi cho

bay hơ i dd đồng thờ i chứa NaOH và NaCl thì NaCl sẽ kết tinh trướ c. Lặp đi lặp lại

nhiều lần sẽ tách đượ c NaCl và thu đượ c NaOH nguyên chất.

C. Áp dụng PP kết tinh phân đoạn: do NaOH có độ tan nhỏ hơ n NaCl nên khi cho

bay hơ i dd đồng thờ i chứa NaOH và NaCl thì NaCl sẽ kết tinh trướ c. Lặp đi lặp lạinhiều lần sẽ tách đượ c NaCl và thu đượ c NaOH nguyên chất.

D. Áp dụng PP chưng cất phân đoạn: do NaOH có độ tan nhỏ hơ n NaCl nên khi

 

A. (-): Cu2+ + 2e →  Cu ↓ ; (+): H2O →  1

2O2 ↑  + 2H+ + 2e; phươ ng trình điện

phân: CuSO4 + H2O →  Cu ↓  +1

2O2 ↑  + H2SO4.

B. (-): H2O →  1

2O2 ↑   + 2H+ + 2e; (+):Cu2+  + 2e →  Cu ↓ ; phươ ng trình điện

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 110: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 110/243

phân: CuSO4 + H2O →  Cu ↓  +1

2O2 ↑  + H2SO4.

C. (-): Cu2+  →   Cu ↓  + 2e; (+): H2O + 2e →  1

2O2 ↑   + 2H+; phươ ng trình điện

phân: CuSO4 + H2O →  Cu ↓  +1

2O2 ↑  + H2SO4.

D. (-): Cu2+  + 2e →   Cu ↓ ; (+): H2O + 2e →  12

O2 ↑   + 2H+; phươ ng trình điện

phân: CuSO4 + H2O →  Cu ↓  +12

O2 ↑  + H2SO4.

2. Nhận xét về sự thay đổi khối lượ ng các điện cực (+), (-) và nồng độ các

ion trong dd sau khi điện phân dd CuSO4 bằng điện cực trơ  là [11]

A. Khối lượ ng điện cực (+) tăng do Cu bám vào, khối lượ ng điện cực (-) không

đổi, [Cu2+] giảm, [H+] tăng (pH < 7).

B. Khối lượ ng điện cực (-) tăng do Cu bám vào, khối lượ ng điện cực (+) không

đổi, [Cu2+] giảm, [H+] tăng (pH < 7).

C. Khối lượ ng điện cực (-) tăng do Cu bám vào, khối lượ ng điện cực (+) không

đổi, [Cu2+] tăng, [H+] tăng (pH < 7).

D. Khối lượ ng điện cực (-) tăng do Cu bám vào, khối lượ ng điện cực (+) không

đổi, [Cu2+] giảm, [H+] giảm (pH > 7).

3. Nhận xét về sự  thay đổi khối lượ ng các điện cực anot, catot và nồng độ 

các ion trong dd sau khi điện phân dd CuSO4 bằng anot trơ , anot bằng Zn và anot

bằ C là [11]

 

B. Anot bằng Zn: Khối lượ ng điện cực catot giảm do Cu bám vào, khối lượ ng

điện cực anot tăng do Zn tan ra, khối lượ ng điện cực catot giảm nhỏ hơ n khối lượ ng

điện cực anot tăng, [Cu2+] giảm, [Zn2+] tăng.

C. Anot bằng Cu: Khối lượ ng điện cực catot tăng do Cu bám vào, khối lượ ngđiện cực anot giảm do Cu tan ra, khối lượ ng điện cực catot tăng bằng khối lượ ng

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 111: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 111/243

điện cực anot giảm, [Cu2+] không đổi.

D. Anot bằng Cu: Khối lượ ng điện cực catot giảm do Cu bám vào, khối lượ ng

điện cực anot tăng do Cu tan ra, khối lượ ng điện cực catot giảm bằng khối lượ ng

điện cực anot tăng, [Cu2+

] không đổi.Bài tập 4:

1. Hoàn thành chuỗi pư sau: Na2O2 (1)

 →  H2O2 (2 )

 →  O2.

A. (1): Na2O2 + 2H2O2 →  2NaOH + H2O; (2): 2H2O2 ot

 →  2H2O + O2 ↑ .

B. (1): 2H2O2 ot

 →  2H2O + O2 ↑ ; (2): Na2O2 + 2H2O →  2NaOH + H2O2.

C. (1): Na2O2 + 2H2O →  2NaOH + H2O2; (2): 2H2O2 ot →  2H2O + O2 ↑ .

D. (1): Na2O2 + 2H2O →  2NaOH + H2O2; (2): H2O2 ot →  H2 ↑  + O2 ↑ .

2. Giải thích tại sao trong tàu ngầm ngườ i ta dùng natri peoxit?

A. Để cung cấp khí O2.

B. Để hấp thụ khí CO2 do thủy thủ đoàn hô hấp thải ra.

C. Để cung cấp khí O2 do thủy thủ đoàn hô hấp thải ra.

D. Để cung cấp khí O2 và hấp thụ khí CO2 do thủy thủ đoàn hô hấp thải ra.

3. Giải thích tại sao trong tàu ngầm ngườ i ta dùng natri peoxit để cung cấp

khí O2 và hấp thụ khí CO2 do thủy thủ đoàn hô hấp thải ra [12]?

A. Trong tàu ngầm, ngườ i ta dùng natri peoxit để  cung cấp khí O2: Na2O2  +

2H2O2 →  2NaOH + H2O và hấp thụ khí CO2 do thủy thủ đoàn hô hấp thải ra bằng

dd NaOH tạo ra: 2H2O2 ot →  2H2O + O2 ↑ .

 

C. Trong tàu ngầm, ngườ i ta dùng natri peoxit để cung cấp khí O2: 2H2O2 ot →  

2H2O + O2 ↑  và hấp thụ khí CO2 do thủy thủ đoàn hô hấp thải ra bằng dd NaOH tạo

ra: Na2O2 + 2H2O2 →  2NaOH + H2O.

D. Trong tàu ngầm, ngườ i ta dùng natri peoxit để cung cấp khí O2: H2O2 ot →  

H2 ↑  + O2 ↑  và hấp thụ khí CO2 do thủy thủ đoàn hô hấp thải ra bằng dd NaOH tạo

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 112: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 112/243

2 2 p ụ 2 y p g ạ

ra: Na2O2 + 2H2O2 →  2NaOH + H2O.

Bài tập 5:

1. Clorua vôi là chất nào sau đây?

A. CaO. B. CaCl2. C. CaOCl2. D. CaO2Cl.

2. Clorua vôi có tác dụng

A. tẩy màu. B. sát trùng.

C. tẩy màu và sát trùng. D. tẩy màu nhưng không sát trùng.

3. Clorua vôi có tác dụng tẩy màu và sát trùng là vì [12]

A. trong phân tử của nó chứa Cl+ có tính OXH rất mạnh.

B. trong phân tử của nó chứa Cl+ có tính khử rất mạnh.

C. trong phân tử của nó chứa O+ có tính OXH rất mạnh.

D. trong phân tử của nó chứa O+ có tính khử rất mạnh.

Chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm

* Bài tập tự luận:Bài tập 1: 

1. Giải thích các hiện tượ ng sau:

a) Cho bột CaO tác dụng vớ i H2O thì bột CaO tan ra và thu đượ c chất rắn

màu trắng không tan.

b) Cho bột MgO tác dụng vớ i dd Ca(OH)2 thì bột MgO không tan.c) Cho bột Al2O3 tác dụng vớ i dd Ca(OH)2 thì thu đượ c dd trong suốt.

2. Có 4 chất bột là CaO, MgO, Al2O3. Hãy phân biệt chúng.

 

a) Cho kim loại Na tác dụng vớ i H2O thì thu đượ c dd trong suốt và sủi bọt

khí.

b) Cho kim loại Ca tác dụng vớ i H2O thì thu đượ c chất rắn ít tan và sủi bọt

khí.c) Cho kim loại Al tác dụng vớ i dd NaOH thì thu đượ c dd trong suốt và sủi

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 113: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 113/243

bọt khí.

d) Cho kim loại Mg tác dụng vớ i dd NaOH thì không có hiện tượ ng gì.

2. Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Mg. Hãy phân biệt chúng. 

3. Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Mg. Chỉ dùng một thuốc thử, hãyphân biệt chúng [51].

Bài tập 3:

1. Giải thích các hiện tượ ng sau:

a) Cho vài giọt quỳ tím vào dd (NH4)2SO4 và dd HCl thì các dd chuyển sang

màu đỏ.b) Cho vài giọt quỳ  tím vào dd Ba(NO3)2  thì màu của quỳ  tím không thay

đổi.

c) Cho vài giọt quỳ tím vào dd NaOH và dd Na2CO3 thì các dd chuyển sang

màu xanh.

2.  Cho vài giọt quỳ  tím vào các dd: (NH4)2SO

4, HCl, Ba(NO

3)

2, Na

2CO

3,

NaOH. Các dd sẽ có màu gì? Giải thích.

3. Chỉ  dùng thêm một chất chỉ  thị, hãy nhận biết từng dd sau: (NH4)2SO4,

HCl, Ba(NO3)2, Na2CO3, NaOH.

Bài tập 4:

1. Hãy trình bày cách phân biệt các dd muối sau đây: NH4NO3, (NH4)2SO4,

K2SO4. Viết pthh của các pư xảy ra.

2. Chỉ đượ c dùng một kim loại, hãy trình bày cách phân biệt các dd muối sau

 

a) NH3 + H2O + AlCl3  →  

b) NaOH + AlCl3  →  

NaOH + Al(OH)3  →  

c) Al2(SO4)3 + NaOH →  NaOH + Al(OH)3  →  

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 114: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 114/243

d) CO2 + NaAlO2 + H2O →  

e) HCl + NaAlO2 + H2O →  

HCl + Al(OH)3  →  

2. Viết pthh ở  dạng phân tử và ion rút gọn để giải thích các hiện tượ ng xảy rakhi [51] 

a) cho dd NH3 dư vào dd AlCl3.

b) cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3.

c) cho tư từ dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH và ngượ c lại.

d) sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd NaAlO2.e) cho từ từ đến dư dd HCl vào dd NaAlO2.

3. Mô tả hiện tượ ng, giải thích và viết pthh ở  dạng phân tử và ion rút gọn khi

a) cho dd NH3 dư vào dd AlCl3.

b) cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3.

c) cho tư từ dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH và ngượ c lại.d) sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd NaAlO2.

e) cho từ từ đến dư dd HCl vào dd NaAlO2.

* Bài tập trắc nghiệm:

Bài tập 1: 

1. Cho các kim loại Na, Ca, Fe và Al lần lượ t tác dụng vớ i H2O, dd Na2CO3,

dd NaOH thì số ptpư có thể xảy ra là

A. 11. B. 5. C. 1. D. 15.

 

D. Dùng H2SO4 đặc, nguội, dùng dd NaOH, dùng dd BaCl2.

3. Có 4 kim loại riêng biệt là: Na, Ca, Fe và Al. Chỉ dùng một thuốc thử để 

nhận biết mỗi kim loại đã cho bằng PP hóa học. Hóa chất đó là

A. Dd HCl. B. Dd NaOH. C. Quỳ tím. D. Nướ c.Bài tập 2: 

1 Ch bộ A C F lầ l á d ới dd A NO dd F Cl hì ố

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 115: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 115/243

1. Cho bột Ag, Cu, Fe lần lượ t tác dụng vớ i dd AgNO3, dd FeCl3 thì số ptpư 

có thể xảy ra là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.

2. Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Hóa chất để loại bỏ tạp chất là A. Dd FeCl2. B. Dd FeCl3.

C. Dd AgNO3. D. Dd FeCl2 hoặc dd FeCl3.

3. Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Hóa chất rẻ tiền nhất để loại bỏ 

tạp chất mà không làm thay đổi khối lượ ng Ag là [3]

A. Dd FeCl2. B. Dd FeCl3. C. Dd CuCl2. D. Dd AgNO3.Bài tập 3: 

1. Cho các dd K2CO3, CH3COOK, Al2(SO4)3 và KCl. Trong đó, cặp dd đều

có giá trị pH > 7 là [3]

A. Al2(SO4)3 và KCl. B. K2CO3 và KCl.

C. K2CO

3 và CH

3COOK. D. KCl và CH

3COOK.

2. Cho các dd K2CO3, CH3COOK, Al2(SO4)3 và KCl. Chỉ dùng quỳ  tím thì

số dd có thể nhận biết đượ c là 

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

3. Cho các dd K2CO3, CH3COOK, Al2(SO4)3 và KCl. Thuốc thử nào sau đây

có thể nhận biết đượ c các dd trên?

A. Quỳ tím. B. Dd NaOH. C. Dd CuCl2. D. Dd AgNO3.

Bài tập 4: 

 

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

3. Để phân biệt các dd hóa chất riêng biệt NaCl, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2CO3,

AlCl3. Thuốc thử cần dùng là [3]

A. Quỳ tím. B. Dd HCl. C. Dd CuSO4. D. Kim loại Ba.Bài tập 5: 

1 Ch á dd k li f t đồ (II) f t k li fit đồ (II) l

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 116: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 116/243

1. Cho các dd sau: kali sunfat, đồng (II) sunfat, kali sunfit, đồng (II) clorua,

kali sunfua, natri clorua. Số dd có màu là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

2. Cho các dd sau: kali sunfat, đồng (II) sunfat, kali sunfit, đồng (II) clorua,kali sunfua, natri clorua lần lượ t tác dụng vớ i dd BaCl2, dd H2SO4  loãng, dd

Ba(OH)2. Số ptpư xảy ra là 

A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.

3. Có 6 bình không ghi nhãn, mỗi bình chứa một trong các dd sau: kali

sunfat, đồng (II) sunfat, kali sunfit, đồng (II) clorua, kali sunfua, natri clorua. Để phân biệt các dd trên, cách tiến hành là [3] 

A. Dùng dd BaCl2, dùng dd H2SO4 loãng.

B. Dùng dd BaCl2, dùng dd H2SO4 loãng, dùng dd Ba(OH)2.

C. Dựa vào màu sắc, dùng dd Ba(OH)2, dùng dd AgNO3.

D. Dựa vào màu sắc, dùng dd BaCl2, dùng dd H2SO4 loãng.

Chươ ng Crom – Sắt – Đồng

* Bài tập tự luận:

Bài tập 1: 

1.

a) Viết ptpư xảy ra khi cho Fe tác dụng vớ i dd CuSO4.

b) Viết ptpư xảy ra ở  các điện cực và ptpư điện phân tổng cộng khi tiến hành

điện phân dd CuSO4 bằng các điện cực trơ  (graphit).

 

3. 

a) Cho một ít bột sắt vào dd đồng(II) sunfat, nhận thấy màu xanh của dd nhạt

dần. Nhưng cho một ít bột đồng vào dd sắt(III) sunfat nhận thấy màu vàng nâu của

dd nhạt dần và sau đó lại có màu xanh. Hãy giải thích hiện tượ ng và viết các pthh.b) Điện phân dd đồng(II) sunfat bằng các điện cực trơ   (graphit), nhận thấy

màu xanh của dd nhạt dần cho đến không màu Khi thay các điện cực graphit bằng

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 117: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 117/243

màu xanh của dd nhạt dần cho đến không màu. Khi thay các điện cực graphit bằng

các điện cực đồng, nhận thấy màu xanh của dd hầu như không thay đổi. Hãy giải

thích các hiện tượ ng và viết các pthh [48].

Bài tập 2:1. Cân bằng các phươ ng trình ion sau bằng PP thăng bằng electron:

a) Cu + H+ + 3NO−   →  Cu2+ + NO ↑  + H2O

b) FeO + H+ + 3NO−   →  Fe3+ + NO ↑  + H2O

c) 4MnO−  + H+ + 23SO   −   →  Mn2+ + 2

4SO   −  + H2O

2. Bổ sung đầy đủ và cân bằng các phươ ng trình ion sau:

a) Cu + H+ + 3NO−   →  ... + NO ↑  + H2O

b) FeO + H+ + 3NO−   →  ... + NO ↑  + H2O

c) 4MnO−  + H+ + 23SO   −   →  Mn2+ + ... + H2O

3. Giải thích hiện tượ ng và viết các ptpư xảy ra ở  dạng phân tử và dạng ion:a) Cho một ít bột đồng vào dd chứa KNO3  và H2SO4  loãng thấy đồng tan

dần, dd có màu xanh, ở  trên miệng ống xuất hiện khí màu nâu.

b) Cho một ít bột FeO vào dd chứa KNO3 và H2SO4 loãng thấy FeO tan dần,

dd có màu vàng nâu, ở  trên miệng ống xuất hiện khí màu nâu.

c) Nhỏ  vài giọt thuốc tím (KMnO4) vào dd Na2SO3  trong môi trườ ng axit

(H2SO4 loãng).

Bài tập 3:

 

e) FeCl3 + Ba(OH)2  →  

2. Có 5 ống nghiệm đượ c đánh số thứ tự ngẫu nhiên từ 1 đến 5, đựng riêng

biệt các dd sau (không theo trình tự): (NH4)2SO4, NH4Cl, FeCl2, AlCl3, FeCl3. Cho

dd Ba(OH)2 vào mỗi ống nghiệm thì thấy:- Ống 1: Cho kết tủa keo trắng xanh.

Ống 2: Có khí thoát ra và kết tủa trắng tạo thành

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 118: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 118/243

- Ống 2: Có khí thoát ra và kết tủa trắng tạo thành.

- Ống 3: Xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan.

- Ống 4: Xuất hiện kết tủa nâu.

- Ống 5: Có khí thoát ra, dd trong suốt.Hãy chỉ ra các ống nghiệm chứa dd nào? Viết các ptpư xảy ra.

3. Có các dd đựng trong các ống nghiệm giống nhau mất nhãn: (NH4)2SO4,

NH4Cl, FeCl2, AlCl3, FeCl3. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các chất

đựng trong các ống nghiệm.

Bài tập 4:1. Hoàn thành dãy sơ  đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện): AgNO3 

HCl+ →  

AgCl 3NH+ →  [Ag(NH3)2]Cl 3HNO+

 →  AgCl.

2. Viết các phươ ng trình khi thực hiện các thí nghiệm sau: dd AgNO3 cho tác

dụng vớ i dd HCl cho kết tủa trắng. Kết tủa trắng cho tác dụng vớ i dd NH3 thu đượ c

dd A. Axit hóa dd A thì có kết tủa xuất hiện trở  lại.3. Dd X không pư vớ i H2SO4, pư vớ i HCl cho kết tủa trắng tan trong dd NH3.

Khi axit hóa dd tạo thành bằng HNO3 thì lại có kết tủa trắng xuất hiện trở  lại. Cho

Cu vào dd X thêm H2SO4 và đun nóng thì có khí màu nâu đỏ bay ra và có kết tủa

đen xuất hiện. Xác định X?

Bài tập 5:

1. Trình bày PP nhận biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt từng dd của các

chất sau đây: Al(NO3)3, NH4NO3, AgNO3, FeCl3, KOH. Viết pthh của các pư đã

 

3. Trình bày PP nhận biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt từng dd của các

chất sau đây mà không đượ c dùng thêm thuốc thử nào khác: Al(NO3)3, NH4NO3,

AgNO3, FeCl3, KOH. Viết pthh của các pư đã đượ c dùng để nhận biết.

* Bài tập trắc nghiệm:Bài tập 1: 

1. Nhỏ từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 cho đến dư hiện tượng quan sát được là

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 119: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 119/243

1. Nhỏ từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 cho đến dư, hiện tượ ng quan sát đượ c là

A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.

B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượ ng kết tủa tăng dần đến không đổi khi cho

dư dd NH3.C. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượ ng kết tủa tăng dần đến không đổi, sau đó

lượ ng kết tủa giảm dần cho đến khi tan hết thành dd không màu.

D. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượ ng kết tủa tăng dần đến không đổi, sau đó

lượ ng kết tủa giảm dần cho đến khi tan hết thành dd màu xanh lam đậm.

2. Nhỏ  từ  từ dd NH3 vào 1 dd muối thấy xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt,lượ ng kết tủa tăng dần đến khối lượ ng không đổi. Sau đó lượ ng kết tủa giảm dần

cho đến khi tan hết, thành dd màu xanh lam đậm. Vậy dd muối đó là

A. FeCl2. B. AlCl3. C. CuCl2. D. NaOH.

3. Hóa chất để kết tủa đượ c Fe(OH)2 từ dd FeCl2 và CuCl2 là

A. Dd HCl. B. Dd NH3. C. Dd Ca(OH)2. D. Dd NaOH.

Bài tập 2: 

1. Cho Cu vào hh dd muối NaNO3 và H2SO4 thấy

A. có khí màu nâu thoát ra.

B. có khí mùi khai bay ra.

C. có khí không màu hóa nâu trong không khí.

D. sủi bọt khí không màu.

2. Để nhận biết 3NO−  ngườ i ta thườ ng dùng Cu, H2SO4 bờ i vì

 

3. Khi cho Cu, H2SO4 dư vào dd muối X thấy thoát ra một chất khí và dd

chuyển thành màu xanh. X là

A. K2SO4. B. KNO3. C. Al(NO3)3. D. Các muối nitrat.

Bài tập 3: 1. Để phân biệt ion 3

4PO   −  trong dd muối, ngườ i ta thườ ng dùng thuốc thử là

AgNO bởi vì:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 120: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 120/243

AgNO3, bở i vì:

A. Pư tạo khí có màu nâu.

B. Pư tạo ra dd có màu vàng.

C. Pư tạo ra kết tủa có màu vàng.D. Pư tạo ra khí không màu, hóa nâu trong không khí.

2. Hiện tượ ng xảy ra khi nhỏ dd AgNO3 vào dd Na3PO4:

A. Xuất hiện khí có màu nâu.

B. Xuất hiện dd có màu vàng.

C. Xuất hiện kết tủa có màu vàng.D. Xuất hiện khí không màu, hóa nâu trong không khí.

3. Thuốc thử nhận biết 3 dd: HNO3, H3PO4, HCl là

A. Dd AgNO3. B. Dd NaOH. C. Dd NaCl. D. Dd K2CO3.

Bài tập 4: 

1. Dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng, sản phẩm tạo thành làA. Cu, N2, H2O. B. N2, H2O. C. Cu, H2O. D. Cu, N2.

2. Dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượ ng xảy ra là

bột CuO từ màu đen chuyển sang màu

A. trắng. B. đỏ. C. nâu. D. xanh.

3. Dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượ ng xảy ra là

A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.

B. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.

 

A. CuCl2, FeCl3, NH4NO3, AlCl3, (NH4)2CO3.

B. NaCl, CuCl2, FeCl3, (NH4)2CO3.

C. AlCl3, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4NO3, (NH4)2CO3.

D. NaCl, CuCl2, (NH4)2CO3.2. Chỉ sử dụng dd Ba(OH)2 có thể phân biệt đượ c dd mất nhãn nào sau đây

bằng PP hóa học: NaCl, AlCl3, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4NO3, (NH4)2CO3?

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 121: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 121/243

g ọ , 3, 2, 3, 2, 4 3, ( 4)2 3

A. NaCl, AlCl3, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4NO3, (NH4)2CO3.

B. CuCl2, FeCl3, NH4NO3, AlCl3, (NH4)2CO3.

C. NaCl, CuCl2, FeCl3, (NH4)2CO3.D. NaCl, CuCl2, (NH4)2CO3.

3. Chỉ sử dụng một hóa chất nào sau đây có thể phân biệt đượ c các dd mất

nhãn sau bằng PP hóa học: NaCl, AlCl3, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4NO3,

(NH4)2CO3?

A. Quỳ tím. B. Dd Ba(OH)2. C. Dd NaOH. D. Dd NH

3.

c) Bài tập tổng hợ p

Chươ ng Đại cươ ng về kim loại

* Bài tập tự luận:

Bài tập 1: 

1. Khi nung 23,2 gam HgS trong không khí rồi làm nguội sản phẩm pư thu

đượ c thủy ngân lỏng và khí SO2. Lượ ng khí này làm mất màu dd có chứa x gam iot.

Tính x.

2. Khi nung 23,2 gam sunfua của một kim loại hóa trị II trong không khí rồi

làm nguội sản phẩm pư thu đượ c một chất lỏng và một chất khí. Lượ ng sản phẩm

khí này làm mất màu dd có chứa 25,4 gam iot. Xác định tên của kim loại đó [48].

3. Khi nung 23,2 gam sunfua của một kim loại trong không khí rồi làm nguội

sản phẩm pư  thu đượ c một chất khí. Lượ ng sản phẩm khí này làm mất màu dd có

 

trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượ ng lá kim loại kia tăng hay giảm bao nhiêu?

Giả thiết rằng, trong hai pư trên, khối lượ ng kim loại bị hòa tan như nhau. 

2. Có hai lá kim loại cùng chất, cùng khối lượ ng, có khả năng bị OXH đến số 

OXH +2. Một lá đượ c ngâm trong dd Pb(NO3)2  và lá kia đượ c ngâm trong ddCu(NO3)2. Sau một thờ i gian ngườ i ta lấy các lá kim loại ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm

khô. Nhận thấy khối lượ ng lá kim loại ngâm trong muối chì tăng thêm 19%, khối

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 122: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 122/243

lượ ng lá kim loại kia giảm 9,6%. Giả thiết rằng, trong hai pư trên, khối lượ ng kim

loại bị hòa tan như nhau. Hãy xác định tên của kim loại đã dùng [48]. 

3. Có hai lá kim loại cùng chất, cùng khối lượ ng. Một lá đượ c ngâm trong ddPb(NO3)2 và lá kia đượ c ngâm trong dd Cu(NO3)2. Sau một thờ i gian ngườ i ta lấy

các lá kim loại ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lượ ng lá kim loại ngâm

trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượ ng lá kim loại kia giảm 9,6%. Giả  thiết

rằng, trong hai pư trên, khối lượ ng kim loại bị hòa tan như nhau. Hãy xác định tên

của kim loại đã dùng. 

Bài tập 3: 

1. Hai lá kim loại Zn, có khối lượ ng bằng nhau: Một đượ c vào dd Cd(NO3)2,

một đượ c ngâm vào dd Pb(NO3)2. Sau một thờ i gian, lấy các lá kim loại ra khỏi dd

thì thấy khối lượ ng lá kim loại đượ c ngâm trong muối cađimi tăng thêm 0,47%; còn

khối lượ ng lá kim loại kia tăng hay giảm bao nhiêu? Giả  thiết rằng, trong hai pư 

trên khối lượ ng kim loại tham gia pư là như nhau. 

2. Hai lá kim loại cùng chất, có khối lượ ng bằng nhau: Một đượ c vào dd

Cd(NO3)2, một đượ c ngâm vào dd Pb(NO3)2. Khi pư, kim loại đều bị OXH thành

ion kim loại 2+. Sau một thờ i gian, lấy các lá kim loại ra khỏi dd thì thấy khối lượ ng

lá kim loại đượ c ngâm trong muối cađimi tăng thêm 0,47%; còn khối lượ ng lá kim

loại kia tăng thêm 1,42%. Giả thiết rằng, trong hai pư trên khối lượ ng kim loại tham

gia pư là như nhau. Hãy xác định tên của kim loại đã dùng [48]. 

 

trên khối lượ ng kim loại tham gia pư là như nhau. Hãy xác định tên của kim loại đã

dùng. 

Bài tập 4: 

1. Đpnc hoàn toàn 33,3 gam CaCl2, ngườ i ta thu đượ c V lít khí clo (đktc).Tính V.

2. Điện phân hoàn toàn 33,3 gam muối clorua nóng chảy của một kim loại

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 123: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 123/243

nhóm IIA, ngườ i ta thu đượ c 6,72 lít khí clo (đktc). Hãy xác định tên muối clorua

kim loại [48].

3. Điện phân hoàn toàn 33,3 gam muối clorua nóng chảy của một kim loại,ngườ i ta thu đượ c 6,72 lít khí clo (đktc). Hãy xác định tên của muối clorua kim loại.

Bài tập 5: 

1. Đpdd CuSO4 bằng điện cực trơ  vớ i dòng điện có cườ ng độ 3A, khi ở  catot

bắt đầu xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Biết thờ i gian điện phân là 1930 giây. 

a) Viết pthh của pư xảy ra tại mỗi điện cực và pthh chung của sự điện phân.

b) Tính khối lượ ng kim loại Cu thu đượ c ở  catot. 

c) Tính thể tích khí thu đượ c ở  anot (đktc).

2. Đpdd muối sunfat của một kim loại hóa trị II bằng điện cực trơ  vớ i dòng

điện có cườ ng độ 3A, khi ở  catot bắt đầu xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Biết

thờ i gian điện phân là 1930 giây và khối lượ ng catot tăng 1,92 gam. 

a) Viết pthh của pư xảy ra tại mỗi điện cực và pthh chung của sự điện phân.

b) Xác định tên kim loại.

c) Tính thể tích khí thu đượ c ở  anot (đktc).

3. Đpdd muối sunfat của một kim loại bằng điện cực trơ  vớ i dòng điện có

cườ ng độ 3A, khi ở  catot bắt đầu xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Biết thờ i

gian điện phân là 1930 giây và khối lượ ng catot tăng 1,92 gam. 

a) Viết pthh của pư xảy ra tại mỗi điện cực và pthh chung của sự điện phân.

 

1. Cho 16,2 gam Al tác dụng vớ i 0,15 mol O2. Chất rắn thu đượ c sau pư đem

hòa tan vào dd HCl dư thu đượ c dd X. Khối lượ ng muối tạo ra trong dd X là

A. 81,1 gam. B. 80,1 gam. C. 79,1 gam. D. 82,1 gam.

2. Cho 16,2 gam kim loại M hóa trị III tác dụng vớ i 0,15 mol O2. Chất rắnthu đượ c sau pư đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở  đktc. Kim

loại M là

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 124: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 124/243

A. Cr. B. Fe. C. Al. D. Mg.

3. Cho 16,2 gam kim loại M hóa trị n tác dụng vớ i 0,15 mol O2. Chất rắn thu

đượ c sau pư đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở  đktc. Kim loạiM là [51]

A. Fe. B. Al. C. Ca. D. Mg.

Bài tập 2: 

1. Cho 9,6 gam bột Ca vào 500 ml dd HCl 1M, khi pư kết thúc thu đượ c V lít

H2 (đktc). Giá trị của V là 

A. 5,476. B. 5,376. C. 5,367. D. 5,467.

2. Hòa tan 9,6 gam bột kim loại M hóa trị II vào dd HCl dư, khi pư kết thúc

thu đượ c 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là 

A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Ba.

3. Hòa tan 9,6 gam bột kim loại M vào dd HCl dư, khi pư kết thúc thu đượ c

5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là [51] 

A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Ba.

Bài tập 3: 

1. Hòa tan hoàn toàn 0,5 gam hh Fe và Be trong dd HCl thu đượ c 1,12 lít khí

H2 ở  đktc. Khi cô cạn dd, khối lượ ng muối khan thu đượ c là

A. 4,05 gam. B. 4,15 gam. C. 4,25 gam. D. 4,35 gam.

2. Hòa tan hoàn toàn 0,5 gam hh Fe và một kim loại hóa trị II trong dd HCl

 

Bài tập 4: 

1. Để khử hoàn toàn 23,2 gam Fe3O4 cần dùng V lít H2 (đktc). Giá trị của V

là 

A. 3,36. B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96.2. Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit sắt cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Oxit

sắt đó là 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 125: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 125/243

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe2O3.

3. Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại cần dùng 8,96 lít H2 (đktc).

Kim loại đó là [51] A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Cr.

Bài tập 5: 

1. Sau một thờ i gian điện phân dd CuSO4 vớ i điện cực graphit, khối lượ ng

chất rắn thu đượ c là 6,4 gam. Thể tích khí thu đượ c ở  đktc là

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

2. Sau một thờ i gian điện phân 200 ml dd CuSO4 vớ i điện cực graphit, khối

lượ ng chất rắn thu đượ c là 6,4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dd sau

điện phân, cần dùng 100 ml dd H2S 0,5M. Nồng độ mol của dd CuSO4 trướ c điện

phân là

A. 0,55M. B. 0,65M. C. 0,75M. D. 0,85M.

3. Sau một thờ i gian điện phân 200 ml dd CuSO4 vớ i điện cực graphit, khối

lượ ng dd giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dd sau điện phân,

cần dùng 100 ml dd H2S 0,5M. Biết dd CuSO4 ban đầu có khối lượ ng riêng là 1,25

g/ml. Nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dd CuSO4 trướ c điện phân là

A. 0,55M và 9,6%. B. 0,65M và 10,6%.

C. 0,75M và 9,6%. D. 0,85M và 10,6%.

Chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm

 

b) Tính thành phần phần trăm khối lượ ng mỗi kim loại.

c) Tính thể  tích dd HCl 2M cần dùng để  trung hòa dd A và khối lượ ng hh

muối thu đượ c.

2. Cho 3,1 gam hh gồm hai kim loại kiềm ở  hai chu kì liên tiếp nhau trongbảng tuần hoàn tác dụng hết vớ i nướ c thu đượ c 1,12 lít H2 ở  đktc và dd A.

a) Xác định tên hai kim loại đó.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 126: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 126/243

b) Tính thành phần phần trăm khối lượ ng mỗi kim loại trong hh.

c) Tính thể  tích dd HCl 2M cần dùng để  trung hòa dd A và khối lượ ng hh

muối thu đượ c.3. Cho 2,1 gam hh gồm Na và một kim loại kiềm tác dụng hết vớ i nướ c thu

đượ c 1,12 lít H2 ở  đktc và dd A.

a) Xác định tên kim loại kiềm đó.

b) Tính thành phần phần trăm khối lượ ng mỗi kim loại trong hh.

c) Tính thể  tích dd HCl 2M cần dùng để  trung hòa dd A và khối lượ ng hh

muối thu đượ c.

Bài tập 2: 

1. Cho 2 gam bột Ca tác dụng hết vớ i dd HCl. Tính khối lượ ng muối và thể 

tích khí H2 (đktc) sinh ra. 

2. Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết vớ i dd HCl tạo ra

5,55 gam muối clorua. Xác định tên kim loại đem dùng. 

3. Cho 2 gam một kim loại tác dụng hết vớ i dd HCl tạo ra 5,55 gam muối

clorua. Xác định tên kim loại đem dùng. 

Bài tập 3: 

1. Sục a mol khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dư thu đượ c 3 gam kết tủa. Tính a.

2. Sục a mol khí CO2 vào dd Ca(OH)2 thu đượ c 3 gam kết tủa. Lọc tách kết

tủa, dd còn lại mang đun nóng thu thêm đượ c 2 gam kết tủa nữa. Tính a. 

 

1. Cho 2,84 gam hh CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết vớ i dd HCl thấy bay ra

672 ml khí CO2  (đktc). Tính phần trăm khối lượ ng của 2 muối (CaCO3, MgCO3)

trong hh. 

2. Cho 2,84 gam hh hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ ở  hai chu kìkế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết vớ i dd HCl thấy bay ra 672 ml khí

CO2 (đktc). Xác định tên hai kim loại kiềm thổ. 

ố ề ổ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 127: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 127/243

3. Cho 2,84 gam hh hai muối cacbonat của Ca và kim loại kiềm thổ X tác

dụng hết vớ i dd HCl thấy bay ra 896 ml khí CO2 (đktc). Xác định kim loại kiềm thổ 

X. 

Bài tập 5: 

1. Khi lấy 14,25 gam muối clorua của Mg và một lượ ng muối nitrat của kim

loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau x gam. Tính x. 

2. Khi lấy 14,25 gam muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một

lượ ng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác

nhau 7,95 gam. Xác định tên kim loại [51]. 

3. Khi lấy 14,25 gam muối clorua của một kim loại và một lượ ng muối nitrat

của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95 gam.

Xác định tên kim loại.

Bài tập 6: 

1. Cho 150 cm3 dd NaOH 3M tác dụng vớ i 100 cm3 dd Al2(SO4)3 1M. Hãy

xác định nồng độ mol của các chất có trong dd sau pư.

2. Cho 150 cm3 dd NaOH 7M tác dụng vớ i 100 cm3 dd Al2(SO4)3 1M. Hãy

xác định nồng độ mol của các chất có trong dd sau pư [48]. 

3. Cho từ từ V cm3 dd NaOH 7M tác dụng vớ i 100 cm3 dd Al2(SO4)3 1M thu

đượ c 7,8 gam kết tủa. Tính V.

Bài tập 7: 

 

3. Điện phân muối clorua của một kim loại nóng chảy, thu đượ c 0,896 lít khí

(đktc) ở  anot và 3,12 gam kim loại ở  catot. Xác định công thức phân tử của muối

kim loại đó. 

* Bài tập trắc nghiệm:Bài tập 1: 

1.  Cho 44 gam NaOH vào dd có 39,2 gam H 3PO4  tạo muối Na2HPO4  và

ố ố

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 128: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 128/243

Na3PO4. Khối lượ ng các muối thu đượ c trong dd là

A. 20 gam Na2HPO4.

B. 14,2 gam NaH2PO

4 và 49,2 gam Na

2HPO

4.

C. 50 gam Na3PO4.

D. 49,2 gam Na3PO4 và 14,2 gam Na2HPO4.

2. Cho 44 gam NaOH vào dd có 39,2 gam H3PO4. Khối lượ ng các muối thu

đượ c trong dd là

A. 20 gam Na2HPO4.

B. 14,2 gam NaH2PO4 và 49,2 gam Na2HPO4.

C. 50 gam Na3PO4.

D. 49,2 gam Na3PO4 và 14,2 gam Na2HPO4.

3. Cho 12,4 gam photpho tác dụng hoàn toàn vớ i oxi. Sau đó cho toàn bộ 

lượ ng P2O5 hòa tan hết trong 80 ml dd NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Nồng độ % của

dd muối sau pư là

A. Na3PO4 20%.

B. Na3PO4 30% và Na2HPO4 20%.

C. Na2HPO4 15%.

D. NaH2PO4 14,68% và Na2HPO4 26,06%.

Bài tập 2: 

1. Cho 10 gam Ca tác dụng vớ i nướ c, thu đượ c V lít khí H2 (đktc). Giá trị của

 

3. Cho 10 gam một kim loại tác dụng vớ i nướ c, thu đượ c 6,11 lít khí H2 

(25oC và 1 atm). Kim loại đã dùng là

A. Ca. B. Ba. C. Sr. D. Mg.

Bài tập 3: 1. Hòa tan 8,2 gam hh bột CaCO3 và MgCO3 trong nướ c cần 2,016 lít CO2 

(đktc). Khối lượ ng mỗi muối trong hh là 

A 4 C CO à 4 2 M CO B 4 C CO à 4 1 M CO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 129: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 129/243

A. 4 gam CaCO3 và 4,2 gam MgCO3. B. 4 gam CaCO3 và 4,1 gam MgCO3.

C. 3 gam CaCO3 và 4,2 gam MgCO3. D. 3 gam CaCO3 và 4,1 gam MgCO3.

2. Hòa tan 8,2 gam hh hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ ở  hai chu

kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn cần 2,016 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là [18] 

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.

3. Hòa tan 8,2 gam hh hai muối cacbonat của Ca và kim loại kiềm thổ M cần

2,2176 lít CO2 (đktc). Kim loại đó là

A. Be. B. Mg. C. Sr. D. Ba.

Bài tập 4: 

1. Có 28,1 gam hh MgCO3  và BaCO3, trong đó MgCO3  chiếm a% khối

lượ ng. Cho hh trên tác dụng hết vớ i dd axit HCl thu đượ c 4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị 

của a là

A. 29,89. B. 29,98. C. 28,99. D. 30,00.

2. Có 28,1 gam hh MgCO3  và BaCO3, trong đó MgCO3  chiếm a% khối

lượ ng. Cho hh trên tác dụng hết vớ i dd axit HCl để lấy khí CO2 rồi đem sục vào dd

có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 đượ c kết tủa B. Để kết tủa B thu đượ c là lớ n nhất thì giá

trị của a là [46] 

A. 29,89. B. 29,98. C. 28,99. D. 30,00.

3. Có 28,1 gam hh MgCO3  và BaCO3, trong đó MgCO3  chiếm a% khối

lượ ng. Cho hh trên tác dụng hết vớ i dd axit HCl để lấy khí CO2 rồi đem sục vào dd

 

1. Cho 1,08 gam Al tác dụng hoàn toàn vớ i dd HNO3 loãng thì thu đượ c V lít

khí N2O duy nhất (đktc). Giá trị của V là

A. 0,448. B. 0,336. C. 0,672. D. 0,56.

2. Cho 1,08 gam Al tác dụng hoàn toàn vớ i dd HNO3 loãng thì thu đượ c 1,92lít hh 2 khí NO2, NO (đktc). M  của hh khí là [18]

A. 40. B. 36. C. 42. D. 38.

3 Ch 1 08 Al khi á d h à à ới dd HNO l ã h đ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 130: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 130/243

3. Cho 1,08 gam Al khi tác dụng hoàn toàn vớ i dd HNO3  loãng, thu đượ c

0,336 lít khí A (đktc). Khí A là

A. N2O. B. NO. C. N2. D. NO2.Bài tập 6: 

1. Hh X gồm hai kim loại K và Al có khối lượ ng 10,5 gam. Hòa tan hoàn

toàn hh X trong nướ c đượ c dd A và 5,6 lít khí H2 (đktc). Thành phần % số mol của

các kim loại trong X là

A. 66,67% và 33,33%. B. 65,67% và 34,33%.

C. 67,67% và 32,33%. D. 64,67% và 35,33%.

2. Hh X gồm hai kim loại K và Al có khối lượ ng 10,5 gam. Hòa tan hoàn

toàn hh X trong nướ c đượ c dd A. Thêm từ từ dd HCl 1M vào dd A: lúc đầu không

có kết tủa, khi thêm đượ c 100 ml dd HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Thành phần %

số mol của các kim loại trong X là 

A. 66,67% và 33,33%. B. 65,67% và 34,33%.

C. 67,67% và 32,33%. D. 64,67% và 35,33%.

3. Hh X gồm hai kim loại K và Al có khối lượ ng 10,5 gam. Hòa tan hoàn

toàn hh X trong nướ c đượ c dd A và 5,6 lít khí H2 (đktc). Thêm từ từ dd HCl 1M vào

dd A thì đượ c 3,9 gam kết tủa. Thể tích dd HCl 1M đã dùng là

A. 150 ml. B. 350 ml.

C. 150 ml hoặc 350 ml. D. 150 ml hoặc 400 ml.

 

2. Khử hoàn toàn 16 gam FexOy bằng khí CO ở  nhiệt độ cao. Khí đi ra sau pư 

đượ c dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu đượ c 30 gam kết tủa. Xác định công thức FexOy.

3. Khử hoàn toàn 16 gam MxOy bằng khí CO ở  nhiệt độ cao. Khí đi ra sau pư 

đượ c dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu đượ c 30 gam kết tủa. Xác định công thức MxOy.Bài tập 2: 

1. Nung một mẫu thép thườ ng có khối lượ ng 10 gam trong O2 dư thu đượ c

0 1568 lít khí CO (đktc) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 131: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 131/243

0,1568 lít khí CO2 (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượ ng của cacbon

trong mẫu thép đó.

2. Nung một mẫu thép thườ ng có khối lượ ng 10 gam trong O2 dư thu đượ c

khí CO2. Sục toàn bộ khí CO2 vào dd NaOH 1M thì thấy thể tích dd NaOH tối thiểu

đủ để hấp thụ toàn bộ khí CO2 là 7 ml. Tính thành phần phần trăm theo khối lượ ng

của cacbon trong mẫu thép đó.

3. Nung một mẫu thép thườ ng có khối lượ ng 10 gam trong O2 dư thu đượ c

khí CO2. Sục toàn bộ khí CO2 vào 10 ml dd Ca(OH)2 1M thì thu đượ c 0,7 gam kết

tủa. Tính thành phần phần trăm theo khối lượ ng của cacbon trong mẫu thép đó.

Bài tập 3:

1. Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết vớ i dd HNO3 loãng thấy có khí NO thoát

ra. Tính khối lượ ng muối nitrat sinh ra trong dd.

2. Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết vớ i dd HNO3 loãng thấy có khí NO thoát

ra. Cho dd thu đượ c pư vớ i dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa thu đượ c, rửa sạch, sấy và

nung đến khối lượ ng không đổi rồi đem cân nặng đượ c m gam. Tính m.

3. Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết vớ i dd HNO3 loãng, vừa đủ thấy có khí NO

thoát ra. Dẫn từ từ V lít khí NH3 (đktc) vào dd sau pư thu đượ c 9,8 gam. Tính V.

Bài tập 4:

1. Nung một lượ ng muối PbS trong oxi dư  thì thoát ra 5,60 lít khí (đktc).

Chất rắn còn lại đượ c nung nóng vớ i bột than dư  tạo ra m gam kim loại. Nếu cho

 

41,4 gam kim loại. Nếu cho khí thoát ra đi chậm qua đồng nung nóng thì thể  tích

khí giảm đi 20%.

a) Viết các pthh.

b) Xác định tên sunfua kim loại đã dùng [48].3. Nung một lượ ng muối sunfua của một kim loại trong oxi dư  thì thoát ra

5,60 lít khí (đktc). Chất rắn còn lại đượ c nung nóng vớ i bột than dư tạo ra 41,4 gam

kim loại Nếu cho khí thoát ra đi chậm qua đồng nung nóng thì thể tích khí giảm đi

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 132: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 132/243

kim loại. Nếu cho khí thoát ra đi chậm qua đồng nung nóng thì thể tích khí giảm đi

20%.

a) Viết các pthh.

b) Xác định tên sunfua kim loại đã dùng.

Bài tập 5:

1. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu đượ c 4,48 lít khí NO2 (đktc). Hãy tính:

a) Khối lượ ng muối Pb(NO3)2 bị nhiệt phân.

b) Hiệu suất pư.

2. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu đượ c 5,6 lít hh khí NO2 và O2 (đktc).

Hãy tính:

a) Khối lượ ng muối Pb(NO3)2 bị nhiệt phân.

b) Hiệu suất pư.

3. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu đượ c 55,4 gam chất rắn. Hãy tính:

a) Hiệu suất pư.

b) Thể tích các khí thoát ra (đktc).

Bài tập 6:

1. Khử 2,4 gam hh CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1 : 1. Sau pư thu đượ c m gam

chất rắn, đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thoát ra V lít khí (đktc). Tính m và V.

2. Khử 2,4 gam hh CuO và một oxit sắt có tỉ lệ mol 1 : 1. Sau pư thu đượ c

1,76 gam chất rắn, đem hòa tan vào dd HCl dư  thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc).

 

Bài tập 1:

1. Biết số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử Fe lần lượ t là 26 và 56.

Số hạt proton, nơ tron, electron trong nguyên tử Fe tươ ng ứng là

A. 26, 30, 26. B. 25, 31, 25. C. 27, 29, 27. D. 24, 32, 24.2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơ tron, electron là 82,

trong đó số hạt mang điện nhiều hơ n số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là

[51]

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 133: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 133/243

[51]

A. sắt. B. brom. C. photpho. D. crom.

3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơ tron, electron là 82.

Nguyên tố X là

A. sắt. B. brom. C. photpho. D. crom.

Bài tập 2: 

1. Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dd CuSO4, sau một thờ i gian lấy

đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,24 gam. Khối lượ ng sắt tham gia pư là

A. 1,58 gam. B. 1,68 gam. C. 1,78 gam. D. 1,88 gam.

2. Ngâm một thanh kim loại hóa trị II nặng 4 gam trong 30 ml dd CuSO4 1M,

sau pư xong lấy thanh kim loại ra, sấy khô, cân nặng 4,24 gam. Kim loại đó là [46]

A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Ni.

3. Ngâm một thanh kim loại nặng 4 gam trong 30 ml dd CuSO4 1M, sau pư 

xong lấy thanh kim loại ra, sấy khô, cân nặng thấy khối lượ ng thanh kim loại tăng

6%. Kim loại đó là

A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Ni.

Bài tập 3: 

1. Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở  nhiệt độ cao. Khí đi ra sau pư 

đượ c dẫn vào dd Ca(OH)2 dư. Khối lượ ng kết tủa thu đượ c là [51]

A. 15 gam. B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam.

 

A. 16. B. 48. C. 16 hoặc 48. D. 16 hoặc 32.

Bài tập 4:

1. Cho 19,2 gam Cu tác dụng vớ i dd HNO3 loãng, dư thu đượ c V lít khí NO

duy nhất (đktc). Giá trị của V làA. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.

2.  Cho 19,2 gam kim loại M hóa trị  II không đổi tác dụng vớ i dd HNO3 

loãng, dư thu đượ c 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 134: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 134/243

g, ợ , y ( ) ạ

A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn.

3. Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng vớ i dd HNO3 loãng, dư thu đượ c 4,48

lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là [51]

A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn.

Bài tập 5:

1. Hòa tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nướ c đượ c 500 ml dd. Nồng độ 

mol của dd thu đượ c là

A. 0,364M. B. 0,464M. C. 0,564M. D. 0,664M.

2. Hòa tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nướ c đượ c 500 ml dd A. Cho dần

dần bột sắt vào 50 ml dd A, khuấy nhẹ cho tớ i khi dd hết màu xanh. Lượ ng sắt đã

tham gia pư là

A. 1,1 gam. B. 1,2 gam. C. 1,3 gam. D. 1,4 gam.

3. Hòa tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nướ c đượ c 500 ml dd A. Dẫn từ từ 

V lít khí NH3 (đktc) vào 50 ml dd A thì thu đượ c 1,47 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,672. B. 1,774.

C. 0,672 hoặc 1,774. D. 0,672 hoặc 2,774.

Bài tập 6: 

1. Hh A chứa Fe và Mg. Cho hh A tan hết vào dd HCl thu đượ c 8,96 lít khí

H2. Cho hh A tác dụng hết vớ i khí Cl2  thì cần dùng 12,32 lít khí Cl2. Các thể tích

 

2. Hh A chứa Fe và kim loại M hóa trị II. Cho 19,2 gam hh A tan hết vào dd

HCl thu đượ c 8,96 lít khí H2. Cho 19,2 gam hh A tác dụng hết vớ i khí Cl2 thì cần

dùng 12,32 lít khí Cl2. Kim loại M là 

A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg.

3. Hh A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợ p chất. Cho

19,2 gam hh A tan hết vào dd HCl thu đượ c 8,96 lít khí H2. Cho 19,2 gam hh A tác

dụng hết vớ i khí Cl2 thì cần dùng 12,32 lít khí Cl2. Các thể tích khí đo ở  đktc. Kim

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 135: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 135/243

ụ g g

loại M và phần trăm khối lượ ng các kim loại trong hh A là

A. Zn; 85,7% và 14,3%. B. Fe; 86,6% và 13,4%.

C. Al; 84,7% và 15,3%. D. Mg; 87,5% và 12,5%.

Bài tập 7: 

1. Nhiệt phân hh 2 muối KNO3, Cu(NO3)2 có khối lượ ng 95,4 gam, trong đó

KNO3 chiếm 21,17%. Sau khi pư hoàn toàn, thu đượ c hh khí A, tỉ khối của A so vớ i

H2 có giá trị là

A. 19,2. B. 19,8. C. 18,9. D. 20,1.

2. Nhiệt phân hh 2 muối KNO3, Cu(NO3)2, sau khi pư hoàn toàn dẫn hh khí

vào H2O thu đượ c 200 ml dd axit có nồng độ  4M và 2,24 lít khí thoát ra. Khối

lượ ng mỗi muối là

A. 30 gam và 70 gam. B. 19,2 gam và 74,2 gam.

C. 18 gam và 60 gam. D. 20,2 gam và 75,2 gam.

3. Nhiệt phân hh 2 muối KNO3, Cu(NO3)2 có khối lượ ng 95,4 gam, sau khi

pư hoàn toàn thu đượ c hh khí có M  = 37,82. Khối lượ ng mỗi muối là

A. 18 gam và 60 gam. B. 20,2 gam và 75,2 gam.

C. 19,2 gam và 74,2 gam. D. 30 gam và 70 gam.

2.3.3.2. Thiế t k ế  các câu hỏi phân hóa – nêu vấ n đề  khác nhau trong cùng một bài

t ậ p

 

Bài tập 1: Cho các nguyên tố sau đây: X (Z = 19), Y (Z = 13), Z (Z = 11), T (Z =

12). Căn cứ vào sự biến thiên tính chất theo hàng ngang và cột dọc trong bảng tuần

hoàn.

a) Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

b) Hãy sắp xếp theo thứ  tự  tăng dần của bán kính nguyên tử  đối vớ i các

nguyên tố trên.

c) Cho biết thứ  tự  tăng dần về độ  âm điện của các nguyên tố  khảo sát nói

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 136: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 136/243

trên.

Bài tập 2: Có sáu dd, mỗi dd chỉ có một loại cation: Zn2+, Cu2+, Mg2+, Fe2+, Ag+,

Pb2+ và sáu kim loại là: Zn, Cu, Mg, Fe, Ag, Pb.

a) Hãy lập bảng để  trình bày những kim loại nào có thể  pư  vớ i những dd

chứa cation nào.

b) Từ những kết quả trong bảng có thể rút ra kết luận gì về tính OXH của ion

Ag+ và Mg2+, tính khử của kim loại Ag và Mg?

c) Sắp xếp những cặp OXH – khử của những chất nói trên theo một thứ  tự 

nhất định về tính chất hóa học [50].

Bài tập 3: Cho các cặp OXH – khử sau: Cu2+ /Cu; Fe2+ /Fe; Mg2+ /Mg.

a) Viết phươ ng trình biến đổi giữa ion kim loại và nguyên tử kim loại trong

mỗi cặp.

b) Hãy cho biết: ion nào có tính OXH mạnh nhất, ion nào có tính OXH yếu

nhất, kim loại nào có tính khử mạnh nhất, kim loại nào có tính khử yếu nhất?

c) Dùng một hoặc hai chất khử nào ở  trên để có thể khử đượ c: ion Fe2+, ion

Cu2+? Viết các pthh dạng ion thu gọn [47].

Bài tập 4: Cho pin điện hóa Zn-Ag.

a) Hãy xác định các điện cực âm và dươ ng của hai pin điện hóa, viết phươ ng

trình của pư OXH và pư khử xảy ra trên mỗi điện cực.

 

b) Anot bằng Zn.

c) Anot bằng Cu.

Trong mỗi trườ ng hợ p rút ra nhận xét về sự thay đổi khối lượ ng các điện cực

âm, dươ ng và nồng độ các ion trong dd [14].

* Bài tập trắc nghiệm:

Bài tập 1: Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s1.

a) Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 137: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 137/243

A. Chu kì 3, nhóm IA. B. Chu kì 2, nhóm IA.

C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 2, nhóm IIA.

b) Công thức oxit cao nhất của X là

A. X2O. B. XO. C. X2O3. D. XO2.

c) Tính chất hóa học cơ  bản của X là

A. Tính khử mạnh. B. Tính OXH mạnh.

C. Tính khử yếu. D. Tính OXH yếu.

Bài tập 2: Hãy trả lờ i các câu hỏi sau về các nguyên tố nhóm IA:

a) Cấu hình electron lớ p ngoài cùng là

A. ns1. B. ns2. C. ns2np1. D. ns2np2.

b) Trạng thái OXH của các nguyên tố là

A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.

c) Kiểu liên kết hóa học trong hầu hết các hợ p chất của chúng là

A. ion. B. cộng hóa trị phân cực.

C. cộng hóa trị không phân cực. D. kim loại.

Bài tập 3: Một số nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:

X: 1s22s22p63s1  Y: 1s22s22p63s2 

Z: 1s22s22p63s23p1  T: 1s22s22p63s23p64s1 

a) Số electron hóa trị của nguyên tử X, Y, Z, T lần lượ t là

 

B. X (chu kì 3, nhóm IA), Y (chu kì 3, nhóm IIA), Z (chu kì 4, nhóm IA), T (chu

kì 3, nhóm IIIA).

C. X (chu kì 3, nhóm IIA), Y (chu kì 3, nhóm IA), Z (chu kì 3, nhóm IIIA), T

(chu kì 4, nhóm IA).

D. X (chu kì 3, nhóm IIA), Y (chu kì 3, nhóm IA), Z (chu kì 4, nhóm IA), T (chu

kì 3, nhóm IIIA).

c) Nguyên tố kim loại là

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 138: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 138/243

A. X. B. X, Y. C. X, Y, Z. D. X, Y, Z, T.

Bài tập 4: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượ t là 11, 12,

13, 14.

a) Cấu hình electron nguyên tử của A, B, C, D lần lượ t là

A. [Ne]3s1, [Ne]3s2, [Ne]3s23p1, [Ne]3s23p2.

B. [Ne]3s1, [Ne]3s2, [Ne]3s23p2, [Ne]3s23p1.

C. [Ne]3s2, [Ne]3s1, [Ne]3s23p1, [Ne]3s23p2.

D. [Ne]3s2, [Ne]3s1, [Ne]3s23p2, [Ne]3s23p1.

b) Vị trí của A, B, C, D trong bảng tuần hoàn lần lượ t là

A. A (chu kì 3, nhóm IA), B (chu kì 3, nhóm IIA), C (chu kì 3, nhóm IIIA), D

(chu kì 3, nhóm IVA).

B. A (chu kì 3, nhóm IB), B (chu kì 3, nhóm IIB), C (chu kì 3, nhóm IIIB), D

(chu kì 3, nhóm IVB).

C. A (chu kì 3, nhóm IA), B (chu kì 3, nhóm IIA), C (chu kì 3, nhóm IIIB), D

(chu kì 3, nhóm IVB).

D. A (chu kì 3, nhóm IB), B (chu kì 3, nhóm IIB), C (chu kì 3, nhóm IIIA), D

(chu kì 3, nhóm IVA).

c) Thứ tự tính kim loại tăng dần là

A. D, C, B, A. B. A, B, C, D. C. D, C, A, B. D. A, B, D, C.

 

B. Ở anot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại. Ở catot xảy ra sự OXH

các phân tử H2O sinh ra khí O2.

C. Ở catot xảy ra sự OXH các ion Ni2+ thành Ni kim loại. Ở anot xảy ra sự OXH

các phân tử H2O sinh ra khí O2.

D. Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại. Ở anot xảy ra sự khử các

phân tử H2O sinh ra khí O2.

b) Anot bằng Zn.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 139: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 139/243

A. Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại. Ở anot xảy ra sự OXH

điện cực Zn thành các ion Zn2+.

B. Ở anot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại. Ở catot xảy ra sự OXH

điện cực Zn thành các ion Zn2+.

C. Ở catot xảy ra sự OXH các ion Ni2+ thành Ni kim loại. Ở anot xảy ra sự OXH

điện cực Zn thành các ion Zn2+.

D. Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+  thành Ni kim loại. Ở anot xảy ra sự khử 

điện cực Zn thành các ion Zn2+.

c) Anot bằng Ni.

A. Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại. Ở anot xảy ra sự OXH

điện cực Ni thành các ion Ni2+.

B. Ở anot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại. Ở catot xảy ra sự OXH

điện cực Ni thành các ion Ni2+.

C. Ở catot xảy ra sự OXH các ion Ni2+ thành Ni kim loại. Ở anot xảy ra sự OXH

điện cực Ni thành các ion Ni2+.

D. Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+  thành Ni kim loại. Ở anot xảy ra sự khử 

điện cực Ni thành các ion Ni2+.

Chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm

* Bài tập tự luận:

 

c) Anion X- có cấu hình electron giống R+. Mô tả sự hình thành liên kết trong

phân tử RX [14].

Bài tập 2: Nguyên tố Y có cấu hình electron: 1s22s22p63s2.

a) Xác định vị trí của Y trong bảng tuần hoàn.

b) Xác định công thức oxit cao nhất của Y.

c) Nêu tính chất hóa học cơ  bản của Y.

Bài tập 3: Khi cho khí Cl2 đi qua vôi tôi bột ướ c hoặc qua huyền phù đặc Ca(OH)2 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 140: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 140/243

ở  30oC sẽ  thu đượ c clorua vôi (còn gọi là canxi clorua hipoclorit), nhưng nếu cho

khí Cl2 qua dd nướ c vôi trong ở  nhiệt độ thườ ng sẽ tạo ra canxi hipoclorit.

a) Viết các ptpư xảy ra.

b) Hãy cho biết clorua vôi và canxi hipoclorit giống và khác nhau như  thế 

nào?

c) Viết ptpư xảy ra khi cho clorua vôi lần lượ t tác dụng vớ i dd HCl và khí

CO2.

d) Nêu tác dụng của clorua vôi và cho biết vì sao trong thực tế ngườ i ta dùng

clorua vôi nhiều hơ n nướ c Gia-ven [14]?

Bài tập 4: Trong một cốc nướ c có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol

Mg2+; 0,05 mol 3HCO−  và 0,02 mol Cl-.

a) Cho biết nướ c trong cốc thuộc loại nướ c cứng nào? Giải thích.

b) Đun sôi nướ c nói trên một thờ i gian. Cho biết số mol các ion sẽ  là bao

nhiêu? Nướ c trong cốc sau khi đun còn cứng nửa không?

c) Có thể dùng hóa chất nào để làm mềm nướ c cứng ban đầu? Viết các ptpư 

[12].

Bài tập 5: Một nguyên tố ở  chu kì 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn các nguyên

tố hóa học. Hỏi:

a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở  lớ p ngoài cùng?

 

a) Nguyên tử của nguyên tố đó có số electron ở  lớ p ngoài cùng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

b) Các electron ngoài cùng nằm ở  lớ p thứ 

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

c) Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên là

A. [Ne]3s1. B. [Ar]3s2. C. [Ar]3d104s1. D. [Ar]3d104s2.

Bài tập 2: Ngườ i ta điều chế NaOH bằng cách đpdd NaCl có màng ngăn.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 141: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 141/243

a) Những quá trình xảy ra ở  điện cực là

A. (-): 2H2O + 2e →  H2 ↑  + 2OH-; (+): 2Cl-  →  Cl2 ↑  + 2e.

B. (+): 2H2O + 2e →  H2 ↑  + 2OH-; (-): 2Cl-  →  Cl2 ↑  + 2e.

C. (-): 2H2O →  H2 ↑  + 2OH- + 2e; (+): 2Cl-  →  Cl2 ↑  + 2e.

D. (+): 2H2O + 2e →  H2 ↑  + 2OH-; (-): 2Cl- + 2e →  Cl2 ↑ .

b) Phươ ng trình đpdd NaCl là

A. 2NaCl + 2H2O   →

ñpdd

maøng ngaên xoá p

 H2

↑  + Cl2

↑  + 2NaOH.

B. 2NaCl + 2H2O   →ñpdd

khoâng maøng ngaên xoáp H2 ↑  + Cl2 ↑  + 2NaOH.

C. 2NaOH + 2H2O   →ñpdd

maøng ngaên xoá p H2 ↑  + Cl2 ↑  + 2NaCl.

D. 2NaOH + 2H2O   →ñpdd

khoâng maøng ngaên xoáp H2 ↑  + Cl2 ↑  + 2NaCl.

c) NaOH thu đượ c thườ ng lẫn NaCl, làm thế nào để loại NaCl ra khỏi dd để 

thu đượ c NaOH nguyên chất?

A. Áp dụng PP chưng cất phân đoạn: do NaOH có độ tan lớ n hơ n NaCl nên khi

cho bay hơ i dd đồng thờ i chứa NaOH và NaCl thì NaCl sẽ kết tinh trướ c. Lặp đi lặp

lại nhiều lần sẽ tách đượ c NaCl và thu đượ c NaOH nguyên chất.

B. Áp dụng PP kết tinh phân đoạn: do NaOH có độ tan lớ n hơ n NaCl nên khi cho

bay hơ i dd đồng thờ i chứa NaOH và NaCl thì NaCl sẽ kết tinh trướ c. Lặp đi lặp lại

nhiều lần sẽ tách đượ c NaCl và thu đượ c NaOH nguyên chất.

 

D. Áp dụng PP kết tinh phân đoạn: do NaOH có độ tan nhỏ hơ n NaCl nên khi cho

bay hơ i dd đồng thờ i chứa NaOH và NaCl thì NaOH sẽ kết tinh trướ c. Lặp đi lặp lại

nhiều lần sẽ tách đượ c NaCl và thu đượ c NaOH nguyên chất.

Bài tập 3: Một nguyên tố ở  chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố 

hóa học. Hỏi:

a) Nguyên tử của nguyên tố đó có số electron ở  lớ p ngoài cùng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

b) Cá l ài ù ằ ở lớ hứ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 142: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 142/243

b) Các electron ngoài cùng nằm ở  lớ p thứ 

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

c) Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên là

A. [Ne]3s1. B. [Ar]3s2. C. [Ar]3d104s1. D. [Ar]3d104s2.

Bài tập 4: So sánh kim loại Mg và Ca về các mặt:

a) Cấu hình electron của nguyên tử.

A. Mg: [Ne]3s2; Ca: [Ar]4s2. B. Mg: [Ar]4s2; Ca: [Ne]3s2.

C. Mg: [Ar]3s2; Ca: [Ar]4s2. D. Mg: [Ne]3s2; Ca: [Ne]4s2.

b) Tác dụng vớ i nướ c.

A. Ca tác dụng vớ i nướ c ở  điều kiện thườ ng còn Mg không tác dụng.

B. Mg tác dụng vớ i nướ c ở  điều kiện thườ ng còn Ca không tác dụng.

C. Ca và Mg đều tác dụng vớ i nướ c ở  điều kiện thườ ng.

D. Ca và Mg đều không tác dụng vớ i nướ c ở  điều kiện thườ ng.

c) PP điều chế các đơ n chất.

A. Cả Ca và Mg đều đượ c điều chế bằng PP đpnc hai muối CaCl2 và MgCl2.

B. Cả Ca và Mg đều đượ c điều chế bằng PP đpdd hai muối CaCl2 và MgCl2.

C. Ca đượ c điều chế bằng PP đpnc muối CaCl2 còn Mg đượ c điều chế bằng PP

đpdd muối MgCl2.

D. Mg đượ c điều chế bằng PP đpnc muối MgCl2 còn Ca đượ c điều chế bằng PP

 

b) Tính chất hóa học cơ  bản của Z là

A. Tính khử mạnh. B. Tính OXH mạnh.

C. Tính khử yếu. D. Tính OXH yếu.

c) Công thức oxit cao nhất của Z là

A. Z2O. B. ZO. C. Z2O3. D. ZO2.

Chươ ng Crom – Sắt – Đồng

* Bài tập tự luận:

Bài tậ 1 Một ê tố ở h kì 4 hó IIB t bả t ầ h à á ê tố

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 143: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 143/243

Bài tập 1: Một nguyên tố ở  chu kì 4, nhóm IIB trong bảng tuần hoàn các nguyên tố 

hóa học. Hỏi:

a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở  lớ p ngoài cùng?

b) Các electron ngoài cùng nằm ở  lớ p thứ mấy?

c) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên.

Bài tập 2: Cho hai nguyên tố A và B có cấu hình electron:

A: 1s22s22p63s2  B: 1s22s22p63s23p54s1 

a) Hai nguyên tố này có cùng chu kì không? Giải thích.

b) Hỏi chúng ở  cùng một nhóm nguyên tố không? Giải thích.

c) Hai nguyên tố này cách bao nhiêu nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Giải

thích [14].

Bài tập 3: Cho các sơ  đồ pư:

Cu + HNO3 đặc ot →  Khí A MnO2 + HCl dd  →  Khí B

NaHSO3 + H2SO4  →  Khí C Ba(HCO3)2 + HNO3  →  Khí D

a) Viết đầy đủ các ptpư theo sơ  đồ trên.

b) Viết các ptpư sau:

A + H2O →  ? B + Feot

 →  ?

C + dd KMnO4  →  ? D + dd Ca(OH)2  →  ?

c) Cho lần lượ t từng khí A, B, C, D tác dụng vớ i dd NaOH. Viết các ptpư 

 

a) Cả hai pư đều là OXH – khử.

b) Chỉ pư thứ nhất là OXH – khử.

c) Chỉ pư thứ hai là OXH – khử [14].

Bài tập 5: Trong dãy điện hóa kim loại, vị trí một số cặp OXH – khử đượ c sắp xếp

như sau: Al3+ /Al, Fe2+ /Fe, Ni2+ /Ni, Fe3+ /Fe2+, Ag+ /Ag. Hãy cho biết:

a) Kim loại nào trong số Al, Fe, Ni, Ag pư đượ c vớ i dd Fe3+? Viết pthh.

b) Kim loại nào đẩy đượ c Fe ra khỏi muối Fe3+? Viết pthh.

c) Pư giữa dd AgNO và Fe(NO ) có xảy ra không? Nếu có hãy giải thích

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 144: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 144/243

c) Pư giữa dd AgNO3 và Fe(NO3)2 có xảy ra không? Nếu có, hãy giải thích

và viết pthh [14].

* Bài tập trắc nghiệm:

Bài tập 1: Một nguyên tố ở  chu kì 4, nhóm IB trong bảng tuần hoàn các nguyên tố 

hóa học. Hỏi:

a) Nguyên tử của nguyên tố đó có số electron ở  lớ p ngoài cùng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

b) Các electron ngoài cùng nằm ở  lớ p thứ 

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

c) Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên là

A. [Ar]3d104s1. B. [Ar]3d94s2. C. [Ar]3d10. D. [Ar]4s1.

Bài tập 2: Một nguyên tố ở  chu kì 5, nhóm IIB trong bảng tuần hoàn các nguyên tố 

hóa học. Hỏi:

a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở  lớ p ngoài cùng?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

b) Các electron ngoài cùng nằm ở  lớ p thứ 

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

c) Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên là

A. [Ar]4d105s1. B. [Ar]4d95s2. C. [Ar] 4d105s2. D. [Ar] 4d95s1.

 

A. X2O. B. XO. C. XO2. D. XO3.

c) Tính chất hóa học cơ  bản của X là

A. Tính khử. B. Tính OXH. C. Tính axit. D. Tính bazơ .

Bài tập 4: Một số nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:

X: 1s22s22p63s13p63d64s2  Y: 1s22s22p63s13p63d104s1 

Z: 1s22s22p63s13p63d54s1  Q: 1s22s22p63s13p63d104s2 

a) Số electron hóa trị của nguyên tử X, Y, Z, T lần lượ t là

A 8 11 6 12 B 8 1 6 2 C 2 11 1 12 D 2 1 1 2

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 145: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 145/243

A. 8, 11, 6, 12. B. 8, 1, 6, 2. C. 2, 11, 1, 12. D. 2, 1, 1, 2.

b) Vị trí của nguyên tử X, Y, Z, T trong bảng tuần hoàn lần lượ t là

A. X (chu kì 4, nhóm VIIIB), Y (chu kì 4, nhóm IB), Z (chu kì 4, nhóm VIB), T

(chu kì 4, nhóm IIB).

B. X (chu kì 4, nhóm VIIIA), Y (chu kì 4, nhóm IA), Z (chu kì 4, nhóm VIA), T

(chu kì 4, nhóm IIA).

C. X (chu kì 4, nhóm VIIIB), Y (chu kì 4, nhóm IA), Z (chu kì 4, nhóm VIB), T

(chu kì 4, nhóm IIA).

D. X (chu kì 4, nhóm VIIIA), Y (chu kì 4, nhóm IB), Z (chu kì 4, nhóm VIA), T

(chu kì 4, nhóm IIB).

c) Nguyên tố kim loại là

A. X. B. X, Y. C. X, Y, Z. D. X, Y, Z, T.

Bài tập 5: Dựa vào quy luật biến đổi hàng ngang và theo cột dọc trong bảng tuần

hoàn, thử xem có thể so sánh đượ c tính chất của các cặp sau đây không và tại sao?

a) Bán kính của Na và K.

A. rNa > rK. Vì Na và K ở  cùng nhóm IA nên đi từ trên xuống dướ i (từ K đến Na)

thì bán kính tăng dần.

B. rNa < rK. Vì Na và K ở  cùng nhóm IA nên đi từ trên xuống dướ i (từ Na đến K)

thì bán kính tăng dần.

 

B. Tính kim loại của K yếu hơ n Mg. Vì tính kim loại của K yếu hơ n Na, mà tính

kim loại của Na lại yếu hơ n Mg.

C. Tính kim loại của K bằng Mg. Vì K và Mg đều là những kim loại mạnh.

D. Không so sánh đượ c. Vì K và Mg không cùng nhóm, không cùng chu kì.

c) Năng lượ ng ion hóa thứ nhất (I1) của Mn và Fe.

A. Khó đoán chính xác sự biến đổi năng lượ ng ion hóa của Fe và Mn. Vì trong

dãy nguyên tố  chuyển tiếp thì sự  biến đổi năng lượ ng ion hóa thườ ng xảy ra rất

chậm hoặc không đổi

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 146: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 146/243

chậm hoặc không đổi.

B. Khó đoán chính xác sự biến đổi năng lượ ng ion hóa của Fe và Mn. Vì trong

dãy nguyên tố  chuyển tiếp thì sự  biến đổi năng lượ ng ion hóa thườ ng xảy ra rất

nhanh.

C. Khó đoán chính xác sự biến đổi năng lượ ng ion hóa của Fe và Mn. Vì trong

dãy nguyên tố không chuyển tiếp thì sự biến đổi năng lượ ng ion hóa thườ ng xảy ra

rất chậm hoặc không đổi.

D. Khó đoán chính xác sự biến đổi năng lượ ng ion hóa của Fe và Mn. Vì trong

dãy nguyên tố không chuyển tiếp thì sự biến đổi năng lượ ng ion hóa thườ ng xảy ra

rất nhanh.

b) Bài tập lý thuyết – thực nghiệm

Chươ ng Đại cươ ng về kim loại

* Bài tập tự luận:

Bài tập 1: Để làm sạch một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì ngườ i

ta khuấy mẫu thủy ngân này trong dd HgSO4 dư. 

a) Viết pthh xảy ra.

b) Hãy giải thích PP làm sạch.

c) Nếu bạc có lẫn tạp chất là các kim loại nói trên, bằng cách nào có thể loại

đượ c tạp chất? Viết pthh [51].

 

c) Rót khoảng 2 ml dd HCl vào ống nghiệm có một viên Zn và một mẫu dây

Cu tiếp xúc vớ i nhau [47].

Bài tập 3: Cho dd H2SO4  loãng vào 3 cốc đánh số 1, 2, 3 rồi làm các thí nghiệm

như sau: 

a) Thí nghiệm 1: Thêm một miếng sắt vào cốc 1.

b) Thí nghiệm 2: Thêm vào cốc 2 một miếng nhôm đặt tiếp xúc vớ i miếng

sắt.

c) Thí nghiệm 3: Thêm vào cốc 3 một miếng bạc đặt tiếp xúc với miếng sắt.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 147: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 147/243

c) Thí nghiệm 3: Thêm vào cốc 3 một miếng bạc đặt tiếp xúc vớ i miếng sắt.

Trình bày và so sánh các hiện tượ ng xảy ra trong các thí nghiệm trên. Viết

phươ ng trình về các hiện tượ ng đó. Giải thích sự khác nhau về các hiện tượ ng xảy

ra trong các thí nghiệm [54].

Bài tập 4:  Bạn em cho rằng có thể  biến đổi kim loại Pb thành kim loại Au. Để 

chứng minh cho ý tưở ng của mình, bạn em ngâm một lá chì nhỏ trong một dd trong

suốt. Sau ít phút lấy lá chì ra khỏi dd, nhận thấy lá kim loại ban đầu đã biến đổi

thành kim loại có màu vàng. 

a) Ý tưở ng của bạn em có đúng không? Vì sao?

b) Dd trong suốt mà bạn em đã dùng là dd gì?

c) Hiện tượ ng trên đượ c giải thích như thế nào? Viết pthh dạng ion thu gọn

[47].

Bài tập 5: Đpdd Pb(NO3)2 vớ i các điện cực bằng than chì, nhận thấy có chất khí

thoát ra ở  một điện cực và có chất rắn bám vào điện cực còn lại. 

a) Trình bày sơ  đồ của sự điện phân.

b) Viết pthh của sự điện phân?

c) Giải thích các hiện tượ ng quan sát đượ c [47].

* Bài tập trắc nghiệm:

Bài tập 1:  Nhúng một lá kẽm trong dd coban(II) clorua, nhận thấy có kim loại

 

A. Zn2+. B. Co2+. C. Cu2+. D. Pb2+.

c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính OXH tăng dần là

A. Zn2+, Co2+, Cu2+. B. Co2+, Zn2+, Cu2+.

C. Cu2+, Zn2+, Co2+. D. Cu2+, Co2+, Zn2+.

Bài tập 2: Hãy mô tả những hiện tượ ng xảy ra (nếu có) và viết pthh minh họa: 

a) Ngâm lá kim loại Fe vớ i dd Cu(NO3)2.

A. Màu xanh của dd nhạt dần và có một lớ p kim loại Cu màu đỏ bám lên lá Fe:

Fe + Cu(NO3)2  →  Fe(NO3)2 + Cu ↓ .

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 148: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 148/243

e Cu(NO3)2 → e(NO3)2 Cu ↓ .

B. Màu xanh của dd đậm dần và có một lớ p kim loại Cu màu đỏ bám lên lá Fe:

Fe + Cu(NO3)2  →  Fe(NO3)2 + Cu ↓ .

C. Màu xanh của dd nhạt dần và có một lớ p kim loại Cu màu đen bám lên lá Fe:

Fe + Cu(NO3)2  →  Fe(NO3)2 + Cu ↓ .

D. Màu xanh của dd đậm dần và có một lớ p kim loại Cu màu đen bám lên lá Fe:

Fe + Cu(NO3)2  →  Fe(NO3)2 + Cu ↓ .

b) Nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd Cu(NO3)2.

A. Màu xanh của dd nhạt dần và tạo kết tủa màu xanh không tan trong dd NaOH

dư: 2NaOH + Cu(NO3)2  →  2NaNO3 + Cu(OH)2 ↓ .

B. Màu xanh của dd đậm dần và tạo kết tủa màu xanh không tan trong dd NaOH

dư: 2NaOH + Cu(NO3)2  →  2NaNO3 + Cu(OH)2 ↓ .

C. Màu xanh của dd nhạt dần và tạo kết tủa màu trắng không tan trong dd NaOH

dư: 2NaOH + Cu(NO3)2  →  2NaNO3 + Cu(OH)2 ↓ .

D. Màu xanh của dd đậm dần và tạo kết tủa màu trắng không tan trong dd NaOH

dư: 2NaOH + Cu(NO3)2  →  2NaNO3 + Cu(OH)2 ↓ .

c) Nhỏ từ từ đến dư dd NH3 vào dd Cu(NO3)2.

A. Ban đầu tạo kết tủa màu xanh: 2NaOH + Cu(NO3)2  →  2NaNO3 + Cu(OH)2 ↓ .

Sau đó kết tủa tan ra trong dd NH3 dư tạo dd màu xanh lam: Cu(OH)2 + 4NH3 →

 

C. Ban đầu tạo kết tủa màu xanh: 2NaOH + Cu(NO3)2  →  2NaNO3 + Cu(OH)2 ↓ .

Sau đó kết tủa tan ra trong dd NH3  dư  tạo dd không màu: Cu(OH)2  + 4NH3  →  

[Cu(NH3)4](OH)2.

D. Ban đầu tạo kết tủa màu trắng: 2NaOH + Cu(NO3)2  →  2NaNO3 + Cu(OH)2 ↓ .

Sau đó kết tủa tan ra trong dd NH3  dư  tạo dd không màu: Cu(OH)2  + 4NH3  →  

[Cu(NH3)4](OH)2.

Bài tập 3: Đpdd CuCl2 vớ i các điện cực bằng graphit. 

a) Phươ ng trình ion – electron xảy ra ở  các điện cực là

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 149: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 149/243

) g y ệ ự

A. Cực âm: Cu2+ + 2e →  Cu, cực dươ ng: 2Cl-  →  Cl2 + 2e.

B. Cực dươ ng: Cu2+ + 2e →  Cu, cực âm: 2Cl-  →  Cl2 + 2e.

C. Cực âm: Cu2+  →  Cu + 2e, cực dươ ng: 2Cl-  →  Cl2 + 2e.

D. Cực dươ ng: Cu2+ + 2e →  Cu, cực âm: 2Cl- + 2e →  Cl2.

b) Pthh của sự điện phân là

A. CuCl2  →  Cu + Cl2. B. CuCl2 + H2O →  Cu + 2HCl +

1

2 O2.

C. CuCl2  →  Cu +1

2Cl2. D. CuCl2 + H2O →  Cu + HCl + O2.

c) Hãy dự đoán những hiện tượ ng xảy ra ở  các điện cực và giải thích.

A. Màu xanh của dd nhạt dần; kim loại Cu màu đỏ bám bên ngoài cực âm; có bọt

khí Cl2 thoát ra ở  cực dươ ng.B. Màu xanh của dd đậm dần; kim loại Cu màu đỏ bám bên ngoài cực âm; có bọt

khí Cl2 thoát ra ở  cực dươ ng.

C. Màu xanh của dd nhạt dần; kim loại Cu màu đen bám bên ngoài cực âm; có

bọt khí Cl2 thoát ra ở  cực dươ ng.

D. Màu xanh của dd đậm dần; kim loại Cu màu đỏ bám bên ngoài cực dươ ng; cóbọt khí Cl2 thoát ra ở  cực âm.

ài ậ 4 đ ằ đồ

 

D. Cực dươ ng: Cu2+ + 2e →  Cu, cực âm: Cu + 2e →  Cu2+.

b) Có nhận xét gì về sự thay đổi nồng độ của ion Cu2+ trong dd?

A. Nhìn tổng thể, [Cu2+] là không đổi, về cục bộ, [Cu2+] ở  vùng xung quanh cực

âm giảm, ngượ c lại [Cu2+] tăng ở  xung quanh cực dươ ng nếu không khuấy dd.

B. Nhìn tổng thể, [Cu2+] là không đổi, về cục bộ, [Cu2+] ở  vùng xung quanh cực

âm tăng, ngượ c lại [Cu2+] giảm ở  xung quanh cực dươ ng nếu không khuấy dd.

C. Nhìn tổng thể, [Cu2+] là tăng, về  cục bộ, [Cu2+] ở  vùng xung quanh cực âm

không đổi, ngượ c lại [Cu2+] tăng ở  xung quanh cực dươ ng nếu không khuấy dd.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 150: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 150/243

D. Nhìn tổng thể, [Cu2+] là giảm, về cục bộ, [Cu2+] ở  vùng xung quanh cực âm

giảm, ngượ c lại [Cu2+] không đổi ở  xung quanh cực dươ ng nếu không khuấy dd.

c) Khối lượ ng catot biến đổi thế nào sau quá trình điện phân?

A. Sau khi kết thúc điện phân, khối lượ ng catot tăng bằng khối lượ ng anot bị hòa

tan.

B. Sau khi kết thúc điện phân, khối lượ ng catot giảm bằng khối lượ ng anot bị hòa

tan.

C. Sau khi kết thúc điện phân, khối lượ ng catot tăng bằng khối lượ ng anot tăng.

D. Sau khi kết thúc điện phân, khối lượ ng catot giảm bằng khối lượ ng anot tăng.

Bài tập 5: Đpdd ZnBr2  vớ i các điện cực trơ   bằng graphit, nhận thấy có kim loại

bám trên một điện cực và dd xung quanh điện cực còn lại có màu vàng. 

a) Phươ ng trình ion – electron xảy ra ở  các điện cực là

A. Cực âm: Zn2+ + 2e →  Zn, cực dươ ng: 2Br-  →  Br2 + 2e.

B. Cực dươ ng: Zn2+ + 2e →  Zn, cực âm: 2Br-  →  Br2 + 2e.

C. Cực âm: Zn2+  →  Zn + 2e, cực dươ ng: 2Br-  →  Br2 + 2e.

D. Cực dươ ng: Zn2+ + 2e →  Zn, cực âm: 2Br- + 2e →  Br2.

b) Pthh của sự điện phân là

A ZnBr2 → Zn + Br2 B ZnBr2 + H2O → Zn + 2HBr +1

O2

 

A. Kim loại Zn bám lên cực âm; ion Br- bị OXH thành Br2  tan vào dd, tạo nên

màu vàng ở  xung quanh cực dươ ng.

B. Kim loại Zn bám lên cực dươ ng; ion Br- bị OXH thành Br2 tan vào dd, tạo nên

màu vàng ở  xung quanh cực âm.

C. Kim loại Zn bám lên cực âm; ion Br- bị khử thành Br2 tan vào dd, tạo nên màu

vàng ở  xung quanh cực dươ ng.

D. Kim loại Zn bám lên cực dươ ng; ion Br- bị khử thành Br2 tan vào dd, tạo nên

màu vàng ở  xung quanh cực âm.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 151: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 151/243

Chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm

* Bài tập tự luận:

Bài tập 1: Trong tự nhiên KCl có trong quặng sinvinit (KCl.NaCl). Cho biết độ tan

của NaCl và KCl ở  các nhiệt độ khác nhau như sau:

Nhiệt độ  0oC 20oC 50oC 70oC 100oC

SNaCl (gam/100 gam H2O) 35,6 35,8 36,7 37,5 39,1

SKCl (gam/100 gam H2O) 28,5 32,0 42,8 48,3 56,6

a) Nhận xét về tính tan của hai muối NaCl và KCl ở  nhiệt độ cao và nhiệt độ 

thấp.

b) Dựa vào tính tan của NaCl và KCl, hãy đề nghị một PP tách KCl ra khỏi

NaCl từ quặng sinvinit.

c) Ứ ng dụng của KCl [12].

Bài tập 2: Có 5 ống nghiệm đượ c đánh số từ 1 – 5, mỗi ống có chứa một trong các

dd sau: natri sunfat, canxi axetat, nhôm sunfat, natri hiđroxit, bari clorua. Hãy xác

định hóa chất trong mỗi ống nghiệm biết:

a) Rót dd từ ống 4 vào 3 thì xuất hiện kết tủa trắng.

b) Rót dd từ ống 2 vào 1 thì có kết tủa keo, tiếp tục rót thêm thì kết tủa đó bị 

tan.

 

Bài tập 3: Cho dd A có hòa tan các muối NH4HCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3, CaCl2.

Đun sôi dd một thờ i gian để pư xảy ra hoàn toàn thu đượ c dd B. Trộn lẫn một ít dd

B vớ i dd Ba(OH)2 thấy tạo thành kết tủa và có khí thoát ra.

a) So sánh pH của dd A vớ i 7. Viết pthh của các pư và mô tả hiện tượ ng quan

sát đượ c khi đun sôi A.

b) Trong dd B có những ion nào? Viết pthh của các pư xảy ra và mô tả hiện

tượ ng quan sát đượ c khi trộn lẫn B vớ i dd Ba(OH)2.

c) Nếu trộn lẫn B vớ i dd MgSO4 có thấy kết tủa tạo thành hay không?

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 152: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 152/243

d) Nếu trộn lẫn B vớ i dd HCl thì quan sát thấy hiện tượ ng gì?

e) Thổi từ từ một luồng khí SO2 vào dd B thì xảy ra những pư nào [14]?

Bài tập 4: Tiến hành đpdd Na2SO4  vớ i điện cực trơ , cho thêm vào dd vài giọt

phenolphtalein.

a) Viết sơ  đồ điện phân ở  mỗi điện cực.

b) Mô tả các hiện tượ ng xảy ra trong quá trình điện phân.

c) Sau đó hoán đổi 2 điện cực của nguồn điện và tiếp tục điện phân thì có

hiện tượ ng gì xảy ra? Giải thích [14].

Bài tập 5: Ngườ i ta điều chế NaOH bằng cách đpdd NaCl có màng ngăn. Hãy cho

biết:

a) Viết phươ ng trình đpdd NaCl.

b) NaOH thu đượ c thườ ng lẫn NaCl, làm thế nào để loại NaCl ra khỏi dd để 

thu đượ c NaOH nguyên chất?

c) Tại sao cực dươ ng của thùng điện phân không làm bằng sắt mà bằng than

chì. Mặc dầu sắt dẫn điện tốt hơ n than chì.

d) Nếu cất màng ngăn giữa 2 điện cực thì có hiện tượ ng gì xảy ra ở  nhiệt độ 

thườ ng và khi đun nóng. Minh họa bằng ptpư.* Bài tập trắc nghiệm:

 

B. Ban đầu xuất hiện kết tủa: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O →  Al(OH)3 ↓  + 3NH4Cl.

Sau đó kết tủa tan vì dd NH3  là một bazơ   yếu không tác dụng đượ c vớ i hiđroxit

lưỡ ng tính Al(OH)3.

C. Ban đầu xuất hiện kết tủa: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O →  Al(OH)3 ↓  + 3NH4Cl.

Sau đó kết tủa vẫn không tan vì dd NH3  là một bazơ   mạnh tác dụng đượ c vớ i

hiđroxit lưỡ ng tính Al(OH)3.

D. Ban đầu xuất hiện kết tủa: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O →  Al(OH)3 ↓  + 3NH4Cl.

Sau đó kết tủa tan vì dd NH3  là một bazơ  mạnh tác dụng đượ c vớ i hiđroxit lưỡ ng

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 153: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 153/243

tính Al(OH)3.

b) nhỏ từng giọt dd NaOH vào dd AlCl3 là

A. Ban đầu xuất hiện kết tủa: AlCl3 + 3NaOH →  Al(OH)3 ↓  + 3NaCl. Sau đó kết

tủa sẽ tan ra do pư: NaOH + Al(OH)3  →  NaAlO2 + 2H2O.

B. Ban đầu xuất hiện kết tủa: AlCl3 + 3NaOH →  Al(OH)3 ↓  + 3NaCl. Sau đó kết

tủa vẫn không tan vì dd NaOH là một bazơ  mạnh tác dụng đượ c vớ i hiđroxit lưỡ ng

tính Al(OH)3.

C. Ban đầu xuất hiện kết tủa: AlCl3 + 3NaOH →  Al(OH)3 ↓  + 3NaCl. Sau đó kết

tủa vẫn không tan vì dd NaOH là một bazơ  yếu không tác dụng đượ c vớ i hiđroxit

lưỡ ng tính Al(OH)3.

D. Ban đầu xuất hiện kết tủa: AlCl3 + 3NaOH →  Al(OH)3 ↓  + 3NaCl. Sau đó kết

tủa sẽ tan ra vì dd NaOH là một bazơ  yếu không tác dụng đượ c vớ i hiđroxit lưỡ ng

tính Al(OH)3.

c) So sánh hai hiện tượ ng trên là

A. Giống nhau: đều tạo kết tủa Al(OH)3. Khác nhau: sau khi tạo kết tủa Al(OH)3,

nếu nhỏ tiếp dd NH3 thì kết tủa vẫn không tan vì dd NH3 là một bazơ  yếu không tác

dụng đượ c vớ i hiđroxit lưỡ ng tính Al(OH)3, nếu nhỏ tiếp dd NaOH thì kết tủa sẽ tan

ra vì dd NaOH là bazơ  mạnh tác dụng đượ c vớ i hiđroxit lưỡ ng tính Al(OH)3.

 

C. Giống nhau: đều tạo kết tủa Al(OH)3. Khác nhau: sau khi tạo kết tủa Al(OH)3,

nếu nhỏ tiếp dd NH3 thì kết tủa sẽ tan vì dd NH3 là một bazơ  mạnh tác dụng đượ c

vớ i hiđroxit lưỡ ng tính Al(OH)3, nếu nhỏ tiếp dd NaOH thì kết tủa vẫn không tan ra

vì dd NaOH là bazơ  yếu không tác dụng đượ c vớ i hiđroxit lưỡ ng tính Al(OH)3.

D. Giống nhau: đều tạo kết tủa Al(OH)3. Khác nhau: sau khi tạo kết tủa Al(OH)3,

nếu nhỏ  tiếp dd NaOH thì kết tủa vẫn không tan vì dd NaOH là một bazơ   mạnh

không tác dụng đượ c vớ i hiđroxit lưỡ ng tính Al(OH)3, nếu nhỏ tiếp dd NH3 thì kết

tủa sẽ tan ra vì dd NH3 là bazơ  yếu tác dụng đượ c vớ i hiđroxit lưỡ ng tính Al(OH)3.

ế ế

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 154: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 154/243

Bài tập 2: Trình bày hiện tượ ng, giải thích và viết ptpư xảy ra khi nhỏ từ từ cho đến

dư 

a) Dd NH3 vào dd AlCl3.

A. Ban đầu xuất hiện kết tủa keo trong: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O →  Al(OH)3 ↓  +

3NH4Cl. Sau đó kết tủa tan ra trong dd NH3  dư: Al(OH)3 + NH3  →  NH4AlO2 +

H2O.

B. Xuất hiện kết tủa keo trong: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O →  Al(OH)3 ↓  + 3NH4Cl.

Kết tủa không tan trong dd NH3 dư.

C. Ban đầu xuất hiện kết tủa keo trong: AlCl3  + NH3  + H2O →   Al(OH)3 ↓   +

NH4Cl. Sau đó kết tủa tan ra trong dd NH3 dư: Al(OH)3 + NH3  →  NH4AlO2 + H2O.

D. Xuất hiện kết tủa keo trong: AlCl3 + NH3 + H2O →  Al(OH)3 ↓  + NH4Cl. Kết

tủa không tan trong dd NH3 dư.

b) Dd Ba(OH)2 vào dd AlCl3.

A. Ban đầu xuất hiện kết tủa keo trong: 2AlCl3  + 3Ba(OH)2  →   2Al(OH)3 ↓   +

3BaCl2. Sau đó kết tủa tan ra trong dd Ba(OH)2  dư: 2Al(OH)3  + Ba(OH)2  →  

Ba(AlO2)2 + 4H2O.

B. Xuất hiện kết tủa keo trong: 2AlCl3 + 3Ba(OH)2  →  2Al(OH)3 ↓  + 3BaCl2. Kết

tủa không tan trong dd Ba(OH)2 dư.

 

c) Điểm khác nhau trong hai hiện tượ ng trên là

A. Kết tủa tạo ra không tan trong dd NH3  dư  mà tan trong dd Ba(OH)2  dư:

2Al(OH)3 + Ba(OH)2  →  Ba(AlO2)2 + 4H2O.

B. Kết tủa tạo ra không tan trong dd NH3  dư  mà tan trong dd Ba(OH)2  dư:

Al(OH)3 + Ba(OH)2  →  Ba(AlO2)2 + H2O.

C. Kết tủa tạo ra tan trong dd NH3  dư: Al(OH)3  + NH3  →   NH4AlO2  + H2O

nhưng không tan trong dd Ba(OH)2 dư.

D. Kết tủa tạo ra tan trong dd NH3 dư nhưng không tan trong dd Ba(OH)2 dư.

ế

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 155: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 155/243

Bài tập 3: Trình bày hiện tượ ng, giải thích và viết ptpư xảy ra khi

a) sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd NaAlO2.

A. Ban đầu xuất hiện kết tủa keo trong: CO2 + 2H2O + NaAlO2  →  Al(OH)3 ↓  +

NaHCO3. Sau đó kết tủa tan ra trong CO2 dư.

B. Xuất hiện kết tủa keo trong: CO2 + 2H2O + NaAlO2  →  Al(OH)3 ↓  + NaHCO3.

Kết tủa không tan trong CO2 dư.

C. Ban đầu xuất hiện kết tủa keo trong: CO2 + H2O + NaAlO2  →  Al(OH)3 ↓  +

NaHCO3. Sau đó kết tủa tan ra trong CO2 dư.

D. Xuất hiện kết tủa keo trong: CO2 + 2H2O + NaAlO2  →  Al(OH)3 ↓  + NaHCO3.

Kết tủa không tan trong CO2 dư.

b) nhỏ từ từ đến dư dd HCl vào dd NaAlO2.

A. Ban đầu xuất hiện kết tủa keo trong: HCl + H2O + NaAlO2  →  Al(OH)3 ↓  +

NaCl. Sau đó kết tủa tan ra trong dd HCl dư: Al(OH)3 + 3HCl →  AlCl3 + 3H2O.

B. Xuất hiện kết tủa keo trong: HCl + H2O + NaAlO2  →  Al(OH)3 ↓  + NaCl. Kết

tủa không tan trong dd HCl dư.

C. Ban đầu xuất hiện kết tủa keo trong: HCl + H2O + NaAlO2  →  Al(OH)3 ↓  +

NaCl. Sau đó kết tủa tan ra trong dd HCl dư: Al(OH)3 + HCl →  AlCl3 + H2O.

D Xuất hiện kết tủa keo trong: HCl + NaAlO2 → Al(OH)3 ↓ + NaCl Kết tủa

 

B. Kết tủa tạo ra không tan trong CO2 dư mà tan trong dd HCl dư: Al(OH)3 +

HCl →  AlCl3 + H2O.

C. Kết tủa tạo ra tan trong CO2 dư nhưng không tan trong dd HCl dư.

D. Không có điểm gì khác nhau.

Bài tập 4: Giải thích hiện tượ ng và viết pthh của các pư xảy ra khi:

a) Cho từ từ dd Al2(SO4)3 đến dư vào dd NaOH.

A. Có kết tủa xuất hiện, lắc dd kết tủa sẽ tan. Tiếp tục cho dd Al2(SO4)3 vào đến

dư  thì lại có kết tủa và kết tủa không tan: Al2(SO4)3 + 6NaOH →   2Al(OH)3 ↓  +

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 156: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 156/243

3Na2SO4, Al(OH)3 + NaOH →  Na[Al(OH)4].

B. Có kết tủa xuất hiện, lắc dd kết tủa sẽ tan. Tiếp tục cho dd Al2(SO4)3 vào đến

dư  thì lại có kết tủa và kết tủa không tan: Al2(SO4)3  + NaOH →   Al(OH)3 ↓   +

Na2SO4, Al(OH)3 + NaOH →  Na[Al(OH)4].

C. Có kết tủa xuất hiện, lắc dd kết tủa sẽ tan. Tiếp tục cho dd Al2(SO4)3 vào đến

dư thì lại có kết tủa và kết tủa tan: Al2(SO4)3 + 6NaOH →  2Al(OH)3 ↓  + 3Na2SO4,

Al(OH)3 + NaOH →  Na[Al(OH)4].

D. Có kết tủa xuất hiện, lắc dd kết tủa sẽ tan. Tiếp tục cho dd Al2(SO4)3 vào đến

dư  thì lại có kết tủa và kết tủa tan: Al2(SO4)3 + NaOH →   Al(OH)3 ↓   + Na2SO4,

Al(OH)3 + NaOH →  Na[Al(OH)4].

b) Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd Al2(SO4)3.

A. Cho từ từ dd NaOH vào dd Al2(SO4)3 có kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần sau

đó tan do NaOH dư: Al2(SO4)3 + 6NaOH →   2Al(OH)3 ↓  + 3Na2SO4, Al(OH)3 +

NaOH →  Na[Al(OH)4].

B. Có kết tủa xuất hiện, lắc dd kết tủa sẽ tan. Tiếp tục cho dd Al2(SO4)3 vào đến

dư  thì lại có kết tủa và kết tủa không tan: Al2(SO4)3  + NaOH →   Al(OH)3 ↓   +

Na2SO4, Al(OH)3 + NaOH →  Na[Al(OH)4].

C. Cho từ từ dd NaOH vào dd Al2(SO4)3 có kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần sau

 

c) Sự khác nhau ở  hai hiện tượ ng trên là

A. Khi dd NaOH dư thì không thu đượ c kết tủa, khi dd Al2(SO4)3 dư thì thu đượ c

kết tủa.

B. Khi dd NaOH dư thì thu đượ c kết tủa, khi dd Al2(SO4)3 dư thì không thu đượ c

kết tủa.

C. Khi dd NaOH dư thì không thu đượ c kết tủa, khi dd Al2(SO4)3 dư thì thu đượ c

chất khí.

D. Khi dd NaOH dư  thì thu đượ c chất khí, khi dd Al2(SO4)3  dư  thì không thu

đ kết tủ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 157: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 157/243

đượ c kết tủa.

Bài tập 5: Chỉ dùng những chất đã cho là CuSO4, NaCl, H2O, Al, làm thế nào để 

điều chế đượ c các chất sau

a) Dd Al2(SO4)3?

A. CuSO4   →ñpdd  H2SO4 Al+ →  Al2(SO4)3.

B. CuSO4   →ñpnc  H2SO4 

Al+ →  Al2(SO4)3.

C. CuSO4   →ñpdd  SO2 

Al+ →  Al2(SO4)3.

D. CuSO4   →ñpnc  SO2 Al+ →  Al2(SO4)3.

b) Al(OH)3?

A. CuSO4   →ñpdd  H2SO4 

Al+ →  Al2(SO4)3 dd NaOH+  →  Al(OH)3.

B. CuSO4   →ñpnc  H2SO4 

Al+ →  Al2(SO4)3 

+ →dd NaOH dö   Al(OH)3.

C. CuSO4   →ñpdd  SO2 Al+ →  Al2(SO4)3 

dd NaOH+  →  Al(OH)3.

D. CuSO4   →ñpnc  SO2 

Al+ →  Al2(SO4)3 + →dd NaOH dö   Al(OH)3.

c) Dd Na[Al(OH)4]?

A. CuSO4   →ñpdd  H2SO4 

Al+ →  Al2(SO4)3 +  →

dd NaOH dö   Na[Al(OH)4].

B. CuSO4   →

ñpnc  H2SO

4  Al+

 →  Al2(SO

4)3  + →

dd NaOH  Na[Al(OH)4].

C. CuSO4   →ñpdd  SO2 Al+ →  Al2(SO4)3 

dd NaOH+  →  Na[Al(OH)4].

ñ Al dd N OH d

 

dễ dàng bắt gặp chúng mọi lúc mọi nơ i như: ống nướ c bằng sắt, dây đồng và các chi

tiết tự động bằng crom, ... Crom là một kim loại màu trắng bạc, có tên bắt nguồn từ 

tiếng Hy Lạp chroma có ngh ĩ a là màu sắc do hợ p chất của crom có rất nhiều màu

khác nhau. Màu sáng của hợ p chất crom(VI) dẫn đến những ứng dụng của nó làm

chất màu trong màu vẽ và kính màu.

a) Trong dd axit thì ion cromat sẽ  chuyển thành ion đicromat. Nêu hiện

tượ ng, giải thích và viết ptpư xảy ra.

b) Số OXH của crom trong hai hợ p chất trên là bao nhiêu?

c) Động lực để làm dịch chuyển cân bằng của pư trên là gì [14]?

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 158: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 158/243

c) Động lực để làm dịch chuyển cân bằng của pư trên là gì [14]?

Bài tập 2: Cho nướ c clo tác dụng vớ i kim loại kẽm.

a) Viết ptpư xảy ra.

b) Nêu hiện tượ ng và giải thích.

c) Cân bằng hóa học lúc ấy sẽ chuyển dịch như thế nào [14]?

Bài tập 3: Trướ c đây, ngườ i ta thườ ng làm các ống dẫn nướ c bằng chì. Lượ ng khí

CO2 hòa tan trong nướ c ảnh hưở ng mạnh đến tính bền của chì đối vớ i nướ c.

a) Viết các pthh xảy ra.

b) Cho biết ảnh hưở ng của CO2 đến tính bền vững của chì.

c) Giải thích hiện tượ ng đã xảy ra.

Bài tập 4: Hợ p chất Pb(OH)2 màu trắng để lâu ngày trong không khí thườ ng bị hóa

đen, nếu cho tác dụng vớ i H2O2 thì lại trở  về màu trắng.a) Viết các pthh xảy ra.

b) Cho biết công thức hợ p chất có màu đen và màu trắng ở  trên.

c) Giải thích hiện tượ ng đã xảy ra.

Bài tập 5: Đpdd CuCl2 vớ i các điện cực trơ .

a) Viết pthh của pư điện phân.b) Cho biết vai trò của H2O trong dd CuCl2.

 

A. Màu vàng nâu (Fe3+) của dd nhạt dần và màu xanh (Cu2+) đậm dần do pư: Cu

+ 2FeCl3  →  CuCl2 + 2FeCl2.

B. Màu vàng nâu (Fe3+) của dd nhạt dần và màu xanh (Cu2+) đậm dần do pư: Cu

+ FeCl3  →  CuCl2 + FeCl2.

C. Màu xanh (Fe3+) của dd nhạt dần và màu vàng nâu (Cu2+) đậm dần do pư: Cu

+ 2FeCl3  →  CuCl2 + 2FeCl2.

D. Màu xanh (Fe3+) của dd nhạt dần và màu vàng nâu (Cu2+) đậm dần do pư: Cu

+ FeCl3  →  CuCl2 + FeCl2.

b) Cho H SO đặc vào dd bão hòa NaNO và thêm một ít bột Cu

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 159: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 159/243

b) Cho H2SO4 đặc vào dd bão hòa NaNO3 và thêm một ít bột Cu.

A. Bột màu đỏ (Cu) tan dần, dd chuyển từ không màu sang màu xanh và đậm dần

(Cu2+), sủi bọt khí màu nâu đỏ (NO2): H2SO4 đặc + NaNO3  →  NaHSO4 + HNO3 đặc,

Cu + 4HNO3 đặc  →  Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑  + 2H2O.

B. Bột màu xanh (Cu) tan dần, dd chuyển từ không màu sang màu xanh và đậm

dần (Cu2+), sủi bọt khí màu nâu đỏ (NO2): H2SO4 đặc + NaNO3  →  NaHSO4 + HNO3 

đặc, Cu + 4HNO3 đặc  →  Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑  + 2H2O.

C. Bột màu đỏ (Cu) tan dần, dd chuyển từ màu xanh sang không màu và nhạt dần

(Cu2+), sủi bọt khí màu nâu đỏ (NO2): H2SO4 đặc + NaNO3  →  NaHSO4 + HNO3 đặc,

Cu + 4HNO3 đặc  →  Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑  + 2H2O.

D. Bột màu đỏ (Cu) tan dần, dd chuyển từ không màu sang màu xanh và đậm dần

(Cu2+), sủi bọt khí không màu (NO2): H2SO4 đặc + NaNO3  →  NaHSO4 + HNO3 đặc,

Cu + 4HNO3 đặc  →  Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑  + 2H2O.

c) Tiến hành như thí nghiệm trên nhưng trướ c khi thêm bột Cu có pha loãng

hh.

A. Nếu pha loãng dd rồi cho bột Cu vào: 3Cu + 8HNO3  →  3Cu(NO3)2 + 2NO ↑  

+ 4H2O. Khí NO không màu, nhưng sau đó tự OXH bằng O2 của không khí tạo ra

NO ó à â NO1

O NO

 

C. Nếu pha loãng dd rồi cho bột Cu vào: 3Cu + 8HNO3  →  3Cu(NO3)2 + 2NO ↑  

+ 4H2O. Khí NO màu nâu, nhưng sau đó tự OXH bằng O2 của không khí tạo ra NO2 

không màu: NO + O2  →  NO2.

D. Nếu pha loãng dd rồi cho bột Cu vào: Cu + HNO3  →  Cu(NO3)2 + NO ↑  +

4H2O. Khí NO không màu, nhưng sau đó tự OXH bằng O2  của không khí tạo ra

NO2 có màu nâu: NO + O2  →  NO2.

Bài tập 2: Trình bày hiện tượ ng, giải thích và viết ptpư xảy ra khi nhỏ từ từ dd

a) NaOH vào dd CuSO4.

A Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh: CuSO + 2NaOH → Cu(OH) ↓ + Na SO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 160: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 160/243

A. Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh: CuSO4 + 2NaOH →  Cu(OH)2 ↓  + Na2SO4.

Sau đó kết tủa tan ra trong dd NaOH dư: Cu(OH)2 + 2NaOH →  Na2CuO2 + 2H2O.

B. Xuất hiện kết tủa xanh: CuSO4 + 2NaOH →  Cu(OH)2 ↓  + Na2SO4. Kết tủa

không tan trong dd NaOH dư.

C. Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh: CuSO4 + NaOH →  Cu(OH)2 ↓  + Na2SO4. Sau

đó kết tủa tan ra trong dd NaOH dư: Cu(OH)2 + NaOH →  Na2CuO2 + H2O.

D. Xuất hiện kết tủa xanh: CuSO4  + NaOH →   Cu(OH)2 ↓   + Na2SO4. Kết tủa

không tan trong dd NaOH dư.

b) NH3 vào dd CuSO4.

A. Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh: CuSO4  + 2NH3  + 2H2O →   Cu(OH)2 ↓   +

(NH4)2SO4. Sau đó kết tủa tan ra trong dd NH3  dư  tạo dd có màu xanh lam:

Cu(OH)2 + 4NH3  →  [Cu(NH3)4](OH)2.

B. Xuất hiện kết tủa xanh: CuSO4 + 2NH3 + 2H2O →  Cu(OH)2 ↓  + (NH4)2SO4.

Kết tủa không tan trong dd NH3 dư.

C. Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh: CuSO4  + NH3  + H2O →   Cu(OH)2 ↓   +

(NH4)2SO4. Sau đó kết tủa tan ra trong dd NH3  dư  tạo dd có màu xanh lam:

Cu(OH)2 + NH3  →  [Cu(NH3)4](OH)2.

D Xuất hiện kết tủa xanh: CuSO + NH + H O → Cu(OH) ↓ + (NH ) SO Kết

 

B. Kết tủa tạo ra không tan trong dd NaOH dư mà tan trong dd NH3 dư: Cu(OH)2 

+ NH3  →  [Cu(NH3)4](OH)2.

C. Kết tủa tạo ra tan trong dd NaOH dư nhưng không tan trong dd NH3 dư.

D. Không có điểm gì khác nhau.

Bài tập 3: Cho nướ c clo tác dụng vớ i kim loại kẽm.

a) Ptpư xảy ra là

A. Cl2 + H2O  →←   HCl + HClO, Zn + 2H+  →  Zn2+ + H2 ↑ .

B. Cl2 + H2O  →←   HClO, Zn + 2H+  →  Zn2+ + H2 ↑ .

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 161: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 161/243

C. Cl2 + H2O  →←   HCl + HClO, Zn + H+

  →  Zn2+

 + H2 ↑ .

D. Cl2 + H2O  →←   HClO, Zn + H+  →  Zn2+ + H2 ↑ .

b) Nêu hiện tượ ng và giải thích.

A. Kẽm tan dần (Zn2+) và sủi bọt khí H2: Zn + 2H+  →  Zn2+ + H2 ↑ .

B. Kẽm tan dần (Zn2+) và sủi bọt khí H2: Zn + H+  →  Zn2+ + H2 ↑ .

C. Kẽm tan dần (Zn2+): Zn + 2H+  →  Zn2+ + H2 ↑ .

D. Sủi bọt khí H2: Zn + 2H+  →  Zn2+ + H2 ↑ .

c) Cân bằng hóa học lúc ấy sẽ chuyển dịch như thế nào?

A. Vì [H+] giảm nên cân bằng Cl2 + H2O  →←  HCl + HClO chuyển dịch sang

phải.

B. Vì [H+] tăng nên cân bằng Cl2 + H2O  →←   HCl + HClO chuyển dịch sang

phải.

C. Vì [H+] giảm nên cân bằng Cl2 + H2O  →←   HCl + HClO chuyển dịch sang

trái.

D. Vì [H+] tăng nên cân bằng Cl2 + H2O  →←   HCl + HClO chuyển dịch sang

trái.

 

B. 2Pb + O2 + 2H2O →  2Pb(OH)2.

C. 2Pb + O2 + 2H2O →  2Pb(OH)2, CO2 + Pb(OH)2  →  PbCO3 ↓  + H2O.

D. CO2 + Pb(OH)2  →  PbCO3 ↓  + H2O, PbCO3 + CO2 + H2O →  Pb(HCO3)2.

b) Ảnh hưở ng của CO2 đến tính bền vững của chì là

A. CO2  tác dụng vớ i Pb(OH)2  tạo ra lớ p PbCO3  không tan, bảo vệ  chì. Khi có

nhiều CO2, lớ p PbCO3 sẽ chuyển thành muối Pb(HCO3)2 tan và chì lại tiếp tục tác

dụng chậm vớ i nướ c.

B. CO2  tác dụng vớ i Pb(OH)2  tạo ra lớ p PbCO3  tan, bảo vệ  chì. Khi có nhiều

CO2, lớp PbCO3 sẽ chuyển thành muối Pb(HCO3)2 tan và chì lại tiếp tục tác dụng

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 162: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 162/243

CO2, lớ p PbCO3 sẽ chuyển thành muối Pb(HCO3)2 tan và chì lại tiếp tục tác dụng

chậm vớ i nướ c.

C. CO2  tác dụng vớ i Pb(OH)2  tạo ra lớ p PbCO3  không tan, bảo vệ  chì. Khi có

nhiều CO2, lớ p PbCO3 sẽ chuyển thành muối Pb(HCO3)2 không tan và chì lại tiếp

tục tác dụng chậm vớ i nướ c.

D. CO2  tác dụng vớ i Pb(OH)2  tạo ra lớ p PbCO3  tan, bảo vệ  chì. Khi có nhiều

CO2, lớ p PbCO3 sẽ chuyển thành muối Pb(HCO3)2 không tan và chì lại tiếp tục tác

dụng chậm vớ i nướ c.

c) Giải thích hiện tượ ng đã xảy ra.

A. Chì pư chậm vớ i H2O khi có mặt O2 tạo ra hiđroxit Pb(OH)2, CO2 tác dụng vớ i

Pb(OH)2 tạo ra lớ p PbCO3 không tan, bảo vệ chì. Khi có nhiều CO2, lớ p PbCO3 sẽ 

chuyển thành muối Pb(HCO3)2 tan và chì lại tiếp tục tác dụng chậm vớ i nướ c.

B. Chì pư nhanh vớ i H2O khi có mặt O2  tạo ra hiđroxit Pb(OH)2, CO2  tác dụng

vớ i Pb(OH)2 tạo ra lớ p PbCO3 không tan, bảo vệ chì. Khi có nhiều CO2, lớ p PbCO3 

sẽ chuyển thành muối Pb(HCO3)2 không tan và chì lại tiếp tục tác dụng chậm vớ i

nướ c.

C. Chì pư chậm vớ i H2O khi có mặt O2 tạo ra hiđroxit Pb(OH)2, CO2 tác dụng vớ iPb(OH)2 tạo ra lớ p PbCO3 tan, bảo vệ chì. Khi có nhiều CO2, lớ p PbCO3 sẽ chuyển

 

Bài tập 5: Có dd CuSO4 và các hóa chất cần thiết khác, viết pthh của các pư dùng

để điều chế:

a) Chất kết tủa màu xanh.

A. CuSO4 + 2NaOH →  Cu(OH)2 ↓  (xanh) + Na2SO4.

B. CuSO4 + NaOH →  Cu(OH)2 ↓  (xanh) + Na2SO4.

C. CuSO4 + 2NH3 dư + 2H2O →  Cu(OH)2 ↓  (xanh) + (NH4)2SO4.

D. CuSO4 + NH3 dư + H2O →  Cu(OH)2 ↓  (xanh) + (NH4)2SO4.

b) Chuyển kết tủa màu xanh trên thành chất rắn màu đen.

A Cu(OH)ot→ CuO (đen) + H O

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 163: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 163/243

A. Cu(OH)2   →  CuO (đen) + H2O.

B. Cu(OH)2 ot

 →  CuO (đen) + 2H2O.

C. CuSO4 + 2NaOH →  Cu(OH)2 ↓  (đen) + Na2SO4.

D. CuSO4 + NaOH →  Cu(OH)2 ↓  (đen) + Na2SO4.

c) Chuyển chất rắn màu đen trên tạo ra dd màu xanh, rồi từ dd màu xanh tách

ra đồng màu đỏ.

A. CuO + 2HCl →  CuCl2 (dd màu xanh) + H2O, CuCl2 + Fe →  FeCl2 + Cu (đỏ).

B. CuO + HCl →  CuCl2 (dd màu xanh) + H2O, CuCl2 + Fe →  FeCl2 + Cu (đỏ).

C. CuO + 2HCl →  CuCl2 (đỏ) + H2O, CuCl2 + Fe →  FeCl2 + Cu (màu xanh).

D. CuO + HCl →  CuCl2 (đỏ) + H2O, CuCl2 + Fe →  FeCl2 + Cu (màu xanh).

c) Bài tập tổng hợ p

Chươ ng Đại cươ ng về kim loại

* Bài tập tự luận:

Bài tập 1:  Có hai lá kim loại Cd, cùng khối lượ ng. Một lá đượ c ngâm trong dd

Pb(NO3)2 và lá kia đượ c ngâm trong dd Cu(NO3)2. Sau một thờ i gian ngườ i ta lấy

các lá kim loại ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lượ ng lá kim loại ngâm

trong muối chì tăng thêm 19%. Giả  thiết rằng, trong hai pư  trên, khối lượ ng kim

loại bị hòa tan như nhau

 

c) Cho biết khối lượ ng kim loại bị hòa tan là 1,12 gam. Tính khối lượ ng mỗi

lá Cd ban đầu.

Bài tập 2: Có những pin điện hóa đượ c ghép bở i các cặp OXH – khử chuẩn sau:

Pb2+ /Pb và Zn2+ /Zn, Mg2+ /Mg và Pb2+ /Pb.

a) Xác định điện cực dươ ng và điện cực âm của mỗi pin điện hóa.

b) Viết pthh của pư xảy ra ở  các điện cực của mỗi pin và pthh dạng ion thu

gọn của mỗi pin điện hóa khi phóng điện.

c) Xác định suất điện động chuẩn của các pin điện hóa trên. Biết: 2

o

Zn /ZnE   +  = -

0,76V; 2

oE = -0,13V và 2

oE = -2,37V [48].

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 164: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 164/243

0,76V; 2Pb /PbE   +   0,13V và 2Mg /Mg

E   +   2,37V [48].

Bài tập 3: Để khử hoàn toàn 30 gam hh gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO

cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). 

a) Viết các ptpư xảy ra.

b) Dẫn toàn bộ chất khí thu đượ c qua nướ c vôi trong dư  thu đượ c kết tủa.

Tính khối lượ ng kết tủa tạo thành.

c) Tính khối lượ ng chất rắn thu đượ c sau pư.

Bài tập 4: Điện phân (điện cực trơ ) dd muối sunfat của một kim loại hóa trị II vớ i

dòng điện cườ ng độ 3A. Sau 1930 giây điện phân thấy khối lượ ng catot tăng 1,92

gam. 

a) Viết pthh của pư xảy ra tại mỗi điện cực và pthh chung của sự điện phân.

b) Xác định tên kim loại.

c) Tính pH của dd thu đượ c. Biết thể tích dd sau điện phân là 200 ml.

Bài tập 5: Điện phân 100 ml một dd có hòa tan 13,5 gam CuCl2 và 14,9 gam KCl

(có màng ngăn và điện cực trơ ).

a) Trình bày sơ  đồ và pthh của pư điện phân có thể xảy ra.

b) Hãy cho biết chất nào còn lại trong dd điện phân. Biết thờ i gian điện phân

là 2 giờ cường độ dòng điện là 5 1A

 

vào dd C, sau một thờ i gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượ ng thanh

sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dd là 0,25M. 

a) Ptpư xảy ra là

A. A + Cl2  →  ACl2, Fe + ACl2  →  FeCl2 + A.

B. A +n

2Cl2  →  ACln, nFe + 2ACln  →  nFeCl2 + 2A.

C. A + Cl2  →  ACln, nFe + 2ACln  →  nFeCl2 + 2A.

D. A +n

2Cl2  →  ACln, Fe + ACln  →  FeCl2 + A.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 165: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 165/243

b) Kim loại A làA. Na. B. Cu. C. Fe. D. Al.

c) Nồng độ mol của muối B trong dd C là

A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M.

Bài tập 2: Hòa tan hoàn 0,5 gam hh gồm Fe và một kim loại M hóa trị II trong dd

HCl thu đượ c 1,12 lít H2 ở  đktc. a) Pthh xảy ra là

A. Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2.

B. Fe + HCl →  FeCl2 + H2.

C. Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2, M + 2HCl →  MCl2 + H2.

D. Fe + HCl →  FeCl2 + H

2, M + HCl →  MCl

2 + H

2.

b) Khối lượ ng muối tạo ra trong dd thu đượ c và số mol HCl tham gia pư là

A. 4,05 gam và 0,1 mol. B. 4,06 gam và 0,1 mol.

C. 4,05 gam và 0,2 mol. D. 4,06 gam và 0,2 mol.

c) Kim loại M là

A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Be.

Bài tập 3:  Ngâm một vật bằng đồng có khối lượ ng 10 gam trong 250 gam dd

A NO 4% Khi lấ ật thì khối l A NO t dd iả 17%

 

D. Cu + AgNO3  →  Cu(NO3)3 + Ag.

b) Khối lượ ng của vật sau pư là

A. 10,75 gam. B. 10,76 gam. C. 10,77 gam. D. 10,78 gam.

c) Nồng độ phần trăm các chất trong dd thu đượ c là

A. 3,33% và 0,377%. B. 3,23% và 0,377%.

C. 3,33% và 0,277%. D. 3,23% và 0,277%.

Bài tập 4:  Hai lá kim loại Zn, có khối lượ ng bằng nhau: Một đượ c vào dd

Cd(NO3)2, một đượ c ngâm vào dd Pb(NO3)2. Sau một thờ i gian, lấy các lá kim loại

ra khỏi dd thì thấy khối lượ ng lá kim loại đượ c ngâm trong muối cađimi tăng thêm

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 166: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 166/243

0,47%. Giả  thiết rằng, trong hai pư  trên khối lượ ng kim loại tham gia pư  là như 

nhau.

a) Pthh của các pư xảy ra ở  dạng phân tử và ion rút gọn là

A. Dạng phân tử: Zn + Cd(NO3)2  →  Zn(NO3)2 + Cd. Dạng ion: Zn + Cd2+  →  

Zn2+ + Cd.

B. Dạng phân tử: Zn + Pb(NO3)2  →   Zn(NO3)2 + Pb. Dạng ion: Zn + Pb2+  →  Zn2+ + Pb.

C. Dạng phân tử: Zn + Pb(NO3)2  →   Zn(NO3)2 + Pb. Dạng ion: Zn + Pb2+  →  

Zn2+ + Pb, Zn + Cd2+  →  Zn2+ + Cd.

D. Dạng phân tử: Zn + Pb(NO3)2  →   Zn(NO3)2  + Pb, Zn + Cd(NO3)2  →  

Zn(NO3)2 + Cd. Dạng ion: Zn + Pb2+  →  Zn2+ + Pb, Zn + Cd2+  →  Zn2+ + Cd.b) % độ tăng hay giảm về khối lượ ng của lá kim loại ngâm trong muối chì là

A. Giảm 1,42%. B. Tăng 1,42%. C. Giảm 1,43%. D. Tăng 1,43%.

c) Cho biết khối lượ ng kim loại bị hòa tan là 0,65 gam. Khối lượ ng mỗi lá Zn

ban đầu là

A. 100 gam. B. 105 gam. C. 110 gam. D. 115 gam.Bài tập 5: Cho các cặp OXH – khử sau: Ag+ /Ag, Fe2+ /Fe và Zn2+ /Zn.

 

D. Ag+ + e →  Ag, Fe2+ + 2e →  Fe, Zn2+  →  Zn + 2e.

b) Trong các cặp OXH – khử đã cho, chất có tính: OXH mạnh nhất, OXH

yếu nhất, khử mạnh nhất, khử yếu nhất lần lượ t là

A. Ag+, Zn2+, Zn, Ag. B. Ag+, Fe2+, Fe, Ag.

C. Fe2+, Zn2+, Zn, Fe. D. Ag+, Zn2+, Fe, Ag.

c) Biết: 2o

Zn /ZnE   +  = -0,76V; 2

o

Fe /FeE   +  = -0,44V và o

Ag / AgE   +  = +0,80V. Suất điện

động chuẩn của pin điện hóa Zn-Fe, Zn-Ag, Fe-Ag lần lượ t là 

A. 0,32V; 1,56V; 1,24V. B. 1,56V; 0,32V; 1,24V.

C. 0,32V; 1,24V; 1,56V. D. 1,56V; 1,24V; 0,32V.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 167: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 167/243

Chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm

* Bài tập tự luận:

Bài tập 1: Cho 3,1 gam hh hai kim loại Na và K tác dụng hết vớ i nướ c thu đượ c dd

kiềm và 1,12 lít H2 (đktc).

a) Tính phần trăm khối lượ ng mỗi kim loại trong hh.

b) Tính thể  tích dd HCl 2M cần dùng để  trung hòa dd kiềm trên và khối

lượ ng hh muối clorua thu đượ c.

c) Dẫn 1,792 lít khí CO2 (đktc) vào dd kiềm thu đượ c dd X. Tính khối lượ ng

các chất tạo ra trong dd X.

Bài tập 2: Nung 4,84 gam hh NaHCO3 và KHCO3 đến pư hoàn toàn thu đượ c V lít

khí CO2 (đktc). Sục V lít khí CO2 này vào 30 ml dd Ca(OH)2 1M đượ c 2,5 gam kết

tủa.

a) Viết các ptpư xảy ra.

b) Tính V.

c) Xác định khối lượ ng mỗi muối trong hh trướ c và sau khi nung.

Bài tập 3: Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dd có chứa 0,15 mol Ca(OH)2 và 0,1 mol

NaOH.

 

Bài tập 4:  Có 28,1 gam hh MgCO3  và BaCO3, trong đó MgCO3  chiếm a% khối

lượ ng. Cho hh trên tác dụng hết vớ i dd axit HCl để lấy khí CO2 rồi đem sục vào dd

có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 đượ c kết tủa B.

a) Viết các pthh xảy ra.

b) Tính a để kết tủa B thu đượ c là lớ n nhất.

c) Tính a để kết tủa B thu đượ c là 15 gam. 

Bài tập 5: Hh X gồm hai kim loại K và Al có khối lượ ng 10,5 gam. Hòa tan hoàn

toàn hh X trong nướ c đượ c dd A và 5,6 lít khí H2 (đktc).

a) Viết các pthh xảy ra.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 168: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 168/243

b) Tính thành phần % số mol của các kim loại trong X.

c) Thêm từ từ dd HCl 1M vào dd A thì đượ c 3,9 gam kết tủa. Tính thể tích

dd HCl 1M đã dùng. 

Bài tập 6: Cho 31,2 gam hh bột Al và Al2O3 tác dụng vớ i dd NaOH dư. Pư xảy ra

hoàn toàn, thu đượ c 13,44 lít H2 (đktc). Hãy cho biết:

a) Các pthh của các pư đã xảy ra.b) Khối lượ ng mỗi chất có trong hh ban đầu.

c) Thể tích dd NaOH 4M đã dùng (biết rằng trong thí nghiệm này ngườ i ta đã

dùng dư 10 cm3 so vớ i thể tích cần dùng) [48].

Bài tập 7: Điện phân muối clorua của một kim loại nóng chảy, thu đượ c 0,896 lít

khí (đktc) ở  anot và 3,12 gam kim loại ở  catot. a) Viết pthh của pư xảy ra tại mỗi điện cực và pthh chung của sự điện phân.

b) Biết dòng điện sử dụng có cườ ng độ 3A. Tính thờ i gian điện phân.

c) Xác định muối clorua.

* Bài tập trắc nghiệm:

Bài tập 1: Cho 3,1 gam hh hai kim loại kiềm ở  hai chu kì liên tiếp trong bảng tuầnhoàn tác dụng hết vớ i nướ c thu đượ c dd kiềm và 1,12 lít H2 (đktc).

 

A. 50 ml; 6,55 gam. B. 60 ml; 6,65 gam.

C. 50 ml; 6,65 gam. D. 60 ml; 6,55 gam.

c) Dẫn 1,792 lít khí CO2 (đktc) vào dd kiềm thu đượ c dd A. Khối lượ ng các

muối tạo ra trong dd A là

A. 7,96 gam. B. 7,86 gam. C. 7,76 gam. D. 7,66 gam.

Bài tập 2: Cho 2,1 gam hh gồm kim loại K và kim loại kiềm X tác dụng hết vớ i

nướ c thu đượ c dd kiềm và 1,12 lít H2 (đktc).

a) Tên X và phần trăm khối lượ ng mỗi kim loại trong hh là

A. Li 18,75%, K 81,25%. B. Na 18,75%, K 81,25%.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 169: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 169/243

C. Li 19,75%, K 80,25%. D. Na 19,75%, K 80,25%.

b) Thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hòa dd kiềm trên và khối lượ ng hh

muối clorua thu đượ c là

A. 50 ml; 5,65 gam. B. 60 ml; 6,65 gam.

C. 50 ml; 5,56 gam. D. 60 ml; 6,56 gam.

c) Dẫn 1,792 lít khí CO2 (đktc) vào dd kiềm thu đượ c dd Y. Khối lượ ng cácchất tạo ra trong dd Y là

A. 6,96 gam. B. 6,86 gam. C. 6,76 gam. D. 6,66 gam.

Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo

thành tác dụng vừa đủ vớ i dd NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4. 

a) Ptpư xảy ra là

A. 2P +5

2O2 dư 

ot →  P2O5, P2O5 + 4NaOH →  2Na2HPO4 + H2O.

B. P + O2 dư ot →  P2O5, P2O5 + 4NaOH →  2Na2HPO4 + H2O.

C. 2P +5

2O2 dư 

ot →  P2O5, P2O5 + NaOH →  Na2HPO4 + H2O.

D. P + O2 dư ot →  P2O5, P2O5 + NaOH →  Na2HPO4 + H2O.

 

Bài tập 4: Nung 100 gam hh Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượ ng của hh

không đổi, đượ c 69 gam chất rắn và V lít khí CO2 (đktc). 

a) Pthh xảy ra là

A. 2NaHCO3 ot →  Na2CO3 + CO2 + H2O.

B. Na2CO3 ot

 →  Na2O + CO2.

C. 2NaHCO3 ot

 →  Na2CO3 + CO2 + H2O; Na2CO3 ot

 →  Na2O + CO2.

D. 2NaHCO3 ot

 →  Na2O + 2CO2 + H2O; Na2CO3 ot

 →  Na2O + CO2.

b) Giá trị của V là

A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 170: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 170/243

c) Thành phần phần trăm khối lượ ng của mỗi chất trong hh ban đầu là

A. 16% và 84%. B. 15% và 85%. C. 14% và 86%. D. 17% và 83%.

Bài tập 5: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn vớ i dd HCl thu đượ c một lượ ng

khí CO2. Sục lượ ng khí CO2 thu đượ c vào dd chứa 60 gam NaOH thu đượ c dd A. 

a) Các pthh xảy ra là

A. CaCO3 + 2HCl →  CaCl2 + H2O + CO2 ↑ , CO2 + 2NaOH →  Na2CO3 + H2O.

B. CaCO3 + 2HCl →  CaCl2 + H2O + CO2 ↑ , CO2 + NaOH →  NaHCO3.

C. CO2 + NaOH →  NaHCO3, CO2 + 2NaOH →  Na2CO3 + H2O.

D. CaCO3 + 2HCl →  CaCl2 + H2O + CO2 ↑ , CO2 + NaOH →  NaHCO3, CO2 +

2NaOH →  Na2CO

3 + H

2O.

b) Khối lượ ng muối tạo thành trong dd A là

A. 85 gam. B. 90 gam. C. 95 gam. D. 100 gam.

c) Khối lượ ng NaOH tối thiểu đủ để hấp thụ hết lượ ng khí CO2 là

A. 30 gam. B. 35 gam. C. 40 gam. D. 45 gam.

Chươ ng Crom – Sắt – Đồng

* Bài tập tự luận:

Bài tậ 1 N â ộ h h ki l i ặ 4 30 l dd C SO 1M

 

c) Cho dd thu đượ c sau pư tác dụng vớ i dd Ba(OH)2 dư, lọc lấy kết tủa, rửa

sạch, sấy khô rồi đem đi nung trong không khí đến khối lượ ng không đổi đượ c m

gam chất rắn. Tính m. 

Bài tập 2: Dd A là FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3. Để xác định nồng độ mol của

mỗi chất trong dd A, ngườ i ta tiến hành những thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Thêm dần dd NaOH vào 20 ml dd A cho đến dư, đun nóng.

Lọc lấy kết tủa, nung trong không khí ở  nhiệt độ cao tớ i khi khối lượ ng không đổi,

đượ c chất rắn duy nhất có khối lượ ng 1,2 gam.

Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt dd H2SO4 vào 20 ml dd A, rồi nhỏ dần từng

ắ ồ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 171: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 171/243

giọt dd KMnO4  vào dd trên, lắc nhẹ. Khi dd có màu hồng thì ngừng thí nghiệm,ngườ i ta đã dùng hết 10 ml dd KMnO4 0,2M.

a) Giải thích quá trình thí nghiệm và viết các pthh.

b) Tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dd A ban đầu.

c) Bằng PP hóa học nào có thể  loại bỏ đượ c tạp chất trong dd A ban đầu?

Viết pthh của pư đã dùng [48].Bài tập 3: Trong tự nhiên, sắt ở  trạng thái tự do trong các mảnh thiên thạch. Những

hợ p chất của sắt tồn tại dướ i dạng quặng sắt thì rất phong phú.

a) Nêu một số quặng sắt quan trọng.

b) Cần bao nhiêu tấn muối chứa 80% sắt(III) sunfat để có một lượ ng sắt bằng

lượ ng sắt trong 1 tấn quặng hematit chứa 64,0% Fe2O3?c) Nếu lấy quặng hematit trên đem luyện gang, rồi luyện thép thì từ 10 tấn

quặng sẽ thu đượ c bao nhiêu tấn thép chứa 0,1% C và các tạp chất? Giả thiết hiệu

suất của quá trình là 75% [48].

Bài tập 4: Một thanh đồng có khối lượ ng 140,8 gam đượ c ngâm trong dd AgNO3 

nồng độ 32% (D = 1,2 g/ml) đến pư hoàn toàn thu đượ c dd X. Khi lấy thanh đồng rathì nó có khối lượ ng là 171,2 gam.

 

c) Dẫn từ  từ V lít khí NH3  (đktc) vào dd X thì thu đượ c 14,7 gam kết tủa.

Tính V.

Bài tập 5: Hòa tan 8,46 gam hh Al và Cu trong dd HCl dư 10% (so vớ i lý thuyết)

thu đượ c 3,36 lít khí A (đktc), dd B và chất rắn C. 

a) Tính thành phần % về khối lượ ng mỗi kim loại trong hh.

b) Hòa tan toàn bộ chất rắn C trong 80 ml dd HNO3 2M, thu đượ c khí NO.

Sau khi pư kết thúc, cho thêm lượ ng dư H2SO4 vào dd thu đượ c lại thấy có khí NO

bay ra. Giải thích và tính thể tích NO bay ra (đktc) sau khi thêm H2SO4.

c) Cho tất cả  dd B tác dụng vớ i dd NaOH 0,5M. Tính thể  tích NaOH cần

ể ế

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 172: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 172/243

dùng để sau pư thu đượ c 3,9 gam kết tủa.Bài tập 6: Cho 5,4 gam hh Zn và Al vào dd HNO3 0,5M dư thì thu đượ c hh khí X

gồm NO, N2O và dd Y. Tỉ khối hơ i của hh khí X đối vớ i CH4 là 2,4. 

a) Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hh X.

b) Tính thể  tích dd HNO3 0,5M cần dùng, biết HNO3 dùng dư 20% so vớ i

lượ ng pư.c) Cho dd Y tác dụng vớ i dd Ca(OH)2 0,5 M. Tính thể tích dd Ca(OH)2 0,5M

để thu đượ c lượ ng kết tủa lớ n nhất, bé nhất.

* Bài tập trắc nghiệm:

Bài tập 1: Cho 2,52 gam sắt tác dụng hết vớ i dd H2SO4 loãng, thu đượ c a gam muối

sunfat và V lít khí H2 ở  đktc.a) Pthh xảy ra là

A. Fe + H2SO4  →  FeSO4 + H2 ↑ . B. 2Fe + 3H2SO4  →  Fe2(SO4)3 + 3H2 ↑ .

C. Fe + H2SO4  →  Fe2(SO4)3 + H2 ↑ . D. Fe + 2H2SO4  →  Fe(SO4)2 + 2H2 ↑ .

b) Giá trị của a và V là

A. 6,84 gam; 1,008 lít. B. 6,94 gam; 1,008 lít.C. 6,84 gam; 1,512 lít. D. 6,94 gam; 1,512 lít.

 

Bài tập 2: Ngâm lá sắt có khối lượ ng 50 gam trong dd HCl. Sau khi thu đượ c 336

ml khí H2 (đktc) thì khối lượ ng lá kim loại giảm a%.

a) Pthh xảy ra là

A. Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2 ↑ . B. Fe + HCl →  FeCl2 + H2 ↑ .

C. Fe + 3HCl →  FeCl3 +3

2H2 ↑ . D. Fe + HCl →  FeCl3 + H2 ↑ .

b) Giá trị của a là

A. 1,65%. B. 1,66%. C. 1,67%. D. 1,68%.

c) Cho dd thu đượ c tác dụng vớ i dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy

khô ồi đ đi khô khí đế khối l khô đổi đ hấ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 173: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 173/243

khô rồi đem đi nung trong không khí đến khối lượ ng không đổi đượ c m gam chấtrắn. Giá trị của m là 

A. 1,0 gam. B. 1,1 gam. C. 1,2 gam. D. 1,3 gam.

Bài tập 3: Cho 2,52 gam kim loại tác dụng hết vớ i 45 ml dd H2SO4 1M loãng (vừa

đủ), thu đượ c a gam muối sunfat và V lít khí H2 ở  đktc.

a) Giá trị của a và V làA. 6,84; 1,008. B. 6,84; 2,016. C. 6,74; 1,008. D. 6,74; 2,016.

b) Kim loại đó là

A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Al.

c) Cho dd thu đượ c tác dụng vớ i dd Ba(OH)2 dư, lọc lấy kết tủa, rửa sạch,

sấy khô rồi đem đi nung trong không khí đến khối lượ ng không đổi đượ c b gamchất rắn. Giá trị của b là 

A. 14,085. B. 14,185. C. 14,285. D. 14,385.

Bài tập 4: Hh A chứa Fe và kim loại M có hóa trị n không đổi trong mọi hợ p chất.

Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hh A là 1 : 3. Cho 19,2 gam hh A tan h ết vào dd HCl

thu đượ c 8,96 lít khí H2. Cho 19,2 gam hh A tác dụng hết vớ i khí Cl

2 thì cần dùng

12,32 lít khí Cl2. Các thể tích khí đo ở  đktc.

 

B. Fe + HCl →  FeCl2 + H2 ↑ , M + HCl →  MCln + H2 ↑ , Fe + Cl2  →  FeCl3, M +

Cl2  →  MCln.

C. Fe + 2HCl →   FeCl2 + H2 ↑ , M + nHCl →  MCln +n

2H2 ↑ , Fe +

3

2Cl2  →  

FeCl3.

D. Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2 ↑ , Fe +3

2Cl2  →  FeCl3, M +

n

2Cl2  →  MCln.

b) Kim loại M là

A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Mg.

) Phầ t ă khối l á ki l i t hh A là

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 174: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 174/243

c) Phần trăm khối lượ ng các kim loại trong hh A là A. 87,5% và 12,5%. B. 86,5% và 13,5%.

Bài tập 5: Ngâm một thanh kim loại X hóa trị II nặng 4 gam trong 30 ml dd CuSO4 

1M, sau pư xong lấy thanh kim loại ra, sấy khô, cân nặng thấy khối lượ ng thanh

kim loại tăng 6%.

a) Khối lượ ng thanh kim loại sau pư là

A. 4,24 gam. B. 4,23 gam. C. 4,22 gam. D. 4,21 gam.

b) Kim loại X là

A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Mg.

c) Cho dd thu đượ c sau pư tác dụng vớ i dd Ba(OH)2 dư, lọc lấy kết tủa, rửa

sạch, sấy khô rồi đem đi nung trong không khí đến khối lượ ng không đổi đượ c m

gam chất rắn. Giá trị của m là 

A. 9,19 gam. B. 9,29 gam. C. 9,39 gam. D. 9,49 gam.

2.4. Sử   dụng hệ  thống bài tập phần kim loại hóa học 12 THPT theo hướ ng

phân hóa – nêu vấn đề trong giảng dạy hóa học 

BTHH theo hướ ng phân hóa – nêu vấn đề đượ c sử dụng theo hai hướ ng sau:

 2.4.1. Sử  d ụ ng bài tậ p phân hóa – nêu vấ  n đề để  tổ  chứ  c hoạ t độ ng d ạ y và họ c ở  

t ê lớ

 

suy ngh ĩ  nhất định nên đi kèm vớ i bài tập phân hóa – nêu vấn đề GV phải có thêm

các câu hỏi phụ để “d ẫ n đườ ng” khi cần.

2.4.1.1. Quy trình d ạ y học bằ ng cách sử  d ụng bài t ậ p phân hóa – nêu vấ n đề  trong

các bài nghiên cứ u tài liệu mớ i 

* Bướ c 1: HS nghiên cứu bài tập.

HS thông qua bài tập phân hóa – nêu vấn đề do GV thiết kế, bằng kiến thức

đã học liên hệ vớ i nội dung bài tập để phát hiện mâu thuẫn.

* Bướ c 2: Giải bài tập.

GV có thể chia nhóm cho HS thành ba mức độ nhận thức để nghiên cứu lờ i

giải của bài tập

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 175: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 175/243

giải của bài tập.Sau khi giành thờ i gian cho các nhóm làm việc, tiếp theo cho từng nhóm HS

lên trình bày lờ i giải của nhóm mình. Cuối cùng GV tổng hợ p lại có bổ sung kiến

thức cần thiết để có lờ i giải hoàn chỉnh.

* Bướ c 3: Rút ra kết luận.

GV nêu ra những kiến thức đượ c l ĩ nh hội, những kiến thức cần hệ thống lạivà đặc biệt là những kiến thức cần đượ c khắc sâu.

2.4.1.2. Quy trình d ạ y học bằ ng cách sử  d ụng bài t ậ p phân hóa – nêu vấ n đề  trong

các bài luyện t ậ p củng cố  và phát triể n kiế n thứ c, trong các bài ôn t ậ p 

* Bướ c 1: HS nghiên cứu bài tập.

Trong bướ c này, GV thườ ng sử  dụng ngay những kiến thức, kỹ  năng màSGK đề cập. Vì vậy, để có thể thực hiện tốt bướ c này GV cần chuẩn bị những vấn

đề có tính chất làm rõ hơ n bản chất các nội dung đã có sẵn. HS tự hệ thống lại các

kiến thức đã đượ c học, nghiên cứu bài tập phân hóa – nêu vấn đề và phát hiện ra

điểm chưa hoàn thiện của kiến thức ở  bản thân (có khi là lỗ hổng của kiến thức bản

thân).* Bướ c 2: Giải bài tập.

 

học luyện tập). Trong quá trình giải bài tập, GV cần theo dõi để xác định mức độ 

nhận thức của HS khi học xong những bài đã học trướ c đó.

GV cũng có thể chia nhóm cho HS thành ba mức độ nhận thức để nghiên cứu

lờ i giải của bài tập.

Sau khi giành thờ i gian cho các nhóm làm việc, tiếp theo cho từng nhóm HS

lên trình bày lờ i giải của nhóm mình. Cuối cùng GV tổng hợ p lại có bổ sung kiến

thức cần thiết để có lờ i giải hoàn chỉnh.

* Bướ c 3: Rút ra kết luận.

GV nêu ra những kiến thức cần l ĩ nh hội, kiến thức cần hệ  thống lại và đặc

biệt là nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm của một chương hay một phần vừa

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 176: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 176/243

biệt là nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm của một chươ ng hay một phần vừahọc.

 2.4.2. Sử  d ụ ng bài tậ p phân hóa – nêu vấ  n đề để  tổ  chứ  c hoạ t độ ng tự  họ c ở  nhà

 cho họ c sinh 

Như chúng ta đã biết lượ ng kiến thức rất lớ n trong khi quỹ thờ i gian học trên

lớ p là có hạn, để tăng cườ ng khả năng tự học của HS, để mở  rộng kiến thức cho HSmà trên lớ p GV không đủ thờ i gian để làm, hay để nâng cao kiến thức cho một số 

HS có năng khiếu về bộ môn thì bài tập phân hóa – nêu vấn đề là một phươ ng tiện

rất hữu dụng. Có thể phân loại trình độ HS trong một lớ p học thành từng nhóm, mỗi

nhóm đượ c GV giao một số lượ ng bài tập nhất định, phù hợ p về nhà chuẩn bị (có sự 

trao đổi thảo luận giữa các thành viên trong nhóm) và cử một ngườ i trong nhóm lêntrình bày (trong tiết học tự chọn hay trong thờ i gian chữa bài tập) qua đó GV có thể 

kiểm tra đượ c việc tự học ở  nhà của HS. Khi đi theo hướ ng này thì cần chú ý khả 

năng l ĩ nh hội kiến thức của các nhóm HS khác nhau nên các bài tập giao cho các

nhóm có sự phân hóa rõ rệt đặc biệt vớ i nhóm HS giỏi cần chọn những bài tập có

mức độ khó, hướ ng các em đi sâu vào nghiên cứu kiến thức [19,21,27,35,44].

 

TIỂU KẾT CHƯƠ NG 2 

Trong chươ ng này, chúng tôi đã trình bày các vấn đề sau:

1. Phân tích đặc điểm về nội dung cấu trúc phần kim loại hóa học 12 THPT.

2. Đề xuất các nguyên tắc thiết kế các giáo án và BTHH theo kiểu dạy học

phân hóa – nêu vấn đề.

3. Thiết kế hệ thống 3 giáo án chươ ng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ –

Nhôm hóa học 12 THPT theo kiểu dạy học phân hóa – nêu vấn đề.

4. Thiết kế hệ  thống bài tập phần kim loại hóa học 12 THPT theo kiểu dạy

học phân hóa – nêu vấn đề. Tổng số bài tập đã thiết kế là 98 bài tập gốc (50 bài tập

gốc tự luận và 48 bài tập gốc trắc nghiệm) Mỗi bài tập gốc được phân hóa thành 3

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 177: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 177/243

gốc tự luận và 48 bài tập gốc trắc nghiệm). Mỗi bài tập gốc đượ c phân hóa thành 3mức độ, tức từ 98 bài tập gốc, chúng tôi đã thiết kế thành 294 bài tập theo hướ ng

phân hóa – nêu vấn đề.

5. Sử dụng hệ thống bài tập phân hóa – nêu vấn đề phần kim loại hóa học 12

THPT trong giảng dạy hóa học.

Hệ thống các giáo án và bài tập phân hóa – nêu vấn đề trên sẽ đượ c tiến hànhTNSP ở  chươ ng 3.

 

CHƯƠ NG 3

THỰ C NGHIỆM SƯ  PHẠM

3.1. Mục đích thự c nghiệm

Mục đích cơ  bản của TNSP nhằm:

- KT – ĐG và khẳng định tính đúng đắn của giả thiết đã đề ra cũng như hiệu

quả của sự kết hợ p giữa dạy học phân hóa và dạy học nêu vấn đề vào việc xây dựng

hệ thống các giáo án, câu hỏi và BTHH.

- Kiểm tra tính hiệu quả của các đề xuất trong việc vận dụng giáo án và bài

tập phân hóa – nêu vấn đề trong việc tích cực hóa HĐNT của HS, nâng cao hiệu quả 

giảng dạy.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 178: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 178/243

giảng dạy.

- Rút kinh nghiệm về việc tổ chức để  tiếp tục hoàn thiện quá trình áp dụng

PP này trong thực tiễn dạy học hóa học ở  trườ ng phổ thông.

3.2. Nhiệm vụ thự c nghiệm 

Cụ thể thông qua TNSP nhằm giải quyết các vấn đề sau:

- Hệ thống giáo án và bài tập phân hóa – nêu vấn đề có thực sự gây hứng thúhọc tập và phát triển năng lực nhận thức của HS hay không?

- Hiệu quả của hình thức dạy học mớ i này như thế nào? Chất lượ ng HS lớ p

TN có cao hơ n hay không?

- Những khó khăn và thuận lợ i khi áp dụng rộng rãi PP này trong thực tiễn

dạy học hóa học ở  trườ ng phổ thông nói chung và ở  các lớ p 12 trườ ng THPT MạcĐĩ nh Chi và trườ ng THPT Trần Phú qua phần kim loại nói riêng.

3.3. Nội dung thự c nghiệm

 3.3.1. K ế  hoạ ch 

Trong quá trình tiến hành TNSP, chúng tôi đã thực hiện các công việc sau:

3.3.1.1. Lự a chọn địa bàn và đố i t ượ ng thự c nghiệm a) Lựa chọn địa bàn

 

Trườ ng THPTĐC TN

GV thực hiệnLớ p Số HS Lớ p Số HS

Mạc Đĩ nh Chi 12A1 40

12A2

40 Nguyễn Anh Tuấn12A3

12A4

Trần Phú 12B1 45

12B2

45 Phi Vân A

nh Tuấn12B3

12B4

Các lớ p TN và ĐC do từng GV dạy, đượ c chọn đều tươ ng đươ ng nhau về lứa

tuổi, trình độ và khả năng học tập nói chung.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 179: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 179/243

, ộ g ọ ập g

3.3.1.2. Lự a chọn bài giảng và xây d ự ng giáo án 

Chúng tôi đã tiến hành trao đổi vớ i GV trực tiếp dạy và tham khảo ý kiến của

các GV trong tổ bộ môn và thống nhất về các việc sau:

a) Lựa chọn bài giảng

1. Bài: Kim loại kiềm.2. Bài: Kim loại kiềm thổ.

3. Bài: Nhôm.

b) Xây dựng giáo án

- Lớ p TN: Sử dụng TN hóa học theo hướ ng dạy học phân hóa – nêu vấn đề.

- Lớ p ĐC: Sử dụng TN hóa học theo PP minh họa. 3.3.2. Tiế  n hành 

3.3.2.1. Phân loại trình độ học sinh 

Việc TN đượ c tiến hành theo PP ĐC, chúng tôi đã tìm hiểu việc học tập của

các em, thườ ng xuyên kiểm tra miệng, kiểm tra viết 10 – 15 phút để nắm bắt mức

độ tư duy của các em. Trao đổi vớ i GV giảng dạy để tìm hiểu học lực của các em.Về mặt tổ chức: Dựa vào thành tích học tập, chúng tôi phân chia một cách có

 

Là các HS chỉ  nắm bắt đượ c các kiến thức đơ n giản vớ i điều kiện ôn tập

nhiều lần. Có thể làm đượ c bài tập theo mẫu, chưa giải quyết đượ c tình huống mớ i.

HS của nhóm này có trí nhớ   kém, ít khi xác định đúng bản chất các khái niệm,

thườ ng mắc sai sót trong viết pthh, ít khi phát hiện đượ c những nguyên nhân của

hiện tượ ng và biến đổi của hóa học. Những HS này chỉ  làm đượ c các bài tập đơ ngiản, không biết phân tích các điều kiện của bài toán trong tình huống mớ i, trong

giờ  học sự chú ý của nhóm HS này chỉ đượ c một thờ i gian đầu, sau đó lơ  là, mất tập

trung.

b) Nhóm thứ hai 

Gồm các HS có thể nắm nhanh và hiểu bản chất các vấn đề học tập nhưng lại

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 180: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 180/243

ọ ập g ạmau quên, nhóm này có thể giải các bài tập tươ ng tự vớ i mức độ cao hơ n và đã xác

định đượ c các điều kiện, từng giai đoạn của bài toán, đã lý luận đượ c quá trình giải

nhưng không thườ ng xuyên và hợ p lý.

Các HS đã cụ  thể hóa đượ c các khái niệm, quy luật. Nhiều HS đã thay thế 

việc xác định khái niệm bằng việc mô tả khái niệm, hình dung đượ c các quá trìnhxảy ra trong dd nhưng chưa thật sự hiểu rõ. Viết đúng các ptpư, hiểu đúng bản chất

các pư nhưng không thườ ng xuyên.

c) Nhóm thứ ba 

Là nhóm các HS có mức độ  nhận thức cao nhất, HS nhóm này tiếp thu

nhanh, dễ dàng, hiểu và nhớ  vận dụng kiến thức và tình huống mớ i một cách linhhoạt. Nhóm này hoàn thành tươ ng đối đầy đủ, đúng bài tập, có khả năng hệ thống

kiến thức tươ ng đối cao, biết so sánh khái quát liên hệ giữa nội dung bài học mớ i

vớ i kiến thức cũ. Việc phân loại đượ c tiến hành thông qua quá trình kiểm tra, thăm

dò đặc điểm tâm lý, kiến thức, xử lý tình huống trên lớ p.

3.3.2.2. Tiế n hành các giờ  d ạ y theo k ế  hoạch Các giờ   dạy đượ c tiến hành theo đúng phân phối chươ ng trình và theo kế 

 

Sau khi đã phân loại đượ c HS, chúng tôi đã tiến hành dạy các lớ p TN và ĐC

như đã nêu ở   trên, mỗi lớ p 3 tiết. Sau khi đã dạy các bài TN ở  các lớ p TN và lớ p

ĐC, chúng tôi đã kiểm tra kết quả  TN nhằm xác định hiệu quả, tính khả  thi của

phươ ng án TN. Việc kiểm tra đánh giá đượ c tiến hành 4 lần:

- Lần 1, 2, 3: Đượ c thực hiện ngay sau giờ  TN vớ i mục đích xác định tìnhtrạng nắm vững bài học và vận dụng kiến thức của HS ở  hai lớ p TN và ĐC (thờ i

gian 15 phút).

- Lần 4: Đượ c thực hiện sau khi hoàn thành nghiên cứu nội dung của một

chươ ng vớ i mục đích xác định độ bền kiến thức và khả năng hệ thống hóa kiến thức

của HS sau khi áp dụng PP (thờ i gian 45 phút).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 181: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 181/243

Nội dung các câu hỏi và bài tập đượ c rà sát vớ i nội dung chươ ng trình SGK

và đối tượ ng HS. Đề bài kiểm tra như nhau, cùng đáp án và cùng GV chấm.

3.4. Kết quả thự c nghiệm

Kết quả của các bài kiểm tra đượ c thống kê ở  bảng sau:

 Bảng 3.1. K ế t quả các bài kiể m tra

Lớ pĐối

tượ ng

Bài

kiểm tra

Số HS đạt điểm Xi 

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

12A1 ĐC

1 0 0 0 2 1 4 10 12 9 2 0

2 0 0 0 1 3 6 9 10 7 3 1

3 0 0 0 2 4 5 6 4 7 10 24 0 0 0 2 5 7 12 6 4 3 1

12A2 TN

1 0 0 0 0 0 10 9 10 4 6 1

2 0 0 0 0 2 5 7 9 12 3 2

3 0 0 0 0 1 1 4 7 8 15 4

4 0 0 0 0 2 4 11 9 7 5 21 0 0 0 0 0 9 10 9 5 6 1

 

2 0 0 0 0 2 4 8 9 11 4 2

3 0 0 0 0 1 1 3 8 8 14 5

4 0 0 0 0 2 4 10 9 6 6 3

12B1 ĐC

1 0 0 0 4 6 12 13 6 3 1 0

2 0 0 3 1 3 10 9 10 3 4 2

3 0 0 2 4 5 10 10 8 5 1 0

4 0 0 0 3 6 16 10 7 2 1 0

12B2 TN

1 0 0 0 0 2 2 12 9 16 4 0

2 0 0 0 0 1 8 4 8 12 4 8

3 0 0 0 0 1 5 12 15 6 4 2

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 182: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 182/243

4 0 0 0 0 3 11 13 9 5 2 2

12B3 TN

1 0 0 0 0 2 2 11 10 15 4 1

2 0 0 0 0 1 7 5 8 12 5 7

3 0 0 0 0 1 5 12 13 6 5 3

4 0 0 0 0 2 10 13 9 6 2 3

12B4 TN

1 0 0 0 0 1 2 12 9 15 4 2

2 0 0 0 0 1 7 5 7 13 4 8

3 0 0 0 0 1 4 12 14 7 4 3

4 0 0 0 0 3 10 12 8 5 4 3

 Bảng 3.2. T ổ ng hợ  p đ iể m các bài kiể m tra

Bài

kiểm tra

Đối

tượ ng

Tổng số 

HS

Số HS đạt điểm Xi 

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1ĐC 85 0 0 0 6 7 16 23 18 12 3 0

TN 255 0 0 0 0 5 34 63 57 59 30 7

2ĐC 85 0 0 3 2 6 16 18 20 10 7 3

TN 255 0 0 0 0 9 35 36 51 72 23 29

 

TổngĐC 340 0 0 5 19 33 70 79 63 40 25 6

TN 1020 0 0 0 0 34 129 214 226 212 133 72

3.5. Xử  lý kết quả thự c nghiệm

 3.5.1. Phươ  ng pháp xử  lý kế  t quả thự  c nghiệ m

Trên cơ  sở  về các PP phân tích định lượ ng kết quả kiểm tra đã trình bày ở  

trên, chúng tôi tiến hành xử lý kết quả các bài kiểm tra trong quá trình TNSP.

Việc thống kê, phân loại dựa vào điểm số thu đượ c của bài kiểm tra. Để tiện

so sánh, chúng tôi tính toán % số HS đạt điểm Xi trở  xuống và vẽ đườ ng lũy tích,

vớ i nguyên tắc: Nếu đườ ng lũy tích tươ ng ứng vớ i đơ n vị nào càng ở  bên phải và ở  

phía dướ i thì càng có chất lượ ng tốt, ngượ c lại nếu đườ ng đó càng ở  bên trái càng ở  ấ ấ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 183: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 183/243

trên thì chất lượ ng càng thấp hơ n.

Để phân loại chất lượ ng học tập của tiết dạy, chúng tôi thiết lập bảng phân

loại theo nguyên tắc:

- Loại khá giỏi: HS đạt từ 7 điểm trở  lên.

- Loại trung bình: HS đạt điểm 5 – 6.- Loại yếu kém: HS có từ 4 điểm trở  xuống.

Sử dụng PP thống kê toán học để xử lý kết quả TN theo các bướ c sau:

1 - Lập các bảng phân phối: tần suất, tần suất lũy tích.

2 - Vẽ đồ thị đườ ng lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.

3 - Tính các tham số đặc trưng thống kê.* Điểm trung bình cộng ( X ): Là tham số đặc trưng cho sự tập trung số liệu,

đượ c xác định bở i công thức:

k

i i1 1 2 2 k k i 1

n .Xn X n X ... n X

X =n n

=+ + +=∑

 

Vớ i Xi là điểm số, ni là số HS đạt điểm Xi của nhóm TN hoặc nhóm ĐC, n là số HS

ủ hó TN h ặ hó ĐC

 

S = 2S   

Vớ i Xi là điểm số, X  là điểm trung bình cộng của nhóm TN hoặc nhóm ĐC, n là số 

HS của nhóm TN hoặc nhóm ĐC.

Giá trị độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

* Sai số tiêu chuẩn (m) đượ c xác định bở i công thức:

Sm =

Vớ i S là độ lệch chuẩn của nhóm TN hoặc nhóm ĐC, n là số HS của nhóm TN hoặc

nhóm ĐC.

Giá trị  X  sẽ dao động trong khoảng X ± m , nếu m lớ n thì độ phân tán lớ n.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 184: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 184/243

* Hệ số biến thiên (V%) đượ c xác định bở i công thức:

SV% = .100%

Vớ i S là độ  lệch chuẩn của nhóm TN hoặc nhóm ĐC, X   là điểm trung bình cộng

của nhóm TN hoặc nhóm ĐC.- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau, thì ta tính độ lệch

chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượ ng tốt hơ n.

- Nếu 2 bảng số liệu cho giá trị trung bình cộng khác nhau, ngườ i ta so sánh

mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơ n

thì nhóm đó có chất lượ ng đồng đều hơ n, nhóm nào có X   lớ n thì có trình độ caohơ n.

* Phép thử  Student (t): Khi so sánh sự  khác biệt giữa 2 nhóm TN và ĐC,

chúng tôi đã sử dụng phép thử Student để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập

giữa 2 nhóm TN và ĐC có ý ngh ĩ a.

- Giá trị t đượ c tính theo công thức:TNX XÑC −

 

Vớ i XÑC , TNX  là điểm trung bình cộng của nhóm ĐC, nhóm TN trong cùng một bài

kiểm tra; nĐC, nTN là số HS của nhóm ĐC, nhóm TN trong cùng một bài kiểm tra;

2SÑC , 2TNS  là phươ ng sai của nhóm ĐC, nhóm TN trong cùng một bài kiểm tra;

XS  là

độ  lệch chuẩn của điểm trung bình cộng trong một bài kiểm tra; S2  là phươ ng sai

trong một bài kiểm tra.

- Tra bảng ta có f tα  (f = nĐC + nTN – 2, α  = 0,95 hoặc 0,99: xác suất tin cậy).

- So sánh t vớ i f tα :

+ Nếu t > f tα  ⇒  Chứng tỏ  XÑC  khác TNX  do tác động của phươ ng án TN.

+ Nếu t ≤   f tα

  ⇒   Chứng tỏ  XÑC   khác TNX   không phải do phươ ng án TN[5 24 31]

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 185: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 185/243

[5,24,31].

 3.5.2. X ử  lý kế  t quả thự  c nghiệ m 

3.5.2.1. Lậ p bảng phân phố i t ần suấ t và t ần suấ t lũ y tích

Từ bảng 3.2, ta tính đượ c phần trăm số HS đạt điểm Xi, phần trăm số HS đạt

điểm Xi  trở  xuống và phần trăm số HS có điểm yếu kém, trung bình, khá và giỏi.Kết quả đượ c biểu diễn ở  bảng 3.3, 3.4 và 3.5:

 Bảng 3.3. Phần tr ăm số  học sinh đạt đ iể m X i 

Bài

kiểm tra

Đối

tượ ng

Tổng số 

HS

% số HS đạt điểm Xi 

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 ĐC 85 0 0 0 7,1 8,2 18,8 27,1 21,2 14,1 3,5 0TN 255 0 0 0 0 2 13,3 24,7 22,4 23,1 11,8 2,7

2ĐC 85 0 0 3,5 2,4 7,1 18,8 21,2 23,5 11,8 8,2 3,5

TN 255 0 0 0 0 3,5 13,7 14,1 20 28,2 9 11,4

3ĐC 85 0 0 2,4 7,1 10,6 17,6 18,8 14,1 14,1 12,9 2,4

TN 255 0 0 0 0 2 ,4 6,7 18 25,5 17,3 22 8,2ĐC 85 0 0 0 5,9 12,9 27,1 25,9 15,3 7,1 4,7 1,2

 

 Bảng 3.4. Phần tr ăm số  học sinh đạt đ iể m X i tr ở  xuố ng

Bài

kiểm tra

Đối

tượ ng

Tổng số 

HS

% số HS đạt điểm Xi trở  xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1ĐC 85 0 0 0 7,1 15,3 34,1 61,2 82,4 96,5 100 100

TN 255 0 0 0 0 2 15,3 40 62,4 85,5 97,3 100

2ĐC 85 0 0 3,5 5,9 13 31,8 53 76,5 88,3 96,5 100

TN 255 0 0 0 0 3,5 17,2 31,3 51,3 79,5 88,5 100

3ĐC 85 0 0 2,4 9,5 20,1 37,7 56,5 70,6 84,7 97,6 100

TN 255 0 0 0 0 2,4 9,1 27,1 52,6 69,9 91,9 100

4 ĐC 85 0 0 0 5,9 18,8 45,9 71,8 87,1 94,2 98,9 100

TN 255 0 0 0 0 5 5 22 4 49 5 70 3 84 8 94 2 100

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 186: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 186/243

TN 255 0 0 0 0 5,5 22,4 49,5 70,3 84,8 94,2 100

 Bảng 3.5. Phần tr ăm số  học sinh có đ iể m yế u kém, trung bình, khá và giỏi

Đối tượ ng Bài kiểm tra

% số HS có điểm

Yếu kém

(0 – 4)

Trung bình

(5 – 6)

Khá

(7 – 8)

Giỏi

(9 – 10)

TN

1 2 38 45,5 14,5

2 3,5 27,8 48,2 20,4

3 2,4 24,7 42,8 30,2

4 5,5 44 35,3 15,3

ĐC

1 15,3 45,9 35,3 3,5

2 13 40 35,3 11,7

3 20,1 36,4 28,2 15,3

4 18,8 53 22,4 5,9

3.5.2.2. V ẽ  đồ thị đườ ng lũ y tích theo bảng phân phố i t ần suấ t lũ y tích

Từ bảng 3.4, ta vẽ đượ c đồ thị các đườ ng lũy tích tươ ng ứng vớ i 4 bài kiểmtra:

 

ĐỒ THỊ ĐƯỜ NG LŨY TÍCH BÀI KIỂM TRA SỐ 1

20

40

60

80

100

120

   %   s

    h     ọ  c  s   i  n   h       đ     ạ   t       đ   i  m   X   i   t  r       ở

  x  u  n

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 187: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 187/243

0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Điểm Xi

ĐC TN 

ĐỒ THỊ ĐƯỜ NG LŨY TÍCH BÀI KIỂM TRA SỐ 2

0

20

40

60

80

100

120

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

   %   s    h

     ọ  c  s   i  n   h       đ     ạ   t       đ   i  m   X   i   t  r       ở

  x  u  n

 

ĐỒ THỊ ĐƯỜ NG LŨY TÍCH BÀI KIỂM TRA SỐ 3

0

20

40

60

80

100

120

   %   s

    h     ọ  c  s   i  n   h       đ     ạ   t       đ   i  m   X   i   t  r       ở

  x  u  n

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 188: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 188/243

0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Điểm Xi

ĐC TN 

ĐỒ THỊ ĐƯỜ NG LŨY TÍCH BÀI KIỂM TRA SỐ 4

0

20

40

60

80

100

120

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

   %   s

         ố

   h     ọ  c  s   i  n   h       đ     ạ   t       đ   i         ể  m   X   i   t  r       ở

  x  u

         ố  n

 

BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TRÌNH ĐỘ HỌC SINH Ở  BÀI KIỂM TRA SỐ 1

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

   %   s    h

     ọ  c  s   i  n   h  c   ó       đ   i

  m

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 189: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 189/243

0

Yếu kém Trung bình Khá Giỏi

Điểm

TN   ĐC 

BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TRÌNH ĐỘ HỌC SINH Ở  BÀI KIỂM TRA SỐ 2

0

10

20

30

40

50

60

Yếu kém Trung bình Khá Giỏi

   %   s    h

     ọ  c  s   i  n   h  c   ó       đ   i  m

 

BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TRÌNH ĐỘ HỌC SINH Ở  BÀI KIỂM TRA SỐ 3

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

   %   s

         ố

   h     ọ  c  s   i  n   h  c   ó       đ   i         ể  m

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 190: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 190/243

0

Yếu kém Trung bình Khá Giỏi

Điểm

TN   ĐC 

BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TRÌNH ĐỘ HỌC SINH Ở  BÀI KIỂM TRA SỐ 4

0

10

20

30

40

50

60

Yếu kém Trung bình Khá Giỏi

   %   s

         ố

   h     ọ  c  s   i  n   h

  c   ó       đ   i         ể  m

 

Từ bảng 3.2, áp dụng các công thức tính X , S2, S, m, V, t, ,f tα  đã nêu trên, ta

tính đượ c các tham số đặc trưng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tượ ng TN và

ĐC. Các giá trị đó đượ c thể hiện trong bảng sau:

 Bảng 3.6. Giá tr ị của các tham số  đặc tr ư ng

Bài

kiểm tra

Đối

tượ ngX   S2  S m V t

,f tα  

α  = 0,99 α  = 0,95

1ĐC 6,04 0,71 0,84 0,091 13,91

11,75

2,58 – 2,62 1,96 – 1,98

TN 6,98 0,27 0,52 0,033 7,45

2

ĐC 6,32 0,72 0,85 0,092 13,45

12TN 7,28 0,29 0,54 0,034 7,42

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 191: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 191/243

3ĐC 6,21 0,71 0,84 0,091 13,53

15,75TN 7,47 0,31 0,56 0,035 7,5

4ĐC 5,78 0,71 0,84 0,091 14,53

12TN 6,74 0,25 0,5 0,031 7,42

TổngĐC 6,09 0,18 0,42 0,023 6,9

51,5 2,58 1,96TN 7,12 0,07 0,26 0,008 3,65

3.6. Phân tích kết quả thự c nghiệm

 3.6.1. K ế  t quả đị  nh tính

3.6.1.1. V ề  chấ t lượ ng học t ậ p của học sinh lớ  p thự c nghiệm 

Qua đợ t TN, chúng tôi đã theo dõi và đánh giá chất lượ ng, kiến thức, khả 

năng vận dụng linh hoạt kiến thức để giải quyết những vấn đề học tập. Trả lờ i các

câu hỏi và giải bài tập theo các mức độ phân hóa. Chúng tôi thấy rằng, ở  các lớ p

TN, trong giờ  ôn tập đa số HS sôi nổi tham gia vào quá trình tìm kiếm kiến thức cả 

về  chiều rộng và chiều sâu do các bài tập đã đượ c phân hóa phù hợ p vớ i từng cá

nhân HS. Nhìn chung, các HS ở  nhóm thấp đã rất cố gắng vươ n lên, hoàn thành tốt

bài ì h để đ h ể l h h h d h h h

 

Quan sát, nhận xét về đặc điểm nhận thức của HS lớ p ĐC trong một giờ  học

nói chung, chúng tôi thấy có thể chia làm ba nhóm:

a) Nhóm thứ nhất

Ghi chép tài liệu một cách thụ động, không suy ngh ĩ   gì thêm, không có ý

kiến thắc mắc hoặc hỏi thêm.b) Nhóm thứ hai

Hiểu và nhớ  đượ c cái chính, tuy nhiên vẫn chỉ dừng lại ở  mức độ sao chép, ít

đặt câu hỏi.

c) Nhóm thứ ba

Có khuynh hướ ng vượ t ra ngoài mức độ  sao chép, thườ ng không dễ  bằnglòng ngay vớ i câu hỏi của GV hoặc câu trả lờ i của bạn.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 192: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 192/243

Do vậy nên chất lượ ng học tập ở  lớ p ĐC không cao và đặc biệt là không tạo

ra động lực học tập cho mọi đối tượ ng HS.

3.6.1.3. Ý kiế n của giáo viên về  việc áp d ụng d ạ y học phân hóa – nêu vấ n đề  

Trong các đợ t TN, chúng tôi đã tiến hành trao đổi vớ i GV tham gia TN về tính hiệu quả và tính khả thi của việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề vào

chươ ng trình hóa học nói chung và việc dạy BTHH nói riêng. Đa số GV đều khẳng

định là PPDH này có hiệu quả trên các phươ ng diện:

- Kiến thức: Giúp HS (vớ i mọi đối tượ ng) nắm vững, hiểu sâu kiến thức.

- Phát triển: Giúp HS phát triển năng lực nhận thức nói chung và đặc biệt là

năng lực tìm kiếm tri thức.

- Tạo động cơ  và hứng thú cho HS trong quá trình học tập.

Bên cạnh đó thì các GV cũng nêu lên các khó khăn khi áp dụng PP này:

chọn, phân loại HS, thờ i gian, sự ủng hộ của nhà trườ ng, HS.

 3.6.2. K ế  t quả đị  nh l ượ  ng 

Sau khi xử  lý kết quả của các bài kiểm tra bằng PP toán học thống kê cho

thấ

 

Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của các lớ p TN cao hơ n các lớ p ĐC.

Sai số tiêu chuẩn m, hệ số biến thiên V của các lớ p TN luôn nhỏ hơ n các lớ p

ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán điểm số của HS các lớ p ĐC rộng hơ n so vớ i các lớ p

TN, chất lượ ng của các lớ p TN đồng đều hơ n.

3.6.2.3. Đườ ng lũ y tích Các đườ ng lũy tích của các lớ p TN đều nằm ở  bên phải và ở  phía dướ i các

đườ ng lũy tích của các lớ p ĐC, điều đó chứng tỏ chất lượ ng học tập của HS ở  các

lớ p TN cao hơ n so vớ i các lớ p ĐC.

3.6.2.4. Độ tin cậ y của số  liệu 

Vớ i ý ngh ĩ a α  = 0,95 – 0,99, ta có các đại lượ ng kiểm định t > ,f tα  qua từngbài kiểm tra cho thấy có thể khẳng định sự khác nhau giữa X TN  và X ĐC  là có ý

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 193: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 193/243

y g ị ự g TN  ĐC ý

ngh ĩ a, PP mớ i đang áp dụng có hiệu quả hơ n PP thông thườ ng.

 

TIỂU KẾT CHƯƠ NG 3

Trong chươ ng này, chúng tôi đã trình bày việc triển khai quá trình TNSP để 

đánh giá hiệu quả cũng như khẳng định tính khả thi của phươ ng án TN. Sau đây là

những vấn đề đạt đượ c:

1. Trong suốt đợ t TNSP, chúng tôi đã TN ở  2 trườ ng THPT, dự 24 tiết ở  lớ p12, dạy 24 tiết luyện tập ở  các lớ p TN và các lớ p ĐC. Chúng tôi đã biên soạn 3 giáo

án TN theo PPDH phân hóa – nêu vấn đề. Số lớ p TNSP là 8. Tổng số HS tham gia

TN là 340 em. Số GV TN là 2, chấm tổng số bài kiểm tra là 1360 bài.

2. Những kết luận rút ra từ việc phân tích, xử lý kết quả TNSP.

Từ các bảng số liệu và đườ ng tích lũy ở  trên, nhận thấy chất lượ ng nắm kiếnthức, k ĩ  năng vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập của các lớ p TN có tiến bộ hơ n

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 194: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 194/243

nhiều so vớ i các lớ p ĐC, điều này thể hiện ở  một số điểm sau:

a. Điểm trung bình cộng của HS các lớ p TN qua các bài kiểm tra cao hơ n các

lớ p ĐC.

b. Phần trăm HS khá giỏi ở  các lớ p TN cao hơ n các lớ p ĐC, còn phần trămHS yếu kém của các lớ p TN thấp hơ n các lớ p ĐC.

c. Sai số tiêu chuẩn m, hệ số biến thiên V của các lớ p TN nhỏ hơ n các lớ p

ĐC.

d. Đườ ng lũy tích của các lớ p TN đều nằm phía bên phải đườ ng lũy tích của

các lớ p ĐC.Từ những đặc điểm này chứng tỏ chất lượ ng học tập của các lớ p TN cao hơ n

các lớ p ĐC.

 

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

1. Kết luận chung

1.1. Nhữ  ng công việ c đ  ã làm 

Trong quá trình hoàn thành đề tài, chúng tôi đã giải quyết các vấn đề:

1. Nghiên cứu cơ  sở  lý luận của đề tài:- QTDH và các nguyên tắc dạy học, dạy học phân hóa và dạy học nêu vấn

đề, mối quan hệ giữa hai kiểu dạy học phân hóa vớ i dạy học nêu vấn đề.

- Nghiên cứu nội dung cấu trúc giáo án hóa học, xây dựng quy trình thiết kế 

các giáo án hóa học dựa trên mối quan hệ phụ thuộc của PPDH vào mục đích, nội

dung và đối tượ ng dạy học.- Lý thuyết về BTHH.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 195: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 195/243

2. Tìm hiểu thực trạng dạy và học hóa học ở   trườ ng THPT hiện nay, tình

trạng sử dụng PPDH trong dạy học hóa học.

3. Đề xuất quy trình thiết kế các giáo án hóa học trên cơ  sở  mối quan hệ phụ 

thuộc của PPDH vào mục đích, nội dung và đối tượ ng dạy học theo hướ ng tích cựchóa nhận thức của HS.

4. Thiết kế 3 giáo án chươ ng Kim loại kiềm – Kiềm thổ – Nhôm (hóa học 12

THPT) theo quy trình đã nêu.

5. Xây dựng hệ  thống câu hỏi và bài tập phần kim loại (hóa học 12 THPT)

theo hướ ng phân hóa – nêu vấn đề. Tổng số bài tập đã thiết kế là 98 bài tập gốc (50bài tập gốc tự luận và 48 bài tập gốc trắc nghiệm). Mỗi bài tập gốc đượ c phân hóa

thành 3 mức độ, tức từ 98 bài tập gốc, chúng tôi đã thiết kế thành 294 bài tập theo

hướ ng phân hóa – nêu vấn đề.

6. Trong đợ t TNSP, chúng tôi đã tiến hành TNSP ở  340 HS lớ p 12 thuộc 2

trườ ng THPT ở  thành phố Hồ Chí Minh vớ i 3 bài dạy. Sau các giờ  TN đều có nhận

xét, rút kinh nghiệm giờ  dạy của tổ chuyên môn. Chúng tôi đã tiến hành 4 bài kiểm

 

1. Trên cơ  sở  quan sát hứng thú học tập của HS trong giờ  học và phân tích

kết quả kiểm tra, chúng tôi nhận thấy có thể kết luận chắc chắn rằng: Việc áp dụng

PPDH phân hóa – nêu vấn đề để xây dựng hệ thống giáo án và bài tập mang lại hiệu

quả cao trong nhận thức của HS. HS thu nhận kiến thức chắc chắn, bền vững, khả 

năng vận dụng kiến thức linh hoạt, độc lập và phát triển đượ c hứng thú nhận thức,điều đó có ngh ĩ a là biện pháp mớ i đã có hiệu quả thực sự.

2. PPDH phân hóa – nêu vấn đề đã thực sự là một PPDH phù hợ p vớ i mục

đích – nội dung – đối tượ ng. Việc phối hợ p các PP đã gây hứng thú, lôi cuốn HS

tham gia vào quá trình chiếm l ĩ nh tri thức, tạo nên không khí học tập sôi nổi, phát

huy đượ c tối đa tính tích cực trong học tập của mỗi HS. Do đó chất lượ ng học tậpcủa HS đượ c nâng cao.

ế ế ấ ề

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 196: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 196/243

3. Việc thiết kế các giáo án và BTHH theo hướ ng phân hóa – nêu vấn đề đã

có tác dụng phát triển các năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo, k ĩ  năng thực hành và

k ĩ  năng chuyển từ tư duy lý thuyết sang tư duy thực hành cho mọi đối tượ ng HS.

1.2.2. Thuận lợ i và khó khăn khi áp d ụng đề  tài * Thuận lợ i: Dạy học phân hóa – nêu vấn đề  sát vớ i đối tượ ng HS nên rất

đượ c HS ủng hộ, HS học tập nhiệt tình nên đạt kết quả tốt.

* Khó khăn: Dạy học phân hóa – nêu vấn đề yêu cầu GV phải phân hóa trình

độ HS. Điều này đòi hỏi GV phải nắm bắt rõ tình hình học tập cũng như các đặc

điểm tâm lý của HS để phân hóa đối tượ ng HS trong lớ p để từ đó đề ra các PPDH

phù hợ p vớ i từng loại đối tượ ng HS. Việc làm này đòi hỏi sự kiên trì, chịu khó của

GV.

2. Đề xuất 

Qua quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, chúng tôi thấy để  tạo điều

kiện thuận lợ i cho việc đổi mớ i PPDH nói chung và việc nâng cao hiệu quả dạy học

hóa học nói riêng theo hướ ng phân hóa – nêu vấn đề, chúng tôi có một số đề xuất

 

- Trong quá trình giảng dạy, ngoài việc sử dụng những tài liệu có sẵn thì mỗi

GV phải tự xây dựng cho mình một hệ thống câu hỏi, bài tập riêng đảm bảo tính hệ 

thống, tính logic, đầy đủ  về  loại, dạng. Phân hóa nội dung đó thành các mức độ 

khác nhau phù hợ p vớ i từng đối tượ ng HS và không nên ra những bài tập tính toán

quá phức tạp.2. Biện pháp để GV cải tiến PPDH hóa học nói chung và BTHH phân hóa –

nêu vấn đề nói riêng:

- Trong điều kiện hiện nay, cần phải đưa vào áp dụng đại trà PPDH phân hóa

bằng bài toán phân hóa, để kích thích mọi đối tượ ng đều phải động não, nâng cao

dần khả năng tư duy và hứng thú học tập.- Cần tăng cườ ng trang bị cơ  sở  vật chất, phòng thí nghiệm cho các trườ ng

THPT để HS ó hể là bài ậ h hà h ì đâ là l i bài ậ è ă l d

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 197: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 197/243

THPT để HS có thể làm bài tập thực hành, vì đây là loại bài tập rèn năng lực tư duy

và phong cách làm việc khoa học có hiệu quả nhất.

Tóm lại:

Từ việc nghiên cứu đề tài này, chúng tôi khẳng định hướ ng đi của đề tài làhoàn toàn đúng đắn, phù hợ p vớ i hướ ng đổi mớ i PPDH hiện nay.

Chúng tôi hy vọng rằng sau này sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài cả 

chiều rộng lẫn chiều sâu.

Cuối cùng do điều kiện thờ i gian có hạn, việc thể hiện nội dung đề tài không

tránh khỏi thiếu sót. Tuy nhiên, mục đích SP mà đề tài đặt ra là đúng đắn và thiết

thực, nếu có điều kiện có thể  tiến hành vớ i các phần học khác trong chươ ng trình

vớ i quy mô rộng rãi hơ n.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái  (2002), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học – Hóa học

11,12 t ậ p 2 hóa học vô cơ  (tái bản lần thứ  nhấ t), NXB GD.

2. M.Alecxeep – V.Onhisuc – M.Crugliac – V.Zabotin – X.Vecxcle  

(1976), Phát triể n t ư  duy học sinh, NXB GD.3. Ngô Ngọc An (2007), Bộ đề  thi tr ắ c nghiệm môn hóa học theo cấ u trúc đề  

thi của Bộ Giáo d ục và Đào t ạo, NXB GD.

4. Nguyễn Hải Châu – Vũ Anh Tuấn (2007), Nhữ ng vấ n đề  chung về  đổ i

mớ i giáo d ục trung học phổ  thông môn hóa học, NXB GD.

5. Hoàng Chúng  (1983), Phươ ng pháp thố ng kê toán học trong khoa họcgiáo d ục, NXB GD.

6 N ễ C (2007) Ph há d hó h ở ờ hổ hô à

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 198: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 198/243

6. Nguyễn Cươ ng (2007), Phươ ng pháp d ạ y hóa học ở  tr ườ ng phổ  thông và

đại học – M ột số  vấ n đề  cơ  bản, NXB GD.

7. Nguyễn Cươ ng  (1990), Phươ ng pháp d ạ y học và thí nghiệm hóa học,

NXB GD.8. Nguyễn Cươ ng – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị  Sử u (2000),

Phươ ng pháp d ạ y học môn hóa học t ậ p 1, NXB GD.

9. Nguyễn Cươ ng – Nguyễn Thị Sử u – Nguyễn Đứ c Dũng – Lê Văn Năm

– Hoàng Văn Côi – Trịnh Văn Biều – Đào Vân Hạnh  (2007), Thự c tr ạng về  

 phươ ng pháp d ạ y học hóa học ở  tr ườ ng phổ  thông, NXB ĐHSP.

10. Dueva (1998), Phát triể n học sinh trong giảng d ạ y hóa học, NXB GD.

11. Cao Cự  Giác (2012), Bài t ậ p bồi d ưỡ ng học sinh giỏi hóa học t ậ p 1 hóa

đại cươ ng, NXB ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh.

12. Cao Cự  Giác  (2012), Bài t ậ p bồi d ưỡ ng học sinh giỏi hóa vô cơ  t ậ p 2,

NXB ĐHQG Hà Nội.

13. Cao Cự   Giác  (2012), Tr ọng tâm bài giảng hóa học 12, NXB ĐHQG

 

16. Cao Cự  Giác (Chủ biên) – Hồ Thanh Thủy (2010), Thiế t k ế  bài giảng

hóa học 12 t ậ p hai, NXB Hà Nội.

17. Cao Cự  Giác (Chủ biên) – Hồ Thanh Thủy (2010), Thiế t k ế  bài giảng

hóa học 12 nâng cao t ậ p hai, NXB Hà Nội.

18. Lê Thanh Hải  (2008), Phươ ng pháp giải nhanh bài t ậ p tr ắ c nghiệm, phân tích và giải đề  thi t ố t nghiệ p THPT, tuyể n sinh Đ H môn hóa học, NXB GD.

19. Cao Văn Hòa  (2012),  Xây d ự ng hệ  thố ng bài t ậ p hóa học theo hướ ng

 phân hóa – nêu vấ n đề  để  nâng cao hiệu quả giảng d ạ y phần ancol và este trong

chươ ng trình hóa học phổ  thông, Luận văn Thạc s ĩ  Khoa học Giáo dục, ĐH Vinh.

20. Võ Tườ ng Huy (2009), Đề  kiể m tra tr ắ c nghiệm t ự  luận hóa học 12 (bancơ  bản) – Bài kiể m tra theo tiế t học, NXB ĐHQG Hà Nội.

21 Mai Thị Thanh Huyền (2003) Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 199: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 199/243

21. Mai Thị Thanh Huyền  (2003),  Xây d ự ng hệ  thố ng câu hỏi và bài t ậ p

 phân hóa – nêu vấ n đề  chươ ng Oxi – Lư u hu ỳnh, Luận văn Tốt nghiệp, ĐHSP.

22. I.F.Kharlamop  (1988-1989), Phát huy tính tích cự c học t ậ p của học

sinh như  thế  nào t ậ p I, II , NXB GD, Hà Nội.

23. Trần Kiều (2003),  Đổ i mớ i phươ ng pháp d ạ y học ở   tr ườ ng phổ   thông,

NXB ĐHSP.

24. Nguyễn Bá Kim – Vũ Dươ ng Thụy (1992), Phươ ng pháp d ạ y học môn

toán, NXB GD, Hà Nội.

25. I.A.Lecne (1987), Dạ y học nêu vấ n đề , NXB GD, Hà Nội.

26.  Luật giáo d ục (2005), NXB Chính trị quốc gia.

27. Nguyễn Thị Thanh Minh (2005), Xây d ự ng hệ thố ng câu hỏi và bài t ậ p

 phân hóa – nêu vấ n đề  phần r ượ u và este, Luận văn Thạc s ĩ  Khoa học Giáo dục,

ĐH Vinh.

28. Lê Văn Năm  (2013), Các phươ ng pháp d ạ y học hóa học hiện đại,

Chuyên đề cao học Thạc s ĩ  chuyên ngành Lý luận và PP dạy học hóa học, ĐH Vinh. 

 

30. Lê Văn Năm (2013), Nhữ ng vấ n đề  đại cươ ng của lý luận d ạ y học hóa

học, Chuyên đề cao học Thạc s ĩ  chuyên ngành Lý luận và PP dạy học hóa học, ĐH

Vinh. 

31. Lê Văn Năm  (2013), Phươ ng pháp luận nghiên cứ u khoa học, Chuyên

đề cao học Thạc s ĩ  ngành hóa học, ĐH Vinh. 32. Lê Văn Năm (2007), Dạ y học nêu vấ n đề  – Lý thuyế t và ứ ng d ụng, NXB

ĐHQG Hà Nội.

33. Lê Văn Năm  (2005), “ Xây d ự ng các bài t ậ p hóa học theo hướ ng phân

hóa – nêu vấ n đề ”, Tạp chí GD số 109, Hà Nội.

34. Lê Văn Năm  (2004), “S ử   d ụng d ạ y học phân hóa – nêu vấ n đề   tronggiảng d ạ y bộ môn hóa học”, Tạp chí GD số 101, tháng 11, Hà Nội.

35 Lê Văn Năm (2004) “Sử dụng bài tập phân hóa trong dạy học nêu vấn

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 200: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 200/243

35. Lê Văn Năm (2004), S ử  d ụng bài t ậ p phân hóa trong d ạ y học nêu vấ n

đề  bộ môn hóa học”, Tạp chí GD số 11, Hà Nội.

36. Lê Văn Năm (2000), “S ử  d ụng d ạ y học phân hóa trong d ạ y học nêu vấ n

đề  bộ môn hóa học”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia định hướ ng phát triển hóa học Việt

Nam trong l ĩ nh vực GD & ĐT, Hà Nội. 

37. Lê Văn Năm (2000), “T ạo tình huố ng có vấ n đề  bằ ng các thí nghiệm có

biể u diễ n trong giảng d ạ y hóa học”, Kỷ yếu hội thảo hóa học về GD & ĐT tháng 4.

38. Lê Văn Năm – Mai Thị Thanh Huyền – Lê Thị Tú Ngọc (2003), “ Dạ y

học phân hóa – nêu vấ n đề  – một hình thứ c d ạ y học đ áp ứ ng đượ c mục tiêu đổ i mớ i

 phươ ng pháp d ạ y học hiện nay”, Kỷ yếu đổi mớ i PP giảng dạy và đào tạo GV hóa

học, ĐH Vinh.

39. Lê Văn Năm – Trần Hoàng Thanh – Nguyễn Tiến Thịnh  (2011),

“Việc phân hóa bài t ậ p trong d ạ y học hóa học”, Tạp chí Hóa học và Ứ ng dụng số 

5, Hà Nội.

40.  Nghị quyế t H ội nghị lần thứ  8 Ban chấ  p hành Trung ươ ng Đảng khóa XI

 

43. Nguyễn Thị Sử u – Lê Văn Năm (1995), S ử  d ụng thí nghiệm nêu vấ n đề  

về  việc tích cự c hóa hoạt động d ạ y học hóa học ở  tr ườ ng phổ  thông, ĐHSP ĐHQG

Hà Nội.

44. Trần Hoàng Thanh  (2011),  Xây d ự ng hệ  thố ng bài giảng và bài t ậ p

theo hướ ng phân hóa – nêu vấ n đề  để  nâng cao hiệu quả giảng d ạ y phần phi kimhóa học 10, 11, Luận văn Thạc s ĩ  Khoa học Giáo dục, ĐH Vinh.

45. Nguyễn Trọng Thọ  (2006), Hóa vô cơ  phần 2 kim loại lớ  p 10, 11, 12

chuyên hóa và ôn thi đại học (tái bản lần thứ  chín), NXB GD.

46. Lê Minh Thuấn – Hoàng Anh Tuấn (2010), Phân tích cấ u trúc và giải

đề  thi môn hóa học, NXB ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.47. Lê Xuân Trọng (Chủ biên)–Ngô Ngọc An–Phạm Văn Hoan–Nguyễn

Xuân Trường (2009), Bài tập hóa học 12 nâng cao (tái bản lần 1), NXB GD.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 201: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 201/243

Xuân Trườ ng (2009), Bài t ậ p hóa học 12 nâng cao (tái bản lần 1), NXB GD.

48. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) – Nguyễn Hữ u Đĩ nh

– Từ  Vọng Nghi – Đỗ Đ ình Rãng – Cao Thị Thặng (2009), Hóa học 12 nâng cao

(tái bản lần thứ  nhấ t), NXB GD.

49. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ  biên kiêm Chủ  biên)–Nguyễn Xuân

Trườ ng (Chủ biên)–Trần Quốc Đắc–Đoàn Việt Nga–Cao Thị Thặng–Lê Trọng

Tín–Đoàn Thanh Tườ ng (2008), Sách giáo viên hóa học 12 nâng cao, NXB GD.

50. Nguyễn Xuân Trườ ng (Chủ biên) – Từ  Ngọc Ánh – Phạm Văn Hoan 

(2009), Bài t ậ p hóa học 12, NXB GD.

51. Nguyễn Xuân Trườ ng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) – Phạm Văn

Hoan – Từ  Vọng Nghi – Đỗ Đ ình Rãng – Nguyễn Phú Tuấn (2009), Hóa học 12

(tái bản lần thứ  nhấ t), NXB GD.

52. Nguyễn Xuân Trườ ng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) – Phạm Văn

Hoan – Nguyễn Phú Tuấn – Đoàn Thanh Tườ ng (2008), Sách giáo viên hóa học

12, NXB GD.

 

PHẦN PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰ C TRẠNG DẠY HỌC HÓA HỌC NÓI

CHUNG VÀ DẠY HỌC PHÂN HÓA – NÊU VẤN ĐỀ NÓI RIÊNG 

Kính gửi: Các thầy (cô) bộ môn hóa học ở  trườ ng THPT.

Nhằm mục đích điều tra thực trạng việc vận dụng các PPDH trong hóa họcnói chung, dạy học phân hóa – nêu vấn đề  trong phần kim loại hóa học 12 THPT

nói riêng. Chúng tôi mong nhận đượ c sự hợ p tác của quý thầy (cô) bằng cách trả lờ i

đầy đủ các câu hỏi dướ i đây:

1. Loại hình trườ ng mà thầy (cô) đang dạy:

Công lập Dân lậpBán công Tư thục

2. Trong quá trình giảng dạy, thầy (cô) có áp dụng PP dạy học phân hóa – nêu vấn

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 202: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 202/243

2. Trong quá trình giảng dạy, thầy (cô) có áp dụng PP dạy học phân hóa nêu vấn

đề không?

Không sử dụng Có nhưng không thườ ng xuyên

Thườ ng xuyên sử dụng3. Các PPDH mà thầy (cô) đang sử dụng là

Thuyết trình Đàm thoại

Phân hóa – nêu vấn đề  PP khác

4. Theo thầy (cô) việc vận dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề  trong dạy học có

đem lại hiệu quả tốt trong việc tiếp thu kiến thức của HS không?

Không đem lại hiệu quả  Ít hiệu quả 

Đem lại hiệu quả tốt

5. Thầy (cô) thườ ng áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề khi giảng dạy loại hình

kiến thức nào?

Không sử dụng trong bài nào Khi thực hành

Khi dạy bài mớ i Tất cả các bài

 

Phần tính chất vật lý Phần tính chất hóa học

Phần bài tập

7. Theo thầy (cô) việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề  cho HS có khó

không?

Khó Dễ 8. Thầy (cô) có áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề để xây dựng các giáo án và

bài tập phần kim loại hóa học 12 THPT không?

Không sử dụng Có nhưng không thườ ng xuyên

Thườ ng xuyên sử dụng

9. Theo thầy (cô) việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề cho phần kim loạihóa học 12 THPT có mang lại hiệu quả tốt trong dạy học không?

Không Rất tốt

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 203: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 203/243

g

10. Cơ  sở  vật chất của nhà trườ ng có phù hợ p vớ i các PPDH mà các thầy (cô) đang

áp dụng không?

Không Rất tốt

11. Một số đề xuất, kiến nghị thêm:

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

 Xin cảm ơ n quý thầ y cô!

 

PHỤ LỤC 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰ C NGHIỆM SƯ  PHẠM

 Phụ l ụ c 2.1: Đề kiể  m tra thự  c nghiệ m sư  phạ m l ầ n 1 [41]

 H ọ và tên HS: ........................................................................

 Lớ  p: ..............

Thờ i gian: 15 phútCâu 1. Tính chất hóa học cơ  bản của kim loại kiềm là

A. tính khử. B. tính OXH . C. tính axit. D. tính bazơ .

Câu 2. Muốn bảo quản kim loại kiềm, ngườ i ta ngâm chúng ngập trong

A. nướ c. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dầu hỏa.

Câu 3. Đpdd NaCl có màng ngăn, ở  catot có khí thoát ra làA. O2. B. H2. C. Cl2. D. không có khí.

Câu 4. Muối natri và muối kali khi cháy cho ngọn lửa màu tươ ng ứng

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 204: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 204/243

A. hồng và đỏ thẩm. B. tím và xanh lam.

C. vàng và tím. D. vàng và xanh.

Câu 5. Để điều chế kim loại Na, ngườ i ta thực hiện

A. đpdd NaOH. B. đpnc NaOH.

C. cho Li tác dụng vớ i dd NaCl. D. đpdd NaCl.

Câu 6. Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, kết luận nào sai?

A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Năng lượ ng ion hóa giảm dần.

C. Tính khử tăng dần. D. Độ âm điện tăng dần.

Câu 7. Các ion X+; Y- và nguyên tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6. X, Y, Z là

A. K; Cl và Ar. B. Li; Br và Ne. C. Na; Cl và Ar. D. Na; F và Ne.

Câu 8. Có 4 dd trong 4 lọ  mất nhãn là: amoni sunfat, amoni clorua, natri sunfat,

natri hiđroxit. Thuốc thử dùng để phân biệt 4 lọ hóa chất trên là

A. AgNO3. B. Ba(OH)2. C. KOH. D. BaCl2.

Câu 9. Cho 3 dd: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd là

 

Câu 11. Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 120 ml dd NaOH 2 M. Sau pư thu đượ c

A. 0,15 mol NaHCO3.

B. 0,09 mol Na2CO3 và 0,06 mol NaHCO3.

C. 0,12 mol Na2CO3.

D. 0,09 mol NaHCO3 và 0,06 mol Na2CO3.Câu 12. Cho 3,6 gam hh kali và một kim loại kiềm X tác dụng hết vớ i H2O cho

2,24 lít khí H2 (0,5 atm và OoC). Khối lượ ng nguyên tử của X là

A. MX > 39. B. MX < 39. C. MX = 39. D. Cả A, B, C sai.

 Phụ l ụ c 2.2: Đề kiể  m tra thự  c nghiệ m sư  phạ m l ầ n 2 [20,41]

 H ọ và tên HS: ........................................................................ Lớ  p: ..............

Thờ i gian: 15 phút

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 205: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 205/243

Câu 1. Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là một quá trình hóa học. Quá

trình này kéo dài hàng triệu năm. Pthh nào sau đây biểu diễn quá trình hóa học đó?

A. CaCO3 + CO2 + H2O →  Ca(HCO3)2.

B. Ca(HCO3)2  →  CaCO3 + CO2 + H2O.

C. Mg(HCO3)2  →  MgCO3 + CO2 + H2O.

D. MgCO3 + CO2 + H2O →  Mg(HCO3)2.

Câu 2. Ứ ng dụng nào sau đây không phải là của CaCO3?

A. Làm bột nhẹ để pha sơ n.

B. Làm chất độn trong công nghiệp cao su.

C. Làm vôi quét tườ ng.

D. Sản xuất xi măng.

Câu 3. Khi nung nóng, canxi cacbonat phân hủy theo phươ ng trình: CaCO3  →  CaO

+ CO2 ↑ ; ∆ H = -178 kJ. Để  thu đượ c nhiều CaO ta phải thực hiện biện pháp nào

sau đây?

 

Câu 5. Nguyên tử của một nguyên tố R có lớ p ngoài cùng là lớ p M, trên lớ p M có

chứa 2e. Cấu hình electron và tính chất của R tươ ng ứng là

A. 1s22s22p63s2, R là kim loại. B. 1s22s22p63s23p6, R là khí hiếm.

C. 1s22s22p63s23p64s2, R là kim loại. D. 1s22s22p63s2, R là phi kim.

Câu 6. Trong nhóm IIA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, kết luận nào sai?A. Tính kim loại tăng dần.

B. Tính bazơ  của các hiđroxit tăng dần.

C. Tính bazơ  của các hiđroxit giảm dần.

D. Tính axit của các hiđroxit giảm dần.

Câu 7. PP điều chế kim loại nhóm IIA là

A. PP thủy luyện. B. PP nhiệt luyện.

C. PP đpnc. D. tất cả các PP trên.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 206: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 206/243

Câu 8. Hòa tan một lượ ng oxit kim loại M có hóa trị II bằng một lượ ng vừa đủ dd

H2SO4 15,8% thu đượ c dd muối có nồng độ 18,21%. Kim loại trên là

A. Be. B. Mg. C. Ba. D. Ca.

Câu 9. Có các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl. Cặp chất nào có thể  làm

mềm nướ c cứng tạm thờ i?

A. NaCl và Ca(OH)2. B. Ca(OH)2 và Na2CO3.

C. Na2CO3 và HCl. D. NaCl và HCl.

Câu 10. Một hh rắn gồm: canxi và canxi cacbua. Cho hh này tác dụng vớ i nướ c dư 

ngườ i ta thu đượ c sản phẩm khí là

A. khí H2. B. khí C2H2 và H2. C. khí H2 và CH2. D. khí H2 và CH4.

Câu 11. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở  đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng

độ a mol/lít, thu đượ c 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,06. B. 0,032. C. 0,048. D. 0,04.

Câu 12. Lấy 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng vớ i nướ c thì thu đượ c 6,11 lít khí

 

Thờ i gian: 15 phút

Câu 1. Trộn dd chứa a mol AlCl3 vớ i dd chứa b mol NaOH. Để thu đượ c kết tủa thì

cần có tỉ lệ 

A. a:b = 1:5. B. a:b > 1:4. C. a:b = 1:4. D. a:b < 1:4.

Câu 2. Khi cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3 thìA. không có hiện tượ ng gì xảy ra.

B. ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan tạo dd trong suốt.

C. xuất hiện kết tủa trắng keo.

D. ban đầu không có hiện tượ ng gì, sau đó khi NaOH dư thì có kết tủa.

Câu 3. Sục khí CO2 đến dư vào dd NaAlO

2. Hiện tượ ng xảy ra là

A. dd vẫn trong suốt, không có hiện tượ ng gì.

B. ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dd trong suốt.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 207: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 207/243

C. có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO2 dư.

D. ban đầu dd vẫn trong suốt, sau đó mớ i có kết tủa trắng.

Câu 4. Cho 200 ml dd AlCl3 1,5 M tác dụng vớ i V lít dd NaOH 0,5 M, lượ ng kết

tủa thu đượ c là 15,6 gam. Giá trị lớ n nhất của V là

A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.

Câu 5. Nhúng một thanh nhôm nặng 10 gam vào 100 ml dd CuSO4 0,2 M. Sau một

thờ i gian, lấy thanh nhôm ra cân nặng 10,69 gam. Khối lượ ng đồng tạo thành là

A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 0,69 gam. D. 0,96 gam.

Câu 6. Cấu hình electron của Al3+ giống vớ i cấu hình

A. Mg2+. B. Na+. C. Ne. D. A, B, C đều đúng.

Câu 7. Trườ ng hợ p nào dướ i đây tạo ra kết tủa sau khi pư xảy ra hoàn toàn?

A. Dd CuCl2 tác dụng vớ i dd NH3 dư.

B. Dd NaAlO2 tác dụng vớ i dd HCl dư.

C. Dd AlCl3 tác dụng vớ i dd NaOH dư.

 

Câu 9. Để  tránh hiện tượ ng thủy phân trong quá trình bảo quản dd Al2(SO4)3  ta

thườ ng cho vào một lượ ng nhỏ 

A. dd KOH. B. dd H2SO4. C. dd Ba(NO3)2. D. dd CaCl2.

Câu 10. Hiện tượ ng gì xảy ra khi cho từ từ dd NH4Cl loãng vào dd NaAlO2?

A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.B. Không có hiện tượ ng gì xảy ra.

C. Chỉ có hiện tượ ng xuất hiện kết tủa.

D. Có hiện tượ ng tạo kết tủa keo trắng và khí thoát ra.

Câu 11. Cho m gam Al tác dụng hết vớ i dd HNO3 loãng, thu đượ c 0,224 lít (đktc)

hh khí X gồm N2O và NO. Tỉ khối của X so vớ i hiđro bằng 18,5. Giá trị của m là

A. 0,27 gam. B. 0,495 gam. C. 0,6075 gam. D. 0,405 gam.

Câu 12. PP nào thườ ng dùng để điều chế Al(OH)3?

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 208: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 208/243

A. Cho bột nhôm vào nướ c.

B. Đpdd muối nhôm cacbua.

C. Cho dd muối nhôm tác dụng vớ i dd amoniac.

D. Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2.

 Phụ l ụ c 2.4: Đề kiể  m tra thự  c nghiệ m sư  phạ m l ầ n 4 [41]

 H ọ và tên HS: ........................................................................

 Lớ  p: ..............

Thờ i gian: 45 phút 

Câu 1. Nguyên tử  3919 X  cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1. Hạt nhân nguyên tử X

có số nơ tron và proton lần lượ t là

A. 19; 21 B. 19; 20 C. 20; 19 D. 19; 19

Câu 2. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp do

A. cấu tạo mạng tinh thể lập phươ ng tâm khối; tươ ng đối rỗng.

B. các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớ n nhất trong chu kì, các nguyên tử 

 

đượ c Z, hơ i nướ c và khí E. Biết E là hợ p chất của cacbon, E tác dụng vớ i X cho Y

hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượ t là những chất nào sau đây?

A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2. B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.

C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3. D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.

Câu 4. Dãy nào sau đây đượ c sắp xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần?A. Li, Na, K, Ca. B. C, N, O, F. C. F, Cl, Br, I. D. S, P, Si, Al.

Câu 5. Kim loại kiềm có thể đượ c điều chế trong công nghiệp theo PP nào sau đây?

A. Nhiệt luyện. B. Thủy luyện. C. Đpnc. D. Đpdd.

Câu 6. Sắp xếp các kim loại theo chiều tăng của tính khử là

A. Al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al.

C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg.

Câu 7. Hiđroxit nào sau đây không có tính lưỡ ng tính?

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 209: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 209/243

A. Al(OH)3. B. Zn(OH)2. C. Be(OH)2. D. LiOH.

Câu 8. Magie có thể  cháy trong khí cacbon đioxit, tạo ra một chất bột màu đen.

Công thức hóa học của chất này là

A. C. B. MgO. C. Mg(OH)2. D. một chất khác.

Câu 9. Trong số các PP làm mềm nướ c, PP nào chỉ khử đượ c độ cứng tạm thờ i?

A. PP hóa học. B. PP đun sôi nướ c. C. PP cất nướ c. D. PP trao đổi ion.

Câu 10. Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat?

A. Đá vôi. B. Thạch cao. C. Đá hoa cươ ng. D. Đá phấn.

Câu 11. Chất nào sau đây đượ c sử dụng trong y học, bó bột khi gãy xươ ng?

A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O. C. CaSO4. D. 2CaSO4.H2O.

Câu 12.  Để  sát trùng, tẩy uế  tạp chất xung quanh khu vực bị  ô nhiễm, ngườ i ta

thườ ng rải lên đó những chất bột màu trắng đó là chất gì?

A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaCO3. D. CaOCl2.

Câu 13. Trong một cốc nướ c có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+;

 

C. MgCO3.CaCl2. D. MgCO3.Ca(HCO3)2.

Câu 15. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại: Ba, Mg, Fe,

Ag, Al trong các bình mất nhãn?

A. H2SO4 loãng. B. HCl. C. H2O. D. NaOH.

Câu 16. Muốn điều chế kim loại kiềm thổ ngườ i ta dùng PP gì?A. Đpdd. B. Thủy luyện. C. Đpnc. D. Nhiệt luyện.

Câu 17.  Criolit Na3AlF6  đượ c thêm vào Al2O3  trong quá trình điện phân Al2O3 

nóng chảy, để sản xuất nhôm vì lí do nào sau đây?

A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở  nhiệt độ thấp

nhằm tiết kiệm năng lượ ng.

B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.

C. Tạo một lớ p ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị OXH.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 210: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 210/243

D. Cả A, B, C.

Câu 18. Hợ p kim nào sau đây không phải là của nhôm?

A. Silumin. B. Đuyra. C. Electron. D. Inox.

Câu 19. Loại quặng và đá quý nào sau đây có chứa nhôm oxit trong thành phần hóa

học?

A. Boxit. B. Hồng ngọc. C. Ngọc bích. D. Cả A, B, C đúng.

Câu 20. Dd muối AlCl3 trong nướ c có pH

A. = 7. B. < 7. C. > 7. D. không xác định.

Câu 21. Hiện tượ ng nào xảy ra khi cho từ từ dd HCl vào dd NaAlO2?

A. Không có hiện tượ ng gì xảy ra.

B. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan.

C. Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượ ng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết

tủa tan dần.

D. Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan.

 

C. muối của canxi và magie. D. muối của canxi, magie và sắt.

Câu 24. Có 4 lọ  mất nhãn đựng riêng biệt các dd muối: NaCl, Na2CO3, Na2SO4,

NaNO3. Để nhận biết các muối trên ta có thể dùng trực tiếp nhóm thuốc thử nào sau

đây?

A. BaCl2, HNO3, KOH. B. BaCl2, HCl, AgNO3.C. BaCl2, H2SO4, NaOH. D. Ba(OH)2, HCl, NaOH.

Câu 25. Thêm từ từ từng giọt dd chứa 0,05 mol HCl vào dd chứa 0,06 mol Na2CO3.

Thể tích khí CO2 (đktc) thu đượ c là

A. 0,000 lít . B. 0,560 lít. C. 1,120 lít. D. 1,344 lít.

Câu 26. Hh X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2 gam X hòa

tan hoàn toàn vào nướ c thu đượ c 2,24 lít hiđro (đktc). A, B là hai kim loại

A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.

Câ 27 Hò t h à t à 4 68 hh ối b t ủ h i ki l i A à B kế

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 211: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 211/243

Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hh muối cacbonat của hai kim loại A và B kế 

tiếp trong nhóm IIA vào dd HCl thu đượ c 1,12 lít CO2 ở  đktc. Kim loại A và B là

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ba và Ca. D. Ca và Sr.

Câu 28. Nung 100 gam hh gồm Na2CO3 và NaHCO3  cho đến khi khối lượ ng hh

không đổi đượ c 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượ ng của mỗi chất trong

hh lần lượ t là

A. 16% và 84%. B. 84% và 16%. C. 26% và 74%. D. 74% và 26%.

Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hh một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và

một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Khi

cô cạn dd sau pư thì thu đượ c bao nhiêu gam muối khan?

A. 26,0 gam. B. 38,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam.

Câu 30. Ngườ i ta điện phân muối clorua của một kim loại hóa trị  II ở   trạng thái

nóng chảy, sau một thờ i gian ở  catot thu đượ c 8 gam kim loại, ở  anot thu đượ c 4,48

lít khí ở  đktc. Công thức nào sau đây là công thức của muối?

 

PHỤ LỤC 3: CÁC GIÁO ÁN THỰ C NGHIỆM SƯ  PHẠM

Một số giáo án phần kim loại hóa học 12 THPT theo quan điểm dạy học phân

hóa – nêu vấn đề 

 Phụ l ụ c 3.1: Giáo án bài Kim loại kiề m thổ  

A. Mục tiêu bài họcMục tiêu HS yếu HS trung bình HS khá giỏi

1. Kiến thứ c

 HS biế  t  - Vị  trí, cấu tạo

nguyên tử, tính chất

của kim loại kiềm

thổ.

- Nguyên tắc và PP

điề hế ki l i

- Vị  trí, cấu tạo

nguyên tử, năng

lượ ng ion hóa, số 

OXH, tính chất của

kim loại kiềm thổ.

N ê tắ à PP

- Vị  trí, cấu hình

electron, cấu tạo nguyên

tử, năng lượ ng ion hóa,

số OXH, thế điện cực, ...

- Tính chất và ứng dụng

ủ ki l i kiề thổ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 212: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 212/243

 HS hiể u 

điều chế  kim loại

kiềm thổ.

- Nguyên nhân tính

khử  mạnh của kim

loại kiềm thổ 

[16,52,53].

- Nguyên tắc và PP

điều chế  kim loại

kiềm thổ.

- Nguyên nhân tính

khử  mạnh của kim

loại kiềm thổ.

- Tại sao nhiệt độ 

nóng chảy, nhiệt độ 

sôi của các kim loại

kiềm thổ  biến đổi

không theo quy luật

như  kim loại kiềm

[16,52,53].

của kim loại kiềm thổ.

- Nguyên tắc và PP điều

chế kim loại kiềm thổ.

- Tính chất vật lý: Nhiệt

độ nóng chảy và nhiệt độ 

sôi tươ ng đối thấp. Tại

sao nhiệt độ  nóng chảy,

nhiệt độ  sôi của các kim

loại kiềm thổ  biến đổi

không theo quy luật như 

kim loại kiềm. Khối

lượ ng riêng tươ ng đối

nhỏ, độ cứng nhỏ.

- Tính chất hóa học đặc

 

nhân tính khử  mạnh của

kim loại kiềm thổ 

[17,49,53].

2. K ĩ  năng - Từ  cấu tạo suy ra

tính chất, từ tính chấtsuy ra ứng dụng và

điều chế.

- Giải bài tập về kim

loại kiềm thổ 

[16,52,53].

- Từ  cấu tạo suy ra

tính chất, từ tính chấtsuy ra ứng dụng và

điều chế.

- Viết đượ c các pthh

dạng ion rút gọn và

dạng tổng quát.

- Giải bài tập về kim

loại kiềm thổ 

[16 52 53]

Rèn các k ĩ  năng:

- Biết thực hiện các thaotác tư  duy logic theo

trình tự: Đặc điểm cấu

tạo nguyên tử  →   Tính

chất chung →   PP điều

chế.

- Biết sử dụng các thông

tin để  kiểm tra dự  đoán

và rút ra kết luận về tính

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 213: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 213/243

[16,52,53]. và rút ra kết luận về tính

chất kim loại kiềm thổ 

căn cứ vào: kiến thức đã

biết, thông tin ở   bài học

qua kênh chữ, kênh hình,

bảng số  liệu, quan sát

một số thí nghiệm, ...

- Viết đượ c các pthh

dạng ion rút gọn và dạng

tổng quát.

- Giải bài tập về kim loại

kiềm thổ [17,49,53].

3. Tình cảm,

thái độ 

Biết đượ c các ứng

dụng của kim loại

Biết đượ c các ứng

dụng của kim loại

Biết đượ c các ứng dụng

của kim loại kiềm thổ có

 

trọng kim loại

[16,52,53].

trọng kim loại

[16,52,53].

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩ  n b ị  củ a giáo viên

* Giáo án* Phươ ng tiện dạy học:

- Hóa chất: Magie rắn, dd HNO3 đặc.

- Dụng cụ: Bảng tuần hoàn, bảng 6.3 và 6.4 (SGK), lọ  dựng magie rắn, lọ 

đựng dd HNO3 đặc.

- Máy tính, máy chiếu, đĩ a hình về một số pư của magie và kim loại kiềm thổ 

khác (nếu có), hệ thống các câu hỏi, bài tập phù hợ p.

* Phươ ng pháp và hình thức tổ chức dạy học:

PP

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 214: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 214/243

Nội dungPP

Hình thứ cHS yếu HS trung bình HS khá giỏi

I. VỊ TRÍ VÀCẤU TẠO

Trực quan

Thuyết trình diễn

giảng

Trực quan

Thuyết trình diễn

giảng

Trực quan

Đàm thoại gợ i mở  

Dạy học

trên lớ p,

hệ lớ p –

bài

II. TÍNH CHẤT

VẬT LÝ

Đàm thoại

Trực quan

Thuyết trình diễn

giảng

Đàm thoại

Trực quan

Thuyết trình diễn

giảng

Đàm thoại

Trực quan

III. TÍNH CHẤT

HÓA HỌC

Trực quan

Đàm thoại thông

báo

Thuyết trình diễn

giảng

Đàm thoại tái hiện

Trực quan

Thuyết trình

Trực quan

Đàm thoại gợ i mở  

Nêu vấn đề 

 

2. Điều chế kim

loại kiềm thổ 

Đàm thoại tái

hiện

Đàm thoại thông

báo

Đàm thoại tái hiện

Đàm thoại thông

báo

Đàm thoại gợ i mở  

Đàm thoại gợ i mở  

 2. Chuẩ  n b ị  củ a họ c sinhÔn tập bài  M ột số  hợ  p chấ t quan tr ọng của kim loại kiề m. Xem trướ c nội

dung bài Kim loại kiề m thổ  [16,17,30,49,52,53].

C. Tiến trình dạy học

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 215: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 215/243

 

Nội dung giáo ánPP

HS yếu HS trung bình HS khá giỏi

 Hoạ t độ ng 1 (trọng tâm) [13,15-17,29,49,52] 

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

1. Vị  trí của kim loại kiềm thổ 

trong bảng tuần hoàn

- Kim loại kiềm thổ  ở   nhóm IIA

trong bảng tuần hoàn.

- Gồm các nguyên tố  4Be, 12Mg,

20Ca, 38Sr, 56Ba, 88Ra (88Ra: Radi là

GV yêu cầu HS quan sát bảng

tuần hoàn và trả lờ i câu hỏi:

- Kim loại kiềm thổ  ở   nhóm

nào?

- Viết tên các nguyên tố  trong

nhóm?

GV yêu cầu HS quan sát bảng

tuần hoàn và nêu:

- Kim loại kiềm thổ  ở   nhóm

nào? Phân nhóm chính hay

phân nhóm phụ?

- Viết tên và số thứ tự của các

nguyên tố trong nhóm?

GV cho HS nghiên cứu SGK

và yêu cầu HS nêu:

- Vị  trí của kim loại kiềm thổ 

trong bảng tuần hoàn.

- Nhóm kim loại kiềm thổ 

gồm những nguyên tố nào?

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 216: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 216/243

xv

(

nguyên tố phóng xạ nên không xét).

2. Cấu tạo và tính chất của kim

loại kiềm thổ 

GV lưu ý: Radi là nguyên tố 

phóng xạ nên không xét.

HS quan sát bảng tuần hoàn và

trả lờ i câu hỏi.

GV chiếu bảng 6.3 SGK lên

màn hình cho HS quan sát

(hoặc cho HS xem các thông tin

trong bảng 6.3 SGK) và yêu

g y g

GV lưu ý: Radi là nguyên tố 

phóng xạ nên không xét.

HS quan sát bảng tuần hoàn

và trả lờ i câu hỏi.

GV chiếu bảng 6.3 SGK lên

màn hình cho HS quan sát

(hoặc cho HS nghiên cứu các

thông tin trong bảng 6.3

g g g y

GV lưu ý: Radi là nguyên tố 

phóng xạ nên không xét.

HS nghiên cứu SGK và nhận

xét.

GV chiếu bảng 6.3 SGK lên

màn hình cho HS quan sát

(hoặc cho HS nghiên cứu các

thông tin trong bảng 6.3 SGK)

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

- Cấu hình chung: [khí hiếm]ns2.

Cho 2e sẽ có cấu hình khí hiếm (tính

khử): M →  M2+ + 2e.

- Năng lượ ng ion hóa I2 của kim loại

kiềm thổ  rất nhỏ  so vớ i các nguyên

tố cùng chu kỳ. Từ Be đến Ba thì I2 

cầu HS:

- Viết cấu hình electron của Be,

Mg, Ca, ... và cho biết số 

electron ở   lớ p ngoài cùng và

nguyên tử  của chúng có khả 

năng cho electron hay nhận

electron?

- Từ Be đến Ba: năng lượ ng ion

hóa I2 tăng hay giảm?

SGK) và yêu cầu HS:

- Viết cấu hình electron của

Be, Mg, Ca, ... và cho biết đặc

điểm của lớ p electron ngoài

cùng và khả năng cho – nhận

electron của nguyên tử? Từ 

đó suy ra tính chất hóa học

của nhôm.

- Cho biết năng lượ ng ion hóa

thay đổi như thế nào khi đi từ 

Be đến Ba?

và yêu cầu HS:

- Nêu cấu hình chung của kim

loại kiềm thổ từ đó suy ra tính

chất hóa học của kim loại

kiềm thổ.

- Nhận xét về năng lượ ng ion

hóa. Sự  biến đổi năng lượ ng

ion hóa.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 217: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 217/243

xvi

giảm dần ⇒  Tính khử tăng dần.

- Số OXH: Kim loại kiềm thổ chỉ có

số OXH +2.

- Thế điện cực chuẩn: Thế điện cực

có giá trị khá âm.

- Số  OXH của kim loại kiềm

thổ là bao nhiêu?

HS quan sát và trả lờ i câu hỏi.

- Cho biết số  OXH thay đổi

như  thế nào khi đi từ Be đến

Ba?

HS quan sát và trả lờ i câu hỏi.

- Nhận xét về  số OXH và thế 

điện cực chuẩn.

HS quan sát và nhận xét.

 Hoạ t độ ng 2 [13,15-17,49,52]

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ  GV cho HS nghiên cứu SGK

(hay chiếu bảng 6.4 SGK cho

GV cho HS nghiên cứu SGK

(hay chiếu bảng 6.4 SGK cho

GV cho HS nghiên cứu SGK

(hay chiếu bảng 6.4 SGK cho

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

- Tính chất vật lý:

+ Các kim loại kiềm thổ  có màu

trắng bạc, có thể  dát mỏng, có ánh

kim và dẫn điện tốt.

+ Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi

thấp nhưng cao hơ n so vớ i kim loại

kiềm tươ ng ứng.

- Từ  Be →   Ba nhiệt độ  nóng chảy

và nhiệt độ  sôi biến đổi không theo

HS quan sát) và yêu cầu HS trả 

lờ i:

- Kim loại kiềm thổ có màu gì?

Có thể  dát mỏng đượ c ko? Có

ánh kim hay không? Dẫn điện

như thế nào?

- Kim loại kiềm thổ  có kiểu

mạng tinh thể gì?

HS quan sát) và yêu cầu HS

nêu:

- Tính chất vật lý của kim loại

kiềm thổ  về: màu, khả  năng

dát mỏng, ánh kim, độ  dẫn

điện?

- Dựa vào kiểu mạng tinh thể,

hãy giải thích nhiệt độ  nóng

HS quan sát) và yêu cầu HS

nêu:

- Tính chất vật lý của kim loại

kiềm thổ, so sánh vớ i kim loại

kiềm.

- GV cho HS nghiên cứu các

thông tin trong bảng 6.2, yêu

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 218: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 218/243

xvii

một quy luật.

Giải thích: Do kim loại kiềm thổ có

các kiểu mạng tinh thể khác nhau.

HS xem SGK và trả lờ i câu hỏi.

chảy, nhiệt độ sôi của chúng?

HS quan sát SGK và trả  lờ i

câu hỏi.

cầu HS nhận xét về  sự  biến

đổi nhiệt độ  nóng chảy và

nhiệt độ  sôi của các kim loại

kiềm thổ, giải thích?

HS nghiên cứu SGK và nhận

xét.

 Hoạ t độ ng 3 (trọng tâm) [13,15-17,49,52] 

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

- Các nguyên tử  kim loại kiềm thổ 

có:

+ Cấu hình: [khí hiếm]ns2  ⇒  Trong

hợ p chất kim loại kiềm thổ  có số 

OXH +2.

+ Năng lượ ng ion hóa khá nhỏ.

+ Thế  điện cực chuẩn khá âm (lớ n

hơ n kim loại kiềm).

Vì vậy, kim loại kiềm thổ  có tính

khử rất mạnh: M →  M2+ + 2e.

- Tính khử tăng dần từ: Beri đến Bari

GV yêu cầu HS nêu đặc điểm

cấu tạo nguyên tử  của kim loại

kiềm thổ  đã nói ở   trên, từ  đó

cho biết tính chất hóa học

chung của kim loại kiềm thổ  là

tính khử  hay tính OXH? Mạnh

hay yếu? Tăng dần hay giảm

dần từ Be đến Ba?

HS thảo luận và trả lờ i câu hỏi.

GV yêu cầu HS nêu đặc điểm

cấu tạo nguyên tử  của kim

loại kiềm thổ đã nói ở  trên, từ 

đó cho biết tính chất hóa học

chung của kim loại kiềm thổ?

Độ  mạnh yếu? Thay đổi như 

thế nào từ Be đến Ba?

HS thảo luận và trả  lờ i câu

hỏi.

GV yêu cầu HS nêu đặc điểm

cấu tạo nguyên tử của kim loại

kiềm thổ, từ  đó dự  đoán tính

chất hóa học chung của kim

loại kiềm thổ.

HS thảo luận và nhận xét.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 219: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 219/243

xviii

(do bán kính nguyên tử  tăng, năng

lượ ng ion hóa giảm).

1. Tác dụng vớ i phi kim

- Kim loại kiềm thổ khi tác dụng vớ i

phi kim thì khử  nguyên tử  phi kim

thành ion âm tươ ng tự  kim loại

kiềm:

2Mg + O2ot →

2

2MgO−

(magie oxit)

GV giớ i thiệu: Kim loại kiềm

thổ  khi tác dụng vớ i phi kim

tươ ng tự  kim loại kiềm. Yêu

cầu HS viết các pư của Mg vớ i

oxi, lưu huỳnh, clo?

GV giớ i thiệu: Kim loại kiềm

thổ  khử  nguyên tử  phi kim

thành ion âm tươ ng tự  kim

loại kiềm. Yêu cầu HS viết

các pư  của Mg vớ i oxi, lưu

GV giớ i thiệu: Kim loại kiềm

thổ  khi tác dụng vớ i phi kim

thì khử  nguyên tử  phi kim

thành ion âm tươ ng tự  kim

loại kiềm. Yêu cầu HS viết

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

Mg + Cl2ot →

1

2MgCl−

(magie clorua)

Mg + Sot →

2

Mg S−

(magie sunfua)

2. Tác dụng vớ i axit

- Khi cho kim loại kiềm thổ tác dụng

vớ i dd axit HCl hay H2SO4 loãng thì

nguyên tử kim loại khử ion H+ trong

dd tạo ra khí H2:

Mg + H2SO4  →  MgSO4 + H2 ↑  

Ca + 2HCl →  CaCl2 + H2 ↑  

HS viết các pthh.

GV yêu cầu HS viết pthh và

xác định số OXH của nguyên tố 

có số  OXH giảm khi cho kim

loại kiềm thổ  tác dụng vớ i dd

axit HCl hay H2SO4 loãng?

huỳnh, clo?

HS viết các pthh.

GV yêu cầu HS viết pthh và

xác định khi cho kim loại

kiềm thổ tác dụng vớ i dd axit

HCl hay H2SO4  loãng thì

nguyên tố  kim loại khử 

nguyên tố  nào trong phân tử 

axit?

các pư  của Mg vớ i oxi, lưu

huỳnh, clo?

HS viết các pthh.

GV yêu cầu HS xác định khi

cho kim loại kiềm thổ  tác

dụng vớ i dd axit HCl hay

H2SO4  loãng thì nguyên tố 

kim loại khử  nguyên tố  nào

trong phân tử  axit? Dự  đoán

sản phẩm, viết pthh?

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 220: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 220/243

xix

- Thí nghiệm: Cho một mẫu Mg vào

dd HNO3 đặc, đun nóng.

+ Hiện tượ ng: Thấy mẫu Mg tan

nhanh đồng thờ i có khí màu nâu

thoát ra.

+ Pthh: Mg + 4HNO3 → Mg(NO3)2 +

2NO2 ↑  + 2H2O

HS nhận xét và viết các pthh.

GV làm thí nghiệm: Cho một

mẫu Mg vào dd HNO3 đặc, đun

nóng cho HS quan sát, yêu cầu

nêu hiện tượ ng, viết ptpư? Biết

kim loại bị  OXH lên SOH +2

và khí màu nâu đỏ là NO2.

HS quan sát, nhận xét và viết

HS nhận xét và viết các pthh.

GV làm thí nghiệm: Cho một

mẫu Mg vào dd HNO3  đặc,

đun nóng cho HS quan sát,

yêu cầu nêu hiện tượ ng, viết

ptpư? Biết kim loại bị  OXH

lên số OXH cao nhất.

HS quan sát, nhận xét và viết

HS nhận xét và viết các pthh.

GV làm thí nghiệm: Cho một

mẫu Mg vào dd HNO3  đặc,

đun nóng cho HS quan sát,

yêu cầu nêu hiện tượ ng, viết

ptpư?

HS quan sát, nhận xét và viết

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

+ Các kim loại kiềm thổ có thể khử 

5 6

N, S

+ +

  (trong HNO3  loãng, H2SO4 đặc nguội) về  số  OXH thấp nhất

3 2

N, S− −

 trong hợ p chất NH4NO3, H2S:

4Mg + 10HNO3  →  

4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

4Mg + 5H2SO4 đặc nguội  →  

4MgSO4 + H2S ↑  + 4H2O

3. Tác dụng vớ i nướ c

Ở hiệ độ h ờ

ptpư.

GV bổ sung: Các kim loại kiềm

thổ  có thể  khử 

5 6

N, S

+ +

  (trongHNO3 loãng, H2SO4 đặc nguội)

về  số  OXH thấp nhất3 2

N, S− −

 

trong hợ p chất NH4NO3, H2S.

GV giớ i thiệu: Ở  nhiệt độ 

thườ

ptpư.

GV bổ  sung: Các kim loại

kiềm thổ  có thể  khử 

5 6

N, S

+ +

 (trong HNO3  loãng, H2SO4 

đặc nguội) về  số  OXH thấp

nhất3 2

N, S− −

  trong hợ p chất

NH4NO3, H2S, yêu cầu HS

viết các pư minh họa?

HS thảo luận và viết pthh.

GV giớ i thiệu: Ở  nhiệt độ 

thườ

ptpư.

GV bổ  sung: Các kim loại

kiềm thổ  có thể  khử 

5 6

N, S

+ +

 (trong HNO3  loãng, H2SO4 

đặc nguội) về  số  OXH thấp

nhất3 2

N, S− −

, yêu cầu HS viết

các pư minh họa?

HS thảo luận và viết pthh.

GV giớ i thiệu: Ở  nhiệt độ 

thườ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 221: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 221/243

xx

Ở nhiệt độ thườ ng:

- Be không khử đượ c nướ c.

- Mg khử nướ c chậm nhưng ở  to cao

thì pư nhanh hơ n tạo ra MgO:

Mg + H2Oot

 →  MgO + H2 ↑  

- Ca, Sr, Ba khử  mạnh nướ c tạo ra

dd bazơ  và giải phóng khí hiđro:

Ca + 2H2O →  Ca(OH)2 + H2 ↑  

thườ ng

- Be không khử đượ c nướ c.

- Mg khử nướ c chậm.- Ca, Sr, Ba khử  mạnh nướ c,

tạo ra dd bazơ  và giải phóng khí

hiđro.

thườ ng

- Be không khử đượ c nướ c.

- Mg khử nướ c chậm nhưng ở  to cao thì pư nhanh hơ n, tạo ra

MgO.

- Ca, Sr, Ba khử mạnh nướ c,

tạo ra dd bazơ   và giải phóng

khí hiđro.

thườ ng

- Be không khử đượ c nướ c.

- Mg khử nướ c chậm nhưng ở  to cao thì pư nhanh hơ n.

- Ca, Sr, Ba khử mạnh nướ c.

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

Ba + 2H2O →  Ba(OH)2 + H2 ↑   Yêu cầu HS viết các ptpư minh

họa?

HS nghe giảng và thảo luận để 

viết pthh.

Yêu cầu HS viết các ptpư 

minh họa?

HS nghe giảng và thảo luận

để viết pthh.

Yêu cầu HS viết các ptpư 

minh họa?

HS nghe giảng và thảo luận để 

viết pthh.

 Hoạ t độ ng 4 [13,15-17,49,52]

IV. Ứ NG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 

1. Ứ ng dụng của kim loại kiềm thổ 

- Be làm chất phụ  gia chế  tạo hợ p

kim đàn hồi, bền chắc.

- Mg dùng chế  tạo hợ p kim có đặc

tính cứng, nhẹ, bền, …

GV cho HS xem SGK và yêu

cầu HS nêu một số  ứng dụng

của kim loại kiềm thổ.

GV cho HS xem SGK và yêu

cầu HS nêu một số ứng dụng

của kim loại kiềm thổ.

GV cho HS nghiên cứu SGK

và yêu cầu HS:

- Nêu một số  ứng dụng của

kim loại kiềm thổ.

- Tìm thêm các ứng dụng

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 222: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 222/243

xxi

- Ca là chất khử tách oxi, lưu huỳnh

ra khỏi thép.

2. Điều chế kim loại kiềm thổ 

- Các kim loại kiềm thổ  cũng đượ c

điều chế bằng PP đpnc muối halogen

tươ ng ứng (giống kim loại kiềm):

MgCl2  →ñpnc  Mg + Cl2 

CaCl2  →ñpnc  Ca + Cl2 

HS xem SGK và trả lờ i.

GV giớ i thiệu: Các kim loại

kiềm thổ  cũng đượ c điều chế 

bằng PP đpnc muối halogen

tươ ng ứng (giống kim loại

kiềm), yêu cầu HS viết pthh.

HS xem SGK và trả lờ i.

GV giớ i thiệu: Các kim loại

kiềm thổ  cũng đượ c điều chế 

bằng PP đpnc muối halogen

tươ ng ứng (giống kim loại

kiềm), yêu cầu HS viết

khác.

HS nghiên cứu SGK và nhận

xét.

GV giớ i thiệu: Các kim loại

kiềm thổ  cũng đượ c điều chế 

bằng PP đpnc muối halogen

tươ ng ứng, yêu cầu HS viết sơ  

đồ phản ứng điện phân.

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

HS viết pthh điều chế kim loại

kiềm thổ.

phươ ng trình điện phân.

HS viết phươ ng trình điện

phân.

HS viết sơ   đồ  phản ứng điện

phân.

 Hoạ t độ ng 5. CỦNG CỐ B I V B I TẬP VỀ NH  [16,17,49,52] 

GV nhắc lại các nội dung chính đã học:

- Cấu tạo của kim loại kiềm thổ: đều có hai electron ở  lớ p ngoài cùng.

- Tính chất: có tính khử mạnh.

HS lắng nghe và hệ thống lại các kiến thức đã học.

GV phát các phiếu học tập sau cho HS thảo luận củng cố bài.

HS thảo luận cho kết quả.

Tùy điện kiện, GV ghi câu hỏi vào bảng phụ, bảng trong hoặc dùng máy vi tính để chiếu lên màn hình.

Có hể h ỗi d bà là á bài ậ iê 2 HS lê bả là bài GV h ộ ài bài ủ HS để hữ à đá h iá h điể

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 223: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 223/243

xxii

Có thể cho mỗi dãy bàn làm các bài tập riêng, 2 HS lên bảng làm bài. GV thu một vài bài của HS để chữa và đánh giá, cho điểm.

GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau, ra bài tập ở  SGK và sách bài tập.

 Phiế u 1: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tă ng của điện tích hạt nhân, thì

A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. năng lượ ng ion hóa giảm dần.

C. tính khử giảm dần. D. khả năng tác dụng vớ i nướ c giảm.

 Đáp án: B.

 Phiế u 2: Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết vớ i dd HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau

đây?

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

A. Be; B. Mg; C. Ca; D. Ba.

 Đáp án: C.

 Phiế u 3: Hòa tan oxit MO bằng một lượ ng vừa đủ dd H2SO4 10% thu đượ c dd muối có nồng độ 11,76%. Kim loại M là

A. Ca. B. Zn. C. Mg. D. Fe.

 Đáp án: C.

 Phiế u 4: Chỉ có thể điều chế kim loại Ca bằng cách:

A. Điện phân dd CaCl2. B. Điện phân dd Ca(OH)2. C. Điện phân CaCl2 nóng chảy. D. Điện phân CaC2.

 Đáp án: C.

 Bài tậ p về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 224: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 224/243

xxiii

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

 Phụ l ụ c 3.2: Giáo án bài Nhôm 

A. Mục tiêu bài học

Mục tiêu HS yếu HS trung bình HS khá giỏi

1. Kiến thứ c

 HS biế  t 

 HS hiể u 

- Vị  trí, cấu tạo

nguyên tử, tính chất

của nhôm.

- PP sản xuất nhôm.

- Nguyên nhân tính

khử  mạnh của nhôm

[16,52,53].

- Vị  trí, cấu tạo

nguyên tử, tính chất

của nhôm.

- PP sản xuất nhôm.

- Nguyên nhân tính

khử  mạnh của nhôm

và vì sao nhôm chỉ 

có số  OXH +3 trong

các hợ p chất

[16 52 53]

- Vị  trí, cấu tạo nguyên

tử.

- Tính chất và ứng dụng

của nhôm.

- PP sản xuất nhôm.

Nhôm là kim loại có tính

khử  mạnh. Nhôm khử 

đượ c nhiều phi kim, ion

H+ t dd it ột ố

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 225: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 225/243

[16,52,53]. H+  trong dd axit, một số 

oxit kim loại, H2O và dd

bazơ . Nguyên nhân tính

khử  mạnh của nhôm và

vì sao nhôm chỉ  có số 

OXH +3 trong các hợ p

chất [17,49,53].

2. K ĩ  năng - Viết các pthh biểu

hiện tính khử  mạnh

của nhôm.

- Tiến hành một số 

thí nghiệm đơ n giản.

- Giải bài tập về 

- Viết các pthh biểu

hiện tính khử  mạnh

của nhôm.

- Viết đượ c pthh của

pư  điều chế  nhôm

bằng PP điện phân

Rèn các k ĩ  năng:

- Biết tìm hiểu tính chất

hóa học của nhôm theo

trình tự: Vị  trí, cấu tạo

→  Dự đoán tính chất →  

Kiểm tra dự đoán →  Kết

 

dụng của nhôm.

- Viết đượ c pthh của pư 

điều chế  nhôm bằng PP

điện phân Al2O3  nóng

chảy.

- Tiến hành một số  thí

nghiệm đơ n giản.

- Giải các bài tập về 

nhôm [17,49,53].

3. Tình cảm,

thái độ 

Có ý thức bảo quản

những đồ  vật bằng

nhôm [16,52,53].

Có ý thức bảo quản

những đồ  vật bằng

nhôm [16,52,53].

Có ý thức bảo quản

những đồ vật bằng nhôm

[17,49,53].

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Ch ẩ bị ủ iá iê

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 226: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 226/243

1. Chuẩ  n b ị  củ a giáo viên

* Giáo án

* Phươ ng tiện dạy học:

- Hóa chất: hạt nhôm hoặc lá nhôm, dd NaOH 1M.

- Dụng cụ: Bảng tuần hoàn, lọ dựng nhôm, lọ dựng dd NaOH, cốc thủy tinh,

đũa thủy tinh.

- Máy tính, máy chiếu, các phần mềm, tranh ảnh liên quan.

* Phươ ng pháp và hình thức tổ chức dạy học:

Nội dungPP

Hình thứ cHS yếu HS trung bình HS khá giỏi

I. VỊ TRÍ VÀ

CẤU TẠO

Trực quan

Thuyết trình diễn

giảng

Trực quan

Thuyết trình diễn

giảng

Trực quan

Đàm thoại gợ i mở  

D h

 

HÓA HỌC Đàm thoại thông

báo

Thuyết trình diễn

giảng

hiện

Trực quan

Thuyết trình

Đàm thoại gợ i mở  

Nêu vấn đề 

IV. Ứ NG DỤNG

VÀ ĐIỀU CHẾ 

1. Ứ ng dụng của

kim loại kiềm

thổ 

2. Điều chế kim

loại kiềm thổ 

Trực quan

Thuyết trình

thông báo

Đàm thoại tái

hiện

Đàm thoại thông

báo

Trực quan

Thuyết trình

thông báo

Đàm thoại tái

hiện

Đàm thoại thông

báo

Trực quan

Thuyết trình thông

báo

Đàm thoại gợ i mở  

Đàm thoại gợ i mở  

2 Chuẩn bị của học sinh

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 227: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 227/243

 2. Chuẩ  n b ị  củ a họ c sinh

Xem trướ c nội dung bài Nhôm [16,17,30,49,52,53].

C. Tiến trình dạy học

 

Nội dung giáo ánPP

HS yếu HS trung bình HS khá giỏi

 Hoạ t độ ng 1 (trọng tâm) [13,15-17,29,49,52] 

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 

1. Vị  trí của nhôm trong bảng

tuần hoàn

Cấu hình của Al: 1s22s22p63s23p1.

⇒  Vị trí của nhôm trong bảng tuần

hoàn: Ở ô số 13, thuộc nhóm IIIA,

chu kỳ  3, nhôm là nguyên tố  p.

Nhôm đứng sau Mg và trướ c Si

trong cùng 1 chu kỳ.

GV cho biết nhôm có số  hiệu

nguyên tử  13, yêu cầu HS viết

cấu hình electron của nhôm, xác

định số  thứ  tự, nhóm, phân

nhóm, chu kỳ?

HS thảo luận cho kết quả.

GV cho biết nhôm có số  hiệu

nguyên tử  13, yêu cầu HS viết

cấu hình electron của nhôm, xác

định vị  trí của nhôm trong bảng

tuần tuần bao gồm: số  thứ  tự,

nhóm, chu kỳ? Nguyên tố  gì?

Đứng giữa hai nguyên tố nào?

HS thảo luận cho kết quả.

GV yêu cầu HS viết cấu hình,

xác định vị  trí của nhôm trong

bảng tuần hoàn? Biết nhôm có số 

hiệu nguyên tử là 13.

HS thảo luận cho kết quả.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 228: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 228/243

xxvii

trong cùng 1 chu kỳ.

2. Cấu tạo của nhôm

- Cấu hình chung: [Ne]3s23p1. Cho

3e sẽ  có cấu hình khí hiếm (tính

khử): Al →  Al3+ + 3e.

HS thảo luận cho kết quả. 

GV cho HS xem SGK và yêu cầu

HS:

- Viết cấu hình electron và cho

biết số electron ở  lớ p ngoài cùng

và nguyên tử nhôm có khả năng

cho electron hay nhận electron?

HS thảo luận cho kết quả.

GV cho HS quan sát SGK và yêu

cầu HS:

- Viết cấu hình electron và cho

biết đặc điểm của lớ p electron

ngoài cùng và khả  năng cho –

nhận electron của nguyên tử 

nhôm? Từ  đó suy ra tính chất

HS thảo luận cho kết quả.

GV cho HS nghiên cứu SGK và

yêu cầu HS:

- Nêu cấu hình electron từ đó suy

ra tính chất hóa học của nhôm?

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

- Năng lượ ng ion hóa I2 và I3  thấy

I3 : I2 = 2744 : 1816 = 1,5 : 1. Như 

vậy I2 có giá trị  gần nhau nên khi

cung cấp năng lượ ng nguyên tử 

nhôm sẽ nhườ ng 3e.

- Số OXH: Nhôm có số OXH +3.

- Thế điện cực chuẩn: Có giá trị khá

âm.

- Mạng tinh thể: Kiểu lập phươ ng

tâm diện.

- Tính tỉ số I2 : I3?

- Cho biết số OXH?

HS quan sát và trả lờ i câu hỏi.

hóa học của nhôm.

- So sánh năng lượ ng ion hóa I2 

và I3?

- Cho biết số OXH và kiểu mạng

tinh thể?

HS quan sát và trả lờ i câu hỏi.

- Nhận xét về  năng lượ ng ion

hóa I2 và I3?

- Nêu số  OXH, thế  điện cực

chuẩn và kiểu mạng tinh thể?

HS quan sát và nhận xét.

 Hoạ t độ ng 2 [13,15-17,49,52]

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 229: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 229/243

xxviii

ạ ộ g

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 

- Nhôm là kim loại màu trắng bạc,

khá mềm, dễ kéo sợ i, dễ dát mỏng.

- Nhôm là kim loại nhẹ  (D = 2,7

g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt

GV cho HS quan sát một mẫu

nhôm, yêu cầu HS nêu tính chất

vật lý của nhôm gồm:

- Màu, cứng hay mềm, dễ  kéo

sợ i, dát mỏng hay không?

- Nhẹ  hay nặng, khả  năng dẫn

điện, nhiệt như thế nào?

GV cho HS quan sát một mẫu

nhôm, yêu cầu HS nêu tính chất

vật lý của nhôm?

- Màu, độ  cứng, khả  năng kéo

sợ i, dát mỏng?

- Khối lượ ng riêng, khả năng dẫn

điện, nhiệt?

GV cho HS quan sát một mẫu

nhôm, yêu cầu HS nêu tính chất

vật lý của nhôm?

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

tốt.

- Nhôm nóng chảy ở  660oC.

- Có thể  dát đượ c những lá nhôm

mỏng 0,01 mm dùng làm giấy gói

kẹo, gói thuốc lá, …

HS quan sát và trả lờ i. HS quan sát và trả lờ i.

GV bổ sung:

- Nhôm nóng chảy ở  660oC.

- Có thể dát đượ c những lá nhôm

mỏng 0,01 mm dùng làm giấy

gói kẹo, gói thuốc lá, …

HS quan sát và nhận xét.

GV bổ sung:

- Nhôm nóng chảy ở  660oC.

- Có thể dát đượ c những lá nhôm

mỏng 0,01 mm dùng làm giấy

gói kẹo, gói thuốc lá, …

 Hoạ t độ ng 3 (trọng tâm) [13,15-17,49,52] 

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 

o

Al   →  Al3+ + 3e

Nhôm có tính khử  mạnh nhưng

kém hơ n so vớ i Na, Mg, …

1 Tác dụng với phi kim

GV yêu cầu HS viết quá trình

cho electron của nhôm.

HS viết bán pư.

GV giớ i thiệu: Nhôm pư vớ i các

GV yêu cầu HS viết bán pư  cho

electron của nhôm. So sánh tính

khử của nhôm so vớ i Na và Mg.

HS viết bán pư và so sánh.

GV giớ i thiệu: Nhôm khử  dễ 

GV yêu cầu HS so sánh tính khử 

của nhôm so vớ i Na và Mg.

HS so sánh.

GV giớ i thiệu: Nhôm khử  dễ 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 230: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 230/243

xxix

1. Tác dụng vớ i phi kim

Nhôm khử  dễ  dàng các nguyên tử 

phi kim thành ion âm tươ ng tự kim

loại kiềm và kim loại kiềm thổ.

 a) Tác d ụ ng vớ i halogen

Nhôm bốc cháy trong khí clo tạo ra

nhôm clorua:

nguyên tử phi kim tươ ng tự kim

loại kiềm và kim loại kiềm thổ.

HS nghe giảng.

GV giớ i thiệu: Nhôm pư vớ i khí

clo tạo ra nhôm clorua. Yêu cầu

HS viết ptpư.

dàng các nguyên tử  phi kim

tươ ng tự  kim loại kiềm và kim

loại kiềm thổ.

HS nghe giảng. 

GV giớ i thiệu: Nhôm bốc cháy

trong khí clo tạo ra nhôm clorua.

Yêu cầu HS viết ptpư.

dàng các nguyên tử  phi kim

thành ion âm.

HS nghe giảng.

GV giớ i thiệu: Nhôm bốc cháy

trong khí clo. Yêu cầu HS viết

ptpư.

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

2Al + 3Cl2  →  2AlCl3 

 b) Tác d ụ ng vớ i oxi

- Thí nghiệm: Đốt cháy nhôm trong

không khí (SGK).

- Hiện tượ ng: Bột nhôm cháy trong

không khí vớ i ngọn lửa sáng chói,

tỏa nhiều nhiệt.

- Pthh: 4Al + 3O2 ot →  2Al2O3 

- Trong không khí, miếng nhôm

bền vì có lớ p oxit Al2O3  rất mỏng

và bền bảo vệ.

HS viết pthh.

GV cho HS quan sát thí nghiệm

đốt cháy nhôm trong không khí

trong SGK và yêu cầu HS nêu:

- Hiện tượ ng xảy ra.

- Viết pthh.

HS viết pthh.

GV cho HS quan sát thí nghiệm

đốt cháy nhôm trong không khí

trong SGK và yêu cầu HS nêu:

- Hiện tượ ng xảy ra.

- Viết pthh.

- Trong không khí, miếng nhôm

đượ c bao bọc bở i chất gì? Từ đó

hãy giải thích tại sao miếng

HS viết pthh.

GV cho HS nghiên cứu thí

nghiệm đốt cháy nhôm trong

không khí trong SGK và yêu cầu

HS nêu:

- Hiện tượ ng xảy ra.

- Viết pthh.

- Giải thích tại sao miếng nhôm

trong không khí lại bền (khó bị 

OXH)?

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 231: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 231/243

xxx

 c) Tác d ụ ng vớ i phi kim khác

2Al + 3Sot

 → Al2S3(nhôm sunfua)

2Al + N2ot

 →  2AlN(nhôm nitrua)

HS xem SGK và trả lờ i.

nhôm trong không khí lại bền

(khó bị OXH)?

HS xem SGK và trả lờ i.

GV yêu cầu HS viết các pthh của

nhôm vớ i S?

HS viết pthh.

HS nghiên cứu SGK và nhận xét.

GV yêu cầu HS viết các pthh của

nhôm vớ i S, N2, … Gọi tên sản

phẩm?

HS viết pthh.

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

2. Tác dụng vớ i axit

Nhôm có tính khử  mạnh nên tác

dụng vớ i các loại axit theo 2

hướ ng:

 a) V ớ i axit HCl và H  2SO 4 loãng

Al + Axit →  Muối Al3+ + H2 ↑  

Ví dụ:

2Al + 6HCl →  2AlCl3 + 3H2 ↑  

2Al + 3H2SO4 (loãng)  →  Al2(SO4)3 +

3H2 ↑  

 b) V ớ i axit HNO 3 và H  2SO 4 đặ c 

Nhôm khử:

Từ kiến thức đã học ở  lớ p 10 và

lớ p 11, GV yêu cầu HS viết ptpư 

của Al khi tác dụng vớ i

- Axit HCl, H2SO4 loãng.

- Axit H2SO4 đặc, HNO3.

HS thảo luận và cho kết quả.

Từ kiến thức đã học ở   lớ p 10 và

lớ p 11, GV yêu cầu HS viết ptpư 

và gọi tên sản phẩm của Al khi

tác dụng vớ i các axit HCl, H2SO4 

loãng, H2SO4 đặc, HNO3, …

HS thảo luận và cho kết quả.

GV yêu cầu HS dự  đoán khả 

năng pư và sản phẩm của Al tác

dụng vớ i các axit HCl, H2SO4 

loãng, H2SO4 đặc, HNO3, … (do

kiến thức đã học ở  lớ p 10 và lớ p

11).

- Viết các pthh minh họa.

HS thảo luận và nhận xét.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 232: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 232/243

xxxi

*6

2 4H S O+

 đặc thành4

2S O+

:

2Al + 6H2SO4 (đặc) ot

 →  

Al2(SO4)3 + 3SO2 ↑  + 6H2O

*5

3H N O+

  thành các số  OXH thấp

hơ n4

2N O+

,2

N O+

,1

2N O+

,o

2N ,3

3N H−

 

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

3

4 3N H NO−

:

Al + 6HNO3 (đặc) ot →  

Al(NO3)3 + 3NO2 ↑  + 3H2O

Al + 4HNO3  →  

Al(NO3)3 + NO ↑  + 2H2O

8Al + 30HNO3 (loãng)  →laïnh  

8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O

Nhôm bị  thụ  động hóa (không tác

dụng) vớ i HNO3, H2SO4 đặc nguội

nên có thể  dùng thùng nhôm để 

chuyên chở  axit đặc nguội nói trên.

GV bổ  sung: Nhôm không tác

dụng vớ i HNO3  đặc nguội,

H2SO4 đặc nguội.

GV bổ  sung: Nhôm bị  thụ động

hóa (không tác dụng) vớ i HNO3,

H2SO4  đặc nguội nên có thể 

dùng thùng nhôm để chuyên chở  

GV bổ  sung: Nhôm bị  thụ  động

hóa (không tác dụng) vớ i HNO3,

H2SO4  đặc nguội nên có thể 

dùng thùng nhôm để chuyên chở  

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 233: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 233/243

xxxii

3. Tác dụng vớ i oxit kim loại

- Thí nghiệm: Trộn bột Al vớ i bột

Fe2O3 theo tỉ lệ cho trướ c trong cốc

GV cho HS xem SGK hay chiếulên màn hình đoạn video clip về 

pư  nhiệt nhôm cho HS quan sát

và yêu cầu HS:

axit đặc nguội nói trên.

GV cho HS xem SGK hay chiếulên màn hình đoạn video clip về 

pư  nhiệt nhôm cho HS quan sát

và yêu cầu HS:

- Mô tả thí nghiệm.

axit đặc nguội nói trên.

GV cho HS nghiên cứu SGK haychiếu lên màn hình đoạn video

clip về  pư  nhiệt nhôm cho HS

quan sát và yêu cầu HS:

- Mô tả thí nghiệm.

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

sứ  chịu nhiệt, cho thêm 1 dây

magie làm mồi cho pư, sau đó đốt

dây magie.

- Hiện tượ ng: Hh cháy sáng mạnh,

tạo ra khói trắng và tỏa nhiều nhiệt.

- Pthh: 2Al + Fe2O3 ot →   2Fe +

Al2O3 

- Nhôm khử  đượ c nhiều oxit của

kim loại yếu hơ n nhôm như: Cr2O3,

Fe3O4, …

- Nêu hiện tượ ng.

- Viết pthh.

HS xem SGK hay quan sát thí

nghiệm và trình bày.

- Nêu hiện tượ ng.

- Viết pthh.

HS xem SGK hay quan sát thí

nghiệm và trình bày.

GV bổ sung:

- Nhôm khử đượ c nhiều oxit của

kim loại yếu hơ n nhôm như:

Cr2O3, Fe3O4, …

- Nêu hiện tượ ng.

- Viết pthh.

HS nghiên cứu SGK hay quan

sát thí nghiệm cho nhận xét.

GV bổ sung:

- Nhôm khử đượ c nhiều oxit của

kim loại yếu hơ n nhôm như:

Cr2O3, Fe3O4, …

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 234: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 234/243

xxxiii

- Nhôm không khử đượ c oxit FeO.

4. Tác dụng vớ i nướ c

- Nhôm không tác dụng vớ i nướ c,

dù ở  nhiệt độ cao là vì trên bề mặt

của nhôm đượ c phủ  kín một lớ p

Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, không

GV giớ i thiệu:

- Nhôm không tác dụng vớ i nướ c

vì trên bề  mặt của nhôm đượ c

phủ kín một lớ p Al2O3.

GV giớ i thiệu:

- Nhôm không tác dụng vớ i nướ c

vì trên bề  mặt của nhôm đượ c

phủ kín một lớ p Al2O3 rất mỏng,

bền và mịn.

- Nhôm không khử  đượ c oxit

FeO.GV giớ i thiệu:

- Nhôm không tác dụng vớ i

nướ c, dù ở  nhiệt độ cao là vì trên

bề  mặt của nhôm đượ c phủ  kín

một lớ p Al2O3  rất mỏng, bền và

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

cho nướ c và khí thấm qua.

- Nếu phá bỏ  lớ p oxit đó (hoặc tạo

thành hỗn hóng Al–Hg) thì nhôm

sẽ  tác dụng vớ i nướ c ở   nhiệt độ 

thườ ng, tạo ra Al(OH)3:

2Al + 6H2O →  2Al(OH)3 + 3H2 

- Cần phân biệt các câu hỏi về 

nhôm:

+ Viết pư Al tác dụng vớ i H2O thì

nhôm ở  đây là Al nguyên chất.

ế

- Nếu phá bỏ  lớ p oxit đó thì

nhôm sẽ  tác dụng vớ i nướ c ở  

nhiệt độ  thườ ng, tạo ra Al(OH)3,

yêu cầu HS viết pthh.

HS nghe giảng và viết pthh.

GV lưu ý HS cần phân biệt các

câu hỏi về nhôm:

- Viết pư Al tác dụng vớ i H2O thì

nhôm ở  đây là Al nguyên chất.

ế

- Nếu phá bỏ  lớ p oxit đó thì

nhôm sẽ  tác dụng vớ i nướ c ở  

nhiệt độ  thườ ng, tạo ra Al(OH)3,

yêu cầu HS viết pthh.

HS nghe giảng và viết pthh.

GV lưu ý HS cần phân biệt các

câu hỏi về nhôm:

- Viết pư Al tác dụng vớ i H2O thì

nhôm ở  đây là Al nguyên chất.

ế

mịn, không cho nướ c và khí

thấm qua.

- Nếu phá bỏ  lớ p oxit đó (hoặc

tạo thành hỗn hống Al–Hg) thì

nhôm sẽ  tác dụng vớ i nướ c ở  

nhiệt độ thườ ng, yêu cầu HS viết

pthh.

HS nghe giảng và viết pthh.

GV lưu ý HS cần phân biệt các

câu hỏi về nhôm:

- Viết pư Al tác dụng vớ i H2O thì

nhôm ở  đây là Al nguyên chất.

ế

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 235: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 235/243

xxxiv

+ Cho một miếng Al vào H2O:

nhôm ở  đây là vật bằng nhôm nênkhông tan, không tác dụng vớ i H2O

do chưa phá bỏ lớ p vỏ Al2O3.

+ Phân biệt các kim loại: Al, Mg,

Fe thì nhôm ở   đây là vật bằng

- Cho một miếng Al vào H2O:

nhôm ở   đây là vật bằng nhômnên không tan, không tác dụng

vớ i H2O do chưa phá bỏ  lớ p vỏ 

Al2O3.

- Phân biệt các kim loại: Al, Mg,

Fe thì nhôm ở   đây là vật bằng

- Cho một miếng Al vào H2O:

nhôm ở   đây là vật bằng nhômnên không tan, không tác dụng

vớ i H2O.

- Phân biệt các kim loại: Al, Mg,

Fe thì nhôm ở   đây là vật bằng

- Cho một miếng Al vào H2O:

nhôm ở   đây là vật bằng nhômnên không tan, không tác dụng

vớ i H2O do chưa phá bỏ  lớ p vỏ 

Al2O3.

- Phân biệt các kim loại: Al, Mg,

Fe thì nhôm ở   đây là vật bằng

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHONĐóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

nhôm. 

5. Tác dụng vớ i dung dịch kiềm

- Thí nghiệm: Cho một mẫu nhôm

vào dd NaOH 1M.

- Hiện tượ ng: Thấy mẫu nhôm tan

dần đồng thờ i có khí thoát ra.

nhôm.

HS ghi bài.

GV làm thí nghiệm: cho một

mẫu nhôm vào dd NaOH 1M.

Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện

tượ ng, viết ptpư.

HS quan sát và trả lờ i câu hỏi.

nhôm.

HS ghi bài.

GV làm thí nghiệm: cho một

mẫu nhôm vào dd NaOH 1M.

Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện

tượ ng.

HS quan sát và trình bày.

GV ê ầ HS ả lời á â

nhôm.

HS ghi bài.

GV làm thí nghiệm: cho một

mẫu nhôm vào dd NaOH 1M.

Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện

tượ ng.

HS quan sát và nhận xét.

GV nêu vấn đề: Tại sao nhôm tác

dụng đượ c trong khi Mg không

có tính chất này.

HS thảo luận giải quyết vấn đề 

dướ i sự điều khiển của GV.

GV h ớ dẫ HS iải ế ấ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 236: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 236/243

xxxv

- Trong không khí, nhôm bị  OXH

tạo một lớ p oxit mỏng bên ngoài

bảo vệ nhôm.

- Al2O3  là oxit lưỡ ng tính nên tác

dụng vớ i dd kiềm tạo ra muối tan:

GV yêu cầu HS trả  lờ i các câu

hỏi:- Trong không khí, mẫu nhôm có

nguyên chất không?

- Nhôm oxit là oxit lưỡ ng tính,

vậy nhôm oxit có tan trong dd

GV hướ ng dẫn HS giải quyết vấn

đề:- Trong không khí, mẫu nhôm có

nguyên chất không?

- Nhôm oxit là oxit lưỡ ng tính,

vậy nhôm oxit có tan trong dd

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHONĐóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O →  

2Na[Al(OH)4] (natri aluminat: tan)

- Khi không còn màng oxit bảo vệ,

nhôm sẽ  tác dụng vớ i nướ c tạo ra

Al(OH)3 và giải phóng khí H2:

2Al + 6H2O →2Al(OH)3 + 3H2 (1)

- Al(OH)3  là hiđroxit lưỡ ng tính

nên tác dụng tiếp vớ i dd kiềm:

Al(OH)3+NaOH → Na[Al(OH)4](2)

Cộng (1) và (2) ta có pthh sau:

2Al + 2NaOH + 6H2O →  

2Na[Al(OH)4] + 3H2 

Kết l ậ Nhô ó thể t t dd

NaOH không?

- Sau khi phá hủy lớ p vỏ oxit thì

nhôm có thể  pư  đượ c vớ i chất

nào trong dd NaOH?

- Sản phẩm tạo ra có tác dụng

vớ i NaOH không?

NaOH không?

- Sau khi phá hủy lớ p vỏ oxit thì

nhôm có thể  pư  đượ c vớ i chất

nào trong dd NaOH?

- Sản phẩm tạo ra có tác dụng

vớ i NaOH không?

GV ê ầ HS kết l ậ ấ đề

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 237: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 237/243

xxxvi

Kết luận: Nhôm có thể tan trong dd

kiềm và giải phóng khí hiđro.Mg không có tính chất này vì oxit

và hiđroxit của magie không lưỡ ng

tính.

HS thảo luận trả lờ i câu hỏi.

GV yêu cầu HS kết luận vấn đề.

HS giải quyết vấn đề.

 Hoạ t độ ng 4 [13,15-17,49,52]

IV. Ứ NG DỤNG VÀ SẢN XUẤT

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHONĐóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

1. Ứ ng dụng

- Nhôm và hợ p kim nhôm có ưu

điểm là nhẹ, bền đối vớ i không khí

và nướ c nên đượ c dùng làm vật liệu

chế  tạo máy bay, ôtô, tên lửa, tàu

vũ trụ.

- Nhôm, hợ p kim của nhôm có màu

trắng bạc, đẹp nên đượ c dùng trong

xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất.

- Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên đượ c

dùng làm dây dẫn điện thay cho

đồng. Do dẫn điện tốt, ít bị  gỉ  và

không độc nên nhôm được dùng

GV cho HS xem SGK và yêu cầu

HS nêu các ứng dụng của nhôm.

HS xem SGK và trình bày.

GV chiếu lên màn hình tranh

ảnh, các đoạn video clip về ứng

dụng của nhôm (hoặc cho HS

xem SGK), yêu cầu HS nêu các

ứng dụng của nhôm.

HS quan sát (hoặc xem SGK) và

trình bày. 

GV chiếu lên màn hình tranh

ảnh, các đoạn video clip về ứng

dụng của nhôm (hoặc cho HS

nghiên cứu SGK), yêu cầu HS

- Nêu các ứng dụng của nhôm.

- Tìm thêm các ứng dụng khác.

HS quan sát (hoặc nghiên cứu

SGK) và nhận xét.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 238: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 238/243

xxxvii

không độc nên nhôm đượ c dùng

làm dụng cụ nhà bếp.- Bột nhôm trộn vớ i bột oxit sắt

(gọi là hh tecmit) để  thực hiện pư 

nhiệt nhôm dùng hàn đườ ng ray.

2. Sản xuất

- Nguyên tắc khử nhôm: GV yêu cầu HS nêu nguyên tắc

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHONĐóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

Al3+ + 3e →  Al

- PP: Đpnc các hợ p chất nhôm.

 a) Nguyên liệu

- Nguyên liệu sản xuất Al: Quặng

boxit Al2O3.nH2O.

- Quặng boxit thườ ng lẫn tạp chất

là Fe2O3 và SiO2.

- Tách Al2O3 theo sơ  đồ:

2 32 3 NaOH

2 2

2 3 2 3

Fe OAl O

SiO NaAlOtan

Fe O Na SiO

+

 

  →      

ñaëc  

GV cho HS xem SGK và yêu cầu

HS nêu nguyên liệu để  sản xuất

nhôm.

HS xem SGK và trả lờ i.

GV giớ i thiệu: quặng boxit

thườ ng lẫn tạp chất là Fe2O3  và

SiO2.Tách Al2O3 theo sơ  đồ:

2 32 3

 NaOH2 2

2 3 2 3

Fe OAl O

SiO NaAlOtan

Fe O Na SiO

+

 

 →      

 

GV cho HS xem SGK và yêu cầu

HS nêu nguyên liệu để  sản xuất

nhôm.

HS xem SGK và trả lờ i.

GV giớ i thiệu: quặng boxit

thườ ng lẫn tạp chất là Fe2O3  và

SiO2.Tách Al2O3 theo sơ  đồ:

2 32 3

 NaOH2 2

2 3 2 3

Fe OAl O

SiO NaAlOtan

Fe O Na SiO

+

 

 →      

 

và PP điều chế nhôm kim loại.

HS thảo luận và nhận xét.

GV cho HS nghiên cứu SGK và

yêu cầu HS nêu nguyên liệu để 

sản xuất nhôm.

HS nghiên cứu SGK và nhận xét.

GV giớ i thiệu: quặng boxit

thườ ng lẫn tạp chất là Fe2O3  và

SiO2.Tách Al2O3 theo sơ  đồ:

2 32 3

 NaOH2 2

2 3 2 3

Fe OAl O

SiO NaAlOtan

Fe O Na SiO

+

 

 →      

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 239: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 239/243

xxxviii

2 3 2 3  

( )2 2 32  CO 3

2 3 2 3

Al OH Al ONaAlONa SiO Na SiO

+   →  →  

 

- Sau khi loại bỏ  tạp chất bằng PP

hóa học thu đượ c Al2O3  gần

nguyên chất.

 b) Điệ n phân nóng chả y Al  2O 3 

3 3  

( )2 2 32  CO 3

2 3 2 3

Al OH Al ONaAlONa SiO Na SiO

+   →  →  

 

Sau khi loại bỏ tạp chất bằng PP

hóa học thu đượ c Al2O3  gần

nguyên chất. 

GV giớ i thiệu: Nhiệt độ  nóng

3 3  

( )2 2 32  CO 3

2 3 2 3

Al OH Al ONaAlONa SiO Na SiO

+   →  →  

 

Sau khi loại bỏ tạp chất bằng PP

hóa học thu đượ c Al2O3  gần

nguyên chất. 

GV giớ i thiệu: Nhiệt độ  nóng

3 3  

( )2 2 32  CO 3

2 3 2 3

Al OH Al ONaAlONa SiO Na SiO

+   →  →  

 

Sau khi loại bỏ tạp chất bằng PP

hóa học thu đượ c Al2O3  gần

nguyên chất.

GV giớ i thiệu: Nhiệt độ  nóng

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHONĐóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

Nhiệt độ  nóng chảy của Al2O3  rất

cao (2050oC), vì vậy phải hòa tan

Al2O3  trong criolit (Na3AlF6) nóng

chảy có tác dụng:

- Chủ yếu là hạ nhiệt độ nóng chảy

của hh xuống 900oC (tiết kiệm

đượ c năng lượ ng).

- Tăng tính dẫn điện tốt hơ n Al2O3 

nóng chảy.- Tạo hh này có khối lượ ng riêng

nhỏ hơ n nhôm, nổi lên trên và bảo

vệ nhôm nóng chảy không bị OXH

bởi O2 trong không khí

chảy của Al2O3 rất cao (2050oC),

vì vậy phải hòa tan Al2O3  trong

criolit (Na3AlF6) nóng chảy có

tác dụng:

- Chủ  yếu là hạ  nhiệt độ  nóng

chảy của hh xuống 900oC (tiết

kiệm đượ c năng lượ ng).

- Tăng tính dẫn điện tốt hơ n

Al2O3 nóng chảy.- Tạo hh này có khối lượ ng riêng

nhỏ  hơ n nhôm, nổi lên trên và

bảo vệ nhôm nóng chảy không bị 

OXH bởi O2 trong không khí

chảy của Al2O3 rất cao (2050oC),

vì vậy phải hòa tan Al2O3  trong

criolit (Na3AlF6) nóng chảy có

tác dụng:

- Chủ  yếu là hạ  nhiệt độ  nóng

chảy của hh xuống 900oC (tiết

kiệm đượ c năng lượ ng).

- Tăng tính dẫn điện tốt hơ n

Al2O3 nóng chảy.- Tạo hh này có khối lượ ng riêng

nhỏ  hơ n nhôm, nổi lên trên và

bảo vệ nhôm nóng chảy không bị 

OXH bởi O2 trong không khí

chảy của Al2O3 rất cao (2050oC),

vì vậy phải hòa tan Al2O3  trong

criolit (Na3AlF6) nóng chảy có

tác dụng:

- Chủ  yếu là hạ  nhiệt độ  nóng

chảy của hh xuống 900oC (tiết

kiệm đượ c năng lượ ng).

- Tăng tính dẫn điện tốt hơ n

Al2O3 nóng chảy.- Tạo hh này có khối lượ ng riêng

nhỏ  hơ n nhôm, nổi lên trên và

bảo vệ nhôm nóng chảy không bị 

OXH bởi O2 trong không khí

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 240: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 240/243

xxxix

bở i O2 trong không khí.

Quá trình điện phân:

- Cực âm (catot) của thùng điện

phân là một tấm than chì nguyên

chất đượ c bố  trí ở   đáy thùng. Ở 

catot xảy ra quá trình khử  ion Al3+

 

OXH bở i O2 trong không khí.

HS ghi bài.GV cho HS xem SGK (hoặc

chiếu lên màn hình quá trình

điện phân Al2O3  cho HS quan

sát) yêu cầu HS viết phươ ng

trình điện phân Al2O3 nóng chảy.

OXH bở i O2 trong không khí.

HS ghi bài.GV cho HS xem SGK (hoặc

chiếu lên màn hình quá trình

điện phân Al2O3  cho HS quan

sát) yêu cầu HS:

- Viết các quá trình OXH khử tại

OXH bở i O2 trong không khí.

HS ghi bài.GV cho HS nghiên cứu SGK

(hoặc chiếu lên màn hình quá

trình điện phân Al2O3  cho HS

quan sát) yêu cầu HS:

- Viết các quá trình OXH khử tại

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHONĐóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

thành Al: Al3+  + 3e →   Al. Nhôm

nóng chảy đượ c định kì tháo ra từ 

đáy thùng.

- Cực dươ ng (anot) cũng là những

khối than chì lớ n. Ở anot xảy ra quá

trình OXH ion O2- thành khí O2:

2O2-  →  O2 + 4e

Khí O2  ở   nhiệt độ  cao đốt cháy C

thành khí CO và CO2. Vì vậy, cựcdươ ng mòn dần sau một thờ i gian

phải thay thế điện cực dươ ng.

- Phươ ng trình điện phân Al2O3 

nóng chảy:

HS xem SGK, thảo luận và trình

bày.

2 điện cực.

- Viết phươ ng trình điện phân

Al2O3 nóng chảy.

HS xem SGK, thảo luận và trình

bày. 

2 điện cực.

- Giải thích tại sao sau 1 thờ i

gian lại phải thay điện cực

dươ ng?

- Viết phươ ng trình đpnc Al2O3.

HS nghiên cứu SGK, thảo luận

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 241: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 241/243

xl

nóng chảy:

2Al2O3  criolit →ñpnc  4Al + 3O2 ↑  

S g ứ SG , ậ

và nhận xét.

 Hoạ t độ ng 5. CỦNG CỐ BÀI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ [16,17,49,52] 

GV nhắc lại các tính chất để HS khắc sâu kiến thức cơ  bản đã học:

- Vị trí, cấu tạo nguyên tử: Nhôm nằm ở  chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình 1s22s22p63s23p1.

- Tính chất hóa học của nhôm: Tính khử mạnh, trong hợ p chất nhôm có số OXH +3.

- Sản xuất nhôm: Bằng PP đpnc Al2O3.

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHONĐóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

 

HS hệ thống lại các kiến thức đã học.

GV phát các phiếu học tập sau cho HS thảo luận củng cố bài.

HS thảo luận cho kết quả.

Tùy điện kiện, GV ghi câu hỏi vào bảng phụ, bảng trong hoặc dùng máy vi tính để chiếu lên màn hình.

Có thể cho mỗi dãy bàn làm các bài tập riêng, 2 HS lên bảng làm bài. GV thu một vài bài của HS để chữa và đánh giá, cho điểm.

GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau, ra bài tập ở  SGK và sách bài tập.

 Phiế u 1: Phát biểu nào sau đây là sai? 

A. Nhôm có thế điện cực chuẩn nhỏ hơ n kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.

B. Năng lượ ng ion hóa I2, I3 của nhôm có giá trị gần nhau nên nhôm có khả năng tách 3 electron.C. Số OXH bền của nhôm trong các hợ p chất là +3.

D. Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập phươ ng tâm khối.

 Đáp án: D.

 Phiế u 2: Nhôm bền trong không khí là do

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 242: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 242/243

xli

g g

A. nhôm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. D. nhôm có tính thụ động vớ i dd kiềm và nướ c.

 Đáp án: B.

 Phiế u 3: Hiện tượ ng gì xảy ra khi cho nhôm vào dd HNO3 loãng? 

A. Nhôm tan, đồng thờ i có khí không màu, hóa nâu trong không khí bay ra.

B. Nhôm tan và xuất hiện bọt khí không màu.

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHONĐóng góp PDF bởi GV Nguyễn Thanh Tú

 

C. Nhôm tan, dd chuyển sang màu xanh.

D. Không có hiện tuợ ng gì.

 Đáp án: A.

 Phiế u 4: Đốt 2,7 gam bột nhôm ngoài không khí một thờ i gian, thấy khối lượ ng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm khối lượ ng bột nhôm đã bị 

OXH bở i oxi của không khí là 

A. 45%. B. 53%. C. 60%. D. 14%.

 Đáp án: C.

 Phiế u 5: Cho 0,28 mol Al vào dd HNO3 dư, thu đượ c khí NO và dd chứa 62,04 gam muối. Số mol NO thu đượ c là 

A. 0,2. B. 0,28. C. 0,1. D. 0,14. Đáp án: A.

 Phiế u 6: Khối lượ ng điện cực than làm anot bị tiêu hao khi đpnc Al2O3 để sản xuất 27 tấn nhôm là (biết khí thoát ra ở  anot có phần trăm thể 

tích: 10% O2, 10% CO và 80% CO2) 

A. 9,47 tấn. B. 4,86 tấn. C. 6,85 tấn. D. 8,53 tấn.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHONWWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Page 243: Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

8/20/2019 Xây dựng hệ thống giáo án và bài tập theo hướng phân hóa nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại (hóa học 12 THPT)

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-giao-an-va-bai-tap-theo-huong-phan-hoa 243/243

xlii

 Đáp án: D. Phiế u 7: Nhôm có những ứng dụng nào sau đây? 

A. Dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. B. Làm các vật dụng gia đ ình.

C. Làm dây cáp dẫn điện. D. Cả A, B, C.

 Đáp án: D.

 Bài tậ p về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK).

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHONĐóng góp PDF bởi GV Nguyễn Thanh Tú