bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần...

40
Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072 Họ tên:………………………………………………………. 1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. C. chuyển động đung đưa nhiều lần quanh vị trí cân bằng. D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng. 2. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là A. x = Acotan(ωt + φ). B. x = Atan(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. Cả A, B và C đều đúng 3. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), mét(m) là thứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc . C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T. 4. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian trên giây(rad/s) là thứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc . C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T. 5. Trong các nghiệm sau, nghiệm nào không phải là nghiệm của phương trình x” + x = 0? A. x = Asin(ωt + φ). B. x = Acos(ωt + φ). C. x = A 1 sinωt + A 2 cosωt. D. x = Atsin(ωt + φ). 6. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v = Acos(ωt + φ). B. v = Aωcos(ωt + φ). C. v = - Asin(ωt + φ). D. v = - Aωsin(ωt + φ). 7. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà cực đại khi: A) Li độ lớn cực đại. B) Li độ bằng không. C) Pha cực đại; D) Gia tốc có độ lớn cực đại. 8. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi: A) Độ lớn của li độ đạt cực đại. B) Vận tốc đạt cực đại. C) Độ lớn của li độ cực tiểu; D) Vận tốc bằng không. 9. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi: A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ; C) Sớm pha /2 so với li độ; D) Trễ pha /2 so với li độ 10. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ; C) Sớm pha /2 so với li độ; D) Trễ pha /2 so với li độ 11. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A) Cùng pha với vận tốc. B) Ngược pha với vận tốc; C) Sớm pha /2 so với vận tốc; D) Trễ pha /2 so với vận tốc. 12. Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian: A) Tuần hoàn với chu kỳ T; B) chu kỳ thay đổi; C) Không đổi; D) Tuần hoàn với chu kỳ T/2. 13. Tìm đáp án sai: Cơ năng của dao động điều hoà bằng: A) Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ; B) Động năng vào thời điểm ban đầu; C) Thế năng vị trí biên; D) Động năng ở vị trí cân bằng. 14. Dao động duy trì là dao động là dao động tắt dần mà người ta đã 1 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072 ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾT Phần Dao động cơ học Thời gian làm bài 25 phút TRƯỜNG SQ PHÒNG HOÁ KHOA K H CƠ BẢN

Transcript of bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần...

Page 1: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072

Họ tên:……………………………………………………….

1. Dao động cơ học là:A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.C. chuyển động đung đưa nhiều lần quanh vị trí cân bằng. D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng.

2. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà làA. x = Acotan(ωt + φ). B. x = Atan(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. Cả A, B và C đều đúng

3. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), mét(m) là thứ nguyên của đại lượngA. Biên độ A. B. Tần số góc . C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T.

4. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian trên giây(rad/s) là thứ nguyên của đại lượngA. Biên độ A. B. Tần số góc . C. Pha dao động (ωt + φ). D. Chu kỳ dao động T.

5. Trong các nghiệm sau, nghiệm nào không phải là nghiệm của phương trình x” + x = 0?A. x = Asin(ωt + φ). B. x = Acos(ωt + φ). C. x = A1sinωt + A2cosωt. D. x = Atsin(ωt + φ).

6. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v = Acos(ωt + φ). B. v = Aωcos(ωt + φ). C. v = - Asin(ωt + φ). D. v = - Aωsin(ωt + φ).

7. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà cực đại khi:A) Li độ lớn cực đại. B) Li độ bằng không. C) Pha cực đại; D) Gia tốc có độ lớn cực đại.

8. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi:A) Độ lớn của li độ đạt cực đại. B) Vận tốc đạt cực đại. C) Độ lớn của li độ cực tiểu; D) Vận tốc bằng không.

9. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi:A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ; C) Sớm pha /2 so với li độ; D) Trễ pha /2 so với li độ

10. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ; C) Sớm pha /2 so với li độ; D) Trễ pha /2 so với li độ

11. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:A) Cùng pha với vận tốc. B) Ngược pha với vận tốc; C) Sớm pha /2 so với vận tốc; D) Trễ pha /2 so với vận tốc.

12. Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian:A) Tuần hoàn với chu kỳ T; B) chu kỳ thay đổi; C) Không đổi; D) Tuần hoàn với chu kỳ T/2.

13. Tìm đáp án sai: Cơ năng của dao động điều hoà bằng:A) Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ; B) Động năng vào thời điểm ban đầu; C) Thế năng ở vị trí biên; D) Động năng ở vị trí cân bằng.

14. Dao động duy trì là dao động là dao động tắt dần mà người ta đãA) Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.B) Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động.C) Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.D) Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.

15. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:A) Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B) Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.C) Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D) Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.

16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.

17. Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc:A) Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất; B) Biên độ của dao động hợp thành thứ hai; C) Tần số chung của hai dao động hợp thành; D) Độ lệch pha của hai dao động hợp thành.

18. Một người trèo lên chiếc đu và tự đánh đu, trong quá trình đánh đu, người đó không chạm vào bất kỳ vật nào khác ngoài chiếc đu. Dáo động của người đó là: A) Dao động tư do; B) dao động duy trì;

C) dao động cưỡng bức cộng hưởng; D) không phải là một trong 3 loại dao động trên.19. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình:

A. a = Acos(ωt + φ). B. a = A cos(ωt + φ). C. a = - A cos(ωt + φ). D. a = - Aωcos(ωt + φ).20. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu.B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.

21. Trong dao động điều hòa, vận tốc cực đại là:A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ωA. D. vmax = - ω2A.

22. Trong dao động điều hòa, gia tốc cực đại là:

1 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾTPhần Dao động cơ học

Thời gian làm bài 25 phút

TRƯỜNG SQ PHÒNG HOÁKHOA K H CƠ BẢN

Page 2: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072A. amax = ωA. B. amax = ω2A. C. amax = - ωA. D. amax = - ω2A.

23. Trong dao động điều hòa, vận tốc cực tiểu là:A. vmin = ωA. B. vmin = 0. C. vmin = - ωA. D. vmin = - ω2A.

24. Trong dao động điều hòa, gia tốc cực tiểu là:A. amin = ωA. B. amin = 0. C. amin = - ωA. D. amin = - ω2A.

25. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

26. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.

C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.27. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi

A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vật ở vị trí có gia tốc của vật đạt cực đại. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.

28. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vật ở vị trí có độ lớn của vận tốc của vật là cực tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.

29. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.

30. Trong dao động điều hoàA. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ.

31. Trong dao động điều hoàA. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc.

32. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động tử điều hoà luôn bằng:A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban đầu.C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng.

33. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.

34.. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.

35. Phát nào biểu sau đây là không đúng?

A. Công thức cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.

B. Công thức cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB.

C. Công thức cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.

D. Công thức cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.

36. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật. D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.

37. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và cóA. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.

38. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng dấu. B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược dấu.C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược dấu. D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng dấu.

2 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 3: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 07239. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?

A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà.

40. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động quaA. vị trí cân bằng. B. vị trí vật có li độ cực đại. C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.

41. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.

42. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.

43. Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vàoA. khối lượng của con lắc. B. trọng lượng của con lắc. C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc. D. khối lượng riêng của con lắc.

44. Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần sốA. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.

45. Nhận xét nào sau đây là không đúng?A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.

46. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là:A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo. C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.

47. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động.B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động

trong một phần của từng chu kỳ.D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.

48. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

49. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.

50. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.

51. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.

3 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 4: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072

Họ tên: ………………………………………………………..

1. Sóng ngang là sóng:A. lan truyền theo phương nằm ngang. B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.

2. Sãng däc lµ lo¹i sãng cã ph¬ng dao ®éng: A. Theo ph¬ng truyÒn sãng. B. Theo ph¬ng däc . C. Theo ph¬ng ngang D. A, B ®Òu ®óng3. Bước sóng là:

A. quãng đường sóng truyền đi trong 1s; B. khoảng cách giữa hai bụng sóng sóng gần nhất. C. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm.D. khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động.

4. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức:A. = v.f; B. = v/f; C. = 2v.f; D. = 2v/f

5. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường liên tục.B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

6. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.C. Vận tốc của sóng chính bằng vận tốc dao động của các phần tử dao động.D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

7. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóngA. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.

8. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vàoA. năng lượng sóng. B. tần số dao động. C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng

9. x là khoảng cách từ nguồn đến một điểm nằm trên phương truyền sóng. Phương trình sóng ở điểm đó có dạng nào trong các dạng dưới đây:

A. x = Asin(t + ); B. ; C. ; D. .

10. Trong quá trình truyền sóng, vận tốc truyền sóng ở một môi trường phụ thuộc yếu tố nào sau đây.A. Năng lượng của sóng B. Biên độ dao động của sóng C. Tần số của sóng D. Tính chất của môi trường

11. Hai điểm ở cùng phương truyền sống dao động cùng pha với nhau thì:A. Li độ của chúng bằng nhau tại mỗi thời điểm B. Khoảng cách của chúng bằng một nguyên bước sóng.C. Hiệu số pha bằng số chẵn lẫn D. A,B,C đều đúng.

12. Hai điểm ở cùng phương truyền sóng dao động ngược pha nhau thì:

A. Khoảng cách giữa chúng bằng số lẻ nửa bước sóng. B. Hiệu số pha của chúng bằng số lẻ lần 2

C. Hiệu số pha của chúng bằng (2k +1) D. A và C đúng.13. Nói về bước sóng của một dao độnghình sin trong một môi trường.Chọn mệnh đề đúng:

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất ở cùng phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm thuộc cùng phương truyền sóng mà dao động ở hai điểm này có độ lệch pha là số nguyên .

C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. D. A và C đúng.

14. Chọn mệnh đề sai:A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền trạng thái dao động.

4 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾTPhần Sóng cơ học

Thời gian làm bài 24 phút

TRƯỜNG SQ PHÒNG HOÁKHOA K H CƠ BẢN

Page 5: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072B. Các phân tử của môi trường chỉ dao động tại chỗ, không truyền theo sóng.C. Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào tần số của sóng.D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

15. Một dao động hình sin có phương trình x sin t truyền đi trong một môi trường đàn hồi với vận tốc v. Bước sóng thoả mãn hệ thức nào sau đây:

2.Av B

2. v

.2

Cv

.2

vD

Gây ra ở O một dao động hình sin có phương trình: 02sin sinu a t a tT

Sóng truyền từ O đến M (OM = d). Gọi là bước sóng. Trả lời các câu16,17, 18, 19, 20:

16. Phương trình dao động ở M thoả mãn hệ thức nào sau đây:

2. sinM

dA U a t

T v

2

. sinMd

B U a tT

C. sin 2Mt d

U aT

2. sinM

dD U a t

T

17. Độ lệch pha giữa u0 và uM là 0M với M là pha ban đầu của uM và 0 là pha ban đầu của u0. Giá trị nào sau đây là đúng:

2. . .

d dA B C

v v d D

2. d

.

18. Tại một vật cản cố định, sóng tới có phương trình: 1 1sin( )u a t . Sóng phản xạ có phương trình: u2 = a sin( 2 t )

Hệ thức nào sau đây đúng:

A 2 1. 2 1.B 2 1.2

C 2 1. / 2D

19. Phương trình sóng tại O là 0 sinu a t . Sóng truyền từ O đến vật cản A. Phương trình sóng phản xạ ở A có hệ thức nào sau đây:

2 22 2

. sin . sinu a t l B u a t lA

2 2. sin . sin2

C u a t l D u a t l

20. Sóng ở O truyền tới vật cản M rồi phản xạ. Gọi sóng tới ở M là u1M, sóng phản xạ ở M là u2M. Biểu thức của sóng tổng hợp tại M là biểu thức nào:

2 2. 2 sin cos . sin cosM MA U a d t l B U a d t l

2 2 2. 2 sin cos . 2 sin cos .M MC U a d t l U a dD t l

21. Hai nguån dao ®éng ®îc gäi lµ 2 nguån kÕt hîp tho¶ m·n nh÷ng ®Æc ®iÓm nµo sau ®©y:A. Cã cïng biªn ®é B. Cã cïng tÇn sè C. Cã cïng pha hoÆc ®é lÖch pha thay ®æi

D. B vµ C.22. Hiện tượng giao thoa xảy ra khi có:

A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau. C. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. D. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng pha gặp nhau.

23. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, ngược pha.C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. cùng biên độ, cùng pha.

24. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.

25. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.

5 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

• •o M

Page 6: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.

26. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng. C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.

27. Mệnh đề nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng:

A. Sóng có các nút và bụng cố định trong không gian gọi là sóng dừng. B. Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng 2

C. Sóng dừng là sự giao thoa của 2 sóng kết hợp. D. Sóng dừng chỉ xảy ra trên các sợi dây đàn hồi28. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.

29. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng. C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.

30. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. B. nguồn phát sóng dừng dao động. C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên. D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại.

31. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố dịnh khi:A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng. B. Chiều dài bước sóng gấp đôi chiều dài của dây. C. Chiều dài của dây bằng nguyên lẻ một phần hai bước sóng. D. Chiều dài bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây.

Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OA. Đầu O nối với tâm dao động, A ở vật cản. Gọi d là khoảng cách từ 1 điểm của dây với A. Cho OA = l.

Trả lời các câu 32, 33, 34, 3532. kN, những điểm có biên độ dao động triệt tiêu (nút) thoả mãn hệ thức nào sau đây:

A. d = k. λ /2 B. d = (2k+1) λ /2 C. d = (2k-1) λ /2 D. d = λ /433. kN, những điểm có biên độ dao động cực dại (bụng) xác định theo hệ thức nào sau đây:

A. d = (2k+1)λ B. d = (2k+1)λ/2 C. d = (2k+1)λ/4 D. d = λ/234. kN, khoảng cách giữa một điểm có biên độ dao động cực đại và điểm liên tiếp có biên độ dao động triệt tiêu là:

A. λ/2 B. λ C. kλ/4 D. λ/435. kN, k 0, điều kiện về chiều dài l của sợi dây hoặc chiều dài cột không khí để có sóng dừng trên dây là:

A. l = (2k+1) λ /2 B. l = (2k+1) λ /4 C. l = k λ /4 D. l = k λ /236. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”. B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”. D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.

37. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định.C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm.

38. Hai âm có cùng độ cao có đặc điểm nào sau đây:A. Cùng biên độ B. Cùng tần số C. Cùng cường độ D. A, B ,C

39. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về những đặc trưng sinh lí của âm:A.Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm. B.Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm. C.Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm. D.Cả A, B, C đều đúng.

40. Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ âm: A. Là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, đơn vị là 2/ mW B. Là năng lượng âm truyền trong một đơn vị thời gian, đơn vị 2/ mW . C. Là năng lượng âm truyền trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, đơn vị là

2/ mW .

6 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 7: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072 D. Là năng lượng âm truyền trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, đơn vị là

J / s.41. Âm sắc là 1 đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: A. Tần số âm B. Biên độ âm C. Cường độ âm D. Tần số âm và biên độ âm42. Âm sắc là 1 đặc tính sinh lí của âm giúp ta phân biệt được 2 âm loại nào trong các loại sau;

A. Có cùng biên độ; phát ra trước, sau bởi cùng 1 nhạc cụ. B. Có cùng biên độ; phát ra bởi 2 nhạc cụ khác nhau. C. Có cùng tần số; phát ra trước, sau bởi cùng 1 nhạc cụ. D. Có cùng tần số; phát ra bởi 2 nhạc cụ khác nhau.43. Mức cường độ âm được tính bằng công thức:

A. L (B) = 10 lg 0II

B. L (dB) = lg 0II

C. L (B) = lg 0II

D. L (B) = ln 0II

44. Chọn phát biểu đúng: A. 0I là cường độ âm chuẩn có giá trị như nhau với mọi âm. C. 0I là cường độ âm tối thiểu của mỗi âm để tai có cảm giác nghe được. B. 0I là cường độ âm chuẩn có giá trị tỉ lệ với tần số của âm.

D. 0I là cường độ âm lớn nhất của mỗi âm gây cảm giác đau.45. Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứn yên thì người này sẽ nghe thấy một âm:

A. có bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên. B. có cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đứng yên.C. có tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm. D. có tần số lớn hơn tần số của nguồn âm.

46. Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng gì?A. Làm tăng độ cao và độ to của âm; C. Vừa khuyếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra. B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định. D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn, làm cho tiếng đàn trong trẻo.

47. Vận tốc âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?A. Môi trường không khí loãng. B. Môi trường không khí. C. Môi trường nước nguyên chất. D. Môi trường chất rắn.

7 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 8: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072

Họ tên: ………………………………………………………..

1. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.

C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không.D. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ là một số không đổi.

2. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.

3. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện.B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.

4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.

5. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trởA. trong trường hợp mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện. B. trong trường hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R.C. trong trường hợp mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện. D. trong mọi trường hợp.

6. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.

7. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.

8. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2

A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.C. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

9. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là:

A. B. C. D.

10. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là:

A. B. C. D.

11. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điệnA. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.

12. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảmA. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.

13. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện trong mạch.

14. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vàoA. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.

15. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và

thoả mãn điều kiện thì:

8 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾTPhần Dòng điện xoay chiều

Thời gian làm bài 30 phút

TRƯỜNG SQ PHÒNG HOÁKHOA K H CƠ BẢN

Page 9: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.

16. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả

mãn điều kiện thì:

A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

17. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiêu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.

18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện

thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện

thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.19. Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là

A. B. C. D. 20. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây:

A. P = U.I; B. P = Z.I 2; C. P = Z.I 2 cos; D. P = R.I.cos.21. Câu nào dưới đây không đúng?

A. Công thức tính có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.

B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện.C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.D. Hệ số công suất không phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.

22. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, giữa hai đầu đoạn mạch lần lượt là: Ud, UC, U. Biết UL = UC; U = UC .A. Vì UL UC nên ZL ZC, vậy trong mạch không xảy ra cộng hưởng.B. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.C. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng.D. Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể.

23. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện.B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.C. Nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giảm.D. Nếu giảm tần số của dòng điện thì cường độ hiệu dụng giảm.

24. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi.B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.C. Hiệu điện thế trên tụ giảm. D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.

25. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp dạng có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải

A. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. giảm điện trở của mạch. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều.

26. Khẳng định nào sau đây là đúng?Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong mạch thì

A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.D. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch.

9 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

L C

Page 10: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.

28. là độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?A. k = sin . B. k = cos C. k = tan . D. k = cotan .

29. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

30. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

31. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1.32. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 0.33. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dωA vào

A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường.

34. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha?A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây.

35. Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều một pha?A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.C. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm.D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng.

36. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba suất điện động có đặc điểm nào sau đây?

A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Lệch pha nhau 1200. D. Cả ba đặc điểm trên.37. Chọn câu đúng:

A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay của rôto.D. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay.

38. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha.C. Hiệu điện thế pha bằng lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.

39. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha.C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.

40. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ

không đồng bộ ba pha.D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.

41. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.B. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.C. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ

không đồng bộ ba pha.D. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ

không đồng bộ ba pha.42. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có độ lớn không đổi.

B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có phương không đổi.

10 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 11: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi

vào động cơ có hướng quay đều.D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi

vào động cơ có tần số quay bằng tần số dòng điện.43. Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị:

A. B = 0. B. B = B0. C. B = 1,5B0. D. B = 3B0.44. Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là

A. để máy biến thế ở nơi khô thoáng. C. lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.D. Tăng độ cách điện trong máy biến thế. B. lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.

45. Biện pháp nào sau đây không làm tăng hiệu suất của máy biến thế?A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ. B. Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức.C. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến thế. D. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.

46. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dωA trên hiện tượng cảm ứng điện từ.B. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dωA trên hiện tượng tự cảm.C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dωA trên hiện tượng cảm ứng điện từ và lực từ tác dụng lên dòng

điện.D. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dωA trên hiện tượng tự cảm và lực từ tác dụng lên dòng điện.

47. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng quay trong một phút của rô to.C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số quay của rô to.D. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay.

48. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?

A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

49. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?

A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

50. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao nhiêu dây dẫn?A. Hai dây dẫn. B. Ba dây dẫn. C. Bốn dây dẫn. D. Sáu dây dẫn.

51. Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.

52. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa?A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.

11 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 12: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072

Họ tên: ………………………………………………………..

1. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:A. Tần số rất lớn.; B. Chu kỳ rất lớn. C. Cường độ rất lớn. D. Hiệu điện thế rất lớn.

2. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới đây:

A. ; B. . C. ; D. .

3. Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn

cảm.B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch.C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại.D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng lượng của mạch

dao động được bảo toàn.4. Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = q0sint. Tìm biểu thức sai trong các biểu thức năng lượng của

mạch LC sau đây:

A. Năng lượng điện:

B. Năng lượng từ: ;

C. Năng lượng dao động: ;

D. Năng lượng dao động: .

5. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:

A. ; B. ; C. ; D. .

6. Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.

7. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳA. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C.

8. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch

A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.9. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch

A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.10. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc

A. ; B. ; C. ; D.

11. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.

12. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.C. Dùng mạch điện duy trì dao động điện từ điều hoà để bổ xung phần năng lượng bị tiêu hao cho mạch trong mỗi chu kỳ.D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.

12 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾTPhần Dao động sóng điện từ

Thời gian làm bài 18 phút

TRƯỜNG SQ PHÒNG HOÁKHOA K H CƠ BẢN

Page 13: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 07213. VÒ sù t¬ng øng gi÷a c¸c ®¹i lîng cña dao ®éng ®iÖn tõ vµ dao ®éng c¬ häc cña con l¾c lß xo, nh÷ng mÖnh ®Ò nµo sau ®©y ®óng:

A. Cêng ®é dßng ®iÖn i trong m¹ch dao ®éng t¬ng ®¬ng víi vËn tèc cña vËt ë con l¾c lß xo. B. §iÖn tÝch q t¬ng øng víi to¹ ®é x C. §iÖn dung C cña tô ®iÖn t¬ng ®¬ng víi ®é cøng k cña lß xo.D. A vµ B.

14. Gi÷a dao ®éng ®iÒu hoµ cña con l¾c lß xo vµ dao ®éng ®iÖn tõ tù do trong khung L, C cã nh÷ng ®¹i lîng t¬ng ®¬ng. MÖnh ®Ò nµo sau ®©y ®óng:

A. Khèi lîng m cña vËt t¬ng ®¬ng víi ®é tù c¶m L. B. Gia tèc a t¬ng ®¬ng víi dßng ®iÖn i.

C. §é cøng k cña lß xo t¬ng ®¬ng víi nghÞch ®¶o cña ®iÖn dung ( ) D. B vµ C.15. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tương quan giữa năng lượng dao động điện từ và năng lượng dao động cơ học

A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây

B. Năng lượng điện trường tương ứng với động năng. Năng lượng từ trường tương ứng với thế năngC. Năng lượng điện trường tương ứng với thế năng. Năng lượng từ trường tương ứng với động năngD. Năng lượng của mạch dao động được bảo toàn giống như cơ năng của hệ kín không ma sát

16. Trong kü thuËt th«ng tin b»ng sãng ®iÖn tõ, ë m¸y ph¸t ra t¹o dao ®éng ®iÖn tõ cã biªn ®é biÕn ®iÖu. MÖnh ®Ò nµo sau ®©y ®óng:

A. Dao ®éng ®iÖn tõ biÕn ®iÖu lµ tæng hîp cña 2 lo¹i dao ®éng: dao ®éng ®iÖn tõ cao tÇn cã tÇn sè fc vµ dao ®éng ®iÖn tõ ©m tÇn cã tÇn sè fa.

B. Dao ®éng ®iÖn tõ biÕn ®iÖu lµ dao ®éng ®iÖn tõ cao t Çn víi biªn ®é biÕn thiªn theo quy luËt cña dao ®ég ©m tÇn.

C. Dao ®éng ®iÖn tõ biÕn ®iÖu ë m¸y ph¸t ®îc ®a ®Õn ¨ng ten råi bøc x¹ vµo kh«ng gian cho nªn sãng ®iÖn tõ võa cã kh¶ n¨ng truyÒn ®i xa, võa mang néi dung cÇn th«ng tin.

D. B vµ C.17. Trong các dụng cụ dưới đây cái nào có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến

A. Máy thu thanh B. Máy thu hình C. Điện thoại di động D. Điều khiển ti vi18. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ăng ten của máy phát chỉ phát theo một tần số nhất đinhB. Để phát sóng điện từ ta dùng mạch dao động LCC. Ăngten của máy thu có thể thu sóng có mọi tần số khác nhauD. Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động LC kết hợp với một ăngten. Sóng cần thu được chọn lọc từ mạch dao động

19. Tìm phát biểu đúng khi nói về điện từ trườngA. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt độc lập đối với nhau. C. Điện từ trường lan truyền được trong không gianB. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau cảu một loại trường duy nhất là điện từ trường D. A, B&C đều đúng

20. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?I. Tạo dao động cao tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu; V. Tách sóng.

A. I, II, III, IV; B. I, II, IV, III; C. I, II, V, III; D. I, II, V, IV.21. Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. Chọn sóng; II. Tách sóng; III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng âm.

A. I, III, II, IV, V; B. I, II, III, V; C. I, II, IV, III, V; D. I, II, IV, V.22. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào

A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.

23. Trong kü thuËt ph¸t vµ thu sãng ®iÖn tõ, mÖnh ®Ò nµo sau ®©y ®óng:A. §Ó ph¸t sãng ®iÖn tõ ta dïng mét khung dao ®éng hë.B. §Ó thu sãng ®iÖn tõ, ë lèi vµo cña m¸y thu lµ mét khung dao ®éng L, C kÕt hîp víi 1 ¨ngten.C. Muèn thu ®îc sãng ®iÖn tõ cã tÇn sè f x¸c ®Þnh, ta ®iÒu chØnh ®iÖn dung C cña tô ®iÖn ë khung

dao ®éng cña m¸y thu ®Ó hÖ thøc sau tho¶ m·n f = .D. A vµ B.

24. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?A. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.B. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.

25. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?A. Sóng điện từ không phải là sóng dọc. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.B. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng.

26. Hãy chọn câu đúng?A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không.D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.

13 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 14: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 07227. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về quan hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ của điện từ trường đó?

A. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số.B. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn có cùng pha.C. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng phương.D. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số, cùng pha và có phương vuông góc với nhau.

28. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

29. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?A. Sóng dài. B. Sóng cực dài. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

30. Sóng điện từ nào sau đây thường được các đài phát thanh sử dụng ?A. Sóng dài. B. Sóng cực dài. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

31. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến truyền hình qua vệ tinh?A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

32. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từA. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóngB. Tần số của sóng điện từ gấp hai lần tần số dao động của điện tíchC. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân khôngD. Sóng điện từ không phản xạ được trên mặt kim loại

33. Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đâyA. Là sóng ngang B. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ C. Truyền được trong chân không D. Mang năng lượng

34. Nhận xét về sự lan truyền tương tác điện từ câu nào sau đây sai?A. Tại điểm O có một điện trường biến thiên điều hoà E1 nó sinh ra ở điểm lân cận từ trường biến thiên điều hoà B1

B. Tại điểm O có một từ trường biến thiên đều B2 nó sinh ra ở điểm lân cận điện trường biến thiên đều E2

C. Tương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường cần có thời gian để lan truyền đi xaD. Điện tích điểm dao động điều hoà theo phương thẳng đứng bức xạ sóng điện từ

35. Điện từ trường biến thiên điều hoà lan truyền trong không gian tạo ra sóng điện từ. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa &

A. & biến thiên tuần hoàn với hai tần số khác nhauB. & biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau /2C. & có cùng phươngD. & có phương vuông góc với nhau & vuông góc với phương truyền sóng

14 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 15: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072

Họ tên: ………………………………………………………..

1. Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc:A) ánh sáng trắng là tập hợp của một số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.B) Chiếu suất của chất làm lăng kính đỗi với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.C) ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.D) Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối

với ánh sáng tím là lớn nhất.

Cho các ánh sáng sau: I. ánh sáng trắng; II. ánh sáng đỏ; III. ánh sáng vàng; IV. ánh sáng tím.Hãy trả lời các câu hỏi 2, 3:

2. Những ánh sáng nào có bước sóng xác định? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự tăng của bước sóng.A) I, II, III; B) IV, III, II; C) I, II, IV; D) I, III, IV.

3. Cặp ánh sáng nào có bước sóng tương ứng là 0,589m và 0,400m: Chọn kết quả đúng theo thứ tự.A) III, VI; B) II, III; C) I, II; D) IV, I.

4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mục đích của thí nghiệm của Niu tơn về ánh sáng đơn sắc?A. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.B. Ánh sáng đơn sắc bất kỳ có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38µm đến 0,76µm.C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời là ánh sáng nhìn thấyD. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch

về phía đáy của lăng kính.5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Ánh sáng trắng là tập hợp của một số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai

môi trường nhiều hơn tia đỏ6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.

B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.

C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc

D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.

8. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn làA. thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời. B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.C. lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời. D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu loạn khi đi qua lăng kính.

9. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ có

nhiều màu khác nhau.B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là tập hợp gồm nhiều chùm tia

sáng song song, mỗi chùm một màu có hướng không trùng nhau

15 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾTPhần Sóng ánh sáng

Thời gian làm bài 21 phút

TRƯỜNG SQ PHÒNG HOÁKHOA K H CƠ BẢN

Page 16: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng.D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song.

10. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.

11. Khi thực hiện giao thoa ánh sáng đỗi với ánh sáng II. III và VI, hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự.

A) II, III; B) II, IV; C) III, IV; D) IV, II.12. Trong các công thức sau, công thức nào là đúng là công thứcxác định vị trí vân sáng trên màn?

A) ; B) ; C) ; D) .

13. Chọn công thức đúng cho công thức tính khoảng vân?

A) ; C) ; C) ; D) .

14. Trong hiện tượng giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau:

A) ; B) ; C) ; D) .

15. trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng?A) Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn; B) Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng; C) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng; D) Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.

16. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau đây?

A. ; B. ; C. ; D. .

17. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa gồm:A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.C. Các vạch sáng và tối xen kẽ nhau. D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau.

18. Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là gì?A. Khả năng đâm xuyên mạnh B. Làm đen kính ảnhC. Kích thích tính phát quang của một số chất D. Hủy diệt tế bào

19. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?A) Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.B) Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.C) Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.D) Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.

20. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?A) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.B) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.C) Mỗi nguyên tố ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp xuất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho

nguyên tố đó.D) Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các

vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.21. Chọn câu đúng.

A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sángC. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật

22. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thìA. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độC. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp D. Giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau

23. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ

đối của các vạch quang phổB. Mỗi nguyên tố ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưngC. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tốiD. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối

24. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thìA. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắngB. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắngC. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắngD. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn

16 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 17: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 07225. Phép phân tích quang phổ là

A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắcB. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát raC. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát raD. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được

26. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đóB. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhauC. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhauD. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.

27. §iÒu kiÖn ®Ó thu ®îc quang phæ v¹ch hÊp thô lµ:A. NhiÖt ®é cña ®¸m khÝ hay h¬i ph¶i thÊp h¬n nhiÖt ®é cña nguån ph¸t quang phæ liªn tôc C. ¸p suÊt cña khèi khÝ ph¶i rÊt thÊpB. NhiÖt ®é cña ®¸m khÝ hay h¬i ph¶i cao h¬n nhiÖt ®é cña nguån ph¸t quang phæ liªn tôc D. Kh«ng cÇn ®iÒu kiÖn g×.

28. §iÒu nµo sau ®©y lµ ®óng khi nãi vÒ quang phæ v¹ch ph¸t x¹.A. Quang phæ v¹ch ph¸t x¹ do c¸c ®¸m khÝ hay h¬i ë ¸p suÊt thÊp ph¸t ra.B. Quang phæ v¹ch ph¸t x¹ bao gåm mét hÖ thèng nh÷ng d¶i mµu biÕn thiªn liªn tôc n»m trªn mét nÒn

tèi.C. Quang phæ v¹ch ph¸t x¹ bao gåm hÖ thèng nh÷ng v¹ch mµu riªng rÏ n»m trªn mét nÒn tèi.D. A vµ C ®Òu ®óng.

27. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?A) Tia X là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại. B) Tia X không có khả năng đâm xuyênC) Tia X là sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến khoảng 5000C. D) Tia X được phát ra từ đèn điện.

28. Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra những bức xạ sau:A) Tia X; B) Bức xạ nhìn thấy; C) Tia hồng ngoại; D) Tia tử ngoại.

29. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?A) Cùng bản chất là sóng điện từ; C) Tia hồng ngoịa và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh; B) Tia hồng ngoại của bước sóng nhỏ hơi tia tử ngoại; D) Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.

30. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tia hồng ngoại là là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 àm.C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra thì mới phân biệt được.D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.

31. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 µm.C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh

31. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được.C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng trên 5000C. B. Tia hồng ngoại có màu hồng.

32. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.

33. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học. B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Tia tử ngoại không có khả năng đâm xuyên.

34. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng. B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại. D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.

35. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra. C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn

36. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.

37. Chọn câu đúng.A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. C. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. D. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.

38. Chọn câu saiA. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. C. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người

17 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 18: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072B. Tia X có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang D. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

39. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?A. Tia X.; B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại.; D. Tia tử ngoại.

40. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.

41. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt

42. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.

Họ tên: ………………………………………………………..

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện?A) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.B) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng.C) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác.D) Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.

2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?A) Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.B) Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.C) Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêôn).D) Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron là rất lớn.

3. Điều khảng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?A) ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.B) Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện.C) Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta rễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng.D) A hoặc B hoặc C sai.

4. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại làA. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

5. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi giới hạn quang điện 0 của kim loại làm catôt nhỏ hơn bước sóng ở của ánh sáng kích

thích.B. Với ánh sáng kích thích có bước sóng ≥ 0 thì cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng

kích thích.C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catôt.D. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.

6. Chọn câu đúng: A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện giảm đi hai lần.B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.C. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực

đại của electron quang điện tăng lên.7. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.

B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóngC. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu

bằng bức xạ thích hợp.D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.

8. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn.

9. Hiện tượng nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện khi chiếu ánh sáng mặt trời vào?

18 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾTPhần Lượng tử ánh sángThời gian làm bài 21 phút

TRƯỜNG SQ PHÒNG HOÁKHOA K H CƠ BẢN

Page 19: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072A. Mặt nước biển B. Lá cây C. Mái ngói. D. Tấm kim loại

Cho biết giới hạn quang điện của một số kim loại (tính theo đơn vị m) là:Bạc:0,26 Đồng: 0,30 Kẽm: 0,35 Nhôm: 0,36 Canxi: 0,75 Natri: 0,50 Kali: 0,55 xesi: 0,66Hãy trả lời các câu hỏi sau 10, 11, 12, 13:

10. Giới hạn quang điện của các kim loại:đồng, kẽm, bạc, nhôm ằm trong vùng ánh sáng nào?A. Ánh sáng tử ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy C. Ánh sáng hồng ngoại D. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên

11. Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm: Canxi, natri, kali, xesi nằm trong vùng ánh sáng nào?A. Ánh sáng tử ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy C. Ánh sáng hồng ngoại D. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên

12. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là:A. Kim loại B. Kim loại kiềm C. Chất cách điện D. Chất hữu cơ

13. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5 m lần lượt vào bốn tấm nhỏ phủ canxi, natri, kali và xesi. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở:A. Một tấm B. Hai tấm C. Ba tấm D. Cả bốn tấm

14. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:A. Bức xạ electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sángB. Giải phóng electron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sángC. Giải phóng electron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.D. Giải phóng electron ra khỏi kim loại bằng cách bắn phá ion.

15. Có thể giải thích tích quang dẫn bằng thuyết:A. Electron cỏ điển B. Sóng ánh sáng C. Phôtôn D. Động học phân tử

16. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?A. Hiện tượng nhiệt điện B. Hiện tượng quang điện C. Hiện tượng quang điện trong D. Sự phụ thuộc của điện trở vào

nhiệt độ17. Pin quang điện hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?

A. Sự tạo thành hiệu điện thế hoá ở hai điện cực. B. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đậu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại.

C. Hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn. D. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại18. Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn?

A. Điốt chỉnh lưu B. Cặp nhịêt điện C. Quang điện trở D. Pin quang điện19. Dụng cụ nào dưới đây không có các lớp tiếp xúc?

A. Điốt chỉnh lưu B. Cặp nhịêt điện C. Quang điện trở D. Pin quang điện20. Hãy chọn câu đúng: Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do:

A. Tia tử ngoại không làm bật được electron ra khỏi tấm kẽm B. Tia tử ngoại làm bật đồng thời electron và ion dương khỏi tấm kẽmC. Tia tử ngoại không làm bật cả electron và ion dương khỏi tấm kẽmD. Tia tử ngoại làm bật electron ra khỏi tấm kẽm nhưng electron này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại

21. Xét ba loại electron trong một tấm kim loại:- Loại 1 là các electron tự do nằm ngay trên bề mặt tấm kim loại- Loại 2 là các electron tự do nằm sâu bên trong tấm kim loại- Loại 3 là các electron liên kết ở các nút mạng kim loạiNhững electron nào có công thoát đúng bằng công thoát của electron khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các electron nào ra khỏi tấm kim loại?

A. Các electron loại 1 B. Các electron loại hai C. Các electron loại 3 D. Các electron thuộc cả ba loại trên22. Hiện tượng quang dẫn là:

A. Dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang B. Tăng nhiệt độ của một chất khí khi bị chiếu sángC. Giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng D. Thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng

23. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?A. Bóng đèn xe máy B. Hòn than hồng C. Đèn LED D. Ngôi sao băng

24. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó phát quang?

A. Lục B. Vàng C. Da cam D. Đỏ25. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 m. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?

A. 0,30 m B. 0,40 m C. 0,50 m D. 0,60 m26. Trong hiện tượng quang phát-phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?

A. Để tạo ra dòng điện trong chân không. B. Để thay đổi điện trở của vật C. Để làm nóng vật D. Để làm cho vật phát sáng

27. Trong hiện tượng quang phát-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:A. Sự giải phóng một electron tự do B. Sự giải phóng electron liên kết. C. Sự giải phóng một cặp electron vào lỗ trống D. Sự phát ra một phô tôn khác

28. Hiện tượng quang phát-phát quang có thể xảy ra khi phôtôn bị:A. Electron dẫn trong kẽm hấp thụ B. electron liên kết trong CdS hấp thụC. Phân tử chất diệp lục hấp thụ D. Hấp thụ trong cả ba trường hợp trên

29. Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắnA. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.

19 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 20: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072B. Cả hai trưởng hợp phát quang đều là lân quangC. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quangD. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rằn là huỳnh quang

30. Trong trường hợp nào dưới đây có sự phát quang-quang phát?A. Ta nhìn thấy màu xanh của biển quản cáo ban ngàyB. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ôtô chiếu vàoC. Ta nhìn thấy anh sáng của một ngọn đèn đườngD. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ

31. Mẫu nguyên tử Bo khác mấu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân B. Dạng quỹ đạo của các electronC. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron D. Trạng thái có năng lượng ổn định

32. Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác về tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là trạng thái:A. Trạng thái có năng lượng xác địnhB. Trạng thái mà ta có thể tính toán chính xác năng lượng của nóC. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi đượcD. Trạng thái trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ

33. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính của khái niệm quỹ đạo dừng?A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp. B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xácC. Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dựng

34. Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ảnh trong câu nào dưới đây?A. Nguyên tử phát ra một phô tôn mỗi lần bức xạ ánh sáng. B. Nguyên tử thu nhận một phô tôn mỗi lần hấp thụ ánh sángC. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đóD. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển nó bức xạ hay hấp thụ một phô tôn có năng lượng đúng

bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó35. Xét ba mức năng lượng: EK <EL<EM của nguyên tử Hiđrô. Cho biết EL - EK > EM - EL. Xét ba vạch quang phổ (ba ánh sáng đơn sắc) ứng với ba mức chuyển năng lượng như sau:

Vạch LK ứng với sự chuyển năng lượng từ EL EK

Vạch ML ứng với mức chuyển năng lượng từ EM EL

Vạch MK ứng với mức chuyển năng lượng từ EM EK

Hãy chọn cách sắp xếp đúngA. LK < ML < MK B. LK > ML> MK C. MK < LK < ML D . MK > LK > ML

36. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hiđrô

A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O37. Ta thu được vạch quang phổ phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phô tôn có năng lượng 1 = EM – EK.Trường hợp 2: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phô tôn có năng lượng 2 = EM – EL

Hỏi trong các trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển EM EL của các nguyên tử hiđrô?A. Trong cả hai trường hợp ta đều thu được vạch quang phổ nói trênB. Trong cả hai trường hợp, ta đều không thu được vạch quang phổ nói trênC. Trong trường hợp 1 ta thu được vạch quang phổ nói trên; trong trường hợp 2 thì khôngD. Trong trường hợp 1 thì không; trường hợp 2 ta sẽ thu được vạch quang phổ nói trên

38. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nội dung là: Nguyên tử hấp thụ phôton thì chuyển trạng thái

dừng.B. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nội dung là: Nguyên tử bức xạ phôton thì chuyển trạng thái dừng.C. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nội dung là: Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ

hoặc hấp thụ photon có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đóD. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nội dung là: Nguyên tử hấp thụ ánh sáng nào thì sẽ phát ra ánh

sáng đó.39. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?

A. Điện năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Quang năng40. Sự phát xạ cảm ứng là gi?

A. Đó là sự phát ra phô tôn bởi một nguyên tửB. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần sốC. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhauD. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, khi sẵn sàng phát ra một photon có năng lượng =h.f, bắt gặp một

photon có năng lượng =h.f bay lướt qua.41. Khi một phôtôn bay đến gặp một nguyên tử thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. Không có tương tác gìB. Có hiện tượng tự phát xạ của nguyên tử.C. Hiện tượng phát xạ cảm ứng, nếu nguyên tử ở trạng thái kích thích và phôtôn có tần số phù hợpD. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng, nếu nguyên tử ở trạng thái cơ bản và phôtôn có tần số phù hợp

20 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 21: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 07242. Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra?

A. Ion nhôm B. Ion Ôxi C. Ion Crôm D. Các ion khác

Họ tên: ………………………………………………………..

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?A) Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn. B) Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtron.C) Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử. D) Cả A, B và C đều đúng.

2. Phát biểu mào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?A) Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e. B) Nơtron trong hạt nhân mang điện tích - e.C) Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối. D) A hoặc B hoặc C sai.

3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khi nói về đồng vị?A) Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A. C) Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtronB) Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z. D) A, B và C đều đúng.

4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?A) Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.B) Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoàivào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.C) Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác.D) A, B và C đều đúng.

5. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.

6. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?A) A1 + A2 = A3 + A4. B) Z1 + Z2 = Z3 + Z4. C) A1 + A2 + A3 + A4 = 0 D) A hoặc B hoặc C đúng.

7. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn động lượng?A) . B) mAc2 + KA + mBc2 + KB = mCc2 + KC + mDc2 + KD.

C) = 0. D) mAc2 + mBc2 = mCc2 + mDc2.8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?

A) Vế trái của phương trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân.B) Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp).C) Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng.D) A, B và C đều đúng.

9. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton.

B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron.

C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z prôton và (A - Z) nơtron.

D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton.10. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton. C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton và các nơtron.B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron. D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton, nơtron và electron

11. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau.C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.

21 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾTPhần Phản ứng hạt nhânThời gian làm bài 20 phút

TRƯỜNG SQ PHÒNG HOÁKHOA K H CƠ BẢN

Page 22: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 07212. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng nguyên tử?

A. Kg; B. MeV/c; C. MeV/c2; D. u13. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?

A. u bằng khối lượng của một nguyên tử Hyđrô B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon

C. u bằng khối lượng của một nguyên tử Cacbon D. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon

14. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phóng xạ?A) Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra các bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.B) Sự phóng xạ tuân theo định luật phân rã phóng xạ.C) Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.D) A, B và C đều đúng.

15. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha?A) Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( )B) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.C) Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.D) Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng.

16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia -?A) Hạt - thực chất là êlectron. B) Tia - có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ xentimet. C) A hoặc B hoặc C sai. D) Trong điện trường, tia - bị lệch về phía bản dương của tụ điện, lệch nhiều hơn so với tia

17. Điều khảng định nào sau đây là đúng khi nói về +?A) Tia + có tầm bay ngắn hơn so với tia . B) Tia + có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia rơn ghen (tia X).C) A, B và C đều đúng. D) Hạt + có cùng khối lượng với êlectrron nhưng mang điện tích nguyên tố dương

18. Điều khảng định nào sau đây là đúng khi nói về tia gamma?A) Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01nm). B) Tia gamma là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao.C) Tia gamma không bị lệch trong điện trường. D) A, B và C đều đúng.

19. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (với m0 là khối lượng của chất phóng xạ ban đầu, m là khối lượng chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t, là hằng số phóng xạ).

A) . B) ; C) ; D)

20. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H?A) Độ phóng xạ H của một chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu là lượng phóng xạ đó.B) Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ luôn là một hằng số.C) Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian.D) A hoặc B hoặc C đúng.

21. Điều khảng định nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ anpha ()A) Hạt nhân tự động phóng xạ ra hạt nhân hêli ( ). B) Số khối của hạt nhân con và số khối hat nhân mẹ bằng nhau.C) Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ. D. A hoÆc B hoÆc C ®óng.

22. Điều khảng định nào sau đây là sai khi nói về phóng xạ -?A) Hạt nhân mẹ phóng xạ ra pôzitron. B) Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ C) A hoặc B hoặc C đúng. D) Số khối của hạt nhân mẹ và hạt nhân con bằng nhau.

23. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ +?A) Hạt nhân mẹ phóng xạ ra pôzitron. B) Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ.C) Số điện tích của hạt nhân mẹ lớn hơn số điện tích của hạt nhân con một đơn vị. D) A và C đều đúng.

24. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , β, .C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.

25. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?A. Tia , β, đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử.C. Tia β là dòng hạt mang điện. D. Tia là sóng điện từ.

26. Kết luận nào dưới đây không đúng?A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ.D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ.

27. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ?

22 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 23: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072

A. ; B. ; C. ; D.

28. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thìA. Z' = (Z + 1); A' = A; B. Z' = (Z - 1); A' = A C. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1); D. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1)

29. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thìA. Z' = (Z - 1); A' = A; B. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1) C. Z' = (Z + 1); A' = A; D. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1)

30. Trong phóng xạ hạt prôton biến đổi theo phương trình nào dưới đây?

A. ; B. ; C. ; D. 31. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli . B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia ỏ bị lệch về phía bản âm.C. Tia ion hóa không khí rất mạnh. D. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.

32. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Hạt và hạt có khối lượng bằng nhau.

B. Hạt và hạt được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ

C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt và hạt bị lệch về hai phía khác nhau.

D. Hạt và hạt được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).33. Hạt nhân nào không thể phân hạch?

A. B. C. D. 34. Điều kiện cần phải có để tạo ra phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?

A. Sau mỗi phản ứng phân hạch số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1. B. Lượng nhiên liệu (Urani, plutôni) phải đủ lớnC. Phải có nguồn tạo ra notron D. Nhiệt độ phải được đưa lên cao

35. Trong phản ứng phân hạch, những phần tử nào sau đây đóng góp năng lượng lớn nhất khi xảy ra phản ứng?A. Động năng của các notron B. Động năng của các prôtôn C. Động năng của các mảnh D. Động năng của các electron

36. Để tạo ra phản ứng phân hạch có điều khiển cần phải?A. Tạo nên một chu trình trong lò phản ứng. B. Chế tạo các lò phản ứng chứa nước áp suất cao (có vai trò làm chậm notron) C. Tạo ra nhiệt độ cao trong lò (5000C) D. Dùng các thanh điều khiển có chứa Bo hay Cd.

37. Phản ứng nhiệt hạch là gì?A. Là quá trình chia hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bìnhB. Là quá trình hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt nhân nặng hơnC. Là quá trình hai hạt nhân hợp lại thành một hạt nhân nặng hơnD. Là quá trình phân chia một hạt nhân thành hai hạt nhân khác

38. Điều kiện để thực hiện phản ứng hạt nhân:A. Phải tăng nhiệt độ của chất phản ứng điến cỡ 100 triệu độ. B. Mật độ hạt trong plasma phải đủ lớnC. Thời gian duy trì trạng thái plasma phải đủ dài. D. Cả A, B và C đều đúng

39. Muốn tạo ra phản ứng nhiệt hạch cho các hạt nhân và thì phải tiến hành làm:A. Đưa tốc độ của các hạt lên rất lớn. B. “Giam hãm” các hạt nhân trong một phạm vi không gian hẹp để chúng có thể gặp nhauC. Dùng các máy gia tốc. D. Phải tiến hành làm đồng thời cả A và B

23 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 24: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072

Chương VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

I. Các hạt s ơ cấp:

1. Các loại hạt sơ cấp là:

A. Phôtôn, leptôn, mêzôn và hađrôn B. Phôtôn, leptôn, mêzôn và bariôn

C. Phôtôn, leptôn, bariôn và hađrôn D. phôtôn, leptôn, nuclôn và hipêron

2. Tương tác của các hạt sơ cấp có thể là loại tương tác nào?

A. Tương tác điện từ. B. Tương tác hấp dẫn C. Tương tác mạnh hoặc yếu D. Cả A, B và C đều đúng

3. Tương tác mạnh là tương tác :

A. Giữa các hađrôn B. Giữa các phôtôn

C. Giữa các hađrôn nhưng không kể quá trình phân rã của chúng D. Là tương tác giữa các hạt có khối lượng

4. Tương tác điện từ là tương tác :

A. Giữa các hạt mang điện B. Giữa các hạt có khối lượng

C. Giữa các léptôn D. Giữa phôtôn và các hạt mang điện và giữa các hạt mang điện với nhau

5. Tương tác yếu là tương tác:

A. Giữa các Leptôn B. Giữa các hạt có khối lượng khác không C. Giữa các hađrôn D. Cả A, B và C đều đúng

II. Cấu tạo vũ trụ:

1. Đường kính trái đất là bao nhiêu?A. 1600 km B. 3200 km C. 6400 km D. 12800 km

2. Trục quay của trái đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quay quanh mặt trời một góc là bao nhiêu?A. 20027’ B. 21027’ C. 22027’ D. 23027’

3. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng bao nhiêu? A. 15.106 km B. 15.107 km C. 15.108 km D. 15.109 km

4. Khối lượng của trái đất vào khoảng cỡ bao nhiêu?A. 6.1023 kg B. 6.1024 kg C. 6.1025 kg D. 6.1026 kg

5. Khối lượng của mặt trời vào cỡ khoảng bao nhiêu?A. 2.1028 kg B. 2.1029 kg C. 2.1030 kg D. 2.1031 kg

24 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

Page 25: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072

CƠ HỌC VẬT RẮN

1. Phát biểu nào sai về vật rắn quay quanh một trục cố định?A. gia tốc toàn phần hướng về tâm quỹ đạo.B. Mọi điểm trên vật rắn có cùng vận tốc góc tại mỗi thời điểm.C. Mọi điểm trên vật rắn có cùng gia tốc góc tại mỗi thời điểm. D. Quỹ đạo của các điểm trên vật rắn là các đường tròn có tâm nằm trên trục quay.

2. Vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Một điểm trên vật rắn không nằm trên trục quay cóA. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều chuyển động. B. gia tốc toàn phần nhỏ hơn gia tốc hướng tâm.C. gia tốc toàn phần hướng về tâm quỹ đạo.D. gia tốc tiếp tuyến lớn hơn gia tốc hướng tâm.

3. Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định? Tại một điểm M trên vật rắn cóA. véc tơ gia tốc tiếp tuyến luôn cùng hướng với véc tơ vận tốc và có độ lớn không đổi.*B. véc tơ gia tốc pháp tuyến luôn hướng vào tâm quỹ đạo và đặc trưng cho biến đổi phương véc tơ vận tốc.C. vận tốc dài tỉ lệ thuận với thời gian.D. gia tốc pháp tuyến càng lớn khi M càng gần trục quay.

4. Khẳng định nào sau đây không cho chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quanh một trục cố định?A. Góc quay là hàm số bậc hai theo thời gian.B. Gia tốc góc là hằng số dương.C. Trong quá trình quay thì tích số giữa gia tốc góc và vận tốc góc là hằng số dương.*D. Vận tốc góc là hàm số bật nhất theo thời gian.

5. Chọn câu sai?Đối với vật rắn quay không đều, một điểm M trên vật rắn có:A. gia tốc hướng tâm đặc trưng cho biến đổi vận tốc về phương.B. gia tốc pháp tuyến càng lớn khi điểm M càng dời lại gần trục quay. C. gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho biến đổi vận tốc về độ lớn.D. vận tốc dài biến đổi nhanh khi điểm M càng dời xa trục quay.

6. Xét vật rắn quay quanh một trục cố định. Chọn phát biểu sai ?A. Trong cùng một thời gian, các điểm của vật rắn quay được những góc bằng nhau.B. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc dài.C. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc góc.D. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng gia tốc góc.

7. Một chuyển động quay chậm dần đều thì cóA. gia tốc góc âm. B. vận tốc góc âm.C. vận tốc góc âm và gia tốc góc âm. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là âm.

8. Một chuyển động quay nhanh dần đều thì có A. gia tốc góc dương. B. vận tốc góc dương.C. vận tốc góc dương và gia tốc góc dương. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là dương.

9. Vật rắn quay xung quanh một trục cố định với gia tốc góc có giá trị dương và không đổi. Tính chất chuyển động của vật rắn làA. quay chậm dần đều. B. Quay nhanh dần đều.C. quay đều. D. quay biến đổi đều.

10. Chọn phát biểu sai: Trong chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn A. có cùng góc quay. B. có cùng chiều quay.C. đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D. đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng.

11. Chọn câu sai: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có chungA. góc quay. B. vận tốc góc.C. gia tốc góc. D. gia tốc hướng tâm. *

12. Chọn câu sai: Khi vật rắn quay quanh một trục thìA. chuyển động quay của vật là chậm dần khi gia tốc góc âm.B. vật có thể quay nhanh dần với vận tốc góc âm.C. gia tốc góc không đổi và khác không thì vật quay biến đổi đều.

25 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072

ω(rad/s)2

O 2 8 t(s)

6

Page 26: bomhatnhan.files.wordpress.com · Web view1. Dao động cơ học là: A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều

Nguyễn Ngọc Thanh – Giảng viên Vật lí trường Sĩ quan Phòng Hoá – Số đt: 0976 377 072D. vật quay theo chiều dương hay âm tuỳ theo dấu đại số của vận tốc góc.

13. Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Các điểm trên vật cách trục quay các khoảng R khác nhau. Đại lượng nào sau đây tỉ lệ với R?

A. Chu kỳ quay. B. Vận tốc góc. C. Gia tốc góc. D. Gia tốc hướng tâm. *

14. Khi vận rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định chỉ dưới tác dụng của mômen lực F. Tại thời điểm t vật có vận tốc góc ω, nếu tại thời điểm này dừng tác dụng mômen lực F thì vật rắn

A. quay đều với vận tốc góc ω. B. quay với vận tốc khác ω.C. dừng lại ngay. D. quay chậm dần đều.

15. Cho các yếu tố sau về vật rắn quay quanh một trục:I. Khối lượng vật rắn.II. Kích thước và hình dạng vật rắn.III. Vị trí trục quay đối với vật rắn.IV. Vận tốc góc và mômen lực tác dụng lên vật rắn.Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào

A. I, II, IV. B. I, II, III. * C. II, III, IV. D. I, III, IV.16. Chọn câu sai khi nói về mômen lực tác dụng lên vật rắn quay quanh một trục cố định?

A. Mômen lực đặc trưng cho tác dụng làm quay vật rắn quay quanh một trục. B. Mômen lực không có tác dụng làm quay vật rắn quanh một trục khi đường tác dụng của lực cắt trục quay hoặc song

song với trục quay này.C. Dấu của mômen lực luôn cùng dấu với gia tốc góc mà mômen lực truyền cho vật rắn.D. Nếu mômen lực dương làm cho vật rắn quay nhanh lên, và âm làm cho vật rắn quay chậm lại.

17. Chọn câu sai:Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay

A. bằng tổng momen quán tính của các bộ phận của vật đối với trục quay đó B. không phụ thuộc vào momen lực tác dụng vào vật.C. phụ thuộc vào gia tốc góc của vật.D. phụ thuộc vào hình dạng của vật.

18. Momen quán tính của một chất điểm đối với một trục quay thay đổi thế nào khi khối lượng của nó giảm đi một nửa và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay tăng gấp đôi?

A. Giảm còn một phần tư. B. Giảm còn một nửa C. Không đổi. D. Tăng gấp đôi.19. Chọn câu sai.Một vật rắn khối lượng m chuyển động tịnh tiến với vận tốc v thì động năng của nó được xác định bằng công thức

A. Wđ = ; là vận tốc của một phần tử của vật. B. Wđ = .

C. Wđ = ; là vận tốc của khối tâm. D. Wđ = .

26 Liên hệ học và hỏi bài qua số đt: 0976 377 072