VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG -...

72
ISSN: 0866 - 7756 SỐ 28 - THÁNG 12/2016 ISSN: 0866 - 7756 SỐ 28 - THÁNG 12/2016 bằng kinh nghiệm bằng kinh nghiệm và trách nhiệm và trách nhiệm VNSTEEL: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG bằng kinh nghiệm và trách nhiệm VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Transcript of VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG -...

Page 1: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

ISSN: 0866 - 7756 SỐ 28 - THÁNG 12/2016ISSN: 0866 - 7756 SỐ 28 - THÁNG 12/2016

bằng kinh nghiệm bằng kinh nghiệm và trách nhiệmvà trách nhiệm

VNSTEEL: VNSTEEL:

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGBẢO VỆ MÔI TRƯỜNGbằng kinh nghiệm và trách nhiệm

VNSTEEL:

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Page 2: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

46. Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên: Tập trung xử lý chất thải

48. Công ty Cổ phần Thép Nhà Bè - VNSTEEL nâng cao nhận thức, tuân thủ pháp luật bảo

vệ môi trường

51. Công ty TNHH MTV Thép tấm lá Phú Mỹ - VNSTEEL: 6 giải pháp tiết kiệm năng lượng

góp phần bảo vệ môi trường

54. Công ty CP Tôn mạ VNSTEEL Thăng Long: Lợi ích kinh tế đặt song song với bảo vệ

môi trường

62. Bê tông “siêu thấm” hoạt động như thế nào?

63. Anh: Mũ bảo hiểm làm từ giấy tái chế

TRONG SỐ NÀY

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

TS. Nguyễn Phú CườngVụ trưởng Vụ Khoa học & Công nghệ

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

GS.VS. Trần Đình LongPGS.TS. Trương Hữu ChíGS.TS. Trần Nhật ChươngTS. Nguyễn Huy HoànPGS.TS. Phùng Mạnh ĐắcTS. Nguyễn Thế TruyệnPGS.TS. Lê Đức MạnhTS. Nguyễn Văn SưaPGS.TS. Đào Văn Hoằng

TỔNG BIÊN TẬP Đặng Thị Ngọc ThuĐT: 04.02694445 - 0903231715

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPNgô Thị Diệu ThúyĐT: 04.22218228 - 0903223096

TRƯỞNG BAN THƯ KÝ - XUẤT BẢNPHỤ TRÁCH ẤN PHẨMHồ NgaĐT: 04.22218230 - 0912 186889

TÒA SOẠNTầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.Email: [email protected]: www.tapchicongthuong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAMSố 173 Hai Bà Trưng, Quận 3, TP. Hồ Chí MinhĐT: (08) 38213488 - Fax: (08) 38213478 Email: [email protected]

THƯỜNG TRÚ KV MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN12/16 Trần Thị Kỷ, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình ĐịnhĐT: 056.2211878 - Fax: 056.3823374

Giấy phép hoạt động báo chí số:60/GP-BTTTT cấp ngày 05/3/2013In tại: Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc tế

Tin t�c & S� ki�n

Nghiên c�u & Tri�n khai

B��c ti�n công ngh�

Câu chuy�n khoa h�c

67. Đan Mạch sẽ hỗ trợ Việt Nam phát triển mạnh năng lượng tái tạo

68. Chuyện phân bón hóa học ở hai cường quốc nông nghiệp

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

G�p g - Đi thoi

ISSN: 0866-7756 Số 28 tháng 12 năm 2016

3. Dừng thực hiện Dự án xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận

4. Khai trương phòng thí nghiệm mở hỗ trợ dự án khởi nghiệp

5. Việt Nam xây dựng hệ thống đánh giá và bảo lãnh công nghệ

6. VNSTEEL: Bảo vệ môi trường bằng kinh nghiệm và trách nhiệm

10. Thực trạng sử dụng năng lượng và phát thải của công nghệ luyện thép hiện nay

14. Đề xuất mô hình phát triển cụm ngành công nghiệp ở Việt Nam theo ngành/lĩnh vực và

vùng/lãnh thổ

18. Nghiên cứu, chế biến sâu nguồn nguyên liệu khoáng sản Việt Nam điều chế vật liệu

nano ứng dụng trong các lĩnh vực công nghiệp và kỹ thuật

20. Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm thiết bị khí hóa vỏ trấu sử dụng trong dây chuyền

sấy phân bón quy mô công nghiệp

25. Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên vùng biển và thềm lục địa Việt Nam”

29. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy quấn đồng lá kép tự động điều khiển PLC dùng quấn

dây hạ thế máy biến áp phân phối công suất lớn đến 6300 KVA

32. Hoàn thiện thiết kế, công nghệ và chế tạo hệ thống tự động hóa cho các nhà trồng cây

thông minh

36. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị phá dỡ, làm sạch lớp bám dính trong bunke chứa

liệu và đường ống vận chuyển bằng áp lực khí nén tại các nhà máy xi măng, hóa chất

40. Thép Thủ Đức - VNSTEEL: Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện tiết kiệm năng

lượng và bảo vệ môi trường

Page 3: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

Tin t�c - S� ki�n

3(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Dừng thực hiện Dự án xây dựng Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận

Trên cơ sở báo cáo của Chính phủ, Quốc hội mới đây đã thông qua Nghị quyết dừng Dự án xây dựng hai nhà máyđiện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2.

Về lý do dừng thực hiện dự án, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nhấn mạnh: Đây là quyếtđịnh được xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng, với trách nhiệm cao của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội đểđảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.

Bộ trưởng nhấn mạnh việc dừng thực hiện dự án không phải với lý do công nghệ mà do điều kiện kinh tế Việt Nam hiệnnay; đồng thời khẳng định công nghệ hạt nhân của Liên bang Nga và Nhật Bản dự kiến sử dụng cho các dự án nhà máyđiện hạt nhân Ninh Thuận, đều là công nghệ tiến tiến nhất hiện nay và có mức độ an toàn rất cao nên hoàn toàn yên tâm.

Việc dừng thực hiện dự án không làm ảnh hưởng đến an ninh cung ứng điện, do có thể bổ sung các loại hình nguồnđiện khác trong hệ thống như các nguồn nhiệt điện than, nguồn điện từ năng lượng tái tạo, nguồn điện sử dụng khí thiênnhiên hóa lỏng, cũng như xem xét biện pháp tăng cường mua điện từ các nước láng giềng nhất là từ Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào.

MINH ANH

Khánh thành Trung tâm phân tích Thí nghiệm và Văn phòng Viện Dầukhí Việt Nam

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vừa khánh thành và đưa vào sử dụng giai đoạn 1 công trình Trung tâm Phân tích Thí

nghiệm và Văn phòng Viện Dầu khí Việt Nam tại Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh.

Trung tâm Phân tích Thí nghiệm và Văn phòng Viện Dầu khí Việt Nam được xây dựng trên diện tích 4ha, gồm các hạng

mục: Tòa nhà Văn phòng, Trung tâm Phân tích Thí nghiệm, Khu gia công mẫu, Kho tàng trữ mẫu, Xưởng sản xuất thực

nghiệm, Khu kỹ thuật phụ trợ.

Trong đó, Trung tâm Phân tích Thí nghiệm được đầu tư hệ thống trang thiết bị hiện đại và phần mềm chuyên dụng sẽ

phân tích toàn diện mẫu lõi, mẫu lưu thể (dầu, khí, nước), nâng cao chất lượng phân tích mẫu cổ sinh, địa tầng, thạch học,

trầm tích, địa hóa, PVT… Việc đầu tư xây dựng Trung tâm sẽ tăng tỷ lệ phân tích mẫu trong nước lên đến trên 90%, tiết

kiệm chi phí gửi và phân tích mẫu ở nước ngoài, tiết kiệm thời gian cho nhà thầu, bảo mật thông tin dầu khí của quốc gia.

Đồng thời giúp Viện Dầu khí Việt Nam chủ động nghiên cứu, điều tra cơ bản, cung cấp các kết quả nghiên cứu cho các cơ

quan quản lý nhà nước và Tập đoàn sử dụng làm luận cứ khoa học, hoạch định chính sách, chiến lược, định hướng phát

triển ngành Dầu khí; giúp Tập đoàn và các nhà thầu dầu khí giải quyết các vấn đề trong sản xuất, kinh doanh hàng ngày

và nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho Tập đoàn.

ЉPV

Tiếp thị và truyền thông trong kỷ nguyên kỹ thuật số

Ngày 9/12, Microsoft Việt Nam đã tổ chức Hội thảo chia sẻ tầm nhìn về tiếp thị và truyền thông hiện đại, hướng đến

việc chuyển đổi kỹ thuật số trong ngành truyền thông.

Với mong muốn mang đến những chuyển đổi tích cực nhờ công nghệ, thông qua những giải pháp thiết thực để giải quyết

các bài toán tiếp thị và truyền thông hiện đại trong cuộc cách mạng công nghệ thứ Tư, các diễn giả tập trung chia sẻ về

những trăn trở và bài toán chung của các doanh nghiệp, bài toán riêng của ngành báo chí cùng những giải pháp hỗ trợ và

các trường hợp điển hình tại quốc tế, khu vực và Việt Nam.

Theo chia sẻ của ông Andrew Pickup - Tổng giám đốc Truyền thông của Microsoft châu Á, thế giới nói chung và khu vực

châu Á nói riêng đang phải đối mặt với những thách thức về quản lý chung, sự đòi hỏi cân bằng giữa các yêu cầu vận hành

với tầm nhìn chiến lược. Đại diện của Microsoft cũng đề cập đến việc nhu cầu thực tại của thế giới được dẫn dắt bởi cách

mạng kỹ thuật số và các doanh nghiệp cũng như ngành báo chí toàn cầu đã sẵn sàng chuyển đổi sang kỹ thuật số.

Khẳng định về xu hướng dẫn dắt bởi "công nghệ đám mây, ông Andrew Pickup đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể khi

vận dụng đám mây, từ vận hành chính phủ điện tử đến áp dụng cho các tổ chức lớn hay doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc

start up thuộc mọi lĩnh vực xã hội như thiết kế, công nghiệp, nông nghiệp, tài chính cho đến thể thao… Trong thế giới kỹ

thuật số mới, đám mây sẽ là nền tảng để các doanh nghiệp mọi quy mô tạo ra tương lai kỹ thuật số.

MINH CHUNG

Page 4: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

4 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Tin t�c - S� ki�n

Ngày 25/11, Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệmTP. Hồ Chí Minh đã đưa vào sử dụng Tòa nhà CASE

với các phòng thí nghiệm hiện đại, đồng thời triển khaimô hình phòng thí nghiệm mở (Rad Lab) nhằm hỗ trợcác dự án khởi nghiệp và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Công trình Tòa nhà CASE mới được đưa vào sử dụngcó đầy đủ trang thiết bị hiện đại của một doanh nghiệpkhoa học công nghệ hoạt động trong lĩnh vực phân tíchthử nghiệm, nằm trong hệ thống các phòng phân tíchthí nghiệm của cả nước và khu vực.

Trung tâm có máy móc thiết bị chuyên dụng, hiệnđại như máy phân tích dioxin độ phân giải cao; hệ thốngthiết bị sắc ký; các hệ thống phân tích kim loại; thiết bịnhiễu xạ tia X; máy phát xạ huỳnh quang tia X; thiết bị

tự động phân tích thủy ngân trực tiếp, chuẩn độ điệnthế, phân tích nitơ; thiết bị phân tích môi trường; thiếtbị phân tích vi sinh… Cùng với đó, các phương pháp kiểmnghiệm tại Trung tâm đã được chuẩn hóa theo các tiêuchuẩn của Việt Nam và quốc tế.

Rad Lab là môi trường làm việc, nghiên cứu, sángtạo cho sinh viên, cộng đồng khởi nghiệp, đồng thời làphòng nghiên cứu phát triển cho các doanh nghiệp vừavà nhỏ hoạt động trong lĩnh vực phân tích hóa lý. RadLab đáp ứng các tiêu chuẩn của thế giới, tạo ra mộtmôi trường chuyên nghiệp, hiện đại nhằm thúc đẩyphát triển khoa học công nghệ tại TP. Hồ Chí Minh vàkhu vực phía Nam.

TIẾN ANH

Trồng rau sạch bằng điện thoại thông minh

Sáng tạo của một nhóm bạn trẻ khởi nghiệp ở Hà Nội giúp người dùng có thể có rau sạch trên những diện tíchđất chật hẹp của nhà phố hay chung cư bằng công nghệ hệ thống thủy canh thông minh trong nhà.

Tại ngày hội khởi nghiệp lớn nhất năm -TECHFEST 2016 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức mới đây, một sảnphẩm thu hút sự chú ý của nhiều người, đó là hệ thống trồng rau thủy canh của nhóm khởi nghiệp HACHI. Đây làmột trong những giải pháp đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng công nghệ kết nối vạn vật vào nông nghiệp đô thị.

Với hệ thống thủy canh trong nhà, rau sẽ được trồng trong ngăn riêng biệt, được nuôi lớn bằng dung dịch dinhdưỡng. Do trồng trong nhà, các vấn đề về ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ được điều chỉnh hoàn toàn tự động mà khôngphụ thuộc vào điều kiện khách quan như thời tiết. Trong suốt quá trình trồng rau, người dùng chỉ cần kích hoạt chếđộ tự động chăm sóc trên smartphone, đảm bảo đổ nước và chất dinh dưỡng một tuần một lần theo cảnh báo trênứng dụng điện thoại và tận hưởng niềm vui thu hoạch.

Bên cạnh việc tiết kiệm công chăm sóc, phù hợp với những gia đình bận rộn, ứng dụng của HACHI giúp tăng30-50% tốc độ sinh trưởng của cây, đảm bảo sạch, cách ly hoàn toàn với môi trường bên ngoài và trồng được nhữngloại cây trái vụ, khó trồng ở điều kiện tự nhiên. Hệ thống được đặt trong nhà với nhiệt độ phù hợp để trồng nhiềuloại rau khác nhau thậm chí là trái vụ từ nhóm rau ăn lá như rau muống, mồng tơi, xà lách, cải xanh… đến rau ănquả như cà chua bi, dâu tây, dưa leo và cả rau gia vị như ngò gai, húng, rau mùi, rau thơm, ớt…

P.V

Khai trương phòng thí nghiệm mở hỗ trợ dự án khởi nghiệp

Honda Việt Nam trao giải thưởng cho kỹ sư và nhà khoa học trẻ 2016

Ngày 3/12, Honda Việt Nam đã tổ chức trao Giải thưởng Honda dành cho kỹ sư và nhà khoa học trẻ Việt Nam(Honda Y-E-S Award) 2016.

Cuộc thi lần thứ 11 này có chủ đề “Thúc đẩy đổi mới công nghệ hướng tới phát triển kinh tế xanh ở các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay”. Văn phòng Quản lý Giải thưởng đã nhận được 102 hồ sơ của các sinh viên có thành tíchcao trong học tập, nghiên cứu khoa học kỹ thuật thuộc 10 trường đại học liên kết trong cả nước.

Với đề tài này, các thí sinh đã cho thấy họ không chỉ giỏi về chuyên môn trong lĩnh vực của mình mà còn có kiếnthức xã hội cả trong nước và quốc tế khi đưa ra những dẫn chứng, phân tích và đánh giá sát thực.

Sau ba vòng thi, Giải thưởng Honda Y-E-S năm nay đã được trao cho 10 sinh viên xuất sắc nhất. Mỗi giải thưởnglà 3.000 USD và 1 xe máy do Honda Việt Nam sản xuất.

Ngoài phần thưởng trên, những sinh viên này còn có cơ hội nhận tiếp phần thưởng Honda Y-E-S Plus trị giá10.000 USD nếu du học sau đại học tại Nhật Bản, hoặc 7.000 USD nếu được chấp nhận và tham gia thực tập tại cáctrường đại học, các viện hoặc phòng thí nghiệm tại Nhật Bản với thời gian từ 2,5 tháng đến 1 năm trong vòng 3 nămkể từ khi được nhận giải thưởng.

VĂN TÙNG

Page 5: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

5(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Việt Nam xây dựng hệ thống đánh giá và bảo lãnh công nghệ

Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo quốc tế “Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia” vớichuyên gia đến từ Hàn Quốc.

Tại Hội thảo, TS. Nguyễn Đức Hoàng - Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, vớisự cố vấn của các chuyên gia Hàn Quốc, Việt Nam đã xây dựng được hệ thống đánh giá công nghệ Việt Nam VTRS với 23chỉ số, tương đương với mô hình của Hàn Quốc năm 2005.

Việc đánh giá công nghệ là công cụ quan trọng để hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ, bảo lãnh công nghệ, bảolãnh vay vốn, qua đó giúp các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới hoàn thiện công nghệ.

Ông Hoàng Văn Phong - Phái viên của Thủ tướng Chính phủ về lĩnh vực KH&CN, Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Đổi mớicông nghệ quốc gia khẳng định, từ những tiêu chí trên, quỹ sẽ căn cứ lựa chọn và thực hiện các đề tài, dự án để hỗ trợ vớimục đích giúp các viện, nhà khoa học và doanh nghiệp phối hợp với nhau, thực hiện tốt vai trò sản xuất kinh doanh, phụcvụ sự phát triển của đất nước...

Hệ thống đánh giá công nghệ là công cụ hữu ích, cung cấp phương pháp và tiêu chí đánh giá công nghệ cho các tổ chứcnghiên cứu phát triển công nghệ cũng như các tổ chức tài trợ đổi mới công nghệ. Việc đánh giá công nghệ giúp nhận dạngcác doanh nghiệp có tiềm năng về đổi mới sáng tạo, làm cơ sở để chứng nhận bảo lãnh công nghệ.

ĐỨC HÙNG

Biotechmart 2016: Nhiều kết quả nghiên cứu về sinh học được trưng bày

Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành sinh học (BioTechmart) 2016 thu hút hơn 350 công nghệ, thiết bị và sản phẩmcủa hơn 40 đơn vị gồm các viện, trường và doanh nghiệp.

Theo đó, các gian hàng sẽ giới thiệu chuyên sâu những thành tựu nghiên cứu cơ bản và công nghệ sinh học ứng dụngtrong lĩnh vực y - dược, nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế biến và xử lý môi trường.

Đây là lần thứ hai Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành sinh học được tổ chức. Những công nghệ, sản phẩm và dịchvụ được tập trung trưng bày và giới thiệu bao gồm: Công nghệ OMICS; công nghệ gene; công nghệ protein và enzyme; côngnghệ sinh học nano…

Tại Hội chợ, nhiều kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ được giới thiệu và sẵn sàng chuyển giao và các sản phẩm trênnền công nghệ sinh học; tạo điều kiện cho các nhà khoa học trong lĩnh vực công nghệ sinh học thông báo và chia sẻ các kếtquả nghiên cứu khoa học của mình với các cộng đồng khoa học và xã hội; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có điều kiệntiếp xúc, tìm hiểu thông tin về dịch vụ khoa học công nghệ trong lĩnh vực sinh học và các lĩnh vực khoa học liên quan.

Sự kiện tạo tiền đề cho sự phát triển các Techmart chuyên ngành tại Sàn giao dịch công nghệ trong thời gian tới, đồngthời thúc đẩy giao dịch công nghệ sâu rộng hơn.

HIỀN PHƯƠNG

Thúc đẩy hoạt động các tổ chức tư vấn, môi giới và xúc tiến chuyểngiao công nghệ

Ngày 28/10/2016, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ phối hợp với Văn phòng Hội đồng chính sách khoa học vàcông nghệ (KH&CN) quốc gia tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy hoạt động các tổ chức tư vấn, môi giới và xúc tiến chuyển

giao công nghệ”, nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp về cơ chế, chính sách hỗ trợ thúc đẩy hoạt động vàphát triển mạng lưới các tổ chức tư vấn, môi giới và xúc tiến chuyển giao công nghệ.

Theo đó, với vai trò cầu nối quan trọng trong thị trường công nghệ, các tổ chức tư vấn, môi giới và xúc tiến chuyển giaocông nghệ cần được tạo điều kiện để phát triển mạnh mẽ hơn nhằm hỗ trợ tốt cho các hoạt động chuyển giao công nghệ,đặc biệt là chuyển giao công nghệ từ các viện, trường cho doanh nghiệp ở Việt Nam. Nhà nước cần có những hỗ trợ cụ thểvà thiết thực đối với các tổ chức này. Cùng với các mô hình chợ công nghệ và thiết bị, sàn giao dịch công nghệ, trình diễnkết nối cung-cầu công nghệ đang được triển khai có hiệu quả, Nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ thành lập các côngty định giá công nghệ, tổ chức chuyển giao công nghệ trong các trường đại học và viện nghiên cứu; khuyến khích, hỗ trợphát triển các tổ chức thuộc khu vực tư nhân thực hiện dịch vụ kỹ thuật, môi giới, tư vấn, đánh giá, định giá, thẩm địnhcông nghệ.

Bên cạnh đó, Nhà nước cần có các chính sách đầu tư đúng mức để hình thành mạng lưới các tổ chức tư vấn, môi giới,xúc tiến chuyển giao công nghệ với hạt nhân là các tổ chức công lập nhằm hỗ trợ nâng cao cơ sở vật chất, chia sẻ cơ sở dữliệu, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ hoạt động tư vấn, môi giới, xúc tiến chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.

Từ những kinh nghiệm, bài học được chia sẻ tại Hội thảo, Bộ KH&CN sẽ xây dựng các chính sách cụ thể nhằm hỗ trợ,thúc đẩy các hoạt động tư vấn, môi giới và xúc tiến chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, góp phần nâng cao năng lực côngnghệ quốc gia và hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp.

Theo MOST.GOV.VN

Page 6: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

6 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Tin t�c - S� ki�n

PV: Thưa ông, vấn đề môi trườngtrong sản xuất thép đang được dưluận đặc biệt quan tâm, bởi đây làngành công nghiệp có khả năng gâyô nhiễm cao, vậy Tổng công ty thépViệt Nam - CTCP đã có những chínhsách, giải pháp nào để các đơn vịthành viên cùng thực hiện mục tiêugiảm thiểu tác động ra môi trường?

ÔNG NGUYỄN ĐÌNH PHÚC: Vềsản xuất công nghiệp hầu như tất cả cácngành sản xuất đều phát sinh chất thải,lượng phát thải, sự tác động đến môitrường ít hay nhiều tùy thuộc vào đặcthù ngành nghề và trình độ công nghệ,cùng với ý thức kiểm soát, bảo vệ môitrường (BVMT) của từng doanh nghiệp.

Ngành sản xuất thép là ngành côngnghiệp vật liệu cơ bản, nguyên liệu đầuvào là nguyên liệu tự nhiên như quặngsắt, than, đá vôi hoặc tái chế từ sắt thépphế thải. Nên có thể nói, ngành sản xuấtthép đã tạo ra một lượng lớn chất thải(rắn, khí) nhưng nói đến khả năng gây ônhiễm hoặc tác động xấu đến môitrường thì chúng ta cần phải xem xétthành phần chất thải là gì và hàm lượngthế nào? Đây là một vấn đề mang tínhchuyên môn sâu và cần nhìn nhận dướigóc độ khoa học, công nghệ, không thểcảm tính được.

Vấn đề môi trường trong sản xuấtthép được Tổng công ty Thép Việt Nam –

VNSTEEL: Bo v� môi tr��ng b�ng

kinh nghi�m và trách nhi�mT�ng công ty Thép Vi�t Nam - CTCP

là T�ng công ty nhà n��c duy nh�t ho�tđng trong lnh v�c s�n xu�t thép luônnh�t quán quan đi m phát tri n b�nv�ng là s�n xu�t đi đôi v�i b�o v� môitr��ng. Trong ch� đ�o xuyên su�t toành� th�ng, v�n đ� môi tr��ng đ��c quantâm đ�c bi�t, s� phát tri n b�n v�ngc�a T�ng công ty luôn đ��c đ�t trongs� phát tri n c�a n�n kinh t� n��c nhànói chung. Sau đây là cuc trò chuy�ngi�a phóng viên v�i ông Nguy�n ĐìnhPhúc - Phó T�ng giám đ�c T�ng côngty Thép Vi�t Nam - CTCP.

THỦY HẰNG (thực hiện)Ông NGUYỄN ĐÌNH PHÚC

- Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP

Page 7: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

7(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

CTCP rất quan tâm và coi trọng, đã cụthể hóa bằng những văn bản yêu cầuđối với các công ty thành viên thựchiện nghiêm túc việc sản xuất đảm bảomôi trường. Quan trọng nhất đối vớichúng tôi là truyền đạt để cho các đạidiện vốn của Tổng công ty tại các đơnvị thành viên hiểu được tầm quantrọng của việc BVMT, là nhiệm vụ thenchốt cho sự tồn tại và phát triển doanhnghiệp. Công tác BVMT là xuất phát từthực tế, từ người lao động, tuyệt đốikhông làm đối phó. Khi lãnh đạo cácđơn vị thành viên nhận thức đúng đắnvề môi trường thì việc thực thi BVMTmới hiệu quả. Đồng thời, chúng tôicũng hiểu rằng, muốn xử lý môi trườngtriệt để thì tốn kinh phí cải tạo, duy trìhoạt động của các thiết bị này vì vậyviệc quản trị sản xuất có hiệu quả màvẫn duy trì tình trạng môi trường đó làyêu cầu được đặt ra. Trong hệ thốngcủa VNSTEEL, các đơn vị thành viên cótình trạng thiết bị không đồng đều,công nghệ khác nhau, tuổi đời thiết bịkhác nhau, vì vậy, VNSTEEL đã yêucầu các Công ty thành viên xây dựngkế hoạch từng bước để cải tạo thiết bịtheo từng giai đoạn, đảm bảo Công tyhoạt động có hiệu quả đặc biệt là lĩnhvực BVMT. Nhờ sự chỉ đạo quyết liệtnày mà một số đơn vị đang làm rất tốt,

tuy nhiên, còn một vài đơn vị làmchậm, Tổng công ty đang tiếp tục kiểmtra, nhắc nhở để đảm bảo các Công tythực hiện tốt việc BVMT chung.

Gần đây, từ sự cố thảm họa môitrường của Khu liên hợp thép Formosakhiến dư luận cũng như quần chúngnhân dân rất hoang mang về vấn đềmôi trường của ngành Thép, do vậy,VNSTEEL đã có kế hoạch phối hợp vớiViện Luyện kim, Hiệp hội thép ĐôngNam Á (SEAISI), các chuyên gia hàngđầu Việt Nam và thế giới trong lĩnh vựcluyện kim, tổ chức hội thảo về vấn đềmôi trường của ngành Thép để chúngta có cái nhìn toàn diện hơn. Tuy nhiên,tôi cũng phải nói rằng Nhật Bản, châuÂu, Mỹ, Hàn Quốc cũng đều có các khuliên hợp tập trung ở những cảng biểnlớn cách đây hàng vài chục năm, nhưngchưa nơi nào xảy ra sự cố môi trườngnhư Fomosa gây ra tại Việt Nam.

PV: Sản xuất kinh doanh từ khâuhạ nguồn, thượng nguồn với đadạng sản phẩm như: luyện gang,luyện thép, cán thép, sản xuấttôn mạ kẽm mạ màu, cơ khí…VNSTEEL cùng các đơn vị đã cụthể hoá các mục tiêu BVMT thànhchương trình hành động trong xửlý khí thải, chất thải rắn như thếnào, thưa ông?

ÔNG NGUYỄN ĐÌNH PHÚC:VNSTEEL là đơn vị tiên phong củangành Thép Việt Nam với gần 60 nămkinh nghiệm và có mối quan hệ sâurộng với các Viện nghiên cứu cũng nhưcác chuyên gia hàng đầu trong nướccũng như nước ngoài để phối hợpnghiên cứu ứng dụng công nghệ nhằmtối đa hiệu suất thu hồi nguyên liệu, táisử dụng phần lớn chất thải để tạo ranguyên liệu cho ngành khác và hạn chếphát thải.

Với nền tảng kỹ thuật sâu rộngnhư vậy nên trước khi thực hiện/liênkết đầu tư, chúng tôi đã có nghiên cứurất đầy đủ đối với từng công nghệ, từđó xác định rất chi tiết khối lượng,hàm lượng của từng chất thải, đầu tưthiết bị công nghệ cũng như xây dựngchương trình, biện pháp xử lý và giảmthiểu phát thải. Đây là một chươngtrình hành động xuyên suốt cả vòngđời của một dây chuyền sản xuất. Bêncạnh đó, khoa học kỹ thuật ngày càngphát triển, yêu cầu BVMT ngày càngcao nên việc cập nhật, đầu tư cải tạocác công trình BVMT luôn được chútrọng. VNSTEEL đã thực hiện quántriệt đến tất cả các Đại diện vốn tạicác đơn vị thành viên phải có chươngtrình hành động thật cụ thể nhằmBVMT theo nguyên tắc: tăng hiệu quả

VNSTEEL hiện là đơn vị tiên phong trong ứng dụng và nghiên cứu các công nghệ sạch vào sản xuất thép

Page 8: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

8 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Tin t�c - S� ki�n

thu hồi vật tư nguyên liệu, tái sử dụngchất thải và giảm thiểu phát thải quatừng năm.

Tôi ví dụ, đối với việc phân loạitừng đối tượng sản xuất: lò cao, lòđiện, cán nguội, mạ kẽm, mạ màu,cán ống… Tổng công ty yêu cầu cáccông ty thành viên xây dựng kế hoạchxử lý môi trường bao gồm: Đánh giáthực trạng đơn vị mình, đưa ra kếhoạch duy trì, phục hồi, cải tạo theotừng giai đoạn để dây chuyền hoạtđộng đảm bảo theo yêu cầu của môitrường đặt ra. Theo kế hoạch này,Tổng công ty sẽ giám sát thực hiệnchương trình bảo vệ môi trường tạicác công ty thành viên. Cụ thể đối vớichất thải rắn từ luyện kim ra là chấtthải thông thường nhưng theo quyđịnh phải qua đơn vị chức năng thugom xử lý để làm nguyên liệu cho:san lấp, làm gạch, xi măng…, khói bụithu gom phải làm kho kín và chứa vàotrong kho, thực hiện bàn giao cho cácđơn vị mà Bộ Tài nguyên và Môitrường đã cấp giấy phép có khả năngxử lý, khói phát tán đã thực hiện việcphục hồi và mở rộng hệ thống hút bụitại các Công ty thành viên và yêu cầulắp hệ thống quan trắc khí tự động đểđảm bảo thiết bị hoạt động liên tụckhông gián đoạn và đặc biệt thiết bịphải thường xuyên được bảo trì vàthay thế túi lọc vải.

PV: Trong giai đoạn hội nhập vàcạnh tranh hiện nay, đổi mớicông nghệ, sử dụng các côngnghệ thân thiện với môi trườngđược xem là “cuộc chinh phụcxanh” góp phần tạo chỗ đứng vàgiảm thiểu ô nhiễm cho cácdoanh nghiệp sản xuất thép hiệnnay, quan điểm của VNSTEEL vềvấn đề này như thế nào thưaông?

ÔNG NGUYỄN ĐÌNH PHÚC:Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàncầu, vấn đề BVMT và phát triển bềnvững được đặt ra không chỉ riêngngành Thép mà mọi ngành sản xuất vàmọi loại hình doanh nghiệp đều phảiquan tâm. Thoạt nhìn thì chúng ta đềucó suy nghĩ là đầu tư cho công tácBVMT sẽ làm tăng chi phí nhưng quakinh nghiệm của VNSTEEL, vấn đềBVMT, cải thiện môi trường làm việc có

vai trò thúc đẩy năng suất và hiệu quảsản xuất cũng như chất lượng sảnphẩm, dịch vụ.

Ngày nay, người lao động cũngnhư người tiêu dùng có trình độ nhậnthức cao đối với môi trường làm việc,môi trường sống và sự chọn lựa sảnphẩm dịch vụ. Người lao động sẽ toàntâm toàn ý lao động sản xuất trongđiều kiện môi trường làm việc, môitrường sống được quan tâm, đượcđảm bảo, từ đó nâng cao năng suấtlao động, chất lượng sản phẩm vàhiệu quả sản xuất sẽ được tăng lênđáng kể. Tương tự như vậy, ngườitiêu dùng sẵn sàng mua sản phẩmdịch vụ với giá cao hơn khi biết đượcsản phẩm dịch vụ đó được cung cấpbởi những doanh nghiệp sản xuấtxanh, sạch.

Trong những năm gần đây, các đốitác tiêu thụ thép của VNSTEEL trongvà ngoài nước, đặc biệt là những nhàđầu tư các công trình lớn thườngxuyên tham quan các dây chuyền sảnxuất của VNSTEEL. Ngoài việc xem xétsản phẩm của VNSTEEL được quản lýsản xuất, kiểm tra thử nghiệm về chấtlượng như thế nào, thì việc VNSTEELchú trọng và cam kết như thế nào vềquá trình sản xuất theo quan điểmxanh, sạch và phát triển bền vữngcũng là một yếu tố quan trọng để họquyết định việc hợp tác mua bán. Đâylà một yếu tố rất tích cực mà VNSTEELcho rằng thực sự cần thiết để đảm bảosự cạnh tranh trong điều kiện hội nhậpkinh tế toàn cầu.

Và Tổng công ty Thép Việt Nam –CTCP là tổng công ty nhà nước duynhất trong lĩnh vực sản xuất thép nhấtquán quan điểm phát triển bền vữnglà sản xuất đi đôi với BVMT. Trong chỉđạo xuyên suốt toàn hệ thống, vấn đềmôi trường được quan tâm đặc biệt,sự phát triển bền vững của Tổng côngty luôn được đặt trong sự phát triểncủa nền kinh tế nước nhà nói chung.

PV: Từ bài học đau xót về sự cốmôi trường của ngành côngnghiệp luyện kim thời gian qua,chắc chắn Tổng công ty Thép ViệtNam – CTCP với kinh nghiệmcũng như trách nhiệm của mộtdoanh nghiệp nhà nước duy nhất

hoạt động trong lĩnh vực này luônphải chuẩn bị cho mình nhữngtình huống đối phó sự cố môitrường. Xin ông hãy chia sẻ vềđiều này?

ÔNG NGUYỄN ĐÌNH PHÚC: Thứnhất, VNSTEEL là doanh nghiệp ViệtNam, chúng tôi là người dân Việt Nam,nên phải luôn quán triệt trong nội bộLãnh đạo Tổng công ty, các đơn vịthành viên nhận thức đúng đắn và cótrách nhiệm việc BVMT của đất nướcta. Đây là vấn đề của một doanhnghiệp nhưng lại có liên quan đến mộtquốc gia, liên quan mật thiết đến sựphát triển bền vững và cho sự pháttriển mai sau của đất nước.

Thứ hai, liên quan đến nội tại VN-STEEL. Đối với các đơn vị thành viên,với dây chuyền sản xuất hiện tại, Tổngcông ty đã yêu cầu các đơn vị phải cókế hoạch thực hiện việc vận hành hệthống, cải tạo hệ thống và thực hiệnnghiêm túc việc xử lý môi trường.Tổng công ty sẽ giám sát thực hiện đểđi đến một mục tiêu lớn là toàn hệthống Tổng công ty sản xuất đạt tiêuchuẩn môi trường. Đặc biệt, vấn đề xửlý chất thải rắn, khói, bụi và nước thải.Bên cạnh đó, liên quan đến trình độcông nghệ, mỗi đơn vị buộc phải ápdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đểxử lý triệt để các vấn đề về môitrường, lắp đặt các thiết bị quan trắctự động để đảm bảo thiết bị được vậnhành liên tục và được chăm sóc bảodưỡng định kỳ.

Thứ ba, đối với các dự án mới,VNSTEEL sẽ ưu tiên các tập đoàn sảnxuất thiết bị lớn của châu Âu, Nhật, Mỹđể chọn lựa những công nghệ tiên tiến,thân thiện môi trường đáp ứng theotiêu chí phát triển sản xuất đi đôi vớiBVMT.

Và cuối cùng, việc xử lý môi trườngcần kinh phí. VNSTEEL đã chỉ đạotrong toàn hệ thống bố trí kinh phí choviệc đầu tư nâng cấp hệ thống xử lýbụi, nước, chất thải để đảm bảo cácchất thải ra môi trường phải đạt TCVN.

PV: Xin cảm ơn ông về cuộc tròchuyện!

Page 9: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

9(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Ông NGUYỄN XUÂN THUẬN - Phó Giám đốc Trung tâm Môi trường và Sản xuất sạch, Cục Kỹ thuật An toàn và Môi trường công nghiệp Bộ Công Thương:

Công tác lập, thẩm định đánh giá tác động môi trường là vô cùng quan trọng

Đối với các ngành công nghiệp gây nguy cơ ô nhiễm môi trường cao như ngành sản xuất thép thì công tác lập, thẩmđịnh đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là vô cùng quan trọng. ĐTM là khâu nằm trong công tác chuẩn bị của mộtdự án mới, một công trình, nhà máy đang chuẩn bị xây dựng nên khi các dự án đi vào hoạt động thì có nghĩa là công

tác ĐTM đã được thực hiện xong. Các đại diện chủ doanh nghiệp thường chưa nhận thức đúng và đủ về khâu quan trọngnày nên rất hay “quên”, do đó thường bỏ qua hoặc làm lấy lệ.

Đối với ngành Thép, có 5 dự án phải thực hiện ĐTM gồm: Dự án xây dựng nhà máy luyện kim, Dự án xây dựng cơ sởcán, kéo kim loại; Dự án xây dựng cơ sở chế tạo máy móc, thiết bị công cụ; Dự án xây dựng cơ sở mạ, loại phun phủ vàđánh bóng kim loại; Dự án xây dựng cơ sở sản xuất nhôm, thép định hình. Tương đương với đó là những quy định về quymô công suất để lập ĐTM. Ngay sau khi được phê duyệt ĐTM, trong vòng 10 ngày, các doanh nghiệp phải lập, niêm yết côngkhai kế hoạch quản lý môi trường tại trụ sở UBND xã nơi tham vấn. Đây cũng lại là một trong những lỗi mà doanh nghiệphay quên. Từ 2014 trở về trước, hầu như các doanh nghiệp không làm việc này. Bây giờ, Theo Luật Bảo vệ môi trường mớithì đây là một hoạt động bắt buộc.

ĐTM về bản chất là cung cấp thông tin đầu vào, tư vấn cho chủ đầu tư quyết định việc lựa chọn phương án đầu tư dựán. Dẫn đến thực tế các chủ đầu tư chủ yếu lập phương án để đối phó với cơ quan quản lý nhà nước mà không thấy đượclợi ích của ĐTM. Nguyên nhân một phần do hiện nay đây lại được coi là một công cụ quản lý của cơ quan nhà nước. Vì vậy,các doanh nghiệp cần tách bạch vấn đề này ra để hiểu được điều gì cần cho mình hơn cả.

Bất cập hơn chính là khâu hậu kiểm. Quy trình hậu kiểm ĐTM có nhiều thủ tục hành chính gây khó khăn cho doanhnghiệp. Thực tế, các cơ quan quản lý nhà nước cũng chưa đủ nguồn lực để tiến hành kiểm tra, xác nhận hoàn thành côngtrình BVMT theo phương án đã được phê duyệt. Để bảo đảm hiệu quả kinh tế, nhiều dự án buộc phải đưa vào vận hành màchưa được cơ quan thẩm quyền kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ.

Ông PHẠM SỸ PHONG - Cán bộ An toàn môi trường Công ty TNHH MTV Thép miền Nam - VNSTEEL:

Xem xét lại việc áp dụng hệ số oxy tham chiếu đối với khí thải trong sản xuất luyện thép

Là một đơn vị nằm trong hệ thống của VNSTEEL, Thép miền Nam - VNSTEEL luôn coi việc bảo vệ môi trường là vô cùngquan trọng và chúng tôi luôn tuân thủ các quy định về xử lý nước thải, khí thải và chất thải. Tuy nhiên, chúng tôi cũnggặp những khó khăn khi khi áp dụng các văn bản pháp quy liên quan đến khí, bụi, nước thải, chất thải rắn (nguy hại

và thông thường) trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, biện pháp quản lý và giải pháp xử lý các kiếnnghị, đề xuất. Cụ thể như với QCVN 51/2013.

Hiện tại chưa có Thông tư hướng dẫn thực hiện quan trắc những chỉ số nào của khí thải tại ống khói nhà máy luyện théplò hồ quang điện, nên hầu hết các nhà máy luyện thép chưa triển khai thực hiện. Đối với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tỉnh ủyvà UBND đã có các văn bản (1022-CV/TU ngày 22/7/2016; 6263/UBND-VP ngày 09/8/2016 và 6730/UBND-VP ngày19/8/2016 - PV) chỉ đạo và yêu cầu Sở TN&MT và các ban, ngành triển khai thực hiện Nghị định mà không chờ Thông tưhướng dẫn. Ngày 08/9/2016, Sở TN&MT đã mời các đơn vị sản xuất luyện thép trong tỉnh để thông báo triển khai thực hiệnlắp đặt hệ thống quan trắc tự động khí thải tại ống khói các nhà máy luyện thép, áp dụng phương pháp tính toán theo QCVN51/2013 với 9 thông số đo là: Lưu lượng khí thải, bụi, NO2, NO, SO2, CO, CO2, O2 và độ khói.

Theo phương pháp này (có trị số oxy tham chiếu là 7%) sẽ gây nên tình trạng các chỉ tiêu có gốc oxy đo thực tế sẽ phảinhân hệ số qui đổi. Tính toán qui đổi theo QCVN 51/2013 thì chỉ tiêu CO sẽ vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Mà theo nguyênlý của Hệ thống hút bụi lò hồ quang điện, khí thải qua ống khói bao gồm phần khí thải hút trực tiếp từ lò EAF qua hệ thốnglàm nguội bằng nước/không khí và khí thải hút gián tiếp từ chụp hút trên nóc nhà xưởng, toàn bộ lượng khí thải này phảiđược kiểm soát nhiệt độ (nếu nhiệt độ cao hơn mức cho phép thì phải hòa thêm không khí tự nhiên) trước khi vào buồngtúi lọc. Vì vậy, lượng oxy trong khí thải tại ống khói gần bằng với hàm lượng oxy trong không khí tự nhiên, dẫn đến hệ sốoxy vượt sẽ rất lớn. Do vậy, chúng tôi đề nghị Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP kiến nghị với Bộ ngành cấp trên xem xétlại việc áp dụng hệ số oxy tham chiếu đối với khí thải trong sản xuất luyện thép.

Lộ trình và kế hoạch chi tiết cho công tác BVMT trong năm 2017 và từ 2017 đến 2020 của Công ty bao gồm 5 hạng mục:Cải tạo hệ thống hút bụi lò điện; Lắp đặt hệ thống quan trắc khí thải lò điện; Tái sử dụng nước sau xử lý bãi phế liệu (tướicây, rửa đường, phun nước làm ẩm mặt đường chống phát tán bụi); Huấn luyện, tuyên truyền nâng cao ý thức BVMT chotoàn thể CBCNV trong Công ty.

Page 10: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

10 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Tin t�c - S� ki�n

Trong khi thế giới có tới 70%sản lượng thép được sảnxuất bằng công nghệ lò

chuyển, còn lò điện hồ quang (EAF)chỉ chiếm gần 28%, thì ở Việt Nam lạingược lại, thép được sản xuất chủ yếulại bằng công nghệ EAF, chiếm 73%.

Theo kết quả điều tra khảo sát củaViện Công nghệ sạch, đối với luyệnthép bằng lò chuyển, năng lượng chủyếu là oxy và điện để vận hành cácthiết bị phụ trợ, tiêu hao năng lượngcủa khâu công nghệ này rất ít, chỉkhoảng 200 MJ/tấn. Cụ thể là với lòchuyển, Công ty TNHH Khoáng sản vàLuyện kim Việt – Trung chỉ tiêu tốn216MJ/tấn thép. Đặc biệt, đối với cáclò có dung tích trên 100 tấn còn có thểphát thêm điện năng nếu thu hồi nhiệtkhí thải để phát điện.

Khi luyện thép bằng lò chuyển cóthải ra chất thải rắn là xỉ và bụi. Theođánh giá, lượng xỉ của lò chuyểnđang sử dụng ở nước ta trongkhoảng 90-120 kg/tấn. Nếu so với sốliệu của UNEP thì lượng xỉ khoảng130 kg/tấn thép. Thành phần hóa họccủa xỉ lò chuyển gần giống với đá vôinên có thể sử dụng để sản xuất ximăng hay làm vật liệu xây dựng nhưlàm gạch không nung, vật liệu làmđường… Bên cạnh đó là nước thải.Nước thải của lò chuyển là nước làmnguội nên có thể tái sử dụng. Mức độtái sử dụng có thể đạt tới 95% (nhưCông ty TNHH Khoáng sản và Luyệnkim Việt – Trung). Về khí thải, lưu

lượng khí thải từ lò chuyển khoảng2.000-3.000 m3/tấn, với thành phầngồm: CO: 55-80%; H2: 2-10%; CO2:10-18% và N2 + Ar.

Với thành phần như trên, khí lòchuyển là khí có nhiệt lượng cao,khoảng 8,2 MJ/m3, có thể dùng làmnhiên liệu cho nhà máy thép và cácquá trình khác. Các nhà máy luyệnthép BOF ở nước ta hiện nay đều cóhệ thống thu hồi, xử lý khí và bụi thải.Độ ô nhiễm môi trường đạt tiêu chuẩnmôi trường Việt Nam (Bảng 1).

Một vài nhà máy luyện thép BOFmới xây dựng gần đây có công nghệkhá tiên tiến, nhưng về dung tích lò thìvẫn rất nhỏ so với TCVN 2014 là dungtích ≥ 50 tấn/mẻ. (Thông tư số 03/2014/TT-BCT, ngày 25/01/2014).Theo qui chuẩn này thì chỉ có lò thépcủa Công ty TNHH Khoáng sản vàLuyện kim Việt Trung, 55 tấn/mẻ, làđạt tiêu chuẩn.

Từ các phân tích ở trên thấy rằng,các cơ sở luyện thép lò chuyển ở nướcta do mới xây dựng gần đây nên cócác chỉ tiêu về suất tiêu hao nănglượng, nguyên liệu, mức độ phát thải

cũng như các chỉ số kỹ thật khác đạttrình độ tiên tiến. Vấn đề còn lại chỉ làcần duy trì chế độ vận hành, bảo trì,bảo dưỡng nghiêm ngặt. Nếu thựchiện tốt điều này, công nghệ sản xuấtthép lò chuyển ở nước ta có thể sosánh được với trình độ công nghệ tiêntiến của thế giới.

Với lò điện hồ quang thì nănglượng sử dụng chủ yếu là điện, ngoàira còn có các loại năng lượng khácnhư than cám… Tổng các mức tiêuhao năng lượng của các nhóm côngnghệ lò EAF được chỉ ra trong Bảng 2.

Từ bảng này thấy rằng, so vớiWBP thì các nhóm công nghệ lạchậu, trung bình và tiên tiến của cáclò EAF của nước ta tiêu hao nănglượng cao hơn lần lượt là: 1,28; 1,12và 1,056 lần. Nói cách khác là nhómcác cơ sở luyện thép EAF tiên tiếncủa nước ta có công nghệ tươngđương với quốc tế. Đối với các nhómlạc hậu và trung bình thì tiềm năngtiết kiệm năng lượng còn rất lớn, cóthể đạt từ 5,6-28% so với thế giới.Ngoài ra, đổi mới công nghệ, ứngdụng các công nghệ tiên tiến, công

Th�c tr�ng s� d�ng NĂNG LƯỢNG VÀ PHÁT THẢI của công nghệ luyện thép hiện nay

TT Tên nhà máyDung lượng lò,

(Tấn/mẻ)Công suất thiết kế

(Tấn/năm)

1 Cty CP Thép Hòa Phát 35 và 45 800.000

2 Cty TNHH KS&LK Việt Trung 55 500

Tổng CS thiết kế 1.300.000

Bảng 1. Dung lượng các lò chuyển luyện thép hiện nay ở Việt Nam

NGUYỄN THỊ DIỆU LINHKhoa Kinh tế Tài nguyên và Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Page 11: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

11(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

nghệ sạch hơn cũng là một vấn đềcấp bách của ngành thép Việt Namtrong bối cảnh hội nhập quốc tế toàndiện và sâu rộng hiện nay và trongnhững năm tới.

Chất thải rắn trong luyện thépbằng lò điện hồ quang gồm xỉ và bụithu được khi lọc bụi khí thải. Do cũngcó thành phần hóa học gần như đá vôinên xỉ của lò điện hồ quang sau khituyển sạch sắt cũng có thể dùng đểsản xuất xi măng hay làm vật liệu xâydựng. Bụi thu được khi lọc bụi túi vảikhoảng 10-20 kg/tấn. Loại bụi nàychứa nhiều kẽm nên cần phải xử lý đểthu hồi kẽm và bảo vệ môi trường.Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có cơ sởxử lý bụi. Đây là vấn đề cần giải quyếtsớm trong thời gian tới vì lượng bụitồn trong các nhà máy luyện thépbằng lò điện hồ quang đã rất lớn,chứa đầy các kho chứa của các cơ sởsản xuất.

Mức độ thu hồi tái sử dụng nướccó thể đạt 95% chủ yếu dùng để làmmát. Lưu lượng khí thải của lò điện hồquang khoảng 8.000 m3/tấn. Nguồnnguyên liệu đầu vào chủ yếu là thépphế chứa nhiều nguyên tố trong quátrình luyện thép nên thành phần khíthải của lò điện hồ quang chứa nhiềuchất độc hại.

Hiện nay, các nhà máy chỉ mới thuhồi, sử dụng nhiệt vật lý của khí thải lòđiện hồ quang để sấy thép phế nhằmgiảm tiêu hao điện trong quá trình nấuluyện (Consteel, Danarc, Finger ShaftEAF). Khí thải của các nhà máy théplò điện hồ quang được xử lý bằng hệthống lọc bụi túi vải.

Tóm lại, luyện thép bằng lò điệnhồ quang là công nghệ luyện thép phổbiến nhất ở Việt Nam. Hiện nay, ngành

sản xuất Thép có 19 cơ sở/nhà máyvới 30 lò EAF có dung lượng từ 9-120tấn/mẻ. Tổng công suất thiết kế là6.295.000 tấn/năm. Phần lớn các lòđiện sản xuất thép EAF của ta đều códung lượng rất nhỏ. Sản lượng thépdo các cơ sở EAF sản xuất hàng nămchiếm 73% tổng sản lượng thép ở ViệtNam. Các cơ sở luyện thép EAF nướcta còn lạc hậu so với thế giới. Nóiriêng về dung lượng lò thì trong tổngsố 30 lò của 19 cơ sở luyện thép EAFchỉ có 7 lò có dung lượng ≥ 50tấn/mẻ, trong đó chỉ có 3 lò (ThépPhú Mỹ, FUCO, Pomina) ≥ 70 tấn/mẻ,đạt TCVN 2014. Tiêu hao năng lượngnhiều hơn tiêu chuẩn quốc tế từ 1,056đến gần 1,3 lần. Tiềm năng tiết kiệmnăng lượng từ 5,6% đến 28%. Phầnlớn các cơ sở đã có hệ thống xử lýphát thải (chủ yếu là xỉ, khí và bụi).Môi trường được kiểm soát định kỳ vàcho thấy không ảnh hưởng lớn đếnmôi trường. Đặc biệt, đối với các nhàmáy có công nghệ tiên tiến thì các chỉ

tiêu môi trường đều đạt yêu cầu theotiêu chuẩn môi trường Việt Nam.Ngoài ra, phần lớn các nhà máy có ápdụng các công nghệ tạo xỉ bọt, cườnghóa quá trình nấu luyện bằng các mỏđốt oxy và các nhiên liệu khác, ra théplỏng đáy lệch tâm, đảm bảo các tiêuchuẩn công nghệ theo TCVN 2014(điều 9).

Loại công nghệ luyện thép thứ balà công nghệ luyện thép bằng lò cảmứng. Hiện nay lò cảm ứng luyện thépchỉ sử dụng một loại năng lượng duynhất là điện. Theo kết quả khảo sát,tiêu hao điện năng để sản xuất được1 tấn phôi thép bằng lò cảm ứng ởnước ta nằm trong khoảng 600-800kWh/tấn. Theo nhóm khảo sát, trongthời gian tới cần nghiên cứu giảmtiêu hao năng lượng và chi phí choluyện thép bằng lò cảm ứng theo cáchướng sau: Giảm các loại tổn thấtđiện năng trong quá trình nấu luyện;Sử dụng các loại năng lượng sẵn cóvà rẻ tiền để thay thế một phầnnăng lượng điện. Lưu lượng khí thảitừ lò cảm ứng rất nhỏ so với lò điệnhồ quang. Cho đến nay chưa cónghiên cứu nào về tận dụng nhiệtvật lý hay hóa học của khí thải lòcảm ứng. Tất cả các cơ sở luyệnthép bằng lò cảm ứng đều có thiếtbị xử lý khói bằng cyclon (đối với cáclò nhỏ 6-12 tấn) hay túi vải (đối vớilò lớn 30-50 tấn) �

TT Nhóm lòTiêu hao năng

lượng (MJ/tấn)Giá trị trung bình

(MJ/tấn)

1 Nhóm lạc hậu 3.100 – 3.300 3.200

2 Nhóm trung bình 2.700 – 2.900 2.800

3 Nhóm tiên tiến 2.600 – 2.680 2.640

WBP(*) 2.500 (694kWh)

Bảng 2. Tiêu hao năng lượng trong luyện thép EAF

Ghi chú: (*)WBP (World Best Practice): Tiêu chuẩn thực hành tốt nhất thế giới

Page 12: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

12 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Tin t�c - S� ki�n

VÌ SAO DOANH NGHIỆPNHỎ DỄ THẤT BẠI?

Theo ông Lương Minh Huân, Việnphó Viện Phát triển Doanh nghiệpVCCI, khi xem xét về nguyên do từ bỏkinh doanh, có ba lý do chính đượcngười Việt Nam đề cập nhiều là vấnđề cá nhân, tài chính và gặp sự cố.

Khi chủ DN nhỏ thiếu các kỹ năngquản lý cần thiết để điều hướng, quảnlý công việc kinh doanh lên tầm caohơn thì dự án kinh doanh do người đóphụ trách dễ dàng bị thất bại. Ngườiquản lý DN phải có khả năng xử lýhiệu quả các công việc liên quan đếnnhân viên, dòng tiền, dây chuyền sảnxuất hoặc ít nhất có khả năng thuêmột người quản lý tốt để thay mìnhlàm những việc đó. Tuy nhiên, hiệnnay nhiều chủ DN nhỏ vẫn chưa cókinh nghiệm và cũng chưa nhận thứcđầy đủ về vấn đề này.

ЉĐặc biệt, theo đánh giá của nhiềuchuyên gia, một lý do quan trọng kháclà DN nhỏ thường thiếu thông tin,không có đủ nhân viên để theo dõitình hình cạnh tranh trên thị trường,chưa tổng hợp, phân tích thông tin vềthị trường trong nước và thế giới. CácDN này cũng chưa quan tâm đến sự

giúp đỡ của nhiều tổ chức hỗ trợ chocác DN nhỏ ở Việt Nam và tận dụngcác nguồn thông tin và phương phápquản lý mà các tổ chức này cung cấp.Chính vì thế, họ thường đi sau các tậpđoàn lớn trong việc phát triển ý tưởngkinh doanh và sản phẩm, khiến khảnăng cạnh tranh giảm đi.

CHIA SẺ - GIẢI PHÁP GỠBỎ RÀO CẢN “THIẾUKINH NGHIỆM, THIẾUTHÔNG TIN”

Trong vài năm gần đây, nhiều cộngđồng doanh nghiệp được xây dựng đãthể hiện được vai trò của sự kết nốidoanh nhân. Ngoài các mô hình hoạtđộng offline như VSV, Startup Grind…,các cộng đồng trực tuyến nhưmobibiz.vn, Launch… thường xuyên cónhiều thảo luận sôi nổi xung quanhnhững ý tưởng hoặc vướng mắc khitriển khai phương án kinh doanh.

Đại diện Tổng công ty Viễnthông MobiFone, đơn vị đang xâydựng mobibiz.vn, cho hay, đối vớibất cứ doanh nghiệp nào, đặc biệtlà những doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực công nghệ, cập nhậtthông tin thị trường là điều bắt buộcphải làm để theo kịp xu hướng.

Không những thế, doanh nghiệpphải “hiểu” chứ không chỉ là “biếtthông tin”. Cách làm hiệu quả nhấtđể hiểu trọn vẹn chính là chia sẻ vàthảo luận với các doanh nghiệp kháchoặc với chuyên gia.

Vị đại diện cũng nhấn mạnh ởMobibiz, ngoài các thông tin và kinhnghiệm do thành viên chia sẻ,MobiFone xây dựng đội ngũ chuyêngia thuộc nhiều lĩnh vực như truyềnthông, tài chính, nhân sự, quản trịkhủng hoảng… Đây chính là nhóm nhàtư vấn tin cậy để giải đáp mọi vướngmắc trong kinh doanh và điều hànhcủa các doanh nghiệp.

Ông Bùi Văn Quân, Chủ tịch HộiDoanh nghiệp trẻ Hà Nội nhận định,những doanh nghiệp đã phát triển đếnmột mức nhất định đều thoải máitrong việc chia sẻ kinh nghiệm vớingười khác như một cách khẳng địnhmình. Đây chính là cơ hội mà cácdoanh nghiệp non trẻ cần chủ độngtiếp cận để học hỏi những bài họcthực tế. Không những thế, họ có thểđem chính các vấn đề của doanhnghiệp mình ra thảo luận để tìm rahướng giải quyết đúng đắn.

T.H

GIẢI PHÁP GỠ BỎ RÀO CẢN

“THIẾU KINH NGHIỆM,THIẾU THÔNG TIN” cho doanh nghiệp nhỏ

Theo báo cáo c�a B K� ho�ch - Đ�u t�, ch� trong vòng 6 tháng đ�u n�m 2016, h�n36.600 doanh nghi�p (DN) trong c� n��c t�m ng�ng ho�t đng và gi�i th . Trong đó, có92,4% là các DN nh� có quy mô v�n đ�ng ký d��i 10 t� đ�ng.

Page 13: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

13(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

1. CÁC MÔ HÌNH CỤMNGÀNH CÔNG NGHIỆP

Cụm ngành công nghiệp là sự tậptrung về mặt địa lý của các doanhnghiệp có liên quan đến nhau trongmột ngành/lĩnh vực nhất định. Dựavào đặc điểm của cụm ngành côngnghiệp và với mục đích khác nhau,cụm ngành công nghiệp được phân

loại thành các loại hình khác nhau.Dưới đây là ba cách tiếp cận để phânloại cụm ngành công nghiệp.

Để đánh giá tiềm năng tạo việc làmvà góp phần phát triển kinh tế địaphương, Makusen (1994) đã phân loạicụm ngành công nghiệp thành bốnloại: cụm ngành theo thuyếtMarshallian, trục - nan hoa, vệ tinh, vàmỏ neo. Cụm ngành theo thuyết

Marshallian gồm các doanh nghiệp nhỏvà vừa trong nước làm nghề thủ công,có công nghệ cao, hay những nhàcung cấp dịch vụ công nghiệp. Cụmngành trục - nan hoa được chi phối bởimột hay một vài doanh nghiệp lớn cócác nhà cung cấp hay các doanhnghiệp liên quan với quy mô nhỏ hơn ởxung quanh. Cụm ngành vệ tinh đượcchi phối bởi các chi nhánh của doanh

Đề xuất mô hình phát triển

CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP ở Việt Nam theo ngành/lĩnh vực và vùng/lãnh thổKIỀU NGUYỄN VIỆT HÀVụ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thương

NGUYỄN THỊ XUÂN THÚYViện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp

Page 14: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

14 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Tin t�c - S� ki�n

nghiệp có nhiều cơ sở sản xuất khácnhau, có quy mô khá lớn và khá độclập. Cụm ngành mỏ neo có cơ cấu kinhdoanh bị chi phối với một tổ chức cônghay tổ chức phi lợi nhuận (cơ sở quânđội, trường đại học, khu công sở…).Các nhà cung cấp cũng như khu vựcdịch vụ phát triển xung quanh các cơsở công này, nhưng chúng không thựcsự đóng vai trò quan trọng đối với sựhình thành và phát triển của các cụmngành này.

4 loại hình cụm ngành này manglại những cơ hội việc làm khác nhau,và đặc điểm riêng của mỗi cụm ngànhđưa ra những gợi ý khác nhau chochiến lược phát triển cụm. Vùng cócụm ngành loại thứ nhất cần tập trunghỗ trợ hoạt động khởi nghiệp, pháttriển kinh doanh nhỏ, và tăng cườngliên kết trong cụm. Vùng có cụmngành loại hai cần tập trung vào việcmở rộng quy mô hoạt động của cácdoanh nghiệp may-ơ và tăng cườngliên kết với các nhà cung cấp tại địaphương. Tăng việc làm cho người laođộng ở những vùng có cụm ngành thứba phụ thuộc vào khả năng kêu gọiđầu tư từ các cơ sở chi nhánh mới.Cuối cùng, sự tăng trưởng của cáccụm ngành thứ tư phụ thuộc vào khảnăng cấp kinh phí hoạt động và sự

ủng hộ về mặt chính trị đối với các cơsở công ở khu vực này.

Tiếp cận từ nguồn gốc hình thànhcụm ngành công nghiệp, Gordon vàMcCann (2000) cho rằng có ba hìnhthức cụm ngành cơ bản. Hai trong sốđó được hình thành theo học thuyếtkinh tế (tân) cổ điển, đó là mô hình cổđiển về sự tích tụ thuần túy, và môhình về khu liên hợp công nghiệp.Hình thức cụm ngành thứ ba, còn gọilà mô hình mạng xã hội, không bắtnguồn từ các học thuyết kinh tế chínhthống mà từ các quan điểm mang tínhxã hội học.

Trong mô hình cổ điển về sự tích tụthuần túy, sự hình thành cụm ngànhcông nghiệp được giải thích là do có sựdồi dào về lao động chuyên ngành, cókhả năng cung ứng đầu vào đặc biệtđối với ngành công nghiệp mà khôngdễ dàng tìm được ở nơi khác, và thôngtin cũng như ý tưởng được thông suốtmột cách tốt nhất. Ngày nay, sự tích tụcông nghiệp được giải thích dựa vào bayếu tố, đó là tính kinh tế theo quy mô(internal returns to scale), tính kinh tếcủa nội địa hóa (localizationeconomies), và tính kinh tế của đô thịhóa (urbanization economies).

Mô hình khu liên hợp công nghiệpđặc trưng bởi các mối quan hệ rõ ràng

và ổn định giữa các doanh nghiệp thểhiện qua việc lựa chọn địa điểm củacác doanh nghiệp. Ở mô hình này, lýdo của sự tích tụ công nghiệp về mặtđịa lý đó là mỗi cá thể doanh nghiệpmuốn giảm thiểu tối đa chi phí giaodịch mà họ chắc chắn có thể đạt đượcnhờ đặt cơ sở sản xuất ở gần doanhnghiệp khác trong cùng một hệ thốngphân cấp sản xuất và tiêu dùng từ đầuvào đến đầu ra.

Mô hình mạng xã hội, dựa trênmối quan hệ giữa các cá nhân, phụthuộc chủ yếu vào niềm tin lẫn nhau,là lý do tại sao các doanh nghiệp đặtcơ sở sản xuất trong cùng khu vực. Cóba đặc điểm của hành vi dựa trên lòngtin: các doanh nghiệp trong mô hìnhmạng xã hội sẵn sàng hợp tác, liêndoanh cùng chia sẻ rủi ro mà khôngquan ngại chủ nghĩa cơ hội, các doanhnghiệp sẵn sàng tổ chức lại các mốiquan hệ của họ mà không sợ bị trảđũa, và các doanh nghiệp sẵn sànghoạt động thành nhóm vì mục tiêucùng có lợi chung.

Việc phân biệt ba loại hình cụmngành này nhằm thúc đẩy tăng trưởngvà nâng cao năng lực cạnh tranh chonhững vùng bị tụt hậu, hoặc để tạosức hút kéo dãn sự tập trung quá mứcở các khu đô thị đông đúc.

Page 15: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

15(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Dựa trên nguồn gốc lý thuyết vềcụm ngành công nghiệp, Höfe vàChen (2005) đã đề xuất ba loại hìnhcụm ngành công nghiệp khác nhau.Loại thứ nhất, có liên quan chặt chẽvới hiện tượng chuyên môn hóa vùngtheo lý thuyết truyền thống Marshal-lian. Cụm ngành công nghiệp đượcđịnh nghĩa là nhóm các doanh nghiệptrong cùng ngành công nghiệp nằmtrong khu vực địa lý nhất định. Loạithứ hai, là sự tập trung về không giancủa các nhóm ngành công nghiệp,trong đó giao dịch giữa các ngànhcông nghiệp được thể hiện qua bảngcân đối liên ngành. Các giao dịch nàycó thể xác định được khi phân tíchliên kết chuỗi giá trị hoặc mô hìnhkinh doanh. Loại thứ ba đề cập đếnphương pháp tiếp cận của MichaelPorter, xác định các cụm ngành côngnghiệp là sự tập trung về mặt địa lýcủa các công ty và các tổ chức liên kếtvới nhau trong một lĩnh vực cụ thể.Các cụm ngành này là sự bao trùmrộng nhất các luận cứ về sự tập trungđịa lý, trong đó bao gồm tính kinh tếcủa nội địa hóa và đô thị hóa, tínhkinh tế theo quy mô, liên kết chuỗi giátrị, và đổi mới công nghệ.

Cách phân loại của Hofe và Chencung cấp nền tảng lý thuyết cho cácloại hình cụm ngành công nghiệp khácnhau, giúp chúng ta hiểu rõ hơn vềcách thức các cụm ngành công nghiệphiện nay được hình thành và phát triểnnhư thế nào.

Các khái niệm khác nhau dẫn đếncác định nghĩa khác nhau về cụmngành công nghiệp. Ví dụ, ba địnhnghĩa dưới đây đại diện cho ba loạicụm ngành công nghiệp đã trình bàyở trên.

(i) Cụm tích tụ thuần túy: Sự tậptrung về mặt địa lý của các doanhnghiệp sản xuất hàng hoá tương tựnhau hoặc liên quan chặt chẽ với nhautrong một vùng nhỏ nhất định(Sonobe, 2007).

(ii) Cụm liên kết dọc: Sự tập trungvề mặt địa lý trong phạm vi một quốcgia hoặc một vùng nhất định của cácdoanh nghiệp có liên kết với nhau, cácnhà cung cấp chuyên ngành, các nhàcung cấp dịch vụ và các tổ chức có liên

quan trong một lĩnh vực cụ thể(Kuchiki, 2007).

(iii) Cụm mạng: Sự tập trung vềmặt địa lý của các doanh nghiệp và cáctổ chức có liên quan đến nhau trongmột lĩnh vực cụ thể; bao gồm một loạtcác ngành công nghiệp, các tổ chứcliên quan và các thực thể khác có vaitrò quan trọng đối với năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp và tổ chứcđó; bao gồm chính phủ và các tổ chứckhác cung cấp đào tạo chuyên ngành,giáo dục, thông tin, nghiên cứu và hỗtrợ kỹ thuật (Porter, 1990).

Với những đặc tính khác nhau củatừng ngành công nghiệp, mỗi ngànhsẽ phù hợp với mô hình cụm ngànhcông nghiệp khác nhau. Mô hình cụmtích tụ thuần túy phù hợp với cácngành có nguồn đầu vào trung giankhông đa dạng, phức tạp, như thủcông mỹ nghệ, chế biến thực phẩm,may mặc, giày dép, điện tử… nhằmtận dụng các lợi thế nhờ quy mô vàlợi thế đặc trưng của vùng. Cụm liênkết dọc phù hợp với các ngành cóchuỗi sản xuất đa dạng, phức tạp nhưlọc dầu, hóa chất, cơ khí chế tạo…nhằm cắt giảm tối đa chi phí giaodịch, vận chuyển, cung cấp đầu vàotrung gian. Cụm mạng phù hợp vớicác ngành công nghiệp liên quan đếnnhiều tổ chức khác nhau, đòi hỏinhiều dịch vụ hỗ trợ khác nhau nhưlogistics, du lịch…

2. TIỀM NĂNG HÌNHTHÀNH CÁC CỤM NGÀNHCÔNG NGHIỆP THEONGÀNH/LĨNH VỰC VÀVÙNG/LÃNH THỔ

Tiềm năng hình thành và phát triểncụm ngành công nghiệp tại một khuvực địa lý nhất định dựa vào mức độtập trung về mặt địa lý của một ngànhcông nghiệp cụ thể tại khu vực địa lýđó và sự liên kết của các chủ thể chínhtrong cụm. Việc đánh giá mức độ tậptrung có thể dễ dàng đánh giá dựa vàocác chỉ số định tính, nhưng việc đánhgiá mức độ liên kết phụ thuộc vào khảnăng thu thập hoặc sự sẵn có của sốliệu, có thể tiến hành thông qua việcphân tích bảng cân đối liên ngành, liênkết chuỗi giá trị, hay mô hình mạng

lưới kinh doanh của các chủ thể trongcụm. Nghiên cứu này dừng ở bước đầuxác định mức độ tập trung côngnghiệp tại các tỉnh, thành trên cả nướcdựa vào chỉ số mức độ tương đồngkhu vực.

2.1. Phương pháp xác địnhmức độ tập trung công nghiệp

Phương pháp phân tích mức độtương đồng khu vực (location quo-tient - LQ) là phương pháp phân tíchthống kê nhằm nhận diện các cụmngành công nghiệp tiềm năng trongkhu vực dựa vào mức độ tập trungcủa một ngành công nghiệp trongmột khu vực địa lý nhất định.Phương pháp này đưa ra giả thiếtrằng tại một khu vực địa lý nhấtđịnh, nếu có sự tập trung lao độnglớn vào một ngành công nghiệp nàođó, và/hoặc một ngành công nghiệpnào đó có đóng góp lớn cho sự pháttriển công nghiệp của địa phương,thì khu vực này có tiềm năng hìnhthành và phát triển cụm ngành côngnghiệp đó. Mức độ tương đồng khuvực về lao động vào giá trị sản xuấtcông nghiệp của các tỉnh được xácđịnh như sau:

Trong đó:

ei: số lao động trong ngành côngnghiệp i tại khu vực.

e: số lao động trong tất cả cácngành công nghiệp tại khu vực.

Ei: số lao động trong ngành côngnghiệp i toàn quốc gia.

E: số lao động trong tất cả cácngành công nghiệp toàn quốc gia.

LQLD: mức độ tương đồng khu vực(Location Quotient) (về lao động).

(LQLD>1: có tiềm năng phát triểncụm ngành công nghiệp i; LQLD<1:không có tiềm năng phát triển cụmngành công nghiệp i).

Trong đó: oi: giá trị sản xuất công nghiệp của

ngành công nghiệp i tại khu vực.

Page 16: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

16 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

o: giá trị sản xuất công nghiệp củatoàn ngành công nghiệp tại khu vực

Oi: giá trị sản xuất công nghiệpcủa ngành công nghiệp i trên toànquốc.

O: giá trị sản xuất công nghiệpcủa toàn ngành công nghiệp trêntoàn quốc.

LQGTSX: mức độ tương đồng khuvực (Location Quotient) (về GTSXCN).

(LQGTSX>1: ngành công nghiệp icó đóng góp tích cực cho hoạt độngsản xuất công nghiệp của địaphương/vùng; LQGTSX<1: ngànhcông nghiệp i không có vai trò quantrọng tại địa phương/vùng).

2.2. Các cụm ngành côngnghiệp tiềm năng theo ngành vàvùng/lãnh thổ

Kết hợp hai chỉ số LQ về lao độngvà giá trị sản xuất, nếu một khuvực/tỉnh có cả hai chỉ số đều lớn hơn

một thì khu vực đó có tiềm năng pháttriển cụm ngành đó. Cụ thể, tại khuvực phía Bắc có tiềm năng phát triểnmột số cụm ngành công nghiệp nhưsau:

- Dệt may tại các tỉnh Bắc Giang,Nam Định, Ninh Bình và Thái Bình;

- Điện tử tại các tỉnh Bắc Giang,Bắc Ninh, Hà Nội và Hải Dương;

- Xe có động cơ tại các tỉnh Hà Nội,Hải Dương, Ninh Bình, và Vĩnh Phúc.

Tương tự, tại khu vực miền Trung,một số cụm ngành có tiềm năng pháttriển như sau:

- Chế biến lương thực thực phẩmtại các tỉnh Bình Định, Huế, Nghệ An,Kon Tum, Khánh Hòa, Phú Yên, vàBình Thuận;

- Dệt may tại các tỉnh Đà Nẵng, vàHuế;

- Chế tạo máy thiết bị tại QuảngNgãi.

Đối với các tỉnh, thành phía Nam,cụm ngành công nghiệp tiềm năng cóthể bao gồm:

- Chế biến lương thực thực phẩmtrên phạm vi toàn vùng.

- Dệt tại TP. Hồ Chí Minh, ĐồngNai,

- Chế tạo máy thiết bị tại các tỉnhLong An, Hậu Giang, TP. Hồ Chí Minh,Đồng Nai, và Bình Dương;

- Điện tử tại Bình Dương.

3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNHPHÁT TRIỂN CỤM NGÀNHCÔNG NGHIỆP Ở VIỆTNAM THEO NGÀNH/LĨNHVỰC VÀ VÙNG/LÃNH THỔ

Từ kết quả phân tích tổng hợpcác mô hình cụm ngành khác nhautrên thế giới, và dựa trên phân tíchchỉ số LQLĐ và LQGTSX, mô hình cáccụm ngành có tiềm năng phát triểntheo ngành/lĩnh vực và vùng/lãnh

Nhà máy chế biến gạo lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long

Tin t�c - S� ki�n

Page 17: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

17(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

thổ trên cả nước có thể được đề xuấtnhư sau.

Công nghiệp khai thác có đặcđiểm là tận dụng lợi thế sẵn có về tàinguyên, thâm dụng lao động, và cólợi thế nhờ quy mô… do vậy mô hìnhcụm ngành phù hợp cho ngành nàychính là mô hình tích tụ thuần túy.Trong lĩnh vực công nghiệp khai thác,khai thác quặng chỉ có tiềm năngphát triển cụm ngành mạnh ở cáctỉnh miền núi phía Bắc như Hà Giang,Lào Cai, Yên Bái… do có lợi thế vềnguồn tài nguyên, riêng cụm ngànhcông nghiệp khai thác than thì có lợithế lớn tại Quảng Ninh.

Chế biến lương thực thực phẩm làngành tận dụng lợi thế sẵn có về tàinguyên, thâm dụng lao động và có lợithế nhờ quy mô… do đó, mô hình phùhợp cho ngành này là mô hình tích tụthuần túy, và có thể phát triển cụmngành mạnh nhất tại: Cần Thơ, LongAn, Bến Tre, Đồng Tháp, Hậu Giang,Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, BạcLiêu, Cà Mau, Nghệ An, Phú Yên. Nhưvậy, về căn bản vùng Tây Nam bộ vàmột vài tỉnh miền Trung Tây Nguyênlà khu vực có tiềm năng mạnh mẽnhất để phát triển cụm ngành chếbiến lương thực thực phẩm, cả về laođộng và GTSXCN.

Dệt may là ngành thâm dụng laođộng và đất đai, có tính kinh tế theoquy mô, và không đòi hỏi hệ thốngnhà cung cấp lớn nên có thể phát triểntheo mô hình tích tụ thuần túy. Số liệutính toán các chỉ số mức độ tươngđồng khu vực cho thấy có thể pháttriển cụm ngành dệt may mạnh nhấttại: Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bình,Thái Bình; TP. Hồ Chí Minh, HảiDương, Hưng Yên, Quảng Nam, Huế,và Bến Tre.

Thuộc da và sơ chế da cũng tươngtự như công nghiệp dệt may, phù hợpvới mô hình tích tụ thuần tuý, và cóthể phát triển mạnh cụm ngành dagiày tại TP. Hồ Chí Minh; bên cạnh đóLong An, Vĩnh Long ở phía Nam vàHuế ở khu vực miền Trung cũng cótiềm năng hình thành và phát triểncụm ngành này.

Chế tạo máy và thiết bị cần lựclượng lao động có kỹ năng và mạnglưới nhà cung cấp phát triển, có chuỗi

sản xuất đa dạng hơn các ngành côngnghiệp dệt may, da giầy… do vậy phùhợp với mô hình cụm ngành liên kếtdọc. Các chỉ số về mức độ tương đồngkhu vực cho thấy có thể phát triểncụm ngành mạnh nhất tại: Hà Nội,Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ngãi,Long An, TP Hồ Chí Minh, Hải Dương,Hải Phòng, Lạng Sơn, Hậu Giang,Đồng Nai, và Bình Dương.

Điện tử cũng tương tự như côngnghiệp chế tạo máy và thiết bị, đòi hỏimạng lưới nhà cung cấp phát triển vàcó chuỗi sản xuất đa dạng nên phùhợp với mô hình cụm ngành liên kếtdọc. Tuy nhiên, do các linh kiện, phụtùng của hàng điện tử có đặc điểmgọn nhẹ, tính tích hợp cao, và chi phígiao dịch, vận chuyển bình quân trênmột sản phẩm không quá cao như cácmặt hàng cơ khí, thiết bị khác, nênphân công lao động không chỉ chophép chuỗi giá trị sản xuất hình thànhvà phát triển trong phạm vi nhỏ mà cóthể phát triển trên toàn cầu. Do vậy,cụm ngành điện tử có thể phát triểntheo từng công đoạn, mà không nhấtthiết phải có sự liên kết của các côngđoạn trong cùng một cụm ngành.Công đoạn lắp ráp, với đặc điểmtương tự các ngành dệt may, thâmdụng lao động và đất đai nên mô hìnhcụm ngành tích tụ thuần túy cũng phùhợp với công nghiệp điện tử tại cácvùng chỉ tập trung các cơ sở lắp rápmà chưa có công nghiệp hỗ trợ pháttriển. Các chỉ số về mức độ tươngđồng khu vực của công nghiệp điện tửcho thấy có thể phát triển cụm ngànhmạnh nhất tại Bình Dương theo môhình liên kết dọc do vừa có sự tập

trung của nhà lắp ráp và nhà cungcấp. Các địa phương có tiềm nănghình thành cụm ngành điện tử theomô hình tích tụ thuần túy trong tươnglai gần gồm: Bắc Giang, Bắc Ninh, HàNội, Hải Dương, Đà Nẵng, Long An,Hậu Giang, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai.Khi công nghiệp lắp ráp phát triển đếnngưỡng nhất định, và nếu có chínhsách thu hút, phát triển công nghiệphỗ trợ cho ngành điện tử một cáchhợp lý, các cụm ngành này có thể dịchchuyển từ mô hình tích tụ thuần túysang mô hình liên kết dọc với sự liênkết chặt chẽ hơn giữa nhà lắp ráp vànhà cung cấp.

Xe có động cơ (ô tô, xe máy…) làngành công nghiệp đặc trưng vớimạng lưới nhà cung cấp đa dạng,phức tạp, liên quan đến nhiều ngành,lĩnh vực khác nhau, và luôn đòi hỏithực hiện QCD và JIT để cắt giảm chiphí sản xuất, do đó, tùy ở mức độphát triển khác nhau, ngành côngnghiệp này có thể phù hợp với môhình liên kết dọc ở giai đoạn mới pháttriển khi mới phát triển được mạnglưới nhà cung cấp linh kiện, phụ tùngcấp một. Khi phát triển đến ngưỡngnhất định, mô hình cụm ngành mạnglưới sẽ phù hợp hơn với ngành côngnghiệp này do ngành đòi hỏi mạnglưới nhà cung cấp thuộc nhiều lĩnh vựckhác nhau (hóa chất, điện tử, cơ khí,nhựa cao su…) và đòi hỏi nhiều dịchvụ đi kèm (logistics, đào tạo…). Cácchỉ số về mức độ tương đồng khu vựccho thấy cụm ngành công nghiệp ôtô/xe máy có tiềm năng phát triển tạiVĩnh Phúc, Hải Dương, Quảng Nam,Đà Nẵng, Đồng Nai và Bến Tre �

Tin t�c - S� ki�n

Page 18: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ củacông trình:

Xây dựng quy trình công nghệchế biến sâu các nguyên liệukhoáng sản Việt Nam (quặng ilmenit, cát trắng) theo phươngpháp phân giải quặng bằng amoniflorua - sản phẩm phụ của quátrình xử lý chất thải H2SiF6 thuđược khi chế biến quặng apatit đểsản xuất vật liệu bột màu TiO2,nano TiO2, nano SiO2 có chấtlượng tương đương với một số sảnphẩm cùng loại của nước ngoài,thử nghiệm ứng dụng sản phẩmthu được trong một số lĩnh vựccông nghiệp và kỹ thuật như sảnxuất sơn, sản xuất chất dẻo, xử lýmôi trường, chất phụ gia cho phânbón dùng trong nông nghiệp.

1.2. Nội dung nghiên cứu,ứng dụng KHCN đã thựchiện:

Nội dung 1: Nghiên cứu phânhủy quặng ilmenit và cát trắngtheo phương pháp amoni florua,xác định các thông số kỹ thuật phùhợp để đạt hiệu suất cao nhấttrong quá trình phân hủy quặng;

Nội dung 2: Nghiên cứu hòatách tạp chất sau quá trình phânhủy quặng để thu được dung dịchmuối (NH4)2TiF6 hoặc (NH4)2SiF6;

Nội dung 3: Nghiên cứuquá trình kết tủa Ti(OH)4/Si(OH)4từ các dung dịch muối(NH4)2TiF6/(NH4)2SiF6 và lọc rửasản phẩm trung gian;

Nội dung 4: Nghiên cứu quátrình xử lý nhiệt các sản phẩmtrung gian Ti(OH)4/Si(OH)4 để thuhồi sản phẩm TiO2/SiO2 với cấutrúc pha và tính chất hóa lý theoyêu cầu;

Nội dung 5: Xây dựng quytrình công nghệ đồng bộ và khépkín; sản xuất thử sản phẩm quymô phòng thí nghiệm; đánh giáchất lượng sản phẩm;

Nội dung 6: Nghiên cứu ứngdụng thử nghiệm sản phẩm trongcác lĩnh vực sản xuất sơn, sản xuấtchất dẻo, xử lý môi trường, chấtphụ gia cho phân bón dùng trongnông nghiệp;

Nội dung 7: Nghiên cứu tuầnhoàn dung dịch NH4F và xử lýnước thải, khí thải phát sinh trongquá trình sản xuất;

2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

2.1. Kết quả đạt được vềKHCN:

Công trình đã xây dựng đượcquy trình công nghệ sản xuất cácsản phẩm bột màu TiO2, nanoTiO2, nano SiO2 theo phương

Nghiên c�u & Tri�n khaiNghiên c�u & Tri�n khai

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)18

NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN SÂU nguồn nguyên liệu khoáng sảnViệt Nam điều chế vật liệu nanoứng dụng trong các lĩnh vựccông nghiệp và kỹ thuậtTS. HOÀNG ANH TUẤNViện Hóa học Công nghiệp Việt Nam

Page 19: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

pháp amoni florua là phương phápđang được nhiều nước trên thế giớiquan tâm nghiên cứu. Theo phươngpháp này, quá trình phân giải quặngđược thực hiện ở nhiệt độ thấp (180-2200C), hệ số phân giải quặng cao;quá trình tách loại tạp chất thuận lợivà triệt để; quá trình kết tủa đượcthực hiện theo cơ chế phản ứng hóahọc mềm, dễ điều khiển; tác nhânphản ứng là NH4F và NH3 có thể táituần hoàn để sử dụng lại nên vừa tiếtkiệm được năng lượng, vừa tiết kiệmđược chi phí hóa chất. Đồng thời đãtổ chức sản xuất thử ở quy phòng thínghiệm với khối lượng lớn sản phẩmbao gồm 20 kg nano TiO2 và trên1.000 kg nano SiO2 có chất lượngcao, tương đương với sản phẩm cùngloại của nước ngoài:

+ Sản phẩm nano TiO2 có cấu trúcpha anata, với kích thước 20 - 30 nm,độ tinh khiết trên 99,25%, độ trắngtrên 97%, bề mặt riêng ~77,2 m2/g.Có thể điều khiển quá trình nung đểtạo ra nano TiO2 có cấu trúc pha rutilhoặc hỗn hợp anata và rutil cho cácmục đích sử dụng khác nhau. Từ sảnphẩm nano TiO2 anata đã điều chếđược dung dịch nano TiO2 gốc nướcvới các tính chất tương tự như nanoTiO2 anata dạng bột mịn, độ phân tánđồng đều;

+ Sản phẩm nano SiO2 có cấutrúc vô định hình với kích thước hạt10-12nm, bề mặt riêng 195-207m2/g, độ tinh khiết >99,8%, độtrắng trên 94%.

Các sản phẩm đã được ứng dụngthử nghiệm và đánh giá có tính năng,hiệu quả sử dụng cao trong các lĩnhvực khác nhau, như: Làm chất phụgia chức năng cho sản xuất sơn vàsản phẩm cao su; Làm xúc tác quanghóa trong xử lý môi trường; Làm chấtphụ gia có tác dụng kháng phèn vànâng cao hiệu suất sử dụng của phânbón trong nông nghiệp (đối với SiO2),giảm được 20% lượng phân bón mỗivụ mà vẫn đảm bảo năng suất câytrồng thu hoạch ổn định, có ý nghĩarất lớn trong phát triển nông nghiệptheo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa. Và đã cung cấp cho các đơn vịsản xuất sơn và sản phẩm cao su trên800 kg nano silica để tổ chức ứngdụng sản phẩm với quy mô lớn hơn.

2.2. Kết quả đạt được về kinhtế, xã hội:

Công nghệ đã nghiên cứu trongcông trình là cơ sở để phát triển chếbiến sâu tài nguyên khoáng sản ViệtNam theo hướng tạo ra sản phẩm cógiá trị gia tăng cao; tăng cường khảnăng ứng dụng của sản phẩm, khôngnhững có thể thay thế hàng hóanhập khẩu mà còn có thể xuất khẩu;hạn chế và tiến tới chấm dứt việcxuất khẩu quặng không qua chế biếnhoặc chế biến thô, hiệu quả kinh tếkhông cao:

+ Việc sản xuất và ứng dụng sảnphẩm nano SiO2 thay thế cho “các bonđen” trong lĩnh vực chế tạo săm lốp xekhông chỉ nâng cao chất lượng sămlốp, an toàn giao thông mà còn có tácdụng bảo vệ môi trường do hạn chếđược việc sử dụng nguồn nguyên liệuhóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt)càng ngày càng cạn kiệt,

+ Việc ứng dụng sản phẩm nano-SiO2 trong phân bón có thể tiết kiệmđược 20% lượng phân bón hàng năm;nếu được triển khai đại trà mỗi năm sẽtiết kiệm được khoảng 400.000-500.000 tấn tương đương với côngsuất của một nhà máy sản xuất mới.Bên cạnh đó sẽ hạn chế được ảnhhưởng của lượng phân bón đó thấtthoát đến môi trường, nguồn nước.

Kết quả nghiên cứu của côngtrình góp phần nâng cao uy tín và vịthế của nghiên cứu KHCN trong nướcso với KHCN trên thế giới và trongkhu vực; trước mắt có thể tham giathẩm định và phản biện có hiệu quảcho các dự án đầu tư theo phươngthức nhập công nghệ từ nước ngoài.Việc phát triển đầu tư sản xuất cácsản phẩm chất lượng cao theo hướngnghiên cứu của công trình có tácdụng thúc đẩy phát triển công nghiệpkhai khoáng, chế biến hóa học, nângcao tỷ lệ sản phẩm công nghiệp hóa,tạo thêm việc làm tại chỗ cho ngườilao động.

2.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạihóa kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu của côngtrình có khả năng ứng dụng, chuyểngiao và thương mại hóa nếu tiếp tụcđược nghiên cứu hoàn thiện, đặc biệt

là hoàn thiện về thiết kế, chế tạothiết bị công nghệ trước khi chuyểnsang quy mô dự án sản xuất thửnghiệm. Công nghệ chế biến quặngilmenit thành nano TiO2 và quặngcát trắng thành nano SiO2 có cơ hộiứng dụng triển khai tại các công tykhai thác và chế biến khoáng sản cóđịa bàn hoạt động tại các khai trườngở Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế,Bình Thuận…

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

Công trình nghiên cứu đã hoànthành mục tiêu đặt ra; xây dựng đượccác quy trình công nghệ nhằm chếbiến sâu các nguyên liệu khoáng sảnViệt Nam như quặng ilmenit, cát trắngtheo phương pháp phân giải quặngbằng amoni florua - hướng công nghệđang được rất nhiều nhà khoa học trênthế giới quan tâm. Ưu điểm của côngnghệ này là quá trình phân hủy quặngđược thực hiện ở nhiệt độ thấp, quátrình lọc tách tạp chất thuận lợi và triệtđể, amoni florua có thể tuần hoàn đểphản ứng lại, không tạo ra sản phẩmphụ. Bên cạnh đó, có thể ứng dụngphát triển công nghệ này với các quymô phù hợp.

Sản phẩm của công trình là dioxittitan TiO2 (chất lượng bột màu vànano), dioxit silic SiO2 (nano) có chấtlượng tương đương với một số sảnphẩm cùng loại của nước ngoài, có giátrị ứng dụng cao trong một số lĩnh vựccông nghiệp và kỹ thuật như sản xuấtsơn, sản xuất chất dẻo, xử lý môitrường, chất phụ gia cho phân bóndùng trong nông nghiệp.

Đề nghị các cấp bộ, ngành chophép nghiên cứu hoàn thiện côngnghệ để làm chủ kỹ thuật chắc chắntrước khi thiết kế, chế tạo thiết bị, lắpđặt dây chuyển sản xuất thử nghiệm;tiến tới ứng dụng triển khai quy môcông nghiệp. Bên cạnh đó, tiếp tụcnghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm vàtính ứng dụng của sản phẩm trong cáclĩnh vực khác �

Nghiên c�u & Tri�n khaiNghiên c�u & Tri�n khai

(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 19

Ngày nhận bài: 12/11/2016Ngày chấp nhận đăng bài:

23/11/2016

Page 20: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

20 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Nghiên c�u & Tri�n khaiNghiên c�u & Tri�n khai

1. ĐĂ~T VÂN ĐÊ

Theo sự phát triển của nền kinhtế, nhu cầu về năng lượng cũngngày càng tăng theo, trong khi đónguồn năng lượng từ nhiên liệu hóathạch như than, dầu khí tự nhiênđang dần cạn kiệt. Vì vậy việcnghiên cứu phát triển năng lượngsạch, năng lượng tái tạo có ý nghĩađặc biệt quan trọng, giảm thiểu ônhiễm môi trường, đồng thời gópphần bảo đảm an ninh năng lượng,tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.Trong khi đó, Việt Nam là đất nướcvới nền sản xuất nông nghiệp chiếmtỷ trọng lớn. Hàng năm bên cạnhmức tăng trưởng xuất khẩu nôngsản còn đọng lại vấn đề về các bãichứa, đầu ra cho các phế phẩm nôngnghiệp sau thu hoạch/chế biến nhưvỏ trấu, rơm rạ, vỏ dừa, bã mía,…hàng trăm ngàn tấn phế phẩm nôngnghiệp thải ra môi trường hàng nămsẽ là vấn nạn đe dọa ô nhiễm môitrường (Hình 1) cho các tỉnh đang cóthế mạnh về sản xuất nông nghiệp.Trong những năm qua, đã có một sốcông trình tập trung nghiên cứu việctận thu phụ phẩm nông nghiệp, tuynhiên phần lớn vẫn mang tính chấtnghiên cứu thăm dò, nhỏ lẻ, quy môpilot. Bởi vậy, để cho có hiệu quảthực sự góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế, nâng cao giá trị trong

sản xuất cần tập trung đi sâu nghiêncứu công nghệ, thiết bị ở quy môcông nghiệp.

Nghiên cứu này được Bộ CôngThương đồng ý cho triển khai dướinguồn kinh phí của Đề án “Phát triểnngành công nghiệp môi trường ViệtNam đến năm 2015, tầm nhìn đếnnăm 2025” giai đoạn 2010-2015,Viện Nghiên cứu Thiết kế chế tạomáy nông nghiệp đã tập trung đi sâu

nghiên cứu công nghệ và thiết bịđồng bộ chuyển đổi vỏ trấu thànhnăng lượng nhiệt theo công nghệ khíhóa để sử dụng năng lượng nhiệt tạora thay thế cho nguồn năng lượngtruyền thống (than đá) sử dụngtrong lĩnh vực sấy phân bón NPK, kếtquả cho thấy thực sự có ý nghĩakhoa học, thực tiễn và thiết thựctrong điều kiện sản xuất đối với cáccơ sở sản xuất phân bón ở Việt Nam.

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM

thiết bị khí hóa vỏ trấu sử dụng trong dây chuyền sấy phân bónquy mô công nghiệp

PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH TÙNG; ThS. NGUYỄN ĐÌNH QUÝ; ThS. NGUYỄN VĂN THÀNH;

ThS. NGUYỄN VĂN TIẾN; ThS. MAI THANH HUYỀN; ThS. NGUYỄN TUẤN ANH

Viện Nghiên cứu Thiết kế chế tạo máy nông nghiệp - RIAM, Bộ Công Thương

Hình 1: Phụ phẩm nông nghiệp sau khi thu hoạch gây ô nhiễm môi trường

Page 21: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

21(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khaiNghiên c�u & Tri�n khai

2. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU, ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ

- Mục tiêu nghiên cưu: nghiêncứu lý thuyết và thực nghiệm mẫu lòkhí hóa vỏ trấu quy mô công nghiệpsử dụng lượng vỏ trấu dư thừa làmnguyên liệu chuyển đổi thành nănglượng nhiệt sử dụng cho hệ thốngsấy phân bón nhằm tiết kiệm nănglượng nhiệt để mang lại hiệu quảkinh tế và nân cao chất lượng sảnphẩm phân bón.

- Nội dung nghiên cưu: i) nghiêncứu mô phỏng nhằm đánh giá sựtruyền nhiệt trong buồng phản ứng lòkhí hóa, từ đây làm cơ sở để lựa chọnvật liệu, đồng thời tiết kiệm chi phícho quá trình chế tạo sau này; ii) nghiên cứu thực nghiệm đánh giásự ổn định của quá trình khí hóa, chấtlượng khí hóa thông qua sự phân bốnhiệt độ bên trong lò khí hóa; iii) nghiên cứu quy hoạch hóa thựcnghiệm lựa chọn yếu tố công nghệphù hợp để nâng cao tỷ lệ khí sinh ra,hơn nữa đạt được độ tin cậy cao vàgiảm được số lần thí nghiệm.

- Ứng dụng khoa học và côngnghệ đã thực hiện: trong nghiên cứunày đã ứng dụng phương pháp nghiêncưu thực nghiệm; phương phápnghiên cứu ly thuyết nhờ mô phỏngtrên máy tính bằng phần mềm máytính chuyên dùng, hơn nữa đã ápdụng phương pháp tối ưu quy hoạchhóa thực nghiệm.

3. KÊT QUA� ĐẠT ĐƯỢC

3.1. Kết quả đạt được về khoahọc và công nghệ

1. Kết quả nghiên cứu thiết kếvà mô phỏng: từ nguyên lý làm việc,đặc tính nguyên liệu và nguyên lý hoạtđộng của lò khí hóa, nhóm nghiên cứuđã thiết kế đưa ra ”model” lò khí hóavỏ trấu quy mô công nghiệp và bộphận “buồng phản ứng” với mô hìnhthiết kế 3D như trên Hình 2. Đối với lòkhí hóa khi làm việc chịu ảnh hưởngrất nhiều bởi thông số nhiệt độ, mặtkhác nhận thấy rằng kết cấu của bộphận chính như buồng phản ứng cóảnh hưởng nhiều tới khả năng sinh khícủa quá trình khí hóa. Chính bởi vậynhóm nghiên cứu xây dựng mô hình

mô phỏng trên phần mềm ANSYS đểphân tích sự truyền nhiệt bên trong lòthông qua các lớp và các vùng làmviệc trên buồng phản ứng. Kết quả môphỏng được thể hiện qua Hình 3. Sựtruyền nhiệt trong quá trình khí hóachịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố nhiệtđộ đó là buồng phản ứng. Trên Hình 3là kết quả phân tích mô phỏng trênphần mềm về sự truyền nhiệt và phânbố nhiệt độ trong buồng phản ứng.

Kết quả mô phỏng được thực hiện

với sư� hô trơ� cu�a phân mêm ANSYS,mô phỏng sự phân bố nhiệt độ trêntừng vị trí làm việc giữa các lớp vậtliệu là khác nhau. Kết quả này làm cơsở để so sánh, kiểm chứng khi nghiêncứu thực nghiệm và là cơ sở để lựachọn phương pháp bảo ôn giữ nhiệt.

2. Kết quả nghiên cứu thựcnghiệm: Sau khi hệ thống lò khí hóavỏ trấu hoàn thành công đoạn chế tạođã chạy thử có tải tại Viện Nghiên cứuThiết kế chế tạo máy nông nghiệp

Hình 2: Bản vẽ thiết kế 3D về buồng phản ứng và lò khí hóa vỏ trấu quy môcông nghiệp

Hình 3: Kết quả mô phỏng phân bố nhiệt độ trên buồng phản ứng

Page 22: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

22 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

(RIAM) (Hình 4) và đưa hệ thốngthiết bị để để gắn cùng với dâychuyền sấy phân bón quy mô lớnkhảo nghiệm trong sản xuất thực tiễnvới mục tiêu đo đạc, đánh giá các chỉtiêu kinh tế, kỹ thuật, đánh giá mứcđộ ổn định về khả năng sinh khí Syngas, cũng như khả năng ứng dụngvào thực tế sản xuất.

Kết quả khảo sát thực nghiệm đốivới sự phân bố nhiệt độ trên thân lòkhí hóa được trình bày như trên hình5 và phân bố bên trong buồng phảnứng tại các vùng làm việc được trìnhbày như trên Hình 3. Trên Hình 5 vàHình 3 cho thấy sự khác nhau về nhiệtđộ của các vùng làm việc (vùng phảnứng) trên suốt chiều cao lò, và sựphân bố nhiệt độ giữa các lớp trênbuồng phản ứng tương ứng với cácvùng làm việc khác nhau rất hợp lý vàphù hợp với kết quả khảo sát lýthuyết. Riêng bộ phận chính có ảnhhưởng lớn tới khả năng sinh khí chínhlà buồng phản ứng, bởi vậy trongnghiên cứu này đã tiến hành khảonghiệm cho buồng phản ứng, kết quảđạt được trình bày chi tiết hơn nhưtrên đồ thị Hình 6.

Qua đồ thị cho thấy nhiệt độ từngvùng làm việc trong cùng một lớp vậtliệu có sự chênh lệch nhưng khôngnhiều. Trong khi đó nhiệt độ giữa cáclớp vật liệu lại chênh lệch rất lớn. Vìthế kết quả quá trình phân tích này cóthể làm cơ sở để lựa chọn vật liệu chếtạo và phương pháp bảo ôn giữ nhiệtsau này.

3. Kết quả tối ưu theo phươngpháp quy hoạch hóa thựcnghiệm: trên cơ sở nghiên cứu lýthuyết nhóm nghiên cứu đề cập đếnquá trình khảo sát khả năng sinh khítổng hợp syngas bằng mô hình tối ưuhóa quy hoạch thực nghiệm. Bài toántối ưu được lập dựa trên phương trìnhhồi quy xác định bằng phương phápquy hoạch thực nghiệm là hàm mô tảsự ảnh hưởng của một số yếu tố côngnghệ đến quá trình khí hóa vỏ trấu cụthể như là độ ẩm của vỏ trấu, lượnggió cần cung cấp cho quá trình khíhóa, lượng nhiên liệu cung cấp,... Tốiưu hóa các yếu tố công nghệ ảnhhưởng đến quá trình khí hóa cho takết quả lựa chọn tối ưu các thông sốảnh hưởng chính, từ đó làm cơ sở đểđánh giá được chất lượng các thànhphần khí có trong khí tổng hợp

syngas. Kết quả được thể hiện nhưtrên đồ thị hình 7. Đồ thị diễn tả sựảnh hưởng của độ ẩm và lưu lượnggió đến tỷ lệ sinh khí CH4 trong khítổng hợp Syngas như trên Hình 8.

Nghiên c�u & Tri�n khai

Hình 4: Hình ảnh khảo nghiệm thiếtbị sau khi chế tạo tại Viện RIAM

Hình 5: Đồ thị thể hiện nhiệt độ trên thân lò khí hóa

Hình 6: Đồ thị diễn tả kết quả số liệu kiểm chứng bằng thực nghiệm về nhiệtđộ trên các lớp vật liệu, các vùng làm việc trên buồng phản ứng

Hình 7: Kết quả nghiên cứu lựachọn các thông số tối ưu cho chấtlượng khí tổng hợp syngas

Page 23: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

23(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

3.2. Kết quả về kinh tế, xã hội

- Khi sử dụng hệ thống lò khí hóavỏ trấu quy mô công nghiệp để thaythế lò đốt than truyền thống hay lòđốt củi trấu ép với cùng công suấtnhiệt thì chi phí nhiên liệu giảm đi “rấtnhiều” cụ thể như sau: giảm đi hơn 3lần so với lò đốt than đá; hơn 1,6 lầnso với lò đốt củi trấu. Ngoài những lợiích kinh tế kể trên thì khi sử dụng thiếtbị khí hóa vỏ trấu sẽ đem lại một số lợi

ích khác như: mức độ phát thải thấp,giảm thiểu ô nhiễm môi trường; giảiquyết được phụ phẩm trong chế biếnlúa – gạo. Mặt khác từ thực nghiệmcho thấy khi sử dụng lò khí hóa vỏtrấu thì chi phí cho nhiên liệu đốt chỉbằng khoảng 25-30% so với lò đốttrực tiếp sử dụng nhiên liệu than đá.Đối với giá thành thiết bị chỉ bằngkhoảng 40-45% so với nhập ngoại từThái Lan, Ấn Độ với cùng loại, hoặctương đương.

- Nhờ công nghệ khí hóa vỏ trấuquy mô công nghiệp sẽ tận dụngđược lượng phụ phẩm dư thừa gópphần giảm thiểu ô nhiễm môi trườngvà tăng hiệu quả sử dụng cho cácnhà máy chế biến nông sản. Việcnghiên cứu ứng dụng các nguồnnăng lượng tái tạo từ sinh khối vàosản xuất là rất cần thiết, bởi cácnguồn năng lượng nhiệt được tạo ratừ các nguồn nhiên liệu truyền thốngnhư (than, dầu, khí đốt…) ngày càngcạn kiệt dần, không có khả năng táitạo, hơn nữa còn gây ra ô nhiễm môitrường. Việc tạo nghiên cứu ra thiếtbị lò khí hóa vỏ trấu sẽ mở ra mộthướng đi mới cho việc sử dụng cóhiệu quả các nguồn phụ phẩm nôngnghiệp đang dư thừa như hiện nay.Hơn nữa việc ứng dụng công nghệ,thiết bị khí hóa như trên vào sản xuấtsẽ đáp ứng được nhu cầu về sảnxuất, chế biến tập trung, làm tiền đềcho việc thực hiện và thúc đẩy đượcviệc cơ giới hóa nông nghiệp, nôngthôn, tận thu nguồn phụ phẩm nôngnghiệp dư thừa, tránh gây ô nhiễm

Nghiên c�u & Tri�n khai

Hình 8: Đồ thị diễn tả sự ảnh hưởng của độ ẩm và tần số quạt/lưu lượng gióđến chất lượng khí CH4

Hình 8: Lò khí hóa vỏ trấu được sử dụng trong dây chuyền sản xuất phân bón

Page 24: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

24 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Nghiên c�u & Tri�n khai

môi trường và giảm tổn thất sau thuhoạch đối với các vùng chế biến lúagạo nói riêng và ở các vùng sản xuấtnông nghiệp chuyên canh nói chung.Đồng thời còn góp thêm vào việc đápứng được tiêu chí về xây dựng nôngthôn mới cho các địa phương màĐảng và Nhà nước đang tập trung chỉđạo và ưu tiên phát triển.

3.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạihóa kết quả

Từ kết quả nghiên cứu tính toán,thiết kế đã chế tạo ra được sản phẩmmẫu lò khí hóa vỏ trấu quy mô côngnghiệp đáp ứng được các yêu cầu vềchỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đã được kếtnối với máy sấy phân bón trong dâychuyền sản xuất phân bón năng suất4-6 tấn sản phẩm/h đã được ứngdụng trong sản xuất tại cơ sở sản xuấtphân bón ở Bình Dương (hình 8).

Kết quả nghiên cứu này là thiết bịkhí hóa đầu tiên tại Việt Nam theonguyên lý xuôi chiều quy mô côngnghiệp đã được cấp bằng độc quyềngiải pháp hữu ích và bằng độc quyềnkiểu dáng công nghiệp dùng khí hóavỏ trấu. Qua thực tế áp dụng vào sản

xuất cho thấy, thiết bị này có thể ứngdụng cho các địa phương sản xuất lúanhư đồng bằng sông Hồng và đồngbằng sông Cửu Long có các phụ phẩmnông nghiệp như vỏ trấu.

4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Kết luận.

- Nghiên cứu phân tích mô phỏngsự phân bố nhiệt độ trong buồng phảnứng cho thấy rõ sự chênh lệch nhiệtđộ tại từng vùng làm việc trên từnglớp vật liệu trong buồng phản ứng.

- Nghiên cứu quy hoạch hóa thựcnghiệm cho thấy độ tin cậy của môhình đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra,lựa chọn được các thông số tối ưu,đánh giá được khả năng hoạt động ổnđịnh của thiết bị.

- Nghiên cứu thực nghiệm đánhgiá mức độ sinh khí tại buồng phảnứng.

Kiến nghị.

- Từ kết quả nghiên cứu này làmcơ sở khoa học cho việc phát triểnthành mẫu thiết bị lớn hơn. Mặt kháclà cơ sở để Viện mạnh dạn phát triển,nâng “tầm” thành một trong số “dòng”

sản phẩm chủ đạo của Viện trong thờigian tới nhằm đáp ứng nhu cầu ứngdụng để khí hóa các phụ phẩm khácsau chế biến trong nông nghiệp trênthị trường đang cần và nhu cầu pháttriển về cơ giới hóa, giảm tổn thất sauthu hoạch trong nông nghiệp theo cácchính sách tái cơ cấu nền nông nghiệpvà chương trình nông thôn mới đãđược Đảng, Nhà nước Quốc hội quantâm, ưu tiên đầu tư.

- Cần nghiên cứu sâu hơn quátrình khí hóa vỏ trấu để tạo ra thànhphần khí hydro là chủ yếu, nhằm nângcao chất lượng sản phẩm khí sinh ra;

- Nghiên cứu và thực nghiệm cácphương pháp lọc khí nhằm nâng caochất lượng khí syngas đáp ứng đượcyêu cầu đối với động cơ đốt trongnhằm tạo ra năng lượng thứ cấp (ởđây là năng lượng điện);

- Nghiên cứu khả năng ứng dụngsản phẩm phụ (tro) của quá trình khíhóa chuyển thành các sản phẩm chínhhoặc nguyên liệu cho các ngành côngnghiệp khác như vật liệu, điện tử,... �

Ngày nhận bài: 17/10/2016Ngày chấp nhận đăng bài:

5/11/2016

Hình 8: Lò khí hóa vỏ trấu được sử dụng trong dây chuyền sản xuất phân bón

Page 25: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

25(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

1. THÔNG TIN CHUNG: Dự án thuộc chương trình của

Nhà nước về điều tra cơ bản, quản lýtài nguyên môi trường về biển đếnnăm 2020-Quyết định số47/2006/QĐ-TTg ngày 01/03/2006của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt“Đề án tổng thể về điều tra cơ bản vàquản lý tài nguyên môi trường biểnđến 2010, tầm nhìn đến 2020” (Đề án47)

Ngân sách thực hiện: Sử dụngngân sách nhà nước.

Thời gian thực hiện: Tháng8/2009 đến tháng 1/2013.

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Mục đích nghiên cứu:

a. Xác định rõ các đối tượng chứadầu khí, đánh giá tiềm năng, triểnvọng tính toán trữ lượng dầu khí cáccấp và phân bố của chúng ở các bểtrầm tích một cách khoa học, đồng bộvới các tiêu chuẩn thống nhất và đápứng được các yêu cầu chiến lược màngành dầu khí đặt ra đến năm 2025cũng như góp phần thực hiện thànhcông mục tiêu của “Đề án tổng thể vềđiều tra cơ bản và quản lý tài nguyên- môi trường biển đến năm 2010 vàtầm nhìn đến 2020” (Đề án 47);

b. Giúp Chính phủ, các nhà quảnlý hoạch định chiến lược cũng nhưcác nhà đầu tư có cái nhìn tổng thểvà chính xác hơn đối với nguồn tàinguyên dầu khí;

c. Định hướng điều tra và lập kếhoạch với chương trình công tác vàngân sách dự kiến cho các hoạt độngtìm kiếm thăm dò và khai thác dầukhí trong thời gian tới trên từng khuvực biển Việt Nam;

d. Góp phần bảo vệ chủ quyền,an ninh vùng biển Việt Nam, làm cơsở cho các đàm phán và thươnglượng về biên giới cũng như hợp tácphát triển công tác tìm kiếm thăm dòvà khai thác dầu khí với các nước cóyêu cầu về lãnh hải với nước ta;

e. Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu vềtiềm năng dầu khí của các bể trầmtích trên vùng biển Việt Nam mộtcách thống nhất trên cơ sở cập nhậttài liệu tới thời điểm 31/12/2010;

f. Góp phần xây dựng đội ngũ cánbộ khoa học kỹ thuật trình độ cao, cócác trang thiết bị và công nghệ hiệnđại, tiên tiến. Đẩy mạnh hợp tác quốctế và công bố các kết quả nghiên cứuđịa chất biển của Việt Nam trên thếgiới.

Đối tượng nghiên cứu:Toàn bộ các Bể trầm tích thuộc

thềm lục địa Việt Nam (08 Bể/ cụmBể): Sông Hồng; Phú Khánh; CửuLong; Nam Côn Sơn; Malai - Thổ Chu& Phú Quốc; Trường Sa- Tư Chính -Vũng Mây; cụm Bể Hoàng Sa.

- Bể Sông Hồng: 90.000 Km2

- Hoàng Sa: 70.000 Km2

- Bể Phú Khánh: 80.000 Km2

- Bể Cửu Long: 36.000 Km2

- Bể Nam Côn Sơn: 100.000Km2

- Bể Tư Chính - Vũng Mây: 90.000 Km2

- Bể Trường Sa- Bể Malai Thổ Chu: 30.000 Km2

Nội dung nghiên cứu:- Cấu trúc địa chất, cơ chế hình

thành và ranh giới các bể trầm tích;- Nghiên cứu, phân tích đánh giá

hệ thống dầu khí các bể trầm tích(đánh giá tiềm năng sinh; chứa;chắn; bẫy; dịch chuyển dầu khí);

- Đánh giá tiềm năng trữ lượngdầu khí;

- Phân vùng triển vọng dầu khí;- Phương hướng tìm kiếm thăm

dò tiếp theo.

3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

3.1. Kết quả đạt được về khoahọc và công nghệ

Về kiến tạo biển Đông: Sáng tỏhơn lịch sử hình thành và tiến hóakiến tạo biển Đông trong Đệ Tam.

Đối với các bể trầm tích:- Chính xác hóa cấu trúc địa chất

tổng thể của các bể trầm tích cũngnhư các đơn vị kiến tạo, đới, vùng,cấu tạo và bẫy chứa với sự hỗ trợ củacông nghệ, phần mềm hiện đại đangđược các nhà thầu dầu khí thế giới sửdụng, bảo đảm tin cậy cho việc phânvùng triển vọng và đánh giá trữ lượngvà tiềm năng dầu khí;

- Ranh giới các bể trầm tích trênbiển và thềm lục địa (TLĐ) Việt Namđã được chính xác hóa hoặc xác địnhtheo các tiêu chuẩn địa chất quốc tế;

- Hệ thống dầu khí: Đá sinh, đáchứa, đá chắn, bẫy và thời gian di cư

Nghiên c�u & Tri�n khai

DỰ ÁN

“Đánh giá tiềm năng dầu khí trên vùng biển và thềm lục địa Việt Nam”TS. PHAN NGỌC TRUNGViện Dầu khí Việt Nam

Page 26: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

26 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

của Hydrocacbon được phân tích,đánh giá cho từng đới/khu vực;

Xây dựng được bộ bản đồ tỷ lệ1:1.000.000 toàn thềm: bản đồ cấutạo, đẳng dày, đá mẹ và mức độtrưởng thành, phân vùng kiến tạo, tậphợp cấu tạo triển vọng/tiềm năng &phân vùng triển vọng khá đồng bộ,hoàn chỉnh trên cơ sở tổng hợp, liênkết hàng loạt bản đồ tương ứng mứcđộ chi tiết hơn ở các bể (1:200.000 -

1:500.000). Đây là tài liệu rất giá trịvới việc lập chiến lược qui hoạch &quản lý tài nguyên dầu khí trong hiệntại và tương lai;

Cập nhật số liệu đánh giá trữlượng và tiềm năng dầu khí của từngbể trầm tích và toàn thềm lục địa tạithời điểm 31/12/2010 theo phân cấpvà chỉ tiêu mới:

- Tổng trữ lượng các mỏ: tại chỗ -dầu là 1.886 triệu m3 và khí 705 tỷ m3.

Dự kiến thu hồi - dầu: 600 triệu m3 vàkhí 356 tỷ m3;

- Tổng trữ lượng tại chỗ của cácphát hiện: dầu là 523 triệu m3 và khí là728 tỷ m3;

- Tổng tiềm năng dầu khí của cáccấu tạo triển vọng dầu: 2.628 triệu m3

và khí 3.052 tỷ m3; dầu qui đổi: 5.680triệu m3.

Phân chia toàn bộ thềm lục địaViệt Nam thành 05 vùng có triển vọng

Nghiên c�u & Tri�n khai

Page 27: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

27(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

từ chưa rõ, thấp đến trung bình vàcao; cũng như đề xuất được phươnghướng tìm kiếm thăm dò tiếp theo cụthể cho từng bể và khu vực;

Xây dựng được Bộ Cơ sở Dữ liệuvề tiềm năng và trữ lượng dầu khíphục vụ mục tiêu quản lý tài nguyêndầu khí trên biển cập nhật đến31/12/2010;

Những đóng góp mới của Dựán:

- Dự án là nghiên cứu đầu tiên mộtcách có hệ thống cho bức tranh tổngquát về tiềm năng dầu khí của toàn bộcác Bể/cụm Bể thuộc thềm lục địa ViệtNam. Ranh giới giữa các bể trầm tíchKainozoi được chính xác hóa/ hoặc xácđịnh;

- Đã xác lập và phân chia toàn bộthềm lục địa Việt Nam thống nhất, đầyđủ, tin cậy nhất từ trước tới nay thành05 vùng có triển vọng dầu khí: vùngtriển vọng cao (triển vọng cao thiên về

dầu/thiên về khí), vùng triển vọng khá(vùng triển vọng khá thiên vềdầu/thiên về khí), vùng triển vọngtrung bình, vùng triển vọng thấp vàvùng chưa rõ triển vọng là cơ sở đángtin cậy giúp cho Chính phủ hoạch địnhchủ trương chiến lược đối với tìm kiếmthăm dò và khai thác nguồn tàinguyên dầu khí;

- Công trình nghiên cứu phát huyđược các tiền đề địa chất, dấu hiệu địahóa mà một số nhà thầu đã sử dụngtiến hành thăm dò dầu khí ở các bể TưChính - Vũng Mây, Sông Hồng, NamCôn Sơn đã có kết quả bước đầu;

- Bộ bản đồ 1:1.000.000 toànthềm lục địa và vùng biển Việt Namgồm bản đồ cấu tạo, đẳng dày, đá mẹvà mức độ trưởng thành, phân vùngkiến tạo, tập hợp cấu tạo triểnvọng/tiềm năng và phân vùng triểnvọng khá đồng bộ, hoàn chỉnh trên cơsở tổng hợp, liên kết các bản đồ tương

ứng chi tiết hơn ở các bể (1:200.000 -1:500.000) đáp ứng yêu cầu quyhoạch và quản lý tài nguyên, môitrường biển trong những năm trướcmắt và lâu dài;

- Dự án đã xác lập được bộ cơ sởdự liệu về dầu khí thượng nguồn mộtcách hệ thống hóa, tạo thuận lợi chocác nghiên cứu tham khảo, khai thácvà sử dụng trong giai đoạn sau.

3.2. Ý nghĩa đối với kinh tế,chính trị và xã hội

- Công trình là đề án điều tra cơbản có giá trị, là cơ sở khoa học choNhà nước, các cơ quan quản lý hoạchđịnh chính sách, Chiến lược và Kếhoạch phát triển cũng như quản lý tàinguyên của ngành Dầu khí nói riêng,an ninh năng lượng của đất nước nóichung;

- Kết quả nghiên cứu của côngtrình là cơ sở khoa học cho lập kế

Page 28: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

28 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

hoạch, chương trình Tìm kiếm Thămdò tiếp theo của Tập đoàn Dầu khí vàcác nhà thầu dầu khí đang hoạt độngtại Việt Nam, góp phần định hướngcho công tác tìm kiếm thăm dò(TKTD) tại các bể, khu vực và lô cụthể góp phần nâng cao hiệu quả(thành công) trong công tác TKTDcủa Tổng công ty Thăm dò & Khaithác Dầu khí (PVEP), Liên doanh dầukhí Việt Nga (VSP) và các nhà thầudầu khí khác;

- Việc công bố kết quả nghiêncứu của Dự án thông qua các hộithảo/ hội nghị trong nước và Quốctế, các tập san trong và ngoài nướcđã góp phần không nhỏ trong việcthu hút đầu tư nước ngoài.

- Dự án có vai trò quan trọng đốivới nghiên cứu địa chất biển ở ViệtNam và hợp tác quốc tế. Kết quả dựán góp phần vào xây dựng hồ sơranh giới ngoài thềm lục địa ViệtNam. Kết quả nghiên cứu thăm dò ởvùng nước sâu xa bờ mang một ýnghĩa chính trị quan trọng trong việckhẳng định chủ quyền quốc gia trênbiển Đông;

- Thông qua thực hiện Dự án,nâng cao được năng lực của đội ngũcán bộ khoa học và công nghệ, tiếpthu trang thiết bị, phần mềm hiện đạiphục vụ cho phát triển lâu dài củaViện Dầu khí Việt Nam;

- Dự án góp phần xây dựng vàhoàn chỉnh các trang thiết bị và côngnghệ cho Viện Dầu khí Việt Namđồng bộ nhằm phục vụ công tác điềutra, nghiên cứu và quản lý nguồn tàinguyên dầu khí Việt Nam hiệu quả;

4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Kết luận

- Ranh giới giữa các bể trầm tíchđược xác định/chính xác hóa đủ cácluận cứ khoa học và độ tin cậy cầnthiết nhằm định hướng cho hoạtđộng TKTD tài nguyên dầu khí nóiriêng và khoáng sản nói chung cũngnhư góp phần bảo vệ chủ quyền biểnđảo của Việt Nam.

- Một số vấn đề cơ bản về kiếntạo Biển Đông được làm sáng tỏ, đốisánh và liên kết khu vực một cáchtổng thể, thống nhất và hệ thống.

- Cấu trúc địa chất của các bểtrầm tích, đới, vùng, cấu tạo và bẫychứa đã được chính xác hóa bằngcác số liệu mới với sự hỗ trợ của việcáp dụng công nghệ, phần mềm hiệnđại, bảo đảm đủ độ tin cậy chonghiên cứu phân vùng triển vọng vàđánh giá tiềm năng dầu khí.

- Bộ bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 chotoàn bộ thềm lục địa và vùng biển ViệtNam đã được thành lập, bao gồm: 05bản đồ cấu tạo, 04 bản đồ đẳng dày,02 bản đồ đá mẹ và mức độ trưởngthành, 01 bản đồ phân vùng kiến tạo,01 bản đồ các cấu tạo triển vọng vàtiềm năng, 04 bản đồ tập hợp cấu tạotriển vọng, 01 bản đồ phân vùng triểnvọng dầu khí là bộ bản đồ lần đầu tiênđược xây dựng khá đồng bộ, đầy đủvà tương đối hoàn chỉnh trên cơ sởtổng hợp, liên kết hàng loạt bản đồtương ứng ở tỷ lệ lớn hơn (1:200.000- 1:500.000) của các bể trầm tích, đápứng được yêu cầu quy hoạch và quảnlý tài nguyên, môi trường biển trongnhững năm trước mắt và lâu dài.

- Kết quả phân tích, đánh giá hệthống dầu khí: đá sinh, đá chứa, đáchắn, bẫy và thời gian di cư HC củatừng đới, vùng, khu vực và bể trầmtích đã làm cơ sở để xác định phạm viphân bố và phân loại các tập hợp triểnvọng bao gồm móng nứt nẻ trước Kz,cát kết Oligocen, cát kết Miocen,cacbonat Miocen, cũng như xác lậpcác phụ tập hợp triển vọng chi tiết (cátkết Miocen dưới, Miocen giữa - trên vàPliocen) trong một số bể trầm tíchnhất định. Trên cơ sở đó xác lập vàphân chia toàn bộ khu vực nghiên cứuthành 05 vùng triển vọng: vùng triểnvọng cao (vùng triển vọng cao thiênvề dầu/thiên về khí), vùng triển vọngkhá (vùng triển vọng khá thiên vềdầu/ thiên về khí), vùng triển vọngtrung bình, vùng triển vọng thấp vàvùng chưa rõ triển vọng.

- Kết quả tính trữ lượng dầu khínhư sau:

- Trữ lượng tại chỗ các mỏ: Dầu1.886,73 triệu m3 và khí 705,03 tỷm3. Trữ lượng thu hồi dự kiến là600,4 triệu m3 dầu và 356,83 tỷ m3

khí; - Trữ lượng tại chỗ của các phát

hiện: Dầu 523,7 triệu m3 và khí

728,92 tỷ m3; tương đương 1.252,53triệu m3 dầu quy đổi;

- Trữ lượng tiềm năng cấu tạotriển vọng: Dầu 2.628,3 triệu m3; Khí3.052,56 tỷ m3; tương đương5.680,86 triệu m3 dầu quy đổi, phânbố theo tỉ lệ: móng nứt nẻ: 12%; cátkết Oligocen: 26%; cát kết Miocen:49%; cacbonat Miocen: 12%; cát kếtPliocen: 1%.

- Trữ lượng tại chỗ chủ yếu tậptrung ở các mỏ, phát hiện vừa vànhỏ có cấu trúc địa chất phức tạpnên công tác thăm dò, tận thăm dò,thẩm định và phát triển đòi hỏi yêucầu cao hơn về công nghệ cũng nhưtài chính.Tổng trữ lượng tiềm năngcác cấu tạo triển vọng tương đối lớnvà tập trung chủ yếu ở các bể trầmtích, khu vực nước sâu, xa bờ có thểtạo đột phá trong thăm dò dầu khí,song cũng tiềm ẩn nhiều thách thứcvề kỹ thuật, kinh tế, chính trị.

- Kết quả thực hiện Dự án đã xâydựng được bộ cơ sở dữ liệu về tiềmnăng và trữ lượng dầu khí phục vụcác mục tiêu của Đề án 47 “Đề ántổng thể về điều tra cơ bản và quảnlý tài nguyên môi trường biển đếnnăm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”.

Kiến nghị

1. Trước mắt cần ưu tiên TKTD tạicác vùng có triển vọng cao, triểnvọng khá về dầu và khí ở các bể trầmtích trên thềm lục địa và vùng biểnViệt Nam, chú ý đối tượng thăm dòcát kết Miocen.

2. Tiếp tục đầu tư, đẩy mạnhcông tác nghiên cứu điều tra cơ bảnở các bể trầm tích Hoàng Sa, PhúKhánh, Tư Chính - Vũng Mây vàTrường Sa nhằm chính xác hóa cấutrúc địa chất và tiềm năng dầu khí.

3. Nhanh chóng sử dụng và khaithác triệt để các tài liệu hiện có, đặcbiệt của ngành Dầu khí để xây dựngkế hoạch và phương án thăm dò,đánh giá tài nguyên khoáng sảnngoài dầu khí (Gashydrat, kim loạihiếm…) ở những vùng nước sâu, xa bờ �

Nghiên c�u & Tri�n khai

Ngày nhận bài: 04/11/2016Ngày chấp nhận đăng bài:

27/11/2016

Page 29: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

29(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trong nước ta, nhu cầu sửdụng năng lượng điện ngày mộtgia tăng do việc mở rộng và xâydựng mới các khu công nghiêp,do việc điện khí hóa các vùngnông thôn,vùng sâu vùng xa rộnglớn. Kéo theo đó là nhu cầu cungcấp với số lượng lớn các loại máybiến áp (MBA) phân phối côngsuất lớn đến 6300 KVA cho cácnhà phân phối điện cũng gia tăng,không những về số lượng màchất lượng cũng đòi hỏi rất cao.Để tiếp nhận được những nhucầu đó và để tăng tính cạnhtranh, các nhà chế tạo MBA trongnước buộc phải tìm cách cải tiếncông nghệ, mở rộng qui mô sảnxuất, nâng cao năng suất chế tạo,chất lượng và hạ giá thành sảnphẩm mà trước hết là nâng cấp,cải tiến thiết bị, qui trình côngnghệ chế tạo trong các công đoạnsản xuất các khâu thành phần củaMBA trong đó có công đoạn quấnđịnh hình cuộn hạ thế trong MBA.

Phương pháp công nghệdùng đồng lá thay thế cho dây

đồng tròn hoặc dẹt để quấn địnhhình cuộn hạ thế trong MBAphân phối công suất lớn là mộtbước cải tiến quan trọng trongcông nghệ chế tạo MBA do tínhưu việt của nó: đảm bảo yêu cầuchất lượng cao; trong cùng côngsuất, thu gọn đáng kể kích thướccủa cuộn dây hạ thế cũng nhưcủa toàn MBA; dễ thực hiện việctự động hóa khâu quấn cuộnđồng lá đồng thời với quấn cuộnlớp giấy cách điện để nâng caonăng suất quấn dây.

Là đơn vị đi tiên phong và cóbề dày kinh nghiệm trongnghiên cứu thiết kế chế tạo cácsản phẩm cơ điện tử trong lĩnhvực thiết bị công nghệ cao,Công ty cổ phần Viện Máy vàDụng cụ công nghiệp (Viện IMI)đã xúc tiến kế hoạch nghiên cứu- thiết kế và chế tạo thử máyquấn đồng lá tự động theo hệPLC, chuyên dùng cho quấncuộn hạ thế MBA bằng đồng lá,thay thế cho công nghệ quấnbằng dây đồng dẹt trên các máyquấn dây vạn năng, nhằm cungcấp kịp thời cho nhu cầu cải tiến

công nghệ chế tạo MBA trongcác xí nghiệp có qui mô sản suấtvừa và nhỏ. Chính vì vậy, năm2015, Viện IMI đã được Bộ CôngThương đặt hàng thực hiện đềtài cấp bộ: “Nghiên cứu thiết kế,chế tạo máy quấn đồng lá képtự động điều khiển PLC dùngquấn dây hạ thế máy biến ápphân phối công suất lớn đến6300 KVA.

2. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU, ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ:

Mục tiêu:

- Trên cơ sở thu thập, tổnghợp và phân tích các qui trìnhcông nghệ quấn đồng lá cuộndây hạ thế máy biến áp đang sửdụng trong các công ty chế tạomáy biến áp (MBA) trong nướchiện nay, xác định được một quitrình công nghệ quấn hợp lý, chonăng suất, chất lượng cao với chiphí sản xuất hợp lý, phù hợp vớidạng sản xuất loạt nhỏ và vừatrong các xí nghiệp nhỏ và vừa ởnước ta.

Nghiên c�u & Tri�n khai

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO

MÁY QUẤN ĐỒNG LÁ KÉP tự động điều khiển PLC dùng quấn

dây hạ thế máy biến áp phân phối

công suất lớn đến 6300 KVAKS. VŨ HOÀI NAMCông ty cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp

Page 30: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

30 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Nghiên c�u & Tri�n khai

- Trên qui trình công nghệ quấnhợp lý đã được xác định, xác lập đượcmột hệ thống tự động điều khiểnmềm quá trình quấn theo chươngtrình chọn trước trên nền hệ điềukhiển PLC. Hệ thống này cho phépthay đổi linh hoạt các chế độ quấnứng với các cuộn hạ thế có kích cỡkhác nhau nằm trong dãy đến6300KVA.

- Thiết kế và chế tạo thử một mẫumáy tích hợp đươc các mục tiêu kểtrên, tiến hành khảo nghiệm và hoànchỉnh thiết kế để có thể sản xuất hàngloạt, cung cấp cho các xí nghiệp chếtạo MBA trong nước có yêu cầu theocác hợp đồng kinh tế.

- Góp phần đào tạo và xây dựngđội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độchuyên sâu trong lĩnh vực lập trìnhđiều khiển một số loại máy chuyêndùng có ứng dụng hệ điều khiển PLCvà CNC.

Nội dung nghiên cứu:

- Khảo sát công nghệ quấn tại mộtsố công ty có máy quấn đồng lá tựđộng, xác lập các thông số công nghệquấn ứng với từng cỡ loại MBA; xâydựng một qui trình quấn chuẩn, hợplý có thể áp dụng cho các xí nghiệpvừa và nhỏ;

- Lựa chọn mẫu máy phù hợp đểphỏng theo; phân tích, chắt lọc nhữngtính năng kỹ thuật cần và đủ cho máythiết kế, tiến tới thiết kế sơ bộ địnhhình máy; thiết kế kỹ thuật và thiết kếchi tiết cho máy;

- Thiết lập hệ thống điện điềukhiển tự động theo hệ PLC; lập trìnhvà biên soạn phần mềm điều khiển;

- Chế tạo thử, tiến hành khảo

nghiệm, đánh giá và hoàn chỉnh bảnthiết kế.

3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

Nghiệm thu cấp Bộ đạt kết quả"Đạt yêu cầu".

3.1. Kết quả đạt được về khoahọc và công nghệ:

- Đã nghiên cứu, thiết kế, đưa rađược quy trình công nghệ quấnchuẩn, phù hợp với các nhà máy chếtạo biến áp dạng vừa và nhỏ.

- Nghiên cứu, tính toán thiết kếđược máy quấn đồng lá tự động điềukhiển PLC. Tính toán thiết kế máyquấn đồng lá cơ bản đáp ứng đượccác yêu cầu công nghệ quấn đồng lácho lõi máy biến áp điện công suấtđến 6300 kVA. Kết cấu của máy phầnnào đã được điều chỉnh cho phù hợpvới công nghệ chế tạo, lắp ráp và nhucầu sử dụng trong các nhà máy sảnxuất dạng vừa và nhỏ.

- Tạo tiền đề và điều kiện pháttriển khoa học công nghệ cho ngànhchế tạo máy nói chung và lĩnh vực sảnxuất máy biến áp nói riêng.

3.2. Kết quả về kinh tế, xã hội:

- Sản phẩm máy làm ra có hiệuquả kinh tế, phù hợp với rất nhiều cáccơ sở sản xuất máy biến áp dạng vừavà nhỏ trong khắp cả nước.

- Thuận lợi trong quá trình sửdụng thiết bị nhờ việc hỗ trợ kỹ thuậtkịp thời từ một Công ty trong nước.

3.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạihóa kết quả:

- Các công ty nhỏ và vừa chế tạo

máy biến áp đều có nhu cầu đầu tư ítnhất 01 máy quấn dây hạ thế. Quakhảo sát nếu giá máy phù hợp(khoảng 1 tỷ đồng) thì hầu hết cácdoanh nghiệp này sẽ đầu tư để đổimới công nghệ nâng cao chất lượngmáy biến áp.

- Chất lượng tương đương mẫumáy cùng loại của nước ngoài (có đơngiản hóa một số bộ phận thực tếkhông cần thiết trong điều kiện sảnxuất nhỏ như hàn cắt lá đồng tựđộng), máy sản xuất tại Việt nam dựkiến sẽ có giá thành bằng 30 - 50%giá sản phẩm nhập ngoại.

- Với kết quả thành công của đềtài, Viện IMI sẽ chuyển giao côngnghệ chế tạo cho những đơn vị sảnxuất thuộc IMI Holdings để lập dự ánsản xuất thử nghiệm loạt nhỏ vừatheo yêu cầu đặt hàng của các đơn vịchế tạo máy biến áp phân phối trongnước thông qua các hợp đồng kinh tế.

- Với bề dày trên 15 năm nghiêncứu, thiết kế, cung cấp thiết bị cho cáccông ty chế tạo máy điện thuộc Tổngcông ty Thiết bị kỹ thuật điện cũngnhư các doanh nghiệp có vốn nướcngoài thuộc lĩnh vực máy điện tại ViệtNam như ABB, Vina Takaoka trongchương trình đổi mới công nghệ, ViệnIMI đã có mối quan hệ hợp tác rấtchặt chẽ 2 chiều với các công ty nàytrong việc lưạ chọn công nghệ, tìmhiểu nhu cầu, phối hợp kiểm nghiệmsản phẩm mới... đặt hàng các sảnphẩm phù hợp với nhu cầu sản xuấttừng doanh nghiệp. Sự liên kết này làmột nhân tố quan trọng tạo nên thànhcông của Viện IMI trong lĩnh vựcnghiên cứu các sản phẩm cho ngànhchế tạo máy điện

TT Tên sản phẩm Số lượng

1 Máy quấn đồng lá tự động điều khiển PLC, công suất 18 kW, tốc độ cuốn 0 đến 30 vg/ph 01 máy

2 Bộ bản vẽ thiết kế kỹ thuật và thiết kế chi tiết của máy quấn đồng lá tự động điều khiển PLC 01 bộ

3 Bộ quy trình công nghệ quấn đồng lá hợp lý trên máy quấn tự động được thiết kế chế tạo thử 01 bộ

4 Phần mềm cho hệ thống điều khiển tự động của máy được thiết kế và chế tạo 01 phần mềm

Page 31: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

31(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:

Sau một năm triển khai thực hiện,đề tài đã có nhiều giải pháp khoa học- công nghệ có hiệu quả về kinh tế, ýnghĩa về khoa học-kỹ thuật:

- Đã làm chủ ứng dụng côngnghệ điều khiển tự động trên máyquấn dây hạ áp và hoàn thiện mẫumáy quấn đồng lá phù hợp vớidoanh nghiệp nhỏ và vửa tại ViệtNam, tiến tới xuất khẩu sang cácnước đang phát triển khác

- Viện IMI sẽ có thêm một mẫusản phẩm trong loạt sản phẩm cungcấp cho trương trình đổi mới công

nghệ sản xuất máy điện. Các cơ sởứng dụng có thể đầu tư mua một mẫumáy phù hợp với khả năng đầu tưthay thế hàng nhập ngoại.

- Xây dựng sản phẩm cơ điện tửcông nghệ cao nhằm tạo uy thế củasản phẩm Việt Nam trên trườngquốc tế.

- Nâng cao chất lượng các sảnphẩm cơ - điện tử sản xuất trong nướcnhờ việc xây dựng hệ thống điềukhiển vừa đạt chất lượng tươngđương với các sản phẩm của các nướccông nghiệp tiên tiến, phù hợp vớithông lệ quốc tế và vừa có bí quyếtcông nghệ của nhà sản xuất.

- Tiết kiệm và mang lại ngoại tệcho đất nước nhờ giảm giá thành vàxuất khẩu sản phẩm công nghệ cao.

- Đào tạo và xây dựng đội ngũ cánbộ KHKT có trình độ chuyên môn caovà tạo công ăn việc làm ổn định chohàng trăm người lao động.

Xuất phát từ những nội dung vàkết luận trên, Đề tài kiến nghị Bộ CôngThương cho phép Viện IMI được triểnkhai đề tài trên ở bước cao hơn làdạng dự án sản xuất thử nghiệm �

Ngày nhận bài: 13/10/2016Ngày chấp nhận đăng bài:

5/11/2016

Hình minh họa: Mô hình một máy cuốn đồng lá đơn giản

Page 32: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

32 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Nghiên c�u & Tri�n khai

1. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

Mục tiêu:

Hoàn thiện quy trình canh táctrong nhà trồng trên cơ sở ứng dụngcông nghệ tự động hoá cho một sốloại cây có giá trị kinh tế cao phục vụcho thị trường trong nước và có khảnăng xuất khẩu.

Hoàn thiện thiết kế và công nghệchế tạo hệ thống tự động hóa kết hợpvới quy trình canh tác để ứng dụngtrong các nhà trồng thông minh.

Chế tạo và đưa vào hoạt động ổnđịnh tối thiểu 3 hệ thống tự động hóacho các nhà trồng thông minh.

Các nội dung nghiên cứu, ứngdụng KHCN đã thực hiện:

+ Nghiên cứu, thiết kế kết cấukhung, nền móng nhà trồng cây phùhợp điều kiện Việt Nam.

+ Thiết kế, chế tạo mới các bộ đo:độ dẫn điện, độ PH của dung dịchtưới, cường độ bức xạ mặt trời, pháthiện mưa.

+ Thiết kế, chế tạo mới tủ điềukhiển động lực.

+ Hoàn thiện thiết kế, chế tạo cácthiết bị đo (phù hợp với yêu cầu thựctế sử dụng): nhiệt độ, độ ẩm, tốc độgió, hướng gió.

+ Hoàn thiện thiết kế, chế tạo tủđiều khiển trung tâm.

+ Hoàn thiện và tích hợp các quytrình điều khiển canh tác các loại câytrồng đã xây dựng từ kết quả Đề tài:dưa chuột, hoa lily, cải xanh.

+ Nghiên cứu, xây dựng và tíchhợp mới các quy trình điều khiển canhtác cho 7 loại cây trồng: hoa đồng

tiền, hoa cẩm chướng, hoa cúc, ớtngọt, cà chua, dưa ngọt, cà tím.

+ Tổ chức sản xuất thử nghiệm+ Xây dựng các tài liệu đăng ký sở

hữu+ Đào tạo đội ngũ thiết kế, chế

tạo

HOÀN THIỆN THIẾT KẾ, CÔNG NGHỆ VÀ CHẾ TẠO

HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA cho các nhà trồng cây thông minhNGUYỄN VĂN CƯỜNGViện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa

Hệ thốngtự động hóa cho các nhà trồng thông minh

Page 33: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

33(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

+ Hiệu chỉnh và hoàn thiện thiếtkế, chế tạo hệ thống

+ Hoàn thiện lại quy trình côngnghệ chế tạo hệ thống.

+ Xây dựng bộ tài liệu thiết kế,quy trình công nghệ chế tạo hệ thống.

+ Xây dựng bộ tài liệu các quytrình điều khiển canh tác cây trồng.

+ Chế tạo và cung cấp ít nhất 3 hệthống tự động hoá cho các nhà trồngthông minh cung cấp cho các đơn vịsản xuất.

2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

2.1. Kết quả đạt được về KHCN

- Sản phẩm dạng I: Đã chế tạo vàcung cấp cho thị trường được 3 hệ

thống tự động hóa cho các nhà trồngthông minh, mỗi hệthống bao gồm cácphần tử sau:

+ Tủ điều khiển trung tâm+ Tủ điều khiển động lực+ Các bộ đo: nhiệt độ, độ ẩm; độ

dẫn điện; độ pH; cường độ bức xạmặt trời; tốc độ gió, hướng gió, lượngmưa,...

+ Module nhà trồng cây.Hiện nay, hệ thống tự động hóa

cho các nhà trồng thông minh đangđược sử dụng ở nước ta, ngoài hệthống do VIELINA sản xuất ra, các hệthống còn lại là các hệ thống đượcnhập khẩu từ các nước: Israel(Netafim), Pháp (Richel), Tây Ban Nha(Asthor). So với các hệ thống nhập

ngoại, Hệ thống do VIELINA chế tạocó những tính năng ưu việt sau:

Các đơn vị đã ứng dụng sảnphẩm vào sản xuất:

Công ty Cổ phần Thủy sản BạcLiêu (Suối Lâu, Suối Cát, Cam Lâm,Khánh Hòa) diện tích ứng dụng:10.480m2, tổng giá trị hợp đồng:3.184.754.576 VND.

Công ty TNHH Agriteck Japan(thôn Cầu Sắt, xã Tu tra, huyện ĐơnDương, tỉnh Lâm Đồng) diện tích ứngdụng: 7.833m2, tổng giá trị hợpđồng: 5.887.650.000 VNĐ.

Viện Ứng dụng công nghệ, BộKHCN (Thị trấn Bần, Mỹ Hào, HưngYên) diện tích ứng dụng: 2.320 m2,

Hệ thống VIELINA Hệ thống nhập ngoại Lợi ích

- Giá thành từ 500.000 - 800.000VND/m2

- Giá thành từ: 1.200.000 -1.500.000 VND/m2

- Tiết kiệm chi phí đầu tư chongười sử dụng

- Tích hợp sẵn quy trình canh tácmột số (10) loại cây trồng có giá trịkinh tế cao, phù hợp với điều kiện ViệtNam.

- Tích hợp sẵn quy trình canh tácmột số loại cây trồng theo điều kiệnnước ngoài, không phù hợp với ViệtNam.

- Người sử dụng dễ dàng sử dụnghệ thống, không mất thời gian hiệuchỉnh quy trình.

- Cho phép chỉnh sửa và tạo mớiquy trình điều khiển cho loại cây trồngmới.

- Không cho phép tạo mới quytrình điều khiển canh tác.

- Làm tăng tính linh hoạt trong việcsử dụng hệ thống.

- Các tính năng của hệ thống đượcthiết kế tùy biến theo yêu cầu đặthàng của người sử dụng.

- Các tính năng của hệ thống đượcthiết kế theo form mẫu, người sử dụnglựa chọn theo form mẫu có sẵn.

- Giúp người sử dụng tạo ra cácquy trình riêng biệt (bản quyền) củamình.

- Cho phép ghép nối với các thiếtbị khác của nước ngoài vào hệ thống.

- Không cho phép ghép nối cácthiết bị khác hãng vào hệ thống.

- Dễ dàng mở rộng và thay thế cácthiết bị trong hệ thống.

- Có thể quan sát, theo dõi, cài đặtvà hiệu chuẩn thông số đo trực tiếp tạicác bộ đo.

- Chỉ có thể giám sát, hiệu chuẩnthông số đo tại trung tâm điều khiển.

- Tiết kiệm được thời gian giámsát, vận hành cho người sử dụng dotiết kiệm được thời gian di chuyển từvườn vào phòng điều khiển.

- Ngôn ngữ giao diện giám sát,điều khiển bằng tiếng Việt và tiếngAnh.

- Ngôn ngữ giao diện giám sát,điều khiển bằng tiếng Anh.

- Phù hợp cho cả người sử dụngViệt và người nước ngoài.

Page 34: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

34 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Nghiên c�u & Tri�n khai

tổng giá trị hợp đồng:2.226.089.000 VND.

- Sản phẩm dạng II: Đã xây dựngđược các tài liệu công nghệ bao gồm:

+ Bộ tài liệu thiết kế, quy trìnhcông nghệ chế tạo hệ thống tự độnghóa cho nhà trồng thông minh.

+ Bộ tài liệu các quy trình canh tác

cho 10 loại cây khác nhau phù hợp vớiđiều kiện Việt Nam.

+ Bộ tài liệu hướng dẫn sử dụngvận hành hệ thống.

- Tính mới, tính sáng tạo của sảnphẩm dự án.

+ Tính mới: Đây là loại sản phẩmlần đầu tiên được sản xuất chế tạo

loạt nhỏ tại Việt Nam. Những ngườithực hiện Dự án đã tự thiết kế, chếtạo ra các sản phẩm trên cơ sở lựachọn các vật tư linh kiện có chất lượngcao, phù hợp tính năng và có sẵn trênthị trường, không dựa trên thiết kếcủa bất cứ một thiết bị có sẵn nào,đồng thời đưa ra qui trình công nghệ

Một số hình ảnh triển khai lắp đặt sản phẩm thực tế:

Page 35: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

chế tạo, sản xuất hàng loạt.+ Tính sáng tạo: Sản phẩm được

thiết kế bằng cách kế thừa và bổsung hợp lý, trên cơ sở phân tích ưunhược điểm của các hệ thống, thiếtbị nhà trồng cây đang được sử dụngtại Việt Nam (kể cả các sản phẩmnhập ngoại), nhóm thực hiện Dự ánđã thiết kế, chế tạo ra hệ thống làmviệc ổn định trong điều kiện đặc thùcủa thời tiết, khí hậu và cây trồng tạiViệt Nam,... Thực hiện khảo sát vàtiếp thu ý kiến người sử dụng, lấy đólàm các yêu cầu, mục tiêu cần phảiđạt được khi thiết kế, chế tạo sảnphẩm.

Các sản phẩm đều được thiết kế,chế tạo theo module nên việc thaythế sửa chữa được thực hiện dễdàng, nhanh chóng và không đòi hỏitrình độ cao.

Sản phẩm được chế tạo có tính mởđể có thể bổ sung thêm các thông sốđo khác như oxy, cacbonic, cường độánh sáng,... (các thiết bị này đangtrong quá trình nghiên cứu và pháttriển) vào hệ thống.

Có khả năng “tích hợp” các hệthống của nước ngoài có sẵn thànhmột hệ thống lớn cấp công ty và tổngcông ty.

2.2. Kết quả về kinh tế, xã hội

Sản phẩm của Dự án khi được sảnxuất loạt lớn sẽ có giá thành bằngkhoảng 1/2 - 2/3 thiết bị nhập ngoạinên sẽ thay thế thiết bị nhập ngoại,tiết kiệm được nguồn ngoại tệ. Một lợiích to lớn khác là ta làm chủ hoàn toàncông nghệ nên việc bảo trì, bảo dưỡngta tự làm, không phải thuê chuyên gianên tiết kiệm được ngoại tệ, có thểthực hiện bảo trì, bảo dưỡng thườngxuyên do đó đảm bảo được độ chínhxác và làm việc tin cậy của thiết bị làmcho năng suất lao động cao, sản phẩmtạo ra nhiều ổn định đem lại lợi ích tolớn về kinh tế cho đất nước.

2.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạihóa

Theo các điều tra của các cơ quanchức năng thuộc ngành nông nghiệp

thì hầu hết các cơ sở sản xuất nôngnghiệp công nghệ cao đều muốnđược sử dụng các nhà trồng câythông minh để sản xuất nhưng trởngại lớn là chi phí đầu tư cao (do phảinhập khẩu), suất đầu tư tính trên mộtđơn vị m2 được đa số các nhà sảnxuất nông nghiệp đưa ra là từ1.200.000 - 1.500.000 VND/m2. Hệthống tự động hóa nhà trồng thôngminh do VIELINA chế tạo có giáthành từ 500.000 - 800.000 VND/m2

nên đáp ứng được yêu cầu của ngườisử dụng. Sản phẩm Dự án có giáthành thấp hơn so với sản phẩm nhậpngoại nên khả năng nhân rộng củasản phẩm là rất tốt. Mặt khác, việc sửdụng hệ thống tự động hóa cho cácnhà trồng cây thông minh để sảnxuất nông nghiệp đem lại năng suất,chất lượng và hiệu quả kinh tế cao,hình thành nên các khu và vùng nôngnghiệp công nghệ cao đã và đanggiành được sự quan tâm rất lớn từĐảng, Nhà nước và nhân dân.

Theo số liệu của Cục Trồng trọt,Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn, diện tích trồng rau cả nướchiện đạt khoảng hơn 823.000ha;diện tích trồng cây ăn quả khoảnghơn 832.000ha; trong khi đó tổngdiện tích nhà kính chỉ đạt khoảng11.000 ha. Việc sử dụng nhà trồngcây hiện nay mới chỉ được tập trungtại một số địa phương như: LâmĐồng, TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, BàRịa - Vũng Tàu, Bình Dương, HảiPhòng, Quảng Ninh, Hậu Giang, SơnLa,... Trong đó, nhà trồng cây đơngiản được ghép nối bằng các vật liệusẵn có như tre, nứa, tầm vông,...chiếm khoảng 80% diện tích sửdụng, nhà kính bán tự động (chỉđược trang bị tự động đơn giản ởmột hoặc vài khâu điều khiển canhtác) chiếm 15% diện tích, nhà kínhtự động nhập ngoại (được trang bị tựđộng hóa tại tất cả các khâu điềukhiển canh tác) chỉ chiếm 5% diệntích sử dụng các nhà trồng cây cóche phủ.

Từ các phân tích và số liệu thốngkê kể trên cho thấy tiềm năng ứngdụng và thương mại to lớn của sản

phẩm Hệ thống tự động hóa cho cácnhà trồng thông minh do VIELINA chếtạo. Khi nhu cầu với sản phẩm của thịtrường lớn, có khả năng sẽ thành lậpcông ty chuyên sản xuất và lắp đặtsản phẩm hoặc tìm đối tác hợp tácchuyển giao công nghệ nhằm đáp ứngnhu cầu trong nước và thực hiện mụctiêu xuất khẩu.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ

Kết luận

Dự án đã thực hiện được tất cả cácnội dung đã đăng ký. Sản phẩm tạo rađầy đủ, đạt các chỉ tiêu chuẩn kỹthuật như đăng ký, một số thiết bịvượt so với Hợp đồng.

Kiến nghị

Cần có cơ chế, chính sách khuyếnkhích các cơ sở sản xuất ứng dụngcác kết quả nghiên cứu KHCN trongnước, có như vậy mới giúp cho các cơsở nghiên cứu có điều kiện hoànthiện các kết quả nghiên cứu, tạo racác sản phẩm đáp ứng được yêu cầucủa người sử dụng.

Cần có chính sách tạo điều kiệncho các cơ sở nghiên cứu triển khaitrong nước được tham gia vào cáccông trình lớn, có hàm lượng chấtxám cao để góp phần đào tạo nângcao năng lực chuyên môn cho cáccán bộ KHCN trong nước. Có như vậychúng ta mới trưởng thành và có khảnăng tiếp cận, làm chủ các công nghệtiên tiến, góp phần tích cực thực hiệnthành công mục tiêu công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước.

Khi tiến hành chế tạo hàng loạtđơn vị được chuyển giao công nghệ(nếu có) cần phải chuẩn bị đầy đủcác thiết bị, vật tư linh kiện,… như đãtrình bày trong phần quy trình côngnghệ, đồng thời phải liên hệ mật thiếtvới cơ quan chủ trì thực hiện dự ánđể đảm bảo việc chế tạo hàng loạtthành công �

35(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

Ngày nhận bài: 10/10/2016Ngày chấp nhận đăng bài:

10/11/2016

Page 36: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

36 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Nghiên c�u & Tri�n khai

1. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU, ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ:

- Nghiên cứu tổng quan về hệthống chứa nguyên liệu, hệ thống vậnchuyển nguyên liệu trong nhà máy ximăng, nhiệt điện, hóa chất; tổng quanvề thiết bị phá dỡ, làm sạch lớp bámdính;

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, đặcđiểm, điều kiện làm việc và các yêucầu kỹ thuật của thiết bị phá dỡ, làmsạch lớp bám dính; tính toán cácthông số của thiết bị phục vụ công tácthiết kế, chế tạo;

- Xây dựng thiết kế sơ bộ và thiếtkế kỹ thuật, chi tiết thiết bị phá dỡ,làm sạch lớp bám dính;

- Xây dựng quy trình công nghệchế tạo thiết bị phá dỡ, làm sạch lớpbám dính;

- Chế tạo thiết bị phá dỡ, làmsạch lớp bám dính; lắp ráp hoàn thiệnthiết bị;

- Lắp đặt và vận hành khảonghiệm ở cơ sở sản xuất để đánh giácác chỉ tiêu kỹ thuật sản phẩm.

2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

2.1 Kết quả đạt được vềKHCN:

Qua khảo sát đánh giá sơ bộ vềnhu cầu mua súng bắn khí để thay thếtrong các hệ thống vận chuyểnnguyên liệu của một số doanh nghiệptrong nước như: Công ty Cổ phần Xi

măng Bỉm Sơn, Công ty Nhiệt điện PhảLại, Công ty Nhiệt điện Mông Dương,Công ty Nhiệt điện Uông Bí,... là rấtlớn. Việc nghiên cứu tính toán, thiết kếkỹ thuật và thiết kế quy trình côngnghệ chế tạo súng bắn khí đáp ứngyêu cầu làm sạch bề mặt các thiết bịvận chuyển vật liệu rời hiện nay trongcác nhà máy xi măng, nhiệt điện, hóachất,… chủ động cung ứng phụ tùngthiết bị, tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu.

2.1.1. Cơ sở tính toán thiết kếThiết bị tạo xung lực khí nén tiến

được sử dụng cho phá dỡ và làm sạchbằng khí nén, (súng bắn khí), gần đâyđều có nguồn gốc nhập khẩu với điềukiện làm việc như sau: Súng bắn khíAir cannon chứa khí nén áp lực cao(áp lực vận hành tối đa p = 1,0 MPa).

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO thiết bị phá dỡ, làm sạch lớp bám dínhtrong bunke chứa liệu và đường ốngvận chuyển bằng áp lực khí nén tại cácnhà máy xi măng, hóa chất

TS. PHẠM VĂN QUẾ - Viện Nghiên cứu Cơ khí

Hình 1: Súng bắn khí Airchoc (Pháp) tại nhà máysản xuất xi măng

Hình 2: Sơ đồ lắp các súng bắn khílàm sạch bunker

Page 37: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

37(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

Áp lực khí vận hành được bảo vệkhông vượt qua giới hạn áp suất chophép nhờ có một bộ điều chỉnh ápsuất có thể thiết lập một áp suất vậnhành nhỏ hơn 1,0 MPa được lắp ở đầusúng bắn khí SHOCH-BLOWER. Ngoàira, còn có một van an toàn cũng phảiđược lắp giữa bộ điều chỉnh áp suấtvà súng bắn khí SHOCK-BLOWER đểlàm giảm khí nén trong trường hợp ápsuất tăng cao quá mức cho phép.

Súng bắn khí được dùng để loạitrừ những vấn đề trục trặc dòng chảy,vón cục tạo vòm trong các thiết bị vậnchuyển vật liệu rời trong hệ thống vậnchuyển từ: bunker và xi lô; kho dự trữvà các phương tiện lưu giữ khác; cácphễu và máng rót; trong thiết bị lọcbụi và đường ống; tháp phun, tháptrao đổi nhiệt và xiclon; bộ trao đổinhiệt, bộ sấy không khí,… Khí nén vớiáp suất cao phun xung vào mặt phânchia giữa vật liệu và tường thành xi lô,bunker, đường ống,… qua những vòiphun dẫn hướng giãn nở đặc biệt, vậtliệu được bóc tách ra khỏi tường và dichuyển về phía cửa thoát. Trên Hình2 là nguyên lý lắp các súng bắn khícho bunker trong hệ thống vậnchuyển vật liệu.

2.1.2. Cơ sở lý thuyết tính toánkiểm bền vỏ bình áp lực:

Trên Hình 4 thể hiện mặt cắt dọccủa bình tích áp thiết kế theo mẫu vàcần chế tạo trong nước bao gồm 3 chitiết cơ bản là nắp bình 1, thân bình 2và đáy bình 3.

Tách từ vỏ bình tích áp ra mộtphân tố vô cùng nhỏ (Hình 5). Cáccạnh của phân tố là: dlt , dlm các ứngsuất tác dụng lên những cạnh đó làứng suất pháp chính (σm) và ứng suấttiếp (σt). Gọi bán kính cong tại điểmđang xét theo hướng kính là ρm , bánkính cong của cung tròn theo hướngvuông góc với chiều hướng kính là ρt

Chiếu tất cả các lực lên phươngpháp tuyến với phân tố, ta có phươngtrình cân bằng:

Với điều kiện

Nếu lấy gần đúng

Hình 3: Cấu trúc (a), nguyên lý hoạt động (b) của súng bắn khí Agrichemavà mẫu chế thử BK-150L của nhóm nghiên cứu

(a) (b)

Hình 4. Nguyên lý kết cấu của vỏ bình tích ápsúng bắn khí BK-150L cần chế tạo

Hình 5. Ứng suất sinh ra trong phần tử vỏ bình

(1)

Page 38: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

38 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Nghiên c�u & Tri�n khai

Thay vào phương trình (1) ta có:

(2)

Đây là phương trình Laplas. Đối với phần hình trụ của bình chịu

áp suất, ta có phương trình cân bằnglực như sau:

Trong trường hợp này

Điều này cho thấy ứng suất trênmối hàn dọc bình lớn hơn gấp 2 lầntrên mối hàn ngang của bình.

Độ dày của bình được xác địnhtheo thuyết bền 3:

Trong đó

Với phần vỏ bình hình trụ

Thay các giá trị này vào phươngtrình (3) ta tính được độ dày thànhbình

Trong đó: d - đường kính trong của bình; R - bán kính ngoài thành bình.Chiều dày thành bình trong điều

kiện lý thuyết xác định theo biểu thức:

Trong đó: Φ - hệ số kể đến độ bền của mối

hàn;

pt - áp suất trong điều kiện làmviệc thực tế;

ptn - áp suất trong điều kiện thínghiệm.

Theo yêu cầu làm việc: d = 488 mm; pt = 2,5MPa; Φ = 0,9

Với vật liệu sử dụng để chế tạobình tích áp là thép C20, lấy hệ số antoàn n = 1,5, khi đó ta có [σ]= 163MPa. Thay số vào biểu thức (6) tanhận được Slt

R = 3,7 mm.Lượng bù chiều dày tính toán của

thành bình chịu áp lực được xác địnhtheo công thức:

C = C1+C2+C3 (7)Trong đó: С1 - Lượng bù do sự ăn mòn, mm; С2 - Lượng bù do sai số, mm; С3 - Lượng bù công nghệ, mm.Trong thực tế thường chọn C = 1

mm. Chiều dày bình tính toán sau khikể đến các lượng bù cần thiết đượcxác định theo công thức sau:

Stt = SltR + C (8)

Thay số vào công thức (8) ta có Stt= 4,7 mm. Căn cứ vào chiều dày tấmthép tiêu chuẩn và kể đến độ tăng bềncủa bình chịu áp suất trên mức tínhtoán, ta chọn chiều dày thực tế là6mm.

Phần đáy bình có dạng hình cầuđược xác định trên cơ sở tiêu chuẩncủa Liên bang Nga (ГОСТ 24755-81)theo biểu thức sau:

Độ dày thành bình phần congđược tính theo công thức sau:

và Stt = SltR + C + C0 (10)

Trong đó: d - đường kính trong của đáy

cong, mm; α - góc nghiêng của đáy.Thay số vào biểu thức (10) ta

nhận được SltR = 4,1 mm.

Căn cứ vào chiều dày tấm théptiêu chuẩn, điều kiện chế tạo và đểtăng bền ta chọn chiều dày thực tế là6 mm.

Ngoài ra, để đảm bảo điều kiện

làm việc của thiết bị phá dỡ bằng khínén nói trên theo chuẩn của các nhàsản xuất nước ngoài như ИСТА;SHOCK-BLOWER®; AGRICHEMA, việcáp dụng phần mềm tin học AutodeskInventor 2014 để tính toán kiểm bềncác loại bình tích áp (thiết kế theomẫu nhập ngoại của Pháp, Đức) là giảipháp hợp lý cũng đã được nhómnghiên cứu đề xuất và thực hiện.

2.1.3. Kết quả chế thử và lắpđặt thử nghiệm

Súng bắn khí BK-150L được chếtạo và lắp đặt tại một trong những vịtrí trọng yếu trên đường chuyển liệuđến lò nung Clinker (Hình 1&2) tạiCông ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn cótính năng kỹ thuật như sau: Nguồnđiện điều khiển 24V DC/48VDC/110V DC hoặc 110V AC/ 230VAC±10%; Công suất: 8.5VA, 11VA;Nguồn khí nén, khí trơ; Áp suất làmviệc: 0,4 ÷ 1,0 MPa; Nhiệt độ môitrường: -100C ÷ + 800C; Độ ồn môitrường ≤ 85 dB (A) đo ở khoảngcách 1 m. Trên Hình 6&7 thể hiệncấu trúc và nguyên lý hoạt động củasúng bắn khí BK-150L.

Được sự chấp thuận của Công tyXi măng Bỉm Sơn, nhóm nghiên cứuđã lắp đặt thử nghiệm thiết bị phá dỡ,làm sạch (súng bắn khí BK-150L, sốlượng 01 bộ) vào đầu máy lạnhKlinker lò nung số 3, vào lúc 10 giờ,ngày 5/12/2015. Hội đồng nghiệm thuđã tiến hành kiểm tra kỹ thuật trongđiều kiện vận hành của thiết bị và cókết luận: Sau 72 giờ vận hành đồngbộ với thiết bị, súng bắn khí BK-150Lđược nghiên cứu, thiết kế và chế tạotrong nước làm việc ổn định, xử lý làmsạch được cây vật liệu tích tụ tại đầuvào (hệ thống phân phối Clinker) đảmbảo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định củahãng cung cấp nước ngoài chuyểngiao cho nhà máy. Và đồng ý chophép tiếp tục vận hành để đánh giátuổi thọ thực tế của sản phẩm BK-150L trong điều kiện sản xuất côngnghiệp ở môi trường nhiệt ẩm Việt Nam.

2.2. Kết quả về kinh tế, xã hội

Việc nghiên cứu, thiết kế chế tạothành công thiết bị phá dỡ, làm sạchbằng khí nén BK-150L bước đầu mở ramột hướng công nghệ mới cho việcchế tạo thiết bị phá dỡ, làm sạch bằng

(3)

(4)

(5)

(9)

(6)

Page 39: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

39(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

khí nén với nguồn lựctrong nước, giúp cácđơn vị sản xuất chủđộng trong công tácthay thế, sửa chữa, bảodưỡng thiết bị. Sảnphẩm chế tạo trongnước có giá thành xấpxỉ 1/2÷2/3 giá nhậpngoại với sản phẩmtương đương của cáchãng nổi tiếng trên thếgiới.

2.3. Khả năng ứngdụng, chuyển giaovà thương mại hóakết quả

Việc ứng dụng sảnphẩm trong quy mô sảnxuất công nghiệp rộnghơn (kể cả trong lĩnhvực vận chuyển nguyênvật liệu phục vụ các nhàmáy nhiệt điện, khaikhoáng, luyện kim) sẽcó hướng mở và tiềmnăng lớn, có thể đem lại

hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm ngoạitệ nhập siêu các mặt hàng tương tự,đồng thời nâng cao năng lực khoa họccông nghệ nội sinh của Việt Nam.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ

3.1. Kết luận

Đề tài có tính ứng dụng thực tiễncao, thay thế một loạt sản phẩm nhậpngoại, giá thành cao bằng sản phẩmKHCN trong nước, thực hiện tiến trìnhnội địa hoá đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững nền công nghiệp nướcnhà.

Bằng phương pháp tiến hành lấymẫu, tính toán thiết kế nhờ trợ giúpcủa công nghệ CAD/CAE tiên tiến củathế giới, lựa chọn công nghệ gia côngthích hợp và khoa học, nhóm nghiêncứu đã chế tạo thành công thiết bịphá dỡ, làm sạch hệ thống vậnchuyển nguyên vật liệu là súng bắnkhí BK-150L đạt yêu cầu kỹ thuậttương tự sản phẩm nhập ngoại từHãng AGRICHEMA (CHLB Đức).

Việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạothành công thiết bị phá dỡ, làm sạchbằng khí nén BK-150L mở ra khả năngứng dụng sản xuất, đáp ứng nhu cầuthị trường trong nước, chủ động kịpthời cung ứng vật tư - thiết bị, tiếtkiệm giá thành chế tạo, tiến tới nội địahóa dần các thiết bị cơ khí thuộc cácdây chuyền thiết bị đồng bộ.

3.2. Kiến nghị

- Tiếp tục cho phép đề tài nghiêncứu và phát triển sản phẩm thiết bịphá dỡ, làm sạch bằng khí nén BK-150L và một số kích cỡ khác thànhdự án sản xuất thử nghiệm với sốlượng lớn đáp ứng cho nhu cầu ngàycàng nhiều của các nhà máy xi măng,nhiệt điện, hóa chất, luyện kim,khoáng sản,…

- Tạo điều kiện cho sản phẩm củađề tài được tham gia vào trong các dựán lớn đã và đang thực hiện, đặc biệtlà các dự án nhà máy nhiệt điện than,nhà máy xi măng, nhà máy hóa chất,phân bón �

Ngày nhận bài: 23/10/2016Ngày chấp nhận đăng bài:

15/11/2016

Thời gian tạo xung, t, ms

Áp lực khí nén, p, x10-1 MPa

Hình 6. Đặc tính tạo xung phun khí nén của súng bắn khí Agrichema

Hình 7. Cấu tạo của súng bắn khí BK-150L củanhóm nghiên cứu chế thử

Page 40: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

40 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

XỬ LÝ TRIỆT ĐỂTRONG BẢO VỆ MÔITRƯỜNG

Thực tế cho thấy hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp nào cũng có các nguồnphát thải nói chung, chính vì vậy,công tác tổ chức quản lý bảo vệmôi trường là cần thiết và bắtbuộc đối với doanh nghiệp,trong đó có Công ty cổ phần

Thép Thủ Đức-Vnsteel. Công tyduy trì thường xuyên việc kiểmtra, giám sát, đôn đốc nhắc nhởviệc thực hiện các quy địnhATVSLĐ hàng ngày, hàng tuần;hệ thống hồ sơ bảo vệ môi

Nghiên c�u & Tri�n khai

THÉP THỦ ĐỨC - VNSTEEL:

NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂNkhi thực hiện tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường

Công ty cổ phần Thép Thủ Đức - Vnsteel có xưởng luyện công suất thiết kế 150.000 tấn/năm(phôi vuông 110x110mm đến 140x140mm) chuyên sản xuất các mác thép gồm thép các bonthấp, trung bình và thép hợp kim thấp độ bền cao theo TCVN và quốc tế như ASTM, JIS… Hiệnnay công suất luyện thép đã nâng được 170.000 tấn/năm. Bên cạnh đó là xưởng cán có côngsuất thiết kế 200.000 tấn/năm sản phẩm từ D10 đến D32 (sử dụng phôi vuông 110x110mm đến140x140mm dài max 6m do Công ty tự sản xuất và nhập khẩu).

ÔNG VŨ XUÂN TRƯỜNGPhó Trưởng phòng Kỹ thuật An toàn

Page 41: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

41(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

trường (BVMT) và các văn bản phápluật có liên quan được lưu giữ đầy đủ.

a. Hệ thống xử lý khí thải:

Hệ thống hút bụi của Công ty vớicông suất 540.000 m3/h (bao gồm cảhệ thống hút trực tiếp và gián tiếp) cókhả năng hút và lọc bụi khá triệt để,cải thiện tốt môi trường cả bên trong,bên ngoài xưởng, bảo vệ môi trường,bảo đảm sức khỏe cho người lao độnglàm việc trong khu vực sản xuất, bảođảm cho quá trình sản xuất liên tụcvới cường độ cao, tức là cũng gópphần gián tiếp giảm chi phí sản xuấtchung; hệ thống gồm có 3 động cơ vớitổng công suất 1.300 KW.

Kết quả đo đạc khí thải định kỳđược thể hiện theo bảng dưới:

Ngày đo: 13/10/2016.Đơn vị đo: Trung tâm phân tích

nghiên cứu Môi trường. Cmax = C x Kp x KvCmax là nồng độ tối đa cho phép

của bụi và các chất vô cơ trong khíthải.

C là nồng của bụi và các chất vôcơ được quy định (Thép Thủ Đức ápdụng giá trị C theo bảng 1 cột B1 củaQCVN 51:2013/BTNMT).

Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải(Thép Thủ Đức Kp=0,8).

Kv là hệ số vùng (Thép Thủ ĐứcKv=0,6).

Như vậy nếu áp dụng giới hạn chophép của khí thải theo QCVN19:2009/BTNMT thì khí thải của Côngty đạt theo yêu cầu.

Hiện lượng bụi thu gom đượcCông ty tập kết vào kho chứa riêngbiệt có mái che, có biển cảnh báo theocác mã riêng biệt (theo hướng dẫncủa Thông tư 36/2015/TT-BVMT ngày30/6/2015 về Quản lý CTNT) và được

Đơn vị có đủ chức năng theo quy địnhcủa pháp luật thu gom xử lý.

Hiệu quả của việc cải tạo hệthống hút bụi không phải là giảm cácchỉ tiêu tiêu hao nguyên vật liệu haynăng lượng mà là bảo vệ môi trường,bảo đảm sức khỏe cho người laođộng làm việc trong khu vực sảnxuất, bảo đảm cho quá trình sản xuấtliên tục với cường độ cao, tức là cũnggóp phần gián tiếp giảm chi phí sảnxuất chung.

b. Chất thải rắn:

Chất thải rắn hiện tại của Công tylà chất thải công nghiệp được thu gomtập kết chứa vào bãi riêng biệt xử lýthu hồi kim loại trước khi được Đơn vịcó đủ chức năng theo quy định củapháp luật thu gom xử lý.

c. Chất thải nguy hại:

Giẻ lau, dầu mỡ,... được phân loại,

thu gom, lưu giữ vào từng thùng chứacó đánh dấu phân biệt rõ ràng (có khochứa riêng biệt) và định kỳ được đơnvị có chức năng thu gom, vận chuyểnxử lý theo đúng quy định.

d. Nước thải:

Nước thải phát sinh chủ yếu lànước thải sinh hoạt khoảng 60m3/ngày được Công ty thu gom, xử lýbằng hệ thống xử lý nước thải côngsuất 130 60 m3/ngày đêm. Nước thảisau khi xử lý được tái sử dụng, dùngtưới cây xanh trong khuôn viên Côngty và một phần đưa vào trong sảnxuất. nước thải sau xử lý đạt QCVN40:2011/BTNMT, cột B. Nước thải sảnxuất phát sinh từ công đoạn giải nhiệtđược tái sử dụng 100%.

e. Rác thải sinh hoạt:

Rác thải sinh hoạt phát sinh đượcCông ty ký hợp đồng với đơn vị có

Nghiên c�u & Tri�n khai

TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Khí thải tại ống khói

gián tiếp lò luyệnKhí thải tại ống khói

trực tiếp lò luyện thép Phương pháp thử Giới hạn cho phéptheo QCVN 19:2009

01 Bụi mg/Nm3 44,6 42,0 TCVN 5977-2009 96

02 SO2 mg/Nm3 48,14 5,72 HD – NB 05 240

03 NOx mg/Nm3 1,85 8,82 HD – NB 05 408

04 CO mg/Nm3 187,5 147,5 HD – NB 05 480

05 Nhiệt độ 0C 70,6 91,0 HD – NB 05 -

06 Lưu lượng m3/h 359.791 214.093 HD – NB 05 -

07 O2 % 20,97 20,61 -

Page 42: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

42 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

chức năng thu gom, vận chuyển và xửlý theo đúng quy định của pháp luật.

NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓKHĂN KHI ÁP DỤNG CÁCVĂN BẢN PHÁP QUY LIÊNQUAN ĐẾN KHÍ, BỤI

Hiện tại theo QCVN51:2013/BTNMT về Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về khí thải côngnghiệp sản xuất thép được ban hànhkèm theo Thông tư 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngcó hiệu lực từ ngày 01/01/2014 có ápdụng hệ số oxy tham chiếu trong đó:hệ số oxy tham chiếu trong khí thảicông nghiệp sản xuất thép là 7%. Trịsố oxy tham chiếu 7% theo QCVN51:2013/BTNMT được tính như sau:

Thực tế hàm lượng oxy đo đượccủa Công ty Cổ phần Thép Thủ Đức- VNSTEEL rất cao từ 20,6 ÷ 20,9 vàdo đó hệ số oxy vượt sẽ từ 35 lần ÷140 lần, như vậy chỉ số có gốc oxyđặc biệt là CO sẽ vượt rất cao khôngthể đáp ứng được tiêu chuẩn khí thảitheo quy định.

Theo nguyên lý của hệ thống hútbụi lò hồ quang điện, khí thải đượchút qua hệ thống thu khí chủ yếuđược lắp hở trên mái nhà xưởng, nênkhi thu gom khí thải vào hệ thốngcũng sẽ hút cả không khí trong nhàxưởng, nếu nhiệt độ cao hơn mứccho phép hệ thống cũng sẽ tự độnghút bổ sung khí trời để hòa với khíthải trong đường ống nhằm đảm bảoyêu cầu nhiệt độ khí thải trước khivào buồng túi lọc phải ≤1000C. Vìvậy, lượng oxy trong khí thải tại ốngkhói gần bằng với hàm lượng oxytrong không khí tự nhiên, dẫn đến hệsố oxy vượt sẽ rất lớn.

Chính vì vậy, tại Hội thảo Tổngcông ty Thép Việt Nam – CTCP vớicông tác phát triển bền vững và bảovệ môi trường đã đề nghị Tổng côngty Thép Việt Nam - CTCP kiến nghịvới Bộ ngành cấp trên xem xét lạiviệc áp dụng hệ số oxy tham chiếuđối với khí thải trong sản xuất luyện

thép. Bên cạnh đó là kiến nghị xemxét chất thải rắn (xỉ lò luyện thép) làchất thải thông thường được phépsản xuất vật liệu xây dựng và san lấptheo đúng quy định hiện hành.

Trong năm 2017 và giai đoạn2017 - 2020 Công ty cổ phần ThépThủ Đức - Vnsteel nằm trong diệnphải di dời theo chủ trương của Ủyban Nhân dân Thành phố Hồ ChíMinh về Khu công nghiệp tập trung.Chính vì vậy Công ty cần tiếp tục duytrì và thực hiện tốt công tác bảo vệmôi trường để tiếp tục hoạt động sảnxuất kinh doanh và trong quá trình didời lập hồ sơ đề án tác động môitrường cần nghiên cứu thực hiện kỹđảm bảo đáp ứng được các quy địnhbảo vệ môi trường theo quy định củaNhà nước và pháp luật.

THỰC HIỆN SỬ DỤNGNĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆMVÀ HIỆU QUẢ

Trước năm 2010, quy mô sản xuất,trình độ thiết bị và công nghệ ở mứctrung bình thấp, thiết bị đa phần là tựthiết kế, chế tạo hoặc đặt hàng muacủa Trung Quốc, Đài Loan về tự lắpđặt, chắp vá, thiếu đồng bộ; do vậysản xuất không ổn định, năng suấtkhông cao, chi phí sản xuất cao, khócạnh tranh vv... Trong đó tiêu haonăng lượng và tỷ lệ chi phí năng lượngtrong cơ cấu chi phí sản xuất khá cao,trong điều kiện chưa thể tiến hànhđầu tư xây dựng cơ sở sản xuất mớicó quy mô lớn hơn và có thiết bị mớihiện đại hơn. Để có thể tồn tại và pháttriển trong tình hình cạnh tranh ngàycàng khốc liệt; Ban lãnh đạo cùngtoàn thể cán bộ nhân viên trong Côngty luôn xác định phải thường xuyênđầu tư, cải tiến, nâng cấp thiết bị,công nghệ nhằm tăng năng suất, giảmchi phí sản xuất là yếu tố sống còn.

Hưởng ứng Chương trình mục tiêuquốc gia về sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả theo Nghị định21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 củaChính phủ quy định chi tiết và biệnpháp thi hành Luật Sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2010,

Công ty đã tiến hành thực hiện kiểmtoán năng lượng từ năm 2010, qua đóxác định rõ những việc cần phải thựchiện, đồng thời liên tục thực hiện việccải tiến, nâng cấp thiết bị và đổi mớicông nghệ.

Cụ thể, Công ty đã thực hiện cáccải tiến sau:

+ Cải tạo lò EBT 20 tấn/mẻ: Phânxưởng luyện thép trước đây chỉ có 1lò điện hồ quang công suất 16 tấn/mẻvới biến thế lò 12,5 MVA. Lò điện sửdụng gạch xây cả tường và đáy lò,tuổi thọ tường lò thấp, thời gianngưng sản xuất để sửa chữa thay thếgạch tường lò, và đầm lại đáy lò, hônglò nhiều, do đó năng suất thấp, tiêuhao năng lượng cao. Sản lượng hàngnăm chỉ khoảng trên dưới 70.000 tấnnăm, chỉ đáp ứng được 50% côngsuất cán. Nhận thấy đây là cơ hội đểtiết kiệm năng lượng rất lớn; tuy nhiênđể đầu tư cải tạo lại hoàn toàn thì

Nghiên c�u & Tri�n khai

21 (% oxy không khí) – 7 (% oxy tham chiếu QCVN 51:2013)Hệ số oxy vượt =

21 (% oxy trong không khí) – Hàm lượng oxy đo được

Page 43: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

43(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

không có khả năng thực hiện, do vậyCông ty xác định phân đoạn đầu tư vàcải tạo thiết bị lò điện như sau:

+ Cải tạo tường lò xây gạch bằngcác panel nước làm nguội, nâng côngsuất lò lên 18 tấn/mẻ, toàn bộ thiết bịlò vẫn giữ nguyên.

+ Cải tạo lò điện hồ quang EAFdạng ra máng thành lò điện hồ quangra đáy lệch tâm EBT với dung lượng20 tấn/mẻ... Quá trình cải tạo thựchiện đồng bộ với việc cải tạo thiết bịđúc liên tục từ bán kính cong 5,0 métlên 5,25 mét, cải tạo nâng dung lượnglò LF, thay mới biến thế 12 MVA bằngbiến thế 16 MVA.

Sau khi cải tạo, về cơ bản thiết bịphân xưởng luyện thép đã đượcnâng cấp mới với: Sản lượng théptăng lên mức khoảng 15.000tấn/tháng. Chất lượng thép ổn định,tiêu hao sắt thép vụn và tiêu haođiện năng giảm, tiêu hao than điện

cực, tiêu hao fero hợp kim, vôi, vậtliệu chịu lửa cũng giảm theo.

+ Cải tạo lò LF: Trước năm 2008,công nghệ luyện thép lò điện hồquang hoàn nguyên trực tiếp. Đầunăm 2009, Công ty tiến hành lắp đặtlò LF 18 tấn/mẻ, biến thế 3.200 KVA.Sau khi có lò LF, chất lượng thép luyệntăng lên rõ rệt, thành phần hóa họcổn định, tỷ lệ đúc nối tăng dần do vậygóp phần giảm tiêu hao năng lượngcũng như vật tư nguyên liệu. Tuynhiên, đến năm 2011 khi chuyển đổilò điện hồ quang sang dạng EBT thìcần phải cải tạo lò LF. Do vậy công tyđã thay đổi kích thước vỏ lò nângdung tích lến 22 tấn/mẻ đồng thời cảitạo chỉ số H/D cho phù hợp, trong khivẫn sử dụng lại các thiết bị khác nhưbiến thế lò, xe goòng, hệ thống nânghạ điện cực, chụp nắp lò v.v... Cùngvới việc cải tạo lò thùng thì giải phápchế tạo thêm nắp đậy lò thùng để giữ

nhiệt và tận dụng nhiệt của lò thùngđể ra lò mẻ sau, cải tạo thùng trunggian để tăng thể tích chứa thép lỏngnhằm duy trì ổn định tốc độ và nhiệtđộ đúc thép, đặc biệt là thời điểm đúcnối. Tăng tỷ lệ đúc nối từ khoảng 2mẻ/thùng lên mức bình quân 4mẻ/thùng (có thùng được 12 mẻ).Giảm chi phí tấm lót nguội đồng thờităng hiệu suất thu hồi thép lỏng.

Việc đầu tư lò LF và nâng cấpdung lượng lò lên 22 tấn/mẻ mang lạihiệu quả rất lớn cụ thể:

+ Do kết cấu hợp lý nên tăng khảnăng đúc nối.

+ Thành phần thép được khuấytrộn tốt hơn nên rút ngắn được thờigian tinh luyện làm giảm tiêu hao điệnnăng, trong khi chất lượng thép đượccải thiện tốt hơn.

+ Giảm tiêu hao gas sấy lò thùng.Có thể nói, trong những năm gần

đây, Thép Thủ Đức đã rất tích cực

Nghiên c�u & Tri�n khai

Page 44: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

44 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

thực hiện các giải pháp tối ưu hóa chếđộ vận hành của các thiết bị xử dụng.Trước đây, gần như tất cả các cơ sởsản xuất thép thường vẫn theo quytrình chung là đúc phôi và cắt thànhthỏi rồi chuyển ra kho bãi tập kết. Saukhi kiểm tra chất lượng hoàn chỉnhmới chuyển qua cán. Nhận thấy quátrình này phát sinh rất nhiều chi phívận chuyển, hơn nữa lãng phí mộtlượng nhiệt rất lớn từ thỏi nóng, đồngthời phải tiêu tốn thêm một lượngnăng lượng để nung thỏi trở lại đạtđến nhiệt độ cán thép.

Công ty là một trong những đơn vịđi đầu trong việc tìm hiểu và cải tiếnthiết bị, quy trình để chuyển thỏi nóngtừ phân xưởng luyện thép sang phânxưởng cán thép và nạp thẳng vào lòcụ thể sau:

+ Thiết kế lắp đặt dàn lăn chuyểnthỏi nóng từ đúc sang lò nung phânxưởng cán.

+ Lắp đặt thêm lò nung cảm ứngtrung tần để gia nhiệt mà không qualò nung gas để tiết kiệm năng lượng.

Tùy theo điều kiện sản xuất, khi giágas thấp mà cần tăng cường sản xuấtcán để đáp ứng nhu cầu tăng cao củathị trường thì tổ chức sản xuất qua lògas. Còn khi giá gas cao mà tình hìnhtiêu thụ sản phẩm thép cán chậm thìchỉ sản xuất qua lò cảm ứng trung tần.

Hiện tại, khi không cán thỏi nguộithì Công ty đã cán thỏi nóng 100%.

Bên cạnh đó, Công ty thực hiệnsong song các giải pháp cải tiến, đầutư hoặc thay thế các thiết bị côngnghệ, đổi mới công nghệ tiêu haonăng lượng cao. Cụ thể là cải tạo dàncán thô. Dàn cán thép dài trước đâyđược lắp đặt theo công nghệ của ĐàiLoan từ năm 1994, với công suất120.000 tấn năm. Sau này đã đượccải tiến và nâng cấp nhiều lần nhưngvới đặc điểm là cán thô hàng ngangnên năng suất thấp, vận hành khôngổn định là một trong những nguyênnhân chính làm tăng tiêu hao điện vàgas. Công ty đã tiến hành lập phươngán đầu tư thay thế dàn cán thô từ cánhàng ngang sang cán hàng dọc. Từmột giá cán 3 trục hàng ngangchuyển thành 5 giá cán hàng dọc,đồng thời bố trí thay đổi lại sơ đồcông nghệ thô - trung hợp lý hơn, dovậy sản xuất ổn định, giảm dần tìnhtrạng bung vặt trong sản xuất, đặcbiệt là tiêu hao thỏi và tiêu hao gasgiảm rõ rệt.

Bên cạnh đó, Công ty còn ápdụng các biệp pháp sản xuất sạchhơn tại các đơn vị. Với lò nung phôi,trước đây là loại lò nung liên tục 3buồng công suất 25 tấn phôi/giờ, đápứng cho dàn cán có công suất

120.000 tấn/năm. Kết cấu lò nungphôi một mặt 2 dãy, chiều rộng 4 métsử dụng dầu FO, có nhiều nhượcđiểm như sau: Năng suất thấp, nêntiêu hao dầu cao, thường phải từ 30- 35 kg dầu/tấn thép thành phẩm,cháy hao kim loại nhiều nên tiêu haophôi cao; Chênh lệch nhiệt độ bề mặtvà tâm thỏi cao nên ảnh hưởng đếncông nghệ và chất lượng thép cán.Sử dụng dầu FO có hàm lượng lưuhùynh khá cao (thường là từ 0,3-0,5% S) nên khói bụi ảnh hưởng tớimôi trường và thiết bị phụ trợ khác…Xác định rõ các nhược điểm của lònung cũ, Công ty đã từng bước đầutư, cải tạo nâng cấp lò nung gồm cácgiai đoạn sau: Mở rộng chiều nganglòng lò từ nung phôi 4 mét lên nungphôi 6 mét, do đó nâng công suấtnung từ 25 tấn/giờ lên 35 tấn/giờ,giảm tiêu hao dầu khoảng 2,5 lít dầuFO/tấn sản phẩm và giảm cháy haophôi. Sau khi đã nâng công suất nungphôi, Công ty tiếp tục tìm kiếm giảipháp tiếp theo là chuyển đổi hệthống đốt dầu FO sang sử dụng khígas CNG. Đây có thể gọi là loại nănglượng sạch và rẻ hơn nhiều so vớidầu FO. Do vậy sau khi cải tạo, chiphí năng lượng giảm được hơn 10%,giảm cháy hao nên tiêu hao phôigiảm rõ rệt, điều chỉnh nhiệt độ lònung dễ dàng, đặc biệt nhất là bảođảm tốt môi trường do khí thải hoàntoàn không có SO2.

Có thể nói, trong vòng 5 năm trởlại đây Công ty vừa phải sản xuấtkinh doanh có hiệu quả để bảo đảmđời sống cho toàn thể cán bộ nhânviên, vừa phải bảo đảm lợi ích chocác cổ đông, đồng thời phải đẩymạnh sản xuất, duy trì thị phần vàtăng năng lực cạnh tranh, nên càngphải đầu tư, đổi mới thiết bị, côngnghệ và cả đổi mới tư duy trongcách nghĩ cách làm. Nhìn lại khốilượng công việc mà cả tập thể cánbộ nhân viên trong toàn Công ty đãthực hiện là rất lớn, làm thay đổi gầnnhư hoàn toàn thiết bị và công nghệ,đồng thời hiệu quả mang lại cũng rấtlớn, khi đánh giá về chỉ số chi phínăng lượng trên tấn sản phẩm thépluyện - cán theo mục tiêu quốc giavề sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả thì Công ty đã đạt được yêucầu đề ra �

Nghiên c�u & Tri�n khai

Page 45: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

45(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

Tại nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ IX có nêurõ “Phát triển nhanh, hiệu

quả và bền vững, tăng trưởng kinh tếđi đối với thực hiện tiến bộ, công bằngxã hội và bảo vệ môi trường”.

Công ty Cổ phần Gang thép TháiNguyên là một đơn vị sản xuất luyệnkim theo dây chuyền khép kín từ khâukhai thác nguyên liệu (gồm 06 mỏ, 02nhà máy cán thép, 01 nhà máy sảnxuất phôi thép và các nhà máy sảnxuất phụ trợ công nghệ). Sản phẩmchủ yếu của Công ty là cốc luyện kim,gang lỏng luyện thép, gang thỏi, cácloại thép hợp kim, thép xây dựng vớithương hiệu TISCO cung cấp cho thịtrường trong và ngoài nước.

Được thành lập và xây dựng từ năm1959, trong quá trình phát triển Côngty đang thực hiện thay đổi dần côngnghệ cũ, áp dụng các thành tựu khoahọc công nghệ cũng như giải pháp vệmôi trường (BVMT). Dù còn gặp nhiềukhó khăn, song với phương châm “Pháttriển sản xuất kinh doanh phải đi đôi vớicông tác cải thiện điều kiện làm việc vàBVMT” nhằm mục tiêu “Phát triển sảnxuất ổn định và bền vững”, trong nhữngnăm qua, Công ty Cổ phần Gang thépThái Nguyên đã triển khai tích cực các

giải pháp nhằm phát triển sản xuất, tạocông ăn việc làm cho người lao động,thực hiện tốt công tác an sinh xã hộicũng như các giải pháp nhằm bảo vệmôi trường (BVMT) trong hoạt độngsản xuất kinh doanh.

XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Ngành công nghiệp luyện kim cólượng phát sinh nước thải rất lớn.Chính vì vậy, để giải quyết các vấn đềvề xử lý môi trường nước thải cũngnhư để thực hiện Quyết định64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ, Công ty đã chủ động phối hợp vớiTrung tâm quan trắc môi trường TháiNguyên lập Báo cáo điều tra khảo sátvà đề xuất phương án xử lý triệt để ônhiễm môi trường nước thải khu LưuXá Gang thép Thái Nguyên; Phối hợpvới Trung tâm tư vấn Kỹ thuật môitrường thông qua thiết kế kỹ thuật vàdự án xử lý nước thải. Dự án được BộCông Thương phê duyệt thiết kế kỹthuật và kinh phí cho việc xây dựngcác công trình xử lý nước thải với giátrị gần 10 tỷ đồng (trong đó Bộ CôngThương hỗ trợ kinh phí hơn 6 tỷ đồng,Công ty Cổ phần Gang thép Tháinguyên đối ứng 3 tỷ đồng).

Trong những năm qua, Công ty đãtriển khai thực hiện các công trìnhnhằm xử lý triệt để nguồn ô nhiễmnước thải theo dự án trên và đến năm2008 dự án hoàn thành. Bên cạnh đó,Công ty tiếp tục đầu tư cải tạo, sửachữa các công trình xử lý môi trườngđã có như: Cải tạo hệ thống xử lý nướcthải phenol Nhà máy Cốc hoá, hệthống lắng tuần hoàn Nhà máy Cánthép Lưu Xá, hệ thống tuần hoàn bểlắng lọc bụi khí than Nhà máy Luyệngang, hệ thống kho bãi chứa thép phếNhà máy Luyện thép Lưu Xá… với giátrị gần 15 tỷ đồng.

Các công trình xử lý môi trườngnước thải đáp ứng mục tiêu nước thảisau xử lý được tuần hoàn phục vụ sảnxuất của Công ty. Chất lượng nước thảiđã đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN53:2013/BTNMT.

Với việc đầu tư áp dụng hệ thốngxử lý nước thải và tuần hoàn phục vụsản xuất có tác dụng trong việc giảmlượng nước sử dụng trong sản xuất vàlượng nước thải đáp ứng lợi ích kinh tếdoanh nghiệp cũng như BVMT, Công tyCổ phần Gang thép Thái Nguyên đãđược cấp giấy xác nhận hoàn thành xửlý ô nhiễm môi trường nghiêm trọngtheo Quyết định 64/2013/QĐ-TTg.

CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN:

Tập trung xử lý chất thải

NHẬT MINH

Page 46: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

46 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

XỬ LÝ KHÍ THẢI

Nguồn phát sinh khí thải, bụi thảichủ yếu từ các lò luyện cốc, luyệngang, luyện thép, lò nung phôi. Đểkhống chế và giảm thiểu ô nhiễm khíthải, bụi thải trong sản xuất, Công tyđã lắp đặt các hệ thống xử lý bụi thải,khí thải gồm: Xử lý khí thải cho quátrình khí thải dập cốc bằng hệ thốngxử lý thiết bị sủi bọt kết hợp với thápngưng tụ; Thiết bị lọc bụi xyclon choquá trình thiêu kết; hệ thống xử lý khíthải làm sạch khí lò cao luyện gang(thiết bị lọc bụi xyclon, venturi, tĩnhđiện); hệ thống lọc bụi tay áo lò luyệnthép, lọc bụi tĩnh đện, hệ thống traođổi nhiệt tại các lò nung phôi… Khíthải của quá trình luyện cốc, luyệngang sau khi xử lý lọc sạch được thuhồi và sử dụng lại cho công đoạn sảnxuất của Công ty. Ngoài ra, nhàxưởng được thường xuyên sửa chữa,nâng cấp, tạo thông gió tự nhiên, cácống khói đạt tiêu chuẩn hạn chế mứcđộ ô nhiễm khí thải. Toàn bộ Công tyđã bê tông hoá hơn 30.000 m2 đườngnội bộ với giá trị hàng chục tỷ đồng,dùng xe phun nước chống bụi, trồngcây xanh. Trong các năm qua, Công

ty đã trồng hơn 1.000 ha với gần 1,5triệu cây xanh các loại (chủ yếu là câycải tạo môi trường và một số câycảnh quan). Theo kết quả quan trắcmôi trường các năm qua khí thải đềunằm trong quy chuẩn Việt NamQCVN51:2013/BTNMT.

XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

Trong quá trình sản xuất, nguồnphát sinh chất thải rắn tập trung chủyếu ở công nghệ luyện gang, côngnghệ luyện thép dưới dạng xỉ lò cao, xỉlò điện. Đây là chất thải được tái sửdụng cho sản xuất, làm vật liệu xâydựng, làm phụ gia xi măng...

Riêng về chất thải nguy hại, các chinhánh thành viên của Công ty đều đãđược cấp sổ chủ nguồn thải chất thảinguy hại. Hiện nay, công tác thu gom,lưu giữ chất thải nguy hại tại Công tyđều được thực hiện theo phương áncấp sổ chủ nguồn thải, định kỳ báo cáovới cơ quan quản lý môi trường địaphương. Đầu tư xây dựng các nhà kholưu chứa chất thải nguy hại với giá trịhàng trăm triệu đồng.

Cùng với đó là áp dụng thay đổicông nghệ sản xuất theo hướng thựchiện công nghiệp hóa ít tác động tiêu

cực đến môi trường. Các dự án đầu tưsản xuất phải đáp ứng kinh phí xử lýmôi trường đạt 20% tổng kinh phí dựán. Thực hiện lập Báo cáo đánh giátác động môi trường, cam kết BVMTvà đề án BVMT tại các đơn vị theođúng quy định. Các chương trìnhquan trắc, giám sát môi trường hàngnăm được thực hiện có hiệu quả là cơsở để xây dựng các giải pháp nhằmxử lý các vấn đề còn tồn tại về ônhiễm môi trường. Bên cạnh đó, Côngty thực hiện công tác tuyên truyền,nâng cao nhận thức cho đội ngũCBCNV về phát triển bền vững.

Ngoài việc phát huy vai trò củangười lao động cùng tổ chức côngđoàn trong việc áp dụng công nghệsạch và giữ gìn vệ sinh môi trường laođộng, Gang Thép Thái Nguyên còntham gia vào các chương trình sảnxuất sạch hơn của Bộ Công Thươngphát động, triển khai tích cực việcgiảm thiểu phát thải, tiết kiệm nănglượng. Hàng năm tổ chức thực hiệncông tác sáng kiến, cải tiến công nghệ,tiết kiệm giá thành với giá trị làm lợihàng trăm tỷ đồng.

Mặc dù đã đạt được một số kếtquả về công tác BVMT, Công ty Cổ

B��c ti�n Công ngh�

Page 47: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

47(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

phần Gang thép Thái Nguyên vẫncòn có một số khó khăn và tồn tại.Hiện nay, năng lực xử lý chất thảinguy hại cũng như công nghệ xử lýtại Việt Nam còn chưa đáp ứng hếtnhu cầu xử lý chất thải nguy hại củađơn vị theo quy định. Chính vì vậy,việc tuân thủ các quy định pháp luậtvề quản lý chất thải nguy hại của cácdoanh nghiệp còn gặp nhiều khókhăn.

Hiện nay, Công ty đang triển khaithực hiện quan trắc môi trường theocác báo cáo đánh giá tác động môitrường, Đề án Bảo vệ môi trường đãđược phê duyệt. Năm 2013 Bộ TàiNguyên và Môi trường ban hành quychuẩn QCVN 53:2013/BTNMT quychuẩn nước thải quốc gia về nước thảingành công nghiệp thép và quy chuẩnQCVN 51:2013/BTNMT quy chuẩnquốc gia về khí thải công nghiệpngành thép. Đề nghị có hướng dẫn cụthể cho việc thực hiện quan trắc môitrường doanh nghiệp cần thực hiệntheo đánh giá tác động môi trườnghay QCVN.

Trong năm 2017, lộ trình kếhoạch chi tiết cho công tác BVMTđược Công ty đề ra gồm 3 nhiệm vụchính: Thực hiện công tác giám sátquan trắc môi trường theo đúng quy

định; Xây dựng hệ thống quản lý môitrường tại Nhà máy Luyện thép LưuXá; Xây dựng kế hoạch lắp đặt thiếtbị quan trắc tự động về môi trườngtheo quy định �

Tuổi trẻ Thái Nguyên trồng cây bảo vệ môi trường

Dự án FIRST tài trợ cho nghiên cứu và thương mại hóa sảnphẩm đèn LED dùng trong nông nghiệp

Ngày 1/11/2016, Ban Quản lý Dự án Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu KH&CN (FIRST) đãký thỏa thuận tài trợ Dự án “Nghiên cứu và phát triển công nghệ, sản xuất, thử nghiệm và thương mại

hóa sản phẩm LED dùng trong chiếu sáng nhân tạo nông nghiệp công nghệ cao tại thị trường Việt Nam” cho Nhómhợp tác do Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông làm thành viên đứng đầu. Tổng kinh phí thực hiệnđề xuất khoảng 78 tỷ VNĐ, tương đương hơn 3,7 triệu USD, trong đó Dự án FIRST tài trợ hơn 40% tổng kinh phíthực hiện, 60% còn lại là kinh phí đối ứng bằng tiền của Nhóm hợp tác. Thời gian thực hiện 32 tháng.

Nhóm hợp tác gồm 8 thành viên: Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông, Viện Tiên tiến KH&CN(Đại học Bách khoa Hà Nội), Viện Sinh học nông nghiệp (Học viện Nông nghiệp Việt Nam), Đại học Cần Thơ; cùngcác doanh nghiệp trong lĩnh vực phụ trợ là Công ty Cổ phần sản xuất điện tử Thành Long, Công ty Cổ phần Xuấtnhập khẩu Hòa An, Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp, và Công ty TNHH Trần Thành. Sản phẩm của Nhómliên kết là thiết kế, sản xuất sản phẩm LED chuyên dụng ứng dụng trong phát triển nông nghiệp công nghệ caotại Việt Nam. Đây là sản phẩm mới, trình độ công nghệ cao, kỹ thuật đa ngành cần sự phối hợp của nhiều chuyêngia trong: nông nghiệp, vật liệu, điện tử, chiếu sáng, nhiệt đới, đo lường... phối hợp hoạt động và gắn bó chặtchẽ theo một mục tiêu, kế hoạch, lộ trình công nghệ thống nhất và áp dụng hệ thống quản lý chất lượngISO/EFQM.

Sản phẩm của Dự án sẽ tiếp tục được phát triển sau khi Dự án kết thúc khi đáp ứng tốt trong việc giảm chiphí sản xuất tăng thu nhập của người nông dân, giảm tiêu tốn điện năng trong sản xuất nông nghiệp, đồng thờigóp phần làm giảm phụ tải cho hệ thống điện lưới quốc gia, giảm khí thải nhà kính, bảo vệ môi trường, góp phầnvào công cuộc tái cấu trúc nền nông nghiệp Việt Nam.

Theo NASATI

Page 48: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

48 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Công ty Cổ phần Thép Nhà Bè - VNSTEEL

Nâng cao nhận thức, tuân thủpháp luật bảo vệ môi trường

LÊ NGỌC THOẠIPhòng Kỹ thuật Cơ điện An toàn

Công ty C� ph�n Thép Nhà Bè là doanh nghi�p chuyên s�n xu�t thép xâyd�ng thu�c T�ng công ty Thép Vi�t Nam – CTCP. Tháng 8/2012, Thép Nhà Bètrin khai, th�c hi�n d� án “Di di toàn b� x��ng cán v KCN Nh�n Tr�ch II- Nh�n Phú - Đ�ng Nai” và đ�n tháng 4/2013, dây chuy n chính th�c đi vàoho�t đ�ng �n đ�nh.

B��c ti�n Công ngh�

Page 49: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

49(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

Là một đơn vị sản xuất thépcán nên điều kiện làm việccủa công nhân hàng ngày

phải tiếp xúc với nhiều yếu tố: Nhiệtđộ cao, độc hại, nguy hiểm, cường độlàm việc nặng nhọc; nguy cơ xảy ra tainạn lao động cao, môi trường làm việcảnh hưởng đến sức khỏe của ngườilao động. Nhận thức được tầm quantrọng của công tác bảo vệ môi trường(BVMT) với phương châm “Phát triểnsản xuất kinh doanh phải đi đôi vớicông tác đảm bảo an toàn lao động,cải thiện điều kiện làm việc và BVMT”,Công ty đã đề ra các biện pháp và tổchức thực hiện nhằm thực hiện cácmục tiêu an toàn lao động (ATLĐ) vàBVMT trong sản xuất kinh doanh.

CHUYÊN NGHIỆP HÓA XỬLÝ CHẤT THẢI

Nước thải của Công ty bao gồm cácloại: Nước mưa, nước thải sinh hoạt,nước thải trong quá trình sản xuất.

Về nước mưa, Công ty đã hoànthiện việc tách riêng hệ thống thugom nước thải và thoát nước mưa.Nước mưa được thoat vao các tuyếncống chạy dọc hai bên đường nôi bô^và đươc đấu nối vào hệ thống cốngthoát nước của Khu công nghiệp. Đốivới nước thải sinh hoạt, Công ty đãký hợp đồng với Công ty TNHH pháttriển Công nghệ và Môi trường ÁĐông xây dựng hệ thống xử lý nướcthải sinh hoạt công suất 15 m3/ngàyđể thu gom và xử lý, sau khi đạt tiêuchuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột B,được đấu nối vào hệ thống xư_ lynước thải tâp trung của Khu côngnghiệp. Riêng nước thải trong sảnxuất, phát sinh trong quá trình làmmát thiết bị, được dẫn về bể lắng,sau đó bơm lên tháp giải nhiệt để làmnguội và sử dụng tuần hoàn nênkhông thải ra môi trường.

Phức tạp hơn là xử lý khí thải, phátsinh tại Công ty từ hai nguồn: Từ cácphương tiện vận chuyển va từ cáchoạt động sản xuất. Trong quá trìnhvận chuyển nguyên vật liệu và sảnphẩm ra vào Công ty sẽ có phát sinh

khí thải do quá trình đốt nhiên liệu củađộng cơ vân ta_i. Các nhân tố ô nhiễmchính là SO2, NO2, CO, bụi. Tuy nhiên,lượng khí thải này không thườngxuyên, phân bố không đều và rất khóthu gom. Còn lượng khí thải phát sinhtừ hoạt động sản xuất do Công ty cósử dụng lò nung phôi thép với côngsuất 40 tấn/giờ với thiết bị và côngnghệ hiện đại của Đài Loan, sản xuấtnăm 2012, sử dụng nhiên liệu là khígas thiên nhiên thì không gây ô nhiễmmôi trường.

Do vậy, Công ty đã áp dụng cácbiện pháp xử lý bụi như: Thực hiệnnghiêm quy trình công nghệ, quy trinhvận hành thiết bị nhằm bảo đảm antoàn, giảm thiểu chất thải gây ô nhiễmmôi trường; Thường xuyên vệ sinhmặt bằng nhà xưởng và thu gom cácloại tạp chất nhẹ, phụ phẩm rơi vãinhư bụi, vảy cán để hạn chế tối đa bụiphát tán vào không khí; Đường nội bộ,sân bãi tập kết nguyên liệu được đổ bêtông và thường xuyên được quét dọn,phun nước để hạn chế bụi do cácphương tiện vận chuyển gây ra. Trồngthêm cây xanh và thảm cỏ để tạo cảnhquan môi trường. Nhờ đó, kết quả đovà phân tích mâu không khi, vi khí hậuvà tiếng ồn trong Công ty do Công tyTNHH Bách Việt Đồng Nai thực hiệnđều đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc giavề khí thải công nghiê^p, tiếng ồn vàtiêu chuẩn vệ sinh lao động.

Đối với công tác xử lý chất thảirắn, Thép Nhà Bè chú trọng phân loạitrong quá trình xử lý. Loại rác thảikhông gây ảnh hưởng đến môitrường là rac thải sinh hoat và cácchất thải công nghiệp không nguy hạicó khối lươ^ng phat sinh khoảng 1.500kg/tháng được thu gom vào cácthùng composit dung tích 100L đặtta^i cac vị trí trong khuôn viên Côngty, hàng ngày được thu gom tậptrung về kho chứa rác sinh hoạt củaCông ty và định kỳ mỗi tuần 2 lầnđược đơn vị co chưc năng la Hợp tácxã Hồng Hà đến thu gom, vận chuyểnvà xử lý. Đối với chất thải côngnghiê^p không nguy hai, do đặc thù

của ngành sản xuất thép nên Công tycó phát sinh vảy thép là vảy oxít sắttrong quá trình nung phôi và cán thépvới khối lượng khoảng 50.000kg/tháng. Công ty đã bố trí kho chứavảy thép riêng và ký hợp đồng vớiCông ty Vương Anh để thu gom, vậnchuyển và xử lý.

Riêng đối với chất thải nguy hại thìcần một cơ chế xử lý riêng. Chât tha_inguy hai phát sinh gồm: Giẻ lau baotay dính dầu mỡ; bóng đèn huỳnhquang thải; cặn dầu thải; bao bì thải…với khối lượng đăng ký phát sinh là3.432 kg/năm. Công ty đã được Chicục Bảo vệ môi trường - Sở Tàinguyên và Môi trường Đồng Nai cấpSổ đăng ký Chủ nguồn thải chất thảinguy hại.

Công ty bố trí kho lưu giữ tạm thờichất thải nguy hại có diện tích 40m2,nền được đổ bê tông và có mái chebằng tôn, xây tường bao và vách ngănkín, đảm bảo không để thất thoát cácloại chất thải ra ngoài môi trường,đồng thời tránh nước mưa nhiễm vàochất thải. Thực hiện phân loại chất thảinguy hại, có dấu hiệu cảnh báo, thựchiện dán nhãn chất thải nguy hại; sửdụng chứng từ chất thải nguy hại; lậpbáo cáo về tình hình phát sinh và quảnlý chất thải nguy hại theo quy định.Đồng thời, Công ty hợp đồng với đơnvị chức năng là Công ty TNHH Đại LamSơn và Công ty TNHH Hà Lộc thu gom,vận chuyển và xử lý chất thải nguy hạitheo quy định.

Ngooài ra, Thép Nhà Bè còn thựchiện song song các hoạt động BVMTkhác như: quan trắc môi trường khíthải, nước thải sinh hoạt sau xử lý 3tháng 1 lần theo Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường (ĐTM) đã được phêduyệt. Kết quả phân tích mẫu khôngkhí tại các vị trí đo đạc và mẫu nướcthải đều đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về khí thải công nghiệp và nướcthải sau xử lý. Công ty cũng thườngxuyên duy trì hoạt động của mạnglưới an toàn vệ sinh viên (ATVSV) ởcác tổ sản xuất, tổ chức họp hàngtháng. Nâng mức phụ cấp hàng tháng

Page 50: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

50 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

B��c ti�n Công ngh�

cho ATVSV lên 300.000 đ/người. Tổchức cho đội ngũ ATVSV đi thamquan, học tập, trao đổi kinh nghiệmvề công tác ATLĐ và BVMT với một sốđơn vị sản xuất thép ở phía Bắc. Dođó, đội ngũ ATVSV của Công ty hoạtđộng rất có hiệu quả. Công tác đảmbảo ATLĐ, vệ sinh mặt bằng, BVMTngày càng tốt hơn.

Đặc biệt, mới đây, Công ty đầu tư,cải ta^o, lắp đă^t cum may can thô củaPX can. Trươc đây may can thô gồm 1gia can 3 truc, lot cô_ truc bằng bac bake lit, may chay gây tiếng ồn nhiều.Thang 9/2016, Công ty đã đầu tư, cảitao, lắp đăt cum may can thô hang docvơi 6 gia can cha^y bằng vong bi, đãnâng cao năng suất lao đông, gia_mđang kê_ bui kim loai va tiếng ồn tai khuvư^c nay, cải thiê^n điều kiê^n lam viê^ccho ngươi lao đô^ng.

KHÔNG NGỪNG NÂNG CAOTUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC

Thép Nhà Bè thường xuyên tuyêntruyền, giáo dục, phổ biến các quyđịnh của Pháp luật về BVMT đến toànthể CBCNV Công ty. Hưởng ứng “Tuầnlễ Quốc gia về An toàn - Vệ sinh laođộng - PCCN” năm 2015 và 2016,Công ty đã tổ chức Hội nghị chuyên đềvề ATLĐ - ATVSTP - BVMT, đạt kết quảtốt. Sau hội nghị, các đơn vị đã tổ chứcthực hiện các nội dung, kiến nghị củahội nghị, đảm bảo ATLĐ và BVMT.Cũng nhân dịp này, Công ty đã tổ chứckhen thưởng cho các tập thể và cánhân có thành tích xuất sắc trong côngtác đảm bảo ATLĐ và BVMT năm 2015(1 tập thể, 6 cá nhân) với số tiền là 25triệu đồng.

Có thể nói, Thép Nhà Bè nhậnđược sự đanh gia rất tích cực cu_a caccơ quan chức năng vê công tac BVMT.Thang 10/2015, đoan kiê_m tra cu_aTô_ng cuc Môi trương, thang 10/2016đoan kiê_m tra cu_a Sở TNMT tỉnh ĐồngNai đã đên kiểm tra viêc thư^c hiêncông tác BVMT tai Công ty. Qua kiê_m

tra, đoan nhân xet, đanh gia Công tyđa tô_ chưc thưc hiê^n tôt công tacBVMT theo quy đi^nh.

Trong giai đoạn hiện nay, BVMTtrong ngành Thép đã trở thành mô^ttrong nhưng yêu câu, một nhiê^m vuquan trọng không kém nhiệm vụ sa_nxuât kinh doanh cu_a Công ty. Cùngvới sự biến chuyển trong nhận thứccủa tập thể người lao động, cộng vớisự quan tâm đến công tác BVMT củaBan lãnh đạo Công ty, điêu kiê^n lamviê^c cho ngươi lao đông ở Thép NhàBè ngày càng được cải thiện, mătbăng lam viê^c đươc vê^ sinh sach se,săp xêp nơi lam viêc ngăn năp gongang. Thưc hiên tôt cac quy đinh vêca_i thiê^n môi trương lam viê^c va sưckho_e cho ngươi lao đô^ng, tao điêukiê^n cho ngươi lao đông yên tâm,thoa_i mai trong công viê^c, nhờ đó,năng suât lao đông được nâng cao,người lao động toàn tâm toàn ý vì sựphát triển của Công ty �

Page 51: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

51(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

Nằm tại khu công nghiệp Phú Mỹ I, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,Công ty TNHH MTV Thép Tấm lá Phú Mỹ - VNSTEEL cócông nghệ cán 4 trục (4-high) tiên tiến của Ý, Mỹ, Áo với

quy trình vận hành qua 5 dây chuyền: Tẩy rửa, cán nguội, đảochiều, lò ủ, cán nguội là nắn, cuộn lại đóng gói với công suất405.000 tấn/năm, gồm các sản phẩm: Thép lá cán cuộn mềm vàcứng, cuộn thép P.O theo tiêu chuẩn JIS của Nhật Bản, DIN củachâu Âu và ASMT của Mỹ.

CÔNG TY TNHH MTV THÉP TẤM LÁ PHÚ MỸ - VNSTEEL

6 GIẢI PHÁP TIẾT KIỆMNĂNG LƯỢNG GÓP PHẦN

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGNGUYỄN XUÂN THỊNHPhó trưởng phòng Kỹ thuật - An toàn

Page 52: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

52 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

B��c ti�n Công ngh�

Trong giai đoạn phát triển mạnhmẽ của đất nước, ngành côngnghiệp sản xuất các mặt hàng xâydựng nói chung và ngành côngnghiệp sản xuất thép nói riêng đangphát triển mạnh mẽ. Áp lực cạnhtranh giữa các đối thủ trong thịtrường ngày càng khốc liệt. Trongnhững biện pháp đó, việc tiết kiệmchi phí sản xuất để tăng cường lợinhuận, giảm giá sản phẩm, tăng sứccạnh tranh của sản phẩm là một vấnđề được các công ty rất quan tâm vàchú trọng thực hiện gắt gao. ThépTấm lá Phú Mỹ cũng vậy. Không chỉthế, áp dụng các giải pháp tiết kiệmnăng lượng cũng là nhằm giảm thiểuphát thải ra môi trường, tạo dựngmột phong cách sản xuất kinhdoanh “xanh”.

Năng lượng hiện được sử dụng tạiCông ty Thép tấm lá Phú Mỹ bao gồmđiện, gas LPG và nước. Cụ thể: Nguồnđiện được lấy từ lưới điện quốc gia đểcấp điện cho các hoạt động sản xuất,chiếu sáng và khu văn phòng ở Côngty. Gas LPG là nhiên liệu đốt cho lò hơi,các bệ ủ cuộn. Nước dùng để sản xuất,vệ sinh máy móc thiết bị và sử dụngtrong sinh hoạt của CBCNV. Nguồnnước sử dụng là nước thủy cục.

Theo số liệu thống kê ở bảng trênthì điện năng chiếm tỷ lệ cao trongtổng năng lượng sử dụng. Năm 2015,Công ty đã tiêu thụ 7.606 TOE - thuộcdanh sách cơ sở sử dụng năng lượngtrọng điểm quốc gia. Do vậy, trong quátrình vận hành sản xuất, Công ty luônphải tiến hành triển khai và áp dụngnhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng,tiết kiệm chi phí sử dụng năng lượng,góp phần nâng cao sức cạnh tranh chocác sản phẩm của Công ty.

Nhằm đánh giá hiện trạng sử dụngnăng lượng tại Công ty, phân tích ưunhược điểm, trên cơ sở đó tìm ra cáccơ hội tiết kiệm năng lượng, xây dựngcác giải pháp sử dụng năng lượng hiệuquả, Công ty đã thực hiện kiểm toánnăng lượng, tiến hành khảo sát, thuthập số liệu và đo năng lượng tiêu thụcủa các thiết bị tiêu thụ năng lượng tạicác khu vực sản xuất, bao gồm các hệthống biến áp, chiếu sáng, hệ thốnglạnh và điều hòa không khí; máy nénkhí; quạt thông gió và hút bụi; máycông nghệ sản xuất.

Trong quá trình thực hiện kiểmtoán năng lượng, nhóm kiểm toánnăng lượng nhận thấy Tấm lá Phú Mỹcó thể tiết kiệm 763,68 MWh/năm,tương đương với hơn 1 tỉ đồng. Cácgiải pháp tiết kiệm năng lượng cụ thểnhư sau:

1. Khắc phục rò rỉ khí nén chohệ thống máy nén khí

- Thực trạng: Hệ thống máy nénkhí tại Công ty bao gồm 7 máy nén khívới tổng công suất định mức 1,454 kW(hoạt động liên tục 24/24) cung cấpkhí nén cho toàn bộ hệ thống sản xuấttại Công ty. Thông thường chi phí đầutư ban đầu chỉ chiếm 15% chi phítrong vòng đời của máy nén khí, trongkhi đó chi phí bảo dưỡng chiếm 10%,chi phí điện năng vận hành hệ thốnglên tới 75%. Vì thế, giảm rò rỉ khí nénlà một biện pháp quan trọng cần thựchiện để cải thiện hiệu quả năng lượng,giảm lãng phí điện năng, giảm chi phívận hành hàng năm.

- Giải pháp: Ngoài việc phát hiệnrò rỉ bằng cách lắng nghe, trongtrường hợp môi trường làm việc ồnào có thể phát hiện rò rỉ bằng cách

dùng dung dịch nước xà phòng trênvùng nghi ngờ và phát hiện nhờ hiệntượng sủi bọt. Để tiết kiệm thời giantrong việc phát hiện rò rỉ có thể dùngmáy dò siêu âm cho kết quả nhanhvà chính xác hơn. Các đường ống dẫnkhí nén sử dụng lâu thì ma sát cànglớn gây tổn thất khí nén. Vì thế, cóthể thay thế nếu hệ thống đường ốngquá cũ.

2. Lắp biến tần cho máy nénkhí (số 4, công suất 206 kW)

- Thực trạng: Trong quá trình đođạc, khảo sát nhóm kiểm toán nhậnthấy Máy nén khí số 4 hoạt động nontải và co ta_i thay đô_i nhiêu.

- Giải pháp: Lắp biến tần cho máynén khí số 4 kết hợp với PLC để điềukhiển chế độ vận hành. Hệ thống sẽhoạt động tự động thông qua hệthống điều khiển PLC. Cài đặt áp suấtvận hành hợp lý, khi đó máy nénkhông gắn biến tần trong hệ thống sẽchạy nền, còn máy nén khí có gắnbiến tần, phụ tải của máy thay đổitheo nhu cầu, nhờ có biến tần sẽ tiếtkiệm được điện năng.

3. Lắp biến tần cho Quạt sấykhô bề mặt băng thép (côngsuất 55 kW) tại Phân xưởngTẩy rửa

- Thực trạng: Quạt gió công suất55 kW có nhiệm vụ cung cấp khí đếnhệ thống để sấy khô bề mặt băng théptại dây chuyền tẩy rửa. Trong quá trìnhhoạt động quạt vận hành liên tục.

- Giải pháp: Lắp biến tần cho quạtsấy.

Khi yêu cầu về lưu lượng (tải) giảmthì biến tần sẽ có tác dụng làm thayđổi tốc độ của động cơ cho phù hợpvới yêu cầu về lưu lượng (tải). Khi tốcđộ động cơ giảm thì độ giảm công suấtcủa động cơ sẽ tỉ lệ bậc ba với độ giảmvề tốc độ, do đó nhờ lắp biến tần nêncông suất tiêu thụ của động cơ sẽgiảm đáng kể.

Ngoài ra, khi lắp biến tần còn cócác ưu điểm sau: Hệ thống điều khiểnvòng kín, chính xác và ổn định; Độngcơ khởi động mềm, kéo dài tuổi thọcủa thiết bị máy móc; Giảm tiếng ồnvà cải thiện môi trường làm việc; Tựđộng hóa vận hành; Vận hành an toàn.

2015Nănglượng

Chi phí(103 đồng)

Qui đổi TOE

Tỷ lệ % TOE

Điện năng (kWh) 30.465.300 45.335.110 4.701 61,8

Gas LPG (Sm3) 2.659.258 27.213.820 2.899 38,1

Nước (m3) 156.025 1.404.225 6 0,1

Tổng 74.276.930 7.606 100

Tình hình sử dụng năng lượng năm 2015 ở Công ty

Page 53: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

53(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

4. Cân bằng pha cho Máy biếnáp số 2 có công suất 2.000 kVAkhu vực Tẩy rửa

- Thực trạng: Máy biến áp số 2 côngsuất 2.000 kVA cung cấp điện cho khuvực xưởng rửa, chiếu sáng ngoài trời vàcầu trục. Sau khi đo đạc máy biến áp,nhóm kiểm toán nhận thấy dòng điệncủa hệ thống lệch pha trung bình là16,2%. Dòng điện lệch pha lớn sẽ tạora dòng trung tính lớn, làm tiêu haođiện (do tỏa nhiệt) nhiều trên dây trungtính, ngoài ra còn làm giảm điện áp,dẫn đến giảm tuổi thọ động cơ.

- Giải pháp: Thực hiện công táccân bằng pha sao cho mức cân bằngdưới 5%.

Đầu tiên cần đo kiểm phụ tải củacác thiết bị điện 1 pha. Sau đó điềuphối phụ tải bằng cách chuyển mạchcác máy 1 pha, sao cho 3 pha của hệthống cân bằng thì dong điên trêndây trung tính giảm đi, cố gắng dươimức 5% (mưc cho phép) của dòngđiện trung bình 3 pha, từ đo giảmđươc nhiêt tỏa ra trên điê^n trở dâytrung tính.

5. Thay thế các bóng đènhuỳnh quang T8 bằng cácbóng đèn LED tuýp

- Thực trạng: Công ty đang sửdụng các bóng đèn huỳnh quang T10và T8 chấn lưu điện từ để chiếu sáng.

- Giải pháp: Thay hệ thống bóngđèn huỳnh quang T10; T8 chấn lưuđiện từ bằng hệ thống bóng đèn LEDtuýp. Khi đó sẽ giảm khoảng 30-50%lượng điện năng tiêu thụ mà vẫn đảmbảo độ sáng.

Đèn LED tuýp là loại đèn tuýp đượcthiết kế thay thế cho đèn tuýp huỳnhquang truyền thống. Đèn LED tuýp sửdụng trực tiếp điện 220V không dùngchấn lưu (ballast) và tắc-te (starter),khởi động ánh sáng tức thì, tiết kiệmđiện, tuổi thọ cao, thân thiện với môitrường. Đèn LED tuýp cho ánh sánghài hòa, không chói và nháy mắt, thiếtkế bằng nhựa và hộp kim nhôm chắcchắn, không tạo ra tiếng ồn như đèntuýp truyền thống.

6. Thay các bóng đèn cao ápThủy ngân 250W băng đen caotân không sợi đôt GBN 85W

- Thực trạng: Công ty đang sửdụng các bóng đèn cao áp Thủy ngâncông suất 250W đê_ chiếu sáng cho khuvực các xưởng sản xuất

- Giải pháp: Thay thế hệ thốngbóng đèn cao áp Thủy ngân công suât

250W băng đen cao tân không sơi đôtGBN 85W. Vơi đô^ lux lên đến 7650 lm,đèn cao tần không sơ^i đốt GBN 85Wđươc thiêt kế đê_ thay thế cho các loaiđen cao áp co công suất tư 200-250W.

- Khả năng triển khai các giải pháp:+ Về mặt kỹ thuật: Việc triển khai

thực hiện các giải pháp trên đều có thểthực hiện được do nhiều thiết bị cósẵn, dễ dàng thi công lắp đặt, nhiềuđơn vị có khả năng cung cấp dịch vụ.

+ Về mặt kinh tế: Tất cả các giảipháp này đều có thời gian hoàn vốnnhỏ hơn tuổi thọ thiết bị tiết kiệmnăng lượng.

+ Về mặt tài chính: Với hiệu quảmang lại từ năng lượng tiết kiệm được,Công ty đang từng bước triển khaithực hiện cho phù hợp với tình hìnhsản xuất.

Trên đây là những giải pháp tiếtkiệm năng lượng mà Công ty TNHHMTV Thép Tấm lá Phú Mỹ - VNSTEELđã, đang và sẽ tiếp tục được triển khaitrong thời gian tới với mục tiêu tiếtkiệm năng lượng nhằm tăng năng lựccạnh tranh, phát triển sản xuất bềnvững cùng với BVMT xã hội, xứngđáng với truyền thống của Tổng côngty Thép Việt Nam - CTCP �

Page 54: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

54 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

B��c ti�n Công ngh�

Công ty đã tiến hành quan trắcmôi trường định kỳ hàng nămđối với môi trường không khí

(tiếng ồn, các khí độc, nồng độ bụi),môi trường nước (nước thải sinh hoạt,nước thải công nghiệp, nước sinh hoạt)đều nằm trong giới hạn cho phép. Bêncạnh đó là việc thực hiện các quy định

về thu gom, quản lý, phân loại, dánnhãn và biển cánh báo chất thải nguyhại theo quy định. Đồng thời, hoànthiện quy trình quản lý chất thải rắn,chất thải nguy hại. Về việc xử lý chấtthải, Tôn mạ VNSTEEL Thăng Long đãcó hợp đồng thu gom, vận chuyển vàxử lý chất thải với Công ty TNHH Môi

Công ty CP Tôn mạ VNSTEEL Thăng Long:

Lợi ích kinh tế đặt song song VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Công ty CP Tôn m� VNSTEEL Th�ng Long luôn ch�p hành t�t các yêu c�u, quy đ�nh v công tác b�o v� môi tr�ng (BVMT), c�ng nh� ch�p hành nghiêm ng�t y�u t� BVMT trongquá trình s�n xu�t, đ�c bi�t công tác v� sinh và x� lý ch�t th�i nguy h�i luôn đ��c th�chi�n nghiêm túc và giám sát ch�t ch�. Công ty đã có đ��c nh�ng thành công trong s�n xu�tkinh doanh nh v�n d�ng ph��ng châm “l�i ích v kinh t� ph�i đ��c đ�t song song v!icông tác BVMT“ trong m"i đi u ki�n.

HOÀNG QUÂN

Page 55: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

55(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

trường Phú Hà. Còn chất thải côngnghiệp thông thường (đầu mẩu sắtthép thải) Công ty ký hợp đồng thugom vận chuyển và xử lý với Công tycổ phần Metal Thăng Long.

Ngoài ra, Công ty còn lắp hệ thốnglấy sáng tự nhiên nhằm giảm thiểu tácđộng đến môi trường, giảm chi phíđiện và các thiết bị khác, nuôi một sốvật nuôi có lợi cho môi trường nhưong mật, chim bồ câu... Hệ thống câyxanh thảm cỏ được trồng dọc cácđường giao thông xung quanh nhàmáy, quanh nhà làm việc và bãi đỗ xe,khu đất trống… tạo ko gian xanh mátcho môi trường.

GIẢM THIỂU PHÁT THẢI

Ngoài việc mở các khóa tập huấncho CBCNV về phòng chống sự cốcháy nổ, sự cố về rò rỉ chất thảinguy hại, sự cố về môi trường, Tônmạ Thăng Long đang tiến hành đầutư hệ thống xử lý nước thải sản xuất60 m3/ngày đêm để chất lượng nướcthải đầu ra đạt tiêu chuẩn cao hơn,phòng ngừa và giảm thiểu các tácđộng tiềm ẩn và có thể tạo ra các rủiro, sự cố môi trường lâu dài.

Các loại rác thải công nghiệpthông thường tại Công ty có số lượngtương đối lớn, được tập trung tại mộtbãi chứa chất thải công nghiệp thôngthường nằm phía sau nhà xưởng sảnxuất. Khu vực chứa được lát nền bêtông, diện tích khoảng 1.000 m2 và sẽđược vận chuyển, xử lý theo hợp đồngvới Công ty TNHH Môi Trường Phú Hà.Việc quản lý rác thải rắn phát sinh củaCông ty được thu gom, phân loại, vậnchuyển và xử lý theo đúng qui địnhtrong Sổ đăng ký chủ nguồn thải chấtthải nguy hại và được Công ty TNHHMôi trường Phú Hà thu gom, vậnchuyển và xử lý.

Đơn vị cũng đã xây dựng nhà kholưu giữ tạm thời chất thải nguy hạidiện tích 60 m2, có tường gạch, máiche bằng tôn, nền lát bê tông chốngthấm và được xây dựng riêng biệtphía sau xưởng sản xuất. Chất thảiđược phân loại theo sổ đăng ký chấtthải nguy hại và được chứa trong từngthùng chứa riêng biệt, được dán nhãn,tên, mã số quản lý chất thải và biểnbáo nguy hại, trước cửa kho có biển

báo chất thải nguy hại theo đúngTCVN 6707-2000.

Bên cạnh đó, Công đoàn Công tyđóng vai trò quan trọng trong việc tổchức tuyên truyền, vận động, giáo dụcCBCNV nâng cao nhận thức ứng phóvới biến đổi khí hậu và nước biểndâng; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả vàbền vững tài nguyên; khuyến khích sửdụng công nghệ, sản phẩm thân thiệnvới môi trường, hạn chế sử dụng cácnguồn nhiên liệu phát sinh nhiều khíthải gây hiệu ứng nhà kính; hạn chếsử dụng túi nilon. Đồng thời, Côngđoàn còn tổ chức các hoạt động cụthể, thiết thực hưởng ứng chiến dịchlàm cho thế giới sạch hơn năm 2016,ra quân tổng vệ sinh môi trường, thugom, xử lý chất thải, rác thải; tổ chứccác chiến dịch trồng cây xanh, khơithông dòng chảy, nạo vét kênhmương, hệ thống cấp thoát nước xungquanh Công ty…

ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁPTIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

Do tiêu thụ năng lượng hàng nămtrên 1.000 TOE và được xếp vào hộtiêu thụ năng lượng trọng điểm, dovậy Công ty đã và đang chấp hànhnghiêm túc các quy định của Luật Sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả. Định kỳ, ba năm một lần Côngty đều tiến hành thuê đơn vị kiểmtoán năng lượng được cấp phép đểđánh giá hiệu quả sử dụng nănglượng, từ đó tìm ra các giải phápgiảm thiểu tiêu thụ điện năng, tiếtkiệm điện năng trong quá trình sảnxuất, góp phần BVMT.

Công ty đã thành lập Ban quản lýnăng lượng và bổ nhiệm Cán bộ quảnlý năng lượng chuyên trách nhằmtuyên truyền, giám sát việc thực hiệnvấn đề tiết kiệm năng lượng và tuântheo nội dung các văn bản pháp quyliên quan đến Luật Sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả.

Trong các năm qua, Công ty đãđầu tư nhiều tỉ đồng để cải tiến, đầutư thiết bị công nghệ mới, tiết kiệmnăng lượng, song việc đầu tư còn hạnchế, do gặp khó khăn về vốn trong khigiá của các thiết bị công nghệ mới rấtđắt. Việc bố trí thiết bị phù hợp cũnglà một giải pháp quan trọng. Bên cạnhviệc bố trí lưới chiếu sáng hợp lý, tậptrung các điểm cần thiết, điều chỉnhthời gian chiếu sáng hợp lý theo mùa,tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên,còn tiến hành các giải pháp trong điềuchỉnh sản xuất như bố trí dây chuyềnsản xuất hợp lý, phát huy hết năng lựcthiết bị, hạn chế để thiết bị làm việcnon tải; Hạn chế các thiết bị điện côngsuất lớn làm việc vào các giờ cao điểm(hệ thống máy nén lạnh, hệ thống khínén, hệ thống các máy điều hòa…) vàhuy động tối đa các thiết bị làm việcvào giờ thấp điểm trong ngày;Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánhgiá tình trạng kỹ thuật trong công táccung cấp và sử dụng điện, đưa ra cácgiải pháp kỹ thuật để củng cố, cải tạolưới điện, đảm bảo an toàn, giảm tổnthất và tiết kiệm điện...

Tiếp theo là các giải pháp cảithiện điều kiện làm việc của thiết bịsử dụng điện và áp dụng các tiến bộ

Sơ đồ lắp đặt thiết bị FORCE

Page 56: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

B��c ti�n Công ngh�

kỹ thuật như: Sử dụng bộ khởi độngmềm hoặc trở kháng để giảm dòngkhởi động và lắp biến tần, PowerBosscho các động cơ công suất lớn, phụtải thay đổi; Sử dụng rơle kỹ thuật sốtự động ngắt và điều chỉnh giờ chiếusáng theo thời tiết.

Đáng chú ý không kém là việcCông ty tiến hành lắp đặt thiết bị lọcsóng hài ENPOSS - FORCE cho hệthống điện. Hiện nay trên thị trườngcó 2 kiểu giải pháp ngăn ngừa sónghài: sử dụng cuộn kháng (linh kiện thụđộng) và sử dụng các linh kiện tíchcực (bộ lọc tích cực). Bộ lọc này sẽphát ra các xung để làm giảm sự biếndạng của nguồn điện. Một sản phẩmđược chứng nhận và sử dụng khárộng rãi là sản phẩm ENPOSS có thểtiết kiệm từ 7- 15% điện năng (theođánh giá của nhà sản xuất).

Ngoài ra Công ty còn đầu tư trangbị thiết bị nâng cao chất lượng điệnnăng theo công nghệ mới ENPOSS -FORCE (Hàn Quốc). Công nghệ nàydựa trên bằng sáng chế sản phẩmgốm từ EMF6 và EMF7 để cải thiệndòng điện, một phương án tối ưu đểgiảm tiêu thụ điện năng. Hiệu quả tiếtkiệm điện đạt được thông thường từ7-15% và cao nhất khi thiết bị được

lắp với hệ thống có nhiều phụ tải khácnhau như động cơ, điều hòa khôngkhí, đèn chiếu sáng, máy tính, TV, tủlạnh, lò nung, cầu thang máy… và cónhiều thiết bị thường xuyên đóng ngắtnhư trong dây chuyền may mặc.Trong một số trường hợp, đặc biệt làkhi sử dụng nhiều thiết bị lạc hậu cóthể tiết kiệm đến 20%.

Chế phẩm EMF7 đã được cấpbằng sáng chế sẽ tạo ra sóng điện từphát các electron tự do vào mạng lướiđiện một cách đều đặn làm nâng caochất lượng của các dòng điện nhưgiảm trở kháng mạng, giảm sóng hài,giảm sự dao động của tần số thấp vàcao, giảm tiếng ồn của các thiết bị vàgiảm sự sinh nhiệt trên đường dây.Mật độ điện tử trong mạng lưới khôngđồng nhất là một trong những nguyênnhân gây ra sự nhiễu loạn sóng hài,nhiễu loạn tần số thấp và cao trongdải tần 50 Hz. Đây là những nguyênnhân gây sinh nhiệt, dao động và ồn,gây ra sự tiêu thụ điện năng nhiềuhơn. Khi lắp thiết bị FORCE vào mạngđiện sẽ khử được yếu tố có hại này.

Tiếp theo là giải pháp giảm tiêuhao N2 bằng cách vận hành lò dâychuyền mạ theo nguyên lý cân bằngáp suất. Trong quá trình sản xuất luôn

có đường cấp khí HNx tại cuối lò RTFvới lưu lượng 120 m3/h, nên áp suấttrong lò RTF luôn được duy trì cao hơnlò NOF và được điều chỉnh tự độngbằng các thiết bị tự động hóa cao,đảm bảo vận hành an toàn. Luôn cóđường cấp khí N2 khẩn cấp để rửa lòtại cuối lò RTF và tại cổ lò khi có sự cốvượt quá giới hạn cho phép. Khí N2được cấp vào cổ lò với lưu lượng 150m3/h giúp cân bằng áp suất giữa lòRTF và lò NOF. Hệ thống van tự độngXC5302 cấp khí N2 vào cổ lò đượcđiều khiển tự động đóng/mở khichênh lệch áp suất giữa lò RTF với lòNOF sao cho áp suất lò RTF>NOF+0.05 mbar. Với phương pháp vậnhành lò theo nguyên tắc cân bằng ápsuất như trên sẽ giảm thiểu được tiêuhao N2 trong quá trình sản xuất,nhưng vẫn đảm bảo chênh áp lòNOF>RTF+0.05 mbar theo yêu cầucông nghệ của lò.

Có thể thấy, VNSTEEL Tôn mạThăng Long luôn chú trọng đến đổimới công nghệ và xem công nghệ làchìa khóa để giảm thiểu tác động đếnmôi trường. Không đặt lợi nhuận lêntrên hết, lợi ích kinh tế đặt song songvới BVMT, đó cũng là tôn chỉ, mục đíchcủa đơn vị �

56 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Page 57: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

B��c ti�n Công ngh�

57(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

TĂNG CƯỜNG NGHIÊN CỨUVÀ ĐẦU TƯ KHOA HỌC

Để phục vụ sản xuất supe lân tạidây chuyền Supe số 2, Công ty đã tiếnhành nghiên cứu lập và thực hiện quytrình công nghệ sử dụng 100% quặngapatít tuyển ẩm không qua sấy. Còndây chuyền Supe số 1 cũng đượcCông ty tiến hành cải tạo chuyển đổisang sản xuất supe lân theo phươngpháp nghiền bi ướt với độ ẩm của bùnquặng từ 26 ÷ 28% H2O thay cho việcsấy quặng và nghiền khô. Nhờ đó,trong quá trình không phải sử dụngthan dùng cho sấy quặng nên đã giảmthiểu ô nhiễm môi trường về bụi, tiếngồn và phát thải khí CO2 gây hiệu ứngnhà kính. Bên cạnh đó, còn tận dụnghơi nhiệt thừa của các dây chuyền sảnxuất axít để chạy máy phát điện côngsuất 3MW, triệt tiêu được việc thải hơinhiệt thừa ra môi trường.

Trong giai đoạn 2011-2015, Côngty đã đầu tư xây dựng hệ thống thápcooling tower nhằm giải nhiệt cưỡngbức toàn bộ nước làm mát của cácdây chuyền sản xuất axít. Hệ thốngnày đã giúp Công ty tuần hoàn tái sửdụng toàn bộ nguồn nước làm mátcủa các dây chuyền sản xuất axít (lưulượng 1600 m3/h) vào sản xuất, gópphần tiết kiệm nguồn tài nguyên nướcvà giảm chi phí sản xuất.

Dây chuyền Axít số 1, Axít số 2đều được tiến hành cải tạo chuyểnđổi từ công nghệ tiếp xúc đơn, hấpthụ một lần sang công nghệ tiên tiếnlà tiếp xúc kép, hấp thụ hai lần,nhằm giảm thiểu hàm lượng SO2,SO3 trong khí thải ra môi trường,đồng thời giảm định mức tiêu hao

nguyên liệu, điện, nước, nhân công…góp phần nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh.

Nhằm kiểm soát chặt chẽ nguồnnguyên liệu đầu vào để sản xuất racác sản phẩm có chất lượng cao,phục vụ tốt nhất cho bà con nôngdân, Công ty đã xây dựng Phòng thí

SUPE LÂM THAO đầu tư phát triển khoa học công nghệ

Là m�t trong nh�ng doanh nghi�p có m�c t�ng tr��ng t�t nh�t c#a T�p đoàn Hóa ch�tVi�t Nam, trong nh�ng n�m qua, Công ty CP Supe ph�t phát và Hóa ch�t Lâm Thao đã đ�ut� r�t nhi u cho ho�t đ�ng khoa h"c và công ngh�, nâng cao ch�t l��ng s�n ph$m và pháttrin b n v�ng, thân thi�n môi tr�ng.

LÊ NAM

Nhờ nâng cao chất lượng và xây dựng thương hiệu, phân bón NPK-S của Công ty CPSupe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã được xuất khẩu sang thị trường danh tiếng.

Page 58: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

58 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

B��c ti�n Công ngh�

nghiệm hợp chuẩn (VILAS 134) phục vụ việc phân tíchnguyên liệu, sản phẩm do Công ty sản xuất. Mới đây, Côngty đã tiến hành thử nghiệm dán tem chống hàng giả đốivới sản phẩm lân nung chảy. Trên cơ sở đánh giá hiệu quảcủa việc thử nghiệm dán tem chống hàng giả Công ty sẽquyết định có nên tiếp tục triển khai dán tem chống hànggiả đối với các sản phẩm khác của Công ty hay không.

NHIỀU SÁNG KIẾN CẢI TIẾN HIỆU QUẢ

Được đánh giá là đơn vị có phong trào sáng kiến cảitiến mạnh nhất trong Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, năm2015 Công ty đã áp dụng vào thực tế sản xuất, kinh doanhtổng số 314 đề tài và sáng kiến của 733 tác giả trên tất cảcác lĩnh vực, với giá trị làm lợi hơn 70 tỷ đồng. Công ty hiệnđang có 3 dây chuyền sản xuất axít sunphuríc, sản lượng280.000 tấn/năm; 2 dây chuyền sản xuất supe phốt phátđơn với sản lượng 800.000 tấn/năm, hàm lượng P2O5 hữuhiệu 16¸16,5%; 1 dây chuyền sản xuất lân nung chảy vớisản lượng 100.000 tấn/năm, hàm lượng P2O5 hữu hiệu15¸17%; 4 dây chuyền sản xuất phân bón NPK với sảnlượng 730.000 tấn/năm, chủ yếu sản xuất các loại phânbón NPK có hàm lượng dinh dưỡng trung bình và thấp. Dođó, các sáng kiến, cải tiến của Công ty xoay quanh việcnghiên cứu để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm,phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng. Đó là việc nghiêncứu, triển khai thực hiện sản xuất sản phẩm lân nung chảyhàm lượng cao dạng bột và hạt với hàm lượng P2O5 hữuhiệu 17¸18 % để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang thịtrường có yêu cầu cao về chất lượng như Malaysia, NhậtBản, New Zealand… Nghiên cứu các giải pháp nâng caochất lượng và hạ giá thành sản phẩm để tăng khả năngcạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trường nội địa, tăng sảnlượng phân bón supe lân, lân nung chảy và NPK xuất khẩura thị trường quốc tế; Nghiên cứu sản xuất supe lân hàmlượng cao >28% P2O5 hữu hiệu.

Bên cạnh đó, Công ty còn tiếp tục từng bước triển khaithực hiện các dự án và giải pháp nhằm đổi mới công nghệthiết bị, hiện đại hóa các dây chuyền sản xuất, giữ vững uytín về chất lượng sản phẩm gắn với công tác bảo vệ môitrường nhằm xây dựng Công ty theo hướng phát triển ổnđịnh và bền vững như việc đầu tư dây chuyền sản xuất axítsunphuric 300.000 tấn/năm kết hợp phát điện bằng hơinhiệt thừa; Dây chuyền NPK hàm lượng dinh dưỡng cao;Xử lý nước thải của các dây chuyền sản xuất supe và mộtphần của dây chuyền lân nung chảy.

Ngoài ra, Công ty còn áp dụng các hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001:2008, hệ thống chăm sóc trách nhiệm (RC)và hệ thống phòng thí nghiệm hợp chuẩn (VILAS 134) đểkiểm soát chất lượng đầu vào và đầu ra sản phẩm, quyếttâm xây dựng thương hiệu phân bón Supe Lâm Thao làthương hiệu hàng đầu Việt Nam và trong khu vực �

Vừa qua, Nhà máy Đạm Phú Mỹ thuộc Tổngcông ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí(PVFCCo) lần thứ 2 vinh dự được nhận “Chứng

chỉ vận hành xuất sắc” do hãng Haldor Topsoe A/S (ĐanMạch) - nhà cung cấp bản quyền công nghệ sản xuấtAmmoniac (NH3) - trao tặng.

Theo báo cáo từ hệ thống theo dõi thiết bị tại Nhàmáy Đạm Phú Mỹ, Xưởng sản xuất NH3 của Nhà máy đãhoạt động ổn định liên tục trong 279 ngày đêm khôngngừng nghỉ, từ ngày 21/9/2015 đến 27/6/2016, phá vỡmốc thành tích 188 ngày đạt được trước đó vào ngày28/3/2013.

Ông Alok Verma, Giám đốc điều hành Haldor TopsoeA/S khu vực châu Á trong chuyến thăm và làm việc tạiNhà máy Đạm Phú Mỹ ngày 3/8/2016 đã trực tiếp trao“Chứng chỉ vận hành xuất sắc” tới đại diện lãnh đạoPVFCCo và Nhà máy Đạm Phú Mỹ.

Phát biểu chúc mừng thành tích xuất sắc này, ôngkhẳng định Đạm Phú Mỹ là một trong số các nhà máy sửdụng công nghệ Haldor Topsoe tốt nhất trên toàn thếgiới. “Đóng góp vào thành tích hoạt động xuất sắc củaXưởng Amoniac, công nghệ, thiết bị của Haldor Topsoechỉ là một phần; phần lớn nhất và quan trọng nhấtthuộc về năng lực và nỗ lực của đội ngũ nhân sự vậnhành các thiết bị đó. Tôi xin chúc mừng các bạn đã cómột đội ngũ tuyệt vời như vậy”, ông Alok Verma nói.Xưởng Amoniac là một trong những phân xưởng quantrọng nhất của Nhà máy Đạm Phú Mỹ. Từ khi đi vàohoạt động năm 2004, Nhà máy Đạm Phú Mỹ luôn hoạtđộng ổn định, an toàn, hiệu quả. Nhằm nâng cao nănglực hoạt động của Xưởng, PVFCCo đang triển khai dựán nâng công xuất Xưởng Amoniac từ 450.000 tấn/nămlên 540.000 tấn/năm, dự kiến sẽ hoàn thành vào cuốinăm 2017. Sản lượng NH3 tăng thêm sẽ được sử dụnglàm nguyên liệu cho nhà máy sản xuất phân bón NPKPhú Mỹ và một phần đáp ứng nhu cầu NH3 trong nướccòn thiếu hụt rất lớn.

Tổ hợp NH3 (mở rộng) - Nhà máy NPK Phú Mỹ códiện tích hơn 15 ha, được xây dựng trong khuôn viênNhà máy Đạm Phú Mỹ tại Khu công nghiệp Phú Mỹ 1,tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tổng mức đầu tư của Tổ hợp làgần 5.000 tỷ đồng (tương đương 237 triệu USD), trongđó 70% là vốn vay và 30% còn lại là vốn của chủ đầutư, gồm 2 công trình: Xưởng NH3 (mở rộng) và Nhà máyNPK Phú Mỹ.

Dự án NH3 (mở rộng) sẽ tăng công suất xưởng NH3tại Nhà máy Đạm Phú Mỹ thêm 90.000 tấn/năm (từ450.000 tấn/năm hiện nay lên 540.000 tấn/năm), sửdụng cùng công nghệ của hãng Haldor Topsoe A/S (ĐanMạch). Liên danh Nhà thầu thực hiện là Tập đoànTechnip (cũng chính là Nhà thầu xây dựng Nhà máy ĐạmPhú Mỹ) và Tổng công ty Cổ phần dịch vụ Kỹ thuật Dầukhí (PTSC). Sản phẩm NH3 tăng thêm được sử dụng làmnguyên liệu cho nhà máy sản xuất phân bón NPK Phú Mỹvà một phần nhằm đáp ứng nhu cầu NH3 trong nước hiệncòn thiếu hụt rất lớn.

Page 59: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

Hiện nay ở Việt Nam, NPK đangđược sản xuất theo kiểu trộn 3 hạthoặc vê viên thành 1 hạt. NPK Phú Mỹlà nhà máy đầu tiên của Việt Nam sảnxuất theo phương pháp hóa học. Côngnghệ này cho phép kiểm soát được độđồng đều của các chất dinh dưỡngtrong 1 hạt phân bón, bảo đảm độ tanvà độ cứng của sản phẩm một cách tốiưu nhất, giúp cây trồng hấp thu đồngđều các chất dinh dưỡng theo từng giaiđoạn sinh trưởng và thổ nhưỡng.

Công nghệ sản xuất Amoniac củaPhú Mỹ có thể tóm lược qua 8 bướcsau đây:

Bước 1: Làm sạch khí nguyên liệu.Tại đây, khí thiên nhiên có chứa tạpchất được khử lưu huỳnh tới 0,05ppm(phần triệu) thể tích trong lò phản ứngvới xúc tác và qua tháp hấp thụ H2S.

Bước 2: Quá trình Reforming sơcấp: Khí thiên nhiên sạch cùng hơinước được đun nóng lên 533oC, áp

suất 35 bar, rồi đưa vào lò phản ứngcó xúc tác để chuyển hóa thành hỗnhợp CO, CO2 và H2.

Bước 3: Quá trình Reforming thứcấp: nhằm chuyển hóa hoàn toànlượng Mêtan còn dư sau phản ứngReforming sơ cấp, trong điều kiện: Xúctác: Niken, Nhiệt độ khoảng 700 -9000C, Áp suất: 33 Bar, thành khí CO,CO2 và hơi nước

Bước 4: Chuyển hóa khí CO vớixúc tác: Fe3O4 + Cr2O3/Fe3O4 + CuO,Nhiệt độ: Cao/Thấp = 360/1900C, Ápsuất: 35 Bar, với hơi nước tạo thànhCO2 và H2.

Bước 5: Khí phản ứng được táchCO2 bằng công nghệ rửa với dungdịch Metyl Dietanol Amin (MDEA -công nghệ của BASF)

Bước 6: Chuyển hóa Metan : lượngCO và CO2 còn sót lại được chuyểnhóa thành Metan.

Bước 7: Tổng hợp Amoniac (NH3):

- Khí Nitơ (N2) từ không khí quathiết bị tách N2 có độ tinh khiết đến99,99%.

- Khí Nitơ tác dụng với Hydro trongđiều kiện xúc tác: Fe, Nhiệt độ: 2540C,Áp suất 140 bar tạo thành khíAmoniăc (NH3).

Bước 8: Làm lạnh và thu hồiAmoniac

Ưu điểm lớn nhất của phươngpháp này là tránh bị làm giả. Bởithực tế hiện nay, NPK sản xuất theophương pháp truyền thống trộn 3 hạtlà loại phân bón bị làm giả nhiềunhất.

Khi đi vào hoạt động, sản phẩm doNhà máy NPK Phú Mỹ sản xuất sẽ đápứng được 2/3 nhu cầu phân bón NPKcho nông nghiệp, góp phần thay thếphần lớn hàng nhập khẩu. Đây cũng làcách để PetroVietnam đi vào chế biếnsâu các sản phẩm từ khí cho nôngnghiệp, tạo giá trị gia tăng cao �

59(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

Công nghệ nào giúp PVFCCo kiểm soátđược độ đồng đều chất dinh dưỡng

trong 1 hạt phân bón?

Công ngh� hóa h"c chophép x��ng s�n xu�t

amoniac c#a PVFCCo kimsoát đ��c đ� đ�ng đ u c#acác ch�t dinh d�%ng trong

1 h�t phân bón, b�o đ�mđ� tan và đ� c�ng c#a s�n

ph$m m�t cách t�i �unh�t, giúp cây tr�ng h�p

thu đ�ng đ u các ch�t dinhd�%ng theo t&ng giai đo�n

sinh tr��ng và th� nh�%ng.

LÊ NAM

Page 60: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

60 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGĐƯỢC COI TRỌNG HÀNGĐẦU

Kể từ khi ra đời cho đến nay, VTMđã coi nhiệm vụ gìn giữ, bảo vệ môitrường và sự an toàn cho người laođộng là hàng đầu. Chính vì vậy, VTMđã xây dựng và thực hiện các côngtrình, kế hoạch dài hạn về công tác antoàn BVMT. Kế hoạch hàng năm đượctriển khai cụ thể và đồng bộ tại cácđơn vị của Công ty.

Thực hiện quy định của pháp luậtvề BVMT, VTM đã lập báo cáo đánhgiá tác động môi trường của dự ánđầu tư xây dựng công trình khai thácvà tuyển quặng sắt mỏ sắt Quý Xa, dựán đầu tư xây dựng Nhà máy Gangthép Lào Cai và được Bộ Tài nguyênvà Môi trường phê duyệt báo cáođánh giá tác động môi trường; xácnhận hoàn thành các công trình, biệnpháp BVMT phục vụ giai đoạn vậnhành của dự án.

Hàng năm Công ty thực hiện tốtcông tác quản lý môi trường, trong đócông tác vệ sinh môi trường và vậnhành các công trình môi trường đượcthực hiện thường xuyên và liên tục,chế độ quan trắc định kỳ được thựchiện đầy đủ và nộp báo cáo kết quả

quan trắc đến cơ quan quản lý nhànước trên địa bàn 03 tháng/lần theoquy định.

CÔNG TÁC QUẢN LÝNƯỚC THẢI:

Nước thải sinh hoạt phát sinh từcác khu bếp ăn, từ các bể phốt, nướctắm, giặt và rửa tay. Đặc trưng củanước thải sinh hoạt là các chỉ tiêuBOD5, COD, TSS, chất dinh dưỡng(N, P), dầu mỡ, váng nổi và Coliform…toàn bộ số nước thải sinh hoạt nàyđược đưa về bể xử lý nước thải tậptrung 400 m3 của Nhà máy để xử lýđạt tiêu chuẩn trước khi thải ra ngoàimôi trường.

Nước sản xuất của Nhà máy, chủyếu dùng để làm mát trực tiếp và giántiếp thiết bị, đối với nước làm mát giántiếp chỉ tăng nhiệt độ không bị ônhiễm sau khi qua tháp làm mát hạthấp nhiệt độ được tuần hoàn tái sửdụng. Đối với nước làm mát trực tiếpđược dẫn vào hệ thống xử lý riêngbiệt của từng xưởng (bể lắng tấmnghiêng, bể tách dầu...), nước sau khixử lý được tuần hoàn tái sử dụng. Dođó không có nước thải sản xuất rangoài môi trường.

Nước mưa chảy tràn: Toàn bộnước mưa của mặt bằng nhà máy

được thu vào hệ thống thoát nướcriêng, trên hệ thống thoát nước mưacó bố trí các hố lắng cát và lưới chắnrác. Lượng nước mưa sau khi qua hệthống này, đảm bảo không gây ảnhhưởng xấu cho nguồn tiếp nhận.Riêng hệ thống thoát nước mưa ở khuvực bãi nguyên liệu, được dẫn vào hệthống bể lắng, nhằm lắng triệt đểkhông cho nước mưa cuốn trôi nguồnnguyên liệu ra ngoài gây ảnh hưởngđến môi trường và làm thất thoátnguồn tài nguyên.

CÔNG TÁC XỬ LÝ KHÍ THẢI:

Nguồn ô nhiễm không khí của Nhàmáy chủ yếu là bụi, CO, SO2, NOx vàtiếng ồn được thu hồi đưa qua hệthống xử lý khí khói như lọc bụi túi vải,lọc bụi tĩnh điện, lọc bụi gió xoáy, lọcbụi trọng lực và hệ thống lọc bụiventury, khí thải qua xử lý đạt tiêuchuẩn được thải ra ngoài qua các ốngkhói có độ cao theo tiêu chuẩn. Cácnguồn khí thải đều được lấy mẫu,quan trắc định kỳ và các kết quả đềuđạt QCVN 51:2013/BTNMT về khí thảicông nghiệp sản xuất thép.

Do nhà máy gang thép nằm trongkhu công nghiệp có nhiều nhà máysản xuất hóa chất, nên môi trườngkhông khí xung quanh còn ô nhiễm

CÔNG TY TNHH KHOÁNG SẢN VÀLUYỆN KIM VIỆT TRUNG

Xây dựng kế hoạch dài hạn chocông tác bảo vệ môi trường

Công ty TNHH Khoáng s�n và Luy�n kim Vi�t Trung (VTM) đ��c thành l�p n�m 2006, làCông ty liên doanh gi�a T�ng công ty Thép Vi�t Nam - CTCP, Công ty Khoáng s�n Lào Caivà T�p đoàn Gang thép Côn Minh (Trung Qu�c). VTM có nhi�m v� chính là th�c hi�n D� ánđ�u t� xây d�ng công trình khai thác và tuyn qu�ng s't m* s't Quý Xa - Lào Cai v!i côngsu�t 3.000.000 t�n/n�m và xây d�ng Nhà máy Gang thép Lào Cai v!i công su�t 500.000 t�nphôi thép/n�m.

B��c ti�n Công ngh�

Page 61: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

61(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

bởi các khí đặc thù của các nhà máythuộc khu công nghiệp như hơi axit,hơi kiềm, NH3, H2S nhưng những khínày vẫn nằm trong ngưỡng cho phép.

CÔNG TÁC THU GOM, XỬLÝ CHẤT THẢI RẮN:

Chất thải rắn của nhà máy chủ yếulà xỉ bông từ quá trình luyện gang, bụilò từ các hệ thống xử lý khí thải, rácthải sinh hoạt và chất thải nguy hại.Toàn bộ lượng xỉ bông của lò cao phátsinh hàng ngày được VTM chuyển choCông ty cổ phần Vật liệu và luyện kimLào Cai vận chuyển, xử lý theo hợpđồng đã ký.

Đối với bụi lò phát sinh từ các hệthống lọc bụi đều được đưa vào phốiliệu thiêu kết để tái sử dụng. Việc táisử dụng lại lượng bụi sinh ra trongquá trình sản xuất, nhằm đem lạihiệu quả kinh tế, khi đưa vào sử dụngphối liệu sẽ giảm được tiêu haoquặng sắt và tiêu hao nhiên liệu. Quaquá trình sử dụng về cơ bản đã giảmđược 0,1-0,2% than, không ảnhhưởng đến chất lượng quặng thiêukết. Tiêu hao quặng sắt trong 6tháng đầu năm 2016 không sử dụngbụi ở mức 822,25 kg/tsp, tiêu haotổng than 73,24 kg/tsp. Từ tháng 7đến hết tháng 10 có phối 3% bụi,tiêu hao quặng sắt đạt 777,57 kg/tsp,giảm so với 6 tháng đầu năm là 44,68kg/tsp và tiêu hao tổng than đạt67,90 kg/tsp, giảm 5,34 kg/tsp. Nhưvậy, khi phối thêm bụi vào sản xuấtthiêu kết, giúp giảm đáng kể tiêu haonguyên nhiên liệu, giảm giá thànhsản phẩm, đặc biệt nâng cao hiệuquả công tác BVMT.

Đối với chất thải nguy hại, VTM đãký hợp đồng với đơn vị có đủ chứcnăng thu gom, vận chuyển và xử lýtheo quy định. Về cơ bản, việc quảnlý chất thải rắn tại VTM trong thời gianqua đảm bảo các quy định của phápluật về công tác BVMT không có tìnhtrạng gây ô nhiễm môi trường do chấtthải rắn.

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Bên cạnh những mặt thuận lợi vàkết quả đạt được như trên, trong quátrình sản xuất VTM gặp một số khókhăn trong công tác BVMT như sau:

Một là: Hệ thống văn bản quyphạm pháp luật liên quan đến BVMTchưa đồng bộ, thống nhất với tiếntrình sản xuất của Nhà máy.

Các quy chuẩn kỹ thuật quốc giavề khí thải, nước thải, chất thải rắnhiện hành đã thay đổi rất nhiều so vớitiêu chuẩn yêu cầu đáp ứng của cáccông trình xử lý môi trường đã đầu tư.Hiện tại, các công trình xử lý môitrường cơ bản đáp ứng được các quychuẩn quy định. Tuy nhiên trongtương lai, với quy định khắt khe hơntrong công tác phát thải thì các côngtrình hiện tại có khả năng không đápứng được yêu cầu.

Hai là: Cán bộ môi trường tại Côngty chưa được tham gia nhiều các khóatập huấn, đào tạo, hội thảo phổ biếnpháp luật về BVMT. Do đó, không nắmbắt được kịp thời những thay đổi củahệ thống văn bản pháp luật liên quanđến quản lý và xử lý chất thải phátsinh tại Công ty.

Ba là: Nhà máy Gang thép Lào Cainằm trong khu công nghiệp TằngLoỏng, đây là khu công nghiệp khôngđược quy hoạch, xây dựng từ banđầu, mà là khu vực tự phát mang tínhchắp vá. Cơ sở hạ tầng tại khu côngnghiệp hầu như không được đầu tưđồng bộ, hệ thống xử lý nước thải tậptrung cuối đường ống cũng chưađược đầu tư xây dựng, chưa có khuvực để tập kết chất thải rắn tậptrung, toàn tỉnh chưa có nhà máy xửlý chất thải nguy hại, khoảng cách antoàn về môi trường chưa được quantâm đúng mức.

Do chưa được quy hoạch và đầutư ban đầu, nên khi nhà máy đi vàohoạt động, để đảm bảo công tácBVMT, VTM đã phải đầu tư thêm cáchạng mục, công trình xử lý môitrường như xây dựng bể xử lý nướcthải tập trung của nhà máy công suất400 m3/ngày đêm với chi phí trên 5 tỷđồng, xây dựng các bể lắng trước cácđiểm đấu nối. Mặt khác, việc chi phícho xử lý rác công nghiệp, rác thảisinh hoạt, đặc biệt là chất thải nguyhại rất cao do vận chuyển đi xa.

Hầu hết các Nhà máy nằm trongkhu công nghiệp chủ yếu xử lý nướcthải nội bộ trong nhà máy, rồi thải trựctiếp ra ngoài môi trường. Thực trạng

này một mặt ảnh hưởng đến sự pháttriển bền vững của khu vực, mặt kháclàm phát sinh nhiều tranh chấp, khiếukiện phức tạp về môi trường của cộngđồng dân cư, làm ảnh hưởng đến sảnxuất của Nhà máy. Chưa kể nhữngnhà máy chưa thu gom và xử lý triệtđể khí thải phát sinh trong quá trìnhhoạt động, gây ảnh hưởng trực tiếpđến môi trường xung quanh.

Để khắc phục những tồn tại, khókhăn nêu trên, cần lưu ý một số giảipháp xử lý như sau:

- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạocủa Ban lãnh đạo Công ty trong côngtác cập nhật và thi hành pháp luật vềBVMT qua đó nâng cao ý thức tự giáccủa CBCNV, đặc biệt là cán bộ quản lýmôi trường tại Công ty.

- Tăng cường sự phối hợp với Banquản lý khu công nghiệp và các cơquan chức năng trong công tác phổbiến, thi hành pháp luật về quản lýmôi trường nhằm nắm bắt và áp dụngcác văn bản quy phạm pháp luậtBVMT kịp thời, đảm bảo công tácquản lý và xử lý chất thải luôn tuânthủ các quy định.

- Thường xuyên rà soát các vănbản quy phạm pháp luật có liên quanđể đánh giá tình hình, nắm bắt nhữngkhó khăn, vướng mắc trong quá trìnhtriển khai thực hiện các văn bản phápquy, qua đó đưa ra các giải phápnhằm khắc phục những khó khăn,vướng mắc trên thực tiễn…

- Tăng cường đội ngũ quản lý môitrường tại Công ty; Thường xuyên tổchức có hiệu quả công tác tập huấnnghiệp vụ và các văn bản pháp luật cóliên quan cho các cán bộ làm công tácquản lý môi trường.

- Tập trung vào các giải phápnhằm ngăn chặn các nguồn gây ônhiễm môi trường tại nguồn, đầu tưxây dựng các công trình BVMT, nghiêncứu và cải tiến công nghệ, thiết bịnhằm thu hồi toàn bộ lượng bụi phátsinh trong quá trình sản xuất như:Tăng tỷ lệ phối trộn bụi lò vào phốiliệu thiêu kết, xây dựng dây chuyềnsản xuất chất hóa xỉ từ bùn ép và bụi(hiện đang thi công nhà xưởng dựkiến đầu năm 2017 sẽ đưa vào hoạtđộng), đầu tư lắp đặt hệ thống quantrắc tự động.

PV

B��c ti�n Công ngh�

Page 62: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

62 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Theo Bussiness Insider, bêtông truyền thống chỉ có thểcho thấm 300 mm3 nước/giờ.

Trong khi đó, bê tông TopmixPermeable có khả năng thấm được tới36.000 mm3 nước/giờ. Nếu tính theotrung bình, mỗi m2 mặt đường sử dụngloại bê tông này có khả năng hút được600 lít nước/phút.

Được biết, sản phẩm ấn tượng nàydo Tarmac - một công ty vật liệu xâydựng và giải pháp công trình của Anhsản xuất. Bê tông Topmix được tạo ratrong nỗ lực của công ty nhằm giảiquyết tình trạng ngập nước sau mỗicơn bão tại các thành phố. Ông CraigBurgess - Giám đốc phát triển sảnphẩm của Tarmac cho biết, mặc dùCông ty mới có tuổi đời vài thángnhưng công nghệ bê tông Topmix đãđược phát triển trong suốt sáu nămqua. "Một trong những vấn đề lớn củaviệc ứng dụng bê tống siêu thấm vào

làm vỉa hè đó là yêu cầu phải bảodưỡng liên tục", Burgess nói, "Khi nướcthấm xuống dưới bê tông, nó có thểhòa lẫn với bụi bẩn và làm lấp đầy cáclỗ hổng ở bên dưới, từ đó làm giảmkhả năng thấm nước".

Tuy nhiên, Burgess cho biếtTarmac đã tránh được vấn đề nàythông qua việc sử dụng một kỹ thuậtcho phép bê tông có thể giữ được độxốp và khả năng thấm nước vượt trộitheo thời gian.

Được biết, thay vì bê tông trộn cátnhư thông thường, bê tông Topmix làloại bê tông hạt thô (no-finesconcrete), được tạo nên từ hỗn hợp cácmảnh nhỏ của đá granite được xếpcạnh nhau và được phủ một lớp nhựađường siêu thấm nước ở phía trên.Burgess cho biết là hỗn hợp đá granitecực kì nguyên chất và được sắp xếp đểtạo ra các khoảng trống đủ để nước cóthể dễ dàng chảy xuyên qua.

Hiện nay, có ba thiết kế bê tôngTopmix để các nhà xây dựng có thể lựachọn đó là: thẩm thấu hoàn toàn,thẩm thấu một phần và chống thẩmthấu hoàn toàn.

Thẩm thấu hoàn toàn là cách thiếtkế bê tông Topmix cho phép nước mưađi xuyên hết qua để thấm xuống đất.Thiết kế này cực kì hữu ích trong cáckhu vực mưa nhiều và không cần đặtnặng nhu cầu thu thập lại nước.

Thẩm thấu một phần là cách thiếtkế bê tông Topmix với một hệ thốngbán thấm (semi-permeable) bên dướicho phép một phần nước mưa chảysang một cống thoát nước gần đó,

trong khi phần còn lại tiếp tục thấmxuống đất. Thiết kế này hữu ích khi lớpđất bên dưới bê tông không thể chịuđược quá nhiều nước thấm vào.

Chống thẩm thấu hoàn toàn làcách thiết kế bê tông Topmix có mộthệ thống thu giữ nước ở bên dưới. Hệthống này sẽ thu giữ lại toàn bộ sốnước mưa rơi trên bề mặt của bê tông.Thiết kế này hữu ích tại những khu vựcthiếu nước sạch và cần tái chế nướcmưa để sử dụng trong sinh hoạt.

Các thành phố có thể tùy ý lựachọn một trong ba thiết kế bê tôngTopmix kể trên để xây dựng, tùy theonhu cầu sử dụng hiện tại của họ.

Bê tông Topmix chỉ không hoạtđộng tốt trong điều kiện thời tiết quálạnh và nước bị đóng băng. Điều đó cónghĩa là loại bê tông này có thể hoạtđộng tốt và phát huy được tính hữu íchtại những nước có điều kiện thời tiếtnóng, ẩm, mưa nhiều như Việt Nam.Được biết, trong các thử nghiệm, bêtông Topmix lí tưởng nhất cho việc láixe ở tốc độ dưới 48 km/h dưới điềukiện ánh sáng vừa phải.

Bê tông Topmix hiện mới chỉ đượcứng dụng tại Anh trong việc làm mộtbãi đỗ xe và một sân golf. Tuy nhiên,tiềm năng của loại bê tông này là rấtlớn. Hi vọng trong tương lai, bê tôngTopmix với khả năng thấm nước tuyệtvời có thể được ứng dụng để giải quyếtbài toán ngập nước tại các đô thị lớncủa nhiều nước trên thế giới, trong đócó Việt Nam.

NGUYỄN LONG

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

Bê tông "siêu thấm" hoạt động như thế nào?

Bài vi�t v bê tông Topmix đã thu hút s�chú ý c#a đông đ�o b�n đ"c b�i kh� n�nglàm cho m"i gi"t n�!c r�i trên b m�t b� hútxu�ng d�!i và bi�n m�t g�n nh� ngay l�pt�c. Lo�i bê tông này h�a h+n s� gi�i quy�tđ��c bài toán ng�p n�!c c#a nhi u đô th�l!n trên th� gi!i, trong đó có Vi�t Nam. Bàivi�t d�!i đây s� gi�i thích v c� ch� ho�tđ�ng c#a lo�i bê tông đ�c bi�t này.

Lớp đá granite phủ nhựa đường của bê tông Topmix.

Page 63: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

63(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Anh: Mũ bảo hiểm làm từ giấy tái chế

Trang Express (Anh) ngày 17/11/2016 đưa tin, tạiGiải thưởng thường niên James Dyson nhằm

khuyến khích sinh viên quốc tế chế tạo sản phẩm hữu íchtrong cuộc sống, năm nay, mũ bảo hiểm EcoHelmet làmtừ giấy tái chế, có thể gấp lại và chống thấm nước củanhà phát minh Isis Shiffer, cựu sinh viên Viện Thiết kếPratt (New York, Mỹ) đã được vinh danh là sản phẩmchiến thắng.

EcoHelmet được làm từ giấy tái chế với cấu trúchình tổ ong, giúp bảo vệ đầu người sử dụng trước vachạm từ mọi hướng. Bên ngoài chiếc mũ phủ một lớpmạ có thể phân hủy sinh học, nhờ vậy nó có khả năngchống thấm nước trong khoảng ba tiếng. Sản phẩm đãđược kiểm nghiệm ở Đại học Imperial, London (Anh).Nhà phát minh Shiffer cho biết, EcoHelmet có thể đượcbán tại các trạm xe đạp công cộng, chẳng hạn như ở

London với giá khoảng 4 Bảng Anh (tương đương 5USD cho mỗi mũ bảo hiểm.

Một nghiên cứu do Đại học New South Wales (Australia) thực hiện mới đây trên 64.000 người từng đi xe đạp bị thươngcho biết, việc đội mũ bảo hiểm xe đạp có thể làm giảm nguy cơ chấn thương đầu nghiêm trọng gần 70% so với không đội.

Ngài James Dyson, nhà phát minh và sáng lập của Công ty Dyson nói về chiến thắng của giải thưởng James Dyson nămnay: "EcoHelmet giải quyết một vấn đề quan trọng theo một cách vô cùng đơn giản mà thanh lịch. Sự đơn giản của nó gâyấn tượng mạnh cho các nhà nghiên cứu và phát triển sản phẩm sáng tạo. Tôi mong muốn được nhìn thấy EcoHelmets sửdụng trong cộng đồng những người dùng xe đạp trên toàn thế giới".

THANH HÀTheo Express.co.uk

Mỹ: Phương pháp mới giúp công nghệ tưới tiêu bền vững và hiệu quảchi phí

Theo tờ TechXplore ngày 10/11/2016,một nhóm các kỹ sư của Viện Công nghệ

Massachusetts (MIT - Mỹ) đã mô tả mộtphương pháp mới để kiểm soát dòng chảy củanước trong ống dẻo có thể làm giảm nhu cầunăng lượng của vòi phun nước dao động sửdụng cho tưới tiêu. Nghiên cứu này đã đượccông bố trên Tạp chí Mechanical Design và làmột phát hiện có ý nghĩa đối với các hệ thốngnông nghiệp trên toàn thế giới.

Các nhà nghiên cứu tập trung vào một thiếtbị gọi là điện trở Starling, một ống mềm dẻo xẹpxuống khi có áp suất. Thiết bị này tương tự như quá trình hô hấp của con người và đã được sử dụng để mô hình hóa dòngchảy trong phổi và đường hô hấp, tuy nhiên lại chưa bao giờ được sử dụng cho hệ thống điều chỉnh dòng bù áp trong ngànhnông nghiệp.

Nhóm nghiên cứu đã chế tạo cấu trúc điện trở Starling thử nghiệm với một van kim cho phép kiểm soát độc lập hai biếnsố chính gồm có: áp suất kích hoạt và lưu lượng dòng chảy. Đây chính là hiện tượng bù áp, trong đó, lưu lượng dòng chảycó thể được duy trì ổn định bất kể chênh lệch áp suất. Thí nghiệm nghiên cứu chứng minh việc sử dụng ống cao su để thaythế màng ngăn của điện trở Starling hiện có đã làm giảm 90% áp suất kích hoạt. Như vậy, người nông dân có thể sử dụngcác máy bơm và tấm pin mặt trời nhỏ để tạo áp suất kích hoạt.

Mô hình được đề xuất đặc biệt hữu ích cho các nước đang phát triển nơi nhiều nông dân vẫn canh tác trên những lô đấtnhỏ mà không có điện lưới và phải phụ thuộc vào điện Mặt trời hoặc diesel để lấy nước tưới.

HÀ PHƯƠNGTheo TechXplore

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

Page 64: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

64 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

SkunkLock - Ổ khóa chống trộm bằng cách tự phun khí độc

Tờ Daily Mail (Anh) thông tin, một sáng kiến mớitrong việc chống trộm xe đạp mới được công bố

chính là ổ khóa SkunkLock. Ổ khóa bằng thép hìnhdạng chữ U này nếu bị cắt có thể phun khí gas nén bêntrong ra ngoài, khiến kẻ trộm khó thở và nôn mửa ngaylập tức.

Sau khi phải trải qua việc bị ăn trộm xe đạp dù có khóaxe, Daniel Idzkowski, sống ở San Francisco, California (Mỹ)và bạn mình, Yves Perrenoud, đã mày mò nghiên cứutrong suốt 6 tháng để chế tạo ra SkunkLock - ổ khóa chứalượng khí độc đủ để ngăn cản kẻ trộm nhưng không gâychết người hay bị thương nghiêm trọng.

SkunkLock được làm từ thép cacbon trung bình vớihình dạng giống ổ khóa bình thường nhưng có khoangrỗng chứa đầy khí nén bên trong. Đây là loại khí do hainhà sáng chế tạo ra, được sử dụng hợp pháp ở Mỹ và châu Âu. Khi có người cắt khoảng 30% dây khóa, hơi khí sẽ phun ratừ chỗ rạch, hướng thẳng vào mặt kẻ trộm. "Nó gây khó thở và nôn mửa, những triệu chứng giống khi bị xịt hơi cay", Danielgiải thích.

Điểm đặc biệt nữa là, công thức D-1 - hợp chất mà nhóm sáng chế phát triển sử dụng trong ổ khóa SkunkLock có khảnăng xuyên qua những loại mặt nạ phòng khí độc mạnh nhất. Nó sẽ gây khó khăn cho kẻ trộm, đồng thời cũng tỏa ra mùihương lôi kéo sự chú ý của những người xung quanh.

Nhóm sáng chế cho biết, mục đích chính của loại khóa này là để chống trộm và họ đang đặt mục tiêu gây quỹ 20.000USD thông qua Mạng gọi vốn cộng đồng thế giới Indiegogo để sản xuất đại trà sản phẩm. Với người tiêu dùng có nhu cầu,nếu đặt trước khoảng 99 USD thì có thể nhận được ổ khóa SkunkLock vào tháng 6/2017.

PVTheo Daily Mail

Ứng dụng pin lithium-oxygen giúp xe điện nhẹ hơn

Trước đây, người ta có ý định sử dụng pin lithium-airđể tạo ra những chiếc xe điện nhẹ hơn và chạy

khỏe hơn nhờ vào việc pin này có mật độ năng lượng caogấp 10 lần các pin thường khác. Tuy nhiên, pin lithium-airlại có nhược điểm là pin hết rất nhanh và lãng phí nhữngnguồn năng lượng đầu vào như nhiệt. Điều này khiến pinlithium-air không phải là thứ lí tưởng nên có trên mộtchiếc xe sẽ đi cùng bạn trong nhiều năm và được yêu cầuphải sạc nhanh. Mới đây, các nhà khoa học tại Viện Côngnghệ Massachusetts, phòng thí nghiệm quốc gia Argonnevà Đại học Bắc Kinh đã tìm ra một cách tốt hơn đó là ứngdụng pin lithium-oxygen lên xe điện.

Cụ thể, thay vì hút oxygen từ không khí bên ngoàivào để kích hoạt phản ứng hóa học tạo ra việc xả điệnnhư pin lithium-air thì pin lithium-oxygen sẽ sử dụng tinhthể lithium superoxide trên các hạt nano. Được biết, tinh

thể lithium superoxide sẽ chuyển hóa liên tục thành lithium và oxygen, giúp hạn chế tối đa việc pin bị giảm năng lượng (íthơn 5 lần so với pin thường) cũng như tăng tuổi thọ pin. Ngoài ra, pin lithium-oxygen cũng an toàn hơn với môi trường khikhông sinh ra carbon dioxide hay hơi ẩm trong quá trình xả điện. Bên cạnh đó, pin này cũng rất nhẹ và khá bền do có cơchế tự bảo vệ khi bị sạc quá đầy.

Hiện nay, pin lithium-oxygen cho xe điện mới chỉ nằm trong vòng thí nghiệm. Tuy nhiên, đã có một kế hoạch khả thi tạora nguyên mẫu có thể sử dụng được của loại pin này trong một năm tới, do pin lithium-oxygen không yêu cầu nhiều vềnguyên liệu và cách sử dụng không khác gì các pin lithium-ion bình thường. Điều này hứa hẹn sẽ đem tới cho chúng ta nhữngmẫu xe điện có dung lượng pin lớn ít nhất là gấp đôi so với hiện nay với trọng lượng nhẹ hơn.

Theo Engadget/VnReview

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

Page 65: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

65(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Vườn thủy canh có thể chấm dứt tình trạng thiếu lương thực ở Bắc Cực

Bạn sẽ không có nhiều sự lựa chọn thực phẩm nếu bạnsống ở các vùng xa xôi của Bắc Cực. Một số hàng tiêu

dùng có thể mất nhiều thời gian để tới được nơi đầu tiên củakhu vực thì cũng quá ngày với dòng chữ "sử dụng tốt nhấttrước ngày..." được ghi trên sản phẩm.

Tuy nhiên, theo Engadget, mới đây, hai công ty Alaska bảnđịa là Kikiktagruk Inupiat Corp và Vertical Harvest Hydroponicsđã có sáng kiến cung cấp rau quả tại chỗ cho các địa điểm củaBắc Cực, kể cả những khu vực xa xôi nhất.

Giải pháp của những công ty này là phát triển những khuvườn thủy canh trong các thùng container vận chuyển. Chỉ vớiđèn LED, một số loại rau như cải xoăn và rau diếp đã pháttriển một cách bình thường. Không cần đất hay khí hậu ấm ápvẫn có thể tạo ra các loại rau tươi ngon ở bất cứ nơi đâu có

nguồn năng lượng ổn định.Tuy nhiên, giải pháp này gặp phải rất nhiều thách thức. Đầu tiên và quan trọng nhất là vấn đề chi phí: một container

ban đầu có giá 200.000 USD. Đó không phải là một khoản tiền rất lớn đối với hầu hết các thành phố trên thế giới nhưng đólà một vấn đề lớn ở các thị trấn nhỏ và làng mạc với nguồn ngân sách eo hẹp như Bắc Cực. Ngoài ra còn có các vấn đề vềđiện. Các thị trấn ở Bắc Cực thường xuyên phụ thuộc vào máy phát điện thay vì các nhà máy điện và vườn thủy canh chạyliên tục có thể khiến mạng lưới điện địa phương quá tải. Họ có thể cần đến các nguồn năng lượng tái tạo để vận hành vườnthủy canh này.

Tuy nhiên, kết quả ban đầu của mô hình mới rất hứa hẹn. Nhiều người tiêu dùng đang bắt đầu mua thực phẩm từ vườnthủy canh đầu tiên thông qua hệ thống thương hiệu Arctic Greens và việc mở rộng bán hàng cũng đang được triển khai đếnnhiều địa điểm khác trong khu vực - những nơi có thể giúp các nhà sản xuất cân đối được giữa chi phí và hiệu quả.

Mô hình vườn thủy canh này cũng có thể là gợi ý cho những khu dân cư thuận lợi về hạ tầng vườn, điện và kinh phí sảnxuất như một kênh cung cấp thực phẩm xanh, an toàn tại chỗ cho người tiêu dùng.

HOÀNG PHƯƠNGTheo Engadget

Hợp chất mới ngăn chặn sự phát triển của ung thư

Hợp chất mới mang tên MYD1-72 hoạt động như một thụthể, có khả năng gắn kết và loại bỏ tế bào gây ung thư,

ngăn ngừa bệnh phát triển. Theo Nature World News, nhóm nghiên cứu thuộc Trường

Đại học Y Stanford, Mỹ vừa chế tạo hợp chất mới mang tênMYD1-72 có khả năng giảm bớt hoặc ngăn chặn sự phát triểncủa tế bào ung thư tốt hơn các phương pháp điều trị hiện nay.Trong nghiên cứu công bố trên Tạp chí Clinical Investigationhôm 28/11, hợp chất mới được mô tả là một thụ thể có khảnăng giữ Gas6, phân tử chính gây ung thư và khiến nó ngưnghoạt động, từ đó làm chậm đà tiến triển của bệnh. "Hợp chấtmới thậm chí có thể chữa khỏi bệnh cho một số động vật, baogồm các trường hợp có tế bào ác tính di căn", Amato Giaccia,giáo sư ung thư học phóng xạ, tác giả chính của nghiên cứu, cho biết.

Các nhà khoa học đã sử dụng nấm men để quan sát sự biến đổi của protein Axl, thụ thể bề mặt đóng vai trò quan trọngđối với sự sinh tồn, phát triển và di chuyển của tế bào. Ở một số loại ung thư, thụ thể này liên kết mạnh với Gas6, khiếncác phương pháp điều trị hiện nay khó nhắm mục tiêu vào tế bào gây ung thư. MYD1-72 hoạt động như một thụ thể mồi,có thể gắn kết với Gas6 tốt hơn Axl khoảng 350 lần. Khi đưa vào chuột thí nghiệm, nó thu hút rồi loại bỏ Gas6 khỏi hệ thống,ngăn chúng hoạt hóa Axl, nhờ vậy ngăn chặn sự phát triển và di căn của tế bào ung thư.

Nhóm nghiên cứu khẳng định MYD1-72 có thể sử dụng riêng hoặc kết hợp với hóa trị, cả hai đều đem đến hiệu quả khithử nghiệm trên chuột. Ngoài ra, các nhà khoa học cho biết hợp chất này tốt hơn các phương pháp điều trị hiện nay đối vớiung thư tuyến tụy và buồng trứng. Họ hy vọng có thể đưa hợp chất mới vào thử nghiệm lâm sàng và xác định hiệu quả củanó đối với các loại ung thư khác như bệnh bạch cầu.

HIỀN ANHTheo vnexpress.net

Hợp chất MYD1-72 có khả năng ngăn chặn sự phát triểncủa ung thư. Ảnh minh họa: Wikipedia.

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

Page 66: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

66 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Công nghệ biến nước thải thành dầu thô sinh học

Các nhà khoa học Mỹ sử dụng công nghệ hóa lỏng thủy nhiệt với nhiệt độ và áp suất cao để biến nước thải thành dầuthô sinh học chỉ trong vài phút.

Nhà máy xử lý nước thải trong tương lai có thể trực tiếp biến nước thải thông thường thành dầu thô sinh học (biocrude)nhờ nghiên cứu của Phòng Thí nghiệm Quốc gia Tây Bắc Thái Bình Dương (PNNL) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ, theo ScienceDaily.

Các nhà khoa học bắt chước điều kiện địa chất của trái đất, sử dụng nhiệt độ và áp suất cao để tạo ra dầu thô sinh họctừ nước thải chỉ sau vài phút, thay vì mất hàng triệu năm như trong tự nhiên. Sau đó, dầu thô được tinh chế bằng hoạt độnglọc dầu thông thường. Kết quả nghiên cứu được công bố trên trang web của PNNL hôm 2/11.

Nước thải, hay cụ thể hơn là bùn thải, thường được xem là thành phần nguyên liệu không tốt để sản xuất nhiên liệu sinhhọc vì nó quá ướt. Nhóm nghiên cứu tại PNNL áp dụng công nghệ hóa lỏng thủy nhiệt (HTL) nhằm loại bỏ công đoạn sấykhô trong đa số các công nghệ chuyển đổi nước thải thành dầu thô sinh học hiện nay, làm giảm giá thành sản xuất và khôngtiêu tốn nhiều năng lượng.

Công nghệ HTL biến đổi chất hữu cơ có trong nước thải thành những hợp chất hóa học đơn giản. Các nhà khoa học làmtăng áp suất của hỗn hợp nguyên liệu đầu vào lên 204 atm, gấp 100 lần so với áp suất trong lốp xe hơi. Bùn điều áp sau đóđi vào hệ thống lò phản ứng hoạt động ở khoảng 349°C. Nhiệt độ và áp suất cao phá vỡ bùn thải thành nhiều thành phầnkhác nhau, bao gồm dầu thô sinh học và một dung dịch lỏng.

"Bùn thải đô thị chứa rất nhiều carbon cũng như chất béo. Chất béo tạo điều kiện cho việc chuyển đổi các vật liệu kháctrong nước thải như giấy vệ sinh diễn ra thuận lợi, giúp bùn thải di chuyển qua lò phản ứng một cách dễ dàng và sản xuấtdầu thô sinh học có chất lượng cao. Khi tinh chế, dầu thô sinh học sẽ trở thành xăng, dầu diesel và nhiên liệu máy bay phảnlực", Corinne Drennan, chuyên gia nghiên cứu công nghệ năng lượng sinh học tại PNNL, cho biết.

Công nghệ HTL cũng có thể sản xuất dầu thô sinh học từ các loại nguyên liệu hữu cơ ướt, chẳng hạn như chất thải nôngnghiệp. "Chúng tôi nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ chuyển đổi thủy nhiệt hơn sáu năm qua để tạo ra một quy trình liêntục và có khả năng mở rộng, cho phép sử dụng chất thải ướt giống như bùn thải", Drennan nói.

PNNL cấp giấy phép công nghệ HTL cho tập đoàn Genifuel có trụ sở tại Utah. Genifuel đang lên kế hoạch hợp tác với tổchức Metro Vancouver, Canada để xây dựng một nhà máy xử lý nước thải dựa trên công nghệ HTL đầu tiên ở Bắc Mỹ, vớichi phí dự án ước tính khoảng 6 - 6,7 triệu USD.

Nguồn: VnExpress

Thử nghiệm phương pháp thủy canh bằng nước thải ở Đức

Các nhà nghiên cứu Đức đang thử nghiệm xử lý và tận dụng nước thải cho phương pháp thủy canh để tiết kiệm tốiưu nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp.

Bộ Giáo dục và Nghiên cứu của Cộng hòa Liên bang Đức (BMBF) hiện đang hỗ trợ dự án "HypoWave" - sử dụng nướcthải đã xử lý trong canh tác thủy canh và phát triển dự án này thành một phương thức canh tác tiết kiệm nước phổ biếntrong sản xuất nông nghiệp.

Trong phương pháp thủy canh, cây không mọc lên từ đất mà hấp thụ chất dinh dưỡng có trong nước. Rất nhiều công tysản xuất nông nghiệp đã ứng dụng kỹ thuật thủy canh vào sản xuất bằng cách hòa chất dinh dưỡng vào nước sạch để nuôicây trồng. Thực ra người ta có thể thực hiện thủy canh cho cây trồng bằng nước thải vì trong nước thải chứa nhiều chấtdinh dưỡng hữu ích với cây trồng, qua đó tiết kiệm được một lượng đáng kể nước sinh hoạt.

"Điều quan trọng là phải xử lý chất thải để tạo ra được lượng dưỡng chất tối ưu trong nước thải để nuôi dưỡng cây trồng",người đứng đầu dự án, GS. Thomas Dockhorn ở Viện Kỹ thuật môi trường, Đại học Tổng hợp kỹ thuật Braunschweig chobiết. Điều đó có nghĩa là phải khử kim loại nặng, các mầm bệnh và các chất độc hại khác trong nước thải trước khi đưa vàosử dụng cho phương pháp thủy canh.

Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm ngay gần hệ thống xử lý nước thải ở thị trấn Hattorf, bang Niedersachsen,Đức. Họ dùng một hệ thống khử chất độc hại trong nước thải và sau đó dùng nước này để cung cấp cho hệ thống sản xuấttheo phương pháp thủy canh.

Ngoài ra, các nhà khoa học còn áp dụng một biện pháp kỹ thuật rất quan trong để giữ nước cho cây. Đó là dùng mộtmàng mỏng để thu gom lượng nước bị bốc hơi và dẫn về bể thu gom nước để tái sử dụng. Biện pháp kỹ thuật này rất có ýnghĩa đối với những vùng thường xuyên bị khô hạn.

Tuy nhiên, một vấn đề tiếp theo mà các nhà khoa học phải tiếp tục nghiên cứu, đó là, liệu các cơ sở sản xuất nông sảnbằng phương pháp thủy canh nước thải như thế này có thể sản xuất thực phẩm cao cấp và có đạt hiệu quả kinh tế hay không.Do đó, bước tiếp theo mà các nhà nghiên cứu phải làm sẽ là xúc tiến xác định tiềm năng và khả năng tiếp cận thị trườngcủa phương pháp canh tác này thông qua các điều tra thăm dò ở các vùng khác nhau.

Nguồn: tiasang

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

Page 67: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

67(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

PV: Xin ông cho biết đôi nét vềnhững hợp tác giữa Việt Namvà Đan Mạch trong lĩnh vựctiết kiệm năng lượng và nănglượng tái tạo thời gian qua? ÔNG ANTON BECK: Từ năm

2013, Đan Mạch đã hợp tác rất tốtvới Bộ Công Thương và Bộ XâyDựng Việt Nam trong lĩnh vực tiếtkiệm năng lượng và năng lượng táitạo, thúc đẩy sự phát triển củanăng lượng tái tạo, bảo vệ môitrường. Và tại sao chúng tôi lại thựchiện dự án này ở Việt Nam? Bởi ViệtNam và Đan Mạch đã có mối quanhệ rất tốt đẹp. Do đó, khi quyếtđịnh thực hiện một dự án mới vềnăng lượng (Dự án LCEE - PV), Đan

Mạch đã lựa chọn hợp tác với ViệtNam, cụ thể là với Bộ Công Thươngvà Bộ Xây Dựng. Chúng tôi rất vuimừng vì Dự án đã thu được nhữngkết quả quan trọng trong suốt 3năm qua. Dự án đã hỗ trợ doanhnghiệp vừa và nhỏ phát triển cơ sởhạ tầng năng lượng xanh. Chúngtôi nhận thấy rằng doanh nghiệpvừa và nhỏ Việt Nam có tiềm năngcắt giảm được 25.000 tấn khí thảimỗi năm. Đó cũng là lý do vì saomà Đan Mạch lựa chọn hợp tác vớiViệt Nam bởi, Việt Nam có tiềmnăng tiết kiệm năng lượng và giảmkhí phát thải nhà kính rất lớn.

Thực ra, đất nước chúng tôi

Đan M�ch s h tr� Vi�t Nam phát triển mạnh

năng lượng tái tạoTrong khuôn kh� h�p tác dài h�n gi�a

Chính ph# Vi�t Nam và Chính ph# ĐanM�ch v t�ng tr��ng xanh trong l7nh v�c

n�ng l��ng t�i Vi�t Nam, D� án chuynhóa carbon th�p trong l7nh v�c ti�t ki�m

n�ng l��ng (LCEE) đ��c trin khai t&tháng 01/2013 và s� k�t thúc vào tháng

6/2017. Nhìn l�i 3 n�m th�c hi�n D� án,phóng viên T�p chí Công Th��ng đã có

cu�c ph*ng v�n ông Anton Beck - Giámđ�c Ch��ng trình H�p tác toàn c�u, C�quan N�ng l��ng Đan M�ch thu�c B�

N�ng l��ng, H� t�ng k: thu�t và Khí h�uĐan M�ch v D� án này.

HỒ NGA (thực hiện)

G�p g - �i tho�i

Ông Anton Beck

Page 68: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

68 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

cũng đã trải qua những gì các bạnđang phải đối mặt từ rất nhiều nămtrước. Năm 1970, Đan Mạch bị ảnhhưởng nặng nề bởi giá dầu, do đó,quốc hội Đan Mạch đã quyết định phảiđầu tư phát triển năng lượng sạch. Vàngay từ năm 1976, Đan Mạch đã thựchiện tiết kiệm năng lượng và phát triểnnăng lượng tái tạo. Nếu như năm 1970,Đan Mạch chủ yếu sử dụng dầu, thanđá, khí gas tự nhiên thì đến nay, 42%lượng điện năng mà chúng tôi tiêu thụđược sản xuất từ năng lượng gió. Và 3năm nữa, con số này sẽ lên đến 70%.Với kinh nghiệm 40 năm trong lĩnh vựcnày, chúng tôi tin rằng mình sẽ hỗ trợđược cho các bạn Việt Nam phát triểnmạnh mẽ năng lượng tái tạo trongnhững năm tới như chúng tôi.

PV: Qua một thời gian triển khai,ông đánh giá thế nào về tiềmnăng tiết kiệm năng lượng củaViệt Nam và để phát triển nănglượng tái tạo, theo ông Việt Namnên tập trung vào nguồn nănglượng nào? ÔNG ANTON BECK: Qua quá

trình khảo sát, chúng tôi đánh giá, đấtnước các bạn có tiềm năng tiết kiệmnăng lượng rất lớn, đặc biệt là tronglĩnh vực công nghiệp, tập trung chủyếu trong các doanh nghiệp vừa vànhỏ, thường có công nghệ trung bìnhthấp, tiêu tốn nhiều năng lượng. Đó làlý do vì sao mà dự án hợp tác giữa ĐanMạch và Việt Nam tập trung vào cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ.

Để phát triển năng lượng tái tạo,theo tôi, Việt Nam nên tập trung vàonăng lượng gió. Như tôi đã nói, ĐanMạch hiện đang tiêu thụ 42% lượngđiện năng được sản xuất từ nănglượng gió. Việt Nam có nguồn nănglượng tái tạo dồi dào, mà điển hình lànăng lượng mặt trời và năng lượng gió,cũng giống như Đan Mạch. Có thể đấtnước chúng tôi có nguồn năng lượnggió dồi dào hơn, cả gió gần bờ và gióngoài khơi. Nhưng tôi tin rằng cả 2nguồn năng lượng này đều rất có tiềmnăng phát triển tại Việt Nam.

PV: Trong quá trình thực hiện dựán tiết kiệm năng lượng và nănglượng tái tạo ở Việt Nam, ông đãgặp những khó khăn gì? Và ôngcó đề nghị gì đối với chính phủViệt Nam để tháo gỡ những khókhăn này?Theo tôi, Việt Nam có mục tiêu rất

lớn trong việc phát triển năng lượng táitạo, bao gồm cả mục tiêu trung hạn vàdài hạn. Chính vì vậy, Việt Nam cầnphải có chiến lược và kế hoạch dài hạnđể đảm bảo cho việc thực hiện cácmục tiêu này và chính phủ Việt Namcần đưa ra những chính sách thíchhợp. Chúng tôi đã làm việc với BộCông Thương để giới thiệu nhữngchiến lược dài hạn về tiết kiệm nănglượng và năng lượng tái tạo thànhcông mà chúng tôi đã từng giới thiệu ởTrung Quốc và Indonesia. Từ kinhnghiệm của Đan Mạch, Việt Nam cóthể quyết định sẽ đưa ra chiến lược

ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhưthế nào để phát triển năng lượng táitạo và thúc đẩy tiết kiệm năng lượng.Đan Mạch đã đặt ra mục tiêu là hoàntoàn độc lập với năng lượng hóa thạchvào năm 2015, và sau đó, chúng tôiđưa ra chiến lược dài hạn để đạt đượcmục tiêu này. Do đó, tôi đề nghị, ViệtNam và Đan Mạch phải cùng nhau hợptác để đảm bảo rằng mục tiêu mà ViệtNam đã đặt ra sẽ thực hiện được.

PV: Ông có thể cho biết địnhhướng hợp tác giữa Đan Mạch vớiViệt Nam trong thời gian tới là gì? Hiện chúng tôi đang bàn bạc, trao

đổi để có thể tiếp tục hợp tác với ViệtNam, với Bộ Công Thương và Bộ Xâydựng trong vòng 3 năm tới, từ giữanăm 2017 đến giữa năm 2020. Chúngtôi sẽ thực hiện một dự án mới, và mộttrong những trọng tâm của dự án nàylà năng lượng tái tạo. Tham gia vàoThỏa thuận chung Paris, chúng tôi cótrách nhiệm giúp đỡ các quốc gia đangphát triển có mong muốn chuyển đổisang năng lượng xanh.

Chúng tôi đang cố gắng liên hệ vớicác tổ chức tài chính quốc tế nhưGreen Climate Fund và hi vọng họ cóthể cùng tham gia vào dự án hợp tácgiữa Đan Mạch và Việt Nam về tiếtkiệm năng lượng. Sẽ thật tốt nếu nhưcác dự án này nhận được hỗ trợ tàichính từ nhiều tổ chức tài chính quốctế khác.

PV: Trân trọng cảm ơn ông!

G�p g đ�i tho�i

Page 69: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

69(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

TRUNG QUỐC CẦN GIẢM50% PHÂN BÓN

Trong 3 thập kỷ trở lại đây, để bùđắp khoảng chênh lệch quá lớn giữanăng lực và nhu cầu, ngành nôngnghiệp Trung Quốc đã xem phânhóa học như một liều thuốc kíchthích sản lượng. Năm 1980, gần80% diện tích đất canh tác củaTrung Quốc chứa lượng phốt phátdưới 10miligram/1kilogram đất, nghĩalà ở tình trạng thiếu lân. Sau đó, docác chính sách khuyến khích củaChính phủ, lượng phốt phát được sửdụng đã tăng 5% mỗi năm.

Từ đó đến nay, lượng hóa chất nàytích tụ trong đất ở Trung Quốc đã lênđến 85 triệu tấn. Chỉ riêng trong nămngoái, lượng phân bón mà nông dânTrung Quốc tiêu thụ đã lên tới 11 triệutấn, chiếm 35% tổng sản lượng toàncầu. Điều đó cho thấy, phân bón hóahọc đã mang lại những kết quả ngoạnmục cho nền nông nghiệp Trung Quốc.Từ những năm 1960 đến nay, sản xuấtngũ cốc ở Trung Quốc đã tăng 8 lần vàhiện chiếm 24% sản lượng của toànthế giới. Nhưng bên cạnh đó, TrungQuốc đồng thời cũng trở thành nướctiêu thụ phân hóa học nhiều nhất thếgiới. Nhiều chuyên gia về môi trườngthậm chí đã dùng đến khái niệm"nghiện" hay "phụ thuộc" để mô tảtình trạng lạm dụng phân hóa học ởTrung Quốc.

Nghiên cứu của Đại học Renmin

công bố hồi đầu năm 2010 cho thấy,nông dân Trung Quốc đã sử dụnglượng phân hóa học nhiều hơn mứccần thiết 40% và kết quả là mỗi năm,khoảng 10 triệu tấn phân thải thẳngvào nguồn nước. Còn theo một báocáo của Chính phủ Trung Quốc, phânhóa học là nguyên nhân thứ hai (sauchăn nuôi) gây ra tình trạng dư thừaphốt pho trong nước, dẫn đến sự bùngnổ của các loại tảo độc hại ở rất nhiềusông, hồ. Sự phát triển quá mức củatảo (mà từ chuyên môn gọi là phìdưỡng) làm giảm đáng kể lượng oxyhòa tan trong nước, giết chết cá và cácthực vật thủy sinh, đồng thời có thểthải ra các loại độc tố gây ảnh hưởngđến con người và vật nuôi.

Một ví dụ điển hình của hiện tượngphì dưỡng là Thái Hồ, một kỳ quanthiên nhiên nổi tiếng của Trung Quốc.Từ năm 2007, khoảng 1/3 diện tíchmặt hồ bắt đầu bị lớp thảm dày bằngtảo lục, tảo lam bao phủ.

Theo kết quả phân tích 25 mẫunước do tổ chức Hòa Bình Xanh thựchiện cho thấy, 20 mẫu có nồng độ nitơvà nitrat (thành phần của phân hóahọc) có thể gây nguy hiểm cho conngười. Một nghiên cứu do Viện Địa lývà Tài nguyên thiên nhiên Trung Quốccông bố đã làm rõ hơn nguyên nhâncủa hiện tượng này. Theo đó, lượngphân bón chảy theo nước vào Thái Hồtừ các vùng đất nông nghiệp xungquanh lên tới 6kg/1ha, cao gấp 6 lần

mức báo động ở các nước phát triển.Khi sự cố tảo độc ở Thái Hồ mới xảyra, chính quyền địa phương đã côngbố chi 14 triệu đô la để làm sạch môitrường nơi đây. Nhưng sau 3 năm,những tiến bộ đạt được vẫn chưa đápứng mong đợi. Đầu năm 2010, ngườita đã quyết định thả khoảng 20 triệucon cá ăn tảo xuống hồ. Nhưng theogiới nghiên cứu, mục tiêu cải tạonguồn nước ở Thái Hồ cũng như cácdiện tích đang bị tảo xâm chiếm sẽkhông đạt hiệu quả, nếu không chặnđứng được từ gốc.

Đại học Renmin khuyến cáo, Chínhphủ Trung Quốc nên giảm bớt 50%lượng phân bón hóa học sử dụng trongnông nghiệp, hạn chế trợ giá chongười sản xuất phân hóa học mà thayvào đó là khuyến khích nông dân sửdụng chất thải từ động vật làm phânbón. Nếu dùng toàn bộ lượng phânchuồng, nông dân Trung Quốc có thểgiảm 3,3 triệu tấn phốt phát, gần bằng1/3 mức tiêu thụ hiện nay.

ẤN ĐỘ VÀ TƯƠNG LAI CỦANGÀNH CÔNG NGHIỆPPHÂN BÓN

Ngành công nghiệp phân bón ẤnĐộ đã có một khởi đầu rất khiêm tốnvào năm 1906, khi mà lần đầu tiên đơnvị sản xuất của SSP được xây dựng ởRanipettai gần Chennai. Công ty Phânbón & Hóa chất Travancore của Ấn Độ(FACT) tại Cochin (40 năm) và Tổng

Chuyện phân bón hóa học ởhai cường quốc nông nghiệp

Trung Qu�c ch; s� h�u 9% t�ng di�n tích đ�t canh tác c#a toàn th� gi!i, nh�ng l�i ph�inuôi s�ng 21% dân s� toàn c�u, trong khi ph�n l!n đ�t đai l�i không m�y màu m%. >n Đ�c�ng là m�t qu�c gia n�i ti�ng v!i vi�c s� d�ng tràn lan thu�c tr& sâu và phân bón hóa h"ctrong canh tác gây ra nhi u đ�c h�i v!i con ng�i và môi tr�ng. C� hai c�ng qu�c nàyđang ph�i h�ng ch�u nh�ng h� l�y c#a tình tr�ng này.

Câu chuy�n khoa hc

Page 70: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

70 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 28 - 12/2016)

Câu chuy�n khoa hc

công ty Phân bón và Kerala của Ấn Độ(FCI) tại Sindri, Bihar (50 năm) là cácnhà máy phân bón quy mô lớn đầutiên thiết lập với một tầm nhìn để xâydựng một cơ sở công nghiệp có thể tựcung tự cấp trong ngành trồng trọt.

Tiếp sau đó, các cuộc cách mạngxanh ở giữa những năm 1960 đã tạomột động lực cho sự tăng trưởng củangành công nghiệp phân bón ở Ấn Độ.Thập niên 1980 và 1990 chứng kiếnmột sự bổ sung đáng kể cho năng lựcsản xuất phân bón. Công suất lắp đặtcác nhà máy đạm như trên đã đạt đếnmột mức độ 12,3 triệu tấn nitơ (côngsuất lắp đặt là 21triệu tấn urê) và 5,7triệu tấn P2O5 (31/3/2008) đã làm choẤn Độ là nước sản xuất phân bón đứngthứ 3 trên thế giới. Sự tích tụ nhanhchóng của năng lực sản xuất phân bóntrong cả nước đã đạt được là kết quảcủa một môi trường chính sách thuậnlợi tạo điều kiện cho đầu tư lớn trongcộng đồng, hợp tác xã và khu vực tưnhân. Hiện nay, Ấn Độ có 51 nhà máyphân bón có quy mô lớn trên cả nướcsản xuất các loại phân đạm, và phânbón tổng hợp.

Tuy nhiên, nói đến Ấn Độ là nhắcđến câu chuyện về nông nghiệp hữucơ. Mà nói đến câu chuyện về nôngnghiệp hữu cơ ở Ấn Độ không thểkhông nhắc đến Bhaskar Save - ngườiđược mệnh danh là thánh sống củanông nghiệp hữu cơ nổi tiếng khắp thếgiới bởi những triết lý canh tác hài hòavới thiên nhiên và hoàn toàn khôngcần đến sự can thiệp của hóa chất. Vớitriết lý và cách làm này, tên tuổi củaBhaskar Save không những đã vượt rakhỏi khuôn khổ của Ấn Độ, mà nôngnghiệp hữu cơ còn trở thành một địnhhướng quan trọng của mọi đất nước cónền nông nghiệp phát triển.

Năm 1951, cùng với việc làm hệthống tưới tiêu, ông trở thành ngườiđầu tiên ở làng sử dụng phân bón hóahọc. Ông bắt đầu có những vụ mùa bộithu tới mức giám đốc một công typhân bón đã trao cho ông quyền đạidiện để tiếp thị sản phẩm! Ông đã bịthuyết phục, cũng như bắt đầu đithuyết phục người khác về hình thứctrồng trọt mới và trở thành “ngườinông dân kiểu mẫu” trong những ngày

đầu của “cuộc cách mạng Xanh”.

Nhưng Save sớm nhận ra rằng,ông đã đi vào vòng luẩn quẩn với việcsử dụng phân hóa học. Để tránh giảmsản lượng, ông phải sử dụng ngàycàng nhiều phân bón vô cơ. Và ôngđã chuyển sang dùng phương phápnông nghiệp hữu cơ. Nhưng ôngkhông chuyển đổi toàn bộ trang trạisang canh tác hữu cơ ngay. Trước hết,với những sản phẩm rau để bán, ôngvẫn tiếp tục sử dụng phân bón hóahọc. Ban đầu, năng suất cây trồnggiảm đáng kể. Nhưng cũng chính lúcđó ông nhận ra rằng, ông đã đượchưởng lợi từ việc giảm chi phí sảnxuất, khiến ông thu lợi nhuận ngaytrong năm đầu tiên chuyển hướngcanh tác. Kết quả, ông đã gần nhưnhân đôi số ruộng và xây được mộtcăn nhà nhỏ cho gia đình mình. Đốimặt với những khó khăn trong tiêuthụ các sản phẩm rau do thừa cung,ông chuyển sang trồng cây ăn quả vàcây lấy hạt. Cuối cùng, ông chấm dứtsử dụng mọi chất hóa học trên nôngtrại. Ngày càng có những phát triểnđa dạng trên cánh đồng của ông:không chỉ có chuối, ông còn trồng cảdừa và đu đủ. Ông đã xây dựng hệthống luống đánh cao, được ngăncách bởi các rãnh tưới tiêu, để trồngcây. Dần dần, hình thức canh tác hữucơ đem lại năng suất cao hơn (trongkhi chi phí lao động đầu vào giảmđáng kể), dẫn đến thu nhập tăng.

Dù mới đi vào triển khai khoảnghơn chục năm trở lại đây, nhưng nôngnghiệp hữu cơ đang làm thay đổi bộmặt của nông thôn Ấn Độ. Rất nhiềumô hình trang trại hữu cơ như trangtrại của lão nông Bhaskar Save đangdần được nhân rộng và phát triển."Lợiích to lớn và thân thiện với môi trườnglà những lý do khiến nông nghiệp hữucơ đang thu hút ngày càng nhiềunông dân Ấn Độ. Những sản phẩmnông nghiệp hữu cơ luôn có giá trị caohơn 10-20% các sản phẩm thôngthường, cũng như nguồn cầu ổn địnhtừ thị trường nước ngoài hay từ cácđô thị lớn, nơi an toàn thực phẩm vàchất lượng sản phẩm luôn đặt lênhàng đầu", một chuyên gia nôngnghiệp lý giải.

Bên cạnh đó, giá của thuốc trừ sâuvà phân bón không ngừng tăng cao,nhiều giống cây trồng biến đổi gen chonăng suất cao nhưng chi phí quá lớncũng khiến nông dân rơi vào cảnh nợnần. Canh tác hữu cơ giúp giảm bớtđến 70% chi phí đầu vào khi nông dâncó thể chủ động sản xuất phân hữu cơthay thế phân hóa học từ nguồnnguyên liệu sẵn có. Ngoài ra, khôngchỉ giúp cho sản lượng gia tăng, thunhập của nông dân được cải thiện,nông nghiệp hữu cơ còn góp phần làmhồi sinh phần đất bị nhiễm độc bởithuốc trừ sâu thông qua các phươngthức canh tác tự nhiên.

HOÀNG QUYÊN (Tổng hợp)

Page 71: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện

71(S� 28 - 12/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Rút ngắn thời gian tiếp cận điện năngNgày 30/11/2016, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 24/2016/TT-BCT quy định một số nội dung về rút ngắn

thời gian tiếp cận điện năng.Thông tư nhấn mạnh, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải đảm bảo thời hạn giải quyết thủ tục cấp phép

thi công xây dựng công trình điện tối đa là 7 ngày làm việc với lưới điện trung áp trên không, không quá 10 ngày làm việcvới lưới điện trung áp ngầm. Thời hạn giải quyết đối với thủ tục thỏa thuận vị trí cột/trạm điện và hành lang lưới điện khôngquá 5 ngày làm việc với lưới điện trung áp trên không và tối đa 10 ngày làm việc với lưới điện trung áp ngầm.

Thông tư cũng quy định, trước ngày 15/07 và ngày 15/01 hàng năm, đơn vị phân phối điện phải báo cáo định kỳ 6tháng và cả năm với cơ quan quản lý quy hoạch tình hình đầu tư xây dựng các công trình điện và thực hiện đấu nối củacác khách hàng sử dụng lưới điện phân phối có trạm điện riêng.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/01/2017.

Quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộNgày 14/10/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1979/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn

vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đến năm 2030. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ thuộc ranh giới hành chính của 7 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải

Dương, Vĩnh Phúc, Hải Phòng và Quảng Ninh.Quy hoạch xác định, chất thải rắn của các tỉnh, TP. Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên được phân vùng xử lý theo

phạm vi phục vụ của cơ sở xử lý Sóc Sơn (Hà Nội). Các cơ sở xử lý chất thải rắn vùng tỉnh, thành phố trực thuộc trungương khác sẽ căn cứ theo các đồ án quy hoạch của các địa phương đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Đồng thời, các cơ sở xử lý chất thải rắn phải đảm bảo khoảng cách an toàn về môi trường theo đúng quy định; thựchiện các giải pháp hạn chế ảnh hưởng tới môi trường đối với các cơ sở có trước năm 2020; đóng cửa bãi chôn lấp chấtthải rắn không hợp vệ sinh và có giải pháp xử lý giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường, kiểm soát ô nhiễm đối với các cơsở xử lý chất thải rắn trong toàn vùng…

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Định mức tiêu hao năng lượng trong sản xuất bia Ngày 14/9/2016, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 19/2016/TT-BCT quy định định mức tiêu hao năng lượng

trong ngành công nghiệp sản xuất bia và nước giải khát giai đoạn đến hết năm 2020 và giai đoạn từ năm 2021 đến hếtnăm 2025.

Cụ thể, đến hết năm 2020, định mức tiêu hao năng lượng đối với ngành công nghiệp sản xuất bia có quy mô côngsuất dưới 20 triệu lít; từ 20 triệu lít đến 100 triệu lít và trên 100 triệu lít lần lượt là 306 MJ/hl; 215 MJ/hl và 140 MJ/hl. Đốivới ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát có ga hoặc cả sản phẩm có ga, không có ga là 55 MJ/hl; nếu chỉ sản xuấtnước giải khát không có ga là 111 MJ/hl.

Giai đoạn từ năm 2021 đến hết năm 2025, định mức tiêu hao năng lượng đối với ngành công nghiệp sản xuất bia dưới20 triệu lít; từ 20 triệu lít đến 100 triệu lít; trên 100 triệu lít và ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát không có ga;có ga hoặc cả sản phẩm có ga, không có ga lần lượt là 286 MJ/hl; 196 MJ/hl; 129 MJ/hl và 107 MJ/hl; 52 MJ/hl.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/11/2016.

Sáu nhà máy thủy điện đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hộiNgày 24/10/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2012/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục nhà máy điện lớn, có

ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.Danh mục 6 nhà máy thủy điện lớn, cụ thể: Thủy điện Sơn La; Thủy điện Hòa Bình; Thủy điện Lai Châu; Thủy điện

Ialy; Thủy điện Trị An; Thủy điện Tuyên Quang.Chủ đầu tư hoặc đơn vị quản lý vận hành các nhà máy điện nêu trên có trách nhiệm tổ chức xây dựng các phương án

bảo vệ an toàn công trình trong quá trình vận hành theo quy định hiện hành để đảm bảo an ninh, an toàn nhà máy điện,phòng tránh và ứng phó kịp thời đối với các sự cố có thể xảy ra gây ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh.

Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền banhành các cơ chế giá điện, cơ chế đặc thù trong vận hành và tham gia thị trường điện của 6 nhà máy thủy điện lớn này.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

V�n b�n pháp lut

Page 72: VNSTEEL: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - …admin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2017/02/12/KHCN... · Nguyễn Huy Hoàn PGS.TS. Phùng Mạnh Đắc TS. Nguyễn Thế Truyện