UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG · Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử...

174
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 (Báo cáo đã được chỉnh sửa theo Nghị quyết số 56/2016/NQ-HĐND ngày 19/12/2016 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang) Kiên Giang, năm 2016

Transcript of UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG · Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử...

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

BÁO CÁO QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG

KHOÁNG SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020,

TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

(Báo cáo đã được chỉnh sửa theo Nghị quyết số 56/2016/NQ-HĐND ngày

19/12/2016 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang)

Kiên Giang, năm 2016

1

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Tác giả: Lưu Văn Tâm, Đinh Quế Dương,

Trương Nhân Đạo, Hoàng Chiến Thắng,

Phan Thùy Mai, Nguyễn Văn Thành,

Nguyễn Tuấn Giang.

Chủ biên: Bùi Minh Tuân

BÁO CÁO QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG

KHOÁNG SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020,

TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

(Báo cáo đã được chỉnh sửa theo Nghị quyết số 56/2016/NQ-HĐND ngày

19/12/2016 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang)

Cơ quan chủ trì

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

tỉnh Kiên Giang

Phó Giám đốc

(Đã ký)

Võ Thị Vân

Đơn vị thực hiện

Công ty Cổ phần tƣ vấn Nam Khang

Tổng Giám đốc

(Đã ký)

Vũ Văn Thủy

Kiên Giang, năm 2016

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 1

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................... 6

MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 8

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN .......... 9

II. CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ........... 10

III. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN ................................................................................................ 13

IV. NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN ............................................................................................... 14

V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 14

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................................................................................. 14

VII. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA DỰ ÁN .......................................................................... 15

CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN

GIANG ..................................................................................................................................... 16

1.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .................................................................................. 16

1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................................... 16

1.1.2. Địa hình .......................................................................................................................... 16

1.1.2.1. Vùng Tứ giác Long Xuyên ............................................................................. 16

1.1.2.2.Vùng Tây Sông Hậu ........................................................................................ 16

1.1.2.3. Vùng U Minh Thượng .................................................................................... 16

1.1.2.4. Vùng đảo và hải đảo ....................................................................................... 17

1.1.3. Khí hậu, thời tiết ............................................................................................................. 17

1.1.4. Tài nguyên đất ................................................................................................................ 17

1.1.4.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất .................................................................. 18

1.1.4.2. Định hướng sử dụng tài nguyên đất ............................................................... 24

1.1.5. Tài nguyên khoáng sản ................................................................................................... 26

1.1.6. Tài nguyên nước ............................................................................................................. 26

1.1.6.1. Nguồn nước mặt ............................................................................................. 26

1.1.6.2. Nguồn nước ngầm .......................................................................................... 27

1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................................................. 27

1.2.1. Dân cư – kinh tế .............................................................................................................. 27

1.2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật .................................................................................. 28

1.2.2.1. Hệ thống giao thông ....................................................................................... 28

1.2.2.2. Hệ thống cung cấp điện năng ......................................................................... 29

1.2.2.3. Tình hình cấp, thoát nước ............................................................................... 30

1.2.2.4. Hệ thống thông tin liên lạc ............................................................................. 32

1.2.3. Nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy hải sản ................................................................... 33

1.2.3.1. Nông nghiệp ................................................................................................... 33

1.2.3.2. Lâm nghiệp ..................................................................................................... 34

1.2.3.3. Thủy hải sản ................................................................................................... 35

1.2.4. Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung............................................................... 36

1.2.4.1. Về khu công nghiệp ........................................................................................ 36

1.2.4.2. Về cụm công nghiệp ....................................................................................... 36

1.2.5. Các ngành, sản phẩm công nghiệp chủ yếu .................................................................... 37

1.2.7. Hạ tầng xã hội ................................................................................................................. 41

1.2.7.1. Giáo dục và đào tạo ........................................................................................ 41

1.2.7.2. Y tế ................................................................................................................. 43

1.2.7.3. Văn hóa - Thông tin và thể dục thể thao......................................................... 44

1.2.8. Đánh giá chung ............................................................................................................... 45

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 2

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT .................................................................................................. 45

1.3.1. Địa tầng .......................................................................................................................... 45

1.3.2. Magma xâm nhập ........................................................................................................... 54

1.3.3. Kiến tạo .......................................................................................................................... 54

1.4. ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG SẢN .......................................................................................... 56

1.4.1. Nguyên liệu phân bón ..................................................................................................... 57

1.4.2. Vật liệu xây dựng thông thường ..................................................................................... 65

1.4.3. Nguyên liệu xi măng ...................................................................................................... 80

1.4.4. Các khoáng sản khác ...................................................................................................... 87

Kết luận phần địa chất khoáng sản ....................................................................................... 91

1.5. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN .................. 93

1.6. PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI. .................................................................................... 96

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ

SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2015 .... 98

2.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ KHOÁNG SẢN .................. 98

2.1.1. Công tác điều tra cơ bản ................................................................................................. 98

2.1.1.1.Giai đoạn trước năm 1975 ............................................................................... 98

2.1.1.2.Giai đoạn sau năm 1975 .................................................................................. 98

2.1.2. Công tác thăm dò đánh giá trữ lượng khoáng sản. ......................................................... 99

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN

KHOÁNG SẢN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2015 . ........................................................................ 99

2.2.1. Công tác ban hành văn bản quản lý và tuyên truyền phổ biến pháp luật về khoáng sản:

.................................................................................................................................................. 99

2.2.2. Công tác lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản:........................................................... 101

2.2.3. Công các khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản. .............. 102

2.2.4. Công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa tỉnh. ............................................ 102

2.2.5. Công tác tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản: ................................................ 102

2.2.6. Công tác tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản và cấp phép hoạt động

khoáng sản: ............................................................................................................................. 102

2.2.7. Công tác thu nộp ngân sách trên địa bàn tỉnh kiên Giang: ........................................... 102

2.2.8. Thống kê tổng số các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh

Kiên Giang .............................................................................................................................. 103

2.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI

NGUYÊN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG ................................ 103

2.3.1. Tình hình cấp phép thăm dò, khai thác ......................................................................... 103

2.3.1.1. Đá Xây dựng ................................................................................................. 103

2.3.1.2. Đá vôi ........................................................................................................... 104

2.3.1.3. Sét gạch ngói ................................................................................................ 104

2.3.1.4. Vật liệu san lấp ............................................................................................. 105

2.3.1.5. Than bùn ....................................................................................................... 106

2.3.2. Thực trạng công nghệ chế biến, sử dụng khoáng sản ................................................... 106

2.3.2.1 Công nghệ sản xuất gạch ngói ...................................................................... 106

2.3.2.2. Công nghệ sản xuất chế biến đá xây dựng ................................................... 107

2.3.2.3. Công nghệ sản xuất Than bùn ...................................................................... 108

2.3.2.4. Công nghệ sản xuất vôi tôi ........................................................................... 112

2.3.2.5. Các loại khoáng sản đất san lấp, vật liệu san lấp từ biển. ............................ 112

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 3

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

2.4. CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRỪỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ

BIẾN KHOÁNG SẢN .......................................................................................................... 112

2.4.1. Các tác động tiêu cực đến môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản ............. 112

2.4.2. Tình hình công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản trong kỳ 2010-2015

................................................................................................................................................ 113

CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH KHAI THÁC, CHẾ

BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN KỲ TRƢỚC ......................................................... 114

3.1. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH TÀI

NGUYÊN KHOÁNG SẢN TỈNH KIÊN GIANG THEO NGHỊ QUYẾT SỐ

153/2010/NQ-HĐND. ............................................................................................................ 114

3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG .......................................................................................... 118

3.2.1. Đá xây dựng .................................................................................................................. 118

3.2.2. Đá vôi ........................................................................................................................... 118

3.2.3. Sét gạch ngói ................................................................................................................ 119

3.2.4. Vật liệu san lấp ............................................................................................................. 119

3.2.5. Than bùn ....................................................................................................................... 119

3.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC

KHOÁNG SẢN TRONG KỲ QUY HOẠCH ................................................................... 120

3.4. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ

KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN

TRÊN CÁC MẶT: ĐẦU TƢ VỐN, CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ. ....................................... 121

3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH KHOÁNG SẢN

ĐẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI .................................................. 122

CHƢƠNG 4: KHU VỰC CẤM, TẠM CẤM HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG

SẢN VÀ KHU VỰC CÓ KHOÁNG SẢN PHÂN TÁN NHỎ LẺ .................................... 123

4.1. CÁC KHU VỰC CẤM KHAI THÁC .......................................................................... 123

4.2. KHU VỰC TẠM THỜI CẤM HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN ................................ 128

4.3. KHOANH ĐỊNH KHU VỰC CÓ KHOÁNG SẢN PHÂN TÁN, NHỎ LẺ ............. 129

CHƢƠNG 5. QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN

................................................................................................................................................ 131

5.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH ........................................................... 131

5.1.1. Quan điểm phát triển .................................................................................................... 131

5.1.2 Mục tiêu tổng quát ......................................................................................................... 131

5.1.3. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................. 131

5.2. DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ THAN BÙN GIAI ĐOẠN

2016 -2020 DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2030 ................................................................................ 132

5.2.1. Dự báo theo quy hoạch được phê duyệt ....................................................................... 132

5.2.2. Dự báo nhu cầu đá vôi. ................................................................................................. 133

5.2.3. Dự báo nhu cầu than bùn .............................................................................................. 133

5.2.4. Dự báo nhu cầu sét gạch ngói - vật liệu xây. ................................................................ 135

5.2.5. Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp từ biển khu vực TP.Rạch Giá .................................... 138

5.2.6. Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp tại Phú Quốc. ............................................................. 138

5.2.7. Dự báo nhu cầu vật liệu đá cát kết (đá XD và cát XD) tại Phú Quốc. ......................... 138

5.2.8. Dự báo nhu cầu đá xây dựng ........................................................................................ 138

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 4

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

5.3. QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN GIAI ĐOẠN

2016-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ........................................................................... 138

5.3.1. Nguyên tắc chung về quy hoạch ................................................................................... 139

5.3.2. Cơ sở pháp lý để xây dựng Quy hoạch ......................................................................... 139

5.3.2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................... 139

5.3.2.2. Cơ sở kỹ thuật ............................................................................................... 141

5.3.3. Phương án Quy hoạch .................................................................................................. 141

5.3.3.1. Đá xây dựng .................................................................................................. 141

5.3.3.2. Cát xây dựng. ................................................................................................ 146

5.3.3.3. Sét gạch ngói và vật liệu xây. ....................................................................... 147

5.3.4. Đánh giá thực hiện Quy hoạch 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 so với Quy hoạch

2010. ....................................................................................................................................... 161

CHƢƠNG 6: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH ............ 162

6.1. NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG

SẢN ........................................................................................................................................ 162

6.2. CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ ................................................... 162

6.3. GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 163

6.4. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ........................................................................ 163

6.5. CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ............................................................................................. 166

6.6. CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƢỜNG............................................................................... 166

6.7. VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦU TƢ ......................................................................................... 166

6.7.1. Nhu cầu tổng thể vốn đầu tư ......................................................................................... 166

6.7.2. Các giải pháp huy động vốn ......................................................................................... 167

6.8. TỔ CHỨC THỰC HIỆN .............................................................................................. 167

6.8.1. Ủy ban nhân dân tỉnh: ..................................................... Error! Bookmark not defined.

6.8.2. Sở Tài nguyên và Môi trường: ..................................................................................... 167

6.8.3. Sở Xây dựng: ................................................................................................................ 167

6.8.4. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: .................................................................... 168

6.8.5. Sở Kế hoạch và Đầu tư: ................................................................................................ 168

6.8.6. Sở Công thương: ........................................................................................................... 168

6.8.7. Sở Khoa học và Công nghệ: ......................................................................................... 168

6.8.8. Công an tỉnh: ................................................................................................................ 168

6.8.9. Sở Tài chính: ................................................................................................................ 169

6.8.10. Sở Giao thông vận tải: ................................................................................................ 169

6.8.11. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và Thành phố: ..................................................... 169

6.8.12. Tổ chức, cá nhân hoạt động thăm dò, khai thác, khoáng sản: .................................... 169

6.9. TỔ CHỨC KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH ......................... 170

KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 171

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 173

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 5

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BKHĐT : Bộ Kế hoạch và Đầu tư

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

BĐKH : Biến đổi khí hậu

CT-TTg : Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ

CCN : Cụm Công nghiệp

CN-TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

ĐBSCL : Đồng bằng sông cửa long

GPTD : Giấy phép thăm dò

GPKT : Giấy phép khai thác

HĐND : Hội đồng nhân dân

Luật Khoáng sản số

60/2010/QH12

: Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11

năm 2010

NĐ-CP : Nghị định của Chính phủ

158/2012/NĐ-CP

: Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của

Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của

Luật khoáng sản

Nghị quyết số

153/NQ-HĐND

: Nghị quyết số 153/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm

2010 của Hội đồng nhân tỉnh Kiên Giang

NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NQ : Nghị quyết

NBD : Nước biển dâng

QĐ : Quyết định

QH : Quốc hội

QHKS : Quy hoạch khoáng sản

QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất

QL : Quốc lộ

UBND : Ủy ban nhân dân

TT : Thông tư

SXCN : Sản xuất công nghiệp

VLXD : Vật liệu xây dựng

WTO : Tổ chức thương mại thế giới

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 6

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Diện tích, cơ cấu nhóm đất chính .............................................................................. 17

Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 tỉnh Kiên Giang............................... 19

Bảng 3: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Kiên Giang ............... 20

Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 tỉnh Kiên Giang ........................ 21

Bảng 5: Biến động sử dụng đất thời kỳ 2010-2015 tỉnh Kiên Giang ....................................... 24

Bảng 6: Kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu tỉnh Kiên Giang ............ 25

Bảng 7: Thực trạng mạng lưới đường bộ tỉnh Kiên Giang ...................................................... 28

Bảng 8: Diện tích đất lâm nghiệp và sản lượng gỗ chủ yếu ..................................................... 34

Bảng 9: Hiện trạng phát triển rừng tỉnh Kiên Giang ............................................................... 35

Bảng 10: Hiện trạng các KCN ................................................................................................. 36

Bảng 11: Các cụm công nghiệp theo QH ................................................................................. 37

Bảng 12: Sản lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu 2011-2015 ............................................. 38

Bảng 13: Cơ sở sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 ................................................. 40

Bảng 14: Lao động hoạt động trong các ngành công nghiệp .................................................. 41

Bảng 15: Bảng tổng hợp các điểm mỏ đến năm 2015 .............................................................. 56

Bảng 16: Giá trị trung bình các chỉ tiêu kỹ thuật của các mỏ than bùn Lòng sông cổ ............ 61

Bảng 17: Giá trị trung bình thành phần hóa học của các mỏ than bùn đầm lầy ngọt kiểu “Tứ

Giác Long Xuyên”: ................................................................................................................... 61

Bảng 18:Thành phần hóa học .................................................................................................. 62

Bảng 19: Thành phần vi lượng trong tro than (%): ................................................................. 62

Bảng 20: Giá trị trung bình các chỉ tiêu kỹ thuật của các mỏ than bùn đầm lầy “bãi”: ......... 63

Bảng 21: Giá trị trung bình thành phần hóa học của các mỏ than bùn đầm lầy “bãi”: ......... 63

Bảng 22: Thành phần hóa học trung bình: .............................................................................. 64

Bảng 23: Trữ lượng và tài nguyên quặng Phosphorit tài Kiên Giang ..................................... 65

Bảng 24: Thành phần hóa học: ................................................................................................ 65

Bảng 25: Trữ lượng và tài nguyên đá xây dựng nguồn gốc magma xâm nhập........................ 66

Bảng 26: Trữ lượng và tài nguyên đá xây dựng nguồn gốc phun trào tính đên hết năm 2016

như sau: .................................................................................................................................... 67

Bảng 27: Trữ lượng đá xây dựng từ cát kết ............................................................................. 68

Bảng 28: Trữ lượng đá xây dựng từ đá vôi .............................................................................. 70

Bảng 29: Diện phân bố và tài nguyên cát xây dựng tại Phú Quốc .......................................... 71

Bảng 30: ................................................................................................................................... 73

Bảng 31: Thành phần độ hạt tại một số mỏ sét thuộc thành tạo amQ21-2

. ............................... 74

Bảng 32: Thành phần hóa học trung bình của một số điểm mỏ (%): ...................................... 74

Bảng 33: Kết quả thí nghiệm mẫu vật liệu nung: ..................................................................... 74

Bảng 34: Thành phần độ hạt của sét Long Mỹ ........................................................................ 75

Bảng 35: Thành phần hóa học trung bình của một số điểm mỏ (%): ...................................... 75

Bảng 36: Kết quả thí nghiệm mẫu vật liệu nung: ..................................................................... 75

Bảng 37: Thành phần hoá silicat toàn diện của sét thuộc hệ tầng Long Mỹ so sánh với yêu

cầu kỹ thuật của tiêu chuần Việt Nam TCVN 4353: 1986 ........................................................ 76

Bảng 38:Các chỉ tiêu cơ l mẫu vật liệu nung của sét thuộc hệ tầng Long Mỹ so sánh với yêu

cầu kỹ thuật của tiêu chuần Việt Nam TCVN 4353 : 1986 ....................................................... 76

Bảng 39: Thành phần độ hạt vỏ phong hoá làm VLSL như sau: ............................................. 77

Bảng 40: Thành phần hóa học: ................................................................................................ 78

Bảng 41: Chất lượng các mỏ thể hiện bởi thành phần hoá: .................................................... 81

Bảng 42: Trữ lượng và tài nguyên các mỏ đá vôi .................................................................... 82

Bảng 43: Trữ lượng và tài nguyên các mỏ tạm cấm khai thác tính đến cote+2m: .................. 82

Bảng 44: Thành phần hoá silicat toàn diện của sét hệ tầng Long Mỹ ..................................... 85

Bảng 45: Trữ lượng và tài nguyên tại các mỏ đã thăm dò và khai thác .................................. 85

Bảng 46: Thống kê kết quả phân tích trung bình tại các điểm quặng laterit sắt. .................... 87

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 7

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Bảng 47: Thành phần hóa ........................................................................................................ 88

Bảng 48: Bảng thống kê thành phần hóa học trung bình của cao lanh: .................................. 88

Bảng 49: Xu thế thay đổi khí hậu và các thiên tai khác ở ĐBSCL trong 03 thập kỷ sắp tới .. 95

Bảng 50: Bảng công suất khai thác hàng năm (các giấy phép do UBND tỉnh cấp) .............. 114

Bảng 51: Bảng thống kê các khu vực cấm hoạt động khoáng sản tỉnh Kiên Giang ............. 123

Bảng 52: Các khu vực có khoáng sản phân tán nhỏ lẻ, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang

................................................................................................................................................ 129

Bảng 53: Dự báo nhu cầu và khả năng cung cấp vật liệu xây dựng và than bùn giai đoạn

2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 ....................................................................................... 132

Bảng 54: Nhu cầu vật liệu xây giai đoạn 20162020 và dự báo đến 2030: .......................... 135

Bảng 55: Quy hoạch thăm dò, khai thác đá xây dựng giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm

2030 ........................................................................................................................................ 144

Bảng 56: Quy hoạch thăm dò khai thác sét gạch ngói giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm

2030 ........................................................................................................................................ 150

Bảng 57: Quy hoạch thăm dò, khai thác vật liệu san lấp giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến

năm 2030 ................................................................................................................................ 154

Bảng 58: Quy hoạch thăm dò, khai thác than bùn giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm

2030 ........................................................................................................................................ 158

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 8

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

MỞ ĐẦU

Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn,

thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng

chất ở bãi thải của mỏ. Tỉnh Kiên Giang khoáng sản khá đa dạng, có mặt ở trên đất

liền, dưới biển và hải đảo.

Khoáng sản là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quan trọng của quốc gia do nhà

nước thống nhất quản lý bảo vệ nhằm tổ chức khai thác hợp lý, tiết kiệm và có hiệu

quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

Quy hoạch tài nguyên khoáng sản nhằm đánh giá tiềm năng các loại khoáng

sản, hiện trạng các hoạt động khoáng sản; căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển

kinh tế - xã hội của tỉnh, quy hoạch vùng chiến lược khoáng sản; quy hoạch khoáng

sản của cả nước, xác định nhu cầu về khoáng sản trong kỳ quy hoạch; các vấn đề môi

trường, an ninh, quốc phòng …, trên cơ sở đó khoanh định chi tiết khu vực mỏ, loại

khoáng sản cần đầu tư thăm dò, khai thác và tiến độ thăm dò, khai thác trong kỳ.

Hoạt động khoáng sản phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khoáng sản, gắn

với bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng

cảnh và các tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn

xã hội.

Hoạt động khoáng sản liên quan và tác động đến rất nhiều lĩnh vực (đất đai,

nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, giao thông, cảnh quan môi trường, an ninh, quốc

phòng v.v…). Khi kinh tế càng phát triển nhu cầu sử dụng nguyên liệu khoáng càng

tăng, đặc biệt là các khoáng sản vật liệu xây dựng. Tài nguyên khoáng sản phân bố

trong lòng đất mà trên bề mặt thường bị chồng lấn bởi các tài nguyên khác. Vì vậy,

công tác điều tra và lập quy hoạch dài hạn về các tài nguyên khoáng sản là vấn đề cấp

thiết, cần phải đi trước làm cơ sở để quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý.

So với nhiều tỉnh trong khu vực, tỉnh Kiên Giang thực sự có thế mạnh về tiềm

năng tài nguyên khoáng sản, đến nay, đã đăng ký được 237 mỏ và biểu hiện khoáng

sản trong đó có 206 mỏ khoáng sản vật liệu xây dựng và than bùn. Các khoáng sản

chính có giá trị kinh tế cao đã và đang được thăm dò, khai thác với sản lượng ngày

càng tăng, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Kiên

Giang và trong khu vực.

Căn cứ Luật Khoáng sản năm 2010; Chương trình hành động số 20-CTr/TU

ngày 23 tháng 4 năm 2012 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TW của Bộ

Chính trị về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030; Kế hoạch số 106/KH-UBND ngày 13/11/2015 của

UBND tỉnh thực hiện Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng

Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản và

căn cứ thực trạng tài nguyên khoáng sản trên địa bàn của tỉnh có sự thay đổi như phát

hiện thêm một số điểm mỏ mới (trên đất liền và biển), có sự thay đổi về nhu cầu sử

dụng khoáng sản để phục vụ cho một số dự án mới liên quan đến hạ tầng ven biển và

đảo; các dự án chịu tác động của biến đổi khí hậu... Do đó việc lập Dự án Quy hoạch

thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến

năm 2030 là cần thiết và đúng theo quy định và phù hợp tình hình thực tế hoạt động

khoáng sản trên địa bàn tỉnh.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 9

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Năm 2010 dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh Kiên Giang, Sở Tài nguyên và Môi

trường đã tiến hành lập “Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây

dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010-2020 và dự báo đến

năm 2025” (gọi tắt là quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai

đoạn 2010-2020). Báo cáo Quy hoạch đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua theo

Nghị quyết số 153/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2010 và Ủy ban nhân dân tỉnh

Kiên Giang có Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 11/02/2011 về việc phê duyệt

quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than

bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2020 và dự báo đến năm 2025.

Năm 2013 nhằm bổ sung một số điểm mỏ than bùn mới được phát hiện, tăng độ

sâu khai thác một số mỏ đá xây dựng, loại bỏ một số điểm mỏ sét, vật liệu san lấp khỏi

Quy hoạch không phù hợp. Sở Tài nguyên và Môi trường đã tiến hành lập “Báo cáo

Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn

2010-2015 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” và đã được thông qua Nghị quyết số

48/2013/NQ-HĐND ngày 06/12/2013 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang; Quyết

định số 14/2014/QĐ-UBND ngày 12/02/2014.

Thực tế sau 05 năm thực hiện quy hoạch, tài nguyên khoáng sản của tỉnh đã

được quản lý và đầu tư thăm dò khai thác có hiệu qủa từng bước đưa hoạt động

khoáng sản trên địa bàn của tỉnh vào nề nếp, đúng quy định đồng thời góp phần phát

triển kinh tế xã hội trên địa bàn của tỉnh.

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN

KHOÁNG SẢN

1. Những yêu cầu về pháp lý

- Tại Khoản 2, Điều 10 của Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 quy định Quy

hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

có kỳ quy hoạch quy định là 5 năm, tầm nhìn 10 năm; các dự án: "Quy hoạch thăm dò,

khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang

giai đoạn 2010 - 2020 và dự báo đến năm 2025" và Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch

thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến

năm 2020 đã hết kỳ quy hoạch;

- Quyết định số 239/QĐ-BTNMT, ngày 30/01/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về việc phê duyệt kết qủa khoanh định khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ

đợt 3 giao UBND tỉnh quản lý, cấp phép khai thác hai mỏ đá vôi, theo quy định cần

xác định vào quy hoạch trong kỳ;

- Chương trình hành động số 20-CTr/TU ngày 23 tháng 4 năm 2012 của Tỉnh

ủy thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược

khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Kế

hoạch số 106/KH-UBND ngày 13/11/2015 của UBND tỉnh thực hiện Chỉ thị số

03/CT-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường

hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản với mục tiêu cụ thể:

+ Giai đoạn 2011 - 2020:

Thực hiện công tác điều tra cơ bản và hoàn thành công tác lập bản đồ địa chất

khoáng sản tỉ lệ 1/50.000 ở các địa phương có phân bố tài nguyên khoáng sản. Công tác

điều tra địa chất và khoáng sản đạt 80% diện tích ven bờ biển, xung quanh các đảo đến

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 10

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

độ sâu 20m nước. Đánh giá làm rõ tiềm năng tài nguyên khoáng sản trong các cấu trúc có

tiền đề và dấu hiệu địa chất thuận lợi đến độ sâu 20m nước.

Tổ chức điều tra, đánh giá đến độ sâu cote -100m đối với các mỏ đá vôi xi măng;

đến độ sâu cote -50m đối với các mỏ đá làm vật liệu xây dựng; đánh giá đúng trữ

lượng các loại khoáng sản hiện có. Thực hiện thăm dò một số loại khoáng sản có tiềm

năng lớn như: than bùn, vật liệu san lấp để đấu giá quyền khai thác.

+ Giai đoạn 2020 - 2030:

Hoàn thành hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác về tài nguyên

khoáng sản phục vụ công tác dự báo, hoạch định chính sách đầu tư, phát triển các

trung tâm công nghiệp tập trung chế biến khoáng sản.

2. Về thực trạng hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh

- Có nhiều dự án xây dựng trên địa bàn huyện Phú Quốc như Resort, khu nghỉ

dưỡng, bệnh viện, sân bay và các kết cấu hạ tầng khác đòi hỏi phải có nguồn vật liệu

san lấp, đá xây dựng, cát xây dựng…vv rất lớn; Ngoài ra TP.Rạch Giá cũng có nhu

cầu lớn về nguồn vật liệu san lấp để phục vụ cho khu lấn biển, tái định cư…vv.

- Những nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, ứng phó với biến đổi khí hậu đòi hỏi

các sản phẩm chế biến từ khoáng sản như đá vôi làm phân bón sử dụng trong nông

nghiệp, lâm nghiệp; sản xuất vôi công nghiệp, gạch nhẹ trưng áp phục vụ cho các

ngành công nghiệp và xây dựng; nhu cầu về vật liệu san lấp, đất, đá đề xây dựng các

công trình ứng phó với biến đổi khí hậu..;

- Công nghệ về khai thác và chế biến khoáng sản ngày càng được nâng cao, các

mỏ than bùn đã được áp dụng những quy trình công nghệ mới; các mỏ đá vôi, đá xây

dựng cũng được đề xuất tăng độ sâu khai thác nhằm tránh lãng phí tài nguyên;

- Các tài liệu điều tra mới cho thấy phát hiện nhiều khu vực biển tỉnh Kiên

Giang có tài nguyên khoáng sản biển có thể khai thác sử dụng cho xây dựng kết cấu,

công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, ...Tuy nhiên các nghiên còn sơ bộ, cần điều

tra, đánh giá đưa vào quy hoạch thăm dò, khai thác phục vụ phát triển kinh tế- xã hội

phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.

3. Về biến đổi khí hậu

Theo dự báo sự ảnh hưởng của mực nước biển dâng trên địa bàn tỉnh Kiên

Giang, hiện nay có 9/15 huyện, thị xã, thành phố có các xã, phường, thị trấn ven biển,

hải đảo, dự báo có khả năng ảnh hưởng của mực nước biển dâng đối với các khu dân

cư, cơ sở kinh tế hạ tầng, cụm công nghiệp.

Để ứng phó một trong những yếu tố về mặt kỹ kỹ thuật cần quy hoạch lại hệ

thống đê biển, đê sông; cứng hóa và nâng chiều cao hệ thống này; phải lập phương án

chắn sóng, gió, triều cường; thiết kế xây dựng các hạng mục công trình xây dựng hạ

tầng kỹ thuật cho phù hợp theo cao trình so với mặt nước biển để đảm bảo kết cấu hạ

tầng của các khu dân cư, khu công nghiệp. Các hoạt động này đòi hỏi một lượng

khoáng sản vật liệu xây dựng rất lớn tác động đến hoạt động khoáng sản trên địa bàn

Kiên Giang.

II. CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN KHOÁNG

SẢN

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 11

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Báo cáo “Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên

Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030” được thành lập trên cơ sở pháp

lý như sau:

* Luật

- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII, kỳ họp thứ 8;

- Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Quốc

hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật tài nguyên môi trường biển và Hải đảo ngày 17/12/2014 của Quốc hội

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

* Nghị định, nghị quyết

- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi

bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ

về việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội;

- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê

duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội;

- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ

Quy định chi tiết hành một số điều của Luật Khoáng sản;

- Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ X, nhiệm kỳ

2015-2020;

- Nghị quyết 63/NQ-CP, ngày 23/5/2013 của Chính phủ về việc Quy hoạch sử

dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Kiên

Giang;

- Nghị quyết số 56/2016/NQ-HĐND ngày 19/12/2016 của Hội đồng nhân tỉnh

về việc quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai

đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

* Chỉ thị

- Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ quy định Về

việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản;

- Chỉ thị 06/CT-UBND ngày 17/7/2012 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc

tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực khai thác than bùn trên địa bàn

tỉnh Kiên Giang;

- Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 16/04/2012 của Thủ tướng Chính phủ : Về việc

tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét

nung.

* Thông tƣ

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 12

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Thông tư số 05/2016/TT-BKHĐT ngày 6/6/2016 V/v hưỡng dẫn lồng ghép

nội dung phòng, chống thiên tai vào Quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế -

xã hội.

- Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 Bộ Kế hoạch

và Đầu tư về việc hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm

chủ yếu;

- Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09 tháng 02 năm 2012 Bộ Kế hoạch

và Đầu tư về việc hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản

phẩm chủ yếu;

* Quyết định

- Quyết định 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc

Phê duyệt “Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;

- Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 26 tháng 07 năm 2011 của Thủ Tướng

Chính phủ về việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang thời

kỳ đến năm 2020;

- Quyết định 567/QĐ-TTg ngày 28/04/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020;

- Quyết định số 1469/QĐ-TTg, ngày 22/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng đến năm 2020 và định hướng

đến năm 2030;

- Quyết định số 239/QĐ-BTNMT, ngày 30/01/2015 của Bộ trưởng bộ Tài

Nguyên và Môi trường về việc khoanh định khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ

đợt 3;

- Quyết định số 1245/QĐ-BCT ngày 04/02/2015 của Bộ Công thương phê

duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng than bùn trên phạm vi cả

nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 2460/QĐ-UBND ngày 05/10/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh

Kiên Giang về việc phê duyệt "Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên

Giang đến năm 2020";

- Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 11 tháng 02 năm 2011 của

UBND tỉnh về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật

liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010-2020

và dự báo đến năm 2025

- Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND ngày 12/02/2014 của UBND tỉnh về việc

điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên

Giang giai đoạn 2010 – 2015 và dự báo đến năm 2025;

- Quyết định số 2643/2014/QĐ-UBND ngày 17/12/2014 của UBND tỉnh về

việc phê duyệt khu vực cấm và khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa

bàn tỉnh Kiên Giang;

- Quyết định số 1249/QĐ-UBND ngày 11/6/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh

Kiên Giang về việc phê duyệt "Kế hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi

trường vùng ven biển tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2014 - 2020";

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 13

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Quyết định số 21/2016/QĐ-UBND ngày 29/7/2016 của UBND tỉnh về việc

Quy định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp

giấy phép của UBND tỉnh Kiên Giang.

* Các văn bản khác

- Báo cáo số 184/BC-UBND ngày 17/8/2016 về việc đánh giá tình hình 5 năm

thực hiện luật khoáng sản 2010;

- Chương trình hành động số 20-CTr/TU ngày 23 tháng 4 năm 2012 của Tỉnh

ủy thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược

khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 08/5/2014 về việc thực hiện Quyết định

1570/QĐ-TTg ngày 06/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược khai

thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030;

- Kế hoạch số 106/KH-UBND ngày 13/11/2015 của UBND tỉnh thực hiện Chỉ

thị số 03/CT-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng

cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản;

- Văn bản số 4595/VP-KTCN, ngày 05/10/2015 của VP UBND tỉnh Kiên

Giang v/v chấp thuận chủ trương lập Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng tài

nguyên khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quy định tạm thời nội dung chủ yếu của công tác điều tra cơ bản địa chất về

tài nguyên và khoáng sản rắn đới biển nông ven bờ (0 - 30m nước) Việt Nam, tỉ lệ

1/100.000 - 1/50.000 của Bộ Công nghiệp ban hành năm 2001;

- Đơn giá các công trình địa chất tính theo Quyết định 1784/QĐ-BTNMT ngày

26/10/2012 của Bộ TNMT;

- Đề cương Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên

Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 được cấp thẩm quyền phê duyệt;

III. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

1. Điều tra, nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

và thực trạng hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản trên địa bàn

tỉnh Kiên Giang.

2. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước.

3. Xác định phương hướng, mục tiêu thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản

trong kỳ quy hoạch.

4. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng

sản.

5. Khoanh định chi tiết khu vực mỏ, loại khoáng sản cần đầu tư thăm dò, khai

thác và tiến độ thăm dò, khai thác. Khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản được giới

hạn bởi các đoạn thẳng nối các điểm khép góc thể hiện trên bản đồ địa hình hệ tọa độ

quốc gia với tỷ lệ thích hợp.

6. Xác định quy mô, công suất khai thác, yêu cầu về công nghệ khai thác.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 14

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

7. Giải pháp, tiến độ tổ chức thực hiện quy hoạch.

IV. NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN

Để đạt được các mục tiêu đề ra, đã tiến hành thực hiện các nhiệm vụ và các

phương pháp nghiên cứu như sau:

1- Thu thập và xử lý các tài liệu có trước về địa chất khoáng sản, về hiện trạng

thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản.

2- Điều tra địa chất khoáng sản bổ sung tại một số khu vực có triển vọng

khoáng sản trên địa bàn huyện Phú Quốc, Kiên Lương, TP.Rạch Giá.

3- Tổng hợp các số liệu về địa chất khoáng sản, đánh giá tiềm năng khoáng sản

trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

4- Báo cáo thuyết minh “Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng

sản giai đoạn 2016 -2020, tầm nhìn đến năm 2030”.

5- Thành lập bản đồ Quy họach thăm dò, khai thác sử dụng khóang sản tỉnh

Kiên Giang thời kỳ 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

a). Phạm vi ranh giới lập Quy hoạch

Phạm vi nghiên cứu lập Quy hoạch khoáng sản bao gồm toàn bộ diện tích tự

nhiên nằm trong ranh giới hành chính tỉnh Kiên Giang, với quy mô diện tích là

6.348,78 km2, bao gồm thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên và 13 huyện: Giang Thành,

Kiên Lương, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An

Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận, Phú Quốc, Kiên Hải.

b). Phạm vi về nội dung nghiên cứu

- Nội dung lập quy hoạch tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực thăm dò, khai

thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản, các lĩnh vực liên quan khác sẽ kế thừa các tài

liệu của các ngành để đánh giá và định hướng một cách tổng quát.

- Phạm vi nghiên cứu: quy hoạch đối với các loại khoáng sản thuộc quyền cấp

phép của UBND tỉnh được quy định tại khoản 2, điều 82 của luật khoáng sản.

- Về phạm vi thời gian: số liệu hiện trạng sẽ tập trung thu thập, đánh giá cho

thời kỳ 2010-2015; số liệu Quy hoạch chi tiết cho thời kỳ 2016-2020, tầm nhìn đến

năm 2030 theo quy định tại điểm b, khoản 2, điều 10 của luật khoáng sản.

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Báo cáo “Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản giai đoạn

2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030” do Sở Kế hoạch và Đầu tư – Cơ quan thường

trực thẩm định.

Sở Tài nguyên và Môi trường và Công ty CP tư vấn Nam Khang là đơn vị phối

hợp thực hiện.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 15

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Trong quá trình thực hiện có sự phối hợp với một số sở ban ngành của tỉnh

Kiên Giang: Sở Tư pháp, Sở tài chính, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Công thương,

Sở Giao thông Vận tải, Sở Xây dựng, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch, Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ chỉ huy quân sự Tỉnh và Ủy ban nhân dân các

huyện, thị xã, thành phố.

VII. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA DỰ ÁN

Kết quả đạt được của dự án gồm:

1. Báo cáo thuyết minh tổng hợp: “Dự án Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử

dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.

Các bản vẽ kèm theo:

- Sơ đồ giao thông, tỷ lệ 1: 550.000 (đóng trong báo cáo);

- Bản đồ địa chất và khoáng sản tỉnh Kiên Giang, tỷ lệ 1: 50.000, bản vẽ số 2

gồm 8 tờ bản đồ, 1 bảng chỉ dẫn và thống kê các điểm khoáng sản.

Bản vẽ 2-1: tờ Hà Tiên, Kiên Lương Bản vẽ 2-5: tờ Giồng Riềng

Bản vẽ 2-2: tờ Hòn Đất Bản vẽ 2-6: tờ Vĩnh Thuận

Bản vẽ 2-3: Tờ Tân Hiệp Bản vẽ 2-7: tờ Kiên Hải

Bản vẽ 2-4: tờ An Minh Bản vẽ 2-8: tờ Phú Quốc

- Bản đồ Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-

2020, tầm nhìn đến năm 2030, tỷ lệ 1: 200.000 (tổng thể toàn tỉnh);

- Bản đồ Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-

2020, tầm nhìn đến năm 2030, tỷ lệ 1: 50.000, bản vẽ số 3, gồm 8 tờ:

Bản vẽ 3-1: huyện Giang Thành Bản vẽ 3-5: thành phố Rạch Giá

Bản vẽ 3-2: thị xã Hà Tiên Bản vẽ 3-6: huyện Gò Quao

Bản vẽ 3-3: huyện Kiên Lương Bản vẽ 3-7: huyện Kiên Hải

Bản vẽ 3-4: huyện Hòn Đất Bản vẽ 3-8: huyện Phú Quốc

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 16

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

TỈNH KIÊN GIANG

1.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

1.1.1. Vị trí địa lý

Kiên Giang là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nằm ở tận

cùng phía Tây Nam của Tổ Quốc, lãnh thổ bao gồm đất liền và hải đảo. Phần đất liền

nằm trong tọa độ địa lý: 9°23'50 - 10°32'30 vĩ độ Bắc và từ 104°26'40 -

105°32'40 kinh độ Đông.

Tỉnh Kiên Giang có diện tích tự nhiên (DTTN) năm 2015 là 634.878,3 ha

(chiếm 15,6% DTTN ĐBSCL, 1,9% DTTN cả nước), dân số năm 2015 là 1.762.281

người, chiếm khoảng 10% dân số vùng ĐBSCL, 1,9% dân số cả nước. Phía Đông Bắc

giáp các tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang; phía Nam giáp các

tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu; phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan với hơn 200 km bờ biển

và các đảo; phía Bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài 56,8 km; có 05 quần

đảo: An Thới, Thổ Châu, Nam Du, Bà Lụa và Hải Tặc. Đơn vị hành chính của tỉnh

Kiên Giang có 15 đơn vị hành chính gồm: Thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên và 13

huyện: Kiên Lương, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An

Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, U Minh Thượng, Giang Thành và 2 huyện đảo là Phú

Quốc, Kiên Hải, với tổng số 145 xã, phường. Trong đó, TP Rạch Giá là trung tâm

chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Kiên Giang, đồng thời là thành phố duy nhất

nằm ven biển ở miền Tây Nam Bộ, cách thành phố Cần Thơ 120 km về phía Đông,

cách thành phố Hồ Chí Minh 248 km về Đông – Bắc, cách thị xã Hà Tiên thuộc Kiên

Giang 90 km về phía Tây - Bắc.

1.1.2. Địa hình

Kiên Giang có địa hình cơ bản tương đối bằng phẳng ven biển Hà Tiên có các

rặng núi thấp , cao độ thay đổi không nhiều từ 0,18 m - 1,2 m có thể chia làm 4 vùng:

1.1.2.1. Vùng Tứ giác Long Xuyên

Địa hình có hướng dốc từ Tây Bắc sang Đông Nam, với các vùng trũng cục bộ,

cao trình biến đổi từ 0,2 - 1,2 m; nơi cao nhất là vùng đất giáp Campuchia: 0,8 m - 1,2

m; nơi thấp nhất là vùng phía Tây kênh Rạch Giá - Hà Tiên từ 0,2 - 0,7 m. Ven biển

Rạch Giá - Hà Tiên có rải rác các đồi núi thấp cặp với quốc lộ 80 tạo nên một bờ viền

ngăn nước.

1.1.2.2.Vùng Tây Sông Hậu

Địa hình hướng dốc chính từ Đông Bắc sang Tây Nam, là vùng cửa mở tiếp

giáp với vùng Tứ Giác Long Xuyên, thoát lũ sông Hậu ra sông Cái Lớn. Cao độ

biến đổi từ 0,2 - 0,8 m; nơi cao nhất là vùng Tân Hiệp từ 0,7 - 0,9 m; thấp nhất là

vùng ven sông Cái Bé từ 0,1 - 0,2 m.

1.1.2.3. Vùng U Minh Thượng

Địa hình nghiêng dần ra biển Tây, có nhiều vùng trũng, là trung tâm ngập nước

vào mùa mưa. Cao độ biến động từ 0,1 - 1,1 m; nơi cao nhất của tiểu vùng là trung

tâm Hồ Rừng từ 0,8 - 1,2 m; thấp nhất là vùng ven sông Cái Lớn từ - 0,1 đến - 0,4 m.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 17

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

1.1.2.4. Vùng đảo và hải đảo

Địa hình thường cao nhất ở phần giữa đảo và thoải đều dần 4 phía. Riêng

đảo Phú Quốc có địa hình có phức tạp hơn và bị chia cắt bởi các sông, rạch; nơi có

địa hình cao nhất là phía Bắc đảo và thấp dần về phía Nam đảo.

1.1.3. Khí hậu, thời tiết

Tỉnh Kiên Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh

năm, nhiệt độ bình quân từ 27,5 - 27,7oC, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng

nông, lâm, thủy sản cho năng suất cao.

Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa, từ tháng 05

đến tháng 11, lượng mưa chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa trong năm, trung bình từ

88,1 mm đến 544,5 mm/tháng. Mùa khô, từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau chỉ chiếm

khoảng 10% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa ngoài đảo phân bố nhiều hơn so với

đất liền.

Độ ẩm phân hóa rõ rệt theo mùa, thấp nhất là mùa khô và cao hơn vào mùa

mưa, trung bình khoảng 81% - 82%. Nhìn chung, thời tiết khá thuận lợi cho việc phát

triển nông nghiệp, tuy nhiên cũng có những hạn chế như thiếu nước vào mùa khô và

ngập úng vào mùa mưa, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.

1.1.4. Tài nguyên đất

Theo kết quả khảo sát phân loại đất, trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có 05 nhóm

đất chính, với quy mô như sau (chỉ tính phần diện tích ở đất liền):

- Nhóm đất phù sa không phèn: Diện tích chiếm khoảng 35,49% tổng diện tích

tự nhiên. Tập trung chủ yếu ở các huyện Châu Thành, Tân Hiệp, Giồng Riềng và Gò

Quao. Đây là vùng phù sa tiếp nối của dải đất phù sa phía Tây sông Hậu.

- Nhóm đất phèn: Diện tích khoảng 50,36% tổng diện tích tự nhiên. Tập trung ở

các huyện Hòn Đất và thị xã Hà Tiên, ngoài ra còn phân bố ở khu vực bán đảo Cà

Mau.

- Nhóm đất phù sa cổ: Diện tích chiếm khoảng 9,48% tổng diện tích tự nhiên.

Phân bố tập trung dọc sông Giang Thành, tạo thành các dạng gò nổi cao trong vùng

đất phèn thuộc đồng bằng Hà Tiên. Trong nhóm đất này còn có loại đất núi, tầng mặt

nghèo hữu cơ, xói mòn, lớp đất mịn mỏng, khó có thể canh tác được, tập trung chủ yếu

ở các núi đá ven biển Hà Tiên - Hòn Đất.

- Nhóm than bùn - phèn: Diện tích chiếm khoảng 0,36% tổng diện tích tự nhiên.

Phân bố chủ yếu ở vườn Quốc Gia U Minh Thượng. Đất than bùn trước đây có quy mô

và trữ lượng lớn. Tuy nhiên, do rừng tràm bị cháy và tình trạng khai thác triệt để nên

diện tích đất than bùn chỉ còn lại rất ít, trữ lượng giảm dần.

- Nhóm đất cát: Diện tích chiếm khoảng 1,36% tổng diện tích tự nhiên. Chủ yếu

tập trung ở đảo Phú Quốc.

Ngoài ra, còn có nhóm đất có mặt nước ven biển: Diện tích 13.781 ha, là chỉ tiêu

quan sát, không tính vào diện tích tự nhiên, chủ yếu dùng để nuôi trồng thủy sản.

Bảng 1: Diện tích, cơ cấu nhóm đất chính

Nhóm đất Diện tích (ha) Tỷ trọng (%)

Tổng diện tích tự nhiên 634.627,00 100,00

1. Nhóm đất phù sa không phèn 225.238,15 35,49

2. Nhóm đất phèn 319.591,11 50,36

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 18

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

3. Nhóm đất phù sa cổ 60.161,31 9,48

4. Nhóm đất than bùn - phèn 2.284,61 0,36

5. Nhóm đất cát 8.630,74 1,36

6. Sông, hồ 18.721,08 2,95

Nguồn: Số liệu từ Quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-

2015 và định hướng đến năm 2020.

1.1.4.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất

a. Nhóm đất nông nghiệp

* Diện tích, phân bố đất nông nghiệp

Diện tích nhóm đất nông nghiệp năm 2015: 570.828ha, chiếm đến 89,91% tổng

diện tích tự nhiên, trong đó có 08 huyện: Giang Thành, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng

Riềng, An Biên, An Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận có tỷ lệ đất nông nghiệp trên

90% DTTN; 04 huyện: Kiên Lương, Châu Thành, Gò Quao, Phú Quốc nằm trong

khoảng 85-90% DTTN; còn lại Tx. Hà Tiên (74,36%), huyện Kiên Hải (77,2%) và

Tp. Rạch Giá (69,29%). Bình quân mỗi lao động nông nghiệp khoảng 0,9 ha đất sản

xuất nông nghiệp, gấp 03 lần so với trung bình toàn quốc (0,3ha), thể hiện thế mạnh về

phát triển nông nghiệp của Tỉnh, nhất là trong sản xuất lúa gạo. Hiện trạng sử dụng

một số loại đất trong nhóm đất nông nghiệp như sau:

- Đất trồng lúa: Trong xu thế đất trồng lúa ở các tỉnh, thành trong cả nước đều

giảm thì Kiên Giang là một trong số ít các tỉnh không những giữ vững được diện tích

đất trồng lúa theo chỉ tiêu quốc gia phân bổ mà còn tăng diện tích, góp phần quan

trọng trong đảm bảo chỉ tiêu 3,8 triệu ha đất lúa đến năm 2020 của cả nước. Theo số

liệu kiểm kê đất đai, năm 2015 đất trồng lúa ở Kiên Giang là 395.820ha, chiếm đến

62,35% DTTN toàn tỉnh và chiếm trên 10% diện tích đất trồng lúa của cả nước; là tỉnh

đứng đầu cả nước trong sản xuất lúa gạo (sản lượng lúa năm 2015 toàn tỉnh đạt 4,64

triệu tấn, chiếm trên 10% sản lượng lúa cả nước). Theo số liệu kiểm kê đất đai thì

trong đất trồng lúa có khoảng 327.814ha là đất chuyên trồng lúa nước (sản xuất 2-3 vụ

lúa/năm) và khoảng 68.000ha là đất lúa nước còn lại (đất lúa - tôm). Tuy nhiên, trong

đợt thiên tai hạn hán năm 2015-2016 vừa qua có khoảng 22.866ha lúa Đông xuân ở

các huyện ven biển như Hòn Đất, Kiên Lương, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận,

UMT…sản xuất trên đất chuyên trồng lúa nước bị nước mặn xâm nhập dẫn tới thiệt

hại nghiêm trọng, gần như mất trắng..

- Đất trồng cây hàng năm khác: Có diện tích không đáng kể, toàn tỉnh chỉ có

5.267ha, chiếm 0,83% DTTN. Trong đó, có khoảng 1.054ha đất cỏ bàng nằm trong

Khu bảo tồn loài sinh cảnh Phú Mỹ ở huyện Giang Thành, đất trồng mía ở UMT, Gò

Quao, Hòn Đất và đất rau màu rải rác ở các huyện còn lại.

- Đất trồng cây lâu năm: Có diện tích 62.021ha, chiếm 9,77% DTTN. Ngoại trừ

Phú Quốc, Kiên Hải, Tx. Hà Tiên và một số núi sót ở Kiên Lương, Hòn Đất đất cây

lâu năm phân bố trên địa hình đồi núi tự nhiên; đất cây lâu năm ở các huyện còn lại

đều được lên líp từ đất trồng lúa trước đây và phân bố xen cài trong tuyến dân cư dọc

theo các trục lộ và các tuyến kênh chính trong tỉnh.

- Đất rừng phòng hộ: Rừng phòng hộ ở Kiên Giang có vai trò rất quan trọng

trong bảo vệ môi trường, ngăn chặn sạt lở bờ biển, xâm thực và thích ứng với Biến đổi

khí hậu. Theo số liệu năm 2015, toàn tỉnh có 26.653ha, chiếm 4,2% DTTN, phân bố

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 19

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

trên 150 hòn đảo thuộc địa bàn huyện Phú Quốc, Kiên Hải, Kiên Lương, Hà Tiên; dọc

theo bờ biển từ An Minh An Biên, Hòn Đất Kiên Lương Hà Tiên; ngoài ra

còn có rừng phòng hộ nằm trong nội đồng ở Hòn Đất, Giang Thành và trên các đồi núi

ở Tx. Hà Tiên. Đất rừng phòng hộ hiện tại do Ban quản lý rừng phòng hộ Kiên – Hà,

Ban quản lý rừng An Biên – An Minh, Ban quản lý rừng phòng hộ Phú Quốc quản lý

và một số đơn vị quốc phòng (Sư đoàn 330, Sư đoàn 4, lâm trường 422) thuộc Quân

khu 9 quản lý.

Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 tỉnh Kiên Giang

Đơn vị tính: Ha Đơn Diện Đất Trong đó:

vị tích nông nghiệp Đất trồng lúa Đất cây Cây Rừng Rừng Rừng Nuôi

hành tự Diện Tỷ lệ Tổng Chuyên hàng năm lâu phòng đặc sản trồng

chính nhiên tích ( %) (*) số lúa nước Khác năm hộ dụng xuất T sản

Toàn Tỉnh 634.878 570.828 89,91 395.820 327.814 5.267 62.021 26.653 38.386 6.079 36.442

% so với DTTN 100 89,9 62,3 51,6 0,8 9,8 4,2 6,0 1,0 5,7

Tp. Rạch Giá 10.361 7.180 69,3 6.178 6.178 110 860 31

Tx. Hà Tiên 10.049 7.473 74,4 744 1.502 1.015 4.202

H. Giang Thành 41.284 38.484 93,2 30.023 30.023 1.054 820 1.870 447 4.271

H. Kiên Lương 47.329 40.962 86,5 22.898 22.247 315 1.775 1.470 982 546 12.925

H. Hòn Đất 103.957 95.366 91,7 81.198 81.050 592 3.288 6.218 2.165 1.863

H. Tân Hiệp 42.288 39.016 92,3 36.803 36.803 3 2.123 87

H. Châu Thành 28.544 24.648 86,4 19.920 19.920 64 4.622 21

H. Giồng Riềng 63.936 58.550 91,6 50.914 50.914 134 6.627 872 4

H. Gò Quao 43.951 38.075 86,6 28.252 26.803 1.173 8.641 9

H. An Biên 40.029 36.090 90,2 29.254 28.539 89 4.301 1.719 727

H. An Minh 59.048 54.658 92,6 37.975 367 45 3.721 4.928 676 7.314

H. UM Thượng 43.270 40.736 94,1 25.660 15.413 1.679 3.740 346 7.936 1.349

H. Vĩnh Thuận 39.444 36.586 92,8 26.002 9.557 11 5.577 24 4.972

H. Phú Quốc 58.927 51.104 86,7 13.812 7.800 29.468 17

H. Kiên Hải 2.460 1.900 77,2 613 1.287

- Nguồn: Thống kê đất đai năm 2015 tỉnh Kiên Giang.

- *: So với Diện tích tự nhiên của từng huyện, thị xã, thành phố.

- Rừng đặc dụng: Toàn tỉnh có diện tích 38.386ha, chiếm 6% DTTN toàn tỉnh,

phân bố ở Vườn quốc gia Phú Quốc 29.468ha, Vườn quốc gia U Minh Thượng 7.936ha

và ở khu vực núi Hòn Chông – Kiên Lương 982ha. Rừng đặc dụng ở Kiên Giang có vai

trò rất quan trọng trong giữ gìn, tôn tạo các hệ sinh thái rừng tràm ngập nước, rừng lá rộng

thường xanh và các hệ động thực vật đặc thù ở ĐBSCL; đồng thời có vai trò rất quan

trọng trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh ở vùng biển Tây Nam tổ quốc.

- Rừng sản xuất: Chỉ còn 6.079ha, chiếm 1,0% DTTN. Phân bố ở chủ yếu ở

Hòn Đất do Công ty TNHH một thành viên Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang quản lý, ở

U Minh Thượng do Công an tỉnh quản lý và còn lại phân bố ở Giang Thành, Kiên

Lương, An Minh, Giồng Riềng, Vĩnh Thuận.

- Đất nuôi trồng thủy sản: Có diện tích khá lớn, khoảng 36.442ha, chiếm 5,7%

DTTN. Chủ yếu là đất nuôi tôm sú ở các huyện ven biển như: Kiên Lương, Hà Tiên,

Giang Thành, Hòn Đất, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận.

* Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Trong đất nông nghiệp, ngoại trừ đất rừng giữ vai trò bảo vệ môi trường là

chính, hiệu quả kinh tế các loại đất còn lại trong nhóm đất nông nghiệp trên địa bàn

tỉnh như sau:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 20

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Bảng 3: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp

tỉnh Kiên Giang Tổng Giá trị Lợi Tỷ suất lợi nhuận trên

STT Loại hình sử dụng đất chi phí sản phẩm nhuận Chi phí GTSP

(1000 đ) (1000 đ) (1000 đ) (%) (%)

1 03 vụ lúa (ĐX-HT-TĐ) 55.400 96.525 41.125 0,74 42,6

2 02 vụ lúa + cá 43.400 80.175 36.775 0,85 45,9

3 02 vụ lúa + rau, màu thực phẩm 55.400 95.175 39.775 0,72 41,8

4 02 vụ lúa (ĐX-HT) 38.400 65.175 26.775 0,70 41,1

5 01 vụ lúa + tôm 28.000 70.200 42.200 1,51 60,1

6 Chuyên rau (03 vụ) 84.563 153.750 69.188 0,82 45,0

7 Cây ăn quả 45.000 100.000 55.000 1,22 55,0

8 Tôm công nghiệp 850.000 1.620.000 770.000 0,91 47,5

9 Tôm quản canh cải tiến 20.000 54.000 34.000 1,70 63,0 Nguồn: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp - nông thôn gắn với tái cơ cấu ngành nông

nghiệp tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

b. Nhóm đất phi nông nghiệp

Tổng diện tích đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang là 61.675ha,

chiếm 9,7% DTTN. Theo quy định tại Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT, quy hoạch

sử dụng đất cấp tỉnh tập trung đánh giá 19 chỉ tiêu sử dụng đất trong nhóm đất phi

nông nghiệp, các chỉ tiêu còn lại được phân tích đánh giá trong quy hoạch sử dụng đất

cấp huyện. Riêng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang không có chỉ tiêu sử dụng đất khu chế

xuất, đất danh lam thắng cảnh, đất xây dựng cơ sở ngoại giao nên còn 16 chỉ tiêu. Cụ

thể từng chỉ tiêu sử dụng đất như sau:

- Đất quốc phòng: Kiên Giang là tỉnh biên giới nên không gian dành cho quốc

phòng khá lớn. Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng đất để xây dựng các công trình quốc phòng

toàn tỉnh hiện chỉ có khoảng 1.583ha, chiếm 2,6% đất phi nông nghiệp, còn lại là đất

rừng và đất sản xuất nông nghiệp.

- Đất an ninh: Có diện tích 91ha, chỉ chiếm 0,1% đất phi nông nghiệp. Chủ yếu

là xây dựng các cơ sở phục vụ an ninh do công an tỉnh, trại giam kênh 7 thuộc Bộ

công an quản lý.

- Đất khu công nghiệp: Hiện có 171ha, gồm diện tích 02 khu công nghiệp đã

giao cho các Ban quản lý là: KCN Thạnh Lộc 62,87ha và KCN Thạnh Yên 108,62ha.

Hiện tại KCN Thạnh Lộc đã giao, cho thuê cho các dự án khoảng 48,99/62,87ha,

chiếm 77,9% và KCN Thuận Yên đã giao, cho thuê khoảng 32,24/108,62ha, chiếm

29,7% diện tích đã giao cho các ban quản lý.

- Đất cụm công nghiệp: Chỉ có 33ha, gồm một phần diện tích của cụm công

nghiệp Vĩnh Hòa Hưng Nam thuộc huyện Gò Quao khoảng 30ha và 03ha cụm công

nghiệp xã Bình An - huyện Châu Thành. Các cụm công nghiệp đã được quy hoạch còn

lại chưa thu hút được nhà đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng, cũng như thuê đất để đầu

tư sản xuất.

- Đất thương mại - dịch vụ: Hiện có 2.156ha, chiếm 3,5% diện tích đất phi nông

nghiệp, trong đó tập trung nhiều ở Phú Quốc khoảng 1.889ha, chiếm đến 87,6% đất

thương mại - dịch vụ toàn tỉnh, còn lại phân bố rải rác ở các huyện, thị trong tỉnh.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 21

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 tỉnh Kiên Giang

Đơn vị tính: Ha Số

Chỉ tiêu sử dụng đất Toàn

tỉnh

Diện tích phân theo đơn vị hành chính

TT

Tp

Rạch

Giá

Tx

Tiên

Giang

Thành

Kiên

Lương

Hòn

Đất

Tân

Hiệp

Châu

Thành

Giồng

Riềng

Quao

An

Biên

An

Minh

U

Minh

Thượng

Vĩnh

Thuận

Phú

Quốc

Kiên

Hải

* Tổng diện tích tự

nhiên 634.878 10.361 10.049 41.284 47.329 103.957 42.288 28.544 63.936 43.951 40.029 59.048 43.270 39.444 58.927 2.460

2 Đất phi nông nghiệp 61.675 3.142 2.373 2.800 5.775 8.591 3.273 3.896 5.386 5.876 3.939 4.390 2.534 2.857 6.711 132

- % so với DTTN 9,7 30,3 23,6 6,8 12,2 8,3 7,7 13,6 8,4 13,4 9,8 7,4 5,9 7,2 11,4 5,4

Trong đó:

2.1 Đất quốc phòng 1.583 27 230 117 126 135 2 11 11 3 5 48 6 2 822 36

2.2 Đất an ninh 91 20 6 6 5 1 2 7 1 1 11 4 10 3 13 1

2.3 Đất khu công nghiệp 171 2 109 61

2.4 Đất khu chế xuất

2.5 Đất cụm công nghiệp 33 3 30

2.6 Đất thương mại, dịch

vụ 2.156 31 107 2 73 10 6 4 16 4 7 1 5 1.889

2.7 Đất cơ sở sản xuất

PNN 1.097 36 72 5 540 57 29 70 16 16 9 1 0 0 243 3

2.8 Đất sử dụng cho hoạt

động khoáng sản 272 70 203

2.9 Đất phát triển hạ tầng 22.400 1.031 422 1.985 3.000 3.147 888 1.469 1.093 2.232 1.149 2.027 1.086 799 2.042 29

2.10 Đất có di tích lịch sử -

VH 77 2 10 30 8 1 3 0 1 7 6 10

2.11 Đất danh lam thắng

cảnh

2.12 Đất bãi thải, xử lý

chất thải 144 7 13 16 19 46 3 1 14 1 2 7 3 1 6 3

2.13 Đất ở tại nông thôn 10.433 151 121 214 414 1.466 990 950 1.011 1.514 942 1.094 490 587 440 49

2.14 Đất ở tại đô thị 3.307 1.323 229 316 252 158 135 122 130 99 50 108 386

2.15 Đất xây dựng trụ sở

cơ quan 221 29 12 11 16 13 20 16 13 12 12 18 18 8 19 4

2.16 Đất XD trụ sở của tổ 28 3 0 0 6 1 11 1 0 1 3 1 1

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 22

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Số

Chỉ tiêu sử dụng đất Toàn

tỉnh

Diện tích phân theo đơn vị hành chính

TT

Tp

Rạch

Giá

Tx

Tiên

Giang

Thành

Kiên

Lương

Hòn

Đất

Tân

Hiệp

Châu

Thành

Giồng

Riềng

Quao

An

Biên

An

Minh

U

Minh

Thượng

Vĩnh

Thuận

Phú

Quốc

Kiên

Hải

chức sự nghiệp

2.17 Đất XD cơ sở ngoại

giao

2.18 Đất cơ sở tôn giáo 300 20 12 5 17 24 55 38 63 30 7 5 5 9 11 1

2.19

Đất làm nghĩa trang,

N.địa, nhà tang lễ,

nhà hỏa táng

270 22 18 0 11 65 55 14 31 16 3 2 2 5 24 2

Nguồn: Thống kê đất đai năm 2015 tỉnh Kiên Giang

Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn

đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 24

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

c. Đất chưa sử dụng

Theo kết quả kiểm kê đất đai, toàn tỉnh chỉ còn 2.375ha đất chưa sử dụng, giảm

3.037ha so với năm 2010, bình quân mỗi năm khai thác trên 600ha. Đây là thành công

lớn trong khai thác quỹ đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng cho các mục đích phát

triển kinh tế - xã hội của địa phương.

1.1.4.2. Định hướng sử dụng tài nguyên đất

Trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt tại

Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 23/5/2013 đã phân tích, đánh giá biến động các loại đất

từ giai đoạn 2000 - 2010, do đó trong điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

chỉ tập trung đánh giá biến động các chỉ tiêu sử dụng đất trong thời kỳ 2010 - 2015,

làm cơ sở để điều chỉnh quy hoạch trong thời kỳ 2016 - 2020. Cụ thể như sau:

Bảng 5: Biến động sử dụng đất thời kỳ 2010-2015 tỉnh Kiên Giang

Đơn vị tính: Ha Số

Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Hiện trạng Tăng,

TT Năm 2010 Năm 2015 giảm (-)

Tổng diện tích tự nhiên 634.853 634.878 25

1 Đất nông nghiệp NNP 576.452 570.828 -5.624

1.1 Đất trồng lúa LUA 377.367 395.820 18.453

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 299.291 327.814 28.523

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 9.366 5.267 -4.099

1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 70.002 62.021 -7.981

1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 28.886 26.653 -2.233

1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 39.727 38.386 -1.341

1.6 Đất rừng sản xuất RSX 22.675 6.079 -16.596

1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 28.371 36.442 8.071

1.8 Đất làm muối LMU 0 0

2 Đất phi nông nghiệp PNN 52.990 61.675 8.685

2.1 Đất quốc phòng CQP 1.251 1.583 332

2.2 Đất an ninh CAN 74 91 17

2.3 Đất khu công nghiệp SKK 153 171 18

2.4 Đất khu chế xuất SKT

2.5 Đất cụm công nghiệp SKN 61 33 -28

2.6 Đất thương mại, dịch vụ TMD 1.161 2.156 995

2.7 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 761 1.097 336

2.8 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 81 272 191

2.9 Đất phát triển hạ tầng DHT 19.144 22.400 3.256

2.10 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 59 77 18

2.11 Đất danh lam thắng cảnh DDL

2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 137 144 7

2.13 Đất ở tại nông thôn ONT 8.912 10.433 1.521

2.14 Đất ở tại đô thị ODT 3.263 3.307 44

2.15 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 248 221 -27

2.16 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự

nghiệp DTS 28 28

2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại giao DNG

2.18 Đất cơ sở tôn giáo TON 301 300 -1

2.19 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang

lễ NTD 280 270 -10

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 25

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Số Chỉ tiêu sử dụng đất Mã

Hiện trạng Tăng,

TT Năm 2010 Năm 2015 giảm (-)

3 Đất chƣa sử dụng CSD 5.411 2.375 -3.036

Nguồn: Báo cáo số 379/BC-UBND (26/11/2015) của UBND tỉnh Kiên Giang về

kết quả KKĐĐ; Thống kê đất đai tỉnh Kiên Giang năm 2015.

KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu

Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05

năm kỳ đầu (2011-2015) được Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày

23/5/2013. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu đến

năm 2015 như sau:

- Tổng diện tích tự nhiên: Diện tích được duyệt theo Nghị quyết số 63/NQ-CP

là 635.392ha, kết quả thực hiện đến năm 2015 là 634.878ha, thấp hơn 514ha. Nguyên

nhân là trong các dự án lấn biển được phê duyệt chỉ có dự án lấn biển ở Hà Tiên là đã

thực hiện, dự án lấn biển ở Rạch Giá đang triển khai; đồng thời có sự biến động diện

tích tự nhiên ở các huyện, thị do đo đạc lại bản đồ địa chính và do sai số kiểm kê nên

dẫn tới diện tích tự nhiên thực hiện thấp hơn chỉ tiêu kế hoạch được duyệt.

Bảng 6: Kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu tỉnh Kiên Giang

Đơn vị tính: Ha Số

Mục đích sử dụng đất Mã Thực Năm 2015 Thực hiện/

TT hiện Kế Thực kế hoạch

2010 hoạch hiện (ha) (%)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(6)-

(5) (8)=(6)/(5)*100

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 634.853 635.392 634.878 -514 99,9

1 Đất nông nghiệp NNP 576.452 563.735 570.828 7.093 101,3

Trong đó:

1.1 Đất trồng lúa LUA 377.367 370.568 395.820 25.252 106,8

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 299.291 314.813 327.814 13.001 104,1

1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 70.002 61.667 62.021 354 100,6

1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 28.886 29.616 26.653 -2.963 90,0

1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 39.727 38.681 38.386 -295 99,2

1.5 Đất rừng sản xuất RSX 22.675 17.064 6.079 -10.985 35,6

1.6 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 28.371 36.359 36.442 83 100,2

2. Đất phi nông nghiệp PNN 52.990 68.627 61.675 -6.952 89,9

Trong đó:

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, CTSN(*)

CTS 248 248 276 28 111,2

2.2 Đất quốc phòng CQP 1.251 9.087 1.583 -7.504 17,4

2.3 Đất an ninh CAN 74 2.493 91 -2.402 3,7

2.4 Đất khu công nghiệp SKK 214 870 204 -666 23,5

- Đất xây dựng khu công nghiệp SKK 153 759 171 -588 22,6

- Đất xây dựng cụm công nghiệp SKN 61 111 33 -78 29,4

2.5 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 81 899 272 -627 30,3

2.6 Đất di tích danh thắng (**)

DDT 59 170 77 -93 45,5

2.7 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRH 137 226 144 -82 63,8

2.8 Đất tôn giáo, tín ngưỡng (***)

TTN 336 337 346 9 102,6

2.9 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 280 310 270 -40 87,1

2.10 Đất phát triển hạ tầng DHT 19.144 21.544 22.400 856 104,0

Trong đó:

- Đất cơ sở văn hoá (****)

DVH 242 250 137 -113 54,7

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 26

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Số Mục đích sử dụng đất Mã

Thực Năm 2015 Thực hiện/

TT hiện Kế Thực kế hoạch

2010 hoạch hiện (ha) (%)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(6)-

(5) (8)=(6)/(5)*100

- Đất cơ sở y tế DYT 54 75 72 -3 96,2

- Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 645 878 694 -184 79,0

- Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 96 469 83 -386 17,7

2.11 Đất ở tại đô thị ODT 3.263 3.880 3.307 -573 85,2

3 Đất chƣa sử dụng CSD 5.411 3.030 2.375 -655 78,4

3.1 Đất chưa sử dụng còn lại 5.411 3.030 2.375 -655 78,4

3.2 Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng 2.381 3.037 656 127,6

4 Đất đô thị DTD 39.006 44.946 39.848 -5.098 88,7

5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT 39.874 43.144 42.986 -158 99,6

6 Đất khu du lịch DDL 673 8.800 8.800 100,0

Nguồn: - Số liệu thực hiện năm 2010, kế hoạch năm 2015 được tổng hợp theo NQ số

63/NQ-CP (23/5/2013)

- Số liệu thực hiện năm 2015 được tổng hợp từ số liệu thống kê đất đai năm 2015,

trong đó:

(*) Được tổng hợp từ đất XD TSCQ; đất XD trụ sở tổ chức sự nghiệp và đất sinh hoạt

cộng đồng (**)

Được tổng hợp từ đất di tích lịch sử - văn hóa và đất danh lam thắng cảnh

(***) Được tổng hợp từ đất cơ sở tôn giáo và đất cơ sở tín ngưỡng

(****) Được tổng hợp từ đất cơ sở văn hóa và đất khu vui chơi, giải trí công cộng

1.1.5. Tài nguyên khoáng sản

So với nhiều tỉnh trong khu vực, tỉnh Kiên Giang thực sự có thế mạnh về tiềm

năng tài nguyên lòng đất, đến nay, đã đăng ký được 237 mỏ và biểu hiện khoáng sản

trong đó có 206 mỏ khoáng sản vật liệu xây dựng và than bùn. Các khoáng sản chính

có giá trị kinh tế cao đã và đang được thăm dò, khai thác với sản lượng ngày càng

tăng, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Kiên Giang

và trong khu vực.

Chi tiết về tài nguyên khoáng sản của tỉnh sẽ được trình bày ở các chương mục

sau của báo cáo.

1.1.6. Tài nguyên nƣớc

1.1.6.1. Nguồn nước mặt

Nguồn nước mặt ở Kiên Giang là do nước mưa và nước của sông Hậu cung cấp,

thông qua các kênh Rạch Giá, kênh Vĩnh Tế, kênh Cái Sắn, kênh Xáng Thốt Nốt, Thác

Lác - Ô Môn, KH3, KH6, KH7, KH8, KH9... Qua khảo sát đo đạc cho thấy, nguồn

nước sông Hậu tương đối dồi dào và có chất lượng tốt. Lưu lượng đầu nguồn ở Châu

Đốc vào mùa lũ là 5.400 m3/s; vào mùa kiệt là 300 m

3/s. Lưu lượng cuối nguồn tại Cần

Thơ trung bình là 835 m3/s, tháng lớn nhất là 13.680 m

3/s. Kiên Giang có thể tạm thời

phân thành 3 vùng có nguồn nước mặt như sau:

- Vùng thuận lợi nước mặt: Là vùng nằm cách lộ Rạch Giá - Hà Tiên khoảng 10

km giáp ranh tỉnh An Giang gồm các xã: Vĩnh Điều; Lâm Trường 422; một phần xã

Bình Sơn; Nam Thái Sơn; Mỹ Hiệp Sơn; Mỹ Lâm thuộc huyện Hòn Đất; một phần xã

Phi Thông, thành phố Rạch Giá; một phần xã Mong Thọ A, Mong thọ B; Giục Tượng,

huyện Châu Thành; toàn bộ huyện Tân Hiệp và khu vực cách Quốc lộ 61 khoảng 5 -

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 27

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

10 km về phía Đông Bắc đến giáp tỉnh Cần Thơ, đó là các xã thuộc huyện Giồng

Riềng; một số ít của huyện Gò Quao.

- Vùng thiếu nước ngọt: Từ kinh Rạch Giá - Hà Tiên và ven sông Cái Lớn đến

giáp vùng thuận lợi nước mặt nêu trên trừ các xã: Vĩnh Hòa Hiệp; Bình An, huyện

Châu Thành; khu vực ven sông Cái lớn, của huyện Gò Quao.

- Vùng không có nguồn nước mặt bổ sung: Là vùng phía Nam Quốc lộ 80 Rạch

Giá - Hà Tiên; khu vực ven sông Cái Lớn của huyện Gò Quao và toàn bộ vùng bán

đảo Cà Mau.

Đảo Phú Quốc, nguồn nước mặt tương đối phong phú, mật độ sông suối cao

0,42 km/km2. Các sông rạch lớn như: Rạch Cửa Cạn, rạch Dương Đông, rạch Đầm.

Theo quan trắc toàn đảo nhận tổng lượng mưa 1,6 tỷ m3/năm. Trữ lượng nước mặt trên

900 triệu m3, tuy nhiên không phân bố đều quanh năm. Theo tổng kết của địa phương

cứ 3 - 4 năm có một năm hạn, thiếu nước.

1.1.6.2. Nguồn nước ngầm

Nguồn nước ngầm ở Kiên Giang có nhiều loại, có thể phân ra loại chất lượng

tốt, không tốt, bị mặn và nhiễm mặn.

- Khu vực nước ngầm có chất lượng và trữ lượng tốt: Hàm lượng clo khoảng

400mg/l, độ sâu khai thác từ 80 - 430 m, gồm các huyện An Biên, U Minh Thượng,

Vĩnh Thuận, Gò Quao; một phần của huyện Giồng Riềng giáp với huyện Châu Thành

và một phần nhỏ ở huyện Tân Hiệp.

- Vùng nước ngầm có chất lượng không tốt: Hàm lượng clo từ 400 - 1.000 mg/l.

Độ sâu khai thác từ 60 - 80 m thuộc khu vực Hòn Đất, dọc Kiên Lương; theo kinh T3

Hà Tiên. Khu vực Rạch Giá; một phần An Minh dọc khu vực từ kênh ấp Năm Tỷ giáp

Cà Mau chạy tới Rạch thứ 8 Biển và một phần nhỏ ở phía Tây của huyện An Biên. Độ

sâu khai thác từ 80 - 110 m.

- Vùng nước ngầm bị mặn: Có hàm lượng clo trên 1.000 mg/l, tập trung chủ yếu

ở các xã Hòa Điền, Phú Mỹ, Tân Khánh Hòa, Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên; phía Nam lộ 80

từ kênh Lình Huỳnh tới kênh Ba Hòn, huyện Kiên Lương; thị xã Hà Tiên; khu vực

kênh Tám Ngàn, huyện Hòn Đất, một phần xã Nam Thái, huyện An Biên và khu vực

kênh Chín Rưỡi Biển trở xuống giáp với Vân Khánh, huyện An Minh.

Vùng khoan sâu quá 60m bị nhiễm mặn tập trung ở khu vực huyện Giồng

Riềng và một phần của huyện Tân Hiệp.

Riêng hai huyện đảo Phú Quốc và Kiên Hải, hiện nay chưa có tài liệu đánh giá

về trữ lượng nước ngầm, nhưng theo kết quả khai thác hiện nay của các giếng tại Bãi

Thơm, đồn biên phòng Rạch Tràm, xã Bãi Thơm; ở phía Nam đảo từ thị trấn Dương

Đông đến An Thới; tại Hòn Thơm... cho thấy khả năng nước ngầm hạn chế.

1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

1.2.1. Dân cƣ – kinh tế

- Dân cư: Theo số liệu thống kê đến năm 2015, dân số tỉnh Kiên Giang là

1.762.281 người, chủ yếu là dân tộc Kinh. Mật độ dân số không đều, 73% dân cư tập

trung chủ yếu ở nông thôn và 27% còn lại sinh sống ở thành thị.

- Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân đạt 10,35%/năm (Giá

CĐ 1994), thu nhập bình quân đầu người đạt 2.490 USD, gấp 1,85 lần so năm 2010.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 28

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Tỷ trọng nông lâm-thủy sản giảm từ 42,57% năm 2010 còn 38,26% năm 2015; công

nghiệp-xây dựng tăng từ 24,39% lên 26,23%; dịch vụ tăng từ 33,04% lên 35,52%.

1.2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật

1.2.2.1. Hệ thống giao thông

* Giao thông bộ

Hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh không ngừng phát triển. Giao

thông đô thị ở thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên được đầu tư nâng cấp tạo bộ mặt

mới cho các đô thị. Các tuyến giao thông liên huyện, liên xã và trục thôn-ấp trên đất

liền được tỉnh quan tâm đầu tư trong thời gian vừa qua, dần đảm bảo nhu cầu đi lại và

vận chuyển hàng hóa của người dân. Đường ô tô đã nối liền từ trung tâm huyện đến

100% các phường, thị trấn, 98,06% các xã trên đất liền.

- Hệ thống Quốc lộ đi qua địa bàn tỉnh Kiên Giang gồm: Quốc lộ 80, Quốc lộ

61, Quốc lộ 63 và Quốc lộ N1. Đây là hệ thống giao thông đối ngoại quan trọng của

tỉnh, kết nối tỉnh với các tỉnh lân cận, thúc đẩy giao lưu và trao đổi kinh tế.

Bảng 7: Thực trạng mạng lưới đường bộ tỉnh Kiên Giang

TT Loại đƣờng Số

tuyến

Dài

(km)

Kết cấu % nhựa hóa

(cứng hóa) Nhựa BT CP + Đất

1 Đường quốc lộ 4 291,8 269,3 20,3 100,0

2 Đường tỉnh 22 708,0 405,5 9,4 293,1 58,6

3 Đường huyện 70 636,3 357,8 76,0 202,5 68,2

4 Đường đô thị 378 638,6 421,9 216,7 66,1

5 Đường xã 7.084,0 2.723,0 4.361,0 38,4

Tổng 474 9.358,7 1.032,6 3.250,7 5.073,2 45,8

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Kiên Giang đến năm

2020 và định hướng đến năm 2030

- Ngoài hệ thống đường Quốc lộ, trên địa bàn hiện có 22 tuyến đường tỉnh và

70 tuyến đường huyện tạo ra mạng lưới các tuyến nhánh, kết nối với các tuyến quốc lộ

theo dạng xương cá, góp phần phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của

người dân trên địa bàn.

Nhìn chung, mạng lưới đường bộ cơ bản đã bao phủ rộng khắp địa bàn tỉnh.

Tuy nhiên, chất lượng của hầu hết các tuyến còn thấp, nhiều tuyến có mặt đường hẹp,

hành lang bảo vệ đường bị lấn chiếm. Hạn chế trong việc giao lưu đi lại bằng xe ôtô

giữa các huyện do ngăn cách bởi sông rạch như giữa Gò Quao với Vĩnh Thuận, U

Minh Thượng và An Biên (ngăn cách bởi sông Cái Lớn). Giữa Gò Quao và Giồng

Riềng (chỉ đi được qua QL.61); giữa Tân Hiệp, Hòn Đất và Giang Thành (kết nối với

nhau phải đi ra QL.80 mất nhiều thời gian).

b. Giao thông thủy

Với hệ thống sông ngòi phát triển và phần lớn tiếp giáp biển (tổng chiều dài các

tuyến đường sông trên 7.400 km) nên giao thông thủy đóng góp lớn trong vận tải hàng

hóa và hành khách. Hiện tại, giao thông bằng đường thủy tiếp cận dễ dàng và thuận lợi

đến 13 huyện, thị, thành phố trong đất liền của tỉnh Kiên Giang. Theo Báo cáo quy

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 29

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và định

hướng đến năm 2030, hệ thống đường thủy trên địa bàn tỉnh có tổng chiều dài 2.744

km, trong đó: 21 tuyến do Trung ương quản lý với tổng chiều dài 427,5 km; 53 tuyến

do tỉnh quản lý với tổng chiều dài 914,7 km và các tuyến đường thủy địa phương với

tổng chiều dài 1.401,8 km.

Tuy nhiên, hệ thống sông-kênh của tỉnh Kiên Giang trong những năm qua chưa

được quan tâm đầu tư cải tạo, dẫn đến luồng lạch ngày càng bị bồi lắng và dần bị thu

hẹp. Theo khảo sát, đặc điểm mạng lưới sông, kênh trên địa bàn tỉnh có dạng nhánh

cây, thiếu đường vòng tránh và các công trình thủy lợi chưa được kết hợp đồng bộ với

các công trình giao thông thủy đã ảnh hưởng không nhỏ đến vận tải đường thủy.

Hệ thống giao thông đường biển: Đây là lĩnh vực Kiên Giang có nhiều lợi thế

để phát triển và khắc phục được hạn chế về vị trí địa lý để mở ra hướng giao thương

bằng đường biển. Tuy nhiên, hiện tại mới chỉ tổ chức được các chuyến tàu ra Kiên

Hải, Phú Quốc, Thổ Châu; nhiều đảo còn lại phải di chuyển bằng tàu thuyền của ngư

dân.

c. Đƣờng hàng không

Tỉnh Kiên Giang có 2 sân bay chính:

- Sân bay Rạch Giá: Là một trong 4 sân bay chính của vùng ĐBSCL, đóng góp

tích cực vào nhu cầu đi lại, hỗ trợ tốt cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

- Sân bay Quốc tế Phú Quốc: Tại Cửa Lấp, xã Dương Tơ, được đưa vào khai

thác sử dụng từ cuối năm 2012, kết nối Phú Quốc với 03 trung tâm kinh tế lớn trong

nước là Hà Nội, Tp. HCM, Cần Thơ và kết nối với quốc tế như Nga, Singapore,

Campuchia.

Nhìn chung, hệ thống giao thông của tỉnh khá đa dạng: đường bộ, đường thủy

và hàng không. Tuy nhiên, chưa được đầu tư đồng bộ và còn nhiều hạn chế, nhất là

đường bộ và đường thủy. Do đó, chưa phát huy tốt các tiềm năng và thúc đẩy sản xuất

phát triển mạnh hơn.

1.2.2.2. Hệ thống cung cấp điện năng

+ Nguồn cấp điện:

Hiện nay, nhu cầu phụ tải điện của Kiên Giang được đáp ứng chủ yếu từ hệ

thống điện quốc gia thông qua 2 trạm biến áp 220 kV, gồm trạm Rạch Giá (2x250

MVA) và trạm Kiên Bình (2x125 MVA), có tổng công suất là 750 MVA; 10 trạm biến

áp 110 kV có tổng công suất là 675 MVA và tổng chiều dài các đường dây 110 kV là

277 km; hơn 6.500 trạm biến áp 22 kV có tổng dung lượng hơn 659 MVA và tổng

chiều dài đường dây 22 kV là hơn 4.500 km; và mạng lưới trạm điện hạ thế với tổng

chiều dài đường dây là khoảng 7.100 km.

Đối với khu vực các xã đảo, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã hoàn thành

các dự án cấp điện lưới quốc gia cho huyện đảo Phú Quốc và đảo Hòn Tre, Trung tâm

hành chính huyện đảo Kiên Hải thông qua việc triển khai Dự án “Cấp điện lưới quốc

gia cho các xã đảo tỉnh Kiên Giang” và bước đầu mang lại nguồn điện lưới quốc gia

cho hàng chục hòn đảo lớn nhỏ thuộc 7 xã đảo (Sơn Hải, Hòn Nghệ, Tiên Hải, Lại

Sơn, An Sơn, Nam Du, Hòn Thơm) vào năm 2016. Cụ thể: (1) cấp điện lưới quốc gia

cho xã đảo Lại Sơn, huyện Kiên Hải, bằng đường dây 110 kV An Biên-Lại Sơn

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 30

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

(1x43,9 km) gồm 19,4 km trên đất liền và 24,5 km vượt biển trên không, giai đoạn I

vận hành ở cấp điện áp 22 kV, cấp điện từ TBA 110/22kV An Biên) và TBA 110 kV

Lại Sơn (2x25 MVA, giai đoạn I lắp 1 máy); (2) cấp điện lưới quốc gia cho xã đảo

Hòn Nghệ, huyện Kiên Lương, bằng đường dây 22 kV vượt biển trên không; (3) cấp

điện cho xã đảo Hòn Tre – TT hành chính huyện Kiên Hải, bằng 13,8 km đường dây

22 kV vượt biển trên không; (4) vận hành công trình cáp ngầm 110 kV xuyên biển Hà

Tiên-Phú Quốc, gồm 1x54 km cáp ngầm, TBA 110 kV Phú Quốc (1x40 MVA) và

1x9,6 km đường dây đấu nối…

+ Mạng lưới điện:

Trong thời kỳ 2011-2015, hạ tầng kỹ thuật của cấp điện không ngừng được đầu

tư mới và nâng cấp, hệ thống lưới điện của tỉnh được phủ khắp các tiểu vùng, khu,

điểm dân cư trên địa bàn tỉnh. Cụ thể:

- Đường dây cao thế bao gồm đường dây 220 KV và 110 KV đã được đầu tư

khép kín. Cụ thể: đường dây 220 KV Kiên Lương – Châu Đốc (75 km), đường dây

110 kV Kiên Lương-Hà Tiên (2x18 km) và đường dây đấu nối và TBA 110 kV Hòn

Đất (1x40 MVA) đều đã được xây dựng hoàn thành; công trình cáp ngầm 110 kV

xuyên biển Hà Tiên-Phú Quốc, gồm 1x54 km cáp ngầm, TBA 110 kV Phú Quốc

(1x40 MVA) và 1x9,6 km đường dây đấu nối đã được đưa vào vận hành.

- Trạm biến áp: trạm biến áp 220 kV Rạch Giá được nâng công suất từ

(125+250) MVA lên 2x250 MVA; nâng cấp trạm biến áp 110 kV Rạch Giá từ 2x25

lên 2x40 MVA; xây dựng hoàn thành trạm biến áp 110 kV Hà Tiên (1x40 MVA);

nâng tiếp công suất trạm trạm biến áp 110 kV Phú Quốc lên 2x40 MVA.

- Một số dự án đã được khởi công xây dựng mới năm 2015:

(1) Đường dây 110 kV An Biên-Vĩnh Thuận (1x38,5 km) và TBA 110 kV Vĩnh

Thuận (1x40 MVA); (2) Đường dây 110 kV Giồng Riềng-Gò Quao (1x20,2 km) và

TBA 110 kV Gò Quao (1x40 MVA); (3) Đường dây 110 kV An Xuyên-Vĩnh Thuận

(1x41,4 km).

- Đường dây trung - hạ thế bao gồm toàn bộ lưới điện 22 KV với tổng chiều dài

3.339,8 km; đường dây hạ thế 5.032,95 km. Trong những năm qua, tỉnh đã hoàn thành

dự án nâng cao hiệu quả năng lượng khu vực nông thôn tỉnh Kiên Giang, có khối

lượng: 232 TBA với 12.185 kVA tổng công suất; 259,1 km đường dây trung thế và

448,6 km đường dây hạ thế; hoàn thành dự án cấp điện cho đồng bào Khmer với khối

lượng: 202 km đường dây trung thế, 591 km đường dây hạ thế và 265 TBA có tổng

dung lượng là 6.530 kVA.

+ Các chỉ tiêu dùng điện:

- Năm 2015, tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới quốc gia đạt 98%.

- Tỷ lệ xã có lưới điện quốc gia năm 2015 đạt 93,2% (năm 2011 là 87,3%).

- Sản lượng điện thương phẩm trên địa bàn Kiên Giang năm 2015 là 1,45 tỷ

kWh, tăng trưởng bình quân 4,9%/năm thời kỳ 2011-2015.

1.2.2.3. Tình hình cấp, thoát nước

+ Cấp nước

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 31

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Nguồn cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất kinh doanh của tỉnh Kiên Giang

chủ yếu là nguồn nước mặt, phần nhỏ là nước ngầm và nước mưa (ở vùng nông thôn

và hải đảo). Các đơn vị cung cấp nước sạch trên địa bàn tỉnh hiện có Công ty TNHH

MTV cấp thoát nước Kiên Giang, Công ty CP nước và môi trường Thạnh Lộc Kiên

Giang, Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Kiên Giang, các UBND

cấp xã và tư nhân. Các hệ thống khai thác, xử lý và cấp nước cho 3 khu vực đô thị,

nông thôn và hải đảo có tổng công suất vào khoảng 110.000 m3/ngđ, chủ yếu khai thác

từ các nguồn nước mặt như: kênh Vĩnh Tế với lưu lượng (m3/ngđ) 102.000; kênh Rạch

Giá-Long Xuyên: 77.000; kênh Cái Sắn: 54.000; sông Cái Lớn: 33.000; sông Cái Bé:

9.000; hồ Dương Đông và các hồ quy hoạch trên đảo Phú Quốc: 66.000. Năm 2015, tỷ

lệ hộ dân được sử dụng nước hợp vệ sinh ở khu vực thành thị đạt 90,3% và ở khu vực

nông thôn đạt 70,25%.

Cấp nước đô thị (thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên và các trung tâm huyện lỵ

trong tỉnh): Chủ yếu được Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Kiên Giang thực hiện

với 3 nhà máy nước tập trung và 8 trạm cấp nước đơn lẻ có tổng công suất khoảng

99.560 m3/ngđ; các mạng/hệ thống đường ống truyền tải và phân phối có tổng chiều

dài khoảng 800 km đường ống đường kính 27÷700 mm các loại (ống gang, thép

mạ/nhúng kẽm, PVC, uPVC, HDPE, ...). Sản lượng cấp nước trong giai đoạn 2011-

2015 mặc dù không ngừng gia tăng qua các năm, từ 19,5 triệu m3 năm 2010 tăng lên

trên 30 m3 năm 2015 nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cung cấp nước sinh hoạt

cho nhân dân khu vực đô thị, nhất là vào mùa khô, hiện tượng hạn hán và xâm nhập

mặn diễn ra gây khan hiếm nguồn nước ngọt cung cấp.

Cấp nước nông thôn và hải đảo: Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường

Nông thôn tỉnh Kiên Giang đảm nhiệm với 50/62 trạm cấp nước và 19.600/20.300

m3/ngđ tổng công suất. Số còn lại, 12 trạm và 700 m

3/ngđ tổng công suất là thuộc quản

lý của UBND các xã. Nhìn chung, hệ thống cấp nước nông thôn thường có phạm vi

mạng đường ống nhỏ và hẹp, hầu hết phân bố theo cụm tuyến dân cư, không đồng đều

theo các khu vực trên địa bàn tỉnh. Đại đa số các trạm cấp nước nông thôn sử dụng

nước giếng khoan có công suất nhỏ, từ 50 đến < 1.000 m3/ngđ, chỉ có 5/62 trạm đạt

công suất 1.000÷2.500 m3/ngđ. Đặc biệt có 10 trạm cấp nước nông thôn ở địa bàn ven

biển, hải đảo (Kiên Lương, Rạch Giá, Tân Hiệp, Châu Thành, An Biên, An Minh,

Kiên Hải) với trên 20.000 hộ dân bị ảnh hưởng trực tiếp về xâm nhập mặn, khô hạn.

Chiến lược Quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn luôn

được UBND tỉnh quan tâm, chỉ đạo thực hiện quyết liệt và đã mang lại một số kết qua

như sau: trong giai đoạn 2011-2015, 85% dân số nông thôn được sử dụng nước sinh

hoạt, hợp vệ sinh, trong đó 45% sử dụng nước sạch đạt quy chuẩn QCVN 02 BYT, với

số lượng ít nhất là 60 lít/người/ngày; về vệ sinh môi trường cũng đạt được một số kết

quả khá khả quan: 65% số hộ gia đình ở nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh, 45% số hộ

chăn nuôi có chuồng trại hợp vệ sinh; 100% các điểm trường, trạm y tế xã ở nông thôn

có đủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh.

Một bộ phận dân cư còn lại ở khu vực nông thôn và hải đảo đang sử dụng nước

từ các công trình tự trữ và cấp nước như bể, lu, giếng đào, giếng khoan bơm điện,

giếng UNICEF bơm tay với chất lượng nước nhìn chung là hợp vệ sinh.

+ Một số dự án cấp nước đang triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh: Dự án

Nam Rạch Giá: 20.000 m3/ngđ; Dự án mở rộng nâng công suất hệ thống cấp nước khu

vực Hòn Chông-Ba Hòn-Kiên Lương: tổng công suất lên 47.000 m3/ngđ; Dự án cấp

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 32

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

nước Phú Quốc: nâng tổng công suất lên 30.000 m3/ngđ; Dự án xây dựng hồ chứa

nước ngọt tại xã đảo Lại Sơn, huyện Kiên Hải, dung tích trên 80.000 m3.

+ Thoát nước

Tiêu thoát nước mưa, nước thải trên địa bàn tỉnh đều ra biển Tây qua các sông,

kênh trục chính. Về cơ bản, hệ thống thoát nước chung được xây dựng tương đối hoàn

chỉnh ở thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên, thị trấn các huyện, một số khu, cụm công

nghiệp và các khu đô thị mới. Ở các khu vực còn lại, không kể khu vực nông thôn,

hầu như chưa có hệ thống thoát nước chung nên nước mưa, nước thải đều thoát tự

nhiên (tự thấm và tự chảy theo địa hình ra các rãnh, mương, kênh, rạch, sông, hồ, đầm)

và đổ ra biển Tây.

1.2.2.4. Hệ thống thông tin liên lạc

Văn hóa, thông tin, báo chí ngày càng phát triển phong phú, đa dạng; từng bước

phát triển và nâng lên chất lượng. Xây dựng môi trường văn hóa, chuẩn mực đạo đức

xã hội, gia đình văn hóa đạt được một số kết quả tích cực. Việc giáo dục truyền thống

đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam được cộng đồng quan tâm. Những giá trị văn hóa

truyền thống, phong tục, tập quán tốt được giữ gìn và phát huy.

Chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được

nâng lên, cụ thể: hiện có 88% hộ gia đình, 83% ấp, khu phố; 19,31% xã, phường, thị

trấn và 95% cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa.

Tổ chức tốt các lễ hội, sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch trong tỉnh, qua đó

quảng bá hình ảnh Kiên Giang đến các tỉnh, thành trong nước và quốc tế. Công tác

trùng tu, tôn tạo, phục dựng di tích lịch sử, các thiết chế văn hóa được quan tâm đầu

tư. Đến nay đã hoàn thành các công trình bia kỷ niệm nơi thành lập chi bộ đầu tiên, nơi

đây căn cứ của Tỉnh ủy trong kháng chiến chống Mỹ ở các huyện Vĩnh Thuận, Gò

Quao, Giồng Riềng và U Minh Thượng, đã khởi công xây dựng nâng cấp, mở rộng

Đền Hùng tại huyện Tân Hiệp, trùng tu, tôn tạo Tháp 4 Sư (liệt sĩ), chùa Xẻo Cạn phục

vụ tham quan, góp phần giáo dục truyền thống, lịch sử cho cán bộ và nhân dân.

Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao thiết thực chào mừng các ngày lễ, kỷ

niệm năm chẵn 2015 như: Kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam,

40 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, 125 năm ngày sinh Chủ

tịch Hồ Chí Minh, 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Đại hội Đảng

các cấp; các sự kiện chính trị quan trọng của tỉnh được tổ chức trang trọng, an toàn,

tiết kiệm, qua đó tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân; phối hợp tổ chức

chương trình “nghĩa tình biên giới, biển đảo quê hương” lần thứ III năm 2015 và công

bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với

Trại giam Phú Quốc.

Các hoạt động văn hóa thông tin đã góp phần tích cực trong việc động viên

nhân dân tham gia vào công cuộc phát triển KT-XH, xây dựng cuộc sống văn minh và

thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Một số hoạt động văn

hoá truyền thống được khôi phục, phương tiện nghe nhìn, phương tiện sinh hoạt văn

hóa công cộng và gia đình tăng nhanh, đời sống văn hóa cơ sở được chú trọng, các

công trình văn hóa được quan tâm cải tạo và xây dựng mới như thư viện, bảo tàng, di

tích, nhà văn hóa...

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 33

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Quản lý nhà nước về thông tin truyền thông được tăng cường, dịch vụ, bưu

chính viễn thông và internet tiếp tục phát triển, chất lượng dịch vụ được nâng lên; tích

cực tuyên truyền thực hiện các cuộc vận động lớn, các ngày lễ, kỷ niệm, các sự kiện

quan trọng của tỉnh và các điểm mới trong quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông

năm 2015.

Tổ chức tốt 02 cuộc triển lãm về Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những

bằng chứng lịch sử và pháp lý, qua đó nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các

ban, ngành, đoàn thể và các tầng lớp nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; tổ chức hội nghị triển khai ứng dụng chữ ký số

chuyên dùng trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh.

Thực hiện tốt việc định hướng thông tin, tuyên truyền cho các cơ quan báo chí,

có trọng tâm, trọng điểm, hoạt động thông tin đối ngoại được quan tâm hơn; tiếp tục

đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ

quan nhà nước, đến nay đã có 09/15 huyện, thị xã, thành phố được đầu tư hệ thống

một cửa điện tử và hoàn thành việc xây dựng cổng tra cứu thông tin 01 cửa các huyện,

thị, thành phố, góp phần nâng lên chất lượng quản lý, điều hành và thực hiện cải cách

hành chính ở các cơ quan hành chính nhà nước.

Chương trình cung ứng dịch vụ viễn thông công ích được quan tâm, mạng lưới

viễn thông đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt; đầu tư hệ thống truyền thanh, nhất là

ở cơ sở nhằm góp phần nâng cao chất lượng thông tin và truyền thông cho cơ sở.

Bên cạnh các kết quả đạt được, còn các khó khăn hạn chế:

- Mức hưởng thụ văn hoá tinh thần của nhân dân ở một số vùng sâu, vùng xa

còn hạn chế nhiều so với đô thị do thiếu điều kiện và phương tiện tổ chức các hoạt

động văn hóa, thể thao. Mới có 53,3% số huyện (Nghị quyết là 100%) và 12,4% số xã

(Nghị quyết là 30%) có trung tâm văn hóa-thể thao.

- Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” phát triển chưa

đều, chưa quan tâm đúng mức đến việc nâng cao các tiêu chí, chất lượng gia đình văn

hóa; ấp, khu phố văn hóa nên dẫn đến chất lượng phong trào có nơi chưa tốt.

- Kinh phí hoạt động văn hóa-thông tin-thể thao ở cơ sở còn thấp. Cán bộ văn

hoá-thông tin-thể thao xã, phường thường biến động. Ở cơ sở đến nay vẫn chưa có cán

bộ văn hoá-thông tin-thể thao chuyên trách nên gặp khó khăn trong tổ chức hoạt động.

1.2.3. Nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy hải sản

1.2.3.1. Nông nghiệp

Dịch vụ nông nghiệp là rất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp quy mô

hàng hóa lớn, có vai trò hỗ trợ về cung ứng vật tư – kỹ thuật, chuyển giao tiến bộ khoa

học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ về cơ giới làm đất, thu hoạch… Thời gian

qua, nhờ phát triển nhanh các hoạt động dịch vụ nông nghiệp, nông dân trong tỉnh có

khả năng tiếp thu khoa học công nghệ, đặc biệt về giống mới chất lượng cao (chiếm

70% diện tích xuống giống), sử dụng vật tư, phân bón hợp lý, đúng cách, phát huy

được năng lực sản xuất. Hiện nay các cơ sở/đại lý tham gia vào cung ứng vật tư nông

nghiệp đã phát triển một cách rộng rãi và có ở tất cả các địa phương trong tỉnh, đáp

ứng nhu cầu sản xuất của nông dân. GTSX tăng khá cao, bình quân đạt 22%/năm, tỷ

trọng tăng nhanh từ 4,9% năm 2010 lên 11,6% năm 2015.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 34

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

1.2.3.2. Lâm nghiệp

Lâm nghiệp có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường và giảm nhẹ thiên

tai, nhất là các khu vực ven biển, hải đảo và vùng trũng thấp bị phèn nặng. Ngoài chức

năng phòng hộ và đặc dụng, ngành lâm nghiệp của tỉnh Kiên Giang cũng đóng góp

nhất định vào tăng trưởng kinh tế và tăng thêm thu nhập cho người dân trồng rừng.

Nhờ thành công về ngọt hoá vùng Tứ giác Long Xuyên nên một số khu vực

rừng sản xuất được chuyển sang trồng lúa cho hiệu quả cao hơn, số ít được chuyển

sang NTTS theo mô hình nông – ngư kết hợp và sang đất phi nông nghiệp (ở Phú

Quốc). Rừng được phân bố nhiều nhất ở Phú Quốc (chiếm 52% diện tích rừng của

tỉnh), U Minh Thượng (13%), Hòn Đất (12%), một số ít ở An Minh, Kiên Lương và

Giang Thành. Nhìn chung đất rừng phòng hộ và đặc dụng đã đóng vai trò tích cực vào

bảo vệ tài nguyên thủy sản, động thực vật và đa dang sinh học, nguồn nước; đóng góp

tích cực vào phát triển du lịch và an ninh quốc phòng.

Trong giai đoạn 2011-2015, diện tích rừng của tỉnh liên tục giảm, giảm bình

quân 4,85%/năm, do một số khu vực đất lâm nghiệp khai thác chuyển sang mục đích

khác như: trồng lúa, nuôi trồng thủy sản theo mô hình kết hợp nông – ngư và chuyển

san đất phi nông nghiệp. Đến năm 2015, diện tích rừng của Kiên Giang còn khoảng

71.350 ha (giảm khoảng 20.085 ha so với năm 2010). Trong đó, rừng tự nhiên còn

khoảng 59.039 ha, chiếm 82,75% tổng diện tích rừng, rừng trồng là 12.311 ha, chiếm

17,25%. Phân theo loại đất rừng, đất rừng đặc dụng 38.386 ha, chiếm 53,80% diện tích

rừng; đất rừng phòng hộ 26.653 ha, chiếm 37,36% và đất rừng sản xuất 6.311 ha,

chiếm 8,84%.

Bảng 8: Diện tích đất lâm nghiệp và sản lượng gỗ chủ yếu

STT Các chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Tăng

b/q

2011-

2015

1 Diện tích rừng Ha 91.435 91.289 86.334 85.635 54.461 71.350 -4,84

1.1 TĐ: Rừng tự nhiên Ha 43.787 42.825 39.548 39.348 42.748 59.039 6,16

1.2 Rừng trồng Ha 47.648 48.464 46.786 46.287 11.713 12.311 -23,71

2 Sản lƣợng gỗ

2.1 Gỗ m3

42.854 42.825 43.363 43.514 40.715 38.097 -2,33

TĐ: gỗ tự nhiên m3 0 5.362 4.000 3.068 3.116 2.889

Gỗ rừng trồng m3 42.854 37.463 39.363 40.446 37.599 35.208 -3,85

2.2 Củi Ste 72.960 73.447 73.824 73.784 33.730 35.051 -13,64

2.3 Tre 1.000cây 3.726 6.783 6.072 6.689 7.080 8.080 16,74

2.4 Trúc 1.000cây 16.200 16.122 15.900 15.702 15.734 14.859 -1,71

2.5 Lá dừa nước 1.000lá 13.750 13.600 13.706 13.812 16.751 15.899 2,95

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2015

So với QH-2011, diện tích rừng của tỉnh hiện giảm thấp so với mục tiêu đặt ra.

Theo QH-2011, đến năm 2015 diện tích rừng của tỉnh ổn định 85.778 ha, trong đó:

rừng đặc dụng còn 39.522 ha, rừng phòng hộ 32.225 ha và rừng sản xuất 26.309 ha.

Theo kết quả kiểm kê rừng đến cuối năm 2014, trong tổng diện tích quy hoạch

cho đất lâm nghiệp là 86.292 ha chỉ có 54.461 ha đất có rừng, chiếm 63,1%, còn lại

31.831 ha là đất chưa có rừng, chiếm 36,9% (trong đó: đất có rừng trồng nhưng chưa

thành rừng là 1.063 ha, đất trống có cây gỗ tái sinh 8.731 ha, đất trống không có cây

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 35

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

gỗ tái sinh 10.968 ha, đất có cây nông nghiệp 9.182 ha và đất khác trong lâm nghiệp

1.888 ha).

Bảng 9: Hiện trạng phát triển rừng tỉnh Kiên Giang Số Đơn Tổng Phân chia theo loại rừng

TT Chỉ tiêu vị cộng Đặc Phòng Sản

tính dụng hộ xuất

1 Đất quy hoạch lâm nghiệp Ha 86.292 38.673 34.364 13.255

1.1 Đất có rừng Ha 54.461 32.214 20.496 1.752

- Rừng tự nhiên Ha 44.067 31.499 11.134 1.434

- Rừng trồng Ha 11.713 714 9.362 1.636

1.2 Đất chƣa có rừng QH cho lâm nghiệp Ha 31.831 6.460 13.868 11.503

- Đất có rừng trồng chưa thành rừng Ha 1.063 117 417 528

- Đất trống có cây gỗ tái sinh Ha 8.731 5.686 2.914 130

- Đất trống không có cây gỗ tái sinh Ha 10.968 44 8.020 2.904

- Đất có cây nông nghiệp Ha 9.182 292 1.304 7.586

- Đất khác trong lâm nghiệp Ha 1.888 321 1.213 354

2 Trữ lƣợng rừng 103m

3 4.845 3.215 1.523 107

- Rừng tự nhiên 103m

3 3.889 3.171 711 6

- Rừng trồng 103m

3 956 44 812 100

Nguồn: Quyết định số 2727/QĐ-UBND ngày 25/12/2014 của Chủ tịch UBND

tỉnh Kiên Giang về việc phê duyệt kết quả kiểm kê rừng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Về khai thác lâm sản: Hoạt động khai thác lâm sản chủ yếu vào sản phẩm gỗ.

Sản lượng gỗ khai thác bình quân hàng năm khoảng 41,9 nghìn m3/năm. Ngoài sản

phẩm chính là gỗ, khai thác lâm sản còn có một số sản phẩm khác như: tre, trúc, lá dừa

nước... Phần lớn lâm sản này phục vụ cho nhu cầu của các địa phương trong vùng và

có chiều hướng giảm.

- Công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng: Trong thời gian qua công tác trồng,

chăm sóc và bảo vệ rừng được chú trọng. Tỉ lệ che phù rừng đạt khoảng 10,96%. Năm

2015, diện tích rừng trồng mới tập trung 438 ha, (trong đó: rừng sản xuất 100 ha, rừng

phòng hộ 320 ha và rừng đặc dụng là 18 ha). Chăm sóc rừng trồng 372 ha. Ký hợp

đồng giao khoán bảo vệ rừng 7.110 ha. Trồng cây lâm nghiệp phân tán 2,67 triệu cây.

Khoanh nuôi rừng tái sinh tự nhiên 1.718 ha. Tổng vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản

cho lâm sinh là 32,2 tỷ đồng.

Công tác phòng cháy chữa cháy rừng mặc dù đã tập trung chỉ đạo quyết liệt, tuy

nhiên trong năm 2015 đã xảy ra 21 vụ cháy rừng với tổng diện tích bị cháy là 39,75 ha,

trong đó tập trung ở các huyện: Phú Quốc 15 vụ, diện tích cháy 14,23 ha; Giang Thành

03 vụ, diện tích cháy 6,59 ha; Hòn Đất 01 vụ, diện tích cháy 36,5 ha… Do đó, trong

những năm tới cần tiếp tục thực hiện tốt công tác trồng, chăm sóc và bảo về rừng, nhất

là trên đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ ven biển, rừng sản xuất ở vùng đệm vườn

quốc gia UMT và trồng cây phân tán để bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên động

thực vật, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng chống thiên tai, thích ứng với Biến đổi khí

hậu, nước biển dâng, tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy MDF Kiên

Giang… đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, du lịch và an ninh quốc phòng.

1.2.3.3. Thủy hải sản

Kiên Giang có thế mạnh nổi trội về cả đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Trong

nhiều năm qua, ngành thủy sản liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng cao theo

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 36

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

chiều hướng tích cực, đóng vai trò quan trọng vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu

kinh tế khu vực NLTS của tỉnh, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế toàn tỉnh.

Giá trị sản xuất thuỷ sản (tính theo giá ss 2010) tăng nhanh, từ 14.909 tỷ đồng

năm 2010 tăng lên 22.764 tỷ đồng năm 2015, tăng bình quân 8,83%/năm. Sản lượng

thủy sản tăng nhanh từ 473,4 nghìn tấn năm 2010 lên khoảng 677,3 nghìn tấn năm

2015, chiếm trên 18% sản lượng thủy sản vùng ĐBSCL. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ

sản năm 2015 đạt 133,9 triệu USD, chiếm 35% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của

tỉnh.

1.2.4. Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung

1.2.4.1. Về khu công nghiệp

Tỉnh Kiên Giang đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch 05 KCN,

với tổng diện tích 759 ha, bao gồm: Thạnh Lộc 250 ha, Thuận Yên 141 ha, Tắc Cậu 68

ha, Xẻo Rô 200 ha, Kiên Lương II 100 ha.

Tính đến năm 2015, đã có 2 KCN đi vào hoạt động là KCN Thạnh Lộc và KCN

Thuận Yên và đã thu hút được 21 dự án đăng ký đầu tư với diện tích 151,88 ha. Đến

nay có 09 dự án đang triển khai đầu tư với tổng vốn đầu tư trên 1.700 tỷ đồng; các dự

án đã và đang đi vào hoạt động như: Nhà máy bia Sài Gòn - Kiên Giang; Nhà máy chế

biến gỗ MDF, Nhà máy giày TBS và Nhà máy cấp nước Thạnh Lộc. Dù vậy, Kiên

Giang nằm trong danh sách 10 tỉnh có tỷ lệ lấp đầy KCN thấp nhất cả nước (theo Công

văn số 2628/TTg-KTN ngày 22/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ).

Bảng 10: Hiện trạng các KCN

Stt KCN tập trung

Diện tích

đƣợc QH

(ha)

Thực hiện đến năm 2015

(tình trạng hiện nay)

Mục tiêu

theo QH

đƣợc duyệt

Tổng 759

1 KCN Thạnh Lộc 250 Đã có 19 dự án đăng ký với diện tích

đất cho thuê đạt 118,75 ha

Lấp đầy

100%

2 KCN Thuận Yên 141 Đã có 2 dự án đăng ký với diện tích đất

cho thuê đạt 33,12 ha

Lấp đầy

100%

3 KCN Tắc Cậu 68 Chưa triển khai Ưu tiên thu

hút đầu tư

4 KCN Xẻo Rô 200 Chưa triển khai Xây dựng hạ

tầng

5 KCN Kiên

Lương II 100 Chưa triển khai

Xây dựng hạ

tầng

1.2.4.2. Về cụm công nghiệp

Theo Quy hoạch các CCN, đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh sẽ có 24 CCN, với

tổng diện tích là 1.098,46 ha. Giai đoạn 2011–2015, tập trung hoàn thành đầu tư hạ

tầng kỹ thuật cho 5 CCN với tổng diện tích 172,96 ha; giai đoạn 2016–2020 mở rộng 1

CCN diện tích 31,16 ha và phát triển mới 7 CCN diện tích 344,99 ha; giai đoạn 2021–

2025 sẽ phát triển thêm 12 CCN với tổng diện tích 549,35 ha tập trung ở các huyện

Kiên Lương, Hòn Đất, Giồng Riềng, An Biên, An Minh, U Minh Thượng, Phú Quốc

và thành phố Rạch Giá. Nhìn chung, các CCN được bố trí tại địa điểm tách biệt với

các khu, điểm dân cư và gắn với các tuyến hành lang kinh tế, kết nối thuận lợi với

mạng lưới kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 37

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

nguyên, lao động tại địa phương. Các lĩnh vực ngành nghề ưu tiên thu hút đầu tư gắn

với tiềm năng, lợi thế của từng tiểu vùng như chế biến nông – thủy sản, công nghiệp

cơ khí sửa chữa, vật liệu xây dựng, TTCN, nghề truyền thống.

Trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch CCN, do thiếu nguồn vốn ngân

sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng, trở ngại trong khâu bồi thường, giải tỏa mặt bằng, chưa mời

gọi được các nhà đầu tư có năng lực, tiềm lực tài chính mạnh… hay việc điều chỉnh lại

quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu cũng gặp khó khăn do chủ trương tạm ngừng bổ

sung, thành lập và mở rộng các CCN trên phạm vi cả nước theo Chỉ thị số 07/CT-TTg

ngày 2/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

Bảng 11: Các cụm công nghiệp theo QH

STT Tên CCN Vị trí Diện

tích (ha)

Giai đoạn thực hiện

2011 -

2015

2016-

2020

2021-

2025

Tổng 1098,46 172,96 376,15 549,35

1 Vĩnh Hòa Hưng Nam Gò Quao 61,16 30 31,16

2 Tân Thành Tân Hiệp 50 50

3 Hà Giang Hà Tiên 50 50

4 Lình Huỳnh Hòn Đất 32 32

5 Thạnh Thuận An Minh 10,96 10,96

6 Vĩnh Thuận Vĩnh Thuận 68,5 68,5

7 Kiên Lương I Kiên Lương 50 50

8 Đông Bắc Vĩnh Hiệp Rạch Giá 45 45

9 Hàm Ninh Phú Quốc 50 50

10 Thạnh Hưng I Giồng Riềng 50 50

11 Sản xuất nước mắm khu II Phú Quốc 20,65 20,65

12 Thứ Sáu An Biên 60,84 60,84

13 Kiên Lương 2 Kiên Lương 54,59 54,59

14 Thổ Sơn Hòn Đất 50 50

15 Bình Sơn Hòn Đất 50 50

16 Nam An Bình Rạch Giá 28 28

17 Thạnh Hưng 2 Giồng Riềng 49,14 49,14

18 Thuận Hưng Giồng Riềng 50 50

19 Thứ 2 An Biên 40 40

20 Tân Thạnh An Minh 50 50

21 Đông Hưng B An Minh 50 50

22 Thạnh Yên I U Minh Thượng 48 48

23 Thạnh Yên II U Minh Thượng 48,6 48,6

24 Vịnh Đầm Phú Quốc 31,02 31,02

Đến nay đã có 10 CCN được chấp thuận, quyết định thành lập, phê duyệt

QHCT. Hiện đã giao cho 3 doanh nghiệp làm chủ đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng

3 CCN: Hà Giang, thị xã Hà Tiên; Lình Huỳnh, huyện Hòn Đất; Vĩnh Hòa Hưng Nam,

huyện Gò Quao. CCN Vĩnh Hòa Hưng Nam (giai đoạn 1) đã xây dựng các hạng mục

hạ tầng cơ bản với hơn 25 tỷ đồng đầu tư. Hai cụm CCN Hà Giang và Lình Huỳnh

mới chấp thuận chủ trương nên đang xây dựng hạ tầng.

1.2.5. Các ngành, sản phẩm công nghiệp chủ yếu

+ Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 38

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp tỉnh Kiên Giang trong giai

đoạn 2011-2015 được trình bày ở Bảng 12 Thực trạng đầu tư phát triển của các nhóm

ngành, lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn tỉnh cho thấy một số sản phẩm công nghiệp

mới và có sản lượng đáng kể được bổ sung vào danh mục các sản phẩm chủ yếu của

ngành như các sản phẩm bia chai lon, quần áo vét may công nghiệp, gạch không

nung...

Bảng 12: Sản lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu 2011-2015

Tên sản phẩm Đơn vị 2010 2013 2014 2015

1. Đá xây dựng 1.000 m3 1.462 3.120 3.295 3.541

2. Cát sỏi 1.000 m3 911 1.100 1.140 1.200

3. Cá hộp Tấn 4.947 9.400 10.281 1.100

4. Thuỷ sản đông lạnh Tấn 37.067 38.214 61.295 70.187

- Tôm đông Tấn 4.851 4.016 3.121 3.533

- Mực đông Tấn 13.372 11.457 19.200 20.457

- Cá đông Tấn 4.684 3.252 2.915 3.800

5. Nước mắm 1.000 lít 43.000 46.500 47.686 48.399

6. Gạo xay xát 1.000 tấn 1.933 2.539 2.705 2.906

7. Bột cá Tấn 57.535 63.000 89.990 106.747

8. Bánh kẹo các loại Tấn 6.200 7.750 8.100 8.610

9. Đường các loại Tấn 7.029 7.890 5.677 4.836

10. Nước đá 1.000 tấn 2.080 2.400 2.500 2.532

11. Rượu trắng 1.000 lít 28.000 34.000 35.500 37.000

12. Bia các loại 1.000 lít 25.998

13. Chiếu cói 1.000 cái 327 395 415 449

14. Quần áo may sẵn 1.000 cái 337 420 450 982

15. Gỗ xẻ các loại 1.000 m3 64 90 102 112

16. Bao bì PP 1.000 bao 45.780 44.913 45.600 37.858

17. Trang in Tr. trang 3.141 4.750 5.083 5.550

18. Xi măng 1.000 tấn 3.555 3.179 3.397 3.793

19. Clinker 1.000 tấn 997 2.131 1.745 1895

20. Vôi 1.000 tấn 163,6 220,0 233,3 246,5

21. Gạch nung Tr. viên 56,1 72,0 75,1 78,0

22. Gạch không nung Tr. viên 1,5

23. Nhựa gia dụng Tấn 86 105 108 113

24. Chi tiết gang đúc Tấn 190 257 280 310

25. Cửa sắt 1.000 m2 407 640 679 750

26. Nông cụ cầm tay 1.000 cái 315 400 410 460

27. Đồ dùng bằng tôn 1.000 cái 182 275 284 330

28. Tàu đóng mới Chiếc 245 324 341 369

29. Xuồng đóng mới Chiếc 15.406 18.900 19.665 20.470

30. Tàu được sửa chữa Chiếc 10.125 11.825 12.300 13.500

31. Điện phát ra Tr. kWh 45.332 61.800

32. Điện thương phẩm Tỷ kWh 1.142,8 1.280,0 1.292,5 1.392,2

33. Nước máy t.phẩm 1.000 m3 20.389 25.300 27.261 30.619

+ Thực trạng phát triển ngành công nghiệp và sản phẩm chủ yếu

a) Công nghiệp khai khoáng

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 39

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn giai đoạn 2011-2015 khá phát

triển. Tổng số giấy phép (quyết định) khai thác khoáng sản trên địa bàn còn hiệu lực là

49 với tổng diện tích đất khoáng sản đã cấp là 1.768,5 ha, trong đó hoạt động khai thác

khoáng sản hầu hết tập trung ở huyện Kiên Lương với 29 giấy phép và huyện Hòn Đất

với 16 giấy phép; 4 giấy phép còn lại là ở thị xã Hà Tiên với 2 giấy phép, 2 huyện

Giang Thành và Kiên Hải đều có 1 giấy phép. Trừ khai thác vật liệu san lấp từ đáy

biển (bằng tàu hút, tàu quốc), khai thác các loại khoáng sản còn lại trên địa bàn tỉnh

đều bằng phương pháp lộ thiên. Các loại khoảng sản chủ yếu được khai thác như đá

vôi xi măng, sét xi măng, than bùn, đá xây dựng, sét gạch ngói,…

b) Công nghiệp vật liệu xây dựng

Công nghiệp sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh trong những năm qua chủ yếu

dựa vào nguyên liệu khoáng như đá vôi, sét, đá sét, laterit xi măng (khoáng sản xi

măng); đá xây dựng (granit, ryolit, cát kết), sỏi, cuội, cát và sét gạch ngói (khoáng sản

làm vật liệu xây dựng thông thường) để phát triển. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh hiện còn

có một số cơ sở công nghiệp thuộc nhóm ngành công nghiệp khác sử dùng vật liệu kim

loại (tôn), vật liệu tổng hợp (nhựa các loại) … sản xuất các sản phẩm khác đáp ứng

nhu cầu thị trường xây dựng.

Giai đoạn 2011-2015 các cơ sở doanh nghiệp của công nghiệp sản xuất VLXD

trên địa bàn tỉnh tăng nhanh nhất trong 8 nhóm ngành công nghiệp, với tổng số 19

doanh nghiệp sản xuất VLXD trên địa bàn, trong đó các doanh nghiệp quy mô lớn về

vốn và lao động đều thuộc 2 lĩnh vực sản xuất xi măng và sản xuất gạch tuynen. Ở các

lĩnh vực công nghiệp VLXD khác như sản xuất vôi, gạch không nung, cấu kiện bê

tông đúc sẵn, các sản phẩm từ xi măng, thạch cao, đá thẻ, đá tấm, ... chủ yếu là các

doanh nghiệp quy mô nhỏ và các hộ gia đình. Tuy nhiên so với giai đoạn 2006-2010

lực lượng lao động trong các doanh nghiệp sản xuất VLXD giai đoạn 2011-2015 đang

có mức giảm đáng kể.

- Về sản xuất xi măng: toàn tỉnh đã có 05 nhà máy xi măng đi vào hoạt động với tổng

công suất 3,65 triệu tấn/năm và tổng công suất clinker 2,624 triệu tấn/năm, trong đó:

hai nhà máy xi măng Holcim và xi măng Hà Tiên II đã đóng góp đáng kể vào giá trị

công nghiệp của tỉnh.

- Về công nghiệp khai thác đá: Công nghiệp khai thác đá của tỉnh phát triển khá nhanh.

Đá vôi được khai thác ở khu vực Kiên Lương phục vụ cho sản xuất xi măng, nung vôi

phục vụ công nghiệp hóa chất và một phần dùng cho xây dựng. Trong đó: Lượng đá

xây dựng đạt chuẩn về xây dựng chủ yếu được khai thác ở Hòn Sóc thuộc huyện Hòn

Đất. Toàn tỉnh có 18 cơ sở khai thác đá, trong đó: có 09 cơ sở khai thác đá xây dựng

và 09 cơ sở khai thác đá vôi với công suất 2,495 triệu m3/năm, đã góp phần đáng kể

vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài tỉnh.

- Sản xuất gạch tuynen: Địa bàn tỉnh đang thực hiện đầu tư dự án sản xuất gạch

tuynen Thông Thuận Kiên Giang với công suất 160 triệu viên gạch quy chuẩn/năm và

292,61 tỷ đồng vốn đầu tư.

1.2.6. Cơ sở sản xuất, lao động công nghiệp

a) Cơ sở sản xuất công nghiệp

Năm 2015 toàn tỉnh có 10.235 cơ sở SXCN đang hoạt động (tăng hơn 2.100 cơ

sở so với năm 2010); GTSX/cơ sở đạt 3,96 tỷ đồng/năm (tăng gấp 2 lần so với năm

2010); bình quân có 8,25 lao động/cơ sở (so với 6,1 lao động năm 2010). Huyện Gò

Quao có nhiều cơ sở SXCN nhất của tỉnh (1.852 cơ sở, chiếm 18% số cơ sở SXCN

toàn tỉnh), kế đến là các địa phương: Giồng Riềng, Hòn Đất... Dù tập trung nhiều nhất

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 40

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

các cơ sở SXCN nhưng Gò Quao, Giồng Riềng và Hòn Đất không phải là địa phương

dẫn đầu về giá trị SXCN. Phần lớn các cơ sở SXCN ở đây đều có quy mô nhỏ, GTSX

bình quân chỉ đạt 4,5 tỷ đồng/cơ sở.

Bảng 13: Cơ sở sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 2010 2011 2012 2013 2014 2015

A. Số CS SXCN 11.618 12.23

1

11.86

0

11.91

4

10.31

2

10.23

5

Chia theo thành phần kinh tế

- Nhà nước 25 26 20 21 14 14

+ Trung ương 5 5 4 4 4 4

+ Địa phương 20 21 16 17 10 10

- Ngoài Nhà nước 11.590 12.20

2

11.83

7

11.88

9

10.29

5

10.21

8

- Đầu tư nước ngoài 3 3 3 4 3 3

Chia theo địa phƣơng

1. Thành phố Rạch Giá 1.113 1.166 814 800 974 852

2. Thị xã Hà Tiên 380 385 388 402 244 202

3. Huyện Kiên Lương 493 504 528 554 569 605

4. Huyện Hòn Đất 761 829 837 849 838 913

5. Huyện Tân Hiệp 799 815 665 631 657 643

6. Huyện Châu Thành 673 685 903 962 734 713

7. Huyện Giồng Riềng 1.996 2.150 2.072 2.116 1.863 1.634

8. Huyện Gò Quao 1.744 1.800 1.774 1.749 1.653 1.852

9. Huyện An Biên 577 583 632 633 558 613

10. Huyện An Minh 600 622 476 441 365 425

11. Huyện Vĩnh Thuận 590 600 578 715 550 520

12. Huyện Phú Quốc 745 862 870 854 724 655

13. Huyện Kiên Hải 268 270 277 269 122 260

14. H. U Minh 570 610 650 695 199 172

15. Huyện Giang Thành 309 350 396 244 262 176

B. CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN

GTSX/cơ sở (tỷ đồng) 1,95 2,51 2,83 3,29 3,45 3,96

Lao động/Cơ sở 6,07 6,15 6,87 6,99 8,46 8,25

C. SỐ DOANH NGHIỆP

+ Ngành CN khai khoáng 25 37 43 32 36

+ Ngành CNCB, chế tạo 315 356 372 361 360

Trong đó:

Sản xuất chế biến thực phẩm 181 183 197 186 194

Chế biến gỗ 24 32 33 22 21

Vốn SXKD bình quân năm của các DN (tỷ

đ)

Ngành CNCB, chế tạo 8,434 7,279 9,518 8,404 9,886

Trong đó:

Sản xuất chế biến thực phẩm 4,321 6,026 8,401 7,296 8,532

Chế biến gỗ 90 81 50 57 294

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2016). NGTK tỉnh Kiên Giang năm 2015

b) Lao động công nghiệp

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 41

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Năm 2015, tổng số lao động hoạt động trong khu vực công nghiệp đạt 84.395

người (tăng gần 14 ngàn lao động so với năm 2010), tăng bình quân 3,65%/năm.

Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhiều lao động nhất với 91,5%.

Bảng 14: Lao động hoạt động trong các ngành công nghiệp

Đơn vị: nghìn người, %

2010 2011 2012 2013 2014 2015

Tốc độ

tăng (%)

2011 -

2015

Công nghiệp 70.535 75.263 81.527 83.332 87.238 84.395 3,65

- Khai khoáng 3.305 2.680 2.818 2.890 2.666 2.570 -4,91

- CN chế biến,chế tạo 64.114 69.307 75.160 76.704 80.199 77.220 3,79

- SX phân phối điện

nước, khí đốt 2.266 2.383 2.610 2.721 3.093 3.285 7,71

- Cung cấp nước,quản lý

xử lý rác nước thải 850 893 939 1.017 1.280 1.320 9,20

II. Cơ cấu lao động

(%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

- Khai khoáng 4,7 3,6 3,5 3,5 3,1 3,0

- CN chế biến,chế tạo 90,9 92,1 92,2 92,0 91,9 91,5

- SX phân phối điện

nước, khí đốt 3,2 3,2 3,2 3,3 3,5 3,9

- Cung cấp nước,quản lý

xử lý rác nước thải 1,2 1,2 1,2 1,2 1,5 1,6

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2016). NGTK tỉnh Kiên Giang năm 2015

1.2.7. Hạ tầng xã hội

1.2.7.1. Giáo dục và đào tạo

Giáo dục và đào tạo tiếp tục ổn định và phát triển về quy mô, giữ vững và nâng

cao chất lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo ở các ngành học, cấp học; xã hội hóa giáo

dục đào tạo được đẩy mạnh. Giai đoạn 2011-2015, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh

Kiên Giang đã có những bước phát triển rất tích cực, đạt được những kết quả khả quan

ở nhiều mặt.

Quy mô, mạng lưới giáo dục được phát triển, mở rộng, cơ sở vật chất, trang

thiết bị phục vụ dạy và học được tăng cường, cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy và học. Đầu

tư cho giáo dục-đào tạo hằng năm chiếm 40% tổng chi thường xuyên (tăng gần 2 lần

so với nhiệm kỳ trước), xã hội hóa giáo dục đào tạo được đẩy mạnh. Quy mô, mạng

lưới giáo dục được phát triển, mở rộng, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và

học được tăng cường, cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy và học().

Hiệu lực quản lý ngành từ Sở đến các cơ sở giáo dục tiếp tục được tăng cường,

kỷ cương được giữ vững. Các cấp quản lý giáo dục thực hiện tốt vai trò tham mưu, cụ

thể hoá các chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục ở địa phương;

tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá; chất lượng giáo

dục phát triển ổn định. Công tác tập huấn nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên và cán

bộ quản lý giáo dục được tổ chức chặt chẽ, đạt chất lượng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 42

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

trên 99%. Tiếp tục giữ vững đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ

tuổi và phổ cập trung học cơ sở. Kết quả thi tốt nghiệp, lên lớp ở các cấp học đúng

thực chất hơn(). Đào tạo đội ngũ trí thức chất lượng cao được quan tâm, tăng về số

lượng và nâng lên chất lượng; số người có trình độ từ đại học trở lên chiếm 2,05% dân

số.

- Giáo dục mầm non: Năm học 2015-2016, toàn tỉnh có 136 trường mầm non

(123 trường công lập và 13 trường ngoài công lập), tăng 66 trường so với năm học

2010-2011 (62 trường công lập và 8 trường ngoài công lập); số giáo viên tăng từ 1.337

lên 2.080 người; số trẻ đi học tăng từ 31.319 lên 41.347 trẻ. Tỷ lệ trẻ so với tổng số

giáo viên đạt 19,9 trẻ/giáo viên. Tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ đạt tỷ lệ 4,81%, trẻ mẫu

giáo đạt tỷ lệ 58,27%, trẻ mẫu giáo 5 tuổi đạt tỷ lệ 90,69%.

- Về giáo dục phổ thông: Năm học 2015-2016 toàn tỉnh có 513 trường so với

năm học 2010-2011 đã giảm 9 trường nguyên nhân chính là do việc sáp nhập một số

trường Tiểu học với Trung học cơ sở thành trường Phổ thông cơ sở và Trung học cơ sở

với Trung học phổ thông thành trường Trung học; trong đó bao gồm: 296 trường Tiểu

học (2 trường ngoài công lập), 122 trường Trung học cơ sở, 23 trường Trung học phổ

thông (2 trường ngoài công lập), 44 trường Phổ thông cơ sở và 28 trường Trung học;

số giáo viên tăng từ 15.88 lên 16.471 người; số học sinh các cấp tăng từ 283.694 lên

290.558 học sinh. Cụ thể trong đó:

+ Giáo dục tiểu học: Năm học 2015-2016, toàn tỉnh có 296 trường TH, với

6.453 lớp, 9.054 giáo viên đạt tỷ lệ 1,5 giáo viên/lớp và 161.647 học sinh (tăng 1.889

học sinh so với năm học 2010-2011). Tỷ lệ huy động học sinh tiểu học đi học đúng độ

tuổi đạt 97,54% (năm học 2011-2012 chỉ đạt 83,61%). Tỷ lệ trẻ 11-14 tuổi tốt nghiệp

tiểu học đạt tỷ lệ 96,26%.

+ Giáo dục THCS: Kiên Giang có 122 trường cấp THCS, với 2.747 lớp, 5.306

giáo viên đạt tỷ lệ 1,9 giáo viên/lớp và 94.280 học sinh. Hệ thống giáo dục THCS trên

địa bàn tỉnh hiện chưa có hệ ngoài công lập. Tỷ lệ huy động học sinh đi học đúng độ

tuổi đạt 93,58% (năm học 2010-2011 chỉ đạt 83,37%). Tỷ lệ trẻ 11-14 tuổi tốt nghiệp

tiểu học vào học lớp 6 đạt 98,66%.

+ Giáo dục THPT: Năm học 2015-2016, tỉnh Kiên Giang có 23 trường (giảm 6

trường so với năm học 2010-2011) với 931 lớp, 2.111 giáo viên đạt tỷ lệ 2,3 giáo

viên/lớp và 34.631 học sinh. Tỷ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi đạt 33,97% (năm học

2010-2011 chỉ đạt 13,98%). Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 90,55%

(năm học 2014-2015); giai đoạn 2011-2014 đạt 97,3%, tăng 22,76%.

- Về giáo dục thường xuyên: Tiếp tục củng cố kết quả phổ cập giáo dục trung

học cơ sở; bên cạnh việc chống bỏ học, công tác vận động học sinh bỏ học ra lớp phổ

cập trung học cơ sở thường xuyên được quan tâm.

Công tác chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiếp tục được các địa phương quan

tâm củng cố; các huyện, thành, thị đều đạt chuẩn chống mù chữ và phổ cập giáo dục

trung học cơ sở. Có 126/145 xã, phường, thị trấn hoàn thành phổ cập giáo dục mầm

non cho trẻ 5 tuổi; có 145/145 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ,

phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 1, trong đó có 17 xã đạt chuẩn phổ cập

giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2, đạt tỷ lệ 11,72%. Tỷ lệ người biết chữ trong

độ tuổi từ 15 đến 60 đạt 95,21%, trong đó, số người biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35

đạt 98,35%.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 43

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học:

Giáo dục chuyên nghiệp ngày càng được mở rộng với các hình thức đào tạo, số

lượng mã ngành đào tạo tăng lên, từng bước đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực

cho tỉnh và một số vùng lân cận. Hệ thống cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn

tỉnh từng bước được củng cố, nâng cấp, chất lượng đào tạo được cải thiện. Mạng lưới

trường trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề hiện nay có thể đáp ứng được nhu cầu đào

tạo nhân lực và đảm bảo cho thực hiện phân luồng học sinh sau THCS, THPT.

Đến nay, hệ thống giáo dục chuyên nghiệp toàn tỉnh Kiên Giang bao gồm 6

trường (5 trường Cao đẳng và 1 trường Đại học), hầu hết đều tập trung tại Thành phố

Rạch Giá, riêng trường Đại học Kiên Giang đặt tại huyện Châu Thành; hàng năm các

trường tuyển sinh khoảng 10.000 chỉ tiêu đào tạo.

Dạy nghề còn có 4 trường Trung cấp nghề, 4 trường Nghiệp vụ.

Bên cạnh đó còn có 14 Trung tâm giáo dục thường xuyên, 1 trường Chính trị

tỉnh và 15 Trung tâm bồi dưỡng chính trị. Nhờ đó, góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo

nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động nâng cao trình độ, tay

nghề, góp phần giải quyết việc làm tại tỉnh.Ngoài ra, còn thực hiện tổ chức dạy nghề

hàng năm cho hơn 25.000 người, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh đạt

42,93%. Giải quyết việc làm cho trên 33.000 lao động mỗi năm (đạt chỉ tiêu nghị

quyết). Giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 3,45% năm 2010 xuống còn 2,45% năm 2015.

1.2.7.2. Y tế

Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân được quan tâm, tăng cường. Xây dựng

mới Bệnh viện Đa khoa tỉnh và một số bệnh viện chuyên khoa. Đầu tư xây dựng cơ sở

vật chất và mua sắm trang thiết bị hiện đại, sử dụng nhiều kỹ thuật mới, tăng cường

luân chuyển đội ngũ cán bộ, y bác sĩ về tuyến y tế cơ sở, đáp ứng cơ bản yêu cầu khám

chữa bệnh của nhân dân(). Quản lý nhà nước về hành nghề y dược tư nhân, vệ sinh an

toàn thực phẩm được tăng cường; thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, phòng

chống dịch bệnh, khống chế, ngăn chặn kịp thời các dịch bệnh không để lây lan. Công

tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em và bình đẳng giới

có tiến bộ.

Chất lượng chuẩn đoán và điều trị được nâng cao. Triển khai có hiệu quả các kỹ

thuật y học hiện đại; đội ngũ cán bộ y, bác sĩ được quan tâm đào tạo đối với một số

chuyên khoa sâu. Đồng thời, thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm

trang thiết bị hiện đại, sử dụng nhiều kỹ thuật mới. Đẩy mạnh phát triển và củng cố,

nâng cấp mạng lưới y tế cơ sở. Tiếp tục thực hiện chính sách quốc gia về y học cổ

truyền, cũng cố phát triển các khoa YHCT bệnh viện tuyến huyện, tăng cường khám

chữa bệnh về YHCT tại các trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực các xã, thị trấn.

Quản lý nhà nước về hành nghề y dược tư nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm cũng được

tập trung tăng cường. Cụ thể:

Đối với công tác phát triển y tế cơ sở: Hệ thống y tế cơ sở không ngừng được

củng cố, hoàn thiện cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ cán bộ. Tăng cường

luân chuyển đội ngũ cán bộ, y bác sĩ về tuyến y tế cơ sở, đáp ứng cơ bản yêu cầu khám

chữa bệnh của nhân dân.

Hoạt động y tế dự phòng được triển khai đến cấp cơ sở. Chủ động phòng chống

ngăn chặn, kiểm soát và khống chế tốc độ lây lan một số bệnh xã hội và các bệnh dịch

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 44

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

nguy hiểm như sởi, sốt xuất huyết, tay chân miệng đều giảm hơn so với các năm trước.

Tiếp tục tăng cường, chủ động triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh, chú

trọng công tác kiểm dịch y tế biên giới, các cửa khẩu, khống chế hiệu quả các ổ dịch,

không để dịch lớn xảy ra trên địa bàn Tỉnh. Đồng thời thực hiện tốt các chương trình y

tế quốc gia, phòng chống dịch bệnh, khống chế, ngăn chặn kịp thời các dịch bệnh

không để lây lan.

Kết quả thực hiện công tác y tế, chăm sóc sức khỏe giai đoạn 2011-2015:

- Tỷ lệ bác sĩ/vạn dân đạt 6,07 bác sĩ/vạn dân (năm 2010 đạt 5,11 bác sĩ/vạn

dân);

- Tỷ lệ giường bệnh/vạn dân đạt 29,23, và đạt 24,46 khi không tính số giường

bệnh của trạm y tế xã;

- Tỷ lệ trạm y tế xã, phường, thị trấn có bác sĩ từ 52,41% năm 2010 tăng lên

75,86% năm 2015;

- Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế đạt 63,44%;

- Tỷ lệ trạm y tế xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia đạt 65%;

- Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin đạt 97,14%;

- Tỷ lệ dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 70%, tăng 32% so với năm 2010.

1.2.7.3. Văn hóa - Thông tin và thể dục thể thao

Văn hóa, thông tin, báo chí ngày càng phát triển phong phú, đa dạng; từng bước

phát triển và nâng lên chất lượng. Xây dựng môi trường văn hóa, chuẩn mực đạo đức

xã hội, gia đình văn hóa đạt được một số kết quả tích cực. Việc giáo dục truyền thống

đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam được cộng đồng quan tâm. Những giá trị văn hóa

truyền thống, phong tục, tập quán tốt được giữ gìn và phát huy.

Chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được

nâng lên, cụ thể: hiện có 88% hộ gia đình, 83% ấp, khu phố; 19,31% xã, phường, thị

trấn và 95% cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa.

Tổ chức tốt các lễ hội, sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch trong tỉnh, qua đó

quảng bá hình ảnh Kiên Giang đến các tỉnh, thành trong nước và quốc tế. Công tác

trùng tu, tôn tạo, phục dựng di tích lịch sử, các thiết chế văn hóa được quan tâm đầu

tư. Đến nay đã hoàn thành các công trình bia kỷ niệm nơi thành lập chi bộ đầu tiên, nơi

đây căn cứ của Tỉnh ủy trong kháng chiến chống Mỹ ở các huyện Vĩnh Thuận, Gò

Quao, Giồng Riềng và U Minh Thượng, đã khởi công xây dựng nâng cấp, mở rộng

Đền Hùng tại huyện Tân Hiệp, trùng tu, tôn tạo Tháp 4 Sư (liệt sĩ), chùa Xẻo Cạn phục

vụ tham quan, góp phần giáo dục truyền thống, lịch sử cho cán bộ và nhân dân.

Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao thiết thực chào mừng các ngày lễ, kỷ

niệm năm chẵn 2015 như: Kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam,

40 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, 125 năm ngày sinh Chủ

tịch Hồ Chí Minh, 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Đại hội Đảng

các cấp; các sự kiện chính trị quan trọng của tỉnh được tổ chức trang trọng, an toàn,

tiết kiệm, qua đó tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân; phối hợp tổ chức

chương trình “nghĩa tình biên giới, biển đảo quê hương” lần thứ III năm 2015 và công

bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với

Trại giam Phú Quốc.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 45

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Các hoạt động văn hóa thông tin đã góp phần tích cực trong việc động viên

nhân dân tham gia vào công cuộc phát triển KT-XH, xây dựng cuộc sống văn minh và

thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Một số hoạt động văn

hoá truyền thống được khôi phục, phương tiện nghe nhìn, phương tiện sinh hoạt văn

hóa công cộng và gia đình tăng nhanh, đời sống văn hóa cơ sở được chú trọng, các

công trình văn hóa được quan tâm cải tạo và xây dựng mới như thư viện, bảo tàng, di

tích, nhà văn hóa...

Quản lý nhà nước về thông tin truyền thông được tăng cường, dịch vụ, bưu

chính viễn thông và internet tiếp tục phát triển, chất lượng dịch vụ được nâng lên; tích

cực tuyên truyền thực hiện các cuộc vận động lớn, các ngày lễ, kỷ niệm, các sự kiện

quan trọng của tỉnh và các điểm mới trong quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông

năm 2015.

1.2.8. Đánh giá chung

Với những thuận lợi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đã tạo cho Kiên Giang có

một thế mạnh và môi trường đầu tư thuận lợi cho phát triển CN-TTCN thuận lợi. Là

khu vực đã, đang và sẽ có nhịp độ tăng trưởng tương đối cao so với khu vực ĐBSCL.

- Tiềm năng về tài nguyên khoáng sản, khai thác và nuôi trồng thủy hải sản của

tỉnh, nếu được đầu tư khai thác đúng quy hoạch sẽ đảm bảo phục vụ tốt cho nhu cầu

phát triển công nghiệp chế biến trong và ngoài tỉnh, đưa nền kinh tế của vùng và của

tỉnh phát triển.

- Có hệ thống giao thông đa dạng, nhưng nhỏ, hẹp lại thiếu hệ thống cảng nước

sâu làm cản trở việc giao thương hàng hóa với các trung tâm kinh tế trong nước và

xuất khẩu sang thị trường nước ngoài và làm hạn chế việc thu hút đầu tư. Vì vậy, cần

nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ tầng để đạt được những lợi thế, nâng cao khả năng về

vận chuyển, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư.

- Kiên Giang có nguồn nước dồi dào, nhưng để phát triển cần phải có hệ thống

xử lý nước đồng bộ tạo nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất. Hệ thống cung cấp điện,

thông tin liên lạc và cấp thoát nước… nói chung có nhiều lợi thế.

- Với nguồn lao động tại chỗ lớn, nhưng chất lượng còn thấp, Kiên Giang cần

phải có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực để tận dụng tốt hơn lợi thế này.

- Việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và Khu vực mậu dịch tự do

ASEAN của Việt Nam đã tạo điều kiện cho Kiên Giang mở rộng thị trường cho các

sản phẩm có lợi thế về xuất khẩu và nhập khẩu các công nghệ tiên tiến khác. Tuy

nhiên, đó cũng là nguyên nhân kéo theo sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay

gắt, quyết liệt.

1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT

1.3.1. Địa tầng

Trên diện tích tỉnh Kiên Giang có mặt khá nhiều các phân vị địa tầng có tuổi từ

Peleozoi đến Cenozoi. Các phân vị trước Cenozoi chủ yếu lộ ra thành một dải từ Hà

Tiên tới Hòn Chông và các đảo thuộc quần đảo Phú Quốc, Nam Du, Bà Lụa, Hải Tặc,

với tổng diện lộ trên 300 km2. Ngoài ra chúng còn bị phủ dưới các trầm tích Cenozoi

hoặc nước biển. Trầm tích Cenozoi có mặt ở hầu hết diện tích trên phần đất liền còn lại

của tỉnh.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 46

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu địa tầng của các tác giả trước đây ở tỷ lệ

1:200.000 và 1:50.000, trong địa bàn tỉnh Kiên Giang được biên hội thành các phân vị

địa tầng có tuổi từ cổ đến trẻ với những đặc điểm như sau:

1. Giới Paleozoi, hệ Devon-hệ Carbon, thống Hạ, Hệ tầng Hòn Chông (D-C1hc)

(Nguyễn Xuân Bao và nnk, 1996).

Các trầm tích hệ tầng Hòn Chông phân bố chủ yếu ở khu vực dải núi Bình Trị-

Rạch Đùng (Hòn Chông) và đảo Hòn Heo với tổng diện tích nghiên cứu 25 km2.

Ngoài ra còn gặp chúng trong 1 số lỗ khoan sâu. Thành phần trầm tích gồm cát kết, bột

kết vôi, đá phiến sét silic, sét vôi, cát kết dạng quarzit, cát bột kết. Các đá của hệ tầng

có đường phương ĐB-TN với góc dốc 50o đến 70

o hướng cắm về TB và ĐN. Trong

các lớp cát kết xen cát bột kết chứa hóa thạch thực vật Taeniocrada? sp., Psilophyton?

sp. có tuổi Devon giữa-muộn (D2-3).

Trong khu vực, ranh giới dưới của hệ tầng chưa quan sát được, ranh giới trên bị

tầng cuội kết tuf của hệ tầng Núi Cọp phủ lên.

Tồng chiều dày của hệ tầng Hòn Chông đạt từ 100m đến 300m.

2. Giới Paleozoi, hệ Permi, Hệ tầng Hà Tiên (Pht) (Trần Đức Lương, Nguyền

Xuân Bao, 1981).

Các trầm tích Carbonat lộ ra ở khu vực nghiên cứu được xếp vào hệ tầng Hà

Tiên. Đó là các khối đá vôi lộ ra thành các núi nhỏ cao từ vài chục mét đến gần 200m

(có tới 30 núi). Trên vùng đồng bằng và ven bờ biển chúng chiếm diện tích khoảng

10km2, phân bố từ biên giới Việt Nam-Campuchia từ khu vực Hà Tiên đến khu vực

Hòn Chông và các đảo nhỏ. Ngoài ra chúng còn phân bố khá rộng dưới lớp phủ

Cenozoi ở độ sâu từ vài chục mét đến trên trăm mét.

Dựa vào đặc điểm thạch học và hóa thạch hệ tầng Hà Tiên được chia ra 2 tập.

Tuy nhiên tại nhiều mặt cắt thể hiện không rõ 2 tập.

-Tập 1 (Pht1): Đá vôi xen phiến silic màu xám đen hoặc các lớp mỏng bột kết

xen đá vôi xám đen. Trong đá vôi chứa tập hợp vi cổ sinh gồm Parafusulina gigantea

Deprat, Geinitzina sp., và các hóa thạch Eolasiodiscas sp., Pseudofusulina sp. được xác

định có tuổi Permi. Tập 1 dày khoảng 200m.

-Tập 2 (Pht2): Đá vôi màu xám, xám sáng, hạt nhỏ đến mịn, phân lớp dày tới

dạng khối. Thường là đá vôi vi hạt bị hoa hóa, dolomit hóa, cấu tạo khối. Thành phần

khoáng vật: canxit: trên 90%, dolomit 2 đến 3%, tàn tích sinh vật 5%, ít vật chất sét và

silíc. Trong đá vôi chứa phong phú các dạng Neoendothyra sp., Nodosaria sp.,

Cribrogenerina sp.,… tuồi Permi. Tập 2 dày khoảng 300m.

Đá vôi thuộc hệ tầng Hà Tiên có ranh giới dưới phủ bất chỉnh hợp trên các trầm

tích lục nguyên-carbonat hệ tầng Hòn Chông, ranh giới trên bị các trầm tích hệ tầng

Núi Cọp phủ lên. Chiều dày của hệ tầng Hà Tiên đạt khoảng 500m.

Đá vôi Hà Tiên đang được khai thác mạnh để cung cấp nguyên liệu cho các nhà

máy xi măng trong khu vực. Ngoài ra trong các khối núi đá vôi của hệ tầng có các

hang động đẹp đã tạo cảnh quan môi trường sinh thái của khu vực có giá trị về danh

thắng cảnh đẹp, cần được quan tâm khai thác về khía cạnh tiềm năng du lịch.

3. Giới Paleozoi, hệ Permi, thống Trung - Giới Mezozoi, hệ Trias, thổng hạ, Hệ

tầng Hòn Đước (P2-T1hđ) (Trương Công Đượng, 1998)

Các đá hệ tầng Hòn Đước lộ ra phân bố ở khu vực quần đảo Hải Tặc (Hòn

Đước còn gọi là Hòn Đội, Hòn Đốc, Hòn Long, Hòn Ngang, Hòn Nhám, Hòn Trục

Mâm,..) và ở quần đảo Nam Du, Hòn Chuối, Hòn Buông,

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 47

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Thành phần thạch học hệ tầng Hòn Đước gồm đá phiến silic phân dải thanh,

andesitodacit và tuf vụn núi lửa. Dày 800m.

Ranh giới dưới của hệ tầng chưa quan sát được, ranh giới trên bị các trầm tích

phun trào của hệ tầng Nha Trang phủ lên.

4. Giới Mesozoi, hệ Trias, thống Trung, bậc Anizi, Hệ tầng Núi Cọp (T2anc)

(Trương Công Đượng và nnk, 1998)

Các đá của hệ tầng Núi Cọp lộ ra trên các núi phân bố từ khu vực Hà Tiên đến

khu vực Hòn Chông và các đảo (thuộc quần đảo Bà Lụa). Ngoài ra chúng còn gặp

trong một số lỗ khoan sâu. Diện tích lộ của hệ tầng khoảng 5km2. Theo đặc điểm thạch

học hệ tầng Núi Cọp được chia thành 3 tập từ dưới lên như sau:

Tập 1 (T2anc1): cuội sạn kết tuf, tuf tảng aglomerats. Thành phần tảng là cát kết,

bột kết, phiến silc, xi măng là tuf phun trào acit ryolit. Dày 100m

Tập 2 (T2anc2): gồm phun trào ryolit, felsit màu xám xanh, cấu tạo dòng chảy.

Dày 400m.

Tập 3 (T2anc3): gồm tuf ryolit, cát kết tuf xen phiến silic, cát kết, bột kết. Trong

tập chứa cúc đá Frechites sp., tuổi Anizi. Dày 400m

Các đá của hệ tầng phủ bất chỉnh hợp lên hệ tầng Hà Tiên và bị phủ bất chỉnh

hợp bởi các đá trầm tích phun trào hệ tầng Nha Trang.

Tổng chiều dày của hệ tầng đạt 900m.

Khoáng sản liên quan là vật liệu xây dựng, mà chủ yếu trong tập 2 của hệ tầng.

5. Giới Mesozoi, hệ Trias, thống Trung, bậc Anizi, Hệ tầng Minh Hòa (T2amh)

(Nguyễn Xuân Bao, 1994)

Hệ tầng Minh Hòa phân bố ở đảo Hòn Nghệ, lộ ra với diện tích nhỏ chừng vài

nghìn m2 tại khu vực phía bắc đảo.

Thành phần thạch học gồm đá vôi màu xám sáng, hạt mịn phân lớp dày xen lớp

mỏng dolomit. Đá vôi có kiến trúc vi hạt, cấu tạo khối. Khoáng vật tạo đá là canxit

(100%). Trong đá vôi chứa vi cổ sinh và phức hệ hóa thạch với số lượng lớn các loài

có tuổi Trias giữa (Anizi)

Các lớp đá vôi có thế nằm 22040o, có quan hệ kiến tạo với hệ tầng Hòn Nghệ,

Nha Trang. Chiều dày của hệ tầng Minh Hòa đạt gần 200m.

Các núi và hang động đá vôi ở Minh Hòa là một thắng cảnh đẹp có giá trị cao

về mặt cảnh quan du lịch. Cần phải bảo tồn các hang động và cảnh quan tự nhiên ở

đây.

6. Giới Mesozoi, hệ Trias, thống Trung, bậc Ladini, Hệ tầng Hòn Nghệ (T2lhn)

(Nguyễn Xuân Bao và nnk, 1994): Các đá hệ tầng Hòn Nghệ lộ ra với diện tích hẹp

chừng vài nghìn m2 ở phía Tây bắc đảo Hòn Nghệ.

Thành phần thạch học gồm các tập bột kết, đá phiến sét phân lớp trung bình

xen kẽ cát kết hạt vừa, hạt nhỏ, phân lớp dày, đá phiến sét silic, màu xám sẫm. Trong

các đá chứa nhiều thân huệ biển và hóa thạch Daonella cf moussoni Merrian.,

Posidonica wengensiy Wissmann, được xác định tuổi Ladini (T2l)

Tổng chiều dày của hệ tầng đạt 200 đến 300m.

Các đá của hệ tầng Hòn Nghệ phần dưới có quan hệ kiến tạo với đá vôi hệ tầng

Minh Hòa, ranh giới trên bị các đá của hệ tầng Nha Trang phủ lên.

Liên quan đến các đá của hệ tầng Hòn Nghệ không có khoáng sản nào có giá

trị.

7. Giới Mesozoi, hệ Trias, thống Thượng- hệ Jura, thống Hạ, Hệ tầng Tà Pà

(T3-J1tp) (Trương Công Đượng, 1998)

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 48

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Các thành tạo hệ tầng Tà Pà phân bố ở đảo Hòn Nghệ. Địa danh đặt tên hệ tầng

Tà Pà (Phum Tà Pà) nằm phía tây nam thị trấn Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Thành phần thạch học hệ tầng Tà Pà ở khu vực đảo Hòn Nghệ gồm cuội kết

phân lớp dày, cát kết askor, bột kết tím gụ vàng nâu phân lớp từ mỏng đến dày, phiến

sét xen bột kết màu xám đen. Bề dày hệ tầng đạt 250m. Tại hòn Nghệ hệ tầng Tà Pà

phủ lên hệ tầng Hòn Nghệ và hệ tầng Minh Hòa và lộ các đá phun trào hệ tầng Nha

Trang phủ lên.

8. Giới Mesozoi, hệ Jura, thống Thượng, Hệ tầng Xa Lôn (J3xl) (Trương Công

Đượng, 1998)

Các đá phun trào lộ ra ở sườn đông núi Đất được xếp vào hệ tầng Xa Lôn. Địa

danh đặt tên hệ tầng Xa Lôn là núi Xa Lôn nằm ở Tây Bắc thị trấn Tri Tôn (An

Giang).

Thành phần thạch học gồm andesit màu xám xanh. Dày khoảng 100m. Chúng

thuộc tập 2 của hệ tầng Xa Lôn và bị các đá xâm nhập phức hệ Đèo Cả xuyên cắt và

gây sừng hóa.

9. Giới Mesozoi, hệ Creta, thống Thượng, Hệ tầng Phú Quốc (K2pq) (Nguyễn

Xuân Bao và nnk, 1979)

Các trầm tích hệ tầng Phú Quốc lộ ra phân bố rộng rãi trên toàn đảo Phú Quốc

và ở các đảo nhỏ thuộc quần đảo Thổ Chu, quần đảo An Thới, Nam Du.

Theo đặc điểm thạch học, hệ tầng Phú Quốc được chia ra 2 tập từ dưới lên:

-Tập 1: cuội kết cơ sở, cuội nhiều thành phần, cát kết, bột kết, cát bột kết,màu

xám, tím, lục chứa thấu kính mỏng huyền và lá cây hóa đá cùng phức hệ bào tử phấn

hoa đặc trưng cho môi trường biển nông ven bờ. Dày 100200m.

-Tập 2: cát kết hạt thô, sạn kết thạch anh, cát sạn kết thạch anh màu xám trắng

chứa cuội, phân lớp xiên chéo, đôi nơi xen lớp mỏng hoặc thấu kính cát bột kết. Trong

chúng chứa bào tử phấn hoa đặc trưng cho môi trường nước lợ cửa sông, ven bờ. Dày

400 đến 500m.

Các đá hệ tầng cắm thoải về tây nam với góc dốc 10 đến 15o. Quan hệ trên dưới

của hệ tầng chưa rõ ràng, chúng bị phủ bởi các trầm tích Pliocen hệ tầng Long Toàn,

Long Mỹ hoặc trầm tích Holocen.

Tài nguyên khoáng sản liên quan hệ tầng Phú Quốc là vật liệu xây dựng gồm đá

xây dựng, cát xây dựng do phong hóa từ cát kết của hệ tầng. Huyền cũng đã được chú

ý khai thác từ lâu, nhưng nay đã ngưng. Trong các tầng cát hạt thô có chứa nước

ngầm khá phong phú. Đây là nguồn nước ngọt phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, du lịc

và công nghiệp tại đảo Phú Quốc.

10. Giới Mesozoi, hệ Creta, thống Thượng, Hệ tầng Nha Trang (K2nt) (Nguyễn

Xuân Bao và nnk, 1983)

Trên diện tích tỉnh Kiên Giang, các đá hệ tầng Nha Trang lộ ra với diện tích hẹp

chừng 10km2 ở quần đảo Hải Tặc (Hòn Tre), Hòn Nghệ và một số núi sót phân bố dọc

bờ biển từ Hòn Chông đến Kiên Lương (Sơn Trà, Núi Huỷnh, Núi Mây, Ba Trại,…)

Thành phần thạch học của hệ tầng gồm: cuội, sạn kết tuf, ryolit, trachyryolit,

ryodacit và tuf của chúng.

Tại đảo Hòn Nghệ ở phần thấp mặt cắt là cuội sạn kết tuf, cát kết tuf, cấu tạo

phân lớp dày, phần trên gồm tuf núi lửa xám xanh, cấu tạo khối cứng chắc. Các đá của

hệ tầng phủ lên các đá hệ tầng Hòn Nghệ.

Tại quần đảo Hải Tặc chúng thể hiện rõ hai phần của mặt cắt. Phần dưới là cuội

kết vôi, phần trên là tuf ryolit, dacit ryolit, ryolit màu xám xanh, xám nâu, cấu tạo

khối.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 49

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Ở khu vực núi Sơn Trà, trong phần đáy của mặt cắt thấy tuf ryolit phủ trực tiếp

lên đá vôi hệ tầng Hà Tiên, còn ở phần cao là đá phun trào thực thụ ryolit, felsit.

Chiều dày của hệ tầng đạt 100 đến 120m

Khoáng sản liên quan hệ tầng chủ yếu là đá xây dựng

11. Giới Cenozoi, hệ Neogen, thống Miocen, phụ thống Thượng, Hệ tầng

Phụng Hiệp (N13ph) (Lê Văn Cự và nnk, 1985)

Các trầm tích hệ tầng Phụng Hiệp không lộ ra trên mặt địa hình mà chỉ gặp

trong một số lỗ khoan (LK208) phân bố ở khu vực phía nam, đông nam tỉnh Kiên

Giang (từ phía nam đông nam huyện Châu Thành xuống huyện Gò Quao và huyện An

Minh). Các trầm tích hệ tầng Phụng Hiệp phân bố ở độ sâu từ 270m đến 300m so với

bề mặt địa hình hiện tại.

Thành phần thạch học của hệ tầng gồm cuội kết, cát kết, bột kết, sét bột kết màu

xám nhạt gắn kết chặt tạo lớp mỏng, phân dải mỏng, chứa di tích thực vật hóa than,

phức hệ bào tử phấn hoa và ít Tảo gồm: Cymbella lanceolata, Eunotia aroes. Trầm tích

có nguồn gốc sông-biển (amN13).

Các đá của hệ tầng phủ lên bề mặt bóc mòn hệ tầng Hòn Chông và bị phủ bởi

các trầm tích hệ tầng Cần Thơ.

Tổng chiều dày của hệ tầng thay đổi từ 4050m đến 90100m

Về khoáng sản liên quan chủ yếu là nước ngầm.

12. Giới Cenozoi, hệ Neogen, thống Pliocen, phụ thống Hạ, Hệ tầng Cần Thơ

(N21ct) (Lê Đức An và nnk, 1981)

Các trầm tích hệ tầng Cần Thơ không lộ, chỉ gặp trong hai lỗ khoan (LK804,

LK208) ở độ sâu 252m đến 289m và 270m đến 354,5m, phân bố ở khu vực nam Rạch

Giá xuống huyện Châu Thành.

Thành phần trầm tích gồm cuội kết, cát kết, sét bột kết và sét kết màu xám lục,

Trầm tích có màu xám xanh nhạt, loang lổ nâu vàng, gắn kết chặt phân lớp, phân dải

mỏng. Trầm tích chứa Tảo nước mặn, nước ngọt và tập hợp Bào tử phấn hoa, đặc

trưng môi trường trầm tích là sông và sông-biển có tuổi Pliocen.

Trầm tích tầng Cần Thơ phủ lên trên trầm tích hệ tầng Phụng Hiệp và bị phủ

bởi trầm tích hệ tầng Năm Căn

Chiều dày hệ tầng thay đổi từ 60 đến 85m.

Tài nguyên khoáng sản liên quan là nước ngầm (?)

13. Giới Cenozoi, hệ Neogen, thống Pliocen, phụ thống Thượng, Hệ tầng Năm

Căn (N22nc) (Nguyễn Ngọc Hoa và nnk, 1990)

Các trầm tích hệ tầng Năm Căn gặp trong lỗ khoan (LK208, LK804, LK806) ở

độ sâu 160m đến 219m và 233m đến 289m, phân bố ở khu vực từ Rạch Giá về phía

nam đông nam tỉnh Kiên Giang

Thành phần trầm tích gồm cuội sạn kết, cát kết, sét kết, sét than màu xám xanh,

xám nhạt, xám đen. Trầm tích chứa vi cổ sinh, tảo nước ngọt và Bào tử phấn hoa, cho

thấy môi trường trầm tích liên quan chủ yếu là biển và sông-biển.

Hệ tầng Năm Căn phủ lên trên hệ tầng Cần Thơ và bị phủ bởi trầm tích hệ tầng

Kiên Lương.

Chiều dày của hệ tầng Năm Căn thay đổi từ 50m đến 65m.

Tài nguyên khoáng sản liên quan chính là nước ngầm.

14. Giới Cenozoi, hệ Đệ Tứ, thống Pleistocen, phụ thống Hạ, Hệ tầng Kiên

Lương (Q11kl) (Nguyễn Xuân Bao và nnk, 1991)

Các trầm tích hệ tầng Kiên Lương không lộ ra trên mặt chỉ thấy trong các lỗ

khoan (LK3, LK1, LK9627, LK827, LK828A, LKVL3, LK9TH, LK804, LK806,

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 50

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

LK11, LK828) ở các độ sâu khác nhau, phân bố trên hầu hết diện tích khu vực đồng

bằng tỉnh Kiên Giang.

Thành phần trầm tích gồm cuội sạn kết, cát, bột kết, sét kết gắn kết yếu, chứa di

tích mảnh vỏ sò, Tảo lợ-mặn và Bào tử phấn. Trầm tích có màu xám vàng nâu, xám

lục, nâu hồng. Các di tích cổ sinh cho thấy trầm tích chủ yếu có nguồn gốc sông-biển

(?), Ở phía nam, tây nam tỉnh trầm tích có nguồn gốc biển.

Hệ tầng Kiên Lương phủ lên trên bề mặt bóc mòn các đá cổ trước Cenozoi ở

khu vực tứ giác Long Xuyên (Kiên Lương, Rạch Giá) và trầm tích hệ tầng Năm Căn ở

khu vực nam, đông nam tỉnh Kiên Giang, đồng thời bị phủ bởi trầm tích hệ tầng Long

Toàn.

Chiều dày của hệ tầng Kiên Lương thay đồi từ 10÷20m đến 40÷60m.

Tài nguyên khoáng sản liên quan hệ tầng chủ yếu là nước ngầm.

15. Giới Cenozoi, hệ Đệ Tứ, thống Pleistocen, phụ thống Trung Hạ, Hệ tầng

Long Toàn (Q11-2

lt) (Nguyễn Ngọc, 1983).

Các trầm tích hệ tầng Long Toàn không lộ ra trên mặt chỉ gặp trong các lỗ

khoan ở các độ sâu khác nhau, từ 25÷50m đến 60÷90m. Qua các vị trí lỗ khoan cho

thấy trầm tích của hệ tầng Long Toàn gần như phân bố trên hầu khắp diện tích phần

đồng bằng tỉnh Kiên Giang.

Thành phần thạch học trầm tích gồm cuội, sỏi, cát, bột, sét,…

- Ở khu vực đảo Phú Quốc, trầm tích chủ yếu là cát bột, sét bột màu xám, xanh

đen đến xám sáng, xám vàng, chứa Bào từ phấn và foraminifera, Molusca. Trầm tích

nguồn gốc biển, dày 16÷28m.

- Ở khu vực Hà Tiên, thành phần trầm tích là cát lẫn ít bột, sét không đều màu

xám nâu vàng, dày 6÷16m. Xuống đến khu vực Kiên Lương thì mặt cắt trầm tích có sự

chuyển từ thô lên mịn, trong đó phần dưới là cát thô lẫn sạn, cát trung-mịn màu xám

nâu vàng lên phần trên là sét, bột, cát trung mịn màu xám vàng nâu phới hồng chứa

Bào tử phấn hoa, dày 50÷52m.

- Ở khu vực phía nam tỉnh theo mặt cắt các lỗ khoan đều cho thấy trầm tích

cũng có sự chuyển từ thô lên mịn: cuội, sỏi, cát, bột và sét. Trầm tich chứa

foraminifera, Tảo và Bào tử phấn đặc trưng môi trường biển

Từ các tài liệu khoan nêu trên cho thấy trầm tích hệ tầng Long Toàn có nguồn

gốc biển.

Ở khu vực đảo Phú Quốc và ở phần rìa đồng bằng Hà Tiên đến Kiên Lương các

trầm tích hệ tầng phủ lên bề mặt bóc mòn các đá trước Cenozoi, còn ở phần đồng bằng

từ Kiên Lương xuống nam đông nam tỉnh Kiên Giang trầm tích này phủ lên hệ tầng

Kiên Lương, đồng thời bị phủ bởi trầm tích hệ tầng Long Mỹ.

Chiều dày của hệ tầng thay đổi từ 10÷20m đến 40÷50m.

Tài nguyên khoáng sản liên quan chủ yếu là nước ngầm.

16. Giới Cenozoi, hệ Đệ Tứ, thống Pleistocen, phụ thống Thượng, Hệ tầng

Long Mỹ (Q13lm) (Nguyễn Ngọc Hoa và nnk, 1990)

Trong phạm vi tỉnh Kiên Giang, trầm tích hệ tầng Long Mỹ phân bố rộng rãi cả

ở khu vực đất liền, dưới biển và đảo Phú Quốc. Chúng lộ ra không nhiều trên các bậc

thềm 515m ở đảo Phú Quốc và rải rác ở các chân núi khu vực đất liền, phần còn lại

chúng nằm dưới lớp phủ trầm tích Holocen ở độ sâu từ một vài mét đến 3040m.

Thành phần trầm tích hệ tầng gồm cát, cuội, sỏi, bột sét màu sắc loang lổ xám

trắng, vàng nâu đỏ. Trầm tích không chứa hoặc nghèo di tích cổ sinh (foraminifera),

chứa ít di tích Bào tử phấn hoa và Tảo mặn đặc trưng cho môi trường biển.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 51

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Trầm tích hệ tầng Long Mỹ phủ bất chỉnh hợp lên hệ tầng Long Toàn hoặc các

đá trước Cenozoi và bị các trầm tích Holocen phủ bất chỉnh hợp. Bề dày biến đổi từ

1020m đến 4050m.

Tài nguyên khoáng sản liên quan hệ tầng là phần sét lộ phong hóa có sỏi laterit

màu đỏ nâu có thể dùng vào làm vật liệu phụ gia trong sản xuất xi măng như ở Kiên

Lương hiện đang được khai thác sét xi măng như mỏ Bình Trị, Bình An. Ngoài ra,

vùng Hà Tiên, Kiên Lương và Giang Thành được thăm dò và khai thác làm gạch ngói.

17. Giới Cenozoi, hệ Đệ Tứ, thống Holocen, phụ thống Hạ Trung, Hệ tầng Hậu

Giang (Q21-2

hg) (Lê Đức An, 1981)

Các trầm tích hệ tầng Hậu Giang phân bố rộng rãi trên phần lớn diện tích đồng

bằng của tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc và một số đảo nhỏ khác.

Thành phần trầm tích của hệ tầng có đặc điểm chung là hạt mịn gồm cát hạt

mịn, cát bột, bột sét và sét rải rác có các mảnh vỏ động vật thân mềm, ít tàn tích, mùn

thực vật và than bùn. Trầm tích có màu xám xanh xám tro xi măng là phổ biến. Phần

lộ trên mặt thường có màu xám sáng, xám vàng nhạt, đôi khi nâu vàng. Trầm tích chứa

khá phong phú Bào tử phấn hoa, tảo mặn, Foraminifera. Các di tích cổ sinh trên đặc

trưng cho môi trường trầm tích là biển, do vậy trầm tích của hệ tầng có nguồn gốc

biển.

Ở phần trung tâm đồng bằng các trầm tích hệ tầng Hậu Giang thường phủ lên

các trầm tích cổ hơn là hệ tầng Long Mỹ hoặc Long Toàn và bị phủ bởi các trầm tích

trẻ hơn. Còn ở đảo Phú Quốc và 1 số đảo nhỏ khác trầm tích hệ tầng Hậu Giang

thường tạo bậc thềm biển cao 35m, phủ lên trên các đá cổ trước Cenozoi.

Bề dày của hệ tầng Hậu Giang thường phổ biến thay đổi từ 1 đến 4m. Có nơi bề

dày có thể lên đến 515m

Khoáng sản liên quan các trầm tích hệ tầng Hậu Giang có thể là sét gạch ngói

(?) và than bùn.

18. Giới Cenozoi, hệ Đệ Tứ, thống Holocen, phụ thống Trung Thượng

- Theo đặc điểm cổ sinh và thạch học, các trầm tích Holocen giữa-muộn có các

nguồn gốc biển (m), hỗn hợp sông-biển (am), hỗn hợp đầm lầy-biển (bm), hỗn hợp

sông-đầm lầy (ab). Dưới đây là đặc điểm của các kiểu nguồn gốc trên:

a. Trầm tích biển (mQ22-3

)

Các trầm tích biển Holocen giữa-muộn phân bố không liên tục theo dải ven bờ

biển trên vùng đất liền và ven bờ đảo Phú Quốc. Theo cơ chế thành tạo và thành phần

thạch học, có thể phân chia ra 2 kiểu mặt cắt.

* Kiểu mặt cắt bãi, doi (bar) cát ven bờ: phân bố ở khu vực Hà Tiên, Ba Hòn,

Khu vực Hòn Chông, khu vực Hòn Đấu và khu vực phía nam Rạch Giá. Thành phần

trầm tích gồm cát bột rất ít sạn nhỏ và mảnh vỏ sò, màu xám vàng.

Chiều dày 13m.

* Kiểu mặt cắt vùng vịnh sau doi (bar ) cát: phân bố ở đảo Phú Quốc, Hà Tiên,

Kiên Lương, dải đồng bằng phía tây và đông nam Hòn Đất xuống Rạch Giá. Thành

phần trầm tích gồm sét, bột, cát mịn màu xanh nhạt, xanh xi măng phớt nâu. Trầm tích

chứa bào tử phấn hoa đới ngập mặn và tảo nước mặn, foraminifera phong phú. Chiều

dày trầm tích này thay đổi từ 1 đến 4m.

b. Trầm tích hỗn hợp đầm lầy- biển (bmQ22-3

):

Các trầm tích này phát triển phổ biến phân bổ rộng trên toàn đồng bằng Hà

Tiên, Kiên Lương. Trầm tích khá đồng nhất về thạch học với thành phần chủ yếu là

sét-bột, có nơi lẫn ít cát mịn, màu xám nâu nhạt, đôi nơi chứa các ổ mùn thực vật xám

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 52

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

đen, sét than, than bùn màu nâu đen. Trong sét bột và than bùn chứa phức hệ bào tử

phấn hoa, tảo nước mặn, nước lợ. Chúng phủ trực tiếp lên các trầm tích biển holocen

hạ-trung bên trên bị phủ không liên tục bởi các trầm tích đầm lầy trẻ. Bề dày của trầm

tích đầm lầy-biển đạt 2,2 9,4m.

Khoáng sản liên quan là than bùn.

c. Trầm tích hỗn hợp sông- đầm lầy (abQ22-3

):

Trầm tích hỗn hợp sông đầm lầy (abQ22-3

) lộ ra trên mặt tạo thành một dải hẹp

kéo dài theo phương Bắc Nam, phân bố từ Giang Thành qua Nam Thái Sơn (Bắc Hòn

Đất) đến Giồng Đá (Tân Hiệp). Thành phần trầm tích là gồm sét bột, di tích thực vật,

than bùn.

Trầm tích hỗn hợp sông đầm lầy (abQ22-3

) phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích biển

(mQ21-2

) hoặc sông biển (amQ21-2

). Bề dày trầm tích hỗn hợp sông đầm lầy (abQ22-3

)

đạt 0,5 đến 6,5m. Khoáng sản liên quan là than bùn.

d. Trầm tích hỗn hợp sông-biển (amQ22-3

):

Các thành tạo này phân bố rộng rãi ở khu vực phái đông-đông nam tỉnh Kiên

Giang, từ huyện Tân Hiệp xuống huyện Giồng Riềng. Thành phần trầm tích gồm chủ

yếu là cát bột, sét bột màu xám nhạt, xám xi măng, xám phớt nâu. Trầm tích chứ ít bào

tử phấn hoa, tảo nước mặn, ít vỏ sò.

Các trầm tích hỗn hợp sông biển (amQ22-3

) phủ lên trầm tích (mQ21-2

) hoặc

(amQ21-2

) và bị các trầm tích (amQ23) phủ trực tiếp lên, khoáng sản liên quan là sét

gạch ngói (?)

Bề dày trầm tích (amQ22-3

) thay đổi từ 1 đến 4m, trung bình 2,8m.

19. Giới Cenozoi, hệ Đệ Tứ, thống Holocen, phụ thống Thượng

Các trầm tích Holocen muộn phân bố rộng rãi trên khu vực đồng bằng tỉnh Kiên

Giang, bao gồm các kiểu nguồn gốc sau:

-Trầm tích biển (mQ23)

-Trầm tích hỗn hợp biển- đầm lầy (mbQ23).

-Trầm tích hỗn hợp sông- biển (amQ23).

-Trầm tích hỗn hợp sông- đầm lầy (abQ23).

-Trầm tích sông (aQ23).

-Trầm tích đầm lầy (bQ23).

Dưới đây là đặc điểm thạch học của từng kiểu nguồn gốc trên:

a. Trầm tích biển (mQ23)

Trầm tích phân bố không liên tục ven bờ biển thuộc phần lục địa từ khu vực Hà

Tiên qua Rạch Giá đến An Minh và các đảo. Các trầm tích này thường tạo thành các

dải cát ven bờ, các doi cát, các cồn cát ven bờ, kéo dài từ vài trăm mét đến vài km,

rộng vài trăm mét, thành phần trầm tích chủ yếu cát bột chứa vỏ sò hoặc bột sét chứa ít

vỏ sò, màu xám xanh, xám xanh phớt nâu, xám đen, xanh vàng, có nơi chủ yếu là cát

hạt mịn đến hạt trung bình, tạo thành bar cát nối đảo.

Trầm tích này thường có bề dày 1 đến 3m.

Khoáng sản liên quan chủ yếu là vật liệu san lấp, có thể có các sa khoáng có giá

trị (?).

b. Trầm tích hỗn hợp biển-gió (mvQ23)

Loại trầm tích này mới ghi nhận được vài dải (đụn) phân bố rải rác ở khu vực

bờ tây đảo Phú Quốc như Dương Tơ và bờ đông như Hàm Ninh. Đó là các đụn cát

biển do gió tạo thành, rộng từ vài chục mét đến 200300m, kéo dài hơn km đến

45km. Thành phần gồm chủ yếu là cát mịn-trung lẫn ít bột màu xám nhạt, vàng nhạt

đến vàng sậm, đôi nơi chứa ít mùn xác thực vật, động vật thân mềm.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 53

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Bề dày trầm tích biển-gió thay đổi từ 25m.

c.Trầm tích hỗn hợp biển-đầm lầy (mbQ23).

Trầm tích này lộ ra thành dải kéo dài không liên tục phân bố rộng rãi trên phần

đất liền từ khu vực phía đông Hà Tiên xuống Hòn Chông, Hòn Đất qua Rạch Giá đến

Vàm Khánh (An Minh) và rải rác ở đảo Phú Quốc. Các trầm tích này có thành phần

khá đồng nhất là sét bột lẫn ít cát mịn, chứa nhiều xác mùn thực vật, đôi nơi là lớp

mỏng than bùn. Trầm tích thường có màu xám, xám nâu đến nâu đen, chứa lượng đáng

kể Bào từ phấn, Tảo nước mặn và Foraminifera.

Bề dày trầm tích mbQ23 biến đổi 0,56m, Dày nhất ở khu vực Hà Tiên.

d. Trầm tích hỗn hợp sông-biển (amQ23)

Trầm tích lộ ra phân bố rộng rãi ở khu vực xung quanh rừng U Minh Thượng.

Trầm tích amQ23 chịu ảnh hưởng nhiễm mặn, tạo nên đồng bằng thấp ven biển. Thành

phần trầm tích khá đồng nhất từ dưới lên gồm cát mịn xám xanh chuyển lên sét bột, sét

màu xám nâu, dẻo. Trầm tích chứa ít Bào từ phấn hoa.

Bề dày trầm tích thay đổi từ 16m.

e. Trầm tích hỗn hợp sông-đầm lầy (abQ23)

Trầm tích abQ23 có diện phân bố khá liên tục ở khu vực Gò Quao (sông Cái

Lớn) và khu vực phía Đông-đông bắc đồng bằng trũng Hà Tiên-Kiên Lương-Hòn Đất,

tại khu vực Hà Tiên-Kiên Lương-Hòn Đất các trầm tích này phân bố dọc theo các

dòng sông cổ (dạng lung). Thành phần trầm tích khá đồng nhất gồm bột sét xám nâu,

xám đen, chứa nhiều mùn thực vật, đôi nơi gặp than bùn (Hà Tiên-Kiên Lương)

Bề dày trầm tích abQ23 thay đổi từ 17m.

Khoáng sản liên quan là than bùn.

f. Trầm tích sông (aQ23)

Thành tạo này phát triển rất hạn chế theo các sông, suối nhỏ ở đảo Phú Quốc,

tập trung chủ yếu ở suối Cửa Cạn và suối Dương Đông.

Trầm tích ở dạng bãi bồi ven lòng và giữa lòng kéo dài không liên tục. Thành

phần đặc trưng là cát không đều hạt, sạn sỏi nhỏ màu xám sáng, xám vàng, đôi khi gặp

cát pha bột và cuội sỏi nhỏ.

Bề dày của trầm tích này thay đổi 12m

Khoáng sản liên quan là cát và vật liệu xây dựng

g. Trầm tích đầm lầy (bQ23)

Trầm tích bQ23 phát triển rộng rãi chủ yếu ở khu vực U Minh Thượng, ngoài ra

dọc thung lũng sông Giang Thành (Hà Tiên, Giang Thành) có các dải trũng lầy hẹp

kéo dài không liên tục.

Thành phần trầm tích từ dưới lên gồm sét bột lẫn nhiều mùn thực vật chuyển

lên than bùn, trên cùng là sét, mùn thực vật, màu xám nâu đen, xám đen, nâu đen, chứa

Bào tử phấn hoa.

Bề dày trầm tích bQ23 thay đồi từ 0,55,0m

Khoáng sản liên quan là than bùn

20. Giới Cenozoi, hệ Đệ Tứ, không phân chia

Các thành tạo này phát triển rất hạn chế trong khu vực tỉnh Kiên Giang, chúng

thường có nguồn gốc deluvi (d)

- Thành tạo deluvi (dQ)

Thành tạo này phân bố chủ yếu viền theo chân núi ở khu vực Hà Tiên, Kiên

Lương, Hòn Đất, đảo Phú Quốc với diện tích hẹp, nhỏ.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 54

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Thành phần trầm tích chủ yếu hạt thô gồm cát bột chứa dăm sạn, cuội tảng lẫn

sỏi laterit, màu xám vàng, nâu vàng, có nơi chứa nhiều mảnh vụn đá gốc.

Trầm tích dQ có bề dày thay đổi từ 14m.

Khoáng sản liên quan là vật liệu san lấp.

1.3.2. Magma xâm nhập

Trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, các thành tạo magma xâm nhập chỉ lộ ra ở khu

vực Hòn Đất, Hòn Me, Hòn Sóc (huyện Hòn Đất) dưới dạng các núi sót rời rạc do bị

phủ trầm tích Đệ tứ và ở một số hòn đảo (Hòn Nghệ, Hòn Tre, Hòn Sơn Rái,…)

Các thành tạo magma xâm nhập này được phân ra hai phức hệ Định Quán tuổi

Creta sớm (GDi/K1đq) và Đèo Cả tuổi Creata muộn (G/K2đc).

Dưới đây là đặc điểm của các phức hệ magma xâm nhập trong diện tích tỉnh

Kiên Giang:

1. Phức hệ Định Quán (GDi/K1đq) ( Huỳnh Trung, 1980)

Các thành tạo magma xâm nhập thuộc phức hệ Định Quán được các nhà nghiên

cứu phân ra hai pha xâm nhập và pha đá mạch.

Trong đó pha 1 là diorit biotit hạt nhỏ, pha 2 là xâm nhập chính gồm

granodiorit biotit hornblend hạt trung và pha đá mạch gồm aplit và specsatit

Trong diện tích tỉnh Kiên Giang mới chỉ thấy các đá thuộc pha 2 của phức hệ

Định Quán (G,Di/K1đq2) lộ ra ở sườn phía Tây núi Hòn Me (huyện Hòn Đất) và đảo

Hòn Tre. Thành phần thạch học là granodiorit biotit hornblend, pyroxen hạt trung màu

sáng nhạt. Đới nội tiếp xúc có thành phần là mozodiorit thạch anh, monzonit thạch anh

và monzonit. Các đá pha 2 có kiến trúc nửa tự hình granit và monzonit, về độ hạt đá có

kiến trúc hạt trung đều hạt tới không đều, thành phần khoáng vật chính gồm:

Plagioclas (3550%); felspat (1825%), thạch anh (1625%); biotit (510%);

Clinopyroxen (25%); hornblend lục (410%).

Tại khu vực núi Hòn Me các thành tạo này bị các đá xâm nhập thuộc pha 2

phức hệ Đèo Cả xuyên cắt, xảy ra hiện tượng trao đổi biến chất về thành phần khoáng

vật và cấu trúc.

Khoáng sản liên quan là đá xây dựng

2. Phức hệ Đèo Cả (G/K2đc)

Trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có mặt các đá thuộc pha 2,3 và pha đá mạch của

phức hệ Đèo Cả lộ ra ở khu vực núi Hòn Sóc, Hòn Me, Hòn Đất (huyện Hòn Đất) và ở

các đảo Hòn Nghệ và Hòn Sơn Rái (huyện Kiên Hải).

Pha 2: phân bố ở khu vực Hòn Sóc, Hòn Me, Hòn Đất, đảo Hòn Sơn Rái. Thành

phần gồm granit có biotit hạt đều, granit-monzonit thạch anh có biotit hornblend,

granit, granosyenit biotit hạt trung-lớn không đều màu xám sáng. Các đá này tạo nên

các núi sót ở khu vực đồng bằng đất liền (huyện Hòn Đất) và đảo dạng núi

Pha 3: Phân bố ở đảo Hòn Nghệ. Tại đây các đá pha 3 lộ ra thành các khối nhỏ

(5 khối) và ở Hòn Dứa, Hòn Dung thuộc khu vực đảo Hòn Nghệ. Thành phần thạch

học là granit, granosyenit, granit, granit porphyr hạt nhỏ, màu xám nhạt, xám sáng.

Các đá này xuyên cắt các trầm tích thuộc hệ tầng Hòn Nghệ, gây biến chất tiếp xúc

trao đổi thành đá sừng.

Pha đá mạch: phân bố ở núi Hòn Heo và đảo Hòn Sơn Rái. Gồm các mạch đá

hẹp, kéo dài vài chục đến trên 100m. Thành phần gồm granit pophyr, granit aplit

pegmatit hạt nhỏ sáng màu, xám nhạt.

1.3.3. Kiến tạo

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 55

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

1. Vị trí kiến tạo

Từ trước tới nay nhiều nhà địa chất kiến tạo cho rằng vùng đất liền tỉnh Kiên

Giang và các đảo, quần đảo ở vịnh Thái Lan nằm trong miền vỏ lục địa hình thành vào

Paleozoi muộn đến Mesozoi sớm và Cenozoi vùng này tham gia vào gờ nâng Khorat-

Natuna phân cách hai bồn trũng Cửu Long và vịnh Thái Lan. Trong đó phần đất liền

của tỉnh Kiên Giang chủ yếu thuộc bồn trũng Cửu Long.

2. Cấu trúc sâu

Theo các tài liệu địa vật lý trọng lực, độ sâu mặt móng kết tinh vùng Long

Xuyên-Rạch Giá là 4km tới vùng Tịnh Biên-Hòn Tre là 3km. Bề mặt móng kết tinh

khá nông và có xu hướng nâng dần về phía Tây Bắc. Điều đó chứng tỏ lớp phủ trầm

tích Paleozoi-Mesozoi khá mỏng không vượt quá 4km.

Còn mặt móng Cenozoi của vùng nghiên cứu không quá 200m. Chúng tạo nên

những khối nâng, hạ riêng biệt. Ở khu vực Phú Quốc và các đảo ngoài khơi hầu như

không có các thành tạo Cenozoi

3. Các tổ hợp thạch kiến tạo (THTKT)

Đối với các thành tạo trước Cenozoi được chia ra 4 THTKT đặc trưng cho 4

giai đoạn có chế độ địa động lực đã tồn tại ở vùng Kiên Giang như sau:

a. THTKT rìa lục địa thụ động Devon-Carbon sớm (D-C1)

Tổ hợp bao gồm các thành hệ trầm tích lục nguyên, lục nguyên-carbonat. Tạo

nên tổ hợp này gồm hệ tầng Hòn Chông với chiều dày 100 đến 300m.

b. THTKT bồn giữa cung Permi-Trias sớm (P-T1)

Tham gia tổ hợp này gồm có thành hệ carbonat hệ tầng Hà Tiên (Pht) với chiều

dày 300m và các thành hệ phun trào, trầm tích phun trào thuộc hệ tầng Hòn Đước với

chiều dày 800m

c. THTKT biến cải nhiệt sau va mảng Trias giữa-muộn (T2-3)

Tham gia vào THTKT này là các thành hệ trầm tích phun trào thuộc hệ tầng

Núi Cọp… dày 900m; Thành hệ carbonat thuộc hệ tầng Minh Hòa với chiều dày 200m

và thành hệ trầm tích lục nguyên thuộc hệ tầng Hòn Nghệ với chiều dày 200 đến 300m

d. THTKT rìa lục địa tích cực kiểu Đông Á cổ tuổi Jura muộn-Creta (J3-K)

Tổ hợp bao gồm các thành hệ trầm tích phun trào thuộc hệ tầng Xa Lôn (J3xl),

thành hệ xâm nhập thuộc phức hệ Định Quán (Gdi/K1đq), thành hệ trầm tích lục

nguyên thuộc hệ tầng Phú Quốc (K2pq), thành hệ phun trào thuộc hệ tầng Nha Trang

(K2nt), thành hệ xâm nhập thuộc phức hệ Đèo Cả (G/K2đc)

Đối với các thành tạo Cenozoi trong khu vực nghiên cứu là lớp phủ được gộp

lại trong tổ hợp thạch kiến tạo thềm của rìa lục địa thụ động Miocen muộn-Đệ tứ (N13-

Q)

4. Đứt gãy- Khe nứt

a. Khe nứt

Nhìn chung trong các đá cổ có tuổi trước Cenozoi khá phát triển các hệ thống

khe nứt do ảnh hưởng của các hoạt động đứt gãy kiến tạo vùng. Đá càng cổ số lượng

khe nứt càng nhiều, còn đá càng trẻ thì số lượng các hệ thống khe nứt càng ít.

Các hệ thống khe nứt có các phương chính: Tây Bắc-Đông Nam, Kinh tuyến-Á

kinh tuyến và Đông Bắc-Tây Nam.

Theo các tài liệu đo vẽ của các nhà Địa chất cho thấy các hệ thống khe nứt

phương kinh tuyến-á kinh tuyến và TB-ĐN được hình thành và phát triển trong

Cenozoi. Còn Các khe nứt phương ĐB-TN được hình thành vào giai đoạn tạo nếp uốn

của các THTKT Devon-Trias và tái hoạt động sau này.

b. Đứt gãy

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 56

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Các đứt gãy trong vùng nghiên cứu khá phát triển. Chúng phát sinh và phát

triển trước Kz và tái hoạt động trong N-Q.

Các hệ thống đứt gãy trong địa bàn tỉnh Kiên Giang gồm các phương chính là

TB-ĐN, ĐB-TN và Á kinh tuyến. Các đứt gãy này được phân ra 2 bậc 1 và 2

- Hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc-Đông Nam (TB-ĐN)

Thuộc phương TB-ĐB có các đứt gãy được xác định gồm: đứt gãy chính (đứt

gãy cấp 1) Rạch Gồ-Hòn Đất-Vĩnh Phong (thuộc hệ đứt gãy Giá Ray-Rạch Giá) kèm

theo đứt gãy bậc 1 này còn có đứt gãy bậc 2 Hòn Chông-Hà Tiên và các đứt gãy bậc 2

phân bố ở đảo Phú Quốc thuộc hệ đứt gãy bậc 1 Đông Phú Quốc-Tây Hòn Nghệ.

- Hệ thống đứt gãy kinh tuyên và á kinh tuyến

Thuộc hệ thống này có đứt gãy chính: Tịnh Biên-Hòn Đất và kéo dài tiếp theo

bờ biển Rạch Giá-Cà Mau và một số đứt gãy bậc 2 Thạch Động-Ao Sen và Rạch Vẹm-

Dương Đông (Phú Quốc). Vĩnh Điều-Rạch Đùng.

- Hệ thống đứt gãy Đông Bắc-Tây Nam (ĐB-TN)

Gồm các đứt gãy Bà Lý-Xà Xía, Hòn Heo-Nhơn Hưng, Hòn Chông-Tri Tôn,

Rạch Giá-Long Xuyên, An Minh-Gò Quao và kéo dài ra Ô Môn.

1.4. ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG SẢN

Trong phạm vi tỉnh Kiên Giang, cho đến nay đã ghi nhận được 244 mỏ khoáng

và biểu hiện khoáng sản của các loại khoáng sản theo các nhóm tính đến hết năm 2014

như sau:

Bảng 15: Bảng tổng hợp các điểm mỏ đến năm 2015

Loại Khoáng sản Số

lƣợng Loại Khoáng sản

Số

lƣợng

I. NGUYÊN LIỆU PHÂN BÓN 45 III. NGUYÊN LIỆU XI MĂNG 23

1. Than bùn 41 1. Đá vôi xi măng 15

2. Dolomit 3 2. Sét xi măng 4

3. Phosphorit 10 3. Laterit phụ gia 4

II. VLXD THÔNG THƯỜNG 136 IV. CÁC KHOÁNG SẢN KHÁC 31

1. Đá xây dựng: 31 1. Không kim loại 14

2. Cát xây dựng 7 2. Kim loại 10

3. Cuội sỏi 2 3. Đá bán quý 7

4. Sét gạch ngói 55 TỔNG CỘNG 244

5. Vật liệu san lấp 41

(Theo tài liệu QH KS 2010 có 236 điểm mỏ và bổ sung thêm 8 mỏ than bùn năm

2014. Tổng cộng 244 điểm)

Khoáng sản nguyên liệu phân bón gồm: than bùn, đôlômit và phosphorit có 45 mỏ, vật

liệu xây dựng thông thường có 136 mỏ, nguyên liệu xi măng có: 15 mỏ đá vôi, 4 mỏ

sét và 4 mỏ laterit phụ gia, khoáng sản khác có 31 điểm biểu hiện khoáng sản.

Trong quy hoạch khoáng sản áp dụng các quy định về chỉ tiêu trữ lượng và

phân loại tiềm năng khoáng sản theo Quyết định số 13/2008/QĐ.BTNMT ngày

24/12/2008 và các quy định về phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản theo

Quyết định số 06/2006/QĐ.BTNMT ngày 07/06/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường.

a. Nội dung phân cấp trữ lượng và tài nguyên như sau:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 57

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Quy định về phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn phân chia cấp trữ

lượng và cấp tài nguyên khoáng sản trên cơ sở phối hợp của 3 nhóm thông tin:

- Mức độ hiệu quả kinh tế được phân làm 3 mức: có hiệu quả kinh tế mang mã

số 1, có tiềm năng hiệu quả kinh tế mang mã số 2 và chưa rõ hiệu quả kinh tế mang mã

số 3.

- Mức độ nghiên cứu khả thi được phân thành 3 mức: nghiên cứu khả thi mang

mã số 1, nghiên cứu tiền khả thi mang mã số 2 và nghiên cứu khái quát mang mã số 3.

- Mức độ nghiên cứu địa chất được phân thành 4 mức có độ tin cậy khác nhau:

chắc chắn mang mã số 1, tin cậy mã số 2, dự tính mã số 3 và dự báo mã số 4a,4b.

Từ sự phối hợp 3 nhóm thông tin trên trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn được

phân thành các cấp như sau:

- Trữ lượng gồm các cấp 111, 121 và 122

- Tài nguyên xác định gồm các cấp: 211, 221, 222, 331, 332 và 333

- Tài nguyên dự báo gồm các cấp: 334a và 334b

Trong đó, chữ số đầu là chỉ mức độ hiệu quả kinh tế, chữ số thứ 2 chỉ mức độ

nghiên cứu khả thi và chữ số thứ 3 chỉ mức độ tin cậy nghiên cứu địa chất.

- Cấp trữ lượng: các mỏ đã được thăm dò và khai thác có độ tin cậy chắc chắn

xếp cấp trữ lượng 111,121,122, sẽ được thiết kế và cấp phép khai thác.

- Cấp tài nguyên: các mỏ hoặc các phần mỏ chưa được thăm dò chắc chắn xếp

cấp tài nguyên 333 hoặc cấp tài nguyên dự báo 334a, 334b. Các cấp tài nguyên này

phải thăm dò nâng cấp mới được huy động vào khai thác.

b. Ký hiệu mỏ trên bản đồ:

Trên bản đồ địa chất khoáng sản và quy hoạch, các mỏ phân theo huyện thị

được ký hiệu bao gồm hai chữ và một số mang ý nghĩa như sau:

+ Chữ đầu biểu thị loại khoáng sản theo quy ước: - Đá xây dựng: Đ - Cát xây dựng: C - Sét gạch ngói: S - Vật liệu san lấp: V

- Than bùn: T - Đá vôi xi măng: X - Set xi măng: M - Laterit phụ gia: L

- Dolomit: O - Phosphorit: P - Cuội sỏi (gravel): G - Kaolin: K

- Vàng (Au): A - Sét gốm nhẹ lửa: E - Antimoan: Sb - Thủy ngân (Hg): H

- Chì, kẽm: Z - Sa khoáng Ilmenit: I - Sắt (Fe): F Mangan (Mn): M

- Thạch anh ám khói, tinh thể (Quartz): Q - Huyền (Jet): J

+ Chữ thứ hai chỉ địa phương huyện thị có khoáng sản:

- Thành phố Rạch Giá: R - Huyện Hòn Đất: Đ - Huyện Kiên Lương: L

- Huyện Giang Thành: G - Thị xã Hà Tiên: H - Huyện Gò Quao: Q

- Huyện Phú Quốc: P - Huyện Kiên Hải: K - Huyện An Minh: A

- Huyện An Biên: B - Huyện Tân Hiệp: T - Huyện Giồng Riềng: N

- Huyện Châu Thành: C - Huyện Vĩnh Thuận: V - Huyện U Minh Thượng: U

+ Chữ số cuối chỉ số thứ tự mỏ của mỗi loại khoáng sản có trong địa phương

đó, ví dụ: ký hiệu Đ.Đ.1, Đá xây dựng (Đ), huyện Hòn Đất (Đ), mỏ số 1. Trên bảng

thống kê các mỏ trên bản đồ, tên mỏ là Đá xây dựng granit núi Hòn Sóc, xã Thổ Sơn,

huyện Hòn Đất, diện tích phân bố 128,0ha, trữ lượng và tài nguyên đá vôi: 57,901

triệu tấn, phân chia khối lượng khai thác theo giai đoạn 20102015 là 12 triệu m3,

20162020 là 15 triệu m3 và dự báo đến năm 2025 là 15 triệu, còn lại sau năm 2025 là

15,901 triệu m3. Sau đây là phần mô tả các loại mỏ khoáng sản than bùn và vật liệu

xây dựng:

1.4.1. Nguyên liệu phân bón

1. Than bùn:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 58

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Than bùn là loại khoáng sản khá phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long và đa

dạng nhất là tỉnh Kiên Giang.

Từ trước năm 1975, các nhà địa chất Pháp đã nghiên cứu than bùn U Minh.

Trong bản thuyết minh bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 500.000 tờ Vĩnh Long, E.Saurin (1962)

đã mô tả ở phần tây bán đảo Cà Mau, tại vùng U Minh có một vùng than bùn rộng lớn

khoảng 60.000 ha thành tạo bởi sự vùi lấp thực vật như tràm, đước, choại với chiều

dày có thể tới 4m.

Chính quyền Sài Gòn trước đây có hợp tác với Công ty Otto Gold của Tây Đức

đánh giá sơ bộ than bùn U Minh (bao gồm cả U Minh Thượng và U Minh Hạ) rộng

khoảng 80.000ha, chiều dày trung bình 2,0m, trữ lượng ước tính 483 triệu tấn than

bùn.

Sau năm 1975, cũng đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu than bùn trong đó đáng

kể nhất là các đề tài sau:

- Báo cáo khảo sát đánh giá than bùn U Minh năm 1976 của Đoàn 601 do Đoàn

Sinh Huy lập.

- Báo cáo thăm dò tỷ mỷ than bùn Nam U Minh Thượng năm 1976 của Bộ Mỏ

và Than do Nguyễn Văn Nghìn lập.

- Báo cáo đánh giá than bùn Hà Tiên năm 1983 của Liên đoàn Bản đồ Địa chất

Miền Nam do Nguyễn Xuân Tiệu chủ biên.

- Báo cáo thăm dò tỷ mỷ than bùn Bình Sơn do Đoàn Khảo sát tổng hợp Miền

Nam hợp tác với Ủy ban KHKT tỉnh Kiên Giang tiến hành năm 1985 do Đoàn Sinh

Huy chủ biên.

- Báo cáo tìm kiếm đánh giá sơ bộ trữ lượng than bùn phần Tứ Giác Long

Xuyên, phần Kiên Giang năm 1990 do Vũ Đình Ngộ, Đoàn Sinh Huy, Nguyễn Siêu

Nhân thành lập. Đây là đề tài hợp tác giữa phân viện Khoa Học Việt Nam tại thành

phố Hồ Chí Minh và Ủy ban KHKT tỉnh Kiên Giang.

Đến nay đã đánh giá được 33 điểm mỏ than bùn với trữ lượng và tài nguyên là

133,189 triệu tấn, trong đó trữ lượng cấp 121 và 122 đạt 3,923 triệu tấn, tài nguyên cấp

333 và 334a là 129,266 triệu tấn. Nếu tách riêng mỏ than bùn U Minh Thượng nằm

trong rừng quốc gia thì còn 33 mỏ với trữ lượng và tài nguyên là 58,189 triệu tấn,

trong đó trữ lượng cấp 121 và 122 đạt 3,923 triệu tấn. Hiện đã có nhiều báo cáo thăm

dò để cấp phép khai thác trên diện tích của nhiều mỏ như mỏ Lung Lớn đã cấp 4 giấy

phép thăm dò trên diện tích 398 ha, Lung Dương Hoà đã cấp phép 200ha, Mỏ Bình

Sơn 85 ha, Bình Giang 96 ha, Lâm trường Hòn Đất 120 ha,… Mục đích khai thác sử

dụng để sản xuất phân vi sinh phục vụ nông nghiệp.

Do đặc điểm thành tạo địa chất của các mỏ than bùn ở Kiên Giang có thể chia ra ba

kiểu thành tạo như sau:

- Than bùn nguồn gốc đầm lầy, tuổi Holocen muộn (bQ23):

- Than bùn thành tạo nguồn gốc hỗn hợp sông-đầm lầy, tuổi Holocen muộn

(abQ23)

- Than bùn thành tạo nguồn gốc hỗn hợp biển-đầm lầy, tuổi Holocen giữa-muộn

(mbQ22-3

). Sau đây xin mô tả sơ lược về chất lượng của ba loại hình trên:

a. Than bùn nguồn gốc đầm lầy, tuổi Holocen muộn (bQ23):

Đây là một vùng chứa than bùn rộng lớn, lộ hoàn toàn trên mặt, thành phần vật

chất đồng nhất, mức độ phân hủy tăng dần từ trên xuống dưới chứng tỏ vật chất được

trầm tích liên tục về cả không gian lẫn thời gian, không có bùn sét mang từ nơi khác

đến mà chỉ có thực vật bị vùi lấp tại chỗ.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 59

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Mỏ than bùn U Minh Thượng (số hiệu trên bản đồ địa chất khoáng sản là T.U.1)

nằm giữa hai huyện U Minh Thượng và An Minh thuộc tỉnh Kiên Giang, phía nam

giáp với huyện Thới Bình thuộc tỉnh Cà Mau. Diện tích mỏ được xác định bằng đo đạc

trắc địa do Đoàn 601 tiến hành năm 1976 là 12.400ha, phân bố gần đẳng thước, chiều

TB-ĐN khoảng 13km, chiều TN-ĐB là 11 km. So với những tài liệu công bố từ trước

thì số liệu khảo sát năm 1976 đã bị giảm đi khá nhiều do hậu quả của các vụ cháy rừng

xảy ra liên tục hàng năm, theo ảnh của Google chụp 02/06/2007 diện tích rừng quốc

gia U Minh Thượng còn 8.957ha, trong đó rừng nguyên sinh chỉ còn 750ha, còn lại là

rừng phục hồi.

Về đặc điểm địa chất lớp than bùn lộ ngay trên mặt. Những nơi còn than bùn thì

có rừng tràm bao phủ, dưới là thảm cỏ dương xỉ, dừa nước …

Than bùn có màu đen, xốp, phân hủy cao, thành phần đồng nhất, không lẫn sét.

Qua kết quả 44 lỗ khoan tay tìm kiếm, thăm dò cho thấy chiều dày lớp than bùn dao

động từ 0,3 đến 3,5m; trung bình 1,43m. Phần trên của trầm tích chứa than có một lớp

mỏng than bùn lẫn xác thực vật phân hủy kém, có tuổi thành tạo khá trẻ khoảng 905

năm (theo kết quả 1 mẫu C14). Nằm dưới lớp than bùn là lớp sét xám xanh đến xám

nhạt, bở nhão, lẫn ít thực vật, đôi chỗ có vỏ sò.

Chất lượng than bùn U Minh thuộc loại tốt nhất trong ba kiểu thành tạo có trong

diện tích tỉnh Kiên Giang, than bùn được thành tạo chủ yếu từ mùn thực vật bị phân

hủy cao, không lẫn sét, ít lưu huỳnh.

Các chỉ tiêu kỹ thuật (trung bình của 272 mẫu) cho thấy: Độ tro khô (Ak) =

7,05%; Độ ẩm phân tích (Wpt

) = 13,83%; Chất bốc khô (Vk) = 52,12%; Lưu huỳnh

khô (Sk) = 0,19%; Nhiệt năng khô (Q

k) = 4176kCl/kg; Tỷ trọng (d) = 1,49g/cm

3; Thể

trọng (D) = 590kg/m3.

Thành phần hóa học của than bùn: Ck = 51,97%; H

k = 4,55%; O

k = 47,8%; CaO

= 0,24%; K2O = 0,02%; P2O5 = 0,1%; Nk = 1,9%.

Trữ lượng than bùn U Minh Thượng: Kết quả thăm dò tính đến năm 1976, trữ

lượng cấp 122 là 9,782 triệu tấn; Cấp 333 là 142,417 triệu tấn; Tổng trữ lượng và tài

nguyên 122+333 là 152,199 triệu tấn. trên 30 năm qua do các vụ cháy rừng vào mùa

khô hàng năm, trữ lượng than bùn đã bị giảm đi nhiều và theo số liệu Google chụp

02/06/2007 thì trữ lượng và tài nguyên than bùn chỉ còn khoảng 75 triệu tấn.

Về hướng sử dụng và khai thác: Do chất lượng tốt, than bùn U Minh Thượng có

thê sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực như làm chất đốt, phân bón, điều chiết acit humic,

v.v…

Hiện nay, vùng chứa than bùn U Minh Thượng thuộc rừng sinh thái quốc gia

được bảo vệ và cấm khai thác.

b. Than bùn thành tạo nguồn gốc hỗn hợp sông-đầm lầy, tuổi Holocen muộn

(abQ23):

Than bùn nguồn gốc hỗn hợp sông-đầm lầy phân bố chủ yếu trong vùng Tứ

Giác Long Xuyên, được thành tạo do kết quả đầm lầy hóa những đoạn sông đã bị bỏ

dòng, thực vật phát triển và bị vùi lấp liên tục cho đến hiện nay. Tuổi thành tạo được

xác định bằng C14, mẫu lấy tại Lung Lớn ở độ sâu 2,2m cho tuổi là 2.500 năm. Các

nhà địa chất thì gọi tên là than bùn dạng “lòng sông cổ” và thành tạo than bùn phân bố

giống các dòng sông chạy ngoằn ngoèo kéo dài hàng chục kilomet, bề rộng từ vài mét

đến vài trăm mét. Mặt cắt ngang của các lòng sông cổ chứa than bùn có dạng bán

nguyệt, nơi dày nhất có thể đến 5 hoặc 7m, phía trên hầu như không có lớp phủ mà chỉ

có lớp than bùn bị phân hủy kém, dày khoảng 0,2 đến 0,3m (Lung Lớn, Lung Kiên

Lương, Lung Mốp Văn Tây …)

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 60

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Lòng sông cổ cũng là một đối tượng quan trọng cho việc thăm dò khai thác than

bùn để sản xuất phân bón. Địa hình có dạng địa mạo của một lòng sông kéo dài, địa

hình thấp, hầu như bị ngập nước quanh năm nên thực vật ít bị chết vào mùa khô. Thảm

thực vật hiện tại là sen, súng, sậy, cỏ bàng, năng, choại,… Bề dày của tầng chứa than

thường từ 1đến 5m. Mặt cắt qua tầng chứa than bùn kiểu lòng sông cổ ở Lung Lớn như

sau:

- 0 đến 0,2m: Sét nâu lẫn màu nâu sẫm.

- 0,2 đến 5,8m: Than bùn màu nâu sẫm, xuống dưới màu đen, mịn,phân hủy

cao.

- 5,8 đến 6,6m: Sét xám xanh, mịn, nhão.

Kết quả phân tích bào tử phấn hóa cho thấy than bùn này như sau:

Bào tử dương xỉ: 76%, phấn hoa hạt trần: 2,5%, phấn hoa hạt kín: 21,5%

Dương xỉ chiếm ưu thế với giống loài tiêu biểu: Ráng vi quần, ráng đại, choại, … Phấn

hoa hạt kín rất dồi dào ở phần dưới mặt cắt than bùn, tiêu biểu là tràm, đước. Từ đặc

điểm nêu trên cho thấy than bùn kiểu lòng sông cổ được hình thành chủ yếu từ các loại

thực vật của môi trường đầm lầy ngọt. Tầng sét xám xanh nhão bên dưới than bùn

chứa trùng lỗ, chứng tỏ ở lòng sông cổ được hình thành trong điều kiện ven bờ, có xu

hướng nhạt hóa và tương đối yên tĩnh. Sau đây là mô tả một số mỏ điển hình thuộc

kiểu này:

Mỏ than bùn Lung Lớn (T.L.1):

Lung là cách gọi của dân để chỉ lòng sông cổ. Mỏ than bùn phân bố từ xã Vĩnh

Phú, Vĩnh Điều, huyện Giang Thành xuống xã Kiên Bình, huyện Kiên Lương, có dạng

kéo dài theo phương bắc đến nam, dài khoảng 35,7km, Than bùn thành tạo trong đầm

lầy dạng lòng sông cổ kéo dài từ kênh Vĩnh Tế (huyện Giang Thành) theo hướng bắc

nam về Kiên Lương dài 35,7km, rộng từ 60 đến 210m, trung bình 140m. Diện tích

phân bố than khoảng 500ha. Chiều dày lớn nhất giữa lung từ 3,5 đến 6,0m vát nhỏ về

hai phía, trung bình 1,76m. Diện tích mặt cắt từ 130 đến 404m2, trung bình 247m

2.

Các chỉ tiêu kỹ thuật trung bình của than bùn: Wpt

= 11,45%; Ak

= 17,46%; Vk

=

70,50%; Qk

= 4179kcal/kg; Skchung = 3,38%; Lượng mùn = 52,0%; NTS= 1,12%; P2O5

= 0,12%; K2O = 0,16%; Acit humic = 20,52%.

Mức độ nghiên cứu: Đoàn 204 LĐBĐĐCMN tìm kiếm 1987, Trung tâm Địa học tìm

kiếm 1991. Hiện tỉnh đã cấp phép khai thác cho Công ty Nguyễn Phan với diện tích

137,5 ha, trữ lượng khai thác 565,5 ngàn tấn, thời gian khai thác 30 năm. Ngoài ra, có

3 doanh nghiệp được cấp phép thăm dò là Công ty Thanh Thuỳ, Thiên Sơn và Mê

Công mỗi Công ty có diện tích 100 ha. Trữ lượng cấp 122 là 0,566 triệu tấn.

Trữ lượng và tài nguyên cấp 122+333 = 4,407 triệu tấn (mỏ vừa).

Đặc điểm chất lượng của than bùn kiểu lòng sông cổ

Đặc điểm chung các mẫu phân tích của than bùn kiểu lòng sông cổ như sau:

- Độ tro khô: từ 10,41 đến 42,65%, trung bình 20,7%.

- Độ ẩm phân tích: từ 3,3 đến 19,88%, trung bình 9,89%.

- Chất bốc khô: từ 45,49 đến 82,10%, trung bình 65,4%.

- Nhiệt lượng khô: từ 2.798 đến 4.990 kcal/kg, trung bình 3.400 kcal/kg.

- Lưu huỳnh khô: từ 1,57 đến 5,76%, trung bình 3,81%.

- Độ pH: từ 2,55 đến 4,93%, trung bình 3,79%

- Nitơ tổng số: từ 0,4 đến 1,45%, trung bình 0,97%

- P2O5 tổng số: từ 0,03 đến 0,28%, trung bình 0,12%

- K2O5 tổng số: từ 0,05 đến 0,75%, trung bình 0,21%

- Lượng mùn: từ 32,06 đến 62,84%, trung bình 52,00%

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 61

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Axit humic: từ 10,5 đến 38,7%, trung bình 22,00%

So với chỉ tiêu than bùn để làm phân vi sinh:

Lượng mùn ≥ 30%, độ phân giải ≥ 30% và axit humic ≥ 7% thì than bùn đạt yêu cầu.

Thành phần vi lượng trong tro bùn (%):

Vanadi: 0,003 Titan: 0,185 Coban: 0,002 Niken: 0,015

Molipden: 0,002 Đồng: 0,015 Chì: 0,007 Kẽm: 0,01

Gali: 0,002 Berili: 0,001 Ytri: 0,002 Ytecbi: 0,003

Zirconi: 0,002 Bari: 0,015 Mângn: 0,07 Chrom: 0,002

Bảng 16: Giá trị trung bình các chỉ tiêu kỹ thuật của các mỏ than bùn Lòng sông cổ

Tên mỏ Wpt

(%) Ak(%) V

k(%) Q

k(kcal/kg) Q

c(kcal/kg)

Sk chung

(%)

Lung Lớn 11,45 17,46 70,56 4.179 5.063 3,38

Kiên Lương 9,36 20,53 68,65 4.199 5.146 4,22

Mốp Văn Tây 12,24 21,33 56,04 4.293 5.394 3,56

Lung Bảy Núi 8,09 17,37 65,20 4.249 5.061 4,35

Mốp Văn Đông 6,73 19,46 60,97 3.435 4.912 2,74

Dương Hòa 11,47 22,91 71,15 3.938 5.117 4,19

Bảng 17: Giá trị trung bình thành phần hóa học của các mỏ than bùn đầm lầy ngọt kiểu

“Tứ Giác Long Xuyên”:

Tên mỏ pH

(%)

SO4-2

(%)

Al+3

(%)

Mùn

(%)

N

(%)

P2O5

(%)

K2O

(%)

Humic

(%)

Độ phân

giải (%)

Lung Lớn 3,15 9,48 0,21 52,00 1,12 0,12 0,16 20,52 27

Kiên Lương 3,42 7,27 0,08 55,33 0,91 0,91 0,10 18,00 31

Mốp Văn Tây 3,54 8,46 0,06 53,74 0,93 0,14 0,18 24,00 22

Lung Bảy Núi 3,97 11,08 0,06 49,23 0,69 0,15 0,25 25,82 38

Mốp Văn Đông 4,14 6,80 0,01 54,17 1,05 0,12 0,16 27,00 37

Dương Hòa 4,55 6,80 0,01 54,17 1,05 0,12 0,16 27,00 37

Than bùn hỗn hợp sông-đầm lầy kiểu lòng sông cổ cho chất lượng vào hàng thứ hai

sau kiểu “U Minh” với độ tro thấp, chất bốc và nhiệt lượng cao, hàm lượng độc tố

thấp, chỉ có hàm lượng lưu huỳnh hơi cao. Hàm lượng mùn, axit humíc và độ phân

giải cao có thể sử dụng trong các lĩnh vực phân bón, chất đốt và nguyên liệu hóa học.

Về trữ lượng và tài nguyên kiểu lòng sông cổ có 10 điểm mỏ trong đó than bùn Lung

Lớn đã được thăm dò và khai thác, trữ lượng cấp 122 là 2,262 triệu tấn, tài nguyên cấp

333 là 19,707 triệu tấn, tổng cấp trữ lượng và cấp tài nguyên là 21,969 triệu tấn.

c. Than bùn thành tạo nguồn gốc hỗn hợp biển-đầm lầy, tuổi Holocen giữa-

muộn (mbQ22-3

):

Than bùn nguồn gốc hỗn hợp biển-đầm lầy có diện tích phân bố rông trên vùng

Tứ Giác Long Xuyên thuộc Kiên Giang, vật chất tạo than có nguồn gốc ưa mặn, thành

tạo trong những đầm lầy phân bố rải rác từ vài chục ha như Trà Tiên, Bình An, Vĩnh

Tuy đến hàng trăm ha như Túc Khối, Bình Sơn, Nông trường Vĩnh Điều. Mặt cắt

khoan tại Bình Sơn cho thấy:

- 0 đến 0,3m: Sét xám sậm có nhiều mùn thực vật.

- 0,3 đến 2,7m:Than bùn màu nâu sậm đến đen, phân hủy tốt, lượng mùn cao.

- 2,7 đến 3,4m: Sét xám trắng lẫn xác bã thực vật mịn.

- 3,4 đến 4,0m: Sét bột xám trắng, loang lỗ đỏ vàng.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 62

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Các vỉa than bùn loại này dày từ 1 đến 3m ứng phân bố trên những khu đầm

lầy, thành phần trầm tích hỗn hợp biển- đầm lầy biển và dưới là sét phù sa cổ. Kết quả

phân tích bào tử phấn hoa của than bùn loại này cho thấy tỷ lệ của 3 thành phần chính

như sau: Bào tử dương xỉ: 17,30%, phấn hoa hạt trần: 0,35%, phấn hoa hạt kín:

82,35%

Phấn hoa hạt kín chiếm ưu thế, chủ yếu là đước, vẹt. Bào tử dương xỉ gồm:

Dương xỉ, choại, ráng đại …

Với kết quả này cho thấy than bùn hình thành chủ yếu từ các loài thực vật rừng

ngập mặn trong môi trường chuyển dần từ mặn sang lợ. Than bùn này được gọi là đầm

lầy mặn hay than bùn “Pyrit”.

Kết quả khảo sát đo vẽ và tính toán trữ lượng cho thấy loại hình này có 19 điểm mỏ,

mỏ điển hình là than bùn Bình Sơn:

Mỏ than bùn Bình Sơn (T.Đ.4):

Than bùn nằm trong địa phận nông trường Bình Sơn 3 kéo dài hướng bắc - nam

6km, rộng 2 đến 3 km thắt lại ở giữa. Diện tích phân bố than bùn 940ha. Than bùn

trong thành tạo đầm lầy dạng “bãi”. Chiều dày lớp phủ từ 0 đến 3,7m, trung bình

0,75m. Chiều dày than bùn từ 0 đến 3,5m, trung bình 2,13m.

Các chỉ tiêu kỹ thuật trung bình của than bùn: Wpt

=8,30%; Ak=27,72%; V

k=59,90%;

Qk=3665kcal/kg; S

k=4,40%; pH= 3,95; Lượng mùn= 40,50%; NTS=0,60%;

P2O5=0,15%; K2O=0,44%; Axit humic=16,0%.

Mức độ nghiên cứu: Đoàn Khảo sát tổng hợp Miền Nam - Bộ Năng Lượng thăm dò

1984. Mỏ đã được UBND tỉnh cấp phép khai thác cho 3 doanh nghiệp là Thiên Sơn,

Thanh Xuân và Diệu Quang với trữ lượng khai thác là 1,455 triệu tấn. Thời gian khai

thác từ năm 1998 đến năm 2009 và đã khai thác được 1,275 triệu tấn, còn 180 ngàn

tấn. Trữ lượng chưa cấp phép còn: 3,590 triệu tấn (mỏ vừa).

Đặc điểm chất lượng than bùn dạng bãi:

Kết quả phân tích mẫu than bùn tại các mỏ đầm lầy mặn:

+ Đặc điểm các chỉ tiêu kỹ thuật:

- Độ ẩm phân tích: từ 6,6 đến 18,27%, trung bình 9,40%.

- Độ tro khô: từ 20,1 đến 71,3%, trung bình 44,17%.

- Chất bốc khô: từ 9,77 đến 63,75%, trung bình 40,35%.

- Nhiệt lượng khô:từ 1.263 đến 4.210, trung bình 2681 kcal/kg.

- Lưu huỳnh khô:từ 3,20 đến 7,14%, trung bình 4,35%.

+ Thành phần hóa học:

Bảng 18:Thành phần hóa học Thành

phần Từ (%) Đến (%)

Trung

bình (%) Thành phần Từ (%) Đến (%)

Trung

bình (%)

pH 2,90 4,58 3,67 P2O5 dt 0,04 0,19 0,13

Al+ 0,02 0,26 0,13 K2O ts 0,21 1,12 0,46

SO42-

ts 5,29 13,90 10,45 P2O5 dt 0,0011 0,0020 0,0018

Fe+ 0,09 0,39 0,18 K2O dt 0,0325 0,0530 0,0413

Fe3+

0,02 0,19 0,07 Lg mùn 30,5 55,0 43,8

CaCO3 1,15 2,30 1,88 Acit humic 6,55 29,39 15,96

N ts 0,24 0,67 0,43 NH3 hấp phụ 1,34 2,18 1,72

P2O5 ts 0,24 0,67 0,43 Độ phân giải 10 42 30

Bảng 19: Thành phần vi lượng trong tro than (%): Vanadi 0,005 Titan 0,500 Coban 0,003

Niken 0,003 Molipden 0,002 Thiếc 0,005

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 63

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Đồng 0,010 Chì 0,002 Kẽm 0,003

Gali 0,003 Beryli 0,001 Natri 0,200

Ytri 0,001 Ytecbi 0,0005 Ziricon 0,005

Bari 0,025 Mangan 0,010 Crom 0,003

Bảng 20: Giá trị trung bình các chỉ tiêu kỹ thuật của các mỏ than bùn đầm lầy “bãi”:

Tên mỏ W

pt

(%)

Ak

(%)

Vk

(%)

Qk

(kcal/kg)

Qc

(kcal/kg)

Sk

(%)

Bình Sơn 8,30 27,72 59,90 3665 5007 4,40

Kênh Tư, Trí Hòa 7,10 34,87 53,29 3004 4612 3,87

Vĩnh Điều, Trà Tiên 8,78 34,92 46,61 2941 4616 6,70

Bình An 8,90 36,62 40,41 3150 4823 4,57

Lung Sen 14,50 70,12 15,12 1602 5340 3,45

Túc Khối 8,87 60,86 27,05 1729 4323 3,20

Bảng 21: Giá trị trung bình thành phần hóa học của các mỏ than bùn đầm lầy “bãi”:

Tên mỏ pH SO4

-2

ts (%)

Al+3

(%)

Mùn

(%)

N

(%)

P2O5

(%)

K2O

(%)

aH

(%)

R

(%)

Bình Sơn 3,95 10,39 0,05 45,50 0,60 0,15 0,44 16,00 26

K.Tư, Trí Hòa 3,35 10,74 0,18 40,34 0,50 0,05 0,25 15,55 37

V.Điều, T. Tiên 3,15 10,23 0,26 46,54 0,60 0,12 0,24 25,71 40

Bình An 2,95 - - 42,82 0,47 0,08 0,56 24,60 -

Lung Sen 4,18 - - - 0,26 0,34 - 9,67 -

Túc Khối 4,44 - - - 0,24 0,01 0,89 7,73 -

Nhận xét:

- Than bùn Bình Sơn có chất lượng khá, độ tro thấp, chất bốc và nhiệt lượng

cao, hàm lượng NPK cũng khá cao.

- Than bùn Kênh Tư, Trí Hòa, Vĩnh Điều, Trà Tiên có chất lượng trung bình, độ

phân hủy và hàm lượng axit humic cao.

- Than bùn Lung Sen, Túc Khối có chất lượng kém, độ tro cao, nhiệt lượng

thấp.

Nhìn chung than bùn dạng bãi có hàm lượng lưu huỳnh cao, tuy vậy chúng có hàm

lượng mùn, axit humic và độ phân giải đạt yêu cầu để làm phân bón vi sinh.

Trữ lượng và tài nguyên 23,019 triệu tấn, trong đó trữ lượng là 2,432 triệu tấn.

Kết luận:

- Than bùn U Minh Thượng có quy mô lớn, chất lượng tốt, lĩnh vực sử dụng

rộng rãi. Hiên mỏ năm trong vùng rừng bảo tồn nên cấm khai thác.

- Than bùn thành tạo hỗn hợp sông-đầm lầy (dạng lòng sông cổ) có quy mô nhỏ

nhưng chất lượng tốt, dễ khai thác. Nên khai thác sử dụng làm phân bón, chưng cất

axit humic và các lĩnh vực nguyên liệu hóa học khác.

- Than bùn thành tạo hỗn hợp biển-đầm lầy (dạng bãi) có quy mô khá, dễ khai

thác, chú ý điểm mỏ Bình Sơn, Bình Giang, Lâm trường Hòn Đất,… Khai thác để sản

xuất phân bón tổng hợp NPK phục vụ cho cải tạo đất vì Kiên Giang có nguồn

phosphorit + vôi.

2. Đôlômit và vỏ sò

a. Đá vôi vỏ sò

Tại Giồng Đá, Bến Bạn, xã Bàn Tân Định, huyện Giồng Riềng (O.N.1), thành

tạo các điệp vỏ sò dày 0,3 đến 0,5m nằm trong trầm tích Holocen.

Mặt cắt Giồng Đá cho biết:

0,0 đến 0,2m: Lớp đất trồng màu nâu vàng, bở rời.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 64

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

0,2 đến 0,7m: Vỏ sò tạo thành điệp cứng chắc, màu trắng xám, xám xanh.

0,7 đến 0,9m: Đất bở rời có lẫn các mảnh vỏ sò trắng, cứng.

0,9 đến 1,2m: Sét lẫn bột màu xám nâu, dẻo.

Diện tích phân bố vỏ sò loại cứng chắc với kích thước trung bình 600 x 400m =

24ha. Kết quả phân tích: CaO = 30,12 đến 38,99%; MgO = 0,71 đến 0,88%; P2O5 =

0,28 đến 0,47%. Tài nguyên ước tính 240 ngàn tấn. Có thể sử dụng làm thức ăn gia

súc, phân vôi.

b. Đôlômit

Dolomit được thành tạo nằm ở phần dưới của hệ tầng Hà Tiên, trong đó đá vôi

dolomit kẹp các lớp đá vôi, macnơ màu xám đến xám tối, chứa nhiều trùng lỗ. Đá có

màu xám, xám tối, kiến trúc hạt mịn ẩn tinh. Nhìn chung CaO thấp, MgO cao.

Mẫu của H. Fotaine lấy tại núi Con Nai (1970):

Mẫu 1: CaO = 32,7%; MgO = 17,79%; CKT = 1,60%; SiO2 = 1,00%.

Mẫu 2: CaO = 32,1%; MgO = 18,97%; CKT = 0,60%; SiO2 = 1,90%.

Mẫu 3: CaO = 31,4%; MgO = 18,90%; CKT = 0,80%; SiO2 = 1,20%.

Kết quả xác định mẫu khi thăm dò đá vôi năm 1977 của Đoàn 602 đã xác định được 2

khu mỏ có chứa các viả đá vôi dolomit với hàm lượng MgO cao.

Tại khu mỏ Túc Khối (KL11b) có những lớp đá vôi dolomit dày 70 đến 100m.

Tại núi Cà Đa các lớp này dày 7 đến 10m; Núi Nhà Vô lớp đá vôi dolomit dày 15 đến

20m. Diện phân bố rộng 2 đến 5ha.

Thành phần khoáng vật trong đá vôi dolomit cho dolomit (Ca,MgCO3) chiếm 30,6%

và canxit (CaCO3) chiếm 63,2%.

Bảng 22: Thành phần hóa học trung bình: Tên mỏ Số mẫu CaO (%) MgO (%) CKT (%)

Túc Khối 31 35,38 14,62 5,65

Cà Đa 3 33,67 16,26 5,87

Nha Vô 7 35,16 15,63 4,53

Trữ lượng dolomit tại khu mỏ Túc Khối được đánh giá là 4,2 triệu tấn. Đã

được khai thác đơn lẻ hay kết hợp với quá trình khai thác đá vôi. Tỉnh đã cấp phép

khai thác cho Công ty CP Thiên Giang và Doanh nghiệp tư nhân Đại Nam khai thác

1,083 triệu tấn, đến hết năm 2009, các doanh nghiệp đã khai thác được 243 ngàn tấn để

sản xuất phân bón.

Tại núi Lò Vôi, đá vôi dolomit màu xám nhạt xen kẽ trong đá vôi, dày 15m.

Phân bố rộng khoảng 2,5ha đến 3ha. Thành phần khoáng vật dolomit trung bình

31,3%; Canxit trung bình 67,2%.

Thành phần hóa học trung bình:

MgO dao động từ 7,83 đến 18,27% trung bình 14,96%.

CaO dao động từ 34,56 đến 46,20% trung bình 37,60%.

Cặn không tan từ 1,16 đến 2,08% trung bình 1,58%

Trữ lượng khoảng 1 triệu tấn đá vôi dolomit, đã khai thác kết hợp trong quá

trình khai thác vôi. Nhìn chung hàm lượng MgO trong đá vôi dolomit tại mỏ núi Lò

Vôi thấp. Tổng trữ lượng và tài nguyên đá vôi đolomit là 5,440 triệu tấn.

Dolomit có hai mỏ với trữ lượng 5,2 triệu tấn (hay 2,0 triệu m3). Đã cấp phép

khai thác 1.083 ngàn m3, đến hết năm 2009 đã khai thác được 243 ngàn m

3, trữ lượng

theo giấy phép còn lại 840 ngàn m3.

3. phosphorit

Trong vùng núi đá vôi, các khe nứt đá vôi và hang động qua quá trình thấm lọc

và cư trú của sinh vật (như chim, dơi) qua bao đời nên nền và vách cuả hang động

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 65

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

thường chứa hàm lượng P2O5 cao. Quặng có màu xám vàng đến bã cà phê nằm trong

dạng đá vôi travectin.

Tại núi Túc Khối, hàm lượng P2O5 tổng số 37,16% trong đó lượng P2O5 dễ tiêu

bằng 9,54%. Trữ lượng phosphorit tại núi Túc Khối khoảng 40 ngàn tấn.

Tại núi Khoe Lá hàm lượng P2O5 tổng số từ 23,4 đến 26,5%; Lượng P2O5 dễ

tiêu từ 6,7 đến 7,5%. Trữ lượng ước tính khoảng 750 ngàn tấn. Trong quá trình khai

thác đá vôi để làm vật liệu xây dựng ở Núi Khoe Lá, công ty phân bón và hóa chất Cần

Thơ đã tận thu quặng phosphorit để làm phân bón loại NPK, trộn với than bùn làm

phân bón biomic, sử dụng có hiệu quả và đang được sản xuất tại công ty phân bón Cẩn

Thơ và Kiên Giang.

Báo cáo thăm dò đánh giá phosphorit Hà Tiên của Trần Tuệ và Trương Quang

Thụ cho biết quặng phosphorit chứa vôi nằm trong các khe nứt và hang động đá vôi

trong vùng Hà Tiên có trữ lượng và tài nguyên khoảng 1,105 triệu tấn với hàm lượng

P2O5 trung bình dao động trong khoảng từ 5 đến 15%. Quặng bở xốp dễ nghiền, có thể

khai thác đơn lẻ hay kết hợp với quá trình khai thác đá vôi. Quặng vôi phosphorit là

một nguồn nguyên liệu tốt cho công nghiệp phân bón và hóa chất Kiên Giang.

Bảng 23: Trữ lượng và tài nguyên quặng Phosphorit tài Kiên Giang

Stt Tên mỏ

Trữ

lượng

(tr.tấn)

Tài

nguyên

(tr.tấn)

Cộng

(triệu

tấn)

Quy

1 Phosphorit núi Khoe Lá, huyện Kiên Lương. 0,016 0,734 0,750 Nhỏ

2 Phosphorit núi Túc Khối, huyện Kiên Lương. 0 0,040 0,040 Nhỏ

3 Phosphorit núi Trầu, huyện Kiên Lương. 0 0,021 0,021 Nhỏ

4 Phosphorit núi Còm, huyện Kiên Lương. 0 0,021 0,021 Nhỏ

5 Phosphorit núi Xà Ngách, huyện Kiên Lương. 0 0,005 0,005 Nhỏ

6 Phosphorit núi Bãi Voi, huyện Kiên Lương. 0,030 0,132 0,162 Nhỏ

7 Phosphorit núi Lò Vôi, huyện Kiên Lương. 0,005 0,010 0,015 Nhỏ

8 Phosphorit núi Hang Cây Ớt, huyện Kiên Lương. 0,006 0,023 0,029 Nhỏ

9 Phosphorit núi Hang Tiền, huyện Kiên Lương. 0,001 0,003 0,004 Nhỏ

10 Phosphorit núi Bà Tài, huyện Kiên Lương. 0 0,013 0,013 Nhỏ

TỔNG CỘNG PHOSPHORIT 0,058 1,002 1,060

1.4.2. Vật liệu xây dựng thông thƣờng

1. Đá xây dựng

a. Đá xây dựng nguồn gốc magma xâm nhập (granit)

Đá xây dựng có nguồn gốc từ đá magma xâm nhập tại Kiên Giang có 3 mỏ ở

huyện Hòn Đất và 1 mỏ ở đảo Hòn Tre thuộc huyện Kiên Hải.

Ba mỏ đá granit Hòn Sóc, Hòn Me và Hòn Đất, nằm tập trung ở phía nam

huyện Hòn Đất. Granodiorit và granit thuộc phức hệ Định Quán và phức hệ Đèo Cả.

Đá có cấu tạo khối khá rắn chắc màu hồng nhạt.

- Tính chất cơ lý: Dung trọng 2,66g/cm3; Tỷ trọng 2,67g/cm

3; Cường độ xung kích 10

lần; Cường độ kháng nén 800 đến 1.289 kG/cm2; Độ rỗng 0,37%; Độ hút nước 0,25%;

Độ mài mòn 0,2g/cm2 cho 150m.

Bảng 24: Thành phần hóa học: Tên mỏ SiO2 Al2O3 TiO2 Fe2O3 MgO CaO K2O Na2O

Hòn Đất 52,96 16,67 0,91 9,58 3,98 6,89 4,08 2,89

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 66

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Hòn Me 62,80 15,96 0,44 4,91 2,03 4,67 4,00 3,43

Hòn Sóc 62,26 15,32 0,41 3,99 1,50 4,43 4,28 3,58

Đá có cường độ kháng nén bão hoà nước và các đặc tính cơ lý khác đạt yêu cầu

so với TCVN 7570:2006.

Trữ lượng và tài nguyên đạt 159,301 triệu m3, tuy nhiên chỉ có mỏ đá Hòn Sóc

được phép khai thác từ năm 1977.

Bảng 25: Trữ lượng và tài nguyên đá xây dựng nguồn gốc magma xâm nhập

Stt Tên mỏ

Diện

tích

(ha)

Trữ

lượng

(triệu

m3)

Tài

nguyên

(triệu

m3)

Tổng

cộng

(triệu

m3)

Quy

1

Đá xây dựng từ granit tại núi Hòn Sóc, h.

Hòn Đất. 128 32,761 25,540 58,301 Lớn

Tạm cấm khai thác

2

Đá xây dựng từ granit tại núi Hòn Me,

h.Hòn Đất. 150 0 40,000 40,000 Lớn

3

Đá xây dựng từ granit tại núi Hòn Đất, h.

Hòn Đất. 150 0 40,000 40,000 Lớn

4

Đá xây dựng từ granit tại núi Hòn Tre, h.

Kiên Hải. 120 0 20,000 20,000 Lớn

TỔNG TRỮ LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN 548,0 32,761 125,540 158,301

Mỏ tiêu biểu cho loại hình này là mỏ Hòn Sóc, huyện Hòn Đất

Mỏ đá xây dựng tại Hòn Sóc (Đ.Đ.1)

Mỏ đá xây dựng Hòn Sóc nằm trên địa phận xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất. Diện

tích phân bố khoảng 160 ha.

Granit thuộc pha 2, phức hệ Đèo Cả (G/K2đc). Thành phần gồm granit có biotit

hạt đều, granit-monzonit thạch anh có biotit hornblend, granit, granosyenit biotit hạt

trung-lớn không đều màu xám sáng đến phớt hồng. Các đá này tạo nên các núi sót ở

khu vực đồng bằng đất liền như Hòn Sóc, Hòn Me, Hòn Đất.

Đặc tính cơ lý đá: Dung trọng 2,71g/cm3; Độ rỗng 0,37%; Độ hút nước 0,25%;

Cường độ kháng nén bão hòa 1.289 kG/cm2; Cường độ xung kích 10 lần; Độ mài mòn

22,5g/cm2. Thành phần hóa học: SiO2 = 62,26%; Al2O3 = 15,32%; Fe2O3 = 3,99%;

TiO2= 0,41%; MgO = 1,50%; CaO = 4,43%; K2O = 4,28%; Na2O =3,58%.

Mỏ đã được khai thác từ lâu làm đá xây dựng: đá dăm các loại, đá lát, trải

đường, đá chẻ...

Mức độ nghiên cứu: Đã khai thác từ lâu. Thăm dò năm 199. Trữ lượng và tài

nguyên cấp được phê duyệt khi thăm dò 122+333 là 35,815 triệu m3; Đã khai thác

3,054 triệu m3; Còn lại 32,761 triệu m

3. Trữ lượng này có thể khai thác trong 16 năm

(từ 2010 đến 2025), sau đó thăm dò sâu tới cote -10m để khai thác sau năm 2025. Tài

nguyên dự báo cấp 333 từ cote +10m đến cote -10m là 127,7 ha x 20m = 25,540 triệu

m3. Tổng trữ lượng và tài nguyên còn lại từ 01/01/2010 tính đến cote -10m là: 32,761

triệu m3+25,540 triệu m

3 = 58,301 triệu m

3.

Trữ lượng từ +10 trở lên còn 32,761 triệu m3, giai đoạn từ 2010 đến 2015 khai thác

công suất 2 triệu m3/năm hết 12 triệu m

3, giai đoạn từ 2016 đến 2020 khai thác công

suất 3 triệu m3/năm hết 15 triệu m

3, từ sau năm 2020 khai thác hết 5,761 triệu m

3 còn

lại trên cote +10m và thăm dò đến cote -10m để khai thác giai đoạn sau năm 2022.

Tổng trữ lượng và tài nguyên đến -10m sau năm 2020 là 31,301 triệu m3.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 67

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

b. Đá xây dựng nguồn gốc magma phun trào (andesit, ryolit)

Đã khảo sát, thăm dò và khai thác tại 6 mỏ, trong đó 5 mỏ tại Kiên Lương đã có

3 mỏ khai thác là Trà Đuốc Lớn, Trà Đuốc Nhỏ và Sơn Trà.

Các đá phun trào ryolit, trachyryolit, ryodacit và tuf của chúng thuộc hệ tầng

Nha Trang (K2nt) lộ ra với diện tích hẹp ở một số núi sót phân bố dọc bờ biển từ Hòn

Chông đến Kiên Lương (Sơn Trà, Núi Huỷnh, Núi Mây, Ba Trại,…) và quần đảo Hải

Tặc (Hòn Tre), Hòn Nghệ.

Thành phần thạch học của hệ tầng gồm: cuội, sạn kết tuf, ryolit, trachyryolit,

ryodacit và tuf của chúng. Đá có màu xám xanh, cấu tạo khối cứng chắc. Chất lượng

đá thuộc hệ tầng Nha Trang đã đặoc khai thác làm vật liệu xây dựng có chất lượng tốt.

Tại đảo Hòn Nghệ ở phần thấp mặt cắt là cuội sạn kết tuf, cát kết tuf, cấu tạo

phân lớp dày, phần trên gồm tuf núi lửa xám xanh, cấu tạo khối cứng chắc. Các đá của

hệ tầng phủ lên các đá hệ tầng Hòn Nghệ.

Bảng 26: Trữ lượng và tài nguyên đá xây dựng nguồn gốc phun trào tính đên hết năm

2016 như sau:

Stt Tên mỏ

Diện

tích

(ha)

Trữ

lượng

(triệu

m3)

Tài

nguyên

(triệu

m3)

Tổng

cộng

(triệu

m3)

Quy

Đã cấp phép khai thác 46.493

1 Đá xây dựng từ ryolit núi Trà Đuốc Lớn, K.Lương 53,2 11,064 15,960 27,024 Lớn

2 Đá xây dựng từ ryolit núi Trà Đuốc Nhỏ, K.Lương 14,7 2,059 4,410 6,469 Lớn

3 Đá xây dựng từ ryolit tại núi Sơn Trà, Kiên Lương 30,0 13,000 0 13,000 Lớn

Tạm cấm khai thác 246.255

1 Đá xây dựng từ ryolit tại Hòn Nghệ, h. Kiên Hải 400,0 0 220,000 220,000 Lớn

3 Đá xây dựng từ ryolit tại núi Mây, h. Kiên Lương 22,0 0 13,420 13,420 Lớn

4 Đá xây dựng từ ryolit tại núi Huỷnh, Kiên Lương 19,3 0 12,835 12,835 Lớn

Mỏ điển hình là mỏ đá xây dựng Trà Đuốc Lớn.

Mỏ đá xây dựng Trà Đuốc Lớn (Đ.L.13)

Khu thăm dò mỏ đá xây dựng Núi Trà Đuốc lớn xã Bình An, huyện Kiên Lương tỉnh

Kiên Giang. Diện tích mỏ Trà Đuốc Lớn 53,2 ha. Núi Trà Đuốc lớn có dạng kéo dài

phương TB-ĐN; cao 109m.

Thành phần thạch học chủ yếu là riolit, riolit porphyr, dăm kết tuf riolit. Đá có màu

xám xanh đến xanh sẫm, xám đen, cấu tạo khối và dòng chảy, kiến trúc vi ban tinh đến

kiến trúc mảnh vụn nền felsit. Chiều dày lớp vỏ phong hoá 2-3m.

Đá rắn chắc nhưng nứt nẻ mạnh, độ nguyên khối thấp.

Thành phần khoáng vật: ban tinh và hạt vụn chiếm 40,0% gồm : plagioclas (oligoclas

đến andezin) 5 đến 6%, thạch anh 8 đến 10%, felspat kali 4 đến 5% ; hạt vụn (đá felsit,

silic) 21 đến 25% . Nền 60%, gồm: felspat, thạch anh chiếm 57%, khoáng sét, serixit,

chlorit, vài hạt quặng chiếm 1%.

Thành phần hóa học: SiO2 từ 52,40 đến 57,80% ; TiO2 từ 0,40 đến 0,75% ; Al2O3 từ

8,20 đến 13,04%; Fe2O3 từ 3,25 đến 4,67% ; MKN từ 4,13 đến 6,88% ; SO3 0,23 đến

2,18% .

Đặc tính cơ lý của đá: Kết quả phân tích mẫu cơ lý đá toàn diện cho ta biết đặc

điểm cơ lý của đá như sau: Cường độ kháng nén bão hoà từ 650 đến 1.193 kG/cm2.

Như vậy so với chỉ tiêu cơ lý về đá xây dựng đối với đá magma, đá trong khu mỏ hoàn

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 68

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

toàn đạt và vượt chỉ tiêu so với tiêu chuẩn Việt Nam.

Mức độ nghiên cứu: Thăm dò, khai thác

Từ năm 2006 đến 2009, đã cấp phép khai thác 12,371 triệu m3, các doanh

nghiệp đã khai thác được 1.307 ngàn m3 đá xây dựng từ đá ryolit. Trữ lượng còn lại

tính từ 01/01/2010 là 11.064 ngàn m3, trữ lượng này tính đến cote +10m.

Hiện nay do nhu cầu đá xây dựng rất lớn nên mở rộng 5 ha, thành 53,2 ha, phần

này chỉ có trữ lượng âm, các doanh nghiệp nâng công suất nên phải thăm dò để nâng

tài nguyên cấp 334a lên cấp trữ lượng 122 và tang chiều sâu xuống âm đến cote -20m

là 532 ngàn m2 x 30m = 15,960 triệu m

3.

Tổng trữ lượng và tài nguyên là 11,064 + 15,960 = 27,024 triệu m3.

c. Đá xây dựng nguồn gốc trầm tích lục địa (cát kết)

Đã thăm dò và khai thác 6 mỏ cát kết thuộc kiểu trầm tích lục địa trong đó 5 mỏ

thuộc thành tạo trầm tích hệ tầng Phú Quốc (K2pq).

Đá cát kết hạt trung đến thô, màu xám trắng phớt hồng, rắn chắc, cấu tạo khối.

Thành phần hóa học:

SiO2 từ 82,20 đến 91,50%; TiO2 0,12 đến 0,30%; Al2O3 4,80 đến 6,90%; Fe2O3 0,20

đến 0,59%; MKN 2,00 đến 2,60%; SO3 0,00 đến 0,10%.

Đặc tính cơ lý đá:

Đặc điểm mẫu cơ lý đá kết quả như sau:

Khối lượng thể tích từ 2,42 đến 2,44 g/cm3

Cường độ kháng nén tự nhiên từ 446 đến 525 kG/cm2

Cường độ kháng nén bão hòa từ 339 đến 406 kG/cm2

Công dụng: đá được khai thác làm đá móng, xây dựng các công trình thấp tầng như

nhà cấp 4, nghiền theo dạng bột đá làm cát xây dựng hoặc trộn với xi măng làm gạch

lát.

Bảng 27: Trữ lượng đá xây dựng từ cát kết

Stt Tên mỏ

Diện tích

(ha) Trữ lượng

và tài

nguyên

Số

hiệu

trên

bản đồ Đã

cấp

Chưa

cấp

1 Đá xây dựng (cát kết) tại Suối Đá, Dương Tơ 30 6,000 Đ.P.1

2 Đá xây dựng (cát kết) tại km 13, TL 46, tây đỉnh 242 6 0,757 Đ.P.2

3 Đá xây dựng (cát kết) tại núi Mắt Quỷ, Dương Tơ 12 2,400 Đ.P.3

4 Đá xây dựng (cát kết) tại núi Đồi 37, An Thới 4 0,379 Đ.P.4

5 Đá xây dựng (cát kết) tại núi An Thới 20,000 Đ.P.5

6 Đá xây dựng (cát kết) tại núi Bình Trị, xã Bình An 50,000 Đ.L.17

CÁT KẾT 10 42 79,536 1.217

Mỏ đá xây dựng cát kết tại ấp Đường Bào (Đ.P.2), xã Dương Tơ, huyện Phú

Quốc

Mỏ cát kết tại km 13, TL 46, tây đỉnh 242 thuộc ấp Đường Bào, xã Dương Tơ,

hiện đang có 3 Doanh nghiệp đang khai thác là Kim Dung, Loan Phát và Nhật Khánh.

Cách đỉnh 242m về phía tây bắc 4 km, độ cao khu mỏ từ 20m đến 60m.

Đá cát kết hạt trung đến thô, màu xám trắng phớt hồng, răn chắc, cấu tạo khối.

Thành phần hóa học:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 69

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

SiO2 88,86 đến 91,78%; TiO2 0,13 đến 0,30%; Al2O3 4,97 đến 6,94%; Fe2O3 0,21 đến

0,48%; MKN 2,12 đến 2,52%; SO3 0,00 đến 0,08%.

Đặc tính cơ lý đá như sau:

Khối lượng thể tích từ 2,41 đến 2,42 g/cm3

Cường độ kháng nén tự nhiên từ 268 đến 297 kG/cm2

Cường độ kháng nén bão hòa 174 đến 188 kG/cm2

Công dụng: đá được khai thác làm đá móng, xây dựng các công trình thấp tầng như

nhà cấp 4, nghiển theo dạng bột đá làm cát xây dựng hoặc trộn với xi măng làm gạch

lát.

Mức độ nghiên cứu: Khảo sát, khai thác:

Từ năm 2003 đến 2009, UBND tỉnh đã cấp 6 giấy phép khai thác cho 3 công ty là

Công ty TNHH Nhật Khánh, Kim Dung và Loan Phát với diện tích cấp mỏ 6,0 ha, trữ

lượng 569 ngàn m3, công suất 83.000 m

3/năm, trong thời gian 8 năm. Đến năm 2009

đã khai thác được 443 ngàn m3. Hạn cấp phép còn đến 2011, trữ lượng còn 126 ngàn

m3. Năm 2016 UBND tỉnh gia hạn giấy phép khai thác công ty TNHH Kim Dung đến

năm 2020 và DNTN Loan Phát đến năm 2017.

Trữ lượng khai thác cấp 122 là 60.000m2 x 20m = 1.200 ngàn m

3.

Đã khai thác 443 ngàn m3, còn lại 757 ngàn m

3

d. Đá xây dựng nguồn gốc trầm tích biển (đá vôi)

Đá vôi thành tạo trầm tích biển thuộc hệ tầng Hà Tiên tuổi Pecmi chủ yếu là đá

vôi, đôi nơi kẹp đá vôi dolomit, dolomit, sét vôi chứa than và đá vôi silic. Thành phần

thạch học và khoáng vật chủ yếu trong đá vôi là canxit, tùy theo địa điểm, vị trí mà

trong thành phần có chứa một lượng không nhiều dolomit, thạch anh, silic, sét.

Đá vôi thường có cấu tạo khối, phân lớp dày, kiến trúc ẩn tinh, đôi khi có kiến

trúc hạt nhỏ, hạt tái kết tinh tha hình, thỉnh thoảng là đá vôi chứa sinh vật. Màu phổ

biến là xám, xám sẫm, xám đen, đen, xám sáng hay phớt hồng do chứa lượng tạp chất

nhiều hay ít mà màu sắc thay đổi.

Thành phần hóa học: SiO2 = 0,25 đến 2,50%; Al2O3 = 0,08 đến 1,23%; TiO2 =

0,01đến 0,34%; Fe2O3 = 0,16 đến 0,25%; MnO = 0,01đến 0,21%; CaO = 45,0 đến

53,3%; MgO = 2,28 đến 20,4%; SO3 = 0,02 đến 0,12%; P2O5 = 0,07 đến 0,15%; Na2O

= 0,06đến 0,12%; K2O = 0,05 đến 0,08%.

Đá vôi đã được khai thác sử dụng trong nhiều lĩnh vực:

- Tại Núi Còm, Núi Trầu, Con Nai, Châu Hang, Bãi Voi, Cây Xoài, Khoe Lá và

Hang Cây ớt đã thăm dò và khai thác để sản xuất xi măng.

- Tại Núi Lò Vôi, khai thác để nung vôi, phân vôi, làm khí đá, đá xây dựng.

- Tại phần bắc Khoe Lá khai thác làm phân vôi, hoá chất, vật liệu xây dựng.

- Tại Ba Hòn khai thác làm nguyên liệu hóa chất, vật liệu xây dựng đã ngưng

khai thác để tạo cảnh quan du lịch.

- Tại Túc Khối, các vỉa đá vôi chứa đolomit được khai thác để sản xuất phân

bón.

- Các núi có trữ lượng nhỏ và chất lượng xấu, như Núi Cóc, Phnom Pô, Xà

Ngách, Thung Lũng, Núi Nhỏ, Cà Đanh, Túc Khối, Cà Đa, Nhà Vô,.. thăm dò, khai

thác làm vật liệu xây dựng và nung vôi.

Các mỏ đá vôi khai thác để sử dụng các lĩnh vực khác ngoài lĩnh vực sử dụng

để sản xuất xi măng, chúng tôi gộp chung vào lĩnh vực sử dụng làm vật liệu xây dựng,

các mỏ này thường có quy mô nhỏ. Hiện đã cấp phép khai thác 11 điểm mỏ với trữ

lượng và tài nguyên được thống kê trong bảng dưới đây:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 70

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Bảng 28: Trữ lượng đá xây dựng từ đá vôi

Stt Tên mỏ

Diện tích (ha) Trữ

lượng

và tài

nguyên

(m3)

Số hiệu

trên bản

đồ

Đã

cấp

mỏ

Chưa

cấp

1 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Cà Đanh, xã Dương Hoà 1,5 250 Đ.L.1

2 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Túc Khối, xã Hoà Điền 14,0 1.816 Đ.L.2

3 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Cà Đa, xã Hoà Điền 2,6 884 Đ.L.3

4 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Nhà Vô, xã Hoà Điền 5,7 1.938 Đ.L.4

5 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Xà Ngách, xã Hoà Điền 4,8 1.398 Đ.L.5

6 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Phnom Pô, xã Hoà Điền 4,6 1.325 Đ.L.6

7 Đá xây dựng (đá vôi) tại Nam Khoe Lá, xã Bình An 7,5 1.660 Đ.L.7

8 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Thung Lũng, xã Bình An 2,8 976 Đ.L.8

9 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Nhỏ, xã Bình Trị 2,3 1.578 Đ.L.9

10 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Lò Vôi Lớn, xã Bình An 8,0 3.327 Đ.L.10

11 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Cóc, xã Bình An 0,5 26 Đ.L.11

12 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Phnom Pô nhỏ 0,7 150 Đ.L.17

13 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Lò Vôi Nhỏ 4,7 1.760 Đ.L.18

14 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Phnom Cha 1,0 100 Đ.L.19

15 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Ba Hòn 7,1 11.000 Đ.L.20

ĐÁ VÔI 42,4 25,4 28.188

Mỏ đá vôi Núi Lò Vôi Lớn (Đ.L.10) thuộc xã Bình An, huyện Kiên Lương

Mỏ đá vôi Núi Lò Vôi thuộc xã Bình An, huyện Kiên Lương. Núi có diện tích

8,0 ha, ở bên trái đường vào Chùa Hang.

Đặc điểm địa chất khoáng sản: Mỏ có đỉnh cao 68m, diện tích 8,0 ha. Đá vôi có màu

xám xanh, xám xanh nhạt, đôi chỗ kẹp dolomit. Trong hang động có canxit tinh thể và

phosphorit.

Kết quả phân tích hóa trung bình của 226 mẫu:

CaO = 47,2 đến 53,2%; MgO = 1,24 đến 6,55%; Al2O3 = 0,15 đến 0,32%; Fe2O3 =

0,13 đến 0,25%; SiO2 = 0,7 đến 0,9%, CKT 1,50 đến 2,34%.

Mức độ nghiên cứu: Đoàn 602 thăm dò 1978. Bộ Công nghiệp cấp giấy phép khai thác

số 1909/QĐ.ĐCKS ngày 23/08/2001 cho Xí nghiệp khai thác đá Bình An.

Khối lượng cấp phép khai thác từ năm 2001 là 2.400 ngàn m3

Khối lượng khai thác đến 2009 là 833 ngàn m3, còn lại 1567 ngàn m

3.

Tài nguyên 333 tính từ +2m đến -20m là 8,0 ha x 22m = 1.760 ngàn m3

Tổng trữ lượng và tài nguyên còn lại đến 01/01/2010 là 3.327 ngàn m3.

2. Cát xây dựng

Nguồn cát, cuội sỏi ở Kiên Giang rất lớn, chủ yếu là cát trầm tích biển, được

nghiên cứu từ lâu và có chất lượng tốt, quy mô lớn là cát đảo Phú Quốc. Tuy nhiên,

các mỏ cát đều nằm trong diện tích quy hoạch các khu du lịch nên không được đầu tư

thăm dò, khai thác.

Thành phần độ hạt:

Sạn (hạt trên 1mm) 4,6 đến 6,3%; Cát (đường kính 1 0,1mm) 93,46 đến 94,65%;

Bột, sét (dưới 0,1mm) 0,24 đến 0,75%; Mô dun độ lớn 0,7 đến 2,5.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 71

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Thành phần khoáng vật: chủ yếu là thạch anh, rất ít các tạp chất là turmalin, andaluzit,

ilmenit, leucoxen.

Thành phần hóa học trung bình: SiO2 = 98,84%; Al2O3 = 0%; TiO2 = 0,11; Fe2O3 =

0%; FeO = 0,62%; CaO = 0,12%; MgO = 0,13%; Na2O = 0%; K2O = 0%.

Cát có thể làm vật liệu xây dựng.

Bảng 29: Diện phân bố và tài nguyên cát xây dựng tại Phú Quốc

Stt Tên mỏ

Đã

cấp

mỏ

Chƣa

cấp mỏ

Trữ lƣợng

và tài

nguyên

(m3)

Số hiệu

trên bản

đồ

1 Cát xây dựng Suối Cửa Cạn 10 61

Tạm cấm khai thác

2 Cát xây dựng tại Hàm Ninh, Phú Quốc 235 7.050 C.P.2

3 Cát xây dựng tại Rạch Dinh, Phú Quốc 141 5.640 C.P.3

4 Cát xây dựng tại Dương Tơ, Phú Quốc 537 21.480 C.P.4

5 Cát xây dựng tại Gành Giớ, Phú Quốc 500 750 C.P.5

6 Cát xây dựng tại Bãi Đất Đỏ, Phú Quốc 33 2.970 C.P.6

7 Cát xây dựng tại Bãi Khẹm, Phú Quốc 10 300 C.P.7

CÁT XÂY DỰNG 10 1.456 38.251

Ngoài nguồn cát xây dựng tại Phú Quốc, nguồn cát mặn cũng rất dồi dào, có thể

thấy được ở dọc bờ biển chạy dài từ Bãi Ớt đi Hà Tiên, Mũi Nai, ven theo bờ đảo như

Thổ Chu, Hòn Mấu,…Tuy nhiên, nguồn cát xây dựng hiện nay rất thiếu, trên đảo Phú

Quốc chỉ có mỏ cát tại Rạch Cửa Cạn với trữ lượng nhỏ không đủ cung cấp phải lấy

nguồn từ đất liền, song đất liền cũng rất khan hiếm.

Cát xây dựng tại suối Cửa Cạn đã được UBND tỉnh cấp phép khai thác cho hai Công

ty TNHH Kiều Anh và Phú Thịnh, trữ lượng cấp phép là 160.000 m3, công suất khai

thác là 33.000 m3, thời gian khai thác là 6 năm từ 2006 đến 2011. Đến hết năm 2009,

hai Công ty đã khai thác được 99.000 m3.

Hàng năm có thêm lượng bồi tụ nên vẫn còn lượng cát đáng kể. Tuy nhiên, chỉ

đưa vào khối lượng tận thu hàng năm.

Tài nguyên còn lại 61 ngàn m3. Khai thác hết thì ngưng.

Sau đây xin mô tả sơ lược một số điểm:

a. Điểm cát xây dựng Rạch Dinh (C.P.3):

Điểm mỏ cát nằm ở xã Bắc Đảo, huyện Phú Quốc. Cát thành tạo do gió, có màu

trắng sữa, đồng nhất. Các cồn cát chạy dài theo ven biển cao 5 đến 7m, kéo dài

2.350m, rộng 1760m. Chiều dày trung bình 3m. Diện tích 141 ha.

Thành phần cấp hạt của cát như sau:

Sạn (cỡ hạt hạt trên 1mm) 0,6 đến 3,6%

Cát ( cỡ hạt từ 0,1 1mm) 83,9 đến 92,3%

Bột (cỡ hạt dưới 0,1mm) 7,1 đến 17,5%

Thành phần hóa học trung bình: SiO2 = 98,6%; TiO2 = 0,19%; Fe2O3 = 0,00%.

Lượng TiO2 trong ilmenit không đáng kể có thể làm cát xây dựng. Tài nguyên dự báo

cấp 333 khoảng 4 triệu m3.

b. Điểm cát xây dựng Hàm Ninh (C.P.2):

Điểm mỏ cát thuộc xã Hàm Ninh, nằm ở bờ đông huyện đảo Phú Quốc. Đã

được nghiên cứu và lấy mẫu từ lâu, năm 1987 đã tiến hành lấy mẫu nghiên cứu chất

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 72

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

lượng và đánh giá quy mô của mỏ. Mỏ gồm những cồn cát gần liên tục, kéo dài 4,6km;

rộng từ 100 đến 1.300m, trung bình là 510m; chiều dày từ 1 đến 5m, trung bình là 3m.

Cát có màu trắng xám đến trắng sữa, thành phần chủ yếu là thạch anh, khá đồng nhất.

Diện tích phân bố 235ha.

Thành phần độ hạt:

Sạn (cỡ hạt trên 1mm) 11,64 đến 19,00%

Cát (cỡ hạt 0,1 đến 1mm) 81,94 đến 84,40%

Bột, sét (dưới 0,1mm) 3,96 đến 29,06%

Thành phần hóa học trung bình: SiO2 = 98,84 đến 99,84% trung bình 99,35%; Al2O3 =

0,01%; TiO2 = 0,14 đến 0,19%; Fe2O3 = 0,04%; FeO = 0,25 đến 0,62%; CaO = 0,06

đến 0,18%; MgO = 0,04 đến 0,09%; Na2O = 0,08%; K2O = 0,08%.

Cát Hàm Ninh có chất lượng tốt, song có lẫn Ilmenit, laterit và vỏ sò với một lượng rất

nhỏ, cần phải loại trừ trước khi đưa vào lò nấu thủy tinh. Hơn nữa về thành phần cỡ

hạt cát không đều, cỡ hạt quá thô (sạn) và quá mịn (bột) hơi cao.

Tài nguyên cát xây dựng tại mỏ Hàm Ninh khoảng 7,05 triệu m3, mỏ lớn.

c. Điểm cát xây dựng Dương Tơ (C.P.4):

Điểm mỏ cát được H. Fontaine nghiên cứu từ 1969. Năm 1987, đã tiến hành đo

đạc sơ bộ đánh giá. Điểm cát Dương Tơ thuộc địa phận xã Dương Tơ, bờ tây đảo Phú

Quốc. Cát tạo thành do gió, thành đụn cao 5 đến 10m; kéo dài 8,8km; rộng trung bình

610m. Diện tích mặt cắt ngang trung bình là 1870m; diện tích phân bố trên mặt là 537

ha; chiều dày trung bình là 3,0m. Cát thạch anh màu trắng sữa đến xám vàng.

Kết quả phân tích độ hạt:

Sạn (cỡ hạt trên 1mm) 0%

Cát (cỡ hạt 0,1 đến 0,1mm) 86,60 đến 98,75%, trung bình 94,4%

Bột, sét (dưới 0,1mm) 1,25 đến 13,40%, trung bình 5,6%.

Thành phần thạch học: chủ yếu là cát thạch anh, còn lẫn một lượng rất nhỏ zircon,

turmalin, ilmenit, leucoxene, rutin, felspat.

Thành phần hóa học trung bình: SiO2 = 98,84%; Al2O3 = 0,06%; TiO2 = 0,12%; FeO =

0,55%; CaO = 0,06%; Fe2O3 = 0%

Cát Dương Tơ rất đều hạt nhưng mô đun độ lớn thấp cơ thể làm cát xây dựng.

Tài nguyên cấp 333 khoảng 16,5 triệu m3.

d. Điểm cát xây dựng Rạch Cửa Cạn (C.P.1)

Điểm cát xây dựng Rạch Cửa Cạn thuộc ấp 2, xã Cửa Cạn, đang được một xí

nghiệp khai thác bằng ghe hút, mỏ được thành tạo cát sông hiện đại trên đoạn sông dài

khoảng 4km, rộng từ 50m đến 100m. Diện tích khoảng 30 ha. Chiều dày phân bố cát

từ 0,5 đến 2,0m.

Lấy và phân tích 1 mẫu độ hạt và 1 mẫu hóa silicat.

Thành phần độ hạt cát xây dựng:

Lượng sót tích lũy trên sàng 2,5mm là 0,8%

Lượng sót tích lũy trên sàng 1,25mm là 4,1%

Lượng sót tích lũy trên sàng 0,63mm là 45,5%

Lượng sót tích lũy trên sàng 0,315mm là 97,8%

Lượng sót tích lũy trên sàng 0,14mm là 98,8%

Lượng qua sàng 0,14mm là 1,2%

Mô đun độ lớn là 2,4

Thành phần hóa học cát có chất lượng tốt, không lẫn tạp chất như vỏ sò, mi ca và

mùn thực vật:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 73

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

SiO2= 97,32%; Al2O3= 0,17%; TiO2= 0,00%; Fe2O3= 0,53%; FeO = 0,05%; CaO =

0,23%; MgO = 0,16%, Na2O = 0,12%; K2O = 0,00%.

Theo TCVN 7570: 2006 thì cát Cửa Cạn vào loại cát hạt thô sử dụng để chế tạo bê

tông và tất cả các cấp bê tông và mác vữa.

Mức độ nghiên cứu:

Cát xây dựng tại suối Cửa Cạn đã được UBND tỉnh cấp phép khai thác cho hai Công

ty TNHH Kiều Anh và Phú Thịnh, trữ lượng cấp phép là 160.000 m3, công suất khai

thác là 33.000 m3, thời gian khai thác là 6 năm từ 2006 đến 2011. Đến hết năm 2009,

hai Công ty đã khai thác được 99.000 m3.

Hàng năm có thêm lượng bồi tụ nên vẫn còn lượng cát đáng kể. Tuy nhiên, chỉ đưa

vào khối lượng tận thu hàng năm.

Tài nguyên còn lại 61 ngàn m3. Khai thác hết thì ngưng.

3. Cuội sỏi trang trí

Tại Hòn Đước thuộc quần đảo Hải Tặc, xã Tiên Hải, huyện Hà Tiên và tại

Đông Nam đảo Hòn Mấu thuộc quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải có những dải cuội

đa thành phần, chủ yếu là sản phẩm của hệ tầng Nam Du, là các đá trầm tích biến chất

cổ như phiến sét, phiến silic. Cuội có màu đen, nâu đen, đen sọc trắng, mài tròn tốt,

kéo dài hay đẳng thước, nhiều kích thước, mỗi địa điểm có khoảng vài ngàn m3, có thể

khai thác để trang trí: ốp tường hay trải đường vào các công viên, hay các bồn cây

kiểng.

Tại Bãi Ớt, xã Dương Hòa, Hà Tiên cũng có một bãi cuội màu đỏ nâu, trắng và

đen, thành phần cuội là thạch anh, phiến silic. Cuội đẳng thước hoặc kéo dài, mài tròn

tốt, dễ khai thác, có thể sử dụng làm cuội trang trí như trên.

4. Sét gạch ngói

Tỉnh Kiên Giang có diện phân bố trầm tích Đệ Tứ rộng lớn, đó là nguồn sét đáp

ứng cho nhu cầu làm gạch ngói.

Theo yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4353:1986, sét làm gạch:

Bảng 30:

Tên chỉ tiêu Mức (%)

Từ Đến

1. Thành phần hoá học:

- Hàm lượng silic dioxit (SiO2) 58,0 72,0

- Hàm lượng nhôm oxit (Al2O3) 10,0 20,0

- Hàm lượng sắt oxit (Fe2O3) 4,0 10,0

- Hàm lượng tổng kiềm thổ quy ra cacbonat, dưới 6,0

2. Thành phần độ hạt:

- Cỡ hạt lớn hơn 10mm Không cho phép

- Từ 2 đến 10mm (sỏi, sạn), không lớn hơn 12

- Hạt sét nhỏ hơn 0,005mm 22 32

3. Chỉ tiêu vật liệu nung:

- Giới hạn bền kéo ở trạng thái khô không khí, tính bằng 105 N/m

2 2,5 8,5

- Độ hút nước sau khi nung ở nhiệt độ thích hợp, tính bằng % 8,0 18,0

- Giới hạn bền nén sau khi nung ở nhiệt độ thích hợp, tính bằng 105

N/m2

100 200

Tại Kiên Giang có hai nguồn gốc thành tạo sét để làm gạch là:

- Sét có nguồn gốc hỗn hợp sông biển tuổi Holocen, phụ thống giữa muộn, hệ tầng

Hậu Giang (amQ21-2

hg) đến các trầm tích sét trẻ hơn như amQ22-3

. Nguồn sét này phân

bố tại các huyện phía đông như Tân Hiệp, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên,..

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 74

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Sét có nguồn gốc hỗn hợp sông biển tuổi Holocen, phụ thống giữa muộn, hệ tầng

Hậu Giang (amQ21-2

) đến các trầm tích sét già hơn như sét thuộc hệ tầng Long Mỹ

(mQ13). Nguồn sét này phân bố tại các huyện phía tây như Hòn Đất, Kiên Lương, Hà

Tiên, Giang Thành,.. Nguồn sét được sử dụng làm gạch ngói tại các huyện miền đông

là sét thành tạo có nguồn gốc hỗn hợp sông biển tuổi Holocen, phụ thống giữa muộn,

hệ tầng Hậu Giang (amQ21-2

) đến các trầm tích sét trẻ hơn như amQ22-3

. Thành phần

chủ yếu là sét, ít cát bột, với lượng oxit sắt đáng kể tạo sản phẩm có màu đẹp, lượng

mùn ít, nhiệt độ nung thích hợp vào khoảng 9500C. Trong quá trình khảo sát thấy trên

40 cơ sở sản xuất gạch ngói thủ công với sản lượng khoảng 3 đến 5 triệu viên gạch

ngói mỗi năm. Tập trung dọc theo hai bên kênh Rạch Sỏi đi Long Xuyên, từ Rạch Sỏi

đi Tân Hiệp và từ Rạch Sỏi đi Minh Lương, Giồng Riềng. Có hai lò gạch quốc doanh

còn là tư doanh.

Chiều dày của sét amQ21-2

thường từ 1 đến 4m.

Bảng 31: Thành phần độ hạt tại một số mỏ sét thuộc thành tạo amQ21-2

.

Tên mỏ (huyện) Thành phần độ hạt (%)

Cát Bột Sét

Vĩnh Phong (Vĩnh Thuận) 1,9 18,3 79,8

Hòa Hưng (Giồng Riềng) 16,0 15,4 68,6

Vĩnh Phước Hòa (Giồng Riềng) 1,0 19,5 79,5

Gò Đất (Châu Thành) 0,5 31,6 67,9

Thành phần hóa học: Sét gạch ngói tại các điểm đang khai thác đều bảo đảm chất

lượng, song sét ở vùng cao thuộc Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng màu sắc đẹp

hơn.

Bảng 32: Thành phần hóa học trung bình của một số điểm mỏ (%): Tên mỏ (huyện) SiO2 Al2O3 Fe2O3 TiO2 RO R2O MKN

Vĩnh Phong (Vĩnh Thuận) 59,3 17,4 6,5 1,0 1,9 3,0 8,3

Cạnh Đền (Vĩnh Thuận) 61,9 17,5 3,6 0,8 1,4 2,8 9,2

Vĩnh Bình (Vĩnh Thuận) 55,5 14,1 4,4 1,1 1,6 3,0 8,1

Dương Đông (Phú Quốc) 71,1 14,1 6,3 1,0 0,7 0,7 7,1

Bảng 33: Kết quả thí nghiệm mẫu vật liệu nung:

Vị trí lấy mẫu

Chỉ

số

dẻo

Độ

ẩm

tạo

hình

(%)

Độ co

không

khí (%)

Độ co

nung ở

9500C

Độ co

nung ở

10500C

Kháng

nén ở

9500C

Kháng

nén ở

10500C

Độ hút

nước ở

9500C

Độ hút

nước ở

10500C

Vĩnh Phong 29,0 26,4 9,0 1,0 2,0 237 255 16,2 13,0

Vĩnh Phú Hòa 32,6 31,9 9,0 0,5 1,5 201 250 18,6 13,5

Gò Đất 30,9 27,9 8,0 1,0 2,0 205 265 14,2 11,4

Dương Đông 28,6 31,1 8,0 0,5 0,5 216,7 254,2 18,4 15,0

Sét của các mỏ thành tạo nguồn gốc hỗn hợp sông biển tuổi Holocen, phụ thống

giữa muộn, hệ tầng Hậu Giang (amQ21-2

) đến các trầm tích sét trẻ hơn như amQ22-3

thường có tài nguyên từ 1 đến 4 triệu m3/1 km

2.

Mỏ sét gạch ngói Vĩnh Phong (SV1):

Đặc điểm địa chất khoáng sản: Mỏ sét Vĩnh Phong tại xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh

Thuận. Sét được khai thác để làm gạch ngói dày 1,3m: sét màu xám nhạt,mịn dẻo.

Diên tích phân bố 100 ha.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 75

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Thành phần độ hạt > 0,5mm = 0,7%: 0,5 đến 0,1mm = 1,2%; 0,1 đến 0,01mm= 18,3%;

< 0,01mm = 79,8%.

Thành phần hoá học: SiO2=59,3%; Al2O3=17,5%; Fe2O3=6,5%, MKN=8,3%; RO =

1,9%; R2O = 3,0%. Kết quả thí nghiệm vật liệu nung: độ ẩm tạo hình 24,6%, độ co sấy

9%; độ co nung 1%. Cường độ kháng nén ở nhiệt độ 9500C là 237,8 kG/cm

2; Ở nhiệt

độ 10500C là 255 kG/cm

2.

Mức độ nghiên cứu: Đoàn 204 khảo sát 1987. Đang khai thác.

Trữ lượng cấp 122 = 1,3 triệu m3. Quy mô mỏ vừa.

Nguồn sét được sử dụng làm gạch ngói tài các huyện miền tây là sét thành tạo

có nguồn gốc hỗn hợp sông biển tuổi Holocen, phụ thống giữa muộn, hệ tầng Hậu

Giang (amQ21-2

) song đa phần là sét mầu đỏ nâu loang lổ thuộc hệ tầng Long Mỹ

(mQ13). Thành phần chủ yếu là sét, ít cát bột, với lượng oxit sắt đáng kể tạo sản phẩm

có màu đẹp, lượng mùn ít, nhiệt độ nung thích hợp từ 9500C đến 1050

oC. Hiện nay,

khu vực Thuận Yên (Hà Tiên) đến Phú Mỹ (Giang Thành) đang xây dựng khu công

nghiệp gạch ngói tuy nen công suất trên 200 triệu viên/năm. Chiều dày của sét mQ13

thường từ 10 đến 30m.

Sét của các mỏ thành tạo nguồn gốc hỗn hợp sông biển hệ tầng Hậu Giang (amQ21-2

)

đến trầm tích biển Hệ tầng Long Mỹ (mQ13) thường có tài nguyên từ 10 đến 30 triệu

m3/1 km

2.

Bảng 34: Thành phần độ hạt của sét Long Mỹ

Tên mỏ (huyện) Thành phần độ hạt (%)

Cát Bột Sét

Bắc Kiên Lương (Hà Tiên) 4,8 35,7 59,5

Kinh số 1 (Hòn Đất) 7,0 40,0 53,0

Kiên Lương (Hà Tiên) 6,5 22,0 71,3

Cát Trắng (Hà Tiên) 3,3 29,0 67,7

Dương Đông (Phú Quốc) 43,4 56,6

Bảng 35: Thành phần hóa học trung bình của một số điểm mỏ (%): Tên mỏ (huyện) SiO2 Al2O3 Fe2O3 TiO2 RO R2O MKN

Kinh Kiểm Lâm (Hòn Đất) 59,7 15,4 6,2 0,8 1,6 2,7 7,1

Bắc Kiên Lương (Hà Tiên) 60,4 19,5 6,0 0,9 1,5 3,2 8,9

Kinh Số 1 (Hòn Đất) 60,5 16,3 7,4 1,2 1,8 2,9 8,8

Kiên Lương (Hà Tiên) 63,8 16,8 7,0 1,3 1,4 3,0 9,7

Cờ Trắng (Hà Tiên) 61,3 18,0 6,2 0,7 1,2 3,5 10,6

Phú Mỹ (Giang Thành) 68,6 16,2 4,4 0,6 1,3

Bảng 36: Kết quả thí nghiệm mẫu vật liệu nung:

Vị trí lấy mẫu

Chỉ

số

dẻo

Độ

ẩm

tạo

hình

(%)

Độ co

không

khí (%)

Độ co

nung ở

9500C

Độ co

nung ở

10500C

Kháng

nén ở

9500C

Kháng

nén ở

10500C

Độ hút

nước ở

9500C

Độ hút

nước ở

10500C

Bắc Kiên

Lương 23,8 25,2 6,0 0,5 1,5 264 290 14,6 11,3

Kênh Số 1 28,6 24,8 7,0 1,0 2,0 211,5 245,3 16,2 12,1

Cờ Trắng 22,3 23,9 8,5 1,0 1,0 108 381 17,3 14,2

Kiên Lương 22,5 22,6 0,5 1,5 1,5 360 16,4 12,9

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 76

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Sét gạch ngói tại Ấp Rạch Dứa, xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành (S.G,1)

Khu vực thăm dò sét gạch ngói tại ấp Ngã Tư, xã Thuận Yên, thị xã Hà Tiên và

ấp Rạch Dứa, xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành.

Khu vực thăm dò có hình chữ nhật, diện tích 185 ha, phân bố ở bên phải đường vào xã

Phú Mỹ song song với kênh Hà Giang. Diện tích được xác định trên bản đồ bởi các

điểm mốc ranh giới, đã được UBND tỉnh Kiên Giang cấp phép thăm dò.

Đặc điểm địa chất, khoáng sản.

Trong diện tích thăm dò có diện tích 185 ha, qua kết quả 60 lỗ khoan thăm dò

có độ sâu từ 10m đến 20m, địa tầng chứa sét thuộc hệ tầng Long Mỹ, hệ Đệ Tứ, thống

Pleistocen, phụ thống trên (mQ13lm): Thành phần là trầm tích biển gồm sét bột, cát bột

lẫn sạn màu nâu đỏ, vàng nhạt loang lổ, có các thấu kính cát hạt mịn, màu xám trắng,

đôi chỗ có kết vón laterit đỏ nâu. Chiều dày dao động từ 3,1m đến 18,0m, trung bình

8,4m.

Thành phần độ hạt, khoáng vật và chỉ số dẻo:

- Cỡ hạt sạn sỏi ( > 2mm) từ 0%, cá biệt đến 6%, trung bình 0,1%, thành phần

là sạn sỏi laterit, thạch anh;

- Cát hạt thô (từ 2 đến 0,5mm), từ 0%, cá biệt đến 4%, trung bình 0,3%, thành

phần là cát laterit, thạch anh;

- Cát hạt trung bình (từ 0,5 đến 0,1mm), từ 0%, cá biệt đến 37%, trung bình 4%,

thành phần là cát thạch anh;

- Cát hạt mịn (từ 0,1 đến 0,05mm), từ 6%, cá biệt đến 29%, trung bình 14,4%,

thành phần là cát thạch anh;

- Bột, bụi (từ 0,05 đến 0,005mm), từ 14%, cá biệt đến 37%, trung bình 24,6%,

thành phần là bột, bụi là thạch anh;

- Sét (dưới 0,005mm), từ 27% đến 74%, trung bình 56,7%, thành phần là sét là

khoáng vật sét và một ít thạch anh;

- Chỉ số dẻo từ 12,35 đến 25,88%, trung bình là 21,33%.

Thành phần hóa silicat.

Bảng 37: Thành phần hoá silicat toàn diện của sét thuộc hệ tầng Long Mỹ so sánh với

yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuần Việt Nam TCVN 4353: 1986

Oxit (%) Từ ÷ Đến Trung bình TCVN 4353: 1986

Cho gạch Cho ngói

SiO2 61,00 ÷ 73,14 66,49 58 ÷ 72 58 ÷ 68

Al2O3 11,19 ÷ 21,25 15,51 10 ÷ 20 15 ÷ 21

Fe2O3 2,41 ÷ 8,87 4,44 4 ÷ 10 5 ÷ 9

Carbonat 1,26 ÷ 4,43 2,89 < 6 < 6

Bảng 38:Các chỉ tiêu cơ lý mẫu vật liệu nung của sét thuộc hệ tầng Long Mỹ so sánh

với yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuần Việt Nam TCVN 4353 : 1986

Tên chỉ tiêu Từ ÷

Đến

TCVN 4353: 1986

Cho gạch Cho ngói

A. Nhiệt độ nung 950oC

1. Giới hạn bền kéo ở trạng thái khô, 105

N/m2

6 ÷ 11 2,5 ÷ 8,5 4,0 ÷ 9,0

2. Độ hút nước sau khi nung ở nhiệt độ 950oC, % 12,48 ÷ 15,26 8,0 ÷ 18,0 < 16

3. Giới hạn bền nén sau khi nung ở nhiệt độ

950oC, 10

5 N/m

2

185 ÷ 362 100 ÷ 200 > 200

Sau khi nung các kết quả đều thoản mãn các yêu cầu của TCVN 4353: 1986,

sản phẩm vật liệu nung có màu đỏ đẹp, một số mẫu nung không đỏ đậm do oxit sắt

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 77

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

thấp, một số mẫu có oxit nhôm hơi cao có thể dẫn đến nặng lửa, tuy nhiên, nhiệt độ

nung thích hợp là 950oC, cường độ kháng nén của gạch rất cao, độ co không khí, độ co

nung và các chỉ tiêu khác của mẫu vật liệu nung đều đạt yêu cầu.

Mức độ nghiên cứu: Công ty Toàn Thành Tâm thăm dò năm 2009 và xin cấp phép

khai thác.

Trữ lượng sét gạch ngói trên diện tích 185 ha, tính đến độ sâu 20m cấp 121 là

12.354,1 ngàn m3, cấp tài nguyên 333 là 11.779,29 ngàn m

3, cộng là 24.133,39 ngàn

m3. Quy mô mỏ loại lớn.

- Trữ lượng, tài nguyên và đề nghị:

Trữ lượng sét gạch ngói Kiên Giang từ thành tạo trầm tích Đệ Tứ phân bố rộng

nên trữ lượng đã thăm dò 54 triệu m3 và tài nguyên 214 triệu m

3 đáp ứng đủ cho nhu

cầu phát triển xây dựng trong tỉnh. Tuy nhiên cần hạn chế sử dụng đất có năng suất

nông nghiệp cao để khai thác sét làm gạch. Tận dụng đất ruộng năng suất thấp, hạn

chế về diện tích và và khai thác sâu, đồng thời tận dụng thêm đất đồi, gạch đẹp và có

lợi hơn về mặt kinh tế. Hiện nay, nhà nước khuyến khích phát triển công nghiệp gạch

tuy nen, giảm bớt xây dựng lò gạch thủ công và dần dần đầu tư xây dựng sản phẩm

gạch không nung và tấm panel 3D để giảm bớt việc sử dụng nhiên liệu trong việc nung

gạch, phát triển sản phẩm mới trong xây dựng.

5. Vật liệu san lấp

Trong những năm gần đây nhu cầu vật liệu san lấp ngày một tăng do xây dựng

các khu lấn biển, hạ tầng cơ sở đường sá, khu du lịch và các khu công nghiệp. Năm

1998, khi xây dựng khu lấn biển tại thành phố Rạch Giá diện tích gần 500 ha đã phải

khai thác gần 30 triệu m3 vật liệu san lấp từ biển, từ đó vật liệu san lấp trở thành loại

khoáng sản cần thiết trong lĩnh vực xây dựng mà lâu nay chưa được quan tâm đầu tư

thăm dò, khai thác.

Tỉnh Kiên Giang có nhiều nguồn vật liệu san lấp từ nguồn đất núi và từ lòng biển.

Nguồn vật liệu san lấp dễ kiếm và yêu cầu chất lượng cũng không quá khắt khe. Theo

tiêu chuẩn đất xây dựng TCVN 5747: 1993 chia ra đất hạt thô và đất hạt mịn. Đất hạt

thô gồm đất sỏi sạn và đất cát. Đất hạt mịn chia ra các nhóm đất dựa vào giới hạn chảy

và giới hạn dẻo của vật liệu. Hiện đã ghi nhận có 35 điểm mỏ đã khảo sát, thăm dò và

khai thác vật liệu san lấp. Các mỏ phân bố chủ yếu tại 3 huyện, thị xã: Phú Quốc, Kiên

Lương và Hà Tiên.

a. Vật liệu san lấp trên đất liền

Nguồn vật liệu san lấp trên đất liền chủ yếu là sản phẩm phong hoá của đá gốc như hệ

tầng Phú Quốc (phân bố tại huyện đảo Phú Quốc); hệ tầng Núi Cọp (khu vực thị xã Hà

Tiên) và hệ tầng Nha Trang (khu vực Kiên Lương). Mỏ điển hình là mỏ ấp 2, Cửa Cạn

(Phú Quốc) và mỏ Hoà Phầu (thị xã Hà Tiên).

Trữ lượng và tài nguyên nguồn vật liệu san lấp trên đất liền trên diện tích 23 mỏ là

62,539 triệu m3.

Mỏ Vật liệu san lấp tại ấp 2, xã Cửa Cạn, huyện Phú Quốc (V.P.3)

Mỏ vật liệu san lấp tại ấp 2, xã Cửa Cạn diện tích 30 ha, do Công ty CP Đầu tư

Phát triển Hạ tầng Phú Quốc xin thăm dò và khai thác. Tại phần đỉnh đồi đã được khai

thác. Đỉnh cao 39m

Đặc điểm địa chất khoáng sản: Vật liệu khai thác làm vật liệu san lấp có nguồn gốc

phong hoá từ cát bột kết hệ tầng Phú Quốc (edQ).

Bảng 39: Thành phần độ hạt vỏ phong hoá làm VLSL như sau:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 78

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Cỡ hạt CC.1 (%) CC.2 (%)

Đá tảng và cuội sỏi > 2mm 58,40 57,00

Cát hạt thô 2 1mm 0,50 2,00

Cát hạt trung 1 0,25mm 2,50 3,00

Cát hạt nhỏ 0,25 0,1mm 3,40 4,20

Bột sét < 0,1mm 35,20 33,80

Thành phần vật liệu chủ yếu là cuội tảng lẫn bột, sét và ít cát.

Kết quả độ chặt tiêu chuẩn:

Độ ẩm tốt nhất 9,7 đến 11,0%

Khối lượng thể tích khô lớn nhất là 2,11 đến 2,13 g/cm3

Bảng 40: Thành phần hóa học: Ôxit SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MnO CaO MgO Na2O K2O MKN

CC.1 79,24 0,24 9,37 1,79 0,04 0,06 0,56 0,65 1,68 0,38 4,68

CC.2 79,20 0,22 9,30 1,82 0,05 0,02 0,60 0,62 1,70 0,33 4,72

Mức độ nghiên cứu: Khảo sát 30 ha, quan sát hố vét tại khu khai thác, khối lượng

7,5m3, lấy và phân tích 2 mẫu hóa silicat và 2 mẫu thí nghiệm đầm nện.

Dự báo tài nguyên: Chiều dày khảo sát là 5,0m, diện tích cấp phép 30 ha.

Tài nguyên cấp 333 là: 300.000m2 x 5,0m = 1.500.000m

3. Mỏ nhỏ.

Mỏ vật liệu san lấp Núi Nhọn, ấp Hoà Phầu, xã Thuận Yên, thị xã Hà Tiên

(V.H.1)

Khu Dự án thăm dò vật liệu san lấp và xây dựng thao trường huấn luyện tổng

hợp, phân bố tại phần đông nam Núi Nhọn thuộc ấp Hòa Phầu, xã Thuận Yên, thị xã

Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang.

Khu thăm dò có diện tích 22 ha. Vật liệu san lấp là vỏ phong hoá và bán phong hoá

của đất đá thuộc tập 3, hệ tầng Núi Cọp. Thành phần đất đá là trầm tích phun trào gồm

cát bột kết tuf ryolit, ryolit porphyr, felsit xen cát bột kết, đá phiến sét, phiến silic.

Phần trên là vỏ phong hoá của đá gốc. Thành phần vật liệu san lấp bao gồm: Lớp đất

phủ là sản phẩm phong hóa eluvi, deluvi, dày từ 2,0 đến 13,0m, trung bình 5,00m; Lớp

sét do đá gốc phong hóa triệt để, dày từ 0,0 đến 5,0m, trung bình 1,65m ; Lớp đá bán

phong hóa gồm cuội tảng lẫn bột sét, dày từ 0,0 đến 13,0m, trung bình 4,78m; Lớp đá

tuf ryolit, ryolit, felsit và cát bột kết chưa phong hóa, dày từ 0,0 đến 43,82m, trung

bình 10,23m.

1. Thành phần vật liệu san lấp từ lớp phủ và đá phong hóa triệt để:

- Độ hạt và tính chất cơ lý: Cuội sỏi (2 đến 10mm) trung bình 11,8%, cát hạt thô (0,5

đến 2mm) 10,8%, cát hạt trung (0,1 đến 0,5mm), 12,8%, cát hạt nhỏ (0,01 đến

0,1mm), 23,1%, bột sét (dưới 0,01mm), 41,1%. Đặc tính cơ lý đất nguyên dạng: Dung

trọng tự nhiên trung bình 2,07 g/cm3, dung trọng khô trung bình 1,73 g/cm

3, tỷ trọng

trung bình 2,69 g/cm3, độ lỗ rỗng từ 32,31 đến 38,09%, trung bình 35,37%, độ hút

nước bão hòa trung bình 93,46%. Chỉ số dẻo từ 15,85 đến 19,32%, trung bình 17,98%.

Lực dính kết từ 0,370 đến 0,440 kG/cm2, trung bình 0,407 kG/cm

2

- Thành phần hóa học: SiO2 từ 78,98 đến 81,60%, trung bình 80,15%, TiO2 từ

0,19 đến 0,39%, trung bình 0,28%, Al2O3 từ 6,22 đến 8,21%, trung bình 7,31%, Fe2O3

từ 4,65 đến 9,70%, trung bình 7,51%, MKN từ 1,47 đến 2,00%, trung bình 1,70%.

- Kết quả đầm nện tiêu chuẩn: Độ ẩm tốt ưu từ 9,4% đến 13,6%, khi đầm nện

đạt khối lượng thể tích khô lớn nhất từ 1,86 đến 2,03 g/cm3.

Kết quả trên chứng tỏ đất đá của mỏ đạt tiêu chuẩn làm vật liệu san lấp và thuộc loại

đất sỏi sạn có lẫn hạt mịn (GM) theo TCVN 5747 : 1993.

2. Thành phần vật liệu san lấp từ đá bán phong hóa và đá chưa phong hóa:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 79

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Thành phần hóa học: SiO2 từ 69,14 đến 81,82%, trung bình 77,80%;

TiO2 từ 0,02 đến 0,44%, trung bình 0,18% ; Al2O3 từ 8,23 đến 17,48%, trung bình

12,31% ; Fe2O3 từ 1,18 đến 4,14%, trung bình 2,56% ; MKN từ 1,65 đến 3,61%, trung

bình 2,57% ; SO3 từ 0,00 đến 2,79%, trung bình 1,18%

- Đặc tính cơ lý đá theo kết quả thí nghiệm:

Khối lượng thể tích từ 2,68 đến 2,72 g/cm3, trung bình 2,70 g/cm

3

Khối lượng riêng từ 2,70 đến 2,74 g/cm3, trung bình 2,73 g/cm

3

Độ lỗ rỗng từ 0,73 đến 1,10%, trung bình 0,83%

Độ hút nước bão hòa từ 0,31 đến 0,50%, trung bình 0,36%

Cường độ kháng nén tự nhiên từ 248 đến 447 kG/cm2, trung bình 328 kG/cm

2

Cường độ kháng nén bão hòa từ 178 đến 371 kG/cm2, trung bình 258 kG/cm

2

Hệ số hóa mềm từ 0,72 đến 0,83, trung bình 0,78

Cường độ kháng kéo tự nhiên từ 32 đến 51 kG/cm2, trung bình 39 kG/cm

2

Cường độ kháng kéo bão hòa từ 25 đến 44 kG/cm2, trung bình 33 kG/cm

2

Lực dính kết tự nhiên từ 62 đến 107 kG/cm2, trung bình 80 kG/cm

2

Lực dính kết bão hòa từ 46 đến 90 kG/cm2, trung bình 64 kG/cm

2

Mức độ nghiên cứu: Thăm dò 22 ha, trữ lượng thăm dò cấp 121 là 4.172 ngàn m3,

thuộc loại mỏ vừa.

b. Vật liệu san lấp từ biển:

Nguồn vật liệu san lấp từ biển chủ yếu là khai thác trong tầng sét, sét lẫn cát

thuộc hệ tầng Long Mỹ và tầng cát, sét bùn thuộc trầm tích biển hiện đại (m,mbQ23).

Mỏ điển hình là mỏ tại khu lấn biển Rạch Giá (thành phố Rạch Giá) và khu lấn biến

Nam Tô Châu (thị xã Hà Tiên).

Hiện đã ghi nhận 16 mỏ vật liệu san lấp từ biển với diện tích 5.668 ha, trữ

lượng và tài nguyên là 455,648 triệu m3, trong đó trữ lượng đã thăm dò 24,048 triệu

m3. 4 mỏ đã thăm dò có số liệu như sau:

* Mỏ vật liệu san lấp từ biển tại khu lấn biển đảo Hải Âu, phường Vĩnh Lạc,

thành phố Rạch Giá (V.R.3); Đảo Phú Gia của công ty Phú Cường; khu lấn biển Tây

bắc TP.Rạch Giá của Công ty CP tập đoàn XD Kiên Giang.

Khu vực thăm dò vật liệu san lấp nằm ở phần bờ biển thuộc khu lấn biển tại

phường Vĩnh Lạc, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Khoảng cách xa bờ từ 1100m

đến 2300m, độ sâu mực nước biển từ 2,5m đến 4,4m.

Khu vực thăm dò có diện tích 108 ha, địa tầng khu mỏ gồm:

- Phần trên là trầm tích biển hiện đại (mQ23) gồm: bùn sét nhão lẫn hữu cơ và các

mảnh vỏ ốc, vỏ sò. Chiều dày từ 4,5m đến 9,0m, trung bình là 5,3m.

- Phần dưới là trầm tích biển thuộc hệ tầng Long Mỹ (mQ13lm) gồm sét bột, cát bột lẫn

sạn màu nâu đỏ, vàng nhạt loang lổ, phần dưới chứa nhiều sạn sỏi laterit cứng chắc.

Chiều dày từ 27,0m đến 40,0m, dày 13,0m. Chất lượng khoáng sản:

Qua 4 mẫu đầm nện cho kết quả: độ ẩm tối ưu trung bình là 23,0%; trọng lượng

ướt tương ứng là 2,049 g/cm3; dung trọng tối đa là 1,670 g/cm

3.

Phân loại đất xây dựng theo TCVN 5747: 1993 đất hạt mịn < 0,5mm, sét có tính nén

thấp, giới hạn chảy W1 = 39,8% < 50% và chỉ số dẻo (Ip) = 20,8% > 7%. thuộc loại

đất sét ít dẻo (CL).

Mức độ nghiên cứu: Thăm dò đánh giá trữ lượng trên diện tích 108 ha, tổng trữ lượng

vật liệu san lấp cấp 122 là 16.200 ngàn m3, thuộc loại mỏ lớn, trong đó:

- Trữ lượng bùn sét là 5,758 triệu m3, phân loại đất xây dựng theo TCVN 5747:1993

đất hạt mịn < 0,5mm, giới hạn chảy W1 = 58,5% > 50% và chỉ số dẻo Ip = 32,3% >

7%, thuộc loại đất sét rất dẻo (C).

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 80

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Trữ lượng sét nâu đỏ là 10,442 ngàn m3, phân loại đất xây dựng theo TCVN 5747:

1993 đất hạt mịn < 0,5mm, sét có tính nén thấp, giới hạn chảy W1 = 39,8% < 50% và

chỉ số dẻo (Ip) = 20,8% > 7%. thuộc loại đất sét ít dẻo (CL). Với trữ lượng dự kiến

như trên đạt yêu cầu so với mục tiêu của chủ dự án nêu ra là 8 triệu m3.

* Mỏ vật liệu san lấp từ biển tại phường Tô Châu, thị xã Hà Tiên (V.H.5)

Khu vực thăm dò vật liệu san lấp phân bố ở phần biển ven bờ đối diện với núi

Pháo Đài, có độ sâu nước từ 1,6m đến 4,4m, thuộc địa phận phường Tô Châu, thị xã

Hà Tiên. Khu vực thăm dò có diện tích 100 ha, địa tầng như sau:

- Phần trên là trầm tích biển hiện đại (mQ23) gồm: bùn sét pha lẫn ít sạn, sỏi

thành phần là mảnh vỏ sò và sỏi laterit chiếm trung bình 4,9%, cát hạt thô 4,6%, cát

hạt trung và nhỏ 63,7%, bụi 21,4% và bùn sét chiếm 10,6%.

Chiều dày dao động từ 0,2m đến 4,2m, trung bình là 1,5m.

- Phần dưới là trầm tích biển thuộc hệ tầng Long Mỹ (mQ13lm) gồm: sét bột, cát

bột lẫn it sạn sỏi laterit, tương đối cứng chắc. Sạn sỏi laterit chiếm trung bình 4,8%,

cát thạch anh hạt thô 5,5%, cát hạt trung và nhỏ 21,6%, bụi 21,4% và sét chiếm 35,9%.

Chiều dày từ 6,0m đến 10,0m, trung bình là 8,0m.

Qua kết quả phân tích hóa silicát của sét làm vật liệu san lấp thành phần oxit chủ yếu

là SiO2 chiếm 80,44%. Thành phần thứ yếu lần lượt gồm (%): Al2O3 3,99; Fe2O3 8,67;

TiO2 0,38; SO3 0,00;… Hàm lượng SiO2 cao do thạch anh và khoáng sét, Fe2O3 cao do

chứa nhiều kết vón laterit làm cho vật liệu cứng chắc và không chứa chất có hại như

SO3.

Mẫu thử nghiệm đầm nện: Độ ẩm tối ưu trung bình là 24,0%; trọng lượng ướt

tương ứng là 2,057 g/cm3; dung trọng tối đa là 1,659 g/cm

3. Đây là đối tượng chính để

khai thác làm vật liệu san lấp vì lớp sét này được nén chặt, tuy khai thác khó khăn hơn

nhưng làm vật liệu san lấp có chất lượng tốt hơn.

Mức độ nghiên cứu: Thăm dò 100 ha, trữ lượng bùn cát phủ cấp 122 là 1.740 ngàn m3,

trữ lượng sét làm vật liệu san lấp cấp 122 là 7.848 ngàn m3. thuộc loại mỏ lớn.

Nhìn chung, nguồn vật liệu san lấp từ đất liền hạn chế do ảnh hưởng tới rừng

quốc gia và rừng phòng hộ nên xu thế hiện nay là tận dụng nguồn vật liệu từ biển để

lấn biển và xây dựng mặt bằng. Khai thác nguồn vật liệu san lấp từ biển không có chi

phí đền bù giải phóng mặt bằng nhưng cần lưu ý bảo vệ bờ biển và các khu nuôi trồng

thuỷ hải sản.

1.4.3. Nguyên liệu xi măng

Đá vôi xi măng

Đá vôi xi măng được thăm dò, khai thác thuộc hệ tầng Hà Tiên, đã được các

nhà địa chất Pháp nghiên cứu từ A.Petiton (1869-1895) đến J. Fromaget, E. Saurin, H.

Fontain (1974), trong bản thuyết minh bản đồ địa chất tờ Vĩnh Long đã xếp đá vôi Hà

Tiên, Kiên Lương tuổi Pecmi dựa trên cơ sở hoá thạch cổ sinh khá tốt và đầy đủ.

Năm 1963, bộ Kinh tế Sài Gòn đã thăm dò đánh giá trữ lượng đá vôi tại Núi

Còm 31,633 triệu tấn và Núi Trầu 23,176 triệu tấn để khai thác sản xuất xi măng tại

nhà máy Kiên Lương.

Đất đá của hệ tầng Hà Tiên tuổi Pecmi chủ yếu là đá vôi, đôi nơi kẹp đá vôi-

dolomit (Hang Tiền, Khoe Lá), dolomit (Con Nai,Túc Khối, Ba Hòn), sét vôi chứa

than (Cà Đanh), đá vôi silic (Núi Trầu, Khoe Lá, Bãi Voi). Thành phần thạch học và

khoáng vật chủ yếu trong đá vôi là canxit, tùy theo địa điểm, vị trí mà trong thành

phần có thêm một lượng không nhiều dolomit, thạch anh, silic, sét.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 81

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Đá vôi thường có cấu tạo khối, phân lớp dày, kiến trúc ẩn tinh, đôi khi có kiến

trúc hạt nhỏ, hạt tái kết tinh tha hình, thỉnh thoảng là đá vôi chứa sinh vật. Màu phổ

biến là xám, xám sẫm, xám đen, đen, xám sang hay phớt hồng do chứa lượng tạp chất

nhiều hay ít mà màu sắc thay đổi.

1. Nhóm đá vôi có chất lượng tốt dùng làm xi măng tại khu vực nam Kênh Ba

Hòn gồm: các núi Chùa Hang, Hang Cây Ớt, Bãi Voi, Cây Xoài, Lô Cốc, Hang Tiền,

Bà Tài Khoe Lá. Dựa vào thành phần hóa học, thạch học có thể chia thành các tập

chính từ dưới lên như sau:

Tập đá vôi sạch màu xám, xám nhạt có chứa nhiều cuống huệ biển và một số ít trùng

lỗ. Đá vôi có kiến trúc hạt, kết tinh, có nơi bị hoa hóa, cấu tạo khối. Đá vôi khá sạch,

chứa ít tạp chất, hàm lượng CaO cao (>53%). MgO thấp (khoảng 1%), cặn không tan

vài % (do lẫn silic và sét). Chất lượng tập đá vôi này rất tốt, khá ổn định nên sử dụng

làm xi măng và hóa chất. Chiều dày của tập 350m.

2. Nhóm đá vôi có chất lượng tốt dùng làm xi măng tại khu vực bắc Kênh Ba

Hòn gồm: Núi Trầu, Núi Còm, Châu Hang, Con Nai.

Tập đá vôi sạch kẹp đá vôi dolomit chứa phong phú hóa đá trùng lỗ, ngoài ra chứa

rong tảo, san hô nhưng nghèo hơn. Đá vôi màu xám, xám nhạt đến xám tối xen kẽ

nhau. Đá vôi kiến trúc hạt mịn, một ít hạt nhỏ, cấu tạo lớp dày. Hàm lượng CaO cao

(53 đến 55%), MgO thấp (< 1,5%), cặn không tan thấp (< 1%). Chiều dày tập từ 100

đến 150m. Đá vôi Núi Còm và phần thấp Núi Trầu thuộc tập này.

Chất lượng và đặc tính công nghệ:

Bảng 41: Chất lượng các mỏ thể hiện bởi thành phần hoá:

Tên mỏ

Số

lượng

mẫu

Hàm lượng CaO (%)

MgO

(%)

Cặn

không

tan

(%) Từ Đến TB

1. Các núi đá vôi khai thác làm xi măng

Hang Cây Ớt (Kiên Lương) 316 46 56 53,67 0,92 1,99

Núi Còm (Kiên Lương) 233 50 56 54,28 0,93 0,53

Núi Trầu (Kiên Lương) 535 50 56 54,45 0,58 1,18

Bãi Voi (Kiên Lương) 1324 46 56 53,60 0,59 1,65

Cây Xoài (Kiên Lương) 511 46 56 53,70 0,89 1,70

Khoe Lá (Kiên Lương) 287 46 56 52,32 1,39 2,46

2. Các núi đá vôi tạm cấm khai thác, phục vụ du lịch

Hang Tiền (Kiên Lương) 344 45 56 52,18 1,52 2,15

Lô Cốc (Kiên Lương) 59 51 55 52,90 1,17 1,64

Bà Tài (Kiên Lương) 0 51 56 54,29 0,90 0,71

Chùa Hang (Kiên Lương) 32 52 56 52,80 0,83 2,25

Hòn Đá Dựng (Hà Tiên) 15 50 54 52,60 1,15 2,00

Thạch Động (Hà Tiên) 7 50 54 53,15 1,21 1,83

Đặc tính công nghệ:

Đá vôi đã được khai thác sử dụng trong nhiều lĩnh vực:

- Tại Núi Còm, Núi Trầu, Châu Hang, Con Nai, Bãi Voi, Cây Xoài, Khoe Lá và Hang

Cây Ớt đã khai thác để sản xuất xi măng.

- Tại Núi Lò Vôi lớn nhỏ, đã khai thác đã nung vôi, phân vôi, làm khí đá, đá xây dựng.

- Tại Bắc Khoe Lá khai thác làm phân vôi, vật liệu xây dựng.

- Tại Ba Hòn khai thác làm nguyên liệu hóa chất, vật liệu xây dựng.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 82

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Đá vôi để sản xuất thử xi măng lấy ở Núi Trầu có màu xám sáng, kiến trúc hạt mịn, độ

cứng 3, với các đặc tính kỹ thuật như sau:

Độ ẩm tự nhiên 0,3%; Độ ẩm sau 3 ngày ngâm nước 3,3%; Lượng mất khi nung

43,31%; Thành phần hóa học: SiO2 = 0,25%; Al2O3 = 0,08%; TiO2 = 0,01%; Fe2O3 =

0,16%; MnO = 0,01%; CaO = 53,3%; MgO = 2,28%; SO3 = 0,02%; P2O5 = 0,07%;

Na2O = 0,06%; K2O = 0,05%. Modun silic (Ms) = 2,16; Modun alumin (Ma) = 0,5.

Trộn hỗn hợp đá vôi với sét theo tỷ lệ sau:

Mẻ 1: Trộn 78,6% trọng lượng đá vôi với 21,4% trọng lượng sét.

Mẻ 2: Trộn 79% trọng lượng đá vôi với 19,1% sét và 1,3% cát.

Nung hỗn hợp ở 14000C cho loại Klanke ứng với mác xi măng P500. Thực tế chất

lượng sét có Ms và Ma cao hơn so với yêu cầu nên cần pha thêm laterit sắt cao cho

phối liệu có khoảng Fe2O3 = 7% thì vừa. Loại này có ở Bình An, Hòn Heo …

Đề nghị định hướng sử dụng chính cho các điểm mỏ đá vôi Hà Tiên như sau:

- Cụm đá vôi sạch làm xi măng, đất đèn: Núi Còm, Núi Trầu, Châu Hang, Con Nai,

Bãi Voi, Cây Xoài, Khoe Lá và Hang Cây Ớt.

- Các mỏ tạm cấm khai thác, để lại làm thắng cảnh, du lịch: Chùa Hang, Phụ Tử, Hang

Tiền, Lô Cốc, Bà Tài, Đá Dựng, Thạch Động, hòn Đá Lửa.

Nên sử dụng đúng lĩnh vực, chỉ dùng rải đường khi thiếu các loại đá khác, nơi đẹp để

lại làm thắng cảnh và du lịch.

Trữ lượng:

Kết quả thăm dò năm 1977 của Đoàn 602 cho biết trữ lượng đá vôi Hà Tiên đã

tính được đến cote +2m. Đến nay, do nhu cầu nguyên liệu đá vôi, một số mỏ đã thăm

dò xuống dưới mức cote +2m đến cote -75m như Núi Trầu, Núi Còm. Trong Quy

hoạch tới năm 2020 chúng tôi dự báo tài nguyên đến cote -100m.

Trữ lượng và tài nguyên các mỏ đang khai thác làm xi măng tính đến cote -100m

Bảng 42: Trữ lượng và tài nguyên các mỏ đá vôi

Stt Tên mỏ

Diện

tích cấp

mỏ (ha)

Trữ

lượng

(ngàn

tấn)

Trữ lượng

và tài

nguyên

(ngàn tấn)

Số

hiệu

trên

bản

đồ

1 Đá vôi xi măng núi Con Nai, xã Hoà Điền 58 7.643 46.526 X.L.1

2 Đá vôi xi măng núi Trầu, xã Hoà Điền 18 24.759 61.377 X.L.2

3 Đá vôi xi măng núi Còm và Châu Hang 14 38.738 84.231 X.L.3

4 Đá vôi xi măng núi Cây Xoài, xã Bình An 24 17.011 74.889 X.L.4

5 Đá vôi xi măng núi Bãi Voi, xã Bình An 55 70.247 204.848 X.L.5

6 Đá vôi xi măng núi Khoe Lá, xã Bình An 67 92.205 240.235 X.L.6

7 Đá vôi xi măng núi Hang Cây Ớt, xã Bình An 28 9.901 71.668 X.L.7

ĐÁ VÔI XI MĂNG 264 260.504 783.774

Bảng 43: Trữ lượng và tài nguyên các mỏ tạm cấm khai thác tính đến cote+2m:

Stt Tên mỏ

Diện tích (ha) Trữ

lượng

và tài

nguyên

Số hiệu

trên bản

đồ Đã

cấp

Chưa

cấp

8 Đá vôi xi măng núi Bà Tài, Kiên Lương 17 21.515 X.L.8

9 Đá vôi xi măng hòn Lô Cốc, Kiên Lương 11 14.776 X.L.9

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 83

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

10 Đá vôi xi măng núi Hang Tiền, Kiên Lương 31 65.696 X.L.10

11 Đá vôi xi măng núi Chùa Hang, Kiên Lương 70 61.450 X.L.11

12 Đá vôi xi măng hòn Đá Dựng, Hà Tiên 10 7.500 X.H.1

13 Đá vôi xi măng núi Thạch Động, Hà Tiên 4 800 X.H.2

14 Đá vôi xi măng núi Hòn Nghệ, Kiên Hải 2 2.000 X.K.1

Đá vôi xi măng cấm và tạm cấm khai thác 145 173.737 ngàn tấn

Yêu cầu chất lượng đá vôi làm nguyên liệu xi măng theo quy định của TCVN 6072:

1996 bao gồm:

- Hàm lượng Canxi cacbonát (CaCO3), không nhỏ hơn 85%

- Hàm lượng Magiê cacbonát (MgCO3), không lớn hơn 5%

Tất cả các mỏ đá vôi đang khai thác để sản xuất xi măng tại Kiên Lương đều đạt theo

yêu cầu của TCVN 6072: 1996.

Giới thiệu mỏ điển hình:

Mỏ Đá vôi Núi Còm và Núi Châu Hang, huyện Kiên Lương (X.L.3)

Mỏ Núi Còm nằm sát nhà máy xi măng Kiên Lương. Núi đá tai mèo, vách

đứng, cao 124m, dài 1,2km, rộng 0,4km, diện tích 14 ha. Đá vôi có màu xám xanh đến

xám trắng, phân lớp dày, đã được khai thác để sản xuất xi măng từ năm 1958. Thành

phần hóa học trung bình theo kết quả 233 mẫu phân tích cho thấy: CaO = 54,28%;

MgO = 0,43%; CKT = 0,53%.

Mức độ nghiên cứu: Bộ Kinh Tế VNCH thăm dò 1958. Đoàn 602 thăm dò bổ sung

1978. Khai thác từ năm 1958. Năm 1978, thăm dò đến cote + 2m; Năm 1996, thăm dò

sâu đến -35m; Năm 2004 thăm dò sâu đến -75m

Trữ lượng và tài nguyên: Phần thăm dò 1978 đến cote +2,0m cấp 121+122 = 12,023

triệu tấn, trong đó cấp 121 = 8,729 triệu tấn. Từ năm 1978 đến 2009, Nhà máy xi măng

Hà Tiên đã khai thác tại Núi Trầu, Núi Còm là 41,993 triệu tấn (trong đó Núi Trầu

19,985 triệu tấn).

Kết quả chuyển đổi trữ lượng mỏ Núi Còm đến cote -75m cấp 122 là 30,882 triệu tấn

và cấp 333 là 10.251 triệu tấn, cộng là 41,131 triệu tấn.

Kết quả chuyển đổi trữ lượng mỏ Châu Hang (sát và ở nam Núi Còm) đến cote -75m

cấp 122 là 7,856 triệu tấn và cấp 333 là 7.818 triệu tấn, cộng là 15,673 triệu tấn. Tổng

cộng, tính đến cote -75m cấp 122 là 38,738 triệu tấn và cấp 333 là 18.069 triệu tấn,

cộng cấp 122+333 là 56,807 triệu tấn.

Tài nguyên 334a tính từ cote -75m đến cote -100m là Núi Còm 22,292 triệu tấn và núi

Châu Hang là 5,135 triệu tấn, cộng là 27,427 triệu tấn.

Tổng tài nguyên cấp 122+333+334a tính đến cote -100m còn lại là 84,231 triệu tấn

(quy mô mỏ vừa), trong đó trữ lượng cấp 122 là 38,738 triệu tấn.

Mỏ Đá vôi Núi Trầu, huyện Kiên Lương (X.L.2)

Mỏ Núi Trầu nằm ở tây bắc nhà máy xi măng Kiên Lương nên đang được khai

thác đá vôi để sản xuất xi măng. Kích thước 0,8 x 0,4km, đỉnh cao 133,47m, diện tích

17,7ha. Đá vôi có màu xám đen, xám nhạt, phân lớp dày.

Kết quả trung bình của 535 mẫu cho thấy: CaO = 54,55%; MgO = 0,58%; CKT =

1,18%.

Mức độ nghiên cứu: Bộ Kinh Tế VNCH thăm dò 1958. Đoàn 602 thăm dò bổ sung

1978. Khai thác để sản xuất xi măng từ năm 1958. Năm 1978, thăm dò đến cote + 2m;

năm 1996, thăm dò sâu đến -35m; năm 2004 thăm dò sâu đến -75m

Trữ lượng và tài nguyên thăm dò năm 1978 đến cote +2m, cấp 121+122 = 22,008 triệu

tấn, trong đó cấp 121 = 8,788 triệu tấn. Từ năm 1978 đến 2009, Nhà máy xi măng Hà

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 84

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Tiên đã khai thác tại Núi Trầu, Núi Còm là 41,993 triệu tấn (trong đó Núi Trầu 22,008

triệu tấn).

Kết quả chuyển đổi trữ lượng mỏ Núi Trầu đến cote -75m cấp 122 là 24,759 triệu tấn

và cấp 333 là 10.909 triệu tấn, cộng là 35,669 triệu tấn.

Tài nguyên 334a tính từ cote -75m đến cote -100m là Núi Trầu 25,708 triệu tấn. Tổng

tài nguyên cấp 122+333+334a tính đến cote -100m còn lại là 61,377 triệu tấn (quy mô

mỏ vừa), trong đó cấp trữ lượng cấp 122 là 24,759 triệu tấn.

Mỏ Đá vôi Bãi Voi, huyện Kiên Lương (X.L.5)

Mỏ núi Bãi Voi có địa hình đá tai mèo, vách đứng, dài 1,8km, rộng 0,8km,

đỉnh cao 148m, diện tích phân bố 54,7ha. Đá vôi có màu xám nhạt, xám đen, phân lớp

dày. Kết quả trung bình 1326 mẫu cho thấy: CaO = 53,60%; MgO = 0,59%; CKT =

1,65%. Đá vôi có thể dùng để sản xuất xi măng, khí đá, vật liệu xây dựng.

Mức độ nghiên cứu: Đoàn 602 thăm dò năm 1978. Công ty Holcim đã thăm dò nâng

cấp và được cấp phép khai thác theo Quyết định số 535/QĐ/QLTN ngày 20/06/1995

tại 2 núi Bãi Voi và Cây Xoài với trữ lượng 80,200 triệu tấn, công suất 1,500 triệu tấn

năm, trong 50 năm. Trong đó, cắt diện tích núi Bãi Voi khoảng 20 ha không cấp mỏ vì

nằm trong di tích lịch sử Mo So.

Trữ lượng và tài nguyên thăm dò năm 1978 đến cote +2m, cấp 121 + 122 = 67,829

triệu tấn, trong đó cấp 121 = 24,006 triệu tấn.

Trữ lượng sau thăm dò nâng cấp: cấp 121 là 40,817 triệu tấn, cấp 122 là 40,615 triệu

tấn và cấp 333 là 4,735 triệu tấn, cộng là 95,167 triệu tấn.

Tài nguyên 334a tính từ cote +2m đến cote -100m là 547 ngàn m2 x 102m x 2,67 tấn

/m3 x 0,9 x 0,90 = 120,666 triệu tấn.

Tổng trữ lượng và tài nguyên cấp 121+122+333+334a tính đến cote -100m là 215,833

triệu tấn. Đã khai thác đến hết năm 2009 tại mỏ Bãi Voi là 11,185 triệu tấn, còn lại trữ

lượng cấp 121+122 là 70,247 triệu tấn.

Trữ lượng và tài nguyên cấp 121+122+333+334a tính đến cote -100m, đến hết năm

2009 là 204,648 triệu tấn (quy mô mỏ lớn), trong đó trữ lượng cấp 121+122 là 70,247

triệu tấn.

Sét xi măng

Khu vực Kiên Lương là trung tâm công nghiệp xi măng do tập trung nhiều đá

vôi, do đó đòi hỏi phải đánh giá chất lượng sét để làm phụ gia trong sản xuất xi măng

với khoảng cách vận chuyển sao cho có lợi nhất. Vì vậy năm 1977 Đoàn 602 đã thăm

dò sét ngay tại khu ấp Lò Bom để phục vụ cho nhà máy xi măng Kiên Lương.

Yêu cầu chất lượng sét làm phụ gia xi măng tuân thủ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

6071: 1995, theo chỉ tiêu này:

Hàm lượng silic dioxit (SiO2) đạt từ 55 đến 70%

Hàm lượng nhôm oxit ( Al2O3) đạt từ 10 đến 24%

Hàm lượng tổng oxit kiềm (R2O) không lớn hơn 3%

Các mỏ sét để sản xuất phụ gia xi măng tại Kiên Lương đều được thăm dò, khai thác

sét trong hệ tầng Long Mỹ (mQ13).

Hệ tầng Long Mỹ phân bố khá rộng và đã được thăm dò khai thác tại mỏ sét ấp Lò

Bom, thị trấn Kiên Lương cho nhà máy Xi măng Hà Tiên 2, mỏ sét Bình Trị, Kiên

Lương cho nhà máy Xi măng Holcim và mỏ sét ấp Ba Núi, Kiên Lương cho nhà máy

Xi măng Hà Tiên Kiên Giang.

Thành phần là trầm tích biển gồm sét bột, cát bột lẫn sạn màu nâu đỏ, vàng nhạt loang

lổ, trên địa tầng của một số lỗ khoan có các thấu kính cát hạt mịn, màu xám trắng, đôi

chỗ có kết vón laterrit đỏ nâu.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 85

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Chiều dày của hệ tầng từ 10 đến 30m, trung bình là 18,0m.

Theo thành phần độ hạt và chỉ số dẻo:

- Cỡ hạt sạn sỏi (> 2mm) từ 0% đến 6%, trung bình 0,1%, thành phần là sạn sỏi

laterit, thạch anh;

- Cát hạt thô (từ 2 đến 0,5mm) từ 0%, cá biệt đến 4%, trung bình 0,3%, thành

phần là cát laterit, thạch anh;

- Cát hạt trung bình (từ 0,5 đến 0,1mm) từ 0%, cá biệt đến 37%, trung bình 4%,

thành phần là cát thạch anh;

- Cát hạt mịn (từ 0,1 đến 0,05mm), từ 6%, cá biệt đến 29%, trung bình 14,4%,

thành phần là cát thạch anh;

- Bột, bụi (từ 0,05 đến 0,005mm), dao động từ 14%, cá biệt đến 37%, trung

bình 24,6%, thành phần là bột, bụi là thạch anh;

- Sét (dưới 0,005mm), dao động từ 27% đến 74%, trung bình 56,7%, thành

phần là sét là khoáng vật sét và một ít thạch anh;

- Chỉ số dẻo từ 12,35 đến 25,88%, trung bình là 21,33%.

Chất lượng và trữ lượng các mỏ đã thăm dò và khai thác đáp ứng được yêu cầu của các

nhà máy xi măng tại khu vực Kiên Lương.

Thành phần hóa silicat toàn diện của sét trong hệ tầng Long Mỹ khá đồng nhất.

Bảng 44: Thành phần hoá silicat toàn diện của sét hệ tầng Long Mỹ

Oxit (%) Từ Đến Trung

bình Oxit (%) Từ Đến

Trung

bình

SiO2 61,00 78,60 68,69 MgO 0,36 1,51 0,87

TiO2 0,39 0,79 0,60 Na2O 0,56 7,82 2,74

Al2O3 11,19 22,35 15,82 K2O 0,27 2,95 1,59

Fe2O3 2,02 9,59 4,49 P2O5 0,02 0,02 0,10

FeO 0,08 0,54 0,17 SO3 0,07 0,47 0,20

MnO 0 0,07 0,01 MKN 2,42 8,28 5,55

CaO 0,20 0,78 0,47 Carbonat 1,26 4,43 2,68

Bảng 45: Trữ lượng và tài nguyên tại các mỏ đã thăm dò và khai thác

Stt Tên mỏ

Diện

tích

(ha)

Trữ

lượng

(triệu

tấn)

Tài

nguyên

(triệu

tấn)

Tổng

cộng

(triệu

tấn)

Số hiệu

trên

bản đồ

1 Sét xi măng ấp Lò Bom, thị trấn Kiên Lương 140,0 41,413 0 41,413 M.L.1

2 Sét xi măng Ba Núi, Bình An, Kiên Lương 25,5 6,118 6,118 M.L.2

3 Sét xi măng Bình Trị, Bình An, Kiên Lương 142,6 32,462 10,318 42,780 M.L.3

4 Sét xi măng Dương Hòa, huyện Kiên Lương 15,0 0,750 0,750 M.L.4

Tổng cộng 323,1 73,875 11,186 91,061

Mỏ điển hình là mỏ sét xi măng ấp Lò Bom, thị trấn Kiên Lương (M.L.1):

Mỏ sét xi măng tại địa phận ấp Lò Bom, thị trấn Kiên Lương. Diện tích thăm dò là 140

ha. Phần địa tầng thân sét từ trên xuống gồm:

- Trầm tích hỗn hợp biển đầm lầy (bmQ23) : sét, sét bột xám đen lẫn xác thực

vật, phần trên là các lớp than bùn dày 1 đến 2m.

- Trầm tích biển, hỗn hợp biển đầm lầy (m,bmQ21-2

): sét, sét bột xám đen, đôi

chỗ xen kẹp các thấu kính mỏng than bùn. Lớp 1 và 2, thuộc loại đất yếu đến rất yếu,

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 86

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

chiều dày thay đổi từ 0,8m đến 4,5m, trung bình 2,65m. Tầng phủ cần phải bóc bỏ

trong quá trình khai thác.

- Tầng sét nguyên liệu là Trầm tích biển thuộc hệ tầng Long Mỹ (mQ13lm):

Thành phần gồm sét, sét bột màu vàng, vàng nâu, đôi chỗ xen lớp mỏng pha cát, trên

mặt bị phong hóa laterit màu loang lổ đỏ. Chiều dày của tầng sét 20 đến 30m.

Thành phần hóa học:

Hàm lượng SiO2 từ 60,61 đến 74,28%, Al2O3 từ 12,84 đến 19,80%, Fe2O3 từ 3,71 đến

7,98%, MgO từ 0,38 đến 1,28%, CaO từ 0,09 đến 1,23%, K2O từ 1,25 đến 2,01%,

Na2O từ 0,23 đến 0,65%. Modun silicat Ms trung bình 2,99

Modun alumin trung bình 5,13.

Khoáng vật sét là hỗn hợp giữa hydromica, cao lanhit, thạch anh và có lẫn ít

monmorilonit.

Mức độ nghiên cứu: Đoàn 602 tìm kiếm 1978.

Khu vực cấp phép khai thác đã được đăng ký tại Cục địa chất và Khoáng sản Việt

Nam số đăng ký 147/Đv-Đx ngày 09/08/1993 với diện tích 357 ha

Trữ lượng được Hội đồng xét duyệt trữ lượng khoáng sản Nhà nước phê duyệt tại

quyết định số 79/QĐ.HĐ ngày 25/02/1980.

Cấp A: 12,598 triệu tấn; cấp B: 19,989 triệu tấn; cấp C1 : 12,196 triệu tấn

Tổng A+B+C1 là 42,783 triệu tấn

Công ty Xi măng Hà Tiên 2 được cấp phép khai thác 44,729 triệu tấn, công suất 300

ngàn tấn/năm, thời gian khai thác 30 năm, kể từ 1993.

Trữ lượng khai thác từ năm 1991 đến năm 2009 là 3,316 triệu tấn.

Trữ lượng hiện còn ở cấp 111+122 là 41,413 triệu tấn (mỏ vừa).

3. Laterit phụ gia xi măng

Laterit làm phụ gia xi măng tại khu vực Kiên Lương trữ lượng rất ít và chất

lượng kém.

- Tại Bình An (L.L.1), laterit sắt thành tạo từ vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm của cát

bột kết hệ tầng Hòn Chông. Quặng dạng cục kết tảng màu đỏ nâu dày 0,5 đến 1,5m,

trung bình 1,0m, được dân khai thác làm phụ gia điều chỉnh trong sản xuất xi măng lộ

kéo dài dọc theo bờ biển 1 đến 2km, rộng 20 đến 30m, diện phân bố khoảng 1ha. Kết

quả phân tích: Fe2O3 = 51,02 %; SiO2 = 26,77 %; Al2O3 = 11,20 %; TiO2 = 0,895 %;

MgO = 0,26 %; CaO = 0 %; K2O = 1,20 %; Na2O = 0,66 %.

Mức độ nghiên cứu: Đoàn 204 khảo sát năm 1987. Dân đã khai thác bán cho nhà máy

xi măng Kiên Lương. Hiện ngưng khai thác.

Trữ lượng và tài nguyên cấp 333 = 25 ngàn tấn (mỏ nhỏ).

- Tại Rạch Đùng (L.L.2), laterit lộ kéo dài 2km ở đông nam núi Rạch Đùng,

rộng 20-50m, diện tích khoảng 7ha, dày 0,5 đến 1,5m, trung bình 1,0m. Hematit đỏ

nâu, phong hóa thành limonit dạng mũ sắc, chất lượng tốt. Đã được dân khai thác bán

cho nhà máy xi măng để làm phụ gia điều chỉnh. Kết quả phân tích qua 7 mẫu cho

thấy: Fe2O3 = 27,98 - 61,31%, trung bình 41,7%; Al2O3 = 2,97 - 12,65%, trung bình

7,7%; SiO2 = 21,76 - 60,80%, trung bình 40,0%; FeO = 0,26 - 1,29%, trung bình 0,5%.

Mức độ nghiên cứu: E. Saurin, khảo sát năm 1962. Đoàn 204, năm 1988. Công ty Cổ

Phân Xi măng Hà Tiên đá khai thác 25,2 ngàn tấn làm phụ gia xi măng. Hiện ngưng

khai thác.

Trữ lượng và tài nguyên cấp 333 = 175 ngàn tấn (mỏ nhỏ).

- Tại đảo Hòn Đội trưởng (L.L.1), sắt chủ yếu là limonit, một ít hematit, nguồn

gốc thấm lọc từ cát bột kết và phiến silic giàu sắt, dọc theo các đứt gãy kiến tạo.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 87

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Limonit phân bố ở phía tây bắc Hòn Đội Trưởng, lộ dài theo ven bờ biển 3km, rộng

50m, diện lộ khoảng 15 ha, chiều dày khoảng 1,0m. Kết quả phân tích hóa trung bình

(5 mẫu): Fe2O3 = 43,00%; FeO = 0,61%; SiO2 = 39,37%; Al2O3 = 5,77%; TiO2 = 0,99

%; MgO = 1,17 %; P2O5 = 0,76%; MnO = 0,41%; SO3 = 0,10%.

Mức độ nghiên cứu: S. Massa, năm 1918. Đoàn 204, năm 1987. Khai thác 1990. Hiện

ngưng khai thác.

Trữ lượng và tài nguyên cấp 334a khoảng 375 ngàn tấn.

- Tại đảo Hòn Heo (L.L.2), laterit do phong hóa các trầm tích hệ tầng Hòn

Chông gồm cát bột kết bị vò nhàu mạnh tại tây bắc đảo hòn heo, phân bố kéo dài

700m, rộng 50 đến 70m, dày 1,4 đến 5,0m, trung bình 2,0m, diện tích 4,2 ha.

Kết quả phân tích hóa trung bình : Fe2O3 = 30 đến 35 %; Al2O3 = 12 đến 14%; SiO2 =

30 đến 32%; FeO = 0,7 đến 1,0%. Đã được khai thác để làm phụ gia xi măng. Mức độ

nghiên cứu: C. Massa, năm 1918. Đoàn 204 tìm kiếm 1988. Tỉnh Kiên Giang thăm dò

1983.

Trữ lượng và tài nguyên cấp 122+333 = 210 ngàn tấn (mỏ nhỏ).

Bảng 46: Thống kê kết quả phân tích trung bình tại các điểm quặng laterit sắt.

Điểm quặng SiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO TiO2 MgO P2O5 MnO

Bình An 26,77 11,20 51,02 0 0,89 0,26

Bãi Ớt 34,26 11,16 43,78 0,59 0,22

Hòn Chông 34,72 10,59 37,17 0,70 4,49 0,76 1,60 0,04

Rạch Đùng 40,00 7,70 41,70 0,50

Hòn Đội Trưởng 38,77 5,77 43,00 0,61 0,98 1,17 0,76 0,41

Hòn Heo 29,20 3,40 54,8 0,75 0,97 0,74 1,20 0,11

Bãi Thơm 44,12 9,93 36,04 1,05 0,39 0,33 0,20 0,01

Hải Tặc 37,94 10,83 39,84 0,86 0,47 0,66 1,10 0,07

Trữ lượng và tài nguyên của 4 điểm đã được khảo sát là 776 ngàn tấn.

1.4.4. Các khoáng sản khác

1. Không kim loại

a. Sét cao lanh:

Sét cao lanh ở Kiên Giang có quy mô nhỏ, hàm lượng nhôm thấp, nhẹ lửa, nằm

rải rác. Nguồn gốc phong hóa từ cát bột kết của hệ tầng Phú Quốc và trầm tích phun

trào của hệ tầng Núi Cọp.

+ Loại nguồn gốc phong hóa từ cát bột kết giàu felspat thuộc hệ tầng Phú Quốc tuổi

Kreta. Điển hình là mỏ sét cao lanh Dương Đông, thuộc địa phận thị trấn Dương

Đông (Phú Quốc). Tại điểm sét cao lanh Dương Đông có hai nguồn gốc: phong hoá và

tái trầm tích.

Nguồn gốc phong hoá quan sát thấy dọc theo đường ô tô Dương Đông đi Hàm Ninh vỏ

phong hóa khá dày từ 1 đến 5m, trung bình khoảng 3m. Thành phần chủ yếu là cao

lanh màu trắng xám, có lẫn sắt, mịn, dẻo.

Nguồn gốc tái trầm tích gặp tại thung lũng Dương Đông, gồm sét cao lanh lẫn cát bột,

khai thác trộn với sét phong hóa, lọc và sử dụng để làm gốm mỹ nghệ và sứ dân dụng.

Thành phần hóa học của sét cao lanh trung bình: SiO2 = 61,10%; Al2O3 = 18,15%;

TiO2 = 1,02%; Fe2O3 = 7,07%; CaO = 0,04%; MgO = 0,76%; Na2O = 0,17%; K2O =

1,71%. MKN = 8,85%; Tỷ lệ thu hồi 56,3%.

Trữ lượng sơ bộ xác định là 800 ngàn tấn.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 88

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Nơi đây, năm 1986 đã được khai thác cho xí nghiệp gốm sứ, gạch ngói Dương Đông.

Riêng gốm sứ dân dụng là 350 ngàn sản phẩm/năm, trong đó gốm mỹ nghệ 22,5 ngàn

sản phẩm. Sản lượng gạch ngói khoảng từ 1,5 đến 2 triệu viên/năm. Hiện đã ngừng

khai thác, sét có nhiệt độ chịu lửa thấp, nung tới 1000oC các sản phẩm bị sụm do

Al2O3 thấp, Fe2O3 cao. Cần có công trình công nghệ cụ thể để chọn ra phương án khử

sắt và tỷ lệ pha trộn cao lanh cao nhôm hợp lý.

Tại Khu Tượng và ấp Đất Đỏ cũng phân bố cao lanh phong hóa từ sét bột kết, chất

lượng tương tự như Dương Đông. Tại Suối Cái xã Cửa Dương và Suối Mây xã Dương

Tơ có loại cao lanh tái trầm tích, cao lanh màu xám trắng xám lẫn cát sạn thạch anh,

tỷ lệ thu hồi 50 đến 60% cỡ hạt < 0,1mm.

Bảng thống kê thành phần hóa học trung bình của sét cao lanh nguồn gốc phong hóa

từ cát bột kết giàu felspat hệ tầng Phú Quốc và tái trầm tích:

Bảng 47: Thành phần hóa Tên mỏ Al2O3 SiO2 CaO MgO TiO2 K2O Fe2O3 Na2O MKN

Dương Đông 18,15 61,10 0,04 0,76 1,02 1,71 7,07 0,17 8,58

Khu Tượng 20,79 59,60 0 0,62 1,07 2,10 6,75 0,28 8,88

Ấp Đất Đỏ 19,84 60,03 0,15 0,90 0,90 1,88 7,63 0,18 11,27

Suối Cái 16,25 67,64 2,45

Suối Mây 15,70 63,54 3,20

Toàn bộ trữ lượng và tài nguyên dự báo sét cao lanh này ở đảo Phú Quốc có khoảng

1,5 đến 2,0 triệu tấn.

Tại đảo Thổ Chu cũng có phân bố nhưng phạm vi rất nhỏ và sét cao lanh chứa nhiều

Fe2O3.

+ Loại cao lanh có nguồn gốc phong hóa từ cát bột kết tuf và ryolit thuộc hệ tầng Núi

Cọp: Đất đá của hệ tầng Hòn Ngang lộ rải rác từ quần đảo Bà Lụa đến các núi phân bố

dọc theo ven biển đến Mũi Nai (Hà Tiên). Đã thống kê được 5 điểm Hòn Lam, Hòn

Nhum Bà trên quần đảo Bà Lụa; Núi Tô Châu thuộc phường Tô Châu; Tà Pang thuộc

xã Mỹ Đức và Đề Liêm thuộc thị xã Hà Tiên. Vỏ phong hóa thường có độ dày 1,0 đến

3,0m. Sét cao lanh màu trắng xám, trắng phớt tím. Tỷ lệ thu hồi cao lanh < 0,1mm từ

35 đến 78%. Quy mô nhỏ từ 150 ngàn tấn (Đề Liêm) đến vài trăm ngàn tấn.

Bảng 48: Bảng thống kê thành phần hóa học trung bình của cao lanh: Tên mỏ Al2O3 SiO2 Fe2O3 TiO2 CaO MgO Na2O K2O

Hòn Lam 11,28 81,79 3,10 0,23 0 0,35 0,27 2,58

Hòn Nhum Bà 9,55 82,29 2,07 0,30 0 0,35 0,38 0,28

Tô Châu 19,41 67,25 2,00 0,06 0 0,46 0 2,76

Đề Liêm 13,62 77,14 1,47 0,26 0,25 0,22 0,08 2,70

Tà Pang 18,08 67,24 4,54 0,80 0,80 0,06 0,08 4,08

Ghi chú: Mẫu Hòn Lam và Hòn Nhum Bà là mẫu nguyên khai, còn mẫu Tô Châu, Đề

Liêm, Tà Pang là mẫu đã lọc qua rây < 0,1mm.

b. Sét gốm nhẹ lửa:

Sét gốm nhẹ lửa được khai thác tại phía bắc núi Hòn Me, xã Hải Sơn, huyện

Hòn Đất. Tại đây người Kh’me khai thác sét phong hóa, tái trầm tích từ granit biotit.

Trong thành phần sét, lượng keo hydroxit sắt khá cao, người ta nặn các đồ dân dụng

như nồi, ấm, bếp lò, khạp đựng nước … phơi khô và nung bằng cách xếp củi đốt,

không cần lò. Chất lượng của sét như sau:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 89

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Thành phần hạt: cát 28,6%; bột 37,2%; sét 34,2%. Chỉ số dẻo 35,4. Cường độ kháng

nén của vật liệu khi nung ở 9500C la2 158kg/cm

3

Thành phần hóa học trung bình: SiO2 = 52,3%; Al2O3 = 19,3%; TiO2 = 0,9%; Fe2O3 =

9,6%; CaO = 1,6%; MgO = 1,4%; Na2O = 1,3%; K2O = 5,4%.

Đây là một loại khoáng sản độc đáo, được sử dụng từ lâu đời.

Trữ lượng và tài nguyên: 150 ngàn m3. Quy mô mỏ nhỏ.

2. Kim loại

a. Biểu hiện khoáng hoá vàng, bạc

Các biểu hiện khoáng hoá có nguồn gốc nhiệt dịch, kiểu thạch anh-sulfur chứa vàng,

bạc nằm trong trầm tích phun trào ryolit thuộc hệ tầng Núi Cọp.

- Năm 1977, Nguyễn Kinh Quốc lấy mẫu trong mạch thạch anh chứa sulfur tại đảo

Nam Du, kết quả phân tích kích hoạt Neutron cho hàm lượng Au từ 8 đến 10g/t; Ag =

100g/t.

- Năm 1986, Nguyễn Văn Quang lấy mẫu tại khu vực Ao Sen (núi Bình Sơn), thị xã

Hà Tiên cũng theo phương pháp phân tích kích hoạt Netoron tại Viện Hạt nhân Đà

Lạt, cho kết quả Au = 19,4g/t và Ag = 5g/t. Đới mạch thạch anh-sulfur có thể kéo dài

về nam và lộ ra ở núi Pháo Đài.

- Năm 1988, Đoàn Sinh Huy và Nguyễn Văn Quang đã khảo sát và lấy mẫu tại các

điểm nói trên.

+ Điểm biểu hiện khoáng hoá vàng, bạc tại Hà Tiên:

Trầm tích phun trào hệ tầng Núi Cọp có thành phần dacit, felsit, ryolit bị biến

đổi berezit hóa ở nhiều nơi. Quặng sulfur trong đới thạch anh hóa, chứa nhiều mạch

thạch anh có cùng phương với phương kéo dài đông bắc xuống tây nam của đới, quan

sát được 150m, rộng 20 đến 25m. Hàm lượng Au từ 0,04 -0,15g/t, đột biến 19,4g/t.

Hàm lượng Ag đạt 5g/t, mẫu giã đãi với trọng lượng 9,5kg gặp 3 hạt vàng.

+ Điểm biểu hiện khoáng hoá vàng, bạc tại đảo Nam Du (Kiên Hải):

Đới thạch anh hóa chứa sulfur trong trầm tích phun trào. Sulfur bị phong hóa

làm đá có màu vàng. Kết quả phân tích kích hoạt Neutron cho Au = 0,01 đến 0,14g/t,

đột biến theo các mẫu của Nguyễn Kinh Quốc 8 đến 10g/t; Ag từ 1 đến 87g/t, mẫu đột

biến của Nguyễn Kinh Quốc cho hàm lượng Ag tới 100g/t.

+ Điểm biểu hiện khoáng hoá vàng, bạc tại Hòn Mấu (Kiên Hải):

Tại đông nam quần đảo Nam Du khoảng 8km, đá phiến silic màu xám đen

thuộc hệ tầng DakLin chứa pyrit, khi phong hóa tạo thành mũ sắt. Kết quả phân tích

kích hoạt Neutron cho hàm lượng như sau: Au < 0,01g/t; Ag = 999,0g/t. Chưa có mẫu

phân tích kiểm chứng.

+ Điểm biểu hiện sa khoáng vàng tại tây núi Hàm Rồng phía bắc đảo Phú Quốc:

Qua kết quả mẫu đãi của Đoàn 201 có 2 đến 3 mẫu chứa vàng với hàm lượng

1đến 3 hạt/10dm3 tại thung lũng phía tây núi Hàm Rồng. Đá vây quanh đều là cát bột

kết thuộc hệ tầng Phú Quốc nên chưa xác định được nguồn gốc sinh thành của quặng

gốc chứa vàng.

b. Biểu hiện sa khoáng thuỷ ngân tại Cửa Cạn (Phú Quốc):

Biểu hiện mẫu đãi có chứa khoáng vật xinaba (khoáng vật chứa Hg) gặp ở nhiều

nơi, song tập trung ở vùng trung tâm đảo Phú Quốc, tại thung lũng Cửa Cạn và Khu

Tượng. Có 9 mẫu đãi với hàm lượng từ 1 đến 3 hạt xinaba/10dm3. Đá vây quanh đều

là cát bột kết cắm đơn nghiêng hướng tây nam, góc cắm thoải từ 5 đến 100 thuộc hệ

tầng Phú Quốc, chưa xác định được nguồn gốc liên quan.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 90

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

c. Biểu hiện khoáng hoá antimon (Sb) tại sườn tây núi Trà Đuốc Lớn (Kiên

Lương):

Biểu hiện khoáng hoá antimon tại sườn tây núi Trà Đuốc Lớn trong đá gốc ryolit

gặp mạch thạch anh chứa antimonit (khoáng vật chứa Sb) với chiều dày 10 đến 15cm,

chiều dài và chiều sâu chưa xác định, do điểm lộ nhỏ chưa kiểm tra, lấy mẫu và xác

định lại sự hiện diện của điểm khoáng hoá này.

d. Biểu hiện khoáng hoá chì, kẽm tại đông bắc Hòn Chảo (Phú Quốc):

Tại đông bắc Hòn Chảo thuộc đảo Phú Quốc, trong báo cáo thuyết minh bản đồ

địa chất 1: 500.000 tờ Vĩnh Long, E. Saurin đã mô tả điểm này song chưa có kết quả

phân tích và chưa có mẫu để kiểm chứng.

e. Biểu hiện sa khoáng titan tại đảo Hòn Tre (Kiên Hải) và núi Hòn Đất

Tại tây bắc đảo Hòn Tre, E.Saurin cũng đã mô tả gặp sa khoáng ilmenit, có chứa

thêm magnetit, zircon và rutin. Đồng thời, quá trình khảo sát của chúng tôi thấy dọc

theo các dòng chảy từ núi Hòn Đất (xã Hải Sơn, huyện Hòn Đất) có biểu hiện sa

khoáng ilmenit. Các điểm khoáng hóa này có thể liên quan đến dị thường quặng do

máy bay xác định kéo dài từ đảo Hòn tre đến Rạch Phốc (đông núi Hòn Đất), chưa có

tài liệu đánh giá và kiểm chứng.

g. Biểu hiện khoáng hoá sắt tại đảo Hòn Mấu (Kiên Hải)

Vết lộ quạng sắt tại đông nam đảo Hòn Mấu, cho thấy limonit (khoáng vât chứa

sắt) nằm trong vỏ phong hóa của tuf ryolit xen kẽ với đá phiến silic.

Thế nằm của đá phiến 170o 35

0. Quặng có màu đen, cứng, rất nặng, dày 1 đến 2m.

Quy mô chưa xác định. Kết quả phân tích hóa 2 mẫu: SiO2=27,4641,08%; Al2O3=0;

Fe2O3=51,5362,51%; FeO=0,770,82%; TiO2=0,35 %; MgO=0,24 0,47 %; P2O5 =

0,07 0,20 %; MnO = 0,1 0,3 %; SO3 = 0,18 0,30 %.

Vết lộ do Nguyễn Kinh Quốc phát hiện. Đoàn Sinh Huy, đoàn 204 lấy mẫu phân tích

tháng 3 năm 1988.

Trữ lượng và tài nguyên: Điểm biểu hiện khoáng sản, quy mô nhỏ, không có triển

vọng.

h. Biểu hiện khoáng hoá mangan tại nam núi Chùa, đảo Phú Quốc

Biểu hiện khoáng sản ở dạng tảng lăn cát kết chứa các ổ màu đen kiểu thấm

đọng trong cát kết. Các tảng lăn phân bố ở ngọn suối Kỳ Đà và chân sườn đồi dốc

thoải của Núi Chùa, với chiều dài 200m, rộng 100m dọc theo suối. Các tảng là cát kết

chứa mangan kích thước từ 0,1 1m3, chưa phát hiện được quặng gốc. Quặng mangan

dạng ổ, keo xâm tán không đều trong cát kết, màu xám đen. Thành phần khoáng vật

chủ yếu là psilomelan 15%; limonit 20%; phi quặng 65%, kiến trúc keo, cấu tạo keo.

Kết quả phân tích lát mỏng: Thạch anh 78 80% (hạt vụn), psilomelan 2022% (xi

măng).

Thành phần hóa học: SiO2 = 82,18%; TiO2 = 0,19%; Al2O3 = 0,98%; Fe2O3 = 4,24%;

FeO = 0,08%; MnO = 7,14%; MgO = 3,52 %; CaO = 0,12 %; Na2O = 0,04%; K2O =

0,58%; P2O5 = 0,10%; SO3 = 0,05%; MKN = 1,39%.

Nguồn gốc phong hóa thấm đọng. Mức độ nghiên cứu: Khảo sát sơ bộ.

Trữ lượng và tài nguyên: Biểu hiện khoáng sản (không có triển vọng).

3. Đá bán quý

Một nguồn đá bán quý ở Kiên Giang đã được khai thác sử dụng từ lâu nhưng

đến nay hầu như đã rơi vào quên lãng. Đó là đá huyền ở đảo Phú Quốc và Thổ Chu

được Pháp khai thác vào khoảng 1920 đến 1925 làm đồ mỹ nghệ chủ yếu là chuỗi hạt,

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 91

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

xuất sang các nước sùng đạo Phật như Campuchia, Ấn Độ. Khi khủng hoảng kinh tế

thế giới giai đoạn 1929 đến 1932 mặt hàng này ế ẩm, khai thác đình chỉ. Hiện nay hòa

bình trở lại trên đất Campuchia, đạo Phật có xu thế phát triển ở nước ta và các nước

xung quanh thì việc khai thác và làm hàng mỹ nghệ từ huyền có cơ hội phát triển nếu

được chú ý đúng mức.

Tại Kiên Giang có nhiều doanh nghiệp đá mỹ nghệ nhưng trong thời gian qua

chủ yếu là chế biến gia công từ những nguyên liệu khác như ngọc trai, san hô đỏ, đồi

mồi hoặc ruby, saphia, zircon nhập vào từ Campuchia quả cửa khẩu Xà Xía (Hà Tiên),

chưa thăm dò, khai thác và chế biến từ nguồn khoáng sản trong tỉnh.

Nguồn đá bán quý của Kiên Giang ít và chưa được thăm dò, khai thác và chế

biến, sau đây xin trình bày sơ lược một số điểm:

a. Thạch anh, opal, canxedoan và đá tạc (pagodit):

Tại Hòn Ngan trong quần đảo Pyrat thuộc xã Tiên Hải, thị xã Hà Tiên, đảo Hòn

Trung trong quần đảo Nam Du thuộc huyện Kiên Hải và núi Tà Nghét thuộc xã Mỹ

Đức huyện Hà Tiên. Tại những điểm này, đá dạng mạch thạch anh, opal, canxedoan

xuên lên trong trầm tích phun trào hệ tầng Núi Cọp. Đá có màu xám nhạt, trong suốt,

một số ít có màu hồng và xanh lam rất đẹp, có thể làm đồ trang sức, mỹ nghệ. Quy mô

trữ lượng và chất lượng chưa được xác định. Tại vùng đá vôi Hà Tiên và vùng trầm

tích phun trào nhiều nơi phân bố loại đá tạc (pagodit) mà E.Saurin đã mô tả trong bản

thuyết minh tờ Vĩnh Long tỷ lệ 1:500.000 năm 1937 (tái bản và bổ sung 1962). Nhiều

nơi người ta đã chế tác gạt tàn thuốc lá, chân đèn và các đồ mỹ nghệ khác từ đá vôi

màu hồng lấy ở núi Bà Tài. Các đá vôi hạt mịn, dễ đục đẽo, màu sắc và vân trang trí

đẹp có thể làm đồ mỹ nghệ khác giống như đá vôi Ngũ Hành (Quảng Nam).

b. Huyền:

Huyền, hoá thạch từ nhựa cây bị ép nén trong trầm tích thuộc hệ tầng Phú

Quốc, trước đây Pháp đã khai thác huyền tại Đền Phạch, Hàm Ninh, Gành Dầu và Xà

Lực thuộc xã Hàm Ninh dọc theo bờ sông Đông của đảo Phú Quốc. Một điểm nữa là

tây nam Hòn Từ thuộc đảo Thổ Chu. Phần sát đáy của hệ tầng Phú Quốc, trầm tích lục

địa tuổi Kreta gồm cát bột sét kết lẫn các hóa đá dạng thân gỗ lớn, các thân gỗ bị silic

hóa và bị ép nén mạnh, nhựa của chúng kết thành từng khối, những thấu kính đen ánh,

mịn, nhẹ mà người ta gọi là huyền. Chiều dày của tầng trầm tích gỗ hóa silic chứa

huyền này khoảng vài mét. Theo dân kể lại thì những thấy kính huyền có bề dày lớn

nhất là 0,5m, dài 1,0 đến 1,5m. Tại những nơi nói trên người Pháp đã cho khai thác

vào khoảng 1920 đến 1925, hiện nay chỉ còn dấu vết của các giếng đào. Đá huyền khai

thác được chuyển về Dương Đông và Bãi Bùng là những cơ sở sản xuất đồ mỹ nghệ

làm ra những sâu chuỗi tràng hạt và các đồ trang sức khác để bán trong nước và xuất

sang Campuchia, Ấn Độ, Miến Điện … Hiện nay không còn dấu vết gì về những cơ sở

gia công như vậy. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi cũng chỉ lấy được những mẫu

vật đào lên từ các giếng khai thác cũ mà chưa tiến hành những giếng đào để xác định

lại các thân quặng có phân bố không gian ra sao và trữ lượng còn lại của chúng. Cần

đầu tư tiếp thị để phục hồi thăm dò, khai thác và chế biến mặt hàng mỹ nghệ này.

Kết luận phần địa chất khoáng sản

Năm 1997, Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam đã hoàn thành bản đồ địa

chất, khoáng sản nhóm tờ Hà Tiên-Phú Quốc, tỷ lệ 1:50.000 đã bổ sung nhiều tài liệu

chi tiết hơn về địa chất, khoáng sản trong vùng.

Quy định mới về đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra tài nguyên khoáng sản theo

Quyết định số 13/2008/QĐ.BTNMT ngày 24/12/2008 và Quy định về phân cấp trữ

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 92

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

lượng và tài nguyên khoáng sản rắn theo Quyết định 06/2006/QĐ. BTNMT ngày

07/06/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các tác giả đã xác định lại các phân vị

địa tầng và phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn theo quy định mới.

Về khoáng sản, năm 1997 khi lập quy hoạch khoáng sản đến năm 2010, đã ghi

nhận 152 điểm khoáng sản các loại, trong quá trình phát triển kinh tế, trong 13 năm

qua đã có nhiều mỏ được thăm dò, khai thác, nhất là vật liệu san lấp, đến nay tuy chưa

thật đầy đủ nhưng đã thống kê được 209 mỏ và biểu hiện khoáng sản. Có thể tóm lược

như sau:

1. Nguyên liệu phân bón:

Trước đây, thăm dò than bùn với mục đích khai thác sử dụng làm nhiên liệu

nhưng than bùn có nhiệt lượng thấp nên chuyển hướng sử dụng làm phân bón do

lượng mùn, axit humic và NPK cao.

Hiện nay, ngoài mỏ than bùn U Minh Thượng, đã có 32 mỏ được khảo sát, thăm dò,

khai thác trong đó tỉnh đã cấp nhiều giấy phép thăm dò và khai thác cho các doanh

nghiệp để sản xuất phân bón. Trữ lượng cấp phép khai thác là 9,029 triệu tấn, tổng trữ

lượng và tài nguyên là 133,189 triệu tấn, đủ đáp ứng nhu cầu làm phân bón phục vụ

nông nghiệp. Các mỏ được thăm dò và khai thác như Bình Sơn, Bình Giang, Lâm

trường Hòn Đất, Lung Lớn, Lung Hoà Điền, Vĩnh Hoà Hưng Bắc, Vĩnh Hoà Hưng

Nam,...

Ngoài than bùn, Kiên Giang có nguồn dolomit, đá vôi, vôi vỏ sò và phosphorit đã

được khai thác và sản xuất phân bón do hàm lượng CaO, MgO, P2O5 cao. Các mỏ

được khai thác như Túc Khối, Bắc Khoe Lá,..

2. Về vật liệu xây dựng thông thường:

a. Đá xây dựng:

- Nguồn gốc magma xâm nhập có 4 mỏ, nhưng chỉ được khai thác tại mỏ đá

Hòn Sóc, với trữ lượng khai thác đến cote +10m là 32,364 triệu m3, cường độ kháng

nén 800 đến 1.300 kG/cm2, đáp ứng một phần nhu cầu của tỉnh, trữ lượng này có thể

khai thác trong 12 năm với công suất 2,0 triệu m3/năm, sau đó thăm dò sâu tới cote -

10m để khai thác sau năm 2021. Tài nguyên dự báo cấp 333 từ cote +10m đến cote -

10m là 25,540 triệu m3. Tổng trữ lượng và tài nguyên là 58,301 triệu m

3.

- Nguồn gốc magma phun trào có 6 mỏ với trữ lượng và tài nguyên 292,748

triệu m3, chỉ có 2 mỏ đưa vào khai thác. Mỏ đá Trà Đuốc Lớn, với trữ lượng khai thác

đến cote +10m là 12,371 triệu m3, cường độ kháng nén 650 đến 1.200 kG/cm

2.

Từ năm 2006 đến 2009, các doanh nghiệp đã khai thác được 1,417 triệu m3. trữ lượng

còn lại là 11,064 triệu m3. Hiện nay do nhu cầu đá xây dựng rất lớn nên các doanh

nghiệp nâng công suất lên 1,240 triệu m3. Tổng trữ lượng và tài nguyên tính đến cote

-20m là 27,024 triệu m3.

- Nguồn trầm tích biển là đá vôi có 15 mỏ đều có quy mô nhỏ, trữ lượng 28,188

triệu m3. Các mỏ này chỉ khai thác phụ vụ nung vôi, phân bón và hoá chất.

Với nguồn tài nguyên đá xây dựng như trên, công suất không đủ cung cấp cho nhu cầu

của tỉnh nên cần bổ sung khai thác mỏ mới.

b. Cát xây dựng:

Cát xây dựng phân bố tại Phú Quốc có 7 mỏ như: Dương Tơ, Hàm Ninh, Rạch

Dinh, Cửa Cạn,…có tài nguyên dự báo 38,940 triệu m3 và chất lượng đạt yêu cầu.

Tuy nhiên, các mỏ này nằm trong diện quy hoạch đất cho du lịch, cấm khai thác. Hiện

chỉ cho khai thác tận thu tại Rạch Cửa Cạn với công suất 30.000 m3/năm, nên Kiên

Giang thiếu nguồn cát xây dựng.

c. Sét gạch ngói:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 93

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Sét gạch ngói đã ghi nhận 54 mỏ, trong đó một số mỏ đã khai thác và sản xuất

gạch thủ công. Trữ lượng và tài nguyên 288,576 triệu m3. Cần hạn chế khai thác đất

nông nghiệp có năng suất cao để làm gạch. Nhà nước khuyến khích phát triển công

nghiệp gạch tuy nen, giảm bớt xây dựng lò gạch thủ công. Hiện có 2 mỏ khai thác để

sản xuất gạch tuy nen là Dương Hoà và Rạch Dứa, Công suất khai thác 360 ngàn m3

đế sản xuất khoảng 260 triệu viên gạch (quy tiêu chuẩn) mỗi năm. Nên phát triển khai

thác sét gạch trên phạm vi các huyện phía tây vì sét trong hệ tầng Long Mỹ tốt và dày,

mỗi km2 có thể khai thác 7 đến 10 triệu m

3, trong khi cáchuyện phía đông như Gò

Quao, An Biên vì sét mỏng, chất lượng xấu lại bị phèn, mỗi km2 có thể khai thác 1,2

đến 3 triệu m3 sét.

d. Vật liệu san lấp:

Hiện đã ghi nhận 24 mỏ vật liệu san lấp (vật liệu san lấp từ biển 16 mỏ và từ đất

liền là 8 mỏ), trữ lượng và tài nguyên nguồn vật liệu san lấp là 62,539 triệu m3. Vật

liệu san lấp chủ yếu là sản phẩm phong hoá của đá gốc như hệ tầng Phú Quốc (phân bố

tại huyện đảo Phú Quốc); hệ tầng Núi Cọp (khu vực thị xã Hà Tiên) và hệ tầng Nha

Trang (khu vực Kiên Lương). Vật liệu san lấp từ biển có 16 mỏ, trữ lượng và tài

nguyên là 455,648 triệu m3. Nguồn vật liệu san lấp từ đất liền bị hạn chế do ảnh hưởng

tới rừng quốc gia và rừng phòng hộ nên xu thế hiện nay là tận dụng nguồn vật liệu từ

biển để lấn biển và xây dựng mặt bằng. Khai thác nguồn vật liệu san lấp từ biển không

có chi phí đền bù giải phóng mặt bằng nhưng cần lưu ý bảo vệ bờ biển và các khu nuôi

trồng thuỷ hải sản.

3. Nguyên liệu xi măng:

a. Đá vôi xi măng

Hiện đang khai thác tại 7 mỏ, trữ lượng thăm dò hiện còn 260,504 triệu tấn, nếu

công suất khai thác 6 triệu tấn/năm, thời gian khai thác khoảng 40 năm. Quy hoạch

thăm dò khai thác đến cote -100m thì tài nguyên dự trữ còn 523,270 triệu tấn, đủ đáp

ứng cho nhu cầu khai thác lâu dài. Có 7 mỏ tạm cấm khai thác để phục vụ cảnh quan

du lịch như Hang Tiền, Lô Cốc, Bà Tài, Chùa Hang, Thạch Động, Đá Dựng, Hòn

Nghệ. Trữ lượng và tài nguyên là 173,737 triệu tấn.

b. Sét xi măng và laterit phụ gia:

Hiện ghi nhận 4 mỏ sét xi măng, có 2 mỏ đang khai thác là Bình Trị và Lò Bom,

trữ lượng 79,993 triệu tấn, tổng trữ lượng và tài nguyên là 91,061 triệu tấn.

Laterit có 4 điểm nhưng trữ lượng it và chất lượng kém, tài nguyên khoảng 0,785 triệu

tấn.

Nhìn chung, khoáng sản Kiên Giang khá phong phú so với các tỉnh trong vùng

đồng bằng Nam Bộ, cần đầu tư thăm dò, khai thác, chế biến để đáp ứng với nhu cầu

phát triển kinh tế trong giai đoạn 2010 đến 2020 và dự báo đến 2025.

Kiên Giang là tỉnh ở biên giới tây nam của Tổ Quốc là nơi giao lưu với nước

ngoài nhờ có biên giới đất liền và biển, với quy hoạch phát triển các vùng trọng điểm

kinh tế Rạch Giá, Hà Tiên và Phú Quốc, việc đẩy mạnh khai thác và chế biến khoáng

sản phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế là công việc cấp thiết. Cung với thế mạnh về

ngư nghiệp và nông nghiệp giúp cho tỉnh Kiên Giang vững mạnh về mọi mặt.

1.5. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

Đồng bằng sông Cửu Long cùng với đồng bằng sông Gangges - Brahmaputra

(Bangladesh) và sông Nile (Ai Cập) là 01 trong 03 đồng bằng bị ảnh hưởng nghiêm

trọng nhất của tình trạng biến đổi khí hậu, nước biển dâng (IPCC, 2007). Trong những

năm gần đây tác động của Biến đổi khí hậu lên Đồng bằng sông Cửu Long nói chung

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 94

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

và Kiên Giang nói riêng là rất nghiêm trọng, biểu hiện rõ nét nhất là sự cực đoan của

thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa, hạn hán...), xâm nhập mặn sâu vào nội đồng.

Kiên Giang là tỉnh ven biển Tây, có chiều dài bờ biển trên 200km, với hơn 150

hòn đảo lớn nhỏ nên chịu tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu và nhất là nước biển

dâng, hạn hán dẫn tới xâm nhập mặn sâu vào nội đồng, gây tác động nghiêm trọng đến

phát triển kinh tế - xã hội nói chung và vấn đề sử dụng đất khoáng sản nói riêng. Cụ

thể một số ảnh hưởng do biến đổi khí hậu gây ra ở Kiên Giang như sau:

1.5.1. Biến đổi khí hậu của thế giới và Việt Nam

- Nhiệt độ: Theo số liệu quan trắc nhiệt độ trung bình nhiều năm của Trung tâm

dự báo khí tượng thủy văn Kiên Giang cho thấy: Nhiệt độ trung bình tăng theo thời

gian từ năm 1978 đến năm 2015, cho thấy xu thế ấm lên, mà một phần là do biến đổi

khí hậu gây ra. Chia theo thời đoạn cho thấy: Nhiệt độ trung bình trong thập niên

1981-1990 tăng 0,20C so với trước năm 1978, thập niên 1991-2000 tăng 0,1

0C, nhưng

từ năm 2000 – 2015 tăng 0,20C. Đặc biệt, trong 05 năm gần đây, giá trị nhiệt độ diễn

biến tương đối phức tạp và có xu hướng tăng. Nhiệt độ bình quân cao nhất vào mùa

khô tăng lên trong khi nhiệt độ bình quân thấp nhất trong mùa mưa lại giảm đi. Nhiệt

độ bình quân tối cao đo được từ năm 2010 đến 2013 có xu hướng tăng cao, khoảng

1,60C. Đáng chú ý có một đỉnh tăng nhiệt cao là năm 2013 với nhiệt độ bình quân cao

nhất lên đến 33,10C. Nhiệt độ tăng cao, nhất là trong mùa khô đã tác động rất lớn đến

vấn đề sử dụng đất, nhất là cho sản xuất nông nghiệp do thiếu nước, hạn hán và xâm

nhập mặn nên nhiều diện tích đất trồng lúa bị thiệt hại nghiêm trọng.

- Lượng mưa: Theo số liệu quan trắc nhiều năm của Trung tâm dự báo khí

tượng thủy văn Kiên Giang lượng mưa phân bố không đều theo thời gian. Lượng mưa

trung bình trong suốt giai đoạn 1992 – 2014 khoảng 2.223mm, trong đó năm 1996 có

lượng mưa lớn nhất là 3.085mm, năm 2010 có lượng mưa nhỏ chỉ khoảng 1.672mm,

đặc biệt mùa mưa năm 2015 lượng mưa chỉ bằng 2/3 lượng mưa trung bình của các

năm trước, cùng với việc gia tăng sử dụng nước sông Mêkông của các nước thượng

nguồn đã dẫn tới hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng ở ĐBSCL và Kiên Giang là

tỉnh bị thiệt hại nặng nề nhất, đồng thời cũng là 01 trong 09 tỉnh thuộc đồng bằng công

bố thiên tai do hạn hán, xâm nhập mặn.

- Diễn biến mực nước biển: Theo số liệu đo đạc tại trạm Rạch Giá do Trung

tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Kiên Giang thực hiện từ năm 1979 đến 2014 cho thấy:

mực nước diễn biến theo chiều hướng gia tăng trong thời điểm cực đại từ năm 2006

đến 2014. Trong thời gian gần 10 năm, mực nước cao nhất dâng lên từ 10-15cm, mực

nước thuỷ văn thấp nhất cũng tăng lên đáng kể, trên 10 cm. Diễn biến này cho thấy

nguy cơ nước biển ngày càng dâng cao. Nếu mực nước biển dâng cao 0,5m thì toàn

tỉnh Kiên Giang chỉ còn lại 100.588,3ha chiếm 17,63% diện tích đồng bằng toàn tỉnh.

Nếu nước biển dâng 1m thì toàn tỉnh chỉ còn 37.161,8 ha chiếm 6,51% diện tích đất

liền toàn tỉnh.

Qua phân tích và phỏng đoán các tác động của Biến đổi khí hậu, Ủy ban liên

chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC, 2007) đã công nhận 03 vùng châu thổ được xếp

vào nhóm cực kỳ nguy cơ do tác động của nước biển dâng là vùng hạ lưu sông

Mekong thuộc Việt Nam (ĐBSCL), sông Gangges - Brahmaputra (Bangladesh) và

sông Nile (Ai Cập).

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 95

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế-xã hội

và môi trường toàn cầu. Các ảnh hưởng của BĐKH có thể nhận biết được qua biểu

hiện bất thường của thời tiết như: nhiệt độ tăng, lượng mưa thay đổi, mực nước biển

dâng gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước… từ đó gây ảnh hưởng đến nông nghiệp,

rủi ro lớn đối với công nghiệp và sự phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai.

1.5.2. Dự báo về tác động của biến đổi khí hậu đến nƣớc ta

Kiên Giang là tỉnh ven biển nên có địa hình khá thấp, nhiều khu vực thấp trũng

cục bộ nên cao trình thấp hơn mực thủy chuẩn. Theo số liệu thống kê địa hình thì khu

vực đất liền của Kiên Giang có diện tích khoảng 570.394ha, trong đó: diện tích có cao

trình thấp hơn mực thủy chuẩn là 7.744ha (chiếm 1,35%), diện tích có cao trình từ 0-

0,5m là 462.042ha (chiếm 81%), diện tích có cao trình từ 0,5-1,0m là 63.427ha

(11,12%), diện tích có cao trình từ 1-1,5m là 32.700ha (5,73%) và diện tích có cao

trình trên 1,5m là 4.462ha (0,78%).

Như vậy, nếu mực nước biển dâng cao 0,5m thì có trên 82% diện tích đất liền ở

Kiên Giang bị nước biển xâm nhập. Đây là kịch bản hoàn toàn có thể xảy ra nếu biết

rằng kịch bản B2 của Bộ Tài nguyên và Môi trường dự báo đến năm 2100 nước biển

khu vực Cà Mau đến Kiên Giang sẽ dâng cao nhất với khoảng 62-82cm. Do vậy, cần

phải chủ động ứng phó với Biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nhất là trong bố trí sử

dụng đất.

Theo các nghiên cứu thì Biến đổi khí hậu sẽ làm cho thời tiết ngày càng có biểu

hiện cực đoan hơn, thiên tai sẽ xảy ra nhiều hơn và gây bất lợi về phát triển kinh tế - xã

hội, nhất là những tỉnh ven biển trong đó có Kiên Giang. Theo nghiên cứu của Viện

Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Trường Đại học Cần Thơ thì xu thế biến đổi khí hậu và

các thiên tai ở ĐBSCL trong 03 thập kỷ tới sẽ xảy ra theo xu thế ở bảng sau.

Bảng 49: Xu thế thay đổi khí hậu và các thiên tai khác ở ĐBSCL

trong 03 thập kỷ sắp tới

Yếu tố khí hậu Xu thế Khu vực bị tác động chủ yếu

Nhiệt độ max, min, trung bình trong

mùa khô

An Giang, Đồng Tháp, Long An,

Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang

Số ngày nắng nóng trên 350C trong

mùa khô

Các vùng giáp biên giới với

Cambodia, vùng Tây sông Hậu

Lượng mưa đầu mùa tháng 5, 6, 7

Toàn đồng bằng sông Cửu Long

Lượng mưa cuối mùa (tháng 8,9,10)

Các vùng ven biển ĐBSCL

Lốc xoáy - gió lớn - sét

Các vùng ven biển, hải đảo ĐBSCL

Mưa lớn bất thuờng

(>100mm/ngày)

Các vùng ven biển bán đảo Cà Mau,

vùng giữa sông Tiền và sông Hậu

Áp thấp nhiệt đới và bão, sóng dâng

ven biển

Các vùng ven biển Bán đảo Cà Mau,

vùng giữa sông Tiền, sông Hậu

Lũ lụt (diện tích và số ngày ngập) Vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng

Đồng Tháp Mười, vùng đất giữa

sông Tiền và sông Hậu

Nước biển dâng và xâm nhập mặn Các tỉnh ven biển

Sạt lở bờ sông, bờ biển

Các tỉnh ven biển, vùng giữa sông

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 96

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Yếu tố khí hậu Xu thế Khu vực bị tác động chủ yếu

Tiền và sông Hậu

Tác động của triều cường

Toàn đồng bằng sông Cửu Long

Sự thay đổi mực nước ngầm

Toàn đồng bằng sông Cửu Long

Nguồn: Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Trường Đại học Cần Thơ

1.5.3. Kế hoạch hành động của tỉnh Kiên Giang để chủ động ứng phó với

BĐKH

Xác định là địa phương sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do Biến đổi khí hậu,

nước biển dâng, để chủ động ứng phó, UBND tỉnh Kiên Giang đã ban hành kế hoạch

số 56/KH-UBND ngày 05/6/2014 thực hiện Chương trình hành động số 39-CTr/TU

ngày 27/8/2013 của Tỉnh ủy về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường

quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Trong đó xác định 05 nội dung cần triển khai

thực hiện để chủ động ứng phó với Biến đổi khí hậu như sau:

- Tăng cường, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức,

hình thành ý thức chủ động ứng phó với Biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên

và bảo vệ môi trường.

- Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong ứng phó

với Biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước, vận dụng linh hoạt và thực hiện tốt

các cơ chế, chính sách tài chính, đa dạng hóa nguồn lực cho ứng phó với biến đổi khí

hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

- Hợp tác, hội nhập quốc tế về ứng phó với Biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên

và bảo vệ môi trường.

- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các sở, ngành và UBND các huyện, thị

xã, thành phố về ứng phó với Biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường.

Kế hoạch này được triển khai thực hiện đến năm 2020, là căn cứ để các sở,

ngành, UBND cấp huyện xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức triển khai, kiểm tra,

giám sát, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW và Chương trình hành

động số 39-CTr/TU của Tỉnh ủy. Đồng thời, là cơ sở để triển khai thực hiện các giải

pháp công trình, phi công trình nhằm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu; khai

thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên trên địa bàn tỉnh; bảo

đảm chất lượng môi trường và cân bằng sinh thái hướng tới mục tiêu phát triển bền

vững.

1.6. PHÕNG, CHỐNG THIÊN TAI.

1.6.1. Thích ứng và giảm nhẹ với BĐKH

- Thiết lập hệ thống theo dõi quan trắc BĐKH: Hệ thống quan trắc khí tượng bề

mặt; lưới trạm thủy văn; lưới trạm khí tượng chuyên dụng; lưới trạm môi trường.

- Tổ chức nghiên cứu giám sát BĐKH: Thu thập các số liệu từ thực tế, tính

toán, mô phỏng để xây dựng lên các chương trình giám sát, theo dõi những tác động

của BĐKH đến các lĩnh vực, các ngành.

- Tổ chức nghiên cứu tác động BĐKH toàn cầu đến khí hậu thời tiết Việt Nam:

Bão, lũ, hạn hán, nước biển dâng...

- Tổ chức nghiên cứu của BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên và Kinh Tế - xã

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 97

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

hội của Việt Nam: Tác động đến tài nguyên nước, các hệ sinh thái, dải ven biển, tài

nguyên rừng, nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp và năng lượng, giao thông vận

tải, sức khỏe y tế cộng đồng.

- Tổ chức nghiên cứu chiến lược và giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với BĐKH:

Kiểm kê khí thải nhà kính, xây dựng các kịch bản khí thải nhà kính từ các lĩnh vực

ngành; nghiên cứu xây dựng chiến lược giảm nhẹ; chiến lược thích ứng với BĐKH.

1.6.2. Các chƣơng trình, dự án ứng phó với BĐKH và nƣớc biển dâng

- Chương trình” Thích ứng và giảm nhẹ hậu quả sự nóng lên toàn cầu và mực

NBD tác động với hệ sinh thái trên biển và dải ven bờ”

* Đối với dải ven bờ:

- Kết hợp 3 phương án chiến lược ứng phó với NBD: bảo vệ đầy đủ, thích nghi

và rút lui (né tránh) tùy đặc điểm của từng khu vực.

- Quản lý tổng hợp vùng ven biển;

- Xác định các vùng đất cấm xây dựng trên dải ven biển;

- Xây dựng các tuyến đường bờ biển kiên cố có tính đến độ cao mực nước biển

dâng ở những nơi cần thiết;

- Nâng cấp hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông;

- Xây dựng hệ thống cảnh báo môi trường phụ vụ nuôi trồng thủy sản một cách

hợp lý;

- Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và vùng đất ngập nước ven biển.

* Đối với vùng biển:

- Tổ chức quản lý những thay đổi của hệ sinh thái đại dương; mở rộng nghề

nuôi trồng thủy sản; nghiên cứu đổi mới và quản lý tổng hợp nghề cá giữa Đại dương

và ven bờ;

- Đầu tư cho một hệ thống cảnh báo và dự báo thời tiết, khí hậu và hải dương

chuyên phục vụ các hoạt động trên biển.

- Chương trình “ tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng và tăng

cường năng lực cho cơ quan quản lý các cấp trong công tác ứng phó với biến đổi khí

hậu và nước biển dâng”.

- Xây dựng và triển khai chiến lược nâng cao nhận thức cộng đồng về Biến đổi

khí hậu;

- Xây dựng và triển khai các kế hoạch truyền thông về BĐKH theo các loại

phương tiện truyền thông (đài truyền hình, phát thanh, báo chí...);

- Tổ chức các khóa tập huấn và tập huấn nâng cao cho các nhóm đối tượng (cán

bộ quản lý các cấp, cộng đồng, học sinh..).

- “Chương trình “ Xây dựng hệ thống quan trắc khí hậu và cảnh báo sớm biến

đổi khí hậu, thiên tai nhằm nâng cao khả năng dự báo, cảnh báo phục vụ phòng chống

và giảm nhẹ thiên tai tỉnh Kiên Giang.

- Xây dựng các chương trình quan trắc môi trường, khí hậu;

- Nâng cao năng lực, đào tạo cán bộ phục vụ cho công tác cảnh báo, dự báo

biến đổi khí hậu;

- Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho công tác quan trắc môi

trường, khí tượng thủy văn;

- Chương trình bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học thích nghi với biến đổi khí

hậu;

- Chương trình về bảo vệ môi trường, thích nghi với biến đổi khí hậu.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 98

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI

THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2015

Việc nghiên cứu địa chất vùng Kiên Giang gắn liền với lịch sử nghiên cứu địa

chất trong khu vực, đã được tiến hành từ những năm cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đến

ngày nay. Có thể chia lịch sử nghiên cứu của địa chất vùng ra 2 giai đoạn: giai đoạn

trước năm 1975 và giai đoạn sau năm 1975.

Trong giai đoạn trước năm 1975 đáng chú ý nhất là các công trình nghiên cứu

của các nhà địa chất Pháp (Petiton A. 1869; Gubler J. 1935, Saurin E, 1956-1962,

Fontaine H. 1969 -1970). Các công trình này chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các

thành tạo địa chất cổ có tuổi trước Cenozoi có mặt trong địa bàn tỉnh Kiên Giang.

Từ năm 1975 trở lại đây chủ yếu là các công trình nghiên cứu của các nhà địa

chất Việt Nam. Trong đó đáng kể nhất là công trình đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra

khoáng sản ở tỷ lệ 1:500.000 do Nguyển Xuân Bao và Trần Đức Lương chủ biên

(19751982 ), ở tỷ lệ 1: 200.000 do Hoàng Ngọc Kỷ, Nguyễn Ngọc Hoa chủ biên

(19821992), hiệu đính ở tỷ lệ 1: 200.000 do Nguyễn Xuân Bao chủ biên (19931994)

và đo về bản đồ địa chất điều tra khoáng sản nhóm tờ Hà Tiên - Phú Quốc, tỷ lệ

1:50.000 do Trương Công Đượng chủ biên (19941998) và một số đề tài nghiên cứu

của chuyên đề khác, cũng như một số đề án thăm dò khoáng sản.

Bản đồ địa chất tỉnh Kiên Giang tỷ lệ 1: 50.000 do tập thể tác giả thực hiện

được biên hội dựa trên cơ sở 2 tài liệu chính là Bản đồ địa chất hiệu đính tỷ lệ 1:

200.000 thuộc các tờ Hà Tiên, Long Xuyên và An Biên-Sóc Trăng do Nguyễn Xuân

Bao chủ biên và bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Hà Tiên- Phú Quốc do

Trương Công Đượng chủ biên.

Tỉnh Kiên Giang nằm ở cực Tây của đất nước là nơi giao nhau của hai đới cấu

trúc có lịch sử phát triển địa chất phức tạp. Trong địa bàn tỉnh Kiên Giang chủ yếu có

các phân vị địa tầng từ Paleozoi đến Cenozoi, các thành tạo magma xâm nhập chỉ lộ ra

diện tích nhỏ hẹp ở Hòn Đất, Hòn Me, Hòn Sóc và ở một số hòn đảo như Hòn Tre,

Hòn Lại Sơn. Dưới đây là đặc điểm về địa tầng, magma xâm nhập và kiến tạo của tỉnh

Kiên Giang và một phần phụ cận.

2.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ KHOÁNG SẢN

2.1.1. Công tác điều tra cơ bản

Công tác điều tra cơ bản về địa chất khoáng sản chủ yếu do Nhà nước tiến hành

(tất cả các chế độ).

2.1.1.1.Giai đoạn trước năm 1975

Các công trình nghiên cứu của các nhà địa chất Pháp (Petiton A. 1869; Gubler

J. 1935, Saurin E, 1956-1962, Fontaine H. 1969 -1970 chủ yếu tập trung vào nghiên

cứu các thành tạo địa chất cổ có tuổi trước Cenozoi có mặt trong địa bàn tỉnh Kiên

Giang.

2.1.1.2.Giai đoạn sau năm 1975

Chủ yếu là các công trình nghiên cứu của các nhà địa chất Việt Nam:

- Công trình đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản ở tỷ lệ 1:500.000 do

Nguyển Xuân Bao và Trần Đức Lương chủ biên (19751982 ), ở tỷ lệ 1: 200.000 do

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 99

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Hoàng Ngọc Kỷ, Nguyễn Ngọc Hoa chủ biên (19821992), hiệu đính ở tỷ lệ 1:

200.000 do Nguyễn Xuân Bao chủ biên (19931994) và đo về bản đồ địa chất điều tra

khoáng sản nhóm tờ Hà Tiên - Phú Quốc, tỷ lệ 1:50.000 do Trương Công Đượng chủ

biên (19941998) và một số đề tài nghiên cứu của chuyên đề khác. Các khoáng sản

nghiên cứu sơ bộ ở dạng điểm khoáng.

- Năm 2010 Bản đồ địa chất tỉnh Kiên Giang tỷ lệ 1: 50.000 được biên hội dựa

trên cơ sở 2 tài liệu chính là Bản đồ địa chất hiệu đính tỷ lệ 1: 200.000 thuộc các tờ Hà

Tiên, Long Xuyên và An Biên-Sóc Trăng do Nguyễn Xuân Bao chủ biên và bản đồ địa

chất tỷ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Hà Tiên- Phú Quốc do Trương Công Đượng chủ biên.

- Năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Quyết định số

1131/QĐ-BTNMT cho phép thực hiện dự án thành phần: “Điều tra đặc điểm địa chất,

địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất

vùng biển Việt Nam Phú Quốc – Hà Tiên tỷ lệ 1/100.000”, theo đó vùng biển điều tra

Phú Quốc - Hà Tiên ở tỷ lệ 1/100.000: chiếm một phần diện tích từ 0-30m nước của

Biển Tây Việt Nam có diện tích 2.816km2

. Kết quả nghiên cứu dự án đã khoanh vùng

một số triển vọng khoáng sản đới nông ven bờ. Đây là thông tin sơ bộ ban đầu quan

trọng để phát hiện, điều tra đánh giá tiếp theo các triển vọng đưa vào quy hoạch

khoáng sản.

- Các công trình điều tra phục vụ quy hoạch tài nguyên khoáng sản:

+ Khi lập dự án Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây

dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2020 và dự báo đến

năm 2025 các tác giả đã điều tra:

i) Đá xây dựng: 17 mỏ;

ii) Cát xây dựng: 06 mỏ;

iii) Sét gạch ngói: 53 mỏ;

iv) Vật liệu san lấp trên đất liền: 18 mỏ;

v) Vật liệu san lấp từ biển: 16 mỏ;

vi) Than bùn: 28 mỏ.

+ Khi lập dự án Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thácvà sử dụng

khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2015 và dự báo đến năm 2025 các tác giả

đã điều tra bổ sung 30 mỏ than bùn và 10 mỏ đá vôi để khoanh định vào khu vực phân

tán nhỏ lẻ. Do nghiên cứu với mật độ thưa nên độ tin cậy chưa cao. Khi quy hoạch cần

bổ sung các nghiên cứu về điạ chất khoáng sản, nhất là than bùn.

2.1.2. Công tác thăm dò đánh giá trữ lƣợng khoáng sản.

Để được khai thác khoáng sản các tổ chức cá nhân đã xin các thủ tục cần thiết

thăm dò đánh giá trữ lượng khoáng sản từ năm 1982 đến 2015: 59 mỏ, với các nghiên

cứu đồng bộ: địa hình, địa chất, chất lượng khoáng sản và điều kiện khai thác...Đây là

các khu vực khoáng sản có độ tin cây cao; phần lớn đã đưa vào quy hoạch khai thác

khoáng sản trong các thời kỳ.

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI

NGUYÊN KHOÁNG SẢN TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2015 .

2.2.1. Công tác ban hành văn bản quản lý và tuyên truyền phổ biến pháp

luật về khoáng sản:

a. Các văn bản quản l đã ban hành:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 100

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Để tăng cường hiệu lực hiệu quả công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực

khoáng sản. Ngoài việc tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Trung

ương. Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành các văn bản chủ yếu để thực hiện công tác lập

quy hoạch khoang sản: tính và thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; thuế tài nguyên,

phí bảo vệ môi trường; chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý nhà nước về khoáng sản

trên địa bàn, cụ thể:

- Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 11/02/2011 của UBND tỉnh về việc

phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông

thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010-2020 và dự báo đến năm 2025.

- Kế hoạch số 71/KH-UBND ngày 31/7/2012 của UBND tỉnh thực hiện Chỉ thị

02/CT-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác

quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất

khẩu khoáng sản.

- Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 17 tháng 7 năm 2012 của Chủ tịch UBND tỉnh

Kiên Giang về việc tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực khai thác than bùn

trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

- Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND ngày 12/02/2014 của UBND tỉnh về việc

điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên

Giang giai đoạn 2010 – 2015 và dự báo đến năm 2025;

- Quyết định số 2088/QĐ-UBND ngày 6/10/2014 của chủ tịch UBND tỉnh Kiên

Giang v/v quy định tỷ lệ quy đổi từ trọng lượng ra khối lượng khoáng sản nguyên khai

trên địa bàn tỉnh Kiên Giang;

- Quyết định 07/2015/QĐ-UBND ngày 29/01/2015 của UBND tỉnh về việc quy

định đơn giá sản phẩm tài nguyên để tính thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Kiên Giang;

- Quyết định 08/2015/QĐ-UBND ngày 29/01/2015 của UBND tỉnh về việc ban

hành quy định tỷ lệ quy đổi từ số lượng khoáng sản thành phẩm ra số lượng khoáng

sản nguyên khai trên địa bàn tỉnh Kiên Giang;

- Quyết định số 2643/QĐ-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2014 của UBND tỉnh về

việc phê duyệt khu vực cấm và khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa

bàn tỉnh Kiên Giang;

- Quyết định số 21/2016/QĐ-UBND ngày 29/7/2016 của UBND tỉnh về việc

Quy định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp

giấy phép của UBND tỉnh Kiên Giang;

- Kế hoạch số 106/KH-UBND tỉnh ngày 13/11/2015 thực hiện Chỉ thị số 03/CT-

TTg ngày 30/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thực thi

chính sách pháp luật về khoáng sản.

Ngoài ra, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các sở ngành, địa

phương liên quan tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản;

kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc, yêu cầu các đơn vị hoạt động khoáng sản chấp hành

nghiêm túc các quy định của pháp luật về khoáng sản. Việc kịp thời ban hành các văn

bản quy phạm pháp luật về quản lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh đã tạo điều

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 101

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

kiện thuận lợi để công tác quản lý nhà nước đi vào nề nếp và các tổ chức, cá nhân khai

thác khoáng sản thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.

b. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khoáng sản:

Từ năm 2011 đến năm 2015, UBND tỉnh đã chỉ đạo cơ quan chuyên môn tăng

cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản. Thông qua

nhiều hình thức khác nhau như: phối hợp với báo, đài phát thanh truyền hình, chương

trình chuyên đề về tài nguyên và môi trường, thông tin truyền thông của các huyện, thị

xã, thành phố và cổng thông tin điện tử của tỉnh. Nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp

luật về lĩnh vực khoáng sản cho các cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước

về khoáng sản và địa phương, nhất là triển khai Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30/3/2015

của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách pháp luật về

khoáng sản; Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ quy định

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản trên địa

bàn; giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về chính sách pháp luật về khoáng sản;

quyền và nghĩa vụ của Ủy ban nhân dân cấp xã và người dân nơi có khoáng sản theo

quy định của Luật khoáng sản, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác

quản lý nhà nước và bảo vệ môi trường về tài nguyên khoáng sản.

2.2.2. Công tác lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản:

Thực hiện luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật khoáng sản năm 2005 đến

năm 2009, UBND tỉnh Kiên Giang đã tổ chức lập Quy hoạch thăm dò, khai thác

khoáng sản làm VLXD thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010-

2020 và dự báo đến năm 2025 được thông qua theo nghị Quyết định số 153/2010/NQ-

HĐND ngày 10/12/2010 và UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt tại Quyết định số

15/2011/QĐ-UBND ngày 10/02/2011.

Theo đó trên cơ sở điều tra, khảo sát bổ sung các điểm mỏ khoáng sản trên địa

bàn tỉnh Kiên Giang đã Quy hoạch thăm dò khai thác 94 mỏ (đá xây dựng 21 mỏ; cát

XD 01 mỏ; sét gạch ngói 19 mỏ; VLSL trên đất liền 15, vật liệu san lấp từ biển 17 mỏ

và than bùn 21 mỏ). 45 mỏ nằm trong khu vực cấm hoạt động khoáng sản.

- Để thực hiện tốt Luật Khoáng sản năm 2010; Nghị định số 15/2012/NĐ-CP

ngày 09 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của

Luật Khoáng sản, năm 2013 UBND tỉnh giao Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức

lập Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật

liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2020 và dự

báo đến năm 2025, trình hội đồng Nhân dân tỉnh thông qua theo Nghị quyết số

48/2013/NQ-HĐND ngày 06/12/2013 và phê duyệt tại Quyết định số 14/2014/QĐ-

UBND ngày 12/02/2014.

Theo đó điều chỉnh quy hoạch 39 mỏ (tăng độ sâu khai thác 6 mỏ; loại bỏ khỏi

quy hoạch 31 mỏ; giảm diện tích khai thác 2 mỏ) bổ sung quy hoạch 8 mỏ than bùn.

Trên cơ sở kế thừa quy hoạch các giai đoạn trước đây. Xác định việc quản lý hoạt

động khoáng sản phải trên cơ sở quy hoạch khoáng sản, UBND tỉnh giao Sở Tài

nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các Sở, ngành và UBND huyện các huyện,

thị xã, thành phố xây dựng lập quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên

địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 102

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

2.2.3. Công các khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác

khoáng sản.

Thực hiện Luật khoáng sản năm 2010; Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09

tháng 3 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật

Khoáng sản, UBND tỉnh đã khoanh định được 28 khu vực không đấu giá quyền khai

thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh và đã được UBND tỉnh

phê duyệt tại Quyết định 21/QĐ-UBND, ngày 29/7/2016 của UBND tỉnh về việc Quy

định khu vực không đấu giá quyền khai thác thuộc thẩm quyền cấp GPKT của UBND

tỉnh Kiên Giang.

2.2.4. Công tác bảo vệ khoáng sản chƣa khai thác trên địa tỉnh.

Thực hiện trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh,

UBND tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động khai

thác khoáng sản trái phép bằng nhiều hình thức như: ban hành kế hoạch, chỉ thị nhằm

bảo vệ khoáng sản chưa khai thác (Chỉ thị 06/CT-UBND ngày 17/7/2012 của UBND

tỉnh và Kế hoạch số 71/KH-UBND ngày 31/7/2012 của UBND tỉnh và Kế hoạch số

106/KH-UBND tỉnh ngày 13/11/2015 thực hiện Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30/3/2015

của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách pháp luật về

khoáng sản) đồng thời chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh đẩy mạnh

công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật về khoáng sản, đặc biệt là nâng cao trách

nhiệm của chính quyền địa phương, người dân và doanh nghiệp tham gia hoạt động

khoáng sản sẽ góp phần tích cực trong việc bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai

thác nói chung và bảo vệ tài nguyên đá vôi nói riêng, qua đó cơ bản kịp thời ngăn chặn

các hành vị khai thác khoáng sản trái phép.

Công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực tài nguyên khoáng sản được quan

tâm thực hiện nhằm từng bước chấn chỉnh đưa hoạt động khai thác, chế biến khoáng

sản của tỉnh nhà từng bước đi vào nề nếp và đúng quy định của pháp luật; hạn chế khai

thác khoáng sản trái phép gây thất thoát nguồn tài nguyên của tỉnh.

2.2.5. Công tác tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản:

Đấu giá quyền khai thác khoáng sản chưa thực hiện với lý do các mỏ nằm trong

quy hoạch khoáng sản của tỉnh giai đoạn 2010 - 2015 hầu hết đã được cấp GPTD,

khai thác; Đồng thời công tác quy hoạch 2016 - 2020 đang được tổ chức làm cơ sở để

lập kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản trong thời gian tới.

2.2.6. Công tác tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt trữ lƣợng khoáng sản và

cấp phép hoạt động khoáng sản:

Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản của UBND tỉnh Kiên Giang được thực

hiện theo đúng quy định của luật khoáng sản. Qua đó từ năm 2011 đến 2015 đã cấp

GPTD, phê duyệt trữ lượng cho các tổ chức cá nhân: 16 GPTD khoáng sản; 24 GPKT

khoáng sản; thẩm định 14 hồ sơ phê duyệt trữ lượng.

2.2.7. Công tác thu nộp ngân sách trên địa bàn tỉnh kiên Giang:

Từ năm 2011 đến năm 2015, tổng số tiền đã thu ngân sách từ hoạt động khoáng

sản là: 358.472.703.018 đồng. Trong đó:

- Thuế tài nguyên: 199.194.250.139 đồng.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 103

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Phí bảo vệ môi trường: 106.078. 754.606 đồng.

- Tiền ký quỹ phục hồi môi trường: 24.564.484.251 đồng.

- Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: 28.635.214.022 đồng.

2.2.8. Thống kê tổng số các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng

sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

2.2.8.1. Theo từng loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế:

Tính đến năm 2015, tổng số tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác

khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 44 tổ chức, cá nhân, trong đó:

- Có 06 tổ chức, cá nhân thuộc loại hình doanh nghiệp tư nhân.

- Có 23 tổ chức, cá nhân thuộc loại hình công ty trách nhiện hữu hạn.

- Có 15 tổ chức, cá nhân thuộc loại hình công ty cổ phần.

2.2.8.2. Số lượng các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản từng

năm.

Tổng số tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác khoáng sản theo từng năm trên

địa bàn tỉnh Kiên Giang 161 tổ chức, cá nhân, trong đó:

- Năm 2011, có 24 tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác khoáng sản.

- Năm 2012, có 26 tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác khoáng sản.

- Năm 2013, có 31 tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác khoáng sản.

- Năm 2014, có 37 tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác khoáng sản.

- Năm 2015, có 43 tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác khoáng sản.

2.2.8.3. Số lượng lao động làm việc trực tiếp tại các cơ sở khai thác khoáng sản

theo từng năm.

Tổng số lao động làm việc trực tiếp tại các cơ sở khai thác khoáng sản tho từng năm trên

địa bàn tỉnh Kiên Giang khoảng 5.331 lao động, trong đó:

- Năm 2011, có 1.209 lao động trực tiếp tại các cơ sở khai thác khoáng sản.

- Năm 2012, có 918 lao động trực tiếp tại các cơ sở khai thác khoáng sản.

- Năm 2013, có 1.019 lao động trực tiếp tại các cơ sở khai thác khoáng sản.

- Năm 2014, có 1.106 lao động trực tiếp tại các cơ sở khai thác khoáng sản.

- Năm 2015, có 1.079 lao động trực tiếp tại các cơ sở khai thác khoáng sản.

2.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

2.3.1. Tình hình cấp phép thăm dò, khai thác

2.3.1.1. Đá Xây dựng

Đã cấp 25 giấy phép khai thác đá xây dựng tại 6/7 mỏ được quy hoạch với tổng

diện tích 219,9/267,9ha được Quy hoạch khai thác; trong đó:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 104

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Mỏ đá xây dựng Hòn Sóc, xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất: Đã cấp 12 giấy phép

khai thác với tổng diện tích 111,8ha; tổng trữ lượng hơn 26 triệu khối (tính từ

cote+10m trở lên); tổng công suất khai thác hơn 2 triệu khối/năm. Sản phẩm gồm các

loại đá làm vật liệu xây dựng như: 1x2, 4x6, đá mi, đá bụi, đá hộc 20x30, đá thềm, đà,

cột….

- Mỏ đá xây dựng Trà Đuốc Lớn xã Bình An, huyện Kiên Lương: đã cấp 04

giấy phép khai thác (đến cote -10m) và 01 giấy phép thăm dò từ cote -10m đến cote -

30m với tổng diện tích 55,1ha; tổng trữ lượng hơn 13,5 triệu khối; tổng công suất khai

thác 990.000 m3/năm. Sản phẩm gồm các loại đá làm vật liệu xây dựng như: 1x2, 4x6,

đá mi, đá bụi…

- Mỏ đá xây dựng Trà Đuốc Nhỏ xã Bình An, huyện Kiên Lương: đã cấp 01 giấy

phép khai thác với diện tích 14,7ha, tổng trữ lượng 2,1 triệu khối, công suất khai thác

45.000 m3/năm. Sản phẩm gồm đất, đá san lấp xô bồ; các loại đá làm vật liệu xây dựng

như: 1x2, 4x6, đá mi, đá bụi…

- Mỏ đá xây dựng núi Sơn Trà, xã Bình An, huyện Kiên Lương: đã cấp 03 giấy

phép khai thác và 01 giấy phép thăm dò với diện tích 32,8ha. Hiện tại các đơn vị chưa

thể triển khai dự án do gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong khâu đền bù, giải phóng

mặt bằng.

- Mỏ đá cát kết km13, tỉnh lộ 46, xã Dương Tơ và mỏ đá cát kết đồi 37, thị trấn

An Thới, huyện Phú Quốc: đã cấp 04 giấy phép khai thác với tổng diện tích 7,7ha,

tổng trữ lượng 362.671 m3, tổng công suất khai thác 116.000 m

3/năm. Sản phẩm là đá

hộc 20x30 dùng để bao nền nhà, làm rãnh thoát nước, lót vỉa hè… chỉ phục vụ cho địa

bàn huyện Phú Quốc.

2.3.1.2. Đá vôi

UBND tỉnh đã cấp 11 giấy phép khai thác tại 07/14 mỏ được quy hoạch với tổng

diện tích 46,2/60,7ha được quy hoạch khai thác, tổng trữ lượng hơn 3 triệu khối, tổng

công suất gần 400.000 m3/năm.

- Mỏ đá vôi núi Túc Khối xã Dương Hòa, huyện Kiên Lương: đã cấp 5 giấy phép

khai thác. Mỏ này được xác định là nguồn để cung cấp đá vôi làm phụ gia xi măng cho

03 nhà máy xi măng của tỉnh; một phần đá vôi có chất lượng thấp cung cấp cho các lò

nung vôi và cơ sở xay nghiền bột đá trên địa bàn huyện Kiên Lương. Sản phẩm để làm

phụ gia xi măng, vôi bột để xử lý môi trường sử dụng trong ngành nông nghiệp, nuôi

trồng thủy sản…

- Các mỏ đá vôi còn lại (gồm Pnompo, Xà Ngách, núi Cóc, Thung Lũng, núi

Nhỏ, Pnompo Nhỏ): chủ yếu cung cấp cho lò vôi và cơ sở xay nghiền bột đá tại thị

trấn Kiên Lương. Sản phẩm là vôi bột, bột đá sử dụng trong các ngành công nghiệp,

nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

2.3.1.3. Sét gạch ngói

UBND tỉnh đã cấp 02 giấy phép khai thác và 01 giấy phép thăm dò tại 03/19 mỏ

được quy hoạch với tổng diện tích 139/141,9ha được quy hoạch khai thác.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 105

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Mỏ sét gạch ngói thị trấn Kiên Lương, huyện Kiên Lương: đã cấp phép khai

thác 26,9ha để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy gạch tuynel Kiên Giang. Sản phẩm

gồm các loại gạch ống, gạch thẻ để cung cấp chủ yếu cho thị trường trong tỉnh với sản

lượng khoảng 100 triệu viên/năm.

- Mỏ sét gạch ngói ấp Rạch Vượt xã Thuận Yên, TX Hà Tiên: đã cấp phép 85ha

để cung cấp nguyên liệu cho 01 nhà máy gạch tuynel với công suất 160 triệu

viên/năm; sản phẩm chủ yếu gồm gạch ống, gạch thẻ; sản phẩm phụ gồm gạch tàu và

ngói lợp.

- Mỏ sét gạch ngói xã Vĩnh Hòa Hưng Nam, huyện Gò Quao: đã cấp phép thăm

dò với diện tích 27,07ha để lập dự án khả thi đầu tư xây dựng nhà máy gạch tuynel dự

kiến công suất 30 triệu viên/năm. Tuy nhiên hiện nay dự án này chưa triển khai.

2.3.1.4. Vật liệu san lấp

- Vật liệu san lấp từ đất liền: đã cấp 26 giấy phép khai thác tại 6/10 mỏ được quy

hoạch với tổng diện tích 152,84/235,4ha được quy hoạch khai thác.

+ Mỏ cát Đồng Cây Sao, xã Cửa Dương, huyện Phú Quốc đã cấp phép 125ha

với trữ lượng khoảng 4 triệu m3 để cung cấp chủ yếu cho nhu cầu san lấp mặt bằng các

dự án du lịch trên địa bàn huyện Phú Quốc. Tuy nhiên, từ khi cấp phép năm 2006 đến

nay chỉ có một số doanh nghiệp khai thác cầm chừng, còn lại không khai thác do nhu

cầu san lấp chưa có, khâu đền bù, giải phóng mặt bằng gặp khó khăn. Hiện tại tất cả

các giấy phép đã chấm dứt hiệu lực và dừng khai thác.

+ Các mỏ đất sỏi đỏ (05 mỏ) trên địa bàn huyện Phú Quốc quy hoạch chủ yếu để

cung cấp đất đỏ cho xây dựng hạ tầng giao thông trên địa bàn huyện đảo; tuy nhiên

hiện nay 05 mỏ này chưa cấp phép khai thác. 04 mỏ đất sỏi đỏ trên địa bàn huyện Kiên

Lương đã ngừng hoạt động và hiện tại Công ty TNHH Kiên Hà đang tiến hành các thủ

tục đóng cửa mỏ.

+ Các mỏ đất san lấp còn lại trên địa bàn các huyện Kiên Lương (04 mỏ) chủ yếu

để cung cấp san lấp cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng và nhu cầu san lấp của

địa phương. Hiện nay 02 mỏ các giấy phép đã chấm dứt hiệu lực (mỏ Bãi Ớt và Bãi

Chà Và); 01 mỏ (núi nhọn) chưa cấp phép; 01 mỏ đã cấp phép (mỏ núi Mây).

- Vật liệu san lấp từ biển: đã cấp 03 giấy phép khai thác tại 3/11 mỏ được quy

hoạch với diện tích 230/1.710ha được quy hoạch khai thác.

+ Mỏ vật liệu san lấp tại phường Tô Châu, thị xã Hà Tiên: đã cấp phép khai thác

100ha để san lấp khu lấn biến Nam Tô Châu, thị xã Hà Tiên; 100ha cho Công ty

TNHH TM Hải Toàn tại Kiên Lương; 30 ha cho công ty Phú Cường tại TP.Rạch Giá

và chuẩn bị cấp GPKT 98ha cho Cty CP tập đoàn XD Kiên Giang.

+ Các mỏ vật liệu san lấp từ biển còn lại (10 mỏ) phân bố trên địa bàn các huyện

Kiên Lương, thị xã Hà Tiên, Phú Quốc, Kiên Hải. Đã tiến hành thăm dò 02 mỏ vật liệu

san lấp từ biển với diện tích 98ha của công ty CP tư vấn ĐT XD Kiên Giang và 30 ha

của Công ty CP ĐT Phú Cường Kiên Giang; 08 mỏ còn lại chưa cấp phép khai thác dự

kiến sẽ phục vụ san lấp các công trình như khu công nghiệp Thuận Yên, công trình lấn

biển bãi biển Thuận Yên và các công trình lấn biển trên địa bàn huyện Kiên Lương,

Hòn Tre.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 106

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

2.3.1.5. Than bùn

Đã cấp 10 giấy phép khai thác và 04 giấy phép thăm dò tại 11/20 mỏ được quy

hoạch với diện tích 859,06/1.940,7ha được quy hoạch khai thác.

+ Mỏ than bùn Bình Sơn, xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất: được khai thác từ năm

1998 với diện tích 80ha cung cấp nguyên liệu than bùn cho 03 nhà máy chế biến phân

vi sinh trên địa bàn huyện Hòn Đất. Sản phẩm gồm phân bón cho cây trồng (cây công

nghiệp, nông nghiệp). Hiện tại các giấy phép khai thác đã chấm dứt hiệu lực và đang

thực hiện đóng cửa mỏ do hết trữ lượng.

+ Mỏ than bùn Lung Lớn, xã Kiên Bình, huyện Kiên Lương: đã cấp 03 giấy phép

khai thác (đang tiến hành xây dựng nhà máy chế biến).

+ Mỏ than bùn Lâm Trường Hòn Đất: đã cấp 01 giấy phép khai thác với diện tích

120ha đã xây dựng nhà máy chế biến và đi vào hoạt động.

+ Mỏ than bùn xã Bình Giang, huyện Hòn Đất: đã cấp 01 giấy phép khai thác với

diện tích 96,96ha chưa khai thác do khó khăn trong công tác lập thủ tục thuê đất.

+ Mỏ than bùn xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành: đã cấp 01 giấy phép khai thác và

đang chuẩn bị đầu tư.

+ Mỏ than bùn tại ấp Rạch Dứa, xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành: đã cấp 01 giấy

phép khai thác khoáng sản phụ là than bùn gắn với khoáng sản chính là sét gạch ngói.

+ Mỏ Than bùn tại Kênh Bao, xã Bình Sơn huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang chủ

dự án DNTN Hương Tràm: đã cấp 01 giấy phép khai thác khoáng sản;

+ Mỏ Than bùn tại Kênh 85B, xã Bình Sơn huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang chủ

dự án Cty TNHH MTV 622: đã cấp 01 giấy phép khai thác khoáng sản;

+ Còn lại 02 mỏ: đã cấp phép thăm dò, đang trong quá trình lập thủ tục cấp phép

khai thác.

2.3.2. Thực trạng công nghệ chế biến, sử dụng khoáng sản

2.3.2.1 Công nghệ sản xuất gạch ngói

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 2 GPKT Sét gạch ngói, với tổng công suất 290.000

m3/năm.

Công nghệ sản xuất như sau:

Nguyên liệu trong kho chứa sau khi ngâm ủ, được máy ủi đưa vào cấp liệu

thùng, qua hệ thống cắt thái, đất được thái nhỏ và làm tơi sau đó rơi xuống băng tải

cao su 1.

Từ băng tải số 1, phối liệu được đưa vào máy cán thô. Tại đây, đất được ép lại,

phá vỡ cấu trúc ban đầu và rơi vào băng tải 2 tiếp tục di chuyển đến máy cán mịn sau

đó rơi xuống máy nhào hai trục có lưới lọc và được nhào trộn đồng đều, điều chỉnh độ

ẩm phù hợp. Tại máy nhào 2 trục các tạp chất cỏ, rác, sỏi, sạn được giữ lại tại lưới lọc

còn đất được đùn ra khỏi máy rơi xuống băng tải số 3.

Sau khi qua hệ thống nhào trộn của máy, phối liệu được đưa vào buồng chân

không, nhờ hệ thống bơm hút chân không, không khí được hút ra khỏi phối liệu, làm

tăng độ đặc chắc của gạch mộc, tạo ra một cường độ ban đầu nhất định, giúp cho quá

trình vận chuyển đem phơi không bị biến dạng.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 107

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Sau khi qua máy đùn hút chân không, phôi được đưa vào máy cắt/tạo hình gạch

ngói tự động, các sản phẩm tạo hình sẽ được tạo hình tuỳ theo kích thước, hình dáng

đã định. Sản phẩm mộc sau tạo hình qua băng tải được công nhân xếp lên xe chuyên

dùng vận chuyển đem đi phơi.

Sau khi tạo hình có độ ẩm từ 20 - 22% được phơi từ 5 - 10 ngày tuỳ theo nhiệt

độ, tốc độ gió để giảm xuống độ ẩm 14 - 16%. Việc xếp cáng và phơi đảo sản phẩm

mộc trên sân phải tuân thủ theo đúng quy trình để giảm tối thiểu thời gian phơi trên

sân cũng như phế phẩm ở khâu này.

Sản phẩm mộc sau khi xếp lên xe goòng được đưa vào hầm sấy tuynel nhờ kích

thuỷ lực đặt ở đầu hầm sấy. Tác nhân sấy chủ yếu là khí nóng (từ buồng đốt phụ đặt ở

cuối hầm sấy và đảo lại khí nóng thu hồi từ lòng nung). Việc sấy gạch, ngói mộc được

thực hiện theo nguyên lý sấy dịu nhằm tránh phế phẩm sau khi sấy.

Thời gian sấy: 26,5 h. Nhiệt độ sấy: 80 - 140C.

Sau khi qua lò sấy độ ẩm sản phẩm mộc giảm còn 2 - 4%, được xe phà, kích

đẩy thuỷ lực đưa vào lò nung. Nhiệt được cấp để nung chín sản phẩm là than cám đã

nghiền mịn được cấp qua hệ thống ống tra than trên nóc lò tại các vị trí thích hợp. Khi

gặp khó khăn trong vấn đề cung cấp than, nhà máy có thể thay thế bằng hệ béc nung

dầu tại vị trí các lỗ tra than.

Sản phẩm sau khi qua khỏi vùng nung được làm nguội nhờ hệ thống thu hồi khí

nóng và lượng không khí cấp vào lò để phục vụ cho quá trình cháy.

Sản phẩm sau khi ra lò được công nhân bốc dỡ, phân loại theo tiêu chuẩn kỹ

thuật và tập kết về kho thành phẩm.

2.3.2.2. Công nghệ sản xuất chế biến đá xây dựng

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 25 Giấy phép khai thác đá xây dựng, với tổng

công suất 4.720.500 m3/năm. Các mỏ đá xây dựng trên địa bàn của tỉnh khai thác, chế

biến cung cấp cho thị trường gồm các loại đá 1x2, 4x6, đá mi, đá bụi, đá hộc 20x30, đá

thềm, đà chủ yếu phục vụ cung cấp nhu cầu đá xây dựng trong tỉnh, một phần nhỏ

cung cấp cho các tỉnh lân cận không có mỏ đá. Công nghệ chế biến đá (giai đoạn từ

năm 2012 trở về trước) nhìn chung chưa đồng bộ, còn lạc hậu do tiềm lực kinh tế của

doanh nghiệp còn hạn chế; máy móc thiết bị được nhập từ nhiều nước khác nhau, công

nghệ lạc hậu gây khó khăn trong công tác sửa chữa, đầu tư mới còn gây ô nhiễm môi

trường; tuy nhiên từ khi thực hiện Chỉ thị 02 của Thủ tướng và Kế hoạch 71 của

UBND tỉnh chấn chỉnh hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản thì

hiện nay các đơn vị đã có nhiều cố gắng đầu tư công nghệ khai thác, chế biến đồng bộ,

tiên tiến nhằm mục đích giảm ô nhiễm môi trường, tăng hiệu qủa kinh tế.

- Việc đưa vào khai thác các mỏ đá xây dựng trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã

cung cấp kịp thời nguồn đá xây dựng cho tỉnh nhà góp phần phát triển kinh tế xã hội

trên địa bàn của tỉnh.

- Theo quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 đã

được UBND tỉnh phê duyệt (theo Quyết định số 2460/QĐ-UBND ngày 05/10/2009)

nhu cầu đá xây dựng năm 2015 cần 3.000.000m3; năm 2020 cần 4.500.000m

3/năm đá

xây dựng các loại; tuy nhiên dự báo trên chưa tính đến nhu cầu đá xây dựng cho các

công trình giao thông trọng điểm của địa phương như tuyến đường xuyên á, đường

vành đai ven biển; các dự án hạ tầng đô thị, du lịch của huyện đảo Phú Quốc, vấn đề

biến đổi khí hậu…. Hiện tại với tổng công suất khai thác đã cấp phép trên 4,27 triệu

m3/năm cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu đá xây dựng trên địa bàn của tỉnh thời điểm

hiện tại.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 108

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Sơ đồ công nghệ chế biến đá

- Sơ đồ công nghệ chế biến đƣợc mô tả nhƣ sau :

Đá nguyên liệu kích thước cục < 500 mm được chở bằng ôtô từ mỏ, rót vào

máng cấp liệu, qua bộ sàng rung phân loại sơ bộ tách ra sản phẩm hỗn hợp 0x4, phần

qua sàng chuyển xuống bộ hàm nghiền sơ cấp (nghiền thô).

Sản phẩm sau khi nghiền thô (đập) có kích thước đến 100-150mm được băng

tải đưa sang sàng cấp 1 tách thu đá có kích thức 40-60mm (hoặc 50-70mm).

Phần còn lại được băng tải chuyển xuống nghiền tại bộ nghiền côn thứ cấp

(nghiền tinh), đá qua nghiền côn được chuyển sang sàng rung cấp 2 phân ra các sản

phẩm có kích thước 0-40mm, 10-25mm; 0-10mm.

Phần đá trên lưới sàng cấp 2 được hồi về miệng nghiền côn thứ cấp tiếp tục

thực hiện theo chu trình kín như trên.

2.3.2.3. Công nghệ sản xuất Than bùn

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 8 GPKT than bùn, với tổng công suất 230.000 tấn/năm.

Các mỏ than bùn trên địa bàn tỉnh được khai thác để cung cấp nguyên liệu cho các nhà

máy chế biến phân vi sinh. Sản phẩm gồm phân bón cho cây trồng (cây công nghiệp,

nông nghiệp), phân bón lá vi sinh (phân nước) chiết xuất từ axit humic có trong than

Máy nghiền hàm sơ cấp

Máy nghiền thứ cấp

Máy sàng

Máy nghiền thứ cấp

Máy nghiền côn

Máy sàng thứ cấp

0x4 1x2 4x6 Đá mi

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 109

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

bùn dùng bón cho lúa và cây ăn trái giúp cho sự phát triển và nâng cao chất lượng cây

trồng. Tuy nhiên hiện nay tỷ lệ sản phẩm phân bón vi sinh chiết xuất từ axit humic còn

thấp (chỉ có nhà máy phân bón Đại Nông có sản phẩm này), còn lại chủ yếu sơ chế

than bùn và thêm một số khoáng chất có ích khác để đóng thành phẩm nên giá trị của

loại phân bón này chưa cao.

a. Quy trình công nghệ

Mô tả quy trình công nghệ nhà máy sản xuất phân bón:

1 Máy ngấu đánh tơi sơ cấp

2 Máy sấy trống quay

3 Máy nghiền tinh sau sấy

4 Máy sàng trống sau nghiền tinh

5 Máy phối trộn ẩm

6 Máy ép viên

7 Dây chuyền đóng gói

8 Băng tải gàu 500x800x6 mét

9 Băng tải chữ V 800x 15met

10 Vít tải chữ U 300

11 Phễu chứa +si lô

b. Kỹ thuật và chất liệu vật tư dây chuyền

b.1. Máy ngấu đánh tơi

Sau khi phân loại sơ bộ kim loại, ... than bùn được đưa lên máy nghiền thô để

ngấu đánh tơi , trước khi cho vào máy sấy trống quay, máy được thiết kế theo thông số

kỹ thuật như sau :

Moter chính : 150hp-3pha-380v 960 v/p (Hitachi mới 100% Nhật )

Tủ điều khiển (mới 100% của Nhật)

Công suất tiêu thụ điện: 60kw/h

Khung sườn hoàn toàn bằng inox 304 dày 40mm chống rĩ sét.

Lưỡi dao bằng thép hợp kim Nhật.

Toàn bộ lưỡi dao gia công chính xát trên máy công cụ CNC (cắt dây) trui luyện

đạt độ cứng yêu cầu.

Thân máy hình chữ nhật thiết kế tháo lắp dễ dàng theo công nghệ của máy

nghiền Đức.

Toàn bộ bạc đạn sử dụng SKF Nhật

Trục cốt chính hình lục giác 145mm thép SCM nhập của Nhật .

Kích thước máy : d x r x c = 2000 x 1500 x 2500 mm

Công suất máy : 15-20 tấn /h điều chỉnh được.

Kích thước nghiền thô : 0-3 mm ( nghiền và đánh tơi)

Máy chạy tốc độ 500-1450 vòng/phút điều chỉnh tốc độ cắt qua biến tần, nghiền

theo nguyên lý va đập đánh tơi , ....chạy qua biến tần tiết kiệm điện năng.

Máy chạy được 24/24h điều khiển và được lập trình trên hệ điều hành trung tâm

SKADA công nghệ tiên tiến hiện nay.

Máy nặng 8 tấn.

b.2. Hệ thống máy sấy trống quay tự động: 04

Qua quá trình nghiền, đánh tơi đồng đều nguyên liệu được đưa sang máy sấy

trống quay, sấy khô với độ ẩm còn 25-30% đúng theo nhu cầu ép tạo viên nén phân

bón. Máy được thiết kế với thông số kỹ thuật như sau:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 110

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Moter chính 10hp - 3pha - 380 v (giảm tốc 10 vòng/phút, Hitachi mới 100%

Nhật) Điều chỉnh qua biến tần, điều chỉnh tốc độ vòng quay nhanh chậm của trống.

Moter quạt hút nguyên liệu, hút nhiệt, hút ẩm: 20hp - 3pha - 380 v (mới 100%

Nhật). Moter van xã một chiều 5hp - 3ph - 380v (mới 100% Nhật).

Công suất tiêu thụ điện năng: 20 kw/h

Tủ điều khiển (mới 100% Nhật)

Khung sường bằng sắt, thép tấm gia công chế tạo mới 100% tại Việt Nam.

Kích thước máy : d x r x c = 16000 x 3000 x 6000mm

Năng suất : 3-4 tấn/h

Trống lớn Ø 2000mm trống nhập dày 12.7 .mm .

Bảo ôn cách nhiệt đầy đủ

Chân đế bằng bê tông .

Toàn bộ bạc đạn sử dụng SKF Nhật

Có hệ thống silo Ø1500mm x cao 6000 xử lý ẩm và bụi cho máy sấy .

Đường ống thoát khí và ống khói Ø400mm x dày 4mm

Nhiệt độ sấy từ : 350-400 °C

Độ ẩm sau sấy : 25-30 %

Sơn chống rĩ sét 02 lớp sau đó sơn màu APOXY

b.3. Máy nghiền tinh

Sau khi phân loại sơ bộ phân được đưa lên máy nghiền thô để ngấu đánh tơi,

trước khi cho vào máy sấy trống quay, máy được thiết kế theo thông số kỹ thuật như

sau:

Moter chính : 150hp-3pha-380v 960 v/p (Hitachi mới 100% Nhật )

Tủ điều khiển ( mới 100% của Nhật )

Công suất tiêu thụ điện : 60kw/h

Khung sườn hoàn toàn bằng inox 304 dày 40mm chống rĩ sét.

Lưỡi dao bằng thép hợp kim Nhật .

Thân máy hình chữ nhật thiết kế tháo lắp dễ dàng theo công nghệ của máy

nghiền Đức.

Toàn bộ bạc đạn sử dụng SKF Nhật

Trục cốt chính hình lục giác 145mm thép SCM nhập của Nhật .

Kích thước máy : d x r x c = 2000 x 1500 x 2500 mm

Công suất máy : 15-20 tấn /h điều chỉnh được.

Kích thước nguyên liệu tinh : 0-1 mm (nghiền và đánh tơi)

Máy chạy tốc độ 500- 1450 vòng / phút điều chỉnh tốc độ cắt qua biến tần,

nghiền theo nguyên lý va đập đánh tơi, ....chạy qua biến tần tiết kiệm điện năng .

Máy chạy được 24/24h điều khiển và được lập trình trên hệ điều hành trung tâm

SKADA công nghệ tiên tiến hiện nay.

Máy nặng 8 tấn .

b.4. Máy sàng trống quay

Sau khi sấy khô và nghiền mịn nguyên liệu cần được tuyển chọn qua máy sàng

một lần nữa trước khi cho vào ép viên thành phẩm, máy được thiết kế như sau:

Moter chính 10hp-3pha-380v (giảm tốc 10 vòng/p) (Hitachi mới 100% Nhật)

Moter bơm áp lực nước : 5hp-3ph-380v ( Hitachi mới 100% Nhật)

Thiết bị của tủ điều khiển( mới 100% Nhật )

Công suất tiêu thụ điện : 10kw/h

Công suất máy : 4-5 tấn /h

Kích thước máy : d x r x c = 7000 x 3000 x 3500mm

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 111

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Hoạt động 24h / ngày

Khung sườn, trống quay và lưới sàng toàn bộ bằng inox 304 chống sét rỉ.

Toàn bộ bạc đạn sử dụng SKF Nhật.

* Nguyên lý hoạt động:

Trống sàng chạy một chiều tùy chọn chiều quay khi thiết kế.

Tốc độ quay chậm điều chỉnh từ 5-20 vòng trên phút qua biến tần .

Khung lưới sàng có vành đai chạy trên trục rulo hay còn gọi là trục tang con lăn

đỡ. Bên trong trống sàng có cánh đảo lá xoắn, khi trống sàng quay nguyên liệu được

trộn đều , đảo liên tục các hạt nhỏ hơn kích thước lỗ lưới sẽ chui qua lưới và được

chuyển tới công đoạn ép viên. Các hạt lớn hơn sẽ xoay vòng tuần hoàn sang kho chứa

nguyên liệu bang đầu và ép viên liên tục .

Quy trình khép kín, kết nối hệ thống theo dây chuyền và được lập trình trên

phần mềm quản lý SCADA của Nhật .

b.5. Máy phối trộn và ép viên thành phẩm 3-4mm

Hệ thống điện :

Động cơ chính : 150hp-3pha-380v (960v/p) (Hitachi mới 100% Nhật )

Có các hệ thống cảm biến nhiệt độ, dò, hệ thống bảo vệ an toàn cho cả dây

chuyền.

Tủ điện tự động hoàn toàn ( mới 100% Nhật )

Hệ thống cơ khí :

Khung sườn toàn bộ bằng inox 304 không sét rĩ, các vách máy và chân đế làm

bằng inox tấm hoàn toàn .

Kích thước máy D x R x C = 3000x 2500x 2000mm

Công suất tiêu thụ điện năng : 50 kw/h

Công suất máy : 3-4 tấn /h

Có trục vít tải liệu + phểu chứa liệu dưới đất lên máy điều chỉnh liệu tự động

lên máy ép.

Có hệ thống phối ẩm tự động hoàn toàn.

Máy lớn và nặng 7 tấn

b.6. Hệ thống sàn lọc, làm nguội

Moter rung 03 hp - 3pha - 380v (1450 vòng/phút) (Hitachi mới 100% Nhật )

Moter quạt làm nguội : 05 hp - 3pha - 380 v (Hitachi mới 100% Nhật )

Băng tải chuyển tải viên nén : 05hp - 3pha - 380 v (giảm tốc) (Hitachi mới

100% Nhật)

Công suất tiêu thụ điện : 10 kw/h

Thiết bị điều khiển, tủ điện, điều chỉnh biến tần.

Khung sường bằng sắt, inox gia công chế tạo mới 100% tại Việt Nam.

Kích thước máy : 1200 mm x 2000 mm x 3000mm

Lưới sàng hình chữ nhật

Công suất theeo dây chuyền.

b.7. Thông số kỹ thuật máy đóng gói thành phẩm

Hệ thống điện :

Động cơ băng tải bao : 5hp-3pha-380v (Hitachi mới 100% Nhật )

Cân điện tử kết nối PLC

Silo chứa 5 khối

Bồ đài lên viên trên silo chứa viên

Hệ thống cơ khí :

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 112

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Khung sườn toàn bộ bằng sắt thép, các vách máy và chân đế làm bằng inox 304

hoàn toàn.

Kích thước máy D x R x C = 2000x400x5000mm

Công suất tiêu thụ điện năng : 10-15kw/h

Công suất máy : theo máy ép viên

Đóng bao jumbo 25-50kg/bao

Máy nặng 4 tấn

2.3.2.4. Công nghệ sản xuất vôi tôi

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 6 Giấy phép khai thác đá vôi, với tổng công suất

330.500 m3/năm. Vôi chủ yếu được nung thành vôi tôi được sử dụng cho việc nôi

trồng thủy sản, khử chua…vv.

2.3.2.5. Các loại khoáng sản đất san lấp, vật liệu san lấp từ biển.

Được khai thác và sử dụng cho mục đích san lấp nền công trình, nên không có

công nghệ chế biến.

2.4. CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRỪỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI

THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN

2.4.1. Các tác động tiêu cực đến môi trƣờng trong hoạt động khai thác

khoáng sản

Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản gây ra những tác động tiêu cực đến

môi trừờng không khí, gây tác động đến cuộc sống của ngừời dân xung quanh khu vực

mỏ, đồng thời hoạt động khai thác khoáng sản cũng tác động trực tiếp vào vỏ trái đất

mạnh mẽ, phá hủy cân bằng vốn có của tự nhiên như thu hẹp thảm thực vật, gây biến

đổi chế độ thủy văn và vi khí hậu, làm biến đổi cảnh quan môi trường khu vực hoạt

động khoáng sản, phát xả rác thải và chất độc hại vào môi trường.

Các tác động chính của hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản gồm:

- Làm biến dạng địa mạo và cảnh quan khu vực

Đặc điểm của khai thác lộ thiên là chiếm dụng một diện tích đất đai khá lớn để

mở khai trường, làm bãi chứa, bãi thải và xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ cho

hoạt động khai thác. Việc mở khai trừờng và đổ đất đá thải đã trực tiếp và gián tiếp

làm biến dạng một cách đáng kể địa mạo và cảnh quanh khu vực. Đi đôi với hiện

tượng làm thay đổi địa mạo là hiện tượng làm biến dạng các cảnh quan của khu vực.

Hoạt động khai thác đất, đã để lại những hố mỏ nham nhở làm mất đi một phần vẻ

đẹp tự nhiên. Do vậy cần có giải pháp cụ thể đưa ra ra phương án và thực hiện các

công tác cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác cho khu vực.

- Chiếm dụng nhiều diện tích đất trồng trọt và cây xanh

Diện tích chiếm đất của hoạt động khoáng sản là khá lớn do đó sẽ tác động

không nhỏ đến diện tích đất trồng trọt và cây xanh.

- Làm nhiễm bẩn nước và đất đai quanh mỏ

Sự suy giảm mực và ô nhiễm nguồn nước ngầm có nguyên nhân là do quá trình

tháo và thoát nước mỏ, cặn bẩn từ mỏ, các công trình khai thác, đổ thải đất đá gây ra.

- Xả bụi, khí độc vào không khí

Bụi phát sinh từ hoạt động khoáng sản là do quá trình nổ mìn, vận tải, xúc bóc,

đổ thải … Khí thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động của các thiết bị mỏ và nổ mìn.

Hầu hết các hoạt động khai thác khoáng sản đều gây ra những tác động đối với

môi trường. Tuy nhiên, mức độ trầm trọng về những tác động đối với môi trường gây

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 113

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

ra trong quá trình khai thác đối với từng loại khoáng sản, từng vùng mỏ là không như

nhau, tùy theo những đặc điểm về thành phần cấu tạo, về kiện tự nhiên, như vị trí địa

lý, độ sâu khai thác cũng như quy mô, công nghệ khai thác được áp dụng,…

Căn cứ vào quy hoạch cũng như các loại hình khoáng sản được khai thác và sử

dụng tại khu vực, có thể đánh giá tổng quát các tác động đến môi trường có khả năng

xảy ra tại khu vực như sau:

Đặc trưng ô nhiễm môi trường của các mỏ khai thác vật liệu xây dựng

Khai thác đá xây dựng, cát xây dựng, sét gạch ngói, đất san lấp,… có quy trình

công nghệ khai thác gần tương đương nhau. Các tác động tiêu cực đến môi trường

trong hoạt động khai thác, chế biến của nhóm vật liệu xây dựng này bao gồm:

- Ô nhiễm do bụi đất đá phát tán vào không khí thông qua các hoạt động xúc

bóc đất đá phủ hoặc khai thác đất san lấp, khai thác sét gạch ngói và cát; khoan, nổ

mìn trong hoạt động khai thác đá; hoạt động vận chuyển, xúc bốc; hoạt động chế biến.

- Ô nhiễm do khí độc phát sinh chủ chủ yếu từ hoạt động của các thiết bị xúc

bốc, vận chuyển, san gạt và nổ mìn trong khai thác đá.

- Ô nhiễm do chất thải rắn do đất đá rơi vãi, cặn lắng.

- Ô nhiễm do các loại chất thải sinh hoạt và chất thải nguy hại: Hai loại này

gây ô nhiễm nguồn nuớc mặt, nuớc ngầm và đất đai quanh khu vực.

- Ô nhiễm do tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các thiết bị phục vụ khai thác

và quá trình nổ mìn trong khai thác đá.

- Chấn động rung, đá văng khi nổ mìn.

- Tác động đến cảnh quan địa hình: Hoạt động khai thác khoáng sản nói chung

và vật liệu xây dựng nói riêng đều lấy từ lòng đất một lượng đất đá sẽ làm cho khu vực

khai khác bị biến dạng mà cụ thể là địa hình bị hạ thấp so với nguyên trạng. Đối với

khai thác vật liệu san lấp từ biển ngoài việc làm biến dạng địa hình đáy biển, qua đó

còn gây biến đổi dòng chảy và ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sản, giao thông.

- Tác động đến mực nước ngầm: xảy ra ở các mỏ khai thác dưới mực xâm thực

của địa phương.

- Ngoài ra hoạt động khai thác, chế biến cũng có thể xảy ra các sự cố môi

trường như sạt lở bờ moong, cháy nổ, nổ mìn, hư hại hệ thống hạ tầng giao thông của

khu vực và rò rỉ dầu mỡ làm ô nhiễm nước biển, …

2.4.2. Tình hình công tác bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động khoáng sản

trong kỳ 2010 - 2015

a. Việc chấp hành các quy định về môi trƣờng các dự án khai thác khoáng sản Các dự án khai thác khoáng sản đều thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi

trường hoặc bảng cam kết bảo vệ môi trường theo quy định.

Công tác giám sát môi trường được thực hiện định kỳ.

Các mỏ kết thúc khai thác đã làm thủ tục đóng cửa mỏ và thực hiện công tác

bảo vệ môi trường sau khai thác theo quy định

b. Các sự cố về môi trƣờng Trong kỳ quy hoạch 2010 - 2015 chưa xảy ra sự cố nghiêm trọng về môi

trường. Mặc dù đã cố gắng giảm thiểu nhưng một số mỏ đá như: mỏ đá Hòn Sóc, Sơn

Trà, Trà Đuốc vẫn xảy ra các sự cố về môi trường như bụi. Các nguyên nhân chủ yếu

dẫn đến ô nhiễm không khí là do bụi từ các máy nghiền sàng và ô tô vận chuyển. Các

chủ dự án đã trang bị hệ thống phun sương và tưới nước nền đường nhưng mới chỉ

giảm được một phần. Các hiện tượng trượt sạt lở bờ moong, tai nạn lao động chưa xảy

ra.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 114

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH KHAI

THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN KỲ TRƢỚC

3.1. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TỈNH KIÊN GIANG THEO NGHỊ QUYẾT SỐ

153/2010/NQ-HĐND.

Để tổ chức thực hiện Nghị quyết số 153/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm

2010 và Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 11/02/2011 của Ủy ban nhân dân

tỉnh Kiên Giang về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật

liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2020 và dự

báo đến năm 2025 đã được Sở TNMT phối hợp với các sở ban ngành, UBND các

huyện, thị xã, thành phố đã triển khai thực hiện đạt được một số kết quả như sau:

i). Các vấn đề về môi trường liên quan đến khai thác khoáng sản đã được cải

thiện và có kiểm soát. Khác với tài nguyên khác (đất, rừng...) tài nguyên khoáng sản

thường tồn tại dưới lòng đất dưới dạng ẩn. Khi khai thác khoáng sản thường bị chồng

lấn với các quy hoạch khác: sử dụng đất, nông nghiệp, thủy sản... Phải quy hoạch khai

thác khoáng sản đồng thời với các quy hoạch khác.

ii). Trong những năm gần đây việc thu ngân sách từ hoạt động khai thác

khoáng sản chưa tương xứng với tiềm năng khoáng sản, không ngoại trừ thất thoát tài

nguyên cần phải có biện pháp quản lý thích hợp.

iii). Tính đến thời điểm hiện nay (từ 2006-2016) trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

đã cấp tổng cộng 33 Giấy phép thăm dò; Phê duyệt trữ lượng trong báo cáo thăm dò

khoáng sản là 30 Quyết định; Giấy phép khai thác còn hiệu lực 47 giấy phép, trong đó:

có 25 giấy phép đá xây dựng, 08 giấy phép khai thác than bùn, 02 giấy phép khai thác

sét gạch ngói, 07 giấy phép khai thác đá vôi và 05 giấy phép vật liệu san lấp.

Bảng 50: Bảng công suất khai thác hàng năm (các giấy phép do UBND tỉnh cấp)

Số

thứ

tự

Tên Doanh nghiệp

khai thác

Loại

Khoáng

sản

Vị trí và tên mỏ

Số giấy phép

(ngày, tháng,

năm)

Trữ lƣợng

khai thác

khoáng sản

(m3)

Công suất

khai thác

1 Cty CP&KD Vật Tư

(C&T)

Đá xây

dựng

Trà Đuốc Lớn, xả

Bình Trị,

huyện Kiên Lương

1975/GP-UBND

ngày 28/11/2006 1.777.159

240.000

2 DN Xây dựng thủy

lợi Thanh liêm

Đá xây

dựng

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

1797/GP-UBND

ngày 28/8/2014 749.067

150.000

3 Cty TNHH Toàn

Thịnh Phát

Đá xây

dựng

Mỏ Sơn Trà,

xã Bình An, huyện

Kiên Lương

2204/GP-UBND

ngày 24/10/2014 4.081.174

250.000

4 Cty TNHH Trung

Hiếu

Đá xây

dựng

Trà Đuốc Nhỏ, xã

Bình An,

huyện Kiên Lương

728/GP-UBND

ngày 02/5/2007 2.193.975

45.000

5 Cty TNHH An Phát Đá xây

dựng

Trà Đuốc Lớn, xả

Bình Trị,

huyện Kiên Lương

11/GP-UBND

ngày 08/01/2008 5.160.376

200.000

6 Cty TNHH Qúy Hải-

ACM

Đá xây

dựng

Trà Đuốc Lớn, xả

Bình Trị,

huyện Kiên Lương

2175/GP-UBND

ngày 9/9/2008 3.092.187

200.000

7 Công ty 622 - QK9 Đá xây

dựng

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

3207/GP-UBND

ngày 22/12/2009 3.290.814

200.000

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 115

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Số

thứ

tự

Tên Doanh nghiệp

khai thác

Loại

Khoáng

sản

Vị trí và tên mỏ

Số giấy phép

(ngày, tháng,

năm)

Trữ lƣợng

khai thác

khoáng sản

(m3)

Công suất

khai thác

Hòn Đất

8 Cty TNHH Suối Tiên Đá xây

dựng

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

2697/GP-UBND

ngày 30/10/2009 462.487

46.000

9 DNTN Đại Nam Đá xây

dựng

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

679/GP-UBND

ngày 09/3/2010 991.547

45.000

10 DNTN Loan Phát Đá xây

dựng

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

2175/GP-UBND

ngày 28/9/2010 506.346

45.000

11 Cty TNHH KS&ĐT

Thiên Nhiên

Đá xây

dựng

Mỏ Sơn Trà,

xã Bình An, huyện

Kiên Lương

1519/GP-UBND

ngày 07/7/2010 4.074.000

250.000

12 Cty CP KTKS & XD

Miền Nam

Đá xây

dựng

Mỏ Sơn Trà,

xã Bình An, huyện

Kiên Lương

1720/GP-

UBND, ngày

10/8/2010

4.009.320

250.000

13 Công ty TNHH Đoàn

Thịnh KG

Đá xây

dựng

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

2824/GP-UBND

ngày 07/9/2012 1.871.407

180.000

14 Cty CP khai thác đá

Đại Tân

Đá xây

dựng

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

2175/GP-UBND

ngày 28/9/2010 956.584

60.000

15 Cty Cổ phần

SXVLXD KG

Đá xây

dựng

Mỏ Trà Đuốc Lớn,

xã Bình Trị, huyện

Kiên Lương

1896/GP-UBND

ngày 19/5/2010 2.341.093

350.000

16 Cty Cổ phần

SXVLXD KG

Đá xây

dựng

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

423/GP-UBND

ngày 26/02/2016 14.473.800

1.000.000

17 Công ty TNHH Kim

Dung

Đá cát

kết

mỏ đá cát kết ,

Km13, TL 46, xã

Dương Tơ, huyện

Phú Quốc

625/GP-UBND

ngày 17/3/2016 80.000

20.000

18 Cty CP&KD Vật Tư Đá xây

dựng

Trà Đuốc Lớn, xả

Bình Trị,

huyện Kiên Lương

908/GP-UBND

ngày 28/11/2006 1.258.654

240.000

19

Cty CP Đầu tư Xây

dựng

Khoáng sản Mê Kông

Đá xây

dựng

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

993/GP-UBND

ngày 26/02/2016 672.753

120.000

20 DNTN Quang Tuyến Đá Granit

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

227/GP-UBND

ngày

24/01/2013

404

45.000

21 Cty TNHH Nguyễn

Bay Đá Granit

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

229/GP-UBND

ngày

24/01/2013

304

20.000

22 DNTN Quốc Thắng Đá Granit

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

228/GP-UBND

ngày 24/01/2013 220

20.000

23 DNTN Loan Phát Đá cát

kết

mỏ đá cát kết ,

Km13, TL 46, xã

Dương Tơ, huyện

Phú Quốc

1122/GP-UBND

ngày 28/11/2015

39

14.000

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 116

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Số

thứ

tự

Tên Doanh nghiệp

khai thác

Loại

Khoáng

sản

Vị trí và tên mỏ

Số giấy phép

(ngày, tháng,

năm)

Trữ lƣợng

khai thác

khoáng sản

(m3)

Công suất

khai thác

24

Cty CP Đầu tư Xây

dựng

Khoáng sản Mê Kông

Đá Granit

Mỏ Hòn Sóc,

xã Thổ Sơn, huyện

Hòn Đất

302/GP-UBND

ngày 11/02/2015 2.602.965

95.000

25 Cty CP Hòn Tre Đá

monzonit

Mỏ monzonit,

xã Hòn Tre, huyện

Kiên Hải

885/GP-UBND

ngày 08/5/2015 211.000

105.500

Tổng 54.857.674,6 4.190.500

1 DNTN Hương Tràm Than bùn

Kênh bao, xã Bình

Sơn, huyện Hòn

Đất, tỉnh Kiên

Giang

1214/GP-UBND

ngày 18/6/2015 576.145

50.000

2 Cty TNHH MTV 622 Than bùn

Kênh 85B, xã Bình

Sơn, huyện Hòn

Đất, tỉnh Kiên

Giang

1390/GP-UBND

ngày 07/7/2015 300.797

40.000

3 Công ty Nông lâm

nghiệp KG Than bùn

Mỏ Lâm trường

Hòn Đất, huyện

Hòn Đất

1214/GP-UBND

ngày 18/5/2009 958.293,000

40.000

4 Công ty TNHH

Nguyễn Phan Than bùn

Mỏ than bùn lung

lớn,

xã Kiên Bình,

huyện Kiên Lương

1126/GP-UBND

ngày 12/5/2009 565.515,000

15.000

5 Cty CP Thanh Thùy Than bùn

Mỏ than bùn lung

lớn,

xã Kiên Bình,

huyện Kiên Lương

664/GP-UBND

ngày 17/03/2011 223.676,000

15.000

6 Cty TNHH ĐT và PT

Thiên Sơn Than bùn

Mỏ than bùn lung

lớn,

xã Kiên Bình,

huyện Kiên Lương

298/GP-UBND

ngày 28/01/2011 767.698,000

15.000

7 Công ty TNHH Đức

Việt Than bùn

Mỏ than bùn,

xã Phú Mỹ, huyện

Giang Thành

1695/GP-UBND

ngày 14/8/2012 920.184

25.000

8 Cty CP Phân bón

AAA Than bùn

Mỏ Than bùn,

xã Bình Giang,

huyện Hòn Đất

957/GP-UBND

ngày 22/4/2010 1.293.764

30.000

Tổng 5.606.072,0 230.000,0

1 Cty TNHH An Phát Đá vôi

Mỏ Pnompo Nnỏ,

thị trấn Kiên

Lương, huyện

Kiên Lương

1275/GP-UBND

ngày13/6/2011 828

45.000

2 Cty CP KTKS & XD

Miền Nam Đá vôi

Mỏ Xà Ngách,

thị trấn Kiên

Lương, huyện

Kiên Lương

1491/GP-UB

ngày 07/7/2014 564

45.000

3 Cty CP KTKS & XD

Miền Nam Đá vôi

Mỏ Pnumpo, thị

trấn Kiên Lương,

huyện Kiên Lương

1298/GP-UBND

ngày 16/6/2014 1.439.056

78.500

4 Cty TNHH Đức

Quân Đá vôi

Núi Túc Khối, xã

Dương Hòa,

huyện Kiên lương

2123/GP-UBND

ngày 28/8/2013 192

45.000

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 117

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Số

thứ

tự

Tên Doanh nghiệp

khai thác

Loại

Khoáng

sản

Vị trí và tên mỏ

Số giấy phép

(ngày, tháng,

năm)

Trữ lƣợng

khai thác

khoáng sản

(m3)

Công suất

khai thác

5 Cty TNHH Đức

Quân Đá vôi

Núi Túc Khối, xã

Dương Hòa,

huyện Kiên lương

2325/GP-UBND

ngày 03/10/2013 282

45.000

6 Cty TNHH Đức

Quân Đá vôi

Mỏ Núi Túc Khối,

xã Dương Hòa,

huyện Kiên Lương

31/GP-UBND

ngày 07/01/2016 32

75.000

7 Cty CP xi măng Hà

Tiên Đá vôi

Mỏ Núi Túc Khối,

xã Dương Hòa,

huyện Kiên Lương

198/GP-UBND

ngày 28/01/2015 139.382

80.000

Tổng 1.580.335,6 413.500,0

1

Cty TNHH Xây dựng

Dịch vụ Thương mại

Hải Toàn

Vật liệu

san

lấp từ

biển

xã Dương Hòa,

huyện Kiên Lương

1296/GP-UBND

ngày 22/5/2013 8.104.789

500.000

2 Cty TNHH TM-XD

A.C.M

Vật liệu

san

lấp từ

biển

Mỏ Vật liệu san

lấp từ biển,

phường Tô Châu,

thị xã Hà Tiên

1762/GP-UBND

ngày 20/8/2014 4.000.000

2.000.000

3 Công ty CP Phú

Cường KG

Vật liệu

san

lấp từ

biển

Mỏ Vật liệu san

lấp từ biển,

TP. Rạch Giá

2193/GP-UBND

ngày 29/9/2016 1.221.320

480.000

Tổng 13.683.456 2.980.000

1 Cty CP Gạch ngói

Kiên Giang

Sét gạch

ngói

Mỏ sét Dương

Hòa, thị trấn Kiên

Lương, huyện

Kiên Lương

1056/GP-UBND

ngày 16/5/2014 2.620.972

120.000

2 Cty CP SXTMDV

Toàn Thành Tâm

Sét gạch

ngói

Mỏ sét Thuận

Yên-Phú Mỹ, xã

Thuận Yên, thị xã

Hà Tiên và xã Phú

Mỹ, huyện Giang

Thành

1810/GP-UBND

ngày 20/8/2010 4.989.940,000

170.000

Tổng 7.610.912,0 290.000

1 Cty TNHH Trung

Hiếu

Đất đá

san lấp

Mỏ Núi Mây,

xã Dương Hòa,

huyện Kiên Lương

1909/GP-

UBND, ngày

01/9/2010

4.221.834,000

250.000

2 Cty TNHH Duyên

hải

Đất đá

san lấp

Mỏ Núi Mây,

xã Dương Hòa,

huyện Kiên Lương

1910/GP-UBND

ngày 01/9/2010 4.125.927,000

250.000

Tổng 8.347.761,0 500.000,0

Theo Quy hoạch của Ủy ban nhân dân tỉnh đã phê duyệt giai đoạn 2010-2015

Quy hoạch thăm dò khai thác 94 điểm mỏ khoáng sản (đá xây dựng 21 mỏ; cát xây

dựng 01 mỏ; sét gạch ngói 19 mỏ; vật liệu san lấp 32 mỏ; than bùn 21 mỏ).

Thực tế đã triển khai thăm dò, khai thác được 38/94 mỏ (đá xây dựng 12/21 mỏ;

cát xây dựng 01 mỏ; sét gạch ngói 3/19 mỏ; vật liệu san lấp 11/32 mỏ và than bùn

11/21 mỏ.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 118

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG KHOÁNG

SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

3.2.1. Đá xây dựng

- Các mỏ đá xây dựng trên địa bàn của tỉnh khai thác, chế biến cung cấp cho thị

trường gồm các loại đá 1x2, 4x6, đá mi, đá bụi, đá hộc 20x30, đá thềm, đà chủ yếu

phục vụ cung cấp nhu cầu đá xây dựng trong tỉnh, một phần nhỏ cung cấp cho các tỉnh

lân cận không có mỏ đá. Công nghệ chế biến đá (giai đoạn từ năm 2015 trở về trước)

nhìn chung chưa đồng bộ, còn lạc hậu do tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp còn hạn

chế; máy móc thiết bị được nhập từ nhiều nước khác nhau, công nghệ lạc hậu gây khó

khăn trong công tác sửa chữa, đầu tư mới còn gây ô nhiễm môi trường; tuy nhiên từ

khi thực hiện Chỉ thị 02 của Thủ tướng và Kế hoạch 71 của UBND tỉnh chấn chỉnh

hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản thì hiện nay các đơn vị đã

có nhiều cố gắng đầu tư công nghệ khai thác, chế biến đồng bộ, tiên tiến nhằm mục

đích giảm ô nhiễm môi trường, tăng hiệu qủa kinh tế.

- Việc đưa vào khai thác các mỏ đá xây dựng trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã

cung cấp kịp thời nguồn đá xây dựng cho tỉnh nhà góp phần phát triển kinh tế xã hội

trên địa bàn của tỉnh.

- Theo quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 đã

được UBND tỉnh phê duyệt (theo Quyết định số 2460/QĐ-UBND ngày 05/10/2009)

nhu cầu đá xây dựng năm 2010 cần 1.327.000m3; năm 2015 cần 2.127.000m

3/năm đá

xây dựng các loại; tuy nhiên dự báo trên chưa tính đến nhu cầu đá xây dựng cho các

công trình giao thông trọng điểm của địa phương như tuyến đường xuyên á, đường

vành đai ven biển; các dự án hạ tầng đô thị, du lịch của huyện đảo Phú Quốc, vấn đề

biến đổi khí hậu…. Hiện tại với tổng công suất khai thác đã cấp phép trên 3,7 triệu

m3/năm cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu đá xây dựng trên địa bàn của tỉnh thời điểm

hiện tại. Do đó Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đến năm 2020

cần thiết phải được xem xét điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp làm cơ sở định hướng

cho Quy hoạch khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020.

3.2.2. Đá vôi

- Các mỏ đá vôi còn lại do chất lượng thấp, diện tích nhỏ tập trung trên địa bàn

huyện Kiên Lương chủ yếu cung cấp cho các cơ sở nung vôi, xay nghiền bột đá và làm

phụ gia xi măng cho các nhà máy xi măng của tỉnh. Sản phẩm được sử dụng trong các

ngành công nghiệp xi măng, chất trợ dung trong công nghiệp luyện thép, phụ gia cho

công nghiệp hóa chất và cho ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Hàng năm cung

cấp cho thị trường trong tỉnh và các địa phương lân cận gần 200 ngàn tấn vôi. Đa số

các lò nung vôi tập trung trên địa bàn huyện Kiên Lương có công nghệ còn lạc hậu, lò

nung truyền thống thủ công gây ô nhiễm môi trường.

- Theo quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 đã

được phê duyệt thống kê trên địa bàn tỉnh có 15 lò nung vôi với tổng công suất

525.000 m3/năm và 3 doanh nghiệp sản xuất xi măng của tỉnh có nhu cầu gần 200.000

m3/năm làm phụ gia xi măng. Như vậy nhu cầu đá vôi cung cấp cho các lò vôi và làm

phụ gia xi măng cần khoảng 725.000 m3/năm. Trong khi đó tổng công suất đã cấp

phép khai thác là trên 400 ngàn m3 đá vôi/năm chưa đáp ứng đủ nhu cầu.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 119

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

3.2.3. Sét gạch ngói

- Các mỏ sét được thăm dò, khai thác để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy

gạch tuynel. Sản phẩm chủ yếu gồm gạch ống, gạch thẻ; sản phẩm phụ gồm gạch tàu

và ngói lợp. Hàng năm cung cấp chủ yếu cho thị trường trong tỉnh trên 50 triệu viên

gạch nung. Công nghệ chế biến được đầu tư theo hướng hiện đại hạn chế ô nhiễm môi

trường.

- Theo quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 đã

được phê duyệt nhu cầu gạch nung năm 2010 là 121,3 triệu viên; năm 2015 là 191

triệu viên. Hiện tại nhà máy gạch tuynel Kiên Giang với công suất 100 triệu viên/năm

và nhà máy gạch tuynel tại mỏ sét ấp Rạch Dứa xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành với

tổng công suất 160 triệu viên/năm cơ bản sẽ đáp ứng được nhu cầu gạch nung trên địa

bàn tỉnh theo quy hoạch triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đến năm 2015. Tuy

nhiên trong thời gian tới nhu cầu gạch đất sét nung và gạch không nung sẽ tiếp tục

tăng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh; đặc biệt nhu cầu xây dựng

trên địa bàn huyện đảo Phú Quốc; do đó Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh

Kiên Giang đến năm 2020 cần thiết phải được xem xét điều chỉnh, bổ sung cho phù

hợp theo chủ trương của Chính phủ về lộ trình sử dụng gạch không nung làm cơ sở

định hướng cho Quy hoạch khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020.

3.2.4. Vật liệu san lấp

3.2.4.1. Vật liệu san lấp từ đất liền

Các mỏ vật liệu san lấp từ đất liền chủ yếu gồm cát san lấp trên bờ, đất đỏ và

đất san lấp; tuy nhiên hiện tại các mỏ đất san lấp trên đất liền phân bố không đều tập

trung chủ yếu trên địa bàn huyện Phú Quốc, Kiên Lương và thị xã Hà Tiên; mặt khác

các mỏ khai thác đã lâu, diện tích nhỏ nên trữ lượng còn lại không nhiều nên trong thời

gian tới cần có kế hoạch tìm nguồn vật liệu san lấp thay thế.

3.2.4.2. Vật liệu san lấp từ biển

Các mỏ vật liệu san lấp từ biển được sử dụng nhằm phục vụ san lấp các công

trình lấn biển, san lấp mặt bằng (không sử dụng cho xây dựng do nhiễm mặn) cụ thể

gắn với từng dự án như khu công nghiệp Thuận Yên, công trình lấn biển bãi biển

Thuận Yên, các công trình lấn biển trên địa bàn huyện Kiên Lương, Hòn Tre và san

lấp các công trình trên địa bàn huyện Phú Quốc. Các mỏ vật liệu san lấp từ biển được

quy hoạch có hạn chế về chất lượng do nằm cách bờ khoảng 01km nên chủ yếu là vật

liệu hỗn hợp gồm bùn, sạn, sỏi, sét…

3.2.5. Than bùn

- Các mỏ than bùn trên địa bàn tỉnh được khai thác để cung cấp nguyên liệu cho

các nhà máy chế biến phân vi sinh. Sản phẩm gồm phân bón cho cây trồng (cây công

nghiệp, nông nghiệp), phân bón lá vi sinh (phân nước) chiết xuất từ axit humic có

trong than bùn dùng bón cho lúa và cây ăn trái giúp cho sự phát triển và nâng cao chất

lượng cây trồng. Tuy nhiên hiện nay tỷ lệ sản phẩm phân bón vi sinh chiết xuất từ axit

humic còn thấp (chỉ có nhà máy phân bón Đại Nông có sản phẩm này), còn lại chủ yếu

sơ chế than bùn và thêm một số khoáng chất có ích khác để đóng thành phẩm nên giá

trị của loại phân bón này chưa cao.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 120

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

3.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LĨNH

VỰC KHOÁNG SẢN TRONG KỲ QUY HOẠCH

3.3.1. Thuận lợi

Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; Bộ tài

nguyên và Môi trường và sự phối hợp hỗ trợ có hiệu quả của Tổng Cục địa chất

khoáng sản, các sở, ban ngành cấp tỉnh, UBND các huyện thị, thành phố từ đó công

tác quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác khoáng sản đã đi vào nề nếp và hiệu quả

hơn:

Cơ bản thực hiện toàn diện công tác ban hành các văn bản pháp luật, tuyên

truyền về khoáng sản. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đúng thẩm quyền, phù

hợp với quy định của pháp luật về khoáng sản và các văn bản quy phạm pháp luật của

cơ quan nhà nước cấp trên; tăng cường hiệu lực, hiệu qủa trong công tác quản lý, bảo

vệ nguồn tài nguyên khoáng sản, tạo điều kiện cho hoạt động khoáng sản trên địa bàn

được thuận lợi. Tổ chức tuyên truyền Luật Khoáng sản năm 2010; Nghị định số

15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều

của Luật Khoáng sản (được thay thế bằng Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày

29/11/2016 của Chính phủ), Thông tư 16/2012/TT-BTNMT ngày 29/11/2012 của Bộ

Tài nguyên và Môi trường quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏ

khoáng sản và mẫu báo cáo kết qủa hoạt động khoáng sản, mẫu văn bản trong hồ sơ

cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản, hồ sơ đóng cửa

mỏ khoáng sản, Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 của Chính phủ quy

định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, Nghị định số

22/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2012 quy định về đấu giá quyền khai thác

khoáng sản, Thông tư số 16/2014/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường ban hành quy chế hoạt động của Hội đồng đấu giá quyền khai

thác khoáng sản; trong đó đã quy định rõ chức năng, nhiệm vụ rõ ràng giữa các Sở

ngành liên quan trong công tác quản lý nhà nước về khoáng sản.

- Việc cấp phép thăm dò, khai thác khoáng sản theo quy hoạch được phê duyệt;

và các thủ tục sau cấp phép đã được quy định cụ thể và rõ ràng đã tạo điều kiện thuận

lợi về mặt pháp lý trong công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản của tỉnh;

- Đã hoàn thành việc khoanh định khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản

trên địa bàn tỉnh Kiên Giang sau khi nhận được ý kiến đóng góp của các Bộ, ngành

trung ương và đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2643/QĐ-UBND ngày

17/12/2014.

- Công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực tài nguyên khoáng sản được quan

tâm thực hiện nhằm từng bước chấn chỉnh đưa hoạt động khai thác, chế biến khoáng

sản của tỉnh nhà đi vào nề nếp và đúng quy định của pháp luật; hạn chế khai thác

khoáng sản trái phép gây thất thoát nguồn tài nguyên của tỉnh.

- Kết hợp với các thông tin từ các nguồn khác nhau: Bộ TNMT, Tổng cục Địa

chất và Khoáng sản, các doanh nghiệp đã thực hiện công tác điều tra, khảo sát, tìm

kiếm phát hiện các mỏ khoáng sản mới phục vụ công tác lập quy hoạch khoáng sản

thuộc thẩm quyền; đến nay cơ bản đã hoàn thành công tác điều tra cơ bản tiềm năng

khoáng sản phần đất liền trên địa bàn của tỉnh.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 121

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

3.3.2. Khó khăn, tồn tại

- Những bất cập trong triển khai các Văn bản pháp luật về khoáng sản: do chưa

hướng dẫn đầy đủ cách tính cấp quyền khai thác khoáng sản; thực hiện việc đấu giá

quyền khai thác khoáng sản theo quy định của Luật Khoáng sản năm 2010;

- Sự phối giữa các cấp, các ngành và địa phương trong quản lý hoạt động

khoáng sản chưa nhiều; công tác hậu kiểm sau khi cấp phép hoạt động khoáng sản

từng lúc chưa thường xuyên do địa bàn khai thác khoáng sản thường ở vùng sâu, vùng

xa nên theo dõi, nắm bắt tình hình về hoạt động của các doanh nghiệp còn hạn chế và

lực lượng làm nhiệm vụ này còn ít so với nhiệm vụ được giao;

- Công tác điều tra, đánh giá tài nguyên khoáng sản:

+ Đối với đất liền: về cơ bản đã điều tra toàn diện các loại khóang sản; tuy triển

vọng than bùn rất lớn (lớn nhất trong cả nước) nhưng mức độ điều tra còn hạn chế.

Ngoài ra có một số khoáng sản trong các giai đoạn trước mới phát hiện nhưng

có ý nghĩa trong việc phát triển vật liệu mới (xu thế thời đại): Đá xây dựng, đất san

lấp, keramzit ...cần bổ sung nghiên cứu để đưa vào quy hoạch.

+ Đối với vùng ven biển, đảo: các nghiên cứu trước đây còn sơ lược, mật độ

nghiên cứu thưa và nông, chưa đủ cơ sở để lập quy hoạch.

3.4. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

VỀ KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG

KHOÁNG SẢN TRÊN CÁC MẶT: ĐẦU TƢ VỐN, CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ.

Nhìn chung, trên địa bàn của tỉnh Kiên Giang ngoài các đơn vị sản xuất xi măng

có tiềm lực tài chính lớn, công nghệ tương đối hiện đại thì hầu hết các đơn vị còn lại là

doanh nghiệp vừa và nhỏ nên tiềm lực về tài chính và khả năng đầu tư trang thiết bị,

công nghệ còn hạn chế. Tuy nhiên hoạt động Nhìn chung các tổ chức, cá nhân khai

thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh về cơ bản có đầy đủ các hồ sơ pháp lý liên quan đến

hoạt động khai thác, trong quá trình khai thác chấp hành khá tốt các nội dung theo dự

án đầu tư, giấy phép khai thác và thiết kế kỹ thuật mỏ, có thực hiện các nghĩa vụ tài

chính, thực hiện trách nhiệm liên quan đến việc đảm bảo quyền lợi của địa phương và

của ngưới dân nơi có khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang chủ yếu là hoạt động

sản xuất vật liệu xây dựng (khai thác, chế biến đá xây dựng) nên những năm gần dây

các đơn vị đã và đang huy động tăng nguồn vốn đầu trang thiết bị khai thác, chế biến

theo hướng hiện đại, giảm ô nhiễm môi trường.

Tuy nhiên, Còn một bộ phận tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản thực hiện

chưa nghiêm các quy định của Luật khoáng sản sau khi được cấp giấy phép khai thác

như: bổ nhiệm giám đốc điều hành mỏ chưa đúng theo tiêu chuẩn quy định, chưa hoàn

chỉnh thủ tục thuê đất, chưa báo cáo kết qủa hoạt động khai thác khoáng sản theo quy

định, chưa lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công..vv. Một bộ phận không nhỏ doanh

nghiệp còn đặt nặng lợi ích của doanh nghiệp lên trên lợi ích của địa phương, của

người dân tại vùng có khoáng sản, chưa thực hiện đúng theo các nội dung cam kết

trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường;

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 122

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

chưa thực hiện khai thác và sử dụng khoáng sản một cách có trách nhiệm, chưa thực

sự đầu tư cho công nghệ khai thác vì mục tiêu phát triển bền vững trong khai thác

khoáng sản.

3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH

KHOÁNG SẢN ĐẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Thực hiện quy hoạch thăm dò khai thác thăm dò, khai thác khoáng sản đã tác

động đến hoạt động kinh tế xã hội, đem lại những lợi ích lâu dài và thiết thực:

Hoạt động khoáng sản đã có kỷ cương, chịu sự quản lý của nhà nước;

Các vấn đề về môi trường đã được quan tâm và tuân thủ; từng bước giảm thiểu

tác động xấu;

Tạo nguồn VLXD rất lớn cho phát triển kinh tế của tỉnh nhà và khu vực;

Đóng góp ngân sách nhà nước và tạo việc làm cho người lao động;

Tuy nhiên việc thực hiện quy hoạch khoáng sản cũng có tác động đến quy

hoạch các ngành kinh tế khác: sử dụng đất giảm diện tích đất tự nhiên; giao thông;

trồng trọt. Các yếu tố này là khách quan và cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành

cho sự nghiệp chung.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 123

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

CHƢƠNG 4: KHU VỰC CẤM, TẠM CẤM HOẠT ĐỘNG KHAI

THÁC KHOÁNG SẢN VÀ KHU VỰC CÓ KHOÁNG SẢN PHÂN

TÁN NHỎ LẺ

4.1. CÁC KHU VỰC CẤM KHAI THÁC

1. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản bao gồm:

a) Khu vực đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã được xếp

hạng hoặc được khoanh vùng bảo vệ theo quy định của Luật di sản văn hóa;

b) Khu vực đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ hoặc đất quy hoạch trồng

rừng phòng hộ, khu bảo tồn địa chất;

c) Khu vực đất quy hoạch dành cho mục đích quốc phòng, an ninh hoặc nếu tiến

hành hoạt động khoáng sản có thể gây ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ quốc

phòng, an ninh;

d) Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng;

đ) Đất thuộc hành lang hoặc phạm vi bảo vệ công trình giao thông, thủy lợi, đê

điều; hệ thống cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải, dẫn điện, xăng dầu, khí, thông tin

liên lạc.

Theo Quyết định 2643/QĐ-UBND ngày 17/12/2014 của UBND tỉnh Kiên

Giang về việc phê duyệt khu vực cấm và khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản

trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Trong đó có 95 điểm mỏ cấm hoạt động khoáng sản và 2

điểm tạm thời cấm hoạt động khoáng sản.

Bảng 51: Bảng thống kê các khu vực cấm hoạt động khoáng sản tỉnh Kiên Giang

Số

TT Tên mỏ Ký hiêu Khoáng sản Quy mô

Lý do khoanh định

khu vực cấm

I NHÓM NHIÊN LIỆU

1 Mỏ than bùn U Minh Th-

ượng TB Than bùn L

Rừng đặc dụng

II NHÓM KIM LOẠI

2 Điểm vàng bạc Hà Tiên AU-AG Vàng - Bạc Đ Rừng phòng hộ

3 Điểm vàng bạc đảo Nam

Du AU-AG Vàng - Bạc Đ

Rừng phòng hộ

4 Điểm vàng bạc đảo Hòn

Mấu AU-AG Vàng - Bạc Đ

Rừng phòng hộ

5 Điểm vàng núi Hàm Rồng AU Vàng Đ Rừng đặc dụng

6 Điểm thủy ngân Cửa Cạn HG Thủy ngân Đ Rừng đặc dụng

7 Điểm chì-kẽm Hòn Chảo C-K Chì kẽm Đ Rừng phòng hộ

8 Điểm Titan (ilmenit) đảo TI Ti tan Đ Rừng phòng hộ

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 124

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Số

TT Tên mỏ Ký hiêu Khoáng sản Quy mô

Lý do khoanh định

khu vực cấm

Hòn Tre

9 Điểm Titan (ilmenit) Hòn

Đất TI Ti tan Đ

Di tích lịch sử, cảnh

quan

10 Điểm sắt Hòn Mấu FE Sắt N Rừng phòng hộ

11 Điểm sắt Bình An FE Sắt N Rừng đặc dụng

12 Điểm sắt Hòn Đội Trưởng FE Sắt N Rừng phòng hộ

13 Điểm sắt laterit Bãi Thơm LA Sắt Laterit Đ Rừng phòng hộ

14 Điểm sắt laterit đảo Hòn

Heo LA Sắt Laterit N

Rừng phòng hộ

15 Điểm sắt laterit quần đảo

Pirat LA Sắt Laterit Đ

Rừng phòng hộ

16 Man gan nam Núi Chùa MG Man gan Đ Rừng đặc dụng

III NHÓM KHÔNG KIM LOẠI

17 Mỏ đá vôi Hòn Đá Dựng ĐV Đá vôi V An ninh quốc phòng

18 Mỏ đá vôi Thạch Động ĐV Đá vôi N An ninh quốc phòng

19 Mỏ đá vôi Hang Tiền ĐV Đá vôi L An ninh quốc phòng

20 Mỏ đá vôi Chùa Hang ĐV Đá vôi L Di tích lịch sử, cảnh

quan

21 Mỏ đá vôi Bãi Voi (1 phần

phía Bắc) ĐV Đá vôi 2ha

Di tích lịch sử, cảnh

quan

22 Mỏ đá vôi Hang Cây ớt

(phần hang Cá Sấu) ĐV Đá vôi 1ha

Cảnh quan

23 Mỏ đá vôi Cà Đanh ĐV Đá vôi N An ninh quốc phòng

24 Đá vôi Hòn Nghệ ĐV Đá vôi N Rừng phòng hộ

25 Mỏ đá vôi Hòn Lô Cốc ĐV Đá vôi L An ninh quốc phòng

26 Mỏ đá vôi Ba Hòn ĐV Đá vôi N An ninh quốc phòng

27 Mỏ photphorit Núi Hang

Tiền PH phopho N

An ninh quốc phòng

28 Đá xây dựng riolit núi Hòn

Nghệ ĐXD Ryolit L

Rừng phòng hộ

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 125

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Số

TT Tên mỏ Ký hiêu Khoáng sản Quy mô

Lý do khoanh định

khu vực cấm

29 Đá xây dựng riolit núi

Karata ĐXD Ryolit L

Rừng phòng hộ

30 Đá xây dựng riolit núi

Huỷnh xã Bình An ĐXD Ryolit L

An ninh quốc phòng

31 Đá xây dựng riolit núi Mây

xã Bình An ĐXD Ryolit L

An ninh quốc phòng

32 Mỏ granit Hòn Me ĐXD Granit L Di tích lịch sử, cảnh

quan

33 Mỏ granit Hòn Đất ĐXD Granit L Di tích lịch sử, cảnh

quan

34 Mỏ granit đảo Hòn Tre ĐXD Granit L Rừng phòng hộ

35 Mỏ cát thuỷ tinh Dương Tơ CTT Cát thuỷ tinh L Rừng phòng hộ

36 Mỏ cát xây dựng Bãi Khẹm CXD Cát xây dựng N An ninh quốc phòng

37 Mỏ cuội sỏi Bãi Hòn Đước CS Cuội sỏi N Rừng phòng hộ

38 Mỏ cát kết Phú Quốc CXD Cát kết L Rừng phòng hộ

39 Mỏ cát kết An Thới CXD Cát kết L Rừng phòng hộ

40 Mỏ cát kết Ba Trại ĐXD Cát kết L Rừng phòng hộ

41 Mỏ cát xây dựng ấp Giành

Giờ CXD Cát xây dựng N Rừng đặc dụng

42 Mỏ cát xây dựng Bãi Đất

Đỏ CXD Cát xây dựng N Rừng phòng hộ

43 Mỏ cát thuỷ tinh Rạch Dinh CTT Cát thuỷ tinh L Rừng phòng hộ

44 Mỏ cát thuỷ tinh Hàm Ninh CTT Cát thuỷ tinh L Rừng phòng hộ

45 Mỏ Kaolin Suối Cái KL Kaolin Đ Rừng đặc dụng

46 Mỏ Kaolin Suối Mây KL Kaolin Đ Rừng đặc dụng

47 Điểm Kaolin Khu Tượng KL Kaolin Đ Rừng đặc dụng

48 Mỏ kaolin Tây Núi Chùa KL Kaolin Đ Rừng đặc dụng

49 Mỏ cuội sỏi Đảo Hòn Mấu CS Cuội sỏi N Rừng phòng hộ

50 Mỏ Kaolin Tà Pang KL Kaolin Đ Rừng phòng hộ

51 Mỏ Kaolin Đề Liêm KL Kaolin Đ Rừng phòng hộ

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 126

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Số

TT Tên mỏ Ký hiêu Khoáng sản Quy mô

Lý do khoanh định

khu vực cấm

52 Điểm Kaolin Tô Châu KL Kaolin Đ Rừng phòng hộ

53 Mỏ Kaolin Dương Đông KL Kaolin N Rừng phòng hộ

54 Mỏ Kaolin Hòn Lam KL Kaolin Đ Rừng phòng hộ

55 Mỏ Kaolin Hòn Nhum Bà KL Kaolin Đ Rừng phòng hộ

56 Mỏ kaolin ấp Đất Đỏ KL Kaolin Đ Rừng phòng hộ

57 Mỏ kaolin Đông Núi Hàm

Rồng KL Kaolin Đ Rừng đặc dụng

58 Mỏ kaolin Đông Bãi Dài KL Kaolin Đ Rừng phòng hộ

59 Mỏ sét gốm Hòn Me SG Sét gốm N Di tích lịch sử, cảnh

quan

60 Mỏ sét gạch gói Rạch Tràm SGN Sét gạch ngói N Rừng phòng hộ

61 Mỏ sét gạch ngói Dương

Đông SGN Sét gạch ngói N

Rừng phòng hộ

62 Mỏ sét gạch ngói Tân Hiệp

B SGN Sét gạch ngói V

Thủy lợi

63 Mỏ sét gạch ngói Tân Hội SGN Sét gạch ngói N Thủy lợi

64 Mỏ sét gạch ngói Kênh 9 SGN Sét gạch ngói N Thủy lợi

65 Mỏ sét gạch ngói Khúc

Cung SGN Sét gạch ngói N

Thủy lợi

66 Mỏ sét gạch ngói Kênh 8 SGN Sét gạch ngói N Thủy lợi

67 Mỏ sét gạch ngói Rạch

Giồng SGN Sét gạch ngói V

Thủy lợi

68 Mỏ sét gạch ngói Đá Nổi 2 SGN Sét gạch ngói N Thủy lợi

69 Mỏ sét gạch ngói Mông

Thọ SGN Sét gạch ngói V

Thủy lợi

70 Mỏ sét gạch ngói Thọ Phư-

ớc SGN Sét gạch ngói L

Thủy lợi

71 Mỏ sét gạch ngói Vinh

Thuận Lợi SGN Sét gạch ngói N

Thủy lợi

72 Mỏ sét gạch ngói Hưng

Yên SGN Sét gạch ngói N

Thủy lợi

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 127

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Số

TT Tên mỏ Ký hiêu Khoáng sản Quy mô

Lý do khoanh định

khu vực cấm

73 Sét gạch ngói Bàn Tân

Định SGN Sét gạch ngói N

Thủy lợi

74 Mỏ sét gạch ngói Ngọc

Chúc SGN Sét gạch ngói V

Thủy lợi

75 Mỏ sét gạch ngói Gò Đất SGN Sét gạch ngói V Thủy lợi

76 Mỏ sét gạch ngói Chắc Kha SGN Sét gạch ngói V Thủy lợi

77 Mỏ sét gạch ngói Vĩnh Ph-

ước Hoà SGN Sét gạch ngói V

Thủy lợi

78 Mỏ sét gạch ngói Tân Bình

Thành SGN Sét gạch ngói N

Thủy lợi

79 Mỏ sét gạch ngói Đông

Thái SGN Sét gạch ngói V

Thủy lợi

80 Mỏ sét gạch ngói Hoà Hư-

ng SGN Sét gạch ngói N

Thủy lợi

81 Mỏ sét gạch ngói Kênh

Ông Đèo SGN Sét gạch ngói V

Thủy lợi

82 Mỏ sét gạch ngói Đông

Yên SGN Sét gạch ngói L

Thủy lợi

83 Mỏ sét gạch ngói Vĩnh

Bình SGN Sét gạch ngói L

Thủy lợi

84 Mỏ sét gạch ngói Đường

Sân SGN Sét gạch ngói N

Thủy lợi

85 Mỏ sét gạch ngói Vĩnh

Phong SGN Sét gạch ngói N

Thủy lợi

86 Mỏ sét gạch ngói Canh Đền SGN Sét gạch ngói N Thủy lợi

87 Mỏ sét gạch ngói Đông bắc

Dương Đông SGN Sét gạch ngói N

Rừng phòng hộ

88 Điểm thạch anh tinh thể

Núi Tà Nghẹt TA Thạch anh Đ Rừng phòng hộ

89 Điểm thạch anh ám khói

Hòn Trung TA Thạch anh Đ

Rừng phòng hộ

90 Điểm thạch anh ám khói

Hòn U TA Thạch anh Đ

Rừng phòng hộ

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 128

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Số

TT Tên mỏ Ký hiêu Khoáng sản Quy mô

Lý do khoanh định

khu vực cấm

91 Mỏ Huyền Hàm Ninh HU Huyền V Rừng phòng hộ

92 Mỏ Huyền Gành Dầu HU Huyền V Rừng đặc dụng

93 Mỏ Huyền Xà Lực HU Huyền V Rừng phòng hộ

94 Mỏ Huyền Hòn Từ quần

đảo Thổ Chu HU Huyền N

Rừng phòng hộ

95 Mỏ đá vôi cạnh núi Sơn

Trà ĐV Đá vôi N

Di tích, cảnh quan

Ghi chú:

L: mỏ có quy mô lớn.

N: mỏ có quy mô nhỏ.

V: mỏ có quy mô vừa.

Đ: điểm quặng.

Tất cả các khoáng sản nằm trong các khu vực cấm đều không được tiến hành

thăm dò, khai thác.

4.2. KHU VỰC TẠM THỜI CẤM HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN

2. Khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản được khoanh định khi có một

trong các yêu cầu sau đây:

a) Yêu cầu về quốc phòng, an ninh;

b) Bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đang được

Nhà nước xem xét, công nhận hoặc phát hiện trong quá trình thăm dò, khai thác

khoáng sản;

c) Phòng, tránh, khắc phục hậu quả thiên tai.

Theo Quyết định 2643/QĐ-UBND ngày 17/12/2014 của UBND tỉnh Kiên

Giang về việc phê duyệt khu vực cấm và khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản

trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Trong đó có 95 điểm mỏ cấm hoạt động khoáng sản và 2

điểm tạm thời cấm hoạt động khoáng sản.

Bảng 48: Các khu vực khoáng sản nằm trong diện tích khoanh định

khu vực tạm cấm hoạt động khoáng sản tỉnh Kiên Giang

Số

TT Tên mỏ Ký hiêu Khoáng sản Quy mô

Lý do khoanh định

khu vực tạm cấm

NHÓM KHÔNG KIM LOẠI

1 Mỏ đá vôi Núi Bà Tài ĐV Đá vôi N (*)

2 Mỏ photphorit Núi Bà Tài PH Phopho N (*)

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 129

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Ghi chú:

L: mỏ có quy mô lớn.

N: mỏ có quy mô nhỏ.

V: mỏ có quy mô vừa.

Đ: điểm quặng.

(*) Núi Bà Tài do còn nhiều ý kiến chưa thống nhất giữa bảo tồn và khai thác để phát

triển kinh tế xã hội và đang chờ ý kiến kết luận của Viện Hàn lâm Khoa học và Công

nghệ Việt Nam nên tạm thời đưa vào khu vực tạm cấm.

4.3. KHOANH ĐỊNH KHU VỰC CÓ KHOÁNG SẢN PHÂN TÁN, NHỎ

LẺ

14 mỏ đá vôi phân tán nhỏ lẻ trước đây UBND tỉnh đã cấp phép cho các doanh

nghiệp theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật khoáng sản (2005). Kết quả

nghiên cứu bổ sung năm 2013 đủ cơ sở kỹ thuật khẳng định 9 điểm mỏ đá vôi theo

mục b, khoản 2 điều 11 của Nghị định 15/2012/NĐ-CP được xếp vào các khu vực có

khoáng sản phân tán nhỏ lẻ. Đề nghị BTNMT công bố 9 mỏ đá vôi này vào khu vực

khoáng sản phân tán nhỏ lẻ để địa phương quản lý, tiếp tục cấp phép cho các doanh

nghiệp.

Bảng 52: Các khu vực có khoáng sản phân tán nhỏ lẻ, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên

Giang

ST

T Tên mỏ

Diện

tích

(ha)

Tài

nguyên

(m3)

Ký hiệu

trên bản

đồ

Giai đoạn

quy hoạch

thăm dò,

khai thác

Công suất

cấp phép

dự kiến

theo kỳ

(m3/năm)

Thời kỳ

2016 đến

2020

Từ 2016

đến 2020

1 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Túc

Khối, xã Hòa Điền 11,28 5.320.776 Đ.L.2

Thăm dò-

khai thác 300.000

2 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Xà

Ngách, Thị trấn Kiên Lương 4,8 2.259.000 Đ.L.5 khai thác 45.000

3

Đá xây dựng (đá vôi) tại núi

Phnom Pô Lớn, Thị Trấn Kiên

Lương

4,6 2.660.000 Đ.L.6 khai thác 75.000

4

Đá xây dựng (đá vôi) tại núi

Phnom Pô Nhỏ, Thị Trấn Kiên

Lương

3,8 874.000 Đ.L.17 khai thác 45.000

5 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi

Nhỏ, xã Bình Trị 2,32 1.510.848 Đ.L.9

Thăm dò-

khai thác 50.000

6 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Lò

Vôi Lớn, xã Bình An 8,0 1.600.000 Đ.L.10

Thăm dò-

khai thác 150.000

7 Đá xây dựng (đá vôi) tại núi Lò

Vôi Nhỏ, xã Bình An 4,7 1.288.000 Đ.L.18

Thăm dò-

khai thác 100.000

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 130

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

ST

T Tên mỏ

Diện

tích

(ha)

Tài

nguyên

(m3)

Ký hiệu

trên bản

đồ

Giai đoạn

quy hoạch

thăm dò,

khai thác

Công suất

cấp phép

dự kiến

theo kỳ

(m3/năm)

Thời kỳ

2016 đến

2020

Từ 2016

đến 2020

8 Mỏ đá vôi Nam Núi Khoe Lá 7,5 2.250.000 Đ.L.7 Thăm dò-

khai thác 150.000

- Đến nay, Mới chỉ có 02 điểm mỏ là Cà Đa và Nhà Vô đã được Bộ TNMT

khoanh định vào khu vực khoáng sản phân tán nhỏ lẻ. Trong thời gian tới sẽ tiến hành

bổ sung điểm mỏ núi Nam Khoe Lá của Công ty CP XM Kiên Giang với diện tích đã

được BTNMT cấp khai thác với diện tích 4,7ha, nhưng sẽ mở rộng khoanh định ra

khoảng 7,5ha về hướng đất liền.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 131

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

CHƢƠNG 5. QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG

KHOÁNG SẢN

5.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH

5.1.1. Quan điểm phát triển

Quan điểm chỉ đạo “Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030”.Theo quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ

như sau:

a) Khoáng sản là tài nguyên không tái tạo, thuộc tài sản quan trọng của quốc gia

phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả nhằm đáp

ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã

hội trước mắt, lâu dài và bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường;

b) Điều tra, đánh giá khoáng sản phải đi trước một bước, làm rõ tiềm năng tài

nguyên khoáng sản để lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

và dự trữ quốc gia.

c) Thăm dò, khai thác khoáng sản phải gắn với chế biến, sử dụng phù hợp với

tiềm năng của từng loại khoáng sản và nhu cầu của các ngành kinh tế;

d) Chế biến khoáng sản phải sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi

trường, tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao; chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sử dụng

trong nước, chi xuất khẩu sản phẩm sau chế biến có giá trị kinh tế cao đối với khoáng

sản quy mô lớn;

đ) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tiếp thu khoa học hiện đại, áp dụng công nghệ

tiên tiến trong điều tra, thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản.

5.1.2 Mục tiêu tổng quát

Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản tỉnh Kiên Giang

giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm thực hiện đúng theo điểm c

khoản 1 Điều 81 của Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/10/2010 và Nghị

định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi thi hành một

số điều của Luật Khoáng sản.

Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản tỉnh Kiên Giang

giai đoạn 2016-2020 nhằm đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản của tỉnh; thực

trạng khai thác chế biến khoáng sản trong thời gian qua; đánh giá giá nhu cầu sử dụng

trong thời gian tới; đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ các nguồn tài nguyên theo quy

định của luật khoáng sản; đồng thời có chiến lược khai thác, chế biến và sử dụng tài

nguyên khoáng sản hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ môi trường phục vụ cho sự nghiệp phát

triển kinh tế - xã hội của địa phương.

5.1.3. Mục tiêu cụ thể

a) Điều tra, nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá tình hình thăm dò, khai thác, chế

biến, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản trong khu vực hoạt động khoáng sản;

b) Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước;

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 132

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

c) Xác định nhu cầu sử dụng khoáng sản và khả năng đáp ứng nhu cầu trong kỳ

quy hoạch;

d) Khoanh định chi tiết khu vực mỏ, loại khoáng sản cần đầu tư khai thác và tiến

độ khai thác. Khu vực khai thác khoáng sản được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối các

điểm khép góc thể hiện trên bản đồ địa hình hệ tọa độ quốc gia với tỷ lệ thích hợp;

đ) Xác định quy mô, công suất khai thác, yêu cầu về công nghệ khai thác;

e) Giải pháp, tiến độ tổ chức thực hiện quy hoạch.

Cụ thể Quy hoạch các loại khoáng sản nhƣ sau:

a. Than bùn

Giữ nguyên như Quy hoạch khoáng sản 2010 và bổ sung quy hoạch 2013;

b. Đất san lấp

Giữ nguyên như Quy hoạch khoáng sản 2010 và bổ sung quy hoạch 2013.

c. Đá cát kết

Giữ nguyên như Quy hoạch khoáng sản 2010. Mở rộng thêm 01 khu vực tại

Phú Quốc với tổng diện tích khoảng là 9,0ha.

d. Đá vôi

Giữ nguyên như Quy hoạch khoáng sản 2010. Bổ sung 02 khu vực đá vôi đã

được Bộ TNMT khoanh định khu vực khoáng sản phân tán nhỏ lẻ: Đá vôi Núi Cà Đa,

và núi Nhà Vô.

e. Vật liệu san lấp từ biển

Giữ nguyên như Quy hoạch khoáng sản 2010;

f. Sét gạch ngói

Giữ nguyên như Quy hoạch khoáng sản 2010.

5.2. DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ THAN

BÙN GIAI ĐOẠN 2016 -2020 DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2030

5.2.1. Dự báo theo quy hoạch đƣợc phê duyệt

Theo Dự án quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 dự báo

nhu cầu than bùn và đá vôi được thể hiện ở bảng 52:

Bảng 53: Dự báo nhu cầu và khả năng cung cấp vật liệu xây dựng và than bùn giai

đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Chủng loại vật liệu xây dựng

và than bùn Đơn vị

Năm

2016

Năm

2020

Dự báo đến

2030*

Đá xây dựng

(granit và ryolit)

Nhu cầu 1000 m3

2.127 2.327 3.000

Khả năng cung cấp 1000 m3

4.190,5 4.190,5 4.190,5

Cát xây dựng Nhu cầu 1000 m

3 720 810 1.000

Khả năng cung cấp 1000 m3 0 0 0

Sét gạch ngói Nhu cầu 1000 m

3 334 440 500

Khả năng cung cấp 1000 m3 570 1.840 1.920

Gạch xây Nhu cầu Tr.viên 167 220 250

Khả năng cung cấp Tr.viên 260 315 375

Vật liệu san lấp

trên đất liền

Nhu cầu 1000 m3 2.000 2.500 2.500

Khả năng cung cấp 1000 m3 2.994 1.950 1.050

Vật liệu san lấp Nhu cầu 1000 m3 9.000 10.000 11.000

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 133

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Chủng loại vật liệu xây dựng

và than bùn Đơn vị

Năm

2016

Năm

2020

Dự báo đến

2030*

từ biển Khả năng cung cấp 1000 m3 14.500 17.340 13.900

Xi măng Nhu cầu 1000 tấn 950 1.230 1.600

Khả năng cung cấp 1000 tấn 5.500 6.000 7.000

Đá vôi xi măng Nhu cầu 1000 tấn 5.000 5.500 6.000

Khả năng cung cấp 1000 tấn 5.700 6.000 7.000

Sét xi măng Nhu cầu 1000 tấn 800 900 1.000

Khả năng cung cấp 1000 tấn 1.000 1.300 1.500

Laterit phụ gia Nhu cầu 1000 tấn 300 330 360

Khả năng cung cấp 1000 tấn 0 0 0

Than bùn* Nhu cầu 1000 tấn 73,5 122,5 171,5

Khả năng cung cấp 1000 tấn 176,4 289,1 262,15 Nguồn: Dự án quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Kiên Giang đến năm 2020

* Phần dự báo đến năm 2030 và than bùn của tập thể tác giả quy hoạch.

5.2.2. Dự báo nhu cầu đá vôi.

Thực tế hoạt động khai thác trong những năm qua (2010-2015) đạt kết quả thấp

chủ yếu do suy thoái kinh tế. Đến nay, nên kinh tế thế giới bắt đầu hồi phục nhu cầu

các loại nguyên liệu khoáng lại tăng theo thời gian.

- Xu thế phát triển xanh và tiêu dùng sạch sẽ chiếm ưu thế kéo theo nhu cầu sử

dụng phân hữu cơ vi sinh trong nông nghiệp sẽ tăng mạnh trong những năm tới.

- Chủ trương của Nhà nước về việc tăng cường sử dụng vật liệu xây không

nung và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung và việc sử dụng vôi để sản xuất

gạch bê tông nhẹ; để xử lý đất nông nghiệp, làm phân bón hoặc môi trường nuôi trồng

thủy sản sẽ cần một lượng vôi vô cùng lớn với tổng tài nguyên đá vôi được đưa vào

quy hoạch của tỉnh là 19,1 triệu tấn sẽ không đủ đáp ứng nhu cầu theo thời gian phải

nhập từ các nơi khác. Hơn nữa các mỏ đá vôi đã được cấp phép khai thác nên giữ

nguyên công suất cấp phép hiện hữu khoảng 1.070 ngàn m3/ năm.

- Hiện nay, trên địa bàn huyện Kiên Lương các nhà máy xi măng đã đi vào hoạt

động ổn định. Nguồn nguyên liệu đá vôi phục vụ cho sản xuất đã dần khan hiếm.

* Cụ thể tại mỏ đá Vôi núi Nam khoe lá đã được Bộ tài nguyên và môi trường

cấp cho Công ty CP xi măng Kiên Giang khai thác với thời gian là 14 năm (từ năm

2014), độ sâu khai thác đến cote+2,0m. Nhưng thực tế đến nay mỏ đá vôi này chỉ còn

khối lượng rất nhỏ (nguyên nhân: do có nhiều hang kaster và nổ mìn rơi xuống biển)

việc bổ sung mỏ đá vôi này vào khu vực có khoáng sản phân tán nhỏ lẻ là hợp lý và

doanh nghiệp sẽ tiến hành thăm dò tăng độ sâu khai thác để tận dụng nguồn tài nguyên

khoáng sản còn lại.

* Mỏ đá vôi núi Cà Đa và Nhà vô đã được BTNMT cho vào khu vực có khoáng

sản phân tàn nhỏ lẻ. Như vậy, 02 mỏ đá vôi này cũng đủ điều kiện để đưa vào Quy

hoạch khoan sản 2016-2020.

5.2.3. Dự báo nhu cầu than bùn

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 134

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Để dự báo nhu cầu sử dụng than bùn chỉ tính cho lĩnh vực sản xuất phân hữu cơ

vi sinh (lĩnh vực sử dụng nhiều nhất) để cung cấp cho nông nghiệp: cao su, thủy sản,

cà phê, cây ăn quả và lúa.

a. Theo Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 3 tháng 6 năm 20009 của Thủ tướng

Chính phủ V/v quy hoạch phát triển ngành cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm

2020.

Cụ thể, từ nay đến năm 2020:

- Vùng Đông Nam bộ ổn định diện tích 390.000 ha cao su.

- Vùng Tây Nguyên sẽ tiếp tục trồng mới khoảng 95.000-100.000 ha để ổn định

diện tích 280.000 ha.

Diện tích đất trồng có nhu cầu phân bón cho cây cao su: 670.000 ha(1).

b. Theo Báo cáo quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản Việt nam đến năm 2020

tầm nhìn đến năm 2030.

Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt: 185.414 ha(2). Trong đó:

- ĐBSCL: 147.570 ha;

- Đông Nam bộ: 57.842 ha.

Nhu cầu sử dụng phân bón: 20-30kg/ 100m2 ao (tương đương 15 kg than bùn/

100m2 ao)

c. Theo Quyết định số 1987/ QĐ-BNN-TT ngày 21 tháng 8 năm 2012 của Bộ

trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn v/v phê duyệt quy hoạch phát triển

ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.

- Vùng trọng điểm phát triển cà phê gồm 4 tỉnh Tây Nguyên: Đắk Lắk, Lâm

Đồng, Đắk Nông, Gia Lai đến năm 2020: Diện tích trồng cà phê: 447.000,0 ha.

- Ngoài vùng trọng điểm (Đông Nam bộ) cà phê gồm tỉnh: Đồng Nai: 13.000,0

ha, Bình Phước: 8.000,0 ha, Bà Rịa Vũng Tàu: 5.000,0 ha. Tổng số: 26.000ha.

Diện tích đất trồng có nhu cầu phân bón cho cây cà phê: 473.000 ha(3).

d. Theo Quyết định số 1648/QĐ-BNN-TT ngày 17 tháng 7 năm 2013 của Bộ

trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn v/v Phê duyệt quy hoạch vùng cây ăn

quả chủ lực trồng tập trung và định hướng rải vụ một số cây ăn quả ở Nam bộ đến năm

2020:

Tổng diện tích cây ăn quả chủ lực (thanh long, xoài, chôm chôm, sầu riêng vú

sữa, bưởi , nhãn, chuối, dứa, cam mãng cầu và quýt trồng tập trung đến năm 2020 là:

257.000 ha (4), chiếm 52 % so với tổng diện tích quy hoạch cây ăn quả ở Nam bộ,

trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long 185.100 ha, vùng Đông Nam bộ 71.900 ha.

e. Theo Dự thảo Quy hoạch phát triển lúa 3 vụ của BộNông nghiệp và Phát

triển Nông thôn diện tích trồng lúa nước tại ĐBSCL khoảng 2,1 triệu ha (5),

Từ diện tích nông nghiệp theo định mức sẽ tính ra lượng phân hữu cơ và than

bùn:

i) Nhu cầu chăm bón cây cao su (670.000 ha): 502.500 tấn/ năm;

ii) Nhu cầu chăm bón cây cà phê (473.000 ha): 354.750 tấn / năm;

iii) Nhu cầu chăm bón cây ăn quả chủ lực (257.000 ha): 192.750 tấn /năm.

iv) Nhu cầu chăm bón lúa nước (2,1 triệu ha): 1.050.000 tấn / năm.

v) Nhu cầu chăm bón nuôi trồng thủy sản nước ngọt (185.414 ha): 92.707

tấn/năm.

Tổng nhu cầu than bùn để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cung cấp cho các lĩnh

vực nông nghiệp: 2.192.707 tấn/năm.

Dự báo trên là tương đối khả thi bởi:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 135

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Hiện nay các địa phương cũng có khai thác than bùn do trữ lượng ít nên quy

mô thấp (Long An khoảng 90.000 tấn/năm; Bình Phước: 20.000 tấn / năm; Bình

Thuận: 35.000 tấn/ năm…);

- Mỗi lĩnh vực than bùn Kiên Giang tham gia 15% thị phần; trong phân hữu cơ

than bùn chiếm 50% trọng lượng;

- Theo thời gian (khoảng 5-10 năm) tài nguyên than bùn các tỉnh này sẽ cạn

kiệt, thói quyen tiêu dùng thay đổi thì than bùn Kiên Giang sẽ khẳng định vị trí thống

soái của minh trong phạm vi cả nước.

5.2.4. Dự báo nhu cầu sét gạch ngói - vật liệu xây.

Bảng 54: Nhu cầu vật liệu xây giai đoạn 20162020 và dự báo đến 2030:

Năm Nhu cầu gạch Nhu cầu sét gạch tương ứng

Năm 2010: 130 triệu viên 260 ngàn m3

Năm 2015: 167 triệu viên 334 ngàn m3

Năm 2020: 220 triệu viên 440 ngàn m3

Dự báo đến năm 2030: 250 triệu viên 500 ngàn m3

* Tính quy ra 1m3 sét nguyên liệu sản xuất được 500 viên gạch quy tiêu chuẩn.

Năng lực sản xuất gạch nung trên toàn tỉnh năm 2015 vào khoảng 40 triệu viên,

mới chỉ đạt 30,8% nhu cầu năm 2015; 24,0% của năm 2016 và 18,2% của năm 2020.

Để chuẩn bị nguồn nguyên liệu cho nhu cầu gạch, sau khi làm việc với các huyện, thị,

Sở Tài nguyên Môi trường đưa vào quy hoạch 19 mỏ sét gạch ngói với tổng số diện

tích 1157 ha, tổng trữ lượng và tài nguyên 95,893 triệu m3, trong đó trữ lượng đạt

15,208 triệu m3.

Phương hướng phát triển vật liệu xây giai đoạn 20162020 như sau:

- Tận dụng tiềm năng tài nguyên và lao động để phát triển sản xuất các loại vật

liệu nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng trong tỉnh, hạn chế nhập vật liệu xây từ các tỉnh

khác. Chọn diện tích có chiều dày thân sét dày, chất lượng sét tốt và it ảnh hưởng tới

vùng lúa cao sản.

- Tiếp tục đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất gạch đất sét nung ở các cơ sở sản

xuất hiện có, nhằm giảm tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu, nâng cao chất lượng sản

phẩm và bảo vệ môi trường.

- Phát triển sản xuất gạch nung tuy nen tập trung ở những khi mỏ có trữ lượng

lớn, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng làm gạch nung như khu vực Kiên Lương, Hà Tiên

và Giang Thành do khu vực này có sét đỏ của hệ tầng Long Mỹ. Mở rộng và đa dạng

hóa sản phẩm, nguyên cứu sản xuất các sản phẩm gạch nung chất lượng cao, có giá trị

kinh tế như gạch xây không trát, gạch men tách, gạch trang trí, gạch lát sân, lát nhà…

Phát triển các loại gạch có độ rỗng cao để tiết kiệm nguyên nhiên liệu và tăng tính

cách âm, cách nhiệt. Các chỉ tiêu về nhiên kiệu và năng lượng trong gạch nung phải

đạt như sau: Than cám 4-5 ≤ 135 kg/1000 viên tiêu chuẩn; điện ≤ 34 KWh/1000 viên

quy tiêu chuẩn.

- Về sản xuất gạch bằng lò đứng thủ công, trong quyết định số 1469/QĐ-TTg

ngày 22/08/2014 của Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển

VLXD Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã nêu rõ: rà soát và tổ

chức lại các cơ sở sản xuất gạch thủ công hiện nay để chuyển sang công nghệ lò tuy

nen, hoặc các công nghệ tiên tiến khác đảm bảo tiêu chuẩn về chất lượng môi trường

của Việt Nam. Vì vậy, việc đầu tư chuyển đổi từ lò gạch thủ công sang lò đứng liên

tục kết hợp với phát triển sản xuất gạch nung tuynen là phù hợp với điều kiện của Kiên

Giang trong giai đoạn từ nay đến năm 2020. Đối với các huyện có nhu cầu gạch xây

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 136

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

không lớn và phân tán, nguồn đất sét làm gạch nung còn hạn chế như các huyện Châu

Thành, Hòn Đất, Gò Quao… sẽ phát triển một số dây chuyền sản xuất gạch bằng lò

đứng nung liên tục hoặc chuyển đổi từ lò gạch thủ công hiện có sang lò đứng nung liên

tục có công suất từ 4 đến 8 triệu viên/năm. Tùy theo mức tiêu thụ của thị trường mỗi

cơ sở có thể xây dựng từ 1 đến 2 cụm lò có tổng công suất từ 4 đến 8 triệu viên/năm.

Một số thông tin về việc đầu tư xây dựng nhà máy theo công nghệ lò đứng liên tục.

- Đa dạng hóa các sản phẩm vật liệu xây, các chủng loại sẽ phát triển bao gồm

cả vật liệu nung và vật liệu không nung. Vật liệu không nung bao gồm các loại gạch

block bê tông, cấu kiện bê tông và bê tông nhẹ. Đối với sản phẩm block bê tông cần

phát triển cả loại viên có kích thước nhỏ cho phù hợp với người tiêu dung để đẩy mạnh

việc tiêu thụ sản phẩm. Tỷ lệ các vật liệu trong sản lượng vật liệu xây sản xuất trên địa

bàn tỉnh dự kiến như sau:

+ Đến năm 2020 tỷ lệ gạch nung chiếm 70 đến 75 %, vật liệu không nung chiếm 25

đến 30%

+ Đến năm 2030 tỷ lệ gạch nung chiếm 60 đến 65%, vật liệu không nung chiếm 35

chiếm 40%.

Hiện trạng sản xuất gạch nung năm 2015

- Các cơ sở sản xuất gạch hiện có ở các hiện Châu Thành, Hòn Đất, đảo Phú Quốc,

ông suất của các cơ sở là 13,3 triệu viên/năm.

- Nhà máy gạch tuy nen của Công ty Cổ phần gạch ngói Kiên Giang, công suất 28,5

triệu viên/năm, nguồn sét cung cấp trữ lượng 2,8281 triệu m3, công suất khai thác 60

ngàn m3/năm.

- Nhà máy gạch tuy nen của công ty CP XS TMDV Toàn Thành Tâm có công

suất 50.000 m3/năm tương đương với 50.000.000 viên năm tại ấp Rạch Vượt, xã

Thuận Yên, thị xã Hà Tiên và ấp Rạch Dứa, xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành.

- Tại huyện Châu Thành: một cơ sở gạch công suất 8 triệu viên/năm (2 cặp lò

công suất mỗi cặp lò là 4 triệu viên/năm).

Nguyên liệu: mỏ sét Thọ Phước, trữ lượng 6,4 triệu m3

Nhu cầu còn thiếu, được mua ứng từ các tỉnh lân cận như An Giang, Đồng Tháp…

Giai đoạn 2016-2020

Gạch nung

- Nhà máy gạch tuy nen của Công ty Cổ phần gạch ngói Kiên Giang tại Kiên

Lương, nâng công suất lên 60 triệu viên/năm.

- Đầu tư chuyển đổi các cơ sở sản xuất gạch nung từ lò đứng thủ công sang lò

đứng liên tục.

- Đầu tư xây dựng 2 nhà máy gạch tuy nen:

Nâng công suất Nhà máy gạch tuy nen 120 triệu viên năm (quy tiêu chuẩn) tại

xã Thuận Yên, thị xã Hà Tiên.

Nhà máy gạch tuy nen 110 triệu viên năm (quy tiêu chuẩn) tại xã Phú Mỹ,

huyện Giang Thành.

Xây dựng 2 dây chuyền gạch tuy nen tại Bình Sơn (Hòn Đất) và Vĩnh Hòa Hưng Nam

(Gò Quao), mỗi dây chuyền 15 đến 30 triệu viên/năm.

Để phục vụ cho nhu cầu này, đầu tư khai thác các mỏ sét tại Phú Mỹ (Giang

Thành), Dương Hòa (Kiên Lương), Bình Sơn (Hòn Đất) và Vĩnh Hòa Hưng Nam (Gò

Quao), trữ lượng khai thác là 3,240 triệu m3, công suất 0,570 triệu m

3/năm.

Gạch không nung

Đối với việc sản xuất gạch không nung, Kiên Giang có thể lựa chọn loại máy

trong nước sản xuất, kích thước sản phẩm nhỏ: 200x100x100 mm, có 2 lỗ vuông hoặc

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 137

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

tròn chạy dọc theo viên gạch. Độ rỗng 20 đến 30 %, khối lượng viên gạch ≤ 2,7 kg sẽ

tiện dụng hơn trong xây dựng (sử dụng quy phạm xây dựng tương tự như đối với gạch

rỗng đất sét nung). Về quy mô công suất, hiện nay có các mô hình công nghệ sản xuất

như sau:

- Loại hình công suất 10 triệu viên/năm (2ca/ngày). Có thể đầu tư ở những khu

vực có nhu cầu xây dựng tập trung ven thị xã, thị trấn, cụm công nghiệp, cụm đô thị

vừa và nhỏ.

+ Loại hình công suất 1 triệu viên/năm (1ca/ngày). Có thể đầu tư ở những vùng

sâu vùng xa, những nơi gặp khó khăn về cung cấp điện.

Do ở Kiên Giang nguồn đá mi từ các mỏ khai thác đá chỉ tập trung ở các huyện

Hòn Đất, Kiên Lương và cát nghiền ở Phú Quốc, các huyện khác đều không có, vì vậy

chỉ nên đầu tư các cơ sở gạch không nung có quy mô 10 triệu viên/năm tại các khu vực

có nguồn đá mi thải. Phương án phát triển gạch không nung như sau:

Đầu tư một số cơ sở gạch không nung ở các khu vực như sau:

+ Khu vực Hòn Sóc, huyện Hòn Đất: 01 cơ sở.

Công suất: 10 triệu viên/năm.

Nguyên liệu: xi măng, đá mi. Nguồn đá mi từ mỏ đá granit Hòn Sóc.

+ Khu vực thị trấn Kiên Lương: 01 cơ sở

Công suất: 10 triệu viên/năm

Nguyên liệu: xi măng, đá mi. Nguồn đá mi từ các mỏ đá ryolit Trà Đuốc, Sơn

Trà xã Bình An.

+ Khu vực Phú Quốc: 01 cơ sở

Công suất: 10 triệu viên/năm

Nguyên liệu: xi măng, đá nghiền từ các mỏ khai thác cát kết đồi 37 và km 13, khu vực

Phú Quốc.

Gạch bê tông nhẹ

Đầu tư xây dựng một dây chuyền sản xuất bê tông nhẹ (gạch bê tông bọt), cách âm,

cách nhiệt để cung cấp cho xây dựng các nhà cao tầng:

Địa điểm: tại thị trấn Kiên Lương.

Công suất: 15.000 m3/năm (tương đương với 10 triệu viên gạch/năm).

Tổng công suất đến năm 2020:

- Gạch nung: đạt 260 triệu viên năm.

- Vật liệu không nung: 40 triệu viên

+ Gạch không nung: 30 triệu viên

+ Bê tông nhẹ: 10 triệu viên/năm

Giai đoạn 2020-2030:

Gạch nung.

Phát huy các cơ sở sản xuất gạch bằng lò tuy nen và lò đứng liên tục đã được đầu tư

trên địa bàn tại Phú Mỹ, Dương Hòa, Bình Sơn, Vĩnh Hòa Hưng Nam với công suất

260 triệu viên/năm.

Đầu tư các cơ sở sản xuất gạch tuy nen tại Thạch Động và Thuận Yên (Hà Tiên), công

suất: 30 triệu viên/năm. Đồng thời, xây dựng một số dây chuyên gạch tuy nen quy mô

15 triệu viên/năm tại một số khu vực có nhu cầu như bắc Giang Thành.

Để phục vụ cho nhu cầu này, nâng công suất khai thác các mỏ sét tại Phú Mỹ

(Giang Thành), Dương Hòa (Kiên Lương), Bình Sơn (Hòn Đất) và Vĩnh Hòa Hưng

Nam (Gò Quao), đưa vào khai thác các mỏ sét Thạch Động, Thuận Yên (Hà Tiên), trữ

lượng khai thác là 9,280 triệu m3, công suất 1,840 triệu m

3/năm.

Gạch không nung:

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 138

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Đầu tư mở rộng một số cơ sở gạch không nung ở các khu vực như sau:

+ Khu vực Hòn Sóc, huyện Hòn Đất: thêm 10 triệu viên/năm.

+ Nguyên liệu: xi măng, đá mi (từ các mỏ khai thác đá ở khu vực Hòn Sóc).

Bê tông nhẹ

Đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất bê tông nhẹ tại khu vực thị trấn Kiên Lương, công

suất: 15.000 m3/năm ( tương đương 10 triệu viên gạch /năm)

Tổng công suất đến năm 2030:

- Gạch nung: 315 triệu viên

- Vật liệu không nung: 70 triệu viên.

* Gạch không nung : 40 triệu viên

* Bê tông nhẹ : 30 triệu viên

5.2.5. Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp từ biển khu vực TP.Rạch Giá

Năm 2015-2016 UBND tỉnh Kiên Giang đã chủ trương khai thác nguồn vật liệu

san lấp từ biển tại TP.Rạch Giá. Đến nay, 02 chủ dự án này lại tiếp tục xin các dự án

lấn biển giai đoạn 2 vì vậy, cần phải bổ sung vị trí khu vực đã được Quy hoạch 2010

và loại bỏ năm 2013 vào quy hoạch 2016 điểm khoáng sản có ký hiệu (VR.3) diện tích

108ha. Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp từ biển trong thời gian tới tại Rạch Giá là

khoảng 8.000.000 -10.000000 m3.

5.2.6. Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp tại Phú Quốc.

Hiện nay trên địa bàn huyện Phú Quốc nhu cầu xây dựng là rất lớn, nguồn vật

liệu chủ yếu được vận chuyển từ đất liền ra với chi phí rất cao. Nhu cầu vật liệu san

lấp để tạo mặt bằng cho các công trình là cực kỳ khan hiếm. Vì vậy, Quy hoạch

khoang sản 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 là cần thiết phải bổ sung một số điểm

đất san lấp vào quy hoạch. Dự báo nguồn vật liệu cần thiết cho Phú Quốc giai đoạn

2016-2020 khoảng 10.000.000 m3.

5.2.7. Dự báo nhu cầu vật liệu đá cát kết (đá XD và cát XD) tại Phú Quốc.

Hiện tại Phú Quốc rất thiếu về nguồn VLXD là đá XD và cát XD cho các dự án

đã, đang và sắp triển khai. Việc đầu tư các thiết bị máy móc để có thể sản xuất ra đá

XD; cát XD từ việc xay nghiền đá cát kết là cách giải quyết một phần nguồn vật liệu

cho địa phương này. Để có được nguồn đá cát kết đầu vào thì bổ sung quy hoạch một

số điểm vào Quy hoạch 2016. Dự báo nguồn vật liệu cần thiết cho Phú Quốc giai đoạn

2016-2020 khoảng 8.000.000-10.000.000 m3.

5.2.8. Dự báo nhu cầu đá xây dựng

Kiên Giang là 1 trong 2 tỉnh trong ĐBSCL có khoáng sản đá xây dựng. Rõ

ràng đá xây dựng trên địa bàn không phải tài nguyên riêng mà là tài nguyên khoáng

sản chung của phần lớn đồng bằng. Nhu cầu về đá xây dựng trong và ngoài tỉnh là vô

cùng lớn.

Dự báo nguồn vật liệu đá xây dựng giai đoạn 2016-2020 khoảng 12.000.000

m3. Như vậy, cơ bản với công suất hiện tại đã cấp phép khai thác hơn 2,3 triệu m

3/năm

là cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu cho giai đoạn 2016-2020. Nếu cần thiết có thể nâng công

suất một số đơn vị khai thác tại mỏ đá Hòn Sóc.

5.3. QUY HOẠCH THĂM DÕ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHOÁNG

SẢN GIAI ĐOẠN 2016-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 139

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

5.3.1. Nguyên tắc chung về quy hoạch

Quy hoạch tài nguyên khóang sản tỉnh Kiên Giang thành lập dựa trên các

nguyên tắc cơ bản sau:

- Quy hoạch tài nguyên khoáng sản tuân thủ theo Luật Khoáng sản số

60/2010/QH12 ngày 17/11/2010 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

nam khóa VII.

- Quy hoạch tài nguyên khoáng sản phải đáp ứng yêu cầu của Quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang đã được Chính phủ phê duyệt.

- Phù hợp với các quy hoạch chuyên ngành khác của tỉnh.

- Tài nguyên khoáng sản sau khi khai thác sử dụng không thể tái tạo, do đó yêu

cầu của quy hoạch là phải sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyên khoáng sản đáp ứng

nhu cầu của từng giai đoạn.

- Xây dựng quy hoạch sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản gắn với công

tác bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.

5.3.2. Cơ sở pháp lý để xây dựng Quy hoạch

5.3.2.1. Cơ sở pháp l

Cơ sở pháp lý để xây dựng quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng tài nguyên

khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được

nêu trong phần Mở đầu, ở đây chỉ nhắc lại một số cơ sở chính:

- Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển năm 1982;

- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII, kỳ họp thứ 8;

- Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Quốc

hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Nghị quyết số 09-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương

Đảng (khóa X) về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;

- Nghị quyết số 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 của Chính phủ ban hành

Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09

tháng 02 năm 2007 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X

về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;

- Quyết định 373/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quản lý, bảo vệ và phát triển bền

vững biển và hải đảo Việt Nam;

- Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 25 tháng 4 năm 2011 của Bộ Chính trị về định

hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030 và Chương trình hành động số 20-Ctr/TU ngày 23/4/2012 của Tỉnh ủy

thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược

khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 140

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 26 tháng 07 năm 2011 của Thủ Tướng

Chính Phủ về việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang thời

kỳ đến năm 2020;

- Quyết định 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc

Phê duyệt “Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;

- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ hướng dẫn thi

hành một số điều Luật khoáng sản;

- Nghị định 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 của Chính phủ quy định về đấu

giá quyền khai thác khoáng sản;

- Quyết định số 23/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ

ban hành Quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển,

hải đảo và Kế hoạch thực hiện;

- Quyết định số 1469/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển VLXD Việt Nam đến năm 2020 và định

hướng đến năm 2030.

- Nghị định 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 của Chính phủ quy định về

phương pháp tính và mức thu tiền khai thác khoáng sản;

- Nghị quyết 63/NQ-CP, ngày 23/5/2013 của Chính phủ về việc Quy hoạch sử

dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Kiên

Giang;

- Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày 06/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi

trường biển của tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Nghị định số 51/2014/NĐ-CP ngày 21/5/2014 của Chính phủ quy định việc

giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên

biển;

- Chương trình hành động số 12-CTr/TU ngày 02/5/2007 của Tỉnh ủy Kiên

Giang;

- Kế hoạch số 59/KH-UBND ngày 29/9/2010 của UBND tỉnh về việc thực hiện

Quyết định số 373/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Đề án đẩy mạnh

công tác tuyên truyền về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt

Nam;

- Chương trình số 367/CTr-UBND ngày 15/8/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh xây

dựng về phát triển kinh tế biển Kiên Giang giai đoạn 2011-2015;

- Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 08/5/2014 về việc thực hiện Quyết định

1570/QĐ-TTg ngày 06/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược khai

thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030;

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 141

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Quyết định số 1249/QĐ-UBND ngày 11/6/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh

Kiên Giang về việc phê duyệt "Kế hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi

trường vùng ven biển tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2014 - 2020";

- Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09 tháng 02 năm 2012 Bộ Kế hoạch

và Đầu tư về việc hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản

phẩm chủ yếu.

- Thông tư 16/2012/TT-BTNMT ngày 29/11/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo

cáo kết quả hoạt động khoáng sản, mẫu văn bản trong hồ sơ cấp phép hoạt động

khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản, hồ sơ đóng cửa mỏ khoáng sản.

- Nghị quyết định số 48/2013/NQ-HĐND ngày 6/12/2013 của Hội đồng nhân

tỉnh về việc điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản

tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010-2015 và dự báo đến năm 2025;

- Theo Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND ngày 12/02/2014 của UBND tỉnh về

việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh

Kiên Giang giai đoạn 2010 – 2015 và dự báo đến năm 2025;

- Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 16/04/2012 của Thủ tướng Chính phủ : Về việc

tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét

nung;

- Các Quy định chuyên ngành về điều tra đánh giá tài nguyên khoáng sản và

đơn giá các công trình địa chất tính theo Quyết định 1784/QĐ-BTNMT ngày

26/10/2012 của Bộ TNMT;

- Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường cùng các Tiêu chuẩn Việt

Nam chuyên ngành yêu cầu chất lượng nguyên liệu khoáng để sản xuất chế biến xi

măng poóc lăng – hỗn hợp sét; xi măng poclăng - đá vôi; đá ốp lát tự nhiên; cốt liệu

cho bê tông và vữa; đất sét để sản xuất gạch ngói nung, phân bón…;

5.3.2.2. Cơ sở kỹ thuật

Các căn cứ kỹ thuật chính để lập quy hoạch gồm:

1- Tiềm năng tài nguyên khóang sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang theo kết qủa

của công tác biên hội bản đồ địa chất 1:50.000 và điều tra đánh giá khoáng sản

1:10.000 trên đất liền và biển;

2- Nhu cầu sử dụng nguyên liệu khoáng vật liệu xây dựng trong tỉnh và khu

vực;

3- Kết quả khoanh định các khu vực cấm và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản

trên địa bàn tỉnh;

4- Kết quả khảo sát đánh giá tác động môi trường liên quan đến hoạt động

khoáng sản (công suất, độ sâu khai thác, ranh giới xa bờ để bảo đảm tính ổn định bờ

sông).

5- Kết quả khoanh định khu vực có khoáng sản phân tán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh

được Bộ tài nguyên và Môi trường công bố.

5.3.3. Phƣơng án Quy hoạch

5.3.3.1. Đá xây dựng

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 142

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Tính đến thời điểm năm 2016 trên địa bàn tỉnh có tổng số 25 Giấy phép khai

thác đá XD mà UBND tỉnh đã cấp phép, với công suất đã cấp phép là 4.190,5 ngàn

m3/năm. Tổng trữ lượng đã cấp phép là 54.857.674,6 m

3. Như vậy, là hoàn toàn đáp

ứng đủ nhu cầu xây dựng trong tỉnh từ nay đến năm 2020 và đến năm 2030.

Trong quy hoạch giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030 dự kiến huy

động 17 mỏ đá xây dựng các loại để nâng công suất khai thác, bao gồm: 01 mỏ đá

granit Hòn Sóc, 3 mỏ đá ryolit, 02 mỏ đá cát kết và 11 mỏ đá vôi, cụ thể như sau:

a. Đá xây dựng granit mỏ Hòn Sóc:

Tổng trữ lượng và tài nguyên tại mỏ đá Hòn Sóc là 58,301 triệu m3, trong đó trữ

lượng là 32,761 triệu m3(tính đến cote+10m). Tính đến thời điểm năm 2016 UBND

tỉnh đã cấp phép cho 13 Doanh nghiệp khai thác tại Núi Hòn Sóc với công suất là

2.026.000 m3/năm. Trong giai đoạn 20162020 giữ nguyên công suất đã cấp phép;

Giai đoạn 2020 - 2025 có thể tăng lên 2,5 triệu m3 và giai đoạn 2025 - 2030 trữ lượng

đá XD tại mỏ hòn Sóc đã hết theo các GPKT đã cấp. Phần trữ lượng còn lại sẽ được

Quy hoạch vào các giai đoạn tiếp theo, thăm dò bổ sung tăng độ sâu khai thác đến cote

-10m hoặc sâu hơn nữa và khai thác tiếp vào giai đoạn sau, công suất dự kiến đến năm

2030 là 3,0 triệu m3/năm. Đá granit có chất lượng tốt, cường độ kháng nén bão hòa

>1200 kG/cm2 và là nguồn đá xây dựng quan trọng của tỉnh Kiên Giang.

b. Đá xây dựng ryolit các mỏ tại Kiên Lương:

Bao gồm : 5 GPKT tại mỏ đá Trà Đuốc Lớn, 01 GPKT tại mỏ đá Trà Đuốc

Nhỏ ; 3 GPKT tại mỏ đá Núi Sơn Trà. Tổng trữ lượng và tài nguyên tại 3 khu vực mỏ

trong quy hoạch là 45,935 triệu m3, trong đó trữ lượng đã được UBND tỉnh cấp phép

KT là 27.987.938 m3, tổng công suất là 2.025.000 m

3/năm. Giai đoạn 20102015 huy

động 3 mỏ Trà Đuốc Lớn, Trà Đuốc Nhỏ và Sơn Trà vào khai thác, công suất khai

thác là 2,025 triệu m3. Giai đoạn 20162020 giữ nguyên công suất 2,025 triệu m

3,

phần trữ lượng còn lại khai thác đến 2018 sẽ thăm dò đến cote -20m và khai thác tiếp

vào giai đoạn sau, công suất dự kiến đến năm 2030 là 3,0 triệu m3/năm sau khi đã

thăm dò tăng độ sâu khai thác. Đá ryolit có chất lượng tốt, cường độ kháng nén bão

hòa từ 600 đến 1200 kG/cm2 và là nguồn đá xây dựng quan trọng thứ 2 của tỉnh Kiên

Giang sau đá granit Hòn Sóc.

d. Đá xây dựng loại cát kết tại Phú Quốc:

Cho tới thời điểm hiện nay năm 2016, trên địa bàn huyện đảo phú Quốc chỉ còn

có 02 GPKT còn hiệu lực đó là : DNTN Loan Phát, trữ lượng 38.826 m3, công suất

14.000m3/năm và Công ty TNHH Kim Dung, trữ lượng 80.000 m

3, công suất

20.000m3/năm, thời hạn kết thúc khai thác là năm 2018. Với tốc độ phát triển như hiện

nay thì trên huyện đảo này đòi hỏi nguồn VLXD tương đối lớn, mà nguồn cung cấp

hầu hết đang được vận chuyên từ đất liền ra với giá thành cao. Vì vậy, trong giai đoạn

Quy hoạch khoáng sản 2016-2020 tập chung nguồn vật liệu này cho địa phương.

Bao gồm các mỏ sau :

* Đá cát kết và vật liệu san lấp: tại km13, tỉnh lộ 46 xã Dương Tơ diện tích

9,0ha nằm ngay cạnh mỏ của Công ty TNHH Kim Dung.

Giai đoạn 20162020, công suất khai thác 1,0 triệu m3/năm. Sau năm 2020, chỉ

còn mỏ Suối Đá, nên công suất còn 1,5 triệu m3, khai thác đến năm 2022 thì dừng. Cát

kết Phú Quốc có cường độ kháng nén thấp nên chỉ dùng làm đá bờ kè, nên xay nghiền

làm gạch block và cát xây dựng.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 143

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

e. Đá xây dựng loại đá vôi các mỏ tại Kiên Lương (11 mỏ)

* Đối với các mỏ đá vôi phân tán nhỏ lẻ và tận thu khai thác trên địa bàn huyện

Kiên Lương được quy hoạch như sau :

- Mỏ đá vôi phân tán nhỏ lẻ núi Cà Đa diện tích 7,0ha tài nguyên dự tính đạt 7.701.634

tấn (2.852.457 m3), độ sâu khai thác đến cote-20m. Đá vôi có chất lượng trung bình, có

thể sử dụng trong một số lĩnh vực công nghiệp như nung vôi, sản xuất gạch chưng nhẹ và

có thể sản xuất xi măng pooclang theo tiêu chuẩn TCVN 6072:1996. Giai đoạn 2016-2020

thăm dò khai thác với công suất dự kiến là 400.000 tấn/năm. Đến giai đoạn 2030 mỏ này đã

hết trữ lượng.

- Mỏ đá vôi phân tán nhỏ lẻ núi Nhà Vô diện tích 5,7ha tài nguyên dự tính đạt

3.570.480 tấn (1.322.401 m3), độ sâu khai thác đến cote-20m. Đá vôi có chất lượng

trung bình, có thể sử dụng trong một số lĩnh vực công nghiệp như nung vôi, sản xuất gạch

chưng nhẹ và có thể sản xuất xi măng pooclang theo tiêu chuẩn TCVN 6072:1996. Giai

đoạn 2016-2020 thăm dò khai thác với công suất dự kiến là 200.000 tấn/năm. Đến giai đoạn

2030 mỏ này đã hết trữ lượng.

- Mỏ đá vôi phân tán nhỏ lẻ núi Nam Khoe Lá diện tích 4,6ha của công ty CP XM

Kiên Giang đã được Bộ TNMT cấp phép khai thác 14 năm từ năm 2014 nhưng đến

nay trữ lượng đã gần hết. Giai đoạn 2016-2020 làm hồ sơ khoáng sản phân tán nhỏ lẻ

trình BTNMT và sau đó tiến hành thăm dò tằng độ sâu khai thác tận thu khoáng sản.

do UBND tỉnh cấp phép. Dự kiến sẽ thăm dò mỏ rộng về phía đất liền, tăng diện tích

lên khoảng 7,5ha, thăm dò đến độ sâu cote-50m. Tài nguyên dự tính đạt 2.250.000 m3.

Đá vôi có chất lượng trung tốt có thể sử dụng trong một số lĩnh vực công nghiệp như

nung vôi, sản xuất gạch chưng nhẹ và có thể sản xuất xi măng pooclang theo tiêu chuẩn

TCVN 6072:1996. Giai đoạn 2016-2020 thăm dò khai thác với công suất dự kiến là

200.000 tấn/năm. Như vậy, đến giai đoạn 2025-2030 mỏ sẽ hết trữ lượng.

Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 144

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Bảng 55: Quy hoạch thăm dò, khai thác đá xây dựng giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030

Stt Tên mỏ Tổng

số mỏ

Diện tích (ha)

Trữ lƣợng đã

khai thác hết

năm 2015

(m3, tấn)

Trữ

lƣợng

(ngàn m3)

Trữ lƣợng

và tài

nguyên

(ngàn m3)

Quy hoạch thăm

dò, khai thác (ha) Quy hoạch khai thác (ngàn m

3/tấn)

Đã cấp

phép

Chƣa

cấp

phép

Tổng

cộng

Giai

đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến

năm

2030

Giai đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Độ sâu (m)

I VẬT LIỆU XÂY DỰNG 17 256,98 79,37 336,35 15.425.212 75.175,00 131.574 309,07 30,00 20.950 56.900

A ĐÁ XÂY DỰNG 4 207,73 22,97 230,70 14.125.335 67.726,00 108.708 230,70 0,00 17.500 45.000

1 Núi Hòn Sóc, xã Thổ Sơn,

huyện Hòn Đất 110,03 17,97 128,00 8.066.000 32.761 58.301 128,00

- 5.000 15.000

Từ cốt +10m

trở lên

2 Núi Sơn Trà, xã Bình An,

huyện Kiên Lương 32,80 32,80 17.472 17.472

32,80 - 5.000 12.000

Từ cốt -20m

trở lên

3 Núi Trà Đuốc Lớn, xã Bình

Trị, huyện Kiên Lương 50,20 5,00 55,20 5.276.004 15.300 26.831

55,20 - 6.000 15.000

Từ cốt -40m

trở lên

4 Núi Trà Đuốc Nhỏ, xã Bình

An, huyện Kiên Lương 14,70 14,70 783.331 2.193 6.104

14,70 - 1.500 3.000

Từ cốt -30m

trở lên

B ĐÁ VÔI 11 43,25 17,40 60,65 1.275.394,0 7.323,0 16.109,0 63,37 0,00 2.950 5.900

5 Núi Túc Khối, xã Dương

Hoà, huyện Kiên Lương 11,28 11,28 337.800 1.816 6.328

14,00 - 1.000 2.000

Từ cốt -40m

trở lên

6 Núi Cà Đa, xã Hoà Điền,

huyện Kiên Lương 7,00 7,00 2.852

7,00 - 500 1.000

Từ cốt -20m

trở lên

7 Núi Nhà Vô, xã Hoà Điền,

huyện Kiên Lương 5,70 5,70 1.322

5,70 - 500 1.000

Từ cốt -20m

trở lên

8 Núi Xà Ngách, thị trấn Kiên

Lương, huyện Kiên Lương 4,80 4,80 89.909 2.315 2.315

4,80 - 250 500

Từ cốt -40m

trở lên

9 Núi Phnompo Lớn, thị trấn

Kiên Lương, huyện Kiên

Lương

4,60 4,60 201.677 2.365 2.365

4,60 -

500 1.000 Từ cốt -60m

trở lên

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 145

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Stt Tên mỏ Tổng

số mỏ

Diện tích (ha)

Trữ lƣợng đã

khai thác hết

năm 2015

(m3, tấn)

Trữ

lƣợng

(ngàn m3)

Trữ lƣợng

và tài

nguyên

(ngàn m3)

Quy hoạch thăm

dò, khai thác (ha) Quy hoạch khai thác (ngàn m

3/tấn)

Đã cấp

phép

Chƣa

cấp

phép

Tổng

cộng

Giai

đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến

năm

2030

Giai đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Độ sâu (m)

10 Núi Blumpô nhỏ, thị trấn

Kiên Lương, huyện Kiên

Lương

3,80 3,80 46.813 827 827

3,80 -

200 400 Từ cốt -20m

trở lên

11 Nam núi Khoe Lá, xã Bình

An, huyện Kiên Lương 7,45 7,45

7,45 - - -

Từ cốt -50m

trở lên

12 Núi Nhỏ, xã Bình Trị, huyện

Kiên Lương 2,32 2,32

2,32 -

Từ cốt -50m

trở lên

13 Núi Lò Vôi Lớn, xã Bình An,

huyện Kiên Lương 3,30 4,70 8,00 381.734

8,00 -

Từ cốt -50m

trở lên

14 Núi Lò Vôi Nhỏ, xã Bình An,

huyện Kiên Lương 4,70 4,70 217.461

4,70 -

Từ cốt -50m

trở lên

15 Núi Phnomcha, xã Bình An,

huyện Kiên Lương 1,00 1,00 100

1,00 - - -

Từ cốt -20m

trở lên

C ĐÁ, ĐẤT LÀM VẬT LIỆU

SAN LẤP 2 6,0 39,0 45,0 24.483,0 126,0 6.757,0 15,0 3,0 500 6.000

16

Suối Đá, xã Dương Tơ,

huyện Phú Quốc 30,00 30,00 6.000

- 30,00

5.000

Từ cốt bằng

mặt đường

Dương Đông -

An Thới trở

lên

17

Km13, Tỉnh lộ 46, xã Dương

Tơ, huyện Phú Quốc 6,00 9,00 15,00 24.483 126 757

15,00 -

500 1.000

Từ cốt bằng

mặt đường

Dương Đông -

An Thới trở

lên

Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn

đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 146

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Dự án quy hoạch khai thác đá xây dựng gồm 17 mỏ với diện tích 333,65 ha,

tổng trữ lượng và tài nguyên là 131,574 triệu m3, trong đó trữ lượng là 75,175 triệu m

3,

giai đoạn 20162020 khai thác dự kiến 20.950 ngàn m3, dự báo đến năm 2030 trữ

lượng và tài nguyên đủ bảo đảm công suất khai thác 51.900 ngàn m3.

Các mỏ đá xây dựng tại Kiên Giang có chất lượng tốt, trữ lượng lớn, tuy nhiên

lại phân bố tập trung chủ yếu tại 2 huyện là huyện Hòn Đất và huyện Kiên lương. Đá

tại huyện đảo Phú Quốc có chất lượng thấp, không thể sử dụng làm đá cho sản xuất bê

tông, ngoài ra nhiều khu vực có đá nhưng không được phép khai thác vì năm trong

vùng cấm, đã quy hoạch làm các khu du lịch, khu vực bảo tồn sinh thái, vườn quốc

gia… vì vậy phương hướng phát triển như sau:

- Tập trung phát triển khai thác đá xây dựng tại 2 huyện Hòn Đất và Kiên

Lương để cung cấp cho nhu cầu xây dựng trong tỉnh và cho toàn vùng. Chú trọng khai

thác đá granit, ryolit. Diện tích quy hoạch đã bao gồm diện tích khu chế biến khoáng

sản, trước khi tiến hành khai thác chủ đầu tư phối hợp với cơ quan địa phương tiến

hành đền bù, giải phóng mặt bằng khai thác, chế biến.

- Không cấp phép khai thác các mỏ đá vôi có chất lượng tốt làm được xi măng

để làm đá xây dựng. Nguồn đá vôi có chất lượng tốt cần dành riêng làm dự trữ cho sản

xuất xi măng, cho công nghiệp hóa chất và nung vôi.

- Nhà nước chi kinh phí nghiên cứu khảo sát tổng thể, doanh nghiệp bỏ vốn đầu

tư thăm dò, khai thác và có nghĩa vụ đóng các loại thuế cho nhà nước. Tiếp tục đầu tư

khai thác xuống sâu để tận dụng khoáng sản và không mở rộng diện tích khai thác để

giảm chi phí đền bù giải tỏa.

- Cải tiến công nghệ khai thác, chế biến đá xây dựng tại các cơ sở hiện có, giảm

tiêu hao nguyên, vật liệu, nâng cao chất lượng sản phầm và bảo vệ môi trường.

- Kiểm tra tổ chức sắp xếp lại sản xuất các cơ sở khai thác đá có công suất nhỏ.

Khuyến khích việc liên doanh, liên kết thành những cơ sở khai thác lớn để có thể đầu

tư đổi mới công nghệ và thiết bị khai thác, chế biến đá nâng cao sản lượng, chất lượng

sản phầm và quản lý tốt việc khai thác đá nhằm tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cảnh quan

môi trường, đảm bảo an toàn trong khai thác.

5.3.3.2. Cát xây dựng.

Nhu cầu cát xây dựng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm

2030 như sau:

Năm 2016: 720 ngàn m3.

Năm 2020: 810 ngàn m3.

Dự báo đến năm 2030: 1.050 ngàn m3.

Do tỉnh không có nguồn cát xây dựng nên cát có chất lượng tốt dùng cho sản

xuất bê tông chủ yếu cung ứng từ nguồn cát Tân Châu, tỉnh An Giang và Hồng Ngự,

tỉnh Đồng Tháp. Ngoài việc tiếp tục sử dụng các nguốn cát trên, Kiên Giang cần phát

triển sản xuất và sử dụng cát nhân tạo (cát nghiền) mà tỉnh có nguồn đá nguyên liệu là

cát kết tại Phú Quốc, để bổ sung thêm nguồn cát sử dụng.

Cát nghiền đã được nghiên cứu sản xuất và sử dụng phổ biến trên thế giới từ

nhiều năm nay. Việc sử dụng cát nghiền trong xây dựng không chỉ thay thế cát tự

nhiên do khối lượng cát khai thác trên sông suối chưa đủ đáp ứng nhu cầu trong tỉnh

mà cát nghiền còn có những tính chất đặc biệt tốt hơn như: kích thước hạt đồng đều,

chất lượng ổn định, lẫn ít tạp chất, có thể điều chỉnh cỡ hạt theo yêu cầu của các loại

bê tông khác nhau, cho phép tiết kiệm xi măng và rút ngắn thời gian thi công công

trình.... Để quản lý chất lượng cát nghiền trong xây dựng, ngành Xây dựng đã ban

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 147

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

hành tiêu chuẩn TCXDVN 349: 2005, quy định cụ thể những yêu cầu kỹ thuật đối với

cát nghiền dùng cho bê tông và vữa xây và tiêu chuẩn TCXDVN 322: 2004, chỉ dẫn kỹ

thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền, trong đó có hướng dẫn tính toán

thành phần bê tông cát nghiền.

Tuy nhiên, đây cũng là sản phẩm mới, người tiêu dùng chưa làm quen, chưa

được phổ biến kiến thức và có điều kiện sử dụng, cũng cần có một thời gian để sản

phẩm thâm nhập thị trường. Việc sản xuất cát nghiền trên các dây chuyển nghiền sàng

đá, cát hiện đại, công suất lớn như tại các công trình thủy điện hiện nay, giá thành cát

thành phẩm thu được tương đối cao (từ 350.000 đến 400.000 đồng/m3), sản xuất cát

nghiền trên các dây chuyền công suất nhỏ có giá thành từ 200.000 đến 300.000

đồng/m3; khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ hạn chế, vì hiện nay nguồn cát cung cấp cho

tỉnh từ các tỉnh An Giang, Đồng Tháp có giá bán thấp hơn (khoảng 150.000 đồng/m3).

Trong giai đoạn tới, cùng với sự tăng trưởng trong xây dựng toàn vùng, nhu cầu cát

xây dựng sẽ tăng lên trong khi nguồn cung ứng từ các tỉnh trong vùng hạn chế, việc

sản xuất và sử dụng cát nghiền sẽ khả thi để thay thế nguồn cát tự nhiên như một số

địa phương đang thực hiện hiện nay. Vì vậy cần phải lựa chọn thời điểm đầu tư, quy

mô sản xuất và các thiết bị dùng để nghiên cứu cát cho phù hợp với từng loại nguyên

liệu để có thể tiêu thụ được sản phẩm. Phương hướng phát triển như sau:

- Chấm dứt tình trạng khai thác cát trái phép của các tổ chức và tư nhân không

có chức năng khai thác cát trên huyện đảo Phú Quốc. Tất cả các tổ chức, cá nhân khai

thác cát phải được cấp có thẩm quyền cấp phép, khai thác phải tuân thủ chặt chẽ luật

khoáng sản, đồng thời phải chịu sự kiểm tra, giám sát thường xuyên của các cơ quan

chức năng có liên quan như quản lý tài nguyên, môi trường,....

- Đầu tư một số cơ sở nghiền cát để bổ sung nguồn cát xây dựng trong tỉnh.

Giai đoạn 2016-2020

- Công ty TNHH Kim Dung đã được UBND tỉnh Kiên Giang cấp GPKT gia

hạn trên diện tích 2,0ha, thời gian khai thác đến năm 2018. Đến nay chủ dự án đang

tiến hành xây dựng trạm nghiền sàng. Thời gian dự kiến sẽ có sản phẩm cát xây từ đá

cát kết vào quí 1 năm 2017. Chủ dự án đã đầu tư 1 dây chuyền nghiền đá, cát liên hợp

sử dụng công nghệ gối đệm không khí; trong đó khối lượng cát nghiền thành phẩm là

240.000 m3/năm.

Theo phương án trên, dự báo đến sau năm 2020 năng lực khai thác cát xây dựng ở

Kiên Giang đạt khoảng 240.000-250.000 m3/năm, đáp ứng một phần cho nhu cầu xây

dựng.

- Nhu cầu cát xây dựng còn thiếu trong mỗi giai đoạn sẽ tiếp tục được cung ứng

từ các tỉnh An Giang, Đồng Tháp. Như vậy, cần tìm nguồn cát từ cát nghiền tại Phú

Quốc, quy hoạch một vùng khai thác hay mua cát từ An Giang và Đồng Tháp.

Giai đoạn 2021-2030

Tiến hành thăm dò khai thác mỏ đá cát kết tại suối đá diện tích 30ha. Công suất khai

thác đá XD dự kiến 2,5-3,0 triệu m3/năm; công suất xay làm cát XD dự kiến 240.000-

300.000 m3/năm.

5.3.3.3. Sét gạch ngói và vật liệu xây.

Nhu cầu vật liệu xây giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030 như sau:

Năm Nhu cầu gạch Nhu cầu sét gạch tương ứng

Năm 2016 167 triệu viên 334 ngàn m3

Năm 2020 220 triệu viên 440 ngàn m3

Dự báo đến năm 2030 250 triệu viên 500 ngàn m3

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 148

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

* Tính quy ra 1m3 sét nguyên liệu sản xuất được 500 viên gạch quy tiêu chuẩn.

Phương hướng phát triển vật liệu xây giai đoạn 20162020 như sau:

- Tận dụng tiềm năng tài nguyên và lao động để phát triển sản xuất các loại vật

liệu nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng trong tỉnh, hạn chế nhập vật liệu xây từ các tỉnh

khác. Chọn diện tích có chiều dày thân sét dày, chất lượng sét tốt và it ảnh hưởng tới

vùng lúa cao sản.

- Tiếp tục đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất gạch đất sét nung ở các cơ sở sản

xuất hiện có, nhằm giảm tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu, nâng cao chất lượng sản

phẩm và bảo vệ môi trường.

- Phát triển sản xuất gạch nung tuy nen tập trung ở những khi mỏ có trữ lượng

lớn, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng làm gạch nung như khu vực Kiên Lương, Hà Tiên

và Giang Thành do khu vực này có sét đỏ của hệ tầng Long Mỹ. Mở rộng và đa dạng

hóa sản phẩm, nguyên cứu sản xuất các sản phẩm gạch nung chất lượng cao, có giá trị

kinh tế như gạch xây không trát, gạch men tách, gạch trang trí, gạch lát sân, lát nhà…

Phát triển các loại gạch có độ rỗng cao để tiết kiệm nguyên nhiên liệu và tăng tính

cách âm, cách nhiệt. Các chỉ tiêu về nhiên kiệu và năng lượng trong gạch nung phải

đạt như sau: than cám 4-5 ≤ 135 kg/1000 viên tiêu chuẩn; điện ≤ 34 KWh/1000 viên

quy tiêu chuẩn.

- Về sản xuất gạch đất sét nung, trong Quyết định số 1469/QĐ-TTg ngày

22/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển

VLXD Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã nêu rõ: Không đầu tư

các loại lò thủ công, lò đứng liên tục, lò vòng (lò hoffman) sử dụng nhiên liệu hóa

thạch (than, dầu, khí). Khuyến khích đầu tư công nghệ sản xuất gạch đất sét nung kích

thước lớn, độ rỗng cao để tiết kiệm tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường. Vì vậy, việc

đầu tư chuyển đổi từ lò gạch thủ công sang lò nung tuynen là phù hợp với điều kiện

của Kiên Giang trong giai đoạn từ nay đến năm 2020. Đối với các huyện có nhu cầu

gạch xây không lớn và phân tán, nguồn đất sét làm gạch nung còn hạn chế như các

huyện Châu Thành, Hòn Đất, Gò Quao… sẽ phát triển một số dây chuyền sản xuất

gạch bằng lò vòng liên tục (dùng trấu) có công suất từ 4 đến 8 triệu viên/năm. Tùy

theo mức tiêu thụ của thị trường mỗi cơ sở có thể xây dựng từ 1 đến 2 cụm lò có tổng

công suất từ 4 đến 8 triệu viên/năm.

- Đa dạng hóa các sản phẩm vật liệu xây, các chủng loại sẽ phát triển bao gồm

cả vật liệu nung và vật liệu không nung. Vật liệu không nung bao gồm các loại gạch

block bê tông, cấu kiện bê tông và bê tông nhẹ. Đối với sản phẩm block bê tông cần

phát triển cả loại viên có kích thước nhỏ cho phù hợp với người tiêu dung để đẩy mạnh

việc tiêu thụ sản phẩm. Tỷ lệ các vật liệu trong sản lượng vật liệu xây sản xuất trên địa

bàn tỉnh dự kiến như sau:

+ Đến năm 2020 tỷ lệ gạch nung chiếm 80 đến 85 %, vật liệu không nung

chiếm 15 đến 20%

+ Đến năm 2030 tỷ lệ gạch nung chiếm 70 đến 75%, vật liệu không nung chiếm

25 chiếm 30%.

Hiện trạng sản xuất gạch nung năm 2016

- Các cơ sở sản xuất gạch hiện có ở các hiện Châu Thành, Hòn Đất, đảo Phú

Quốc, ông suất của các cơ sở là 13,3 triệu viên/năm.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 149

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Nhà máy gạch tuy nen của Công ty Cổ phần gạch ngói Kiên Giang, công suất

28,5 triệu viên/năm, nguồn sét cung cấp trữ lượng 2,8281 triệu m3, công suất khai thác

60 ngàn m3/năm.

- Tại huyện Châu Thành: một cơ sở gạch công suất 8 triệu viên/năm (2 cặp lò

công suất mỗi cặp lò là 4 triệu viên/năm)

Nguyên liệu: mỏ sét Thọ Phước, trữ lượng 6,4 triệu m3

Nhu cầu còn thiếu, được mua ứng từ các tỉnh lân cận như An Giang, Đồng Tháp…

Giai đoạn 2016-2020:

Gạch nung.

Phát huy các cơ sở sản xuất gạch bằng lò tuy nen và lò đứng liên tục đã được đầu tư

trên địa bàn tại Phú Mỹ, Dương Hòa, Bình Sơn, Vĩnh Hòa Hưng Nam với công suất

260 triệu viên/năm.

Đầu tư các cơ sở sản xuất gạch tuy nen tại Thạch Động và Thuận Yên (Hà Tiên), công

suất: 30 triệu viên/năm. Đồng thời, xây dựng một số dây chuyên gạch tuy nen quy mô

15 triệu viên/năm tại một số khu vực có nhu cầu như bắc Giang Thành.

Để phục vụ cho nhu cầu này, nâng công suất khai thác các mỏ sét tại Phú Mỹ

(Giang Thành), Dương Hòa (Kiên Lương), Bình Sơn (Hòn Đất) và Vĩnh Hòa Hưng

Nam (Gò Quao), đưa vào khai thác các mỏ sét Thạch Động, Thuận Yên (Hà Tiên), trữ

lượng khai thác là 9,280 triệu m3, công suất 1,840 triệu m

3/năm.

Gạch không nung:

Đầu tư mở rộng một số cơ sở gạch không nung ở các khu vực như sau:

+ Khu vực Hòn Sóc, huyện Hòn Đất: thêm 10 triệu viên/năm.

+ Nguyên liệu: xi măng, đá mi (từ các mỏ khai thác đá ở khu vực Hòn Sóc).

Bê tông nhẹ

Đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất bê tông nhẹ tại khu vực thị trấn Kiên Lương, công

suất: 15.000 m3/năm ( tương đương 10 triệu viên gạch /năm)

Tổng công suất đến năm 2020:

- Gạch nung: 315 triệu viên

- Vật liệu không nung: 70 triệu viên.

* Gạch không nung: 40 triệu viên

* Bê tông nhẹ : 30 triệu viên

Trữ lượng sét làm gạch rất lớn, dự báo đến năm 2030, trữ lượng sét huy động vào khai

thác là 9,440 triệu m3, công suất 1,920 triệu m

3/năm để đáp ứng cho nhu cầu 250 triệu

viên năm.

Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 150

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Bảng 56: Quy hoạch thăm dò khai thác sét gạch ngói giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Stt Tên mỏ

Tổng

số

mỏ

Diện tích (ha)

Đã khai

thác hết

năm

2015

Trữ

lƣợng

(ngàn

m3)

Trữ

lƣợng và

tài

nguyên

(ngàn

m3)

Quy hoạch thăm

dò, khai thác (ha)

Quy hoạch khai thác (ngàn

m3/tấn)

Đã cấp

phép

Chƣa

cấp

phép

Tổng

cộng

Giai

đoạn

2016

đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Giai

đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Độ sâu (m)

II SÉT GẠCH NGÓI 19 111,94 1.165,00 1.276,94 235.900 16.592 95.893 261,94 1.015,00 1.980 4.670

18 Ấp Rạch Dứa, xã Phú

Mỹ, huyện Giang

Thành

85,00 100,00 185,00 12.354 12.354 185,00 - 850 2.000 Từ cốt -20m

trở lên

19 Xã Phú Mỹ, huyện

Giang Thành 315,00 315,00 26.460 315,00 50

Từ cốt -10m

trở lên

20 Ấp Trà Phô, xã Phú

Mỹ, huyện Giang

Thành

50,00 50,00 4.550 50,00 30 Từ cốt -10m

trở lên

21 Ấp Tân Thành, xã Tân

Khánh Hoà, huyện

Giang Thành

50,00 50,00 4.550 50,00 30 Từ cốt -10m

trở lên

22 Ấp Đồng Cừ, xã Vĩnh

Điều, huyện Giang

Thành

50,00 50,00 4.750 50,00 30 Từ cốt -10m

trở lên

23 Ấp Cống Cả, xã Vĩnh

Điều, huyện Giang

Thành

50,00 50,00 4.625 50,00 30 Từ cốt -10m

trở lên

24 Ấp Mẹt Lung, xã Vĩnh

Phú, huyện Giang

Thành

50,00 50,00 4.550 50,00 30 Từ cốt -10m

trở lên

25 Ấp Mới, xã Vĩnh Phú,

huyện Giang Thành 50,00 50,00 4.550 50,00 30

Từ cốt -10m

trở lên

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 151

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Stt Tên mỏ

Tổng

số

mỏ

Diện tích (ha)

Đã khai

thác hết

năm

2015

Trữ

lƣợng

(ngàn

m3)

Trữ

lƣợng và

tài

nguyên

(ngàn

m3)

Quy hoạch thăm

dò, khai thác (ha)

Quy hoạch khai thác (ngàn

m3/tấn)

Đã cấp

phép

Chƣa

cấp

phép

Tổng

cộng

Giai

đoạn

2016

đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Giai

đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Độ sâu (m)

26 Ấp Thạch Động, xã Mỹ

Đức, thị xã Hà Tiên 50,00 50,00 3.700 50,00 30

Từ cốt -10m

trở lên

27 Ấp Ngã Tư, xã Thuận

Yên, thị xã Hà Tiên 170,00 170,00 12.750 170,00 30

Từ cốt -10m

trở lên

28 Thị trấn Kiên Lương,

huyện Kiên Lương 26,94 26,94

235.900 2854 2.854 26,94 - 600 1.200

Từ cốt -10m

trở lên

29 Bình Sơn, xã Bình Sơn,

huyện Hòn Đất 80,00 80,00 7.280 80,00 30

Từ cốt -10m

trở lên

30 Xã Vĩnh Hoà Hưng

Nam, huyện Gò Quao 30,00 30,00 1.384 900 30,00 - 500 1.000

Từ cốt -10m

trở lên

31 Thị trấn Gò Quao, Gò

Quao 20,00 20,00 500 - 20,00 30

Từ cốt -10m

trở lên

32 Đường Cày, huyện Gò

Quao 20,00 20,00 400 20,00 30

Từ cốt -10m

trở lên

33 Thới An, huyện Gò

Quao 20,00 20,00 240 20,00 30

Từ cốt -10m

trở lên

34 Định Hoà, huyện Gò

Quao 20,00 20,00 280 20,00 30

Từ cốt -10m

trở lên

35 Thới Quản, huyện Gò

Quao 20,00 20,00 200 20,00 30

Từ cốt -10m

trở lên

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 152

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Stt Tên mỏ

Tổng

số

mỏ

Diện tích (ha)

Đã khai

thác hết

năm

2015

Trữ

lƣợng

(ngàn

m3)

Trữ

lƣợng và

tài

nguyên

(ngàn

m3)

Quy hoạch thăm

dò, khai thác (ha)

Quy hoạch khai thác (ngàn

m3/tấn)

Đã cấp

phép

Chƣa

cấp

phép

Tổng

cộng

Giai

đoạn

2016

đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Giai

đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Độ sâu (m)

36 Vĩnh Tuy, huyện Gò

Quao 20,00 20,00 400 20,00 - 30 -

Từ cốt -10m

trở lên

Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn

đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 153

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

4. Vật liệu san lấp

Dự báo nhu cầu của Sở Xây dựng, riêng sỏi để rải mặt đường giao thông để xây dựng

cơ sở hạ tầng mỗi năm cần 1.000.000 m3. Vật liệu san lấp trên đất liền chỉ có ở Phú

Quốc, Hà Tiên và Kiên Lương với trữ lượng ít không đáp ứng được nhu cầu san lấp tại

các khu công nghiệp, tái định cư.

Khối lượng san lấp mặt bằng của các dự án lớn cần khai thác nguồn vật liệu san lấp từ

biển, cụ thể một số dự án như sau:

- Khu du lịch Nam Tô Châu 89 ha, cần 4,0 triệu m3.

- Khu dân cư Tây Rạch Sỏi, Tp Rạch Giá cần 5,0 triệu m3

- Khu Du lịch Đảo Hải Âu, Tp. Rạch Giá, 200 ha, cần 10,0 triệu m3

- Khu Du lịch Hạ Long, Tp Rạch Giá 50 ha, cần 5,0 triệu m3

- Khu đô thị Hòn Me, huyện Hòn Đất cần 5,0 triệu m3

- Khu Công nghiệp Thuận Yên, 141 ha, cần 6,0 triệu m3

- Khu lấn biển Thuận Yên 100 ha, cần 5,0 triệu m3.

- Khu lấn biển Hòn Tre, huyện Kiên Hải cần 3,0 triệu m3

Mới chỉ có 9 khu đã cần tới 61 triệu m3, như vậy nhu cầu san lấp các mặt bằng công

nghiệp, du lịch và đô thị trên cả tỉnh từ nay đến 2020 còn cao hơn nhiều.

Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp trong giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030

như sau :

Loại vật liệu san lấp 2016-2020 Đến 2030

- Vât liệu san lấp từ đất liền (ngàn m3) 2.500 2.500

- Vât liệu san lấp từ biển (ngàn m3) 10.000 11.000

Đề đáp ứng nhu cầu san lấp, dự kiến đưa 01 mỏ vật liệu san lấp từ đất liền với diện

tích 9,0 ha (phần trên đất san lấp dày 5,0m ; phần dưới đá cát kết dày 25m), tổng trữ

lượng khoảng 450.000 m3, và 02 mỏ vật liệu san lấp từ biển với diện tích 1000 ha tại

bãi Vòng, huyện Phú Quốc, trữ lượng và tài nguyên dự kiến 50.000.000 m3 và 108 ha

tại TP.Rạch Giá, trữ lượng và tài nguyên dự kiến 16.200.000 m3.

Giai đoạn 20162020:

Vật liệu san lấp từ đất liền đến giai đoạn này chỉ quy hoạch thêm 01 mỏ tại Phú

Quốc, diện tích 9,0ha. Giai đoạn 20162020 có thể huy động công suất tối đa là

2.400.000 m3, trong đó tại Phú Quốc 450.000 m

3, Kiên Lương 1,20 triệu m

3 và Hà

Tiên công suất 0,750 triệu m3.

Vật liệu san lấp từ biển giai đoạn 2016-2020 có thể huy động công suất 18 triệu

m3, khai thác các mỏ tại khu lấn biển Rạch Giá, trữ lượng xin cấp phép 8,0 triệu m

3, 10

triệu m3 tại Phú Quốc.

Dự báo đến năm 2030:

Vật liệu san lấp từ đất liền đến giai đoạn này chỉ còn mỏ Núi Mây xã Dương Hòa

và một vài mỏ khai thác sắp kết thúc, có thể huy động công suất tối đa là 1,0 triệu m3.

Vật liệu san lấp từ biển dự báo đến năm 2025 có thể huy động công suất 12 triệu

m3, tại các mỏ ở khu vực Phú Quốc 10 triệu m

3, phường Vĩnh Quang Rạch Giá 2,0

triệu m3, Kiên Hải và khu vực biển Hòn Đất, để san lấp mặt bằng các khu dự án vào

giai đoạn sau năm 2020.

Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 154

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Bảng 57: Quy hoạch thăm dò, khai thác vật liệu san lấp giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030

Stt Tên mỏ

Tổng

số

mỏ

Diện tích (ha)

Đã khai

thác hết

năm 2015

Trữ

lƣợng

(ngàn

m3)

Trữ

lƣợng và

tài

nguyên

(ngàn

m3)

Quy hoạch thăm

dò, khai thác (ha) Quy hoạch khai thác (ngàn m

3/tấn)

Đã cấp

phép

Chƣa

cấp

phép

Tổng

cộng

Giai

đoạn

2016

đến

2020

Dự báo

đến

năm

2030

Giai

đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Độ sâu (m)

III VẬT LIỆU SAN

LẤP 24 351,60 4.013,24 4.364,84 0 73.803 354.048 1.962,00 1.902,80 76.250 104.300

A TRÊN ĐẤT LIỀN 8 22,00 74,84 96,84 0 12.204 27.655 44,00 52,80 3.250 6.300

37 Núi Nhọn, xã Thuận

Yên, thị xã Hà Tiên 22,00 22,00 3.857 4.172 22,00 - 500 1.000 Từ cốt +2m trở lên

38 Núi Mây, xã Dương

Hoà, huyện Kiên

Lương

17,00 17,00 8.347 20.000 17,00 - 2.500 5.000 Từ cốt -30m trở lên

39 Vật liệu san lấp tại

Bãi Chà Và, Dương

Hoà, Kiên Lương

5,00 5,00 1.000 5,00 - 250 - Từ cốt +2m trở lên

40 Chuồng Vích, xã

Gành Dầu, Phú Quốc 6,00 6,00 243 6,00 - 50 -

41 Ấp 2, xã Cửa Cạn,

huyện Phú Quốc 30,00 30,00 1.500 30,00 - 100 -

42 Cái Khế, Cây Thông

Trong, huyện Phú

Quốc

10,54 10,54 527 10,50 - 50 -

43 Suối Bom, xã Cửa

Cạn, huyện Phú Quốc 4,60 4,60 111 4,60 - 50 -

44 Ấp Cây Sao, xã Hàm

Ninh, huyện Phú

Quốc

1,70 1,70 102 1,70 - 50 -

B TỪ BIỂN 16 329,60 3.938,40 4.268,00 0 61.599 326.393 1.918,00 1.850,00 73.000 98.000

45 Tô Châu, phường Tô

Châu, thị xã Hà Tiên 100,00 100,00 7.848 7.848 100,00 - 4.000 -

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

9,64m

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 155

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Stt Tên mỏ

Tổng

số

mỏ

Diện tích (ha)

Đã khai

thác hết

năm 2015

Trữ

lƣợng

(ngàn

m3)

Trữ

lƣợng và

tài

nguyên

(ngàn

m3)

Quy hoạch thăm

dò, khai thác (ha) Quy hoạch khai thác (ngàn m

3/tấn)

Đã cấp

phép

Chƣa

cấp

phép

Tổng

cộng

Giai

đoạn

2016

đến

2020

Dự báo

đến

năm

2030

Giai

đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Độ sâu (m)

46 Thuận Yên 1, xã

Thuận Yên, thị xã Hà

Tiên

500,00 500,00 35.000 200,00 300,00 10.000 15.000

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

10,0m

47 Thuận Yên 2, xã

Thuận Yên, thị xã Hà

Tiên

100,00 100,00 7.000 100,00 - 5.000 -

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

10,0m

48 Thuận Yên 3, xã

Thuận Yên, thị xã Hà

Tiên

100,00 100,00 7.000 100,00 - 5.000 -

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

10,0m

49 Mỹ Đức, xã Mỹ Đức,

thị xã Hà Tiên 60,00 60,00 4.200 60,00 - 5.000 -

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

10,0m

50 Vịnh Ba Hòn, huyện

Kiên Lương 100,00 100,00 200,00 22.145 22.145 200,00 - 5.000 5.000

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

20,2m

51 Bãi Vòng, xã Hàm

Ninh, PQ 1.000,00 1.000,00 50.000 500,00 - 15.000 20.000

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

5,0m

52 Phường Vĩnh Quang,

thành phố Rạch Giá 99,60 600,40 700,00 12.328 70.000 300,00 400,00 10.000 10.000

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

15,0m

53 Khu Du lịch Hạ

Long, thành phố

Rạch Giá

100,00 100,00 10.000 100,00 5.000

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

15,0m

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 156

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Stt Tên mỏ

Tổng

số

mỏ

Diện tích (ha)

Đã khai

thác hết

năm 2015

Trữ

lƣợng

(ngàn

m3)

Trữ

lƣợng và

tài

nguyên

(ngàn

m3)

Quy hoạch thăm

dò, khai thác (ha) Quy hoạch khai thác (ngàn m

3/tấn)

Đã cấp

phép

Chƣa

cấp

phép

Tổng

cộng

Giai

đoạn

2016

đến

2020

Dự báo

đến

năm

2030

Giai

đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Độ sâu (m)

54 Khu lấn biển Đảo Hải

Âu, thành phố Rạch

Giá

108,00 108,00 16.200 16.200 108,00 - 4.000 -

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

15,0m

55 Khu lấn biển Tây

Rạch Sỏi, thành phố

Rạch Giá

30,00 70,00 100,00 3.078 10.000 100,00 - 3.000 -

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

15,0m

56 Ven biển xã Bình

Giang, huyện Hòn

Đất

200,00 200,00 14.000 200,00 10.000

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

7,0m

57 Ven biển xã Thổ Sơn,

huyện Hòn Đất 200,00 200,00 14.000 200,00 10.000

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

7,0m

58 Ven biển xã Mỹ Lâm,

huyện Hòn Đất 200,00 200,00 14.000 200,0 10.000

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

7,0m

59 Biển Bắc Hòn Tre,

huyện Kiên Hải 500,00 500,00 35.000 100,00 400,0 5.000 10.000

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

7,0m

60 Ven Bãi Bắc, xã Lại

Sơn, huyện Kiên Hải 100,00 100,00 10.000 50,00 50,00 2.000 3.000

Từ bề mặt địa hình

đáy biển xuống

10,0m

Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn

đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 157

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

5. Than bùn

Than bùn để sản xuất phân bón đang có hướng phát triển mạnh. Năm 2009, có 6

doanh nghiệp đang khai thác, 5 doanh nghiệp đã thăm dò và xin cấp phép khai thác, 10

doanh nghiệp đang lập hồ sơ xin thăm dò. Tại mỏ Bình Sơn, huyện Hòn Đất, trên diện

tích 85 ha, được cấp phép khai thác 1,454 triệu tấn và đã khai thác được 1,274 triệu tấn

để làm các dạng phân bón vi sinh, phân vôi và phân NPK, công suất khai thác năm

2009 là 100 ngàn tấn năm.

Hiện đã cấp phép thăm dò, khai thác 679 ha trong tổng số diện tích quy hoạch

là 2.731 ha. Tổng trữ lượng và tài nguyên là 23,239 triệu tấn, trong đó trữ lượng thăm

dò là 3,923 triệu tấn.

Nhu cầu than bùn và khả năng đáp ứng

Loại khoáng sản Đơn vị Năm

2009

Năm

2015

Năm

2020

Dự báo đến

2025

Than bùn Nhu cầu 1000m

3 155 300 500 700

Khả năng cung cấp 1000m3 100 720 1.180 1.070

Giai đoạn 2010-2015

Huy động 13 mỏ đưa vào khai thác trong đó 6 mỏ đã thăm dò và khai thác, mỏ

Bình Sơn còn khai thác 2 năm đến 2011 thì ngừng. Mỏ Lung Lớn, Lung Hòa Điền và

Rạch Dứa là 3 mỏ chủ đạo, có công suất 220 ngàn tấn.

Tổng số 13 mỏ khai thác, tập trung ở các huyện Giang Thành, Kiên Lương, Hòn

Đất và Gò Quao. Sản lượng khai thác trong giai đoạn 2010-2015 là 3,380 triệu tấn,

công suất 720 ngàn tấn. Than bùn có hàm lượng mùn ≥ 30%, độ phân giải ≥ 30% và

axit humíc ≥ 7%, đạt yêu cầu để làm phân vi sinh.

Giai đoạn 20162020

Theo tỷ lệ tăng trưởng của nông nghiệp trong tỉnh, tất cả 13 mỏ đang khai thác

đều được nâng công suất, các mỏ Lung Lớn, Lung Hòa Điền và Rạch Dứa đạt công

suất 525 ngàn tấn, sản lượng trong giai đoạn này đạt 2,625 triệu tấn.

Tổng số 13 mỏ than bùn, sản lượng khai thác trong giai đoạn 2016-2020 đạt 5,900

triệu tấn, công suất 1,180 ngàn tấn.

Dự báo đến năm 2030

Theo đà tăng trưởng của nông nghiệp trong tỉnh, tổng số 10 mỏ than bùn còn lại,

sản lượng khai thác dự báo đến năm 2030 sản lượng đạt 5,358 triệu tấn, công suất

trung bình 1,070 ngàn tấn. Nhìn chung, lượng than bùn khai thác đáp ứng được nhu

cầu làm phân bón phục vụ nông nghiệp.

Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 158

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Bảng 58: Quy hoạch thăm dò, khai thác than bùn giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030

Stt Tên mỏ

Tổng

số

mỏ

Diện tích (ha)

Đã khai

thác hết

năm 2015

Trữ

lƣợng

(ngàn

m3)

Trữ

lƣợng và

tài

nguyên

(ngàn

m3)

Quy hoạch thăm

dò, khai thác (ha) Quy hoạch khai thác (ngàn m

3/tấn)

Đã cấp

phép

Chƣa

cấp

phép

Tổng

cộng

Giai

đoạn

2016

đến

2020

Dự báo

đến

năm

2030

Giai đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Độ sâu (m)

THAN BÙN 20 964,06 1.318,90 2.282,96 1.274 630.516 1.025.528 1.705,46 577,50 4.885 5.008

61 Ấp Trần Thệ, xã Phú Mỹ,

huyện Giang Thành 100,00 50,00 150,00 920 1.125 150,00 - 375 700

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 1,65m

62 Xã Vĩnh Điều, huyện

Giang Thành 100,00 100,00 750 100,00 500

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 1,0m

63 Ấp Rạch Dứa, xã Phú Mỹ,

huyện Giang Thành và ấp

Rạch Vượt, xã Thuận Yên,

thị xã Hà Tiên

85,00 100,00 185,00 925 925 185,00 - 100 200

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 3,2m

64 Kênh K2 và kênh K3 xã

Vĩnh Phú, huyện Giang

Thành

30,00 30,00 360 30,00 300

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 3,0m

65 Lung Lớn, xã Kiên Bình,

huyện Kiên Lương 297,50 302,50 600,00 19763 1.556 4.407 397,50 202,50 1.000 1.000

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 2,0m

66 Lung Hoà Điền, xã Hoà

Điền, huyện Kiên Lương 77,00 77,00 623.565 623.565 77,00 - 250 500

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 5,4m

67 Kênh 7, xã Hòa Điền,

huyện Kiên Lương 18,00 18,00 381.536 18,00 150

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 6,0m

68 Kênh Sáng và Kênh T5, xã

Kiên Bình, huyện Kiên

Lương

55,00 55,00 550,00 30,00 25,00 300 250

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 3,0m

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 159

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Stt Tên mỏ

Tổng

số

mỏ

Diện tích (ha)

Đã khai

thác hết

năm 2015

Trữ

lƣợng

(ngàn

m3)

Trữ

lƣợng và

tài

nguyên

(ngàn

m3)

Quy hoạch thăm

dò, khai thác (ha) Quy hoạch khai thác (ngàn m

3/tấn)

Đã cấp

phép

Chƣa

cấp

phép

Tổng

cộng

Giai

đoạn

2016

đến

2020

Dự báo

đến

năm

2030

Giai đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Độ sâu (m)

69 Kênh KN3, xã Kiên Bình,

huyện Kiên Lương 13,40 13,40 160 13,40 160

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 3,0m

70 Lâm trường Hòn Đất, xã

Nam Thái Sơn, huyện Hòn

Đất

120,00 120,00

76.894,0 958 958 120,00 - 350 408

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 2,24m

71 Bình Giang, xã Bình

Giang, huyện Hòn Đất 96,26 96,26 1.294 1.294 96,26 - 400 450

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 1,94m

72 Kinh T5, xã Bình Giang,

huyện Hòn Đất 100,00 100,00

1.250 100,00 250

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 2,0m

73 Kênh Ninh Phước 2, xã

Bình Sơn, huyện Hòn Đất 35,30 35,30

180,0 180,0 35,30 100

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 2,2m

74 Kênh Bao, xã Nam Thái

Sơn, huyện Hòn Đất 23,00 23,00

168,7 168,7 23,00 100

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 2,94m

75 Kênh Bao, xã Bình Sơn,

huyện Hòn Đất 100,00 100,00 623 623 100,00 250

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 2,7m

76 Kênh 85B, xã Bình Sơn,

huyện Hòn Đất 30,00 30,00 326 326 30,00 200

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 4,72m

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 160

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Stt Tên mỏ

Tổng

số

mỏ

Diện tích (ha)

Đã khai

thác hết

năm 2015

Trữ

lƣợng

(ngàn

m3)

Trữ

lƣợng và

tài

nguyên

(ngàn

m3)

Quy hoạch thăm

dò, khai thác (ha) Quy hoạch khai thác (ngàn m

3/tấn)

Đã cấp

phép

Chƣa

cấp

phép

Tổng

cộng

Giai

đoạn

2016

đến

2020

Dự báo

đến

năm

2030

Giai đoạn

2016 đến

2020

Dự báo

đến năm

2030

Độ sâu (m)

77 Xã Vĩnh Hoà Hưng Bắc,

huyện Gò Quao 200,00 200,00 2.900 100,00 100,00 250 250

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 3,0m

78 Xã Vĩnh Hoà Hưng Nam,

huyện Gò Quao 200,00 200,00

3.000 100,00 100,00 250 250

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 3,0m

79 Xã Vĩnh Thắng, huyện Gò

Quao 100,00 100,00 850 50,00 50,00 200 200

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 3,0m

80 Xã Vĩnh Tuy, huyện Gò

Quao 50,00 50,00 600 50,00 - 200

Từ bề mặt địa

hình đến độ

sâu 3,0m

Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn

đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 161

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

5.3.4. Đánh giá thực hiện Quy hoạch 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 so

với Quy hoạch 2010.

So với QH 2010 thì QHKS 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 có những điểm

khác biệt sau:

- Tổng số điểm mỏ đã quy hoạch giai đoạn 2010-2015 là 94 điểm mỏ; đến giai

đoạn 2016-2020 đã quy hoạch là 80 điểm mỏ. Như vậy, đã loại bỏ khỏi quy hoạch cũ

là 14 điểm mỏ (do hết trữ lượng đã đóng cửa mỏ và nằm trong khu vực cấm hoạt động

khoáng sản).

- Một số mỏ đá xây dựng và đá vôi phân tán nhỏ lẻ được quy hoạch tăng độ sâu

khai thác;

- Bổ sung mở rộng 9,0ha đá cát kết tại Km13, tỉnh lộ 46, xã Dương Tơ, huyện

Phú Quốc.

- Các mỏ than bùn, sét gạch ngói giữ nguyên quy hoạch 2010 và một số điểm mỏ

được bổ sung trong giai đoạn 2013.

- Một số mỏ sét gạch ngói, vật liệu san lấp từ biển loại bỏ khỏi bổ sung quy

hoạch 2013 được đưa và quy hoạch giai đoạn này.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 162

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

CHƢƠNG 6: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY

HOẠCH

6.1. NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI

NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Tăng cường đồng bộ về các chính sách, chỉ đạo và điều hành thực hiện quy

hoạch, kế hoạch phối hợp giữa các ban ngành trong tỉnh trong thời gian tới tập trung

vào các công việc sau:

- Ban hành và hòan thiện các quy định về khai thác khoáng sản phù hợp với

các quy định của Luật Khóang sản và đặc thù họat động khóang sản tại địa phương.

Quy định phải thể hiện đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu để thực hiện.

- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến các văn bản pháp luật về khóang

sản. Đối với các đơn vị tham gia hoạt động khai thác cần tổ chức tập huấn để mọi

người hiểu và thực hiện đúng các quy định của pháp luật trong lĩnh vực hoạt động

khoáng sản.

- Phối hợp giữa các Sở, địa phương trong chỉ đạo, điều hành thực hiện quy

hoạch, kế hoạch.

- Phối hợp trong xây dựng, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dự báo, cấp

phép giữa tỉnh và Trung ương, giữa các ngành trong tỉnh.

- Tổ chức kiểm tra, giám sát thường xuyên việc tuân thủ pháp luật của các đơn vị

khai thác để chấn chỉnh các sai phạm và đề xuất các biện pháp phù hợp trong công tác

quản lý hoạt động khai thác khoáng sản.

- Hàng năm tổng kết kinh nghiệm về công tác hoạt động khai thác khoáng sản để

đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả hơn trong công tác quản lý tài nguyên khoáng

sản.

- Hòan thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ làm

công tác quản lý tài nguyên khóang sản từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở và tăng cường đầu tư

các thiết bị kỹ thuật cần thiết (máy định vị GPS, máy vi tính, các phần mềm chuyên

dụng…) cho Phòng quản lý Tài nguyên khóang sản, để thực hiện công tác kiểm tra

giám sát họat động khai thác khoáng sản hiệu quả hơn.

6.2. CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ

- Nội dung giấy phép khai thác quy định vị trí, độ sâu, số lượng thiết bị khai thác

cho từng khu vực cụ thể;

- Định kỳ kiểm tra để điều chỉnh vị trí, độ sâu, số lượng thiết bị khai thác cho

phù hợp;

- Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật, đầu tư đổi mới thiết bị máy móc, dây chuyền

công nghệ đi đôi với bảo vệ môi trường.

- Nghiên cứu phát triển và chế tạo thiết bị máy móc thăm dò, khai thác phù hợp

với những điều kiện trong nước;

- Tổ chức nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ thăm dò, khai thác và

phục hồi môi trường các mỏ khoáng sản giai đọan sau khi kết thúc khai thác;

- Áp dụng công nghệ khai thác, chế biến tiên tiến để nâng cao tối đa hệ số thu hồi

khoáng sản và giá trị của sản phẩm sau chế biến, nâng cao hiệu quả, chất lượng và sức

cạnh tranh của sản phẩm khoáng sản. Tăng cường chế biến sâu đối với than bùn, ngoài

thị trường khu vực, có thể xuất khẩu với giá trị cao;

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 163

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt về công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản

và chuyển giao công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng.

6.3. GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN

NHÂN LỰC

Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, công chức các ngành tài

nguyên và môi trường, các cấp cơ sở về pháp luật, quản lý và điều hành họat động

khoáng sản.

Lập kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp họat

động khai thác khoáng sản tiếp cận những tiến bộ mới về quản lý, về công nghệ mới

trong khai thác khoáng sản.

- Phối hợp với các cơ quan quản lý trung ương, viện, trường, các cơ quan tư vấn

trao đổi học hỏi kinh nghiệm quản lý họat động khai thác khoáng sản.

- Thường xuyên mở các lớp đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp để nâng cao

trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh.

6.4. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG

Các hoạt động khoáng sản đều ảnh hưởng đến môi trường, có sự quan tâm

mạnh mẽ của cộng đồng; để phát triển bền vững giải pháp bảo vệ môi trường trong

quy hoạch bao gồm:

1. Giai đoạn thiết kế các dự án khai thác khoáng sản Nghiên cứu, lựa chọn vị trí và đưa ra phương án thiết kế phù hợp, quan tâm đến

độ nhạy cảm môi trường và thực hiện nghiêm đánh giá tác động môi trường, bảng cam

kết bảo vệ môi trường theo quy định.

2. Giai đoạn thực hiện khai thác Thực hiện theo đúng đánh giá tác động môi trường (cam kết hoặc đề án bảo vệ

môi trường), kế hoạch quản lý, chương trình giám sát môi trường và quản lý khu vực

khai thác. Các công tác thực hiện gồm:

2.1. Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và sự cố Đây là một trong những biện pháp tích cực mang tính chủ động. Biện pháp này

được thực hiện theo các chiều hướng sau:

(1) Quy hoạch hợp lý tổng mặt bằng của khu vực hoạt động khoáng sản trên cơ sở xem

xét các vấn đề môi trường liên quanh như:

- Xác định vành đai an toàn của khu mỏ với khu vực dân cư xung quanh.

- Bố trí hợp lý các khu công trình mỏ.

(2) Sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến, đặc biệt là loại chất nổ ít thải chất độc hại và

kỹ thuật nổ mìn gây tác động tiếng nổ và chấn động thấp.

2.2. Những biện pháp giảm thiểu tác động tiệc cực đến môi trường

a. Giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải (1) Sử dụng cây xanh với mật độ dày để ngăn ngừa bụi, khí thải và tiếng ồn;

(2) Sử dụng thiết bị và phương pháp khai thác an toàn;

(3) Sử dụng nƣớc để khống chế bụi trong quá trình khai thác và chế biến;

(4) Tiến hành lắp đặt hệ thống che chắn bụi, bạt che kín phương tiện vận chuyển;

(5) Đối với quá trình nổ mìn trong khai thác tiến hành sử dụng phương pháp bắn mìn

mới như vi sai phi điện, vi sai dây nổ kết hợp kíp nổ rải trên mặt nhằm giảm chấn động

rung, đá văng cũng như đảm bảo an toàn cho người tham gia thực hiện nổ mìn;

(6) Bê tông hóa tuyến đường vận chuyển.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 164

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

Ngoài ra tùy đặc thù của từng loại hình khoáng sản sẽ có những giải pháp giảm

thiểu cụ thể và khi tiến hành thực hiện, tùy theo điều kiện khai thác từng mỏ mà có các

biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp.

b. Bảo vệ môi trƣờng đất trong hoạt động khai thác (1) Hạn chế chiếm dụng đất đai trong khai thác: bố trí hợp lý mặt bằng khu vực mỏ để

tiết kiệm diện tích đất đai sử dụng.

(2) Kết hợp quy hoạch đổ thải và quy hoạch thoát nước để chống bồi lấp, sa mạc hóa

đất canh tác do đất đá thải, hạn chế biến dạng địa hình địa mạo.

(3) Kiểm soát chặt chẽ việc đổ thải các chất rắn, dầu mỡ từ các thiết bị thi công nhằm

hạ chế suy giảm chất lượng đất.

c. Giảm thiểu ô nhiễm do nƣớc thải (1) Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải sản xuất, sinh hoạt và nước mưa chảy tràn

từ khu vực khai thác bằng công nghệ thích hợp như phương pháp lắng cơ học, xử lý

nước thải mỏ có tính axit cao bằng phương pháp kết hợp đá vôi kỵ khí với đất ngập

nước. Kết hợp lắng cơ học với kỹ thuật vi sinh …

(2) Xây dựng hệ thống kênh, mương tách biệt nước mưa không cho vào khu vực hoạt

động khoáng sản.

d. Quản lý, thu gom và xử lý chất thải - Chất thải rắn sinh hoạt: quy định thu gom và vận chuyển vào bờ để xử lý theo

đúng quy định. Quy định tất cả các phương tiện khai thác trên biển phải trang bị thùng

tập trung rác.

- Chất thải nguy hại: quy định tất cả các phương tiện khai thác trên biển phải

trang bị thùng chứa có nắp đậy để thu gom các loại chất thải phát sinh. Tiến hành làm

các thủ tục đăng ký chủ nguồn thải và xử lý theo quy định.

- Đất đá thải: đất đá thải phát sinh từ các mỏ vật liệu xây dựng: tập trung về bãi

thải.

Quy hoạch bãi thải hợp lý, đúng kỹ thuật, hạn chế đất đá thải trôi dạt làm bồi

lấp cây cối, hoa màu và sa mạc hóa vùng hạ lưu.

- Nước thải sinh hoạt: phải đầu tư xử lý chất thải theo quy định.

2.3. Kiểm soát ô nhiễm Tất cả các hoạt động khai thác tại khu vực đều chịu sự kiểm soát về môi trường

của Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương và Trung ương theo quy định.

2.4. Quan trắc, giám sát môi trường

Tiến hành xây dựng và hoạt động đƣợc hệ thống quan trắc đối với hoạt động

khai thác tại khu vực nhằm phát hiện, dự báo ô nhiễm môi trường, góp phần bảo vệ

môi trường tại các khu vực diễn ra hoạt động khoáng sản.

Thiết lập một chương trình giám sát và quản lý môi trường tại khu vực quy

hoạch khai thác. Thành lập một tổ chức quản lý môi trường nhằm mục đích giám sát

và cảnh báo môi trường, thực hiện luật, quy chế về bảo vệ môi trƣờng.

Thu gom và xử lý chất thải rắn, lỏng và chất thải công nghiệp; Xây dựng và

thực hiện kế hoạch phòng chống sự cố (tràn dầu, tràn hóa chất, cháy nổ, an toàn lao

động); sẵn sàng phối hợp ứng phó sự cố tràn dầu; định kỳ lập báo cáo môi trường khu

vực khai thác.

3. Giai đoạn kết thúc khai thác Khi kết thúc khai thác mỏ thì phải tiến hành hoàn phục môi trường, các công

việc bao gồm đưa môi trường tự nhiên (đất, nước, sinh thái – cảnh quan) của khu vực

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 165

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

mỏ trở về gần như cũ hoặc chuyển sang một trạng thái tốt nhất có thể đồng thời giải

quyết các vấn đề liên quan đến môi trường văn hóa, kinh tế - xã hội như việc làm của

người lao động, điền kiện sinh sống tiếp theo của người lao động.

Các điểm mỏ khoáng sản được đưa vào quy hoạch khai thác này đều đã được

định hướng sử dụng mặt bằng sau khi kết thúc khai thác như để trồng cây, canh tác

nông nghiệp, làm mặt bằng xây dựng; cải tạo thành hồ chứa nước phục hồi môi trường

hoặc phục vụ cung cấp sạch, tưới tiêu, nuôi trồng thuỷ sản nếu điều kiện thuận lợi. Các

yêu cầu khôi phục và cải tạo địa hình ổn định và phù hợp với cảnh quan cho nhu ầu sử

dụng tiếp theo gồm:

- San lấp mặt bằng công nghiệp, tạo cảnh quan mới trên cơ sở cải tạo các công

trình cũ thành bãi cỏ, sân chơi, hồ nước, đồi cây, … Cải tạo các sườn dốc với góc

nghiêng thích hợp để tránh sụt lở khi mưa gió.

- Xây dựng hệ thống cảnh báo, bảo vệ ở các khu vực tiềm ẩn nguy cơ gây tai

nạn bằng các biển báo, rào chắn, đê bao, rãnh bảo vệ, …

- Bố trí hợp lý hệ thống thoát nước nhằm bảo vệ địa hình khỏi bị xói mòn, ứ

đọng nƣớc sau khi đã phục hồi, cải tạo.

- Lựa chọn cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng.

Do vậy, việc cải tạo, phục hồi môi trường của các khu vực đưa vào quy hoạch

khai thác sẽ tùy thuộc vào điều kiện địa chất của khu vực, độ sâu kết thúc khai thác so

với bề mặt địa hình xung quanh mà có biện pháp cải tạo, phục hồi môi trường và đất

đai sau khi kết thúc khai thác. Căn cứ vào các loại hình khai thác và độ sâu khai thác,

có thể đưa ra một số biện pháp cải tạo và phục hồi môi trường cơ bản sau:

3.1. Các mỏ khai thác có độ sâu kết thúc lớn Với loại hình mỏ khai thác có độ sâu lớn hơn 5 mét so với địa hình xung quanh

(như một số mỏ đá vôi Kiên Lương, đá xây dựng Trà Đuốc, sét gạch ngói, vật liệu san

lấp), về cơ bản sẽ tạo thành hồ chứa nước tự nhiên. Sau khi kết thúc khai thác phải tiến

hành san gạt cải tạo để củng cố độ ổn định bờ mỏ, trồng các loại cây thích hợp xung

quanh hồ để tránh sạt lở nhằm đạt được mục đích ban đầu là hồ chứa nước cải thiện

môi trường và tiểu khí hậu vùng, đồng thời là nguồn bổ cập đáng kể cho nước ngầm.

Sau đó nếu điều kiện thuận lợi và tuỳ thuộc từng trường hợp cụ thể, có thể sử

dụng hồ vào các mục đích tiếp theo như đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái, cấp

nước cho sinh hoạt, tưới tiêu cho nông nghiệp ….

3.2. Các mỏ khai thác có độ sâu kết thúc nhỏ nhưng thấp hơn bề mặt địa hình xung

quanh Liên quan đến loại hình này chủ yếu là các mỏ vật liệu san lấp với chiều sâu kết

thúc khai thác phổ biến không quá 5 mét so với địa hình xung quanh và cũng tạo ra các

hồ chứa nước tự nhiên. Ngoài phương pháp cải tạo và định hướng sử dụng như với các

hồ sâu, loại hình kết thúc này còn có thể cải tạo thành nguồn cấp nước ngọt, ao hồ nuôi

trồng thủy sản nếu điều kiện thuận lợi.

3.3. Các mỏ có cao độ kết thúc khai thác bằng cao độ bề mặt địa hình xung quanh Đối với các mỏ đá cát kết ở Phú Quốc, việc phục hồi môi trường sau khai thác

bằng cách bổ sung lớp thổ nhưỡng để trồng cây hoặc canh tác nông nghiệp hoặc tiến

hành san gạt cải tạo mặt bằng cho bằng phẳng để làm quỹ đất cho xây dựng các khu

dân cư, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Trên đây là các định hướng chung về công tác bảo vệ, cải tạo và phục hồi môi

trường, phục hồi khả năng sử dụng hợp lý đất đai trong và sau khi kết thúc khai thác

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 166

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

đối với các mỏ khoáng sản được quy hoạch khai thác, sử dụng trên địa bàn tỉnh Kiên

Giang.

Đối với từng mỏ cụ thể, để được cấp giấy phép khai thác phải có báo cáo đánh

giá tác động môi trường, dự án cải tạo ký quỹ phục hồi môi trường được cấp có thẩm

quyền thẩm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật về môi trường và khoáng sản.

Trong đó đưa ra những giải pháp khống chế, khắc phục ô nhiễm, phương án phục hồi

môi trường, phục hồi khả năng sử dụng hợp lý đất đai trong và sau khi kết thúc khai

thác phù hợp với điều kiện thực tế của từng mỏ và định hướng quy hoạch của tỉnh.

6.5. CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH

- Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thăm dò, khai thác

khoáng sản; xây dựng các quy phạm điều tra, thăm dò, quy chế đấu thầu các khu vực

thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản làm nguyên liệu vật liệu xây dựng;

- Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư khảo sát thăm dò đánh giá tài nguyên

khoáng sản trên địa bàn của tỉnh Kiên Giang;

- Đề nghị Nhà nước có chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư đối với dự án khai

thác, chế biến tại chỗ khoáng sản ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng

có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; dự án có áp dụng kỹ thuật, công nghệ

tiên tiến, bảo đảm môi trường, các sản phẩm có giá trị và hiệu quả kinh tế - xã hội cao;

dự án chế biến khoáng sản đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu; đặc biệt

lĩnh vực chế biến ra các sản phẩm từ than bùn;

- Quan tâm đến việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp về công nghệ, thông tin thị

trường than bùn. Phần lớn tài nguyên than bùn hiện nay chưa phát huy hết hiệu quả.

6.6. CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƢỜNG

So với các nước trong khu vực than bùn Việt Nam trong đó chủ yếu là Kiên

Giang chiếm tỷ lệ đáng kể.

Thị trường sử dụng hiện nay còn hạn chế. Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh

tế xã hội nhu cầu sử dụng các sản phẩm xanh, sạch ngày một tăng cao. Việc đầu tư

khai thác chế biến than bùn ngày một phát triển. Đây là cơ hội rất lớn của tỉnh Kiên

Giang mà không phải nơi nào cũng có được.

Đá xây dựng núi Hòn Sóc, Sơn Trà, Trà Đuốc có trữ lượng tương đối lớn hiện đã

cung cấp cho hầu hết thị trường trong tỉnh và các tỉnh lân cận.

Trong ngắn hạn cần tăng cường quảng bá lợi ích của việc sử dụng các sản phầm

từ than bùn, từng bước nâng cao sản lượng và chất lượng va hiệu quả kinh tế của các

dự án chế biến than bùn.

6.7. VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦU TƢ

6.7.1. Nhu cầu tổng thể vốn đầu tƣ

Để thực hiện các nhiệm vụ sản lượng khai thác khoáng sản than bùn theo quy

họach, theo kinh nghiệm đầu tư của các doanh nghiệp trên khu vực có điều kiện tương

tự thì tổng nhu cầu vốn đầu tư (suất đầu tư/ mỏ 20ha) trong thời kỳ 2016 - 2030 nếu cả

chế biến sâu khoảng :

- Mỏ đá xây dựng:15-20 tỷ đồng mỗi mỏ

- Mỏ sét gạch ngói+ Nhà máy gạch tuynen: 35-40 tỷ đồng;

- Mỏ than bùn+ Nhà máy chế biến phân vi sinh: 25-30 tỷ đồng;

- Mỏ đất san lấp từ biển: 10-12 tỷ đồng.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 167

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

(Khái toán này chưa kể chi phí đền bù giải phóng mặt bằng).

6.7.2. Các giải pháp huy động vốn

Với số vốn đầu tư cho khai thác than bùn như vậy so với các ngành sản xuất

khác không nhiều. Tuy nhiên với tình hình phát triển như hiện nay nhu cầu vốn của

tỉnh Kiên Giang còn chưa đủ. Để tiết kiệm cần huy động các nguồn vốn khác.

- Đa dạng hoá các hình thức huy động và tạo vốn trong đầu tư khai thác khoáng

sản. Phải huy động và thu hút vốn trong nước, đặc biệt là của TP HCM và các tỉnh lân

cận.

- Sử dụng nguồn vốn theo hướng tập trung nâng cao năng lực sản xuất, đầu tư

thiết bị khai thác năng suất cao, gọn nhẹ, an tòan, ít ảnh hưởng và giảm thiểu ô nhiễm

môi trường. Tài nguyên khoáng sản hiện nay còn phong phú tuy nhiên không phải là

vô hạn, cần đầu tư các thiết bị mới nâng cao chất lượng và giá trị tài nguyên khoáng

sản, phân lọai chế biến tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn.

6.8. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

6.8.1. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng:

Tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cấp phép

thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản có trách nhiệm:

- Công bố và tổ chức thực hiện quy hoạch sau khi được Ủy ban nhân dân tỉnh phê

duyệt; công bố danh mục các mỏ khoáng sản được quy hoạch thăm dò, khai thác;

- Phối hợp với chính quyền các địa phương khoanh định và công bố rộng rãi các

diện tích phân bố khoáng sản được quy hoạch thăm dò, khai thác nhằm bảo vệ tài

nguyên và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thăm dò, khai thác khi có nhu cầu;

- Các khu vực khai thác đã hết hạn giấy phép rà soát lại về: trữ lượng, môi

trường, năng lực.… của doanh nghiệp tham mưu cho UBND tỉnh hướng giải quyết

việc gia hạn từng trường hợp cụ thể;

- Các khu vực đã thăm dò, rà soát các vấn đề pháp lý liên quan hướng dẫn doanh

nghiệp để trình UBND tỉnh cấp phép khai thác theo quy định;

- Phối hợp với các Sở, ngành tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động

khoáng sản, xử lý nghiêm và đình chỉ, thu hồi giấy phép đối với các trường hợp hoạt

động khoáng sản vi phạm pháp luật;

- Thường xuyên theo dõi hoạt động khai thác để tham mưu cho UBND tỉnh điều

chỉnh diện tích thăm dò, công suất khai thác cho phù hợp với nội dung quy hoạch.

6.8.2. Sở Xây dựng:

Tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản

có trách nhiệm:

- Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch sau khi được phê duyệt; định kỳ

cập nhật tình hình thực hiện và điều chỉnh quy hoạch, đảm bảo đồng bộ và phù hợp với

tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đề xuất cơ chế, chính sách để phát triển

ổn định và bền vững ngành khai thác khoáng sản;

- Hướng dẫn các thủ tục về lập và thẩm định các dự án đầu tư xây dựng công

trình khai thác các mỏ khoáng sản cho các nhà đầu tư;

- Cập nhật, bổ sung các mỏ khoáng sản và hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát

triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đến năm 2020;

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 168

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

- Thống kê về hiện trạng nguồn tài nguyên khoáng sản, tình hình thăm dò, khai

thác khoáng sản, chất lượng, trữ lượng khoáng sản, tác động môi trường, cập nhật tăng

hoặc giảm số trữ lượng và tài nguyên các cấp;

- Thẩm định nội dung thiết kế cơ sở các dự án đầu tư khai thác khoáng sản làm

vật liệu xây dựng.

- Phối hợp các ngành trong kiểm tra, giám sát định kỳ các hoạt động khai thác

khai thác khoáng sản.

6.8.3. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn:

- Phối hợp với các ngành chức năng và địa phương thông báo các hộ nuôi trồng

thủy sản, trồng rừng… về quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản;

- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thăm dò, khai thác cập nhật, trao đổi

thông tin ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất các dự án nông nghiệp;

- Phối hợp các ngành trong kiểm tra, giám sát định kỳ các hoạt động khai thác

khoáng sản.

6.8.4. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ:

- Căn cứ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và quy hoạch này thẩm định

năng lực đầu tư, sự phù hợp quy hoạch của các dự án đầu tư khai thác khoáng sản

trước khi cấp giấy chứng nhận đầu tư.

- Tổ chức thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư khai thác khoáng sản trình

UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định;

- Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường xây dựng quy

chế đấu thầu quyền thăm dò, khai thác, chế biến mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng

và chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu tiên trong công tác quản lý, thăm dò, khai

thác, chế biến các mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng và than bùn.

6.8.5. Sở Công thƣơng:

- Nghiên cứu đề xuất các chính sách nhằm khuyến khích việc đầu tư các thiết

bị, công nghệ khai thác, chế biến tiên tiến để khai thác triệt để nguồn tài nguyên

khoáng sản để thu được sản phẩm sau chế biến có chất lượng tốt nhất;

- Thống kê sản lượng khai thác khoáng sản hàng năm;

- Phối hợp các ngành trong kiểm tra, giám sát định kỳ các hoạt động khai thác

khoáng sản; chỉ đạo Quản lý thị trường tổ chức kiểm tra và có biện pháp hữu hiệu

ngăn chặn việc gian lận thương mại khai thác khoáng sản;

- Thẩm định nội dung thiết kế cơ sở các dự án đầu tư khai thác khoáng sản (trừ

khoáng sản làm vật liệu xây dựng).

6.8.6. Sở Khoa học và Công nghệ:

Thẩm định công nghệ các dự án đầu tư thuộc diện quyết định chủ trương

đầu tư hoặc quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền của địa phương.

6.8.7. Công an tỉnh:

Chỉ đạo lực lượng công an (đặc biệt là cảnh sát kinh tế, cảnh sát môi trường),

phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng liên quan, nhất là đối với lực lượng Quản

lý thị trường, cơ quan thuế, tăng cường đấu tranh và ngăn chặn các loại tội phạm buôn

lậu và gian lận thương mại trong khai thác và kinh doanh khoáng sản ; tăng cường

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 169

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

kiểm tra: hàng hóa vận chuyển, và các vấn đề môi trường liên quan đến khai thác

khoáng sản.

6.8.8. Sở Tài chính:

Hướng dẫn việc sử dụng kinh phí thực hiện dự án trong từng thời gian, cùng với

các ngành có liên quan và các thành viên trong ban chỉ đạo 127 của ban tổ chức kiểm

tra và có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn việc gian lận thương mại khai thác khoáng sản.

Hướng dẫn việc xử lý phương tiện và khoáng sản bị thu giữ.

6.8.9. Sở Giao thông vận tải:

Phối hợp với các ngành hướng dẫn các đơn vị khai thác khoáng sản lập

các thủ tục đấu nối hạ tầng giao thông theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày

24 tháng 02 năm 2010 quy định về quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông

đường bộ.

6.8.10. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và Thành phố:

- Tổ chức quản lý, giám sát việc thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản, phục

hồi môi trường, tránh tình trạng quy hoạch chồng chéo với các quy hoạch khác trên địa

bàn.

- Tổ chức quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản trên địa bàn khi mỏ chưa

cấp phép; ngăn ngừa tình trạng khai thác trái phép.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động thăm dò, khai thác

khoáng sản, phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm liên quan trên địa bàn.

- Đưa các nội dung quy hoạch trong từng giai đoạn vào kế hoạch hàng năm, 05

năm và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương để triển khai thực hiện.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khoáng sản, đặc biệt

đối với những nơi có khoáng sản và hoạt động khoáng sản.

- Đề nghị các cấp chính quyền và tổ chức khai thác khoáng sản thực hiện theo

Điều 5 Luật Khoáng sản năm 2010 quy định địa phương nơi có khoáng sản được khai

thác được nhà nước điều tiết khoản thu từ hoạt động khai thác khoáng sản để hỗ trợ

phát triển kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

6.8.11. Tổ chức, cá nhân hoạt động thăm dò, khai thác, khoáng sản:

- Các chủ đầu tư các dự án khai thác các mỏ khoáng sản chưa lập dự án

cải tạo, phục hồi môi trường hoặc dự án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung

theo quy định hoặc đã lập dự án ký qũy cải tạo, phục hồi môi trường nhưng chưa

tiến hành ký qũy tại qũy bảo vệ môi trường tỉnh Kiên Giang thì phải nhanh

chóng lập và ký qũy cải tạo, phục hồi môi trường theo đúng quy định.

- Hỗ trợ chi phí đầu tư nâng cấp, duy tu, xây dựng hạ tầng kỹ thuật sử

dụng trong khai thác khoáng sản và xây dựng công trình phúc lợi cho địa

phương nơi có khoáng sản được khai thác theo quy định của pháp luật.

- Kết hợp khai thác với xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môi

trường theo dự án đầu tư khai thác khoáng sản; nếu gây thiệt hại đến hạ tầng kỹ

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 170

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

thuật, công trình, tài sản khác thì tùy theo mức độ thiệt hại phải có trách nhiệm

sửa chữa, duy tu, xây dựng mới hoặc bồi thường theo quy định của pháp luật.

- Ưu tiên sử dụng lao động địa phương vào khai thác khoáng sản và các

dịch vụ có liên quan.

- Các chủ đầu tư dự án khai thác khoáng sản phải lập các thủ tục đấu nối

hạ tầng giao thông theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm

2010 quy định về quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

6.9. TỔ CHỨC KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH

Một trong các chức năng quan trọng của công tác quản lý nhà nước là xây dựng

tổ chức triển khai, kiểm tra thực hiện quy hoạch cho từng thời kỳ; và đặc biệt phải có

sự phối hợp, liên kết giữa các ngành, các địa phương. Đồng thời, cần được phổ biến và

tuyên truyền rộng rãi cho mọi đối tượng tham gia họat động khai thác khóang sản.

Sau khi quy hoạch này được phê duyệt, cần công khai hoá quy hoạch thăm dò

khai thác khoáng sản của tỉnh, tuyên truyền, thu hút sự chú ý của toàn dân khu vực có

khóang sản, của các nhà doanh nghiệp họat động khai thác tham gia thực hiện quy

hoạch. Các họat động khai thác khoáng sản phải có sự giám sát của chính quyền địa

phương cũng như ý kiến cộng đồng dân cư nơi có khóang sản. Kiểm tra ý thức của nhà

đầu tư có trách nhiệm với nhân dân nơi có hoạt động khai thác các khoáng sản.

Triển khai quy hoạch qua các kế hoạch thăm dò khai thác khoáng sản ngắn hạn

và trung hạn. Kế hoạch hàng năm phải bám vào các mục tiêu quy hoạch đã được duyệt

và tiến độ phải thực hiện trong từng thời kỳ.

Xây dựng chương trình hành động và các chương trình phát triển theo từng thời

kỳ theo định hướng của quy hoạch. Rà soát việc ban hành các chủ trương, chính sách

về họat động khóang sản.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 171

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

KẾT LUẬN

Báo cáo “Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên

Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã căn cứ vào hiện trạng kinh tế,

xã hội của tỉnh về tiềm năng, thế mạnh, các nguồn lực có thể thúc đẩy sự phát triển sản

xuất và mở rộng thị trường vật liệu xây dựng trên địa bàn Kiên Giang cũng như những

khu vực lân cận để xác định mục tiêu, quan điểm phát triển, xác định phương án phát

triển, phân bố sản xuất các loại vật liệu xây dựng giai đoạn 20162020 nhằm thỏa mãn

nhu cầu khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn cho xây dựng

tỉnh, tạo thế giao lưu để tái đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần xây dựng Kiên Giang

ngày càng giàu đẹp.

Dự án đã đề xuất mục tiêu thăm dò, khai thác khai thác khoáng sản làm vật liệu

xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 20162020, tầm nhìn

đến năm 2030 cần được đầu tư mở rộng, cải tạo hoặc xây dựng mới cũng như những

biện pháp cần triển khai để thực hiện những phương án quy hoạch đã xác định, nhấn

mạnh thăm dò khai thác các khoáng sản cần cho dự phát triển kinh tế của tỉnh.

Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai

đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã đưa ra 80 điểm mỏ (bao gồm các mỏ

đang khai thác và chưa được khai thác). Một số điểm mỏ đã khai thác cho thấy có hiệu

quả kinh tế rõ rệt. Tuy nhiên, cũng có một số mỏ chưa được điều tra, thăm dò, đánh

giá chi tiết về trữ lượng, chất lượng trong thời gian tới cần tiến hành nghiên cứu bổ

sung về khoáng sản để đầu tư giảm thiểu rủi ro.

Kết hợp với quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đã thực

hiện dự báo nhu cầu các loại khoáng sản vật liệu xây dựng cần thiết trong giai đoạn

2016 đến 2020. Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn

2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì dự án

cùng với đơn vị thực hiện dự án đã quy hoạch cụ thể kế hoạch thăm dò, khai thác các

khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường để đáp ứng các nhu cầu trong quy

hoạch. Các khoáng sản đá xây dựng, sét gạch ngói, vật liệu san lấp đều đáp ứng được

nhu cầu trong quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng của tỉnh; khoáng sản sỏi đỏ làm

vật liệu san lấp và cát xây dựng tỉnh Kiên Giang còn thiếu, cần bổ sung từ các nguồn

khác; gạch nung tuy nen trong những năm 2016 - 2020 còn thiếu, khi các dây chuyền

gạch tuynen tại Phú Mý và Thuận Yên đi vào hoạt động thì còn dư có thể bán trong

khu vực hoặc xuất khẩu sang Campuchia.

Thực hiện Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên

Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nguồn vật liệu xây dựng như đá

xây dựng, nguyên liệu xi măng, nguyên liệu phân bón,.. không những thỏa mãn nhu

cầu cho xây dựng tỉnh mà còn cung cấp cho các tỉnh xung quanh và tham gia xuất

khẩu. Mặt khác, việc khai thác khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông

thường và than bùn tỉnh Kiên Giang sẽ đóng góp ngân sách cho tỉnh để phát triển kinh

tế trong sự thịnh vượng chung của cả nước.

Kính trình Hội đồng thẩm định và UBND tỉnh Kiên Giang xem xét, phê duyệt để

Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm

nhìn đến năm 2030 có căn cứ pháp lý cho việc triển khai thực hiện.

Sau khi dự án được phê duyệt, các Sở ban ngành: Tài nguyên và môi trường, Xây

dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Công thương, Tài chính và Chính quyền các cấp huyện, thị,

phường, xã có liên quan đưa nội dung quy hoạch vào kế hoạch 5 năm, tầm nhìn 10

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 172

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

năm theo nội dung Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Kiên Giang khóa 2016 đến 2020 và

Luật khoáng sản 2010. Đồng thời giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì thực

hiện quy hoạch, Luật Khoáng sản sửa đổi của Quốc hội XII và tổ chức phổ biến tới các

ngành, các cấp, các doanh nghiệp thăm dò, khai thác thăm dò, khai thác khai thác

khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoan

2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để phối hợp triển khai theo phương án quy hoạch

đề ra.

Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -

2020, tầm nhìn đến năm 2030

Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 173

Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Báo cáo địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 Đồng bằng Nam Bộ, đoàn 204

thực hiện từ năm 1982 đến 1992 do Hoàng Ngọc Kỷ chủ biên, giai đoạn sau 1989-

1992 do Nguyễn Ngọc Hoa chủ biên.

2- Báo cáo quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng

thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2020 và dự báo đến năm

2025.

3- Báo cáo Báo cáo Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng

khoáng sản giai đoạn 2010-2015 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

6- Niên giám thống kê 2014-2015 của Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang.

4- Các tài liệu do Sở Tài nguyên và Môi trường cung cấp về: tình hình các mỏ

khoáng sản làm VLXD đã khảo sát bổ sung trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; Danh sách tổ

chức cá nhân khai thác khoáng sản; Tổng hợp các mỏ khai thác đá, khoáng sản trên địa

bàn huyện Kiên Lương; Danh sách các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn

huyện Phú Quốc, số liệu đến hết năm 2015.

5- Báo cáo số 184/BC-UBND ngày 17/8/2016 v/v đánh giá tình hình 5 năm

thực hiện luật khoáng sản 2010.

6- Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, (2012), Kết quả tổng điều tra nông thôn –

nông nghiệp và thủy sản năm 2011.

7- Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2015) và Niên giám Thống kê tỉnh Kiên

Giang năm 2010, 2013, 2014.