Tổng quan chung về kinh tế học

65
HỌC PHẦN Nguyên lý Kinh tế học Vi mô Chương 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC

description

Chương 1 học phần Nguyên lý Kinh tế học vi mô, đại học KTQD.

Transcript of Tổng quan chung về kinh tế học

Page 1: Tổng quan chung về kinh tế học

HỌC PHẦNNguyên lý Kinh tế học Vi mô

Chương 1TỔNG QUAN CHUNG

VỀ KINH TẾ HỌC

Page 2: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 2

Nội dung

Giới thiệu môn học Kinh tế học

Lựa chọn kinh tế

1 2

4Phương pháp nghiên

cứu

3

Page 3: Tổng quan chung về kinh tế học

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

1

Page 4: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 4

Tài liệu sử dụng

Đồng chủ biên: PGS. TS. Vũ Kim Dũng – PGS. TS. Nguyễn Văn CôngGiáo trình Kinh tế học (Tập I)Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân - 2012

Page 5: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 5

Tài liệu sử dụng

Chủ biên: PGS. TS. Vũ Kim Dũng – TS. Đinh Thiện Đức

Bài tập Kinh tế Vi môNhà xuất bản Văn hóa thông tin

Page 6: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 6

Tài liệu sử dụngDiễn đàn sinh viên kinh tế quốc dân

http://www.svktqd.com/forum/forum.php

Đề thi NEU

https://www.facebook.com/DethiNEU

Góc học tập NEU

https://www.facebook.com/groups/GocHocTapNEU/

Page 7: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 7

Đánh giá

Chuyên cầnĐi học đầy đủ

10%

Chữa bài tập trên lớp

Kiểm tra giữa kìLàm trên giấy

20%

40 Câu hỏi trắc nghiệm60 phútThi cuối

kìLàm phòng máy giảng đường C

70%

40 câu trắc nghiệm60 phútKhông sử dụng tài liệu

Không sử dụng tài liệu

Page 8: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 8

Quy định

Đi học đúng giờ

Không cần xin phép nghỉ

Tắt chuông điện thoại

Ghi chép

Page 9: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 9

Nội dungChương 1

Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 2

Lý thuyết cung – cầu

Chương 3

Độ co giãn

Chương 4

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Chương 5

Lý thuyết hành vi người sản xuất

Chương 6

Cấu trúc thị trường

Chương 7

Thị trường yếu tố sản xuất

Chương 8

Thất bại của thị trường và vai trò chính phủ

Page 10: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 10

Nội dung

Tuần 1: Chương 1

Tuần 3: Chương 2

Tuần 5: Chương 3

Tuần 7: Chương 5

Tuần 11: Ôn tập

Tuần 13: Chương 6

Tuần 15: Chương 8

Tuần 6: Chương 4 Tuần 12: Kiểm tra giữa kì Thi cuối kì

Tuần 9: Chương 6Tuần 14: Chương 7

Page 11: Tổng quan chung về kinh tế học

KINH TẾ HỌC

2

Page 12: Tổng quan chung về kinh tế học

“You can’t

always get what

you want”

Mick Jagger

Page 13: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 13

Nhu cầuNhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người: là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.

Page 14: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 14

Nhu cầu

Nhu cầu của con người rất đa dạng phong phú và dường như không có giới hạn

Tháp nhu cầu của Maslow

Muốn

sáng

tạo, đượ

c thể hiện

khả năng, thể hiện

bản thân,

trình

diễn

mình, có được và đượ

c công

nhận là thành đạt

Cần có cảm giác được tôn

trọng,

kính mến,

được tin tưởng

Muốn

được

trong một

nhóm

cộng

đồng

nào đó, muốn có gia đình

yên ấm, bạn bè thân

hữu

tin cậy

Cần có cảm giác

yên tâm về an toàn

thân

thể,

việc

làm,

gia đình,

sức khỏe, tài sản đượ

c đảm

bảo

Thở, thức ăn,

nước uống,

tình

dục, nghỉ ngơi, nơi trú ngụ, bài tiếtThể lý

An toàn

Giao lưu tình cảm và được trực thuộc

Được quý trọng

Tự thể hiện bản thân

Page 15: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 15

Nhu cầu

Để thoả mãn nhu cầu con người cần tiêu dùng các loại hàng hoá dịch vụ

Page 16: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 16

Sản xuất

Là các hoạt động chuyển hóa các nguồn lực tài nguyên vào trong các sản phẩm để tiêu dùng

Page 17: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 17

Nguồn lực

Là những yếu tố được sử dụng để sản xuất ra những hàng hoá dịch vụ mà con người mong muốn

Page 18: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 18

Nguồn lực

Đất đai“Món quà của tự nhiên” - gồm các tài nguyên thiên nhiên như đất, quặng kim loại, dầu mỏ, khí thiên nhiên, than, nước, không khí…

Lao độngThời gian và công sức làm việc (cả về thể chất lẫn tinh thần) mà con người bỏ ra để sản xuất hàng hóa và dịch vụ.

VốnGồm tất cả các yếu tố không đến trực tiếp từ thiên nhiên được dùng trong sản xuất như công cụ, máy móc, nhà xưởng…

Còn được gọi là yếu tố sản xuất hay đầu vào sản xuất

Page 19: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 19

Sự khan hiếm

Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn mọi nhu cầu của con người.

NHU CẦU VÔ HẠN: Ăn ngon, mặc đẹp, nhà to, xe xịn…

NGUỒN LỰC HỮU HẠN: Tiền, Sức khỏe,

Thời gian…

Page 20: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 20

Sự khan hiếm

Đến hết năm 2013, khoảng bao nhiêu phần trăm các nền kinh tế trên thế giới phải đối mặt với tình trạng khan hiếm?

a. 20%

b. 45%

c. 69%

d. 100%

Page 21: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 21

Thế giới của sự đánh đổiKhi một nguồn lực được sử dụng cho một hoạt động nào đó thì người sử dụng phải hy sinh cơ hội sử dụng nguồn lực đó vào các hoạt động khác

Page 22: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 22

Ba vấn đề kinh tế cơ bản

Sản xuất cái gì?

1. Sản xuất

như thế nào?

2. Sản xuất

cho ai?

3.

Page 23: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 23

Kinh tế học là gì?

Nghiên cứu cách thức con người phân bổ các nguồn lực khan hiếm để thỏa

mãn các nhu cầu của họ.

Page 24: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 24

Kinh tế học là gì?Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu cách thức vận hành của nền

kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế

nói riêng.

Page 25: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 25

Nền kinh tế

Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục tiêu cạnh tranh.

Page 26: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 26

Nền kinh tế

Từ “Economy” xuất phát từ một từ gốc Hy Lạp: “oἰκονομία” – “người quản lý một gia đình.”

Page 27: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 27

Người ra quyết định

Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ

Người ra quyết định (thành viên kinh tế) là bất cứ

ai hoặc tổ chức nào ra các quyết định lựa chọn

Page 28: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 28

Mô hình nền kinh tế

Hộ gia đình

Chính phủ

Doanh nghiệp

Thuế

Trợ cấp

Thuế

Trợ cấp

Thị trường hàng hóa

Thị trường yếu tố sản

xuất

Hàng hóa dịch vụ

Hàng hóa dịch vụ

Yếu tố sản xuất

Yếu tố sản xuất

Tiền (Chi tiêu)

Tiền (Thu nhập)

Tiền (Chi phí)

Tiền (Doanh thu)

Page 29: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 29

Cơ chế phối hợp

Mệnh lệnh

Thị trường

Hỗn hợp

Các vấn đề kinh tế cơ bản do Nhà nước

quyết định

Các vấn đề kinh tế cơ bản do thị

trường (cung-cầu) quyết định

Cả chính phủ và thị trường đều tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế cơ

bản

Page 30: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 30

Kinh tế học

Kinh tế học vi môNghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của các thành viên kinh tế

Kinh tế học vĩ mô

Nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể của nền kinh tế

• Mục tiêu, giới hạn, phương pháp đạt được mục tiêu của các thành viên kinh tế

• Tăng trưởng kinh tế• Lạm phát• Việc làm và thất

nghiệp• Tỷ giá hối đoái• Cán cân thương mại

Page 31: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 31

KTH vi mô và KTH vĩ mô

Các vấn đề sau thuộc phạm vi nghiên cứu của kinh tế học vi mô hay kinh tế học vĩ mô?

1. Quyết định của một gia đình về tỉ lệ thu nhập dành cho tiết kiệm.

2. Tốc độ internet ngày càng tăng sẽ ảnh hưởng đến công nghiệp điện ảnh như thế nào?

3. Tác động của việc tiết kiệm quốc gia tăng với tăng trưởng kinh tế.

4. Quyết định của một hãng về việc sẽ thuê bao nhiêu nhân công.

5. Mối quan hệ giữa tỉ lệ lạm phát và sự thay đổi trong cung tiền tệ.

6. Việc vay mượn của nhà nước có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế?

7. Việc chính phủ đặt giá trần với nhà cho thuê sẽ ảnh hưởng thế nào đến giá bất động sản trong thành phố?

Page 32: Tổng quan chung về kinh tế học

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH

TẾ HỌC

3

Page 33: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 33

Phương pháp nghiên cứu kinh tế học

Phương pháp nghiên cứu khoa học

1

Mô hình hóa

3

Ceteris Paribus

4

Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

5

Giả thuyết kinh tế

2

Page 34: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 34

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Khoa học là hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ

Kinh tế học là một môn khoa học xã hội

Kiến thức khoa học phải được thu thập dựa trên phương pháp nghiên cứu khoa học

Page 35: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 35

Phương pháp nghiên cứu khoa họcCác bước

của phương pháp nghiên cứu khoa học

Quan sát thực tế và xác định vấn đề nghiên cứu

1

Xác lập giả thuyết hoặc dự báo

2

Xây dựng mô hình hoặc thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết

3

Thu thập số liệu cho mô hình hoặc thí nghiệm

4

Phân tích số liệu để chấp nhận hoặc bác bỏ giả thuyết

5

Rút ra kết luận6

Page 36: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 36

Xác lập giả thuyết kinh tế

Các giả thuyết kinh tế mô tả mối quan hệ giữa các biến số. Cụ thể, sự thay đổi của biến độc lập dẫn đến sự thay đổi của biến phụ thuộc

𝑦= 𝑓 (𝑥 ,𝑧 ,𝑡 ,…)

Biến độc lậpNguyên

nhân

Biến phụ thuộcKết

quả

Page 37: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 37

Mô hình hóa

Biểu diễn đơn giản hóa và trừu tượng hóa thực tế dựa trên các giả định

Ví dụ: Mô hình dòng luân chuyển nền kinh tế, mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất, mô hình cung cầu…

Page 38: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 38

Ceteris Paribus

Ceteris paribus có nghĩa là các yếu tố khác không thay đổi

Nghiên cứu kinh tế thường đòi hỏi việc sử dụng các phương pháp thống kê khi phân tích số liệu thực tế để kiểm soát các yếu tố khác

Page 39: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 39

KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc

Mệnh đề thực chứng Mệnh đề chuẩn tắc

Nghiên cứu thế giới thực tế và tìm cách lý giải một các khách quan và khoa học các hiện tượng quan sát được

Có yếu tố đánh giá chủ quan của bản thân các nhà kinh tế

Có thể kiểm chứng bằng phương pháp khoa học

Không thể kiểm chứng bằng phương pháp khoa học

Trả lời các câu hỏi: “Là cái gì?”, ”Nếu … thì … sẽ như thế nào?”

Trả lời các câu hỏi: “Nên như thế nào?”

Page 40: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 40

KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc

Các mệnh đề sau là tuyên bố thực chứng hay tuyên bố chuẩn tắc?

1. Nâng cao mức tiền lương tối thiểu dẫn đến thất nghiệp.2. Chính phủ nên thu phí hạn chế phương tiện cá nhân.3. Nguồn lực là khan hiếm.4. Biểu thuế thấp hơn sẽ thúc đẩy người dân làm việc và tiết

kiệm nhiều hơn.5. Các bạn trẻ không nên chơi Flappy Bird nhiều.6. Tập thể dục làm giảm khả năng bị bệnh tim mạch.7. Mặt trời mọc ở hướng Tây và lặn ở hướng Đông.8. Cách tốt nhất để giảm thâm hụt ngân sách chính phủ là

tăng thuế.9. Nhà nước cần chấm dứt sự nghèo đói trong xã hội.

Page 41: Tổng quan chung về kinh tế học

LỰA CHỌN KINH TẾ

4

Page 42: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 42

Chi phí cơ hội

• Trong kinh tế học, chi phí luôn được hiểu là chi phí cơ hội

• Mọi lựa chọn kinh tế đều bao hàm chi phí cơ hội

Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra sự lựa chọn kinh tế

Page 43: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 43

Chi phí cơ hội

Bài tập 1.1. (trg. 5 - Bài tập Kinh tế vi mô)Bạn dự định đi học thêm vào mùa hè này. Nếu đi học bạn sẽ không thể đi làm với thu nhập là 6000 USD và bạn không thể ở nhà nghỉ ngơi. Học phí là 2000 USD, tiền mua giáo trình 200 USD, sinh hoạt phí là 1400 USD. Hãy xác định chi phí cơ hội của việc đi học thêm vào mùa hè này.

Page 44: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 44

Chi phí chìm

Chi phí chìm là chi phí đã xảy ra và không thể thay đổi được bởi bất kỳ quyết định nào trong hiện tại và tương lai

Cần loại bỏ chi phí chìm khi đưa ra các quyết định về kinh tế trong tưong lai

Page 45: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 45

Chi phí cơ hội

Tính chi phí cơ hội tương ứng với mỗi lựa chọn? Bạn sẽ quyết định chọn công việc nào?

Bạn đang phải quyết định lựa chọn giữa một trong hai công việc sau:• Công việc A: Đem lại cho

bạn 100 đồng nhưng bạn phải bỏ ra 30 đồng.

• Công việc B: Đem lại cho bạn 120 đồng nhưng bạn phải bỏ ra 40 đồng.

Page 46: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 46

Chi phí cơ hộiBạn có 1 vé đi xem show Bức Tường miễn phí (không được bán lại cho người khác). Cũng hôm đấy, ban nhạc Ngũ Cung biểu diễn và đây là lựa chọn thay thế hấp dẫn nhất của bạn. Bình thường bạn sẵn sàng trả 500k để xem Ngũ Cung diễn, nhưng hôm nay giá vé show Ngũ Cung chỉ có 400k thôi. Giả sử ngoài ra không có chi phí nào khác liên quan đến việc đi xem 2 show diễn. Chi phí cơ hội của việc đi xem show Bức Tường là bao nhiêu?

a. 0

b. 100k

c. 400kd. 500k

Page 47: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 47

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: Production–possibility frontier) là đường thể hiện các kết hợp hàng hóa mà một nền kinh tế có khả năng sản xuất dựa trên các nguồn lực và công nghệ sẵn có.

Qu

ần á

o

Đồ ăn

Page 48: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 48

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Nền kinh tế chỉ sản xuất hai hàng hóa.

Nền kinh tế toàn dụng các nguồn lực.

Số lượng và chất lượng các nguồn lực là không thay đổi.

Trình độ kĩ thuật là không thay đổi.

Các giả thiết

Page 49: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 49

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Các khả

năng

Sản lượng quần

áo

Sản lượng đồ ăn

A 10 0

B 9 20

C 7 40

D 4 60

E 0 80

Qu

ần á

o

Đồ ăn

Page 50: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 50

Hiệu quả

Hiệu quả kĩ thuật là trạng thái đạt được khi nền kinh tế sản xuất ra lượng hàng hóa cao nhất với các tài nguyên và công nghệ hiện có.

Hiệu quả phân phối là trạng thái đạt được khi nền kinh tế sản xuất ra lượng hàng hóa thỏa mãn một cách tốt nhất có thể nhu cầu của người tiêu dùng.

Hiệu quả kinh tế là trạng thái bao gồm cả hiệu quả kĩ thuật và hiệu quả phân phối.

Page 51: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 51

Chi phí cơ hội

Chi phí cơ hội là mức giá mà nền kinh tế phải trả cho việc sản xuất thêm một loại hàng hoá, được đo bằng số lượng hàng hoá khác phải hi sinh.

Qu

ần á

o

Đồ ăn

Chi phí cơ hội sản xuất 1 đơn vị

đồ ăn (đơn vị quần áo)

20 đơn vị đầu tiên 1/20

20 đơn vị tiếp theo 2/20

20 đơn vị tiếp theo 3/20

20 đơn vị tiếp theo 4/20

Page 52: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 52

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần

Để thu thêm được một số lượng hàng hoá bằng nhau, xã hội ngày càng phải hi sinh một lượng nhiều hơn hàng hoá khác

Đường PPF có độ dốc ngày càng lớn – Đường PPF có dạng lõm so với gốc tọa độ.

Page 53: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 53

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần

Nguyên nhân• Khi mức sản lượng một hàng hóa còn thấp, chỉ

các nguồn lực đặc biệt thích hợp để sản xuất hàng hóa đó được sử dụng, các nguồn lực này không thích hợp để sản xuất hàng hóa khác → lượng hàng hóa khác phải hi sinh là ít.

• Khi mức sản lượng một hàng hóa tăng lên, cả các nguồn lực kém thích hợp hơn để sản xuất hàng hóa đó cũng được sử dụng, các nguồn lực này có thể thích hợp hơn để sản xuất hàng hóa khác → lượng hàng hóa khác phải hi sinh là nhiều hơn.

Page 54: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 54

Chi phí cơ hộiBài tập 1.7. (trg. 13 - Bài tập Kinh tế vi mô)Một nền kinh tế đơn giản có 2 ngành sản xuất: xe đạp và xe máy. Bảng sau thể hiện các khả năng có thể đạt được của nền kinh tế khi các nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu nhất.1. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất

của nền kinh tế này.2. Nền kinh tế có khả năng sản xuất 27 vạn

chiếc xe đạp và 8 vạn chiếc xe máy không?

3. Bạn có nhận xét gì nếu nền kinh tế sản xuất tại điểm G (25 vạn xe đạp và 6 vạn xe máy).

4. Hãy tính chi phí cơ hội của việc sản xuất xe đạp và xe máy.

Các khả

năng

Sản lượng xe

đạp (vạn

chiếc)

Sản lượng xe

máy (vạn

chiếc)

A 40 0

B 35 4

C 30 6

D 20 8

E 0 10

Page 55: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 55

Tăng trưởng kinh tế

Số lượng nguồn lực sản xuất tăng lên hay tiến bộ công nghệ sẽ làm cho đường PPF dịch chuyển ra phía ngoàiKhi đó khả năng sản xuất của nền kinh tế đó tăng lên

Qu

ần á

o

Đồ ăn

Page 56: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 56

Phân tích cận biên• Các nhà kinh tế học giả định rằng các

thành viên kinh tế đều có suy nghĩ hợp lý.• Khi tiến hành lựa chọn, mỗi thành viên

kinh tế hợp lý sẽ có mục tiêu là tối đa hóa lợi ích ròng, cụ thể:

Lợ i  í ch   r ò ng  = Tổ ng   l ợ i  í ch  – Tổ ng   chi   ph í

Page 57: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 57

Phân tích cận biên• Trả lời cho câu hỏi bao nhiêu?• Thay đổi cận biên là những điều chỉnh

nhỏ so với kế hoạch hành động hiện tại.

• Người ta ra quyết định bằng cách so sánh lợi ích và chi phí tại điểm cận biên.

MB: lợi ích cận biên

MC: chi phí cận biên

Page 58: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 58

Phân tích cận biên

Một doanh nghiệp trả lời câu hỏi: “Có nên tăng sản lượng thêm một đơn vị hay không?”

Ví dụ

Page 59: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 59

Phân tích cận biên

Lợi ích Chi phíBán Q sản phẩm đem lại

doanh thu (lợi ích)

𝑇𝐵=𝑇 𝑅= 𝑓 (𝑄)

Bán thêm 1 sản phẩm đem lại doanh thu (lợi ích) tăng

thêm

𝑀𝐵=𝑀𝑅= 𝑓 ′ (𝑄)

Sản xuất Q sản phẩm phải mất chi phí

𝑇 𝐶=𝑔 (𝑄)

Sản xuất thêm 1 sản phẩm phải mất thêm chi phí

𝑀𝐶=𝑔 ′ (𝑄)

Page 60: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 60

Phân tích cận biên

Page 61: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 61

Phân tích cận biên Mong muốn của các thành viên kinh tế: tối đa hóa lợi ích ròng

Đạt được khi:

Tức là:

𝜋=𝑁𝐵=(𝑇𝐵−𝑇𝐶)→𝑚𝑎𝑥

𝑁𝐵 ′(𝑄)=0

(𝑇𝐵)′ (𝑄 )−(𝑇𝐶)′ (𝑄 )=0

𝑀𝐵(𝑄)=𝑀𝐶(𝑄)

Page 62: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 62

Phân tích cận biên

Bài tập 1.7. (trg. 28 – Giáo trình Kinh tế học (Tập 1)Các hàm tổng lợi ích (TB) và hàm tổng chi phí (TC) của một hoạt động như sau:

a. Hãy xác định quy mô hoạt động tối đa hóa lợi íchb. Áp dụng nguyên tắc phân tích cận biên để xác

định quy mô tối đa hóa lợi ích ròngc. Hãy xác định hướng điều tiết khi d. Hãy xác định hướng điều tiết khi

Page 63: Tổng quan chung về kinh tế học

Không có bữa ăn trưa nào là miễn phí

Page 64: Tổng quan chung về kinh tế học

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học Slide 64

Bài tập về nhà

Trong 200 từ hoặc ít hơn, hãy giải thích một trường hợp sử dụng phân tích lợi ích – chi phí để ra quyết định mà bạn quan sát được trong cuộc sống.

Page 65: Tổng quan chung về kinh tế học

Hết