Tiểu luận chứng khoán

29
Thtrƣờng chng khoán GVHD: ThS. Phan ThHng Hnh DANH SÁCH NHÓM 1. PHM THNHT GIANG 2. NGUYN THMHNG 3. NGUYN THTHU HÀ 4. NGUYN THKHÁNH LINH 5. NGÔ THTHANH LAN 6. DƢƠNG THỊ TRANG 7. NGUYN THÙY TRINH

Transcript of Tiểu luận chứng khoán

Page 1: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

DANH SÁCH NHÓM

1. PHẠM THỊ NHẤT GIANG

2. NGUYỄN THỊ MỸ HẰNG

3. NGUYỄN THỊ THU HÀ

4. NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH

5. NGÔ THỊ THANH LAN

6. DƢƠNG THỊ TRANG

7. NGUYỄN THÙY TRINH

Page 2: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1

I. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam ................................................... 2

1. Sơ lƣợc về thị trƣờng chứng khoán. ....................................................................... 2

2. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam hiện nay. ......................................................... 2

3. Các sự kiện điển hình về mối tƣơng quan giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô với thị

trƣờng chứng khoán . ................................................................................................... 4

4. Lịch sử nghiên cứu mối liên hệ giữa các nhân tố vĩ mô và thị trƣờng chứng

khoán. ........................................................................................................................... 6

II. Sự ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô lên thị trường chứng khoán. ..................... 7

1. Sự tác động của các nhân tố trong nền kinh tế thực lên thị trƣờng chứng khoán . 7

1.1. Ảnh hƣởng của thông tin sản lƣợng công nghiệp lên TTCK ............................. 9

2.2 Sự tác động của cán cân thƣơng mại lên thị trƣờng chứng khoán ................... 10

2. Ảnh hƣởng của nhân tố tiền tệ lên thị trƣờng chứng khoán ................................ 11

2.1 Cung tiền ........................................................................................................... 11

2.2 Lạm phát ........................................................................................................... 13

2.3 Lãi suất ............................................................................................................. 15

3. Mối quan hệ giữa các nhân tố thị trƣờng khác Thị trƣờng chứng khoán ............ 17

3.1. Tỷ giá .............................................................................................................. 17

3.2. Giá vàng ......................................................................................................... 18

3.3. Giá dầu ........................................................................................................... 18

3.4. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc và thoái vốn đầu tƣ ngoài ngành ........ 20

3.5. Nới Room cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. .......................................................... 20

3.6. Mối tƣơng quan qua lại giữa các thị trƣờng chứng khoán với nhau .............. 21

III. Một số biện pháp điều tiết vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán..... 21

IV. Dự báo thị trường chứng khoán Việt Nam ......................................................... 25

V. Kết luận................................................................................................................... 27

Page 3: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

1

LỜI MỞ ĐẦU

Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam mới ra đời đầu năm 2000. Thuật ngữ thị

trƣờng chứng khoán còn khá mới mẻ đối với công chúng Việt Nam, trong khi đó

ở nhiều nƣớc trên thế giới thị trƣờng chứng khoán đã phát triển rất sôi động và

từng bƣớc đi vào quỹ đạo của nó.

Để tham gia vào thị trƣờng chứng khoán thì mọi ngƣời phải có kiến thức nhất

định về nó. Thị trƣờng chứng khoán có sự hấp dẫn vốn có của nó. Nó không chỉ

quan trọng đối với nền kinh tế của một nƣớc mà con quan trọng đối với mỗi

ngƣời vì khả năng sinh lợi của nó. Vì vậy để thấy rõ đƣợc thị trƣờng chứng

khoán phát triển nhƣ thế nào và đâu là các nhân tố tác động tới sự phát triển của

nó nhóm chúng em sẽ làm rõ qua đề tài nghiên cứu “ Phân tích sự ảnh hưởng

của các nhân tố kinh tế vĩ mô lên thị trường chứng khoán Việt Nam”.

Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam việc phân tích cơ bản vĩ mô đóng vai trò

quyết định do đó việc nghiên cứu các biến vĩ mô đến thị trƣờng chứng khoán

nhằm đƣa ra các giải pháp hỗ trợ cho sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán là

một vấn đề thiết thực và hữu ích.

Ở Việt Nam việc thay đổi các chính sách, cũng nhƣ sự biến động của các biến số

vĩ mô thƣờng xảy ra đột ngột đã tác động mạnh lên tâm lý của các nhà đầu tƣ, vì

thế để thấy rõ sự ảnh hƣởng đó nhƣ thế nào nhóm chúng em sẽ phân tích rõ ở

trong phân tích “ đề tài ”.

Page 4: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

2

I. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam

1. Sơ lược về thị trường chứng khoán.

Thị trƣờng chứng khoán đƣợc xem là đặc trƣng cơ bản, là biểu tƣợng của nền

kinh tế hiện đại. Với tƣ cách là một bộ phận cấu thành của thị trƣờng tài chính,

thị trƣờng chứng khoán đƣợc hiểu một cách chung nhất là nơi diễn ra các giao

dịch mua bán chứng khoán, các hàng hoá và dịch vụ tài chính giữa các chủ thể

tham gia, theo những quy tắc ấn định trƣớc.

Thị trƣờng chứng khoán ra đời xuất phát từ nhu cầu phát triển tất yếu của nền

kinh tế. Một nền kinh tế muốn phát triển, tăng trƣởng nhanh và bền vững trƣớc

hết phải đáp ứng đủ nhu cầu về vốn đầu tƣ. Tới một lúc nào đó, nhu cầu vốn

này vƣợt quá khả năng đáp ứng của các kênh huy động truyền thống. Mà trên

thực tế, đang tồn tại một lƣợng vốn rất lớn trong cộng đồng dân cƣ chƣa tham

gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, gây mất cân đối trong nền kinh tế, đó

là những ngƣời có cơ hội đầu tƣ sinh lời thì thiếu vốn, trái lại những ngƣời có

vốn nhàn rỗi thì lại không có cơ hội đầu tƣ, dẫn đến vốn bị ứ đọng, gây lãng

phí. Xuất phát từ nghịch lý này, Thị trƣờng chứng khoán đã ra đời đóng vai trò

là kênh dẫn vốn quan trọng, góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung,

phân phối vốn một cách hiệu quả trong nền kinh tế. Thị trƣờng chứng khoán là

chủ thể chịu tác động mạnh của các nhân tố vĩ mô.

2. Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay.

Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam hiện nay là một trong những thị trƣờng

tiềm năng, đang phát triển rất nóng, đang nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn từ

công chúng đến chính phủ vì nó có vai trò quan trọng trong việc huy động vốn,

cung cấp môi trƣơng đầu tƣ cho công chúng, tạo môi trƣờng giúp chính phủ

thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.

Thị trƣờng chứng khoánViệt Nam diễn ra trong bối cảnh có sự đan xen giữa

các yếu tố thuận lợi và không thuận lợi của kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, kinh tế vĩ

mô năm 2013 đã có khởi sắc so với năm 2012, cả tín hiệu trong tài chính, tiền

tệ đặc biệt là mặt bằng lãi suất giảm, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng lên,

Page 5: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

3

cán cân thanh toán đƣợc cải thiện. Từ thực tế này, TTCK Việt Nam đã có sự

hồi phục đáng khích lệ. Điểm đáng chú ý, chỉ số chứng khoán đƣợc đánh giá là

1 trong 10 nƣớc có mức tăng trƣởng cao nhất thế giới.

Một số nhận định về thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2014:

Trong bản nhận định thị trƣờng chứng khoán năm 2014, Chứng khoán BSC

(mã BSI) cho rằng năm 2014 dự kiến là năm mà kinh tế sẽ tiếp tục phục hồi

dựa trên những tiền đề đã đạt đƣợc trong năm 2013. Tuy nhiên, dự báo tốc độ

tăng trƣởng chậm và khu vực kinh tế trong nƣớc sẽ vẫn còn tiếp tục khó khăn.

Chứng khoán BSC cũng cho rằng triển vọng thị trƣờng chứng khoán năm

2014 đƣợc đánh giá là khả quan cùng với sự phục hồi và ổn định của Kinh tế

vĩ mô. Tuy rủi ro vẫn còn nhƣng các yếu tố hỗ trợ thị trƣờng chứng khoán

đang mạnh hơn. So với các kênh đầu tƣ truyền thống nhƣ tiền gửi, vàng,

ngoại tệ và bất động sản thì chứng khoán đáng hấp dẫn.

Tuy đánh giá thị trƣờng với thái độ lạc quan nhƣng kế hoạch tổng doanh thu

của công ty chỉ ở mức 156,67 tỷ đồng, thấp hơn so với con số hơn 220 tỷ

đồng đạt đƣợc năm 2012. Kế hoạch lợi nhuận trƣớc thuế ở mức 25,35 tỷ

đồng, cao hơn thực hiện 2013. Tuy nhiên, chỉ tiêu thị phần môi giới lại giảm

từ 3,11% còn 3%.

Chứng khoán Đầu tƣ Việt Nam (IVS) cũng nhận định lạc quan. Công ty

chứng khoán này cho rằng dù có mức tăng tƣơng đối mạnh mẽ trong trong

đầu năm 2014, tuy nhiên thị trƣờng chứng khoán năm 2014 vẫn đƣợc nhìn

nhận khá tiềm năng và sẽ tiếp tục chinh phục mốc đỉnh cao trong giai đoạn tới

đây. Nếu so với các kênh đầu tƣ khác nhƣ Vàng, ngoại tệ hay Bất động sản thì

thị trƣờng chứng khoán là kênh hiệu quả và hấp dẫn nhất.

Năm 2014, với một loạt những giải pháp thúc đẩy thị trƣờng tiếp tục đƣợc đƣa

ra nhƣ điều hành đẩy mạnh triển khai các sản phẩm mới, nhất là quỹ ETF; xây

dựng hệ thống đối tác thanh toán trung tâm (CCP), hệ thống vay và cho vay

chứng khoán (SBL), để chuẩn bị cho triển khai thị trƣờng chứng khoán phái

sinh và các sản phẩm mới… Song song với đó là sự hỗ trợ từ những nỗ lực

Page 6: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

4

của chính phủ trong vấn đề xác định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm

soát lạm phát, phục hồi tăng trƣởng, tranh thủ thuận lợi, tháo gỡ khó khăn cho

sản xuất - kinh doanh, phấn đấu đạt mức tăng trƣởng cao hơn năm 2013. Với

niềm tin vào các chính sách vĩ mô, cũng nhƣ các giải pháp hỗ trợ thị trƣờng

chứng khoán đang gia tăng, thị trƣờng chứng khoán năm 2014, năm bản lề

thực hiện tái cấu trúc, đƣợc kỳ vọng sẽ có những chuyển biến tích cực hơn so

với năm 2013.

3. Các sự kiện điển hình về mối tương quan giữa các nhân tố kinh tế vĩ

mô với thị trường chứng khoán .

Trong thực tế nhiều hiện tƣợng sự kiện xảy ra giúp chúng ta gợi lên những ý

tƣởng, khi các sự việc này xảy ra với một tần suất nào đó hay thƣờng xuyên,

nó sẽ gợi cho chúng ta câu hỏi vì sao. Trong nền kinh tế học, các mối quan hệ

giữa các yếu tố này đến yếu tố khác đã trở thành tâm điểm thu hút nhiều nhà

nghiên cứu nhằm tìm hiểu lý giải nó, cụ thể là các nhân tố vĩ mô nhƣ sau: lạm

phát, cung và cầu, tỷ giá, giá dầu, giá vàng, cán cân thƣơng mại….chúng đã tác

động một cách trực tiếp và gián tiếp đến sự biến động của những chỉ số chứng

khoán. Đề thấy rõ điều này nhóm chúng em xin đề cập một vài sự kiện điển

hình để nhận định rõ về việc này nhƣ sau:

Tăng tỷ giá Việt Nam :

Sau thông tin về việc tỷ giá liên ngân hàng tăng 2.1% ngày 18-8-2010, thị

trƣờng chứng khoán Việt Nam đã chứng kiến một phiên giảm mạnh khi chỉ số

VN-Index mất 8,03 điểm tƣơng đƣơng 1,73%. Sàn giao dịch HOSE ghi nhận

có đến 206 mã chứng khoán giảm giá, trong khi số lƣợng tăng giá chỉ có 26

mã, hầu hết các cổ phiếu có vốn cổ phần hóa lớn điều giảm trong phiên giao

dịch này nhƣ: EIB, REE, PVF, VCB, SSI…

Vào thời điểm cuối năm 2013, nhu cầu ngoại tệ thƣờng tăng mạnh gây áp lực

lên tiền đồng. Vừa qua, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đƣa ra quan điểm cho

rằng tiền đồng có thể đƣợc điều chỉnh tăng thêm tối đa 2% vào các tháng còn

lại trong năm.

Page 7: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

5

Việc điều chỉnh tăng tỷ giá sẽ giúp cho các công ty xuất khẩu có rất nhiều

thuận lợi, khi có doanh thu bằng USD. Có thể kể đến một số nhóm ngành nhƣ:

thủy sản, cao su, khoáng sản, nông sản, dầu khí… Trong những đợt điều chỉnh

tỷ giá trƣớc đây, hàng loạt cổ phiếu trong những ngành này nhƣ FMC, APC,

ANV, KSD, KSH,… đã bật tăng mạnh.

Vào giữa năm 2013 khi NHNN điều chỉnh tỷ giá tăng 1% từ mức 20,828 đồng

lên 21,036 đồng/USD, . Đây là lần điều chỉnh tỷ giá duy nhất từ đầu năm 2013

đến nay, thị trƣờng vẫn tăng điểm khá tốt sau đợt tăng tỷ giá này. Có lẽ mức

điều chỉnh tỷ giá vừa phải đã giúp thị trƣờng không bị sốc và hoạt động giao

dịch trên TTCK không bị ảnh hƣởng tiêu cực. Công ty Chứng khoán Maybank

Kim Eng (MBKE), phân tích nhóm ngành xuất khẩu có nguồn thu đô-la lớn

nhƣ cao su tự nhiên (PHR và DPR), thủy sản (HVG và VHC)… Nếu tỷ giá

tiếp tục đƣợc điều chỉnh từ 1-2% nữa thì các doanh nghiệp này sẽ tiếp tục

hƣởng lợi.

Nhân tố CPI, lạm phát :

CPI tháng 8/2013 cả nƣớc đã tăng mạnh 0.83% so với tháng trƣớc và đã tăng

7.5% so với cùng kỳ năm trƣớc. CPI tháng 8 tăng mạnh do ảnh hƣởng của việc

điều chỉnh giá dịch vụ y tế tại TP Hà Nội, việc tăng giá xăng dầu và yếu tố

mùa vụ (mùa mƣa bão, khai giảng năm học mới).

Lạm phát tháng 8 tăng cao trở lại là điều đƣợc dự báo trƣớc, do đó thông tin

này không tác động mạnh lên giao dịch thị trƣờng. Tuy nhiên, việc CPI tăng

cao đã khiên giới đầu tƣ tỏ ra lo lắng khi điều này có thể ảnh hƣởng đến chính

sách tiền tệ nới lỏng hiện tại và khiến triển vọng kinh tế vĩ mô thêm phức tạp

Chính vì các yếu tố này mà làm cho thị trƣờng chứng khoán biến động nhƣ

sau:

1) VN-Index tụt dốc – HNX-Index “đứng yên”. Tính tổng cộng trong tháng

8, VN-Index giảm 3.89% và kết thúc tháng ở mức 472.7 điểm, trong khi HNX-

Index chỉ giảm rất nhẹ 0.49% và đứng tại 61.19 điểm.

Page 8: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

6

Các nhóm cổ phiếu phân theo Market Cap đều giảm điểm mạnh trong tháng.

VS-Micro Cap giảm mạnh nhất với 6.17%, tiếp theo là VS-Small Cap giảm

5.42%, VS-Large Cap giảm 4.14% và VS-Mid Cap giảm ít nhất với 2.07%.

(2) Dòng tiền bỏ rơi sàn HNX. Khối lƣợng giao dịch khớp lệnh trung bình

tháng 8 trên HOSE đạt hơn 40.3 triệu đơn vị/phiên, tăng 7.4% so với tháng 7.

Trên HNX, khối lƣợng giao dịch khớp lệnh trung bình tiếp tục giảm còn 16.4

triệu đơn vị/phiên, giảm đến 12.6% so với tháng trƣớc.

Giao dịch thị trƣờng đã khởi sắc trở lại nhờ lực cầu bắt đáy gia tăng. Tuy

nhiên, giao dịch trong tháng 8 hầu hết tập trung chủ yếu ở nhóm cổ phiếu

bluechip, trong khi nhóm cổ phiếu đầu cơ bị bỏ rơi. Về cuối tháng, giao dịch ở

nhóm cổ phiếu nhỏ có sự hồi phục trở lại với sự trợ lực của dòng tiền đầu cơ

và giúp thị trƣơng sôi động hơn.

Giá dầu, giá vàng:

Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay thì hầu hết các nƣớc trên thế giới đều phải

đối mặt với tình trạng giá dầu thô liên tục tăng mạnh, gần 135 USD/ thùng vào

sang ngày 22/5/2008 việc này đã làm cho các thị trƣờng chứng khoán lớn tại

châu Á đồng loạt giảm mạnh. Chứng khoán Mỹ với chỉ số Standard &Poor’s

500 Index đã giảm mạnh.

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, khi các thành viên của tổ chức các nƣớc

xuất khẩu dầu mỏ Arập hoặc các OAPEC công bố một loại dầu lệnh cấm vận,

nó kéo dài đến tháng 3 năm 1974 cùng lúc đó thị trƣờng chứng khoán sụp đổ

từ năm 1973-1974

4. Lịch sử nghiên cứu mối liên hệ giữa các nhân tố vĩ mô và thị trường

chứng khoán.

Fama (1970) đƣa ra với nền tảng vững chắc, lý thuyết thị trƣờng hiệu quả

(Efficient Market Hypothesis - EMH) đã đặt ra cơ sở lý thuyết cực kì quan

trọng cho các nhà làm chính sách cũng nhƣ các nhà đầu tƣ chứng khoán. Theo

đó các nhà làm chính sách có thể tự do thi hành các chính sách vĩ mô quốc gia

mà không cần phải lo sợ rằng các chính sách này sẽ làm thay đổi bản chất của

Page 9: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

7

thị trƣờng chứng khoán vì chúng chỉ ảnh hƣởng đến giá cả của chứng khoán

mà thôi. Ngoài ra lý thuyết kinh tế học còn đƣa ra giả thuyết rằng, giá cả

chứng khoán không chỉ phản ánh các thông tin hiện có mà còn phản ánh chính

xác các hoạt động kỳ vọng tƣơng lai của doanh nghiệp. Nếu giá cả chứng

khoán phản ánh chính xác các yếu tố vĩ mô cơ bản, thì nó có thể đƣợc sử dụng

nhƣ một chỉ báo hàng đầu về tình trạng của nền kinh tế trong tƣơng lai.

Dƣới sự ảnh hƣởng của các biến vĩ mô ( lạm phát, cung cầu tiền tệ, lãi suất…)

lên thị trƣờng chứng khoán, lý thuyết EMH nói rằng: “ sự cạnh tranh giữa các

nhà đầu tƣ – những ngƣời luôn muốn tối đa hóa lợi nhuận của mình – đảm bảo

các thông tin hiện tại đƣợc cho là có liên quan đến việc thay đổi của các biến

số kinh tế vĩ mô sẽ phản ánh hết vào trong giá chứng khoán nên các nhà đầu tƣ

không thể kiếm đƣợc các tỷ suất sinh lợi bất thƣờng thông qua dự đoán xu

hƣớng thị trƣờng chứng khoán trong tƣơng lai (Chong & Koh 2003)”

Trái ngƣợc hoàn toàn với kết luận đƣợc đƣa ra bởi lý thuyết EMH, các bằng

chứng cho thấy các biến vĩ mô quan trọng có thể giúp dự báo đƣợc chuỗi tỷ

suất sinh lợi. Những bài nghiên cứu sau đây đã đề cập đến vấn đề này nhƣ :

Fam & Schwert (1977), Nelson (1977), Jaffe & Mandelker (1976) tất cả đều

khẳng định là các biến số vĩ mô rõ ràng có ảnh hƣởng đến giá cả và thu nhập

của cổ phiếu.

Sau này đã cho ra đời nhiều bài nghiên cứu chứng minh sự ảnh hƣởng của các

biến kinh tế vĩ mô lên thị trƣờng chứng khoán nhƣ Maysami & Sims (2002),

Maysami & Koh (2000), Muradogle (2001), Fifield (2000)….

II. Sự ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô lên thị trường chứng khoán.

1. Sự tác động của các nhân tố trong nền kinh tế thực lên thị trường chứng

khoán

Có rất nhiều nhà kinh tế học cũng nhƣ những nhà nghiên cứu đã đƣa ra những “

lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm” để làm rõ tác động hay mối liên hệ giữa

biến kinh tế thực lên thị trƣờng chứng khoán nhƣ Fama (1981,1990), Schwert

(1990), Canova & De Nicolo (1995), Baro (1990), Domian & Loton (1997),

Page 10: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

8

Foresti (2006). Đi đầu trong lĩnh vực này đó chính là Fam &Schwert, trong một

bài nghiên cứu của hai ông trên tờ báo “Journal of Financial Economics 5

(1977), Asset Return & Inflation “ đã làm rõ mối quan hệ sự ảnh hƣởng của các

biến kinh tế thực lên thị trƣờng chứng khoán và đồng thời phát hiện ra rằng

chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Dựa vào sự tìm kiếm dữ liệu, phân tích những nhân tố của nền kinh tế cũng thể

hiện chúng qua những con số , phân tích và phán đoán Fam &Schwert đã đƣa ra

những ý kiến rất tích cực:

Trƣớc tiên, hai ông cho rằng những thông tin về thực trạng nền kinh tế

trong tƣơng lai hầu hết có thể đƣợc phản ánh vào trong giá cổ phiếu ( Stock

Prices) trƣớc khi nó xảy ra, hai ông cho rằng đây là một quan điểm đúng đắn và

giá cả chứng khoán đƣợc xem nhƣ là một chỉ tiêu hàng đầu để “ đo lƣờng sức

khỏe” của nền kinh tế, chính vì vậy mà một khi nền kinh tế có sự thay đổi nó sẽ

kéo theo sự thay đổi của thị trƣờng chứng khoán. Để chứng minh cho điều này

chúng ta có thể thấy trên bài “ Báo cáo triển vọng kinh tế vĩ mô & thị trường

chứng khoán 6 tháng cuối năm 2013, VCBS, 7/2013” đã đƣa ra nhận định rằng

“Kinh tế vĩ mô ổn định và dần hồi phục theo hướng tái cơ cấu để chuẩn bị tăng

trưởng về chiều sâu. Kênh đầu tư chứng khoán được dự báo tiếp tục là kênh đầu

tư hấp dẫn đối với dòng tiền và có tính đi trước dựa trên nền tảng vĩ mô ổn định,

Thị trường hiện tại thích hợp với đầu tư trung và dài hạn với mục tiêu là các mã

có cơ bản vững chắc và triển vọng sáng. Chú ý các cổ phiếu có thanh khoản

cao, kết quả kinh doanh được dự báo sẽ tốt trong 6 tháng”.

Mặt khác những thay đổi trong biến kinh tế thực nhƣ sản lƣợng công nghiệp,

chỉ số tăng trƣởng hàng tồn kho, doanh thu bán lẻ, thặng dƣ thƣơng mại…thể

hiện lợi nhuận của các doanh nghiệp, một khi các yếu tố trên đƣợc cải thiện

chúng đƣa ra cái nhìn lạc quan về hiện trạng cũng nhƣ tiềm năng phát triển của

doanh nghiệp.

Page 11: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

9

1.1. Ảnh hưởng của thông tin sản lượng công nghiệp lên TTCK

Theo Tainer (1993) ông đã đƣa ra quan điểm cho rằng “ chỉ số sản lượng công

nghiệp luôn đi theo chu kỳ kinh tế tức là nó tăng trong thời kì phục hồi, bùng

nổ kinh tế và giảm trong giai đoạn suy thoái nó thường được sử dụng như

một thước đo về mức độ hoạt động của nền kinh tế”, một sự gia tăng trong sản

lƣợng công nghiệp là mộ báo hiệu cho phát triển kinh tế . Fama (1990), Geske

& Roll (1983) đã cho thấy mối quan hệ đồng biến giữa sản lượng công nghiệp

và dòng tiền kỳ vọng trong tương lai.

Khả năng sản xuất của nền kinh tế vốn phụ thuộc vào quá trình tài sản thực của

một quốc gia hay doanh nghiệp, những tài sản này đóng góp một cách tích cƣc

vào khả năng tạo dòng tiền của quốc gia hay doanh nghiệp đó. Các nghiên cứu

của Chen, Roll & Ross (1986) dựa trên một doanh mục của chứng khoán ở USA

đã chỉ ra rằng “ tăng trưởng sản lượng công nghiệp trong tương lai là một nhân

tố quan trọng giúp giải thích tỷ suất sinh lợi của chứng khoán, đồng thời các

ông cũng chứng minh mối quan hệ đồng biến giữa các biến kinh tế thực và giá

cả chứng khoán”.

Trong thực tế ta có thể thấy điều này một cách rõ rang trên bài báo “ NHD.vn,

18/03/2014 “Chứng khoán Châu Á bật lên từ mức thấp nhất trong 5 tuần khi số

liệu cho thấy sản lượng công nghiệp của Mỹ cải thiện, thúc đẩy tâm lý lạc quan

về nền kinh tế lớn nhất thế giới trong bối cảnh lo ngại về khu vực Crimea đang

lắng dịu”.

Cục Dự trữ Liên bang cho biết sản lƣợng của các nhà máy tại Mỹ tăng 0,8%

trong tháng 2, mức nhiều nhất trong vòng 6 tháng, cho thấy ngành này bắt đầu

phục hồi sau đợt thời tiết mùa đông khắc nghiệt.

Lúc 11h02 giờ Việt Nam, chỉ số chứng khoán MSCI Châu Á-Thái Bình Dƣơng

tăng 0,6% lên 134,91 điểm.

Chỉ số chứng khoán Topix của Nhật Bản tăng 1,2%, chỉ số Hang Seng của Hồng

Kông tăng 0,5%, chỉ số NZX 50 của New Zealand tăng 0,9%.

Page 12: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

10

Cổ phiếu của Mitsubishi Electric Corp. tăng 2,7% trên thị trƣờng Tokyo sau khi

hãng chế tạo thiết bị điện tử và máy công nghiệp này dự báo sẽ tăng cổ tức.

Cổ phiếu của Honda Motor, công ty có gần một nửa doanh thu tại thị trƣờng Bắc

Mỹ, tăng 2,9% khi đồng Yên giảm giá khiến cổ phiếu các công ty xuất khẩu của

Nhật Bản tăng.

Cổ phiếu của Sony tăng 4,1% trên thị trƣờng Tokyo sau khi hãng sản xuất điện

tử này công bố cắt giảm việc làm và tái cơ cấu.

Cổ phiếu của Aurora Oil & Gas tăng 56% trên thị trƣờng Sydney sau khi hãng

sản xuất dầu thô Baytex Energy của Canada nhất trí mua lại công ty này.

Cổ phiếu của GS Engineering & Construction giảm 15% trên thị trƣờng Seoul

sau khi nhà thầu này cho biết họ đang cân nhắc việc phát hành cổ phiếu.

2.2 Sự tác động của cán cân thương mại lên thị trường chứng khoán

Hầu hết những thay đổi trong cán cân thƣơng mại đều tác động một cách

gián tiếp lên thị trƣờng chứng khoán thông qua tác động của tỷ giá. Các chính

sách về đồng tiền và hƣớng đi của chính sách luôn đóng một vai trò quan trọng,

ảnh hƣởng đến nền kinh tế và giá cả chứng khoán.

Với sự can thiệp của chính phủ nhƣ phá giá hay nâng đồng nội tệ đều có

ảnh hƣởng đến cán cân thƣơng mại vả tài khoản vãng lai. Chúng ta có thể thấy

rõ điều này qua phân tích sau: chính phủ sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ để có

thể nâng cao năng lực cạnh tranh một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn so với

cơ chế tự điều chỉnh theo hƣớng suy thoái điều này sẽ tác động một cách trực

Page 13: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

11

tiếp lên cán cân vãng lai. Nếu tài khoản vãng lai thƣờng trong trạng thái thâm

hụt, và thâm hụt cán cân thƣơng mại có xu hƣớng giảm đi, điều này ngầm định

rằng đang có sự tăng nóng trong xuất khẩu ròng, từ đó giá cả chứng khoán có

thể bị sụt giá nếu các nhà đầu tƣ cảm nhận rằng có khả năng xảy ra lạm phát cao

do chính phủ muốn tăng sản lƣợng đầu ra của nền kinh tế. Kết quả sẽ là sự đi

xuống trong giá cả chứng khoán khi các nhà đầu tƣ tháo chạy khỏi thị trƣờng

trong nƣớc khi NHNN có chính sách thắt chặt tín dụng trong tƣơng lai. Mặt dù

lợi nhuận đạt đƣợc của các doanh nghiệp có thể đƣợc hỗ trợ trong suốt thời kì

tăng trƣởng xuất khẩu ròng cao đó, thị trƣờng vẫn chỉ đánh giá rằng đó là một

chu kỳ ngắn hạn, và kỳ vọng rằng xu hƣớng sắp tới sẽ tăng lên nhằm kiềm hãm

đà tăng trƣởng của nền kinh tế.

Trong trƣờng hợp khác, khi đất nƣớc có xu hƣớng thặng dƣ thƣơng mại, khi

đó xuất khẩu sẽ cao hơn nhập khẩu, sự gia tăng trong cán cân xuất khẩu này sẽ

đƣa ra tín hiệu tốt trong nền kinh tế. Xu hƣớng giá cổ phiếu sẽ tăng khi hầu hết

các nhà kinh tế đều cảm nhận thời điểm tốt đang đến gần. Do đó họ sẽ mua

nhiều cố phiếu và giảm cổ phiếu bán ra thị trƣờng. Nhƣ vậy sẽ làm cho tình

trạng thanh khoản kém đi khi có ít ngƣời sẵn sang trao đổi chứng khoán mà

chuyển sang nắm giữ để đầu cơ vì vậy muốn có đƣợc chứng khoán ngƣời mua

phải chấp nhận trả giá cao hơn.

2. Ảnh hưởng của nhân tố tiền tệ lên thị trường chứng khoán

2.1 Cung tiền

Nghiên cứu của Friedman và Schwart (1963) đã đƣa ra lời giải thích đầu tiên về

mối quan hệ giữa cung tiền và thu nhập chứng khoán,theo đó một gia tăng trong

cung tiền sẽ làm gia tăng thanh khoản và tín dụng cho ngƣời mua cổ phiếu dẫn

đến giá cả chứng khoán cao.Nghiên cứu thực nghiệm của Hambuger và Kochin

(1972) và Kraft (1977) đã cho thấy mối liên kết mạnh mẽ giữa hai biến số.Tuy

nhiên cũng có một số nghiên cứu của Cooper,Nozal và Taylor (1988) lại không

cho thấy bất kỳ mối quan hệ nào giữa hai biến .Còn theo ý kiến của Mukherjee

và Naka (1995) ảnh hƣởng của cung tiền lên giá chứng khoán là một câu hỏi

Page 14: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

12

thực nghiệm,những nghiên cứu thực nghiệm ở các thị trƣờng khác nhau sẽ cho

ra những kết quả khác nhau,có mối quan hệ cùng chiều hay ngƣợc chiều hay

thậm chí không có mối quan hệ ràng buộc nào giữa thị trƣờng chứng khoán và

cung tiền tệ.

Việc gia tăng mức cung tiền danh nghĩa dẫn đến tái cơ cấu lại danh mục đầu tƣ

chuyển hƣớng sang các tài sản thực.Điều này lại làm tăng áp lực lên giá chứng

khoán.Do đó tỷ suất sinh lời chứng khoán phản ánh lại những thay đổi trong

mức cung tiền danh nghĩa ngoài dự kiến.

Trong lý thuyết có 2 quan điểm traí chiều về tác động của cung tiền đối với thị

trường chứng khoán:

-Dòng quan điểm thứ nhất (dẫn đầu là Fama,1981) cho rằng tăng trƣởng cung

tiền danh nghĩa có tƣơng quan cùng chiều với lạm phát,mà lạm phát lại tƣơng

quan ngƣợc chiều với giá chứng khoán nên cuối cùng tăng trƣởng cung tiền sẽ

ảnh hƣởng ngƣợc chiều lên giá chứng khoán.

-Dòng quan điểm thứ 2 (tiên phong là Homa và Jafee,1971) cho rằng cung tăng

dẫn đến lãi suất thực giảm.Lãi suất thực giảm đến lƣợc nó sẽ có tác động làm

tăng giá cổ phiếu,thứ nhất nó làm giảm lãi suất chiêt khấu đƣợc sử dụng để chiết

khấu các dòng tiền trong tƣơng lai khi định giá chứng khoán,thứ hai với chi phí

sử dụng vốn rẻ hơn các công ty có cơ hội để gia tăng đầu tƣ,từu đó tạo thu nhập

tƣơng lai cao hơn.

Quan hệ cơ bản giữa lƣợng cung tiền và TTCK rõ ràng là cùng chiều

đƣợc thể hiện thông qua chính sách tiền tệ.

Chính sách tiền tệ mở rộng:

Nếu lƣợng cung tiền mở rộng sẽ dẫn đến một sự gia tăng trong tiêu dùng hàng

hóa cũng nhƣ làm gia tăng việc sử dụng các tài sản tài chính mà chứng khoán là

một trong số đó. Khi lƣợng cung tiền tăng, thanh khoản vƣợt trội sẽ ảnh hƣởng

đến TTCK khá mạnh do tác động của chính sách tiền tệ tƣơng đối nhanh và trực

tiếp. Chính sách mở rộng tiền tệ làm giảm lãi suất của nền kinh tế, làm giảm lãi

suất chiết khấu của chứng khoán qua đó làm tăng giá kỳ vọng và tăng thu

Page 15: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

13

nhập.Tuy nhiên cũng có các nghiên cứu nhƣ của Cooper (1974), Nozan và

Taylor (1988) lại đƣa ra kết quả cho rằng không thấy bất kỳ mối quan hệ nào

giữa hai biến.

Chính sách tiền tệ thắt chặt:

Lãi suất cao hơn do ảnh hƣởng của chính sách tiền tệ thắt chặt thƣờng có tác

động xấu cho TTCK. Lý do: thứ nhất, làm giảm giá của chứng khoán do làm

tăng lãi suất chiết khấu trong các mô hình định giá; thứ hai, làm cho các chứng

khoán thu nhập cố định trở thành một lựa chọn hấp dẫn hơn làm giảm thanh

khoản vào cổ phiếu; thứ ba, làm giảm xu hƣớng vay mƣợn để đầu tƣ vào chứng

khoán; và cuối cùng, làm tăng chi phí vận hành DN do đó ảnh hƣởng đến lợi

nhuận công ty.

Theo đó một sự gia tăng trong cung tiền sẽ làm gia tăng thanh khoản và tín dụng

cho nhà đầu tƣ cổ phiếu dẫn đến giá các chứng khoán cao hơn. Jiranyakul

(2009), Mukherjee và Naka (1995), Kwon và Shin (1999) cũng đã nhận thấy

rằng có một mối quan hệ thuận chiều giữa cung tiền và biến động giá chứng

khoán, nghĩa là cung tiền tăng lên sẽ dẫn đến sự tăng trƣởng và phát triển ổn

định hơn cho TTCK.

2.2 Lạm phát

Lạm phát là sự mất giá của đồng tiền làm thay đổi hành vi tiêu dùng và đầu tƣ

của dân cƣ. Lạm phát thƣờng đƣợc đo qua chỉ số giá tiêu dùng.

Theo kết quả nghiên cứu của Fama và Schwert (1977), Chen , Roll , Ross

(1986), Nelson (1976),Defina (1991) và Jafee – Mandelker (1976) đã nhấn

mạnh mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và giá chứng khoán.

Theo kinh nghiệm từ các nƣớc phát triển cho thấy lạm phát và TTCK có mối

liên hệ nghịch chiều, bởi lẽ xu hƣớng của lạm phát xác định tính chất tăng

trƣởng.

Về căn bản ,TTCK sẽ hoạt động mạnh dƣới 2 điều kiện : tăng trƣởng kinh tế cao

và lạm phát thấp.Nhƣng nếu nền kinh tế phát triển mà lạm phát cao thì chƣa

chắc đã tốt.Khi mối nguy lạm phát tăng cao ,các nhà phân tích đầu tƣ sẽ nghi

Page 16: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

14

ngờ về sự thịnh vƣợng của nền kinh tế hay các báo cáo tăng trƣởng việc làm.Lý

do họ lo sợ rằng dƣờng nhƣ có một sự bùng nổ lạm phát,một sự phát triển giả

tạo đã đƣợc tạo nên bởi việc dễ dãi trong tín dụng trong chính quyền,do chính

phủ chấp nhận một mức thâm hụt ngân sách cao hơn và mở rộng cung tiền.

Mối quan hệ thực sự của lạm phát và giá cổ phiếu luôn là một câu hỏi hóc búa

và mối quan hệ này sẽ thay đổi theo thời gian.Kinh nghiệm từ TTCK các nƣớc

phát triển cho thấy lạm phát và giá cổ phiểu có quan hệ nghịch ,bởi lẽ xu hƣớng

của lạm phát xác đinh tính chất tăng trƣởng.

Do lạm phát tăng thƣờng kéo theo giá dầu của hầu hết các doanh nghiệp nhƣ

chi phí vay vốn , chi phí bán hàng,chi phí sản xuất…đều tăng.Nhƣng doanh

nghiệp không thể ngay trực tiếp tăng giá bán dầu ra từ đó làm giảm lợi nhuận

của doanh nghiệp,kéo theo giá chứng khoán giảm.

Lạm phát tăng cao luôn là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang nóng, báo hiệu sự

tăng trƣởng kém bền vững, trong khi TTCK nhƣ chiếc nhiệt kế đo sức khỏe nền

kinh tế.

Khi lạm phát tăng cao, tiền mất giá, ngƣời dân không muốn giữ tiền mặt hoặc

gửi tiền trong ngân hàng mà chuyển sang nắm giữ vàng, bất động sản, ngoại tệ

mạnh... khiến một lƣợng vốn nhàn rỗi đáng kể của xã hội nằm im dƣới dạng tài

sản “chết”. Thiếu vốn đầu tƣ, không tích lũy để mở rộng sản xuất, sự tăng

trƣởng của doanh nghiệp (DN) nói riêng và cả nền kinh tế nói chung sẽ chậm

lại.

Lạm phát tăng cao ảnh hƣởng trực tiếp tới các DN, dù hoạt động kinh doanh

vẫn có lãi, chia cổ tức ở mức cao nhƣng tỷ lệ cổ tức khó gọi là hấp dẫn khi lạm

phát cao. Điều này khiến đầu tƣ chứng khoán không còn là kênh sinh lợi.

Lạm phát tăng còn có 2 tác động trái ngƣợc chiều : tăng bán các chứng khoán

xấu để rút khỏi thị trƣờng chứng khoán,và tăng mua vào những chứng khoán tốt

để ẩn nấp lạm phát.Xu hƣớng bán tháo này thƣờng xảy ra khi thị trƣờng có

nhiều chứng khoán chất lƣợng thấp,hay lòng tin của nhà đầu tƣ vào thị trƣờng

còn yếu ớt.

Page 17: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

15

Lạm phát tăng cao còn ảnh hƣởng trực tiếp tới thị trƣờng cổ phiếu: Dù các

doanh nghiệp kinh doanh vẫn có lãi, chia cổ tức ở mức cao nhƣng tỉ lệ cổ tức

không thể cao hơn tỉ lệ lạm phát. Điều này khiến đầu tƣ chứng khoán không còn

là kênh sinh lợi. NĐT huyền thoại Stephen Leeb, trong cuốn “Xác định thời

điểm mua bán cổ phiếu” đã thống kê tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ tăng trƣởng của TTCK

Mỹ trong giai đoạn từ năm 1929 đến năm 1981 và nêu mối liên hệ: Lạm phát

tăng cao luôn là kẻ thù của của thị trƣờng cổ phiếu. Kết quả này hoàn toàn phù

hợp với bằng chứng nghiên cứu thực nghiệm của Gan, Lee và Zhang (2006);

Jiranyakul (2009).

2.3 Lãi suất

Mukherjee và Naka (1995) cho thấy là sự thay đổi dù trong ngắn hạn hay dài

hạn của lãi suất trái phiếu chính phủ cũng đều ảnh hƣởng đến lãi suất phi rủi ro

danh nghĩa và qua đó ảnh hƣởng đến lãi suất chiết khấu và TTCK.

Fama và Schwert (1997) đã quan sát và thấy đƣợc mối quan hệ giữa giá cả

chứng khoán ở thời điểm hiện tại với giá trị trễ của lãi suất.Trong khi Reily và

Brown (2000) lại làm cho vấn đề trở nên phức tạp đôi chút khi tuyên bố rằng

dòng tiền vào thị trƣờng chứng khoán có thể thay đổi theo lãi suất và cũng

không chắc chắn rằng liệu dòng tiền sẽ tăng hay giảm khi lãi suất thay đổi theo

một hƣớng nào đó.

Một sự tăng lên trong lãi suất thƣờng đƣợc hiểu nhƣ một trong các yếu tố làm

tăng chi phí tài trợ của doanh nghiệp,nhƣng doanh nghiệp lại ít có khả năng tăng

giá bán đầu ra tƣơng ứng để bù đắp cho sựu gia tăng cho yếu tố đầu vào.Do

đó,thu nhập của doanh nghiệp có thể sụt giảm từ đó kéo theo giá chứng khoán

giảm.Lãi suất tăng cũng làm giảm đi sự hấp dẫn của kênh đầu tƣ chứng khoán

do chi phí đi vay để đầu tƣ chứng khoán tăng,nhà đầu tƣ có xu hƣớng tìm đến

kênh đầu tƣ có tỷ suất sinh lời cao hơn và rủi ro trong nƣớc cho phép.

Đường cong lãi suất và thị trường chứng khoán

Nếu muốn nhận một dòng thu nhập ổn định từ khoản đầu tƣ phi rủi ro thì không

có gì tuyệt vời hơn là mua cho mình một trái phiếu chính phủ.Tuy nhiên còn có

Page 18: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

16

cơ hội nhận đƣợc một phần thƣởng lớn hơn từ khoản đầu tƣ của mình,đó là mua

chứng khoán,nơi nhận đƣợc cổ tức và thu nhập chênh lệch giá.

Các nhà đầu tƣ trái phiếu theo dõi rất sát tình hình của nền kinh tế và lãi suất là

nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến nền kinh tế.

Khi lãi suất giảm,nhiều nhà đầu tƣ trƣớc đây đã mua trái phiếu nhằm tìm kiếm

sự an toàn thƣờng có xu hƣớng bán trái phiếu để tìm kiếm thu thập cao hơn từ

TTCK,ngƣợc lại khi nhà đầu tƣ cảm nhận đƣợc là họ có thể nhận đƣợc mức thu

nhập cao hơn từ trái phiếu thì dòng tiền sẽ chảy ra khỏi TTCK.

Khi đƣờng cong lãi suất tăng dốc, nó tạo một áp lực giảm giá chứng khoán bởi

vì lãi suất của trái phiếu chính phủ sẽ tăng.Tuy nhiên điều này chỉ mang tính lý

thuyết,trên thực tế không có nghĩa là khi đƣờng cong lãi suất tăng cao sẽ không

có các cơ hội đầu tƣ vào chứng khoán,trên thực tế đây chỉ là một nhân tố mà các

nhà đầu tƣ chứng khoán cần xem xét khi phân tích xu hƣớng TTCK.

Lãi suất giảm có giúp kích thích thị trường chứng khoán

Sự thay đổi của lãi suất không phải luôn đƣợc tiếp theo bởi sự phản ánh trái

ngƣợc gía của cổ phiếu. Khi nào lãi suất phản ánh xu hƣớng chủ đạo trong lạm

phát nó mới trở thành thƣớc đo hiệu quả sự dao đông chứng khoán. Lãi suất có

xu hƣớng giảm khi lạm phát giảm và lạm phát giảm khiến giá cổ phiếu tăng cao

hơn và ngƣợc lại.

Lãi suất tăng cũng thu hút luồng ngoại tệ đổ vào, gián tiếp giúp đồng nội tệ tăng

giá,tác động làm giảm tỷ giá hối đoái. Doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh

này gặp khó khăn do hàng hóa xuất khẩu bị đắt lên,đồng thời trƣớc đó đã chịu

them chi phí vốn vay do lãi suất tăng -> doanh thu và kỳ vọng tƣơng lai của

doanh nghiệp bị ảnh hƣởng -> giá cổ phiếu trên thị trƣờng sa sút.

Đối với doanh nghiệp phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu đầu vào cho sản

xuất kinh doanh -> lãi suất tăng lại, lợi thế cho họ. Do ảnh hƣởng của chi phí

vốn vay tăng lên,phần lợi thế này có nguy cơ bị triệt tiêu. Đối với một quốc gia

mà nguyên vật liệu đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngoài, lãi suất tăng đôi khi cũng là

yếu tố hỗ trợ cho TTCK.

Page 19: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

17

Nhìn chung, mặc dù lãi suất và giã cổ phiếu có mối quan hệ nghịch biến rõ rệt

nhƣng điều này không hẳn luôn luôn đúng.

3. Mối quan hệ giữa các nhân tố thị trường khác Thị trường chứng khoán

3.1. Tỷ giá

Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và thu nhập từ chứng khoán đƣợc rất

nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu giải thích, tuy nhiên, kết quả của những nghiên

cứu này vẫn không thống nhất đƣợc chiều ảnh hƣởng của tỷ giá lên giá chứng

khoán.

Một khi đồng tiền trong nƣớc đƣợc định giá thấp sẽ làm cho những doanh

nghiệp trong nƣớc tăng tính cạnh tranh hơn, kết quả làm gia tăng trong hoạt

động xuất khẩu của họ. Điều này làm cho giá cổ phiếu của những doanh

nghiệpnày tăng lên

Tuy nhiên sự gia tăng chi phí trong sản phẩm do đồng tiền trong nƣớc

đƣợc định giá thấp có thể làm cho doanh thu và lợi nhuận của họ giảm, điều này

sẽ làm cho giá cổ phiếu của những doanh nghiệp này giảm.

Ở đây, tỷ giá hoái đoái giữ một vai trò là điều chỉnh cân bằng cung và cầu

tài sản. Một khi những nhà đầu tƣ cá nhân này muốn mua nhiều tài sản trong

nƣớc hơn thì họ sẽ bán bớt những tài sản nƣớc ngoài mà hiện tại ít hấp dẫn họ.

Điều này sẽ dẫn đến đồng tiền trong nƣớc đƣợc định giá cao hay tỷ giá giảm (vì

tỷ giá đƣợc xác định là giá của một đơn vị ngoại tệ đƣợc tính theo giá của một

đồng tiền khác – trong nƣớc), vì vậy mối quan hệ của giá chứng khoán và tỷ giá

là ngƣợc chiều.

Sự tăng lên về giá của những tài sản trong nƣớc làm cho những nhà đầu tƣ

gia tăng nhu cầu của họ về tiền tệ, điều này lại làm cho lãi suất gia tăng. Một

hoạt động khác cũng làm cho mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá ngƣợc

chiều là khi có sự gia tăng đầu tƣ trong khối đầu tƣ nƣớc ngoài vào tài sản trong

nƣớc cũng làm gia tăng giá chứng khoán. Điều này cũng là nguyên nhân của sự

đánh giá cao đồng tiền trong nƣớc. Vàgiống nhƣ giá của bất kì các tài sản khác,

Page 20: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

18

tỷ giá cũng đƣợc xác định bởi tỷ giá tƣơng lai kỳ vọng. Bất kỳ yếu tố nào ảnh

hƣởng đến giá trị tƣơng lai của tỷ giá thì sẽ ảnh hƣởng đến tỷ giá ở hiện tại.

3.2. Giá vàng

Thị trƣờng vàng là một kênh đầu tƣ bên cạnh CK nên TSSL trên thị trƣờng

này có thể có quan hệ với TSSL trên TTCK.Đầu tƣ vào thị trƣờng vàng đƣợc

xem là một cách để phòng ngừa rủi ro trong thời kỳ lạm phát cao và TTCK sụt

giảm.TSSL của thị trƣờng vàng đƣợc kỳ vọng sẽ tƣơng quan âm với TSSL thị

trƣờng CP.

Vàng khác với các tài sản khác bởi vì tiềm năng đối với vàng là tính thanh

khoản cao và nó phản ứng với những thay đổi giá. Sự biến động của giá vàng

ảnh hƣởng đến phần lớn các nền kinh tế trên thế giới trong đó có thị trƣờng

chứng khoán. Các nhà đầu tƣ có thói quen sử dụng chiến lƣợc quản trị rủi ro đơn

giản là đa dạng hóa trong danh mục đầu tƣ của họ các hàng hóa có cả đầu tƣ

vàng hoặc dầu vì hai khoản đầu tƣ này thƣờng có mối quan hệ nghịch đảo với xu

huớng của tịh trƣờng chứng khoán.

Mặt khác khi thị trƣờng chứng khoán có xu hƣớng giảm đi tính thanh khoản,

thị trƣờng đi xuống do ảnh hƣởng của sự khủng hoảng nền kinh tế sẽ làm cho

các nhà đầu tƣ chứng khoán có xu hƣớng rút vốn từ thị trƣờng chứng khoán đem

đầu tƣ vào thị trƣờng vàng một phần vì vàng là một vật chất có giá trị hiện hữu,

hơn nữa thị trƣờng vàng hầu nhƣ ổn định hơn nhiều so với thị trƣờng chứng

khoán.

Nhiều nghiên cứu cho thấy vàng và gía cổ phiếu có mối quan hệ nghịch biến

thay đổi theo thời gian.Còn mối quan hệ cùng chiều cho thấy kỹ thuật đa dạng

hóa hóa kỹ thuật truyền thông ngày nay không còn đƣợc ƣa chuộng sử dụng

nữa.

3.3. Giá dầu

Giá mặt hàng xăng dầu phụ thuộc vào biến động của giá dầu thế giới. Giá

dầu thế giới thời gian qua liên tục tăng khá mạnh trong quãng thời gian khá dài

do các biến động cả về kinh tế và chính trị. Tuy nhiên, có thể một phần quan

Page 21: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

19

trọng trong xu thế tăng của giá dầu thế giới xuất phát từ yếu tố đầu cơ và do đó,

khi giá dầu đạt đỉnh, thƣờng sẽ có hiện tƣợng đảo chiều và giảm giá.

“Là một hàng hóa đầu vào quan trọng của các ngành sản xuất, việc tăng giá

xăng dầu sẽ có những ảnh hƣởng nhất định tới việc tăng chi phí của các doanh

nghiệp và nền kinh tế. Tuy nhiên, trong thời gian qua, Chính phủ đã liên tục có

các giải pháp đồng bộ, trọng tâm là chính sách thắt chặt tiền tệ để giảm tổng cầu.

Do đó, việc tăng giá xăng có thể sẽ tiếp tục tác động tới lạm phát nhƣng khi tổng

cầu của nền kinh tế co hẹp lại, tác động của giá xăng dầu sẽ phần nào đƣợc giảm

thiểu”, báo cáo của BSC (công ty CK BIDV) cho hay.

Có 3 kênh mà thông qua đó giá dầu có thể ảnh hƣởng đến giá chứng

khoán :

Thứ nhất: Gía dầu là một yếu tố đầu vào trong tiến trình sản xuất.Một sự

tăng lên trong giá dầu sẽ làm tăng chi phí sản xuất tạo áp lực lên toàn bộ

giá chứng khoán.

Thứ hai: Kỳ vọng từ giá dầu còn ảnh hƣởng lên hƣởng thu nhập chứng

khoán gián tiếp qua lãi suất chiết khấu bởi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng và lãi

suất thực kỳ vọng.Theo đó lãi suất kỳ vọng và lạm phát đều ảnh hƣởng

đến giá dầu,đối với một quốc gia nhập khẩu dầu ròng,một gia tăng trong

dầu sẽ tạo ra áp lực làm tăng lạm phát kỳ vọng,một tỷ lệ lạm phát kỳ vọng

cao hơn sẽ làm tăng lãi suất chiết khấu,tạo ảnh hƣởng thu nhập nghịch

biến lên thu nhập chứng khoán.

Thứ ba: Khi giá dầu trở nên không ổn định,chiến lƣợc năng lƣợc mới

thƣờng đƣợc đề nghị.Trong thời kỳ sốt dầu,nhà đầu tƣ bắt đầu xem xét

các khoản đầu tƣ dầu cả trực tiếp và gián tiếp,nhƣ là một cách phòng ngừa

rủi ro nghịch đảo vói chuyển biến lên TTCK.

Khi giá dầu tăng, các nhà đầu tƣ quan sát thấy rằng kinh tế sẽ làm gía cổ

phiếu rớt xuống.Mặt khác các nhà đầu tƣ xem việc giảm giá dầu nhƣ có

lợi cho nền kinh tế và giá chứng khoán.

Page 22: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

20

3.4. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và thoái vốn đầu tư ngoài ngành

Hoạt động này sẽ làm tăng thêm gia vị cho nhà đầu tƣ. Cụ thể, việc cổ phần

hóa ồ ạt là động lực hỗ trợ giúp tăng quy mô và thanh khoản của thị trƣờng

chứng khoán.

3.5. Nới Room cho nhà đầu tư nước ngoài.

Trong ngắn hạn, chính sách nới room này sẽ là nhân tố củng cố niềm tin

của nhà đầu tƣ và mang hiệu ứng tâm lý lên diễn biến giá cổ phiếu là chủ yếu.

Lợi ích thực sự của chính sách này chỉ có thể lƣợng hóa sau khi đã đƣợc thông

qua cùng với các văn bản hƣớng dẫn cụ thể đi kèm. Bên cạnh đó, môi trƣờng vĩ

mô đòi hỏi sự ổn định mới tạo điều kiện thu hút dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

hiệu quả và bền vững.

Chính sách nới room cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ mang lại nhiều lợi ích

nhƣ thu hút vốn ngoại đổ vào các doanh nghiệp đã cạn room mà họ ƣa thích;nhà

đầu tƣ nƣớc ngoài đã tham gia từ trƣớc có thể gia tăng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu tại

các doanh nghiệp họ đang đầu tƣ, từ đó tham gia trực tiếp vào việc cải tiến hoạt

động quản trị doanh nghiệp, nâng cao năng lực điều hành cũng nhƣ khả năng

cạnh tranh của các doanh nghiệp này.

Ngoài ra, thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam sẽ gia tăng,

đồng thời, lực cầu từ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể tạo động lực tăng giá cho

nhóm cổ phiếu đƣợc họ quan tâm. Bên cạnh đó, việc cho phép nƣớc ngoài tham

gia vào lĩnh vực tài chính (chứng khoán và các ngân hàng yếu kém) sẽ giúp thúc

đẩy nhanh lộ trình tái cơ cấu nền kinh tế, từ đó tạo hiệu ứng tích cực đối với tâm

lý của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.

Tuy nhiên, chính sách này cũng đang vấp phải nhiều hạn chế nhƣ việc

tăng room dành cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ phải qua ba vòng lọc: Tỷ lệ sở hữu

của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài do doanh nghiệp tự quyết định, nới room phải thông

qua Bộ Tài chính hoặc Chính phủ xem xét và không thuộc ngành nghệ hoặc lĩnh

vực nhạy cảm hoặc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

Đồng thời, đến nay vẫn chƣa có những văn bản hƣớng dẫn cụ thể về danh sách

Page 23: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

21

những lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện, cơ chế phát hành và cách thức giao dịch cổ

phiếu không có quyền biểu quyết, cách thức đăng ký room mới... Ngoài ra, mức

độ quan tâm của khối ngoại đối với lĩnh vực chứng khoán và ngân hàng yếu kém

chƣa rõ ràng.

3.6. Mối tương quan qua lại giữa các thị trường chứng khoán với nhau

Chƣa có mối tƣơng quan giữa hai thị trƣờng chứng khoán Việt Nam và thị

trƣờng Thế giới. Tuy nhiên, chúng cũng có sự biến động tƣơng đối giống nhau

vì nhìn chung thị trƣờngchứng khoán chịu ảnh hƣởng rất lớn của sự phát triển

của nền kinh tế khi mà nền kinh tếtoàn thế giới phát triển kéo theo sự phát triển

của thị trƣờng chứng khoán phát triển và ngƣợc lại khi nền kinh tế khủng hoảng

ảnh hƣởng nhiều tới thị trƣờng chứng khoán làm thị trƣờng chứng khoán thế

giới đi xuống…..vậy sự biến động của thị trƣờng Việt Nam và thị trƣờng thế

giới tƣơng đối giống nhau là một điều hiển nhiên.

III. Một số biện pháp điều tiết vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường chứng

khoán.

Muốn thị trƣờng chứng khoán phát triển ổn định thì các nhân tố nội sinh,

ngoại sinh phải là những nhân tố ảnh hƣởng quyết định đến sự biến động giá

chứng khoán. VN hiện nay, những nhân tố nội sinh, ngoại sinh và một số nhân

tố khác có ảnh hƣởng lớn đến giá chứng khoán trong thời gian tới, đó là:

Thứ nhất, hàng hoá trên thị trƣờng chứng khoán phải có chất lƣợng tốt.

Hiện tại trong thời gian qua, các doanh nghiệp huy động vốn cho các dự án đầu

tƣ mới thông qua thị trƣờng chứng khoán giúp nhằm giúp doanh nghiệp phát

triển tốt hơn, tính rủi ro thấp hơn khi có thêm nhiều đối tác tham gia. Chúng ta

cần lƣu ý rằng Ủy ban chứng khoán chỉ cấp phép cho các doanh nghiệp nộp đơn

xin phát hành cổ phiếu tăng vốn khi đơn vị có phƣơng án khả thi nhằm sử dụng

vốn hiệu quả để tạo thêm giá trị gia tăng cho nền kinh tế chứ không phải lạm

dụng tín dụng qua thị trƣờng chứng khoán, làm đe dọa đến sự tăng trƣởng của

chính công ty phát hành và đe dọa cả sự phát triển lành mạnh và bền vững của

thị trƣờng chứng khoán trong dài hạn.

Page 24: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

22

Thứ hai, chú trọng đến kết quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các

công ty niêm yết. Hiện tại, rất nhiều công ty đang niêm yết trên sàn chứng khoán

hiện nay làm ăn không hiệu quả, kế hoạch tăng vốn của các công ty không đi

kèm với kế hoạch tăng lợi nhuận hay thực tế tỉ lệ tăng lợi nhuận thấp hơn tỉ lệ

tăng vốn, do vậy chỉ số EPS bình quân toàn thị trƣờng trong những năm tới sẽ

giảm. Điều này sẽ dẫn đến chỉ số P/E chung của thị trƣờng sẽ ở mức cao và thị

trƣờng chứng khoán VN sẽ trở nên kém hấp dẫn nhà dầu tƣ so với các thị trƣờng

chứng khoán trong khu vực.

Thứ ba, tăng trƣởng kinh tế VN phải đi liền với chất lƣợng tăng trƣởng.

Trong những năm qua, kinh tế VN đạt tốc độ tăng trƣởng cao nhƣng sự tăng

trƣởng đạt đƣợc chủ yếu do tăng vốn đầu tƣ và lao động sống chứ không phải là

do nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đầu tƣ. Chỉ số đầu tƣ tăng trƣởng ICOR của cả

nền kinh tế tăng nhanh qua các năm, cụ thể: Từ năm 2000 – 2005 là 4,89, từ

2006 – 2010 là 7,43 và năm 2011 xuống còn 5,9. Đây là điều đáng lo ngại cho

quá trình phát triển bền vững của nền kinh tế VN

Thứ tư, tình trạng tham nhũng và lãng phí.

Ở VN hiện nay, tham nhũng và lãng phí có lẽ là vấn đề cần phải giải quyết

một cách triệt để. Nếu không có những quyết sách đúng đắn thì tham nhũng và

lãng phí sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển dài hạn.

Thứ năm, tăng trƣởng với lạm phát.

Kinh tế VN đạt mức tăng trƣởng cao, nhƣng vấn đề ngƣời dân quan tâm là

sự tăng trƣởng đó gắn với sự bền vững, nâng cao chất lƣợng sống của ngƣời dân

nhƣ thế nào trong khi chỉ số giá (CPI) tăng cao hơn nhiều so với những năm gần

đây, dự kiến dừng ở mức 8,2% - 8,3% , đang gây khó khăn cho đời sống nhân

dân và nền kinh tế, đặc biệt ảnh hƣởng rất lớn đến giá chứng khoán. Theo Ngân

hàng Phát triển Châu Á (ADB), lạm phát trung bình của VN là 8,3% (2005),

7,5% (2006) và 7,3% (2007) và 18,75% (2011), dự kiến năm 2012 xuống còn

9,5%.

Thứ sáu, ảnh hƣởng của các kênh đầu tƣ khác.

Page 25: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

23

Trong một nền kinh tế, những kênh đầu tƣ nhƣ bất động sản, vàng, ngoại tệ

luôn cùng chia sẻ và cạnh tranh dòng vốn đầu tƣ trong xã hội với kênh đầu tƣ

chứng khoán. Đây chính là sự vận động mang tính quy luật của dòng vốn đầu tƣ

trong nền kinh tế thị trƣờng. Trên thực tế hai thị trƣờng bất động sản và chứng

khoán luôn có những tác động mạnh mẽ đến nhau. Sự tác động này luôn tạo nên

những rủi ro đồng thời cũng kèm theo những cơ hội cho sự phát triển của một

trong hai thị trƣờng. Thị trƣờng chứng khoán đi lên sẽ vực dậy thị trƣờng bất

động sản và khi thị trƣờng bất động sản suy sụp sẽ ảnh hƣởng xấu đến thị trƣờng

chứng khoán. Vì thế, mỗi biến động trên thị trƣờng này sẽ đều có những tác

động cụ thể lên thị trƣờng kia, và rõ ràng, hai thị trƣờng này sẽ ngày càng phải

“nhìn nhau” để tự điều chỉnh. Gần đây, thị trƣờng vàng cũng hết sức hấp dẫn khi

liên tục lập các kỷ lục mới về giá. Vàng đƣợc xem là tài sản phòng ngừa rủi ro

hiệu quả.

Các kiến nghị khác liên quan tới TTCK có thể kể đến như:

- Các chính sách vĩ mô nên tuân thủ các nguyên tắc thị trƣờng nguyên tắc

cung cầu.

Trong các chính sách , chính sách tiền tệ có tác động khá bền vững đến

VN-index do đó đây là công cụ điều tiết thị trƣờng hiệu quả thông qua

ảnh hƣởng của nguồn cung tiền.

- Kể từ năm 2008, lạm phát đang dần trở thành môi lo ngại hang đầu của

các nhà đầu tƣ, việc kiềm chế lạm phát luôn là tâm điểm của chính sách vĩ

mô trong các năm gần đây, tuy nhiên với đặc điểm riêng biệt ở Việt Nam

đây là vấn đề khá khó khăn. Để chống lạm phát thành công ta cần phải

khoanh vùng tác động của lạm phát để dùng công cụ tiền tệ đón đầu tƣ có

hiệu quả tránh tình trạng chính sách tiền tệ phải chạy theo diễn biến lạm

phát nhƣ hiện nay: “một ví dụ đơn giản là giá xăng dầu. khi chúng ta tăng

giá xăng thì giải thích là vì giá thấp hơn so với các nước láng giềng.

Nhưng khi tăng xong rồi chúng ta vẫn nói còn thấp, như vậy thì người

Page 26: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

24

dân sẽ có tâm lý là còn có thể tăng tiếp nữa. Tại sao chúng ta không tăng

một lần cho bằng hoặc đơn giản là nói rằng giá vẫn thấp hơn nhưng cam

kết không có lần tăng giá nào nữa cho đến cuối năm”

- TTCK Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào thị trƣờng chứng

khoán thế giới. TS Đỗ Đức Minh-Bộ Tà Chính cho rằng : “ Cơ quan quản

lí cần sớm chuẩn bị cho sự ra đời và phát triển của chứng khoán phái

sinh. Đây là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển của TTCK. Nếu

không sớm chuẩn bị các điều kiện cần thiết, sẽ không phản ứng kịp với sự

phát triển của thị trường”.

- Các chỉ báo vĩ mô vốn là cơ cở cho sự phát triển của thị trƣờng, nhƣng lại

giải thích không nhiều các thay đổi trong VN-Index, điều này cho thấy rõ

ràng thị trƣờng vẫn còn tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, mà lớn nhất chính là

hiện tƣợng tâm lí bầy đàn. Để giảm dần phần nào tâm lí bầy đàn cần có

các biện pháp cải thiện vấn đề công bố thông tin trên thị trƣờng kể cả các

số liệu vĩ mô, tăng cƣờng các biệp pháp xử lí “ đội lái”, các hiện tƣợng

làm giá.

- Ngoài ra, có thể nới lỏng các giới hạn kinh doanh chênh lệch giá bằng các

công cụ nhƣ bán khống, T+1,v.v… Cần phát triển các tổ chức phát triển

đầu tƣ chuyên nghiệp mà vấn đề nổi bật trong thời gian gần đây là việc

thành lập các quỹ mở, đây đƣợc xem là một bƣớc phát triển nhằm tăng

tính hiệu quả cho TTCK Việt Nam khi giúp tăng thêm hàng hóa cơ sở cho

thị trƣờng, tăng tính an toàn do đƣợc điều hành bởi các chuyên gia trong

ngành.

- Về phía các nhà đầu tƣ: nên tránh đầu tƣ theo xu hƣớng, tin đồn do rủi ro

khá cao, luôn nâng cao kiến thức. Khi có các điều chỉnh về chính sách vĩ

mô nhƣ kiểm soát cung tiền, nhà đầu tƣ cần xem xét lại danh mục của

mình do chính sách tiền tệ thƣờng có tác động rất mạnh mẽ và ảnh hƣởng

lâu dài, trong các trƣờng hợp xấu cần rút khỏi thị trƣờng và đầu tƣ vào các

kênh khác có tính an toàn hơn. Đối với các mã cổ phiếu có xu hƣớng khác

Page 27: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

25

thƣờng, nên có các phân tích tỉ mỉ và đầy đủ trƣớc khi tiến hành giải ngân

vào các mã cổ phiếu đấy.

IV. Dự báo thị trường chứng khoán Việt Nam

- Các yếu tố tác động đến thị trường

Lạm phát vì kỳ vọng lãi suất. Giai đoạn cuối tháng 2 và đầu tháng 3/2012,

hàng loạt các mặt hàng vẫn có diễn biến tăng giá mạnh nhƣ dịch vụ y tế, gas,

xăng dầu và gây nên những quan ngại về diễn biến của lạm phát. Tuy nhiên,

trong quá khứ, có thể thấy sau giai đoạn chính sách tiền tệ thắt chặt, lạm phát

thƣờng có diễn biến giảm rõ rệt trong những năm sau đó. Theo dự báo của

chúng tôi, lạm phát của năm 2012 cũng sẽ không nằm ngoài quy luật này. Đặc

biệt là sau đợt tăng giá mang tính mùa vụ của dịp Tết nguyên đán, mặt bằng giá

sẽ khó tăng mạnh trong những tháng tiếp theo. Theo đó, chỉ số lạm phát tính

theo năm sẽ tiếp tục xu thế giảm dù sự tăng giá cục bộ của một số mặt hàng sẽ

có những tác động nhất định. Cùng với diễn biến này, NHNN cũng đã phát đi

thông điệp về việc tiếp tục nỗ lực để hạ dần mặt bằng lãi suất. Đây sẽ tiếp tục là

yếu tố cơ bản để củng cố niềm tin của giới đầu tƣ đối với thị trƣờng trong năm

nay.

Tiến trình tái cơ cầu thị trƣờng tài chính.Đầu tháng 3/2012, Thủ tƣớng chính

phủ đã có một loạt văn bản với nội dung cụ thể nhằm cải thiện hoạt động của thị

trƣờng tài chính nhƣ Chỉ thị 08 của Thủ tƣớng chỉ phủ về việc thúc đẩy hoạt

động và tăng cƣờng quản lý thị trƣờng chứng khoán; Quyết định 254/QĐ-TTg

Phê duyệt Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015;

Quyết định số 252/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lƣợc

phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020; Quyết định

253 phê duyệt Đề án quản lý vốn gián tiếp

Những quyết sách cụ thể với thị trƣờng chứng khoán sẽ tạo hành lang pháp

lý để giúp cho Bộ Tài chính và Ủy ban chứng khoán mạnh tay thực hiện tái cấu

trúc thị trƣờng. Mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng là tăng quy mô, độ

sâu và tính thanh khản của thị trƣờng chứng khoán; phấn đấu đƣa tổng giá trị

Page 28: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

26

vốn hóa thị trƣờng cổ phiếu vào năm 2020 đạt khoảng 70% GDP; đƣa thị trƣờng

trái phiếu trở thành một kênh huy động và phân bổ vốn quan trọng cho phát triển

kinh tế và đa dạng hóa cơ sở nhà đầu tƣ, phát tỉển hệ thống nhà đầu tƣ tổ chức,

khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài dài hạn. Tuy nhiên, cần lƣu ý đây là các giải

pháp mang tính dài hạn nên những tác động lên thị trƣờng trong ngắn hạn chỉ

mang tính tâm lý chứ chƣa thể có những thay đổi mang tính cơ bản.

Ngoài ra, việc Thủ tƣớng chính phủ có Quyết định 254/QĐ-TTg Phê duyệt

Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 là một

thông điệp rất quan trọng đối với thị trƣờng. Những nội dụng chính đáng lƣu

tâm của đề án này chính là việc các tổ chức tín dụng yếu kém sẽ bặt buộc phải

chịu sáp nhập với tổ chức tín dụng khác và đặc biệt là khả năng cho các tổ chức

tín dụng nƣớc ngoài mua lại hoặc tăng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các tổ chức tín

dụng yếu kém. Điều này sẽ mở ra cơ hội mới đối với nhiều nhà đầu tƣ nƣớc

ngoài khi mà ngành ngân hàng – tài chính là một lĩnh vực luôn thu hút đƣợc giới

đầu tƣ. Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Mặc dù phải đến đầu quý

II/2012, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết mới đƣợc công bố

nhƣng với diễn biến hoạt động trong thời gian qua, có thể khẳng định rằng hoạt

động của doanh nghiệp sẽ vẫn còn nhiều khó khăn. Mặt bằng lãi suất tuy đã có

biểu hiện hạ nhiệt nhƣng việc tiếp cận nguồn vốn vẫn là một vấn đề lớn với

doanh nghiệp. Bên cạnh đó, diễn biến khó khăn kéo dài trong cuộc khủng hoảng

tài chính cũng đang khiến cho sức tiêu dùng giảm sút và ảnh hƣởng tới đầu ra

của doanh nghiệp. Ngoài các tổ chức tín dụng có cơ cấu tài sản lành mạnh và

một số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng tiêu dùng thiết yếu, doanh

nghiệp khai thác tài nguyên, có khả năng duy trì hoạt động tƣơng đối ổn định,

các lĩnh vực hoạt động khác có thể sẽ tiếp tục chịu nhiều khó khăn, đặc biệt là

các lĩnh vực nhƣ bất động sản, xây dựng, kinh doanh vật liệu xây dựng ...

Với viễn cảnh này, bất cứ một sự tăng trƣởng nóng nào đối với giá cổ phiếu

cũng sẽ tạo nên rủi ro giảm giá khi mà giá đã phản ánh những kỳ vọng thái quá

so với giá trị thực của doanh nghiệp.

Page 29: Tiểu luận chứng khoán

Thị trƣờng chứng khoán GVHD: ThS. Phan Thị Hồng Hạnh

27

V. Kết luận

Trong dài hạn, kết quả nghiên cứu cho thấy: lạm phát có mối quan hệ nghịch

biến đến chỉ số giá chứng khoán, lƣợng cung tiền và giá vàng trong nƣớc có mối

quan hệ cùng chiều với chỉ số giá chứng khoán; trong khi đó tỷ giá hối đoái lại

không có ảnh hƣởng đến chỉ số giá chứng khoán. Còn trong ngắn hạn, chỉ số giá

chứng khoán hiện có mối quan hệ với chỉ số giá chứng khoán tháng trƣớc với

tƣơng quan cùng chiều và ngƣợc chiều với tỷ giá hối đoái.Tỷ giá hối đoái là

nguyên nhân gây ra biến động của chỉ số giá chứng khoán.

Vì thị trƣờng chứng khoán Việt Nam tƣơng đối nhỏ so với thị trƣờng tại các

nƣớc có nền kinh tế phát triển nên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam có thể cũng

rất dễ bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố kinh tế vĩ mô toàn cầu hoặc các yếu tố kinh tế

vĩ mô của những đối tác thƣơng mại chính. Vì vậy, trong những nghiên cứu sau

này có thể mở rộng nghiên cứu này bằng cách xem xét thêm các yếu tố vĩ mô

khác.