Tiết học văn hoá 1

13
文文文文文文 文文 文 文 2014920 Tran Duc Thang

description

Bài giảng tiết học văn hoá 1 của Framgia's JClub

Transcript of Tiết học văn hoá 1

Page 1: Tiết học văn hoá 1

文化授業12014年9月20日

Tran Duc Thang

Page 2: Tiết học văn hoá 1

Mục lục

1. Trả lời câu hỏi ?

2. マナー và 礼儀 (Manners và Lễ Nghĩa)

3. お辞儀 (Cúi chào)

4. 「すみません」文化 (Văn Hoá Xin Lỗi)

5. Trả lời câu hỏi ?

Page 3: Tiết học văn hoá 1

Trả lời câu hỏi ?

“Em muốn biết nhiều cách học tập hay để học tốt tiếng nhật”

Page 4: Tiết học văn hoá 1

マナー( Manners)

マナー tạm dịch là “Cách cư xử”. Có thể hiểu đó là những hành động phù hợp với tình cảnh, và mọi người đều coi nó là đúng và chuẩn mực.

Người Nhật rất coi trọng マナー . Trong cuộc sống có rất nhiều những quy tắc có thể là khó hiểu và khó theo kịp đối với những người nước ngoài. Những người tuân thủ マナー đương nhiên sẽ nhận được cái nhìn thiện cảm từ những người khác trong xã hội.

Những quy tắc ứng xử trong công việc được gọi là ビジネスマナー (Business Manners).

Page 5: Tiết học văn hoá 1

礼儀 ー Lễ Nghĩa

Trong khi マナー là những cách cư xử mà mọi người cùng thống nhất, công nhận, thì 礼儀 (reigi) là những hành động thể hiện sự khiêm nhường của bản thân, hay sự kính trọng đối với người khác.

Như vậy 礼儀 có bao hàm mối quan hệ với người khác.

マナー và 礼儀 là hai khái niệm khá giống nhau, và rất nhiều người hiểu nó là một, hay không phân biệt được.

Trẻ em Nhật ngay từ nhỏ đã được dạy là phải “tuân thủ マナー” và “thực hiện đúng 礼儀”

Page 6: Tiết học văn hoá 1

お辞儀 ー Cúi chào

お辞儀 (ojigi) – cúi chào là một trong những điều đầu tiền cần làm để có được communication với người khác. Nói đến văn hoá Nhật Bản, một trong những điều đầu tiên cần nói đến chính là cúi chào.

Những quy tắc khi cúi chào Chân đứng thẳng, đầu ngón chân thẳng hàng Chắp tay thả lỏng phía trước, hoặc duỗi thẳng ngang vạt

quần (thường với con trai) Khi cúi cần thẳng lưng, thẳng cổ. Cố gắng nhìn vào mắt

đối phương khi cúi. Quá trình cúi xuống thì nhanh, ngẩng lên thì chậm. Và có

khoảng dừng (chứ không phải cúi xuống cái ngẩng lên ngay)

Về cơ bản thì nói trước khi cúi, không vừa cúi vừa nói.

Page 7: Tiết học văn hoá 1

お辞儀 ー Cúi chào

Các kiểu cúi chào 会釈(えしゃく) : Cúi xuống 15 độ. Đây là kiểu

chào hỏi thường ngày. Ví dụ như khi nói おはようございます , おつかれさまです…

敬礼(けいれい): Cúi xuống 30 độ. Kiểu bình thường hay dùng. Khi gặp mặt lần đầu, khi giới thiệu bản thân, khi chào hỏi khách hàng, khi cám ơn ai đó …

最敬礼(さいけいれい): Cúi xuống 45 độ. Dùng để thể hiện mạnh mẽ sự cảm tạ ai đó, hoặc dùng khi xin lỗi.

Page 8: Tiết học văn hoá 1

お辞儀 ー Cúi chào

Page 9: Tiết học văn hoá 1

お辞儀 ー Cúi chào

Video tham khảo

https://www.youtube.com/watch?v=uKjg6xcWIm4

Page 10: Tiết học văn hoá 1

「すみません」文化Văn Hoá Xin Lỗi

すみません: Được biết đến với nghĩa là xin lỗi, nhưng đôi khi còn mang ý nghĩa là “Cảm ơn”.

Từ すみません trong rất nhiều hoàn cảnh. Và thật sự họ dùng từ すみません rất nhiều. Khi bắt chuyện với ai đó => すみません (xin lỗi

vì đã làm phiền …) Khi làm sai một việc gì đó => すみません (xin lỗi

vì đã làm sai …) Khi được ai giúp đỡ một việc gì đó => すみませ

ん (xin lỗi vì đã để bạn mất công phải giúp đỡ. Đồng thời mang nghĩa xin cám ơn …)

Page 11: Tiết học văn hoá 1

「すみません」文化Văn Hoá Xin Lỗi

Ví dụ như khi đi trên đường, hay di chuyển trong siêu thị, người A đụng phải người B. Người A: Xin lỗi (vì đã đụng phải người B). Người B: Xin lỗi (vì đã đứng ở đó để người A đụng

phải).

Người Nhật sử dụng từ すみません rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày, và cũng không nhiều người nghĩ rằng họ đang sử dụng quá nhiều. Ngược lại nhiều người nghĩ “sao người nước ngoài trong trường hợp đó họ lại không xin lỗi” ?

Page 12: Tiết học văn hoá 1

Trả lời câu hỏi ?

“Mình muốn biết người Nhật có nguyên tắc và nhiệt tình, thân thiện như trong phim của họ không?”

“Một số câu hỏi nên hỏi và nên tránh khi giao tiếp với người Nhật”

Page 13: Tiết học văn hoá 1

Nhận xét, ý kiến đóng góp cho tiết học Văn Hoá

https://docs.google.com/forms/d/1v4EKqN-BSL1fW_J_fkWKgSIL4Ps8J_rrlZyAXzM_9bo/viewform