TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

148
1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------------***------------- TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH (Theo phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ) Số tín chỉ : 03 Ngành đào tạo: Quản trị Trình độ đào tạo: Đại học - Năm 2019 -

Transcript of TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Page 1: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

---------------***-------------

TÀI LIỆU HỌC TẬP

THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH (Theo phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ)

Số tín chỉ : 03

Ngành đào tạo: Quản trị

Trình độ đào tạo: Đại học

- Năm 2019 -

Page 2: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

1

TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Tên học phần: Thực hành Quản trị tài chính

2. Số tín chỉ: 3(0,90, 90)

3.Trình độ Đào tạo: Đại học

4. Tính chất: - Bắt buộc

- Các học phần học trước: quản trị sản xuất, quản trị nhân lực,

quản trị chất lượng, quản trị tài chính ......

5. Nội dung học phần:

TT Nội dung

Thời gian hướng dẫn (giờ)

Tổng

số

Ban

đầu

Thường

xuyên

Kết

thúc

1 Tìm hiểu cách tính lãi suất hiện đang

áp dụng trong doanh nghiệp 6 1 4 1

2

Tìm hiểu, phân tích tình hình quản lý

tài sản cố định và hiệu quả sử dụng

tài sản trong doanh nghiệp

6 1 4 1

3

Tìm hiểu và phân tích phương pháp

quản trị tiền mặt đang áp dụng trong

doanh nghiệp

6 1 5 0

4

Tìm hiểu và phân tích phương pháp

quản trị các khoản phải thu đang áp

dụng trong doanh nghiệp

6 1 5 0

5

Tìm hiểu và phân tích phương pháp

quản trị hàng tồn kho đang áp dụng

trong doanh nghiệp

6 1 4 1

6

Tìm hiểu phương pháp quản trị chi

phí giá thành trong doanh nghiệp.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng để

xây dựng giải pháp tiết kiệm chi phí

6 1 4 1

7

Tìm hiểu và phân tích các nguồn tài

trợ ngắn hạn đang áp dụng trong

doanh nghiệp

6 1 4 1

8 Phân tích chi phí sử dụng các nguồn

vốn hiện có của doanh nghiệp 6 1 5 0

Page 3: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

2

9

Tính toán ước lượng chi phí sử dụng

vốn của từng nguồn vốn hiện đang

sử dụng trong doanh nghiệp

6 1 4 1

10

Tìm hiểu và phân tích tình hình quản

trị doanh thu trong doanh nghiệp, lập

kế hoạch doanh thu

6 1 5 0

11

Tìm hiểu và phân tích tình hình quản

trị lợi nhuận trong doanh nghiệp và

tính hiệu quả của công việc

6 1 4 1

12 Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh 6 1 4 1

13 Dự báo bảng cân đối kế toán 6 1 4 1

14 Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh

có điều chỉnh 6 1 4 1

15 Dự báo bảng cân đối kế toán có điều

chỉnh 6 1 4 1

Tổng cộng 90 15 64 11

Page 4: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

3

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... 10

ĐỀ THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH .............................................................. 11

NỘI DUNG 1: Tìm hiểu cách tính lãi suất hiện đang áp dụng trong doanh nghiệp 23

1. Mục đích ............................................................................................................... 23

2. Yêu cầu ................................................................................................................. 23

3. Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................. 23

3.1.Các phương pháp tính tiền lãi .......................................................................... 23

3.2. Giá trị tương lai của tiền tệ ............................................................................. 25

3.3. Giá trị hiện tại của tiền tệ ................................................................................ 26

4. Kết quả .................................................................................................................. 27

4.1. Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp ................... 27

4.2. Bảng theo dõi lãi do doanh nghiệp mua (bán) trả góp ..................................... 27

4.3. Trường hợp Doanh nghiệp vay tiền trả góp ..................................................... 27

5. Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 28

NỘI DUNG 2: Tìm hiểu, phân tích tình hình quản lý tài sản cố định và hiệu quả sử

dụng tài sản trong doanh nghiệp ................................................................................. 29

1. Mục đích ............................................................................................................... 29

2. Yêu cầu ................................................................................................................. 29

3. Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................. 29

3.1. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định ..................................................... 29

3.2. Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định ............................................................ 31

3.3. Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao ........................................................ 32

3.4. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định ......................................... 32

4. Kết quả .................................................................................................................. 34

4.1. Tình hình khấu hao tài sản cố định ................................................................. 34

4.2. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ........................................................................ 37

4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp ........................... 38

5. Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 38

NỘI DUNG 3: Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị tiền mặt đang áp dụng

trong doanh nghiệp ...................................................................................................... 40

1. Mục đích ............................................................................................................... 40

2. Yêu cầu ................................................................................................................. 40

Page 5: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

4

3. Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................. 40

3.1. Các kỹ thuật quản trị tiền mặt ......................................................................... 40

3.2. Tổng hợp tình hình quản trị tiền mặt trong doanh nghiệp ............................... 44

3.3. Đánh giá và đưa ra các giải pháp thích hợp để xử lý số tiền thừa hoặc thiếu ... 45

4. Kết quả .................................................................................................................. 45

4.1. Thống kê tình hình quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp trong năm .................... 45

4.2. Đánh giá, nhận xét, đưa giải pháp. .................................................................. 48

5. Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 48

NỘI DUNG 4: Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị các khoản phải thu

đang áp dụng trong doanh nghiệp .............................................................................. 49

1. Mục đích ............................................................................................................... 49

2. Yêu cầu ................................................................................................................. 49

3. Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................. 49

3.1. Tiêu chuẩn tín dụng ........................................................................................ 49

3.2. Thời hạn tín dụng .......................................................................................... 51

3.3. Chiết khấu tiền mặt ......................................................................................... 53

3.4. Đánh giá những thay đổi trong chính sách tín dụng ........................................ 54

4. Kết quả .................................................................................................................. 57

4.1. Lập bảng phân tích quyết định mở rộng tín dụng cho các nhóm khách hàng ... 57

4.2. Lập bảng phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng ............................... 57

4.3. Lập bảng phân tích quyết định cấp chiết khấu cho khách hàng tín dụng .......... 58

5. Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 59

NỘI DUNG 5: Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị hàng tồn kho ............. 60

1. Mục đích ............................................................................................................... 60

2. Yêu cầu ................................................................................................................. 60

3. Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................. 60

3.1. Quản trị chi phí tồn kho .................................................................................. 60

3.2. Quản trị vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động ............................... 62

4. Kết quả .................................................................................................................. 64

4.1 Bảng thống kê chi phí tồn trữ ........................................................................... 64

4.2. Bảng thống kê điểm đặt hàng lại ................................................................... 668

4.3. Bảng thống kê chi phí đặt hàng lại .................................................................. 69

5. Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 69

Page 6: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

5

NỘI DUNG 6: Tìm hiểu phương pháp quản trị chi phí giá thành trong doanh

nghiệp. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng để xây dựng giải pháp tiết kiệm chi phí . 71

1.Mục đích ................................................................................................................ 71

2.Yêu cầu .................................................................................................................. 71

3. Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................. 71

3.1. Công thức tính giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ theo các khoản mục chi

phí tính giá thành ................................................................................................... 71

3.2. Lập bảng dự toán chi phí sản xuất kinh doanh. ............................................... 73

3.3. Lập được bảng kế hoạch hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp và đưa ra

được giải pháp tiết kiệm chi phí ............................................................................. 74

4. Kết quả đạt được .................................................................................................... 76

4.1. Bảng tính giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ ........................................... 76

4.2. Bảng dự toán chi phí sản xuất kinh doanh ....................................................... 77

4.3. Bảng phân tích biến động giá thành đơn vị và biến động tổng giá thành ......... 78

5. Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 79

NỘI DUNG 7: Tìm hiểu và phân tích các nguồn tài trợ ngắn hạn đang áp dụng

trong doanh nghiệp ...................................................................................................... 80

1. Mục đích ............................................................................................................... 80

2. Yêu cầu ................................................................................................................. 80

3. Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................. 80

3.1. Những nguồn tài trợ ngắn hạn trong doanh nghiệp ......................................... 80

3.2. Phân tích thực trạng cac nguồn tài trợ ngắn hạn trong doanh nghiệp ............... 81

4. Kết quả đạt được .................................................................................................... 82

4.1. Phân tích diễn biến nguồn tài trợ ngắn hạn ..................................................... 82

4.2. Các giải pháp tăng hiệu quả nguồn tài trợ ngắn hạn ........................................ 84

5. Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 84

NỘI DUNG 8: Phân tích chi phí sử dụng các nguồn vốn trong doanh nghiệp ......... 86

1.Mục đích ................................................................................................................ 86

2.Yêu cầu .................................................................................................................. 86

3. Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................. 86

3.1. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp thu thập số liệu ........................................... 86

3.2. Các nguồn vốn huy động trong doanh nghiệp ................................................. 86

4. Kết quả đạt được .................................................................................................... 88

5. Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 90

Page 7: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

6

NỘI DUNG 9: Tính toán ước lượng chi phí sử dụng vốn của từng nguồn vốn hiện

đang sử dụng trong doanh nghiệp .............................................................................. 91

1. Mục đích: Trong nội dung tuần này sinh viên sẽ được rèn luyện thành thạo các kỹ

năng .......................................................................................................................... 91

2.Yêu cầu .................................................................................................................. 91

3. Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................. 91

3.1 Ước lượng chi phí sử dụng vốn của từng nguồn ............................................... 91

3.2. Chi phí bình quân sử dụng vốn ....................................................................... 95

3.3. Chi phí sử dụng vốn cận biên .......................................................................... 95

4. Kết quả đạt được .................................................................................................... 96

5. Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 97

NỘI DUNG 10: Tìm hiểu và phân tích tình hình quản trị doanh thu trong doanh

nghiệp, .......................................................................................................................... 98

1.Mục đích ................................................................................................................ 98

2.Yêu cầu .................................................................................................................. 98

3.Hướng dẫn thực hiện .............................................................................................. 98

3.1. Xác định doanh thu trong doanh nghiệp .......................................................... 98

3.2. Lập kế hoạch doanh thu bán hàng. ................................................................ 101

4. Kết quả đạt được .................................................................................................. 103

5. Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 103

NỘI DUNG 11: Tìm hiểu và phân tích tình hình quản trị lợi nhuận trong doanh

nghiệp và tính hiệu quả của công việc ...................................................................... 105

1.Mục đích .............................................................................................................. 105

2. Yêu cầu ............................................................................................................... 105

3. Hướng dẫn thực hiện ........................................................................................... 105

3.1 Tính chênh lệch thu nhập và chi tiêu: có hai phương pháp thực hiện............. 105

3.2. So sánh chất lượng hoạt động kinh doanh ..................................................... 107

4. Kết quả đạt được .................................................................................................. 110

4.1. Lập bảng tính lợi nhuận sau thuế (2 phương pháp ) ...................................... 110

4.2. Lập bảng tính các tỷ suất lợi nhuận ............................................................... 112

5. Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 112

NỘI DUNG 12: Trên cơ sở phân tích các nội dung trên anh (chị) hãy Dự báo bảng

báo cáo kết quả kinh doanh công ty trong năm tới .................................................. 113

1.Mục đích .............................................................................................................. 113

2.Yêu cầu ................................................................................................................ 113

Page 8: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

7

3.Hướng dẫn thực hiện ............................................................................................ 113

3.1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp diễn giải ........................ 113

3.2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp quy nạp ......................... 114

4. Kết quả đạt được .................................................................................................. 118

4.1. Bảng báo cáo kết qủa kinh doanh theo phương pháp diễn giải ...................... 118

4.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp quy nạp ....................... 120

5. Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 124

NỘI DUNG 13:Trên cơ sở phân tích các nội dung trên anh (chị ) hãy Dự báo bảng

cân đối kế toán ........................................................................................................... 125

1. Mục đích ............................................................................................................. 125

2. Yêu cầu ............................................................................................................... 125

3. Hướng dẫn thực hiện ........................................................................................... 125

3.1 Lập bảng cân đối kế toán theo phương pháp diễn giải. ................................... 125

3.2. Lập bảng cân đối kế toán theo phương pháp quy nạp .................................... 125

4. Kết quả đạt được .................................................................................................. 129

4.1. Bảng cân đối kế toán theo phương pháp diễn giải. ........................................ 129

4.2. Bảng cân đối kế toán theo phương pháp quy nạp .......................................... 133

5. Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 134

NỘI DUNG 14: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh ............................ 135

1. Mục đích ............................................................................................................. 135

2. Yêu cầu ............................................................................................................... 135

3. Hướng dẫn thực hiện: .......................................................................................... 135

4. Kết quả đạt được .................................................................................................. 137

5. Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 138

NỘI DUNG 15: Dự báo bảng cân đối kế toán có điều chỉnh ................................... 139

1.Mục đích .............................................................................................................. 139

2.Yêu cầu ................................................................................................................ 139

3. Hướng dẫn thực hiện: .......................................................................................... 139

4. Kết quả đạt được .................................................................................................. 139

5. Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 144

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH .................. 145

Page 9: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

8

LỜI GIỚI THIỆU

Quản trị tài chính là một trong những học phần quan trọng thuộc khối kiến thức

chuyên ngành của chương trình đào tạo nghành quản trị kinh doanh. Mục đính của học

phần rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng chuẩn bị các công việc cần thiết cũng như tiến

hành công việc kinh doanh chuyên sâu để đưa ra các quyết định tài chính của một tổ

chức. Cụ thể: Sử dụng các tiêu chí để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lưu

động; Hiểu được thời giá tiền tệ và áp dụng các phương pháp định giá trái phiếu, cổ

phiếu; Hiểu và ra các quyết định quản trị tài chính; Quản trị chi phí- doanh thu- lợi nhuận

trong doanh nghiệp; cốt lõi cuối cùng là lập được bảng dự báo tài chính trong tương lai

cho tổ chức

Với mục đích giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết và rèn luyện kỹ năng

phân tích chuyên sâu, học phần thực hành quản trị tài chính luôn là một học phần được

Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp và Khoa Quản trị kinh doanh chú trọng và

đổi mới để đáp ứng được với sự thay đổi của môi trường kinh doanh thực tế.

Để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập của tập thể giảng viên, sinh

viên ngành Quản trị kinh doanh tại Trường, Khoa Quản trị kinh doanh biên soạn tài liệu

học tập thực hành quản trị tài chính bao gồm 15 nội dung

- Nội dung 1: Tìm hiểu cách tính lãi suất hiện đang áp dụng trong doanh nghiệp

- Nội dung 2: Tìm hiểu, phân tích tình hình quản lý tài sản cố định và hiệu quả

sử dụng tài sản trong doanh nghiệp

- Nội dung 3: Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị tiền mặt đang áp dụng

trong doanh nghiệp

- Nội dung 4: Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị các khoản phải thu

đang áp dụng trong doanh nghiệp

- Nội dung 5: Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị hàng tồn kho đang áp

dụng trong doanh nghiệp

- Nội dung 6: Tìm hiểu phương pháp quản trị chi phí giá thành trong doanh

nghiệp.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng để xây dựng giải pháp tiết kiệm chi

phí

- Nội dung 7: Tìm hiểu và phân tích các nguồn tài trợ ngắn hạn đang áp dụng

trong doanh nghiệp

- Nội dung 8: Phân tích chi phí sử dụng các nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp

- Nội dung 9: Tính toán ước lượng chi phí sử dụng vốn của từng nguồn vốn hiện

đang sử dụng trong doanh nghiệp

- Nội dung 10: Tìm hiểu và phân tích tình hình quản trị doanh thu trong doanh

nghiệp, lập kế hoạch doanh thu

Page 10: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

9

- Nội dung 11: Tìm hiểu và phân tích tình hình quản trị lợi nhuận trong doanh

nghiệp và tính hiệu quả của công việc

- Nội dung 12: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh

- Nội dung 13: Dự báo bảng cân đối kế toán

- Nội dung 14: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh có điều chỉnh

- Nội dung 15: Dự báo bảng cân đối kế toán có điều chỉnh

Tài liệu học tập thực hành quản trị tài chính có sự tham gia biên soạn của: TS.

Nguyễn Thị Chi, Ths. Phan Thị Minh Phương (Chủ biên), Ths. Lê Thị Huyền, ThS Lưu

Huỳnh. Tài liệu học tập được biên soạn dựa trên cơ sở lý thuyết của học phần Quản trị tài

chính và tham khảo các tài liệu trong nước, ngoài nước, cùng sự đóng góp của các đồng

nghiệp với mong muốn tài liệu sẽ trở thành công cụ hữu hiệu giúp sinh viên rèn luyện kỹ

năng quản trị tài chính trong doanh nghiệp và là tài liệu tham khảo cho quý bạn đọc

muốn tìm hiểu về công tác này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song tài liệu học tập không

tránh khỏi những hạn chế, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý bạn đọc.

Page 11: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

10

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

QTTC Quản trị tài chính

MVA Giá trị thị trường tăng thêm

EPS Thu nhập trên cổ phiếu

CPUD Cổ phiếu ưu đãi

TSCĐ Tài sản cố định

NG Nguyên giá

BTC Bộ Tài chính

TT Thông tư

COD Thanh toán tiền mặt lúc giao hàng

CBD Thanh toán tiền mặt trước lúc giao hàng

VCĐ Vốn cố định

EOQ Mô hình quản trị tồn kho tối ưu

CN Công nhân

DCF Phương pháp chiết khấu dòng tiền

CAPM Phương pháp định giá tài sản vốn

AFN Nhu cầu tài trợ tăng thêm

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

R&D Ngân sách nghiên cứu và phát triển

Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng

VP Văn phòng

Thuế TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt

BĐSĐT Bất động sản đầu tư

CP QLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp

CP NVL Chi phí nguyên vật liệu

CP NCTT Chi phí nhân công trực tiếp

KH&CN Khoa học và công nghệ

Page 12: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

11

ĐỀ THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp như sau:

Bảng 1: Bảng cân đối kế toán Hợp nhất

Đơn vị tính: VND

TÀI SẢN Mã

số

Thuyết

minh

HỢP NHẤT

NĂM 20XX NĂM 20XX+1

1 2 3 4 5

A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 15.522.309.519.016 13.018.930.127.438

(100=110+120+130+140+150)

I. Tiền và các khoản tương

đương tiền

110

VI.1

1.527.875.428.216

2.745.645.325.950

1. Tiền 111 993.333.794.600 1.394.534.283.673

2. Các khoản tương đương tiền 112 534.541.633.616 1.351.111.042.277

II. Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn

120

VI.2

7.467.962.935.026

4.167.317.622.318

1. Đầu tư ngắn hạn 121 7.607.171.306.426 4.313.292.575.718

2. Dự phòng giảm giá đầu tư

ngắn hạn

129

(139.208.371.400) (145.974.953.400)

III. Các khoản phải thu 130 2.771.736.892.079 2.728.421.414.532

1. Phải thu khách hàng 131 VI.3 1.988.614.362.323 1.894.721.027.784

2. Trả trước cho người bán 132 420.615.080.215 423.820.755.014

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -

4. Phải thu theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng 137 - -

5. Các khoản phải thu khác 138 VI.4 368.425.283.975 417.266.719.643

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn

khó đòi

139 VI.5 (5.917.834.434) (7.387.087.909)

IV. Hàng tồn kho 140 3.620.107.245.454 3.217.483.048.888

1. Hàng tồn kho 141 VI.6 3.633.231.617.297 3.227.859.954.432

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn

kho

149 VI.7 (13.124.371.843) (10.376.905.544)

Page 13: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

12

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 134.627.018.241 160.062.715.750

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 VI.8 115.703.239.463 129.708.362.747

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 13.465.035.833 25.468.115.542

3. Thuế và các khoản phải thu

Nhà nước

154 16.204.115 5.362.800

4. Tài sản ngắn hạn kháC 158 5.442.538.830 4.880.874.661

B- TÀI SẢN DÀI HẠN 200 10.247.828.541.941 9.856.483.929.198

(200=210+220+240+250+260)

I. Các khoản phải thu dài hạn

210

7.395.303.671

736.666.667

1. Phải thu dài hạn của khách

hàng

211 - -

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực

thuộc

212 - -

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 - -

4. Phải thu dài hạn khác 218 7.395.303.671 736.666.667

5. Dự phòng phải thu dài hạn

khó đòi 219 - -

II. Tài sản cố định 220 8.890.084.022.717 8.918.416.535.379

1. Tài sản cố định hữu hình 221 VI.9 7.548.188.780.138 7.849.058.771.126

- Nguyên giá 222 11.782.649.084.362 11.147.267.493.199

- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (4.234.460.304.224) (3.298.208.722.073)

2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - -

- Nguyên giá 225 - -

- Giá trị hao mòn lũy kế 226 - -

3. Tài sản cố định vô hình 227 VI.10 538.207.032.321 531.485.413.625

- Nguyên giá 228 691.495.740.057 690.742.242.273

- Giá trị hao mòn lũy kế 229 (153.288.707.736) (159.256.828.648)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang

230 VI.12 803.688.210.258 537.872.350.628

III. Bất động sản đầu tư 240 VI.11 147.725.868.615 149.445.717.001

- Nguyên giá 241 179.594.679.077 176.332.062.888

Page 14: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

13

- Giá trị hao mòn lũy kế 242 (31.868.810.462) (26.886.345.887)

IV. Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn

250 700.375.068.841 318.308.294.039

1. Đầu tư vào công ty con 251 - -

2. Đầu tư vào công ty liên kết,

liên doanh

252 VI.13 325.220.122.483 284.629.299.345

3. Đầu tư dài hạn khác 258 VI.14 380.012.236.959 43.927.626.956

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn

259 VI.15 (4.857.290.601) (10.248.632.262)

V. Tài sản dài hạn khác 260 341.541.338.443 295.112.796.930

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 VI.16 183.505.250.834 171.151.838.315

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn

lại

262 150.793.168.409 115.300.622.640

3. Tài sản dài hạn khác

268

7.242.919.200

8.660.335.975

VI. Lợi thế thương mại 160.706.939.654 174.463.919.182

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (100 +

200) 270 25.770.138.060.957 22.875.414.056.636

NGUỒN VỐN Mã

số

Thuyết

minh

HỢP NHẤT

NĂM 20XX NĂM 20XX+1

1 2 3 4 5

A- NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 +

330)

300 5.969.901.577.449 5.307.060.807.329

I. Nợ ngắn hạn 310 5.453.262.931.031 4.956.397.594.108

1. Vay và nợ ngắn hạn 311 VI.17 1.279.525.014.840 178.943.692.147

2. Phải trả người bán 312 VI.19 1.898.529.392.924 1.968.257.136.188

3. Người mua trả tiền trước 313 17.826.386.435 20.929.404.542

4. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước

314 VI.20 502.643.076.304 456.725.904.986

5. Phải trả người lao động 315 163.476.907.176 137.540.107.294

6. Chi phí phải trả 316 VI.21 637.114.219.782 490.760.970.004

Page 15: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

14

7. Phải trả nội bộ 317 - -

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch

hợp đồng xây dựng 318 - -

9. Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác

319 VI.22 598.428.618.781 1.341.762.807.045

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - -

11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 321 VI.23 355.719.314.789 361.477.571.902

II. Nợ dài hạn 330 516.638.646.418 350.663.213.221

1. Phải trả dài hạn người bán 331 - -

2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - -

3. Phải trả dài hạn khác 333 8.192.561.774 5.036.159.560

4. Vay và nợ dài hạn 334 VI.18 346.383.586.552 184.142.784.403

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải

trả

335 84.711.303.600 91.065.600.000

6. Dự phòng trợ cấp thôi việc 336 VI.24 77.333.769.500 69.583.293.250

7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 - -

8. Doanh thu chưa thực hiện 338 17.424.992 835.376.008

9. Quỹ phát triển khoa học và

công nghệ

339

- -

B- VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 =

410 + 430) 400 VI.25 19.680.282.615.855 17.545.489.315.423

I. Vốn chủ sở hữu 410 19.680.282.615.855 17.545.489.315.423

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 10.006.413.990.000 8.339.557.960.000

2. Thặng dư vốn cổ phần 412 - 1.276.994.100.000

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -

4. Cổ phiếu quỹ 414 (5.388.109.959) (5.068.507.959)

5. Chênh lệch đánh giá lại tài

sản

415 - -

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 (161.099.075) -

7. Quỹ đầu tư phát triển 417 1.550.028.784.604 950.237.983.612

8. Quỹ dự phòng tài chính 418 971.689.582.340 833.955.796.000

Page 16: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

15

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở

hữu

419 - -

10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối

420 7.157.699.467.945 6.149.811.983.770

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 - -

12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh

nghiệp

422 - -

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - -

1. Nguồn kinh phí 432 - -

2. Nguồn kinh phí đã hình thành

TSCĐ 433

C- LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU

SỐ 439 119.953.867.653 22.863.933.884

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(300 + 400 + 439) 440 25.770.138.060.957 22.875.414.056.636

Bảng 2: Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán

Đơn vị tính: VND

CHỈ TIÊU Thuyết

minh NĂM 20XX NĂM 20XX+1

1. Tài sản thuê ngoài - -

2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, gia công - -

3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký

cược

- -

4. Nợ khó đòi đã xử lý - -

5. Ngoại tệ các loại: USD 3.735.729,63 16.776.617,91

EUR 20.792,29 21.605,63

6. Dự toán chi sự nghiệp, dự án - -

Page 17: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

16

Bảng 3: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Hợp Nhất

Đơn vị tính: VND

CHỈ TIÊU Mã

số

Thuyết

minh NĂM 20XX NĂM 20XX+1

1 2 3 6 7

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ

1 VI.1 35.703.776.176.355 31.586.007.133.622

2. Các khoản giảm trừ 3 VI.1 (726.847.843.179) (637.405.006.316)

3. Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ ( 10 = 01 +

03 )

10 VI.1 34.976.928.333.176 30.948.602.127.306

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.2 (22.668.451.134.488

)

(19.765.793.680.474

)

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ ( 20 = 10 + 11 )

20

12.308.477.198.688 11.182.808.446.832

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.3 573.569.553.162 507.347.709.516

7. Chi phí tài chính 22 VI.4 (81.697.752.419) (90.790.817.490)

Trong đó: lãi vay (39.581.737.758) (104.027.048)

8. Chi phí bán hàng 24 VI.8 (4.696.142.714.715) (3.276.431.628.666)

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VI.8 (795.365.066.390) (611.255.506.250)

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh {30 = 20 + (21+22)

+ (24+25)}

30

7.308.841.218.326 7.711.678.203.942

11. Thu nhập khác 31 VI.5 367.460.023.857 313.457.899.019

12. Chi phí khác 32 VI.6 (122.819.758.563) (58.819.862.034)

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 +

32)

40 244.640.265.294 254.638.036.985

14. Phần lãi / (lỗ) trong liên

doanh

59.887.377.298 43.940.615.792

Page 18: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

17

15. Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế

(50 = 30 + 40)

50 7.613.368.860.918 8.010.256.856.719

15. Chi phí thuế TNDN hiện

hành

51 (1.580.658.440.379) (1.483.448.216.660)

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 35.492.545.769 7.298.675.568

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp (60 = 50 + 51+

52)

60 6.068.202.966.308 6.534.107.315.627

Phân bổ cho :

Cổ đông thiểu số

(604.730.533) (26.347.207)

Cổ đông của Công ty 6.068.807.696.841 6.534.133.662.834

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 VI.7 6.068 6.533

Bảng 4: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

(Theo phương pháp gián tiếp )

Đơn vị tính: VND

CHỈ TIÊU Mã

số

Thuyết

minh NĂM 20XX NĂM 20XX+1

1 2 3 4 5

A. Lưu chuyển tiền từ hoạt động

kinh doanh

I. Lợi nhuận trước thuế

1

7.613.368.860.918

8.010.256.856.719

II. Điều chỉnh cho các khoản

1. Khấu hao TSCĐ

2

1.032.730.002.039

786.432.923.150

2. (Lãi) / lỗ từ các khoản dự

phòng

3 3.786.590.677 33.285.887.136

3. (Lãi) / lỗ chênh lệch tỷ giá hối

đoái chưa thực hiện 4 (8.404.807.167) 13.064.625.014

4. (Lãi) / lỗ từ hoạt động đầu tư 5 (527.952.718.729) (441.271.929.556)

5. Chi phí lãi vay 6 VII.4 39.581.737.758 104.027.048

Page 19: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

18

III. Lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh trước thay đổi vốn lưu

động

8 8.153.109.665.496 8.401.872.389.511

1. (Tăng) / giảm các khoản phải

thu

9 (130.429.515.728) (38.409.421.579)

2. (Tăng) / giảm hàng tồn kho 10 (545.317.603.122) 258.940.210.677

3. Tăng / (giảm) các khoản phải

trả (không kể lãi vay phải trả, thuế

thu nhập phải nộp)

11 (40.780.546.630) (272.224.654.212)

4. (Tăng) / giảm chi phí trả trước 12 5.506.120.979 (27.641.597.327)

5. Tiền lãi vay đã trả 13 (34.741.971.887) (104.027.048)

6. Thuế thu nhập doanh nghiệp đã

nộp

14 VI.19 (1.521.907.400.545) (1.399.982.286.806)

7. Tiền thu khác từ hoạt động kinh

doanh

15 46.119.165.658 20.984.913.520

8. Tiền chi khác từ hoạt động kinh

doanh

16 (603.234.373.651) (691.692.163.285)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt

động kinh doanh

20

5.328.323.540.570

6.251.743.363.451

B.Lưu chuyển tiền từ hoạt động

đầu tư

1. Tiền chi mua sắm, xây dựng

TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

21

(858.946.281.717)

(1.491.459.216.581)

2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng

bán TSCĐ và các tài sản dài hạn

khác

22 53.894.284.254 20.991.389.628

3. Tiền chi cho vay, mua các công

cụ nợ của đơn vị khác 23 (3.650.516.667.523) (623.100.000.000)

4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại

các công cụ nợ của đơn vị khác 24 5.296.101.394 384.531.896.380

5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào

đơn vị khác

25 (2.759.659.696) (33.713.307.770)

Page 20: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

19

6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào

đơn vị khác

26 19.748.461.471 4.927.205.437

7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và

lợi nhuận được chia 27 560.479.407.828 307.719.066.699

8. Mua lại công ty con 29 86.867.562 (159.686.267.298)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt

động đầu tư

30

(3.872.717.486.427)

(1.589.789.233.505)

CHỈ TIÊU Mã

số

Thuyết

minh Năm nay Năm trước

1 2 3 4 5

C. Lưu chuyển tiền từ hoạt động

tài chính

1. Tiền thu từ phát hành cổ

phiếu, nhận vốn góp của cổ đông

thiểu số

31

70.421.503.931

-

2. Tiền chi trả vốn góp cho chủ

sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh

nghiệp đã phát hành

32 (319.602.000) (525.442.959)

3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn

nhận được

33 1.490.974.827.513 -

4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (233.883.299.908) -

5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 - -

6. Cổ tức lợi nhuận đã trả cho

chủ sở hữu

36 (4.000.514.074.130) (3.167.235.049.800)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt

động tài chính

40

(2.673.320.644.594)

(3.167.760.492.759)

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

(20+30+40)

50

(1.217.714.590.451)

1.494.193.637.187

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 2.745.645.325.950 1.252.120.160.804

Page 21: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

20

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá

hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 (186.238.711) (668.472.041)

Ảnh hưởng của chênh lệch tỷ giá

khi chuyển đổi báo cáo tài chính

của cơ sở nước ngoài

130.931.428 -

Tiền và tương đương tiền cuối

kỳ (50+60+61)

70 1.527.875.428.216 2.745.645.325.950

Yêu cầu

1. Tính tiền lãi, lập bảng theo dõi tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh

nghiệp

2. Tính giá trị hiện tại các dòng tiền của các dự án trong doanh nghiệp

3. Lập dự toán giá trị tương lai của dòng tiền doanh nghiệp phải chi trả trong

tương lai

4. Lập bảng theo dõi tài sản cố định, tính khấu hao các tài sản cố dịnh trong doanh

nghiệp

5. Lập kế hoạch khấu hao cho các tài sản cố định trong doanh nghiệp

6. Phân bổ và lập bảng phân bổ khấu hao cho các tài sản cố định trong doanh

nghiệp

7. Lập bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp

8. Lập bảng kê tình hình quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp

9. Lập nhật ký quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp. Đánh giá, nhận xét, đưa giải

pháp.

10. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp để cấp tiêu

chuẩn tín dụng cho nhóm khách hàng mới.

11. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp hãy đưa ra thời

hạn tín dụng hợp lý

12. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp hãy tính tỷ lệ

chiết khấu phù hợp với doanh nghiệp.

13. Trong trường hợp có nợ khó đòi, hãy tư vấn cách xử trí

14. Tính chi phí tồn trữ hàng hóa trong doanh nghiệp

15. Tính chi phí đặt hàng cho hàng hóa trong doanh nghiệp

16. Tính tổng chi phí tồn kho trong năm

17. Tìm lượng đặt hàng tối ưu và điểm đặt hàng lại cho doanh nghiệp 18.

Hãy tính giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ cho các sản phẩm trong doanh nghiệp

19. Lập bảng dự toán chi phí sản xuất trong kỳ

Page 22: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

21

20. Lập bảng kế hoạch hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp và đưa ra giải

pháp tiết kiệm chi phí

21. Tính chi phí của tín dụng thương mại

22. Phân tích diễn biến, rủi ro của nguồn tài trợ ngắn hạn

23. Các giải pháp tăng hiệu quả nguồn tài trợ ngắn hạn

24. Tùy vào loại hình doanh nghiệp đang phân tích hãy thu thập số liệu về các

nguồn vốn vay trong doanh nghiệp và trình bày trong bảng

- Bảng chi phí vay dài hạn

- Bảng vốn cổ phần

- Bảng thay đổi vốn cổ phần

- Bảng theo dõi lãi cơ bản của cổ phiếu, trái phiếu

25. Tính chi phí sử dụng vốn vay trước thuế và sau thuế của doanh nghiệp

26. Tính chi phí sử dụng vốn từ cổ phiếu ưu đãi

27. Tính chi phí sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư

28. Tính chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới

29. Tính chi phí bình quân sử dụng vốn và tìm điểm nhảy ( nếu có )

30. Lập bảng tổng hợp chi phí sử dụng vốn của các nguồn vốn vay trong doanh nghiệp

31. Tính tổng doanh thu bán bàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài

chính và các thu nhập khác trong doanh nghiệp

32. Lập bảng tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch:

33. Tính lợi nhuận của doanh nghiệp theo phương pháp trực tiếp và gián tiêp

34. Tính các tỷ suất lợi nhuận để so sánh chất lượng hoạt động kinh doanh trong

doanh nghiệp

35. Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh trong năm kế hoạch

36. Hãy dự báo bảng cân đối kế toán trong năm tới của công ty

37. Dựa vào kết quả dự đoán báo cáo kết quả kinh doanh anh (chị) hãy Dự báo

báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất có thể cho

công ty

38. Dựa vào kết quả dự đoán bảng cân đối kế toán anh (chị) hãy Dự báo bảng

cân đối kế toán điều chỉnh và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất có thể cho công ty

Các giả định sau được sử dụng trong đầu bài

- Giả sử số ngày làm việc cho mỗi năm là 300 ngày, nguyên liệu tồn kho cho mỗi

ngày làm việc là 400 đơn vị, thời gian giao hàng là 4 ngày làm việc.

Page 23: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

22

- Công ty mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho A (làm cho doanh thu công ty tăng

10%) cho B (làm cho doanh thu tăng 14%) cho C (làm doanh thu tăng 9%). Tỷ

lệ tăng doanh thu này không làm cho chi phí cố định tăng chỉ làm cho chi phí

biến đổi tăng. Tỷ lệ lợi nhuận gộp, vốn đầu tư và chi phí cơ hội của vốn đầu tư

giữ nguyên như lúc công ty chưa mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho các nhóm A,

B, C

- Công ty sẽ tăng tỷ lệ chiết khấu lên 2% (tỷ lệ khách hàng nhận chiết khấu là

100%) điều này sẽ làm cho các khoản phải thu trong doanh nghiệp giảm 5%.

Theo anh chị công ty có nên thực hiện chính sách mới này hay không?

- Nếu bây giờ công ty kéo dài thời gian thanh toán thêm 5 ngày điều đó sẽ làm

cho doanh thu tăng thêm 7%, các phoản phải thu tăng thêm 5% điều đó có lợi

cho doanh nghiệp hay không?

Page 24: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

23

TÀI LIỆU HỌC TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

NỘI DUNG 1:

Tìm hiểu cách tính lãi suất hiện đang áp dụng trong doanh nghiệp

1. Mục đích: Trong nội dung yêu cầu này sinh viên vận dụng kiến thức đã học thực hiện

thành thạo kỹ năng

- Xác định tiền lãi doanh nghiệp đang vay nợ

- Tính giá trị tương lai, giá trị hiện tại của khoản tiền, dòng tiền

2. Yêu cầu:

1. Tính tiền lãi, lập bảng theo dõi tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh

nghiệp

2. Tính giá trị hiện tại các dòng tiền của các dự án trong doanh nghiệp

3. Lập dự toán giá trị tương lai của dòng tiền doanh nghiệp phải chi trả trong

tương lai

3. Hướng dẫn thực hiện

3.1.Các phương pháp tính tiền lãi

Tiền lãi là số tiền mà người đi vay phải trả thêm vào vốn gốc đã vay sau một khoảng thời gian.

I= P x i x t

Trong đó: i: Lãi suất

I: Tiền lãi

P: Giá trị tiền gửi ban đầu

t: Thời gian

Theo công thức trên, tiền lãi phụ thuộc vào ba yếu tố là vốn gốc P0, lãi suất i và

thời kỳ cho vay t. Tiền lãi chính là số tiền thu được (đối với người cho vay) hoặc chi ra

(đối với người đi vay) do việc sử dụng vốn vay.

Có thể thấy rằng với sự xuất hiện của lãi suất, khả năng sinh lợi theo thời gian trở

thành giá trị tự thân của nó.

Lãi đơn Pn = Po [ 1 + (i) x (n) ]

Trong đó:

Pn : Tiền tích luỹ của một khoản tiền cho vay tại thời điểm vào cuối thời kỳ n.

Po: Khoản tiền gửi ban đầu

i: Lãi suất

n: Số thời kỳ.

Page 25: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

24

Từ cách tính trên, có thể thấy rằng đã có sự phân biệt đối xử giữa tiền gốc và tiền

lãi sinh ra từ vốn gốc. Vốn gốc thì có khả năng sinh lãi, trong khi tiền lãi sinh ra từ vốn

gốc lại không có khả năng này. Chính vì thế, phương pháp lãi đơn thường chỉ được áp

dụng trong thời gian ngắn, còn hầu hết các tình huống trong tài chính liên quan đến giá trị

thời gian của tiền tệ không hề dựa trên phương pháp tính này. Trong hầu hết trường hợp,

người ta sử dụng lãi kép để đo lường giá trị thời gian của tiền tệ, bởi vì thực tế, mọi đồng

tiền luôn luôn có khả năng sinh lãi.

Lãi kép

Pn = Po (1 + i)n

Trong đó:

Pn: Tiền tích luỹ của một khoản tiền cho vay tại thời điểm vào cuối thời kỳ n.

Po: Khoản tiền gửi ban đầu

i: Lãi suất

n: Số thời kỳ

Trong khi tính lãi đơn, người ta không hề quan tâm đến khả năng sản sinh tiền lãi

của các khoản tiền lãi sinh ra trong các thời kỳ trước. Phương pháp tính lãi kép chính là

cách để khắc phục thiếu sót này nhằm đáp ứng với thực tiễn của các giao dịch vay nợ

trong thời kỳ dài.

Chúng ta làm một ví dụ với hai cách xác định tiền lãi như trên để thấy được sự

khác nhau:

Bạn gửi 10 triệu đồng vào tài khoản với lãi suất 8%/năm. Sau 10 năm, số tiền gốc

và tiền lãi bạn thu về là bao nhiêu?

- Theo phương pháp tính lãi đơn

Sau năm thứ 10, số tiền tích luỹ sẽ là: P10 = Po [ 1 + (i) x (n) ]

= 10 (1 + 10 x 0,08) = 18 triệu đồng

- Theo phương pháp tính lãi kép

Sau năm thứ 10, số tiền tích luỹ sẽ là: P10 = Po (1 + i)n

= 10 (1 + 0,08)10 = 21,59 triệu đồng

Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa

1)1(

m

m

ir

Trong đó: i: là lãi suất danh nghĩa

r: là lãi suất thực

m: là số lần ghép lãi

Page 26: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

25

3.2. Giá trị tương lai của tiền tệ

a. Giá trị tương lai của một khoản tiền

Giá trị tương lai của một khoản tiền hiện tại là giá trị của số tiền này ở thời điểm

hiện tại cộng với số tiền lãi mà nó có thể sinh ra trong khoảng thời gian từ thời điểm hiện

tại đến một thời điểm trong tương lai.

Vận dụng khái niệm lãi kép, chúng ta có công thức tìm giá trị tương lai của một

khoản tiền gởi vào cuối năm thứ n:

Giá trị tương lai (FV) : là giá trị của khoản tiền ở hiện tại (PV) được quy

đổi về tương lai trong khoảng thời gian n với chi phí sử dụng vốn i.

Trong đó : P: Giá trị của một khoản tiền ở thời điểm hiện tại

i: Lãi suất

n: Số thời kỳ

b. Giá trị tương lai của dòng tiền

Giá trị tương lai của dòng tiền được xácc định bằng cách gộp lãi từng khoản tiền

về thời điểm cuối cùng của dòng tiền và sau đó, cộng tất cả các giá trị tương lai này lại.

Công thức chung để tìm giá trị tương lai của một dòng tiền là :

Giá trị tương lai của dòng tiền bất kỳ

Khi dòng tiền phát sinh cuối mỗi thời kỳ là : A1, A2 , ..., An . Giá trị tương lai cuối

thời hạn FVn sẽ được xác định như sau:

n

t

tnt iAFV

1

)1(

Giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ

Chúng ta giả thiết có một dòng các khoản tiền đều nhau PMT phát sinh vào cuối

mỗi năm trong n năm với phí tổn i, chúng ta có bao nhiêu tiền trong tài khoản vào cuối

năm thứ n? Lãi suất 8%/năm

Tổng quát: FVAn là giá trị tương lai của một dòng tiền đều, A là khoản tiền nhận

(trả) mỗi năm, n là độ dài của dòng tiền thì công thức tính FVAn là:

Hay

n

iAFVA

n

n

1)1(

FVn = PV (1 + i )n

FVAn = A (1 + i)n-1 + A (1 + i)n-2 + ... + A (1 + i)1 + A (1 + i)0

Page 27: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

26

Giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kỳ

Ngược lại với dòng tiền đều thông thường, các khoản tiền nhận (trả) xảy ra vào

cuối mỗi thời kỳ, dòng tiền đều đầu kỳ là một chuỗi các khoản tiền đều nhau xảy ra vào

đầu mỗi thời kỳ.

)1(1)1(

ii

iAFVAD

n

n

3.3. Giá trị hiện tại của tiền tệ

a. Giá trị hiện tại của một khoản tiền

Quá trình tìm giá trị hiện tại là quá trình ngược của quá trình ghép lãi. Vì thế, công

thức tính giá trị hiện tại được suy ra từ công thức tính giá trị tương lai của một khoản tiền

như sau:

b. Giá trị hiện tại của một dòng tiền

Giá trị hiện tại của một dòng tiền là tổng giá trị hiện tại của các khoản tiền phát

sinh ở thời điểm tương lai. Công thức chung cụ thể như sau:

Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều cuối kỳ

Trở lại ví dụ về giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kỳ. Bây giờ, chúng ta xác

định xem phải gửi bao nhiêu tiền ở thời điểm hiện tại để có thể rút cuối mỗi năm 10 triệu

đồng trong 3 năm, lãi suất 8%/năm. Ta có thể sử dụng công thức sau để tìm giá trị hiện

tại của dòng tiền đều n năm.

i

iAPVA

n)1(

11

Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều đầu kỳ

)1()1(

11

ii

iAPVA

n

n

Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều vĩnh cửu

Đôi khi, chúng ta gặp dòng tiền đều kéo dài không xác định. Một số loại trái phiếu

có hình thức của một dòng tiền vĩnh cữu vì các chứng khoán này sẽ không bao giờ

ngừng, nghĩa là không bắt buộc người phát hành phải mua lại trái phiếu theo giá trị ghi

PV =

FVn

(1 + i)n

Page 28: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

27

trên mặt phiếu vào một thời điểm trong tương lai. Dòng tiền đều có tính chất như vậy là

dòng tiền đều vĩnh cửu. Việc xác định giá trị hiện tại của dòng tiền đều đặc biệt này cần

thiết cho việc đánh giá trái phiếu vĩnh cửu và cổ phiếu ưu đãi. Cách xác định hiện giá của

dòng tiền đều vĩnh cửu dựa vào cách xác định hiện giá dòng tiền đều thông thường

i

FVPVA

4. Kết quả

4.1. Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp

Sinh viên tính toán và trình bày kết quả trong bảng sau

Kỳ hạn Dư nợ đầu

kỳ

Trả nợ trong kỳ Dư nợ cuối

kỳ Tổng Nợ gốc Lãi

1 A X

2 B X

3 X

4 X

… ….

Bảng 1.1. Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiêp

4.2. Bảng theo dõi lãi do doanh nghiệp mua (bán) trả góp

Sinh viên tính toán và trình bày kết quả trong bảng sau

Năm Tiền góp Tiền lãi Tiền gốc Tiền gốc còn lại

0 - - - -

1 A

2 A

3 A

4 A

5 A

… ….

Bảng 1.2. Bảng theo dõi lãi do mua (bán) trả góp

4.3. Trường hợp Doanh nghiệp vay tiền trả góp

Sinh viên tính toán và trình bày kết quả trong bảng sau

Page 29: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

28

Dòng tiền đều A

Lãi suất/năm i%

Thời hạn trả n

Bảng 1.3. Bảng chi tiết dòng tiền đều hàng kỳ

Năm

Dòng tiền đều

Giá trị hiện tại của mỗi

dòng tiền đều

Giá trị hiện tại

Giá trị tương lai của mỗi

dòng tiền đều

Giá trị tương lai

Bảng 1.4. Bảng dòng tiền đều hàng kỳ doanh nghiệp chi trả

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 30: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

29

NỘI DUNG 2

Tìm hiểu, phân tích tình hình quản lý tài sản cố định và hiệu quả sử dụng tài sản

trong doanh nghiệp

1. Mục đích: Trong nội dung yêu cầu này sinh viên vận dụng kiến thức rèn luyện thành

thạo các kỹ năng:

- Tính khấu hao, lập bảng kế hoạch khấu hao tài sản cố định

- Phân bổ khấu hao

- Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định

2. Yêu cầu:

4. Lập bảng theo dõi tài sản cố định, tính khấu hao các tài sản cố dịnh trong doanh

nghiệp

5. Lập kế hoạch khấu hao cho các tài sản cố định trong doanh nghiệp

6. Phân bổ và lập bảng phân bổ khấu hao cho các tài sản cố định trong doanh

nghiệp

7. Lập bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp

3. Hướng dẫn thực hiện

3.1. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định

Căn cứ vào thông tư 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử

dụng và trích khấu hao TSCĐ. Phương pháp khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp

được xác định như sau

Phương pháp khấu hao đường thẳng

Công thức: Sd

kT

NGM

Trong đó:

Mk : là mức khấu hao bình quân

Giá trị phải khấu hao TSCĐ (G) = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thanh lý ước tính

Nguyên giá TSCĐ (NG) là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có

tài sản cố định cho tới khi đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nguyên

giá TSCĐ bao gồm: giá mua thực tế phải trả( giá ghi trên hóa đơn trừ đi các khoản triết

khấu, giảm giá mua hàng nếu có và các chi phí kèm theo trước khi đưa tài sản cố định

vào sử dụng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt chạy thử, điều chỉnh và lệ phí trước

bạ, lãi tiền vay đầu tư tài sản cố định khi chưa đưa vào sử dụng và thuế không được hoàn.

Đối với tài sản cố định doanh nghiệp tự xây dựng thì nguyên giá là giá trị thực tế đã

chi ra để xây dựng tài sản cố định.

Page 31: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

30

Đối với tài sản cố định vô hình, nguyên giá là tổng chi phí thực tế đã đầu tư vào tài

sản đó.

Giá trị thanh lý ước tính: được xác định bằng kết quả thanh lý ước tính trừ đi chi phí

thanh lý ước tính. Để đơn giản hóa vấn đề người ta quy ước thu thanh lý bằng chi phí

thực hiện thanh lý tài sản cố định

Thời gian sử dụng TSCĐ (Tsd): là thời gian sử dụng dự tính cho cả đời tài sản cố

định. Việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định dựa vào hai yếu tố chủ

yếu là tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định (thời gian sử dụng tài sản cố định dựa theo

thiết kế kỹ thuật) và tuổi thọ kinh tế (thời gian sử dụng tài sản cố định có tính đến sự lạc

hậu, lỗi thời của tài sản cố định do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ).

Chú ý: Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả

năm chia cho 12 tháng.

Đặc điểm: Mức khấu hao hàng năm không đổi.

Phương pháp khấu hao theo số dư có điều chỉnh

iki GTnM *

Trong đó:

Gi: giá trị còn lại của tài sản cố định đầu năm thứ i

Tn: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của tài sản cố định: Tn=1/Tsd

sk HTTn *

Tk: tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng

Hs: Là hệ số điều chỉnh được quy định tuỳ theo từng loại TSCĐ

- TSCĐ có thời hạn sử dụng: n ≤ 4 năm thì : H = 1,5

- TSCĐ có thời hạn sử dụng: 4 < n ≤ 6 năm thì : H = 2

- TSCĐ có thời hạn sử dụng: n > 6 năm thì : H = 2,5

Khi mức trích khấu hao theo phương pháp điều chỉnh nhỏ hơn mức trích khấu hao

theo phương pháp bình quân khi đó ngừng trích khấu hao theo phương pháp số dư có

điều chỉnh tiến hành trích khấu hao theo phương pháp bình quân từ năm đó

Chú ý: Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia

cho 12 tháng.

Đặc điểm: Mi những năm đầu cao và giảm dần trong các năm còn lại

Phương pháp khấu hao theo sản lượng.

Q

NGm k

x ikk i QmM *

Trong đó:

Page 32: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

31

Mki: Số khấu hao năm của tài sản cố định theo phương pháp sản lượng

mk: là mức khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm.

Q: là sản lượng theo công suất thiết kế

Qxi: là sản lượng sản xuất thực tế năm thứ i (i = 1 n)

Mức trích khấu hao trong tháng bằng mức khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị

sản phẩm nhân với sản lượng sản xuất thực tế trong tháng.

Chú ý: Mức trích khấu hao trong tháng bằng mức khấu hao bình quân tính cho 1

đơn vị sản phẩm nhân với sản lượng sản xuất thực tế trong tháng.

Đặc điểm: Mức khấu hao tỷ lệ thuận với sản lượng sản xuất thực tế.

3.2. Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định

* Phạm vi tính khấu hao:

- Mọi tài sản cố định có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đều trích

khấu hao.

- Những tài sản cố định không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì

không trích khấu hao gồm:

+ TSCĐ giữ hộ, bảo quản hộ Nhà nước.

+ TSCĐ hoạt động phúc lợi: nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà ăn, truyền thống.

+ TSCĐ chưa khấu hao đủ nhưng đã hư hỏng doanh nghiệp phải xác định nguyên

nhân, quy trách nhiệm vật chất bồi thường và không tích khấu hao kể từ khi ngừng hoạt

động.

+ TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng

+ TSCĐ vô hình đặc biệt là quyền sử dụng đất lâu dài, doanh nghiệp ghi tăng

nguyên giá TSCĐ vô hình nhưng không trích khấu hao.

* Thời điểm trích khấu hao tài sản cố định

Tăng, giảm tài sản cố định từ ngày nào được trích hoặc thôi trích khấu hao từ ngày đó.

- TSCĐ tăng thêm phải trích khấu hao gồm:

+ Do mua sắm

+ Do xây dựng cơ bản bàn giao đưa vào sản xuất

+ TSCĐ chuyển từ dự trữ đưa vào sử dụng

+ TSCĐ từ nơi khác chuyển đến

- TSCĐ giảm năm kế hoạch gồm:

+ TSCĐ sa thải, thanh lý, nhượng bán

+TSCĐ chuyển từ sử dụng sang dự trữ hoặc điều động đi nơi khác

* Trình tự lập khấu hao: Theo trình tự sau:

Page 33: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

32

- Xác định tổng giá trị tài sản cố định vào đầu năm khấu hao, cơ cấu theo nguồn

hình thành đó và phạm vi phải tính khấu hao.

- Xác định tình hình tăng, giảm tài sản cố định năm khấu hao và nguyên giá tài sản

cố định bình quân tăng, giảm phải tính khấu hao trong năm kế hoạch

tNG

gNG

, : Nguyên giá TSCĐ thứ i tăng(giảm) cần tính hoặc thôi tính khấu

hao

Thời gian sử dụng TSCĐ thứ i

Thời gian không sử dụng TSCĐ thứ i

T: Tổng thời gian kỳ tính khấu hao

i: TSCĐ cần tính khấu hao thứ i

- Xác định nguyên giá bình quân tài sản cố định phải tính khấu hao trong năm kế hoạch

KNG = NGđ + tNG - gNG

- Xác định mức khấu hao năm năm kế hoạch

MK = KNG x KT

3.3. Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao

Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao gồm 2 nguồn: Vốn chủ sở hữu và vốn đi

vay.

Nếu tài sản cố định được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp chủ động

sử dụng số tiền khấu hao đó để tái đầu tư tài sản cố định hoặc sử dụng linh hoạt sao cho

có hiệu quả.

Nếu tài sản cố định được đầu tư bằng vốn vay, về nguyên tắc doanh nghiệp phải

sử dụng tiền trích khấu hao thu được để trả vốn vay. Tuy nhiên chưa đến kỳ trả nợ, doanh

nghiệp có thể tạm thời sử dụng vào các mục đích kinh doanh khác.

3.4. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Hệ thống chỉ tiêu kiểm tra

- Hệ thống chỉ tiêu tổng hợp: nhằm phản ánh về mặt chất việc sử dụng vốn cố

định của doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu này, người quản lý tài chính có thể so sánh kết

quả quản lý giữa kỳ này với kỳ trước, giữa doanh nghiệp mình với doanh nghiệp khác

+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định (VCĐ)

Page 34: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

33

Doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng VCĐ =

Số VCĐ bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh: Cứ một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

thuần trong kỳ.

VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ

VCĐ bình quân =

2

VCĐ đầu kỳ

(cuối kỳ) =

NG TSCĐ đầu kỳ

(cuối kỳ) -

Số tiền khấu hao lũy kế đầu kỳ

(cuối kỳ)

Số tiền khấu hao

lũy kế ở cuối kỳ =

Số tiền khấu

hao ở đầu kỳ +

Số tiền khấu hao

tăng trong kỳ -

Số tiền khấu hao

giảm trong kỳ

+ Hệ số hàm lượng vốn cố định: để tạo ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn

cố định.

Hàm lượng VCĐ = VCĐ bình quân trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ

+ Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định : Một đồng vốn cố định tao ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận trước (sau) thuế

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = ×100

VCĐ bình quân trong kỳ

* Hệ thống chỉ tiêu phân tích:

+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần

NG TSCĐ bình quân trong kỳ

+ Hệ số hao mòn TSCĐ = Số khấu hao lũy kế ở thời điểm đánh giá

Tổng NG TSCĐ ở thời điểm đánh giá

* Xử lý thông tin kiểm tra và đề xuất phương hướng, biện pháp :

Sau khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu kiểm tra, khâu quan trọng tiếp theo là phân

tích, xử lý thông tin để rút ra các kết luận của kiểm tra tài chính. Những kết luận cùng

những giải pháp tài chính thường gồm những nội dung chủ yếu sau:

- Điều chỉnh cơ cấu vốn cố định.

- Thu hồi vốn: Lựa chọn phương pháp khấu hao, mức khấu hao, đánh giá lại tài

sản...

Page 35: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

34

- Thanh toán chi trả: đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các

nguồn tài trợ.

- Nâng cao công suất của máy móc: có chế độ thưởng phạt về bảo quản và sử

dụng thiết bị, nghiên cứu phát minh tiến bộ kỹ thuật...

4. Kết quả

4.1. Tình hình khấu hao tài sản cố định

Sinh viên tính toán và trình bày kết quả trong các bảng sau

- Xác định tổng giá trị tài sản cố định vào đầu năm khấu hao:

Số

TT

Tên

TSCĐ

số

Nơi

sử

dụng

Theo sổ kế toán Theo kiểm kê Chênh lệch Ghi

chú

Số

lượng

Nguyên

giá

Giá

trị

còn

lại

Số

lượng

Nguyên

giá

Giá

trị

còn

lại

Số

lượng

Nguyên

giá

Giá

trị

còn

lại

A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Cộng

Bảng 2.1. Bảng kiểm kê TSCĐ đầu kỳ

Page 36: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

35

STT

Tên, ký

hiệu,

quy

cách

TSCĐ

Số hiệu

TSCĐ

Số thẻ

TSCĐ

Giá trị đang ghi sổ Giá trị

còn lại

theo

đánh giá

lại

Chênh lệch

Nguyên

giá

Hao

mòn

Giá trị

còn lại Tăng Giảm

A B C D 1 2 3 4 5 6

Cộng x X

Bảng 2.2. Đánh giá lại TSCĐ

- Xác định tình hình tăng, giảm tài sản cố định năm khấu hao và nguyên giá tài sản cố

định bình quân tăng, giảm phải tính khấu hao trong năm:

Khoản mục Số dư đầu

năm

Tăng trong

năm

Giảm trong

năm

Số dư

cuối năm

A. TSCĐ hữu hình

Nguyên giá

Giá trị hao mòn lũy kế

Giá trị còn lại

B. TSCĐ vô hình

Nguyên giá

Giá trị hao mòn lũy kế

Giá trị còn lại

Page 37: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

36

Bảng 2.3. Tăng, giảm tài sản cố định

Bảng 2.4. Tăng, giảm bất động sản đầu tư

Giá trị còn lại cuối kỳ của BĐSĐT dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo khoản vay

Nguyên giá BĐSĐT đã khấu hao hết nhưng vẫn cho thuê hoặc nắm giữ chờ tăng giá

Số

TT

Tên

TSCĐ

số

Nơi

sử

dụng

Theo sổ kế toán Theo kiểm kê Chênh lệch Ghi

chú

Số

lượng

Nguyên

giá

Giá

trị

còn

lại

Số

lượng

Nguyên

giá

Giá

trị

còn

lại

Số

lượng

Nguyên

giá

Giá

trị

còn

lại

A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C. TSCĐ thuê tài chính

Nguyên giá

Giá trị hao mòn lũy kế

Giá trị còn lại

Khoản mục Số đầu

năm

Tăng trong

năm

Giảm

trong năm

Số dư

cuối năm

A. BĐS đầu tư cho thuê

Nguyên giá

Giá trị hao mòn lũy kế

Giá trị còn lại

B. BĐS đầu tư nắm giữ chờ tăng

giá

Nguyên giá

Giá trị hao mòn lũy kế của BĐS

đầu tư cho thuê/TSCĐ chuyển

sang BĐSĐT nắm giữ chờ tăng giá

Tổn thất do suy giảm giá trị

Giá trị còn lại

Page 38: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

37

Cộng

Bảng 2.5. Bản kiểm kê TSCĐ cuối kỳ

4.2. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

TT Chỉ tiêu

Tỷ lệ

khấu

hao (%)

hoặc

thời

gian sử

dụng

Nơi sử dụng

Toàn DN

Chi phí sản xuất

kinh doanh dở dang Chi

phí

quản lý

doanh

nghiệp

XDC

B dở

dang

Chi

phí

trả

trướ

c

Chi

phí

phải

trả

Nguyên

giá

TSCĐ

Số

khấu

hao

Hoạt

động

…..

Hoạt

động

….

Hoạt

động

….

A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ….

1. I. Số khấu hao

trích tháng

trước

II. Số KH

TSCĐ tăng

trong tháng

Page 39: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

38

III. Số KH

TSCĐ giảm

trong tháng

IV. Số KH

trích tháng này

(I + II – III)

Cộng X

Bảng 2.6. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp

Bảng 2.7. Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

Chỉ tiêu Biến động TSCĐ Năm kế hoạch Năm báo

cáo

Nguyên giá TSCĐ

Hiệu suất sử dụng VCĐ

Hàm lượng VCĐ

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ

Page 40: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

39

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 41: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

40

NỘI DUNG 3

Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị tiền mặt đang áp dụng trong doanh

nghiệp

1. Mục đích: Trong nội dung yêu cầu này sinh viên vận dụng kiến thức rèn luyện thành

thạo các kỹ năng:

- Quản trị tiền mặt có hiệu quả

- Thu thập thống kê tình hình quản trị tiền mặt

- Đánh giá sự hợp lý trong quản trị tiền mặt

2. Yêu cầu

8. Lập bảng kê tình hình quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp

9. Lập nhật ký quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp

10. Đánh giá, nhận xét, đưa giải pháp.

3. Hướng dẫn thực hiện:

3.1. Các kỹ thuật quản trị tiền mặt

a. Đồng bộ hóa dòng tiền mặt

Nếu bạn là một cá nhân nhận toàn bộ thu nhập mỗi năm một lần, bạn có thể gửi ở

ngân hàng và định kỳ rút tiền khỏi tài khoản, và số dư bình quân trong cả năm của bạn

bằng một nửa tổng thu nhập hàng năm. Bây giờ, thay vì nhận mỗi năm một lần, bạn nhận

thu nhập mỗi tháng một lần, bạn cũng làm tương tự như thế, nhưng lúc này số dư bình

quân của bạn sẽ thấp hơn nhiều. Nếu bạn có thể sắp xếp được thu nhập hàng ngày để trả

tiền thuê nhà, học phí và những chi phí khác mỗi ngày, và nếu bạn chắc chắn về dòng

nhập quỹ và xuất quỹ, bạn có thể duy trì một cân đối tiền mặt bình quân chặt chẽ.

Tình huống này cũng xảy ra tương tự với các công ty thông qua việc nâng cao chất

lượng dự đoán và sắp xếp các hoạt động để các hóa đơn gắn đúng với nhu cầu tiền mặt,

các công ty có thể duy trì các tài khoản giao dịch ở mức thấp nhất. Nhận thức được điều

này, các công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, dầu mỏ, thẻ tín dụng...

thường sắp xếp để ghi hóa đơn cho khách hàng, để thanh toán hóa đơn riêng của họ, trên

cơ sở “các chu kỳ thanh toán” trong cả tháng. Việc đồng bộ hóa dòng ngân quỹ đảm bảo

tiền mặt khi cần thiết và vì thế giúp công ty giảm tối thiểu tài khoản tiền mặt, giảm nợ

ngân hàng, giảm chi phí vay và do đó tăng lợi nhuận.

b. Giảm thời gian kiểm tra hóa đơn

Khi khách hàng viết và gửi đến một tờ ngân phiếu, điều này không có nghĩa là

công ty đã chính thức nhận được ngân quỹ ngay. Mặc dầu chúng ta đã gửi tiền vào tài

khoản nhưng ngay sau đó chúng ta không thể viết ngân phiếu từ tài khoản này đến ngân

hàng thực hiện xong hoạt động chuyển sec. Trước hết, ngân hàng của chúng ta phải đảm

Page 42: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

41

bảo rằng tờ sec đã gởi vào là an toàn và ngân quỹ trong tài khoản đã sẵn sàng trước khi

chuyển tiền mặt cho chúng ta.

Trên thực tế, công ty phải mất một khoản thời gian dài để thực hiện các hoạt động

kiểm tra ngân phiếu và sử dụng tiền mặt. Trước hết, khách hàng phải gửi ngân phiếu qua

đường bưu điện, hệ thống ngân hàng làm thủ tục chuyển sec và sau đó tiền mặt mới được

đưa vào sử dụng. Đặc biệt, sec của các khách hàng ở xa thường bị trì hoãn do thời gian

chuyển thư và có nhiều ngân hàng tham gia vào quá trình xử lý. Chẳng hạn tình huống

công ty nhận sec và chuyển sec vào ngân hàng. Ngân hàng của công ty phải gửi tờ sec

đến ngân hàng nơi mà tiền đã được rút ra. Chỉ khi ngân hàng cuối cùng này chuyển quỹ

đến ngân hàng của công ty thì lúc đó họ mới có thể sử dụng ngân quỹ.

c. Sử dụng kỹ thuật vốn trôi nổi

Vốn trôi nổi là khoản chênh lệch giữa số dư trong sổ sách của công ty hay của cá

nhân và số dư trong sổ ghi của ngân hàng. Giả sử một công ty ghi lại rằng bình quân họ

viết sec khoản 50 triệu đồng mỗi ngày và mất sáu ngày để sec được chuyển và trừ ra khỏi

tài khoản ngân hàng của công ty. Điều này làm cho số ghi trong sổ sec của công ty thấp

hơn 300 triệu so với tài khoản của ngân hàng, khoản chênh lệch này được gọi là vốn trôi

nổi chi tiêu. Ngược lại, giả sử công ty cũng nhận được 50 triệu đồng mỗi ngày nhưng họ

phải mất bốn ngày để khoản tiền này được gửi và chuyển vào tài khoản của họ. Điều này

dẫn đến khoản chênh lệch 200 triệu đồng được gọi là vốn trôi nổi thu hồi nợ. Vốn trôi nổi

ròng của công ty là khoản chênh lệch giữa 300 triệu đồng vốn trôi nổi chi tiêu và 200

triệu đồng vốn trôi nổi thu hồi, bằng 100 triệu đồng.

Nếu tiến trình thu tiền và chuyển sec của công ty hiệu quả hơn của những người

nhận sec - thường xảy ra đối với các công ty lớn và kinh doanh hiệu quả thì công ty sẽ có

số dư âm trong sổ ghi sec nhưng lại có số dư dương trong sổ ghi ngân hàng. Hiển nhiên,

công ty cần phải dự đoán một cách chính xác thời hạn trung chuyển của quá trình thanh

toán và thời hạn trung chuyển của quá trình thu hồi nợ để có thể tận dụng tối đa vốn trôi

nổi.

d. Đẩy nhanh tốc độ thu tiền

Hai kỹ thuật phổ biến nhất để đẩy nhanh tốc độ thu tiền:

- Hệ thống tài khoản thu gom: Hệ thống tài khoản thu gom là một trong nhưng

công cụ quản trị tiền mặt lâu đời nhất. Trong hệ thống tài khoản thu gom, các tờ sec của

khách hàng được gửi đến hộp thư đặt ở bưu điện của thành phố chứ không phải là trụ sở

công ty. Chẳng hạn như công ty có trụ sở Hà Nội yêu cầu khách hàng ở Cần Thơ gởi sec

thanh toán đến hộp thư ở Thành phố Hồ Chí Minh, khách hàng ở Huế thì gởi sec đến Đà

Nẵng..., chứ không phải gửi tiền đến Hà Nội. Ngân hàng ở địa phương đó đến kiểm tra

hộp thư nhiều lần trong ngày và chuyển tiền vào tài khoản của công ty ngay tại thành phố

đó. Sau đó, ngân hàng báo cáo cho công ty những biên lai nhận được trong ngày, thông

thường qua hệ thống chuyển dữ liệu điện tử vì hệ thống này cho phép cập nhật trực tuyến

Page 43: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

42

những báo cáo về khoản phải thu của công ty. Hệ thống tài khoản thu gom làm giảm thời

gian nhận sec từ khách hàng, sau đó gửi, chuyển qua hệ thống ngân hàng để đưa quỹ vào

sử dụng. Dịch vụ gom có thể làm tăng thời gian sử dụng ngân quỹ sớm hơn 2 đến 5 ngày

so với hệ thống thông thường.

- Thanh toán qua điện thoại hay ghi nợ tự động: các công ty ngày càng muốn được

thanh toán các hóa đơn lớn qua điện thoại hoặc ghi nợ tự động. Với hệ thống ghi nợ điện

tử, ngân quỹ tự động được trừ ra khỏi một tài khoản này và cộng vào tài khoản kia. Tất

nhiên, sự tiến bộ trong hoạt động thu nợ tốc độ cao và công nghệ thông tin đang ngày

càng làm cho quá trình này trở nên khả thi và hiệu quả hơn.

e. Kiểm soát quá trình thanh toán

Hình 2.1. Quá trình thanh toán tiền mặt

f. Kế hoạch hóa và tập trung hóa việc chi tiêu

Các công ty thường trả hóa đơn đúng thời hạn chứ không nên trả trước hay sau

ngày hẹn. Việc thanh toán trước sẽ làm giảm số dư tiền mặt bình quân trong khi trả muộn

sẽ ảnh hưởng đến mức độ tín nhiệm của công ty hoặc bị mất cơ hội chiết khấu tiền mặt.

Tập trung hóa việc thanh toán từ các tài khoản chi tiêu được duy trì ở ngân hàng

trung tâm giúp giảm thiểu lượng tiền mặt nhàn rỗi mà công ty giữ ở các văn phòng khu

vực và ở các tài khoản ngân hàng chi nhánh. Nhiều công ty thiết lập hệ thống số dư bằng

không, một tài khoản mẹ được thiết lập để nhận tất cả các khoản tiền gởi đến và đưa vào

hệ thống số dư không. Khi sec được chuyển khoản qua các tài khoản số dư không nơi mà

sec được phát lệnh, tiền mặt được chuyển đến các tài khoản này từ tài khoản mẹ. Các tài

khoản chi tiêu này được gọi là tài khoản số dư không vì khoản tiền mặt chính xác được

chuyển vào đó hàng ngày để trang trải các khoản chi tiêu, làm cho tài khoản chỉ có số dư

bằng không vào cuối ngày.

g. Sử dụng hối phiếu

Hối phiếu có dạng tương tự như sec, chỉ khác ở điểm là nó không thể thanh toán

theo yêu cầu. Thay vì thế, khi một hối phiếu được chuyển đến ngân hàng của công ty để

thu nợ, ngân hàng phải trình hối phiếu này cho công ty duyệt trước khi thực hiện thủ tục

thanh toán. Trên thực tế, các hối phiếu cá nhân được xem là trả hợp lệ cho các ngân hàng

vào ngày sau khi hối phiếu trình cho công ty trừ khi công ty trả lại hối phiếu và công ty

0 1 2 3 4 5 6

Thời gian thư tín Thời gian

xử lý

Thời gian chuyển khoản

Thời gian (ngày)

Công ty gửi sec cho khách

hàng

Sec được nhận ở văn phòng của

khách hàng

Sec được chuyển khoản tại ngân hàng của khách

hàng

Tài khoản công ty ghi

Page 44: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

43

chỉ định là hối phiếu đó không được thanh toán. Một khi hối phiếu được trình, công ty

phải ngay lập tức gửi khoản tiền cần thiết để thanh toán.

Sử dụng hối phiếu thay cho sec cho phép công ty giữ số dư tiền mặt ở mức thấp

trong các tài khoản chi vì không cần phải giữ tiền mặt trong đó cho đến khi hối phiếu

được trình để yêu cầu thanh toán. Thông thường, sử dụng hối phiếu mất nhiều chi phí

hơn so với sử dụng sec. Số dư tài khoản càng thấp thì chi phí xử lý càng cao do ngân

hàng tính phí cho dịch vụ này; chi phí này bao gồm cả việc phân tích lợi ích, chi phí của

việc sử dụng hối phiếu để thanh toán.

Hiện nay, hối phiếu chủ yếu được sử dụng để kiểm soát tập trung các hoạt động

thanh toán của các văn phòng khu vực hơn là một phương tiện làm chậm quá trình chi

tiêu.

h. Kéo dãn thời gian thanh toán các khoản nợ phải trả

Nhiều công ty thanh toán các khoản nợ phải trả trước khi đến hạn. Dĩ nhiên là

không có lợi khi trả các khoản nợ trước khi đến hạn trừ khi nhà cung cấp thực hiện chiết

khấu đối với các đơn hàng thanh toán

Chứng khoán thanh khoản cao

Trên thực tế, các nhà quản trị không bao giờ tách riêng quản trị tiền mặt ra khỏi

chứng khoán khả nhượng. Chứng khoán khả nhượng có khả năng sinh lời thấp hơn nhiều

so với các loại tài sản hoạt động. Thế tại sao các công ty vẫn duy trì một lượng lớn tài sản

sinh lợi thấp như vậy?

Hầu như các công ty nắm giữ chứng khoán khả nhượng vì có cùng những nguyên

nhân với việc nắm giữ tiền mặt. Mặc dù chứng khoán khả nhượng không hoàn toàn giống

như tiền mặt nhưng chúng có thể được chuyển thành tiền mặt một cách dễ dàng chỉ bằng

cách gọi điện đến trung tâm môi giới. Hơn nữa, trong khi tiền mặt và các loại tín phiếu

thương mại không sinh lợi, chứng khoán khả nhượng vẫn đem lại một mức lợi nhuận

nhất định tuy không cao. Vì thế, rất nhiều công ty nắm giữ chứng khoán khả nhượng thay

vì tiền mặt, và họ sẽ chuyển chúng thành tiền mặt khi dòng xuất quỹ vượt quá dòng nhập

quỹ. Trong những tình huống này, chứng khoán khả nhượng có thể được sử dụng thay

cho tài khoản giao dịch, tài khoản dự phòng, tài khoản đầu cơ hay cho cả ba loại tài

khoản trên. Chứng khoán thường được lưu giữ vì mục tiêu dự phòng - hầu hết các công

ty muốn dựa vào tín dụng ngân hàng để tạo lập các giao dịch tạm thời hoặc để đáp ứng

nhu cầu đầu cơ, nhưng họ vẫn có thể có những tài sản khả nhượng cao để ngăn chặn tình

trạng thiếu nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

Tóm lại, nắm giữ tiền mặt và chứng khoán khả nhượng đều có những lợi ích và

chi phí của nó. Lợi ích là công ty giảm được chi phí giao dịch do không phải phát hành

chứng khoán hoặc đi vay thường xuyên khi thiếu tiền mặt. Đồng thời họ luôn có sẵn tiền

mặt để tận dụng được những hợp đồng giá rẻ hay những cơ hội phát triển bất thường. Bất

Page 45: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

44

lợi đầu tiên là lợi nhuận sau thuế của tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn là rất thấp. Vì

thế, công ty phải xem xét cẩn thận những lợi ích và chi phí khi nắm giữ chúng.

Những nghiên cứu gần đây cho thấy giả thuyết đánh đổi này giải thích lý do của

việc giữ tiền mặt. Các công ty có cơ hội tăng trưởng cao thường mất mát nhiều nhất nếu

họ không có đủ tiền mặt để nhanh chóng nắm bắt cơ hội và dữ liệu cũng cho thấy rằng

những công ty này đã không duy trì tiền mặt và chứng khoán khả nhượng ở mức cần

thiết. Những công ty có dòng ngân quỹ biến động là những công ty có khả năng hết tiền

mặt nhanh nhất, vì thế họ luôn duy trì tiền mặt ở mức cao. Ngược lại, với các công ty lớn

có mức độ tín dụng tín nhiệm cao thì việc nắm giữ tiền mặt ít quan trọng hơn vì họ có thể

nhanh chóng thâm nhập vào thị trường vốn với chi phí thấp. Và vì thế, họ duy trì một

mức tiền mặt tương đối thấp hơn. Tất nhiên, luôn có những trường hợp đặc biệt như

Ford, là một công ty lớn mạnh, nhiều tiền mặt nhưng có biến động lớn. Nhìn chung,

những công ty có cơ hội tăng trưởng cao vẫn là những công ty có tài khoản tiền mặt cao

nhất.

3.2. Tổng hợp tình hình quản trị tiền mặt trong doanh nghiệp

Quản trị tiền mặt hay quản lý dòng tiền là hoạt động hoạch định và tổ chức điều

khiển để cân đối dòng tiền ra, vào theo yêu cầu của hoạt động của doanh nghiệp nhằm tối

đa hóa giá trị của doanh nghiệp.

Quản trị tiền mặt một cách hiệu quả là yêu cầu cực kì bức thiết, quyết định trực

tiếp đến sự sống còn của cả một doanh nghiệp.

Sự thiếu hụt tiền mặt ở mức độ nghiêm trọng, ví dụ như nợ đến hạn phải trả cho

ngân hàng hoặc nhà cung cấp nhưng doanh nghiệp không có tiền mặt sẵn sàng để thanh

toán, doanh nghiệp hoàn toàn có thể bị khởi kiện và yêu cầu tuyên bố phá sản, bất chấp

các báo cáo tài chính gần nhất của doanh nghiệp đang kinh doanh có lãi.

Ngược lại, sự dư thừa tiền mặt ở vốn của doanh nghiệp sẽ dẫn đến việc tiền mặt

không được sử dụng hiệu quả và đúng lúc, dẫn đến sự lãng phí trong khi doanh nghiệp

phải vay vốn ngân hàng hoặc các quỹ tín dụng với lãi suất cao. Điều này một lần nữa sẽ

thể hiện sự yếu kém trong hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp.

Chính vì vậy, cần phải xem xét sự vận động ra vào của dòng tiền phát sinh trong

quá trình hoạt động đảm bảo sự cân đối, ăn khớp giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra cho

quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

- Dòng tiền vào

Để thuận tiện cho việc quản trị tiền mặt, người ta có thể chia dòng tiền vào của

doanh nghiệp thành 3 loại:

- Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh: Dòng tiền này chủ yếu nhận được từ

hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp như tiền thu bán hàng từ cung cấp

hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, tiền thu hồi nợ phải thu từ khách hàng…

Page 46: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

45

- Dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư: Bao gồm các khoản tiền thu hồi từ các khoản

đầu tư, tiền lãi từ các hoạt động đầu tư vào các đơn vị khác, tiền thu do nhượng, bán,

thanh lý tài sản cố định, tiền thu hồi cho vay, tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác.

- Dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư tài chính: Bao gồm các khoản tiền do các chủ

sở hữu góp thêm vốn bằng tiền, tiền huy động được từ việc vay vốn, phát hành cổ phiếu.

- Dòng tiền ra

Dòng tiền ra bao gồm toàn bộ các khoản chi tiêu bằng tiền phát sinh từ các hoạt

động của doanh nghiệp trong một thời kỳ. Chúng ta có thể chia thành 3 loại:

- Dòng tiền ra từ hoạt động kinh doanh: Gồm các khoản chi tiêu bằng tiền cho các

hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp như tiền trả cho bên cung ứng vật

tư, dịch vụ, tiền trả cho người lao động, các khoản tiền nộp ngân sách nhà nước về nghĩa

vụ tài chính, các khoản chi tiêu cho việc tiếp thị, quảng cáo và bán sản phẩm, tiền chi tiêu

liên quan đến việc quản lý doanh nghiệp, trả lãi tiền vay vốn kinh doanh…

- Dòng tiền ra từ hoạt động đầu tư: Bao gồm các khoản tiền chi tiêu cho việc xây

dựng và mua sắm tài sản cố định, tiền đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp (tiền đầu tư góp

vốn vào đơn vị khác, tiền cho vay…)

- Dòng tiền ra từ hoạt động tài chính: Bao gồm các khoản tiền trả nợ gốc đã vay

đến kỳ thanh toán, tiền trả nợ thuê tài chính, tiền lãi trả cho các nhà đầu tư vốn vào doanh

nghiệp như trả cổ tức, tiền mua lại cổ phiếu của công ty đã phát hành…

- Tính dòng tiền thuần của doanh nghiệp

Dòng tiền thuần là chênh lệch giữa dòng tiền vào so với dòng tiền ra của doanh

nghiệp trong cùng kỳ.

- Xác định số tiền dư cuối kỳ và số tiền thừa hoặc thiếu

Kết hợp với số tiền tồn đầu kỳ, chúng ta có thể xác định số tiền cuối kỳ theo công thức:

Số tiền tồn cuối kỳ = Số tiền tồn đầu kỳ + Dòng tiền thuần trong kỳ

Từ đó đối chiếu với số dư tiền cần thiết, xác định số vốn bằng tiền dư thừa hay

thiếu hụt bằng chênh lệch giữa các số tiền cuối kỳ với số dư tiền cần thiết.

3.3. Đánh giá và đưa ra các giải pháp thích hợp để xử lý số tiền thừa hoặc thiếu

Trường hợp thiếu hụt vốn bằng tiền cần xem xét, cân nhắc sử dụng các biện pháp

thích hợp nhằm đi tới sự cân bằng về dòng tiền như xem xét khả năng vay vốn, tăng khả

năng thu hồi nợ và thắt chặt hơn các khoản chi tiêu bằng tiền… Trên cơ sở đó xem xét sự

cân bằng mới về thu và chi bằng tiền.

Trường hợp dư thừa vốn bằng tiền cần chủ động xem xét khả năng sử dụng tiền

đầu tư một cách thích hợp để tăng thêm mức sinh lời của đồng tiền.

4. Kết quả

4.1. Thống kê tình hình quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp trong năm

Sinh viên tính toán và trình bày kết quả trong các bảng sau

Page 47: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

46

- Tổng hợp tình hình doanh thu trong năm

Tháng Doanh số bán ra (triệu đồng)

1

2

3

4

5

… …..

Bảng 3.1. Bảng tồng hợp doanh số bán ra

- Tình hình sắm các vật tư:

Tháng Tiền hàng (triệu đồng)

12 năm X -1

1 Năm X

2 Năm X

3 Năm X

4 Năm X

5 Năm X

…… …….

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp tình hình mua sắm

- Chi phí tiền lương, dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác phải trả tiền trong

tháng.

(ĐVT: triệu đồng)

Khoản chi Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 …

Tiền lương

….

Dịch vụ mua ngoài

….

Chi phí khác bằng tiền

…..

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp chi phí

- Trên cơ sở tình hình và số liệu như trên có thể lập nhật ký quản trị tiền mặt tại doanh

nghiệp như sau:

Page 48: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

47

(ĐVT: triệu đồng)

TT Nội dung Tháng

1

Tháng

2

Tháng

3

Tháng

4 …. …..

I Dòng tiền vào

1 Dòng tiền vào thu từ hoạt động

kinh doanh

A Doanh thu bán ra

….

B Thu tiền bán hàng

Tháng thứ nhất (20%)

….

Tháng thứ hai (70%)

….

Tháng thứ ba (10%)

….

….

2 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư

3 Dòng tiền từ hoạt động tài

chính

Cộng dòng tiền vào

….

II Dòng tiền ra

1 Dòng tiền ra từ hoạt động kinh

doanh

Tiền mua vật tư

….

Tiền lương

….

Dịch vụ mua ngoài

….

Chi phí khác

….

2 Dòng tiền ra từ hoạt động đầu

Tiền trả thiết bị

3 Dòng tiền ra từ hoạt động tài

chính

Cộng dòng tiền ra

….

III Dòng tiền thuần trong kỳ

….

Page 49: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

48

IV Tiền tồn đầu kỳ

….

V Tiền tồn cuối kỳ

….

VI Mức dư tiền cần thiết

….

VII Số tiền thừa hay thiếu

….

Bảng 3.4. Nhật ký quản trị tiền mặt

4.2. Đánh giá, nhận xét, đưa giải pháp.

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 50: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

49

NỘI DUNG 4

Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị các khoản phải thu

đang áp dụng trong doanh nghiệp

1. Mục đích: Trong nội dung yêu cầu này sinh viên vận dụng kiến thức thực hiện thành

thạo các kỹ năng

+ Lập, so sánh, đánh giá các điều kiện để mở rộng tiêu chuẩn tín dụng

+ Thời hạn thanh toán tối đa yêu cầu đối với khách hàng, điều kiện khuyến khích

khách hàng thanh toán sớm.

+ Đánh giá, lựa chọn các mức chiết khấu

+ Phương pháp xử lý của doanh nghiệp đối với các khoản nợ khó đòi

2. Yêu cầu

10. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp để cấp tiêu

chuẩn tín dụng cho nhóm khách hàng mới.

11. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp hãy đưa ra thời

hạn tín dụng hợp lý

12. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp hãy tính tỷ lệ

chiết khấu phù hợp với doanh nghiệp.

13. Trong trường hợp có nợ khó đòi, hãy tư vấn cách xử trí.

3. Hướng dẫn thực hiện

Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng bao gồm bốn yếu tố sau:

- Tiêu chuẩn tín dụng liên quan đến sức mạnh tài chính cần thiết để khách hàng tín

dụng có thể được chấp nhận mua tín dụng.

- Thời hạn tín dụng là thời gian mà người mua được trì hoãn thanh toán, nghĩa là

từ lúc ghi hóa đơn đến thời hạn cuối cùng họ phải thanh toán, chẳng hạn như Net 60.

- Chiết khấu nhờ trả sớm tỷ lệ phần trăm giảm giá và thời hạn trả trước để được

nhận chiết khấu tiền mặt, chẳng hạn như 2/10 net 60. 2/10 chính là phần chiết khấu khách

hàng nhận được trong trường hợp thanh toán trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày viết hóa

đơn.

- Chính sách thu hồi nợ được đo lường bởi mức độ chặt chẽ hay lỏng lẻo của công

ty trong nỗ lực thu hồi các hợp đồng trả chậm.

3.1. Tiêu chuẩn tín dụng

Tiêu chuẩn tín dụng là những yếu tố liên quan đến sức mạnh tài chính và mức độ

tín nhiệm tín dụng mà mỗi khách hàng phải đảm bảo để có quyền hưởng mức tín dụng

mà công ty cấp cho. Nếu một khách hàng không đáp ứng được yêu cầu với kỳ hạn tín

Page 51: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

50

dụng thông thường, họ vẫn có thể mua hàng của công ty nhưng với kỳ hạn khắt khe hơn.

Tiêu chuẩn tín dụng của công ty được dùng để xác định những khách hàng nào đảm bảo

tiêu chuẩn tín dụng thông thường và mức độ tín dụng mà mỗi khách hàng có thể được

hưởng.

Việc thiết lập tiêu chuẩn tín dụng là để đo lường chất lượng tín dụng, qua đó xác

định xác suất mất mát khi cấp tín dụng cho khách hàng. Quá trình dự đoán xác xuất mất

mát của một khách hàng nào đó là một quá trình điều chỉnh khách quan. Tuy nhiên, việc

đánh giá tín dụng là một quá trình được thiết lập mà qua đó một nhà quản trị tín dụng

thành công có thể tạo ra được những điều chỉnh chính xác, hợp lý về xác suất không trả

được nợ của khách hàng theo từng nhóm khách hàng khác nhau.

Về nguyên tắc, công ty nên mở rộng tiêu chuẩn chất lượng cho các tài khoản khi

khả năng sinh lợi trên doanh thu được lớn hơn chi phí tăng thêm. Như vậy, chi phí cho

việc nới rộng tiêu chuẩn tín dụng là gì? Một số chi phí phát sinh do việc mở rộng bộ phận

tín dụng, nhân viên làm công việc liên quan đến việc kiểm tra các tài khoản tăng thêm, và

phục vụ số khoản phải thu tăng thêm. Chúng ta lấy các chi phí này trừ ra khỏi mức sinh

lợi từ doanh số tăng lên để xác định mức sinh lợi ròng. Một chi phí khác phát sinh từ mức

sinh lợi tăng thêm này là mất mát do nợ xấu.

Để đánh giá khả năng sinh lợi của việc mở rộng tiêu chuẩn tín dụng, chúng ta phải

biết mức sinh lợi của doanh số tăng thêm, nhu cầu tăng thêm đối với sản phẩm do tiêu

So sánh

Lợi nhuận tăng

Doanh thu tăng

Phải thu mới tăng

Vốn đầu tư tăng

Chi phí vốn đầu tư tăng

Quyết định

Page 52: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

51

chuẩn tín dụng được mở rộng, kỳ thu tiền bình quân tăng thêm, và tỷ suất sinh lợi cần

thiết trên đầu tư

Lợi nhuận tăng thêm = Doanh số tăng thêm × tỷ lệ % lợi nhuận tăng thêm

Khoản phải thu tăng thêm = Kỳ thu tiền bình quân × Doanh số tăng thêm

360

Vốn đầu tư tăng thêm = Khoản phải thu tăng thêm × tỷ lệ % VĐT tăng thêm

Chi phí cơ hội vốn = Vốn đầu tư tăng thêm × tỷ lệ % chi phí cơ hội vốn

Lợi nhuận ròng tăng thêm = Lợi nhuận tăng thêm – Chi phí cơ hội vốn

Kết quả giúp công ty xác định có nên mở tín dụng cho ba nhóm khách hàng A, B và C hay không.

3.2. Thời hạn tín dụng

Thời hạn tín dụng là thời gian mà người mua được trì hoãn thanh toán, nghĩa là từ

lúc ghi hóa đơn đến thời hạn cuối cùng họ phải thanh toán. Thời hạn tín dụng có thể tác

động rất lớn đến doanh số. Nếu nhu cầu đối với một loại sản phẩm nào đó phụ thuộc vào

thời kỳ tín dụng, công ty có thể thúc đẩy tăng doanh số bằng cách kéo dài thời hạn tín

dụng.

Cũng như với tiêu chuẩn tín dụng, khi mở rộng thời hạn tín dụng, các nhà quản trị

tài chính phải xem xét sự đánh đổi hay bù trừ giữa lợi nhuận ròng tăng thêm và các khoản

chi phí tăng thêm. Cụ thể hơn, họ phải phân tích những ảnh hưởng có thể có của việc kéo

dài thời kỳ tín dụng bằng cách so sánh khả năng sinh lợi của doanh số kỳ vọng tăng thêm

với tỷ suất sinh lợi cần thiết của các khoản đầu tư vào khoản phải thu và tồn kho. Ngoài

ra, họ cũng phải tính đến các mất mát tăng thêm. Nếu công ty tiếp tục chấp nhận khách

hàng với cùng chất lượng thì sẽ không có thay đổi nào đáng kể về tỷ lệ mất mát.

Page 53: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

52

Về lợi ích tăng thêm, công ty có được lợi nhuận tăng thêm từ doanh số tăng thêm.

Lợi nhuận tăng thêm cũng được tính như ở trên khi lựa chọn khách hàng. Chi phí phát

sinh từ việc sử dụng vốn để đầu tư vào khoản phải thu. Tổng khoản phải thu tăng thêm

gồm hai phần:

(1) Phần thứ nhất biểu diễn khoản phải thu liên quan đến doanh số tăng thêm.

Phần này được tính bằng cách nhân kỳ thu tiền bình quân với doanh số tín dụng tăng

thêm.

(2) Phần thứ hai trong tổng khoản phải thu tăng thêm hình thành do khách hàng cũ

chậm thanh toán tiền hơn so với trước. Khoản phải thu cũ tăng thêm này được tính bằng

cách lấy doanh số cũ nhân với thời hạn thanh toán chậm so với chính sách cũ. Đối với

khoản phải thu do khách hàng mới, mức đầu tư của công ty bao gồm chi phí biến đổi trên

doanh số. Đối với khoản phải thu do khách hàng cũ, đầu tư tương ứng sử dụng phân tích

biên là toàn bộ giá trị khoản phải thu. Nói cách khác, việc sử dụng chi phí biến đổi gắn

với doanh số chỉ áp dụng đối với doanh số mới. Khoản phải thu do khách hàng cũ sẽ

được thu hồi bằng tiền mặt nếu họ không thay đổi thời hạn tín dụng. Vì thế, họ phải tăng

mức đầu tư đúng với số tiền tăng thêm. Lợi nhuận ròng tăng thêm tính ở dòng 8 bằng lợi

nhuận tăng thêm trừ chi phí cơ hội vốn đầu tư vào khoản phải thu.

So sánh Quyết định

Lợi nhuận tăng

Doanh thu tăng

Phải thu tăng

Vốn đầu tư tăng

Chi phí cơ hội vốn tăng

Kéo dài thời gian thanh toán

Page 54: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

53

Lợi nhuận tăng thêm = Doanh số tăng thêm × tỷ lệ % lợi nhuận tăng thêm

Khoản phải thu tăng thêm gồm:

Khoản phải thu mới = Kỳ thu tiền bình quân × Doanh số mới

360

Khoản phải thu cũ = Kỳ thu tiền bình quân tăng thêm × Doanh số cũ

360

Vốn đầu tư vào

khoản phải thu

= Khoản phải thu

mới

x tỷ lệ % VĐT

tăng thêm

+ Khoản phải thu cũ

Chi phí cơ hội vốn = Vốn đầu tư vào khoản phải thu × tỷ lệ % chi phí cơ hội vốn

Lợi nhuận ròng tăng thêm = Lợi nhuận tăng thêm - Chi phí cơ hội vốn

Với kết quả trên, công ty chọn thời hạn bán tín dụng phù hợp để lợi nhuận tăng

thêm có thể bù đắp được chi phí cơ hội do đầu tư tăng thêm vào khoản phải thu.

3.3. Chiết khấu tiền mặt

Chiết khấu tiền mặt là mức chiết khấu được áp dụng nếu khách hàng thanh toán

sớm hơn trong một thời kỳ nhất định. Chiết khấu tiền mặt thường được biểu diễn theo

hình thức tỷ lệ chiết khấu phần trăm trên doanh số.

So sánh

Thiệt hại do CK

Chiết khấu

Phải thu giảm

Vốn đầu tư giảm

Chi phí vốn đầu tư giảm

Quyết định

Page 55: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

54

Độ dài của thời kỳ chiết khấu cũng quy định cụ thể thời gian áp dụng việc chiết

khấu. Chiết khấu tiền mặt được áp dụng để tăng tốc độ thu hồi khoản phải thu và bằng

cách mở rộng chiết khấu, công ty giảm mức đầu tư vào khoản phải thu và các chi phí liên

quan. Bù cho các khoản tiết kiệm hay lợi ích này, công ty phải mất đi chi phí chiết khấu

trên phần doanh thu của các hóa đơn.

Phân tích để lựa chọn chính sách chiết khấu.

Khoản phải thu = Kỳ thu tiền bình quân × Doanh số

360

Giảm vốn đầu tư vào khoản

phải thu

= Giảm khoản phải thu x tỷ lệ % VĐT tăng thêm

Tiết kiệm chi phí cơ hội = Giảm vốn đầu tư vào

khoản phải thu

× tỷ lệ % chi phí cơ

hội vốn

Thiệt hại do chiết khấu = Doanh số x tỷ lệ chiết khấu + tỷ lệ khách hàng

nhận chiết khấu

Lợi nhuận ròng = Tiết kiệm chi phí cơ hội - Thiệt hại do chiết khấu

Với lợi nhuận ròng tính được công ty có thể lựa chọn hình thức cấp tín dụng phù hợp.

3.4. Đánh giá những thay đổi trong chính sách tín dụng

Một khi công ty đã xây dựng chính sách tín dụng và thu hồi nợ, họ có thể sử dụng

chính sách đó làm cơ sở cho việc đánh giá khách hàng tín dụng bao gồm ba bước chính

như sau:

- Thu thập thông tin liên quan đến khách hàng tín dụng.

- Phân tích thông tin để xác định mức độ tín nhiệm của khách hàng.

- Quyết định có nên mở tín dụng cho khách hàng đó không và nếu có thì xác định

hạn mức tín dụng cấp cho khách hàng đó.

Quy trình đánh giá tín dụng bị giới hạn bởi cả thời gian và chi phí. Thông thường

một công ty chỉ có vài ngày hoặc trong một số trường hợp, chỉ có vài giờ dành cho việc

đánh giá một yêu cầu mua tín dụng. Trì hoãn quá lâu quyết định này có thể dẫn đến nguy

cơ mất đơn hàng của khách hàng tiềm năng.

Quy trình đánh giá tín dụng cũng bị giới hạn bởi các nguồn lực của bộ phận tín

dụng. Lượng thời gian và tiền mà công ty dành cho việc đánh giá yêu cầu tín dụng của

Page 56: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

55

một khách hàng tín dụng nên phụ thuộc vào khả năng mất mát mà công ty phải chịu nếu

họ quyết định sai. Mất mát tiềm năng này có thể do từ chối cấp tín dụng cho một khách

hàng có mức độ tín nhiệm cao hoặc do cấp tín dụng cho một khách hàng có mức độ tín

nhiệm tín dụng thấp. Mất mát tiềm năng càng lớn, công ty càng mất nhiều thời gian và

chi phí cho việc đánh giá khách hàng.

* Thu thập thông tin của khách hàng

Thông tin để đánh giá mức độ tín nhiệm tín dụng của một khách hàng hình thành

từ nhiều nguồn bao gồm các nguồn sau đây:

Báo cáo tài chính do khách hàng nộp lại.

Các tổ chức đánh giá tín dụng.

Các ngân hàng.

Kinh nghiệm quá khứ của riêng công ty với khách hàng.

Các báo cáo tài chính.

Công ty có thể yêu cầu khách hàng tín dụng cung cấp các loại thông tin tài chính,

chẳng hạn như báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán (nên sử dụng những báo cáo đã

được kiểm toán), và thậm chí có thể là bảng dự toán các ngân sách. Thông tin này có thể

được sử dụng để đánh giá sức mạnh tài chính của khách hàng – và khả năng trả các

khoản nợ tín dụng. Nếu khách hàng không sẵn lòng cung cấp các báo cáo tài chính thì

điều này có ý nghĩa khách hàng có điểm yếu trong vấn đề tài chính và do đó, công ty cần

kiểm tra chi tiết hơn, từ chối mở tín dụng hoặc cả hai.

Bên cạnh những yếu tố đã nêu trong phần trước, một số yếu tố khác cũng không

kém phần quan trọng liên quan đến chính sách tín dụng là tiềm năng lợi nhuận và chi phí

tín dụng. Trong một vài trường hợp có thể bán tín dụng và cũng có thể đặt ra chi phí duy

trì cho khoản phải thu hiện tại thì việc bán tín dụng thực sự đem lại lợi nhuận cao hơn

bán hàng thu tiền ngay. Điều này đặt biệt đúng với khách hàng mua hàng lâu bền (xe

máy, thiết bị điện tử…) và cũng đúng với một số loại hàng công nghiệp. Vì thế mà một

đơn vị kinh doanh có thể thu được lợi nhuận cao khi họ là một nhà cung cấp bán hàng tín

dụng. Nhưng cũng có một số công ty thậm chí lỗ khi bán hàng thu tiền ngay những lại có

lãi khi áp dụng chính sách bán tín dụng.

Chi phí tín dụng thường được tính 18% trên giá thành danh nghĩa: 1,5% một

tháng, vậy 1,5% × 12 tháng = 18%. Con số này tương đương với lãi suất thực (1,015)12 –

1,0 = 19,6%. Vậy khoản phải thu có thể sinh lợi được trên 18% là một tỷ suất cao nhưng

chỉ xảy ra nếu không có trường hợp khách hàng không thanh toán.

*Theo dõi khoản phải thu

Khoản phải thu = Doanh số bán tín dụng mỗi ngày × kỳ thu tiền bình quân

Page 57: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

56

Người đầu tư bao gồm cả cổ đông và chủ ngân hàng cho vay rất quan tâm đến

hoạt động quản trị khoản phải thu vì nếu các báo cáo tài chính không phản ánh đúng, họ

bị mất mát rất nhiều trên khoản tiền đầu tư của mình.

Khi thực hiện bán tín dụng, có những vấn đề xảy ra sau đây: (1) tồn kho giảm theo

chí phí hàng bán, (2) khoản phải thu tăng lên theo giá bán và (3) khoản lợi nhuận chênh

lệch được tích lũy vào thu nhập giữ lại. Nếu bán hàng thu tiền ngay, công ty nhận được

tiền mặt từ bán hàng, nhưng nếu là bán hàng tín dụng, công ty sẽ chỉ có thể nhận được

tiền mặt khi đến kỳ thu tiền. Các công ty đều biết rằng bán hàng cho các khách hàng có

mức độ tín nhiệm thấp có thể làm tăng lợi nhuận báo cáo và từ đó sẽ đẩy giá chứng khoán

lên cao nhưng khi khoản bán hàng tín dụng mất đi, không thể thu hồi được thì thu nhập

sẽ giảm và lúc đó, giá chứng khoán lại giảm xuống. Những phân tích sau đây sẽ đưa ra

những vấn đề thực tiễn cũng như một số khả năng giảm giá trị chất lượng khoản phải thu

mà công ty không tính đến. Những gợi ý này sẽ giúp các cổ đông và các ngân hàng giảm

được những mất mát có thể xảy ra.

* Kỳ thu tiền bình quân

Giả sử công ty SS, một công ty chuyên sản xuất tivi bán được 200.000 chiếc tivi

mỗi năm và giá 19,8 triệu đồng một chiếc. Hơn nữa, giả sử toàn bộ doanh số được bán tín

dụng với kỳ hạn tín dụng là 2/10 net 30. Cuối cùng, giả sử 70% khách hàng chấp nhận trả

trước để hưởng chiết khấu và trả vào ngày thứ 10, 30% còn lại trả tiền vào ngày thứ 30.

Kỳ thu tiền của công ty SS xấp xỉ 16 ngày

K = 0,7 × 10 ngày + 0,3 × 30 ngày = 16 ngày

Doanh số bán hàng bình quân mỗi ngày (ADS) của SS là 1,1 tỷ đồng

ADS = [(200.000×19,8 triệu)/360 ngày)], giả sử một năm có 360 ngày.

Khoản phải thu của SS, giả sử là một mức không đổi trong cả năm, sẽ là 17,6 tỷ

đồng KPT = 1,1 tỷ ×16 ngày = 17,6 tỷ đồng

Cũng cần phải lưa ý rằng doanh số tín dụng bình quân hay kỳ thu tiền bình quân là

công cụ để đo khoảng thời gian bình quân để khách hàng của SS trả tiền cho các khoản

mua hàng tín dụng của họ và doanh số tín dụng bình quân thường được so sánh với chỉ

tiêu bình quân ngành. Chẳng hạn, nếu tất cả các nhà sản xuất tivi đều có cùng một thời kỳ

bán hàng tín dụng và nếu kỳ thu tiền bình quân của ngành là 25 ngày trong khi SS chỉ có

16 ngày, điều này chứng tỏ SS có tỷ lệ khách hàng nhận chiết khấu cao hơn hoàn bộ phận

tín dụng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đảm bảo thời hạn thanh toán của khách hàng.

Cuối cùng, cần chú ý rằng nếu bạn có cả thông tin về doanh số hàng năm và khoản

phải thu, bạn có thể tính được kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu tiền bình quân =

Khoản phải thu

Doanh số bình quân hàng ngày

Page 58: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

57

Kỳ thu tiền bình quân cũng có thể được so sánh với kỳ hạn tín dụng riêng của

công ty. Chẳng hạn, giả sử SS có kỳ hạn tín dụng bình quân là 35 ngày. Với kỳ thu tiền

35 ngày, hiển nhiên sẽ có một số khách hàng trả tiền sau ngày thứ 30. Trên thực tế, nếu

nhiều khách hàng trả trong vòng 10 ngày đầu tiên để hưởng chiết khấu, thì bình quân sẽ

có nhiều khách hàng trả muộn hơn 35 ngày. Có một cách để kiểm tra xác suất xảy ra của

hiện tượng này là sử dụng bảng kê thời hạn khoản phải thu.

4. Kết quả

4.1. Lập bảng phân tích quyết định mở rộng tín dụng cho các nhóm khách hàng

Sinh viên tính toán trình bày kết quả tính được trong bảng sau

STT Chỉ tiêu Nhóm TC

A

Nhóm TC

B

Nhóm TC

C

Nhóm TC

….

(1) Doanh số tăng thêm

(2) Lợi nhuận tăng thêm

(3) Khoản phải thu tăng thêm

(4) Vốn đầu tư tăng thêm

(5) Chi phí cơ hội vốn

(6) Lợi nhuận ròng tăng thêm

Bảng 4.1. Phân tích quyết định mở rộng tín dụng cho các nhóm khách hàng

4.2. Lập bảng phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng

Sinh viên tính toán trình bày kết quả tính được trong bảng sau

STT Chỉ tiêu Phương án

A

Phương án

B

Phương án

C

Phương án

…..

(1) Doanh số tăng thêm

(2) Lợi nhuận tăng thêm

(3) Khoản phải thu tăng

thêm

(4) Khoản phải thu mới

(5) Khoản phải thu cũ

(6) Vốn đầu tư vào khoản

phải thu

Page 59: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

58

(7) Chi phí cơ hội vốn

(8) Lợi nhuận ròng tăng

thêm

Bảng 4.2. Phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng

4.3. Lập bảng phân tích quyết định cấp chiết khấu cho khách hàng tín dụng

Sinh viên tính toán và trình bày kết quả tính được trong bảng sau

STT Chỉ tiêu Chính sách

A

Chính sách

B

Chính sách

C

Chính sách

….

(1) Doanh số

(2) Khoản phải thu

(3) Giảm khoản phải thu

(4) Giảm vốn đầu tư vào

khoản phải thu

(5) Tiết kiệm chi phí cơ

hội

(6) Thiệt hại do chiết

khấu

(7) Lợi nhuận ròng

Bảng 4.3. Phân tích quyết định cấp chiết khấu cho khách hàng tín dụng

- Trong trường hợp các khoản nợ khó đòi: doanh nghiệp lựa chọn phương pháp xử

lý phù hợp

Thời hạn Hành động cần thiết

15 ngày sau khi hóa đơn đến hạn Gửi thư kèm theo số hóa đơn nhắc thời hạn và giá trị đúng hạn và yêu cầu trả tiền.

45 ngày sau khi đến hạn

Gửi thư kèm theo thông tin hóa đơn thúc giục trả tiền và khuyến cáo là có thể làm giảm uy tín trong các yêu cầu tín dụng.

75 ngày sau khi hóa đơn đến hẹn Gửi thư, gửi thông tin của hóa đơn thông báo là nếu không trả đủ tiền trong thời hạn 30 ngày sẽ hủy bỏ các giá trị tín dụng đang thiết lập.

80 ngày sau khi hóa đơn đến hạn Gọi điện thoại khẳng định thông báo cuối cùng.

Page 60: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

59

105 ngày sau khi hóa đơn đến hạn

Gửi thư, thông báo là hủy bỏ giá trị tín dụng của khách hàng ngày cả khi đã trả đủ tiền. Nếu khoản nợ quá lớn thông báo cho khách hàng là có thể đòi nợ bằng con đường luật pháp.

135 ngày sau khi hóa đơn đến hạn

Có thể đưa khoản nợ vào nợ khó đòi. Nếu khoản nợ quá lớn thì khởi sự đòi nợ bằng pháp luật.

Bảng 4.4 Bảng chính sách thu hồi nợ

Thủ tục đòi nợ vừa mềm dẻo vừa cương quyết. Tất nhiên, thu nợ bằng con đường

luật pháp là cuối cùng và bắt buộc. Đòi nợ bằng luật pháp ít có giá trị thực tế và chỉ nên

áp dụng đối với trường hợp phá sản, khi mà họ không thể thu hồi được khoản nợ. Hợp lý

hơn cả vẫn là giải quyết bằng thỏa hiệp.

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 61: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

60

NỘI DUNG 5:

Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị hàng tồn kho

đang áp dụng trong doanh nghiệp

1. Mục đích: Trong nội dung yêu cầu này sinh viên vận dụng kiến thức thực hiện thành

thạo các kỹ năng:

- Tính chi phí tồn kho

- Tính chi phí đặt hàng lại

- Tính lượng đặt hàng lại

- Xác định điểm đặt hàng lại

2. Yêu cầu

14. Tính chi phí tồn trữ hàng hóa trong doanh nghiệp

15. Tính chi phí đặt hàng cho hàng hóa trong doanh nghiệp

16. Tính tổng chi phí tồn kho trong năm

17. Tìm lượng đặt hàng tối ưu và điểm đặt hàng lại cho doanh nghiệp ( giả sử số

ngày làm việc cho mỗi năm là 300 ngày, nguyên liệu tồn kho cho mỗi ngày làm việc là

400 đơn vị, thời gian giao hàng là 4 ngày làm việc)

3. Hướng dẫn thực hiện

Tại sao các doanh nghiệp phải dự trữ hàng hóa

Tồn kho bao gồm: hàng cung cấp, nguyên vật liệu, hàng hóa dở dang, sản phẩm

hoàn thành là những thành tố quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh. Cũng như

khoản phải thu, mức tồn kho phụ thuộc rất lớn vào lượng bán. Tuy nhiên, trong khi khoản

phải thu được hình thành sau khi doanh thu hình thành, tồn kho phải được hình thành

trước doanh thu. Đây là điểm khác biệt cơ bản và sự cần thiết của việc dự đoán doanh số

trước khi xây dựng mức tồn kho mục tiêu làm cho hoạt động quản trị tồn kho trở thành

một nhiệm vụ khó khăn đối với các nhà quản trị. Hơn nữa, những sai sót trong việc xây

dựng mức tồn kho có thể dễ dàng dẫn đến thất thu hoặc chi phí tồn kho vượt mức, do

vậy, hoạt động quản trị tồn kho càng trở nên khó khăn đối với công ty.

3.1. Quản trị chi phí tồn kho

a. Chi phí tồn kho

- Chi phí tồn trữ: Chi phí tồn trữ là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng

hóa và có thể được chia thành hai loại là chi phí hoạt động và chi phí tài chính.

Chi phí hoạt động bao gồm: chi phí bốc xếp hàng hóa, chi phí bảo hiểm hàng tồn

kho, chi phí hao hụt, mất mát, mất giá trị do bị hư hỏng và chi phí bảo quản hàng hóa.

Chi phí tài chính bao gồm: chi phí sử dụng vốn, trả lãi vay cho nguồn kinh phí vay

mượn để mua hàng dự trữ, chi phí về thuế, khấu hao v.v…

Page 62: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

61

Vì lẽ tại thời điểm bắt đầu mỗi chu kỳ, lượng hàng tồn kho là Q và ở thời điểm

cuối chu kỳ là 0, nên số lượng tồn kho trung bình là Q/2 đơn vị. Số lượng trung bình này

phải được duy trì trong suốt năm với chi phí C trên mỗi đơn vị. Do đó chi phí tồn trữ

hàng hóa hàng năm là:

Chi phí tồn trữ = xCQ

2

Chi phí đặt hàng trong năm bằng chi phí mỗi lần đặt hàng nhân với số lần đặt hàng

trong năm. Để tìm số lần đặt hàng chúng ta chia tổng khối lượng hàng sử dụng trong năm

cho khối lượng hàng của mỗi lần đặt hàng: S/Q

- Chi phí đặt hàng: Chi phí đặt hàng bao gồm: chi phí quản lý, giao dịch và vận

chuyển hàng hóa. Chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng thường rất ổn định, không phụ

thuộc vào số lượng hàng được mua. Trong nhiều trường hợp chi phí đặt hàng thường tỷ lệ

thuận với số lần đặt hàng trong năm. Khi số lượng hàng của mỗi lần đặt hàng nhỏ, thì số

lần đặt hàng tăng và chi phí đặt hàng cao. Khi khối lượng mỗi lần đặt hàng lớn, số lần đặt

hàng giảm và chi phí đặt hàng cũng thấp hơn.

Do đó tổng chi phí đặt hàng trong năm là:

Chi phí đặt hàng = OQ

S

Trong đó: S: Tổng khối lượng hàng sử dụng trong năm

Q: Khối lượng hàng của mỗi lần đặt hàng

O: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng

C: Chi phí tồn trữ trên mỗi đơn vị hàng tồn kho

Tổng chi phí tồn kho (TC) trong năm là :

OQ

SC

QTC

2

Từ phương trình trên chúng ta có thể tính được khối lượng đặt hàng tối ưu là:

C

SOQ

2

Tổng chi phí tồn kho (TC) trong năm là :

OQ

SC

QTC

2

Từ phương trình trên chúng ta có thể tính được khối lượng đặt hàng tối ưu là:

C

OSQ

2

Page 63: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

62

- Chi phí cơ hội: Nếu một doanh nghiệp không thực hiện được đơn đặt hàng khi

có nhu cầu. Công ty sẽ bị đình đốn sản xuất và có thể không kịp giao hàng. sự thiệt hại do

để lỡ cơ hội này được coi là chi phí cơ hội.

- Chi phí khác: Các chi phí khác được quan tâm trong quản trị tồn kho là các chi

phí thành lập kho (chi phí lắp đặt thiết bị kho và các chi phí hoạt động) chi phí trả lương

làm thêm giờ, chi phí huấn luyện v.v…

Hàng hóa tồn kho được coi là một trong những tài sản quan trọng đối với nhiều

công ty. Nó là một trong những tài sản đắt tiền nhất, trong nhiều công ty hàng hóa tồn

kho chiếm tới 40% tổng kinh phí đầu tư.

b. Điểm đặt hàng lại

Trong thực tế không có doanh nghiệp nào để đến khi hết nguyên liệu mới đặt

hàng. Song nếu đặt hàng quá sớm sẽ làm tăng lượng nguyên liệu tồn kho, do đó cần phải

xác định thời điểm đặt hàng lại. Thời điểm đặt hàng mới được gọi là điểm đặt hàng lại và

nó được xác định:

Điểm đặt hàng lại = số lượng nguyên liệu sử dụng/ngày x độ dài thời gian giao

hàng

3.2. Quản trị vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Thông qua các chỉ tiêu đánh giá sau

- Hiệu suất bộ phận : Nói lên tốc độ luân chuyển vốn lưu động của từng bộ phận.

+ Đối với khâu dự trữ sản xuất :

Kđt = 360 × Vdt

Mdt

+ Đối với khâu sản xuất :

KSX = VSX ×360

MSX

+ Đối với khâu lưu thông :

KTP = VTP ×360

MTP

Trong đó:

Mdt : Tổng số phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu trong kỳ.

MSX : Tổng giá thành sản xuất để sản phẩm nhập kho.

MTP : Tổng giá thành tiêu thụ của sản phẩm.

Page 64: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

63

Vdt, Vsx, VTP: Số vốn bình quân ở khâu dự trữ sản xuất, sản xuất, lưu

thông

Kdt, Ksx, KTP : Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu dự trữ, sản

xuất, lưu thông

- Mức tiết kiệm vốn lưu động : Phản ánh số vốn lưu động tiết kiệm được do tăng tốc độ

luân chuyển vốn lưu động kỳ này so với kỳ trước.

+ Mức tiết kiệm tuyệt đối :

VTK(+) =

1

1 K x 360

M

- V0bq = V1bq - V0bq

Trong đó:

V1bq , V0bq: Vốn lưu động bình quân năm kế hoạch và năm báo cáo

M1: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động của năm kế hoạch

K1: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch

Do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tiết kiệm được số

vốn lưu động để sử dụng vào công việc khác. Nói cách khác, mức luân chuyển vốn không

thay đổi song do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp cần số vốn ít hơn.

+ Mức tiết kiệm tương đối: Do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh

nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm

hoặc tăng không đáng kể quy mô vốn lưu động.

MTK tđ (+) = 360

M1

×(K1 - K0)

- Hiệu suất một đồng vốn lưu động : Một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng

doanh thu thuần ?

H = Doanh thu thuần

Vbq

- Lượng vốn lưu động (mức đảm nhiệm vốn lưu động) : Số vốn lưu động

cần có để đạt được một đồng doanh thu.

H = Vbq

Doanh thu thuần

Mức doanh lợi VLĐ = LN trước (sau thuế)

Vbq

Page 65: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

64

4. Kết quả

4.1 Bảng thống kê chi phí tồn trữ

Sinh viên tính toán và trình bày kết quả trong bảng sau

TT Mã

hàng

Tên

hàng

Đơn

vị

tính

Số

lượng

sản

xuất

Vật liệu sử dụng

Vật liệu A Vật liệu B Vật liệu C

Số

lượng

Thành

tiền

Số

lượng

Thành

tiền

Số

lượng

Thành

tiền

Tổng

cộng

Bảng 5.1: Dự kiến kế hoạch sản xuất trong kỳ

T

T

hàng

Tên

hàng

Đơn

vị

tính

Đơn

giá

Theo sổ

kế toán

Theo

kiểm kê

Chênh lệch Phẩm chất

Thừa Thiếu Còn

tốt

100%

Kém

phẩm

chất

Mất

phẩm

chất SL TT SL TT SL TT SL TT

A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Cộng x x x x x x x x x x

Page 66: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

65

Bảng 5.2. Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa

Số TT

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư

Mã số ĐVT Số lượng Lý do: còn sử dụng hay trả

lại A B C D E F

Bảng 5.3. Phiếu kiểm kê vật tư còn lại cuối kỳ

Ngày

tháng

hàng

Tên

hàng

Đơn

vị

tính

Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Số

lượng

Thành

tiền

Số

lượng

Thành

tiền

Số

lượng

Thành

tiền

Số

lượng

Thành

tiền

Tổng

cộng

Bảng 5.4. Bảng thống kê tình hình nhập, xuất hàng

Page 67: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

66

T

T

hàng

Tên hàng hóa

dự trữ ĐVT

Tồn kho

đầu năm

Nhập trong

kỳ

Xuất

trong kỳ

Tồn cuối

kỳ

SL TT SL TT SL TT SL TT

I. Sản phẩm

1. Sản phẩm A

2. Sản phẩm B

….

II. Vật tư

1. Vật tư A

2. Vật tư B

….

….

Tổng cộng

Bảng 5.5. Bảng thống kê tình hình hàng hóa, vật tư dự trữ

hàng

Tên

hàng

Đơn

vị

tính

Giá

vốn

Số lượng

hiện hành 10 ngày

10 – 20

ngày > 20 ngày …

SL TT SL TT SL TT SL TT

Tổng

cộng

Bảng 5.6: Tính tuổi hàng dự trữ

Page 68: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

67

Thời gian dự

trữ

10 ngày 10 – 20 ngày > 20 ngày …

Chi phí dự trữ A B C …

Bảng 5.7. Bảng chi tiết chi phí dự trữ

T

T

hàng

Tên hàng hóa dự

trữ ĐVT

Tồn kho

đầu năm

Tồn cuối

kỳ Chi phí

dự trữ 1

đơn vị

Thành

tiền

SL SL

I. Sản phẩm

1. Sản phẩm A

2. Sản phẩm B

….

II. Vật tư

1. Vật tư A

2. Vật tư B

….

….

Tổng cộng

Bảng 5.8: Chi phí dự trữ hàng hóa, vật tư

Page 69: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

68

4.2. Bảng thống kê điểm đặt hàng lại

Sinh viên tính toán và trình bày kết quả trong các bảng sau

TT Mã

hàng Tên hàng hóa vật tư

Tổng số

lượng trong

kỳ

Lượng tiêu

thụ, sử dụng

trong ngày

Điểm đặt

hàng lại

Cộng

Bảng 5.9: Thống kê điểm đặt hàng lại hàng hóa, vật tư

Bảng 5.10. Bảng dự kiến kế hoạch đặt hàng

TT Mã

hàng

Tên hàng hóa

vật tư

Ngày dự

kiến đặt

hàng

ĐVT Số

lượng

Đơn giá

dự kiến

Thành

tiền

Cộng

Page 70: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

69

4.3. Bảng thống kê chi phí đặt hàng lại

Sinh viên tính toán và trình bày kết quả trong các bảng sau

TT Mã

hàng

Tên hàng hóa vật

Số lượng Số lần

đặt hàng

Chi phí

đặt hàng Thành tiền

Cộng

Bảng 5.11. Bảng dự kiến chi phí đặt hàng trong kỳ

Chỉ tiêu Năm báo cáo Năm kế hoạch

Lượng hàng tồn kho

Chi phí HTK

Thời gian tồn trữ

Bảng 5.12. Bảng đánh giá việc quản lý tồn kho của doanh nghiệp

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

Page 71: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

70

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 72: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

71

NỘI DUNG 6:

Tìm hiểu phương pháp quản trị chi phí giá thành trong doanh nghiệp. Phân tích các

nhân tố ảnh hưởng để xây dựng giải pháp tiết kiệm chi phí

1.Mục đích: Trong nội dung yêu cầu này sinh viên được rèn luyện thành thạo và vận

dụng linh hoạt các kỹ năng:

- Tính được giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ theo các khoản mục chi phí

tính giá thành.

- Lập được bảng dự toán chi phí dản xuất kinh doanh.

- Lập được bảng kế hoạch hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp và đưa ra

được giải pháp tiết kiệm chi phí.

2.Yêu cầu :

18. Hãy tính giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ cho các sản phẩm trong

doanh nghiệp.

19. Lập bảng dự toán chi phí sản xuất trong kỳ.

20. Lập bảng kế hoạch hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp và đưa ra giải

pháp tiết kiệm chi phí.

3. Hướng dẫn thực hiện

3.1. Công thức tính giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ theo các khoản mục chi

phí tính giá thành.

Theo các khoản mục tính giá thành, giá thành sản phẩm bao gồm các khoản mục

sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí sản xuất chung.

- Chi phí bán hàng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Công thức tính từng khoản mục chi phí trên vận dụng công thức sau:

Giá thành toàn bộ

của sản phẩm, hàng

hóa, dịch vụ

=

Giá thành SX

của SP hàng

hóa, dịch vụ

+ Chi phí bán

hàng +

Chi phí quản lý

Doanh nghiệp

Page 73: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

72

Giá thành

SX của SP hàng hóa,

dịch vụ

=

Chi phí

nguyên vật

liệu trực tiếp

+ Chi phí nhân

công trực tiếp +

Chi phí sản

xuất chung

CPNVLTT CPNCTT CPSXC

* Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phản án toàn bộ các khoản chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm, nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản

trị về kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, đảm bảo cho hoạt động sản xuất không bị gián

đoạn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Thông thường mỗi loại vật liệu phải lập một dự toán riêng. Căn cứ để xây dựng dự

toán chính là số lượng sản phẩm cần sản xuất, tỷ lệ dự trữ cho quá trình sản xuất, định

mức tiêu hao chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp

= Chi phí nguyên vật liệu

chính

+ Chi phí nguyên vật

liệu phụ

Chi phí nguyên vật

liệu chính (phụ) =

Định mức tiêu hao NVL

chính (phụ)/1sp × Đơn giá kế hoạch

Lưu ý: trong doanh ghiệp thông thường mỗi loại vật liệu phải lập một dự toán

riêng, theo dõi riêng

* Dự toán chi phí nhân công trực tiếp phản ánh toàn bộ tiền lương, tiền công,

các khoản trích theo lương … của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Chi phí nhân công trực

tiếp = Tiền lương +

Các khoản chiết khấu

theo tiền lương

Tiền lương = Định mức thời gian tiêu

hao lao động/1sp × Đơn giá kế hoạch

* Dự toán chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Do chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp có liên

quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ trong phân xưởng, nên cần thiết phải phân bổ các

khoản chi phí này cho từng đối tượng (sản phẩm, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp.

Chi phí SXC (bán hàng

hoặc quản lý) phân bổ cho

từng sản phẩm

=

Tổng CPSXC (BH

hoặc QL) cần phân bổ ×

Tiêu thức của sản

phẩm phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các sản phẩm

Page 74: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

73

Chi phí SXC (BH hoặc QL)

phân bổ cho 1 sản phẩm =

CP SXC (BH hoặc QL) cho từng sản phẩm

Số lượng sản phẩm

3.2. Lập bảng dự toán chi phí sản xuất kinh doanh.

Căn cứ lập kế hoạch giá thành

Khi lập kế hoạch giá thành có thể căn cứ vào:

- Tình hình thực tế của Doanh nghiệp

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch khấu hao,…

Bảng giá thành sản xuất gồm hai phần:

Phần 1: Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ gồm 5 yếu tố

Phần 2: Phần điều chỉnh bắt đầu từ yếu tố thứ 6 trở đi.

Yếu tố chi phí Số tiền

1. Chi phí NVL mua ngoài

- NVL chính

- VL phụ

- Nhiên liệu

2. Chi phí nhân công

- Tiền lương

- BHXH, BHYT, KPCĐ

3. Chi phí khấu hao TSCĐ

4. Chi phí dịch vụ mua ngoài

5. Chi phí bằng tiền

A/ Cộng chi phí sản xuất theo yếu tố (1)+(2)+(3)+(4)+(5)

6. Trừ phế liệu thu hồi

7. Trừ chi phí không có tính chất công nghiệp:

8. ± Chênh lệch dư đâu kỳ và cuối kỳ của chi phí trả trước

9. ± Chênh lệch dư cuối kỳ và đầu kỳ của chi phí phải trả

Page 75: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

74

B/ Cộng chi phí sản xuất trong tổng sản lượng A+(6)+(7)+(8)+(9)

10. ± Chênh lệch dư đầu kỳ và cuối kỳ của sản phẩm dở dang

C/ Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá B+(10)

11.Chi phí bán hàng

12. Chi phí quản lý doanh nghiệp

D/Giá thành toàn bộ sản lượng hàng hóa tiêu thụ C+(11)+(12)

Bảng 4.1: Bảng dự toán chi phí sản xuất

- Phần 1: Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ gồm 5 yếu tố

1.Chi phí Nguyên vật liệu

2.Chi phí Nhân công

3.Chi phí Khấu hao TSCĐ

4.Các chi phí dịch vụ mua ngoài

5.Các chi phí khác bằng tiền

- Phần 2: Phần điều chỉnh các yếu tố

6. Trừ phế liệu thu hồi. Vì giá trị của phế liệu thu hồi có thể sử dụng lại, bán ra ngoài

hoặc sử dụng sản xuất sản phẩm phụ nên cần phải loại trừ khỏi chi phí sản xuất tổng sản

lượng.

7. Trừ chi phí về các công việc không nằm trong tổng sản lượng hoặc giá thành tổng sản

lượng không phải gánh chịu các khoản chi phí này như chi phí bán hàng, chi phí quản lý

Doanh nghiệp.

8. Cộng hay trừ chênh lệch số dư đầu năm cuối năm của chi phí trả trước (còn gọi là chi

phí đợi phân bổ). Vì số dư đầu năm của chi phí trả trước là số chi phí năm trước đã chi

nhưng chuyển sang năm nay để tính vào chi phí sản xuất, nên phải cộng thêm vào. Số dư

cuối năm của chi phí trả trước là số chi năm nay nhưng sẽ phân bổ vào giá thành của

những năm sau nên phải trừ khỏi chi phí sản xuất năm nay.

9. Cộng hay trừ chênh lệch số dư cuối năm và đầu năm các khoản chi phí phải trả hay

còn gọi là chi phí trích trước là do các khoản số dư đầu năm đã được tính vào giá thành

kỳ trước nên phải loại ra trong giá thành kỳ kế hoạch, ngược lại số dư cuối năm phát sinh

trong kỳ kế hoạch nên được tính vào giá thành kế hoạch.

Sau khi đã cộng trừ các khoản trên ta có chi phí sản xuất tổng sản lượng công nghiệp

3.3. Lập được bảng kế hoạch hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp và đưa ra

được giải pháp tiết kiệm chi phí

- Trình tự phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh

được thực hiện theo các bước sau

Page 76: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

75

Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch.

Mk =

Tk = 100%

Bước 2: Xác định kết quả hạ giá thành thực tế

Mt =

Tt = 100%

Bước 3: Xác định kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch.

Nhận xét:

∆M = Mt – Mk và ∆T = Tt – Tk = 0: Hoàn thành kế hoạch hạ giá thành;

∆M = Mt – Mk và ∆T = Tt – Tk > 0: chưa hoàn thành kế hoạch hạ giá thành.

- Khi đưa ra giải pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sinh viên có một số gợi ý sau

để tham khảo:

+ Nâng cao năng suất lao động:

Nâng cao năng suất lao động làm cho số giờ công tiêu hao để sản xuất một đơn vị

sản phẩm được giảm bớt hay nói cách khác, làm cho số sản phẩm sản xuất trong một đơn

vị thời gian tăng lên.

Nếu Doanh nghiệp không tăng mức tiền lương cho công nhân thì chi phí về tiền

lương của công nhân cho mỗi đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi.

Nếu Doanh nghiệp tăng mức tiền lương cho công nhân, Doanh nghiệp muốn hạ

chi phí về tiền lương cho mỗi đơn vị sản phẩm thì tốc độ tăng năng suất lao động phải

vượt quá tốc độ tăng tiền lương bình quân.

+Tiết kiệm NVL tiêu hao:

NVL chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất sản phẩm của ngành sản xuất,

thông thường chiếm khoảng 60-70%. Bởi vậy, tiết kiệm NVL tiêu hao có ý nghĩa quan

trọng đối với việc hạ thấp chi phí sản xuất.

Chú ý:

Để tăng năng suất lao động và tiết kiệm NVL tiêu hao cần chú ý 2 biện pháp

- Cải tiến máy móc, trang thiết bị, tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.

- Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp.

+ Tận dụng công suất máy móc thiết bị

Page 77: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

76

Tận dụng công suất máy móc thiết bị tức là sử dụng tốt các loại thiết bị sản xuất

kinh doanh, phát huy khả năng hiện có của chúng để có thể sản xuất được nhiều sản

phẩm hơn. Do đó, chi phí khấu hao sẽ giảm bớt trong từng đơn vị sản phẩm.

+ Giảm bớt chi phí thiệt hại

Trong quá trình sản xuất cần hạn chế các sản phẩm hư hỏng hay tình trạng ngưng

sản xuất. Có như thế mới hạn chế được thiệt hại cũng như lãng phí về nhân lực, vật tư

hay nói cách khác, hạn chế sự gia tăng chi phí sản xuất.

+ Tiết kiệm chi phí quản lý

Chi phí quản lý gồm nhiều loại chi phí như tiền lương của cán bộ công nhân viên

quản lý, chi phí về văn phòng, tiếp tân,…

Biện pháp tích cực để tiết kiệm các khoản này là tăng thêm sản lượng sản xuất và

tăng doanh thu tiêu thụ của Doanh nghiệp.

4.Kết quả đạt được

4.1. Bảng tính giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ

Kết quả tính giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ sinh viên trình bày trong bảng

4.2 và 4.3 sau

Mặt

hàng

hàng

Số

lượng

Chi phí

nguyên

vật liệu

Chi phí

nhân

công

Chi phí

sản xuất

chung

Tổng giá

thành sản

xuất

Giá thành

đơn vị

A

B

C

....

Bảng 4.2: Bảng tính giá thành sản xuất một đơn vị sản phẩm

Mặt

hàng

hàng

Số

lượng

Tổng giá

thành sản

xuất

Chi phí

bán

hàng

Chi phí quản

lý doanh

nghiệp

Tổng giá

thành

toàn bộ

Giá thành

đơn vị

A

B

C

....

Bảng 4.3: Bảng tính giá thành toàn bộ một đơn vị sản phẩm

Page 78: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

77

4.2. Bảng dự toán chi phí sản xuất kinh doanh

Kết quả dự toán chi phí sản xuất sinh viên trình bày trong bảng 4.3 sau

Yếu tố chi phí Số tiền

1. Chi phí NVL mua ngoài

- NVL chính

- VL phụ

- Nhiên liệu

2. Chi phí nhân công

- Tiền lương

- BHXH, BHYT, KPCĐ

3. Chi phí khấu hao TSCĐ

4. Chi phí dịch vụ mua ngoài

5. Chi phí bằng tiền

A/ Cộng chi phí sản xuất theo yếu tố

6. Trừ phế liệu thu hồi

7. Trừ chi phí không có tính chất công nghiệp:

8. ± Chênh lệch dư đâu kỳ và cuối kỳ của chi phí trả trước

9. ± Chênh lệch dư cuối kỳ và đầu kỳ của chi phí phải trả

B/ Cộng chi phí sản xuất trong tổng sản lượng

10. ± Chênh lệch dư đầu kỳ và cuối kỳ của sản phẩm dở dang

C/ Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá

11.Chi phí bán hàng

12. Chi phí quản lý doanh nghiệp

D/Giá thành toàn bộ sản lượng hàng hóa tiêu thụ

Bảng 4.4. Bảng dự toán chi phí sản xuất kinh doanh

Page 79: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

78

4.3. Bảng phân tích biến động giá thành đơn vị và biến động tổng giá thành

Kết quả phân tích tình hình biến động giá thành sinh viên trình bày trong bảng sau

Sản

phẩm

Giá thành đơn vị

sản phẩm TT năm

trước

Giá thành đơn vị sản

phẩm năm nay

Chênh lệch năm nay so

với năm trước

Năm X Năm X+1 Mức Tỷ lệ %

A

B

C

.......

Bảng 4.5. Bảng phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm

Sản phẩm

Sản lượng thực tế

tính theo giá thành Chênh lệch TT/KH

Năm X Năm

X+1 Mức Tỷ lệ %

Sản phẩm so sánh được

- Sản phẩm A

- Sản phẩm B

...............

Cộng

Sản phẩm không so sánh được

- Sản phẩm C

- Sản phẩm Đ

...............................

Cộng

Tổng cộng

Bảng 4.6. Bảng phân tích tình hình biên động tổng giá thành

Lưu ý:

- Sản phẩm so sánh được là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã chính thức sản xuất ở

nhiều năm( kỳ), quá trình sản xuất ổn định và doanh nghiệp đã tích lũy được kinh nghiệm

trong quản lý ở loại sản phẩm này, có đầy đủ tài liệu để tính giá thành, là căn cứ để so

Page 80: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

79

sánh khi sử dụng làm tài liệu để phân tích

- Sản phẩm không so sánh được là sản phẩm mới đưa vào sản xuất, hoặc mới trong giai

đoạn sản xuất thử, quá trình sản xuất chưa ổn định, do đó doanh nghiệp chưa tích lũy

được kinh nghiệm trong quản lý và chưa có đầy đủ tài liệu để tính giá thành, vì vậy chưa

đủ căn cứ so sánh khi sử dụng làm tài liệu phân tích.

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 81: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

80

NỘI DUNG 7

Tìm hiểu và phân tích các nguồn tài trợ ngắn hạn đang áp dụng trong doanh nghiệp

1. Mục đích: Trong nội dung yêu cầu này sinh viên vận dụng kiến thức đã học sử dụng

thành thạo các kỹ năng xác định được

- Nguồn tài trợ ngắn hạn trong doanh nghiệp hiện nay gồm những nguồn nào.

- Thực trạng về các nguồn tài trợ ngắn hạn trong doanh nghiệp

- Các giải pháp nâng cao hoàn thiện việc quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn.

2. Yêu cầu

21. Tính chi phí của tín dụng thương mại

22. Phân tích diễn biến, rủi ro của nguồn tài trợ ngắn hạn

23. Các giải pháp tăng hiệu quả nguồn tài trợ ngắn hạn

3. Hướng dẫn thực hiện

3.1. Những nguồn tài trợ ngắn hạn trong doanh nghiệp

1. Các khoản phải trả

Các khoản phải nộp phải trả trong doanh nghiệp bao gồm:

- Thuế phải nộp nhưng chưa nộp

- Các khoản phải trả cán bộ công nhân viên nhưng chưa đến kỳ trả

- Các khoản đặt cọc của khách hàng

- Phải trả cho các đơn vị nội bộ

Trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp thì nguồn tài trợ này không lớn lắm,

nhưng đôi khi nó cũng giúp doanh nghiệp giải quyết cho những nhu cầu vốn mang tính

chất tạm thời.

2. Tín dụng thương mại

Trong bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp nguồn tài trợ này được thể hiện ở

khoản mục phải trả người bán. Công cụ để thực hiện loại tín dụng này phổ biến là dùng

kỳ phiếu và hối phiếu.

Cũng như các nguồn tài trợ khác, tài trợ bằng tín dụng thương mại cũng có chi phí

Chi phí của tín

dụng thương mại

=

Tỷ lệ chiết khấu

×

360

100 - Tỷ lệ chiết khấu Số ngày mua chịu - Thời gian được

hưởng chiết khấu

3. Các nguồn tài trợ từ việc vay ngắn hạn

Các nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn có thể được chia làm hai loại: Nợ có đảm

bảo và nợ không có đảm bảo.

Nguồn tài trợ ngắn hạn không có đảm bảo

Page 82: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

81

Các hình thức tài trợ ngắn hạn không có đảm bảo chủ yếu bao gồm:

- Hạn mức tín dụng hay rút vượt.

- Hợp đồng tín dụng tuần hoàn.

- Tín dụng thư.

- Tài trợ theo hợp đồng.

Tài trợ ngắn hạn có đảm bảo

Các hình thức tài trợ ngắn hạn có đảm bảo bao gồm:

- Vay có thế chấp bằng khoản phải thu

- Mua nợ (Factoring)

- Vay thế chấp bằng hàng hóa

Bảo lãnh của bên thứ ba

Một số nguồn tài trợ ngắn hạn khác

Thương phiếu; Thuận nhận ngân hàng

3.2. Phân tích thực trạng các nguồn tài trợ ngắn hạn trong doanh nghiệp

1.Phân tích diễn biến nguồn tài trợ ngắn hạn

Một số chỉ tiêu thường được áp dụng

- Cơ cấu nợ ngắn hạn

Cơ cấu nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn

Tổng nguồn vốn

Hệ số này phản ánh khả năng tài trợ của doanh nghiệp, hộ số này càng cao khả

năng tài trợ của doanh nghiệp càng kém và rủi ro càng lớn. Tỷ suất nợ ngắn hạn càng

thấp, hệ số an toàn càng cao, các chủ nợ có cơ sở tin tưởng vào sự đáo hạn của doanh

nghiệp, đồng thời là cơ sở thu hút nguồn đầu tư.

- Hiệu quả sử dụng nguồn nợ ngắn hạn được đánh giá qua các chỉ tiêu sau

+ Thời gian trả nợ

Thời gian trả nợ

=

Khoản phải trả khách hàng

Giá vốn hàng bán/360

+ Các hệ số khả năng chi trả

Hệ số chi trả lãi vay

Hệ số chi trả lãi vay

=

EBIT

Chi phí lãi vay ngắn hạn

Hệ số chi trả nợ gốc và lãi vay

Page 83: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

82

Hệ số chi trả nợ gốc và lãi vay = EBIT

Chi phí lãi vay+ Nợ gốc/ 1- Thuế suất

Hiệu quả sử dụng nợ ngắn hạn

Hiệu quả sử dụng nợ ngắn hạn = Lợi nhuận sau thuế

Nợ ngắn hạn

2. Rủi ro trong việc sử dụng các nguồn tài trợ ngắn hạn

- Không kịp thời trả gốc và nợ vay làm giảm uy tín của doanh nghiệp đối với các

nhà cung cấp tín dụng

- Thời hạn tín dụng ngắn gây áp lực tài chính cho doanh nghiệp

- Lãi xuất tăng làm cho chi phí doanh nghiệp tăng

- Các rủi ro đến từ nhà cung cấp, chủ nợ tín dụng thương mại

- Nguồn nợ tích lũy nếu doanh nghiệp không thể hoàn trả đúng hạn sẽ gây khó

khăn cho công ty: chịu phạt do nộp thuế muộn, chậm trả lương cho công nhân viên

4. Kết quả đạt được

4.1. Phân tích diễn biến nguồn tài trợ ngắn hạn

- Nguồn tài trợ từ nợ ngắn hạn : sinh viên tính và đưa kết quả vào bảng 7.1 sau

Chỉ tiêu Năm

X

Năm

X+1

Tỷ

trọng

So sánh

STĐ STgĐ

Nợ ngắn hạn

Vay ngắn hạn

Phải trả người bán

Người mua trả tiền trước

Thuế phải nộp Ngân sách Nhà nước

Phải trả người lao động

Chi phí phải trả

Các khoản phải trả, phải nộp khác

Quỹ khen thưởng và phúc lợi

Tổng nguồn vốn 100%

Bảng 7.1. Bảng phân tích nguồn tài trợ từ nợ ngắn hạn

- Nguồn tài trợ từ khoản thuê hoạt động hay thuê vận hành: Các khoản tiền thuê

tối thiểu phải trả cho các hợp đồng thuê hoạt động không được hủy ngang như sau:

Page 84: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

83

( sinh viên trình bày kết quả tính được trong bảng 7.2 sau )

Các khoản thuê tối thiểu phải trả cho các

hợp đồng thuê hoạt động không được hủy

ngang

Năm

X

Năm

X+1

Tỷ

trọng

So sánh

STĐ STgĐ

Trong vòng một năm

Trong vòng hai năm

Tổng nguồn vốn 100%

Bảng 7.2. Bảng phân tích nguồn tài trợ từ khoản thuê hoạt động hay thuê vận hành

- Nguồn tài trợ ngắn hạn từ nợ tích lũy: Nợ tích lũy của công ty bao gồm các khoản mục

phải trả công nhân nhưng chưa đến hạn trả, thuế phải nộp ngân sách nhà nước và tiền cọc

của khách hàng và quỹ khen thưởng phúc lợi

Chỉ tiêu Năm

X

Năm

X+1

Tỷ

trọng

So sánh

STĐ STgĐ

- Người mua trả tiền trước

- Thuế phải nộp ngân sách nhà nước

- Phải trả người lao động

Tổng nguồn vốn 100%

Bảng 7.3- Bảng phân tích nguồn tài trợ ngắn hạn từ nợ tích lũy

- Nguồn tài trợ ngắn hạn từ thuế phải nộp Nhà nước

Chỉ tiêu Năm

X

Năm

X+1

Tỷ

trọng

So sánh

STĐ STgĐ

- Thuế giá trị gia tăng

- Thuế nhập khẩu

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Thuế thu nhập cá nhân

- Các loại thuế khác

Tổng nguồn vốn 100%

Bảng 7.4- Bảng phân tích nguồn tài trợ ngắn hạn từ thuế phải nộp nhà nước

Page 85: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

84

- Nguồn tài trợ từ các khoản phải trả phải nộp khác

Chỉ tiêu Năm

X

Năm

X+1

Tỷ

trọng

So sánh

STĐ STgĐ

- Tài sản thừa chờ giải quyết

- BHXH, BHYT, BHTN

- Kinh phí công đoàn

- Nhận ký quỹ , ký cược ngắn hạn

- Phải trả khác về đầu tư tài chính

- Cổ tức phải trả

- Thuế nhập khẩu phải trả

- Các khoản phải trả phải nộp khác

Tổng nguồn vốn 100%

Bảng 7.5. Bảng phân tích nguồn tài trợ từ các khoản phải trả phải nộp khác

4.2. Các giải pháp tăng hiệu quả nguồn tài trợ ngắn hạn

- Để tăng khả năng chi trả lãi vay ngắn hạn hay tăng hệ số chi trả lãi vay có 2 cách

là tăng EBIT và giảm chi phí sử dụng nợ vay ngắn hạn. Trong đó giải pháp chủ yếu là

giảm chi phí sử dụng nợ ngắn hạn bằng cách tìm kiếm những khoản nợ có chi phí thấp,

kỳ hạn tín dụng lâu, sử dụng hình thức đáo nợ để thanh toán các khoản nợ gốc và lãi vay,

tận dụng các khoản phải trả phải nộp trong doanh nghiệp

- Giải pháp nhằm đảm bảo khả năng thanh toán: Không nên hoạt động quá sức dẫn

đến phải đi vay nợ để thanh toán cho những nhu cầu chi trả hàng ngày

- Trích lập các quỹ dự phòng bằng lợi nhuận giữ lại

- Xây dựng hệ thống thông tin hoàn hảo nhằm cung cấp thông tin cho hoạt động tài

chính một cách thường xuyên chính xác

- Định kỳ tổ chức hoạt động phân tích nguồn tài trợ ngắn hạn để phòng ngừa rủi ro

- Đổi mới tư duy, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nguồn tài trợ ngắn hạn

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

Page 86: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

85

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 87: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

86

NỘI DUNG 8

Phân tích chi phí sử dụng các nguồn vốn trong doanh nghiệp

1.Mục đích: Trong nội dung yêu cầu này sẽ rèn luyện cho sinh viên kỹ năng:

- Xác định được doanh nghiệp cần phân tích nội dung nào phù hợp với yêu cầu

của việc phân tích chi phí sử dụng các nguồn vốn

- Tìm kiếm thông tin cơ bản liên quan đến các nguồn vốn trong doanh nghiệp.

2.Yêu cầu

24. Tùy vào loại hình doanh nghiệp đang phân tích hãy thu thập số liệu về các

nguồn vốn vay trong doanh nghiệp và trình bày trong bảng

- Bảng chi phí vay dài hạn

- Bảng vốn cổ phần

- Bảng thay đổi vốn cổ phần

- Bảng theo dõi lãi cơ bản của cổ phiếu, trái phiếu

3. Hướng dẫn thực hiện

3.1. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp thu thập số liệu

Sinh viên tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp mà mình muốn tìm hiểu để phân tích

chi phí sử dụng nguồn của doanh nghiệp đó. Việc lựa chọn này cần dựa trên cơ sở am

hiểu về các nguồn vốn mà sinh viên sẽ phân tích ở phần sau.

Sau khi đã lựa chọn doanh nghiệp phù hợp, sinh viên tiến hành giới thiệu doanh

nghiệp ở một số khía cạnh sau:

- Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động: doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh

doanh nào

- Vốn điều lệ

- Phương hướng hoạt động trong thời gian tới

- Những thuận lợi và khó khăn hiện nay

Sinh viên tiến hành lựa chọn những vấn đề cốt lõi cần phân tích liên quan đến các

nguồn vốn trong doanh nghiệp sẽ được gợi ý trong phần 4

3.2. Các nguồn vốn huy động trong doanh nghiệp

Trong thực tế doanh nghiệp có thể huy động vốn từ rất nhiều nguồn, trong nội dung

này giáo viên sẽ giới thiệu cho sinh viên những nguồn vốn doanh nghiệp có thể lựa chọn.

Trên cơ sở đó sinh viên tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp mình muốn tìm hiểu và phân

tích để thu thập số liệu cho phù hợp

Nguồn vốn vay:

- Nguồn vay dài hạn từ các ngân hàng thương mại. Đây là nguồn vốn chủ yếu

trong doanh nghiệp, đây cũng là nguồn vốn quan trọng giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu

quả hơn do sức ép từ việc trả lãi nên buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn hiệu quả

Page 88: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

87

- Từ phát hành trái phiếu: Đây là hình thức giúp doanh nghiệp huy động được

khối lượng lớn vốn trung và dài hạn

- Ưu thế khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay là lãi vay phải trả được coi là khoản

chi phí hợp lý và được tính trừ vào thu thập chịu thuế của doanh nghiệp, đây cũng được

xem là một “lá chắn thuế”. Do vậy, khi xem xét chi phí sử dụng vốn vay cần phân biệt 2

trường hợp: Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế và chi phí sử dụng vốn vay sau thuế.

- Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế sẽ thấp hơn chi phí sử dụng vốn vay trước

thuế do lãi vay được tính trừ vào thu nhập chịu thuế, từ đó làm giảm bớt gánh nặng chi

phí sử dụng vốn đối với vốn vay đó cũng là tác động lá chắn thuế của lãi tiền vay

Lợi nhuận giữ lại

- Lợi nhuận sau thuế của công ty sau khi trả cổ tức cho cổ đông ưu đãi (nếu có) thuộc

quyền sở hữu của cổ đông thường. Cổ đông thường có thể nhận toàn bộ số lợi nhuận đó

dưới hình thức cổ tức và sau đó có thể sử dụng số tiền cổ tức nhận được để đầu tư vào

nơi khác hoặc theo một cách khác, cổ đông nhận một phần lợi nhuận sau thuế dưới hình

thức cổ tức, còn một phần để lại công ty để tái đầu tư. Do đó, chi phí của lợi nhuận giữ

lại đối với một doanh nghiệp tương tự như chi phí cổ phần thường. Điều này có nghĩa là

thu nhập giữ lại là sự gia tăng nguồn vốn cổ phần thường mà không tốn chi phí phát

hành.

- Trong quá trình kinh doanh, nếu hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có lãi,

khoản lãi này sẽ định kỳ chia cho các chủ sở hữu và doanh nghiệp sẽ giữ lại một phần.

Khoản lợi nhuận không chia này doanh nghiệp dùng để tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh

doanh và làm gia tăng vốn của doanh nghiệp

- Tạo vốn bằng lợi nhuận không chia là nguồn vốn rất quan trọng vì doanh nghiệp

giảm được chi phí sử dụng vốn và sự lệ thuộc từ bên ngoài. Tuy nhiên điều này chỉ thực

hiện được với doanh nghiệp có lãi

- Phát hành cổ phiếu để huy động vốn cho doanh nghiệp là nguồn tài chính dài hạn

cho doanh nghiệp. Chỉ có những doanh nghiệp đủ điều kiện quy định của pháp luật mới

được phát hành cổ phiếu. Ủy ban chứng khoán nhà nước quản lý và kiểm soát. Cổ phiếu

được chia thành hai loại

- Một cách trực quan, chúng ta biết rằng những công ty sinh lời giữ lại một phần lợi

nhuận để tái đầu tư sẽ có xu hướng có tỷ lệ tăng trưởng cao hơn doanh nghiệp sinh lời ít

hơn hoặc chia một tỷ lệ lớn lợi nhuận của họ cho cổ đông dưới dạng cổ tức.

Cổ phiếu thường mới

- Lợi tức không cố định mà biến động tùy thuộc vào mức lợi nhuận của doanh

nghiệp. Khi phát hành cổ phiếu mới doanh nghiệp tốn một khoản cho phí phát hành

- Giá phát hành cổ phiếu thường mới thông thường sẽ thấp hơn giá thị trường của

cổ phiếu trước thời điểm phát hành.

Page 89: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

88

- Để phát hành cổ phiếu thường mới, công ty phải chịu chi phí phát hành gồm: chi

phí in ấn, chi phí quảng cáo, chi phí hoa hồng môi giới,… số chi phí này làm giảm số tiền

vốn thực thu được khi phát hành cổ phần mới.

Do khi phát hành cổ phiếu thường mới công ty phải chịu chi phí phát hành và giá

phát hành thường thấp hơn giá thị trường hiện hành, vì thế, chi phí sử dụng cổ phiếu

thường mới cao hơn so với chi phí sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư và cũng lớn hơn chi

phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu.

Cổ phiếu ưu đãi

Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi không được khấu trừ thuế khi tính thu nhập chịu thuế.

Do đó, chi phí sử dụng vốn cổ phiếu ưu đãi không được điều chỉnh thuế hay chi phí trước

thuế và sau thuế của cổ phiếu ưu đãi bằng nhau. Điều này đã làm cho chi phí sử dụng cổ

phiếu ưu đãi cao hơn chi phí sử dụng nợ. Người sở hữu cổ phiếu ưu đãi có quyền nhận

được thu nhập cố định theo tỷ lệ lãi xuất nhất định

Lưu ý: Huy động nợ bằng cách phát hành cổ phiếu chỉ có thể áp dụng cho những

công ty cổ phần có trả cổ tức và cổ tức không có sự tăng, giảm đột biến; chi phí sử dụng

lợi nhuận để lại theo phương pháp này rất nhạy cảm với tốc độ tăng trưởng cổ tức ước

định; phương pháp không cho thấy một cách rõ ràng tác động của yếu tố rủi ro đến chi

phí sử dụng vốn của công ty.

4. Kết quả đạt được

Để phục vụ cho phần tính toán sinh viên thu thập các bảng số liệu sau để phục vụ

cho việc tính toán chi phí sử dụng vốn của các nguồn vốn vay trong tuần 9

- Chi phí lãi vay

Loại tiền Lãi suất Năm đáo

hạn

Năm X Năm X+1

Khoản vay 1 USD

Khoản vay 2 VNĐ

..............

Bảng 8.1.Bảng chi phí vay dài hạn

Page 90: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

89

- Vốn cổ phần được duyệt và đã phát hành

Chỉ tiêu Năm X Năm X+1

Số cổ phiếu Giá trị Số cổ phiếu Giá

trị

Vốn cổ phần được duyệt

Cổ phiếu phổ thông đã phát hành

Cổ phiếu quỹ phổ thông

Cổ phiếu đang lưu hành

Bảng 8.2. Bảng vốn cổ phần

- Biến động vốn cổ phần trong năm

Chỉ tiêu Năm X Năm X+1

Số cổ phiếu Giá trị Số cổ phiếu Giá

trị

Số dư đầu năm

Cổ phiếu thường phát hành ttrong

năm

Cổ phiếu quỹ mua lại trong năm

Số dư cuối năm

Bảng 8.3.Bảng thay đổi vốn cổ phần

- Lãi cơ bản trên cổ phiếu cuối năm dựa trên lợi nhuận thuần thuộc về cổ đông phổ

thông sau khi trích quỹ khen thưởng phúc lợi và số lượng cổ phiếu phổ thông bình quân

gia quyền được tính như trong bảng sau

Chỉ tiêu Năm X Năm X+1

Lợi nhuận thuần thuộc về cổ đông phổ thông

Lợi nhuận thuần trong năm

- Trích quỹ khen thưởng phúc lợi

( )

( )

Số cổ phiếu phổ thông bình quân gia quyền

Số lượng cổ phiếu phổ thông đầu năm

+ Ảnh hưởng của việc phát hành cổ phiếu thường

_ Mua lại cổ phiếu quỹ

( )

( )

Bảng 8.4. Bảng theo dõi lãi cơ bản của cổ phiếu

Page 91: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

90

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 92: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

91

NỘI DUNG 9

Tính toán ước lượng chi phí sử dụng vốn của từng nguồn vốn

hiện đang sử dụng trong doanh nghiệp

1. Mục đích: Trong nội dung tuần này sinh viên sẽ được rèn luyện thành thạo các kỹ

năng:

- Ước lượng được chi phí sử dụng vốn của các nguồn vốn vay trong doanh nghiệp

- Tính được chi phí sử dụng vốn bình quân của các nguồn vốn vay

- Tìm ra điểm nhảy, tính được chi phí sử dụng vốn cận biên.

2.Yêu cầu

25. Tính chi phí sử dụng vốn vay trước thuế và sau thuế của doanh nghiệp

26. Tính chi phí sử dụng vốn từ cổ phiếu ưu đãi

27. Tính chi phí sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư

28. Tính chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới

29. Tính chi phí bình quân sử dụng vốn và tìm điểm nhảy ( nếu có )

30. Lập bảng tổng hợp chi phí sử dụng vốn của các nguồn vốn vay trong doanh nghiệp

3. Hướng dẫn thực hiện

3.1 Ước lượng chi phí sử dụng vốn của từng nguồn

1. Chi phí sử dụng vốn vay

a. Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế

Từ góc độ quản trị tài chính, chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là tỷ suất sinh lời

đòi hỏi của chủ nợ đối với số vốn cho doanh nghiệp vay mà chưa tính đến ảnh hưởng của

thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp.

Trường hợp doanh nghiệp vay ngân hàng

Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế có thể được xác định theo lãi suất vay vốn mà

chủ nợ yêu cầu. Cách xác định như sau:

Vt = + + …+

Trong đó:

Vt: là số tiền vay mà doanh nghiệp thực sử dụng được cho đầu tư

Ti: là số vốn gốc và tiền lãi doanh nghiệp trả ở năm thứ i cho chủ nợ hay người

cho vay (i = 1→n)

rdt :là chi phí sử dụng vốn vay trước thuế

n : là số năm vay vốn

Bằng phương pháp nội suy hoặc phương pháp thử và xử lý sai số để tìm ra được

mức lãi suất để làm cân bằng giữa số vốn vay được hôm nay với số tiền phải trả trong

Page 93: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

92

tương lai. Đó chính là chi phí sử dụng vốn vay trước thuế. Thông thường, lãi suất này

thường được ấn định trong hợp đồng vay tiền.

Trường hợp huy động nợ bằng phát hành trái phiếu

Lãi suất huy động nợ chính bằng lãi suất trái phiếu khi đáo hạn, được xác định dựa

vào công thức sau:

Pn = +

Trong đó:

Pn: Giá ròng từ phát hành trái phiếu (giá ròng = giá bán trái phiếu – chi phí phát

hành)

I: lãi trái phiếu thanh toán hàng năm

MV: mệnh giá trái phiếu

b. Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế

Theo quy định chung, khi doanh nghiệp vay nợ, chi phí lãi vay được tính vào chi

phí kinh doanh nên sẽ làm giảm thu nhập chịu thuế, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được

một khoản thuế cho doanh nghiệp. Khoản tiết kiệm về thuế có tác dụng làm giảm lãi suất

tiền vay thực tế của doanh nghiệp phải gánh chịu cho các khoản nợ, mức lãi suất thực tế

của các khoản vay này được gọi là chi phí vốn vay sau thuế.

Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế (chi phí lãi thực tế) được tính như sau :

rd = rdt . (1 – t%)

Trong đó:

rdt :là chi phí sử dụng vốn vay sau trước thuế

t% : là mức thuế thu nhập doanh nghiệp

2. Chi phí sử dụng vốn từ cổ phiếu ưu đãi

Cổ phiếu ưu đãi được xem như là một loại nguồn vốn chủ sở hữu đặc biệt trong

một doanh nghiệp. Cổ phiếu ưu đãi chỉ nhận tiền lãi cố định hàng năm, không có quyền

tham gia phân phối lợi nhuận cao, do đó không được hưởng suất tăng trưởng của lợi

nhuận. Công thức tính chi phí sử dụng vốn từ cổ phiếu ưu đãi:

rd =

Trong đó: Dp : là cổ tức cổ phiếu ưu đãi

Pp : là doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phiếu ưu đãi

Pp = G(1 – e): G là giá phát hành cổ phiếu ưu đãi, e là tỉ lệ chi phí

phát hành

Page 94: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

93

3. Chi phí sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư

Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư là tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông

thường đối với cổ phần thường của công ty.

- Xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư

Có 3 phương pháp chủ yếu xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư:

+ Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)

Đây là phương pháp thường được sử dụng ở các nước có thị trường chứng khoán

phát triển. Theo phương pháp này, giá cổ phiếu thị trường là giá trị hiện tại của dòng cổ

tức mà nhà đầu tư kỳ vọng thu được ở tương lai và xác định theo công thức sau:

P0 = + + …+

Trong đó:

P0 : là giá thị trường hiện hành của cổ phiếu thường

dt : là cổ tức dự tính nhận được trong năm thứ t

re : là tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông đối với cổ phần thường

Trường hợp giả định cổ tức tăng đều đặn hàng năm với tỷ lệ tăng trưởng là

g thì giá cổ phiếu được xác định bằng công thức:

P0 = hoặc P0 =

Trong đó:

d0 :là cổ tức nhận được ở năm trước

d1 :là cổ tức dự tính nhận được ở năm thứ 1

g: là tỷ lệ tăng trưởng cổ tức đều đặn hàng năm dự tính

Từ công thức trên, có thể suy ra tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông và cũng chính

là chi phí sử dụng lợi nhuận để lại được xác định theo công thức sau:

re = + g

Trong phương pháp này, việc xác định tốc độ tăng trưởng cổ tức đều đặn hàng

năm (g) trong tương lai là vấn đề không hề đơn giản. Thông thường, đối với các công ty

việc trả cổ tức không có sự tăng, giảm đột biến các nhà đầu tư dựa vào tình hình và số

liệu trả cổ tức trong những năm đã qua để xác định tốc độ tăng trưởng cổ tức bình quân

từ đó dự kiến cho tương lai. Đối với các công ty có cổ tức trả không ổn định phải xem xét

kỹ đồng thời tham khảo ý kiến dự báo của các nhà phân tích chứng khoán để dự tính.

Ưu điểm: dễ hiểu và dễ sử dụng

Nhược điểm: chỉ có thể áp dụng cho những công ty cổ phần có trả cổ tức và cổ

tức không có sự tăng, giảm đột biến; chi phí sử dụng lợi nhuận để lại theo phương pháp

này rất nhạy cảm với tốc độ tăng trưởng cổ tức ước định; phương pháp không cho thấy

một cách rõ ràng tác động của yếu tố rủi ro đến chi phí sử dụng vốn của công ty.

Page 95: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

94

Một phương pháp khác để dự báo g liên quan đến việc dự báo tỷ lệ cổ tức chia

trung bình trong tương lai của doanh nghiệp và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, sau đó nhân tỷ lệ

lợi nhuận giữ lại với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu dự kiến trung bình trong tương lại

(ROE)

g = Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại x ROE = (1 – Tỷ lệ chi trả cổ tức) x ROE

Một cách trực quan, chúng ta biết rằng những công ty sinh lời giữ lại một phần lợi

nhuận để tái đầu tư sẽ có xu hướng có tỷ lệ tăng trưởng cao hơn doanh nghiệp sinh lời ít

hơn hoặc chia một tỷ lệ lớn lợi nhuận của họ cho cổ đông dưới dạng cổ tức.

+ Phương pháp mô hình CAPM (mô hình định giá tài sản vốn):

Mô hình định giá tài sản cho thấy mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư

đòi hỏi và mức bù rủi ro, do vậy có thể sử dụng phương pháp CAMP để xác định chi phí

sử dụng lợi nhuận để lại. Công thức xác định:

re = rf + β(rm – rf)

Trong đó:

re: là tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư đối với cổ phiếu của công ty

rf :là tỷ suất sinh lời phi rủi ro (thông thường được tính bằng lãi suất trái

phiếu Chính phủ)

rm : là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường

β :hệ số rủi ro đối với cổ phiếu của công ty

Ưu điểm: Áp dụng cho cả công ty trả cổ tức ổn định hay không ổn đinh; Cho thấy tác

động của rủi ro đến chi phí sử dụng vốn một cách rõ ràng.

Nhược điểm: đòi hỏi phải ước định mức bù rủi ro thị trường và hệ số rủi ro cổ phiếu của

công ty.

+ Phương pháp theo lãi suất trái phiếu cộng thêm mức bù rủi ro

Cơ sở chủ yếu của phương pháp này thể hiện ở chỗ: Người đầu tư vào trái phiếu

công ty sẽ chịu rủi ro ít hơn so với cổ đông là người đầu tư vào cổ phiếu của công ty, do

vậy tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông có thể xác định bằng cách lấy lãi suất trái phiếu

của công ty cộng thêm một mức bù rủi ro. Như vậy, công ty có rủi ro cao thì lãi suất trái

phiếu của công ty cũng ở mức cao và hiển nhiên mức bù rủi ro đòi hỏi của cổ đông cũng

cao hơn, ta có công thức tính:

re = Lãi suất trái phiếu + Mức bù rủi ro tăng thêm

Các nhà phân tích thường dự đoán chi phí của cổ phần thường của một doanh

nghiệp bằng việc cộng một mức bù rủi ro khoảng từ 3% – 5% vào lãi suất nợ dài hạn của

doanh nghiệp.

Ưu điểm: dễ hiểu, cho thấy mối liên hệ giữa rủi ro và chi phí sử dụng vốn

Nhược điểm: mang tính chủ quan khá cao trong việc xác định mức bù rủi ro tăng thêm

Page 96: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

95

4. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới

Để tăng thêm vốn đầu tư, công ty cổ phần có thể thực hiện huy động vốn bằng

cách phát hành thêm cổ phiếu thường mới bán ra thu thêm tiền vốn. Khi đó, công ty phải

chịu thêm hai tác động chủ yếu liên quan đến chi phí sử dụng vốn:

- Giá phát hành cổ phiếu thường mới thông thường sẽ thấp hơn giá thị trường của

cổ phiếu trước thời điểm phát hành.

- Để phát hành cổ phiếu thường mới, công ty phải chịu chi phí phát hành gồm: chi

phí in ấn, chi phí quảng cáo, chi phí hoa hồng môi giới,… số chi phí này làm giảm số tiền

vốn thực thu được khi phát hành cổ phần mới.

Công thức tính:

re = + g

Trong đó:

d1 :là cổ tức hiện thời

G :là giá phát hành cổ phiếu thường mới

e :là tỉ lệ chi phí phát hành

g :là tốc độ tăng hàng năm của cổ tức

Do khi phát hành cổ phiếu thường mới công ty phải chịu chi phí phát hành và giá

phát hành thường thấp hơn giá thị trường hiện hành, vì thế, chi phí sử dụng cổ phiếu

thường mới cao hơn so với chi phí sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư và cũng lớn hơn chi

phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu.

3.2. Chi phí bình quân sử dụng vốn

Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) được xác định theo phương pháp bình

quân gia quyền và có thể được xác định bằng công thức sau:

WACC =

Trong đó:

WACC: là chi phí bình quân sử dụng vốn

ri :là chi phí sử dụng vốn của nguồn vốn i

Wi: là tỷ trọng của nguồn vốn thứ i trong tổng nguồn tài trợ

i :là nguồn tài trợ theo thứ tự (i = 1,n)

Cần phải lưu ý rằng, khi tính chi phí sử dụng vốn bình quân thì chi phí sử dụng vốn

của từng nguồn tài trợ riêng biệt đưa vào tính toán phải là chi phí sử dụng vốn sau thuế.

3.3. Chi phí sử dụng vốn cận biên

Là điểm thể hiện một quy mô vốn được huy động ở mức độ nhất định mà khi doanh

nghiệp tiếp tục huy động vốn tăng thêm vượt qua mức quy mô đó thì phải tăng thêm chi

phí sử dụng vốn. Từ đây có thể nhận thấy, điểm gãy nảy sinh khi chi phí sử dụng vốn của

Page 97: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

96

một trong những nguồn vốn riêng biệt tăng lên và có thể xác định điểm gãy theo công

thức sau:

BPi =

Trên cơ sở xác định các điểm gãy của từng nguồn tài trợ riêng biệt có thể xác định

được tổng các điểm gãy của tổng quy mô vốn mà doanh nghiệp huy động.

4. Kết quả đạt được

- Sinh viên tính toán và trình bày kết quả tính được trong bảng như sau

Nội

Dung

Mức vốn huy

động

(Triệu đồng)

Sử dụng vốn

vốn vay vốn CP ưu

đãi

Lợi nhuận giữ

lại tái đầu tư

Tổng vốn

1.Tiền chi trả sau

năm vay

2.Vốn vay XXX

3.Chi phí sử dụng

vốn vay

=(1)/(2)- (1)

4.Giá phát hành

CPUD

5.Số lượng CPUD

6.Giá trị vốn huy

động

(6) = (4)×(5) =(4)×(5)

7.Cổ tức CPUD

8.Chi phí vốn CPUĐ = (7) / (6)

9. Giá hiện hành

CPT

10.Tốc độ tăng

trưởng cổ tức đều

đặn hàng năm

11.Cổ tức dự tính

nhận được năm sau

12.Chi phí lợi nhuận

giữ lại

= (11)/(9) + 10

Page 98: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

97

1. Vốn CSH

14. Tổng vốn DN =(2)+(6)+(13)

15.Tỷ trọng vốn vay = (2)/(13)

16.Tỷ trọng vốn

CPUD

= (6)/(13)

17. Tỷ trọng vốn

CSH

= (13)/(14)

18. Chi phí sử dụng

vốn bình quân

=

(3)×(15)+(

8)×(16)+(1

7)×(12)

Bảng 9.1. Bảng cơ cấu vốn và chi phí sử dung vốn

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 99: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

98

NỘI DUNG 10

Tìm hiểu và phân tích tình hình quản trị doanh thu trong doanh nghiệp,

lập kế hoạch doanh thu

1.Mục đích: Trong nội dung yêu cầu này sinh viên sử dụng thành thạo các kỹ năng để

+ Tính doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác của

doanh nghiệp

+ Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

2.Yêu cầu:

31. Tính tổng doanh thu bán bàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài

chính và các thu nhập khác trong doanh nghiệp

32. Lập bảng tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch:

3.Hướng dẫn thực hiện

3.1. Xác định doanh thu trong doanh nghiệp

TR= TRBH&DV + TR TC +TRk

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Khi tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ doanh nghiệp thu được một số vốn bằng

tiền gọi là doanh thu. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền

thu được do hoạt động kinh doanh mang lại.

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm gồm 2 bộ phận:

- Doanh thu do bán những sản phẩm hàng hoá thuộc hoạt động sản xuất kinh

doanh: thành phẩm hoặc nửa thành phẩm. Đây là bộ phận chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn

trong tổng số doanh thu, nó quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp

- Doanh thu về tiêu thụ khác: là những khoản không mang tính chất thường xuyên

như: bán bản quyền, phát minh sáng chế, phế liệu, cung cấp lao vụ....

Lưu ý: Thời điểm xác định doanh thu (sinh viên phải cập nhật thông tư mới

nhất để làm

Thời điểm xác định doanh thu (thông tư số 78/2014.TT-BTC và được sửa đổi bởi Điều 3

Thông tư 96/2015/TT-BTC )

-Đối với hoạt động bán hàng hóa: là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền

sử dụng hàng hóa cho người mua

- Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch

vụ hoặc hoàn thành từng phần việc cung ứng dịch vụ cho người mua

Những nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu bán hàng

- Khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Khối lượng sản phẩm sản xuất ra có ảnh

hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ.

Page 100: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

99

Sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì khả năng về doanh thu sẽ càng lớn. Khối

lượng sản xuất và tiêu thụ còn phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức

công tác tiêu thụ sản phẩm; việc ký kết hợp đồng tiêu thụ đối với khách hàng, việc giao

hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng. Trong thi công xây lắp, doanh thu còn phụ

thuộc vào khối lượng công trình hoàn thành. Việc chuẩn bị tốt ký hợp đồng kinh tế với

các đơn vị mua hàng, tổ chức đóng gói, vận chuyển nhanh chóng, thanh toán bằng nhiều

hình thức thích hợp, xác định và giữ vững kỷ luật thanh toán với đơn vị mua hàng, tính

toán chính xác khối lượng sản xuất và khối lượng xây lắp hoàn thành..., tất cả những việc

đó đều có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao doanh thu bán hàng.

- Chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ.

Việc sản xuất kinh doanh gắn liền với việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản

phẩm hàng hoá và dịch vụ, chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ có ảnh hưởng lớn tới

giá cả sản phẩm và dịch vụ, do đó có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu. Ở các doanh

nghiệp sản xuất, số sản phẩm được sản xuất ra có thể phân loại thành những phẩm cấp

khác nhau như loại I, loại II, loại III... và đương nhiên, giá bán của mỗi loại cũng khác

nhau. Sản phẩm có phẩm cấp cao giá bán sẽ cao hơn, vì vậy, chất lượng chính là giá trị

được tạo thêm.

Ở những doanh nghiệp nông nghiệp, thuỷ, hải sản, phần lớn sản phẩm là loại sản

phẩm có tính chất tươi sống. Cùng một chi phí bỏ ra nhưng nếu biết tổ chức thu hoạch,

chế biến, bảo quản kịp thời, khoa học thì có thể tăng được số lượng sản phẩm có chất

lượng cao và giảm được số sản phẩm có chất lượng thấp, từ đó có thể tăng được doanh

thu bán hàng.

Trong xây dựng cơ bản, nếu thi công xây dựng nhanh nhưng chất lượng

công trình kém cũng không thể nghiệm thu được. Hậu quả là có thể phải tốn thêm nhiều

chi phí để sửa chữa, gia cố, thậm chí phải phá đi, làm lại.

Nâng cao chất lượng sản phẩm còn tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhanh

chóng thu được tiền bán hàng. Ngược lại, những sản phẩm chất lượng kém không đúng

với yêu cầu trong hợp đồng thì đơn vị mua hàng có thể từ chối thanh toán và sẽ dẫn đến

sản phẩm phải bán với giá thấp, làm giảm bớt mức doanh thu.

- Kết cấu mặt hàng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ

Mỗi doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, giá cả của

chúng cũng khác nhau. Những sản phẩm có vai trò quan trọng, có tính chất chiến lược

đối với nền kinh tế quốc dân, nhà nước sẽ định giá, còn lại căn cứ vào những chủ trương

có tính chất hướng dẫn của nhà nước thì doanh nghiệp sẽ căn cứ vào tình hình cung cầu

trên thị trường mà xây dựng giá bán sản phẩm.

Việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất và tiêu thụ cũng có ảnh hưởng đến doanh

thu. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng mỗi loại sản phẩm đều có tác dụng nhất định trong

việc thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, cho nên phấn đấu tăng doanh thu các doanh

Page 101: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

100

nghiệp cùng phải chú ý đến việc thực hiện đảm bảo kế hoạch sản xuất những mặt hàng

mà doanh nghiệp đó đã ký hợp đồng.

- Giá cả sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ.

Trong trường hợp các nhân tố khác không thay đổi, thì việc thay đổi giá bán có

ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu. Việc thay đổi giá bán (giá bán cao hay thấp) một phần

quan trọng do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Để đảm bảo được doanh thu,

doanh nghiệp phải có những quyết định về giá cả. Giá cả phải bù đắp chi phí đã tiêu hao

và tạo nên lợi nhuận thoả đáng để thực hiện tái sản xuất mở rộng.

Trong trường hợp cá biệt, một số sản phẩm ở những doanh nghiệp do những yêu

cầu về chính trị và quản lý kinh tế vĩ mô khó đạt được lợi nhuận và có cơ chế tài trợ từ

nhà nước thì giá cả hình thành cũng có thể thấp hơn giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp

phải luôn luôn bám sát tình hình thị trường để quyết định, mở rộng hay thu hẹp nguồn

hàng mà doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh. Tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu mà

doanh nghiệp có thể rơi vào một trong 3 trạng thái: lãi, hoà vốn hoặc bị lỗ. Cùng với một

loại sản phẩm, nếu bán ở trên các thị trường khác nhau, ở vào những thời điểm khác nhau

thì giá cả không nhất thiết phải như nhau.

- Thị trường tiêu thụ và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng.

Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm của

doanh nghiệp. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ rộng lớn không chỉ

trong nước mà cả thị trường quốc tế; khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp

cao ngay tại những thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao và có sức mua lớn thì

doanh nghiệp sẽ có điều kiện tăng doanh thu nhanh. Vì vậy việc khai thác, mở rộng thị

trường tiêu thụ là một nhân tố quan trọng để tăng doanh thu của doanh nghiệp.

Việc lựa chọn phương thức tiêu thụ và thanh toán tiền hàng cũng có ảnh hưởng tới

doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Thông thường trong tiêu thụ sản phẩm sự

vận động của hàng hoá và sự vận động của tiền vốn là đồng thời. Song trong điều kiện

cạnh tranh thị trường các doanh nghiệp bán hàng thường phải dành sự ưu đãi nhất định

đối với người mua, ví dụ cho thanh toán theo kỳ hạn hoặc trả chậm, có chiết khấu hàng

bán cho khách hàng... Những vấn đề trên đều ảnh hưởng đến doanh thu của doanh

nghiệp.

Doanh thu hoạt động tài chính

Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ do các hoạt

động tài chính mang lại bao gồm các khoản thu từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi do bán

ngoại tệ, lãi được chia từ việc đầu tư vốn ta ngoài công ty…

Thu nhập khác của doanh nghiệp

Là các khoản thu được trong kỳ do các hoạt động không thường xuyên ngoài các

hoạt động tạo ra doanh thu. Thu nhập khác của doanh nghiệp bao gồm một số khoản như

sau:

Page 102: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

101

+ Tiền do thu nhượng bán, thanh lý tài sản cố định

+ Khoản thu từ tiền bảo hiểm được các tổ chức bồi thường khi doanh nghiệp có

tham gia bảo hiểm

+ Khoản thu từ tiền phạt từ khách hàng do vi phạm hợp đồng kinh tế với doanh

nghiệp

………………..

3.2. Lập kế hoạch doanh thu bán hàng.

1.Căn cứ theo đơn đặt hàng của khách hàng:

Trên cơ sở các hoạt động đã ký kết với khách hàng, doanh nghiệp lấy đó làm cơ

sở để tính toán doanh thu trong kỳ kế hoạch, xác định được số lượng sản phẩm hàng hoá

tiêu thụ và số tiền về tiêu thụ sản phẩm. Ưu thế của phương pháp này là sản phẩm sản

xuất ra được tiêu thụ hết. Tuy nhiên, phương pháp này khó thực hiện được nếu không có

đơn đặt hàng trước của khách hàng.

2. Dựa vào tình hình thị trường:

Thị trường cho ta biết được tình hình cung cấp loại sản phẩm và dịch vụ mà doanh

nghiệp sản xuất, từ đó biết được giá cả của thị trường của sản phẩm tiêu thụ và giúp

doanh nghiệp dự đoán được doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Bởi lẽ hai nhân tố quan trọng

ảnh hưởng quyết định đến kết quả doanh thu đó là số lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ

và đơn giá của sản phẩm hàng hoá tiếc thụ. Hai nhân tố này chịu sự tác động mạnh mẽ

của quan hệ cung cầu trong thị trường.

3. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất:

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất ta biết được trong kỳ kế hoạch sẽ sản xuất bao

nhiêu sản phẩm, giá thành từng đơn vị - đó là cơ sở quan trọng để dự báo số lượng sản

phẩm tiêu thụ hoặc dịch vụ cung ứng và giá bán đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch.

Công thức xác định doanh thu tiêu thụ.

Trong đó:

: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

: Giá bán đơn vị sản phẩm, giá được ghi trong hợp đồng hoặc là giá bán dự kiến

i: Loại sản phẩm

: Số lượng sản phẩm tiêu thụ của từng loại trong kỳ kế hoạch

Xác định giá bán của sản phẩm (P):

Page 103: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

102

Phương pháp chi phí bình quân cộng lãi

,

Trong đó :

ATC là chi phí bình quân

là lợi nhuận dự kiến

Q là sản lượng sản phẩm dự kiến sản xuất và tiêu thụ

t lãi suất

Cách xác định

Bộ phận sản xuất sản phẩm trong năm kế hoạch có thể không tiêu thụ hết mà để bán năm

sau, đồng thời trong năm kế hoạch có thể bán những sản phẩm đã sản xuất ở năm trước.

= + -

Trong đó :

: Số lượng sản phẩm dự tính sản xuất trong kỳ kế hoạch

: Số lượng sản phẩm dự tính kết dư cuối kỳ kế hoạch

: Số lượng sản phẩm dự tính kết dư đầu kỳ kế hoạch

i : là loại sản phẩm

Đối với việc xác định số sản phẩm kết dư đầu kỳ kế hoạch

gồm 2 bộ phận: số sản phẩm còn lại trong kho (31/12) kỳ báo cáo và số sản phẩm

đã xuất cho khách hàng nhưng chưa chấp nhận thanh toán.

Vì kế hoạch năm thường lập vào quý IV kỳ báo cáo nên số lượng sản phẩm kết dư đầu kỳ

kế hoạch phải dựu tính theo công thức:

= + -

Trong đó :

: số sản phẩm thực tế kết dư cuối quý 3 kỳ báo cáo

: số sản phẩm dự tính sản xuất trong quý 4 kỳ báo cáo

: số sản phẩm dự tính tiêu thụ trong quý 4 kỳ báo cáo

Số lượng sản phẩm dự tính kết dư cuối kỳ kế hoạch được tính như sau:

Với K là tỷ lệ kết dư bình quân cuối kỳ so với thực tế sản xuất.

Page 104: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

103

4. Kết quả đạt được

Sinh viên tính toán trình bày kết quả tính được trong bảng sau:

Chỉ tiêu Giải thích Sản phẩm A Sản phẩm B

1. Số sản phẩm kết dư

cuối quý 3 năm báo

cáo

2. Số sản phẩm sản xuất

quý 4 năm báo cáo

3. Số sản phẩm tiêu thụ

kết cuối quý 4 năm

báo cáo

4. Số sản phẩm tồn đầu

kì năm kế hoạch

(4) = (1)+(2)-(3)

5. Tỷ lệ kết dư cuối kì

6. Số sản phẩm sản xuất

năm kế hoạch

7. Số sản phẩm tồn cuối

kì năm kế hoạch

(7) = (6× (5)

8. Số sản phẩm tiêu thụ

năm kế hoạch

(8) = (4)+(5)-(7)

9. Giá bán sản phẩm

năm kế hoạch

10. Doanh thu năm kế

hoạch

(10) = (8)× (9)

Bảng 10.1. Bảng tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch:

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

Page 105: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

104

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 106: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

105

NỘI DUNG 11

Tìm hiểu và phân tích tình hình quản trị lợi nhuận trong doanh nghiệp và tính hiệu

quả của công việc

1.Mục đích: Trong nội dung yêu cầu này sinh viên sẽ được rèn kỹ năng quản lý tài

chính. Cụ thể là sinh viên sẽ sử dụng thành thạo kỹ năng này để

+ Quản lý sự chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu và những rủi ro trong các khoản

đầu tư của doanh nghiệp. Chìa khóa ở đây là làm cách nào để diễn giải các nhân tố ảnh

hưởng tiêu cực tới lợi nhuận của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong

việc sử dụng lợi nhuận trong việc trích lập các quỹ, bổ sung vốn.

+ So sánh chất lượng hoạt động kinh doanh với doanh nghiệp khác bằng cách

dùng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận để đánh giá so sánh .

2. Yêu cầu

33. Tính lợi nhuận của doanh nghiệp theo phương pháp trực tiếp và gián tiêp

34. Tính các tỷ suất lợi nhuận để so sánh chất lượng hoạt động kinh doanh trong

doanh nghiệp

3. Hướng dẫn thực hiện

3.1 Tính chênh lệch thu nhập và chi tiêu: có hai phương pháp thực hiện

Phương pháp 1: Phương pháp trực tiếp :

Lợi nhuận hđ Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phí quản

kinh doanh = thuần - hàng bán – bán hàng – lý doanh nghiệp

- Đối với doanh nghiệp sản xuất :

Trị giá vốn bán hàng = giá thành sản xuất của khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

Giá thành sx Giá thành sx Giá thành sx Giá thành sx

khối lượng SP = Khối lượng SP + của khối lượng - của khối lượng SP

tiêu thụ trong kỳ tồn kho đầu kỳ sản xuất trong kỳ tồn kho cuối kỳ

- Đối với doanh nghiệp thương mại :

Trị giá vốn bán hàng = Trị giá mua vào của hàng bán ra

Trị giá mua vào

của hàng bán ra =

Trị giá hàng

hóa tồn đầu kỳ +

Trị giá hàng hóa

mua vào trong kỳ -

Trị giá hàng hóa

tồn kho cuối kỳ

Page 107: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

106

Tổng số lợi nhuận trước thuế của doang nghiệp là tổng số lợi nhuận từ các hoạt động sau.

Lợi nhuận trước

thuế TNDN =

Lợi nhuận

hoạt động

kinh doanh

+

Lợi nhuận từ

hoạt động tài

chính

+

Lợi nhuận từ

hoạt động bất

thường

Lợi nhuận sau thuế = lợi nhuận trước thuế – thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

Phương pháp 2: Phương pháp gián tiếp :

Lợi nhuận của doanh nghiệp được tính dần qua từng khâu hoạt động. Cách nhìn

này cho phép người quản lý nắm được quá trình hình thành lợi nhuận và tác động của

từng khâu hoạt động đến kết quả hoạt động kinh doanh cuối kỳ ( lợi nhuận sau thuế ).

1. Doanh thu bán hàng

2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần về bán hàng (3) = (1) – (2)

4. Trị giá vốn bán hàng

5. Lợi nhuận gộp về hoạt động kinh doanh (5) = (3) – (4)

6. Chi phí bán hàng

7. Chi phí quản lý doanh nghiệp

8. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh (8) = (5) - (6) - (7)

9. Doanh tu hoạt động tài chính

10. Chi phí hoạt động tài chính

11. Lợi nhuận hoạt động tài chính (11) = (9) – (10)

12. Thu nhập khác

13. Chi phí khác

14.Lợi nhuận khác (14) = (12) – (13)

15. Lợi nhuận trước thuế (15) = (8) + (11) + (14)

16.Thuế thu nhập doanh nghiệp

17. Lợi nhuận sau thuế (17) = (15) – (16)

Kế hoạch hoá lợi nhuận giúp cho nhà quản lý tài chính doanh nghiệp biết trước

được quy mô số lãi mà doanh nghiệp sẽ tạo ra, từ đó giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch

sắp xếp nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và tìm các giải pháp phấn đấu thực hiện.

Kế hoạch lợi nhuận là một bộ phận của kế hoạch tài chính của doanh nghiệp, nó

cũng được lập đồng thời với các bộ phận kế hoạch khác. Biết trước được quy mô của lợi

nhuận giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong việc sử dụng nó như việc trích lập các

quỹ, bổ sung vốn.

Page 108: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

107

3.2 So sánh chất lượng hoạt động kinh doanh

Căn cứ lập kế hoạch hoá lợi nhuận:

- Kế hoạch chi phí hoạt động kinh doanh

- Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

- Kế hoạch doanh thu

- Kế hoạch trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu về lợi nhuận.

- Mức lợi nhuận tuyệt đối

+ Lợi nhuận trước thuế và thu nhập lãi vay.

+ Lợi nhuận trước thuế thu nhập của doanh nghiệp.

+ Lợi nhuận sau thuế va thu nhập của doanh nghiệp.

- Mức lợi nhuận tương đối.

Lợi nhuận không phải là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lượng hoạt động sản

xuất kinh doanh và cũng không thể dùng nó để so sánh chất lượng hoạt động sản xuất

kinh doanh với doanh nghiệp khác. Bởi vì :

+ Điều kiện sản xuất kinh doanh và vận chuyển, thị trường tiêu thụ, thời điểm tiêu thụ

khác nhau.

+ Các doanh nghiệp cùng loại nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợi nhuận sẽ thu

được khác nhau. Ở những doanh nghiệp lớn, mặc dù công tác quản lý kém nhưng số lợi

nhuận thu được vẫn có thể lớn hơn những doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhưng công tác

quản lý tốt.

Do đó, người ta phải dùng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận để đánh giá so sánh chất

lượng hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận vốn:

Tỷ suất lợi nhuận vốn = Lợi nhuận trong kỳ

x 100 Vốn sử dụng bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận giá thành:

Tỷ suất lợi nhuận

giá thành =

Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ x 100

Giá thành toàn bộ sản phẩm trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận bán hàng:

Tỷ suất lợi nhuận

bán hàng =

Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ x 100

Doanh thu trong kỳ

Page 109: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

108

Sinh viên có thể tham khảo thông tư mới nhất ( TT133/2016/TT-BTC) về việc

trích lập các quỹ với một số đối tượng như sau

Việc phân phối lợi nhuận phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau:

+ Doanh nghiệp cần phải giải quyết hài hoà mối quan hệ về lợi ích giữa Nhà nước,

doanh nghiệp và công nhân viên. Trước hết cần làm nghĩa vụ và hoàn thành trách nhiệm

đối với nhà nước theo quy định.

+ Doanh nghiệp phải dành phần lợi nhuận để lại thích đáng để giải quyết các nhu cầu sản

xuất kinh doanh của mình, đồng thời chú trọng đảm bảo lợi ích của các thành viên trong

đơn vị.

-Nội dung phân phối lợi nhuận: theo thông tư 133/2016/TT-BTC được thực hiện

như sau

a. Đối với các NHTM Nhà nước

1- Trích lập Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5%), quỹ này tối đa không quá số

vốn điều lệ thực có.

2- Bù các khoản lỗ năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế.

3- Nộp các khoản thu về sử dụng vốn NSNN, bù đắp khoản phạt cho ngân sách,

cho khách hàng do vi phạm pháp luật, vi phạm hợp đồng; các khoản phải bồi thường

thuộc trách nhiệm của ngân hàng.

4- Phần còn lại được trích lập các quỹ theo tỷ lệ và mức quy định, gồm:

Trích lập quỹ đầu tư và phát triển

Trích lập các quỹ dự phòng tài chính

Trích lập quỹ khen thưởng

Trích lập quỹ phúc lợi

Trích lập các quỹ khác

Sau khi trích lập các quỹ đủ mức quy định nếu còn thừa sẽ được bổ sung vào quỹ

đầu tư phát triển hoặc xử lí theo quy định của Bộ Tài chính.

b. Đối với các NHTM cổ phần và NHTM khác

+ Các NHTM cổ phần và các NHTM không được NSNN cấp vốn thì sau khi trích

lập quỹ bổ sung vốn điều lệ.

+ Nộp các khoản tiền phạt, tiền bồi thường và bù cho số lỗ năm trước cũng phải

trích lập quỹ dự phòng tài chính theo quy định của cơ quan tài chính mới được trích lập

quỹ chia lãi cổ phần và các quỹ khác.

+ Số trích lập quỹ chia lãi cổ phần và các quỹ khác sẽ do Hội đồng quản trị quyết

định theo Đại hội cổ đông.

c. Kế toán phân phối lợi nhuận

* Kế toán nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Page 110: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

109

– Hàng quý, theo thông báo của cơ quan tài chính các ngân hàng phải tạm ứng để

nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Khi tạm ứng nộp thuế, kế toán lập chứng từ chuyển tiền

thanh toán với Kho bạc

– Cuối năm khi xác định được chính thức số thuế phải nộp, kế toán lập chứng từ

hạch toán

– Kết chuyển số thuế đã nộp hàng quý và số thuế được miễn giảm để xác định số

thuế còn phải nộp hoặc số đã nộp thừa cần thu hồi từ NSNN

+ Nếu số thuế nộp còn thiếu thì nộp thêm số chênh lệch còn thiếu

+ Nếu số thuế đã nộp thừa thì tất toán tài khoản tạm ứng nộp NSNN chuyển sang

theo dõi trên tài khoản chờ NSNN thanh toán số chênh lệch nộp thừa

Số chênh lệch này sẽ được Ngân sách hoàn trả hoặc sẽ trừ vào số thuế phải nộp

năm sau.

* Kế toán lợi nhuận của các doanh nghiệp: kế toán lợi nhuận của các DN nhà

nước sau khi dùng để bù đắp lỗ năm trước và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy

định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp được phân phối như sau:

+ Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu

có).

+ Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước

thuế.

+ Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính, khi số dư quỹ bằng 25% vốn điều lệ thì

không trích nữa

+ Trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đã được nhà nước quy

định đối với công ty đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập

+ Số còn lại sau khi lập các quỹ quy định tại điểm nêu ra trong đây được phân

phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nước đầu tư tại công ty và vốn công ty tự huy động bình

quân trong năm.

* Phần kế toán lợi nhuận được chia theo vốn tự huy động được phân phối như

sau:

+ Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển của công ty

+ Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty. Mức trích một

năm không vượt quá 500 triệu đồng (đối với công ty có Hội đồng quản trị), 200 triệu

đồng (đối với công ty không có Hội đồng quản trị) với điều kiện tỷ suất lợi nhuận thực

hiện trước thuế trên vốn nhà nước tại công ty phải bằng hoặc lớn hơn tỷ suất lợi nhuận kế

hoạch.

+ Số lợi nhuận còn lại được phân phối vào quỹ khen thưởng, phúc lợi của công

ty. Mức trích vào mỗi quỹ do Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc công ty không có Hội

đồng quản trị quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Ban Chấp hành Công đoàn công

Page 111: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

110

ty.

+ Số phân phối chính thức cho các lĩnh vực trên phải căn cứ vào số lợi nhuận thực

tế được xét duyệt (duyệt quyết toán năm). Tuy nhiên, để bảo đảm nguồn thu cho ngân

sách cũng như cho các lĩnh vực khác, hàng quý, trên cơ sở thực lãi và kế hoạch phân

phối, DN tiến hành tạm phân phối lợi nhuận theo kế hoạch. Cuối năm (hoặc đầu năm

sau), khi quyết toán được duyệt, sẽ điều chỉnh theo số phân phối chính thức.

4. Kết quả đạt được

4.1. Lập bảng tính lợi nhuận sau thuế ( 2 phương pháp )

Sinh viên tính được chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế ( chọn một trong hai phương pháp

sau)

- Theo phương pháp trực tiếp kết quả trình bày trong bảng sau

Chỉ tiêu Giải thích Năm

kế hoạch

Năm

báo cáo

1.Doanh thu thuần

2.Giá vốn hàng bán ( trị giá

mua vào của hàng hóa bán ra)

Giá thành sx tồn kho đầu kỳ +

giá thành sx trong kỳ - giá

thành tồn kho cuối kỳ

3.Chi phí bán hàng

4.Chi phí quản lý doanh

nghiệp

5.Lợi nhuận hoạt động kinh

doanh (5)= (1) –(2) –(3) –(4)

6. Thu từ hoạt động tài chính

7. Chi hoạt động tài chính

8. Lợi nhuận hoạt động tài

chính (8)= (6)- (7)

9. Thu nhập khác

10. Chi phí khác

11.Lợi nhuận khác (11) = (10) –(9)

12. Lợi nhuận trước thuế thu

nhập doanh nghiệp (12) = (5) + (8) + (11)

13.Thuế thu nhập doanh

nghiệp

Page 112: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

111

14. Lợi nhuận sau thuế (14) = (12) – (13)

Bảng 11.1. Bảng tính lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp

Lưu ý: nếu là doanh nghiệp thương mại chỉ tiêu 2 được tính như sau

Trị giá mua vào

của hàng bán ra =

Trị giá hàng

hóa tồn đầu kỳ +

Trị giá mua vào

trong kỳ -

Trị giá hàng hóa

tồn kho cuối kỳ

- Theo phương pháp gián tiếp sinh viên có được bảng kết quả tình bày trong bảng 11.2

sau

Chỉ tiêu Giải thích Năm kế hoạch Năm báo cáo

1. Doanh thu bán hàng

2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần về bán hàng (3) = (1) – (2)

4. Trị giá vốn bán hàng

5. Lợi nhuận gộp về hoạt động

kinh doanh

(5) = (3) – (4)

6. Chi phí bán hàng

7. Chi phí quản lý doanh nghiệp

8. Lợi nhuận hoạt động kinh

doanh

(8) =(5)- (6) -

(7)

9. Doanh tu hoạt động tài chính

10. Chi phí hoạt động tài chính

11. Lợi nhuận hoạt động tài chính (11) = (9) – (10)

12. Thu nhập khác

13. Chi phí khác

14.Lợi nhuận khác (14) =(12) –

(13)

15. Lợi nhuận trước thuế (15) = (8) + (11)

+ (14)

16.Thuế thu nhập doanh nghiệp

17. Lợi nhuận sau thuế (17) =(15) –

(16)

Bảng 11.2 Bảng tính lợi nhuận theo phương pháp gián tiếp

Page 113: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

112

4.2. Lập bảng tính các tỷ suất lợi nhuận

Sinh viên tính các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và kết quả trình bày trong bảng 11.3

sau

Chỉ tiêu Giải thích Năm kế hoạch

Năm báo cáo

Tỷ suất lợi

nhuận vốn

Lợi nhuận trong kỳ

x 100

Vốn sử dụng bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi

nhuận giá

thành

Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ

x100

Giá thành toàn bộ sản phẩm trong kỳ

Tỷ suất lợi

nhuận bán

hàng

Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ

x100

Doanh thu trong kỳ

Bảng 11.3. Bảng tính tỷ suất lợi nhuận

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 114: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

113

NỘI DUNG 12

Trên cơ sở phân tích các nội dung trên anh ( chị) hãy Dự báo bảng báo cáo kết quả

kinh doanh công ty trong năm tới

1.Mục đích: Hoạch định chiến lược là một hoạt động rất quan trọng trong kinh

doanh.Trong nội dung yêu cầu này sinh viên sẽ rèn được kỹ năng quản lý chung, vận

dụng thành thục các bước để xây dựng một báo cáo tài chính. Cụ thể là sinh viên sẽ

+ Phân tích các thông số trong quá khứ

+ Xây dựng được các ngân sách hoạt động

+ Dự toán được bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong tương lai.

2.Yêu cầu

35. Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh trong năm kế hoạch

3.Hướng dẫn thực hiện

3.1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp diễn giải

Lập kế hoạch tài chính theo phương pháp diễn giải sử dụng một kỹ thuật khá phổ

biến nhất là phương pháp phần trăm doanh thu. Phương pháp này bắt đầu bằng cách

dự đoán doanh thu, và sau đó, biểu diễn các khoản mục theo tỷ lệ tăng trưởng hằng năm

của doanh thu. Một số khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng

cân đối kế toán được giả định tăng tỷ lệ với doanh thu. Chẳng hạn, thông số tồn kho trên

doanh thu có thể là 20%, khoản phải thu trên doanh thu là 15% và tương tự như vậy với

tài sản, nợ và chi phí. Theo phương pháp này, các nhà tài chính lập luận rằng do doanh

thu tăng nên các khoản mục này cũng tăng trong năm đó. Các khoản mục còn lại trên các

dự toán - là những khoản mục không có mối liên hệ trực tiếp với doanh thu - phụ thuộc

vào chính sách cổ tức của công ty và việc sử dụng vốn vay và tài trợ bằng vốn chủ của họ

hoặc các mục tiêu khác do cổ đông đề ra.

Nếu tỷ lệ phần trăm trên doanh thu dự đoán của mỗi khoản mục bằng với thời kỳ

dự đoán trước thì các khoản mục đó sẽ tăng theo tỷ lệ tăng của doanh thu. Cách tiếp cận

này được gọi là phương pháp thông số không đổi. Ưu điểm của phương pháp này là dễ

áp dụng, tuy nhiên nó lại có nhược điểm là không phù hợp đối với các nhà quản trị vì một

trong những mục tiêu của các nhà quản trị là hạn chế sự tăng lên của một số khoản mục

như chi phí và tồn kho nhằm tăng khả năng sinh lợi. Nói cách khác, các nhà quản trị phải

nỗ lực cải thiện thông số chứ không phải là duy trì một tỷ lệ không đổi. Trong phần này,

chúng ta sử dụng phương pháp phần trăm doanh thu, bao gồm phương pháp không đổi và

biến đổi để lập các báo cáo tài chính

Bước 1: Phân tích các thông số trong quá khứ, xác định mức tăng trưởng

doanh thu

1.Bước đầu tiên phải thực hiện trong phương pháp này là tính tốc độ tăng doanh

thu bình quân

Page 115: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

114

2. Phân tích các thông số quá khứ. Phương pháp phần trăm doanh thu giả sử rằng

chi phí trong một năm sẽ bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với doanh thu trong năm.

Vì vậy, chúng ta bắt đầu phân tích thông qua việc tính toán tỷ lệ chi phí so với doanh thu

trong nhiều năm trước

- Đối với tiền mặt, chúng ta biết rằng công ty phải chi trả và nhận tiền mặt hằng

ngày. Trong khi đó, các nhà quản trị không biết chính xác thời điểm tiền được chuyển

đến hay gửi đi nên họ không thể dự đoán chính xác được số dư trong tài khoản tiền mặt

vào một ngày nào đó. Vì thế, họ phải duy trì số dư tiền mặt và các khoản tương đương để

tránh trường hợp thâm hụt tài khoản. Chúng ta chỉ giả thiết đơn giản rằng tiền mặt cần

thiết hỗ trợ cho các hoạt động của công ty được duy trì theo một tỷ lệ phần trăm trên

doanh thu.

- Khoản phải thu cũng thường tỷ lệ với doanh thu. Hơn nữa, khi doanh thu tăng,

công ty thường phải dự trữ nhiều tồn kho hơn, và vì thế, ở đây chúng ta giả thiết tồn kho

tỷ lệ với doanh thu.

- Một số khoản mục thuộc bên nợ của bảng cân đối kế toán có thể tăng tự phát

theo doanh thu, tạo ra nguồn tài trợ tự phát sinh. Nguồn vốn tự phát sinh bao gồm khoản

phải trả người bán, phải trả người lao động, phải trả, phải nộp Nhà nước

- Doanh thu tăng thường làm cho thu nhập chịu thuế tăng và vì thế thuế cũng tăng.

Như vậy, lương và thuế tích lũy đều tăng.

Lưu ý:

Trong bảng này cũng có tỷ lệ khấu hao so với tài sản cố định. Vì khấu hao phụ thuộc vào

tài sản nên việc xem xét tỷ lệ khấu hao trên tài sản cố định sẽ hợp lý hơn tỷ lệ khấu hao

trên doanh thu.

Bước 2: Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Trước hết, chúng ta lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho năm

đến. Báo cáo này cần thiết cho việc dự đoán cả lợi nhuận thuần sau thuế TNDN và lợi

nhuận sau thuế chưa phân phối

Dựa vào kết quả tính ở bước một, các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh

doanh sẽ được dự báo tăng( giảm) theo tỷ trọng so với doanh thu trong bảng phân tích

các thông số trong quá khứ ở bước 2

3.2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp quy nạp

Bước 1: Xây dựng các ngân sách hoạt động

1. Ngân sách bán hàng

Một công ty có thể chọn các kiểu dự đoán, các hệ thống, các cách phân loại khác

nhau để lập dự toán doanh thu. Có thể phân loại ngân sách doanh thu của công ty theo

các kiểu sau:

Sản phẩm hàng hóa

Khu vực địa lý

Page 116: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

115

Khách hàng

Kênh phân phối

Thời hạn bán hàng

...

Trước khi đi vào dự đoán, người lập ngân sách phải xem xét các yếu tố sau

Tác động của điều kiện cạnh tranh lên giá bán, chi phí và sản lượng trong

quá khứ và trong suốt thời kỳ lập kế hoạch.

Các nhân tố kinh tế bên ngoài có thể ảnh hưởng đến doanh thu của sản

phẩm hay của ngành, chẳng hạn như lạm phát, sự thay đổi về tình hình nhân khẩu học,

tình hình chính trị quốc gia, khu vực hay địa phương và tỷ lệ thất nghiệp.

Các nhân tố bên trong như chiến lược tăng trưởng trên các thị trường, chu

kỳ sống của sản phẩm, các chính sách định giá và phân phối của ban giám đốc.

Các chi phí dự kiến cho quảng cáo, xúc tiến bán và tác động của dự đoán

lên doanh thu. Người lập kế hoạch nên hợp tác với phòng marketing để tiến hành dự

đoán.

Lưu ý: Các hình thức trình bày mà người lập kế hoạch chọn nên phù hợp với nhu

cầu và kỳ vọng của công ty. Cấu trúc tổ chức cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn

hình thức lập ngân sách.

2. Ngân sách sản xuất bao gồm bốn ngân sách:

a. Kế hoạch sản lượng

Kế hoạch sản lượng xác định phải sản xuất sản phẩm nào, bao nhiêu và khi nào.

Thông tin này dựa vào thông tin lượng bán dự đoán từ ngân sách bán hàng.

Ngân sách sản xuất xem xét số lượng tồn kho hiện tại, mức tồn kho sản phẩm

hoàn thành cuối kỳ dự kiến và mức độ hư hỏng, mất mát dự kiến. Người lập kế hoạch sử

dụng thông tin này để xác định số lượng đơn vị đưa vào sản xuất.

Chẳng hạn như các công ty áp dụng chiến lược sản xuất đúng thời hạn, số đơn vị

hàng bán bằng số đơn vị sản xuất vì khi có đơn đặt hàng thì công ty mới tiến hành sản

xuất.

Để xác định số lượng cần sản xuất trong kỳ, chúng ta phải biết cả lượng bán, số

lượng tồn kho sản phẩm hoàn thành đầu kỳ cũng như mức tồn kho dự kiến cuối kỳ.

Số đơn vị sản xuất = Lượng bán + Hàng tồn kho cuối kỳ dự kiến - Hàng tồn kho đkỳ

Với mức sản xuất dự kiến trong kỳ, chúng ta tiếp tục xác định chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí lương cho bộ phận sản xuất.

b. Ngân sách nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên vật liệu cần phải mua để sản xuất phải được tổng hợp để xác định nhu cầu

nguyên vật liệu.

Ngân sách sản xuất cho biết cần phải có bao nhiêu kilogram nguyên liệu để đáp

ứng nhu cầu bán hàng cho từng tháng. Nếu không có tồn kho, số đơn vị phải sản xuất sẽ

bằng đúng với số lượng hàng bán trong kỳ.

Page 117: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

116

Để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chúng ta xác định nhu cầu nguyên

vật liệu cần thiết để sản xuất một sản phẩm cụ thể căn cứ vào sản lượng sản xuất, định

mức tiêu hao nguyên vật liệu, và đơn giá nguyên vật liệu.

c. Ngân sách lao động trực tiếp

Tiếp theo, chúng ta xác định chi phí lao động trực tiếp trong từng thời kỳ. Từng

sản phẩm và tất cả các bộ phận liên quan đến hoạt động sản xuất đều được tập hợp để xác

định tổng số giờ lao động trực tiếp. Người ta thường dựa vào dữ liệu quá khứ để dự đoán

số giờ tiêu chuẩn

d. Ngân sách chi phí chung

Cuối cùng, trong ngân sách sản xuất, chúng ta còn thể hiện chi phí lương cho bộ

phận quản lý.

3. Ngân sách mua sắm

Ngân sách mua sắm nguyên vật liệu

Lượng nguyên vật liệu sản xuất trong ngân sách nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở

để lập ngân sách mua sắm nguyên vật liệu.

Khối lượng

mua cuối kỳ =

Lượng NVLTT

sử dụng trong kỳ +

Hàng tồn kho

NVLTT cần thiết -

Hàng tồn kho

NVLTT đầu kỳ

Lượng nguyên vật liệu trực tiếp mua sắm được xác định dựa trên chính sách tồn

kho của công ty

4. Các ngân sách khác:

Ngoài bộ phận sản xuất, tất cả các bộ phận khác trong công ty cũng lập ngân sách

cho bộ phận của mình. Các ngân sách này bao gồm ngân sách marketing, ngân sách quản

lí, ngân sách nghiên cứu và phát triển...

a. Ngân sách Marketing

Với doanh thu dự đoán, bộ phận Marketing sẽ lập ngân sách marketing dựa vào

chương trình Marketing của năm đến. Ngân sách này bao gồm toàn bộ các chi phí cho

hoạt động Marketing như chi phí tiền lương cho bộ phận Marketing, chi phí quảng cáo,

tiếp thị. Các nhân tố cần quan tâm khi xây dựng ngân sách này:

Doanh thu của năm trước,

Tập hợp của doanh thu và sản lượng kỳ vọng,

Quan hệ giữa chi phí trên tổng doanh thu của năm trước,

Phân tích kết quả truyền thông từ kết quả dự đoán của năm trước.

b. Ngân sách nghiên cứu và phát triển (R&D)

Các dự án nghiên cứu và phát triển tạo ra sự tăng trưởng và thu nhập cho tổ chức.

Thông qua đó mà các kỹ thuật mới, sản phẩm mới và các ý tưởng mới lại tiếp tục tạo nên

tương lai cho công ty. Để dự đoán ngân sách cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển,

cần phải dựa trên nhiều thông tin, chẳng hạn như:

Page 118: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

117

Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu dự đoán của năm đến,

Tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí

R&D,

Tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận sau thuế TNDN,

Chi phí đã điều chỉnh của năm trước,

Chi phí cố định trên mỗi đơn vị bán.....

Chi phí dự toán cho R&D có thể chia thành ba nhóm bao gồm lương, vật liệu và

công cụ, các chi phí trực tiếp khác.

c. Ngân sách chi phí quản lý

Cũng như ngân sách R&D và ngân sách marketing, ngân sách chi phí quản lý bao

gồm chi phí dự đoán cho toàn bộ việc tổ chức và vận hành doanh nghiệp. Có ba nhân tố

tác động đến nội dung của ngân sách quản lý là nội dung của ngành, giai đoạn phát triển

của công ty và cấu trúc tổ chức. Hầu hết các chi phí quản lý đều cố định theo doanh thu.

Ngân sách này bao gồm lương, chi phí luật pháp và chi phí kiểm toán...

5. Kế hoạch tài trợ

Sau khi hoàn thành ngân sách ngân quỹ, người lập kế hoạch xây dựng kế hoạch

tài trợ như sau

Nhu cầu tài trợ được xây dựng dựa vào số dư chưa tài trợ và lề an toàn.

Nhu cầu tài trợ trợ bằng số dư chưa tài trợ trừ lề an toàn.

Mức vay được xác định theo quý và bằng nhu cầu vay của tháng

Số dư cuối kỳ bằng số dư đầu kỳ trước cộng cân đối thu chi, cộng vay trong kỳ,

trừ trả gốc và lãi trong kỳ.

Bước 2: Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh

Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bảng tóm tắt về

doanh thu và tổng chi phí dự kiến của một thời kỳ trong tương lai, dự toán kết thúc với

thông tin về tình hình lời (lỗ) ròng của thời kỳ đó.

Học sinh sử dụng thông tin từ ngân sách bán hàng để xác định doanh thu, thông

tin từ ngân sách sản xuất để xác định giá vốn hàng . Các tính toán về cổ tức và lợi nhuận

chưa phân phối cũng được trình bày trong báo cáo này.

Giá vốn hàng bán được xác định bằng công thức sau:

Giá vốn

hàng bán =

Sản lượng bán

(chi phí NVL trực tiếp đơn vị + chi phí lao

động trực tiếp đơn vị)

+ Chi phí quản

lý sản xuất

Page 119: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

118

+ Chi phí hoạt động bao gồm chi phí bán hàng được lấy từ ngân sách bán hàng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp được lấy từ ngân sách quản lý

+ Khấu hao bao gồm khấu hao cho cả bộ phận sản xuất và các bộ phận khác.

+ Để xác định lợi nhuận sau thuế TNDN, chi phí tài chính và thuế phải được trừ ra

khỏi lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi.

+ Chi phí lãi phụ thuộc vào nhu cầu ngân quỹ và kế hoạch vay ngắn hạn của công

ty, vì thế được lấy từ ngân sách ngân quỹ.

+ Thuế được xác định theo luật thuế hiện hành.

4. Kết quả đạt được

4.1. Bảng báo cáo kết qủa kinh doanh theo phương pháp diễn giải

Bước 1: phân tích các thông số trong quá khứ kết quả tính toán sinh viên lập

được bảng tỷ lệ các khoản mục trên doanh thu như trong bảng 11.1 sau

Chỉ tiêu Năm X-1 Năm X Bình quân

Giá vốn hàng bán trên doanh thu

Chi phí bán hàng trên doanh thu

Chi phí QLDN trên doanh thu

Khấu hao trên TSCĐ Tỷ lệ trên NGTSCĐ

Tiền mặt trên doanh thu

Phải thu khách hàng trên doanh thu

Hàng tồn kho trên doanh thu

Tài sản ngắn hạn khác trên doanh thu

TSCĐ trên doanh thu

Phải trả người bán trên doanh thu

Phải trả người lao động trên doanh thu

Thuế và các khoản phải trả nhà nước trên doanh

thu

Bảng 12.1. Bảng tỷ lệ phần trăm các khoản mục chi phí so với doanh thu

Page 120: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

119

Bước 2: Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Sinh viên phải trình bày kết quả tính được vào trong bảng 11.2 như sau

Chỉ tiêu Năm X Cơ sở dự báo Năm

X+1

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Dựa vào tốc độ tăng

doanh thu bình quân

2. Các khoản giảm trừ Tăng (giảm) theo tỷ

trọng tính ở bước 1

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

4. Giá vốn hàng bán Tăng(giảm) theo tỷ

trọng tính ở bước 1

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

6. Doanh thu hoạt động tài chính

7. Chi phí tài chính

Trong đó: lãi vay

8. Chi phí bán hàng Tăng(giảm) theo tỷ

trọng tính ở bước 1

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp Tăng(giảm) theo tỷ

trọng tính ở bước 1

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

11. Thu nhập khác

12. Chi phí khác

13. Lợi nhuận khác

14. Phần lãi (lỗ) trong liên doanh

15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Page 121: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

120

Phân bổ cho :

Cổ đông thiểu số

Cổ đông của Công ty

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Bảng 12.2. Bảng dự báo kết quả kinh doanh

4.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp quy nạp

Bước 1: Xây dựng các ngân sách hoạt động

1. Ngân sách bán hàng: kết qủa được trình bày trong bảng sau

NGÂN SÁCH BÁN HÀNG

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng

Số lượng bán

Hàng tồn kho CK

Giá bán

Doanh thu

Lương nhân viên

- Lương cố định

- Lương theo doanh số

Tổng lương

Tổng chi phí bán hàng

Bảng 12.3: Bảng dự báo ngân sách hoạt động

2. Ngân sách sản xuất kết quả trình bày trong bảng sau

NGÂN SÁCH SẢN XUẤT

Tháng Tháng Tháng 1 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng

Hàng tồn kho CK

Sản lượng sản xuất

Page 122: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

121

NVL dùng vào sản xuất

Chi phí NVLTT

Số giờ trực tiếp

Chi phí NCTT

Lương quản lý

Bảng 12.4: Bảng ngân sách sản xuất

3. Ngân sách mua sắm nguyên vật liệu kết quả trình bày trong bảng sau

NGÂN SÁCH SẢN XUẤT

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng

Hàng tồn kho CK

Lượng NVL mua sắn trong kỳ

Chi phí mua sắm NVL

Bảng 12.5: Bảng ngân sách mua sắm nguyên vật

4. Các ngân sách khác:

a. Ngân sách chi phí quản lý kết quả trình bày trong bảng sau

NGÂN SÁCH QUẢN LÝ

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng

Thuê văn

phòng

Lương quản lý

Tổng cộng

Bảng 12.6. Bảng ngân sách chi phí quản lý

Page 123: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

122

b. Ngân sách ngân quỹ

NGÂN SÁCH NGÂN QUỸ

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng

Doanh số

Tiền ngay

Bán tín dụng

Thu sau 1 tháng

Thu sau 2 tháng

Sau 3 tháng

Tổng thu từ bán tín dụng

Thu ròng từ kinh doanh

Thanh lý tài sản

Vay dài hạn

Tổng thu

Chi

Mua sắm

Thanh toán cho nhà CC

Sau 1 tháng

Sau 2 tháng

Thanh toán cho nhà CC

Tiền lương

Thanh toán trong tháng

Thanh toán sau 1 tháng

Tổn thanh toán lương

Thanh toán thuê VP

Đầu tư

Trả nợ ngân hàng

Page 124: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

123

Thanh toán Lãi

Thanh toán cổ tức

Thanh toán thuế

Thuế trả trước

Tổng chi

Cân đối thu chi

Số dư chưa tài trợ

Bảng 12.7. Bảng ngân sách ngân quỹ

5. Kế hoạch tài trợ kết quả sinh viên trình bày trong bảng sau

KẾ HOẠCH TÀI TRỢ

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng

Số dư chưa tài trợ

Lề an toàn

Nhu cầu tài trợ

Vay

Trả gốc và lãi

Số dư cuối kỳ

Bảng 12.8. Bảng kế hoạch tài trợ

Bước 2: Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh

Chỉ tiêu Quý 1 năm X+1

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về BH và CCDV Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Khấu hao Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi Doanh thu từ hoạt động tài chính

Page 125: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

124

Chi phí tiền lãi Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Thanh toán cổ tức Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Bảng 12.9. Bảng dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý I năm X+1

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 126: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

125

NỘI DUNG 13

Trên cơ sở phân tích các nội dung trên anh (chị ) hãy Dự báo bảng cân đối kế toán

1. Mục đích: Trong nội dung yêu cầu này sinh viên sẽ rèn được kỹ năng quản lý chung,

vận dụng thành thục các bước trong quy trình hoạch định tài chính. Cụ thể là sinh viên sẽ

dự toán được bảng cân đối kế toán của công ty trong năm tới. Chìa khóa ở đây là việc

biết làm thế nào để dự kiến được kết cấu tài sản, nguồn vốn của công ty trong tương lai

để có kế hoạch kinh doanh chi tiết.

2. Yêu cầu

36. Hãy dự báo bảng cân đối kế toán trong năm tới của công ty

3. Hướng dẫn thực hiện

3.1 Lập bảng cân đối kế toán theo phương pháp diễn giải.

Bước 1: phân tích các thông số trong qúa khứ (lấy kết quả tuần 12)

Bước 2: Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(lấy kết quả tuần 12)

Bước 3: Lập dự toán bảng cân đối kế toán

Các khoản mục tài sản, nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán phải tăng( theo tỷ lệ

đã tính ở bước 1) nếu doanh thu tăng

Khi các tài khoản bên phần tài sản đã được dự đoán, chúng ta tính giá trị tổng

cộng của tài sản để hoàn thành phần tài sản của bảng cân đối kế toán

Nếu tài sản tăng, nợ và vốn chủ cũng phải tăng, và như vậy phần tài sản tăng thêm

phải có nguồn tài trợ

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng tăng nhưng không cùng tỷ lệ với doanh

thu. Khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối mới bằng lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối năm trước cộng với lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng thêm được tính ở bước

2. Mặt khác, vay và nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn đầu tư của chủ sở hữu không tăng lên

theo doanh thu mà thay vì thế, mức dự đoán của các khoản mục này phụ thuộc vào các

quyết định tài trợ

Tóm lại, (1) doanh thu tăng thêm phải được hỗ trợ bằng tài sản tăng thêm

(2) một phần tài sản tăng thêm sẽ được tài trợ tự phát bằng phải trả người

bán, phải trả người lao động, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước hay còn gọi

chung là nợ tích luỹ và bằng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

(3) một phần thiếu hụt phải được tài trợ bằng nguồn vốn từ bên ngoài bằng

cách kết hợp các nguồn khác nhau, có thể là vay và nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn

đầu tư của chủ sở hữu và đây chính là nhu cầu tài trợ tăng thêm (gọi tắt là AFN).

3.2. Lập bảng cân đối kế toán theo phương pháp quy nạp

Bước 1: Xây dựng các ngân sách và kế hoạch tài trợ ( lấy kết quả ở tuần 12 sử dụng)

Bước2 : Dự toán báo cáo nguồn và sử dụng

Page 127: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

126

Trước khi lập dự toán bảng cân đối kế toán, chúng ta cần rà soát và tổng hợp toàn

bộ các thay đổi trong một báo cáo nguồn và sử dụng ngân quỹ. Dự toán bảng cân đối kế

toán chỉ là sự chuyển đổi đơn giản tình trạng tài chính ở đầu kỳ theo các thay đổi tài

chính đã hoạch định.

Tổng hợp các thay đổi tài chính

Các thay đổi về tài chính trong kỳ được tập hợp từ các ngân sách bộ phận. Về căn

bản, chênh lệch này chính là chênh lệch giữa dòng tiền ra và dòng tiền vào trong kỳ liên

quan trực tiếp đến tài sản và nguồn vốn. Nếu khoản thu vào lớn hơn chi ra thì kết quả

được ghi vào bên nguồn, ngược lại, nếu thu vào nhỏ hơn chi ra thì được ghi vào bên sử

dụng.

Riêng tiền mặt là khoản chênh lệch giữa nguồn và sử dụng nên được xác định sau

khi lập báo cáo nguồn và sử dụng hoặc chuyển qua từ ngân sách ngân quỹ. Cách xác định

chênh lệch và phản ảnh chênh lệch này vào trong báo cáo nguồn và sử dụng ngân quỹ

Các khoản phải thu

Chênh lệch các khoản phải thu bằng tổng doanh thu bán tín dụng trong kỳ trừ đi

thu tiền mặt từ khách hàng.

Nếu doanh thu tín dụng lớn hơn thu từ khách hàng, điều này có nghĩa là nợ của

khách hàng tăng lên, hay chính là khoản phải thu tăng lên, do vậy, thay đổi này được ghi

vào bên sử dụng.

Ngược lại, nếu doanh thu bán tín dụng nhỏ hơn khoản thu từ khách hàng thì nợ

của khách hàng giảm xuống, do vậy, chênh lệch khoản phải thu được phản ánh vào bên

nguồn.

Hàng tồn kho

Nguyên tắc chung để tính chênh lệch hàng tồn kho là lấy toàn bộ chi phí đầu vào

trừ đi kết quả đầu ra.

+ Nếu đầu vào lớn hơn đầu ra, chúng ta phản ánh vào bên sử dụng,

+ Nếu nhỏ hơn thì phản ánh vào bên nguồn.

Cụ thể, hàng tồn kho bao gồm ba nhóm là tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho sản

phẩm dỡ dang và tồn kho sản phẩm hoàn thành.

Cách tính chênh lệch của từng yếu tố này như sau:

Chênh lệch tồn kho nguyên vật liệu = Chi phí mua sắm - Chi phí nguyên

vật liệu sản xuất trực tiếp trong kỳ.

Chênh lệch tồn kho sản phẩm = chi phí sản xuất trực tiếp - Giá vốn hàng

bán

Hàng tồn kho sản phẩm hoàn thành: Đây chính là nguyên vật liệu và các đầu vào

khác đang trong tiến trình sản xuất nhưng chưa hoàn thành nên chưa được bán đi. Hàng

tồn kho sản phẩm dỡ dang được phản ánh vào bên sử dụng.

Page 128: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

127

Các tài sản ngắn hạn khác

Các tài khoản thuộc tài sản ngắn hạn khác phổ biến nhất là các chi phí trả trước,

đây là những tài sản được trả trước khi chúng thực sự được sử dụng hay mua về. Các chi

phí như thuê nhà, bảo hiểm, mua công cụ dụng cụ và lãi vay thường được trả trước cho

nhiều kỳ. Vì thế, các tài sản đã thanh toán nhưng chưa sử dụng được xem là các tài sản

ngắn hạn của thời kỳ đó.

Để xác định khoản thay đổi của tài khoản này, chúng ta xác định số tiền trả trước

của từng loại chi phí. Trong điều kiện thiếu thông tin dự đoán, có thể xác định theo một

giá trị cố định hoặc theo một tỷ lệ phần trăm trên doanh thu thuần.

Tương tự như với các khoản phải thu và hàng tồn kho, nếu chênh lệch đầu vào và

đầu ra của tài sản ngắn hạn khác lớn hơn 0 thì được phản ánh vào bên sử dụng, nếu nhỏ

hơn không thì được phản ánh vào bên nguồn.

Thay đổi về thuế trả trước tích luỹ cuối kỳ bằng thuế trả trước trong kỳ trừ đi nhận

hoàn thuế, nếu khoản này lớn hơn 0 thì được ghi vào bên sử dụng, nhỏ hơn 0 thì được ghi

vào bên nguồn.

Nguyên giá tài sản cố định

Chênh lệch tài sản cố định phản ánh cả các khoản tăng và giảm nguyên giá tài

sản cố định. Thông số này xác định số tiền dự đoán trong ngân sách đầu tư cũng như số

tiền chi ra trong năm hoạch định để thực hiện tiến độ sản xuất, số tiền thu từ thanh lý dự

kiến trong thời kỳ hoạch định và các điều chỉnh khấu hao.

Thay đổi nguyên giá tài sản cố định bằng khoản tăng đầu tư trừ đi tiền thu được

từ thanh lý tài sản, khoản chênh lệch này nếu lớn hơn 0 thì phản ánh vào bên sử dụng,

nếu nhỏ hơn 0 thì phản ánh vào bên nguồn.

Các khoản phải trả ngắn hạn

Các khoản phải trả biểu diễn các khoản nợ ngắn hạn do hoãn thanh toán tiền mua

nguyên vật liệu, hoãn thanh toán tiền lương cho người lao động và các khoản thanh toán

khác.

Các khoản phải trả bao gồm phải trả người bán, phải trả người lao động, Thuế và

các khoản phải nộp Nhà nước.

Thay đổi về các khoản phải trả trong kỳ được xác định dựa vào thông tin từ ngân

sách sản xuất, các ngân sách hoạt động và ngân sách ngân quỹ.

Chênh lệch của một khoản phải trả bằng chi phí phải trả trong kỳ trừ đi tổng số

tiền thanh toán.

Chênh lệch khoản phải trả người bán = Tổng chi phí mua sắm phải trả trong kỳ -

Tổng số tiền thanh toán cho nhà cung cấp.

Tổng số tiền thanh toán là số tiền thực tế chi trả cho các sản phẩm, dịch vụ đã

mua trong kỳ.

Page 129: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

128

Chi phí mua sắm nguyên vật liệu lấy từ ngân sách mua sắm, số tiền thanh toán nhà

cung cấp lấy từ ngân sách ngân quỹ.

Nếu khoản chênh lệch lớn hơn 0, kết quả được phản ánh vào bên nguồn, nếu nhỏ

hơn 0 thì được phản ánh vào bên sử dụng.

Lưu ý: Nếu thiếu thông tin dự đoán chính xác, chúng ta có thể dựa vào các thông

tin sau đây khi xác định các thay đổi của khoản mục này:

Sử dụng số dư cuối kỳ trước nếu dự đoán không có sự thay đổi nào,

Sử dụng tỷ lệ phần trăm trên doanh thu hoặc trên tổng chi phí hoạt động,

Sử dụng tỷ lệ phần trăm trên tổng nhân viên hoặc tổng chi phí tiền lương,

Sử dụng tỷ suất thuế hiện tại hoặc dự đoán.

Chênh lệch của các khoản nợ là chênh lệch của tổng chi phí trong kỳ và số tiền

thanh toán thực tế trong kỳ. Nếu chênh lệch này lớn hơn 0 thì phản ánh vào bên nguồn,

nếu nhỏ hơn 0 thì phản ánh vào bên sử dụng.

Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn

Chênh lệch nợ ngắn hạn, nợ dài hạn bằng khoản vay trong kỳ trừ đi khoản trả nợ

trong kỳ. Nếu chênh lệch này lớn hơn 0, kết quả được phản ánh vào bên nguồn, nếu nhỏ

hơn 0 thì được phản ánh vào bên sử dụng.

Vốn chủ sở hữu

Thay đổi về vốn chủ được xác định dựa vào toàn bộ các hoạt động dự kiến khác

cũng như các điều kiện thị trường.

+ Tài khoản lợi nhuận chưa phân phối thay đổi phụ thuộc vào lợi nhuận sau thuế

TNDN dự đoán,

+ Mức thanh toán cổ tức dự kiến và vốn chủ được phản ánh theo giá thị trường và

mệnh giá. Vì thế, thay đổi của các tài khoản này phải được phản ánh theo mức tăng

trưởng dự đoán, cổ tức tiền mặt dự kiến, bán cổ phiếu dự kiến và mức nợ trên vốn chủ

(đòn bẩy) dự kiến của công ty. Nếu trong kỳ, công ty phát hành cổ phiếu thì phản ánh các

thay đổi vào bên nguồn với hai tài khoản vốn đầu tư của chủ sở hữu và thặng dư vốn cổ

phần. Ngược lại, nếu công ty dự kiến mua lại cổ phiếu thì các thay đổi của hai tài khoản

này được phản ánh vào bên sử dụng. Cụ thể, chúng ta có thể xác định chênh lệch của hai

tài khoản vốn đầu tư như sau:

Thay đổi vốn đầu tư của chủ sở hữu = (Mệnh giá x số cổ phiếu mới phát

hành) - (mệnh giá x số cổ phiếu mua lại).

Thay đổi vốn bổ sung = [(Giá thị trường của cổ phiếu - mệnh giá)xsố cổ

phiếu phát hành)] - [(giá thị trường của cổ phiếu - mệnh giá) x số cổ phiếu

mua lại)]

Nếu các tài khoản này lớn hơn 0 thì phản ánh vào bên nguồn, nếu nhỏ hơn 0 thì

phản ánh vào bên sử dụng.

Page 130: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

129

Cuối cùng, lợi nhuận sau thuế TNDN, khấu hao và trả cổ tức là những khoản mục

được lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để đưa vào báo cáo nguồn và sử dụng

ngân quỹ dự đoán.

Bước 3: Lập dự toán bảng cân đối kế toán

Số dư cuối kỳ của các tài khoản chính là số dư của năm trước cộng với chênh lệch

ngân quỹ trong thời kỳ dự đoán.

Đối với bên tài sản:

+ Nếu thay đổi tài chính thuộc bên nguồn thì số dư tài sản cuối kỳ sẽ bằng

số dư tài sản đầu kỳ trừ đi chênh lệch

+ Nếu thay đổi tài chính thuộc về bên sử dụng thì chúng ta sẽ cộng chênh

lệch vào số dư đầu kỳ.

Đối với bên nguồn vốn:

+ Nếu thay đổi tài chính thuộc về nguồn thì chúng ta sẽ cộng khoảng chênh

lệch vào số dư đầu kỳ để xác định số dư cuối kỳ

+ Nếu thuộc về bên sử dụng thì trừ chênh lệch khỏi số dư đầu kỳ.

Về tiền mặt, có thể sử dụng số dư tiền mặt cuối kỳ từ ngân sách ngân quỹ, hoặc

lấy số dư đầu kỳ cộng với chênh lệch nguồn và sử dụng trong năm.

Về tài sản cố định, thay đổi tài sản cố định trong báo cáo nguồn và sử dụng chính

là thay đổi nguyên giá tài sản cố định, do đó, phải cộng khấu hao trong kỳ vào khấo hao

lũy kế để xác định tài sản cố định ròng cuối kỳ.

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối được xác định bằng cách lấy số dư đầu kỳ

cộng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng thêm trong kỳ (bằng lợi nhuận sau thuế

TNDN trừ cổ tức trong kỳ).

4. Kết quả đạt được

4.1. Bảng cân đối kế toán theo phương pháp diễn giải.

Bước 1: Phân tích các thông số trong qúa khứ (lấy kết quả tuần 12)

Bước 2: Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(lấy kết quả tuần 12)

Bước 3: Lập dự toán bảng cân đối kế toán

Kết quả thu được trình bày trong bảng sau

TÀI SẢN Mã số

Năm X

Năm X+1

Cơ sở dự đoán Dự đoán lần 1

1 2 3 4 5

A-TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=(110)+(120)+(130)+(140)+(150)

100 Tăng(giảm) theo tỷ trọng tính ở bước 1

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

110

Page 131: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

130

1. Tiền 111 2. Các khoản tương đương tiền 112

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

120

1. Đầu tư ngắn hạn 121

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

129

III. Các khoản phải thu 130 1. Phải thu khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

137

5. Các khoản phải thu khác 138 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

139

IV. Hàng tồn kho

140

1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149

V. Tài sản ngắn hạn khác

150

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước

154

4. Tài sản ngắn hạn khác

158

B- TÀI SẢN DÀI HẠN (200 )= (210)+(220)+(240)+(250)+(260)

200 Tăng(giảm) theo tỷ trọng tính ở bước 1

I. Các khoản phải thu dài hạn

210

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

219

II. Tài sản cố định 220 1. Tài sản cố định hữu hình 221 - Nguyên giá 222 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224

Page 132: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

131

- Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn lũy kế 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230

III. Bất động sản đầu tư

240

- Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn lũy kế 242

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

250

1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

252

3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

259

V. Tài sản dài hạn khác

260

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262

3. Tài sản dài hạn khác

268

VI. Lợi thế thương mại

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (100 + 200) 270

NGUỒN VỐN Mã số

1 2 3

A- NỢ PHẢI TRẢ (300) =( 310) + (330)

300 Tăng(giảm) theo tỷ trọng tính ở bước 1

I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả người bán 312 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

314

5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

318

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn 319

Page 133: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

132

hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320

11. Quỹ khen thưởng phúc lợi

321

II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp thôi việc 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 8. Doanh thu chưa thực hiện 338 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

339

B- VỐN CHỦ SỞ HỮU (400) = (410) + (430) 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB

421

12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

430

1. Nguồn kinh phí 432 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

433

C- LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ

439

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (300) + (400) + (439)

440

VỐN CẦN THÊM (AFN) (440)- (270 )

Bảng 13.1. Bảng cân đối kế toán năm X+1

Page 134: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

133

4.2. Bảng cân đối kế toán theo phương pháp quy nạp

Bước 1: Xây dựng các ngân sách và kế hoạch tài trợ ( lấy kết quả ở tuần 12 sử dụng)

Bước2 : Dự toán báo cáo nguồn và sử dụng kết qủa trình bày trong bảng sau

Khoản mục

Chênh lệch Nguồn Sử dụng

Thay đổi

Phải thu khách hàng

Doanh thu tín dụng - thu từ bán tín dụng

- +

Hàng tồn kho Chi phí sản xuất trực tiếp - giá vốn hàng bán

Tài sản ngắn hạn khác

Chi trả - nhận lại - +

Tài sản cố định Đầu tư - thanh lý - +

Đầu tư dài hạn khác

Đầu tư - bán lại - +

Các khoản phải trả

Tổng chi phí phải trả trong tháng -thanh toán trong kỳ

+ -

Nợ ngắn hạn Vay trong kỳ - trả nợ trong kỳ + -

Nợ dài hạn Vay trong kỳ - trả nợ trong kỳ +

Vốn chủ Phát hành - mua lại + -

Khấu hao (Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

+

Lợi nhuận sau thuế TNDN

(Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

+

Trả cổ tức +

Bảng 13.2: Bảng dự toán báo cáo nguồn

Bước 3: Lập dự toán bảng cân đối kế toán

Kết quả sinh viên trình bày trong bảng sau

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Năm X Năm X+1

Tiền mặt

Phải thu khách hàng

Hàng tồn kho

Thuế và các khoản phải thu Nhà nước

Tổng tài sản ngắn hạn

Page 135: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

134

Nguyên giá tài sản cố định

Giá trị hao mòn lũy kế

TSCĐ ròng

Đầu tư tài sản dài hạn khác

Tổng cộng tài sản

Phải trả người bán

Phải trả người lao động

Phải trả, phải nộp NN

Vay và nợ ngắn hạn

Tổng nợ ngắn hạn

Vay dài hạn

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

Thặng dư vốn cổ phần

Lợi nhuận chưa sau thuế phân phối

Tổng cộng nguồn vốn

Bảng 13.3. Bảng cân đối kế toán dự đoán năm X+1

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương.

Page 136: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

135

NỘI DUNG 14

Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh

1. Mục đích: Ở nội dung này sinh viên sẽ vận dụng thành thạo những kiến thức về các

bước trong quy trình hoạch định tài chính, cách xác định nhu cầu tài trợ từ bên ngoài và

các nhân tố ảnh hưởng để lập được bảng báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh cho năm

tới của công ty

2. Yêu cầu

37. Dựa vào kết quả dự đoán báo cáo kết quả kinh doanh anh (chị) hãy Dự báo báo

cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất có thể cho

công ty

3. Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1: phân tích các thông số trong quá khứ (lấy kết quả tuần 12)

Bước 2: Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(lấy kết quả tuần 12)

Bước 3: Lập dự toán bảng cân đối kế toán

Bước 4: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh

Xác định nhu cầu tài trợ từ bên ngoài và các yếu tố ảnh hưởng

Cách 1: Các báo cáo tài chính dự đoán vẫn chưa hoàn chỉnh vì chúng không phản

ánh được khoản tiền lãi phải trả do các khoản nợ sử dụng để tài trợ cho nhu cầu vốn tăng

thêm và cổ tức phải trả (nếu có) cho các cổ phiếu mới phát hành.

+ Nếu nguồn vốn bổ sung từ vay nợ thì chi phí lãi vay sẽ được ghi ở dòng 7 cột 5

+ Nếu nguồn vốn bổ sung từ phát hành cổ phiếu thì chi phí phát sinh sẽ được ghi ở

dòng 17 cột 5

Các khoản thanh toán này được gọi là phản hồi tài trợ, nó làm giảm lợi nhuận sau

thuế TNDN và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trong bảng báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh.

Có hai cách để đưa các phản hồi tài trợ vào trong các báo cáo dự toán, đó là bằng

phương pháp thủ công và phương pháp tự động.

+ Cách thứ nhất là sử dụng chương trình Excel trong Microsoft Office để

đồng thời giải quyết vấn đề chi phí tiền lãi và tài trợ bên ngoài.

+ Cách thứ hai là cách tiếp cận thực tế hơn, nghĩa là bỏ qua toàn bộ vấn đề

với hy vọng dự đoán lần thứ nhất đã đủ cho việc dự đoán.

Với sai số do dự đoán doanh thu và các biến khác, sai số do dự đoán lãi vay không

chính xác trở nên không còn quan trọng nữa.

Cách 2: Hầu hết các công ty dự đoán nhu cầu nguồn vốn bằng cách xây dựng báo

cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán dự đoán như mô tả ở trên. Tuy

Page 137: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

136

nhiên, nếu các thông số tài chính không đổi, thì công thức sau có thể được sử dụng để dự

đoán nhu cầu tài trợ.

Nhu cầu nguồn vốn tăng thêm (AFN) = Tăng về tài sản cần thiết - Tăng nợ tự phát - Tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối = (A*/S0)S - (L*/ S0) S – MS1(RR)

AFN : nhu cầu vốn tăng thêm

A* : tài sản gắn với doanh thu, vì vậy phải tăng tài sản nếu doanh thu tăng.

Chú ý là A biểu diễn cho tổng tài sản còn A* biểu diễn cho những tài sản phải tăng nếu

doanh thu tăng. Khi công ty hoạt động hết công suất thì A = A*. Thông thường, mặc dù

A* và A không bằng nhau, phương trình phải được điều chỉnh hoặc chúng ta phải sử

dụng phương pháp báo cáo tài chính dự đoán.

S : doanh thu của năm trước

A*/S0 : phần trăm tài sản cần trên doanh thu, biểu diễn khoản tiền tăng thêm của tài sản

ứng với 1 đồng doanh thu tăng thêm.

L* : nợ tăng tự phát sinh. L* thông thường nhỏ hơn tổng nợ. Nợ tự phát sinh bao gồm

Phải trả người bán và nợ tích lũy, không có vay và nợ ngắn hạn và trái phiếu.

L*/S0 : nợ tăng đồng thời so với doanh thu hay còn là tài trợ tự phát thêm trên mỗi đồng

doanh thu tăng thêm.

S1 : tổng doanh thu dự đoán cho năm sau.

S : thay đổi doanh thu bằng S1 – S0

M : lợi nhuận sau thuế TNDN biên.

RR : Tỷ lệ phần trăm thu nhập được giữ lại.

Phương trình trên cho thấy nhu cầu tài trợ phụ thuộc vào 5 yếu tố sau:

Tăng trưởng của doanh thu ( S). Những công ty có tốc độ tăng trưởng nhanh đòi hỏi tài

sản phải tăng nhanh hơn khi những điều kiện khác không đổi.

Cường độ của vốn (A*/S0). Tài sản cần trên mỗi đồng doanh thu, A*/S0 trong phương

trình trên được gọi là thông số cường độ tài sản. Thông số này ảnh hưởng lớn đến nhu

cầu vốn. Các công ty có thông số tài sản trên doanh thu cao hơn cần nhiều tài sản hơn với

mức tăng doanh thu đã cho, vì thế nhu cầu tài trợ từ bên ngoài cũng nhiều hơn.

Tỷ lệ nợ tự phát sinh trên doanh thu (L*/S0) Các công ty có nguồn nợ tự phát sinh lớn

sẽ có nhu cầu tài trợ từ bên ngoài thấp hơn.

Lợi nhuận biên: Lợi nhuận biên càng cao, lợi nhuận sau thuế TNDN dùng để hỗ trợ cho

doanh thu tăng thêm càng nhiều và vì thế, nhu cầu tài trợ từ bên ngoài cũng ít hơn.

Tỷ lệ lợi nhuận chưa phân phối: Các công ty giữ lại nhiều thu nhập hơn mà không trả

cổ tức cho cổ đông sẽ có nhiều lợi nhuận sau thuế chưa phân phối hơn và vì thế cần ít tài

trợ từ bên ngoài hơn.

Cần lưu ý: Phương trình trên chỉ đúng đối với những công ty dự đoán thông số

không thay đổi. Nó rất hữu ích khi dùng để dự đoán nhanh về nhu cầu tài trợ cho các

Page 138: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

137

công ty có thông số không đổi nhưng trong quá trình dự đoán, công ty nên xác định nhu

cầu tài trợ tăng thêm thực tế bằng phương pháp dự toán báo cáo tài chính.

lập được bảng báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh

4. Kết quả đạt được

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh đã điều chỉnh: Sau khi xác định được nhu

cầu tài trợ từ bên ngoài và các nhân tố ảnh hưởng sinh viên trình bày kết quả điều chỉnh

các yếu tố thay đổi trong bảng sau

Chỉ tiêu Năm

X

Năm X+1

Dự báo

lần 1

Điều

chỉnh

Dự báo

lần 2

Điều

chỉnh

Dự

báo

lần 3

1 2 3 4 5 6

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

4. Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

6. Doanh thu hoạt động tài chính

7. Chi phí tài chính Tăng

Tăng

Trong đó: lãi vay

8. Chi phí bán hàng

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Giảm Giảm

11. Thu nhập khác

12. Chi phí khác

Page 139: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

138

13. Lợi nhuận khác

14. Phần lãi (lỗ) trong liên doanh

15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Giảm Giảm

Phân bổ cho :

Cổ đông thiểu số

Cổ đông của Công ty

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Bảng 14.1. Báo cáo kết quả kinh doanh đã điều chỉnh

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 140: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

139

NỘI DUNG 15

Dự báo bảng cân đối kế toán có điều chỉnh

1.Mục đích: Ở nội dung này sinh viên sẽ vận dụng thành thạo những kiến thức về các

bước trong quy trình hoạch định tài chính, cách xác định nhu cầu tài trợ từ bên ngoài và

các nhân tố ảnh hưởng để lập được bảng cân đối kế toán điều chỉnh cho năm tới của công

ty

2.Yêu cầu

38. Dựa vào kết quả dự đoán bảng cân đối kế toán anh (chị) hãy Dự báo bảng cân

đối kế toán điều chỉnh và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất có thể cho công ty

3. Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1: phân tích các thông số trong quá khứ (lấy kết quả tuần 12)

Bước 2: Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(lấy kết quả tuần 12)

Bước 3: Lập dự toán bảng cân đối kế toán

Bước 4: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh

Bước 5: Dự báo bảng cân đối kế toán điều chỉnh

Sau khi xác định được nhu cầu tài trợ tăng thêm (gọi tắt là AFN) lợi nhuận

của công sẽ giảm làm cho lợi nhuận giữ lại (vốn chủ sở hữu của công ty) giảm kéo

theo nguồn vốn giảm. Do đó Công ty phải tăng nguồn vốn cần thiết dựa trên nhiều nhân

tố, bao gồm cấu trúc vốn mục tiêu của công ty, tác động của vốn vay ngắn hạn lên thông

số khả năng thanh toán hiện thời, các điều kiện của thị trường vốn và vốn từ công chúng

và những ràng buộc từ các cam kết nợ hiện tại…

Khoản này được ghi ở bảng cân đối kế toán điều chỉnh lần thứ 2. Kết quả sẽ được

ghi ở cột 5 và việc ghi ở dòng nào là tùy thuộc vào nguồn vốn bổ sung . Lúc này, bảng

cân đối kế toán được cân bằng.

4. Kết quả đạt được

Kết quả dự báo báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh lần thứ n sinh viên trình

bày trong bảng sau

TÀI SẢN Năm

X

Năm X+1

Dự đoán

lần 1

AFN Dự đoán

lần 2

Điều

chỉnh

Dự đoán

lần 3

1 2 3 4 5 6

A-TÀI SẢN NGẮN HẠN

Page 141: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

140

I. Tiền và các khoản tương

đương tiền

1. Tiền

2. Các khoản tương đương tiền

II. Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn

1. Đầu tư ngắn hạn

2. Dự phòng giảm giá đầu tư

ngắn hạn

III. Các khoản phải thu

1. Phải thu khách hàng

2. Trả trước cho người bán

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

4. Phải thu theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng

5. Các khoản phải thu khác

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn

khó đòi

IV. Hàng tồn kho

1. Hàng tồn kho

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn

kho

V. Tài sản ngắn hạn khác

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

2. Thuế GTGT được khấu trừ

3. Thuế và các khoản phải thu

Nhà nước

4. Tài sản ngắn hạn khác

B- TÀI SẢN DÀI HẠN

I. Các khoản phải

Page 142: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

141

thu dài hạn

1. Phải thu dài hạn của khách

hàng

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị

trực thuộc

3. Phải thu dài hạn nội bộ

4. Phải thu dài hạn khác

5. Dự phòng phải thu dài hạn

khó đòi

II. Tài sản cố định

1. Tài sản cố định hữu hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

2. Tài sản cố định thuê tài

chính

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

3. Tài sản cố định vô hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang

III. Bất động sản đầu tư

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

IV. Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn

1. Đầu tư vào công ty con

2. Đầu tư vào công ty liên kết,

liên doanh

3. Đầu tư dài hạn khác

Page 143: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

142

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn

V. Tài sản dài hạn khác

1. Chi phí trả trước dài hạn

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn

lại

3. Tài sản dài hạn khác

VI. Lợi thế thương mại

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

NGUỒN VỐN Năm

X

Năm X+1

Dự đoán

lần 1

AFN Dự đoán

lần 2

Điều

chỉnh

Dự đoán

lần 3

A- NỢ PHẢI TRẢ

I. Nợ ngắn hạn

1. Vay và nợ ngắn hạn

2. Phải trả người bán

3. Người mua trả tiền trước

4. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước

5. Phải trả người lao động

6. Chi phí phải trả

7. Phải trả nội bộ

8. Phải trả theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng

9. Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác

10. Dự phòng phải trả ngắn

hạn

11. Quỹ khen thưởng phúc lợi

II. Nợ dài hạn

Page 144: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

143

1. Phải trả dài hạn người bán

2. Phải trả dài hạn nội bộ

3. Phải trả dài hạn khác

4. Vay và nợ dài hạn

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải

trả

6. Dự phòng trợ cấp thôi việc

7. Dự phòng phải trả dài hạn

8. Doanh thu chưa thực hiện

9. Quỹ phát triển khoa học và

công nghệ

B- VỐN CHỦ SỞ HỮU

I. Vốn chủ sở hữu

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

2. Thặng dư vốn cổ phần

3. Vốn khác của chủ sở hữu

4. Cổ phiếu quỹ

5. Chênh lệch đánh giá lại tài

sản

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

7. Quỹ đầu tư phát triển

8. Quỹ dự phòng tài chính

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở

hữu

10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB

12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh

nghiệp

II. Nguồn kinh phí và quỹ

khác

Page 145: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

144

1. Nguồn kinh phí

2. Nguồn kinh phí đã hình

thành TSCĐ

C- LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG

THIỂU SỐ

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Bảng 15.1. Bảng cân đối kế toán đã điều chỉnh

5. Tài liệu tham khảo

1. ThS. Phan Thị Minh Phương, TS. Nguyễn Thị Chi, Tài liệu học tập Quản trị tài

chính, Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp.

2. PGS,TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển,Tài chính doanh nghiệp , NXB tài

chính 2008.

3. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính, Khoa Quản trị kinh doanh, trường

Đại Học Kinh tế TP.HCM.

4. PGS.TS. Phạm Quang Trung, Quản Trị Tài Chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh

tế quốc dân.

5. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế

quốc dân, 2009.

6. Nguyễn Tấn Bình, Nguyễn trần Huy, Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

7. PGS. TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

quốc dân, 2013.

8. TS Vũ Văn Ninh, Tài chính doanh nghiệp, NXB Học viện tài chính 2013.

9. TS. Nguyễn Thu Thủy, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại

thương.

Page 146: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

145

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

1. BÌA 2. NỘI DUNG

- Nội dung 1: Tìm hiểu cách tính lãi suất hiện đang áp dụng trong doanh

nghiệp

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 2: Tìm hiểu, phân tích tình hình quản lý tài sản cố định và hiệu

quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 3:Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị tiền mặt đang áp

dụng trong doanh nghiệp

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 4: Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị các khoản phải

thu đang áp dụng trong doanh nghiệp

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 5: Tìm hiểu và phân tích phương pháp quản trị hàng tồn kho

đang áp dụng trong doanh nghiệp

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 6:Tìm hiểu phương pháp quản trị chi phí giá thành trong doanh

nghiệp.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng để xây dựng giải pháp tiết kiệm

chi phí

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

Page 147: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

146

- Nội dung 7:Tìm hiểu và phân tích các nguồn tài trợ ngắn hạn đang áp

dụng trong doanh nghiệp

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 8:Phân tích chi phí sử dụng các nguồn vốn hiện có của doanh

nghiệp

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 9:Tính toán ước lượng chi phí sử dụng vốn của từng nguồn vốn

hiện đang sử dụng trong doanh nghiệp

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 10: Tìm hiểu và phân tích tình hình quản trị doanh thu trong

doanh nghiệp, lập kế hoạch doanh thu

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 11:Tìm hiểu và phân tích tình hình quản trị lợi nhuận trong

doanh nghiệp và tính hiệu quả của công việc

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 12: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 13:Dự báo bảng cân đối kế toán

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 14:Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh có điều chỉnh

+ Trình bày cách tính

Page 148: TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

147

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

- Nội dung 15:Dự báo bảng cân đối kế toán có điều chỉnh

+ Trình bày cách tính

+ Đưa kết quả tính được vào bảng

KẾT LUẬN

Khoa

Tổ bộ môn

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019

Người biên soạn