Thi Nghiệm Theo Pp Nghiên Cuu

5
Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh 1. Nêu mục đích thí nghiệm:nghiên cứu tính oxi hóa mạnh của H 2 SO 4 đặc nóng 2. Đặt vấn đề: Như các em đã biết Cu không tác dụng với H 2 SO 4 loãng. Vậy Cu có tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng hay không? Nếu có thì sẽ xảy ra như thế nào. 3. Yêu cầu học sinh dự đoán hiện tượng của phản ứng có thể xảy ra 4. Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm trước và sau phản ứng - Chuẩn bị 1 ống nghiệm, cho lá đồng vào ống nghiệm. nhỏ từng giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. - Sau đó đun nóng nhẹ 5. Xác nhận các dự đoán đúng của học sinh và giải thích: Dự đoán thứ (3) của học sinh là đúng 6. Kết luận về tính chất của axit sunfuric đặc: H 2 SO 4 đặc nóng oxi hóa Cu lên mức oxi hóa cao nhất của Cu ( +2) và tạo thành sản phẩm khử của S (+6) là SO 2 7. Vận dụng H 2 SO 4 đặc nóng oxi hóa được hầu hết các kim loại: kim loại đứng trước H 2 ( Zn, Al….) và kim loại 1.Hs lắng nghe, hiểu mục đích của thí nghiệm 2.Hs dự đoán hiện tượng thí nghiệm ( 1) không xảy ra phản ứng (2) Phản ứng tạo ra khí hidro và dung dịch tạo thành có màu xanh ( 3) Phản ứng tạo ra khí sunfuro có mùi xốc và dung dịch tạo thành có màu xanh 4.Hs quan sát lá Cu màu đỏ, sau đó HS tiến hành theo thì nghiệm theo sự hướng dẫn của GV Hiện tượng: Cu tan dần trong H 2 SO 4 đặc nóng tạo thành dung dịch CUSO4 có màu xanh và có khí mùi xốc bay ra Kết luận: dự đoán (3) đúng

description

thí nghiệm dạy học tích cực theo phương pháp nguyên cứu

Transcript of Thi Nghiệm Theo Pp Nghiên Cuu

Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh1. Nêu mục đích thí nghiệm:nghiên cứu

tính oxi hóa mạnh của H2SO4đặc nóng2. Đặt vấn đề: Như các em đã biết Cu

không tác dụng với H2SO4 loãng. Vậy Cu có tác dụng với H2SO4đặc nóng hay không? Nếu có thì sẽ xảy ra như thế nào.

3. Yêu cầu học sinh dự đoán hiện tượng của phản ứng có thể xảy ra

4. Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm trước và sau phản ứng- Chuẩn bị 1 ống nghiệm, cho lá

đồng vào ống nghiệm. nhỏ từng giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.

- Sau đó đun nóng nhẹ5. Xác nhận các dự đoán đúng của học

sinh và giải thích: Dự đoán thứ (3) của học sinh là đúng

6. Kết luận về tính chất của axit sunfuric đặc: H2SO4đặc nóng oxi hóa Cu lên mức oxi hóa cao nhất của Cu ( +2) và tạo thành sản phẩm khử của S (+6) là SO2

7. Vận dụngH2SO4đặc nóng oxi hóa được hầu hết các kim loại: kim loại đứng trước H2 ( Zn, Al….) và kim loại đứng sau H2 ( Cu, Ag….)

1.Hs lắng nghe, hiểu mục đích của thí nghiệm 2.Hs dự đoán hiện tượng thí nghiệm( 1) không xảy ra phản ứng(2) Phản ứng tạo ra khí hidro và dung dịch tạo thành có màu xanh( 3) Phản ứng tạo ra khí sunfuro có mùi xốc và dung dịch tạo thành có màu xanh

4.Hs quan sát lá Cu màu đỏ, sau đó HS tiến hành theo thì nghiệm theo sự hướng dẫn của GVHiện tượng: Cu tan dần trong H2SO4đặc nóng tạo thành dung dịch CUSO4 có màu xanh và có khí mùi xốc bay raKết luận: dự đoán (3) đúng

Theo pp nghiên cứu

-2 0 +6

Đối chứng

HD GV HD HS1. Mục đích thí nghiệm:2. Đặt vấn đề:

Đơn chất S có số oxi hóa bằng 0, là số oxi hóa trung gian giữa -2 và +6. Khi tham gia phản ừng thì nó vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Vậy để chứng minh S có tính chất đó ta sẽ làm thí nghiệm để thấy rõ hơn.3. Lắp đặt và tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm 1: cho sắt tác dụng với lưu huỳnh: trộn bột sắt với bột lưu huỳnh theo tỉ lệ thích hợp. đun nóng 1 đầu que sắt trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa vào hỗn hợp, khi một ít hỗn hợp dính trên đầu que, thì đun nóng rồi đưa nhanh vào hỗn hợp. quan sát hiện tượng.Thí nghiệm 2: lưu huỳnh tác dụng với oxicho lưu huỳnh vào muỗn sắt và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa nhanh vào bình chứa oxi.

Hs quan sát và nhận xét hiện tượng:Hỗn hợp cháy đỏ rực, tạo thành chất rắn màu xám đen.Hs giải thích hiện tượng: sắt không tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường. sắt tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt sunfua.Hs nhận xét:Lưu huỳnh nóng chảy và cháy ngoài không khí với ngọn lửa màu xanh mờ. khi đưa vào bình oxi thì thì cháy với ngọn lửa sáng xanh. Khí sinh ra là khí sunfuro có mùi xốc

Pp tạo tình huống có vấn đề

HĐGV HĐHS1. Mục đích thí nghiệm

-HS hiểu các muối amoni dễ bị nhiệt phân tạo thành những sản phẩm khác khau.-Rèn luyện kĩ năng quan sát mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm.-Viết được PƯ nhiệt phân của muối amoni.

2. Đặt vấn đề:GV: Làm thí nghiệm nhiệt phân muối NH4Cl, (NH4)2CO3GV: Tại sao NH4Cl ở đáy ống nghiệm sau khi đun lại thấy xuất hiện ở miệng ống nghiệm? Nhận biết sản phẩm sinh ra bằng cách nào?

NH4HCO3 thường gọi là bột nở. Giải thích tại sao bánh bao có mùi khai và có những lỗ nhỏ?GV: yêu cầu HS rút ra kết luận.GV nêu vấn đề: Nhiệt phân muối NH4NO2, NH4NO3 sinh ra sản phẩm gì?GV làm thí nghiệm: Nhiệt phân muối NH4NO2. HS quan sát hiện tượng. Nhận xét.GV nêu vấn đề: Vì sao cũng nhiệt phân muối amoni nhưng sản phẩm lại không phù hợp với kết luận rút ra ở trên? Những muối amoni này khác những muối trên như thế nào?

KL về khả năng nhiệt phân của muối amoni:+ Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxh nhiệt phân tạo axit và NH3

+ Muối amoni chứa gốc axit có tính oxh mạnh nhiệt phân tùy thuộc vào axit mà tạo sản phẩm khác nhau.

Tinh thể NH4Cl bị phân hủy tạo thành khí NH3 và HCl bay lên thành ống nghiệm. tại đây nhiệt độ thấp hơn, 2 khí này lại hóa hợp với nhau tao thành tinh thể màu trắng là NH4ClNH4Clr-> NH3k + HClk

HCl + NH3 -> NH4ClNhận biết NH3 sinh ra có mùi khaiDo (NH4)2CO3 -> NH4HCO3+ NH3

NH4HCO3 phân hủy tạo NH3 + CO2

NH4HCO3 -> NH3 + CO2 + H2O

KL: Nhiệt phân muối amoni tạo ra axit và NH3

HS dự đoán: NH3, HNO2, HNO3.

Khi nhiệt phân muối NH4NO2 thì không sinh ra khí mùi khaiHS giải quyết vấn đề:+ Không có khí NH3 bay ra vì axit sinh ra sẽ OXH NH3.+ NH4NO2 có chứa gốc axit có tính OXH mạnhNH4NO2 -> N2 + 2H2ONH4NO3 -> N2O + 2H2O