TaiLieuTongHop.Com---BAI_1_2.pdf

7
PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUT Bài 1 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU CA LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUT: 1. Đối tượng nghiên cứu của pháp luật: - Đối tượng nghiên cu. - Khoa hc XHCN, khoa hc pháp lý. - Đối tượng nghiên cu lý lun nhà nước và pháp lut. Khái nim lý lun nhà nước pháp lut. - Mi liên hnhà nước và pháp lut. - Đối tượng nghiên cu hin tượng, svt, liên quan đến mt nguyên lý, định lý và dùng svt, hin tượng để gii thích, chng minh, bin chng làm rõ và rút ra. - Lý lun nhà nước pháp lut liên quan mt thiết gn lin song song vi khoa hc XHCN, KHPL. + Lý lun nhà nước pháp lut là cái chung cho khoa hc pháp lut. + lý lun nhà nước pháp lut là cái định hướng cho khoa hc pháp lut. - Đối tượng nghiên cu lý lun nhà nước và pháp lut. + Lý luận nhà nước pháp luật gắn lin vi triết hc. + Lý luận nhà nước pháp luật đối tượng nghiên cu. * Xác định các hành vi vi phm pháp lut là gì. * Quy chế là gì.

description

áa

Transcript of TaiLieuTongHop.Com---BAI_1_2.pdf

Page 1: TaiLieuTongHop.Com---BAI_1_2.pdf

PHẦN I:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC

VÀ PHÁP LUẬT

Bài 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÝ

LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT:

1. Đối tượng nghiên cứu của pháp luật:

- Đối tượng nghiên cứu.

- Khoa học XHCN, khoa học pháp lý.

- Đối tượng nghiên cứu lý luận nhà nước và pháp luật.

Khái niệm lý luận nhà nước pháp luật.

- Mối liên hệ nhà nước và pháp luật.

- Đối tượng nghiên cứu hiện tượng, sự vật, liên quan đến một nguyên

lý, định lý và dùng sự vật, hiện tượng để giải thích, chứng minh, biện chứng

làm rõ và rút ra.

- Lý luận nhà nước pháp luật liên quan mật thiết gắn liền song song

với khoa học XHCN, KHPL.

+ Lý luận nhà nước pháp luật là cái chung cho khoa học pháp luật.

+ lý luận nhà nước pháp luật là cái định hướng cho khoa học pháp

luật.

- Đối tượng nghiên cứu lý luận nhà nước và pháp luật.

+ Lý luận nhà nước pháp luật gắn liền với triết học.

+ Lý luận nhà nước pháp luật đối tượng nghiên cứu.

* Xác định các hành vi vi phạm pháp luật là gì.

* Quy chế là gì.

Page 2: TaiLieuTongHop.Com---BAI_1_2.pdf

- Bản chất, chức năng vai trò về nhà nước, khái niệm chung về nhà

nước.

* Nghiên cứu với các môn chuyên ngành.

- Nghiên cứu những cái cụ thể về nhà nước.

- Khi nghiên cứu về nhà nước phải nghiên cứu pháp luật.

- Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ biện chứng không thể tách rời

nhau.

* Đối tượng nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật.

- Mỗi môn học đều có đối tượng nghiên cứu riêng việc xác định đối

tượng nghiên cứu chính là xác định phạm vi các vấn đề để nghiên cứu, giải

thích sự khác nhau trong môn khoa học này với các môn học khác.

- Lý luận về nhà nước và pháp luật, nghiên cứu các vấn đề về nhà

nước và pháp luật một cách toàn diện. Đối tượng nghiên cứu của nó là

những vấn đề chung, cơ bản nhất của nhà nước và pháp luật như: bản chất,

chức năng, vai trò, hình thức của nhà nước và pháp luật; Nghiên cứu những

quy luật cơ bản của sự phát sinh của nhà nước và pháp luật; nghiên cứu về

cơ chế điều chỉnh pháp luật, áp dụng pháp luật, tổ chức bộ máy nhà nước …

Ngoài ra nó cần làm sáng tỏ mối liên hệ trong nước với cá nhân, trong quy

phạm pháp luật với các quy phạm pháp luật khác.

- Nhà nước có mối liên hệ mật thiết với pháp luật, cụ thể: Nhà nước

không thể tồn tại thiếu pháp luật và ngược lại pháp luật chỉ hình thành, phát

triển và phát huy hiệu lực bằng con đường nhà nước và dựa vào sức mạnh

của nhà nước.

Lý luận nhà nước và pháp luật là hệ thống chi thức về quy luật phát

sinh, phát triển lãnh tụ, những đặc tính chung và những biểu hiện quan trọng

nhất của nhà nước và pháp luật nói chung và của nhà nước và pháp luật

XHCN nói riêng.

Page 3: TaiLieuTongHop.Com---BAI_1_2.pdf

2. Phương pháp nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật.

- Phương pháp nghiên cứu?

- Phương pháp nghiên cứu chung: khoa học/ phương diện/ lịch sử.

- Phương pháp cụ thể : xã hội dân chủ/ phương pháp tổng hợp/ trừu

tượng/ so sánh.

- Phương pháp là một cách thức nào đó phù hợp với sự vật hiện tượng

… sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

- Phương pháp nghiên cứu cũng là công thức, nguyên tắc hoạt động

khoa học trên cơ sở chứng minh bằng các quy luật, nguyên lý khoa học để

đưa ra những định lý khoa học.

- Phương pháp nghiên cứu của môn lý luận nhà nước và pháp luật.

+ Gắn liền với các môn học khoa học XHCN.

+ Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin là phương pháp luận để nghiên cứu, dựa

trên cơ sở những nguyên tắc chung.

Khách quan.

Toàn diện.

Quan điểm lịch sử.

+ Phương pháp luận: là một hệ thống lý luận nào đó và dùng để

nghiên cứu, đi theo.

* Khách quan: đảm bảo sự thật trong nghiên cứu nói cách khác là tôn

trọng sự thật quy luật khách quan.

* Quan điểm về toàn diện: phản ánh không khác với quy luật khách

quan. Nêu về mọi mặt vấn đề, không được nhận xét phiến diện nói lên toàn

diện đầy đủ mọi mặt.

* Quan điểm lịch sử nhận định nghiên cứu phải dựa vào thời điểm nay

gốc đó, phải đứng trên góc độ thời điểm tại nơi diễn ra sự việc nghiên cứu.

- Phương pháp cụ thể:

Page 4: TaiLieuTongHop.Com---BAI_1_2.pdf

+ Phương pháp xã hội học: sử dụng thống kê, lấy ý kiến để nắm thông

tin về nhà nước và pháp luật.

+ Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích từ cái chung sẽ được

chẽ nhỏ ra từng vấn đề để phân tích. Sau đó sẽ được khái quát liên kết từng

cái riêng thành cái chung (tổng hợp).

+ Phương pháp trừu tượng trong khoa học: đây là phương pháp rất

quan trọng trong lý luận nhà nước và pháp luật. Dựa vào khả năng trừu

tượng nghiên cứu của người nghiên cứu sẽ đánh gái cái chung.

+ Phương pháp so sánh: So sánh trong thực thể, nhà nước … rút ra

mặt được, mặt không được và rút ra được cái chung cái nguyên tắc, nguyên

lý. Kết luận chung và dùng để áp dụng.

+ Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt

động khao học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở chứng minh

khoa học.

- Cơ sở phương pháp luận của lý luận nhà nước và pháp luật là chủ

nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nên phương pháp

nghiên cứu của lý luận nhà nước pháp luật phải đảm bảo tuân thủ những quy

luật và những nguyên tắc của phép biện chứng duy vật như là: Nguyên tắc

khách quan; nguyên tắc xem xét sự vật một cách toàn diện; quan điểm lịch

sử cụ thể.

- Ngoài ra phương pháp nghiên cứu chung như trên lý luận nhà nước

pháp luật còn vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp

xã hội học, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp trừu tượng

khoa học; phương pháp so sánh.

3. Mối quan hệ lý luận nhà nước pháp luật với các khoa học xã hội:

- Biện chứng.

- Lịch sử.

Page 5: TaiLieuTongHop.Com---BAI_1_2.pdf

- Kinh tế chính trị.

- CNXH khoa học.

- Quan điểm của Mác - Ăngghen - Lênin đưa ra những nguyên lý, cặp

phạm trù không phải là ngẫu nhiên mà là tổng hợp kế thừa, tư duy trừu

tượng từ các học thuyết và rút ra.

- Lý luận nhà nước pháp luật có mối quan hệ gắn liền mật thiết với

các biện chứng của Mác-Lênin.

- Lịch sử duy vật, lịch sử để lý giải các hình thái nhà nước - gắn liền.

- CNXH khoa học và lý luận nhà nước pháp luật là 2 .1 đi liền kề tiếp

nhau trong sự nghiên cứu.

- Kinh tế chính trị: Kinh tế quy định pháp luật tuy nhiên pháp luật sẽ

đưa nền kinh tế phát triển - gắn liền.

4. Mối quan hệ lý luận nhà nước pháp luật với các khoa học pháp

lý.

- Là phương pháp luận cho khoa học pháp lý: chính trị, lịch sử.

- Khoa học pháp lý – phát triển lý luận nhà nước pháp luật.

- Chủ nghĩa duy vật biện chứng: đây là môn học nghiên cứu các quy

luật phát triển chung của xã hội, các nguyên lý, quy luật này được dùng làm

cơ sở phương pháp luận của môn lý luận nhà nước pháp luật để nhận thức

các đối tượng nghiên cứu.

- Chủ nghĩa duy vật lịch sử: giải thích các quy luật phát sinh, phát

triển chung nhất của xã hội và các bộ phận của nó. Trong đó có nhà nước và

pháp luật. Lý luận nhà nước và pháp luật dựa trên cơ sở những tri thức khoa

học của duy vật lịch sử như hình thái kinh tế xã hội, giai cấp và đấu tranh

giai cấp, CM xã hội … để nghiên cứu.

Page 6: TaiLieuTongHop.Com---BAI_1_2.pdf

- Kinh tế chính trị học: Nghiên cứu Nghiên cứu các quy luật phát triển

của quy luật phát triển của quan hệ sản xuất, qua đó giải thích mối quan hệ

có tính chất quyết định của quan hệ sản xuất của nhà nước đối với pháp luật.

- Chủ nghĩa xã hội khoa học: Nghiên cứu đồng thời các quy luật

chung của nhà nước và pháp luật với các quy luật khác trong từng thời kỳ

xây dựng chủ nghĩa xã hội. Lý luận nhà nước pháp luật vận dụng các quan

điểm và kết luận khoa học để giải thích các vấn đề nghiên cứu.

5. Phương pháp nhà nước pháp luật là phương pháp luận của các

hệ thống khoa học pháp lý.

- Đồng thời những quan điểm kết luận của các khoa học pháp lý có ý

nghĩa lớn đối với sự phát triển của lý luận nhà nước pháp luật, là căn cứ để

bổ sung, kinh nghiệm quan điểm, luận điểm chung của lý luận nhà nước và

pháp luật.

6. Sự phát triển của lý luận nhà nước và pháp luật.

- Triết Mác - Trước Mác.

- Mác – Ăngghen những điều kiện: Kinh tế, giai cấp/ công cuộc vô

sản/ nhà nước …………

- Lê nin - Đối tượng giai cấp/ Xô viết.

- Việt Nam: Cách mạng vô sản/ ủy ban/ mặt trận.

- Trước Mác có các quan điểm khác nhau … tồn tại các nhà nước tư

bản, kiểu cũ nhà nước, kiểu cũ là nhà nước thiểu số thống trị đa số. Nhà

nước kiểu mới là nhà nước của đa số thống trị và cai trị thiểu số. Nhìn nhận

không khách quan.

- Theo Mác nhà nước chỉ xuất hiện khi gắn với nhiều điều kiện nhất

định.

+ Kinh tế giai cấp đã có phân biệt giàu nghèo.

Page 7: TaiLieuTongHop.Com---BAI_1_2.pdf

+ Chính sach giai cấp vô sản, đây là một hệ thống chính trị, sử dụng

quy đổi, trấn áp.

+ Nhà nước tiêu vong: khi lên đến CNXH.

- Lênin luôn phát triển đấu tranh giai cấp. Lênin là người đầu tiên áp

dụng các học thuyết Mác Ăngghen và Lênin phát triển thêm nhiều cái khác.

Lênin đã phát triển ra Xô viết.

- Nhà nước của dân toàn bộ quyền lực của nhân dân.

7. Ý nghĩa và yêu cầu của môn học:

- Đối tượng? - Môn học lý luận nhà nước pháp luật là cơ sở pháp

luật là kim chỉ nam cho các môn học khác.

- Yêu cầu + đứng trên lập trường giai cấp vững vàng

(công nhân và nhân dân lao động nói chung)

- Phương

pháp?

- Quan hệ?

- Sự vật?

- Hệ thống tri thức chung, toàn diện – phương pháp luận khoa học

pháp lý.

- Yêu cầu nắm lý luận nhà nước pháp lý.

- Sự vật + nắm chắc nội dung lý luận nhà nước pháp luật.

+ Đại diện là “đội tiên phong - Đảng cộng sản Việt Nam”. Nguyện

thừa nhận học thuyết một đường lối của giai cấp công nhân của thế giới và

đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam của toàn thế giới.

Câu hỏi: Lý luận nhà nước pháp luật có ý nghĩa như thế nào đối với

sinh viên Luật trong nghiên cứu các khoa học học thuyết khác?