Phân Tích Dữ Liệu _ Dự Báo - Khai Thác Dữ Liệu Khảo Sát Mức Sống Hộ Gia...

6
9/22/2014 Phân tích dữ liệu | Dự báo - KHAI THÁC DỮ LIỆU KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM (VHLSS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU VỚI … http://vmsr.com.vn/index.php/nghien-cuu/125-khai-thac-du-lieu-vhlss-nghien-cuu-voi-stata?tmpl=component&print=1&page= 1/6 KHAI THÁC DỮ LIỆU KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM (VHLSS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU VỚI PHẦN MỀM STATA Nguyễn Thiện Pháp Nhằm phục vụ cho học tập và nghiên cứu đối với cá nhân là sinh viên, học viên, cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế-xã hội môi trường thì dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình (VHLSS) có ý nghĩa rất quan trọng. Với lượng mẫu và khối lượng thông tin đồ sộ, cùng với phần mềm STATA 11, bạn có thể thỏa sức khai thác để phục vụ cho hoạt động học tập nghiên cứu của mình cùng với chương trình đào tạo “Ứng dụng kinh tế lượng trong kinh tế và tài chính với Stata” do Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển - trường ĐH Kinh tế TPHCM (IDR) cùng Công ty TNHH MTV Không gian Thị trường Việt Nam (VMSR) tổ chức. Hiện nay, các cuộc điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình nhằm thu thập thông tin về mức sống của hộ dân cư đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Bộ dữ liệu VHLSS được làm căn cứ đánh giá tình trạng nghèo đói và phân hóa giàu nghèo của dân cư, phục vụ công tác hoạch định các chính sách, kế hoạch và các chương trình mục tiêu quốc gia của Đảng và Nhà nước nhằm không ngừng nâng cao mức sống của cả nước, các vùng và các địa phương. Gần đây nhất là cuộc khảo sát/điều tra mức sống (thường được viết tắt là KSMS) hộ gia đình năm 2012. Dữ liệu điều tra từ cuộc điều tra này được lưu trữ trong bộ dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012 (thường gọi là VHLSS 2012). Chúng ta có thể khai thác bộ dữ liệu này để làm đề tài nghiên cứu/ bài viết chính sách. Để tìm hiểu chi tiết về cuộc điều tra này, về cách chọn mẫu, tổ chức điều tra, phiếu điều tra, các khái niệm …, chúng ta cần đọc thêm tài liệu “Sổ tay khảo sát mức hộ gia đình 2012” do Tổng cục Thống kê biên soạn. Mục đích điều tra VHLSS Thu thập thông tin về mẫu hộ gia đình và xã/phường để đánh giá mục tiêu và đưa ra các chính sách, kế hoạch và chương trình quốc gia về cải thiện mức sống của người dân cả nước cũng như mỗi vùng, chuơng trình này bao gồm cả đánh giá tình hình nghèo đói và bất bình đẳng…. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ và chiến lược quốc gia xoá đói giảm nghèo.

Transcript of Phân Tích Dữ Liệu _ Dự Báo - Khai Thác Dữ Liệu Khảo Sát Mức Sống Hộ Gia...

Page 1: Phân Tích Dữ Liệu _ Dự Báo - Khai Thác Dữ Liệu Khảo Sát Mức Sống Hộ Gia Đình Việt Nam (Vhlss) Phục Vụ Nghiên Cứu Với Phần Mềm Stata

9/22/2014 Phân tích dữ liệu | Dự báo - KHAI THÁC DỮ LIỆU KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM (VHLSS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU VỚI …

http://vmsr.com.vn/index.php/nghien-cuu/125-khai-thac-du-lieu-vhlss-nghien-cuu-voi-stata?tmpl=component&print=1&page= 1/6

KHAI THÁC DỮ LIỆU KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM(VHLSS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU VỚI PHẦN MỀM STATA

Nguyễn Thiện Pháp

Nhằm phục vụ cho học tập và nghiên cứu đối với cá nhân là sinh viên, học viên, cán bộ nghiên cứu trong lĩnh

vực kinh tế-xã hội môi trường thì dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình (VHLSS) có ý nghĩa rất quan trọng. Với

lượng mẫu và khối lượng thông tin đồ sộ, cùng với phần mềm STATA 11, bạn có thể thỏa sức khai thác để phục

vụ cho hoạt động học tập nghiên cứu của mình cùng với chương trình đào tạo “Ứng dụng kinh tế lượng trong

kinh tế và tài chính với Stata” do Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển - trường ĐH Kinh tế TPHCM (IDR) cùng

Công ty TNHH MTV Không gian Thị trường Việt Nam (VMSR) tổ chức.

Hiện nay, các cuộc điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình nhằm thu thập thông tin về mức sống của hộ dân cư

đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Bộ dữ liệu VHLSS được làm căn cứ đánh giá tình trạng nghèo đói

và phân hóa giàu nghèo của dân cư, phục vụ công tác hoạch định các chính sách, kế hoạch và các chương trình

mục tiêu quốc gia của Đảng và Nhà nước nhằm không ngừng nâng cao mức sống của cả nước, các vùng và các

địa phương.

Gần đây nhất là cuộc khảo sát/điều tra mức sống (thường được viết tắt là KSMS) hộ gia đình năm 2012. Dữ liệu

điều tra từ cuộc điều tra này được lưu trữ trong bộ dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012 (thường gọi

là VHLSS 2012). Chúng ta có thể khai thác bộ dữ liệu này để làm đề tài nghiên cứu/ bài viết chính sách. Để tìm

hiểu chi tiết về cuộc điều tra này, về cách chọn mẫu, tổ chức điều tra, phiếu điều tra, các khái niệm …, chúng ta

cần đọc thêm tài liệu “Sổ tay khảo sát mức hộ gia đình 2012” do Tổng cục Thống kê biên soạn.

Mục đích điều tra VHLSS

Thu thập thông tin về mẫu hộ gia đình và xã/phường để đánh giá mục tiêu và đưa ra các chính sách, kế hoạch và

chương trình quốc gia về cải thiện mức sống của người dân cả nước cũng như mỗi vùng, chuơng trình này bao

gồm cả đánh giá tình hình nghèo đói và bất bình đẳng….

Đánh giá việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ và chiến lược quốc gia xoá đói giảm nghèo.

Page 2: Phân Tích Dữ Liệu _ Dự Báo - Khai Thác Dữ Liệu Khảo Sát Mức Sống Hộ Gia Đình Việt Nam (Vhlss) Phục Vụ Nghiên Cứu Với Phần Mềm Stata

9/22/2014 Phân tích dữ liệu | Dự báo - KHAI THÁC DỮ LIỆU KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM (VHLSS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU VỚI …

http://vmsr.com.vn/index.php/nghien-cuu/125-khai-thac-du-lieu-vhlss-nghien-cuu-voi-stata?tmpl=component&print=1&page= 2/6

Cung cấp dữ liệu cho việc tính toán chỉ số giá tiêu dùng CPI và xây dựng hệ thống thống kê kế toán quốc gia.

Nhằm giúp các bạn hiểu rõ hơn về VHLSS, chúng tôi xin chia sẻ với các bạn một số nghiên cứu có thể sử dụng

dữ liệu VHLSS dưới đây:

Các nghiên cứu bằng tiếng Việt

1. Tác động của tín dụng chính thức đối với hộ gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long.

2. Đo lường tác động của lựa chọn ngược lên quyết định mua bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt Nam và tác động của

nó lên bộ chi quỹ bảo hiểm y tế.

3. Các nhân tố tác động đến nghèo đói ở tỉnh Phú Yên.

4. Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam.

5. Khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của hộ gia đình Việt Nam.

6. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang.

7. Những nhân tố tác động đến nghèo ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ.

8. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng chi tiêu của các hộ nông dân nghèo thuộc các tỉnh tỉnh tư giác Long Xuyên -

Đồng bằng Sông Cửu Long.

9. Các yếu tố tác động đến tỷ lệ tử vong trẻ em ở nông thôn việt Nam.

10. Chính sách phát triển nhà ở cho hộ thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

11. Đánh giá tác động của tín dụng vi mô lên phúc lợi người nghèo vùng nông thôn miền Nam.

12. Ảnh hưởng của tăng giá xăng dầu: Một số phân tích định lượng ban đầu.

13. Ước lượng ảnh hưởng của việc tăng giá điện lên chi tiêu hộ gia đình và toàn bộ nền kinh tế.

14. Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam.

15. Đánh giá tác động của tín dụng tới mức sống hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam.

16. Khả năng thanh toán nợ của hộ gia đình Việt Nam.

17. Khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của hộ gia đình Việt Nam.

18. Phân tích sự bất bình đẳng trong thu nhập: trường hợp nghiên cứu tại huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí

Minh.

19. Nhân tố tác động đến lựa chọn việc làm ở Việt Nam.

20. Tác động của mở của thương mại tới thu nhập của người lao động và vấn đề giảm nghèo tại Việt Nam.

21. Xác định nhu cầu nhà ở cho người có thu nhập thấp tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

Các nghiên cứu bằng tiếng Anh

1. Axelson, H., Bales, S., Minh, P. D., Ekman, B., & Gerdtham, U. G. (2009). International Journal for Equity inHealth. International Journal for Equity in Health, 8, 20.2. Barai, M. K. Poverty Reduction in Vietnam: Role of Doi Moi and Agriculture.3. Castel, P., Oanh, T. M., Tam, T. N. T. M., & Dat, V. H. (2011). Health Insurance in Viet Nam towards universalcoverage: The case of the workers of the informal sector. POLICY.4. Chung, L. H. (2013). The Impacts of Household’s Insurance Enrollment on Health Care Financial Protection inVietnam. In The 2nd National Graduate Conference.5. Costales, A., Son, N. T., Lapar, M. L., & Tiongco, M. (2006). Smallholder Contract Farming of Swine in

Page 3: Phân Tích Dữ Liệu _ Dự Báo - Khai Thác Dữ Liệu Khảo Sát Mức Sống Hộ Gia Đình Việt Nam (Vhlss) Phục Vụ Nghiên Cứu Với Phần Mềm Stata

9/22/2014 Phân tích dữ liệu | Dự báo - KHAI THÁC DỮ LIỆU KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM (VHLSS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU VỚI …

http://vmsr.com.vn/index.php/nghien-cuu/125-khai-thac-du-lieu-vhlss-nghien-cuu-voi-stata?tmpl=component&print=1&page= 3/6

Northern Viet Nam: Type and Scale of Production. Pro-Poor Livestock Policy Initiative.6. Coxhead, I., & Phan, D. (2013). Princelings and Paupers? State Employment and the Distribution of HumanCapital Investments Among Households in Viet Nam. Asian Development Review, 30(2), 26-48.7. Cuong, N. V. (2008). IS A GOVERNMENTAL MICRO-CREDIT PROGRAM FOR THE POOR REALLYPRO-POOR? EVIDENCE FROM VIETNAM. The Developing Economies, 46(2), 151-187.8. Cuong, N. V. (2009). Impacts of international and internal remittances on household welfare: Evidence fromViet Nam. Asia-Pacific Development Journal, 16(1), 59-92.9. Cuong, N. V. (2011). Can Vietnam Achieve The Millennium Development Goal On Poverty Reduction In HighInflation And Economic Stagnation?. The Developing Economies, 49(3), 297-320.10. Cuong, N. V. (2011). Estimation of the impact of rural roads on household welfare in Viet Nam. Asia-PacificDevelopment Journal, 18(2), 105-135.11. Cuong, N. V. (2011). Poverty projection using a small area estimation method: Evidence from Vietnam.Journal of Comparative Economics, 39(3), 368-382.12. Cuong, N. V. (2012). A Method to Update Poverty Maps. The Journal of Development Studies, 48(12), 1844-1863.13. Cuong, N. V., & Mont, D. (2012). Economic impacts of international migration and remittances on householdwelfare in Vietnam. International Journal of Development Issues, 11(2), 144-163.14. Cuong, N. V., Bigman, D., Van den Berg, M., & Thieu, V. (2007). Impact of micro-credit on poverty andinequality: The case of the Vietnam Bank for Social Policies. Paper submitted to “Microfinance: What Do WeKnow, 7-8.15. Cuong, N. V., Truong, T. N., & Van Der Weide, R. (2010). Poverty and inequality maps in rural Vietnam: Anapplication of small area estimation. Asian Economic Journal, 24(4), 355-390.16. Cuong, N. V., van den Berg, M., & Lensink, R. (2012). 9 The Impact of International Remittances on Income,Work Efforts, Poverty, and Inequality: Evidence from Vietnam Household Living Standard Surveys. Banking theworld, 267.17. Dang Trung, L. (2008). Two-name Land Use Certificates and Gender Inequality: An Empirical Investigation forVietnam (No. 19). Development and Policies Research Center (DEPOCEN), Vietnam.18. Dang, H. A. (2010). Vietnam: A widening poverty gap for ethnic minorities. Indigenous Peoples, Poverty andDevelopment, 1-35.19. Dang, H. A., & Rogers, H. (2009, May). The Decision to Invest in Child Quality over Quantity: Has DecliningFertility Increased Household Investment in Education in Vietnam?. In Annual Meeting of the PopulationAssociation of America, Princeton (Vol. 2).20. Daniel, M., & Nguyen, C. (2013). Spatial Variation in the Disability-Poverty Correlation: Evidence fromVietnam.Ootsuki, T. (2013). Is a gender gap in net school enrollment a reflection of the gender wage gap in thelabor market? Evidence using household data from Vietnam.21. Dinh, T. T. V., & Zeller, M. Development of Operational Poverty Indicators in Northern Vietnam.22. Doan, T. T. D., Marogan, L., & Krismayanti, L. P. (2011). Poverty and inequality in Da Nang, Vietnam-a studywith VHLSS 2002 data.23. Do-Tat, C. (2010). The determinant of health investment to agricultural development in Vietnam: Evidencefrom households’ perspective.24. Duya, L. V. Q., Thuya, T. T. B., Danha, N. N., Duya, N. K., & Vub, T. T. Competitiveness Analysis ofAgricultural Products in Mekong River Delta: Implications for Vietnam Agriculture on Accession to WTO.25. Epprecht, M. Pro-Poor Livestock Policy Initiative.26. Epprecht, M., Vinh, L. V., Otte, J., & Roland-Holst, D. (2007). Poultry and poverty in vietnam. HPAI ResearchBrief, (1).27. Fukase, E. (2012). Export Liberalization, Job Creation, and the Skill Premium: Evidence from the US–VietnamBilateral Trade Agreement (BTA). World Development.28. Fukase, E. (2013). Foreign wage premium, gender and education: insights from Vietnam household surveys.Gender and Education: Insights from Vietnam Household Surveys (April 1, 2013). World Bank Policy ResearchWorking Paper, (6421).29. Giang, L. T., & Pfau, W. D. (2009). Vulnerability of Vietnamese Elderly to Poverty: Determinants and PolicyImplications*. Asian Economic Journal, 23(4), 419-437.30. Giang, T. L., & Pfau, W. D. (2008). Determinants of Elderly Poverty in Vietnam.31. Gibson, J. (2009). Regional Price Deflators for VHLSS 2008-2010 and GSO Capacity Building for Spatial Costof Living Index.32. Grimm, M., Chi, N. H., & Nordman, C. J. (2011). Entrepreneurship and Social Networks in Vietnam: PanelData Evidence.33. Haughton, D., & Haughton, J. (2011). Multilevel Models and Small-Area Estimation. In Living StandardsAnalytics (pp. 273-287). Springer New York.34. Haughton, D., & Nguyen, P. (2010). Multilevel models and inequality in Vietnam. Journal of Data Science, 8,289-306.

Page 4: Phân Tích Dữ Liệu _ Dự Báo - Khai Thác Dữ Liệu Khảo Sát Mức Sống Hộ Gia Đình Việt Nam (Vhlss) Phục Vụ Nghiên Cứu Với Phần Mềm Stata

9/22/2014 Phân tích dữ liệu | Dự báo - KHAI THÁC DỮ LIỆU KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM (VHLSS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU VỚI …

http://vmsr.com.vn/index.php/nghien-cuu/125-khai-thac-du-lieu-vhlss-nghien-cuu-voi-stata?tmpl=component&print=1&page= 4/6

35. Hoai, N. T. (1999). THE ROLE OF PRIVATE SECTOR IN DEVELOPING HEALTH SYSTEM IN AMOUNTAINOUS AREA: THE CASE OF BINHPHUOC PROVINCE IN VIETNAM. Population, 2000(2001), 2002-2003.36. Hoang, L. V., & Yabe, M. (2011). The Impact of Environmental Factors on the Productivity and Efficiency ofRice Production: A Study in Vietnam's Red River Delta. European Journal of Social Sciences, 26, 218-230.37. Hoi, C. M. Financial Development and Income Inequality in Vietnam: An Empirical Analysis.38. Imai, K. S., Gaiha, R., Kang, W., Annim, S., & Thapa, G. (2012). Does non-farm sector employment reducerural poverty and vulnerability? Evidence from Vietnam and India (No. DP2012-25).39. Imai, K., & Gaiha, R. (2007). Poverty, inequality and ethnic minorities in Vietnam. Manchester: BWPI.40. Jørgensen, L. (2013). Estimating the Impact of Natural Disasters: The Case of Typhoon Damrey.41. Kang, W. (2009). Pro-poor growth, poverty, and inequality in rural Vietnam: welfare gap between the ethnicmajority and minority (No. 0906). Economics, The University of Manchester.42. Kang, W. (2011). A microeconometric analysis of the welfare of households in Vietnam and China: poverty,vulnerability and inequality (Doctoral dissertation, University of Manchester).43. Kang, W., & Imai, K. S. (2012). Pro-poor growth, poverty and inequality in rural Vietnam. Journal of AsianEconomics, 23(5), 527-539.44. Khai, H. V., & Yabe, M. (2012). Effect of Agricultural Policy on Rice Farmers in Vietnam.45. Kompas, T., Che, T. N., Nguyen, H. T. M., & Nguyen, H. Q. (2012). Productivity, Net Returns, and Efficiency:Land and Market Reform in Vietnamese Rice Production. Land Economics, 88(3), 478-495.46. Kompas, T., Van Ha, P., Nhu, C. T., Hoa, N. T. M., & Trinh, B. (2008). A ‘Boom-up’Regional CGE Model forVietnam: The Effects of Rice Export Policy on Regional Income, Prices and the Poor1. POVERTY,VULNERABILITY AND SOCIAL PROTECTION IN VIETNAM: SELECTED ISSUES, 197.47. Lanjouw, P., Luoto, J., & McKenzie, D. (2011). Using repeated cross-sections to explore movements in andout of poverty. World Bank Policy Research Working Paper, (5550).48. Lee, W. F. (2012). The Effect of Relative Income in the Dynamics of Migration: Evidence from the VHLSSPanel Data (No. 142096). University of Minnesota, Department of Applied Economics.49. Linh, V. H. (2012). An overview of access to and inequality in the education system of Viet Nam. Asia-PacificDevelopment Journal, 19(1), 37-62.50. Long, G. T. (2012). Delivering Social Protection to the Poor and Vulnerable Groups in Vietnam: Challengesand the Role of the Government. ASEAN Economic Bulletin, 29(3), 245-258.51. Long, G. T., & Pfau, W. D. (2008). The Vulnerability of the Elderly Households to Poverty: Determinants andPolicy Implications for Vietnam. University of Munchen.52. Long, G. T., & Pfau, W. D. (2009). Ageing, poverty and the role of a social pension in Vietnam. Developmentand Change, 40(2), 333-360.53. Majumder, A., Ray, R., & Sinha, K. Estimating Purchasing Power Parities from Household Expenditure DataUsing Complete Demand Systems with Application to Living Standards Comparison: India and Vietnam.54. McCaig, B. (2009). The Reliability of Matches in the 2002-2004 Vietnam Household Living Standards SurveyPanel. Centre for Economic Policy Research, Australian National University.55. McKay, A., & Perge, E. (2011). How strong is the evidence for the existence of poverty traps? A multi countryassessment. Chronic Poverty Research Centre Working Paper, 180.56. Menon, N., Rodgers, Y., & Nguyen, H. (2012). Women’s Land Rights and Child Well-Being in Vietnam.57. Mont, D., & Nguyen, C. (2013). Spatial Variation in the Disability-Poverty Correlation: Evidence from Vietnam.58. Nguyen Viet, C. (2012). Ethnic Minorities in Northern Mountains of Vietnam: Poverty, Income and Assets.59. Nguyen Viet, C., Van der Weide, R., & Tran, N. T. (2007). Updating Poverty Maps of Vietnam using VietnamHousehold Living Standard Survey 2002 and Population Census 1999.60. Nguyen, C. V. (2009). Does production of traded agricultural products help poverty reduction? evidence fromVietnam. Economics Bulletin, 29(2), 726-735.61. Nguyen, C. V. (2009). Updating Poverty Maps for Ho Chi Minh City of Vietnam using a Small Area EstimationMethod. Economics Bulletin, 29(3), 1971-1980.62. Nguyen, C. V., Van den Berg, M., & Lensink, R. (2011). The impact of work and non-work migration onhousehold welfare, poverty and inequality. Economics of Transition, 19(4), 771-799.63. Nguyen, C. V., Van der Weide, R., & Tran, N. T. (2007). Updating Poverty Maps of Vietnam using VietnamHousehold Living Standard Survey 2002 and Population Census 1999. University Library of Munich, Germany.64. Nguyen, C. V., Van der Weide, R., Le, H., & Tran, N. T. (2007). Construction of poverty map for the HCM cityin Vietnam using the 2004 VHLSS and the 2004 HCM Mid-Census. University Library of Munich, Germany.65. Nguyen, C., Tran Ngoc, T., & Van der Weide, R. (2009). Rural Poverty and Inequality Maps in Vietnam:Estimation using Vietnam Household Living Standard Survey 2006 and Rural Agriculture and Fishery Census2006.66. Nguyen, C., Vu, L. H., & Nguyen, T. (2013). Urban Poverty in Vietnam: Determinants and Policy Implications.International Journal of Development Issues, 12(2), 2-2.67. Nguyen, H., Nordman, C., & Roubaud, F. (2013). Who suffers the penalty? A panel data analysis of earnings

Page 5: Phân Tích Dữ Liệu _ Dự Báo - Khai Thác Dữ Liệu Khảo Sát Mức Sống Hộ Gia Đình Việt Nam (Vhlss) Phục Vụ Nghiên Cứu Với Phần Mềm Stata

9/22/2014 Phân tích dữ liệu | Dự báo - KHAI THÁC DỮ LIỆU KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM (VHLSS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU VỚI …

http://vmsr.com.vn/index.php/nghien-cuu/125-khai-thac-du-lieu-vhlss-nghien-cuu-voi-stata?tmpl=component&print=1&page= 5/6

gaps in Vietnam.68. Nguyen, P., Haughton, D., Hudson, I., & Boland, J. (2010). Multilevel models ans small area estimation in thecontext of Vietnam living standards surveys. In 42èmes Journées de Statistique.69. NGUYEN, T. D. (2012). Income Inequality and Migration in Vietnam.70. Nguyen, T. H., & Leung, S. (2010). Dynamics of health insurance ownership in Vietnam.71. Nguyen, V. C., Tran, N. T., & Nguyen, H. (2007). Construction of poverty map for HCM city using the 2004VHLSS and the 2004 HCM Mid-Census. Research report for the Ministry of Labour, War Invalids and SocialAffairs of Vietnam.72. Oostendorp, R. H., Trung, T. Q., & Tung, N. T. (2009). The changing role of non-farm household enterprises inVietnam. World development, 37(3), 632-644.73. Otte, J., Initiative, F. P. P. L. P., Roland-Holst, D., Pfeiffer, D., & London, R. V. C. (2005). HPAI ControlMeasures and Household Incomes in Viet Nam. Food and Agriculture Organization.74. Phan, D. Globalization, wages and wage premia in a transition economy: new evidence from Vietnam.75. Phan, D. Princelings and Paupers: State employment and the distribution of human capital investmentsamong Vietnamese households.76. Phan, D., & Coxhead, I. Globalization, wages and skill premia in a transition economy: new evidence fromVietnam.77. Phanb, D., & Coxheadc, I. Department of Agricultural and Resource Economics, UC-Davis, 12 March 2012Draft for discussion only (this version: March 11, 2012).78. Phuong, N. T., Tam, N. T. M. T., Nguyet, N. T., & Remco, O. (2008). Determinants and impacts of migration inViet Nam. Working Papers01, Development and Policies Research Center (DEPOCEN), Vietnam.79. Pierre, G. (2012). Recent labor market performance in Vietnam through a gender lens.80. Pincus, J., & Sender, J. (2008). Quantifying poverty in Viet Nam: who counts?. Journal of Vietnamese Studies,3(1), 108-150.81. Roelen, K., Gassmann, F., & Neubourg, C. D. (2009). False positives or hidden dimensions: What canmonetary and multidimensional measurement tell us about child poverty. Working paper, Maastricht GraduateSchool of Governance. Retrieved July 2011 from http://www. merit. unu.edu/publications/mgsog_wppdf/2009/wp2009-015. pdf.82. Roubaud, F., Razafindrakoto, M., Nguyễn, H. C., & Cling, J. P. (2012). Urbanization and access to labourmarket in Vietnam: Weight and characteristics of the informal sector.83. Schreiner, M. (2008). A Simple Poverty Scorecard for Vietnam. Memo, Micro Finance Risk Management, 17-19.84. Sepehri, A. (2013). How much do I save if I use my health insurance card when seeking outpatient care?Evidence from a low-income country. Health policy and planning.85. Thanh, H. X., & Neefjes, K. (2005). Economic integration and maize-based livelihoods of poor Vietnamese.Oxfam Discussion Paper.86. The relationship between old age and poverty in Viet nam. United Nations Development Programme VietNam, 2007.87. Thurlow, J., Tarp, F., McCoy, S., Hai, N. M., Breisinger, C., & Arndt, C. (2011). The Impact of the GlobalCommodity and Financial Crises on Poverty in Vietnam. Journal of Globalization and Development, 2(1).88. Van Hoang, L., & Yabe, M. (2011). The Change of Income Inequality Dimensions in Rural Vietnam: APerspective From Agriculture Production. China-USA Business Review, 10(12), 129-142.89. Van Long, H., & Yabe, M. Unequal Regional Development in Rural Vietnam: Sources of Spatial Disparitiesand Policy Considerations.90. Viet, C. N., & Vu, T. (2012). The impact of piped water on household welfare: evidence from Vietnam. Journal

of Environmental Planning and Management, (ahead-of-print), 1-27.91. Vu, L., & Baulch, B. (2011). Assessing alternative poverty proxy methods in rural Vietnam. OxfordDevelopment Studies, 39(3), 339-367. Các khóa học tại VMSR: 1) Kinh tế lượng ứng dụng với Eviwes và Stata 2) Ứng dụng SPSS và AMOS trong nghiên cứu định lượng 3) Ứng dụng AMOS cho mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 4) Phương pháp nghiên cứu tiếp cận thực hành trong Quản trị, Marketing, Kinh tế, tài chính... 5) Phương pháp khảo sát dữ liệu trực tuyến

Page 6: Phân Tích Dữ Liệu _ Dự Báo - Khai Thác Dữ Liệu Khảo Sát Mức Sống Hộ Gia Đình Việt Nam (Vhlss) Phục Vụ Nghiên Cứu Với Phần Mềm Stata

9/22/2014 Phân tích dữ liệu | Dự báo - KHAI THÁC DỮ LIỆU KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM (VHLSS) PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU VỚI …

http://vmsr.com.vn/index.php/nghien-cuu/125-khai-thac-du-lieu-vhlss-nghien-cuu-voi-stata?tmpl=component&print=1&page= 6/6

01Like Share