NIENGIAMDHLT15_DTVT

125
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM ___________ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Loại hình đào tạo: Liên thông 1.5 năm Ngành đào tạo: Điện tử - Viễn thông Tên tiếng Anh: Mã ngành: 2202 (Ban hành theo Quyết định số: 235/QĐ-ĐHCN-ĐT Ngày 30/08/2007 của Hiu trưởng Trường Đại hc Công nghip Thành phHChí Minh) 1. Mục tiêu đào tạo Đào tạo kcông nghngành Điện TKiến thức - Kiến thc chung: Có hi u biết vcác nguyên lý cơ bản ca chnghĩa Mác- Lênin, đường li cách mng của Đảng cng sn Việt Nam, tư tưởng HChí Minh; có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực Khoa hc xã hi và Khoa hc tnhiên để tiếp thu kiến thc giáo dc chuyên nghip và khnăng học tp nâng cao trình độ. - Kiến thc chuyên ngành: Gm hai phn + Kiến thc nn tng vngành Điện tvi các môn hc: Mạch Điện, Kthuật điện, An toàn lao động, Linh kiện điện tử, Đo điện-Đin t, Mạch điện t, Kthut xung, Kthut s, Ngôn nglp trình C++, Lý thuyết tín hiu, Vi xlý, Điện tcông sut, X

Transcript of NIENGIAMDHLT15_DTVT

Page 1: NIENGIAMDHLT15_DTVT

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM

___________

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Trình độ đào tạo: Đại học

Loại hình đào tạo: Liên thông 1.5 năm

Ngành đào tạo: Điện tử - Viễn thông

Tên tiếng Anh:

Mã ngành: 2202

(Ban hành theo Quyết định số: 235/QĐ-ĐHCN-ĐT Ngày 30/08/2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh)

1. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo kỹ sư công nghệ ngành Điện Tử

Kiến thức

- Kiến thức chung: Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực Khoa học xã hội và Khoa học tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập nâng cao trình độ. - Kiến thức chuyên ngành: Gồm hai phần + Kiến thức nền tảng về ngành Điện tử với các môn học: Mạch Điện, Kỹ thuật điện, An toàn lao động, Linh kiện điện tử, Đo điện-Điện tử, Mạch điện tử, Kỹ thuật xung, Kỹ thuật số, Ngôn ngữ lập trình C++, Lý thuyết tín hiệu, Vi xử lý, Điện tử công suất, Xử lí

Page 2: NIENGIAMDHLT15_DTVT

số tín hiệu, Cấu trúc máy tính, mạng và Truyền dữ liệu, Xử lí video-audio, Công nghệ vi điện tử và Quang điện tử. + Kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành Điện tử-Viễn thông với các môn học: Cơ sở viễn thông, Kỹ thuật siêu cao tần, Mạch siêu cao tần, Anten truyền sóng, Hệ thống viễn thông, Mạng thế hệ mới NGN và Điều khiển định tuyến chuyển mạch. - Kiến thức bổ trợ: Đạt trình độ C về tiếng Anh hoặc các chứng chỉ quốc tế tương đương; đạt trình độ B về tin học ứng dụng.

Kỹ năng

- Tính toán, thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị và hệ thống viễn thông - Phân tích cấu trúc, chức năng và nguyên lý hoạt động của các khối trong các hệ thống viễn thông: thông tin điện thoại, thông tin mobile, thông tin vi ba - vệ tinh, thông tin cáp quang và mạng máy tính. - Phân tích xử lí một cách có hệ thống các sự cố hư hỏng của thiết bị và hệ thống Viễn Thông: máy điện thoại bàn, máy điện thoại di động, cordless, tổng đài nội bộ, mạng điện thọai cố định, mạng điện thoại di động, .... - Tổ chức, triển khai, thực hiện và chuyển giao công nghệ - Quản lý sản xuất kinh doanh và lập dự án - Giao tiếp và làm việc nhóm

Thái độ

- Có đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, ý thức tổ chức kỉ luật lao động và tôn trọng nội qui của cơ quan, doanh nghiệp. - Có ý thức cộng đồng, tác phong công nghiệp và biết trách nhiệm công dân. - Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp.

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

- Môi trường làm việc: các công ty, nhà máy sản xuất, lắp ráp và kinh doanh trong lĩnh vực Điện tử-Viễn thông, Đài phát thanh-Truyền hình, các công ty thông tin di động, các công ty điện thoại, các công ty lắp ráp thiết bị điện tử, các công ty sản xuất vi mạch và linh kiện điện tử, các công ty cung cấp và bảo trì thiết bị y khoa. - Vị trí: Kỹ sư Điện tử-Viễn thông - Khả năng đảm trách: quản lý, thiết kế, chế tạo, vận hành, khai thác, bảo trì thiết bị và hệ thống Viễn

Page 3: NIENGIAMDHLT15_DTVT

thông. - Có khả năng giảng dạy chuyên ngành Điện tử-Viễn thông trong các trường cao đẳng và trung cấp

2. Thời gian đào tạo: 1.5 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 56 tín chỉ

4. Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Cao đẳng chính quy cùng ngành

5. Quy trình đào tạo: Theo học chế tín chỉ

Điều kiện tốt nghiệp: Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 và quy định số :11/QD-DHCN ngày 28/05/2009 của Hiệu trưởng trường ĐHCN TP.HCM

6. Thang điểm: theo học chế tín chỉ

7. Nội dung chương trình

STT Mã môn học Tên môn học Số tín chỉ

Học phần:

học trước(a), tiên quyết(b), song hành(c)

7.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương 12

7.1.1 Lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh 0

7.1.2 Khoa học xã hội 0

7.1.3 Nhân văn - Nghệ thuật 0

7.1.4 Ngoại ngữ 5

Phần bắt buộc 5

1 2202111081 Anh văn 2 English 2

3(3,0,6)

2 2202021015 Anh văn chuyên ngành điện tử Electronic Engineering

2(2,0,4) Anh văn 2 (c)

Page 4: NIENGIAMDHLT15_DTVT

English

7.1.5 Toán học - Tin học - Khoa học tự nhiên 7

Phần bắt buộc 5

1 2202131011 Xác suất thống kê (Toán chuyên đề 1) Probability & statictics

2(2,0,4)

2 2202131016 Toán A3 Calculus A3

3(3,0,6)

Phần tự chọn 2

1 2202131010 Phương pháp tính (Toán chuyên đề 2) Computational mathematics

2(2,0,4)

2 2202131009

Hàm phức và phép biến đổi Laplace (Toán chuyên đề 3) Complex analysis & Laplace transform

2(2,0,4)

3 2202131012 Qui hoạch tuyến tính (Toán chuyên đề 4) Linear programming

2(2,0,4)

4 2202131022 Vật lý 3 (chuyên đề) General Physics A3

2(2,0,4)

7.1.6 Giáo dục thể chất 0

7.1.7 Giáo dục quốc phòng 0

7.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 38

7.2.1 Kiến thức cơ sở ngành 11

Page 5: NIENGIAMDHLT15_DTVT

Phần bắt buộc 8

1 2202021029 Mạch điện tử 2 Electronic Circuits 2

3(3,0,6) Mạch điện tử 1 (a)

2 2202021030 Thí nghiệm Mạch điện tử 2 Electronic Circuit 2 Lab

1(0,2,1) Mạch điện tử 2 (a)

3 2202021021 Lí thuyết trường điện từ ngành điện tử Electromagnetic Field Theory

3(3,0,6) Toán A3

4 2202021026 Thí nghiệm Mạch điện tử 1 Electronic Circuit 1 Lab

1(0,2,1) Mạch điện tử 1 (b)

Phần tự chọn 3

1 2202021129 Xử lí audio/video Audio/video Process

3(2,2,5) không

2 2202021181 Ngôn ngữ lập trình C++ Programming Language C++

3(2,2,5) không

7.2.2 Kiến thức chuyên ngành 27

Phần bắt buộc 22

1 2202022109 Anten-Truyền sóng Antennas and Propagations

2(2,0,4) Lí thuyết trường điện từ (a)

2 2202021057 Xử lí số tín hiệu Digital Signal Processing

3(3,0,6) Lí thuyết tín hiệu (a)

3 2202022105 Hệ thống viễn thông Telecommunication Systems

3(3,0,6) Cơ sở viễn thông (a)

Page 6: NIENGIAMDHLT15_DTVT

4 2202022058 Thí nghiệm Xử lí số tín hiệu Digital Signal Processing Lab

1(0,2,1) Xử lí số tín hiệu (a)

5 2202021063 Công nghệ vi điện tử Microelectronic Technology

2(2,0,4) không

6 2202021051 Lí thuyết tín hiệu ngành điện tử Signal Theory

2(2,0,4) Toán A3

7 2202021101 Kĩ thuật siêu cao tần Microwave Technique

2(2,0,4) Lí thuyết trường điện từ (a)

8 2202021054 Thí nghiệm Vi xử lí Microprocessor Lab

2(0,4,2) Vi xử lí (b)

9 2202022064

Thí nghiệm thiết kế bằng FPGA Field-programmable Gate Array (FPGA) Lab

2(0,4,2) Công nghệ vi điện tử (b)

10 2202022106 Thí nghiệm viễn thông Telecommunication Lab

1(0,2,1) Hệ thống viễn thông

11 2202022078 Đồ án học phần 2A Studying Project 2A

2(0,0,6)

Phần tự chọn 5

1 2202021183 Định tuyến và chuyển mạch Routing and Swiching

2(0,4,2) không

2 2202021151 Cài đặt & quản trị mạng ngành điện tử Network Install./ Admin

2(0,4,2) không

Page 7: NIENGIAMDHLT15_DTVT

3 2202022135 Quang điện tử Optoelectronics

3(3,0,6)

4 2202022137 Điện tử y sinh học Biomedical Electronics

3(3,0,6) không

7.2.3 Thực tập tốt nghiệp 0

7.2.4 Khóa luận tốt nghiệp hoặc học bổ sung 7

7.2.5 Khóa luận tốt nghiệp 7

1 2202022999 Khoá luận tốt nghiệp Thesis for graduation

7(1,8,30)

Học bổ sung 7

1 2202022141 Mạng thế hệ mới NGN Next generation networks

2(2,0,4) Hệ thống viễn thông

2 2202022133

Kỹ thuật lập trình VHDL/VLSI VDHL/VLSI Programming Technology

2(2,0,4)

Công nghệ vi điện tử Sinh viên đã học công nghệ vi điện tử, đồng thời đã nắm bắt được các chip lập trình CPLD và FPGA

3 2202022083 Đồ án chuyên ngành Điện tử viễn thông Design Project

3(0,0,9)

Page 8: NIENGIAMDHLT15_DTVT

8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

TT Mã môn học Tên môn học Mã học phần

Số tín chỉ

Học phần:

học trước(a),

tiên quyết(b),

song hành(c)

Tiểu luận/ Bài tập lớn

Giữa kỳ

Thực hành

Thi cuối kỳ

Học kỳ 1 11

Học phần bắt buộc 11

1 2202111081 Anh văn 2 2211081 3(3,0,6) Trắc nghiệm

2 2202131011 Xác suất thống kê (Toán chuyên đề 1) 2213011 2(2,0,4) Tiểu

luận Trắc nghiệm

3 2202131016 Toán A3 2213016 3(3,0,6) Tiểu luận -1 Trắc

nghiệm

4 2202021054 Thí nghiệm Vi xử lí 2202054 2(0,4,2) Vi xử lí (b)

5 2202021026 Thí nghiệm Mạch điện tử 1 2202026 1(0,2,1)

Mạch điện tử 1 (b)

Học kỳ 2 11

Học phần bắt buộc 9

1 2202021029 Mạch điện tử 2 2202029 3(3,0,6) Mạch điện tử 1 (a)

BT Lớn -1 Trắc

nghiệm

2 2202021030 Thí nghiệm Mạch điện tử 2 2202030 1(0,2,1)

Mạch điện tử 2 (a)

3 2202021051 Lí thuyết tín hiệu ngành điện tử 2202051 2(2,0,4) Toán

A3 BT

Lớn Trắc nghiệm

4 2202021021 Lí thuyết trường điện từ ngành điện tử 2202021 3(3,0,6) Toán

A3 -1 LT.TL

Học phần tự chọn 2 -2

Page 9: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1 2202131010 Phương pháp tính (Toán chuyên đề 2) 2213010 2(2,0,4) Tiểu

luận

2 2202131009 Hàm phức và phép biến đổi Laplace (Toán chuyên đề 3)

2213009 2(2,0,4) Tiểu luận

3 2202131012 Qui hoạch tuyến tính (Toán chuyên đề 4) 2213012 2(2,0,4) Tiểu

luận

4 2202131022 Vật lý 3 (chuyên đề) 2213022 2(2,0,4) Trắc nghiệm

Học kỳ 3 14

Học phần bắt buộc 9

1 2202021015 Anh văn chuyên ngành điện tử 2202015 2(2,0,4) Anh văn

2 (c) Tiểu luận Trắc

nghiệm

2 2202021057 Xử lí số tín hiệu 2202057 3(3,0,6)

Lí thuyết tín hiệu (a)

BT Lớn -1 Trắc

nghiệm

3 2202021063 Công nghệ vi điện tử 2202063 2(2,0,4) không Tiểu luận Trắc

nghiệm

4 2202021101 Kĩ thuật siêu cao tần 2202101 2(2,0,4)

Lí thuyết trường điện từ (a)

BT Lớn Trắc

nghiệm

Học phần tự chọn 5 -3

1 2202021129 Xử lí audio/video 2202129 3(2,2,5) không Trắc nghiệm

2 2202021181 Ngôn ngữ lập trình C++ 2202181 3(2,2,5) không LT.TL

3 2202021183 Định tuyến và chuyển mạch 2202183 2(0,4,2) không Trắc

nghiệm

4 2202021151 Cài đặt & quản trị mạng ngành điện tử 2202151 2(0,4,2) không Trắc

nghiệm

Học kỳ 4 14

Học phần bắt buộc 11

1 2202022109 Anten-Truyền sóng 2202109 2(2,0,4) Lí thuyết trường

BT Lớn LT.TL

Page 10: NIENGIAMDHLT15_DTVT

điện từ (a)

2 2202022105 Hệ thống viễn thông 2202105 3(3,0,6)

Cơ sở viễn thông (a)

Tiểu luận Trắc

nghiệm

3 2202022058 Thí nghiệm Xử lí số tín hiệu 2202058 1(0,2,1)

Xử lí số tín hiệu (a)

4 2202022064 Thí nghiệm thiết kế bằng FPGA 2202064 2(0,4,2)

Công nghệ vi điện tử (b)

5 2202022106 Thí nghiệm viễn thông 2202106 1(0,2,1)

Hệ thống viễn thông

6 2202022078 Đồ án học phần 2A 2202078 2(0,0,6)

Học phần tự chọn 3 -3

1 2202022135 Quang điện tử 2202135 3(3,0,6) LT.TL 2 2202022137 Điện tử y sinh học 2202137 3(3,0,6) không LT.TL

Học kỳ 5 7

Khóa luận tốt nghiệp 7

1 2202022999 Khoá luận tốt nghiệp 2202999 7(1,8,30)

Hoặc học bổ sung 7

- Học phần tự chọn 7

1 2202022141 Mạng thế hệ mới NGN 2202141 2(2,0,4)

Hệ thống viễn thông

Tiểu luận Trắc

nghiệm

2 2202022133 Kỹ thuật lập trình VHDL/VLSI 2202133 2(2,0,4)

Công nghệ vi điện tử Sinh viên đã học công

BT Lớn LT.TL

Page 11: NIENGIAMDHLT15_DTVT

nghệ vi điện tử, đồng thời đã nắm bắt được các chip lập trình CPLD và FPGA

3 2202022083 Đồ án chuyên ngành Điện tử viễn thông 2202083 3(0,0,9)

Page 12: NIENGIAMDHLT15_DTVT

9. Mô tả tóm tắt học phần

1. Thí nghiệm Vi xử lí 2

Ứng dụng việc lập trình trên Microcontroller 8031/8051 vào thiết kế mạch thực tế

2. Thí nghiệm Mạch điện tử 1 1

Thực hành phân tích và thiết kế mạch điện tử cơ bản dùng các loại transistor (BJT, JFET, MOSFET). Khảo sát đặc tuyến hoạt động, các thông số đặc trưng, mạch phân cực, các sơ đồ tương đương... Thực hành kĩ thuật phân tích và thiết kế mạch điện tử ghép nhiều transistor và kĩ thuật hồi tiếp…

3. Mạch điện tử 2 3

Thể hiện các lí thuyết cơ bản về phân tích, tính toán và thiết kế các loại mạch điện tử, như mạch: khuếch đại tần số thấp, khuếch đại tần cao, khuếch đại cộng hưởng và các dạng mạch khuếch đại công suất audio thương mại

4. Thí nghiệm Mạch điện tử 2 1

Kĩ năng thực tế: tính toán, lắp ráp, đo lường, khảo sát dạng sóng của các mạch khuếch đại vi sai, mạch lọc thụ động và tích cực, các mạch biến đổi số - tương tự (DAC) và tương tự - số (ADC)

5. Lí thuyết tín hiệu ngành điện tử 2

Môn học mô tả những khái niệm căn bản về tín hiệu, tin tức, hệ thống. Dựa trên cơ sở phân loại tín hiệu, thể hiện thuật toán khảo sát và biểu diễn giải tích tín hiệu. Các tín hiệu bao gồm: tín hiệu xác định, tín hiệu ngẫu nhiên, tín hiệu điều chế. Đây là cơ sở khoa học cho việc phân tích, khảo sát tín hiệu và các hệ thống thông tin

6. Lí thuyết trường điện từ ngành điện tử 3

Page 13: NIENGIAMDHLT15_DTVT

Khái niệm và các phương trình cơ bản của trường điện từ, trường điện tĩnh, trường điện từ dừng, trường điện từ biến thiên, bức xạ điện từ, ống dẫn sóng và hốc cộng hưởng

7. Anh văn chuyên ngành điện tử 2

Trên cơ sở phối hợp về nội dung giữa hai lĩnh vực Anh ngữ và Điện tử, môn Anh văn chuyên ngành điện tử đề cập đến các phần từ vựng, ngữ pháp, đọc hiểu các tài liệu kĩ thuật điện tử (đây là phần quan trọng nhất), đối chiếu so sánh từ ngữ chuyên ngành và không chuyên ngành

8. Xử lí số tín hiệu 3

Xử lí số các loại tín hiệu tương tự và số gồm: phương pháp lấy mẫu, chuyển đổi tín hiệu tương tự; phép biến đổi Z; phương pháp thiết kế và phân tích bộ lọc số và tương tự có đáp ứng xung hữu hạn và vô hạn; biến đổi Fourier và ứng dụng để xử lí tín hiệu tương tự và số; mô phỏng dùng phần mềm MATLAB

9. Công nghệ vi điện tử 2

Công nghệ vi điện tử là học phần bắt buộc của chuyên ngành Điện tử, giúp SV có các kiến thức nền tảng về thiết kế vi mạch IC: cơ sở vi mạch bán dẫn, qui trình thiết kế vi mạch, các công đoạn xử lí và kĩ thuật lập trình FPGA cho vi mạch

10. Kĩ thuật siêu cao tần 2

Khái niệm đường dây truyền sóng, hệ số phản xạ, hệ số sóng đứng, trở kháng đường dây. Cấu trúc và ứng dụng của đồ thị Smith trong phân tích và thiết kế mạch siêu cao tần. Ma trận tán xạ và ứng dụng. Hốc cộng hưởng và mạng siêu cao tần. Sơ lược về các hệ thống siêu cao tần. Khái niệm sâu về các mạch chuyên dụng siêu cao tần được trình bày trong học phần Mạch siêu cao tần

11. Xử lí audio/video 3

Môn học giới thiệu tổng quan về xử lý audio-video số như các phương pháp truyền dẫn và ghi-phát tín hiệu audio-video, qua đó cũng giới thiệu các kỹ năng thực hành sửa chữa các thiết bị phần cứng, cũng như các kỹ năng thực hành xử

Page 14: NIENGIAMDHLT15_DTVT

lý audeo-video trên các phần mềm xử lý chuyên dụng

12. Ngôn ngữ lập trình C++ 3

Khái quát ngôn ngữ C++; kiểu dữ liệu cơ bản, phép toán; cấu trúc điều kiện; cấu trúc lặp; hàm trong C++; mảng và mẫu tin; chuỗi kí tự; con trỏ và tham chiếu; tập tin trong C++; lớp và lập trình hướng đối tượng

13. Định tuyến và chuyển mạch 2

Có thể liệt kê các chức năng chính của OSI Networking Layer, các thiết bị sử dụng trên mỗi lớp, phương pháp Oisc kết mạng, định tuyến

14. Cài đặt & quản trị mạng ngành điện tử 2

Môn học này bao quát về quá trình cài đặt, quản trị phần cứng mạng và phần mềm hệ điều hành mạng. Nội dung bao gồm việc cài đặt quản trị một hệ thống mạng nội bộ phục vụ cho nhu cầu thông tin liên lạc trong các công ty, trường học

15. Anten-Truyền sóng 2

Đặc trưng bức xạ của anten; áp dụng phương trình Maxwell để phân tích các loại anten cơ bản. Hệ nhiều anten. Các loại anten dùng trong thông tin liên lạc. Phương pháp số giải các phương trình vi phân. Các phương thức truyền sóng vô tuyến: thẳng, đối lưu, điện ly… Truyền sóng trong đường dây dẫn, ống dẫn sóng và sợi quang

16. Hệ thống viễn thông 3

Học phần Hệ thống viễn thông cung cấp các kiến thức cơ sở về tín hiệu và phổ của tín hiệu để phân tích nguyên lí điều chế tương tự và số, tính toán các đặc tính căn bản cuả tín hiệu và nhiễu trước và sau xử lí

17. Thí nghiệm Xử lí số tín hiệu 1

Nội dung học phần: Nghiên cứu tín hiệu và hệ thống Linear Time Invariable (LTI) trên lĩnh vực thời gian và tần số; phép biến đổi Z; phương pháp thiết kế và phân tích bộ lọc số và tương tự có đáp ứng xung hữu hạn và vô hạn; biến đổi Fourier và ứng dụng để xử lí tín hiệu tương tự và số; Mô phỏng dùng phần mềm

Page 15: NIENGIAMDHLT15_DTVT

MATLAB

18. Thí nghiệm thiết kế bằng FPGA 2

Công nghệ vi điện tử là học phần bắt buộc của chuyên ngành Điện tử, giúp SV có các kiến thức nền tảng về thiết kế vi mạch IC: cơ sở vi mạch bán dẫn, qui trình thiết kế vi mạch, các công đoạn xử lí và kĩ thuật lập trình FPGA cho vi mạch

19. Thí nghiệm viễn thông 1

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên ngành Điện tử – Viễn thông các kiến thức thực hành về: kĩ thuật điều chế và giải điều chế tương tự và số, kĩ thuật siêu cao tần, hệ thống viễn thông

20. Đồ án học phần 2A 0

Ứng dụng các kiến thức đã học về lĩnh vực digital để phân tích, thiết kế và thực hiện một đề tài học phần, tạo điều kiện cho sinh viên tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề và làm quen với các thiết bị thực tế. Căn cứ vào nhiệm vụ đồ án (lí thuyết hoặc ứng dụng), sinh viên tự tìm tài liệu tham khảo (có sự hỗ trợ của giáo viên) và đưa ra các bước tính toán thiết kế. Sinh viên phải bảo vệ đồ án trước hội đồng

21. Quang điện tử 3

Môn học cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về quang điện tử. Giới thiệu vật liệu dụng cụ và hệ thống quang điện tử

22. Điện tử y sinh học 3

Môn học cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về giải phẩu sinh lí người–khảo sát các dạng năng lượng, các loại cảm biến và các thiết bị ứng dụng trong lãnh vực y sinh để phòng bệnh, chẩn đoán và chữa trị

23. Mạng thế hệ mới NGN 2

Môn học bao gồm: giới thiệu tổng quan mạng viễn thông hiện tại, cấu trúc mạng NGN, cơ chế chuyển mạch mềm (soft-switching) và hệ thống báo hiệu trong mạng

Page 16: NIENGIAMDHLT15_DTVT

24. Kỹ thuật lập trình VHDL/VLSI 2

Kỹ thuật VHDL là một học phần nâng cao kiến thức về lập trình chip CPLD và chip FPGA. Ngoài ra cũng giúp cho Sinh Viên lập trình sử dụng các bộ công cụ trong gói phần mềm và kit thực hành của Xilinx, đồng thời hướng đến phát triển hệ thống

25. Đồ án chuyên ngành Điện tử viễn thông 0

Là một nội dung bắt buộc trong phần học bổ sung đối với các sinh viên không làm luận văn tốt nghiệp. Ứng dụng các kiến thức chuyên ngành đã học để phân tích, thiết kế một đề tài được chọn. Căn cứ vào nhiệm vụ đồ án sinh viên tự tìm tài liệu tham khảo (có sự hỗ trợ của giáo viên) và đưa ra các bước tính toán thiết kế. Sinh viên phải bảo vệ đồ án trước hội đồng

10. Hướng dẫn thực hiện chương trình

Khi thực hiện chương trình đào tạo cần chú ý đến một số vấn đề như sau:

1. Đối với các đơn vị đào tạo

- Phải nghiên cứu chương trình khung để tổ chức thực hiện đúng yêu cầu về nội dung của chương trình. - Phân công giảng viên phụ trách từng học phần và cung cấp chương trình chi tiết cho giảng viên để đảm bảo ổn định kế hoạch giảng dạy. - Chuẩn bị kĩ đội ngũ cố vấn học tập, yêu cầu cố vấn học tập phải hiểu cặn kẽ toàn bộ chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ để hướng dẫn sinh viên đăng kí các học phần. - Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, cơ sở vật chất, để đảm bảo thực hiện tốt chương trình. - Cần chú ý đến tính logic của việc truyền đạt và tiếp thu các mảng kiến thức, quy định các học phần tiên quyết của các học phần bắt buộc và chuẩn bị giảng viên để đáp ứng yêu cầu giảng dạy các học phần tự chọn.

2. Đối với giảng viên

- Khi giảng viên được phân công giảng dạy một hoặc nhiều đơn vị học phần cần phải nghiên cứu kĩ nội dung đề cương chi tiết từng học phần để chuẩn bị

Page 17: NIENGIAMDHLT15_DTVT

bài giảng và các phương tiện đồ dùng dạy học phù hợp. - Giảng viên phải chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên trước một tuần để sinh viên chuẩn bị trước khi lên lớp. - Tổ chức cho sinh viên các buổi seminar, chú trọng đến việc tổ chức học nhóm và hướng dẫn sinh viên làm tiểu luận, đồ án, giảng viên xác định các phương pháp truyền thụ; thuyết trình tại lớp, hướng dẫn thảo luận, giải quyết những vấn đề tại lớp, tại xưởng, tại phòng thí nghiệm và hướng dẫn sinh viên viết thu hoạch.

3. Kiểm tra, đánh giá

- Giảng viên và cố vấn học tập phải kiểm soát được suốt quá trình học tập của sinh viên, kể cả ở trên lớp và ở nhà. - Phải tổ chức thường xuyên việc kiểm tra, đánh giá học phần để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Giảng viên phải thực hiện đúng quy chế của học chế tín chỉ. - Giảng viên phải kiên quyết ngăn chặn và chống gian lận trong tổ chức thi cử, kiểm tra và đánh giá.

4. Đối với sinh viên

- Phải tham khảo ý kiến tư vấn của cố vấn học tập để lựa chọn học phần cho phù hợp với tiến độ. - Phải nghiên cứu chương trình học tập trước khi lên lớp để dễ tiếp thu bài giảng. - Phải đảm bảo đầy đủ thời gian lên lớp để nghe hướng dẫn bài giảng của giảng viên. - Tự giác trong khâu tự học và tự nghiên cứu, đồng thời tích cực tham gia học tập theo nhóm, tham dự đầy đủ các buổi seminar. - Tích cực khai thác các tài nguyên trên mạng và trong thư viện của trường để phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu và làm đồ án tốt nghiệp. - Thực hiện nghiêm túc quy chế thi cử, kiểm tra, đánh giá.

Hiệu Trưởng

Tạ Xuân Tề

Page 18: NIENGIAMDHLT15_DTVT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN

Page 19: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Thí nghiệm Vi xử lí

2. Mã học phần: 2202021054

3. Số tín chỉ: 2(0,4,2)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 0 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 60 tiết - Tự học: 30 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Vi xử lí (b) 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng: phân tích, xác định và khắc phục hư hỏng trong các mạch điều khiển điện tử; thiết kế và lập trình cho một ứng dụng điều khiển dùng vi xử lí

8. Mô tả vắn tắt học phần: Ứng dụng việc lập trình trên Microcontroller 8031/8051 vào thiết kế mạch thực tế

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: Bắt buộc 100% - Bài tập: Trên lớp và ở nhà - Dụng cụ và học liệu: - Khác: Theo yêu cầu của giáo viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Thí nghiệm Vi xử lí, ĐH Công nghiệp Tp. HCM -Tài liệu tham khảo: [1]. The 8051/8031 Microcontroller… [2]. Một số tài liệu của hãng ATMEL

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: Có mặt trên lớp làm thực hành 100% tổng số thời gian.

Page 20: NIENGIAMDHLT15_DTVT

- Thảo luận theo nhóm - Kiểm tra thường xuyên - Báo cáo thực hành - Thi kết thúc học phần

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 BÀI 1: MỞ ĐẦU 0 10

2 BÀI 2: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN XUẤT NHẬP CƠ BẢN (ĐIỀU KHIỂN LED – RELAY)

0 10

3 BÀI 3: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN 0 5

4 BÀI 4: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HIỂN THỊ LED MA TRẬN 0 5

5 BÀI 5: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CÔNG TẮC – NÚT NHẤN – BÀN PHÍM 0 5

6 BÀI 6: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN BIẾN ĐỔI A/D - D/A 0 5

7 BÀI 7: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ (DC – STEPPER) 0 5

8 BÀI 8: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TỔNG HỢP 0 5 9 BÀI 9: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN RTC 0 10

Tổng cộng: 0 60

1. BÀI 1: MỞ ĐẦU

1.1. Giới thiệu quy trình thực hành, nội quy phòng thực hành. 1.2. Giới thiệu cấu trúc mô hình thực hành và cách sử dụng. 1.3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm mô phỏng

2. BÀI 2: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN XUẤT NHẬP CƠ BẢN (ĐIỀU KHIỂN LED – RELAY)

2.1. Phân tích các yêu cầu của bài tập.

Page 21: NIENGIAMDHLT15_DTVT

2.2. Vẽ lưu đồ giải thuật. 2.3. Viết chương trình. 2.4. Mô phỏng chương trình trên máy tính. 2.5. Biên dịch và nạp chương trình cho IC. 2.6. Thực thi chương trình và kiểm tra theo yêu cầu của đề bài

3. BÀI 3: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN

3.1. Phân tích các yêu cầu của bài tập. 3.2. Vẽ lưu đồ giải thuật. 3.3. Viết chương trình. 3.4. Mô phỏng chương trình trên máy tính. 3.5. Biên dịch và nạp chương trình cho IC. 3.6. Thực thi chương trình và kiểm tra theo yêu cầu của đề bài

4. BÀI 4: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HIỂN THỊ LED MA TRẬN

4.1. Phân tích các yêu cầu của bài tập. 4.2. Vẽ lưu đồ giải thuật. 4.3. Viết chương trình. 4.4. Mô phỏng chương trình trên máy tính. 4.5. Biên dịch và nạp chương trình cho IC. 4.6. Thực thi chương trình và kiểm tra theo yêu cầu của đề bài

5. BÀI 5: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CÔNG TẮC – NÚT NHẤN – BÀN PHÍM

5.1. Phân tích các yêu cầu của bài tập. 5.2. Vẽ lưu đồ giải thuật. 5.3. Viết chương trình. 5.4. Mô phỏng chương trình trên máy tính. 5.5. Biên dịch và nạp chương trình cho IC. 5.6. Thực thi chương trình và kiểm tra theo yêu cầu của đề bài

6. BÀI 6: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN BIẾN ĐỔI A/D - D/A

6.1. Phân tích các yêu cầu của bài tập. 6.2. Vẽ lưu đồ giải thuật. 6.3. Viết chương trình.

Page 22: NIENGIAMDHLT15_DTVT

6.4. Mô phỏng chương trình trên máy tính. 6.5. Biên dịch và nạp chương trình cho IC. 6.6. Thực thi chương trình và kiểm tra theo yêu cầu của đề bài

7. BÀI 7: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ (DC – STEPPER)

7.1. Phân tích các yêu cầu của bài tập. 7.2. Vẽ lưu đồ giải thuật. 7.3. Viết chương trình. 7.4. Mô phỏng chương trình trên máy tính. 7.5. Biên dịch và nạp chương trình cho IC. 7.6. Thực thi chương trình và kiểm tra theo yêu cầu của đề bài

8. BÀI 8: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TỔNG HỢP

8.1. Phân tích các yêu cầu của bài tập. 8.2. Vẽ lưu đồ giải thuật. 8.3. Viết chương trình. 8.4. Mô phỏng chương trình trên máy tính. 8.5. Biên dịch và nạp chương trình cho IC. 8.6. Thực thi chương trình và kiểm tra theo yêu cầu của đề bài

9. BÀI 9: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN RTC

6.1. Phân tích các yêu cầu của bài tập. 6.2. Vẽ lưu đồ giải thuật. 6.3. Viết chương trình. 6.4. Mô phỏng chương trình trên máy tính. 6.5. Biên dịch và nạp chương trình cho IC. 6.6. Thực thi chương trình và kiểm tra theo yêu cầu của đề bài.

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Page 23: NIENGIAMDHLT15_DTVT

Bùi Thư Cao

Page 24: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Thí nghiệm Mạch điện tử 1

2. Mã học phần: 2202021026

3. Số tín chỉ: 1(0,2,1)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 0 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 30 tiết - Tự học: 15 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Mạch điện tử 1 (b) 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng: - Lắp ráp mạch khuếch và đo các thông số AV, Ai, Zi và Zo của mạch khuếch đại. - Cân chỉnh mạch khuếch đại theo các thông số đã thiết kế. - Lắp ráp, đo đạc và cân chỉnh các mạch ổn áp, ổn dòng. - Giải thích được các hiện tượng trong các mạch điện tử cơ bản. - So sánh và giải thích kết quả đo với kết quả tính toán

8. Mô tả vắn tắt học phần: Thực hành phân tích và thiết kế mạch điện tử cơ bản dùng các loại transistor (BJT, JFET, MOSFET). Khảo sát đặc tuyến hoạt động, các thông số đặc trưng, mạch phân cực, các sơ đồ tương đương... Thực hành kĩ thuật phân tích và thiết kế mạch điện tử ghép nhiều transistor và kĩ thuật hồi tiếp…

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: Bắt buộc 100% - Bài tập: Trên lớp và ở nhà - Dụng cụ và học liệu: - Khác: Theo yêu cầu của giáo viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính:

Page 25: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[1]. Lê Tiến Thường, Giáo trình thí nghiệm mạch điện tử 1, ĐH Công nghiệp Tp.HCM -Tài liệu tham khảo: [1]. Lê Tiến Thường, “Giáo trình điện tử 1”, Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2003 [2]. Lê Tiến Thường, Bài tập điện tử tương tự, Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2003 [3]. Donald L. Schilling & Charles Belove, Electronic Circuits: Discrete and Integrated, McGraw-Hill, 1968 [4]. Theodore F. Bogart, Jr., Electronic Devices and Circuits, Macmillan, ISBN 0-02-946517-6

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: Có mặt trên lớp làm thực hành 100% tổng số thời gian. - Thảo luận theo nhóm - Kiểm tra thường xuyên - Báo cáo thực hành - Thi kết thúc học phần

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Bài 1: Mạch khuếch đại BJT đơn tầng 0 5 2 Bài 2: Mạch khuếch đại FET đơn tầng 0 5 3 Bài 3: Mạch khuếch đại nhiều tầng 0 5 4 Bài 4: Mạch khuếch đại hồi tiếp 0 5 5 Bài 5: Mạch khuếch đại thuật toán 0 5 6 Bài 6: Cấp nguồn ổn định 0 5

Tổng cộng: 0 30

1. Bài 1: Mạch khuếch đại BJT đơn tầng

1.1 Mạch khuếch đại BJT cấu hình E chung 1.2 Mạch khuếch đại BJT cấu hình C chung 1.3 Mạch khuếch đại BJT cấu hình B chung

Page 26: NIENGIAMDHLT15_DTVT

2. Bài 2: Mạch khuếch đại FET đơn tầng

3.1 Mạch khuếch đại FET cấu hình S chung 3.2 Mạch khuếch đại FET cấu hình D chung 3.3 Mạch khuếch đại FET cấu hình G chung

3. Bài 3: Mạch khuếch đại nhiều tầng

4.1 Mạch khuếch đại BJT ghép liên tầng 4.2 Mạch khuếch đại BJT ghép Cascod 4.3 Mạch khuếch đại ghép liên tầng BJT và FET

4. Bài 4: Mạch khuếch đại hồi tiếp

6.1 Mạch khuếch đại hồi tiếp loại hồi tiếp áp-sai lệch dòng 6.2 Mạch khuếch đại hồi tiếp loại hồi tiếp áp-sai lệch áp 6.3 Mạch khuếch đại hồi tiếp loại hồi tiếp dòng-sai lệch áp 6.4 Mạch khuếch đại hồi tiếp loại hồi tiếp dòng-sai lệch dòng

5. Bài 5: Mạch khuếch đại thuật toán

5.1 Mạch khuếch đại vi sai dùng BJT 5.2 Mạch khuếch đại đảo và không đảo dùng bộ KĐTT 5.3 Mạch khuếch đại công suất ứng dụng bộ KĐTT

6. Bài 6: Cấp nguồn ổn định

1.1 Mạch ổn áp dùng linh kiện rời 1.2 Mạch ổn áp dùng IC ổn áp 1.3 Mạch ổn dòng dùng linh kiện rời 1.4 Mạch ổn dòng dùng IC ổn áp

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Page 27: NIENGIAMDHLT15_DTVT

Bùi Thư Cao

Page 28: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Mạch điện tử 2

2. Mã học phần: 2202021029

3. Số tín chỉ: 3(3,0,6)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 90 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Mạch điện tử 1 (a) 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Biết phân tích mạch, tính toán và thiết kế các mạch: khuếch đại ghép RC tần số thấp tín hiệu nhỏ; khuếch đại ghép RC tần số cao tín hiệu nhỏ - Biết phân tích mạch, tính toán và thiết kế mạch khuếch đại cộng hưởng dùng để chọn lọc tần số sóng mang trong các hệ thống viễn thông. - Biết phương pháp thiết kế mạch khuếch đại công suất: lớp A, lớp B và các mạch KĐCS thông dụng: OTL, OCL, BTL - Biết tính toán và thiết kế các loại mạch dao động cao tần: Colppit, Harley, Clapp, giao động cầu Wien

8. Mô tả vắn tắt học phần: Thể hiện các lí thuyết cơ bản về phân tích, tính toán và thiết kế các loại mạch điện tử, như mạch: khuếch đại tần số thấp, khuếch đại tần cao, khuếch đại cộng hưởng và các dạng mạch khuếch đại công suất audio thương mại

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: trên 75% - Bài tập: trên lớp và ở nhà - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

Page 29: NIENGIAMDHLT15_DTVT

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Mạch Điện Tử 2, ĐH Công nghiệp Tp. HCM -Tài liệu tham khảo: [1]. Lê Tiến Thường, Giáo trình mạch điện tử 2:, ĐH Bách Khoa Tp.HCM [2]. D.L. Schilling, Charles Belove, "Electronic Circuits: Discrete and Integrated", Mc Graw-Hill Inc, 1968, 1992, Catalog Card Number 68s - 19493 - 55289. [3]. Thomas L. Floyd, "Principle of Electric Circuits", Macmillan Publishing Company, 1991, ISBN 0-02-946571-0

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: trên 75% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: có - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại ghép RC 6 0

2 Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại ghép RC 6 0

3 Mạch khuếch đại cộng hưởng 9 0 4 Mạch lọc 6 0 5 Mạch khuếch đại công suất audio 12 0 6 Mạch dao động cao tần 6 0

Tổng cộng: 45 0

1. Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại ghép RC

1.1 Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại dùng BJT 1.1.1 Khái niệm về đáp ứng tần số

Page 30: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1.1.2 Phương pháp khảo sát mạch 1.1.3 Biểu đồ Bode 1.1.4 Đáp ứng của tụ Bypass 1.1.5 Đáp ứng của tụ Coupling 1.2 Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại dùng BJT 1.2.1 Phương pháp khảo sát mạch 1.2.2 Đáp ứng của tụ Bypass 1.2.3 Đáp ứng của tụ Coupling

2. Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại ghép RC

2.1 Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại dùng BJT 2.1.1 Giới thiệu về đáp ứng tần số cao 2.1.2 Phân tích mạch 2.1.3 Biểu đồ Bode 2.1.4 Định lí về độ lợi băng thông 2.2 Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại dùng FET 2.2.1 Phân tích mạch 2.2.2 Biểu đồ Bode

3. Mạch khuếch đại cộng hưởng

3.1 Giới thiệu về mạch khuếch đại cộng hưởng 3.2 Mạch khuếch đại cộng hưởng đơn 3.3 Mạch khuếch đại cộng hưởng ghép biến áp 3.4 Mạch khuếch đại cộng hưởng nối tiếp

4. Mạch lọc

4.1 Giới thiệu về mạch lọc 4.2 Mạch lọc thông thấp 4.3 Mạch lọc thông cao 4.4 Mạch lọc thông dải 4.5 Mạch lọc chặn dải

5. Mạch khuếch đại công suất audio

5.1 Giới thiệu về mạch khuếch đại công suất

Page 31: NIENGIAMDHLT15_DTVT

5.1.1 Khuếch đại công suất lớp A 5.1.2 Khuếch đại công suất lớp B 5.1.3 Khuếch đại công suất lớp C 5.2 Mạch khuếch đại công suất đơn giản 5.3 Mạch khuếch đại công suất ghép biến áp 5.4 Giới thiệu một số mạch khuếch đại công suất thông dụng 5.4.1 Mạch khuếch đại công suất OTL 5.4.2 Mạch khuếch đại công suất OCL 5.4.3 Mạch khuếch đại công suất BTL

6. Mạch dao động cao tần

6.1 Giới thiệu về mạch dao động cao tần 6.2 Mạch dao động Colppit 6.3 Mạch dao động Harley 6.4 Mạch dao động Clap

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 32: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Thí nghiệm Mạch điện tử 2

2. Mã học phần: 2202021030

3. Số tín chỉ: 1(0,2,1)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 0 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 30 tiết - Tự học: 15 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Mạch điện tử 2 (a) 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Có kĩ năng thiết kế và lắp ráp các mạch: khuếch đại ghép RC tần số thấp tín hiệu nhỏ; khuếch đại ghép RC tần số cao tín hiệu nhỏ. - Có kĩ năng thiết kế và lắp ráp mạch khuếch đại cộng hưởng dùng để chọn lọc tần số sóng mang trong các hệ thống viễn thông. - Có kĩ năng thiết kế và lắp ráp mạch khuếch đại công suất: lớp A, lớp B và các mạch KĐCS thông dụng: OTL, OCL, BTL. - Có kĩ năng thiết kế và lắp ráp các loại mạch dao động cao tần: Colppit, Harley, Clapp, giao động cầu Wien

8. Mô tả vắn tắt học phần: Kĩ năng thực tế: tính toán, lắp ráp, đo lường, khảo sát dạng sóng của các mạch khuếch đại vi sai, mạch lọc thụ động và tích cực, các mạch biến đổi số - tương tự (DAC) và tương tự - số (ADC)

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: Bắt buộc 100% - Bài tập: Trên lớp và ở nhà - Dụng cụ và học liệu:

Page 33: NIENGIAMDHLT15_DTVT

- Khác: Theo yêu cầu của giáo viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [2]. Giáo trình Thực hành Mạch Điện Tử 2, ĐH Công nghiệp Tp.HCM -Tài liệu tham khảo: [1]. Lê Tiến Thường, Giáo trình mạch điện tử 2, ĐH Bách Khoa Tp.HCM [2]. D.L. Schilling, Charles Belove, "Electronic Circuits: Discrete and Integrated", Mc Graw-Hill Inc, 1968, 1992, Catalog Card Number 68s - 19493 - 55289. [3]. Thomas L. Floyd, "Principle of Electric Circuits", Macmillan Publishing Company, 1991, ISBN 0-02-946571-0

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: Có mặt trên lớp làm thực hành 100% tổng số thời gian. - Thảo luận theo nhóm - Kiểm tra thường xuyên - Báo cáo thực hành - Thi kết thúc học phần

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Bài 1: Khảo sát đáp ứng tần số thấp 0 5 2 Bài 2: Khảo sát đáp ứng tần số cao 0 5

3 Bài 3: Khảo sát mạch khuếch đại công suất đơn giản 0 5

4 Bài 4: Khảo sát mạch khuếch đại công suất OCL 0 5

5 Bài 5: Khảo sát mạch khuếch đại cộng hưởng đơn 0 5

6 Bài 6: Khảo sát mạch khuếch đại cộng hưởng ghép biến áp 0 5

Tổng cộng: 0 30

1. Bài 1: Khảo sát đáp ứng tần số thấp

1.1 Khảo sát đáp ứng tần số thấp dùng BJT 1.2 Khảo sát đáp ứng tần số thấp dùng FET

Page 34: NIENGIAMDHLT15_DTVT

2. Bài 2: Khảo sát đáp ứng tần số cao

2.1 Khảo sát đáp ứng tần số cao dùng BJT. 2.2 Khảo sát đáp ứng tần số cao dùng FET

3. Bài 3: Khảo sát mạch khuếch đại công suất đơn giản

3.1 Mạch khuếch đại công suất hạng A. 3.2 Mạch khuếch đại công suất hạng B

4. Bài 4: Khảo sát mạch khuếch đại công suất OCL

4.1 Tính tóan các thông số mạch . 4.2 Khảo sát trên mạch thực và đối chiếu với tính tóan trên lí thuyết

5. Bài 5: Khảo sát mạch khuếch đại cộng hưởng đơn

5.1 Khảo sát mạch khuếch đại cộng hưởng đơn dùng BJT 5.2 Khảo sát mạch khuếch đại cộng hưởng đơn dùng FET

6. Bài 6: Khảo sát mạch khuếch đại cộng hưởng ghép biến áp

6.1 Khảo sát mạch khuếch đại cộng hưởng đơn dùng BJT 6.2 Khảo sát mạch khuếch đại cộng hưởng đơn dùng FET

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 35: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Lí thuyết tín hiệu ngành điện tử

2. Mã học phần: 2202021051

3. Số tín chỉ: 2(2,0,4)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 60 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Toán A3 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Nắm bắt được bản chất và các mô hình toán học của tín hiệu. - Phân biệt được các loại tín hiệu: xác định, ngẫu nhiên - Biết phân tích phổ tín hiệu cũng như các phuơng pháp điều chế tín hiệu

8. Mô tả vắn tắt học phần: Môn học mô tả những khái niệm căn bản về tín hiệu, tin tức, hệ thống. Dựa trên cơ sở phân loại tín hiệu, thể hiện thuật toán khảo sát và biểu diễn giải tích tín hiệu. Các tín hiệu bao gồm: tín hiệu xác định, tín hiệu ngẫu nhiên, tín hiệu điều chế. Đây là cơ sở khoa học cho việc phân tích, khảo sát tín hiệu và các hệ thống thông tin

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: trên 75% - Bài tập: trên lớp và ở nhà - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Phạm Thị Cư, Lí thuyết tín hiệu, NXB Giáo dục, 1996 -Tài liệu tham khảo: [1]. Fred J. Taylor, Principles of Signals and Systems, Mc. Graw Hill, 1994.

Page 36: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[2]. John G. Proakis, Dimitris G. Manolakis, Digital Signal Processing Macmillan Publishing Company, 1988

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: trên 75% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: có - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Những khái niệm căn bản 3 0 2 Tín hiệu xác định 12 0 3 Tín hiệu ngẫu nhiên 6 0 4 Tín hiệu điều chế 9 0

Tổng cộng: 30 0

1. Những khái niệm căn bản

1.1 Tín hiệu, tin tức và hệ thống. 1.2 Phân loại tín hiệu 1.3 Biểu diễn giải tích tín hiệu 1.3.1 Biểu diễn rời rạc tín hiệu. 1.3.2 Dạng tổng quát. 1.3.3 Biểu diễn vectơ 1.3.4 Biểu diễn tín hiệu bằng chuỗi hàm trực giao(chuỗi Fourier, chuỗi Shanon) 1.4 Biểu diễn liên tục (dạng tổng quát, biến đổi Fourier, biến đổi Hilbert, biến đổi Laplace)

2. Tín hiệu xác định

2.1 Mô hình xác định của tín hiệu vật lí

Page 37: NIENGIAMDHLT15_DTVT

2.2 Các thông số đặc trưng của tín hiệu xác định 2.3 Tín hiệu xác định thực: 2.4 Tín hiệu năng lượng (thời hạn hữu hạn & vô hạn) 2.5 Tín hiệu công suất (tuần hoàn & không tuần hoàn) 2.6 Tín hiệu phân bố (phân bố Dirac, phân bố lược) 2.7 Tín hiệu xác định phức 2.8 Phân tích tín hiệu xác định ra các thành phần 2.9 Phân tích tương quan tín hiệu. 2.9.1 Hệ số tương quan. 2.9.2 Hàm tương quan của tín hiệu 2.10 Tích chập. 2.11 Phân tích phổ tín hiệu. 2.11.1 Định nghĩa phổ của tín hiệu 2.11.2 Các tính chất. 2.11.3 Mật độ phổ năng lượng, mật độ phổ công suất. 2.12 Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính

3. Tín hiệu ngẫu nhiên

3.1 Những khái niệm xác xuất cơ bản. 3.2 Quá trình ngẫu nhiên: 3.2.1 Định nghĩa. 3.2.2 Phân loại tín hiệu ngẫu nhiên. 3.2.3 Biểu diễn tín hiệu ngẫu nhiên 3.2.4 Tích phân đạo hàm tín hiệu ngẫu nhiên. 3.3 Tín hiệu dừng. 3.3.1 Tín hiệu dừng chặt & dừng bậc –n. 3.3.2 Tín hiệu dừng rộng (dừng yếu). 3.4 Tín hiệu egodic. 3.5 Tín hiệu ngẫu nhiên phức. 3.6 Tín hiệu chuẩn. 3.7 Ví dụ về tín hiệu ngẫu nhiên. 3.8 Biểu diễn giải tích tín hiệu ngẫu nhiên. 3.9 Phân tích phổ tín hiệu ngẫu nhiên. 3.10 Nhiễu trong các hệ thống thông tin. 3.10.3 Nguồn gốc các loại ồn (ồn nhiệt, ồn hạt, ồn Johnson)

Page 38: NIENGIAMDHLT15_DTVT

3.10.4 Ồn nhiệt

4. Tín hiệu điều chế

4.1 Một số khái niệm cơ bản. 4.1.1 Hệ thống thông tin. 4.1.2 Mục đích điều chế. 4.1.3 Phân loại điều chế. 4.2 Tín hiệu giải tích. 4.3 Các hệ thống điều chế liên tục: 4.3.3 Sóng mang. 4.3.4 Điều chế biên độ: DSB (AM-SC, AM). 4.3.5 Điều chế góc: PM, FM. 4.4 Rời rạc tín hiệu. 4.5 Điều chế xung: PAM 4.6 Phân kênh theo tần số và thời gian

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 39: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Lí thuyết trường điện từ ngành điện tử

2. Mã học phần: 2202021021

3. Số tín chỉ: 3(3,0,6)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 90 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Toán A3 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng: - Giải thích được các luận điểm của Maxwell và các phương trình cơ bản của trường điện từ. - Trình bày được cơ sở lí thuyết của điện trường, từ trường, trường điện từ và bản chất vật lí của sóng điện từ. - Ứng dụng lý thuyết trường điện từ để giải thích các hiện tượng trong kĩ thuật điện tử và khoa học kĩ thuật nói chung

8. Mô tả vắn tắt học phần: Khái niệm và các phương trình cơ bản của trường điện từ, trường điện tĩnh, trường điện từ dừng, trường điện từ biến thiên, bức xạ điện từ, ống dẫn sóng và hốc cộng hưởng

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: trên 75% - Bài tập: trên lớp và ở nhà - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Lí thuyết Kĩ thuật trường điện từ, ĐH Công nghiệp TP.HCM

Page 40: NIENGIAMDHLT15_DTVT

-Tài liệu tham khảo: [1]. David Staelin, Electromagnetics and Applications, OCW – MIT, Fall 2002 [2]. Kiều Khắc Lâu, Lí thuyết trường điện từ, NXB Giáo dục, 1999

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: trên 75% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: có - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Khái niệm và các phương trình cơ bản của trường điện từ 12 0

2 Tích phân các phương trình Maxwell 12 0 3 Sóng điện từ phẳng 12 0 4 Nhiễu xạ sóng điện từ 9 0

Tổng cộng: 45 0

1. Khái niệm và các phương trình cơ bản của trường điện từ

1.1 Luận điểm thứ nhất của Maxwell 1.1.1 Luận điểm thứ nhất – Khái niệm điện trường xoáy 1.1.2 Phương trình Maxwell - Faraday 1.2 Luận điểm thứ hai của Maxwell 1.2.1 Luận điểm thứ hai – Khái niệm dòng điện dịch 1.2.2 Phương trình Maxwell - Ampère 1.3 Trường điện từ và hệ các phương trình Maxwell 1.3.1 Hệ phương trình Maxwell thứ nhất 1.3.2 Hệ phương trình Maxwell thứ hai 1.3.3 Hệ phương trình Maxwell với nguồn ngoài 1.3.4 Nguyên lí đối lẫn của hệ phương trình Maxwell

Page 41: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1.3.5 Hệ phương trình Maxwell đối với trường điện từ điều hòa. Sóng điện từ tự do 1.4 Điều kiện bờ đối với các vector của trường điện từ 1.4.1 Điều kiện bờ đối với thành phần pháp tuyến của điện trường 1.4.2 Điều kiện bờ đối với thành phần tiếp tuyến của điện trường 1.4.3 Điều kiện bờ đối với thành phần pháp tuyến của vector từ trường 1.4.4 Điều kiện bờ đối với thành phần tiếp tuyến của vector từ trường 1.4.5 Trường hợp riêng đặc biệt 1.5 Năng lượng trường điện từ 1.5.1 Năng lượng của trường điện từ 1.5.2 Định lí Umob - Poyntinh 1.5.3 Biểu diễn phức các đại lượng trung bình 1.5.4 Định lí Umob - Poyntinh cho trường điều hòa 1.6 Định lí nghiệm duy nhất 1.6.1 Phát biểu định lí nghiệm duy nhất 1.6.2 Định lí nghiệm duy nhất đối với bài toán trong 1.6.3 Định lí nghiệm duy nhất đối với bài toán ngoài 1.7 Nguyên lí tương hỗ 1.7.1 Bổ đề Lorentz 1.7.2 Nguyên lí tương hỗ 1.8 Nguyên lí đồng dạng điện động 1.9 Trường tĩnh điện 1.10 Từ trường của dòng điện không đổi 1.11 Giá trị của thuyết Maxwell

2. Tích phân các phương trình Maxwell

2.1 Phương trình sóng đối với các vector cường độ trường 2.2 Phương trình sóng đối với các thế điện động 2.2.1 Phương trình sóng đối với nguồn điện 2.2.2 Phương trình sóng đối với nguồn từ 2.2.3 Phương trình sóng đối với trường diều hòa 2.3 Phương trình sóng đối với các vector Hertz 2.3.1 Phương trình sóng đối với vector Hertz điện 2.3.2 Phương trình sóng đối với vector Hertz từ 2.3.3 Trường loại điện và loại từ

Page 42: NIENGIAMDHLT15_DTVT

2.4 Tìm nghiệm phương trình sóng 2.5 Trường điện từ của lưỡng cực điện 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Trường điện từ của lưỡng cực 2.5.3 Trường ở vùng gần 2.5.4 Trường ở vùng xa 2.5.5 Công suất bức xạ, trở bức xạ 2.6 Trường điện từ của lưỡng cực từ 2.6.1 Lưỡng cực từ 2.6.2 Trường điện từ của vòng dây 2.7 Trường điện từ của yếu tố diện tích mặt

3. Sóng điện từ phẳng

3.1 Nghiệm phương trình sóng đối với sóng phẳng 3.1.1 Sóng phẳng đồng nhất TEM 3.1.2 Nghiệm phương trình sóng 3.2 Sóng phẳng đồng nhất trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng 3.2.1 Sóng phẳng đồng nhất trong môi trường điện môi lí tưởng 3.2.2 Sóng phẳng đồng nhất trong môi trường dẫn điện có độ dẫn 3.3 Hiệu ứng bề mặt trong vật dẫn 3.4 Sự phân cực của sóng phẳng 3.4.1 Phân cực ellipse 3.4.2 Phân cực tròn 3.4.3 Phân cực thẳng (tuyến tính) 3.5 Sự phản xạ và khúc xạ của sóng phẳng 3.5.1 Sóng tới phân cực ngang 3.5.2 Sóng tới phân cực đứng 3.5.3 Sóng tới vuông góc với mặt giới hạn 3.5.4 Sự phản xạ toàn phần 3.6 Điều kiện bờ gần đúng Leontovitch 3.6.1 Sóng phẳng trong môi trường không đẳng hướng 3.6.2 Môi trường không đẳng hướng 3.6.3 Tensor độ từ thẩm và điện thẩm 3.6.4 Sóng phẳng trong ferit bị từ hóa

4. Nhiễu xạ sóng điện từ

Page 43: NIENGIAMDHLT15_DTVT

4.1 Khái niệm 4.2 Nhiễu xạ của sóng phẳng trên vật dẫn trụ tròn dài vô hạn 4.2.1 Bài toán 4.2.2 Trường thứ cấp 4.2.3 Giản đồ hướng 4.3 Nguyên lí Huyghen - Kirchhoff 4.4 Nguyên lí dòng tương đương 4.5 Nhiễu xạ của sóng phẳng qua lỗ trên màn chắn phẳng rộng vô hạn

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 44: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Anh văn chuyên ngành điện tử

2. Mã học phần: 2202021015

3. Số tín chỉ: 2(2,0,4)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 60 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Anh văn 2 (c) 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên phải nắm vững các khái niệm cơ bản, từ vựng và thuật ngữ trong lĩnh vực điện tử được biểu đạt bằng tiếng Anh. Khi đó sinh viên không những bổ sung được vốn tiếng Anh chuyên ngành điện tử cần thiết mà còn có được công cụ hỗ trợ cho việc học tập - nghiên cứu tốt hơn, cập nhật kiến thức dễ dàng hơn

8. Mô tả vắn tắt học phần: Trên cơ sở phối hợp về nội dung giữa hai lĩnh vực Anh ngữ và Điện tử, môn Anh văn chuyên ngành điện tử đề cập đến các phần từ vựng, ngữ pháp, đọc hiểu các tài liệu kĩ thuật điện tử (đây là phần quan trọng nhất), đối chiếu so sánh từ ngữ chuyên ngành và không chuyên ngành

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: trên 75% - Bài tập: trên lớp và ở nhà - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Anh văn chuyên ngành, ĐH Công nghiệp TP.HCM -Tài liệu tham khảo:

Page 45: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[1]. Eric H. Glendinning, John McEwan, Oxford English for Electronics. [2]. Operation Manual: Oscilloscope. [3]. A. Laplante, Electrical Engineering Dictionary

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: trên 75% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo qui chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Unit 1: Batteries 3 0 2 Unit 2: Audio recording systems 3 0 3 Unit 3: Test and repair instruments 3 0 4 Unit 4: High definition television 3 0 5 Unit 5: Video cassette recorder 3 0 6 Unit 6: Digital watch 3 0 7 Unit 7: Telecommunications 4 0 8 Unit 8: Cellphones 4 0 9 Unit 9: Data transmission 4 0

Tổng cộng: 30 0

1. Unit 1: Batteries

1.1 Tuning-in 1.2 Technical reading 1 1.2.1 Zinc-carbon cell 1.2.2 Nickel-cadmium cell (NiCd) 1.3 Technical reading 2: Battery charger 1.4 Language study: Describing components

Page 46: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1.5 Word study: Verbs and related nouns 1.6 Exercises

2. Unit 2: Audio recording systems

2.1 Tuning-in 2.2 Technical reading: Audio recording systems 2.3 Language study: Cause and effect 2.4 Writing: Linking facts and ideas 2.5 Exercises

3. Unit 3: Test and repair instruments

3.1 Tuning-in 3.2 Technical reading 1 3.2.1 Multimeter 3.2.2 Logic probe 3.2.3 Oscilloscope 3.2.4 Function generator 3.3 Technical reading 2: Cathode ray tube 3.4 Technical reading 3 3.4.1 Electron gun 3.4.2 Deflection system 3.4.3 Phosphor screen 3.5 Language study: Cause and effect 3.6 Word study: Compound nouns 3.7 Exercises

4. Unit 4: High definition television

4.1 Tuning-in 4.2 Technical reading 1: HDTV 4.3 Technical reading 2: Television pictures 4.4 Language study: Certainty 4.5 Writing: Linking facts and ideas 4.6 Exercises

5. Unit 5: Video cassette recorder

Page 47: NIENGIAMDHLT15_DTVT

5.1 Tuning-in 5.2 Technical reading 1: VCR 5.3 Technical reading 2: The transport mechanism 5.4 Language study: Change and result 5.5 Word study: Technical and non-technical words 5.6 Exercises

6. Unit 6: Digital watch

6.1 Tuning-in 6.2 Technical reading 1: Digital watch 6.3 Technical reading 2: Divider circuits 6.4 Language study: Cause and effect 6.5 Writing: Linking facts and ideas 6.6 Exercises

7. Unit 7: Telecommunications

7.1 Tuning-in 7.2 Technical reading 1: Telecommunications: a brief historical review 7.3 Technical reading 2: Transmission lines 7.3.1 Parallel wires 7.3.2 Twisted pair 7.3.3 Coaxial cable 7.3.4 Waveguides 7.3.5 Optical fibres 7.4 Language study: Simple Past versus Present Perfect 7.5 Exercises

8. Unit 8: Cellphones

8.1 Tuning-in 8.2 Technical reading 1: Making a call 8.3 Technical reading 2: Cellphones 8.4 Writing: Linking facts and ideas 8.5 Exercises

9. Unit 9: Data transmission

Page 48: NIENGIAMDHLT15_DTVT

9.1 Tuning-in 9.2 Technical reading 1: Using a fax machine 9.3 Technical reading 2: Fax 9.4 Technical reading 3: Transmission lines 9.5 Language study: Reduced relative clauses 9.6 Word study: Short form 9.7 Exercises

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 49: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Xử lí số tín hiệu

2. Mã học phần: 2202021057

3. Số tín chỉ: 3(3,0,6)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 90 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Lí thuyết tín hiệu (a) 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Hiểu rõ được bản chất của các loại tin hiệu: xác định, ngẫu nhiên, tuần hoàn, năng lượng, công suất, LTI, … - Hiểu rõ được ý nghĩa của viêc phân tích phổ Fourier và có kĩ năng trong việc tính toán phổ Fourier của tín hiệu. - Hiểu rõ được ý nghĩa và dứng dụng của việc biểu diễn tín hiệu trong dạng rời rạc thời gian. - Hiểu rõ được ý nghĩa và biết phương pháp phân tích tín hiệu trong miền thời gian và tần số. - Hiểu rõ được ý nghĩa và biết phương pháp biểu diễn hệ thống trong biến đổi Z

8. Mô tả vắn tắt học phần: Xử lí số các loại tín hiệu tương tự và số gồm: phương pháp lấy mẫu, chuyển đổi tín hiệu tương tự; phép biến đổi Z; phương pháp thiết kế và phân tích bộ lọc số và tương tự có đáp ứng xung hữu hạn và vô hạn; biến đổi Fourier và ứng dụng để xử lí tín hiệu tương tự và số; mô phỏng dùng phần mềm MATLAB

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: trên 75%

Page 50: NIENGIAMDHLT15_DTVT

- Bài tập: trên lớp và ở nhà - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Lê Tiến Thuờng, Xử lí số tín hiệu -Tài liệu tham khảo: [1]. Lê Tiến Thường, Xử lí số tín hiệu, NXB Đại học Quốc gia, 2001. [2]. S J.Orfanidis, Introduction to Signal Processing, Prentice –Hall Publisher 1996, ISBN 0-13-209172-0. [3]. E.C.Ifeachor, B.W.Jervis, Digital Signal Processing-A Practical Approach, Addition-Wesley Pulishers Ltd, 1993, ISBN 0-201-54413-X. [4]. M.Vetterli, J.Kovacevic, Wavelets and Subband Coding, Prentice-Hall, 1995 ISBN 0-13-097080-8. [5]. 4≥Software: MATLAB PACKAGE and DSP Toolbox, Communications Toolbox, Wavelets Toolbox, Mathworks-Version

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: trên 75% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: có - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Đại cương về tín hiệu và nhiễu 4 0 2 Phân tích Fourier 4 0 3 Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu 6 0 4 Tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian 8 0 5 Phân tích trong miền thời gian và miền tần số 13 0 6 Biến đổi Z 6 0

Page 51: NIENGIAMDHLT15_DTVT

7 Hàm chuyển và ứng dụng 4 0 Tổng cộng: 45 0

1. Đại cương về tín hiệu và nhiễu

1.1 Tín hiệu và phân loại tín hiệu 1.2 Biểu diễn toán học của tín hiệu 1.3 Tín hiệu mũ phức 1.4 Tổng hợp tín hiệu 1.5 Nhiễu

2. Phân tích Fourier

2.1 Dạng lượng giác của khai triển Fourier 2.2 Dạng mũ phức của khai triển Fourier 2.3 Sai số do cắt cụt khai triển Fourier 2.4 Biến đổi Fourier 2.5 Các đặc tính của biến đổi Fourier 2.6 Các biến đổi Fourier cơ bản 2.7 Định lí Parseval, mật độ phổ công suất 2.8 Định lí Parsevel, mật độ phổ năng lượng 2.9 Tương quan và nhân chập 2.10 Biến đổi Fourier áp dụng cho hệ thống

3. Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu

3.1 Lấy mẫu tín hiệu và định lí lấy mẫu 3.2 Sự biệt danh 3.3 Tiền lọc chống biệt danh 3.4 Lấy mẫu quá mức và tiêu hủy 3.5 Mạch khôi phục tương tự

4. Tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian

4.1 Tín hiệu rời rạc thời gian 4.2 Tín hiệu sin – tần số số 4.3 Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất 4.4 Hệ thống rời rạc thời gian

Page 52: NIENGIAMDHLT15_DTVT

4.5 Các loại hệ thống rời rạc thời gian

5. Phân tích trong miền thời gian và miền tần số

5.1 Đáp ứng xung 5.2 Tổng nhân chập 5.3 Sự ổn định của hệ thống 5.4 Đáp ứng chuyển tiếp 5.5 Lọc đệ quy và phi đệ quy 5.6 Xử lí khối và xử lí mẫu 5.7 Giải phương trình hiệu số 5.8 Tổng quan của các tín hiệu rời rạc thời gian 5.9 Chuỗi Fourier rời rạc thời gian 5.10 Biến đổi Fourier rời rạc thời gian 5.11 Đáp ứng tần số của hệ thống tuyến tính và bất biến thời gian 5.12 Đáp ứng tần số phát biểu theo hệ số của lọc

6. Biến đổi Z

6.1 Định nghĩa biến đổi Z 6.2 Các đặc tính của biến đổi Z 6.3 Giản đồ cực - không, vùng hội tụ, sự ổn định 6.4 Biến đổi Z nghịch 6.5 Biến đổi nghịch bằng khai triển phân số từng phần 6.6 Biến đổi Z một bên

7. Hàm chuyển và ứng dụng

7.1 Hàm chuyển 7.2 Đáp ứng tần số và cách tính hình học 7.3 Thiết kế lọc dựa vào cực và không 7.4 Đáp ứng chuyển tiếp 7.5 Đáp ứnng khi có điều kiện ban đầu 7.6 Giải nhân chập, lọc nghịch, nhận dạng hệ thống

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Page 53: NIENGIAMDHLT15_DTVT

Bùi Thư Cao

Page 54: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Công nghệ vi điện tử

2. Mã học phần: 2202021063

3. Số tín chỉ: 2(2,0,4)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 60 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: không 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Biết phương pháp thiết kế và chế tạo vi mạch điện tử. - Nắm được công nghệ chế tạo BiPolar, CMOS, BiCMOS. - Có kĩ năng trong việc lập trình cho linh kiện FPGA. - Biết ứng dụng lập trình FPGA để tại ra các mạch logic số tổ hợp. - Biết ứng dụng và lập trình hệ thống nhúng

8. Mô tả vắn tắt học phần: Công nghệ vi điện tử là học phần bắt buộc của chuyên ngành Điện tử, giúp SV có các kiến thức nền tảng về thiết kế vi mạch IC: cơ sở vi mạch bán dẫn, qui trình thiết kế vi mạch, các công đoạn xử lí và kĩ thuật lập trình FPGA cho vi mạch

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: trên 75% - Bài tập: trên lớp và ở nhà - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Công nghệ vi điện tử, ĐH Công nghiệp Tp.HCM -Tài liệu tham khảo:

Page 55: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[1]. Nguyễn Quốc Tuấn, Ngôn ngữ VHDL để thiết kế vi mạch, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2002. [2]. J. Bhasker, A Verilog HDL, Star Galaxy Publishing, 1999. [3]. M. Michael Vai, VLSI Design, CRC Press, 2001. [4]. Dan Clein, CMOS IC Layout: Concepts, Methodologies and Tools, PWS Publishing, 1995. [5]. John F. Warkerly, Digital Logic Design: Practice and Principles, 3rd Edition, Prentice Hall International Inc., 2002

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: trên 75% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Phần A: Công nghệ Mạch tích hợp (IC) 0 0 2 Tổng quan về IC 1 0 3 Chương 2.: Đặc tính của các linh kiện MOS 3 0 4 Chương 3.: Công nghệ xử lí CMOS 3 0 5 Chương 4.: Mạch CMOS và thiết kế logic 12 0 6 Chương 5.: Bộ nhớ 3 0 7 Chương 6.: Công nghệ IC 1 0 8 Phần B: Linh kiện khả trình FPGA 0 0

9 Chương 7.: Các công nghệ lập trình và Cấu trúc linh kiện FPGA 2 0

10 Chương 8.: Ngôn ngữ lập trình VHDL 4 0 11 Ôn tập 1 0

Tổng cộng: 30 0

Page 56: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Phần A: Công nghệ Mạch tích hợp (IC)

2. Tổng quan về IC

1.1 Khái niệm 1.2 Các lọai mạch tích hợp

3. Chương 2.: Đặc tính của các linh kiện MOS

2.1 Transistor tăng cường n-MOS 2.2 Transistor tăng cường p-MOS 2.3 Thế ngưỡng 2.4 Các phương trình thiết kế dụng cụ MOS 2.5 Đặc trưng DC của cổng đảo CMOS 2.6 Các dụng cụ hai phân cực

4. Chương 3.: Công nghệ xử lí CMOS

3.1 Quy trình tạo móng 3.2 Phương pháp cấy ion 3.3 Quy trình đấu dây 3.4 Quy tắc thiết kế layout

5. Chương 4.: Mạch CMOS và thiết kế logic

5.1 Thiết kế vật lí cơ bản các cổng logic đơn giản 5.2 Layout cổng logic phức tạp 5.3 Thiết kế phần tử chuẩn CMOS 5.4 Những cấu trúc logic CMOS

6. Chương 5.: Bộ nhớ

5.1 Khái niệm 5.2 Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) 5.3 Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên tĩnh (SRAM) 5.4 Thiết kế bộ nhớ

7. Chương 6.: Công nghệ IC

Page 57: NIENGIAMDHLT15_DTVT

6.1 Các bước thiết kế 6.2 Mô phỏng và xuất Netlist 6.3 Kiểm tra thiết kế (design rules check) 6.4 Chế tạo 6.5 Các bước layout vi mạch 6.6 Quy tắc layout vi mạch

8. Phần B: Linh kiện khả trình FPGA

9. Chương 7.: Các công nghệ lập trình và Cấu trúc linh kiện FPGA

7.1 Tổng quan về công nghệ lập trình 7.2 Công nghệ lập trình Anti-fuse 7.3 Công nghệ lập trình EPROM/ EEPROM 7.4 Công nghệ lập trình SRAM 7.5 Cấu trúc tổng quát FPGA 7.6 Phân loại và ứng dụng FPGA 7.7 Cấu trúc FPGA Xillinx và các khối chức năng 7.8 Cấu trúc FPGA Altera và các khối chức năng 7.9 Placement và Routing, tối ưu logic cho FPGA 7.10 So sánh FPGA và CPLD 7.11 Hệ thống nhúng

10. Chương 8.: Ngôn ngữ lập trình VHDL

8.1 Cấu trúc tập lệnh 8.2 Cú pháp tập lệnh 8.3 Mô hình đặc trưng 8.4 Mô hình cấu trúc 8.5 Tổng hợp mạch

11. Ôn tập

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Page 58: NIENGIAMDHLT15_DTVT

Bùi Thư Cao

Page 59: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Kĩ thuật siêu cao tần

2. Mã học phần: 2202021101

3. Số tín chỉ: 2(2,0,4)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 60 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Lí thuyết trường điện từ (a) 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Nắm được các lí thuyết của đường truyền sóng: mô hình vật lí, phương trình truyền sóng, hiện tượng phản xạ trên đường dây và các thông số đặc tính của đường truyền sóng. - Nắm được nguyên lí của đồ thị Smith, biết vận dụng đồ thị Smith cho thiết kế mạch phối hợp trở kháng. - Hiểu được ý nghĩa của ma trận tán xạ và ứng dụng của nó trong thực tế

8. Mô tả vắn tắt học phần: Khái niệm đường dây truyền sóng, hệ số phản xạ, hệ số sóng đứng, trở kháng đường dây. Cấu trúc và ứng dụng của đồ thị Smith trong phân tích và thiết kế mạch siêu cao tần. Ma trận tán xạ và ứng dụng. Hốc cộng hưởng và mạng siêu cao tần. Sơ lược về các hệ thống siêu cao tần. Khái niệm sâu về các mạch chuyên dụng siêu cao tần được trình bày trong học phần Mạch siêu cao tần

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: trên 75% - Bài tập: trên lớp và ở nhà - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

Page 60: NIENGIAMDHLT15_DTVT

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Vũ Đình Thành, Kĩ thuật siêu cao tần, NXB KHKT, 1997 -Tài liệu tham khảo: [1]. Nguyễn Văn Ngọ, Cơ sở kĩ thuật siêu cao tần, Nhà xuất bản Đại học và THCN, 1979. [2]. Samuel Y. Liao, Microwave Circuits and Devices, Prentice Hall, 1987. [3]. David M. Pozar, Microwave Engineering, Addison-Wesley Publishing Co., 1993

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: trên 75% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Đường dây truyền sóng 12 0 2 Đồ thị Smith 12 0 3 Ma trận tán xạ 6 0

Tổng cộng: 30 0

1. Đường dây truyền sóng

1.1 Khái niệm. 1.2 Phương trình truyền sóng trên đưòng dây. 1.2.1 Mô hình vật lý. Các thông số sơ cấp. 1.2.2 Phương trình truyền sóng. 1.2.3 Nghiệm của phương trình truyền sóng. Sóng tới và sóng phản xạ. 1.2.4 Các thông số thứ cấp. 1.3 Các môi trường truyền sóng thực tế.

Page 61: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1.4 Hiện tượng phản xạ sóng trên đường dây. hệ số phản xạ. 1.5 Trở kháng đường dây, độ dẫn nạp đường dây. 1.5.1 Định nghĩa. 1.5.2 Công thức tính trở kháng đường dây. 1.5.3 Các trường hợp đặc biệt. 1.5.4 Trở kháng đường dây chuẩn hóa. 1.5.5 Quan hệ giữa trở kháng đường dây và hệ số phản xạ. 1.5.6 Dẫn nạp đường dây. 1.6 Hiện tượng sóng đứng, hệ số sóng đứng. 1.6.1 Hiện tượng sóng đứng. 1.6.2 Hệ số sóng đứng. 1.7 Các đường truyền sóng cộng hưởng và phản cộng hưởng

2. Đồ thị Smith

2.1 Giới thiệu. 2.2 Các đồ thị vòng tròn. 2.3 Phép biểu diễn z trong mặt phẳng phức. 2.4 Phép biểu diễn trong mặt phẳng phức z. 2.5 Đồ thị Smith. 2.6 Mô tả. 2.7 Đặc tính. 2.8 Ứng dụng cơ bản của đồ thị Smith. 2.9 Vẽ vector điện áp và dòng điện trên đồ thị Smith. 2.10 Tính hệ số sóng đứng, hệ số phản xạ và trở kháng đường dây. 2.11 Tính trở kháng mạch phức hợp. 2.12 Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng. 2.13 Phối hợp trở kháng bằng mạch điện tập trung hình hoặc. 2.14 Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp. 2.15 Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm. 2.16 Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm

3. Ma trận tán xạ

3.1 Khái niệm. 3.2 Ma trận tán xạ. các hệ số. 3.2.1 Dẫn dắt ban đầu.

Page 62: NIENGIAMDHLT15_DTVT

3.2.2 Ma trận tán xạ S. 3.3 Liên quan giữa ma trận tán xạ và các ma trận đặc tính khác. 3.3.1 Ma trận trở kháng. 3.3.2 Ma trận dẫn nạp. 3.3.3 Ma trận truyền đạt. 3.3.4 Ma trận ABCD. 3.4 Đo đạc các hệ số của ma trận tán xạ. 3.4.1 Phương pháp đo trực tiếp. 3.4.2 Phương pháp đo gián tiếp. 3.4.3 Ma trận tán xa của một số mạng hai cửa đơn giản

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 63: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Xử lí audio/video

2. Mã học phần: 2202021129

3. Số tín chỉ: 3(2,2,5)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 30 tiết - Tự học: 75 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: không 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Nắm vững kiến thức về kĩ thuật truyền dẫn và ghi phát tín hiệu video-audio số. - Biết các phương pháp và có kĩ năng trong việc xử lý tín hiệu video trên các phần mềm xử lí chuyên dụng. - Có kĩ năng trong việc sửa chữa các thiết bị phần cứng xử lý video-audio

8. Mô tả vắn tắt học phần: Môn học giới thiệu tổng quan về xử lý audio-video số như các phương pháp truyền dẫn và ghi-phát tín hiệu audio-video, qua đó cũng giới thiệu các kỹ năng thực hành sửa chữa các thiết bị phần cứng, cũng như các kỹ năng thực hành xử lý audeo-video trên các phần mềm xử lý chuyên dụng

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: lí thuyết trên 75% , thực hành bắt buộc 100% - Bài tập: trên lớp, phòng thí nghiệm và ở nhà - Khác: Theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Xử lí audio - video, ĐH Công nghiệp Tp.HCM -Tài liệu tham khảo:

Page 64: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[1]. Arch C.Luther, Principle of Digiatal Audio and Video, Artech Hause, Inc. Boston. London, 2003. [2]. TS. Đổ Hoàng Tiến, Audio & Video số, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2002

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: lí thuyết trên 75%, thực hành bắt buộc 100% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Báo cáo thực hành - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Đại cương tín hiệu audio-video 6 6 2 Chương 2.: Số hóa tín hiệu audio-video 6 6 3 Chương 3.: Truyền dẫn tín hiệu audio-video 6 6 4 Chương 4.: Ghi phát tín hiệu audio-video số 6 6 5 Chương 5.: Nén tín hiệu audio-video 6 6 6 PHẦN THỰC HÀNH (30 giờ) 7 Máy VCD (5 giờ) 8 Chương 2.: Căn bản tín hiệu A-V số (10 giờ) 9 Chương 3.. Nén ảnh (5 giờ) 10 Chương 4.. Nhận dạng ảnh (10 giờ)

Tổng cộng: 30 30

1. Đại cương tín hiệu audio-video

1.1. Ảnh tự nhiên 1.2. Âm thanh tự nhiên 1.3. Quét ảnh 1.4. Các tín hiệu audio-video tương tự

Page 65: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1.5. Hệ thống audio-video số

2. Chương 2.: Số hóa tín hiệu audio-video

2.1. Giới thiệu 2.2. Các bước của ADC 2.3. Chọn tần số lấy mẫu 2.4. Chuyển đổi tín hiệu audio-video dạng số sang tương tự

3. Chương 3.: Truyền dẫn tín hiệu audio-video

3.1. Giới thiệu 3.2. Công nhệ truyền dẫn số 3.3. Đóng gói 3.4. Phương tiện truyền dẫn 3.5. Các hệ thống truyền dẫn

4. Chương 4.: Ghi phát tín hiệu audio-video số

4.1. Giới thiệu 4.2. Thiết bị lưu trữ audio-video số 4.3. Khối đầu quang 4.4. Ghi phát tín hiệu trên CD 4.5. Xử lý tín hiệu audio khi ghi và phát 4.6. Máy phát CD-VCD 4.7. Khối servo-khối vi xử lý

5. Chương 5.: Nén tín hiệu audio-video

5.1. Giới thiệu 5.2. Các thuộc tính nén 5.3. Các phương pháp chung 5.4. Các thuật toán thông dụng

6. PHẦN THỰC HÀNH (30 giờ)

7. Máy VCD (5 giờ)

1.1. Khối nguồn

Page 66: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1.1.1. Nguyên lý hoạt động khối nguồn 1.1.2. Sửa chữa các phần tử khối nguồn 1.2. Khối cơ 1.2.1. Nguyên lý hoạt động khối cơ 1.2.2. Sửa chữa các phần tử khối cơ 1.3. Khối tín hiệu 1.3.1. Nguyên lý hoạt động khối tín hiệu 1.3.2. Sửa chữa các phần tử khối tín hiệu 1.4. Khối servo 1.4.1. Nguyên lý hoạt động khối servo 1.4.2. Sửa chữa các phần tử khối servo 1.5. Khối vi xử lý 1.5.1. Nguyên lý hoạt động khối tín hiệu 1.5.2. Sửa chữa các phần tử khối tín hiệu

8. Chương 2.: Căn bản tín hiệu A-V số (10 giờ)

2.1. Giới thiệu phần mềm Matlab trong xử lý ảnh 2.1.1. Lập trình matlab trong xử lý ảnh 2.1.2. Tạo GUI trong matlab cho xử lý ảnh 2.2.Ghi và đọc ảnh ảnh số 2.2.1. Ghi ảnh trong matlab 2.2.2. Đọc các thuộc tính ảnh trong matlab 2.3. Thay đổi các thuộc tính ảnh 2.3.1.Thay đổi kích thước ảnh 2.3.2. Thay đổi độ sáng ảnh 2.3.3. Thay đổi màu sắc ảnh 2.4. Các phép biến đổi ảnh số 2.4.1. Biến đổi histogram ảnh 2.4.2. Biến đổi ảnh trong miền tần số (fourier) 2.5. Nâng cao chất lượng ảnh số 2.5.1. Các phương pháp lọc nâng cao chất lượng ảnh 2.5.2. Các phương pháp biến đổi nâng cao chất lượng ảnh

9. Chương 3.. Nén ảnh (5 giờ)

3.1. Các khái niệm về nén ảnh

Page 67: NIENGIAMDHLT15_DTVT

3.1.1. Nén suy hao 3.1.2. Nén không suy hao 3.2. Nén theo phương pháp DCT 3.2.1. Giải thuật 3.2.2. Lập trình

10. Chương 4.. Nhận dạng ảnh (10 giờ)

4.1. Khái niệm nhận dạng ảnh 4.2. Nhận dạng ảnh theo phương pháp PCA 4.2.1. Các bước thực hiện 4.2.2. Giải thuật 4.2.3. Lập trình

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 68: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Ngôn ngữ lập trình C++

2. Mã học phần: 2202021181

3. Số tín chỉ: 3(2,2,5)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 30 tiết - Tự học: 75 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: không 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Hiểu được ý nghĩa của việc giải các bài toán bằng công cụ ngôn ngữ lập trình C++. - Nắm rõ các khái niệm cơ bản trong C++: Biến, hàm, thủ tục, các kiểu dữ liệu. - Nắm được cú pháp câu lệnh, biết phương pháp lập trình: phát biểu điều kiện, vòng lặp, giải thuật đệ qui. - Hiểu rõ và biết khai thác các hàm có sẳn trong C++: hàm xuất nhập cơ bản, hàm đồ họa, hàm giao tiếp ngoại vi, ... - Biết phương pháp lập trình hướng đối tượng. - Có kĩ năng lập trình, biên dịch và xử lí sự cố lỗi (debug)

8. Mô tả vắn tắt học phần: Khái quát ngôn ngữ C++; kiểu dữ liệu cơ bản, phép toán; cấu trúc điều kiện; cấu trúc lặp; hàm trong C++; mảng và mẫu tin; chuỗi kí tự; con trỏ và tham chiếu; tập tin trong C++; lớp và lập trình hướng đối tượng

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: lí thuyết trên 75% , thực hành bắt buộc 100% - Bài tập: trên lớp, phòng thí nghiệm và ở nhà

Page 69: NIENGIAMDHLT15_DTVT

- Dụng cụ và học liệu: - Khác: Theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình ngôn ngữ lập trình C++. Đại học Công nghiệp TP. HCM -Tài liệu tham khảo: [2]. Đặng Quế Vinh. Kĩ thuật lập trình C++. NXB Khoa học Kĩ thuật, 2003. [3]. Trần Văn Lăng. Lập trình hướng đối tượng sử dụng C++. NXB Thống kê, 2004. [4]. William Ford, William Topp. Data Structures with C++. Prentice Hall, New Jersey 07632, 1996

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp:lí thuyết trên 75%, thực hành bắt buộc 100% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Báo cáo thực hành - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo qui chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Các khái niệm cơ bản về C++ 3 0 2 Kiểu dữ liệu cơ bản – Phép toán 3 3 3 Cấu trúc điều kiện 1 2 4 Cấu trúc lặp 3 3 5 Hàm trong C++ 2 3 6 Mảng và mẫu tin 3 3 7 Chuỗi kí tự 2 3 8 Con trỏ và tham chiếu 3 3 9 Tập tin trong C/C++ 2 3

Page 70: NIENGIAMDHLT15_DTVT

10 Đồ họa 3 2 11 Lớp và lập trình hướng đối tượng 5 5

Tổng cộng: 30 30

1. Các khái niệm cơ bản về C++

1.1 Giới thiệu về C/C++ 1.2 Cấu trúc một chương trình C++ 1.3 Tập kí tự cơ bản 1.4 Từ khóa 1.5 Tên gọi 1.6 Câu lệnh 1.7 Biến, đối tượng và cách khai báo 1.8 Hằng và khai báo hằng 1.9 Một số qui tắc cần nhớ khi viết chương trình C++ 1.10 Các bước cơ bản khi viết chương trình với Borland C++

2. Kiểu dữ liệu cơ bản – Phép toán

2.14 Kiểu số nguyên 2.15 Kiểu số thực 2.16 Kí tự và chuỗi kí tự 2.17 Chuyển đổi kiểu 2.18 Kiểu liệt kê 2.19 Phép toán số học 2.20 Phép toán xuất 2.21 Phép toán nhập 2.22 Phép toán quan hệ 2.23 Phép toán luận lí 2.24 Phép toán tăng và giảm 2.25 Phép toán theo tác trên bit 2.26 Biểu thức gán 2.27 Phép toán điều kiện 2.28 Thứ tự thực hiện các phép toán

3. Cấu trúc điều kiện

Page 71: NIENGIAMDHLT15_DTVT

3.7 Lệnh if [else] 3.8 Lệnh switch 3.9 Tầm hiệu lực hay phạm vi của biến

4. Cấu trúc lặp

4.12 Lệnh while 4.13 Lệnh do while 4.14 Lệnh for 4.15 Lệnh break 4.16 Lệnh continue

5. Hàm trong C++

5.1 Các hàm thư viện chuẩn của C 5.2 Hàm do người sử dụng định nghĩa 5.3 Hàm void 5.4 Chuyển tham chiếu 5.5 Chuyển hằng tham biến 5.6 Hàm inline 5.7 Hàm exit 5.8 Hàm với tham số mặc định 5.9 Hàm định nghĩa chồng 5.10 Hàm đệ qui

6. Mảng và mẫu tin

6.11 Xử lí trên mảng 6.12 Khởi tạo giá trị ban đầu cho mảng 6.13 Mảng là tham số của hàm 6.14 Tìm kiếm tuyến tính trên mảng 6.15 Tìm kiếm nhị phân trên mảng 6.16 Thuật giải sắp xếp 6.17 Lệnh định nghĩa kiểu 6.18 Mảng nhiều chiều 6.19 Khởi tạo giá trị ban đầu cho mảng nhiều chiều 6.20 Kiểu struct

Page 72: NIENGIAMDHLT15_DTVT

7. Chuỗi kí tự

7.6 Qui ước về chuỗi kí tự 7.7 Một vài hàm của cin liên quan đến chuỗi kí tự 7.8 Định dạng kiểu dữ liệu xuất 7.9 Chuỗi kí tự và mảng 7.10 Các hàm thư viện về chuỗi kí tự 7.11 Đối số trên dòng lệnh

8. Con trỏ và tham chiếu

8.9 Truy cập địa chỉ 8.10 Biến tham chiếu 8.11 Biến con trỏ 8.12 Kiểu dữ liệu mảng và con trỏ 8.13 Con trỏ và hàm 8.14 Hàm trả về tham chiếu 8.15 Phép toán new 8.16 Phép toán delete 8.17 Mảng kích thước thay đổi 8.18 Cài đặt mảng hai chiều 8.19 Con trỏ hàm 8.20 Con trỏ và mẫu tin

9. Tập tin trong C/C++

9.1 Khái niệm về tập tin 9.2 Mở và đóng tập tin dữ liệu 9.3 Truy cập tập tin văn bản 9.4 Truy cập tập tin không định dạng

10. Đồ họa

10.1 Giới thiệu về đồ họa 10.2 Các tập tin tối thiểu cần cho chế độ đồ họa 10.3 Khởi tạo và kết thúc đồ họa 10.4 Xác định màu dùng cho đồ họa 10.5 Các hàm dùng cho đồ họa

Page 73: NIENGIAMDHLT15_DTVT

10.6 Xuất văn bản ra màn hình trong chế độ đồ họa

11. Lớp và lập trình hướng đối tượng

11.1 Khái niệm lập trình hướng đối tượng 11.2 Lớp và đối tượng 11.3 Hàm tạo và hàm hủy 11.4 Nhiều đối tượng của cùng một lớp 11.5 Các thành viên riêng và các hàm bạn 11.6 Thừa kế, hàm ảo

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 74: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Định tuyến và chuyển mạch

2. Mã học phần: 2202021183

3. Số tín chỉ: 2(0,4,2)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 0 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 60 tiết - Tự học: 30 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: không 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn thành môn học sinh viên có thể thực hiện quá trình truyền dữ liệu hai máy tính ở xa qua nhiều môi trường khác nhau

8. Mô tả vắn tắt học phần: Có thể liệt kê các chức năng chính của OSI Networking Layer, các thiết bị sử dụng trên mỗi lớp, phương pháp Oisc kết mạng, định tuyến

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: DHCN TPHCM, Giáo trình “Mạng và truyền dữ liệu”. -Tài liệu tham khảo:

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Nắm được cơ bản nội dung môn học. - Có tính chủ động và thái độ nghiêm túc trong học tập. - Kiểm tra giữa môn học để được dự thi. - Thi với hình thức thực hành và vấn đáp trực tiếp

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

Page 75: NIENGIAMDHLT15_DTVT

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Chương 1: TỔNG QUAN 0 10 2 Chương 2.: ĐỊNH TUYẾN 0 15 3 Chương 3.: ACCESS-LIST 0 10 4 Chương 4.: NAT 0 10 5 Chương 5.: WAN 0 5 6 Chương 6.: SWITCH 0 10

Tổng cộng: 0 60

1. Chương 1: TỔNG QUAN

§1.1. Mô hình OSI §1.2. Cable §1.3. Lệnh Cisco căn bản §1.4. Cisco iscovery protocol §1.5. Telnet §1.6. Crack password §1.7. Backup và restore

2. Chương 2.: ĐỊNH TUYẾN

§2.1. Static route §2.2. Dynamic routing protocol RIP §2.3. Dynamic routing protocol IGRP §2.4. Dynamic routing protocol EIGRP §2.5. Dynamic routing protocol OSPF

3. Chương 3.: ACCESS-LIST

§3.1. Standard IP Access-List §3.2. Extended IP Access-List

4. Chương 4.: NAT

Page 76: NIENGIAMDHLT15_DTVT

§4.1. NAT overload §4.2. Dynamic NAT §4.3. Static NAT

5. Chương 5.: WAN

§5.1. PPP §5.2. Frame-Relay §5.3. ISDN

6. Chương 6.: SWITCH

§6.1. Switch (basic configure) §6.2. VLAN

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 77: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Cài đặt & quản trị mạng ngành điện tử

2. Mã học phần: 2202021151

3. Số tín chỉ: 2(0,4,2)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 0 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 60 tiết - Tự học: 30 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: không 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có thể thực hiện quá trình cài đặt cơ bản và quản trị các bộ phận mạng

8. Mô tả vắn tắt học phần: Môn học này bao quát về quá trình cài đặt, quản trị phần cứng mạng và phần mềm hệ điều hành mạng. Nội dung bao gồm việc cài đặt quản trị một hệ thống mạng nội bộ phục vụ cho nhu cầu thông tin liên lạc trong các công ty, trường học

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: lí thuyết trên 75% , thực hành bắt buộc 100% - Bài tập: trên lớp, phòng thí nghiệm và ở nhà - Dụng cụ và học liệu: - Khác: Theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Cài đặt và quản trị mạng, ĐH Công nghiệp Tp. HCM -Tài liệu tham khảo: [1]. Phạm Hoàng Dũng, Hoàng Đức Hải, Làm chủ Windows server 2003. [2]. Microsoft, Implementing a Microsoft Windows Server 2003 Network, Environment

Page 78: NIENGIAMDHLT15_DTVT

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp:lí thuyết trên 75%, thực hành bắt buộc 100% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Báo cáo thực hành - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Xây dựng Active Directory 0 10 2 Quản lí các tài khoản User, Group 0 5 3 Chia sẻ và bảo vệ tài nguyên 0 10 4 Chỉ định phân quyền NTFS 0 10 5 Quản lí in ấn 0 5 6 Organization Unit (OU) 0 10 7 Backup, shadow copy 0 10

Tổng cộng: 0 60

1. Xây dựng Active Directory

1.1 Chuẩn bị cài đặt. 1.2 Xây dựng First Domain. 1.3 Xây dựng Additional Domain. 1.4 Xây dựng Child Domain. 1.5 Thiết lập cấu hình DNS

2. Quản lí các tài khoản User, Group

3.1 Tạo tài khoản người dùng 3.2 Các thuộc tính của tài khoản người dùng 3.3 Tạo một tài khoản nhóm.

Page 79: NIENGIAMDHLT15_DTVT

3.4 Phân loại nhóm. 3.5 Công dụng các nhóm build-in

3. Chia sẻ và bảo vệ tài nguyên

4.1 Chia sẻ thư mục. 4.2 Chỉ định phân quyền thư mục với tài khoản user và group 4.3 Kết nối với thư mục chia sẻ. 4.4 Dừng chia sẻ thư mục

4. Chỉ định phân quyền NTFS

5.1 Quyền truy cập NTFS. 5.2 Kế thừa và thay thế quyền của đối tượng con. 5.3 Thay đổi quyền khi di chuyển thư mục và tập tin 5.4 DFS

5. Quản lí in ấn

7.1 Lập cấu hình Print server cho thiết bị in. 7.2 Cài đặt máy in cho máy khách và quản lí máy in

6. Organization Unit (OU)

2.1 Tạo và quản lý OU 2.2 Group Policy. 2.3 Deploy Software. 2.4 Folder redirection. 2.5 Logon/off script

7. Backup, shadow copy

2.6 Backup, restore dữ liệu 2.7 Backup, restore System 2.8 Shadow copy

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Page 80: NIENGIAMDHLT15_DTVT

Bùi Thư Cao

Page 81: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Anten-Truyền sóng

2. Mã học phần: 2202022109

3. Số tín chỉ: 2(2,0,4)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 60 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Lí thuyết trường điện từ (a) 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Biết được các đặc tính bức xạ của anten - Năm được nguyên lí bức xạ của anten - Hiểu được nguyên lí bức xạ của các hệ thông anten; anten Dipole, Yagi, anten xoắn Helix, … - Năm bắt được nguyên lí truyền dẫn sóng trong các môi trường: không gian tự do, đường dây dẫn, ống dẫn sóng và sợi quang

8. Mô tả vắn tắt học phần: Đặc trưng bức xạ của anten; áp dụng phương trình Maxwell để phân tích các loại anten cơ bản. Hệ nhiều anten. Các loại anten dùng trong thông tin liên lạc. Phương pháp số giải các phương trình vi phân. Các phương thức truyền sóng vô tuyến: thẳng, đối lưu, điện ly… Truyền sóng trong đường dây dẫn, ống dẫn sóng và sợi quang

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: lí thuyết trên 75% , thực hành bắt buộc 100% - Bài tập: trên lớp, phòng thí nghiệm và ở nhà - Dụng cụ và học liệu: - Khác: Theo yêu cầu của giảng viên

Page 82: NIENGIAMDHLT15_DTVT

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Anten và Truyền sóng, ĐH Công nghiệp Tp. HCM -Tài liệu tham khảo: [1]. Lê Tiến Thường, Anten và Truyền sóng, NXB ĐH Bách Khoa, Tp.HCM, 2001. [2]. Constantine A.Balanis, Antenna theory analysis and design, John Wiley & Son.Inc.,1997

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp:lí thuyết trên 75%, thực hành bắt buộc 100% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: có - Báo cáo thực hành - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Phần 1 0 0 2 Lịch sử phát triển anten 0 0 3 Chương 2.: Mô tả các đặc tính bức xạ của anten 3 0 4 Chương 3.: Lí thuyết anten 6 0 5 Chương 4.: Hệ thống bức xạ 6 0 6 Chương 5.: Các loại anten 3 0 7 Phần 2 0 0 8 Truyền sóng vô tuyến 3 0 9 Chương 2.: Truyền sóng trong đường dây dẫn 3 0 10 Chương 3.: Truyền sóng trong ống dẫn sóng 3 0 11 Chương 4.: Truyền sóng trong cáp quang 3 0

Tổng cộng: 30 0

Page 83: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Phần 1

2. Lịch sử phát triển anten

3. Chương 2.: Mô tả các đặc tính bức xạ của anten

2.1 Trở kháng vào của anten 2.2 Hiệu suất của anten 2.3 Trường điện từ và công suất tạo bởi anten 2.4 Sự phân cực của anten 2.5 Đồ thị bức xạ, góc nửa công suất, góc bức xạ không đầu tiên 2.6 Góc khối anten, hệ số định hướng, độ lợi của anten 2.7 Mức bức xạ phụ và tỷ lệ trước sau 2.8 Các anten thu 2.9 Tuyến anten

4. Chương 3.: Lí thuyết anten

3.1 Trường bức xạ do dòng điện 3.2 Phương trình Maxwell và quan hệ nguồn trường 3.3 Các loại anten cơ bản: dipole hertz, dipole ngắn, dipole tải kháng, antenn chiều dài hữu hạn, antenn vòng nhỏ 3.4 Mặt phẳng đất và monopole

5. Chương 4.: Hệ thống bức xạ

4.1 Hệ thống các bức xạ tử thẳng cách đều 4.2 Hệ thống các bức xạ tử broadside và endfire 4.3 Góc nửa công suất và góc bức xạ không đầu tiên 4.4 Phép nhân đồ thị 4.5 Các hệ thống bức xạ phẳng

6. Chương 5.: Các loại anten

5.1 Anten nón kép 5.2 Dipole vòng 5.3 Anten Yagi-Uda. 5.4 Anten xoắn helix

Page 84: NIENGIAMDHLT15_DTVT

5.5 Anten xoắn đẳng góc, antenn xoắn archimede 5.6 Anten lôga-chu kỳ 5.7 Anten có phản xạ parabola 5.8 Anten khe 5.9 Anten thấu kính 5.10 Anten vi dải 5.11 Các phương pháp đo anten

7. Phần 2

8. Truyền sóng vô tuyến

1.1 Truyền sóng trong không gian tự do 1.2 Truyền sóng tầng đối lưu 1.3 Truyền sóng tầng điện li 1.4 Sóng mặt 1.5 Truyền sóng tần số thấp và rất thấp 1.6 Truyền sóng tần số cực thấp

9. Chương 2.: Truyền sóng trong đường dây dẫn

2.1 Các hằng số sơ cấp của đường truyền 2.2 Bước sóng của đường truyền và vận tốc pha 2.3 Trở kháng đặc tính 2.4 Hệ số truyền sóng 2.5 Vận tốc pha và nhóm 2.6 Sóng đứng 2.7 Các đường dây không tổn hao 2.8 Tỉ số sóng đứng điện áp 2.9 Đường dây truyền sóng như các phần tử mạch 2.10 Đồ thị Smith 2.11 Bộ phản xạ kế miền thời gian 2.12 Các đường truyền vi dải

10. Chương 3.: Truyền sóng trong ống dẫn sóng

3.1 Giới thiệu 3.2 Ống dẫn sóng chữ nhật

Page 85: NIENGIAMDHLT15_DTVT

3.3 Các mode làm việc khác

11. Chương 4.: Truyền sóng trong cáp quang

4.1 Nguyên lí truyền sóng trong sợi quang 4.2 Sự suy giảm trong sợi quang 4.3 Tán sắc 4.4 Các nguồn tín hiệu cho sợi quang 4.5 Hệ thống thông tin quang

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 86: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Hệ thống viễn thông

2. Mã học phần: 2202022105

3. Số tín chỉ: 3(3,0,6)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 90 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Cơ sở viễn thông (a) 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Nắm bắt được các nguyên lí về thông tin và mã hóa. - Nắm bắt được các đặc tính của môi trường truyền thông. - Biết được cấu trúc khối tổng quát, chức năng và nguyên lí hoạt động của các khối trong hệ thống: thông tin điện thoại, thông tin di động, thông tin viba-vệ tinh, thông tin cáp quang, mạng máy tính

8. Mô tả vắn tắt học phần: Học phần Hệ thống viễn thông cung cấp các kiến thức cơ sở về tín hiệu và phổ của tín hiệu để phân tích nguyên lí điều chế tương tự và số, tính toán các đặc tính căn bản cuả tín hiệu và nhiễu trước và sau xử lí

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: trên 75% - Bài tập: trên lớp và ở nhà - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Hệ thống viễn thông, ĐH Công nghiệp Tp. HCM -Tài liệu tham khảo:

Page 87: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[1]. Vũ Đình Thành, Hệ thống viễn thông – NXB KHKT 1997. [2]. Herbert Taub, Donald L. Schilling, Principles of Communication systems, 2nd Edition, Mc Graw Hill, 1987. [3]. A. Bruce Carlson, Communication Systems, 3rd Edition, Mc Graw Hill, 1986. [4]. P. G. Pontolliet, Systemes de Telecommunication, Dunod, 1985. [5]. Ian Glover, Digital Communications, Prentice Hall, 1998 [6]. Dr. K.V. Prasad , Principles of Digital Communication Systems and Computer Networks, Dreamtech Press, 2000

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: trên 75% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Lí thuyết thông tin và mã hóa 3 0 2 Môi trường truyền thông 3 0 3 Tổng quan về hệ thống viễn thông 3 0 4 Hệ thống thông tin điện thoại 9 0 5 Hệ thống thông tin Mobile 9 0 6 Hệ thống thông tin viba và vệ tinh 6 0 7 Thông tin cáp quang 6 0 8 Mạng máy tính 6 0

Tổng cộng: 45 0

1. Lí thuyết thông tin và mã hóa

1.1 Khái niệm mã hóa 1.2 Khái niệm thông tin (Information)

Page 88: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1.3 Thông tin trung bình (Entropy) 1.4 Tốc độ truyền tin trung bình 1.5 Phân loại mã hóa 1.5.1 Mã hóa nguồn 1.5.2 Mã hóa đường truyền 1.5.3 Mã hóa kênh 1.6 Mã hóa nguồn 1.6.1 Định nghĩa và phân loại 1.6.2 Mã hóa nhị phân 1.6.3 Mã hóa Shanon-Fano 1.6.4 Mã hóa Lempl-Zip

2. Môi trường truyền thông

2.1 Đặc tính chung của đường truyền bằng dây dẫn 2.1.1 Các thông số phân bố của dây song hành 2.1.2 Hiệu ứng bề mặt (skin effect) trong cáp đồng trục 2.1.3 Các thông số thứ cấp 2.1.4 Phối hợp trở kháng 2.2 Đặc tính chung của môi trường truyền vô tuyến 2.2.1 Các thông số môi trường 2.2.2 Bức xạ của anten

3. Tổng quan về hệ thống viễn thông

3.1 Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống viễn thông 3.2 Nguyên lí hoạt động của các khối chức năng 3.3 Các kỹ thuật chuyển mạch của tổng đài 3.3.1 Chuyển mạch không gian (SDS) 3.3.2 Chuyển mạch khe thời gian (TDM) 3.3.3 Chuyễn mạch tần số (FDM) 3.3.4 Chuyển mạch thoại 3.3.5 Chuyển mạch dữ liệu 3.3.6 Chuyển mạch mạch 3.3.7 Chuyển mạch gói 3.4 Các kỹ thuật ghép kênh số PDH và SDH 3.4.1 Ghép kênh số cận đồng bộ PCM24, PCM30

Page 89: NIENGIAMDHLT15_DTVT

3.4.2 Ghép kênh số PDH cấp cao 3.4.3 Ghép kênh đồng bộ số SDH 3.4.4 Hệ thống truyền dẫn số SDH 3.5 Báo hiệu và đồng bộ trong hệ thống viễn thông 3.5.1 Báo hiệu thuê bao 3.5.2 Báo hiệu lien đài R2 và CCS7 3.5.3 Đồng bộ mạng

4. Hệ thống thông tin điện thoại

4.1 Giới thiệu về mạng điện thoại 4.2 Sơ đồ khối tổng quát của mạng điện thoại cố định 4.3 Tiêu chuẩn truyền dẫn của các tín hiệu trên đường dây điện thoại 4.4 Tổng đài chuyển mạch điện tử số SPC (AXE -10, EWSD)

5. Hệ thống thông tin Mobile

5.1 Giới thiệu về mạng điện thoại di động tế bào 5.2 Kỹ thuật đa truy nhập TDMA, FDMA, CDMA, kết hợp 5.3 Hệ thống thông tin di động GSM 5.3.1. Sơ đồ khối hệ thống GSM 5.3.2 Các thông số tiêu chuẩn của hệ thống GSM 5.3.3. Giao diện vô tuyến 5.3.4. Cấu trúc phân lớp và báo hiệu 5.3.4. Qui hoạch mạng điện thoại Mobile 5.4 Hệ thống thông tin di động IS- 95 CDMA 5.4.1. Sơ đố khối hệ thống IS-95 CDMA 5.4.1. Giao diện vô tuyến 5.5 Hệ thống thông tin di động 2,5G-GPRS và 3G-UMTS 5.5.1 Kiến trúc GPRS 5.5.2 Giao diện vô tuyến GPRS 5.5.3 Kiến trúc UMTS 5.5.4 Giao diện vô tuyến UMTS

6. Hệ thống thông tin viba và vệ tinh

6.1 Giới thiệu về hệ thống vi ba

Page 90: NIENGIAMDHLT15_DTVT

6.2 Sơ đồ khối hệ thống thu phát Viba 6.3 Mô hình hệ thống Viba 6.4 Mô hình hệ thống thu phát Vệ tinh 6.5 Giới thiệu các hệ thống Vệ tinh toàn cầu 6.5.1 Hệ thống GPIS 6.5.2 Hệ thống Mobile toàn cầu

7. Thông tin cáp quang

7.1 Nguyên lí thông tin sợi quang 7.2 Chuyển đổi điện – quang 7.3 Nhiễu trong thông tin sợi quang 7.4 Các mode thông tin sợi quang 7.5 Thông số của hệ truyền số bằng sóng quang 7.6 Hệ thống thông tin sợi quang

8. Mạng máy tính

8.1 Giới thiệu về mạng máy tính 8.2 Các mô hình mạng máy tính 8.2.1 Mạng hình sao 8.2.2 Mạng vòng 8.2.3 Mạng bus và cây 8.3 Protocol chuyển mạch trong mạng 8.3.1 Protocol CSMA/CD 8.3.2 Protocol token 8.3.3 Protocol giữ trước 8.3.4 Protocol khe 8.3.5 Protocol TC/IP 8.4 Giới thiệu mạng số liệu dịch vụ tích hợp (ISDN)

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Page 91: NIENGIAMDHLT15_DTVT

Bùi Thư Cao

Page 92: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Thí nghiệm Xử lí số tín hiệu

2. Mã học phần: 2202022058

3. Số tín chỉ: 1(0,2,1)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 0 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 30 tiết - Tự học: 15 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Xử lí số tín hiệu (a) 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Nắm bắt được các kiến thức từ cơ sở đến năng cao, từ việc mô tả tín hiệu và biểu diễn tín hiệu. - Có kĩ năng lập trình matlab cho DSP bằng các ngôn ngữ command lệnh hoặc các khối simulink. - Có kĩ năng trong việc ứng dụng DSP để thiết kế các mạch lọc số

8. Mô tả vắn tắt học phần: Nội dung học phần: Nghiên cứu tín hiệu và hệ thống Linear Time Invariable (LTI) trên lĩnh vực thời gian và tần số; phép biến đổi Z; phương pháp thiết kế và phân tích bộ lọc số và tương tự có đáp ứng xung hữu hạn và vô hạn; biến đổi Fourier và ứng dụng để xử lí tín hiệu tương tự và số; Mô phỏng dùng phần mềm MATLAB

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: Bắt buộc 100% - Bài tập: Trên lớp và ở nhà - Dụng cụ và học liệu: - Khác: Theo yêu cầu của giáo viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính:

Page 93: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[1]. Giáo trình Thực hành Xử lí số tín hiệu, ĐH Công nghiệp Tp.HCM -Tài liệu tham khảo: [1]. Lê Tiến Thường, Xử lí số tín hiệu, NXB Đại học Quốc gia, 2001. [2]. S J.Orfanidis, Introduction to Signal Processing, Prentice –Hall Publisher 1996, ISBN 0-13-209172-0. [3]. 4≥Software: MATLAB PACKAGE and DSP Toolbox, Communications toolbox, Wavelets toolbox, Mathworks-Version

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: Có mặt trên lớp làm thực hành 100% tổng số thời gian. - Thảo luận theo nhóm - Kiểm tra thường xuyên - Báo cáo thực hành - Thi kết thúc học phần

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Bài 1: Tín hiệu và phép biến đổi tín hiệu 0 5

2 Bài 2: Nghiên cứu tính chất của hệ thống LTI và Biến đổi DTFT 0 5

3 Bài 3: Biến đổi Z 0 5 4 Bài 4: DFT, FFT và phân tích phổ 0 5 5 Bài 5: Thiết kế mạch lọc IIR và FIR 0 5 6 Bài 6: Cấu trúc và thực thi mạch lọc số 0 5

Tổng cộng: 0 30

1. Bài 1: Tín hiệu và phép biến đổi tín hiệu

1.1 Giới thiệu Matlab và ứng dụng trong DSP 1.2 Các tín hiệu cơ sở và tập lệnh 1.3 Bài tập thực hành số 1

2. Bài 2: Nghiên cứu tính chất của hệ thống LTI và Biến đổi DTFT

2.1 Tóm tắt lý thuyết hệ thống LTI và giới hiệu tập lệnh

Page 94: NIENGIAMDHLT15_DTVT

2.2 Tóm tắt lý thuyết biến đổi Fourier thời gian rời rạc DTFT và giới thiệu tập lệnh 2.3 Bài tập thực hành số 2

3. Bài 3: Biến đổi Z

3.1 Tóm tắt lý thuyết biến đổi Z, tập lệnh matlab 3.2 Bài tập thực hành số 3

4. Bài 4: DFT, FFT và phân tích phổ

4.1 Tóm tắt lý thuyết DFT, FFT và tập lệnh 4.2 Simulink và phân tích phổ 4.3 Bài tập thực hành số 4

5. Bài 5: Thiết kế mạch lọc IIR và FIR

5.1 Tóm tắt lý thuyết các kỹ thuật thiết kế mạch lọc số 5.2 Thiết kế một số mạch lọc 5.3 Bài tập thực hành số 5

6. Bài 6: Cấu trúc và thực thi mạch lọc số

6.1 Tóm tắt lý thuyết cấu trúc mạch lọc 6.2 Thiết kế hàm truyền cho mạch lọc 6.3 Bài tập thực hành số 6

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 95: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Thí nghiệm thiết kế bằng FPGA

2. Mã học phần: 2202022064

3. Số tín chỉ: 2(0,4,2)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 0 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 60 tiết - Tự học: 30 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Công nghệ vi điện tử (b) 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên phải nắm được: - Phương pháp thiết kế và chế tạo vi mạch điện tử - Nắm được công nghệ chế tạo CMOS - Có kĩ năng trong việc lập trình cho linh kiện FPGA - Nắm bắt được kĩ thuật lập trình FPGA cho họ Xilinx và các công cụ nhúng

8. Mô tả vắn tắt học phần: Công nghệ vi điện tử là học phần bắt buộc của chuyên ngành Điện tử, giúp SV có các kiến thức nền tảng về thiết kế vi mạch IC: cơ sở vi mạch bán dẫn, qui trình thiết kế vi mạch, các công đoạn xử lí và kĩ thuật lập trình FPGA cho vi mạch

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: Bắt buộc 100% - Bài tập: Trên lớp và ở nhà - Dụng cụ và học liệu: - Khác: Theo yêu cầu của giáo viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Thí nghiệm của Xilinx. [2]. Giáo trình Thí nghiệm Công nghệ vi điện tử, ĐH Công nghiệp Tp.HCM

Page 96: NIENGIAMDHLT15_DTVT

-Tài liệu tham khảo: [1]. Bộ tài liệu chuẩn của Xilinx. [2]. Nguyễn Quốc Tuấn, Ngôn ngữ VHDL để thiết kế vi mạch, NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM, 2002. [3]. M. Michael Vai, VLSI Design, CRC Press, 2001. [4]. John F. Warkerly, Digital Logic Design: Practice and Principles, 3rd Edition, Prentice Hall International Inc., 2002

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: Có mặt trên lớp làm thực hành 100% tổng số thời gian. - Thảo luận theo nhóm - Kiểm tra thường xuyên - Báo cáo thực hành - Thi kết thúc học phần

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Bài 1: Giới thiệu về ngôn ngữ VHDL, phần mềm ISE và Kit của Xilinx 0 10

2 Bài 2: Viết chương trình theo dạng Schematic, tổng hợp và mô phỏng các cổng logic căn bản (NOT, AND, OR và XOR)

0 10

3 Bài 3: Viết chương trình theo VHDL, tổng hợp và mô phỏng các cổng logic căn bản 0 10

4 Bài 4: Viết Testbench theo VHDL 0 10 5 Bài 5: Viết chương trình theo cấu trúc 0 10 6 Bài 6: Ôn tập 0 10 7 Bài 7: Mở rộng 0 0

Tổng cộng: 0 60

1. Bài 1: Giới thiệu về ngôn ngữ VHDL, phần mềm ISE và Kit của Xilinx

1.1 Giới thiệu tổng quát ngôn ngữ VHDL 1.2 Giới thiệu giao diện user của ISE 1.3 Giới thiệu các menu chức năng và nguyên lí hoạt động

Page 97: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1.4 Hướng dẫn cài đặt ISE 1.5 Tiến hành tìm hiểu sử dụng 1.6 Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng Kit thực hành 1.7 Làm báo cáo

2. Bài 2: Viết chương trình theo dạng Schematic, tổng hợp và mô phỏng các cổng logic căn bản (NOT, AND, OR và XOR)

6.1 Chạy chương trình soạn thảo bao gồm tạo file, mở file, add linh kiện vào màn hình soạn thảo và tạo ra những linh kiện mới 6.2 Chạy chương trình tổng hợp, đọc các thông số khai báo 6.3 Mô phỏng trên phần mềm 6.4 Đấu nối thiết bị và download chương trình vào kit 6.5 Tiến hành các bước thí nghiệm kiểm tra các đặc tính logic 6.6 Làm báo cáo

3. Bài 3: Viết chương trình theo VHDL, tổng hợp và mô phỏng các cổng logic căn bản

3.1 Chạy chương trình soạn thảo bao gồm mở file, tạo file VHDL, lấy linh kiện, tạo và khai báo linh kiện . . . 3.2 Chạy chương trình tổng hợp 3.3 Mô phỏng trên phần mềm 3.4 Đấu nối thiết bị và download chương trình vào kit 3.5 Tiến hành các bước thí nghiệm kiểm tra các đặc tính logic 3.6 Làm báo cáo

4. Bài 4: Viết Testbench theo VHDL

4.1 Chạy chương trình soạn thảo, tạo file theo schematic hoặc VHDL 4.2 Tổng hợp và kiểm tra lổi 4.3 Tạo Testbench 4.4 Tổng hợp và chạy mô phỏng 4.5 Làm báo cáo

5. Bài 5: Viết chương trình theo cấu trúc

5.1 Tìm hiểu các lệnh cấu trúc chương trình

Page 98: NIENGIAMDHLT15_DTVT

5.2 Tổng hợp 5.3 Mô phỏng trên phần mềm 5.4 Biên dịch và download vào kit 5.5 Tiến hành các bước thí nghiệm kiểm tra các đặc tính logic 5.6 Làm báo cáo

6. Bài 6: Ôn tập

7. Bài 7: Mở rộng

6.1 Bộ nhớ và bảng ghi 6.2 Bộ đếm 6.3 Bộ so sánh 6.4 Bộ ALU 6.5 Các bài tập lớn và ứng dụng các tool cua Xilinx

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 99: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Thí nghiệm viễn thông

2. Mã học phần: 2202022106

3. Số tín chỉ: 1(0,2,1)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 0 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 30 tiết - Tự học: 15 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Hệ thống viễn thông 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được: - Nắm bắt thực tế về mô hình hệ thống thông tin tương tự - Có khả năng lắp đặt mạng cáp kim loại - Biết được các kĩ thuật điều chế: AM, FM - Nắm bắt thực tế về mô hình hệ thống thông tin số - Biết được các kĩ thuật điều chế số: ASK, PSK, FSK - Nắm bắt thực tế về mô hình hệ thống thông tin quang - Nắm bắt được các đặc tính bức xạ và phương pháp đo đạc đồ thị bức xạ của một số loại anten: Yagi, Fold, Helical và anten dãi

8. Mô tả vắn tắt học phần: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên ngành Điện tử – Viễn thông các kiến thức thực hành về: kĩ thuật điều chế và giải điều chế tương tự và số, kĩ thuật siêu cao tần, hệ thống viễn thông

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: Bắt buộc 100% - Bài tập: Trên lớp và ở nhà - Dụng cụ và học liệu: Chuẩn bị…

Page 100: NIENGIAMDHLT15_DTVT

- Khác: Theo yêu cầu của giáo viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Thí nghiệm viễn thông, ĐH Công nghiệp Tp. HCM -Tài liệu tham khảo: [1]. Hoàng Đình Chiến, Điện tử thông tin. [2]. Vũ Đình Thành, Kĩ thuật siêu cao tần. [3]. Vũ Đình Thành, Hệ thống viễn thông. [4]. Leon W.CouchII, Analog and Digital Communication System

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: Có mặt trên lớp làm thực hành 100% tổng số thời gian. - Thảo luận theo nhóm - Kiểm tra thường xuyên - Báo cáo thực hành - Thi kết thúc học phần

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Bài 1: Cáp kim loại 0 5 2 Bài 2: Tổng đài nội bộ Siemens 0 10 3 Bài 3: Bộ chuyển mạch tương tự 0 3

4 Bài 4: Bộ điều chế và giải điều chế biên độ tín hiệu (AM) 0 2

5 Bài 5: Bộ điều chế và giải điều chế tần số tín hiệu (FM) 0 3

6 Bài 6: Sơ đồ vòng giữ pha (PLL) 0 2 7 Bài 7: Đường truyền sóng 0 3 8 Bài 8: Anten 0 2

9 Bài 9: Điều chế tín hiệu theo biên độ xung (PAM)

10 Bài 10: Điều chế tương tự cho tín hiệu số (ASK, FSK, PSK, QPSK, QAM)

11 Bài 11: Điều chế tín hiệu mã hóa xung (PCM,

Page 101: NIENGIAMDHLT15_DTVT

Delta) 12 Bài 12: Truyền dẫn quang

Tổng cộng: 0 30

1. Bài 1: Cáp kim loại

1.1 Khảo sát một số loại cáp kim loại thông dụng 1.2 Nối cáp kim loại 1.3 Lắp đặt măng sông, tập điểm 1.4 Lắp đặt cáp

2. Bài 2: Tổng đài nội bộ Siemens

2.1 Tổng quan hệ thống 2.2 Lắp đặt hệ thống 2.3 Lập trình hệ thống 2.4 Khai thác các dịch vụ thuê bao

3. Bài 3: Bộ chuyển mạch tương tự

3.1 Bộ chuyển mạch tương tự riêng rẽ 3.2 Bộ chuyển mạch tương tự 4 -> 2 với điều khiển số theo mã nhị phân 3.3 Bộ chuyển mạch tương tự 8 -> 1 với điều khiển số theo mã nhị phân 3.4 Mô hình tổng đài 2 số

4. Bài 4: Bộ điều chế và giải điều chế biên độ tín hiệu (AM)

2.1 Điều chế biên độ tín hiệu a. Bộ điều biên 1 vế dùng diode b. Bộ điều biên 1 vế dùng vi mạch c. Bộ điều biên với diode có mạch cộng hưởng lối ra d. Bộ điều biên kiểu điều chế vòng e. Bộ điều biên dùng transistor 2.2 Giải điều chế biên độ tín hiệu 4.2.1 Giải điều chế bán phần 4.2.2 Giải điều chế toàn phần

5. Bài 5: Bộ điều chế và giải điều chế tần số tín hiệu (FM)

Page 102: NIENGIAMDHLT15_DTVT

5.1. Điều chế pha 5.2. Bộ điều chế tần số sử dụng vi mạch LM555 5.3. Bộ điều chế tần số với Varicap

6. Bài 6: Sơ đồ vòng giữ pha (PLL)

6.1. Khảo sát hoạt động của vòng giữ pha 6.2. Điều chế tần số với vòng giữ pha 6.3. Giải điều chế tần số với vòng giữ pha 6.4. Nhân tần số

7. Bài 7: Đường truyền sóng

7.1. Khảo sát đường truyền sóng dùng cáp đồng trục với tín hiệu sin 7.2. Khảo sát đường truyền sóng dùng cáp đồng trục với tín hiệu vuông góc 7.3. Khảo sát đường truyền sóng dùng cặp dây xoắn với tín hiệu sin và vuông góc 7.4. Khảo sát đường truyền sóng dùng dây đôi với tín hiệu sin và vuông góc

8. Bài 8: Anten

8.1. Nguyên tắc thu phát của antenna 8.2. Khảo sát antenna thẳng đứng 8.3. Khảo sát antenna lưỡng cực 8.4. Khảo sát antenna Yagi

9. Bài 9: Điều chế tín hiệu theo biên độ xung (PAM)

9.1. Điều chế biên độ xung 9.2. Giải điều chế biên độ xung 9.3. Điều chế và giải điều chế biên độ xung ở chế độ tác động chậm 9.4. Điều chế và giải điều chế biên độ xung ở chế độ đường truyền và tạp âm 9.5. Điều chế và giải điều chế biên độ xung với tín hiệu âm thanh

10. Bài 10: Điều chế tương tự cho tín hiệu số (ASK, FSK, PSK, QPSK, QAM)

10.1. Khảo sát các phần chức năng 10.1.1 Máy phát nhịp tài liệu 10.1.2 Các sơ đồ tạo mã tài liệu 10.1.3 Bộ hình thành sóng mang

Page 103: NIENGIAMDHLT15_DTVT

10.1.4 Bộ tái lập tín hiệu nhịp và giải mã tài liệu 10.2. Điều chế và giải điều chế ASK 10.3. Điều chế và giải điều chế FSK 10.4. Điều chế và giải điều chế BPSK 10.5. Điều chế và giải điều chế QPSK 10.6. Điều chế QAM

11. Bài 11: Điều chế tín hiệu mã hóa xung (PCM, Delta)

11.1. Điều chế PCM 5.1 Khảo sát các phần chức năng 5.2 Điều chế và giải điều chế PCM tuyến tính 5.3 CODEC 5.4 Điều chế và giải điều chế PCM vi phân 11.2. Điều chế DELTA 6.1 Khảo sát các phần chức năng 6.2 Điều chế và giải điều chế Delta tuyến tính 6.3 Điều chế và giải điều chế Delta thích ứng

12. Bài 12: Truyền dẫn quang

12.1 Giới thiệu mô hình hệ thống thông tin quang 12.2 Sơ đồ các khối chức năng 12.3 Nguyên lí hoạt động của các khối 12.4 Thí nghiệm về truyền dẫn quang

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 104: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Đồ án học phần 2A

2. Mã học phần: 2202022078

3. Số tín chỉ: 2(0,0,6)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 0 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 90 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi thực hiện đồ án, sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Hiểu sâu hơn về các lý thuyết đã học cho chuyên ngành viễn thông. - Kiểm nghiệm thực tế những nội dung lí thuyết đã học. - Có kĩ năng tổ chức, triển khai, thực hiện dự án - Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

8. Mô tả vắn tắt học phần: Ứng dụng các kiến thức đã học về lĩnh vực digital để phân tích, thiết kế và thực hiện một đề tài học phần, tạo điều kiện cho sinh viên tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề và làm quen với các thiết bị thực tế. Căn cứ vào nhiệm vụ đồ án (lí thuyết hoặc ứng dụng), sinh viên tự tìm tài liệu tham khảo (có sự hỗ trợ của giáo viên) và đưa ra các bước tính toán thiết kế. Sinh viên phải bảo vệ đồ án trước hội đồng

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp: không - Bài tập: không - Khác: báo cáo tiến độ thực hiện đồ án theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình ….., ĐH Công nghiệp TP.HCM -Tài liệu tham khảo: [1]. [2].

Page 105: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[3]

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: không - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Kiểm tra theo tiến độ - Khác: báo cáo tiến độ thực hiện đồ án theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo qui chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG

LÝ THUYẾ

T

THỰC

HÀNH

1 Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

2 ………………………………………………………………

3 ………………………………………………………………

4 ………………………………………………………………

Tổng cộng: 0 0

1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

1.1 Khái niệm. 1.2 Lý luận về chuyên ngành 1.3 …………………………………………………………

2. ………………………………………………………………

2.1 Giới thiêu tổng quan 2.2 …………………………………………………………… 2.3 ……………………………………………………………

3. ………………………………………………………………

Page 106: NIENGIAMDHLT15_DTVT

3.1 Quan điểm phát triển 3.2 Giải pháp đề xuất 3.3 ……………………………………………………………

4. ………………………………………………………………

4.1 …………………………………………………………… 4.2 ……………………………………………………………

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 107: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Quang điện tử

2. Mã học phần: 2202022135

3. Số tín chỉ: 3(3,0,6)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 90 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Hiểu rõ bản chất của các linh kiện quang điện tử, nguyên tắc phát xạ LED, LCD, Laser - Nắm được nguyên lí truyền dẫn quang - Nắm được nguyên tắc hoạt động của các cảm biến quang, diode laser… - Biết được các ứng dụng của LED, Laser trong cuộc sống

8. Mô tả vắn tắt học phần: Môn học cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về quang điện tử. Giới thiệu vật liệu dụng cụ và hệ thống quang điện tử

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: lí thuyết trên 75% , thực hành bắt buộc 100% - Bài tập: trên lớp, phòng thí nghiệm và ở nhà - Dụng cụ và học liệu: - Khác: Theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình Quang điện tử, ĐH Công Nghiệp Tp.HCM -Tài liệu tham khảo:

Page 108: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[1]. Emmanuel Rosencher & Borge Vinter, Optoelectronics, Cambridge University Press 2004. [2]. Peter K.Cheo, Fiber Optics & Optoelectronics, Prentice Hall, 1990. [3]. Morris Tischler, Optoelectronics, Gelncoe, 1992 [4]. Wilson & Hawkes, Optoelectronics, Prentice Hall, 1989

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp:lí thuyết trên 75%, thực hành bắt buộc 100% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Báo cáo thực hành - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Các kiến thức cơ bản 3 0 2 Bán dẫn 3 0 3 LED 6 0 4 Các dụng cụ phát hiện bức xạ 6 0 5 LCD 6 0 6 Các nguyên tắc của sợi quang 6 0 7 Các cảm biến quang và các bộ ghép quang 6 0 8 Laser 9 0

Tổng cộng: 45 0

1. Các kiến thức cơ bản

1.1 Ánh sáng 1.2 Bản chất của sự nhìn thấy 1.3 Góc khối 1.4 Các đơn vị đo bức xạ và trắc quang – Các quan hệ

Page 109: NIENGIAMDHLT15_DTVT

2. Bán dẫn

2.1 Lí thuyết dãi năng lượng 2.2 Sự dẫn điện trong bán dẫn 2.3 Hiện tượng quang điện–điện quang 2.4 Sự vận chuyển hạt dẫn

3. LED

3.1 Nguyên tắc họat động của LED 3.2 Cấu tạo của LED 3.3 Đặc tính điện và quang của LED 3.4 Mạch lái LED

4. Các dụng cụ phát hiện bức xạ

4.1 Đặc tính và phân lọai 4.2 Các dụng cụ phát hiện quang điện hiệu ứng quang bên ngoài: photodiode chân không, photomultiplier và vi kênh 4.3 Các dụng cụ phát hiện quang điện hiệu ứng quang bên trong: quang trở, photodiode, phototransistor

5. LCD

5.1 Nguyên tắc họat động và cấu tạo 5.2 Mạch lái LCD 5.3 Sử dụng các moduel LCD thông minh

6. Các nguyên tắc của sợi quang

6.1 Giới thiệu 6.2 Đặc tính của sợi quang 6.3 Phân lọai sợi quang 6.4 Các đầu nối và bộ ghép sợi quang 6.5 Các nguồn quang sợi và các dụng cụ phát hiện

7. Các cảm biến quang và các bộ ghép quang

7.1 Các nguyên tắc cảm biến quang

Page 110: NIENGIAMDHLT15_DTVT

7.2 Các bộ ghép quang

8. Laser

8.1 Các phần tử của quang laser 8.2 Nguyên tắc họat động laser 8.3 Các kiểu laser 8.4 Laser diode 8.5 Các ứng dụng của laser

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 111: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Điện tử y sinh học

2. Mã học phần: 2202022137

3. Số tín chỉ: 3(3,0,6)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 90 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: không 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Biết được bản chất sinh lí học của tế bào. - Nắm được các đặc tính điện của các mô tế bào trên cơ thể người. - Hiểu được các đặc tính và tác động của tia X lên cơ thể người. - Biết được nguyên lí hoạt động của các cảm biến sinh học, bộ khuếch đại điện-sinh. - Biết được cấu trúc khối, chức năng và nguyên lí hoạt động của các hệ thống siêu âm, laser, CT. - Biết được ảnh hưởng của sóng điện từ và phương pháp bảo an điện tử

8. Mô tả vắn tắt học phần: Môn học cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về giải phẩu sinh lí người–khảo sát các dạng năng lượng, các loại cảm biến và các thiết bị ứng dụng trong lãnh vực y sinh để phòng bệnh, chẩn đoán và chữa trị

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: lí thuyết trên 75% , thực hành bắt buộc 100% - Bài tập: trên lớp, phòng thí nghiệm và ở nhà - Dụng cụ và học liệu:

Page 112: NIENGIAMDHLT15_DTVT

- Khác: Theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Điện tử y sinh – Bộ môn Điện tử ĐH Bách Khoa Tp.HCM -Tài liệu tham khảo: [1]. John A. Alloca–Medical instrumentation for health care professional–Prentice Hall 1991. [2]. John A. Alloca–Biomedical Equipment: Use, Maintenance and Management– Prentice hall 1991. [3]. Yves Najean–Medecine nucléaire¬–Ellipses 1990

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp:lí thuyết trên 75%, thực hành bắt buộc 100% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Báo cáo thực hành - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Sinh lí học tế bào 4 0 2 Các loại hiện tượng điện sinh 5 0 3 Các bộ khuếch đại điện-sinh 4 0 4 Phóng xạ sinh học 5 0 5 Tia X 4 0 6 Tia laser 5 0 7 Tia siêu âm trong y sinh học 4 0 8 Các dạng năng lượng và các thiết bị y sinh khác 5 0 9 Cảm biến y sinh 4 0 10 Nhiễu điện từ và vấn đề an toàn điện 5 0

Page 113: NIENGIAMDHLT15_DTVT

Tổng cộng: 45 0

1. Sinh lí học tế bào

1.1 Cấu tạo tế bào: Màng, chất nguyên sinh, nhân, mô v.v... 1.2 Độ dẫn điện của cơ thể sống: điện trở, điện thế phân cực v.v... 1.3 Sự hình thành điện thế sinh vật: quá trình khử cực, phân cực, mô hình điện, điện thế Nernst, bơm Na-Ka

2. Các loại hiện tượng điện sinh

2.1 Điện tâm đồ ECG. 2.2 Điện não đồ EEG. 2.3 Trương lực cơ EMG. 2.4 Điện vỏng mạc ký ERG. 2.5 Điện nhãn ký. 2.6 Từ tâm đồ MCG, từ não đồ MEG

3. Các bộ khuếch đại điện-sinh

3.1 Quy ước tín hiệu nhập. 3.2 Khuếch đại vi sai và khuếch đại đo lường vi sai. 3.3 Các bộ khuếch đại đo lường AC. 3.4 Thí dụ thiết kế: một bộ khuếch đại ECG thú vật. 3.5 Khuếch đại đo lường dùng IC. 3.6 Bọc bảo vệ. 3.7 Khuếch đại cách ly

4. Phóng xạ sinh học

4.1 Tính chất các tia alpha, beta, và gamma. 4.2 Sự truyền năng lượng và sự tương tác của tia Ion hóa lên vật chất. 4.3 Ứng dụng phóng xạ trong y sinh học. 4.4 Thiết bị đo tia bức xạ Ion hóa

5. Tia X

5.1 Sự phát sinh và tính chất cơ bản của tia X.

Page 114: NIENGIAMDHLT15_DTVT

5.2 Phân loại ống tia X và ứng dụng. 5.3 Hệ thống cung cấp và bảo vệ tia X. 5.4 Máy X quang đơn giản

6. Tia laser

6.1 Đặc điểm tia laser. 6.2 Phân loại hiệu ứng sinh học của laser: bay hơi, quang động, kích thích tổ chức. 6.3 Nguyên lí, cấu tạo thiết bị. 6.4 Các ứng dụng tia laser trong y sinh học

7. Tia siêu âm trong y sinh học

7.1 Đặc điểm và tính chất tia siêu âm trong y sinh học. 7.2 Nguồn năng lượng tia siêu âm. 7.3 Thiết bị chẩn đoán siêu âm: siêu âm nảo, siêu âm nhản khoa, siêu âm tim, siêu âm bụng ... 7.4 Thiết bị giải phẩu và trị liệu siêu âm: giải phẩu mắt, nha khoa siêu âm, phá sỏi thận siêu âm

8. Các dạng năng lượng và các thiết bị y sinh khác

8.1 Tia tử ngoại. 8.2 Tia hồng ngoại. 8.3 Kính hiển vi điện tử. 8.4 Thiết bị dùng dòng DC. 8.5 Thiết bị dùng dòng cao tần. 8.6 Quang sai kế, quang phổ kế, đo nồng độ pH, phẩu thuật bằng tia điện tử, máy cộng hưởng từ hạt nhân, máy chụp X quang

9. Cảm biến y sinh

9.1 Cảm biến y sinh. 9.2 Các bộ chuyển đổi vật lí. 9.3 Cảm biến nhiệt. 9.4 Cảm biến hóa học

Page 115: NIENGIAMDHLT15_DTVT

10. Nhiễu điện từ và vấn đề an toàn điện

10.1 Các vấn đề “điều biến qua lại”, nhiễu điện từ (EMI). 10.2 Phương pháp giải quyết. 10.3 Cơ chế của điện giật. 10.4 Rủi ro về điện trong thiết bị y sinh

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 116: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Mạng thế hệ mới NGN

2. Mã học phần: 2202022141

3. Số tín chỉ: 2(2,0,4)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 3 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 60 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Hệ thống viễn thông 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Nắm bắt được kiến thức tổng quan về mạng viễn thông hiên tại, mạng ISDN và lí do xuất hiện mạng NGN. - Biết được cấu trúc khối, chức năng và nguyên lí hoạt động của hệ thống. - Nắm bắt được các hình thức chuyển mạch của mạng NGN, đặc biệt là kĩ thuật chuyển mạch mềm. - Nắm bắt được cấu trúc và nguyên lý hoạt động của hệ thống báo hiệu trong mạng NGN

8. Mô tả vắn tắt học phần: Môn học bao gồm: giới thiệu tổng quan mạng viễn thông hiện tại, cấu trúc mạng NGN, cơ chế chuyển mạch mềm (soft-switching) và hệ thống báo hiệu trong mạng

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: lí thuyết trên 75% , thực hành bắt buộc 100% - Bài tập: trên lớp, phòng thí nghiệm và ở nhà - Dụng cụ và học liệu: - Khác: Theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính:

Page 117: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[1]. Giáo trình Mạng thế hệ mới NGN, ĐH Công nghiệp Tp. HCM -Tài liệu tham khảo: [1]. Học Viện Bưu Chính Viễn Thông, “Giáo trình mạng NGN”. [2]. WWW.support.vnn.vn/tailieukythuat. [3]. Neill Wilkinson, Next Generation Network Services, John Wiley & Sons, 2002

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp:lí thuyết trên 75%, thực hành bắt buộc 100% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Báo cáo thực hành - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Tổng quan về mạng viễn thông hiện tại 6 0 2 Cấu trúc mạng NGN 9 0 3 Chuyển mạng mềm Soft-switching 9 0 4 Báo hiệu trong mạng NGN 6 0

Tổng cộng: 30 0

1. Tổng quan về mạng viễn thông hiện tại

1.1 Mạng viễn thông hiện tại 1.1.1 Mô hình mạng viễn thông hiện tại. 1.1.2 Các đặc điểm của mạng viễn thông hiện tại. 1.1.3 Mạng ISDN băng rộng (B-ISDN). 1.1.4 Những hạn chế của mạng viễn thông hiện tại 1.2 Mạng thế hệ mới NGN. 1.2.1 Mô hình hệ thống và các định nghĩa.

Page 118: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1.2.2 Đặc điểm của mạng NGN

2. Cấu trúc mạng NGN

2.1 Cấu trúc chức năng. 2.2 Cấu trúc vật lý. 2.3 Các công nghệ làm nền cho mạng NGN. 2.3.1 Công nghệ IP. 2.3.2 Công nghệ ATM. 2.3.3 IP over ATM. 2.3.4 Công nghệ MPLS. 2.3.5 So sánh các công nghệ

3. Chuyển mạng mềm Soft-switching

3.1 Giới thiệu chung. 3.1.1 Hoạt động của mạng PSTN. 3.1.2 Nhược điểm của chuyển mạch kênh. 3.1.3 Sự ra đời của chuyển mạch mềm. 3.2 Cấu trúc của khối chuyển mạch mềm. 3.3 Ưu điểm và ứng dụng của chuyển mạch mềm

4. Báo hiệu trong mạng NGN

4.1 Giới thiệu về hệ thống báo hiệu. 4.2 Báo hiệu H.323. 4.2.1 Tổng quan về H.323 4.2.2 Các thành phần của H.323 4.2.3 Vùng hoạt động 4.2.4 Các giao thức 4.2.5 Quá trình thực hiện báo hiệu

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Page 119: NIENGIAMDHLT15_DTVT

Bùi Thư Cao

Page 120: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Kỹ thuật lập trình VHDL/VLSI

2. Mã học phần: 2202022133

3. Số tín chỉ: 2(2,0,4)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 3 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 60 tiết

6. Điều kiện tiên quyết:

Công nghệ vi điện tử Sinh viên đã học công nghệ vi điện tử, đồng thời đã nắm bắt được các chip lập trình CPLD và FPGA

7. Mục tiêu của học phần: Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các mục tiêu sau: - Biết phương pháp thiết kế và chế tạo vi mạch điện tử. - Nắm được công nghệ chế tạo BiPolar, CMOS, BiCMOS. - Có kĩ năng trong việc lập trình cho linh kiện FPGA. - Biết ứng dụng lập trình FPGA để tại ra các mạch logic số tổ hợp. - Biết ứng dụng và lập trình hệ thống nhúng

8. Mô tả vắn tắt học phần: Kỹ thuật VHDL là một học phần nâng cao kiến thức về lập trình chip CPLD và chip FPGA. Ngoài ra cũng giúp cho Sinh Viên lập trình sử dụng các bộ công cụ trong gói phần mềm và kit thực hành của Xilinx, đồng thời hướng đến phát triển hệ thống

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của BGD & ĐT, quyết định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30/08/2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường - Dự lớp: trên 75% - Bài tập: trên lớp và ở nhà - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính:

Page 121: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[2]. Giáo trình Công nghệ vi điện tử, ĐH Công nghiệp Tp.HCM -Tài liệu tham khảo: [6]. Nguyễn Quốc Tuấn, Ngôn ngữ VHDL để thiết kế vi mạch, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2002. [7]. J. Bhasker, A Verilog HDL, Star Galaxy Publishing, 1999. [8]. M. Michael Vai, VLSI Design, CRC Press, 2001. [9]. Dan Clein, CMOS IC Layout: Concepts, Methodologies and Tools, PWS Publishing, 1995. [10]. John F. Warkerly, Digital Logic Design: Practice and Principles, 3rd Edition, Prentice Hall International Inc., 2002. [11]. Tài liệu giảng dạy của Xilinx

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: trên 75% - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa học phần - Thi kết thúc học phần - Khác: theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo học chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Tổng quan về chip FPGA và FPGA 3 0 2 Hệ thống nhúng 5 0 3 Ngôn ngữ VHDL (nâng cao) 10 0 4 Các Tool bộ Kit FPGA của Xilnx 11 0 5 Ôn tập 1 0

Tổng cộng: 30 0

1. Tổng quan về chip FPGA và FPGA

1.3 Khái niệm 1.4 Cấu trúc

Page 122: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1.5 Các loại chip của Xilinx

2. Hệ thống nhúng

2.7 Khái niệm 2.8 Cấu trúc tổng quát 2.9 Các ứng dụng thực tế

3. Ngôn ngữ VHDL (nâng cao)

3.5 Cấu trúc chương trình tổng quát 3.6 Chương trình theo cấu trúc 3.7 Truy xuất mảng, bộ nhớ 3.8 Chương trình con 3.9 Ngôn ngữ cấp cao dùng cho EDK

4. Các Tool bộ Kit FPGA của Xilnx

5.5 Giao tiếp LCD 5.6 Giao tiếp RS232 5.7 Giao tiếp VGA 5.8 Giao tiếp Encoder 5.9 Giao tiếp ADC/DAC

5. Ôn tập

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao

Page 123: NIENGIAMDHLT15_DTVT

1. Tên học phần: Đồ án chuyên ngành Điện tử viễn thông

2. Mã học phần: 2202022083

3. Số tín chỉ: 3(0,0,9)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 3 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 0 tiết - TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 135 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên đạt được các tiêu chí sau: - Hiểu sâu hơn về các lý thuyết đã học cho chuyên ngành viễn thông. - Kiểm nghiệm thực tế những nội dung lí thuyết đã học. - Có kĩ năng trong việc thiết kế, chế tạo, lắp ráp và vận hành các thiết bị và hệ thông viễn thông. - Có kĩ năng tổ chức, triển khai, thực hiện dự án. - Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

8. Mô tả vắn tắt học phần: Là một nội dung bắt buộc trong phần học bổ sung đối với các sinh viên không làm luận văn tốt nghiệp. Ứng dụng các kiến thức chuyên ngành đã học để phân tích, thiết kế một đề tài được chọn. Căn cứ vào nhiệm vụ đồ án sinh viên tự tìm tài liệu tham khảo (có sự hỗ trợ của giáo viên) và đưa ra các bước tính toán thiết kế. Sinh viên phải bảo vệ đồ án trước hội đồng

9. Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp: không - Bài tập: không - Khác: báo cáo tiến độ thực hiện đồ án theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập: -Sách, giáo trình chính: [1]. Giáo trình ….., ĐH Công nghiệp TP.HCM -Tài liệu tham khảo:

Page 124: NIENGIAMDHLT15_DTVT

[1]. [2]. [3]

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: không - Thảo luận theo nhóm - Tiểu luận: không - Kiểm tra theo tiến độ - Khác: báo cáo tiến độ thực hiện đồ án theo yêu cầu của giảng viên

12. Thang điểm thi: Theo qui chế tín chỉ

13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG

LÝ THUYẾ

T

THỰC

HÀNH

1 Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

2 ………………………………………………………………

3 ………………………………………………………………

4 ………………………………………………………………

Tổng cộng: 0 0

1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

1.1 Khái niệm. 1.2 Lý luận về chuyên ngành 1.3 …………………………………………………………

2. ………………………………………………………………

2.1 Giới thiêu tổng quan 2.2 …………………………………………………………… 2.3 ……………………………………………………………

Page 125: NIENGIAMDHLT15_DTVT

3. ………………………………………………………………

3.1 Quan điểm phát triển 3.2 Giải pháp đề xuất 3.3 ……………………………………………………………

4. ………………………………………………………………

4.1 …………………………………………………………… 4.2 ……………………………………………………………

Tp HCM, ngày 16 tháng 03 năm 2012 Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn

Bùi Thư Cao