Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

35
GVHD: ĐỖ VĨNH LONG SVTH: MSSV: PHẠM TRẦN NGỌC HẠNH 3005100194 LÊ THỊ MÙI 3005100422 NGUYỄN THỊ TRÀ MI 3005100414 NGUYỄN THỊ NGỌC MAI 3005100967 TRẦN HÀ NGỌC NGÂN CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM

Transcript of Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Page 1: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

GVHD: ĐỖ VĨNH LONGSVTH: MSSV:PHẠM TRẦN NGỌC HẠNH 3005100194LÊ THỊ MÙI 3005100422NGUYỄN THỊ TRÀ MI 3005100414NGUYỄN THỊ NGỌC MAI 3005100967TRẦN HÀ NGỌC NGÂN 3005100458

CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM

Page 2: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Đề tài

Các Vật Liệu Làm Bao Bì Thực Phẩm

BÀI BÁO CÁO NHÓM 7

Page 3: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Nội Dung Tìm Hiểu

Page 4: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Phần 1: Những Yêu Cầu Chung Về Vật Liệu Làm Bao Bì Thực Phẩm

- Vật liệu làm bao bì thực phẩm phải phù hợp với từng loại thực phẩm.- Giá trị của bao bì thực phẩm phải tương ứng với giá trị của thực phẩm cần chứa đựng.- Vật liệu càng dễ gia công càng tốt.

Page 5: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

-Vật liệu bao bì không làm thay đổi tính chất hóa học, lý học và đặc biệt là tính chất cảm quan của thực phẩm.

- Vật liệu bao bì phải không gây nhiễm độc cho thực phẩm.

Page 6: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Phần 2: Giới Thiệu Các Loại Vật Liệu Làm Bao Bì Thực Phẩm

1. Vật Liệu Kim Loại- Có 2 loại kim loại thường dùng là sắt tây và nhôm- Người ta thường sản xuất bao bì kim loại ở dạng hộp hình trụ hoặc hình hộp chữ nhật.- Kích thước của hộp tùy thuộc vào từng loại sản phẩm và tùy thuộc vào thói quen sản xuất của từng quốc gia.

Page 7: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

2. Vật liệu thủy tinh

-Thủy tinh là vật liệu được sử dụng khá phổ biến trong CNTP.- Bao bì thủy tinh được gia công dưới dạng chai, lọ, hộp

Page 8: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

3. Vật liệu gốm sứ - Gốm sứ được coi là vật liệu truyền thống, được sử dụng từ xa xưa- Vật liệu gốm sứ bao gồm đất nung thô sơ, gốm có tráng men và sứ được chế tạo thành các loại như: lọ, bình, chậu, chum, vại, đặc biệt là các loại lọ sứ cao cấp dùng cho các sản phẩm có giá trị cao.

Page 9: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

4. Vật liệu xenlulo•Bao bì làm từ vật liệu xenlulo được phát triển mạnh cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp và được sử dụng rất phổ biến trong ngành thực phẩm

Page 10: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

• Có thể phân chia vật liệu xenlulo thành 2 dạng chính là giấy và carton.

Giấy: làm màng bao gói

Carton: làm hộp chứa đựng

Page 11: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

5. Vật liệu chất dẻo

• Chất dẻo là vật liệu mới được dùng làm bao bì thực phẩm nhưng có nhiều ứng dụng và ngày càng phát triển nhanh chóng nhờ những đặc tính quý báu của loại vật liệu này.

Page 12: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

6. Vật liệu hỗn hợp•Mỗi loại vật liệu trên đều có ưu diểm và nhược điểm. Vật liệu hỗn hợp tận dụng được những ưu điểm và khắc phục nhược điểm và tạo nên hàng loạt bao bì mới có nhiều ưu điểm hơn.

Page 13: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Phần 3: Ưu Nhược Điểm Của Các Loại Vật Liệu

1. Vật Liệu Kim Loại Ưu điểm

Không bị ảnh hưởng bởi sốc nhiệt Độ bền cơ học cao.Đảm bảo độ kín, không thấm ướtChống ánh sáng thường cũng như tia cực tím tác động vào thực phẩm

Page 14: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

- Bao bì kim loại có tính chất chịu nhiệt độ cao và khả năng truyền nhiệt cao- Bao bì kim loại có bề mặt tráng thiếc tạo ánh sáng bóng- Gia công với cường độ cao, độ chính xác cao.- Nhẹ, thuận lợi cho vận chuyển

Page 15: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Nhược điểm

- Độ bền hóa học kém, hay bị rỉ và bị ăn mòn.- Không thể nhìn được sản phẩm bên trong.- Nặng và đắt hơn bao bì có thể thay thế nó là plastic.- Tái sử dụng bị hạn chế.

Page 16: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

2. Vật liệu thủy tinhƯu điểm của bao bì thủy tinhCó khả năng chống xuyên thấm rất tốtKhông bị han rỉ và hầu như không bị ăn mònCó thể nhìn thấy thực phẩm được chứa đựng bên trong bao bìPhần lớn bao bì thủy tinh có thể tái sử dụng và tái chế

Page 17: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Nhược điểm của bao bì thủy tinhGiòn nên dễ vỡChịu nhiệt và chịu áp lực kémÁnh sáng có thể xuyên qua bao bì nên có thể ảnh hưởng xấu tới chất lượng thực phẩmBao bì thường có khối lượng cao hơn các loại bao bì khácMảnh vỡ thủy tinh nguy hiểm cho con người và không tự phân hủy

Page 18: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

3. Vật liệu gốm sứ Ưu điểmCông nghệ chế tạo đơn giảnCó khả năng chống ăn mònCó khả năng cách nhiệt và chịu nhiệt tốt, chống xuyên thấm tốt.Trog nhiều trường hợp bao bì gốm sứ có thể trở thành tác phẩm mỹ nghệ mang tính đặc thù văn hóa của từng vùng

Page 19: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Nhược điểmDầy và nặngKích thước rất khó chuẩn hóa nên khó ứng dụng trong dây chuyền đóng gói công nghiệpGiòn, dễ vỡ, không chịu áp lựcThành phần hóa học của bao bì gốm sứ không ổn định

Page 20: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

4. Vật liệu xenlulo

Ưu điểmSử dụng đa dạngRẻ tiền, dễ thích ứng được với nhiều sản phẩm thực phẩmDễ in ấn Có khả năng tái chế và tái sử dụng

Page 21: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Nhược điểmKhả năng chống xuyên thấm kémKhông chịu được môi trường ẩm, khi bị ẩm độ bền cơ học bị giảm đi nhanh chóng

Page 22: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

5. Vật liệu chất dẻoƯu điểmCó khả năng chống ăn mòn cao, có tính chống xuyên thấm caoDễ gia công và dễ chế tạo công nghiệp trên quy mô lớn, trên cơ sở tiêu chuẩn hóa

Page 23: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Có thể ghép kín bao bì bằng nhiệt một cách đơn giảnKhối lượng bao bì rất nhẹCó thể tạo dáng và trang trí phù hợp với từng loại thực phẩmCó thể tạo nhiều loại bao bì trong suốt và có màu chống được bức xạ tử ngoại.Có thể tái chế hoặc tái sử dụngCó thể thực hiện đóng gói trên dây chuyền tự động với cường độ cao

Page 24: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Nhược điểmMột số có độc tính dễ gây độc cho thực phẩmMột số không có khả năng tái sử dụng và tái chế nên gây ô nhiễm môi trườngGiá thành còn khá cao đặc biệt là các bao bì bằng chất dẻo chịu nhiệt

Page 25: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

6. Vật liệu hỗn hợpƯu điểmPhát huy các ưu điểm và khắc phục được về cơ bản các nhược điểm của các loại bao bì bằng vật liệu truyền thốngKhối lượng bao bì nhỏChống ẩm, chống thấm khí tốtCó thể sản xuất hàng loạt trên dây chuyền công nghệ bao bì hiện đại với năng suất lớn, mức độ tiêu chuẩn hóa cao.

Page 26: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Nhược điểmKhông có khả năng chịu nhiệt độ caoBao bì hỗn hợp phần lớn chỉ áp dụng trên dây chuyền đóng gói vô khuẩn.

Page 27: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Phần 4: Ứng Dụng Của Các Loại Vật Liệu

Vật kim loại được ứng dụng khá phổ biến để làm bao bì ở dạng hộp trong công nghiệp thịt, cá, sữa, rau quả, nước uống hoặc được sử dụng dể đóng gói các sản phẩm ở dạng khô như chè, cà phê, bánh kẹo. Màng nhôm được sử dụng để trực tiếp bao gói sản phẩm.

1. Vật Liệu Kim Loại

Page 28: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

2. Vật liệu thủy tinh

Thủy tinh là vật liệu được sử dụng khá phổ biến trong CNTP.Thực phẩm lỏng: rượu, sâm banh, rượu nặng, bia, nước khoáng, nước giải khát, sữa, dầu ăn, sirô, dấm….Đồ hộp: rau, hoa quả…Các loại gia vị…..

Page 29: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

3. Vật liệu gốm sứ

Phần lớn được sử dụng cho các loại thực phẩm dạng lỏng như các loại rượu

Page 30: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

4. Vật liệu xenluloDùng để đóng gói các loại hàng hóa vận chuyển Chịu được tải trọng cao như đồ hộp.Bao bì giấy thường sử dụng để bao gói các loại sản phẩm như bánh kẹo

Page 31: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

5. Vật liệu chất dẻoĐược sử dụng trong hầu hết các loại bao bi đựng thực phẩm.Làm bao bì đựng thủy sản lạnh đông có hút chân khôngLàm lớp phủ bên ngoài của các loại giấy để chống thấm nướcLàm lớp lót trong cùng của bao bì ghép nhiều lớp để hàn dán dễ dàng do nhiệt độ hàng thấp, mối hàn đẹp, không bị ráchDùng để bao gói rau quả tươi sống

Page 32: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

6. Vật liệu hỗn hợp

Tùy theo từng loại sản phẩm thực phẩm mà người ta phối hợp các lớp màng với nhau một cách hợp lý để tạo thành bao bì:•Carton / paraffin•Carton / màng chất dẻo•Màng giấy / màng chất dẻo•Màng chất dẻo / màng giấy / màng chất dẻo•Màng chất dẻo / màng kim loại

Page 33: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

•Màng chất dẻo / màng kim loại / màng chất dẻo•Màng chất dẻo / màng giấy(Carton) / màng kim loại / màng chất dẻo•Màng chất dẻo / màng giấy(Carton) / màng chất dẻo / màng kim loại / màng chất dẻo

Page 34: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

Kết luậnBao bì có tính động và thường xuyên thay đổi, vật liệu đòi hỏi phương pháp sản xuất mới. Chu kỳ thay đổi sẽ ngày càng nhanh. Chất lượng bao bì sẽ ngày càng tốt hơn.Bên cạnh đó, một ngành thực phẩm tiên tiến, vì sức khoẻ của cộng đồng, vì một môi trường xanh cũng chính là mục tiêu chúng ta cần đạt tới.

Page 35: Nhom 7_cac Vat Lieu Lam Bao Bi Thuc Pham

The endThanks!