Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh...

23
Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia nhập WTO Võ Trí Thành (CIEM) Tháng 9 năm 2013

Transcript of Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh...

Page 1: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Ổn định kinh tế vĩ mô:

Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia nhập WTO

Võ Trí Thành(CIEM)

Tháng 9 năm 2013

Page 2: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Những nội dung chính

o Tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam từ khi gia nhập

WTO và những điều chỉnh chính sách

o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm

2007-2008

o Suy giảm và thực hiện gói kích thích kinh tế cuối năm

2008-2009

o Các phản ứng chính sách đ/v vấn đề bất ổn kinh tế vĩ mô

và tái cấu trúc từ năm 2011

o Bài học

Page 3: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Tình hình kinh tế vĩ mô từ khi gia nhập WTO và

những điều chỉnh chính sách

Tăng trưởng kinh tế

2007 2008 2009 2010 2011 2012 Q1/2013 6M/2013

Toàn nền

kinh tế 8.46 6.31 5.32 6.78 5.89 5.03 4.89 4.90

Nông –

lâm –ngư

nghiệp

3.76 4.68 1.82 2.78 4 2.72 2.24 2.07

Công

nghiệp –

xây dựng

10.18 5.97 5.54 7.68 5.53 4.52 4.93 5.18

Dịch vụ 8.88 7.4 6.63 7.54 7.01 6.42 5.65 5.92

Page 4: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Lạm phát hàng năm theo CPI từ 2006-8/2013 (%)

0

10

20

30

40

50

1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Chỉ số CPI Giá lương thực, thực phẩm

Giá hàng phi lương thực - thực phẩm Giá nhà ở và vật liệu xây dựng

Page 5: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Cán cân thanh toán quốc tế, 2007-2012

Cán cân thanh toán quốc tế

2007 2008 2009 2010 2011 Q3/2012

Tr.USD % GDP Tr.USD % GDP Tr.USD % GDP Tr.USD % GDP Tr.USD % GDP Tr.USD %GDP

Cán cân vãng lai -6,992 -9.9 -10,823 -11.9 -6,608 -6.8 -4,287 -4.0 236 0.2 6,517 -

Thương mại hàng hóa

(FOB) -10,360 -14.6 -12,783 -14.0 -7,607 -7.8 -5,147 -4.8 -450 -0.4

6,816 -

Thương mại dịch vụ -894 -1.3 -950 -1.0 -2,421 -2.5 -2,461 -2.3 -2,980 -2.5 -2,430 -

Thu nhập từ đầu tư (ròng) -2,168 -3.1 -4,401 -4.8 -3,028 -3.1 -4,564 -4.3 -5,019 -4.2 -3,920 -

Chuyển giao (ròng) 6,430 9.1 7,311 8.0 6,448 6.6 7,885 7.4 8,685 7.2 6,051 -

Cán cân vốn 17,730 25.0 12,341 13.5 7,172 7.4 6,201 5.8 6,390 5.3 2,915 -

FDI (ròng) 6,550 9.2 9,279 10.2 6,900 7.1 7,100 6.7 6,480 5.4 5,450 -

Vay nợ nước ngoài (ròng) 2,124 3.0 2,963 3.3 5,146 5.3 3,794 3.6 4,900 4.1 1,944 -

Đầu tư gián tiếp 6,243 8.8 -578 -0.6 128 0.1 2,383 2.2 1,412 1.2 1,364 -

Tiền và tiền gửi 2,623 3.7 677 0.7 -4,803 -4.9 -7,063 -6.6 -6,402 -5.3 -5,844 -

Cán cân thanh toán quốc

tế (bao gồm cả Lỗi và sai

số) 10,206 14.4 474 0.5 -8,465 -8.7 -1,765 -1.7 1,151 1.0 8,170

-

Page 6: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Biến động tỷ giá (VND/USD) từ 1/2006-8/2013

15,500

16,500

17,500

18,500

19,500

20,500

21,500

22,500

01

/20

06

02

/20

06

03

/20

06

04

/20

06

05

/20

06

06

/20

06

07

/20

06

08

/20

06

09

/20

06

10

/20

06

11

/20

06

12

/20

06

01

/20

07

02

/20

07

03

/20

07

04

/20

07

05

/20

07

06

/20

07

07

/20

07

08

/20

07

09

/20

07

10

/20

07

11

/20

07

12

/20

07

01

/20

08

02

/20

08

03

/20

08

04

/20

08

05

/20

08

06

/20

08

07

/20

08

08

/20

08

09

/20

08

10

/20

08

11

/20

08

12

/20

08

01

/20

09

02

/20

09

03

/20

09

04

/20

09

05

/20

09

06

/20

09

07

/20

09

08

/20

09

09

/20

09

10

/20

09

11

/20

09

12

/20

09

01

/20

10

02

/20

10

03

/20

10

04

/20

10

05

/20

10

06

/20

10

07

/20

10

08

/20

10

09

/20

10

10

/20

10

11

/20

10

12

/20

10

01

/20

11

02

/20

11

03

/20

11

04

/20

11

05

/20

11

06

/20

11

07

/20

11

08

/20

11

09

/20

11

10

/20

11

11

/20

11

12

/20

11

01

/20

12

02

/20

12

03

/20

12

04

/20

12

05

/20

12

06

/20

12

07

/20

12

08

/20

12

09

/20

12

10

/20

12

11

/20

12

12

/20

12

01

/20

13

02

/20

13

03

/20

13

04

/20

13

05

/20

13

06

/20

13

07

/20

13

08

/20

13

Diễn biến tỷ giá USD/VND

Tỷ giá chính thức Tỷ giá sàn Tỷ giá trần Tỷ giá tư nhân Tỷ giá NHTM

Page 7: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

o Từ năm 2007 (VN là thành viên WTO): Những thay đổi về nền tảng

kinh tế vĩ mô do tương tác giữa hội nhập, các cú sốc bên ngoài với

điểm mạnh/điểm yếu nội tại

• Cho tới năm 2007: khuyến khích tăng trưởng (chủ yếu dựa trên mở rộng

tín dụng và đầu tư, đặc biệt là đầu tư công)

• 2008: kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô

• 2009: ngăn ngừa suy thoái (sử dụng gói kích cầu)

• 2010: phục hồi, nhưng xuất hiện bất ổn kinh tế vĩ mô

• Từ 2011/2012: Ổn định kinh tế vĩ mô (Nghị quyết 11 vào tháng 2 năm

2011) + phục hồi dần (?) + Cải cách cơ cấu

Page 8: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

o Kinh tế VN 2001-2006: Tăng trưởng khá cao (7,8% hàng năm); đầu tư

và thương mại tăng nhanh, môi trường kinh tế vĩ mô khá ổn định (lạm

phát thấp và cán cân vãng lai cân bằng)

o Kinh tế VN sau khi gia nhập WTO

• 2007-2011: Tăng trưởng chậm dần (6,5% hàng năm); mở rộng đầu tư và

thương mại; bất ổn kinh tế vĩ mô nghiêm trọng (Thâm hụt ngân sách 5% GDP,

năm 2009 và 2010 là 6,9% và 5,6%; Thâm hụt cán cân thương mại và cán cân

vãng lai lớn (cho tới năm 2010 là 9-10%); Lạm phát cao (lạm phát so với cùng

kì năm trước: 28% vào tháng 8/2008 và 23% vào tháng 8/2011); Chênh lệch tiết

kiệm-đầu tư lớn (>> 10% GDP)

• 2012-2013: Ổn định kinh tế vĩ mô được cải thiện phần nào nhưng với tăng

trưởng GDP thấp hơn : 5,0% năm 2012 và dự đoán 5,2-5,3% năm 2013.

o Nhìn chung: Kinh tế Việt Nam có vấn đề cả cơ cấu (đầu tư không hiệu

quả và chất lượng tăng trưởng thấp) và bất ổn vĩ mô (Phục hồi chậm)

Page 9: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Bất ổn kinh tế vĩ mô và

Phản ứng chính sách từ cuối năm 2007 & 2008

o Nguyên nhân:

• Chính sách kinh tế vĩ mô bành trướng trong những năm qua

• Luồng vốn khổng lồ chảy vào nền kinh tế + cung tiền VND để mua

ngoại tệ + bất cập trong trung hòa hóa + M2 và tín dụng tăng

nhanh (2007: tương ứng 49,1% và 53,0%)

• Giá cả trên thị trường quốc tế trở nên cao hơn & cơ chế neo tỉ giá

“nhập khẩu” lạm phát.

(giá các mặt hàng thiết yếu: tăng 29,4% năm 2007 và 24,6% trong

tám tháng năm 2008; giá xăng tăng tương ứng 44% và 32,1%)

Page 10: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

o Phản ứng chính sách: Tổng hợp (nhưng chậm, chỉ trong tháng

4/2008) các biện pháp kiểm soát lạm phát và ổn định môi trường vĩ

mô (hạ thấp mục tiêu tăng trưởng)

• Chính sách tiền tệ thắt chặt: tăng tỷ giá, dự trữ bắt buộc, mục tiêu

tăng trưởng tín dụng <30%(?)

• Chính sách tỷ giá hối đoái: mở rộng biên độ dao động + ngăn ngừa các

hoạt động đầu cơ (kiểm soát các hoạt động của thị trường song hành;

cấm giao dịch USD qua một đồng tiền thứ ba)

• Chính sách tài khóa thắt chặt: giảm 10% của chi thường xuyên và đầu

tư công (nhưng việc thực hiện còn hạn chế)

• Các chính sách khác (giảm thâm hụt thương mại; kiểm soát giá, thực

hiện các chính sách xã hội)

o Một số lưu ý:

• Phản ứng quá chậm (tháng 4/2008)

• Thiếu giá sát tài chính thận trọng

• Khó đánh giá hiệu quả của chính sách do nhanh chóng chuyển sang chính

sách kích thích từ cuối năm 2008

Page 11: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Suy giảm và Thực thi gói kích thích

cuối năm 2008-2009

o Chính sách tiền tệ nới lỏng (giảm lãi suất+trợ cấp 4 điểm phần trăm

lãi suất cho vay; tăng trưởng tín dụng 2009: 37,7%; mục tiêu ≤ 30%)

o Chính sách tiền tệ linh hoạt hơn (Điều chỉnh tăng OER + Nới rộng biên

độ từ 2% lên 3% vào tháng 11/2008 và lên 5% vào tháng 3/2009)

o Thực hiện gói kích thích (tài khóa) (Nghị quyết 30/2008/NQ-CP

vào cuối tháng 12/2008 và Nghị quyết này được thực hiện từ tháng

2/2009) 145,6 nghìn tỉ VND (khoảng 8 tỉ USD = 8,7% GDP)

o Giới thiệu một số giải pháp bảo trợ xã hội (Điều chỉnh lương hưu và

trợ cấp bảo hiểm xã hội; tăng lương tối thiểu; đẩy nhanh việc thực

hiện các Chương trình giảm nghèo; trợ cấp lãi suất vay mua máy móc,

thiết bị sử dụng trong sản xuất nông nghiệp; hỗ trợ cho công nhân

mất việc bằng cách cho vay với lãi suất 0%)

Page 12: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Gói kích thích tài khóa năm 2009

Giá trị

1 Hỗ trợ lãi suất tín dụng cho các

khoản vay vốn hiện tại

17.000

2 Đầu tư phát triển của nhà nước 90.800

Các khoản khác nhau* 70.800

Phát hành thêm trái phiếu 20.000

3 Miễn, giảm, giãn thuế 28.000

4 Các khoản chi khác nhằm đảm

bảo an sinh xã hội

9.800

Tổng cộng 145.600

* Bao gồm tăng ngân sách cho các dự án đầu tư đặc biệt quan trọng, được thực hiện từ

chi ngân sách từ năm 2008, đầu tư từ ngân sách nhà nước v..v

Page 13: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

o Một số lưu ý:

• Tỷ lệ tăng trưởng 2009 tăng từ quý này sang quý khác (Chi phí của

việc kích thích có thể cao (?): tỷ lệ tăng trưởng GDP có thể thấp hơn

từ 1-1,5 điểm phần trăm so với con số thực tế (5,3%).

• Tỷ lệ thất nghiệp/sa thải và phá sản doanh nghiệp không nghiêm

trọng như đầu năm 2009. Các lí do: gói kích thích; vai trò của khu

vực nông nghiệp như một vùng đệm giúp giảm vấn đề thất nghiệp;

những phản ứng linh hoạt của doanh nghiệp:

8%-9% doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất/lao động + 76.000

doanh nghiệp đăng ký mới

Nỗ lực đổi ca và giảm giờ làm, ca làm, luân phiên nghỉ phép với khoảng

70% lương cơ bản nhằm duy trì công nhân (đặc biệt với công nhân có

tay nghề).

Công nhân trở nên ít yêu sách hơn: Số lượng cuộc đình công giảm đáng

kể xuống chỉ còn 40% so với năm 2008

Page 14: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

• Nhưng vẫn tồn tại những quan ngại về nguy cơ ngày càng tăng về

bất ổn kinh tế vĩ mô; Lạm phát có thể sẽ quay trở lại

Thâm hụt (thương mại) và cán cân vãng lai cao hơn + Gia tăng đô la

hóa và “vàng hóa” áp lực cao về mất giá

Thâm hụt ngân sách lớn (2009: 6,9% GDP)+ tăng nợ công và nợ do nhà

nước bảo lãnh (2009: 45% GDP)

Khó kiểm soát dòng tiền do đầu cơ ở thị trường tài chính và bất động

sản

Khả năng tăng nợ xấu vào năm 2010

Page 15: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Những phản ứng chính sách đối với bất ổn kinh tế vĩ

mô và các vấn đề về cơ cấu từ năm 2011

o Nghị quyế t số 11 của Chính phủ tháng 2/2011: tập trung vào ổn

định kinh tế vĩ mô với chính sách kinh tế vĩ mô và đầu tư công

thắt chặt

• Chính sách tiền tệ: hạ thấp mục tiêu đối với M2 và tăng trưởng tín dụng,

tăng lãi suất cơ bản; các mục tiêu hành chính đối với hoạt động của các

ngân hàng thương mại

• Chính sách tài khóa: thắt chặt (thâm hụt ngân sách<5% GDP; giảm đầu tư

công từ tất cả các nguồn)

• Các giải pháp kết hợp nhằm giảm áp lực tới thị trường ngoại hối và làm

cho VND hấp dẫn hơn (mức trần cho cả lãi suất tiền gửi bằng USD; tăng tỉ lệ

dự trữ bắt buộc về tiền gửi USD; kiểm soát nhập khẩu; nộp cho các doanh

nghiệp nhà nước; can thiệp vào thị trường song hành; đánh giá thấp tỉ giá

hối đoái <2-3%)

Page 16: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

o “Chấp nhận” tăng trưởng thấp hơn và hỗ trợ các hoạt động nông

nghiệp, hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhóm dễ bị tổn

thương/người nghèo (Nghị quyết 11 tháng 2/2011; Nghị quyết 13

tháng 5/2012; Nghị quyết 01 và 02 tháng 1/2013)

o Khuyến khích các chương trình tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng

hiệu quả và bền vững hơn (tháng 2/2013)

• Chương trình về tái cơ cấu khu vực tài chính và ngân hàng (tháng

3/2012)

• Chương trình về tái cơ cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước (tháng

6/2012)

• Chương trình về tái cơ cấu đầu tư công (sẽ được phê duyệt)

Page 17: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Một vài chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: Thực hiện và mục tiêu

2010 2011 2012 2013

Tốc độ tăng M2 (%)

Tăng trưởng tín dụng (%)

(Mục tiêu)

11.0

32.4

(25)

10.0

12.0

(<20)

22.0

6.4

(15)

(6 tháng: 8.2)

(6 tháng: 3.7)

(12)

Tổng đầu tư (% GDP)

Đầu tư công (% của tổng đầu tư)

(Mục tiêu)

41.9

38.1

(<40%)

36.4

38.9

(35-36)

33.5

37.8

(34-35)

(6 tháng: 30)

(6 tháng: 31)

(34-35)

Thâm hụt ngân sách (% GDP) 5.6 4.9 4.8 4.8

Page 18: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

oMột vài lưu ý

•Nền kinh tế năm 2012 và nửa đầu 2013: Ổn định kinh tế vĩ mô đã

được cải thiện tuy nhiên rủi ro vẫn hiện hữu; khó khăn trong các hoạt

động sản xuất kinh doanh

Lạm phát so với cùng kì năm trước giảm nhanh chóng xuống khoảng 7%; tỉ giá ngoại hối danh nghĩa khá ổn định; cán cân thương mại và thăng dư cán cân thanh toán quốc tế (9 tỉ USD năm 2012 và 4 tỉ USD vào nửa đầu 2013); tăng mạnh dự trữ ngoại tệ. Nguy cơ: lạm phát tăng trở lại (?); khó giữ được thâm hụt ngân sách theo mục tiêu đặt ra; hệ thống ngân hàng dễ bị tổn thương; lòng tin vào ổn định kinh tế vĩ mô (vẫn) thấpTổng cầu giảm đáng kể; khó tiếp cận tín dụng và tài chính; các hoạt động sản xuất kinh doanh (đặc biệt đối với doanh nghiệp trong nước) đình trệ trong nhiều lĩnh vực (mặc dù tăng trưởng cao về xuất khẩu); khu vực bất động sản đóng băng; nợ xấu cao, “nợ đọng XDCB”.

•Những mục tiêu tham vọng (ổn định vĩ mô+ tăng trưởng “hợp lí”+ tái

cơ cấu, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp nhà nước, tài chính ngân

hàng, đầu tư công+ hội nhập sâu rộng với các đàm phán TPP, FTA

giữa VN-EU, RCEP…) nhưng với những hạn chế (nguồn nhân lực, tài

chính; xã hội trở nên yêu cầu nhiều hơn; cải cách chính trị).

Page 19: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

Những bài học chính sách chủ yếu

o Hội nhập kinh tế quốc tế là không thể thiếu trong quá trình cải

cách nhưng chỉ là một điều kiện cần cho duy trì tăng trưởng và

phát triển. Cải cách trong nước (bao gồm cải cách cơ cấu và

duy trì ổn định vĩ mô) là chìa khóa để tối đa hóa lợi ích từ và để

giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực có thể có của các cú sốc bên

ngoài.

o Chính phủ cần một thông điệp kiên quyết và rõ ràng về ổn định

kinh tế vĩ mô

• Chính sách ưu tiên tăng trưởng và ít ưu tiên cho ổn định vĩ mô dễ

dẫn tới thiếu nhất quán về chính sách và cuối cùng, sẽ phải trả giá

đắt để chỉnh sửa.

• Thiếu nhất quán chính sách khuyến khích các hành vi đầu cơ và

bóp méo sự phân bổ nguồn lực.

Page 20: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

o Các chính sách kinh tế vĩ mô cần được phối hợp chặt chẽ

• Mục tiêu chung tổng hợp cuối cùng (ví dụ: cung tiền/tín dụng và thâm hụt

ngân sách), tùy thuộc vào bối cảnh và mức độ chấp nhận đánh đổi giữa tăng

trưởng-lạm phát.

Cải thiện sự phối hợp giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước (dòng lưu

chuyển ngân sách; phát hành trái phiếu; đầu tư của doanh nghiệp nhà nước;

các quyết định chính sách và độ trễ bên trong và bên ngoài)

Nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của các cơ quan chính

phủ hữu quan

o Lựa chọn thích hợp cơ chế tỉ giá và tính linh hoạt của NHNN

• Phá giá (thiếu CS tiền tế, tài khóa thích hợp) có thể càng gây lạm phát, trong

khi không/ít góp phần thúc đẩy xuất khẩu.

• Điều quan trọng là đảm bảo khả năng cạnh tranh và mức độ linh hoạt nhất

định của tỷ giá (Dư địa để điều hành chính sách tiền tệ)

Page 21: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

o Tăng cường giám sát và hệ thống giám sát tài chính

Nâng cao năng lực cảnh báo căng thẳng/rủi ro tài chính

Hiểu rõ hơn tác động của các quy định tài chính tới hiệu quả của chính sách

tiền tệ

o Rút lui khỏi các biện pháp hành chính và viêc hoạch định chính sách

rập khuôn dựa trên các biện pháp hành chính

• Các biện pháp này có thể tạo ra tác động mong muốn trong một thời gian

tương đối ngắn (trong thời gian khủng hoảng), nhưng thiếu bền vững

• Hạn chế sử dụng can thiệp hành chính cải thiện độ tin cậy và khả năng dự

đoán của chính sách tương tác nhà nước-thị trường hiệu quả trong dài hạn

Page 22: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

o Hỗ trợ một cách đúng đắn cho các nhóm gặp khó khăn

Trợ cấp có thể không bền vững, không hiệu quả, và mang lại lợi ích nhiều

hơn cho những người giàu.

Với nguồn lực sẵn có, thay đổi thành phần của chúng có thể có tác động

đáng kể đến việc làm và thu nhập (Ý tưởng mới của "chính sách kinh tế

vĩ mô bao trùm”. Vấn đề: ưu đãi/công cụ có tính thị trường >< biện pháp

hành chính)

Hỗ trợ trực tiếp phụ thuộc vào dư địa ngân sách nhà nước và khả năng

điều chỉnh của các công ty trong xử lý vấn đề lao động.

Khu vực nông nghiệp và phi chính thức có thể đóng vai trò quan trọng

trong bảo trợ xã hội, đặc biệt là vào thời điểm khó khăn

Page 23: Ổn định kinh tế vĩ mô: Trải nghiệm Việt Nam từ khi gia ... · o Bất ổn kinh tế vĩ mô và phản ứng chính sách cuối năm 2007-2008 o Suy giảmvà thựchiệngói

XIN CẢM ƠN!