Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

12
Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

Transcript of Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

Page 1: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

Page 2: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

 Lễ đài chính Ban Đại Diện GHPGVNTN tỉnh Thừa Thiên, 

tại Tổ đình Quốc Ân

Page 3: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

Phái đoàn chư tăng và Phật tử tại Đài tưởng niệm Thánh tử đạo

Page 4: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

Chư tăng và Phật tử đồng quỳ xuống làm lễ Tưởng niệm

Page 5: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

Hoà Thượng Thích Như Đạt, Tổng vụ trưởng Tổng vụ Tăng sự, cung tuyên Thông điệp Phật đản

Page 6: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

Phật tử các giới trước Chánh điện Tổ đình Quốc Ân

Page 7: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế
Page 8: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

  “Chiều ngày 06/04/Tân Mão (08/05/2011) , các giới tử xuất gia vân tập tại chánh điện, tụng kinh bái sám để ba nghiệp thanh tịnh, lãnh thọ giới pháp. Lúc 20 giờ, giới tử xuất gia vân tập tại chánh điện. Hòa Thượng Chánh Đại Diện, là Tuyên luật sư khai đạo giới tử. Ở đây Hòa Thượng tuyên luật sư đã nêu ba ý chính làm hành trang cho các giới tử Tân Tỷ Kheo :

“1. Chỉ còn vài tiếng đồng hồ nữa đây, Hội đồng thập sư của giới Đàn Huyền Quang sẽ đưa các vị lên địa vị cao quý nhất, mà thế gian không ai có được. Đó là các vị sắp chính thức được dự vào hàng Tam bảo, một trong 3 ngôi báu, đó là Tăng bảo. Tăng bảo, trưởng tử Như lai, thay Phật bảo làm sáng tỏ Pháp bảo, để thất chúng nương vào mà thành tựu thắng quả xuất thế. Muốn vậy, các vị phải có đời sống khổ hạnh và phạm hạnh.

Page 9: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

 

“2. Sau khi đắc giới, các vị chính thức là vị Tỷ kheo, Bhiksu. Chữ Bhiksu có nghĩa người xuất gia có đời sống của một người xin ăn (khất sĩ), xin áo cơm đàn na thí chủ nuôi thân, xin giáo pháp Đức Phật, tu tâm tập đức, tạo bóng cây chánh Pháp, che mát đời sống tâm linh cho tín chúng. Người xuất gia tu tập, luôn luôn quán chiếu để thấy mình chỉ là kẻ ăn xin, người ăn mày có danh giá gì đâu trong xã hội mà cậy thân lập thế quát tháo, hăm dọa thất chúng. Bhiksu lại cũng còn có nghĩa, người có nội lực thâm hậu, làm cho ma vương quỉ sứ sợ hải (bố ma) không dám mua chuộc, đánh phá.

Page 10: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

 

“3. Các tên gọi Thầy, Huynh đệ, Tỷ kheo, Sa môn... là cách xưng hô thân thương, chân tình và gợi cảm nhất trong nhà chùa, chốn thiên môn. Còn Hòa thượng, Thượng tọa... là những danh xưng mang tính hành chánh đời thường, thế tục. Nó là giả danh, không thực, là cái xác không hồn. Không nên lầm lẫn, để mang tịnh tài thí chủ, đi tìm mua cái xác không hồn ấy.

Page 11: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế

 

“Đại Giới Đàn Huyền Quang tổ chức tại Tổ đình Quốc Ân huế, do : HT. Thích Như Đạt, Đàn Đầu, HT. Thích Diệu Tánh, Chánh chủ Đàn, HT. Thích Thiện Hạnh, Yết ma, HT. Thích Tánh Đạt, Giáo thọ, HT. Thích Tánh Nhơn, Giáo thọ. 7 vị Tôn chứng gồm chư Hòa Thượng, Thượng Tọa thành viên Ban Đại Diện GHPGVNTN Thừa Thiên Huế đảm trách.

“Giới Đàn mang Đạo Hiệu của Đức Đệ Tứ Tăng Thống Thích Huyền Quang, để đông đảo Tăng ni Phật tử đó đây có cơ hội tưởng nhớ công hạnh của một đấng cao tăng thạc đức đã cống hiến “một đời vì Đạo vì Dân”.

Page 12: Mùa Phật Đản tại Thừa Thiên – Huế