Chuong 1 con người môi trường

64
1 CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG – SINH THÁI – TÀI NGUYÊN Vũ Hải Yến

Transcript of Chuong 1 con người môi trường

Page 1: Chuong 1 con người môi trường

1

CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG –SINH THÁI – TÀI NGUYÊN

Vũ Hải Yến

Page 2: Chuong 1 con người môi trường

2

CHƯƠNG 1: Môi trường, sinh thái và tài nguyên– Môi trường

• Khái niệm môi trường

• Chức năng môi trường

• Thành phần môi trường

• Các quyển trên trái ñất

–Khí quyển

–Thủy quyển

–Thạch quyển

–Sinh quyển

CHƯƠNG 1: Môi trường, sinh thái và tài nguyên– Sinh thái

• Các khái niệm cơ bản: Quần thể, Quần xã, Hệsinh thái

• Thành phần hệ sinh thái

• Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn

• Tháp sinh thái

• Yếu tố sinh thái và sự thích nghi của sinh vật

• Các chu trình sinh-ñịa-hóa

CHƯƠNG 1: Môi trường, sinh thái và tài nguyên

– Tài nguyên thiên nhiên

• Khái niệm tài nguyên thiên nhiên

• Phân loại tài nguyên thiên nhiên

• Vai trò của tài nguyên và môi trường

• Các loại tài nguyên thiên nhiên và cách khaithác, sử dụng hiệu quả tài nguyên

Page 3: Chuong 1 con người môi trường

3

MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?

ÔNG MẶT TRỜI

CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG

Page 4: Chuong 1 con người môi trường

4

4m3 khí ñể thở2,5 L nước 1 ngày

2000 kcal

CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG

Page 5: Chuong 1 con người môi trường

5

MÔI TRƯỜNG

Là tổng hợp những yếu tố tồn tại xung quanh sinh vật, ảnh hưởng ñến sinh vật

(Masn-Langeahim, 1957)

MÔI TRƯỜNG

• Là tất cả những gì ngoài cơ thể có liên quan mật thiết và có ảnh hưởng ñến sự tồn tại của con người như: ñất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầng ozone, sự ña dạng của các loài.

(Joe Whiteney, 1993)

MÔI TRƯỜNG

• Là hoàn cảnh sống của sinh vật kể cả con người mà sinh vật và con người không thể tách riêng ra khỏi ñiều kiện sống của nó.

(Lương Tử Dung – Vũ Trung Giang)

Page 6: Chuong 1 con người môi trường

6

MÔI TRƯỜNG

• Là tất cả những gì ngoài tôi ra.

(Einstein)

MÔI TRƯỜNG

• Là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội tác ñộng lên từng cá thể hoặc cả cộng ñồng

(UNEP)

MÔI TRƯỜNG

• Là hoàn cảnh vật lý, hóa học, sinh học bao quanh sinh vật, ñó ñược gọi là môi trường bên ngoài. Còn các ñiều kiện hoàn cảnh vật lý, hóa học, sinh học trong cơ thể ñược gọi là môi trường bên trong. Dịch bào bao quanh tế bào thì gọi là môi trường tế bào của cơ thể

(Gurdey Rej, 1981)

Page 7: Chuong 1 con người môi trường

7

WIKIPEDIA

• Môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học cùng tồn tại trong một không gian bao quanh con người. Các yếu tố ñó có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác ñộng lên cá thể sinh vật hay con người ñể cùng tồn tại và phát triển. Tổng hoà của các chiều hướng phát triển của từng nhân tố này quyết ñịnh chiều hướng phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của xã hội con người"

TỪ ðIỂN LOIROUSE

• Là tất cả những gì bao quanh chúng ta hoặc sinh vật. Nói cụ thể chúng là những yếu tố tự nhiên và nhân tạo diễn ra trong không gian cụ thể, nơi ñó có thể có hoặc không có sự sống. Các yếu tố ñều chịu ảnh hưởng sâu sắc của những ñịnh luật vật lý mang tính tổng quát hoặc chi tiết như luật hấp dẫn vũ trụ, năng lượng phát xạ, bảo tồn vật chất… Trong ñó hiện tượng hóa học và sinh học là ñặc thù cục bộ. Môi trường bao gồm tất cả những yếu tố tác ñộng qua lại trực tiếp hoặc gián tiếp với sinh vật và quần xã sinh vật

ðỊNH NGHĨA NGÀY NAY

• Môi trường là các yếu tố tự nhiên, nhân tạo, lý học, hóa học, sinh học cùng tồn tại trong một không gian bao quanh con người. Các yếu tố ñó có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác ñộng lên cá thể sinh vật hoặc con người ñể cùng tồn tại và phát triển. Tổng hòa của các chiều hướng phát triển của từng nhân tố này quyết ñịnh chiều hướng phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của xã hội con người

Page 8: Chuong 1 con người môi trường

8

LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

• Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ñời sống, sản xuất và sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

VẬT LÝHÓA HỌCSINH HỌC

CON NGƯỜI

Tồn tại khách quan

THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG

• Là yếu tố vật chất tạo thành MT như ñất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác

Page 9: Chuong 1 con người môi trường

9

CÁC QUYỂN TRÊN TRÁI ĐẤT

Khí quyển (Atmosphere)

Thủy quyển (Hydrosphere)

Sinh quyển (Biosphere)

Thạch quyển (Lithosphere)

KHÍ QUYỂN

Tầng ngoài (Exosphere): > 500 km, phân tử không khí loãng phân hủy thành các ion dẫn ñiện,các ñiện tử tự do, nhiệt ñộ cao và thay ñổi theo thờigian trong ngày.

Tầng nhiệt (Thermosphere): 90 – 500 km, nhiệt ñộ tăng dần theo ñộ cao, từ -92oC ñến +1200oCNhiệt ñộ thay ñổi theo thời gian, ban ngày thường rấtcao và ban ñêm thấp

Tầng trung quyển (Mesosphere): 50-90 km. ðặc ñiểm của tầng này là nhiệt ñộ giảm dần từ ñỉnh của tầng bình lưu (50 km) ñến ñỉnh tầng trung lưu (90 km), nhiệt ñộ giảm nhanh hơn tầng ñối lưu và có thể ñạt ñến –100oC.,

Tầng bình lưu (Stratosphere): 10-50 km. ở ñộ cao 25km tồn tại lớp kk giàu ozôn-tầng ozôn

Tầng ñối lưu (Troposphere): cao ñến 10 km tính từ mặt ñất. Nhiệt ñộ và áp suất giảm theo chiều cao. nhiệt ñộ trung bình trên mặt ñất là 15oC

THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ

Phần lớn khối lượng khí quyển tập trung ở các

tầng thấp: tầng đối lưu và tầng bình lưuMật độ của không khí thay

đổi mạnh theo chiều cao,

trong khi tỷ lệ các thành

phần chính của không khí

không thay đổi.

Thành phần không khí bao

gồm chủ yếu là nitơ, oxi và

một số loại khí trơ.

Thành phần không khí

Minor constituents:

� Nitrogen, N2 - 78.084%

� Oxygen, O2 – 20.946%

� Argon – 0.934%

� CO2, Ne, He, CH4, Kr,H2, H2O(g)

Page 10: Chuong 1 con người môi trường

10

THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ

VAI TRÒ KHÍ QUYỂN

Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho

sự sống trên trái đất), cung cấp CO2 (cần thiết

cho quá trình quang hợp của thực vật), cung cấp

nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy

sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ

cần cho sự sống.

Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết

sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như

một phần của chu trình tuần hoàn nước.

VAI TRÒ KHÍ QUYỂN

Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống

trên trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu

hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của

mặt trời không tới được mặt đất.

Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận

hồng ngoại (3000-2500 nm) và các sóng rađiô

(0,1-40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực

tím có tính chất hủy hoại mô (các bức xạ dưới 300

nm).

Page 11: Chuong 1 con người môi trường

11

THỦY QUYỂN

Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt Trái

ðất được bao phủ bởi mặt nước.

TỔNG LƯỢNG NƯỚC TRÊN TRÁI ðẤT

Thành phần Thể tích (ngàn km3) %

Tổng Nước ngọt

Tổng lượng nước trên Trái ðất

1385,98461

35,02921 100

ðại dương

Nước ngầm

ðộ ẩm ñất

Băng

Hồ

Sông

Khí quyển

1338

23,4

0,0165

24,0641

0,176

0,00212

0,0129

10,53

0,0165

24,0641

0,091

0,00212

0,0129

96,5

1,7

0,001

1,74

0,013

0,0002

0,001

0,017%

THỦY QUYỂN

Thủy quyển bao gồm nước ở đại dương,

biển, sông, hồ, băng tuyết, nước dưới đất,

hơi nước. Trong đó:

� 97% là nước mặn, có hàm lượng muối cao,

không thích hợp cho sự sống của con

người;

� 2% dạng băng đá ở hai đầu cực;

� 1% được con người sử dụng (30% tưới tiêu;

Page 12: Chuong 1 con người môi trường

12

NƯỚC PHỤC VỤ CHO SINH HOẠT

NƯỚC MẶT

NƯỚC NGẦM

NƯỚC MƯA

NƯỚC NGẦM

• Nằm sâu trong lòng ñất, chiếm 30,1% lượng nước ngọt trên Trái ðất.

• Nguồn nước ngầm tại các khu vực có thể khai thác ñược là 4 triệu km3.

• Không dễ dàng khai thác và sử dụng

• Nước ngầm nông ở cách mặt ñất từ 5 – 10 m

NƯỚC NGẦM

• Chất lượng nước tốt nhưng dễ thay ñổi, liên quan mật thiết với nước mặt và các nguồn ô nhiễm trên mặt ñất

• Lưu lượng phụ thuộc theo mùa• Nước ngầm sâu có chất lượng ổn ñịnh, sâu từ

20 – 150 m, so với mặt ñất, khó khai thác• Nước ngầm sâu có hàm lượng muối khoáng

cao.• Hàm lượng kim loại nặng cao.

Page 13: Chuong 1 con người môi trường

13

KÕtKÕtKÕtKÕt ququququ¶ ¶ ¶ ¶ ®iÒuiÒuiÒuiÒu tratratratra ssss¬ bbbbé « nhiÔmnhiÔmnhiÔmnhiÔm As As As As thuthuthuthuécccc 12 12 12 12 ttttØnhnhnhnh

TTTTTTTT TTTTØnhnhnhnh SSSSè xxxx·

SSSSè llll-îng ng ng ng

mmmmÉuuuu

NNNNång ng ng ng ®é As (mg/l)As (mg/l)As (mg/l)As (mg/l)

0 0 0 0 ---- 0.010.010.010.01>0.01>0.01>0.01>0.01----

0.050.050.050.05

> 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 ----

0.10.10.10.1

> 0.1> 0.1> 0.1> 0.1----

0.20.20.20.2

> 0.2> 0.2> 0.2> 0.2----

0.50.50.50.5> 0.5> 0.5> 0.5> 0.5

1 Thai NguyenThai NguyenThai NguyenThai Nguyen 10101010 240240240240 233233233233 5555 2222 0000 0000 0000

2 Quang NinhQuang NinhQuang NinhQuang Ninh 10101010 240240240240 235235235235 5555 0000 0000 0000 0000

3 Ha TayHa TayHa TayHa Tay 57575757 1,3681,3681,3681,368 728728728728 307307307307 230230230230 60606060 41414141 2222

4 Hai DuongHai DuongHai DuongHai Duong 20202020 480480480480 446446446446 31313131 3333 0000 0000 0000

5 Hung YenHung YenHung YenHung Yen 141141141141 3,3843,3843,3843,384 2,6842,6842,6842,684 390390390390 156156156156 76767676 58585858 20202020

6 Nam DinhNam DinhNam DinhNam Dinh 20202020 480480480480 341341341341 45454545 31313131 27272727 35353535 1111

7 Ha NamHa NamHa NamHa Nam 111111111111 5,0805,0805,0805,080 2415241524152415 879879879879 795795795795 463463463463 504504504504 24242424

8 HueHueHueHue 10101010 240240240240 234234234234 5555 1111 0000 0000 0000

9 HCMHCMHCMHCM 10101010 240240240240 240240240240 0000 0000 0000 0000 0000

10 Long anLong anLong anLong an 10101010 235235235235 235235235235 0000 0000 0000 0000 0000

11 Dong ThapDong ThapDong ThapDong Thap 10101010 212212212212 124124124124 5555 6666 27272727 41414141 9999

12 An GiangAn GiangAn GiangAn Giang 10101010 240240240240 179179179179 51515151 8888 1111 1111 0000

TotalsTotalsTotalsTotals 419419419419 12,43912,43912,43912,439 8,0948,0948,0948,094 1,7231,7231,7231,723 1,2321,2321,2321,232 654654654654 680680680680 56565656

In %In %In %In % 100100100100 65.0865.0865.0865.08 13.8513.8513.8513.85 9.99.99.99.9 5.255.255.255.25 5.475.475.475.47 0.450.450.450.45

Page 14: Chuong 1 con người môi trường

14

CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM

• Chất lượng tự nhiên của nước dưới ñất biến ñổi mạnh từ nơi này ñến nơi khác

• Hệ phân loại nước dưới ñất ở Mỹ

• Loại I: nước dưới ñất ñặc biệt: là nước dưới ñất rất khó bị ô nhiễm do các ñặc trưng ñịa chất thủy văn của vùng. ðây là nguồn nước uống không thể thay thế ñược hay sự sống còn về mặt sinh thái, vì chúng cung cấp dòng cơ sở cho một hệ sinh thái ñặc biệt nhạy cảm

• Loại II: các nguồn nước uống hiện ñang khai thác và có khả năng khai thác trong tương lai, cũng như các loại nước các lợi ích sử dụng khác, là nước dưới ñất, trừ loại III

Page 15: Chuong 1 con người môi trường

15

Khái niệm về chất lượng nước (tt)

• Loại III: nước dưới ñất ñược xem là không có khả năng khai thác ñể sử dụng cho sinh hoạt và cho các mục ñích khác, do bị ô nhiễm quá mức có thể xử lý bằng các phương pháp phổ biến trong xử lý cung cấp nước công cộng (ví dụ: ñộ mặn lớn hơn 10000 mg/l)

• Sự ô nhiễm nước mặt thường dẫn ñến tình trạng ô nhiễm có thể nhìn thấy hay cảm thấy. Trong khi ñó các giác quan con người khó có thể phát hiện ñược phần lớn sự ô nhiễm nước dưới ñất.

• So với nước ngầm thì nước mặt có những ưu ñiểm gì?

• Dễ khai thác và sử dụng

• Thuận lợi cho mọi hoạt ñộng hằng ngày

Page 16: Chuong 1 con người môi trường

16

• Chiếm tỷ lệ khá nhỏ, 0,3% lượng nước ngọt trên Trái ðất, với lưu lượng chừng 218.000 km3, phân phối không ñều

• Dễ dàng bị ô nhiễm bởi nhiều nguồn khác nhau, ñặc biệt là ô nhiễm vi sinh.

MẬT ðỘ SÔNG NGÒI VIỆT NAM

• 0,6 km/km2

MAX

4 km/km2

MIN

0,3 km/km2

ðBSCL Mộc Châu, Bắc, Trung, Tây Nguyên, Ninh Thuận, Bình Thuận

Hơn 63% nguồn

nước ñến từ bên ngoài

lãnh thổ

Page 17: Chuong 1 con người môi trường

17

TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

QUỐC GIA Lượng nước (m3/người/năm)

Việt Nam 11.189

Lào 68.318

Campuchia 30.561

Trung Quốc 2.185

Hàn Quốc 1.471

Các quốc gia khô hạn 50 - 500

Trung bình trên Trái ðất 6.538

ðo ñạc nước trong khí quyển - mưa

ðo ñạc nước trong khí quyển – bốc hơi

ðo bốc hơi: sử dụng thùng bốc hơi

Page 18: Chuong 1 con người môi trường

18

Bốc thoát hơi

ðo ñạc nước mặt – ño mực nước

ðo lưu tốc – lưu tốc kế

Page 19: Chuong 1 con người môi trường

19

THẠCH QUYỂN

Nhân (core): đường kính

khoảng 7000 km và ở tâm trái

đất.

Manti (mantle): bao phủ xung

quanh nhân và có chiều dày

khoảng 2900 km.

Vỏ trái đất: có cấu tạo phức tạp,

thành phần không đồng nhất.

Trái đất bao gồm nhiều lớp khác nhau tùy thuộc vào độ sâu

và đặc điểm địa chất:

Cấu trúc trái ñất

THẠCH QUYỂN

Vỏ trái đất chia làm 2 kiểu chính: vỏ lục địa và vỏ đại dương

Cấu trúc vỏ trái ñất

Page 20: Chuong 1 con người môi trường

20

THẠCH QUYỂN

Vỏ đại dương phân bố ở các

đáy đại dương và được cấu

tạo bởi hai lớp trầm tích và

bazan. Chiều dày lớp trầm

tích mỏng, thay đổi từ vài

chục m đến khoảng ngàn m.Cấu trúc vỏ trái ñất

Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một số đảo ven rìa đại

dương. Vỏ lục địa có cả 3 lớp: trầm tích, granit và bazan.

Vỏ chuyển tiếp là vỏ trái đất ở thềm lục địa, tương tự như

vỏ lục địa.

THẠCH QUYỂN

Thạch quyển, còn gọi là môi trường đất, bao gồm lớp

vỏ trái đất có độ dày khoảng 60-70 km trên mặt đất và

2-8 km dưới đáy biển.

Đất là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất vô cơ,

hữu cơ, không khí, nước, và là một bộ phận quan

trọng nhất của thạch quyển.

Đất trồng trọt, rừng, khoáng sản là những tài nguyên

mà con người đang khai thác từ thạch quyển.

THẠCH QUYỂN

Phần nặng nhất

Fe Ni

Lớp trung gian

MgO FeO

Lớp nhẹ nhất

Al Si

Page 21: Chuong 1 con người môi trường

21

SỰ HÌNH THÀNH ðÁ VÀ QUÁ TRÌNH TẠO KHOÁNG

ðá macma

65%

ðá trầmtích

10%

ðá biếnchất

25%

NHIỆT MẶT TRỜI

Nhiệt phóngxạ

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNHKhông khí, 20

%

Nước , 35%

Khoáng chất, 40

%

Humic,5%

Tầng thảm mục

Tầng mùn

Tầng rửa trôi

Tầng tích tụ

Tầng ñá mẹ

Tầng ñá gốc

Page 22: Chuong 1 con người môi trường

22

THÀNH PHẦN HÓA HỌC ðẤT

• Nguyên tố ña lượng: O, Si, Al, Fe, Ca, Mg, K, P, S, N, C, H

• Nguyên tố vi lượng: Mn, Zn, Cu, B, Mo, Co

• Nguyên tố phóng xạ: U, Th, Ra

SINH VẬT ðẤT

• Thực vật

• ðộng vật

• Vi sinh vật ñất

MỐI QUAN HỆ

ðỘNG VẬT

VI SINH VẬT

THỰC VẬT

O2

O2

Vi khuẩn, nấm, tảo

Carbohydrate

Nitơ

Lưu huỳnh

Sắt

Page 23: Chuong 1 con người môi trường

23

SINH QUYỂN

Sinh quyển là nơi có sự sống tồn tại, bao gồm các

phần của thạch quyển có độ dày 2-3 km kể từ mặt đất,

toàn bộ thủy quyển và khí quyển tới độ cao 10 km.

Sinh quyển có chiều

dày khoảng 16 km.

Các thành phần trong

sinh quyển luôn tác

động tương hỗ.

SINH QUYỂNSinh quyển có các cộng đồng sinh vật khác nhau từ đơn

giản đến phức tạp, từ dưới nước đến trên cạn, từ vùng xích

đạo đến các vùng cực trừ những miền khắc nghiệt.

Sinh quyển không có giới hạn rõ rệt vì nằm cả trong các

quyển vật lý và không hoàn toàn liên tục vì chỉ tồn tại và

phát triển trong những điều kiện môi trường nhất định.

Ngoài vật chất, năng lượng còn có thông tin với tác dụng

duy trì cấu trúc và cơ chế tồn tại, phát triển của các vật

sống. Dạng thông tin phức tạp và cao nhất là trí tuệ con

người, có tác động ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và

phát triển trên trái đất.

SINH THÁI

Page 24: Chuong 1 con người môi trường

24

THÀNH PHẦN SINH QUYỂN

KHÁI NIỆM QUẦN THỂ

Quần thể (population) là một nhóm cá thể của một

loài, sống trong một khoảng không gian xác định, có

nhiều đặc điểm đặc trưng cho cả nhóm, chứ không

phải cho từng cá thể của nhóm (E.P. Odium, 1971).

hoặc Quần thể là một nhóm cá thể của cùng một loài

sống trong cùng một khu vực (Alexi Sharov, 1996).

KHÁI NIỆM QUẦN XÃ

Quần xã (community) tập hợp của các quần thể của

các loài khác nhau.

Quần xã sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộc các loài

khác nhau cùng sinh sống trên một khu vực nhất định.

Trong một quần xã có thể có những quần thể chiếm ưu

thế.

Khu vực sinh sống của quần xã được gọi là sinh cảnh.

Như vậy, sinh cảnh là môi trường vô sinh.

Page 25: Chuong 1 con người môi trường

25

KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI

Tập hợp các sinh vật, cùng với các mối quan hệ khác

nhau giữa các sinh vật đó và các mối tác động tương hỗ

giữa chúng với môi trường, với các yếu tố vô sinh, tạo

thành một hệ thống sinh thái (ecosystem), gọi tắt là hệ

sinh thái.

Hệ sinh thái là hệ chức năng gồm có quần xã sinh vật và

môi trường của nó dưới tác động của năng lượng mặt

trời.Quần xã

sinh vật

Môi trường

xung quanh

Năng lượng

mặt trờiHệ sinh thái

THÀNH PHẦN HỆ SINH THÁI

Các yếu tố vật lý: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, dòng

chảy…, để tạo nguồn năng lượng.

Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hóa

học cần thiết cho tổng hợp chất sống. Các chất vô cơ có thể

ở dạng khí (O2, CO2, N2), thể lỏng (nước), dạng chất

khoáng (Ca2+, PO43-, Fe …) tham gia vào chu trình tuần

hoàn vật chất.

Các chất hữu cơ (chất mùn, protein, lipid, glucid): là các

chất đóng vai trò làm cầu nối giữa thành phần vô sinh và

hữu sinh. Chúng là sản phẩm của quá trình trao đổi vật

chất giữa 2 thành phần vô sinh và hữu sinh của môi trường.

THÀNH PHẦN HỆ SINH THÁI

Các chất vô sinh

Sinh vật sản xuất

Sinh vật tiêu thụ (cấp 1, 2, 3)

Sinh vật phân hủy

Cấu trúc tóm tắt của hệ sinh thái

Page 26: Chuong 1 con người môi trường

26

THÀNH PHẦN HỆ SINH THÁI

Sinh vật sản xuất (hay tự dưỡng)

� Chủ yếu là thực vật xanh;

� Có khả năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng

nhờ quá trình quang hợp;

� Năng lượng này tập trung vào các hợp chất hữu cơ

(glucid, protid, lipid), được tổng hợp từ các chất

khoáng (các chất vô cơ có trong môi trường).

THÀNH PHẦN HỆ SINH THÁISinh vật tiêu thụ (cấp 1, 2, 3)

� Chủ yếu là động vật. Tiêu thụ các hợp chất hữu cơ phức tạp

có sẵn trong môi trường sống.

� Sinh vật tiêu thụ bậc 1: tiêu thụ trực tiếp các sinh vật sản

xuất. Chủ yếu là động vật ăn thực vật. Các động vật, thực

vật sống ký sinh trên cây xanh cũng thuộc loại này.

� Sinh vật tiêu thụ bậc 2: ăn các sinh vật tiêu thụ bậc 1. Gồm

các động vật ăn thịt, ăn các động vật ăn thực vật.

� Sinh vật tiêu thụ bậc 3: ăn chủ yếu các sinh vật tiêu thụ bậc

2. Là các động vật ăn thịt, ăn các động vật ăn thịt khác.

THÀNH PHẦN HỆ SINH THÁISinh vật phân hủy

� Là những loại vi sinh vật hoặc động vật nhỏ bé hoặc

sinh vật hoại sinh có khả năng phân hủy các chất hữu

cơ thành vô cơ.

� Ngoài ra còn gồm những nhóm sinh vật chuyển hóa

chất vô cơ từ dạng này sang dạng khác (như nhóm vi

khuẩn nitrat hóa chuyển NH4+ thành NO3-).

� Nhờ quá trình phân hủy, sự khoáng hóa dần dần chất

hữu cơ được thực hiện và chuyển hóa chúng thành

chất vô cơ.

Page 27: Chuong 1 con người môi trường

27

CHUỖI THỨC ĂN

Chuỗi thức ăn (foodchain)

Chuỗi thức ăn được xem là

một dãy bao gồm nhiều loài

sinh vật, mỗi loài là một “mắt

xích” thức ăn; mắt xích thức

ăn phía trên tiêu thụ mắt xích

thức ăn phía trước và nó lại bị

mắt xích thức ăn phía sau tiêu

thụ.

MỘT SỐ CHUỖI THỨC ĂN

Chuỗi thức ăn trên cạn (a terrestrial food chain)

MỘT SỐ CHUỖI THỨC ĂN

Chuỗi thức ăn dưới nước (a marine food chain)

Page 28: Chuong 1 con người môi trường

28

LƯỚI THỨC ĂN

Lưới thức ăn (foodweb)

Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành

một lưới thức ăn.

MỘT SỐ LƯỚI THỨC ĂN

MỘT SỐ LƯỚI THỨC ĂN

Page 29: Chuong 1 con người môi trường

29

CHUỖI THỨC ĂN, LƯỚI THỨC ĂN

Môi trường sống càng khắc nghiệt, chuỗi thức ăn,lưới thức ăn càng đơn giản.

THÁP SINH THÁI

Nếu 10% năng lượng được

chuyển từ một bậc dinh

dưỡng sang một bậc trên

thì mỗi bậc dinh dưỡng đó

phải có năng lượng gấp 10

lần.

Số lượng các bậc dinh

dưỡng phụ thuộc vào số

SVSX ban đầu.Mức dd 1

Mức dd 2

Mức dd 3

Mức dd 4

SV tiêu thụcuối cùng

SV tiêu thụbậc 2

SV tiêu thụsơ cấp

SV sảnxuất

Mỗi hệ sinh thái có một cấu trúc dinh dưỡng khác nhau,

đặc trưng cho nó, trong đó gồm các cấp dinh dưỡng nối

tiếp nhau.

THÁP SỐ LƯỢNG

Tháp số lượng: đơn vị sử dụng để xây dựng tháp là số

lượng cá thể của mỗi cấp dinh dưỡng.

Thí dụ: Hệ sinh thái đồng cỏ với số lượng cá thể/0,1 ha.

C3 : SVTT3 : 1

C2 : SVTT2 : 90.000

C1 : SVTT1 : 200.000

P : SVSX : 1.500.000

Page 30: Chuong 1 con người môi trường

30

THÁP SỐ LƯỢNG

THÁP SINH KHỐI

Tháp sinh khối: đơn vị được tính là trọng lượng của

các cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích.

Thí dụ: Tháp sinh khối của một khu đất bỏ hoang

(g/m2).C2 : SVTT2 : 0,01

C1 : SVTT1 : 1

P : SVSX : 500

THÁP SINH KHỐI

Page 31: Chuong 1 con người môi trường

31

THÁP NĂNG LƯỢNG

Tháp năng lượng: biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng

đơn vị năng lượng.

Thí dụ: Tháp năng lượng trong một hệ thống.

C3 : SVTT3 : 21

C2 : SVTT2 : 383

C1 : SVTT1 : 3368

P : SVSX : 20.810

D : SVPH: 5060

THÁP NĂNG LƯỢNG

Mức dd 1

Mức dd 2

Mức dd 3

Mức dd 4

SV tiêu thụcuối cùng

SV tiêu thụbậc 2

SV tiêu thụsơ cấp

SV sảnxuất

NGUYÊN TẮC CHUYỂN NHƯỢNG NĂNG LƯỢNG

Một số thức

ăn không

được hấp thu.

Các con vật

ăn mồi không

bao giờ ăn hết

100% con

mồi.

Page 32: Chuong 1 con người môi trường

32

NGUYÊN TẮC CHUYỂN NHƯỢNG NĂNG LƯỢNG

Phần lớn

năng lượng

dùng cho các

quá trình

sống mất đi

dưới dạng

nhiệt.

DÒNG NĂNG LƯỢNG

Sinh vật tự dưỡng

(Sinh vật sản xuất)

Hô hấp

Nhiệt năng

Sinh vật dị dưỡng

(Sinh vật tiêu thụ)

Hô hấp

Nhiệt, cơ năng

Net primary productivitySinh vật tự dưỡng

(Sinh vật sản xuất)

Hô hấp

Nhiệt năng

Sinh vật dị dưỡng

(Sinh vật tiêu thụ)

Hô hấp

Nhiệt, cơ năng

Năng suất sơ cấp

Dòng năng lượng (Energy Flow) qua hệ sinh thái

DÒNG NĂNG LƯỢNG

Page 33: Chuong 1 con người môi trường

33

NĂNG SUẤT SƠ CẤP

Năng suất sơ cấp là nguồn năng lượng mà sinh vật sản

xuất giữ lại được.

Chỉ một phần năng lượng sơ cấp chuyển cho sinh vật tiêu

thụ.

Năng suất sơ cấp trong hệ sinh thái phụ thuộc vào ánh sáng

mặt trời, chất dinh dưỡng và nước.

Sinh vật tự dưỡng

(Sinh vật sản xuất)

Hô hấp

Nhiệt năng

Sinh vật dị dưỡng

(Sinh vật tiêu thụ)

Hô hấp

Nhiệt, cơ năng

Net primary productivitySinh vật tự dưỡng

(Sinh vật sản xuất)

Hô hấp

Nhiệt năng

Sinh vật dị dưỡng

(Sinh vật tiêu thụ)

Hô hấp

Nhiệt, cơ năng

Năng suất sơ cấp

NĂNG SUẤT SƠ CẤP

YẾU TỐ SINH THÁI VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT

Sơ đồ về các yếu tố sinh thái trong môi trường sống

thường xuyên tác động lên đời sống của thỏ

Page 34: Chuong 1 con người môi trường

34

YẾU TỐ SINH THÁI VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT

Trong các yếu tố sinh thái có những yếu tố cần thiết cho đời sống

của sinh vật, cũng có những yếu tố tác động có hại. Tập hợp các yếu

tố tác động cần thiết cho sinh vật mà thiếu nó sinh vật không thể

tồn tại được, gọi là các điều kiện sinh tồn của sinh vật.

Các yếu tố sinh thái tác động lên sinh vật hoặc loại trừ chúng khỏi

vùng đang sống nếu như chúng không còn thích hợp.

Trong trường hợp bình thường, các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến

hoạt động sống của sinh vật như sinh sản, sinh trưởng, di cư…

Chính các yếu tố sinh thái đã làm cho sinh vật xuất hiện các thích

nghi về tập tính, về sinh lý, về hình thái.

YẾU TỐ SINH THÁI VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT

Giới hạn sinh thái – Biên độ sinh thái

SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

Phần vật chất

lắng ñọng

CHU TRÌNH SINH ðỊA HÓA

TRAO ðỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ

Chất dinh dưỡng trong

môi trường tự nhiên

Phần vật chấttrao ñổi giữa quần xã

và môi trườngSV sản xuất SV tiêu thụ

SV phân giải

Page 35: Chuong 1 con người môi trường

35

KHÁI NIỆM CHU TRÌNH SINH-ĐỊA-HÓA

Chu trình sinh – địa – hóa là một chu trình vận động các

chất vô cơ trong hệ sinh thái theo đường từ ngoại cảnh

chuyển vào trong cơ thể sinh vật, rồi được chuyển lại vào

môi trường.

Chu trình vận động các chất vô cơ ở đây khác hẳn sự

chuyển hóa năng lượng qua các bậc dinh dưỡng ở chỗ nó

được bảo toàn chứ không bị mất đi một phần nào dưới

dạng năng lượng và không sử dụng lại.

Chu trình sinh – địa – hóa có vai trò duy trì sự cân bằng

trong sinh quyển và đảm bảo sự cân bằng này được thường

xuyên.

PHÂN LOẠI CHU TRÌNH SINH-ĐỊA-HÓA

Chu trình hoàn hảo: chu trình của các nguyên tố như C,

N, O mà giai đoạn ở dạng khí chúng chiếm ưu thế trong

chu trình và khí quyển là nơi dự trữ chính của chúng, mặt

khác từ cơ thể sinh vật chúng trở lại ngoại cảnh tương đối

nhanh.

Chu trình không hoàn hảo: chu trình của các nguyên tố

như P, S. Các chất này trong quá trình vận chuyển một

phần bị đọng lại thể hiện qua chu kỳ lắng đọng trong hệ

sinh thái khác nhau của sinh quyển. Chúng chỉ có thể vận

chuyển được dưới tác động của những hiện tượng xảy ra

trong thiên nhiên hoặc dưới tác động của con người.

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NƯỚC

Page 36: Chuong 1 con người môi trường

36

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NƯỚC

Dạng tồn tại của nước:

� Rắn (băng tuyết)

� Lỏng (mưa, sông, hồ, đại dương…)

� Khí (hơi)

Các quá trình chính:

� Bốc hơi, ngưng tu, mưa, tuyết tan, chảy tràn, lọc

� Tuần hoàn không đổi giữa không khí, đại dương và đất

Phân bố củanước:

� Đại dương (97%)

� Băng tuyết (2%)

� Nước ngọt (1%)

Thời gian tồn ñọng của các dạng nước trong tuần hoàn nước

Địa điểm Thời gian lưu trữ

Khí quyểnCác dòng sôngĐất ẩmCác hồ lớnNước ngầm nôngTầng pha trộn của các đại dươngĐại dương thế giớiNước ngầm sâuChóp băng Nam Cực

9 ngày2 tuần2 tuần đến 1 năm10 năm10-100 năm120 năm300 nămđến 10.000 năm10.000 năm

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NƯỚC

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NƯỚC

Vai trò của tuần hoàn nước

� Cung cấp nước cho sinh quyển (quá trình chuyển hóa, quá

trình sản xuất, giao thông, du lịch…)

� Điều hòa khí hậu

� Duy trì sự sống cho trái đất

Page 37: Chuong 1 con người môi trường

37

CON NGƯỜI VÀ VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC

Tác động của con người

� Phá thảm thực vật (phá rừng)

� Khai thác nước ngầm

� Làm ô nhiễm môi trường nước

� Đô thị hóa, HTTN xuống cấp ->

tăng ngập lụt -> ảnh hưởng đến quá

trình lọc và bay hơi nước tự nhiên

� Dân số tăng -> SXCN tăng -> tăng

tác động đến môi trường tự nhiên ->

ảnh hưởng đến tuần hoàn nước

Kết luận

� Tổng lượng nước

trên hành tinh

không đổi

� Các tác động của

con người -> khan

hiếm nguồn nước

sạch

� Cần bảo vệ chu

trình tuần hoàn tự

nhiên của nước

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN CACBON

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN CACBON

Page 38: Chuong 1 con người môi trường

38

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN CACBON

Chu trình tuần hoàn cacbon (C) diễn tả điều kiện cơ bản

đối với sự xuất hiện và phát triển của sự sống trên trái đất.

Chu trình C duy trì sự cân bằng CO2 trong không khí, cân

bằng nhiệt cho trái đất.

Chu trình C thực hiện chủ yếu giữa khí CO2 và vi sinh vật.

C hiện diện trong thiên nhiên dưới 2 dạng khóang chủ yếu:

Ở trạng thái cacbonat là đá vôi, tạo nên các quặng

khổng lồ ở một số nơi của thạch quyển.

Ở thể khí, CO2 là dạng di động cuả cacbon vô cơ.

Nơi tồn tạiKhối lượng(tỷ tấn)

Khí quyển 766

Chất hữu cơtrong ñất

1500 - 1600

ðại dương 38,000 - 40,000

Trầm tích biểnvà ñá trầm tích

66,000,000 -100,000,000

Thực vật trêncạn

540 - 610

Nhiên liệu hóathạch

4000

Dạng tồn tại của C

� Sinh quyển: Các phân tử hữu

cơ trong cơ thể SV

� Khí quyển: Khí CO2, CH4,

CFC

� Thủy quyển: CO2 hòa tan

trong đại dương và CaCO3

trong vỏ của các loài SV biển

� Địa quyển: Các chất hữu cơ

trong đất, nhiên liệu hóa thạch

và quặng đá vôi, dolomit

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN CACBON

CON NGƯỜI VÀ VÒNG TUẦN HOÀN CACBON

Phá rừng, cháy rừng

Chuyển đổi các hệ

sinh thái tự nhiên

sang hệ sinh thái

nông nghiệp

Khai thác và sử dụng

nhiên liệu hóa thạch

Chăn nuôi, trồng lúa nước

Chất thải sinh hoạt, công

nghiệp

Page 39: Chuong 1 con người môi trường

39

CON NGƯỜI VÀ VÒNG TUẦN HOÀN CACBON

1010%% cáccác ngunguồồnn cacboncacbon chuychuyểểnn hóahóa cócó ngunguồồnn ggốốcc ttừừ cáccác

hohoạạtt đđộộngng ccủủaa concon ngngườườii..

NguNguồồnn ggốốcc chínhchính làlà quáquá trìnhtrình khaikhai thácthác vàvà bibiếếnn đđổổii cáccác

nhiênnhiên liliệệuu chchứứaa cacboncacbon làmlàm năngnăng llượượngng vàvà nguyênnguyên

liliệệuu..

ConCon ngngườườii ththảảii vàovào khíkhí quyquyểểnn 25002500 tritriệệuu ttấấnn

COCO22//nămnăm,, chichiếếmm 00,,33%% ttổổngng llượượngng COCO22 trongtrong khíkhí

quyquyểểnn..

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN OXY

OxyOxy đđượượcc ththảảii

vàovào khôngkhông khíkhí

ttừừ cáccác sinhsinh vvậậtt

ttựự ddưỡưỡngng

thôngthông quaqua quáquá

trìnhtrình quangquanghhợợpp..

SinhSinh vvậậtt ttựự ddưỡưỡngng vàvà ddịị ddưỡưỡngng hhấấpp thuthu oxyoxy thôngthông quaqua quáquátrìnhtrình hôhô hhấấpp..

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NITƠ

Page 40: Chuong 1 con người môi trường

40

Các dạng tồn tại của N

� N-hữu cơ, NH4+, NO3-, NO2-, N2, N2O, NO, NO2.

� Trong khí quyển, N2 chiếm 78%; còn N2O, NO, NO2

chiếm tỷ lệ rất thấp.

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NITƠ

Các quá trình chính

� Cố định nitơ: các vi khuẩn cố định nitơ, thường sống trên

nốt sần rễ cây họ đậu, chuyển nitơ ở dạng khí N2 sang dạng

NO3-.

� Ammon hóa: các vi khuẩn phân hủy sẽ phân hủy các acid

amin từ xác chết động vật và thực vật để giải phóng NH4+.

� Nitrat hóa: các vi khuẩn hóa tổng hợp sẽ oxid hóa NH4+

để tạo thành NO2- và NO3-.

� Khử nitrat hóa: các vi khuẩn kỵ khí phá vỡ các NO3-, giải

phóng N2 trở lại khí quyển.

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NITƠ

Vai trò

Cung cấp chất dinh dưỡng cho TV (chuyển N trong không

khí sang dạng mà TV có thể sử dụng).

Cung cấp N để cơ thể TV, ĐV và con người tổng hợp

protein.

N rất cần thiết cho quá trình sinh sản và phát triển của

TV, ĐV.

Amino acid->Protein

Acid nucleic->Thông tin di truyền

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NITƠ

Page 41: Chuong 1 con người môi trường

41

CON NGƯỜI VÀ VÒNG TUẦN HOÀN NITƠ

SSửử ddụụngng phânphân bónbón đđạạm,m, làmlàm tăngtăng ttốốcc đđộộ khkhửử nitritnitrit vàvà làmlàm

nitratnitrat điđi vàovào nnướướcc ngngầầm,m, gâygây hihiệệnn ttượượngng phúphú ddưỡưỡngng hóahóa..

CháyCháy rrừừngng vàvà đđốốtt

nhiênnhiên liliệệu,u, làmlàm

tăngtăng ssựự llắắngng đđọọngng

NN trongtrong khôngkhông khíkhí..

ChănChăn nuôinuôi giagia súc,súc,

ththảảii llượượngng llớớnn

NHNH33..

ChChấấtt ththảảii ttừừ cáccác

quáquá trìnhtrình ssảảnn xuxuấấtt..

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN PHOTPHO

Ptrong ñất

ðất có P từ phân bón

Chảy trànðại dương

Plắng tụ

Sử dụng phytoplankton

zooplankton

cáchimphân

Photpho là chất cơ bản của sinh chất có trong sinh vật cần

cho tổng hợp các chất như acid nucleic, chất dự trữ năng

lượng ATP, ADP.

Nguồn dự trữ của photpho: photpho trong thạch quyển

dưới dạng hỏa nham, hiếm có trong sinh quyển.

Sự thất thoát photpho là do trầm tích sâu hoặc chuyển vào

đất liền (do người đánh bắt cá hoặc do chim ăn cá …).

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN PHOTPHO

Page 42: Chuong 1 con người môi trường

42

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN PHOTPHO

Nguồn P trong tự nhiên Khối lượng, Mt

Địa quyểnQuặng phôtphatĐấtCặn lắng trong nước ngọtCặn lắng trong biển sâuĐáThủy quyểnĐại dươngNước ngọtKhí quyểnSinh quyểnĐấtĐại dương

1012

60×103

16×103

10×103

1000×103

1012

0.12××××106

120×103

90×103

0.1××××103

2××××103

< 2×103

140×103

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN LƯU HUỲNH

Lưu huỳnh

Nguồn lưu huỳnh trong môi trường

Nước biển là nguồn chứa S lớn nhất.

Các nguồn khác:

Các khoáng chứa S (pyrite FeS2 và chalcopyrite CuFeS2)

Nhiên liệu hóa thạch

Các hợp chất hữu cơ chứa S

Các nguồn S trong nước thải: S hữu cơ trong các sản phẩm

bài tiết, và sunfat là ion thường gặp nhất trong nước thiên

nhiên.

CHU TRÌNH TUẦN HOÀN LƯU HUỲNH

Page 43: Chuong 1 con người môi trường

43

TÀI NGUYÊN

Tài nguyên thiên nhiên

(TNTN) là những giá trị hữu

ích của môi trường tự nhiên

có thể thỏa mãn các nhu cầu

khác nhau của con người bằng

sự tham gia trực tiếp của

chúng vào các quá trình kinh

tế và đời sống nhân loại

KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Sự khác biệt giữa tài nguyên và môi trường là có mang lại

lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế hay không.

PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Các kiCác kiểểu chính cu chính củủa tài nguyên thiên nhiêna tài nguyên thiên nhiên

Năng

lượng

mặt trời

trực tiếp

Gió, thủy

triều,

dòng

chảy

Nhiên

liệu

dưới

ñất

Khoáng

sản kim

loại:

sắt,

ñồng,

nhôm...

Khoáng

sản không

kim loại:

cát,

phosphat,

ñất sét....

Không

khí

trong

lành

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên

vĩnh viễn

TN không

phục hồi

TN có thể

phục hồi

Nước

ngọt

ðất

phì

nhiêu

Sinh

vật

Page 44: Chuong 1 con người môi trường

44

VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Vai trò của tài nguyên và môi trường cho quá trình pháttriển:

MMốối quan hi quan hệệ gigiữữa con nga con ngườười, tài nguyên và môi tri, tài nguyên và môi trườườngng

Con

người

Nhu cầu tiêu dùng

và phát triển

Tài nguyên thiên nhiên

Sinh thái và môi trường

Công cụ vàPT sản xuất

VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Vai trò của TNTN cho phát triển kinh tế-xã hội:

� TNTN là một nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế.

� TNTN là yếu tố để thúc đẩy sản xuất phát triển.

� TNTN là yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển.

TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU

Tài nguyên khí hậu:

� Bức xạ mặt trời

� Lượng mây

� Áp suất khí quyển

� Tốc độ gió và hướng gió

� Nhiệt độ không khí

� Lượng nước rơi

� Bốc hơi và độ ẩm không khí

� Hiện tượng thời tiết

Page 45: Chuong 1 con người môi trường

45

TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU

TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU

Sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu:

Việc sử dụng tài nguyên khí hậu phụ thuộc vào tính chất

của các ngành nghề và nhu cầu của con người.

� Nông nghiệp: chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp, xác định được

cơ cấu mùa vụ thích hợp cho năng suất chất lượng sản phẩm cao.

� Xây dựng, vật liệu: thiết kế phù hợp, chọn vật liệu hạn chế ăn

mòn, thích nghi với khí hậu lạnh, nóng...

� Thương mại, giao thông: tận dụng hướng gió trong vận chuyển

đường thủy...

� Khai khoáng, ngư nghiệp, chế biến thực phẩm...

TÀI NGUYÊN RỪNG

Rừng là một hệ

sinh thái bao gồm

quần thể thực vật

rừng, động vật

rừng, vi sinh vật

rừng, đất rừng và

các yếu tố môi

trường khác.Rừng là ngôi nhà của hơn 70% sinh vật trên thế giới.

Page 46: Chuong 1 con người môi trường

46

TÀI NGUYÊN RỪNG

Rừng giữ vai trò ñặc biệt quan trong trong việc duy trì sự

sống trên trái ñất:

� Rừng bảo vệ và làm giàu cho ñất, giữ ñất, hạn chế xói mòn, lũ lụt.

� Rừng ñiều chỉnh chu trình thủy học tự nhiên, ảnh hưởng ñến khí hậu

ñịa phương và khu vực nhờ sự bay hơi, chi phối các dòng chảy mặt

và ngầm.

� Rừng ổn ñịnh khí hậu toàn cầu bằng cách ñồng hóa cacbon và cung

cấp khí oxy, lọc sự ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước.

� Rừng còn là nơi cung cấp gỗ, cây thuốc, rong rêu, ñịa y và chim thú.

TÀI NGUYÊN RỪNG

Tài nguyên rừng thế giới:

� Tổng diện tích rừng khoảng 4.184 tỉ ha (31% diện tích ñất).

� Rừng có 3 loại chính:

Rừng nhiệt ñới ẩm: hơn 1 tỉ

ha. ðây là hệ sinh thái phong

phú nhất về sinh khối và loài.

Rừng nhiệt ñới khô: 1.5 tỉ ha.

Rừng ôn ñới: ~ 1.6 tỉ ha.

Khu vực Diện tích

(triệu ha)

(%)

Châu Âu (trừ Nga)

Nga (Liên xô cũ)

Bắc Mỹ

Mỹ Latinh

Châu Phi

Châu Á

Châu ðại dương

136

743

656

890

801

525

86

3.5

19.4

17.1

23.2

20.9

13.7

2.2

Sự phân chia rừng ở các khu vực

TÀI NGUYÊN RỪNG

Tài nguyên rừng thế giới:

Page 47: Chuong 1 con người môi trường

47

TÀI NGUYÊN RỪNG

Tài nguyên rừng Việt Nam:

Loại rừng Diện tích (ha)

Tổng diện tích rừng tự nhiên1. Rừng sản xuất kinh doanh (60%)a/ Rừng ñặc sảnb/ Rừng giốngc/ Rừng kinh doanh gỗ, lâm sản2. Rừng ñầu nguồn (32%)a/ Rừng ñầu nguồnb/ Rừng chắn sóngc/ Rừng chắn gió3. Rừng ñặc dụng (8%)

8.630.9655.168.952

16.1871.783

5.150.9822.798.8132.780.010

11.8017.002

663.200

Diện tích rừng tự nhiên (số liệu khảo sát 1993)

TÀI NGUYÊN RỪNG

Tài nguyên rừng Việt Nam:

Diện tích rừng tự nhiên (số liệu khảo sát 1993)

Khu vực

ðất tự nhiên Rừng

Diện tích(1000 ha) (%)

Diện tích(1000 ha) (%)

Cả nước 44,314.0 8,630.9

Miền núi trung du phía Bắc 8,312.0 18.8 1,688.5 19.6

ðồng bằng sông Hồng 895.0 2.0 22.7 0.3

Khu Bốn cũ 5,262.0 11.9 1,426.8 16.5

Duyên hải miền Trung 5,978.0 13.5 1,490.1 17.3

Tây Nguyên 18,736.0 42.3 3,396.7 39.4

ðông Nam bộ 2,635.0 5.9 527.6 6.1

ðồng bằng sông Cửu Long 2,496.0 5.6 78.5 0.9

TÀI NGUYÊN RỪNG

Quản lý và phát triển tài nguyên rừng:

� Quản lý tốt hơn các tài nguyên

rừng hiện còn và trồng rừng mới.

� Thành lập các khu bảo tồn thiên

nhiên và các vườn quốc gia.

� Quản lý bền vững và chứng chỉ

rừng: kiểm toán rừng và dán nhãn

cho phép.

Page 48: Chuong 1 con người môi trường

48

TÀI NGUYÊN SINH VẬT

TÀI NGUYÊN SINH HỌC

� ða dạng sinh học là sự phong phú các dạng sống khác nhau

trên trái ñất.

� ða dạng sinh học ngày nay

là kết quả của gần 3.5 tỉ

năm tiến hoá.

� ða dạng sinh học bao gồm:

� ða dạng nguồn gien

� ða dạng loài

� ða dạng hệ sinh thái

• Là tất cả sự khác biệt trong một hay nhiều quần thể của một loài cũng như ñối với quần thể của các loài khác nhau

ðA DẠNGLOÀI

Page 49: Chuong 1 con người môi trường

49

• Là tất cả mọi sinh cảnh, mọi quần xã sinh vật và mọi quá trình sinh thái khác nhau, cũng như sự biến ñổi trong từng hệ sinh thái .

ðA DẠNGHỆ SINH THÁI

• là sự ña dạng về thành phần gen giữa các cá thể trong cùng một loài và giữa các loài khác nhau; là sự ña dạng về gen có thể di truyền ñược trong một quần thể hoặc giữa các quần thể.

ðA DẠNGDI TRUYỀN

TÀI NGUYÊN SINH HỌC

Vai trò của ña dạng sinh học:

� ða dạng sinh học có vai trò quan trọng trong duy trì sự sống.

Ngoài việc cung cấp các nguồn nguyên liệu công nghiệp,

lương thực thực phẩm, nhiều loại thuốc và phục vụ nhu cầu vui

chơi giải trí cho con người, chúng còn làm ổn ñịnh hệ sinh thái

nhờ sự tác ñộng qua lại giữa chúng.

� Về mặt sinh thái, ña dạng sinh học có vai trò bảo vệ sức khỏe

và tính toàn bộ của hệ sinh thái thế giới.

Page 50: Chuong 1 con người môi trường

50

TÀI NGUYÊN SINH HỌC

ða dạng sinh học trên thế giới:

Hiện chỉ biết khoảng 1.4 triệu

loài trong tổng số các loài ước

lượng khoảng 3-50 triệu loài.

(Nguồn: Cunningham-Saigo, 2001).

TÀI NGUYÊN SINH HỌC

ða dạng sinh học trên thế giới:

TÀI NGUYÊN SINH HỌC

ðánh giá mức ñộ ña dạng sinh học:

� Mức ñộ phong phú (richness) và tính tương ñồng (evenness)

về số loài.

� Các chỉ số về ñộ ña dạng Anpha (α), Beta (β) và Gamma (γ):

� Chỉ số (α) thể hiện mức ñộ ña dạng của một hệ sinh thái, ñược

xác ñịnh dựa trên việc ñếm số lượng loài trong hệ sinh thái ñó.

� Chỉ số (β) là nhằm so sánh số lượng các loài (ñặc hữu) trong các

hệ sinh thái với nhau.

� Chỉ số (γ) là dùng ñể chỉ mức ñộ ña dạng các hệ sinh thái khác

nhau trong một vùng.

Page 51: Chuong 1 con người môi trường

51

TÀI NGUYÊN SINH HỌC

Ở ñâu là có mức ñộ ña dạng sinh học cao?

� Chỉ có ~ 10-15% tổng số loài sống ở Bắc Mỹ và Châu Âu.

� Trung tâm ña dạng sinh học trên hành tinh này là: khu vựcnhiệt ñới, ñặc biệt là rừng mưa nhiệt ñới và các rặn san hô.

TÀI NGUYÊN SINH HỌC

ða dạng sinh học ở Việt Nam:

Việt Nam – một nước có mức ñộ ña dạng sinh học cao.

1. Thực vật bậc cao: 11.373

2. Rêu: 1.030

3. Tảo: 2.500

4. ðộng vật: 21.000, trong ñó:

4.1. Côn trùng:7.500

4.2. Chim: 828

4.3. Bò sát: 286

(Nguồn: http://www.vncreatures.net/event06.php

& Báo cáo ña dạng sinh học Việt Nam, 2005)

4.4. Cá: 2.472 (Biển: 2000,

Nước ngọt 472)

4.5. ðộng vật có vú: 275

TÀI NGUYÊN SINH HỌC

ða dạng sinh học ở Việt Nam:

� Thực vật Việt Nam có 3% số chi ñặc hữu với 30% số loài(Miền Bắc) và 40% số loài (ở cả nước):

� 26 loài cực kỳ quý hiếm, cấm khai thác và sử dụng

� Trên 50 loài quý hiếm, hạn chế khai thác và sử dụng

� ðộng vật Việt Nam có 100 loài và phân loài chim; 78 loài vàphân loài thú:

� 82 loài ñặc biệt quý hiếm

� 54 loài quý hiếm

� 1 loài mới phát hiện

(Nguồn: Nghị ñịnh 48/2002 và http://www.vncreatures.net/event06.php)

Page 52: Chuong 1 con người môi trường

52

TÀI NGUYÊN SINH HỌC

Các biện pháp quản lý ñộng thực vật hoang dã:

� Quản lý và bảo vệ rừng nguyên sinh,các khu bảo tồn thiên nhiên

� Phát triển lâm nghiệp bền vững, khôiphục sinh cảnh tự nhiên, kiểm soátcháy rừng.

� Quản lý bền vững tài nguyên biển,vùng ven bờ, vùng ngập mặn...

� Công ước quốc tế về ña dạng sinh học

TÀI NGUYÊN NƯỚC

� Nước là nguồn tài nguyên vô cùng

quan trọng ñối với con người và

sinh vật.

� Nước ñóng góp phần lớn trọng

lượng trong cấu tạo cơ thể sinh vật:

� Cơ thể con người: 2/3 nước,

trong ñó não ít nhất là 85% nước

� Gà 74%, cá trích 67%

� Cà chua 85%, khoai tây 80%

TÀI NGUYÊN NƯỚC

Tài nguyên nước thế giới:

� Nước có thể tồn tại ở 3 dạng rắn, lỏng, khí bao gồm nước mặn,

nước ngọt và nước lợ.

� 97,4% lượng nước trên trái ñất là nước mặn (~ 1.350 tr km3).

� 1,98% là băng tuyết ở 2 cực (~27,5 tr km3).

� 0.62% là nước lục ñịa:

Nước ngầm 0,59%

Hồ 0,007%

Ẩm ñất 0,005%

Khí quyển 0,001%

Sông 0,0001%

Sinh vật 0,0001%

Page 53: Chuong 1 con người môi trường

53

TÀI NGUYÊN NƯỚC

Tài nguyên nước thế giới:

� Trái ñất nhận khoảng 108.000 km3 nước mưa.

� 2/3: bốc hơi

� 1/3: hình thành các dòng chảy mặt và các bể nước ngầm.

� Lượng mưa phân bố không ñều trên thế giới.

TÀI NGUYÊN NƯỚC

Tài nguyên nước thế giới:

� Tổng nhu cầu sử dụng tăng 35 lần trong 300 năm gần ñây:

� Tưới tiêu (30%): 2.500 - 3.500km3/năm dùng tưới tiêu cho 1.5

triệu ha

� Công nghiệp (10-20%): chiếm khoảng ¼ tổng lượng nước tiêu

thụ, ½ lượng nước trong nông nghiệp

� Dân sinh (7%): thấp 30 lít/người/ngày; cao 300 - 400 lít

� Các mục ñích khác: thuỷ ñiện (50%), nuôi trồng thuỷ sản…

� Nước phân bố không ñều, 40% dân số thế giới thường bị hạn hán.

TÀI NGUYÊN NƯỚC

Tài nguyên nước Việt Nam:

� Lượng mưa trung bình 2000 mm, phân bố không ñều: 70-75%

trong 3-4 tháng mùa lũ, 20-30% tháng cao ñiểm, 3 tháng nhỏ

nhất 5-8%.

� Tổng lượng nước cấp do mưa là 640 tr m3/năm, tạo ra một

lượng dòng chảy khoảng 320 tr m3/năm.

� Lượng nước nhận từ các sông suối chảy từ nước ngoài khoảng

290 tr m3/năm, chiếm khoảng 60% lượng chảy của các sông,

trong ñó sông Mê kông chiếm 90%.

Page 54: Chuong 1 con người môi trường

54

TÀI NGUYÊN NƯỚC

Tài nguyên nước Việt Nam:

� Có 2360 con sông có chiều dài trên 10 km ở Việt Nam, mật ñộ

sông suối 0,6 km/km2. Sông Hồng và Sông Cửu Long có

lượng phù sa rất lớn, mỗi năm cấp ~100 tr tấn.

� Tiêu thụ nước 1990s: Nông nghiệp 91%, Công nghiệp 5%,

Sinh hoạt 4%.

� Dự ñoán tiêu thụ nước 2030: CN 16%, NN 75%, SH 9%.

TÀI NGUYÊN NƯỚC

Tài nguyên nước có khả năng tự phục hồi nhờ 2 quá trìnhchính là quá trình xáo trộn và quá trình khoáng hóa.

� Quá trình xáo trộn hay pha loãng: Là sự pha loãng thuần túy

giữa nước thải và nước nguồn (trung bình 1/40). Quá trình này

phụ thuộc vào lưu lượng nguồn nước, nước thải, vị trí cống xả

và các yếu tố thủy lực của dòng chảy như vận tốc, hệ số khúc

khuỷu, ñộ sâu.

� Quá trình khoáng hóa: Là quá trình phân giải các liên kết hữu

cơ phức tạp thành các chất vô cơ ñơn giản, nước và muối

khoáng với sự tham gia của các vi sinh vật.

TÀI NGUYÊN NƯỚC

Quá trình khoáng hóa:

� Khoáng hóa hiếu khí (VSV hiếu khí)

Chất hữu cơ + O2 -> CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm cốñịnh

� Khoáng hóa kỵ khí (VSV kỵ khí)

Chất hữu cơ + SO42- -> S2- + H2O + CO2

S2- + 2H+ -> H2S

Page 55: Chuong 1 con người môi trường

55

TÀI NGUYÊN NƯỚC

Sử dụng hợp lý tài nguyên nước:

� Quy hoạch nguồn nước ñể bảo vệ

và sử dụng hợp lý, khai thác tài

nguyên nước có sẵn.

� Các chính sách, pháp chế quản lý

nước thích hợp.

� Tăng cường công tác thanh tra,

kiểm tra và xử lý kịp thời các nguồn

gây ô nhiễm tài nguyên nước.

TÀI NGUYÊN ĐẤT

� ðất là nơi hầu hết con người sinh sống ở ñó.

� ðất cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cung cấp lương

thực, các nguyên liệu thô cho con người và ñộng vật ñể bảo

tồn sự sống.

� ðất ñược hình thành dưới tác ñộng của các yếu tố: khí hậu, ñá

mẹ, sinh vật, ñịa hình và thời gian.

Quá trình hình thành ñất

TÀI NGUYÊN ĐẤT

Trong ñất có chứa 0.6% lượng nước trên hành tinh, là môitrường sống của rất nhiều sinh vật, chứa các chất hữu cơ và vôvàn các chất khoáng khác.

Thành phần của ñất:

� Các nguyên tố:

� Cần thiết: C, H, O

� Cơ bản: N, P, K

� 3 nguyên tố kế: Ca, Mg, S

� 7 nguyên tố vi lượng: B, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn

� Các thành phần khoáng, chất mùn, chất hữu cơ (~1-6% trọnglượng ñất).

Page 56: Chuong 1 con người môi trường

56

TÀI NGUYÊN ĐẤT

� Thành phần hữu sinh:

� Quan sát ñược: các loài gặm nhấm, giun, kiến…

� ðộng vật nguyên sinh.

� Vi sinh vật:

� 1 gram ñất có khoảng 100-1 tỷ vi khuẩn, 100,000 ñến100 triệu actinomyces,20,000-1 triệu nấm, 100-50,000 tảo.

� Chức năng: phân hủy chấthữu cơ, tham gia vào chutrình tuần hoàn vật chất.

TÀI NGUYÊN ĐẤT

ðất ñược chiathành các tầng:

� Thảm mục

� Mùn

� Tầng rửa trôi

� Tầng tích tụ

� Tầng mẫu chất

� ðá mẹ

TÀI NGUYÊN ĐẤT

Tài nguyên ñất thế giới:

Tổng diện tích lãnh thổ ~148 tr km2 (29% diện tích bề mặt trái

ñất), trong ñó:

20% ñất quá lạnh

20% ñất quá khô

20% ñất quá dốc

10% tầng thổ nhưỡng quá mỏng

20% ñất ñồng cỏ

10% ñất trồng trọt ñược

(ñất có năng suất cao

14%, NS trung bình

28%, NS thấp 58%)

Page 57: Chuong 1 con người môi trường

57

TÀI NGUYÊN ĐẤT

Tài nguyên ñất Việt Nam:

� Diện tích ~ 33 tr km2, xếp thứ 65/208 nước, nhưng dân số

ñông nên diện tích ñất/ñầu người vào loại thấp 245 km2/người,

xếp thứ 166/208 nước (http://www.gso.gov.vn/, 2003).

� ðất vùng ñồi núi chiếm ~ 21 triệu ha (67% diện tích cả nước),

trong ñó ñất ñỏ vàng chiếm ~ 17 triệu ha (80% diện tích ñất

ñồi núi) và phân bố rộng rãi trong cả nước.

TÀI NGUYÊN ĐẤT

Tài nguyên ñất Việt Nam:

� ðất có năng suất cao tập trung ở lưu vực sông Hồng và sông

Cửu Long.

� ðất có năng suất thấp bao gồm:

� ðất dốc với lượng mưa không ñiều hòa, xói mòn, rửa trôi.

� ðất có ñộ phì nhiêu thấp (ñất xám bạc màu, ñất ven biển).

� ðất có yếu tố hạn chế (ñất úng trũng, ñất phèn, ñất mặn).

TÀI NGUYÊN ĐẤT

Tài nguyên ñất Việt Nam:

Page 58: Chuong 1 con người môi trường

58

TÀI NGUYÊN ĐẤT

Tài nguyên ñất Việt Nam:

TÀI NGUYÊN ĐẤT

Các biện pháp bảo tồn ñất:

� Ban hành Luật ñất ñai.

� Hệ thống tố chức của nhà nước ñể quản lý và bảo vệ ñất ñai.

� Phân hạng, thống kê số lượng và chất lượng ñất.

� Chính sách quản lý chặt ñất nông nghiệp, giảm ñến mức tối thiểu

việc chuyển mục ñích sử dụng ñất nông nghiệp.

� Bảo vệ ñất rừng, chống du canh, du cư.

� Chống ñất bỏ hoang, tiến ñến việc tận dụng ñất trống ñồi trọc,

khai hoang mở rộng diện tích.

� Chống xói mòn trên ñất dốc.

� Chống khô hạn, chống úng, ngăn mặn.

TÀI NGUYÊN ĐẤT

Các biện pháp chống xói mòn ñất:

� Thủy lợi: ñào mương, ñắp bờ trên mặt dốc, ngăn chặn/hạn chế

tốc ñộ dòng chảy.

� Nông nghiệp: che phủ ñất, làm mương và ruộng bậc thang, bón

dưỡng ñất, nhất là sử dụng phân bón hữu cơ làm tăng keo mùn

và kết cấu ñất.

� Lâm nghiệp: bảo vệ rừng, nhất là rừng ñầu nguồn, rừng hành

lang, rừng phòng hộ môi trường, phủ xanh ñất trồng ñồi trọc,

trồng cây có bộ rễ ăn sâu xen kẽ với cây họ ñậu.

Page 59: Chuong 1 con người môi trường

59

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Các loại tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản kim loại:

Kim loại đen: Fe, Mg, Cr, Ti, Co, Ni, Mo, W

Kim loại màu: Cu, Zn, Pb, Sn, As, Hg, Al

Kim loại quý: Au, Ag, Pt

Nguyên tố phóng xạ: Ra, U

Kim loại hiếm và rất hiếm: Zr, Ga, Ge…

� Khoáng sản phi kim: kim cương, đá quý, thạch anh kỹ thuật, sét…

� Khoáng sản cháy: than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí đốt, đá

dầu.

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Nhiên liệu:

� Nhiên liệu khoáng (dầu mỏ, khí thiên nhiên, than ñá và hạt

nhân) là nguồn chủ yếu ñể thu nhận năng lượng dưới hình thức

ñiện năng.

� Nhiên liệu hóa thạch có nguồn từ chất hữu cơ.

� Than ñá, hơi ñốt thiên nhiên, dầu thô: phần lớn than ñã ñược hình thành

cách ñây 320-280 triệu năm từ dương xỉ, thạch tùng khổng lồ của thời

ñó.

� Dầu hỏa ñược hình thành do sự phân giải của các thực vật phù du

(phytoplankton) và ñộng vật phù du (zooplankton) chết lắng ñọng ở ñáy

biển.

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Tài nguyên khoáng sản thế giới

Sắt (~ 400 tr tấn), Mg (3,3 tr tấn), Cr

(1,5 tr tấn), Ni (0,1 tr tấn), Cu (~200 tr

tấn), Al (8% trọng lượng trái đất), Au

(hiện còn ~ 62,000 tấn), Ag (160,000

tấn), dầu (1.371 tr thùng).

Tài nguyên khoáng sản Việt Nam

Sắt (~ 700 tấn), bôxít (12 tr tấn), crôm

(10 tr tấn), thiếc (86,000 tấn), apatit

(1,4 tr tấn), vàng, đá quý (trữ lượng

khá).

Page 60: Chuong 1 con người môi trường

60

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Trữ dầu mỏ ở các nước hiện rất khác nhau:

Các nước Trung Đông có hơn 55% dự trữ dầu mỏ thế

giới.

Khoảng hơn 12 nước kiểm soát nguồn cung cấp dầu mỏ

cho nền kinh tế thế giới như Ả rập Xê út, Iran, Vương

quốc Ả rập thống nhất, Cô-oét, Irắk, Libi, Angeri,

Nigeria, Indonexia…

Khí đốt tự nhiên: có ở nhiều nơi trên thế giới.

Việt Nam: dầu mỏ và khí đốt tập trung trong các trầm tích

trẻ ở đồng bằng ven biển và thềm lục địa.

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Khoáng sản có tính khan hiếm vì quá trình hình thành trải

qua hàng triệu, thậm chí hàng chục triệu năm.

Khoáng sản là nguồn tài nguyên không tái tạo, và trung

bình trữ lượng của nó chỉ có thể đáp ứng cho con người 40

năm.

Trong khí đó, nhịp độ sử dụng khoáng sản tăng lên hàng

ngày, hàng giờ (trong vòng 20 năm trở lại, bôxít tăng 9 lần, khí

đốt tăng 5 lần, dầu mỏ tăng 4 lần, than đá tăng 2 lần, quặng

sắt, mangan, phosphat, muối kali đều tăng từ 2-3 lần).

� sự khan hiếm tài nguyên khoáng sản.

Page 61: Chuong 1 con người môi trường

61

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

SSửử ddụụng hng hợợp lý tài nguyên khoáng sp lý tài nguyên khoáng sảảnn

Sử dụng hợp lý vàbảo vệ lòng ñất

Sử dụng hợp lý trữlượng KS và lòng ñất

Sử dụng tổng hợpkhoáng sản

Tận dụng nguyên liệukhoáng và phế thải KS

Sử dụng lòng ñất vào các mục ñích liên quan ñến khai thác KS

Lấy tối ña KS trong khâu khai thác và chế biến

Khai thác tổng hợp mỏ

Lấy tối ña các phần có ích từ nguyên liệu khoáng

Sử dụng phế thải của quá trình chế biến sơ khai và tái chế

nguyên liệu, nhiên liệu khoáng

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Bảo vệ môi trường trong khai thác và chế biến khoángsản:

� Lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường các

dự án khai thác và chế biến khoáng sản; kiểm toán và

thanh tra thường kỳ hoạt động khai thác tại cơ sở khai thác

và chế biến.

� Thực hiện các công trình giảm thiểu nguồn ô nhiễm tại

nguồn.

� Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường.

� Quan trắc thường xuyên tác động môi trường của các hoạt

động khai thác và chế biến khoáng sản.

TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

Chiến lược năng lượng thế giới

� Hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu

hóa thạch, lãng phí trong phân phối

năng lượng và ô nhiễm môi trường

trong việc sản xuất năng lượng

thương mại.

� Soạn thảo các chiến lược QG về

năng lượng thật rõ ràng và chính xác

cho thời gian khoảng 30 năm tới.

Page 62: Chuong 1 con người môi trường

62

TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

Chiến lược năng lượng thế giới

� Phát triển các nguồn

năng lượng tái tạo

ñược và những nguồn

năng lượng không

hóa thạch khác.

� Sử dụng năng lượng có hiệu quả cao hơn nữa trong các hộ gia

ñình, các KCN, các công trình công cộng và giao thông.

� Phát ñộng các chiến dịch tuyên truyền về tiết kiệm năng lượng

và bán các sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng.

TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

Chiến lược năng lượng ở Việt Nam

� Chiến lược về nguồn năng lượng

� Kết hợp hài hòa nguồn năng

lượng hóa thạch, thủy ñiện và

các nguồn năng lượng tái tạo

khác.

� Nguồn năng lượng nguyên tử

chỉ nên sử dụng khi các nguồn

năng lượng khác không ñủ với

nhu cầu sử dụng trong nước.

TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

Chiến lược năng lượng ở Việt Nam

� Chiến lược tiết kiệm tiêu dùng năng lượng thương mại

� Quá trình khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

� Tiết kiệm tiêu dùng ñiện.

� Giảm tổn thất truyền tải năng lượng từ nơi sản xuất ñến nơitiêu dùng.

� Lựa chọn các thiết bị có hiệu suất năng lượng cao.

� Sử dụng hiệu quả các công cụ kinh tế (thuế, phí năng lượng)ñể giảm mức tiêu thụ năng lượng...

Page 63: Chuong 1 con người môi trường

63

TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

Chiến lược năng lượng ở Việt Nam

� Chiến lược ưu tiên phát triển và sử dụng năng lượng sạch và sử

dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo quy mô nhỏ: bức xạ

mặt trời vùng nhiệt ñới, thủy ñiện, ñịa nhiệt, sinh khối dưới

dạng các chất thải nông lâm nghiệp, và rác thải sinh hoạt, thủy

triều, gió...

TÀI NGUYÊN BIỂN

Tài nguyên biển trên thế giới:

� Biển chiếm 71% diện tích bề mặt trái ñất.

� Biển mang trong mình rất nhiều tài nguyên quý giá:

� Trữ lượng sắt, magan, vàng, kim cương, các kim loại

màu…với trữ lượng tương ñương với ñất liền, trữ lượng

than dự ñoán cao hơn ñất liền khoảng 900 lần.

� ~400 tỉ tấn dầu mỏ và khí ñốt.

� Sóng biển thuỷ triều... là nguồn năng lương vô tận.

TÀI NGUYÊN BIỂN

Tài nguyên biển trên thế giới:

� Biển là nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng, thực phẩm dồi dào

cho con người:

� 1920s sản lượng ñánh bắt 7 tr tấn, 1970s tăng lên 80 triệu

tấn, ñạt mức gần 100 tr tấn 1989.

� 2/3 sản lượng ñánh bắt là ở thềm lục ñịa và cửa sông.

� Biển là nơi chi phối, ñiều hoà thời tiết khí hậu trên hành tinh.

Page 64: Chuong 1 con người môi trường

64

TÀI NGUYÊN BIỂN

Tài nguyên biển Việt Nam:

� Với 3260 km ñường bờ biển, biển Việt nam có khoảng 1 tr

km2 và có vị trí ñịa chiến lược.

� Lượng dầu ở biển ðông ước lượng khoảng 4,5 tỉ km3 và

khoảng 7500 tỉ km3 khí.

� Sản lượng dầu trên biển Việt Nam sở hữu khoảng 2,4 tỉ thùng

(2005) ñứng thứ 30 trên thế giới.

� Sản lượng ñánh bắt hải sản năm 1995 là 1,5 triệu tấn.