Chủ đề 2 - nhóm 11

66
LOGO “ Add your company slogan ” Trường đại học sư phạm TPHCM Khoa CNTT- Sư Phạm Tin

description

chủ đề 2 - nhóm 11

Transcript of Chủ đề 2 - nhóm 11

Page 1: Chủ đề 2 - nhóm 11

LOGO

“ Add your company slogan ”

Trường đại học sư phạm TPHCM

Khoa CNTT- Sư Phạm Tin

Page 2: Chủ đề 2 - nhóm 11

Nội dung trình bày

Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến1

Ngư canh dạy va học ở Viêt Nam va điêu kiên thực tế

cua dạy học ở trường phô thông2

Mô hinh học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va

học ở Viêt Nam3

Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đôi vơi môt hê e-Learning theo ngư canh4

Page 3: Chủ đề 2 - nhóm 11

Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 4: Chủ đề 2 - nhóm 11

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 5: Chủ đề 2 - nhóm 11

VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT DẠY HỌC ĐỂ CÓ

THỂ NHẰM CÁI TIẾN VIỆC DẠY HỌC

Các lý thuyết học tập:

+ Thuyết hành vi : Học tập là quá trình thay đổi hành vi

+ Thuyết nhận thức : Coi học tập là quá trình xử lí thông tin

+ Thuyết kiến tạo: Học tập là sự kiến tạo tri thức

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 6: Chủ đề 2 - nhóm 11

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Khảo sát

việc sử dụng

internet truy

cập để ứng

dụng cho

việc nào ở

Việt Nam

(2011)

Page 7: Chủ đề 2 - nhóm 11

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Theo Báo Dân Trí -Thứ Tư, 12/10/2011

http://dantri.com.vn/c36/s20-526702/cong-bo-dieu-tra-lon-nhat-ve-dich-

vu-dien-thoai-internet-va-nghe-nhin.htm

Page 8: Chủ đề 2 - nhóm 11

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

NHẬN XÉT CHUNG :

Với tình trạng như các hình biểu đồ thể hiện việc cả nước Việt Nam đã

và đang sử dụng internet cùng sự bủng nổ của việc phát triển việc các

trường THPT lẫn các doanh nghiệp hay bất cứ đâu đều sử dụng internet

Việc phát triển mô hình dạy học trực tuyến (Blend – learning) ở các

trường PT , ĐH, CĐ là vô cùng cần thiết khi xã hội hóa hiện đại

ngày một phát triển vì elearning đã và đang là mối quan tâm – quan

trọng trong dạy học không kể đến việc học truyền thống trên toàn thế

giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng .

Page 9: Chủ đề 2 - nhóm 11

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Bleaded learning – sự kết hợp tốt nhất giữa học trên lớp và học online để nâng cao kết

quả học tập :

Trong phương pháp này, học sinh tiếp tục nhận được các hướng dẫn trên lớp từ giáo

viên và tham gia các hoạt động trên lớp truyền thống khác.

Tuy nhiên, việc học sẽ được bổ sung bởi các hoạt động online, một số hoạt động sẽ

mang tính tự định hướng và tự học, một số sẽ khuyến khích sự hợp tác.

Học kết

hợp tập

trung

vào việc

học viên

tự thân

học tập

Page 10: Chủ đề 2 - nhóm 11

Theo giáo sư Michael Horn, “

Phương pháp học tập hỗn hợp -

Blended learning đê chi các mô

hình học kết hợp giữa hình thức lớp

học truyền thống và các giải pháp e-

learning”.

Blended learning có 4 mô hình:

Station Rotation, lab rotation,

Flipped classroom và Flex

classroom.

Khác với phương pháp học truyền

thống, phương pháp học hỗn hợp

lấy học sinh làm trung tâm thay vì

giáo viên

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 11: Chủ đề 2 - nhóm 11

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

NẾU MÔ HÌNH NÀY

THIẾU MỘT TRONG

NHỮNG YẾU TỒ

TRONG HÌNH THÌ

CÓ THỂ ĐÁP ỨNG

ĐƯỢC NHU CẦU

DẠY HỌC HAY

KHÔNG ? VÌ SAO

Page 12: Chủ đề 2 - nhóm 11

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 13: Chủ đề 2 - nhóm 11

Vậy để thành công hơn nữa giáo dục trực tuyến cần phải

làm tốt những gì?

Sự kết hợp giảng viên giỏi, bài giảng hay, nội dung tốt, kết hợp tương

tác tốt, kiểm tra /đánh giá định kỳ, khuyến khích giảng viên và học

sinh, cung cấp hệ thống học liệu đồ sộ,...

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 14: Chủ đề 2 - nhóm 11

BLENDED LEARNING

Mục tiêu

Giảm chi phí giảng dạy – giảm giờ giảng giáo viên

Đảm bảo chất lượng học tập của sinh viên theo đúng mục tiêu của

chương trình

Tăng hiệu suất giảng dạy của giảng viên

Tăng hiệu suất học của sinh viên

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 15: Chủ đề 2 - nhóm 11

BLENDED LEARNING

TÌNH TRẠNG SINH VIÊN

Lên lớp ngủ gật

Sách không động đến

Trình độ vô cùng đa dạng

Phong cách học phong phú

Smartphone luôn kè kè

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 16: Chủ đề 2 - nhóm 11

Băn khoăn và chọn lựa

E-learning? – không

có động lực học tập, và

người học vẫn cần môi

trường tương tác con

người (interactive

human environment)

Blended learning!

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 17: Chủ đề 2 - nhóm 11

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

Page 18: Chủ đề 2 - nhóm 11

1.Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

BLENDED LEARNING- PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐƯA BẠN TỚI THÀNH CÔNG

Page 19: Chủ đề 2 - nhóm 11

2.Ngư canh dạy va học ở Viêt Nam va điêu kiên

thực tế cua dạy học ở trương phô thông

CÂU HỎI ĐẶT VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT ?

Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và vấn đề ứng dụng công

nghệ thông tin vào dạy học hiện nay ?

_ Nhu cầu cần thiết và việc áp dụng đối với các trường PT như thế nào?

_ Nên lựa chọn va áp dụng hình thức phù hợp ra sao ?

_ Mức độ của hệ thống mô hình dạy học trực tuyến như thế nào?

_ Phạm vi và đối tượng sử dụng?

_ Cần phải quan tâm đến những hạn chế gì đối với hình thức học mới

này (e-Learning)?

Page 20: Chủ đề 2 - nhóm 11

2.Ngư canh dạy va học ở Viêt Nam va điêu kiên

thực tế cua dạy học ở trương phô thông

Một số hoạt động triển khai E-Learning:

Thứ nhất, là Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E-learning“

Thứ hai, cuộc thi giải toán qua mạng tại Website Violympic.vn

Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng đã tài trợ xây dựng Website

luyện thi trực tuyến như: hocmai.vn, truongtructuyen.vn, Elearning của

Viettel Tp HCM... xây dựng các thư viện tài liệu, bài giảng, thí nghiệm

ảo, như Thuvienvatly.vn, lichsuvietnam.vn, baigiang.bachkim.vn...đã tạo

ra một nguồn tài nguyên lớn về tài liệu và bài giảng điện tử.

Page 21: Chủ đề 2 - nhóm 11

2.Ngư canh dạy va học ở Viêt Nam va điêu kiên

thực tế cua dạy học ở trương phô thông

Thuân lơi

Những chủ trương và giải pháp lớn:

"Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và

đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức

đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt

tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo,

kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo“

Page 22: Chủ đề 2 - nhóm 11

Một số khó khăn khi triển khai Elearning cho học

sinh phổ thông

Một là, về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng: Chất lượng

nguồn tài nguyên bài giảng E-learning là nhân tố quyết đinh

đến số lượng người tham gia học.

Hai là, về phía người học: Học tập theo phương pháp E-

Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, do ảnh

hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có

thầy (không thầy đố mầy làm nên)

2.Ngư canh dạy va học ở Viêt Nam va điêu kiên

thực tế cua dạy học ở trương phô thông

Page 23: Chủ đề 2 - nhóm 11

Ba là, vê cơ sơ vật chất : Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có

đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường học và Website E-

learning hoàn chinh chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả năng của

Web se gây lãng phí.

Bốn là, về nhân lực phục vụ website E-learning Cần có cán bộ chuyên

trách phục vụ sự hoạt động của hệ thống E-learning. Tuy nhiên, theo

quy đinh hiện tại chưa có biên chế cho hoạt động này ở các trường

phổ thông.

2.Ngư canh dạy va học ở Viêt Nam va điêu kiên

thực tế cua dạy học ở trương phô thông

Page 24: Chủ đề 2 - nhóm 11

2.Ngư canh dạy va học ở Viêt Nam va điêu kiên

thực tế cua dạy học ở trương phô thông

Những hạn chế nói chung về :

- Điều kiện về con người?

- Điều kiện về cơ sở vật chất, điều kiện học tập?

- Điều kiện về chương trình, chuẩn mực, chính sách?

Page 25: Chủ đề 2 - nhóm 11

2.Ngư canh dạy va học ở Viêt Nam va điêu kiên

thực tế cua dạy học ở trương phô thông

Bên cạnh đó thì còn sự kém hiệu quả về công tác giảng dạy và học tập ở

bậc đại học ở Việt nam, sự lạc hậu và thiếu thực tế của chương trình đào

tạo và các môn học, không xác đinh đung đắn được chuẩn đầu ra của

sinh viên tốt nghiệp và đánh giá hiệu quả đào tạo của trường, thiếu các

ki năng nghiên cứu và thực hành hiện đại đối với giảng viên, thiếu các ki

năng nghề nghiệp và ki năng mềm đối với sinh viên, …

Page 26: Chủ đề 2 - nhóm 11

Hơn 50% SV không thật tự tin vào các năng lực/ khả năng học của

minh.

Hơn 40% SV cho rằng mình không có năng lực tự học

Gần 70% SV cho rằng mình không có năng lực tự nghiên cứu

Gần 55% SV cho rằng mình không thực sự hứng thú học tập.

(Nguyen C.K., 2008)

(Thống kê năm 2011)

2.Ngư canh dạy va học ở Viêt Nam va điêu kiên

thực tế cua dạy học ở trương phô thông

Page 27: Chủ đề 2 - nhóm 11

2.Ngư canh dạy va học ở Viêt Nam va điêu kiên

thực tế cua dạy học ở trương phô thông

Ngoài ra còn có các điều kiện khó khăn khác :

Điều kiện học tập và quá trình lịch sử học tập chênh lệch ở các

vùng/miền

Hệ thống giáo dục phổ thông chưa khai thác và sử dụng hiệu quả công

cụ ICT trong việc học tập

Văn hóa truyền thống A đông: xem nặng hình thức hơn là chất lượng

thật sự.

Page 28: Chủ đề 2 - nhóm 11

Phần này nhằm trả lời câu hỏi liệu e-Learning có thể thay

thế được cách học truyền thống ở Việt Nam được không ?

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Chúng ta phải kết hợp cả hai cách học tập: e-Learning và truyền thống

để đem lại hiệu quả cao nhất cho học viên. Giải pháp kết hợp này được

gọi là BLENDED SOLUTION.

Page 29: Chủ đề 2 - nhóm 11

Nó là sự kết hợp của:

- Online và offline learning

- Nhiều định dạng bài học khác nhau (điện tử, giấy)

- Formal và informal learning

- Học đồng bộ và không đồng bộ

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Có thể tóm

tắt như hình

dưới đây:

Page 30: Chủ đề 2 - nhóm 11

Mô hình dạy học kết hơp

DH kết hợp là mô hình DH có sự kết hợp giữa hình thức DH

truyền thống và thức dạy học E - learning, trong đó hình thức dạy học là

mặt bên ngoài phản ánh mối quan hệ có tính qui luật giữa Mục tiêu –

Nội dung – Phương pháp

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 31: Chủ đề 2 - nhóm 11

Vậy thì, Học kết hợp là gì?

Nói một cách ngắn gọn, đây là phương pháp “lai” giữa cách dạy và học

truyền thống “mặt đối mặt” giữa thầy và trò trên lớp với việc tự học của

học sinh trên máy tính.

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 32: Chủ đề 2 - nhóm 11

Hình anh :Nhưng hình thức kết hơp

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 33: Chủ đề 2 - nhóm 11

Blended Learning là một mô hình E-learning thường được áp dụng

trong các lớp học ngoại ngữ.

Blended learning là một phương pháp giảng dạy tích cực, đây là một

sự thay đổi phương pháp giảng dạy.

Mô hình là sự kết hợp giữa mô hình học tập online, học tập truyền

thống và sự hỗ trợ của hệ thống học tập LMS.

Đối với mô hình này thì chung ta se tạo cho sinh viên sự năng

động hơn trong học tập

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 34: Chủ đề 2 - nhóm 11

SO SÁNH THỜI GIAN HỌC TẬP GIỮA

TRUYỀN THỐNG VÀ BLENDED LEARNING

Hình thức học Truyên thống Blended-learning

Học tại lơp 36h 36h

Lý thuyết 16h 16h

Thực hành 16h 16h

Thi/Đanh Giá 4h 4h

Học tại nhà 36h 72h

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 35: Chủ đề 2 - nhóm 11

ƯU ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH BLENDED LEARNING

- Lấy sinh viên làm trung tâm, tăng khả năng tự học sinh viên

- Tăng sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên

- Tăng thời gian học ngoài giờ của sinh viên

- Tăng cường khả năng làm việc nhóm của sinh viên

- Có thể truyền đạt được nhiều kiến thức hơn cho sinh viên

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 36: Chủ đề 2 - nhóm 11

Lợi ích của phương pháp blended learning bao gồm:

Tiếp cận với các nội dung chất lượng tốt hơn, liên quan nhiều hơn,

khớp hơn theo nhiều dạng

Các giờ học trên lớp và cấu trúc chương trình linh hoạt hơn

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 37: Chủ đề 2 - nhóm 11

Đáp ứng được nhu cầu học của học sinh

Học sinh có thể tiếp cận với nhiều nguồn hướng dẫn, đánh giá và các

công cụ kiểm tra giúp điều chinh tốc độ và cách học của họ.

Tiềm lực cho giáo viên đáp ứng nhu cầu hướng dẫn và giới thiệu để

đảm bảo sự tiến bộ và thành thạo cho tất cả các học sinh, dành sự lưu

tâm cho những học viên yếu hơn.

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 38: Chủ đề 2 - nhóm 11

NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH BLENDED

LEARNING

- Phụ thuộc khá nhiều về công nghệ và cơ sở vật chất,

khó áp dụng mô hinh ở những địa phương chưa phát

triển .

- Đòi hỏi giảng viên phải có sự thay đổi lớn trong

phương pháp giảng dạy và Sinh viên cũng phải thay đổi

phương pháp học.

- Đối với các sinh viên chậm tiếp thu và không có khả

năng tự học thì rất khó để triển khai thành công mô

hình Blended learning.

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 39: Chủ đề 2 - nhóm 11

GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

BLENDED – LEARNING

a. Mô hình CBT & WBT

CBT (Computer-Based Training-Học trên máy tính)

WBT (Web-Based Training – Học trên Web/Internet/Intranet)

b. Mô hình Online learning : Sử dụng Internet hoặc hội thảo cầu

truyền hình để tạo ra các cộng đồng học tập .

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 40: Chủ đề 2 - nhóm 11

c. Mô hình Distance learning : đào tạo từ xa

d. Mô hình LMS :ứng dụng phần mềm cho việc quản lý

e. Mô hình Blended learning :Là sự kết hợp phương pháp học tập

mặt đối mặt ở lớp với các hoạt động qua trung gian máy tính để tạo

thành một phương pháp giảng dạy tích hợp .

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 41: Chủ đề 2 - nhóm 11

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 42: Chủ đề 2 - nhóm 11

• Học tập trực tuyến hiệu quả hơn mặt-đối-mặt học tập;

• Học tập trực tuyến kết hợp với một số học (pha trộn / học tập lai) mặt

đối mặt là hiệu quả nhất;

• Mặt đối mặt một mình học là phương pháp hiệu quả nhất trong số ba

loại nghiên cứu

Công nghệ tăng cường học tập: hỗ trợ học tập trong 21stcentury. Tất

cả về "Web là điều", hoặc "Internet là thứ" ...

Nhưng công nghệ là không đủ để làm cho thành công e-Learning!

Qua mô hình dạy học trực tuyến

NHẬN XÉT

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 43: Chủ đề 2 - nhóm 11

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Các mức độ của mô hình học kết hợp ở Việt Nam

- Mức độ 1: lớp học truyền thống đóng ai trò chủ đạo và học trực

tuyến chi đóng vai trò hỗ trợ

- Mức độ 2: lớp học tực tuyến và lớp học truyền thống giữ vai trò

ngang bằng

- Mức độ 3: Học tập trực tuyến đóng vai trò chủ đạo

Page 44: Chủ đề 2 - nhóm 11

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Vì giảng viên là người truyền

thụ kiến thức một chiều đến

học viên. Bài giảng do vậy cố

định trong một khuôn khổ thời

gian và không có sự trao đổi,

giải đáp thắc mắc giữa giáo

viên và học viên.

=> Điều này dễ dẫn đến sự

nhàm chán cho học viên.

Page 45: Chủ đề 2 - nhóm 11

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 46: Chủ đề 2 - nhóm 11

Thực trạng dạy học đại học hiện nay :

1. Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ thuộc vào các bài

thuyết trinh và ít sử dụng các kỹ năng học tích cực …

2. Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức (thuộc lòng) mà không nhấn

mạnh vào việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (như phân tích

và tổng hợp).

3. Sinh viên học một cách thụ động

4. Đa số sĩ số ở các lớp đại học quá đông.

5. Quá nhiều sinh viên không đến lớp.

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 47: Chủ đề 2 - nhóm 11

1. Sinh viên mất quá nhiều thời gian học ở lớp mỗi ngày va học quá

nhiều môn trong một học kỳ mà không có thời gian để tiếp thu tài

liệu

2. Sau giờ học, hầu hết sinh viên đi làm thêm, do đó họ không có thời

gian để làm bài tập có thể được cho về nhà làm.

3. Thiếu hiểu biết về sự khác biệt giữa giáo dục

4. Thiếu nhấn mạnh đến sự phát triển các kỹ năng thông thường và

nghề nghiệp

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 48: Chủ đề 2 - nhóm 11

10. Thiếu hiểu biết về mối tương quan giữa việc sử dụng phương pháp

dạy hiện tạivới chất lượng và mức độ tiếp thu của sinh viên.

11. Thiếu sự chuân bị cho các giảng viên trong các lĩnh vực:

a. Phương pháp sư phạm (phương phápDH, tài liệu giảng dạy và học

tập);

b. Thiết kế và phát triển giảng dạy nhằm hướng đến cải tiến các môn học

vàchương trình đào tạo;

c. Phát triển chuyên môn nghiệp vụ (đào tạo sau đại học).

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 49: Chủ đề 2 - nhóm 11

12. Không có nhiều nguồn tài liệu viết hoặc nguồn tài liệu điện tử

13. Sách, tài liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu.

14. Trang thiết bị phòng học nghèo nàn

15. Trang thiết bị thư viện và các nguồn lực không phù hợp

16. Thiếu tôn trọng tài sản trí tuệ thể hiện rõ đối với các ấn phâm tài liệu

và phầnmềm.

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 50: Chủ đề 2 - nhóm 11

Hiện trạng thực tế chương trình đào tạo ở Việt Nam

1.Chương trình đào tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn học(6-8) và số tín chi

(khoảng25) trong một học kỳ …kết quả là sinh viên không có kiến thức sâu.

2.Thường không có sự liên kết giữa các môn học có liên quan .Ngoài ra trình tự

sắp xếp chưa rõ trong toàn bộ chương trình đào tạo đại học.

3.Nhiều môn học trong chương trình đào tạo không liên quan đến ngành học và

chuyên ngành.

4.Nội dung của từng môn học và toàn bộ chương trình đào tạo lạc hậu và không

Ngang tầm với các trường đại học thế giới (nhấn mạnh vào kỹ năng và lý

thuyết).

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 51: Chủ đề 2 - nhóm 11

5.Các ứng dụng thực tiễn tập trung vào các bài tập mức độ thấp (lập

trình và giải bài tập ),

6.Có sự mất cân đối giữa các môn học lý thuyết và các môn học

7.Các chương trình đào tạo đại họcchưatrangbịđủvềtiếng Anh (viết ,đọc

,nghe ,nói ) rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

8.Thiếu sự chuân bị cho các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp như

giao tiếp nói và viết ,kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, GQVĐ, quản

lý dự án ,tư duy phê phán ,và sự tự tin.

9.Sinh viên không có cơ hội thường xuyên đánh giá các môn học và toàn

bộ chương trình đào tạo có liên quan đến kết quả học tập đã đạt được.

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Page 52: Chủ đề 2 - nhóm 11

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Kết hợp giữa DH truyền thống

và DH qua mạng …Mô hình

hỗ trợ học tập qua mạng

Page 53: Chủ đề 2 - nhóm 11

3. Mô hình học kết hơp ap dung trong ngư canh dạy va học

ở Viêt Nam

Mô hinh hỗ trơ học tâp chủ yếu ở Việt Nam

Page 54: Chủ đề 2 - nhóm 11

Nỗi lo của giáo viên trước trào lưu Học kết hợp

Câu hỏi đặt ra :

“Học với máy tính đủ rồi, liệu học viên còn cần chúng tôi làm gì?”

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning theo ngư canh

Page 55: Chủ đề 2 - nhóm 11

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning theo ngư canh

Đó là bởi giáo viên chính là người điều hành lớp học và các hoạt động

thực hành trên lớp, giao bài tập về nhà, các tài liệu photo bổ trợ, nhận

và đánh giá bài viết, trả lời các thắc mắc… Đó là bởi bao giờ cũng có

những việc mà máy tính không và se không bao giờ làm thay được con

người.

=>Cần cân bằng 2 yếu tố này

một cách hợp lý không nên lạm

dụng elearning quá nhiều hay

truyền thống hoàn toàn.

Page 56: Chủ đề 2 - nhóm 11

Với cơ sở hạ tầng được đầu tư như hiện nay, đầy đủ phòng máy và máy chiếu

trên lớp, các trường trung học và đại học của Việt Nam chi có một cách duy

nhất thu hẹp khoảng cách với nền giáo dục các nước tiên tiến, đó là thực sự

ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cách dạy và học truyền thống, nói đơn

giản là Học kết hợp.

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning theo ngư canh

Page 57: Chủ đề 2 - nhóm 11

Blended learning là một sự thay đổi đáng kể so với phương pháp giảng dạy truyền

thống. Theo iNACOL, môi trường blended learning có các đặc điểm sau:

Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm thay vì giáo viên

như trước đây, học sinh sẽ trở nên năng động và tương tác nhiều hơn.

Sự tăng sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với học sinh, giữa

học sinh với nội dung kiến thức và giữa học sinh với các nguồn bên ngoài.

Cơ chế hình thành và tổng kết đánh giá cho học sinh và giáo viên.

SỰ THAY

ĐỔI

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning theo ngư canh

Page 58: Chủ đề 2 - nhóm 11

Có thể liệt kê một số công dụng của việc sử dụng Internet để

dạy học kết hợp trong giảng dạy và học tập đại học như sau:

Giảng viên có thể giao tiếp với tất cả các đối tượng: đồng nghiệp, sinh

viên, cấp trên và các đối tượng với nhau bằng email;

Việc giảng dạy không những có thể diễn ra trên lớp mà có thể diễn ra

ở bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu;

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning theo ngư canh

Page 59: Chủ đề 2 - nhóm 11

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning theo ngư canh

Việc học của sinh viên có thể được cá nhân hóa với sự giúp đỡ của

giảng viên bằng cách trao đổi trực tiếp với giảng viên mà không ngại

bị đánh giá;

Việc truy cập Internet thường xuyên có thể trang bị thêm cho sinh

viên các kỹ năng khác như tiếp cận và xử lý thông tin, giải quyết vấn

đề, hợp tác, sáng tạo, các kỹ năng về công nghệ và ngoại ngữ nói

chung;

Page 60: Chủ đề 2 - nhóm 11

Việc truy cập Internet cũng tạo cho giảng viên và sinh viên niềm say

mê, hứng thú trong học tập và giảng dạy, giúp cho họ có them động cơ

học tập;

Sinh viên có thể chủ động trong việc xây dựng lộ trình học tập của

mình và có thể mở rộng hoặc giới hạn mối quan tâm của mình;

Internet là công cụ tuyệt vời trong việc giúp sinh viên thực hành khả

năng làm việc và nghiên cứu độc lập;

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning theo ngư canh

Page 61: Chủ đề 2 - nhóm 11

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning theo ngư canh

Giảng viên có thể liên kết nhiều ngành, kiến thức, kỹ năng và thái độ

trong một bài giảng có sử dụng Internet;

Sinh viên có thể làm việc theo nhóm, độc lập hay kết hợp với nhiều

thành viên bên ngoài lớp học, thành phố thậm chí quốc gia để có thể

thực hiện việc học tập của mình.

Page 62: Chủ đề 2 - nhóm 11

Câu hỏi : Làm thế nào để cải tiến quá trình dạy học như hiện nay để

nhằm đáp ứng như cầu của người học và tránh được một số hạn chế của

việc dạy học truyền thống dạy bảng phấn ở một số trường THPT , ĐH ,

CĐ .

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning theo ngư canh

Page 63: Chủ đề 2 - nhóm 11

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng

chiến lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning

theo ngư canh

Muc tiêu cua Webometrics là “khuyến

khích và thúc đẩy viêc đăng tai thông tin

trên mạng internet”. Muc đích chính là hỗ

trơ các sáng kiến Tiếp cận Mở (Open

Access initiatives) nhằm nâng cao kha

năng tiếp cận các thông tin vê nghiên cứu

khoa học và tài liêu học thuật xuât ban

dươi dạng điên tử

Page 64: Chủ đề 2 - nhóm 11

Thử đặt ra câu hỏi: Blend-

Learning có thể cải tiến

được chất lượng của giáo

dục đại học không?

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning theo ngư canh

Page 65: Chủ đề 2 - nhóm 11

Tất nhiên, Mô hình kết kết hợp Blend - Learning không thể một mình có

thể làm nên tất cả chất lượng, tuy nhiên, quan trọng nhất là những lựa

chọn mà chúng ta phải có để ứng dụng khả năng của mình về cách dạy

truyền thống lẫn elearning vào nhằm nâng cao chất lượng GD ĐH.

4.Cac vân đê cân quan tâm trong viêc xây dựng chiến

lươc sư phạm đối vơi một hê e-Learning theo ngư canh

Page 66: Chủ đề 2 - nhóm 11

LOGO

“ Add your company slogan ”