Các vấn đề khi xuất khẩu

15
Từ Góc nhìn của Doanh nghiệp: EU-Vietnam Free Trade Agreement Những cơ hội và Thách thức trong Lĩnh vực thực phẩm, Nông nghiệp và Nuôi trồng thủy sản Tiểu ban Thực phẩm, Nông nghiệp và Nuôi trồng Thủy sản Alexander Kliegl - Chủ tịch Tổng Giám đốc – DKSH Technology Việt Nam

Transcript of Các vấn đề khi xuất khẩu

Page 1: Các vấn đề khi xuất khẩu

1|

Từ Góc nhìn của Doanh nghiệp:EU-Vietnam Free Trade Agreement

Những cơ hội và Thách thức trong Lĩnh vực thực phẩm, Nông nghiệp và Nuôi trồng thủy sản

Tiểu ban Thực phẩm, Nông nghiệp và Nuôi trồng Thủy sảnAlexander Kliegl - Chủ tịch

Tổng Giám đốc – DKSH Technology Việt Nam

Page 2: Các vấn đề khi xuất khẩu

Nội dung

Giới thiệu về Tiểu ban Thực phẩm, Nông nghiệp và Nuôi trồng Thủy sản Tiềm năng và trở ngại đối với Việt Nam Các vấn đề khi xuất khẩu Các vấn đề khi xuất nhập khẩu Ảnh hưởng đến tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam Các hành động từ phía cơ quan chính quyền Việt Nam: xuất nhập khẩu Thách thức và những giải pháp nào để giải quyết vấn đề Khuyến nghị: ngắn hạn Khuyến nghị: dài hạn Những kết quả Kết luận Đối thoại tại Hà Nội

2

Page 3: Các vấn đề khi xuất khẩu

Giới thiệu về Tiểu ban Thực phẩm, Nông nghiệp và Nuôi trồng Thủy sản

Thành lậpTháng 04/2013

Thành viên 14 (13 công ty: Control Union Vietnam, De Heus LLC, Fresh Studio, FrieslandCampina Vietnam, Invivo Lab, DKSH Technology Co. Ltd., KD Feddersen, Yara Vietnam, Saf Viet JV Co. Ltd., Les Vergers du Mekong, DSM Nutritional Foods, Gide Loyrette Nouel, Unilever Vietnam, và 1 thành viên cá nhân: Ông Thierry Rocaboy)

Mục tiêu• Tăng cường chất lượng an toàn thực phẩm • Tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong ngành• Phát triển ngành thực phẩm, nông nghiệp và thuỷ sản bền vững tại Việt Nam

Page 4: Các vấn đề khi xuất khẩu

Tiềm năng và trở ngại đối với Việt Nam

Việt Nam được xếp hạng cao đối với xuất khẩu: • Tiêu đen• Hạt điều• Cà phê và chè • Cá và thủy sản • Gạo

Nhưng, các sản phẩm của Việt Nam trên thế giới: • Được nhìn nhận là kém về mặt chất lượng và giá trị • Cạnh tranh về giá cả nhưng chưa phải về chất lượng• Phần lớn là các mặt hàng đơn giản chưa được tinh chế

Điều này cần được thay đổi vì chưa đánh giá đúng các mặt hàng của Việt Nam và giới hạn các tiềm năng xuất khẩu.

Việt Nam nên chuyển đổi từ các mặt hàng thô sang các sản phẩm tinh chế.

Page 5: Các vấn đề khi xuất khẩu

Các vấn đề khi xuất khẩu

Khuẩn Salmonella trong tôm đông lạnh.

Các hóa chất trái phép trong lươn đông lạnh.

Dư lượng các sản phẩm thuốc thú y vượt mức cho phép trong tôm sú trắng đông lạnh.

Siêu vi-rút trong vỏ nghêu sống đông lạnh.

Các đặc tính cảm quan không phù hợp của cá rô phi đông lạnh chế biến tại Slovakia, nguyên liệu từ.

Các sản phẩm thú ý bị cấm trong tôm đông lạnh.

Thủy ngân trong phi-lê cá kiếm và cá marlin đông lạnh.

Page 6: Các vấn đề khi xuất khẩu

Hàm lượng quá cao và sử dụng không đúng cách• chất phụ gia (saccharin, sodium cyclamate, chất son tạo màu, sulfur);• thuốc trừ sâu;• chất kháng sinh; và• kim loại nặng.

Việc sử dụng các chất• methanol;• hormone tăng trưởng;• chất tẩy trắng;• chất hóa học Kali Bromate; và• vật liệu đóng gói độc hại.

Gián đoạn quá trình làm lạnh trong khi vận chuyển, lưu trữ cũng như tại trạm kiểm soát hải quan.

Sự xuất hiện của các loại nấm, mốc trong các sản phẩm.

Các vấn đề khi xuất nhập khẩu

Page 7: Các vấn đề khi xuất khẩu

Các vấn đề khi xuất nhập khẩu(tiếp tục)

Công tác xét nghiệm• Kết quả xét nghiệm không đồng nhất;• Xét nghiệm tại các phòng thí nghiệm nước ngoài không được chấp nhận; và• Các phòng xét nghiệm được chỉ định cho XNK chưa đạt các tiêu chuẩn quốc tế.

Việc thực thi các quy định của pháp luật và thủ tục hành chính kéo dài• Chưa có sự áp dụng và thực thi đồng bộ các quy định ở cấp địa phương và cấp

tỉnh thành;• Các văn bản được yêu cầu không thể ở nước xuất xứ có hệ thống Truy xuất nguồn

gốc tốt tại cơ sở;• Các mức phát quá thấp: vẫn đảm bảm có được lợi nhuận nếu tiếp tục vi phạm; và• Trách nhiệm của công tác quản lý công tác an toàn thực phẩm được chia ra cho

nhiều Bộ ban ngành.

Hệ quả• Hạn chế khả năng nhập khẩu nguyên liệu thô sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất

khẩu hoặc cho nhu cầu địa phương.• Thiếu một cơ chế hiệu quả, làm hạn chế khả năng xuất khẩu sản phẩm của các

nhà sản xuất trong nước, vì các nước nhập khẩu thường áp dụng các tiêu chuẩn cao.

Page 8: Các vấn đề khi xuất khẩu

Ảnh hưởng đến tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam

Hoa Kỳ áp đặt những quy định khắt khe cho thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam.

Sản phẩm nông nghiệp vẽ lặp đi lặp lại lời cảnh báo từ các nhà nhập khẩu.

Nông phẩm xuất khẩu đến A-rập Saudi bị cảnh báo vi phạm quy định về chất lượng và vệ sinh.

EU cảnh bảo các nhà xuất khẩu Việt Nam về dư lượng kháng sinh.

An toàn thực phẩm là yếu tố quyết định để giành được thị trường EU.

RoK ban hành các ‘Thư Cảnh báo’ dành cho các nhà xuất khẩu thủy hải sản.

Một nhà sản xuất với một lô hàng bị chặn có thể gây ảnh hưởng xấu đến danh tiếng của tất cả các nhà sản xuất và các sản phẩm Việt.

Page 9: Các vấn đề khi xuất khẩu

Các hành động từ phía cơ quan chính quyền Việt Nam: xuất nhập khẩu

Thanh Hóa: các nhà sản xuất bị phạt vì cho chất tăng trưởng vào thức ăn gia súc gia cầm

VASEP: các nhà xuất khẩu Việt Nam nên hạn chế dư lượng kháng sinh trong hải sản, tìm kiếm thị trường mới.

Việt Nam, New Zealand sẵn sàng hợp tác thúc đẩy công tác an toàn thực thực phẩm.

Việt Nam: không cấp giấp chứng nhận an toàn thực phẩm dầu cọ Ghana có chứa độc tố.

Giám sát quá trình xử lý chế biến nhuyễn thể hai mảnh vỏ

Về phía Bộ: những nhà xuất khẩu Việt Nam nên đáp ứng các yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm tại các thị trường nước ngoài.

Thay đổi thủ tục hành chính đạt được bước tiến đáng kể trong lĩnh vực thuế và hải quan.

Page 10: Các vấn đề khi xuất khẩu

Thách thức và những giải pháp nào để giải quyết vấn đề

Thách thức• Có cơ chế pháp lý nhưng trách nhiệm bị phân bổ ở nhiều nơi.

Các giải pháp• Thành lập Cơ quan An toàn Thực phẩm Tập trung dưới sự quản lý của một Bộ

nhằm đồng bộ hóa trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm- Kết hợp các cơ quan địa phương và trung ương để tạo thành một cấu trúc mới;- Hài hòa giữa cấp địa phương và cấp tỉnh; và- Hợp tác với các quốc gia láng giềng để giải quyết các vấn đề an toàn thực phẩm xuyên

biên giới.• Cải thiện chất lượng và cơ sở vật chất xét nghiệm theo các tiêu chuẩn toàn cầu;• Chấp nhận kết quả xét nghiệm của các phòng lab nước ngoài được công nhận

(trong hay ngoài Việt Nam) mà không cần xét nghiệm lại;• Việc áp dụng và thực thi đồng bộ các quy định ở cấp địa phương và cấp tỉnh

thành;• Thực thi các quy định hiện hành về sản xuất và xuất khẩu các hóa chất, thuốc trừ

sâu, phân bón giả;• Thực hiện việc thành lập một hệ thống truy xuất nguồn gốc tại cơ sở; và• Tăng mức phạt, mức hiện tại vẫn có khả năng sinh lời khi tiếp tục vi phạm.

Page 11: Các vấn đề khi xuất khẩu

Tổ chức một nhóm làm việc gồm các bộ, FAASC; và các cơ quan liên quan khác;

Chủ đề thảo luận của nhóm làm việc: • thành lập một cơ quan an toàn thực phẩm tập trung dưới sự quản lý của một bộ; và• các vấn đề khác liên quan đến lĩnh vực kinh doanh Thực phẩm, Nông nghiệp và

Nuôi trồng Thủy sản. Sửa đổi luật và thành lập một Cơ quan An toàn Thực phẩm tập trung; Nâng cao chất lượng của các phòng thí nghiệm và phương pháp thử; Thiết lập các quy định rõ ràng, đồng nhất và thực thi một cách đồng bộ ở

phạm vi toàn quốc; và Tập trung phát triển và ứng dụng các thực tiễn quốc tế đối với các sản phẩm;

nông nghiệp chủ lực và đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm.

Khuyến nghị: ngắn hạn

Page 12: Các vấn đề khi xuất khẩu

Cơ quan An toàn Thực phẩm Tập trung có thể• Tăng cường sự quản lý và chất lượng kiểm soát an toàn thực phẩm;• Cố vấn cho các bên tham gia soạn thảo chính sách;• Nhập khẩu, xuất khẩu và chuyển tải các yêu cầu thực phẩm liên quan đến kiểm tra,

chứng nhận và quản lý; đóng gói và quảng cáo thực phẩm;• Cấp phép và đăng ký thành lập và kinh doanh thực phẩm, chế biến thực phẩm và

dự trữ phẩm;• Tổ chức thanh tra và cung cấp ý kiến cho các cuộc điều tra hình sự liên quan đến

thực phẩm và an toàn thực phẩm;• Báo cáo cảnh báo thực phẩm liên quan đến chuỗi cung ứng thực phẩm bao gồm

thuốc trừ sâu, phân bón, thức ăn, v.v; và• Cung cấp giáo dục và đào tạo an toàn thực phẩm và ý thức về an toàn thực phẩm.

Khuyến nghị: dài hạn

Page 13: Các vấn đề khi xuất khẩu

Cơ quan An toàn Thực phẩm Tập trung và cơ sở vật chất xét nghiệm có thể• Tăng cường sự quản lý và chất lượng kiểm soát an toàn thực phẩm;• Cải thiện vị thế của các sản phẩm Việt Nam tại thị trường nội địa và quốc tế;• Giảm chi phí cho các doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường

quốc tế;• Giảm thiểu rủi ro cho sức khoẻ;• Hướng đến thương mại bền vững và công bằng hơn; và• Xử lý các vi phạm về an toàn thực phẩm một cách dứt khoát và minh bạch.

Những kết quả

Page 14: Các vấn đề khi xuất khẩu

Hiệp định Thương mại Tự do là cơ hội để• Nâng cao các tiêu chuẩn chất lượng;• Cải thiện và nâng cao chất lượng các phòng thí nghiệm và hoạt động xét nghiệm; • Cải thiện tình hình an toàn thực phẩm;• Nâng cao khả năng đạt được các tiêu chuẩn quốc tế;• Tạo động lực phát triển ngành nông nghiệp để đảm bảo chất lượng hàng hóa thực

phẩm qua chế biến và sản lượng; và• Giảm thiểu các rào cản đối với hoạt động xuất nhập khẩu.

Tiểu ban Thực phẩm, Nông nghiệp và Nuôi trồng Thủy sản rất mong được chia sẻ kinh nghiệm với các cơ quan hữu quan và công ty Việt Nam.

Kết luận

Page 15: Các vấn đề khi xuất khẩu

Đối thoại về An toàn Thực phẩm: Tầm quan trọng của phòng xét nghiệm và thí nghiệm đối với hoạt động xuất nhập khẩu.

Thành phần tham dự: • VASEP, BIPEA, FAPAS, DSM Nutritional Vietnam, Yara Vietnam, InvivoLabs Vietnam,

FAASC, UNIDO, Giáo sư Chu Phạm Ngọc Sơn, và Phó giáo sư Dzung Hoang Nguyen.

Thời gian: ngày 4 tháng 11 năm 2015, 13.30-17.30 .

Địa điểm: Khách sạn Intercontinental Hanoi Westlake.

Tổ chức bởi: Tiểu ban Thực phẩm, Nông nghiệp và Nuôi trồng Thủy sản.

Tài trợ: InvivoLabs Vietnam.

Đối thoại – Ngày 4 tháng 11 – 13.30-17.30 – Hà Nội

Hãy cùng chúng tôi tham gia buổi đối thoại quan trọng này