C2. Can thanh toan QT

21
1 ©2006 Nguyen Thi Hong Vinh CHƯƠNG 2 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ THE BALANCE OF PAYMENT ©Nguyen Thi Hong Vinh Mục tiêu Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến cán cân thanh toán Tìm hiểu cấu trúc cán cân thanh toán Tiếp cận cách phân tích và đánh giá tình trạng cán cân thanh toán Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến cán cân thanh toán ©Nguyen Thi Hong Vinh NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Khái niệm,đặc điểm và nguyên tắc hạch toán BOP 2.2 Cấu trúc của BOP 2.3 Thặng dư và thâm hụt BOP 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến BOP

description

Chương 2. cán cân thanh toán quốc tế

Transcript of C2. Can thanh toan QT

Page 1: C2. Can thanh toan QT

1

©2006 Nguyen Thi Hong Vinh

CHƯƠNG 2

CÁN CÂN THANH TOÁNQUỐC TẾ

THE BALANCE OF PAYMENT

©Nguyen Thi Hong Vinh

Mục tiêu

Tìm hiểu các khái niệm liên quan đếncán cân thanh toán

Tìm hiểu cấu trúc cán cân thanh toán

Tiếp cận cách phân tích và đánh giátình trạng cán cân thanh toán

Phân tích ảnh hưởng của các yếu tốđến cán cân thanh toán

©Nguyen Thi Hong Vinh

NỘI DUNG CHÍNH

2.1 Khái niệm,đặc điểm và nguyên tắchạch toán BOP

2.2 Cấu trúc của BOP2.3 Thặng dư và thâm hụt BOP2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến BOP

Page 2: C2. Can thanh toan QT

2

Nguyen Thi Hong Vinh

3.1 Khái niệm,đặc điểm vànguyên tắc hạch toán BOP

©Nguyen Thi Hong Vinh

Khái niệm

Cán cân thanh toán là gì?

Cán cân thanh toán (Balance of Payment)của một quốc gia là một bản báo cáothống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chéptất cả các giao dịch kinh tế giữa người cưtrú và người không cư trú trong một thờikỳ nhất định, thường là một năm.

©Nguyen Thi Hong Vinh

Khái niệmCác giao dịch kinh tế là các giao dịch về:- Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ;- Thu nhập của người lao động, thu nhập từ hoạt

động đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp;- Chuyển giao vãng lai một chiều;- Chuyển giao vốn một chiều;- Chuyển giao vốn vào trong nước và chuyển

vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trựctiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá;

Page 3: C2. Can thanh toan QT

3

©Nguyen Thi Hong Vinh

Khái niệmNgười cư trú bao gồm các tổ chức hoặc cá

nhân trong nướcNgoài ra, người cư trú còn bao gồm:- Văn phòng đại diện ở nước ngoài của các tổ

chức trong nước;- Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài dưới

12 tháng;- Công dân trong nước đi du lịch, học tập, chữa

bệnh và thăm viếng nước ngoài không kể thờihạn

- Người nước ngoài cư trú ở VN từ 12 tháng trởlên(Theo quy định điều 3 Nghị định 164/1999/NĐCP về quản lý Cán cân thanh toán quốc tế củaVN)

©Nguyen Thi Hong Vinh

Khái niệmNgười không cư trú bao gồm các tổ chức hay

cá nhân ở nước ngoàiNgoài ra, người không cư trú còn bao gồm:- Văn phòng đại diện của các tổ chức nước

ngoài ở trong nước- Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài trên

12 tháng- Công dân nước ngoài đi du lịch, học tập, chữa

bệnh và thăm viếng trong nước không kể thờihạn

- Người nước ngoài cư trú ở trong nước dưới12 tháng

©Nguyen Thi Hong Vinh

Khái niệm

Ở Việt Nam:- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là

cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì, lập,theo dõi và phân tích cán cân thanhtoán

- Đồng tiền hạch toán là USD

Page 4: C2. Can thanh toan QT

4

©Nguyen Thi Hong Vinh

Ý nghĩa BOP

–Trạng thái BOP ảnh hưởng trựctiếp lên tỷ giá hối đoái, là côngcụ quan trọng phát tín hiệu vềtình trạng của nền kinh tế, vềcác vấn đề kinh tế vĩ mô

–BOP có ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối vớiChính phủDoanh nghiệp

©Nguyen Thi Hong Vinh

Đặc điểm BOPGhi chép các luồng chu chuyển hàng hóa,

dịch vụ hay tài sảnGhi chép các thay đổi về TS Nợ và TS Có

giữa Người cư trú và Người không cư trúGiống b/c về nguồn vốn và sử dụng vốn

của doanh nghiệp, cán cân thanh toán chobiết, trong một thời kỳ nhất định, một quốcgia có các nguồn tiền từ đâu và sử dụngnguồn tiền đó như thế nào

Minh hoạ

©Nguyen Thi Hong Vinh

Nguyên tắc hạch toán BOP

Nguyên tắc bút toán kép: một bút

toán ghi nợ bao giờ cũng có một bút

toán ghi có tương ứng và ngược lại; Các giao dịch được ghi nợ là các giao

dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ Các giao dịch được ghi có là các giao

dịch làm phát sinh cung ngoại tệ

Page 5: C2. Can thanh toan QT

5

©Nguyen Thi Hong Vinh

BOP – bút toán kép

-Chuyển trả thu nhập-Cấp viện trợ, chuyển tiền đi

-Tiếp nhận thu nhập-Tiếp nhận viện trợ, chuyển tiềnvề

-Giảm tài sản trong nước củangười không cư trú-Tăng tài sản ở nước ngoài củangười cư trú

-Tăng tài sản trong nước củangười không cư trú-Giảm tài sản ở nước ngoài củangười cư trú

-Chuyển giao vốn, tài sản-Tiếp nhận vốn, tài sản

-Nhập khẩu hàng hóa-Nhập khẩu dịch vụ

-Xuất khẩu hàng hóa-Xuất khẩu dịch vụ

Ghi NợGhi Có

Lưu ý: - “trong nước” / “nước ngoài” căn cứ theo quốc gia của người cư trú

©Nguyen Thi Hong Vinh

Ví dụ

Hãy hạch toán các nghiệp vụ vào BOP của ViệtNam

1. Nhà XK gạo VN 1triệu tấn gạo trị giá 2triệuUSD sang Mỹ. Tiền được chuyển vào TKVietcombank mở tại Mỹ

2. VN NK 10triệu JPY máy móc từ Nhật. Tiềnđược chuyển trả từ TK ACB mở tại Nhật.

3. Dự án FDI vào VN của Singapore trị giá 10trUSD trong đó 5triệu là máy móc, 2triệu là tiềnchuyên viên, 3 triệu chuyển vào TK của STB ởSingapore

Nguyen Thi Hong Vinh

3.2 Cấu trúc của BOP

Page 6: C2. Can thanh toan QT

6

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.2 CẤU TRÚC CỦA BOP

Cán cân thanh toán gồm 4 bộ phậnchính:- Cán cân vãng lai- Cán cân vốn- Cán cân tổng thể- Cán cân bù đắp chính thức

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.2 CẤU TRÚC CỦA BOP Cán cân vãng lai (CA)

– Phản ánh tập trung các giao dịch trao đổi tài sảnthực (hàng hóa, dịch vụ), chi trả thu nhập (lương,lãi), và các khoản chuyển giao một chiều vì mụcđích tiêu dùng (viện trợ, kiều hối)

Cán cân vốn (KA)

– Phản ánh tập trung các giao dịch trao đổi tài sản tàichính (chứng khoán, tín dụng, tiền gởi, tiền mặt, vàcác chứng quyền sở hữu tài sản khác)

Cán cân dự trữ chính thức (OR)

– Phản ánh tập trung các giao dịch liên quan đến dựtrữ ngoại hối của chính phủ nhằm can thiệp tỷ giá,hoặc điều chỉnh trạng thái mất cân bằng BOP

Nhầm lẫn và sai sót thống kê (eo)

©Nguyen Thi Hong Vinh

Có (+)Nợ (-)Khoản mục giao dịch

00CÁN CÂN THANH TOÁN+5Dự trữ Vàng, ngoại tệ, SDR, Tín dụng IMF, Vay khác+59. Dự trữ chính thức+5CÁN CÂN DỰ TRỮ CHÍNH THỨC

-108. Nhầm lẫn và sai sót thống kê+ 30-1307. Tài sản khác (tín dụng, tiền gởi, khác)+ 206. Đầu tư gián tiếp (ra nước ngoài, vào trong nước)+ 1205. Đầu tư trực tiếp (ra nước ngoài, vào trong nước)+ 30CÁN CÂN VỐN+ 234. Chuyển giao vãng lai một chiều (viện trợ, kiều hối)+ 2-103. Tiếp nhận, Chi trả thu nhập (lương, lãi, cổ tức)

-4502. Xuất khẩu, Nhập khẩu dịch vụ+ 4001. Xuất khẩu, Nhập khẩu hàng hóa

-35CÁN CÂN VÃNG LAI

Page 7: C2. Can thanh toan QT

7

©Nguyen Thi Hong Vinh

Cán cân Vãng lai (BCA)Thương mại hàng hóa

– Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa

Thương mại dịch vụ– Xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ

Thu nhập– Thu và chi trả lương, thu nhập từ đầu tư (tiền lãi,

cổ tức)

Chuyển giao một chiều vì mục đích tiêudùng– Viện trợ không hoàn lại, chuyển tiền tư nhân, quà

biếu

Cán cân Vãng lai = số dư tài khoảnVãng lai

©Nguyen Thi Hong Vinh

Cán Cân Vốn (BKA)

Chuyển giao vốn một chiều– Viện trợ phát triển cơ sở hạ tầng, Xóa nợ vay

Đầu tư trực tiếp– Đầu tư mới, Hợp nhất và Sát nhập

Đầu tư gián tiếp– Cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái sinh

Đầu tư khác– Tín dụng thương mại, Tín dụng ngân hàng,

Tiền mặt, Tiền gởiCán cân Vốn = số dư tài khoản Vốn

©Nguyen Thi Hong Vinh

CÁN CÂN CƠ BẢN (BB)

Cán cân cơ bản bằng tổng hai cáncân: cán cân vãng lai + cán cân vốndài hạn

Cán cân cơ bản phản ánh tương đốitổng quát tình trạng nợ nước ngoàicủa một quốc gia

Tình trạng cán cân cơ bản ảnhhưởng lâu dài đến nền kinh tế và tỷgiá hối đoái

Page 8: C2. Can thanh toan QT

8

©Nguyen Thi Hong Vinh

Dự trữ chính thức

Dự trữ vàng và ngoại tệ của chínhphủ

Dự trữ SDR tại IMFTài sản dự trữ khácTài trợ ngoại lệ

– Quan hệ tín dụng với chính phủ cácnước (các NHTW khác)

Cán cân dự trữ (bù đắp) chính thức

©Nguyen Thi Hong Vinh

CÁN CÂN TỔNG THỂ (OB)

Cán cân tổng thể bằng tổng hai cán cân:cán cân vãng lai + cán cân vốn;

Trong thực tế, cán cân tổng thể còn baogồm một hạng mục được gọi là nhầmlẫn và sai sót

©Nguyen Thi Hong Vinh

Page 9: C2. Can thanh toan QT

9

©Nguyen Thi Hong Vinh

Nguyen Thi Hong Vinh

3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁNCÂN THANH TOÁN

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁNCÂN THANH TOÁN

Với nguyên tắc bút toán kép, cán cânthanh toán luôn cân bằng

Khi nói cán cân thanh toán thâm hụt haythặng dư là các nhà kinh tế muốn nói đếnthâm hụt hay thặng dư của một nhóm cáccán cân bộ phận nhất định trong cán cânthanh toán

Page 10: C2. Can thanh toan QT

10

©Nguyen Thi Hong Vinh

Đẳng thức cơ bản của BOP

Trạng thái cán cân bộ phận– Thâm hụt (Tổng Có < Tổng Nợ)– Thặng dư (Tổng Có > Tổng Nợ)– Cân bằng (Tổng Có ~ Tổng Nợ)

Đẳng thức cơ bản của BOP– Cán cân tổng thể luôn ở trạng thái cân

bằngCA + KA + OR = 0

(không có sai sót thống kê, nghĩa là eo = 0)

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.3.1 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂNTHƯƠNG MẠI

CCTM có thể cho biết:- Xu hướng vận động của CCVL- Mức độ mở cửa của nền kinh tế- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Tình trạng CCTM ảnh hưởng trực tiếpvà nhanh chóng đến tỷ giá, tăng trưởngkinh tế và lạm phátVí dụ, CCTM thâm hụt thường tác độnglàm tỷ giá tăng, đồng nội tệ giảm giá…

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.3.2 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂNVÃNG LAI

Tình trạng CCVL ảnh hưởng trực tiếpvà nhanh chóng đến tỷ giá, tăngtrưởng kinh tế và lạm phát

Nếu thặng dư, nó phản ánh tài sản córòng của quốc gia tăng lên

Nếu thâm hụt, nó phản ánh tài sản nợròng của quốc gia tăng lên

Page 11: C2. Can thanh toan QT

11

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂNCƠ BẢN

Cán cân cơ bản phản ánh tổng quáttình trạng nợ nước ngoài của một quốcgia vì vốn dài hạn có đặc trưng của sựphân phối lại thu nhập tương đối ổnđịnh trong một thời gian dài giữa mộtquốc gia và phần thế giới còn lại

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂNCƠ BẢN

Sự bù đắp cho nhau giữa thặng dư củaCCVL và thâm hụt cán cân vốn dài hạncó thể được duy trì lâu dài

©Nguyen Thi Hong Vinh33

BOP

1 2 3 4 5 6 7

CA 0 -5 -5 -5 +5 +5 -5

KA 0 +5 +3 +6 -6 -3 -5

BOP 0 0 -2 +1 -1 +2 -10

R 0 0 +2 -0.8 +0.7 0 +5.8

0 0 0 +0.2 -0.3 +2 -4.2

Page 12: C2. Can thanh toan QT

12

©Nguyen Thi Hong Vinh

Câu hỏi

Phân tích trường hợp quốc gia ởtrong tình huống 4, 5, 6, 7.

Moät nöôùc ngheøo neân choïntröôøng hôïp naøo?

Neáu BOP 0, R 0 thì tyûgiaù hoái ñoaùi thay ñoåi theá naøo?

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂNCƠ BẢN

Một quốc gia có CCVL thâm hụt đồngthời có các luồng vốn dài hạn ròng chạyra; điều này làm cho cán cân cơ bản bịthâm hụt nặng nề, đây có phải là một tínhiệu xấu của nền kinh tế? Giải thích

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.3.3 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁNCÂN CƠ BẢN

Một quốc gia có cán cân cơ bảnthặng dư, trong đó luồng vốn ròng dàihạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụtCCVL. Bạn đánh giá nền kinh tế nàynhư thế nào?

Page 13: C2. Can thanh toan QT

13

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.3.4 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂNTỔNG THỂ

Dưới chế độ tỷ giá cố định:- Tình trạng mất cân bằng cán cân tổng

thể cho biết áp lực dẫn đến phá giá haynâng giá nội tệ;

- Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW dùngdự trữ ngoại hối để can thiệp

CA + KA = - OR

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.3.4 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂNTỔNG THỂ

Dưới chế độ tỷ giá thả nổi:- Cán cân tổng thể luôn có xu hướng vận

động trở lại trạng thái cân bằngCA + KA = 0 hoặc CA = - KA

– Trạng thái thâm hụt (thặng dư) củaCA được tài trợ bằng trạng thái thặngdư (thâm hụt) của KA

– Tỷ giá tự động thay đổi, qua đó điềuchỉnh trạng thái BOP

©Nguyen Thi Hong Vinh

Các mối liên hệ kinh tế vĩ mô (đơn giản hóa)

C là tiêu dùng, I là vốn chi tiêu cố định (đầu tư), Xlà xuất khẩu, M là nhập khẩu, S là tiết kiệm

Chi phí GDP = C + I + (X - M)Thu nhập GDP = C + STài khoản vãng lai CAB = X – M

– Cán cân thương mại về hàng hoá và dịch vụ cộngvới thu nhập ròng của các tài sản có/nợ quốc tế

Sắp xếp lại: CAB = S – I– Nói cách khác: tài khoản vãng lai phản ánh quyết

định về tiết kiệm và đầu tư cũng như năng lực cạnhtranh (tỷ giá và lạm phát) hay cũng là các rào cảnthương mại

Page 14: C2. Can thanh toan QT

14

©Nguyen Thi Hong Vinh

Cán cân thanh toán phải cân bằng

Cán cân tài khoản vốn KAB = I – SCAB = – KAB (bao gồm bất cứ thay đổi nào về

dự trữ ngoại tệ (tăng = –))Trong cơ chế tỷ giá thả nổi và không có can

thiệp tỷ giá– NHTW có thể không bao giờ bị không còn dự trữ

ngoại tệ– Những điều chỉnh do mất cân đối giữa tài khoản vãng

lai và tài khoản vốn sẽ được thực hiện trên thị trường– Tích luỹ trên tài khoản vãng lai qua hàng năm sẽ

củng cố trạng thái đầu tư ròng quốc tế của một quốcgia (giá trị theo giá hiện thời)

Nguyen Thi Hong Vinh

3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đếnBOP

•Các yếu tố tác động đến cán cân vãng lai•Các yếu tố tác động đến cán cân vốn

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đếncán cân vãng lai

Tăng trưởng kinh tếTỷ giá hối đoáiLạm phátCác rào cản thương mại

Page 15: C2. Can thanh toan QT

15

©Nguyen Thi Hong Vinh

Tăng trưởng kinh tế

Quốc gia có mức tăng trưởng kinh tếcao thường trải qua thời kỳ thâm hụtcán cân thương mại

©Nguyen Thi Hong Vinh

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Tỷ giá biến động tác động lên XK vàNK

Trong điều kiện hệ số co giãn củacầu hàng hóa XK và cầu hàng hóaNK tương đối cao thì khi tỷ giá tăngsẽ làm tăng XK và giảm NK; điều nàycó thể dẫn đến cải thiện CCVL

©Nguyen Thi Hong Vinh

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Trong quá khứ, nhiều nền kinh tếthường sử dụng biện pháp phá giánội tệ để cải thiện CCVL

Ngày nay, nhiều nền kinh tế thựchiện chính sách duy trì đồng tiền yếuđể tạo lợi thế cạnh tranh về giá vàcải thiện CCVL

Page 16: C2. Can thanh toan QT

16

©Nguyen Thi Hong Vinh

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Cơ sở lý thuyết (điều kiện Marshall-Lerner) cũng như bằng chứng thựcnghiệm (hiệu ứng tuyến J) chỉ ra rằngphá giá không phải lúc nào cũng dẫnđến cải thiện CCVL;

©Nguyen Thi Hong Vinh

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Về mặt lý thuyết, điều kiện Marshall-Lerner chỉ ra rằng:

- Phá giá nội tệ sẽ có ảnh hưởng tíchcực đến CCVL nếu như tổng giá trịhệ số co giãn (hệ số co giãn cầu XK+hệ số co giãn cầu NK) lớn hơn 1

©Nguyen Thi Hong Vinh

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Điều kiện Marshall-Lerner chỉ ra rằng:- Phá giá tạo ra hai hiệu ứng, hiệu ứng giá

và hiệu ứng lượng- Hiệu ứng giá là nhân tố làm cho CCVL xấu

đi- Hiệu ứng lượng là nhân tố góp phần cải

thiện CCVL- Tình trạng CCVL sau khi phá giá phụ

thuộc vào tính trội của hiệu ứng khốilượng hay hiệu ứng giá cả

Page 17: C2. Can thanh toan QT

17

©Nguyen Thi Hong Vinh

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Các bằng chứng thực nghiệm chỉ rarằng:

- Phá giá thường không tránh đượchiệu ứng tuyến J

- CCVL thường xấu đi sau khi phá giá,sau đó dần dần mới được cải thiệntheo thời gian

©Nguyen Thi Hong Vinh

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Hiệu ứng tuyến J:

Cán cân vãng lai

Thặng dư(+)

Thâm hụt (+)

0t1 t2 t3

Tuyến J

©Nguyen Thi Hong Vinh

Ba nguyên nhân chính giải thích hiệuứng tuyến J:

- Phản ứng của người tiêu dùng diễn rachậm

- Phản ứng của người sản xuất diễn rachậm

- Cạnh tranh không hoàn hảo

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Page 18: C2. Can thanh toan QT

18

©Nguyen Thi Hong Vinh

LẠM PHÁT

Một quốc gia có mức lạm phát caohơn so với các đối tác thương mạithường trải qua thời kỳ thâm hụtCCVL

©Nguyen Thi Hong Vinh

Các rào cản thương mại

Nhiều quốc gia sử dụng các rào cảnthương mại để bảo vệ CCVL

Biện pháp này không thích hợp trongbối cảnh tự do hóa thương mại

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn

Lãi suấtCác loại thuếCác biện pháp kiểm soát vốnCác kỳ vọng về thay đổi tỷ giá

Page 19: C2. Can thanh toan QT

19

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn

Lãi suấtCác loại thuếCác biện pháp kiểm

soát vốnCác kỳ vọng về thay

đổi tỷ giá

- Lãi suất ở một quốcgia tăng sẽ làm chocác tài sản tài chínhcủa quốc gia đó hấpdẫn các nhà đầu tưnước ngoài

cán cân vốn có thểđược cải thiện trongngắn hạn

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn

Lãi suất Các loại thuế Các biện pháp kiểm

soát vốn Các kỳ vọng về thay đổi

tỷ giá

- Áp dụng các loại thuếđánh trên lãi vốn(capital gain) hoặcđánh trên các khoảnthu nhập đầu tư (cổ tứcvà lãi cho vay) sẽ làmcho các chứng khoánkhông còn hấp dẫn cácnhà đầu tư nước ngoài

cán cân vốn có thể bịxấu đi

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cáncân vốn

Lãi suấtCác loại thuếCác biện pháp

kiểm soát vốnCác kỳ vọng về

thay đổi tỷ giá

- Các nhà đầu tư lựachọn đầu tư vào cácchứng khoán nướcngoài nếu mức sinhlợi cao hơn

- Mức sinh lợi củachứng khoán nướcngoài phụ thuộc vàomức sinh lợi danhnghĩa của chứngkhoán và mức thayđổi tỷ giá

Page 20: C2. Can thanh toan QT

20

©Nguyen Thi Hong Vinh

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cáncân vốn

Lãi suấtCác loại thuếCác biện pháp

kiểm soát vốnCác kỳ vọng về

thay đổi tỷ giá

- Khi một đồng tiền tănggiá, mức sinh lợi củachứng khoán ghi bằngđồng tiền đó sẽ tăng

- Một đồng tiền được kỳvọng là tăng giá thì cácchứng khoán ghi bằngđồng tiền đó sẽ hấp dẫnnhà đầu tư nước ngoài

- Cán cân vốn của mộtquốc gia có thể đượccải thiện nếu đồng tiềncủa quốc gia đó đượckỳ vọng là tăng giá

©Nguyen Thi Hong Vinh

Việt Nam

Định hướng chính sách– Tự do hóa các giao dịch vãng lai– Tiếp tục lộ trình từng bước tự do hóa các giao dịch

vốn một cách thận trọng và có chọn lọc– Tiếp tục thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái cố định

đơn tệ có điều chỉnh theo hướng thúc đẩy tăngtrưởng xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài

– Phát triển thị trường ngoại tệ theo hướng đa dạnghóa các công cụ giao dịch

– Từng bước chuyển các quan hệ vay mượn-hoàntrả sang quan hệ mua-bán tài sản tài chính, hạnchế tình trạng đô-la-hóa, và cải thiện khả năngchuyển đổi của đồng VND

©Nguyen Thi Hong Vinh

Page 21: C2. Can thanh toan QT

21

©Nguyen Thi Hong Vinh

©Nguyen Thi Hong Vinh