Bản trình bày của PowerPoint

18
HỘI THẢO ĐỀ XUẤT KHUNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỐNG KÊ NHÀ NƯỚC Thực trạng về đánh giá và báo cáo chất lượng thống kê nhà nước 5 năm (2011-2015) Người trình bày: Nguyễn Văn Đoàn Viện trưởng Viện KHTK Hà Nội, ngày 18/3/2016

Transcript of Bản trình bày của PowerPoint

Page 1: Bản trình bày của PowerPoint

HỘI THẢO

ĐỀ XUẤT KHUNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỐNG KÊ NHÀ NƯỚC

Thực trạng về đánh giá và báo cáo

chất lượng thống kê nhà nước

5 năm (2011-2015)

Người trình bày: Nguyễn Văn Đoàn

Viện trưởng Viện KHTK

Hà Nội, ngày 18/3/2016

Page 2: Bản trình bày của PowerPoint

Nội dung

I. Tổng quan về đánh giá chất lượng thống kê 5 năm (2011-2015)

II. Kết quả, hạn chế và nguyên nhân

III. Một số đề xuất

Page 3: Bản trình bày của PowerPoint

I. Tổng quan về đánh giá chất lượng thống kê 5 năm (2011-2015)

1. Hệ thống thống kê tập trung thực hiện

2. Thống kê Bộ, ngành thực hiện

Page 4: Bản trình bày của PowerPoint

1. Hệ thống thống kê tập trung thực hiện

• CLTK là giá trị cốt lõi của các cơ quan thống kê

• Đã thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng thống kê

• Trong đó có rà soát, đánh giá chất lượng số liệu

– Kiểm tra, thanh tra thống kê

– Rà soát, tính toán lại số liệu GRDP

– Đánh giá chất lượng số liệu thông kê ở một số lĩnh vực

– Phúc tra kết quả của một số cuộc điều tra thống kê

– Khảo sát nhu cầu người dùng tin

– ...

Page 5: Bản trình bày của PowerPoint

Kiểm tra, thanh tra thống kê

• Kiểm tra, thanh tra thống kê được tăng cường

• Về tổ chức: Hệ thống Thanh tra chuyên ngành TK

– Vụ Pháp chế và Thanh tra Thống kê

– 63 Phòng Thanh tra Thống kê thuộc Cục Thống kê

• Về nhân lực: 77 công chức (2015)

– Trung ương (Vụ Pháp chế và Thanh tra): 14 người

– Địa phương (Cục TK cấp tỉnh): 63 người

• Kết quả:

– Số cuộc kiểm tra, thanh tra thống kê: gần 1500 cuộc

– Số đơn vị được kiểm tra, thanh tra: trên 2000 đơn vị

– Đã phát hiện các vấn đề ảnh hướng đến chất lượng

o Bỏ sót nhiều đơn vị điều tra,

o Sót thông tin cần thu thập,

o Sai lệch thông tin thu thập từ các đơn vị được điềutra

o ….

Page 6: Bản trình bày của PowerPoint

(2) Rà soát số liệu GRDP

• Chênh lệch số liệu GDP:– GDP toàn nền kinh tế < Tổng GRDP đã diễn ra nhiều năm

• Đề án “Khắc phục chênh lệch số liệu GDP” 2012

• Thành lập một số đoàn công tác:– Nhiệm vụ: rà soát phương pháp, nguồn số liệu, tính toán lại

GRDP của 5 tỉnh, thành phố (Nam Định, Khánh Hòa, Đồng Nai, Lâm Đồng và Hà Nội).

– Kết quả tính lại GRDP: tốc độ tăng GRDP (2011 so 2010) đều thấp hơn so với số của ĐP đã tính (từ 2,5 đến 5,5 điểm %).

• Các địa phương phải rà soát, tính toán lại số liệu GRDP giai đoạn 2011-2013.

– Đều thấp hơn so với số liệu đã được các tỉnh, tp tính trước đây

– Báo cáo Thường trực Chính phủ số liệu GRDP đã tính lại

– Làm căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 của các địa phương

• Hội nghị ngành Kế hoạch tại Đà Nẵng

Page 7: Bản trình bày của PowerPoint

(3) Đánh giá chất lượng số liệu theo DQAF

• DQAF? Data Quality Assessment Framework của IMF

• Nhóm chuyên gia độc lập: 5 chuyên gia

• Lĩnh vực đánh giá:– TKQG; CNXD&TM; NLTS; DSLĐ&G; YTGD&MT

• Nội dung đánh giá– tính phù hợp, quản lý chất lượng, tính chuyên môn, tính minh

bạch và các tiêu chuẩn đạo đức

• Kết quả đánh giá– 05 báo cáo riêng; Báo cáo “Đánh giá hiện trạng Hệ thống

thống kê Việt Nam (từ trang 47-81; 104-105)

– Hạn chế về chất lượng: Chưa đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng sử dụng

o Thời gian công bố số liệu;

o Phân tổ chi tiết

o Nhiều chỉ tiêu quan trọng do Bộ, ngành, địa phương công bố chưa thống nhất với số liệu do Tổng cục công bố

o cung cấp thông tin vẫn hướng vào phục vụ các đối tượng là các cơ quan, lãnh đạo Đảng, Nhà nước là chủ yếu

o (Xem thêm Phụ lục 1: Số lượng và chất lượng thông tin thống kê còn hạn chế)

Page 8: Bản trình bày của PowerPoint

(4) Khảo sát mức độ hài lòng của người dùng tin

• Thông tin chung về cuộc khảo sát

– Mục đích: cải tiến, nâng cao chất lượng

– Năm điều tra: 2008, 2013

– Phạm vi:• 32 tỉnh, thành phố

• Cơ quan Nhà nước; Đảng, đoàn thể; thông tin đại chúng; DN; cơ sở nghiên cứu, giáo dục và đào tạo; đại sứ quán, tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam.

– Loại điêu tra:

• Chọn mẫu chuyên gia

• Qui mô mẫu: 7000 đối tượng dùng tin

• Kết quả điều tra: Mức độ hài lòng của người dùng tin:

• Phổ biến thông tin: 31,5% hài lòng (Cao nhất)

• Độ tin cậy: 30%,

• Khả năng tiếp cận: 27,7%,

• Bình đẳng trong tiếp cận: 22,7%,

• Tính đầy đủ: 15,3%,

• Tính kịp thời : 13,5%

Page 9: Bản trình bày của PowerPoint

3. Hoạt động đánh giá chất lượng thống kê của Bộ, ngành

• Thống kê Bộ, ngành

– Bộ phận của HT thống kê nhà nước

– Chính phủ đã quan tâm: Nghị định số 03; Chỉ thị số 10

• Một số kết quả

– Một số Bộ, ngành đã thành lập được tổ chức thống kê

– Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành: 18 Bộ, ngành

– Thực hiện rà soát, tự đánh giá chất lượng số liệu

• Hạn chế

– Kết quả tham vấn: 8 cơ quan SX; Bảng hỏi: 46 câu hỏi

• Phần I: Số liệu thống kê nào được Cơ quan sản xuất và phổ biến

• Phần II: Các tiêu chuẩn thống kê

• Phần III: Bộ tiêu chuẩn/các khung đo lường chất lượng thống kê

• Phần IV. Hệ thống/bộ công cụ phục vụ đánh giá chất lượng thống kê

• Phần V: Quy trình đánh giá và báo cáo chất lượng thống kê

• Phần VI: Tổ chức, nhân sự, phân công nhiệm vụ đánh giá

• Phần VII. Thực hiện rà soát/giám sát/ phúc tra/thanh tra

• Phần IX. Chương trình phổ biến, vận động (chính sách) và nâng caonhận thức

Page 10: Bản trình bày của PowerPoint

(4.1) Cơ quan có sử dụng các công cụ nào dưới đây để theo dõi, đánh giá chất lượng thống kê?

(%)

Không

(%)

1. Bộ chỉ tiêu chất lượng thống kê 12,5 87,5

2. Hệ thống báo cáo chất lượng thống kê 12,5 87,5

3. Tự đánh giá chất lượng thống kê 50,0 50,0

4. Đánh giá độc lập chất lượng thống kê 37,5 62,5

5. Khảo sát nhu cầu người dùng tin 37,5 62,5

6. Khác 25,0 75,0

Page 11: Bản trình bày của PowerPoint

(7.4) Thông tin thống kê do Cơ quan sản xuất đã đáp ứng

được những yêu cầu nào dưới đây (%)

Mức độ (1 nghèo làn; 5 hoàn hảo)

(1) (2) (3) (4) (5)

1. Mức độ chi tiết, độ dài dãy số 0 50,0 12,5 12,5 25,0

2. Khả năng so sánh 0 37,5 25 37,5 0

3. Độ chính xác, độ tin cậy 0 25,0 12,5 50,0 12,5

4. Tính kịp thời và đúng thời gian 0 25,0 25,0 37,5 12,5

5. Tần suất công bố số liệu 0 25,0 25,0 12,5 37,5

6. Phương pháp phổ biến 0 25,0 12,5 25,0 37,5

7. Có mô tả số liệu, siêu dữ liệu 0 25,0 50,0 25,0 0

Page 12: Bản trình bày của PowerPoint

(3.2) Xin Ông/bà liệt kê hệ thống/bộ tiêu chuẩn/khung đo lường chất lượng thống kê đang được cơ quan Ông/bà sử dụng (ghi rõ cấp ban hành)

Mã đối tượng

tham vấnCâu trả lời

1

2

3 Tự đánh giá, đánh giá chéo theo nguồn báo cáo lên,

đánh giá chéo phần mềm, kiểm tra chéo từ trung ướng

đến địa phương, kiểm tra chéo cùng báo cáo so với

tháng, ngày

4

5

6

7 Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

Page 13: Bản trình bày của PowerPoint

(3.3) Hệ thống/bộ tiêu chuẩn/khung đo lường chất lượng thống kê đang được sử dụng như thế nào trong 5 năm qua

Mã đối tượng

tham vấnCâu trả lời

1

2

3 Đảm bảo theo các tiêu chí: Chính xác, chặt chẽ, kịp

thời

4

5

6

7

Page 14: Bản trình bày của PowerPoint

(3.4) Ông/bà có thể liệt kê hệ thống/bộ tiêu chuẩn/khung đo lường chất lượng thống kê quốc tế

Mã đối tượng

tham vấnCâu trả lời

1 GSBPM ver 5.0; SMDX

2 Không biết

3

4 Không biết

5 Không biết

6 Thực tế vụ không có chức năng nghiệp vụ này nên cũng

không quan tâm không tìm hiểu, tuy nhiên cũng biết đến là:

chính xác, kịp thời, dễ tiếp cận, giải thích, chặt chẽ, phù hợp

7 Mức sống tối thiểu; Nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều

Page 15: Bản trình bày của PowerPoint

1/II Kết quả đạt được

• Đã có một số cơ chế đảm bảo thông tin thống kê được sản xuất ra đạt chất lượng

• Công tác theo dõi, đánh giá chất lượng số liệu đã được thực hiện– Tổ chức, nguồn nhân lực

– Hình thức đánh giá: kiểm tra, thanh tra thống kê; rà soát phương pháp

luận và số liệu đầu vào,; Phúc tra; khảo sát nhu cầu người dùng tin

• Chất lượng thống kê đã được cải thiện một bước– Theo 6 tiêu thức chất lượng: Tính phù hợp, tính chính xác,

tính kịp thời và đúng lúc, khả năng tiếp cận, khả năng giải thích, tính chặt chẽ của thông tin thống kê.

– Đáp ứng như cầu người dùng tin

o Thông tin thống kê tổng hợp ở cấp vĩ mô

o Quản lý, điều hành của Đảng, Nhà nước các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương

o Cam kết quốc tế: Hệ thống phổ biến dữ liệu chung (GDDS); MDGS

Page 16: Bản trình bày của PowerPoint

2/II. Hạn chế và nguyên nhân

• Hạn chế– Chất lượng thông tin thống kê mới được đánh giá định tính.

– Chưa được đo lường bằng các tiêu chuẩn, công cụ, chỉ tiêuthống kê chất lượng

– Mới chỉ xem xét, đánh giá chất lượng các sản phẩm đầu ra

– Chưa đánh giá chất lượng các quy trình thống kê

– Theo dõi, đánh giá chất lượng thống kê chưa được thực hiệnthường xuyên;

– Báo cáo về chất lượng thống kê chưa được biên soạn và côngbố…

• Nguyên nhân– Chưa quan tâm đúng mức đến quản lý chất lượng thống kê

• Trong đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý chất lượng thống kê

• Hoạt động thực tiễn công tác thống kê: Phân bổ các nguồn lực

• Quản lý nhà nước về chất lượng thống kê: Ban hành các chính sách, tiêu chuẩn, công cụ...

• ...

Page 17: Bản trình bày của PowerPoint

III. Một số đề xuất

08 bài trình bày tiếp theo sẽ là các đề xuất cụ thể

• Đề xuất bộ tiêu chí cho Khung chất lượng thống kê nhà nước

• Đề xuất bảng hỏi phục vụ đánh giá chất lượng thống kê nhà nước

• Đề xuất quy trình theo dõi, đánh giá và báo cáo chất lượng thống kê nhà nước

• Đề xuất cơ cấu tổ chức, nhân sự và phân công nhiệm vụ

• Đề xuất lộ trình thực hiện đánh giá chất lượng thống kê nhà nước

• Đề xuất chương trình giáo dục và đào tạo kiến thức về chất lượng thống kê nhà nước

• Đề xuất chương trình công bố, vận động và nâng cao nhận thức về chất lượng thống kê nhà nước

• Ưu, nhược điểm của phương pháp tiếp cận đề xuất

Page 18: Bản trình bày của PowerPoint

Trân trọng cám ơn