Baigiangtriethoc ngoại thương

315
CHƯƠNG I CHƯƠNG I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

description

Triết học là ngưỡng mộ sự thông mình

Transcript of Baigiangtriethoc ngoại thương

Page 1: Baigiangtriethoc ngoại thương

CHƯƠNG ICHƯƠNG I

KHÁI LUẬN CHUNG VỀ KHÁI LUẬN CHUNG VỀ

LỊCH SỬ TRIẾT HỌCLỊCH SỬ TRIẾT HỌC

Page 2: Baigiangtriethoc ngoại thương

I. ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC.I. ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC.

1. Triết học là gì.

• Xã hội loài người xuất hiện cách đây khoảng gần 4 triệu năm, nhưng triết học mới xuất hiện cách đây vào khoảng hơn hai nghìn năm, vào thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương Ðông và phương Tây.

Page 3: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Triết học xuất hiện đầu tiên ở một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Ðộ, Hy Lạp. Vì vậy, theo người Trung Quốc, triết học có ý nghĩa là Trí bao hàm sự hiểu biết, sự nhận thức sâu sắc của con người về thế giới.

• Theo tiếng Hy Lạp, thuật ngữ triết học được cấu tạo bởi hai từ là Philos và Sophia. Philos có nghĩa là tình bạn, tình yêu, là khát vọng để vươn tới. Còn Sophia là sự khôn ngoan, hiểu biết, là sự thông thái. Như vậy theo người Hy Lạp thì triết học là Philosophia nghĩa là yêu mến sự thông thái.

Page 4: Baigiangtriethoc ngoại thương

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin:

“Triết học là một hệ thống tri

thức lý luận chung nhất của con

người về thế giới, về vị trí vai trò

của con người trong thế giới ấy.”

Page 5: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Vấn đề cơ bản của triết học, các trường phái triết học và các phương pháp triết học.

2.1 Vấn đề cơ bản của triết học.

Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (hay tồn tại và tư duy). Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học; đặc biệt là triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.

Page 6: Baigiangtriethoc ngoại thương

Như vậy, vấn đề cơ bản của triết Như vậy, vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, mỗi mặt phải trả lời học có hai mặt, mỗi mặt phải trả lời

cho một câu hỏi lớn.cho một câu hỏi lớn.-Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ?-Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không ?

Hai mặt nói trên trong vấn đề cơ bản của triết học có mối liên hệ chặt chẽ thống nhất với nhau.

Việc giải quyết vần đề cơ bản của triết học là cơ sở để xác định tính chất của các trường phái triết học xem đó là duy vật hay duy tâm.

Page 7: Baigiangtriethoc ngoại thương

VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIÊT HỌC

1. MỐI QUAN HỆ GIỮA VC & Ý THỨC

2. CON NGƯỜI NHẬN THỨC ĐƯỢC THẾ GIỚI HAY KHÔNG

Page 8: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.2 Các trường phái triết học2.2 Các trường phái triết học

+ Ðối với mặt thứ nhất vần đề cơ bản của triết học:

– Trường phái triết học nào cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì được gọi chung là chủ nghĩa duy vật.

CNDV chất phác• CHỦ NGHĨA DUY VẬT CNDV siêu hình

CNDV biện chứng

Page 9: Baigiangtriethoc ngoại thương

-Trường phái triết học nào cho rằng ý thức

có trước, vật chất có sau, ý thức quyết

định vật chất thì được gọi chung là chủ

nghĩa duy tâm. Trong chủ nghĩa duy tâm

được chia thành hai phái là: Chủ nghĩa duy

tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách

quan.

Page 10: Baigiangtriethoc ngoại thương

Ngoài chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa

duy tâm nói trên gọi là các trường phái

nhất nguyên luận, còn có một trào lưu khác

gọi là trường phái nhị nguyên luận. Tiêu

biểu là Ðềcác (1596-1650). Trường phái

này cho rằng: Vật chất và ý thức là hai

thực thể đầu tiên song song tồn tại, không

cái nào quyết định cái nào.

Page 11: Baigiangtriethoc ngoại thương

+Ðối với mặt thứ hai trong vần đề +Ðối với mặt thứ hai trong vần đề cơ bản của triết học:cơ bản của triết học: Con người có Con người có thể nhận thức được thế giới hay thể nhận thức được thế giới hay không?không? Trả lời câu hỏi nói trên tuyệt đại đa số các

nhà triết học (cả duy vật và duy tâm) đều thừa nhận khả năng nhận thức của con người

Page 12: Baigiangtriethoc ngoại thương

Bên cạnh quan điểm của chủ nghĩa

duy vật và chủ nghĩa duy tâm nói trên, chủ

nghĩa hoài nghi lại nghi ngờ khả năng

nhận thức của con người về thế giới.

Họ cho rằng : muốn biết sự vật có

tồn tại hay không là vấn đề nan giải, về

nguyên tắc thì không thể nhận thức được

bản chất của sự vật.

Page 13: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tóm lại: Việc giải quyết vần đề cơ

bản của triết học đã hình thành các trường

phái khác nhau, đó là chủ nghĩa duy vật

và chủ nghĩa duy tâm. Trong đó chủ nghĩa

duy vật, nhất là chủ nghĩa duy vật biện

chứng là thế giới quan khoa học, nó đem

lại cho con người sự nhận thức ngày càng

đúng đắn về thế giới.

Page 14: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.2 phương pháp triết học.2.2 phương pháp triết học.

Trong lịch sử Triết học đã hình thành hai phương pháp nhận thức đối lập nhau đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.

Page 15: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Phương pháp siêu hình+ Phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận

thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời không liên hệ, vận động, phát triển.

Phương pháp siêu hình được hình thành từ thời kì cổ đại nhưng biểu hiện rõ nét nhất là ở thế kỉ 17-18.Vì vậy chủ nghĩa duy vật thời kì này được gọi là chủ nghĩa siêu hình.

Phương pháp siêu hình làm cho con người chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy. Do đó, phương pháp siêu hình phản ánh không đúng bức tranh sinh động của thế giới khách quan.

Page 16: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Phương pháp biện chứng+ Phương pháp biện chứng..

Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức đối tượng trong mối liên hệ vận động phát triển không ngừng.

Phương pháp biện chứng được hình thành từ thời cổ đại mà người khởi xướng là nhà triết học duy vật có tên là Hêraclit.

Ông cho rằng :Các sự vật hiện tượng của thế giới nằm trong quá trình vận động biến đổi như dòng chảy của con sông.ông nêu lên luận điểm nổi tiêng:Người ta không thể tắm hai lần trên một dòng sông.

Page 17: Baigiangtriethoc ngoại thương

-> Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã thể hiện dưới ba hình thức lịch sử:

PHÉP BIỆN CHỨNG

PHÉP BC CHẤT PHÁC (TK CỔ ĐẠI)

PHÉP BC DUY TÂM (TH HÊ-GHEN)

PHÉP BC DUY VẬT(MÁC- A- LÊNIN)

Page 18: Baigiangtriethoc ngoại thương

Như vậy, phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo linh hoạt về hiện thực. Nhờ vậy nó trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới.

Page 19: Baigiangtriethoc ngoại thương

3. Đối tượng của lịch sử triết học.3. Đối tượng của lịch sử triết học.

Đối tượng của lịch sử triết học là

nghiên cứu quá trình hình thành, phát sinh

và phát triển của các học thuyết triết học

trong cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật

và chủ nghĩa duy tâm, giữa phương pháp

biện chứng và phương pháp siêu hình.

Page 20: Baigiangtriethoc ngoại thương

Với tư cách là một khoa học, lịch sử triết học không dừng lại ở mô tả nội dung các học thuyết các phương pháp mà nhiệm vụ của nó là :

“Thông qua di sản của các nhà tư tưởng,lịch sử triết học tìm ra bản chất của các học thuyết và xác định chỗ đứng của nó trong các trường phái triết học. Đánh giá được những cống hiến, những hạn chế của các học thuyết, các phương pháp triết học trong từng bối cảnh lịch sử cụ thể.”

Page 21: Baigiangtriethoc ngoại thương

II.PHÂN KỲ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC II.PHÂN KỲ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (Giáo trình tr5).(Giáo trình tr5).

1. Những nguyên tắc phương pháp luận của sự phân chia các thời kỳ lịch sử triết học.

Page 22: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.Những thời kỳ lớn của lịch sử 2.Những thời kỳ lớn của lịch sử triết họctriết học

–Triết học thời kỳ cổ đại.–Triết học thời trung đại.–Triết học thời phục hưng.–Triết học thời cận đại.–Triết học thời cổ điển Đức.–Triết học thời Mác-Lênin.–Những trào lưu triết học tư sản thời

hiện đại.

Page 23: Baigiangtriethoc ngoại thương

III. Những nguyên tắc cơ bản của III. Những nguyên tắc cơ bản của việc nghiên cứu lịch sử triết học. việc nghiên cứu lịch sử triết học.

1. Nguyên tắc khách quan.

2. Nguyên tắc biện chứng

3. Nguyên tắc tính đảng, tính giai cấp.

Page 24: Baigiangtriethoc ngoại thương

CHƯƠNG IICHƯƠNG IITRIẾT HỌC ẤN ÐỘ CỔ, TRUNG ĐẠITRIẾT HỌC ẤN ÐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại.

1. Hoàn cảnh ra đời của triết học Ấn Độ cổ, trung đại.

Page 25: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Điều kiện tự nhiên* Điều kiện tự nhiên Ấn Độ là đất nước có điều kiện tự nhiên đa

dạng. Đất nước này vừa có dãy núi Hymalaya hùng vĩ, vừa có biển Ấn Độ Dương rộng mênh mông; vừa có sông Ấn chảy về phía Tây, lại có sông Hằng chảy về phía Đông tạo nên những vùng đồng bằng trù phú màu mỡ.

Những điều kiên tự nhiên đa dạng và khắc nghiệt ấy là cơ sở để hình thành sớm những tư tưởng tôn giáo triết học.

Page 26: Baigiangtriethoc ngoại thương

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế - xã hội của xã hội Ấn Độ cổ, trung đại là sự tồn tại rất sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế - xã hội theo mô hình “công xã nông thôn” mà đặc trưng của nó là:

- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước.

- Gắn liền với nó là sự bần cùng hoá của người dân trong công xã.

- Quan hệ giữa gia đình thân tộc được coi là quan hệ cơ bản.

- Xã hội được phân chia thành các đẳng cấp.

* * Điều kiện kinh tế - xã hội.Điều kiện kinh tế - xã hội.

Page 27: Baigiangtriethoc ngoại thương

Xã hội được phân chia thành 4 Xã hội được phân chia thành 4 đẳng cấp lớn là:đẳng cấp lớn là:

• Tăng lữ: những người làm công việc tôn giáo.

• Quý tộc: gồm vương công, tướng lĩnh, võ sĩ.

• Bình dân tự do: gồm thương nhân, thợ thủ công và dân chúng của công xã.

• Nô lệ cùng đinh.

Page 28: Baigiangtriethoc ngoại thương

Sự phân chia đẳng cấp đó đã làm phức tạp thêm các quan hệ xã hội, tạo ra những mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân, thợ thủ công, nô lệ với các đẳng cấp khác trong xã hội.

Page 29: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Điều kiện về khoa học và văn hoá.*Điều kiện về khoa học và văn hoá.

+ Về khoa học: ngay từ thời kỳ cổ đại, người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu về KHTN. Đặc biệt là các lĩnh vực thiên văn, toán học, y học…

Page 30: Baigiangtriethoc ngoại thương

+Văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại: +Văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại: được chia làm ba giai đoạn:được chia làm ba giai đoạn:

– Giai đoạn thứ nhất: Khoảng thế kỷ XXV-XV tr.CN gọi là nền văn minh sông Ấn.

– Giai đoạn thứ hai: Từ thế kỷ XV – VII tr.CN gọi là nền văn minh Vê đa.

Page 31: Baigiangtriethoc ngoại thương

– Giai đoạn thứ ba: Từ thế kỷ VI – I tr.CN.

Đây là thời kỳ hình thành các

trường phái triết học tôn giáo lớn gồm hai

hệ thống đối lập nhau là chính thống và

không chính thống. trong đó có 6 trường

phái triết học chính thống và 3 trường phái

triết học không chính thống. Tiêu chuẩn

của chính thống và không chính thống là

có thừa nhận uy thế của kinh Vêđa và đạo

Bàlamôn hay không.

Page 32: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tóm lại: Tất cả những đặc Tóm lại: Tất cả những đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hoá, điểm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội nói trên là cơ sở cho sự xã hội nói trên là cơ sở cho sự nảy sinh và phát triển những tư nảy sinh và phát triển những tư tưởng triết học của Ấn Độ thời tưởng triết học của Ấn Độ thời cổ, trung đại với các hình thức cổ, trung đại với các hình thức phong phú đa dạng.phong phú đa dạng.

Page 33: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Đặc điểm của triết học Ấn Độ 2. Đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đạicổ, trung đại

-Triết học Ấn Độ cổ, trung đại chịu ảnh hưởng lớn của những tư tưởng tôn giáo rất khó phân biệt. Trong các quan niệm triết học, kể cả các quan niệm duy vật đều ẩn sau các lễ nghi tôn giáo huyền bí, và các nhà triết học cũng là những người làm công việc tôn giáo.

-Triết học Ấn Độ ít có những cuộc cách mạng lớn, chủ yếu có tính cải cách; các trường phái triết học đi sau thường không đặc ra mục đích tạo ra một thứ triết học mới mà thường là kế thừa, bảo vệ, làm rõ quan điểm của các trường phái đi trước.

Page 34: Baigiangtriethoc ngoại thương

-Trong triết học Ấn Độ cổ, trung đại, quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm thường đan xen vào nhau trong quá trình vận động phát triển.

-Triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặc biệt chú ý đến vấn đề con người. Hầu hết các trường phái triết học đều tập trung giải quyết vấn đề “nhân sinh” và tìm con đường “giải thoát” cho con người khỏi nỗi khổ đau trong đời sống trần tục.

Page 35: Baigiangtriethoc ngoại thương

II. SỰ PHÁT SINH PHÁT II. SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠIẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

1. Triết học Vê đa.

Page 36: Baigiangtriethoc ngoại thương

Vêđa theo nghĩa đen của từ này là tri thức, là sự hiêu biết, tương tự như Philosophia tức là yêu mến sự thông thái của Hy lạp.

Trong nghĩa cụ thể, Vêđa là những tác phẩm văn học tập hợp những câu ca dao, vịnh phú, thần thoại, diễn ca, những tư tưởng quan điểm về tập tục lễ nghi được sáng tác bằng phương thức truyền miệng trong một thời gian khá dài.

Đến khoảng thế kỷ thứ X tr.CN, các tác phẩm đó mới được ghi lại bằng tiếng Phạn (Sancrit) thành bộ sách gọi là thánh kinh Vêđa làm cơ sở giáo lý cho đạo Bàlamôn và chế độ phân chia đẳng cấp. Các tác phẩm này còn lại tới ngày nay dưới dạng 4 tập chính là: Rigveda, Samaveda, Atharvaveda, Yajurveda

Page 37: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Rigveda: Là bộ kinh cổ nhất của Ấn Độ bao gồm 1028 khúc hát dùng để ca ngợi công đức của các vị thánh thần và cầu nguyện cho con người co sức khoẻ, có thức ăn, có gia súc, có mưa thuận gió hoà.

• Samaveda: Là tuyển tập các đoạn trong Rigveda, dùng để ca chầu trong khi tiến hành nghi lễ.

• Atharvaveda: Là bộ kinh gồm 731 bài văn vần có tính chất huyền bí dùng để khẩn cầu những điều tốt đẹp cho con người.

Page 38: Baigiangtriethoc ngoại thương

Yajurveda:

Là bộ kinh gồm hai bộ phận là Yajurveda trắng và Yajurveda đen. Yajurveda trắng gồm các câu thần chú để sử dụng trong nghi lễ, còn Yajurveda đen nêu lên các ý kiến về nghi lễ và thảo luận các ý kiến đó.

Page 39: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tóm lại: Triết học Vêđa là hình thức tôn giáo cổ nhất Ấn Độ, nó thể hiện thế giới quan của người Ấn Độ lúc bấy giờ đang tự nhận thức mình và nhận thức giới tự nhiên. Nhưng họ chưa phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa mình với tự nhiên. Chính vì vậy, đối với họ các hiện tượng tự nhiên đều có linh hồn và được nhân cách hoá thành các vị thần.

Page 40: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Sáu trường phái triết học 2. Sáu trường phái triết học chínhthống.chínhthống.

2.1. Trường phái Samkhya.2.1. Trường phái Samkhya.

Trường phái Samkhya lúc đầu là duy vật họ không thừa nhận thần Brahman sáng tạo ra thế giới. Họ cho rằng thế giới vật chất do một dạng vật chất đầu tiên cấu tạo nên là Prakriti. Prakriti là một loại vật chất đặc biệt tiềm ẩn không thể nhận thức được bằng giác quan.

Page 41: Baigiangtriethoc ngoại thương

Nhưng về sau, trường phái này cũng rơi vào QĐ duy tâm thừa nhận có linh hồn (Purusa) tồn tại song song bên cạnh bản nguyên vật chất (Prakriti).

Page 42: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.2. Trường phái Mimansa.2.2. Trường phái Mimansa.

Trường phái này lúc đầu là duy vật họ không thừa nhận sự tồn tại của thần linh. Họ cho rằng không chứng minh được sự tồn tại của thần, cảm giác không nhận ra thần.

Nhưng về sau họ lại rơi vào quan điểm duy tâm thừa nhận có thần và bảo vệ uy tín của kinh Vêđa và triết lý của đạo Bàlamôn.

Page 43: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.3. Trường phái 2.3. Trường phái Vedanta.Vedanta.

Vedanta là một trường phái hoàn toàn duy tâm, họ không thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất, theo họ vật chất là không chân thực.

Page 44: Baigiangtriethoc ngoại thương

Họ thừa nhận Brahman là tinh thần vũ trụ sáng tạo ra muôn loài. Atman là linh hồn cá biệt, là một bộ phận của Brahman, nhưng nó có thể nhập vào hết người này đến người khác theo luật luân hồi. Chỉ khi nào con người khổ công tu luyện đạt đến sự giác ngộ thì khi đó linh hồn được giải phóng nó bay trở về đồng nhất với Brahman

Page 45: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.4. Trường phái 2.4. Trường phái Yoga.Yoga.

Yoga là một trường phái triết học chính thống do đạo sĩ Patanjali sáng lập. Nội dung cơ bản của học thuyết triết học Yoga là đề cập đến những phương pháp tu luyện nhằm giải thoát linh hồn khỏi sự ràng buộc của thể xác và đạt đến sức mạnh siêu nhiên.

Page 46: Baigiangtriethoc ngoại thương

Để đạt được đều đó, trường phái này đưa ra tám phương pháp (bát bảo tu pháp) tu luyện sau đây:

• 1) Chế giới: Phải có tình thương yêu rộng rãi.• 2) Nội chế: Phải tự kiềm chế (tự ức chế).• 3) Tọa pháp: Giữ thân thể ở vị trí nhất định.• 4) Điều tức pháp: Điều khiển sự thở cho hợp lý.• 5) Chế cảm pháp: Điều khiển cảm giác tư duy.• 6) Tổng trì pháp: Chú ý vào một điểm.• 7) Tĩnh lự pháp: Giữ tâm thống nhất (thiền định).• 8) Tam muội pháp: Thiền cao độ khi đó hoàn

toàn làm chủ được tâm, sẽ đạt tới tuệ bằng sự bừng sáng tư duy.

Page 47: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Tóm lại: Trường phái Yoga là một tôn giáo còn có quan điểm duy tâm là thừa nhận có thần hay thượng đế, thừa nhận con người có linh hồn và thể xác. Tuy nhiên trường phái này đã đưa ra được các phương pháp rèn luyện sức khoẻ cho con người mà hiện nay vẫn được nhiều nước sử dụng.

Page 48: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.5. Trường phái 2.5. Trường phái Nyaya và Nyaya và Vaisesika.Vaisesika.

Đây là hai trường phái độc lập nhau nhưng về sau thống nhất thành một trường phái, có những quan điểm giống nhau và có đóng góp trên ba phương diện: thuyết nguyên tử, lý luận nhận thức và logic học.

Page 49: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Về nguyên tử luận: Hai trường phái này đều thừa

nhận sự tồn tại của thế giới vật chất, thế giới ấy được tạo nên bởi nguyên tử. Nguyên tử là những hạt vật chất vô cùng nhỏ bé, không phân chia được và tồn tại vĩnh viễn.

Họ còn cho rằng, sự kết hợp khác nhau của các nguyên tử tạo nên sự phong phú và đa dạng của các vật thể.

Page 50: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Về lý luận nhận thức:* Về lý luận nhận thức:

Hai trường phái này đều thừa nhận khả năng nhận thức của con người về thế giới. Họ thừa nhận tính khách quan của khách thể nhận thức. Họ cho rằng, nhận thức có thể tin cậy được. Tiêu chuẩn của sự tin cây là sự phản ánh trung thành với đối tượng.

Page 51: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Về logic học:*Về logic học:

Trường phái này cho rằng, để đi đến kết luận một vấn đề cần phải trải qua 5 bước suy luận gồm có: luận đề, nguyên nhân, chứng minh bằng ví dụ, suy đoán, kết luận.

Page 52: Baigiangtriethoc ngoại thương

Ví dụ:Ví dụ:

• 1.Trên đồi có lửa

• 2. Vì trên đồi có khói.

• 3. Ở đâu có khói là ở đó có lửa, như ở trong bếp lò.

• 4. Trên đồi đang bốc khói.

• 5. Do đó, trên đồi có lửa.

Page 53: Baigiangtriethoc ngoại thương

Nhưng về sau hai trường phái này lại rơi vào quan điểm duy tâm họ thừa nhận có thần, có linh hồn. Họ cho rằng thầndùng nguyên tử để cấu tạo nên thế giới.

Page 54: Baigiangtriethoc ngoại thương

3. Ba trường phái triết học 3. Ba trường phái triết học không chính thống.không chính thống.

*Trường phái Jaina.Jaina là một trường phái tôn giáo

nhưng có quan điểm duy vật và tư tưởng biện chứng về thế giới. Họ thừa nhận thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, còn các dạng cụ thể của TG nằm trong quá trình vận động biến đổi không ngừng.

Nhưng hạn chế của họ là ở chỗ họ thừa nhận có linh hồn

Page 55: Baigiangtriethoc ngoại thương

3.2 Trường phái Lokayata3.2 Trường phái Lokayata Đây là trường phái duy vật tương đối triệt

để trong triết học Ấn Độ cổ trung đại. Trường phái này cho rằng thế giới xung quanh ta là thế giới vật chất. Thế giới vật chất là do 4 yếu tố đầu tiên là: địa, phong, thủy, hỏa tạo thành.

Cả con người và sinh vật cũng do 4 yếu tố vật chất nói trên tạo nên.

Họ không thừa nhận thần Brahman sáng tạo ra con người và thế giới.

Page 56: Baigiangtriethoc ngoại thương

Về năm sinh của phật hiện nay có nhiều tài liệu khác nhau nhưng nhìn chung nhiều ý kiến cho rằng phật sinh vào năm 563 tr.CN. Ông sinh ngày 8/4 năm 563 tr.CN nhưng theo truyền thống phật lịch thì tính là ngày 15/4 ( rằm tháng tư )gọi là ngày phật đản

Page 57: Baigiangtriethoc ngoại thương

Mặc dù sinh ra trong gia đình qúy tộc dòng

dõi Đế Vương, nhưng trước bối cảnh xã hội

phân chia đẳng cấp khắc nghiệt,với sự bất lực

của con người trước những khó khăn của cuộc

đời và xã hội đã khiến ông sớm có ý định từ bỏ

cuộc đời giàu sang phú quý để đi tìm đạo lí cứu

đời.

Vì vậy năm 29 tuỏi người đã rời bỏ hoàng

cung xuất gia tu đạo ,đến năm 35 tuổi người đã

đắc dạo tìm ra chân lí. Ông trở thành người sáng

lập ra tôn giáo mới gọi là phật giáo.

Page 58: Baigiangtriethoc ngoại thương

Từ đó người đi khắp nơi để truyền bá

đạo lí của mình, sau này ông được suy tôn

với nhiều danh hiệu khác nhau: đức phật

(Buddha), Người giác ngộ hay Thích Ca -

mâu ni (sakyamuni),Thánh thích ca (vị

thánh dòng họ thích ca )

Page 59: Baigiangtriethoc ngoại thương

Xét về mặt triết học, phật giáo được coi là triết lí thâm trầm sâu sắc về vũ trụ và con người.

Với mục đích nhằm giải phóng con người khỏi mọi khổ đau bằng chính cuộc sống đức độ của con người,phật giáo nhanh chóng chiếm được tình cảm và niềm tin của đông đảo quần chúng lao động.nó đã trở thành biểu tượng của lòng từ bi bác ái trong đạo đức truyền thống của cácdân tộc Châu Á.

Kinh điển của phật giáo rất đồ sộ gồm ba bộ phận gọi là Tam tạng kinh bao gồm:Tạng kinh, Tạng luật,Tạng luận.

Page 60: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Quan điểm về thế giới quan của * Quan điểm về thế giới quan của phật giáo.phật giáo.

Quan điểm về thế giới quan của phật giáo được thể hiện tập trung ở nội dung của ba phạm trù là: vô ngã, vô thường, và duyên.

Page 61: Baigiangtriethoc ngoại thương

Phật giáo cho rằng thế giới xung quanh tavà cả con người không phải do một vị thần nào sáng tạo ra mà được cấu thành bởi sự kết hợp của hai yếu tố là vật chất và tinh thần. Trong đó vật chất gọi là sắc, tinh thần gọi là danh.

Sắc (v.chất) + danh (thụ, tưởng, hành, thức)

= 5 yếu tố (ngũ uẩn)

Ngũ uẩn tác động qua lại tạo nên sự vật và con người. Nhưng sự tồn tại của sự vật chỉ là tạm thời, thoáng qua không có sự vật riêng biệt nào tồn tại mãi mãi. Do đó không có cái tôi chân thực.

Vô ngã (không có cái tôi)

Page 62: Baigiangtriethoc ngoại thương

Phật giáo cho rằng mọi sự vật hiện tượng đều nằm trong quá trình vận động biến đổi không ngừng theo chu trình bất tận là sinh, trụ, dị, diệt. Do đó không có cái gì là trường tồn bất định, chỉ có sự vận động biến đổi không ngừng. Đó là quan điểm DVBC về thế giới.

Vô thường

(vận động biến đổi không ngừng).

Page 63: Baigiangtriethoc ngoại thương

DuyênDuyên (Điều kiện giúp nguyên nhân thành KQ).(Điều kiện giúp nguyên nhân thành KQ).

Phật giáo cho rằng mọi sự vật,hiện tượng trong quá trình vận động đều chịu sự chi phối của luật nhân duyên.

Trong đó duyên là điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết quả. Kết quả lại trở thành nguyên nhân cho một quá trình mới tạo thành kết quả mớicũng cần phải có điều kiện.Cứ như vậy tạo nên sự vận động biến đổi không ngừng của các sự vật.

VD: duyên( đất, nước,ánh sáng…)

hạt lúa cây lúa

(nguyên nhân) (kết quả)

duyên

cây lúa những hạt lúa…

(nguyên nhân) (kết quả)

Page 64: Baigiangtriethoc ngoại thương

Như vậy, thông qua các phạm trù vô ngã, vô thường, duyên, triết học phật giáo đã bác bỏ quan điểm duy tâm cho rằng thần Brahman sáng tạo ra con người và thế giới.

Phật giáo cho rằng con người và sự vật được cấu thành từ các yếu tố vật chất và tinh thần, các sự vật của thế giới nằm trong quá trình biến đổi không ngừng.

Đó là quan điểm duy vật biện chứng về thế giới, mặc dù còn chất phác, mộc mạc nhưng rất đáng trân trọng.

Page 65: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Về triết lý nhân sinh của phật *Về triết lý nhân sinh của phật giáogiáo..

Nội dung triết lý nhân sinh của phật giáo được thể hiện tập trung trong thuyết “Tứ diệu đế” tức là bốn chân lý tuyệt diệu mà đòi hỏi mọi người phải nhận thức được.

Một là khổ đế: Là triết lý về cuộc đời và con người là bể khổ.

Hai là nhân đế (tập đế): Triết lý về nguyên nhân của sự khổ. Phật giáo cho rằng nỗi khổ của con người là có nguyên nhân, phật giáo đưa ra 12 nguyên nhân của sự khổ gọi là thuyết “thập nhị nhân duyên”.

Page 66: Baigiangtriethoc ngoại thương

1) Vô minh: Là không sáng suốt.

2) Duyên hành: Là ý muốn thúc đẩy hành động.

3) Duyên thức: Tâm từ trong sáng trở nên u tối.

4) Duyên danh sắc: Sự hội tụ của các yếu tố vật chất và tinh thần sinh ra các cơ quan cảm giác (mắt, tai , mũi, lưỡi, thân thể và ý thức).

5) Duyên lục nhập: Là quá trình xâm nhập của thế giới xung quanh vào các giác quan.

6) Duyên xúc: Là sự tiếp xúc với thế giới xung quanh sinh ra cảm giác.

Page 67: Baigiangtriethoc ngoại thương

7) Duyên thụ: Là sự cảm thụ, sự nhận thức trước sự tác động của thế giới bên ngoài.

8) Duyên ái: Là sự yêu thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng do cảm thụ thế giới bên ngoài.

9) Duyên thủ: Do yêu thích rồi muốn chiếm lấy, giữ lấy.

10) Duyên hữu: Là sự tồn tại để tận hưởng cái đã chiếm đoạt được.

11) Duyên sinh: Là sự ra đời, sinh thành do phải tồn tại.

12) Duyên lão tử: Là già và chết vì có sự sinh thành.

Page 68: Baigiangtriethoc ngoại thương

–Ba là diệt đế: Phật giáo cho rằng mọi nỗi khổ đều có thể tiêu diệt được để đạt tới trạng thái niết bàn.

–Bốn là đạo đế: Là con đường tu đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân, đó cũng là con đường giải thoát khỏi nỗi khổ để đạt tới hạnh phúc.

Page 69: Baigiangtriethoc ngoại thương

Phật giáo đưa ra ra tám con đường Phật giáo đưa ra ra tám con đường chân chính gọi là (bát chính đạo).chân chính gọi là (bát chính đạo).

• 1) Chính kiến: Là hiểu biết đúng đắn tứ diệu đế.

• 2) Chính tư duy: Là suy nghĩ đúng đắn.

• 3) Chính ngữ: Nói năng phải đúng đắn.

• 4) Chính nghiệp: Giữ nghiệp một cách đúng đắn, không làm việc xấu, nên làm việc thiện.

Page 70: Baigiangtriethoc ngoại thương

• 5) Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng đúng

đắn.

• 6) Chính tinh tiến: Cố gắng nỗ lực đúng

hướng, không biết mệt mỏi.

• 7) Chính niệm: Là tâm niệm tin tưởng

vững chắc vào sự giải thoát.

• 8) Chính định: Là kiên định, tập trung tư

tưởng cao độ mà suy nghĩ về tứ diệu đế,

về vô ngã, vô thường.

Page 71: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Ngoài tám con đường chính để diệt khổ, phật giáo còn đưa ra năm điều răn để mỗi người chủ động thực hiện nhằm đem lại lợi ích cho mình và cho mọi người.

Đó là: bất sát (không được sát sinh);

bất dâm (không được dâm dục); bất vọng ngữ (không được nói năng thô tục, bậy bạ); bất ẩm tửu (không được rượu trà); bất đạo (không được trộm cướp).

Page 72: Baigiangtriethoc ngoại thương

Liên hệ vai trò Phật giáo ở nước ta.

Phật giáo truyền vào nước ta từ những năm đầu công nguyên, với bản chất từ bi, bác ái, phật giáo nhanh chóng tìm được chỗ đứng và dần dần bám rễ vững chắc trên mảnh đất này.

Từ khi vào Việt Nam đến nay phật giáo tồn tại và phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam. Phật giáo trở thành quốc giáo ở các triều đại Đinh, Lý, Lê, Trần, góp phần bảo vệ chế độ phong kiến Việt Nam giữ vững nền độc lập dân tộc.

Page 73: Baigiangtriethoc ngoại thương

Phật giáo có công đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc trong đó có nhiều vị thiền sư, quốc sư đức độ tài cao giúp nước an dân như: Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh,Pháp Nhuận…

Vào các thời kì hưng thịnh, phật giáo là nền tảng tư tưởng trong nhiều lĩnh vực như kinh tế ,chính trị ,văn hóa ,giáo dục, kiến trúc,hội họa…Và đã để lại những giá trị mang đậm đà bản sắc dân tộc.Từ cuối thế kỉ XIII đến nay phật giáo không phải là quốc giáo nữa. Nhưng tư tưởng tích cực của nó vẫn là nhu cầu, là sức mạnh tinh thần của nhân dân ta.

Page 74: Baigiangtriethoc ngoại thương

CHƯƠNG IIICHƯƠNG III

TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ,

TRUNG ĐẠITRUNG ĐẠI

Page 75: Baigiangtriethoc ngoại thương

I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại.1. Hoàn cảnh ra đời của triết học Trung Hoa cổ, trung đại. 1.1 Sự hình thành các quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Hoa.

+ Quá trình chuyển hóa của XH công xã nguyên thủy dẫn đến sự hình thành các quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Hoa kéo dài khỏang vài ba ngàn năm trước công nguyên. Thời kỳ này có ba sự kiện quan trọng dẫn đến sự ra đời của XH chiếm hữu nô lệ.

Page 76: Baigiangtriethoc ngoại thương

– Toại nhân phát minh ra lửa để nấu chín thức ăn và rèn ra công cụ sản xuất.– Phục Hy phát minh ra lưới để săn thú, bắt cá và thuần dưỡng gia súc.– Thần Nông phát minh ra cách trồng lúa nước và làm ra lưỡi cày đặt nền móng cho sự ra đời của nghề nông.

Những phát hiện nói trên làm cho LLSX phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự ra của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX, phân hóa xã hội thành những giai cấp dẫn đến sự ra đời của chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa.

Page 77: Baigiangtriethoc ngoại thương

XH chiếm hữu nô lệ Trung Hoa phát triển qua các triều đại Nhà Hạ, Nhà Ân ( Thương) và đạt đến sự phát triển hòan thiện ở triều đại Nhà Chu.

+ Đặc điểm thời kỳ Nhà Chu:

Do kế thừa được kinh nghiệm SX của lịch sử để lại, do thiên nhiên thuận lợi cùng với sự quản lý xã hội chặt chẽ làm cho XH Nhà Chu phát triển mạnh mẽ.

-Trong lĩnh vực kinh tế: Nhà Chu quản lý ruộng đất theo phương pháp tĩnh điền.

-Trong lĩnh vực XH: Nhà Chu tổ chức theo các quy tắc chặt chẽ ( vua, chư hầu...); xã hội phân chia thành các đẳng cấp.

Page 78: Baigiangtriethoc ngoại thương

1.2.Thời kỳ Xuân Thu - Chiến 1.2.Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (770 – 221 TCN).Quốc (770 – 221 TCN).

Thời kỳ này có những đặc điểm như sau:

- Do sự phát triển của SX mà đặc biệt là SX nông nghiệp tạo điều kiện cho sự chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc các ngành thủ công nghiệp dịch vụ dẫn đến sự hình thành các đô thị PK.

- Phân hóa XH diễn ra sâu sắc dẫn đến chiến tranh liên miên giữa bảy nước (Tề, Tần, Sở, Hàn, Ngụy, Triệu,Yên) làm cho thời đại Xuân Thu chuyển thành thời đại Chiến Quốc.

Trong sự chuyển mình dữ dội của lịch sử,nhiều trường phái triết học ra đã đời tạo thành hệ thống triết học khá hòan chỉnh.

Page 79: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Đặc điểm của triết học Trung 2. Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại.Hoa cổ, trung đại.

Thứ nhất là nền triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn. Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch sử phát triển, còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt.

Thứ hai là các triết gia Trung Hoa đều tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người, đặt lên vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội.

Page 80: Baigiangtriethoc ngoại thương

Thứ ba là triết học Trung Hoa ít có những cuộc cách mạng lớn, chủ yếu là có tính cải cách; các trường phát triết học đi sau thường kế thừa và phát triển tư tưởng của các trường phái đi trước.

Thứ tư là trong lịch sử triết học Trung Hoa, tư tưởng duy vật và tư tưởng duy tâm thường đan xen vào nhau trong quan điểm của một trường phái triết học.

Page 81: Baigiangtriethoc ngoại thương

II. Các trường phái triết học II. Các trường phái triết học Trung Hoa cổ, trung đạiTrung Hoa cổ, trung đại

1. Thuyết Âm- Dương , Ngũ Hành.1.1. Tư tưởng triết học về Âm- Dương.

Theo quan niệm của Triết học Trung Hoa cổ đại: âm và dương là khái niệm chỉ hai khuynh hướng đối lập nhau, nhưng lại liên hệ tác động lẫn nhau, thống nhất với nhau tạo nên sự vận động phát triển của sự vật.

VD: Dương: mặt trời (nóng), sáng , cao, giai cấp thống trị,Quân tử, giống đực,chồng…

Âm: trái đất (lạnh), tối , thấp, giai cấp bị trị, Tiểu nhân, giống cái, vợ…

Page 82: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tóm lại, bằng quan niệm âm dương triết học Trung Hoa cổ đại đã thừa nhận các mặt đối lập tồn tại khách quan.Chính sự liên hệ tác động của các mặt đối lập đã thúc đẩy sự vận động phát triển của sự vật. Đó là quan điểm duy vật biện chứng sơ khai về thế giới.

Page 83: Baigiangtriethoc ngoại thương

1.2. Tư tưởng triết học về Ngũ 1.2. Tư tưởng triết học về Ngũ hành.hành.

Thuyết ngũ hành cho rằng thế giới vật chất là do kim, mộc, thủy, hỏa, thổ tạo thành.

Page 84: Baigiangtriethoc ngoại thương

Kim (kim loại) tượng trưng cho tính chất: trắng, khô, cay, phía Tây.

Thuỷ (nước) tượng trưng cho tính chất: đen, mặn, phía Bắc.

Mộc (gỗ) tượng trưng cho tính chất: xanh, chua, phía Đông.

Hoả (lửa) tượng trưng cho tính chất: đỏ, đắng, phía Nam.

Thổ (đất) tượng trưng cho tính chất: vàng, ngọt, ở giữa.

Page 85: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Năm yếu tố này không tồn tại biệt lập tuyệt đối mà trong một hệ thống ảnh hưởng sinh - khắc với nhau theo hai nguyên tắc sau:

• + Tương sinh (sinh hoá cho nhau): Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc, Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ,...

• + Tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thuỷ, Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ...

Page 86: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tóm lại: bằng quan niệm ngũ hành,

triết học Trung Hoa cổ đại thừa nhận thế

giới xung quanh ta là thế giới vật chất, các

sự vât, hiện tượng của thế giới có sự liên hệ

tác động lẫn nhau tuân theo quy luật. Quan

điểm nói trên về thế giới tuy còn mộc mạc

chất phác nhưng rất đáng trân trọng.

Page 87: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Trường phái triết học Nho Gia.2. Trường phái triết học Nho Gia.2.1. Khổng Tử (551- 479 tr.CN).2.1. Khổng Tử (551- 479 tr.CN).

*Thân thế và sự nghiệp của Khổng Tử

Khổng Tử là người mở đầu khai sinh ra trường phái Nho gia. Ông tên thật là Khổng Khâu, tự là Trọng Ni, sinh ra tại nước Lỗ, nay thuộc tỉnh Sơn Đông Trung Quốc.

Page 88: Baigiangtriethoc ngoại thương

Ông sinh ra trong gia đình quý tộc nhưng đã bị sa sút. Cha Khổng Tử đã từng làm quan võ của nước Lỗ, có lúc làm quan đại phu của nước Lỗ.

Nhưng khi Khổng Tử ra đời cha đã về hưu (cha có ba vợ: vợ đầu có chín con gái, vợ hai có một con trai nhưng bị bệnh. Năm 70 tuổi cha cưới vợ ba sinh ra Khổng Tử,đến năm 73 tuổi thì cha mất).

Page 89: Baigiangtriethoc ngoại thương

Khổng Tử là người thông minh, ôn hòa,nghiêm trang, khiêm tốn và hiếu học. Với ông (học không biết chán, dạy không biết mỏi). Ông là người đầu tiên mở trường học ở Trung Quốc.

Khổng Tử từng làm quan nhưng không được trọng dụng.Cuộc đời ông không thành đạt trong quan trường nhưng lại rực rỡ trong lĩnh vực triết học nhân sinh. Khổng Tử mất vào năm 73 tuổi.

Page 90: Baigiangtriethoc ngoại thương

Khổng Tử viết nhiều tác phẩm (8 tác phẩm)

* Quan điểm triết học của Khổng Tử về chính trị xã hội

+ Quan niệm về đức nhân

Theo Khổng Tử, đức nhân có nhiều nghĩa, nhưng nghĩa chính là thương người, là nhân đạo đối với con người. Nhân cũng là đức hạnh của người Quân tử.

Page 91: Baigiangtriethoc ngoại thương

Theo Khổng Tử, đức nhân dựa trên hai nguyên tắc:

- Cái gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác “kỷ sở bất dục vật thi ư nhân”.

- Mình muốn đứng vững thì giúp người khác đứng vững, mình muốn lập thân thì giúp người khác lập thân “kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân”.

Trên cơ sở hai nguyên tắc này ông cụ thể hóa thành các tiêu chuân đạo đức đối với các tầng lớp xã hội

Page 92: Baigiangtriethoc ngoại thương

Đặc biệt là đối với tầng lớp Quân tử. Ông cho rằng, đối với người làm chính trị quản lý xã hội, muốn có đức nhân phải có năm điều:

Một là kính trọng dân.

Hai là khoan dung độ lượng với dân

Ba là giữ lòng tin với dân

Bốn là mẫn cán (tận tụy trong công việc.)

Năm là đem lòng nhân ái đối sử với dân.

Page 93: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Quan niệm về lễ: + Quan niệm về lễ:

Khổng Tử cho rằng để đạt được đức nhân

phải chủ trương dùng lễ để duy trì xã hội.

Lễ trước hết là lễ nghi, cách thờ cúng,

tế, lễ; lễ là kỷ cương, trật tự xã hội, là những

quy định có tính pháp luật đòi hỏi mọi người

phải chấp hành. Ai làm trái những điều quy

định đó là trái với đạo đức. Như vậy lễ là

biện pháp để đạt đến đức nhân.

Page 94: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Quan niệm về chính danh + Quan niệm về chính danh

Quy định rõ danh phận của mỗi người trong xã hội.

Khổng Tử cũng như các nhà nho đều có hoài bão về một xã hội có kỷ cương. Thời đại Không Tử là thời đại xã hội rối loạn vì vậy điều căn bản của việc làm chính trị là xây dựng xã hội chính danh để mỗi người, mỗi đẳng cấp xác định rõ danh phận của mình mà thực hiện.

Page 95: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Chính danh gồm có hai bộ phận danh và thực:

* Danh là tên gọi, là địa vị, là thứ bậc của con người.

* Thực là quyền lợi mà con người được hưởng phù hợp với danh. Khổng Tử cho rằng danh và thực phải thống nhất với nhau.

Page 96: Baigiangtriethoc ngoại thương

Từ đó ông chia xã hội thành năm mối quan hệ gọi là ngũ luân:

• Vua – tôi (Quân thần): vua nhân – tôi trung• Chồng – Vợ (phu phụ): chồng biết điều – vợ

nghe lẽ phải• Cha – Con (phụ tử): Cha hiền – con thảo• Anh – em (huynh đệ): anh tốt – em ngoan• Bạn – bè (bằng hữu): chung thủy.

Khổng Tử cho rằng nếu mỗi người, mỗi đẳng cấp thực hiện đúng danh phận của mình thì xã hội có chính danh và xã hội có chính danh là xã hội có kỷ cương thì đất nước sẽ thái bình thịnh trị.

Page 97: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Quan điểm triết học của Khổng * Quan điểm triết học của Khổng Tử về thế giới:Tử về thế giới:

- Trong quan điểm về thế giới thì Khổng Tử có sự giao động giữa lập trường duy vật và lập trường duy tâm. Bởi vì khi thì ông tin có mệnh trời, ông cho rằng; tử sinh có mệnh, sống chết tại trời, không thể cải được mệnh trời.

- Không Tử cho rằng người Quân tử có ba điều sợ: sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời thánh nhân. Trong đó sợ nhất là sợ mệnh trời. Nhưng có khi Khổng Tử lại không tin có mệnh trời, ông cho rằng: trời chỉ là lực lượng tự nhiên không có ý trí, không can thiệp vào công việc của con người.

Page 98: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tóm lại, mặc dù đứng trên lập trường thế giới quan duy tâm bảo thủ nhằm bảo vệ trật tự xã hội nhà Chu suy tàn, nhưng triết học của Khổng Tử có nhiều yếu tố tiến bộ ở chỗ đề cao vai trò đạo đức kỷ cương xã hội, đề cao nguyên tắc giáo dục đào tạo con người, trọng người hiền tài, nhân đạo đối với con người và những quan điểm tiến bộ của ông nhằm xây dựng xã hội thái bình thịnh trị.

Page 99: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.2. Mạnh Tử (327 – 289 tr.CN)2.2. Mạnh Tử (327 – 289 tr.CN)

Mạnh Tử tên thật là Mạnh Kha, tự là Dư,sinh tại nước Lỗ , nay thuộc tỉnh Sơn Đông Trung Quốc. Ông là người kế thừa và phát triển tư tưởng của trường phái Nho Gia . Quan điểm triết học của Mạnh tử thể hiện ở 3 nội dung :

Page 100: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Quan điểm của Mạnh Tử về thế * Quan điểm của Mạnh Tử về thế giới :giới :

Mạnh Tử phát triển tư tưởng “thiên mệnh” của khổng Tử và đẩy thế giới quan ấy tới đỉnh cao của chủ nghĩa duy tâm. Ông cho rằng không có việc gì xảy ra mà không do mệnh trời , mình nên tùy thuận mà nhận lấy cái mệnh chính đáng ấy . Từ đó, Mạnh Tử đưa ra học thuyết “ vạn vật đều có đủ trong ta , nên chỉ cần tự tĩnh nội tâm là biết được tất cả ”nghĩa là không phải tìm cái gì ở thế giới khách quan mà chỉ cần tu dưỡng nội tâm là biết được tất cả .

Page 101: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Quan điểm về bản chất con * Quan điểm về bản chất con người :người :

Mạnh Tử cho rằng bản chất con người vốn là thiện , tính thiện đó là do thiên phú chứ không phải là do con người lựa chọn. Nếu con người biết giữ gìn thì làm cho tính thiện ngày càng mạnh thêm, nếu không biết giữ gìn sẽ làm cho nó ngày càng mai một đi thì con người càng thêm nhỏ nhen, ti tiện không khác gì loài cầm thú.

Từ đó Mạnh Tử kết luận : bản chất con người là thiện nhưng con người hiện thực có thể là ác. Đó là do xh rối loạn , luân thường đạo lí bị đảo lộn. Cho nên để thiết lập quốc gia thái bình thịnh trị thì phải trả lại cho con người tính thiện bằng đường lối chính trị lấy nhân nghĩa làm gốc.

Page 102: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Quan điểm về chính trị xã hội :* Quan điểm về chính trị xã hội :Mạnh Tử có nhiều tiến bộ đặc biệt là tư tưởng

của ông về “Dân quyền”, tức đề cao vai trò của quần chúng nhân dân .

Ông cho rằng trong một QG quí nhất là dân rồi mới tới vua , đến của cải xã tắc “ dân vi quí ,quân vi khinh, xã tắc thứ chi ”.

Với tinh thần ấy Mạnh Tử chủ trương xây dựng một chế độ bảo dân , dưỡng dân tức là phải chăm lo , bảo vệ nhân dân, ông yêu cầu người trị vì đất nước phải quan tâm đến dân , phải tạo cho dân có nhà cửa , ruộng vườn , tài sản bởi vì họ “ hằng sản mới hằng tâm”.

Page 103: Baigiangtriethoc ngoại thương

Ông là người chủ trương khôi phục chế độ tĩnh điền để cấp đất cho dân .

Ông khuyên các bậc vua chúa tiết kiệm chi tiêu , thu thuế của dân có chừng mực.

Đó là những quan điểm hết sức mới mẻ và tiến bộ của ông khiến ông mạnh dạn đưa vào đường lối chính trị của trường phái Nho Gia hàng loạt vấn đề mới mẻ toát lên tinh thần nhân bản theo con đường lấy dân làm gốc .

Page 104: Baigiangtriethoc ngoại thương

CHƯƠNG IVCHƯƠNG IVTRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại.

1. Hoàn cảnh ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại.

- Hy Lạp cổ đại là một vùng đất rộng lớn bao gồm miền nam bán đảo Ban Căng thuộc Châu Âu, nhiều hòn đảo ở biển Êgiê và cả miền ven biển của bán đảo Tiểu Á. Điều kiện địa lý thuận lợi cho nên từ rất sớm các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại đã phát triển.

Page 105: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Về mặt xã hội, chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp thịnh hành một cách phổ biến vào khoảng từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII tr.CN. Đây là thời kỳ xã hội đã phân chia thành hai giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ.

- Thời kỳ này cũng diễn ra mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc. Trong đó chủ nô dân chủ là phái chủ nô tiến bộ, đứng về phía NDLĐ, còn chủ nô quý tộc đại biểu cho xu hướng phản động muốn duy trì một xã hội độc tài. Cuộc đấu tranh đó có tác động tích cực tới việc phát triển LLSX.

Page 106: Baigiangtriethoc ngoại thương

Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất thúc đẩy sự phân công lao động xã hội. Do đó, thời kỳ này lao động trí óc đã tách khỏi lao động chân tay, xã hội đã hình thành một bộ phận trí thức chuyên nghiên cứu triết học và khoa học. Điều này góp phần vào việc phát sinh các ngành khoa học, trong đó có triết học.

Page 107: Baigiangtriethoc ngoại thương

Do nhu cầu của hoạt động thực tiễn, nhất là nhu cầu phát triển thương mại và hàng hải ở Hy Lạp đã quyết định sự phát sinh và phát triển của những tri thức về thiên văn, khí tượng, toán học, vật lý, ...

Vì vậy thời kỳ này ở Hy Lạp đã xuất hiện sớm một số ngành khoa học tự nhiên, nhưng các ngành khoa học này chưa đủ sức để trở thành những ngành khoa học độc lập. Lúc này tất cả các khoa học tự nhiên nằm chung trong triết học.

Do đó, triết học lúc đó gọi là triết học tự nhiên và các nhà triết học thời kỳ này cũng là những nhà khoa học tự nhiên.

Qua đó thấy triết học Hy Lạp cổ đại ngay từ khi mới ra đời đã gắn chặt với nhu cầu của thực tiễn, gắn liền với những thành tựu của khoa học tự nhiên.

Page 108: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Đặc điểm của triết học Hy Lạp 2. Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại.cổ đại.

-Triết học Hy lạp cổ đại có đặc điểm riêng độc đáo của nó. Đó là nền triết học phong phú rực rỡ, nhiều màu sắc, nhiều trường phái với nhiều triết gia tiêu biểu. Đúng như Ph.Ăngghen nhận xét: “ Từ các hình thức muôn hình muôn vẻ của tư tưởng triết học cổ Hy Lạp đã có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này”.

Page 109: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Triết học Hy Lạp cổ đại hình thành phát triển gắn liền với sự phát triển của khoa học tự nhiên và các nhà triết học thời kỳ này đồng thời cũng là những nhà khoa học tự nhiên.

- Trong lịch sử triết học Hy lạp cổ đại, chủ nghĩa duy vật có đặc điểm là mộc mạc, chất phác, gắn liền với phép biện chứng sơ khai, tự phát.

Page 110: Baigiangtriethoc ngoại thương

II. Một số triết gia tiêu biểu.II. Một số triết gia tiêu biểu.

1. Hêraclit (520 – 460 tr.CN).Hêraclit vừa là nhà triết học vừa là nhà vật lý. Ông

là nhà triết học duy có tư tưởng biện chứng về thế giới.

Quan điểm triết học của ông thể hiện ở những nội dung sau đây.

* Quan điểm về thế giới: Hêraclit thừa nhận thế giới là vật chất mà cơ sở đầu tiên, duy nhất của nó là Lửa. lửa là nguồn gốc, là cái có trước, là bản chất của mọi sự vật và là cơ sở của mọi sự biến đổi.

Ông cho rằng, dưới tác động của lửa, đất biến thành nước, nước biến thành không khí và ngược lại giống như hàng hoá trao đổi thành vàng và vàng thành hàng hoá.

Page 111: Baigiangtriethoc ngoại thương

Theo Hêraclit, mọi sự vật luôn ở trạnh thái vận động biến đổi chuyển hoá không ngừng giống như dòng chảy của con sông.

Ông nêu lên luận điểm bất hủ rằng: “Người ta không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.

Nguồn gốc của sự vận động biến đổi của sự vật, theo ông là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật. Thông qua “đấu tranh” bản chất sự vật bộc lộ ra và nhờ đó con người nhận thức đúng về sự vật.

Theo Hêraclit Sự vận động và phát triển của sự vật tuân theo quy luật (ông gọi là Logos). Người nào thấu hiểu được Logos và làm đúng theo Logos thì người đó là người có trí tuệ.

Page 112: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Quan điểm về lý luận nhận thức. * Quan điểm về lý luận nhận thức.

Hêraclit cho rằng, nhiêm vụ của nhận thức là phải hiểu biết sâu sắc về tự nhiên. Con người nhận thức tự nhiên bằng cả cảm giác và tư duy. Trong đó tư duy có vai trò cực kỳ quan trọng. Nhận thức chân thực là nhận thức Logos của sự vật, song chân lý phải là cụ thể.

Page 113: Baigiangtriethoc ngoại thương

Quan điểm về chính trị- xã hội. Quan điểm về chính trị- xã hội. Hêraclit đứng trên lập trường của chủ nô

quý tộc chống lại phái chủ nô dân chủ. Ông đề cao vai trò của những cá nhân “ưu tú” và tỏ ra khinh miệt quần chúng nhân dân lao động. Ông coi một người ưu tú sánh với hàng vạn người khác.

Tóm lại: Hêraclit có rất nhiều đóng góp về mặt triết học cả vấn đề thế giới quan cũng như nhận thức luận, đặc biệt là phép biện chứng. Tuy còn mộc mạc, chất phác, nhưng về cơ bản những quan niệm đó là đúng đắn.

Page 114: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Đêmôcrit (460 – 370 tr.CN).2. Đêmôcrit (460 – 370 tr.CN).Đêmôcrit là nhà triết học duy vật vĩ đại

trong thế giới cổ đại. Ông là người nghiên cứu trên nhiều lĩnh

vực và nắm được hầu hết những kiến thức đương thời: triết học, logic học, toán học, vũ trụ học, vật lý học, sinh vật học, tâm lý học, giáo dục học, đạo đức học, mỹ học, ngôn ngữ học.

Vì vậy, ông được coi là người có bộ óc bách khoa đầu tiên trong người Hy Lạp. quan điểm duy vật của ông được thể hiện ở những nội dung sau.

Page 115: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về thế giới:*Quan điểm về thế giới:

Đêmôcrit cho rằng, cơ sở đầu tiên cấu tạo

nên mọi sự vật là nguyên tử. Nguyên tử là phần

tử nhỏ nhất không thể phân chia được nữa,

không nhìn thấy được, không âm thanh, không

màu sắc, không mùi vị và tồn tại vĩnh viễn.

Page 116: Baigiangtriethoc ngoại thương

Theo quan điểm của Đêmôcrit, các sự vật là do các nguyên tử liên kết lại với nhau tạo nên. Tính đa dạng của nguyên tử làm nên tính đa đạng của thế giới các sự vật. Nguyên tử tự thân vận động nhưng khi kết hợp với nhau thành vật thể làm cho vật thể và thế giới vận động không ngừng.

Lần đầu tiên trong lịch sử Đêmôcrit nêu lên khái niệm không gian, theo ông không gian là khoảng trống mà ở đó các nguyên tử vận động liên kết lại với nhau. Ông là người đã thấy được mối liên hệ giữa vật chất, vận động và không gian. Ở đây Đêmôcrit đã thể hiện lập trường duy vật về tự nhiên.

Page 117: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểmvề lý luận nhận thức:*Quan điểmvề lý luận nhận thức:

Đêmôcrit là người có công lớn trong việc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại. Ông cho rằng đối tượng của nhận thức là vật chất, là thế giới xung quanh con người và nhờ vào sự tác động của đối tượng nhận thức vào giác quan nên con người mới nhận thức được sự vật.

Page 118: Baigiangtriethoc ngoại thương

Đêmôcrit chia nhận thức thành 2 dạng là: nhận thức mờ tối và nhận thức chân lý. Nhận thức mờ tối là nhận thức do các giác quan đem lại. Nhận thức chân lý là nhận thức do sự phân tích sâu sắc sự vật để nắm bản chất bên trong của nó. Hai dạng nhận thức trên có mối liên quan chặt chẽ với nhau, trong đó nhận thức chân lý sâu sắc hơn vì nó phản ánh được bản chất bên trong của sự vật.

Đêmôcrit còn là người đặt nền móng cho sự ra đời của logic học với tư cách là khoa học của tư duy. Ông là người đầu tiên trong lịch sử viết tác phẩm “ Bàn về logic học” ông coi logic học là một công cụ để nhận thức các hiện tượng của tự nhiên. Ông là người nhấn mạnh phương pháp quy nạp. Tức là phương pháp đi từ cái riêng đến cái chung nhằm vạch ra bản chất của sự vật.

Page 119: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Quan điểm về chính trị xã hội:* Quan điểm về chính trị xã hội:

Đêmôcrit là người phê phán mạnh mẽ tôn

giáo. Ông cho rằng những thần thánh của tôn giáo

Hi Lạp chỉ là sự nhân cách hóa những hiện tượng

của tự nhiên hay thuộc tính của con người.

Đêmôcrit là người đứng trên lập trường của tầng

lớp chủ nô dân chủ chống lại bọn chủ nô quý tộc,bảo

vệ chế độ dân chủ nô, ông coi chế độ Nô Lệ là hợp

lý .

Page 120: Baigiangtriethoc ngoại thương

Đêmôcrit có những quan điểm tiến bộ về mặt đạo đức. Theo ông phẩm chất con người không phải ở lời nói mà ở việc làm.Con người cần hành động có đạo đức, còn hạnh phúc của con người là ở khả năng trí tuệ, ở khả năng tinh thần nói chung,và đỉnh cao của hạnh phúc là trở thành nhà thông thái.

Tóm lại những quan điẻm triết học của Đêmôcrit tuy còn mộc mạc chất phác, song đã đưa triết học duy vật Hi Lạp cổ đại lên bước tiến mới,đóng góp cho kho tàng triết học của nhân loại những thành quả vô giá.

Page 121: Baigiangtriethoc ngoại thương

3. Platon (427 – 347 tr.CN).3. Platon (427 – 347 tr.CN).

Platon là nhà triết học duy tâm khách quan, quan điểm triết học của ông đối lập với triết học duy vật của Đêmôcrit.

Quan điểm triết học của ông được thể hiện ở những nội dung sau đây

Page 122: Baigiangtriethoc ngoại thương

Platon coi ý niệm là thế giới chân thực, có trướcvà sinh ra thế giới các sự vật. Còn thế giới các sự vật là không chân thực. Bởi vì ở đó các sự vật không ngừng biến đổi. Do đó, không có cái gì là ổn định vĩnh viễn.

Như vậy, khi giải quyết vấn đé cơ bản của triết học Platon đã đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy tâm khách quan.

* Quan điểm về thế giới:

Page 123: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về lý luận nhận thức*Quan điểm về lý luận nhận thức

Platon cũng có tính chất duy tâm. Theo ông, nhận thức của con người không phải là phản ánh các sự vật của thế giới khách quan mà chỉ là quá trình nhớ lại, hồi tưởng lại của linh hồn về thế giới ý niệm, về những điều mà linh hồn đã bắt gặp khi còn ở thế giới ý niệm, khi chưa trú ngụ vào thể xác con người.

Trên cơ sở đó, Platon phân hai loại tri thức: tri thức hoàn toàn đúng đắn tin cậy và tri thức mờ nhạt. Loại thứ nhất là tri thức ý niệm, tri thức của linh hồn trước khi nhập vào thể xác và có được nhờ hồi tưởng. Loại thứ hai lẫn lộn đúng sai, là tri thức nhận được nhờ vào nhận thức cảm tính, ở đó không có chân lý.

Page 124: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Quan điểm về chính trị xã hội* Quan điểm về chính trị xã hội

Platon chủ trương cần phải duy trì các hạng người trong xã hội, cũng có nghĩa là duy trì sự bất bình đẳng giữa mọi người. Theo ông Nhà nước ra đời cũng là để đáp ứng những nhu cầu đó. Ông đưa ra mô hình “Nhà nước lý tưởng”.

Page 125: Baigiangtriethoc ngoại thương

Trên cơ sở phê phán các hình thức nhà nước đã có trong lịch sử Platon đưa ra mô hình Nhà nước lý tưởng dựa trên cơ sở phân chia xã hội thành ba đẳng cấp dựa vào đặc trưng đạo đức:

-Đẳng cấp thứ nhất là các nhà triết học, các nhà thông thái giữ vị trí lãnh đạo xã hội.

- Đẳng cấp thứ hai là quân nhân có trách nhiệm bảo vệ Nhà nước lý tưởng.

- Đẳng cấp thứ ba là dân lao động tự do, thợ thủ công có nhiệm vụ sản xuất ra của cải vật chất để đảm bảo cuộc sống cho nhà nước.

Page 126: Baigiangtriethoc ngoại thương

Sự tồn tại và phát triển của Nhà nước lý tưởng dựa trên sự phát triển của sản xuất vật chất, sự phân công các ngành nghề và giải quyết mâu thuẩn giữa các nhu cầu xã hội. Sự vinh quang của nhà nước phụ thuộc vào các phẩm chất: Sự thông thái, sự dũng cảm, sự chính nghĩa và phong độ duy trì chuẩn mực xã hội. Trong đó sự thông thái là tri thức cao nhất và là niềm vinh quang của riêng nhà triết học.

Tóm lại: Platon là nhà triết học duy tâm khách quan đã đề cập một cách có hệ thống nhiều vấn đề của triết học. Tuy còn nhiều hạn chế, song Platon đã đóng góp công lao to lớn vào việc nghiên cứu những vấn đề về hình thái ý thức xã hội, về tư duy lý luận.

Page 127: Baigiangtriethoc ngoại thương

CHƯƠNG VCHƯƠNG VTRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC

HƯNG (THẾ KỶ XV – XVI)HƯNG (THẾ KỶ XV – XVI)I. Hoàn cảnh ra đời của triết học Tây Âu thời kỳ

Phục hưng. Thời kỳ Phục hưng ở các nước Tây Âu là từ thế

kỷ XV đến XVI. Gọi là thời kỳ Phục hưng với ý nghĩa là thời kỳ này có sự khôi phục (làm sống lại) và phát triển những giá trị văn hoá thời cổ đại.

Xét về mặt hình thái kinh tế - xã hội, đây là thời kỳ các nước Tây Âu đang chuỷên dần từ XHPK lên XHTB. Trong thời kỳ này, nhiều công cụ lao động đã được cải tiến và hoàn thiện, đã tạo ra điều kiện cho các công trường thủ công tư bản từng bước nâng cao năng suất lao động.

Page 128: Baigiangtriethoc ngoại thương

Những phát kiến địa lý như tìm ra châu Mỹ và đường hàng hải sang Ấn Độ và Trung Quốc qua châu Phi, đã mở rộng giao lưu hàng hoá giữa các nước, giữa Đông và Tây. Nhờ đó, sản xuất và thương nghiệp phát triển, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành, phát triển nhanh chóng.

Giai cấp tư sản mới hình thành là giai cấp tiến bộ, có nhu cầu phát triển khoa học tự nhiên để tạo cơ sở cho sự phát triển sản xuất và cần có CNDV làm vũ khí tư tưởng để chống lại thế giới quan DT của GCPK.

Page 129: Baigiangtriethoc ngoại thương

Từ những đặc điểm KT,CTXH nói trên ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển tư tưởng triết học. Do đó triết học thời kỳ này có đặc điểm là gắn bó chăt chẽ với KHTN; các nhà KHTN thời kỳ này không những là những người khổng lồ về mặt trí tuệ mà còn là những người có bản lĩnh dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống CNDT tôn giáo để bảo vệ chân lý khoa học.

Page 130: Baigiangtriethoc ngoại thương

II. Một số triết gia tiêu biểu.II. Một số triết gia tiêu biểu.1.Nicôlai Côpécnic (1473 – 1543).Nicôlai Côpécnic là nhà thiên văn học và triết

học người Ba Lan. Ông là người đầu tiên đã đưa ra thuyết Nhật tâm, coi mặt trời là trung tâm, trái đất và các hành tinh khác đều quay quanh mặt trời.

Thuyết “Nhật tâm” của ông có ý nghĩa rất lớn về triết học và khoa học tự nhiên lúc bấy giờ. Nó bác bỏ thuyết địa tâm của Ptôlêmê và do đó đã giáng một đòn quyết định vào chính nền tảng của thế giới quan tôn giáo và đánh dấu sự giải phóng khoa học tự nhiên khỏi thần học và tôn giáo.

Phát minh của Côpécníc là “một cuộc cách mạng trên trời”, báo trước một cuộc cách mạng trong các quan hệ xã hội.

Page 131: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Gióocđanô Brunô 2. Gióocđanô Brunô (1548 – 1600).(1548 – 1600).

Brunô là nhà triết học đồng thời là một nhà khoa học tự nhiên vĩ đại, ông cũng là tu sĩ nghiên cứu thần học ở Italia.

Brunô là người kế thừa và phát triển thuyết “Nhật tâm” của Côpécníc. Ông cho rằng: xung quanh trái đất có một bầu không khí và nó cùng xoay với trái đất. Theo ông có vô vàn thế giới giống như thái dương hệ của chúng ta, thế giới chúng ta đang sống cũng như thế giới “nhà trời” đều do vật chất tạo nên.

Page 132: Baigiangtriethoc ngoại thương

Brunô cũng có đóng góp quan trọng trong sự phát triển phép biện chứng. Ông đã có tư tưởng biện chứng “về sự phù hợp của các mặt đối lập”.

Theo ông, trong tự nhiên, mọi cái đều liên hệ với nhau và đều vận động, cái này mất đi thì cái khác ra đời. Các mặt đối lập cũng chuyển hóa lẫn nhau: tình yêu chuyển thành căm thù và ngược lại; chất độc có thể trở thành bài thuốc tốt nhất và ngược lại…

Tư tưởng biện chứng của ông đã vượt xa các nhà triết học Hy Lạp cổ đại vì ông đã dựa trên thành tựu của toán học và cơ học thời đại của mình.

Page 133: Baigiangtriethoc ngoại thương

Về mặt nhận thức luận, khi xây dựng phương pháp mới của khoa học, Brunô đòi hỏi khoa học tự nhiên phải dựa trên thực nghiệm. Đồng thời, khi đề cao vai trò của thực nghiệm và kinh nghiệm, ông cũng hết sức coi trọng tư duy lý tính trong quá trình nhận thức.

Ông cho rằng, mục đích cao nhất của tư duy là nắm bắt quy luật của tự nhiên. Theo ông, con đường nhận thức là từ cảm giác đến lý trí và cuối cùng là trí tuệ.

Với những tư tưởng tiến bộ nói trên, Brunô đã bị toà án tôn giáo kết án tử hình và thiêu sống tại La Mã.

Page 134: Baigiangtriethoc ngoại thương

3. Galilêô Galilê (1564 – 1642).3. Galilêô Galilê (1564 – 1642).

Galilê là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà vật lý và là nhà triết học cuối thời Phục hưng ở Italia, là người mở đầu cho sự phát triển của khoa học thực nghiệm.

Galilê đã có nhiều đóng góp cho cơ học, đặc biệt là quy luật quán tính, lực rơi và gia tốc trọng trường. Ông cũng đã chế ra kính viễn vọng để quan sát bầu trời, phát hiện ra các vệ tinh, quan sát mặt trời, mặt trăng…

Page 135: Baigiangtriethoc ngoại thương

Các phát minh khoa học của ông có ý nghĩa triết học sâu sắc. Nó giúp cho ông có cơ sở để khẳng định tính thống nhất vật chất của toàn bộ vũ trụ và chứng minh thuyết “nhật tâm” của Côpécnic.

Do ảnh hưởng của các quan niệm “hai chân lý” đang thịnh hành thời đó, ông cho rằng kinh thánh và khoa học đều cần cho con người. Kinh thánh gần gũi với cuộc sống hàng ngày của con người, dạy cho con người điều hay lẽ phải; còn khoa học giúp cho con người khám phá được các quy luật của giới tự nhiên, nhận thức được bản chất đích thực của chúng.

Page 136: Baigiangtriethoc ngoại thương

Đề cao nhận thức trí tuệ của con người trong việc nhận thức thế giới. Ông cho rằng khả năng nhận thức của con người là vô hạn, cảm giác là bước đầu của nhận thức còn bước cuối là hoạt động của lý trí, ở bước này kinh nghiệm được kiểm tra lại và những yếu tố rời rạc của tri thức được liên kết lại. Không có chân lý cuối cùng.

Galilê có nhiều phát minh vĩ đại, có vai trò lớn cho sự phát triển của khoa học và triết học. Nhưng nó lại là mối nguy hiểm cho chủ nghĩa kinh viện và giáo hội La Mã lúc bấy giờ. Vì vậy Giáo hoàng La Mã ra lệnh truy tố và bỏ tù ông, tòa án tôn giáo đã quản thúc một cách nghiêm ngặt cho tới khi ông qua đời.

Page 137: Baigiangtriethoc ngoại thương

Triết học vào thời kỳ Phục

hưng đã tạo ra một bước ngoặt

trong sự phát triển của triết học

sau đêm trường Trung cổ. Nó tạo

tiền đề cho triết học tiếp tục phát

triển vào thời kỳ cận đại.

Page 138: Baigiangtriethoc ngoại thương

CHƯƠNG VICHƯƠNG VITRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ CẬN ĐẠITRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ CẬN ĐẠI

(Thế kỷ XVII – XVIII)(Thế kỷ XVII – XVIII)

Page 139: Baigiangtriethoc ngoại thương

I. Hoàn cảnh lịch sử của triết I. Hoàn cảnh lịch sử của triết học Tây Âu thời kỳ cận đại.học Tây Âu thời kỳ cận đại.

Từ cuối thế kỷ XVI–XVIII ở các nước Tây Âu là TK nổ ra các cuộc CMTS. Đầu tiên là CMTS Hà Lan (1560–1570), sau đó là CMTS Anh (1642–1648), rồi đến CMTS Pháp (1789–1794). Trong đó CMTS Pháp là triệt để nhất.

Đây là thời kỳ PTSX tư bản được xác lập và trở thành PTSX thống trị, nó tạo ra những vận hội mới cho KHKT phát triển mà trước hết là KHTN.

Page 140: Baigiangtriethoc ngoại thương

Do đó thời kỳ này các ngành khoa học đã dần tách ra khỏi triết học để trở thành khoa học độc lập .Đặc biệt là các ngành cơ học, vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế học ra đời và phát triển. Từ những thay đổi sâu sắc trong đời sống xã hội và những thành tựu mới trong KHTN, triết học thời kỳ này đã có một bước phát triển mới. Trong đó nổi bật là CNDV Anh TK XVII và CNDV Pháp TK XVIII.

Page 141: Baigiangtriethoc ngoại thương

II.Những nền triết học với những II.Những nền triết học với những triết gia tiêu biểu.triết gia tiêu biểu.1. Triết học Anh thế kỷ XVII.

1.1. Phranxi Bêcơn (1561 - 1626). Bêcơn sinh ra trong một gia đình quý

tộc, là con một quan chức cao cấp nước Anh. Sau khi tốt nghiệp đại học, ông làm nhiều công việc khác nhau: ngoại giao, tư pháp, thượng thư báo chí, bầu vào nghị viện, thủ tướng Anh, được phong bá tước.

Bêcơn là người sáng lập chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm hiện đại. Bắt đầu từ Bêcơn, lịch sử triết học Tây Âu bước sang một giai đoạn mới.

Page 142: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm của Bêcơn về vai trò, *Quan điểm của Bêcơn về vai trò, nhiệm vụ của triết học và khoa học. nhiệm vụ của triết học và khoa học.

Theo Bêcơn thì nhiệm vụ của triết học là cải tạo lại toàn bộ các tri thức mà con người đã đạt được ở thời đại đó, nhằm “nắm bắt trật tự của giới tự nhiên”.Theo ông, tri thức là sức mạnh để con người chinh phục tự nhiên. Muốn chinh phục tự nhiên thì con người phải nhận thức các quy luật của nó và vận dụng các quy luật ấy vào trong đời sống. Từ đó, Bêcơn cho rằng sự phát triển của triết học và khoa học là nền tảng canh tân đất nước.

Page 143: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về thế giới*Quan điểm về thế giới

Bêcơn đứng trên lập trường DV trên cơ sở kế thừa, phát triển quan điểm DV thời kỳ cổ đại. Đặc biệt là quan điểm của Đêmôcrit về nguyên tử.

Theo Bêcơn, sự tồn tại của thế giới vật chất khách quan là không thể tranh cãi được, khoa học không thể biết cái gì ngoài thế giới vật chất cả. Và ông khẳng định vật chất không tách rời vận động, nhận thức bản chất của sự vật là nhận thức sự vận động của chúng. Bêcơn đã tiến hành phân loại các hình thức vận động. Ông nêu ra 19 hình thức vận động của vật chất. Ở đây ông đã thấy được mối quan hệ vật chất và vận động.

Page 144: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về lý luận nhận thức*Quan điểm về lý luận nhận thức

Lý luận nhận thức của Bêcơn nêu lên và giải quyết những vấn đề dưới đây:

Theo Bêcơn, không có tri thức bẩm sinh, mọi tri thức đều bắt đầu từ kinh nghiệm và thực hiện sự “chế biến” những kinh nghiệm đó thành một hệ thống, nhờ đó ta biết được bản chất, của sự vật.

Page 145: Baigiangtriethoc ngoại thương

Từ đó, Bêcơn phê phán những người kinh nghiệm luận máy móc giống như Con Kiến chỉ biết tha nhặt những cái lẻ tẻ, vụn vặt và sử dụng chứ không biết chế biến chúng.

Còn những người giáo điều thì giống như Con Nhện dùng lý trí của mình giăng những cái mạng vô hình, vô nghĩa.

Đối với những nhà khoa học chân chính, theo ông phải như Con Ong, vừa biết góp nhặt nhụy hoa vừa biết tạo ra “Mật khoa học” cho đời.

Page 146: Baigiangtriethoc ngoại thương

Trên cơ sở đó, Bêcơn cho rằng

phương pháp tốt nhất để nhận thức bản

chất của sự vật là phương pháp quy nạp.

Tức là trên cơ sở những kinh nghiệm do

nhận thức cảm tính mang lại, phải biết phân

tích, tổng hợp, chế biến thông tin để rút ra

kết luận về bản chất của sự vật

Page 147: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tuy nhiên, trong lý luận nhận thức, Bêcơn không đứng vững trên lập trường vô thần, khi thừa nhận chân lý có tính hai mặt: khoa học và thần học. Ông cho rằng khoa học và thần học không nên can thiệp vào công việc của nhau. Khoa học nghiên cứu cái mà thần học không thể có được. Thần học nghiên cứu cái mà khoa học không thể vươn tới.

Page 148: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm chính trị xã hội*Quan điểm chính trị xã hộiBêcơn chủ trương xây dựng nhà nước tập

quyền mạnh, bảo vệ lợi ích xã hội tư bản, chống lại đặc quyền của bọn quý tộc. Ông khẳng định sự phát triển công nghiệp và thương nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhất trong đời sống xã hội. Bêcơn mơ ước xây dựng một xã hội phồn vinh bằng con đường giáo dục và bằng các phát minh kỹ thuật.

Tất cả những tư tưởng đó phù hợp với lợi ích và nguyện vọng của giai cấp tư sản đang lên và tầng lớp quý tộc mới ở nước Anh vào thế kỷ thứ XVII

Page 149: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tóm lại: Bêcơn là người sáng tạo ra CNDV Anh, mang trong mình mầm mống của sự phát triển tòan diện. Mặc dù còn dưới hình thức mộc mạc, song những quan điểm DV đó có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của triết học và khoa học

Page 150: Baigiangtriethoc ngoại thương

1.2. Tômát Hốpxơ (1588 -1679).1.2. Tômát Hốpxơ (1588 -1679).

Hốpxơ là một triết gia nổi tiếng, đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy vật Anh thế kỷ XVII. Ông là người hệ thống hoá chủ nghĩa duy vật của Bêcơn.

Quan điểm duy vật của ông được thể hiện những nội dung sau đây:

Page 151: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về thế giới*Quan điểm về thế giớiHôpxơ đứng trên lập trường duy vật.

Ông cho rằng, thế giới vật chất tồn tại khách quan, không do thần thánh sáng tạo ra và cũng không phụ thuộc vào ý thức con người .

Theo ông, thế giới vật chất là thế giới của các vật thể, cùng với những quan hệ số lượng cơ học, toán học của nó. Quan niệm của Hốpxơ về thế giới vật chất là quan niệm duy vật siêu hình. Tất cả đều được quy về quan hệ số lượng, quan hệ toán học và vận động theo quy luật cơ học. Cả con người cũng được ông giải thích như một cổ máy.

Page 152: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về lý luận nhận thức*Quan điểm về lý luận nhận thức

Về cơ bản lý luận nhận thức của Hôpxơ thuộc về phái cảm giác luận. Ông coi cảm giác là cơ sở của nhận thức. Nhưng ông chưa giải quyết được mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, giữa cái chung và cái riêng. Do đó, ông cho rằng chỉ có những sự vật cảm tính mới tồn tại khách quan, còn các khái niệm chỉ là những cái tên, những ký hiệu do con người tùy tiện đặt ra.

Như vậy, lý luận nhận thức của ông bị chủ nghĩa duy danh chi phối.

Page 153: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về nhà nước và xã hội.*Quan điểm về nhà nước và xã hội.

Vấn đề nhà nước là một phần quan trọng trong học thuyết của Hốpxơ. Lý luận này được ông trình bày trong tác phẩm “về công dân”.

Ông cho rằng, con người là một thực thể thống nhất giữa tính tự nhiên và tính xã hội. Về bản tính tự nhiên, mọi người sinh ra đều như nhau. Nhưng con người ai cũng có khát vọng, nhu cầu riêng của mình. Đó là những tiền đề cho con người làm điều ác.

Để khắc phục tình trạng trên, cần phải xây dựng “một khế ước xã hội” như bản hợp đồng, giao kèo giữa nhà nước và công dân. Trên cơ sở đó, hình thành những đạo luật để mọi công dân có nghĩa vụ tuân theo và nhà nước dựa vào đó để quản lý XH.

Page 154: Baigiangtriethoc ngoại thương

1.3. Gióocgiơ Béccli (1684 - 1753).1.3. Gióocgiơ Béccli (1684 - 1753).

Béccli sinh ra trong một gia đình quí tộc ở miền Nam Ailen; học ở Trường Tổng hợp Đublin. Ông say mê nghiên cứu thần học, toán học và triết học. Béccli là nhà triết học duy tâm, vị linh mục. Quan điểm triết học của ông thể hiện nội dung sau:

Page 155: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về thế giới*Quan điểm về thế giớiÔng phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật

chất. Ông cho rằng khái niệm vật chất chỉ là sự trừu tượng trống rỗng.

Theo ông, “vật thể trong thế giới quanh ta là sự phức hợp của cảm giác”. Ví dụ, cái bàn, đó không phải là một vật thể hữu hình mà chỉ là do mắt ta nhìn thấy nó có hình khối; màu sắc. Hương vị của hoa quả cũng chỉ do cảm giác của con người nhận biết, chúng không tồn tại thật.

Ông giải thích: “Tôi nhìn thấy quả anh đào này, sờ thấy nó, nếm nó... nó có thật. Gạt bỏ cảm giác mềm dịu, mát, đắng, màu đỏ... đi tức là tiêu diệt quả anh đào”. Tóm lại, theo Béccli, mọi vật chỉ tồn tại trong chừng mực mà người ta cảm biết được chúng. Tồn tại có nghĩa là được cảm biết.

Page 156: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về lý luận nhận thức*Quan điểm về lý luận nhận thức

Beccli cũng đứng trên lập trường duy tâm.Từ chỗ phủ nhận tồn tại khách quan của thế giới vật chất, Béccli đã đi tới phủ nhận chân lý khách quan. Ông cho rằng: tìm chân lý không phải là trong sự phù hợp của tri thức với sự vật bên ngoài, mà là sự so sánh các quan niệm trong ý thức con người, là tính rõ ràng các tri giác cảm tính, là sự đơn giản và dễ hiểu của các quan niệm, là sự phù hợp với ý chúa.

Page 157: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Triết học khai sáng Pháp thế kỷ 2. Triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII.XVIII.

2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội.Xã hội Pháp vào nửa cuối thế kỷ XVIII chứa đựng những mâu thuẫn sâu sắc. Giai cấp phong kiến Pháp đứng đầu là vua Lu-i XVI đã thâu tóm vào tay mình những quyền lực vô hạn. Chỗ dựa xã hội của nhà vua là các đẳng cấp đặc quyền và chiếm số ít trong dân cư: quí tộc và tăng lữ. Đời sống của đại đa số nhân dân lao động, trước hết là nông dân hết sức khốn khổ, nạn đói do mất mùa hoành hành, những cuộc nổi dậy của nông dân chống chế độ phong kiến xảy ra thường xuyên. Tất cả cái đó là nguyên nhân kinh tế - xã hội của cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794). Các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII là những người chuẩn bị về mặt tư tưởng cho cuộc cách mạng về chính trị sôi động đó.

Page 158: Baigiangtriethoc ngoại thương

Thế kỷ XVIII ở Pháp, với những đặc điểm kinh tế - xã hội, chính trị của nó cũng đồng thời tạo những tiền đề cho sự ra đời của những tư tưởng triết học và tư tưởng văn hoá nói chung.

Triết học thời kỳ này được gọi là triết học khai sáng (ánh sáng) nghĩa là coi trọng trí tuệ, đề cao trí tuệ của con người.

Page 159: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.2. Một số triết gia tiêu biểu.2.2. Một số triết gia tiêu biểu.

a). Giulen Ôphrơ La Mettri (1709 – 1751). La Mettri sinh ra trong một gia đình

thương nhân giàu có. Sau khi tốt nghiệp trung học, ông nghiên cứu y học và trở thành bác sĩ, đồng thời say mê nghiên cứu triết học và khoa học. La Mettri là một trong những nhà triết học duy vật điển hình của triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII. Ông cùng với các nhà Bách khoa toàn thư Pháp chuẩn bị về mặt tư tưởng cho cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Page 160: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về thế giới.*Quan điểm về thế giới.

La Mettri đã có những bước tiến quan trọng trong quan điểm về bản chất thế giới so với những nhà triết học khác cùng thời đại. Theo ông, thực thể vật chất là thống nhất ba hình thức của nó trong giới tự nhiên như: giới vô cơ, thực vật, động vật (bao gồm con người).

Ông cho rằng, trong thế giới chúng ta không có gì khác ngoài vật chất đang vận động vĩnh viễn. Nguyên nhân sự vận động của vật chất không phải do lực lượng bên ngoài mà “Vật chất chứa đựng một lực lượng làm nó sống động, và là nguyên nhân trực tiếp của mọi qui luật vận động”.

Page 161: Baigiangtriethoc ngoại thương

Theo La Mettri, vật chất không chỉ có thuộc tính không gian và vận động mà còn có năng lực cảm giác. Nhưng năng lực cảm giác không phải xuất hiện ở bất cứ dạng vật chất nào, mà chỉ xuất hiện ở các “vật thể có tổ chức đặc biệt” đó là giới sinh vật. Cơ thể con người là khí quan vật chất của tư duy và ý thức của anh ta. Mọi tư tưởng, suy nghĩ của con người đều bị qui định bởi cấu trúc cơ thể của anh ta và chịu sự tác động của môi trường và các điều kiện sống.

Page 162: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về lý luận nhận thức.*Quan điểm về lý luận nhận thức.

La Mettri có những đóng góp có giá trị cho lý luận nhận thức duy vật. Ông cho rằng mọi nhận thức đều bắt đầu từ cảm giác, tiến lên tư duy trừu tượng - đó là phán đoán và suy lý. Phán đoán là so sánh, kết hợp các biểu tượng có được nhờ trí nhớ ghi lại các cảm giác của con người trong đời sống hàng ngày. Còn suy lý là sự so sánh, kết hợp các phán đoán với nhau nhằm khẳng định hay phủ định một vấn đề nào đó.

Quan niệm của La Mettri về quá trình nhận thức, không chỉ là quan điểm duy vật mà còn có những yếu tố biện chứng. Tuy nhiên lý luận nhận thức của ông vẫn mang tính trực quan, siêu hình, quá nhấn mạnh vai trò cơ chế tâm sinh lý trong nhận thức...

Page 163: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về xã hội.*Quan điểm về xã hội.La Mettri chủ trương thực hiện quyền sở

hữu tài sản. Chủ trương một xã hội được quản lý theo pháp luật, bảo đảm quyền tự do chính trị, quyền công dân, tự do buôn bán...

Là người có tư tưởng khai sáng, La Mettri cho rằng, thông qua giáo dục, truyền bá tư tưởng tiên tiến cho mọi người thì sẽ giải quyết được mọi sự tiến bộ xã hội.

Ông cho rằng đối với người làm khoa học thì không cần đến tôn giáo. Nhưng đối với đại đa số nhân dân không có học, nghèo khổ thì họ lại cần tôn giáo.

Page 164: Baigiangtriethoc ngoại thương

b). Đêni Điđrô (1713 - 1784).b). Đêni Điđrô (1713 - 1784).

Điđrô là nhà triết học duy vật điển hình ở Pháp thế kỷ XVIII, là nhà văn, nhà lý luận nghệ thuật, đại biểu phái khai sáng, người chủ biên bộ “Bách khoa toàn thư”, của Pháp- một trong những di sản văn hóa vĩ đại của nước Pháp và Châu Âu thế kỷ XVIII.

Page 165: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về thế giới*Quan điểm về thế giớiĐiđrô đã phê phán chủ nghĩa duy tâm

của Béccơli và tính không triệt để của chủ nghĩa duy vật Anh.

Theo ông, trong vũ trụ chỉ có một thực thể duy nhất, đó là vật chất; nó là cơ sở của mọi sự vật, hiện tượng.

Vật chất là toàn bộ các vật thể có quảng tính, có hình thức và luôn luôn vận động. Vận động là một thuộc tính của vật chất. Nguyên nhân của sự vận động là sự tự thân vận động của vật chất.

Page 166: Baigiangtriethoc ngoại thương

Điđrô cho rằng, chính trong quá trình vận động và phát triển, giới tự nhiên sẽ loại bỏ những cái không thích nghi và chọn lọc những gì giúp cho nó ngày càng hoàn thiện.

Do vậy, kết cấu và trạng thái của sinh vật là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên. Với quan niệm này, Điđrô là bậc tiền bối của học thuyết Đácuyn về chọn lọc tự nhiên.

Những quan niệm về bản thể luận trên đây của Điđrô rất gần với quan điểm duy vật hiện đại.

Page 167: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về lý luận nhận thức.*Quan điểm về lý luận nhận thức.

Điđrô xây dựng lý luận nhận thức trên lập trường duy vật.

Theo ông, cảm giác là nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là giai đoạn thứ nhất trong nhận thức; còn lý trí, tư duy là giai đoạn thứ hai.

Trên cơ sở cảm giác mà xuất hiện tư duy; cảm giác là bằng chứng, lý trí là quan tòa, dùng lý trí để kiểm soát cảm giác. Dùng thí nghiệm và quan sát để kiểm tra những luận điểm về lý luận.

Page 168: Baigiangtriethoc ngoại thương

Đề cao vai trò đặc biệt của quá trình nhận thức đối với sự phát triển của xã hội, Điđrô đưa ra tư tưởng biện chứng khẳng định tính vô cùng tận trong sự phát triển của tự nhiên, cũng như quá trình nhận thức của con người.

Mặc dù khả năng nhận thức của mỗi cá nhân là hữu hạn, nhưng nhân loại về nguyên tắc có thể nhận thức toàn bộ thế giới, mặc dù quá trình đó là vô cùng tận. Có thể nói, nhận thức luận của Điđrô đã tiến đến gần nhận thức luận duy vật biện chứng.

Page 169: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về chính trị - xã hội.*Quan điểm về chính trị - xã hội.

Trên cơ sở khẳng định vật chất là thực thể duy nhất của mọi vật, Điđrô phủ nhận sự tồn tại của Thượng đế, coi đó chỉ là sự thần thánh hóa các điều kiện sống hiện thực của con người. Vì thế, không phải tôn giáo sáng tạo ra con người, mà chính con người sáng tạo ra tôn giáo.

Khoa học thì hướng tới vũ trang cho chúng ta quan niệm đúng về thế giới, làm cho con người lớn mạnh thêm, còn tôn giáo thì chỉ đem lại những điều ảo tưởng, làm cho con người mềm yếu đi.

Tuy nhiên, ông chỉ nhìn nguồn gốc của tôn giáo ở yếu tố tâm lý sợ chết của con người chứ chưa nhìn thấy cơ sở kinh tế - xã hội của sự tồn tại tôn giáo.

Page 170: Baigiangtriethoc ngoại thương

c). Pôn Hăngri Điđrich Hônbách c). Pôn Hăngri Điđrich Hônbách (1729 – 1789).(1729 – 1789).

Hônbách là đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy vật và vô thần thế kỷ XVIII, nhà tư tưởng của giai cấp tư sản cách mạng Pháp, là cộng tác viên tham gia soạn thảo “Bách khoa toàn thư” do Điđrô đứng đầu.

Page 171: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về thế giới*Quan điểm về thế giới . .Hônbách đã đứng trên lập trường của chủ

nghĩa duy vật và dựa vào các thành tựu của khoa học tự nhiên khẳng định tính vật chất của thế giới.

Theo ông: “vật chất là tất cả những gì tác động bằng một cách nào đó vào các giác quan của chúng ta, còn các đặc tính mà chúng ta gán cho các chất khác nhau thì dựa trên những cảm giác khác nhau hay những biến đổi khác nhau do chúng gây ra trong chúng ta”.

Những đặc tính chủ yếu của vật chất là: quảng tính (độ dài - khoảng cách), vận động, tính có thể phân chia, tính chắc chắn, trọng lực...

Page 172: Baigiangtriethoc ngoại thương

Theo Hônbách, vật chất tồn tại vĩnh viễn, không ai sáng tạo ra và cũng không mất đi. Vật chất hoạt động là do sức mạnh của tự bản thân nó và không cần có sự thúc đẩy bên ngoài.

Công lao lớn nhất của Hônbách thể hiện ở chỗ ông thừa nhận vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất.

Nhưng vì là nhà duy vật siêu hình và do hạn chế của điều kiện lịch sử, nên ông quan niệm vận động chỉ là vận động cơ giới, là sự đổi chỗ giản đơn của các vật thể trong không gian.

Page 173: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm Về nhận thức luận .*Quan điểm Về nhận thức luận .Lý luận nhận thức của Hônbách dựa trên cảm

giác luận duy vật.

Theo ông, vật chất là tính thứ nhất, các hình thức ý thức là tính thứ hai. Khi giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học, Hônbách cho rằng trí tuệ con người có khả năng nhận biết được thế giới và các quy luật của nó.

Song lý luận nhận thức của Hônbách còn hạn chế là chưa thấy được quan hệ biện chứng giữa nhận thức cảm tính với nhận thức lý tính, chưa vạch ra được tính tích cực của ý thức và vai trò của thực tiễn xã hội trong nhận thức.

Page 174: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Quan điểm về xã hội.*Quan điểm về xã hội.Quan điểm xã hội của Hônbách mang tính

chất duy tâm, ông coi sự phát triển xã hội như một quá trình định mệnh chi phối.

Là nhà triết học trong phái khai sáng, ông quả quyết rằng loài người có thể thoát khỏi ách phong kiến bằng việc phổ cập giáo dục, làm cho lý tính thắng chủ nghĩa ngu dân thời Trung cổ.

Hônbách mong muốn có sự quá độ hòa bình từ chế độ phong kiến sang xã hội tư bản bằng con đường lập pháp “hoàn thiện”. Ông sợ phong trào cách mạng của quần chúng, mà muốn có “cách mạng từ trên xuống”.

Page 175: Baigiangtriethoc ngoại thương

CHƯƠNG VIICHƯƠNG VIITRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨCTRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

Page 176: Baigiangtriethoc ngoại thương

I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học cổ điển Đức.học cổ điển Đức.

1. Hoàn cảnh ra đời của triết học cổ điển Đức.

-Vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX các nước Tây Âu như Anh, Pháp, Italia,... đã hoàn thành cuộc cách mạng tư sản và thiết lập chủ nghĩa tư bản.

Tình hình đó đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển về khoa học, kỹ thuật và công nghệ.

Page 177: Baigiangtriethoc ngoại thương

-Trong khi đó nước Đức vẫn còn là một quốc gia phong kiến lạc hậu cả về kinh tế lẫn chính trị.

Nông nghiệp bị đình đốn, công nghiệp không phát triển (năm 1822, cả nước Đức mới chỉ có 2 máy hơi nước).

Vào đầu thế kỷ XIX nước Đức có khoảng 300 công quốc khác nhau. Mỗi công quốc giống như tiểu vương quốc tách biệt gây trở ngại cho sự phát triển đất nước.

Page 178: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Đặc biệt, triều đình vua Phổ vẫn ngoan

cố tăng cường quyền lực để duy trì chế độ

phong kiến thối nát cản trở đất nước phát

triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

- Mặc dù lạc hậu về kinh tế và chính trị,

nhưng nước Đức lại có những bước phát

triển mới về triết học, văn hóa, nghệ thuật.

Điều này thể hiện sự phát triển của ý

thức tư tưởng có lúc không hoàn toàn phụ

thuộc một chiều vào điều kiện về kinh tế.

Page 179: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Do ảnh hưởng của cách mạng tư sản Pháp

cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật của

thế giới lúc bấy giờ tác động làm cho giai cấp tư sản

Đức và những nhà tư tưởng thấy được những hạn

chế của phương pháp tư duy siêu hình.

Vì vậy, cần phải có sự cải cách, cần phải thay

thế bằng phương pháp tư duy biện chứng.

Do đó, ở nước Đức thời kỳ này có sự phát

triển mạnh mẽ về mặt triết học. Sự phát triển đó trở

thành màn giáo đầu cho cuộc cách mạng về chính trị

sau này.

Page 180: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Đặc điểm của triết học cổ điển Đức.2. Đặc điểm của triết học cổ điển Đức.

- Một là, triết học cổ điển Đức thời kỳ này biểu hiện khá rõ mâu thuẫn giữa tính cách mạng về tư tưởng với sự bảo thủ cải lương về lập trường chính trị xã hội của các nhà triết học.

- Hai là, trước đây triết học phương Tây chủ yếu bàn về những vấn đề thuộc về bản thể luận, nhận thức luận, thì triết học cổ điển Đức bàn đến con người, coi con người vừa là kết quả của quá trình hành động của mình vừa là chủ thể của quá trình ấy. Đó là một thành tựu mới đáng được khẳng định.

- Ba là, triết học cổ điển Đức có một cách nhìn mới, biện chứng về thế giới hiện thực. Nếu gạt bỏ những yếu tố duy tâm thì cách nhìn này là một đóng góp lớn cho tri thức nhân loại.

Page 181: Baigiangtriethoc ngoại thương

Với những lý do nói trên triết học

cổ điển Đức được coi là giai đoạn phát

triển rực rỡ nhất của triết học phương

Tây cận đại và là nguồn gốc lý luận trực

tiếp cho sự ra đời của triết học Mác sau

này.

Page 182: Baigiangtriethoc ngoại thương

II. Một số triết gia tiêu biểu.1. Cantơ ( 1724-1804).

• Cantơ là nhà triết học mở đầu cho nền triết học cổ điển Đức, ông sinh ra trong một gia đình quý tộc Phổ ở Kennixbec, và học ở trường đại học tổng hợp Kennixbec. Sau đó giảng dạy môn triết học và các môn khoa học tự nhiên ở đây.

• Cantơ là người nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực: toán học, logíc học, mỹ học, triết học.Triết học của Cantơ được chia làm hai thời kỳ gắn liền với sự chuyển biến tư tưởng của ông.

Page 183: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Thời kỳ trước phê phán (1746-1770).*Thời kỳ trước phê phán (1746-1770).

Thời kỳ này Cantơ chú trọng nghiên cứu các vấn đề

khoa học tự nhiên với những phát minh nổi tiếng:

- Cantơ là người đầu tiên đã khám phá ra ảnh

hưởng, của lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng

đối với các hiện tượng thuỷ triều. Ông cho rằng, do

sức hút của mặt trăng và trái đất đưa tới hiện tượng

nước thuỷ triều lên xuống và đã ảnh hưởng tới tốc

độ xoay vòng của trái đất. Cantơ cho rằng vòng xoay

của trái đất sẽ bị chậm lại là do sự ma sát khi nước

thuỷ triều lên gây ra.

Page 184: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Trong tác phẩm “ lịch sử tự nhiên phổ thông và lý thuyết bầu trời” viết năm 1775, Cantơ đã nêu lên giả thuyết có giá trị về sự hình thành vũ trụ bằng các cơn lốc và kết tụ của các khối tinh vân.

Như vậy ông thừa nhận các hiện tượng trong thế giới có mối liên hệ vận động phát triển. Trái đất, bầu trời cũng như toàn vũ trụ có quá trình sinh thành, biến đổi.

Những phát minh về KHTN nói trên chứng tỏ rằng Cantơ là người có quan điểm duy vật biên chứng về thế giới.

Page 185: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Thời kỳ phê phán (1770 trở đi).*Thời kỳ phê phán (1770 trở đi).

-Nếu thời kỳ trước phê phán, triết học của Căntơ thể hiện tính chất duy vật biện chứng về thế giới thì thời kỳ phê phán triết học của ông lại mang tính chất duy tâm, bất khả tri về thế giới.

-Trước hết Cantơ thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất ở bên ngòai con người, thế giới đó có thể nhận thức được bằng cảm giác. Về điểm này ông là nhà duy vật.

Page 186: Baigiangtriethoc ngoại thương

Nhưng ông lại cho rằng nhận thức của con người chỉ biết được hiện tượng bề ngoài , không xâm nhập được vào bản chất đích thực của sự vật thì khi đó ông lại là người duy tâm bất khả tri.

Tính chất duy tâm trong triết học của Cantơ còn thể hiện ở chỗ ông coi không gian, thời gian, các quy luật của tự nhiên không phải Là sản phẩm của giới tự nhiên mà là sản phẩm của lý trí tiên nghiệm

Tóm lại triết học của Cantơ là sự dung hòa giữa CNDV Và CNDT và sự kết hợp hai khuynh hướng đó trong một hệ thống triết học.

Page 187: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Hêghen (1770-1831).2. Hêghen (1770-1831).2.1. Tóm tắt tiểu sử và tác phẩm.2.1. Tóm tắt tiểu sử và tác phẩm.

Hêghen sinh ra trong một gia đình quan chức cao cấp ở Đức. Thời trẻ ông học khoa học triết học và thần học ở trường Đại học Tubingen.

Sau khi tốt nghiệp đại học, Hêghen làm giáo sư dạy tư trong các gia đình, về sau ông được bổ nhiệm làm giáo sư hiệu trưởng trường trung học và sau đó làm giáo sư ở trường Đại học Hayđenbéc; cuối đời ông là giáo sư ở trường Đại học Béclinh.

Page 188: Baigiangtriethoc ngoại thương

Hêghen là nhà triết học duy tâm khách quan, là nhà biện chứng lỗi lạc, triết học của ông là “tập đại thành” của triết học cổ điển Đức.

Đúng như Ph.Ăngghen đã từng đánh giá “Hêghen không chỉ là một thiên tài sáng tạo mà còn là một nhà bác học có tri thức bách khoa, nên trong mọi lĩnh vực, ông xuất hiện ra là một người vạch thời đại”.

Như vậy, đủ biết Hêghen giữ vai trò như thế nào trong lịch sử phương Tây nói chung và lịch sử triết học cổ điển Đức nói riêng.

Page 189: Baigiangtriethoc ngoại thương

Các tác phẩm lớn của Hêghen gồm:Các tác phẩm lớn của Hêghen gồm:

• - Hiện tượng học tinh thần (1807) trình bày quá trình phát sinh phát triển của nhận thức cá thể và nhận thức loài.

• - Khoa học logic học (1812-1814) trình bày những quy luật và phạm trù của phép biện chứng.

• - Bách khoa toàn thư các khoa học triết học (1817) là các bài giảng về lịch sử triết học, triết học pháp quyền, triết học mỹ học, tôn giáo do học trò của Hêghen tập hợp lại xuất bản.

Page 190: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.2. Nội dung quan điểm triết học 2.2. Nội dung quan điểm triết học của Hêghen.của Hêghen.

* Hêghen là triết học duy tâm khách quan.

- Trong hệ thống triết học của mình, Hêghen

coi ý niệm tuyệt đối là điểm xuất phát, là nền

tảng. Theo ông, ý niệm tuyệt đối là thực thể sinh

ra mọi cái trên thế giới, là đấng tối cao sáng tạo

ra giới tự nhiên và xã hội. Mọi sự vật hiện tượng

xung quanh chúng ta chỉ là sản phẩm, là kết quả

của sự sáng tạo của ý niệm tuyệt đối.

Page 191: Baigiangtriethoc ngoại thương

Theo Hêghen, con người cũng sản phẩm và là giai đoạn phát triển cao nhất của ý niệm tuyệt đối. Hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới của con người chính là công cụ để tinh thần tuyệt đối nhận thức chính bản thân mình và trở về chính bản thân mình.

Như vậy, khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, Hêghen đứng trên lậo trường của CNDT khách quan.

Page 192: Baigiangtriethoc ngoại thương

Từ quan điểm duy tâm khách quan, Hêghen xây dựng hệ thống triết học của minh gồm 3 phần chủ yếu:Phần thứ nhất: Hêghen trình bày ở cuốn “logic học” ông hình dung “ý niệm tuyệt đối” còn hoạt động trong dạng nguyên chất của tư duy thuần tuý.Phần thứ hai: Là học thuyết duy tâm về tự nhiên được Hêghen trình bày trong “ Triết học tự nhiên”. Ở đây giới tự nhiên được hiểu là “sự tồn tại khác” của tinh thần hay ý niệm đã trở thành kẻ sáng tạo ra giới tự nhiên. Phần thứ ba: là lý luận duy tâm về đời sống xã hội, phần này được Hêghen trình bày chủ yếu trong “ Triết học tinh thần”. Trong phần này, Hêghen trình bày lịch sử của con người và sự nhận thức của con người dưới hình thức duy tâm.

Page 193: Baigiangtriethoc ngoại thương

Như vậy, xét toàn bộ thì hệ thống triết học của Hêghen là chủ nghĩa duy tâm khách quan mang nặng tính chất thần bí phục vụ đắc lực cho tôn giáo.

Tuy nhiên nếu nghiên cứu kỹ toàn bộ hệ thống triết học này, đặc biệt là logic học của Hêghen ta có thể tìm thấy những “hạt nhân hợp lý”, những tư tưởng thiên tài về phép biện chứng đó chính là chỗ mà ông vượt xa các tiền bối của mình.

Page 194: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Phép biện chứng duy tâm của Hêghen là một thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức.

Hêghen là nhà biện chứng duy tâm. Ông là người có công trong việc phê phán tư duy siêu hình và cũng là người đầu tiên trình bày toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử và tư duy dưới dạng một quá trình. Nghĩa là, trong sự liên hệ, vận động, biến đổi và phát triển không ngừng.

Page 195: Baigiangtriethoc ngoại thương

Trong khuôn khổ hệ thống triết học duy tâm của mình, Hêghen không chỉ trình bày các phạm trù như: chất, lượng, phủ định, mâu thuẫn mà ông còn là người diễn đạt được các quy luật của phép biện chứng như “lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại”, “phủ định của phủ định” với tư cách là sự phát triển diễn ra theo hình “xoáy ốc” và quy luật mâu thuẫn với tư cách là nguồn gốc của động lực của sự phát triển.

Page 196: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Như vậy, những vấn đề cốt lỗi nhất của phép biện chứng đã được Hêghen đề cập một cách bao quát nhất. Nhưng khi trình bày các quy luật của phép biện chứng Hêghen lại cho rằng, tất cả những quy luật đó chỉ là sản phẩm của sự vận động và sáng tạo của ý niệm tuyệt đối.

Do đó, phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm, hệ thống triết học của ông là hệ thống triết học duy tâm.

- Mác-Ănghen đã phê phán một cách triệt để tính chất duy tâm trong PBC của Hêghen. Đồng thời các ông đã tiếp thu, kế thừa, phát triển những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng ấy để XD nên PBCDV và các ông coi Hêghen là người có nhiều công lao trong việc phát triển PBC.

Page 197: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Quan điểm về xã hội của Hêghen.

Trong các quan điểm về xã hội, Hêghen đã đứng trên lập trường của chủ nghĩa cải lương,bảo thủ, đề cao dân tộc Đức, miệt thị các dân tộc khác, coi nước Đức là hiện thân của tinh thần “vũ trụ mới”.

Chế độ nhà nước phổ đương thời được Hêghen xem nó như đỉnh cao của sự phát triển của nhà nước và pháp luật.

Page 198: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tuy nhiên, bên cạnh những tư tưởng bảo thủ nói trên, Hêghen đã nêu ra nhiều tư tưởng biện chứng quý báu về sự phát triển của đời sống xã hội. Trong đó, ông đặc biệt quan tâm nghiên cứu về vấn đề nguồn gốc và bản chất của nhà nước.

Hêghen tìm nguồn gốc nhà nước từ mâu thuẫn xã hội, ông còn cho rằng: “nhà nước không chỉ là cơ quan hành pháp, mà còn là tổng thể các quy chế kỷ cương, chuẩn mực và mọi lĩnh vực đạo đức, pháp quyền, chính trị, văn hóa … của xã hội, nhờ đó mà xã hội được phát triển bình thường.

Page 199: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tóm lại: Tuy cón có nhiều nhược điểm là mâu thuẫn giữa phép biện chứng có tính cách mạng với hệ thống duy tâm có tính chất bảo thủ, nhưng triết học của Hêghen thật sự là một hệ thống đồ sộ, kỳ vĩ nhất trong lịch sử trước Mác nói chung và trong triết học cổ điển Đức nói riêng.

Page 200: Baigiangtriethoc ngoại thương

3. Phơ-Bách (1804-1872).3. Phơ-Bách (1804-1872).3.1. Tóm tắt tiểu sử và tác phẩm.3.1. Tóm tắt tiểu sử và tác phẩm.

• Phơ-Bách sinh năm 1804 trong một gia đình luật sư nổi tiếng ở Đức. Thời trẻ ông theo học trường Đại học Béclinh, tham gia phái Hêghen trẻ. Về sau ông tách khỏi phái này, phê phán hệ thống triết học của Hêghen, và xây dựng hệ thống triết học riêng của mình, gọi là CNDV Phơ-Bách.

• Công lao của Phơ-Bách là đã làm sống lại chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIII và làm phong phú một cách sáng tạo thế giới quan duy vật.

Page 201: Baigiangtriethoc ngoại thương

Ông viết khá nhiều tác phẩm:

• Luận văn tiến sĩ (1828) với đề tài: “Về lý tính vô hạn duy nhất và phổ quát.

• Những ý nghĩ về cái chết và sự bất tử (1830). Trong đó ông khẳng định: Chỉ có những hành động vĩ đại của lý tính con người mới bất tử còn cá nhân con người thì không bất tử.

• Góp phần phê phán triết học Hêghen (1839). Đây là tác phẩm giải quyết một cách duy vật vấn đề cơ bản của triết học.

Page 202: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Bản chất đạo thiên chúa (1841), tiếp tục phê phán chủ nghĩa duy tâm nói chúng và trực tiếp là chủ nghĩa duy tâm Hêghen.

• Những quan điểm cơ bản của triết học tương lai (1842) đây là lời nhắn nhủ các nhà triết học tương lai.

Page 203: Baigiangtriethoc ngoại thương

3.2. Một số tư tưởng triết học duy 3.2. Một số tư tưởng triết học duy vật của Phơ-Bách.vật của Phơ-Bách.

* * Quan điểm về thế giới của Phơ-BáchQuan điểm về thế giới của Phơ-Bách

Phơ-Bách là người có công trong việc phát triển chủ nghĩa duy vật. Ông thừa nhận giới tự nhiên (bao gồm cả con người ) tồn tại khách quan. Cơ sở tồn tại của giới tự nhiên nằm ngay trong lòng giới tự nhiên, chứ không phải giới tự nhiên là “sự tồn tại khác” của tinh thần.

Page 204: Baigiangtriethoc ngoại thương

Ông cho rằng, ý thức của con người là sản phẩm của bộ óc người, một dạng vật chất đặc biệt có khả năng phản ánh thế giới vật chất.

Từ đó cho phép khẳng định mối quan hệ khắng khít giữa vật chất và ý thức.

Quan niệm nói trên đã khắc phục được quan điểm nhị nguyên luận về sự tách rời giữa tinh thần và thể xác.

Page 205: Baigiangtriethoc ngoại thương

Phơ-Bách khẳng định: không gian và thời gian tồn tại khách quan, không có vật chất tồn tại bên ngoài không gian và thời gian.

Ông thừa nhận sự tồn tại khách quan của các quy luật tự nhiên, tính khách quan của quan hệ nhân quả, thừa nhận sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, diễn ra một cách khách quan, trong những điều kiện nhất định dẫn tới sự xuất hiện của đời sống hữu cơ và xuất hiện con người.

Page 206: Baigiangtriethoc ngoại thương

Quan điểm về lý luận nhận thức Quan điểm về lý luận nhận thức

Phơ-Bách đứng trên lập trường duy vật, ông khẳng định đối tượng của nhận thức nói chung và của triết học nói riêng là giới tự nhiên và con người.

Phơ-Bách phê phán hệ thống duy tâm khách quan của Hêghen coi đối tượng của tư duy không có gì khác với bản chất của tư duy và do đó mà hệ thống duy tâm khách quan không thoát khỏi giới hạn của tư duy và vẫn xa lạ với hiện thực.

Page 207: Baigiangtriethoc ngoại thương

Phơ-Bách thừa nhận con người có khả năng nhận thức được giới tự nhiên, khả năng đó đối với mỗi người là có hạn, nhưng đối với toàn bộ loài người là vô hạn.

Phơ-Bách là người thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa trực quan cảm tính và tư duy lý tính. Ông cho rằng, chúng ta đọc cuốn sách tự nhiên bằng giác quan nhưng chúng ta không dùng giác quan để hiểu nó được.

Có thể nói, đặc điểm của thế giới quan duy vật của Phơ-Bách là lòng tin vào sức mạnh của lý trí con người.

Page 208: Baigiangtriethoc ngoại thương

Hạn chế trong lý luận nhận thức

của Phơ-Bách là chưa thấy được vai

trò của thực tiễn, cho nên chủ nghĩa

duy vật của Phơ-Bách về toàn bộ vẫn

nằm trong khuôn khổ của chủ nghĩa

duy vật siêu hình.

Page 209: Baigiangtriethoc ngoại thương

++Về chủ nghĩa duy vật nhân bản Về chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phơ-Bách.của Phơ-Bách.

- Phơ-Bách là người đi sâu nghiên cứu con người, ông coi con người là đối tượng cao nhất của triết học vì vậy chủ nghĩa duy vật của ông được gọi là chủ nghĩa duy vật nhân bản.

Page 210: Baigiangtriethoc ngoại thương

-Trong quá trình đi sâu nghiên cứu con người ông cho rằng con người có 2 nguồn gốc: con người vừa có nguồn gốc tự nhiên vừa có nguồn gốc xã hội.

Bởi gì con người là sản phẩm của quá trình tiến hóa lâu dài của sinh vật, con người là thực thể tự nhiên.

Đồng thời con người sống thành cộng đồng do đó con người có bản chất xã hội là tình yêu thương.

Ông lấy tình yêu thương nam và nữ làm kiểu mẫu của bản chất yêu thương của con người.

Page 211: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tuy nhiên, ông đã không thấy được

phương diện xã hội của con người. Con

người mà ông quan niệm là con người

trừu tượng, bị tách khỏi những điều kiện

kinh tế-xã hội và lịch sử của con người.

Bởi vậy, khi Phơ-Bách nghiên cứu

những vấn đề về đời sống xã hội, ông

đã rơi vào quan điểm duy tâm.

Page 212: Baigiangtriethoc ngoại thương

++Quan điểm về xã hội và tôn giáo.Quan điểm về xã hội và tôn giáo.- Phơ-Bách là người phê phán mạnh mẽ tôn

giáo, theo ông tôn giáo là sản phẩm của tâm lý cá nhân và bản chất con người dưới hình thức thần bí, tôn giáo thể hiện sự mềm yếu, bất lực của con người đối với các vấn đề về tự nhiên và xã hội.

- Những quan niệm nói trên của Phơ-Bách về cơ bản đã vạch ra được nguồn gốc tâm lý con người đối với tôn giáo, đồng thời cho thấy nội dung nhân bản trong các quan niệm thần thánh.

Tuy nhiên do chưa hiểu được vai trò của thực tiển, nên ông chưa đề cập đến những cơ sở kinh tế - xã hội của vấn đề. Đây cũng là hạn chế chung của các nhà tư tưởng trước Mác trong việc lý giải nguồn gốc và bản chất tôn giáo.

Page 213: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Mặt khác, tuy đòi hỏi xóa bỏ tôn giáo cũ, nhưng ông đã tuyên bố một thứ tôn giáo mới “ không có chúa”, tôn giáo tình yêu. Vì theo ông chỉ có tín ngưỡng, niềm tin mới an ủi được chúng ta khỏi những nỗi bất hạnh trong cuộc đời con người.

- Phơ-Bách là nhà duy vật trong tự nhiên, nhưng ông lại là nhà duy tâm trong những vấn đề xã hội. Ông khẳng định rằng, những thời kỳ lịch sử của loài người sở dĩ khác nhau chỉ là do những thay đổi các hình thức tôn giáo.

Như vậy, ông đã rơi vào thuyết duy tâm và không tưởng trong các quan niệm về xã hội. Ông không thấy được vai trò của thực tiễn, của sản xuất vật chất quyết định sự vận động và phát triển của xã hội loài người.

Page 214: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tóm lại: Tuy còn những hạn chế nhất định như đã phân tích trên, nhưng với những thành tựu to lớn và toàn diện của mình, chủ nghĩa duy vật của Phơ-Bách cùng với phép biện chứng của Hêghen được coi là một nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mác.

Page 215: Baigiangtriethoc ngoại thương

CHƯƠNG VIII CHƯƠNG VIII SSỰ RA ĐỜI Ự RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỦA

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNINTRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Page 216: Baigiangtriethoc ngoại thương

I. Những tiền đề xuất hiện triết học I. Những tiền đề xuất hiện triết học MácMác

Triết học Mác ra đời là sản phẩm tất yếu của thời đại, dựa trên cơ sở những điều kiện lịch sử-xã hội nhất định cùng với những tiền đề lý luận và khoa học sau đây.

Page 217: Baigiangtriethoc ngoại thương

1.Tiền đề kinh tế - xã hội của triết 1.Tiền đề kinh tế - xã hội của triết học Máchọc Mác

C.Mác (1818-1883) Ph. Ăngghen(1820-1895)

Page 218: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, do Karx Marx (1818-1883) và Engels (1820 – 1895) xây dựng nên.

- Vào thời gian này ở các nước, Anh, Pháp, Đức, chủ nghĩa tư bản đã phát triển mạnh mẽ trên cơ sở nền sản xuất bằng cơ giới do cuộc cách mạng công nghệ tạo ra.

Page 219: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng làm lộ rõ thêm mâu thuẫn cơ bản vốn có của nó, đó là mâu thuẫn giữa một bên là tính chất xã hội hóa và trình độ phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất (LLSX) với một bên là quan hệ sản xuất (QHSX)Tư Bản chủ nghĩa ( TBCN ).Mâu thuẫn này được biểu hiện về mặt xã hội, đó là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản (GCVS) và giai cấp tư sản (GCTS).

Page 220: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Đặc biệt khi giai cấp tư sản đã xác lập được sự thống trị chính trị của mình thì họ trở thành lực lượng bảo thủ làm cho mâu thuẫn giai cấp giữa GCVS và GCTS ngày càng gay gắt hơn. Do vậy ở thời kỳ này phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ và đã nổ ra những cuộc khởi nghĩa như:+Cuộc khởi nghĩa của công nhân ở Li-ông (Pháp) nổ ra năm (1831- 1834).Cuộc nổi dậy của công nhân TP Pari năm 1832.+Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Xi-Lê-Di (Đức) năm1844.+Ở Anh đã ra đời phong trào quần chúng đầu tiên của công nhân và được gọi là “Phong trào hiến chương” năm (1830-1840).

Page 221: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Như vậy, trên vũ đài lịch sử đã suất hiện một lực lượng chính trị xã hội mới mẻ mặc dù còn mang tính tự phát, nhưng ngày càng mạnh mẽ, trở thành nhân tố quan trọng của đời sống chính trị - xã hội, đó là giai cấp vô sản cách mạng.

- Trong bối cảnh lịch sử ấy, các học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán của Xanh-Xi-Mông, Phu-ri-ê, Ô-Oen lại không đáp ứng được yêu cầu của phong trào vô sản, không thể hiện được những lợi ích căn bản của giai cấp vô sản trong sự nghiệp giải phóngnhân dân lao động khỏi chế độ Tư bản chủ nghĩa.- Phong trào đấu tranh của g/c vô sản còn mang tính tự phát và thiếu tổ chức, do đó cần phải có một lý luận tiên phong hướng dẫn và giác ngộ cho g/c công nhân về vai trò sứ mệnh lịch sử của mình.

Page 222: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống lý luận trước kia, và trực tiếp tham gia vào phong trào đấu tranh của g/c công nhân, Mác và Ăng Ghen đã khái quát kinh nghiệm đấu tranh của g/c công nhân, sáng tạo ra lý luận cách mạng của phong trào vô sản; dẫn đến sự ra đời của triết học Mác.

- Có thể nói g/c vô sản đã tìm thấy ở triết học Mác vũ khí tinh thần của mình, cũng giống như triết học Mác đã tìm thấy giai cấp vô sản như là vũ khí vật chất của mình.

Page 223: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.Tiền đề lý luận của triết học Mác2.Tiền đề lý luận của triết học Mác

- Triết học Mác ra đời do nhu cầu của sự khái quát tri thức nhân loại.

- Với tư cách là một khoa học, triết học Mác đã kế thừa tất cả những tinh hoa di sản lý luận quý báu mà loài người đã đạt được. Đặc biệt Mác-Ăng Ghen đã kế thừa chủ nghĩa duy vật (CNDV) của Phơ-Bách và phép biện chứng của Hê-Ghen trong triết học cổ điển Đức.

Page 224: Baigiangtriethoc ngoại thương

KẾ THƯA TRIẾT HỌC CỦA HÊ-GHEN VÀ PHƠ- BÁCH

HÊ GHEN (1770- 1831) PHƠ -BÁCH (1804- 1872)

Page 225: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Công lao của Hê-Ghen là ở chỗ ông là người đã phê phán mạnh mẽ phương pháp tư duy siêu hình.

Ông là người đầu tiên đã diễn đạt được những quy luật của phép biện chứng với tư cách là hệ thống lý luận.

Nghĩa là ông coi toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử và tinh thần nằm trong quá trình liên hệ, vận động, phát triển tuân theo quy luật. (Quy luật mâu thuẫn, QL lượng–chất, QL phủ định của phủ định).

Page 226: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Nhưng khi trình bày các quy luật của phép biện chứng, Hê-Ghen lại cho rằng: các quy luật ấy cũng chỉ là sản phẩm của sự sáng tạo của ý niệm tuyệt đối. Do đó phép biện chứng của Hê-Ghen là phép biện chứng duy tâm. Hệ thống triết học của Hê-Ghen là hệ thống triết học duy tâm.

- Vì vậy để xây dựng nên phép biện chứng duy vật Mác,Ăng-Ghen đã phê phán tính chất duy tâm trong phép biện chứng của Hê-Ghen, các ông đã kế thừa, tiếp thu những mặt tiến bộ trong phép biện chứng ấy để hình thành phép biện chứng duy vật.

- Như vậy: Phép biện chứng của Mác không những là hình thức phát triển cao nhất của phép biện chứng mà còn đối lập với phép biện chứng của Hê-Ghen.

Page 227: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Chủ nghĩa duy vật của Phơ-Bách đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành thế giới quan khoa học của Mác, Ăng-Ghen. ->Các ông đã đánh giá cao Phơ-Bách trong việc phê phán tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm.

Đặc biệt là khi đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, Phơ-Bách đã khôi phục lại vị trí xứng đáng cho triết học duy vật. Nhưng chủ nghĩa duy vật của Phơ-Bách vẫn mang tính trực quan siêu hình và duy tâm về xã hội.

Page 228: Baigiangtriethoc ngoại thương

Vì vậy, để xây dựng hệ thống triết học duy vật biện chứng, Mác, Ăng-Ghen đã trực tiếp kế thừa những quan điểm duy vật tiến bộ của triết học Phơ-Bách; đồng thời các ông cũng khắc phục tính trực quan, siêu hình và duy tâm về lịch sử của nó, thay vào đó những kết luận có tính khoa học trên cơ sở khái quát mhững thành tựu của khoa học đương thời.

Như vậy, Triết học cổ điển Đức trước hết là phép biện chứng của Hê-Ghen và chủ nghĩa duy vật của Phơ-Bách là nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mác.

Page 229: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Ngoài sự chín muồi của điều kiện kinh tế - xã hội, của tiền đề lý luận; để triết học duy vật biện chứng ra đời còn phải nói đến vai trò của Mác, Ăng-Ghen, những vĩ nhân có bộ óc thiên tài. Các ông vừa là những nhà khoa học có tri thức khoa học sâu sắc, có lý tưởng cách mạng nồng cháy mà còn là những người có tài năng về tổ chức thực tiễn.

- Chính nhờ tham gia trực tiếp vào vào hoạt động thực tiễn, tổ chức và lãnh đạo phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân; Mác, Ăng-Ghen đã có bước chuyển biến quyết định từ chủ nghĩa duy tâm triết học sang chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa. Đó cũng là điều kiện để triết học Mác ra đời.

Page 230: Baigiangtriethoc ngoại thương

3.Tiền đề khoa học tự nhiên của 3.Tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Máctriết học Mác

- Để triết học Mác có thể ra đời được ngoài những điều kiện kinh tế, xã hội còn phải có những tiền đề về khoa học tự nhiên cho phép khắc phục không những quan điểm duy tâm mà cả quan điểm siêu hình về thế giới để hình thành thế giới quan duy vật biện chứng.- Thời kỳ này có ba phát minh vĩ đại, đóng vai trò quan trọng cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ba phát minh đó là: * Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. * Học thuyết về cấu tạo tế bào của cơ thể sống. * Thuyết Tiến hóa của Đác-Uyn.

Page 231: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Do nhà vật lý học người Đức là RôBéc May-e phát minh năm (1842–1845).

Sự phát minh ra định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đã chứng minh rằng: các hình thức vận động khác nhau của vật chất không tách rời nhau, mà giữa chúng có sự liên hệ, chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.

Nghĩa là không có sự mất đi của năng lượng, mà chỉ có sự chuyển biến không ngừng của năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Định luật này là cơ sở khoa học cho quan điểm biện chứng về thế giới.

Page 232: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Thuyết tế bào:

Chủ yếu do hai nhà bác học người Đức là: Slây-Đen và Sa-Van-Nơ xây dựng năm (1838–1839), đã xác định rằng: cơ thể thực vật và động vật đều do tế bào tạo thành.

Học thuyết này chỉ rõ sự thống nhất bên trong của sinh vật, chỉ ra con đường phát triển, tiến hóa phổ biến của cơ thể sống.

Vì vậy, nó góp phần quan trọng vào sự khẳng định quan niệm duy vật biện chứng về tính thống nhất của sự sống trong những biểu hiện phong phú, đa dạng, muôn vẻ của nó.

Page 233: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Thuyết Tiến hóa: Do Đác-Uyn, nhà bác học người Anh xây

dựng vào năm 1859.

Thuyết này đã chứng minh một cách khoa học rằng: thế giới thực vật và động vật là kết quả tất yếu của một quá trình tiến hóa lâu dài, trong đó các sinh vật phức tạp bậc cao đã hình thành từ các sinh vật giản đơn, bậc thấp; không phải theo ý định của thượng đế mà là do áp lực của quy luật chọn lọc tự nhiên.

Học thuyết này cũng góp phần khẳng định quan điểm DVBC về thế giới.

Page 234: Baigiangtriethoc ngoại thương

ĐÁC-UYN VÀ HỌC THUYẾT VỀ SỰ TIẾN HOA CỦA CÁC LOÀI 1859

Page 235: Baigiangtriethoc ngoại thương
Page 236: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Học thuyết nói trên không những khẳng định mối liên hệ vận động, phát triển của các dạng vật chất sống mà còn đập tan luận điểm cho rằng: chúa sáng tạo ra muôn loài, thượng đế sáng tạo ra con người.

Như vậy: các phát minh khoa học nói trên đã đặt cơ sở vững chắc cho quan điểm biện chứng về thế giới. Đồng thời sự phát triển của khoa học tự nhiên cũng đòi hỏi phải có những khái quát mới về lý luận triết học, phải xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách là một khoa học thật sự, giúp cho khoa học tự nhiên phát triển.

Page 237: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tóm lại: Sự xuất hiện chủ nghĩa Mác nói

chung và triết học Mác nói riêng là một tất yếu khách quan, nó bắt nguồn từ những nguyên nhân kinh tế, xã hội và sự phát triển của tư tưởng nhân loại trước đó.

Khái quát kinh nghiệm của phong trào công nhân và những thành tựu của khoa học tự nhiên, kế thừa có phê phán những tư tưởng triết học trước đó, Mác và Ăng-Ghen đã thực hiện bước ngoặt cách mạng trong triết học, dẫn đến sự ra đời của triết học Mác

Page 238: Baigiangtriethoc ngoại thương

II.GIAI ĐOẠN LÊNIN PHÁT TRIỂN II.GIAI ĐOẠN LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁCTRIẾT HỌC MÁC

V.I. Lênin(22/4/1870 - 21/l/1924)

Page 239: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Mác, Ăng-Ghen xây dựng học thuyết của mình trong thời kỳ CNTB đang phát triển.

Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa DVBC, các ông đã có những tiên đoán khoa học rất cơ bản về một xã hội mới.

Song là những nhà khoa học Mác, Ăng-Ghen không có tham vọng phác họa tất cả những gì chưa có tiền đề lịch sử.

Page 240: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Sau khi Mác, Ăng-Ghen mất, thời đại có nhiều biến đổi lớn lao, đặc biệt có hai biến đổi:

- Chủ nghĩa Tư Bản đã phát triển thành chủ nghĩa Đế quốc, dẫn đến những mâu thuẫn thời đại nảy sinh gay gắt.

- Đây là thời kỳ khoa học tự nhiên có sự phát triển rất mạnh mẽ, được gọi là thời kỳ cách mạng trong khoa học tự nhiên (Tìm ra tia X, Cấu trúc nguyên tử, Điện tử, Phát hiện ra tính phóng xạ của nguyên tố)

Page 241: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Lợi dụng sự thay đổi của thời đại, và sự phát triển của khoa học tự nhiên, các thế lực thù địch tập trung công kích vào học thuyết Mác nói chung và triết học Mác nói riêng. Họ đòi xét lại học thuyết Mác, họ cho rằng học thuyết Mác đã lỗi thời.

- Trước tình hình đó, Lênin là người đã đứng ra bảo vệ xuất sắc học thuyết Mác, và trong quá trình bảo vệ Lênin đã phát triển toàn diện học thuyết Mác. -> Vì vậy triết học Mác được gọi là triết học Mác-Lênin, và chủ nghĩa Mác cũng được gọi là chủ nghĩa Mác – Lênin.

Page 242: Baigiangtriethoc ngoại thương

Ngày nay những tư tưởng của Lênin vẫn đang là hành trang của chúng ta cùng với chủ nghĩa Mác, Tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở lý luận cho sự nghiệp đổi mới ở nước ta

Page 243: Baigiangtriethoc ngoại thương

Chuyên đềChuyên đề

NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Page 244: Baigiangtriethoc ngoại thương

I. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luậnI. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận

1. Phạm trù thực tiễn a. Quan điểm triết học trước Mác về thực tiễn.

Các nhà duy vật trước Mác đã có công lớn trong việc phát triển thế giới quan duy vật và đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm tôn giáo.

Tuy nhiên lý luận của họ còn nhiều khuyết điểm, trong đó khuyết điểm lớn nhất là chưa thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Page 245: Baigiangtriethoc ngoại thương

Phơ Bách (Feuerbach) là nhà triết học duy vật lớn nhất trong triết học trước Mác; người đã có công tổng kết và xây dựng tương đối hoàn chỉnh chủ nghĩa duy vật .

Vì vậy, chủ nghĩa duy vật của ông trở thành nguồn gốc lý luận cho sự ra đời của triết học Mác. Nhưng Phơ Bách cũng chưa thấy được vai trò của thực tiễn. Do đó, chủ nghĩa duy vật của ông vẫn là chủ nghĩa duy vật siêu hình và duy tâm về xã hội.

Page 246: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Các nhà triết học duy tâm, tuy đã thấy được mặt năng động của con người, nhưng lại phát triển một cách trừu tựơng , thái quá vai trò của ý thức tư tưởng.

Vì vậy họ coi thực tiễn như là hoạt động tinh thần chứ không phải là hoạt động vật chất.(Hegel) coi hoạt động thực tiễn chỉ là hoạt động tinh thần chứ không phải là hoạt động vật chất . + Khắc phục những hạn chế nói trên của CNDV và CNDT trong lịch sử, triết học Mác-Lênin đưa ra quan niệm đúng đắn về thực tiễn.

Page 247: Baigiangtriethoc ngoại thương

b. Quan điểm triết học Mác-Lênin về thực tiễn.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người.

Page 248: Baigiangtriethoc ngoại thương

Khác với hoạt động tư duy (hoạt động tinh thần), hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất, nghĩa là trong quá trình hoạt động, con người phải sử dụng các công cụ, phương tiện vật chất tác động vào các đối tượng của tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất; tác động vào xã hội làm biến đổi xã hội.

Những hoạt động như vậy được thực hiện một cách tất yếu khách quan (nghĩa là khômg có hoạt động này thì loài người không thể tồn tại).

Page 249: Baigiangtriethoc ngoại thương

Hoạt động thực tiễn không phải hoạt động của một vài cá nhân riêng lẻ mà là hoạt động của đông đảo các tập đoàn người trong xã hội. hoạt động ấy bao giờ cũng diễn ra trong mối quan hệ xã hội nhất định, xã hội càng phát triển thì hoạt động thực tiễn càng phong phú.

Như vậy, bằng hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi bản thân sự vật trong hiện thực. Từ đó làm cơ sở để biến đổi hình ảnh của sự vật trong nhận thức. Do đó hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính năng động sáng tạo.

Page 250: Baigiangtriethoc ngoại thương

Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, song có ba hình thức hoạt động cơ bản là :- Lao động sản xuất nhằm tạo ra của cải vật chất - Hoạt động cải tạo xã hội thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội làm biến đổi xã hội.- Thực nghiệm khoa học là cơ sở trực tiếp cho sự phát triển của nhận thức khoa học. Trong ba hình thức nói trên thì lao động sản xuất là hình thức quan trọng nhất vì nó là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội.

Page 251: Baigiangtriethoc ngoại thương

2. Phạm trù nhận thức và lý luận.2. Phạm trù nhận thức và lý luận.• a.Nhận thức là gì?.• Theo quan điểm duy vật biện chứng thì nhận thức là quá trình

con người phản ánh một cách biện chứng thế giới khách quan trên cơ sở thực tiễn lịch sử xã hội.

• Hiện thực khách quan Bộ óc người• Quá trình phản ánh Tri

thức. • •

Sáng tạo • A A’• • (Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào

trong bộ óc con người một cách sáng tao trên cơ sở thực tiễn).

Page 252: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Quá trình nhận thức diễn ra không phải giản đơn, thụ động, máy móc mà là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng động sáng tạo, biện chứng. Đó là quá trình đi từ không biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ nông đến sâu, từ không đầy đủ và không chính xác trở thành đầy đủ và chính xác hơn.

+ Quá trình nhận thức của con người và loài người nói chung trải qua hai giai đoạn là nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính (còn gọi là trực quan sinh động và tư duy trừu tượng).

Page 253: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Trực quan sinh động là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, giai đoạn này phản ánh trực tiếp, cụ thể sinh động hiện thực khách quan vào các giác quan và được thực hiên bằng các hình thức cơ bản là: cảm giác, tri giác, biểu tượng.

- Tư duy trừu tượng là giai đọan cao của quá trình nhận thức. Giai đoạn này dựa trên những tài liệu của giai đoạn trực quan sinh động cung cấp, bộ óc con người tiến hành tổng hợp, khái quát hiện thực. Do đó, giai đoạn này phản ánh khái quát sự vật và phản ánh được mối liên hệ bên trong bản chất của sự vật. Giai đoạn này bao gồm các hình thức là: khái niệm, phán đoán, suy luận.

Sự phát triển của nhận thức loài người tất yếu dẫn đến sự xuất hiện lý luận.

Page 254: Baigiangtriethoc ngoại thương

b. lý luận là gì?b. lý luận là gì?

Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng lý luận là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, đồng thời thể hiện như là trình độ cao của nhận thức.

Theo Hồ Chí Minh, lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích lũy lại trong quá trình lịch sử.

Xét về bản chất, lý luận là một hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối quan hệ bản chất, những tính qui luật của hiện thực khách quan.

Page 255: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Lý luậncó những cấp độ khác nhau tùy phạm vi phản ánh và vai trò phương pháp luận của nó.Có thể phân chia lý luận ngành và lý luận triết học.

• Lý luận ngành là lý luận khái quát những quy luật hình thành và phát triển của ngành.Nó là cơ sở để sáng tạo tri thức cũng như phương pháp luận cho hoạt động của ngành đó.Như lý luận văn học, lý luận nghệ thuật.

• Lý luận triết học là hệ thống những quan niệm chung nhất về thế giới và con người, là thế giới quan và phương pháp luận cho nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.

Page 256: Baigiangtriethoc ngoại thương

II. Mối quan hệ biện chứng giữa II. Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn.lý luận và thực tiễn.

Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn. Trong mối quan hệ nói trên thực tiễn giữ vai trò quyết định đối với lý luận.

1. Thực tiễn là cơ sở, là động lực , là mục đích, là tiêu chuẩn kiểm tra đối với nhận thức nói chung trong đó có lý luận; Lý luận hình thành phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Page 257: Baigiangtriethoc ngoại thương

*Thực tiễn là cơ sở của lý luận + Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, con người quan

hệ với thế giới không phải bắt đầu bằng lý luận mà bắt đầu bằng hoạt động thực tiễn .Trên cơ sở hoạt động thực tiễn tác động vào giới tự nhiên tạo ra của cải vật chất, dần dần con người hiểu được thế giới xung quanh. Quá trình hoạt động thực tiễn lâu dài hình thành ở con người những kinh nghiệm trong sản xuất và đấu tranh xã hội.

+ Đến một lúc nào đó con người tổng kết khái quát những kinh nghiệm hoạt động thực tiễn dẫn đến sự ra đời của các khoa học, của lý luận.Vì vậy, có thể nói thực tiễn đã cung cấp những tài liệu cho nhận thực cho lý luận, không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có lý luận.

Page 258: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Ăng-Ghen cho rằng, ngay từ đầu sự phát sinh phát triển của các ngành khoa học do thực tiễn qui định Lịch sử các khoa học đã chứng minh rằng, các khoa học đều có nguồn gốc từ hoạt động thực tiễn.

- Lịch sử Toán học đã chứng minh rằng Toán học cũng có nguồn gốc từ thực tiễn đo đạc ruộng đất nhiều lần của nhân dân lao động từ thời kỳ cổ đại.

- Triết học Mác ra đời cũng có nguuồn gốc từ thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân từ đầu thế kỷ xix đòi hỏi phải có lý luận soi đường.

Page 259: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Vì vậy chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng , thực tiễn là cơ sở của nhận thức lý luận.

* Thực tiễn là động lực thúc đẩy lý luận phát triển.

+ Nghĩa là do nhu cầu của thực tiễn đòi hỏi cần phải có những tri thức mới để khái quát , tổng kết bổ sung kinh nghiệm, phát triển lý luận khoa học. Quá trình đó thúc đẩy các khoa học nối tiếp nhau ra đời và phát triển. +Chính thực tiễn đã đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hứơng cho nhận thức lý luận, thực tiễn là động lực thúc đẩy lý luận phát triển.

Page 260: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Thực tiễn công cuộc đổi mới ở nước ta đã đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, phức tạp đòi hỏi lý luận phải đi sâu nghiên cứu: Đó là những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vai trò lãnh đạo của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ....

Qua việc làm sáng tỏ những vấn đề của thực tiễn nói trên lý luận sẽ có những bước phát triển và chắc chắn sẽ góp phần đắc lực vào sự nghiệp đổi mới.

Page 261: Baigiangtriethoc ngoại thương

* * Thực tiễn là mục đích của lý luậnThực tiễn là mục đích của lý luận::- Nghĩa là bản thân lý luận khoa học không có mục

đích tự thân, mà lý luận khoa học ra đời chính vì chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người Nhận thức lý luận sau khi ra đời phải quay về phục vụ thực tiễn, hướng dẫn chỉ đạo hoạt động thực tiễn, phải biến thành hoạt động thực tiễn của quần chúng.

- Lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi được vận dụng vào thực tiễn, làm biến đổi thực tiễn. Như vậy, thực tiễn là mục đích của nhận thức, của lý luận. Đây chính là điểm khác nhau giữa lý luận cách mạng của Mác và lý luận trước đây.

Mác cho rằng : Các nhà triết học trước kia chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới.

Page 262: Baigiangtriethoc ngoại thương

* Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Nghĩa là chỉ có qua thực tiễn kiểm nghiệm mới xác

nhận được tri thức đó là đúng hay sai, tri thức ấy có phải là chân lý hay không.

Vì vậy Mác cho rằng : Vấn đề tìm hiểu xem tư duy, của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay không không phải vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn . (Thực tiễn 20 năm đổi mới vừa qua cho phép chúng ta khẳng định đường lối của Đảng ở nước ta là đúng hay sai, có phù hợp với thực tiễn đất nước hay không ). Đồng thời qua thực tiễn kiểm nghiệm, thực tiễn lại đặt ra những vấn đề mới làm cho nhận thức không ngừng được bổ sung phát triển.

Page 263: Baigiangtriethoc ngoại thương

2.2.Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận;ngược Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận;ngược lại lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp lại lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp

tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn.tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn.

+ Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng , việc coi trọng thực tiễn không có nghĩa là coi nhẹ lý luận, hạ thấp vai trò của lý luận. Lý luận tuy là kết quả của quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, nhưng khi đã hình thành ,lý luận đóng vai trò là kim chỉ nam, định hướng cho hoạt động thực tiễn , giúp cho hoạt động thực tiễn có kết quả.

+Lý luận còn dự báo được khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn,dự báo được những hạn chế, những thất bại có thể có trong quá trình hoạt động thực tiễn.

Page 264: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Lý luận còn có vai trò giác ngộ mục tiêu lý tưởng, liên kết các cá nhân thành cộng tạo thành sức mạnh to lớn của quần chúng trong cải tạo tự nhiên và xã hội.

+ Thực chất vai trò của lý luận đối với thực tiễn là ở chỗ nó đem lại cho thực tiễn những tri thức đúng đắn về bản chất qui luật của sự vật, trên cơ sở đó giúp con người xác định được mục đích , phương hướng ,giải pháp trong hoạt động thực tiễn . thông qua tổ chức thực hiện trong thực tiễn con người làm biến đổi thế giới khách quan.

Như vậy vai trò của lý luận đối với thực tiễn là ở chỗ nó giúp cho con người trở nên chủ động, tự giác , hạn chế được tính tự phát trong hoạt động thực tiễn.

Page 265: Baigiangtriethoc ngoại thương

Vì vậy, đánh giá vai trò và ý nghĩa to lớn của lý luận đối với thực tiễn lê nin viết : không có lý luận cách mạng thì không thể có phong trào cách mạng, chỉ đảng nào có một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong.

Như vậy lý luận và thực tiễn tuy có vai trò vị trí khác nhau nhưng giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ thống nhất với nhau trong quá trình nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn.

Bởi vì : lý luận mà không gắn với thực tiễn thì lý luận không có mục đích, không có sức mạnh, không cải tạo được hiện thực. Ngược lại thực tiễn mà không có lý luận chỉ đạo thì hoạt động không nắm được quy luật, hoạt động sẽ mang tính tự phát mù quáng.

Vì vậy , chủ nghĩa Mác- lê nin khẳng định: thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác- lê nin

Page 266: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Nói về tính thống nhất giữa lý luận và

thực tiễn HỒ CHÍ MINH đã viết : thống nhất

giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc

căn bản của chủ nghĩa Mác-lê nin . Thực tiễn

không có lý luận hướng dẫn thì thành thực

tiễn mù quáng. lý luận mà không liên hệ với

thực tiễn là lý luận suông.

( Hồ Chí Minh : toàn tập, nhà xuất bản, st Hà

Nội 1987, tập 7,tr 788).

Page 267: Baigiangtriethoc ngoại thương

III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤTGIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TiỄN TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA.

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn có ý nghĩa phương pháp luận to lớn đặc biệt là đối với sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay. Chúng ta có thể rút ra một số vấn đề chủ yếu sau đây

1. Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn,phản ánh được yêu cầu của thực tiễn, khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn.

Page 268: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng,thực tiễn là cái được phản ánh, lý luận là cái phải ánh. Để hiểu được thực tiễn dưới dạng lôgíc, nhất thiết phải hình thành lý luận.

+ Bản thân thực tiễn luôn luôn vận động biến đổi không ngừng, do đó để hình thành lý luận, nhận thức phải bám sát quá trình đó để phán ánh đúng nhu cầu của thực tiễn. Nếu không kịp thời nắm bắt được thực tiễn, phán ánh đúng thực tiễn thì lý luận sẽ bị lạc hậu bị thực tiễn bác bỏ.

+Trong quá trình lãnh đạo cách mạng việt nam, đảng ta luôn luôn bám sát thực tiễn , xuất phát từ thực tiễn để đề ra đường lối chiến lược cách mạng đúng đắn.

Page 269: Baigiangtriethoc ngoại thương

+Ngày nay, nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn việt nam và quốc tế để tiếp tục hoàn thiện lý luận về CNXH và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam chính là thể hiện cụ thể tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động cách mạng của Đảng ta.

+Từ thực tiễn xây dựng CNXH ở nước ta và lịch sử phát triển của CNXH thế giới , tại Đại hội đại biểu lần thứ VII, Đảng cộng sản Việt Nam đã thông qua những đặc điểm cơ bản của CNXH nước ta và khẳng định :” Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN , tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN.Nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN…. Để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại”.

Page 270: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Đó cũng là yêu cầu của sự phát triển lý luận ở nước ta hiện nay. Vì vậy Đảng ta xác định:Vấn đề nghiên cứu tìm tòi để luận chứng cho lý luận về con đường đi lên CNXH ở nước ta vẫn đang tiếp tục. Vì vậy, hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX đánh giá: “công tác lý luận chưa theo kịp sự phát triển và yêu cầu của cách mạng” và nhấn mạnh: “ Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận,góp phần làm rõ hơn nữa con đường đi lên CNXH ở nước ta” là yêu cầu cấp bách.

2.Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo khi vận dụng lý luậnphải phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể.

Page 271: Baigiangtriethoc ngoại thương

• + Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, lý luận được hình thành không chỉ là sự tổng kết thực tiễn mà còn là mục đích cho hoạt động thực tiễn tiếp theo. Vì lý luận phán ánh thực tiễn dưới dạng quy luật nên lý luận có khả năng trở thành phương pháp luận cho hoạt động thực tiễn.

• + Đánh giá đúng vai trò của lý luận cách mạng, từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn lấy chủ nghĩa Mác -Lênin làm nền tảng tư tưởng làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng của mình. Kiên định lập trường đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định:” Đảng và nhân dân ta quyết định xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tưởng Hồ Chí Minh.”

Page 272: Baigiangtriethoc ngoại thương

Thực tiễn chứng tỏ rằng, chỉ có kiên trì chủ nghĩa Mac -Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh một cách sáng tạo thì Đảng ta mới đưa sự nghiệp đổi mới đến thành công.

+ Cũng cần phải thấy rằng lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mac- Lênin khi vận dụng vào thực tiễn phải quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể, do đó khi vận dụng phải sáng tạo cho phù hợp với đặc điểm của dân tộc trong từng thời kì cách mạng. Đồng thời chúng ta cần tiếp thu những thành tựu của tư duy nhân loại trong xây dựng nền kinh tế thị trường,công nghiệp hóa đất nước, xây dựng bộ máy nhà nước… để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Page 273: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Thời gian qua ở một số nước xã hội chủ nghĩa, do vận dụng lý luận về chủ nghĩa xã hội thiếu sáng tạo, thậm chí máy móc, giáo điều làm cho lý luận không được bổ sung phát triển, không theo kịp yêu cầu của thực tiễn đã dẫn đến sự khủng hoảng về lý luận của chủ nghĩa xã hội. Sự khủng hoảng về lý luận là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội nói chung.

+ Ở nước ta, công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng đã thu được những thành tựu bước đầu rất quan trọng. Tuy nhiên tính chất khó khăn và phức tạp của sự nghiệp đổi mới, cũng như chiều sâu và tầm cỡ của nó đang đặt ra rất nhiều vấn đề lý luận lớn lao và gay cấn đòi hỏi phải được giải quyết.

Page 274: Baigiangtriethoc ngoại thương

Cho nên có thể nói rằng, chưa bao giờ lý luận lại cần thiết và có tầm quan trọng to lớn như hiện nay. Muốn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới thành công, Đảng ta cần phải tự đổi mới và tự chỉnh đốn, trước hết phải nâng cao trình độ lý luận của Đảng. Như Lênin đã chỉ rõ: Chỉ Đảng nào được một lý luận tiên phong hướng dẫn, thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong.

+Lý luận phải trở thành cơ sở khoa học cho việc hoạch định đường lối chích sách của Đảng, phải cung cấp nội dung khoa học cho đổi mới, phải góp phần vào công tác tư tưởng của Đảng. Đó là trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của lý luận trong giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta.

Page 275: Baigiangtriethoc ngoại thương

3. Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh 3. Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều (giáo điều (tự nghiên cứu)tự nghiên cứu)

Page 276: Baigiangtriethoc ngoại thương

BÀI:BÀI: LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI SỰ NHẬN THỨC TẾ - XÃ HỘI VỚI SỰ NHẬN THỨC

CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TANGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

Page 277: Baigiangtriethoc ngoại thương

I. HỌC THUYẾT VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI – NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Chủ nghĩa duy vật lịch sử với nội dung chủ yếu là nhận thức xã hội trong một chỉnh thể và phát hiện những quy luật vận động và phát triển phổ biến của lịch sử.

Đó là một trong những cống hiến vĩ đại của Triết học Mác và cũng là bước phát triển mới, là bước ngoặt cách mạng của lịch sử Triết học.

Page 278: Baigiangtriethoc ngoại thương

1. 1. Những cơ sở xuất phát để Những cơ sở xuất phát để phân tích đời sống xã hộiphân tích đời sống xã hội

Các nhà Triết học trước Mác đã có nhiều công lao trong việc đi sâu lý giải con người dưới nhiều góc độ và họ đã có những đóng góp quý báu; phát hiện ra nhiều thuộc tính, phẩm chất, năng lực kỳ diệu của con người về mặt sinh học, xã hội cũng như tâm lý, ý thức của con người.

Page 279: Baigiangtriethoc ngoại thương

Trên cơ sở đó, họ đã kiến giải, đề xuất những con đường, biện pháp hướng con người đến cuộc sống tốt đẹp.

Nhưng do những hạn chế của lịch sử và phương pháp tiếp cận,do đó các nhà tư tưởng trước Mác chưa có cái nhìn đầy đủ về sự tồn tại của con người, cũng như lịch sử xã hội loài người. Họ mới chỉ nghiên cứu những biểu hiện từng mặt khác nhau của tồn tại con người.

Tuy vậy, tất cả những tư tưởng ấy đã hợp thành dòng chủ lưu của lịch sử văn hóa nhân loại, đó là chủ nghĩa nhân đạo.

Page 280: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Mác và Ănghen đã kế thừa những thành tựu của những nhà Triết học trước đó trên cơ sở khắc phục những khuyết điểm của họ, các ông đã đưa ra tư tưởng duy vật khoa học trong xem xét lịch sử.

Các ông đã lấy con người làm điểm xuất phát cho học thuyết của mình, nhưng không phải là con người trừu tượng, con người trong tình trạng biệt lập và cố định mà là con người thực tiễn. Con người trong quá trình phát triển hiện thực – con người trong sản xuất vật chất.

+ Mác – Ănghen cho rằng: vì cuộc sống của mình con người phải sản xuất vật chất, đó là quá trình con người sử dụng công cụ sản xuất tác động vào các đối tượng của tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất. Đó là hoạt động có mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống của con người.

Page 281: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Trong quá trình sản xuất vật chất, con người thiết lập hai mối quan hệ ( quan hệ song trùng ). Bởi vì, trong sản xuất vật chất con người liên hệ với tự nhiên hình thành nên lực lượng sản xuất (LLSX); đồng thời trong sản xuất con người phải liên hệ với nhau hình thành nên quan hệ sản xuất (QHSX) ; Đây là hai mặt hợp thành của phương thức sản xuất của xã hội(PTSX).

Page 282: Baigiangtriethoc ngoại thương

Nguyên nhân làm cho phương thức sản xuất vận động biến đổi là do con người không ngừng cải tiến công cụ sản xuất nhằm tạo ra những công cụ sản xuất mới. Mỗi khi công cụ sản xuất mới ra đời làm cho trình độ sản xuất nâng cao, kinh nghiệm sản xuất đổi mới, năng xuất lao động nâng lên làm cho LLSX phát triển không ngừng.

Khi LLSX phát triển đến một trình độ mới lại thúc đẩy sự ra đời của phương thức sản xuất mới. Mỗi khi phương thức sản xuất mới ra đời thay thế phương thức sản xuất cũ dẫn đến sự biến đổi tất cả các mặt của đời sống xã hội, dẫn đến sự biến đổi của một hình thái kinh tế - xã hội.

Page 283: Baigiangtriethoc ngoại thương

Chính bằng phương pháp tiếp cận đó (từ con người hiện thực) Mác đã phát hiện ra quy luật vận động của lịch sử loài người.

Như vậy, chìa khóa để nghiên cứu lịch sử loài người phải bắt đầu từ con người hiện thực, con người gắn với sản xuất vật chất, với hoạt động thực tiễn.

Page 284: Baigiangtriethoc ngoại thương

2 .2 .Khái niệm và kết cấu của hình Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế - xã hộithái kinh tế - xã hội

a. Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội.

Như chúng ta đã biết Mác và Ănghen đã thực hiện một cuộc cách mạng trong lĩnh vực triết học, mà một trong những nội dung của nó là đã đưa quan niệm duy vật vào đời sống xã hội, xây dựng được học thuyết về chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Page 285: Baigiangtriethoc ngoại thương

Trong đó lý luận hình thái kinh tế - xã hội được coi là hòn đá tảng. Với quan điểm đó làm cho chủ nghĩa duy vật trở thành triệt để bao quát cả tự nhiên và xã hội.

Để đưa ra khái niệm hình thái kinh tế - xã hội, Mác đã tiến hành phân tích tất cả các quan hệ giữa người và người trong đời sống hàng ngày, đó là những quan hệ xã hội.

Page 286: Baigiangtriethoc ngoại thương

Trong tất cả những quan hệ đó ông làm nổi bật lên quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật chất, coi đó là những quan hệ cơ bản ban đầu quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác.

Trên cơ sở đó, Mác đã phát hiện ra mối quan hệ bản chất, những quan hệ có tính lặp lại trong xã hội, từ đó tìm ra tính quy luật trong sự vận động phát triển của xã hội.

Page 287: Baigiangtriethoc ngoại thương

Không dừng lại ở lý luận trừu tượng về xã hội, Mác đã đi sâu nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội Tư bản chủ nghĩa ở một số nước điển hình và rút ra quy luật vận động của chủ nghĩa Tư bản thế giới.

Trên cơ sở đó Mác chỉ ra rằng, quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt sự khác nhau giữa hình thái kinh tế xã hội này với hình thái kinh tế xã hội khác; và coi đó là bộ xương của cơ thể xã hội, hợp thành một cơ sở hạ tầng xã hội, tức là cơ sở hiện thực trên đó xây dựng nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng bao gồm những quan điểm chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, pháp quyền...cùng với những thể chế tương ứng với những quan điểm đó.

Page 288: Baigiangtriethoc ngoại thương

Như vậy, bằng phương pháp duy vật triệt để trong quá trình giải phẫu xã hội, Mác đã xây dựng được phạm trù khoa học của chủ nghĩa duy vật lịch sử, phạm trù hình thái kinh tế - xã hội.

* Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.

Page 289: Baigiangtriethoc ngoại thương

b. b. Kết cấu của hình thái kinh tế - Kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội.xã hội.

+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng: hình thái kinh tế xã hội là một chỉnh thể xã hội (một hệ thống hoàn chỉnh) có kết cấu phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là: LLSX, QHSX, kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt đó có vai trò vị trí khác nhau, nhưng giữa chúng có sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo nên sự vận động của cơ thể xã hội.

Page 290: Baigiangtriethoc ngoại thương

Trong các mặt nói trên, LLSX được coi là nền tảng vật chất kỹ thuật của một hình thái kinh tế xã hội; Sự hình thành và phát triển của mỗi hình thái kinh tế xã hội là do sự phát triển của LLSX quyết định. LLSX còn đảm bảo tính kế thừa trong sự phát triển tiếp nối của các hình thái kinh tế xã hội.

Page 291: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội, QHSX được coi là quan hệ cơ bản ban đầu quyết định các quan hệ xã hội khác; QHSX phát triển phù hợp với trình độ của LLSX và tác động tích cực trở lại LLSX. Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một kiểu QHSX đặc trưng cho nó; QHSX được coi là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt bản chât của một hình thái kinh tế xã hội .

Các QHSX của xã hội liên kết với nhau tạo nên một cơ sở hạ tầng (hay là cơ sở kinh tế) của xã hội.

+ Trên cơ sở hạ tầng đó được hình thành nên các quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo… và các tổ chức thiết chế tương ứng của nó được gọi là kiến trúc thượng tầng (KTTT), mà chức năng của nó là duy trì, bảo vệ và phát triển cơ sở hạ tầng (CSHT).

Page 292: Baigiangtriethoc ngoại thương

Ngoài các mặt cơ bản nói trên, các hình thái kinh tế - xã hội còn có quan hệ gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác.

+ Quan niệm tổng quát về cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội được triển khai phân tích bằng hệ thống phạm trù quy luật của chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Trong lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội, có các phạm trù: Phương thức sản xuất, LLSX, QHSX và quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ của LLSX. Thực chất của quy luật này là sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX (Đây là quy luật cơ bản chi phối sự phát triển của xã hội loài người).

Page 293: Baigiangtriethoc ngoại thương

- Trong mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị, được khái quát bằng các cặp phạm trù: CSHT, KTTT và mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.- Trong lĩnh vực xã hội có các phạm trù: Giai cấp, kết cấu giai cấp, đấu tranh giai cấp và quy luật đấu tranh giai cấp. Trong đó chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy xã hội phát triển trong các xã hội có giai cấp.

Bởi vì, trong xã hội có giai cấp, thông qua đấu tranh giai cấp mới giải quyết được mâu thuẫn kinh tế và mâu thuẫn giai cấp.

Page 294: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Mâu thuẫn kinh tế: LLSX >< QHSX

• Mâu thuẫn giai cấp: Giai cấp bị trị >< Giai cấp thống trị.

Mâu thuẫn đó dẫn đến đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao của nó dẫn đến cách mạng xã hội.

Thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội làm cho mâu thẫn kinh tế, mâu thuẫn giai cấp được giải quyết, phương thức sản xuất cũ bị xóa bỏ, phương thức sản xuất mới ra đời tiến bộ hơn, dẫn đến sự ra đời của một hình thái kinh tế xã hội mới. Chính sự tác động của hệ thống các quy luật làm cho hình thái kinh tế xã hội vận động phát triển.

Page 295: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội được nghiên cứu trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội,các cấp độ, các hình thái của ý thức xã hội và vai trò ngày càng to lớn của ý thức xã hội trong quá trình phát triển xã hội.

Tóm lại: Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù chỉ

một kiểu hệ thống xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định,có tính xác định về chất, là sự thống nhất của tất cả các yếu tố, một cơ cấu hoàn chỉnh luôn luôn vận động thông qua sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX, giữa CSHT và KTTT.

Page 296: Baigiangtriethoc ngoại thương

3.Sự phát triển của các hình thái 3.Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch kinh tế xã hội là quá trình lịch

sử tự nhiên.sử tự nhiên.• Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng, các

mặt cơ bản hợp thành một hình thái kinh tế xã hội không tách rời nhau mà giữa chúng có sự liên hệ tác động biện chứng lẫn nhau hình thành nên những quy luật phổ biến của xã hội. Đó là hệ thống các quy luật.

• Quy luật QHSX ~ LLSX.• QL CSHT <-----> KTTT.• QL Đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp và

các quy luật xã hội khác.

Page 297: Baigiangtriethoc ngoại thương

Chính do tác động của các quy luật khách quan đó làm cho các hình thái kinh tế - xã hội vận động phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao trong lịch sử như một quá trình lịch sử tự nhiên không phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng chủ quan của con người.

+ Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội là do sự phát triển của LLSX. Chính sự phát triển của LLSX đã quyết định làm thay đổi QHSX.

Đến lượt mình QHSX thay đổi sẽ làm cho KTTT thay đổi theo và do đó mà hình thái kinh tế - xã hội cũ được thay thế bằng hình thái kinh tế- xã hội mới cao hơn. Quá trình đó diễn ra một cách khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan của cá nhân nào.

Page 298: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao, đó là con đường phát triển chung của lịch sử nhân loại.

• Cũng cần phải thấy rằng, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các quy luật chung mà còn bị tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa,vv.....Chính sự tác động đó làm cho lịch sử phát triển của nhân loại hết sức phong phú đa dạng.

Page 299: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Vì Vậy, có những dân tộc lần lượt trải qua các hình thái kinh tế-xã hội từ thấp đến cao, nhưng cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó để tiến lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn.

• Ví dụ: Các nước Pháp, Tây Ban Nha, Italia, chế độ phong kiến được hình thành từ trong lòng chế độ chiếm hữu nô lệ một cách trình tự. Nhưng ở một số nước khác như Nga, Ba Lan, Đức, chế độ phong kiến ra đời lại không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ. Hay ở Mỹ Chủ nghĩa Tư Bản hình thành không trải qua chế độ phong kiến.

Page 300: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Như vậy, việc bỏ qua một vài hình thái kinh tế-xã hội để lên một hình thái kinh tế-xã hội cao hơn đã có tiền đề lịch sử. Tuy nhiên, việc bỏ qua một vài hình thái kinh tế- xã hội chỉ được coi là phù hợp khi: Hình thái kinh tế-xã hội bỏ qua đã lỗi thời, hình thái kinh tế-xã hội mới được thiết lập là hình thái kinh tế-xã hội tiến bộ. Đồng thời bỏ qua cũng phải tuân theo quy luật chứ không phải theo ý muốn chủ quan.

• Tóm lại: Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua một hoặc một vài hình thái kinh tế-xã hội nhất định trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể cho phép.

Page 301: Baigiangtriethoc ngoại thương

4.Giá trị khoa học của học thuyết 4.Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.hình thái kinh tế - xã hội.

• Trước khi triết học Mác ra đời chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò thống trị trong khoa học xã hội.Sự ra đời của học thuyết hình thái kinh tế-xã hội đã đưa lại cho khoa học xã hội một phương pháp nghiên cứu thực sự khoa học.

• Học thuyết đó chỉ ra: Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội. Cho nên không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan của con người để giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất. Đây là quan điểm duy vật trong nhận thức xã hội, thực chất là vận dụng quan diểm duy vật biện chứng vào đời sống xã hội.

Page 302: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội cũng chỉ rõ: Xã hội không phải là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt thống nhất chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.

Trong đó, QHSX là quan hệ cơ bản, quyết định các quan hệ xã hội khác, và là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội.

• Cho nên, muốn nhận thức đúng đắn đời sống xã hội phải phân tích một cách sâu sắc các mặt của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng.

• Đặc biệt phải đi sâu phân tích về QHSX thì mới có thể hiểu một cách đúng đắn về đời sống xã hội. Chính QHSX là tiêu chuẩn khách quan để phân kỳ lịch sử một cách đúng đắn, khoa học.

Page 303: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội còn chỉ ra rằng, sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên; tức là diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan của cá nhân nào.Vì vậy muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động phát triển của xã hội.

• Với quan niệm đó, Mác đã đánh đổ hẳn quan niệm cho rằng xã hội là một tổ hợp có tính chất máy móc, có thể tùy ý biến đổi theo đủ mọi kiểu, một tổ hợp sinh ra và biến hóa một cách ngẫu nhiên.

Page 304: Baigiangtriethoc ngoại thương

Kể từ khi học thuyết hình thái kinh tế-xã hội của Mác ra đời đến nay, loài người đã có những bước phát triển hết sức to lớn về mọi mặt, nhưng học thuyết đó vẫn giữ nguyên giá trị. Nó vẫn là phương pháp thực sự khoa học để nhận thức một cách đúng đắn đời sống xã hội.

Page 305: Baigiangtriethoc ngoại thương

II. SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI II. SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO QUÁ TRÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO QUÁ TRÌNH

ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA.ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA.

• Lần đầu tiên trong lịch sử xã hội, học thuyết Mác-Lênin về hình thái kinh tế - xã hội đã vạch ra nguồn gốc động lực bên trong của sự phát triển xã hội; tìm ra quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển của xã hội loài người. Đó là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu xã hội và chống lại các quan điểm duy tâm về lịch sử.

Page 306: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Đối với nước ta, lý luận hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở cho đường lối chiến lược cách mạng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung và cho công cuộc đổi mới hiện nay.

• Ngày nay trong quá trình đổi mới, Đảng ta khẳng định chúng ta vẫn giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa vì đi lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu hướng của thời đại và phù hợp với điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta.

Page 307: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Do tính đặc thù của cách mạng nước ta là đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa, do đó để tạo ra những tiền đề cần thiết cho chủ nghĩa xã hội chúng ta phải xây dựng trên tất cả các mặt: Từ LLSX mới đến QHSX mới, từ CSHT mới đến KTTT mới.

• Vì vậy để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, trước hết chúng ta phải tập trung phát triển mạnh mẽ LLSX bằng cách đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp.

Page 308: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Cùng với việc phát triển LLSX, hiện đại hóa đất nước, phải xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là phù hợp với sự phát triển của LLSX ở nước ta và cũng là động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

Page 309: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Cùng với đổi mới kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

+ Đảng ta chủ trương phải không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, làm cho nhà nước thực sự là nhà nước của dân, do dân vì đân.

+ Đồng thời nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

Page 310: Baigiangtriethoc ngoại thương

+ Đồng thời với sự phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. Phát triển mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài giải quyết tốt các nhu cầu xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Page 311: Baigiangtriethoc ngoại thương

Tóm lại:

Xây dựng chủ nghĩa ở nước ta là quá trình kết hợp ngay từ đầu xây, dựng cả LLSX lẫn QHSX, cả kinh tế lẫn chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội nhằm từng bước tạo ra tất cả các tiền đề cần thiết cho sự ra đời một hình thái kinh tế xã hội mới, xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Page 312: Baigiangtriethoc ngoại thương

• Khoa Mác- Lênin, TT Hồ Chí Minh• GỢI Ý ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC• (CHO CÁC LỚP CAO HỌC)• - Tư Tưởng cơ bản của triết học Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời

sống tinh thần ở Việt Nam.• - Tư tưởng cơ bản của triết học Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời

sống tinh thần ở Việt Nam.• - Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với vấn đề giáo

dục đào tạo ở nước ta.• - Nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời

sống đạo đức của nước ta từ truyền thống đến hiện đại.• - Đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó trong xã hội nước ta.• - Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại trong lịch sử.• - Điều kiện ra đời và bước ngoặt lịch sử trong triết học Mác.• - Tư tưởng triết học của Hê- Ghen trong triết học cổ điển Đức và ảnh hưởng

của nó đối với sự ra đời của triết học Mác.• - Tư tưởng triết học của Phơ- Bách trong triết học cổ điển Đức và ảnh

hưởng của nó đối với sự ra đời của triết học Mác.

Page 313: Baigiangtriethoc ngoại thương

• - Những nguyên tắc phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chứng, sự vận dụng nguyên tắc đó vào cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

• - Các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng những nguyên tắc đó vào cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

• - Phạm trù thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề trên.

• - Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn. Sự vận dụng nguyên tắc này trong lĩnh vực đào tạo ở Việt Nam hiện nay.

• - Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn với việc nâng cao trình độ nhận thức cho đội ngũ cán bộ công chức ở nước ta hiện nay.

• - Lí luận hình thái kinh tế- xã hội, vận dụng vào quá trình đổi mới ở nước ta.

• - Học thuyết kinh tế xã hội với con đường đi lên chủ nghĩa ở Việt nam.

Page 314: Baigiangtriethoc ngoại thương

• - Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, vận dụng vào quá trình đổi mới ở nước ta.

• - Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; vận dụng vào quá trình đổi mới ở nước ta.

• - Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc trong triết học Mác-Lênin.

• - Vấn đề đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ ở Việt Nam.• - Những nội dung và hình thức đấu tranh giai cấp trong thời kì

quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.• - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát huy khối đoàn kết

toàn dân tộc ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.• - Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng và đội ngũ

cán bộ công chức ở nước ta hiện nay.• - Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với việc đào tạo

người lao động trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Page 315: Baigiangtriethoc ngoại thương

• - Nguồn lực con người trong quá trình công ngiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.

• - Vấn đề con người và phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.

• - Quan niệm Macxit về bản chất con người với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam hiện nay.

Khoa Mác- Lênin, TT Hồ Chí Minh