Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

74
ĐẠI HC ĐÀ NNG TRƯỜNG ĐẠI HC SƯ PHM KHOA HOÁ BÀI GIẢNG PHẦN HAI HOÁ NÔNG HỌC GV NGÔ THỊ MỸ BÌNH Đà Nng, 2007

description

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B1v9csUzYMnqbUlnVHhkU0Q5bXc/view?usp=sharing LINK BOX: https://app.box.com/s/hxfr3xfaam5gxomuok8dtok6q5e1iari

Transcript of Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Page 1: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

ĐĐẠẠII HHỌỌCC ĐĐÀÀ NNẴẴNNGG TTRRƯƯỜỜNNGG ĐĐẠẠII HHỌỌCC SSƯƯ PPHHẠẠMM

KKHHOOAA HHOOÁÁ

BÀI GIẢNG

PHẦN HAI

HOÁ NÔNG HỌC

GV NGÔ THỊ MỸ BÌNH

ĐĐàà NNẵẵnngg,, 22000077

Page 2: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Mục lục

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 73

MỤC LỤC Trang

CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN VÀ DINH DƯỠNG CỦA CÂY TRỒNG 1.1. Thành phần hoá học của cây trồng ………………………………...…... 2 1.2. Quá trình dinh dưỡng của cây trồng …………………...………………. 4

1.2.1. Quá trình dinh dưỡng của cây trồng trong môi trường không khí ...... 4 1.2.2. Quá trình dinh dưỡng của cây trồng trong môi trường đất …......…... 5

CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN VÀ CÁC TÍNH CHẤT NÔNG HOÁ CỦA ĐẤT

2.1. Thành phần hoá học của đất …..……………………………………….. 7 2.1.1. Thành phần khí của đất ..……………………………………………. 7 2.1.2. Thành phần của dung dịch đất (phần lỏng của đất) .………………... 8 2.1.3. Thành phần rắn của đất (thành phần cơ giới của đất) ………………. 8

2.2. Các tính chất nông hoá của đất …………………………………………. 16 2.2.1. Tính chất hấp thu chất dinh dưỡng …..……………………………… 16 2.2.2. Tính chua, tính kiềm và phản ứng của dung dịch đất ………………. 19 2.2.3. Tính chất đệm của đất …………………….………………………… 23

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NÔNG HOÁ CẢI TẠO ĐẤT

3.1. Phương pháp cải tạo đất chua …..……………………………………… 27 3.2. Phương pháp cải tạo đất kiềm …..……………………………………… 32 3.3. Phương pháp cải tạo đất mặn .…..…………....................……........…… 33 3.4. Phương pháp cải tạo đất phèn …..……………………………………… 35

CHƯƠNG 4: PHÂN BÓN

4.1. Vai trò và đặc điểm của phân bón………………………………...……. 37 4.2. Phân đạm …………………..…………………………………………… 38

4.2.1. Vai trò của nitơ đối với dinh dưỡng của cây trồng .…………………. 38 4.2.2. Các quá trình hoá học của nitơ trong đất …..………………………... 39 4.2.3. Các loại phân bón chứa nitơ ………………………………………… 42

4.3. Phân lân ………………………………………………………………….. 46 4.3.1. Vai trò của phôtpho đối với dinh dưỡng của cây trồng .….…………. 46 4.3.2. Các quá trình hoá học của phôtpho trong đất ………………………... 47 4.3.3. Các loại phân bón chứa phôtpho…...………………………………… 49

4.4. Phân kali ...……………………………………………………………….. 54 4.4.1. Vai trò của kali đối với dinh dưỡng của cây trồng .……....…………. 54 4.4.2. Các quá trình hoá học của kali trong đất ………..…………………... 54 4.4.3. Các loại phân bón chứa kali………..………………………………… 55

4.5. Phân vi lượng và phân vi sinh …………………………………………… 56 4.5.1. Phân vi lượng ………………………………………………………… 56

Page 3: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Mục lục

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 74

4.5.2. Phân vi sinh ………………………………………………………….. 59 CHƯƠNG 5: HOÁ HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT

5.1. Giới thiệu chung về hoá chất bảo vệ thực vật …………………………… 61 5.1.1. Vai của hoá chất bảo vệ thực vật ………...................................…...... 61 5.1.2. Đặc điểm của hoá chất bảo vệ thực vật …….........................……...... 61 5.1.3. Phân loại hoá chất bảo vệ thực vật ...................................................... 63

5.2. Một số hoá chất được sử dụng để bảo vệ thực vật ………………….…... 63 5.2.1. Thuốc trừ sâu ........................................................................................ 63 5.2.2. Chất hoá học trừ nấm bệnh ................................................................... 65 5.2.3. Thuốc trừ cỏ dại .................................................................................... 66

5.3. Một số chất kích thích sinh trưởng …………………………………….….. 67 5.3.1. Auxin .................................................................................................... 67 5.3.2. Gibberellin ............................................................................................ 69 5.3.3. Cytokinin .............................................................................................. 70

------------------------------------

Page 4: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph

Hoá k – Ph 2

– THÀNH PH CÂY TR 1.1. Thành ph

Trong cây tr ành ph à chch T l gi l ch khô và n trong cây ph thu vào tr thái sinh lý, i ki canh tác, th ti , gi lo … và các b ph khác nhau c m t cây c có t l n và ch khô c khác nhau. B à ch m

Cây tr Ch

H lúa 85 - 88 12 – 15

H ngô 78 – 82 18 – 22

H l ( ph ) 12 – 15 85 – 88

Qu cà chua 94 – 96 4 – 6

Bèo hoa dâu 94,5 5,5

Nh v trong a s các c quan dinh d c cây tr có ch 85 – 95% n , còn ch khô ch có 5 -20% kh l . Trong h , khi chín l n b gi i, còn l ch khô l t ng lên 85 – 90% kh l chung.

Do , v nh cây tr chính có n ng su t ng cao, có th thu 20 – 60 t ch khô trên 1ha là s ph hàng hoá. Ngoài ra, còn m l

l c thu ho là ch khô trong s ph ph nh r , r m r … Cây tr tích lu ch khô nh quá trình hút CO2 c môi tr không khí,

hút n và ch khoáng t * Thành ph ên t Trong ch khô có r nhi nguyên t h ên c thành ph

ch khô c nhi cây tr b , nói chung ta thu các nguyên t khí nh : cacbon – 45%, oxi – 42%, hi rô – 7%.

Nh v , ch riêng 3 nguyên t ày ã chi g 94% kh l chung c ch khô mà cây tr tích lu nh quá trình hút CO2 và H2O. Còn trong ph tro c ch khô có nhi nguyên t ác, nh ng ch chi kho 6%. Trong nhi tr h , s tích lu ch khô và n ng su cây tr l ch y ph thu vào vi cung c cho t nh nguyên t ó trong ph tro cây tr s d .

Page 5: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph

Hoá k – Ph 3

Qua phân tích ph tro c nhi lo cây xác thành ph và b ki tra th nghi tr cây trong dung d vô c , ng ta ã phát hi th có 7 nguyên t thi ngoài C, H, O, là N, P, K, Ca, Mg, S và Fe. Hàm l các nguyên t ày trong tro t ng cao, do ng ta g chúng là nh nguyên t .

Ngoài 7 nguyên t trên, th v còn c nh r nh các nguyên t Mn, B, Mo, Cu, Zn, Co, I, F v t ph nghìn ph tr m nghìn c ch khô. Ng ta g nh ên t ày là nguyên t .

Ngoài các nguyên t a l và vi l , g y, ng ta m phát hi thêm trong th v còn có nh nguyên t mà hàm l c chúng r nh t 10-12 10-5 kh l ch khô. ên tSe, Cd, Ag, Hg, … N ên t và siêu vi l thì trong cây có h n m n s nguyên t c b tu hoàn Men eleep.

K ên t à các nguyên t vi l khác có trong thành ph tro. à các nguyên t

Thành ph nit và các nguyên t th v r khác nhau, tu thu vào tính sinh lý c chúng, vào tu cây, i ki canh tác và c không trong các b ph , các mô khác nhau. Ch h , trong lá th có các

nguyên t h n trong thân, h … Vi xác thành ph tro c các b ph cây tr cho th : trong tro c

các lo h , l P2O5 có th chi 40 – 50%, l K2O: 30 – 40% và MgO: 8 – 12%. Nh v trong các lo h , các oxit c 3 nguyên t kho 90% kh l chung c tro.

L trong tro c h n 3 – 5 l so v trong tro c h , nh ng hàm l Ca và Si l l h n so v tro c h r nhi .

Trong tro các lo ... bi ch nhi K. Trong h .

th , so v hàm l ng N trong thân lá, các lo cây có c . Khi tr cây ngoài , cây tr th thi nit , phôtpho và kali. S

thi canxi, òn d hi thi các nguyên tl ch g m vài lo , khi tr nh lo cây nh .

Ng ta có th d vào s h th các nguyên t t xác nhu c c cây tr v các nguyên t c thi cho vi t

ra thu ho . Khi nghiên c nhu c c cây tr , ng ta ph tính toàn b kh i l thu ho (h , r m, r , r , thân lá …) và xác hàm l các nguyên t ính trong các b ph . Sau ph tính t l các nguyên ttrong toàn b kh l thu ho .

Page 6: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph

Hoá k – Ph 4

Nhu c c cây tr v các nguyên t th tính b kg/ha.

Nh ã nêu trên, l N và các nguyên t ch chi m ph t ng nh so v hàm l chung c các nguyên t cây tr . Ph ch y c thu ho ngoài l n ra, là các ch h c chi t 80 – 90% kh i l c ch khô th v . Nh ch h c quan tr trong thành ph thu ho c các cây tr ph bi là , tinh b , xenlulo, lipit, protit. Song, s hình thành và tích lu các ch h c trong th v ch có th b cho cây tr 7 nguyên t dinh d c thi . B h

Cây tr Tinh b Xenlulo Lipit Protit Các h ch

H 1,5 75,0-80,0 0,6 1,2 8,0-10,0 1,0

H 2,5 65,0 1,8 4,0 9,0 1,0

H 4,0 45,0 3,5 1,5 22,0 2,0

H 8,0 3,0 4,5 20,0 35,0 3,0

C 1,0 16,0 1,0 0,1 1,2 1,0

H gluxit = 16% 46,0 30,0

1.2. Quá trình dinh d T c th v b cao trong có cây tr nông nghi p th s

trong 2 môi tr : và l khí quy g m . Nh lá xanh, cây tr hút khí CO2 t không khí và nh r , cây tr hút n , các ion vô c và m vài ch h c t . 1.2.1. Quá trình dinh d g không khí.

Trong ch ình có ch 45% C và 42% O. Ngu cacbon và oxi do quá trình dinh d cây xanh trong môi tr không khí

ã t h nên các ch h c cho th * Quá trình quang h : Nh có lá xanh, c quan quan tr c th út

khí cacbonic và h i n qua khí kh phi lá. D tác d c n ng l ánh sáng m tr và clorophin (di l ), lá xanh t h nên các ch h c cho cây.

Di tích t s c lá cây th v quá di tích t mà cây chi t 20-70 l , i t nên nh thu l cho lá cây h th CO2 và

Page 7: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph

Hoá k – Ph 5

tr . Vai trò c lá xanh K.A. Timiriazep phát hi : Nc ng tích lu .

Quá trình t ti hành lá xanh khi có chi sáng t nên gluxit, axit h c , các aminoaxit và protit, g là quá trình quang h .

Quá trình quang h là quá trình bi ng c ánh sáng m tr thành hoá n ng t h nên các h c m .

Có th tóm t quá trình t h sinh kh (ch hy :

nCO2 + 2mH2O + xNPS ... CnH2mOpNPS + mO2 + mH2O sinh kh

trong n, 2m là s l phân t ào ph ; x ,p ... là s l ch a bi chính xác. N kh CO2 hexoz thì c tiêu t 685 kcal và trong tr h này

ph có d n gi : 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 (O2 gi à

c ) Ph có 2 giai o : - Giai o th nh ti hành d tác d c ánh sáng là giai o quang

phân li n , gi phóng oxi và hình thành nh h s tham gia c hi ro trong thành ph H2O.

- Giai o th hai x ra do các enzim th hi là giai o t ra các hch

2 là y h quang h . Thí nghiBuossingault cho th : i ki nhi không khí và ánh sáng m tr nh nhau, môi tr có hàm l CO2 cao thì qúa trình quang h c lá cây t ra m l ch h h n so v môi tr không khí bình th . Trong không khí, hàm l CO2 có tính ch quy qúa trình d cây tr dù nó ch chi m t l r th (0,03% th tích không khí). 1.2.2. Quá trình dinh d

Trong quá trình dinh d , th v hút các mu vô c n gi t vào r . T y, các mu vô c n gi chuy lên lá t h nhi ch h c t ng ph t và chuy n các h ch này các c quan khác trong cây. lá, các ion tr ti tham gia vào quá trình quang h , ho t nên các s ph th v . Nhi ion vô c còn tham gia vào thành ph c các enzim, mà thi

di l

ánh sáng

ánh sáng

di l

Page 8: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph

Hoá k – Ph 6

chúng nhi quá trình bi ch c thi cho t bào s c th v s không th hi .

bi là nhi cây tr không nh ch hoá các ion có s trong dung d mà còn t ng tác m cách tích c v t r c , chuy các nguyên t dinh d trong thành ph c t r thành d tan.

th , c di ra vi tách các cation, anion ã keo h ph ra dung d , cùng v các ion do s phân hu các ch khoáng và mùn thành các ch d tan.

Nói chung, có th sinh tr và phát tri bình th , t c th v b cao c nh nguyên t dinh d nh nhau. Song tu thu vào tính sinh lý c các lo , các d th v khác nhau còn òi h m t l các nguyên t dinh d khác nhau. Do , vi nghiên c dinh d th v ph v cho tr tr òi h không ch chú ý c s chung v dinh d c h r mà còn ph quan tâm nh tính c th c các quá trình này v các cây tr , nh i ki khí h , th nh nh c vi tr tr .

Page 9: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 7

– THÀNH PH À CÁC TÍNH CH NÔNG HOÁ C 2.1. Thành ph

g có ph r , ph l (dung d ) và ph khí. Trong , ba ph này có quan h ch ch v nhau. 2.1.1. Thành ph

Ph khí c th có thành ph khác v không khí trong khí quy . Hàm l khí CO2 cao h n và O2 th h n. Trong , th xuyên di ra s hút oxi và gi phóng khí CO2 do phân hu ch h c , hô h c vi sinh v , r cây và m s ph hoá h . Trong khí quy , CO2 chi 0,03%, còn trong

, CO2 có th có t vài ph nghìn 1% (có khi chi 2 3% và h n n ). , thành ph gi , c trúc và x c , tính th

áp su khí quy v.v… có h s l và thành ph í trong .

Hàm l CO2 trong thành ph í c ph thu vào c trao khí gi và khí quy . CO2 t ra trong , m ph thoát ra khí quy , m ph tan vào trong dung d . Do s khu tán CO2 t làm t ng l CO2 trong l không khí g m , t ra nh i ki thu l cho s ng hoá CO2 c th à d t kh n ng t ng thu ho . S hoà tan khí CO2 vào dung d t ra axit cacbonic. Khi phân li, nó gây ra s axit hoá ph l c .

CO2 + H2O H2CO3 H2CO3 H+ + HCO3

- Hàm l CO2 trong ph khí và trong dung d có m liên quan khá

ch ch : Khi n í CO2 trong không khí t ng s d s chuy khí CO2 vào dung d m h n, do làm t ng n + trong dung d à ng l , khi l khí CO2 trong không khí b gi thì CO2 t dung d thoát ra ngoài không khí.

Vi làm giàu CO2 trong dung d có tác d hoà tan các hkhoáng trong (các phôtphat và canxi cacbonat …) d t vi chuy các ch khoáng thành d d tiêu cho cây tr . Song, hàm l CO2 cao quá và thi oxi trong ph khí c (ch h , n i ng úng và thoáng khí c kém) thì l có h x phát tri c th à vi sinh v . Trong i ki thi oxi, quá trình hô h và phát tri r b h ch . i ki thoáng khí kém, n oxi trong ph khí c th , các quá trình kh y khí b

ti hành m trong . có thoáng t và s trao khí di ra m

Page 10: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 8

gi ph khí c v khí quy , s t ra nhi CO2 cho l không khí g m , th t nh i ki thu l cho s phát tri vi sinh v và dinh d th 2.1.2. Thành ph h

Dung d là ph ho và linh nh c , trong có nhi quá trình hoá h th hi và t th ti hoá các ch dinh d . Trong dung d có th có các anion HCO3

-, OH-, Cl-, NO3-, SO4

2-, H2PO4

- v.v… và còn có các mu s , nhôm, các ch h trong n . Ngoài ra, trong dung d còn ch các khí tan nh O2, CO2, NH3 v.v…

S có m các mu trong dung d là do quá trình phong hoá các ch khoáng b phân hu và s bi các h do vi sinh v , do phân bón vô c và h

S có m th xuyên và các ion K+, Ca2+, Mg2+, NH4+, NO3

-, SO42-,

H2PO4- trong dung d là i bi quan tr v dinh d th

Hàm l mu tan trong th vào kho 0,05%. N hàm l mu tan cao h n (0,2%) s có tác d h v cây tr .

Thành ph và n mu tan có th b thay do h c nhi y t . L mu trong dung d t ng lên khi bón phân, khi gi

c ho khi t ng c ho c vi sinh v và quá trình vô c hoá h l , s hút ch dinh d c th r trôi các ch tan, ho s chuy n hoá chúng thành các d không tan, s d tình tr gi n . Thành ph à n tan trong dung d c ph thu vào t ng tác gi dung d v ph r c và các ph

gi dung d và keo . 2.1.3. Thành ph r c (thành ph gi c t)

Ph r c là ngu d tr chính các ch dinh d cho cây tr . Nó g ph khoáng mà a s lo chi 90 – 99% kh l c ph r và ph ch h chi vài ph tr m kh l ph r , nh ng l có vai trò r quan tr v phì nhiêu c .

B Thành ph ên t ình c

Nguyên t % Nguyên t % Nguyên t %

Oxi 49,0 Rubi i 6.10-3 Nit 0,1

Silic 33,0 K 5.10-3 2.10-3

Nhôm 7,1 Xezi 5.10-3 Bo 1.10-3

Page 11: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 9

S 3,7 Niken 4.10-3 Chì 1.10-3

Cacbon 2,0 Liti 3.10-3 Gali 1.10-3

Canxi 1,3 Kali 1,3 Thi 1.10-3

Flo 0,02 Natri 0,6 Coban 8.10-4

Crôm 0,02 Magie 0,6 Thori 6.10-4

Clo 0,01 Hi ro 0,5 Asen 5.10-4

V i 0,01 Titan 0,46 Iôt 5.10-4

Phôtpho 0,08 Mangan 0,08 L u hu nh 0,08

Bari 0,05 Stronti 0,03 Pala i 5.10-4

Molip en 3.10-4 Urani 5.10-4 Berili (10-4)

Selen 1.10-6 Ca imi 5.10-3 Thu ngân (10-5)

Ra i 8.10-11

T c các nguyên t ên, tr nit , ch trong ph khoáng cúa và t t trong các h khoáng khác nhau.

Các nguyên t à S có trong ph khoáng và c trong thành phch h êng N thì h nh hoàn toàn ch trong thành ph h

. * Ph : Ph khoáng c là s ph phong hoá lâu dài c á m . Nó có thành ph gi , thành ph áng và hoá h t . Nó g

các h khoáng khác nhau, có kích th t ph tri milimet 1mm và h n n . Ng ta phân lo các khoáng ch trong theo ngu g : khoáng s c và th c .

Các khoáng s c : th anh, fenspat, mica … có trong , hình thành t m do phong hoá. Trong , các khoáng này ch y t t d d h cát (t 0,05 – 1mm) và b (0,001 – 0,05mm) và có m l nh d h bùn (<0,001mm) và keo (< 0,25micron). Các khoáng s c khi b phân hu , d h c các quá trình hoá h rat hoá, thu phân, oxi hoá) và ho c các vi sinh v khác nhau trong , t nên sesquioxit, các mu silicat khác nhau

Page 12: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 10

và nh khoáng th c mà ng ta g là các khoáng sét nh kaolinit, mongmorilonit … Các khoáng th c có trong ch y d d bùn và h keo.

Hình 2.1. 4Si4O10(OH)6)

Hình 2.2. S 4Si8O20(OH)4)

V thành ph áng chia thành các h à

aluminôsilicat: - Các silicat: trong s các silicat trong , khoáng th anh (SiO2) là ph bi

nh . Ng ta th g th anh d d các h cát, b , m ph nh d bùn và h keo. H nh trong t c các lo , th anh chi trên 60%, còn trong cát có kho 90% và h n n . Th anh r b , v m hoá h ì khá tr và i ki th không tham gia vào các ph . Còn các silicat khác, công th c t có nhi d khác nhau.

Page 13: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 11

Hình 2.3. Nh ình d ên)

- Các h s th d mu hi ro: Mu ki Fe3(OH)6PO4, Fe2(OH)3PO4, Fe3(OH)3(PO4)2 Mu trung tính: FePO4 Mu axit: FeH3(PO4)2, FeH6(PO4)3 - Các h Ca, Na, K và Mg th d mu nitrat, sunfat, clorua,

photphat. Các h photpho th d floapatit Ca5(PO4)3F. Trong hi roxiapatit, F thay th b OH: Ca5(PO4)3OH Trong cloapatit, F thay th b Cl: Ca5(PO4)3Cl - L u hu có kho 0,85% trong và d các h 2S, SO2,

FeS2, ZnS, PbS, CaSO4 v.v… - H nguyên t : MnSiO3 (Silicat rodenit), Mn3Al2Si3O12

(Alumino silicat), MnO, Mn3O4 v.v… Các h Co, Mn, Cu, Zn c th các d mu . S hình thành các ch trên là do quá trình phong hoá m , do tác d c

vi sinh v và axit h * Các ch Ch h tuy ít (0,5 – 10%) nh ng là thành ph quan tr ,

tr ng cho tr tr . Trong s các h , mùn là lo ch có vai trò bi v dinh d c cây tr .

Có th phân chia các h thành 2 nhóm sau:

Page 14: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 12

1. Các ch Các hnày ch à các chho

Hàng n m trong l tr tr có kho 5 – 8 t xác th ên m ha, chi 7 – 8% l ch h l này. Kh l vi sinh v ( l

0 – 20cm) t 0,7 – 2,4 t /ha. Nh h trong xác thg nh ch hoá h ác nhau và nh s ph trung gian c s phân hu các ch nh gluxit (xenlulo, hemixenlulo, tinh b …), các axit h à các ch h nit khác (các aminoaxit, amit …), ch béo, nh , andehit, các axit poliuric và các d xu c chúng, các poliphenol, tanin, lignin …

Ph ch h a mùn hoá th chi 10 – 15% kh l ch h . Song nh h ày có vai trò v s s c th

v trong và phì nhiêu c nó. Các h a mùn hoá có th b phân hu trong thành ch vô

c d cây tr hoá. Các nguyên t trong thành ph chúng là nit , photpho, l u hu và các nguyên t ác. Tuy nhiên, không ph t c các ch h c trong xác th khoáng hoá hoàn toàn.

2. Nhóm các h à các ch ùn: Trong , ngoài s phân hu các ch ch a mùn hoá nh trên còn có các quá

trình t h . Các h khá ph t , t nh s ph phân hu c các

ch ch a mùn hoá hình thành các ch mùn. Các vi sinh v th có vai trò xúc ti cho các quá trình mùn hoá này.

D h c chúng, xác th b phân hu thành các ch hoá h n gi h n. Trong s này, có nh h th m poliphenol, các quinon t ra khi phân hu các ch tanin và lignin, th v các s ph phân hu protit c nguyên sinh v (polipeptit và aminoaxit) là nh thành ph mùn.

Các ch mùn là nh h nit có phân t cao và tính axit. Ph l các ch này t t d d liên k ch vô c c .

Có th chia các ch mùn làm 3 nhóm chính: các axit humic, axit funvic và các humin.

Axit humic là nhóm các ch chi ra kh b ki ho b các dung môi khác), d dung d àu s (các humat Na+, NH4

+ ho K+) và k tu d i d vô hình b các axit. Nhóm các axit humic chi ra t các lo khác nhau có thành ph

nguyên t – 62%; H: 2,8 – 6%; O: 31 – 40%; N: 2 – 6%.

Page 15: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 13

S dao v thành ph ên t các axit humic các lo khác nhau là do thành ph các ch trong nhóm này hoàn toàn không nh . Ngoài C, H, O, N, khi phân tích nhóm các axit humic, ng i ta còn th trong tro có nh nguyên t 1 – 10% v kh l . Nh nguyên tnày k h p v i axit humic th do các ph c p.

C t phân t các axit humic, hi nay v còn là v ch a hoàn toàn gi thích rõ ràng. Theo các gi thuy hi t , các axit humic là nh h t có phân t cao, có b ch th m. n v c t c b c chúng là m cacbon vòng có các m nhánh cacbon dài mang nh nhóm ch khác nhau (hi roxyl, phenol, metoxyl …).

Trong thành ph các axit humic có nh vòng th m, d vòng 5,6 c , có nit và không có nit . Chúng liên k i nhau b các c u – NH –, – CH2 – … Có nh tài li cho bi trong axit humic có nh g gluxit (hexoz , pentoz …) và các h nit (các aminoaxit khác nhau).

Trong thành ph nó có các nhóm ch : 3 – 6 nhóm hi roxyl phenol (OH), 3 – 4 nhóm cacboxyl (COOH) và các nhóm metoxyl (OCH3), cacbonyl (– C –), chúng t nên tính ch axit humic và tính t ng tác c

O chúng v i . Các nhóm hi roxyl phenol và cacboxyl trong axit humic t kh n ng cho nó tham gia vào các quá trình trao h ph cation và quy tính axit c axit này. Còn ion hi ro trong nhóm cacboxyl cho kh n ng th các cation khác nhau t mu humat:

RCOOH + NaHCO3 RCOONa + H2O + CO2

2RCOOH + CaCO3 (RCOO)2Ca + H2O + CO2 Sepfe và Unrich (1960) ã trình bày nguyên t c t axit humic nh sau: Các axit humic t thành t các n v c t là các c u n và nhóm

ch lo izo ho c hetero. Nhân c axit humic là nh vòng 5 ho 6 c , ví d :

NH N N

Page 16: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 14

Các nhân liên k i nhau b các c u n , ch g nguyên t –O–; –N=) ho c nhóm nguyên t –NH–; –CH2–), các nhóm ch th là nhóm cacboxyl (COOH), hi roxyl (OH), phenol metoxyl (OCH3) và cacbonyl. S có m nhóm cacboxyl là c s s x các axit humic vào lo axit. Dung d phù c axit humic th có pH 3.

Mu c axit humic v i cation hoá tr 1 (Na+, K+, NH4+) là nh humat tan

trong n c, còn nh axit humic t do và các mu c chúng v i các cation hoá tr 2, 3 thì không tan và có tr thái gen. Trong , các axit humic liên k Ca2+, Mg2+, nên không có kh n ng di chuy theo ph di mà tích lu

nh n i hình thành ra chúng và l m , do có ch nhi các mu này.

Axit humic là ph mùn có giá tr nh : có kh n ng h ph l v các cation và có vai trò quan tr trong vi hình thành c t thích h cho tr tr ; các axit humic còn có ý ngh l là ngu các ch dinh d d tr , tr h là nit .

Các axit funvic là nh ch mùn có màu vàng ho nh trong dung dsau khi axit hoá n chi b ki .

C nh axit humic, theo c t , axit funvic là nhóm các h ó phân t cao. Thành ph nguyên t các axit funvic khác axit humic là hàm l C và N nh h n và hàm l O và H l cao h n: C: 44 – 49%; H: 3,5–5%; O: 44 – 49%; N: 2 – 4%.

Nh nguyên t axit funvic chi t 7 – 10%. Khi hoà tan trong n , nó là m axit h c t ng m .

Các humin là nh ph c axit humic và funvic, liên k v nhau và v ph khoáng c . i này gi thích tính b c cao c các humin v tác d c axit và ki . L nit trong các humin là 20 – 30% nit t s c và liên k á b , nên các vi sinh v khó phân hu chúng.

S ành mùn c ình thành là do khoá các h à vi sinh v

Nguyên li c b t thành mùn là xác th trong hay l m . D h c ho vi sinh v , s bi c các nguyên li th ày theo nhi quá trình khác nhau:

- Quá trình khoáng hoá: quá trình này t nên nh ch n gi nh CO2, H2O, NH3, nh mu n gi .

- Quá trình t à quá trình t ên axit mùn phh

Ví d :

Page 17: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 15

OH

Xác h c OH O OH O hidro quinon quinon O + 2NH2RCOOH O NHRCOOH

O O NHRCOOH axit mùn Vai trò c ì nhiêu c : T ành ph à c c

mùn, khi phân hu ên mùn là ngu

Nh có các nhóm ho trong phân t ùn có kh n ng h ph và trao cation, t nên nh mu m làm thay thành ph à c t c .

Do s thay c t , n tr thành t i x , r r liên h l v nhau nên thay ch không khí, nhi và n trong , t nên nh i ki thích h cho sinh tr và phát tri th

Các axit mùn, v m l nh , khi t thành các d keo hoà tan có tác d xúc ti cho s phát tri r , làm cho cây có kh n ng s d nhi ch dinh d có trong . Do , hàm l mùn trong là m trong nh tiêu chu hàng trong vi giá phì nhiêu c .

* à kh.

Có th phân bi các lo khác nhau d vào thành ph áng, thành ph à kh l ch h , kh l các nguyên t c th khác nhau, c không gi nhau.

N xác l N, P2O5 và K2O t s l tr tr thu các lo khác nhau, ta s th kh l các nguyên t dinh d d tr trong r

l . B T à kh ên t

Nguyên t T Kh

N 0,02 0,20 600 6.000

P2O5 0,02 0,30 600 9.000

K2O 0,50 3,00 15.000 90.000

Page 18: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 16

L nit t s trong ph thu vào l mùn; l photpho c l n nh giàu ch h òn l kali thì ph thu vào thành ph gi c .

Trong nhi lo , l t s N, P và K d tr r t l , g 10 100 l l các nguyên t này trong thu ho c cây tr . Th nh ng ph l kh l các ch dinh d trên t t trong d d các hch à cây tr không hoá ho khó h thu . Ch h , nit ch y t t các ch h t (ch mùn, protit …), ph l photpho d các h ô c và h ó tan, còn ph ch y c kali trong các khoáng aluminosilicat không tan.

Do , l t s các nguyên t trong ch tr ng cho phì nhiêu ti tàng c mà thôi. xác phì nhiêu hi d g t là kh n ng cung c ch dinh d th t c cho thu ho cao c cây tr , ph là l ch dinh d d d tiêu v th

Cây tr ch có th hoá các ch dinh d d d các h trong n và môi tr axit y ho các ion tr thái h ph trao .

Quá trình bi các h ông tan và khó tan thành d hoá th di ra trong , d h c vi sinh v và các quá trình hoá h á lý.

Vi huy các nguyên t (quá trình bi các ch khó tan thành d d tiêu) trong các lo khác nhau, th di ra không mà ph thu vào tính ch i ki khí h , tính ch và m canh tác. Cho nên, m dù l ch dinh d d tr trong khá l , cây tr v không có ch dinh d d tiêu cho kh l thu ho cao. Do , t ng phì nhiêu th t cho và t ng thu ho cây tr , vi bón phân vô c và h à v có ý ngh to l .

L ch dinh d d tiêu ph thu vào lo , m canh tác, ch phân bón … nên hàm l các ch dinh d th khác nhau không

ch các c s nông nghi khác nhau mà ngay c m cánh trong cùng m c s nông nghi . Vì v , vi phân tích nông hoá xác l N, P và K d tiêu th v vi ti hành nh thí nghi ru là công vi có ý ngh quan tr , v vi s d phân bón h lý.

Tóm l , tr tr là m h a t g khí, l và r , có quan h m thi v nhau và là môi tr dinh d c cây. 2.2. Các tính ch 2.2.1. Tính ch h thu ch dinh d

Kh n ng h thu ch dinh d c là kh n ng hút các ion, các phân tc các ch khác nhau t dung d và gi chúng l . Nh có tính ch ,

Page 19: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 17

gi ch dinh d cho cây tr , h ch s r trôi và khi c , cây tr có th trao ch dinh d v . M khác, c nh , cây có kh n ng

i ti n ích h cho cây. Quá trình h thu ch dinh d c ành 5 d : h thu

sinh h , c h , lý h , hoá h à h ph hoá lý. * H D h thu này do vi sinh v ho th v trong thu hút các ch t vô c

trong dung d hay trong không khí, bi các ch này thành các ch h c sinh tr phát tri . Xác vi sinh v , th v và v là ngu ch h c b sung cho nh h thu sinh h . D h thu này có ý ngh l v s hình thành và cung c phân bón cho . Nh cây tr có b r n sâu, hút các ch dinh d t t sâu chuy lên cho l m , ho nh cây h có kh n ng hút nit trong thành ph không khí, bi thành ch

ng cho . S hút các ch d tiêu trong i ki cây không s d h , tránh s r trôi ch là m quá trình có l . Nh ng trong ki thi ch vi sinh v phát tri m tranh ch chv cây tr , s làm cho cây kém phát tri do thi th n : là quá trình b l cho vi hình thành n ng su .

* H có nh khe h do các h s x không khít nhau, ho có

nh . Khi các ch di chuy chúng b khe h gi l . Nh , thu hút nhi ch à sinh v có ích, không cho n cu trôi i.

* H D h ày x ra trên b m nh nh (keo ). Do n ng

l m ngoài c keo khá l làm cho có kh n ng gi l trên b m h keo nh nhi ch khác nhau trong . S h thu này ph thu vào di tích b m h keo. Di tích b m h keo càng l , s h í h càng m . Phân t các ch tan trong dung d b keo h m h n các phân t . Do , n xung quanh h keo th cao h n so v nh i xa keo . Tr h này x ra s hd ng, còn g là h thu lí h d ng. là c ch c s h ác ch c nh r , axit h c , baz h c và các ch cao phân t roit trong s các h ch vô c ph t trong , ch có các baz m có th hd ng. Nh ô c tan trong n , trái l có hi t h thu âm. Hi t h âm th x ra khi có ti xúc v nh orua, nitrat. Nh có hi t ng h í h âm mà các clorua và nitrat d di chuy trong trong t ng thì các clorua và nitrat d di chuy xu l

d . Vì v , khi bón phân nitrat hay clorua thì Cl- , NO3- d b r trôi và

Page 20: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 18

không có kh n ng tích lu l trong , do hi l c phân clorua, nitrat b gi sút, h n ng su cây tr .

* H Nguyên nhân c s h ày là do trong có nh ph

x ra, bi m s ch ành d k t l trong ph r c . Ví d : Khi photphat m canxi tan t ng tác v canxi hdrocacbonat trong ,

ph t nên photphat 2 ho anxi (không tan).

Ca(H2PO4)2 + Ca(HCO3)2 = 2CaHPO4 + 2H2CO3

Ca(H2PO4)2 + 2Ca(HCO3)2 = 2Ca3(PO4)2 + 4H2CO3 chua và có nhi nhôm, s thì s h axit H3PO4

ch y s di ra theo h t thành s , nhôm photphat ít tan: Fe(OH)3 + H3PO4 = FePO4 + 3H2O Al(OH)3 + H3PO4 = AlPO4 + 3H2O

Do , môi tr có h rõ r s h S hnày ch có l trong tr h có nhi s , nhôm di . Nh , cây không b ng do hàm l cao c các ion này.

Nh ng tr h trên, lân d tan chuy thành d k t , cây tr s thi lân. Hi su c phân lân trong tr h này b gi sút.

S h à lí h làm thay tr thái, n trong dung d .

*H S ti xúc gi ph r v dung d không nh ra h

h , h à còn ph bi di ra s h ph hoá lí có t quan tr bi . Quá trình h ph này th th hi rõ r nh khi ph r h

ph trao các ion. là kh n ng c các h nh ( 0,0002 mm) phân tán, mang i tích âm ( g là h keo có thành ph là ch t vô c ho c ph t ) hút và gi các cation trên b m h keo, th có kèm theo s tách m ng l các cation khác (Ca2+, Mg2+ …) t b m keo ra dung d

Ch h , khi x lý ã bão hoà ion canxi b dung d orua, các cation K+ t dung d h ph lên b m keo và th t b m keo

, m ng l Ca2+ chuy ra dung d . N ký hi keo âm là [K n-], ph trao cation gi keo v ion trong dung d ó th vi :

n-]Ca2+ + 2KCl n-] KK + CaCl2

Page 21: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 19

Trong tr h này di ra s trao cation nên ng ta g d h ph này là h ph trao cation.

H ph trao cation là quá trình ch y trong các ph ra trong . Nó có h l tính ch lí h , hoá lí c nh : c t và kh

n ng c . Do , nó có ý ngh bi v vi bón phân vào . Bi hoá h c nhi lo phân bón, nh là phân kali và phân d

tan, ph l b chi ph b quá trình h ph trao . M lo tr thái t nhiên th có ch m l nh các

cation h ph trao nh : Ca2+, Mg2+, H+, Na+, K+, NH4+, Al3+ …

Ph l các lo có ch nhi Ca2+, Mg2+. M vài lo tr thái h ph có ch m l l H+ và th g có ít Na+, K+, NH4

+. Khi bón m mu tan vào (ví d : NH4NO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3,

KCl, K2SO4) các cation c mu trong dung d h ph b các h có phân tán cao, th có m ng l cation ã b h ph t tr tách ra và i vào dung d

n-]Ca2+ + (NH4)2SO4 n-] 4

4

NHNH + CaSO4

n-]Ca2+ + 2NaNO3 n-] NaNa + Ca(NO3)2

[K n-]H+ + KCl [K n-]K+ + HCl Trong quá trình h ph trao cation, các h có phân tán cao (keo

khoáng ho keo h c ) có vai trò ch y . 2.2.2. Tính chua, tính ki và ph dung d

Ph dung d có h tr ti s phát tri th v và vi sinh v , t và chi h c các quá trình sinh hoá, hoá htrong . S hoá các ch dinh d c th c vi sinh v

, s khoáng hoá c các ch h c , quá trình phân hu các ch khoáng và s hoà tan các h ch khó tan, vi k t và phân tán keo và nh quá trình hoá lí khác, ph l ph thu vào ph . Nó c h l hi su phân bón trong . M khác, phân bón có th làm thay ph dung d nh axit hoá ho ki hoá dung d .

Ph dung d ph thu vào t s ion H+ và OH-. N ion H+ trong dung d bi th b ch s pH (pH = -log[H+]).

B Các lo ào n + - giá tr )

Page 22: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 20

Ph pH N + (g/l)

Chua m 3 – 4 10-3 – 10-4

Chua 4 – 5 10-4 – 10-5

Ít chua 5 – 6 10-5 – 10-6

Trung tính 7 10-7

Ki y 7 – 8 10-7 – 10-8

Ki 8 – 9 10-8 – 10-9

Ki m 9 - 11 10-9 – 10-11

Trong i ki t nhiên, ph th không v quá gi h pH = 4 ÷ 8.

Ph l tr cây l ng th , rau, hoa qu và cây công nghi n ta là chua không thu l cho s phát tri th à vi sinh v ó ích trong

. Do , vi làm sáng t b ch chua c và nghiên c ph ng pháp

kh chua là nh v có ý ngh khá quan tr .

chua là có ch nhi H+ không nh hi t có trong dung d mà ch y là trên b m keo tr thái h ph có nhi H+ và Al3+.

D vào tr thái t t c H+ trong , ng ta chia chua c thành 2 lo : chua hi t và chua ti tàng.

- ên do n-.

chua hi t có h tr ti s phát tri c th à vi sinh v .

Nguyên nhân gây ra chua hi t là do trong th ên có s hình thành khí CO2. Khí CO2 hoà tan vào dung d t ra H2CO3, phân ly thành ioh H+ và HCO3

-. N 2 trong ph khí c càng cao, hoà tan vào dung d càng nhi , dung d àng b axit hoá. Song m ph axit cacbonic t

ra b trung hoà b baz h ph (Ca2+, Mg2+, Na+) và canxi, magie cacbonat trong :

CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2

Page 23: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 21

2+ + 2H2CO3HH + Ca(HCO3)2

Ngoài ra, dung d òn b axit hoá b các axit h à c mu nhôm thu phân t thành axit và baz y .

V , chua hi t là chua c dung d t nên b axit cacbonic, các axit h và các mu axit thu phân. chua hi t xác b cách o pH n chi c .

- àng : Ngoài chua hi t , còn có chua ti tàng t nên

s có m c ion H+ ho ion Al3+ tr thái h ph . M s ion H+ tr thái h ph có th tách ra t dung d v các cation c mu trung tính. Ch h , khi x lí b dung d KCl, cation K+ b h ph b và ion H+ t tr thái h ph chuy ra dung d

K ]H+ + KCl = K ]K+ + HCl Các ion H+ tách ra làm cho dung d b axit hoá. Ngoài ion H+

tr thái h ph , các lo chua còn có Al3+ h ph c có th chuy ra dung d t ng tác v các mu trung tính.

K+ 3+ K+ + AlCl3

K+

Trong dung d ôm clorua b thu phân t ra baz y và axit m AlCl3 + 3H2O = Al(OH)3 + 3HCl Do , là chua t nên b các ion H+, Al3+ t tách ra

dung d lý b dung d trung tính. Do chua có ý ngh bi quan tr , khi bón m l l phân vô

c tan vào . Lúc này, chua ti tàng chuy thành chua hi t và tr ti h âm s phát tri c a cây tr và vi sinh v có m c v chua. bi t Al3+ chuy ào dung d s gây cho nhi lo cây tr . Do

vi bón vôi vào chua c thi không ch b trung hoà chua hi t mà còn c chua trao .

Ng ta xác chua trao b cách x lí l cân b dung d o giá tr pH c n chi b ph ng pháp so màu ho chu n chi b ki và bi di giá tr chua trao (pHKCl) b s m lg/100g . Trong giá tr c ch bao g c chua hi t . Do

, chua trao c th l h n chua hi t .

Page 24: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 22

: Khi x lý b dung d mu trung tính thì không th tách toàn b ion H+ tr thái h ph ra dung d , nên chua trao

ch a th hi toàn b chua ti tàng. Các ion H+ tr thái h ph có th tách hoàn toàn h n, khi x lý b dung d mu ki thu phân, (ch h , natri axetat CH3COONa 1N). Trong n , mu này b thu phân t ra axit axetic phân li y và baz m , do dung d tr nên ki (pH 8,5)

CH3COONa + H2O CH3COOH + Na+ + OH- Ph c dung d này chính là nguyên nhân ch y tách ion H+ hoàn toàn h n kh tr thái h ph trên b m keo .

Khi dung d 3COONa t ng tác v keo , các ion H+ t b m keo trao v Na+. Các ion H+ i ra dung d à liên k v ion OH- t H2O.

[K H+ + CH3COOH + Na+ + OH- [K Na+ + CH3COOH + H2O h ph ion Na+ càng nhi và ion OH- trong dung d liên k

ion H+ càng nhi thì cân b c ph phân CH3COONa càng chuy d sang ph . Do v , axit axetic t ra càng l .

Có th xác l axit axetic trong dung d chu v ki . D chua này th hi nh các mu ki thu phân, nên g là chua thu .

D tác d c mu trung tính (khi xác chua trao ) ch có m ph ion H+ trên b m keo tách ra. Các ion H+ còn l trên b m keo

không tham gia vào ph này. Còn d h dung dki c CH3COONa (khi xác chua thu phân), các ion H+ ph h h ph (keo ) tách ra hoàn toàn h n. Vì th , chua nh khi x lý b dung d 3COONa l h n chua trao .

chua thu phân bi th b s m lg trong 100g . Tuy nhiên, i khi k qu xác chua thu phân nh h n chua trao

. Có th gi thích là do m vài lo có nhi keo d ng ( ) có kh n ng h ph các anion c axit axetic và trao b ion OH- c keo d ng, vì v mà chua c n chi gi i. Trong tr h này, s dpháp th dùng xác chua thu phân là không thu l .

Nói chung, chua thu phân có giá tr g v i chua ti tàng c , nên nó là m c s quan tr cho vi gi quy nhi v th t s

d phân bón.

Ngoài chua, còn có nh lo có giá tr pH cao (pH>7): ki . Ph lo này c không thu l cho s phát tri c th à

Page 25: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 23

vi sinh v . Nh có ch nhi Na+ tr thái h ph (K Na+) thu vào lo ki .

S có m c nhi ion Na+ trong s các cation trao có liên quan v tính m c do các mu natri (ví d : NaCl, Na2SO4, Na2CO3).

Trong dung d ki th có ch Na2CO3, NaHCO3, do pH>8, nên ph lo này không thu l cho a s cây tr .

S hình thành Na2CO3 trong dung d có th gi thích b phtrao gi Na+ v dung d axit cacbonic trong :

NaNa + H2CO3

HH + Na2CO3

Tu thu vào hàm l Na+ h ph và có th trao trong , ng ta phân lo ki nh sau:

- ó hàm l Na+ trao > 20% - thu lo solonet… 10- 20% - thu lo solonet y 5- 10% - không thu lo solonet…. < 5%

có ch m l l ion Na+ trao (trên 5% so v dung l h ph ) th gây ra nh h x các tính ch lí h , làm gi n ng su cây trông và gây khó kh n cho vi cày b , làm .

2.2.3. Tính ch c . Ph c dung d hay nói m cách khác là chua ki không

ph là m l không . Trong còn có quá trình lí, hoá h và sinh h t ra axit ho baz và d thay ph c dung d . S gi phóng axit cacbonic trong quá trình hô h c r , s t thành axit nitric do quá trình nitrat hoá và nh s ph khác c axit trong quá trình sinh s c vi sinh v gây ra s axit hoá dung d . Ph dung d c b thay

d h c vi s d phân bón. Ch h , khi bón nh phân sinh lí chua (NH4Cl, (NH4)2SO4 vv…) dung d b axit hoá, còn khi sphân sinh lí ki (NaNO3, Ca(NO3)2) l di ra s trung hoà chua ho ki hoá dung d . Khi bón có h th các phân sinh lí chua ho sinh lí ki , ph dung d có th b thay k và có h ng s phát tri c a cây tr và vi sinh v .

Song, s thay ph môi tr d tác d c nh y u t trên, các lo khác nhau l di ra không hoàn toàn nh nhau.

Page 26: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 24

v các lo này thì ít thay , v các lo khác l bi nhi h n. Kh n ng c ch l s thay ph dung d v phía axit ho ki g là kh n ng c .

Nói chung, kh n ng c ph thu vào tính c ph r và ph l c .

Tính c dung d là do các axit y (H2CO3, axit h c tan) và mu c chúng. Axit y (ch g h H2CO3) phân li không hoàn toàn, do trong dung d l axit y còn d phân t ít phân li và ch có m l nh

phân li H2CO3 H+ + HCO3

-

N trong dung d có ch axit cacbonic, khi có ki xu hi thì ion OH- s liên k v ion H+ t ra các phân t i li y , cân b chuy d và các phân t axit y phân li thêm. Các ion H+ t ra s liên k v ion OH- c ki và pH c dung d b . Do , axit y c dung d có kh n ng ch l s ki hoá dung d h , khi bón phân sinh lí ki canxi nitrat trong , s có Ca(OH)2 t thành. Tác d v axit cacbonic cho canxi cacbonat không tan và s h ch ph hoá dung d

Ca(OH)2 + H2CO3 = CaCO3 + 2H2O Dung d , có h h axit y và mu c nó (ch h H2CO3 và

Ca(HCO3)2 s , hay nói m cách khác là s có kh n ng ch l axit hoá. Mu c axit y phân li g hoàn toàn Ca(HCO3)2 = Ca2+ + 2HCO3

-). Vì s phân li c axit y , ví d H2CO3

, không hoàn toàn, nên theo lu tác d kh l , ta có:

KCOHHCOH

32

3. 3

32.HCO

COHKH

Theo h th c trên, s phân li c axit H2CO3 ph thu vào l trong dung d phân li s gi khi n anion HCO3

- t ng. Khi dung d ó ch th H2CO3 và Ca(HCO3)2, n anion HCO3

- ch y u ph thu vào l Ca(HCO3)2. Do , s có m các mu này trong dung d t nên m l l anion HCO3

-, c tr s phân li c axit , m ph các ion H+ t tr thái phân li s chuy v tr thái không phân li và n H+ trong dung dcàng gi , khi n mu càng cao. N trong dung d ch H2CO3 và Ca(HCO3)2 l xu t hi axit nitric (do quá trình nitrat hoá) axit nitric s tác d v Ca(HCO3)2 t ra axit y ít phân li (H2CO3), có ngh là các ion H+ liên k v các anion HCO3

- chuy thành tr thái không phân li. Nh v , trong dung d nên mu trung tính và axit y , vì v pH c dung d ít b thay do dung d ó tác d v s axit hoá c axit nitrric.

Page 27: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 25

Ca2+ + 2HCO3- + 2H+ + 2NO3

- = Ca2+ + 2NO3- + 2H2CO3

H g axit h à mu c chúng c có tác d t ng t : (RCOO)2Ca + 2HNO3 = 2R-COOH + Ca(NO3)2 axit h ân li y

2RCOOH + Ca(OH)2 (RCOO)2Ca + 2H2O Kh n ng c không ch ph thu vào thành ph c dung d

mà còn ph thu vào tính ch r c . Vai trò c dung d , trong kh n ng nói chung c th r nh . Ph r , ch y là ph keo c nó, là y t m nh trong .

Do , kh n ng c ch y ph thu vào thành phtrao ph h h ph c . Dung l h ph c càng l , kh n ng

c nó càng cao. Các ion baz h ph (Ca2+, Mg2+ …) có tác d v s axit hoá. N ã bão hoà baz , khi có axit xu hi (ví d , bón phân amoni sunfat thì xu hi H2SO4) thì nh ion H+ c axit s trao v các cation c ph h h ph (H+ chuy vào tr thái h ph ) dung d ó mu trung tính, và ph dung d ít b thay .

Ca2+ H+

K Ca2+ + 2H+ + SO42- K H+ + CaSO4

Mg2+ Ca2+ Mg2+

bão hoà baz và dung l h ph càng l , càng có kh n ng ch s axit hoá. Các cacbonat (CaCO3 và MgCO3) c làm y s axit hoá dung d

vì chúng trung hoà axit và t ra bicacbonat: 2CaCO3 + H2SO4 = CaSO4 + Ca(HCO3)2 Vì v , bão hoà baz có kh n ng r cao v axit. Còn không bão hoà baz có ch nhi Al3+ và H+ tr thái h ph , có

kh n ng cao v s ki hoá. Khi bón vôi vào này, các cation c nó c h ph và trao v các ion H+: H+ Ca2+ K H+ + Ca(OH)2 = K + 2H2O Ca2+ Ca2+

chua thu phân c càng l , kh n ng ch l ph hoá càng l .

Page 28: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Thành ph à các tính ch

Hoá k – Ph 26

Kh n ng c ch l s thay ph dung d có ý ngh l khi bón phân vô c .

có kh n ng th ( cát và cát pha) khi bón nhi phân sinh lí chua có th có s thay m ph phía axit và h b l s ph tri th v và vi sinh v .

có thành ph gi n và giàu mùn, có dung l h ph cao và do có tác d l , ph ít thay , ngay c khi bón có h

th các phân khoáng chua ho ki . có bão hoà baz cao s có kh n ng t v s axit hoá, còn có

bão hoà baz th s có kh n ng ch s ki hoá dung d Vi bón phân h h v vôi có h th s nâng cao dung l h

ph à bão hoà baz , do c làm t ng kh n ng c .

Page 29: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 27

CHƯƠNG 3 – CÁC PHƯƠNG PHÁP NÔNG HOÁ CẢI TẠO ĐẤT 3.1. Phương pháp cải tạo đất chua

Ở nước ta, đất chua chiếm một diện tích khá lớn. Loại đất này thường chứa nhiều ion H+, Al3+ và chỉ có một lượng nhỏ cation Ca2+, Mg2+ ở trạng thái hấp phụ.

Một lượng lớn ion H+, Al3+ ở phức hệ hấp phụ sẽ làm cho tính chất sinh học, lí học và hoá lí của đất trở nên giảm sút.

Để cải tạo đất chua, cần phải kết hợp phương pháp hoá học với các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, được gọi là phương pháp nông hoá.

Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, thành phần các cation hấp phụ có ảnh hưởng rõ rệt đến tính chất đất và sự phát triển của thực vật. Trong số các cation hấp phụ, canxi có vai trò đặc biệt quan trọng. Nhiều tính chất nông hóa của đất, sinh trưởng và phát triển của cây trồng phần lớn phụ thuộc vào độ bão hòa canxi phức hệ hấp phụ của đất. Các phương pháp hóa học cải tạo đất chua đều dựa trên cơ sở thay đổi thành phần cation hấp phụ ở các loại đất này, chủ yếu bằng cách đưa canxi vào phức hệ hấp phụ đất. Do vậy, bón vôi là biện pháp cơ bản để trung hòa độ chua và nâng cao độ phì nhiêu cho đất. 3.1.1. Quan hệ của cây trồng và vi sinh vật với phản ứng của đất. Ảnh hưởng độ chua của đất đến cây trồng.

Đa số cây trồng và vi sinh vật đất phát triển tốt ở phản ứng trung tính hoặc ít chua (pH = 6 → 7). Phản ứng kiềm hoặc chua quá sẽ gây ảnh hưởng âm đến sự phát triển của chúng. Các cây trồng khác nhau đòi hỏi phản ứng môi trường có khoảng pH nhất định để sinh trưởng và phát triển thuận lợi.

Bảng 3.1. Khoảng pH thích hợp của một số loại cây trồng

Cây trồng Khoảng pH thích hợp Cây trồng Khoảng pH thích hợp

Lúa 5,0 – 6,3 Ngô 6,2 – 7,2

Bông 6,8 – 7,5 Sắn 5,5 – 6,5

Khoai 5,7 – 6,7 Mía 6,5 – 7,5

Lạc 6,0 – 7,2 Chè 4,5 – 6,5

Cà phê 3,5 – 7,5

Page 30: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 28

Độ chua cao của dung dịch đất trước hết làm giảm sự phát triển của rễ và hạn chế khả năng hút chất dinh dưỡng của nó, do gây ra tác dụng âm đến trạng thái hóa lí của màng nguyên sinh tế bào rễ. Do đó, thực vật sử dụng được ít chất dinh dưỡng của đất và phân bón. Phản ứng dung dịch đất ảnh hưởng đến sự hút các cation, anion của thực vật. Ở phản ứng kiềm, sự đồng hóa các anion của thực vật bị giảm sút, còn ở phản ứng chua thì ngược lại, khả năng của thực vật hấp phụ các cation Ca2+, Mg2+, NH4

+, K+, … cũng bị cản trở. Phản ứng của dung dịch đất cũng ảnh hưởng đến sự trao đổi gluxit, protit trong

thực vật: ở phản ứng chua, quá trình tổng hợp protit bị yếu đi, tổng số hàm lượng protit và nitơ trong thực vật cũng bị giảm, còn lượng nitơ phi protit lại tăng lên, quá trình chuyển hóa các monosaccarit thành các hợp chất hữu cơ phức tạp cần thiết cũng trở nên khó khăn.

Độ chua của đất còn gây nên những ảnh hưởng xấu đến đất: ion H+ sau khi tách Ca2+ từ mùn đất làm cho độ phân tán keo mùn tăng lên và dễ bị rửa trôi. Sự bão hòa các hạt keo khoáng bằng ion H+ dần dần gây ra sự phá hủy keo. Do đó, độ chua cao có ảnh hưởng xấu đến tính chất hóa học, hóa lí và cấu trúc của đất.

Các vi sinh vật đất cũng có mối liên quan với độ chua của đất. Thông thường, vi sinh vật có ích (như vi sinh vật nitrat hóa, cố định nitơ) đòi hỏi khoảng pH thích hợp là 6,5 – 7,8. nếu pH < 4 – 4,5, nhiều vi sinh vật có ích hoàn toàn không phát triển được. Do đó, ở đất chua, việc cố định nitơ của không khí bị giảm sút rõ rệt, sự khoáng hóa hợp chất hữu cơ bị chậm lại, quá trình nitrat hóa bị cản trở, nên thực vật thiếu điều kiện cần thiết cho quá trình dinh dưỡng nitơ. 3.1.2. Tác dụng của vôi với đất.

CaCO3 trong đá vôi thực tế không tan trong nước nguyên chất, nhưng trong nước có chứa axit cacbonic thì tính tan của nó tăng lên rõ rệt (tăng khoảng 60 lần). Khi bón CaCO3 vào đất, dưới ảnh hưởng của axit cacbonic có trong dung dịch đất, CaCO3 hoặc MgCO3 biến đổi dần thành dạng bicacbonat.

CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 là muối kiềm thủy phân: Ca(HCO3) + 2H2O = Ca(OH)2 + 2H2O + 2CO2 Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH- Trong dung dịch đất chứa Ca(HCO3)2, nồng độ ion OH- và Ca2+ tăng lên. Các

ion Ca2+ tách những ion H+ từ phức hệ hấp phụ và độ chua được trung hòa. H+ Ca2+ KĐ H+ + Ca(OH)2 → KĐ + 2H2O H+ H+

Page 31: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 29

Đá vôi cũng tương tác với axit humic, các axit hữu cơ khác trong đất chua và axit nitric do quá trình nitrat hóa tạo ra, trung hòa các axit đó:

2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + H2O + CO2 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2 Khi bón đủ lượng đá vôi có thể khử được độ chua hiện tại, độ chua trao đổi và

độ chua thủy phân cũng giảm đi đáng kể, đồng thời hàm lượng Ca2+ trong dung dịch đất và độ bão hòa bazơ của đất cũng được tăng lên.

Ngoài đá vôi, người ta còn dùng Ca(OH)2 để khử chua. Khi dùng đá vôi hay đolomit cần phải nghiền nhỏ (< 0,25mm). Theo khả năng trung hòa độ chua thì 1 tấn Ca(OH)2 bằng 1,35 tấn CaCO3.

Tuy nhiên, khi sử dụng Ca(OH)2 cần đảm bảo kỹ thuật bón trước khi gieo trồng để khỏi ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển bình thường của cây trồng. 3.1.3. Xác định nhu cầu bón vôi.

Độ chua của đất càng cao càng cần bón vôi với lượng thích hợp. Đối với đất ít chua, biện pháp bón vôi không có hiệu quả rõ rệt.

Có thể xác định gần đúng nhu cầu bón vôi dựa vào các dấu hiệu bề ngoài của đất hoặc theo tình trạng của cây trồng và sự phát triển của các loài cỏ dại.

Để xác định nhu cầu bón vôi cho cây trồng, cần phải phân tích nông hóa đất trồng, xác định giá trị độ chua trao đổi và độ bão hòa bazơ của đất.

Bảng 3.2. Mức độ về nhu cầu bón vôi tùy thuộc vào độ chua trao đổi của đất có hàm lượng mùn trung bình (2–3%)

pH Nhu cầu bón vôi

≤ 4,5 Rất cần bón vôi

4,6 – 5,0 Cần bón vôi

5,1 – 5,5 Ít cần bón vôi

> 5,5 Đất không cần bón vôi

Tuy nhiên phản ứng của dung dịch đất không chỉ phụ thuộc vào độ chua mà còn phụ thuộc vào độ bão hòa bazơ của đất. Do đó, mức độ chua của đất là một căn cứ quan trọng chứ không phải là một chỉ số duy nhất đặc trưng cho nhu cầu bón vôi của đất.

Khi xác định nhu cầu bón vôi, cần phải tính đến cả hàm lượng các hợp chất di động của nhôm, mangan, độ bão hòa bazơ của đất và thành phần cơ giới của nó.

Page 32: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 30

Bảng 3.3. Nhu cầu bón vôi tùy thuộc vào độ bão hòa bazơ

Độ bão hòa bazơ Nhu cầu bón vôi

< 50% Rất cần bón vôi (nhu cầu cao)

50 – 70% Cần bón vôi (nhu cầu trung bình)

> 70% Ít cần (nhu cầu thấp)

> 80% Không cần bón vôi

Ở các giá trị pH bằng nhau, đất nào có độ bão hòa bazơ lớn hơn thì ít cần bón vôi hơn. Loại đất có thành phần cơ giới nặng cần được bón vôi nhiều hơn đất cơ giới nhẹ.

Nhu cầu bón vôi có thể được xác định khá chính xác bằng cách đồng thời tính đến giá trị pHKCl, độ bão hòa bazơ và thành phần cơ giới của đất.

Bảng 3.4. Nhu cầu bón vôi dựa vào tính chất đất

Nhu cầu bón vôi

Rất cần Cần Ít cần Không cần Đất

pH V% pH V% pH V% pH V%

<5,0 <45 5,0–5,5 45–60 5,5–6,0 60–70 >6,0 >70

<4,5 <50 4,5–5,0 50–65 5,0–5,5 65–75 >5,5 >75 Đất á sét nặng và trung bình

<4,0 <55 4,0–4,5 55–70 4,5–5,0 70–80 >5,0 >80

<5,0 <35 5,0–5,5 35–55 5,5–6,0 55–65 >6,0 >65

<4,5 <40 4,5–5,0 40–60 5,0–5,5 60–70 >5,5 >70 Đất á sét nhẹ

<4,0 <45 4,0–4,5 45–55 4,5–5,0 65–75 >5,0 >75

<5,0 <30 5,0–5,5 30–45 5,5–6,0 45–55 >6,0 >55

<4,5 <35 4,5–5,0 35–50 5,0–5,5 50–60 >5,5 >60 Đất cát và pha cát

<4,0 <40 4,0–4,5 40–55 4,5–5,0 55–60 >5,0 >65

Than bùn và than <3,5 <35 3,5–4,2 35–55 4,2–4,8 55–65 >4,8 >65

Page 33: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 31

Do ảnh hưởng của các quá trình tiến hành trong đất và của phân bón nên phản ứng của đất sẽ bị thay đổi, vì vậy theo chu kỳ (sau 4 – 5 năm) việc phân tích nông hóa phải được tiến hành lại để lập lại sơ đồ độ chua cho chính xác hơn. 3.1.4. Lượng vôi cần bón.

Lượng vôi cần thiết để làm giảm độ chua cao của lớp đất trồng trọt cho đến phản ứng ít chua (pH nước chiết bằng nước: 6,2 – 6,5; pH nước chiết bằng muối: 5,6 – 5,8), thuận lợi cho đa số cây trồng và vi sinh vật có ích, được gọi là lượng vôi đầy đủ hoặc tiêu chuẩn. Lượng vôi này phụ thuộc vào các độ chua của đất. Có thể xác định lượng vôi đầy đủ một cách chính xác hơn bằng cách dựa vào độ chua thủy phân. Có thể tính lượng vôi (ra tấn CaCO3 đối với 1ha) như sau:

Lượng CaCO3 = H . 1,5 Trong đó, H là giá trị độ chua thủy phân (mđlg/100g đất). Qua nghiên cứu cho thấy,để đạt được phản ứng của đất đến phản ứng ít chua

chỉ cần khử 2/3 giá trị độ chua thủy phân. Do đó, trong nhiều trường hợp chỉ cần bón 2/3 lượng vôi tính theo độ chua thủy phân tiêu chuẩn.

Nếu sử dụng phân vôi không phải là CaCO3 mà là MgCO3 hoặc CaO, Ca(OH)2 thì khi tính lượng vôi phải nhân với hệ số sau: 0,84 đối với MgCO3; 0,74 đối với Ca(OH)2; 0,56 đối với CaO.

Khi sử dụng các nguyên liệu vôi, trong đó có tạp chất, cần phải hiệu chỉnh theo công thức sau: Lượng CaCO3 . 100

% CaCO3 trong nguyên liệu Ví dụ: lượng CaCO3 tìm được theo độ chua của đất bằng 4 tấn CaCO3, nếu

dùng đá vôi chứa 80% CaCO3 thì lượng đá vôi cần lấy là: 580100.4

tấn/1ha

Lượng vôi cũng có thể xác định gần đúng theo giá trị pHKCl và thành phần cơ giới của đất.

Bảng 3.5. Sự phụ thuộc của lượng vôi vào pHKCl và thành phần cơ giới của đất

pHKCl

4,5 4,6 4,8 5,0 5,2 5,4 – 5,6 Đất

Lượng CaCO3 (tấn/1ha)

Cát pha và á sét nhẹ 4,0 3,5 3,0 2,5 2,0 2,0

Á sét trung bình và nhẹ 6,0 5,5 5,0 4,5 4,0 3,5

Page 34: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 32

(Lượng vôi trong bảng trên xấp xỉ bằng 75% độ chua thủy phân của đất.) 3.2. Phương pháp cải tạo đất kiềm (đất solonet và đất thuộc loại solonet)

Đối với loại đất kiềm, thông thường người ta thường bón thạch cao. Phản ứng giữa đất kiềm với thạch cao: Na+ Na+ Ca2+ KĐ Na+ + 2CaSO4 → KĐ Ca2+ + 2Na2SO4 Na+ Ca2+ Ca2+ Sự thay thế Na+ bằng Ca2+ ở lớp ion bù của keo đất này ngăn cản được khả

năng tạo sôđa và làm cho pH giảm xuống. Ngoài ra, trong dung dịch đất còn diễn ra phản ứng giữa thạch cao với sôđa: Na2CO3 + CaSO4 = Na2SO4 + CaCO3 Để tránh sự hóa mặn đất do các sản phẩm phản ứng (Na2SO4), việc bón thạch

cao hợp lý thường kết hợp với biện pháp rửa mặn. * Lượng thạch cao cần bón: Để trung hòa lượng kiềm, người ta phải bón vào đất một lượng thạch cao đủ

để thay thế lượng dư Na+ hấp phụ bằng Ca2+. Có thể xác định lượng thạch cao cần bón tùy thuộc vào hàm lượng Na+ hấp thụ

theo công thức sau: Trong đó: 0,086 là 1mđlg CaSO4.2H2O (gam).

H là độ sâu của lớp đất cải tạo (cm). d là khối lượng riêng của lớp đất cải tạo. Na là tổng lượng Na+ trao đổi (mđlg/100g đất). T là dung lượng hấp phụ trao đổi của lớp đất cần cải tạo

(mđlg/100g đất). Các nguyên liệu thạch cao (thạch cao thô ngậm nước, phôtpho thạch cao) dùng

để bón cho đất chứa lượng CaSO4 khác nhau, do đó để cung cấp lượng CaSO4 cần thiết phải dùng những lượng nguyên liệu khác nhau, tính theo hàm lượng CaSO4 trong đó, được xác định theo công thức sau:

Lượng CaSO4 . 2H2O (tấn/ha) = 0,086 (Na – 0,05T) H.d

Page 35: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 33

Lượng CaSO4.2H2O . 100 CaSO4.2H2O trong nguyên liệu thạch cao sử dụng

3.3. Phương pháp cải tạo đất mặn 3.3.1. Nguồn gốc sự hình thành đất mặn

Đất mặn là loại đất chứa nhiều muối tan (1 – 1,5% hoặc cao hơn), nhất là ở lớp đất mặt. Những loại muối tan trong đất mặn thường là: NaCl, Na2SO4, NaHCO3, CaCl2, CaSO4, MgCl2 … Nguồn gốc của các muối này có thể khác nhau: từ lục địa, từ biển hoặc từ sinh vật … Nói chung, nguồn gốc ban đầu của chúng xuất phát từ thành phần khoáng của nham thạch núi lửa. Nhờ quá trình phong hoá, các khoáng đó bị phân huỷ thành muối tan, di chuyển, tập trung ở những vùng có địa hình trũng, không thoát nước.

Ở các miền nhiệt đới mưa nhiều như nước ta, do sự phong hoá thổ nhưỡng xảy ra mãnh liệt, nên các loại muối, kể cả những loại muối khó tan như CaCO3, CaSO4 … cũng bị hoà tan và có điều kiện tích luỹ sẽ hình thành nên đất mặn. Ở miền nhiệt đới có đất mặn có nguồn gốc biển thì thành phần muối tương tự như thành phần muối có trong nước biển.

Ở các vùng khô hạn, các muối khó tan thường ở lại trong đất, chỉ có những muối dễ tan mới bị hoà tan, nhưng vì khô hạn nên dung dịch muối không di chuyển ra mà tích luỹ ở nơi trũng, dưới dạng nước ngầm. Ở những vùng này vì khô hạn và mực nước ngầm nông, muối được di chuyển và tập trung lên lớp đất mặt, do sự bốc hơi và thoát hơi nước, nên có nơi muối được tập trung lên mặt đất thành lớp muối trắng.

Như vậy, sự hình thành đất mặn là do kết quả tác động của nhiều yếu tố: mẫu thổ chứa nhiều muối tan, địa hình trũng không thoát nước, mực nước ngầm chứa muối gần mặt đất, khí hậu khô hạn … 3.3.2. Các loại đất mặn

Căn cứ vào quá trình phát sinh, tính chất vật lí, hoá học và sinh học, người ta chia đất mặn thành 3 loại chính: đất solonsac, solonet và đất solot (Kopda, 1950).

* Đất solonsac: Loại đất này hình thành do quá trình tích luỹ muối có hàm lượng muối cao (1 – 1,5%) có khi tạo nên lớp muối trắng trên mặt đất. Vì vậy, người ta còn gọi loại đất này là đất kiềm trắng. Đất solonsac thường có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu. Đất solonsac điển hình rất mặn, cây trồng không thể sinh trưởng và phát triển được.

* Đất solonet: Loại đất này được hình thành từ đất solonsac do quá trình thoát mặn, có nghĩa là đất solonsac được rửa mặn một cách tự nhiên hoặc nhân tạo. Đất này thường có phản ứng kiềm hoặc rất kiềm (pH = 8 – 12).

Page 36: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 34

* Đất solot: loại đất này được hình thành do đất solonet bị rửa mặn mãnh liệt. Trong quá trình này, ion Na+ ở keo đất bị thay thế bởi H+. Do đó, đất solot thường có phản ứng chua. 3.3.3. Đặc điểm của đất mặn và ảnh hưởng của hàm lượng cao của muối tan đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng.

Do có chứa một lượng muối tan cao, đất mặn thường có những tính chất lý học, hoá học, sinh học không thích hợp với sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Khi khô, đất nứt nẻ, khi ướt, đất bị dính bết, hạt đất trương mạnh bịt kín các khe hở làm cho đất trở nên không thấm nước.

Ở nước ta, đất mặn có phản ứng trung tính, kiềm yếu, có khi hơi chua. Ở vùng khô hạn, đa số đất mặn có phản ứng kiềm hoặc rất kiềm, có khi pH đất tới 11 – 12. Ở độ pH này, không loại cây trồng nào có thể sinh trưởng được.

Ảnh hưởgn xấu của đất mặn đối với cây trồng, tước hết là do áp suất thẩm thấu cao của dung dịch đất. Áp suất này thay đổi tỉ lệ thuận với nồng độ muối tan. Khi áp suất của dung dịch đất từ 10 – 12at, cây bị chết. Ngoài ra, cây còn bị tác dụng độc do nồng độ cao của các ion. Các ion thường thấy trong đất mặn và kiềm mặn là Cl-, SO4

2-, HCO3-, Na+, Mg2+ …

3.3.4. Biện pháp nông hoá cải tạo đất mặn. Đất mặn có độ phì nhiêu tiềm tàng khá cao, nhưng do chứa nhiều muối tan,

nên phần lớn không trồng trọt được hoặc trồng trọt không có năng suất cao. Vì vậy, đất mặn được coi là nguồn tài nguyên tiềm tàng cần được cải tạo.

Có thể dùng nhiều biện pháp cải tạo khác nhau như rửa mặn (biện pháp thuỷ lợi), trồng các loại cây có khả năng chống chịu mặn (biện pháp sinh học) hoặc biện pháp nông hoá …

Cơ sở của biện pháp nông hoá cải tạo đất mặn là xuất phát từ bản chất của đất mặn có chứa nhiều ion Na+ không những trong dung dịch đất dưới dạng muối tan như NaCl, NaHCO3, Na2SO4 … (đất solonsac) mà còn tiềm tàng trên bề mặt của phức hệ hấp phụ có thể trao đổi (đất solonet). Hàm lượng ion Na+ cao gây nên nhiều ảnh hưởng xấu đến tính chất vật lý, hoá học và sinh học, do đó ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng, cần được cải tạo bằng cách loại trừ và thay thế ion Na+ bằng Ca2+.

* Cải tạo độ kiềm của đất, thay thế Na+ bằng Ca2+: Để cải tạo đất kiềm mặn, người ta thường bón các hợp chất của canxi, có phản

ứng kiềm như thạch cao, phôtpho thạch cao. Phản ứng ở đất kiềm mặn khi bón thạch cao cũng diễn ra tương tự như ở đất kiềm.

Page 37: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 35

Nếu đất kiềm mặn giàu CaCO3 cần phải bón vào đất những chất tạo ra H+, để chuyển Ca2+ ở dạng không tan thành dạng tan có thể trao đổi với Na+. Ví dụ, có thể bón lưu huỳnh, pirit, nhôm sunfat, sắt sunfat.

Phản ứng giữa lưu huỳnh hoặc pirit với đất có vi sinh vật như sau: 2S + 3O2 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 Với pirit: 2FeS2 + 7O2 + 2H2O 2FeSO4 + 2H2SO4 Axit H2SO4 được hình thành trong đất mặn kiềm (giàu CaCO3) sẽ phản ứng

với CaCO3:

H2SO4 + CaCO3 = CaSO4 + CO2 + H2O Na+

KĐ + CaSO4 KĐ ]Ca2+ + Na2SO4 Na+ Nhôm sunfat, sắt sunfat cũng là nguyên liệu cải tạo đất mặn kiềm: Al2(SO4)3 + 6CaCO3 + 6H2O = 3CaSO4 + 3Ca(HCO3)2 + 2Al(OH)3 Al3+, Fe3+ là những cation có hoá trị cao, có khả năng làm keo đất kết tụ, tránh

được hiện tượng rửa trôi chất dinh dưỡng và làm cho đất có kết cấu thích hợp. Đối với đất solot và đất solonet bị solot hoá, người ta có thể dùng các hợp chất

canxi khó tan như CaCO3, CaO: Na+

KĐ + CaCO3 KĐ ]Ca2+ + NaHCO3 H+ H+

KĐ + CaCO3 KĐ ]Ca2+ + H2O + CO2 H+ Biện pháp hoá học cải tạo đất mặn không chỉ làm thay đổi tính chất hoá học

mà còn làm thay đổi cả tính chất lí học của đất và tạo điều kiện cho việc áp dụng các biện pháp khác một cách có hiệu quả hơn. 3.4. Phương pháp cải tạo đất phèn 3.4.1. Sự hình thành đất phèn.

Đất phèn là loại đất đặc biệt của vùng đầm lầy ven biển nhiệt đới. Đất này còn được gọi là đất chua mặn, đất chua sunfat. Ở loại đất này, sau khi cày bừa, nước

Page 38: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương3 – Các phương pháp nông hoá cải tạo đất

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 36

ruộng trong như được đánh phèn, do vậy, trước đây người ta gọi đất này là đất phèn. Nước ở đây có vị chua chát như phèn chua, pH thường nhỏ hơn 4. Đất phèn cũng chứa nhiều muối tan mà thành phần chủ yếu là sắt sunfat và nhôm sunfat.

Theo Aarino (1930), nguồn gốc hình thành đất phèn là do trong đất có khoáng pirit FeS2. Trong điều kiện hiếu khí, pirit bị oxi hoá tạo thành axit sunfuric và sắt sunfat:

2FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2FeSO4 + 2H2SO4 Theo J. Bandenxpejơ, đất phèn được hình thành do sự khử muối sunfat nguồn

gốc nước biển trong điều kiện yếm khí. Sự khử này xảy ra nhờ vi sinh vật khử sunfat:

Na2SO4 + CH4 Na2S + CO2 + 2H2O Na2SO4 + 4H2 Na2S + 4H2O Na2S + H2O + CO2 = Na2CO3 + H2S H2S sẽ kết hợp với các hợp chất sắt trong đất tạo ra FeS2: 4H2S + 2Fe(OH)2 + O2 = 2FeS2 + 6H2O Nếu môi trường trở nên hiếu khí, FeS2 sẽ bị oxi hoá tạo nên FeSO4 và H2SO4.

Ở điều kiện nhiệt đới, H2SO4 sẽ tác dụng với các khoáng sét trong đất, giải phóng Al khỏi mạng lưới tinh thể của chúng và tạo thành Al2(SO4)3. 3.4.2. Biện pháp nông hoá cải tạo đất phèn (đất chua mặn)

Đất chua mặn có chứa nhiều muối sắt sunfat, nhôm sunfat, H2SO4, do đó đất rất chua (pH < 4, có khi pH < 2), nhôm nằm trong khoảng 8 – 10mđlg/100g. Vì vậy, biện pháp nông hoá chủ yếu để cải tạo đất phèn là sử dụng vôi để khử chua và kết tủa nhôm.

Al2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 = 3CaSO4 + 2Al(OH)3 Na2SO4 + Ca(OH)2 = CaSO4 + NaOH Al(OH)3 tạo ra có thể bị hoà tan bởi NaOH tạo natri aluminat tan. Nếu bón nhiều vôi, NaAlO2 sẽ chuyển thành Ca(AlO2)2 hoàn toàn không tan

trong nước:

2NaAlO2 + Ca(OH)2 = Ca(AlO2)2 + 2NaOH Vì đất phèn rất chua, để cải tạo nó cần phải bón nhiều vôi, làm triệt để và kết

hợp với các biện pháp khác như rửa mặn, tiêu nước ngầm … Ngoài việc bón vôi, cần phải bón phân hoá học cho đất phèn, đặc biệt là phân lân (dạng thích hợp là phôtphorit). Dạng phân đạm thích hợp với đất phèn là urê, không cần bón phân kali vì đất này giàu kali.

VSVkhử sunfat

VSVkhử sunfat

Page 39: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 37

PHÂN BÓN 4.1. Vai trò và 4.1.1. Vai trò c

Trong s xu nông nghi , phân bón có tác d l n ng su , ch l s ph c cây tr và phì nhiêu c là do nó ã bù l i cho

ch dinh d mà cây tr ã l i sau m v s xu t ra n ng su .

à cây tr (kg/ha) ra 1 t Cây tr (t N P2O5 K2O N P2O5 K2O

Lúa mùa 30 28 12 82 0,9 0,4 2,7

Ngô 20 60 12 60 3,0 0,6 3,0

Khoai lang 200 90 20 140 0,4 0,1 0,7

S 100 136 104 534 0,1 0,1 0,6

L 20 84 14 50 4,2 0,7 2,5

Bông 6 94 22 69 15,6 3,6 11,3

t ng 10 30 7 22 3,0 0,7 2,2

Qua b trên ta th , ch k 3 nguyên t chính là N, P, K thì sau m v s xu cây tr ã l i t l ch dinh d khá l góp ph vào vi t h các thành ph cây tr .

Tóm l , phân bón có vai trò to l trong vi t ng n ng su cây tr và góp ph c t , nâng cao phì nhiêu c ên, c ph chú ý k h nh nhàng vi c ti nhi bi pháp canh tác khác nhau v vi s d phân bón h lý. 4.1.2. Các lo

D vào ph ng pháp s xu , ch bi , ng ta chia phân bón thành 2 nhóm:

- Phân bón công nghi (phân vô c ): g nh lo phân bón có ngu g vô c . Nhóm phân bón này do các nhà máy s xu b

Page 40: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 38

nên còn g là phân hoá h ân bón công nghi th ch m l l ch dinh d trong m n v kh l .

- Phân bón h c : lo phân bón này th s xu , ch bi tr tiép các c s nông nghi ph ng, ph l là nh s ph ph c s xu

nông nghi (phân chu , phân gia c , tro …) ho còn khai thác g các c s nông nghi (than, bùn, vôi, th cao), ho ng ta còn dùng c nh cây tr làm phân bón (phân xanh) và các ph ph c các nhà máy.

Phân h c chia thành các lo sau: phân chu , than bùn, phân b , phân gia c , tro b , bùn ao, khô d , phân xanh …

H h các lo phân hoá h ông ch ch h ên còn g là

phân vô c ho phân khoáng. Phân hoá h ó nhi lo , nhi d khác nhau nh ng chúng có m s

i chung nh sau: - T l ch dinh d cao. Ví d : Trong (NH4)2SO4 có 20%N, trong supephôtphat có 16 – 21%P2O5,

trong NH4NO3 có 34%N, trong ure (CO(NH2)2) có 46%N. Trong khi phân chu ch ch 0,3 – 0,5%N, 0,2 – 0,4%P2O5. Nh v , hàm l N và P2O5 trong 1 t phân chu t ng ng v 20kg phân và supe lân.

- D tan trong n và cây tr d h thu. Ph l phân hoá h tan trong n và d h thu b cây tr , t l ch dinh d l cao nên sau khi bón, cây tr phát tri nhanh, hi qu õ r . Tuy nhiên, c do i này mà phân hoá h ông b lâu, khó c gi .

- Phân hoá h ông ch ch h , n ch dùng phân hoá hthì sau vài n m s có h tính ch . kh ph nh i này, c ph bón ph h phân hoá h phân h 4.2. Phân 4.2.1. Vai trò c

- Nit là m trong nh nguyên t b c thi cho th ó là thành ph r c t c các protit n gi và ph t trong nguyên sinh ch c t bào th nit ch y c cho dinh d c cây tr là mu nitrat và mu amoni.

- Nit c có trong thành ph các axit nucleic (ribonucleic RNA và dezoxiribonucleic DNA), chúng có vai trò bi quan tr trong s trao ch c th

Page 41: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 39

- Nit là m trong thành ph y c clorofin. Cây tr có ch clorofin thì c th c chúng có kh n ng t d (kh n ng t h ch hc thi t ch vô c ).

- Nit còn là thành ph các phôtphatit, alcaloit trong m s vitamin, các enzim và nhi ch h ác c t bào th

- S cung c và th nit : Khi cây tr cung c nit và nh i ki khác thì t phát tri , hi su quang h t ng lên, t i ki cho quá trình t h các ch h ó ch nit trong cây. Tuy v , khi th nit , th k sinh tr , phát tri s kéo dài, cây hô h m h n quang h . K qu là gluxit tiêu hao nhi h n gluxit tích lu , l tinh b trong cây gi xu .

Nh v , bón nit có h c t và x cây tr . phát huy tác d t c nit c ph cung c l nit cho cây tr tu

theo t th k sinh tr c nó. 4.2.2. Các quá trình hoá h

Trong , hàm l nit trung bình kho 0,1% kh l c

theo t lo l nit r khác nhau và th t l thu v l mùn có

Ví d núi ch nhi nit , sau ù sa và d b màu có l nit th nh .

L nit ó ít, nh ng n huy t c cung c cho cây tr thì s a n ng su lên cao.

Ví d : t l nit màu là 0,07%, ngh là ó 0,07kg N. V , trê có m l nit khá l là:

(0,07kg.3000000)/1000 = 2100kg N 4.2.2.2. Quá trình chuy

Tu thu vào i ki môi tr g và khí quy , h ô c có th bi theo các quá trình sau:

a) Quá trình amoni hoá: là quá trình phân gi các ch h nit d amoniac. S bi hoá n gi nh sau:

Prôtit, ch mùn (1) aminôaxit, amit (2) amoni c (1): quá trình phân gi prôtit d tác d c các enzim do các nhóm vi sinh

v ra (x khu , actinomyces, n m ), prôtit b thu phân bi thành aminôaxit.

Page 42: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 40

(2): quá trình các aminôaxit b vi sinh v th và d tác d c các enzim c chúng, aminôaxit b kh thành amôni c và axit h

Ví d : quá trình amôni hoá t m aminôaxit n gi nh : NH2CH2COOH + O2 HCOOH + CO2 + NH3 (glixin) (axit foocmic) NH2CH2COOH + H2O CH3OH + CO2 + NH3 NH2CH2COOH + H2 CH3COOH + NH3 (axit axetic) Sau quá trình amôni hoá, 4 lo h t thành là axit h ,

khí CO2, NH3. Quá trình này x ra trong môi tr hi khí c nh trong môi tr y khí. Các axit h à r ti t phân gi và cu cùng bi thành nh h n gi nh là CO2, H2O, H2, CH4. Còn NH3 cùng v các axit vô c và h t thành nh mu amoni t ng .

2NH3 + H2CO3 = (NH4)2CO3 NH3 + HNO3 = NH4NO3 Các mu amôni phân ly thành các ion amôni (NH4

+) và các ion c g axit t ng v mu c nó. M ph ion NH4

+ b cây h ph , m ph ph .

Ca2+ NH4+

K + (NH4)2CO3 = K NH4+ + CaCO3

Ca2+ Ca2+ Amôni c t ra trong các lo ó chua và thoáng khác nhau.

T c quá trình amôni hoá x ra ph thu nhi vào nhi và c môi tr .

Trong i ki y khí, ch h c ch nit ch b phân gi amôni c. Còn trong i ki hi khí, các mu amôni b ôxi hoá và bi thành nitrat. S i hoá amôni c nitrat g là quá trình nitrat hoá.

b) Quá trình nitrat hoá Quá trình này th hi nhóm vi khu bi a khí và

gi phóng m t n ng l khá l . Quá trình nitrat hoá có th x ra theo các ph sau:

2NH3 + 3O2 = 2HNO2 + 2H2O + 158kcal ( )

Page 43: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 41

2HNO2 + O2 = 2HNO3 + 43,2kcal ( ) Axit nitric t ra trong quá trình này trung hoà nh Ca(HCO3)2 hay

Mg(HCO3)2, ho 2HNO3 + Ca(HCO3)2 = Ca(NO3)2 + 2H2CO3 Ca2+ H+ K + HNO3 = K H+ + Ca(NO3)2 Ca2+ Ca2+

cho quá trình nitrat hoá x ra t , c có các i ki sau y: - c – 70% mao qu . - Nhi 25 – 320C. - pH: 6,2 – 9,2. - àu NH4

+ và Ca2+. - ó không khí. V nh i ki này, ph l amô thành

nitrat. Quá trình nitrat x ra m hay y là bi hi phì nhiêu c châ

cao hay th . T c quá trình này các lo ng khác nhau. Nó x ra m nh lo ó 5 i ki trên, nh acga b B b … Ng l , nó x ra kém h n các lo màu êm tr

. Làm à bón phân là nh bi pháp ch y có tác d t ng c quá trình nitrat hoá ài ra, vi tr cây và luân canh h lý c có tác d t quá trình này.

c) Quá trình ph Là quá trình kh nit trong nitrat thành nit phân t ác d c vi sinh

v vi khu y khí Bact. Sutzeri, Denitrificans). Quá trình này làm m nit và n ng l c ên là hi t b l cho s xu nông nghi .

Ph ó th x ra nh sau: C6H12O6 + 4NO3

- = 6CO2 + 6H2O + 2N2 Quá trình x ra trong i ki y khí giàu ch h a phân

gi , ph l là gluxit, xenlulô. d) Quá trình c Là quá trình vi sinh v nit trong quá trình phân gi ch h vi

sinh v ó kh n ng hút nit khí tr sinh tr , phát tri . y là s c tranh t th v gi vi sinh v à cây tr (tr h bón phân t i

Page 44: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 42

(không ) mà không bón thêm vô c ), làm cho cây tr thi , lá tr ên vàng. Hi t thi này ch là t th , sau khi vi sinh v , ch h

phân gi thì l t ng lên. Các vi khu này g : + Clostridium pasteurianum: có kh n ng hút nit t do trong không khí, ch

à có th s trong i ki y khí. Kh n ng cung c : 5 – 10kgN/ha/n m.

+ Azotobacter chroococcum (hi khí): ch u h c pH (pH 5,5) và l ng canx : 10 – 15kgN/ha/n m.

+ Vi khu t s : s v i kitính áng, n ó Ca và P. Kh n ng cung c : 150 – 200kgN/ha/n m.

+ Thanh t à s èo hoa dâu: cung c : 62,5kgN hay 312,5kg(NH4)2SO4/ha/tháng.

e) S M s nit oxit và amôni c theo n m a r i xu nên mu nitrat,

mu amôni. 4.2.3. Các lo

D vào thành ph phân t ó th chia vô c thành nh d sau: - Phân ch nit c d amôni và d nitrat: NH4NO3. - Phân ch ch nit d d amôni: (NH4)2SO4, NH4Cl, phân

l . - Phân ch nit d amit: cacbamit CO(NH2)2. 1. Amôni nitrat NH4NO3: th ch 34,5 – 35%N, s xu t NH3

và HNO3. S ph thu có d k tinh nh ho có d h kích th 1 – 3mm.

NH3 + HNO3 = NH4NO3 * Tính ch : - Mu k tinh tr ng, r d hút và vón c . - Ph NH4NO3 phân li trong dung d

NH4NO3 = NH4+ + NO3

- NH4

+ và NO3- có th b cây hút.

- Trong quá trình NH4NO3 t ng tác v ói chung NH4+ b h ph b

òn NO3- ít gi l ên d b r trôi.

Page 45: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 43

Ca2+ NH4

+ K + 2NH4NO3 = K NH4

+ + Ca(NO3)2 Ca2+ Ca2+ N canxi và bón nhi NH4NO3 thì ph ó th di ra: H+ NH4

+ K + 3NH4NO3 = K NH4

+ + Ca(NO3)2 + HNO3 Ca2+ NH4

+ N ó nhi s , nhôm thì th HNO3 xu hi có th hoà tan

các mu nhôm, s và gây cho cây. Do v , c ph bón vô khi bón NH4NO3.

- NH4NO3 b oxi hoá d tác c vi sinh v itrat hoá 2NH4NO3 + 4O2 = 4HNO3 + 2H2O

* S 4NO3: - NH4NO3 tan trong n c và cây tr d h thu, có hàm l

cao. - Khi bón vào 4NO3 không l m ion nào gây cho cây tr . - n ta, có ch NO3

- d b r trôi, n s d úa thì hi su không cao b (NH4)2SO4 và NH4Cl. Vì v , NH4NO3 c dùng bón thúc cho lúa v l nh và dùng bón cho các cây công nghi nh bông, chè, cà phê, mía …

2. Natri nitrat NaNO3: ch 16,1%N, t h t NH3. NH3 HNO3 NaNO3

* Tính ch : - NaNO3 k tinh màu tr , r d tan trong n và d ch n . - Ph Ca2+ Na+ K + 2NaNO3 = K Na+ + Ca(NO3)2 Ca2+ Ca2+ NaNO3 là lo phân sinh lý ki , nó ki hoá nh * S : - NaNO3 có tác d c t ng không có l .

Oxi hoá + Na2CO3

Page 46: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 44

- NaNO3 d b r trôi t l xu l d , do không dùng bón lót.

- NaNO3 bón cho cho cây n qu , cây có c , v t ng n ng su , v t ng ch l nông s .

3. Kali nitrat KNO3: ch kho 14%N và h n 46%K2O. KNO3 là lo phân ph t và ch y là kali.

4. Amôni sunfat (NH4)2SO4 ( ): ch 20,5 – 21,0%N, i ch t NH3 và H2SO4.

2NH3 + H2SO4 = (NH4)2SO4 * Tính ch : - Th có màu tr , d tan vào n , r ít hút , d b qu . - N tích tr lâu ngày, trong i ki và nhi cao, (NH4)2SO4 có

th b m 1 phân t H3 và bi thành NH4HSO4, làm chua t ng lên khá m . - Ph ón vào (NH4)2SO4 tan nhanh và phân li thành

NH4+ và SO4

2-. NH4+ b cây hút và b th , SO4

2- có th k h v cation trao t thành h .

Tr ng h ính ho có ch canxi: Ca2+ NH4

+ K + (NH4)2SO4 = K NH4

+ + CaSO4 Ca2+ Ca2+ Tr h H+ NH4

+ K + (NH4)2SO4 = K + H2SO4 H+ NH4

+ Do v , n bón (NH4)2SO4 liên t qua nhi v thì ph bón vôi và phân h

c , n không thì b x i. Ngoài ra, vi sinh v itrat hoá gây ra s bi (NH4)2SO4

thành 2 lo axit, làm êm: (NH4)2SO4 + 4O2 = 2HNO3 + H2SO4 + 2H2O

* S : là phân sinh lí chua, do v khi s d c ph chú ý các i sau:

- v ph bón vôi tr kh chua r m bón (NH4)2SO4.

Page 47: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 45

- Nên tr phân này v các lo phân hoá h ó tính ch sinh lí ki , phân khó tan nh phôtphorit. Tuy không tr v phân có tính ch ki , v vôi … vì s gây nên hi t m .

5. Amôni clorua NH4Cl: ch 24 – 25%N, th i ch t s ph ph c quá trình s xu NH3.

NH3 + CO2 + H2O + NaCl = NaHCO3 + NH4Cl - NH4Cl ít hút và ít b ch r . - NH4Cl c có nh tác d (NH4)2SO4. - có ch m l l ion Cl- (66,7%), có tác d x ch l s

ph . Do v , ph bón NH4Cl tr khi gieo tr vài tháng cho Cl- r trôi b .

6. Phân urê CO(NH2)2: có ch 44 – 48%N, i ch t khí CO2 và NH3. ONH4 NH2

CO2 + 2NH3 CO xtCat ,200,200 0 CO + H2O NH2 NH2

* Tính ch : - Urê k tinh màu tr tan trong n , hút m . - Ph urê b amôni hoá d h ng c men urêza.

CO(NH2)2 + 2H2O (NH4)2CO3 ính, nhi t ng cao và thích h , quá trình phân

gi trên ti hành nhanh. Trái l phân gi urê ch h n. (NH4)2CO3 t ra làm th có ph :

(NH4)2CO3 + H2O NH4HCO3 + NH4OH NH4

+ có th b h th b ây tr , vi sinh v có th b nitrat hoá t HNO3 t th làm ng sau m th gian, cây hút c 2 d amôni và nitrat, pH c không k . Do v , urê là lo phân sinh lí trung tính.

* S : - Nên bón urê t l nh và ph bón cho , tránh t trung m n i, do

t l N trong urê cao, gây h cho cây. - Khi bón nên tr urê v , cát ho mùn c a … v chua, nên

tr urê v phôtphorit.

- H2O

Page 48: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 46

- Có th dùng urê bón thúc ngoài r , phun lên lá cây vì lá cây có th tr ti hút h urê. 4.3. Phân lân (phân phôtpho) 4.3.1. Vai trò c

P là nguyên t dinh d c thi cho s s c th v . Nó có trong thành ph c a nhi ch , gi vai trò quan tr b nh trong ho s . Ngoài ra, nhi quá trình trao ch , bi là quá trình t h ch

ti hành khi có s tham gia c axit phôtphoric. 1. Phôtpho là thành ph h quan tr

th * Nhóm các axit nuclêic và nuclêôprôtit Axit nuclêic là nh h t có phân t cao, tham gia vào

nh quá trình ho s quan tr nh nh t ng h prôtit, s t ng tr và sinh s , truy nh tính di truy . Có 2 d axit nuclêic c b trong th à axit ribônuclêic (ARN) và ezoxiribonucleic (AND).

Trong th axit nucleic th t ra các ph v protit và các ph này g là nuclêôprôtit.

* Nhóm phôtphoprôteit: là nhóm h ôtpho r quan tr trong th là nh h prôtit v axit phôtphoric. Nhi enzim prôtit thu nhóm này th xúc tác cho hàng lo ph á.

* Phitin: là d xu c h vòng 6 l r và là mu Ca–Mg c axit inozitphôtphoric.

Phitin có nhi trong các b ph còn non, bi là trong h . Phitin là ch d tr trong h và phôtpho trong thành ph c nó dùng cho quá trình n m .

2. Nh l Trong s các h ày có axit a enôzintriphôtphoric (A.T.P). Nh h

ch ày khi phân hu trong t bào s cho m n ng l l c cho vi th hi các quá trình t h .

A.T.P g có g baz nit a nin liên k v g gluxit (riboz ) và v 3 g c axit phôtphoric. A.T.P là ch chuy n ng l cho các quá trình sinh t h prôtit, lipit, tinh b , hàng lo aminôaxit và nhi h ác. Không có A.T.P, không th ti hành các quá trình quang h , hô h và c s bi c nhi h

3. Các ion phôtphat tham gia vào vi à quá trình bi

Page 49: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 47

- Trong d t bào th có ch H2PO4- và HPO4

2-. Các ion này phân ly và thu phân trong dung d

H2PO4- HPO4

2- + H+ HPO4

2- + H2O H2PO4- + OH-

Trong quá trình dinh d , ph d t bào ([H+] ho [OH-]) có lúc thay ng , v quá pH thích h . Nh s có m c h h ion phôtphat, pH c dich t bào i ch b s chuy d các cân b phân ly và thu phân trên. Tính ch ày c h ôtphat g là kh n ng axit ho baz c nó.

- Quá trình phân ly ra H+ c H2PO4- t i ki cho NO3

- kh thành NH3. Quá trình này có tác d xúc ti cho vi hình thành prôtit. 4.3.2. Các quá trình hoá h

* : Hàm l thu vào tính ch m , thành ph gi và l ch h àm l P t s trung bình nhi lo à 0,02 – 0,08%. Trong y 2 d vô c và h

- H ô c c phôtpho: + D phôtpho khó tan: ph l là apatit Ca5(PO4)3F, phôtphorit

Ca3(PO4)2 … Ngoài ra, P còn có trong FePO4, AlPO4, trong các tinh th khoáng, trong các lo thông th (bazan, zlôlit, hoa c ng …).

+ D phôtpho d tan: do quá trình phong hoá, các h ôtpho khó tan bi d thành d d tan (H2PO4

-, HPO42-). Tuy nhiên các mu phôtphat tan

vào n , n g môi tr chua có nhi s , nhôm thì các ion H2PO4-, HPO4

2- có th l bi thành d không tan nh FePO4, AlPO4.

- H : ch y có trong thành ph mùn, ph bi d phitat (chi kho 50% t s lân h . Ngoài ra, lân h

òn d phôtpho nuclêoprôtit (<5%) và phôtphatit, saccarophotphat.

Trong quá trình vô c hoá các h ân h bi t ra axit phôtphoric và các mu tan c nó. Nh ng các d lân d tiêu này l bh ph , vi sinh v út. Do , trong dung d có r ít phôtpho d hoà tan.

* Kh : - àm l P t s khá th so v l P trong cây, trong

ch có m ph d cây có th h thu , là các mu phôtphat tan c kim lo ki , amôni và c Ca, Mg (t l r th . Tuy v , nh kh n ng ti ra axit h r nên các mu phôtphat khó tan có th tan d và cây c có th s d .

Page 50: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 48

- Kh n ng cung c P c ph thu nhi vào pH c môi tr - xác nh nhu c bón phân lân cho cây, c ph chú ý lo à xác hàm l lân d tiê

Quan h gi hàm l lân d tiêu và nhu c bón lân:

2O5 d êu

Hi à m

0 – 5 Bón phân lân có hi l cao. R c bón

5 – 10 Bón phân lân có hi l trung bình. C bón

10 – 15 Bón phân lân có hi l th . Bón ít

> 15 Bón phân lân không có hi l . Không c bón

* S : S t t và bi c các ion phôtphat ph thu rõ r vào ph ôi

tr (pH). Ch trong môi tr ki , axit H3PO4 m phân li hoàn toàn và có ion PO4

3- t thành. Còn môi tr trung tính ho axit y , axit H3PO4 phân li t các ion H2PO4

- và HPO42-.

%)

pH Lo anion

5 6 7 8 9 10

H2PO4- 98,09 83,68 33,9 4,88 0,51 0,05

HPO42- 1,91 16,32 66,1 95,12 99,45 99,59

PO43- 0,04 0,36

Do tính phân li c axit H3PO4 nên ion PO43- không có ý ngh th ti n

v dinh d cây tr , vì các giá tr pH mà cây tr s thì h nh không có ion PO4

3-, pH 10 m có ít ion PO43- thì cây tr không s

. Còn trong n có ph axit thì ch y có các ion H2PO4-, HPO4

2-. vai trò l trong vi h thu các ion

phôtphat d d các k t , h ch s di chuy các ion này trong dd - ó ph trung tính, có ch Ca(HCO3)2, vi bón mu tan

c axit phôtphoric vào Ca(H2PO4)2 (supephôtphat) s b k t : Ca(H2PO4)2 + Ca(HCO3)2 2CaHPO4 + 2H2CO3

Page 51: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 49

ho Ca(H2PO4)2 + 2Ca(HCO3)2 Ca3(PO4)2 + 4H2CO3 N ông có canxi cacbonat, vi t thành phôtphat ít tan c có th th hi do ph v

K Ca2+ + Ca(H2PO4)2 K HH + 2CaHPO4

- ó ph ôtphat ít tan t thành do ph các ion s , nhôm và mangan di :

Al2(SO4)3 + 2Na3PO4 2AlPO4 + 3Na2SO4 Ca2+

Al3+ H+ K + Ca(H2PO4)2 K H+ + 2AlPO4 Al3+ H+ H+ Do v , n ó nhi nhôm, khi bón phân supephôtphat ph bón thêm vôi. Ngoài các quá trình t k t phôtphat trên, còn có quá trình h ph hoá lí

có vai trò quan tr trong s h thu các ion phôtphat. C ch h ph trao các ion phôtphat trên b m c keo d ng là các ion phôtphat

trao v các ion c l ion bù và chính các ion ho c l ion bù nh anion arsenat, xitrat, tactrat, silicat, OH- có th b thay th . 4.3.3. Các lo (phân lân)

Phân s xu t các lo qu ch phôtpho (ch y là phôtphorit và apatit), x ng v và c nh c bã công nghi luy kim giàu hc phôtpho.

Thành ph c P trong phân lân bi th b %P2O5 so v kh l chung. D vào tính tan trong các dung môi khác nhau, có th chia phân lân thành 3 lo chính:

+ Lo th nh : g nh phân lân d tan trong n nh supephôtphat, amôni phôtphat …

+ Lo th hai: tan trong axit y nh phân lân k t (prexipitat), lân nung ch , lân kh flo …

+ Lo th ba: phân lân khó tan nh b phôtphorit, phân x ng … N d vào ngu g và bi , có th chia phân lân thành 2

lo chính: phân lân t nhiên và phân lân ch bi .

Page 52: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 50

1. Phân lân t ên: là phân lân khai thác t m lên, không qua ch bi b Phân lân t ên có 2 lo : apatit ([Ca3(PO4)2]3CaR2 v R là F, Cl ho OH-) và phôtphorit hay phôtphat n .

* Tính ch : - Apatit và phôtphorit khó tan. Phôtphorit d tan h n apatit. - Apatit có màu xanh và b phôtphorit th có màu nâu nh l P2O5

trong apatit khá cao. - Trong môi tr chua, apatit d d phân gi : 2[Ca3(PO4)2]3CaF2 + 8H2CO3 12CaHPO4 + 8CaCO3 + 4HF 2CaHPO4 + H2CO3 Ca(H2PO4)2 + CaCO3 Phôtphorit c có quá trình phân gi t ng t : Ca3(PO4)2 + H2CO3 2CaHPO4 + CaCO3 2CaHPO4 + H2CO3 Ca(H2PO4)2 + CaCO3 * S : - Do phân lân t nhiên khó tan nên ch dùng bón lót và bón lót s . - phát huy tác d c phân lân t nhiên, tr khi bón nên chung v

phân chu kho 30 – 50 ngày, phân chu s ti ra m s axit h ó tác d làm cho apatit tr nên d tan h n.

- Phân lân t nhiên tác d rõ ó chua thu phân nh h n 2,5m ác d c phân lân t nhiên không rõ, nh ng khi chua thu phân l h n 2,5m ì tác d c phôtphorit nhi khi g b supephôtphat.

- Có th tr chung phôtphorit và apatit v các lo phân amôni clorua, amôni sunfat và nh lo phân chua khác, phát huy tác d c a chúng. C có th tr chúng v supephôtphat b có lân d tiêu trong khi cây còn nh ch a s d lân khó tiêu.

2. Supephôtphat (phân lân bông lúa) * Thành ph à tính ch : Supephôtphat d tan trong n và ít hút n , i ch b g cách cho

H2SO4 tác d v phôtphorit hay apatit: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 + 5H2O Ca(H2PO4)2.H2O + 2(CaSO4.2H2O)

3Ca3(PO4)2.CaF2 + 7H2SO4 + 17H2O 3(Ca(H2PO4)2.H2O) + 7(CaSO4.2H2O) + 2HF

Page 53: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 51

Thành ph y c supephôtphat là Ca(H2PO4)2 và CaSO4 (th cao). Trong khi tác d v axit, m ph c phân lân t nhiên không axit tác d m cách tri nên ch bi thành CaHPO4, m ph khác b CaSO4 bao l nên v còn n d d c Ca3(PO4)2. Ngoài ra, trong supephôtphat th có các t ch khác nh s , nhôm, silic …

Supephôtphat công nghi có tính axit là do trong thành ph òn có H2SO4, thành ph ay tu theo qu dùng s xu .

Supephôtphat Lâm Thao có thành ph sau:

P2O5 t s 20,69% Al2O3 0,71%

P2O5 có hi l 17,40% Fe2O3 0,95%

H2SO4 t do 4,90% SiO2 3,87%

13,10% MgO 1,21%

F 0,80% Cl 0,08%

* Bi : Sau khi bón vào supephôtphat r d b thoái hoá và tr nên khó tan. - có nhi Fe3+ và Al3+ thì supephôtphat d tan có kh n ng

bi thành phôtphat khó tan: Al2(SO4)3 + Ca(H2PO4)2 2AlPO4 + CaSO4 + 2H2SO4 2AlCl3 + Ca(H2PO4)2 2AlPO4 + CaCl2 + 4HCl Nhôm tr thái h ph c có th làm cho supephôtphat tr nên khó tan: Ca2+

Al3+ H+ K + Ca(H2PO4)2 K H+ + 2AlPO4 Al3+ H+ H+ - bão hoà canxi, supephôtphat c b thoái hoá thành d

Ca3(PO4)2 không tan: Ca(H2PO4)2 + 2CaCO3 Ca3(PO4)2 + 2H2CO3 Ca(H2PO4)2 + 2Ca(HCO3)2 Ca3(PO4)2 + 4H2CO3 Ca2+ Ca2+ K + Ca(H2PO4)2 K H+ + 2CaHPO4

Page 54: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 52

Ca2+ H+ Ca2+ Ca2+ K + 2CaHPO4 K H+ + 2Ca3(PO4)2 Ca2+ H+ Nh v , supephôtphat ch d tan trong dung d i chua ho trung tính.

N á chua và quá ki thì supephôtphat s b k t , thoái hoá. * S : - ó s , nhôm di nhi làm cho phân lân d b k t , do v

c ph bón vôi trung hoà chua tr , ho có th dùng các lo phân r ti nh phôtphorit, apatit … bón ho dùng phôtphat khó tan bón lót tr , còn supephôtphat thì bón theo hàng, lúc gieo h .

- ù sa ít chua nghèo lân, hi l c supephôtphat c r cao. - ù sa trung tính, giàu lân, hi l c supephôtphat th . - mùn, không thoát n úa) nên dùng phôtphat t

nhiên hay dùng lân nung ch thay th supephôtphat. B vì trong môi tr kh (thi oxi) c úa n , Fe3+ d chuy thành Fe2+, phôtphat th d Fe3(PO4)2 d tan, do v mà nhu c v phân lân d tiêu không c thi l . Ngoài ra, trong supephôtphat có nhi ion SO4

2- có kh n ng b kh thành H2S, làm n ng su lúa b gi xu .

- Hi l c phân lân t ng lên rõ r khi bón supephôtphat k h v phân . 3. Supephôtphat kép Supephôtphat kép là lo phân lân d tiêu, không ch th cao. Hàm l

P2O5 trong supephôtphat kép chi t l 44 – 48%. Supephôtphat kép i ch qua 2 giai o : + i ch H3PO4: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 + 6H2O 2H3PO4 + 3(CaSO4.2H2O) [Ca3(PO4)2]3CaF2 + 10H2SO4 + 20H2O 6H3PO4 + 10(CaSO4.2H2O) + 2HF + Cho H3PO4 tác d l v Ca3(PO4)2 ho [Ca3(PO4)2]3CaF2: Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 + 3H2O 3(Ca(H2PO4)2.H2O) [Ca3(PO4)2]3CaF2 + 14H3PO4 + 10H2O 10(Ca(H2PO4)2.H2O) + 2HF Supephôtphat kép có t l P2O5 cao h n so v supephôtphat n nên ti l

khi s d .

Page 55: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 53

v , tác d c supephôtphat kép không b supephôtphat n vì thi CaSO4. Supephôtphat kép dùng t v các cây h , khoai tây.

4. Phân lân thu Phân lân thu tinh còn g là phân lân nhi luy ho lân nung ch ,

lân cao nhi canxi magie phôtphat, th có màu xanh óng ánh nh m thu tinh.

- i ch phân lân thu tinh b cách cho phôtphat thiên nhiên tr v các lo ki nh xecpentin (H2Mg2Si2O3) ho lômit (Ca,Mg(CO3)2) r nung h nhi cao (14000C). Sau ngu r nghi nh .

- Phân lân thu tinh ít hút m, d b qu , có ph , khó thoái hoá và tan trong axit y (phù h v i ki à khí h n ta).

- Hàm l P2O5 trong phân lân thu tinh là 17 – 25%, tan trong dung d axit xitric. Trong phân lân thu tinh còn có CaO, MgO, SiO2 … và các nguyên t c thi cho cây tr nh Cu, Mn, Co …

nh vùng g bi không có xecpentin, lômit, ng ta nung lân t nhiên v n bã ru mu 600 – 7000C có (so v phân lân thu tinh thì ch l kém h n). N bã ru mu (n ót) ngoài NaCl còn có Na2SO4, MgSO4, KCl, KBr, KI. Thành ph trung bình c lo này nh sau:

P2O5 11,36% MgO 28,4%

CaO 13,6% K2O 5,2%

5. Các lo a) Phân lân k : còn g là prexipitat, có màu tr , nh , x , nhìn qua r

d nh v vôi. Phân lân k t ít tan trong n nh ng d tan trong axit y , th ch 32 – 42%P2O5.

Phân lân k t s xu qua 2 giai o : i ch axit phôtphoric r sau cho H3PO4 tác d v vôi t ra CaHPO4 k t .

P2O5 trong phân lân k t ít b thoái hoá, nên trê ân này có tác d tr h n supephôtphat, tuy nhiên ính thì hi l l kém h n supephôtphat. Lân k t có ít t ch , tan trong axit y nên hi l c a nó cao h n lân t nhiên.

b) Amôni phôtphat: là lo phân có c 2 nguyên t c thi : N và P. Lo phân này i ch b cách cho H3PO4 tác d v amôni c, do v có th có 3 lo mu khác nhau: (NH4)3PO4 trong P2O5 = 47,7% và N = 28,2%;

Page 56: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 54

; (NH4)2HPO4 P2O5 = 53,35% và N = 21,07%; NH4H2PO4 P2O5 = 60,0% và N = 12,0%.

(NH4)3PO4 không b , d phân hu thành NH3.(NH4)2HPO4, nh ng nhi 700C thì c phân hu , ch có NH4H2PO4 là b v nh nên th

dùng làm phân bón. Amôni phôtphat ít hút và r d tan, P2O5 chi t l cao (85 – 90%) nh ng

t l ít nên th ph bón k h thêm phân . 4.4. Phân kali 4.2.1. Vai trò c

T l kali trung bình trong cây là 0,5 – 1% so v l ch khô. Trong cây, kali th t t d d K+ trong dung d bào (>80%) và ph còn l d h ph b các keo nguyên sinh.

Trong cây, kali có nh vai trò sau: - T ng c ho quang h c lá: N t l K2O trong t bào t ng thì

l CO2 thu hút tính theo n v di tích lá t ng theo. Thi K2O thì s hoá CO2 gi sút, m dù hàm l di l không thay . M khác, thi kali, s bi t gluxit n gi thành gluxit ph t

(disaccarit, polisaccarit) c b kìm hãm, nên t l gluco trong cây t ng, t l saccarô gi , s ph kém ng .

- T ng c s t thành các bó m , t ng dài, s l s và b dày c góc mô. Do , kali có tác d làm c cây, phòng ch x , có hi qu .

- Có tác d kích thích ho c enzim. Do nó có h trao ch c cây, t ng c quá trình oxi hoá và s hình thành các axit h

góp ph t prôtit trong cây. 4.2.2. Các quá trình hoá h

Kali trong t nhiên có nhi h n phô y d nh d sau:

- H khó tan chi 80 – 90% t s kali có y là các silicat): K2Al2Si6O16 (kali fenspat), H2KAl3Si3O12 (mica tr ) … Do ho c vi sinh v ác d c r cây và m s axit h ô c trong

H2CO3, HNO3, H2SO4 …, d khó tan bi thành các h tan, hay d tác d c phong hoá hoá h

2K2Al2Si6O16 + CO2 + 2H2O Al2O3.2SiO2.2H2O + 4SiO2 + K2CO3

Page 57: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 55

- D kali h ph : chi m kho 15% toàn b kali ph s b các cation khác thay th và chuy vào dung d úc này cây có th dùng kali d dàng.

- D tan trong n : là d có hi l nh , chi kho 1/10 – 1/5 d h ph . L kali tan trong n , m ph cây tr , vi sinh v thu.

Ngoài quá trình phong hoá bi kali t d khó tan thành d d tan còn có quá trình ng l . Khi có n , kali d i vào các tinh th c các h sét, lúc khô thì nó b gi ch l trong các m tinh th .

cây s d ít hay nhi , ph l ph thu vào thành ph gi c àng có nhi h nh , kali d tiêu càng nhi .

Thông th ít thi kali (tr át), song vì s chuy hoá t kali khó tan sang d ng d tan th không k th cung c cho cây. Do v , các lo cây tr c kali nh khoai tây, khoai lang … r c bón phân kali. v các lo cây tr khác, mu nâng cao s l c c ph bón phân kali k h v các lo phân bón khác. 4.2.3. Các lo

1. Phân kali t ên: mu khoáng kali Mu khoáng kali khai thác m lên th có các lo : - Karnalit (KCl.MgCl2.6H2O): tinh th màu tr , n có nhi t ch thì

th có màu h nh ho màu th có 9 – 10%K2O, r d hút . - Kainit (MgSO4.KCl.3H2O): tinh th l màu tr vàng ho màu nâu, có 8

– 12%K2O, r d hút và d tan h n karnalit. - Sinvinit (KCl.NaCl): tinh th l màu tr ho nâu, có 12 – 15%K2O, d

hút và d tan trong n . 2. Phân kali ch a) Kali clorua (KCl): th có màu tr hay xám nh g gi nh phân nh ng tinh th to h n, ch bi t sinvinit, d vào tan và t tr

khác nhau c KCl và NaCl. Tu bi mà t l K2O trong KCl thay : 50 – 60%.

KCl là lo phân sinh lí chua vì cây tr hút K+ nhi h n Cl- nên khi bón vào àm êm.

K H+ + K+ K K+ + H+ M khác, ón KCl lâu ngày s làm cho nhôm, s di càng

t ng thêm. K+

H+ K+ K + 4KCl K K+ + AlCl3 + HCl

Page 58: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 56

Al3+ K+ ính, bón KCl làm cho canxi r trôi r nhanh

K+ K Ca2+ + KCl K + CaCl2 (r ) K+ Do v , n dùng phân KCl vài n m li , c ph bón vôi. v nh lo

cây tr mà ion Cl- gây h x ph ch s ph thì không nên s d lo phân này ho ph bón KCl m th gian Cl- r trôi i.

b) Kali sunfat (K2SO4): có màu vàng tr ho vàng hung, th ch 48 – 52%K2O, i ch t kainit ho dùng H2SO4 tác d v KCl.

Kali sunfat là lo phân sinh lí chua nên khi dùng nhi lo phân bón này c ph bón vô ó th dùng K2SO4 bón lót và bón thúc. 4.5. Phân vi l và phân vi sinh

Các nguyên t là nh nguyên t thi cho s dinh d c

cây tr . Tuy cây ch c m l r nh nh ng n thi b c m nguyên tvi l nào c có th làm xu hi cây tr nh tri ch bi . Ví d : Thi B, s sinh tr , phát tri c cây tr s không bình th , ph hoa không hình thành , hoa d r , h không ho lép. Cây h thi mangan thì lá b m ch di l , thi thì vi hình thành h b h , thi k thì lá cây b màu, thi molip en thì n s r kém phát tri .

Các nguyên t tham gia vào thành ph lo enzim ho có kh n ng thúc s ho c các enzim . Do v , các nguyên t r c thi , tuy ch chi m t l r th . N các ch ch nguyên tl trong dung d quá ho cao quá so v yêu c dinh d c cây tr , có h g r m sinh tr c cây tr và có th làm cho cây ch .

1. Phân bo (B) T l B trong m lo cây tr th khác nhau. Nói chung, cây ch nhi

B thì nhu c v B c cao. àm l B kho 0,5 – ô. èo B ch

ch 0,5 – ô ó l B trung bình kho 3 –khô và nh lo bi giàu B có th ch 100mg và h n n .

ó th ch nhi B nh ng l B d tiêu v i cây th r ít, nh là ó bón vôi, môi tr ki , l B d tiêu l càng ít.

Page 59: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 57

M h hi c B thay tu theo ph – 7 thì m h hi c B cao. , pH < 5 và pH > 7, h hi c B

gi d . Vì v , sau khi bón vô kh chua, h hi c B t ng lên. Nh lo phân bo s xu và s d ph bi hi nay trên th gi

là: - B (2CaO.B2O3.SiO2.H2O): có 1,5 – 2%B d axit boric tan

trong n . Lo phân này có th bón lót ho bón thúc và th ch bón 0,5 – 1,5kg/ha, tu theo lo cây.

- Supephôtphat t là lo i phân viên có ch 0,17 – 0,34%B và 15 – 18%P2O5. Lo bi ch 1 – 1,3%B và kho 36%P2O5.

- Mu – Mg g MgSO4 và axit boric có 0,9 – 5,3%B và 70 – 75% MgSO4. - Axit boric (H3BO3) có ch 17,5%B, natri borat (Na2B4O7.10H2O) có ch

11,3%B là lo ch hoá h tinh khi có th dùng bón thúc cho nh cây thi B, v l nh 200 – 300g/ha.

Có th dùng phân bo bón lót, bón khi gieo tr g ho bón thúc. Vì l bón ít, n bón riêng thì bón không , do c tr v phân h c hay các lo phân khác. C có th dùng phân bo bón ngoài r , v l kho 1/8 – 1/4 l bón vào

2. Phân mangan So v bo, l mangan trong tro c cây có nhi h n. L mangan trong

t ng cao (0,1 – 1%). Ph l l manga d không tan vào n và h hi

c Mn thay tu theo ph c dung d angan d hoá tr II, có th tan vào n . ính, mangan d hi roxit, trong mangan oá tr III hay IV và b k t . , d mangan hoà tan r ít, nên d th hi t thi mangan. các lo chua nh ùn, l mangan hoà tan nhi nên th có hi t cây b h do th mangan.

Phân mangan th dùng là mangan sunfat và x qu mangan. MnSO4.4H2O là nh tinh th màu nh có 24,6%Mn, có th tan vào n và sau khi bón, cây có th hút ngay. Lo phân này có th dùng bón lót ho bón thúc.

X qu mangan là quá trình luy mangan, th ch 12 – 22%Mn và r ít tan nên ch dùng bón lót.

Hi qu c phân mangan thay tu theo tính ch à cây tr . trung tính ho h i chua, vi bón phân mangan có hi qu t ng t v c c và các lo rau.

Page 60: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 58

So v bo, cây c ít h n (1,5 – 8,5mg/ha). T l b t l bo (1 – ô), trong d tan trong n th không

1% so v t s . át th có ít h . ùn, axit h th

c d d h ông tan. Ph c có h h hi c : d tan nh ng ki thì các h ít tan.

Lo phân dùng ph bi nh là sunfat (CuSO4.5H2O) và m s qu sunfat, x qu pirit. Phân có th dùng bón lót, bón thúc ho x lí h gi .

4. Phân k Trong các lo có k v l k : 25 – 100mg ô,

trung bình là 50mg và th g d nh th qu nh sfalerit (ZnS), zinkit (ZnO), smizonit (ZnCO3), vinlemit (Zn2SiO4) …

ó ch nhi k nh ng l k d tiêu v không cung c cho cây tr , do v trong nhi tr h v c ph bón thêm k cho cây tr .

Trong cây th có 20 – 240mg Zn/kg ch khô. Khi cây thi k thì có th th nh hi t thi ch dinh d nh lá nh i và mau b tr .

tan c h g gi nh các h ch mangan và . k hoà tan nhi , thì chúng tan ít. Do , sau khi bón vô ì d th hi t thi k . Hi l c phân k không nh ph thu vào môi tr mà còn ph thu vào li u l bón, ch h khi bón 1kg ZnSO4/ha, n ng su cà chua không t ng mà ph bón 4kg ZnSO4/ha thì n ng su m t ng lên khá nhi , nh ng n bón 8kg ZnSO4/ha thì hi su l gi m .

Mo có vai trò r l v ho c a vi sinh v . Do v ,

bón phân molip en cho cây h s có hi l t ng n ng su k , nh là bón ph h supephôtphat v molip en.

Mo tham gia r m vào các quá trình oxi hoá kh trong cây. Nó còn tham gia vào các quá trình trao cacbon, trao lân, vào s t h di l và vitamin. N thi Mo, lá cây h chuy sang màu vàng l , do dinh d

kém, cây phát tri ch và có th vàng lá toàn b , thân và cành cây có màu tía, các n s bé. v cây không thu h , n thi Mo thì lá c tr nên vàng và h phi , bìa lá u vào trong và khô d .

Nh v , n molip en thì cây tr phát tri kém. Song n ó ch nhi molip en thì l gây cho cây.

Page 61: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 59

Lo Lo

R nghèo < 0,05 Giàu 0,3 – 0,5

Nghèo 0,05 – 0,15 R giàu > 0,5

Trung bình 0,2 – 0,25

Phân molip en th dùng là amôni molip at có ch 50%Mo. Khi bón phân molip en cho cây h th tr v supephôphat. Ngoài ra, còn có th dùng x lò cao có ch molip en bón

6. Phân côban l côban vào kho 1 – ô ó thành ph

gi nh và l l th thi côban. Trong nhi lo phôtphorit có ch m l khá l côban, trong các lo phân bó bón khác nh phân chu và nh là trong tro có ch côban. Vì v , bón tron cho c dùng làm th n gia súc s làm t ng ch l c và t ng tr l gia súc.

Co có kh n ng t ng c l cho cây h . Phân côban th ng dùng là CoCl2.

ên là nh òn có nhl

Trong th ox ên lá ho

htr 4.5.2. Phân vi sinh

Phân vi sinh là lo phân g m s vi sinh v ó ích. Tác d bi c vi sinh v à góp ph nâng cao phì nhiêu c hoá các ch dinh d khó tiê ành ch dinh d d tiêu cho cây tr , kích thích cây tr sinh tr ho phòng tr b cho cây tr .

Có th tác lên h sinh v c cách ch l nhân t và nhân m s vi sinh v ó ích a chúng vào vùng r cây tr m r và m ho c vi sinh v ó ích

Có 4 lo phân vi sinh t ng quan tr và có hi l nh : a) Nitragin: là lo phân vi sinh có ch nh gi vi sinh v s cây

h . a s cây h có nh lo vi sinh v s riêng. Vì v , không th l lo phân vi sinh c cây h này bón cho cây kia. Nitragin khi bón

Page 62: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

– Phân bón

Hoá k – Ph 60

th g tr v phân lân. Trong tr h không có nitragin thì có th giã nh n s c cây h cho vào n x lý h gi .

b) Azotobecterin: là lo phân vi khu hút không khí hay còn g là phân vi sinh c nit không khí. Lo vi sinh v ày s ó th c

15 – 45kgN/ha/n m, có tác d nâng cao phì nhiêu c à c thi dinh d nit c cây tr . Ngoài ra, azotobecterin còn có th hình thành m s lo vitamin, kích thích quá trình sinh tr và phát tri c cây tr .

c) Phôtphobacterin: là lo phân chuy hoá phôtpho, ch y là bi P t d h c thành d vô c . Mu nâng cao hi l c phân này thì ch nhi ch h phân vi sinh này t vào phân chu bón lót.

d) A.M.B.: là lo phân vi sinh h nhi lo vi khu hoá, phân gi ch h ân vi sinh này có tác d t ng c t phân gi ch h A.M.B. phát huy hi l khi có môi tr không chua và có lân, do v th dùng A.M.B.trong tr h phân rác.

Page 63: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 61

CHƯƠNG 5 HOÁ HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT 5.1. Giới thiệu chung về hoá chất bảo vệ thực vật 5.1.1. Vai trò của hoá chất bảo vệ thực vật

Hàng năm, ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới có rất nhiều sinh vật như côn trùng, sâu bọ, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, thực vật ký sinh v.v… gây tác hại to lớn cho cây trồng và sản phẩm nông nghiệp. Do vậy, vấn đề bảo vệ thực vật rất được quan tâm.

Trước đây, người ta thường dùng các thuốc thảo mộc, các thành phẩm có nguồng gốc vô cơ, hữu cơ đã biết để diệt trừ sâu bệnh. Ngày nay, ngành hoá học đã cung cấp thêm những hợp chất hữu cơ tổng hợp có hiệu lực bảo vệ cây trồng cao. 5.1.2. Đặc điểm của hoá chất bảo vệ thực vật

1. Tính chất lý học của chất hoá học bảo vệ thực vật: - Tính làm ướt: là khả năng phủ kín thuốc ở bề mặt cây, lá bằng một lớp nhỏ

dày đặc, do trong thuốc hoá học có chứa nhóm hoạt động hay “có cực”. - Tính dính: là khả năng giữ vững các phần tử chất độc vào đối tượng xử lý.

Thuốc hoá học ở dạng bột mịn (đường kính hạt cỡ 0,01 0,06mm) thì có thể giữ lại lâu trên cây.

2. Quan hệ giữa cấu tạo hoá học và tính độc: - Khi chuyển hoá các hợp chất no thành không no thì tính độc của hợp chất

được tăng lên vì những hợp chất không no có khả năng phản ứng hoá học khá nhạy. Ví dụ: axetylen (HC CH) độc hơn êtylen (H2C = CH2) và ít độc nhất là êtan (H3C – CH3).

- Tính độc của các chất cũng thay đổi khi thế nhóm này trong phân tử bằng nhóm khác. Ví dụ: dẫn xuất clo của benzen, naphtalen có tính độc cao hơn chúng 10 20 lần.

- Tính độc thay đổi theo độ dài của mạch cacbon. Các axit béo có mạch cacbon dài 10 12 nguyên tử có tính độc cao hơn những axit hữu cơ mạch ngắn hơn.

- Sự thay đổi trật tự sắp xếp của các nguyên tử trong phân tử (sự đồng phân hoá) cũng ảnh hưởng lớn đến sự biến đổi tính độc. Chẳng hạn, hexacloran (6.6.6) có 8 đồng phân không gian, trong đó đồng phân có tính độc mạnh nhất.

3. Tác động của chất độc trong nông nghiệp: Chất độc là những chất, khi xâm nhập vào cơ thể với lượng nhỏ, gây nên ngộ

độc hoặc làm cho cơ thể chết. Khái niệm này chỉ là quy ước, bởi vì cùng một chất

Page 64: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 62

mà điều kiện và phương pháp ứng dụng khác nhau có thể là chất độc hoặc không độc. Có chất độc với loại sâu này mà không độc với loại sâu khác.

Tính độc là sức đầu độc cơ thể gây nên bởi chất độc. Còn độ độc là hiệu lực độc gây nên bởi một lượng nhất định của chất độc khi nó xâm nhập vào cơ thể. Độ độc của một chất độc được xác định bằng liều gây chết (dosis letalis,viết tắt là DL).

a) Tác động của chất độc đến sâu bọ, nấm bệnh: Khi xâm nhập vào cơ thể sâu bọ, nấm bệnh, chất độc có thể gây ra tác động

cục bộ hay toàn bộ cơ thể. Tác động cục bộ hay còn gọi là tác động chọn lọc là ảnh hưởng của chất độc

đến các cơ quan, những hệ thống nhất định. Nếu chất động ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan, tế bào thì được gọi là tác động toàn bộ.

Thông thường, các chất độc ảnh hưởng chủ yếu đến một hệ thống nào đó. Chẳng hạn, ở nồng độ thấp, chất độc tác động đến thần kinh hệ. Khi sử dụng ở nồng độ cao, chất độc có thể gây tác động đến tất cả tế bào các bộ phận và có khi đến tất cả các chức năng của cơ quan. Do vậy, khi pha chế sử dụng thuốc hoá học bảo vệ cây trồng cần phải đảm bảo đúng nồng độ, liều lượng gây chết, vì nếu dùng liều lượng thuốc thấp sẽ gây nên tác động miễn dịch di truyền đối với thuốc đã dùng và nó sẽ trở nên mất hiệu lực.

b) Tác động của chất độc đến thực vật: Chất độc hoá học dùng để trừ sâu bệnh, trừ một số ngoại lệ, có thể gây tác

động có hại cho thực vật. Chẳng hạn, khi sử dụng chất độc quá nồng độ, liều lượng quy định có thể gây hại cho lá, hoa, quả, chồi, cành, vỏ và rễ cây bị tổn thương.

Ngoài tác động có hại, một số chất hoá học không những bảo vệ cây trồng mà còn có tác động kích thích cây phát triển, sản lượng nông phẩm tăng.

Do vậy, khi sử dụng chất hoá học cần đảm bảo các biện pháp tránh tác động có hại cho cây trồng.

4. Thành phần thuốc trừ sâu bệnh và phương pháp sử dụng: Thuốc trừ sâu bệnh có các thành phần sau: - Chất độc: là thành phần chính của thuốc trừ dịch hại. - Các chất phù trợ: là những chất được đưa thêm vào thành phần nhằm nâng

cao hiệu lực của các chất độc. Vai trò của loại chất này là cải thiện tính chất lí học của các chất hoạt động. Tuỳ theo tính chất của thành phẩm, các chất phù trợ có thể có những vai trò:

+ Tăng tính bền vững của các huyền phù và nhũ tương của dịch thuốc. + Tăng tính dính của chất độc. + Pha loãng chất hoạt động hoặc dùng làm chất độn.

Page 65: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 63

+ Giảm sức căng bề mặt nhằm làm tăng tính dính. Các chất hoá học trừ sâu bệnh, trừ nấm hiện nay thường ở thể rắn, lỏng, khí,

được sử dụng tuỳ theo trạng thái của thành phẩm như phun lỏng, phun bột, làm bả, xông hơi, hoá độc cây …

- Phun lỏng: là dùng các thuốc nước ở trạng thái giọt nhỏ đưa vào cây trồng. - Phun bột: là rắc hay phun thuốc bột vào cây trồng hay hạt giống. - Làm bả: là phương pháp tẩm thuốc hoá học vào thức ăn để đầu độc sâu bệnh. - Xông hơi: là phương pháp làm cho môi trường sâu cơ trú có chứa nhiều hơi

độc. - Hoá độc cây: bằng cách tiêm chủng hay phun thuốc vào cây để cây hấp thụ.

5.1.3. Phân loại hoá chất bảo vệ thực vật Các chất hoá học bảo vệ thực vật có thể được phân loại dựa vào đối tượng sử

dụng như thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm bệnh, thuốc diệt cỏ dại … Chúng được phân nhóm theo các đặc trưng sau:

a) Nguồn gốc vô cơ, hữu cơ. b) Theo các nhóm riêng biệt: nhóm hợp chất clo hữu cơ, nhóm phôtpho hữu

cơ, nhóm các hợp chất lưu huỳnh … c) Theo tác động sinh lí: - Thuốc tiếp xúc: tác động vào sâu bệnh bằng con đường thấm qua da. - Thuốc vị độc: thâm nhập vào cơ thể sâu bệnh bằng con đường tiêu hóa. - Thuốc nội hấp: thâm nhập vào nhựa cây, sâu hút nhựa cây sẽ bị trúng độc. - Thuốc xông hơi: tác động đến hệ hô hấp, thần kinh của côn trùng, sâu bọ.

5.2. Một số hoá chất được sử dụng để bảo vệ thực vật 5.2.1. Thuốc trừ sâu

1. Thuốc 6.6.6 (hexaclo xiclohexan) a) Điều chế và tính chất: 6.6.6 được điều chế bằng phản ứng clo hoá benzen:

C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6 Thuốc 6.6.6 công nghiệp là chất kết tinh màu trắng, hơi xám hoặc vàng, có

mùi xốc, là hỗn hợp gồm nhiều đồng phân có tính chất lí, hoá khác nhau. 6.6.6 là chất khá bền, không bị phân giải dưới tác dụng của nhiều chất ôxi hóa,

nhưng bị phân giải dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, nhiệt độ và chất kiềm. Thuốc 6.6.6 có tính độc đối với tất cả sâu bọ. Dùng 6.6.6 đúng liều lượng sẽ không

Page 66: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 64

gây vết cháy ở cây mà còn có tác dụng kích thích sự phát triển của nhiều loại cây trồng.

b) Sử dụng: - Bột 6.6.6 1,5 – 2%: thường dùng để rắc hoặc phun dạng bột cho lúa, ngô,

bông, đỗ tương … Loại bột 6% thường dùng trộn vào đất trồng màu. - Bột thấm ướt 6%: có thể pha với nước theo tỉ lệ 1/200 – 1/100 để phun lên

cây, trừ sâu hại lá và đục thân. 2. Tiôphôt (Thiofos): (C2H5O)2PS – O – C6H4NO2 a) Điều chế và tính chất: Tiôphôt được điều chế bằng phản ứng giữa dietylclotiophat và p-nitrophenolat

natri: PSCl3 + 2C2H5ONa (C2H5O)2PSCl + 2NaCl (C2H5O)2PSCl + NaOC6H4NO2 (C2H5O)2PS – O – C6H4NO2 + NaCl Cấu tạo của tiôphôt: C2H5O P O NO2 C2H5O S - Tiôphôt là chất lỏng màu vàng sáng, mùi nồng khó chịu, ít tan trong nước,

tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Nó dễ bị thuỷ phân và giảm tính độc. Dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh sáng và chất kiềm, tiôphôt bị phân giải nhanh, do vậy cần bảo quản cẩn thận ở nơi râm mát, khô ráo.

- Tiôphôt có tính độc cao đối với hầu hết các loại sâu bệnh, là loại thuốc trừ sâu có tác dụng tiếp xúc.

Tiôphôt cũng độc đối với cả người và gia súc nên phải cẩn thận khi pha chế và sử dụng.

b) Sử dụng: Thường dùng tiôphôt loại nhũ tương 30% và loại bột 1%. 3. Metaphôt (thường gọi là Vôphatôc): (CH3O)2PS – O – C6H4NO2. a) Tính chất: - Metaphôt kết tinh màu trắng, có mùi xốc, ít tan trong nước, sản phẩm công

nghiệp thường có màu vàng nhạt. - Metaphôt dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm cũng như axit. Dưới ảnh

hưởng của nhiệt độ, ánh sáng, metaphôt kém bền hơn so với tiôphôt. - Tính độc của metaphôt kém hơn tiôphôt nhưng cũng là loại thuốc khá độc.

Metaphôt bám vào da sâu bọ làm tê liệt thần kinh và dẫn đến tử vong.

Page 67: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 65

b) Sử dụng: Thuốc metaphôt có 3 dạng: nhũ tương 15%, dạng bột 1,5% và dạng bột thấm ướt.

Vì metaphôt dễ bị thuỷ phân nên khi được pha chế phải dùng ngay. 4. Cacbôphat: (CH3O)2PSSCHCOOC2H5 CH2COOC2H5 - Tính chất: Cacbôphat là chất lỏng không màu, tan trong dung môi hữu cơ

(rượu, ête), bền với nước và axit, nhưng bị thuỷ phân nhanh trong môi trường kiềm. - Sử dụng: Thường dùng cacbôphat ở nồng độ 0,15 – 0,2% và 0,4%. 5. Đipterech (Clorophôt): (CH3O)2P – O – CHOHCCl3 Đipterech kết tinh màu trắng, mùi dịu nhẹ, nóng chảy ở 70 – 800C, tan trong

nước khoảng 16%, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Ở độ ẩm cao và nóng, nó thường chuyển sang dạng lỏng.

Đipterech công nghiệp thường ở thể lỏng, sánh như dầu, có màu giống màu đồng. Dưới tác dụng của ánh sáng và tiếp xúc với kim loại, đipterech bị phân giải.

Đipterech thường được dùng để diệt ruồi, muỗi với nồng độ 0,01%. 5.2.2. Chất hoá học trừ nấm bệnh

1. Đồng sunfat (phèn xanh): CuSO4.5H2O Là loại thuốc trừ nấm có tác dụng mạnh. Sản phẩm CuSO4 công nghiệp

thường chứa nhiều tạp chất như muối sắt, kẽm và H2SO4. 2. Nước boocđô Là sản phẩm phản ứng giữa đồng sunfat và vôi, có nhiều thành phần phức tạp,

trong đó có chứa [Cu(OH)2 ]3.CaSO4 và CaSO4. Khi phun nước boocđô vào cây, do có mặt CO2 và H2O, muối đồng sunfat bazơ bị hoà tan và gây độc. Nguyên nhân chủ yếu về tính độc của nước boocđô là do ion Cu2+. Ion đồng làm đông tụ nguyên sinh chất của tế bào nấm, làm giảm sự hấp thụ ôxi và dẫn đến chết.

Ngoài ra, nước boocđô còn có tác dụng kích thích sự sinh trưởng của cây trồng, làm cho đời sống của cây trồng được kéo dài hơn, sự phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, nước boocđô cũng có ảnh hưởng xấu, làm rụng hoa và quả, do vậy, trong thời gian cây có quả nước boocđô được dùng với nồng độ thấp.

Để giữ tính bền của dịch huyền phù nước boocđô thì thường thêm vào đó một ít đường hoặc mật hoặc FeSO4.

Nước boocđô pha xong phải dùng ngay, không đựng vào thùng kim loại. Có thể pha trộn nước boocđô với nhũ tương DDT 0,06 – 0,2% để phun cho cây.

3. Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh a) Lưu huỳnh có tác dụng diệt nấm do tính khử của nó (S S2-).

Page 68: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 66

b) Hợp chất của lưu huỳnh: Nước vôi lưu huỳnh (còn gọi là canxi polisunfua) được pha chế theo tỉ lệ S/vôi = 2/1.

Nước vôi lưu huỳnh dễ bị phân giải theo nhiệt độ và bị thuỷ phân khi pha loãng. Để tăng độ bền của nước vôi lưu huỳnh, thường thêm vào một ít mật hay MnSO4. Nước vôi lưu huỳnh có thể trừ nhiều loại nấm như nấm bông, bệnh xoăn lá, bệnh thối đen rễ cây con, bệnh loét của cam quýt.

4. Foocmalin (fomanđêhit): HCHO Foocmalin là chất dùng để xử lý hạt giống ngũ cốc. Khi để lâu, foocmalin có thể kết tủa màu trắng hoặc trở thành dạng thạch. Khi

foocmalin kết tủa, tính độc sẽ giảm và có tác hại đến hạt. Để chuyển hoá dạng kết tủa trở lại dạng ban đầu thì cho nó tác dụng với kiềm (dung dịch Na2CO3 5 – 10%), sau đó lại trung hoà bằng HCl.

Foocmalin có phản ứng với prôtit để tại thành hợp chất không tan. Ở nhiệt độ thấp (<100C), foocmalin không có tính sát khuẩn. Khi nhiệt độ càng cao, foocmalin càng có tác động mạnh và có khi có hại đến hạt. Vì vậy, chỉ nên hong khô hạt đã xử lí nơi bóng râm. 5.2.3. Thuốc trừ cỏ dại

* Phân loại và đặc điểm các chất trừ cỏ dại: Tuỳ theo tính chất, các thuốc trừ cỏ dại được phân thành 2 nhóm: - Thuốc trừ cỏ có tác động không chọn lọc, tác động đến tất cả các loại cây. - Thuốc trừ cỏ có tác động chọn lọc, chỉ diệt một số cỏ dại. Nhóm này được

chia thành các nhóm phụ sau: + Thuốc trừ cỏ tác động toàn bộ có khả năng di chuyển trong hệ thống dẫn

nhựa của cây cỏ. + Thuốc có tác động cục bộ (tiếp xúc) thường diệt những bộ phận trên mặt

đất của cây. + Thuốc có tác động đến hệ rễ và đến hạt giống đang mọc.

* Thuốc trừ cỏ vô cơ: - Loại thuốc có tác động không chọn lọc: các hợp chất của asen (asenit và

asenat), các hợp chất flo, các clorat … Các hợp chất này thường gây nên những vết cháy lá và khi thấm vào đất, chúng có thể diệt cả rễ cây.

- Loại thuốc có tác động chọn lọc như sắt sunfat (FeSO4.7H2O) có khả năng diệt bộ phận cây trên mặt đất.

* Thuốc trừ cỏ hữu cơ:

Page 69: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 67

- Loại thuốc có tác động không chọn lọc: các dầu khoáng (dầu nặng, dầu mazut), các phenol (pentaclophenol: 2,4 – đinitrophenol) …

- Loại thuốc có tác động chọn lọc: Axit - naptylaxetic (C10H7CH2COOH), Các axit aryloxiankyl cacboxylic (2,4D: muối natri của axit 2,4

điclophenoxiaxetic; 2M – 4C: muối natri của axit 2metyl 4clophenoxiaxetic; 2,4,5 – T: muối natri của axit 2,4,5 triclophenoxiaxetic)

Các dẫn xuất của axit cacbamic (IPC: izopropyl phenyl cacbamat C3H7OCOHNC6H5)

Các muối xianamit (canxi xianamit CaCN2) 5.3. Một số chất kích thích sinh trưởng

SSựự ssiinnhh ttrrưưởởnngg pphháátt ttrriiểểnn ccủủaa ccââyy ttrrồồnngg cchhịịuu ssựự ttáácc đđộộnngg ccủủaa ccáácc cchhấấtt đđiiềềuu hhòòaa ssiinnhh ttrrưưởởnngg ddoo ccââyy ttrrồồnngg ttổổnngg hhợợpp rraa ggọọii llàà ccáácc pphhyyttoohhoorrmmoonn.. PPhhyyttoohhoorrmmoonn ((hhoorrmmoonn tthhựựcc vvậậtt)) llàà ccáácc cchhấấtt hhữữuu ccơơ đđưượợcc ttổổnngg hhợợpp ởở ccáácc ccơơ qquuaann bbộộ pphhậậnn ttrroonngg ccââyy vvớớii hhààmm llưượợnngg rrấấtt nnhhỏỏ,, ssaauu đđóó đđưượợcc vvậậnn cchhuuyyểểnn đđếếnn ccáácc bbộộ pphhậậnn ccủủaa ccââyy đđểể đđiiềềuu ttiiếếtt vvàà đđảảmm bbảảoo ssựự hhààii hhooàà ccáácc hhooạạtt đđộộnngg ssiinnhh ttrrưưởởnngg..

Chất kích thích sinh trưởng hay hormon thực vật đã được tổng hợp từ năm 1931. Kể từ khi ra đời, chúng đã được sử dụng rộng rãi, đặc biệt là trong những năm gần đây.

Các hormon thực vật đã được phân thành 2 nhóm như sau: NNhhóómm ccáácc cchhấấtt kkíícchh tthhíícchh ssiinnhh ttrrưưởởnngg:: * AAuuxxiinn,, GGiibbbbeerreelllliinn :: ttáácc đđộộnngg đđếếnn ssựự kkééoo ddààii,, llớớnn llêênn ccủủaa ttếế bbààoo.. * CCyyttookkiinniinn:: ccóó vvaaii ttrròò ttrroonngg pphhâânn cchhiiaa ttếế bbààoo.. NNhhóómm ccáácc cchhấấtt ứứcc cchhếế ssiinnhh ttrrưưởởnngg:: * AAxxiitt aabbxxiixxiicc:: ttáácc đđộộnngg đđếếnn ssựự rrụụnngg lláá.. * EEttyylleenn:: ttáácc đđộộnngg đđếếnn ssựự cchhíínn ccủủaa qquuảả.. ** CChhấấtt llààmm cchhậậmm ssiinnhh ttrrưưởởnngg vvàà cchhấấtt ddiiệệtt ccỏỏ Hiện nay, các nhà khoa học tiếp tục khám phá các loại hormon thực vật khác.

5.3.1. Auxin: ** KKhhááii nniiệệmm:: ““AAuuxxiinn”” bbắắtt nngguuồồnn ttừừ ttiiếếnngg HHyy LLạạpp –– aauuxxeeiinn nngghhĩĩaa llàà ttăănngg ttrrưưởởnngg.. TThhôônngg tthhưườờnngg,, ccáácc hhợợpp cchhấấtt đđưượợcc ggọọii llàà aauuxxiinn nnếếuu cchhúúnngg ccóó kkhhảả nnăănngg kkíícchh

tthhíícchh ccáácc ttếế bbààoo tthhựựcc vvậậtt pphháátt ttrriiểểnn,, mmặặtt kkhháácc,, bbảảnn cchhấấtt ccủủaa cchhúúnngg ttưươơnngg đđồồnngg vvớớii aaxxiitt iinnddooll aacceettiicc IIAAAA..

** CCấấuu ttạạoo ccủủaa aauuxxiinn::

Page 70: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 68

CCóó 33 ddạạnngg aauuxxiinn cchhíínnhh:: -- AAuuxxiinn aa:: CC1188HH3322OO55

-- AAuuxxiinn bb:: CC1188HH3300OO44 -- HHeetteerrooaauuxxiinn:: CC1100HH99OO22NN ((IIAAAA –– aaxxiitt iinnddooll aacceettiicc))

** AAuuxxiinn ttrroonngg ccââyy:: -- AAuuxxiinn llàà pphhyyttoohhoorrmmoonn đđưượợcc pphháátt hhiiệệnn đđầầuu ttiiêênn ttrroonngg ccââyy vvààoo nnăămm 11993344.. -- BBảảnn cchhấấtt llàà aaxxiitt ββ--iinnddooll aacceettiicc.. -- CCơơ qquuaann ttổổnngg hhợợpp cchhủủ yyếếuu llàà cchhồồii nnggọọnn,, nnggooààii rraa ccòònn đđưượợcc ttổổnngg hhợợpp ởở ccáácc

ccơơ qquuaann nnoonn đđaanngg ssiinnhh ttrrưưởởnngg lláá nnoonn,, qquuảả nnoonn,, pphhôôii hhạạtt…… -- SSựự vvậậnn cchhuuyyểểnn ttrroonngg ccââyy tthheeoo hhưướớnngg ggốốcc.. -- TTrroonngg ccââyy ttồồnn ttạạii ởở ddạạnngg lliiêênn kkếếtt 9955%% vvàà ttựự ddoo 55%% ccóó hhooạạtt ttíínnhh -- CCáácc aauuxxiinn ttổổnngg hhợợpp llàà αα--NNAAAA,, 22,,44 DD……

** VVaaii ttrròò ssiinnhh llýý ccủủaa aauuxxiinn:: -- KKíícchh tthhíícchh mmạạnnhh mmẽẽ llêênn ssựự ddããnn ccủủaa ttếế bbààoo llààmm cchhoo ttếế bbààoo pphhììnnhh ttoo tthheeoo

cchhiiềềuu nnggaanngg.. -- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ttíínnhh hhưướớnngg ccủủaa ccââyy:: hhưướớnngg qquuaanngg,, hhưướớnngg đđịịaa ...... -- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh hhiiệệnn ttưượợnngg ưưuu tthhếế nnggọọnn..

Auxin a

Auxin b

Heteroauxin IAA

Page 71: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 69

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự hhììnnhh tthhàànnhh rrễễ.. -- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự hhììnnhh tthhàànnhh,, ssiinnhh ttrrưưởởnngg ccủủaa qquuảả vvàà ttạạoo qquuảả kkhhôônngg hhạạtt.. -- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự rrụụnngg lláá,, rrụụnngg hhooaa qquuảả.. -- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự cchhíínn ccủủaa qquuảả..

** CCơơ cchhếế ttáácc ddụụnngg ccủủaa aauuxxiinn:: -- KKíícchh tthhíícchh ssựự ddããnn ccủủaa ttếế bbààoo AAuuxxiinn ccóó ttáácc ddụụnngg pphhâânn hhủủyy ccáácc ccầầuu nnốốii nnggaanngg llààmm cchhoo ttếế bbààoo ttăănngg ttrrưưởởnngg

kkíícchh tthhưướớcc tthheeoo cchhiiềềuu nnggaanngg,, eennzzyymm pphhâânn hhủủyy ccáácc ccầầuu nnốốii nnggaanngg đđóó llàà ppeeccttiinnaassee hhooạạtt đđộộnngg ttrroonngg đđiiềềuu kkiiệệnn ppHH == 44 55,, aauuxxiinn hhooạạtt hhóóaa bbơơmm pprroottoonn HH++ ttrroonngg nngguuyyêênn ssiinnhh cchhấấtt vvààoo tthhàànnhh ttếế bbààoo kkíícchh tthhíícchh cchhoo eennzzyymm ppeeccttiinnaassee hhooạạtt đđộộnngg

-- TTăănngg tthhểể ttíícchh vvàà ssiinnhh kkhhốốii ttếế bbààoo

55..33..22.. GGiibbbbeerreelllliinn

-- ĐĐưượợcc pphháátt hhiiệệnn vvààoo nnăămm 11995555 -- 11995566 kkhhii nngghhiiêênn ccứứuu bbệệnnhh llúúaa vvoonn.. -- CCóó nnhhiiềềuu llooạạii ggiibbbbeerreelllliinn kkhháácc nnhhaauu đđưượợcc kkýý hhiiệệuu ttừừ GGAA11,, GGAA22 …… GGAA110000 ** CCấấuu ttạạoo::

Page 72: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 70

* GGiibbbbeerreelllliinn ttrroonngg ccââyy:: -- ĐĐưượợcc ttổổnngg hhợợpp cchhủủ yyếếuu ởở lláá nnoonn,, mmộộtt ssốố ccơơ qquuaann ssiinnhh ttrrưưởởnngg nnhhưư pphhôôii hhạạtt

đđaanngg nnảảyy mmầầmm,, qquuảả nnoonn,, rrễễ nnoonn.. -- GGiibbbbeerreelllliinn đđưượợcc vvậậnn cchhuuyyểểnn ttrroonngg ccââyy tthheeoo hhệệ tthhốốnngg mmạạcchh ddẫẫnn,, ccóó tthhểể ttồồnn

ttạạii ởở ttrrạạnngg tthhááii ttựự ddoo hhooặặcc lliiêênn kkếếtt vvớớii ccáácc hhợợpp cchhấấtt kkhháácc.. * Vai trò sinh lý của ggiibbbbeerreelllliinn:: -- KKíícchh tthhíícchh mmạạnnhh mmẽẽ ssựự ssiinnhh ttrrưưởởnngg vvềề cchhiiềềuu ccaaoo ccủủaa tthhâânn,, cchhiiềềuu ddààii ccủủaa

ccàànnhh,, rrễễ,, ssựự kkééoo ddààii llóónngg ccủủaa ccáácc ccââyy hhọọ hhòòaa tthhảảoo,, làm tăng sinh khối của cây trồng, làm tăng nhanh sự sinh trưởng dinh dưỡng.

-- KKíícchh tthhíícchh ssựự nnảảyy mmầầmm ccủủaa hhạạtt vvàà ccủủ,, pphháá bbỏỏ ttrrạạnngg tthhááii nnggủủ nngghhỉỉ ccủủaa hhạạtt,, ccủủ,, qquuảả vvàà ccââyy ((mmiiêênn ttrrạạnngg))..

-- KKíícchh tthhíícchh ssựự rraa hhooaa ccủủaa ccââyy,, ảnh hưởng kéo dài nhanh chóng cụm hoa,, ccóó ttáácc ddụụnngg pphhâânn hhóóaa ggiiớớii ttíínnhh đđựựcc..

-- KKíícchh tthhíícchh ttrroonngg vviiệệcc hhììnnhh tthhàànnhh qquuảả vvàà ttạạoo qquuảả kkhhôônngg hhạạtt.. ** CCơơ cchhếế ttáácc đđộộnngg ggiibbbbeerreelllliinn:: -- HHooạạtt hhóóaa ggeenn:: kkíícchh tthhíícchh ssựự nnảảyy mmầầmm ccủủaa hhạạtt,, ttrroonngg pphhôôii hhạạtt GGAA đđưượợcc ttổổnngg

hhợợpp hhooạạtt hhóóaa ssựự ttổổnngg hhợợpp nnêênn ccáácc eennzzyymmee tthhủủyy pphhâânn αα-- aammyyllaassee,, tthhủủyy pphhâânn ttiinnhh bbộộtt tthhàànnhh đđưườờnngg ccuunngg ccấấpp cchhoo qquuáá ttrrììnnhh hhôô hhấấpp nnảảyy mmầầmm ccủủaa hhạạtt..

-- HHooạạtt hhóóaa bbơơmm pprroottoonn:: ttáácc đđộộnngg ssiinnhh ttrrưưởởnngg ddããnn ttếế bbààoo tthheeoo cchhiiềềuu ddọọcc ccủủaa ggiibbbbeerreelllliinn ccũũnngg đđưượợcc ggiiảảii tthhíícchh tthheeoo ccơơ cchhếế hhooạạtt hhóóaa bbơơmm pprroottoonn ggiiốốnngg nnhhưư aauuxxiinn.. 55..33..33.. CCyyttookkiinniinn

-- TThhờờii ggiiaann pphháátt hhiiệệnn:: nnăămm 11996633.. -- ĐĐưượợcc pphháátt hhiiệệnn ttrroonngg qquuáá ttrrììnnhh nnuuôôii ccấấyy mmôô,, ttếế bbààoo tthhựựcc vvậậtt.. -- CCơơ qquuaann ttổổnngg hhợợpp ccyyttookkiinniinn llàà hhệệ tthhốốnngg rrễễ.. -- TTrroonngg ccââyy ccyyttookkiinniinn đđưượợcc vvậậnn cchhuuyyểểnn tthheeoo hhưướớnngg nnggọọnn,, vvàà ttồồnn ttạạii cchhủủ yyếếuu

ởở ddạạnngg zzeeaattiinn.. -- CCáácc ccyyttookkiinniinn ttổổnngg hhợợpp llàà kkiinneettiinn,, bbeennzzyyll aaddeenniinn.. ** CCấấuu ttạạoo::

CCấấuu ttạạoo kkhhôônngg ggiiaann CCôônngg tthhứứcc hhooáá hhọọcc

Page 73: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 71

* VVaaii ttrròò ssiinnhh llýý ccủủaa ccyyttookkiinniinn::

-- HHooạạtt hhóóaa ssựự pphhâânn cchhiiaa ttếế bbààoo ddoo kkíícchh tthhíícchh ssựự ttổổnngg hhợợpp aaxxiitt nnuucclleeiicc,, pprrootteeiinn..

-- CCóó ttáácc ddụụnngg ttrroonngg vviiệệcc hhììnnhh tthhàànnhh cchhồồii,, đđiiềềuu cchhỉỉnnhh hhiiệệnn ttưượợnngg ưưuu tthhếế nnggọọnn.. -- LLàà hhoorrmmoonn hhóóaa ttrrẻẻ,, kkééoo ddààii ttuuổổii tthhọọ ccủủaa ccââyy ddoo ứứcc cchhếế qquuáá ttrrììnnhh pphhâânn hhủủyy

pprrootteeiinn,, aaxxiitt nnuucclleeiicc,, cchhlloorroopphhyyllll.. -- CCyyttookkiinniinn ccóó vvaaii ttrròò ttrroonngg vviiệệcc pphhâânn hhóóaa ggiiớớii ttíínnhh ccááii.. -- KKíícchh tthhíícchh ssựự nnảảyy mmầầmm ccủủaa hhạạtt,, ccủủ..

* CCơơ cchhếế ttáácc đđộộnngg ccủủaa ccyyttookkiinniinn:: -- HHooạạtt hhóóaa ssựự pphhâânn cchhiiaa ttếế bbààoo:: kkhhii tthhiiếếuu ccyyttookkiinniinn tthhìì ttếế bbààoo kkhhôônngg pphhâânn

cchhiiaa mmặặcc ddùù mmRRNNAA vvẫẫnn đđưượợcc hhììnnhh tthhàànnhh bbởởii vvìì ccyyttookkiinniinn ttáácc đđộộnngg vvààoo ggiiaaii đđooạạnn ssaauu ccủủaa qquuáá ttrrììnnhh pphhiiêênn mmãã..

-- CCóó ttáácc đđộộnngg đđếếnn qquuáá ttrrììnnhh ttổổnngg hhợợpp pprrootteeiinn.. -- CCyyttookkiinniinn ccóó ttáácc ddụụnngg nnggăănn ccảảnn ssựự pphhâânn hhủủyy ccủủaa pprrootteeiinn,, aaxxiitt nnuucclleeiicc,, ddiiệệpp

llụụcc nnêênn kkììmm hhããmm ssựự hhóóaa ggiiàà.. 5.3.4. ỨỨnngg ddụụnngg ccáácc cchhấấtt kkíícchh tthhíícchh ssiinnhh ttrrưưởởnngg ttrroonngg ssảảnn xxuuấấtt::

** NNgguuyyêênn ttắắcc ssửử ddụụnngg ccáácc cchhấấtt đđiiềềuu hhòòaa ssiinnhh ttrrưưởởnngg -- NNgguuyyêênn ttắắcc nnồồnngg đđộộ:: hhiiệệuu qquuảả đđiiềềuu hhòòaa ssiinnhh ttrrưưởởnngg llêênn ccââyy ttrrồồnngg pphhụụ tthhuuộộcc

vvààoo nnồồnngg đđộộ ssửử ddụụnngg.. NNồồnngg đđộộ tthhấấpp ggââyy hhiiệệuu qquuảả kkíícchh tthhíícchh,, nnồồnngg đđộộ ccaaoo ggââyy hhiiệệuu qquuảả ứứcc cchhếế,, nnồồnngg đđộộ qquuáá ccaaoo ggââyy cchhếếtt..

-- NNgguuyyêênn ttắắcc kkhhôônngg tthhaayy tthhếế:: ccáácc cchhấấtt đđiiềềuu hhòòaa ssiinnhh ttrrưưởởnngg cchhỉỉ ccóó ttáácc ddụụnngg hhooạạtt hhóóaa qquuáá ttrrììnnhh ttrraaoo đđổổii cchhấấtt mmàà kkhhôônngg ccóó ttáácc ddụụnngg ddiinnhh ddưưỡỡnngg ddoo đđóó cchhúúnngg ttaa vvẫẫnn pphhảảii bbổổ ssuunngg ccáácc cchhấấtt ddiinnhh ddưưỡỡnngg kkhhii ssửử ddụụnngg ccáácc cchhấấtt kkíícchh tthhíícchh ssiinnhh ttrrưưởởnngg nnààyy..

-- NNgguuyyêênn ttắắcc đđốốii kkhháánngg ssiinnhh llýý:: hhiiểểuu bbiiếếtt đđưượợcc nngguuyyêênn ttắắcc nnààyy ttaa ccóó tthhểể xxửử llýý hhoorrmmoonn nnggooạạii ssiinnhh cchhoo ccââyy đđạạtt đđưượợcc hhiiệệuu qquuảả..

-- NNgguuyyêênn ttắắcc cchhọọnn llọọcc.. * MMộộtt ssốố ứứnngg ddụụnngg ccủủaa ccáácc cchhấấtt kkíícchh tthhíícchh ssiinnhh ttrrưưởởnngg ttrroonngg ssảảnn xxuuấấtt::

-- KKíícchh tthhíícchh ssựự ssiinnhh ttrrưưởởnngg nnhhaannhh,, ttăănngg cchhiiềềuu ccaaoo ccââyy,, ttăănngg ssiinnhh kkhhốốii vvàà ttăănngg nnăănngg ssuuấấtt ccââyy ttrrồồnngg bbaaoo ggồồmm ccáácc nnhhóómm cchhấấtt kkíícchh tthhíícchh aauuxxiinn,, ggiibbbbeerreelllliinn..

-- KKíícchh tthhíícchh ssựự rraa rrễễ bbấấtt đđịịnnhh ccủủaa ccàànnhh ggiiââmm,, ccàànnhh cchhiiếếtt ttrroonngg nnhhâânn ggiiốốnngg vvôô ttíínnhh ccââyy ttrrồồnngg.. NNggưườờii ttaa tthhưườờnngg ssửử ddụụnngg aauuxxiinn ởởccáácc nnồồnngg đđộộ kkhháácc nnhhaauu ttùùyy tthhuuộộcc vvààoo vviiệệcc ggiiââmm hhaayy cchhiiếếtt vvàà llooạạii ccââyy ttrrồồnngg..

Zeatin

Page 74: Bài giảng Hoá kỹ thuật (Hoá nông học) - Ngô thị Mỹ Bình

Chương 5 – Hoá học bảo vệ thực vật

Hoá kỹ thuật – Phần hai: Hoá nông học 72

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự nnggủủ nngghhỉỉ ccủủaa hhạạtt,, ccủủ.. ĐĐểể pphháá nnggủủ nngghhỉỉ cchhoo hhạạtt nnggưườờii ttaa tthhưườờnngg xxửử llýý hhạạtt bbằằnngg GGAA..

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự rraa hhooaa,, pphhâânn hhóóaa ggiiớớii ttíínnhh:: đđểể kkíícchh tthhíícchh ssựự rraa hhooaa ssớớmm hhooăăcc mmuuộộnn vvàà ttỷỷ llệệ hhooaa đđựựcc ccááii kkhháácc nnhhaauu nnggưườờii ttaa ssửử ddụụnngg ggiibbbbeerreelllliinn vvàà ccyyttookkiinniinn.. GGAA ccóó ttáácc ddụụnngg pphhâânn hhóóaa ggiiớớii ttíínnhh đđựựcc,, ccyyttookkiinniinn pphhâânn hhóóaa ggiiớớii ttíínnhh ccááii.. NNggưườờii ttaa đđãã áápp ddụụnngg ttrrêênn ccââyy hhọọ bbầầuu bbíí cchhoo ttỷỷ llệệ qquuảả ccaaoo..

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự cchhíínn ccủủaa qquuảả đđểể kkééoo ddààii tthhờờii ggiiaann cchhíínn ccủủaa qquuảả nnggưườờii ttaa ssửử ddụụnngg aauuxxiinn.. NNggưườờii ttaa đđãã ssửử ddụụnngg 22,,44DD 22 –– 1100ppppmm hhooặặcc αα--NNAAAA đđểể pphhuunn cchhoo qquuảả ttrrêênn ccââyy hhooặặcc ssaauu kkhhii tthhuu hhooạạcchh..

VVíí ddụụ:: ttrroonngg ttrrưườờnngg hhợợpp qquuấấtt cchhíínn ssớớmm nnggưườờii ttaa xxửử llýý aauuxxiinn llààmm cchhoo qquuấấtt cchhíínn cchhậậmm llạạii đđúúnngg vvààoo ddịịpp TTếếtt..

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự rrụụnngg:: nnggưườờii ttaa ddùùnngg aauuxxiinn pphhuunn cchhoo ccââyy đđểể ứứcc cchhếế ssựự hhììnnhh tthhàànnhh ttầầnngg rrờờii nnggăănn ccảảnn ssựự rrụụnngg ccủủaa hhooaa,, qquuảả..

VVíí ddụụ:: NNggưườờii ttaa đđãã ssửử ddụụnngg αα--NNAAAA,,22,,44DD cchhoo qquuảả xxaannhh ccủủaa ttááoo,, llêê,, ccaamm,, cchhaannhh ......

-- ĐĐiiềềuu cchhỉỉnnhh ssựự pphháátt ssiinnhh hhììnnhh tthhááii ttrroonngg nnuuôôii ccấấyy mmôô ttếế bbààoo.. TTrroonngg ggiiaaii đđooạạnn đđầầuu ccủủaa qquuáá ttrrììnnhh nnuuôôii ccấấyy mmôô đđểể ttăănngg hhệệ ssốố nnhhâânn ggiiốốnngg ttỷỷ llệệ ccyyttookkiinniinn ccaaoo hhơơnn ssoo vvớớii aauuxxiinn,, ởở ggiiaaii đđooạạnn ssaauu ttỷỷ llệệ aauuxxiinn ccaaoo hhơơnn ssoo vvớớii ccyyttookkiinniinn..