03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

25
Nestlé Continuous Excellence Đồng bộ mục tiêu Phát triển chỉ số đo lường hiệu quả Bước 3-5

description

g

Transcript of 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Page 1: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Nestlé Continuous Excellence

Đồng bộ mục tiêu Phát triển chỉ số đo lường hiệu quả

Bước 3-5

Page 2: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 2

Bước 3: xác định các chỉ số đo lường tại các cấp bậc

Xác định các nhân tố đóng góp

2

Triển khai các chỉ số đo lường

5

Trực quan và truyền đạt các chỉ số đo lường

4Sắp xếp các KPI, OMP và các chỉ số đo lường khác

1

Xác định các chỉ số đo lường tại các cấp bậc

3

Page 3: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 3

Bước 3: xác định và phân bổ các chỉ số đo lường tại tất cả các cấp bậcĐể minh họa cho bước này, chúng ta hãy chọn một phần phân tích nhân tố đóng góp ở bước 2

Để hoàn thành bài tập, hãy chú ý đến tất cả các nhân tố đóng góp. Sau đó, hãy xác định nhân tố nào cần được đo lường để đảm bảo các kết quả được ổn định và cải thiện

Ví dụ: % Reliability Planned stoppages

Unplanned stoppages

Thấp hơn tốc độ chuẩn

RELIABILITYNgừng

máy có kế hoạch

Ngừng máy không có kế

hoạch

CIL

Changeover

Bảo trì có kế hoạch

Đào tạo/họp

Cơm/Giải lao

Ngừng máy vận hành

Lỗi quy trình

Máy/quy trinh chờMinor

Stoppages

CIL

Đổi sản phẩm

Sự cố kỹ thuật trên 10 phút

Sự cố kỹ thuật dưới

10 phútTuân thủ ngừng máy

có kế hoạch

(vệ sinh)

Tuân thủ ngừng máy có

kế hoạch(Đổi sản phẩm)

Loại bỏ ngừng máy

Bảo trì thiết bị

Tuân thủ các thông số cài

đặt

Tuân thủ kế hoạch PM03

Page 4: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 4

Bước 3: xác định và phân bổ các chỉ số đo lường tại tất cả các cấp bậc. Ví dụ: Reliability3.1 Xác định/phân bổ chỉ số đo lường đến các nhân tố đóng góp đã được chọn

Define new measures specific to the process and are not covered in the GI 21.010Assign relevant measures using GI 21.010 as a reference

KPI

’sPP

I’sA

PI’s

% Reliability

% Ngừng máy có kế hoạch

%Tuân thủ ngừng máy có kế hoạch(Vệ sinh)

Tổng thời gian khởi động

% Thay đổi sản phẩm

Tuân thủ ngừng máy có kế hoạch(Chuyển đổi sản phẩm)

Để bắt đầu phân bổ các chỉ số đo lường cho các nhân tố đóng góp

Comply to planned stoppage

(cleaning)

RELIABILITY

Planned Stoppages

CIL

Changeover

Planned Maintenance

Đào tạo/họp

Ăn/nghỉ giải lao

Ngừng máy do vận hành

…Comply to planned

stoppage (changeover)

Start up

Nhà máy có thể quyết định để không phân bổ

một chỉ số đo lường nào đó vì nó đã được bao hàm

trong ngừng máy có kết hoạch

Tuân thủ ngừng máy có kế hoạch

(Vệ sinh)

RELIABILITY

Ngừng máy có kế hoạch

CIL

…Tuân thủ ngừng máy có

kế hoạch(Chuyển đổi sản phẩm)

Khởi động

Nhà máy có thể quyết định để phân bổ chỉ số đóng góp dựa vào dữ liệu quá khứ, tần

suất xuát hiện

Đổi sản phẩm

%Theo kế hoạch PM03

% Bảo trì có kế hoạch

Bảo trì có kế hoạch

Follow PM03 plan

Theo kế hoạch PM03

To be measured by engineering

Page 5: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 5

Bước 3: xác định và phân bổ các chỉ số đo lường tại tất cả các cấp bậc

Cần phải đảm bảo rằng dữ liệu được thu thập hợp lý kể cả những nhân tố đóng góp không được chọn

Ngừng máy có kế

hoạch Ngừng máy không có kế hoạch

Thấp hơn tốc độ chuẩn

Rework / waste

RELIABILITYThấp hơn tốc độ chuẩn

và Rework/waste không được chọn, tuy

nhiên dữ liệu của những nhân tố đóng

góp này vẫn phải được thu thập một cách hợp

3.1 Xác định/phân bổ chỉ số đo lường đến các nhân tố đóng góp đã được chọn

Page 6: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 6

Quý(QOR)

Bước 3: xác định và phân bổ các chỉ số đo lường tại tất cả các cấp bậc

KPI’sPPI’sAPI’s

Xác định cấp độ và tần suất đo lường dựa vào các câu hỏi sau:

Tần suất nào thì liên quan đến vận hành, hợp lý để đo lường?Tần suất nào cho phéo phát hiện và hành động kiệm thời khi có sai lệch?Tần suất nào đảm bảo để duy trì và cải thiện chỉ số đo lường?Cấp độ nào có quyền vận hành và ra quyết địnhLàm thế nào để hổ trợ đo lường và liên kết với chỉ số đo lường cấp cao hơn?

3.2 Xác định phạm vi, cấp độ và tần suất đo lường và sắp xếp chúng

Tháng(MOR)

Tuần(WOR)

Ngày(DOR)

Ca(SHO)

S R Q C D E P

Page 7: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 7

Quarterly(QOR)

Monthly(MOR)

Bước 3: xác định và phân bổ các chỉ số đo lường tại tất cả các cấp bậcMỗi đo lường cần được xác định phạm vi, cấp độ, tần suất để đảm bảo tính hiệu quả của đo lường (cấp độ nhà máy, cấp độ phòng ban…)

% Reliability

% Ngừng máy có kế hoạch

% Tuân thủ ngừng máy có kế hoạch (Vệ sinh)

Tổng thời gian khởi động

% Thay đổi sản phẩm

% Tuân thủ ngừng máy có kế hoạch (Thay đổi sản phẩm)

Weekly(WOR)

Daily(DOR)

Shiftly(SHO)

Factory

DepartmentDepartment

Line

Line

Line

Reliability

1 đo lường có thể được sử dụng ở nhiều cấp độ khác nhau với

những tần suất và phạm vi khác nhau. Ví dụ Reliability

Line

Line

- Ví dụ-

scope

Factory

Page 8: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 8

Các chỉ số đo lường có cân bằng giữa các loại hay không?Các chỉ số đo lường có cân bằng giữa kết quả và hoạt động?Các chỉ số đo lường có cân bằng giữa leading và lagging hay không?Số lượng các chỉ số đo lường có phù hợp với các cấp độ khác nhau hay không?Các chỉ số đo lường có liên quan, ý nghĩa và khả thi ở tất cả các cấp độ hay không?

Bước 3: xác định và phân bổ các chỉ số đo lường tại tất cả các cấp bậc3.3 Kiểm chứng các chỉ số đo lường hiệu quả có thể áp dụng hay không

Cascaded to berelevant, meaningful

and actionable

Balance betweenleading and lagging

Appropriate number of measures at each level

Balance betweenresults and activities*

Balance between categories*

Lagging Measures

Leading Measures

Going forZero

Cost‘’0’’ Waste

E fManufacturing Excellence

Page 9: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 9

Bước 3: xác định và phân bổ các chỉ số đo lường tại tất cả các cấp bậc3.4 Thiết lập mục tiêu cho tất cả các chỉ số đo lường

Sử dụng dữ liệu quá khứ để thiết lập một cơ sở tham chiếu

Nếu không có dữ liệu quá khứ thì Benchmark có thể được sử dụng

Thiết lập phải Challenging nhưng cũng phải thiết thực (vd : GHG)

Mục tiêu nên xem xét hoàn cảnh và môi trường hiện tại

Đảm bảo mục tiêu của các chỉ số đo lường được động bộ với cấp bậc cao hơn

Page 10: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 10

Ngày/Ca

Tuần

3.4 Thiết lập mục tiêu cho tất cả các chỉ số đo lường

Bước 3: xác định và phân bổ các chỉ số đo lường tại tất cả các cấp bậc

Những mục tiêu của các chỉ số đo lường liên quan phải liên kết với nhau

theo mục tiêu để cải tiến và mục tiêu để duy trì

Mục tiêu thường đến từ nhiều hoạt động cải tiến (OMP)

Mục tiêu hàng ngày thay đổi theo những tiêu chuẩn mới được thiết lập hay cập nhật sau những thành tựu cải tiến

- Ví dụ minh họa -

Tháng

Mục tiêu thường đến từ nhiều hoạt động cải tiến

Page 11: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 12

Bước 3: xác định và phân bổ các chỉ số đo lường tại tất cả các cấp bậc. Ví dụ minh họa

S R Q C D E

MOR

WOR

DOR

SHO

KPI

P

QOR KPI KPI KPI KPI

KPI KPI

KPI

PPI PPI PPIKPI KPI KPI PPI

KPIKPI

KPI PPI PPI PPI PPI PPI KPI PPIPPI PPI PPI

PPI PPI PPIAPI PPIPPI API PPI API PPI

PPI PPI

- Example -

Biểu đồ các chỉ số đo lường ở bước này sẽ gồm theo tần suất, mục tiêu xác định và những nguyên tắc chỉ số đo lường sẽ được kiểm tra

KPI

API

AAPI

BAPI

CPPI

DAPI

BAPI

EAPI

EPPI

GAPI

BPPI

FAPI

EAPI

HAPI

F

Chỉ số đo lường có thể hổ trợ nhiều hơn một thước đo

Page 12: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 13

Bước 4: Trực quan và truyền đạt các chỉ số đo lường

Xác định các nhân tố đóng góp

2

Triển khai các chỉ số đo lường

5

Trực quan và truyền đạt các chỉ số đo lường

4Sắp xếp các KPI, OMP và các chỉ số đo lường khác

1

Xác định các chỉ số đo lường tại các cấp bậc

3

Page 13: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 14

Bước 4: Trực quan và truyền đạt các chỉ số đo lường4.1 Truyền đạt một cách trực quan mối liên hệ giữa các chỉ số đo lường ở tất cả các cấp bậcSau khi hoàn thành KPI cascading, tổng hợp và truyền đạt thông qua Cây đo lường (KPI tree) nhằm:

Kết nối giữa các chỉ số đo lường ở tất cả các cấp bậc.Kết nối với các ưu tiên chínhPhân loại các chỉ số đo lườngTrực quan KPI, PPI, API

Page 14: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 15

S R Q C D E

MOR

WOR

DOR

SHO

KPI

Mỗi đo lường phải hướng vào hiệu quả chung

P

QOR

Bước 4: Trực quan và truyền đạt các chỉ số đo lường – Ví dụ minh họa

KPI KPI KPI KPI

KPI KPI

KPI KPI

PPI PPI PPIKPI KPI PPI

KPIKPI

KPI PPI PPI PPI KPI PPIPPI PPI API

PPI PPI PPIPPI PPI PPI API PPI

PPI PPI

- Ví dụ-

KPI

PPI PPI

APIPPI

P2 P1 P3 P3 P1

P Ưu tiên chính

P1

P1 P3P3

P3 P3P1

API

AAPI

BAPI

CPPI

DAPI

BAPI

EAPI

EPPI

GAPI

BPPI

FAPI

EAPI

HAPI

F

Page 15: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 16

Bước 4: Trực quan và truyền đạt các chỉ số đo lường – Ví dụ minh họa

Cần phải truyền đạt một cách trực quan Cây chỉ số đo lường cho toàn bộ nhà máy để đảm bảo sự thông suốt về mối liên kết giữa các chỉ số đo lường và sự đóng góp vào ưu tiên của nhà máy.

Truyền đạt cây đo lường của nhà máy

Truyền đạt cây đo lường của phòng ban

Page 16: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 17

Bước 5: triển khai các chỉ số đo lường

Xác định các nhân tố đóng góp

2

Triển khai các chỉ số đo lường

5

Trực quan và truyền đạt các chỉ số đo lường

4Sắp xếp các KPI, OMP và các chỉ số đo lường khác

1

Xác định các chỉ số đo lường tại các cấp bậc

3

Page 17: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 18

Bước 5: triển khai các chỉ số đo lường

5.1 Xác định trách nhiệm và các hoạt động để thu thập dữ liệu liên quan đến đo lường

Khi đã xác định chỉ số đo lường ở tất cả các cấp bậc,Người chịu trách nhiệm để quản lý đo lường:

-Thông tin nào cần được thu thập?-Ai sẽ thu thập thông tin?-Thu thập ở đâu?-Hoạt động nào cần được thực hiện để thu thập thông tin liên quan đến đo lường?-Làm thế nào để tính toán đo lường?

Trực quan cây chỉ số đo lường

Page 18: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 19

Bước 5: triển khai các chỉ số đo lường

5.2 Huấn luyện nguồn lực để tham gia hoạt động đo lường

Huấn luyện về các hoạt động và thông tin liên quan đến quản lý đo lường

Người chịu trách nhiệm cần hiểu được đo lường đến từ đâu và tại sao cần phải quản lý một cách chính xác

Ví dụ. % Chuyển đổi sản phẩm sẽ được đo lường hằng ngày

Xem xét những điểm chính sau để huấn luyện người chịu trách nhiệm % Chuyển đổi sản phẩm ở DOR:

-Tài liệu nào được sử dụng để thu thập dữ liệu liên quan đến chuyển đổi sản phẩm (xem xét báo cáo ca, định dạng, …)-Người vận hành chịu trách nhiệm thu thập dữ liệu chính xác-Sử dụng SAM như thế nào để tải dữ liệu-Bản phân tích dữ liệu-Cập nhật chỉ số đo lường ở DOR

SAM dataand analysis

Page 19: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 20

Bước 5: triển khai các chỉ số đo lường

5.3 Hiển thị trực quan chỉ số đo lường sử dụng các nguyên tắc quản lý trực quan

Quản lý màu:

Đen – Để viếtXanh – Đạt mục tiêuĐỏ - Chưa đạt mục tiêu

Khoảng đo lường?

Có phù hợp?

Mục tiêu là gì?

Đo lường cái gì?

Có thể thấy xu hướng rõ ràng?

Đo lường như thế nào?

Ai là người cập nhật?Chỉ 1 người

Page 20: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 21

Hướng dẫn

Sử dụng những gì đã học được từ ví dụ về Reliability, mỗi nhóm sẽ xác định và phân bổ các chỉ số đo lường (KPI, PPI, API) đến các nhân tố đóng góp đã được chọn. Tham khảo “Contributor analysis” ở phần trước

Chọn 2 nhánh từ phân tích các nhân tố đóng góp để phân tích tiếp vào 1 để phân bổ và xác định các chỉ số đo lường

Tham khảo các nhân tố đóng góp trong GI – 21.010 để xác định các chỉ số đo lường

60 phút cho mỗi hoạt động

Bài tập 2

Page 21: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 22

Phản hồi (60 phút)

Bạn đã học được những gì sau khi xác định các chỉ số đo lường?

GI-21.010 hổ trợ bạn xác định các chỉ số đo lường như thế nào?

Bạn sẽ thực hiện ở thị trường của bạn như thế nào?

Bài tập 2

Page 22: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 23

Hướng dẫn

Chọn 1 cây chỉ số đo lường từ 1 nhóm đại diện

So sánh cây chỉ số đo lường này với quy trình đã được học

Xác định những điểm cần cải thiện

45 phút cho mỗi hoạt động

Bài tập 3

Page 23: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 24

Phản hồi (15 phút)

Những điểm nào cần cải tiến trong cây đo lường?

Bạn sẽ làm tốt hơn trong việc xác định cây đo lường tiếp theo như thế nào?

Bài tập 3

Page 24: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 25

Nội dung

Mục tiêu

Giới thiệu

Nguyên tắc đo lường

Quy trình phát triển chỉ số đo lường hiệu quả

Thông điệp chính

Page 25: 03 - Phát Triển Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Quả - Bước 3_5

Performance Measures Development – Training material 26

Thông điệp chính

Thực hành chỉ số đo lường hiệu quả nhằm mục đích tạo ra các nhân tố đóng góp vào mục tiêu qua việc xác định các chỉ số đo lường liên quan, ý nghĩa, khả thi được đồng bộ ở tất cả các mục tiêu

GI 21.010 là một đầu vào chính cho Phát triển chỉ số đo lường hiệu quả. Gồm những điểm chính sau:

Chỉ số đo lường hiệu quả hoạt động (API): Đo lường Sự tuân thủ của một hoạt động so với một tiêu chuẩnChỉ số đo lường hiệu quả quy trình (PPI): Đo lường Kết quả của một nhóm các hoạt độngChỉ số đo lường hiệu quả (KPI): Đo lường Kết quả của nhiều nhóm các hoạt động

Chỉ số đo lường nên được xác định và phân bổ dựa vào dữ liệu đáng tin cậy và được tham gia bởi những người có kinh nghiệm

Các chỉ số đo lường khả thi sẽ được xác định qua việc xác định các hoạt động liên quan tác động tích cực đến kết quả

Mục tiêu của các chỉ số đo lường nên được xác định để cải thiện hoặc duy trì kết quả