Truyen hinh

Post on 05-Jul-2015

432 views 5 download

Transcript of Truyen hinh

1. Nguyên tắc thu phát 3 màu

2. Khảo sát tín hiệu chói ER, EG, EB,

EY, tín hiệu màu

1.1.1. Đâu là sự khác biệt?

• Tất cả các nguyên tắc của truyền hình đen trắng đều được tận dụng ở truyền hình màu

• Điểm khác biệt

- Truyền hình đen trắng: truyền đi tín hiệu chói,tín hiệu tiếng và các tín hiệu đồng bộ dòng,mành

- Truyền hình màu: ngoài 4 thông số trên còn phải truyền đi các thông số về màu sắc của từng điểm ảnh

1.1.2. Cần thu những thông số nào?

• Các thông số về màu sắc được xác định rõ

ràng nếu biết được các tỷ lệ pha trộn αR,βG,γB

của các màu tương ứng R,G,B (dựa vào định

luật về trộn màu).

• αR :độ chói đỏ

• βG, :độ chói lá cây

• γB :độ chói lam

1.1.3. Làm thế nào để thu được các thông số

đó?

• Phải chia phổ ra làm 3 giải phổ màu R,B,G và

dùng 3 đèn vidicon dể đo biên độ trung bình

của 3 quãng phổ riêng αR (độ chói đỏ), βG (độ

chói lá cây), γB (độ chói lam)

1.1.4. Quá trình thu màu diễn ra như thế nào?

1.2.1. Nguyên lý tái tạo ảnh màu

• Có thể tái tạo ảnh màu từ 3 đèn hình đen trắng với chất phụ gia được thêm vào lớp quang làm cho 1 đèn có thể phát màu đỏ, 1 đèn phát màu xanh lá và 1 đèn phát màu lam

• Sử dụng các thành phần điện áp αR,βG,γB để điều khiển các đèn tương ứng sau đó cho qua hệ thống lăng kính giúp ánh sáng từ cả 3 đèn đến mắt cùng 1 lúc

1.2.1. Nguyên lý tái tạo ảnh màu

1.2.2. Quá trình tái tạo ảnh màu diễn ra như thế

nào?

1.2.2. Quá trình tái tạo ảnh màu diễn ra như thế

nào?

1.3.1. Tại sao phải đảm bảo tương thích?

• Đã có rất nhiều máy thu hình đen trắng tồn tại trước đó+ lý do kinh tế

• =>yêu cầu:

+ máy thu đen trắng: luôn thu được đen trắng ngay cả khi chương trình phát là màu

+ máy thu màu: thu màu khi chương trình phát là màu và thu được đen trắng khi chương trình phát đen trắng

1.3.2. Làm thế nào để đảm bảo tương thích?

• Buộc phải phát đi thành phần EY như của đen

trắng, cùng với đó là ER-EY;EB-EY

• Độ rộng của 1 kênh truyền hình màu phải bằng

độ rộng của 1 kênh truyền hình đen trắng bằng

cách cài tín hiệu màu vào phổ tần cao của kênh

chói rồi mới truyền đi

1.3.3. Tại sao phải cài tín hiệu màu vào phổ

tần cao của kênh chói rồi mới truyền đi?

• Năng lượng của tín hiệu chói chủ yếu tập trung

ở vùng tần thấp nên cần dịch tín hiệu màu lên

phổ tần cao để giảm nhiễu

1.3.4. Tại sao không truyền trực tiếp

ER;EG;EB?

• Việc truyền trực tiếp đồng thời các tín hiệu

ER;EG;EB đòi hỏi dải thông của hệ thống

truyền hình quá rộng không thỏa mãn yêu cầu

kết hợp

• Có thể lấy ra ER,EG,EB từ các tín hiệu hiệu

màu

Uv

(đen trắng)

Uv màu

C1 C2 f(Hz)

SMP FM âm thanh

FM âm thanh

f(Hz)

EY

EY

2.1.1. Thế nào là mã hóa?

• Là quá trình tạo ra các tín hiệu EY;C1;C2 và

chèn C1;C2 vào cùng 1 kênh sóng với EY (mục

đích nhằm đảm bảo tính tương thích)

• C1: là ER-EY sau khi đã điều chế

• C2: là EB-EY sau khi đã điều chế

2.1.2. Mã hóa diễn ra như thế nào?

Mạch

ma

trậnĐiều

chế

fsc

+Tín hiệu truyền

hình màu

EG

EB

EYER

Cộng trừ điện áp

theo tỷ lệ đã định

2.2.1. Giải mã diễn ra như thế nào?

Mạch

ma

trậnTách

sóngLọc dải

Tín hiệu

hình màu

EG

EB

EY

ER

-EY

Tới

CRT

Tách tín hiệu mang màu

cao tần ra khỏi t/h chói

• Trong việc chèn tín hiệu màu vào tín hiệu chói có 1 vùng

tần số tồn tại cả t/h chói và các t/h màu=> xuyên lẫn

• Vấn đề chọn sóng mang màu và phương pháp điều chế

ntn để giảm thiểu tối đa xuyên lẫn được quy định bởi các

hệ màu(NTSC;PAL,SECAM). Tuy nhiên không có hệ nào

đạt ưu điểm tuyệt đối nên cả 3 hệ vẫn cùng tồn tại

Uv màu

C1 C2 f(Hz)

SMP FM âm thanh

EY

2.4.1. Mối quan hệ giữa EY;ER;EG;EB

• Trong tất cả hệ màu tín hiệ chói luôn được xác

định bằng biểu thức

EY=0.3ER+0.59EG+0.11EB

2.4.2. Tại sao có được biểu thức “EY=0.3ER+0.59EG+0.11EB”

• Do cảm giác về độ chói 100% của mắt có sự tham gia của 30% ánh sáng đỏ; 59% ánh sáng lá cây; 11% của ánh sáng lam

• Độ nhạy của vidicon cũng đã được chế tạo sẵn giống y như độ nhạy của mắt người để có tin tức của ảnh màu khi tạo hình đen trắng

• Ở camera màu 3 thành phần R;B;G đã được tách riêng vì vậy muốn có độ chói phải nhập chung chúng theo tỷ lên trên

2.4.3. Khảo sát tín hiệu chói EYSọc Thành phần EY=0.3ER+0.59EG+0.11EB

Lam(B) R=0,G=0 EY=0.3×0+0.59×0+0.11×1=11%

Đỏ(R) G=0,B=0 EY=0.3×1+0.59×0+0.11×0=30%

cây(G)

R=0,B=0 EY=0.3×0+0.59×1+0.11×0=59%

Lơ(C) G+B; G=1;B=1 EY=0.3×0+0.59×1+0.11×1=70%

Vàng(Y) G+R; G=1; R=1 EY=0.3×1+0.59×1+0.11×0=89%

Trắng(W) R+B+G; R,G,B=1 EY=0.3×1+0.59×1+0.11×1=100%

Tím(M) R+B; R=1;B=1 EY=0.3×1+0.59×0+0.11×1=41%

2.5.1. Sự liên quan giữa tín hiệu màu với tỷ lệ pha trộn cơ bản

• ER – EY =ER - 0.3ER - 0.59EG - 0.11EB = 0.7ER - 0.59EG - 0.11EB

• EG – EY = - 0.3ER + 0.41EG – 0.11EB

• EB – EY = - 0.3ER – 0.59EG + 0.89EB

2.5.2. Điện áp chuẩn của 8 sọc màu(EY=100%)

ER(V) EG(V) EB(V) EY(V) ER-EY

(V)

EG-EY

(V)

EB-EY

(V)

Trắng 1 1 1 1 1 0 0

Vàng 1 1 0 0.886 0.114 0.114 - 0.861

Lơ 0 1 1 0.701 - 0.701 0.299 0.299

Lục 0 1 0 0.587 - 0.587 0.413 - 0.587

Tía 1 0 1 0.413 0.587 - 0.413 0.587

Đỏ 1 0 0 0.299 0.701 - 0.299 - 0.299

Lam 0 0 1 0.114 -0.114 - 0.114 0.866

Đen 0 0 0 0 0 0 0

2.5.3. Điện áp chuẩn của 8 sọc màu(EY=75%)

ER(V) EG(V) EB(V) EY(V) ER-EY

(V)

EG-EY

(V)

EB-EY

(V)

Trắng 1 1 1 1 0 0 0

Vàng 0.75 0.75 0 0.664 0.086 0.086 - 0.684

Lơ 0 0.75 0.75 0.526 - 0.526 0.024 0.224

Lục 0 0.75 0 0.440 - 0.440 0.310 0.440

Tía 0.75 0 0.75 0.310 0.440 -0.310 0.440

Đỏ 0.75 0 0 0.224 0.526 - 0.224 - 0.224

Lam 0 0 0.75 0.086 - 0.086 - 0.086 0.664

Đen 0 0 0 0 0 0 0

2.5.4. Tại sao không lựa chọn EG-EY?

- Với cùng độ sáng chuẩn EG-EY có quãng biến

thiên bé nhất(thông tin không rõ ràng)

- Dải thông của EG-EY lớn hơn 2 tín hiệu còn lại

gây khó truyền tải hơn

- Có thể lấy ra EG-EY từ 2 tín hiệu kia

Để có được EG-EY ở bên thu

EG-EY=-0.518(ER-EY)-0.186(EB-EY)

2.5.5. Biểu diễn màu theo tọa độ màu sắc?

Y

R

M

B

C

G

-0.89 -0.59

-0.3

0.7

0.890.59

0.11

0.59

-0.11

-0.59

-0.7

ER-EY

EB-EY

W 0.3