THỰC TRẠNG TỬ VONG MẸ VÀ GIÁM SÁT ĐÁP ỨNG€¦ · • Trên 1/ 2 ởvùng...

Post on 28-Jul-2020

3 views 0 download

Transcript of THỰC TRẠNG TỬ VONG MẸ VÀ GIÁM SÁT ĐÁP ỨNG€¦ · • Trên 1/ 2 ởvùng...

Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em

THỰC TRẠNG TỬ VONG MẸ

VÀ GIÁM SÁT ĐÁP ỨNG

Nội dung trình bày

1. Tổng quan tử vong mẹ

2. Phương pháp ước tính TVM

3. Tình hình Thẩm định tử

vong mẹ & Giám sát đáp ứng

TVM

1. TỔNG QUAN TỬ VONG MẸ

Tử vong mẹ trên thế giới

o Hàng năm: 358.000 ca TVM (mỗi ngày ≈ 1000

ca), 8 triệu ca tai biến sản khoa

o 99% ở các nước đang phát triển:

• Trên 1/2 ở vùng Cận Sahara,

• 1/3 ở Nam và Trung Á

o MMR ở các nước đang phát triển: 450/100.000

o MMR ở các nước phát triển: 9/100.000

o Nguy cơ TVM: 1/4000 ở các nước phát triển, 1/16

ở khu vực Cận Sahara

PHÂN BỐ TVM THEO QUỐC GIA, NĂM 2015

Tỷ số TVM/100.000 trẻ đẻ sống, 2015

TVM TRÊN THẾ GIỚI 1990 - 2015

TVM Ở VN SO SÁNH VỚI ĐÔNG NAM Á 1990 -2015

Nguyên nhân TVM thế giới năm 2014

Tử vong mẹ Việt NamSố bà mẹ TV/100.000 TĐS

Ước tính của WHO, UNICEF, UNFPA, WB 2015

Tử vong mẹ ở các khu vực

Điều tra TVM & TSS 14 tỉnh năm 2007-2008

Điều tra TVM 14 tỉnh năm 2007-2008

Tử vong mẹ khác nhau giữa các tỉnh

Nguyên nhân tử vong mẹ theo dân tộc

Điều tra TVM 7 tỉnh miền núi phía Bắc 2013-2014

Số ca TVM theo vùng sinh thái

Vùng sinh thái2014 2015 2016

N % N % N %

IĐB S.Hồng 34 16,1 23 11,9 30 14,8

II TD & MNPB 56 26,5 52 23,3 56 27,6

III BTB & DHMT 46 21,8 46 23,8 45 22,1

IV Tây Nguyên 19 9,0 27 13,5 16 7,9

V Đông Nam Bộ 24 11,4 20 9,8 18 8,8

VI ĐB S. Cửu Long 32 15,2 35 17,6 38 18,9

Tổng số 211 203 203

Tỷ số TVM/100.000 TĐS 12,6 12,1 12,9

Báo cáo tổng kết công tác CSSKSS-Vụ SKBMTE

NGUYÊN NHÂN TỬ VONG MẸ

NGUYÊN NHÂN TỬ VONG MẸ

TRỰC TIẾP NĂM 2015 - 2016

Năm 2015 Năm 2016

NGUYÊN NHÂN TỬ VONG MẸ

GIÁN TIẾP NĂM 2015 - 2016

Năm 2015 Năm 2016

2. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC TÍNH

TỬ VONG MẸ Ở VIỆT NAM

Thông qua các nguồn:

1. Hệ thống báo cáo thường quy

2. Điều tra quốc gia

3. Tổng điều tra 1999, 2009

4. Điều tra biến động dân cư: 2006, 2012

5. WHO

6. LANCET

Phương pháp ước tính TVM

3. THẨM ĐỊNH TỬ VONG MẸ &

GIÁM SÁT ĐÁP ỨNG TVM

Quá trình xây dựng Năm 2000, từ tài liệu của WHO về “Phỏng vấn các ca

Tử vong -Verbal Autopsy” và “ Đằng sau những con

số - Beyon the numbers” - chỉnh sửa, Việt hoá thành

tài liệu Thẩm định TVM của Việt Nam ( UNICEF-

WHO-UNFPA)

Năm 2004: Hoàn thành tài liệu “ Phỏng vấn tìm

nguyên nhân TVM”

2010: Phê duyệt Hướng dẫn QG về quy trình thẩm

định TVM (QĐ số 4236/QĐ-BYT ngày 02/11/2010)

2011: Triển khai thẩm định TVM trên toàn quốc

2014: Chỉnh sửa, cập nhật QĐ 4236 – QĐ 4869/QĐ-

BYT ngày 21/11/2014.

2015: Chuyển đổi sang Giám sát TVM và đáp ứng

TÌNH HÌNH THỐNG KÊ, BC VÀ TĐ TVM

Tình

hình

thẩm

định

2012 2013 2014 2015 2016 2017

N % N % N % N % N % N %

IĐã TĐ

& hồ sơ

thiện

hoàn

189 64,1 195 73 139 65,9 108 53,2 106 52,2 78 47,9

II

HS chưa

hoàn

thiện &

chưa

106 35,9 72 27 72 34,1 95 46,8 97 47,8 85 52,1

Tổng số 295 267 211 203 203 163

Số liệu Thẩm định tử vong mẹ năm 2017

• Số ca TVM giảm 40 case so với năm 2016

• 47,9% số case TVM đã hoàn thiện TĐinh

• 56,4% là nguyên nhân trực tiếp

• 35,6% là nguyên nhân gián tiếp

• 63,2% TVM xảy ra tại CSYT, 53,4% tại BV

tỉnh & huyện

• 68,1% ca TVM xảy ra ở giai đoạn chuyển dạ

đến 24h sau đẻ.

• 64,3% ca TVM liên quan đến chậm trễ 3.

Nguyên nhân tử vong mẹ trực tiếp năm 2017

Nguyên nhân tử vong mẹ gián tiếp năm 2017

Một số khuyến nghị

Công tác cấp cứu sản khoa vẫn rất cần được

chú trọng trong đào tạo, giám sát, trong đó

phát hiện và xử trí băng huyết trong tai biến

sản khoa là nội dung rất quan trọng cần

được ưu tiên hàng đầu.

Nâng cao năng lực xử trí, hồi sức cấp cứu sản

khoa cho cán bộ y tế bệnh viện huyện.

Nâng cao năng lực cấp cứu sản khoa cũng như

giám sát để đảm bảo cán bộ y tế tuân thủ đúng quy

trình chuyên môn là một nhu cầu cấp thiết

Một số khuyến nghị

Chú trọng đào tạo cho cán bộ y tế về nội khoa

trong sản khoa, khi các nguyên nhân TVM gián

tiếp (tim mạch, tiểu đường thai kỳ ….) đang gia

tăng

Chú trọng nâng cao nhận thức của người dân về

lợi ích cũng như tầm quan trọng của việc quản lý

thai và khám thai 3 lần trong 3 thai kỳ, dự phòng,

phát hiện, chuyển tuyến và xử trí sớm các tai biến

băng huyết, tiền sản giật/sản giật.

Xin trân trọng cảm ơn!