Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và...

147
8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h… http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 1/147 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH __________ Trịnh Lê Hồng Phương XAÂY DÖÏNG HOÏC LIEÄU ÑIEÄN TÖÛ HOÃ TRÔÏ DAÏY VAØ HOÏC PHAÀN CAÁU TAÏO NGUYEÂN TÖÛ VAØ HEÄ THOÁNG TUAÀN HOAØN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC – CHÖÔNG TRÌNH TRUNG HOÏC PHOÅ THOÂNG CHUYEÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykem.quynhon

Transcript of Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và...

Page 1: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 1/147

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 

__________

Trịnh Lê Hồng Phương

XAÂY DÖÏNG HOÏC LIEÄU ÑIEÄN TÖÛ HOÃ TRÔÏ DAÏY

VAØ HOÏC PHAÀN CAÁU TAÏO NGUYEÂN TÖÛ VAØ HEÄTHOÁNG TUAÀN HOAØN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA

HOÏC – CHÖÔNG TRÌNH TRUNG HOÏC PHOÅ

THOÂNG CHUYEÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC 

Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 2: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 2/147

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM 

__________

Trịnh Lê Hồng Phương 

XAÂY DÖÏNG HOÏC LIEÄU ÑIEÄN TÖÛ HOÃ TRÔÏ DAÏY VAØ

HOÏC PHAÀN CAÁU TAÏO NGUYEÂN TÖÛ VAØ HEÄ THOÁNGTUAÀN HOAØN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC – CHÖÔNG

TRÌNH TRUNG HOÏC PHOÅ THOÂNG CHUYEÂN

Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học 

Mã số  : 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC 

 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. ĐẶNG THỊ OANH 

Thành phố Hồ Chí Minh - 2011

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 3: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 3/147

LỜI CẢM ƠN 

Tôi xin gởi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm

TPHCM, Phòng Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để khóa học được hoàn thành tốt đẹp. 

Cùng với các học viên lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học, chân thành

cảm ơn quý thầy cô giảng viên đã tận tình giảng dạy, mở rộng và làm sâu sắc kiến thức chuyên

môn, đã chuyển những hiểu biết hiện đại của nhân loại về Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tôi. 

Đặc biệt, xin gởi lời tri ân đến PGS.TS. Đặng Thị Oanh. Cảm ơn cô đã quan tâm động

viên, khuyến khích giúp tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập. Cảm ơn cô đã không

quản ngại thời gian và công sức, đã hướng dẫn tận tình và vạch ra những định hướng sáng suốt giúp

tôi hoàn thành tốt luận văn. 

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnPGS.

TS. Trịnh Văn Biều, người đã giúp đỡ tôi rất

nhiều, cho tôi những lời khuyên bổ ích trong suốt quá trình thực hiện luận văn. 

Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu và các thầy cô trường các THPT chuyên Lê

Hồng Phong-TPHCM, chuyên Lương Thế Vinh-Đồng Nai, Chuyên Long An-Long An, Chuyên Lê

Quý Đôn- Ninh Thuận, Nguyễn Thị Minh Khai-TPHCM, và Nguyễn Hữu Cầu-TPHCM đã có nhiều

giúp đỡ trong quá trình thực nghiệm sư phạm đề tài. 

Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc,

giúp tác giả thực hiện tốt luận văn này. 

Thành phố Hồ Chí Minh - 2011

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 4: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 4/147

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNTT : công nghệ thông tin 

CD : compact disc đĩa quang được sử dụng để lưu trữ dữ liệu số 

ĐC  : đối chứng 

ĐHSP  :  Đại học sư phạm 

GV : giáo viên

HĐ  : hoạt động 

HLĐT  : học liệu điện tử 

HS : học sinh 

HTTH : hệ thống tuần hoàn 

ICT : information and communication Technology – Công nghệ thông tin và truyền

thông

IChO : International Chemistry Olympic- Olympic Hóa học quốc tế 

 NXB : nhà xuất bản 

PP :  phương pháp

SGK : sách giáo khoa

SBT : sách bài tập 

TB : trung bình

THPT : trung học phổ thông 

TR kđ  : R đại lượng kiểm định Student 

TN : thực nghiệm 

TT : thông tin

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 5: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 5/147

MỤC LỤC

2TLỜI CẢM ƠN2T  ................................................................................................................................. 3 

2TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2T ............................................................................................. 4 

2TMỤC LỤC2T  ...................................................................................................................................... 5 

2TMỞ ĐẦU2T  ....................................................................................................................................... 10 

2TCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2T .............................................. 13 

2T1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2T  .......................................................................................... 13 

2T1.2. Một số vấn đề về dạy và học 2T .................................................................................................. 15 

2T1.2.1. Quá trình dạy học [47]2T ...................................................................................................... 15 

2T1.2.1.1. Định nghĩa2T................................................................................................................. 15 

2T1.2.1.2. Cấu trúc của quá trình dạy học2T  .................................................................................. 15 

2T1.2.2. Cơ sở lí luận về tự học [73]2T  .............................................................................................. 16 

2T1.2.2.1. Khái niệm2T  .................................................................................................................. 16 

2T1.2.2.2. Các hình thức tự học2T  ................................................................................................. 17 

2T

1.2.2.3. Chu trình tự học của học sinh2T

  .................................................................................... 17 

2T1.2.2.4. Vai trò tự học2T  ............................................................................................................ 17 

2T1.2.2.5. Tự học qua mạng và lợi ích của nó2T ............................................................................ 18 

2T1.2.2.6. Những khó khăn khi tiến hành tự học2T ........................................................................ 19 

2T1.2.2.7. Một số biện pháp hướng dẫn và quản lí việc tự học của học sinh 2T ............ ............... .... 20 

2T1.2.3. Mục tiêu đào tạo học sinh giỏi [67]2T  .................................................................................. 22 

2T1.3. Cơ sở lí luận về học liệu điện tử [48] 2T ..................................................................................... 22 

2T1.3.1. Khái niệm2T  ......................................................................................................................... 22 

2T1.3.2. Đặc điểm của HLĐT2T  ........................................................................................................ 23 

2T1.3.3. Những ưu điểm và hạn chế của HLĐT2T  ............................................................................. 24 

2T1.3.3.1. Ưu điểm2T  .................................................................................................................... 24 

2T1.3.3.2. Hạn chế2T  ..................................................................................................................... 24 

2T1.3.4. Sử dụng một số phần mềm để thiết kế HLĐT2T .................................................................. 24 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 6: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 6/147

2T1.4. Thực trạng việc dạy và học môn Hóa học ở các trường THPT chuyên [45]2T ............. .......... 25 

2T1.4.1. Những khó khăn của GV khi bồi dưỡng HSG hoá học 2T...................................................... 25 

2T1.4.2. Những yêu cầu của GV khi bồi dưỡng HSG hoá học 2T ............. .............. .............. ............... 25 

2TCũng theo tác giả Nguyễn Thị Ngà [45], GV khi bồi dưỡng HSG hoá học có những yêu cầu

sau:2T  ........................................................................................................................................ 25 

2T1.4.3. Thực trạng tình hình tự học của HSG, học sinh chuyên Hoá 2T ............. .............. ............... ... 25 

2T1.4.3.1. Tình hình học tập của HS ở các trường THPT chuyên 2T .............. ............... .............. ... 25 

2T1.4.3.2. Thời gian và hình thức tự học 2T .................................................................................... 26 

2TTÓM TẮT CHƯƠNG 12T  ............................................................................................................... 28 

2T

CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ PHẦN2T

 ............. .............. .............. .............. ... 30 

2TCẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC -

CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUYÊN2T  .......................................................................................... 30 

2T2.1. Tổng quan phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học”2T ......................... .. 30 

2T2.1.1. Vị trí, mục tiêu, cấu trúc chương “Cấu tạo nguyên tử” 2T...................................................... 30 

2T2.1.1.1. Vị trí 2T  ......................................................................................................................... 30 

2T2.1.1.2. Mục tiêu2T  ................................................................................................................... 30 

2T2.1.1.3. Cấu trúc2T  ..................................................................................................................... 31 

2T2.1.2. Vị trí, mục tiêu, cấu trúc chương “HTTH các nguyên tố hoá học” 2T ............. .............. ......... 31 

2T2.1.2.1. Vị trí 2T  ......................................................................................................................... 31 

2T2.1.2.2. Mục tiêu2T  ................................................................................................................... 32 

2T2.1.2.3. Cấu trúc2T  ..................................................................................................................... 32 

2T2.2. Nguyên tắc xây dựng HLĐT2T  ................................................................................................. 33 

2T2.2.1. Đảm bảo tính định hướng vào việc thực hiện mục tiêu bài giảng2T ............. .............. ........... 33 

2T2.2.2. Nội dung phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, đầy đủ và súc tích 2T .............. .............. .... 33 

2T2.2.3. Đảm bảo tính sư phạm 2T  ...................................................................................................... 33 

2T

2.2.4. Đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học về hình thức trình bày2T

 ................................................. 33 

2T2.2.4.1. Màu sắc của hình nền 2T  ................................................................................................ 33 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 7: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 7/147

2T2.2.4.2. Font chữ2T  .................................................................................................................... 33 

2T2.2.4.3. Cỡ chữ2T  ...................................................................................................................... 33 

2T2.2.4.4. Nội dung trên trang web 2T  ............................................................................................ 33 

2T2.2.5. Phần hướng dẫn sử dụng HLĐT phải dễ hiểu và rõ ràng2T .............. .............. .............. ........ 34 

2T2.2.6. Dễ dàng sử dụng ở  các máy tính thông thường 2T ................................................................. 34 

2T2.2.7. Đảm bảo tính tương tác cao khi sử dụng HLĐT2T .............. ............... .............. .............. ....... 34 

2T2.2.8. Đảm bảo tính hiệu quả2T ...................................................................................................... 34 

2T2.3. Quy trình xây dựng HLĐT2T  ................................................................................................... 35 

2T2.4. Thiết kế học liệu điện tử phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học”2T ..... 36 

2T2.4.1 Thiết kế nội dung HLĐT2T  ................................................................................................... 36 

2T2.4.1.1. Hệ thống hóa lí thuyết phần “Cấu tạo nguyên tử”2T ............. ............... .............. ............ 36 

2T(Nội dung này lưu trong đĩa CD kèm theo luận văn). 2T ............................................................. 36 

2T2.4.1.2. Hệ thống hóa lí thuyết phần “HTTH các nguyên tố hóa học” 2T .................................... 36 

2T(Nội dung này lưu trong đĩa CD kèm theo luận văn). 2T ............................................................. 36 

2T

2.4.1.3. Phương pháp giải bài tập phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học”2T

  .............................................................................................................................................. 36 

2T2.4.2. Cấu trúc HLĐT2T  ................................................................................................................ 61 

2T2.4.3. Nội dung HLĐT2T  ............................................................................................................... 61 

2T2.4.3.1. Trang chủ2T................................................................................................................. 62 

2T2.4.3.2. Trang “Bài giảng” 2T  ................................................................................................... 63 

2T2.4.3.3. Trang “Phương pháp giải”2T  ..................................................................................... 64 

2T2.4.3.4. Trang “Bài tập” 2T  ....................................................................................................... 65 

2T2.4.3.5. Trang “Thư viện” 2T  .................................................................................................... 66 

2T2.4.3.6. Trang “Từ điển” 2T ...................................................................................................... 67 

2T2.5. Sử dụng HLĐT trong dạy và học phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học”

ở trường THPT chuyên2T

  .............................................................................................................. 67 

2T2.5.1. Đối với học sinh2T  ........................................................................................................... 67 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 8: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 8/147

2T2.5.2. Đối với giáo viên 2T .......................................................................................................... 68 

2TTÓM TẮT CHƯƠNG 22T  ............................................................................................................... 69 

2TCHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM2T  ................................................................................ 71 

2T3.1. Mục đích thực nghiệm2T  ........................................................................................................... 71 

2T3.2. Đối tượng thực nghiệm2T  .......................................................................................................... 71 

2T3.3. Nội dung thực nghiệm2T  ........................................................................................................... 72 

2T3.4. Tiến hành thực nghiệm2T.......................................................................................................... 72 

2T3.5. Kết quả thực nghiệm2T  ............................................................................................................. 74 

2T3.5.1. Kết quả về mặt định lượng 2T................................................................................................ 74 

2T3.5.2. Kết quả về mặt định tính 2T ................................................................................................... 81 

2T3.5.2.1. Kết quả nhận xét của GV về HLĐT 2T ........................................................................... 81 

2T3.5.1.2. Kết quả nhận xét của HS về HLĐT 2T  ........................................................................... 85 

2TTÓM TẮT CHƯƠNG 32T  ............................................................................................................... 88 

2TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ2T  ...................................................................................................... 89 

2T

TÀI LIỆU THAM KHẢO2T

  ............................................................................................................ 94 

2TPHỤ LỤC2T.................................................................................................................................... 100 

2TBÀI 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 2T ....................................................................................... 104 

2TBÀI 2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. SỰ PHÓNG XẠ2T ............................................................... 108 

2TBÀI 3. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ 2T  ........................................................................................ 113 

2TNa (Z=11): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

1P . 2T  ............................................................................................................ 123 

2TNatri là nguyên tố s vì e có mức năng lượng cao nhất ở phân lớp s. 2T ............ ............... ............. 123 

2TAl (Z=13): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

3P2T  .......................................................................................................... 123 

2TNhôm là nguyên tố p vì e có mức năng lượng cao nhất ở phân lớp p. 2T .......................... ........... 123 

2TFe (Z=26) : 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

6P4sP

2P2T  .............................................................................................. 123 

2TSắt là nguyên tố d vì e có mức năng lượng cao nhất ở phân lớp d. 2T .............. ............... ............. 124 

2TMg (Z=12): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P. Magie là kim loại vì có 2 e ở lớp ngoài cùng. 2T ............. .............. ....... 124 

2TCl (Z=17): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

5P. Clo là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng. 2T .............. .............. ......... 124 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 9: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 9/147

2TCu (Z=29): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

10P4sP

1P. Đồng là kim loại vì có 1 e ở lớp ngoài cùng.2T .............. ....... 124 

2TVí dụ:2T  .......................................................................................................................................... 124 

2TCu (Z=29): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

10P4sP

1P. Electron hóa trị =1 2T ............................................................ 124 

2TFe (Z=26) : 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

6P4sP

2P . Electron hóa trị =6+2=82T ............. ............... .............. .......... 124 

2TBÀI 1. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN

TỐ HÓA HỌC2T  ............................................................................................................................ 125 

2TBÀI 2. QUY LUẬT BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN

HOÀN2T  ......................................................................................................................................... 128 

PHỤ LỤC

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 10: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 10/147

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài 

Hiện nay nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có trình độ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước ngày càng cao. Do vậy, yêu cầu đào tạo thế hệ học sinh THPT đang tăng lên

rất nhanh cả về số lượng và chất lượng. Đất nước ta đang trong thời kì phát triển, ngành Hóa học

đóng một vai trò rất quan trọng trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Trong tương lai không xa, nền

công nghiệp hóa chất của đất nước phát triển, cần phải có một lực lượng, đội ngũ cán bộ giỏi trong

các lĩnh vực công nghệ hóa học. Việc bồi dưỡng HSG về Hóa học ở trường phổ thông chuyên nằm

trong nhiệm vụ phát hiện, đào tạo nhân tài mà trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay nó có một

vị trí không thể thiếu được.

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông trong những năm gần đây đãtác động vào hầu hết các lĩnh vực, làm thay đổi đến đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt là giáo dục.

 Nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng

lực tự học của học sinh, một hình thức đào tạo mới đã du nhập vào nước ta: E -learning. Mô hình

đào tạo trực tuyến này đã nhanh chóng phát triển với những ưu thế nhất định trong việc hỗ trợ dạy

và tự học. 

Để nâng cao hiệu quả trong việc bồi dưỡng HSG về Hóa học tại sao chúng ta không xây dựng

một hệ thống bài giảng trên Internet giúp cho học sinh có thể tự học, tự đánh giá khả  năng bản thân

qua đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng trong các kì thi HSG Hóa học.

Trong các kì thi HSG quốc gia, quốc tế nội dung cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố

hóa học  luôn chiếm một phần không nhỏ trong các đề thi. Bên cạnh đó, lí thuyết phần này mang

tính trừu tượng, khó hiểu vì vậy học sinh cảm thấy khó khăn khi giải các bài tập về nó. Từ những lí

do đó đã thôi thúc chúng tôi chọn đề tài “XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC

PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC  –

CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN”.

2. Mục đích nghiên cứu 

Thiết kế HLĐT  phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học” nhằm hỗ trợ việc

dạy và học ở trường THPT chuyên. 

3. Nhiệm vụ của đề tài 

-   Nghiên cứu một số nội dung làm cơ sở lí luận cho đề tài: quá trình dạy học, quá trình tự học,

học liệu điện tử và một số phần mềm dùng để xây dựng HLĐT. -  Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học môn Hóa ở các trường THPT chuyên. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 11: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 11/147

-   Nghiên cứu tổng quan phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học”– chương

trình THPT chuyên.

-   Nghiên cứu các nguyên tắc, quy trình xây dựng HLĐT. 

-  Thiết kế HLĐT  phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH  các nguyên tố hóa học”– chương trình

THPT chuyên. Trong đó, trọng tâm là hệ thống hóa lí thuyết và bài tập, phần hỗ trợ thêm là

các thí nghiệm, bảng tuần hoàn, thư viện hóa học, từ điển hóa học… 

-  Đề xuất các hướng sử dụng HLĐT trong dạy và học phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các

nguyên tố hóa học” ở trường THPT chuyên. 

-  Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng HLĐT trong dạy học Hóa học

ở trường THPT chuyên và trường THPT có lớp chuyên. 

4. Khách thể nghiên cứu 

Quá trình dạy học hoá học ở trườngTHPT chuyên.

5. Đối tượng nghiên cứu 

Việc thiết kế HLĐT  phần “Cấu tạo nguyên tử  và HTTH các nguyên tố hóa học” – chương

trình THPT chuyên bằng các phần mềm tin học.

6. Giả thuyết khoa học 

 Nếu xây dựng HLĐT phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học” có tính khoa

học và khả thi cao thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy và học ở các trường THPT chuyên.

7. Phương pháp nghiên cứu 

7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết  

-  Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. 

-  Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa. 

7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 

-  Tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng HSG hóa học ở trường THPT. 

-  Phỏng vấn một số GV đã tham gia bồi dưỡng HSG hoá học ở trường THPT. 

-  Trao đổi ý kiến với học sinh và sinh viên tham gia kì thi HSG hoá học. 

-  Phương pháp thực nghiệm (Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn của các kết

quả nghiên cứu và khả năng ứng dụng của những đề xuất).

7.3. Nhóm các phương pháp thống kê toán học 

Dùng các phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, các kết quả điều tra và các kết

quả thực nghiệm để có những nhận xét, đánh giá xác thực. 8. Phạm vi nghiên cứu 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 12: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 12/147

8.1. Nội dung: kiến thức  phần  “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học” – chương

trình THPT chuyên.

8.2. Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT chuyên khu vực phía Nam và các lớp chuyên của

các trường THPT TPHCM.

8.3. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2010 đến 8/2011.

9. Điểm mới của đề tài 

- Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế các bài học phần  “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các

nguyên tố hóa học”-chương trình THPT chuyên dưới dạng HLĐT.

- Hệ thống phương pháp giải toán phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học” –

chương trình THPT chuyên với các chuyên đề cụ thể. 

- Có thêm phần “Từ điển hóa học” với nội dung hấp dẫn và phong phú, những kiến thức gắn

liền hóa học cuộc sống và môi trường

,giúp học sinh mở rộng thêm vốn kiến thức.

 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 13: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 13/147

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 

Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông, việc tự học qua

mạng, qua hệ thống e-learning và các e- book đang được phổ biến rộng rãi. Người học có thể học bất

cứ lúc nào, bất kì ở đâu, với bất kì ai, học những vấn đề mà bản thân quan tâm, phù hợp với năng

lực và sở thích, phù hợp với yêu cầu công việc …qua đó mỗi cá nhân có thể tự giàu  thêm nguồn tri

thức cho chính bản thân.

Bồi dưỡng và đào tạo nhân tài là một trong những chiến lược phát triển của mỗi quốc gia . Vì

vậy, việc phát hiện để tổ chức bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là một khâu vô cùng quan trọng.

 Nhiệm vụ này thường được giao cho các trường THPT chuyên trọng điểm. Để đáp ứng được yêu

cầu này, chúng ta phải bồi dưỡng kĩ năng tự học và tự khám phá tri thức vô tận của thế giới cho họcsinh ở các trường THPT này.

Sau đây là một số khoá luận và luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hoá học ở trường ĐHSP

TPHCM và ĐHSP Hà Nội, nghiên cứu về thiết kế website tự học, xây dựng e-learning, thiết kế e-

 book và xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng HSG hoá học cho các trường THPT chuyên:

1.  Đỗ Ngọc Linh (2005), Nghiên cứu xây dựng giáo trình điện tử hoá học lớp 10 , luận văn thạc

sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội. 

2.  Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học môn hoá học lớp 11 chương trình phân ban thí

điểm , k hoá luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM.

3.  Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Ứng dụng phần mềm  Macromedia Flash và Macromedia

 Dreamweaver để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức môn Hoá học

 phần hidrocacbon không no, mạch hở dành cho học sinh THPT  , k hoá luận tốt nghiệp, ĐHSP

TPHCM.

4.   Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và  Macromedia

 Dreamweaver để thiết kế website về lịch sử hoá học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy và

học , k hoá luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM.

5.  Trần Thị Đào (2006), Bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn Hoá học , k hoá luận tốt nghiệp,

ĐHSP TPHCM.

6.  Đào Thị Hoàng Hoa (2006), Bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học ở trường THPT  , k hoá luận tốt

nghiệp, ĐHSP TPHCM.

7.   Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E -book) các chương về líthuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT  , luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP

Hà Nội. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 14: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 14/147

8.   Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia

 Dreamweaver để thiết kế website về lịch sử Hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy

học , k hóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM.

9.  Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế website phục vụ việc học tập và ôn tập chương nguyên tử

cho học sinh lớp 10 bằng phần mềm Macromedia Flash và Dreamweaver  , k hóa luận tốt

nghiệp, ĐHSP TPHCM.

10.  Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006),  Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và

 Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học môn

 Hóa học lớp 11 nhóm nitơ chương trình phân ban thí điểm , k hóa luận tốt nghiệp, ĐHSP

TPHCM.

11. Phạm Thị Phương Uyên (2006),  Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và

 Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức

môn Hóa học nhóm oxi −   lưu huỳnh chương trình cải cách , k hóa luận tốt nghiệp, ĐHSP

TPHCM.

12. Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX

2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học Hóa học của học sinh phổ thông trong

chương halogen lớp 10 , k hóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM.

13. Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương halogen lớp

10 trung học phổ thông, k hóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM.

14. Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi −   lưu huỳnh lớp 10 ,

k hóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM.

15.  Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10-nâng cao chương “Nhóm

 Halogen”, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TPHCM.

16.  Nguyễn Thị Thuỳ Linh (2008),  Xây dựng E -learning chương “Liên kết hoá học và cấu tạo

 phân tử” học phần hoá đại cương trường Giao thông vận tải 3”, luận văn thạc sĩ giáo dục

học, ĐHSP TPHCM.

17. Thái Hoài Minh (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hoá học lớp 10

trung học phổ thông ”, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TPHCM.

18. Trần Tuyết Nhung (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “Dung dịch - sự điện li”

lớp 10 chuyên hoá học , luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TPHCM.

19. Vũ Thị Phương Linh (2009), Thiết kế e-book hỗ trợ việc dạy và học phần hoá hữu cơ 11

THPT (chương trình nâng cao), luận văn thạc sĩ giáo dục học ĐHSP TPHCM.

20. Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế e-book hoá học lớp 12, phần crom- sắt – đồng hỗ trợ học

 sinh tự học , luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TPHCM. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 15: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 15/147

Các khoá luận, luận văn ở trên đều có đặc điểm chung là nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả

tự học, tự nghiên cứu kiến thức của học sinh. Tuy nhiên các đề tài này còn một số tồn tại sau:

- Một số website đòi hỏi phải truy cập Internet mới sử dụng được. 

- Các e- book chưa chú ý tới phần củng cố, kiểm tra và đánh giá sau mỗi bài học. 

-  Nội dung các e- book tập trung chủ yếu ở chương trình THPT, rất ít đề cập đến chương trình

THPT chuyên.

- Các khoá luận và luận văn nghiên cứu về các chuyên đề bồi dưỡng HSG chưa phân ra các

dạng bài tập, bên cạnh đó nguồn bài tập của các chuyên đề này chưa được phong phú. 

- Phần thư giãn chưa được các e-book quan tâm.

1.2. Một số vấn đề về dạy và học

1.2.1. Quá trình dạy học [47]

1.2.1.1. Định nghĩa 

Quá trình dạy học là chuỗi liên tiếp các hành động dạy và hành động của người dạy và người

học đan xen và tương tác với nhau trong khoảng không gian và thời gian nhất định, nhằm thực hiện

các nhiệm vụ dạy học.

Quá trình dạy học được xác định bởi các dấu hiệu sau: 

Thứ nhất: Dạy học là một dạng hoạt động đặc thù của xã hội, nhằm truyền thụ và lĩnh hội kinh

nghiệm xã hội, trên cơ sở đó hình thành và phát triển nhân cách của người học.

Thứ hai: Hoạt động dạy và hoạt động học đều phải được tiến hành trên bản thể của quá trìnhdạy học đó là nội dung dạy học. Nội dung dạy học là yếu tố khách quan, quyết định tiến trình và

 phương pháp hoạt động dạy và hoạt động học. 

Thứ ba: Kết quả của quá trình dạy học là làm biến đổi ở  người học những đặc tính nào đó đã

được xác định từ trước và tương ứng với nội dung dạy học. Nói cách khác, phải thực hiện được mục

đích của chính quá trình dạy học đó. 

Thứ tư: Một quá trình dạy học bất kì bao giờ cũng phải được tiến hành trong khoảng không

gian, thời gian nhất định (một tiết dạy, một bài, một khóa đào tạo, bồi dương,v.v..). Nói cách khác,

quá trình dạy học phải là một quá trình học tập có kiểm soát và điều khiển được. 

1.2.1.2. C ấ u trúc của quá trình d ạ y học

Một quá trình dạy học bao gồm các yếu tố: mục đích, nội dung dạy học, các hoạt động dạy-

học và kết quả học tập. Trong hoạt động dạy và học phải có phương pháp  phù hợp. Các yếu tố trên

có quan hệ hữu cơ với nhau.

Mặt khác, mục đích dạy học nói riêng và các yếu tố khác của quá trình dạy học nói chungđược xuất phát từ nhu cầu của xã hội và chịu sự tác động của điều kiện kinh tế - xã hội-văn hóa-

khoa học,v.v… 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 16: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 16/147

Có thể tóm tắt cấu trúc quá trình dạy học bằng sơ đồ sau:

 Hình 1.1. Cấu trúc của quá trình dạy học 

1.2.2. Cơ sở lí luận về tự học [73]

1.2.2.1. Khái niệm

Theo từ điển Giáo dục học  – NXB Từ điển Bách khoa 2001: “…tự học là quá trình tự mình

hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành…”.Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Tự học là một bộ phận của học, nó cũng được hình thành

 bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người học trong hệ thống tương tác của hoạt

động dạy học. Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập của người học, phản ánh tính tự

giác và sự nỗ lực của người học, phản ánh năng lực tổ chức và tự điều khiển của người học nhằm

đạt được kết quả nhất định trong hoàn cảnh nhất định với nội dung học tập nhất định.”. 

Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo các loại, nghe radio, truyền hình,

nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triễn lãm, xem phim, kịch, giao tiếp với những

người có học, với các chuyên gia và những người hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau.

 Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong các

tài liệu đã đọc, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tóm tắt và làm đề

cương, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm việc trong thư viện. Đối với học

sinh, tự học còn thể hiện bằng cách tự làm các bài tập chuyên môn, các câu lạc bộ, các nhóm thực

nghiệm và các hoạt động ngoại khóa khác. Tự học đòi hỏi phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác vàkiên trì cao.

Kết quả dạy học

Mục đích dạy học

 Nội dung dạy học

 Nhucầu

hội Dạy

Học PP

Đánh

giá

dạy

học 

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI - VĂN HÓA – KHOA HỌC

Dạy HọcHĐ 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 17: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 17/147

1.2.2.2. Các hình thứ c t ự  học

Tự học có thể diễn ra theo 3 hình thức: 

-  Tự học không có hướng dẫn: người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu, vận dụng các kiến thức

trong đó. 

-  Tự học có hướng dẫn: có GV ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu hoặc bằng các phương

tiện thông tin khác. 

-  Tự học có hướng dẫn trực tiếp: có tài liệu và giáp mặt với GV một số tiết trong ngày, trong

tuần, được thầy hướng dẫn giảng giải sau đó về nhà tự học.

1.2.2.3. Chu trình t ự  học của học sinh

Chu trình tự học của học sinh là một chu trình 3 thời: 

-  Tự nghiên cứu.

-  Tự thể hiện

.-  Tự kiểm tra, tự điều chỉnh.

Thời (1): Tự nghiên cứu 

 Người học tự tìm tòi, quan sát, mô tả, giải thích, phát hiện vấn đề, định hướng, giải quyết vấn

đề, tự tìm ra kiến thức mới (chỉ mới đối với người học) và tạo ra sản phẩm ban đầu hay sản phẩm

thô có tính chất cá nhân. 

Thời (2): Tự thể hiện 

 Người học tự thể hiện mình bằng văn bản, bằng lời nói, tự sắm vai trong các tình huống, vấn

đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu của mình, tự thể hiện qua sự hợp

tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với các bạn và thầy, tạo ra sản phẩm có tính chất xã hội của cộng

đồng lớp học. 

Thời (3): Tự kiểm tra, tự điều chỉnh 

Sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác, trao đổi với các bạn và thầy, sau khi thầy kết luận,

người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản

 phẩm khoa học (tri thức). 1.2.2.4. Vai trò t ự  học

Tự học có ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi người. 

 Hình 1.2. Chu trình tự học

(2)

Tự thể hiện 

(1)

Tự nghiên cứu 

Tự học

(3)

Tự kiểm tra, tự

điều chỉnh 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 18: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 18/147

Tự học là con đường tự khẳng định của mỗi người. Tự học giúp cho con người giải quyết mâu

thuẫn giữa khát vọng cao đẹp về học vấn với hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống cá nhân. 

Tự học khắc phục nghịch lý: học vấn thì vô hạn mà tuổi học đường thì có hạn. Sự bùng nổ

thông tin làm cho người thầy không có cách nào truyền thụ hết kiến thức cho trò, trò phải học cách

học, tự học, tự đào tạo để không bị rơi vào tình trạng “tụt hậu”. Đối với học sinh THPT, quỹ thời

gian 3 năm được đào tạo ở bậc học này chắc chắn sẽ không thể nào tiếp thu được hết khối lượng

kiến thức khổng lồ trong chương trình. Vì vậy, tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết

mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ít ỏi ở nhà trường. 

Tự học là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người. Quá trình tự học khác hẳn với

quá trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt. Quá trình tự học diễn ra theo đúng quy luật của hoạt

động nhận thức. Kiến thức có được do tự học là kết quả của sự hứng thú, của sự tìm tòi, lựa chọn

nên bao giờ cũng vững chắc bền lâu. Có phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn.

Khi học sinh  biết cách tự học, học sinh sẽ có ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu

giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá

trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.

 Người học phải biết cách tự học vì học tập là một quá trình suốt đời. Đối với học sinh THPT,

nếu không có khả năng và phương pháp tự học, tự nghiên cứu thì khi lên đến các bậc học cao hơn

như cao đẳng, đại học, … học sinh sẽ khó thích ứng với cách học đòi hỏi phải tự học tập, tự nghiên

cứu thường xuyên do đó khó có thể thu được một kết quả học tập tốt. Tự học của học sinh THPT còn có vai trò quan trọng đối với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào

tạo, nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường phổ thông. Với lối dạy theo hướng “nhồi nhét”

trong các nhà trường phổ thông hiện nay, học sinh khó có thể có thời gian để tự học. Đổi mới

 phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ

động, sáng tạo của người học trong việc lĩnh hội tri thức khoa học. Vì vậy, tự học chính là con

đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hóa của nhân loại và là biện pháp sư phạm đúng đắn cần

được phát huy ở các trường phổ thông. 

1.2.2.5. T ự  học qua mạng và lợ i ích của nó

a. Tự học qua mạng  

Tự học qua mạng là hình thức của tự học mà không dùng lời nói trực tiếp để giao lưu với

nhau, mà dùng các phương tiện khác đó là máy tính có kết nối mạng Internet. Người học chủ động

tìm kiếm tri thức để thỏa mãn những nhu cầu hiểu biết của mình tự củng cố, tự phân tích, tự đào

sâu, tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm…với sự hỗ trợ của máy tính.b. Lợi ích của việc học qua mạng  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 19: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 19/147

Trong thời đại “bùng nổ thông tin”, mỗi người muốn thoát khỏi lạc hậu với khoa học và kĩ

thuật, phải có thói quen và khả năng tự học suốt đời vì không phải ai, vào bất cứ lúc nào, cũng có

điều kiện đến trường, đến lớp để học. Tự học hoàn toàn thì rất khó, phải có một sự hướng dẫn được

tổ chức chu đáo. Tự học qua mạng ra đời nhằm cung cấp sự hướng dẫn đó cho bất cứ ai muốn học

một chương trình nào đó hoặc xem lại, bổ sung, mở rộng phần kiến thức đã học ở trường lớp. Sự

hướng dẫn này có cấp độ chung và cấp độ cụ thể. Cấp độ chung hướng dẫn học về các mặt tư tưởng,

quan điểm, phương pháp luận, những phương pháp chung nhất, phổ biến nhất. Cấp độ cụ thể hướng

dẫn học môn cụ thể, từng bài học cụ thể. Cấp độ chung soi sáng cho cấp độ cụ thể và cấp độ cụ thể

minh họa, củng cố cấp độ chung. Cả hai cấp độ hướng dẫn này khi vào học sẽ hòa quyện vào nhau,

tác động lẫn nhau để tạo nên một phong cách tự học có hiệu quả, người học sẽ có trong tay một

công cụ cơ bản để học suốt đời. Một sự hướng dẫn được coi là có hiệu quả nếu người tiếp thu thật

sự chủ động khiến cho yêu cầu “được hướng dẫn” cũng sẽ giảm dần cho đến khi người học có thể tự

học hoàn toàn. 

Tự học qua mạng, người học không bị ràng buộc vào thời khóa biểu chung, một kế hoạch

chung, có thời gian để suy nghĩ sâu sắc một vấn đề, phát hiện ra những khía cạnh xung quanh vấn

đề đó và ra sức tìm tòi học hỏi thêm. Dần dà, cách tự học đó trở thành thói  quen, giúp người học

 phát triển được tư duy độc lập, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo. 

Tự học qua mạng giúp người học có thể tìm kiếm nhanh chóng và dễ dàng một khối lượng lớn

thông tin bổ ích. Về mặt này, người học hoàn toàn thuận lợi so với việc tìm kiếm trên sách báo. Với tính năng siêu liên kết và giao diện thân thiện, website sinh động, hấp dẫn, tiện dụng cho

người học góp phần nâng cao hứng thú học tập.

Tóm lại, tự học có một vai trò hết sức quan trọng nhưng tự học của học sinh cũng không thể

đạt được kết quả cao nhất nếu không có sự hướng dẫn, chỉ dạy của người thầy. Chính vì vậy, “trong

nhà trường điều chủ yếu không phải là nhồi nhét cho học trò một mớ kiến thức hỗn độn… mà là

giáo dục cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập,

 phương pháp giải quyết vấn đề” (Thủ tướng Phạm Văn Đồng-1969). GV cần giúp cho học sinh tìm

ra phương pháp tự học thích hợp và cung cấp cho học sinh những phương tiện tự học có hiệu quả.

Dạy cho học sinh biết cách tự học qua mạng chính là một trong những cách giúp học sinh tìm ra

chiếc chìa khóa vàng để mở kho tàng kiến thức vô tận của nhân loại. 

1.2.2.6. Những khó khăn khi tiế n hành t ự  học

 Ngày nay có quá nhiều tài liệu nói về tự học của học sinh. Điều đó là tất yếu. Phương pháp tự

học  có thể giúp người học thích ứng được đòi hỏi khắt khe của cuộc sống hiện đại. Nó phải là phương pháp học tập cơ bản và suốt đời của mỗi người. Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây không phải là ở

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 20: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 20/147

chỗ tự học là gì và vai trò của nó trong học tập của học sinh, mà là  người GV làm thế nào để giúp

học sinh thực hành được phương pháp này.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu quả tự học là học sinh gặp nhiều khó khăn

khi sử dụng phương pháp tự học. Đó có thể là những khó khăn khách quan như xa GV, xa bạn, phả i

tự mình giải quyết việc học v.v..và những khó khăn chủ quan như tâm lí thiếu tự tin, dễ nản chí khi

gặp bế tắc v.v..Trong số các khó khăn đó, nổi bật là những hạn chế về kĩ năng tự học. Có thể kể ra

một số khó khăn thường thấy do thiếu các kĩ năng tự học:

-  Sưu tầm và phân loại tài liệu học tập. 

-   Nghiên cứu tài liệu. 

-  Khắc phục khó khăn phát sinh trong trường hợp không có GV trợ giúp. 

-  Tự kiểm soát và quản lí quá trình tự học.

-  Đánh giá kết quả và hiệu quả tự học.

 Để khắc phục những khó khăn đó đưa ra một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong việc

hướng dẫn và quản lí việc tự học của học sinh. 

1.2.2.7. M ột số  biện pháp hướ ng d ẫ n và quản lí việc t ự  học của học sinh

a. Xây dựng hệ thống bài tập tự học cho học sinh 

Các bài tập tự học hàm chứa nội dung học tập mà học sinh phải tự hoàn thành. Đồng thời nó là

 bản chỉ dẫn học tập cho học sinh, bản cam kết và hồ sơ để GV đánh giá kết quả tự học. Vì vậy, việc

soạn thảo bài tập tự học có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn tự học Trước khi soạn thảo bài tập tự học, GV cần lựa chọn và quyết định nội dung tự học. Thông

thường, các nội dung được chọn là những vấn đề cơ bản, đơn giản, mang tính thực tiễn cao, có

nhiều nguồn tài liệu (sách giáo khoa, tạp chí, băng hình v.v...). Phân tích nội dung đã được chọn

thành những đơn vị kiến thức nhỏ và theo các đề mục rõ ràng, để dễ thiết lập các bài tập và học sinh

dễ soạn đề cương. 

Các bài tập tự học có thể được soạn theo hai hình thức: Bài tập theo bài học và bài tập theo

chủ đề. 

 Bài tập theo bài học là các bài tập được soạn thảo rất cụ thể, chi tiết và thường bám sát với

từng trang nội dung của sách giáo khoa. Các bài tập loại này được cấu trúc theo hệ thống phù hợp

với hệ thống tri thức đã được chọn lọc để người học tự nghiên cứu. Khi người học hoàn thành hệ

thống bài tập này sẽ nắm được nội dung của tài liệu học tập.

 Bài tập theo chủ đề thường dùng để ôn tập. Trong đó các bài tập được soạn theo chủ đề và

thường có đề cương ôn tập kèm theo.-  Độ khó của các bài tập cũng là vấn đề cần quan tâm. Khó khăn chủ yếu của người học là

không có người trợ giúp khi bế tắc. Vì vậy, các bài tập không nên quá khó mà ở mức trung bình.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 21: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 21/147

 Nhìn chung, nên cấu trúc bài tập dưới dạng tìm hiểu nội dung tài liệu, ghi nhớ và tìm cách giải thích

các sự kiện thực tế, tránh ra các bài tập phức tạp. Việc sắp xếp các bài tập cũng cần theo lôgic chặt

chẽ từ dễ đến khó và đánh số thứ tự rõ ràng, để người làm không bỏ qua những bài dễ khi gặp bài

khó.

-  Để tránh sự sao chép, các bài làm (các phiếu trả lời) nên yêu cầu viết tay (không đánh máy

vi tính).

b. Giám sát quá trình tự học

Đặc điểm của phương pháp tự học là không đánh giá quá trình học tập. Điều này gây khó khăn

không nhỏ cho cả người học và người dạy trong việc kiểm soát quá trình học tập và đánh giá mức

độ tiến bộ của việc học. Để khắc phục khó khăn này có thể làm theo các bước sau:

-  Cho các câu hỏi để kiểm tra sự tiến bộ và mức độ hiểu của học sinh.

-  Cho đáp án các câu hỏi ghi trên phiếu học tập để học sinh

 có thể tự đánh giá bản thân

 vàngười khác.

-  Cung cấp các bài làm mẫu hoặc cách giải tối ưu, sau khi người học đã hoàn thành phiếu học

tập.

-  Khuyến khích học sinh tìm câu hỏi tự kiểm tra có trong sách giáo khoa.

-  Yêu cầu học sinh phát biểu và đánh giá về quá trình và hiệu quả tự học. 

-  Cho học sinh đóng vai người GV để nâng cao trách nhiệm đối với bạn cùng học (học bằng

cách dạy người khác là cách học hiệu quả nhất). c. Hướng dẫn sử dụng nguồn tài liệu 

 Nguồn tài liệu quyết định rất lớn đến chất lượng tự học. Vì vậy, người GV nên lập danh mục

các loại tài liệu cho học sinh, chỉ rõ tài liệu bắt buộc và tài liệu tham khảo. Đối với tài liệu bắt buộc

cần phải chỉ rõ số trang phải đọc kèm theo câu hỏi.

Sưu tầm và phân loại các nguồn tài liệu là một trong những kĩ năng cần được hình thành trong

hoạt động tự học. Vì vậy, bên cạnh việc chỉ dẫn cho học sinh cách sưu tầm tài liệu cần có sự giám

sát và đánh giá của GV, coi đó là một nội dung tự học.

d . Đánh giá việc tự học

Hình thức đánh giá phổ biến là bài thi ngay sau khi kết thúc việc thực hiện các bài tập tự học.

Việc đánh giá cần  phù hợp với đặc điểm của từng lớp học. Bài thi dành cho học sinh tự học có thể

chia thành hai mức: thấp và cao. 

Bài thi thấp là bài thi học sinh tự cho điểm, còn bài thi mức cao là bài thi giống như các bài thi

thông thường.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 22: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 22/147

Thông thường, sẽ có nhiều học sinh chưa đạt yêu cầu trong đợt đánh giá đầu, GV cần dành

thời gian và bài tập tự học để củng cố. Thời gian ít nhất là nửa tháng và các bài tập không nên lặp

lại.

1.2.3. Mục tiêu đào tạo học sinh giỏi [67]

HSG có thể học bằng nhiều cách khác nhau và tốc độ nhanh hơn so với các bạn cùng lớp vì thế

cần có một chương trình đào tạo HSG để đáp ứng được tài năng của họ .

Mục tiêu chính của chương trình dành cho HSG và HS tài năng nhìn chung  ở  các nước đều

khá giống nhau. Có thể nêu lên một số điểm chính sau đây: 

-  Phát triển phương pháp suy nghĩ ở trình độ cao phù hợp với khả năng trí tuệ của trẻ. 

-  Bồi dưỡng sự lao động, làm việc sáng tạo.

-  Phát triển các kĩ năng, phương pháp và thái độ tự học suốt đời.

-   Nâng cao ý thức và khát vọng của trẻ về sự tự chịu trách nhiệm

.-  Khuyến khích sự phát triển về lương tâm và ý thức trách nhiệm trong đóng góp xã hội.

-  Phát triển phẩm chất lãnh đạo. 

Ở Việt nam, theo đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2008, sẽ phấn đấu xây dựng và phát

triển các trường THPT chuyên thành hệ thống, với nhiệm vụ chủ lực là phát hiện những học sinh có

tư chất thông minh, khá giỏi nhiều môn học sau đó  bồi dưỡng các em trở thành những học sinh có

tình yêu đất nước, ý thức tự lực, có nền tảng kiến thức vững vàng, có phương pháp tự học, tự nghiên

cứu, có sức khỏe tốt và tiếp tục đào tạo các em  trở thành nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển đấtnước trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Như vậy, để phát huy được năng lực tư duy sáng tạo của các

HSG nói chung và HSG hoá học nói riêng cần phải có phương pháp dạy học hợp lý, góp phần vào

việc nâng cao chất lượng học tập của HSG hoá học. 

1.3. Cơ sở lí luận về học liệu điện tử [48] 

1.3.1. Khái niệm 

HLĐT là các tài liệu học tập được số hóa theo một cấu trúc, định dạng và kịch bản nhất định

được lưu trữ trên máy tính nhằm phục vụ việc dạy và học qua máy tính. Dạng thức số hóa có thể là

văn bản, slide, bảng dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video clip, các ứng dụng tương tác  và hỗn hợp của

các dạng thức nói trên. HLĐT  bao gồm học liệu tĩnh và học liệu đa phương tiện. Học liệu tĩnh là các

file text, slide, bảng dữ liệu. Học liệu đa phương tiện có thể gồm những loại sau đây: 

-  Các file âm thanh để minh họa hay diễn giảng kiến thức. 

-  Các file flash hoặc tương tự được tạo ra từ các phần mềm đồ họa dùng để mô phỏng kiến

thức. -  Các file video clip được lưu trữ trong các định dạng mpeg, avi hay các định dạng có hiệu

ứng tương tự. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 23: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 23/147

-  Các file trình diễn tổ hợp các thành phần trên theo một cấu trúc nào đó. 

Các HLĐT tương tác được hiểu theo nghĩa người sử dụng có thể tác động trực tiếp để thay đổi

kịch bản ngay trong quá trình trình diễn. Về kiểu tương tác có hai mức độ:

-  Tương tác thông qua chọn kịch bản trình diễn (thực đơn hay liên kết) để khởi động một kịch

 bản trình diễn tiếp theo sẵn có.

-  Tương tác qua các dữ liệu được nhập trực tiếp trong quá trình trình diễn, kịch bản trình diễn

tiếp theo tùy thuộc vào giá trị trình diễn đó (ví dụ một câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm, trả lời

đúng hoặc sai sẽ rẽ nhánh theo một trong hai kịch bản tiếp theo). Với loại tương tác thứ hai

này chúng ta phải có một chương trình tạo kịch bản tự động tùy theo dữ liệu. 

1.3.2. Đặc điểm của HLĐT 

Điểm khác biệt cơ bản giữa học tập theo lớp - có GV giảng dạy (face to face) và học tập từ xa

hay tự học qua sử dụng tài liệu điện tử là n

gười tự học (học tại nhà, học viên từ xa, học viên cô độc-

isolated learner) thiếu hẳn những tương tác hết sức quan trọng sau đây trong quá trình học tập:

-  Tương tác thầy – trò.

-  Tương tác trò – bạn đồng học.

-  Tương tác trò – môi trường học tập.

HLĐT sử dụng những thành tựu trong công nghệ nhằm khắc phục những thiếu thốn đó bằng

cách cố gắng tạo ra những tương tác ảo để hỗ trợ người học trong quá trình tự học.

Trong các lớp học truyền thống, GV chuẩn bị bài giảng, trực tiếp giảng dạy và đối thoại vớihọc viên, trả lời các câu hỏi của người học. Học viên còn được thường xuyên trao đổi thảo luận với

 bạn học, động viên khuyến khích nhau khi có tâm lý chán nản. Ngoài ra, người học luôn được tiếp

xúc, nắm bắt thông tin từ các tổ chức nhà trường, trong lớp học và các tổ chức khác, điều này cũng

có tác động rất quan trọng thúc đẩy học viên học tập. Tất cả các giao tiếp nói trên đều được chuyển

tải qua tất cả các dạng truyền thông (media) như: văn bản (sách báo, công văn giấy tờ ), âm thanh,

hình ảnh và hình ảnh động.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho người học có thể hoàn toàn chủ động bố trí việc học bất kỳ lúc

nào, học bất cứ ở đâu phù hợp với điều kiện công tác, sinh hoạt của mình  thì các giáo trình, HLĐT 

sử dụng trong giáo dục phải đạt các yêu cầu sau: đơn giản, gọn nhẹ dễ mang theo, dễ sử dụng ,

không đòi hỏi hệ thống thiết bị phức tạp và đặc biệt là giá thành rẻ, chi phí sử dụng thấ  p.

 Như vậy một HLĐT là tài liệu được sử dụng thông qua các thiết bị điện tử , tài liệu này phải

thay thế được cho các tài liệu thông thường về nội dung kiến thức đồng thời phải thay thế được giáo

án giảng dạy của người GV tức là thông qua tài liệu, các thiết bị điện tử có thể thay thế người GVđể truyền đạt kiến thức đồng thời người học có thể phần nào tìm kiếm được các giải đáp khi có thắc

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 24: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 24/147

mắc cần hỏi. Ngoài ra học liệu điện tử cần có khả năng rèn luyện tư duy và kỹ năng cho người học,

có thể tạo được những tương tác hai chiều người- máy.

1.3.3. Những ưu điểm và hạn chế của HLĐT 

1.3.3.1. Ưu điể m

-  Với việc xây dựng HLĐT để sử dụng trên máy tính cá nhân sẽ giúp học viên khắc phục được

các khoảng cách về thời gian và không gian trong việc học tập từ đó dẫn đến giảm giá thành và

nâng cao hiệu quả của khoá học. 

-  HLĐT  thường được ghi lên đĩa CD phân phối cho từng học viên mang về sử dụng trên máy

tính cá nhân mọi nơi, mọi lúc tùy theo nhu cầu và điều kiện cụ thể của mỗi người. GV của các

tổ chức đào tạo cũng có thể sử dụng học liệu đó  trong các buổi phụ đạo, hướng dẫn cho

học viên.

-  Chuyển tải được thông tin kiến thức bằng đầy đủ các media: văn bản, hình ảnh, âm thanh và

tiếng nói, hình ảnh động (video). 

-  Có thể sử dụng mọi nơi, mọi lúc, sử dụng nhiều lần, lặp lại từng phần tùy nhu cầu cụ thể của

từng người học. 

-  Kích thước rất gọn nhẹ, dễ dàng mang theo người, sử dụng dễ  dàng, chỉ cần có một PC với cấu

hình vừa phải. 

-  Giá thành rất rẻ, chỉ bằng 25 - 30% so với giáo trình in cùng khối lượng nội dung. 

-  Dễ vận chuyển đến mọi nơi thông qua gửi e-mail hoặc truyền tệp trên mạng.-  Dễ dàng đưa vào các thư viện điện tử hiện đang rất phát triển. 

1.3.3.2. H ạn chế  

Trên môi trường học tập của nhà trường ảo (virtual instituton) trong đào tạo trực tuyến (online

training) có thể đặt những học liệu điện tử lên website để cho học viên và những người có nhu cầu,

sử dụng trực tuyến hoặc tải về máy tính cá nhân sử dụng. Do hạn chế về dung lượng của các website

đào tạo và tốc độ đường truyền nên các học liệu điện tử đặt trên mạng chỉ sử dụng chủ yếu là text

(văn bản) và picture (hình ảnh tĩnh), ít dùng các media khác như: voice (tiếng nói), sound (âm

thanh) và video. Chính vì thế, việc học qua các học liệu điện tử trên mạng, người học khó tiếp thu

được như nghe giảng trực tiếp, đặc biệt là đối với những phần thao tác  thực hành cần được nhìn kỹ

cách làm mẫu của GV.

Mặt khác những người tự học trong điều kiện đơn độc không phải bao giờ cũng có thể truy cập

vào Internet bất cứ lúc nào và bất kỳ ở đâu. 

1.3.4. Sử dụng một số phần mềm để thiết kế HLĐTPhần này lưu trong đĩa CD.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 25: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 25/147

1.4. Thực trạng việc dạy và học môn Hóa học ở các trường THPT chuyên [45] 1.4.1. Những khó khăn của GV khi bồi dưỡng HSG hoá học

Tác giả Nguyễn Thị Ngà, luận án Tiến sĩ  Giáo dục học: “ Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học

có hướng dẫn theo mođun phần kiến thức cơ sở hóa học chung - chương trình trung học phổ thông  

chuyên hóa học góp phần nâng cao năng lực tự học cho học sinh” [45], đã đưa ra những khó khăn

của giáo viên khi bồi dưỡng HSG:

-  Không xác định được giới hạn của các kiến thức cần dạy cho học sinh sao cho hợp lí, vì đôi

lúc đề thi đề cập kiến thức quá rộng. 

-  Sách giáo khoa chuyên hoá lượng bài tập ít, các tài liệu tham khảo có nhiều bài đề cập đến  

những kiến thức quá xa chương trình.

-  Đề thi HSG hóa học quốc gia những năm gần đây không công bố đáp án. 

-  Một số kiến thức giữa các tài liệu chưa thống nhất, gây khó khăn cho GV trong việc tham khảo

và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học.

-  Kinh phí dành cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa được chú trọng. 

-  Học sinh và phụ huynh chưa thật sự yên tâm do chính sách đặc cách của học sinh đạt giải chưa

ổn định, đồng thời công sức ôn thi vào đại học nhỏ hơn mà hiệu quả lại cao hơn. 

1.4.2. Những yêu cầu của GV khi bồi dưỡng HSG hoá học

Cũng theo tác giả Nguyễn Thị Ngà [45], GV khi bồi dưỡ ng HSG hoá học có những yêu cầu

sau:-   Nên giới hạn kiến thức trước mỗi kì thi HSG hóa học.

-  Bên cạnh sách giáo khoa cần có thêm nhiều sách bài tập chuyên hoá.

-  Thường xuyên tổ chức (ở mức toàn quốc hoặc mức cụm) các lớp bồi dưỡng hoặc các hội nghị

trao đổi kinh nghiệm giữa các GV trực tiếp bồi dưỡng HSG.

-  Trang bị thêm nhiều phòng thí nghiệm hóa học ở các trường THPT chuyên.

-   Nên sớm có chính sách cụ thể và rõ ràng để động viên kịp thời các GV trực tiếp bồi dưỡng

HSG, nhất là khi có kết quả tốt. 

1.4.3. Thực trạng tình hình tự học của HSG, học sinh chuyên Hoá

Tác giả Nguyễn Thị Ngà [45] đã tiến hành điều tra về tình hình tự học của 368 HS chuyên hóa

ở 6 tỉnh, thành phố: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Đà Nẵng,

Hải Phòng, Huế và Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Dương. K ết quả như sau:

1.4.3.1. Tình hình học tập của HS ở các trường THPT chuyên 

53/368 HS (14,40%) cho rằng chỉ cần học trên lớp là đủ.-  20/368 HS (5,43%) cho rằng tự nghiên cứu tài liệu là chính.

-  310/368 HS (84,24%) cho r ằng cần tự nghiên cứu những phần GV gợi ý.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 26: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 26/147

Số liệu trên cho thấy thực trạng học sinh ở các trường THPT chuyên  muốn đạt kết quả cao

trong các kì thi HSG thì phải lĩnh hội một lượng kiến thức vô cùng lớn. Nếu chỉ học trên lớp là

chưa đủ, hàng ngày các em phải dành nhiều thời gian cho việc tự học. Tuy nhiên việc tự học của

các em cần có sự định hướng của GV.

1.4.3.2. T hời gian và hình thứ c t ự  học 

 a. T hời gian dành cho tự học ở nhà 

-  280/368 HS (76,08%) sử dụng 4 - 5 giờ /ngày cho việc tự học.

-  121/368 HS (32,88 %) sử dụng 3 - 4 giờ /ngày cho việc tự học.

 b. Hình thức tự học ở nhà 

-  256/368 HS (69,56 %) có đọc lại bài trên lớp.

-  157/368 HS (42,66%) có tìm tư liệu trên mạng.

125/368 HS (33,96%)chuẩn bị bài trên lớp theo hướng dẫn

 của GV

.-  250/368 HS (67,93%) đọc tất cả các vấn đề có liên quan đến bài học. 

Kết quả điều tra cho thấy đa số HS ở các lớp chuyên đều có khả năng tự học Nhưng trên thực

tế các em mất rất nhiều thời gian dành cho việc tự học nhưng hiệu quả không cao, nguyên nhân là

lượng kiến thức quá nhiều và một phương pháp tự học chưa có ở HS, ví dụ như đọc lan man, cái gì

cũng đọc,  bài tập nào cùng làm, chưa hệ thống hóa được lí thuyết và phương pháp giải toán .... Điều

đó cho thấy việc tự học của HS ở các lớp chuyên hiện tại còn nhiều bất cập chủ yếu đọc lại bài trên

lớp (69,56%) hoặc mất nhiều thời gian cho việc học kiến thức mới nhưng chưa hiệu quả. Vì vậy GVcần có hướng dẫn về nội dung, phương pháp học tập cho HS và yêu cầu kết quả cần đạt được để HS

thực hiện và có cách học hiệu quả hơn. 

Kết luận: 

Các số liệu điều tra cho thấy HS ở các lớp chuyên đã xác định đúng vị trí về tự học khi học ở

các trường THPT chuyên. Nhưng do không có hướng dẫn của GV và tài liệu học tập phù hợp, mặt

khác do khả năng thu thập, xử lý các thông tin cho học tập của HS còn chưa tốt, chưa biết khái quát,

tổng hợp thành các nội dung cơ bản của bài học mà chỉ liệt kê chung chung theo giáo trình, chưa

 biết phân tích để vận dụng nên chỉ nắm lý thuyết theo sách, chưa có sự luyện tập để củng cố và rèn

luyện kỹ năng. Các GV dạy ở các trường THPT chuyên đã thực hiện đổi mới PPDH theo hướng

tăng cường tự học của HS như giao bài cho HS chuẩn bị nhưng chưa hướng dẫn cách học nên HS

lúng túng trong việc tự học kiến thức mới hoặc khi vận dụng kiến thức đã học ở các bài tập khó. 

Các kết quả điều tr a ở các trường THPT chuyên còn cho thấy chương trình, SGK, tài liệu cho

môn chuyên còn thiếu và khó cập nhật kịp với sự bùng nổ thông tin và phát triển quá nhanh củak hoa học, công nghệ hiện đại. Việc khai thác nguồn tài liệu thông qua mạng internet của giáo viên

và học sinh còn hạn chế .

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 27: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 27/147

Thực trạng này cho thấy cần phải xây dựng những tài liệu có nội dung kiến thức tổng hợp,

hướng dẫn phương pháp học tập và đánh giá kết quả việc tự học dành cho HS trường THPT chuyên. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 28: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 28/147

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 

 Nội dung của chương được trình bày qua 6 mục chính như sau: 

1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 

Sản phẩm của dạy học có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông (E−learning) hiện

nay có 3 hình thức:

-  E− book định dạng PDF và HTML. 

-  Website cung cấp bài học trực tuyến. 

-  HLĐT hoạt động như một website nhưng không trực tuyến.

Hình thức thứ ba tuy mới xuất hiện nhưng rất hứa hẹn sẽ phát triển mạnh. Nghiên  cứu các

công trình đã viết từ năm 2005 đến năm 2009 gồm 14 khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm và 6

luận văn thạc sĩ Giáo dục học về lĩnh vực e− book và đề tài bồi dưỡng HSG, từ đó rút ra những ưu

điểm và hạn chế của các đề tài đã thực hiện. 2. Tự học 

Trong mục này  trình bày sự cần thiết phải tự học của học sinh phổ thông, xác định rõ khái

niệm tự học và các kiểu tự học. 

 Ngoài ra, căn cứ vào chu trình học nói chung, đã cụ thể hóa và vạch rõ chu trình học của học

sinh phổ thông. Qua đó, thấy rằng ở thời (II) của chu trình học, người học có thành công hay không

là tùy thuộc vào hệ thống câu hỏi và bài tập.

Xây dựng các yêu cầu cơ bản của một hệ thống câu hỏi và bài tập có khả năng hỗ trợ tốt cho

học sinh tự học. 

 Nghiên cứu những khó khăn khi tiến hành tự học và từ đó rút ra một số biện pháp quản lí tự

học dưới sự hướng dẫn của GV. 

3. Học liệu điện tử  

Trình bày khái niệm về HLĐT và các phần mềm hiện nay được sử dụng để thiết kế HLĐT.

4. Thực trạng dạy và học môn Hóa học ở các trường THPT chuyênXuất phát từ thực trạng việc dạy và học môn Hóa ở các trường THPT chuyên ở tài liệu [45],

tác giả đã rút ra một số nhận xét như sau: 

-  HS ở các lớp chuyên đã xác định đúng vị trí về tự học khi học ở các trường THPT chuyên.

-  Do không có hướng dẫn của GV và tài liệu học tập phù hợp, mặt khác do khả năng thu thập,

xử lý các thông tin cho học tập của HS còn chưa tốt, chưa biết khái quát, tổng hợp thành các

nội dung cơ bản của bài học mà chỉ liệt kê chung chung theo giáo  trình, chưa biết phân tích để

vận dụng nên chỉ nắm lý thuyết theo sách, chưa có sự luyện tập để củng cố và rèn luyện kỹ

năng. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 29: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 29/147

-  Đối với GV bồi dưỡng HSG hóa học hiện này thì chương trình, SGK và  tài liệu cho chuyên

môn còn thiếu và khó cập nhật kịp với sự bùng nổ thông tin và phát triển quá nhanh của khoa

học, cộng nghệ hiện đại. Việc khai thác nguồn tài liệu thông qua internet của giáo viên và học

sinh còn hạn chế. 

-  Đối với HS ở các trường THPT chuyên hiện nay thì việc học tập nói chung, việc tự học của

HS cần những tài liệu có nội dung kiến thức tổng hợp, có hướng dẫn phương pháp học tập rõ

ràng và có đánh giá kết quả của việc tự học. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 30: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 30/147

CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ  PHẦN 

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN

TỐ HÓA HỌC - CHƯƠNG TRÌNH THPT CHUYÊN

2.1. Tổng quan phần “Cấu tạo nguyên tử  và HTTH các nguyên tố hóa học”Trong chương trình hoá học phổ thông Việt Nam kiến thức cơ sở hoá học chung bao gồm: cấu

tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học, tốc độ phản ứng và cân

 bằng hoá học, phản ứng hoá học, dung dịch –sự điện ly. 

Khi xây dựng HLĐT phải đảm bảo mục tiêu của mỗi chương. Dựa vào mục tiêu về chuẩn kiến

thức, kĩ năng của chương trình hoá học THPT nâng cao và nội dung dạy học THPT chuyên môn hoá

học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tác giả đã xác định được mục tiêu cụ thể của từng chương như sau: 

2.1.1. Vị trí, mục tiêu, cấu trúc chương “Cấu tạo nguyên tử” 

 2.1.1.1. V  ị  trí

Cấu tạo nguyên tử là chương đầu tiên trong chương trình hóa học THPT chuyên.

 2.1.1.2. M ụ c tiêu

a. Kiến thức

Biết:

Kí hiệu, khối lượng, điện tích của electron, proton và nơtron. -  Khối lượng, kích thước của nguyên tử và hạt nhân.

-  Tính chất lưỡng tính sóng-hạt của ánh sáng. 

-  Khái niệm đồng vị, đồng vị bền, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố, nguyên tố hoá

học.

-  Độ hụt khối, năng lượng liên kết hạt nhân. 

-  Khái niệm về hiện tượng phóng xạ, họ phóng xạ, độ phóng xạ, định luật chuyển dịch phóng

xạ, định luật phân rã phóng xạ, chu kì phân rã của đồng vị phóng xạ. Ứng dụng của đồng vị phóngxạ. Khái niệm về phản ứng hạt nhân.

Hiểu: 

-  Thành phần, cấu tạo của nguyên tử.

-  Khối lượng nguyên tử, khối lượng các vi hạt cấu tạo nên nguyên tử. 

-  Mối liên hệ giữa số khối, số hiệu nguyên tử và nơtron. Nguyên tử khối và khối lượng hạt nhân

nguyên tử.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 31: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 31/147

-  Mô hình hiện đại về chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử, hình dạng

của các obitan nguyên tử s, p, d. Khái niệm lớp, phân lớp electron và số obitan trong mỗi lớp và

 phân lớp.

-  Giá trị của các số lượng tử n, l, m, s.

-  Cách viết cấu hình electron của  nguyên tử. Sự phân bố electron trên các phân lớp, obitan

nguyên tử (trừ các nguyên tố họ f). Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng.

-  Sự phân bố electron vào các obitan nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc: nguyên lí

vững bền, nguyên lí Pauli, quy tắc Hund.

b. Kĩ năng

-  Quan sát mô hình các thí nghiệm, rút ra nhận xét.

-  So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.

So sánh kích thước giữa hạt nhân và nguyên tử.

 -  Xác định được số electron, proton và nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại.

-  Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị, tỉ lệ % khối lượng của mỗi

đồng vị.

-  Tính độ hụt khối và năng lượng liên kết hạt nhân.

-  Viết phương trình phân rã phóng xạ, phản ứng hạt nhân dựa vào các định luật.

-  Tính cường độ phóng xạ, thời gian phân rã phóng xạ (tuổi), lượng chất còn lại sau khi phân rã

 phóng xạ.-  Xác định mức năng lượng của các phân lớp trong nguyên tử, số obitan trong mỗi lớp và  phân

lớp.

-  Xác định mối liên hệ giữa electron với các số lượng tử.

-  Phân bố electron vào các obitan nguyên tử.

-  Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố đó là: kim loại, phi kim hay khí hiếm dựa vào số

electron lớp ngoài cùng.

-  Tính gần đúng năng lượng 1e trong trường lực hạt nhân cụ thể.

2.1.1.3. C ấ u trúc

Bài 1. Thành phần nguyên tử 

Bài 2. Hạt nhân nguyên tử. Sự phóng xạ 

Bài 3. Vỏ nguyên tử 

2.1.2. Vị trí, mục tiêu, cấu trúc chương “HTTH các nguyên tố hoá học” 

 2.1.2.1. V  ị  tríHTTH các nguyên tố hoá học là chương thứ 2 trong chương trình hóa học THPT chuyên.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 32: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 32/147

 2.1.2.2. M ụ c tiêu

a. Kiến thức

Biết:

-  Khái niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá, ái lực

electron, độ âm điện của một số nguyên tố trong cùng chu kì, nhóm A.

-  Sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit trong cùng chu kì, nhóm A.

Hiểu: 

-   Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

-  Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ

Lantan, họ Actini.

-  Đặc điểm electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A. Sự biến đổi tuần hoàn

cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trongcùng chu kì.

-  Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố chính là nguyên nhân của

sự biến đổi tuần hoàn về tính chất các nguyên tố.

-  Đặc điểm electron hoá trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm B. 

-  Khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong cùng chu kì, nhóm A. Sự biến

đổi hoá trị của các nguyên tố với hidro và hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tố trong cùng chu

kì, nội dung định luật tuần hoàn.

-  Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử, giữa vị trívới tính chất cơ bản của nguyên tố.

-  Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

b. Kĩ năng

-  Xác định cấu hình electron của nguyên tử khi biết vị trí của một nguyên tố  trong bảng tuần

hoàn và ngược lại.

-  Xác định nguyên tố s, p, d dựa vào cấu hình electron của nguyên tử.

-  Dự  đoán sự biến thiên: tính kim loại,  tính  phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng

lượng ion hoá, ái lực electron của các nguyên tố trong cùng chu kì, nhóm A.

-  Dự đoán tính chất cơ bản: hoá trị cao nhất đối với oxi, hợp chất khí với hidro, của các nguyên

tố trong cùng chu kì, nhóm A.

-  Xác định công thức hoá học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng. 

2.1.2.3. C ấ u trúc

Bài 1. Định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bài 2. Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 33: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 33/147

2.2. Nguyên tắc xây dựng HLĐT 

Để định hướng cho việc xây dựng HLĐT tác giả đã nghiên cứu và đề xuất các nguyên tắc sau: 

2.2.1. Đảm bảo tính định hướng vào việc thực hiện mục tiêu bài giảng 

Mỗi  bài giảng cần định hướng vào các mục tiêu về chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái

độ. Chú ý xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản của bài.

2.2.2. Nội dung phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, đầy đủ và súc tích 

Bài giảng cần có cấu trúc rõ ràng, giữa các phần cần có sự liên kết với nhau. Với nguồn kiến

thức và số lượng bài tập rất lớn từ các tài liệu tham khảo, GV dễ dàng làm cho bài giảng trở nên quá

tải đối với HS. Để tránh tình huống này, cần bảo đảm nguyên tắc bám sát SGK.

Từ ngữ được dùng trong bài giảng cần dễ hiểu và chính xác về mặt khoa học. Thuật ngữ hóa

học cũng cần phải cập nhật theo SGK mới nhất để bảo đảm tính nhất quán, chẳng hạn không dùng

khái niệm “phân tử gam” mà thay vào đó là khái niệm “khối lượng mol phân tử”. 

2.2.3. Đảm bảo tính sư phạm 

-  Tập trung được sự chú ý của học sinh vào bài giảng.

-  Màu sắc sử dụng cần hài hoà,  phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh.

-  Chữ viết đảm bảo mật độ, kích cỡ và kiểu dáng phù hợp.

-   Nội dung bài giảng kích thích niềm đam mê, tạo hứng thú cho HS.

-  Các trang trình chiếu, các phương tiện phải phù hợp với mục đích dạy và học.

2.2.4. Đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học về hình thức trình bày  2.2.4.1. Màu sắ c của hình nề n

Cần tuân thủ nguyên tắc tương phản (contrast), sử dụng chữ sậm (đen, xanh đậm, đỏ đậm…)

trên nền trắng hay sáng. Ngược lại, sử dụng chữ trắng hay sáng trên nền sậm.

2.2.4.2. Font chữ  

Dùng các font chữ đậm, rõ và gọn (Arial, Tahoma, V NI-Helve…) hạn chế dùng các font chữ

có đuôi (V NI-Times, VNI-Brush,…) vì dễ mất nét khi trình chiếu.

2.2.4.3. C ỡ  chữ  

Trong kỹ thuật video, khi chiếu trên màn hình TV (25 inches) hay dùng máy Projector chiếu

lên màn cho khoảng 50 người xem thì cỡ  chữ 20 trở lên là phù hợp.

2.2.4.4. N ội dung trên trang web

Để đảm bảo tính mỹ thuật, sự sắc nét và không mất chi tiết khi chiếu lên màn hình không nên

để nội dung tràn đầy trên một trang  từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, mà cần chừa ra khoảng

trống đều hai bên và trên dưới theo tỷ lệ thích hợp (thường là 1/5). Ngoài ra, những tranh ảnh, hìnhvẽ, đoạn phim minh họa mờ nhạt, không rõ ràng thì không nên sử dụng vì không có tác dụng cung

cấp thông tin chính xác.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 34: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 34/147

2.2.5. Phần hướng dẫn sử dụng HLĐT phải dễ hiểu và rõ ràng 

Đề phòng trường hợp máy  tính cá nhân không cài đặt đủ các phần mềm hỗ trợ chuyên dụng, 

học liệu điện tử cần phải có phần hướng dẫn sử dụng một cách chi tiết kèm theo những phần mềm

hỗ trợ để đọc các file: hình ảnh, âm thanh, hoạt hình.

2.2.6. Dễ dàng sử dụng ở các máy tính thông thường 

Cần bảo đảm học liệu có dung lượng không quá lớn để máy tính có cấu hình thấp  vẫn hoạt

động bình thường. Sử dụng đồ họa để trang trí là rất tốt nhưng không lạm dụng, bởi việc này vừa

làm giảm tính thẩm mỹ vừa làm tăng dung lượng HLĐT lên nhiều lần. 

4TPhần mềm điều khiển hoạt động HLĐT  phải tương thích với đa số trình duyệt web hiện có.

 Nếu không thì cần để sẵn  tập tin cài đặt phần mềm bổ sung trong CD hoặc  thiết kế sẵn  tập tin tự

kích hoạt khi người dùng nạp CD vào máy tính. 

Hãy xem xét cẩn thận việc nội dung của HLĐT sẽ hiển thị như thế nào ở các trình duyệt khác

nhau (Internet Explorer, Netscape, Firefox, …), ở tất cả các cấp độ phân giải (800 x 600, 1024 x

768, 1280 x 1024, 1400 x 1050) và ở các màn hình tỷ lệ khác nhau (4:3 hay 16:9). 

2.2.7. Đảm bảo tính tương tác cao khi sử dụng HLĐT 

Bài giảng phải thiết kế sao cho khi GV trình chiếu, học sinh có thể tương tác trực tiếp với máy

và nhận được sự phản hồi từ máy. Để thực hiện được điều này GV cần phối hợp các media văn bản,

tiếng nói (giảng bài), trình diễn bằng video những phần cần thiết (đặc biệt những  phần hướng dẫn

thực hành). Bên cạnh đó, bài giảng cần phải đảm bảo cho HS ghi chép tốt. Để thực hiện được điều này nội

dung trong mỗi trang không xuất hiện ngay một lúc , nên phân dòng hay phân đoạn thích hợp, xuất

hiện theo hiệu ứng thời gian. Nếu nội dung quá dài thì trích xuất từng phần thích hợp để giảng, sau

đó đưa về lại trang có nội dung tổng thể để học sinh dễ hiểu và thuận lợi trong việc ghi chép.

Phần luyện tập nên bố trí theo từng chương, từng chủ đề hoặc  bài tổng hợp với độ khó khác

nhau. Sử dụng đa dạng các hình thức (trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, điền khuyết, tự

luận,…) để gây hứng thú cho HS, tránh nhàm chán khi luyện tập, ôn tập.

Bố trí nhiều phần củng cố có chấm điểm tự động và sử dụng kỹ xảo để tạo ra những nhận xét,

động viên khích lệ học viên khi xuất hiện các kết quả chấm bài.  Đây chính là việc thực hiện giao

tiếp hai chiều người - máy làm cho học viên hứng thú học tập, xóa bỏ tâm lý cô đơn, buồn chán

trong điều kiện phải tự học một mình. 

2.2.8. Đảm bảo tính hiệu quả

Xây dựng HLĐT trong hoàn cảnh cụ thể của nền giáo dục nước ta, trước tiên cần phải lấy tínhhiệu quả làm tiêu chí hàng đầu. Việc sử dụng HLĐT  phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

-  Thực hiện mục tiêu bài học. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 35: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 35/147

-  HS ghi chép được bài, hiểu bài và hứng thú học tập.

-  HS tích cực, chủ động tìm ra bài học.

-  HS được thực hành, luyện tập.

-  Phát huy được tác dụng nổi bật của công nghệ thông tin mà bảng đen và các đồ dùng dạy học

khác khó đạt được.

2.3. Quy trình xây dựng HLĐT 

U Bước 1U: Xác định mục tiêu của chương và của bài học 

Việc đầu tiên khi xây dựng HLĐT là phải xác định mục tiêu của chương và bài học.   Người

thiết kế cần phải biết được sau khi học xong chương hoặc bài thì học sinh sẽ đạt được những gì về  

kiến thức, kĩ năng và thái độ. 

U Bước 2U: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản 

-  Cần bám sát vào chương trình dạy học và

sách giáo khoa bộ môn.

 -  Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy

và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản.

-  Việc chọn lọc kiến thức cơ bản có thể đi liền với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài từ đó làm

nổi bật các mối liên hệ giữa các phần kiến thức và làm rõ thêm các trọng tâm của bài. 

U Bước 3U: Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình hóa tiến trình dạy học) 

-  Xác định cấu trúc của kịch bản. 

-  Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản. -  Xác định các bước của quá trình dạy học. 

-  Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác (phim, ảnh, text)  – hoạt

động của thầy, trò và công cụ hỗ trợ. 

-  Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động. 

-  Hình dung (lắp ghép) thành tiến trình dạy học. 

U Bước 4U: Lựa chọn tư liệu cần thiết cho từng  hoạt động  

-  Tìm kiếm tư liệu: phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation) ... 

-  Xử lí tư liệu. 

-  Phân phối tư liệu cho mỗi hoạt động.

U Bước 5U: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy học 

-  Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp. 

-  Cài đặt (số hóa) nội dung. 

Tạo hiệu ứng cho các tương tác. U Bước 6 U: Chạy thử, xin ý kiến chuyên gia và đồng nghiệp

-  Trình diễn thử. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 36: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 36/147

-  Soát lỗi. 

-  Kiểm tra tính logic, hợp lí của các thành phần. 

-  Lấy ý kiến nhận xét của chuyên gia và đồng nghiệp. 

U Bước 7 U: C hỉnh sửa và hoàn thiện 

-  Chỉnh sửa. 

-  Hoàn thiện. 

-  Đóng gói. 

2.4. Thiết kế học liệu điện tử phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học”

2.4.1 Thiết kế nội dung HLĐT 

Dựa vào mục tiêu (chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ) của từng chương, từng bài

tác giả đã thiết kế nội dung HLĐT gồm: hệ thống lí thuyết và phương pháp giải bài tập phần “Cấu

tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học” theo chương trình THPT chuyên

.2.4.1.1. H ệ thố ng hóa lí thuyế t phần “C ấ u t ạo nguyên t ử ”

(Nội dung này lưu trong đĩa CD kèm theo luận văn).

2.4.1.2. H ệ thố ng hóa lí thuyế t phần “HTTH các nguyên t ố  hóa học”

(Nội dung này lưu trong đĩa CD kèm theo luận văn).

2.4.1.3. Phương pháp giải bài t ậ p phần “C ấ u t ạo nguyên t ử  và HTTH các nguyên t ố  hóa học”

Phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học” có 10 dạng bài tập thường gặp.

Dưới đây là cách giải của từng dạng, có kèm ví dụ và bài tập áp dụng.DẠNG 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ  

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 

Bước 1. Đặt ẩn số cho số proton, số electron, số nơtron của mỗi nguyên tố cấu tạo nên phân tử. 

Bước 2. Dựa vào dữ kiện đề bài lập hệ phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các hạt. Đây là

 bước quan trọng quyết định tính chính xác của bài toán, vì vậy cần chú ý: 

- Tổng số hạt trong một  nguyên tử là S= 2Z + N, Z  là tổng số proton  cũng chính là tổng số

electron (hay điện tích hạt nhân), N là tổng số nơtron trong nguyên tử.

- Hệ số của mỗi nguyên tử trong công thức tổng quát.

Ví dụ: Phân tử AR mR BR nR  có tổng số hạt là S= m(2ZR AR  + NR AR ) + n(2ZR BR  + N R BR ).

- Nếu đề cho dạng ion: số electron của mỗi tiểu phân sẽ khác với nguyên tử trung hòa. 

-ne +men+ m-X X X← →  

Cation Aninon

+ Số hạt trong ion dương (cation): 2Z + N – ne.

+ Số hạt trong ion âm (anion): 2Z + N + me.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 37: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 37/147

- Bài toán thiếu dữ kiện, dựa vào điều kiện của đồng vị bền 1 1,5 N 

 Z ≤ ≤  để biện luận.

B. MỘT SỐ VÍ DỤ 

Ví dụ 1. (Đề thi HSG quốc gia Việt Nam bảng A năm 2001) 

1. Một   phân tử XY R 3R  có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196 . T rong đó, số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện trong nguyên tử   X ít hơn số hạt mang

điện trong nguyên tử  Y là 76.

a.  Hãy xác định kí hiệu hóa học của X, Y và XY R 3R .

b. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y.

c.  Dựa vào phản ứng oxi hóa - khử và phản ứng trao đổi, hãy viết phương trình phản ứng (ghi rõ

điều kiện, nếu có) các trường hợp xảy ra tạo thành XY R 3 R .

2. Hãy dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn các trường hợp số lượng electron trong một obitan

nguyên tử. 

Giải 

1. a. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là ZR XR , ZR YR .

Số nơtron (hạt không mang điện) của X, Y lần lượt là NR XR , NR YR .

Với XYR 3R , ta có các phương trình: 

2ZR 

XR 

  + 6ZR 

YR 

  + NR 

XR 

  + 3NR 

YR 

  = 196 (1)2ZR XR   + 6ZR YR   −  NR XR   −  3NR YR   = 60 (2)

6ZR YR   −  2ZR XR   = 76 (3)

Cộng (1) với (2) và nhân (3) với 2, ta có: 

4 ZR XR   + 12ZR YR   = 256 (a)

12ZR YR   −  4ZR XR   = 152 (b)

⇒  ZR Y R   = 17 ; ZR XR   = 13

Vậy X là nhôm (Al), Y là clo (Cl) suy ra XYR 3R  là AlClR 3 R .

 b. Cấu hình electron của: 

Al (Z=13): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

1P.

Cl (Z=17): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

5P.

c. Các phương trình phản ứng tạo thành AlCl R 3R :

2Al + 3ClR 2R   EA →,A

t0

AEA  2AlClR 3R  

2Al + 3CuClR 2R 

   →  2AlClR 3R 

  + 3CuAlR 2R OR 3 R   + 6HCl  →  2AlClR 3R   + 3HR 2R O

Al(OH)R 3R   + 3HCl  →  AlClR 3R  + 3HR 2 R O

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 38: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 38/147

AlR 2R SR 3 R   + 6HCl  →  2AlClR 3R  + 3HR 2 R S

 NaAlOR 2R   + 4HCl  →  AlClR 3 R   + NaCl + 2HR 2R O

AlR 2R (SOR 4R )R 3R  + 3BaClR 2R    →  2AlClR 3R   + 3BaSOR 4R  ↓ 

2. Có ba trường hợp:

Obitan nguyên tử: trống có 1 e có 2 e 

Ví dụ 2. (Đề thi HSG thành phố Hải Phòng năm 1999) 

Tổng số hạt mang điện và không mang điện n nguyên tử của 1 nguyên tố là 18. Xác định tên

nguyên tố, viết cấu hình electron của nó.

Giải 

Đặt số hạt proton, nơtron trong 1 nguyên tử của nguyên tố lần lượt là Z và N.

Ta có: n(2Z + N) = 18

⇒  (2Z + N) = 18n

 

Điều kiện: (2Z + N) nguyên, dương, 2≥  và 1   ≤≤ Z 

 N  1,5.

Thỏa mãn khi n=1; 2; 3; 6; 9.

* Nếu n=1 thì 2Z + N= 18 ⇒  5,1≤  Z ≤  6.

⇒  Z = 6 ⇒   126 C , cấu hình electron: 1sP

2P2sP

2P2pP

2P.

* Nếu n=2 thì 2Z + N= 9 ⇒  2,6≤  Z ≤  3.⇒  Z = 3, A=6.

⇒  không có nguyên tố ứng với giá trị tìm được. 

* Nếu n = 3 thì 2Z + N= 6 => 1,7≤  Z ≤  2 => Z= 2 =>R 

 He4

2 R 

, cấu hình electron: 1sP

2P.

* Nếu n = 6 thì 2Z + N=3 => 0,86≤  Z ≤1 => Z= 1 =>  D21 , cấu hình electron: 1sP

1P.

* Nếu n= 9 thì 2Z + N=2 thỏa mãn khi N= 0=> Z= 1=>   H 1

1,cấu hình electron: 1s P

1P.

C. BÀI TẬP ÁP DỤNG 

Bài 1. Phân tử MXR 3R  có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn

số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử của M ít hơn số hạt mang điện

trong nguyên tử X là 16 hạt. Xác định hợp chất MXR 3R .

Bài 2.  Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 180. Trong đó tổng số hạt

mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Gọi tên và viết cấu hình electron của X.

Bài 3.  Một hợp chất được tạo thành từ các ion A P

+P  và BR 2RP

2-P. Trong phân tử AR 2R BR 2 R   có tổng số hạt

 proton, nơtron, electron bằng 164 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Sốkhối của A lớn hơn số khối của B là 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion A P

+P nhiều hơn

trong ion BR 2RP

2-P là 7 hạt. Xác định các nguyên tố A, B và công thức phân tử A R 2R BR 2R .

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 39: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 39/147

Bài 4. Hợp chất A đươc tạo thành từ cation X P

+Pvà anion Y P

-PR , R  mỗi ion đó được tạo nên từ 5 nguyên tử

của 2 nguyên tố phi kim. Biết rằng số proton trong X P

+P  là 11 còn số electron trong Y P

-P  là 50. Hai

nguyên tố trong YP

-P thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự chênh nhau 9

đơn vị. Hãy xác định công thức phân tử của A. 

DẠNG 2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CẤU HÌNH ELECTRON 

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 

Bước 1. Viết cấu hình electron đầy đủ. 

Bước 2. Từ cấu hình electron suy ra nguyên tố cần xác định.

- Nếu cấu hình chưa bão hòa, tính số hiệu nguyên tử Z nguyên tố cần xác định. 

- Nếu cấu hình đã bão hòa electron, có 3 trường hợp sau:

+ Trường hợp 1. Cấu hình của khí hiếm ⇒ tính số hiệu nguyên tử Z R kh R  khí hiếm.

+ Trường hợp 2. Cấu hình của anion AP

n-P

 ⇒ ZR 

AR 

= ZR 

khR 

 – giá trị điện tích, nhận xét độ bền của cácanion để nhận nghiệm (n thường nhận giá trị 1, 2, 3). 

+ Trường hợp 3.  Cấu hình của caion BP

n+P⇒ ZR BR = ZR khR  + giá trị điện tích, nhận xét độ bền của các

cation để nhận nghiệm (n thường nhận giá trị 1, 2,3). 

B. MỘT SỐ VÍ DỤ 

Ví dụ 1. (Đề thi HSG quốc gia Việt Nam bảng A năm 2005) 

Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng: 3s P

1P , 3sP

2P , 3pP

3P , 3pP

6 P là nguyên tử hay ion? Tại

sao?

 Hãy dẫn ra một phản ứng hóa học (nếu có) để minh hoạ tính chất hóa học đặc trưng của mỗi vi

hạt. 

Cho biết: Các vi hạt  này là ion hoặc nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm A và nhóm VIII (0). 

Giải

Cấu hình electron ở  các lớp trong của các vi hạt là 1s P

2P2sP

2P2pP

6P, ứng với cấu hình của [Ne]. 

1. Cấu hình [Ne] 3sP

1P chỉ có thể ứng với nguyên tử Na (Z = 11), không thể ứng với ion.  Na là kim

loại điển hình, có tính khử rất mạnh và tự bốc cháy trong nước ở nhiệt độ thường.

2Na + 2HR 2R O →  2NaOH + HR 2

2. Cấu hình [Ne] 3s P

2P ứng với nguyên tử Mg (Z = 12), không thể ứng với ion. Mg là kim loai hoạt

động, cháy rất mạnh trong oxi và COR 2R .

2Mg + OR 2R   EA →,A

to

AEA  2MgO 

3. Cấu hình [Ne] 3s P

2P3pP

3Pứng với nguyên tử P (Z = 15), không thể ứng với ion. P là phi kim hoạt

động, cháy mạnh trong oxi. 

4P + 5OR 2R   EA →,A

to

AEA  2PR 2R OR 5

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 40: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 40/147

4. Cấu hình [Ne] 3sP

2P3pP

6P có các trường hợp sau: 

 a. Trường hợp vi hạt có Z = 18. Đây là Ar, một khí trơ .

 b. Trường hợp vi hạt có Z < 18. Đây là ion âm, có các trường hợp sau:

* Z = 17. Đây là ClP

-P, chất khử yếu.

2MnOR 4RP

−P  + 16HP

+P + 10ClP

−P  →  2MnP

2+P  + 8HR 2R O + 5ClR 2 

* Z = 16. Đây là SP

2-P, chất khử tương đối mạnh.

2HR 2R S + OR 2R   EA →,A

to

AEA  2S + 2HR 2R O

* Z = 15. Đây là PP

3-P, không bền, khó tồn tại. 

 c. Vi hạt có Z >18. Đây là ion dương, có các trường hợp sau: 

* Z = 19. Đây là K P+P, là chất oxi hóa rất yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dòng điện (điện

 phân KCl hoặc KOH nóng chảy). 

* Z = 20. Đây là CaP2+P

, là chất oxi hóa yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dòng điện (điện phân CaClR 2R  nóng chảy). 

Ví dụ 2. (Đề thi HSG quốc gia Việt Nam bảng A năm 2002) 

Có cấu hình electron 1sP

2P2sP

2P2pP

6 P3sP

2P3pP

6 P3d P

5P4sP

1P (1).

a.   Dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron (1). 

b.  Cấu hình electron (1) là cấu hình electron của nguyên tử hay ion? Tại sao? 

c.  Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của ion hay nguyên tử ứng với cấu hình electron (1),

hãy viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa. 

Giải

a. Dùng ô lượng tử biểu diễn cấu hình 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

5P4sP

1P.

 b. (1) là cấu hình e của nguyên tử vì: 

- Cấu hình d bán bão hòa nên thuộc kim loại chuyển tiếp (theo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

học). Thuộc kim loại chuyển tiếp thì ion không thể là anion. Nếu (1) là cation thì tổng số electron

 bằng 24 suy ra Z có thể là: 25, 26, 27…Các số liệu này không có cấu hình cation nào ứng với cấu

hình 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

5P4sP

1P. Vậy Z chỉ có thể là 24. 

Z=24 đó là nguyên tố Cr, kim loại chuyển tiếp. Dạng đơn chất có tính khử.

Cr + 2HCl →  CrClR 2R  + HR 2 

C. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1. Anion X P

-P, cation MP

+P và nguyên tử R đều có cấu hình electron 1sP

2P2sP

2P2pP

6P.

a. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, M. 

 b. Nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố X, R, M và các ion X P

-P, MP

+P.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 41: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 41/147

Bài 2.  Hợp chất ion (A) được tạo thành từ hai nguyên tố, các ion đều có cấu hình electron

1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P. Trong phân tử A có tổng số các hạt (p, n, e) là 164.

a. Xác định công thức phân tử có thể có của (A).

 b. Cho (A) tác dụng vừa đủ với một lượng brom thu được một chất rắn D không tan trong nước.

D tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc nóng thu được 13,44 lít (đktc) khí Y. Xác định

công thức phân tử đúng của (A) và tính nồng độ mol của dung dịch HR 2 R SOR 4R .

Bài 3. Hợp chất A được tạo thành từ cation X P

+P và anion Y P

-P. Phân tử A chứa 9 nguyên tử, gồm 3

nguyên tố phi kim, tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số proton trong A là 42 và

trong ion Y P

-P chứa hai nguyên tố cùng chu kì và thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp. Xác định A.

Bài 4. (Đề thi HSG Hải Phòng năm 1999) 

a. Ion MP

3+Pcó phân lớp elelctron ngoài cùng là 3d P

5P. Ion YP

-P có cấu hình electron ngoài cùng là 4p P

6P.

Viết cấu hình electron của M và Y. 

 b. Cho 2 nguyên tố R 16R A và R 29 R B. Hãy viết các cấu hình electron cho mỗi nguyên tố ở trạng thái

không kích thích và trạng thái kích thích. Mỗi cấu hình electron đó ứng với khả năng cho mức oxi

hoá nào của nguyên tố.

DẠNG 3. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CÁC SỐ LƯỢNG TỬ  

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 

- Hiểu được mối quan hệ giữa 4 số lượng tử (n, l, m, s) của một electron. 

- Dựa vào mối quan hệ đó để tìm giá trị của 4 số lượng tử, từ đó viết cấu hình electron đầy đủ vàsuy ra tên nguyên tố. 

+ Giá trị n,l suy ra phân mức năng lượng của electron. 

+ Giá trị m (đôi khi kí hiệu là mR lR ) suy ra vị trí AO chứa electron. 

+ Giá trị s R   R (đôi khi kí hiệu là mR sR ) cho biết trạng thái electron cuối cùng trong phân lớp, từ đó suy

ra cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử. 

B. MỘT SỐ VÍ DỤ 

Ví dụ 1. Viết cấu hình electron và xác định nguyên tố A,B,C . Biết rằng electron cuối cùng phân bố

vào các nguyên tử  của các nguyên tố A, B,C lần lượt được đặc trưng bởi các số lượng tử sau:

 A: n=3; l=1; m=-1; s=+1/2.

 B: n=3; l=1; m=0; s=-1/2.

C: n=3; l=1; m=-1; s=-1/2.

Giải 

 Nguyên tử A: n=3, l=1 suy ra phân lớp cuối cùng là 3pP

1P

.

-1 0 +1m

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 42: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 42/147

Page 43: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 43/147

X: n=4; l=0; m=0; s=+1/2.

Y: n=3; l=1; m=0; s=-1/2.

Z: n=2; l=1; m=-1; s=-1/2.

a. Viết cấu hình electorn của X, Y, Z. 

 b. Hợp chất A tạo bởi 3 nguyên tố trên có thành phần % về khối lượng các nguyên tố như sau:

31,83%X; 28,98% Y; 39,18% Z. Xác định công thức phân tử A. 

Bài 4. Cho hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số (n+l) bằng nhau,

trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử chính của B. Tổng đại số của bộ 4 số lượng tử

của electron cuối cùng của nguyên tử B là 4,5. 

a. Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng của A, B. 

 b. Viết cấu hình electron của nguyên tử hai nguyên tố A, B.

Bài 5.  Nguyên tử của nguyên tố A tạo được hidrua có công thức là HA ở thể khí (điều kiện thường).

Electron cuối cùng của nguyên tử A có tổng số (n+l) bằng 5.

a. Viết cấu hình electron của A.

 b. Viết phương trình chứng minh đơn chất của A có tính oxi hoá, tính khử và tự oxi hoá tự khử.

Bài 6. Có 3 nguyên tố A, B, C với ZR AR < ZR BR < ZR CR  (Z là điện tích hạt nhân). Cho Z R AR .Z R BR .ZR CR = 952 và

(ZR AR +Z R CR )/ZR BR =3. Nguyên tử C có electron ngoài cùng ứng với 4 số lượng tử n=3; l=1; m=0; s= -1/2.

a. Viết cấu hình electron của C. 

 b. Tính ZR AR , ZR BR  suy ra A, B.Bài 7. (Olympic Hoá học sinh viên toàn quốc năm 2005) 

Lý thuyết lượng tử dự đoán được sự tồn tại của obitan ng ứng với số lượng tử phụ l = 4 (g là kí

hiệu của số lượng tử phụ n = 4). 

a. Hãy cho biết số electron tối đa mà phân lớp ng có thể có. 

 b. Dự đoán sau phân mức năng lượng nào thì đến phân mức ng. 

c. Nguyên tử có electron đầu tiên ở phân mức ng này thuộc nguyên tố có số thứ tự Z bằng bao

nhiêu?

Bài 8. Electron cuối cùng của các ion A P

-P, BP

+P, CP

2+P, DP

2-P đều có cùng 4 số lượng tử trong đó n.m=3;

l+s=0,5.

a. Xác định các ion trên.

 b. Hợp chất X tạo thành từ C, D và oxi có %O về khối lượng là 31,58%, số nguyên tử của C, D,

O trong X hợp thành một cấp số cộng. Xác định công thức phân tử của X.

DẠNG 4. SỬ DỤNG QUY TẮC SLATER ĐỂ XÁC ĐỊNH CẤU HÌNH ELECTRON CỦANGUYÊN TỬ  

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 44: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 44/147

Slater đã đưa ra một phương pháp tính năng lượng 1e ở một phân lớp như sau:2

nl * 2

(Z-b)ε = -13,6

(n ) 

Trong đó:

Z: số đơn vị điện tích của nguyên tử. 

 b: hằng số chắn. 

(Z- b): số đơn vị điện tích hạt nhân hiệu dụng. 

nP

*P: số lượng tử chính hiệu dụng 

 Bước 1 . Xác định số lượng tử chính hiệu dụng nP

*P theo bảng sau:

n 1 2 3 4 5 6

nP

*  1 2 3 3,7 4,0 4,2

 Bước 2 . Xác định hằng số chắn b .

-  Các AO được chia thành các nhóm như sau: (1s); (2s,2p); (3s,3p); (3d); (4s,4p);….-  Các AO trong cùng một nhóm được coi có cùng năng lượng nlε .

-  Giá trị hằng số chắn b đối với 1e đang xét sẽ bằng tổng giá trị đóng góp của các electron khác,

như sau:

+ Các e ở nhóm AO ngoài nhóm AO đang xét  có giá trị đóng góp bằng 0. 

Ví dụ: Xét AO 1s thì tất cả các e từ AO 2s trở ra đều có giá trị đóng góp bằng 0. 

+ Mỗi electron ở cùng AO (hay nhóm AO) với electron đang xét góp một lượng là 0,35; riêng  

1e trên cùng AO 1s chỉ đóng góp 0,30.

+ Lượng góp của mỗi e ở AO bên trong so với AO đang xét là 0,85 (nếu lớp bên trong có nhỏ

hơn lớp đang xét 1 đơn vị) và 1,0 (nếu lớp bên trong nhỏ hơn lớp đang xét 2 đơn vị). 

-   Nếu AO đang xét là d hoặc f thì mỗi e ở AO trong đóng góp 1,0 vào b. 

B. VÍ DỤ 

 Xét nguyên tử Ca (Z=20) với hai cấu hình electron:

1sP

2P

2sP

2P

2pP

6 P

3sP

2P

3pP

6 P

4sP

2P

 (1).1sP

2P2sP

2P2pP

6 P3sP

2P3pP

6 P3d P

2P (2).

Giải 

Cấu hình electron (1) có:

 b = (2x1) + (8x1) + (8x 0,85) + (1x0,35) = 17,15

*

4sZ⇒ = 20 – 17,15=2,85

2

4s 2,85ε 13,6 8,07eV3,7 ⇒ = − = −

(a).

Cấu hình electron (2) có:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 45: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 45/147

 b= (18x1) + (1x0,35) = 18,35

*

3d Z 20 18,35 1,65⇒ = − =  

2

3d 

1,65ε 13,6 4,11eV

3

⇒ = − = −

(b).

So sánh (a) và (b) ⇒ 4sε < 3d ε   ⇒  (1) đúng với quy tắc Kleckowski. C. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1. Xét nguyên tử Mn(Z=25) với hai cấu hình electron:

1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

7P4sP

0P (1).

1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

5P4sP

2P (2).

Hãy cho biết cấu hình nào của Mn là phù hợp với dự đoán của Kleckowshi.

Bài 2. Xét nguyên tử Kali (Z=19). Theo quy tắc Kleckowshi, ở trạng thái cơ bản của nó ứng với cấu

hình [Ar]4sP

1P và cấu hình [Ar]3dP

1P ứng với một trạng thái kích thích. Hãy so sánh năng lượng orbitan  

của hai cấu hình này bằng cách so sánh những năng lượng orbitan 4sε và 3d ε . Từ đó xác nhận quy

tắc thực nghiệm Klechkowshi. 

Bài 3. So sánh năng lượng orbitan của ion sắt (II) trong cấu hình 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

0P  (1) và trong

cấu hình 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

4P4sP

2P (2).

Bài 4. Sử dụng quy tắc Slater chứng minh đồng (Z=29) có cấu hình là 1s P

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

10P4sP

1P, chứ

không phải là cấu hình 1sP2P2sP2P2pP6P3sP2P3pP6P3dP9P4sP2P.DẠNG 5. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ PHÓNG XẠ 

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1. Xác định số nguyên tử (khối lượng) còn lại của chất phóng xạ sau thời gian t  

- Số nguyên tử còn lại sau thời gian phóng xạ t:t

--λt T

0 0 N = N e = N 2 .

- Khối lượng còn lại sau thời gian phóng xạ t:t

--λt T

0 0m = m e = m 2 .

Vớiln2 0,693

λ= =T T

.

- Số nguyên tử có trong m(g) lượng chất:A

 N m=

 N A với NR AR = 6,023.10P

23P (hạt/mol).

Lưu ý:

+ Khi tn

T= (n∈

* N ) thì áp dụng các công thức sau:

t-T

0 N = N 2 ;t

-T

0m = m 2 .

+ Khi t

T là số thập phân thì áp dụng các công thức sau: - t

0 N = N   e  λ  ; - t

0m = m  e  λ  .

+ Khi t<<T thì áp dụng công thức gần đúng -λte = 1- λt .

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 46: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 46/147

 2. Xác định số nguyên tử (khối lượng) bị phóng xạ của chất phóng xạ sau thời gian t  

- Khối lượng bị phóng xạ sau thời gian t: t

--λt T

0 0 0Δm = m -m = m (1-e ) = m (1- 2 ) .

- Số nguyên tử bị phóng xạ sau thời gian t:t

--λt T

0 0 0ΔN = N -N = N (1-e ) = N (1- 2 ) .

Lưu ý:

+ Phần trăm nguyên tử (khối lượng) chất phóng xạ bị phóng xạ sau thời gian t phân rã:

-λt

0

ΔN%ΔN = .100% = (1- e ).100%

 N  

-λt

0

Δm%Δm = .100% = (1- e ).100%

+ Phần trăm nguyên tử (khối lượng) còn lại của chất phóng xạ sau thời gian t:

-λt

0

 N

% N = .100% = e .100% N  

-λt

0

m%m = .100% = e .100%

 3. Xác định số nguyên tử (khối lượng) hạt  nhân tạo thành sau thời gian t  

- Một hạt nhân bị phóng xạ thì sinh ra một hạt nhân mới do vậy số hạt nhân mới tạo thành sau

thời gian phóng xạ t bằng số hạt nhân bị phóng xạ trong thời gian đó  là

t-

' -λt T0 0 0ΔN =ΔN N -N = N (1-e ) = N (1- 2 )= .

- Khối lượng hạt nhân mới tạo thành sau thời gian phóng xạ t làA

ΔN'Δm' = . A'

 N (A’ là số khối của

hạt nhân mới tạo thành).

Lưu ý: 

- Trong sự phóng xạ ở hạt nhân mẹ có số khối bằng số khối của hạt nhân con (A=A’). Do vậy

khối lượng hạt nhân mới tạo thành bằng khối lượng hạt nhân bị phóng xạ. 

- Trong sự phóng xạ α  thì A’=A- 4 ⇒   ΔN'Δm' = (A - 4)

 N.

 4. Xác định thể tích (khối lượng) khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ trong sự phóng xạ

α  

- Một hạt nhân bị phóng xạ thì sinh ra một hạt α , do vậy số hạt α  tạo thành sau thời gian  phóng

xạ t bằng số hạt nhân bị phóng xạ trong thời gian đó làt

-' -λt THe 0 0 0

ΔN =ΔN N -N = N (1-e ) = N (1- 2 )= .

- Khối lượng khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ là HeHe

A

ΔNm = 4. N .

- Thể tích khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ là HeHe

A

ΔNV = 22,4.

 N.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 47: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 47/147

 5. Xác định độ phóng xạ của một chất phóng xạ (H)

t-

-λt T0 0H = λN = H e = H .2  với

0 0 0

0,693H = λN = N

T.

Đơn vị của độ phóng xạ là Bp.

1Bq = 1 phân rã/s.

1 Ci = 3,7.10P10P Bq.B. MỘT SỐ VÍ DỤ 

Ví dụ 1. Coban 60

27 Co là đồng vị phát ra tia -β và γ  với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. 

a. Xác định tỉ lệ phần trăm chất Co bị phân rã trong 1 tháng (30 ngày).

b. Có bao nhiêu hạt -β  được giải phóng sau 1 giờ từ 1g chất Co tinh khiết .

Giải 

a. Tỉ lệ phần trăm chất Co bị phân rã trong 1 tháng (30 ngày):-0,693.30

-λt 71,3

0

ΔN%ΔCo = .100% = (1- e ).100% = (1-e ).100% = 25,3%

 N.

 b. Số hạt -β được giải phóng sau 1 giờ từ 1g chất Co tinh khiết:

0,693-

-λt -λt 23 1871,3.240

m 1ΔN = N (1- e ) = .N.(1- e ) = .6,023.10 .(1-e ) = 4,06.10

A 60 (hạt).

Ví dụ 2.  Phương trình phóng xạ của Poloni có dạng 210 A

84 ZPo Pb + α→ .

a. Cho chu kì bán rã của Poloni T=138 ngày. Giả sử khối lượng ban đầu m R 0R =1g. Hỏi sau bao lâu

khối lượng Poloni chỉ còn 7,07g? 

b. Tính độ phóng xạ ban đầu của Poloni. Cho N R  A R = 6,023.10P

23P nguyên tử/mol. 

Giải 

a. Ta có:0

-λt

0

1m 138.lnT.lnm 0,707m= e t = = = 69m ln2 ln2

⇒ (ngày).

 b. 23 14

0 0 0 A

ln2 ln2 m ln2 1H = λN = N = . .N = . .6,023.10 =1,667.10

T T A 138.24.3600 210(Bq).

Ví dụ 3. Gọi Δt  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e

là số tự nhiên với lne=1). T là số chu kì bán rã của chất phóng xạ. Chứng minh rằngT

Δt =ln2

. Hỏi

 sau khoảng thời gian 0,51 Δt  chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu? Cho biết

0,51 0,6e   = .

Giải

Ta có: λΔt0m T

= e = e λΔt =1 Δt =m ln2

⇒ ⇒ .

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 48: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 48/147

-λΔt

0

m= e

mvới t =0,51 -0,51

0

T mΔt = 0,51. % = e .100% = 60%

ln2 m⇒ .

Ví dụ 4.  Hạt nhân 224

88Ra phóng ra một hạt α  , một photon γ   và tạo thành A

Z Rn . Một nguồn phóng

 xạ 224

88 Ra  có khối lượng ban đầu mR 0R   sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Hãy: 

a.  Tính khối lượng chất phóng xạ 224

88Ra  ban đầu. 

b.  Tính số hạt nhân Ra đã bị phân rã và khối lượng Ra bị phân rã. 

c.  Tính khối lượng và số hạt nhân mới tạo thành. 

d.  Tính thể tích khí Heli (đktc) tạo thành. 

Cho biết chu kì bán rã của 224

88Ra là 3,7 ngày và số Avôgadrô N R  AR = 6,02.10P

23P molP

-1P.

Giải 

a.

14,8t t-

3,7T T

0 0m = m 2 m = m.2 = 2,24.2 = 35,84 (g)⇒ . b. Số hạt nhân Ra bị phân rã:

23t t

- -23 -40T T

0 A

m 35,84ΔN = ΔN (1-2 ) = .N .(1-2 ) = .6,02.10 (1-2 ) = 0,903.10

A 224(nguyên tử).

Khối lượng Ra bị phân rã:t

-4T0

Δm = m (1-2 ) = 35,84.(1-2 ) = 33,6g .

c. Số hạt nhân mới tạo thành:t

-23T

0ΔN' =ΔN = N (1-2 ) = 9,03.10 (hạt).

Khối lượng hạt mới tạo thành:23

23

A

ΔN' 0,903.10Δm' = .A = .220 = 33 (g)

 N 6,02.10.

d. Thể tích khí Heli (đktc) tạo thành:23

He

23

A

ΔN 0,903.10V= 22,4. = 22,4. = 3,36 (lít)

 N 6,02.10.

C. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1. Chất phóng xạ iot 131

83   I  có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200 gam chất này. Sau 24 ngày,

khối lượng iot phóng xạ bị biến thành chất khác là bao nhiêu gam? 

Bài 2. Trong một mẫu phóng xạ 32

15 P  (chu kì bán rã 14 ngày) có 3.10P

23P nguyên tử. Hỏi sau 4 tuần lễ

số nguyên tử photpho còn lại trong mẫu trên là bao nhiêu? 

Bài 3. Hạt nhân 14

6  C  là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia -β có chu kì bán rã là 5600 năm. Sau

 bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu còn 1/8 lương chất phóng xạ ban đầu của mẫu này? 

Bài 4. Chu kì bán rã của 238

92  U   là 4,5.10P

9P năm. Lúc đầu có 1 gam 238

92  U   nguyên chất. Tính độ phóng

xạ của mẫu chất này sau 9.10P

9P năm.

DẠNG 6. XÁC ĐỊNH CHU KÌ BÁN RÃ CỦA CÁC CHẤT PHÓNG XẠ 

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 49: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 49/147

1. Dựa vào số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử còn lại sau thời gian t  

-λt

00

tln2 N = N e T =

 Nln

 N

⇒  

 2. Dựa vào số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử bị phân rã sau thời gian t  

-λt -λt0

0

0

ΔN tln2ΔN = N (1-e ) =1-e T = - ΔN N

ln(1- ) N

⇒ ⇒  

 3. Dựa vào độ phóng xạ của chất phóng xạ ở thời điểm t  

-λt

00

t.ln2H = H e T =

Hln

H

⇒  

 4. Dựa vào số hạt nhân ở các thời điểm t R 1R  và tR  2 

1-λt1 0 N = N e ;

2-λt2 0 N = N e  

2 1λ(t -t )1 2 1

12

2

 N (t -t )ln2 = e T =

 N Nln

 N

⇒  

 5. Tìm chu kì bán rã khi biết thể tích khí Heli tạo thành sau thời gian phóng xạ

Số hạt nhân Heli tạo thành:A

VΔN = .N

22,4.

ΔN  là số hạt nhân bị phân rã: 0 AVΔN = N (1 ) .N22,4

t e   λ −− = .

Mà -λt0 00 A

0

m m V tln2 N = .N (1-e ) = T= - .

AVA A 22,4ln(1- )

22,4m

⇒ ⇒  

B. MỘT SỐ VÍ DỤ 

Ví dụ 1. Silic 34

14Si là chất phóng xạ, phát ra hạt  β − và biến thành hạt nhân X. Một mẫu phóng xạ

34

14Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3 giờ cùng trong thời gian 5 phút chỉ có 85 nguyên tử bị phân rã. Hãy xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ. 

Giải

Ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã.

⇒   HR 0R  = 190 phân rã/5 phút.

Sau t = 3 giờ, trong thời gian 5  phút có 85 nguyên tử bị phân rã.

⇒   H = 85 phân rã/5 phút.

-λt

00

t.ln2 3.ln2H = H e T = = = 2,585 (phút).

H 190lnln

85H

⇒  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 50: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 50/147

Ví dụ 2.  Hạt nhân Poloni là chất phóng xạ α  , sau khi phóng xạ nó trở thành hạt nhân chì bền.

 Dùng một mẫu Po nào đó, sau 30 ngày người ta thấy tỉ số khối lượng của chì và Po trong mẫu bằng

0,1595. Tính chu kì bán rã của Po. 

Giải 

Chu kì bán rã của Po:

-λt-λtPb 0

-λtPo A 0

m N (1-e )A'Δm' A'

 = = = (1-e )m m N m e A .

Pb

Po

tln2 30.ln2T = - = = 138

m .A 0,1595.210ln(1- )ln(1- )

206m .A'

(ngày).

Ví dụ 3:  224Ra là chất phóng xạ α  . Lúc đầu ta dùng m R 0R =1g Ra thì sau 7,3 ngày ta thu được

V=75cmP

3P khí Heli ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính chu kì bán rã của 224

Ra .

Giải

0

tln2 7,3.ln2T = - = = 3,65

V.A 0,075.224ln(1- ) ln(1- )

22,4.m 22,4.1

 (ngày).

C. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1. Sau khoảng thời gian 1 ngày, 87,5% khối lương ban đầu của một chất phóng xạ đã phân rã

thành chất khác. Tính chu kì bán rã của chất này. 

Bài 2. Một mẫu phóng xạ 31

14Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 5,2 giờ

cũng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Tính chu kì bán rã của 31

14Si .

Bài 3. Một mẫu Poloni nguyên chất có khối lượng 2 gam, các hạt nhân 210

84 Po   phóng xạ phát ra hạt α 

và chuyển thành một hạt nhân A

Z X bền. 

a.  Viết phương trình phản ứng và gọi tên X. 

 b.  Xác định chu kì bán rã của Po phóng xạ biết trong 365 ngày nó tạo ra thể tích V = 179 cm P

3P khí

He (đktc). 

DẠNG 7. XÁC ĐỊNH NIÊN ĐẠI CỦA CÁC MẪU VẬT CỔ 

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1.  Dựa vào tỉ số khối lượng (số nguyên tử) còn lại và khối lượng (số nguyên tử) ban đầu của

một lượng chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ  

0

-λt

0

mT.ln

m m = e t =m ln2

⇒  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 51: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 51/147

0

-λt

0

 NT.ln

 N  N = e t = N ln2

⇒  

 2. Dựa vào tỉ số khối lượng (số nguyên tử) bị phóng xạ và khối lượng (số nguyên tử) còn lại của

một lượng chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ  

-λt-λt0

-λt

A 0

A.Δm'T.ln( +1) N (1-e )A'Δm' A' m.A' = = (1-e ) t =m N m e A ln2

⇒  

-λt

ΔNT.ln(1+ )

ΔN  N = e -1 t = N ln2

⇒  

 3. Dựa vào tỉ số khối lượng (số nguyên tử) còn lại của hai chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ  

1 2-λ t -λ t

1 01 2 02 N = N e ; N = N e  

⇒ 2 1t(λ -λ )011

2 02

 N N = e

 N N⇒

1 02

2 01

2 1

 N .Nln

 N .Nt =

λ - λ  với

1 2

1 2

ln2 ln2λ = ; λ =

T T.

B. MỘT SỐ VÍ DỤ 

Ví dụ 1.  Hiện nay trong quặng thiên nhiên có chứa cả 238

92 U và 235

92 U theo tỉ lệ nguyên tử là 140:1.

Giả sử ở thời điểm tạo thành Trái đất, tỉ lệ trên là 1:1. Hãy tính tuổi của Trái đất. Biết chu kì bán rã

của 238

92 U và 235

92 U lần lượt là 4,5.10P

9P năm 7,13.10P

8 P năm. 

Giải 

1 02

82 01

2 18 9

 N .Nln

 N .N ln(140)t = 60,4.10

1 1λ - λ ln 2.( )

7, 3.10 4, 5.10

= =−

(năm).

Ví dụ 2. Thành phần đồng vị phóng xạ 14C  có trong khí quyển có chu kì bán rã là 5568 năm. Mọi

thực vật sống trên Trái đất hấp thụ cacbon dưới dạng CO R 2R   đều chứa một lượng cân bằng 14C .

Trong một ngôi mộ cổ, người ta tìm thấy một mảnh xương năng 18g với độ phóng xạ 112 phân

rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này đã chết cách đây bao nhiêu lâu? Biết độ phóng xạ từ 14C  ở thực vật

 sống là 12 phân rã/g. phút.

Giải 

0

-λt

0

12H5560.lnT.ln

112/18HH = H e t = = = 5268,28ln2 ln2

⇒ (năm).

Ví dụ 3: Trong các mẫu quặng Urani người ta thường thấy có lẫn chì 206 Pb cùng với Urani 238 U .

 Biết chu kì bán rã của 238 U là 4,5.10P

9P năm, hãy tính tuổi của quặng trong các trường hợp sau: 

a.   Khi tỉ lệ tìm thấy là cứ 10 nguyên tử Urani thì có 2 nguyên tử chì. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 52: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 52/147

b.  Tỉ lệ khối lượng giữa hai chất là 1g/5g Urani. 

Giải 

a. Δm' 1=

m 5 ta có:

9-λt

-λt 90 -λt

A 0

Δm'.A 238T.ln( +1) 4,5.10 .ln( +1)

 N (1-e ).A'Δm' A'm.A 5.206 = = (1-e ) t = = = 1,35.10m N .m .e A ln2 ln2⇒ (năm).

 b. ΔN 1=

 N 5 ta có:

9

9

1T.ln(1 ) 4,5.10 .ln(1 )

ΔN 5= e 1 t 1,18.10 N ln 2 ln 2

 N 

 N λ −

∆+ +

− ⇒ = = = (năm).

C. BÀI TẬP ÁP DỤNGBài 1.  Một mẫu đá chứa 17,4mg P

238PU và 1,45 mg PbP

2+P. Biết rằng chu kì bán rã của P

238PU là

4,51.10P

9Pnăm. Hỏi mẫu đá đó tồn tại bao nhiêu năm rồi? 

Bài 2. Hạt nhân 14

6  C là một chất phóng xạ, nó phóng ra tia β P

-P có chu kì bán rã 5600 năm. Trong cây

cối có chất phóng xạ 14

6  C . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ hiện tại và một mẫu gỗ cổ đã chết cứng

khá lâu lần lượt là 0,25Bq và 0,215Bq. Hỏi mẫu gỗ cổ đã chết bao lâu? 

Bài 3. Poloni210

84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày, là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyểnthành hạt nhân chì 206

82 Pb . Biết rằng tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa số hạt chì và số hạt Po bằng 7.

Tính tuổi của mẫu chất trên. 

Bài 4. Uran trong tự nhiên chứa 99,2 % 238 U   (TR 1/2 R  = 4,5.10P

9P năm) và 0,72% 235 U  (TR 1/2R  = 7,1.10P

8P 

năm). Tính tốc độ phân rã mỗi đồng vị trên trong 10 gam U R 3R O R 8R  mới điều chế. 

Bài 5. Tuổi của mẫu đá mà con tàu Apollo 16 lấy từ mặt trăng đã được xác định từ các dữ kiện về tỉ

lệ 87 Rb

/

86Sr 

  và

87Sr 

/

86Sr 

 của các loại k 

hoáng khác nhau cótrong mẫu đá như sau:

 Khoáng 87 Rb / 86Sr   87Sr / 86Sr  

A ( Plagioclase ) 0,004 0,669

B ( Quintessence ) 0,180 0,709

a.  87 Rb  phân rã β , viết phản ứng phân rã này. Chu kì bán huỷ của phân rã này là 4,8. 10P

10Pnăm. 

 b. 

Tính tuổi của mẫu đá. Giả sử rằng tỉ lệ

87

Rb /

86

Sr  ban đầu là như nhau trong cả A và B,P

 P

87

Sr  và86Sr  đều bền vững. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 53: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 53/147

DẠNG 8. HOÀN THÀNH PHẢN ỨNG HẠT NHÂN, TÍNH ĐỘ HỤT KHỐI, NĂNG LƯỢNG

LIÊN KẾT HẠT NHÂN 

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1. Viết phương trình phản ứng hạt nhân , áp dụng định luật bảo toàn vật chất: 

- Định luật bảo toàn số khối.

- Định luật bảo toàn điện tích.

2. Tính độ hụt khối, năng lượng hạt nhân dựa vào: 

- Tính số hạt nucleon (proton và nơtron).

- Tính độ hụt khối Δm suy ra năng lượng hạt nhân ΔE .

B. MỘT SỐ VÍ DỤ 

Ví dụ 1. (  Đề thi HSG quốc gia Việt Nam năm 2000) 

 Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây (có định luật bảo toàn nào được

dùng khi hoàn thành phương trình trên?). 

a. 238

92 U   →   230

90Th   + ...

b. 235

92 U   →   206

82 Pb   + ...

Giải

Á p dụng định luật bảo toàn vật chất (bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích) để hoàn thành các

 phương trình phản ứng hạt nhân:

a. 238

92 UP

 P  →   230

90Th   + 2 4

2 HeP

 P  + 2 -β  

 b. 235

92 U   →   206

82 Pb   + 7 4

2 HeP

 P  + 1

0 n   + 4 -β 

Ví dụ 2. (Đề thi HSG quốc gia Việt Nam năm 2002) 

 Liệu pháp phóng xạ được ứng dụng rộng rãi để chữa ung thư. Cơ sở của liệu pháp đó là sự biến

đổi hạt nhân: 

R   R 

59

27 Co   + 1

0 n   →  X ? (1)

 X? →   60

28 NiP

 P+... ; h ν = 1,25 MeV (2)

1.  Hãy hoàn thành phương trình của sự biến đổi hạt nhân trên và nêu rõ định luật nào được áp

dụng để hoàn thành phương trình. 

2.  Hãy cho biết điểm khác nhau giữa phản ứng hạt nhân với phản ứng oxi hóa-khử (lấy thí dụ từ

 phản ứng (2) và phản ứng Co + Cl R 2R   →   CoClR 2R ).

Giải

1. Định luật bảo toàn vật chất nói chung, định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích nói riêng,được áp dụng. 

 Đối với phương trình (1):

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 54: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 54/147

Định luật bảo toàn điện tích: 27 + 0 = 27.

Định luật bảo toàn điện tích số khối: 59 + 1 = 60 ⇒   X là 60

27 Co . 

59

27 Co  + 1

0 n  →   60

27 Co  (1)

 Đối với phương trình (2): 

Định luật bảo toàn số khối: 60 = 60.

Định luật điện tích: 27= 28 + x ⇒  x = -1. Vậy có sự phóng thích 1 0

-1e  

60

27 Co   →   60

28 NiP

 P+ 0

-1e   (2) P

 P; h ν = 1,25 MeV. 

2. Điểm khác nhau  giữa phản ứng hạt nhân và phản ứng oxi hóa khử  

Phản ứng hạt nhân: xảy ra tại hạt nhân, tức là sự biến đổi hạt nhân thành nguyên tố mới. Ví dụ

 phản ứng (1), (2) ở trên. 

Phản ứng hóa học (oxi hóa khử): xảy ra ở vỏ electron nên chỉ biến đổi dạng đơn chất, hợp chất. Ví

dụ: Co + ClR 2R   ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ  CoP

2+P + 2ClP

-P  ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ  CoClR 2R .

Chất dùng trong phản ứng hạt nhân có thể là đơn chất hay hợp chất, thường dùng hợp chất. Chất

dùng trong phản ứng oxi hóa khử, phụ thuộc vào câu hỏi mà phải chỉ rõ đơn chất hay hợp chất. 

 Năng lượng kèm theo phản ứng hạt nhân lớn hơn hẳn so với năng lượng kèm theo phản ứng hóa

học thông thường. 

Ví dụ 3. (Đề thi HSG quốc gia Việt Nam năm 2004) 

1. U P238 

P  tự phân rã liên tục thành một đồng vị bền của chì. Tổng cộng có 8 hạt α  được phóng ratrong quá trình đó. Hãy giải thích và viết phương  trình phản ứng chung của quá trình này. 

2. UF R 6 R   là chất lỏng dễ bay hơi được ứng dụng phổ biến để tách các đồng vị uran. Hãy viết phương

trình phản ứng có UF R 6 R  được tạo thành khi cho UF R 4R  tác dụng với ClF R 3R .

Giải

1. UP

238P tự phóng xạ tạo ra đồng vị bền A

82 Pb  cùng với tám hạt 4

2 He . 

Theo định luật bảo toàn khối lượng: A  = 238 – 4. 8 = 206. Vậy có 206

82 Pb .

Theo định luật bảo toàn điện tích: 92 = 82 + 2. 8 + x ⇒  x = - 6. Vậy có 6 hạt 0

-1e .

Do đó phương trình chung là: 238

92 UP

 P →   206

82 PbP

 P + 8 4

2 He   + 6 0

-1e. 

2. 2ClFR 3R   + 3UFR 4R   →  UFR 6R   + ClR 2 R  

Ví dụ 4. Cho phản ứng hạt nhân: 3

1T   + 2

1D   →   X + n. 

1. Xác định hạt nhân X. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân X. 

2. Tính năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được một gam X. 

Cho: mR nR   = 1,0087u; m R  pR   = 1,0073u; mR T R   = 3,01605u; mR  D R   = 2,0141u; m R  X R   = 4,0026u; u = 931

 MeV/cP

2P.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 55: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 55/147

UGiải

1. Áp dụng định luật bảo toàn vật chất (bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích) để hoàn thành phương

trình phản ứng hạt nhân.

3

1T    + 2

1 D   →   4

2 He   + 1

0n  

Hạt nhân  4

2 He có: 

Số proton P = Z = 2

Số nơtron N= A – Z = 2

∆m = (Z.mR  pR  + N.mR nR ) – mR HeR  = 0,0294u.

⇒ ∆E = ∆m.cP

2P= 27,37 MeV.

2. Để tính năng lượng phản ứng tỏa ra khi tổng hợp được 1g He, cần tính năng lượng tổng hợp được

1 hạt He.

Từ phản ứng trên ta có: ∆m = mR D R  + mR TR   - mR HeR  - mR n R  = 0,01885u.

⇒ ∆E = ∆m.cP

2P= 17,55 MeV.

⇒ E = ∆E . nR HeR  . NR A R = 26,5.10P

23P MeV.

C. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1. (IChO 1999) Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với 232

90Th và kết thúc

với đồng vị bền 208

82 Pb . 

a. Hãy tính số phân hủy β  xảy ra trong chuỗi này. 

 b. Trong toàn chuỗi, có bao nhiêu năng lượng (MeV) được phóng thích. 

c. Hãy tính tốc độ tạo thành năng lượng (công suất) theo watt (1W = JsP

-1P) sản sinh từ 1,00kg P

232PTh

(tR 1/2R  = 1,40.10P

10P năm). 

d. 228Th là một phần tử trong chuỗi thori, thể tích của heli theo cm P

3P tại 0P

oPC và 1atm thu được là bao

nhiêu khi 1,00g P

228ThP (tR 1/2R  = 1,91 năm) được chứa trong bình trong 20,0 năm? Chu kỳ bán hủy của tất

cả các hạt nhân trung gian là rất ngắn so vớiP

228P

Th.e. Một phân tử trong chuỗi thori sau khi tách riêng thấy có chứa 1,50.10 P

10P nguyên tử của một hạt

nhân và phân hủy với tốc độ 3440 phân rã mỗi phút. Chu kỳ bán hủy tính theo năm là bao nhiêu? 

Các khối lượng nguyên tử cần thiết là: 

4

2 He  = 4,00260u; 206

82 Pb = 207,97664u;  232

90Th = 232,03805u.

1u = 931,5MeV; 1MeV = 1,602.10P

-13PJ; NR AR  = 6,022.10P

23PmolP

-1P.

Thể tích mol của khí lý tưởng tại 0P

oPC và 1atm là 22,4 lít.

Bài 2. ( IChO 2001) Ta có các phản ứng phân hạch 235 U   bằng nơtron nhiệt: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 56: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 56/147

n BanU 

 XeSr nU 

3...

...

141

56

235

92

140

...

38

94

235

92

++→+

++→+ 

a. Hãy bổ sung những phần còn thiếu. 

 b. Xem như các phản ứng phân rã trên có bậc 1. Các tiểu phân không bền sẽ tự phân rã β để cho

Zr và Ce. Viết các phản ứng hạt nhân xảy ra và tính năng lượng sinh ra (MeV). Cho biết các số liệu

sau: m( 235 U ) = 235,0493u; m( 94 Zr ) = 93,9063u;

m( 140CeP

1P) = 139,9054u; mR n R  = 1,00866u; 1u = 931,5Mev/cP

2P.

c. Trong lò phản ứng hạt nhân có sử dụng 1kg kim loại uran thiên nhiên. Khi tổng năng lượng

sinh ra đạt 1 Megawatt ngày (MWd) thì nó được lấy ra khỏi hệ thống phản ứng. Hãy tính % P

235PU vào

thời điểm này. Biết rằng trong uran thiên nhiên thì lượng uran nguyên chất chỉ chiếm 0,72%. Giả sử

rằng tất cả năng lượng sinh ra đều do P

235PU.

Bài 3. (IChO 2001). Đồng vị phóng xạ 210 Bi là sản phẩm của qúa trình phân rã  210 Pb  rồi nó tiếp tục

 phân rã β để sinh ra 210 Po . 210 Po  cũng sẽ tiếp tục phóng xạ để cuối cùng thu được đồng vị bền 206 Pb

.

210Pb 210Bi 210Po 206Pbβ

T1/2 = 22,3y

β

T1/2 = 5,01d 

α

T1/2=138,4d   

Một mẫu 210Bi   tinh khiết phóng xạ đã được điều chế từ 210

Pb   và sau đó nó tiếp tục phóng xạ ra

210 Po . Mẫu 210 Bi   ban đầu có độ phóng xạ 100µCi (1Ci = 3,7.10P10

Pdps).

a. Hãy tính khối lượng ban đầu của mẫu 210Bi .

 b. Hãy tính thời điểm mà số nguyên tử 210 Po  là cực đại và số nguyên tử 210Po.  

c. Xác định tốc độ phân rã α của 210 Po  và phân rã β  của 210 Bi  vào thời điểm này? 

Bài 4. (IChO 2003) 14C là đồng vị phóng xạ β có chu kỳ bán hủy t = 5700 năm. Nó tồn tại trong tự

nhiên do nó liên tục được sinh ra trong khí quyển như là một sản phẩm của phản ứng hạt nhân giữa

nguyên tử nitơ và nơtron sinh ra bởi tia vũ trụ. Chúng ta giả sử rằng tốc độ của qúa trình hình thành

là hằng số trong hàng ngàn năm và bằng với tốc độ phân rã. Chính vì vậy lượng 14C  trong khí quyển

luôn luôn không đổi. Kết qủa là 14C  trong khí quyển luôn đi cùng với các đồng vị bền 12C  và 13C  

trong khí quyển và tham gia với vai trò như nhau trong các phản ứng hóa học của cacbon. Nó sinh

ra COR 2R  với oxy và đi vào các qúa trình sống qua các phản ứng quang hóa dưới tỉ lệ 14C / 12C  luôn

được giữ không đổi trong các phân tử hữu cơ. 

Vấn đề này được sử dụng để xác định tuổi của các nguồn gốc sinh học (ví dụ: tóc, vải…). Chúng 

được phân lập bằng vài con đường sau cái chết của vật thể hữu cơ (ví dụ: trong các lăng mộ). Tỉ lệ

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 57: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 57/147

14C / 12C trong các mẫu trên không phải luôn là một hằng số nhất định mà luôn giảm đi theo thời gian

vì P

14PC liên tục bị phân rã. 

Lượng 14C  có trong các vật thể sống (tính trên tổng số nguyên tử C) có độ phân rã là 0,277Bq/g

(1Bq = 1Dps (phân rã / giây)).

a. Tính tuổi của một mẫu chất có tỉ lệ

14

C /12

C= 0,25. b. Chuyện gì xảy ra với nguyên tử 14C  khi nó bị phân rã? 

c. Nếu P

14PC nằm trong các phân tử hữu cơ (như DNA, protein v,v…) trong cơ thể sống mà bị phân

rã thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? 

d. Tính độ phóng xạ của một người 75kg. Giả sử rằng sự phóng xạ trong cơ thể con người chỉ do

14C  thực hiện và lượng C trong cơ thể là 18,5%. 

DẠNG 9. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN

HOÀN

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Từ cấu hình electron của ion, hoặc số hiệu nguyên tử Z suy ra cấu hình electron của nguyên tử. 

Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn: 

- Số thứ tự chu kì = số lớp electron.

- Số thứ tự nhóm = số electron hoá trị.

+  Nhóm A (nguyên tố s,p): nsPaPnpP bP số electron hoá trị = a+b.+  Nhóm B (nguyên tố d,f) : (n-1)dP

aPnsP

 bP.

 Nếu a = 10 ; số electron hoá trị = b.

 Nếu a ≠ 10 ; số electron hoá trị = a+b.

Lưu ý: nếu a+b > 10 thì số thứ tự nhóm = (a+b)-10.

B. MỘT SỐ VÍ DỤ 

Ví dụ 1.  Biết nguyên tử của nguyên tố X có Z = 26 .

a. Xác định cấu hình electron của nguyên tử X và ion X P2+P , X P

3+P.

b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. 

Giải 

a. Cấu hình electron của :

X : 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

6P4sP

2P hay [Ar] 3dP

6P4sP

XP

2+P: 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

6P hay [Ar] 3dP

XP

3+P

 : 1sP

2P

2sP

2P

2pP

6P

3sP

2P

3pP

6P

3dP

5P

 hay [Ar] 3dP

5

  b. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:

Chu kì 4 (vì có 4 lớp electron).

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 58: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 58/147

 Nhóm VIIIB (vì có 8 electron hoá trị, X là nguyên tố d).

Ví dụ 2. Biết nguyên tố brom thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Viết cấu hình electron của brom. 

Giải 

Chu kì 4 ⇒  Brom có 4 lớp electron.

 Nhóm VIIA ⇒  số electron hoá trị là 7 và brom là nguyên tố s, p.

Cấu hình electron đầy đủ của brom là: 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

6P4sP

2P4pP

5P.

Ví dụ 3:  Hãy dự đoán số nguyên tố của chu kỳ 7 nếu nó được điền đầy đủ các ô nguyên tố. Viết cấu

hình electron nguyên tử của nguyên tố có Z = 107 và 117 và cho biết chúng được xếp vào những

 phân nhóm nào trong bảng tuần hoàn? 

Giải 

 Nguyên tử đầu tiên của chu kỳ 7 là 7sP

1P và kết thúc ở 7pP

6P.

7sP

2P

5f P

14P

6dP

10P

7pP

6P

: 32 nguyên tố ở chu kỳ 7. Z = 107 có cấu hình electron là [Rn]5f P14

P6dP

5P7sP

2P ⇒  nhóm VIIB.

Z = 117 có cấu hình electron là [Rn]5f P14P6dP

10P7sP

2P7pP

5P ⇒  Nhóm VIIA.

C. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1.  Nguyên tử của nguyên tố M thuộc nhóm A có khả năng tạo được M P

3+P có tổng số hạt cơ bản

(p, n, e) là 37 hạt. Tìm nguyên tố M và xác định vị trí của M trong bảng HTTH.

Bài 2.  Nguyên tử của nguyên tố X tạo được anino X P

-P có 116 hạt cơ bản (p, n, e). Tìm nguyên tố X

và xác định vị trí của X trong bảng HTTH.Bài 3. Hai nguyên tố M, X thuộc cùng một chu kì, đều thuộc nhóm A. Tổng số proton của M và X

 bằng 28. Biết M, X tạo được hợp chất với hidro trong đó số nguyên tử hidro là bằng nhau và khối

lượng nguyên tử của M nhỏ hơn của X. Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH.

Bài 4. Hai nguyên tố A, B thuộc hai phân nhóm chính kế tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton

trong nguyên tử A và B bằng 19. Biết A và B tạo được hợp chất X trong đó tổng số proton bằng 70.

Xác định vị trị A, B trong bảng HTTH.

Bài 5. Ba nguyên tố X, Y, Z trong cùng một chu kì có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số hiệu của

nguyên tử Y bằng trung bình cộng số hiệu của nguyên tử X và Z. Nguyên tử của 3 nguyên tố này

hầu như không phản ứng với nước ở điều kiện thường. Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng

tuần hoàn.

Bài 6. Không dùng bảng HTTH, không dựa vào cấu hình electorn của nguyên tử, chỉ dựa vào cách

sắp xếp ở chu kì và nhóm trong bảng hãy cho biết vị trí của nguyên tố (chu kì, nhóm) có Z=83. 

Bài 7. Hợp chất M tạo được bởi 2 nguyên tố X và Y cho biết :-  Tổng số 3 loại hạt trong nguyên tử X là 52, hoá trị cao nhất của X với oxi gấp 7 lần hoá trị của

X với hidro.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 59: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 59/147

-  Y thuộc cùng một chu kì với X, có cấu hình electron là : ...npP

1P.

-  Xác định số thứ tự X, Y trong bảng tuần hoàn và gọi tên 2 nguyên tố. 

-  Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của M biết hiệu âm điện giữa X và Y có giá

trị tuyệt đối nhỏ hơn 1,77. Khối lượng phân tử của M là 27. 

Bài 8. Hợp chất A có tổng số electron trong phân tử la 100. A được tạo thành 2 phi kim thuộc các

chu kì nhỏ và thuộc 2 nhóm khác nhau. Xác định công thức phân tử A, biết rằng tổng số nguyên tử

của nguyên tố trong A là 6.

DẠNG 10. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CÙNG CHU KÌ VÀ

NHÓM 

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- Dựa vào qui luật biến đổi của bán kính nguyên tử, ái lực electron, năng lượng ion hóa, độ âm

điện… của các nguyên tố trong cùng chu kỳ, phân nhóm. 

- Chú ý độ bền của lớp electron bão hòa, bán bão hòa 

B. MỘT SỐ VÍ DỤ

Ví dụ 1. (  Đề thi HSG quốc gia Việt Nam bảng A năm 2000 ) 

1. Hãy xếp các nguyên tố natri, kali, liti theo thứ tự giảm trị số năng lượng ion hóa thứ nhất (I R 1R ).

 Dựa vào căn cứ nào về cấu tạo nguyên tử để đưa ra qui luật sắp xếp đó? 

2. Dựa vào cấu hình electron, hãy giải thích sự lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất (I R 1R  ) của Mg so

với Al (Mg có I R 1 R = 7,644 eV; Al có I R 1R  = 5,984 eV).

Giải 

1. Thứ tự giảm IR 1 R là: Li > Na > K.

Giải thích: Các nguyên tố trên đều thuộc nhóm IA, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (khi đi

từ trên xuống dưới) khi Z tăng thì bán kính nguyên tử (r) tăng. 

Bán kính nguyên tử r tăng do đó lực hút giữa hạt nhân với 1e hóa trị giảm. Vì vậy IR 1R  giảm từ trên

xuống. 

2. Mg (Z = 12): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P.P

 P 

Al (Z = 13): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

1P.

Khi tách 1 e của Mg từ phân lớp bán bão hoà 3sP

1P phải tốn nhiều năng lượng hơn khi tách 1e của

Al từ phân lớp chưa bão hoà 3pP

1P. Do đó Mg có IR 1R  lớn hơn Al. 

Ví dụ 2: (Đề thi HSG quốc gia Việt Nam bảng A năm 2006) 

Thực nghiệm cho biết, độ dài bán kính các ion (A P

0P ) như sau: 1,71; 1,16; 1,19; 0,69; 1,26; 0,85. Các

ion này có chung tổng số electron. Số điện tích hạt nhân được giới hạn: 2 < Z< 18.  Hãy gắn đúng trị số R cho từng ion, cần trình bày rõ về cơ sở cấu tạo nguyên tử và cấu hình

electron.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 60: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 60/147

Page 61: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 61/147

2.4.2. Cấu trúc HLĐT 

Trang chủ của HLĐT gồm 5 đề mục cùng cấp. Từ trang chủ người dùng có thể truy xuất đến

 bất cứ đề mục nào. Dưới đây là sơ đồ cấu trúc HLĐT: 

TRANG CHỦ 

BÀI GIẢNG 

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI 

CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ  

CHƯƠNG 2. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 

DẠNG 1.

DẠNG 2.

…..

BÀI TẬP 

THƯ VIỆN 

TỪ ĐIỂN 

 Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc HLĐT  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 62: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 62/147

2.4.3. Nội dung HLĐT 

 2.4.3.1. Trang chủ 

 Hình 2.2. Giao diện trang chủ 

Trên trang chủ giới thiệu một cách khái quát nhất về những nội dung có trong website để học

sinh có thể dễ dàng sử dụng nhanh chóng và đạt được mục đích học tập của mình. Học sinh có thể

từ trang chủ click vào các link đến các trang con bằng nhiều cách: click vào các nút mục lục bên trái

hay thông qua các lời giới thiệu cụ thể của từng trang như: 

Bài giảng: Hệ thống hoá kiến thức phần cấu tạo nguyên tử và bảng HTTH các nguyên tố hoá

học, được thiết kế theo từng đơn vị bài học giúp học sinh có thể tự học một cách dễ dàng nhất. Để

củng cố kiến thức, sau mỗi bài học có một bài trắc nghiệm nhằm giúp học sinh nắm vững và vận

dụng tốt kiến thức của từng bài. 

Phương pháp giải: Cung cấp cho học sinh các phương pháp giải toán phần “Cấu tạo nguyên

tử và HTTH các nguyên tố hóa học”. Trong mỗi dạng gồm 3 phần: phương pháp giải, một số ví dụ,

 bài tập áp dụng.

Bài tập:  Ở đây học sinh có thể luyện tập các bài tập tổng hợp thuộc hai chương cấu tạo

nguyên tử và HTTH. Bài tập được sắp xếp theo mức độ từ dễ đến khó, bên cạnh đó trong trang này

học sinh được làm quen với các đề thi HSG olympic 30/4, quốc gia, và quốc tế.

Thư viện: GV và học sinh có tải về các tư liệu cần thiết trong quá trình dạy và học hoá học ở

trường THPT. Trang này còn hướng dẫn GV sử dụng một số phần mềm hoá học thông dụng. 

Từ điển hoá học: Trang này cung cấp một cách đầy đủ thông tin của 110 nguyên tố như: lịch

sử tìm ra nguyên tố, những ứng dụng, trạng thái tự nhiên, hợp chất của chúng và những những phát

minh liên quan đến chúng.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 63: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 63/147

 2.4.3.2. Trang “Bài giả ng”

 Hình 2.3. Giao diện trang “Bài giảng ”

Trang “Bài giảng” được thiết kế nhằm mục đích giới thiệu nội dung của phần  “Cấu tạo nguyên

tử và HTTH các nguyên tố hóa học”.

Cấu trúc trang “Bài giảng ” bao gồm: 

-  Tựa đề: Bài giảng hoá học. 

-  Các nút liên kết đến các trang khác tương ứng. 

-  Phần đăng nhập: dùng cho hệ thống mạng Lan, giúp GV biết số lượng học sinh đã tham gia

vào bài học. 

-  Phần nội dung bài học: khi click vào bài nào trang web sẽ liên kết đến bài học tương ứng. Ví dụ: Khi click vào “BÀI 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ” website sẽ liên kết tới trang sau:

 Hình 2.4. Giao diện trang “T hành phần nguyên tử ”

Cấu trúc của từng trang bài học gồm: -  Tiêu đề: tên của chương. 

-  Các nút liên kết với các trang khác. 

Tựa đề  Nút liên kết 

Phần đăng

nhập 

 Nội dung

của từng

chương 

Tiêu đề

của

chương àn ý

a bài

học 

 Nội

dung thể

hiện của

từng

mục 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 64: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 64/147

-  Dàn ý của bài, nằm bên trái cho biết nội dung bài đó.

-   Nội dung bài học, nằm bên phải tương ứng với từng mục của dàn ý.

-  Trong mỗi bài học luôn có phần củng cố (nằm cuối trong mục dàn ý của bài) dưới hình thức

trắc nghiệm nhiều lựa chọn, giúp học sinh tự đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức sau mỗi

 bài học.

 2.4.3.3. Trang “  Phương pháp giải”

 Hình 2.5. Giao diện trang “Phương pháp giải” 

Trang “Phương pháp giải” được tác giả thiết kế nhằm mục đích hệ thống hoá các phương pháp

giải toán phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hoá học”. Trang này bao gồm: -  Tiêu đề: Phương pháp giải. 

-  Các nút liên kết với các trang tương ứng.

-  Phần nội dung bao gồm 8 phương pháp giải toán chương cấu tạo nguyên tử và 2 phương

 pháp giải toán chương HTTH các nguyên tố hoá học, ứng với mỗi dạng là 1 trang. Khi click

vào dạng nào, website sẽ liên kết với trang tương ứng. 

-   Nội dung của mỗi phương pháp giải toán gồm có 3 phần:

+  Phương pháp giải toán. 

+  Một số ví dụ để minh hoạ cho phương pháp giải. 

+  Bài tập áp dụng giúp học sinh luyện tập phương pháp giải đó. 

Ví dụ: khi click vào “ Dạng 1. Xác định nguyên tố dựa vào số hiệu nguyên tử ” thì website sẽ

liên kết tới trang sau:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 65: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 65/147

Page 66: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 66/147

-  Phần đáp án hướng dẫn giải chi tiết tất cả các bài tập. Qua đó giúp học sinh tự kiểm tra đáp

số, cách làm. Nếu học sinh có cách giải hay có thể chia sẻ qua hệ thống mạng Lan. 

 2.4.3.5. Trang “ Thư việ n”

 Hình 2.8 . Giao diện trang “Thư viện” 

Trang “Thư viện” là nơi cung cấp các tư liệu, phương tiện dạy học cho GV và học sinh. Cấu

trúc của trang này gồm: 

-  Phần “Tư liệu dạy học”: là nơi các GV chia sẻ kinh nghiệm và tài liệu trong công tác bồi

dưỡng HSG hoá THPT.

-  Phần “Đề thi hsg hoá học”: tập hợp các đề thi HSG các tỉnh, thành phố, quốc gia, olympic

quốc tế (IChO) và đề thi casio hoá học.

-  Phần “Ứng dụng tin học”: cung cấp cho GV các phương tiện dạy học và cách sử dụng một

số phần mềm hoá học một cách hiệu quả.

-  Phim – Thí nghiệm mô phỏng: tập hợp các thí nghiệm mô phỏng dưới dạng flash (.swf) và

các film thí nghiệm. 

-  Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm hoá học thông dụng: giúp GV có thể tự trao dồi thêm

về việc sử dụng tin học trong dạy học Hoá học.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 67: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 67/147

 2.4.3.6. Trang “T ừ  điể  n”

 Hình 2.9. Giao diện trang “Từ điển” 

Trang “Từ điển” giúp GV và học sinh mở rộng kiến thức về các nguyên tố hoá học. Cấu trúc

của trang này gồm: 

-  Giới thiệu: cho biết mục đích, nội dụng của trang “Từ điển hoá học”. 

-  Lịch sử hoá học: giúp người xem biết được nguồn gốc, ứng dụng, các tính chất hoá học, vật

lí, và các hợp chất quan trọng của 110 nguyên tố trong bảng HTTH.

-  Hoá học lí thú: những câu chuyện vui liên quan đến việc tìm ra các nguyên tố hoá học trong

 bảngHTTH.

-  Đố vui hoá học: giúp người học thư giãn sau mỗi giờ học và đồng thời làm giàu thêm kiến

thức hoá học dưới hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. 

-  Liên kết: người xem có thể trực tiếp liên kết đến các trang web hóa học khác. 

2.5. Sử dụng HLĐT trong dạy và học phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa

học” ở trường THPT chuyên

2.5.1. Đố i vớ i học sinh

HLĐT được biên soạn với mục đích giúp HS tự học phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH cácnguyên tố hóa học”- chương trình THPT chuyên. Để đạt hiệu quả cao trong việc tự học, HS cần

thực hiện theo các bước sau: 

-   Nắm được dàn ý của bài, biết và hiểu những kiến thức cơ bản, trọng tâm của mỗi bài. 

-  Hoàn thành các câu trắc nghiệm ở phần củng cố, để có thể tự đánh giá khả năng lĩnh hội

kiến thức sau mỗi bài.

-  Hoàn thành các bài tập cơ bản ở trang “Phương pháp giải”. Ở đây có các bài tập mẫu kèm

theo lời giải rõ ràng, chính xác, thống nhất (không chỉ nhằm mục đích giúp HS hiểu sâu lý thuyết

mà còn rèn luyện cho các em phương pháp trình bày bài).

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 68: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 68/147

-  Cuối cùng, HS sẽ làm bài tập nâng cao ở trang “Bài tập”. Tại đây gồm hệ thống các bài tập

được lấy từ các đề thi chọn HSG Hóa học các tỉnh, thành phố, quốc gia và quốc tế. Các bài tập ở

đây đòi hỏi HS có khả năng tư duy cao, vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt.

2.5.2. Đố i vớ i giáo viên

•  HLĐT là nguồn tư liệu hỗ trợ cho GV trong công tác bồi dưỡng HSG hóa học. Khi sử dụng

HLĐT trong các giờ dạy, GV cũng phải thay đổi cách thiết kế giáo án và tổ chức hoạt động trên lớp.

Có thể tiến hành như sau: 

-  Yêu cầu HS đọc trước các nội dung có liên quan đến bài học trong HLĐT. 

-  Tổ chức cho HS thảo luận, hoạt động nhóm một số nội dung khó của bài.

-  Giải đáp thắc mắc, bổ sung và kết luận những kiến thức trọng tâm của bài cho HS.

-  Tổ chức cho HS vận dụng làm các bài tập cơ bản và nâng cao.

• 

GV có thể sử dụng từng nội dung trong HLĐT vào các mục đích khác nhau:-  Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra bài cũ hay củng cố kiến thức cho  

HS tại lớp sau mỗi bài. 

-  Sử dụng nội dung trang “Bài giảng” để mở rộng thêm kiến thức cho HS.

-  Với hệ thống bài tập theo các mức độ khác nhau, có thể lựa chọn, phân loại để luyện tập

cho HS theo yêu cầu của mỗi kì thi. Ví dụ ở mức độ HSG cấp tỉnh, thành phố GV có thể lựa chọn

các bài tập ở trang “Phương pháp giải”, còn ở kì thi chọn HSG quốc gia có thể chọn các bài tập ở

trang “Bài tập”. -  Tham khảo hệ thống bài tập trong HLĐT để soạn các đề kiểm tra cuối chương. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 69: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 69/147

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 

Việc thiết kế HLĐT phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học” đòi hỏi một

kiến thức sâu rộng về chương trình hóa học 10 THPT chuyên, đó là các hiểu biết về cấu trúc và nội

dung chương trình. Đặc biệt nghiên cứu kỹ phương pháp dạy học các bài cụ thể trong chương, mục

tiêu dạy học của chương, của mỗi bài học. Kết quả của việc nghiên cứu này giúp cho cho tác giả đi

đến việc soạn thảo một hệ thống câu hỏi và bài tập không bị chệch hướng, bám sát mục tiêu của

chương, của bài.

•  Qua việc nghiên cứu chúng tôi đã xây dựng thành 8 nguyên tắc thiết kế HLĐT như sau: 

1. Đảm bảo tính định hướng vào việc thực hiện mục tiêu bài giảng.

2.  Nội dung phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, đầy đủ và súc tích.

3. Đảm bảo tính tương tác cao khi xây dựng HLĐT.

4. Đảm bảo tính sư phạm.5. Đảm bảo tính hiệu quả.

6. Đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học về hình thức trình bày.

7.  4TDễ dàng sử dụng ở các máy tính thông thường. 

8. Phần hướng dẫn sử dụng HLĐT phải dễ hiểu và rõ ràng.

•  Qui trình thiết kế HLĐT được xác lập một cách chặt chẽ qua 7 bước:

Bước 1. Xác định mục tiêu của chương và của bài học.

Bước 2. Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản.

Bước 3. Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình hóa tiến trình dạy học).

Bước 4. Xác định tư liệu cho các hoạt động.

Bước 5. Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy học.

Bước 6. Chạy thử, xin ý kiến chuyên gia và đồng nghiệp.

Bước 7. Chỉnh sửa và hoàn thiện.

• 

Trong quá trình thực hiện việc xây dựng HLĐT, chúng tôi luôn tuân theo những nguyên tắc đãđề ra, đồng thời tôn trọng quy trình thiết kế để bảo đảm chất lượng sản phẩm. Kết quả HLĐT  được

ra đời chứa dựng một nội dung phong phú gồm 6 đề mục: 

1. Trang chủ: giới thiệu các trang của HLĐT.

2. Trang “Bài giảng”: hệ thống hóa lí thuyết phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố

hóa học”.

3. Trang “Phương pháp giải”: hệ thống hóa các phương pháp giải toán phần “Cấu tạo nguyên

tử và HTTH các nguyên tố hóa học”.

4. Trang “Bài tập”: 77 bài tập tự luận kèm theo hướng dẫn và bài giải chi tiết. 

5. Trang “Thư viện”: các tư liệu dạy học, đề thi HSG hóa học, phần mềm tin học.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 70: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 70/147

6. Trang “Từ điển”: chứa đựng thông tin cần thiết của các nguyên tố hóa học. 

•  Sử dụng HLĐT trong dạy và học phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học” ở

trường THPT chuyên.

-  HS sử dụng HLĐT để tự học, tự kiểm tra đánh giá phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các

nguyên tố hóa học.

-  GV có thể sử dụng HLĐT trong dạy bài mới,   luyện tập, ôn tập cho HS sau mỗi bài, mỗi

chương, tổ chức cho HS thảo luận tại lớp.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 71: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 71/147

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 

3.1. Mục đích thực nghiệm 

Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của HLĐT đối với việc dạy và học ở trường THPT chuyên.

Tính khả thi 

-  Số lượng HS sử dụng HLĐT để tự học. 

-  Sự phù hợp của HLĐT với điều kiện thực tế. 

Tính hiệu quả 

-  Kết quả học tập của HS được nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm tra). 

-   Nâng cao khả năng tự học (đánh giá qua việc HS báo cáo những nội dung được GV phân

công).

-  HS hứng thú học tập, yêu thích môn học hơn (đánh giá qua phiếu tham khảo ý kiến). 

-   Nguồn tư liệu hỗ trợ cho GV trong công tác bồi dưỡng HSG hoá học ở trường THPT (đánhgiá qua phiếu tham khảo ý kiến). 

3.2. Đối tượng thực nghiệm 

 Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng  

Sốtt

LớpTN-ĐC  Lớp 

Sĩsố 

Trường THPT Tỉnh, Thành phố 

GV tham gia thựcnghiệm sư phạm 

1TN 1 10 Hoá 31

Chuyên Lê Hồng Phong TPHCM

Vũ Thị Hải Yến 

ĐC 1  10 Hóa 26 Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 

Phan Thị Thùy Trang 

2TN 2 10 Hoá 33

Chuyên Long AnLong An

 Nguyễn Thị Hương 

ĐC 2  10 Hoá 28 Chuyên Lê Quý Đôn Ninh Thuận 

Võ Thị Thái Thủy 

3TN 3 11 Hoá 21

Chuyên Lê Hồng Phong TPHCM

Bùi Phương Trinh 

ĐC 3  11 Hoá 17 Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 

Trần Tuyết Nhung 

4TN 4 11 Hoá 27 Chuyên Long An

Long An Nguyễn Thị Hương 

ĐC 4  11 Hoá 25 Chuyên Lê Quý Đôn Ninh Thuận 

Vân Long Trọng 

5TN 5 10A11 25

THPT Nguyễn Thị Minh KhaiTPHCM  Nguyễn Thị Liễu 

ĐC 5  10A15 24THPT Nguyễn Hữu Cầu

TPHCM Nguyễn Thị Kim

Oanh

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm với 257 HS ở 4 trường THPT chuyên ở TPHCM, Đồng Nai, Long An, Ninh Thuận và 2 trường THPT có lớp chuyên Hoá ở   TPHCM. Do đặc điểm mỗi

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 72: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 72/147

trường chuyên chỉ có 1 lớp chuyên Hóa ở mỗi khối, nên tác giả chọn 1 trường thực nghiệm và 1

trường đối chứng (tiến hành ở 2 khối lớp 10 và 11).

Lí do chính tác giả chọn thực nghiệm và đối chứng tại các trường này là: 

-  HS của các trường có trình độ tương đương nhau (dựa vào thành tích Olympic 30/4, số giải

ở kì thi HSG quốc gia). 

-  Trường có trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, hầu hết GV và HS đều có máy vi tính có

thể đáp ứng được các yêu cầu về thiết bị để tiến hành việc sử dụng HLĐT.

3.3. Nội dung thực nghiệm 

Đối với khối 10: Chúng tôi chọn 2 bài để thực nghiệm sư phạm dựa trên các tiêu chí sau:

Bài “Vỏ nguyên tử” đây là một bài rất quan trọng, trọng tâm của chương “Cấu tạo nguyên tử”  

và thường có mặt trong các đề thi HSG. Vì vậy GV sẽ tiến hành giảng dạy và tổ chức cho HS thảo

luận bài này

ở lớp.

Bài “Định luật tuần hoàn và HTTH các nguyên tố hoá học”. Đây là một trong những bài quan

trọng của chương trình THPT chuyên, tuy nhiên nội dung bài này không khó, do đó HS có thể tiến

hành tự học ở nhà.

Đối với khối 11:  do HS đã được học chương “Cấu tạo nguyên tử” và chương “HTTH các

nguyên tố hóa học” ở lớp 10, nên phần thực nghiệm này với mục đích kiểm tra lại những kiến thức

cũ. Chúng tôi đã chọn 2 bài để thực nghiệm sau:

Bài “Hạt nhân nguyên tử. Sự phóng xạ” và bài “Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tốhóa học trong bảng HTTH”. Đây là phần kiến thức tương đối khó và phức tạp, đòi hỏi HS phải có

khả năng tư duy phán đoán và nhận xét sâu sắc.  Nội dung của 2 bài này thường xuất hiện trong các

đề thi HSG quốc gia do đó GV sẽ hướng dẫn, tổ chức cho HS thảo luận bài này ở lớp.

3.4. Tiến hành thực nghiệm 

2TBướ c 1. Chọn lớ  p thực nghiệm và đối chứng

2TDựa trên cơ sở  trình độ HS ở  các lớp TN và ĐC đồng đều nhau.

2TBướ c 2. Chuẩn bị 

-  Phát đĩa CD đến các trường thực nghiệm, kèm theo phiếu tham khảo ý kiến GV, HS và các

đề kiểm tra.

-  2TGặ p GV thực nghiệm, trao đổi vớ i GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cách tiến hành2T 

và kế hoạch giảng dạy cho lớp thực nghiệm và đối chứng. 

-  Soạn 4 đề kiểm tra phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học” ở khối lớp

10 và 11.2TBướ c 3. Tiến hành giảng dạy ở  các lớp TN và ĐC 

-  2TỞ lớ  p thực nghiệm: sử dụng HLĐT khi dạy bài mớ i, luyện tậ p và ôn tậ p.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 73: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 73/147

-  2TỞ  lớp đối chứng: sử dụng SGK và SBT chuyên hóa 10 khi dạy bài mớ i, luyện tậ p và ôn

tậ p.

2TBướ c 4. Kiểm tra, đánh giá kết quả 

Tiến hành kiểm tra, chấm bài ở từng khối: 

-  Đối với bài kiểm tra 15’: GV cho HS làm bài kiểm tra ngay sau bài học dưới hình thức

trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.

-  Đối với bài kiểm tra 1 tiết dưới hình thức tự luận: GV báo cho HS trước 1 tuần để các em

có sự chuẩn bị ở nhà. 

Bước 5. Tham khảo ý kiến GV và HS về HLĐT 

Để nhận được nhưng thông tin phản hồi về hình thức, nội dung, các ưu điểm và hạn chế của

HLĐT, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của GV và HS. 

Bước 6. Xử lí kết quả theo phương pháp thống kế toán học

 Kết quả thực nghiệm được xử lí theo phương pháp thống kê toán học, các bước thực hiện như

sau:

1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. 

2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích. 

3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập. 

4. Tính các tham số thống kê đặc trưng. 

a. Trung bình cộng 

=

+ + += =

+ + +  ∑

k1 1 2 2 k k

i i

1 2 k i 1

n x n x ... n x 1x n x

n n ... n n 

ni: tần số của các giá trị xi . 

n: số HS tham gia thực nghiệm.

 b. Phương sai SP

2P và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ,

số liệu càng ít phân tán. 

SP

2P  =

2ii(x x)

n

n 1

∑  và S =

2i in (x x)

n 1

−∑  

c. Hệ số biến thiên V: đại lượng này dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng

 phân phối có giá trị trung bình khác nhau hoặc 2 mẫu có qui mô rất khác nhau. 

V =S*100%

d. Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x ± m.

m =S

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 74: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 74/147

e. Đại lượng kiểm định Student 

tR kđR   = TN DC 2 2TN DC

n(x x )

(S S )−

(n là số HS của nhóm thực nghiệm) 

− Chọn xác suất α (từ 0,01 ÷  0,05). Tra bảng phân phối Student, tìm giá trị t R α,k R  với độ

lệch tự do k = 2n − 2.

−  Nếu tR kđ R   ≥ tR α, k R  thì sự khác nhau giữa TNx và DCx  là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α.

−  Nếu tR kđ R   < tR α, k R  thì sự khác nhau giữa TNx và DCx  là không có ý nghĩa với mức ý nghĩa

α. 

3.5. Kết quả thực nghiệm 

3.5.1. Kết quả về mặt định lượng Sau khi thống kê và tính toán, tác giả thu được các kết quả sau:

 Bảng 3.2. Điểm bài kiểm tra lần 1 

Lớp Số 

HS

Điểm xR i  Điểm

TB0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 31 0  0  0  0  0  1  2  5  8  13  2  8,16 

ĐC1  26 0  0  0  0  1  2  1  8  9  5  0  7,42 

TN2 33 0  0  0  0  0  2  7  5  8  6  5  7,73 

ĐC2  28 0  0  0  1  0  3  7  4  5  6  2  7,21 

TN3 21 0  0  0  0  0  0  5  3  6  7  0  7,71 

ĐC3  17 0  0  0  0  0  2  3  2  5  5  0  7,47 

TN4 27 0  0  0  0  0  2  3  4  7  6  5  8,00 

ĐC4  25 0  0  0  0  2  1  6  5  7  3  1  7,08 

TN5 25 0  0  0  0  0  2  4  5  6  8  0  7,56 ĐC5  24 0  0  0  0  0  5  6  5  4  3  1  6,88 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 75: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 75/147

 

 Bảng 3.3. Điểm bài kiểm tra lần 2 

Lớp 

Số 

HS

Điểm xR i  Điểm

TB0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 31 0 0 0 0 0 2 5 8 8 4 4 7,61

ĐC1  26 0 0 0 0 2 3 6 6 4 3 2 6,92

TN2 33 0 0 0 0 0 3 6 5 8 9 2 7,61

ĐC2  28 0 0 0 0 0 5 7 6 2 7 1 7,07

TN3 21 0 0 0 0 0 1 6 3 6 3 2 7,48

ĐC3  17 0 0 0 0 2 3 5 2 4 1 0 6,35TN4 27 0 0 0 0 0 0 5 7 8 5 2 7,70

ĐC4  25 0 0 0 0 1 5 6 9 2 2 0 6,48

TN5 25 0 0 0 0 1 2 5 6 7 2 2 7,20

ĐC5  24 0 0 0 0 2 6 3 4 7 2 0 6,58

 Bảng 3.4. Điểm tổng hợp kết quả của 2 bài kiểm tra 

Lớp Số 

HS

Điểm xR i  Điểm

TB0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 62 0 0 0 0 0 3 7 13 16 17 6 7,89

ĐC1  52 0 0 0 0 3 5 7 14 13 8 2 7,17

TN2 66 0 0 0 0 0 5 13 10 16 15 7 7,67

ĐC2  56 0 0 0 1 0 8 14 10 7 13 3 7,14

TN3 42 0 0 0 0 0 1 11 6 12 10 2 7,60

ĐC3  34 0 0 0 0 1 5 8 4 9 6 0 6,79

TN4 54 0 0 0 0 0 2 8 11 15 11 7 7,85

ĐC4  50 0 0 0 0 3 6 12 14 9 5 1 6,78

TN5 50 0 0 0 0 1 4 9 11 13 10 2 7,38

ĐC5  48 0 0 0 0 2 11 9 9 11 5 1 6,73

 Bảng 3.5. Phân phối tần suất của 2 bài kiểm tra 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 76: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 76/147

Điểm xR i 

% HS đạt điểm x R i 

TN1 ĐC1  TN2 ĐC2  TN3 ĐC3  TN4 ĐC4  TN5 ĐC5 

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 02 0 0 0 0 0 0 0 0 0 03 0 0 0 1,79 0 0 0 0 0 04 0 5,77 0 0 0 5,88 0 6,00 2,00 4,175 4,83 9,62 7,58 14,29 2,38 14,71 3,71 12,00 8,00 22,916 11,29 13,46 19,70 25,00 26,19 23,53 14,81 24,00 18,00 18,757 20,97 26,92 15,15 17,86 14,29 11,76 20,37 28,00 22,00 18,75

8 25,81 25,00 24,24 12,50 28,57 26,47 27,78 18,00 26,00 22,929 27,42 15,38 22,73 23,20 23,81 17,65 20,37 10,00 20,00 10,4210 9,68 3,85 10,60 5,36 4,76 0,00 12,96 2,00 4,00 2,08

Tổng  100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

 Bảng 3.6 . Phân phối tần suất lũy tích của 2 bài kiểm tra 

Điểm xR i 

%HS đạt điểm xR iR  trở xuống 

TN1 ĐC1  TN2 ĐC2  TN3 ĐC3  TN4 ĐC4  TN5 ĐC5 

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 01 0 0 0 0 0 0 0 0 0 02 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 1.79 0 0 0 0 0 04 0 5,77 0 0 0 5,88 0 6,00 2,00 4,175 4,83 15,39 7,58 16,08 2,38 20,59 3,71 18,00 10,00 27,086 16,12 28,85 27,28 41,08 28,57 44,12 18,52 42,00 28,00 45,837 37,09 55,77 42,43 58,94 42,86 55,88 38,89 70,00 50,00 64,588 62,90 80,77 66,67 71,44 71,43 82,35 66,67 88,00 76,00 87,50

9 90.32 96.15 89.40 94,64 95,24 100 87,04 98,00 96,00 97.9210 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Từ số liệu ở bảng 3.6, tiến hành vẽ đồ thị đường lũy tích của các lớp TN và ĐC.

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN1

 ĐC1

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 77: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 77/147

 Hình 3.1. Đồ thi đường lũy tích của lớp TN1 và ĐC1 

 Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN2 và ĐC2 

 Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN3 và ĐC3 

 Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN4 và ĐC4 

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN2

 ĐC2

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN3

 ĐC3

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN4

 ĐC4

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 78: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 78/147

 

 Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN5 và ĐC5 

Quan sát đồ thị đường lũy tích của các lớp TN và ĐC, nhận thấy đường lũy tích của lớp TN luôn

nằm bên phải của lớp ĐC. Điều này chứng tỏ lớp TN có kết quả học tập cao hơn lớp ĐC. 

 Bảng 3.7 . Tổng hợp kết quả học tập của 2 bài kiểm tra  

LỚP  SỐ HS KHÁ - GIỎI  TRUNG BÌNH YẾU – KÉM

SL % SL % SL %TN1 62 52 83,87 10 16,13 0 0,00

ĐC1  52 37 71,15 12 23,08 3 5,77TN2 66 48 72,73 18 27,27 0 0,00

ĐC2  56 33 58,93 22 39,29 1 1,79TN3 42 30 71,43 12 28,57 0 0,00

ĐC3  34 19 55,88 13 38,24 1 2,94

TN4 54 44 81,48 10 18,52 0 0,00ĐC4  50 29 58,00 18 36,00 3 6,00

TN5 50 36 72,00 13 26,00 1 2,00ĐC5  48 26 54,17 20 41,67 2 4,17

Từ số liệu ở bảng 3.7, tiến hành vẽ đồ thị tổng hợp kết quả học tập của các lớp TN và ĐC. 

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN5

 ĐC5

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 79: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 79/147

 

 Hình 3.6. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của lớp TN1 và  ĐC1 

 Hình 3.7. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của lớp TN2 và ĐC2 

 Hình 3.8. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của lớp TN3 và ĐC3 

0

1020

30

40

50

60

70

80

90

KHÁ -

GIỎI

TRUNG

BÌNH

YẾU -

KÉM

TN1

 ĐC1

0

10

20

30

40

50

60

70

80

KHÁ -

GIỎI

TRUNG

BÌNH

YẾU -

KÉM

TN2

 ĐC2

0

10

20

30

40

50

60

70

80

KHÁ -

GIỎI

TRUNG

BÌNH

YẾU -

KÉM

TN3

 ĐC3

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 80: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 80/147

 

 Hình 3.9. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của lớp TN4 và ĐC4 

 Hình 3.10. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của lớp TN5 và  ĐC5 

Quan sát đồ thị tổng hợp kết quả của các lớp TN và ĐC, tác giả nhận thấy tỉ lệ % HS khá và giỏi

của các lớp TN cao hơn và tỉ lệ HS trung bình, yếu kém thấp hơn so với các lớp ĐC. Điều này

chứng tỏ sau khi học HLĐT, kết quả học tập của HS có sự tiến bộ hơn. 

 Bảng 3.8 . Tổng hợp các tham số đặc trưng của 2 bài kiểm tra 

LỚP  ±x m

 S SP

2  V %TN1 7,89 ±  0.13 1.23 1.502 14.77ĐC1  7,17 ±  0.15 1.34 1.805 18.16TN2 7,67 ±  0.16 1.52 2.312 19.14ĐC2  7,14 ±   0.16 1.49 2.225 21.29TN3 7,60 ±  0.15 1.34 1.789 16.42ĐC3  6,79 ±  0.16 1.5 2.28 20.83TN4 7,85 ±  0.15 1.34 1.868 16.3ĐC4  6,78 ±  0.16 1.54 2.357 21.54TN5 7,38 ±  0.16 1.52 2.313 18.63

ĐC5  6,73 ±  0.18 1.67 2.794 23.26

 Bảng 3.9. Thống kê T R kđ R  của 5 cặp ĐC -TN

T TN1-ĐC1  TN2-ĐC2  TN3-ĐC3  TN4-ĐC4  TN5-ĐC5 

0

1020

30

40

50

60

70

80

90

KHÁ -

GIỎI

TRUNG

BÌNH

YẾU -

KÉM

TN4

 ĐC4

0

10

20

30

40

5060

70

80

KHÁ -

GIỎI

TRUNG

BÌNH

YẾU -

KÉM

TN5

 ĐC5

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 81: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 81/147

TR kđ  4,79 4,25 4,38 4,85 4,09TR α,k  

α=0,012,61

k = 1662,6

K = 1842,61

k = 1682,6

k = 1722,6

k = 176

Căn cứ vào số liệu thu được sau xử lí thống kê, tác giả rút ra những kết luận sau: 

- K ết quả các tham số thống kê ở bảng:

+ TNx > DCx : điểm trung bình cộng của các lớp TN đều cao hơn lớp ĐC, như vậy kết quả kiểm

tra lớp TN tốt hơn lớp ĐC. 

+ Hệ số biến thiên V R TNR  < VR ĐCR : nghĩa là mức độ phân tán quanh điểm trung bình cộng các lớp

TN nhỏ hơn, chứng tỏ trình độ lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC. 

- Kết quả ở bảng 3.6 với mức ý nghĩa α = 0,01, TR kđ R  của tất cả cặp TN – ĐC đều lớn hơn TR α,k R . Điều

này chứng tỏ sự khác nhau giữa các giá trị điểm trung bình ở các lớp TN và ĐC là có ý nghĩa, có

thể kết luận chất lượng học tập ở lớp TN tốt hơn lớp ĐC. Sau khi nghiên cứu xây dựng HLĐT, tác giả đã tiến hành thực nghiệm sư phạm, nhưng do thời

gian thực nghiệm và số lượng GV, HS được khảo sát còn hạn chế, nên chưa đủ khẳng định một cách

chắc chắn hiệu quả của HLĐT như mục đích của đề tài đưa ra. Tuy nhiên, qua kết quả TN sư phạm

 bướ c đầu có thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn, tiến trình dạy - học có sự

trợ giúp của HLĐT là phù hợp và có tính khả thi. Với những kết quả bước đầu, chúng tôi có thể kết

luận việc tổ chức dạy - học với HLĐT góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, đáp ứng

mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

3.5.2. Kết quả về mặt định tính 

3.5.2.1. K ế t quả nhận xét của GV về   HLĐT  

Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến nhận xét của GV về HLĐT. Sau khi tiến hành phát 50 phiếu điều

tra, chúng tôi đã thu được 39 phiếu của các GV ở TP. HCM và một số tỉnh khác. 

 Bảng 3.10. Danh sách GV nhận xét HLĐT  

STT Họ và tên  Trường  Tỉnh, thành phố 

1 Thái Hoài Minh Đại học Sư phạm 

TP. HCM

2 Phạm Ngọc Thuỷ  Đại học Sư phạm 

3 Phan Đồng Châu Thuỷ  Đại học Sư phạm 

4 Đào Thị Hoàng Hoa  Đại học Sư phạm 

5 Bùi Phương Trinh  Chuyên Lê Hồng Phong 

6 Vũ Thị Hải Yến  Chuyên Lê Hồng Phong 

7 Lê Quỳnh Liên  Chuyên Lê Hồng Phong 

8 Trần Thị Thúy Bình  Chuyên Trần Đại Nghĩa 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 82: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 82/147

9 Lê Thị Kim Dung  Chuyên Trần Đại Nghĩa 

10  Nguyễn Ngọc Khánh Vân Chuyên Trần Đại Nghĩa 

11 Kim Nguyễn Quỳnh Giao  Lương Thế Vinh 

12 Lê Trung Thu Hằng  Lương Thế Vinh 

13 Trần Huy Hùng  Lương Thế Vinh 

14  Nguyễn Thị Ngọc Xuân  Lương Thế Vinh 

15  Nguyễn Thị Minh Thanh  Võ Thị Sáu 

16  Nguyễn Anh Duy  Võ Trường Toản 

17 Đỗ Thị Việt Phương  Võ Trường Toản 

18  Nguyễn Thị Kim Oanh   Nguyễn Hữu Cầu 

19 Tống Đức Huy  Trần Phú 

20 Tô Quốc Anh  Chuyên Lương Thế Vinh 

Đồng Nai 

21  Nguyễn Thị Hồng Hạnh  Chuyên Lương Thế Vinh 

22 Phan Thị Như Lê  Chuyên Lương Thế Vinh 

23 Đỗ Thị Phương  Chuyên Lương Thế Vinh 

24 Trương Huy Quang  Chuyên Lương Thế Vinh 

25  Nguyễn Thu Thảo  Chuyên Lương Thế Vinh 

26  Nguyễn Thị Minh Thư  Chuyên Lương Thế Vinh 

27  Nguyễn Ngọc Bảo Trân  Chuyên Lương Thế Vinh 

28 Phan Thị Thuỳ Trang  Chuyên Lương Thế Vinh 

29 Đặng Việt Hà  Cao Đẳng SP Đồng Nai 

30  Nguyễn Cao Biên   Ngô Quyền 

31  Nguyễn Thị Thu Hà   Ngô Quyền 

32  Nguyễn Thị Thanh Hoa  Tam Hiệp 

33 Lê Thanh Hùng Tân Phú34 Dương Thị Kim Tiên   Nguyễn Bỉnh Khiêm  Bà Rịa - Vũng Tàu 

35 Võ Thị Thái Thủy  Chuyên Lê Quí Đôn  Ninh Thuận 

36 Vân Long Trọng  Chuyên Lê Quí Đôn 

37 Trần Thị Thanh Huyền   Ngô Gia Tự Khánh Hòa

38  Nguyễn Tô Nhã  Lý Tự Trọng 

39  Nguyễn Thị Hương  Chuyên Long An Long An

 Kết quả điều tra: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 83: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 83/147

 Bảng 3.11. Nhận xét của giáo viên về HLĐT  

Tiêu chí đánh giá Mức độ 

TB1 2 3 4 5

Đánh giá về nội dung 1. Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 0 0 0 22 17 4,44 

2. Kiến thức chính xác, khoa học  0 0 0 11 29 4,85

3. Bài tập phù hợp với trình độ chung của HS 0 0 1 9 29 4,72

4. Bám sát SGK chuyên và có phát triển thêm  0 0 0 15 24 4,625. Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cậpnhật 

0 0 0 10 29 4,74

6. Các vấn đề nóng bỏng của thời đại gắn liềnhóa học và cuộc sống 

0 0 0 9 30 4,77

7. Các vấn đề về môi trường đang được xã hộiquan tâm

0 0 0 5 34 4,87

8. Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng  0 0 3 17 19 4,41Đánh giá về h ình thức 1. Thiết kế khoa học  0 0 1 15 23 4,56

2. Bố cục hợp lí, logic  0 0 0 9 30 4,77

3. Dễ truy cập vào các mục cần thiết  0 0 0 26 13 4,334. Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn,thân thiện 

0 0 0 5 34 4,87

Đánh giá về tính khả thi 

1. Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS  0 0 6 21 12 4,15

2. Phù hợp với trình độ học tập của HS  0 0 4 23 12 4,213. Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tậpcủa GV và HS (có máy vi tính) 

0 0 7 12 20 4,33

4. Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tínhcủa GV và HS 

0 0 0 17 22 4,56

Đánh giá về hiệu quả sử dụng HLĐT 

1. Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học  0 0 0 21 18 4,46

2. HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh  0 0 3 7 29 4,67

3. Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiếnthức cho học sinh  0 0 8 19 12 4,10

4. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học  0 0 5 16 18 4,335. Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộmôn

0 0 4 22 13 4,23

6. Kết quả học tập được nâng lên  0 0 4 24 11 4,187. Góp phần vào việc đổi mới phương phápdạy học 

0 0 2 19 18 4,41

8. Là nguồn tư liệu  tốt cho GV trong việcgiảng dạy 

0 0 0 5 34 4,87

 Nhận xét theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt 

•  Đánh giá về nội dung 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 84: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 84/147

-  Các tiêu chí đều được đánh giá ở mức độ cao (≥4,41), nằm ở giữa mức khá (4) và tốt (5)

nhưng nghiêng về mức tốt nhiều hơn. 

-  Các tiêu chí được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:

+  Các vấn đề về môi trường đang được xã hội quan tâm (4,87).

+  Kiến thức chính xác, khoa học (4,85). 

+  Các vấn đề gắn liền hóa học và cuộc sống (4,77). 

+  Kiến thức, tự liệu thiết thực và được cập nhật (4,74). 

+  Bài tập phù hợp với trình độ chung của HS (4,72). 

+  Bám sát SGK chuyên và có phát triển thêm (4,62). 

+  Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết (4,44). 

+  Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng (4,41).

 Như vậy, nội dung HLĐT đã được GV đánh giá tốt. 

•  Đánh giá về hình thức 

-  Các tiêu chí đều được đánh giá ở mức độ cao (≥4,33), nằm ở giữa mức khá (4) và tốt (5) . Các

tiêu chí 1, 2, 4 được đánh giá nghiêng về mức tốt nhiều hơn, còn tiêu chí 3 nghiêng về mức khá. 

-  Các tiêu chí được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:

+  Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện (4,87).

+  Bố cục hợp lí, logic (4,77). 

+  Thiết kế khoa học (4,56).

+  Dễ truy cập vào các mục cần thiết (4,33). 

 Như vậy, hình thức HLĐT đã được GV đánh giá khá tốt. 

•  Đánh giá về tính khả thi 

-  Các tiêu chí đều được đánh giá ở mức độ cao (≥4,15), nằm ở giữa mức khá (4) và tốt (5). Tiêuchí 4 được đánh giá nghiêng về mức tốt nhiều hơn, còn các tiêu chí 1,2,3 nghiêng về mức khá. 

-  Các tiêu chí được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:

+  Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính của GV và HS (4,56).

+  Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập của GV và HS (4,33).

+  Phù hợp với trình độ học tập của HS (4,21).

+  Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS (4,15).

 Như vậy, tính khả thi của HLĐT đã được GV đánh giá khá tốt. 

•  Đánh giá về hiệu quả sử dụng HLĐT 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 85: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 85/147

-  Các tiêu chí đều được đánh giá ở mức độ cao (≥4,10), nằm ở giữa mức khá (4) và tốt (5). Tiêu

chí 1, 2, 8 được đánh giá nghiêng về mức tốt nhiều hơn, còn các tiêu chí 3, 4, 5, 6 nghiêng về

mức khá. 

-  Các tiêu chí được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:

+  Nguồn tư liệu tốt cho GV trong việc giảng dạy (4,87).

+  HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh  (4,67).

+  Hỗ trợ tốt cho HS tự học (4,46).

+  Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học (4,41).

+  Góp phần nâng cao chất lượng dạy học (4,33). 

+  Góp phần tăng cường mức độ hứng thú học tập bộ môn (4,23). 

+  Kết quả học tập được nâng lên (4,18). 

+  Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến thức cho HS (4,10).  Như vậy, hiệu quả sử dụng HLĐT đã được GV đánh giá khá tốt. 

3.5.1.2. K ế t quả nhận xét của HS về   HLĐT  

Tham khảo ý kiến 257 HS (ở 6 trường THPT) chúng tôi thu được số liệu sau:

 Bảng 3.12. Nhận xét của học sinh về HLĐT  

Tiêu chí đánh giá Mức độ 

TB1 2 3 4 5

Đánh giá về nội dung 1.  Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 0 0 8 32 217 4,81

2.  Kiến thức chính xác, khoa học 0 0 0 23 234 4,91

3.  Bài tập phù hợp với trình độ chung của HS 0 5 35 43 174 4,50

4.  Bám sát SGK chuyên và có phát triển thêm  0 0 0 12 245 4,955.  Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập

nhật 0 0 39 60 158 4,46

6.  Các vấn đề nóng bỏng của thời đại gắn liền

hóa học và cuộc sống  0 0 7 47 203 4,767.  Các vấn đề về môi trường đang được xã hội

quan tâm0 0 0 19 238 4,93

8.  Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng  0 0 81 67 109 4,11

Đánh giá về h ình thức 

1. Thiết kế khoa học  0 0 6 25 226 4,86

2. Bố cục hợp lí, logic  0 0 4 63 190 4,72

3. Dễ truy cập vào các mục cần thiết  0 0 13 91 153 4,54

4. 

Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn,thân thiện  0 0 4 42 211 4,81

Đánh giá về tính khả thi 

1. Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS  0 11 71 34 141 4,19

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 86: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 86/147

2. Phù hợp với trình độ học tập của HS  0 3 37 101 116 4,28

3. Phù hợp với điều kiện học tập của HS  0 0 51 102 104 4,214. Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính

của HS 0 0 5 37 215 4,82

Đánh giá về hiệu quả sử dụng HLĐT 

1. Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học  0 0 23 107 127 4,40

2. HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh  0 0 17 105 135 4,463. Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến

thức cho học sinh 0 0 11 139 107 4,37

4. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học  0 0 5 91 161 4,615. Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ

môn0 0 9 135 113 4,40

6. Kết quả học tập được nâng lên  0 0 14 151 92 4,307. Góp phần vào việc đổi mới phương pháp

dạy học 0 0 0 132 125 4,49

•  Đánh giá về nội dung 

-  Các tiêu chí đều được đánh giá ở mức độ cao (≥4,11), nằm ở giữa mức khá (4) và tốt (5). Các

tiêu chí 1, 2, 3, 4, 6, 7 được đánh giá nghiêng về mức tốt nhiều hơn, còn tiêu chí 8 nghiêng về

mức khá. 

-  Các tiêu chí được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:

+  Bám sát SGK chuyên và có phát triển thêm (4,95). 

+  Các vấn đề về môi trường đang được xã hội quan tâm (4,93). 

+  Kiến thức chính xác, khoa học (4,91).

+  Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết (4,81). 

+  Các vấn đề gắn liền hóa học và cuộc sống (4,76). 

+  Bài tập phù hợp với trình độ chung của HS (4,50). 

+  Kiến thức, tự liệu thiết thực và được cập nhật (4,46).

+  Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng (4,11).

- Các tiêu chí 2, 3, 4, 6, 8 đều được GV và HS đánh giá rất cao  (≥4,62), các tiêu chí còn lại có

sự chênh lệch không lớn giữa GV và HS. 

 Như vậy, về nội dung HLĐT đã được HS đánh giá khá tốt. 

•  Đánh giá về hình thức 

-  Các tiêu chí đều được đánh giá ở mức độ cao (≥4,54), nằm ở giữa mức khá (4) và tốt (5). 

-  Các tiêu chí được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:

+  Thiết kế khoa học (4,86). 

+  Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện (4,81). 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 87: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 87/147

+  Bố cục hợp lí, logic (4,72).

+  Dễ truy cập vào các mục cần thiết (4,54).

-  Các tiêu chí 1, 2, 4 đều được GV và HS đánh giá rất cao (≥4,54).

 Như vậy, hình thức HLĐT đã được HS đánh giá tốt. 

•  Đánh giá về tính khả thi 

-  Các tiêu chí đều được đánh giá ở mức độ cao (≥4,19), nằm ở giữa mức khá (4) và tốt (5). Tiêu

chí 4 được đánh giá nghiêng về mức tốt nhiều hơn, còn các tiêu chí 1,2,3 nghiêng về mức khá. 

-  Các tiêu chí được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:

+  Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính của GV và HS (4,82). 

+  Phù hợp với trình độ học tập của HS (4,28).

+  Phù hợp với điều kiện học tập của HS (4,21).

+  Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS (4,19). -  Tiêu chí 4 được cả GV và HS đánh giá cao (≥4,56) nhưng nghiêng về mức tốt nhiều hơn, còn 

các tiêu chí 1, 2, 3 (≥ 4,15) nghiêng về mức khá.

 Như vậy, tính khả thi của HLĐT đã được HS đánh giá khá tốt. 

•  Đánh giá về hiệu quả sử dụng HLĐT 

-  Các tiêu chí đều được đánh giá ở mức độ cao (≥4,30), nằm ở giữa mức khá (4) và tốt (5). Tiêu

chí 2, 4, 7 được đánh giá nghiêng về mức tốt nhiều hơn, còn các tiêu chí 1, 3, 5, 6 nghiêng về

mức khá. 

-  Các tiêu chí được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:

+  Góp phần nâng cao chất lượng dạy học (4,61). 

+  Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học (4,49). 

+  HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh  (4,46).

+  Hỗ trợ tốt cho HS tự học (4,40).

+  Góp phần tăng cường mức độ hứng thú học tập bộ môn (4,40). +  Kết quả học tập được nâng lên (4,30). 

+  Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ kiến thức cho HS (4,10). 

-  Cả GV và HS đều đánh giá cao tiêu chí 2 “HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh” (≥4,46), các

tiêu chí còn lại đánh giá nghiêng về mức khá (≥4,10). 

 Như vậy, hiệu quả sử dụng HLĐT đã được HS đánh giá khá tốt. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 88: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 88/147

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 

Sau khi chọn 4 trường THPT chuyên ở 4 tỉnh, thành phố khác nhau và 2 trường THPT có lớp

chuyên ở TPHCM để tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tuần tự thực hiện các công việc như

sau:

1. Xác định mục đích và nội dung thực nghiệm.

2. Xác định đối tượng thực nghiệm: lập danh sách các lớp TN và ĐC. 

3. Tiến hành thực nghiệm 

-  Gởi CD đến 6 trường, kèm theo phiếu tham khảo ý kiến GV và HS. 

-  Thống nhất với GV về những nội dung trong kế hoạch giảng dạy ở 5 lớp thực nghiệm với

137 HS và 5 lớp đối chứng với 120 HS.

-  Tiến hành giảng dạy phần “Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học” ở khối

lớp 10 và 11. -  Tổ chức kiểm tra 15 phút theo hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và 1 tiết

theo hình thức tự luận ở khối lớp 10 và 11.

-  Thu hồi các phiếu tham khảo ý kiến của GV và HS.

-  Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả thực nghiệm. 

4. Kết quả thực nghiệm 

Sau khi tiến hành thực nghiệm sử dụng HLĐT đã thiết kế, chúng tôi thâu thập số liệu và tiến

hành xử lý thống kê điểm kiểm tra 2 khối lớp 10 và 11 (gồm 5 lớp thực nghiệm và 5 lớp đối chứng).

Kết quả như sau: 

4.1. Kết quả về mặt định lượng

-  Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra của lớp thực nghiệm luôn luôn cao hơn lớp đối chứng. 

-  Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra của lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối

chứng. 

 Như vậy, HLĐT đã đạt được thành công trong việc góp phần nâng cao hiệu quả tự học của

HS.

4.2. Kết quả về mặt định tính

-  Sau khi tham khảo ý kiến của 39 GV, HLĐT được đánh giá rất cao về mặt  nội dung, hình

thức, tính khả thi và hiệu quả đối với việc giảng dạy.

-  Tiến hành lấy ý kiến của 257 HS ở 6 trường THPT, chúng tôi nhận thấy đa số HS đánh giá

rất cao HLĐT về mặt nội dung, hình thức, tính khả thi và hiệu quả trong việc tự học.  Như vậy HLĐT đã được phần lớn GV và HS nồng nhiệt đón nhận  và đánh giá cao ở nhiều

mặt. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 89: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 89/147

Page 90: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 90/147

Page 91: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 91/147

-  Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, buổi thảo luận dành cho GV để nâng cao trình độ

và nghiệp vụ trong công tác bồi dưỡng HSG. 

-  Khuyến khích triển khai ứng dụng CNTT trong dạy học (triển khai từ đâu và triển khai như

thế nào?). Mỗi năm cần tổ chức hội thi “Giáo viên sử dụng công nghệ giỏi” hay giải “Bàn phím

vàng”, … để kích thích lòng đam mê sáng tạo phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. 

-  Sở Giáo dục cần có Máy chủ Web (WebServer) để triển khai các văn bản, tạo kho tư liệu

giáo dục, elearning, … hơn thế nữa là cấp tên miền cho các đơn vị trực thuộc (sub Domian) để giảm

chi phí và quản lý dữ liệu tập trung. 

-  Tích cực quan tâm đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, chú trọng ở khâu  đào tạo, bồi dưỡng giáo

viên, sinh viên sư phạm, đặc biệt là khả năng ứng dụng CNTT vào dạy học. 

-  Xây dựng thư viện thông tin, các website giáo dục  (minh hoạ thí nghiệm, bài giảng điện tử,

giáo trình điện tử, các phần mềm dạy học...). Có sự phối hợp trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu giữa

các trường sư phạm và các giáo viên phổ thông để có thể áp dụng rộng rãi, đạt hiệu quả giáo dục

cao.

-  Tăng cường đầu tư, phát triển, sản xuất thêm các phần mềm tin học nói chung và hoá học

nói riêng bằng ngôn ngữ tiếng Việt và đưa các phần mềm có nội dung phù hợp lên mạng Internet có

thể sử dụng một cách đại chúng, phục vụ mục tiêu khoa học và giáo dục. 

-  Phát động các phong trào thiết kế, đề xuất ý tưởng về phần mềm dạy và học rộng khắp để từ

đó lựa chọn những phần mềm, những ý tưởng tốt nhất nhằm ứng dụng và phát triển. -  Cần đầu tư cơ sở vật chất cho các trường phổ thông, đặt biệt là các trang thiết bị hiện đại

như máy tính, đầu video, máy chiếu đa năng, nối mạng internet... 

2.2. Đối với các trường phổ thông  

-  Cần phải xây dựng phòng học đa năng với các thiết bị nghe nhìn hiện đại tối thiểu: như máy

vi tính nối mạng Internet, máy chiếu, loa, màn hình… 

-  Khuyến khích GV ứng dụng CNTT trong dạy học (soạn bài giảng điện tử, xây dựng website

môn học, thiết kế và nghiên cứu các phần mềm dạy học…). Nếu có điều kiện, nhà trường có thể hỗ

trợ GV một phần kinh phí mua máy tính cá nhân để thuận tiện khi giảng dạy bằng CNTT. 

-  Tổ chức trình diễn các tiết dạy có ứng dụng CNTT nhằm mục đích tuyên truyền, động viên

các cá nhân, đơn vị tổ chức tốt việc ứng dụng CNTT. 

-  Bên cạnh đó, bản thân và ý thức của mỗi các nhân là GV mới có vai trò quyết định. GV cần

 phải nhận thức đúng đắn về vai trò của CNTT trong giảng dạy, phải có niềm đam mê, yêu thích,

chịu khó học hỏi và tích cực trong việc dạy học ứng dụng CNTT. GV cần nhận thức được việc ứngdụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật, trong đó có CNTT sẽ góp phần thực hiện “hoạt động

hóa” quá trình dạy học, nhưng “kĩ thuật và máy móc” không thể quyết định, chính GV với PPDH và

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 92: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 92/147

nghiệp vụ sư phạm mới quyết định hiệu quả sử dụng CNTT, GV là người “làm chủ công nghệ” chứ

không phải “công nghệ điều khiển” GV. 

Việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung muốn đạt kết quả tốt cần phải kết hợp hài hòa

với các phương pháp truyền thống, phù hợp với nội dung, điều kiện cụ  thể. Bản thân từng GV cũng

 phải tự trang bị, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn để phục vụ cho công tác giảng dạy

được hiệu quả hơn. 

 2.3. Đối với giáo viên 

-  Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng HSG. 

-   Ngoài việc nắm vững chuyên môn còn phải rèn luyện, phát huy các thế mạnh của công nghệ

thông tin vào dạy học bằng cách tìm các thông tin mới, hấp dẫn trên mạng internet đưa vào các giáo

án điện tử làm cho các tiết học sinh động, lượng thông tin học sinh thu được nhiều và chính xác hơ n

so với phương pháp dạy học truyền thống. 

-  Thường xuyên tăng cường, bổ sung kiến thức mới qua các sách báo, tập san hoá học, các

 phần mềm phục vụ cho dạy học.

-  Một yếu tố quan trọng nữa là GV cần phải trang bị kiến thức ngoại ngữ vì hiện nay tài liệu

trên internet rất đa dạng và bổ ích nhưng phần lớn do hạn chế ngoại ngữ nên GV rất khó lĩnh hội.

Giáo dục của nước ngoài có rất nhiều điều hay để chúng ta học hỏi. 

3. Hướng phát triển của đề tài

-  Khắc phục những hạn chế về nội dung và hình thức của HLĐT, hoàn thiện một số yêu cầuvề mặt kỹ thuật lập trình để HLĐT có tính chuyên nghiệp hơn, có thể triển khai ứng dụng trong

 phạm vi rộng.

-  Tiếp tục hoàn thiện các chương về Hóa học cơ sở   và mở rộng  toàn bộ nội dung chương

trình hóa học của cấp THPT chuyên (lớp 10,  11, 12) còn lại. Tăng cường hình ảnh, mô hình, thí

nghiệm minh họa, tư liệu tham khảo và khai thác những phần mềm tin học mới để ứng dụng vào

thiết kế các nội dung HLĐT hóa học ngày càng phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn. 

-  Bổ sung thêm các bài giảng của GV được thiết kế trên phần mềm powerpoint, violet... 

-  Xây dựng phiếu học tập cho từng bài học để học sinh có thể tự học tốt hơn. 

-  Tiếp tục cập nhật các kiến thức gắn liền hóa học với đời sống, hóa học và môi trường, hóa

học với thực phẩm và sức khỏe con người…

Trên đây là toàn bộ nội dung của đề tài “Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu

tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học- chương trình trung học phổ thôngchuyên”. Trong điều kiện thời gian nghiên cứu và thử nghiệm có hạn nên luận văn chắc chắn còn

nhiều khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thầy cô, các chuyên gia

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 93: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 93/147

và các bạn đồng nghiệp. Hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hỗ trợ cho

công tác giảng dạy của GV và việc tự học của HS đạt kết quả cao hơn. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 94: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 94/147

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

TIẾNG VIỆT 

1.   Nguyễn Duy Ái (2005), Một số phản ứng trong hóa học vô cơ , NXB Giáo dục. 

2.   Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng

(2002), Một số vấn đề chọn lọc của Hóa học (tập 2), NXB Giáo dục. 

3.  Phạm Dương Hoàng Anh  (2006),  Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và

 Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức

môn Hóa học phần Hiđrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT , Khóa luận tốt

nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 

4.  Phạm Ngọc Bằng, Lê Hải Đăng, Đĩa VCD thí nghiệm hoá học lớp 11, Trường Đại học Sư phạm 

Hà Nội. 5.  Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông , Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ

Chí Minh..

6.  Trịnh Văn Biều (2002), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường Đại học Sư phạm Thành

 phố Hồ Chí Minh. 

7.  Trịnh Văn Biều (2004),  Lí luận dạy học hoá học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí

Minh.

8.  Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư

 phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 

9.  Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hội

nghị, Ban Công nghệ thông tin. 

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006),  Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình CĐSP –

 Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học hoá học. 

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông

môn hóa học, NXB Giáo dục. 

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công

nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008),  Đề án xây dựng và phát triển hệ thống các trường Trung học

 phổ thông chuyên. 

14. Đào Quý Chiệu, Tô Bá Trọng, Hoàng Minh Châu, Đào Đình Thức (2000), Olympic hóa học

Việt Nam và quốc tế (tập 4), NXB Giáo dục. 15.  Nguyễn Đức Chung (1997), Bài tập và trắc nghiệm hóa đại cương , NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 95: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 95/147

16.  Nguyễn Đức Chung (2003), Bài tập hóa học đại cương , NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ

Chí Minh.

17. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục. 

18.  Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, NXB Giáo dục. 

19.  Nguyễn Cương (2006), “Tiếp tục đổi mới  phương pháp dạy học Hóa học ở trường cao đẳng sư

 phạm”, Kỷ yếu hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình cao đẳng sư phạm. 

20.  Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hóa học (tập 2), NXB Giáo

dục. 

21.  Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung,  Nguyễn Thị Sửu (2000),  Phương pháp dạy học hóa học

(tập 1), NXB Giáo dục. 

22.  Nguyễn Tinh Dung (2005), Hóa học phân tích 1 – cân bằng ion trong dung dịch, NXB Đại học

Sư phạm. 

23.  Nguyễn Tinh Dung (chủ biên), Đào Thị Phương Diệp (2005), Hóa học phân tích – câu hỏi và bài

tập cân bằng ion trong dung dịch, NXB Đại học Sư Phạm. 

24. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội. 

25. Đảng Cộng sản Việt Nam  – Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH TW khóa VIII (1997), NXB

Chính trị Quốc gia Hà Nội 

26. Vũ Đăng Độ (1998), Cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học, NXB Giáo dục. 

27. Vũ Đăng Độ (Chủ biên), Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội (2005), Bài tập cơ sở lí thuyết cácquá trình hóa học, NXB Giáo dục. 

28.  Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia

 Dreamver để thiết kế website về lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học,

Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

29.  Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 – nâng cao chương “Nhóm

 Halogen”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 

30. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học,

 NXB từ điển bách khoa, Hà Nội. 

31. Phạm Đình Hiến, Phạm Văn Tư (2000), Olympic hóa học Việt Nam và quốc tế (tập 1), NXB

Giáo dục. 

32. Trần Thành Huế, Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Đình Hiến (2000), Olympic hóa học Việt Nam và

quốc tế (tập 2), NXB Giáo dục. 

33. 

Vũ Gia (2000),  Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên.34. Trần Bá Hoành (1995), “Bản chất của việc dạy học lấy HS làm trung tâm”,  Kỷ yếu hội thảo khoa

học đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 96: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 96/147

35. Trần Bá Hoành (2003), “Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực”,  Đổi mới phương pháp dạy học 

tron g các trường Đại học, Cao đẳng  đào tạo giáo viên trung học cơ sở .

36. Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003),  Áp dụng dạy và học tích cực

trong môn hóa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 

37.  Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Đào Quang Trung, Nguyễn Duy Hải, Nguyễn Hoài Nam, Lê Nguyên

Sinh, Nguyễn Quỳnh Diệp, Phạm Tuấn Minh (2007), Tài liệu hướng dẫn thiết kế và triển khai

đào tạo trực tuyến cho giảng viên trường Đại học Sư phạm, Hà Nội. 

38.  Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995),  Phương pháp giáo dục tích cực - lấy người học làm trung tâm,

 NXB Giáo dục. 

39.  Nguyễn Kỳ (2002), “Dạy – tự học: một phương pháp Việt Nam hiện đại”, Tạp chí giáo dục và

thời đại chủ nhật , (38).

40. 

 Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh.41. Đỗ Ngọc Linh (2005),  Nghiên cứu xây dựng giáo trình điện tử hóa học lớp 10, Luận văn thạc sĩ

khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội. 

42.  Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E -book) các chương về lý thuyết

chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT , Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư

 phạm Hà Nội. 

43. Thái Hoài Minh (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10

trung học phổ thông , Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.44. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Tài liệu hội thảo tập huấn phát triển năng lực thông qua

 phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 

45.  Nguyễn Thị Ngà (2009), Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun phần

kiến thức cơ sở hóa học chung - chương trình THPT chuyên hóa học góp phần nâng cao năng

lực tự học cho học sinh, Luận án Tiến sĩ  Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội. 

46. Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế web site phục vụ việc học tập và ôn tập chương nguyên tử cho

học sinh lớp 10 bằng phần mềm Macromedia Flash và Dreamweaver , Khóa luận tốt nghiệp,

Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 

47. Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường  ,  NXB Đại học Sư

 phạm. 

48. Quách Tuấn Ngọc (1999), “Đổi mới phương pháp dạy học  bằng công nghệ thông tin  - xu thế

của thời đại”, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên ngành, số 8. 

49. Quách Tuấn Ngọc (2004), “Đổi mới giáo dục bằng công nghệ thông tin và truyền thông”, Báocáo về ICT in Education.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 97: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 97/147

50. Quách Tuấn Ngọc (2005), “Vấn đề đổi  mới phương pháp dạy và học”,  Báo cáo về ICT in

 Education.

51. Trần Tuyết Nhung (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “Dung dịch – sự điện li” lớp

10 chuyên hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 

52. Trần Trung Ninh, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Xuân Trường (2004), Tài liệu bồi

dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004  – 2007), NXB Đại học

Sư phạm.

53. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006),  Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng  

trong chương trình – sách giáo khoa hoá học phổ thông (học phần PPDH 2), Đại học Sư phạm Hà

 Nội. 

54. Đặng Thị Oanh (chủ biên), Nguyễn Thị Ngà, Vũ Anh Tuấn (2009), Tự học tự  kiểm tra đánh giá

kiến thức kĩ năng hoá học THPT dành cho học sinh khá giỏi.(Tập 1. Hoá học cơ sở), NXB Giáo

dục.

55. Đặng Trần Phách (1985), Bài tập hóa cơ sở , NXB Giáo dục. 

56. Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004

để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hoá học của học sinh phổ thông trong chương

halogen lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 

57. Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ

hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông , Khóa luận tốt nghiệ p, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

58. Geoffrey Petty (2005), Dạy học ngày nay, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 

59. Phân hội giảng dạy hội hóa học Việt Nam (2000), Tuyển tập toàn văn các báo cáo hội thảo

quốc gia “Định hướng phát triển hóa học Việt Nam về lĩnh vực giáo dục và đào tạo”.

60.  Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học (tập 1), NXB Giáo dục. 

61. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,  Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị

Quốc gia Hà Nội. 

62.  Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên)  – Lê Minh Hoàng – Hoàng Đức Hải (2006),  Macromedia

 Dreamweaver 8 – Phần cơ bản, tập 1, 2, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội. 

63.  Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên) (2006), Macromedia Flash 8 , tập 1, NXB Thống kê. 

64. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 

65.  Nguyễn Trọng Thọ (2000), Olympic hóa học Việt Nam và quốc tế (tập 3), NXB Giáo dục. 

66. 

 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học,  NXB Giáo dục. 67. Đỗ Ngọc Thống (2009), Bồi dưỡ ng HSG ở một số nước phát triển, Tạp chí Tia Sáng. 

68. Quỳnh Thu (2004), 1TSách điện tử - Một phương pháp học mới , trang web  1T2Thttp://edu.net.vn1T2T. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 98: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 98/147

69.  Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006),  Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và

 Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học môn hóa

học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh. 

70. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp tích cực trong dạy học hóa học, Trường Đại học Sư

 phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

71.  Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy - tự

học, NXB Giáo dục.

72. Thủ tướng chính phủ (2001), Quyết định về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo   dục

2001 – 2010”.

73.  Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy

cách học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 74.  Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục  – tự học  – tự nghiên cứu, tập 1, Trường

Đại học Sư phạm Hà Nội. 

75.  Lê Xuân Trọng (Chủ biên) (2006), Bài tập hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục. 

76. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên) (2006),  Hóa học 11 nâng cao (Sách giáo khoa), NXB Giáo

dục. 

77. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) (2006),  Hóa học 11 nâng cao (sách GV), NXB

Giáo dục. 78.  Nguyễn Xuân Trường (2005), phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông , NXB Giáo dục. 

79.  Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2006), Bài tập hóa học 11 cơ bản, NXB Giáo dục. 

80. Trung tâm bồi dưỡng kiến thức, chuyển giao công nghệ và ứng dụng hóa học (CCTA) (2003),

Olympic hóa học Việt Nam và quốc tế (tập 5), NXB Giáo dục. 

81. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược của

 phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục. 

82. Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi

dưỡng HS giỏi hóa học ở trường phổ thông , Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư

 phạm Hà Nội. 

83. Phạm Thị Phương Uyên (2006),  Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 và

 Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức cho

học sinh môn hoá học nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, Khóa luận tốt nghiệp, Đại

học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 84. Viện chiến lược và chương trình giáo dục (2007), “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy

học ở trường phổ thông Việt Nam”, trang web  2Thttp://www.niesac.edu.vn2T. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 99: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 99/147

Page 100: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 100/147

PHỤ LỤC 

Phụ lục 1. Sử dụng một số phần mềm để thiết kế HLĐT (trong CD)

Phụ lục 2. Hệ thống hóa lí thuyết phần “Cấu tạo nguyên tử” (trong CD) 

Phụ lục 3. Hệ thống hóa lí thuyết phần “HTTH các nguyên tố hóa học” ( trong CD) 

Phụ lục 4. Đề kiểm tra 15 phút

Phụ lục 5. Đề kiểm tra 1 tiết 

Phụ lục 6. Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên 

Phụ lục 7. Phiếu điều tra học sinh

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 101: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 101/147

PHỤ LỤC 1 

SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐỂ THIẾT KẾ HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ

1. Adobe Flash CS3 Professional

Adobe Flash (Macromedia Flash), hay còn gọi một cách đơn giản là flash, được dùng để chỉ

chương trình sáng tạo đa phương tiện (multimedia) lẫn phần mềm dùng để hiển thị chúng

Macromedia Flash Player.

Flash là công cụ để phát triển các ứng dụng như thiết kế các phần mềm mô phỏng. Sử dụng

ngôn ngữ lập trình ActionScript để tạo các tương tác, các hoạt cảnh trong phim. Điểm mạnh của

flash là có thể nhúng các file âm thanh, hình ảnh động. Người lập trình có thể chủ động lập các điều

hướng cho chương trình. Flash cũng có thể xuất bản đa dạng các kiểu html, exe, jpg, …để phù hợp

với cấc ứng dụng của người sử dụng trên web, CD, … 

 Hình 1. Giao diện của phần mề m Adobe Flash CS3 Professional

Ưu điểm lớn nhất của flash – với đồ họa vectơ – là kích thước file rất nhỏ. Thuận tiện cho việctruyền tải dữ liệu qua Internet. 

Hiện nay có rất nhiều phần mềm thiết kế tập tin flash (.swf), các phần mềm này có tính năng là

dễ sử dụng, giúp cho người sử dụng thiết kế được các flash một cách đơn giản nhờ vào các hiệu ứng

sẵn có.

Các phần mềm như: Sothink SWF Quicker, SWF Text, Sothink SWF Easy để thiết kế banner,

 button, album ảnh… 

2. Adobe Dream Weaver CS3

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 102: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 102/147

Dreamweaver là công cụ để thiết kế và phát triển web rất hiệu quả của Macromedia, cho

 phép xây dựng những trang web có giao diện tuyệt vời. Vì Dreamweaver rất dễ sử dụng nên nó tạo

ra môi trường rất linh hoạt trong thiết kế web. Sẽ rất hữu ích nếu sử dụng thành thạo các ngôn ngữ

lập trình web, nhưng với Dreamweaver, vẫn có thể tạo được các website hấp dẫn mà không cần biết

nhiều về HTML, JavaScript…Với Dreamweaver ta có thể: 

•  Xây dựng trang chủ của E- book và các trang liên kết khác. 

•  Tạo các liên kết từ trang này đến các trang khác. 

•  Dễ dàng nhúng các sản phẩm của các chương trình thiết kế web khác như Flash, Fireworks,  

Shockwave, Generator, Authorwave …

•  Tạo kiểu, bố trí nội dung trang. 

•  Cho phép người sử dụng chỉnh sửa trực tiếp HTML. Với Quick Tag Editor bạn có thể

nhanh chóng bổ sung hoặc xóa bỏ một HTML mà không phải thoát khỏi cửa sổ tài liệu. Chế độ soạn

thảo trang web bằng HTML giúp chúng ta có thể thiết kế trang trực tiếp bằng ngôn ngữ HTML. 

•  Dreamweaver còn hỗ trợ các HTML Styles và Cascading Style Sheet giúp chúng ta định

dạng trang web nhằm tăng tính hấp dẫn khi duyệt các trang web này.

3. Một số phần mềm tiện í ch khác

 a . Phần mềm viết và vẽ công thức cấu tạo 

Chương trình ChemOffice có rất nhiều tính năng và hỗ trợ nhiều chương trình hóa học khác.

Trong ChemOffice chúng tôi sử dụng chủ yếu 2 chương trình: - Chem3D Ultra 9.0: dùng để vẽ hoặc chuyển công thức dạng 2D sang 3D. 

- ChemDraw Ultra 9.0: dùng để vẽ công thức cấu tạo (dạng 2D) của các chất vô cơ và hữu cơ,

từ công thức có thể biết tên chất hoặc ngược lại, có thể viết tên gọi của chất, sau đó ChemDraw có

thể tự vẽ công thức cấu tạo của chất. 

b. Phần mềm chụp ảnh màn hình chuyên nghiệp với SnagIt 9 

0TSnagIt là phần mềm chụp màn hình đã từng đoạt nhiều giải thưởng. Sử dụng SnagIt bạn có thể

chọn và chụp bất cứ thứ gì xuất hiện trên màn hình của bạn và sau đó có thể dễ dàng chèn chữ, mũi

tên hoặc hiệu ứng và  lưu ảnh chụp thành 1 file rồi chia sẻ nó ngay lập tức bằng e-mail hoặc IM.

Chụp và chia sẻ 1 bài báo, 1 bức ảnh hoặc 1 trang Web trực tiếp từ màn hình của bạn. Hoặc bạn có

thể chụp và chia sẻ 1 phần của 1 ứng dụng đang trên PC của bạn. Chương trình tự động lưu lại

thành 1 trong 23 định dạng file hoặc gửi tới máy in, e-mail hoặc tới clipboard. Sử dụng trình chỉnh

sửa được tích hợp trong SnagIt để chỉnh sửa, ghi chú và tối ưu hóa bức ảnh của bạn rồi dùng

Catalog Browser để sắp xếp những file ảnh. Ứng dụng này nâng cao thành phẩm của bạn trong khicó thể tạo nhanh những file trình diễn và file văn bản hoàn thiện. 

c. Phần mềm Adobe Photoshop CS4 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 103: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 103/147

Phần mềm Adobe Photoshop CS4 là một phần mềm xử lý ảnh (image-processing software)

chuyên nghiệp. Photoshop cho phép người sử dụng chỉnh sửa ảnh (retouching), ghép ảnh

(composing), phục chế ảnh (restoration), tô màu tranh ảnh (painting), … một cách dễ dàng và hiệu

quả. 

 Hình 2. Giao diện của phần mề m Adobe Photoshop CS4

Adobe Photoshop CS4  được  sử dụng để thiết kế, vẽ k hung, pha màu cho các layer và

 background làm nền cho trang chủ và các trang con, chỉnh sửa các đối tượng đồ họa, các hình ảnh

và giao diện có trong E−Book.

d. Phần mềm Total Video Converter  

0TTotal Video Converter (TVC) là một công cụ chuyển đổi các định dạng file đa năng nhất hiện

nay, TVC hỗ trợ chuyển đổi qua lại hơn 30 định dạng file phổ biến hiện nay (trong đó có cả AAC và

FLV mà rất ít các chương trình khác có) và hỗ trợ cả các loại file âm thanh trong các game PC.

0TVì Flash chỉ hỗ trợ chèn các file phim .flv nên chúng tôi dùng TVC để chuyển đổi các định

dạng file phim thành định dạng file .flv để mang vào flash. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 104: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 104/147

PHỤ LỤC 2

HỆ THỐNG HÓA LÍ THUYẾT PHẦN “CẤU TẠO NGUYÊN TỬ” 

BÀI 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ  

1.  THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

1.1.  Electron

a.  Sự tìm ra electron 

 Năm 1897, J.J.Thompson, nhà bác học Vật lí người Anh, khi nghiên cứu hiện tượng phóng điện

trong chân không đã phát hiện ra tia âm cực, mà bản chất là chùm các hạt nhỏ bé mang điện tích âm,

gọi là electron.

Hình 1. Sơ đồ thí nghiệm của Thompson phát hiện ra tia âm cực 

Thompson cho phóng điện với hiệu điện thế 15kV qua hai điện cực gắn vào đầu của một ống kín

đã rút hết không khí (áp suất chỉ còn 0,001mmHg) thì thấy màn huỳnh quang trong ống thủy tinh

 phát sáng. Màn huỳnh quang phát sáng do sự xuất hiện các tia không nhìn thấy được đi từ cực âm

đến cực dương. Tia này được gọi là tia âm cực. 

Khi đặt ống thủy tinh trong một điện trường, tia âm cực lệch về phía cực dương, điều này chứng tỏ

tia âm cực mang điện tích âm. 

Khi đặt chong chóng vào trong ống thủy tinh, tia âm cực làm chong chóng quay vì vậy tia âm cực

là một dạng vật chất, có khối lượng. 

Kết luận: Tia âm cực là một chùm hạt mang điện và mỗi   hạt đều có khối lượng được gọi là

electron, kí hiệu là e. 

b.   Khối lượng và điện tích của electron 

Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được khối lượng và điện tích của electron.

Khối lượng: mR eR = 9,1094.10P

-31P kg.

Taám kim loaïi tích ñieän

laøm thay ñoåi ñöôøng ñi  Anot

Catot

15kVMaøn huyønh quang

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 105: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 105/147

Điện tích: q R eR =-1,602.10P

-29P C (còn gọi là điện tích đơn vị). 

1.2.  Hạt nhân nguyên tử  

a.  Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử

 Năm 1911, E.Rutheford và các cộng sự đã cho các hạt α  (mang điện tích dương) bắn phá một lá

vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của hạt α . Kết quả thínghiệm cho thấy hầu hết các hạt α  đều xuyên thẳng qua lá vàng, nhưng có một số ít hạt đi lệch

hướng ban đều và một số rất ít bị bật phía sau khi gặp lá vàng. 

Kết luận:  Nguyên tử có cấu tạo rỗng, các electron chuyển động xung quanh một hạt mang điện

tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử, nằm ở tâm của nguyên tử. Đó là

hạt nhân của nguyên tử.

b.  Sự tìm ra proton 

 Năm 1918, Rutherford khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α  đã quan sát được sự xuất

hiện hạt nhân nguyên tử oxi và một loại hạt có khối lượng 1,6726.10P

-27Pkg, mang một đơn vị điện

tích dương (eR 0R   hay 1+). Hạt này là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử được gọi là

 proton, kí hiệu là p. 

c.  Sự tìm ra nơtron 

 Năm 1932, J.Chadwick (cộng tác viên của Rutherford) dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri

đã quan sát được sự xuất hiện một loại hạt mới có khối lượng xấp xỉ khối lượng của proton, nhungkhông mang điện, gọi là nơtron, kí hiệu n.

Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: 

2.  KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ

2.1. Kích thước 

 Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu trong đó có các electron chuyển động rất nhanh xung

quanh hạt nhân, thì nguyên tử đó có đường kính khoảng 10 P-10Pm và hạt nhân có đường kính khoảng10P

-14Pm.

-8=

0

ELECTRON

 

(không mang điện) 

Proton

(p)

 Nơtron 

(n)

Lõi(hạt nhân) 

mang điện dương 

 Nguyên tử 

trung hoà điện 

Vỏ (các eclectron) 

mang điện âm 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 106: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 106/147

 

Hình 2. Kích thước của hạt nhân và nguyên tử 

Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10 P

4P  lần. Như vậy trong

nguyên tử, khoảng không gian để electron chuyển động là rất lớn. Từ đó ta mới hình dung được sự

 biến đổi của một nguyên tử khi nguyên tử tham gia liên kết hóa học.

2.2. Khối lượng

2.2.1. Khối lượng tuyệt đối (m R ntR )

Khối lượng tuyệt đối là khối lượng thực của một nguyên tử, bằng tổng khối lượng của tất cả các

hạt trong nguyên tử : mR ntR  = mR  p R + mR nR  + mR eR  

Vì mR 

eR 

 << mR 

 pR 

 nênmR 

ntR  = mR 

pR + mR 

nKhối lượng của nguyên tử được coi là tập trung ở hạt nhân. Vậy khối lượng hạt nhân một nguyên

tử của nguyên tố được xét là khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó. 

Ví dụ 1: Tính khối lượng nguyên tử hidro (kg) gồm 1 hạt proton, 0 hạt nơtron, 1 electron 

mR H R = 1mR  pR  + 0m R  N R  = 1,6727.10P

-27P (kg)

Ví dụ 2: Tính khối lượng nguyên tử cacbon (kg) gồm 6 proton, 6 nơtron, 6 electron 

mR C R = 6mR  pR +6mR  NR = 6. 1,6726.10P

-27P+ 6. 1,6748.10P

-27P= 19,9265.10P

-27P (kg)

2.2.2. Khối lượng tương đối (mR tđR )Khối lượng tương đối (nguyên tử khối) là khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử so với 1 đơn vị

khối lượng nguyên tử (u).

1u =12

1 khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử P

12PC.

272719,9265.10

1 1,6605.10 kg12

u−

−= =  

mR tđR  =nt

1u

mm

 

Ví dụ 1: Tính khối lượng tương đối của nguyên tử oxi gồm có 8 proton, 8 electron, 8 nơtron. 

mR tđ O R =-27 -27

 p nO

-27 -27

1u

8m +8mm 8x1,67.10 +8x1,67.10 = = = 8

m 1,6605.10 1,6605.10 

Ví dụ 2: Tính khối lượng tương đối của nguyên tử clo gồm có 17 proton, 17 electron, 18 nơtron. 

mR tđ Cl R =-27 -27 p nCl

-27 -27

1u

17m +18mm 17x1,67.10 +18x1,67.10 = = = 35m 1,6605.10 1,6605.10

 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 107: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 107/147

Page 108: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 108/147

BÀI 2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. SỰ PHÓNG XẠ 

2.1. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

2.1.1. Một số khái niệm 

a. Số hiệu nguyên tử (Z) 

Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân bằng

Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng Z 

Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton=số electron 

Ví dụ: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi là 8, vậy nguyên tử oxi có 8 proton và 8

electron.

Số đơn vị điện tích hạt nhân của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. 

b. Nguyên tố hóa học

 Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Những nguyên tử có cùng

điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau.  

Cho đến nay, người ta biết 92 nguyên tố hóa học có trong tự nhiên và khoảng 18 nguyên tố nhân

tạo tổng hợp trong các phòng thí nghiệm. 

c. Số khối (A) 

Số khối của hạt nhân, kí hiệu là A, bằng tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N) 

A=Z+N

Ví dụ 1: Hạt nhân nguyên tử cacbon có 6 proton và 6 nơtron. Vậy số khối của hạt nhân nguyên tửcacbon là 12.

Ví dụ 2: Hạt nhân nguyên tử natri có 11 proton và 12 nơtron. Vậy số khối của hạt nhân nguyên tử

natri là 23.

d. Kí hiệu nguyên tử

Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Một

nguyên tử được kí hiệu như sau:

A

Z

A:X

Z:

 

Ví dụ 1: Nguyên tử Natri có số khối 23, số hiệu nguyên tử 11 được kí hiệu 23

11 Na

Ví dụ 2: Nguyên tử Nitơ có số khối 14, số hiệu nguyên tử 7 được kí hiệu 14

7 N  

2.1.2. Đồng vị và nguyên tử khối trung bình

a. Đồng vị Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác

nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. 

Số khối 

Số hiệu nguyên tử 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 109: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 109/147

Ví dụ 1: Nguyên tố hidro có 3 đồng vị 1

1H , 2

1H , 3

1H  

Ví dụ 2: Nguyên tố oxi có 3 đồng vị 16

8O , 17

8O , 18

8O  

Đối với đồng vị bền (18 ≤ Z ≤ 82) thì  N1 1,5

Z≤ ≤  

 Nếu 1<Z ≤ 18 thì N

1 1,33Z≤ ≤  

 b. Nguyên tử khối trung bình 

 Nguyên tố X có các đồng vị:

1A

ZX   2A

ZX   3A

ZX  

(xR 1R ) (xR 2R ) (xR 3R )

1 1 2 2 3 3 n n

1 2 3 n

A x +A x +A x +...+A xA=

x +x +x +...+x 

1x , 2x , 3x ,..., nx : số nguyên tử của mỗi đồng vị 

1x , 2x , 3x ,..., nx : % số nguyên tử của mỗi đồng vị. 

1x , 2x , 3x ,..., nx : tỷ lệ về số nguyên tử của mỗi đồng vị. 

Ví dụ 1: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền 79

35 Br , chiếm 50,69% số nguyên tử, và 81

35 Br chiếm

49,31% số nguyên tử. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của brom. 

Giải

Br 

79.50,69 + 81.49,31A = = 79,98

50,69 + 49,31 

Ví dụ 2: Số khối trung bình của Bo là 10,812. Mỗi khi có 47 nguyên tử P

10PB thì có bao nhiêu nguyên

tử P

11PB ?

Giải 

Gọi x là số nguyên tử của P

11PB

B

47.10 + x .11A = = 10,812

47 + x 

⇒  x = 203 (nguyên tử)

2.2. SỰ PHÓNG XẠ 

2.2.1. Độ hụt khối 

Hạt nhân có Z proton và N nơtron thì khối lượng của hạt nhân đó bằngZmR  pR  + NmR  N

Khối lượng của hạt nhân đo được là mR hn 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 110: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 110/147

Ta luôn có: ZmR  pR   + NmR  N R > mR hn R . Nghĩa là khối lượng của hạt nhân đo được luôn nhỏ hơn khối

lượng nucleon của hạt nhân đó. 

Hiệu số khối lượng các nucleon với khối lượng đo được của chính hạt nhân đó, được gọi là độ hụt

khối Δm  

Δm = (ZmR  pR  + NmR  NR ) – mR hn 

Độ hụt khối do một phần khối lượng các nucleon ban đầu được truyền cho môi trường bên ngoài

(hạt nhân) dưới một dạng nào đó. 

2.2.2. Năng lượng liên kết hạt nhân

Khi tạo thành một hạt nhân nào đó, một phần khối lượng các nuleon ban đầu được truyền cho môi

trường ngoài dưới dạng năng lượng, quá trình đó giải phóng một năng lượng là ΔE . Để tách hạt

nhân thành các hạt ban đầu cần phải tiêu tốn một năng lượng ΔE .

Vậy ΔE

 đặc trưng cho sự ổn định (bền vững) của hạt nhân. ΔE được gọi là năng lượng liên kết hạt

nhân. ΔE  càng lớn ( tức Δm càng lớn) thì hạt nhân càng bền. 

Từ định luật Einsteins: E = mc P

Ta có: ΔE = Δm cP

Ví dụ : Tính năng lượng liên kết hạt nhân của 54

26 Fe biết mR hn R  = 53,956u. 1J = 1kg.mP

2P.sP

-2P.

Giải 54

26 Fe  có 26 proton và 28 nơtron 

Δm = (26.1,00728+28.1,00866)-53,956 = 0,47576 u

⇒ ΔE = Δm cP

2P  (1J = 1kg.mP

2P.sP

-2P)

= 0,47576 (3.10P

8P m.sP

-1P)P

2P. (

23

1000g

6.022.10).(

23

1kg

6.022.10)

= 7,11.10P

-8P J

2.2.3. Một số đặc trưng của tính phóng xạ 

a. Hiện tượng phóng xạ tự nhiên 

Hiện tượng phóng xạ tự nhiên là một quá trình biến đổi tự phát của những hạt nhân không bền

thành những hạt nhân khác, kèm theo với các tia phóng xạ phát ra (Không nhìn thấy được nhưng có

k hả năng tác dụng lên phim ảnh hoặc gây ra sự phát quang đối với một số chất) 

VD:  He Rn Ra4

2

222

86

226

88   +→  

Radi Radon Hạt anpha 

Radon lại phóng xạ biến đổi thành nguyên tố khác để cuối cùng đến Pb -nguyên tố không phóng

 xạ- thì dừng lại. b. Thành phần của tia phóng xạ 

Bức xạ do các tia phóng xạ phát ra có thành phần phức tạp, bao gồm:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 111: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 111/147

- Các hạt tích điện dương (+), gọi là hạt α  hay tia α . Nó là hạt nhân Heli 4

2 He  (chùm hạt α  hơi

 bị lệch trong từ trường). 

- Các hạt tích điện âm (-), gọi là hạt β hay tia β . Nó là chùm electron (chùm hạt β   bị lệch mạnh

trong từ trường). 

- Các hạt trung hòa, gọi là hạt γ  hay tia γ . Nó là dòng các photon, các lượng tử, cùng bản chất

với ánh sáng. Năng lượng của các photon được xác định bằng phương trình E = h. ν  

Hình 3. Thành phần và bản chất các tia phóng xạ 

Sự phóng xạ là một quá trình nội hạt nhân, nghĩa là nó không phụ thuộc dạng chất (nguyên chất

hay hợp chất, hợp chất loại nào), không phụ thuộc trạng thái của chất, nhiệt độ, áp suất, từ trường,

điện trường. Chỉ có thể tác động là quá trình phóng xạ tự nhiên bằng cách làm thay đổi trạng thái

hạt nhân như bắn hạt nơtron vào hạt nhân.

c. Định luật phân rã phóng xạ 

•  Phương trình động học

Thực nghiệm xác nhận rằng về mặt động hóa học tất cả các quá trình phân rã phóng xạ đều tuân

theo quy luật phản ứng một chiều bậc nhất. 

Ta có: A →  sản phẩm Phương trình động học của phản ứng 

dxv = - = k(a-x)

dt (1)

k: hằng số tốc độ của phản ứng (tại nhiệt độ xác định). 

a : nồng độ tại thời điểm đầu của chất A (t=0). 

x : nồng độ A bị mất đi sau thời gian dt.

Vậy (a-x) là nồng độ chất A còn lại tại thời điểm đang xét (t ≠ 0)Thực hiện các biến đổi toán học ta có phương trình sau :

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 112: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 112/147

1 ak = ln

t a-x (2)

Áp dụng cho sự phân rã phóng xạ ta có

0 N1

λ = lnt N

 (3)

-λt

0 N = N e  (4)λ : hằng số phân rã phóng xạ

 NR 0R : số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm ban đầu (t=0) 

 N : số hạt nhân phóng xạ còn lại ở thời điểm t. 

•  Chu kì bán hủy 

Thời gian để lượng chất có ban đầu N R 0R  mất đi một nửa (N R 0R /2) được gọi là thời gian bán hủy

hay chu kì bán hủy.

Kí hiệu: 1/2t hay T

Thay N=NR 0R /2 vào (3) ta có :

ln2λ =

T  0,693

T=  

Ví dụ : Đồng vị phóng xạ 131

53I  được dùng trong các nghiên cứu và chữa bệnh bướu cổ. Một mẫu thử

 ban đầu có 1,00mg 131

53I . Sau 13,3 ngày lượng Iot đó còn lại 0,32mg. Tính thời gian bán hủy của Iot

 phóng xạ đó.

Giải :

Ta có 0,693T=

λ  (a)

Theo giả thiết ta có 0 N1 1 1,00k = ln ln

t N 13,3 0,32=  (b)

(a) và (b) ⇒0,693 1 1,00

k = ln

T 13,3 0,32

=  

⇒  0,693.13,3

T= = 8,081,00

ln0,32

 (ngày)

d. Độ phóng xạ 

•  Khái niệm: Độ phóng xạ của một mẫu phóng xạ là đại lượng bằng số các phân rã trong một

đơn vị thời gian. 

dNH=

dt 

•  Đơn vị: Độ phóng xạ đo bằng curi 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 113: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 113/147

1 curi là số phân rã do 1 gam radi tạo ra. Vì 1 gam radi trong 1 giây có 3,7.10 P

10P phân rã nên

có thể nói 1 curi (Ci) ứng với 3,7.10 P

10P phân rã trong 1 giây. 

1 Ci = 3,7.10P

10P phân rã/giây

1 mCi = 10P

-3PCi

1 µ Ci = 10P

-6P Ci

2.2.4. Phản ứng hạt nhân

a. Khái niệm 

Sự tương tác của hai hay nhiều hạt nhân dẫn đến tạo thành nguyên tố mới được gọi là phản ứng

hạt nhân.

b. Kí hiệu 

Biểu thị đầy đủ một phản ứng hạt nhân như sau: 

Bia + Đạn →  [Hạt nhân trung gian] →  Sản phẩm Ví dụ :

14 4 18 17 1

7 2 9 8 1 N+ He F O+ H→ →  

Các nguồn hạt cho phản ứng hạt nhân lấy từ: máy gia tốc, chất phóng xạ (tự nhiên, nhân tạo),

các lò phản ứng.

Trong phản ứng hạt nhân có các định luật bảo toàn : năng lượng, xung lượng, điện tích, số khối.

BÀI 3. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ  

3.1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ

3.1.1. Mô hình hành tinh nguyên tử

Mô hình nguyên tử cũ do Rutherford, Bohr và A.Sommerfeld đề xướng. Theo mô hình này

trong nguyên tử các electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định quanh

hạt nhân, như các hành tinh quay quanh mặt trời. Do đó mô hình này còn gọi là mô hình hành

tinh nguyên tử. Tuy nhiên, mô hình này không phản ánh đúng trạng thái chuyển động của

electr on trong nguyên tử. 

Mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford, Bohr và A.Sommerfeld có tác dụng rất lớn đếnsự phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên tử nhưng không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của

nguyên tử.

3.1.2. Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử

Trong nguyên tử các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ

đạo xác định. Bằng thực nghiệm các nhà bác học De Broglie, Heisenberg đã kết luận như sau:

“Electron vừa có tính chất hạt vừa có tính chất sóng. Ta không thể nói một cách toán học rằng

electron chuyển động trên một quỹ đạo nào đó mà ta hoàn toàn xác định được vị trí và vận tốc

của nó mà chỉ có thể nói đến xác xuất tìm thấy electron tại một vị trí nào đó vào một thời điểm

nào đó.” 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 114: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 114/147

3.2. PHƯƠ NG TRÌNH SÓNG SCHODRINGER

Để mô tả trạng thái nào đó của electron, người ta dùng hàm sóng   ( )Ψ q,t =   ( )Ψ x,y,z,t , đây là

hàm không gian và thời gian. Ứng với mỗi trạng thái ta có một giá trị năng lượng E xác định. Nếu

t=const thì năng lượng E của electron không biến đổi theo thời gian, gọi là trạng thái dừng.

Trong các bài toán về chuyển động electron, ta chỉ xét trạng thái dừng nghĩa là hàm sóng chỉ phụ

thuộc vào các biến không gian ( )Ψ x,y,z . Đây là hàm phức, đơn trị, hữu hạn, liên tục và lấy được

đạo hàm (khả vi). 

-  Bản thân hàm sóng không có ý nghĩa vật lý gì nhưng 2ψ  có một ý nghĩa quan trọng đó

là xác suất tìm thấy hạt tại một điểm nào đó trong không gian. Do đó ( )2

,,   z y xψ  dxdydz : cho

 biết xác suất tìm thấy hạt trong nguyên tử có thể tích vô cùng nhỏ dv = dxdydz 

-  Hàm ψ   luôn tuân theo điều kiện chuẩn hóa: Xác suất tìm thấy hạt trong toàn bộ không gianlà 1:

( )2

,,∫+∞

∞−

 z y xψ  dxdydz = 1

-  Phương trình sóng Schrodinger mô tả chuyển động của một hạt trong không gian có dạng

như sau: 

( ) 082

2

2

2

2

2

2

2

=−+∂∂+

∂∂+

∂∂ ψ π ψ ψ ψ  V  E 

hm

 z y x 

Với h: hằng số Plank  

m: khối lượng của hạt 

V: thế năng của hạt 

E: năng lượng toàn phần 

x,y,z: các tọa độ 

Đối với nguyên tử Hyđro, nguyên tử đơn giản nhất gồm hạt nhân mang một điện tích dương và

một electron mang điện tích âm , phương trình sóng có dạng :

08 2

2

2

2

2

2

2

2

2

  

 ++

∂+

∂+

∂ψ 

π ψ ψ ψ 

e E 

h

m

 z y x  r : khoảng cách từ electron đến hạt nhân 

ψ 

z

M

r

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 115: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 115/147

Page 116: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 116/147

-   Những electron có cùng giá trị l lập nên một phân lớp. Lớp thứ n có n phân lớp 

Bảng 2.2. Giá trị số lượng tử chính n và số lượng tử phụ l 

3.3.3. Số lượng tử từ m 

-  Số lượng tử từ có thể nhận các giá trị từ -l

đến +l :m = -l, -l+1…..0……,l-1,l

⇒Ứng với một trị số của l, ta có (2l +1)

trị số của m 

-  Số lượng tử từ đặc trưng cho sự định hướng các orbitan nguyên tử trong từ trường, do đó quyết

định số orbitan có trong một phân lớp và số hướng vân đạo 

Bảng 2.3. Các giá trị lượng tử chính n, phụ l và lượng tử từ m n l M Số hướng vân đạo 

1 0 (s) 0 có 1 đơn vị orbitan  1

20 (s)

1 (p)

0

1-, 0, +1

1

3

3

0 (s)

1 (p)

2 (d)

0

-1, 0, +1 có 9 đơn vị orbitan 

-2, -1, 0, +1, +2

1

3

5

4

0 (s)

1 (p)

2 (d)

3 (f)

0

-1, 0, +1

-2, -1, 0, +1, +2

-3, -2, -1, 0, +1, +2, +3

1

3

5

Chưa khảo sát đến 

-  Ứng với một giá trị của n có nP

2P giá trị của m ( có n P

2P orbitan)

3.3.4. Số lượng tử spin s hay mR  sR  (đơn giản gọi là spin) 

-  Xác định trạng thái riêng của electron mà thường được quan niệm là đặc trưng cho sự tự quay

của electron chung quanh trục của mình. 

n l Dạng orbitan 

1 0 s

2 01

s p

3

0

1

2

s

 p

d

4

0

1

2

3

s

 p

d

f

có16 đơ n vị orbitan

có 4 đơ n vị orbitan

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 117: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 117/147

-  Spin s có 2 giá trị là +1/2 và -1/2. Giá trị này đặc trưng cho các hướng quay của orbitan theo

chiều thuận và chiều nghịch với chiều quay kim đồng hồ. 

Vậy trạng thái electron trong nguyên tử được hoàn toàn xác định bằng 4 số lượng tử n,l,m,s. 

3.4. HÌNH DẠNG CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ

3.4.1. Obitan s

a. Phần bán kính của hàm sóng R(r)

Khi ta giữ θ  và ϕ  không đổi thì ta khảo sát được phần xuyên tâm R(r) là xác suất hiện diện của

electron tính theo khoảng cách r từ nhân đến điện tử ( xác suất hiện diện điện tử của 2 vị trí đối

xứng qua nhân là giống nhau trường đối xứng cầu hay trường xuyên tâm) 

Hình 2.7. Hình dạng obitan s được biểu diễn theo hàm bán kính

b. Phần góc của hàm sóng Y( θ  ,ϕ )

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 118: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 118/147

- Người ta vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của phần góc của hàm sóng vào các gócθ  và ϕ  khi r

không đổi. Ở đây r được chọn như thế nào để bề mặt được biểu diễn sẽ giới hạn một thể tích bao

gồm 90-95% xác xuất tìm thấy electron.

- Các kết quả cho thấy sự phân bố xác xuất tìm thấy electron và các mặt giới hạn thu được cũng

chính là hình dạng của các orbitan nguyên tử: 

- Hàm sóng của orbitan nguyên tử s không phụ thuộc vào góc (không có hướng) nên các orbitan s

có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân của nguyên tử, nghĩa là gốc của tọa độ. 

Hình 2.8. Hình dạng obitan s được biểu diễn theo hàm góc 

3.4.2. Obitan p

a. Phần bán kính của hàm sóng R(r) 

Hình 2.9. Hình dạng obitan p được biểu diễn theo hàm bán kính 

b. Phần góc của hàm sóng Y( θ  ,ϕ )

2s

r

2p

r

3p

r

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 119: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 119/147

 

Hình 2.10. Hình dạng obitan p được biểu diễn theo hàm góc 

3.4.3. Obitan d

Trong 5 orbitan d ba orbitan dxy, dxz và dyz giống với nhau hơn còn hai rrbitan dz P

2P và dxP

2P-yP

2PR  

R thì hơi khác. Ba orbitan dxy, dxz và dyz đều gồm 4 quả cầu tiếp giáp với nhau ở gốc tọa độ

trong đó cứ hai quả cầu một có tâm nằm trên đường phân giác của các góc tạo nên bởi hai trục

tọa độ. 

VD: Tâm của bốn quả cầu của orbitan dxy nằm trên hai đường phân giác của các góc tạo nên

 bởi trục x và trục y. Orbitan dxP

2P-yP

2PR   R cũng gồm có bốn quả cầu tiếp giáp với nhau ở gốc tọa độ,

nhưng tâm của chúng nằm ngay trên trục x và trục y. Còn orbitan z P

2P gồm có hai quả cầu tiếp

giáp với nhau ở gốc tọa độ, tâm nằm trên trục z và một vành tròn nằm trong mặt phẳng xy 

.

Hình 2.11. Obitan dR xy

Hình 2.12. Obitan dR xz

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 120: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 120/147

 

Hình 2.13. Obitan dR yz

Hình 2.14. Obitan  2 2x - yd   

Hình 2.15. Obitan  2zd   

3.5. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

3.5.1. Một số cơ sở  

a. Nguyên lí vững bền hay nguyên lí năng lượng cực tiểu 

Trong nguyên tử, electron chiếm mức năng lượng thấp trước, tiếp đến các mức năng lượng cao

hơn. Trạng thái hệ có năng lượng thấp nhất là trạng  thái cơ bản. 

 Như vậy trạng thái của hệ có năng lượng thấp nhất hay cực tiểu là trạng thái cơ bản, đó cũng là

trạng thái bền vững nhất của hệ. 

b. Qui tắc Kleckowski 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 121: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 121/147

 Năng lượng của phân mứcnlε   tăng theo sự tăng của trị số tổng (n+l); nếu hai phân mức có

cùng trị số của tổng (n+l) thìnlε   tăng theo sự tăng của n. 

Trong đó n là số lượng tử chính, l là số lượng tử phụ. Qui tắc Kleckowski được gọi là qui tắc

(n+l).

Ví dụ:

• nlε   (2s) <

nlε   (2p) vì AO 2s có n+l = 2+0=2 và AO 2p có n+l = 2+1 =3.

• nlε   (4s) <

nlε   (3d) vì AO 4s có n+l = 4+0=5 và AO 3d có n+l = 3+2 =5.

• nlε   (4f) <

nlε   (5d) vì AO 4f có n+l = 4+3=7 và AO 5d có n+l = 5+2 =7.

Mặc dù: (n+l)R 4f R  = (n+l)R 5d R  nhưng do AO 4f có n= 4 < n=5 của AO 5d 

Có thể diễn đạt qui tắc Kleckowski bằng sơ đồ sau:

Hình 2.16. Quy tắc Kleckowski 

Thứ tự năng lượng đó là:

1s<2s<2p<3s<3p<4s<3d<4p<5s<4d<5p<6s<4f<5d<6p<7s 

c. Nguyên lí Pauli

“ Trong một nguyên tử không thể có hai electron có cùng 4 số lượng tử như nhau”  

Hệ quả: 

- Mỗi orbitan (AO) chỉ có thể chứa nhiều nhất 2 electron có spin trái dấu 

VD: Hai electron của Heli có 3 số lượng tử n,m,l giống nhau thì phải có số spin khác nhau: 

He : 1sP

2P 

Electron thứ nhất: n=1, l=0, m=0, s=+1/2 

Electron thứ hai: n=1,l=0, m=0, s=-1/2

+ Orbitan nguyên tử không có electron nào chiếm gọi là orbitan trống. 

+ Electron duy nhất chứa trong một orbitan nào đó gọi là electron độc thân. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 122: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 122/147

  + Cặp electron có spin trái dấu trong cùng một orbitan gọi là cặp electron ghép đôi 

- Mỗi lớp (ứng với một giá trị của n) có nP

2P orbitan Số electron tối đa có trong mỗi lớp là 2nP

Bảng 2.4. Số electron tối đa trong mỗi lớp 

Lớp  1 2 3 4

Số electron tối đa  2 8 18 32

Bảng 2.5. Số electron tối đa trong mỗi phân lớp 

Phân lớp  s p d f

Số electron tối đa  2 6 10 14

- Mỗi phân lớp có tối đa (2l+1) trị số m tức là (2l+1) orbitan nguyên tử Vì thế số electron tối đa có

trong mỗi phân lớp là 2(2l+1) electron.

d. Qui tắc Hund  “ Trong một phân lớp các electron được sắp xếp sao cho tổng số spin là cực đại”   (số

electron độc thân là tối đa) 

VD: C (Z=6) 1sP

2P2sP

2P2pP

2

+1 0 -1  

Không xếp theo kiểu:

3.5.2. Cấu hình electron 

3.5.1. Khái niệm 

Sơ đồ biểu diễn sự phân bố electron theo đồng thời các số lượng tử n, l được gọi là cấu hình

electron nguyên tử.

Kí hiệu: Thông thường cấu hình electron được viết là nl P

aP, trong đó n biểu thị bằng số, l biểu

thị kí hiệu trạng thái, a là số electron.

Ví dụ: Cấu hình electron của nguyên tử Nitơ (N: Z=7) là 1sP

2P2sP

2P2pP

3P.

3.5.2. Cách viết 

Bước 1: Xác định số lượng electron trong nguyên tử, dựa vào số đơn vị điện tích hạt nhân Z. 

Trong một phân lớp, số electron nhiều nhất là 2(2l+1). Phân lớp electron (còn gọi là vỏ e) có

đủ số e cực đại được gọi là phân lớp bão hòa (hay vỏ bão hòa). Vỏ bão hòa được gọi là vỏ kín,

vỏ chưa bão hòa được gọi là vỏ hở (vỏ mở). Theo công thức 2(2l+1) thì số electron bão hòa cho vỏ s, p, d, f là:

Vỏ s, l=0 →  2(0+1)=2 →  cấu hình vỏ kín ns P

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 123: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 123/147

Vỏ p, l=1 →  2(2.1+1)=6 →  cấu hình vỏ kín np P

Vỏ d, l=2 →  2(2.2+1)=10 →  cấu hình vỏ kín nd P

10 

Vỏ f, l=3 →  2(2.3+1)=14 →  cấu hình vỏ kín nf P14 

Bước 2: Phân bố các electron theo thứ tự mức năng lượng, dựa vào qui tắc Kleckowski.

Bước 3: Sắp xếp lại sao cho thứ tự lớp electron n tăng dần. 

Ví dụ: Viết cấu hình electron và biểu diễn sự phân bố của các electron trong các obitan của

nguyên tử F(Z=9) và Fe (Z=26) 

F(Z=9): 1sP

2P2sP

2P2pP

5P 

Fe (z=26): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

6P4sP

Chú ý: 

+ Khi điền electron vào các orbital ta chấp nhận qui ước như sau: Trình tự điền electron từ trái sang

 phải và giá trị mR lR  được xếp theo thứ tự giảm dần, các electron có spin +1/2 được điền trước. 

+ Khi viết cấu hình electron thì sau khi phân bố các electron theo thứ tự năng lượng ta

 phải sắp xếp lại sao cho theo thứ tự n tăng dần. Vd : 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

4P4sP

+ Cấu hình electron bền thể hiện ở các: - Phân lớp bão hòa sP

2P,pP

6P,dP

10P, f P14 

- Phân lớp nửa bão hòa pP

3P, dP

5P,f P7 

⇒ Có một số cấu hình đặc biệt của: Cr, Cu, Mo, Ru, Rh, Pd 

VD: + Cr (Z=24)

Cấu hình dự đoán: 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

4P4sP

Cấu hình thực tế: 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

5P4sP

+Cu (Z=29): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

10P4sP

3.5.3. Một số khái niệm a.  Nguyên tố s, p, d, f : Electron của những nguyên tử có mức năng lượng cao nhất thuộc

 phân lớp nào thì nó thuộc nguyên tố đó. 

Ví dụ:

 Na (Z=11): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

1P .

 Natri là nguyên tố s vì e có mức năng lượng cao nhất ở phân lớp s. 

Al (Z=13): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

 Nhôm là nguyên tố p vì e có mức năng lượng cao nhất ở phân lớp p. 

Fe (Z=26) : 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

6P4sP

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 124: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 124/147

Sắt là nguyên tố d vì e có mức năng lượng cao nhất ở phân lớp d. 

b.  Electron ngoài cùng là tổng số electron ở lớp cuối cùng 

-  Các nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng thì nó là nguyên tử của nguyên tố khí

hiếm (trừ Heli có 2 electron ở lớp ngoài cùng). 

Các nguyên tử có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng thì nó là nguyên tử của nguyên tố kimloại (trừ H, He và B). 

-  Các nguyên tử có 5,6,7 electron ở lớp ngoài cùng thì nó là nguyên tử của nguyên tố phi

kim.

-  Các nguyên tử có 4 electron ngoài cùng thì nó có thể là nguyên tử của nguyên tố kim

loại hoặc phi kim.

Ví dụ:

Mg (Z=12): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P. Magie là kim loại vì có 2 e ở lớp ngoài cùng. 

Cl (Z=17): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

5P. Clo là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng. 

Cu (Z=29): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

10P4sP

1P. Đồng là kim loại vì có 1 e ở lớp ngoài cùng. 

c.  Electron hóa trị là những electron nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát lớp

ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa. 

* Đối với nguyên tố s, p: electron hóa trị = electron ngoài cùng 

* Đối với nguyên tố d: (n-1)dPxPnsPy

P

 P- Nếu x =10 thì electron hóa trị = y 

- Nếu x ≠ 10 thì electron hóa trị = x +y 

Ví dụ:

Cu (Z=29): 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

10P4sP

1P. Electron hóa trị =1 

Fe (Z=26) : 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

6P3dP

6P4sP

2P . Electron hóa trị =6+2=8 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 125: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 125/147

PHỤ LỤC 3. 

HỆ THỐNG HÓA LÍ THUYẾT PHẦN “HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

HÓA HỌC”

BÀI 1. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN

TỐ HÓA HỌC

1.1.  ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 

“Tính chất của đơn chất cũng như tính chất và dạng của hợp chất của các nguyên tố hóa học

biến đổi tuần hoàn theo điện tích hạt nhân”  

Khi sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (từ nguyên tố số 1 đến nguyên

tố số 115 hiện nay đã biết), nhiều tính chất vật lí cũng như các tính chất hóa học được biến đổi một

cách tuần hoàn.1.2.  BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 

1.2.1.  Nguyên tắc sắp xếp 

-  Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. 

-  Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. 

-  Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột 

1.2.2.  Cấu tạo bảng tuần hoàn

a.  Ô nguyên tố

Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô của bảng, gọi là ô nguyên tố. Trong bảng tuần

hoàn số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Biết được số thứ tự của ô có thể

suy ra số proton trong hạt nhân nguyên tử, số electron trong lớp vỏ nguyên tử và từ đó có thể

viết được cấu hình electron của nguyên tố đó. 

Ví dụ: Nhôm (Al) ở vị trí ô 13 trong bảng tuần hoàn. Do đó nguyên tố nhôm có số hiệu nguyêntử (Z) là 13.

b.  Chu kì

Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo

chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì trùng với số lớp electron của nguyên tử

các nguyên tố trong chu kì đó.

Ví dụ: Na (Z=13) 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

1P. Natri có 3 lớp electron do đó nó được xếp vào chu kì 3 của

 bảng tuần hoàn.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 126: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 126/147

Chu kì nào cũng bắt đầu bằng nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns P

1P và kết thúc

 bằng nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng npP

6P. Từ đó ta hiểu được rằng chu kì nào

cũng bắt đầu bằng một kim loại điển hình và kết thúc bằng một khí hiếm. 

Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì và được đánh số từ 1 đến 7. 

•  Chu kì 1: là chu kì đặc biệt chỉ có 2 nguyên tố s. 

•  Chu kỳ 2 và 3: là 2 chu kỳ nhỏ mỗi chu kỳ có 8 nguyên tố gồm 2 nguyên tố s và 6 nguyên

tố p. 

•  Chu kỳ 4 và chu kỳ 5: là 2 chu kỳ lớn mỗi chu kỳ có 18 nguyên tố gồm 2 nguyên tố s, 10

nguyên tố d và 6 nguyên tố p.  Những nguyên tố có electron điền vào nhóm d đó là những

nguyên tố chuyển tiếp. Có 2 dãy nguyên tố chuyển tiếp:

+ Dãy thứ nhất gồm mười nguyên tố từ Sc (Z = 21) đến nguyên tố Zn (Z=30).

+ Dãy thứ 2 gồm 10 nguyên tố từ Y(Z=39) đến Cd (Z= 48).

Các nguyên tố 2 dãy trên đều có có cấu hình electron là (n-1)dxns2 .

•  Chu kỳ 6 là chu kỳ hoàn chỉnh có 32 nguyên tố xế p thành 2 hàng ngang. 14 nguyên tố đất

hiếm họ lantanit được xếp vào cùng một ô với nguyên tố Latan. Xét về cấu hình electron chu kì

6 gồm có 2 nguyên tố s, 14 nguyên tố f, 10 nguyên tố d và 6 nguyên tố p . 

•  Chu kỳ 7 là chu kỳ chưa kết thúc có 19 nguyên tố được tìm thấy gồm có 2 nguyên tố s, 14

nguyên tố f và một số nguyên tố d. Chu kỳ 7 giống như chu kỳ 6 có 14 nguyên tố đất hiếm họ

actinit xếp cùng ô với nguyên tố Actini.

Như vậy : 

Chu kì 1 có 2 nguyên tố. 

Chu kì 2 và chu kì 3 mỗi chu kì có 8

nguyên tố. 

Chu kì 4 và chu kì 5 mỗi chu kì gồm

18 nguyên tố.

Chu kì 6 và chu kì 7 mỗi chu kì gồm

32 nguyên tố. 

c.  Nhóm

 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do

đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.  Nguyên tử các nguyên tốtrong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của  nhóm (trừ một số

ngoại lệ). 

Chu kì nhỏ

Chu kì lớn

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 127: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 127/147

Bảng tuần hoàn có 2 cách phân chia đó là: chia các nguyên tố thành nhóm và chia chúng thành

các khối nguyên tố

•  Nhóm nguyên tố

Theo quy định IUPAC thì bảng tuần hoàn gồm 18 nhóm đánh số từ nhóm 1 (kim loại kiềm)

đến nhóm 18 (khí hiếm). 

Tuy nhiên, cách đánh số phổ biến hiện nay là chia thành 8 nhóm A, mỗi nhóm gồm một cột

đánh số từ IA đến VIIIA và 8 nhóm B đánh số từ IB đến VIIIB, mỗi nhóm gồm một cột trừ

nhóm VIIIB có ba cột.

Nhóm A (phân nhóm chính) gồm các nguyên tố mà electron có phân mức năng lượng cao nhất

thuộc phân mức s hoặc phân mức p.

Nhóm B (phân nhóm phụ) gồm các nguyên tố mà electron có phân mức năng lượng cao nhất

thuộc phân mức d hoặc f.Như vậy:

-   Nhóm (cả nhóm A và nhóm B) gồm các nguyên tố có số electron hóa trị bằng nhau và

 bằng số thứ tự của nhóm.

-  Đối với các nguyên tố nhóm A, tất cả electron hóa trị đều nằm ở lớp ngoài cùng nghĩa là

 bao gồm các nguyên tố s và p.

Đối với các nguyên tố nhóm B, các electron hóa trị có thể nằm ở lớp ngoài cùng và lớpsát ngoài cùng.

•  Khối nguyên tố 

Dựa vào bảng tuần hoàn, ta có thể nhận ra các khối nguyên tố. Các nguyên tố trong mỗi khối

có những tính chất hóa học chung.

-  Khối s gồm các nguyên tố nhóm IA và nhóm IIA với cấu hình electron lớp ngoài cùng là

nsP

1P và nsP

2P.

-  Khối p gồm các nguyên tố từ nhóm IIIA đến nhóm VIIIA với cấu hình electron lớp ngoài

cùng từ nsP

2PnpP

1P đến nsP

2PnpP

6P. 

-  Khối d còn gọi là khối các nguyên tố chuyển tiếp, gồm 3 dãy và mỗi dãy gồm 10 nguyên

tố với cấu hình electron các lớp ngoài cùng từ (n-1)dP

1PnsP

2P đến (n-1)dP

10PnsP

2P. 

-  Khối f. Các nguyên tố khối f xuất hiện 

+ ở chu kì 6 sau lantan gồm 14 nguyên tố gọi là các lantanit 

+ ở chu kì 7  sau actini gồm 14 nguyên tố gọi là các actinit. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 128: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 128/147

 Như vậy khối f gồm 28 nguyên tố có cấu hình electron từ (n-2)f P1P(n-1)dP

1PnsP

2P đến (n-2)f P14

P(n-

1)dP

1PnsP

2P, trong đó n=6 và n=7. 

BÀI 2. QUY LUẬT BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN

HOÀN

Tính chất hóa học của các nguyên tố quyết định chủ yếu bởi số electron lớp ngoài cùng. Vì vậy sự

 biến đổi tuần hoàn số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố là nguyên nhân chính

của sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. 

2.1. BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ VÀ BÁN KÍNH ION 

2.1.1. Bán kính nguyên tử

- Bán kính kim loại của một nguyên tố được coi bằng nửa khoảng cách giữa tâm của các nguyên

tử ở gần nhau nhất trong tinh thể kim loại. 

Ví dụ: Na là 1,54 Ao; Mg: 1,30Ao…- Bán kính cộng hóa trị của một nguyên tố được coi bằng nửa khoảng cách của hai nguyên tử

của cùng một nguyên tố liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.

Ví dụ 1: Trong phân tử H R 2 R  khoảng cách giữa 2 nguyên tử H là H-Hd  = 0,74AP

0P vì vậy bán kính

cộng hóa trị của nguyên tố H là Hr   = 00,74= 0,37A

2.

Ví dụ 2: Trong phân tử ClR 2R  khoảng cách giữa 2 nguyên tử Cl là Cl-Cld  = 1,998AP

0P vì vậy bán

kính cộng hóa trị của nguyên tố Cl là Clr   = 01,998= 0,99A

2.

Thông thường khi nói về bán kính nguyên tử  của một nguyên tố là nói về bán kính cộng hóa

trị của nguyên tử nguyên tố đó.

a. Sự thay đổi bán kính nguyên tử trong chu kì

• Các nguyên tố nhóm A: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (từ trái sang phải) bán

kính giảm dần vì trong một chu kỳ số lớp electron của nguyên tử là như nhau. Khi điện tích

hạt nhân tăng thì electron sẽ bị nhân hút mạnh hơn làm cho bán kính nguyên tử giảm. Sự

giảm này thể hiện đặc biệt rõ ràng ở các chu kỳ nhỏ.

Bảng 2.6. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố ở chu kì 2 

 Nguyên tử  Li Be B C N O F

Bán kính,o

A   1,52 1,13 0,88 0,77 0,7 0,66 0,64

• Các nguyên tố nhóm B: Trong các chu kỳ lớn, sự giảm bán kính nguyên tử xảy ra từ từ và

thể hiện không rõ ràng như đối với chu kỳ nhỏ. Đặc biệt đối với các nguyên tố d và f thì bán

kính của chúng giảm rất chậm. Vì ở các nguyên tố d và f, electron được điền thêm vào lớp

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 129: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 129/147

thứ hai và thứ ba kể từ ngoài vào gây ra hiệu ứng chắn nên ít ảnh hưởng đến kích thước

nguyên tử. Sự giảm ít và từ từ bán kính nguyên tử của các nguyên tố d và f gọi là hiện tượng

co d hay co f ( sự co Lantanoid hay Actinôit )

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 130: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 130/147

Bảng 2.7. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố d ở chu kì 4 

 Nguyên

tử Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn

r (o

A ) 1,60 1,46 1,31 1,25 1,29 1,26 1,25 1,24 1,28 1,33

Kết luận: Trong một chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (từ trái sang phải) bán kính

nguyên tử giảm dần. 

b. Sự thay đổi bán kính nguyên tử trong nhóm

• Phân nhóm chính (nhóm A): Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (từ trên xuống dưới)

 bán kính nguyên tử tăng do số lớp electron tăng. 

Bảng 2.8. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA 

 Nguyên tử  Li Na K Rb Cs Fr

Bán kính,o

A   1,52 1,86 2,31 2,44 2,62 2,7

• Phân nhóm phụ (nhóm B): Bán kính nguyên tử của nguyên tố đầu nhóm đến nguyên tố

thứ hai có tăng lên nhưng từ nguyên tố thứ hai đến nguyên tố thứ ba thì ít thay đổi thậm chí

có trường hợp không tăng mà còn giảm chút ít. Nguyên nhân là do hiện tượng Lantanoid nói

trên gây ra.

Kết luận: Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (chiều từ trên xuống

dưới) bán kính nguyên tử tăng dần.

 2.1.2. Bán kính ion

 a. Bán kính ion dương   bao giờ cũng nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng. Nguyên

nhân là do khi một electron hay nhiều electron bị tách ra khỏi nguyên tử, các electron khác

không còn chịu tác dụng lực đẩy của các electron đó, cho nên các electron còn lại bị hút mạnh

vào hạt nhân.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 131: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 131/147

Bảng 2.9. So sánh bán kính ion dương và bán kính nguyên tử 

nhóm IA tính theo AP

LiP

+P : 0,90

 NaP

+P: 1,16

K P+ P: 1,52

RbP

+P: 1,66

CsP

+P: 1,81

Li : 1,52

 Na: 1,86

K P  P: 2,31

Rb: 2,44

Cs: 2,62

Sự giảm bán kính càng lớn khi electron (hay những electron) bị tách ra làm mất hẳn một lớp

electron. Ví dụ đối với nguyên tử Liti khi electron 2s P

1P  bị tách ra, lớp thứ hai không còn nữa mà

chỉ còn lại lớp thứ nhất.

b. Bán kính của ion âm  bao giờ cũng lớn hơn bán kính của nguyên tử tương ứng. Bởi vì khi

thêm một hay nhiều electron vào lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm, lực đẩy giữa các electronmang điện tích âm tăng làm tăng kích thước chung. 

Ví dụ: 0

Clr =1,00A và -

0

Clr =1,67A  ; 0

 Nr = 0,70A và 3 -

0

 Nr =1,71A  

c. Bán kính của các ion đẳng electron (có cùng số electron) bán kính ion giảm khi số hiệu

nguyên tử tăng. Khi điện tích hạt nhân tăng, sức hút của điện tích dương với mây electron tăng

lên làm giảm bán kính ion.

Ví dụ: 3 - 2 - - + 2+ 3+

 N O F Na Mg Al

r < r < r < r < r < r    

Biết được sự biến đổi bán kính nguyên tử và bán kính ion của các nguyên tố đó, ta có thể hiểu

được nhiều tính chất quan trọng như sự biến đổi tính tan, độ bền đối với nhiệt của các muối, sự

 biến đổi tính axit, baz của các hidroxit. 

2.2. NĂNG LƯỢNG ION HÓA

2.2.1. Định nghĩa 

 Năng lượng ion hóa là năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử tự do ở trạng

thái khí và không bị kích thích. Kí hiệu là I. 

M(k) → MP

+P(k) + e IR 1

 Năng lượng ion hóa thứ nhất (I R 1R ) là năng lượng cần thiết để tách electron liên kết yếu nhất với

hạt nhân ra khỏi nguyên tử trung hòa.

 Năng lượng ion hóa thứ hai (I R 2R ) là năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi cation mới

được tạo thành v.v… 

MP

+P(k) → MP

2+P(k) + e IR 2

 Năng lượng ion hóa thường được biểu thị bằng electron von hoặc kJ.molP

-1 

1eV = 96,49 kJ.molP

-1 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 132: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 132/147

Mỗi nguyên tử có một dãy năng lượng ion hóa (trừ hidro) vì có thể tách ra một, hai,

 ba,…electron.

Cần chú ý rằng năng lượng ion hóa thứ hai lớn hơn năng lượng  ion hóa thứ nhất, năng lương

ion hóa thứ ba lớn hơn năng lượng ion hóa thứ hai… 

IR 1R < IR 2R  < I R 3R  < …

Ví dụ Mg (k) →   MgP

+P(k) + e IR 1R  = 735 kJ.molP

-1 

1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P  1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

MgP

+P(k) →   MgP

2+P (k) + e IR 2R =1451 kJ.molP

-1 

1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

1P  1sP

2P2sP

2P2pP

MgP

2+P(k) →   MgP

3+P (k) + e IR 3R =7733 kJ.molP

-1 

1sP

2P2sP

2P2pP

6P  1sP

2P2sP

2P2pP

2.2.2. Quy luật biến đổi

Hình 2.17. Giá trị năng lượng ion của một số nguyên tố 

Nhận xét:  Năng lượng ion hóa đặc trưng cho khả năng nhương e của nguyên tử, nghĩa là đặc

trưng cho tính kim loại. Năng lương ion hóa càng nhỏ thì nguyên tử càng dễ nhương e, do đó

tính kim loại và tính khử của nguyên tố càng mạnh.

Qua bảng trên ta thấy 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 133: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 133/147

a)  Trong một chu kì năng lượng ion hóa thứ nhất tăng theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử .  

Sự tăng năng lượng ion hóa tương ứng với sự giảm tính kim loại từ trái qua phải của bảng tuần

hoàn.

 b)  Trong một nhóm A năng lượng ion hóa giảm theo chiều từ trên xuống dưới tương ứng với sự

tăng tính kim loại.

c)  Tuy nhiên, trong mỗi chu kì ta cũng thấy một số trường hợp “bất thường” 

-  Trường hợp 1:  Năng lượng ion hóa của Bo nhỏ hơn năng lượng ion hóa của Beri, mặc dù

điện tích hạt nhân của B (Z = 5) lớn hơn Be (Z=4). 

Giải thích:

Cấu hình electron của Be: 1sP

2P2sP

Cấu hình electron của Bo: 1sP

2P2sP

2P2pP

Trong nguyên tử beri, tất cả các phân lớp electron đều đã bão hòa trong khi đó ở nguyên tử

 bo phân lớp ngoài cùng chỉ chứa một electron. Vì vậy năng lượng ion hóa của beri lớn hơn của

 bo.

-  T rường hợp 2:  Năng lượng ion hóa của oxi nhỏ hơn năng lượng năng lượng ion hóa của

nitơ

Giải thích 

2s 2p

Cấu hình electron của N: 1sP

2P2sP

2P2pP

3P 

Cấu hình electron của O: 1sP

2P2sP

2P2pP

4P 

Cấu hình electron của N là cấu hình bán bão hòa, đây là cấu hình bền vững. Trong nguyên tử

O có electron p thứ tư cùng chiếm một obitan với một electron p khác, nên bị đẩy mạnh hơn là

nếu chỉ có một mình nó trong một obitan, do đó electron thứ tư dễ bị tách ra khỏi nguyên tử.

Đối với các chu kì sau tình hình cũng xảy ra tương tự 

Đối với các nguyên tố nhóm B, quy luật không chặt chẽ như các nguyên tố nhóm A. 

2.3. ÁI LỰC ELECTRON

2.3.1. Định nghĩa 

Ái lực electron (AE) là năng lượng thoát ra hay thu vào khi nguyên tử tự do ở trạng thái khí

không bị kích thích nhận electron để tạo thành ion âm.

Theo quy ước của nhiệt động học, dấu âm (-) chỉ quá trình tỏa nhiệt, dấu dương (+) chỉ quátrình thu nhiệt.

Ví dụ: : F(k) + e →  FP

-P(k) AE = - 328 kJ.molP

-1 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 134: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 134/147

Giá trị AE càng âm, nguyên tử có khuynh hướng nhận electron càng mạnh, ion âm tạo thành

càng bền. 

Bảng sau đây trình bày ái lực electron của một số nguyên tố (kJ.mol P

-1P)

Bảng 2.10. Giá trị ái lực electron của một số nguyên tố 

IA VIIIA

H

-72,8IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

He

+21

Li

-59,6

Be

+24,1

B

-26,7

C

-122

 N

0

O

-141

F

-328

 Ne

+29

 Na

-52,9

Mg

+230

Al

-42,5

Si

-134

P

-72,0

S

-200

Cl

-349

Ar

+34

K-48,4

Ca+156

Ga-28,9

Ge-119

As-78,2

Se-195

Br-325

Kr+39

Rb

-46,9

Sr

+167

In

-28,9

Sn

-107

Sb

-103

Te

-190

I

-295

Xe

+40

Cs

-45,5

Ba

+52,0

Tl

-19,3

Pb

-35,1

Bi

-91,3

Po

-183

At

-270

Rn

+41

2.3.2. Quy luật biến đổi 

Sự biến đổi ái lực electron của các nguyên tố có liên quan chặt chẽ với bán kính nguyên tử và

năng lượng ion hóa.

Qua bảng trên ta thấy 

- Trong một chu kì đi từ trái sang phải, ái lực electron của các nguyên tố ngày càng tăng, AE có

giá trị càng âm.Ta cũng thấy các phi kim nói chung có AE âm hơn các kim loại. 

- Trong một nhóm khi n tăng, nói chung ái lực electron của các nguyên tố giảm dần, AE có giá

trị kém âm hơn. 

Quá trình thu thêm electron thứ hai để tạo thành anion XP

2-P  bao giờ cũng là quá trình thu nhiệt

vì sự đẩy nhau giữa các electron vượt quá lực hút của hạt nhận. 

XP

-PR (k) R  + e →  XR (k) RP

2-P  AE>0

2.4. ĐỘ ÂM ĐIỆN

2.4.1. Định nghĩa Độ âm điện ( χ ) là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân

tử hút electron về phía mình khi tạo thành liên kết hóa học. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 135: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 135/147

Ví dụ: Trong phân tử HCl thì clo có độ âm điện lớn hơn hidro nên cặp electron chung lệch về

 phía Clo.

2.4.2. Quy luật biến đổi 

Hình 2.18. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố theo chiều tăng dần điện

tích hạt nhân Z 

Qua đồ thị trên ta thấy: Trong một chu kì, đi từ trái qua phải độ âm điện tăng dần và trong một

nhóm theo chiều từ trên xuống dưới, độ âm điện giảm dần.

 Như vậy, các nguyên tố âm điện nhất là những phi kim ở góc bên phải phía trên bảng tuần

hoàn. Ngược lại các nguyên tố kém âm điện nhất là những kim loại hoạt động ở góc bên trái phía

dưới bảng tuần hoàn.

Độ âm điện dùng để nghiên cứu định tính một số tính chất của phân tử như độ phân cực của

liên kết hóa học, độ bền của liên kết, v.v… 

2.4.3. Cách xác định độ âm điện

a. Theo Mulliken

Độ âm điện của một nguyên tố (A) là nửa tổng năng lượng ion hoá I Avới ái lực đối với

electron AER AR .

χ   = (IA + AEA)/2

Độ âm điện của tính theo Mulliken là có đơn vị năng lượng, thang độ âm điện của Mulliken là

thang độ âm điện tuyệt đối. 

Phương pháp này không xác định được hết độ âm điện của tất cả các nguyên tố vì không biết

đầy đủ ái lực đối với electron của tất cả các nguyên tố. 

b. Theo Pauling

Độ

âm

điện 

Điện tích hạt nhân

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 136: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 136/147

Page 137: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 137/147

Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường electron để trở

thành ion dương.Nguyên tử của nguyên tố nào càng dễ nhường electron, tính kim loại của

nguyên tố đó càng mạnh.

Ví dụ: Li (1sP

2P2sP

1P) có tính kim loại mạnh hơn F (1sP

2P2sP

2P2pP

5P)

Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron để trở

thành ion âm.Nguyên tử của nguyên tố nào càng dễ nhận electron, tính phi kim loại của nguyên

tố đó càng mạnh.

Ví dụ: F sẽ có tính phi kim mạnh hơn Li. 

Lưu ý: Bán kính nguyên tử càng lớn thì tính kim loại càng mạnh, tính phi kim càng yếu và

ngược lại.

2.6.2. Quy luật biến đổi

a. Theo chu kì

Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân (từ trái sang phải) thì tính kim loại giảm dần,

tính phi kim tăng dần. Vì trong cùng một chu kì đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm

dần do đó tính kim loại giảm và tính phi kim tăng.

Ví dụ: Trong chu kì 2

Li Be B C N O Fr > r > r > r > r > r > r   

⇒  Tính kim loại: Li > Be > B > C > N > O > F 

⇒  Tính phi kim: Li < Be < B < C < N < O < F

b. Theo nhóm

Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân (từ trên xuống dưới) tính kim loại

tăng dần, tính phi kim giảm dần. Vì trong cùng một nhóm khi đi từ trên xuống dưới, b án kính

nguyên tử tăng tính kim loại tăng và tính phi kim giảm.

Ví dụ: Trong nhóm IA 

Li Na K Rb Cs Fr  r < r < r < r < r < r   ⇒  Tính kim loại: Li < Na < K < Rb < Cs < Fr  

⇒  Tính phi kim: Li > Na > K > Rb > Cs > Fr

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 138: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 138/147

PHỤC LỤC 4. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 

Trường THPT …….. Lớp:Họ và tên học sinh: 

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 15 phút . 

 Đề thi gồm 02 trang và 17 câu. Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. 

UĐỀ 1 

Câu 1: Ion nào trong số các ion sau đây không phải là ion đẳng electron với một khí trơ? A. MgP

2+P. B. CaP

+P. C. OP

2– P. D. Br P

 – P.

Câu 2: Các nguyên tố trong dãy lantan có nhiều tính chất vật lí, hóa học giống nhau là do A. theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Z thì các electron được xếp thêm vào các phân lớp f ở

sâu bên trong chứ không phải bên ngoài. 

B. chúng có các phân lớp s bão hòa. C. chúng nằm trong cùng một chu kỳ. D. chúng nằm trong cùng một nhóm. 

Câu 3: Chọn kết luận đúng về bán kính của các ion và nguyên tử. A. Mg P

2+P > RbP

+P. B. NaP

+P > K P+P. C. Br P

−P > ClP

−P. D. O > SP

2-P.

Câu 4:  Nguyên tố có ái lực electron lớn nhất (về trị tuyệt đối) trong các nguyên tố sau là A. photpho. B. canxi. C. clo. D. Xesi.

Câu 5: Bộ số lượng tử nào sau đây là không thỏa? (1) n = 3, l = 2, m = -2; (2) n = 3, l = 1, m = 0; (3) n = 3, l = 0, m = -1;

(4) n = 3, l = 2, m = 0; (5) n = 3, l = 3, m = -2.

A. (2) và (4). B. (1) và (3). C. (3) và (5). D. (4) và (5).Câu 6:  Nguyên tử có cấu hình electron ứng với năng lượng ion hóa nhỏ nhất là

A. [Ne] 3sP

2P3pP

1P. B. [Ne] 3sP

2P3pP

2P. C. [Ne] 3sP

2P3pP

3P. D. [Ne] 3sP

2P3pP

4P.

Câu 7:  Cho các ion và nguyên tử sau: O P

2-P(I); FP

-P  (II); NaP

+P(III); MgP

2+P(IV); AlP

3+P(V); NP

3-P(VI); Ne

(VII). Thứ tự tăng dần bán kính của các ion và nguyên tử là: A. (V), (IV), (III), (VII), (II), (I), (VI). B. (VI), (I), (II), (VII), (III), (IV), (V).C. (I), (II), (III), (IV), (V), (VI), (VII). D. (VII), (VI), (V), (IV), (III), (II), (I).

Câu 8: Bốn số lượng tử của electron cuối cùng của nguyên tố X là: n = 3; l = 1; m = 0; mR s R  = -1/2.Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là 

A. chu kì 3, nhóm VIIIA. B. ô 17, chu kì 3, nhóm VIIB.

C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. D. chu kì 3, nhóm VIIA.Câu 9:  Ba nguyên tử X, Y, Z có cấu hình electron lần lượt là: 

X: 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P; Y: 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

1P; Z: 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

2 (1) Thứ tự bán kính nguyên tử giảm dần: X > Y > Z (2) Thứ tự năng lượng ion hóa thứ nhất tăng dần: X < Y < Z (3) Thứ tự độ âm điện giảm dần: Y > X > Z (4) Thứ tự tính phi kim tăng dần: Y < X < Z 

Phát biểu đúng là: A. (1), (2). B. (3), (4). C. (1), (4). D. (1).

Câu 10:  Năng lượng (eV) của electron thấp nhất trong nguyên tử hidro là

A. -4,3598. B. -2,1799. C. -13,6000. D. -14,350.

Câu 11: Electron 3dP

1P trong ion XP

3+Pứng với giá trị của 4 số lượng tử

A. n = 3, l = 1, mR lR : -1, mR sR  = + ½.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 139: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 139/147

B. n = 3, l = 0, mR lR  = 0, mR s R = + ½.C. n = 3, l = 1, mR lR  = -1, mR sR  = – ½.D. n = 3, l = 2, mR lR : -2, mR sR  = + ½ .

Câu 12: Tính điện tích hiệu dụng Z P

*P và hằng số chắn σ đối với electron thuộc phân lớp 2p trong

nguyên tử Liti ( Z = 3). Biết năng lượng E phân lớp 2p là – 0,130 đơn vị năng lượng nguyên tử. A.ZP

*P= 1,7; σ = 1,3. B. ZP

*P = 1,02; σ = 1,98. C. ZP

*P= 1,82; σ = 1,18. D.

ZP

*P= 1,75; σ = 1,28.

Câu 13: A (Z=9); B (Z=10); (C) có Z=11 và (D) có Z=12 .Chọn phát biểu đúng. A. (C), (D) có cùng số lớp vỏ. B. AP

-P, CP

+P, DP

2+P đều có 10 electron giống B. 

C. A là phi kim, C và D đều là kim loại. D. A là kim loại, C và D đều là phi kim. 

Câu 14: Trong phản ứng sau đây: 235 1 92 139 0

92 0 45 57 -1U + n Mo + La + 2X + e→  . Hạt X là 

A. electron. B. proton. C. heli. D. nơtron. Câu 15:  Nguyên tố 236

88Ra phóng xạ với chu kì bán rã tR 1/2R  = 5.10P

10P  giây, nguyên tố con của nó là

Radon. Độ phóng xạ ban đầu (Bq) của 693 gam Rađi là 

A. 2,56.10P13P. B. 8,32.10P13P. C. 2,72.10P11P. D. 4,52.10P11P.Câu 16: Đồng vị 24

11Na ( chu kì bán rã 15 giờ) là chất phóng xạ β, tạo thành đồng vị của Magie. Mẫu

24

11Na có khối lượng ban đầu là 8 gam. Khối lượng magie (g) tạo thành sau thời gian 45 giờ là A. 8,00. B.7,00. C. 1,00. D. 1,14.

Câu 17:  Nguyên tố X có 2 đồng vị hơn kém nhau 2 nơtron và phần trằm (%) số nguyên tử bằngnhau. Cho 11,8 gam muối NaX tác dụng với một lượng dư AgNO R 3R  tạo thành 28,8g kết tủa. Số khốicủa 2 đồng vị lần lượt là 

A. 18; 20. B.79; 81. C.35; 37. D.126; 128.

HẾT 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 140: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 140/147

Trường THPT …….. Lớp:Họ và tên học sinh: 

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 15 phút . 

 Đề thi gồm 02 trang và 17 câu

 Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. 

UĐỀ 2 

Câu 1: Electron cuối cùng của ion MnP

2+P(Z=25) có giá trị  bốn số lượng tử là:

A. n = 4, l = 0, m = 0, mR sR  = -1/2. B. n = 3, l = 2, m = 0, mR s R = +1/2.C. n = 3, l = 2, m = +2, mR sR  = +1/2. D. n = 4, l = 2, m = +2, mR sR  = +1/2.

Câu 2: Số electron tối đa trong phân lớp g (l = 4) là A. 32. B. 50. C.16. D.18.

Câu 3:  Hai nguyên tử X và Y có cấu hình electron lần lượt là: [Ar]4sP

1P; [Kr]4sP

2P4pP

5P.

(1) X là kim loại còn Y là phi kim.(2) X và Y đều thuộc chu kỳ 4, bán kính của X nhỏ hơn bán kính của Y. 

(3) X thuộc nhóm IA còn Y thuộc nhóm VA. (4) X có tính khử và có điện hóa trị 1+; Y có tính oxi hóa, Y có khuynh hướng nhận thêm 1electron.Các phát biểu đúng là

A. (1), (2). B. (3), (4). C. (1), (3). D. (1), (4).Câu 4:  Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d P

7P4sP

2P. Chọn phát biểu đúng. 

A. R: Nhóm VIIA, phi kim, số oxi hóa cao nhất +7, số oxi hóa thấp nhất là -1.B. R: Nhóm VIIB, kim loại, số oxi hóa cao nhất +7. C. R: Nhóm IIA, kim loại , số oxi hóa cao nhất +2. D. R: Nhóm VIIIB, kim loại, có số oxi hóa bền + 2, +3. 

Câu 5: Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z có tổng số hiệu nguyên tử là 16. Hiệu sốelectron của X và Y là 1. Tổng số electron trong ion -

3YX là 32. Công thức phân tử của M là 

A. HR 3R PO R 4R . B. NaNOR 3R . C. HNOR 2R . D. HNOR 3R .Câu 6:  Biết 1eV = 1,602.10P

-19P  J. Năng lượng (eV) mà nguyên tử hidro hấp thụ khi chuyển dời

electron từ trạng thái có n = 1 lên trạng thái có n = 2 làA. 9,8. B. 10,2. C.5,1. D.8,9.

Câu 7: Biết năng lượng ở phân lớp 2s là  – 0,198 đơn vị năng lượng nguyên tử. Điện tích hiệu dụngZP

*P và hằng số chắn σ đối với electron thuộc phân lớp 2s trong nguyên tử liti ( Z = 3) lần lượt làA. 1,26; 1,74. B. 0,98; 2,02. C.1,82; 1,18. D.1,23; 0,98.

Câu 8: X,Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ. Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịchlàm đỏ quỳ tím, Y phản ứng với nước tạo dd làm xanh quỳ tím; oxit của Z vừa tác dụng với axit,vừa tác dụng với bazơ. Số hiệu nguyên tử của chúng tăng dần theo thứ tự:

A. X,Y, Z. B.Z,Y, X. C. Z, X, Y. D.Y, Z, X.Câu 9:  Một nguyên tố hóa học có ký hiệu Uup được công bố phát hiện năm 2004. Cấu hìnhelectron lớp ngoài cùng của nguyên tố này là 7sP

2P7pP

3P.

(1) Nguyên tố này thuộc chu kỳ 7. (2) Uup là phi kim.(3) Uup là kim lọai.(4) Uup thuoc nhóm VA.

(5) Đồng vị của nguyên tố này không có tính phóng xạ.  Phát biểu đúng về Uup là: A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (3), (4), (6). D. (1), (3), (5).

Câu 10: Ở trạng thái kích thích thứ nhất, electron của He P

+P nằm ở phân lớp

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 141: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 141/147

  A.1s. B. 2s. C. 2p. D. 2s hay 2p.Câu 11: Electron cuối cùng của nguyên tử X có các số lượng tử: n =3, l = 2, m = -1, ms = -1/2.Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: 

A. chu kỳ 3, nhóm VIIIB.  B. chu kỳ 3, nhóm IIA. C. chu kỳ 4, nhóm IIB.  D. chu kỳ 4, nhóm VIIIB.

Câu 12: Ion MP

3+P có cấu hình [Ar]3dP

5P. Cấu hình electron của nguyên tử M là 

A. 1sP

2P 2sP

2P 2pP

6PR 

 R 3sP

2P 3pP

6P 3dP

8P.B.1sP

2P 2sP

2P 2pP

6PR 

 R 3sP

2P 3pP

6P 3dP

6P4sP

2P.

C. 1sP

2P 2sP

2P 2pP

6PR  R 3sP

2P 3pP

6P 3dP

5P4sP

3P.P

 PD. 1sP

2P 2sP

2P 2pP

6PR  R 3sP

2P 3pP

6P 3dP

5P4sP

2P4pP

1P. 

Câu 13: Dãy các ion có bán kính giảm dần là: 

A. FP

-P > NaP

+P > MgP

2+P> OP

2-P. B. MgP

2+PR  R > NaP

+P > FP

-P > OP

2-P.

C. NaP

+P > MgP

2+P> FP

-P  > OP

2-P. D. OP

2-P > FP

-P> NaP

+P> MgP

2+P.

Câu 14: Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β thì hạt nhân 232

90Th biến đổi thành

hạt nhân 208

82Pb ?

A. 4 phóng xạ α, 6 phóng xạ β. B. 6 phóng xạ α, 8 phóng xạ β.C. 8 phóng xạ α, 6 phóng xạ β. D. 6 phóng xạ α, 4 phóng xạ β.

Câu 15: Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,25 độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối  lượng mới chặt xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ tia β từ P

14PC và chu kì bán rã của P

14PC là 5600 năm.

Tuổi của tượng gỗ là A. 2800 năm.  B. 22400 năm.  C. 5600 năm.  D. 11200 năm. 

Câu 16: Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) có trong phân tử X R 2R   bằng 56 hạt. Số khối của X nhỏ hơn 20.Công thức của XR 2R  là

A. NR 2R . B. OR 2R . C. FR 2R . D. HR 2R .

Câu 17: Clo có 2 đồng vị P

35PCl và P

37PCl với khối lượng nguyên tử trung bình 35,5. Phần trăm % khối

lượng củaP

35PCl trong KClOR 3 R (K= 39; OR   R =16) là

A. 28,57. B. 27,14. C. 21,43. D. 25,67.

HẾT

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 142: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 142/147

PHỤ LỤC 5. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Trường THPT …….. Lớp:Họ và tên học sinh: 

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút. 

 Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. UĐề 1

Câu 1:1. 60−Coban được dùng trong y học để điều trị một số bệnh ung thư do nó có khã năng phát tia γ   để

hủy diệt tế bào ung thư. 60−Coban  khi phân rã phát ra hạt α    và tia γ   , có chu kì bán hủy là 5,27 năm.a. Viết phương trình hóa học của phản ứng phân rã hạt nhân Coban-60 (Z=27).b.  Nếu ban đầu có 3,42 mg Coban-60 thì sau 30 năm còn lại bao nhiêu mg? 

2. Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất.  Phải trong một thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân huỷ giảm từ 6,5 x 10 P

12P nguyên tử/phút xuống còn 3 x

10P

-3P nguyên tử/phút. 

Câu 2: Một hợp chất ion A được cấu tạo từ cation MP+P và anion −22 X   .Tổng số các loại hạt trong A là 164,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của M P

+P lớn hơn số khối của

−2

2 X    là 7. Tổng số hạt trong ion M P

+P nhiều hơn trong ion −2

2 X   là 7 hạt. a. Xác định vị trí M và X trong bảng tuần hoàn.  b. Tìm công thức phân tử của hợp chất ion trên. 

Câu 3: 1. X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợ  p chất với hiđro có dạng XHR 3R . Electron cuối cùng trên nguyên tử X

có tổng bốn số lượ ng tử bằng 4,5. Viết cấu hình electron nguyên tử có thể có của X. (Quy ước: từ - ℓ đến +ℓ).

2. Có thể viết cấu hình electron của Ni P

2+Plà:

Cách 1: NiP

2+P

 [1sP

2P

2sP

2P

2pP

6P

3sP

2P

3pP

6P

3dP

8P

]; Cách 2: NiP

2+P

 [1sP

2P

2sP

2P

2pP

6P

3sP

2P

3pP

6P

3dP

6P

4sP

2P

].Áp dụng phương pháp gần đúng Slater (Xlâytơ) tính năng lượng electron của Ni P

2+P với mỗi cách viết 

trên (theo đơn vị eV). Cách viết nào phù hợp với thực tế? Tại sao? 3.  Năng lượ ng ion hóa thứ nhất (I R 1 R - kJ/mol) của các nguyên tố chu k ỳ 2 có giá tr ị (không theo tr ật tự)

1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681. Gán các giá tr ị này cho các nguyên tố tương ứng. Giải thích.

HẾT 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 143: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 143/147

Trường THPT …….. Lớp:Họ và tên học sinh: 

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút. 

 Học sinh không được sử  dụng bảng hệ thống tuần hoàn. 

Đề 2 

Câu 1:1. Phòng thí nghiệm có mẫu phóng xạ Au P

198P với cường độ 4,0 mCi/1g Au. Sau 48 giờ người ta cần một

dung dịch có độ phóng xạ 0,5 mCi/1g Au. Hãy tính số gam dung môi không phóng xạ pha với 1g Au để códung dịch nói trên. Biết rằng AuP

198PR  R  có t R 1/2R  = 2,7 ngày đêm. 

2. Một mẫu đá chứa 13,2 µ g238

92U   và 3,42 µ g206

82Pb , biết chu kì bán huỷ của 238

92U  là 4,51.10P

9 Pnăm.

Hãy tính tuổi của mẫu đá trên. Câu 2:

Một hợp chất B vô cơ được tạo nên từ ion MP

3+P và ion  X 

− . Tổng số hạt trong hợp chất là 196, trong đó sốhạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối củaM là 8. Tổng số hạt trong ion  X 

− nhiều hơn tổng số hạt trong ion M P

3+P là 16.

a) Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn.   b) Tìm công thức hợp chất B. 

Câu 3:1.  Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng có bộ các số lượng tử:

n = 3; l = 2; m = 0 và s = +1

2.

a) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X.  b) Hãy xác định năng lượng ion hóa thứ z (theo kJ/mol) của nguyên tử nguyên tố X. Vớ i Z là số hiệu

nguyên tử của nguyên tố X. 

2. Cho các giá trị năng lượng ion hóa (eV) liên tiếp nhau như sau:  IR 1  IR 2  IR 3  IR 4 5,95 18,82 28,44 119,96

Hãy cho biết các giá trị năng lượng ion hóa đó có thể tương ứng với nguyên tố nào sau: Be (Z = 4); Al (Z= 13) và Fe (Z = 26). Giải thích. 

3. a. Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng: 3sP

2P, 3pP

4P, 3pP

6P là nguyên tử hay ion? Tại sao? 

 b. Hãy dẫn ra một phản ứng hoá học ( nếu có ) để minh hoạ tính chất hoá học đặc trưng của mỗi vihạt. 

Cho biết : Các vi hạt này là ion hoặc nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm A và nhóm VIIIA.  

HẾT

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 144: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 144/147

PHỤC LỤC 6 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 

Kính gởi quý thầy, cô! 

Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh tôi đã chọn đề

tài: “XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC PHẦN CẤU TẠONGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – CHƯƠNG

TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN” Rất mong quý thầy cô cho biết ý kiến của

mình khi sử dụng học liệu điện tử trong việc hỗ trợ giảng dạy bằng cách khoanh tròn vào các chữ số

tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5). 

A. Đánh giá học liệu điện tử  

Tiêu chí đánh giá  Mức độ 1 2 3 4 5

Đánh giá về nội dung 

9. Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết

10.  Kiến thức chính xác, khoa học 11.  Bài tập phù hợp với trình độ chung củaHS12.  Bám sát SGK chuyên và có phát triểnthêm13.  Kiến thức, tư liệu thiết thực và đượccập nhật 14.  Các vấn đề nóng bỏng của thời đại gắnliền hóa học và cuộc sống 15.  Các vấn đề về môi trường đang đượcxã hội quan tâm16.  Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng 

Đánh giá về hình thức 

5. Thiết kế khoa học 

6. Bố cục hợp lí, logic 

7. Dễ truy cập vào các mục cần thiết 8. Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn,thân thiện Đánh giá về tính khả thi 

5. Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS 

6. Phù hợp với trình độ học tập của HS 7. Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập

của GV và HS (có máy vi tính) 8. Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tínhcủa GV và HSĐánh giá về hiệu quả sử dụng HLĐT 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 145: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 145/147

9. Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học 

10.  HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 11.  Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớkiến thức cho học sinh 12.  Góp phần nâng cao chất lượng dạy học  13.  Góp phần tăng mức độ hứng thú học

tập bộ môn 14.  Kết quả học tập được nâng lên 15.  Góp phần vào việc đổi mới phương

 pháp dạy học 16.  Là nguồn tư liệu tốt cho GV trong việcgiảng dạy 

B. Góp ý

Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến về HLĐT, những chỗ chưa hợp lí, những chỗ cần chỉnh sửa

và cảm nghĩ riêng của mình.  

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô 

Họ tên: .........................................................................Công tác tại trường: .....................................................

Tỉnh (Thành phố): ........................................................

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 146: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 146/147

PHỤ LỤC 7. PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH 

PHIẾU ĐIỀU TRA 

Các em học sinh thân mến! 

Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao năng lực tự học cho học sinh tôi đã chọn đềtài: “XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC PHẦN CẤU TẠO

NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – CHƯƠNG

TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN” R ất mong các em cho biết ý kiến của mình khi

sử dụng học liệu điện tử để tự học bằng cách khoanh tròn vào các chữ số tương ứng với mức độ từ

thấp (1) đến cao (5). 

A. Đánh giá học liệu điện tử  

Tiêu chí đánh giá Mức độ 

1 2 3 4 5Đánh giá về nội dung 

9.  Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết

10.  Kiến thức chính xác, khoa học

11.  Bài tập phù hợp với trình độ chung của

HS12.  Bám sát SGK chuyên và có phát triểnthêm

13.  Kiến thức, tư liệu thiết thực và đượccập nhật 

14.  Các vấn đề nóng bỏng của thời đại gắnliền hóa học và cuộc sống 

15.  Các vấn đề về môi trường đang đượcxã hội quan tâm

16.  Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng 

Đánh giá về hình thức 5. Thiết kế khoa học 

6. Bố cục hợp lí, logic 

7. Dễ truy cập vào các mục cần thiết 8. Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn,

thân thiện Đánh giá về tính khả thi 

5. Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của HS 

6. Phù hợp với trình độ học tập của HS 7. Phù hợp với điều kiện học tập của HS 8. Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính

của HS 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 147: Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Chương trình Trung

8/13/2019 Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy và học phần cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa h…

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-hoc-lieu-dien-tu-ho-tro-day-va-hoc-phan-cau 147/147

Đánh giá về hiệu quả sử dụng HLĐT 

8. Hỗ trợ tốt cho học sinh tự học 

9. HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 10.  Cải thiện khả năng làm bài và ghi nhớ

kiến thức cho học sinh 11.  Góp phần nâng cao chất lượng dạy học  

12.  Góp phần tăng mức độ hứng thú họctập bộ môn 

13.  Kết quả học tập được nâng lên 14.  Góp phần vào việc đổi mới phương

 pháp dạy học 

B. Góp ý (ví dụ: nội dung, hình thức cần bổ sung hay sửa chữa…)

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ  của các em.

www.daykemquynhon.ucoz.com