Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

45
February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHO SÁT VTHÔNG TƯ 30 – TIU HC Cộng đồng giáo viên Vit Nam http://diendan.violet.vn 1 VIOLET BÁO CÁO Kho sát vThông tư 30 - Tiu hc Kính gi Quý Thy Cô giáo và các Bc phhuynh ca hc sinh tiu hc, Sau 01 khc áp dụng thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của BGiáo dục & Đào tạo vviệc Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiu hc có mt sđiểm chính là không chấm điểm hc sinh, và tp trung vào vic ghi nhn xét từng môn dư luận có rt nhiu phn ng vi vic áp dụng thông tư 30, rất nhiu bui tp hun, bui họp, bài báo, tâm thư đã được đưa ra trên báo chí. Vi bt ksthay đổi nào cũng có đối tượng đồng tình, đối tượng phản đối, và đối tượng làm theo mà không có quan điểm nào, vic một điều mi có tht strthành điều hin nhiên hay không phn ln phthuộc vào đối tượng đồng tình, và nếu nó tht bi thì phthuộc vào đối tượng phản đối - hai đối tượng này chcn có thêm sng htđối tượng giữa là đã có thể thành công theo quan điểm ca mình. Là mt trang thông tin ca cộng đồng giáo viên, Violet nhận được rt nhiu phn hi ca Quý Thy Cô vvic áp dng thông tư 30, tốt cũng có, ví dụ như giảm áp lc cho hc sinh, thầy cô quan tâm hơn đến stiến bca tng hc trò, cm thy hnh phúc khi nhng li nhn xét của mình được hc trò vui vđón nhận ... và cũng có những phn hi vvic phi máy móc ghi chép tng cun s, tng li nhn xét theo cách "không cảm xúc" làm tăng thêm áp lực ssách cho giáo viên, làm cho giáo viên không còn thi gian tp trung vào vic ging dy ... Cgiáo viên, Bgiáo dục và đào tạo và phhuynh đều có 1 mc tiêu chung là làm sao giáo dục được con em của chúng ta nên người, có thđóng góp vào việc xây dựng đất nước trong tương lai, vì vậy hãy cùng nhìn vào mục tiêu chung này, để cùng nhau đưa ra giải pháp. Dưới đây là 1 số câu hi rt mong các Thy Cô, các bc phhuynh và những người quan tâm đến Giáo dc tiu hc tham gia trli. Khảo sát được tiến hành tngày 02/2 đến 25/2/2015 và được báo cáo kết qu28/2 trên các trang thông tin c a Cộng đồng giáo viên Violet bao gm http://violet.vn, http://diendan.violet.vn thu được 220 kết qu, theo chi tiết dưới đây. Mi thc mc vui lòng liên hBphn phát trin cộng đồng Email: [email protected]

Transcript of Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

Page 1: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 1

VIOLET

BÁO CÁO Khảo sát về Thông tư 30 - Tiểu học

Kính gửi Quý Thầy Cô giáo và các Bậc phụ huynh của học sinh tiểu học,

Sau 01 kỳ học áp dụng thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ

Giáo dục & Đào tạo về việc Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học có một

số điểm chính là không chấm điểm học sinh, và tập trung vào việc ghi nhận xét

từng môn dư luận có rất nhiều phản ứng với việc áp dụng thông tư 30, rất nhiều

buổi tập huấn, buổi họp, bài báo, tâm thư đã được đưa ra trên báo chí.

Với bất kỳ sự thay đổi nào cũng có đối tượng đồng tình, đối tượng phản đối, và đối

tượng làm theo mà không có quan điểm nào, việc một điều mới có thật sự trở thành

điều hiển nhiên hay không phần lớn phụ thuộc vào đối tượng đồng tình, và nếu nó

thất bại thì phụ thuộc vào đối tượng phản đối - hai đối tượng này chỉ cần có thêm

sự ủng hộ từ đối tượng ở giữa là đã có thể thành công theo quan điểm của mình.

Là một trang thông tin của cộng đồng giáo viên, Violet nhận được rất nhiều phản

hồi của Quý Thầy Cô về việc áp dụng thông tư 30, tốt cũng có, ví dụ như giảm áp

lực cho học sinh, thầy cô quan tâm hơn đến sự tiến bộ của từng học trò, cảm thấy

hạnh phúc khi những lời nhận xét của mình được học trò vui vẻ đón nhận ... và

cũng có những phản hồi về việc phải máy móc ghi chép từng cuốn sổ, từng lời

nhận xét theo cách "không cảm xúc" làm tăng thêm áp lực sổ sách cho giáo viên,

làm cho giáo viên không còn thời gian tập trung vào việc giảng dạy ...

Cả giáo viên, Bộ giáo dục và đào tạo và phụ huynh đều có 1 mục tiêu chung là làm

sao giáo dục được con em của chúng ta nên người, có thể đóng góp vào việc xây

dựng đất nước trong tương lai, vì vậy hãy cùng nhìn vào mục tiêu chung này, để

cùng nhau đưa ra giải pháp.

Dưới đây là 1 số câu hỏi rất mong các Thầy Cô, các bậc phụ huynh và những người

quan tâm đến Giáo dục tiểu học tham gia trả lời.

Khảo sát được tiến hành từ ngày 02/2 đến 25/2/2015 và được báo cáo kết quả 28/2

trên các trang thông tin của Cộng đồng giáo viên Violet bao gồm http://violet.vn,

http://diendan.violet.vn thu được 220 kết quả, theo chi tiết dưới đây.

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ

Bộ phận phát triển cộng đồng

Email: [email protected]

Page 2: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 2

1. Đối tượng tham gia khảo sát:

Trong số 220 kết quả trả lời có 50% là giáo viên chủ nhiệm tiểu học, 18%

giáo viên các môn chuyên biệt của tiểu học, 14% là phụ huynh tiểu học, 13%

người quan tâm đến giáo dục, 2% là hiệu trưởng trường tiểu học

2. Tôi đã đọc kỹ và hiểu toàn bộ nội dung của thông tư 30

Tất cả 220 người tham gia trả lời đều đã đọc Thông tư 30, trong đó 72% đã

đọc và hiểu toàn bộ, 26% đã đọc và hiểu một phần, chỉ có 1% đã đọc nhưng

chưa hiểu

3. Tôi đồng ý với chủ trương/tinh thần của thông tư 30 *

1: Hoàn toàn không đồng ý

5: Hoàn toàn đồng ý

Có 42% số người trả lời “Hoàn toàn không đồng ý” với chủ trương/tinh thần của

thông tư 30.

Chỉ có 19% số người trả lời “Hoàn toàn đồng ý” với chủ trương/tinh thần của thông

tư 30.

Page 3: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 3

4. Tôi thấy việc áp dụng thông tư 30 thời điểm này là hợp lý

Có 57% số người trả lời “Hoàn toàn không đồng ý” về việc áp dụng thông tư 30

thời điểm này là hợp lý.

Có 13% số người trả lời “hoàn toàn đồng ý” về việc áp dụng thông tư 30 thời

điểm này là hợp lý

5. Hiện tại tôi đang thực hiện thông tư 30 như sau:

Về thực tế thực hiện thông tư 30, Thầy Cô đang thực hiện như sau:

Ghi nhận Kết quả học tập từng tiết học (tuần) của mỗi học sinh vào "Nhật ký Đánh

Page 4: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 4

giá học sinh" do tôi tự thiết kế.

Đến cuối tháng, tập hợp (bổ sung thêm nếu chưa đủ) Kết quả ghi nhận đó để tiến

hành nhận xét "Tiến bộ" hoặc "Chưa..." cho mỗi học sinh.

Mỗi tiết học tôi thường nhận xét bằng lời về những nội dung các em làm được hay

chưa được, tôi đặc biệt chú ý các em chưa làm được tìm biện pháp giúp đỡ các em,

đối với các em làm tốt, tôi đề ra những bài tập cao hơn để bồi dưỡng cho các em.

Còn những em đã làm được nhưng chưa tốt thì tôi chỉ ra cho các em những khuyết

điểm để các em làm tốt hơn.

Trong tiết học tôi thường nhận xét chung những việc học sinh làm được hoặc chưa

được, tuyên dương 1 vài học sinh tiêu biểu và nhắc nhở những lỗi các em còn mắc

phải chứ không trách phạt các em!

Lớp của tôi có 37 hs, trong đó có nhiều đối tượng . Ham học thi ít lười học hoặc

chưa có sư say mê trong học tập thì nhiều. Do vậy một tiết học tôi phân chia đối

tượng để trong một tuần môn nào em nào cũng được nhận xét. Mỗi tiết học tôi nhận

xét khoảng 15 em. Ưu tiên đối tượng hs yếu. Có buổi học số vở mà tôi nhận xét có

khi lên tới 50 quyển. đa số là tranh thủ tiết chuyên hay mang về nhà.

Nhận xét 100 cuốn vở

Mỗi tiết học nhận xét 5 vở.

Tôi không phải là GV tiểu học, nhưng chưa trả lời câu này thì chưa submit form

được.

Ko cho con di học thêm ngoài giờ

25 quyển

ì là giáo viên bộ môn nên mỗi tiết học tôi hầu như ghi nhận x t vào tất cả vở hoặc

sách bài tập của lớp vơi s số lớp ít nhất là 25 học sinh.ngoài ra c n sổ nhận x t

hàng tháng của mỗi lớp.

Thực Chất 1 tiết học khoảng 35 phút, mỗi tiết tôi gọi 2 em và nhận xét vào tập. thời

gian dành cho bài mới, nếu cứ khư khư nhận xét vào sổ, vào tập thì phải bỏ mặt học

sinh.toi thấy học trò giảm áp lực, nhưng giáo viên áp lực nặng nề quá

Chỉ kịp ghi nhận xét những em chưa tiến bộ hoặc nổi bật, còn lại nhận xét ở ngoài

giờ thường không chính xác.

Page 5: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 5

Mỗi tiết học nhận x t thường xuyên tối đa với 10 em .

Chỉ nhận xét những e đặc biệt hoặc tư vấn những e yếu k m nhưng cảm thấy mất

rất nhiều thời gian để nhận xét và hoàn thành sổ sách.

Toàn viết vào giờ nghỉ

Mỗi tiết học, tôi vừa nhận xét vở, vừa nhận xét bằng lời. Có môn nhận xét rất nhiều

từ 70 - 80% vở ví dụ như Chính tả, Tập viết. Còn các loại vở khác nhận xét khoảng

30%. Trong tiết dạy, hầu như k nhận xét vở được mà phải đợi tiết trống, đầu giờ,

giờ ra chơi...

Mỗi tiết học viết nhận xét 15 cuốn vở. ra chơi tranh thủ nhận xét số vở còn lại. Có

hôm phải ở lại sau giờ dạy nhận xét cho hết để hôm sau trả vở cho hS.

Tôi nhận x t thường xuyên các môn đặc biệt là Tiếng Việt và Toán

Mỗi tiết học thực hiện nhận xét bằng lời là chính, nhận xét viết 5-10 cuốn vở. Phần

đa vẫn phải tranh thủ thời gian giờ ra chơi cuối buổi học để chấm vở và nhận xét,

có như vậy mới theo sát và sửa lỗi cho tất cả HS một cách kịp thời mà không bỏ

sót.

5 cuốn thôi.

Nhận xét hết cả lớp ở từng môn học

Tôi triển khai cho giáo viên tiểu học trong trường: Nhận xét trực tiếp từng học sinh

đối với môn Toán và Tiếng Việt, nhận xét từng học sinh hoặc tổ nhóm đối với các

môn học khác. Ghi nhận xét vào vở khoảng 10 học sinh trong một tiết học. Hàng

tháng ghi nhận xét vào sổ theo hướng dẫn của chuyên môn.

Mỗi tiết nhận xét bằng lời 10hs, viết lời nhận xét 10hs. Câu nhận xét ngắn gọn,

đúng cái cần nhận xét.

Mỗi tiết nhận xét 5 cuốn, vì mỗi nhận xét viết nhanh cũng mất đứt 2 phút. Tôi nhận

xét miệng cho nhanh và nêu nhận x t trước lớp để những em có lỗi như nhau cùng

sửa

Mỗi tiết học phải nhận xét 5-10 cuốn vở

Ghi sổ theo dõi chất lượng

Nhận xét hàng tuần, hàng tháng 100% học sinh các lớp

Nhận xét vào vở cho học sinh, nhận xét hàng tháng vào sổ theo dõi, nhận xét vào

Page 6: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 6

bài kiểm tra cuối kì, nhập dữ liệu nhận xét vao máy...

Mỗi tháng viết nhận xét vào sổ theo dõi CLGD, sổ Liên lạc của HS, nhận xét mỗi

ngày ít nhất là 40 quyển cho các môn trong TKB hôm đó. Chấm trả bài các em HS

mỗi ngày, soạn giáo án, tham gia các hoạt động của nhà trường.

Mỗi tiết ghi 8 vở. Một buổi 4 tiết ghi khoảng 30 vở

Với mỗi tiết học việc nhận xét của tôi cũng phải linh hoạt với các tiết Tập đọc hay

Kể chuyện thì tôi thực hiện nhận xét ngay sau khi học sinh thực hiện.Với các môn

Toán nhận xét 2- 3 lần với mỗi học sinh trên tuần chủ yếu để kiểm tra xem học sinh

nắm bài đến đầu, với các bài tập luyện từ và câu mỗi tiết đều viết nhận xét từ 7-10

em, hay tiết Tập làm văn thì cứ mỗi bài viết văn giáo viên đều nhận xét mỗi học

sinh để học sinh sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt câu

Mỗi tiết nhận xét khoảng 5/19 quyển.

Mệt mỏi, khi nhận xét bằng lời quá trùng lặp trong một tiết học, Mà 1 ngày lại

nhiều tiết học như vậy.

Mỗi tiết nhận xét 6 học sinh

Hằng ngày, tôi kiểm tra vở viết chữ của tất cả học sinh nhưng chỉ ghi nhận xét 1 tổ

và nhận xét bằng lời. Môn Toán,tôi kiểm tra bài làm của tất cả học sinh và ghi nhận

x t,hướng dẫn học sinh có sai sót, học sinh làm bài tốt nhận xét bằnglời. Môn ít tiết

nhận xét bằng lời trong tiết học

Nhận xét mỗi lúc rảnh, thường xuyên nhận xét bẳng lời với học sinh, góp ý trực

tiếp từng học sinh khi sai. Còn chấm NX vào vở thường thì mỗi tuần là 3 NX/ em.

Mỗi tiết tôi vừa phải dạy vừa phải viết nhận xét 5 quyển vở, trong thời gian 35

phút.

Mỗi tiết học viết nhận xét 10 cuốn vở

Mỗi tiết học tôi và học sinh cùng khám phá kiến thức mới. Trong mỗi tiết học tôi

chỉ tìm cách dẫn dắt để học sinh tự học và trong lúc dẫn dắt tôi đã sử dụng những

lời nói động viên để học sinh làm việc còn việc viết nhận xét vào vở của học sinh

tôi thấy không nhất thiết phải cụ thể bao nhiêu cuốn, có tiết phải hàng chục cuốn.có

tiết không cần nhận xét cuốn nào.

Mỗi tiết học tôi chấm mỗi tổ khác nhau

Page 7: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 7

Sổ sách quá nhiều cần được giảm tải cho giáo viên

Nhận xét vở học sinh, ghi sổ đánh giá hàng tháng của học sinh, ghi học bạ cuối KH

I

Mỗi tiết tôi nhận xét miệng hoặc ghi vào vở chỉ khoảng 4-5 em

Mỗi tiết học viết nhận xét 30cuốn vở

Mỗi ngày tôi đánh giá một môn.

Giáo viên bộ môn ko thể nhớ hết hs. Chỉ nhớ đc những e nổi trội hoặc kém. Cho

nên Gv làm đối phó. Ko có nhiều thời gian

Mỗi tiết nhận xét không quá 10 cuốn vở, có tiết không đủ thời gian giảng bài

Tôi cố gắng viết hết cho cả lớp.

hận x t bằng lơi nói

- Mỗi tiết nhận xét 10 vở và khoảng 2, 3 hs yếu.

- Nhận xét bằng lời.

- Nhận xét vào sổ nhận xét thường xuyên vào cuối tháng. Tháng 9, 10, 1 nx cả 3

mục, tháng 11, 12 nhận xét mỗi hs từ 1 đến 2 mục.

Nhiều khi rất khó viết nhận xét cho các em

Mỗi tiết học kiểm tra hết 100% hs, chỉ chấm đúng sai ,nhận xét bằng lời khoảng 10

em hs

Mỗi tiết nhận xét khoảng từ 1/5 - 1/4 số học sinh trong lớp. Vậy trong mỗi buổi học

tôi có thể tôi nhận xét ít nhất được 1/2 - 4/5 số học sinh vì thường mỗi lớp có

khoảng 30-35 học sinh

Mỗi tiếc học nhận xét vở HS không những 10 em mà kiểm tra cả lớp, néu k thì HS

không hoàn thành bài. nhận xét sổ theo dõi HS hàng tháng tât cả HS của lớp và

nhạn xet cả 3 l nh vực. cuối kì vào diểm tháng thứ 5. vào điểm tổng hợp cuối kì 1,

vào thêm 2 danh sách thống kê điểm thi, tổng hợp CK1 kẹp cuối sổ theo dõi nữa,

công việc nữa là vào học bạ. sổ liên lạc. Làm xong những sổ này GV muốn kiệt

sức.

Mỗi tiết khoảng 15 quyển

Page 8: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 8

Phê nhận xét vào vở cho học sinh hàng ngày; Phê nhận xét cuối tuần qua tinh nhắn

điện tử, Phê nhận xét cuối tháng vào số theo dõi lớp

Mỗi tiết học nhận xét 8

Tôi là một GV dạy M Thuật tiểu học, tôi chỉ dạy có hai khối 2 và 3 số HS của tôi

là gần 1 nghìn HS có 12 lớp và tôi nhận 24 cuốn sổ nhận xét . Nếu tôi lên lớp để

nhìn mặt HS và kiểm tra đúng thực lực HS tôi sẽ không dạy được kiến thức và

ngược lại.

Máy móc

Thường xuyên đánh giá học sinh bằng lời hay ghi lời nhận xét vào vở của học sinh.

Viết nhận xét vào vở học sinh hàng ngày

Lớp tôi 38 em hàng ngày tôi phải chăm khoảng 20 bảng viết và nhận xét bằng lời

khoảng 20 em. nên không có thời gian vào việc soạn giáo án và tập trung chuyên

môn nhiều.tôi rất mong Bộ GD ĐT cần ra thông tư 32 là tốt nhất. Xin cảm ơn

Một tháng viết nhận xét ít nhất một lần vào vở học sinh, một lần vào sổ theo dõi

chất lượng giáo dục

Viết 20 quyển sổ

Mỗi tiết học nhận xét khoảng 15 đến 20 quyển vở.

10 cuốn

Thường nhận xét chung chung. Ví dụ "em làm bài tốt , em cần phát huy"; "chữ viết

chưa đạt cần cố gắng luyện viết thêm";

Tôi dạy lớp 1, tôi ít khi nhận xét vở vì HS tôi chưa đọc thạo. Tôi thường kiểm tra

và nhận xét, HD miệng, nhắc nhở, giúp HS sửa sai ngay trong quá trình giảng dạy.

Nếu cần trao đổi tôi thường sử dụng tn hoặc gọi đt trực tiếp cho PH

Mỗi tiết học chấm 1 tổ. đôi khi không có thời gian thì dồn 2,3 ngày mới chấm

Với các tiết có bài tập tôi kiểm tra 100% HS của lớp, hướng dẫn các em sửa sai(nếu

có), nhận xét một số em ( tùy theo thời gian có thể) dành cho HS yếu và các em có

bài làm sáng tạo.

Mỗi tháng viết nhận xét 10 cuốn vở

Page 9: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 9

Mỗi tiết học tôi chỉ có thể viết nhận x t được 3- 5 cuốn vở, còn lại tôi nhận xét

bằng lời. Đối với tiết Tập làm văn thì thường xuyên phải nhận xét HS trong giờ

nghỉ vì không đủ thời gian.

TÔI MỖI MÔN NHẬN XÉT KHOẢNG 10 EM. TÔI THẤY RẤT LÀ VẤT VẢ

CHO GIÁO VIÊN. LẠI CÒN THÊM NHIỀU LOẠI SỔ SÁCH: SỔ CHỦ NHIỆM,

SỔ THEO DÕI CHẤT LƯỢNG...

- Bỏ chấm điểm, nhận xét bằng lời trực tiếp hoặc ghi vào vở, phiếu bài tập,...của

HS.

- Một tiết học tôi nhận xét 5- 7 cuốn vở. Môn toán tôi kiểm tra vở hết lớp với ký

hiệu đúng/ sai nhưng chỉ ghi nhận xét khoảng 5-7 bài còn những bài sai, tôi cho học

sinh sửa ngay tại lớp.(kiểm tra ở giờ ra chơi vì tời gian không cho phép)

Tôi nhận xét 8 -10 quyển vở/ tiết; nhận xét bằng lời với HS còn lại

Theo chủ trương của thông tư 30 thì hàng tháng gv quan sát và ghi nhận xét hs của

lớp có thể là tất cả hs hoặc 1 số em nhưng đến với ban giám hiệu thì phải ghi hết

nhận xét, không được bỏ sót em nào. Điều đó rất khó khăn với gv bộ môn phải

giảng dạy tất cả hs của 1 trường. Hơn nữa bệnh thành tích vẫn không giảm, đi thi

các môn trên mạng theo tinh thần tự do, khuyến khích hs nhưng tôi vẫn thấy các

trường ôn tập cho hs, hỏi ko ôn thì kết quả thế nào, đi thi chẳng lẽ 0 điểm à. Chúng

tôi vừa phải viết nhận xét vào sổ vừa phải nhập vào máy. chắc là thừa

Mỗi tiết học nhận xét 1/3 số học sinh của lớp bằng miệng hoặc viết tùy theo môn.

Ở mỗi tiết học trên lớp, tôi cho hs làm bài và 5 bạn nào làm nhanh nhất tôi sẽ chấm.

trong lúc chấm bài tôi cũng gọi 1 vài học sinh lên bảng chữa bài, nếu hs trên bảng

vẫn chưa làm xong tôi sẽ gọi các hs ở dưới lên chấm tiếp

Mỗi tháng thì tôi viết nhận xét vào sổ các bộ môn, ít nhất 2 tháng 1 lần đối với 1

học sinh

Mỗi tiết học tôi nhận xét 1/4 số học sinh trong lớp

Phải nhận xét nhiều...

Mỗi tiết học viết nhận xét 20 cuốn vở , cuối học kì viết nhiều vào sổ sách: sổ liên

lạc , sổ theo dõi, sổ chủ nhiệm , sổ học bạ, sổ tự học,...

Tôi viết nhận xét vào vở đối với những học sinh có hạn chế, nhưng lại phải viết

đúng độ cao, độ rộng ... nhu luyen chu thi moi neu guong duoc truoc hoc tro, toi da

tim cach cho hoc sinh tu hoc để có thời gian ngồi viết nhận xét.

Page 10: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 10

Tôi viết nhận xét vào vở đối với những học sinh có hạn chế, nhưng lại phải viết

đúng độ cao, độ rộng ... nhu luyen chu thi moi neu guong duoc truoc hoc tro, toi da

tim cach cho hoc sinh tu hoc để có thời gian ngồi viết nhận xét.

Mỗi tiết nhận xét 1/3 lớp học

Nhận x t đánh giá chủ yếy bằng lời. nhận xét bằng chữ ở vở HS thì HS và phụ

huynh cũng chưa quan tâm, ít hợp tác để uốn nắn sửa chữa. Ít cí tác dụng .

Đánh giá mà không cho điểm phần nào giảm áp lực cho HS nhưng cũng có mặt

trái: không có kích thích động cơ phấn đấu.

GV còn lúng túng trong nhận x t, đánh giá những HS bình thường (khộng nổi bật,

không có tiến bộ đặc biệt)

mất rất nhiều thời gian để nhận x t và không đủ từ ngữ để diễn đạt hết tình hình

học sinh

Thường nhận x t cả lớp nếu lớp từ 20-25 em và 50% nếu từ 35 em trở lên.

Mỗi tiết đều xem xét hết vở hết cả lớp nhưng nhận xét bằng lời vào vở 1 tổ. Riêng

phân môn tập làm văn thì nhận xét hết tùy theo yêu cầu và mục tiêu của bài học và

mức độ cần thiết

Những nhận xét của tôi học sinh giỏi không hào hứng vì lúc nào cô cũng khen. Học

sinh trung bình trở xuống thì cũng không mong đợi vì cô phê thế nào cũng không

ảnh hưởng gì đến chúng, miễn sao về nhà không bị bố mẹ đánh mắng là ổn rồi.

Tóm lại học sinh của tôi đa số thích được chấm điểm, em nào hăng hái phát biểu thì

vẫn hăng, em nào không thích phát biểu thì vẫn cứ thế.

Mỗi tiết học viết nhận xét khoảng 5-8cuốn vở, còn lại nhận xét bằng lời càng nhiều

càng tốt.Động viên khen ngợi học sinh kịp thời.

Tôi nhận xét những điểm nổi bật (điểm mạnh, điểm yếu) của HS, những HS BT

hoặc không có điểm gì nổi bật, đạt chuẩn KT-KN thì không nhận xét nhiều. nhưng

giờ đây lại được triển khai là em nào, tháng nào cũng phải nhận xét, nếu như vậy

thì tôi sẽ không đủ thời gian để nhận xét cho các em vì hiện giờ tôi dạy 24 lớp/24

quyển/659 HS. và còn rất nhiều đầu hồ sơ khác nữa. Vậy nên tôi kính mong các

thầy trong ban cố vấn, trong hội đồng nghiên cứu đưa ra 1 HD cụ thể nào tiện nhất

để giúp chúng tôi hoàn thành đúng chủ trương của thông tư. ì theo tôi hiểu là cách

đánh giá mới này là để GV nắm được ưu điểm, hạn chế của HS và GV có thể

không ghi nhận xét vào sổ khi đã nhận xte bằng miệng trước lớp hoặc trực tiếp với

HS. Thế nhưng tại cơ sở tôi công tác lại chỉ đạo như trên thì tôi thấy bất cập quá mà

Page 11: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 11

không biết kêu ai.

Chấm mỗi ngày 1 môn. hưng thu hết lên bàn giáo viên.

Mỗi tiết học viết nhận xét 15 cuốn vở ..

Nhận xét miệng là chủ yếu, ít ghi vào vở để dành thời gian vào giảng dạy

Không nhận xét

6. Tôi thấy việc áp dụng thông tư 30 có những điểm tốt sau

53% số người trả lời nhất trí việc áp dụng thông tư 30 giúp học sinh giảm được áp

lực học hành

30% cho rằng thông tư 30 giúp giảm bệnh thành tích

25% cho rằng nhờ thông tư 30 giáo viên quan tâm hơn đến từng học sinh

23% đồng ý với việc áp dụng thông tư 30 sẽ giúp học sinh dám phát biểu hơn vì

không sợ sai

16% ý kiến khác bao gồm:

Học sinh lanh lợi, hoạt bát hơn vì không "sợ sai", "sợ bị quở trách"...

Học sinh dễ dàng biết được những ưu điểm và khuyết điểm của mình, phụ huynh

quan tâm hơn đến việc học của học sinh

Chưa chắc có điểm gì tốt hơn thực sự

Giảm bớt lỗi lo về tiền học thêm. Thời gian cho con di học thêm và những hệ lụy

cuaviệc x t điểm lên lớp

Học sinh học lề mề, giỏi như dở, chẳng thấy em nào phấn đấu.

Chưa thấy có lợi ích gì

Page 12: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 12

Chả có lợi ích gì

Những cháu ngoan, ý thức tốt học vẫn rất tốt theo đúng TT 30

Học sinh được phát triển những năng lực cá nhân với những em có ý thức học tập

sẽ càng cố gắng khẳng định mình có ý thức tự học cao hơn, có ý thức tự lập, rèn

tính tự tin, tính sáng tạo trong học tập, việc áp dụng thông tư cũng khiến sự hợp tác

sự phối hợp vs các học sinh được cải thiện tăng tính đoàn kết trong lớp

Học sinh được nhận lợi ích nhiều vì không có áp lự. mà cũng không biết mình học

đến mức nào luôn

- Tình cảm thầy - trò thân thiết hơn so với trước.

- Học sinh tự tin hơn trước.

Học sinh thích thú với lời nhận xét của giáo viên.

Kịp thời khích lệ được các em, giúp các em phát huy những mặt, khắc phục được

những mặt hạn chế.

Học sinh có thời gian để nghỉ ngơi hoặc tham gia những hoạt động bổ ích khác như

làm việc nhà giúp bố mẹ, học các kỹ năng mềm: học giáo dục giới tính, đọc sách ...

Giáo viên chủ nhiệm có quyền ra đề. Không như trước đây phụ thuộc vào hiệu phó.

Học sinh không phải tới nhà cô hiệu phó học thêm.

Không thấy lợi ích

Học sinh có thể phát triển khả năng tiềm ẩn, không vì 1 vài điểm xấu mà tự ti hay

bị cha mẹ, thầy cô, bạn bè coi thường dẫn tới có thể thui chột tài năng

Học sinh vô tư, bình đẳng với bạn bè, không ghen tị, kèn cựa, đố kỵ lẫn nhau

Cô giáo muốn nhận x t đúng phải có tâm hơn, hàng ngày phải ngh ra những lời

nhận xét tích cực lâu dần giúp giáo viên có thói quen tốt động viên khuyến khích

học sinh, giáo viên cũng đối xử nhân văn hơn

Học sinh được nhắc nhở rèn phẩm chất và năng lực

Lợi ích cho học sinh được nhận xét và sửa sai trực tiếp. Phụ huynh không bị áp lực

bởi những con điểm. Học sinh không bị phê bình vì con điểm yếu.

Học sinh lười học hơn

HS đỡ áp lực về điểm số

Học sinh thấy được những lỗi sai cần phải sửa.

Học sinh có nhiều thời gian hơn để giải trí.

Tuổi thơ không bao giờ quay trở lại trong cuộc đời mỗi con người. Suốt những năm

tháng qua, cơ chế giáo dục cũ đã "đánh cắp" tuổi thơ, những mầm xanh của tương

lai. Tôi không bao giờ muốn nhìn thấy cảnh thường xảy ra vào buổi chiều ở những

thành phố lớn: Các cháu vẫn còn mặc nguyên bộ đồng phục của trường ngồi sau

lưng phụ huynh, ăn vội vàng suất cơm chiều để chạy cho kịp đến những nơi học

thêm. Ăn giữa đường phố bụi khói ồn ào với khuôn mặt thất thần mệt mỏi, áp lực.

Thông tư 30 : trả lại tuổi thơ tươi đẹp và bình yên cho các bé con thân yêu.

Tuổi thơ không bao giờ quay trở lại trong cuộc đời mỗi con người. Suốt những năm

Page 13: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 13

tháng qua, cơ chế giáo dục cũ đã "đánh cắp" tuổi thơ, những mầm xanh của tương

lai. Tôi không bao giờ muốn nhìn thấy cảnh thường xảy ra vào buổi chiều ở những

thành phố lớn: Các cháu vẫn còn mặc nguyên bộ đồng phục của trường ngồi sau

lưng phụ huynh, ăn vội vàng suất cơm chiều để chạy cho kịp đến những nơi học

thêm. Ăn giữa đường phố bụi khói ồn ào với khuôn mặt thất thần mệt mỏi, áp lực.

Thông tư 30: trả lại tuổi thơ tươi đẹp và bình yên cho các bé con thân yêu.

Học sinh ít cạnh tranh và ganh đua hơn

Gia đình có sự đánh giá, hợp tác khác hơn về việc học của con em mình; tham gia

sâu hơn vào hỗ trợ HS.

Tránh áp lực với phụ huynh học sinh

Học sinh mạnh dạn phát biểu hơn

Lợi thì có loi nhung hơi chẳng còn. Bây giờ giáo viên dạy học kiểu chống đối ngày

càng nhiều, họ cứ tập trung đi làm hồ sơ sổ sách, không kiểm tra, không sat sao vơi

hs nưa.

Lợi thì có lợi nhưng hơi chẳng còn. Bây giờ giáo viên dạy học kiểu chống đối ngày

càng nhiều, họ cứ tập trung đi làm hồ sơ sổ sách, không kiểm tra, không sát sao vơi

hs nưa.

Các cháu đỡ phải học thêm nhiều.

Chưa thấy dù có đổi mới 1 số phương thức, hình thức GD: không dạy BDHSG:

nhưng lấy đâu ra HS tiêu biểu làm nòng cốt cho các phong trào thi đua dạy tốt-học

tốt,...)

hìn chung cũng có điểm được nhưng mất nhiều hơn, chắc chắn thế hệ sau sẽ ảnh

hưởng rất nhiều.

Học sinh bớt căng thẳng trong học tập.

Phù hợp chuẩn kiến thức kỹ năng.

tôi không có ý kiến gì

Page 14: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 14

7. Tôi thấy việc áp dụng thông tư 30 có những hạn chế sau

79% số người trả lời cho rằng áp dụng thông tư 30 giáo viên bị vướng vào công

việc sổ sách

65% số người trả lời cho rằng áp dụng thông tư 30 sẽ khiến học sinh lười học hơn,

và cũng con số này cho rằng Phụ huynh không nắm được học lực thật sự của con

61% cho rằng giáo viên dễ copy & paste lời nhận xét do phải nhận xét quá nhiều

học sinh

Những hạn chế khác của thông tư 30 được 4% số người trả lời như sau:

Khen " ô tội vạ"

Bệnh thành tích vẫn tồn tại vì yêu cầu là cuối năm học phải làm sao cho học sinh

đạt mức độ hoàn thành!

Bệnh thành tích vẫn tồn tại và được hợp thức hóa hơn

Page 15: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 15

Do cách hiểu và cách thực hiện thông tư ở mỗi nơi là khác nhau nên khi về đến với

giáo viên có nhiều hạn chế. Gv phải ghi ch p nhiều. Phải ghi những điều không

đúng với đối tượng học sinh. Phải suy ngh tìm lời nhận x t cho vở trên lớp, sổ theo

dõi, rồi học bạ... hiều khi gv phải copy của đồng nghiệp hay tìm trên mạng về viết

cho hoàn thành sổ sách mà đôi khi chưa đúng với đối tượng học sinh của mình. Bên

cạnh đó một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên chưa hiểu kỹ về thông tư, vin vào

thông tư để làm việc một cách qua loa, nhận x t hocsịnh qua quýt chỉ có "đạt,

được., hoàn thành..." Làm cho hs và phụ huynh k nắm rõ cái sai của các cháu mà

chỉnh sửa kịp thời. hiều tổ trưởng chuyên môn k ghi nhận ý kiến về khó khăn của

tổ viên , p buộc tổ viên phải đồng tình không được nêu khó khăn khi có văn bản

báo cáo về việc thực hiện tt30.

Tốn nhiều thời gian với hồ sơ sổ sách.

Có những phụ huynh coi nhẹ viêc học của con.

hình thức, máy móc

Bạn nào học k m thì thích c n học tốt thì thích chấm điểm hơn. PH thì kêu không

biết con mình đang ở tầm nào.

hững học sinh học đuối và chưa tự giác càng trượt dài mà giáo viên không có

cách nào tác động đến học sinh.

Học sinh không c n nhiều hứng thú thi đua học tập, học cứ hoàn thành là được mà

không cần cẩn thận.

Sổ sách tồn tại nhiều nội dung trùng lặp.

hận x t nhiều khi vẫn mang tính hình thức, sổ đánh giá nhận x t ở các mục c n

chưa có ranh giới rõ ràng, mang tính chung chung, nhận x t cho ai đọc? trong khi

các bài kiểm tra cuối học kì, giữa kì đều nhận x t trong tổ, bài kiểm tra nhà trường

thu và lưu giữ, G C chỉ nắm được điểm số mà chưa có sự sao sát các lỗi sai của

HS.

ếu trong cả quá trình học tập HS được đánh giá có sức học tốt nhưng chỉ vì sơ

suất mà bài kiểm tra cuối kì làm kết quả thấp, vậy thì việc đánh giá đó là chính xác

hay không?

ới lớp đông học sinh, giáo viên rất vất vả trong việc nhận x t từng em. ếu ban

giám hiệu quá cứng nhắc đối với giáo viên thì một tiết học trên lớp sẽ trở thành tiết

thiên về nhận x t hơn là truyền đạt kỹ kiến thức, kỹ năng cho các em. hiều giáo

viên c n "bí từ" trong quá trình nhận x t từng em.

Không phù hợp với chương trình đang học c n nặng kiến thức

Ghi nhận x t sáo rỗng vì nhiều G bộ môn dạy nhiều lớp, tổng cộng số học sinh

các lớp quá đông nên không nhớ hết học sinh. Đến nhận x t tháng thì phải cố viết

đủ nên phải nhắm mắt mà viết.

hận x t trong sổ theo dõi chất lượng phải ghi đủ 3 nội dung: nhận x t trong quá

trình tham gia hoạt động dạy và học, nhận x t năng lực, nhận x t phẩm chất. Phẩm

Page 16: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 16

chất và năng lực con người có phải luôn thay đổi không mà hàng tháng đều nhận

x t. hiều học sinh giờ học của G C thì chưa ngoan nhưng giờ G BM chăm

học hoặc ngược lại thì nhận x t năng lực phẩm chất chính xác không.

HS không tranh đua học, không có phấn đấu vươn lên.

Giáo viên không c n thời gian đầu tư vào tiết học, nâng cao chuyên môn như: rèn

chữ, sọan GA điện tử,....

Học sinh đông lời nhận x t quá tải

goài việc ghi nhận x t vào vở HS, G c n phải ghi vào sổ theo dõi hang tháng, sổ

chủ nhiệm và vất vả nhất là đánh vào phần mềm SMAS

hiều em học sinh vẫn chưa thấy được mình đang ở mức nào.. điều này khiến

nhiều phụ huynh không biết được tình trạng thực tế của con em mình. ới các phụ

huynh ở thành phố hay những phụ huynh có thời gian quan tâm con cái thì đôi khi

cũng rất muốn biết con mình nắm bài đến đâu c n thiếu sót gì.. song với những phụ

huynh ít thời gian thì việc nhận x t này sự trao đổi các thông tin giữa phụ huynh

với con em và với chính cả với giáo viên đôi khi vẫn c n mơ hồ nên việc đạt hiệu

quả là giáo dục học sinh sẽ không cao. Các nhận x t đôi khi c n khó linh hoạt, có

trùng lập và ngôn ngữ dùng trong nhận x t đôi khi giáo viên c n thấy hạn chế.. nên

hiệu quả chưa cao

Không phù hợp. vì khi nhận x t bằng lời sẽ trùng lặp.

Nhận x t bằng chữ sẽ giống nhau nhiều giữa các tháng, tạo ra sự nhàm chán, nhàm

chán quá thể

Một bộ phận phụ huynh bỏ mặc việc học của trẻ.

- G c n X để chống chế, đối phó, chưa thực sự là vì HS

- Cường độ làm việc của giáo viên cao hơn trước nhiều do sự chỉ đạo của các nhà

trường dập khuôn máy móc.

- Học sinh không ganh đua nhau trong học tập.

hiều học sinh dân tộc và cả phụ huynh đều không biết chữ thì nhận x t của cô

cũng vô ngh a.

Học sinh không có sự phấn đấu vươn lên, không có sự phân loại học sinh rõ ràng.

Giáo viên, học sinh không có động lực để phấn đấu. Học sinh ảo tưởng bản thân

khi luôn được khen.

Bệnh thành tích được hợp thức hóa hơn vì giáo viên cứ nhận x t hoàn thành môn

học là học sinh được cho qua, không có ai giám sát hoặc kiểm tra lại

hiều phụ huynh vẫn muốn p con họcđã nhờ cô giao thêm bài vì sợ lên cấp II con

không theo kịp, nên cuối cùng các con vẫn phải đánh vật với núi bài vở theo

nguyện vọng của bố mẹ

hiều hạn chế giáo viên, phụ huynh, học sinh

Giáo viên đối phó, nhận x t qua loa, thậm chí ko biết rõ học sinh. Gv mang việc

nhận x t tranh thủ vào giờ giảng làm bớt thời gian giảng dạy, ảnh hưởng tới học

Page 17: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 17

sinh.

Giáo viên chưa thông tư tưởng nên ức chế khi phải thêm việc dẫn đến làm tinh thần

tiêu cực, ảnh hưởng đến giảng dạy

Lãnh đạo trường thường áp dụng máy móc, thiếu sáng tạo nên gây áp lực về kiểm

tra đánh giá việc ghi ch p sổ sách của G ...

Học sinh ít có hứng thú với nx vì tuổi nhỏ hs cần sự đánh gía bằng điểm số nhanh

gọn, dễ hiểu hơn là phải ngh nhữg lời nhận x t mất thời gian suy ngh

Học sinh không sợ học dốt

Học sinh bị giáo viên lạm dụng thời gian học trên lớp để làm sổ sách

Học sinh giỏi không hứng thú khi không được chấm điểm, học sinh yếu thì lười

học. Tiết học không sôi động như trước. Tính thi đua không c n.

Giáo viên vất vả hơn về việc ghi nhận s t trong sổ theo dõi chất lượng giáo dục

nhất là đối với giáo viên bộ môn.

Giáo viên nhận x t cho xong vì sổ sách quá nhiều

Giáo viên quá vất vả nhất là trong việc phê số theo dõi bằng viết tay và Giáo viên

chủ nhiệm phải tự tay vào học bạ cho cả những môn không dạy.

Giáo viên phải dành thời gian làm nhiều sổ sách như học bạ làm hai lần / 2 học kì.

Sổ liên lạc, sổ theo dõi chất lượng, ngoài ra c n các loại sổ sách khác không kể...

Khi thi học kì vẫn chấm điểm và vào học bạ luôn. 1 bài thi không đánh giá đúng

hết thực lực của các em. Không được cho điểm 0 ngay cả khi học sinh bỏ giấy

trắng. Phụ huynh đã không quan tâm, trước c n hỏi con điểm c n biết con học ra

sao, bây giờ không hỏi gì, học sinh càng lười.

Học sinh không hăng say học tập. Phụ huynh không biết trao đổi gì với giáo viên vì

giáo viên không được chê học sinh trước mặt phụ huynh.Không ai bàn về giáo dục

như trước kia.Ở trong sổ sách thì không được "chê" nhưng trong quá trình dạy học

thì vẫn chê bình thường.

ới số lượng học sinh tiểu học đông trên 50 em như ở các trường Hà ội, đồng

thời số môn học của học sinh tiểu học quá nhiều, tôi thấy áp lực cho giáo viên là rất

lớn: vừa phải dạy, vừa phải quản số lượng học sinh đông, vừa phải nhận x t.

Chúng ta nên áp dụng thông tư 30 đồng thời giảm số lượng môn học và giảm giảm

số lượng học sinh trong mỗi lớp thì hiệu quả mới thực sự cao.

Tôi không đồng tình việc không giao bài về nhà, đặc biệt với HS yếu. Ở lớp mặc dù

đã được G rất quan tâm nhưng HS yếu thường không theo kịp bạn, tôi ngh cần

có bài về nhà vừa sức để HS được luyện tập lại. ả lại nếu có bài về nhà thì bố mẹ

HS cũng có thể kiểm tra mức độ tiến bộ của con hoặc giúp con tự luyện tập, ở lớp

các con cũng không chiếm nhiều thời gian của thầy cô và các bạn vì phải cố gáng

giúp đỡ em theo kịp các bạn đôi khi cả lớp phải chờ con đọc hoặc viết cho kịp - rất

mất thời gian)

Tôi thấy việc chia nội dung đánh giá thành 3 phần : Các môn học ; phẩm chất và

Page 18: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 18

năng lực có sự chồng ch o. Bản thân các môn học chẳng giúp các em hình thành

phẩm chất và năng lực sao? Sự tách biệt này không rõ ràng và khó hiểu cho cha mẹ

HS.

Không có thời gian để nâng cao phương pháp giảng dạy và dự giờ

- Phần nhận x t năng lực và phẩm chất, giáo viên thường bị nhầm lẫn, lặp lại lời

nhận x t.

- Sổ theo dõi chất lượng giáo dục c n nặng về hình thức.

Giáo viên bộ môn dạy quá nhiều lớp nên không thể nhớ hết các học sinh

Giáo viên bộ môn phải mang quá nhiều sổ đánh giá nhận x t

hận x t chưa đúng , c n quá nhiều việc giáo viên phải làm sổ sách ,...

Giáo viên mệt quá, hôm nào có dự giờ, thanh kiểm tra mới thực hiện thông tư đúng

cách, còn không thì "biến tướng" và "đối phó" để lo cho bản thân mình được "an

toàn". Do đó, học sinh sinh bị bỏ mặc

hững điểm trường cỏ sở vật chất thiếu c n thiếu, những nơi khó khăn thực hiện

c n nhiều hạn chế, năng lực của giáo viên.

Công việc của giáo bị ứ đọng

Giáo viên chưa thật sự quan tâm đến từng đối tượng học sinh

Thực hành thì ít mà lý thuyết với thủ tục ghi sổ thì nhiều

Học sinh không tích cực, chủ động trong học tập, lười làm bài tập về nhà, ỷ lại vào

giáo viên, cho rằng giáo viên sẽ lấy 1 số vở của các bạn học tốt hoặc học yếu để

đánh giá, nhận x t, ...

Sổ nhận x t tháng không có tác dụng.

Chưa phù hợp với bộ sách giáo khoa hiện hành cho nên khi nhận x t, đánh giá có

phần nào đó bị cập kênh

8. Theo tôi, để thực hiện được đúng tinh thần của Thông tư 30, Bộ giáo dục &

Đào tạo nên:

âng giá trị "Lời vàng ngọc" của thầy giáo bằng cách bỏ kiểu "khen vô tội vạ"

- Phải có chê trách, phải có "chịu phạt: ở lại lớp" bỏ việc p G phải dạy học sinh

được lên lớp hết)

- Bỏ việc báo cáo thành tích mỗi năm, mỗi kỳ,... mới khắc phục được "bệnh thành

tích"

Có một phần mềm quản lý nhận x t trên mạng và giảm bớt những nhận x t về năng

lực và phẩm chất.

Tạo ra sổ điện tử cho các giáo viên dễ nhận x t và một phần mềm quản lý chung

cho Ban giám hiệu dễ dàng nắm được tình hình của toàn học sinh

Triển khai thông tư một cách rõ ràng đến từng giáo viên. Cho giáo viên có cơ hội

Page 19: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 19

nói thật, nói thắng về nhưng bất cập và cùng nhau tháo gỡ. Có một buổi., thậm chí

phải mở lớp tập huấn cho cán bộ cốt cán như ht hiệu phó , tổ trưởng chuyên môn .

Có cán bộ mạng lưới ở cấp bô, sở về kiểm tra cách thực hiện của từng địa phương k

báo trước, khách quan và bao dung. Đa số giáo viên sợ sệt, có tư tưởng đã là

chuyên gia nghiên cứu cái gì cũng đúng, sợ hiệu trưởng là rầy, sợ cán bộ ph ng để

ý nên k dám nói thật nói thẳng với l ng mình. Do vậy rất mong muốn BGD quan

tâm đến đối tượng là giáo viên ., lắng nghe giáo viên chứ k phải băng những bản

báo cáo.

Giảm bớt sổ sách cho giáo viên.

Lấy ý kiến của G , phụ huynh và học sinh, áp dụng thử, có báo cáo kết quả trước

khi quyết định áp dụng quy định nào đó đại trà.

ghiên cứu rút gọn để giảm tải vấn đề sổ sách của giáo viên , cách áp dụng ở các

địa phương như thế nào cho tốt

Thay đổi mục tiêu, chương trình giáo dục kết hợp điều chỉnh thông tư 30

Tổ chức thí điểm,sau đó lắng nghe ý kiến của học sinh, phụ huynh và giáo viên.đúc

rút kinh nghiệm rồi mới triển khai đại trà.

Cần có thời gian, thí điểm nếu tốt thì đại trà. chưa chi mà làm liền, áp đặt thì giáo

viên nặng nề hơn. họ phản kháng thì đúng thôi

Chỉ đạo bằng văn bản hướng dẫn cụ thể như đã nói bằng lời với cơ sở để cơ sở có

căn cứ cụ thể thực hiện. Cho quyền Ban giám hiệu được làm theo trực tiếp công

văn từ Bộ.

Giải phóng số lượng sổ sách cho Giáo viên nhất là giáo viên bộ môn!

Xuống làm Giáo viên tiểu học làm mẫu cho chúng tôi học tập trong v ng 1 năm sẽ

hiểu chúng tôi và HS đã vất vả như thế nào.

Bãi bỏ

Bộ GD nên thay đổi: vẫn chấm điểm cho những HS làm bài đạt yêu cầu 5 điểm trở

lên). C n HS nào không đạt thì Gv nhận x t, nhắc nhở.

Chấm điểm học sinh đạt yêu cầu trở lên, nhận x t học sinh không đạt

Thực hiện thí điểm tại 1, 2 địa phương với 1 -2 khối lớp để có kết quả đánh giá

khách quan

Có sự thống nhất trong chỉ đạo, giảm nhẹ cho HS không có ngh a là tăng áp lực lên

GV.

ếu có các phần mở rộng, nâng cao nên được sử dụng cho các vở bài tập thống

nhất, các dạng bài khi ra đề thi nên bám sát sách giáo khoa, vở bài tập chứ không

nên sử dụng các dạng bài chưa từng xuất hiện trong sách giáo khoa, vở bài tập để ra

đề thi.

Điều chỉnh nội dung chương trinh cho phù hợp với cách đánh giá, đừng biến các

em HS thành những con chuột bạch.

Bộ nên có văn bản hướng dẫn cụ thể viêc thực hiện đúng tinh thần của thông tư về

các sở, ph ng, trường để tránh quản lý máy móc gây áp lưc cho gv ở môt số nơi.

Page 20: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 20

Theo tôi, để thực hiện đúng tinh thần thông tư 30, Bộ giáo dục & Đào tạo nên: Điều

chỉnh thông tư 30 về cách nhận x t đánh giá học sinh dựa trên cơ sở thông tư 32.

Cần quy định những tiêu chuẩn cụ thể về kết quả học tập, năng lực và phẩm chất

theo các mức độ khác nhau. Từ đó dùng các chữ cái in hoa A, B, C…phù hợp với

từng mức độ đó để đánh giá học sinh. Có thể nhận x t chi tiết ở tháng thứ nhất, sau

đó thay thế bằng các chữ cái, hoặc phổ biến đến phụ huynh học sinh nắm rõ các

tiêu chuẩn về kết quả học tập, năng lực và phẩm chất tương ứng với các chữ cái A,

B, C…

Thay đổi SGK theo đúng việc rèn 3 mặt kiến thức, năng lực, phẩm chất của hs, phù

hợp với việc công nhận thời gian đạt chuẩn kiến thưc khác nhau của từng hs.

viết phần mềm để gv theo dõi chất lượng hs thay vì viết tay như hiện nay

Chỉ đạo một cách triệt để hơn để giúp các CBQL, G , PH hiểu đúng hơn về tinh

thần của TT30, nếu cấp quản lý nào thực hiện sai tinh thần của TT cần có biện pháp

xử lý kịp thời. Tổ chức đoàn tư vấn hỗ trợ G giải quyết những khó khăn vướng

mắc khi thực hiện.

Tiến hành giảng dạy thực tế, nhận x t thường xuyên vài lớp học trong thời gian 1

tuần, 1 tháng để hiểu nên thực hiện thông tư như thế nào để tốt nhất

Nên nhận x t trong vở để phụ huynh và học sinh đọc và có thể dùng lại điểm số

trong sổ sách của giáo viên đỡ vất vả, vì tôi thấy hiện nay vẫn dùng điểm để chấm

và đánh giá bài thi cuối kì.

BGD cho người đưa ra Tt30 đứng lớp 1 tháng để thấy hết cái dở của TT 30

Xoá bỏ TT 30

Đổi mới từ nội dung chương trình rồi đến phương pháp kèm thiết bị dạy học đúng

chuẩn mới là cái gốc.

Bỏ đi các phần ghi ch p sổ bị trùng lắp, không mang lại hiệu quả cao.

Giảm bớt việc ghi sổ, nhất là sổ Chủ nhiệm và phần mền SMAS

Giảm áp lực hồ sơ sổ sách, có những tài liệu hướng dẫn cụ thể để thông tư ngay

càng có hiệu quả hơn

Xem x t và gỡ bỏ thông tư 30.

Sổ sách cần tránh sự trùng lắp.

ên làm sổ liên lạc điện tử.

Tạo phần mềm sổ theo dõi chất lượng giáo dục

Yêu cầu ban giám hiệu không kiểm tra các sổ sau: sổ chủ nhiệm ,sổ liên lạc, phiếu

dự giờ, sổ tự học, sổ dự chuyên đề, sổ họp khối của giáo viên

Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho G và HS, PHHS hiểu đúng nội dung

thông tư 30 đế việc áp dụng thực sự có hiệu quả

Bỏ bớt sổ sách cho Gv

Giảm tải chương trình học

Có hướng dẫn chi tiết hơn tới các nhà trường.

Giảm các loại sổ sách cho giáo viên, không đưa ra chỉ tiêu phấn đấu để đánh giá

Page 21: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 21

cho các trường.

Dừng việc áp dụng TT để tập trung nghiên cứu hợp lý hóa giảm tải chương trình

học, lồng gh p nhiều nội dung giáo dục thể chất, về kỹ năng sống phù hợp với từng

địa phương.

Rà soát triệt để nhằm chống lại bệnh thành tích, biên soạn những phần mềm quản

lý và sổ theo dõi điện tử để giúp giáo viên dễ theo dõi hơn

- Cấm tuyệt đối việc giáo viên giao bài về nhà

- Cấm tuyệt đối việc dạy thêm học thêm

- Không áp dụng máy móc bài nào cô cũng phải nhận x t.

Sổ đánh giá hàng tháng không cần thiết

Giáo viên bộ môn làm như thông tư 32

Đào tạo, dạy các thầy cô Đắc nhân tâm trước, sau đó đả thông tư tưởng, khi giáo

viên có tâm, có kỹ năng động viên, khuyến khích, biết tìm điểm tốt của học sinh

khích lệ, đồng thời biết cách phê bình đúng mức thì Thông tư mới hiệu quả

Đào tạo lại một số k năng sư phạm cho G , thay đổi nội dung, mục tiêu chương

trình giáo dục, giảm s số học sinh, có chế độ đãi ngộ phù hợp công bằng,...

_ Giáo viên vốn đã phải nhiều sổ sách thật khổ gấp nhiều lần với TT30

_ ới lớp học khoảng hơn 10 hs thì TT 30 có thể có tác dụng hơn là với tình hình

nước ta hiện nay, mỗi lớp kg dưới 30 hs, thậm chí 45 hs. Giáo viên thực sự quá tải,

viết ngày đêm kg hết hết

Huỷ bỏ thông tư 30 ngay lập tức

ẫn tổ chức cho hoc sinh thi I và toán mạng

Chuẩn bị và thí điểm k trcs khi tiến hành đồng loạt

- Giảm sổ sách

- Giảm s số học sinh

- Sổ học bạ ghi ngắn gọn hơn

- Sổ nhận x t thường xuyên để giáo viên ghi gọn không bị kiểm tra

- Giảm thanh tra, kiểm tra

Sửa đổi nên cho chấm điểm kết hợp nhận x t. Thứ hai thay đổi cách xếp loại học

sinh như cũ : Giỏi, Khá, TB, Yếu cho phù hợp trình độ và lên cấp 2,3 các em không

bỡ ngỡ.

Thiết kế sổ theo dõi chất lượng giáo dục của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ

môn cùng chung một sổ của giáo viên chủ nhiệm hiện nay.Cần đề nghị các giáo

viên dạy cùng một lớp cuối tháng họp và thống nhất cách nhận x t của tháng đó.

Thay đổi SGK rồi mới thay đổi cách đánh giá. đổi mới về CS C phù hợp với việc

áp dụng TT 30. một lớp học số lượng HS quá đông là gánh nặng cho G . ...

Bỏ

- Cho giáo viên phê nhận x t bằng tin nhắn điện tử thay cho SLL đang dùng.

- hận x t hàng tháng cũng có thể cho Giáo viên làm bằng máy tính in ra

- Học bạ cũng có thể cho in hư nước Úc chẳng hạn) và cũng nên phân xếp loại

Page 22: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 22

mức độ nhận thức của HS D: A; B; C; D) thay vì đạt, chưa đạt như hiện nay.

- Đặc biệt mọi qui định cần thống nhất rõ ràng và hạn chế những qui định dưới bộ

Cấp trường có qui định riêng bắt buộc phải theo; Cấp Ph ng Giáo dục lại có qui

định riêng bắt buộc phải theo)

Giảm bớt các loại hồ sơ sổ sách. Học bạ chỉ ghi kết quả cuối năm.

Bỏ bớt ghi sổ sách. Chỉ cần ghi những trường hợp cần lưu ý, cả tốt, cả chưa tốt. K

cần chia thành 3 nội dung để nhận x t. Gvcn dạy hs thì sẽ nắm đc em nào học ra

sao. C n gv bộ môn k cần sổ theo dõi, ghi luôn vào sổ theo dõi của gvcn. Hàng

tháng phải họp gvcn với gv bộ môn. Có khi 1 gv bộ môn dạy 30 lớp thì họp sao cho

đủ lịch? Trưng cầu ý kiến phụ huynh ở địa điểm gv c n phải dỗ hs đi học thì họ c n

mắng. ên công bố thực lực của các em cho phụ huynh, k nên chỉ khen vì có hs

thực sự lười, cả tháng nói thế nào cũng k làm bài. Khi ấy phải phê bình mới có hiệu

quả. Cho hs bình bầu , các em c n nhỏ nên hầu hết bình bầu theo cảm tính: bầu bạn

học giỏi và bạn mình quý. Hạn chế số lượng hs trong 1 lớp là dưới 20 em thay vì

quá đông như hiện nay. Thay đổi sách giáo khoa, thiết kế phân môn tập làm văn

theo từng mảng kiến thức. Giảm lượng kiến thức cho hs.

Đầu tư mở thêm trường công, thêm lớp, thên giáo viên giỏi tâm huyết với nghề, để

giảm thiểu số lượng học sinh trong mỗi lớp. hư tỷ lệ trung bình 60 học sinh / lớp

hiện nay, cô giáo không thể sát sao từng học sinh như tinh thần của Thông tư được,

như vậy tinh thần đó chỉ được thực hiện máy móc, nửa vời không đem lại hiệu quả

thực sự.

Cân đối lại chương trình học để giảm tải áp lực hoàn thành chương trình cho giáo

viên, giáo viên có nhiều thời gian trong việc giao lưu với học sinh ngoài chương

trình học để nắm bắt được thường xuyên sự hình thành và phát triển phẩm chất của

học sinh ngoài việc chỉ chú trọng đánh gia kết quả học tập như truyền thống trước

đây.

- Áp dụng các công nghệ giáo dục hàng đầu thế giới tiên tiến hơn nữa

- Lắng nghe phản hồi của giáo viên và phụ huynh

- thấm nhuần tư tưởng "học sinh luôn đúng" vì học sinh là chủ thể của việc học

Giáo viên tiểu học phải được tập huấn kỹ. ắm rõ những điều tích cực và lợi ích

dài lâu của thông tư 30, Hiểu rõ thông điệp và vai tr tích cực của mình trong sự

nghiệp trồng người, ươm xanh những chồi non.

Bộ nên có chuyên đề tập huấn thay đổi cách dạy của thầy cô giáo. gười thầy chưa

thay đổi theo cái mới thì học sinh cũng chưa nhận được gì theo cái mới?

Chúng ta nên áp dụng thông tư 30 đồng thời giảm số lượng môn học và giảm giảm

số lượng học sinh trong mỗi lớp thì hiệu quả mới thực sự cao.

Giảm bớt các loại hồ sơ, sổ sách trùng lặp D: Sổ theo dõi của G bộ môn cần

gọn hơn, học bạ cũng chỉ nên ghi ngán gọn, chung cho mục k năng và phẩm chất.

Không nặng nề việc lưu giữ hồ sơ cá nhân của G và HS. Sổ liên lạc cần trả cho

phụ huynh c n nếu muốn lưu giữ thì nên làm chung một cuốn cho cả 5 năm học. Sổ

Page 23: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 23

tự bồi dưỡng chuyên môn không nên bắt buộc G gi các nội dung hội họp CM tổ

khối - vì ở trường, huyện tôi làm vậy - đã có sổ hội họp rồi.

Cần lấy ý kiến của G trực tiếp đứng lớp, giáo viên bộ môn và ý kiến của cha mẹ

học sinh rồi điều chỉnh sao cho phù hợp, dễ hiểu, dễ thực hiện. Trước khi ban hành

rộng rãi, cần làm thí điểm rồi rút kinh nghiêm.

Tinh thần của TT không được tách rời các bậc học THCS, TT phải là tiền đề cho

cách đánh giá bậc THCS. Tôi đang rất lo HS lớp 5 của mình sang năm học tới các

em sẽ không theo kịp cách đánh giá của bậc THCS.

Tăng lương, giảm họp hành , hồ sơ. Bỏ thi gvg, dự giờ với những gv có trên 10

trong ngành

Cho dừng lại ngay TT30

Giảm tải số lượng lớp nhận x t

TRIỂ KHAI, TẬP HUẤ CH CÁ BỘ SỞ, PHÒ G THẬT GHIÊM TÚC

ĐỂ TẬP HUẤ CH G TH ĐỂ G KHÔ G HIỂU HẦM Ề THÔ G TƯ.

- ên bỏ chấm điểm cả ở cuối HKI và cuối năm.

- Học bạ: phần tổng hợp đánh giá về ăng lực và Phẩm chất: nên ghi nhận x t một

ý chung cho mỗi l nh vực chứ không nên chia ra nhiều ý như ở trang 3 và trang 5,

làm cho giáo viên phải đau đầu suy ngh , mất rất nhiều thời gian, lặp lại câu nhận

xét.

Tăng cường công tác tập huấn đến cơ sở, tổ chức hội thảo đối thoại giữa các cấp

quản lí và G để thống nhất cách vận dụng, tháo gỡ khó khăn, giảm áp lực, xóa bỏ

quan liêu của CBQL các cấp trong đánh giá G , chú trọng vào sự tiến bộ của cả

HS lần G . Đặc biệt, cần có một chương trình học tập mới phù hợp với cách đánh

giá này.

Giảm hồ sơ đối với cán bộ -giáo viên

Quán triệt rõ hơn tới các ph ng, trường học. các cuộc thi nào đã không thi thì cắt

hẳn, không nên để tình trạng nửa lạc nửa mỡ

Không ý kiến

Yêu cầu các trường học phải có đủ giáo viên, mỗi giáo viên chỉ nên dạy 3 lớp mới

nắm đc hết

Bộ nên thay đổi sổ đánh giá học sinh. D chỉ cần mỗi lớp 01 sổ đánh giá của giáo

viên chủ nhiệm, Hàng tháng họp tất cả giáo viên cùng lớp để ghi nhận x t chung.

Giảm thiểu sổ sách, không cần vào điểm phần mềm vì có quá nhiều sổ sách

Giảm việc ghi ch p sổ sách cho giáo viên

- Xây dựng CS C chuẩn, không ăn bớt, chừng trị bọn chuột "gặm nhấm"

cấp máy tính xách tay, máy chiếu cho mỗi ph ng học một cái như lời hứa của ông

Bộ trưởng, áp dụng công nghệ để giảng dạy khoa học hơn, giáo viên chuẩn mực

hơn, vừa nhàn lại vừa hiệu quả

- Đem lại công bằng cho người có tâm có tài như các nước tư bản

- Hãy để giáo viên chúng tôi góp ý cho sự thay đổi chương trinh, SGK,

Page 24: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 24

Giảm hồ sơ sổ sách của G . Hướng dẫn thật tỷ mỷ, Đặc biệt quan tâm tập huấn

cho trực tiếp người thực hiện. Chứ đừng tập huấn ở bộ thì 1 tuần, ở sở thì 3 ngày

c n ở trường 1 buổi.

Giảm áp lực những sổ sách không cần thiết đối với giáo viên cấp Tiểu học.

hân những điển hình xuất sắc thực tế từ địa phương.

Giảm áp lực những sổ sách không cần thiết đối với giáo viên cấp Tiểu học.

hân những điển hình xuất sắc thực tế từ địa phương.

Sửa đổi, không áp dụng

Không nên thực hiện, vì điem so cu the góp phần tăng động cơ,thái độ học tập của

học sinh

Hướng dẫn đánh giá học sinh theo từ tháng đối với từng khối lớp của cấp học.

Không hướng dẫn chung chung cả năm như hiện nay.

Học mà không chấm điểm thì coi như không học; có ai mà trồng cây ăn quả mà

không lấy quả không?

ên tổ chức các kỳ thi và chấm điểm như cũ nhưng làm thật nghiêm túc. Chấm

điểm và thi không có lỗi gì cả, chỉ lỗi là do bệnh thành tích gây ra. ẫn chấm, vẫn

thi nhưng đừng căn cứ vào điểm số để đánh giá nhà trường thì sẽ có chất lượng

thật.

Tăng cường giáo dục lý thuyết tư duy, thực hành vận dụng thực tế cho học sinh

nhiều hơn.

Nên duy trì song song hai việc: đánh giá bằng điểm số và đánh giá bằng nhận x t.

- Giảm gánh nặng sổ sách cho giáo viên.

- Thay đổi mẫu học bạ để giáo viên ko phải nhận x t quá nhiều mất nhiều thời gian

của giáo viên.

Kết hợp cả hình thức cho điểm theo tỉ lệ 50/50

Thử nghiệm trước khi áp dụng

Bỏ sổ nhận x t đánh giá hàng tháng.

Đề nghị các sở, ph ng, ban giám hiệu nhà trường thực hiện theo hướng mở, không

nên làm khó đối với giáo viên nhất là về hồ sơ sổ sách. vì hồ sơ của giáo viên và cả

học bạ, sổ theo dõi là để cho các nhà quản lý kiểm tra chứ không phải cho đối

tượng học sinh hay phụ huynh xem.

Cần bỏ nốt chấm điểm cuối học kỳ vì điểm số cuối cùng vẫn quy thành hoàn thành

hay chưa hoàn thành

ẫn để đánh giá bằng điểm nhưng không cần thiết tập trung vào 2 môn Toán, ăn

là chính rồi đánh giá tất cả năng lực học sinh dựa trên kết quả 2 môn đó. Học sinh

vẫn có thể nhận được kết quả Đạt hay Không Đạt ở các môn khác nhau phụ thuộc

vào điểm số).

Page 25: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 25

9. Theo tôi, để thực hiện được đúng tinh thần của Thông tư 30, Ban giám hiệu

nhà trường nên:

Cho ph p giáo viên bộ môn có quyền cho học sinh nào yếu môn học mình dạy có

thể học lại lớp.

không nên tạo áp lực cho giáo viên, đặc biệt là giáo viên bộ môn về thành tích học

tập của học sinh.

Có tinh thần học hỏi, nghiên cứu kỹ thông tư để giúp giáo viên thực hiện có hiệu

quả. goài ra họ phải là người luôn tạo điều kiện để gv làm việc một cách khoa

học, có tính linh động trong công việc.

Tạo điều kiện hơn cho gv.hs.

Có phản hồi mạnh mẽ hơn với những quyết định nửa năm mới có mà phải quay lại

làm bù từ đầu năm.

Đưa nội dung thông tư đến PH HS biết. Ủng hộ thực hiện. Có những ngư i c n

chưa hiểu , chưa biết

làm tốt công tác tư tưởng với giáo viên, tôn trọng quyền và ngh a vụ của nhà giáo

Không được thêm đầu hồ sơ cho giáo viên

Mạnh dạn đổi mới cach quản lý phù hợp với tinh thần của Thông tư 30. Không yêu

cầu giáo viên làm sổ theo khuôn máy móc trước đây. Cho ph p giáo viên được

quyền chọ cách ghi nhớ phù hợp bằng sổ Theo dõi chất lượng tự giáo viên thiết kế

trên giấy hoặc sổ điện tử.

Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở giáo viên thực hiện, không p buộc giáo viên làm

sổ sách quá nhiều. Kiểm tra để điều chỉnh kịp thời cho các đồng chí c n lúng túng

trong việc thực hiện. âng cao chất lượng giờ sinh hoạt chuyên môn. Không lấy

việc kiểm tra Sổ sách giáo viên làm thi đua mà lấy chất lượng giáo dục học sinh

làm chính.

Cho chúng tôi dùng sổ điện tử, hạn chế sổ sách. Giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt

công việc, giảm bớt dự giờ, bỏ qua thi cử và các hoạt động ngoài lề

Làm thử giáo viên 1 năm rồi phán

Giảm sổ sách cho giáo viên, không kiểm tra ghi ch p của giáo viên

-Thực hiện không máy móc ,linh hoạt đúng tinh thần của thông tư

- Lắng nghe tâm tư của giáo viên - người trực tiếp thực hiện

Giảm bệnh thành tích, khuyến khích động viên G kịp thời chứ không phải thắt

chặt sổ sách, tìm kiếm những sơ suất trong sổ sách.

Cố gắng thay đổi tình trạng chênh lệch s số, chọn lọc các HS có điều kiện tốt hơn

học tập trung, dù từ nhiều năm nay đã bỏ tình trạng lớp chọn nhưng vô hình chung

vẫn tồn tại khái niệm lớp nào có đkiện hơn lớp nào được quan tâm hơn. Chịu sự chi

phối từ yêu cầu chọn lớp chọn cô của phụ huynh

Thường xuyên quan tâm, trao đổi với giáo viên để nắm rõ những khó khăn vướng

Page 26: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 26

mắc giáo viên gặp phải, từ đó tìm ra hướng khắc phục.

Bố trí sắp xếp s sô từng lớp học không quá đông để đảm bảo giáo viên có đủ thời

gian để nhận x t học sinh.

Tạo điều kiện để gv dùng C TT trong việc theo dõi chất lượng hs và trao đổi với

PH

Thực hiện đúng theo những gì Bộ đã HD

Không bắt buộc nhận x t 100% học sinh hàng tháng, cuối học kỳ đối với giáo viên

bộ môn

Có ý kiến lên Bộ xoá bỏ TT 30, vẫn chấn điểm như trc

Không cần làm gì cả.

Tránh hối thúc gv để kiểm tra sổ sách

Giảm bớt công việc ngoài công tác giảng day

- Có những sáng kiến những phương pháp để thông tư thực hiện có chất lượng hơn

tham mưu cấp trên, bỏ thông tư

Tránh áp đặt khi bắt giáo viên không được áp dụng thông tin vào các loại sổ.

Không kiểm tra các loại sổ phục vụ cho giáo viên

Ban giám hiệu cần nắm đầy đủ các văn bản.

Phổ biến rộng rãi,

Cho giáo viên sáng tạo bài dạy, nhận x t hs nhẹ nhàng

- Trực tiếp đến các lớp dự giờ, định hướng cho giáo viên xem khi nào cần nhận x t

vào vở và khi nào chỉ cần nhận x t bằng lời.

Đưa ra hướng mở cho giáo viên viết sổ đơn giản hơn.

Chỉ đạo rõ ràng và hướng dẫn cụ thể giúp giáo viên đi đúng hướng theo thông tư

- Không tạo sức p cho giáo viên về khuôn mẫu nhận x t hoặc bài khó học sinh

phải làm được

Đề thi để giáo viên ra theo chuẩn kiến thức kỹ năng là được, không nên đưa ra dạng

mẫu bắt giáo viên ra theo chỉ thay số.

Đả thông tư tưởng cho giáo viên, đào tạo kỹ năng làm việc với con người, với trẻ

nhỏ trước, ngồi cùng để phân loại ra những nhóm hs theo tính cách, học lực, năng

khiếu.., đưa ra cách nhận x t cơ bản, gv sẽ dễ làm hơn

Thấu hiểu tinh thần thông tư, hiểu và chia sẽ công việc của G , linh hoạt trong

quản lí chất lượng, tạo quyền tự chủ cho G ,...

iệc nx qúa nhiều, gv qúa tải và hs thì lười học thì TT 30 nên chỉ dùng như một thử

nghiệmnghiệm

Huỷ bỏ tt30

Chu trong đến hoc sinh giỏi văn hóa

- Ktra linh hoạt, tránh máy móc.

Tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn thường xuyên mỗi tháng ít nhất 01 lần về

áp dụng TT30 trong dạy, học và đánh giá học sinh thường xuyên trong tiết học.

Page 27: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 27

Chỉ đạo thống nhất từng nội dung

Đề nghị bộ bỏ TT 30

Cho chúng tôi tự do sáng tạo mục đích cuối cùng nên đáng giá vào sự tiến bộ của

học sinh. Đạo đức, ý thức, năng lực, phẩm chất, kiến thức, k năng, thái độ.

Linh hoạt vận dụng đúng thông tư 30. Tránh g p giáo viên gây áp lực trong công

việc.

Họp chỉ đạo các tổ chuyên môn thay vì đưa thông tư cho gv tự đọc, tự làm. K nên

kiểm tra sổ theo dõi của gv.

Quán triệt tư tưởng, thông suốt cho giáo viên tinh thần & hiệu quả của việc áp dụng

Thông tư 30 nhiều giáo viên c n chưa thấy sự đúng đắn của Thông tư, chỉ áp dụng

nó theo kiểu miễn cưỡng, hiệu quả không tốt nhất). Tạo nhiều không gian & thời

gian để giáo viên giao lưu với học sinh, tạo mối liên hệ gần gũi để học sinh không

phải vì sợ giáo viên nên nghe lời, mà vì yêu quý giáo viên nên nghe lời.

Có kênh trao đổi trực tiếp (hai chiều) với phụ huynh giáo viên. Sổ liên lạc 2 chiều

chứ không phải tin nhắn 1 chiều như hiện nay.

Truyền đạt đúng và sâu sát. Quan tâm và thường xuyên tổ chức đánh giá quá trình

thực hiện của giáo viên. Qua đó, kịp thời hỗ trợ nếu có vướng mắc xảy ra trong

từng trường hợp cụ thể. hằm giữ được tinh thần tích cực của thông tư 30.

Trực tiếp xem x t đánh giá với từng nhóm đối tượng học sinh. Lập hồ sơ theo dõi

các nhóm học sinh có những đặc điểm theo từng nhóm năng lực hư: học tập , lao

động, đàn , vẽ .. có kế hoạch bồi dưỡng chuyên biệt.

Giảm số lượng học sinh mỗi lớp và số lượng môn học nếu có thể.

Theo dõi, giúp đỡ, chia sẻ với G trong quá trình giảng dạy, đánh giá thường

xuyên hơn. Không nên gây áp lực

BGH cần quan tâm, cùng làm và chia sẻ với giáo viên, dũng cảm kiến nghị với cấp

trên những điều bất hợp lí của TT. Đặc biệt cần tạo điều kiện đảm bảo thời gian và

các phương tiện D: bàn để G C nhận x t cho HS khi G bộ môn dạy lớp, ...)

để G thực hiện theo tinh thần của TT. Quan tâm giúp đỡ giáo viên lón tuổi và các

giáo viên trẻ mới vào nghề.

Trao quyền cho giáo viên

cho dừng lại ngay TT30

- ên nắm rõ những hướng dẫn của BGD-ĐT về các nội dung liên quan đến thực

hiện TT30/2014, tránh kiểm tra gắt gao những lời nhận x t của giáo viên trong vở

HS và trong Sổ theo dõi chất lượng GD làm tăng áp lực sổ sách cho G .

ận dụng đúng tinh thần thông tư, điều chỉnh linh hoạt các kiểm tra đánh giá theo

thực tế đơn vị, thường xuyên là cầu nối chia sẻ giữa G với các cấp quản lí cao

hơn.

Kiểm tra thường xuyên và trực tiếp đến học sinh.

Áp dụng đúng tinh thần của thông tư

Page 28: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 28

Không ý kiến

Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn về cách đánh giá theo TT30

Quan tâm

Giảm sổ sách cho gv

- Mạnh dạn bỏ một số sổ sách không cần thiết cho giáo viên

- Chú trọng vào phát triển csvc, chuyên môn giáo viên, kiểm tra giám sát đánh giá

đúng sự tiến bộ về chất lượng học sinh từng lớp.

Luôn sẵn sàng giúp đỡ gv khi họ cần. hư là người bạn đồng hành của gv đặc biệt

là quan tâm hơn đến việc sinh hoạt chuyên môn của các tổ.

Đổi mới toàn diện cách quản lý. gười lãnh đạo có đủ tâm và tầm giám nhìn thẳng

vào sự thật giáo dục hiện nay. Chống thành tích thì c n nảy ra rất nhiều bệnh thành

tích hơn.

Đổi mới toàn diện cách quản lý. gười lãnh đạo có đủ tâm và tầm giám nhìn thẳng

vào sự thật giáo dục hiện nay. Chống thành tích thì c n nảy ra rất nhiều bệnh thành

tích hơn.

Phải là người thực sự nắm vững tinh thần của Thông tư để kịp thời xử lí những

vướng mắc, khó khăn của G khi cần thiết.

Phụ thuộc vào các cấp quản lí thôi, khó mà sáng tạo

hỗ trợ giáo viên trong việc đánh giá học sinh

- Tạo điều kiện để giáo viên dành nhiều thời gian cho học sinh hơn là lao vào các

loại sổ sách mất quá nhiều thời gian.

biên chế thêm trợ giảng

thống nhất kế hoạch thực hiện cho các năm sau.

Để giáo viên ra đề theo chuẩn kiến thức. hư trường tôi hiệu phó chuyên môn yêu

cầu giáo viên ra đề theo khuôn mẫu của cô ấy, giáo viên chỉ được thay số.

Quan tâm đến chất lượng thực tế của học sinh các lớp thông qua các bài kiểm tra

kể cả chấm điểm, hay nhận x t, không nhận x t) xem mức độ hoàn thành của học

sinh qua từng giai đoạn. Không nên quá chặt chẽ trong việc kiểm tra hồ sơ làm khổ

giáo viên. giáo án đã soạn bằng máy, các loại sổ sách khác đã theo mẫu, lời nhận

x t theo hướng dẫn....)

10. Theo tôi, để thực hiện được đúng tinh thần của Thông tư 30, Giáo viên

nên:

- Biết cầu tiến.

- Biết tự học, tự nghiên cứu các thành tựu dạy học ở trong và ngoài nước.

- Biết gắn kết việc dạy chữ và dạy người nên coi trọng việc dạy người như thầy

giáo Chu ăn An...)

Page 29: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 29

Tìm hiểu và nắm rõ tinh thần của thông tư 30 để từ đó có những nhận x t khách

quan, không thiên vị đối với học sinh.

Đọc kỹ thông tư để hiểu và có nhận x t đúng về khả năng thật sự của học sinh

Tìm hiểu kỹ tính thần của thông tư. Làm việc một cách khoa học bằng cái tâm của

người thầy. Không làm việc một cách đối phó và có tinh thần học hoii đồng nghiệp.

Quan tâm.chăm chút hơn đến năng lực từng em

Cương quyết nói không: với những thứ mình c n chưa nắm rõ thì không làm

Chấp hành, áp dụng vào việc giảng dạy và rút ra những kinh nghiệm cải tiến

Tìm hiểu k thông tu 30, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp, BGH nhà trường

về những điểm c n lúng túng. hiệt tình hơn nữa trong công việc. Không sa đà vào

sổ sách.

Đừng kêu than nữa, cắm đầu vào viết sổ cho kịp

Tẩy chay tt 30

Tăng cường uốn nắn học sinh những sai sót

- Làm từng bước ;linh hoạt trong nhận x t đánh giá học sinh để tránh dập khuôn vì

quá tải

- Quan sát sự phát triển của học sinh từ khi thực hiện thông tư, tăng cường trao đổi

với phụ huynh theo nhiều kênh: điểm số, nhận x t bằng lời, bằng chữ qua email, tin

nhắn , trao đổi trực tiếp

ghiêm túc thực hiện theo đúng chủ trương, quan tâm nhiều hơn đến từng HS, có

cách sắp xếp hợp lí để nhận x t vở cũng như sát sao đến việc học của mỗi em.

Bỏ lối tư duy thành tích, ganh đua giữa các lớp mà chuyên chú vào việc học hỏi

nhiều hơn, phương pháp khích lệ tư duy sáng tạo phát triển, dạy nhiều hơn k năng

sống thay cho cứ chăm chăm nâng cao toán, tiếng việt.

ắm thật vững nội dung của thông tư cũng như tinh thần chỉ đạo của trên. ắm

chắc năng lực, phẩm chất, những ưu điểm, hạn chế của từng học sinh, từ đó giáo

viên đưa ra lời nhận x t và hỗ trợ các em kịp thời, giúp các em nhận ra những hạn

chế và khắc phục. Phối hợp tốt với phụ huynh học sinh để góp phần đánh giá đúng

năng lực và phẩm chất của các em

Nắm đúng tinh thần của TT30

ghiên cứu và hiểu đúng tinh thần của TT,

Không nhất thiết phải ghi nhận x t hàng ngày vì có hôm chỉ dạy thực hành, không

làm bài tập. Khi đó nhận x t bằng lời trực tiếp với học sinh

Chấm điểm

Thực hiện theo.

Quan tâm theo dõi HS để nhận x t chính xác

- Cần giảm bớt sổ sách việc nhận x t cần linh hoạt hơn

Làm thật nhiều con dấu, để khỏi mất thời gian viết

Page 30: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 30

ắm rõ nội dung thông tư

Không thiên vị học sinh nào

Làm đúng trách nhiệm của giáo viên

Thay đổi cách đánh giá từ chính mình, thực sự là vì học sinh chứ không phải vì sợ

cấp trên đánh giá

Tự sáng tạo bài dạy, nhận x t công minh

Đầu tư thời gian ở trên lớp cho nhận x t vở học sinh và thời gian ở nhà cho sổ sách.

ghiên cứu kỹ thông tư để hiểu rõ và có nhận x t khách quan, đúng thực tế

- Được tự lựa chọn thời điểm, số lượng học sinh để đánh giá bài một cách chủ động

Trau dồi thêm về chuyên môn nghiệp vụ.

Lấy sách "Đắc nhân tâm" gối đầu giường, học thêm kỹ năng động viên, khuyến

khích, nhận x t, phê bình. Gần gũi và hiểu rõ học sinh sẽ biết mình phải nhận x t gì

với từng em. ói chung các thầy cô phải có TÂM và phải ủng hộ TT30 thì sẽ có

cách làm

Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp, có tinh thần hăng say công việc, yêu trẻ, yêu

nghề, rèn luyện k năng sư phạm, mạnh dạn góp ý kiến với lãnh đạo,...

Không thể thực hiện nổi một cách chính xác và thoải máimái

Huỷ bỏ tt30

- Chấp hành tốt quy chế cm

- Sắp xếp thời gian hợp lí

- Chủ động cho hs tự kt, nx nhau trong nhóm, tổ.

- Liên lạc thường xuyên với gia đình.

Quan tâm, giúp đỡ học sinh kịp thời.

nghiên cứu k TT 30, vận dụngKTK đẻ vừa dạy vừa ghi nhậ x t

Dạy ít học sinh và ít tiết/tuần

Làm việc tận tâm, hết l ng vì con trẻ. Tích cực học hỏi sáng tạo trong công việc

Đọc k thông tư 30, hiểu và thực hiện đúng thông tư. Đảm bảo chất lượng giáo dục

đề ra không thành tích.

hận định đúng về các em, k nên dùng dấu khắc hay kí hiệu vì mỗi em phát triển,

học tập khác nhau k thể đánh đồng bằng dấu hay kí hiệu.

Tạo môi trường dân chủ & tôn trọng với học sinh.

- Hiểu việc dạy là quá trình giúp đỡ, hỗ trợ học sinh tự phát triển; không phải là vì

các yêu cầu của Bộ giáo dục hay hiệu trưởng

Giáo viên sau khi được huấn luyện và hiểu rõ thông tư 30, cần phải thay đổi tích

cực về quan điểm giáo dục cho các b . Trong quá trình thực hiện nếu có gặp điều

khó khăn phải nêu vấn đề và nhờ sự hỗ trợ từ BGH, ban Phụ huynh học sinh, phối

kết hợp để tìm ra cách làm tốt và hiệu quả.

Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn.Đọc các tài liệu về giáo dục tâm lí

học sinh tiểu học.Sử dụng các công nghệ thông tin vào giảng dạy.

Page 31: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 31

Giảm số lượng học sinh mỗi lớp và số lượng môn học nếu có thể.

Tự bồi dưỡng chuyên môn để gỉang dạy, đánh giá HS đúng, chính xác và phù hợp

ghiên cứu k , thực hiện và tham mưu hướng giải quyết, kiến nghị cấp trên những

nội dung chưa phù hợp.

Tìm hiểu k tt30

Dừng lại ngay TT30

- G làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, vì sự tiến bộ của học sinh, động viên

khuyến khích học sinh, tạo được không khí thi đua học tập sôi nổi trong lớp.

- G nhận x t HS không mang tính hình thức, phổ biến cho phụ huynh nội dung

của TT30/2014, phối hợp tốt với cha mẹ HS trong việc GD HS.

Tìm hiểu để thấy rõ sự ưu việt của cách đánh giá mới, thay đổi nhận thức về việc

học của HS, từ đó thay đổi cách đánh giá HS; tích cực tuyên truyền để PHHS hiểu

và hợp tác sâu hơn trong GD

Dạy học theo lương tri của nhà giáo. Được tập huấn thường xuyên về những vấn đề

mới.

Không ý kiến

Thường xuyên quan tâm đánh giá học sinh.

Quan tâm k từng em để nhận x t cho đúng, phải khen học sinh, không được chê

nhận x t hs hàng ngày thường xuyên động viên các em , giảng dạy theo thực tế và

rèn k năng sống

- Tìm lấy phương pháp dạy học nhàn nhã nhất và hiệu quả nhất

- Áp dụng công nghệ vào giảng dạy

- Đừng có coi “dạy học là nghề phụ, buôn bán là nghề chính nữa”

Phát huy tinh thần tận tâm tận lực với nghề mà xã hội tôn vinh mặc dù trong thời

khó khăn này. Dạy các cháu phương pháp học là chính, đặc biệt là phương pháp tự

học.Truyền cảm hứng học tập cho học sinh.

Phát huy tinh thần tận tâm tận lực với nghề mà xã hội tôn vinh mặc dù trong thời

khó khăn này. Dạy các cháu phương pháp học là chính, đặc biệt là phương pháp tự

học.Truyền cảm hứng học tập cho học sinh.

Chấm điểm hàng ngày theo các mức độ quy ước Tốt 9-10, khá 7-8, bình thường 5-

6, chưa tốt dưới 5

Thất sự am hiểu quan tâm đúng mực đối với từng cá nhân học sinh để có sự đánh

giá khách quan góp phần phát huy hiện quả nhận x t, HS rút ra được những ưu và

hạn chế khuyết điểm cần khắc phục cố gắng để tiến bộ.

chủ động đánh giá học sinh thông qua các hoạt động trong lớp

- ận dụng linh hoạt không quá máy móc.

rất mệt, cố gắng hơn rất nhiều

Đánh giá năng lực phẩm chất theo 2 kì học thôi, khong theo thang

Day hoc sinh nhieu hon nua ve giao duc đao đuc cho.hs

Page 32: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 32

Quan tâm nhiều đến nội dung, chương trình của cấp học để có định hướng đúng

trong giảng dạy, không cần quá quan tâm đến hồ sơ sổ sách để tập trung vào việc

giảng dạy ở trên lớp

11. Theo tôi, để thực hiện được đúng tinh thần của Thông tư 30, Phụ huynh

nên:

Quan tâm hơn đến việc học của học sinh, cùng phối hợp giáo viên để giáo dục học

sinh cả về năng lực lẫn phẩm chất chứ không riêng gì môn học

quan tâm đến việc học của học sinh và cùng phối hợp với giáo viên dể giáo dục học

sinh

Quan tâm hơn đến học sinh, đọc kỹ nhận x t của gv và thường xuyên liên lạc với

gv để biết lực học của các en.

Quan tâm hơn đến việc học ở nhà của con em.

là chuyên gia giáo dục

Hiểu, biết, năum rõ, cùng thực hiện

Thường xuyên quan tâm tới việc học của con.

Học cùng con để hiểu những điều cô nhận x t, hướng dẫn con học ở nhà và sát sao

với con từng ngày

Bỏ công bỏ việc mà theo dõi con

Quan tâm đến con em mình hơn

quan tâm đến việc học của con hơn, phối kết hợp nhịp nhàng và thường xuyên với

giáo viên

Theo sát từng ngày từng bài của HS, tập trung các kiến thức cơ bản nền tảng, rèn

luyện ở nhà chứ không phải cứ tập trung đi học thêm là có thể tiến bộ. Tư tưởng

chọn thầy chọn cô là cần phải thay đổi.

Tìm hiểu kỹ về thông tư 30, phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ

môn trong việc theo dõi tình hình học tập, rèn luyện của con em mình để kịp thời

động viên, khuyến khích và giúp đỡ con em mình tiến bộ.

kết hợp tốt với G trong việc rèn cả 3 mặt Kiến thưc, năng lực, phẩm chất

Phối hợp cùng với G , thường xuyên đọc những lời nhận x t của G ghi trong vở

HS, động viên con cố gắng học tập bởi những lồ nhận x t của thầy cô là những lời

góp ý chận thành để các con cùng tiến bộ.

hắc nhở học sinh chăm học, đừng vì không có chấm điểm mà lười đi, củng đừng

nhìn vở thấy lúc nào giáo viên cũng khen, động viên mà tự mãn

Yêu cầu cô giáo chấm điểm như trc

PHHS không biết hết TT30 thì làm sao thực hiện.

Thường xuyên lien hệ với G C

Page 33: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 33

- Theo dõi và phối hợp với giáo viên để giáo dục con em mình

hàng ngày nên điện hoặc đến nhà hỏi thẳng tình hình con mình. ì giáo viên bận

không thể xem x t những kỹ các sổ khác và bài làm của con em mình

Quan tâm việc học của trẻ để nắm được trình độ của con.

Thường xuyên trao đổi với giáo viên.

Thường xuyên trao đổi với G C về tình hình của con, quan tâm xem hôm nay

con học được gì, được cô X những gì. Cô khen thì PH động viên, mà cô nhắc

nhở, lưu ý gì thì cha mẹ giúp con hoàn thiện

theo dõi con mình học mỗi ngày

Thường xuyên kiểm tra bài vở và dạy con.

Cùng phối hợp với giáo viên để giáo dục học sinh tốt hơn

- Coi việc học tiểu học của con là bậc đầu tiên trong các nấc thang học hành, chỉ

cần con có hứng thú học chứ o phải là làm được bài này bài nọ, đạt giải này, giải nọ

thuong xuyen theo doi viec hoc cua con giup.con sua bai

Cùng với thầy cô theo sát con, hướng dẫn con học tập, rèn luyện, nói cho cô biết

tính cách và đặc điểm của con, phối hợp trao đổi 2 chiều thường xuyên, giúp thầy

cô dễ dàng hơn trong việc đánh giá con mình

Tìm hiểu k TT, có ý thức trách nhiệm với GD, thường xuyên kiểm tra mọi hoạt

động học tập vui chơi của con em,...

PH ít người thích TT 30, nhất là nhữg ng có con giỏi, thông minhminh

Huỷ bỏ tt30

Quan tâm đến học sinh

- Quan tâm hơn đến con trong việc kiểm tra sách vở của con.

- Động viên con, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm khi có điều gì vướng mắc.

Thường xuyên trao đổi với giáo viên để cùng đánh giá học sinh được chính xác

hơn.

Yêu cầu bộ bỏ thông tư

Hiểu về thông tư 30 và các qui ước của G C để phối hợp GD con

Quan tâm đến việc học hành của con. Thường xuyên xem sách vở, trao đổi với giáo

viên những mặt mạnh và yếu của con để cùng giáo viên giúp con tiến bộ.

Theo dõi sát sao con em mình, gần gũi hơn với con. hiều phụ huynh bạn làm k có

thời gian nên chủ động liên hệ với gv để nắm được tình hình của con mình.

Kết hợp với nhà trường & giáo viên, trao đổi thường xuyên cụ thể về kết quả học

tập cũng như những phát triển nhân cách của con em mình.

- Hiểu giáo dục trước hết là dạy cách tự học, cách giải quyết vấn đề

- Hiểu đánh giá con em bằng điểm số là nhu cầu chính đáng của một số gia đình

- Hiểu có nhiều công cụ và phương pháp khác nhau để đánh giá năng lực con em

mình

- Không ép buộc phụ huynh khác áp dụng cách đánh giá con em họ giống cách của

Page 34: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 34

mình

- Hiểu không đánh giá con em bằng điểm số cũng là nhu cầu chính đáng của một số

gia đình

Thường xuyên liện hệ với giáo viên.

Quan tâm đến các con nhiều hơn.

Quan tâm đến việc học tập và vui chơi của con nhiều hơn, đúng mực hơn

Đọc k TT, góp ý chân thành.

cho dừng lại ngay TT30

- ắm được nội dung và tinh thần của TT30.

- Thường xuyên liên lạc, phối hợp với G , nhà trường trong việc giáo dục HS.

Tìm hiểu rõ bản chất của các đánh giá đó, so sánh cụ thể để thây sự khác biệt trong

đánh giá giữa 2 thông tư. Tích cực hỗ trợ HS theo tư vấn của G

kết hợp chặt chẽ với giáo viên

Không ý kiến

Quan tâm cùng đánh giá trao đổi với giáo viên.

Quan tâm nhiều hơn về việc học của con em mình, phối hợp cùng nhà trường và

GVCN

thường xuyên quan tâm và phối hợp gv trong việc nhận x t đánh giá hs

- Đi học theo con với những phu huynh chưa biết chữ) để sau khoảng 5 năm sẽ

nắm được cách đanh giá của thông tư 30,

À nhưng mà lúc ấy con lại lên THCS rồi nhỉ. Thôi cũng được, để chỉ dạy cho cháu

vậy !!!

Hãy cảm nhận và đánh giá đúng được năng lực của con mình. Đừng kỳ vọng quá

nhiều về con cái hãy để các nhà giáo dục làm việc đó. Hãy dạy các cháu biết yêu

thương, tôn trọng, hiếu thảo, trung thực, giúp đỡ mọi người đừng trách con khi thua

k m bạn bè hãy động viên những điểm tốt của con dù là nhỏ nhất.

Hãy cảm nhận và đánh giá đúng được năng lực của con mình. Đừng kỳ vọng quá

nhiều về con cái hãy để các nhà giáo dục làm việc đó. Hãy dạy các cháu biết yêu

thương, tôn trọng, hiếu thảo, trung thực, giúp đỡ mọi người đừng trách con khi thua

k m bạn bè hãy động viên những điểm tốt của con dù là nhỏ nhất.

PHHS phải thực sự quan tâm đầy đủ và tạo mọi điều kiện giúp các em học tốt

Cần quan tâm, theo dõi hàng ngày nhưng việc này thì có ít phụ huynh làm được vì

nhu cầu cuộc sống, công việc..

Hỗ trợ giáo viên đốc thúc con em mình tích cực trong học tập.

- Quan tâm động viên nhắc nhở học sinh nhất là bám vào nhận x t của giáo viên để

nắm bắt tình hình của học sinh, đôn đốc kịp thời.

Tăng cường dạy học ở nhà

Chủ động kiểm tra và giúp đỡ con mình trong hoàn cảnh hiện tại.

Hợp tác cùng giáo viên giáo dục học sinh cũng như kiểm tra bài vở thường xuyên

Page 35: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 35

hơn

Thường xuyên liên lạc trao đổi với giáo viên để được biết về tình hình học tập của

con em mình, biết được những điểm mạnh, điểm yếu của học sinh

12. Theo tôi, để thực hiện được đúng tinh thần của Thông tư 30, Học sinh nên:

Có ý thức học hơn.

có tinh thần tự học

Học

Tích cực chủ động học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô giáo!

Tự tạo cho mình thói quen cố gắng vượt qua chính mình, học tập cần có đua tranh

nếu ko thì các con không có động lực cố gắng

Chăm học

Tích cực phát huy điểm mạnh đã đạt được, khắc phục điểm yếu mà giáo viên chỉ ra

hay căn cứ vào kết quả điểm để phấn đấu đạt điểm cao hơn

rèn ý thức tự học, chủ động ,tự chịu trách nhiệm với bản thân

Có ý thức tự giác hơn, nhận thức được học để làm gì, học cho ai.

Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập. mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình, không giấu

những hạn chế của mình để cô giáo và cha mẹ kịp thời giúp đỡ mình tiến bộ hơn.

có ý thức tự giác học tập

Quan tâm đến những lời nhận x t của thầy cô để biện pháp khắc phục những hạn

chế

BIết tự giác học tập, giữ vững tinh thần phấn đấu học như khi chấm điểm

HS thích có điểm ở mỗi bài

HS ham thích chấm điểm hơn. Chỉ HS lười mới thích.

Luôn ý thức việc học chính là hoàn thiện bản than, không coi trọng điểm số

- Có ý thực tự giác tự lập trong học tập

- Mạnh dạn phát biểu trình bày ý kiến của mình với giáo viên

Tự học ở nhà, tự nắm bắt tri thức trước khi đến lớp

Tập nhận x t bạn và tự nhận x t minh

Kịp thời sửa chữa những gì mình chưa làm được từ nhận x t của G để tiến bộ hơn

Tự giác học tập hơn

Tăng sự tập trung và tự học nhiều hơn.

Tích cực học tập, không phân biệt môn chính với môn phụ

Học mà chơi, chơi mà học

Chăm học hơn.

Tự giác hơn, học cách hiểu những lời đánh giá của thầy cô, học cách tự nhận x t

Page 36: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 36

mình và bạn bè 1 cách tích cực, có quyền hỏi lại thầy cô nếu chưa hiểu rõ và nếu

không đồng ý thì có thể nêu ý kiến

Chăm ngoan, quan sát bạn bè để phối hợp học tập và các hoạt động,...

Không thể biết chính xác

Huỷ bỏ tt30

Tự điều chỉnh bản thân theo lời nx, nhắc nhở của cô.

Mạnh dạn xây dựng bài trên lớp để được tư vấn giúp đỡ nhiều hơn.

Học mà chơi.chơi mà hocc

Kêu hoi bộ bỏ TT

Được hạn chế thi cử quá tải: Đề thi quá khó so với SGK

Tích cực tìm t i, sáng tạo học tập, chủ động nắm bắt kiến thức, tự tin khi tham gia

các hoạt động học tập trong và ngoài giờ lên lớp.

Tự giác học tập cực khó với hs tiểu học). Đánh giá bạn thực chất , công bằng

cũng khó luôn)

Trẻ em nên:

- Vui chơi là chính

- Chơi và học với niềm vui

- Không bị áp lực điểm số ám ảnh

Giảm số lượng học sinh mỗi lớp và số lượng môn học ở cấp độ tiểu học. Số lượng

môn học của học sinh tiểu học bây giờ so với trước đây là quá nhiều, nhiều kiến

thức thực sự chưa cần thiết ở độ tuổi các em hoặc cũng không có nhiều tác dụng di

dạy. ĐỀ GHỊ BỘ GIÁ DỤC ĐÀ TẠ GIẢM SỐ LƯỢ G MÔ HỌC ĐỂ

giảm tải cho cả học sinh lẫn giáo viên bên cạnh việc áp dụng thông tư 30.

Tích cực học tập một cách tự giác, học ra học, chơi ra chơi.

Hiểu được nhiệm vụ của mình và làm tốt.

Cho dừng lại ngay TT30

- ắm được tầm quan trọng của việc học tập và rèn luyện, học không phải để dành

điểm số mà học để có những KT-K cần thiết để trở thành những người có ích,

theo kịp với sự phát triển của XH.

Tích cực chủ động trong học tập và đánh giá.

có đầy đủ phương tiện học tập .

Không ý kiến

ắm được cách đánh giá bạn với bạn.

Chăm chỉ học, biết hỏi và tự hỏi những điều mình chưa biết

các em quan sát thực tế và rèn k năng sống nhiều hơn

Các em hay cư vô tư học mà chơi, chơi mà học đi. gười lãnh đạo c n chẳng hiểu

hết 30 có lợi hay có tác hại mà, các em lên cấp 2 thì thông tư 30 hết tác dụng rồi.

Có ý thức tự học, say mê học tập

Page 37: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 37

HS phải thực sự tích cực, chủ động tìm t i, chiếm l nh tri thức bằng nhiều hình

thức.

Không có thái đô ỷ lại, lười biếng, ..

- Dựa vào nhận x t của giáo viên,phát huy những mặt tốt và khắc phục những gì

c n thiếu xót.

Phải tích cực, chủ động mà điều này thì c n rất ít đối với học sinh tiểu học

Đừng vội lơ là việc học tập

Rèn hoàn thiện mình, như rèn chữ, đạo đức, kỹ năng sống.

Chủ động trong học tập tất nhiên là việc này hơi khó vì học sinh tiểu học chưa

thực sự chủ động trong hoạt động này)

Chăm chỉ học tập và rèn luyện. Chú trọng thêm K năng sống

13. Nếu được chọn, tôi sẽ chọn áp dụng

Lý do được đưa ra là

Thông tư quy định rất rõ ràng, phù hợp với thực tế, và tinh thần của thông tư rất

đúng.

Tinh thần của thông tư rất đúng với mục tiêu giáo dục

Học sinh có sự tranh đua trong học tập. Giáo viên đỡ mất thời gian để đối phó.

Điểm số giúp hs biết mình đang ở mức nào để phấn đấu.

Không phải lo p con học thêm,học. Trước chương trình

Học sinh được chấm điểm sẽ hứng thú với việc học,phụ huynh biết được tình hình

Page 38: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 38

học tập của con em,giáo viên không phải giành nhiều thời gian cho hồ sơ để đầu tư

vào công tác soạn giảng,nghiên cứu tài liệu.

Môn chuyên biệt chỉ cần mã hóa cách nhận x t như Thông tư 32 là đủ.

Tôi chon Thông tư 30 nhưng khi thực hiện cần có lộ trình dài hơi hơn để áp dụng

trong thực tế. Có thể ra thông tư từ tháng 7, tháng 8 tập huấn triển khai, tháng 9-10

áp dụng thực tế.

HS lười học, PH ko quan tâm thậm trí không quan tâm G nhận x t gì. G mất

quá nhiều thời gian không có thời gian cho gia đình. Chồng con G là những người

chịu thiệt th i

Qua thời gian thực hiện thông tư 32, tôi thấy chất lượng học tập của học sinh rất

hiệu quả. Học sinh cũng đã được giảm áp lực học tập nhưng vẫn có tinh thần phấn

đấu cao hơn so với Thông tư 30.

G vẫn quan tâm đến từng hs, có sự phân định rạch r i trong việc kiểm tra đánh

giá hs, áp lực học của hs là do chương trình nặng kiến thức, lớp học đông, gv ko

sâu sát đc từng hs

Quá nhiều nhận x t cho nhiều học sinh mà phải ghi lại cùng nội dung cho nhiều sổ:

hàng tháng, liên lạc, trên mạng, học bạ... Hơn nữa nhận x t là để học sinh biết để

khắc phục điều chưa làm được chứ không phải để G đọc

G chấm nhanh hơn ghi, G +PHHS dễ dàng nắm biết mức độ học tập HS, HS có

hướng phấn đấu hơn khi điểm số c n thấp.v.v.

Đánh giá đúng thực lực của G , giảm bớt công việc cho G

HS thấy rõ sức học của mình, từ đó hình thành động lực học tập

Việc áp dụng này sẽ giúp phát triển được năng lực toàn diện cho học sinh tránh sự

phân biệt giữa các học sinh trong lớp

Áp dụng thông tư không phù hợp. không hợp lý với vùng miền

4 lần kiểm tra là mỗi giai đoạn giúp phụ huynh và học sinh tổng hợp và kiểm tra lại

kiến thức đã được học.

Điểm nên kèm nhận x t , đánh giá rất thiết thực

Không mất quá nhiều thời gian của giáo viên ở lớp. Học sinh có tính cạnh tranh sẽ

phát huy được hết khả năng học của mình chứ không trì trệ như TT30.

Để phụ huynh kiểm tra tình hình học tập của con, học sinh có ý thức vươn lên, giáo

viên dễ phân loại học sinh và có nhiều thời gian kèm học sinh yếu k m.

ề mục tiêu, tính nhân văn của Thông tư 30 là rất tốt, mô hình này áp dụng ở nhiều

nền giáo dục tiên tiến. hưng tại thời điểm này ban hành Thông tư chưa phù hợp

với điều kiện của nền Giáo dục iệt am.

Thông tư 30 rất cụ thể và rõ ràng, không phân biệt đâu là môn chính và môn phụ vì

các môn học đều quan trọng, đều hướng học sinh thành 1 con người có chân-thiện-

mỹ

Phù hợp

Giảm áp lực cho cô, phụ huynh, học sinh.

Page 39: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 39

Tôi thích cách đổi mới này vì nó nhân văn và động viên khích lệ được học sinh một

cách tích cực, giáo viên cũng phải gần gũi học sinh và học cách hiểu học sinh hơn

ì kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng trong quá trình giáo dục

TT 32 sẽ giảm bớt áp lực cho G

ặng về sổ sách

Hs và phụ huynh cần dc nắm rõ về sức học của con em minh

Giảm áp lực cho hs.

ì thông tư 30 có tính nhân văn và không gây áp lực cho phụ huynh, học sinh và

giáo viên. Chống được bệnh thành tích trong ngành.

Đánh giá đúng thực chất học tập của HS, không nhận x t chung chung vô cảm như

TT 30

Giáo viên quá áp lực về việc phê, viết. soạn giáo án và các qui định bắt buộc

Không mang lại hiệu quả giảng dạy) của các cấp dưới bộ

Tôi thấy giáo viên tích cực sáng tạo dạy, học sinh chủ động học tập nếu ta hiểu

đúng thông tư 30.

Giáo viên vẫn giáo dục toàn diện cho hs mà các em chăm hơn , phụ huynh dễ kiểm

soát việc học tập của con hơn. Thông tư 30 không chấm điểm nhưng vẫn thi nên

gần thi sẽ càng áp lực vho cả cô cả tr .

Tôi có 2 con. đứa lớn năm nay học lớp 7, đứa b năm nay học lớp 1. tôi nhận thấy

chất lượng tiếp thu bài của đứa sau tốt hơn.

Vả lại, tôi thường ngh đằng nào cấp tiểu học trẻ cũng sẽ phải biết đọc viết và làm

toán. cấp 2, trẻ bắt đầu phát triển tư duy trừu tượng, khi đó trẻ mới cần "tăng tốc".

Thông tư 32 không gây áp lực cho G , không gây áp lực cho HS, chấm bài bằng

điểm kèm theo lời nhận x t, sửa sai từng lỗi nên cụ thể hơn, dễ hiểu hơn. Học sinh

thích học hơn. Thông tư 32 cũng khen thưởng, động viên học sinh tất cả các mặt,

cũng yêu cầu giáo viên phụ đạo để cuối năm học sinh đạt yêu cầu của chuẩn. Bây

giờ theo TT30 không gây áp lực thì HS cũng chẳng lo học, được sao thì được. Phụ

huynh cũng không biết con mình học thế nào mà phối hợp, kèm cặp, giúp đỡ. ới

HS lớp 1 chỉ nhận x t bằng lời nói thì các em không nhớ, ghi nhận x t vào vở thì

đọc chưa được, nếu đọc được cũng không hiểu hết ngh a của từ cô phê, chỉ có điểm

là các em biết và thích thôi. Theo tôi nên thực hiên thông tư 32 ưu điểm hơn.

Không nên cải cách theo kiểu nước ngoài khi thực tế của mình khác xa nước ngoài.

Tất cả học sinh tại mọi miền trên đất nước, mọi người dân đều biết và kiểm tra kết

quả học tập của con em mình. C n thông tư 30 đối với người không biết chữ, người

già, người dân tộc chưa biết tiếng Kinh thì không hiểu được thầy cô giáo viết gì

trên vở của con.

TT32 có nhiều ưu điểm có tính chuyển giao cách đánh giá ; từ điểm số sang điểm

số kết hợp nhận x t. Tuy nhiên cần điều chỉnh một số nội dung rườm rà.

Bài dưới 5điêm kèm theo nhận x t, trên 5 thì tuỳ

Phù hợp và thực tế

Page 40: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 40

Tôi thấy hàng năm học sinh tôi phấn khởi thi đua học tập và bản thân tôi cũng dễ

phát hiện được học sinh nào yếu thật để có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời. Hồ sơ, sổ

sách làm thấy cũng đỡ hơn.

Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng. Áp dụng thông tư 30, HS được giảm áp lực

về học tập nhưng các em lại thiếu sự phấn đấu, lười học hơn trước rất nhiều, kiến

thức thì bị mai một. Phụ huynh học sinh không hiểu rõ con mình học được đến mức

nào? ậy khi bước vào bậc học THCS, liệu các em HS năng lực tiếp thu c n hạn

chế có theo kịp chương trình không? ếu như cái móng không vững thì cả cái nhà

có vững không? Khi chưa có sự thay đổi về SGK, phương pháp dạy học một cách

đồng bộ thì việc áp dụng thông tư 30 này thực sự chưa có hiệu quả.

Giảm áp lực cho giáo viên, vì giáo viên tiểu học thời gian dạy như chúng tôi xa nhà

đi cả ngày. Qúa vất vả

- ì sự thay đổi của TT30/ 2014 chưa đồng bộ, một số bài ở SGK: Tập đọc, TL

c n có thống kê điểm giỏi, khá,...

-TT32/2009 giảm áp lực sổ sách cho giáo viên, phụ huynh dễ nắm được trình độ

học tập của con, HS dễ thấy được mức độ đạt được của mình.

Tôi thấy thông tư thể hiện sư ưu việt trong đánh giá, có tính nhân văn sâu hơn

giao cụ thể trách nhiệm cho hiệu trưởng - người sát sao với thực tế dạy và học nhất.

Bởi vì: Toán và tiếng iệt là 02 môn nền tảng, phải chấm điểm. Qua chấm điểm,

mọi người mới có định lượng sự tiếp thu của học sinh. Các môn Tin học và goại

ngữ cũng đưa vào môn bắt buộc Không xem là tự chọn như TT32).

ì thông tư 30 có tính nhân văn và không gây áp lực.

Truyền thống.

Kết hợp cho điểm và đánh giá nhận x t

gày xưa, những người học tr ăn ngô, ăn khoai, ...có thể thiếu đói nhịn ăn đến lớp

mà không sợ bị đói lả, mặc áo phong phanh mà ko so r t,... nhưng cac em luôn lo

mình học bài chưa tốt, sợ bị điểm k m.... Các em tôn thờ người thầy người cô, và

nhớ mãi những điểm số. Đến bây giờ mẹ tôi vẫn c n nhơ nhiều hơn cả tôi những

bài thơ mẹ đã học ở tiểu học.

Thế mà học trò ngày nay... thưa các cụ Ẫ Ê CHẤM ĐIỂM, và nhận x t như

xưa

Học sinh sẽ phát triển những năng lực và phẩm chât một cách tự nhiên.

ắm được kiến thức của con

Cụ thể rõ ràng điểm số, đánh giá đúng theo định tính, để tránh đánh giá theo cảm

tình.

Mỗi thông tư có 1 số ưu điểm và hạn chế riêng.

Đánh giá học sinh khá toàn diện

Giúp học sinh không c n thái độ thờ ơ việc học tập

Giảm áp lực đối với học sinh.

Kết hợp nhiều hình thức đánh giá, nhận x t. Phải tăng cường giáo dục đạo đức cho

Page 41: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 41

Học sinh vì mức độ suy thoái về đạo đức xã hội đang diễn ra quá nhanh

Đất nước c n nghèo, gành GD chưa thể theo kịp nước ngoài ngay được đâu.

Giam ap luc.cua co tro phu huynh . Ko nhat thiet phai hoc them

Khi có điêm dễ nhân x t hơn

Đây chính là đổi mới trong giáo dục để có thể tiếp nhận những cái mới từ các nước

tiên tiên trên thế giới.

Giảm áp lực bệnh thành tích, bớt đi sự ganh đua của các phụ huynh

Đánh giá học sinh toàn diện hơn

14. Một số đề xuất khác của tôi về giáo dục tiểu học hiện nay tại Việt Nam

ên có một phần mềm về quản lý chất lượng cũng như có một quyển sổ theo dõi

điện tử liên kết với phần mềm để giáo viên tiện ghi nhận x t và ban giám hiệu cũng

dễ quản lý. ên có biện pháp gắt gao hơn về chống bệnh thành tích!

ên tạo ra một phần mềm quản lý và sổ điện tử để tiện cho giáo viên nhận x t và

Ban giám hiệu dễ quản lý

Giảm nội dung chương trình. Đào tạo lại gv tiểu học từ cấp quản lý trở xuống.

Tăng lương cho giáo viên phù hợp với thời gian bỏ ra. Giảm áp lực về thành tích.

Giảm sổ sách và các cuộc họp k cần thiết. Giảm biên chế học sinh khoảng 25 em

trên một lớp. Thay sách giáo khoa phù hợp với sự tiến bộ của xã hội.

Có thể cho nhảy lớp nếu hs có khả năng.

chưa thể đề xuất gì, vì thấy quá mông lung

ên chấm dứt dạy thêm ở nhà.

Cải cách cơ cấu bộ giáo dục là việc làm trước tiên

Cần phải giám ấp lực cho học sinh Tiểu học. Muốn giám nhẹ áp lực cho học sinh

Tiểu học thì giảm nhẹ cả lượng kiến thức trong sách giáo khoa cùng với giảm nhẹ

cách đánh giá học sinh. Giảm số lượng học sinh trên mỗi lớp.

Xếp lương cho giáo viên xứng đáng sao cho họ không phải suy ngh đến việc làm

thêm việc khác, làm sao để giáo viên có đủ khă năng nuôi con ăn học...

S số các lớp giảm. âng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, những trường hợp

không đạt yêu câu nên diều chuyển công việc khác. âng cao chất lượng sinh viên

sư phạm khi ra trường.

Hãy hoàn thiện trước khi áp dụng, hãy hỏi ý kiến của nhân dân trước khi thực hiện

trong đó có chúng tôi. SGK vẫn có bài thống kê điểm mà áp dụng nhận x t G

chúng tôi biết phải làm sao? Đừng đem con em chúng tôi ra làm vật thí nghiệm của

nền GD hiện tại

Rối bời

Giảng dạy kiến thức các môn học kết hợp giáo dục k năng sống cho các em nhiều

hơn.

Page 42: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 42

Bỏ thi G dạy giỏi cấp tiểu học . Chỉ những G mới ra trường dưới 10 năm thì có

thể thi.

Phải đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên chất lượng, cơ sở vật chất bảo đảm, giảm

sỹ số lớp học, tăng lương cho giáo viên và đặc biệt phải giảm tải nội dung, chương

trình, đổi mới sách giáo khoa cho phù hợp

Bớt hình thức, bớt thay đổi thừa thãi và tốn k m.

Bộ Giáo dục & Đào tạo nên lắng nghe ý kiến của giáo viên qua quá trình thực hiện

thông tư 30 và xem x t, điều chỉnh phù hợp với thực tế với tình hình giáo dục của

iệt am.

Đổi mới không nên bắt đầu từ bậc tiểu học. Học sinh tiểu học tinh thần tự giác

trong học tập chưa có, cần phải uốn nắn ngay từ đầu, tạo tinh thần phấn đấu trong

học tập. iệc cụ thể hóa năng lực bằng điểm số là cách tốt nhất cho phụ huynh và

học sinh biết được sức học tới đâu để nổ lực thay vì chỉ đọc những lời khen, động

viên có cánh

Nếu dùng tt30 nên giảm số lượng học sinh trong lớp vì sỉ số hơn 20 để nhận x t

theo TT30 là quá vất vả cho G . khoảng 15 HS / lớp trở lại là vừa)

Không nên áp dụng những TT 30, chẳng hợp với nền GĐ nước ta

hanh chóng thay đổi chương trình cho nhẹ hơn, HS có chơi trong học hay nói

cách khác "học mà chơi - chơi mà học". Trang bị thiết bị dạy học đầy đủ và chất

lượng. Sân trường có nhiều tr chơi cho HS hơn.

Thay đổi nhưng cần xem x t nhiều mặt như tình hình hs trong lop hoc, điều kiện

trong nước,.....

- Giáo dục cần phải mang tính toàn diện và thực tế hơn, đổi mới cũng cần phải có

quá trình, việc thực hiện thông tư 30 này là quá vồn vã quá gấp gáp khiến nhiều

giáo viên nhiều trường cảm thấy bỡ ngỡ đôi khi c n thấy quá nhiều áp lực

Đánh giá cụ thể từng vùng miền, đặc trưng của từng dân tộc. việc áp dụng cần được

khảo sát thực tế để gần gũi hơn và thực tiễn hơn

ên xem lại chương trình học. Tôi dạy lớp 1,từ tuần 1 đến tuần 24 học sinh viết

chữ cỡ lớn nhưng sang tuần 25 các em viết chữ nhỏ. Không có tuần nghỉ để giáo

viên dạy chữ nhỏ cho hoc sinh.Trong chương trình học, không có bài toán nào dạng

trắc nghiệm, thế mà đề thi lại bắt phải có dang toán đó

Cần đổi mới chương trình và giảm tải, gắn liền thực tế hơn

ên có nhiều ưu đãi với giáo viên và học sinh.

Bộ nên rà soát lại toàn bộ các cấp học để có chỉ đạo công bằng đối với các cấp học,

có chế độ lương bổng hợp lý, không phân biệt cấp học, có các phần mềm hỗ trợ tối

ưu giúp giáo viên đễ dàng thực hiện tốt ngh a vụ của mình.

- Từ khi có máy chiếu, giờ sinh hoạt của lớp trở thành giờ xem phim hoạt hình, đề

nghị cấm sử dụng máy chiếu ở bậc tiểu học

- iệc một cô chủ nhiệm dạy cả sử, địa, khoa rất dở vì các cô hiểu cũng có hạn nên

Page 43: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 43

các giờ đó trở thành giờ học thuộc

Tiếng iệt lớp 1 mỗi ngày học 1 âm

ạn dạy thêm c n quá phổ biến, chương trình nặng kiến thức, thiếu kỹ năng sống,

học sinh mang quá tải sách vở, học cả ngày nhưng tối vẫn bị thêm bài về nhà

Tăng biên chế G , giảm s số học sinh, có chế độ đãi ngộ công bằng và phù hợp

cho G . chống tiêu cực trong công tác tuyển dụng, chống chủ quan trong công tác

đánh giá G ,...

G được ph p dạy thêm với mức học phí qui định

Chưa giúp những hoc sinh giỏi văn hóa có sân chơi.Học sinh giỏi thiếu động lực

phấn đấu.

Ko nên áp dụng các phương pháp của nước bạn khi điều kiện và đối tượng gíao dục

chưa phù hợp

Cần định hướng theo phương pháp học và đánh giá tiên tiến hơn nữa.

Không nên bắt chước của nước ngoài đưa vào một cách vội vã. cứ áp dụng TT

30 không biết học hết bậc tiểu học HS của chúng ta sẽ ra sao??? các em sẽ rất ngỡ

ngàng, ngơ ngác khi bước vào lớp 6 phái xơi trứng gà hoặc bước đều 1,2.

- Chỉ dạy ít học sinh trong 1 lớp. Hững trường trên 35 HS./ lớp phải có trợ giảng.

- hững giáo viên dạy 3 năm trong cùng một khối lớp ) nên cho sử dụng lại giáo

án những năm học để tiết kiệm giấy, mực.

- Hạn chế các cuộc thi cho G : Thi đọc diễn cảm; Thi kể chuyện, thi tiết đọc thư

viện, thi làm đồ dùng, Thi iết chữ đẹp, thi G dạy giỏi, Thi chủ nhiệm giỏi, .....

trong một năm học thì c n đâu thời gian đầu tư cho HS.

- Quản lý cần tạo điều kiện cho giáo viên tự do sáng tạo nâng cao chất lượng và

hứng thú cho HS hiều khi chấm từng dấu chấm, dấu phẩy tong giáo án của giáo

viên)

Giảm bớt các loại sổ sách không cần thiết tăng cường các tài liệu giúp giáo viên

tích cực giảng dạy, rèn sự linh hoạt, chủ động học tập của học sinh.

Giảm số học sinh trong 1 lớp. Giảm kiến thức. Phân môn Tập làm văn cần phân bố

từng dạng văn, k đang học miêu tả lai đá vào một tiết viết thư ... Hs hiện nay sai lỗi

chính tả vô cùng nhiều nên cần có tiết chính tả so sánh như chương trình của giáo

sư Hồ gọc Đại trước đây. Môn Toán các em nhớ công thức dễ hơn quy tắc nên

cần công thức hoá những quy tắc có thể công thức đc. Dạng toán tỉ lệ nên đưa lại

định ngh a " tỉ lệ thuận" , " tỉ lệ nghịch" cho hs dễ hình dung.

Không nên cải cách giáo dục nhiều vì sẽ làm rối rắm thêm tình hình, lợi ích mang

lại chẳng đáng là bao. Chỉ khổ cho giáo viên. Cần nghiên cứu kỹ trước khi cải cách,

khong nên dựa vào các dự án để thí điểm cải cách, vì những trường trong dự án bao

giờ cũng nói tốt về cải cách, không thực tế.

Đừng đổ lỗi cho ghị quyết của Đảng khi bản thân giáo dục cải cách sai.

ên có các kì thi học sinh giỏi đối với lớp 5. Lớp 5 là lớp cuối cấp của bậc tiểu học

Page 44: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 44

là nền móng cho bậc thcs nên cho các em cọ xát với những kiến thức cao.

Cần có chính sách đãi ngộ hơn với G , nhất là G mới ra trường. Có sự đổi mới

cải tiến trong công tác đào tạo để G khi ra trường có đủ năng lực, trình độ giảng

dạy, đặc biệt các trường Cao đẳng sư phạm. Cần nghiên cứu áp dụng thông tư 30

một cách linh hoạt hơn để đạt hiện quả cao. ên cho ph p giao bài tập về nhà khi

cần thiết, phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh và không quá tải hoặc tạo

sức p cho HS.

Áp dụng thông tư 32 nhưng hạn chế các cuộc thi để giảm áp lực cho học sinh

GD tiểu học chúng ta cần thực hiện : "Tất cả vì học sinh thân yêu" một cách đúng

ngh a.

í dụ : cấm không cho bài về nhà, cấm tổ chức thi HS giỏi, ... chưa chắc đã vì các

em. Các em muốn tìm hiểu, muốn được thi ...tại sao mình cấm nhỉ ?

Theo tôi GD cần làm sao để các em phát huy hết khả năng của mình, hình thành tốt

các phẩm chất và năng lực để sống tốt hơn để học tập ở bậc học tiếp theo tốt hơn.

Quan tâm đời sống gv, chất lượng giáo viên

Đang xuống cấp, học làm sao thì cũng lên lớp cả

Cần có sự đồng bộ trong CHƯƠ G TRÌ H dạy học và ĐÁ H GIÁ trong dạy học;

thay đổi tích cực hơn nữa công tác đào tạo G ở trường sư phạm

Quá nhiều các giao lưu Thi) các cấp tạo cho các trường tiểu học tâm lý "đối phó "

trong việc thực hiện phong trào . Hãy để cho các trường tổ chức các hoạt động giáo

dục một cách thực chất với số đông học sinh được tham gia.

Cần luôn luôn đổi mới về phương pháp dạy - học và nhân rộng mô hình trường học

mới.

Cần giảm tải chương trình, tăng cường rèn đạo đức và k năng sống cho các em

Đưa ra chuẩn nghiệp vụ với những người trong ngành giáo dục kiến thức, kỹ năng

thực hành) Phẩm chất đạo đức. Kiểm tra lại hết mấy triệu con người đó. Ai tài giỏi

và đạo đức tốt nhất thì cho làm Bộ trưởng, …cứ như thế từ cao xuống thấp bố trí

công việc theo tai năng.

Cứ làm như vậy năm năm môt lần. HÃY LÀM THỬ X M, khi đó giáo dục không

chỉ là giáo dục tiểu học sẽ phát triển với tốc độ “chóng mặt”

Giảm tải những kiến thức ở môn toán và tiếng việt. ì nó quá sức với các em. ì

đúng như lời dặn của Bác "Trẻ em như búp trên cành"

Tập trung rèn luyện k năng, giảm lý thuyết hình thức

Xây dựng môi trường học tập tiến bộ, học sinh được tiếp xúc thực tế nhiều hơn,

những giờ học ngoài trời sẽ giúp học sinh tiếp thu bài tốt hơn, tất cả nên dạy theo

lối thực hành để tìm ra kết luận, có đánh giá cụ thể để các em tích cực hơn, chống

thói lười biếng ỷ lại của một số học sinh, mỗi lớp có s số từ 20 đến 30 học sinh

không biên chế lớp nhiều học sinh như hiện nay.

Page 45: Violet.vn Báo cáo khảo sát Thông tư 30 - Tiểu học

February 28, 2015 VIOLET -BÁO CÁO KHảO SÁT Về THÔNG TƯ 30 – TIểU HọC

Cộng đồng giáo viên Việt Nam http://diendan.violet.vn 45

ên tìm cách thay đổi hệ thống giáo dục đại học, làm thế nào để sinh viên ra

trường không phải chạy chọt tìm kiếm việc làm,c n bậc tiểu học cứ để thực hiện

theo TT32, đừng xoay chúng tôi như chong chóng nữa.

- Lớp học có s số quá đông khó khăn trong việc đánh giá nhận x t học sinh.

- Giảm s số học sinh trong lớp giúp giáo viên có điều kiện theo dõi, đánh giá sát

sao hơn tới học sinh.

Xây dựng chương trình giáo dục 2 buổi/ngày và áp dụng đại trà, kết hợp, lồng

gh p các hoạt động vui chơi và giáo dục đạo đức vào các buổi chiều.

Tăng lương để giáo viên không phải làm thêm ngoài giờ và tập trung vào chuyên

môn.

Bỏ thi HSG là đúng.Hãy giảng dạy bằng chữ Tâm trước đã.

Rèn chữ cho học sinh. Rèn thêm về đạo đức. Rèn kỹ năng sống. Rèn an toàn giao

thông có bài kiểm tra. Chứ đa số giáo viên khong dạy – chỉ dạy khi hội giảng. Hoặc

dạy qua loa.

Theo tôi nên giữ lại thông tư 32

Cần phải đổi mới sgk hiện nay. SGK mới cần tích hợp các nội dung các môn học.

ví dụ như bài tập đọc có thể có các nội dung của các môn khoa học lịch sử địa lý,

các kiến thức xã hội khác trong một bài tập đọc. Kiến thức nên đưa các số liệu gần

gũi xung quanh vào giảng dạy.... để học sinh sau khi học xong có thể áp dụng vào

thực tế....

Sửa đổi một số văn bản liên quan đến giáo dục như Điều lệ trường tiểu học, công

tác kiểm định chất lượng, đặc biệt là quy định về hồ sơ sổ sách trong công tác kiểm

định chất lượng.

Theo tôi vẫn nên chấm điểm cho các em. iềm vui khi được điểm 10 là niềm vui

lớn nhất của mỗi một học sinh khi cắp sách tới trường. Đó là những khoảnh khắc

đẹp của các em. Tôi ngh nếu gặp HS yếu kem chúng ta không chấm điểm k m cho

các em để tránh làm các em buồn chán mà thay vào đó là lời nhận x t, chỉ ra lỗi sai

và hướng khắc phục cho các em. Cần kết hợp giữa chấm điểm và nhận x t. Tùy vào

từng đối tượng học sinh. Khi thấy cần trao đổi với HS, phụ huynh vấn đề gì chúng

ta có thể ghi nhận x t. Bình thường có thể chấm điểm số. ới cách làm hay có thể

phê lời khen. ới bài làm sai, G cần giúp HS chỉ ra chỗ sai để khắc phục