Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

133
8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11 http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 1/133  Hóa 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA SƯ PHẠM TÊN ĐỀ T  ÀI: Luận văn Tốt Nghiệp Ngành: SƯ PHẠM HÓA HỌC GV hướng dẫn: Sinh viên: Võ Thị Bạch Phương  Ths. Nguyễn Mộng Ho  àng Lớp: Sư phạm Hóa học K34  Mã s ố SV:  2082011 VIDEO CLIP THÍ NGHIỆM HÓA HỌC PHỔ THÔNG LỚP 11 ần Thơ, 012 WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM óng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Transcript of Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

Page 1: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 1/133

  Hóa11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  

KHOA SƯ PHẠM 

TÊN ĐỀ T  ÀI:

Luận văn Tốt Nghiệp 

Ngành: SƯ PHẠM HÓA HỌC 

GV hướng dẫn:  Sinh viên: Võ Thị Bạch Phương  

Ths. Nguyễn Mộng Ho àng Lớp: Sư phạm Hóa học K34  Mã số SV:  2082011

VIDEO CLIP THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

PHỔ THÔNG LỚP 11 

C ần Thơ, 012

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 2/133

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 3: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 3/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 1

LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá tr ình thực hiện đề tài, ngoài sự nổ lực học hỏi của bản thân, tôi

còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh

để hoàn thành đề tài này. Vì vậy, lời đầu tiên cho tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành

đến: 

  Thầy Nguyễn Mộng Hoàng đã tr ực tiếp hướng dẫn, chỉ dạy một cách tận

tình, đôn đốc tôi trong suốt quá tr ình thực hiện để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn tốt

nghiệp. 

 Tất cả quý thầy cô Bộ môn Hóa Học  – Khoa Sư Phạm - Trường Đại Học

Cần Thơ đã quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến, truyền đạt những kiến thức quý báu

và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian thực hiện cho đề tài của tôi hoàn thành

tốt hơn. 

  Thầy Thành, Bộ môn Vật lý giúp đỡ tôi  trong việc thiết kế thí nghiệm sự

điện li để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn của mình. 

 Cha mẹ, gia đình đã ủng hộ, động viên, tạo mọi điều kiện về tinh thần và vật

chất giúp tôi vượt qua những khó khăn và hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình.

 Tập thể lớp Sư phạm Hóa học K34 đã giúp đỡ, động viên tôi r ất nhiều trong

suốt quá tr ình thực hiện đề tài.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 4/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 2

TÓM TẮT LUẬN VĂN 

Trong giảng dạy việc kết hợp nhiều phương pháp, phương tiện dạy học là r ất

cần thiết, ngoài phương pháp diễn giảng giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh, biểu diễn

thí nghiệm cho học sinh xem. Tuy nhiên, tại các trường phổ thông hiện nay còn thiếu

về các thiết bị vật chất cho việc tiến hành thí nghiệm như: hóa chất, dụng cụ …. một

số thí nghiệm nguy hiểm khó có thể thực hiện được. 

Vì vậy, để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của học sinh đạt hiệu quả

hơn thì đề tài “Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11 ”  thông qua các

đoạn video clip đã tr ở nên cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Qua quá trình nghiên cứu sách giáo khoa hóa học lớp 11, nghiên cứu lí thuyết

và cơ sở lí thuyết của các bài thí nghiệm, luận văn đã thiết kế và quay thành công được

85 video clip có chất lượng tốt. 

Qui trình thiết kế của mỗi video clip được thiết kế đều được mô tả cẩn thận, và

cho hiện tượng r õ ràng. K ết quả của đề tài sẽ là phương tiện có giá trị cho việc đưa thí

nghiệm minh họa vào giảng dạy môn hóa học lớp 11 để nâng cao khả năng tiếp thu

kiến thức và ham thích học tập bộ môn.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 5: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 5/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 3

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM ƠN  ............................................................................................................ i

TÓM TẮT  ................................................................................................................. ii

MỤC LỤC  ................................................................................................................iii

DANH MỤC HÌNH  ................................................................................................ xii

PHẦN MỞ ĐẦU  ....................................................................................................... 1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI....................................................................................... 1

2. CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 1

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ............... 2

3.1 Phương pháp thực hiện đề tài ............................................................................ 2

3.2 Phương tiện thực hiện đề tài .............................................................................. 2

4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .................................................................... 2

5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC .............................. 3

5.1. Vai trò của dạy học thực hành đối với học sinh trường THPT .......................... 3

5.2. Thực trạng thí nghiệm thực hành môn hóa học THPT và các giải pháp cải tiến thựctr ạng  ............................................................................................................................ 3

5.3. Những yêu cầu cần thiết cho việc dạy thực hành hóa học có hiệu quả ............... 5

5.4. Quy trình cho một bài thí nghiệm ...................................................................... 5

NỘI DUNG ................................................................................................................ 8

I.1. SỰ ĐIỆN LI  ...................................................................................................... 8

I.1.1. Sự điện li  ........................................................................................................ 8

I.1.2. Axit, bazơ và muối.......................................................................................... 8

I.1.3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li ................................. 10

I.2. NHÓM NITƠ  ................................................................................................... 10

I.2.1. Khái quát về nhóm nitơ  ................................................................................. 10

I.2.2. Nitơ và các hợp chất của nitơ  ........................................................................ 11

I.2.3. Các hợp chất của photpho ............................................................................ 15

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 6/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 4

I.3. CACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON ......................................... 16

I.3.1. Cacbon ......................................................................................................... 16

I.3.2. Các hợp chất của cacbon .............................................................................. 17I.4. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ  .. 18

I.4.1. Phân loại hợp chất hữu cơ ............................................................................ 18

I.4.2. Phân tích định tính ....................................................................................... 18

I.5. HIĐROCACBON NO  .................................................................................... 19

I.5.1. Đặc điểm ..................................................................................................... 19

I.5.2. Tính chất hóa học ......................................................................................... 20

I.5.3. Điều chế metan ........................................................................................... 21

I.6. HIĐROCACBON KHÔNG NO  ...................................................................... 21

I.6.1. Đặc điểm cấu tạo ......................................................................................... 21

I.6.2. Tính chất hóa học ......................................................................................... 22

I.6.3. Điều chế ..................................................................................................... 27

I.7. HIĐROCACBON THƠM  ............................................................................... 27

I.8. DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL ............................................ 28

I.8.1. Dẫn xuất halogen ......................................................................................... 28

I.8.2. Ancol ........................................................................................................... 29

I.8.3. Phenol ........................................................................................................ 29

I.9. PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC .... 30

I.9.1. Anđehit ....................................................................................................... 30

I.9.2. Axit cacboxxylic ......................................................................................... 30

I.10. MỘT SỐ QUY TẮC VÀ CÁCH PHA MỘT SỐ HÓA CHẤT TRONGPHÒNG THÍ NGHIỆM ........................................................................................ 31

I.10.1. Một số quy tắc trong phòng thí nghiệm ..................................................... 31

I.10.2. Cách pha một số dung dịch trong phòng thí nghiệm ................................... 32

THỰC NGHIỆM ................................................................................................... 36

II.1. SỰ  ĐIỆN LI  .................................................................................................. 36

II.1.1. Sự điện li ................................................................................................... 36

II.1.1.1. Mục tiêu ............................................................................................... 36

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 7/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 5

II.1.1.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 36

II.1.1.3. Thực hành ............................................................................................. 36

II.1.2. Sự thủy phân muối. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ ........................................ 37II.1.2.1. Mục tiêu ............................................................................................... 37

II.1.2.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 37

II.1.2.3. Thực hành ............................................................................................. 38

II.1.3. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li ..................................... 38

II.1.3.1. Mục tiêu ............................................................................................... 38

II.1.3.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 38

II.1.3.3. Thực hành ............................................................................................. 39

II.2. NITƠ - PHOTPHO  ................................................................ ...................... 41

II.2.1. Nitơ ........................................................................................................... 41

II.2.1.1. Mục tiêu ............................................................................................... 41

II.2.1.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 41

II.2.1.3. Thực hành ............................................................................................. 41

II.2.2. Amoniac và muối amoni ............................................................................. 42

II.2.2.1. Mục tiêu ............................................................................................... 42

II.2.2.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 42

II.2.2.3. Thực hành ............................................................................................. 42

II.2.3. Axit nitric và muối nitrat ............................................................................ 45

II.2.3.1. Mục tiêu ............................................................................................... 45

II.2.3.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 45

II.2.3.3. Thực hành ............................................................................................. 46II.2.4. Axit photphoric và muối photphat .............................................................. 48

II.2.4.1. Mục tiêu ............................................................................................... 48

II.2.4.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 48

II.2.4.3. Thực hành ............................................................................................. 48

II.2.5. Phân bón hóa học ....................................................................................... 48

II.2.5.1. Mục tiêu ............................................................................................... 48

II.2.5.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 48

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 8/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 6

II.2.5.3. Thực hành ............................................................................................. 49

II.3. CACBON - SILIC  .......................................................................................... 49

II.3.1. Cacbon và hợp chất của cacbon ................................................................. 49II.3.1.1. Mục tiêu ............................................................................................... 49

II.3.1.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 50

II.3.1.3. Thực hành ............................................................................................. 50

II.4. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ   ....................................................... 52

II.4.1. Phân tích nguyên tố .................................................................................... 52

II.4.1.1. Mục tiêu ............................................................................................... 52

II.4.1.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 52

II.4.1.3. Thực hành ............................................................................................. 53

II.5. HIĐROCACBON NO  .................................................................................... 53

II.5.1. Ankan ......................................................................................................... 53

II.5.1.1. Mục tiêu ............................................................................................... 53

II.5.1.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 53

II.5.1.3. Thực hành ............................................................................................. 54

II.5.2. Xicloankan ................................................................................................. 55

II.5.2.1. Mục tiêu ............................................................................................... 55

II.5.2.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 55

II.5.2.3. Thực hành ............................................................................................. 55

II.6. HIĐROCACBON KHÔNG NO  .................................................................... 55

II.6.1. Anken ......................................................................................................... 55

II.6.1.1. Mục tiêu ............................................................................................... 55II.6.1.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 55

II.6.1.3. Thực hành ............................................................................................. 56

II.6.2. Ankađien .................................................................................................... 56

II.6.2.1. Mục tiêu ............................................................................................... 56

II.6.2.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 56

II.6.2.3. Thực hành ............................................................................................. 57

II.6.3. Khái niệm về tecpen ................................................................................... 57

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 9/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 7

II.6.3.1. Mục tiêu ............................................................................................... 57

II.6.3.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 57

II.6.3.3. Thực hành ............................................................................................. 57II.6.4. Ankin ................................................................................................ ......... 58

II.6.4.1. Mục tiêu ............................................................................................... 58

II.6.4.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 58

II.6.4.3. Thực hành ............................................................................................. 58

II.7. HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN –

HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON  ............................................................ 59

II.7.1. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác .............................. 59

II.7.1.1. Mục tiêu ............................................................................................... 59

II.7.1.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 59

II.7.1.3. Thực hành ............................................................................................. 59

II.8. DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL  .......................................... 60

II.8.1.Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon .............................................................. 60

II.8.1.1. Mục tiêu ............................................................................................... 60

II.8.1.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 61

II.8.1.3. Thực hành ............................................................................................. 61

II.8.2. Ancol .......................................................................................................... 61

II.8.2.1. Mục tiêu ............................................................................................... 61

II.8.2.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 61

II.8.2.3. Thực hành ............................................................................................. 62

II.8.3. Phenol ........................................................................................................ 62II.8.3.1. Mục tiêu ............................................................................................... 62

II.8.3.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 63

II.8.3.3. Thực hành ............................................................................................. 63

II.9. ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ............................................ 64

II.9.1.Anđehit ........................................................................................................ 64

II.9.1.1. Mục tiêu ............................................................................................... 64

II.9.1.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 64

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 10/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 8

II.9.1.3. Thực hành ............................................................................................. 64

II.9.2. Axit cacboxylic .......................................................................................... 65

II.9.2.1. Mục tiêu ............................................................................................... 65II.9.2.2. Dụng cụ - Hóa chất ............................................................................... 65

II.9.2.3. Thực hành ............................................................................................. 66

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................ 68

III.1. SỰ ĐIỆN LI  ................................................................................................ 68

III.1.1. Sự điện li .................................................................................................. 68

III.1.1.1. Chứng minh tính dẫn điện của dung dịch ............................................. 68

III.1.1.2. Phân loại chất điện li ........................................................................... 68

III.1.2. Sự thủy phân muối. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ ....................................... 69

III.1.2.1. Xác định môi trường của dung dịch Fe(NO3)3  ..................................... 69

III.1.2.2. Xác định môi trường của dung dịch CH3COONa .................................. 69

III.1.2.3. Xác định pH của một số dung dịch ...................................................... 70

III.1.3. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li ................................. 722

III.1.3.1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa ........................................................... 72

III.1.3.2. Phản ứng giữa Cr 2(SO4)3 với NaOH .................................................... 74

III.1.3.3. Phản ứng giữa Al2(SO4)3 với NaOH ..................................................... 75

III.1.3.4. Phản ứng giữa ZnSO4 với NaOH ......................................................... 75

III.1.3.5. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu ...................................................... 76

III.1.3.6. Phản ứng tạo thành chất khí ................................................................. 76

III.1.3.7. Phản ứng tạo thành chất kết tủa và chất khí ......................................... 77

III.2. NITƠ - PHOTPHO  ..................................................................................... 78III.2.1. Nitơ .......................................................................................................... 78

III.2.1.1. Điều chế nitơ ....................................................................................... 78

III.2.1.2. Thử tính chất của nitơ .......................................................................... 78

III.2.2. Amoniac và muối amoni ........................................................................... 79

III.2.2.1. Điều chế khí amoniac .......................................................................... 79

III.2.2.2. Tính chất của amoniac ......................................................................... 79

III.2.2.3. Tính chất hóa học của muối amoni ...................................................... 83

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 11: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 11/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 9

III.2.3. Axit nitric và muối nitrat ........................................................................... 83

III.2.3.1. Tính chất hóa học của axit nitric .......................................................... 83

III.2.3.2. Tính chất hóa học của muối nitrat ......................................................... 85III.2.4. Axit photphoric và muối photphat ............................................................. 87

III.2.4.1. Thực hành: Nhận biết ion photphat ...................................................... 87

III.2.5. Phân bón hóa học ...................................................................................... 87

III.2.5.1. Nhận biết phân đạm amonisunfat ......................................................... 87

III.2.5.2. Nhận biết phân kali và supephotphat kép .............................................. 87

III.3. CACBON - SILIC  ................................ ........................................................ 88

III.3.1. Cacbon và hợp chất của cacbon ................................................................ 88

III.3.1.1. Tính chất của cacbon ........................................................................... 88

III.3.1.2. Điều chế và thử tính chất của cacbon đioxit ........................................ 88

III.3.1.3. Tính chất của muối cacbonat .............................................................. 89

III.4. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ  ...................................................... 91

III.4.1. Phân tích nguyên tố ................................................................................... 91

III.4.1.1. Xác định sự có mặt của nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ ........ 91

III.4.1.2. Nhận biết halogen trong hợp chất hữu cơ ............................................. 91

III.5. HIĐROCACBON NO  .................................................................................. 92

III.5.1. Ankan ....................................................................................................... 92

III.5.1.1. Thực hành: Điều chế và thử tính chất metan ........................................ 92

III.5.2. Xicloankan ................................................................................................ 92

III.5.2.1. Phản ứng giữa xiclohexan với dung dịch brom .................................... 92

III.6. HIĐROCACBON KHÔNG NO  .................................................................. 93III.6.1. Anken ....................................................................................................... 93

III.6.1.1. Điều chế và thử tính chất etylen ........................................................... 93

III.6.1.2. Thí nghiệm giữa hexan, hex-1-en với dung dịch KMnO4 ..................... 94

III.6.1.3. Phản ứng giữa hex-2-en với dung dịch nước brom ............................... 94

III.6.2. Ankađien ................................................................................................... 95

III.6.2.1. Phản ứng giữa buta-1,3-đien với dung dịch brom ............................... 95

III.6.2.2. Phản ứng giữa isopren với dung dịch brom ......................................... 95

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 12/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 10

III.6.3. Khái niệm về tecpen .................................................................................. 95

III.6.3.1. Phản ứng giữa tecpen (cà chua) với dung dịch brom ............................ 95

III.6.3.2. Phản ứng giữa dầu thông với dung dịch brom ....................................... 95III.6.4. Ankin ........................................................................................................ 95

III.6.4.1. Điều chế và thử tính chất axetylen ....................................................... 95

III.7. HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN –

HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON  ............................................................ 96

III.7.1. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác ............................. 96

III.7.1.1. Tính chất của toluen ............................................................................ 96

III.7.1.2. Phản ứng giữa benzen với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc ........................ 97

III.7.1.3. Phản ứng giữa benzen với dung dịch brom (xúc tác bột Fe) .................. 98

III.7.1.4. Sự khác biệt giữa benzen với toluen ..................................................... 98

III.7.1.3. Phân biệt benzen, dầu thông và hexan ................................................. 99

III.8. DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL ......................................... 99

III.8.1.Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ............................................................. 99

III.8.1.1. Thực hành: Thủy phân dẫn xuất halogen ............................................. 99

III.8.2. Ancol ...................................................................................................... 100

III.8.2.1. Etanol tác dụng với natri kim loại ...................................................... 100

III.8.2.2. Tác dụng của glixerol với đồng(II) hiđroxit ....................................... 100

III.8.2.3. Phản ứng thế nhóm –OH ancol .......................................................... 101

III.8.2.4. Phản ứng giữa ancol etylic với CuO .................................................. 101

III.8.3. Phenol ..................................................................................................... 102

III.8.3.1. Phenol tác dụng với natri kim loại ...................................................... 102III.8.3.2. Tác dụng với dung dịch bazơ ............................................................. 102

III.8.3.3. Phản ứng giữa phenol với dung dịch brom ......................................... 102

III.8.3.4. Phân biệt 3 lọ không nhãn: etanol, glixerol và phenol ....................... 103

III.9. ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC  ........................................ 103

III.9.1.Anđehit .................................................................................................... 103

III.9.1.1. Phản ứng tráng gương ....................................................................... 103

III.9.1.2. Phản ứng giữa axetanđehit với dung dịch nước brom ........................ 104

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 13/133

Page 14: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 14/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 12

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 1. Điều chế và thu khí amoniac từ hỗn hợp NH4Cl và CaO ............................. 42 

Hình 2. Điều chế và thu khí amoniac từ dung dịch NH3 25% .................................. 43 

Hình 3. Chứng minh NH3 có tính bazơ yếu ............................................................. 43

Hình 4. Điều chế và thực hiện phản ứng đốt cháy NH3 trong oxi ............................. 44

Hình 5. Điều chế axit nitric ..................................................................................... 47 

Hình 6. Nhận biết sự có mặt của nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ .............. 53Hình 7. Điều chế và thử tính chất metan .................................................................. 54 

Hình 8. Điều chế và thử tính chất etylen .................................................................. 56 

Hình 9. Điều chế và thử tính chất axetylen .............................................................. 58

Hình 1.1. pH của dung dịch Fe(NO3)3  ................................................................ ..... 69 

Hình 1.2. pH của dung dịch CH3COONa ................................................................ 69

Hình 1.3. pH của một số dung dịch ........................................................................ 70

Hình 1.4. Phản ứng tạo kết tủa BaSO4 .................................................................... 72

Hình 1.5. Phản ứng tạo kết tủa CuS ......................................................................... 72

Hình 1.6. Phản ứng tạo kết tủa CdS ........................................................................ 73

Hình 1.7. Phản ứng tạo kết tủa ZnS ......................................................................... 73

Hình 1.8.Phản ứng tạo kết tủa FeS .......................................................................... 74

Hình 1.9. Phản ứng tạo kết tủa Ni(OH)2 .................................................................. 74

Hình 1.10. Phản ứng giữa Cr 2(SO

4)

3 với NaOH........................................................ 74

Hình 1.11. Phản ứng giữa Al2(SO4)3 với NaOH........................................................ 75

Hình 1.12. Phản ứng tạo thành nước ........................................................................ 76

Hình 1.13. Phản ứng tạo thành chất khí .................................................................. 76 

Hình 2.1. Điều chế khí amoniac ............................................................................. 79 

Hình 2.2. Thí nghiệm về tính tan nhiều của NH3 trong nước ................................... 79

Hình 2.3. Khí amoniac cháy trong khí oxi ............................................................... 80

Hình 2.4. Phản ứng giữa amoniac với dung dịch muối ............................................ 80

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 15: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 15/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 13

Hình 2.5. Phản ứng giữa amoniac với axit clohđric ................................................. 81

Hình 2.6. Khả năng tạo phức của amoniac .............................................................. 81

Hình 2.7. Phản ứng giữa amoniac vớ i oxit kim loại  ................................................. 82Hình 2.8. Tính chất của dung dịch amoniac .............................................................. 82

Hình 2.9. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm ................................................. 83

Hình 2.10. Phản ứng thể hiện tính axit của axit nitric ............................................... 83

Hình 2.11. Phản ứng của Cu với HNO3 đặc tạo ra khí NO2 màu nâu ........................ 84

Hình 2.12. Phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 loãng ......................................... 84

Hình 2.13. Phản ứng của S với HNO3 đặc tạo khí NO2 màu nâu đỏ ........................ 85

Hình 2.14. Phản ứng nhiệt phân muối nitrat ............................................................ 85

Hình 2.15. Nhận biết ion nitrat bằng khí NO2 màu nâu đỏ ....................................... 86

Hình 2.16. Nhận biết ion nitrat bằng hiên tượng vòng nâu ...................................... 86

Hình 2.17. Nhận biết ion photphat bằng hiên tượng kết tủa vàng ............................. 87

Hình 2.18. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm ............................................. 87

Hình 2.19. Nhận biết ion photphat bằng hiên tượng kết tủa vàng ............................. 87

Hình 3.1. Phản ứng giữa C với HNO3 đặc tạo khí màu nâu đỏ ................................. 88

Hình 3.2. Phản ứng giữa C và CuO, sản phẩm sinh ra làm đục nước vôi trong và xuất

hiện lớp đồng màu đỏ .............................................................................................. 88

Hình 3.3. Phản ứng oxi hóa khử giữa Mg và CO2 .................................................... 89

Hình 3.4. Phản ứng giữa NaHCO3 với dung dịch HCl ............................................. 89

Hình 3.5. Phản ứng nhiệt phân muối NaHCO3 ......................................................... 90

Hình 4.1. Xác định sự có mặt C và H trong hợp chất hữu cơ ................................... 91

Hình 4.2. Nhận biết halogen trong hợp chất hữu cơ ................................................. 91Hình 5.1. Điều chế và thử tính chất metan ............................................................... 92

Hình 5.2. Phản ứng giữa xiclohexan với dung dịch brom ........................................ 92

Hình 6.1. Điều chế và thử tính chất etylen ............................................................... 93

Hình 6.2. Thí nghiệm giữa hexan, hex-1-en với dung dịch kali pemanganat ............ 94

Hình 6.3. Phản ứng giữa hex-2-en với dung dịch brom .......................................... 94

Hình 6.4. Điều chế và thử tính chất axetilen ............................................................ 95

Hình 7.1. Thí nghiệm thử tính chất của toluen ......................................................... 97

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 16/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 14

Hình 7.2. Phản ứng giữa benzen với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc  ............................ 97 

Hình 7.3. Sự khác biệt giữa benzen với toluen ......................................................... 98 

Hình 7.4. Thí nghiệm phân biệt benzen, dầu thông và hexan ................................... 99 Hình 8.1. Thí nghiệm thủy phân dẫn xuất halogen ................................................ 100 

Hình 8.2. Eetanol tác dụng với natri kim loại giải phóng khí hiđro ........................ 100 

Hình 8.3. Tính chất đặc trưng của glixerol ............................................................. 100 

Hình 8.4. Phản ứng thế nhóm –OH ancol ............................................................... 101 

Hình 8.5. Phản ứng giữa ancol etylic với CuO tạo Cu màu đỏ và tạo kết tủa đỏ gạch

khi kiểm chứng  ....................................................................................................... 101 

Hình 8.6. Phản ứng giữa phenol với dung dịch brom tạo kết tủa trắng .................... 102 

Hình 8.7. Thí nghiệm phân biệt etanol, glixerol và phenol .................................... 103 

Hình 9.1. Thí nghiệm phản ứng tráng gương giữa axetanđehit với dung dịch AgNO3

/NH3  ...................................................................................................................... 103 

Hình 9.2. Thí nghiệm giữa axetanđehit, axeton vớ i dung dịch kali pemanganat...... 104 

Hình 9.3. Phản ứng giữa fomanđehit với dung dịch Cu(OH)2 trong môi trường NaOH

tạo kết tủa đỏ gạch ................................................................................................. 104 

Hình 9.4. Phản ứng giữa axit axetic với muối cacbonat ......................................... 105 

Hình 9.5. Thí nghiệm xác định môi trường của axit axetic .................................... 105 

Hình 9.6. Phản ứng giữa axit axetic với kim loại đứng trước hiđro ....................... 105 

Hình 9.7. Phản ứng giữa axit axetic với đồng(II) oxit ........................................... 105 

Hình . K ết quả thí nghiệm ở câu hỏi thảo luận V.6.10 ........................................... 112

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 17: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 17/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 15

PHẦN MỞ ĐẦU 

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hóa học là khoa học về thực nghiệm, chỉ ra những dẫn chứng chính xác về các

quy luật tổng quát của thế giới tự nhiên. Các kiến thức hóa học cũng như kiến thức cáckhoa học khác phản ánh r õ nhất về một trong các quy luật tổng quát của thế giới tự

nhiên: Quy luật về sự thống nhất của cấu tạo với vận động, chất lượng và tính chất của

vật chất. 

Đối với bộ môn hóa học  – ngành khoa học thực nghiệm, thí nghiệm giữ vai tr ò

đặc biệt quan trọng như một bộ phận không thể tách rời quá tr ình dạy học. Thí nghiệm

là một phương pháp cung cấp thông tin không thể thiếu trong quá tr ình dạy học các

môn học tự nhiên. Thí nghiệm hóa học cung cấp thông tin, kiến thức, r èn luyện kỹ

năng đồng thời thể hiện việc sử dụng kiến thức có hiệu quả. Đặc biệt, thí nghiệm có

khả năng kích thích sự học tập của học sinh và góp phần tích cực vào việc giáo dục tư

tưởng cho học sinh. Thông qua thí nghiệm, học sinh nắm vững kiến thức, tin tưởng

vào lý thuyết đã học, từ đó tạo cho học sinh say mê khoa học thực nghiệm. Thí nghiệm

hóa học được sử dụng như là xuất xứ của kiến thức để dẫn tới lí thuyết hoặc với tư

cách kiểm tra giả thuyết. Chính vì vậy, khuynh hướng chung của việc cải cách mônhóa học ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là sẽ tăng tỉ lệ giờ thực hành để nâng cao

chất lượng bài thí nghiệm. Tuy nhiên, tại các trường phổ thông hiện nay còn thiếu về

các thiết bị vật chất cho việc tiến hành thí nghiệm như: hóa chất, dụng cụ …. một số

thí nghiệm nguy hiểm khó có thể thực hiện được. 

Vì vậy, để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của học sinh đạt hiệu quả

hơn thì đề tài “Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11 ”  thông qua các đoạn

video clip đã tr ở nên cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

2. CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

- Xây dựng cơ sở lý thuyết, giải thích hiện tượng xảy ra trong quá tr ình thí

nghiệm, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thí nghiệm không thành công.

- Thiết kế các thí nghiệm phù hợp với nội dung chương tr ình sách giáo khoa hóa

học lớp 11 ban cơ bản và nâng cao góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học

hiện nay. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 18: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 18/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 16

3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN CỦA ĐỀ TÀI

3.1 Phương pháp thực hiện đề tài

- Nghiên cứu cách pha hóa chất để tiến hành một thí nghiệm. - Nghiên cứu tài liệu để hiểu r õ về nội dung và yêu cầu sư phạm khi tiến hành thí

nghiệm hóa học. 

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của các bài thí nghiệm, từ đó xây dựng các bài thí

nghiệm. 

- Thực hiện thí nghiệm nhiều lần và tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn để

có thể thực hiện các thí nghiệm hoàn chỉnh và thành công hơn. 

3.2 Phương tiện thực hiện đề tài 

3.2.1 Thiết bị

Máy quay phim, máy vi tính.

3.2.2 Dụng cụ: các dụng cụ thí nghiệm được cung cấp theo chương tr ình hóa học

11 nâng cao.

3.2.3 Hóa chất: các bài thí nghiệm được cho k èm theo những bài lý thuyết. 

3.2.4 Vật liệu tiêu hao

4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian: từ tháng 08/2011 đến tháng

05/2012, gồm các giai đoạn sau: 

+ Giai đoạn 1: Nhận đề tài, sưu tầm, đọc tài liệu, viết đề cương, lập kế hoạch

thí nghiệm. Thời gian: 20/08/2011 đến 10/09/2011. 

+ Giai đoạn 2: Thiết kế và thực hiện các thí nghiệm trong sách giáo khoa. Thời

gian: 11/09/2011 đến 31/12/2011. + Giai đoạn 3:  Ghi hình các thí nghiệm. Thời gian: 01/01/2012 đến

31/03/2012.

+ Giai đoạn 4:  Chỉnh sửa, hoàn thành luận văn. Thời gian: 01/04/2011 đến

01/05/2012.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 19: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 19/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 17

5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC 

5.1. VAI TRÒ CỦA THỰC HÀNH ĐỐI VỚI HỌC SINH BẬC TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG Đối với quá tr ình dạy học các môn khoa học tự nhiên, khoa học thực nghiệm,

quan sát và thí nghiệm cũng là phương pháp làm việc của học sinh, nhưng với học sinh

những bài tập quan sát hoặc các thí nghiệm được giáo viên trình bày hay do chính các

em tiến hành một cách độc lập (thực hành quan sát, thí nghiệm của học sinh) dưới sự

tổ chức, hướng dẫn của giáo viên thường để giải   quyết những vấn đề đã biết trong

khoa học, rút ra những kết luận cũng đã biết tuy vậy đối với các em học sinh vẫn là

mới.

Thông qua quan sát, thí nghiệm, bằng các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp,

tr ừu tượng hóa và khái quát hóa giúp các em xây dựng các khái niệm. Bằng cách đó

các em nắm kiến thức một cách vững chắc và giúp cho tư duy phát triển.

Quan sát và thí nghiệm không chỉ cho phép học sinh lĩnh hội tri thức một cách

sâu sắc, vững chắc mà còn tạo cho các em một động lực bên trong, thúc đẩy các em

thêm hăng say học tập.

Tục ngữ có câu: “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng

 một l  àm/ một sờ” , đủ nói lên vai trò của quan sát thí nghiệm. Người Ấn Độ và người

Trung Hoa cũng đã nói: “Nghe thì quen, nhìn thì nhớ, l  àm thì hiểu”. 

 Những kết  quả phân tích trên đây không chỉ cho chúng ta thấy r õ tầm quan

tr ọng của thí nghiệm thực hành hóa học mà còn nhấn mạnh đến phương pháp sử dụng

các thí nghiệm thực hành hóa học đó như thế nào để có thể đạt được hiệu quả cao, đáp

ứng mục tiêu dạy học hiện nay của sự nghiệp giáo dục.

5.2. THỰC TRẠNG VỀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRUNG

HỌC PHỔ THÔNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN THỰC TRẠNG 

Hiện nay số lượng và chất lượng thí nghiệm thực hành hóa học chưa đáp ứng

được yêu cầu của việc dạy học nói chung và đặc biệt là yêu cầu việc đổi mới dạy học

nói riêng. Tình tr ạng đó có thể có nhiều nguyên nhân, phần vì kinh phí cho khu vực

này còn hạn hẹp tuy đã có nhiều cố gắng, phần vì trách nhiệm của nhà sản xuất, phần

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 20/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 18

vì thiếu một sự quản lí chỉ đạo, động viên những người tốt, việc tốt trong sử dụng và

cải tiến sáng tạo thí nghiệm thực hành hóa học hiện có…

 Như đã phân tích, hiệu quả dạy học còn tùy thuộc vào phương pháp sử dụng các

thí nghiệm thực hành hóa học. Nếu một bức tranh, một thí nghiệm chỉ được sử dụng đểminh họa và củng cố những điều giáo viên đã trình bày đầy đủ sẽ hạn chế mất tư duy

sáng tạo của học sinh, học sinh hầu như không tiếp thu thêm được gì về mặt kiến thức.

 Nhưng nếu được sử dụng theo con đường tìm tòi nghiên cứu (khám phá) để đi đến

kiến thức cần lĩnh hội (kiến thức mới) sẽ có ý nghĩa khác cơ bản so với loại hình thí

nghiệm tr ên, nó giúp học sinh có điều kiện, cơ hội phát triển tư duy sáng tạo - một

 phẩm chất và năng lực cần có ở con người mới mà nhà trường có trách nhiệm đào tạo.

Đi theo con đường này, sau khi đã hiểu được nhiệm vụ cần làm sáng tỏ (mục

đích của thí nghiệm) bằng tư duy tích cực, học sinh sẽ hình thành được các giả định

(trong nghiên cứu khoa học đây chính là bước xây dựng giả thuyết về vấn đề nghiên

cứu) từ sự nảy sinh câu hỏi: “Điều gì sẽ xảy ra nếu…?”. Câu hỏi được hình thành từ

những liên tưởng dựa tr ên vốn kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của học sinh.

Khi giả định được hình thành, trong đó hàm chứa con đường phải giải quyết,

học sinh dự kiến kế hoạch giải quyết để chứng minh cho giả định đã nêu.

Hai bước nêu giả định và dự kiến kế hoạch giải quyết chứng minh cho giả định

là hai bước đòi hỏi tư duy tích cực và sáng tạo. Đây là những cơ hội r èn luyện tư duy

sáng tạo cho học sinh rất tốt, là giai đoạn tiến hành thí nghiệm tưởng  tượng “thí

nghiệm trong tư duy ” định hướng cho hành động thí nghiệm tiếp theo dựa tr ên k ế

hoạch đã được học sinh thiết kế (kế hoạch dự kiến).

Cuối cùng, căn cứ vào k ết quả của thí nghiệm, học sinh tự rút ra kết luận, học

sinh l ĩnh hội được kiến thức từ thí nghiệm mà không phải do thầy truyền đạt.Hiện nay hầu hết các bài thực hành thí nghiệm sinh học ở trung học phổ thông

trong chương tr ình và sách giáo khoa được bố trí ở cuối mỗi chương chỉ mang tính

chất củng cố minh họa cho các kiến thức lý thuyết đã được tr ình bày trong các bài học

của chương tr ình dưới hình thức phần lớn là trình bày từng bước cho học sinh. Hơn

nữa số tiết thực hành quy định trong chương tr ình và sách giáo khoa cũng còn r ất hạn

chế.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 21/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 19

5.3. NHỮNG YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO VIỆC DẠY THỰ C HÀNH HÓA

HỌC CÓ HIỆU QUẢ 

Dạy thực hành, mục đích chính là rèn các k ỹ năng thao tác chân tay, các đức

tính kiên nhẫn, biết chấp nhận thất bại và tự tìm cách khắc phục thất bại để đạt đượcmục đích của mình. Vì vậy học sinh phải tự mình làm thí nghiệm cho dù các thao tác

 ban đầu còn vụng về và thường xuyên thất bại. Như vậy, nếu quan niệm thực hành chỉ

là minh họa, tr ình diễn để học sinh xem thì việc tổ chức cho cả lớp học sinh vào một

 phòng thí nghiệm làm cùng lúc là được nhưng học sinh không thể hình thành được kỹ

năng cũng như rèn luyện được những đức tính cần thiết của người làm khoa học. Còn

nếu để học sinh tự làm thì lại phải chia lớp thành các nhóm nhỏ tối đa khoảng 10 em

thì các em mới có thể tự làm thí nghiệm được và học sinh chỉ hình thành được kỹ năng

khi được làm đi làm lại nhiều lần một kỹ năng nhất định. 

Một quan niệm không đúng về dạy thực hành là giáo viên thường không đưa ra

các tình huống khác thường để dạy học sinh cách phân tích rút ra các kết luận phù hợp

cũng như không biết cách tìm ra nguyên nhân khi thí nghiệm không thành công. Học

sinh được yêu cầu phải tìm ra nguyên nhân (đưa ra giả thuyết) và làm thí nghiệm

chứng minh giả thuyết của mình là đúng. Như vậy, mục đích cốt lõi của dạy thực hành

là rèn các k ỹ năng khéo léo trong các thao tác tay chân, các k ỹ năng bố trí thí nghiệm,

thu thập kết quả, giải thích kết quả thực nghiệm, lý giải đưa ra các giả thuyết và tự tiến

hành các thí nghiệm chứng minh giả thuyết của mình là đúng chứ không đơn thuần là

minh họa cho các bài lý thuyết. Như vậy, dạy thực hành phát triển các kỹ năng tổng

hợp và do vậy tất cả các học sinh cần được dạy thực hành.

5.4. QUI TRÌNH CHO MỘT BÀI THÍ NGHIỆM

* Chuẩn bị thí nghiệm:  Giáo viên phải có kế hoạch đảm bảo chuẩn bị đầy đủ

dụng cụ, hóa chất, mẫu vật và các điều kiện cần thiết khác để thí nghiệm thành công.

Có thể giao cho học sinh chuẩn bị nhưng phải kiểm tra. 

-  Bước 1: Giáo viên nêu mục tiêu thí nghiệm (hoặc hướng dẫn học sinh phát biểu

mục tiêu thực hành), phải đảm bảo mỗi học sinh nhận thức r õ mục tiêu làm thí nghiệm

để làm gì?

Phổ biến nội qui an toàn phòng thí nghiệm: Ngay khi bắt đầu một bài thực

hành, giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh về qui tắc an toàn trong phòng thí

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 22/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 20

nghiệm. Điều này là hết sức cần thiết và phải làm ngay mỗi lần học sinh vào phòng thí

nghiệm. Bên cạnh đó cũng cần phổ biến cách cấp cứu trong những trường hợp cần

thiết như bỏng hóa chất, băng bó khi bị thương ... -  Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm, phải đảm bảo

mỗi học sinh nhận thức r õ làm thí nghiệm như thế nào ? Bằng cách nào ?

Giáo viên giới thiệu qui tr ình thí nghiệm: Học sinh có thể tự đọc qui tr ình thí

nghiệm nếu có sẵn trong sách giáo khoa hoặc giáo viên giới thiệu cho từng học sinh.

Sau đó học sinh tự kiểm tra các loại hóa chất thiết bị, mẫu vật xem có đáp ứng được

với yêu cầu bài thực hành hay không.

Tiến hành thí nghiệm: Học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo qui tr ình đã cho để

thu thập số liệu. 

-  Bước 3: Mô tả kết quả thí nghiệm. Học sinh viết ra (hoặc nói ra) các kết quả

quan sát thấy trong quá trình làm thí nghiệm. 

Xử lý số liệu thực nghiệm: Học sinh ghi lại hiện tượng, số liệu thí nghiệm (nếu có)

và viết báo cáo thí nghiệm nộp cho giáo viên. Cuối buổi giáo viên có thể đưa ra các

tình huống khác với thí nghiệm để học sinh suy ngẫm và tìm cách lý giải.

Giải thích các hiện tượng quan sát được: đây là giai đoạn có nhiều thuận lợi để

tổ chức học sinh học theo phương pháp tích cực. Giáo viên có thể dùng hệ thống câu

hỏi dẫn dắt theo kiểu nêu vấn đề giúp học sinh tự giải thích các kết quả. 

* Rút ra kết luận cần thiết: Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào mục tiêu ban

đầu trước khi làm thí nghiệm để đánh giá công việc đã làm.

Chú ý: Các thí nghiệm hóa học có thể là thí nghiệm định tính hay định lượng. Các

thí nghiệm định tính thì không nên quá tiết kiệm nguyên liệu, sẽ khó quan sát kết quả.Các thí nghiệm định lượng thì cần chính xác hàm lượng các chất làm thí nghiệm mới

có k ết quả.

 Tóm tắt quy tr ình một bài thực hành 

Bước 1: Xác định mục tiêu. Yêu cầu của bước này là học sinh phải nhận thức

được và phát biểu r õ mục tiêu (tr ả lời câu hỏi: để làm gì ?)

Bước 2: Kiểm tra kiến thức cơ sở và kiểm tra sự chuẩn bị thực hành (tr ả lời câu

hỏi: có làm được không ?). 

Bước 3: Xác định nội dung thực hành (tr ả lời câu hỏi: làm như thế nào ?)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 23/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 21

Bước 4: Tiến hành các hoạt động thực hành (tr ả lời câu hỏi: quan sát thấy gì? thu

được kết quả ra sao ?). 

Bước 5: Giải thích và trình bày k ết quả, rút ra kết luận (trả lời câu hỏi: tại sao ?Mục tiêu đã hoàn thành hay chưa ?). 

Bước 6: Viết báo cáo thực hành.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 24/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 22

NỘI DUNG 

I.1. SỰ ĐIỆN LI 

I.1.1. Sự điện li  I.1.1.1. Định nghĩa: 

Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li.

 I.1.1.2. Nguyên nhân tính d ẫn điệ n của các dung dịch axit, bazơ và muối trong

nước: 

Giả thuyết và thực nghiệm của Arrhenius chứng minh rằng: tính dẫn điện của

các dung dịch axit, bazơ và muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân

mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion. Như vậy, các axit, bazơ và

muối khi hòa tan trong nước phân li ra các ion, nên dung dịch của chúng dẫn điện. 

 I.1.1.3. Phân loại các chất điện li: 

Được chia làm 2 loại: 

- Chất điện li mạnh là những chất khi tan trong nước, đều phân li hoàn toàn ra ion

(   1 ). 

- Chất điện li yếu: Khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân lira ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch ( 0 1 ). 

 I.1.1.4. Ảnh hưởn g của pha lo ãng đến sự điện li: 

Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li đều tăng. 

Biểu thức:K

C  

Với : là độ điện li 

K: hằng số cân bằng 

C: nồng độ của chất điện li 

I.1.2. Axit, bazơ và muối 

 I.1.2.1. Định nghĩa: 

Theo thuyết Arrhenius và thuyết Bronsted, axit và bazơ được định nghĩa: 

Axit Bazơ   Dung môi

Arrhenius Trong nước phân ly cho H

+

  Trong nước phân ly cho OH

  H2OBronsted Có khả năng cho H+ Có khả năng nhận H+ Bất k ì

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 25/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 23

Chất lưỡng tính là chất: 

- Arrhenius: trong nước vừa có khả năng phân ly cho H+, vừa có khả năng phân

ly cho OH .

- Bronsted: vừa có khả năng cho proton H+

, vừa có khả năng nhận proton H+

.Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc

4NH ) và

anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hidro có khả năng phân li cho H+, thì gốc đó tiếp

tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit. 

 I.1.2.2. Độ pH của dung dịch 

Để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch người ta dùng khái niệm pH với

qui ước như sau: pH lg H

  Hay:

pH

H 10

  (M)

 Môi trường axit: 7H 10   (M) hay pH < 7

 Môi trường bazơ: 7H 10   (M) hay pH > 7

 Môi trường trung tính: 7H 10   (M) hay pH = 7

 Môi trường nước: 7H OH 10 (M) hay pH = 7

Chất chỉ thị axit-  bazơ: là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá tr ị pH củadung dịch. 

Quỳ Đỏ 

 pH  6

Tím

 pH = 7

Xanh

 pH  8

Phenolphtalein pH < 8,3

không màu

 pH > 8,3

Hồng (*)

(*) Trong dung dịch xút đặc màu hồng bị mất. 

 Màu của chất chỉ thị vạn năng

( thuốc thử MERCK của Đức)

ở các giá trị pH khác nhau. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 26/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 24

I.1.3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: 

 I.1.3.1. Điều kiện : 

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra k hi các ion k ếthợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: 

- Chất kết tủa 

- Chất khí hay chất dễ bay hơi 

- Chất điện li yếu. 

 I.1.3.2. Phản ứng thủy phân của muối: 

Phản ứng thủy phân là phản ứng phân tích một chất bằng nước.

 Muối tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit yếu, tan trong nước thì

gốc axit yếu bị thủy phân, môi trường của dung dịch là kiềm (pH > 7). 

Ví d ụ: CH3COONa, K 2S, Na2CO3…

 Muối tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit mạnh, tan trong nước thì

cation của bazơ yếu bị thủy phân làm cho dung dịch có tính axit (pH < 7). 

Ví d ụ: Fe(NO3)3, NH4Cl, ZnBr 2….

 Muối tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh, tan trong nước các

ion không bị thủy phân, môi trường của dung dịch vẫn trung tính (pH = 7). 

Ví d ụ: NaCl, KNO3….

  Muối tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit yếu, tan trong nước cả

cation và anion đều bị thủy phân. Môi trường của dung dịch phụ thuộc vào độ thủy

 phân của hai ion. 

I.2. NHÓM NITƠ  

I.2.1. Khái quát về nhóm nitơI.2.1.1. Vị trí của nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn

 Nhóm nitơ gồm các nguyên tố: nitơ (N), photpho (P), asen (As), antimon (Sb),

và bitmut (Bi). Chúng đều thuộc các nguyên tố p. 

I.2.1.2 Tính chất chung của các nguyên tố nhóm nitơ  

 I.2.1.2.1. C ấu hình electron nguyên tử  

Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử là: ns2np3 (có 5 electron).

ns2 n 3

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 27/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 25

Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nhóm nitơ có 3 electron độc thân, do đó

trong một số hợp chất chúng có hóa tr ị ba. 

Đối với nguyên tử của các nguyên tố P, As, Sb và Bi ở trạng thái kích thích thì

nguyên tử của các nguyên tố này có 5e độc thân nên có thể có hóa trị năm trong cáchợp chất (trừ nitơ). 

 I.2.1.2.2. Sự biến đổi tính chất của các đơn chất  

- Tính oxi hóa - khử:

+ Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5.

 Ngoài ra, chúng còn có các số oxi hóa +3 và -3. Riêng nguyên tử nitơ còn có thêm các

số oxi hóa +1, +2, +4.

+ Do có khả năng giảm và tăng số oxi hóa trong các phản ứng hóa học, nên các

nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử. 

- Tính kim loại - phi kim: đi từ nitơ đến bitmut, tính phi kim của các nguyên tố

giảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần. 

I.2.2. Nitơ và các hợp chất của nitơ  

 I.2.2.1. Nitơ  

- Tính chất vật lý: ở điều kiện thường, nitơ là chất khí không màu, không mùi,

không vị, hơi nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở -196 o C, hóa r ắn ở -210 o C. Khí nitơ tan

r ất ít trong nước (ở điều kiện thường, 1 lít nước hòa tan được 0,015 lít khí nitơ). Nitơ

không duy trì sự cháy và sự hô hấp. 

- Phương pháp điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm:+ Người ta có thể điều chế một lượng nhỏ nitơ tinh khiết bằng cách đun nóng nhẹ

dung dịch bão hòa muối amoni nitrit (muối amoni của axit nitrơ): ot

4 2 2 2NH N O N 2H O   

+ Có thể thay muối amoni nitrit kém bền bằng dung dịch bão hòa của muối natri

nitrit (NaNO2) và amoni clorua (NH4Cl):ot

4 2 2 2NH Cl NaN O N NaCl 2H O  

ns2 n 3 nd1

ns2 n 3 nd0

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 28/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 26

 I.2.2.2. Amoniac (NH  3 )

 I.2.2.2.1. Tính chất vật lý:

- Amoniac là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí nên có thểthu khí NH3 bằng cách đẩy không khí (úp ngược bình).

- Amoniac tan r ất nhiều trong nước tạo thành dung dịch amoniac. Dung dịch

amoniac đậm đặc thường có nồng độ 25% (D = 0,91 g/cm3).

 I.2.2.2.2. Tính chất hóa học: amoniac thể hiện các tính chất sau: 

- Tính bazơ yếu: 

+ Phản ứng với nước:3 2 4

NH H O N H OH  

+ Phản ứng với axit:3( k ) ( k ) 4 ( r )

NH HCl NH Cl  

+ Phản ứng với muối: 3

3 2 43A l 3NH 3H O A l OH 3NH  

- Tính khử: khi phản ứng với chất oxi hóa mạnh (O2, Cl2, …) và một số oxit kim

loại, NH3 thể hiện tính khử. ot

3 2 2 24N H 3O 2N 6H O  

o850 C3 2 2Pt

52 NH O 2NO 3 H O2

 

ot

3 2 22NH 3Cl N 6HCl  

3 2 4 28NH 3Cl 6 NH Cl N  

ot

3 2 22NH 3CuO N 3Cu 3H O  

- Khả năng tạo phức tan: nhờ có cặp điện tử tự do, phân tử NH 3 r ất dễ tạo phức

 bền với ion kim loại chuyển tiếp (Cu

2+

, Ag

+

, …) 3 32 4 2

Cu OH 4NH Cu NH OH  

 I.2.2.2.3. Điều chế amoniac trong ph òng thí nghiệm: khi đun nóng muối amoni

với chất k iềm (CaO, Ca(OH)2 …) ta thu được khí amoniac. 

  oCaO,t

4 3 2 222N H Cl Ca OH 2NH CaCl 2H O  

 Ngoài ra, có thể điều chế một lượng nhỏ amoniac bằng cách đun nóng dung

dịch amoniac đặc. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 29/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 27

 I.2.2.3. Muối amoni: có một số tính chất sau: 

- Tác d ụng với d ung d ịch kiềm: dung dịch đậm đặc của muối amoni tác dụng với

dung dịch kiềm khi đun nóng sẽ cho khí NH3 bay ra.

  o

t4 4 3 2 4 22NH SO 2NaOH 2N H Na SO 2H O  

4 3 2N H OH NH H O  

- Phản ứng nhiệt phân: khi đun nóng, các muối amoni dễ bị phân hủy, tạo các sản

 phẩm khác nhau tùy thuộc vào bản chất của axit tạo nên muối. Muối amoni chứa gốc

của axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành amoniac và axit.

Ví d ụ:ot

4 ( r ) 3( k ) ( k )NH Cl N H HCl   

 I.2.2.4. Axit nitric và muối nitrat  

I.2.2.4.1. Axit nitric

- Tính chất vật lý:

+ Axit nitric tinh khiết là một chất lỏng không màu, kém bền dễ bị phân hủy dưới

tác dụng của ánh sáng và nhiệt. 

3 2 2 24 HNO 4NO O 2H O   

Do tạo thành NO2 nên dung dịch HNO3 có màu vàng.+ Axit nitric khan, háo nước, dung dịch đặc bốc khói do kết quả hút hơi nước

trong khí quyển của các phân tử axit bốc hơi. 

- Tính chất hóa học: 

+ Tính axit: axit nitric là một axit mạnh, mang đầy đủ tính chất của một axit. 

3 3 222H NO CuO Cu NO H O  

3 3 3 2 22

2H NO CaCO Ca N O CO H O  

+ Tính oxi hóa: trong phân tử HNO3 , nitơ có số oxi hóa +5 là số oxi hóa cao nhất

của nitơ, do đó tính chất hóa học đặc trưng của HNO3 là tính oxi hóa mạnh. Khi phản

ứng tùy thuộc vào nồng độ axit, mức độ hoạt động của các chất khử và nhiệt độ của

 phản ứng mà số oxi hóa của nitơ có thể đưa về: -3, 0, +1, +2, +3, +4.

 Với kim loại: tùy thuộc vào nồng độ HNO3 và mức độ hoạt động của kim loại ta

có:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 30/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 28

Kim loại + HNO3 

(Tr ừ Au, Pt) 

Trong muối nitrat, kim loại có hóa trị cao nhất. 

Fe, Al, Cr bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội. 

Ví d ụ:  3ñ 3 2 22Cu 4H NO Cu N O 2NO 2H O  

3( l ) 3 223Cu 8H NO 3Cu N O 2NO 4H O  

3(raát loaõng) 3 4 3 224Zn 10HNO 4Zn NO NH NO 3H O  

 Với phi kim: khi đun nóng HNO3 đặc có thể oxi hóa các phi kim C, S, P đếnmức oxi hóa cao nhất. 

ot

3ñ 2 2 2C 4HNO CO 4NO 2H O  

ot

3ñ 2 4 2 2S 6HNO H SO 6NO 2H O  

 Với hợp chất: dung dịch HNO3 khi tác dụng với các hợp chất như: H2S, HI, SO2,

FeO, muối sắt (II) … oxi hóa các nguyên tố trong hợp chất lên mức oxi hóa cao hơn. 

o2 0t

2 3 loaõng 23H S 2HNO 3S 2NO 4H O

 

Nhận xét:

 Nhìn chung, dung dịch HNO3 càng loãng, kim loại càng mạnh, nhiệt độ càng

thấp thì N+5 trong HNO3 bị khử càng sâu (tới mức oxi hóa thấp nhất). 

Có thể cho rằng, khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3  thì sản phẩm

tạo thành chủ yếu là HNO2, nhưng vì không bền, HNO2 bị phân hủy tạo ra NO và NO2 

theo phản ứng:

2 2 22HNO NO N O H O   

 NO2 tác dụng với nước theo phản ứng thuận nghịch 

2 2 33NO H O 2HNO NO  

Axit HNO3 càng đặc thì cân bằng càng chuyển về phía tạo ra NO2. Chính vì lí

do này, khi kim loại tác dụng với HNO3 đặc thì tạo ra khí NO2 và với HNO3 loãng lại

tạo khí NO. 

Muối nitrat + NO2  + H2O

Muối nitrat + NO/N2O/N2  + H2O

Muối nitrat + NH4 NO3  + H2O

Đặc 

Loãng

R ất loãng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 31/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 29

ot

3 2 2

1K NO K NO O

  ot

3 2 22

1

Cu NO CuO 2NO O2  ot

3 2 2

1A gNO A g NO O

  2.2.4.2. Muối nitrat: 

Các muối nitrat kém bền với nhiệt, chúng bị phân hủy khi đun nóng. 

Muối nitrat

Ví d ụ:

  Nhận biết ion nitrat:  trong môi trường trung tính, ion3

NO  không có tính oxi

hóa. Khi có mặt ion H+, ion3

NO  thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3. Vì vậy để

nhận ra ion3

NO  người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa3

NO  với đồng kim loại và

H2SO4 loãng tạo dung dịch màu xanh và khí màu nâu đỏ thoát ra. 

2

3 23Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O  

màu xanh không màu

2 22NO O 2NO  

nâu đỏ 

I.2.3. Các hợp chất của photpho 

 I.2.3.1. Muối photphat: 

Muối photphat là muối của axit photphoric, được chia làm ba loại: 

Muối photphat: Na3PO4, Ca3(PO4)2, … 

Muối hidrophotphat: CaHPO4, Na2HPO4, … 

Muối đihidrophotphat: Ca(H2PO4)2, … 

Tất cả các muối đihidrophotphat đều tan trong nước. 

Để nhận biết ion photphat (   3

4PO   ) ta dùng dung dịch bạc nitrat. 

3

4 3 43A g PO A g PO

 (màu vàng)

to 

Kim loại trước Mg 

Kim loại từ Mg đến Cu 

Kim loại sau Cu 

Muối nitrit + O2 

Oxit + NO2  + O2 

Kim loại + NO2  + O2 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 32/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 30

 2.3.2. Phân bón hóa học: 

Tên Các dạng  Thành phần  Đặc tính 

Phân đạm - Phân đạm amoni - Phân đạm nitrat 

- Phân urê

 NH4Cl hoặc NH4 NO3

 NaNO3 hoặc Ca(NO3)2 

(NH2)2CO

- Cung cấp nitơ chocây tr ồng. 

- Tan tốt trong nước. 

Phân lân

- Phân lân nung

chảy. 

- Supephotphat:

+ Supephotphat

đơn 

+ Supephotphat

kép

- Hỗn hợp photphat và

silicat của canxi, magiê.

Ca(H2PO4)2 và CaSO4 

Ca(H2PO4)2 

Cung cấp photphat

cho cây dưới dạng ion

 photphat (   3

4PO   ).

Phân kali

- Kali clorua

- Kali sunfat

KCl

K 2SO4 

Cung cấp cho cây

nguyên tố kali dưới

dạng ion K +.

I.3. CACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON 

I.3.1. Cacbon

Cacbon gồm có các tính chất sau:

- Tính khử:

+ Tác dụng với oxi: khi đốt cacbon cháy trong không khí, phản ứng tỏa nhiều

nhiệt: 

o0 4

t2 2C O C O

 

Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử CO2 theo phản ứng: 

o0 4 2

t

2C C O 2 C O

 

Cacbon không tác dụng trực tiếp với clo, brom và iot.

+ Tác dụng với hợp chất: ở nhiệt độ cao, cacbon có thể khử được nhiều oxit,

 phản ứng với nhiều chất oxi hóa khác như: HNO3, H2SO4, KClO3,…

Ví d ụ:o0 4

t

3(ñaëc) 2 2 2C 4H NO C O 4NO 2H O

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 33/133

Page 34: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 34/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 32

- Phản ứng nhiệt phân: các muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm đều bền

với nhiệt. Các muối cacbonat trung hòa của kim loại khác, cũng như muối

hidrocacbonat, bị nhiệt phân hủy. 

Ví d ụ: o

t3 2M gCO M gO CO   

ot

3 2 3 2 2NaHCO Na CO CO H O   

  ot

3 3 2 22Ca HCO CaCO CO H O   

I.4. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ  

I.4.1. Phân loại hợp chất hữu cơ: 

Hidrocacbon noHidrocacbon Hidrocacbon không no

Hidrocacbon thơm 

Hợp chất hữu cơ Dẫn xuất halogen 

Ancol, phenol

Dẫn xuất của hidrocacbon Andehit, ceton 

Axit cacboxylic

Este

I.4.2. Phân tích định tính: 

 I.4.2.1. Xác định cacbon v à hidro:

Có thể tìm ra cacbon và hidro trong hợp chất hữu cơ bằng cách oxi hóa hợp

chất đó với đồng (II) oxit (CuO).

 Nếu hợp chất có chứa C và H thì sản phẩm tạo thành có khí CO2 và hơi nước. 

Hợp chất hữu cơoCuO,t

2 2

CO H O  (hơi) 

Hơi nước khi gặp đồng sunfat khan sẽ tạo ra CuSO4.5H2O có màu xanh.

CuSO4  + 5 H2O hơi      CuSO4.5H2O

tr ắng xanh

Khí CO2 làm đục nước vôi trong 

CO2  + Ca(OH)2 dư    CaCO3   + H2O

tr ắng đục 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 35/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 33

 I.4.2.2. Xác định nitơ: 

 Nếu hợp chất có chứa nitơ, khi đun với H2SO4 đặc, nitơ có thể chuyển thành

muối amoni và được nhận biết dưới dạng amoniac. Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ

o2 4 ñaëc

H SO ,t   (NH4)2SO4  + …

  ot

4 4 2 4 3 22NH SO 2NaOH Na SO 2NH 2H O  

Khí NH3: có mùi khai, làm quỳ tím ẩm hóa xanh 

 I.4.2.3. Xác định halogen: 

Hợp chất hữu cơ chứa clo khi đốt bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl v à

dùng thuốc thử AgNO3 để nhận biết. Hợp chất hữu cơ chứa clo

ot   CO2  + H2O + HCl

HCl hơi  + AgNO3 dư     AgCl   + HNO3 

(màu tr ắng) 

Hoặc: khi nung nóng hợp chất hữu cơ chứa halogen (Cl, Br, I) với đồng ở nhiệt

độ cao, halogen trong hợp chất tách ra dưới dạng HX sẽ tác dụng với CuO phủ tr ên bề

mặt dây đồng tạo thành muối đồng halogen phát tán vào ngọn lửa làm cho ngọn lửa có

màu đặc trưng. 

I.5. HIDROCACBON NO: (ANKAN, XICLOANKAN)

I.5.1. Đặc điểm 

Ankan

- Là những chất không màu, nhẹ hơn

nước và không tan trong nước, tan trong

dung môi hữu cơ. 

- Ở điều kiện thường tương đối trơ về

mặt hóa học: không phản ứng với axit,

 bazơ và các chất oxi hóa mạnh (KMnO4).

Dưới tác dụng của xúc tác và nhiệt thì

tham gia phản ứng thế, tách và oxi hóa.

Sản phẩm thu được thường là hỗn hợp của

nhiều chất. 

Xicloankan

- Là những chất không màu, nhẹ hơn

nước và không tan trong nước, tan trong

dung môi hữu cơ. 

- Xiclopropan và xiclobutan kém bền.

Xiclopropan có phản ứng cộng với H2,

Br 2, HBr,… Xiclobutan có phản ứng cộng

với H2. Các xicloankan có số nguyên tử C

lớn hơn 4 tham gia phản ứng thế, tách và

oxi hóa tương tự ankan. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 36: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 36/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 34

oNi ,80 C

2 3 2 3H CH CH CH

  2 2 2 2

Br BrCH CH CH Br

3 2 2HBr CH CH CH Br

 

I.5.2. Tính chất hóa học 

I. 5.2.1. Ankan

Dưới tác dụng của ánh sáng, nhiệt độ và xúc tác, ankan tham gia các phản ứngsau:

- Phản ứng thế: Khi chiếu sáng hoặc đốt nóng hỗn hợp metan và clo sẽ xảy ra

 phản ứng thế lần lượt các nguyên tử H bằng Cl. 

A S

4 2 3CH Cl CH Cl HCl  

A S

3 2 2 2CH Cl Cl CH Cl H Cl  

A S

2 2 2 3CH Cl Cl CH Cl HCl  A S

3 2 4CH Cl Cl CCl HCl  

- Phản ứng tách: dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác (Cr 2O3, Fe, Pt,…) các ankan

không những bị tách hidro tạo các hidrocacbon không no mà còn bị cắt đứt các liên k ết

C-C tạo ra các phân tử nhỏ hơn.

CH3 – CH2 – CH2 – CH3 

- Phản ứng oxi hóa:

Các ankan khi bị đốt cháy tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiệt. 

CH4  + 2CO2 ot    CO2  + 2H2O H = -890KJ

Các ankan đầu dãy đồng đẳng rất dễ cháy, khi cháy tạo ra một lượng nhiệt rất

lớn có thể gây nổ. 

Khi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp: 

CH4  + O2 oxt,t    HCHO + H2O

 5.2.2. Xicloankan

- Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan và xiclobutan:

CH3 – CH = CH – CH3  + H2 

CH3 – CH = CH2  + CH4 

CH2 = CH2  + CH3 – CH3 

500o

C, xt

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 37/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 35

+ Br 2  + HBr to Br

ot

n 2n 2 2 2

3nC H O nCO nH O H 0

2

ot

6 12 2 2 2C H 9O 6CO 6H O H 3947,5 K J

 

Xiclobutan chỉ cộng với hidro: 

Xicloankan vòng 5,6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng trongnhững điều kiện tr ên.

- Phản ứng thế:

Bromxiclohexan

- Phản ứng oxi hóa:

Ví d ụ: 

I.5.3. Điều chế metan: 

 I.5.3.1. Trong công nghiệp: metan và các chất đồng đẳng được tách từ khí thiên

nhiên và dầu mỏ. 

 I.5.3.2. Trong phòng thí nghiệm:  Cách điều chế metan thuận lợi nhất là lấy natri

axetat nung với vôi tôi xút. Phản ứng xảy ra theo phương tr ình:

CH3COONa (r)  + NaOH (r) oCaO,t    CH4   + Na2CO3 

Metan có thể điều chế bằng cách thủy phân Al4C3 

Al4C3  + 12H2O     3CH4   + 4Al(OH)3

I.6. HIDROCACBON KHÔNG NO: ANKEN – ANKIN 

I.6.1. Đặc điểm cấu tạo 

Anken- Là những hidrocacbon mạch hở có một

nối đôi trong phân tử 

C C

- Hai nguyên tử C mang nối đôi ở trạng

thái lai hóa sp2 .

- Liên k ết đôi C = C gồm một liên k ết  

 bền vững và một liên k ết  linh động. 

Ankin- Là những hidrocacbon mạch hở có

một nối ba trong phân tử 

- Hai nguyên tử C mang nối ba ở

tr ạng thái lai hóa sp . 

- Liên k ết ba gồm một liên k ết  bền

vững và hai liên k ết  linh động. 

oNi,120 C

2 3 2 2 3H CH CH CH CH

C C

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 38: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 38/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 36

C C

H H

CH CH

CH CH

  (2)(1)

I.6.2. Tính chất hóa học: 

Trong anken, liên k ết  của nối đôi C = C kém bền vững nên dễ bị cắt đứt tạo

thành liên k ết  với các nguyên tử khác. Do đó, liên k ết đôi C = C là trung tâm gây ra

các phản ứng hóa học đặc trưng của anken: phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa, phản

ứng tr ùng hợp. 

Trong ankin cũng có liên k ết  kém bền tương tự như anken, vì thế phản ứng

nào có thể xảy ra đối với anken thì cũng có thể xảy ra đối với ankin. Tuy nhiên, khác

với anken, phản ứng cộng của ankin xảy ra theo hai giai đoạn. 

 I.6.2.1. Phản ứng cộng hidro: Khi đun nóng và có mặt xúc tác Pt/ Ni hoặc Pd.  Anken:

C C + H – H o

Pd/ Ni / Pt

t   

 Ankin:

 Nếu dùng xúc tác Pd phản ứng chỉ dừng lại ở giai đoạn (1) 

Ví d ụ:  + H2 oNi , t    CH3 - CH3

+ H2 oPd,t    CH2 = CH2 

 I.6.2.2. Phản ứng cộng halogen:

- Halogen là tác nhân đối xứng dễ thực hiện phản ứng với anken, ankin. Tuy

nhiên không phải tất cả các halogen đều tham gia phản ứng như nhau. Khả năng tham

gia phản ứng biến đổi theo thứ tự: Flo >> Brom ~ Clo >> Iot. Do vậy, phản ứng cộng

halogen chỉ xét phản ứng của brom hoặc clo mà thôi.

- Cơ chế: 

 Anken:

C C H H+ CH CHoNi , t oNi , t H H+CH CH CH2 CH2

C C + X X X C C

X(1)

(2) C CXX C C

X

X

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 39: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 39/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 37

C C C C

X

X

X X   X X   C C

X

X X

X

CH2 CH2  Br Br   CH2 CH2

Br Br  

C C H A C C

H

C C

H

A C C

H

A

C C H A C C

H

A

  Ankin:

Ví d ụ: 

Phản ứng làm mất màu của dung dịch brom. Do đó, dung dịch brom hay

Br 2/CCl4 dùng làm thuốc thử để nhận biết anken, ankin. 

 I.6.2.3. Phản ứng cộng hiđracid: 

Trong phản ứng cộng HX (HCl, HBr), H  là chất thân điện tác kích vào vị trí C

của liên k ết đôi cacbon  – cacbon mang mật độ điện tử lớn nhất tạo ra ion cacbonium

và làm thế nào để các ion cacbonium bền nhất, sau đó X  gắn vào C . K ết quả, ta có

được sản phẩm là halogenua ankyl, trong đó halogen gắn vào cacbon mang nhiều

nhóm thế nhất (qui tắc MAKOVNIKOV). Tuy nhiên, qui tắc này có nhiều trường hợp

ngoại lệ, nhưng cơ bản nhất là H

 luôn tác kích tại vị trí C của liên k ết đôi có mật độđiện tử lớn nhất. 

 Cơ chế: 

 Anken:

 Ankin:

CH CH Br  2  CH CH

Br Br  

Br Br  

2

H AC C

H

A

C C

H

H A

A

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 40/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 38

CH3 CH CH2 HCl CH3 CH

Cl

CH2

H

CH3 CH2 H2O CH3 CH2 OH2

 

 C ụ thể: 

+ Cộng axit: 

 I.6.2.4. Phản ứng cộng nước (hiđrat hóa): 

 Anken: tác dụng trực tiếp với nước nhờ chất xúc tác axit mạnh cho sản phẩm

là ancol.

Chất xúc tác thường sử dụng là H2SO4 vì sản phẩm phụ là ankyl sunfat sinh ra

cũng bị thủy giải cho cùng một sản phẩm là ancol, còn nếu dùng HX làm xúc tác thì

HX cũng có thể cộng vào anken cho sản phẩm phụ là RX.

 Cho anken tác dụng với H2SO4 đặc rồi thủy phân este vô cơ thu được: 

CH2 = CH2  + HOSO3Hot    CH3 – CH2 – OSO3H

CH3 – CH2 – OSO3H + H2Oot    CH3CH2OH + H2SO4 

 Cho anken tác dụng trực tiếp với nước nhờ chất xúc tác axit mạnh. 

Phản ứng cộng nước vào anken được áp dụng trong công nghiệp để sản xuất

ancol, đặc biệt là ancol etylic.

 Ankin: có thể bị hiđrat hóa với sự hiện diện của H2SO4  và muối 2Hg     cho

axetanđehit qua trung gian dạng enol. 

Bền hơn  95%

Kém bền 

CH3 CH CH2 HBr HCH3 CH CH3

CH3 CH2 CH2

  CH3 CHBr CH3

CH3 CH2 CH2Br 

Br 

Br 

5%

CH2 CH2 H3O CH3 CH2 H2O

CH3 CH2 OHCH3 CH2 O H

H

- H

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 41/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 39

C CHCH3 H2OHgSO4 , 80

0C CH3 C CH3

O  H2SO4

CH2 CH2 peoxit, 100-3000C

100atmn CH2 CH2

n

CH CH CuCl, NH4Cl, t02 CH C CH CH2

H C C H

H O H

C

H

H

H C

O

H

C C OH C

H

C O

  800oCCH CH3

 

2 2 4 4H O ,H SO ,HgSO

2CH CH H O  

 Ancol vinyl Axetanđehit

Không bền 

Cơ cấu với OH gắn vào cacbon của liên k ết đôi gọi là enol (en cho liên k ết đôi 

C – C, ol cho nhóm chức OH) còn gọi là ancol vinyl không bền sẽ nhanh chóng enol

hóa thành axetanđehit.

cơ cấu enol cơ cấu xeton 

Cân bằng xảy ra giữa 2 cơ cấu, và dạng xeton thường được ưu đãi hơn. Sự

chuyển vị loại enol – xeto đặc biệt dễ dàng do sự phân cực liên k ết O – H. Proton tách

ra nhanh chóng khỏi oxygen và sau đó gắn tại C. 

Axit mạnh hơn Axit yếu hơn 

Ví d ụ: 

 I.6.2.4. Phản ứng tr ùng hợp:

- Trong những điều kiện nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp, các anken đầu d ãy

có tham gia phản ứng cộng nhiều phân tử với nhau thành phân tử rất lớn. 

Etilen Polyetilen( PE) 

- Ankin: 

C C O H   C

H

C O C C O   H +

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 42/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 40

C

C+ 

O

OMnO

O

OMn

O

C

C O

O

H2O

O

O

C

C OH

OHOMn

O

C

C O

O+  Mn

HO

HO

C C + KMnO4  + H2O C C

OHOH

+ MnO2  + KOH

+ 2KMnO4  + 4 H2O CH2 CH2

OHOH

+ 2 MnO2  + 2KOH3C2H4 3

  I.6.2.5. Phản ứng oxi hóa:

 Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:ot

2 2 2 2 2CH CH 3O 2CO 2H O H 1423K J  

Anken và ankin khi cháy đều tỏa nhiệt mạnh và cho ngọn lửa sáng. 

ot

2 2 2

5CH CH O 2CO H O H 1320 K J

2  

 Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:

Anken và ankin đều bị KMnO4 oxi hóa và làm mất màu dung dịch KMnO4.

 Anken:

4 2M nO H O2

2 4 4 4 2H M nO M nO M nO M nO OH

   

Tổng quát: 

Ví d ụ: 

 Ankin: Khi bị KMnO4 oxi hóa ở liên k ết ba tạo ra các sản phẩm phức tạp còn

KMnO4 bị khử thành MnO2.

Ví d ụ: 

2 2 4 2 23 C H 8 K M nO 3K OOC COOK 8 M nO 2 K OH 2 H O  

 I.6.2.6. Phản ứng thế bằng ion kim loại : (Phản ứng đặc trưng của ankin có nối ba ở

đầu mạch).

Do tính linh động của H ở C mang liên k ết ba hơn hẳn H ở C mang liên k ết đôi,

liên k ết đơn nên nó có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 43: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 43/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 41

3 3 22HC CH 2 A g NH OH A g C C A g 4NH 2H O

0

2   4 ñH SO ,170 C

3 2 2 2 2CH CH OH CH CH H O

  3 3 22R C CH A g N H OH R C CA g 2N H H O  

Ví d ụ: 

vàng

I.6.3. Điều chế: 

 I.6.3.1. Trong công nghiệp: 

- Etylen, propylen và butylen được đều chế bằng phản ứng tách hidro từ ankan

tương ứng hoặc bằng phản ứng crackinh. 

- Axetylen được điều chế theo hai cách: 01500 C

4 2laøm laïnh nhanh2CH CH CH 3H   

2 2 2CaC H O Ca OH CH CH  

 I.6.3.2. Trong phòng thí nghiệm: 

- Điều chế etylen: tiến hành đun nóng hỗn hợp rượu etylic với axit H2SO4 đặc.

- Điều chế axetylen: cho canxi cacbua CaC2 tác dụng với H2O.

2 2 2CaC H O Ca OH CH CH  I.7. HIDROCACBON THƠM : BENZEN-TOLUEN

- Sự xen phủ bên với nhau của 6 obitan p còn lại của 6 nguyên tử C đã tạo thành

obitan chung cho cả vòng benzen, do đó vòng benzen tr ở thành một hệ thơm rất bền

vững. Chính vì vậy, benzen và toluen tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham

gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxi hóa. 

- Khác với benzen, toluen còn có thêm một nhóm metyl (-CH3) là nhóm đẩy

electron làm giàu mật độ electron cho vòng benzen. Vì vậy, vòng thơm của toluen dễ

tham gia phản ứng thế hơn benzen. 

- Tính chất vật lý: 

+ Cả benzen và toluen hầu như không tan trong nước nhưng tan trong nhiều dung

môi hữu cơ đồng thời là dung môi hòa tan nhiều chất khác như brôm, iot, lưu huỳnh,

cao su…

+ Mùi của benzen và toluen đều có hại cho sức khỏe. - Tính chất hóa học: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 44/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 42

CH3

  + 2KMnO4  to 

COOK 

  + 2MnO2  + KOH + H2O

Br 

Fe

  + Phản ứng thế: benzen, toluen tham gia phản ứng thế với halogen khi có mặt bột

sắt và với axit HNO3 đặc khi có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc. 

Ví d ụ:

+ Br 2 khan  + HBr

Khi thế với halogen, nếu không dùng bột sắt mà chiếu sáng, thì toluen cho phản

ứng thế tr ên nhánh.

+ Phản ứng cộng:

Benzen và toluen không làm mất màu dung dịch Br 2.

Benzen không làm mất màu dung dịch KMnO4 nhưng khi đem đun nóng

toluen với dung dịch KMnO4 thì nhóm –CH3 bị oxi hóa. 

I.8. DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL I.8.1. Dẫn xuất Halogen: 

Tính chất cơ bản của dẫn xuất halogen. 

 I.8.1.1.  Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm –OH: 

- Do các halogen (X) có độ âm điện lớn hơn cacbon nên trong phân tử dẫn xuất

halogen liên k ết C – X luôn luôn phân cực âm về phía X. Vì vậy, nguyên tử cacbon bị

thiếu hụt một phần electron (mang điện tích dương) và liên kết C-X dễ bị phân cắt ở

 phía nguyên tử cacbon. 

- Chính vì thế, phản ứng đặc trưng của nhóm C-X là tác dụng với các tác nhân có

khả năng nhường cặp electron dư của mình để tạo thành liên k ết mới như: OH , CN ,

H2O, NH3…

- Tuy nhiên, một phản ứng thế xảy ra theo cơ chế nào còn tùy thuộc vào cấu trúc

của hidrocacbon liên k ết với X, bản chất của X, độ hoạt động của tác nhân thế và ngay

cả điều kiện phản ứng (dung môi, nhiệt độ…)  I.8.1.2. Phản ứng tách hidro halogenua: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 45/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 43

CH2

CH

CH2

OH

OH

OH

2 + Cu(OH)2 

CH2

CH

CH2

O

O

OH

HCH2

CH

CH2

O

HO

O

H

Cu + 2 H2O

O H O H O H O H

  - Khi đun sôi dung dịch dẫn xuất halogen và KOH trong rượu, phản ứng tách

hidro halogenua xảy ra tạo sản phẩm anken.

- Đối với dẫn xuất halogen có khả năng cho nhiều hướng tách, th ì sản phẩm chính

của phản ứng là sản phẩm được tạo thành theo qui tắc Zaixep. Qui tắc Zaixep: “Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen nguyên tử halogen X ưu

tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh ”. 

 I.8.1.3. Phản ứng với Magie: 

Các dẫn xuất halogen có khả năng tác dụng với Mg trong môi trường ete khan

tạo thành hợp chất cơ Magie. 

etekhan

3 2 3 2CH CH Br M g CH CH M gBr  

I.8.2. Ancol:

- Tất cả các hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có O gắn trực tiếp với H đều thế

với kim loại kiềm. 

- Các poliancol thường có tính axit mạnh hơn monoancol do ảnh hưởng qua lại

giữa hai nhóm –OH k ế cận nhau. 

- Khi các poliancol có hai nhóm –OH ở hai cacbon kế cận chúng có thể tác dụng

với Cu(OH)2 tạo ra các phức màu xanh đặc trưng. Ví d ụ: 

Phản ứng dùng để nhận biết glixerol và các poliancol có 2 nhóm –OH liền kề

nhau.

I.8.3. Phenol:

- Sự liên hợp giữa các cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử O trong

nhóm OH với các electron của vòng benzen đã tạo nên các công thức cộng hưởng của

 phenol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 46: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 46/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 44

3 3 2 3 4 32A gN O 3N H H O A g NH OH N H NO

3 4 3 22R CH O 2 A g NH OH RCOONH 2A g 3N H H O

R CO

O H + H2O R C

O

O + H3O

  - Sự cộng hưởng này làm tăng mật độ electron ở các vị trí o và p làm cho phản

ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzen. Ở điều kiện êm dịu, phenol thế

được đồng thời cả ba nguyên tử H ở các vị trí ortho và para.

Ví d ụ: Khi nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, phản ứng xảy ra làm mất màunước brom, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng của 2,4,6 – tribromphenol:

I.9. PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA ANDEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC

I.9.1. Andehit: 

 Andehit có thể bị oxi hóa thành axit cacboxylic tương ứng bởi các chất oxi hóa

mạnh như: KMnO4, Br 2,… hoặc ngay cả các chất oxi hóa yếu như phức Ag+ và Cu2+…

 Với phức chất của Ag+  trong NH3  (dung dịch được gọi là thuốc thử Tollens):

Trong thực nghiệm nếu nhỏ từ từ dung dịch amoniac vào dung dịch AgNO3  ban đầu

xuất hiện kết tủa màu nâu xám, đó là AgOH. Sau đó, kết tủa tan trong NH3 dư cho

dung dịch không màu trong suốt chứa [ Ag(NH3)2]+,

3NO và OH …

Đây là phản ứng đặc trưng của andehit, được dùng để nhận biết nhóm -CHO.

I.9.2. Axit cacboxylic

 I.9.2.1. Tính axit

 I.9.2.1.1.Trong dung d ịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch

Trong dung dịch nước, axit cacboxylic phân li theo cân bằng: 

Do khả năng phân li như vậy nên dung dịch axit cacboxylic có đầy đủ tính chất

của một axit, vì là một axit yếu nên làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 

 I.9.2.1.2.Tác d ụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước 

OH

  + 3 Br 2 

OH

Br Br  

Br 

  + 3 HBr 

tr ắng 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 47/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 45

3 3 3 2 22CH COOH CaCO CH COO Ca CO H O

3 3 222 CH COOH CuO CH COO Cu H O

3 3 222CH COOH Zn CH COO Zn H

2

3 3 22CH COOH Zn CH COO Zn H

  Ví d ụ: 3 3 2

CH COOH NaOH CH COONa H O  

I.9.2.1.3. Tác d ụng với muối 

Ví d ụ:

 I.9.2.1.4.Tác d ụng với kim loại trước hiđro trong d ãy hoạt động hóa học của kim

loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđ ro

Ví d ụ:

 I.9.2.2. Phản ứng thế nhóm –OH (phản ứng este hóa) 

Phản ứng giữa ancol và axit tạo thành este và nước gọi là phản ứng este hóa.

Đặc điểm của phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch và cần axit H2SO4 đặc làm

chất xúc tác.

0t , H' '

2RCOOH R OH RCOOR H O

 

I.10. MỘT SỐ QUY TẮC VÀ CÁCH PHA MỘT SỐ HÓA CHẤT TRONG

PHÒNG THÍ NGHIỆM 

I.10.1. Một số quy tắc trong phòng thí nghiệm 

Việc bảo đảm an toàn trong khi làm thí nghiệm là một công tác cơ bản,  r ất quan

tr ọng của mọi người khi làm việc ở phòng thí nghiệm hóa học. Những quy tắc đảm

 bảo trong phòng thí nghiệm. 

- Khi vào phòng thí nghiệm người thực hành phải mặc áo blouse. 

- Làm thí nghiệm với các chất khí độc trong tủ hút. 

- Không được nếm và hút các chất độc bằng miệng. 

- Không tr ực tiếp đưa hóa chất lên mũi và ngửi mà phải để cách xa. 

- Không được cúi đầu về phía các chất lỏng đang đun sôi hoặc chất rắn đang

đun nóng chảy để tránh bị hóa chất bắn vào mặt. Khi đun nóng các dung dịch trong

ống nghiệm phải dùng k ẹp và quay miệng ống nghiệm về phía không có người, đặc

 biệt là khi đun nóng axit đặc hoặc kiềm đặc. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 48: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 48/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 46

- Khi bị axit đặc bắn hoặc rơi vào da phải rửa ngay với nước, sau đó rửa bằng

dung dịch axit axetic 1% rồi rửa lại bằng nước và bôi thuốc sát trùng, băng lại. 

- Khi bị bỏng do kiềm phải rửa bằng nước, sau đó rửa bằng dung dịch axit

axetic 1% r ồi rửa lại bằng nước và bôi thuốc sát trùng, băng lại. - Khi bị bỏng do vật nóng, thủy tinh, mảnh sứ,…phải gắp các mảnh chất rắn ra

và dùng bông tẩm KMnO4 3% đắp lên vết bỏng, sau đó băng lại bằng thuốc có tẩm

thuốc mỡ chữa bỏng. 

- Khi thực hành thí nghiệm xong phải rửa tay và các dụng cụ sạch bằng xà

 phòng. 

I.10.2. Cách pha một số dung dịch trong phòng thí nghiệm 

Pha chế dung dịch là một trong những công việc quan trọng ở phòng thí nghiệm

hóa học. 

Khi pha chế dung dịch cần tuân theo các quy tắc sau đây: 

 Bình, lọ để pha chế dung dịch phải được rửa sạch và tráng nước cất trước khi

 pha .

 Phải dùng nước cất để pha hóa chất (nếu k hông có thì có thể dùng nước mưa

thật sạch, tuy không được tinh khiết).  Trước khi pha dung dịch cần phải tính toán lượng chất tan và dung môi.

 Nên pha dung dịch kiềm đặc vào bình sứ. 

 Nếu có thể nên kiểm tra lại nồng độ của dung dịch bằng tỉ khối kế. 

 Sau khi pha xong dung dịch, cần phải cho vào lọ có màu thích hợp, đậy kín và

dán nhãn để bảo quản tốt dung dịch. 

Khi pha chế dung dịch, người ta thường dùng các loại ống đo, bình định mức, pipet

có chia độ. Bình định mức dùng để pha dung dịch theo nồng độ mol/lít và nồng độ

đương lượng. Vạch ở tr ên cổ bình cầu hoặc ở trên pipet là để chỉ mức chất lỏng cần

lấy vào bình bằng dụng cụ hoặc pipet. Khi khuấy dung dịch cần dùng loại đũa thủy

tinh có bịt ống cao su ở đầu để tránh vỡ ống đo hoặc bình, lọ. 

Các dung dịch thường được pha theo các loại nồng độ: 

 Nồng độ phần trăm. 

 Nồng độ mol/lít. 

 Nồng độ đương lượng (nguyên chuẩn). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 49: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 49/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 47

Dưới đây là cách pha một số dung dịch: 

I.10.2.1. Pha dung dịch của chất rắn trong nước theo nồng độ phần trăm 

 I.10.2.1.1. Pha dung d ịch của chất rắn không ngậm nước 

Trước khi pha phải tính lượng chất tan và lượng nước cần dùng là bao nhiêu. Ví dụ pha chế 250g dung dịch 10% một chất đã cho (chẳng hạn natri clorua, bari clorua,

đồng sunfat,…). Ta tính 10% của 250g, đó là 25g. Như thế phải lấy 25g chất tan và

225g nước (225g nước chiếm một thể tích là 225ml, ở đây bỏ qua sự thay đổi tỉ khối

của nước theo nhiệt độ). Dùng cân sẽ lấy được 25g chất tan, còn 225ml nước thì dùng

ống chia độ để đong. 

 I.10.2.1.2. Pha dung d ịch của chất rắn ngậm nước 

Trước hết phải tính lượng muối không ngậm nước rồi suy ra lượng muối ngậm

nước. 

Ví d ụ: Pha 100g dung dịch 10% đồng sunfat từ muối CuSO4.5H2O.

Lượng đồng sunfat trong 100g dung dịch là 10g. Khối lượng mol của CuSO4.H2O

là 250g. Khối lượng mol của CuSO4 bằng 160g. 

Lượng muối đồng sunfat ngậm nước là x được tính theo tỉ lệ: 

= x10   x = 250.10160  = 15,6g

Vậy phải cân lấy  15,6g CuSO4.5H2O cho vào cốc rồi cho nước cất vào khuấy

cho tan. Sau đó, cho vào bình định mức, thêm nước cất đến vạch 100 ml. 

I.10.2.2. Pha dung dịch chất lỏng theo nồng độ phần trăm 

Phương pháp này thường được dùng khi pha dung dịch có nồng độ đã định từ một

dung dịch khác. 

Lấy 1ml dung dịch pha loãng ở nồng độ có thể xác định được bằng phương phápchuẩn độ. 

Xác định nồng độ của dung dịch pha loãng, từ đó tính được khối lượng chất tan

trong dung dịch. 

Suy ra: Khối lượng riêng của dung dịch bằngm

Ví d ụ: Pha 250g dung dịch axit sunfuric 10% từ dung dịch H2SO4 đặc hơn. 

Tiến hành pha loãng dung dịch 100 lần: dùng pipet hút 1ml dung dịch H2SO4 đậm đặc cho vào bình định mức 100 ml rồi cho nước cất đến vạch 100. 

250160

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 50: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 50/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 48

2 4 2 4H SO H SOC .V

  Sau đó tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đã biết chính xác nồng độ. 

Xác định được nồng độ của dung dịch axit sunfuric sau pha loãng bằng định luật

đương lượng: C NaOH . V NaOH =

Từ đó tính được khối lượng chất tan trong dung dịch. 

Suy ra: khối lượng riêng của dung dịch: d =m

Giả sử ta tính được d = 1,824 g/l 

Bảng tính sẵn cho ta biết nồng độ của dung dịch axit đó là  92%.

Muốn pha 250g dung dịch H2SO4 10% thì lấy 25g axit nguyên chất 100%. Nhưng

ở đây chỉ có axit 92% nên phải lấy:25.100

92

 27,2g

Lượng axit này bằng: 27,2 : 1,824 = 14,9 ml

Dùng ống đong nhỏ lấy 14,9ml axit H2SO4  đã cho rót vào ống đong khác đã

đong sẵn 222,8ml nước (250g – 27,2g = 222.8g), ta sẽ được dung dịch cần dùng.

I.10.2.3. Pha dung dịch có nồng độ mol/lít (M) 

Ví d ụ: Cần pha 250 ml dung dịch 0,1M natri clorua. Khối lượng mol của natri

clorua là 58,5g. Trong 1 lít dung dịch 0,1M có 0,1 mol (=5,85g) natri clorua. Vậy

trong 250ml dung dịch phải có 5,58 : 4  1,46 gam muối ăn. Do đó, cần lấy gần

1,46g natri clorua cho vào ống đong r ồi tiếp tục thêm nước cất vào cho đủ 250 ml.

 Như thế ta được dung dịch cần pha chế. Muốn được chính xác hơn thì pha chế vào

 bình định mức.

I.10.2.4. Pha dung dịch có nồng độ đã định trước theo khối lượng riêng

Cách pha dung dịch đơn giản hơn cả là dùng tỉ khối kế, rồi đối chiếu với bảng nồng

độ đã được tính sẵn. Tuy nhiên, độ chính xác không cao lắm vì tỷ khối phụ thuộc vàonhiệt độ. 

Rót dung dịch vào ống đo, nhúng tỉ khối kế vào đó. Nếu muốn có dung dịch loãng

hơn thì cho thêm nước từ từ vào. Nếu là axit sunfuric thì phải cho axit vào nước.

I.10.2.5. Pha loãng dung dịch

Trong nhiều thí nghiệm ở trường phổ thông cần dùng các dung dịch có nồng độ

loãng hơn dung dịch hiện có ở phòng thí nghiệm. Lúc đó phải pha loãng dung dịch. 

Ví d ụ: Pha 100 ml dung dịch NaOH 0,1N từ dung dịch NaOH 0,12N 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 51/133

Page 52: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 52/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 50

 

THỰC NGHIỆM 

 II.1. SỰ ĐIỆN LI  II.1.1. SỰ ĐIỆN LI 

II.1.1.1. Mục tiêu

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất

điện li. 

- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh và chất điện li

yếu. 

- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 

- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. 

II.1.1.2. Dụng cụ - Hóa chất 

 II.1.1.2.1. Dụng cụ: 

Cốc thủy tinh 100 ml Bộ hệ thống điện li

 II.1.1.2.2. Hóa chất: 

Dung dịch natri clorua (NaCl) Dung dịch HCl 0.1M

Dung dịch saccarozơ (C12H22O11) NaCl r ắn, khan

Dung dịch ancol etylic (C2H5OH) Dung dịch NaOH 0.1M

Dung dịch CH3COOH 0.1M  Nước cất

Dung dịch CH3COOH 1M Dung dịch CH3COOH 10M

II.1.1.3. Thực hành

 II.1.1.3.1. Chứng minh tính dẫn điện của dung dịch 

  Chuẩn bị 5 cốc:Cốc (1) đựng dung dịch natri clorua (NaCl) 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 53: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 53/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 51

Cốc (2) đựng nước cất

Cốc (3) đựng dung dịch HCl 0,1M 

Cốc (4) đựng dung dịch saccarozơ (C12H22O11)

Cốc (5) đựng NaCl rắn, khanLắp vào bộ dụng cụ. Nối các đầu dây dẫn vào cùng một nguồn điện.

Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. Viết phương tr ình điện li. 

  Tương tự thí nghiệm trên, nhưng thay bằng các dung dịch sau: 

Cốc (1) đựng NaCl rắn, khan

Cốc (2) đựng dung dịch natri clorua (NaCl) 

Cốc (3) đựng dung dịch CH3COOH 0,1M

Cốc (4) đựng dung dịch ancol etylic (C2H5OH)

Cốc (5) đựng dung dịch NaOH 

Lắp vào bộ dụng cụ. Nối các đầu dây dẫn vào cùng một nguồn điện.

Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. Viết phương tr ình điện li. 

 II.1.1.3.2.  Phân loại chất điện li  

 a) Phân loại chất điện li dựa vào độ điện li  

Chuẩn bị hai cốc: Cốc (1) đựng dung dịch HCl 0,1 M 

Cốc (2) đựng dung dịch CH3COOH 0,1M

Lắp vào bộ dụng cụ. Nối các đầu dây dẫn vào cùng một nguồn điện.

Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. Viết phương tr ình điện li. 

 b) Phân loại chất điện li dựa v ào nồng độ chất  

Chuẩn bị hai cốc: Cốc (1) đựng dung dịch CH3COOH 10 M 

Cốc (2) đựng dung dịch CH3COOH 1M

Lắp vào bộ dụng cụ. Nối các đầu dây dẫn vào cùng một nguồn điện.Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. 

II.1.2. SỰ THỦY PHÂN MUỐI. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ  

II.1.2.1. Mục tiêu

- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. 

- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn

năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch thuốc thử phenolphtalein. 

- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 54: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 54/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 52

II.1.2.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.1.2.1. Dụng cụ: 

Ống nhỏ giọt Mặt kính

 II.1.2.2. Hóa chất: Dung dịch Fe(NO3)3 0,1M  Dung dịch CH3COONa 0,1M

Dung dịch NH4Cl 0,1M Dung dịch NaOH 0,1M

o  Dung dịch HCl 0,1M 

II.1.2.3. Thực hành 

 II.1.2.3.1. Xác định môi trường của dung dịch Fe(NO 3 ) 3

Đặt một mẩu giấy chỉ thị lên một mặt kính. Nhỏ lên giấy chỉ thị một giọt dung

dịch Fe(NO3)3 0,1M. So sánh màu của mẩu giấy với bảng so màu để biết giá trị pH. Từ

đó, cho biết dung dịch này mang môi trường gì.

 II.1.2.3.2. Xác định môi trường của dung dịch CH  3COONa 

Đặt một mẩu giấy chỉ thị lên một mặt kính. Nhỏ lên giấy chỉ thị một giọt dung

dịch CH3COONa 0,1M. So sánh màu của mẩu giấy với bảng so màu để biết giá trị pH.

Từ đó, cho biết dung dịch này mang môi trường gì.

 II.2.3.3. Xác định pH của một số dung dịch 

Đặt một mẩu giấy chỉ thị lên một mặt kính. Nhỏ lên giấy chỉ thị một giọt

dung dịch HCl 0,1M. So sánh màu của mẩu giấy với bảng so màu để biết giá trị pH. 

Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung

dịch sau: NH4Cl 0,1M, CH3COONa 0,1M, NaOH 0,1M.

II.1.3. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 

II.1.3.1. Mục tiêu

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. 

- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 

- Hiểu được bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các

chất điện li và viết phương tr ình ion rút gọn của các phản ứng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 55: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 55/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 53

- Vận dụng vào việc giải các bài toán tính khối lượng và thể tích của các sản phẩm

thu được, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. 

- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm. 

II.1.3.2. Dụng cụ - Hóa chất II.1.3.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm Ống nhỏ giọt 

Giá thí nghiệm K ẹp ống nghiệm 

 II.1.3.2.2. Hóa chất: 

Dung dịch Na2SO4 0,1M Dung dịch BaCl2 0,1M

Dung dịch CuSO4 0,1M Dung dịch Na2S 0,1M

Dung dịch CdCl2 0,1M Dung dịch ZnSO4 0,1M

Dung dịch FeSO4 0,1M Dung dịch Cr 2(SO4)3 0,1M

Dung dịch HCl 0,1M Dung dịch NaOH 1M 

Thuốc thử phenolphtalein Tinh thể Na2CO3 

Đá vôi (CaCO3) Dung dịch Na2CO3 đặc

Dung dịch CaCl2 đặc Dung dịch NiCl2 0,1M

Dung dịch NaOH 0,1M

II.1.3.3. Thực hành

 II.1.3.3.1.  Phản ứng tạo th ành chất kết tủa 

 a) Phản ứng tạo kết tủa BaSO 4 

 Nhỏ dung dịch natri sunfat (Na2SO4) vào ống nghiệm đựng dung dịch bari

clorua (BaCl2) . Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng dạng phân tử và ion

rút gọn. 

 b) Phản ứng tạo kết tủa CuS   Nhỏ dung dịch đồng sunfat (CuSO4) 0,1M vào ống nghiệm đựng dung dịch

 Na2S 0,1M . Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng dạng phân tử và ion

rút gọn. 

 c) Phản ứng tạo kết tủa CdS  

 Nhỏ dung dịch CdCl2  0,1M vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2S 0,1M .

Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn. 

 d) Phản ứng tạo kết tủa ZnS  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 56: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 56/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 54

 Nhỏ dung dịch ZnSO4  0,1M vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2S 0,1M.

Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn. 

e)  Phản ứng tạo kết tủa FeS  

 Nhỏ dung dịch sắt (II) sunfat (FeSO4) 0,1M vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2S 0,1M .

Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng dạng phân tử và ion rút

gọn. 

 f)  Phản ứng tạo kết tủa Ni(OH) 2 

 Nhỏ dung dịch NiCl2  0,1M vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH 0,1M .

Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn.

 II.1.3.3.2.  Phản ứng giữa Cr  2(SO 4 ) 3 với NaOH  

 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch

Cr 2(SO4)3 0,1M. Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng dạng phân tử và

ion rút gọn. 

 II.1.3.3.3.  Phản ứng g iữa Al  2(SO 4 ) 3 với NaOH  

 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch

Al2(SO4)3 0,1M. Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng dạng phân tử và

ion rút gọn. 

 II.1.3.3.4. Phản ứng giữa ZnSO 4 với NaOH

Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch ZnSO4  0.1M. Sau đó, cho từ từ

từng giọt dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đến dư. Quan sát và giải thích hiệntượng. 

 II.1.3.3.5. Phản ứng tạo th ành chất điện li yếu (phản ứng tạo thành nước) 

Lấy vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch NaOH 0,1M. Nhỏ vào đó vài

giọt dung dịch phenolphtalein. Quan sát màu của dung dịch. 

 Nhỏ tiếp từ từ dung dịch HCl 0,1M vào, đồng thời lắc cho đến khi dung dịch

mất màu. Giải thích hiện tượng và viết phương tr ình phản ứng xảy ra. 

 II.1.3.3.6. Phản ứng tạo th ành chất khí  

 a) Phản ứng tạo th ành chất khí giữa HCl với Na 2CO 3 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 57: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 57/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 55

Cho vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch HCl 0,1M một ít tinh thể Na2CO3.

Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. 

 b) Phản ứng tạo th ành chất khí giữa HCl với CaCO 3 

Cho vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch HCl 0,1M một ít đá vôi (CaCO3).Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. 

 II.1.3.3.7. Phản ứng tạo th ành chất kết tủa v à chất khí  

Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch CaCl2 đặc, nhỏ tiếp vào khoảng 2

ml dung dịch Na2CO3 đặc. Khi đó dung dịch xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3).

Hòa tan k ết tủa thu được ở tr ên bằng dung dịch HCl loãng. K ết tủa trong dung

dịch tan và có hiện tượng sủi bọt khí. 

Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra.

 II.2.  NITƠ – PHOTPHO 

II.2.1. NITƠ  

II.2.1.1. Mục tiêu

- Biết phương pháp điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm. - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và k ết luận về tính chất của nitơ. 

- Tiếp tục r èn luyện các kỹ năng, thao tác làm việc trong phòng thí nghiệm hóa

học. 

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong học tập hóa học.

II.2.1.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.2.1.2.1. Dụng cụ: 

Giá thí nghiệm Chậu thủy tinh

Ống dẫn khí Đèn cồn 

Que diêm Erlen khô 

 Nút cao su Bình cầu đáy tr òn có nhánh

Ống nhỏ giọt

 II.2.1.2.2. Hóa chất: 

Dung dịch NH4Cl bão hòa Dung dịch NaNO

2 bão hòa

o   Nước cất 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 58: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 58/133

Page 59: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 59/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 57

 NH4Cl r ắn CaO r ắn

Dung dịch NH3 25% Giấy quỳ tím 

Dung dịch AlCl3 0,1M KMnO4 r ắn 

Dung dịch phenolphtalein Dung dịch NH3 5%Dung dịch NaOH 0,1M Dung dịch CuSO4 0,1M

Dung dịch HCl đậm đặc Dung dịch (NH4)2SO4 0,1M

II.2.2.3. Thực hành

 II.2.2.3.1. Điều chế khí amoniac 

Cách 1:Tr ộn kĩ hỗn hợp NH4Cl r ắn

và CaO r ắn với tỉ lệ bằng nhau cho vào một

 bình cầu khô (a) (lượng hỗn hợp chứa

khoảng nửa bình). 

Đậy miệng bình kín bằng nút cao su

kèm ống dẫn khí. 

Đặt bình (a) lên vòng kiềng của giá thí

nghiệm. Chụp một bình cầu (b) lên ống dẫn

khí và miệng bình (a).

Chuẩn bị sẵn một chậu nước 500 ml đã nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein. 

Đun bình (a) dưới ngọn lửa đèn cồn, dùng giấy quỳ tím đặt ở miệng bình (b) để

nhận biết khí NH3 đã đầy chưa. 

Khi khí NH3 đã đầy bình, nhấc bình (b) ra khỏi ống dẫn khí, đậy miệng bình

 bằng nút cao su có ống dẫn khí ngắn bằng thủy tinh, dùng tay bịt đầu ống dẫn khí

(thực hiện tiếp thí nghiệm sau).

Cách 2: Cho khoảng 20 ml dung dịch NH3 đậm đặc vào bình cầu cỡ nhỏ. Đậy bình

 bằng nút có ống thủy tinh dài xuyên qua. Đun

nóng bình. Khí amoniac bay lên theo ống thủy

tinh có lẫn cả hơi nước, nhưng hơi nước sẽ bị

ngưng tụ lại ở thành ống. Khí ammoniac được

nạp vào các bình đã làm khô úp ngược tr ên

ống thủy tinh vì NH3 nhẹ hơn không khí nhiều

Hình 1. H ệ thống điều chế và thu khí

amoniac t ừ hỗn hợp NH 4Cl và CaO

Hình 2. H ệ thống điều chế và thu khí

amoniac t ừ dung dịch NH 3 25%

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 60: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 60/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 58

(3N H / K K

d  = 17/29)

 II.2.2.3.2.Tính chất của amoniac 

 a) Chứng minh NH  3  có tính bazơ yếu 

Cho đầu ống dẫn khí nhúng sâu trong chậu

nước (đã chuẩn bị trước), lấy lên, lắc nhẹ (dùng ngón

tay tr ỏ bịt đầu ống dẫn khí). 

 Nhúng đầu ống dẫn khí vào chậu nước lần thứ

hai.

Quan sát hiện tượng nước phun thành tia trong

 bình cầu, lấy bình cầu lên và lắc mạnh khi nước đã vào

nửa bình.

 b) Chứng minh NH  3 có tính khử   (điều chế và thực hiện phản ứng đốt cháy khí

 NH3 trong O2)

Cặp tr ên giá thí nghiệm một ống nghiệm A chứa hỗn hợp NH4Cl (tinh thể khan)

với vôi bột (hay dung dịch NH3 đặc) và ống nghiệm B chứa KMnO4 (tinh thể khan).

Đầu ống dẫn khí thu hẹp lại đi từ ống

nghiệm A nằm tr ên miệng của ống nghiệm B. 

Đun cả 2 ống nghiệm tr ên ngọn lửa đèn cồn,

khi NH3 vừa bắt đầu thoát ra mạnh thì châm lửa

vào hai đầu ống dẫn khí. Quan sát ta thấy ngọn lửa

có màu vàng.

 c) Phản ứng giữa NH  3 với dung dịch muối  

Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch AlCl3 0.1M và vài giọt dung dịch NH3 5%.

Quan sát và giải thích hiện tượng.

 d) Amoniac tác d ụng với  axit

Chuẩn bị 2 ống nghiệm:

Ống 1: tráng bằng vài giọt dung dịch NH3 25%.

Hình 4. H ệ thống điều chế và

thực hiện phản ứng đốt cháykhí NH 3 trong O2 

Hình 3. H ệ thống chứng minh NH 3 có tính bazơ yếu 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 61: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 61/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 59

Ống 2: tráng bằng vài giọt dung dịch HCl đậm đặc. 

Sau đó, nhanh chóng úp 2 ống nghiệm vào nhau và tiến hành lật ngược vài lần.

Quan sát và giải thích hiện tượng.

e) Khả năng tạo phức Cho vào ống nghiệm chứa sẵn 3 ml dung dịch NaOH 0,1M khoảng 5 giọt

CuSO4 0,1M. Quan sát hiện tượng. 

Thêm tiếp vào ống nghiệm từng giọt dung dịch NH3 5%.

Quan sát và giải thích hiện tượng. Viết phương tr ình phản ứng xảy ra dưới dạng

 phân tử và ion rút gọn. 

 f) Amoniac tác d ụng với oxit kim loại:

Cho NaOH r ắn vào bình cầu có nhánh. Cho dung dịch NH3 25% vào phễu nhỏ

giọt cho vào bình cầu. Dẫn khí NH3  thoát ra theo đường ống dẫn khí có chứa CuO.

Dùng đèn cồn đun nóng CuO. Quan sát và giải thích hiện tượng. 

 g) Thử tính chất của dung dịch amoniac 

Lấy dung dịch amoniac 5% cho vào hai ống nghiệm nhỏ. Cho vài giọt dung

dịch phenolphtalein vào ống nghiệm thứ nhất và khoảng 1 ml dung dịch muối nhôm

clorua 0,1M vào ống nghiệm thứ hai. Nhận xét sự xuất hiện màu của dung dịch trong

ống nghiệm thứ nhất và cho biết dung dịch amoniac có môi trường gì ?. Ở ống nghiệm

thứ hai xảy ra hiện tượng gì ?. Viết phương tr ình hóa học của phản ứng. 

 II.2.2.3.3. Tính chất hóa học của muối amoni

 a) Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm 

Cho vào ống nghiệm chứa sẵn 3 ml dung dịch (NH4)2SO4 0,1M khoảng 2 ml

dung dịch NaOH 0,1M. Sau đó tiến hành đun nóng ống nghiệm. Khi dung dịch trongống nghiệm bắt đầu sôi, ta đưa ngay một mẫu giấy quỳ ẩm lên miệng ống nghiệm.

Quan sát và giải thích hiện tượng. 

 b) Phản ứng nhiệt phân muối amoni  

Cho một ít tinh thể NH4Cl vào ống nghiệm. Sau đó, đậy kín ống nghiệm lại

 bằng một tấm kính rồi tiến hành đun nóng ống nghiệm tr ên ngọn lửa đèn cồn.

Quan sát và giải thích hiện tượng. 

II.2.3. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 62: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 62/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 60

II.2.3.1. Mục tiêu

- Dự đoán tính chất hóa học của axit nitric và muối nitrat, kiểm tra dự đoán bằng

thực nghiệm và rút ra k ết luận. 

- Củng cố các kiến thức về: tính oxi hóa của axit nitric, tính chất của muối nitrat. - Vận dụng giải một số bài toán tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp

kim loại tác dụng với HNO3.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong học tập hóa học.

II.2.3.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.2.3.2.1. Dụng cụ: 

Giá thí nghiệm Chậu thủy tinh

 Nút cao su có 1 lỗ Ống dẫn khí 

Ống nghiệm Đèn cồn 

Que diêm Erlen 250ml khô

Ống nhỏ giọt Tấm kính 

K ẹp ống nghiệm Muỗng lấy hóa chất 

 II.2.3.2.2. Hóa chất: 

Dung dịch (NH4)2SO4 0,1M Dung dịch NaOH 0,1M

 NH4Cl tinh thể CaCO3 r ắn

Dung dịch HNO3 0,1M Phân Kali nitrat

Giấy quỳ tím Dung dịch HNO3 đặc

Dung dịch HNO3 2M Cu kim loại Dung dịch H2SO4 đậm đặc Dung dịch HCl đặc

Bột lưu huỳnh Đinh sắt

Dung dịch Na2S đặc Dung dịch NaNO3 0,1M

Dung dịch HCl 0,1M Dung dịch FeSO4 0,1M

II.2.3.3. Thực hành

 II.2.3.3.1. Tính chất hóa học của axit nitric 

 a) Tính axit 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 63: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 63/133

Page 64: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 64/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 62

Chú ý: dùng bông gòn đậy kín miệng bình hình nón, không để khí thoát ra. 

 II.2.3.3.2. Tính chất hóa học của muối nitrat

 a) Phản ứng nhiệt phân muối nitrat: Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy

(tác dụng của kali nitrat nóng chảy và cacbon) 

Cho vào ống nghiệm chịu nhiệt khô chừng một thìa nhỏ KNO3 tinh thể. 

K ẹp ống nghiệm trên giá, dùng đèn cồn đun nóng chảy hết lượng muối; đồng

thời lấy kẹp hóa chất cặp một mẩu than bằng hạt ngô đốt tr ên ngọn lửa đèn cồn. 

Than nóng đỏ, cho nhanh vào ống nghiệm chứa KNO3  nóng chảy. Quan sát

hiện tượng và giải thích. 

 b) Nhận biết ion nitrat  

Cách 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaNO3  và một lá đồng mỏng.

Thêm vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch H2SO4 2M. Đun nóng nhẹ tr ên ngọn lửa

đèn cồn.

Quan sát và giải thích hiện tượng. 

Cách 2: Cho vào ống nghiệm 5 giọt NaNO3 0,1M và 10 giọt H2SO4 đặc. Làm

lạnh ống nghiệm trong cốc nước. Sau đó cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch FeSO4 

0,1M (cho dung dịch chảy từ từ tr ên thành ống nghiệm xuống). Để yên ống nghiệmtrên giá, quan sát sự tạo thành vòng nâu giữa hai lớp chất lỏng sau thời gian 2-3 phút.

II.2.4. AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT 

II.2.4.1. Mục tiêu

- Nhận biết được ion photphat bằng phương pháp hóa học. 

- Tính chất của muối photphat. 

- Rèn luyện tính cẩn thận, kỹ năng và thao tác chính xác trong học tập hóa học.

II.2.4.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.2.4.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm  Đèn cồn

Ống nhỏ giọt K ẹp ống nghiệm 

 II.2. 4.2.2. Hóa chất: 

Dung dịch Na3PO4 0,1M Dung dịch AgNO3 0,1M

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 65: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 65/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 63

II.2.4.3. Thực hành

 Nhận biết ion  photphat

Cho vài giọt dung dịch AgNO3  0,1M vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch

 Na3PO4 0,1M. Quan sát, giải thích hiện tượng và viết phương tr ình phản ứng xảy radưới dạng phân tử và ion rút gọn. 

II.2.5. PHÂN BÓN HÓA HỌC 

II.2.5.1. Mục tiêu

- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. 

- Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hóa học. 

- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh

dưỡng. 

II.2.5.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.2.5.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm Đèn cồn 

Ống nhỏ giọt K ẹp ống nghiệm 

 II.2.5.2.2. Hóa chất: 

Phân Kali clorua (KCl) Phân amonisunfat (NH4)2SO4 

Phân superphotphat kép Ca(H2PO4)2 Dung dịch NaOH 0,1M

Giấy quỳ tím Dung dịch AgNO3 0,1M

CaCO3 tinh thể Dung dịch HNO3 2M

II.2.5.3. Thực hành 

 Phân biệt một số loại phân hóa học 

Chuẩn bị 3 mẩu phân bón hóa học: Amonisunfat (NH4)2SO4

Kali clorua KCl

Superphotphat kép Ca(H2PO4)2 

Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm một lượng nhỏ bằng hạt ngô từng

loại phân bón. 

Cho tiếp vào mỗi ống khoảng 4 ml nước, lắc nhẹ ống nghiệm cho đến khi các

chất tan hết. 

 II.2.5.3.1. Nhận biết phân đạm amonisunfat  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 66: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 66/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 64

Lấy khoảng 1 ml dung dịch của mỗi loại phân bón vừa pha chế được vào từng

ống nghiệm riêng. Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 0,5 ml dung dịch NaOH 0,1M rồi

đun nóng nhẹ. Ở ống nào chứa dung dịch amoni sunfat sẽ có khí bay lên, khí này làm

xanh giấy quỳ tím ẩm. Viết phương tr ình hóa học của phản ứng xảy ra dưới dạng phương tr ình ion rút gọn.

 II.2.5.3.2. Nhận biết phân kali clorua v à supephotphat kép

Lấy khoảng 1 ml dung dịch vừa pha chế của mỗi loại phân bón c òn lại vào từng

ống nghiệm. Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 0,1M vào từng ống nghiệm. Phân biệt hai

loại phân bón tr ên bằng cách quan sát hiện tượng trong hai ống nghiệm.

Giải thích và viết phương tr ình hóa học của các phản ứng.

 II.3. CACBON – SILIC

II.3.1. CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON 

II.3.1.1. Mục tiêu

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được tính chất hóa học cơ bản của cacbon: vừa có

tính oxi hóa (oxi hóa hidro và kim loại), vừa có tính khử (khử oxi và hợp chất có tính

oxi hóa)

- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hóa học. - Muối cacbonat có tính nhiệt phân và tác dụng vớ i axit.

- Tính chất của một số hợp chất cacbon: CO có tính khử (tác dụng với oxit kim

loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, Al,…). 

- Rèn luyện các kỹ năng, thao tác làm việc trong phòng thí nghiệm hóa học. 

II.3.1.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.3.1.2.1. Dụng cụ: 

Ống nhỏ giọt Giá thí nghiệm

 Nút cao su có 1 lỗ Ống dẫn khí 

Ống nghiệm Đèn cồn 

Que diêm K ẹp ống nghiệm 

Bình cầu có nhánh Erlen 250ml

Chậu thủy tinh

 II.3.1.2.2. Hóa chất: 

Bột C (than gỗ) Dung dịch HNO3 2M

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 67: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 67/133

Page 68: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 68/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 66

Khí CO2 thoát ra, thu vào erlen bằng phương pháp đẩy nước, đến khi nước bị

đẩy ra gần hết thì rút ống thu khí ra, đậy erlen bằng nút cao su hoặc tấm kính thủy tinh,

dùng cho thí nghiệm sau. 

 Điều chế CO 2 theo phương pháp đẩy không khí: 

Cho vào bình cầu có nhánh khoảng 2 muỗng cà phê CaCO3. Nối bình cầu có

nhánh với ống dẫn khí cho vào erlen. Dùng ống nhỏ giọt có gắn nút cao su hút khoảng

2 ml dung dịch HCl 1:2 cho chảy từ từ từng giọt xuống bình cầu, tác dụng với CaCO3.

Khí CO2 thoát ra, thu vào erlen bằng phương pháp đẩy không khí. Để nhận biết

khí CO2 đã đầy hay chưa, ta đưa ngay que diêm đang cháy vào miệng erlen. Nếu que

diêm tắt, chứng tỏ khí CO2 đã đầy. Đậy erlen bằng nút cao su hoặc tấm kính thủy tinh,

dùng cho thí nghiệm sau.

 b) Phản ứng oxi hóa – khử giữa Mg v à CO 2 

Dùng k ẹp sắt kẹp một miếng Mg dài, đem châm lửa trong không khí (đốt tr ên

ngọn lửa đèn cồn) rồi đưa vào bình có chứa CO2 đã điều chế ở tr ên.

Quan sát hiện tượng và giải thích. 

 II.3.1.3.3. Tính chất của muối cacbonat  

 a) Tác d ụng với axit  

 Phản ứng giữa muối NaHCO 3 với dung dịch HCl  

Cho vào ống nghiệm chứa sẵn một ít tinh thể NaHCO3 khoảng 2 ml dung dịch

HCl 0,1M. Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng xảy ra.

 Phản ứng giữa muối Na 2CO 3 với dung dịch HCl  

Cho vào ống nghiệm chứa sẵn một ít tinh thể Na2CO3 khoảng 2 ml dung dịch

HCl 0,1M. Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng xảy ra. 

 Phản ứng giữa muối Na 2CO 3 với dung dịch HCl  

Cho vào ống nghiệm chứa sẵn một ít tinh thể CaCO3 khoảng 2 ml dung dịch

HCl 0,1M. Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng xảy ra.

 b) Phản ứng nhiệt phân 

 Nhiệt phân muối NaHCO 3 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 69: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 69/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 67

Cho vào ống nghiệm khoảng một thìa nhỏ tinh thể NaHCO3. Sau đó, dùng đèn

cồn đun nóng ống nghiệm. Dẫn khí thoát ra qua ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi

trong. Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng xảy ra.

 Nhiệt phân muối Ca(HCO 3 ) 2Cho vào ống nghiệm khoảng một thìa nhỏ tinh thể Ca(HCO3)2. Sau đó, dùng

đèn cồn đun nóng ống nghiệm. Dẫn khí thoát ra qua ống nghiệm chứa dung dịch nước

vôi trong. Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng xảy ra. 

 II.4. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ  

II.4.1. PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 

II.4.1.1. Mục tiêu

- Xác định các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. 

- Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. 

- Phân biệt được hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon theo thành phần phân tử. 

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong học tập hóa học.

II.4.1.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.4.1.2.1. Dụng cụ: 

K ẹp lấy hóa chất Giá thí nghiệm

 Nút cao su có 1 lỗ Ống dẫn khí 

Ống nghiệm Đèn cồn 

Que diêm K ẹp ống nghiệm 

Đũa thủy tinh  Chén sứ 

Muỗng lấy hóa chất Bông gòn

 II.4.1.2.2. Hóa chất: CuO (dạng bột) Tinh bột (đường kính) 

Bột CuSO4 khan Dung dịch nước vôi trong 

CHCl3 hoặc CCl4  Sợi dây đồng dài khoảng 20cm

II.4.1.3. Thực hành

 II.4.1.3.1.  Xác định sự có mặt của nguyên tố C v à H trong hợp chất hữu cơ  

 Nghiền nhỏ rồi trộn thật kĩ hỗn hợp gồm 0.3 gam tinh bột hoặc đường kí nh trên

một tờ giấy. 

Cho hỗn hợp vào một ống nghiệm khô, rồi phủ kín hỗn hợp bằng 1 gam CuO. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 70: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 70/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 68

Dùng k ẹp lấy hóa chất để kẹp một nhúm bông

và nhúng sâu vào hõm sứ có chứa bột CuSO4 khan

r ồi đưa vào ống nghiệm nơi gần miệng ống.

Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su cógắn ống dẫn khí, đầu còn lại của ống dẫn khí sục vào

ống nghiệm chứa nước vôi trong. 

Đun nóng nhẹ toàn bộ ống nghiệm, sau đó

đun nóng mạnh phần có chứa hỗn hợp phản ứng.

Quan sát hiện tượng. 

 II.4.1.3.2. Nhận biết halogen trong hợp chất hữu cơ  

Lấy một sợi dây đồng nhỏ dài khoảng 20 cm uốn thành vòng lò xo nhỏ và buộc

vào đầu đũa thủy tinh. 

Đốt nóng phần lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu

xanh lá mạ. 

 Nhúng phần lò xo vào ống nghiệm đựng hợp chất hữu cơ có chứa halogen như

CHCl3, CCl4, C6H5Br; hoặc áp phần lò xo nóng đỏ vào vỏ bọc dây điện hay mẫu dép

nhựa rồi đốt phần lò xo đó trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát màu ngọn lửa. 

 II.5. HIDROCACBON NO

II.5.1.ANKAN

II.5.1.1. Mục tiêu

- Quan sát thí nghiệm rút ra được tính chất hóa học của ankan. 

- Viết được phương tr ình hóa học biểu diễn tính chất của ankan từ thực nghiệm. 

- Rèn luyện kỹ năng, thao tác chính xác trong thí nghiệm và học tập hóa học.

II.5.1.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.5.1.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm  Giá thí nghiệm

Ống dẫn khí Đèn cồn 

 Nút cao su 1 lỗ đậy ống nghiệm K ẹp lấy hóa chất 

Đũa thủy tinh Chén sứ 

Muỗng lấy hóa chất Bông gòn

 II.5.1.2.2. Hóa chất: 

Hình 6. H ệ thống thí nghiệm nhậnbiết sự có mặt của nguyên t ố C và H

trong hợp chất hữu cơ  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 71: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 71/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 69

CH3COONa tinh thể  CaO r ắn 

 NaOH r ắn Dung dịch KMnO4 0,1M

Dung dịch nước brom

II.5.1.3. Thực hành

Điều chế và thử một vài tính chất của metan 

Chuẩn bị các hóa chất:

Điều chế CH3COONa khan: cho tinh thể CH3COONa vào chén sứ rồi đun cho

đến khi nước bay hết. Để nguội, tán nhỏ. 

Điều chế vôi tôi xút: trộn vôi sống

khô đã tán nhỏ với NaOH khan theo tỉ lệ

2:1 theo khối lượng rồi đun nóng trong

chén sứ cho đến khi nước bay hết. Để

nguội, tán nhỏ. 

Tr ộn kỹ hỗn hợp CH3COONa

khan với vôi tôi xút theo tỉ lệ về khối

lượng 2:3 rồi cho vào ống nghiệm, đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có k èm ống

dẫn khí. Kẹp ống nghiệm nằm ngang tr ên giá thí nghiệm, miệng ống hơi chút xuống. Khi tiến hành thí nghiệm, lúc đầu đun nhẹ đều cả ống nghiệm, sau đó đun nóng

mạnh phần có chứa hóa chất. Để đảm bảo độ tinh khiết, không nên thu khí bay ra trong

những phút đầu tiên. Khoảng 3 phút sau khí metan bay ra mạnh, lần lược thực hiện các

thao tác:

 Đưa đầu ống dẫn khí sục vào dung dịch KMnO4 1%.

 Đưa đầu ống dẫn khí sục vào dung dịch Br 2.

 Đưa que diêm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. 

Quan sát màu ngọn lửa, giải thích các hiện tượng xảy ra và k ết luận về tính chất

của metan. 

II.5.2. XICLOANKAN

II.5.2.1. Mục tiêu- Tính chất hóa học của xiclohexan. 

Hình 7. H ệ thống điều chế và thử tính chất metan 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 72: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 72/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 70

- Rèn luyện kỹ năng, thao tác chính xác trong thí nghiệm và học tập hóa học.

II.5.2.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.5.2.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm  Đèn cồn

Ống nhỏ giọt K ẹp ống nghiệm 

 II.5.2.2.2. Hóa chất: 

Dung dịch xiclohexan Dung dịch nước brom

II.5.2.3. Thực hành

 Phản ứng giữa xiclohexan với dung dịch brom 

Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch brom. Sau đó, cho tiếp khoảng 0,5ml dung dịch xiclohexan rồi tiến hành đun nóng. Quan sát và giải thích hiện tượng. 

 II.6. HIDROCACBON KHÔNG NO

II.6.1.ANKEN

II.6.1.1. Mục tiêu

- Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm. 

- Tính chất hóa học của anken. 

- Rèn luyện kỹ năng, thao tác chính xác trong thí nghiệm và học tập hóa học.

II.6.1.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.6.1.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm  Giá thí nghiệm

Ống dẫn khí K ẹp ống nghiệm 

 Nút cao su 1 lỗ đậy ống nghiệm Đèn cồn 

 II.6.1.2.2. Hóa chất: 

Dung dịch H2SO4 đậm đặc Đá bọt 

Dung dịch nước brom Dung dịch KMnO4 loãng

C2H5OH 98o  Dung dịch NaOH đặc

II.6.1.3. Thực hành II.6.1.3.1. Điều chế v à thử tính chất của etylen 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 73: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 73/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 71

Cho vào ống nghiệm khô 2 ml C2H5OH chứa sẵn vài viên đá bọt. Vừa lắc ống

nghiệm vừa cho thêm từ từ 3 ml dung

dịch H2SO4 đậm đặc. 

Đun nóng nhẹ hỗn hợp. Dẫn khíthoát ra qua bình chứa dung dịch

 NaOH đặc. Sau đó, cho vào lần lượt

ống nghiệm chứa dung dịch brom và

ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 

loãng. Quan sát sự đổi màu của dung dịch và giải thích. 

Đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch KMnO4 loãng r ồi châm lửa đốt.

 II.6.1.3.2. Thí nghiệm giữa hexan, hex – 1- en với dung dịch KMnO 4 

Chuẩn bị 3 ống nghiệm: cho vào mỗi ống khoảng 2 ml dung dịch KMnO4 

loãng. Sau đó, thêm tiếp vào:

Ống 2: khoảng 1 ml dung dịch hexan. 

Ống 3: khoảng 1 ml dung dịch hex – 1 - en.

Quan sát hiện tượng ở mỗi ống nghiệm và giải thích. 

 II.6.1.3.3. Phản ứng giữa hex – 2- en với dung dịch brom 

Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch brom. Sau đó, cho từ từ từng giọt

dung dịch hex – 2 – en vào ống nghiệm. Quan sát và giải thích hiện tượng. 

II.6.2. ANKAĐIEN 

II.6.2.1. Mục tiêu

- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất hóa học của buta – 1,3 – đien

và isopren.

- Rèn luyện kỹ năng, thao tác chính xác trong thí nghiệm và học tập hóa học.

II.6.2.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.6.2.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm  Giá thí nghiệm

Ống nhỏ giọt K ẹp ống nghiệm 

 II.6.2.2.2. Hóa chất: 

Hình 8. H ệ thống điều chế và thử tính chất etylen 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 74: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 74/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 72

Buta – 1,3 – đien Isopren

Dung dịch nước brom

II.6.2.3. Thực hành

 II.6.2.3.1. Phản ứng giữa buta – 1,3 – đien với dung dịch nước brom 

Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch nước brom. Sau đó, cho từ từ từng

giọt buta – 1,3 – đien vào ống nghiệm. Quan sát, giải thích hiện tượng và viết phương

trình phản ứng hóa học xảy ra. 

 II.6.2.3.2. Phản ứng giữa isopren với dung dịch nước brom 

Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch nước brom. Sau đó, cho từ từ từng

giọt isopren vào ống nghiệm. Quan sát, giải thích hiện tượng và viết phương tr ình phản

ứng hóa học xảy ra. 

II.6.3. KHÁI NIỆM VỀ TECPEN 

II.6.3.1. Mục tiêu

- Nguồn tecpen thiên nhiên và sơ lược về phương pháp khai thác. 

- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất hóa học của tecpen. 

- Rèn luyện kỹ năng, thao tác chính xác trong thí nghiệm và học tập hóa học.

II.6.3.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.6.3.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm  Giá thí nghiệm

Ống nhỏ giọt K ẹp ống nghiệm 

 II.6.3.2.2. Hóa chất: 

Tecpen (nướ c cà chua) Dầu thông 

Dung dịch nước brom

II.6.3.3. Thực hành

 II.6.3.3.1. Phản ứng giữa tecpen (c à chua) với dung dịch nước br  om

Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch nước brom. Sau đó, cho từ từ từng

giọt tecpen (nước cà chua) vào ống nghiệm. Quan sát và giải thích hiện tượng. 

 II.6.3.3.2. Phản ứng giữa dầu thông với dung dịch nước brom 

Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch nước brom. Sau đó, cho từ từ từnggiọt dầu thông vào ống nghiệm. Quan sát và giải thích hiện tượng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 75: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 75/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 73

II.6.4. ANKIN

II.6.4.1. Mục tiêu

- Phương pháp điều chế và ứng dụng axetilen trong phòng thí nghiệm và trong

công nghiệp. - Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất hóa học của ankin. 

- Rèn luyện kỹ năng, thao tác chính xác trong thí nghiệm và học tập hóa học.

II.6.4.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.6.4.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm  Giá thí nghiệm

Ống nhỏ giọt K ẹp ống nghiệm 

Ống nghiệm có nhánh Ống dẫn khí

 Nút cao su 1 lỗ đậy ống nghiệm  Đèn cồn

 II.6.4.2.2. Hóa chất: 

Dung dịch nước brom Dung dịch KMnO4 loãng

Dung dịch AgNO3 0,1M Dung dịch NH3 5%

CaC2 (đất đèn) Dung dịch NaCl bão hòa

Ancol etylic 

II.6.4.3. Thực hành

 Điều chế v à thử tính chất của axetylen: 

Chuẩn bị: 

Ống nghiệm 1:3 ml dung dịch Br 2.

Ống nghiệm 2:3 ml dung dịch KMnO4.

Ống nghiệm 3:2 ml dung dịch AgNO3 +1 ml dung dịch NH3.

Cho vài mẫu đất đèn bằng hạt ngô vào ống

nghiệm có nhánh (nhánh được nối với một dây cao su còn đầu kia của dây cao su gắn

với ống dẫn bằng thủy tinh). 

Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có lỗ, lỗ được cắm vào lỗ ống hút nhỏ giọt

chứa đầy nước. 

Khi khí bắt đầu thoát ra, lần lượt thực hiện các thao tác sau: 

 Đưa đầu ống dẫn khí lần lượt vào các dung dịch trong ống nghiệm 1, 2, 3. 

Hình 9. H ệ thống điều chế và thửtính chất axetylen 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 76: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 76/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 74

 Đốt cháy đầu ống dẫn khí. 

Mô tả các hiện tượng quan sát được và viết các phương tr ình phản ứng xảy ra,

đọc tên các sản phẩm tạo thành.

   Lưu  ý: CaC2 phản ứng rất mạnh với nước do đó để C2H2 sinh ra êm dịu ta có 2cách:

Cho thêm ancol etylic vào đất đèn trước khi cho nước. 

Dùng dung dịch NaCl bão hòa thay cho nước cất. 

 II.7. HIDROCACBON THƠM – NGU ỒN HIDROCACBON THI  ÊN NHIÊN – H  Ệ

TH ỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON  

II.7.1. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC 

II.7.1.1. Mục tiêu

- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất hóa học của benzen và toluen.

- Một số ứng dụng của benzen và toluen.

- Rèn luyện kỹ năng, thao tác chính xác trong thí nghiệm và học tập hóa học.

II.7.1.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.7.1.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm  Giá thí nghiệm

Ống nhỏ giọt K ẹp ống nghiệm 

 II.7.1.2.2. Hóa chất: 

Dung dịch nước brom Dung dịch KMnO4 loãng

Iot r ắn  Toluen

Benzen HNO3 đặc 

H2SO4 đặc Dầu thông Hexan

II.7.1.3. Thực hành

 II.7.1.3.1. Tính chất của toluen: 

Chuẩn bị 3 ống nghiệm: 

Ống nghiệm 1: chứa mẩu I2 bằng hạt tấm. 

Ống nghiệm 2: chứa 2 ml dung dịch KMnO4 1%.

Ống nghiệm 3: chứa 2 ml dung dịch Br 2.

Cho vào mỗi ống nghiệm 0,5 ml toluen. Lắc kĩ, để yên. Quan sát hiện tượng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 77: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 77/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 75

Đun sôi ống nghiệm 2, quan sát màu dung dịch. 

Mô tả các hiện tượng quan sát được. Giải thích, viết phương tr ình phản ứng. 

 II.7.1.3.2. Phản ứng giữa benzen với HNO 3 đặc trong H  2SO 4 đặc 

Cho vào ống nghiệm: 10 giọt benzen + 5 giọt HNO3 đặc + 5 giọt H2SO4 đặc.

Sau đó, lắc đều hỗn hợp từ 5  – 10 phút. K ế tiếp cho vào cốc nước đá. Quan sát hiện

tượng và giải thích. 

 II.7.1.3.3. Phản ứng giữa benzen với dung dịch brom (xúc tác bột Fe) 

Cho vào ống nghiệm khoảng 0,5 ml dung dịch brom. Sau đó, cho tiếp vào ống

nghiệm khoảng 1 ml dung dịch benzen. Quan sát hiện tượng. Cho tiếp vào ống nghiệm

một ít bột sắt. Quan sát, giải thích và viết phương tr ình phản ứng xảy ra.  II.7.1.3.4. Sự khác biệt giữa benzen v à toluen

Chuẩn bị 2 ống nghiệm: Cho vào 2 ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch KMnO4 

loãng.

Ống 1: cho tiếp vào khoảng 0,5 ml benzen. 

Ống 2: cho tiếp vào khoảng 0,5 ml toluen. 

Sau đó, tiến hành đem đun hai ống nghiệm. 

Quan sát và giải thích hiện tượng. 

 II.7.1.3.5. Phân biệt benzen, dầu thông v à hexan:

Lấy 3 ống đựng 2 ml dung dịch Br 2:

Ống nghiệm thứ 1 cho 5 giọt benzen. 

Ống nghiệm thứ 2 cho 5 giọt dầu thông. 

Ống nghiệm thứ 3 cho 5 giọt hexan. 

Sau đó lắc đều, để yên r ồi quan sát và giải thích hiện tượng. Chú ý: Brom là chất lỏng, màu nâu đỏ, là chất độc hại. Pha nước brom phải do

giáo viên thực hiện (khối lượng riêng 3,2g/ml/25 o C; tnc = -7,25 o C; ts = 59,2 o C và tan

3,58g trong 100g H2O).

 II.8. D ẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL – PHENOL

II.8.1. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 

II.8.1.1. Mục tiêu

- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất hóa học cơ bản của dẫn xuất

halogen.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 78: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 78/133

Page 79: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 79/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 77

 Nước cất 

II.8.2.3. Thực hành

 II.8.2.3.1.  Etanol tác d ụng với natri kim loại  

Cho mẫu natri bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm khô chứa 2-3 ml etanol khan.

Quan sát và giải thích hiện tượng. 

 II.8.2.3.2. Tác d ụng của glixerol với đồng (II) hidroxit  

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 giọt CuSO4 5% và 3 ml dung dịch NaOH.

Lắc nhẹ, thêm tiếp: 

Ống 1: 3 giọt glixerol. 

Ống 2: 3 giọt etanol.

Lắc nhẹ cả 2 ống nghiệm và quan sát màu dung dịch và k ết tủa tạo thành.

 II.8.2.3.3.  Phản ứng thế nhóm –OH ancol

Lấy 3 ống nghiệm: Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 ml ancol isoamylic. Sau

đó, thêm tiếp vào:

Ống 1: khoảng 2 ml nước cất. 

Ống 2: khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 2M.Ống 3: khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 đặc. 

Quan sát và giải thích hiện tượng. 

 II.8.2.3.4.  Phản ứng giữa ancol etylic với CuO 

Dùng dây đồng dài khoảng 20 cm quấn trên đũa thủy tinh. Sau đó, đốt tr ên

ngọn lửa đèn cồn đến khi tạo lớp CuO màu đen, rồi nhúng ngay vào ống nghiệm chứa

ancol etylic.

Lặp lại cách làm như vậy từ 6 đến 7 lần. Ta sẽ ngửi thấy mùi của anđehit hoặc

nhận ra anđehit bằng cách: Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch NaOH và vài

giọt CuSO4. Sau đó, rót 1 ml rượu đã được oxi hóa bằng CuO ở tr ên vào k ết tủa

Cu(OH)2 đã tạo ra. Lắc mạnh ống nghiệm và đun nóng dung dịch. Quan sát thấy kết

tủa Cu(OH)2 màu xanh chuyển sang màu vàng chanh và đỏ gạch của Cu2O. Chứng tỏ

có anđehit tạo ra. Quan sát, giải thích hiện tượng và viết phương tr ình phản ứng xảy ra. 

II.8.3. PHENOLII.8.3.1. Mục tiêu

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 80: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 80/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 78

- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất hóa học cơ bản của phenol:

 phản ứng thế H ở nhóm  –OH (tính axit: tác dụng với natri, natri hiđroxit), phản ứng

thế ở vòng thơm (tác dụng với nước brom). 

- Rèn luyện kỹ năng, thao tác chính xác trong thí nghiệm và học tập hóa học.

II.8.3.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.8.3.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm  Giá thí nghiệm

Ống nhỏ giọt K ẹp ống nghiệm 

o   Nút cao su 1 lỗ đậy ống nghiệm 

 II.8.3.2.2. Hóa chất: Dung dịch NaOH đặc Nước cất

Phenol Dung dịch brom

 Natri kim loại Etanol

Glixerol Dung dịch NaOH 0,1M 

Dung dịch CuSO4 5%

II.8.3.3. Thực hành

 II.8.3.3.1.  Phenol tác d ụng với natri kim loại  

Cho mẫu natri bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm khô chứa 2-3 ml phenol.

Quan sát và giải thích hiện tượng.

 II.8.3.3.2. Tác d ụng với dung dịch bazơ: 

Cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống khoảng vài giọt phenol, thêm tiếp vào:

Ống 1: khoảng 2 ml nước cất. 

Ống 2 và ống 3 khoảng 2 ml dung dịch NaOH đặc. Quan sát và giải thích hiện tượng. 

Sau đó, sục khí cacbonic vào ống nghiệm 3. Quan sát và giải thích hiện tượng. 

 II.8.3.3.3.  Phenol tác d ụng với nước brom 

Cho 1 giọt phenol vào ống nghiệm, pha loãng bằng 2-3 ml nước cất. Sau đó

thêm từng giọt dung dịch brom vào. Quan sát sự tạo thành của kết tủa. Quan sát hiện

từng xảy ra và viết phương tr ình phản ứng.  II.8.3.3.4.  Phân biệt 3 lọ mất nh ãn sau: etanol, glixerol, phenol. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 81: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 81/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 79

Lấy mẫu thử ở từng lọ cho vào 3 ống nghiệm khác nhau. Sau đó cho tiế p vào

từng ống nghiệm từng giọt dung dịch brom. Ống nào xuất hiện kết tủa trắng là phenol.

Quan sát và giải thích hiện tượng. 

Tiếp tục, chuẩn bị 2 ống nghiệm: cho vào mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch NaOH và khoảng 5 giọt dung dịch CuSO4. Quan sát và giải thích thích hiện tượng.

Sau đó, cho tiếp vào mỗi ống nghiệm từng mẫu thử còn lại. Ống nghiệm nào tạo

dung dịch xanh thẫm thì lọ đó là glixerol. Còn lại là etanol.

 II.9. ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

II.9.1. ANĐEHIT - XETON

II.9.1.1. Mục tiêu- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính oxi hóa của anđehit: tác dụng với

nước brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch bạc nitrat trong amoniac. 

- Rèn luyện kỹ năng, thao tác chính xác trong thí nghiệm và học tập hóa học.

II.9.1.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.9.1.2.1. Dụng cụ: 

Ống nghiệm  Giá thí nghiệm

Ống nhỏ giọt K ẹp ống nghiệm 

Đèn cồn

 II.9.1.2.2. Hóa chất: 

Dung dịch AgNO3 1% Dung dịch NH3 5%

Dung dịch NaOH loãng Anđehit axetic

Dung dịch brom Axeton

Glixerol Dung dịch KMnO4 0,1MDung dịch NaOH 0,1M  Dung dịch CuSO4 0,1M

II.9.1.3. Thực hành

 II.9.1.3.1.  Phả n ứng tráng gương  

Rót khoảng 3 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm đã r ửa sạch, cho thêm

vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch NaOH loãng r ồi cho tiếp từ từ từng giọt dung dịch

 NH3 5% cho đến khi tan hết kết tủa mới tạo thành. Dung dịch thu được gọi là thuốcthử Tollens (không được dư NH3).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 82: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 82/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 80

Rót nhẹ tay dung dịch anđehit axetic vào dung dịch thuốc thử Tollens theo

thành ống nghiệm (không lắc ống nghiệm), đem hơ nóng ống nghiệm tr ên ngọn lửa

đèn cồn. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. Viết phương tr ình phản ứng. 

   Lưu ý: R ửa thật sạch ống nghiệm bằng nước xà phòng hoặc dung dịch NaOH đunnóng, tráng lại ống nghiệm nhiều lần bằng nước nóng. 

Sau khi rót dung dịch anđehit axetic không được đun sôi ống nghiệm. 

 II.9.1.3.2.  Phản ứng giữa axetanđehit với brom: 

Cho 0,5 ml dung dịch Br 2  vào ống nghiệm. Sau đó cho tiếp vào ống nghiệm

khoảng 2 ml dung dịch axetanđehit. Lắc đều.

Quan sát và giải thích hiện tượng. 

 II.9.1.3.3. Tác d ụng với kalipemanganat  

Cho 2 ml dung dịch KMnO4 vào 2 ống nghiệm: 

Ống 1: cho dung dịch axetanđehit

Ống 2: cho dung dịch axeton

Quan sát và giải thích hiện tượng. 

 II.9.1.3.4. Tác d ụng với đồng (II) hiđroxit trong môi trường NaOH: 

Cho vào ống nghiệm chứa sẵn 3 ml dung dịch NaOH 0,1M khoảng 5 giọt dung

dịch CuSO4 0,1M . Quan sát và giải thích hiện tượng. 

Sau đó, thêm tiếp vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch fomanđehit, rồi đem

hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn. 

Quan sát và giải thích hiện tượng. 

II.9.2. AXIT CACBOXYLIC

II.9.2.1. Mục tiêu- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất hóa học của axit cacboxylic:

tác dụng với muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh, phản ứng tạo thành dẫn

xuất axit cacboxylic (tác dụng với ancol tạo thành este).

- Rèn luyện kỹ năng, thao tác chính xác trong thí nghiệm và học tập hóa học.

II.9.2.2. Dụng cụ - Hóa chất

 II.9.2.2.1. Dụng cụ: Ống nghiệm  Giá thí nghiệm

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 83: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 83/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 81

Ống nghiệm có nhánh Ống dẫn khí

 Nút cao su 1 lỗ đậy ống nghiệm K ẹp ống nghiệm 

 II.9.2.2.2. Hóa chất: 

Dung dịch axit axetic đậm đặc   Na2CO3 r ắn 

Dung dịch nước vôi trong Dung dịch NaCl bão hòa

Dung dịch H2SO4 đậm đặc  Dung dịch AgNO3 1%

Dung dịch NH3 5% Giấy quỳ

Dung dịch NaOH loãng Andehit axetic

Etanol

II.9.2.3. Thực hành

 II.9.2.3.1.  Phản ứng của axit axetic với muối cacbonat  

Cho vào ống nghiệm 1-2 ml dung dịch axit axetic đậm đặc vào ống nghiệm đã

chứa sẵn một  ít Na2CO3. Dẫn khí sinh ra qua bình đựng dung dịch nước vôi trong.

Quan sát hiện tượng và viết phương tr ình phản ứng. 

 II.9.2.3.2.  Phản ứng của axit axetic với quỳ tím 

 Nhúng đầu đũa thủy tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau đó chấm vào mẩu

giấy quỳ tím. Nhận xét sự thay đổi màu của giấy quỳ. 

 II.9.2.3.3.  Phản ứng của axit axetic với kim loại đứng trước hiđro trong d  ãy hoạt

động hóa học 

Cho vào ống nghiệm khoảng 3 ml dung dịch axit axetic 1M. Sau đó, cho tiếp

vào ống nghiệm một mảnh kẽm. Quan sát hiện tượng và giải thích.  II.9.2.3.4.  Phản ứng của axit axetic với đồng (II) oxit  

Cho vào ống nghiệm khoảng 3 ml dung dịch axit axetic 1M chứa sẵn một ít CuO.

Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương tr ình phản ứng xảy ra. 

 II.9.2.3.5.  Điều chế etyl axetat  

Cho vào bình cầu có nhánh 2 ml cồn tuyệt đối (ancol etylic), 2 ml axit axetic

nguyên chất, 2 ml dung dịch H2SO4 đậm đặc và vài hạt cát. Đun nóng hỗn hợp tr ênngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng etyl axetat bay sang, ngưng tụ trong ống

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 84: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 84/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 82

nghiệm thứ hai (có thể ngâm ống nghiệm thứ hai trong cốc nước lạnh). Thu etyl axetat

cùng với ancol và axit.

Đun nóng ống nghiệm có nhánh sau 3-5 phút, lấy ống nghiệm thứ 2 ra, cho vào

đó 3-5 ml dung dịch K Cl bão hòa. Etyl axetat không tan trong dung dịch nổi hẳn lên. Ngửi mùi của este thu được. 

 II.9.2.3.6.  Phản ứng đặc trưng của anđehit v à axit cacboxylic:

Phân biệt 3 lọ không nhãn: axit axetic, anđehit fomic, etanol. 

Chuẩn bị 3 ống nghiệm: Rót khoảng 3 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm

đã r ửa sạch, cho thêm vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch NaOH loãng r ồi cho tiếp từ từ

từng giọt dung dịch NH3 5% cho đến khi tan hết kết tủa mới tạo thành. Dung dịch thu

được gọi là thuốc thử Tollens (không được dư NH3).

Rót nhẹ tay dung dịch mẫu thử ở từng lọ cho vào 3 ống nghiệm khác nhau

(không lắc ống nghiệm), đem hơ nóng ống nghiệm tr ên ngọn lửa đèn cồn. Ống nào

xuất hiện lớp bạc màu tr ắng tr ên thành ống nghiệm thì lọ đó chứa anđehit f omic. Quan

sát và giải thích hiện tượng. 

Tiếp tục, lấy 2 mẫu giấy quỳ. Sau đó, cho vào mỗi mẫu giấy quỳ một giọt dung

dịch trong 2 mẫu thử còn lại. Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ thì mẫu đó chính là axitaxetic. Còn lại là etanol. Quan sát và giải thích hiện tượng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 85: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 85/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 83

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 

 III.1. SỰ ĐIỆN LI  

III.1.1. SỰ ĐIỆN LI 

III.1.1.1. Chứng minh tính dẫn điện của dung dịch 

 K ết quả: 

  Cốc chứa các dung dịch: natri clorua (NaCl), CH3COOH 0,1M, NaOH 0,1M,

HCl 0,1M đèn bật sáng. 

  Cốc chứa: NaCl rắn, khan, dung dịch ancol etylic (C2H5OH), nước cất, dung

dịch saccarozơ (C12H22O11) đèn không sáng. 

Giải thích: Theo A-rê-ni-ut đã giả thiết và sau này thực nghiệm đã xác nhận rằng, tính dẫn

điện của các dung dịch axit, bazơ và muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu

 phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion.

 Như vậy các axit, bazơ và muối khi hòa tan trong nước phân li ra các ion, nên

dung dịch của chúng dẫn điện. 

Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất tan trong

nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li. 

 NaCl N a Cl    

HCl H Cl    

 NaOH Na OH    

3 3CH COOH CH COO H  

Vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li. 

Hay các dung dịch axit, bazơ, muối đều dẫn điện. 

- Các chất rắn khan và các hợp chất hữu cơ không dẫn điện. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 86: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 86/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 84

Hình 1.1 .  pH của dungd ịch Fe(NO3)3 

Hình 1.2. pH của dungd ịch CH 3COONa 

III.1.1.2. Phân loại chất điện li 

 III.1.1.2.1. Phân loại chất điện li dựa vào độ điện li  

 K ết quả: Bóng đèn ở cốc (1) sáng hơn so với bóng đèn ở cốc (2). 

Giải thích: Trong mỗi cốc đều có sự phân li: HCl H Cl    

CH3COOH3

CH COO H  

Do axit axetic là axit yếu phân li không hoàn toàn nên độ dẫn điện sẽ yếu hơn

axit clohiđric là một axit mạnh phân li hoàn toàn trong cùng một nồng độ.

 III.1.1.2.2. Phân loại chất điện li dựa v ào nồng độ chất  

  K ết quả: Bóng đèn ở cốc (1) sáng hơn so với bóng đèn ở cốc (2). 

 Giải thích: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li đều tăng

nên lượng ion trong dung dịch tăng làm cho độ dẫn điện của dung dịch tăng. 

III.1.2. SỰ THỦY PHÂN MUỐI. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ  

III.1.2.1. Xác định môi trường của dung dịch Fe(NO3)3

 K ết quả: pH của dung dịch Fe(NO3)3 nhỏ hơn 7, mang

môi trường axit. 

Giải thích: Cation Fe3+ được tạo ra do sự điện li của

Fe(NO3)3  tác dụng với H2O tạo thành chất điện li yếu là

Fe(OH)2+ và giải phóng ion H+:

23Fe HOH Fe OH H

 

2

2Fe OH HOH Fe OH H

 

2 3Fe OH HOH Fe OH H  

 Nồng độ H+ tăng lên, nên dung dịch có pH < 7,0.

III.1.2.2. Xác định môi trường của dung dịch CH3COONa 

 K ết quả: pH của dung dịch CH3COONa lớn hơn 7,

mang môi trường bazơ. 

Giải thích: CH3COONa hòa tan trong nước phân li

ra ion theo phương tr ình:3 3

CH COONa Na CH COO    

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 87: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 87/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 85

Anion3

CH COO   phản ứng với nước tạo thành chất điện li yếu CH3COOH.

Phương tr ình ion rút gọn: 

3 3CH COO HOH CH COOH OH  

Các anion OH  được giải phóng, nên môi trường có pH > 7,0. 

III.1.2.3. Xác định pH của một số dung dịch 

 K ết quả: 

 Dung dịch HCl 0,1M có: pH = 1

 Dung dịch NH4Cl 0,1M ở khoảng pH = 5 

 Dung dịch CH3COONa 0,1M ở khoảng

 pH = 9

 Dung dịch NaOH 0,1M có: pH = 13 

Giải thích: 

 Dung dịch HCl 0,1M có: pH = 1 vì: HCl là một axit mạnh phân  li hoàn toàn

trong nước cho ion H+ và Cl- nên mang môi trường axit hay pH < 7,0. 

HCl H Cl    

0,1M 0,1M 0,1M

pH lg H lg 0,1 1  

 Dung dịch NH4Cl 0,1M ở khoảng pH = 5 vì: Cation4

NH  được tạo ra do sự

điện li của NH4Cl tác dụng với H2O tạo thành chất điện li yếu là NH4OH và giải phóng

ion H+:

4 3NH NH H  

 Nồng độ H+ tăng lên, nên dung dịch có pH < 7,0. 

 NH4Cl là muối tạo bởi cation gốc bazơ yếu và anion gốc axit mạnh nên:

4 4NH Cl NH Cl    

0,1M 0,1M 0,1M

aK

4 2 3 3NH H O NH H O  

Hình 1.3. pH của một sdung d ịch 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 88: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 88/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 86

Ban đầu: C 

Cân bằng: C – x x x

Ta có:2

a

xK

C x

 

Giả sử: C x. Khi đó: 2 2

2H O H O

a

b b

K K .CxK x H

C K K

 

2 4 4

H O NH OH NH Cl

1pH lg H lg K lg K lg C

2

 

  14 51l g 10 lg 1,8.10 lg 0,1 5,12

2

 

 Dung dịch CH3COONa 0,1M ở khoảng pH = 9 vì: Anion 3CH COO  được tạo

ra do sự điện li của CH3COONa tác dụng với H2O tạo thành chất điện li yếu là

CH3COOH và giải phóng ion OH  :

3 3CH COO HOH CH COOH OH  

 Nồng độ OH  tăng lên, nên dung dịch có pH > 7,0. Phản ứng là thuận nghịch vì

CH3COOH là một axit yếu, còn OH  là bazơ, nên có phản ứng ngược lại. Ion Na  là

gốc của bazơ mạnh. Hay: CH3COONa là muối tạo bởi cation gốc bazơ mạnh và anion gốc axit yếu

nên:

3 3CH COON a CH COO Na    

0,1M 0,1M 0,1M

bK

3 2 3CH COO H O CH COOH OH  

Ban đầu: C Cân bằng: C – x x x

Ta có:2

b

xK

C x

 

Giả sử: C x. Khi đó: 2 2

2H O H O

b

a a

K K .CxK x OH

C K K

 

2 3 3

14

H O CH COOH CH COONa

10 1

OH pH lg H pK pK l g C2H

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 89: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 89/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 87

Hình 1.5. Phản ứng tạok ết tủa CuS  

1

14 4, 75 lg 0,1 8,872

 

 Dung dịch NaOH 0,1M có: pH = 13 vì: NaOH là một bazơ mạnh phân li hoàn

toàn trong nước cho ion Na

+

 và OH

 nên mang môi trường bazơ  hay pH > 7,0.NaOH Na OH    

pH 14 pOH 14 lg 0,1 13  

III.1.3. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 

III.1.3.1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa  III.1.3.1.1. Phản ứng tạo kết tủa BaSO 4 

 K ết quả: Nhỏ dung dịch natri sunfat (Na2SO4)

vào ống nghiệm đựng dung dịch bari clorua (BaCl2)

thấy kết tủa trắng của BaSO4 xuất hiện: 

2 4 2 4Na SO BaCl 2NaCl BaSO  

Giải thích: Na2SO4 và BaCl2 đều dễ tan và

 phân li mạnh trong nước:

2

2 4 4Na SO 2Na SO    

2

2BaCl Ba 2Cl    

Trong số bốn ion được phân li ra chỉ có các ion 2Ba    và 2

4SO    k ết hợp được với

nhau tạo thành chất kết tủa là BaSO4, nên thực chất phản ứng trong dung dịch là:

2 2

4 4

Ba SO BaSO  

 III.1.3.1.2. Phản ứng tạo kết tủa CuS  

 K ết quả: Nhỏ dung dịch đồng sunfat (CuSO4) vào

ống nghiệm đựng dung dịch Na2S thấy kết tủa nâu đen

của CuS xuất hiện: 

4 2 2 4CuSO N a S CuS Na SO  

Giải thích: CuSO4 và Na2S đều dễ tan và phân li

mạnh trong nước:

Hình 1.4. Phản ứng tạok ết tủa BaSO4 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 90: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 90/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 88

Hình 1.6. Phản ứng tạok ết tủa CdS  

Hình 1.7. Phản ứng tạok ết tủa ZnS  

2 2

4 4CuSO Cu SO    

2

2Na S 2N a S    

Trong số bốn ion được phân li ra chỉ có các ion 2Cu    và 2S    k ết hợp được với

nhau tạo thành chất kết tủa là CuS, nên thực chất phản ứng trong dung dịch là:

2 2Cu S CuS  

 III.1.3.1.3. Phản ứng tạo kết tủa CdS   K ết quả: Nhỏ dung dịch CdCl2  vào ống nghiệm

đựng dung dịch Na2S thấy kết tủa vàng của CdS xuất

hiện: 

2 2CdCl Na S CdS 2 NaCl  

Giải thích: CdCl2 và Na2S đều dễ tan và phân li

mạnh trong nước:

2

2CdCl Cd 2 Cl    

2

2Na S 2N a S    

Trong số bốn ion được phân li ra chỉ có các ion 2Cd    và 2S    k ết hợp được với

nhau tạo thành chất kết tủa là CdS, nên thực chất phản ứng trong dung dịch là:

2 2Cd S CdS  

 III.1.3.1.4. Phản ứng tạo kết tủa ZnS   K ết quả: Nhỏ dung dịch kẽm sunfat (ZnSO4) vào ống nghiệm đựng dung dịch

 Na2S thấy kết tủa trắng của ZnS xuất hiện: 

4 2 2 4ZnSO Na S ZnS Na SO  

Giải thích:  ZnSO4  và Na2S đều dễ tan và phân li

mạnh trong nước:

2 2

4 4ZnSO Zn SO    

2

2Na S 2N a S    

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 91: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 91/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 89

Hình 1.8.Phản ứng tạo kếtt ủa FeS  

Hình 1.9. Phản ứng tạok ết tủa Ni(OH)2 

Trong số bốn ion được phân li ra chỉ có các ion 2Zn    và 2S    k ết hợp được với

nhau tạo thành chất kết tủa là ZnS, nên thực chất phản ứng trong dung dịch là:

2 2Zn S ZnS  

 III.1.3.1.5. Phản ứng tạo kết tủa FeS  

 K ết quả: Nhỏ dung dịch sắt (II) sunfat (FeSO4) vào ống nghiệm đựng dung dịch

 Na2S thấy kết tủa đen của FeS xuất hiện: 

4 2 2 4FeSO Na S FeS Na SO  

Giải thích: FeSO4 và Na2S đều dễ tan và phân li mạnh trong nước:2 2

4 4FeSO Fe SO    

2

2Na S 2N a S    

Trong số bốn ion được phân li ra chỉ có các ion 2Fe    

và 2S    k ết hợp được với nhau tạo thành chất kết tủa là CuS,

nên thực chất phản ứng trong dung dịch là:

2 2

Fe S FeS

  III.1.3.1.6. Phản ứng tạ o kết tủa Ni(OH) 2

 K ết quả: Nhỏ dung dịch NiCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH thấy

k ết tủa màu xanh lục của Ni(OH)2 xuất hiện: 

2 2NiCl 2 NaOH Ni OH 2 NaCl  

Giải thích: NiCl2 và NaOH đều dễ tan và phân li

mạnh trong nước:

2

2NiCl Ni 2 Cl    

NaOH Na OH    

Trong số bốn ion được phân li ra chỉ có các ion 2Ni    và OH  k ết hợp được với

nhau tạo thành chất kết tủa là Ni(OH)2, nên thực chất phản ứng trong dung dịch là:

2

2N i 2 OH Ni OH  

III.1.3.2. Phản ứng giữa Cr2(SO4)3 với NaOH 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 92: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 92/133

Page 93: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 93/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 91

Hình 1.12. Phản ứng tạothành nước 

3 4

NaOH A l OH Na A l OH  

III.1.3.4. Phản ứng giữa ZnSO4 với NaOH

 K ết quả: 

 Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch ZnSO4  thấy kết tủa

tr ắng sau đó kết tủa tan.

Giải thích: 

 Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch ZnSO4 thì xảy ra phản

ứng tạo kết tủa trắng xuất hiện:

4 2 422 N aOH ZnSO Zn OH Na SO  

Sau đó, cho tiếp NaOH đến dư thì k ết tủa tan, do: 

  2 2 222 N aOH Zn OH Na ZnO 2 H O  

III.1.3.5. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu (phản ứng tạo thành nước) 

 K ết quả:  Khi cho phenolphtalein vào ống nghiệm

chứa dung dịch NaOH thì dung dịch có màu hồng. Sau đó,

cho tiếp dung dịch HCl vào thì dung dịch trong ống nghiệm

mất màu.

Giải thích:  NaOH và HCl đều dễ hòa tan và phân li

mạnh trong nước: 

NaOH Na OH    

HCl H Cl    

Các ion OH  trong dung dịch NaOH làm cho phenolphtalein chuyển sang màu

hồng. Khi cho dung dịch HCl vào dung dịch NaOH, chỉ có các ion H của HCl phản

ứng với các ion OH  của NaOH tạo thành chất điện li rất yếu là H2O.

Phương tr ình ion rút gọn:2

H OH H O  

Khi màu của dung dịch trong cốc mất, đó là lúc các ion H của HCl đã phản

ứng hết với các ion OH của NaOH.

Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì tạo

thành chất điện li rất yếu là H2O.

III.1.3.6. Phản ứng tạo thành chất khí  

 III.1.3.6.1. Phản ứng tạo th ành chất khí giữa HCl với Na 2CO 3

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 94: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 94/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 92

 K ết quả: Rót dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Na2CO3 ta thấy có bọt khí

thoát ra:

2 3 2 22HCl Na CO 2NaCl CO H O  

Giải thích: HCl và Na2CO3 đều dễ tan và phân li mạnh:

HCl H Cl    

2

2 3 3Na CO 2Na CO    

Các ion H và 2

3CO    trong dung dịch kết hợp với nhau tạo

thành axit yếu là H2CO3. Axit này không bền bị phân hủy ra

CO2 và H2O:

23 3

H CO H CO  

3 2 3H HCO H CO  

2 3 2 2H CO CO H O   

Phương tr ình ion rút gọn: 

2

3 2 22H CO CO H O  

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra, vì vừa tạo thành

chất điện li rất yếu là H2O, vừa tạo ra chất khí CO2 tách khỏi môi trường phản ứng. 

 III.1.3.6.2. Phản ứng tạo th ành chất khí giữa HCl với CaCO 3

 K ết quả: Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa CaCO3  ta thấy có bọt khí

thoát ra:

3 ( r ) 2 2 22HCl CaCO CaCl CO H O  

Giải thích: HCl dễ tan và phân li mạnh:

HCl H Cl    

Đá vôi (CaCO3 ) ít tan trong nước, nhưng dễ tan trong các dung dịch axit. 

3 ( r ) 2 2 22HCl CaCO CaCl CO H O  

Phương tr ình ion rút gọn: 

2

3 ( r ) 2 2CaCO 2H Ca CO H O  

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra, vì vừa tạo thành

chất điện li rất yếu là H2O, vừa tạo ra chất khí CO2 tách khỏi môi trường phản ứng. 

III.1.3.4. Phản ứng tạo thành chất kết tủa và chất khí  

Hình 1.13. Phản ứng tạo

thành chất khí  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 95: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 95/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 93

 K ết quả: 

 Nhỏ dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch CaCl2 đặc thấy kết

tủa trắng của CaCO3 xuất hiện: 

2 3 2 3Na CO CaCl 2NaCl CaCO  Rót dung dịch HCl vào ống nghiệm tr ên ta thấy có bọt khí thoát ra: 

3 ( r ) 2 2 22HCl CaCO CaCl CO H O  

Giải thích: 

 Nhỏ dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch CaCl2 đặc thấy

k ết tủa trắng của CaCO3 xuất hiện, vì:

 Na2CO3 và CaCl2 đều dễ tan và phân li mạnh trong nước:2

2 3 3Na CO 2Na CO    

2

2CaCl Ca 2Cl    

Trong số bốn ion được phân li ra chỉ có các ion 2Ca    và 2

3CO    k ết hợp được với

nhau tạo thành chất kết tủa là CaCO3, nên thực chất phản ứng trong dung dịch là:

2 2

3 3Ca CO CaCO  

 Rót dung dịch HCl vào ống nghiệm tr ên ta thấy có bọt khí thoát ra, vì:HCl dễ tan và phân li mạnh:

HCl H Cl    

Đá vôi (CaCO3 ) ít tan trong nước, nhưng dễ tan trong các dung dịch axit. 

3 ( r ) 2 2 22HCl CaCO CaCl CO H O  

Phương tr ình ion rút gọn: 

23 ( r ) 2 2CaCO 2H Ca CO H O  

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra, vì vừa tạo thành

chất điện li rất yếu là H2O, vừa tạo ra chất khí CO2 tách khỏi môi trường phản ứng. 

Vì vậy, khi hòa tan k ết tủa thu được ở tr ên bằng dung dịch HCl loãng thì k ết tủa

trong dung dịch tan và có hiện tượng sủi bọt khí. 

 III.2. NITƠ – PHOTPHO

III.2.1. NITƠ  

III.2.1.1. Điều chế nitơ  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 96: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 96/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 94

 K ết quả: Thu được khí nitơ theo phương pháp đẩy nước. 

Giải thích: Khi đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa của muối natri nitrit (NaNO2)

và amoni clorua (NH4Cl ):0

t4 2 2 2NH Cl NaNO N NaCl 2H O  

Ở điều kiện thường, là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn

không khí, tan r ất ít trong nước (ở điều kiện thường, 1 lít nước hòa tan được 0,015 lít

khí nitơ). Vì vậy, dùng tính chất này để tiến hành thu khí nitơ theo phương  pháp đẩy

nước.

III.2.1.2. Thử tính chất của nitơ (tính chất không duy tr ì sự cháy và sự sống của

nitơ) 

 K ết quả:  Cho một que diêm đang cháy vào bình chứa nitơ (thu được ở thí

nghiệm tr ên) thì que diêm bị tắt. 

Giải thích: Do nitơ là chất k hông duy trì sự cháy và sự hô hấp nên khi đưa que

diêm vào thì que diêm bị tắt. 

III.2.2. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI 

III.2.2.1. Điều chế khí amoniac 

 K ết quả: Thu được khí amoniac theo phương

 pháp đẩy không khí. 

Giải thích: Vì NH3 nhẹ hơn không k hí nhiều

(d3N H / K K

= 17/29). Lợi dụng tính chất này người ta

tiến hành thu khí amoniac theo phương pháp đẩy

không khí.

III.2.2.2. Thử tính chất của amoniac  III.2.2.2.1. Chứng minh NH  3  có tính bazơ yếu 

 K ết quả:  Dung dịch  trong chậu nước có hòa tan vài giọt thuốc thử

 phenolphtalein được hút vào bình chứa amoniac

chuyển từ không màu sang màu hồng.

Giải thích: 

Khí NH3  tan r ất nhiều trong nước: 1 lít nước ở

20 o C hòa tan được k hoảng 800 lít khí NH3. Do tan

Hình 2.2. Thí nghiệm về tính tannhiều của NH 3 trong nước 

Hình 2.1.  Điều chế khí amoniac 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 97: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 97/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 95

nhiều trong nước, áp suất của khí NH3 trong bình giảm đột ngột, nước trong chậu thủy

tinh bị hút vào bình qua ống thủy tinh vuốt nhọn, phun thành các tia nước có màu

hồng. 

Khi tan trong nước, một phần nhỏ các phân tử amoniac k ết hợp với ion H

 củanước, tạo thành ion amoni (

4NH ) và ion hiđroxit ( OH ):

3 2 4NH H O NH OH  

Ion OH   làm cho dung dịch có tính bazơ, tuy nhiên so với dung dịch kiềm

mạnh (thí dụ NaOH) cùng nồng độ, thì nồng độ ion OH  do NH3  tạo thành nhỏ hơn

nhiều. 

Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu: ở 25 o C, hằng số phân li bazơ

K  b=1,8.   510 . Dung dịch amoniac làm cho phenolphtalein từ không màu chuyển sang

màu hồng. 

 III.2.2.2.2. Chứng minh NH  3  có tính khử   (điều chế và thực hiện phản ứng đốt

cháy khí NH3 trong O2) 

 K ết   quả: NH3  cháy sáng trong O2  với ngọn lửa

có màu vàng, tạo ra khí nitơ và hơi nước. 

03 0

t23 2 2

4 N H 3 O 2 N 6 H O

 

Giải thích: 

Khi tiến hành đun nóng ống nghiệm chứa KMnO4 

thì có sự nhiệt phân xảy ra: 0t

4 2 4 2 22 K M nO K M nO M nO O   

Khi đó, khí oxi sinh ra sẽ phản ứng với khíamoniac tạo ra khí nitơ và hơi nước. 

Đồng thời cháy sáng với ngọn lửa màu vàng.

03 0

t23 2 2

4 N H 3 O 2 N 6 H O

 

 III.2.2.2.3. Phản ứng giữa NH  3 với dung d ịch muối  

 K ết quả: Nhỏ dung dịch NH3 vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 thấy kết

tủa trắng của Al(OH)3 xuất hiện: 

3 3 2 43A lCl 3 NH 3 H O A l OH 3N H Cl  

Hình 2.3. Khí amoniac cháy

trong khí oxi 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 98: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 98/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 96

Hình 2.4. Phản ứng  giữaamoniac với dung dịch muối

Giải thích: 

Dung dịch amoniac có khả năng  làm k ết tủa nhiều

hiđroxit kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng. 

Phương tr ình ion rút gọn:  3

3 2 43A l 3NH 3 H O A l OH 3 NH  

 III.2.2.2.4. Amoniac tác d ụng với axit  

 K ết quả: có hiện tượng bốc khói trắng xuất hiện.

Giải thích:  Amoniac (dạng khí cũng như dạng

dung dịch) kết hợp dễ dàng với axit tạo thành muối

amoni.

Khi úp hai ống nghiệm chứa dung dịch HCl đặc

và NH3  lại với nhau thì thấy có khói màu tr ắng tạothành. “Khói ” là những hạt nhỏ li ti của tinh thể muối amoni clorua (NH4Cl). Muối

này được tạo thành do khí amoniac và khí hiđro clorua hóa hợp với nhau: 

3 4NH (k) HCl (k ) NH Cl (r)  

 III.2.2.2.5. Khả năng tạo phức của amoniac

 K ết quả: Nhỏ dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH  thấy kết

tủa trắng xanh của Cu(OH)2 xuất hiện: 

4 2 42CuSO 2 N aOH Cu OH Na SO  

Thêm tiếp vào ống nghiệm từng giọt dung dịch

 NH3. Sau phản ứng tạo dung dịch màu xanh thẫm của

 phức   2

3 4C u N H

theo phương tr ình:

3 32 4 2Cu OH 4 NH Cu NH OH  

Giải thích: 

Hình 2.5. Phản ứng giữa

amoniac với axit clohđric 

Hình 2.6. Khả năng tạo phức của amoniac

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 99: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 99/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 97

 Nhỏ dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH  thấy kết tủa

tr ắng xanh của Cu(OH)2 xuất hiện, vì:

CuSO4 và NaOH đều dễ tan và phân li mạnh trong nước:

2 24 4CuSO Cu SO    

NaOH Na OH    

Trong số bốn ion được phân li ra chỉ có các ion 2Cu    và OH  k ết hợp được với

nhau tạo thành chất kết tủa là Cu(OH)2, nên thực chất phản ứng trong dung dịch là:

2

2Cu 2 OH Cu OH  

  Thêm tiếp vào ống nghiệm từng giọt dung dịch NH3. Sau phản ứng tạo dung

dịch màu xanh thẫm của phức   2

3 4C u N H

, vì:

Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số

kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất. Sự tạo thành ion phức   2

3 4C u N H

xảy

ra do các phân tử amoniac kết hợp với ion 2Cu    bằng các liên k ết cho - nhận giữa cặp

electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với orbitan trống của ion kim loại. 

Phương tr ình ion:   2

3 32 4Cu OH 4 NH Cu NH 2 OH

 

 III.2.2.2.6. Amoniac tác d ụng với oxit kim loại  

 K ết quả: Từ màu đen của CuO chuyển sang

màu đỏ của Cu. 

Giải thích: 

Khi đun nóng, NH3  có thể khử một số oxit

kim loại thành kim loại.

03 0

t23 2

2 N H 3CuO 3Cu N 3 H O

 

 III.2.2.2.7. Thử tính chất của dung dịch amoniac 

 K ết quả: Ống 1: dung dịch có màu hồng. 

Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng. 

Giải thích: 

  Ống 1: dung dịch có màu hồng, vì: Khi tan

tr ong nước, một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợpHình 2.8. Tính chất của dung

d ịch amoniac 

Hình 2.7. Phản ứng giữa amoniacvới oxit kim loại

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 100: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 100/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 98Hình 2.10. Phản ứng thể

hiện tính axit của axitnitric

với ion H  của nước, tạo thành ion amoni (4

NH ) và ion hiđroxit ( OH ) :

3 2 4NH H O NH OH  

Ion OH  làm cho dung dịch có tính bazơ nên làm cho thuốc thử phenolphtalein

từ không màu chuyển sang màu hồng. 

 Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng, do: dung dịch amoniac có khả năng làm k ết tủa

nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng. 

3 3 2 43A lCl 3 NH 3 H O A l OH 3 NH Cl  

Phương tr ình ion rút gọn: 

3

3 2 43A l 3 NH 3H O A l OH 3N H  

III.2.2.3. Tính chất hóa học của muối amoni

 III.2.2.3.1. Tác d ụng với dun g d ịch kiềm 

 K ết quả: Quỳ ẩm chuyển sang xanh. 

Giải thích: Dung dịch đậm đặc của muối amoni tác

dụng với dung dịch kiềm khi đun nóng sẽ cho khí NH3 bay

ra, làm quỳ ẩm chuyển sang xanh. 

  0t

4 4 3 2 4 22NH SO 2 NaOH 2 NH Na SO 2 H O  

 III.2.2.3.2. Phản ứng n hiệt phân muối amoni  

 K ết quả: có hiện tượng bốc khói trắng và có lớp màu tr ắng bám tr ên thành ống

nghiệm. 

Giải thích: 

Khi đun nóng, NH4Cl dễ bị nhiệt phân hủy. Muối NH

4Cl chứa gốc của axit không

có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành NH3 và khí HCl:0t

4 ( r ) 3( k ) ( k )NH Cl NH HCl   

Khi bay lên gặp nhiệt độ thấp hơn, hai khí này hóa hợp với nhau tạo lại tinh thể

 NH4Cl màu tr ắng bám tr ên thành ống nghiệm. 

III.2.3. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT 

III.2.3.1. Tính chất hóa học của axit nitric  III.2.3.1.1. Tính axit

Hình 2.9. Muối amoni tácd ụng với dung dịch kiềm 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 101: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 101/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 99

Hình 2.11. Phản ứng của Cuvới HNO3 đặc tạo ra khí NO2 

màu nâu 

 K ết quả: Cho dung dịch HNO3 vào ống nghiệm chứa CaCO3 ta thấy có bọt khí

thoát ra: 

3 3 ( r ) 3 2 222HNO CaCO Ca NO CO H O  

Dẫn khí thoát ra qua dung dịch nước vôi trong thì nước vôi trong bị đục. 

2 3 22CO Ca OH CaCO H O  

Giải thích: HNO3 dễ tan và phân li mạnh:

3 3HNO H NO    

Đá vôi (CaCO3) ít tan trong nước, nhưng dễ tan trong các dung dịch axit. 

3 3 ( r ) 3 2 222HNO CaCO Ca NO CO H O  

Phương tr ình ion rút gọn: 

2

3 ( r ) 2 2CaCO 2H Ca CO H O  

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra, vì vừa tạo thành

chất điện li rất yếu là H2O, vừa tạo ra chất khí CO2 tách khỏi môi trường phản ứng. 

 III.2.3.1.2. Tính oxi hóa

 a) Tác d ụng với kim loại  

 Phản ứng với HNO 3 đặc 

 K ết quả: Dung dịch có màu xanh, đồng thời  có

khí màu nâu đỏ bay lên. 

3 (ñaëc) 3 2 22Cu 4H NO Cu NO 2 N O 2H O  

Giải thích: 

Trong dung dịch HNO3, ion 3NO  có khả năng oxi

hóa mạnh hơn ion H+, nên HNO3 oxi hóa được hầu hết

các kim loại, kể cả kim loại có tính khử yếu như Cu. Khi đó, kim loại Cu bị oxi hóa

đến mức oxi hóa cao nhất là +2 và tạo ra muối nitrat 3 2C u N O . HNO3 đặc bị khử

đến NO2 có màu nâu đỏ. 

Phương tr ình ion rút gọn: 

23 2 2Cu 4H 2 NO Cu 2 N O 2H O  

 Phản ứng với HNO 3 loãng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 102: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 102/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 100

Hình 2.13. Phản ứng của Svới HNO3 đặc tạo khí NO2 

màu nâu đỏ 

 K ết quả: Dung dịch có màu xanh, đồng thời có khí

màu nâu đỏ bay lên. 

3 (loaõng) 3 223Cu 8HNO 3Cu N O 2 NO 4H O  

Màu xanh không màu

2 2

1NO O N O

2  

Không màu Màu nâu đỏ

Giải thích: 

Trong dung dịch HNO3, ion3

NO  có khả năng oxi hóa mạnh hơn ion H+, nên

HNO3 oxi hóa được hầu hết các kim loại, kể cả kim loại có tính khử yếu như Cu. Khi

đó, kim loại Cu bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất là +2 và tạo ra muối nitrat

3 2C u N O có màu xanh. Khí NO sẽ tác dụng với oxi trong không khí tạo khí NO2 có

màu nâu đỏ. 

Phương tr ình ion rút gọn: 

2

3 23Cu 8H 2 NO 3Cu 2 NO 4H O  

 b) Tác d ụng với phi kim 

 K ết quả: Dung dịch có màu vàng, đồng thời có khí

màu nâu đỏ bay lên. 

3 (ñaëc) 2 4 2 2S 6HNO H SO 6 NO 2H O  

Giải thích:  Khi đun nóng, axit nitric đặc oxi hóa

được lưu huỳnh đến mức oxi hóa cao nhất là +6, còn HNO3 

 bị khử đến NO2 có màu nâu đỏ. 

 III.2.3.1.3. Điều chế HNO 3 từ muối Nitrat   K ết quả: Thu được axit nitric (HNO3). Sau đó, cho mảnh đồng kim loại vào để

chứng minh sản phẩm thu được thì dung dịch có màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát

ra.

Giải thích: Axit nitric (HNO3) được điều chế bằng cách cho natri nitrat rắn tác

dụng với axit sunfuric ( H2SO4 ) đặc, nóng: ot

3 2 4 (ñaëc,noùng) 3 4NaNO H SO HNO N aHSO  

Hơi axit HNO3 thoát ra được dẫn vào bình, được làm lạnh và ngưng tụ ở đó. 

Hình 2.12. Phản ứnggiữa Cu với dung dịch

 HNO3 loãng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 103: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 103/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 101Hình 2.15. Nhận biết ionnitrat bằng khí NO2 màu

nâu đỏ 

Hình 2.14. Phản ứng nhiệt phân muối nitrat  

3 2 4( loaõng) 3 2 4 223Cu 8 NaNO 4 H SO 3Cu NO 2 N O 4 Na SO 4H O

  Sau đó, cho mảnh đồng kim loại vào để chứng minh sản phẩm thu được th ì

dung dịch có màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát r a, vì:

3 (ñaëc) 3 2 22Cu 4HN O Cu N O 2 NO 2H O  

Màu xanh nâu đỏ 

III.2.3.2. Tính chất hóa học của muối nitrat 

 III.2.3.2.1. Phản ứng nhiệt phân muối nitrat : Tính oxi hóa của muối kali nitrat

nóng chảy (tác dụng của kali nitrat nóng chảy và cacbon)

 K ết quả: Cacbon cháy sáng trong ống nghiệm. 

Giải thích: 

Ở nhiệt độ cao, KNO3 dễ bị phân hủy ra oxi nên chúng

là các chất oxi hóa mạnh.0t

3 2 22 K NO 2 K NO O   

Khi cho than nóng đỏ vào muối kali nitrat nóng chảy,

than bùng cháy. Hỗn hợp muối nitrat nóng chảy với chất hữu cơ dễ bắt cháy và cháy

mạnh. 

 III.2.3.2.2. Nhận biết ion nitrat  

 K ết quả:  Cách 1: dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh, đồng thời có khí màu nâu

đỏ bay ra. 

 Cách 2: có hiện tượng vòng nâu xuất hiện giữa hai lớp chất lỏng. 

Giải thích: 

 Cách 1: trong môi trường trung tính, ion3

NO  không có tính oxi hóa. Khi có

mặt H

 +

, ion 3NO

 thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3.

Màu xanh Không màu

Phương tr ình ion rút gọn:

2

3 23Cu 2 NO 8 H 3Cu 2 NO 4H O  

Khi khí NO tiếp xúc với oxi sẽ phản ứng với nhau

tạo khí màu nâu đỏ: 

2 2

1NO O N O

2  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 104: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 104/133

Page 105: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 105/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 103

 K ết quả: Ống nghiệm chứa supephotphat kép sẽ xuất hiện kết tủa vàng.

Ống nghiệm chứa kali clorua sẽ xuất hiện

k ết tủa trắng. 

Giải thích:   Ống nghiệm chứa supephotphat kép sẽ xuất hiện kết

tủa vàng, do phản ứng sau xảy ra:

3 3 4 3 4 32 26 A gNO Ca PO 2 A g PO 3 Ca NO  

Phương tr ình ion rút gọn: 

3

4 3 43A g PO A g PO  

 Ống nghiệm chứa kali clorua sẽ xuất hiện kết tủa trắng, do: Khi cho dung dịchAgNO3 vào ống nghiệm chứa KCl sẽ xảy ra phản ứng: 

3 3A gN O K Cl A gCl K N O  

 III.3. CACBON – SILIC

III.3.1. CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON 

III.3.1.1. Tính chất của cacbon (tác dụng với hợp chất) 

 III.3.1.1.1. Phản ứng giữa Cacbon với HNO 3 đặc  K ết quả: Dung dịch có màu vàng và có khí màu nâu đỏ

 bay ra. 

Giải thích:  Dung dịch axit nitric đặc tác dụng với

cacbon k hi đun nóng sẽ xảy ra phản ứng khử giữa cacbon với

axit nitric cho khí NO2 màu nâu đỏ bay ra và dung dịch còn lẫn

khí NO2 nên sẽ có màu vàng nâu.0t

3( ñaëc) 2 2 2C 4 HN O CO 4 NO 2 H O  

Phương tr ình ion rút gọn: 0t

3 2 2 2C 4 H 4 NO CO NO 2 H O  

 III.3.1.1.2. Phản ứng giữa Cacbon với CuO 

 K ết quả: Xuất hiện lớp đồng màu đỏ xung quanh

ống nghiệm, đồng thời ống nghiệm chứa dung dịch nước

vôi trong bị đục. 

Hình 2.19 Nhận biếtsupephotphat kép bằng hiên

tượng kết tủa vàng

Hình 3.1. Phản ứng

giữa C với HNO3 đặct ạo khí màu nâu đỏ 

Hình 3.2. Phản ứng giữa Cvà CuO, sản phẩm sinh ralàm đục nước vôi trong và

 xuất hiện lớp đồng màu đỏ 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 106: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 106/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 104

Giải thích: Khi ta tiến hành đun ống nghiệm chứa hỗn hợp C và CuO thì ở

nhiệt độ cao, cacbon khử được CuO tạo CO2 và Cu màu đỏ, xảy ra phản ứng sau: 0t

2C 2 CuO CO 2 Cu  

Màu đỏ 

Khi dẫn khí CO2 qua ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong thì dung dịch

nước vôi trong bị đục. 

  0t

2 3 22CO Ca OH CaCO H O  

III.3.1.2. Điều chế và thử tính chất cacbon đioxit (CO2)

 III.3.1.2.1. Điều chế CO 2 trong phòng thí nghiệm 

a) Điều chế CO 2 theo phương pháp đẩy nước:  K ết quả: Thu được khí CO2 theo phương pháp đẩy nước. 

Giải thích: Khi cho dung dịch axit clohiđric vào bình cầu chứa CaCO3, xảy

ra phản ứng: 

3 2 2 2CaCO 2 HCl CaCl CO H O  

CO2 là chất khí không màu, tan không nhiều trong nước (ở điều kiện thường, 1

lít nước hòa tan 1 lít CO2) nên sử dụng phương pháp đẩy nước để thu đầy khí CO2 vào

erlen.

b) Điều chế CO 2 theo phương pháp đẩy không khí: 

 K ết quả: Thu được khí CO2 theo phương pháp đẩy không khí.  

Giải thích: : Khi cho dung dịch axit clohiđric vào bình cầu chứa CaCO3, xảy ra

 phản ứng: 

3 2 2 2CaCO 2 HCl CaCl CO H O  

CO2  là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí nên sử dụng phương pháp đẩy không khí để thu đầy khí CO2 vào erlen.

 III.3.1.2.2. Phản ứng oxi hóa – khử giữa Mg v à CO 2 

 K ết quả: Mg cháy sáng trong CO2, tạo lớp MgO

màu xám bạc. 

Giải thích: Khí CO2 không cháy và không duy

trì sự cháy của nhiều chất. Nhưng đối với Mg là một

kim loại có tính khử mạnh nên nó có thể 4C  về C.  Hình 3.3. Phản ứng oxi hóakhử giữa Mg và CO2 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 107: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 107/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 105

04 0 2 0

t

2C O 2 M g 2 M gO C

 

III.3.1.3. Tính chất của muối cacbonat 

 III.3.1.3.1. Tác d ụng với axit  

 a) Phản ứng giữa muối NaHCO 3 với dung dịch HCl  

 K ết quả: Rót dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa NaHCO3 ta thấy có bọt

khí thoát ra:

3 2 2HCl N aH CO NaCl CO H O  

Giải thích: HCl và NaHCO3 đều dễ tan và phân

li mạnh:

HCl H Cl    

3 3NaHCO N a H CO    

Các ion H và3

HCO  trong dung dịch kết hợp với

nhau tạo thành CO2 và H2O:

3 2 2H CO H CO H O  

 b) Phản ứng giữa muối Na 2CO 3 với dung dịch HCl  

 K ết quả: Rót dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Na2CO3 ta thấy có bọt khí

thoát ra:

2 3 2 22 HCl Na CO 2NaCl CO H O  

Giải thích: HCl và Na2CO3 đều dễ tan và phân li mạnh:

HCl H Cl    

2

2 3 3Na CO 2 Na CO    

Các ion H và 2

3CO    trong dung dịch kết hợp với nhau tạo thành CO2 và H2O:

2

3 2 2CO 2 H CO H O  

 c) Phản ứng giữa muối CaCO 3 với dung dịch HCl  

 K ết quả: Rót dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa CaCO3  ta thấy có bọt khí

thoát ra.

Giải thích: Khi cho HCl vào ống nghiệm chứa CaCO3 thì xảy ra phản ứng: 

3 2 2 22 HCl CaCO CaCl CO H O  

Hình 3.4. Phản ứng giữa NaHCO3 với dung dịch HCl  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 108: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 108/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 106

 III.3.1.3.2. Phản ứng nhiệt phân 

 a) Nhiệt phân muối NaHCO 3

 K ết quả: Khí CO2  thoát ra làm đục nước vôi

trong.Giải thích: 

Khi đun ống nghiệm chứa NaHCO3 r ắn thì có sự

nhiệt phân xảy ra: 0t

3 2 3 2 22 NaHCO Na CO CO H O   

Khi dẫn khí CO2 qua ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong thì dung dịch

nước vôi trong bị đục. 

  0t

2 3 22CO Ca OH CaCO H O  

 b) Nhiệt phân muối Ca(HCO 3 ) 2

 K ết quả: Khí CO2 thoát ra làm đục nước vôi trong. 

Giải thích: 

Khi đun ống nghiệm chứa Ca(HCO3)2 r ắn thì có sự nhiệt phân xảy ra: 

  0t

3 3 2 22Ca HCO CaCO CO H O   

Khi dẫn khí CO2 qua ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong thì dung dịch

nước vôi trong bị đục. 

  0t

2 3 22CO Ca OH CaCO H O  

 III.4. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ  

III.4.1. PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 

III.4.1.1.  Xác định sự có mặt của nguyên tố

C và H trong hợp chất hữu cơ  

 K ết quả: Bông tẩm CuSO4  khan chuyển

sang xanh và ống nghiệm chứa dung dịch nước

vôi trong bị đục. 

Giải thí  ch: 

Khi đun ống nghiệm chứa hỗn hợp gồm:

đường kính và CuO, xảy ra phản ứng: 

Hình 3.5. Phản ứng nhiệt phân muối NaHCO3

Hình 4.1. Xác định sự có mặt C và H

trong hợp chất hữu cơ  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 109: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 109/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 107

0CuO,t

6 12 6 2 2C H O 6 CO 6 H O   

Khi đó, hỗn hợp gồm hơi nước và CO2  đi qua bông tẩm CuSO4  khan thì hơi

nước làm cho bông tẩm chuyển sang xanh.

4 2 4 2CuSO 5 H O CuSO .5H O  

(không màu) (màu xanh)

Tiếp tục dẫn hỗn hợp qua ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong thì khí

CO2 làm đục nước vôi trong. 

  0t

2 3 22CO Ca OH CaCO H O  

III.4.1.2. Nhận biết halogen trong hợp chất hữu cơ   K ết quả: Ngọn lửa có màu xanh lá mạ.

Giải thích: 

Đốt dây đồng đến khi ngọn lửa không còn bị nhuốm

màu xanh lá mạ. Chứng tỏ CuO đã tạo thành trên bề mặt. 

Sau đó, lấy ra và nhúng vào CHCl3, r ồi tiến hành đem

đốt tr ên ngọn lửa đèn cồn thì: Ở nhiệt độ cao, hợp chất hữucơ chứa clo bị phân hủy (dạng HCl). Phản ứng của HCl với CuO tạo CuCl 2  làm cho

ngọn lửa cháy lại nhuốm màu xanh lá mạ. 

 III.5. HIDROCACBON NO

III.5.1. ANKAN

Điều chế và thử tính chất của metan 

 K ết quả:  Ống nghiệm chứa dung dịch

KMnO4 không bị mất màu.

Ống nghiệm chứa dung dịch

 brom không bị mất màu.

Đốt đầu ống dẫn khí: cháy với

ngọn lửa cháy sáng. 

Giải thích:  Khi đun hỗn hợp gồm

CH3COONa, CaO và NaOH, có phản ứng xảy ra

như sau: 

Hình 4.2. Nhận biếthalogen trong hợp chất

hữu cơ  

Hình 5.1. Điều chế và thử tính chấtmetan

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 110: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 110/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 108

+ Br 2  + HBr to Br

0CaO, t

3 ( r ) ( r ) 4 2 3CH COONa NaOH CH Na CO  

Khí metan sinh ra được dẫn qua ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4  nên

không làm mất màu dung dịch KMnO4.

Tiếp tục, dẫn khí thoát ra qua ống nghiệm chứa dung dịch brom thì khí metan

cũng không làm mất màu dung dịch brom. 

Sau đó, lấy ra và tiến hành đốt đầu ống dẫn khí. Quan sát ta thấy ngọn lửa cháy

sáng, chứng tỏ khí metan bị đốt cháy.

0t

4 2 2 2CH 2 O CO 2 H O  

III.5.2. XICLOANKAN

Phản ứng giữa xiclohexan với dung dịch brom 

 K ết quả:  Mất màu dung dịch brom. 

Giải thích: Khi đem đun nóng hỗn hợp gồm xiclohexan

với dung dịch brom thì sẽ xảy ra phản ứng thế gốc tự do của

xiclohexan nên làm mất màu dung dịch brom. 

 III.6. HIDROCACBON KHÔNG NO

III.6.1. ANKEN

III.6.1.1. Điều chế và thử tính chất của etylen 

 K ết quả: 

 Ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 loãng bị mất

màu tím.

 Ống nghiệm chứa dung dịch brom bị mất màu.

  Đốt đầu ống dẫn khí: cháy với ngọn lửa cháy

sáng. 

Giải thích:  Khi tiến hành đun hỗn hợp etanol

khan với dung dịch H2SO4 đặc thì khí etylen được sinh

ra theo phản ứng: 

Hình 5.2. Phản ứnggiữa xiclohexan với

dung d ịch brom 

Hình 6.1. Điều chế và thửtính chất etylen 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 111: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 111/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 109

+ 2KMnO4  + 4 H2O CH2 CH2

OHOH

+ 2 MnO2  + 2KOH3C2H4 3

 0

2 4 ( ñaëc)H SO , 170 C

2 5 2 4 2C H OH C H H O   

Dẫn khí sinh ra qua ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 loãng, xảy ra phản ứng

oxi hóa etylen. Do phản ứng với KMnO4 loãng, lạnh là tác nhân oxi hóa yếu nên xảy

ra sự hiđroxil hóa chỉ có thể cắt đứt liên k ết , biến đổi etylen thành etylen glycol, làm

mất màu tím dung dịch KMnO4, đồng thời tạo thành k ết tủa nâu đen của MnO2.

Dẫn khí sinh ra qua ống nghiệm chứa dung dịch brom, sẽ xảy ra phản ứng cộng

halogen nhanh vào etylen và hai nguyên tử brom sẽ gắn vào cacbon của liên k ết đôi

nên làm mất màu dung dịch brom. 

2 2 2 2 2CH CH Br CH Br CH Br  

Sau đó, lấy ra và tiến hành đốt đầu ống dẫn khí. Quan sát ta thấy ngọn lửa cháy

sáng, chứng tỏ khí etylen bị đốt cháy. 

0t

2 4 2 2 2C H 3O 2 CO 2 H O  

III.6.1.2. Thí nghiệm giữa hexan, hex – 1- en với dung dịch KMnO4 

 K ết quả: 

  Ống nghiệm chứa dung dịch hexan có sự

tách lớp (lớp màu tím ở dưới, lớp không màu ở tr ên).

  Ống nghiệm chứa dung dịch hex  – 1- en

có màu nâu đen. Giải thích: 

 Khi cho dung dịch thuốc tím vào ống nghiệm

chứa dung dịch hexan thì có sự tách lớp xảy ra, vì:

hexan là hợp chất của ankan, không chứa liên k ết bội nên sẽ không phản ứng được với

dung dịch KMnO4. Ngoài ra, hexan không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên tách

lớp và nằm ở lớp tr ên.

Hình 6.2. Thí nghiệm giữahexan, hex-1-en với dung dịch

kali pemanganat

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 112: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 112/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 110

 Khi cho dung dịch thuốc tím vào ống nghiệm chứa dung dịch hex-1-en thì màu

tím bị mất, đồng thời xuất hiện kết tủa nâu đen của MnO2. Do phản ứng với KMnO4 

loãng, lạnh là tác nhân oxi hóa yếu nên xảy ra sự hiđroxyl hóa chỉ có thể cắt đứt liên

k ết , biến đổi anken thành glycol .

2 2 3 4 2 2 2 33 3

2

3CH CH CH CH 2 K M nO 4H O 3HOCH CH OH CH CH

2M nO 2 K OH

 

III.6.1.3. Phản ứng giữa hex – 2- en với dung dịch brom

 K ết quả: làm mất màu dung dịch brom. 

Giải thích:  Khi cho hex-2-en vào ống nghiệm chứa dung

dịch brom, sẽ xảy ra phản ứng cộng halogen nhanh vào anken vàhai nguyên tử brom sẽ gắn vào cacbon của liên k ết đôi nên làm

mất màu dung dịch brom.

III.6.2. ANKAĐIEN 

III.6.2.1. Phản ứng giữa buta – 1,3 – đien với dung dịch nước brom 

 K ết quả:  Mất màu dung dịch brom. 

Giải thích: Khi cho buta – 1,3 – đien vào dung dịch brom thì sẽ xảy ra phản ứng

cộng thân điện tử của đien tiếp cách nên làm mất màu dung dịch brom.

2 2 2 2 2

2 2

CH CH CH CH Br CH Br CH Br CH CH

CH Br CH CH CH Br

 

III.6.2.2. Phản ứng giữa isopren với dung dịch nước brom 

 K ết quả:  Mất màu dung dịch brom. 

Giải thích: Khi đem đun nóng hỗn hợp gồm xiclohexan với dung dịch brom th ì

sẽ xảy ra phản ứng thế gốc tự do của xiclohexan nên làm mất màu dung dịch brom. 

2 3 2 2 2 3 2

2 3 2

CH C CH CH CH Br CH Br C CH Br CH CH

CH Br C CH CH CH Br

 

Hình 6.3. Phản ứnggiữa hex-2-en vớidung d ịch brom 

3 2 2 3 2 3 2 2 3CH CH CHCH CH CH Br CH CH Br CH Br CH CH CH

2,3 – đibromhexan 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 113: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 113/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 111

III.6.3. KHÁI NIỆM VỀ TECPEN 

III.6.3.1. Phản ứng giữa tecpen (cà chua) với dung dịch nước brom 

 K ết quả:  Mất màu dung dịch brom. 

Giải thích: Trong cà chua có chứa: carotene và licopen có công thức 40 56C H làhiđrocac bon không no có liên k ết bội trong phân tử nên làm mất màu dung dịch brom. 

III.6.3.2. Phản ứng giữa dầu thông với dung dịch nước brom 

 K ết quả:  Mất màu dung dịch brom. 

Giải thích: Trong dầu thông có chứa: - tecpinen, - pinen và - tecpinen có

công thức10 16

C H là hiđrocacbon không no có liên kết bội trong phân tử nên làm mất

màu dung dịch brom. III.6.4. ANKIN

Điều chế và thử tính chất của axetylen:

 K ết quả: 

 Ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 loãng bị mất màu

tím.

 Ống nghiệm chứa dung dịch brom bị mất màu.

  Ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3  trong NH3  xuất

hiện kết tủa vàng chuyển sang xám bạc của bạc axetilua. 

 Đốt đầu ống dẫn khí: cháy sáng. 

Giải thích: Khi cho nước vào bình cầu chứa CaC2 thì khí axetilen được sinh ra

theo phản ứng: 

2 2 2 22CaC 2 H O Ca OH C H  

Dẫn khí sinh ra qua ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 loãng, xảy ra phản ứng

oxi hóa axetilen, làm mất màu tím dung dịch KMnO4, đồng thời tạo thành k ết tủa nâu

đen của MnO2.

2 2 4 2 23 C H 8 K M nO 3K OOC COOK 8 M nO 2 K OH 2 H O  

Dẫn khí sinh ra qua ống nghiệm chứa dung dịch brom, sẽ xảy ra phản ứng cộng

halogen nhanh vào axetilen và hai nguyên tử brom sẽ gắn vào cacbon của liên k ết đôinên làm mất màu dung dịch brom. 

Hình 6.4. Điều chế vàthử tính chất axetilen 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 114: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 114/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 112

2 2 2CH CH 2 Br CH Br CHBr  

Sau đó, lấy ra và tiến hành đốt đầu ống dẫn khí. Quan sát ta thấy ngọn lửa cháy

sáng, chứng tỏ khí axetilen bị đốt cháy. 

0t

2 2 2 2 2

5C H O 2 CO H O

2  

 III.7. HIDROCACBON THƠM – NGU ỒN HIDROCACBON THI  ÊN NHIÊN – H  Ệ

TH ỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON  

III.7.1. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM

KHÁC

III.7.1.1. Tính chất của toluen: K ết quả: 

 Khi chưa đun:

Ống nghiệm 1: dung dịch có màu sẫm. 

Ống nghiệm 2: có sự tách lớp trong dung dịch (lớp màu tím ở dưới, lớp

không màu ở tr ên).

Ống nghiệm 3: có sự tách lớp (lớp brom ở tr ên, lớp toluen ở dưới). 

 Sau khi đun ống 2: mất màu tím, xuất hiện kết tủa nâu đen.

Giải thích: 

 Khi chưa đun:

Ống nghiệm 1: toluen là dung môi hòa tan tốt với I2 cho dung dịch có màu

sẫm. 

Ống nghiệm 2: ở nhiệt độ thường thì toluen không phản ứng với dung dịch

KMnO4  nên có sự tách lớp trong dung dịch (lớp màu tím ở dưới, lớp không màu ởtrên).

Hình 7.1. Thí nghiệm thử tính chất của toluen 

(1) (2) (3) (1) (2) (3)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 115: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 115/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 113

CH3

  + 2KMnO4  to 

COOK 

  + 2MnO2  + KOH + H2O

Br 

Fe

Hình 7.2. Phản ứng giữa benzen với HNO3 đặc

trong H2SO4 đặc 

Ống nghiệm 3: toluen hòa tan brom tốt hơn nước nên màu vàng chuyển từ

lớp nước (ở dưới) sang lớp toluen (ở tr ên).

  Sau khi đun ống 2: toluen bị KMnO4  oxi hóa (nhóm -CH3  thành nhóm -

COOH) và KMnO4 (màu tím) thành MnO2 (màu đen). 

III.7.1.2. Phản ứng giữa benzen với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc 

 K ết quả:  Có sự tách lớp (vàng nhạt và trong).

Giải thích: Cho benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và

H2SO4 đặc thì phản ứng nitro hóa xảy ra, tạo nitrobenzen. 

III.7.1.3. Phản ứng giữa benzen với dung dịch brom (xúc tác bột Fe) 

 K ết quả: Dung dịch brom nhạt dần và có sự tách lớp.

Giải thích: Ở điều kiện thường, benzen không phản ứng với dung dịch brom.

 Nhưng khi có mặt bột sắt làm chất xúc tác thì phản ứng thế (phản ứng halogen hóa) sẽ

xảy ra làm nhạt màu dung dịch brom.

+ Br 2 + HBr  

 brombenzen

III.7.1.4. Sự khác biệt giữa benzen và toluen

 K ết quả: 

 Trước khi đun: 

- Ống 1: có sự tách lớp trong dung dịch (lớp màu tím ở dưới, lớp không màu ở

trên).

2 4H SO

3 2H NO H O

H  NO2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 116: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 116/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 114

CH3

  + 2KMnO4  to 

COOK 

  + 2MnO2  + KOH + H2O

- Ống 2: có sự tách lớp trong dung dịch (lớp màu tím ở dưới, lớp không màu ở

trên).

 Sau khi đun:

- Ống 1: có sự tách lớp trong dung dịch (lớp màu tím ở dưới, lớp không màu ởtrên).

- Ống 2: dung dịch đồng nhất, màu tím bị mất và xuất hiện kết tủa nâu đen. 

Giải thích: 

   Trước khi đun: ở nhiệt độ thường thì cả benzen và toluen không tác dụng được

với dung dịch KMnO4 nên không làm mất màu, có sự tách lớp xảy ra. 

   Sau khi đun:

- Ống 1: benzen không phản ứng với dung dịch KMnO4 ngay cả khi đun nóng

nên có sự tách lớp trong dung dịch (lớp màu tím ở dưới, lớp không màu ở tr ên).

- Ống 2: hỗn hợp toluen và dung dịch KMnO4 khi đun nóng thì phản ứng oxi hóa

xảy ra. Khi đó, chỉ có nhóm ankyl bị oxi hóa tạo dung dịch đồng nhất, màu tím bị mất

và xuất hiện kết tủa nâu đen. 

III.7.1.5. Phân biệt benzen, dầu thông và hexan:

 K ết quả: 

 Ống 1: hòa tan dung dịch brom. 

 Ống 2: mất màu dung dịch brom. 

 Ống 3: có sự tách lớp (hexan ở lớp tr ên, brom ở lớp dưới). 

Hình 7.3. S ự khác biệt giữa benzen với t oluen 

(1) (2) (1) (2)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 117: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 117/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 115

Hình 8.1. Thí nghiệmthủy phân dẫn xuấthalogen

Giải thích:   Ống 1: benzen là dung môi hòa tan tốt brom tạo dung dịch đồng nhất. 

  Ống 2:  trong dầu thông có chứa: - tecpinen, - pinen và - tecpinen có

công thức10 16

C H là hiđrocacbon không no có liên kết bội trong phân tử nên làm mất

màu dung dịch brom. 

 Ống 3: hexan là hợp chất kị nước và là dung môi không phân cực nên khi cho

 brom vào thì có sự tách lớp (hexan ở lớp tr ên, brom ở lớp dưới). 

 III.8. D ẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL – PHENOL

III.8.1. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 

Thủy phân dẫn xuất halogen 

 K ết quả:  Xuất hiện kết tủa trắng. 

Giải thích:  Dẫn xuất loại ankyl halogenua không phản ứng với nước ở nhiệt

độ thường cũng như khi đun sôi, nhưng bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch kiềm

tạo thành ancol:0t

3 2CHCl 3 NaOH HCOOH 3N aCl H O  

Cl   sinh ra được nhận biết bằng AgNO3  dưới dạng

AgCl k ết tủa trắng. 

3 3A gNO N aCl A gCl NaNO  

III.8.2.ANCOL

III.8.2.1. Etanol tác dụng với natri kim loại 

 K ết quả: Có hiện tượng sủi bọt khí xảy ra. 

Giải thích: Khi cho natri vào ống nghiệm chứa etanol

thì xảy ra phản ứng thế H của nhóm –OH ancol và giải phóng

khí hiđro. 

2 5 2 5 2

1C H OH N a C H ONa H

2  

Hình 8.2. Etanol tác

d ụng với natri kim loạigiải phóng khí H 2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 118: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 118/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 116

CH2

CH

CH2

OH

OH

OH

2 + Cu(OH)2 

CH2

CH

CH2

O

O

OH

HCH2

CH

CH2

O

HO

O

H

Cu + 2 H2O

Hình 8.3. Tính chất đặc trưng của glixerol  

III.8.2.2. Tác dụng của glixerol với đồng (II) hidroxit

 K ết quả: 

 Ống 1: tạo dung dịch màu xanh thẫm. 

 Ống 2: k ết tủa trắng xanh không tan.  Giải thích:  Khi cho dung dịch NaOH

vào dung dịch chứa CuSO4, xảy ra phản ứng

tạo kết tủa trắng xanh của đồng (II) hiđroxit. 

4 2 422 NaOH CuSO Cu OH N a SO  

Sau đó, cho tiếp vào:

  Ống 1: dung dịch glixerol tạo dung dịch màu xanh thẫm, vì: glixerol có các

nhóm – OH đính với những nguyên tử cacbon cạnh nhau nên glixerol hòa tan được

đồng (II) hiđroxit tạo phức tan, dung dịch màu xanh thẫm đặc trưng. 

  Ống 2: dung dịch etanol, kết tủa không tan, do: etanol không có khả năng tạo phức với đồng (II) hiđroxit.

III.8.2.3. Phản ứng thế nhóm –OH ancol

 K ết quả: 

 Ống 1: có sự tách lớp. 

 Ống 2: có sự tánh lớp. 

 Ống 3: dung dịch đồng nhất. 

Giải thích: Ancol isoamylic hầu như không tan trong

nước, không tác dụng với axit loãng, lạnh nhưng tan trong H2SO4 đặc. Vì vậy, khi cho

nước cất, dung dịch H2SO4 loãng thì có sự tánh lớp xảy ra; còn khi cho H2SO4 đặc thì

xảy ra phản ứng thế nhóm –OH ancol.

3 2 2 2 4 3 2 2 32 2CH CHCH CH OH H SO CH CH CH CH OSO H HOH  

Isoamyl hiđrosunfat

III.8.3.4. Phản ứng giữa ancol etylic với CuO 

 K ết quả:  Sợi đồng chuyển từ đen sang đỏ, ống nghiệm có kết tủa đỏ gạch. 

Hình 8.4. Phản ứngthế nhóm –OH ancol 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 119: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 119/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 117

Giải thích: Khi hơ nóng dây đồng tr ên ngọn lửa đèn cồn. Dây đồng chuyển

màu đen do tương tác với oxi tạo lớp CuO màu đen bao bọc bên ngoài.0t

22 Cu O 2 CuO  

 Nhúng dây đồng nóng ngập vào trong C2H5OH chứa trong ống nghiệm. Dây

đồng chuyển màu đỏ trở lại, đồng oxit đã oxi hóa r ượu tạo anđehit.

2 5 3 2C H OH CuO CH CH O Cu H O  

Kiểm chứng sản phẩm tạo thành bằng phản ứng

với đồng (II) hiđroxit:

Khi cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH,

 phản ứng xảy ra tạo kết tủa đồng (II) hiđroxit.  4 2 42

2 NaOH CuSO Cu OH Na SO  

Sau đó, cho dung dịch rượu đã được oxi hóa bằng

CuO ở tr ên vào k ết tủa 2

Cu OH đã tạo ra. Lắc mạnh

ống nghiệm và đun nóng dung dịch. Quan sát ta thấy kết tủa 2

Cu OH màu xanh

chuyển sang màu vàng và đỏ gạch của Cu2O. Chứng tỏ có anđehit tạo ra. 

3 3 2 22CH CHO 2 Cu OH NaOH CH COON a Cu O 3 H O  

III.8.3. PHENOL

III.8.3.1. Phenol tác dụng với natri kim loại 

 K ết quả:  Có hiện tượng sủi bọt khí xảy ra. 

Giải thích: Khi cho natri vào phenol thì xảy ra phản ứng thế nguyên tử H của

nhóm –OH, giải phóng khí hiđro. 

0t

6 5 6 5 2

1C H OH Na C H ONa H

2  

III.8.3.2. Tác dụng với dung dịch bazơ  

 K ết quả: 

 Ống 1: phenol không tan. 

 Ống 2: dung dịch đồng nhất. 

 Ống 3: dung dịch đồng nhất. Khi dẫn khí CO2 vào thì dung dịch trong ống 

nghiệm bị đục. 

Hình 8.5. Phản ứng giữaancol etylic với CuO tạo Cu

màu đỏ và t ạo kết tủa đỏ gạchkhi kiểm chứng  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 120: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 120/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 118

Hình 8.7. Thí nghiệm phân biệtetanol, glixerol và phenol 

Giải thích:  Phenol hầu như không tan trong nước lạnh nhưng tan trong dung

dịch NaOH đặc, do phenol phản ứng tạo ra C6H5ONa tan trong nước. Tính axit của

 phenol yếu hơn axit H2CO3 nên khi dẫn khí CO2 vào dung dịch thì phenol bị đẩy ra

khỏi muối của nó và làm đục dung dịch. 

6 5 ñaëc 6 5 2C H OH NaOH C H ON a H O  

6 5 2 2 6 5 3C H ONa CO H O C H OH NaHCO  

III.8.3.3. Phenol tác dụng với nước brom 

 K ết quả: Xuất hiện kết tủa trắng.

Giải thích: Khi cho dung dịch brom vào phenol thì

xảy ra phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen tạo kết tủamàu tr ắng của 2,4,6 – tribromphenol.

III.8.3.4. Phân biệt 3 lọ mất nhãn sau: etanol, glixerol, phenol.

 K ết quả: 

 Lọ chứa phenol sẽ tạo kết tủa trắng khi cho dung dịch brom vào.

 Lọ chứa glixerol, tạo dung dịch xanh thẫm khi cho đồng (II) hiđroxit vào. Còn lại là lọ chứa etanol.

Giải thích: 

 Lọ chứa phenol sẽ tạo kết tủa tr ắng khi

cho dung dịch brom vào, do: xảy ra phản ứng thế

nguyên tử H của vòng benzen tạo kết tủa màu tr ắng

của 2,4,6 – tribromphenol.

.

OH

  + 3 Br 2 

OH

Br Br  

Br 

  + 3 HBr 

tr ắng 

OH

  + 3 Br 2 

OH

Br Br  

Br 

  + 3 HBr 

tr ắng 

Hình 8.6. Phản ứng giữa phenol với dung dịch brom

t ạo kết tủa trắng  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 121: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 121/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 119

CH2

CH

CH2

OH

OH

OH

2 + Cu(OH)2 

CH2

CH

CH2

O

O

OH

HCH2

CH

CH2

O

HO

O

H

Cu + 2 H2O

 

 Lọ chứa glixerol, tạo dung dịch xanh thẫm khi cho đồng (II) hiđroxit vào,do: glixerol có khả năng tạo phức với đồng (II) hiđroxit. 

 Còn lại là lọ chứa etanol. 

 III.9. ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

III.9.1. ANĐEHIT - XETON

III.9.1.1. Phản ứng tráng gương 

 K ết quả:  Xuất hiện lớp bạc bám tr ên thành ống

nghiệm. 

Giải thích: Amoniac tạo với A g  phức chất tan

trong nước. Anđehit khử được A g  ở phức chất đó thành

Ag kim loại: 

(phức chất tan) 

3 3 3 4 3 22CH CHO 2 A g N H OH CH COONH 2 A g 3 NH H O  

III.9.1.2. Phản ứng giữa axetanđehit với brom:  K ết quả:  Dung dịch brom mất màu.

Giải thích:  Khi cho dung dịch Br 2 vào ống

nghiệm chứa axetanđehit thì xảy ra phản ứng oxi hóa tạo

axit cacboxylic.

3 2 2 3CH CHO Br H O CH COOH 2 H Br  

Hình 9.1. Thí nghiệm phản ứngtráng gương giữa axetanđehit

với dung dịch AgNO3 /NH 3  3 3 2 3 4 32A gNO 3 NH H O A g NH OH NH NO

Hình 9.2. Thí nghiệm giữaaxetanđehit, axeton với dung

d ịch kali pemanganat  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 122: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 122/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 120

3 2 3 3 2 22 CH COOH Na CO 2 CH COONa CO H O

  2 22HCHO 2 Cu OH NaOH H COON a Cu O 3H O

 

III.9.1.3. Tác dụng với kalipemanganat 

 K ết quả: 

 Ống 1: mất màu tím, xuất hiện kết tủa nâu đen. 

 Ống 2: có sự tách lớp (lớp màu tím ở dưới, lớp trong ở tr ên).

Giải thích:  Khi cho dung dịch KMnO4 vào 2 ống nghiệm chứa axetanđehit

và axeton thì axetanđehit oxi hóa KMnO4 tạo axit cacboxylic.

III.9.1.4. Tác dụng với đồng (II) hiđroxit trong môi trường NaOH: 

 K ết quả:  Xuất hiện kết tủa đỏ gạch. Giải thích:  Khi cho dung dịch CuSO4  vào dung

dịch NaOH, phản ứng xảy ra tạo kết tủa đồng (II) hiđroxit

màu tr ắng xanh. 

4 2 422 NaOH CuSO Cu OH Na SO  

Khi cho dung dịch fomanđehit vào ống nghiệm chứa

đồng (II) hiđroxit trong môi trường NaOH thì xảy ra phản

ứng oxi hóa tạo kết tủa đỏ gạch của Cu2O.

  2 3 2 22HCOONa 2 Cu OH NaOH Na CO Cu O 3 H O  

III.9.2. AXIT CACBOXYLICIII.9.2.1. Phản ứng của axit axetic với muối cacbonat 

 K ết quả:  Có hiện tượng sủi bọt khí và làm đục

nước vôi trong. 

Giải thích: Khi cho axit axetic vào bình cầu có chứa

tinh thể Na2CO3, xảy ra phản ứng sau: 

Dẫn khí CO2 qua ống nghiệm chứa dung dịch nước vôitrong thì khí CO2 phản ứng làm đục nước vôi trong. 

Hình 9.3. Phản ứng giữa fomanđehit với dung dịchCu(OH)2 trong môi trường

 NaOH t ạo kết tủa đỏ gạch 

Hình 9.4. Phản ứng giữaaxit axetic với muối

cacbonat

3 4 2 3 23 CH CHO 2 K M nO H O 3 CH COOH 2 M nO 2 K OH

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 123: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 123/133

Page 124: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 124/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 122

02 4 (ñaëc)

t , H SO

3 2 5 3 2 5 2CH COOH C H OH CH COOC H H O  

III.9.2.6. Phản ứng đặc trưng của anđehit và axit cacboxylic:

 Phân biệt 3 lọ không nh ãn: axit axetic, anđehit fomic, etanol. 

 K ết quả: 

 Lọ chứa anđehit fomic sẽ tạo lớp bạc bám vào thành ống nghiệm khi phản

ứng với dung dịch AgNO3/ NH3.

 Lọ chứa axit axetic sẽ làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 

 Còn lại là lọ chứa etanol. 

Giải thích: 

 Lọ chứa anđehit fomic sẽ tạo lớp bạc bám vào thành ống nghiệm khi phản

ứng với dung dịch AgNO3/ NH3, vì:

Amoniac tạo với  A g  phức chất tan trong nước. Anđehit khử được  A g  ở phức

chất đó thành Ag kim loại: 

3 3 2 3 4 32A gNO 3 NH H O A g NH OH N H N O  

(phức chất tan) 

3 4 3 22HCHO 2 A g NH OH HCOONH 2 A g 3 NH H O  

4 3 4 3 3 22 2HCOONH 2 A g NH OH NH CO 2 A g 3 NH H O  

 Lọ chứa axit axetic sẽ làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, vì: CH3COOH là

chất điện li yếu, khi hòa tan trong nước phân li ra ion theo  phương tr ình:

3 3CH COOH CH COO H  

Các cation H  được giải phóng, nên môi trường có pH < 7,0. Vì vậy, quỳtím chuyển sang đỏ. 

 Còn lại là lọ chứa etanol. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 125: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 125/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 123

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

IV.1. KẾT LUẬN 

 Ngày nay với tốc độ phát triển của khoa học và k ỹ thuật, các phương pháp và

 phương tiện dạy học cũng phải thay đổi sao cho phù hợp với sự phát triển của giáo

dục. Trước đây phương pháp diễn giảng chỉ được sử dụng đơn thuần trong quá tr ình

giảng dạy thì ngày nay diễn giảng được kết hợp với các phương pháp khác tùy theo

kiến thức người giáo viên cần truyền đạt. Không có một phương pháp dạy học hóa học

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 126: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 126/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 124

nào là tối ưu cả đó là một nhận xét về các phương pháp dạy học. Do đó, trong giảng

dạy việc phối hợp nhiều phương pháp với nhau là r ất cần thiết. Người giáo viên có thể

k ết hợp phương pháp diễn giảng với phương pháp dạy học trực quan sinh động. Người

giáo viên không cần phải biểu diễn trực tiếp các thí nghiệm mà học sinh có thể quansát được các thí nghiệm bằng cách thông qua các video thí nghiệm trong giảng dạy,

giúp học sinh quan sát trực tiếp được thí nghiệm. Quan sát thí nghiệm sẽ giúp học sinh

hoạt động tích cực hơn, tư duy học sinh phát triển hơn, giúp học sinh lĩnh hội tri thức

một cách sâu sắc, vững chắc trong học tập. 

Đề tài “ Video clip thí nghiệm hóa học lớp 11”  thực hiện một số thí nghiệm

hóa học lớp 11 ban cơ bản và nâng cao.

- Nội dung đề tài có đề cập đến một số kiến thức về hóa vô cơ cũng như hữu cơ.

- Đề tài được thực hiện những thí nghiệm  đơn giản, phù hợp với điều kiện

 phòng thí nghiệm. 

- Thí nghiệm được xây dựng tr ên tinh thần tận dụng những dụng cụ, hóa chất

hiện có. Hầu hết thí nghiệm đều cho hiện tượng r õ ràng, sự thay đổi hiện tượ ng, tr ạng

thái màu sắc, phù hợp với lý thuyết giúp học sinh dễ quan sát và tiếp thu khi giáo viên

trình chiếu. 

IV.2. KIẾN NGHỊ 

Do thực hiện đề tài trong thời gian tương đối ngắn và điều kiện cơ sở vật chất

còn thiếu, nên tôi chỉ thực hiện một số thí nghiệm hóa học lớp 11, trong tương lai nếu

có điều kiện cho phép sẽ thực hiện tiếp các thí nghiệm hóa học khác ở phổ thông sâu

hơn và không chỉ riêng khối 11 mà còn ở các khối khác, để góp một phần nhỏ trong

công tác dạy học. 

PHỤ LỤC 

MỘT SỐ CÂU HỎI THẢO LUẬN

V.1. SỰ ĐIỆN LI 

V.1.1. Chất nào sau đây không dẫn điện được ?. 

A. KCl r ắn, khan B. KOH nóng chảy 

C. MgCl2 nóng chảy D. HI trong dung môi nước. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 127: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 127/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 125

V.1.2. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?. 

A. HCl trong C6H6 (benzen) B. Ca(OH)2 trong nước

C. CH3COONa trong nước D. NaHSO4 trong nước. 

V.1.3. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ?. A. MgCl2 B. HClO3

C. C6H12O6 (glucozơ) D. Ba(OH)2

V.1.4. Dung dịch nào sau đây có pH = 7 ?. 

A. NaCl B. Fe(NO3)3

C. CH3COONa D. NaOH

V.1.5. Cho 3 cốc sau: cốc (1) đựng nước cất, cốc (2) đựng dung dịch saccarozơ, cốc

(3) đựng dung dịch NaCl, cốc (4) đựng dung dịch HCl, cốc (5) đựng dung dịch ancol

etylic, cốc (6) đựng dung dịch NaOH. Rồi lắp vào bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn

điện của dung dịch thì cốc nào đèn sẽ cháy sáng ?. 

A. (1), (3), (4), (6) B. (3), (4), (6)

C. (2), (3), (4), (6) D. (3), (4), (5), (6)

V.1.6. Giải thích tại sao ở cùng nồng độ: 

- pH của dung dịch HCl nhỏ hơn pH của dung dịch CH3COOH.

- pH của dung dịch NaOH lớn hơn pH của dung dịch NH4OH.

V.1.7. Cho các chất sau: HCl, NaOH, Fe(NO3)3, CH3COONa. Chất nào làm quỳ tím

hóa đỏ?

V.1.8. Viết phương tr ình phản ứng hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của

 phản ứng trao đổi ion trong dung dịch để tạo thành từng chất kết tủa sau: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 128: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 128/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 126

Al(OH)3  Fe(OH)3  Ni(OH)2  Cr(OH)3  CdS FeS

V.2. NITƠ - PHOTPHO

V.2.1. Ở thí nghiệm, nhận biết ion nitrat :

- Ban đầu, khi chưa cho axit có hiện tượng gì xảy ra không ?.

- Phản ứng giữa Cu + KNO3 + H2SO4 có ứng dụng gì ?.

- Nếu thay H2SO4 bằng HCl thì phản ứng có xảy ra không, tại sao ?.

V.2.2. Có thể điều chế NH3 bằng cách nhiệt phân tinh thể NH4Cl được không ?. Tại

sao ?.

V.2.3. Cho một ít chất chỉ thị phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng, ta thu được

dung dịch X. Màu của dung dịch X biến đổi như thế nào trong các thí nghiệm sau :- Đun nóng dung dịch X hồi lâu ?.

- Thêm một số mol dung dịch HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch X ?.

- Thêm một ít tinh thể Na2CO3 ?.

- Thêm AlCl3 cho đến dư ?.

V.2.4. Tại sao phải thu khí NH3 bằng phương pháp đẩy không khí ?.

V.2.5. Tại sao phải dùng dung dịch bão hòa (dung dịch NaNO2 bão hòa và dung dịch

 NH4Cl bão hòa) để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm ?. Tại sao phải thu khí nitơ

theo phương pháp đẩy nước ?

V.2.6. Ở thí nghiệm, điều chế và thử tính tan NH3, giải thích tại sao nước phun vào

trong bình cầu lại chuyển sang màu hồng ?. Nếu thay đổi bình chứa NH3 bằng bình

đựng khí HCl rồi làm thí nghiệm như với khí NH3  thì có thu được hiện tượng giống

nhau không? Tại sao? 

V.2.7. Phân bón là gì ?. Viết các phương tr ình phản ứng biến đổi hóa học diễn ra

trong đất khi bón từng phân bón hóa học sau đây và từ đó rút ra qui tắc sử dụng hợp

lí : NH4 NO3, (NH2)2CO, Ca(H2PO4)2, K 2SO4.

V.3. CACBON - SILIC 

V.3.1. Thí nghiệm phản ứng oxi hóa – khử giữa Mg với CO2 thì:

- Mg đóng vai tr ò là chất khử hay chất oxi hóa ? Sản phẩm của phản ứng là gì ?.

Có hiện tượng như thế nào?.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 129: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 129/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 127

- Phản ứng xảy ra theo phương tr ình hóa học như thế nào ?.

- Để thực hiện được mục đích, có thể thay Mg bằng những kim loại nào ?.

V.3.2. Giải thích vì sao không dùng bình bọt chữa các đám cháy kim loại ?. 

V.3.3. Để điều chế khí CO2  người ta thường dùng axit nào tác dụng với muối axitcacbonic? Hãy giải thích điều đó. Nếu không có axit, còn có cách nào để điều chế một

lượng nhỏ khí CO2 không ?.

V.4. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ  

V.4.1. Viết phương tr ình phản ứng đốt cháy hỗn hợp gồm: đường kính với CuO. Rút

ra k ết luận về thành phần định tính nguyên tố trong hợp chất hữu cơ ?.

V.4.2. Giải thích hiện tượng và viết phương tr ình xảy ra ở thí nghiệm nhận biếthalogen trong hợp chất hữu cơ ?.

V.4.3. Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ người ta

sử dụng hóa chất gì để nhận biết? Giải thích hiện tượng xảy ra ?. 

V.5. HIĐROCACBON NO 

V.5.1. Cho biết mục đích yêu cầu của từng thí nghiệm?. 

V.5.2.  Nếu thay các tinh thể CH3COONa khan và NaOH khan bằng dung dịchCH3COONa và dung dịch NaOH thì có điều chế được CH4 không ?. Tại sao ?.

V.5.3. Ở thí nghiệm, điều chế và thử tính chất metan thì vai trò của CaO là gì ?. 

V.5.4. Ở nhiệt độ thường xiclohexan có phản ứng được với dung dịch brom không ?. 

V.6. HIĐROCACBON KHÔNG NO 

V.6.1. Cho biết mục đích yêu cầu của từng thí nghiệm ?. 

V.6.2. Tại sao dầu thông và nước cà chua lại có khả năng làm mất màu dung dịch

 brom ?

V.6.3. Những hợp chất nào có khả năng làm mất màu dung dịch brom và dung dịch

KMnO4 ?

V.6.4. Ở thí nghiệm điều chế khí etylen, tại sao phải dẫn khí qua b ình chứa dung dịch

 NaOH đặc ?.

V.6.5. Bằng phương pháp hóa học phân biệt các khí đựng trong bình riêng biệt không

dán nhãn gồm: CH4, C2H4, C2H2.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 130: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 130/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 128

V.6.6. Để làm sạch khí eten có lẫn khí axetilen người ta dẫn hỗn hợp khí qua dung

dịch nào sau đây ?. 

A. Dung dịch brom B. Dung dịch AgNO3/NH3 

C. Dung dịch KMnO4  D. Dung dịch NaOH V.6.7. Chất nào không làm mất màu dung dịch KMnO4 là:

A. Anken B. Ankađien 

C. Ankin D. Ankan

V.6.8.  Phân biệt axetilen và metan người ta dùng:

A.  Nước brom  B. Dung dụng AgNO3 trong amoniac

C. Dung dịch thuốc tím  D. Tất cả đều đúng 

V.6.9. Dẫn khí etilen qua dung dịch thuốc tím, thấy có hiện tượng: 

A. Thuốc tím không nhạt màu.

B. Thuốc tím nhạt hoặc mất màu và xuất hiện kết tủa nâu đen. 

C. Thuốc tím nhạt hoặc mất màu và xuất hiện kết tủa vàng.

D. Thuốc tím chỉ nhạt màu.

V.6.10. Có 3 ống nghiệm đều chứa dung dịch KMnO4 

loãng. Cho vài giọt dung dịch hexan vào ống thứ nhất,vài giọt hex-1-en vào ống thứ hai. Lắc đều cả 3 ống

nghiệm, để yên thì thu được kết quả như ở hình 6.5.

- Ống nghiệm thứ nhất và thứ hai đã chuyển thành

ống nghiệm nào ở hình 6.5 ?.

- Giải thích kết quả thí nghiệm và viết phương tr ình phản ứng hóa học của phản

ứng. 

V.7. HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN –

HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON 

V.7.1. Cho biết mục đích yêu cầu của các bài thí nghiệm ?.

V.7.2. Tại sao khi đun nóng, toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 còn benzen thì

không ?.

Hình . K ết quả thí nghiệm ởcâu hỏi thảo luận V.6.10 

(a) (b) (c)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 131: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 131/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 129

V.7.3. Khi cho benzen vào hỗn hợp HNO3  đặc và H2SO4 đặc rồi đem làm lạnh thì

hiện tượng gì xảy ra ?. Giải thích và viết phương tr ình phản ứng. 

V.7.4. Có 3 lọ hóa chất không nhãn sau: benzen, toluen và hex-1-en. Dùng phương

 pháp hóa học để nhận biết 3 lọ hóa chất tr ên.V.7.5. Để xảy ra phản ứng thế giữa benzen với dung dịch brom th ì cần phải có chất

xúc tác gì ?

V.7.6. Vai trò của H2SO4 đặc trong phản ứng giữa benzen với HNO3 đặc là gì ?.

V.8. DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL

V.8.1. Cho biết cách nhận ra những sản phẩm khi oxi hóa rượu bậc 1 ?. 

V.8.2. Ở thí nghiệm,  tác dụng của glixer ol với đồng(II) hiđroxit: “Cùng là rượunhưng khi cho vào Cu(OH)2  ta lại được các hiện tượng khác nhau ”. Tại sao ?. Viết

 phương tr ình phản ứng xảy ra. 

V.8.3. Tại sao phenol để ngoài không khí lại bị chảy rữa và chuyển sang màu hồng ?.

 Nêu cách bảo quản phenol ?. 

V.8.4. Có 3 lọ hóa chất không nhãn gồm: propanol, etylen glycol và phenol. Dùng

 phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ hóa chất tr ên.

V.8.5. Giải thích tại sao phenol lại có tính axit yếu hơn axit H2CO3 ?. Viết phương

trình phản ứng chứng minh ?.

V.8.6. Giải thích tại sao phenol và ancol đều có nhóm hyđroxyl nhưng phenol lại có

khả năng tác dụng với dung dịch NaOH còn ancol thì lại không ?. 

V.9. ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

V.9.1. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng AgNO3  thấy có hiện tượng gì ?

Thêm tiếp dung dịch NH3 hiện tượng có gì khác không ?. Viết phương tr ình hóa học. 

V.9.2. Tại sao ở thí nghiệm phản ứng tráng gương cần rửa thật sạch ống nghiệm bằng

nước xà phòng hoặc dung dịch NaOH đun nóng ?.

V.9.3. Axit axeic phản ứng được với những kim loại nào trong dãy hoạt động hóa học

? Viết phương tr ình phản ứng minh họa. 

V.9.4. Dùng phương pháp hóa học phân biệt 3 lọ không nhãn: axit axetic, anđehit

fomic, etanol.

V.9.5.  Nêu một số chất oxi hóa thường gặp. Viết phương tr ình phản ứng giữaaxetanđehit với các chất oxi hóa đó ?. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 132: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 132/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

SVTH:Võ Thị Bạch Phương 130

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 133: Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

8/19/2019 Video clip thí nghiệm hóa học phổ thông lớp 11

http://slidepdf.com/reader/full/video-clip-thi-nghiem-hoa-hoc-pho-thong-lop-11 133/133

 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Ths. Nguyễn Mộng Ho àng 

1. NGUYỄN CƯƠNG, NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG, NGUYỄN THỊ SỬU,

ĐẶNG THỊ OANH, NGUYỄN MAI DUNG, HOÀNG VĂN CÔI, TRẦN TRUNG

 NINH, NGUYỄN ĐỨC DŨNG - Thí  nghiệm thực h ành phương pháp dạy học hóa

 học - Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2005. 2. TR ẦN QUỐC ĐẮC, AREND VAN LEEUWEN, JAN VAN DER LINDE -

 Hướng dẫn sử dụng bộ thí nghiệm hóa học biểu diễn - HÀ NỘI. Amsterdam, 1993.

3. BÙI PHƯƠNG THANH HUẤN - Thực hành phương pháp giảng dạy hóa

 học - Khoa Sư phạm , Bộ môn Hóa Học, Trường Đại học Cần Thơ. 

4. NGUYỄN VĂN HÙNG, THÁI THỊ TUYẾT NHUNG  –  Hóa hữu cơ 2 -

Khoa Sư phạm, Bộ môn Hóa Học, Trường Đại học Cần Thơ. 

5. HOÀNG NHÂM - Hóa học các nguyên tố - Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia

Hà Nội. 

6. ĐOÀN THỊ KIM PHƯỢNG - Bài giảng lý luận dạy học hóa học - Khoa Sư

 phạm , Bộ môn Hóa Học, Trường Đại học Cần Thơ. 

7. LÊ MẬU QUYỀN -  Hóa học vô cơ   - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà

 Nội. 

8. NGUYỄN ĐỨC VẬN, NGUYỄN HUY TIẾN - Câu hỏi v à bài tập h óa học

vô cơ  - Nhà xuất bản khoa học và k ỹ thuật Hà Nội. 

9. NGUYỄN ĐỨC VẬN - Hóa học vô cơ  - Nhà xuất bản khoa học và k ỹ thuật

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON