Van Hoa Doanh Nhan VN Trong Boi Canh Hoi Nhap Quoc Te

27
Văn hóa doanh nhân Việt Nam trong bi cnh hi nhp Quc tế Nguyn Viết Lc Trường Đại hc Kinh tế Luận án TS. ngành: Qun trkinh doanh; Mã số: 62 34 05 01 Người hướng dn: PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ, PGS.TS. Đỗ Minh Cương Năm bảo v: 2012 Abstract. Tng quan các nghiên cu trong và ngoài nước đ đưa ra quan đim nhận diện doanh nhân va ̀ văn hóa doanh nhân (VHDN) Việt Nam trong bối ca ̉ nh h ội nhp quc tế (HNQT) theo ca ́ ch tiếp câ ̣n hê ̣ gia ́ tri ̣. Xây dựng hệ gia ́ tri ̣VHDN Việt Nam trong bối ca ̉ nh HNQT theo c ấu trúc phân tầng bảng thang giá trị văn hóa . Đa ́ nh gia ́ thực tra ̣ng , xu hươ ́ ng biến đổi VHDN Việt Nam theo hệ gia ́ tri ̣đa ̃ được xây dựng . Đề xuất ca ́ c quan điểm định hươ ́ ng va ̀ gia ̉ i pha ́ p xây dựng VHDN Việt Nam trong bối ca ̉ nh HNQT. Keywords. Văn hóa doanh nhân; Doanh nhân; Hi nhp quc tế; Qun trkinh doanh Content MỞ ĐẦU 1. Scn thiết của đề tài Về mặt học thuật , văn ho ́ a doanh nhân (VHDN) đang được quan tâm nghiên cư ́ u được đề câ ̣p ơ ̉ nhiều ba ̀ i viết , công tri ̀ nh khoa học . Phần lơ ́ n ca ́ c nghiên cư ́ u tiếp cận VHDN ̀ go ́ c đô ̣ đặc ti ́ nh , hnh vi văn ho ́ a hoă ̣c hệ điều tiết gia ́ tri ̣ . Các nghiên cu tiếp cận t góc đô ̣ văn ho ́ a nghề nghiệp rất i ́ t o ̉ i va ̀ co ́ nhiều quan điểm khác nhau. Đc biệt chưa có tá c gia ̉ nào tiếp cận nghiên cu VHDN Việt Nam dưới góc độ là hệ giá trị văn hóa ngh nghiệp một cách có hệ thống . Nghiên cư ́ u VHDN dươ ́ i cch tip cn h gi tr là phù hp với khoa học quản trị kinh doanh và s cho php tối ưu ho ́ a mục tiêu nghiên cư ́ u đ tm ra nhng yếu tố đặc trưng tạo nên ba ̉ n sắc cu ̉ a cộng đồng doanh nhân Viê ̣t Nam . Hê ̣ gia ́ tri ̣VHDN Việt Nam là nhng yếu tố đưc cộng đng doanh nhân chn lc , to ra , ̉ dụng va ̀ biểu hiê ̣ n chúng trong qua ́ tri ̀ nh hoạt động sa ̉ n xuất , kinh doanh (SXKD). Hê ̣ gia ́ tri ̣VHDN Việt Nam la ̀ mô ̣t khung khổ ly ́ thuyết cho nghiên cư ́ u va ̀ đa ̀ o tạo doanh nhân ; là định hướng giá trị nghề nghiê ̣p cho cộng đồng doanh nhân. Về mặt thực tiễn, cộng đồng doanh nhân Vit Nam tăng nhanh về số lượng , đa da ̣ng về

Transcript of Van Hoa Doanh Nhan VN Trong Boi Canh Hoi Nhap Quoc Te

Văn hóa doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh

hội nhập Quốc tế

Nguyễn Viết Lộc

Trường Đại học Kinh tế

Luận án TS. ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 62 34 05 01

Người hướng dẫn: PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ, PGS.TS. Đỗ Minh Cương

Năm bảo vệ: 2012

Abstract. Tông quan các nghiên cưu trong và ngoài nước đê đưa ra quan điêm nhận

diên doanh nhân va văn hóa doanh nhân (VHDN) Viêt Nam trong bôi canh hội nhập

quốc tế (HNQT) theo cach tiêp cân hê gia tri . Xây dựng hê gia tri VHDN Viêt Nam

trong bôi canh HNQT theo c ấu trúc phân tầng bảng thang giá trị văn hóa. Đanh gia

thưc trang , xu hương biên đôi VHDN Viêt Nam theo hê gia tri đa đươc xây dưng .

Đê xuât cac quan điêm đinh hương va giai phap xây dưng VHDN Viêt Nam trong

bôi canh HNQT.

Keywords. Văn hóa doanh nhân; Doanh nhân; Hội nhập quốc tế; Quản trị kinh

doanh

Content

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài

Vê măt hoc thuât , văn hoa doanh nhân (VHDN) đang đươc quan tâm nghiên cưu và

đươc đê câp ơ nhiêu bai viêt , công trinh khoa hoc . Phân lơn cac nghiên cưu tiêp cân VHDN

tư goc đô đăc tinh, hanh vi văn hoa hoăc hê điêu tiêt gia tri . Các nghiên cưu tiếp cận tư góc

đô văn hoa nghê nghiêp rât it oi va co nhiêu quan điêm khác nhau. Đăc biệt chưa có tá c gia

nào tiếp cận nghiên cưu VHDN Việt Nam dưới góc độ là hệ giá trị văn hóa nghê nghiệp một

cách có hệ thống . Nghiên cưu VHDN dươi cach tiêp cân hê gia tri là phù hơp với khoa học

quản trị kinh doanh và se cho phep tôi ưu hoa muc tiêu nghiên cưu đê tim ra nhưng yếu tố

đăc trưng tao nên ban săc cua công đông doanh nhân Viêt Nam . Hê gia tri VHDN Viêt Nam

là nhưng yếu tố đươc cộng đông doanh nhân chon loc , tao ra , sư dung va biêu hiê n chúng

trong qua trinh hoat đông san xuât , kinh doanh (SXKD). Hê gia tri VHDN Viêt Nam la môt

khung khô ly thuyêt cho nghiên cưu va đao tao doanh nhân ; là định hướng giá trị nghê nghiêp

cho công đông doanh nhân.

Vê măt thưc tiên, công đông doanh nhân Việt Nam tăng nhanh vê sô lương , đa dang vê

cơ câu , biên đôi vê nhân cach /văn hoa . Bên canh nhưng măt tich cưc , thưc tiên đang đăt ra

nhiêu vân đê . Vi như: i) Hoạt động trong môi trường thê chế chưa đông bộ, không it doanh

nhân có hành vi kinh doanh bất hơp pháp; ii) Tinh trạng tham nhũng mà doanh nhân v ưa là

nạn nhân, vưa là tác nhân hay kẻ đông lõa; iii) Nêu có s ự cấu kết và mưu cầu lơi ich riêng,

các doanh nhân có thê hinh thành các nhom ap lư c chi phôi, thao túng hệ thống hoạch định

chinh sách của nhà nước, thâm chi lũng đo ạn nên kinh tế... Môt trong nhưng nguyên nhân

yêu kem đo đươc cho là chung ta đang thiêu , chưa tao lâp đươc hê g ia tri VHDN nhăm đap

ưng nhu câu cung như sưc ep cua sư phat triên.

Vê măt chinh sach , can thiêp cua chinh sach công va chinh sach tư đôi vơi xây dưng

VHDN con không it bât câp. Các định hướng xây dựng VHDN đa đươc đê câp, nhưng it hoăc

châm đươc thê chê hóa và mới chi đươc lông ghep trong các văn bản luật vê SXKD . Vê chinh

sách tư, đa co nhiêu tiên bô ca ơ thê chê hiêp hôi va thê chê đơn vi SXKD tuy nhiên hiêu qua

thưc tiên con thâp.

Tư phân tich trên cho thây vi ệc xây dựng hê gia tri VHDN Viêt Nam là môt vân đê cân

thiêt ca vê măt ly luân va thưc tiên.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu

Xây dựng hệ giá trị VHDN Viêt Nam là nhưng yêu tô đăc trưng cân co cua công đông

doanh nhân Viêt Nam trong bôi canh hôi nhâp quôc tê (HNQT).

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

i) Tông quan các nghiên cưu trong và ngoài nước đê đưa ra quan điêm nhân diên doanh

nhân, VHDN Viêt Nam theo cach tiêp cân hê gia tri ; ii) Xây dựng hê gia tri VHDN Viêt

Nam; iii) Đanh gia thưc trang , xu hương biên đôi VHDN Viêt Nam theo hê gia tri đa đươc

xây dưng ; iv) Đê xuất các quan điêm đinh hương va giải pháp xây dựng VHDN Việt Nam

trong bôi canh HNQT.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Hê gia tri , nhưng yêu tô đăc trưng câu thanh bản săc của cộng đông doanh nhân găn

vơi biên đôi cua môi trương nghê nghiêp trong điêu kiên HNQT.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

* Về mặt nội dung: i) Chủ yếu nghiên cưu vê hê gia tri là các yếu tố đăc trưng cấu

thành VHDN Việt Nam. ii) HNQT co biên đô rông , luân an chi nghiên c ưu những yêu tô tac

động đên VHDN.

* Về mặt không gian: i) Luân an nghiên cưu doanh nhân la ngươ i co quôc tich và kinh

doanh trên lanh thô Viêt Nam . ii) Mâu điêu tra khao sat thưc tiên lưa chon ơ môt sô đia

phương đai diên ba miên Băc, Trung, Nam.

* Vê măt thơi gian: Các số liệu thu thập đươc xem xet tư năm 2006.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Cac phương phap nghiên cưu chu yêu đươc sư dung : Phương phap hê thông ; phương

pháp liên ngành; phương pháp phân tich; phương phap định lương (phương pháp điêu tra xã

hôi hoc).

5. Những đóng góp mới của luận án

i) Hệ thống hóa lý luận vê VHDN tạo lập cơ sở lý thuyết nên tảng cho nghiên cưu

VHDN. ii) Chung đuc hê gia tri VHDN Vi ệt Nam lam cơ s ở đê nhận diện và là tiêu chi ,

thươc đo, mục tiêu phấn đấu cho các doanh nhân. iii) Luận án là tài liệu tham khảo cho sinh

viên, giảng viên, doanh nhân và các nhà hoạch định chinh sách.

6. Bố cục của luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án đươc cấu trúc làm 4

chương.

Chương 1: Tông quan cac nghiên cưu vê VHDN và VHDN Việt Nam.

Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến VHDN Việt Nam và hệ giá trị VHDN Việt Nam.

Chương 3: Khảo sát kiêm định hệ giá trị VHDN Việt Nam và đánh giá thực trạng , xu

hương biên đôi VHDN Viêt Nam.

Chương 4: Quan điêm đinh hương va gia i phap xây dưng VHDN Viêt Nam trong bôi

cảnh HNQT.

CHƢƠNG 1

TÔNG QUAN CAC NGHIÊN CƢU VÊ VHDN

VA VHDN VIỆT NAM

1.1. NGHIÊN CƢU NGOAI NƢƠC

1.1.1. Vê khai niêm doanh nhân

Trong các nghiên cưu nước ngoài (tiêu biêu: Mark Casson, Josheph Schumpeter, Max

Weber, Robert L. Formaini, Peter F. Drucker...), doanh nhân đươc nhận diện và phân biệt

với nhưng người làm nghê kinh doanh khác như: nhà lãnh đạo doanh nghiêp , nhà quản lý

kinh doanh, thương gia... bởi các yếu tố: Khả năng tim kiêm, tao dưng va nắm bắt cơ hội kinh

doanh, sư khởi nghiêp (new venture startup); thai độ dam chấp nhân rui ro (risk); sư đổi mới

va sang tao (innovation - creative); đat đươc những thanh quả kinh doanh (hay phần thưởng)

co tính bền vững (reward).

1.1.2. Về văn hoa doanh nhân

Các nghiên cưu nước ngoài c ó hai cách tiếp cận : 1) Qua nghiên cưu cac gương doanh

nhân đê đuc rut thanh hê gia tri hoăc la 2) xây dưng hê gia tri VHDN gôm nhưng yêu tô đươc

cho là có và mong muốn c ó ở doanh nhân . Vi dụ: Hê 13 yêu tô (Napoleon Hill); Hê 9 yêu tô

(Mukul Pandya va Robbie Shell ); "Nhân-Nhân-Ngân-Nhân-Thân-Cân-Kiêm" (doanh nhân

Phương Đông); "Trí-Tín-Nhân-Dung-Nghiêm" (doanh nhân Trung Quôc ); Hê 9 yêu tô (John

G. Burch); Hê 10 yêu tô (Đai hoc Harvard )... Do đăc trưng vê trinh đô SXKD , vê văn hoa ,

nên môi môt hê đươc đưa ra vưa co sư chông lân vưa co sư khác biêt ở cả nội dung và số

lương yêu tô.

1.2. NGHIÊN CƢU TRONG NƢƠC

1.2.1. Về khái niệm doanh nhân

Trong cac nghiên cưu Viêt Nam, doanh nhân đươc đinh nghia theo nghê nghiệp (coi tên

goi "doanh nhân" cung như "nông dân", "công nhân" (Trân Ngoc Thêm)) hoăc theo nhưng đăc

trưng vê nghê nghiệp, địa vị, phẩm chất (Lê Quy Đưc, Ta Thi Ngoc Thảo , Phung Xuân Nha ,

Đô Minh Cương, Hoang Văn Hoa, Dương Thi Liêu, Vu Tiên Lộc, Hoang Vinh...). Tuy nhiên,

do thưc tiên Viêt Nam co nhiêu loại hinh tô chưc SXKD nên cộng đông làm nghê kinh doanh

rât đa dang . Bên canh đo câu truc xa hôi Viêt Nam đang chuyên đôi ma ranh giơi giưa cac

tâng lơp xa hôi chưa minh đinh dân đên viêc nhân diên , giơi han doanh nhân vơi cac thanh

phân xa hôi khac không phai dê dang và có nhiêu quan điêm khác nhau.

1.2.2. Về văn hoa doanh nhân

Các nghiên cưu trong nước và ngoài nước khá tương đông nhau khi coi VHDN la hê

giá trị phản ánh đăc trưng nghê nghiệp . Môt sô mô hinh cac yêu tô câu thanh nhân

cách/VHDN đa đươc đư a ra như: "Tâm-Tai-Trí-Dung" (Lê Lưu ); Hê yêu tô : "1) Hê quan

điêm tư tương chinh tri xa hôi , 2) Năng lưc tư duy va kha năng năm băt cơ hôi kinh doanh ,

3) Biêt phat huy dân chu va kheo leo sư dung tai năng " (Phạm Duy Đưc ); "1) Mang sông

doanh nhân , 2) Cuôc sông doanh nhân , 3) Le sông doanh nhân " (Huynh Quốc Thăng ); "1)

Văn hoa nhân thưc vê kinh doanh, 2) Văn hoa tô chưc kinh doanh, 3) Văn hoa ưng xư vơi môi

trương xa hôi" (Trân Ngoc Thêm); "1) Năng lưc doanh nhân, 2) Tô chât doanh nhân, 3) Đao

đưc doanh nhân , 4) Phong cach doanh nhân " (Dương Thi Liêu ); "Đưc-Trí-Thê-Lơi" (Phùng

Xuân Nha); "Đưc-Trí-Thê-Phat" (Đỗ Minh Cương); Hê yêu tô: 1) Nhưng gia tri băt nguôn tư

truyên thông, 2) Nhưng phâm chât đăc trưng nghê nghiêp (Đoan Mô)...

1.3. NHƢNG VÂN ĐÊ ĐĂT RA TƢ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VHDN VIỆT NAM

- QUAN ĐIỂM VA HƢỚNG GIẢI QUYẾT CỦA LUÂN ÁN

1.3.1. Về doanh nhân Việt Nam

Các nghiên cưu hiện nay có nhiêu quan điê m nhân diên doanh nhân. Quan điêm nhận

diện theo nghê nghiệp - dẫn đến khái niệm doanh nhân quá rộng; quan điêm nhận diện coi

doanh nhân là "giá trị xã hội", hay theo các đăc trưng nghê nghiệp dễ dẫn đến phiến diện và

hiên chưa co quan điêm nao hơ p ly và phù hơp với thực tiễn Việt Nam . Môt sô nghiên cưu

Viêt Nam nhân diên doanh nhân theo cách đinh nghia duy danh (giám đốc, tông giám đốc...)

trong khi cac nghiên cưu nước ngoài thương so sanh doanh nhân với các đối tương cùng nghê

khác như lanh đao doanh nghiêp , thương gia, nhà quản trị... đê tim ra đăc điêm riêng nhân

diên.

Quan điêm cua tac gia luân an : Tác giả luân an cho răng bên canh nhưng điêm chung

của nhưng người làm nghê kinh doanh , cân nhận diện doanh nhân theo bôn yêu tô đ ăc trưng

nghê nghiêp của doanh nhân đa đươc cac nghiên cưu thưa nhân là: Năm băt cơ hôi kinh

doanh, Dam chấp nhân rui ro , Sang tao đổi mới va Đat đươc thanh quả bên vưng (xem hinh

1.1). Ơ nhưng đôi tương cung lam nghê khac như : nhà quản trị, thương nhân... thi ở bốn yếu

tô trên hoăc la khuyêt thiêu hoăc ơ mưc đô vưa phai . Bởi chủ yếu ở họ là duy tri ôn định

SXKD đê có lãi theo cách mua buôn bán lẻ hoăc là quản lý tốt đê hương lương... Còn đối với

doanh nhân, họ có khát vọng thành đạt cháy bỏng, thôi thúc tim kiếm và năm băt cơ hội kinh

doanh. Họ dám chấp nhận rủi ro và phải sáng tạo, đôi mới đê đat đươc thành quả kinh doanh

bên vưng (chiêm thi phân, quy mô vôn tai sản, uy tín... va đươc xa hôi thừa nhân).

Như vây : Doanh nhân Việt Nam thuộc cộng đồng những người làm nghề kinh

doanh mang những đặc trưng nghề nghiệp nhưng co mức độ cao về năm băt cơ hôi kinh

doanh, dám chấp nhận rủi ro, khả năng sáng tạo, đổi mới, có thành quả bền vững và được

xa hội thừa nhận.

Hinh 1.1. Các yếu tố đăc trưng nghê nghiêp của doanh nhân

1.3.2. Về văn hoa doanh nhân Việt Nam

Phân lơn cac nha nghiên cưu trong va ngoai nươc co quan điêm thông nhât : VHDN la

hê gia tri , các yếu tố đăc trưng bản săc nghê nghiệp của doanh nhân . Các đăc trưng nghê

nghiêp la riêng co ơ doanh nhân cua tât ca cac quôc gia . Sư khac biêt vê VHDN giưa cac

quôc gia thê hiên qua : i) hê gia tri quan niêm, văn hoa ưng xư vơi môi trương (tư nhiên va xa

hôi), ii) nhưng phâm chât tư nhiên cua con ngươi quôc gia đo (thê chât , tinh thân ...). Đông

thơi VHDN Viêt Nam la hê qua cua qua trinh tương tac giưa cac yêu tô môi trương và các

đăc trưng nghê nghiêp doanh nhân (biêu diên ơ hinh 1.2).

Có thê định nghĩa VHDN như sau: "VHDN là tâp hơp nhưng gia tri căn ban nhât -

nhưng gia tri côt loi cân co ơ doanh nhân , và đặc biệt là kha năng n ắm bắt cơ hội kinh

doanh, sư sáng tạo đổi mới, dám chấp nhận rủi ro va đạt được thành quả kinh doanh bền

vững".

Hình 1.2. Mô hình VHDN

Giải nghĩa mô hình:

1. Vòng trong cùng thê hiện mối quan hệ chu trinh, biện chưng của bốn đăc trưng nghê

nghiệp doanh nhân là: Năm băt cơ hội kinh doanh Dám chấp nhận rủi ro Sáng tạo - Đôi

mới Thành quả bên vưng Năm băt cơ hội kinh doanh mới ... (thiêt lâp một chu trình

mới).

2. Vòng ngoài cùng là bốn yếu tố môi trường, mang đăc trưng của mỗi quốc gia tác

động qua lại đến bốn đăc trưng nghê nghiệp của doanh nhân hinh thành nên hệ giá trị VHDN

quốc gia đó. Như vậy, VHDN của mỗi quốc gia se là giao thoa, la phai sinh tư tác động của

các yếu tố môi trường lên các đăc tinh nghê nghiệp của doanh nhân ở mỗi thời ky nhất định.

3. Trong mô hinh, các mũi tên thê hiện chiêu tương tác. Nếu như sự tác động qua lại

giưa các yếu tố môi trường và các yếu tố đăc trưng nghê nghiệp hinh thành nên VHDN thi

với sự tác động ngươc lại, VHDN với nghĩa là hệ giá trị se tác động làm biến đôi môi trường.

1.3.3. Về hê gia tri văn hoa doanh nhân Viêt Nam

Các yếu tố hê gia tri VHDN trong cac mô hinh đươc đưa ra thường là: i) Quá nhiêu -

dẫn đến tinh đăc trưng, đại diện không cao, khó dùng trong thực tiễn; ii) Quá it - chưa phân

khai nên hạn chế; iii) Có nhưng yếu tố mang năng đăc trưng của nhưng người làm nghê khác

như: nhà chinh trị, chinh khách, nhà lãnh đạo hơn là doanh nhân. iv) Một số quan điêm coi

VHDN đông nghĩa với nhân cách doanh nhân, do vậy các yếu tố đưa ra mang tinh toàn diện

vê nhân cách (toàn bộ các yếu tố cấu thành nhân cách con người), thiếu tinh đăc trưng nghê

nghiệp (văn hóa nghê nghiệp) và là các yếu tố "tĩnh" thiên vê năng lực, tố chất... mà chưa

phân tich sự biêu hiện của các yếu tố bằng hành vi của doanh nhân trong đời sống thực tiễn ra

sao.

Kế thưa các nghiên cưu, luận án đa chung đuc hệ giá trị VHDN Viêt Nam trên cơ sở

bốn đăc trưng nghê nghiêp như sau: i) Nắm bắt cơ hội kinh doanh, thê hiện qua : (1) Khat

vong kinh doanh, (2) Khả năng tìm kiêm, tao dưng va nắm bắt cơ hội kinh doanh; ii) Dám

chấp nhận rủi ro, thê hiên qua: (3) Độc lâp, quyêt đoan, tư tin, (4) Dam lam, dam chiu trach

nhiêm; iii) Sáng tạo - đổi mới, thê hiên qua: 5) Linh hoat, chu động, 6) Luôn co tư tưởng

mới, phương phap mới, hướng giải quyêt vấn đề mới; iv) Thành quả bền vững, thê hiên

qua: 7) Đao đưc kinh doanh va trach nhiêm xa hội (TNXH), 8) Tính bền bỉ (ý chí quyêt tâm,

sưc khỏe thể chất va sưc khỏe tinh thân), 9) Đat đươc thanh quả về kinh tê.

CHƢƠNG 2

CÁC YÊU TÔ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VHDN VIÊT NAM

VA HÊ GIA TRI VHDN VIÊT NAM

2.1. CÁC YẾU TÔ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VHDN VIÊT NAM

2.1.1. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên và phƣơng thức sản xuất đến VHDN Việt

Nam

Viêt Nam co nên văn hoa nông nghiêp lua nươc - đươc xêp là văn hoa "trong tĩnh" đôi

ngươc vơi văn hoa "trong động" của các nước phương Tây . Con ngươi vơi nhưng đăc trưng :

sông thi muôn yên ôn , ưa hoa hơp , mên deo , hiêu hoa , năng vê tinh cam , trong văn , bao

dung... Môt sô yêu tô tâm ly, xã hội truyên thống đươc cho la tác động đến doanh nhân ngay

nay như: i) Văn hoa trong tinh , thich ôn định , câu an se dê khiên tinh châp nhân mao hiêm

không cao, dê co tư duy "co cum", "ăn chăc măc bên", thiêu bên bi trong kinh doanh. ii) Mêm

dẻo, linh hoat, dung hoa trong tiêp nhân cai mơi thuân lơi cho hôi nhâp ; tuy nhiên tinh linh

hoạt là linh hoat đôi pho không đông nghia vơi chu đông . iii) Tư duy thiêu nhât quan , thiêu

nguyên tăc dê dân đên tinh tùy tiện và ý thưc coi thường pháp luật ...

Truyên thông san xuât tiêu nông , tư cung tư câp , thương nghiêp muôn trơ thanh môt

ngành độc lập , lôi lam ăn lê mê , co con, boc ngăn căn dai , tâm nhin han chê , theo thơi vu ...

làm ảnh hưởng đến khả năng tim kiếm, tạo dựng và năm băt cơ hôi kinh doanh, đôi mơi, sáng

tạo, tư duy chiên lươc... của doanh nhân.

2.1.2. Ảnh hƣởng của xa hội truyền thống và quá trình giao lƣu văn hóa đến

VHDN Viêt Nam

Xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu săc của thiêt chê va gia tri xa hội thời kỳ đâu lâp

quôc - thời ky đươc gọi là “lớp cơ tâng văn hoa bản đia”, biêu hiện qua bộ ba, Nha-Lang-

Nước. Trong đo đăc biêt la tinh cộng đông vơi nhưng đăc trưng: công đông lang xa tiêu nông,

dưa trên quan hê huyêt thông , liên kêt công đông phi kinh tê. Vi thế, doanh nhân Viêt dê có

tư duy cục bộ, trong quan hê, tính cộng đông nghề nghiêp dựa trên quan hệ chưc năng va lơi

ích phi nông nghiê p yêu. Tư duy "làng-xã" dê khiên doanh nhân co tâm ly hep hoi, đong cưa

va giữ thê phong thu... đôi vơi tiên trinh HNQT.

Quá trinh giao lưu , tiêp biên văn hoa vơi : Trung Hoa, Ân Độ , tư ban phương Tây và

chủ nghĩa Cộng sản làm du nhập nhưng yêu tô mang tinh hiên đai vào đời sống chinh trị ,

kinh tê, văn hoa, xã hội Việt Nam, tạo tiên đê cho doanh nhân và VHDN phát triên. Đang chu

ý là các tư tưởng vê khê ươc , quyên tư hưu tai san , kinh tê hang hoa , quyên lâp hôi ... Tuy

nhiên doanh nhân ngay nay cung chiu anh hương tiêu cưc và hạn chế của tư duy thơi ky bao

câp, cơ chê kê hoach hoa tập trung cũng như hậu quả của các cuộc chiên tranh.

2.1.3. Ảnh hƣởng của m ôi trƣờng thể chế, bộ máy hành chính và hoạt động của

đội ngũ cán bộ, công chức đến VHDN Việt Nam

Quá trinh đôi mới vê thê chê (đăc biêt la thê chê chính tri, kinh tê, bô may hanh chinh

va hoat động cua đội ngu can bộ, công chưc) đã tạo thuận lơi cho cộng đông doanh nhân phát

triên: 1) sự phân biệt đối xử giưa các loại hinh doanh nghiệp ngày càng đươc xóa bỏ; 2)

doanh nhân đươc tôn vinh, cô vũ, quyên tự do kinh doanh đươc thưa nhận; 3) công cuộc cải

cách hành chinh và nâng cao năng lực của bộ máy quản lý đa phat huy hiêu qua ; 4) hệ thống

chinh sách pháp luật đươc xây dựng, sửa đôi. Tuy nhiên, môi trương thê chê vẫn chưa đông

bộ, tính ổn đinh, minh bach chưa cao, mưc độ rui ro con lớn, kho dư bao khiến doanh nhân

muôn đối phó với rủi ro, hoăc là "lách luật" hoăc là "co cụm"; và khó giư đươc chư "tin"

trong kinh doanh. Bên canh đo, nhưng yếu tố tiêu cực vốn tiêm ẩn trong văn hóa truyên thống

đã bộc lộ thành nhưng hiện tương thực tế gây hậu quả xấu đến kinh tế - xã hội. Một số doanh

nhân làm ăn chân chinh lại găp khó khăn, trong khi một số khác lơi dụng ke hở luật pháp, lơi

dung nhưng yếu kem của bộ máy công quyên, đạo đưc công vụ đê lách luật, "chạy cửa sau",

làm ăn phi pháp lại trở nên giàu có.

2.1.4. Ảnh hƣởng của t oàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đến VHDN Việt

Nam

Toàn cầu hóa (TCH) và hôi nhâp kinh tê quôc tê (HNKTQT) có tác động lớn đế n hoat

đông cua doanh nhân: i) Cơ hội kinh doanh đươc mơ rông, song cạnh tranh khốc liệt, rủi ro

lơn hơn. ii) Có cơ hôi hoc hỏi, tiêp biên công nghê SXKD , giá trị văn hóa thế giới; iii) Quá

trinh cọ xát quốc tế làm khơi dậy tinh thần dân tộc, đoàn kết, găn bó... đê cùng phát triên . iv)

Chịu sự chi phối của hê thông tiêu chuẩn đao đưc nghề nghiêp va TNXH theo chuân quôc tê

khiên xu hướng làm ăn lành mạnh, có đạo đưc, có trách nhiệm se thăng thế. v) Giúp thiêt lâp

mang xa hội nghề nghiêp vươt khoi tư duy dong ho hoăc đia vưc truyên thông . Bên cạnh

nhưng măt tich cực TCH co nhưng ảnh hưởng tiêu cực: i) Tư tưởng sùng bái lối sống phương

Tây một cách rập khuôn, máy móc dẫn đến phủ nhận, xung đột với nhưng giá trị văn hóa

truyên thống; ii) Nguy cơ tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiện, môi trường bị tàn phá;

biến đất nước thành nơi chưa công nghệ lỗi thời, rác thải, ô nhiễm, thành "công xưởng" sản xuất

của nước khác.

2.2. HÊ GIA TRI VHDN VIỆT NAM

2.2.1. Các yếu tố thuộc về "nắm bắt cơ hội kinh doanh"

Yếu tố 1- "Khát vọng kinh doanh"

Trươc hêt doanh nhân đươc thôi t húc bởi ước muôn lam giau . Ước muốn làm giàu se

đươc dân đương bơi lý tưởng kinh doanh hay triêt lý lam giau . Triêt ly la môt trinh đô cao

của nhận thưc. Ước mơ có ở mọi người nhưng triêt ly phai qua trai nghiêm va ở một trình độ

nhân thưc nhât đinh mơi co đươc . Do vây ước mơ lam giau không phải la biểu hiên ro rêt

cua VHDN, ma triêt lý, lý tưởng kinh doanh mới la biểu hiên ro rêt cua VHDN.

Môt sô đăc điêm vê "khat vong kinh doanh" cua doanh nhân Viêt Nam:

i) Tâm lý truyên thông trong danh hơn lơi và thêm vào đó là có "doanh nhân làm quan"

dê dân đên tư duy theo đuổi công danh nhiều hơn la thanh quả về kinh tê. ii) Với trinh độ

SXKD manh mún, nhỏ lẻ, truyên thống kinh doanh "đưt gay" - biêu hiện rõ net là phần lớn

doanh nghiệp có quy mô vưa và nhỏ; thời gian HNQT chưa lâu nên tâm nhìn, tư duy dai han,

ý chí, khat vong kinh doanh con dè dặt. iii) Khát vọng kinh doanh của phân lơn doanh nhân

Việt mới chi dưng lại ở mưc độ ước muôn về tiền bac - ước muôn lam giau đơn thuân ma

chưa đat đên trình độ ước muôn đo dưa trên triêt lý, lý tưởng kinh doanh đươc đăt trong ly

tương "hưng quôc phu dân " cung như đat đên cac gia tri phổ quat toan câu . iv) Tinh thân yêu

nước, tư hao, tư tôn dân tộc - yếu tố văn hóa truyên thống se là một trong cơ sở của triết lý

kinh doanh của doanh nhân Việt Nam.

Yếu tố 2- "Khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội kinh doanh"

Quá trinh nhận biết, tạo dựng và năm băt cơ hôi là khởi đầu cho sự nghiệp hay kế hoạch

kinh doanh của doanh nhân. Quá trinh đó đòi hỏi doanh nhân cả vê tố chất, năng lưc.

Môt sô đăc điêm vê "khả năng tìm kiêm, tao dưng va nắm bắt cơ hội kinh doanh" cua

doanh nhân Viêt Nam:

i) Kiến thưc kinh doanh tiếp thu đươc tư nên giáo dục và tư đời sống xã hội là hạn chế.

ii) Việt Nam là một nước đi lên tư nông nghiệp - hiên nay có hơn 70% dân số vẫn làm nghê

nông; nghê kinh doanh đươc cho là kem phát triên; tâm lý thủ cựu, yên phân, coi rẻ, định kiến

với nghê kinh doanh vẫn còn khiến doanh nhân Việt thiếu khả năng cạnh tranh đối kháng và

tư duy thị trường tông thê, kinh doanh nhỏ lẻ, manh mun. iii) Tinh năng động, linh hoạt, thich

ưng nhanh, song lại yếu vê năng lực dự báo và năng lực hoạch định chiến lươc. iv) Hinh

thành và phát triên trong thời gian ngăn và trong điêu kiện trinh độ phát triên kinh tế-xã hội

còn thấp nên số doanh nhân xây dựng đươc mang lưới kinh doanh xâm nhập vào thị trường

quốc tế là chưa nhiêu.

2.2.2. Các yếu tố thuộc về "dám chấp nhận rủi ro"

Yếu tố 3- "Độc lập, quyết đoán, tự tin"

Doanh nhân thường là người làm chủ và chịu trách nhiệm trước sự thành công hay thất

bại của doanh nghiệp. Vai trò này đòi hỏi họ phải độc lập trong suy nghĩ, dũng cảm, quyết

đoán trong ra quyết định.

Môt sô đặc điêm vê "đôc lâp, quyêt đoan, tư tin" cua doanh nhân Viêt Nam:

i) Tâm lý "đám đông" đầu tư kinh doanh theo kiêu bạn bè, quy mô nhỏ, dàn trải; ra

quyết định theo cảm tinh, chấp nhận mạo hiêm, rủi ro theo kiêu "phi vụ", "đánh quả", "ăn

may" vẫn còn phô biến. ii) Đầu tư cho hệ thống thông tin doanh nghiệp còn hạn chế làm giảm

tinh tự tin, quyết đoán của doanh nhân và các quyết định của doanh nhân dễ thiên vê cảm

tinh, phỏng đoán. iii) Môi trường kinh doanh còn nhiêu bất cập, tinh rủi ro cao. iv) Thời gian

HNQT chưa nhiêu, kiến thưc, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế hạn chế, trong đó đăc biệt là

khả năng sử dụng ngoại ngư, khiến phần lớn doanh nhân Việt Nam mới chi dưng lại ở việc

chinh phục thị trường trong nước, chưa thưc sư tư tin vươn ra thị trường quốc tế.

Yếu tố 4- "Dám làm, dám chịu trách nhiệm"

Doanh nhân phải có bản lĩnh dám làm, dám chịu. Với đăc trưng nghê nghiệp có tinh rủi

ro cao, các doanh nhân không phải lúc nào cũng ra quyết định đúng, đông thời nhưng rui r o

khách quan là khó lường, song khi găp thất bại, ra quyết định sai, doanh nhân phải có phẩm

chất dám nhin thẳng vào sự thật, coi thất bại là "cha đẻ" của thành công; dám chịu trách

nhiệm vê hậu quả tư việc làm, tư hành động của minh đê tim phương pháp khăc phục, vươn

lên.

Đặc điêm vê "dam lam, dam chiu trach nhiêm" cua doanh nhân Viêt Nam:

i) Văn hóa chịu "trách nhiệm tập thê", tinh tự giác trong thưa nhận trách nhiệm cá nhân

thâp là nhưng yếu điêm của doanh nhân. ii) Với văn hóa "trong tĩnh", thích ổn đinh, câu an

dễ khiên doanh nhân có hạn chế là, tính dam chấp nhân mao hiểm trong kinh doanh không

cao; nhất là khi đã đạt đươc một thành quả nhất định nào đó, se dễ quay sang "co cụm", "ăn

chắc mặc bền", bảo toàn vốn. iii) Môi trương thê chê còn nhiêu bất cập , thêm vao đo la tư

duy nhiêm ky (đăc biêt đôi vơi doanh nhân DNNN) là nhưng yêu tô ảnh hưởng rất lớn đến

tinh dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của doanh nhân.

2.2.3. Các yếu tố thuộc về "sáng tạo - đổi mới"

Yếu tố 5-"Linh hoạt, chủ động"

Tinh linh hoạt, chủ động là biêu hiện cả vê măt tư duy và thai độ của sáng tạo - đôi

mới. Doanh nhân phải có tư duy linh hoạt, chủ động, năng động mà biêu hiện là khả năng

thich ưng nhanh (adaptive flexibility) và tinh linh hoạt tự phát (spontaneous flexibility) với

môi trường kinh doanh luôn biến đôi, với nhưng tinh huống trong quản lý, điêu hành và ưng

xử với các bên liên quan.

Đặc trưng tính "linh hoat, chu động" cua doanh nhân Viêt Nam:

i) Tinh linh hoạt, mêm dẻo đươc cho la co ơ doanh nhân Viêt thuận lơi cho đàm phán,

thương lương trong kinh doanh quốc tế và là nên tảng cho khả năng tiếp thu, tiếp biến văn

hóa, văn minh các nước khác. Tuy nhiên, cũng cần lưu tâm là tinh linh hoạt, mêm dẻo theo

cách người Việt dễ dẫn đến tư duy không nhất quan, thiêu nguyên tắc hay thoi quen tuy tiên,

ảnh hưởng đến chư "tin" trong kinh doanh. ii) Tinh linh hoạt của người Việt là linh hoạt trong

đối phó, trong ưng xử; đo la linh hoat bi đông khi xuât hiên tinh huông ưng phó , khác với

linh hoat chu đông dưa trên tinh kê hoach cân trong , chi li, dưa trên nên tang hoc vân vưng

chăc.

Yếu tố 6- "Luôn có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới"

Tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đê mới se giúp cho doanh nhân

có khả năng kết hơp đa dạng các yếu tố nguôn lực sản xuất ở các phương án khác nhau nhằm

tạo nên sưc cạnh tranh mới, sản phẩm mới.

"Tư tưởng mới, phương phap mới, hướng giải quyêt vấn đề mới" cua doanh nhân Viêt

Nam mang những đặc trưng sau:

i) Sáng tạo trong lao động sản xuất phần lớn là các sáng kiến cải tiến vê công cụ sản

xuất (dựa trên cái đã có sẵn), mà rất it có các phát kiến mới trong SXKD. ii) Có óc sáng tạo ,

nhưng thiêu vê kiên thưc , ky năng qu ản lý , quản trị . iii) Môi trương xa hôi va thê chê Viêt

Nam con anh hương năng nê bơi "chủ nghĩa tập thê", "ý chi tập thê" rât kho cho cac sang tao

cá nhân đươc bộc lộ , hoăc sang tao đươc bôc lô lai không dê đươc châp nhân. iv) Môi trường

kinh doanh chưa thực sự cởi mở khiến cho tư tưởng đôi mới, cách giải quyết các vấn đê vê

kinh doanh bị chi phối nhiêu bởi yếu tố bên ngoài hơn là năng lực của doanh nhân.

2.2.4. Các yếu tố thuộc về "thành quả bền vững"

Yêu tô 7- "Đạo đức kinh doanh và TXNH của doanh nhân"

a) Đạo đức kinh doanh của doanh nhân

Đạo đưc kinh doanh là một tập hơp các nguyên tăc, chuẩn mực có tác dụng điêu chinh,

đánh giá, hướng dẫn và kiêm soát hành vi của các chủ thê kinh doanh. Đạo đưc kinh doanh

của doanh nhân Việt Nam có thê phân khai gôm đao đưc nghề kinh doanh là sự tôn trọng

luân lý nghê nghiệp và các quy tăc ưng xử (thường do các quốc gia, tô chưc, hiệp hội ngành

nghê quy định) nhằm làm cho các doanh nhân, doanh nghiệp có thê đảm nhiệm đươc trách

nhiệm của minh đối với các đối tác và xã hội và phẩm chất đao đưc cua doanh nhân chịu sự

chi phối của chuẩn mực đạo đưc và các giá trị tinh hoa của văn hóa dân tộc.

b) TXNH của doanh nhân

Theo định nghĩa của Hội đông Thương mại thế giới, "TNXH cua doanh nhân, doanh

nghiêp la sư cam kêt trong viêc ưng xử một cach hơp đao lý va đong gop vao sư phat triển

kinh tê, đông thời cải thiên chất lương cuộc sông cua lưc lương lao động va gia đình ho cung

như cua cộng đông đia phương, cua toan xa hội”.

Đao đưc kinh doanh va TNXH cua doanh nhân Viêt Nam co những đặc trưng cơ bản

như sau:

i) Doanh nhân Việt đã băt đầu nhận thưc đươc việc kinh doanh có đạo đưc và thực hiện

TNXH trong bối cảnh HNQT là rất quan trọng. Tuy nhiên, với hệ thống thê chế còn chưa

hoàn thiện, tinh nghiêm minh của pháp luật chưa cao, vẫn mới hoạt động ở thị trường trong

nước là chủ yếu nên việc kinh doanh co đao đưc và thưc hiên tôt TNXH (đặc biêt la ap dụng

cac bộ tiêu chuẩn thê giới) đươc cho la chưa mang lai hiêu quả tưc thì, thiêt thưc, thâm chí

lam giảm sưc canh tranh. ii) Chư "tin" trong kinh doanh đang đươc xã hội đánh giá là chưa

cao. iii) Môi trương thê chê con nhiêu bât câp , nên TNXH cua doanh nhân đươc thưc hiên

chủ yếu cũng qua các khia cạnh bê nôi , hinh thưc , góp phần "đanh bong tên tuôi " mà thiếu

các TNXH mang tinh chiêu sâu , tạo ra khả năng phát triên bên vưng cho chinh doanh nghiệp

và xã hội, phản ánh tinh chuyên nghiệp trong thực hiện TNXH.

Yêu tô 8- Tính bền bỉ (ý chí quyêt tâm, sưc khỏe thể chất va tinh thân)

Doanh nhân la ngươi c ần phải có sưc khỏe bên bi, có khả năng chịu đựng áp lực cao

của công việc. Ngoài yếu tố bẩm sinh vê thê chất, thê trạng, sưc khỏe của doanh nhân chịu

tác động rất lớn của điêu kiện môi trường sống và làm việc. Đó là các yếu tố môi trường hưu

hinh (môi trường sống, phòng làm việc, khu vực rèn luyện thê chất...) và tác phong, thói quen

sinh hoạt, rèn luyện thê chất.

Ý chí quyêt tâm, sưc khỏe thể chất va sưc khỏe tinh thân cua doanh nhân Viêt Nam co

những đặc điểm như sau:

i) Có khả năng làm việc bên bi, chịu đươc áp lực cao của công việc nhơ tinh thần, ý chi

quật cường, bên chi, chấp nhận gian khô... Tuy nhiên, sư chiu ap lưc cua ngươi Viêt noi

chung va doanh nhân noi riêng la chịu áp lự c mang tinh nhât thơi , còn mưc đô chiu ap lưc

môt cach deo dai , bên bi cua doanh nhân la không cao. ii) So với các nước phát triên, thê

trạng, hinh dáng, sưc khỏe của doanh nhân Việt kem hơn. iii) Việc đầu tư thời gian, vật chất

cho rèn luyện sưc khỏe, giải tri của doanh nhân là chưa tốt. iv) Phong cách làm việc, lối sống,

ý thưc trong sinh hoạt chưa khoa học; nhiêu lê lối, tác phong, tập quán bất cập, ảnh hưởng

không nhỏ đến sưc khỏe (cả thê chất và tinh thần) của doanh nhân.

Yêu tô 9- "Đạt được thành quả về kinh tế"

Thành quả vê kinh tế là môt mục tiêu cơ bản và là thước đo sự thành công của doanh

nhân. Thành quả kinh tế thê hiện qua quy mô vốn, doanh thu, lơi nhuận; vị thế, khả năng chi

phối, uy tin, thương hiệu trong ngành/lĩnh vực của minh (chiếm thị phần quan trọng trong

ngành/lĩnh vực kinh doanh).

Đặc trưng về "thanh quả kinh tê" cua doanh nhân Viêt Nam:

i) Phần lớn doanh nghiệp có quy mô vưa và nhỏ nên có quy mô vốn, tài sản không lớn.

ii) Phần lớn các doanh nghiệp có vốn, tài sản lớn lại là doanh nghiệp thuộc sở hưu nhà nước

(trong bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp Việt Nam năm 2008, 2009, DNNN chiêm 76%

và 70%). iii) Vê quy mô vốn, tài sản của doanh nhân Việt Nam so với doanh nhân thế giới là

rất hạn chế.

2.2.5. Mối quan hệ giữa các yếu tố hê gia tri VHDN Việt Nam

a) Các yếu tố hê gia tri VHDN Việt Nam có quan hệ trình tự - chu kỳ

Khởi đầu sự nghiệp/kế hoạch kinh doanh là khat vong kinh doanh, tiếp đến bằng khả

năng tìm kiêm, tao dưng, nắm bắt cơ hội kinh doanh doanh nhân se lập kế hoạch thực hiện;

bằng tinh độc lâp, tư tin, quyêt đoan va tinh thân dam lam, dam chiu trach nhiêm doanh nhân

triên khai kế hoạch đó vào thực tiễn; môi trường kinh doanh luôn biến động đòi hỏi doanh

nhân phải linh hoat, chu động và phải luôn co tư tưởng mới, phương phap mới, hướng giải

quyêt vấn đề mới; phần thưởng cho nhưng nỗ lực là nhưng thành quả đat đươc. Đê thành quả

đó có tinh bên vưng, doanh nhân phải tuân thủ đao đưc nghề nghiêp va TNXH, co ý chí bền

bỉ, phải co sưc khỏe thể chất va tinh thân tôt - nhưng yếu tố này se là tiên đê mở ra một chu

ky kinh doanh tiếp theo. Hoạt động của doanh nhân se là nhưng chu ky bất tận vê chinh phục

các cơ hội kinh doanh. Một chu ky kết thúc làm gia tăng thêm giá trị của hê gia tri VHDN,

một chuẩn mực mới đươc thiết lập - đo chính la qua trình biểu hiên va hình thanh, phat triển

VHDN.

b) Các yếu tố hê gia tri VHDN Việt Nam có mối quan hệ nhân - quả, lương chiêu

Thôi thúc bởi khat vong kinh doanh, song nếu doanh nhân không có khả năng tìm kiêm,

tao dưng, nắm bắt cơ hội kinh doanh thi khát vọng đó chi là giấc mơ. Trong tim kiếm, tạo

dựng cơ hội kinh doanh hàm chưa tinh sang tao va đổi mới; tính linh hoat, năng động, chu

động... Trong tinh sáng tạo, đôi mới có chưa tinh mao hiểm, châp nhân rui ro . Tinh độc lâp,

quyêt đoan, tư tin va dam lam, dam chiu trach nhiêm se là cơ sở cho ra quyết định chớp thời

cơ. Thành quả kinh tế là cơ sở của khát vọng kinh doanh; ý chi bên bi, sưc khỏe tinh thần và

thê chất tốt là điêu kiện cân cho các yếu tố khác. Đạo đưc và TNXH vưa là điêu kiện vưa là

cơ sở phát triên bên vưng. Các yếu tố hê gia tri VHDN Việt Nam thuộc vê nhân cách và văn

hóa do đo chung co tính tương thich đ ể hội tụ nên chinh thê gia tri văn hoa trong m ôi ca

nhân doanh nhân. Các yếu tố không hàm chưa sự xung đôt, loại trư lẫn nhau; chi có sự khác

biệt vê mưc độ, biêu hiện của mỗi yếu tố ở mỗi doanh nhân, ở mỗi thời ky là khác nhau.

c) Trong các yếu tố hê gia tri VHDN Việt Nam, có những yếu tố là nền tảng, có tính

chất chi phối những yếu tố còn lại

Các công trinh nghiên cưu vê VHDN Việt Nam có quan điêm cho rằng, đao đưc la yêu

tô gôc rễ cua nhân cach/VHDN Viêt Nam. Bởi đạo đưc là giá trị đươc coi trọng nhất trong xã

hội Việt Nam tư xưa đến nay. Tuy đạo đưc là yếu tố gốc rễ của VHDN Việt Nam, song với

đăc trưng nghê kinh doanh thi thanh quả về kinh tê (một số công trinh gọi là yếu tố "lơi" hoăc

"phát") lại là yếu tố vưa là mục tiêu vưa là động lực cho hoạt động của doanh nhân. Và chinh

yếu tố tìm kiêm lơi nhuân là biêu hiện rõ net nhất đê phân biệt nghê kinh doanh với các nghê

khác. Điêu này là hiện thực bởi văn hóa coi "cái đúng, cái tốt, cái đẹp" là nhưng giá trị cốt lõi,

mà nhưng cái đúng, cái tốt, cái đẹp phụ thuộc vào hệ giá trị quan niệm và trinh độ nhận thưc

của xã hội.

CHƢƠNG 3

KHẢO SÁT KIỂM ĐINH HỆ GIÁ TRI

VHDN VIÊT NAM VA ĐANH GIA THƢC TRANG,

XU HƢƠNG BIÊN ĐÔI VHDN VIÊT NAM

3.1. MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP VA TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA,

KHẢO SÁT

3.1.1. Mục tiêu của điều tra khảo sát

i) Kiêm chưng các yếu tố đăc trưng nghê nghiệp của doanh nhân. ii) Đánh giá yếu tố

nào thuộc môi trường Việt Nam có ảnh hưởng lớn đến VHDN. iii) Kiêm chưng sự hơp lý,

đanh gia mưc độ của chin yếu tố hê gia tri VHDN Viêt Nam ở hiện tại và xu hương biên đôi

bằng thang đo tư mạnh đến yếu làm cơ sở minh chưng thêm cho phân tich điêm mạnh, điêm

yếu cũng như dư liệu cho mô phỏng VHDN Việt Nam bằng sơ đô mạng nhện. iv) Khảo

nghiệm các nhận định vê đăc trưng hê gia tri VHDN Viêt Nam ở chương 2.

3.1.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát

Tác giả đã xây dựng bảng hỏi làm công cụ điêu tra, khảo sát. Đối tương đươc hỏi có: 1)

Doanh nhân (150 phiêu); 2) Các nhà quản lý, nhà nghiên cưu, cán bộ, nhân viên, ngươi dân

(350 phiêu).

3.1.3. Tổ chức quá trình điều tra khảo sát

Mâu khao sat gômcác đ ịa phương như sau: Miên Băc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng

Ninh...); miên Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh , Quảng Binh ...) và miên Nam (Thành

phố Hô Chi Minh, Đông Nai, Vũng Tàu...). Bảng hỏi đươc xây dựng theo hai giai đoạn , giai

đoan điêu tra thư (50 phiêu) đê hiệu chinh bảng hỏi và giai đoạn điêu tra diện rộng (sô phiêu

phát ra hơn 700, lọc phiếu hơp lệ đê sử dụng 500 phiêu).

3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT.

3.2.1. Vài nét về khách thể điều tra khảo sát.

- Đối với doanh nhân (150/500 phiếu, chiêm 30%). i) Đặc điểm lưa tuổi : Dưới 30 là 6

ngươi (4%), tư 31-40 là 62 ngươi (41,3%), tư 41-50 là 44 ngươi (29,3%), tư 51-60 là 29

ngươi (19,3%) và trên 60 là 9 ngươi (6%). ii) Về trình độ hoc vấn: Chưa tốt nghiệp THPT: 0

người, đã tốt nghiệp THPT là 57 (38%), tốt nghiệp ĐH là 91 người (60,7%) và đã tốt nghiệp

SĐH là 2 người (1,3%). iii) Về thâm niên lam lanh đao, quản lý doanh nghiêp: Dưới 5 năm là

9 người (6%), tư 5-10 năm là 26 người (17,3%), tư 11-15 năm là 76 người (50,7%), tư 16-20

năm là 30 người (20%) và trên 20 năm là 9 người (6%).

- Toàn bộ khách thê: (500 phiếu) i) Về đặc điểm lưa tuổi: Dưới 30 là 63 người (12,6%),

tư 31-40 là 160 người (32,0%), tư 41-50 là 167 người (33,4%), tư 51-60 là 85 người (17,0%)

và trên 60 là 25 người (5,0%). ii) Về trình độ hoc vấn: Chưa tốt nghiệp THPT: 0 người, đã tốt

nghiệp THPT là 119 người (23,8%), tốt nghiệp ĐH là 344 người (68,8%) và đã tốt nghiệp

SĐH là 37 người (7,4%).

3.2.2. Kết quả điều tra khảo sát thực trạng VHDN Việt Nam theo các yếu tố cấu

thành hê giá tri

3.2.2.1. Nhận định sự hợp lý của các yếu tố đặc trưng nghề nghiệp của doanh nhân

Việt Nam

Phần lớn người đươc hỏi đông ý vê bốn yếu tố đăc trưng nghê nghiệp của doanh nhân

(có 398/500 lưa chon ca bôn yêu tô , chiêm 79,6%). Khả năng năm băt cơ hội kinh doanh và

Sáng tạo - đôi mới là hai yếu tố tiếp theo đươc lựa chọn cao (92/500=18,4% và

81/500=16,2%). Điêu này là hơp lý bơi doanh nhân phải là người có định hướng cơ hội, khả

năng năm băt cơ hội kinh doanh và sáng tạo - đôi mới là nhưng biêu hiện quan trọng vê tố

chất, năng lực mà doanh nhân phải có - là yếu tố cơ bản của tinh thân kinh doanh (entrepre-

neurship). Hai yếu tố đươc it người lựa chọn đó là Dam chấp nhân rui ro va Đat đươc thanh

quả bền vững.

3.2.2.2. Nhận định sự hợp lý của các yếu tố hê gia tri VHDN Việt Nam

Kết quả cho thấy phần lớn người đươc hỏi đông ý với chin yếu tố hê gia tri VHDN Việt

Nam (397/500 phiêu, chiêm 79,4%). Hai yếu tố có sự lựa chọn cao nhất là 1) Đao đưc kinh

doanh va TNXH va 2) Khả năng tìm kiêm, tao dưng va nắm bắt cơ hội kinh doanh (85/500

phiếu và 72/500 phiếu). Trong hai yếu tố này, một yếu tố thiên vê phẩm chất tri tuệ và một

yếu tố thiên vê phẩm chất đạo đưc. Điêu này phản ánh sự tương đông với nhưng mô hinh

khác vê VHDN khi cho rằng VHDN cấu trúc bởi Đưc-Tri hay Tâm-Tài-Tri-Đưc. Dam lam,

dam chiu trach nhiêm đươc it người lựa chọn nhất (23/500 phiêu). Cùng với yếu tố Độc lâp,

quyêt đoan, tư tin, Dam lam, dam chiu trach nhiêm là các yếu tố thuộc vê khả năng dám chấp

nhận rủi ro của doanh nhân.

3.2.2.3. Nhận diện yếu tố môi trường tác động mạnh đến VHDN Việt Nam

Phần lớn cho rằng hai yếu tố có sự tác động mạnh me đến VHDN Việt Nam là 1) TCH

va qua trình HNKTQT (41,4%) va 2) Môi trường thể chê (39,6%). Hai yếu tố còn lại là 1)

Điều kiên tư nhiên va phương thưc sản xuất, 2) Xa hội truyền thông va qua trình giao lưu văn

hoa đươc cho là it ảnh hưởng hơn (chỉ chiêm tỷ lê 6,6% va 12,4%).

3.2.2.4. Đánh giá thực trạng và xu hướng biến đổi các yếu tố hê gia tri VHDN Việt

Nam

Kêt qua đươc xư ly băng phương phap xây dưng thang đo likert cho kêt qua biêu diên ơ

hinh 3.1.

Hinh 3.1. Sơ đồ mạng nhện mô phỏng thực trạng, xu hƣớng biến đổi VHDN Việt Nam

2.2

1.6

1.8

1.8

1.3

2.142

2.1

1.9

2.0

2.8

2.354

1.418

2.178

2.44

2.6582.904

2.052

1.724

M1

M2

M3

M4

M5M6

M7

M8

M9

Thực trạng Xu hướng biến đổi

M1- Khát vọng kinh doanh

M2- Khả năng tim kiếm, tạo dựng và năm

băt cơ hôi kinh doanh.

M6- Có tư tưởng mới, phương phap mơi,

hương giai quyêt vân đê mơi

M7- Đao đưc kinh doanh va TNXH

M3- Độc lập, quyêt đoan, tư tin

M4- Dám làm, dám chịu trách nhiệm

M5- Linh hoat, chủ động

M8- Bên bi (ý chi quyết tâm, sưc khoe thê

chât va sưc khoe tinh thân)

M9- Đat đươc thanh qua kinh tê

3.2.2.5. Đặc trưng của các yếu tố hê gia tri VHDN Việt Nam

a) Về yêu tô quan trong nhất trong cac yêu tô hê gia tri VHDN Viêt Nam.

Hai yếu tố đươc đánh giá quan trọng là: Khả năng tìm kiêm, tao dưng va nắm bắt cơ

hội kinh doanh (24,8%) và Đao đưc kinh doanh va TNXH (23,6%).

b) Về biểu hiên khat vong kinh doanh cua doanh nhân Viêt Nam.

Kêt qua lưa chon: 1) Khát vọng làm giàu (65%); 2) Khát vọng cá nhân đươc tôn vinh

(64,2%); 3) Khát vọng có địa vị xã hội (62,2%); 4) Triêt ly kinh doanh (53,6%); 5) Tinh thân

yêu nươc, tư tôn dân tôc (43%).

c) Về khởi nguôn cua khả năng tìm kiêm, tao dưng va nắm bắt cơ hội kinh doanh cua

doanh nhân Viêt Nam.

Kêt qua lưa cho n: 1) Tư tô chât , khả năng bẩm sinh của doanh nhân (79,8%); 2) Tư

viêc kêt nôi quan hê lam ăn (72,2%); 3) Tư ap dung phương phap công cu hiên đai ... (50%)

Tiêp thu tư giao duc , đơi sông xa hôi (3%) Tư truyên thông kinh doanh , kinh nghiêm ...

(2,2%).

d) Về đặc điểm tính độc lâp, quyêt đoan, tư tin cua doanh nhân Viêt Nam.

Kêt qua lưa chon: 1) Kinh nghiêm, kiên thưc kinh doanh ... hạn chế ảnh hưởng đến tinh

đôc lâp, quyêt đoan, tư tin cua doanh nhân (69,8%); 2) Ra quyêt đinh theo tâm ly "đam đông"

(59,8%); 3) Suy nghi đoc lâp cua ca nhân dưa trên chuân mưc xa hôi (59,6%); 4) Ra quyêt

đinh dưa vao "ý kiến tập thê" (17,8%).

e) Về đặc điểm cua tính dam lam, dam chiu trach nhiêm cua doanh nhân Viêt Nam.

Kêt qua lưa chon : 1) Pháp luật không nghiêm minh khiến doanh nhân có tâm lý trốn

tránh, chôi bo, chạy tội (62,2%); 2) Tâm ly "co cum", "ăn chăc măc bên " khiên doanh nhân

không dam mao hiêm (61%); 3) Trinh độ, kinh nghiêm kinh doanh han chê (59,6%); 4) Kiêu

"chịu trách nhiệm tập thê " có ảnh hưởng đến doanh nhân (57,2%); 5) Vi lơi ich sống còn và

sư phat triên cua doanh nghiêp (5,8%).

f) Về đặc điểm tính linh hoat, chu động cua doanh nhân Viêt Nam.

Kêt quả lưa chon : 1) Linh hoat , chủ động tiếp thu nhanh kiến thưc , kinh nghiêm kinh

doanh thê giơi (64,4%); 2) Hành xử không nhất quán , thiêu nguyên tăc , thói quen tùy tiện ...

(60,2%); 3) Khả năng lập kế hoạch kinh doanh hạn chế ảnh hưởng đến tinh chủ động

(55,8%).

g) Về đặc điểm tư tưởng mới, phương phap mới, hướng giải quyêt vấn đề mới cua

doanh nhân Viêt Nam.

Kêt qua lưa chon : 1) Đầu tư cho nghiên cưu , phát triên hạn chế nên it có đột phá trong

sáng tạo sả n phâm mơi (67%); 2) Tinh sáng tạo , đôi mơi không đươc chu y duy tri liên tuc

trong SXKD (65,2%); 3) Thiêu kha năng thưc tiên biên y tương sang tao thanh hiên thưc

(51,8%); 4) Doanh nhân Viêt co tô chât bâm sinh la sang tao (50,2%); 5) Môi trương kinh

doanh chưa tao thuân lơi cho sang tao, đôi mơi (4,2%).

h) Về đặc điểm đao đưc kinh doanh cua doanh nhân Viêt Nam.

Kêt qua lưa chon : 1) Tinh trạng vi phạm pháp luật còn phô biến (71,8%); 2) Viêc thưc

hiên và áp dụng tiêu chuẩn đạo đưc kinh doanh còn hạn chế (72,2%); 3) Là vấn đê mới , chưa

đươc quan tâm chu y , nhưng co xu hương ngay cang tôt hơn (53,6%); 4) Tinh thân hô trơ

công đông, làm tư thiện là net văn hóa đăc trưng củ a doanh nhân Viêt (41%); 5) Doanh nhân

chưa chu y xây dưng văn hoa doanh nghiêp (20,4%).

i) Về đặc điểm thưc hiên TNXH cua doanh nhân Viêt Nam.

Kêt qua lưa chon : 1) Viêc thưc hiên va ap dung cac tiêu chuân vê TNXH con han chê

(77,8%); 2) Doanh nhân con thiêu hiêu biêt vê luât phap quôc tê vê TNXH (59,6%); 3) Cách

thưc tô chưc , quản trị theo hướng nhân văn , thân thiên kiêu gia đinh nên cac doanh nghiêp

Viêt Nam it xây ra xung đôt nôi bô (53%); 4) Xư ly vi p hạm vê TNXH của doanh nghiệp

chưa nghiêm nên nhiêu doanh nhân chưa tuân thu (46,2%); 5) Doanh nhân it đươc tuyên

truyên, giáo dục nhưng rất tự giác thực hiện TNXH (20,6%).

k) Về tính bền bỉ (ý chí quyêt tâm, sưc khỏe thể chất va thân kinh) cua doanh nhân Viêt

Nam.

Kêt qua lưa chon : 1) Điêu kiên môi trương sông va lam viêc anh hương không tôt đên

sưc khoe doanh nhân (60,4%); 2) Môt sô tâp quan , lôi sông anh hương xâu đên sưc khoe

doanh nhân (59,8%); 3) Chưa co s ự đầu tư cho sưc khỏe (58,6%); 4) Sưc khoe thê chât cua

doanh nhân Viêt kem hơn so vơi doanh nhân thê giơi noi chung (51,8%); 5) Doanh nhân Viêt

có sưc chịu đựng bên bi, chịu đươc áp lực cao trong công việc (51,6%).

l) Đanh gia thanh quả kinh tê (quy mô vôn, tai sản, tính ổn đinh, bền vững cua lơi

nhuân) cua doanh nhân Viêt Nam.

Kêt qua đanh gia : 1) Ngày càng lớn nhưng không bên vưng (79,8%); 2) Là hạn chế so

vơi doanh nhân thê giơi (71,2%); 3) Thành quả kinh tế là động lực quan trọng của doanh

nhân (51,2%); 4) Thành quả kinh tế đạt đươc là bên vưng (17,8%); Thành quả kinh tế là it ỏi

và không bên vưng (17,6%).

Bảng 3.1. Đăc trƣng VHDN Việt Nam theo các yếu tố hê gia tri

Hê gia tri VHDN Đăc trƣng

1. Khát vọng kinh

doanh (thôi thuc

bởi ước muôn lam

giau va triêt lý

kinh doanh)

1) Khát vọng cả danh và lơi (lam giau va đươc tôn vinh ). Thiên vê trong

danh hơn lơi. 2) Chủ yêu dưng lai ơ ươc muôn lam giau đơn thuâ n; ước

muôn đo dưa trên triêt ly, lý tưởng kinh doanh. 3) Trinh độ SXKD manh

mún, nhỏ lẻ, truyên thông kinh doanh "đưt gây" nên tâm nhin, tư duy dai

hạn, ý chi, khát vọng kinh doanh hạn chế. 4) Tinh thân yêu nươc, lòng tự

tôn, tư hao dân tôc se la nhưng gia tri côt loi tao nên triêt ly kinh doanh.

2. Khả năng tim

kiếm, tạo dựng và

năm băt cơ hội

kinh doanh

1) Kiên thưc kinh doanh tiêp thu đươc tư nên giao duc , đơi sông xa hôi

là hạn chế. 2) Tâm ly xã hội truyên thống như: coi re, đinh kiên vơi nghê

kinh doanh, yên phân thu thương ... làm hạn chế khả năng tạo dựng , năm

băt cơ hôi kinh doanh . 3) Doanh nhân co tinh năng đông , linh hoat ,

thich ưng nhanh song yếu vê khả năn g dư bao , năng lưc hoach đinh

chiên lươc. 4) Viêc hinh thanh mang lươi kinh doanh , tinh liên kết cộng

đông trong tim kiêm cơ hôi kinh doanh con han chê.

3. Độc lập, quyết

đoán, tự tin

1) Tâm ly kinh doanh theo "đam đông", "phi vu", "đanh qua", 'ăn may",

đâu tư nho le , dàn trải ... còn phô biến . 2) Hệ thống thông tin doanh

nghiêp yêu nên ra quyêt đinh kinh doanh thiên vê cam tinh , phỏng đoán.

3) Môi trương thê chê con nhiêu bât câp , tinh ôn định không c ao... nên

rủi ro kinh doanh cao ảnh hưởng đến tinh quyết đoán , tư tin cua doanh

nhân. 4) Thơi gian HNQT it nên doanh nhân còn thiếu tư tin trong kinh

doanh quôc tê . 5) Tâm ly tin vao sô phân , may rui ... ảnh hưởng lớn đến

tư duy quyết đoán và tinh tự tin của doanh nhân . 6) Khả năng quan hệ

hơp tac , giao tiêp va trinh đô ngoai ngư han chê anh hương đên tư tin

trong kinh doanh quôc tê.

4. Dám làm, dám

chịu trách nhiệm

1) Văn hoa "chịu trách nhiệm tập thê", tinh tự giác trong thưa nhận trách

nhiêm không cao anh hương đên tinh dam lam, dám chịu trách nhiệm. 2)

Văn hoa t hich ôn định , câu an nên tinh châp nhân mạo hiêm trong kinh

doanh không cao . Dê rơi vao "co cum ", "ăn chăc măc bên", bảo toàn

vôn, không tiêp tuc sang tao - đôi mơi . 3) Môi trương thê chê còn bất

câp, tư duy nhiêm ky anh hương đên tinh dam lam , dám chịu trách

nhiêm.

5. Linh hoạt, chủ

động

1) Có thế mạnh vê linh hoạt, mêm deo thuân lơi trong đam phan, thương

lương, tiêp biên kinh nghiêm , văn hoa nươc ngoai . 2) Tinh linh hoạt ,

mêm deo theo cach ngươi Viêt dê dân đên tư duy không nhât quan, thiêu

nguyên tăc hay thoi quen tuy tiên , ảnh hưởng đến chư "tin" trong kinh

doanh. 3) Tinh linh hoạt của doanh nhân Việt là linh hoạt trong đối phó ,

trong ưng xư do vây không đông nghia vơi chu động bơi tư duy "đến

đâu hay đên đo".

6. Có tư tưởng

mới, phương pháp

mới, hướng giải

quyết vấn đê mới

1) Sáng tạo chủ yếu là vê cải tiến , sưa đôi công cu san xuât (dưa trên cai

đa co săn ), it có sáng kiến vê sản phẩm mới . 2) Môi trương kinh doanh

còn nhiêu bất cập ảnh hưởng đến tự do sáng tạo của doanh nhân.

7. Đạo đưc kinh

doanh và TNXH

1) Nhân thưc va thưc hiên vê đa o đưc KD và TNXH của doanh nhân la

chưa cao. 2) Môi trương kinh doanh con nhiêu bât câp khiên cho viêc

thưc hiên đao đưc kinh doanh va TNXH bị cho la không mang lai hiêu

quả tưc thi , thâm chi lam giam sưc canh tranh . 3) Tinh trung thực , chư

"tin" trong kinh doanh cua doanh nhân Viêt la chưa cao . 4) Kinh doanh

phi đao đưc vân con phô biên . 5) Kinh doanh dưa vao luôn lach , "đi cưa

sau", tiêp tay, đông loa vơi tham nhung con nhiêu.

8. Bên bi (ý chí

quyêt tâm, sưc

khỏe thể chất va

sưc khỏe tinh

thân)

1) Có khả năng làm việc bên bi , chịu đươc áp lực cao của công việc nhờ

có tinh thần , ý chi quật cường , bên chi , châp nhân gia n khô ... 2) Thê

trạng, hinh dáng , sưc khoe la kem hơn so vơi cac nươc . 3) Thơi gian

dành cho rèn luyện sưc khỏe còn it . 3) Phong cach lam viêc , lôi sông, ý

thưc trong sinh hoat chưa khoa hoc. Nhiêu lê lôi, tác phong, tâp quán bất

câp anh hương đên sưc khoe cua doanh nhân.

9. Đạt đươc thành

quả kinh tế (cộng

đông doanh nhân

va xa hội thừa

nhân)

1) Quy mô vôn , tài sản , thị phần còn nhỏ be so với doanh nghiệp thế

giơi. 2) Chưa co doanh nhân đat tâm quôc tê vê ca tai san va tôn vinh . 3)

Thơi gian trai nghiêm nghê nghiêp ngăn , nên sô doanh nhân đươc xa hôi

thưa nhân chưa nhiêu . Chưa co nhiêu tâm gương doanh nhân thât sư nôi

trôi.

Nguôn: Tông hơp tư kêt qua nghiên cưu cua tac gia.

3.3. MÔT SÔ NHÂN XET

3.3.1. Những ƣu điểm, hạn chế trong kết quả nghiên cứu của luận án

3.3.1.1. Một số ưu điểm

Chin yếu tố của hệ giá trị VHDN Việt Nam vưa phản ánh đăc trưng nghê nghiêp vưa la

các yếu tố thuộc vê tố chất, năng lực, phẩm chất cua doanh nhân trong b ối cảnh HNQT. Số

lương chin yếu tố là hơp lý , các yếu tố có mối quan hệ chu ky , biên chưng , mang tinh đinh

hương gia tri va đ ại diện. Các yếu tố là hệ tiêu chi có thê đo lường đươc , đươc mô ph ỏng

băng sơ đô mang nhên một cách sinh động, dễ nhớ, cuốn hút. Mưc độ mạnh-yêu và đăc trưng

của cac yếu tố phản ánh trinh độ SXKD cũng như bản săc VHDN Việt Nam. Bên cạnh đó,

việc phân khai các yếu tố hê gia tri VHDN có hệ thống, thư bâc giúp cho việc định hinh hệ giá

trị phân tầng VHDN Việt Nam phu hơp như môt bảng thang gia tri phân tâng văn hoa có giá

trị lý luận và thực tiễn.

3.3.1.2. Nhưng han chê

Hê gia tri VHDN Viêt Nam chưa làm nôi bật VHDN dưới góc độ văn hóa là hành vi

ưng xử của doanh nhân đối với các bên liên quan, mà mới chi thiên vê các yếu tố giá trị. Việc

đăt tên các yếu tố khó tránh khỏi sai lệch , bơi nghĩa tiếng Việt phong phú và thường biến

nghĩa theo ngư cảnh và cách dùng. Viêc phân tich đăc trưng VHDN Viêt Nam theo cac yêu tô

hê gia tri đươc kê thưa tư các nghiên cưu của nhiêu tác giả . Môi môt công trinh co nhưng

mục tiêu , quan điêm khac nhau , do vây nhưng nhân đinh cua L uân an cung co thê không

tương đông vơi môt sô nghiên cưu khac . Viêt Nam đang trong qua trinh chuyên đôi , cơ chê

KTTT chưa hoan thiên đa va đang tac đông lam chao đao hê gia tri trong môi con ngươi Viêt

Nam noi chung va doanh nhân noi riêng . Nhưng yêu tô tâm lý, xã hội tiêu cực vốn tiêm ẩn

trong văn hoa , xã hội truyên thống nay mới có dịp b ộc lộ . Đanh gia , nhân đinh hê gia tri

VHDN Viêt Nam trong bôi canh như vây se kho tranh khoi nhưng han chê , thiêu sot.

3.3.2. Những vấn đề đăt ra cần tiếp tục nghiên cứu

i) Nhiêu khái niệm liên quan đên doanh nhân va VHDN co n ội hàm đươc định nghĩa

theo nhiêu ngành khoa học khác nhau . Do vây cân co nhưng nghiên c ưu phân tich, chọn lọc

tư và nghĩa cho thống nhất. ii) Hê gia tri VHDN Viêt Nam đươc xây dưng hơp ly , song Luân

án chưa phân tich t ỷ trọng các yếu tố hê gia tri theo nhóm đăc trưng; trong Hê gia tri y ếu tố

nào là chi phối, là nôi trội. iii) Đăc trưng VHDN Việt Nam coi trọng cả danh và lơi, thêm vào

đó là tâm lý "thich làm quan" dẫn đến có xu hướng dịch chuyên vưa làm nghê kinh doanh

vưa làm nhà chinh trị - đây cung la môt giả thuyết khoa hoc cân đươc nghiên cưu. iv) Vơi cac

đăc trưng vê sơ hưu , cơ câu tuyên chon , bô nhiêm nhân sư , nhiêm ky lãnh đạo, quản lý trong

các DNNN như hiện nay thi doanh nhân khu vực kinh tế nhà nước có nhưng yếu tố giá trị

VHDN đăc trưng như doanh nhân ơ khu vưc kinh tê tư nhân hay không . v) Hê gia tri VHDN

Viêt Nam đươc đưa ra ơ trên co thê coi như la môt công cu lam cơ sơ đê tiêp tuc nghiên cưu

nhưng yêu tô thuôc vê tâm ly , văn hoa Viêt Nam lam can trơ hay tao nên lơi thê canh tranh

cho doanh nhân Viêt Nam . Nhưng yêu tô đo cân phai đươc khu biêt hoa , phân tich môt cach

cụ thê đê doanh nhân Việt Nam có thê khăc phục nhưng ảnh hưởng tiêu cực và làm tăng lên

giá trị của nhưng yếu tố tich cực.

3.3.3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn các kết quả nghiên cứu của luận án

3.3.3.1. Ý nghĩa về mặt hoc thuât - lý thuyết

i) Cách nhận diện mới vê doanh nhân và VHDN Việt Nam đươc Luân an đưa ra vưa

đảm bảo tinh kế thưa cac nghiên cưu trươc đây , vưa câp nhât hoa vơi th ực tiễn phat triên

doanh nhân va VHDN Vi ệt Nam và thê giơi hiê n nay. ii) Hê gia tri VHDN Viêt Nam va

phương pháp đo lường mưc độ các yếu tố, phương pháp mô phỏng bằng sơ đô mạng nhện là

nhưng mô hinh, phương pháp lý thuyết có thê sử dụng cho nghiên cưu, đào tạo vê doanh

nhân va VHDN . iii) Bảng thang giá trị phân tầng VHDN Việt Nam và chin yếu tố cấu thành

là cơ sở lý thuyêt cho vi ệc xây dựng hệ thống tiêu chi đánh giá, nhận diện phục vụ cho phát

hiện tiêm năng doanh nhân, tôn vinh doanh nhân...

3.3.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

i) Hê gia tri VHDN gôm chin yêu tô la mô hinh co tính đinh hướng nghề nghiêp; phản

anh xu hướng phat triển , tiên tơi chuân chung cua doanh nhân thê giơi ; có thê dùng đê đo

VHDN cho tưng quôc gia , tưng nhom doanh nhân va cho ca tưng doanh nhân cu thê (co thể

dung để đao tao doanh nhân - vườn ươm doanh nhân). ii) Mô hinh có thê giúp phát hiện

điêm mạnh, điêm yếu của tưng cá nhân doanh nhân, của doanh nhân một quốc gia. iii) Các

đăc tinh thuôc vê môi trương Viêt Nam co tác đ ộng cả tich cực lân tiêu c ực đến hê giá trị

VHDN. Sư tac đông đo quy đinh mưc đô manh yêu cua tưng yêu tô ; tác động là tich cực hay

tiêu cưc; sư tác động có thê là tich cực lên yếu tố này nhưng lại là tiêu cực đến yếu tố khác ;

thâm chi sư tac đông tich cực hay tiêu cực còn phụ thuộc cả vào bối cảnh , thơi gian va sư

hiêu biêt , vân dung cua chinh chu thê doanh nhân . Nhân diên nhưng vân đê nay se giup

doanh nhân phát huy nhưng măt tich cực , hạn chế nhưng măt tiêu cưc vôn co trong môi

trương Viêt Nam va co trong chinh ban thân doanh nhân.

CHƢƠNG 4

QUAN ĐIÊM ĐINH HƢƠNG VA GIAI PHAP XÂY DƢNG

VHDN VIÊT NAM TRONG BÔI CANH HNQT

4.1. QUAN ĐIÊM ĐINH HƢƠNG XÂY DƢNG V HDN VIÊT NAM TRONG BÔI

CẢNH HNQT

Luân an đa đưa ra va phân tích bôn quan điểm đinh hướng xây dưng VHDN Viêt Nam

như sau:

Môt la: Xây dựng VHDN phải trên cơ sơ đôi m ới tư duy - nhân thưc v ê doanh nhân ,

vai tro cua doanh nhân, VHDN đôi vơi phat triên đât nươc trong thơi ky mơi.

Hai là: Xây dựng VHDN là trách nhiệm của Đang, của cả hệ thống chinh trị, của toàn

xã hội va là vấn đê của bản thân mỗi doanh nhân.

Ba là: Xây dựng VHDN găn với phát triên văn hóa nghê nghiệp của cộng đông doanh

nhân Viêt Nam , đươc thực hiện bằng một chiến lươc quốc gia tư nâng cao dân tri, đào tạo

nhân lực đến bôi dưỡng nhân tài.

Bôn là : Xây dựng VHDN phải là một bộ phận cấu thành của xây dựng nên văn hóa

Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản săc dân tộc.

4.2. NHƢNG GIAI PHAP CHỦ YẾU XÂY DƯNG VHDN VIỆT NAM TRONG

BÔI CANH HNQT

Tƣ cac quan điêm đinh hƣơng, luân an đê ra bay giai phap chu yêu:

Môt la: Hoàn thiện thê chế KTTT , nhà nước pháp quyên - nhưng điêu kiên tiên quyêt

cho xây dưng VHDN Viêt Nam.

Hai la: Xây dựng hệ thống văn bản quy định các chuẩn mực văn hóa trong SXKD ; ban

hành bảng thang giá trị VHDN Việt Nam trên cơ sở hệ giá trị VHDN Việt Nam mà luận án

đê xuất.

Ba la: Tăng cương trach nhiêm cua cac cơ qua n nha nươc, các định chế xã hội và định

chê truyên thông đôi vơi xây dưng VHDN Viêt Nam .

Bôn la : Rà soát , loại bỏ nhưng yếu tố làm "meo mó", tác động tiêu cực đến VHDN

Viêt Nam.

Năm la: Xây dưng va phat triên thi trươ ng dich vu hô trơ kinh doanh đông bô vơi viêc

xây dưng văn hoa doanh nghiêp, VHDN.

Sáu là: Tăng cương nghiên cưu, đao tao, bôi dương doanh nhân va VHDN Viêt Nam.

Bảy là: Phát huy tinh tich cực , chủ động của bản thân doanh nh ân trong qua trinh xây

dưng VHDN.

KÊT LUÂN

Tư kêt qua nghiên cưu, tac giả luân an rut ra một sô kêt luân như sau:

1. Trên cơ sơ tông quan cac nghiên cưu trong va ngoa i nươc vê VHDN , VHDN Viêt

Nam, luân an đa xây dưng đươc hê gia tri VHDN Viêt Nam gôm chin yêu tô : i) Năm băt cơ

hội kinh doanh: (1) Khat vong kinh doanh, (2) Khả năng tìm kiêm, tao dưng va nắm bắt cơ

hội kinh doanh; ii) Dám chấp nhận rủi ro: (3) Độc lâp, quyêt đoan, tư tin, (4) Dam lam, dam

chiu trach nhiêm; iii) Sáng tạo - đôi mới: 5) Linh hoat, chu động, 6) Luôn co tư tưởng mới,

phương phap mới, hướng giải quyêt vấn đề mới; iv) Thành quả bên vưng: 7) Đao đưc kinh

doanh va TNXH cua doanh nhân, 8) Tính bền bỉ (ý chí quyêt tâm, sưc khỏe thể chất va sưc

khỏe tinh thân tôt), 9) Đat đươc thanh quả về kinh tê.

2. Đăc trưng VHDN ở tưng quốc gia , dân tôc la hê qua cua chinh yêu tô chu quan cua

môi doanh nhân , nhưng không thê thoat ly môi trương thê chê , kinh tê, văn hoa, xã hội xung

quanh. Luân an đa phân tich tác đ ộng của các yếu tố thuộc vê môi trường Việt Nam đôi vơi

VHDN Viêt Nam đê đưa ra nhưng tac đông thuân, tác động nghich tạo nên thê manh và điểm

yêu của doanh nhân Vi ệt Nam; tac động lên cai gì (đến tư duy, đến định hướng giá trị, niêm

tin, chuẩn mực, tâm lý... của doanh nhân); Tác động tạo đên hanh xử của doanh nhân như thế

nào (hành vi, phong cách...). Đông thời, cũng se phân tich sư tac động theo chiều ngươc lại,

bởi doanh nhân là một cộng đông có ảnh hưởng tác động lớn đến môi trường đăc biệt là môi

trường kinh doanh.

3. Kêt qua điêu tra khảo sát cung vơi kê thưa cac nghiên cưu trươc đa giup kh ẳng định:

VHDN là hệ các yếu tố phản ánh sự tác động của các yếu tố môi trường lên các đăc trưng

nghê nghiệp (nghê kinh doanh) của doanh nhân. Sự khác biệt VHDN quốc gia đươc thê hiện

rõ net ở mưc độ biêu hiện của các yếu tố đó - dưới sự tác động và ánh xạ của tác động môi

trường kinh doanh quốc gia. Đánh giá cac y ếu tố thuộc môi trường Việt Nam ảnh hưởng đến

VHDN ngày nay cho thấy các yếu tố: TCH, quá trinh HNKTQT và Môi trường thê chế là hai

yếu tố có tác động lớn nhất đến VHDN Việt Nam. Đông thời kết quả cũng kiêm chưng sự

hơp lý của chin yếu tố tạo nên hê gia tri VHDN Việt Nam đươc đúc rút. Mưc độ của chin yếu

tố hê gia tri VHDN Viêt Nam đã đươc đo ở hiện tại và xu hướng biến đôi và đươc biêu diễn

bằng sơ đô mạng nhện cho cái nhin tông quan vê điêm mạnh, điêm yếu của cộng đông doanh

nhân Việt Nam.

4. Đê xây dưng VHDN Viêt Nam đap ưng yêu câu của thời ky mơi - thơi ky CNH,

HĐH va HNQT, luân an đa đê xuất bôn quan điêm đinh hương va bay giải pháp./.

References

Tiêng Viêt:

1. Nguyên Quang A (2008), "Thư ban cach tiêp cân vê văn hoa doan h nhân", Văn hoa

doanh nhân - Lý luân va Thưc tiễn (Lê Lưu Chu biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr.49-

56.

2. Adam Khoo (2010), Bí quyêt tay trắng thanh triêu phu, Nxb Phu nư, Hà Nội.

3. Đao Duy Anh (2010), Viêt Nam văn hoa sư cương, Nxb Thơi đai, Hà Nội.

4. Hoàng Chi Bảo (2009), "Hê gia tri văn hoa truyên thông Viêt Nam trong đôi mơi va hôi

nhâp", Tap chí Cộng sản (7/175).

5. Nguyên Duy Băc (2008), "Văn hoa kinh doanh , văn hoa doanh nghiêp văn hoa doanh

nhân - quan niêm va môi quan hê", Văn hoa doanh nhân - Lý luân va Thưc tiễn (Lê Lưu

Chu biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr.65-76.

6. Bô Chinh tri , Ban châp hanh Trung ương ĐCSVN (2011), Nghi quyêt 09-NQ/TW, ngay

9/12/2011 vê xây dưng va phat huy vai tro cua đôi ngu doanh nhân Viêt Nam trong thơi

kỳ đẩy manh CNH, HĐH va HNQT.

7. Bô Công an (Viên Nghiên cưu Chiên lươc va Khoa hoc Công an ) (2003), Toan câu hoa

kinh tê - Bản chất, thơi cơ va thach thưc đôi vơi cac nươc va Viêt Nam , (lưu hành nội

bô), tâp 1, Hà Nội.

8. Bô Công an (Viên Nghiên cưu Chiên lươc va Khoa hoc Công an ) (2003), Toan câu hoa

kinh tê - Bản chất, thơi cơ va thach thưc đôi vơi cac nươc va Viêt Nam , (lưu hanh nôi

bô), tâp 2, Hà Nội.

9. Bộ Thương mại Hoa Ky (Vụ Thương mại Quốc tế) (2007), Đao đưc kinh doanh (Quản

lý doanh nghiêp kinh doanh co trach nhiêm trong cac nền kinh tê thi trường mới nổi),

Nxb Trẻ, Hà Nội.

10. Lê Thi Bưng , Nguyên Thi Huê , Nguyên Đưc Sơn (2008), Cac thuộc tính tâm l ý điển

hình cua nhân cach, Nxb Đai hoc Sư pham, Hà Nội.

11. Chinh phủ (2001), Chương trình tổng thể cải cach hanh chính, Ban hành kèm theo

Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chinh phủ.

12. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hoa kinh doanh va triêt lý kinh doanh, Nxb Chinh tri

Quôc gia, Hà Nội.

13. Đỗ Minh Cương (2009), "Văn hoa doanh nhân: nhân diên va đanh gia", Tap chí Nghiên

cưu Con ngươi, (3).

14. Đỗ Minh Cương (2009), "Bàn vê khái niệm doanh nhân Việt Nam", Tap chí Khoa hoc

ĐHQGHN - Kinh tê va Kinh doanh, (25/253).

15. Đỗ Minh Cương (2009), "Phát triên văn hóa và con người Việt Nam trong bối cảnh

toàn cầu hóa và khủng hoảng kinh tế thế giới ", Tap chí Thông tin Khoa hoc Xa hội ,

(319).

16. Đỗ Minh Cương (2010), Nhân cach doanh nhân, Văn hoa doanh nhân Viêt Nam, Nxb

Chinh trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyên Văn Dân (2011), Con ngươi va văn hoa Viêt Nam trong thơi ky đôi mơi va hôi

nhâp, Nxb Khoa hoc Xa hôi, Hà Nội.

18. Trân Quôc Dân (2008), "Tinh thân doanh nghiêp gia trị định hướng của văn hóa kinh

doanh Viêt Nam", Văn hoa doanh nhân - Lý luân va Thưc tiễn (Lê Lưu Chu biên), Nxb

Hội nhà văn, Hà Nội, tr.110-122.

19. Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hoa va Phat triển trong bôi cảnh toan câu hoa, Nxb

Khoa học Xã hội, Hà Nội.

20. Dinna Louise Dayao (2005), Trí tuê Kinh doanh Châu Á - Bai hoc từ những nha lanh

đao kinh doanh xuất sắc va thanh đat nhất Châu Á, Nxb Lao động, Hà Nội.

21. Doug Grandall (2010), Nghê thuât Lanh đao, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

22. Nguyên Văn Dung , Phan Đinh Quyên, Lê Viêt Hưng (2010), Văn hoa tô chưc va lanh

đao, Nxb Giao thông vân tai, Hà Nội.

23. Vũ Dũng (2009), Giao trình Tâm lý hoc Quản lý, Nxb Đai hoc Sư pham, Hà Nội.

24. Vũ Tiến Dũng (2007), "Xây dưng công đông doanh nhân Viê t Nam hung manh ", Tap

chí Cộng sản, (780).

25. Đinh Xuân Dũng (2011), Phat triển văn hoa trong thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại, Hà

Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiên Hội nghi lân thư Bảy, Ban chấp hanh Trung

ương khoa IX, Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiên Đai hội Đai biểu toan quôc lân thư X, Nxb

Chinh trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Lê Quy Đưc (2008), "Mây vân đê vê đao đưc doanh nhân Viêt Nam hiên nay ", Văn hoa

doanh nhân - Lý luân va Thưc tiễn (Lê Lưu Chu biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội,

tr.168-182.

29. Phạm Duy Đưc (2008), "Môt sô suy nghi vê văn hoa doanh nhân trong thơi ky đôi mơi

hiên nay ", (http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option= com

_content&task=view&id=133&Itemid=92).

30. Fons Trompenaars, Charle Hampden, Turner (2006), Chinh phục cac lan sang văn hoa,

Nxb Tri thưc, Hà Nội.

31. Francois Jullien (2010), Tính khả tri cua văn hoa, Nxb Lao đông, Hà Nội.

32. Đăng Thu Giang (2004), "Trung tâm ươm tao thương mai hoa công nghê cho đôi mơi

và kinh doanh ơ Ân Đô", Tap chí Nghiên cưu Chính sach Khoa hoc va Công nghê, (9).

33. Trân Văn Giau (2011), Gia tri tinh thân truyền thông cua dân tộc Viêt Nam , Nxb Chinh

trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Lê Thanh Hà (2009), Trach nhiêm xa hội cua doanh nghiêp trong bôi cảnh Viêt Nam

gia nhâp WTO, Nxb Khoa học và Ky thuật, Hà Nội.

35. Phạm Minh Hạc, Hô Sĩ Quý (2001), Nghiên cưu con người (Niên giam nghiên cưu sô

1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

36. Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Vũ Minh Chi (2004), Nghiên cưu con người va

nguôn nhân lưc (Niên giam nghiên cưu sô 3), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

37. Mai Văn Hai, Mai Kiêm (2009), Xa hội hoc văn hoa , Nxb Đai hoc Quôc gia Ha Nôi ,

Hà Nội.

38. Hoàng Văn Hải (2012), Tinh thân doanh nghiêp Viêt Nam trong hội nhâp, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

39. Trân Ngoc Hiên (2004), "Nhưng vân đê đăt ra vơi văn hoa Viêt Nam trong xu thê toan

câu hoa, Tap chí Cộng sản, (20).

40. Hoàng Văn Hoa (2010), Phat triển đội ngu doanh nhân Viêt Nam trong giai đoan

2011-2020, Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội.

41. Đinh Việt Hòa (2012), Tinh thân khởi nghiêp kinh doanh - trai tim cua một doanh

nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

42. Đỗ Thị Phi Hoài (2009), Văn hoa doanh nghiêp, Nxb Tài chinh, Hà Nội.

43. Vương Quân Hoàng (2007), Văn minh lam giau - Nguôn gôc cua cải, Nxb Chinh trị

Quốc gia, Hà Nội.

44. Học viện Chinh trị - Hành chinh Quốc gia Hô Chi Minh (Viên Văn hoa va Phat triên ),

(2008), Lý luân văn hoa va đường lôi văn hoa cua Đảng Cộng sản Viêt Nam , Nxb Ly

luân Chinh tri , Hà Nội.

45. Lê Ngoc Hung , Nguyên Ngoc Huy , Đỗ Văn Quân , Nguyên Đinh Tân , Nguyên Văn

Tuân (2010), Xa hội hoc về lanh đao, quản lý, Nxb Đai hoc Quôc gia Ha Nôi, Hà Nội.

46. Phạm Mai Hương (2005), Nghê thuât kinh doanh ưng xử văn hoa một sô nước trên thê

giới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

47. Nguyễn Ngọc Huyên (2008), Khởi sư kinh doanh va tai lâp doanh nghiêp, Nxb Đại học

Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

48. John C. Maxwell (2011), 21 nguyên tắc vang cua nghê thuât lanh đao, Nxb Lao động -

Xã hội, Hà Nội.

49. Joseph E. Stiglitz (2008), Toan câu hoa va những mặt trai, Nxb Tre, Hà Nội.

50. Nguyễn Thế Kiệt (2009), Ảnh hưởng cua đao đưc phong kiên trong can bộ lanh đao

quản lý cua Viêt Nam hiên nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

51. W.Chan Kim, Renee Mauborgae (2006), Chiên lươc đai dương xanh (Lam thê nao để

tao khoảng trông thi trường va vô hình hoa canh tranh), Nxb Tri thưc, Hà Nội.

52. Lê Thị Ái Lâm (2005), "Kinh nghiệm đào tạo nguôn nhân lực kinh doanh ở My, Tap

chí Những vấn đề kinh tê thê giới (8/112).

53. Phan Huy Lê , Vũ Minh Giang (1996), Cac gia tri truyền thông va con người Viêt Nam

hiên nay, tâp 2, Chương trinh khoa hoc công nghê câp nha nươc KX07-02, Hà Nội.

54. Dương Thị Liễu (chủ biên), (2006), Văn hoa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc

dân, Hà Nội.

55. Dương Thi Liêu (2007), Văn hoa doanh nhân trên đia ban Ha Nôi , Đê tai câp Bô ,

MS:B2006-06-18.

56. Dương Thị Liễu (2009), "Tăng cường liên kết giưa các doanh nghiệp Việt Nam đê vươt

qua khủng hoảng tài chinh", Tap chí Kinh tê & Phat triển, (2).

57. Đỗ Hoài Linh (2008), "Văn hoa doanh nhân Ha Nôi - quá trinh hinh thành và phát

triên", Tap chí Kinh tê & Phat triển, (129).

58. Lobin Woolee (2006), Kinh thanh va nghê thuât lanh đao, Nxb Tri thưc, Hà Nội.

59. Lê Hông Lôi (2004), Đao cua Quan ly , Nxb Đai hoc Quôc gia Ha Nôi , Hà Nội .

60. Lê Lựu (chủ biên) (2008), Văn hoa doanh nhân - Lý luân va Thưc tiễn, Nxb Hội nhà

văn, Hà Nội.

61. Michael E. Gordon (2008), Triêt lý Doanh nghiêp, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

62. Michael Hammer & James Champy (1999), Tai lâp công ty - Tuyên ngôn cua cuôc

cach mang trong kinh doanh, Nxb thanh phô Hô Chi Minh.

63. Michel Capron, Francoise Quairel , Lanoizelee (2009), Trach nhiêm xa hội cua doanh

nghiêp, Nxb Tri thưc, Hà Nội.

64. Ngô Quang Minh (2004), "Bàn vê tiêu chuẩn của doanh nhân Việt Nam trong thời ky

công nghiêp hoa, hiên đai hoa", Tap chí Thông tin Khoa hoc xa hội, (10).

65. Đoan Mô (2008), "Vài suy nghĩ vê phương pháp luận trong nghiên cưu văn hóa doanh

nhân Viêt Nam", (Bao điên tử Văn hoa doanh nhân - vhnd.vn).

66. Mukul Pandya, Robbie Shell (2010), Thuât lanh đao siêu đẳng - Ban hoc gì từ 25 nha

doanh nghiêp kiêt xuất đương đai. Nxb Lao động, Hà Nội.

67. Phạm Xuân Nam (2005), Văn hoa vì phat triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

68. Vũ Hoàng Nam (2006), "Vai tro cua doanh nhân: Tiêp cân tư goc đô ly thuyêt kinh tê ",

Tap chí Kinh tê va Dư bao, (33).

69. Vũ Hoàng Nam (2006), "Tiên trinh lich sư vê doanh nhân va viêc vân dung tin h thân

doanh nhân vao điêu kiên Viêt Nam", Tap chí Công nghiêp, ky 1, (10).

70. Napoleon Hill (2009), Nghĩ giau & Lam giau, Nxb Tông hơp Thành phố Hô Chi Minh.

71. Phan Ngoc (2005), Văn hoa Viêt Nam va cach tiêp cân mơi , Nxb Văn hoa Thông tin ,

Hà Nôi.

72. Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hoa Viêt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

73. Phan Ngoc (2006), Sư tiêp xuc văn hoa Viêt Nam vơi Phap , Nxb Văn hoa Thông tin va

Viên Văn hoa, Hà Nội.

74. Trịnh Thị Kim Ngọc , Con ngươi va Văn hoa : Tư ly luân đê n thưc tiên phat triên , Nxb

Khoa hoc Xa hôi, Hà Nội.

75. Điên Triêu Nguyên, Điên Lương (2001), Lich sử Thương nhân, Nxb Trẻ, Hà Nội.

76. Phùng Xuân Nhạ (2010), "Nhân cach doanh nhân Viêt Nam trong tiên trinh đôi mơi va

hôi nhâp quôc tế", Tap chí Kinh tê thê giới, (4).

77. Phùng Xuân Nhạ (2011), Nhân cach doanh nhân va văn hoa kinh doanh ở Viêt Nam

trong thơi ky đổi mới, hội nhâp quôc tê”, Nxb Đai hoc Quôc gia Ha Nôi, Hà Nội.

78. Peter F. Drucker (2011), Tinh thân Doanh nhân khởi nghiêp va Sư đổi mới, Nxb Kinh

tế Quốc dân, Hà Nội.

79. Phạm Ngọc Quang (2008), "Doanh nhân là một bộ phận đăc thù của tri thưc", Tap chí

Cộng sản điên tử (www.tapchicongsoan.org.vn), (20/164).

80. Trần Hưu Quang, Nguyễn Công Thăng (2007), Văn hoa kinh doanh - Những goc nhìn,

Nxb Trẻ, Hà Nội.

81. Trân Hưu Quang (2007), "Nhà kinh doanh , tinh thân kinh doanh va đao đưc kinh

doanh: tư Weber đên Schumpeter va Drucker ", Thơi bao Kinh tê Sai Gon , (sô ra ngay

19/7/2007 và 26/7/2007).

82. Vũ Hào Quang (2002), Xa hôi hoc quan ly, Nxb Đai hoc Quôc gia Ha Nôi, Hà Nội.

83. Lê Quân (2005), "Nhưng phâm chât tiêu biêu cua doanh nhân tre Viêt Nam ", Tap chí

Khoa hoc Thương mai, (12).

84. Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đao đưc kinh doanh va Văn hoa Công ty, Nxb Đại học

Kinh tê Quôc dân, Hà Nội.

85. Hô Si Quy (2005), "Văn hoa doanh nhân: Tư đơi sông thưc tê đên khai niêm hoc thuât",

Tap chí Văn hoa dân gian, (6/102).

86. Mai Thị Quý (2009), Toan câu hoa va vấn đề kê thừa một sô gia tri truyền thông cua

dân tộc trong bôi cảnh toan câu hoa hiên nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

87. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2004), Phương phap nghiên cưu xa hội hoc,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

88. Lê Doan Ta (2010), Văn hoa doanh nghiêp - Nên tang phat tr iên kinh tê doanh nghiêp

thơi ky 2011-2020: Lý luân va thưc tiễn Phương Đông , Phương Tây, Nxb Chinh tri

Quôc gia, Hà Nội.

89. Phạm Ngọc Thanh (2011), Đổi mới văn hoa lanh đao, quản lý - Lý luân va thưc tiễn,

Nxb Lao động, Hà Nội.

90. Chu Văn Thanh, Lê Thanh Binh (2004), Ban về Khoa hoc va Nghê thuât lanh đao , Nxb

Chinh trị Quốc gia, Hà Nội.

91. Nguyên Xuân Thăng (2009), Giao trình Toan câu hoa va Hội nhâp kinh tê quôc tê ,

Nxb Đai hoc Quôc gia Ha Nôi, Hà Nội.

92. Huynh Quốc Thăng (2011), "Xây dưng đơi sông văn hoa doanh nhân : lý luận và thực

tiên", Văn hoa doanh nhân - Lý luân va Thưc tiễn (Lê Lưu Chu biên), Nxb Hội nhà văn,

Hà Nội, tr.301-306.

93. Tạ Thị Ngọc Thảo (2008), "Văn hoa doanh nhân - Nhin tư doanh nhân", Văn hoa

doanh nhân - Lý luân va Thưc tiễn (Lê Lưu Chu biên ), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội,

tr.312-316.

94. Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hoa Viêt Nam. Nxb Tông hơp Thành phố

Hô Chi Minh.

95. Trân Ngoc Thêm (2006), "Văn hoa doanh nhân va văn hoa doanh nhân Viêt Nam", Bao

cao tai Hội thảo Văn hoa doanh nhân Viêt Nam tổ chưc tai thanh phô Hô Chí Minh ,

ngay 13/5/2006.

96. Ngô Đưc Thinh (2009), "Môt sô vân đê ly luân nghiên cưu hê gia tri văn hoa truyên

thông trong đôi m ới và hội nhập ", Bao co tai Hội thảo khoa hoc Bảo tôn va phat huy

cac gia tri văn hoa truyền thông Viêt Nam trong qua trình đổi mới va hội nhâp do đề

tai KX.03.14/06-10 tô chưc.

97. Ngô Đưc Thinh (2010), Nhưng gia tri văn h oa truyền thông Viêt Nam , Nxb Chinh tri

Quôc gia, Hà Nội.

98. Tông cục Thống kê (2007), Kêt quả điều tra cơ sở kinh tê, hanh chính, sư nghiêp năm

2007, tập 2: cơ sở sản xuất kinh doanh.

99. Tông cuc Thông kê (2010), Doanh nghiêp Viêt Nam 9 năm đâu t hê ky 21, Nxb Thông

kê, Hà Nội.

100. Lê Ngọc Trà (2007), Văn hoa Viêt Nam - Đặc trưng va cach tiêp cân, Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

101. Giản Tư Trung (2006), "Khi doanh nhân Việt Nam trở thành doanh nhân toàn cầu", Tap

chí Phat triển Kinh tê, tập 2, (10).

102. Nguyễn Quang Vinh, Trần Hưu Quang (2011), Doanh nhân va Văn hoa Kinh doanh,

Nxb Tông hơp Thành phố Hô Chi Minh.

103. Trân Quôc Vương (chủ biên), Tô Ngoc Thanh , Nguyên Chi Bên , Lâm My Dung , Trân

Thùy Anh (2009), Cơ sơ văn hoa Viêt Nam, Nxb Giao duc Viêt Nam, Hà Nội.

104. Warren Bennis, Joan Goldsmith (2009), Hoc lam lanh đao, Nxb Tre, Hà Nội.

105. http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/03/3ba19e54/.

106. http://vneconomy.vn/20111217054042273P0C5/lan-dau-tien-bo-chinh-tri-co-nghi-

quyet-ve-doanh-nhan.htm

107. http://vnn.vietnamnet.vn/chinhtri/201010/Xep-hang-tham-nhung-Viet-Nam-tang-hang-

nhung-khong-sach-hon-944526/.

108. http://thanhnienviet.com.vn/tin-du-an/dau-tu/phap-luat/nghien-cuu-luat/mua-ban-

doanh-nghiep/van-hoa-kinh-doanh-viet-nam.

109. Báo điện tử Vietnam.net, ngày 3/12/2009.

Tiêng Anh

110. Anthony J. Mayo - Nitin Nohria (2005), In Their Time - The Greatest Business Leaders

of the Twentieth Century, Harvard Business School Press.

111. Christopher F. Achua - Robert N. Lusier (2009), Effective Leadership, South Western

Cengage Learning.

112. David J. Ketchen - Duane Irelend - Charles C. Snow (2007), Strategic

Entrepreneurship, Collaborative Innovation, and Wealth Creation, Published online in

Wiley InterSicence (www.interscience.wiley.com).

113. Donald F. Kuratko and Richard M. Hodgetts (2007), Entreprenership: Theory, Process

& Practice, 7th ed., Mason, OH: Thomson/Shouthwestern.

114. Edgrar H. Schein (2004), Organizational Culture and Leadership, Published by Jossey-

Bass, San Francisco, CA 94103-1741.

115. Harvard Business School (2002), Harvard Business Review on Culture and Change,

Harvard Business School Press.

116. J.H. Adam (1989), Longman Dictionary of Business English, Longman Group UK

Limited.

117. John E. Richardson (2008), Business Ethics, (Nineteenth Edition), McGraw-Hill

Companies.

118. John R. Schermerhorn, Jr. Sames G. Hunt, Richard N. Osborn, (2003) Organizational

Behavior, Published by Capstone publisher (a Wiley Company).

119. Kent D. Miller, (2007), Risk and Rationality in Entrepreneurial Processes, Strategic

Entrepreurship Journal (www.interscience.wiley.com).

120. Manuel G. Velasquez (2002), Business Ethics - Concept and Cases, Published by

Prentice Hall, USA.

121. Mark A. Huselid - Brian E. Becker - Richard W. Beatty (2005), The Workforce

Scorecard - Managing Human Capital to Execute Strategy, Harvard Business School

Press.

122. Phung Xuan Nha, Jonathan Ortmans, Dexaix Anderson (2007), Entrepreneurship in

Vietnam, Vietnam National University Publisher, Hanoi.

123. Peterb G. Klein (2008), Opportunity discovery, entrepreneurual action, and economic

organization, Published online in Wiley InterSicence (www.interscience.wiley.com).

124. Robert A. Baron (2007), Behavioral and Cognitive Factors in Entrepreneurship:

Entrepreneurs as The Active Element in New Venture Creation, Published online in

Wiley InterSicence (www.interscience.wiley.com).

125. Robert L. Formaini (2001), The Engine of Capitalist Process: Entrepreneurs in

Economic Theory, Economic and Finacial Review Fourth Quarter

(http://dallasfed.org/research/efr/2001/efr0104a.pdf).

126. Robert P. Sing - Geral E. Hill - G. T. Lumpkin (1999), New Venture Ideas and

Entrepreneurial Opportunities: Understanding the Process of Opportunity Recognition

(http://usasbe.org/knowledge/proceedings/ proceedingsDocs/

USASBE1999proceedings-singh.pdf).

127. Trompenars, F. and Wooliams, (2004), Business Across Cultures, Published by

Capstone publisher (a Wiley Company).

128. http://www.planheaven.com/article.php?article=6.