Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa

6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA,ĐẠO ĐỨC I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Vai trò và nguồn sức mạnh của đạo đức. a. Đạo đức là cái gốc của con người cách mạng. Khi đánh giá vai trò của đaoị đức trong cuộc sống, người đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng , phát triển co người. Cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin không phải cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến . Quần chúng chỉ mến những người có tư cách đạo đức. Tư tưởng của Người là đạo đức trong hành động , lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Người luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài. Đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực.

Transcript of Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa

Page 1: Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa

T T NG H CHÍ MINH V VĂN HÓA,Đ O Ư ƯỞ Ồ Ề ẠĐ CỨ

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

1. Vai trò và nguồn sức mạnh của đạo đức.a. Đạo đức là cái gốc của con người cách mạng.

Khi đánh giá vai trò của đaoị đức trong cuộc sống, người đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng , phát triển co người.

Cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin không phải cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến . Quần chúng chỉ mến những người có tư cách đạo đức.

Tư tưởng của Người là đạo đức trong hành động , lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Người luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài.

Đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực.

b. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẩn của chũ nghĩa xã hội. Theo HCM , sức hấp dẫn của chũ nghĩa xã hội chưa phải ở

lí tưởng cao xa , ở mức sông vật chất dồi dào ,mà ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất những ngườ cộng sản ưu tú.

Tấm gương đạo đưc trong sáng của một vĩ nhân ,song cũng rất đời thường của HCM không chỉ có sức hấp lớn lao ,mạnh mẽ với nhân dân VN , mà còn cả nhân dân thế giới.

Page 2: Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa

2. Quan niệm về những chẩn mực đạo đức cách mạng. Trung với nước hiếu với dân. Cần , kiêm, liêm, chính, chí công vô tư. Thương yêu con người sống có tình nghĩa Có tinh thần quốc tế trong sáng

3. Quan niệm về nguyên tắc xây dựng đạo đức mới. Nói phải đi đôi với làm , nêu gương về đạo đức. Xây phải đi dôi với chống Phải tu dưởng đạo đức sướ đời.

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA1. Định nghĩa về văn hóa.

Về lẽ sinh tồn củng như mục đích của cuộc sống, loài ngườn mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức , pháp lật, khoa học ,tôn giáo, văn học, nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày cho sinh hoạt về mặc, ăn, ở, và các phương thức sử dụng. Toàn những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa , văn hóa là sự tổng hợp nhiều phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.

2. Quan điểm về xây dựng một nề văn hóa mới. Xây dựng tâm lí : tinh thần dộc lập tự cường . Xây dựng luân lí: biết hi sinh mình , làm lợi cho quần chúng. Xây dựng xã hội: mọ sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của

nhân dân trong xã hội. Xây dựng chính trị : dân quyền. Xây dựng kinh tế

3. Vai trò và vị trí của văn hóa Một là , văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc

thượng tầng .

Page 3: Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa

Hai là, văn hóa không thể dứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị , phải phục vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

4. Tính chất của nền văn hóa . Tính dân tộc . Tính khoa học. Tính đại chúng.

5. Chức năng của văn hóa Một là , bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp.

Tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu của đời sông tinh thần . Tư tưởng có thể nói đúng đắn hoặc sai lầm, tình cảm có thể cao quý hoặc thấp hèn.

Chức năng cao quý của văn hóa là bồi dưởng , nâng cao tư tưởng dúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ những tiêu cực.

Chức năng hàng đầu của văn hóa làm cho ai củng có lí tưởng tự chủ, độc lập, tự do , ai củng có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung quên lợi ích riêng.

Văn hóa phải góp phần xây đắp niềm tin cho con người , tin vào bản thân và lí tưởng , tin vào nhân dân và tin vào tiền dồ cách mạng.

Hai là , mở rộng hiểu biết và nâng cao dân trí . Nói đến văn hóa là nói đến dân trí . Đó chính là sự hiểu

biết và vốn kiến thức của người dân .Nâng cao dân trí phải bắt đầu ở chổ biết học , biết viết .

Nâng cao dân trí và để nhân dân tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.

Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất , phong cách và lối sống cao đẹp, lành mạnh, hướng con người đến chân , thiên, mĩ đẻ hoàn thiện bản thân.

Page 4: Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa

Văn hóa giúp cho con người phân biệt cái đẹp ,lành mạnh với cái xấu xa , hư hỏng , cái tiến bộ với cái lạc hậu , bảo thủ.

Từ đó giúp cho con người phấn đấu làm cho cái tốt ngày càng tăng.

Người cho răng : phải làm sao cho văn hóa thấm sâu vào tâm lí quốc dân , nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được những tham nhũng, lười biếng , phù hoa xa xĩ, văn hóa phải soi đường cho quốc đân đi.