Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

62
Chương 7 HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN I. Câu hỏi, bài tập tự luận Câu 1. Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C 8 H 10 . Câu 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra dưới đây (khi tỉ lệ số mol là 1 : 1) : C 6 H 6 + Cl 2 3 FeCl A A + Cl 2 3 FeCl B 1 và B 2 C 6 H 6 + HNO 3 4 2 SO H C C + HNO 3 o t SO H , 4 2 D Câu 3. Từ nguồn nguyên liệu chính là khí thiên nhiên với các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế : cao su buna, polivinylclorua, toluen, polistiren, hexacloran, xiclohexan. Câu 4. Từ butan, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế etylbenzen, polistiren. Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng nitro hoá : a) 1-brom-3-clobenzen b) 1-clo-3-metylbenzen Với sản phẩm có tỉ lệ % lớn nhất. Câu 6. Viết các phương trình hóa học (sản phẩm chính, tỉ lệ mol 1 : 1) : a) CH 3 – CH = CH – CH 2 – CH 3 + HCl b) buta-1,3-đien + etilen o 200 C c) benzen + propen xóct¸cH d) toluen + KMnO 4 m «itr êngH e) FCH 2 –CH=CH 2 + HBr

description

Bài tập Hóa học 11

Transcript of Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

Page 1: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

Chương 7

HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

I. Câu hỏi, bài tập tự luận

Câu 1.

Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C 8H10.

Câu 2.

Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra dưới đây (khi tỉ lệ số mol là 1 : 1) :

C6H6 + Cl2 3FeCl A

A + Cl2 3FeCl B1 và B2

C6H6 + HNO3 42SOH C

C + HNO3 otSOH ,42 D

Câu 3. Từ nguồn nguyên liệu chính là khí thiên nhiên với các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế : cao su buna, polivinylclorua, toluen, polistiren, hexacloran, xiclohexan.

Câu 4. Từ butan, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế etylbenzen, polistiren.

Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng nitro hoá :

a) 1-brom-3-clobenzen

b) 1-clo-3-metylbenzen

Với sản phẩm có tỉ lệ % lớn nhất.

Câu 6. Viết các phương trình hóa học (sản phẩm chính, tỉ lệ mol 1 : 1) :

a) CH3 – CH = CH – CH2 – CH3 + HCl

b) buta-1,3-đien + etilen o200 C

c) benzen + propen xóct¸cH

d) toluen + KMnO4 m«itr­ êngH

e) FCH2–CH=CH2 + HBr

Câu 7. Có 4 hiđrocacbon thơm : C8H10 (A) ; C8H10 (B) ; C9H12 (C) ; C9H12 (D). Thực hiện phản ứng

của các hiđrocacbon với Br2/Fe (tỉ lệ mol 1 : 1) được các dẫn xuất monobrom như sau :

a) A cho 1 sản phẩm thế.

b) B cho 3 sản phẩm thế.

c) C cho 1 sản phẩm thế.

d) D cho 2 sản phẩm thế.

Viết công thức cấu tạo của A ; B ; C ; D.

Page 2: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

Câu 8. Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau, biết các phản ứng diễn ra theo tỉ lệ mol 1 : 1, các chất sau phản ứng đều là sản phẩm chính.

C3H7-C6H5

+Br2Fe

+Br2as

(B)

(D)

to­cao­;­p­caoKOH

toKOH/C2H5OH (E)

Br2/H2O (F)KOH/H2O (G)to

(C)

(A)

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Tìm

CTPT của A, biết A phản ứng với dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Viết PTHH của phản ứng.

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm A và B là 2 đồng đẳng kế tiếp

nhau thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Sau phản ứng thu được 7,84 lít CO 2 (đktc)và 3,33 g H2O.

Xác định CTCT của A và B.

Câu 11. Cho 21 g hỗn hợp axetilen và toluen phản ứng với dung dịch KMnO 4/H2SO4 loãng. Sau

phản ứng thu được 33,4 g hỗn hợp hai axit. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 12. Cho 24,4 g hỗn hợp toluen và etylbenzen tác dụng với dung dịch KMnO 4/H2SO4 loãng. Sau phản

ứng thấy khối lượng KMnO4 cần dùng là 60,04 gam. Tính khối lượng của axit tạo thành sau phản ứng.

Câu 13. Người ta tiến hành điều chế thuốc nổ TNT từ metan. Tính khối lượng metan cần dùng để điều chế 1 kg thuốc nổ, biết hiệu suất của cả quá trình là 40%.

Câu 14. Cho 3 g hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thơm hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon vào dung dịch brom dư thấy khối lượng brom bị mất màu là 3,2 g. Biết phân tử khối của mỗi chất trong hỗn hợp đều nhỏ hơn 106. Xác định công thức của hai hiđrocacbon trên và % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam một hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,24 lít khí O2 (đktc), chỉ thu được

khí CO2, hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 2 2CO H OV :V = 2 : 1 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, biết tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 52, X chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch brom. Viết phương trình hóa học xảy ra.

Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan

1. Chất có tên là gì ?

A. 1 -Butyl -3-metyl -4-etylbenzen. B. 1 -Butyl -4- etyl -3-metylbenzen.

C.1- Etyl -2-metyl -4-butylbenzen. D.4- Butyl -1-etyl -2-metylbenzen.

2. Chất có tên là gì ?

A. 1,4 -Đimetyl -6-etylbenzen. B. 1,4 -Đimeyl -2-etylbenzen.

CH2CH3

CH3

CH3

Page 3: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

C. 2- Etyl -1,4-đimetylbenzen. D. 1- Etyl -2,5-đimetylbenzen.

3. Tên gọi của hợp chất nào sau đây không đúng ?

A. : isopren B. : naphtalen

C. : stiren D. : p-xilen

4. Hợp chất nào trong số các hợp chất sau thuộc dãy đồng đẳng aren?

A. C9H10 B. C7H8 C. C8H8 D. C7H10 .

5. Hợp chất thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân?

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

6. Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm ?

A. toluen + Cl2 B. benzen + Cl2

C. stiren + Br2 D. toluen + KMnO4 + H2SO4

7. Phản ứng nào dưới đây không tạo thành etyl benzen ?

A. toluen + CH3Cl B. benzen + CH3-CH2Cl

C. stiren + H2 D. benzen + CH2=CH2

8. Sản phẩm chính khi oxi hóa các alkyl benzen bằng KMnO4 là chất nào sau đây?

A. C6H5COOH B. C6H5CH2COOH C. C6H5CH2CH2COOH D. CO2

9. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo

Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt, X tạo được mấy dẫn xuất monobrom?

A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.

10. Hiđrocacbon X đồng đẳng của benzen có công thức phân tử C8H10. Khi X tác dụng với brom khi có hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp chỉ tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. Công thức cấu tạo của X là

A. B. C. D.

11. Hiđrocacbon X có phần trăm khối lượng C xấp xỉ bằng 90,56%. Tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 3,25. Công thức phân tử của X là

A. C8H8. B. C8H10. C. C7H10. D. C9H12.

Page 4: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

12. Hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng C xấp xỉ bằng 92,31%. Khi X tác dụng với brom trong dung dịch tạo ra dẫn xuất đibrom Y trong đó phần trăm khối lượng brom bằng 60,61%. Công thức cấu tạo của X là

A. B. C. D.

13. Khi đun nóng hợp chất thơm X có công thức phân tử C8H10 với dung dịch KMnO4 sau đó axit hóa dung dịch, thu được chất kết tủa M. Trong M, phần trăm khối lượng oxi bằng 26,23%. Công thức cấu tạo của X là

A. B. C. D.

14. Stiren có công thức cấu tạo nào dưới đây?

A. B. C. D.

15. Khi cho naphtalen tác dụng với axit HNO3 (có axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được sản phẩm chính là

A. B. .

C. . D. .

16. Xảy ra phản ứng cộng trong trường hợp nào sau đây ?

+ Cl2Fe, to

A.+ Cl2

as

B.

CH3

+ Cl2C.

as + Br2Fe,to

D.

CH3

Page 5: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

17. Cho chuỗi biến hoá sau :

C2H2 + H2 xtto , X Z xtto , T (+ H2 ) xtto , polistiren

Kết luận nào sau đây đúng :

A. X là C2H6 B. Z là C6H5CH2CH3

C. Y là C6H5Cl D. T là C6H5CH2CH3

18. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?

A. Metan và etan. B. Toluen và stiren.

C. Etilen và propilen. D. Etilen và stiren.

19. Xét sơ đồ phản ứng: X Y TNT (thuốc nổ). X và Y là những chất nào?

A. X là toluen, Y là heptan B. X là benzen, Y là toluen

C. X là hexan, Y là toluen D. X là hexen, Y là benzen

20. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là

A. 84 lít B. 74 lít C. 82 lít D. 83 lít

21. Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) hiệu suất phản ứng đạt 80% là

A. 14g B. 16g C. 18g D. 20g

22. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?

A. H2 B. CO C. CH4 D. C2H4

23. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm (C 3H4)n. X có công thức phân tử nào dưới đây?

A. C12H16. B. C9H12. C. C15H20. D. C12H16 hoặc C15H20.

24. Khi cho toluen (C6H5 – CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thu được sản phẩm thế là chất nào dưới đây?

A. B.

C. D. và

25. Khi trùng hợp buta −1,3−đien ngoài cao su Buna ta còn thu một sản phẩm phụ A, biết rằng khi hiđro hoá A thu được etylxiclohexan. Công thức cấu tạo của A là chất nào dưới đây?

A. B.

Page 6: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

C. D.

26. Hiđrocacbon A có công thức dạng (CH)n. một mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H 2 (Ni, t0) hoặc một mol Br2 (trong dung dịch). Công thức cấu tạo của A là chất nào dưới đây?

A. CH≡CH B. CH≡ C− CH=CH2.

C. D.

27. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen?

A. Dung dịch KMnO4. B. Dung dịch brom.

C. Oxi không khí. D. Dung dịch HCl.

28. Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là

A. 78 g B. 46 g C. 92g D. 107 g

29. Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetylen (đktc) thì lượng benzen thu được là

A. 26g B. 13g C. 6,5g D.52g.

18. Sản phẩm tạo ra trong phản ứng nào sau đây không đúng ?

Cl

+ HCl+ Cl2Fe, to

A.

CH2Cl

+ HCl+ Cl2Fe, to

B.

CH3

to,xt+ H2OC.

NO2

+HNO3

CHOH -CH3

+ H2OH+, to

D.

CH=CH2

19. Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với hiđro là 46. X không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thấp, nhưng khi đun nóng sẽ làm mất màu dung dịch KMnO 4 và tạo ra sản phẩm Y có công thức phân tử là C7H5O2K. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì tạo thành sản phẩm Z có công thức phân tử là C7H6O2. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là

A.

Page 7: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

B.

C.

D.

20. Cho phản ứng sau:

X có công thức cấu tạo nào dưới đây?

A. B.

C. D

III. Hướng dẫn giải – Đáp án

Câu 1- Các hiđrocacbon thơm có công thức C8H10 :

Page 8: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

CH2 - CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

etylbenzen o-®imetylbenzen m-®imetylbenzen p-®imetylbenzen

Câu 2

C6H6 + Cl2 3FeCl C6H5Cl + HCl

Cl

+ Cl2FeCl3

Cl

Cl

Cl

Cl

+ HCl

C6H6 + HNO3 42SOH C6H5NO2 + H2O

NO2

+ HNO3H2SO4,to

NO2

+ H2O

NO2

Câu 3. a) 2CH4 o1500 C CH CH + 3H2

2CH CH oxt,t CH C – CH = CH2

CH C – CH = CH2 + H2 oPd, t CH2 = CH – CH = CH2

nCH2 = CH – CH = CH2oxt,t ,Na 2 2 nCH CH CH CH

(cao su buna)

b) CH CH + HCl ot ,xt CH2 = CH – Cl

nCH2 = CH – Cl ot ,xt

2

n

CH CH|Cl

poli(vinyl clorua)

c) 3CH CH o600 CC

C6H6

CH4 +Cl2 as CH3Cl + HCl

C6H6 + CH3Cl 3o

AlClt

C6H5CH3 + HCl

toluen

Page 9: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

d) C6H6 + CH2 = CH – Cl 3AlCl C6H5CH = CH2 + HCl

nC6H5CH = CH2 oxt,t

2

n6 5

CH CH|C H

polistiren

e) C6H6 + 3Cl2 as C6H6Cl6

+­­3H2

xiclohexan

f) Ni

Câu 4. CH3–CH2–CH2–CH3 ocr¨ckinht ,p

CH4 + CH2=CH–CH3

2CH4 o1500 C

xt C2H2 + 3H2

3C2H2 o600 CC

C6H6

C2H2 + 2H2 oNi,t C2H6

C2H6 + Cl2 as C2H5Cl + HCl

C2H5Cl + C6H6 3o

AlClt C

C6H5–C2H5 + HCl

etylbenzen

C6H5 – C2H5 2 3o

Al O650 C

C6H5CH=CH2 + H2

nC6H5CH = CH2 oxt,t

2

n6 5

CH CH|C H

polistiren

Câu 5. Viết PTHH của phản ứng nitro hoá :

Cl

Br+ HNO3

Cl

Br

NO2

+ H2O

a)

CH3

Cl+ HNO3

CH3

Cl+ H2O

b)

O2N

Câu 6. Các phương trình phản ứng :

a) CH3–CH=CH–CH2–CH3 + HCl CH3–CHCl–CH2–CH2–CH3

Page 10: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

CH2

CH2

CH

CH

+

CH2

CH2

b)

c) C6H6 + CH2= CH–CH3 3 3

6 5

CH CH CH|C H

d) C6H5–CH3 + 2KMnO4 + 2H+ C6H5COOH + 2MnO2 + 2K+ + 2H2O

e) FCH2–CH=CH2 + HBr FCH2–CH2– CH2Br

Câu 7.

CH3

CH3(A)

CH3

CH3

(B)

CH3

C2H5(D)

CH3(C)

CH3H3C

CH3

hoÆc

H3C CH3

Câu 8. Các phương trình hóa học :

C6H5–CH2–CH2–CH3 + Br2 as C6H5–CHBr–CH2–CH3 + HBr

(A) (D)

C6H5–CHBr–CH2–CH3 + KOH 2 5o

C H OHt

C6H5–CH=CH–CH3 + KBr + H2O

(D) (E)

C6H5–CH=CH–CH3 + Br2 C6H5–CHBr – CHBr–CH3

(E) (F)

C6H5–CHBr – CHBr–CH3 + KOH C6H5–CH(OH) – CHBr–CH3 + KBr

(F) (G)

Page 11: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

Câu 9. Gọi CTPT của A là CxHy

2COn =15,6822,4

= 0,7 (mol) ; 2H On =

7,218

= 0,4 (mol)

Phương trình hóa học của phản ứng cháy :

otx y 2 2 2

y yC H x O xCO H O

4 2

Ta có x : y = 0,7 : (2. 0,4) = 7 : 8

Công thức đơn giản của A : (C7H8)n thoả mãn với n = 1.

CTPT A : C7H8 CTCT : C6H5 – CH3

A phản ứng với dung dịch KMnO4,

PTHH : C6H5CH3 [O] C6H5COOH

5C6H5CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 5C6H5COOH + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O

Câu 10. Gọi CTPT của hai hiđrocacbon là n 2n 6C H

PTHH : ot

2 2 2n 2n 63n 3

C H O nCO (n 3)H O2

n = 6,36 CTPT của A và B là C6H6 và C7H8.

CTCT :

C6H6 C7H8

CH3

Câu 11. Gọi số mol C2H2 là x (mol); C6H5CH3 là y (mol)

Theo đề bài ta có : 26x + 92y = 21 (1)

Phương trình hóa học của phản ứng :

5C2H2 + 8KMnO4 + 12H2SO4 5COOH|COOH

+ 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O

5C6H5 – CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 5C6H5COOH + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O

Từ PTHH ta có : 90x + 122y = 33,4 (2)

Từ (1) và (2) có : 26x­+­92y ­=21

x 0,1; y 0,290x­+­122y­=33,4

Page 12: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

2 2C Hm = 0,1 26 = 2,6 (g)

2 2C H2,6

%m 100% 12,38(%)21

và 6 5 3C H CH%m 100 12,38 87,62(%)

Câu 12. Gọi số mol C6H5CH3 là x mol

số mol C6H5C2H5 là y mol

5C6H5CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 5C6H5COOH + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O

C6H5C2H5 + 2KMnO4 + 3H2SO4 C6H5COOH + HCOOH + K2SO4 + 2MnSO4

Theo đề bài ta có hệ phương trình :

92x­+­106y =24,4x 0,15; y 0,16 60,04

x 2y5 158

6 5C H COOHn = x + y = 0,15 + 0,1= 0,25 (mol) ; 6 5C H COOHm = 0,25. 122= 30,5 (g)

HCOOHn = y = 0,1 (mol); HCOOHm = 0,1. 46 = 4,6 (g)

axitm tạo thành = 30,5+ 4,6 = 35,1 (g)

Câu 13. Các PTHH :

2CH4 o1500 C C2H2 + 3H2

3C2H2 o600 CC

C6H6

CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl

C6H6 + CH3Cl 3o

AlClt

C6H5CH3 + HCl

C6H5CH3 + 3HNO3 2 4o

H SO ®t

C6H2CH3(NO2)3 + 3H2O

Ta có : 6CH4 C2H2 C6H5CH3 C6H2CH3(NO2)3

1 kg

Khối lượng CH4 theo lí thuyết là 6.16275

(kg)

vì hiệu suất quá trình là 40% 4CHm cần dùng là 6.16275

. 10040

= 0,8727 (kg).

Câu 14. Ta có 2Brn =

3,2160

= 0,02 (mol)

Nếu 2 hiđrocacbon cùng tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì số

mol của 2 hiđrocacbon = 2Brn = 0,02 (mol).

Khối lượng mol trung bình của hai hiđrocacbon là 3 : 0,02 = 150 g (loại).

Nếu hai hiđrocacbon tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 2 thì khối lượng mol trung bình của hai hiđrocacbon là 3 : 0,01 = 300 g (loại).

Page 13: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

Vậy chỉ có thể xảy ra trường hợp một hiđrocacbon trong hỗn hợp phản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì số mol của hiđrocacbon A là 0,02 mol.

Gọi CTPT của hiđrocacbon là C6H5 – CxHy

Do M < 106 nên 77 + 12x + y < 106 12x + y < 29 x < 2

Thoả mãn với x=1 Công thức 2 hiđrocacbon là : C6H5 – CH3 và C6H5 – CH = CH2

Khối lượng C6H5–CH=CH2 là 0,02 ì 104 = 2,08 (g)

6 5 2C H CH CH%m là 2,08.100%

69,33%3

.

Câu 15. Ta có : 2O2,24

n 0,1mol22,4

.

Theo định luật bảo toàn khối lượng : 2 2CO H Om m = 1,04 + 0,1. 32 = 4,24 (gam)

Vì 2 2CO H OV :V = 2 : 1 2 2CO H On 2n

Đặt 2H On là x 2COn là 2x.

2 2CO H Om m = 44. 2x + 18x = 4,24

x = 0,04

Cn = 2COn = 2x = 2. 0,04 = 0,08 (mol) Hn 2H O2n = 0,04. 2 = 0,08 (mol)

C Hm m = 0,08. 12 + 0,08 = 1,04 X không có oxi.

C

H

n 0,08 1n 0,08 1

Công thức thực nghiệm của X là (CH)n có MX = 13n.

MX = 52. 2 = 104 (g) 13n = 104 n = 8.

Vậy, công thức phân tử của X là C8H8.

Vì D chứa vòng benzen, tác dụng với dung dịch Br2

công thức cấu tạo của X là

CH CH2

C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBrCH2Br

Đáp án câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

ĐA D C B B A D A A C A B B D D B C

Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

ĐA B B A C B B B A D D A B C A C C

Page 14: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

IV. Đề kiểm tra

Đề kiểm tra 15 phút số 1 (mỗi câu 1,0 điểm)

Câu 11. Tên hiđrocacbon thơm là

A. 2-brom-1- metyl 4-etylbenzen. B. 3-brom-1-etyl 4-metylbenzen.

C. 2-brom-4-etyltoluen. D. 4-etyl-2-bromtoluen.

Câu 2. Khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên. Hiện tượng xảy ra là

A. chất lỏng phân thành 2 lớp, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu.

B. tạo thành dung dịch và màu brom nhạt đi.

C. có khí thoát ra, màu brom nhạt dần.

D. màu brom đậm dần.

3. Để phân biệt benzen, stiren, toluen cần dùng

A. dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3.

B. quỳ tím và dung dịch Br2.

C. dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4

D. dung dịch Br2

4. Hiđrocacbon thơm C10H10 cho các phản ứng sau :

Tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1 : 2.

Tác dụng với dung dịch KMnO4 tạo thành axit benzoic.

Tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.

Công thức cấu tạo của hiđrocacbon thơm đó là

C C CH2 CH3A.

CHCH2 CB.

CH2

CHC

C.

CH2

CH3 CHCD.

CH3

H3C

5. Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định vì

A. dầu mỏ có chứa các kim loại nặng.

B. dầu mỏ có hợp chất chứa lưu huỳnh.

C. dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon khác nhau.

D. dầu mỏ dễ cháy.

Page 15: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

6. Cho dãy chuyển hóa sau :

3A

NO2

Cl

B

Chất A và B là : NO2

A.­­­C2H2­­­vµNO2

C.­­­C2H4­­­vµ

D.­­­C2H4­­­vµ D.­­­C2H2­­­vµCl

Cl

7. Đốt cháy hoàn toàn 26,5 gam hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của benzen thu được 5,6 lít CO 2

(đktc). Biết A khi phản ứng với Br2 (xúc tác : Fe) chỉ thu được 1 dẫn xuất monobrom. A là

A. m-đimetylbenzen. B. p-đimetylbenzen.

C. 1,3,5-trimetylbenzen. D. 3-etyl-toluen.

8. Cho 15,6 gam hỗn hợp stiren và axetilen phản ứng với H2 dư (xúc tác : Ni) thu được 17,2 gam hỗn hợp

hiđrocacbon X. Phần trăm khối lượng của stiren và benzen trong hỗn hợp đầu là :

A. 53,33% ; 46,67%. B. 88,67% ; 11,33%.

C. 66,67% ; 33,33%. D. 72,28% ; 27,72%.

9. Để điều chế stiren người ta đêhiđro etylbenzen theo phản ứng sau :

CH CH2CH2 CH3 to,­xt H2+

Biết hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để điều chế 10 gam stiren là

A. 14,56 gam. B. 10,19 gam. C. 13,95 gam. D. 11, 26 gam.

10. Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2%N2, 2%CO2 về thể tích . Toàn bộ sản phẩm cháy

được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9g kết tủa. Giá trị của V (đktc) là:

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Đề kiểm tra 15 phút số 2 (mỗi câu 1,0 điểm)

1. Tên hiđrocacbon thơm là

A. 4- clo-5-brometylbenzen.

B. 5-brom-4-cloetylbenzen.

C. 3- brom-4-cloetylbenzen.

D. 2- brom-4-etylclobenzen.

Page 16: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

2. Hiđrocacbon thơm A có công thức phân tử là C8H10. Biết khi nitro hoá A chỉ thu được 1 dẫn xuất

mononitro. A là

A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. etylbenzen.

3. Khi chiếu sáng, benzen phản ứng với clo thu được sản phẩm

ClA. ClC.

Cl

Cl

ClD.

Cl

Cl

ClCl

ClClB.

Cl

4. Để nhận biết axetilen, toluen và stiren, người ta dùng

A. dung dịch brom.

B. dung dịch KMnO4.

C. dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3.

D. dung dịch AgNO3/NH3.

5. Để thu được xăng trong quá trình chế hoá dầu mỏ, người ta không dùng phương pháp

A. chưng cất dưới áp suất thấp. B. rifominh.

C. crăckinh. D. chưng cất dưới áp suất thường.

6. Nguời ta tiến hành hai dãy chuyển hoá sau:

C6H6 ? X

C6H6 ? Y

Biết rằng các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1. Tên gọi của các sản phẩm thu được X, Y là :

A. m-bromnitrobenzen và (o)p-bromtoluen

B. (o)p-bromnitrobenzen và m-bromtoluen

C. m-bromnitrobenzen và m-bromtoluen

D. p-bromnitrobenzen và (o)p-bromtoluen.

7. Để điều chế cumen (isopropylbenzen) người ta cho benzen phản ứng với propen có xúc tác. Biết hiệu suất phản ứng là 70%. Thể tích propan (đktc) cần dùng để điều chế 1 tấn cumen là

A. 311,11 lít. B. 133,33 lít. C. 266,97 lít. D. 398,86 lít.

8. Người ta đun nóng nhẹ một hỗn hợp gồm 117g C6H6 với 150g HNO3 63% (giả sử phản ứng chỉ tạo nitrobenzen). Khi phản ứng dừng lại thấy trong hỗn hợp còn dư 58,5g benzen. Khối lượng nitrobezen thu được là :

A. 95,22g B. 184,5g C. 46g D. 92,25g

9. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi

hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện.

Page 17: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

Ở nhiệt độ phòng, X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun

nóng. X là hiđrocacbon nào dưới đây?

A. Stiren B. Toluen C. Etylbenzen D. p−Xilen

10. Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 ( về số mol). Thể tích khí CO2 (đo cùng

điều kiện) thải vào không khí là:

A. 94 lít B. 96 lít C. 98 lít D. 100 lít

Đề kiểm tra 45 phút số 1

A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)

1. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo

Tên của X là

A. 1,4-đimetylbenzen. B. đimetylbenzen.

C. 1,3-đimetylbenzen. D. xilen.

2. Số đồng phân chứa vòng benzen có công thức phân tử C7H8O là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

3. Cho các hiđrocacbon : propan, propen, axetien, benzen, toluen, xiclohexan. Các hiđrocacbon có thể cho phản ứng thế clo trong điều kiện có ánh sáng là :

A. propan, propen, toluen, xiclohexan.

B. propan, benzen, toluen, axetilen.

C. propan, benzen, xiclohexan.

D. propan. toluen, xiclohexan.

4. Quá trình nào dưới đây đã được sử dụng để điều chế một loại thuốc nổ thông dụng ?

A. C6H6 X Y

B. n-C7H16 X Y

C. n-C6H14 X Y

D. C2H2 X Y

5. Cho 11,5g hiđrocacbon thơm A là đồng đẳng của benzen phản ứng với brom khan tỉ lệ 1 : 1 (xúc tác :

Fe, to) thu được 17,1 gam dẫn xuất monobrom (mỗi sản phẩm có 46,784% khối lượng brom). Công

thức phân tử của A và hiệu suất phản ứng là :

A. C7H8 ; 75%. B. C8H10 ; 80%. C. C7H8 ; 80%. D. C8H10 ; 85%.

6. Oxi hoá 13,8 gam toluen bằng dung dịch KMnO4 trong môi trường axit thu được axit benzoic. Biết

hiệu suất phản ứng là 85%. Khối lượng axit benzoic thu được là

Page 18: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

A. 15,555 gam. B. 18,3 gam. C. 6,1 gam. D. 11,333 gam.

B. Trắc nghiệm tự luận (7,0 điểm)

7. Viết phương trình hóa học biểu diễn biến hóa theo sơ đồ sau:

(X và Y là các nhóm thế phải tìm)

8. Hiđrocacbon A đồng thời bị đềhiđro hóa và vòng hóa biến thành hợp chất B. Chất B khi tác dụng với hỗn hợp axit đặc sunfuric và nitric có thể tạo nên chất C là chất nổ. Viết công thức của các chất A, B và C. Viết phương trình của các phản ứng.

9. Một lượng hiđrocacbon không no tác dụng với lượng dư clo trong tetraclometan ở trong bóng tối tạo nên 3,5g điclorua còn trong tác dụng của cũng lượng hiđrocacbon đó với lượng dư dung dịch brom trong tetraclometan, thu được 5,28g đibromua. Xác định công thức của hiđrocacbon.

Đề kiểm tra 45 phút số 2

A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)

1. Tên hiđrocacbon là

A. 4-phenyl-3 metylbut-1-in. B. 2-metyl-4-phenylbut-1-in.

C. 1-phenyl-2-metylbut-1-in. D. 2-benzylbut-4-in.

2. Số đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C9H12 là

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

3. Nhóm các chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch brom ?

A. Toluen, stiren, axetilen, etilen.

B. Benzen, stiren, propin, buta-1,3-đien.

C. Stiren, axetilen, isopren, SO2, H2S.

D. Etylbenzen, stiren, SO2, axetilen, etilen.

4. Người ta điều chế benzen từ 1,6 g metan qua sản phẩm trung gian C2H2. Biết hiệu suất phản ứng đầu là 45%,

hiệu suất phản ứng sau là 60%. Khối lượng benzen thu được là

A. 0,351 gam. B. 1,3 gam. C. 0,752 gam D. 1,15 gam

5. Một loại khí hoá lỏng chứa trong các bình ga có thành phần về khối lượng là : 0,3% etan ; 96,8% propan và 2,9% butan. Thể tích không khí cần để đốt cháy hoàn toàn 10 gam khí đó (đktc) là

A. 25,45 lít. B. 127,23 lít. C. 138,52 lít. D. 95,62 lít.

Page 19: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

6. Cho hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon thơm X và Y, đều có nhánh no. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thu được 18,04 gam CO2 và 4,43 gam H2O. Nếu X, Y có số nguyên tử cacbon trong phân tử không quá 10 thì X, Y có công thức phân tử là

A. C8H10 và C9H12. B. C8H10 và C10H14.

C. C7H8 và C9H12. D. C9H12 và C10H14.

B. Trắc nghiệm tự luận (7,0 điểm)

7. Nước brom tác dụng với axit antranilic (axit 2-aminobenzoic) tạo nên hỗn hợp của dẫn xuất monobrom và đibrom. Viết công thức cấu tạo của mỗi chất đồng phân được tạo nên.

8. Viết phương trình của những phản ứng (chỉ dẫn các điều kiện) tương ứng với sơ đồ sau: C 6H6

C8H10 C7H6O2 C7H5NO4

9. Hỗn hợp của benzen, xiclohexen và xiclohexan, khi chế hóa bằng nước brom, kết hợp với 16g brom; khi đềhiđro hóa có xúc tác, tạo nên 39g benzen và một thể tích hiđro bé gấp 2 lần thể tích hiđro cần thiết để hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp hiđrocacbon ban đầu. Xác định thành phần (% thể tích) của hỗn hợp ban đầu.

V. Đáp án và Hướng dẫn giải Đề kiểm tra

Đề kiểm tra 15 phút số 1

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA C B C B C A B C A A

Đề kiểm tra 15 phút số 2

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA C C D C B A C D B C

Đề kiểm tra 45 phút số 1

A. Trắc nghiệm khách quan

Câu 1 2 3 4 5 6

ĐA C C D B C A

B. Trắc nghiệm tự luận

7. Từ sơ đồ nhận thấy Y là nhóm thế loại 2 (định hướng meta) và X là nhóm thế loại 1 (định hướng para). Dễ dàng chọn được X là CH3 và Y là COOH. Phản ứng chuyển nhóm CH3 thành nhóm COOH là phản ứng oxi hóa, còn phản ứng thế nhóm CH3 vào vị trí para là phản ứng Friđen – Crap dưới tác dụng của clometan khi có xúc tác AlCl3.

Page 20: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

8. Chất C là chất nổ TNT (trinitro toluen) nên B là toluen C6H5CH3; Chất A đồng thời vừa đêhiđro hoá, vừa đòng vòng nên chất A thuộc loại ankan C7H16.

Trinitro Toluen (T.N.T)

9. CxHy + Cl2 CxHyCl2 và CxHy + Br2 CxHyBr2

Theo PTHH: 12x + y = 104 x = 8 và y = 8

Hiđrocacbon C8H8 có độ không no = = 5; chỉ cộng Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 phân tử

chứa một liên kết đôi có khả năng cộng brom độ không no còn lại = 4 ứng với vòng benzen. Vậy

cấu tạo của hiđrocacbon là:

(vinylbenzen hay Stiren)

Đề kiểm tra 45 phút số 2

A. Trắc nghiệm khách quan

Câu 1 2 3 4 5 6

ĐA B C C A B C

B. Trắc nghiệm tự luận

Page 21: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

7. Nhóm amin -NH2 là nhóm thế loại một (định hướng ortho,para) còn nhóm cacboxyl - COOH là nhóm thế loại hai (định hướng meta) . Trong phân tử axit 2 - aminobenzoic, cả hai nhóm thế đều định hướng sự thay thế tiếp theo vào cùng những vị trí được đánh dấu mũi tên:

Khi brom hóa, những nguyên tử brom thay thế những nguyên tử hiđro ở những vị trí đánh dấu mũi tên, tạo nên hai dẫn xuất monobrom và một dẫn xuất đibrom:

8.

9. Số mol Br2 = 0,1 ; C6H6 = 0,5Chỉ có xiclohexen cộng được brom

0,1 0,1Benzen và xiclohexen bị hiđro hoá

0,1 0,1

a 3axiclohexen và xiclohexan bị đề hiđro hoá

Page 22: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

0,1 0,1 0,2

b b 3bTheo gt: a + b + 0,1 = 0,5 và 0,1 + 3a = 2(0,2 + 3b) a = 0,3 và b = 0,1Vậy, hỗn hợp đầu chứa 0,3 mol benzen; 0,1 mol xiclohexen; 0,1 mol xiclohexan tương ứng với % thể tích là 60%; 20% và 20%

Chương 8

DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL

I. Câu hỏi, bài tập tự luận

1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :

2. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :

CH3Cl eteMg / X 2CO Y HCl Z 3NaHCO CH3COONa

3. Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng phương trình hoá học, các phản ứng diễn ra theo tỉ lệ mol 1:1, các chất sau phản ứng đều là sản phẩm chính.

C3H7-C6H5

+Br2Fe

+Br2as

B

D

to­cao­;­p­caoKOH

toKOH/C2H5OH E

Br2/H2O FKOH/H2O Gto

C

4. Viết cấu tạo tất cả các ancol bậc ba có công thức C6H13OH. Gọi tên

5. Từ but-1-en viết các phương trình hoá học điều chế 3-metylheptan-3-ol.

6. Tìm công thức các chất hữu cơ ứng với các chữ cái trong sơ đồ sau và viết các phương trình hoá học để giải thích.

Than đá + đá vôi Ao600 C

than B D E HCl F 2Cl G NaOH H

2 4o

H SO ®170 C

I

Biết chất E không chứa oxi, khi đốt cháy hoàn toàn E cần 3,808 dm 3 O2 (đktc), sản phẩm nhận được

có 0,73 gam HCl, còn CO2 và H2O tạo ra theo tỉ lệ thể tích 2COV : 2H OV = 6 : 5 (cùng điều kiện).

7. Viết phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) :

C2H5Cl C2H5OH C2H5ONa

Page 23: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

8. Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) khi cho glixerol lần lượt tác dụng với

từng chất : Na, axit HNO3, Cu(OH)2.

9. Có hỗn hợp 3 chất hữu cơ : C6H6 ; C2H5OH ; CH3COOC2H5, nêu phương pháp tách riêng từng chất,

viết các phương trình hóa học.

10. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra để chứng tỏ rằng :

a) Từ etilen điều chế được poli (vinyl clorua).

b) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt etanol và etylen glycol.

11. a) Viết công thức cấu tạo thu gọn của các chất sau :

isopropyl bromua, propan-2-ol, isopropylbenzen, -naphtol.

12. Vinyl clorua, ancol etylic, phenol là những chất quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Viết các phương trình hoá học điều chế chúng từ các hiđrocacbon thích hợp.

13. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học để giải thích trong các trường hợp sau :

a) Nhỏ dung dịch brom vào alyl clorua.

b) Nhỏ từng giọt dung dịch axit clohiđric vào dung dịch natri phenolat.

c) Bỏ một mẩu nhỏ natri vào ống nghiệm đựng glixerol

d) Lắc dung dịch kali pemanganat với stiren.

14. a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của các ancol thơm và phenol có công thức C 7H8O.

b) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra (nếu có) của các chất trên với NaOH, CuO (nung nóng nhẹ).

15. Có bốn lọ đựng 4 chất lỏng : alyl clorua, phenyl clorua, phenol, ancol benzylic. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt chúng.

16. Cho các chất sau : C2H5OH, C6H5OH, dung dịch CH3COOH, dung dịch C6H5ONa, dung dịch

CH3COONa, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3. Những cặp chất nào tác dụng được với nhau ?

Viết các phương trình hóa học.

17. Viết các phương trình hóa học cho các phản ứng sau : C 6H5OH tác dụng với dung dịch NaOH, với

nước brom.

18. Viết các phương trình hoá học của phản ứng chứng tỏ phenol có tính axit, nhưng là axit yếu.

19. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học để giải thích trong các trường hợp sau :

a) Lắc stiren với dung dịch thuốc tím (dư).

b) Nhỏ từng giọt dung dịch Na2CO3 vào phenol (rắn).

c) Nhỏ một giọt dung dịch natri phenolat lên mẩu giấy quì tím.

d) Đun benzyl clorua với dung dịch NaOH.

20. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hợp chất thơm có công thức C7H8O.

21. Có bốn lọ đựng 4 chất lỏng : toluen, phenyl clorua, phenol, ancol benzylic. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt chúng, viết các phương trình hoá học.

22. Bằng những phản ứng hoá học nào chứng minh được phenol có tính axit, nhưng rất yếu. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng đó.

Page 24: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

23. Đốt cháy hoàn toàn a gam một ancol đơn chức, mạch hở rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình đựng H2SO4 đặc và bình đựng KOH. Kết thúc phản ứng thấy bình đựng axit tăng 4,5 gam, bình đựng kiềm tăng 8,8 gam.

Tính a và xác định công thức phân tử của ancol.

24. Từ 0,5 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ, người ta sản xuất được 270 lít etanol tinh khiết (D = 0,8 g/ml).

Tính hiệu suất chung của quá trình sản xuất ?

25. Cho 11,5 gam Na vào cốc chứa 12,4 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, kết thúc phản ứng trong cốc còn lại 23,6 gam chất rắn. Xác định công thức phân tử của hai ancol.

26. Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 4,4g CO2 và 2,7g H2O. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hai ancol, biết trong X hai ancol có số mol bằng nhau.

27. Một hỗn hợp gồm C2H5OH và một ankanol A. Đốt cháy cùng số mol của mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ ancol kia. Nếu đun nóng hỗn hợp các ancol trên với H2SO4 đậm đặc ở 1800C thì chỉ thu được hai olefin. Xác định công thức phân tử của A và công thức cấu tạo của hai ancol.

28. Đun hỗn hợp ba ancol X, Y, Z (đều có phân tử khối lớn hơn 32) với H 2SO4 đặc ở 1700C thu được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đun hỗn hợp gồm X, Y với H 2SO4 đặc ở 1400C được 1,32 gam hỗn hợp ba ete. Mặt khác làm bay hơi 1,32 gam ba ete này được thể tích đúng bằng thể tích của 0,48 gam oxi (đo cùng điều kiện). Xác định công thức cấu tạo của ba ancol X, Y, Z.

29. Hỗn hợp A chứa gilxerin và hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75 g hỗn hợp A tác dụng với natri dư thu được 2,52 lít H2 (đktc). Mặt khác 14,00 gam hỗn hợp A hoà tan vừa hết 3,92 gam Cu(OH)2. Xác định công thức phân tử của hai ancol đơn chức trong hỗn hợp A.

30. Hỗn hợp A gồm phenol và ancol benzylic. Cho m gam A tác dụng với Na , dư thấy thoát ra 0,336 lít khí hiđro (đktc). Mặt khác, m gam A tác dụng hết với dung dịch brom, thu được 6,62 gam kết tủa trắng. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính m.

Page 25: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

II. Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan

1. Dãy chất được xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là

A. CCl4 ; CHCl3 ; CH3Cl ; CH3F ; CH4

B. CH3Cl ; CHCl ; CCl4 ; CH3F ; CH4

C. CH4 ; CH3F ; CH3Cl ; CHCl3 ; CCl4

D. CH4 ; CCl4 ; CHCl ; CH3Cl ; CH3F

2. Để nhận biết các chất CH3 CH2 Cl ; CH3 CH2 Br ; CH3CH2I, người ta dùng

A. bột Mg (xúc tác : ete khan). . B. dung dịch AgNO3.

C. dung dịch NaOH D. dung dịch HBr.

3. Để phân biệt ba lọ đựng ba chất là butyl clorua; anlyl clorua, m-điclobenzen, người ta dùng

A. dung dịch AgNO3.

B. dung dịch NaOH và dung dịch brom.

C. dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3.

D. dung dịch brom.

4. Teflon là một polime bền với nhiệt tới trên 300oC nên được dùng làm lớp che phủ chống bám dính

cho xoong, chảo, thùng chứa. Teflon được tổng hợp từ

A. CH2 = CHCl. B. CHF = CHF. C. CH2 = CHF. D. CF2 = CF2.

5. Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp ta thu được 2−clobutan tinh khiết hơn cả?

A. Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1.

B. But−2−en tác dụng với hiđro clorua

C. But−1−en tác dụng với hiđro clorua

D. Buta−1,3−đien tác dụng với hiđro clorua

D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

6. Hỏi có bao nhiêu chất riêng lẻ có thành phần C3H5Cl và có một liên kết đôi (kể cả các đồng phân hình học)? Viết công thức cấu tạo của phân tử các chất đó

A. 1 chất B. 4 chất C. 3 chất D. 2 chất

7. Hỏi có thể thu được bao nhiêu anken khi tách hiđroclorua ra khỏi tất cả hợp chất đồng phân có thành phần C4H9Cl ?

A. 1 anken B. 2 anken C. 3 anken D. 4 anken

8. Hỏi 1,1-đibrombutan tác dụng hoàn toàn với dung dịch ancol của kali hiđroxit tạo nên hợp chất hữu cơ gì?

A. CH3 CH2CH2CH2OH B. CH3 CH2CH2CHO

C. CH C CH2CH3 D. CH3 CH= CH CH3

9. Có bao nhiêu đồng phân mạch hở cùng có công thức phân tử C4H9Br?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

10. Khi cho pentan tác dụng với clo thu được

Page 26: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

A. hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.

B. ba dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.

C. bốn dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.

D. năm dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.

11. Khi buta-1,3-đien tác dụng với brom (trong CCl4) thu được mấy đồng phân có công thức phân tử C4H6Br2?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

12. Khi penta-1,3-đien tác dụng với brom (trong CCl4) thu được mấy đồng phân có công thức phân tử C5H8Br2?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

13. Khi đun nóng 2-clopropan với dung dịch NaOH tạo ra

A. etanol. B. propan-1-ol. C. propan-2-ol. D. propilen.

14. Khả năng phản ứng thế nguyên tử halogen của các chất giảm dần theo thứ tự

A. CH3CH2CH2I < CH3CH2CH2Br < CH3CH2CH2Cl < CH3CH2CH2F.

B. CH3CH2CH2Cl > CH3CH2CH2Br > CH3CH2CH2I > CH3CH2CH2F.

C. CH3CH2CH2F < CH3CH2CH2Cl < CH3CH2CH2Br < CH3CH2CH2I.

D. CH3CH2CH2Cl > CH3CH2CH2Br > CH3CH2CH2I > CH3CH2CH2F.

15. Cho các chất CH3Cl, CH3Br, C2H5Br và C2H5I. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là

A. CH3Cl CH3Br C2H5Br C2H5I.

B. CH3Cl CH3Br C2H5Br C2H5I.

C. CH3Br C2H5Br CH3Cl C2H5I.

D. C2H5I C2H5Br CH3Br CH3Cl.

16. Cho các chất sau đây: C2H5Br, CH2=CHCH2Br, C6H5Br và CH2=CHBr. Khả năng tham gia phản ứng thế nguyên tử brom của các chất tăng dần theo dãy chất nào dưới đây?

A. CH2=CHCH2Br C2H5Br CH2=CHBr C6H5Br .

B. C2H5Br CH2=CHCH2Br C6H5Br CH2=CHBr.

C. C2H5Br CH2=CHCH2Br C6H5Br CH2=CHBr.

D. CH2=CHBr C6H5Br C2H5Br CH2=CHCH2Br.

17. Khi cho but-1-en tác dụng với HBr thu được sản phẩm chính là

A. 1-brombutan. B. 2-brombutan.

C. 3-brombutan. D. hỗn hợp 1-brombutan và 2-brombutan.

18. Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua. với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp A là

A. 1,00 gam. B. 1,57 gam. C. 2,00 gam. D. 2,57 gam.

19. Đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh qua dung dịch brom dư, thấy có 8 gam Br2 tham gia phản ứng. Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là

A. 1,400 gam B. 2,725 gam C. 5,450 gam D. 10,900 gam

Page 27: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

20. Đun nóng 2,740 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)?

A. 0,448 lít B. 0,896 lít C. 1,120 lít D. 1,792 lít

21. X là dẫn xuất monoclo của một ankan. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng clo bằng 45,22%. X có công thức phân tử là

A. CH3Cl. B. C2H5Cl . C. C3H7Cl. D. C4H9Cl.

22. Khi thủy phân dẫn xuất monoclo X của một ankan thu được ancol Y. Tỉ khối hơi của X so với Y xấp xỉ bằng 1,31. Công thức phân tử của X là

A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C3H5Cl.

23. Đun dẫn xuất clo X với dung dịch kali hiđroxit trong etanol thu được anken Y. Đốt cháy 2,24 lit Y (đktc) thu được 8,80 gam khí CO2. Công thức phân tử của X là

A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C3H5Cl.

24. Đun sôi 6,45 gam một dẫn xuất monoclo X trong dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Axit hóa dung dịch bằng axit HNO3 sau đó thêm vào dung dịch một lượng dư AgNO3 thấy có 14,35 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A. CH3Cl. B. C2H3Cl. C. C2H5Cl. D. C3H7Cl.

25. Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là

A. 3−metylbut−2−en−1−ol. B. 2−metylbut−2−en− 4−ol.

C. pent−2−en−1−ol. D. ancol isopent−2−en−1−ylic.

26. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H10O. Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với Na là

A. 4. B. 5. C. 6 D. 7

27. Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt hai ancol đồng phân có cùng công thức phân tử C3H7OH?

A. Na và H2SO4 đặc. B. Na và CuO.

C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3 D. Na và dung dịch AgNO3/NH3

28. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H12O?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

29. Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C 5H12O khi oxi hóa bằng CuO (t0) tạo sản phẩm

có phản ứng tráng gương?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

30. Etanol bị tách nước ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được sản phẩm chính có công thức là

A. C2H5OC2H5. B. C2H4.

C. CH2=CH−CH=CH2. D. C2H5OSO3H.

31. Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát: C xHyOz (y=2x + z). X có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 3 và không tác dụng với Cu(OH)2. X ứng với công thức nào dưới đây?

A.HO−CH2−CH2−OH. B. CH2(OH)−CH(OH)−CH3.

C. CH2(OH)−CH(OH)−CH2(OH) D. HO−CH2−CH2−CH2−OH.

32. Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (từ trái qua phải) trong nhóm –OH của ba hợp chất C6H5OH, C2H5OH, H2O là

Page 28: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

A. HOH, C6H5OH, C2H5OH. B. C6H5OH, HOH, C2H5OH.

C. C2H5OH, C6H5OH, HOH. D. C2H5OH, HOH, C6H5OH.

33. Khi đun nóng CH3CH2CHOHCH3 (butan−2−ol) với H2SO4 đặc, ở 170oC thì sản phẩm chính thu được là chất nào sau đây?

A. but −1 − en. B. but − 2 − en.

C. đietyl ete. D. but−1−en và but−2−en có tỉ lệ thể tích là 1:1.

34. Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức của X, Y, Z lần lượt là

A.

B.

C.

D.

35. Cho dãy chuyển hóa sau:

Biết X, Y là sản phẩm chính. Vậy công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH. B. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OSO3H.

C. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3. D. C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OSO3H.

36. Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 450oC thì thu được sản phẩm chính có công thức là

A. C2H5–O–C2H5. B. CH2=CH–CH=CH2.

C. CH2=CH–CH2–CH3. D. CH2=CH2.

37. Chất X có công thức phân tử C4H10O. Biết khi oxi hoá X bằng CuO (to) thì thu được chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Mặt khác khi cho anken tạo ra từ X hợp nước ( H+) thì cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc 2. X có công thức cấu tạo nào dưới đây

A. B.

Page 29: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

C. D.

38. Chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O. Cho X tác dụng với H 2 dư có mặt Ni, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z thu được poliisobutilen. Công thức cấu tạo của X là

A. CH2=CH−CH(CH3)−OH. B. CH2=C(CH3)−CH2−OH.

C. CH3−CH(CH3)−CH2−OH. D. CH2=CH−CH2−CH2−OH.

39. Đun nóng 2,3−đimetylpentan−2−ol với H2SO4 đặc, ở 170oC, sau phản ứng thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?

A. CH2=CHCH(CH3)CH(CH3)2.B. CH3−CH=C(CH3)CH(CH3)2.

C. C2H5CH(CH3)C(CH3)=CH2. D. (CH3)2C=C(CH3)CH2CH3.

40. Đốt cháy hoàn toàn một ete đơn chức thu được H2O và CO2 theo tỉ lệ số mol 4: 3. Ete này có thể được điều chế từ ancol nào dưới đây bằng một phương trình hóa học?

A. CH3OH và CH3CH2CH2OH. B. CH3OH và CH3CH(CH3)OH.

C. CH3OH và CH3CH2OH. D. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.

41. Khi cho 2,2−đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?

A. 1−Clo−2,2−đimetylpropan. B. 3−Clo−2,2−đimetylpropan.

C. 2−Clo−3−metylbutan. D. 2−Clo−2−metylbutan.

42. Một trong những cách để phân biệt bậc của các ancol là sử dụng thuốc thử Lucas. Thuốc thử đó là hỗn hợp của:

A. dung dịch CuSO4 và NaOH. B. dung dịch AgNO3/NH3 dư.

C. HCl đặc và ZnCl2 khan. D. H2SO4 đậm đặc và ZnCl2 khan.

43. Phương pháp tổng hợp ancol etylic trong công nghiệp thích hợp nhất là phương pháp nào sau đây?

A. C2H4 C2H6 C2H5Cl C2H5OH

B. CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH

C. C2H4 C2H5OH

D. C2H4 C2H5Cl C2H5OH

44. Cho các ancol sau:

CH3−CH2−CH2−OH (1) CH3−CH(OH)−CH3 (2)

CH3−CH(OH)−CH2−OH (3) CH3−CH(OH)−C(CH3)3 (4)

Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1 olefin duy nhất là

A.(1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3).

45. Có bao nhiêu ancol mạch hở đồng phân của nhau có cùng công thức phân tử C 4H10O?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

46. Ancol 2-metylbutan-1-ol có mấy đồng phân cùng chức?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 7.

47. Trong các ancol đồng phân của nhau có công thức phân tử C5H12O, có mấy ancol bậc một?

Page 30: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm.

48. Ancol no mạch hở. đơn chức có phần trăm khối lượng oxi bằng 26,67%. Công thức phân tử của X là

A.­C2H6O.­­­ B.­C3H8O­­.­­­­­­­­­ C.­C2H4O2.­­­­­­­­­­­­­­­ D.­C4H10O.

49. Trong hỗn hợp etanol và nước, kiểu liên kết hiđro nào là bền nhất?

A. B.

C. D.

50. Khi butan-2-ol tách nước sinh ra mấy anken đồng phân (cấu tạo và lập thể) của nhau?

A. Hai. B. Ba. C. Một. D. Bốn.

51. Trong số các ancol đồng phân của nhau có công thức phân tử C4H10O2 có mấy chất tác dụng được với Cu(OH)2?

A. Hai chất. B. Ba chất. C. Bốn chất. D. Năm chất.

52. Khi tách nước của ancol X C5H12O thu được hỗn hợp 2 anken đồng phân cấu tạo của nhau có mạch cacbon không nhánh. Tên của X là

A. pentan-1-ol. B. penta-2-ol.

C. 2-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan -2-ol

53. Khi đun hỗn hợp 3 ancol với axit H2SO4 đặc có thể sinh ra bao nhiêu ete khác nhau về công thức phân tử?

A. Ba chất. B. Bốn chất. C. Năm chất. D. Sáu chất.

54. TBME là từ viết tắt của một ete dùng trong nhiên liệu (tên gọi đầy đủ là tert-butyl metyl ete). Công thức cấu tạo nào dưới đây là của TBME?

A. CH3OCH(CH3)2 B. CH3OCH2CH2CH3

C. CH3OC(CH3)3 D. CH3OCH2CH2CH2CH3

55. Đun nóng ancol no mạch hở X với hỗn hợp KBr và H 2SO4 đặc (lấy dư) thu được chất hữu cơ Y

(chứa C, H, Br). Biết 12,3 gam Y có thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng điều kiện. X có

công thức cấu tạo là

A. CH3OH B. C2H5OH.

C. CH3CH(OH)CH3. D. CH2=CHCH2OH.

56. Cho 28,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na

tạo ra 46 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là

A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 17,92 lít D. 8,96 lít

57. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất

hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. X có công thức

phân tử là

A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C5H11OH.

Page 31: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

58. Đun nóng ancol no, đơn chức A với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức phân tử của X là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.

59. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ B. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của A là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.

60. X, Y là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam X và 2,3 gam Y tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (ở đktc). X, Y có công thức phân tử lần lượt là?

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH

C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH.

61. Đun 13,28 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H 2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 11,12 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là giá trị nào sau đây?

A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. 0,04 mol

62. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 67,2 lít CO2 và 76,5 gam H2O. Mặt khác khi cho m (g) hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 28 lít H 2. Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. A và B có công thức phân tử lần lượt là

A. C2H6O, CH4O. B. C2H6O, C3H8O.

C. C2H6O2, C3H8O2 D. C3H6O, C4H8O.

63. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 0,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,168 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 0,38 gam X bằng CuO (t 0) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 1,08 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là

A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH.

C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH.

64. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 1,38 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,336 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (t0) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức phân tử của A là

A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH.

C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH.

65. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Chia X làm 2 phần bằng nhau.

− Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO 2 và hơi H2O) lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 4,32 gam, ở bình (2) có 14 gam kết tủa.

− Phần 2: cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là bao nhiêu?

Page 32: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

A. 4,48 lít B. 0,448 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít

66. Đun hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau với H 2SO4 đặc ở 170oC thu được hỗn hợp 2 olefin có tỉ khối so với X bằng 0,66. X là hỗn hợp 2 ancol nào dưới đây?

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH

C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C6H11OH

67. X là ancol no, đa chức, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,35 mol O 2. Vậy công thức

của X là

A. C3H6(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C4H7(OH)3. D. C2H4(OH)2.

68. Cho 6,9 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 1,68 lít H2 (đktc). B là ancol nào dưới đây?

A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C3H5OH

69. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH

C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

70. Khi đun hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với axit H 2SO4 thu được hỗn hợp 3 ete. Ete có phân tử khối lớn nhất có tỉ khối so với ancol có phân tử khối nhỏ hơn gần bằng 2,31. Hai ancol đó là

A. metanol và etanol. B. etanol và propanol.

C. metanol và propanol. D. propanol và butanol.

71. Khi đun nóng ancol X no, đơn chức. mạch hở với axit H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của X so với Y bằng 1,32. Công thức phân tử của X là

A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.

72. Cho chất hữu cơ Y có công thức phân tử C8H10O. Y phản ứng với CuO đun nóng tạo thành hợp chất có khả năng phản ứng tráng gương và Y thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:

Y Y1 Polistiren

Công thức cấu tạo của Y là.

A. B.

C. D.

73. Có hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol but −1−ol (ancol butylic) và dung dịch phenol. Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết hai chất trên thì hóa chất đó là

Page 33: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

A. H2O B. dung dịch brom. C. quỳ tím. D. natri kim loại.

74. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 8H10O tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch Br2?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

75. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

76. X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. Số đồng phân của X có phản ứng với NaOH là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

77. Có bốn ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng không màu gồm NH 4HCO3; NaAlO2;

C6H5ONa; C2H5OH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl.

C. Khí CO2. D. Dung dịch BaCl2.

78. Có 3 chất lỏng không màu đựng trong các lọ mất nhãn: ancol etylic, phenol, axit fomic. Để nhận

biết 4 dung dịch trên có thể dùng các thuốc thử nào dưới đây?

A. Quỳ tím và dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaHCO3 và Na.

C. Quỳ tím và dung dịch NaHCO3. D. Cu(OH)2 và Na.

79. Phenol là một hợp chất có tính

A. bazơ yếu. B lưỡng tính. C. axit mạnh. D. axit yếu.

80. Trong công nghiệp, phenol được điều chế từ

A. benzen. B. toluen. C. isopropylbenzen. D. stiren.

III. Hướng dẫn giải – Đáp án

1. - Các phương trình hoá học

C2H4 + H2O H CH3CH2OH

CH2=CH2 + Cl2 CH2Cl-CH2Cl

CH2Cl-CH2Cl + KOH o

2 5C H OH,t CH2=CHCl + KCl + H2O

CH2 - CH

ClnnCH2=CHCl

p, to,xt

2. - Các phương trình phản ứng hoá học :

CH3Cl + Mg ete CH3MgCl

CH3MgCl + CO2 CH3-CO-OMgCl

CH3COOMgCl + HCl CH3COOH + MgCl2

CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + CO2 + H2O

3. Các phương trình hóa học :

Page 34: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

CH2 CH2 CH3 +­­Br2Fe,­to

CH2 CH2 CH3+­­­HBrBr

(A) (B)

CH2 CH2 CH3 +­­KBrHO

(C)

CH2 CH2 CH3 +­­KOHBr

(B)

C6H5–CH2–CH2–CH3 + Br2 as C6H5–CHBr–CH2–CH3 + HBr

(A) (D)

C6H5–CHBr–CH2–CH3 + KOH 2 5o

KOH/C H OHt

C6H5–CH=CH–CH3 + KBr + H2O

(D) (E)

C6H5–CH=CH–CH3 + Br2 C6H5–CHBr–CHBr–CH3

(E) (F)

C6H5–CHBr–CHBr–CH3 + KOH C6H5–CH(OH)–CHBr–CH3 + KBr

(F) (G)

4. Ancol bậc ba có dạng . Tổng R + R’ + R’’ là C5H13 có hai khả năng:

(CH3 + C2H5 + C2H5) hoặc (CH3 + CH3 + C3H7), trong đó C3H7 thường và C3H7 iso-

Vậy, có ba ancol bậc ba:

 ;  và

3-metylpentan-3-ol 2-metylpentan-2-ol 2, 3-đimetylbutan-2-ol

5. CH2=CH–CH2–CH3 + H2O H CH3–CH(OH)–CH2–CH3

CH3 –CH(OH) –CH2–CH3 + Cl2 as 3 2 3CH C(OH) CH CH

|Cl

+ HCl

3 2 3CH C(OH) CH CH|Cl

+ Mg 3 2 3

OH|

CH C CH CH|MgCl

CH2=CH–CH2–CH3 + HCl peoxit CH3–CH2–CH2–CH2–Cl

3 2 3

OH|

CH C CH CH|MgCl

+ CH3–CH2–CH2–CH2–Cl

Page 35: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

3

3 2 2 2 2 3

CH|

CH CH C CH CH CH CH|OH

+ MgCl2

6. 2On = 0,17 (mol) và HCln = 0,02 (mol).

Theo giả thiết, chất E chứa 3 nguyên tố C, H, Cl nên oxi có trong CO2, H2O bằng lượng oxi tham gia

phản ứng (theo định luật bảo toàn khối lượng).

Nếu coi 2COn = 6a thì 2H On = 5a, ta có:

6a.2 + 5a = 0,17.2 = 0,34 a = 0,02

2COn = 0,12 Cn = 0,12

2H On = 0,1 Hn = 0,2 + 0,02 = 0,22

còn Cln = 0,02

Tỷ lệ C : H : O = 0,12 : 0,22 : 0,02 = 6 : 11 : 1

Theo sơ đồ đã cho, công thức của E là C6H11Cl với cấu tạo

A­:­CH CH ;­­B­: ;­­D­: ;­­F­: ;­­G­:Cl

Cl

OH

OHH­: ;­­I­: hoÆc

7. - Các phương trình phản ứng :

C2H5Cl + NaOH ot C2H5OH + NaCl

C2H5OH + HCl khan 2 4H SO ® C2H5Cl + H2O

C2H5OH + Na C2H5ONa + 2

1H2

C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH

8. Các phương trình hóa học :

CH2 OH

2CH OH

CH2 OH

+­­6Na to

CH2 ONa

2CH ONa

CH2 ONa

+­­3H2

Page 36: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

CH2 OH

CH OH

CH2 OH

+­­3HNO3

CH2 ONO2

CH ONO2

CH2 ONO2

+­­3H2Oto

H2SO4®

CH2 OH

2CH OH

CH2 OH

+­­Cu(OH)2

CH2 O

CH O

CH2 OH

+­­2H2O

CH2O

CHO

CH2HO

Cu

H

H

9. Cho hỗn hợp vào lượng nước dư, C2H5OH tan trong nước, hỗn hợp C6H6 ; CH3COOC2H5 không tan, phân

lớp. Chiết lấy hỗn hợp C6H6 ; CH3COOC2H5. Phần dung dịch C2H5OH trong nước đem chưng cất

rồi làm khô bằng CuSO4 khan thu được C2H5OH. Hỗn hợp C6H6 và CH3COOC2H5 cho vào dung

dịch NaOH lấy dư, CH3COOC2H5 tan theo phản ứng xà phòng hoá :

CH3COOC2H5 + NaOH CH3–COONa + C2H5OH.

Chiết lấy C6H6, còn lại là dung dịch CH3–COONa và C2H5OH. Đem chưng cất lấy C2H5OH rồi làm

khô bằng CuSO4 khan. Cô cạn dung dịch thu lấy CH3COONa khan rồi cho phản ứng với H2SO4 đặc

thu được CH3COOH ; sau đó cho phản ứng với C2H5OH theo phản ứng hoá este thu được

CH3COOC2H5.

CH3COOH + C2H5OH 2 4

o

H SO ®

t CH3COOC2H5 + H2O.

10. a) - Điều chế PVC từ etilen :

CH2=CH2 + Cl2 CH2Cl-CH2Cl

CH2Cl-CH2Cl Co500 CH2=CHCl + HCl

CH2 - CH

ClnnCH2=CHCl

p, to,xt

b) Etylen glicol hoà tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm mạnh :

+ 2H2OCH2OH

CH2OH2 + Cu(OH)2

CH2 - O

CH2 - O

O - CH2

O - CH2

Cu

H

H

OH-

11. Công thức cấu tạo các chất :

CH3CHCH3

Cl

isopropyl bromua

CH3CHCH3

OH

propan-2-ol

CH

CH3

CH3

isopropylbenzen

OH

-naphtol

12. – Điều chế vinyl clorua từ axetilen (hoặc etilen) :

CHCH + HCl otxt , CH2=CHCl

Page 37: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

– Điều chế ancol etylic từ etilen :

CH2=CH2 + H2O otxt , CH3CH2OH

– Điều chế phenol từ cumen :

CH

CH3

CH3

+ O2/ OH-

130oCC

CH3

CH3

O -O -H60oC

+H2SO4 OH + O=C

CH3

CH3

13. a) Dung dịch brom bị mất màu :

CH2=CHCH2Cl + Br2 CH2Br-CHBrCH2Cl

b) Dung dịch vẩn đục do phenol tách ra ở dạng nhũ tương, sau đó phân thành hai lớp :

C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl

c) Có bọt khí hiđro thoát ra trên bề mặt viên natri :

2C3H5(OH)3 + 6Na 2C3H5(OH)3 + 3H2

d) Màu tím nhạt dần rồi biến mất, có kết tủa nâu đen :

3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O

3C6H5CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

14. a) C7H8O có 3 ancol và 1 ete :

OH

CH3

OH

CH3

OH

CH3

CH2OH

b) Chỉ có phenol phản ứng với NaOH :

CH3C6H4OH + NaOH CH3C6H4ONa + H2O

- Chỉ ancol tác dụng với CuO :

C6H5CH2OH + CuO ot C6H5CHO + Cu + H2O

15. – Dùng dung dịch brom, nhận ra phenol và alyl clorua :

CH2=CHCH2Cl + Br2 CH2Br-CHBr-CH2Cl

OH OH

Br Br

Br

+ 3HBr+ 3Br2tr¾ng

– Phân biệt ancol benzylic và phenyl clorua bằng Na, chỉ có ancol phản ứng :

C6H5CH2OH + Na C6H5CH2ONa + 2

1H2

16. Những cặp chất tác dụng được với nhau :

C2H5OH với CH3COOH ; C6H5OH với NaOH ; CH3COOH với NaOH ;

CH3COOH với Na2CO3 ; CH3COOH với C6H5ONa.

Page 38: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

CH3COOH + C2H5OH o

2 4H SO ®, t CH3COOC2H5 + H2O

C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O

CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O

2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O

CH3COOH + C6H5ONa CH3COONa + C6H5OH

17. C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O

C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr

18. Phenol có tính axit vì có phản ứng với bazơ, ví dụ NaOH :

C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O

Phenol là axit yếu (yếu hơn cả axit cacbonic):

C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3

19. a) Màu tím của dung dịch nhạt dần, có kết tủa nâu đen, lớp stiren mỏng dần và biến mất :

3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O

3C6H5CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

b) Mẩu phenol tan ra :

C6H5OH + Na2CO3 C6H5ONa + NaHCO3

c) Mẩu giấy quì tím chuyển thành màu xanh, do dung dịch phenolat có môi trường kiểm :

C6H5ONa C6H5O - + Na+

C6H5O - + H2O D C6H5OH + OH -

d) Hai lớp dung dịch tan vào nhau tạo dung dịch đồng nhất :

C6H5CH2Cl + NaOH 0t C6H5CH2OH + NaCl

20. - Công thức cấu tạo và tên gọi các hợp chất C7H8O

O - CH3CH2 - OH OH

CH3

OH

OH

CH3CH3

metyl phenyl ete ancol benzylic o-cresol p-cresol m-cresol

21.

- Dùng dung dịch NaOH (hoặc Br2) phenol :

C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O

- Dùng Na nhận ra ancol benzylic :

C6H5CH2OH + Na C6H5CH2ONa + 2

1H2

- Dùng dung dịch thuốc tím nhận ra toluen :

Page 39: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

C6H5CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK +2MnO2 + KOH + H2O

- Còn lại là phenyl clorua.

22. – Dung dịch phenol không làm chuyển màu được quì tím, không tác dụng với các bazơ yếu, tác dụng được với bazơ mạnh :

C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O

- Lực axit của axit phenic yếu hơn cả của axit cacbonic :

C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3

23.– Bình đựng axit hấp thụ nước, bình đựng KOH hấp thụ CO2, ta có :

moln OH 25,02

; molnCO 20,02 . 0,5

– Vì OHn2

> 2COn nên ancol đã cho là no, đơn chức, mạch hở, suy ra :

molnnn COOHancol 05,020,025,022

0,5

– Khối lượng ancol đem đốt cháy là :

a = (0,20.12 + 0,25.2 + 0,05.16) = 3,7 gam 0,5

– Gọi CTPT của ancol là CnH2n + 2O, ta có : 405,0

20,0n

=> CTPT ancol là C4H10O. 0,5

24. - Sơ đồ phản ứng :

(C6H10O5)n OnH2 nC6H12O6 men 2nC2H5OH

162n T 2n.46 T

0,475 T x T

- Theo bài cho ta có :

+ Khối lượng tinh bột nguyên chất là : 0,5.0,95 = 0,475 T

+ Khối lượng ancol thu được là : 270.0,8 = 216 kg = 0,216 T

- Nếu hiệu suất đạt 100% thì khối lượng ancol thu được là :

x = 270,0162

46.2.475,0

n

nT

- Vậy hiệu suất chung của quá trình sản xuất ancol là :

h = %80%100.270,0

216,0

25. - Gọi công thức chung 2 ancol là OHHCnn 12 , ta có phản ứng :

OHHCnn 12 + Na ONaHC

nn 12 + 2

1H2

- Khối lượng hiđro thoát ra là : (11,5 + 12,4) - 23,6 = 0,3 g.

- nNa = mol5,023

5,11 ; molnn Hancol 3,0

2

3,0.22

22 => Na còn dư.

- Vậy : 3,0

4,1218142 nM ancol 67,1n

Page 40: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

=> CTPT 2 ancol là CH3OH và C2H5OH

26. - Theo bài cho, tính được :

molnmoln COOH 1,044

4,4;15,0

18

7,222

Nhận thấy 22 COOH nn nên hai ancol là no, đơn chức mạch hở.

- Gọi số nguyên tử cacbon trung bình trong 2 ancol là n và n, m lần lượt là số nguyên tử cacbon

trong phân tử hai ancol, ta có :

3

1

2

21,015,0

1,0

m

n

mnn

n

- CTPT và CTCT hai ancol :

CH3OH và CH3CH2CH2OH hoặc CH3CHOHCH3

27. - Gọi CTPT của ankanol là CnH2n+2O (n ≥ 3)

Khi đốt thì : C2H6O 3H2O

CnH2n+2O (n+1)H2O

Theo đề cho ta có : 43

5

3

1

n

n. Vậy CTPT của ankanol là C4H10O.

- Khi tách nước chỉ cho 1 anken, nên CTCT của ancol đó là :

(CH3)2CH-CH2OH hoặc (CH3)2CH-CH2OH

hoặc CH3CH2CH2CH2OH

28. - Khi tách nước ancol tạo anken nên các ancol là no, đơn chức mạch hở.

- Gọi công thức phân tử chung của 3 ete là OHCnn 212

)( , ta có :

8848,0

32.32,13 eteM => 5,2881828 nn => Hai ancol đã lấy là đồng đẳng liên tiếp của nhau,

CTPT của X, Y là :

C2H5OH và C3H7OH

- Công thức cấu tạo của Y, X là :

CH3CH2CH2OH và CH3CHOHCH3

29. - Gọi công thức chung của 2 ancol là OHHCnn 12 .

- Các phản ứng :

OHHCnn 12 + Na ONaHC

nn 12 + 2

1H2

C3H5(OH)3 + 3Na C3H5(ONa)3 + 2

3H2

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O

- Theo bài cho, ta có : molnH 1125,04,22

52,22

Page 41: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

moln OHCu 04,098

92,32)(

- 8,75 gam A hoà tan hết số mol Cu(OH)2 là :

mol025,004,0.14

75,8 => số mol glixerol là 0,025 mol.

=> Khối lượng glixerol là : 0,025.92 = 2,3 gam

Khối lượng 2 ancol là : 6,45 gam.

- Gọi x là số mol 2 ancol, ta có :

2

1x +

2

3.0,025 = 0,1125 => x = 0,15.

Vậy ta có phương trình :

4315,0

45,62 ancolM

=> 2 ancol là CH3OH và C2H5OH

30. số mol H2 = 0,015 ;

- Phương trình hoá học :

C6H5OH + Na C6H5ONa + 2

1H2

C6H5CH2OH + Na C6H5CH2ONa + 2

1H2

C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH ↓ + 3HBr

0,02 = 0,02

Theo PTHH: tổng số mol phenol và ancol benzylic = 0,0152 = 0,03

Số mol phenol = 002 nên ancol benzylic = 0,03 0,02 = 0,01 mol

- Khối lượng hỗn hợp :

m = 0,02.94 + (94 + 14).0,01 = 2,96 gam

Đáp án câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

ĐA C C B D B B D C A A B C C A B D

Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

ĐA B C C D C B A C A A C B C A D B

Câu 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

ĐA B A C B B B D C A C C C C D C B

Câu 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64

Page 42: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

ĐA C B B B D C C D B B A A B C C B

Câu 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80

ĐA C B B A B A D A B B D B B A D C

IV. Đề kiểm tra

Đề kiểm tra 15 phút số 1 (mỗi câu 1,0 điểm)

1. Gọi tên hợp chất sau :

Br

C2H5

I

A. 3-brom- 4-etyl-5-iotxiclohex-1-en. B. 4-iot-5-etyl-6-bromxiclohex-1-en.

C. 2-brom-6-iot-etylxiclohex-3-en. D. 5-iot-6-etyl-bromxiclohex-2-en.

2. Số đồng phân có công thức phân tử C5 H11Cl là

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

3. Cho các chất CH3CH2CH2Cl, CH3CH2Cl, CH3Cl, CH3CH2CH2 CH2Cl. Nhiệt độ sôi của các chất tăng dần theo thứ tự

A. CH3CH2CH2Cl < CH3CH2Cl < CH3Cl < CH3CH2CH2 CH2Cl.

B. CH3CH2CH2 CH2Cl > CH3CH2CH2Cl > CH3CH2Cl > CH3Cl.

C. CH3CH2CH2Cl > CH3CH2Cl > CH3Cl > CH3CH2CH2 CH2Cl.

D. CH3Cl < CH3CH2Cl < CH3CH2CH2Cl < CH3CH2CH2 CH2Cl.

4. Ancol X có công thức phân tử C4H10O tác dụng với axit H2SO4 đặc sinh ra hỗn hợp hai anken đồng phân cấu tạo của nhau. Tên của X là

A. butan-1-ol. B. ancol isobutylic.

C. butan-2-ol. D. ancol tert-butylic.

5. Ứng với công thức phân tử C5H12O có bao nhiêu ancol đồng phân của nhau khi tác dụng với CuO đun nóng tạo thành anđehit?

A. Hai chất. B. Ba chất. C. Bốn chất. D. Năm chất.

6. Có 4 lọ mất nhãn đựng: etylen glicol, phenol, stiren, etanol. Để nhận biết 4 lọ trên có thể dùng

A. dung dịch NaOH và Na.

B. Na và dung dịch Cu(OH)2.

C. dung dịch Br2 và dung dịch Cu(OH)2.

D. dung dịch Br2 và Na.

7. Cho dãy chuyển hóa sau:

Biết X, Y là sản phẩm chính. Vậy công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

Page 43: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

A. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH. B. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OSO3H.

C. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3. D. C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OSO3H.

8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic người ta thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Vậy m có giá trị nào sau đây?

A. 3,32 gam B. 33,2 gam C. 16,6 gam D. 24,9 gam

9. Cho 3,04 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản

ứng thu được 4,36 gam chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

10. Cho Na tác dụng với dung dịch A gồm phenol và xiclohexanol trong hexan(làm dung môi) người ta

thu được 313,6cm3 khí (đktc).Mặt khác nếu cho nước brôm phản ứng với cùng một lượng dung dịch

A như trên thì thu được 59,58gam kết tủa trắng .Tính % khối lượng của phenol và xiclohexanol

trong dung dịch A .

A.33,84 g và 20 g . B. 25,38 g và 15 g .

C. 16,92g và 16g. D. 19,62 g và 19 g.

Đề kiểm tra 15 phút số 2 (mỗi câu 1,0 điểm)

1. Cho ancol X có công thức cấu tạo

Tên của X là

A. 2-metylhexan-5-ol. B. 5-metylhexan-2-ol.

C. isohexxanol. D. isoheptanol.

2. Hỏi có bao nhiêu chất riêng lẻ có thành phần C3H5Cl và có một liên kết đôi?

A. 1 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 2 chất.

3. Có mấy dẫn xuất C4H9Br đồng phân cấu tạo của nhau khi tác dụng với KOH trong etanol, mỗi chất chỉ tạo được một anken duy nhất?

A. Một chất. B. Hai chất. C. Ba chất. D. Bốn chất

4. Cho các chất CH3CH2CH2Cl, CH3CH2CH2Br, CH3CH2CH2I, CH3CH2CH2F. Nhiệt độ sôi của các chất tăng dần theo thứ tự

A. CH3CH2CH2Cl < CH3CH2CH2Br< CH3CH2CH2I < CH3CH2CH2F.

B. CH3CH2CH2Cl > CH3CH2CH2Br > CH3CH2CH2I > CH3CH2CH2F.

C. CH3CH2CH2F < CH3CH2CH2Cl < CH3CH2CH2Br < CH3CH2CH2I.

D. CH3CH2CH2Cl > CH3CH2CH2Br > CH3CH2CH2I > CH3CH2CH2F.

5. Ứng với công thức phân tử C5H12O có bao nhiêu ancol đồng phân của nhau khi tác dụng với CuO đun nóng tạo thành xeton?

A. Hai chất. B. Ba chất. C. Bốn chất. D. Năm chất.

Page 44: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

6. Để phân biệt : metanol, etylen glicol và phenol, người ta dùng

A. dung dịch Br2 dư và dung dịch Cu(OH)2 .

B. dung dịch Cu(OH)2 .

C. dung dịch Cu(OH)2 và Na.

D. dung dịch Br2 dư và Na.

7. Cho dãy chuyển hóa sau:

Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Công thức cấu tạo của E và F lần lượt là cặp chất trong dãy nào dưới đây?

A. CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHBrCH2Br.

B. CH3CH=CHCH3, CH3CHBrCHBrCH3.

C. CH3CH=CHCH3, CH3CH2CBr2CH3.

D. CH3CH2CH=CH2, CH2BrCH2CH=CH2.

8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc loại ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau

trong cùng dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,95 gam nước. A, B lần lượt là

A. CH3OH và C2H5OH.

B. CH3−[CH2]2−OH và CH3−[CH2]4−OH.

C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.

D. CH3−[CH2]3−OH và CH3−[CH2]4−OH.

9. Cho 22,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 32,7 gam chất rắn và bao nhiêu lít H2 (đktc)?

A. 1,68 lít B. 3,36 lít C. 5,04 lít D. 6,72 lít

10. Cho m (gam) dung dịch A gồm phenol và xiclopentanol tác dụng với Na thu được 1456 ml H 2

(đktc). Mặt khác nếu cho m (gam) A qua nước Br2 dư thu được 26,48 gam kết tủa trắng. Phần trăm khối

lượng của phenol và xiclopentanol trong A là

A. 75,12% ; 24,88%. B. 63,62% ; 36,38%.

C. 56,42% ; 43,58%. D. 69, 92% ; 30,08%.

Đề kiểm tra 45 phút số 1

A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)

1. Ancol isopentylic (thường được gọi là ancol isoamylic) có công thức cấu tạo nào dưới đây?

A. B.

C. D.

Page 45: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

2. Số đồng phân cấu tạo của C4H7Br (mạch hở) bằng:

A. 7 B. 8 C. 5, D. 10

3. Khi đun nóng etyl clorua với natri trong ete khan thu được sản phẩm hữu cơ là

A. etan. B. propan. C. butan. D. pentan.

4. Cho 4 ancol sau:

C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 và HO−CH2−CH2−CH2−OH.

Ancol nào không hoà tan được Cu(OH)2?

A. C2H5OH và C2H4(OH)2.

B. C2H4(OH)2 và HO−CH2−CH2−CH2−OH.

C. C2H5OH và HO−CH2−CH2−CH2−OH.

D. Chỉ có C2H5OH.

5. Phenol tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây?

A. Natri, natri clorua, natri hiđroxit, nước brom.

B. Natri, natri hiđrocacbonat, natri hiđroxit.

C. Natri, natri cacbonat, natri hiđroxit, nước brom.

D. Natri, natri sunfat, natri hiđroxit.

6. Cho 7,20 gam ancol đơn chức, mạch hở X tác dụng với natri sinh ra 1,12 lít khí hiđro (đktc). X tồn tại dưới hai dạng đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là

A. CH2=CHCH2CH2OH. B. HOCH=CHCH2CH3.

C. HOCH2CH=CHCH3. D. HOCH=C(CH3)2.

B. Trắc nghiệm tự luận (7,0 điểm)

7. Hỏi 2 chất nào và ở điều kiện nào phản ứng với nhau tạo nên những chất sau (ở đây không ghi hệ số của sản phẩm phản ứng):

a) butan-2-ol;

b) butan-2-ol + KCl ;

c) 2 - metylpropen + KCl + H2O

Viết phương trình đầy đủ của phản ứng.

8. Nêu phản ứng hoá học để phân biệt : etyl clorua, metanol, etylen glicol và phenol. Viết các phương trình hoá học.

9. Một hỗn hợp của ancol đơn chức, mạch hở và đồng đẳng kế tiếp của phenol có khối lượng 2,82 g có thể phản ứng với 160 gam nước brom 3% tạo ra dẫn xuất tribrom. Cùng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với lượng dư natri giải phóng 481ml hiđro ở nhiệt độ 20oC và áp suất thường của khí quyển. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các chất và phần khối lượng của chúng trong hỗn hợp.

Đề kiểm tra 45 phút số 2

A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)

Page 46: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

1. Ancol X có công thức cấu tạo

Tên của X là

A. 1-metylbutan-1-ol. B. pentan-2-ol.

C. 2-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan -2-ol

2. Ứng với công thức phân tử C3H6Br2 có bao nhiêu đồng phân ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

3. Khi đun nóng 2-clopropan với dung dịch kali hiđroxit trong etanol tạo ra

A. etan. B. propan-1-ol. C. propan. D. propilen.

4. Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis− trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung

dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. X ứng với công thức phân tử nào sau đây?

A. CH2=CH−CH2−CH2−OH. B. CH3−CH=CH−CH2−OH.

C. CH2=C(CH3)−CH2−OH D. CH3−CH2−CH=CH−OH.

5. Trong hỗn hợp etanol và phenol, kiểu liên kết hiđro nào là bền nhất?

A. B.

C. D.

6. Khi cho 7,60 gam hỗn hợp hai ancol X và Y no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với natri dư thấy có 1,68 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X và Y là

A. CH4O và C2H6O. B. C2H6O và C3H8O.

C. C2H6O và C4H10O. D. C3H4O và C4H6O.

B. Trắc nghiệm tự luận (7,0 điểm)

7. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho dung dịch NaOH, HBr, dung dịch Br2 lần lượt tác dụng với : etanol, etyl bromua, phenol.

8. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình hoá học điều chế :

a) PVC; b) ancol etylic; c) phenol.

9. Một hỗn hợp ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Đề trung hòa hoàn toàn hỗn hợp đó cần dùng 25 ml dung dịch KOH 40% (d = 1,4 g/ml). Tính phần khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

V. Đáp án và Hướng dẫn giải Đề kiểm tra

Đề kiểm tra 15 phút số 1

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA A C D C C C C D B C

Page 47: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

Đề kiểm tra 15 phút số 2

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA B B C C B A B C C B

Đề kiểm tra 45 phút số 1

A. Trắc nghiệm khách quan

Câu 1 2 3 4 5 6

ĐA A B C C C C

B. Trắc nghiệm tự luận

7. a) CH2=CHCH2CH3 + H2O

b) CH3CHClCH2CH3 + KOH + KCl

c)

8. Dùng Na nhận ra phenol, etylen glicol và metanol:

C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2 H2↑

CH3OH + Na → CH3ONa + 1/2 H2↑

C2H4(OH)2 + 2Na → C2H4(ONa)2 + H2↑

Nhận ra phenol bằng nước brom

C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr

Nhận ra etylen glicol bằng Cu(OH)2:

2C2H4(OH)2­+­Cu(OH)2­­[C2H4(OH)O]2Cu­+­2H2O

9. số mol H2 = = 0,02; Br2 = 0,03

Đặt công thức ancol là ROH

Phản ứng với Na:

ROH + Na → RONa + 1/2 H2↑

CH3C6H4OH + Na → CH3C6H4ONa + 1/2 H2↑

0,04 0,02

Chỉ có đồng đẳng phenol phản ứng với nước brom:

CH3C6H4OH + 3Br2 → CH3C6HBr3OH + 3HBr

Page 48: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

0,01 0,03

Theo PTHH: số mol ancol = 0,04 0,01 = 0,03

Ta có: (R + 17) 0,03 + 108 0,01 = 2,82 R = 58 ứng với C3H5

Cấu tạo của ancol: CH2=CH CH2OH với khối lượng = 003 58 = 1,74 g chiếm 61,7%

Cấu tạo đồng đẳng phenol là meta-metylphenol ; khối lượng chiếm 38,3%

Page 49: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

Đề kiểm tra 45 phút số 2

A. Trắc nghiệm khách quan

Câu 1 2 3 4 5 6

ĐA B C D B D B

B. Trắc nghiệm tự luận

7. Phản ứng của etanol :

C2H5OH + HBr xt, to

C2H5Br + H2O

Phản ứng của etyl bromua :

C2H5Br + NaOH ot C2H5OH + NaBr

Phản ứng của phenol :

C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O

OH OH

Br Br

Br

+ 3HBr+ 3Br2tr¾ng

8. a) Điều chế PVC :

2CH4 ocaot C2H2 + 3H2

C2H2 + HCl xtto , CH2=CHCl

nCH2=CHCl to,xt CH2­-­CH

Cl n

b) Điều chế ancol etylic :

CHCH + H2 xtto , CH2=CH2

CH2=CH2 + H2O xtto , CH3-CH2OH

0,5

c) Điều chế phenol :

3CHCH xtto , C6H6

C6H6 + Br2 xtto , C6H5Br + HBr

C6H5Br + 2NaOH pto , C6H5ONa + NaBr + H2O

C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 1,0

9. Số mol H2 = 0,3 ; KOH = 0,25

2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2

2C6H5OH + 2Na 2C6H5ONa + H2

Theo PTHH: tổng số mol ancol và phenol = 0,3 2 = 0,6

Page 50: Tu Luan Va Trac Nghiem Hidrocacbon Thom Ancol Phenol Theochuan

C6H5OH + KOH C6H5OK + H2O

0,25 0,25

Theo PTHH: số mol phenol = 0,25 ancol = 0,6 0,25 = 0,35

khối lượng phenol = 94 0,25 = 23,5 gam và ancol = 46 0,35 = 16,1 gam

Tổng khối lượng = 39,6 gam trong đó phenol chiếm 59,34% và ancol chiếm 40,66%