TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

27
ĐẶC ĐIỂM SUY ĐA CƠ QUAN Ở TRẺ EM VÀ VAI TRÒ THANG ĐIỂM PELOD TẠI ĐƠN VỊ HỒI SỨC TÍCH CỰC NHI KHOA 1 TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

description

ĐẶC ĐIỂM SUY ĐA CƠ QUAN Ở TRẺ EM VÀ VAI TRÒ THANG ĐIỂM PELOD TẠI ĐƠN VỊ HỒI SỨC TÍCH CỰC NHI KHOA. TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ. ĐẶT VẤN ĐÊ ̀. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Page 1: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

ĐẶC ĐIỂM SUY ĐA CƠ QUAN Ở TRẺ EM VÀ

VAI TRÒ THANG ĐIỂM PELOD

TẠI ĐƠN VỊ HỒI SỨC TÍCH CỰC NHI KHOA

1

TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO

BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Page 2: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

ĐẶT VÂN ĐÊ

• Hội chứng suy đa cơ quan (MODS=Multiple

Organ Dysfunction Syndrom): rối loạn ít

nhất 2 hệ thống cơ quan ở BN có bệnh lý

cấp tính mà không thể duy trì sự cân bằng

nội môi nếu không có can thiệp điều trị.

• Suy đa cơ quan (SĐCQ) là hội chứng thường

gặp trong các đơn vị Hồi sức Tích cực Nhi

(PICU) 2

Page 3: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

• Wilkinson và cs: suy đa cơ quan chiếm

đến 27,2% bệnh nhi tại PICU và 54%

trường hợp tử vong.

• Theo Tantaleán và CS, có đến 56,5 % trẻ

điều trị tại PICU bị SĐCQ và 91,5 % trẻ tử

vong có liên quan với SĐCQ

3

ĐẶT VÂN ĐÊ

• Wilkinson J.D., et al (1987), J Pediatr, 111(3), pp. 324 – 328• Tantaleán J.A., León R.J., et al (2003), Pediatric critical care medicine, 4(2),

pp. 181 – 185

Page 4: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

• Mô tả đặc điểm lâm sàng và điểm PELOD ở bệnh nhi SĐCQ.

• Xác định giá trị của điểm PELOD trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhi SĐCQ

4

MỤC TIÊU

Page 5: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

• Tất cả bệnh nhi nhập viện vào PICU, có

đủ tiêu chuẩn suy đa cơ quan với ít nhất

từ 2 cơ quan bị suy, theo Wilkinson và

Proulx

5

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Page 6: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Tiêu chuẩn Wilkinson và Proulx

6

Cơ quan Dấu hiệuTim mạch 1. Các dấu hiệu sống

- Huyết áp tâm thu+ Trẻ < 12 tháng: < 40 mmHg+ Trẻ > 12 tháng : < 50 mmHg- Nhịp tim+ Trẻ < 12 tháng: < 50 lần/ phút, hoặc > 220 lần / phút+ Trẻ > 12 tháng: < 40 lần/ phút, hoặc > 200 lần/phút2. Ngừng tim3. pH < 7,2 (pCO2 bình thường)

4. Sử dụng thuốc vận mạch liên tụcHô hấp 1. Nhịp thở:

- Trẻ < 12 tháng: > 90 lần/ phút- Trẻ > 12 tháng: > 70 lần/ phút2. Khí máu động mạch:- pO2 < 40 mmHg (không có bệnh tim bẩm sinh có tím)

- pCO2 > 65 mmHg

- PaO2/FiO2 < 250

3. Đặt nội khí quản4. Thở máy

Page 7: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Tiêu chuẩn Wilkinson và Proulx

7

Cơ quan Dấu hiệu

Thần kinh 1. Điểm Glasgow < 5

2. Đồng tử dãn, không đáp ứng

Tiêu hóa Truyền máu > 20 ml/kg trong 24 giờ vì xuất huyết tiêu hóa

Gan 1. Bilirubin toàn phần > 5 mg%

2. AST or LDH > 2 lần (không tan máu)

3. Bệnh lý não gan giai đoạn 2

Thận 1. BUN ≥ 100 mg% (36 mmol/L)

2. Creatinine ≥ 2 mg% (177 mmol/L)

3. Có chỉ định thẩm phân phúc mạc

Huyết học 1. Hemoglobin(Hb) < 5 g/dL

2. Bạch cầu < 3000 tế bào/mm3

3. Tiểu cầu < 20.000/mm3

4. Đông máu rải rác trong lòng mạch

Page 8: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Thiết kế nghiên cứu: mô tả tiến cứu

• 12 biến số nghiên cứu thu thập theo thang điểm PELOD:

– Điểm Glasgow - Phản xạ đồng tử

– Tần số tim - HATT

– Creatinin máu - PaO2 (mmHg)/FiO2

– PaCO2 (mmHg) - Thở máy

– Bạch cầu - Tiểu cầu

– SGOT - Tỷ prothrombin (%)

(hoặc INR)8

Page 9: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Thang điểm PELOD (tổng cộng 0–71 điểm)

Điểm 0 1 10 20

Điểm Glasgow 

Phản xạ đồng tử

12 – 15và

2 mắt (+)

7 – 11 4 - 6hoặc

2 mắt (-)

3

Tần số tim (lần/phút)< 12 tuổi≥ 12 tuổi

HATT (mmHg)1 tháng - 1 tuổi

1 - 12 tuổi≥ 12 tuổi

 ≤ 195≤ 150

và> 75> 85> 95

   > 195> 150hoặc

35 - 7545 - 8555 – 95

    

< 35< 45< 55

9

Page 10: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Thang điểm PELOD (tổng cộng 0–71 điểm)

Điểm 0 1 10 20

Creatinin máu (mmol/l)< 1 tuổi

1 - < 12 tuổi≥ 12 tuổi

 < 55

< 100< 140

   ≥ 55

≥ 100≥ 140

 

PaO2 (mmHg)/FiO2

PaCO2 (mmHg)

Thở máy

> 70 và≤ 90

không

  ≤ 70 hoặc> 90có

 

Bạch cầu (x 109/l)Tiểu cầu (x 109/l)

≥ 4,5 và≥ 35

1,5 - 4,4 hoặc < 35

< 1,5 

SGOT (UI/L)Tỷ prothrombin (%)

(hoặc INR)

< 950 và≥ 60

(<1,4)

> 950 hoặc< 60

(≥1,4)

   

10

Page 11: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

http://www.sfar.org

11

Page 12: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

KẾT QUẢ

12

Namn=38, 66,7%

Nữn=19, 33,3%

1 tháng - < 1 tuổi

1 tuổi - < 12 tuổi

≥ 12 tuổi0

10

20

30

40

50 47,4% 45,6%

7%

Tuổi trung bình: 39,2 ± 50,6 (tháng) (Trung vị: 12 tháng)

- Trần Minh Điển và cs: tỷ lệ nam và nữ là 59,80% và 40,20%- Graciano và CS: tỷ lệ nam và nữ lần lượt là 56,80 % và 43,20%

Phân bố theo giới (n = 57) Phân bố theo tuổi (n = 57)

Page 13: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Phân bố theo cơ quan tổn thương

13

Hô hấp

Huyết học

Thần kinh trung ương

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

87.7

75.4

61.4

42.1

36.8

Tỉ lệ %

- Khilnani: tổn thương tim mạch 95,5%; hô hấp 90%; huyết học 84%

Page 14: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Đặc điểm suy đa cơ quan

14

Cơ quan n %

Tim mạch(n = 39)

Dấu hiệu sống 27 47,4

Ngừng tim 23 40,4

Thuốc co bóp cơ tim 22 38,6

pH < 7,2 2 3,5

Page 15: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Đặc điểm suy đa cơ quan

15

Cơ quan n %

Hô hấp(n = 67)

Thở máy 43 75,4

Rối loạn về khí máu 42 73,7

Rối loạn về tần số

thở

1 1,8

Thần kinh(n = 30)

Tăng áp lực nội sọ 17 29,8

Glasgow < 5 điểm 11 19,3

Phản xạ ánh sáng (-) 11 19,3

Page 16: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Đặc điểm suy đa cơ quan

Cơ quan n %

Gan - Tiêu hóa

(n = 25)

SGOT hoặc LDH > 2 23 40,4

Bilirubin > 85mmol/l 6 10,5

Bệnh não gan từ giai

đoạn 2

6 10,5

Truyền máu do xuất

huyết tiêu hóa

1 1,8

Thận(n = 8)

Creatinine ≥

177mmol/l

6 10,5

Thẩm phân 2 3,516

Page 17: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Đặc điểm suy đa cơ quan

Cơ quan n %

Huyết học(n = 40)

Đông máu rải rác lòng

mạch

34 59,6

BC < 3000/mm3 7 12,3

TC < 20.000mm3 5 8,8

Hb < 5g/dl 1 1,8

17

Page 18: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Phân bố SĐCQ theo kết quả điều trị

Kết quảSố cơ quan

Sống Tử vong

Tổng pn % n %

2 cơ quan 10 58,9 7 41,1 17

p < 0,05

3 cơ quan 3 11,6 23 88,4 26

≥ 4 cơ quan 0 0 14 100 14

Tổng 13 22,8 44 77,2 57

18

- Khilnani: tỉ lệ tử vong khi suy 2 cơ quan 11%; suy 3 cơ quan 50% và suy 4 cơ quan 75%

Khilnani P, Intensive Care Med. 2006 Nov;32(11):1856-62

Page 19: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Giá trị của điểm PELOD ở

bệnh nhi suy đa cơ quan

19

Page 20: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Điểm PELOD theo số cơ quan bị suy

2 3 ≥ 40

10203040

10.720.46

31.14p < 0,05

Số cơ quan bị suyĐiể

m P

ELO

D t

rung

bìn

h

20

Page 21: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Điểm PELOD theo kết quả điều trị

Sống Tử vong05

10152025

9.38

23.36

p < 0,001

Điể

m P

ELO

D

trung b

ình

21

- Stephane Leteurtre (trên 1806 bệnh nhân), nhóm tử vong có điểm PELOD trung bình là 31 và nhóm sống có điểm trung bình 21,6

Stéphane Leteurtre, CMAJ. Aug 10, 2010; 182(11): 1181–1187

Page 22: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Tiên lượng tử vong chung của điểm PELOD

22

0 20 40 60 80 100

0

20

40

60

80

100

Sensitivity : 75.0 Specificity : 76.9 Criterion : >12

Điểm PELOD có khả năng tiên lượng tương đối tốt nguy cơ tử vong với diện tích dưới đường cong (AUC) = 0,848 (95% CI: 0,728 - 0,929), p < 0,001

- AUC theo Leteurtre và Anu Thrukal lần lượt là 0,91 và 0,80

Leteurtre S., Martinot A., et al (2006), Lancet, 367(9514), pp. 897

Page 23: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Độ nhạy, độ đặc hiệu của điểm PELOD

Vùng tiêu

chuẩnĐộ nhạy

Độ đặc

hiệuLR+ LR-

≥ 2 100.00 0.00 1.00 -

> 3 100.00 46.15 1.86 -

> 11 81.82 61.54 2.13 0.30

> 12 75.00 76.92 3.25 0.32

>13 72.73 76.92 3.15 0.35

> 20 65.91 84.62 4.28 0.40

> 21 45.45 92.31 5.91 0.59

> 22 31.82 100.00 - 0.68

> 52 0.00 100.00 - 1.0023

Page 24: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

KẾT LUẬN

1. Đặc điểm lâm sàng của suy đa cơ quan

• Gặp chủ yếu ở trẻ < 12 tuổi (93%), trẻ nam nhiều

hơn nữ (tỷ lệ 2/1).

• Các cơ quan tổn thương thường gặp là hô hấp, tim

mạch và huyết học.

• Rối loạn khí máu và thở máy xảy ra nhiều nhất ở

suy cơ quan hô hấp, rối loạn dấu hiệu sống và

ngừng tim thường gặp trong suy tim mạch và rối

loạn hay gặp ở cơ quan huyết học là đông máu rải

rác lòng mạch. 24

Page 25: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

2. Điểm PELOD ở bệnh nhi suy đa cơ quan

• Điểm PELOD trung bình ở bệnh nhân SĐCQ khá

cao 20,17 ± 11,71, gia tăng tương ứng với số cơ

quan bị suy.

• Điểm PELOD trung bình ở nhóm trẻ tử vong (23,36

± 10,76) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm

sống (9,38 ± 7,84).

25

KẾT LUẬN

Page 26: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

2. Điểm PELOD ở bệnh nhi suy đa cơ quan

• Điểm PELOD có khả năng tiên lượng tương đối tốt

nguy cơ tử vong với diện tích dưới đường cong

AUC = 0,848 (95% CI: 0,728 - 0,929).

• Điểm PELOD > 12 có khả năng tiên lượng tử vong

cao với độ nhạy (75%) và độ đặc hiệu (76,92%)

trong hội chứng suy đa cơ quan.

26

KẾT LUẬN

Page 27: TS. BS. TRẦN KIÊM HẢO BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

CHÂN THÀNH CẢM ƠN

27