Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

33
SEMINAR TRUY XUẤT NGUỒN GỐC SẢN PHẨM THỦY SẢN GVHD: Th.s. LÊ THANH LONG SVTH: NHÓM 3

Transcript of Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Page 1: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

SEMINARTRUY XUẤT NGUỒN GỐC

SẢN PHẨM THỦY SẢN

GVHD: Th.s. LÊ THANH LONGSVTH: NHÓM 3

Page 2: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản
Page 3: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Quy định của Việt Nam và EU

01

Ứng dụng

Sự cần thiết

Khái niệm

Hệ thống truy xuất nguồn gốc

02

03

04

05Nội

dung

Page 4: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Ủy ban Codex/FAOLiên minh châu Âu

Truy xuất nguồn gốc là gì?

Khả năng theo dõi, nhận diện một đơn vị sản phẩm trong quá

trình

Sản xuất nguyên liệu

Chế biến

Phân phối

Khả năng truy tìm

nguồn gốc

Sản xuất nguyên liệu

Chế biến

Phân phối

Sp thực phẩm

Thức ăn cho động

vật

Page 5: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Sự cần thiết

Vật lý

Trong khai thác Mũi câu, lưỡi đinh ba, chĩa

Trong vận chuyển và bảo quản

Trong chế biến

Gian lận thương mại

Mối nguy

Mảnh gỗ, mảnh kim loại, nhựa cứng

Xương, mảnh thủy tinh, kim loại

Đinh, chì, tăm tre

Page 6: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Sự cần thiết

Mối nguy

Hóa học

Gắn liền với loài

Do ô nhiễm môi trường

Lây nhiễm ở công đoạn chế biến

Hóa chất bảo quản

Sinh học

Vi khuẩn

Vi rút

Kí sinh trùng

Nấm

Page 7: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Sự cần thiết

01 • Yêu cầu của người tiêu dùng về ATTP

02• Quy định của quốc tế

và các quốc gia nhập khẩu

03 • Yêu cầu của bản thân cơ sở sản xuất

Lý do Lợi ích Lợi ích

Doanh nghiệp quản lý tốt chất lượng, ATTP, ATDB, ATMT trong toàn bộ chuỗi sản xuất

Dễ dàng phát hiện xử lý nếu có sự cố xảy ra

Triệu hồi nhanh chóng, chính xác lượng hàng không đảm bảo an toàn

Tạo sự tin tưởng với khách hàng, nâng cao uy tín nhà sản xuất

Đáp ứng yêu cầu thị trường và người tiêu dùng

01

02

03

04

05

Page 8: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Quy định của Việt Nam và EU

EU

QĐ 1005/2008EC178/2002/EC

*Sản xuất thức ăn – nuôi thương phẩm- chế biến- phân phối sản phẩm.* Đánh bắt – bảo quản – chế biến - phân phối sản phẩm.* Nhãn sản phẩm phải có nội dung truy xuất nguồn gốc.* Bắt buộc áp dụng tại các nước thành viên EU từ 1/1/2005

Khai thác thủy sản tự nhiên phải:•Thực hiện khai báo và chứng nhận•Bắt buộc phải áp dụng đối với tất cả quốc gia xuất khẩu thủy sản vào EU từ 1/1/2010

Page 9: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Quy định của Việt Nam và EU

Truy xuất nguồn gốc và thu hồi các sản phẩm thủy sản không đảm bảo sức khỏe

người sử dụng

Thông tư 03/2001/TT – BNNPTNT ngày

21/1/2011

Gồm 4 chương, 14 điều, 1 phụ lục.

Hiệu lực thi hành:- Tàu cá từ 50CV-

90CV(1/1/2012)- Đối tượng còn

lại(5/3/2011)

Quyết định 3477/QĐ-BNN-KTBVNL ngày 4/12/2009

Quy chế chứng nhận thủy sản khai thác xuất khẩu vào thị trường Châu Âu –

IUUGồm 4 chương, 20

điều, 6 phụ lục.Hiệu lực thi hành:

đối với các tàu đánh cá từ 1/1/2010

Page 10: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Hệ thống truy xuất nguồn gốc

Là hệ thống giúp tìm kiếm chính xác đường đi, trạng thái sản

phẩm từ khi nó được tạo ra đến khi tiêu thụ.

Hệ thống truy xuất nguồn gốc phải đảm bảo:

• Theo dõi được sản phẩm qua chuỗi phân phối.

• Cung cấp thông tin về thành phần của sản phẩm.

• Ảnh hưởng của quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm

lên chất lượng và tính an toàn của chúng.

Page 11: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản

Đối tượng áp dụng

Tàu cá có công suất máy chính từ 50CV trở lên, các cơ sở sản xuất kinh doanh thức ăn,

giống ương, cơ sở nuôi trồng thủy sản.

Cơ sở sản xuất nước đá độc lập, cơ sở thu mua, lưu giữ, đóng gói, phục vụ tiêu thụ nội địa

Tàu chế biến thực phẩm thủy sản xuất khẩu, cơ sở làm sạch, kho lạnh độc lập bảo quản, cơ sở

chế biến sản phẩm thủy sản xuất khẩu.

Page 12: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Nguyên tắcMột bước trước một bước sau.(One step back- one step

forward)

• Mọi sản phẩm đều phải được truy nguyên.

• Mọi sản phẩm có vấn đề đều phải được truy xuất để thu hồi và điều chỉnh.

• Tại mỗi công đoạn trong chuỗi cung ứng sản phẩm cần:

• Truy nguyên công đoạn trước đó• Truy xuất công đoạn sau đó

Page 13: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Công cụ hỗ trợ thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc

Thông tin cấp 1 Thông tin cấp 2Bước trước Bước sau

1. Tên cơ sở cung cấp Địa chỉ, mã số2. Tên loại nguyên liệu Khối lượng, mã số

lô hàng3. Giao nhậnn- Địa điểm- Thời gian

Từng0công đoạn sản xuất:- Chủng loại- Khối lượng-Thời gian sản xuất- Mã số nhận diện

1. Tên cơ sở cung cấp Địa chỉ, mã số2. Tên loại nguyên liệu Khối lượng, mã số

lô hàng3. Giao nhận- Địa điểm- Thời gian

Hiện tại

Thông tin cấp 2

Mã số: mẻ, đợt sản xuấtKĩ thuật sơ chế, chế biến tinh

chếQuy cách đóng gói

Page 14: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

CS sxgiống

CS ươnggiống

CS chế biến

CS đónggói/BQ

CS phân phối

CS bán lẻThức ănHóa chất, chế phẩmsinh học

CS nuôi Đại lý NL

Dòng thông tin mã hóaDòng thông tin truy xuất

Sơ đồ minh họa quá trình cung cấp và truy xuất thông tin theo chuỗi sản phẩm thủy sản nuôi

Page 15: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Bước trước

Minh họa quá trình truy xuất nguồn gốc tại một cơ sở

Lô 1

Lô 3

Lô 2Lô A

Bước sau

Dòng sản phẩm theo chuỗi cung ứng

Bước sau

Lô 1

Lô 3

Lô 2Lô ABước trước

Truy xuất ngược chuỗi cung ứng

Page 16: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Trình tự và thủ tục truy xuất nguồn gốc

Tiếp nhận yêu cầu truy xuất

Đánh giá sự cần thiết thực hiện hay không

Nhận diện lô hàng sản xuất / lô hàng xuất thông qua hồ

sơ lưu trữ Lập báo cáo kết quả truy xuất nguồn gốc

Đề xuất các biện pháp xử lý

Xác đinh nguyên nhân công đoạn mất kiểm soát

Nhận diện công đoạn sản xuất liên quan tới lô hàng sản xuất/ lô hàng xuất

Page 17: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Trình tự thu hồi sản phẩmCác sản phẩm thủy sản sau khi truy xuất không đạt yêu cầu

Tiếp nhận yêu cầu thu hồi

Đánh giá sự cần thiết thu hồi

Lập kế hoạch thu hồi

Tổ chức thực hiện thu hồi theo phương án được duyệt

Báo cáo kết quả

Thu hồi hết/

không hết

Biện pháp xử lý/kết quả xử

Page 18: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Hướng dẫn truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản

Hướng dẫn truy tìm nguồn gốc thuỷ sản được xây dựng có sự tham gia của các tổ chức thành viên GS1, dự án TraceFish và các nhóm làm việc quốc gia.

Hướng dẫn này chỉ áp dụng với thuỷ sản được nuôi, bắt từ hoang dã và các sản phẩm được chế biến từ thuỷ sản nuôi bắt

Không áp dụng cho thuỷ sản có vỏ và thuỷ sản được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất thức ăn thuỷ sản.

Page 19: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

JJ

Đảm bảo cho người tiêu dùng nhận được các thông tin về loài, phương

pháp sản xuất và vùng đánh bắt

Uỷ ban Châu Âu, Hội đồng và Nghị viện Châu Âu đã thông qua một đạo luật về ghi nhãn bắt buộc đối với thuỷ sản (EC) 2065/2001 và luật

an toàn thực phẩm và truy tìm nguồn gốc

Luật ghi nhãn

thủy sản

Luật thực phẩm chung

Các công ty phải có quyền gặp các đối tác thương mại đầu chuỗi và cuối chuỗi khi cần và phải có sẵn truy tìm nguồn gốc tại tất cả các bước trong chuỗi cung ứng

Page 20: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Bằng hồ sơ ghi chép

Mã số, mã vạch - GS1

Công nghệ RFID

Các phương pháp truy xuất nguồn gốc

Page 21: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Bằng hồ sơ ghi chép

Giấy là vật liệu cổ điển nhất, được sử dụng từ hàng trăm năm nay

Sử dụng giấy để ghi phiếu nhập nguyên liệu, kèm vào lô hàng, chuyển vào kho bảo quản tạm thời hoặc chuyển cho xưởng chế biến.

Tại xưởng chế biến, nhân viên vào sổ theo dõi, lập phiếu tương ứng kèm theo mẻ sản phẩm

Thông tin có thể được ghi chép theo những biểu mẫu quy định, như sổ nhật ký, thẻ kho, phiếu sản xuất,

Page 22: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Sử dụng rộng rãi trong sản xuất và thương mại, bao gồm cả thực phẩm, trên đó thông tin đã được mã hoá dưới dạng số và vạch.

Không phù hợp với điều kiện môi trường nhiệt độ thấp, độ ẩm cao và nhiều va chạm trong các cơ sở sản xuất thuỷ sản.

Page 23: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Mã số - mã vạch

GS1

Cung cấp các mã số để phân định hàng hóa, hàng hoá , dịch vụ, tài sản

và địa điểm trên toàn cầu

Cải tiến quản lý chuỗi cung ứng và kinh doanh, giảm chi phí và gia

tăng giá trị cho cả sản phẩm và dịch vụ

Cung cấp các thông tin phụ thêm như : thời hạn sử dụng, số seri, số địa điểm, số lô (batch) được thể hiện dưới

dạng mã vạch

Page 24: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

GS1 phân định thương

phẩm 1

Thương phẩm được phân định bằng mã số thương phẩm toàn cầu GTIN (Global

Trade Item Number)

2Mã số thương phẩm toàn cầu được

in trên sản phẩm bán lẽ

3

Phân định các sản phẩm theo các thông tin như nước sản xuất, cơ sở sản xuất, sản phẩm, thông

tin liên quan đến sản phẩm

4Mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) là do nhà

sản xuất nhà cung cấp sản phẩm quyết định

Thương phẩm là bất kỳ một mặt hàng nào đó (sản phẩm hoặc

dịch vụ) mà người ta cần tìm lại thông tin đã định trước về nó, có thể là giá cả, đơn hàng, hoá đơn tại bất kỳ một điểm nào trong

bất kỳ một chuỗi cung ứng

• Mã số GS1 là đơn nhất, không có nghĩa, đa ngành, quốc tế và an toàn

•Nó gồm tới 14 chữ số và thể hiện bởi 4 phương án khác nhau: GTIN-14, GTIN-13, GTIN-12, GTIN-8.

Page 25: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

GS1 phân định đơn vị hậu cần

Mặt hàng hậu cần được phân

định bằng mã số côngtennơ vận

chuyển theo seri SSCC ( Serial

Shipping Container Code).

Mã số đơn vị hậu cần giúp cung cấp các thông tin như nước sản xuất,

cơ sở sản xuất, số xeri của đơn vị giao nhận.

SSCC là dãy số có 18 chữ

số, có chiều dài cố định, không có nghĩa, trong đó không chứa

yếu tố phân loại.

Số mở rộng      Mã doanh nghiệp GS1                          Số tham chiếu seri

------------------------------------>  <---------------------------------

Số kiểm tra

N1 N2  N3  N4  N5  N6  N7  N8  N9  N10  N11  N12  N13  N14  N15  N17  N18

Cấu trúc mã số SSCC

Page 26: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

GS1 để phân định địa điểm

Các địa điểm được phân định bằng mã số địa điểm toàn cầu GLN (Global Location Number). Giúp nhận định các bên tham gia chuỗi cung ứng theo các thông tin nước sản xuất, mã số doanh nghiệp, địa điểm thuộc doanh nghiệp ( công ty, phòng ban, nhà kho).

Cấu trúc mã số GTIN-13 được sử dụng để phân định địa điểm

Mã doanh nghiệp GS1                        Số tham chiếu địa điểm Số kiểm tra

   ----------------------------------------->       <----------------------

N1   N2   N3   N4   N5    N6  N7   N8          N9   N10   N11  N12 N13

GLN có cấu trúc gồm 13 chữ số gồm:Mã doanh nghiệp GS1 –do GS1 quốc gia cấpSố tham chiếu địa điểm – do công ty cấp cho một địa điểm riêng biệtSố kiểm tra – được tính theo thuật toán tiêu chuẩn

Page 27: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Truy xuất nguồn gốc bằng thẻ RFID

RFID

Là công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến.

Nhận biết các đối tượng thông qua hệ thống thu phát sóng radio, từ đó có thể giám sát, quản

lý hoặc lưu vết từng đối tượng

Cấu tạo

Thẻ RFID

Đầu đọc

RFID

Page 28: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Thẻ RFID,

đầu đọc

Có gắn chip silicon và ăng ten radio dùng để gắn vào đối tượng

quản lí

Thẻ RFID có kích

thước rất nhỏ, cỡ vài

cm.

Bộ nhớ của con chip có thể chứa từ 96 đến 512 bit dữ liệu.

Đầu đọc reader cho phép giao

tiếp với thẻ RFID qua sóng radio ở khoảng cách trung bình từ 0,5-

30 mét,.

Page 29: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Một số hình ảnh về mã số mã vạch

Page 30: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Các mô hình chuỗi cung ứng thủy sản

Thủy sản nuôi trồngThủy sản đánh bắt

Tàu thuyền

Phân loại Bán

Chế biếnPhân phối

lẽTiêu dùng

Cung cấp thức ắn Đẻ trứng Ấp trứng

Nuôi trồng Chế biến Phân phối lẽ

Tiêu dùng

Page 31: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Các mô hình chuỗi cung ứng thủy sản

Các yêu cầu

Thủy sản đánh bắt Thủy sản nuôi trồng

Cần phải truy tìm nguồn gốc thuỷ sản hoặc sản phẩm được chế biến từ chúng, tất cả các con đường qua chuỗi

cung ứng từ tàu thuyền đưa thuỷ sản vào bờ cho đến điểm bán tới người tiêu dùng.

Truy tìm nguồn gốc ngược lại trong chuỗi cung ứng tới trang trại thuỷ sản, trứng và thuỷ sản bố

mẹ

Để phù hợp với Luật EC 2065/2001, trong chuỗi cung ứng, cần phải có các thông tin về tên khoa học và tên thương mại, nơi thuỷ sản

được đánh bắt hoặc nuôi trồng và phương pháp sản xuất

Page 32: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Thực trạng truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản ở nước ta

Page 33: Truy xuất ngườn gốc sản phẩm thủy sản

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!