TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC **** ****

30
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ******** Gíao viên hướng dẫn Nguyễn Phước Nhuận Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Trâm TP HCM 4-2008 Chuyên đề 2 : Auxin- thuốc kích thích tăng trưởng thực vật

description

Chuyên đề 2 : Auxin- thuốc kích thích tăng trưởng thực vật. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC **** ۝ ****. Gíao viên hướng dẫn Nguyễn Phước Nhuận. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Trâm. TP HCM 4-2008. MỤC LỤC. I.Khái quát về Hoocmôn thực vật: II. Auxin - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC **** ****

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINHBỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

********

• Gíao viên hướng dẫn

Nguyễn Phước Nhuận

• Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hồng Trâm

• TP HCM 4-2008

Chuyên đề 2: Auxin- thuốc kích thích tăng trưởng thực vật

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

MỤC LỤC

I.Khái quát về Hoocmôn thực vật:

II. Auxin

1.Cấu taọ hóa học:

2.Phân bố:

3.Cơ chế tác động kích thích sinh trưởng:

4.Tình hình sử dụng trên thế giới

5.Tình hình sử dụng ở Việt Nam

6. Tác hại đối với người sử dụng do tồn dư lượng thuốc trong thực phẩm :

7.Khuyến cáo sử dụng đối với các chất kích thích sinh trưởng:

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

I.Khái quát về Hoocmôn thực vật:

Hoocmôn thực vật (phitohoocmôn) là chất hữu cơ có mặt trong cây với hàm lượng rất nhỏ, được vận chuyển đến các bộ phận của cây để điều tiết và đảm bảo sự hài hoà các hoạt động sinh trưởng.

Gồm 2 nhóm: Nhóm chất kích thích sinh trưởng:

Auxin, gibêrelin : tác động đến sự kéo dài, lớn lên của tế bào

Xitôkinin: có vai trò trong phân chia tế bào

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

Nhóm các chất ức chế sinh trưởng Axit abxixic: tác động đến sự rụng lá Êtilen tác động đến sự chín của quả Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

II. Auxin

“Auxin” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp – auxein nghĩa là tăng trưởng.

Thông thường, các hợp chất được gọi là auxin nếu chúng có khả năng kích thích các tế bào thực vật phát triển, mặt khác, bản chất của chúng tương đồng với axít indoleacetic IAA

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

1.Cấu taọ hóa học:

Có 3 dạng auxin chính:- Auxin a:C18 H32 O5

- Auxin b: C18 H30 O4

- Heterôauxin:C10 H9 O2N (IAA – axit inđol axêtic)

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

A):Auxin aB):Auxin bC):Heterôauxin(IAA)

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

2.Phân bố:

• Auxin có ở mô phân sinh chồi, lá mầm và rễ. • Từ đỉnh chồi ngọn, auxin vận chuyển tới cơ quan

khác.

Hình ảnh 1 :Auxin được hình thành liên tục trong đỉnh sinh trưởng của thân và rễ cây... (www.nsf.gov)

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****
Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

3.Cơ chế tác động kích thích sinh trưởng:

• Auxin có trách nhiệm chủ yếu là tổng hợp protein và điều chỉnh nhiều quá trình phát triển và tăng trưởng của cây xanh. Bao gồm: tăng vọt, rễ tăng trưởng, trái chín, ra hoa…

• IAA kích thích cây cối phát triển hướng theo ánh sáng và phát triển bộ rễ.

• Auxin có tác động kích thích nhiều hoạt động sinh trưởng, làm trương dãn tế bào điều chỉnh tốc độ mở rộng của tế bào trong vùng sinh trưởng của đỉnh ,làm cho chồi ngọn và rễ chính sinh trưởng mạnh.

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

Kích thích sự ra quả và tạo quả không hạt.

Auxin kích thích sinh trưởng của ống phấn và các sản phẩm của nó trong quá trình sinh trưởng của hạt, kích thích phát triển của quả và vỏ quả , thịt quả .

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

Hình ảnh 2:Auxin kích thích thân cây phát triển theo hướng ánh sáng (Nguồn: www.images.the-scientist.com )

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

Hình 3: Auxin kích thích sinh trưởng ở đỉnh rễ www.user.ugent.be/pdebergh/pri/pri4et07.htm

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

Hình ảnh 4: So sánh quả trong tự nhiên (bên trái) với quả được xử lý bằng chất kích thích tăng trưởng (bên phải). ( www.plant-

hormones.info ) 

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

4.Tình hình sử dụng trên thế giới

• Chất kích thích sinh trưởng đã được tổng hợp từ năm 1931. Trong suốt hơn 70 năm kể từ khi ra đời, chúng được nông dân sử dụng rộng rãi

• Auxin được sử dụng rộng rãi: NAA (axit naphtylaxetic) được dùng như hocmon ra rễ và nảy mầm …

• Auxin được dùng để tổng hợp các lọai thuốc diệt cỏ rất hữu hiệu. Chẳng hạn như :

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

• Đối với thực vật, nhiều nhóm auxin được sử dụng nhằm thúc đẩy trái cây chín mà không cần quá trình thụ phấn, hoặc khiến cho các cành giâm ra rễ

2,4,5-Trichlorophenoxyacetic a-xít (2,4,5-T) 2,4-D được sử dụng trong những hỗn hợp pha trộn với các loại thuốc diệt

cỏ khác, có vai trò như một chất tăng cường tác dụng, và thay đổi sự phát triển của quả. Nó đang được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Chỉ tính riêng tại Mỹ, 2,4-D là chất diệt cỏ thông dụng đứng hàng thứ ba

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

Hình ảnh 5 :Dùng auxin kích thích cây bắp mau ra rễ và phát triển nhanh

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

5.Tình hình sử dụng ở Việt Nam

Các chất kích thích sinh trưởng thực vật được sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất.

Tuy nhiên do chạy theo lợi nhuận mà dẫn đến tình trạng lạm dụng quá mức các chất kích thích sinh trưởng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

Tình trạng sử dụng thuốc nhập lậu từ Trung Quốc và thuốc không rõ nguồn gốc ,không nằm trong danh mục cho phép của bộ y tế còn phổ biến.

Không sử dụng theo đúng hướng dẫn và theo khuyến cáo.

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

Hình 6: các thuốc kích thích sinh trưởng thực vật trên thị trường (http://vietbao.vn/Khoa-hoc/)

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

Các cơ quan có chức năng đã vào cuộc để kiểm tra mức độ an tòan thực phẩm ở các nơi sản xuất rau.Cũng như tiến hành điều tra về dư lượng thuốc kích thích trên các nông sản .

Hình 7:Khảo nghiệm phun thuốc trên rau để kiểm tra dư lượng (www.laodong.com.vn)

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****
Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

* Hướng giải quyết

• Tăng cường kiểm tra giám sát việc sử dụng các thuốc không rõ nguồn gốc.Và có biện pháp xử lý thích đáng.

• Chúng ta đang phát triển các vùng trồng rau sạch, an tòan.

• Kiểm sóat chặt chẽ các nguồn thuốc trên thị trường.Gỉam tối đa việc sử dụng các thuốc không rõ nguồn gốc.

• Hướng dẫn cho nông dân phương pháp sử dụng hiệu quả nhất và an tòan nhất.

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

Hình 8: Rau sạch ở xã Tân Phú Trung, Củ Chi được trồng, chăm sóc đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng (www.sggp.org.vn/xahoi/2008/1/141981/)

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

6. Tác hại đối với người sử dụng do tồn dư lượng thuốc trong thực phẩm :

• Theo thông tin trên mạng viễn thông quốc gia về thuốc trừ sâu (National Pesticide Telecommunication NetWork) thuộc Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (US Environmental Protection Agency - EPA), mỗi loại auxin tổng hợp mang những độc tính khác nhau.

• Các chất kích thích tăng trưởng sử dụng trên rau củ, cây ăn trái đều độc hại không thua thuốc trừ sâu vì loại này ngấm sâu vào bên trong các mô, tế bào không thể nào xử lý triệt để được .

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

• Các dư lượng sẽ từ từ đi vào cơ thể, tích tụ lâu ngày sẽ gây rối lọan và dẫn đến ung thư.

• Nếu dư lượng quá cao sẽ dẫn đến ngộ độc thực phẩm, nặng sẽ gây ra tử vong.

• Khi sản xuất thuốc kích thích tăng trưởng tức thì mà pha thêm u-rê, kali, đồng, kẽm... Sẽ gây hại cho sức khỏe người sử dụng như phù mắt, ăn tay, cay vị giác, gây ngộ độc. Nếu sử dụng nhiều còn gây bệnh ung thư...

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

Hình 9 : Các chất kích thích sau khi sử dụng vứt bừa bãi trên ruộng.( http://vietbao.vn/Khoa-hoc/ )

• Nhiều trường hợp thuốc kích thích dùng xong không thu gom vứt ra ruộng ,ao hồ làm ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng đến môi trường .

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

7.Khuyến cáo sử dụng đối với các chất kích thích sinh trưởng:

• Cần chú ý nồng độ thích hợp(in trên bao bì sản phẩm) (vài ppm đến vài chục, vài trăm ppm). Nếu nồng độ quá thấp thì hiệu quả thấp, nếu nồng độ cao quá thậm chí còn phá huỷ hay gây chết mô và tế bào sinh vật.

• Ví dụ: Dùng gibêrelin 5 – 40 ppm làm tăng năng suất nho gấp đôi. Để dứa ra quả trái vụ nhằm tăng thêm một vụ thu hoạch, người ta dùng 2, 4 D ở nồng độ 5 – 10 ppm. Nhưng 2, 4 D ở nồng độ cao lại là chất diệt cỏ.

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

• Chú ý tính chất đối kháng, hỗ trợ giữa các hoocmôn thực vật.

• Trong trồng trọt phải quan tâm sự phối hợp các hoocmôn thực vật với việc thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cho cây, ví dụ: xử lí auxin làm cho cà chua tăng đậu quả, nhưng nếu thiếu nước sẽ làm cho quả rụng .

• Tùy từng lọai thuốc mà thời gian cách ly thích hợp trước khi thu hoạch (từ 1 tuần đến nửa tháng ).

Page 29: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

• Chọn loại thuốc có trong danh mục thuốc kích thích sinh trưởng được phép sử dụng trên nông sản của Bộ NN&PTNT, thuốc phải biết rõ nguồn gốc, xuất xứ (ban hành theo quyết định 19/2005/NĐ-BNN ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Page 30: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ****  ****

• Nguyễn Phước Nhuận-Phan Thế Đồng-Lê Thị Phương Hồng- Đỗ Hiếu Liêm- Đinh Ngọc Loan(2008),Giáo trình sinh hóa học,NXB Nông Nghiệp.

• http://www.vntrades.com/tintuc/modules.php?name=news&filearticle&sid=2182)

• http://vietbao.vn/Khoa-hoc/ • www.dlarborist.com • www.the-scientist.com • http://dantri.com.vn/suckhoe/Hoat-chat-trong-thuoc-

kich-thich-tang-truong-o-muc-cho-phep/2008/3/225141.vip

Tài liệu tham khảo