TRƯỜNG ĐẠI H ỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

15
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Bộ môn: Triết học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN Học phần: Xã hội học đại cƣơng Trình độ đào tạo: Chính quy. 1. Tên học phần (tiếng Việt): Xã hi học đại cƣơng Tên học phần (tiếng Anh): General Sociology 2. Mã học phần: RLCP 0421 3. Số tín chỉ: 02 4. Cấu trúc: - Giờ lý thuyết: 24 - Giờ thảo luận: 06 - Giờ thực hành: 0 - Giờ báo cáo thực tế: 0 - Giờ tự học: 60 5. Điều kiện của học phần: - Học phần tiên quyết: 0 Mã HP: - Học phần học trước: 0 Mã HP: - Học phần song hành:0 Mã HP: - Điều kiện khác: 6. Mục tiêu của học phần: Trang bcho sinh viên nhng kiến thức cơ bản vxã hi học đại cương: đối tượng, chc năng, nhiệm v, lch shình thành và phát trin ca xã hi hc; mi quan hgia xã hi hc và các ngành khoa hc; các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hi hc; các lý thuyết, khái nim xã hi hc; một số vn đề chuyên biệt củ x hội học. Sinh viên hiu các khái nim, các luận điểm cơ bản ca các cách tiếp cn xã hi hc; biết cách vận dụng kiến thức x hội học để tiến hành một cuộc điều tr x hội học; nm vững cơ sở lý luận và phương pháp luận để phân tích, lý gii các hiện tượng củ đời sng xã hội dưới góc độ xã hi hc. Vkiến thc: - Nắm được lch shình thành và phát trin ca ngành xã hi học, các qun điểm ca mt snhà nghiên cứu về x hội học, đối tượng nghiên cu và các chức năng của xã hi hc. - Nắm được vai trò củ các phương pháp thu thập thông tin đặc thù ca xã hi hc là phương pháp định tính và phương pháp định lượng. - Trng bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: hành động xã hội, tương tác x hội và quan hxã hi; nhng ni dung vcu trúc xã hi và thiết chế xã hi; lch chun, tuân thkim soát xã hi; xã hi hóa và shình thành, phát triển nhân cách con người; biến đổi xã hi, nguyên nhân và hqucủ di động xã hi; và mt slĩnh vc chuyên bit vxã hi hc. Trên cơ sở đó, người hc có thvn dng cách tiếp cn xã hi hc trong vic phân tích, gii thích các vn đề xã hi. Vknăng: - Biết vn dụng phương pháp phỏng vn sâu, phân tích tài liu, thiết kế bng hi... để thu thp thông tin trong các đề tài nghiên cu khoa hc ca sinh viên.

Transcript of TRƯỜNG ĐẠI H ỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bộ môn: Triết học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN

Học phần: Xã hội học đại cƣơng

Trình độ đào tạo: Chính quy.

1. Tên học phần (tiếng Việt): Xã hội học đại cƣơng

Tên học phần (tiếng Anh): General Sociology

2. Mã học phần: RLCP 0421

3. Số tín chỉ: 02

4. Cấu trúc:

- Giờ lý thuyết: 24 - Giờ thảo luận: 06

- Giờ thực hành: 0 - Giờ báo cáo thực tế: 0

- Giờ tự học: 60

5. Điều kiện của học phần:

- Học phần tiên quyết: 0 Mã HP:

- Học phần học trước: 0 Mã HP:

- Học phần song hành:0 Mã HP:

- Điều kiện khác:

6. Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xã hội học đại cương: đối tượng, chức

năng, nhiệm vụ, lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học; mối quan hệ giữa xã hội học

và các ngành khoa học; các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội học; các lý thuyết,

khái niệm xã hội học; một số v n đề chuyên biệt củ x hội học. Sinh viên hiểu các khái niệm,

các luận điểm cơ bản của các cách tiếp cận xã hội học; biết cách vận dụng kiến thức x hội học

để tiến hành một cuộc điều tr x hội học; nắm vững cơ sở lý luận và phương pháp luận để

phân tích, lý giải các hiện tượng củ đời sống xã hội dưới góc độ xã hội học.

Về kiến thức:

- Nắm được lịch sử hình thành và phát triển của ngành xã hội học, các qu n điểm của một

số nhà nghiên cứu về x hội học, đối tượng nghiên cứu và các chức năng của xã hội học.

- Nắm được vai trò củ các phương pháp thu thập thông tin đặc thù của xã hội học là

phương pháp định tính và phương pháp định lượng.

- Tr ng bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: hành động xã hội, tương tác x hội và

quan hệ xã hội; những nội dung về c u trúc xã hội và thiết chế xã hội; lệch chuẩn, tuân thủ và

kiểm soát xã hội; xã hội hóa và sự hình thành, phát triển nhân cách con người; biến đổi xã hội,

nguyên nhân và hệ quả củ di động xã hội; và một số lĩnh vực chuyên biệt về xã hội học. Trên

cơ sở đó, người học có thể vận dụng cách tiếp cận xã hội học trong việc phân tích, giải thích

các v n đề xã hội.

Về kỹ năng:

- Biết vận dụng phương pháp phỏng v n sâu, phân tích tài liệu, thiết kế bảng hỏi... để thu

thập thông tin trong các đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên.

2

- Hình thành và củng cố kĩ năng sử dụng linh hoạt các công cụ xã hội học (các bước tiến

hành một cuộc điều tr , các phương pháp thu thập thông tin...) để tìm hiểu, nghiên cứu, làm

sáng tỏ các v n đề trong quá trình học tập cũng như làm công tác chuyên môn s u khi r

trường;

- Biết vận dụng các tri thức xã hội học để bước đầu phát triển định hướng nghề nghiệp.

- Góp phần hình thành kỹ năng gi o tiếp và làm việc nhóm.

Về thái độ:

- Tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong nghiên cứu khoa học xã hội như: đảm bảo sự

chính trực; tính chân thực của các số liệu; v n đề bảo mật, liên qu n đến quyền riêng tư của các

nhân cần được tôn trọng tuyệt đối...

- Có trách nhiệm đối với công việc, tác phong làm việc khoa học, đúng mực.

- Chủ động, tự tin trong lí giải, phân tích một v n đề x hội;

- Tôn trọng và biết lắng nghe ý kiến, qu n điểm củ người cung c p thông tin và những

người cùng làm việc trong nhóm.

7. Chuẩn đầu ra của học phần

Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng:

TT Mã CĐR

học phần Tên chuẩn đầu ra

1 CLO1 Hiểu về các kiến thức cơ bản của xã hội học, phân biệt được cách tiếp cận

của xã hội học và các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội khác.

2 CLO2 Trình bày được lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học; các lý

thuyết x hội học và một số nhà xã hội học tiêu biểu củ x hội học

3 CLO3

Nắm được đối tượng và phương pháp nghiên cứu x hội học (phương pháp

nghiên cứu chung và phương pháp chuyên ngành: phương pháp phân tích

tài liệu, quan sát, phỏng v n, ankét, thực nghiệm); biết cách thực hiện các

bước tiến hành một cuộc điều tra xã hội học; xây dựng được bảng câu hỏi

(phiếu điều tra) để thu thập thông tin.

Hình thành kĩ năng sử dụng linh hoạt các công cụ xã hội học (quy trình tiến

hành một cuộc điều tr , các phương pháp thu thập thông tin…) để điều tra,

nghiên cứu, làm sáng tỏ một v n đề xã hội nói chung hay lĩnh vực kinh tế

nói riêng.

4 CLO4

Nắm được các kiến thức liên qu n đến hành động xã hội, Tương tác x hội,

Quan hệ xã hội để giải thích được nguồn gốc, nguyên nhân, thực trạng và

bản ch t của các sự kiện, hiện tượng xã hội, quá trình xã hội

5 CLO5

Nắm được các khái niệm cơ bản của khoa học xã hội học như: Cơ c u xã

hội, nhóm xã hội, vị thế xã hội, thiết chế x hội…;Nắm vững chức năng

của các thiết chế cơ bản; Liên hệ các thiết chế với c u trúc xã hội; Dùng lý

thuyết chức năng để lý giải mối quan hệ giữa các thiết chế.

6 CLO6 Nắm vững bản ch t của phân tầng XH, các lý thuyết về phân tầng, b t bình

đẳng xã hội; Sử dụng lý thuyết xung đột để lý giải phân tầng XH

3

7 CLO7

Nắm vững khái niệm và đặc điểm của lệch chuẩn và kiểm soát xã hội

Áp dụng kiến thức về lệch chuẩn đ học vào việc thao tác,phân tích và lý

giải một v n đề XH cụ thể

8 CLO8

Nắm vững bản ch t, các thành tố môi trường xã hội hóa, các lĩnh vực

chuyên biệt củ x hội học như x hội học nông thôn, đô thị, giáo dục, tội

phạm, ....

9 CLO9 Rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức xã hội học để lí giải tình hình, thực

trạng và bản ch t của các sự kiện, hiện tượng xảy r trong đời sống xã hội;

10 CLO10 Góp phần hình thành năng lực tư duy lôgíc, tư duy độc lập, khả năng thuyết

trình, phản biện; nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.

11 CLO11

Góp phần phát triển kỹ năng làm việc nhóm và có thái độ tôn trọng và biết

lắng nghe ý kiến, qu n điểm củ người cung c p thông tin và những người

cùng làm việc trong nhóm.

12 CLO12 Hình thành sự say mê, hứng thú trong quá trình học tập, nghiên cứu xã hội

học; chủ động, tự tin trong lí giải, phân tích một v n đề xã hội;

8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần

- Tiếng Việt:

Học phần Xã hội học đại cương được kết c u thành 7 chương trong đó, chương 1 giới

thiệu đối tượng, cơ c u, chức năng và sơ lược lịch sử và các lý thuyết xã hội học. Chương 2

của học phần đề cập đến phương pháp nghiên cứu xã hội học. Các chương còn lại của học

phần tập trung vào các chủ đề cơ bản của xã hội học theo logic từ hành động xã hội đến nhóm

cơ c u, tổ chức và thiết chế xã hội; từ văn hó , x hội hó đến sai lệch và kiểm soát xã hội; từ

b t bình đẳng, phân tầng, di động xã hội đến biến đổi xã hội và toàn cầu hóa.

- Tiếng Anh:

The module of General Sociology is structured into 7 chapters including Chapter 1

introduces the object, structure, function and profile of history and sociological theories.

Chapter 2 of the module deals with the method of sociological research. The remaining

chapters of the module focus on the basic topics of sociology from the logic of social action to

group of social structures, organizations and institutions; from culture, to socialization to social

distortion and control; from inequality, stratification, social mobility to social change and

globalization.

9. Cán bộ giảng dạy học phần

9.1. CBGD cơ hữu:

1. TS. GVC. Tạ Thị Vân Hà

2. TS. GVC. Đặng Minh Tiến

3. ThS. GV. Phạm Thị Hương

4. ThS. GV. Nguyễn Quỳnh Hương

9.2. CBGD kiêm nhiệm: 0

9.3. CBGV thỉnh giảng:

1. ThS. GV. Nguyễn Th nh Hương

9.4. Chuyên gi thực tế: 0

4

10. Đánh giá học phần

Thành

phần

đánh

giá

Trọng

số Bài đánh giá

Trọng

số con Rubric

Liên

quan

đến

CĐR

của HP

Hƣớng dẫn đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1. Điểm

chuyên

cần ( )

0,1 Chuyên cần 0,5 R1 CLO12

GV đánh giá mức độ đi học đầy đủ,

chuyên cần và ý thức học tập củ SV

Ý thức học

tập (gồm cả

phần tự học

có HD và trên

lớp

0,5 CLO9

CLO10

CLO11

CLO12

GV đánh giá mức độ chuẩn bị bút ký

tự nghiên cứu có hướng dẫn củ SV

tùy theo mức độ hoàn thành để đánh

giá điểm thưởng CC tối đ 50% củ

0,5; phát biểu, tr o đổi ý kiến củ SV

liên qu n đến bài học và hiệu quả

củ các đóng góp để đánh giá điểm

thưởng CC tối đ 50% củ 0,5

2. Điểm

thực

hành

( )

0,3

2.1.

Điểm

kiểm tr

(Đkt)

0,15 Bài kiểm tr

Có 1 bài kiểm

tr vào nội

dung củ

chương 1, 2, 3

CLO3

CLO4

CLO5

CLO6

Hình thức kiểm tr : Tự luận hoặc

xây dựng đƣợc phiếu khảo sát điều

tra thu thập thông tin và vận dụng

đƣợc các phƣơng pháp thu thập

thông tin vào nghiên cứu xã hội

học.

2.2.

Điểm

đổi mới

PP học

tập

(Đđm)

0,15

Bài thảo luận

nhóm 0,2 R2

CLO4

CLO5

CLO6

CLO7

CLO8

Viết t y hoặc đánh máy kết c u rõ

ràng, chi tiết theo yêu cầu về hình

thức và nội dung nộp vào buổi học lý

thuyết cuối cùng

Trình bày

slide và nhận

xét, đặt câu

hỏi phản biện

0,3

R3

CLO9

CLO10

CLO11

CLO12

Báo cáo thuyết trình bằng file

powerpoint phải tóm tắt được nội

dung củ bài thảo luận nhóm; hình

thức trình bày kho học (có thưởng

điểm sáng tạo)

-Phần thuyết trình tự tin, trình bày

v n đề khúc triết, thu hút người

nghe; đảm bảo thời gi n

5

Thuyết

Trình, bảo vệ

hoặc

Nêu câu hỏi

phản biện

0,4

CLO6

CLO4

CLO8

CLO7

CLO5

Phần nhận xét; Yêu cầu theo dõi,

nhận xét được ưu và nhược điểm

phần chuẩn bị Slide và thuyết trình

củ các nhóm khác

Câu hỏi phản biện cho các đề tài

đúng chủ đề, vào các phần có tình

huống tr nh luận củ các nhóm

Phần trả lời câu hỏi thể hiện được

khả năng nắm được nội dung củ v n

đề thảo luận được gi o

GV chuyển đến các nhóm bản theo

dõi kết quả TL nhóm và hướng dẫn

thư ký các nhóm theo dõi quá trình

đóng góp của các thành viên để phân

loại

-GV cho điểm nhóm chung; các

nhóm trên cơ sở đó để phân loại dự

trên sự đóng góp củ các thành viên

trong quá trình thảo luận để đảm

bảo công bằng

Điểm thưởng 0,1 R4 CLO10

CLO11

Trong quá trình theo dõi GV sẽ

thưởng cho các nhóm có phần thiết kế

và trình bày slide n tượng; thuyết

trình hoặc đặt câu hỏi xu t sắc sẽ

thưởng cho nhóm chung hoặc cá nhân

3. Điểm

thi hết

HP ( )

0,6 Bài thi cuối

kỳ: Thi tự

luận theo

Ngân hàng đề

thi

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5

CLO6

CLO7

CLO8

CLO9

Bộ môn phân công GV ch m bài thi

ngẫu nhiên 2 vòng độc lập theo đáp

án đ thống nh t củ bộ môn

- Th ng điểm 10 được sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành phần, điểm

thi cuối kỳ và điểm học phần theo quy định của khảo thí. Điểm học phần bằng tổng các điểm

thành phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần s u đó quy đổi s ng th ng điểm chữ.

- Th ng điểm 10 được sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành phần, điểm

thi cuối kỳ và điểm học phần theo quy định của khảo thí. Điểm học phần bằng tổng các điểm

thành phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần s u đó quy đổi s ng th ng điểm chữ.

* Ghi chú:

6

(1) Điểm học phần được tính theo công thức sau: Đhp = ∑

Trong đó: Đhp: Điểm học phần, l y chính xác đến 1 chữ số thập phân

Đi: Điểm thành phần i (i = 1,2,3)

ki: Trọng số điểm thành phần i (i = 1,2,3)

(2) Điểm thực hành được tính theo công thức sau: Đth =

Trong đó: Đth: Điểm thực hành, l y chính xác đến 1 chữ số thập phân

Đkt: Điểm kiểm tra trung bình các bài kiểm tra

Đkt = ∑

( : Điểm kiểm tra i; n: Số bài kiểm tra)

Đđm: Điểm đổi mới phương pháp học tập, l y chính xác đến 1 chữ số

thập phân.

Điểm đổi mới có thể có nhiều điểm thành phần sẽ được tính như sau:

Đđm = kiĐđmi

(Đđmi: Điểm đổi mới phương pháp học tập thành phần thứ i

ki: Trọng số điểm đổi mới phương pháp học tập thành phần thứ i)

(3) Rubric đánh giá điểm thành phần

Thành

phần

đánh

giá

Tiêu chí

đánh giá

Mức độ đạt chuẩn quy định

Trọng

số Mức F

(0-3,9 điểm)

Mức D

(4,0-5,4 điểm)

Mức C

(5,5-6,9 điểm)

Mức B

(7,0-8,4 điểm)

Mức A

(8,5-10 điểm)

R1

Chuyên

cần

Vắng mặt

trên lớp

trên 40%

Vắng mặt

trên lớp

từ trên 30-40%

Vắng mặt

trên lớp

từ trên 20-30%

Vắng mặt

trên lớp

từ trên 10-20%

Vắng mặt

trên lớp

từ 0-10%

0,5

Ý thức

học tập

trên lớp

Không phát

biểu, tr o đổi ý

kiến cho bài

học; có r t

nhiều vi phạm

kỷ luật

Hiếm khi phát

biểu, tr o đổi ý

kiến cho bài

học, các đóng

góp không hiệu

quả; có nhiều vi

phạm kỷ luật

Thỉnh thoảng

phát biểu, tr o

đổi ý kiến cho

bài học, các

đóng góp ít khi

hiệu quả; thỉnh

thoảng vi phạm

kỷ luật

Thường xuyên

phát biểu và tr o

đổi ý kiến cho

bài học, các

đóng góp hiệu

quả; hiếm khi vi

phạm kỷ luật

Tích cực phát

biểu, tr o đổi ý

kiến cho bài học,

các đóng góp r t

hiệu quả; không

vi phạm kỷ luật

0,5

R2

Hình thức

bài thảo

luận nhóm

Đơn điệu, chữ

nhỏ, nhiều lỗi

chính tả

Rõ ràng, còn

nhiều lỗi chính

tả

Rõ ràng, logic,

còn một số lỗi

chính tả

Đẹp, rõ ràng,

logic, thỉnh

thoảng còn lỗi

chính tả

Rõ ràng, logic,

phong phú, đẹp,

không còn lỗi

chính tả

0,1

Nội dung

bào thảo

luận nhóm

Không đáp ứng

yêu cầu củ củ

nội dung đề tài

được gi o hoặc

nội dung không

phù hợp yêu

cầu

Hầu như các nội

dung không phù

hợp yêu cầu,

luận giải không

rõ ràng

Một số nội

dung chư phù

hợp yêu cầu,

chư luận giải

rõ rang

Nội dung phù

hợp yêu cầu,

luận giải rõ ràng

và dễ hiểu

Nội dung r t phù

hợp yêu cầu,

luận giải r t rõ

ràng và r t dễ

hiểu

0,9

7

R3

Trình

bày slide

hoặc

Bài nhận

xét phản

biện

Slide trình bày

quá sơ sài,

nhiều lỗi, không

có hình ảnh

minh họ

Hoặc

Bài nhận xét

phản biện quá

sơ sài, không

đúng yêu cầu

Slide trình bày

với số lượng

phù hợp, lỗi còn

khá nhiều và ít

hình ảnh minh

họ

Hoặc

Bài nhận xét

phản biện sơ

sài, hầu hết các

nội dung luận

giải chư chặt

chẽ

Slide trình bày

với bố cục

logic, thỉnh

thoảng còn lỗi,

hình ảnh minh

họ chư rõ

ràng

Hoặc

Bài nhận xét

khá đầy đủ, một

số nội dung

luận giải chư

chặt chẽ

Slide trình bày với

bố cục logic, rõ

ràng, hầu như

không có lỗi, hình

ảnh minh họ

tương đối đẹp, thể

hiện tương đối

thành thạo trong

trình bày

Hoặc

Bài nhận xét đầy

đủ, luận giải

tương đối chặt chẽ

Slide trình bày

với bố cục logic,

rõ ràng, không

có lỗi, hình ảnh

minh họ đẹp,

thể hiện thành

thạo trong trình

bày

Hoặc

Bài nhận xét r t

đầy đủ, sắc sảo,

luận giải chặt

chẽ

0,5

Thuyết

Trình, bảo

vệ

hoặc

Nêu câu

hỏi phản

biện

Trình bày

không logic,

vượt quá thời

gi n quy định;

Phát âm không

rõ, giọng

nói nhỏ; Người

nghe không

hiểu; Trả lời

câu hỏi yếu

Hoặc

Tư duy phản

biện yếu, câu

hỏi không đúng

trọng tâm

Bài trình bày

đầy đủ; Giọng

nói nhỏ, phát

âm còn một số

từ không rõ, sử

dụng thuật ngữ

phức tạp, chư

có tương tác với

người nghe khi

trình bày; Trả

lời câu hỏi kém

Hoặc

Tư duy phản

biện kém, hầu

hết câu hỏi đặt

r không đúng

trọng tâm

Phần trình bày

có bố cục rõ

ràng; Giọng nói

vừ phải, rõ

ràng, dễ nghe,

thời gi n trình

bày đúng quy

định, thỉnh

thoảng có tương

tác với người

nghe; Người

nghe có thể hiểu

và kịp theo dõi

nội dung trình

bày; Trả lời câu

hỏi trung bình

Hoặc

Tư duy phản

biện trung bình;

Một số câu hỏi

đặt r chư đúng

trọng tâm

Phần trình bày

ngắn gọn, dễ

hiểu. Sử dụng các

thuật ngữ đơn

giản, dễ hiểu. Bố

cục rõ ràng.

Giọng nói rõ

ràng, lưu loát.

Thời gi n trình

bày đúng quy

định. Tương tác

tốt với người

nghe. Người

nghe có thể hiểu

được nội dung

trình bày; Trả lời

câu hỏi chặt chẽ

Hoặc

Tư duy phản biện

tương đối chặt

chẽ; Câu hỏi phản

biện h y

Phần trình bày

ngắn gọn. Bố cục

rõ ràng. Giọng

nói rõ ràng, lưu

loát. Thu hút sự

chú ý củ người

nghe, tương tác

tốt với người

nghe. Người nghe

có thể hiểu và

theo kịp t t cả nội

dung trình bày.

Thời gian trình

bày đúng quy

định; Trả lời câu

hỏi sắc sảo, r t

chặt chẽ

Hoặc

Tư duy phản biện

sắc sảo, chặt chẽ;

Câu hỏi phản

biện r t h y

0,5

R4 Điểm

thưởng

Mức độ th m

gi sinh hoạt

nhóm, tham gia

vào việc thảo

luận củ nhóm,

hợp tác với

nhóm r t th p;

Không hoàn

thành nhiệm vụ

được gi o

Mức độ th m

gi sinh hoạt

nhóm, tham gia

vào việc thảo

luận củ nhóm,

hợp tác với

nhóm th p;

Hoàn thành

nhiệm vụ được

gi o ở mức th p

Mức độ th m

gi sinh hoạt

nhóm, tham gia

vào việc thảo

luận củ nhóm,

hợp tác với

nhóm trung

bình; Hoàn

thành nhiệm vụ

được gi o ở

mức trung bình

Mức độ th m gi

sinh hoạt nhóm,

tham gia vào

việc thảo luận

củ nhóm, hợp

tác với nhóm

tích cực; có đóng

góp tương đối

hiệu quả; Hoàn

thành tốt nhiệm

vụ được gi o

Mức độ th m gi

sinh hoạt nhóm,

tham gia vào

việc thảo luận

củ nhóm, hợp

tác với nhóm r t

tích cực; có đóng

góp hiệu quả;

Hoàn thành xu t

sắc nhiệm vụ

được gi o

11. Danh mục tài liệu tham khảo của học phần

TT Tên tác giả Năm

XB

Tên sách, giáo trình,

tên bài báo, văn bản

NXB, tên tạp chí/

nơi ban hành VB

8

Giáo trình chính

1 Võ Tá Tri, Vũ Văn

Hùng

2015 Giáo trình X hội học đại

cương

NXB Thống kê,

Hà Nội.

2 Kho X hội học -

Trường Đại học Kho

học x hội và nhân văn.

2016 Giáo trình X hội học đại

cương

NXB Đại học

uốc gi .

Sách giáo trình, sách tham khảo

1 Mai Huy Bích 2003 X hội học gi đình Nxb. Kho học x

hội

2 Trần Đức Châm - Hà

Bắc Đẩu

2004 Một số nội dung cơ bản của x

hội học,

NXB Chính trị

quốc gi , Hà Nội.

3 Phạm T t Dong, Lê

Ngọc Hùng

2008 X hội học NXB Đại học

uốc gi Hà Nội.

4 Bùi u ng Dũng 2005 Lịch sử x hội học Nxb. Lý luận

chính trị

5 Bùi u ng Dũng 2007 X hội học nông thôn Nxb. Kho học x

hội

6 Vũ u ng Hà 2002 Các lí thuyết x hội học (tập1) Đại học uốc gi

Hà Nội

7 Vũ u ng Hà 2002 Các lí thuyết x hội học (tập2) Đại học uốc gi

Hà Nội

8 Lê Ngọc Hùng 2011 Lịch sử và lý thuyết x hội học Nxb. Đại học

uốc gi Hà Nội

9 Kowalski, Stanislaw 2003 X hội học giáo dục và giáo

dục học

Nxb. Đại học

uốc gi Tp. Hồ

Chí Minh

10 Trịnh Duy Luân 2008 Gi đình nông thôn Việt N m

trong chuyển đổi

Nxb. Kho học x

hội

11 Thanh Lê 2003 Những v n đề x hội học nông

thôn

Nxb. TP. Hồ Chí

Minh

12 L.Therese Beker 1998 Thực hành nghiên cứu x hội Nxb. Chính trị

uốc gi , Hà Nội

13 Newstrom, John W. 2011 Organizational behavior Boston: McGraw-

Hill/Irwin

14 Phạm Văn uyết -

Nguyễn uý Th nh

2001 hương pháp nghiên cứu X

hội học.

NXB Đại học

uốc gi Hà Nội.

15 Nguyễn Văn S nh 2008 Giáo trình đại cương về x hội

học

NXB Tài chính

16 Lương Văn Úc 2012 Giáo trình x hội học Đại học Kinh tế

quốc dân

17 Lê Văn Toàn 2012 Phân tầng x hội ở Việt N m

trong quá trình chuyển đổi

s ng nền kinh tế thị trường và

hội nhập quốc tế

Nxb. Chính trị

quốc gi

Các website, phần mềm,...

9

1. www.ios.org.vn (Website của viện x hội học Việt Nam)

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần

Stt

Các nội dung cơ bản theo

chƣơng, mục

(đến 3 chữ số)

Phân bổ

thời gian

CĐR

của

chƣơng

Phƣơng

pháp

giảng

dạy

Hoạt động học

của SV

Tài

liệu

tham

khảo

LT

TL

/TH

KT

1 Chƣơng 1: Sơ lƣợc lịch s xã

hội học

4 0 1 CLO1

CLO2

CLO3

CLO10

CLO11

Thuyết

trình,

giải

quyết

v n đề,

phương

pháp tình

huống

- Đọc tài liệu:

(1) 7-32;

(2) 15-36; 103-132

- Nghe giảng, đọc

tài liệu để nắm

được thuật ngữ x

hội học; Khái quát

được lịch sử hình

thành và phát triển

củ x hội học

2, 4,

6,7,8,

12,14

,15,

16

I. Khái quát về lịch s hình

thành và phát triển của xã

hội học

1. Thuật ngữ X hội học

2. Điều kiện r đời và phát

triển x hội học

3. Đóng góp củ các nhà x hội

học tiêu biểu

II. Đối tƣợng và phƣơng

pháp nghiên cứu của xã hội

học

Nghe giảng, đọc tài

liệu để nắm được

đối tượng

nghiên cứu củ x

hội học. Phân biệt

được đối tượng

nghiên cứu củ x

hội hội học đại

cương và một số

lĩnh vực x hội học

chuyên biệt. Nắm

được phương pháp

nghiên cứu

cơ bản củ x hội

học và tập vận

dụng để thiết kế

bảng hỏi

14

1. Đối tượng nghiên cứu x hội

học

2. Phương pháp nghiên cứu x

hội học

III. Chức năng cơ bản của xã

hội học

Phân tích được các

chức năng cơ bản

củ x hội học

1. Chức năng nhận thức

2. Chức năng thực tiễn

10

3. Chức năng dự báo

IV. Mối quan hệ gi a xã hội

học với một số ngành khoa

học khác

Trình bày được

mối qu n hệ giữ

x hội học và một

số ngành kho học.

1. Mối qu n hệ giữ x hội học

và triết học

2. Mối qu n hệ giữ x hội học

và kinh tế học

3. Mối qu n hệ giữ x hội học

và kho học chính trị

4. Mối qu n hệ giữ x hội học

và nhân học

5. Mối qu n hệ giữ x hội học

và tâm lý học

6. X hội học và lự chọn, phát

triển nghề nghiệp

2 Chƣơng 2: Hành động xã hội,

Tƣơng tác xã hội, Quan hệ xã

hội

4 2 CLO4

CLO9

CLO10

CLO11

Thuyết

trình,

giải

quyết

v n đề,

phương

pháp tình

huống,

thảo luận

nhóm

- Đọc tài liệu:

(1) 33-66

(2) 133-165

2,

3,13,

15,16

1. Hành động xã hội Đọc tài liệu, nghe

giảng và nắm được

nội dung chính.

Nắm được khái

niệm, các thành tố

cơ bản, nội dung

phân loại hành

động x hội; phân

biệt được hành

động x hội với

hành động vật lý

bản năng và hành

vi.

L y ví dụ cụ thể

cho từng loại hành

động x hội.

Tự nghiên cứu có

HD để chuẩn bị nội

dung thảo luận tại

lớp: Vận dụng lý

thuyết hành động

1.1. Khái niệm

1.2. Phân biệt hành động x hội

với hành động vật lý bản năng

và hành vi

1.3. Các thành tố cơ bản củ

hành động x hội

1.4. Phân loại hành động x hội

1.5. Vận dụng lý thuyết hành

động x hội vào việc phân tích

các hoạt động x hội và biến

đổi x hội

11

x hội vào việc

phân tích các hoạt

động x hội và biến

đổi x hội.

2. Tƣơng tác xã hội Đọc tài liệu, nghe

giảng và nắm được

nội dung chính.

Nắm được khái

niệm và các qu n

điểm lý thuyết về

tương tác x hội.

L y ví dụ cho từng

đặc điểm và từng

loại hình tương tác

x hội

2.1. Khái niệm

2.2. Đặc điểm củ tương tác x

hội

2.3. Các qu n điểm lý thuyết

về tương tác x hội

2.4. Các loại hình tương tác x

hội

3. Quan hệ xã hội Nghe giảng kết hợp

với đọc tài liệu để

hiểu được khái

niệm qu n niệm x

hội.

Tự nghiên cứu có

HD để chuẩn bị nội

dung thảo luận tại

lớp: các loại qu n

hệ x hội và tính

ch t qu n hệ x hội

3.1. Khái niệm

3.2. Phân loại qu n hệ x hội

3.3. Tính ch t qu n hệ x hội

3 Chƣơng 3: Xã hội học về cơ

cấu xã hội

2 2 CLO5

CLO9

CLO10

CLO12

Thuyết

trình,

giải

quyết

v n đề,

phương

pháp tình

huống,

thảo luận

nhóm

- Đọc tài liệu:

(1) 67-77

3,8,

15

1. Khái niệm cơ cấu xã hội Nắm được khái

niệm cơ c u x hội,

một số thuật ngữ

(khái niệm cơ bản):

nhóm x hội, vị thế

x hội, v i trò x

hội, thiết chế x

hội.

2. Một số thuật ng liên quan

đến cơ cấu xã hội

2.1. Nhóm x hội

2.2. Vị thế x hội

2.3. V i trò x hội

2.4. Thiết chế x hội

3. Các phân hệ cơ bản của cơ

cấu xã hội

Phân tích và l y ví

dụ cho từng phân

hệ cơ bản củ cơ

c u x hội.

Tự nghiên cứu có

HD để chuẩn bị nội

dung thảo luận tại

3.1. Cơ c u x hội nhân khẩu

3.2. Cơ c u x hội cộng đồng

l nh thổ

3.3. Cơ c u x hội dân tộc

12

3.4. Cơ c u x hội nghề nghiệp lớp: Vận dụng

được nội dung các

phân hệ cơ bản củ

cơ c u x hội để

giải thích một lĩnh

vực x hội cụ thể.

3.5. Cơ c u x hội gi i c p

4 Chƣơng 4: Bất bình đ ng,

Phân tầng xã hội, Di động xã

hội, Biến đổi xã hội

4 0 0 CLO5

CLO6

CLO9

CLO10

CLO11

CLO12

Thuyết

trình,

giải

quyết

v n đề,

phương

pháp tình

huống,

thảo luận

nhóm

- Đọc tài liệu:

(1) 77-85; 113-132

(2) 241-257

349-368

2, 3,

6,7,8,

15,

16,

17

1. Bất bình đ ng Đọc tài liệu, nghe

giảng và nắm được

nội dung chính.

Tự nghiên cứu có

HD để chuẩn bị nội

dung thảo luận tại

lớp: B t bình đẳng

ở Việt N m hiện

nay

1.1. Định nghĩ b t bình đẳng

1.2. Những qu n niệm khác

nh u về b t bình đẳng

1.3. Nguyên nhân củ b t bình

đẳng x hội

1.4. Các loại b t bình đẳng x

hội

2. Phân tầng xã hội Đọc tài liệu, nghe

giảng và nắm được

nội dung chính.

Tự nghiên cứu có

HD để chuẩn bị nội

dung thảo luận tại

lớp: Phân tầng x

hội ở Việt N m

hiện n y

17

2.1. Định nghĩ phân tầng x

hội

2.2. Các kiểu phân tầng x hội

2.3. Những qu n niệm khác

nh u về phân tầng x hội

3. Di động xã hội Đọc tài liệu, nghe

giảng và nắm được

nội dung chính.

Tự nghiên cứu có

HD để chuẩn bị nội

dung thảo luận tại

lớp: Di động x hội

ở Việt N m hiện

nay

3.1. Định nghĩ di động x hội

3.2. Các hình thức di động x

hội

3.3. Những qu n niệm khác

nh u về di động x hội

3.4. Những yếu tố ảnh hưởng

đến di động x hội

4. Biến đổi xã hội Đọc tài liệu, nghe

giảng và nắm được

nội dung chính.

4.1. Định nghĩ biến đổi x hội

4.2. Đặc điểm củ biến đổi x

13

hội Tự nghiên cứu có

HD để chuẩn bị nội

dung thảo luận tại

lớp: Biến đổi x

hội ở Việt N m

hiện n y.

4.3. nh hưởng củ biến đổi x

hội

4.4. Nguyên nhân dẫn đến biến

đổi x hội

4.5. Một số v n đề biến đổi x

hội trên thế giới và Việt N m

hiện n y

5 Chƣơng 5: Lệch chuẩn, tuân

thủ và kiểm soát xã hội

4 2 0 CLO7

CLO9

CLO10

CLO11

Thuyết

trình,

giải

quyết

v n đề,

phương

pháp tình

huống,

thảo luận

nhóm

- Đọc tài liệu:

(2) 258-274

6,7,8,

15,16

1. Lệch chuẩn Nghe giảng, nắm

được và phân tích

được khái niệm lệch

chuẩn.

Phân tích được nội

dung các chức năng

và nguồn gốc, cho

ví dụ cụ thể ở từng

đặc trưng. Phân biệt

được giữ lệch

chuẩn và tội phạm

Tự nghiên cứu có

HD để chuẩn bị nội

dung thảo luận tại

lớp: Vận dụng lý

thuyết s i lệch

chuẩn mực x hội

để giải thích một số

hành vi trong x

hội; Đánh giá được

tác dụng củ lệch

chuẩn trong việc

điều chỉnh hành vi

củ các cá nhân

trong x hội.

1.1. Định nghĩ Lệch chuẩn

1.2. Chức năng củ lệch chuẩn

x hội

1.3. Nguồn gốc củ lệch chuẩn

x hội

1.4. Phân biệt lệch chuẩn và

tội phạm

2. Tuân thủ và kiểm soát xã

hội

Đọc tài liệu, nghe

giảng và nắm được

nội dung chính về

tuân thủ và kiểm

soát x hội.

2.1. Định nghĩ kiểm soát và

tuân thủ

2.2. Tầm qu n trọng và chức

năng củ kiểm soát x hội

14

2.3. Các loại kiểm soát x hội

6 Chƣơng 6: Xã hội hóa 2 0 0 CLO8

CLO9

CLO10

CLO12

Thuyết

trình,

giải

quyết

v n đề,

phương

pháp tình

huống,

thảo luận

nhóm

- Đọc tài liệu:

(1) 95-112

(2) 318-348

- Đọc tài liệu, nghe

giảng và nắm được

nội dung chính.

L y ví dụ để làm rõ

từng gi i đoạn củ

quá trình x hội

hó .

6,7,8,

15,16

1. Khái niệm xã hội hóa

2. Các giai đoạn của quá

trình xã hội hóa

3. Môi trƣờng xã hội hóa

4. Mục đích và ngh a của xã

hội hóa

7 Chƣơng 7: Một số l nh vực

nghiên cứu của xã hội học

chuyên biệt

4 0 0 CLO8

CLO9

CLO10

CLO11

CLO12

Thuyết

trình,

giải

quyết

v n đề,

phương

pháp tình

huống,

thảo luận

nhóm

- Đọc tài liệu:

(1) 33-159

- Nắm được nội

dung củ từng lĩnh

vực x hội học

chuyên biệt

1,2,9,

10,11

,15

1. Xã hội học đô thị

2. Xã hội học nông thôn

3. Xã hội học tội phạm

4. Xã hội học giáo dục

(*) Ghi chú:

- hân bổ thời gian (LT/TL/TH/KT): Xác định số tiết lý thuyết (LT), thảo luận (TL) / thực

hành (TL), kiểm tra (KT) theo từng chương.

- CĐR của chương: Xác định CĐR cần đạt được của từng chương (theo CĐR của H ).

- hương pháp giảng dạy: Nêu tên các phương pháp giảng dạy sử dụng trong từng chương

để đạt CĐR (giải thích cụ thể, thuyết giảng, giải quyết vấn đề, phương pháp tình huống,

thảo luận, học nhóm, thực tập, thực tế,…)

- Hoạt động học của SV: Xác định các nội dung SV cần chuẩn bị tại nhà (đọc tài liệu nào,

nội dung nào, làm bài tập, trả lời câu hỏi,…); Hoạt động tại lớp (thảo luận nhóm, làm bài

tập,…).

- Tài liệu tham khảo: Nêu tên, chương, mục các TLTK cần thiết cho từng chương (căn cứ

vào danh mục TLTK trong mục 11).

Ngày tháng năm 2020

TRƢỞNG KHOA TRƢỞNG BỘ MÔN

TS. Vũ Văn Hùng TS. Tạ Thị Vân Hà

HIỆU TRƢỞNG

15