Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

25
Chương I – Kiến Thức Cơ Bản Câu 1 Khối lượng riêng là… Đáp án A Khối lượng của một đơn vị thể tích lưu chất. B Thể tích của một đơn vị khối lượng lưu chất. C Thể tích của một đơn vị khối lượng. D Khối lượng của một đơn vị thể tích. Câu 2 Thể tích riêng là… A Thể tích của một đơn vị khối lượng lưu chất. B Khối lượng của một đơn vị thể tích. C Thể tích của một đơn vị khối lượng. D Khối lượng của một đơn vị thể tích lưu chất. Câu 3 Trọng lượng riêng là… A Trọng lượng của một đơn vị thể tích lưu chất. B Trọng lượng của một đơn vị khối lượng lưu chất. C Khối lượng của một đơn vị thể tích lưu chất. D Thể tích của một đơn vị khối lượng lưu chất. Câu 4 Tỷ trọng là… A Tỷ số giữa trọng lượng riêng chất lỏng so với trọng lượng riêng của nước. B Tỷ số giữa khối lượng riêng chất lỏng so với khối lượng riêng của nước. C Tỷ số giữa khối lượng riêng của nước so với khối lượng riêng của chất lỏng. D Tỷ số giữa trọng lượng riêng của nước so với trọng lượng riêng của chất lỏng. Câu 5 Đại lượng biểu thị lực tác dụng lên một đơn vị diện tích được gọi là: A Áp suất thủy tĩnh B Áp lực C Trọng lực D Áp suất Câu 6 Áp lực toàn phần tác động lên bề mặt chịu lực gọi là… A Áp suất dư

description

sadsadsad

Transcript of Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

Page 1: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

Chương I – Kiến Thức Cơ Bản

Câu 1 Khối lượng riêng là… Đáp án

A Khối lượng của một đơn vị thể tích lưu chất. B Thể tích của một đơn vị khối lượng lưu chất. C Thể tích của một đơn vị khối lượng. D Khối lượng của một đơn vị thể tích. Câu 2 Thể tích riêng là… A Thể tích của một đơn vị khối lượng lưu chất. B Khối lượng của một đơn vị thể tích. C Thể tích của một đơn vị khối lượng. D Khối lượng của một đơn vị thể tích lưu chất. Câu 3 Trọng lượng riêng là… A Trọng lượng của một đơn vị thể tích lưu chất. B Trọng lượng của một đơn vị khối lượng lưu chất. C Khối lượng của một đơn vị thể tích lưu chất. D Thể tích của một đơn vị khối lượng lưu chất. Câu 4 Tỷ trọng là… A Tỷ số giữa trọng lượng riêng chất lỏng so với trọng lượng riêng của

nước.

B Tỷ số giữa khối lượng riêng chất lỏng so với khối lượng riêng của nước. C Tỷ số giữa khối lượng riêng của nước so với khối lượng riêng của chất

lỏng.

D Tỷ số giữa trọng lượng riêng của nước so với trọng lượng riêng của chất lỏng.

Câu 5 Đại lượng biểu thị lực tác dụng lên một đơn vị diện tích được gọi là: A Áp suất thủy tĩnh B Áp lực C Trọng lực D Áp suất Câu 6 Áp lực toàn phần tác động lên bề mặt chịu lực gọi là… A Áp suất dư

Page 2: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

B Áp suất tuyệt đối C Áp suất khí quyển D Áp suất chân không Câu 7 Phần trị số cao hơn của áp suất tuyệt đối so với áp suất khí quyển là… A Áp suất tuyệt đối B Áp suất toàn phần C Áp suất dư D Áp suất chân không Câu 8 Phần trị số nhỏ hơn của áp suất tuyệt đối so với áp suất khí quyển là… A Độ chân không B Áp suất dư C Áp suất tuyệt đối D Áp suất chân không Câu 9 Đơn vị đo áp suất trong hệ SI là: A mmHg B At C Atm D Pa Câu 10

Hai bình A-B chứa chất lỏng để thông nhau, có áp suất trên bề mặt thoáng như nhau, với Za, Zb là chiều cao mực chất lỏng trong hai bình thì:

A B Za < Zb C Za > Zb D Không xác định Câu 11

Giá trị áp suất thủy tĩnh của chất lỏng lên đáy bình có đặc điểm sau:

A Bằng nhau tại mọi điểm. B Tăng dần từ bề mặt thoáng tới đáy bình. C Giảm dần từ bề mặt thoáng tới đáy bình. D Khác nhau tại mọi điểm. Câu 12

Áp suất trên thành bình thay đổi theo chiều sâu của chất lỏng chứa trong bình và được tính theo công thức:

A PA=z0 + ρghA

Page 3: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

B PA=P0 + hA/ρg C PA=P0 + ρghA D PA=ρgP0 + hA Câu 13

Phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng có dạng như sau:

A z + ρg/P =const B z + P/ρg =const C zρg + P/ρg =const D z + P/ρ =const Câu 14

Phương trình Bernulli đối với chất lỏng lý tưởng có dạng như sau:

A zρg + P/ρg +ω2/2g =const B z + P/ρg +ω2/2g =const C z + P/ρg +ω/2g =const D zρg + P/ρg +ω2/2g +hm =const Câu 15

Phương trình Bernulli đối với chất lỏng thực có dạng như sau:

A z + P/ρg +ω/2g + hm=const B zρg + P/ρg +ω2/2g +hm =const C z + P/ρg +ω2/2g + hm=const D z + P/ρ +ω2/2g + hm=const Câu 16

Lưu lượng lưu chất chảy qua màng chắn trong đường ống theo lý thuyết được tính như sau:

A PKCQ m

B PCKQ C PKQ D PKCQ V

Câu 17

Lưu lượng lưu chất chảy qua màng chắn trong đường ống trong thực tế được tính như sau:

A g

PCKQ

B PCQ C PCKQ

Page 4: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

D g

PCKQ

Câu 18

Lưu lượng lưu chất chảy qua màng chắn trong đường ống trong thực tế được tính theo công thức: PKCQ m

A Trong đó Cm là hệ số vận tốc đặc trưng cho màng chắn.. B Trong đó Cm là hệ số lưu lượng đặc trưng cho màng chắn C Trong đó Cm là hệ số áp chuẩn đặc trưng cho màng chắn. D Trong đó Cm là hằng số áp suất đặc trưng cho màng chắn. Câu 19

Đơn vị độ nhớt động học là…

A s2/m B Pas C m2/s D kgm/s Câu 20

Đơn vị độ nhớt động lực học là…

A m2/s B Ns2/m C Ns/m2 D kgm/s Câu 21

Đơn vị độ nhớt động lực học là…

A kgs/m2 B Pa/s C m2/s D kg/ms Câu 22

Chuẩn số Reynold là chuẩn số đặc trưng cho

A Quá trình truyền nhiệt của lưu chất B Quá trình cô đặc C Chế độ chuyển động của lưu chất D Không đặc trưng cho quá trình nào Câu 23

Chế độ chảy gọi là chảy dòng khi:

Page 5: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

A Re > 2320 B Re < 2320 C Re > 10000 D 2320 ≤ Re ≤ 10000 Câu 24

Chế độ chảy gọi là chảy tầng khi:

A Re < 2320 B Re > 2320 C Re > 10000 D 2320 ≤ Re ≤ 10000 Câu 25

Chế độ chảy gọi là chảy quá độ khi:

A Re < 2320 và Re >10000 B 2320 Re 10000 C Re 10000

D Re 2320

Câu 26

Chế độ chảy gọi là chảy chuyển tiếp khi:

A 2320 Re 10000

B Re < 2320 và Re >10000 C Re 10000

D Re 2320 Câu 27

Chế độ chảy gọi là chảy rối khi:

A Re > 2320 B Re < 10000 C Re < 2320 D Re > 10000 Câu 28

Chế độ chảy gọi là chảy xoáy khi:

A Re > 10000 B Re < 2320 C 2320 Re 10000

Page 6: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

D Re 10000

Câu 29

Giá trị chuẩn số Reynolds của dòng chảy trong ống là Re =3230

A Lưu chất chảy ở chế độ chảy tầng. B Lưu chất chảy ở chế độ chảy quá độ. C Lưu chất chảy ở chế độ chảy rối. D Lưu chất chảy ở chế độ chảy xoáy. Câu 30

Giá trị chuẩn số Reynolds của dòng chảy trong ống là Re =2320

A Lưu chất chảy ở chế độ chảy tầng. B Lưu chất chảy ở chế độ chảy dòng. C Lưu chất chảy ở chế độ chảy xoáy. D Lưu chất chảy ở chế độ chảy quá độ. Câu 31

Giá trị chuẩn số Reynolds của dòng chảy trong ống là Re =2000

A Lưu chất chảy ở chế độ chảy quá độ. B Lưu chất chảy ở chế độ chảy tầng. C Lưu chất chảy ở chế độ chảy rối. D Lưu chất chảy ở chế độ chảy xoáy. Câu 32

Giá trị chuẩn số Reynolds của dòng chảy trong ống là Re =13200

A Lưu chất chảy ở chế độ chảy quá độ. B Lưu chất chảy ở chế độ chảy rối. C Lưu chất chảy ở chế độ chảy tầng. D Lưu chất chảy ở chế độ chảy dòng. Câu 33

Giá trị chuẩn số Reynolds của dòng chảy trong ống là Re =10000

A Lưu chất chảy ở chế độ chảy chuyển tiếp. B Lưu chất chảy ở chế độ chảy tầng. C Lưu chất chảy ở chế độ chảy xoáy. D Lưu chất chảy ở chế độ chảy rối. Câu 34

Ống Pito là dụng cụ đo vận tốc dòng chảy thông qua việc đo hiệu áp suất:

A Ptp - Pđ

Page 7: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

B Pt - Pđ C Pđ - Pt D Ptp - Pt Câu 35

Màng chắn và Ventury là dụng cụ để đo:

A Lưu lượng dựa vào sự chênh lệch vận tốc trước và sau tiết diện thu hẹp. B Vận tốc dựa vào sự chênh lệch áp suất trước và sau tiết diện thu hẹp. C Lưu lượng dựa vào sự chênh lệch áp suất trước và sau tiết diện thu hẹp. D Áp suất dựa vào sự chênh lệch vận tốc trước và sau tiết diện thu hẹp. Câu 36

Nguyên nhân gây trở lực ma sát là do:

A Ma sát giữa chất lỏng với thành ống. B Ma sát giữa các lớp chất lỏng. C Vận tốc dòng chảy thay đổi khi chảy qua ống có hình dáng thay đổi. D Dòng chảy qua các van, khớp nối, co nối,… Câu 37

Nguyên nhân gây trở lực cục bộ là do:

A Ma sát giữa chất lỏng khi chảy qua các van, khớp nối, co nối,… B Ma sát giữa chất lỏng với thành ống ngay tại khúc cong . C Ma sát giữa các lớp chất lỏng. D Vận tốc dòng chảy thay đổi khi chảy qua ống có hình dáng thay đổi. Câu 38

Nguyên nhân gây tổn thất của dòng chảy trong đường ống là do:

A Độ nhớt của chất lỏng. B Trở lực ma sát. C Trở lực cục bộ. D Trở lực ma sát và trở lực cục bộ. Câu 39

Lưu lượng là…

A Lượng lưu chất chuyển động qua một tiết diện ngang của ống dẫn. B Lượng lưu chất chuyển động qua một tiết diện ngang của ống dẫn theo

một đơn vị diện tích.

C Lượng lưu chất chuyển động qua một tiết diện dọc của ống dẫn trong một đơn vị thời gian.

Page 8: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

D Lượng lưu chất chuyển động qua một tiết diện ngang của ống dẫn trong một đơn vị thời gian.

Câu 40

Lưu lượng thể tích và lưu lượng khối lượng có mối quan hệ nào sau đây:

A Qv=Qm.ρ B Qm=Qv/ρ C Qm=Qv.ρ D Qm=Qv.g

Chương I - Kiến Thức Cơ Bản (Khó)

Câu 1

Chất lỏng được gọi là lý tưởng khi…

A Chất lỏng hoàn toàn không chịu nén ép, không có lực ma sát nội giữa các các phần tử chất lỏng.

B Chất lỏng không có lực ma sát nội giữa các các phần tử chất lỏng. C Chất lỏng chịu nén ép không có lực ma sát nội giữa các các phần tử chất

lỏng.

D Chất lỏng hoàn toàn không chịu nén ép, không có lực ma sát nội giữa các phần tử chất lỏng không lớn lắm.

Câu 2

Dòng được gọi là liên tục khi chất lỏng chảy trong ống thỏa mãn những điều kiện sau:

A Không bị rò, không chịu nén ép, không bị đứt đoạn, không có bọt khí và choáng đầy ống.

B Không bị rò, không chịu nén ép, bị đứt đoạn, không có bọt khí và choáng đầy ống.

C Không bị rò, chịu nén ép, không bị đứt đoạn, không có bọt khí và choáng đầy ống.

D Không bị rò, không chịu nén ép, không bị đứt đoạn, có bọt khí và choáng đầy ống.

Câu 3

Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến độ nhớt của chất lỏng ?

A Nhiệt độ tăng thì độ nhớt giảm. B Nhiệt độ tăng thì độ nhớt tăng.

Page 9: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

C Nhiệt độ tăng thì độ nhớt không thay đổi. D Nhiệt độ giảm thì độ nhớt giảm. Câu 4

Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến độ nhớt của chất khí ?

A Nhiệt độ tăng thì độ nhớt tăng. B Nhiệt độ tăng thì độ nhớt không thay đổi. C Nhiệt độ tăng thì độ nhớt giảm. D Nhiệt độ giảm thì độ nhớt tăng. Câu 5

Trong khối chất lỏng ở trạng thái tĩnh thì mọi điểm nằm trên mặt phẳng nằm ngang có:

A Cùng giá trị áp suất thuỷ tĩnh. B Khác nhau giá trị áp suất thuỷ tĩnh. C Áp suất thuỷ tĩnh ở gần thành bình lớn nhất. D Áp suất thuỷ tĩnh ở giữa bình lớn nhất. Câu 6

Khi đường kính ống dẫn tăng gấp đôi thì trở lực ma sát trong đường ống:

A Giảm 32 lần B Tăng 32 lần C Giảm 5 lần D Tăng 5 lần Câu 7

Khi đường kính ống dẫn giảm 1 nửa thì trở lực ma sát trong đường ống:

A Tăng 32 lần B Giảm 32 lần C Tăng 16 lần D Giảm 16 lần Câu 8

Áp suất thủy tĩnh có đặc điểm nào sau đây:

A Tại những điểm khác nhau trong chất lỏng có giá trị khác nhau B Tại những điểm khác nhau trong chất lỏng có giá trị như nhau C Tác dụng theo phương pháp tuyến và hướng ra phía ngoài chất lỏng D Có giá trị khác nhau tại cùng một điểm trong chất lỏng theo các phương Câu 9

Chiều cao pezomet là…

Page 10: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

A Chiều cao của cột chất lỏng có khả năng tạo ra một áp suất bằng áp suất tại điểm đang xét.

B Chiều cao của cột chất lỏng có khả năng tạo ra một áp suất lớn hơn áp suất tại điểm đang xét.

C Chiều cao của cột chất lỏng có khả năng tạo ra một áp suất nhỏ hơn áp suất tại điểm đang xét.

D Chiều cao của cột chất lỏng có khả năng tạo ra một áp suất không phụ thuộc áp suất tại điểm đang xét.

Câu 10

Đối với chất lỏng chứa trong bình thì…

A Lực do áp suất chất lỏng gây ra thay đổi theo chiều cao cột chất lỏng. B Lực do áp suất chất lỏng gây ra là như nhau tại mọi điểm trong bình. C Lực do áp suất chất lỏng gây ra lên đáy bình là nhỏ nhất. D Lực do áp suất chất lỏng gây ra lên đáy bình là bằng không. Câu 11

Đại lượng lưu lượng có các loại như sau:

A Lưu lượng thể tích, lưu lượng khối lượng và lưu lượng mol. B Lưu lượng thể tích và lưu lượng khối lượng. C Lưu lượng khối lượng. D Lưu lượng thể tích.

Chương II- Vận Chuyển Chất Lỏng

Câu 1

Bơm pittông thuộc loại bơm:

A Bơm thể tích. B Bơm động lực. C Bơm khí động. D Bơm đặc biệt. Câu 2

Bơm Ly Tâm thuộc loại bơm:

A Bơm động lực. B Bơm thể tích. C Bơm khí động.

Page 11: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

D Bơm đặc biệt. Câu 3

Bơm bánh răng thuộc loại bơm:

A Bơm thể tích. B Bơm động lực. C Bơm ly tâm. D Bơm đặc biệt. Câu 4

Bơm cánh trượt thuộc loại bơm:

A Bơm thể tích. B Bơm động lực. C Bơm đặc biệt. D Bơm ly tâm. Câu 5

Bơm răng khía thuộc loại bơm:

A Bơm thể tích. B Bơm đặc biệt. C Bơm ly tâm. D Bơm động lực. Câu 6

Bơm màng thuộc loại bơm:

A Bơm thể tích. B Bơm ly tâm. C Bơm động lực. D Bơm đặc biệt. Câu 7

Năng suất của bơm là…

A Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị thời gian. B Thể tích nước được bơm cung cấp trong 1 đơn vị thời gian. C Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị không gian. D Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị năng lượng. Câu 8

Dựa vào nguyên lý hoạt động người ta phân bơm ra thành các loại như sau:

A Bơm thể tích, bơm động lực và bơm khí động.

Page 12: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

B Bơm thể tích, bơm ly tâm và bơm khí động. C Bơm Pittong, bơm động lực và bơm khí động. D Bơm thể tích, bơm khí động và bơm đặc biệt. Câu 9

Hiệu suất của bơm là…

A Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của năng lượng truyền từ động cơ đến bơm.

B Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của năng lượng truyền từ bơm đến động cơ.

C Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của nhiệt lượng truyền từ động cơ đến bơm.

D Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của nhiệt lượng truyền từ bơm đến động cơ.

Câu 10

Công suất của bơm là…

A Năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc. B Năng lượng tiêu tốn để bơm đẩy chất lỏng. C Năng lượng tiêu tốn để bơm hút chất lỏng. D Năng lượng tiêu tốn để bơm tạo cột áp H. Câu 11

Trong bơm pittông tác dụng đơn, trong một chu kỳ chuyển động của pittông, chất lỏng được hút và đẩy bao nhiêu lần?

A Một lần B Ba lần C Hai lần D Không lần nào Câu 12

Trong bơm pittông tác dụng kép, trong một nửa chu kỳ chuyển động của pittông, chất lỏng được hút và đẩy bao nhiêu lần?

A Một lần. B Hai lần. C Ba lần. D Không lần nào. Câu 13

Trong bơm bánh răng thì…

A Rãnh răng thực hiện chức năng như xilanh, răng thực hiện chức năng

Page 13: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

như pittông. B Rãnh răng thực hiện chức năng như pittông, răng thực hiện chức năng

như xilanh.

C Cả rãnh răng và răng đều thực hiện chức năng như pittông. D Cả rãnh răng và răng đều thực hiện chức năng như xilanh. Câu 14

Điểm làm việc của bơm là giao điểm của 2 đường:

A Q – H của bơm với Q – H của mạng ống. B Q – H của bơm với Q – N của mạng ống. C Q – N của bơm với Q – H của mạng ống. D Q – N của bơm với Q – N của mạng ống. Câu 15

Chọn phát biểu đúng đối với bơm pittông và bơm ly tâm:

A Bơm ly tâm khi hoạt động cần phải mồi chất lỏng. B Bơm pittông khi hoạt động cần phải mồi chất lỏng. C Cả hai bơm đều phải mồi chất lỏng trước khi vận hành. D Cả hai bơm đều không cần mồi chất lỏng khi vận hành. Câu 16

Hai bum ghép song song thì có đặc điểm là:

A Cột áp giữ nguyên, lưu lượng tăng. B Cột áp tăng, lưu lượng tăng. C Cột áp tăng, lưu lượng giữ nguyên. D Cột áp và lưu lượng không đổi. Câu 17

Hai bum ghép nối tiếp thì có đặc điểm là:

A Cột áp tăng, lưu lượng giữ nguyên. B Cột áp giữ nguyên, lưu lượng tăng. C Cột áp tăng, lưu lượng tăng. D Cột áp và lưu lượng không đổi. Câu 18

So với bơm ly tâm, bơm pittông có ưu điểm gì?

A Tiết kiệm năng lượng, hiệu suất cao. B Năng suất cao, áp suất cao. C Ít tốn kém, hiệu suất tương đối cao.

Page 14: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

D Công suất lớn. Câu 19

So với bơm ly tâm, bơm pittông có nhược điểm gì?

A Lưu lượng không đều, không truyền động trực tiếp. B Số vòng quay lớn. C Không thể bơm chất lỏng độ nhớt cao. D Năng suất thấp với áp suất lớn. Câu 20

So với bơm pittông, bơm ly tâm có nhược điểm gì?

A Hiệu suất thấp, khả năng tự hút kém. B Lưu lượng không đều. C Số vòng quay lớn. D Không thể bơm chất lỏng bẩn. Câu 21

So với bơm pittông, bơm ly tâm có ưu điểm gì?

A Cấu tạo đơn giản, có thể truyền động trực tiếp từ động cơ. B Trong trường hợp năng suất thấp thì cho áp suất cao. C Tiết kiệm hơn về năng lượng. D Hiệu suất cao hơn. Câu 22

Để khắc phục hiện tượng xâm thực của bơm ly tâm bằng cách:

A Giảm chiều cao hút của bơm. B Giảm chiều cao đẩy của bơm. C Giảm áp suất hút của bơm. D Giảm áp suất đẩy của bơm. Câu 23

Hp là đơn vị của công suất, nó được viết tắt của từ nào dưới đây?

A Horse Power. B House Power. C Hose Power. D Horse Powder. Câu 24

Chọn biểu thức đúng:

A 1Hp = 745,7 W

Page 15: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

B 1Hp = 745,7 kW C 1Hp = 0,7457 W D 1Hp = 7,457 kW Câu 25

Áp suất toàn phần của bơm là…

A Đại lượng đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm truyền cho một đơn vị trọng lượng chất lỏng.

B Đại lượng đặc trưng cho nhiệt lượng riêng do bơm truyền cho một đơn vị trọng lượng chất lỏng.

C Đại lượng đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm truyền cho một đơn vị nhiệt lượng chất lỏng.

D Đại lượng đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm nhận từ một đơn vị trọng lượng chất lỏng.

Câu 26

Áp dụng phương trình Bernuli viết cho 2 mặt cắt:

fhgg

PPZZH

2

21

2212

12

Trong đó: (Z2-Z1) là….

A Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học. B Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng. C Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy. D Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống. Câu 27

Áp dụng phương trình Bernuli viết cho 2 mặt cắt:

fhgg

PPZZH

2

21

2212

12

Trong đó: g

PP

12 là….

A Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng. B Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy. C Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống. D Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học. Câu 28

Áp dụng phương trình Bernuli viết cho 2 mặt cắt:

fhgg

PPZZH

2

21

2212

12

Trong đó: g2

21

22 là….

Page 16: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

A Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy. B Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng. C Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học. D Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống. Câu 29

Áp dụng phương trình Bernuli viết cho 2 mặt cắt:

fhgg

PPZZH

2

21

2212

12

Trong đó: fh là….

A Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống. B Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy. C Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng. D Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học.

Chương II – Vận Chuyển Chất Lỏng (Khó)

Câu 1

Trong các hệ thống quy trình công nghệ, người ta thường hay thiết kế bồn cao vị, tại sao?

A Ổn định lưu lượng, duy trì tuổi thọ của bum B Ổn định lưu lượng C Tiết kiệm năng lượng D Tăng tuổi thọ của bum Câu 2

Chiều cao hút của bơm không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A Tổn thất trở lực ống đẩy B Tổn thất trở lực ống hút C Áp suất tác dụng lên bể hút D Lực ỳ của chất lỏng Câu 3

Trong tính toán bơm pittông, khoảng chạy của pittông được xác định dựa vào thông số nào?

A Đường kính tay quay B Đường kính pittông C Đường kính xilanh D Bán kính pittông hoặc xilanh

Page 17: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

Câu 4

Để tăng chiều cao hút của bơm ly tâm, ta phải làm gì?

A Giảm trở lực trong ống hút và đảm bảo độ kín B Giảm trở lực trong ống và đảm bảo không có khí lọt vào hệ thống C Tăng trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín D Giảm trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín Câu 5

Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và lưu lượng theo tỉ lệ bậc mấy?

A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 6

Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và cột áp toàn phần theo tỉ lệ bậc mấy?

A 2 B 1 C 3 D 4 Câu 7

Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và công suất theo tỉ lệ bậc mấy?

A 3 B 1 C 2 D 4 Câu 8

Bơm thể tích là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:

A Thay đổi thể tích của không gian làm việc B Thay đổi thể tích chất lỏng C Thay đổi áp suất chất lỏng D Thay đổi vận tốc chất lỏng Câu 9

Bơm ly tâm là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:

A Lực ly tâm tạo ra trong chất lỏng khi guồng quay B Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến

Page 18: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

C Lực ly tâm tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến D Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động quay Câu 10

Nguyên nhân gây hiện tượng xâm thực

A Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích bọt khí B Do sự tăng giảm đột ngột của áp suất C Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích chất lỏng D Do sự va đập thủy lực, bào mòn các kết cấu kim loại Câu 11

Đặc tuyến của bơm biểu diễn mối quan hệ giữa:

A Q – N, Q – H, Q –

B Q – H, Q – , H–

C Q – N, Q – H, H–

D Q – N, Q – , H– Câu 12

Tác hại của hiện tượng xâm thực là gì?

A Gây rung máy, va đập thủy lực và bào mòn các kết cấu kim loại B Va đập thủy lực C Không bơm được D Giảm năng suất Câu 13

Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ bể hút đến bơm là nhờ:

A Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng. B Sự chênh lệch áp suất giữa ống hút và ống đẩy. C Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng. D Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và ống đẩy. Câu 14

Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ tâm bánh guồng theo cánh hướng dòng đến vỏ bơm là nhờ:

A Lực ly tâm cung cấp năng lượng. B Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng. C Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng. D Cánh hướng dòng cung cấp năng lượng. Câu 15

Công suất của bơm được xác định theo công thức sau:

Page 19: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

A

1000

gQHN

B

100

gQHN

C

1000

gQHN

D

1000

gQN

Chương III-Vận Chuyển Chất Khí

Câu 1 Máy nén pittông hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? A Giảm thể tích buồng làm việc B Roto quay tròn C Lực quán tính ly tâm D Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt Câu 2 Máy nén tua bin hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? A Lực quán tính ly tâm

B Giảm thể tích buồng làm việc C Roto quay tròn D Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt Câu 3 Máy nén loại quay tròn hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? A Roto quay tròn B Giảm thể tích buồng làm việc C Lực quán tính ly tâm D Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt Câu 4 Máy nén loại phun tia hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? A Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt B Giảm thể tích buồng làm việc C Roto quay tròn D Lực quán tính ly tâm

Page 20: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

Câu 5 Máy nén khí có tỷ lệ giữa áp suất đầu và cuối (hay độ nén) trong khoảng?

A 3÷1000 B 1,1÷3 C 1÷1,1 D Nhỏ hơn 1 Câu 6 Máy thổi khí có tỷ lệ giữa áp suất đầu và cuối (hay độ nén) trong

khoảng?

A 1,1÷3 B 3÷1000 C 1÷1,1 D Nhỏ hơn 1 Câu 7 Quạt khí có tỷ lệ giữa áp suất đầu và cuối (hay độ nén) trong khoảng? A 1÷1,1 B 1,1÷3 C 3÷1000 D Nhỏ hơn 1 Câu 8 Để tạo độ chân không thấp, ta dùng thiết bị nào sau đây? A Quạt, máy thổi khí B Quạt C Máy thổi khí D Bơm pittông Câu 9 Để tạo độ chân không lớn, ta dùng thiết bị nào sau đây? A Bơm pittông, bơm roto B Quạt C Máy thổi khí D Quạt, máy thổi khí Câu 10 Quạt ly tâm là quạt mà trong đó việc vận chuyển khí nhờ: A Lực ly tâm tạo ra trong chất khí khi guồng quay B Áp lực tạo ra khi chất khí chuyển động tịnh tiến C Lực ly tâm tạo ra khi chất khí chuyển động tịnh tiến D Áp lực tạo ra khi chất khí chuyển động quay Câu 11 Quạt ly tâm áp suất thấp tạo được áp lực trong khoảng nào sau đây? A 6÷100mmH2O

Page 21: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

B 100÷200 mmH2O C 200÷1000 mmH2O D Nhỏ hơn 6 mmH2O Câu 12 Quạt ly tâm áp suất vừa tạo được áp lực trong khoảng nào sau đây? A 100÷200 mmH2O B 6÷100 mmH2O C 200÷1000 mmH2O D Nhỏ hơn 6 mmH2O Câu 13 Quạt ly tâm áp suất cao tạo được áp lực trong khoảng nào sau đây? A 200÷1000 mmH2O B 100÷200 mmH2O C 6÷100 mmH2O D Nhỏ hơn 6 mmH2O Câu 14 Quạt hướng trục thường được sử dụng trong trường hợp nào? A Lưu lượng lớn và áp suất nhỏ (<25mmHg) B Lưu lượng lớn và áp suất lớn hơn 25mmHg C Lưu lượng nhỏ và áp suất nhỏ (<25mmHg) D Lưu lượng nhỏ và áp suất lớn hơn 25mmHg Câu 15 Quá trình nén đẳng nhiệt là quá trình như thế nào? A khi nén giữ cho nhiệt độ khí không đổi. B khi nén giữ cho nhiệt độ khí tăng dần. C khi nén giữ cho nhiệt độ khí giảm dần. D khi nén phải xả bớt khí ra. Câu 16 Quá trình nén đoạn nhiệt là quá trình như thế nào? A không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. B trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. C Áp suất của khí không đổi. D Nhiệt độ của khí không đổi. Câu 17 Quá trình đa biến là quá trình gì? A quá trình nén không phải đẳng nhiệt và cũng không phải đoạn nhiệt. B quá trình nén vừa đẳng nhiệt vừa đoạn nhiệt. C quá trình nén đoạn nhiệt. D quá trình nén đẳng nhiệt. Câu 18 Trong quá trình đa biến xảy ra hiện tượng gì?

Page 22: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

A xảy ra đồng thời toả nhiệt và tăng nhiệt độ của khí. B xảy ra toả nhiệt. C xảy ra nhiệt độ của khí tăng. D xảy ra thu nhiệt. Câu 19 Máy nén pittông có cấu tạo giống thiết bị nào sau đây? A Bơm pittông. B Bơm ly tâm. C Bơm cách trượt. D Bơm bánh răng. Câu 20 Máy nén pittông thì pittông chuyển động như thế nào? A pittông chuyển động tịnh tiến trong xi lanh. B pittông chuyển động quay trong xi lanh. C pittông vừa chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến trong xi lanh. D pittông chuyển động xoáy tròn trong xi lanh. Câu 21 Thiết bị có độ nén khí lớn hơn 3 là thiết bị gì? A Máy nén khí. B Máy thổi khí. C Quạt khí. D Máy hút khí. Câu 22 Thiết bị có độ nén khí từ 1,1-3 với áp suất cuối trong khoảng 1,1-3atm

thì gọi là thiết bị gì?

A Máy thổi khí. B Máy nén khí. C Quạt khí. D Máy hút khí. Câu 23 Thiết bị có độ nén khí từ 1-1,1 với áp suất cuối không quá 1,12atm thì

gọi là thiết bị gì?

A Quạt khí. B Máy nén khí. C Máy thổi khí. D Máy hút khí. Câu 24 Tỉ lệ giữa áp suất cuối và áp suất đầu trong máy nén được gọi là gì? A độ nén. B độ chân không.

Page 23: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

C độ hút. D độ đẩy.

Chương III – Vận Chuyển Chất Khí (Khó)

Câu 1 Trong máy nén pittông, vị trí chết là … A vị trí biên của pittông ở hai đầu xylanh. B vị trí biên của xylanh ở hai đầu pitttong. C vị trí biên của pittông ở giữa xylanh. D vị trí biên của xylanh ở giữa pitttong. Câu 2 Trong máy nén pittông, khoảng hại là … A khoảng không gian giữa pittông khi ở vị trí chết và nắp xylanh. B khoảng thời gian giữa pittông khi ở vị trí chết và nắp xylanh. C chiều dài mà pittông chuyển động trong xy lanh. D chiều dài của xylanh. Câu 3 Đối với máy nén pittông nhiều cấp người ta tiến hành làm nguội trung

gian sau mỗi cấp nhằm mục đích gì?

A tiết kiệm công nén. B tăng nhiệt độ của khí. C tăng khoảng hại. D giảm nhiệt độ cho máy nén. Câu 4 Đối với máy nén pittông nhiều cấp thì trong thực tế số cấp không vượt

quá …

A 6 cấp. B 5 cấp. C 4 cấp. D 3 cấp. Câu 5 Cấu tạo quạt ly tâm, trục quạt đuợc nối với bộ phận nào của động cơ? A Roto. B Thân quạt. C Giá quạt. D Vỏ quạt. Câu 6 Công nén trong quá trình đa biến như thế nào đối với các quá trình nén

khác?

Page 24: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

A lớn hơn công nén trong quá trình đẳng nhiệt và nhỏ hơn công nén trong quá trình đoạn nhiệt.

B nhỏ hơn công nén trong quá trình đẳng nhiệt và lớn hơn công nén trong quá trình đoạn nhiệt.

C lớn hơn công nén trong quá trình đẳng nhiệt. D Nhỏ hơn công nén trong quá trình đoạn nhiệt. Câu 7 Trong quá trình nén đoạn nhiệt thì nhiệt độ của khí thay đổi như thế nào? A nhiệt độ của khí tăng. B nhiệt độ của khí giảm. C nhiệt độ của khí không đổi. D nhiệt độ của khí biến thiên không theo qui luật nào. Câu 8 Trong quá trình đoạn nhiệt khi nén thì toàn bộ nhiệt lượng sẽ như thế

nào?

A toả ra nằm lại trong khối khí. B toả ra truyền cho môi trường bên ngoài. C thu vào truyền cho môi trường bên ngoài. D thu vào nằm trong khối khí. Câu 9 Về cấu tạo, máy nén pittông phải thỏa mãn yêu cầu nào sau đây so với

bơm pittông?

A Kín, khít, làm nguội. B Kín, khít. C Làm nguội. D Hoàn toàn như bơm pittông. Câu 10

Khi nào ta tiến hành quá trình nén nhiều cấp có làm lạnh trung gian?

A Quá trình nén một cấp áp suất cuối bị giới hạn, nhiệt độ thành xilanh tăng quá mức cho phép.

B Quá trình nén một cấp áp suất cuối bị giới hạn. C Nhiệt độ thành xilanh tăng quá mức cho phép ở áp suất cao. D Trở lực thể tích tăng. Câu 11

Trong quá trình đẳng nhiệt khi nén giữ cho nhiệt độ khí không đổi bằng cách nào sau đây?

A Cho trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài B Không cho trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.

Page 25: Trắc Nghiệm Cơ Học 1,2,3 (1)

C Tăng áp suất khí. D Giảm áp suất khí.