Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

42
1 TNG QUAN VDLIU NH VIN THÁM TRÊN THGII Báo cáo Đề tài Cơ sdliu nh, Trung tâm CARGIS PGS. TS. Phm Văn C, Nghiên cu sinh Nguyn Thuý Hng Tnăm 1972, sau khi Mphóng vtinh quan sát Trái đất đầu tiên, hin nay đã có hàng trăm hthng vtinh khác nhau trên bu tri, Các vtinh đã ngng hot động gm có: Độ phân gii không gian m Vtinh Quc gia Thi gian hot động Bcm PAN VNIR SWI R TIR SAR Độ rng cnh (km) Chu klp (ngày) AVNIR 8 16 16 80 ADEOS Nht Bn 1996 - 1997 OCTS 700 700 700 1400 ADEOS- 2 Nht Bn 2002 - 2003 GLI 250 250 1000 1600 Almaz-1 Nga 1991 - 1992 SAR 15/S 40-280 OPS 18 75/44 JERS-1 Nht Bn 1992 - 98 SAR 18/L 75/44 1972 - 92 MSS 80 185 Landsats 1-4 M1982 - TM-4,5 30 30 120 185 MESSR 50 100 MOS-1b Nht Bn 1990 - 1996 VTIR 900 2.7k m 1500 Nimbus-7 M1978 - 86 CZCS 825 825 825 1536 NOAA 6- 11,15 M1978 - 2001 AVHRR 1.1km 1.1k m 1.1k m 3000 SEASAT M1978 SAR 100/L 100 SPOT-1, 3 Pháp 1986 - 1996 2xHRV 10 20 60 26 ngày Các vtinh đang hot động và dkiến phóng: Độ phân gii không gian m Vtinh Quc gia Năm phóng Bcm PAN VNIR SWIR TIR SAR Độ rng cnh (km) Chu klp (ngày) Landsat- 5 M1984 TM 30 30 120 185 16 LISS I 72 148 22 IRS-1A n Độ 1988 LISS 2 36 74 22 Resurs- O1 N2 Nga 1988 MSU-SK 170 600 600 2-4 SPOT-2 Pháp 1990 HRV 10 20 60 1-26 ERS-1 Châu Âu 1991 AMI- 30/C 100 16-

Transcript of Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

Page 1: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

1

TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM TRÊN THẾ GIỚI

Báo cáo Đề tài Cơ sở dữ liệu ảnh, Trung tâm CARGIS

PGS. TS. Phạm Văn Cự, Nghiên cứu sinh Nguyễn Thuý Hằng

Từ năm 1972, sau khi Mỹ phóng vệ tinh quan sát Trái đất đầu tiên, hiện nay đã có hàng trăm hệ thống vệ tinh khác nhau trên bầu trời, Các vệ tinh đã ngừng hoạt động gồm có:

Độ phân giải không gian m Vệ tinh Quốc

gia

Thời gian hoạt động

Bộ cảm

PAN VNIR SWIR TIR SAR

Độ rộng cảnh (km)

Chu kỳ lặp

(ngày)

AVNIR 8 16 16 80

ADEOS Nhật Bản

1996-1997 OCTS 700 700 700 1400

ADEOS-2

Nhật Bản

2002-2003 GLI 250 250 1000 1600

Almaz-1 Nga

1991-1992 SAR 15/S 40-280

OPS 18 75/44 JERS-1

Nhật Bản

1992- 98 SAR 18/L 75/44 1972- 92 MSS 80 185

Landsats 1-4 Mỹ

1982- TM-4,5 30 30 120 185

MESSR 50 100

MOS-1b Nhật Bản

1990-1996 VTIR 900

2.7km 1500

Nimbus-7 Mỹ 1978- 86 CZCS 825 825 825 1536

NOAA 6-11,15 Mỹ

1978-2001 AVHRR 1.1km

1.1km

1.1km 3000

SEASAT Mỹ 1978 SAR 100/L 100

SPOT-1, 3 Pháp

1986-1996 2xHRV 10 20 60

26 ngày

Các vệ tinh đang hoạt động và dự kiến phóng:

Độ phân giải không gian m Vệ tinh Quốc

gia Năm

phóng Bộ cảm

PAN VNIR SWIR TIR SAR

Độ rộng cảnh (km)

Chu kỳ lặp (ngày)

Landsat-5 Mỹ 1984 TM 30 30 120 185 16

LISS I 72 148 22IRS-1A Ấn Độ 1988 LISS 2 36 74 22Resurs-O1 N2 Nga 1988 MSU-SK 170 600 600 2-4 SPOT-2 Pháp 1990 HRV 10 20 60 1-26 ERS-1 Châu Âu 1991

AMI- 30/C 100 16-

Page 2: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

2

SAR 35

ATSR-1 1000 10005000

0 50016-35

LISS I 72 148 22IRS-1B Ấn Độ 1991 LISS 2 36 74x2 22Meteosat-5 Châu Âu 1991 VISSR 2500 5000

Bán cầu 0.02

NOAA-12 Mỹ 1991 AVHRR/2 1100 1100 1100 3000 0.5

TOPEX/ Poseidon Pháp/Mỹ 1992 ALT

2000/K NA 10

Meteosat-6 Châu Âu 1993 VISSR 2500 5000

Bán cầu 0.02

IRS-P2 Ấn Độ 1994 LISS 2 36 132 24 NOAA-14 (J) Mỹ 1994

AVHRR/2 1100 1100 1100 3000 0.5

Resurs-O1 N3 Nga 1994 MSU-SK 170 600 600 2-4

AMI-SAR 30/C 100

16-35

ERS-2 ESA 1995 ATSR-2 1000 10005000

0 50016-35

Imager 1000, 4000

Bán cầu 0.02

GOES-9 Mỹ 1995 Sounder 100001000

01000

0 Bán cầu 0.02

PAN 6 70 2-24

LISS 3 23 70 142-148 24

IRS-1C Ấn Độ 1995 WiFS 188 188 774 5-24

Radarsat Canada 1995 SAR

10-100/C 45-500 4-6

MOS 500 200 5IRS-P3 Ấn Độ 1996 WiFS 188 188 770 5

MOMS-2P 6 16 44-88 14

Priroda/Mir Nga 1996 MSU-SK

120-300 600 350 14

Imager 1000, 4000

Bán cầu 0.02

GOES-10 Mỹ 1997 Sounder 100001000

01000

0 Bán cầu 0.02

Meteosat-7 Châu Âu 1997 VISSR 2500 5000

Bán cầu 0.02

OrbView-2 (SeaStar)

Mỹ/ Orbimage 1997

SeaWiFS

1100-4500

1500-2800 1-2

PR 4.3km/K 220 0.0674-38km

TRMM Mỹ/ Nhật 1997 TMI X,K,Q,W 790 0.067

SPOT-4 Pháp 1998 2xHRV-IR 10 10, 20

10, 20 60 3

Page 3: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

3

Vegetation 1000 1000 2200 1

Landsat-7 Mỹ 1999 ETM+ 15 30 30 60 185 16

Ikonos

Mỹ/ Space Imaging 1999 Ikonos 1 4 11 3

CCD 20 20 20 120 3-26 IR-MSS 80 80 80 120 26

CBERS

Trung Quốc/ Brazil 1999 WFI 260 260 900 3-5

ASTER 15 20 90 60 16

MISR

240, 480, 960, 1900

370-408 2-9

Terra (EOS AM-1)

Mỹ/Nhật

1999 MODIS

250, 500, 1000

500, 1000 1000 2300 2

EROS-A Israel: Imagesat 2000 EROS-A 2 14 3-4

NOAA-16 (L) Mỹ 2001

AVHRR/3 1100 1100 1100 3000 0.5

Jason-1 Mỹ/Pháp 2001 ALT 2000/K ? 10

Quickbird-2

Mỹ: DigitalGlobe 2001

Quickbird 1 4 22 3-5

Aqua (EOS PM-1) Mỹ 2002 MODIS

250, 500, 1000

500, 1000 1000 2300 2

AATSR 1000 1000 1000 512 3ASAR 30/C 100 3

ENVISAT-1 ESA 2002 MERIS

300, 575, 1150 3

NOAA-17 (M) Mỹ 2002

AVHRR/3 1100 1100 1100 3000 0.5HRG 5 10 20 60 3

SPOT-5a Pháp 2002 Vegetation 1000 1000 2200 1

Orbview-3

Mỹ: Orbimage 2003

Orbview-3 1 4 8 3BILSAT 12 26 55,25 4

BILSAT

Thổ Nhĩ Kỳ: BILTEN 2003 COBAN 120 ? ?

LISS 3 24 24 24 140 24LISS 4 6 6 6 6 24-70 5-24

IRS-P6 (RESOURCESAT-1) Ấn Độ 2003 AWiFS 60 60 60 740 24

CCD 20 20 20 120 3-26 IR-MSS 80 80 80 120 26

CBERS-2

Trung Quốc/ Brazil 2003 WFI 260 260 900 3-5

KOMPSAT-2

Page 4: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

4

Hàn Quốc

RSI FORMOSAT-2

Đài Loan/ Pháp 2004 ISUAL

NOAA-18 (N) Mỹ

-2004

AVHRR/3 1100 1100 1100 3000 0.5

AVNIR-2 315-Oct 35, 70 2- 45

ALOS Nhật -

2004 PALSAR 10,100/L 70-350 45

Radarsat-2 Canada

-2004 SAR

3-100/C 10-500 4-6

HRG 5 10 20 60 3

SPOT-5b Pháp -

2004 Vegetation 1000 1000 2200 1

MISR

240, 480, 960, 1900

370-408 9

EOS AM-2 Mỹ

~ 2004 MODIS

250, 500, 1000

500, 1000 1000 2300 2

MSU-E2 10 24 3MSU-SK 170 600 300 3SROMN 600 600 600 1100 3SAR-3 5-7/X 20-30 3

SAR-10 5-30/S 20-170 3

SAR-70 30/L 120-170 3

Almaz-1b Nga ~

2005 SLR-3

5-700/X 450 3

OSTM Mỹ/Pháp ~

2006 ALT 2000/K NA 10

THAIOS Thái Lan 2007

HYDROS Mỹ ~

2009 MOIST 40000/L 1000 3

ARIES-1 Úc ARIES 10 30 30 15 7Resurs-O2 Nga MSU-SK 170 600 600 2-4

1.1. Hệ thống vệ tinh Landsat

Hệ thống vệ tinh viễn thám Landsat có tên gọi cũ là Các vệ tinh quan sát tài nguyên Trái đất. Hệ thống vệ tinh Landsat có thể được chia thành các thế hệ sau:

1.1.1. Thế hệ vệ tinh thứ nhất: Landsat-1, 2, 3

Landsat-1, 2 và 3 được phóng vào các năm 1972, 1973, 1978 tương ứng. Landsat-1 ngừng hoạt động năm 1978 sau khi có hỏng hóc ở một bộ cảm, còn Landsat 2 và 3 ngừng hoạt động năm 1983. Những vệ tinh này có cùng các tham số về quỹ đạo và cùng mang một loại

Page 5: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

5

bộ cảm. Quỹ đạo vệ tinh tròn, đồng bộ với mặt trời, quay quanh trái đất trong khoảng 103 phút, quỹ đạo gần cực, góc nghiêng xấp xỉ 99o. Vệ tinh có thể quay quanh trái đất 14 vòng mỗi ngày. Mỗi vệ tinh có thể quét toàn bộ bề mặt trái đất trong 18 ngày, nghĩa là cứ 18 ngày, ta sẽ nhận được ảnh chụp của một khu vực trên trái đất.

Vệ tinh Landsat-2 và 3 mang 2 loại bộ cảm chụp ảnh là MSS (Multi Spectral Scanner và RBV (Return Beam Vidicon). Bộ cảm RBV hiếm khi được sử dụng trong nghiên cứu môi trường.

MSS (Multispectral Scanner)

MSS là một thiết bị quét ảnh theo đường được gắn trên các máy bay hay vệ tinh, nó tạo ra một số nhất định các ảnh đổng thời ở mỗi một kênh sóng khác nhau. Mỗi một cảnh chụp của MSS bao trùm trên một diện tích 185x185km và nó chồng lên ảnh kế bên khoảng 10 % dọc theo đường chụp. Ở mỗi trạm thu trên mặt đất, các ảnh được chuyển từ các tín hiệu điện tử sang ảnh dương bản đen trắng trên phim 7 li bởi một thiết bị ghi tia electron. Các ảnh gốc có tỷ lệ xấp xỉ 1:3.369.000

Đặc điểm LANDSAT-2 MSS

Bước sóng BAND 4: 0.5 – 0.6 μm (xanh lục)

BAND 5: 0.6 – 0.7 μm (đỏ)

BAND 6: 0.7 – 0.8 μm (cận hồng ngoại)

BAND 7: 0.8 – 1.1 μm (cận hồng ngoại)

Độ rộng cảnh 185 km

Độ phân giải không gian 80 m × 80 m

Landsat-3 bao gồm 5 kênh MSS và 2 kênh RBV camera. MSS có 4 kênh tương tự Landsat-2 và kênh thứ 5 là hồng ngoại nhiệt được thiết kế để hoạt động ở bất kỳ thời điểm nào trên quỹ đạo, kể cả vào ban đêm, và ở mọi góc cao mặt trời. Bốn băng đầu tiên chỉ có thể thu được khi độ cao mặt trời lớn hơn 10o. Có 6 bộ dò cho mỗi băng phổ MSS và và 2 bộ dò cho băng hồng ngoại nhiệt. Vì lý do này, băng thứ 5 (hồng ngoại nhiệt) có độ phân giải chỉ bằng 1/3 các băng phổ khác.

1.1.2. Thế hệ thứ 2: Landsat-4, 5

Tại nước Mỹ, với mục đích tổ chức một hệ thống viễn thám chặt chẽ, có khả năng nghiên cứu môi trường tỉ mỉ hơn, chương trình NOAA đã ra đời. Và sự ra đời của Landsat-4 và 5 cũng không ngoài mục đích đó. Landsat-4, 5 được phóng vào các năm 1982 và 1984 tương ứng. Góc nghiêng của các vệ tinh này là 98,30 và thời gian quay quanh trái đất là 98,5 phút. Chu kì lặp là 16 ngày. Sự khác biệt lớn nhất giữa Landsat-4 và 5 với các vệ tinh Landsat trước là bộ cảm RBV đã được bỏ đi và thay bằng một thế hệ MSS mới là TM (Thematic

Page 6: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

6

Mapper). Bộ cảm này thu được nhiều kênh phổ hơn và độ phân giải không gian cũng lớn hơn.

Đặc điểm của bộ cảm TM:

TM có 3 kênh nhìn thấy, một kênh cận hồng ngoại và 2 kênh hồng ngoại trung có độ phân giải 30m, một kênh hồng ngoại nhiệt có độ phân giải 120m

Landsat TM

Bước sóng: BAND 1: 0.45 – 0.52 μm (xanh-tím)

BAND 2: 0.52 – 0.60 μm (lục)

BAND 3: 0.63 – 0.69 μm (đỏ)

BAND 4: 0.76 – 0.90 μm (cận hồng ngoại)

BAND 5: 1.55 – 1.75 μm (hồng ngoại trung)

BAND 6: 10.40 – 12.50 μm (hồng ngoại xa/hồng ngoại nhiệt)

BAND 7: 2.08 – 2.35 μm (hồng ngoại trung)

Độ rộng cảnh: 185 km

Độ phân giải không gian:

30 m × 30 m (trừ BAND 6: 120 m × 120 m)

Bộ cảm TM có khả năng quan trắc trên mọt khoảng phổ tương đối rộng (xanh lam đến hồng ngoại) và do đó, ứng dụng của loại ảnh này cũng rộng hơn:

1. Nghiên cứu nước ven bờ (Band 1);

2. Xác định sự sinh trưởng của thực vật qua độ phản xạ đo ở dải sóng xanh lục (Band 2);

3. Lập bản đồ diệp lục để nghiên cứu sự phân bố của thực vật (Band 3);

4. Xác định đường bờ nước (Band 4);

5. Đo đạc các thông số về mây và tuyết Band 5);

6. Lập bản đồ nhiệt (Band 6);

7. Lập bản đồ thủy nhiệt (Band 7).

Ảnh TM có độ phân giải chung là 30 m. Độ phân giải cao có được do các bộ dò rất nhạy và nhờ lượng tử hoá 8 bit trong quá trình chuyển đổi từ tương tự sang dạng số (256 mức độ xám). Băng MSS chỉ được lượng tử hoá 6 bít (64 mức độ xám). Điều này có nghĩa các

Page 7: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

7

cảnh TM có số lượng pixel với dải phổ lớn hơn. Điều này còn có thể thấy được qua tốc độ truyền dữ liệu rất cao: 84,9 MB/s.

1.1.3. Thế hệ thứ 3: Landsat- 6, 7

Landsat-6 không được phóng thành công. Năm 1999, Landsat-7 được phóng. Vệ tinh Landsat-7 mang theo bộ cảm ETM+ có khả năng hoạt động trong một dải sóng rộng từ nhìn thấy đến cận hồng ngoại và hồng ngoại nhiệt. Landsat-7 thu được một kênh ảnh Panchromatic có độ phân giải 15m, các kênh phổ khác có độ phân giải giống như Landsat TM là 30m, riêng kênh hồng ngoại nhiệt, kênh 6 có độ phân giải không gian cao hơn: 60m.

Giống như các thế hệ vệ tinh trước, ứng dụng chủ yếu của Landsat-7 là quan trắc mặt đất: như lớp phủ, sử dụng đất, tai biến trượt lở, lũ lụt, nghiên cứu địa chất, nghiên cứu và quan trắc đô thị.... Tuy nhiên nhờ kích thước cảnh lớn với 185x185 km, độ phân giải phổ cao, chu kỳ lặp ngắn, Landsat-7 cũng được ứng dụng cho nghiên cứu đại dương.

1.2. Hệ thống ảnh vệ tinh NOAA

Hệ thống ảnh NOAA được phát triển dựa trên kinh nghiệm từ các hệ thống vệ tinh trước đó như NIMBUS, TIROS, TOS. Hệ thống mang tên của cơ quan đã tài trợ NOAA (US. National Oceanic and Atmospheric Administration). Mục đích chính của NOAA là nghiên cứu nhiệt độ bề mặt biển và quan trắc khí tượng. Có thể chia hệ thống ra làm các thế hệ sau:

1.2.1. Thế hệ 1: NOAA-2, 3, 4, 5

NOAA-2,3, 4, 5 được phóng vào các nằm 1972, 1973, 1974 và 1976. Các vệ tinh NOAA có quỹ đạo tròn, gần cực, góc nghiêng 1020, đồng bộ mặt trời và được thiết kế đi qua 2 lần một ngày đối với mọi trạm thu ảnh NOAA. Những vệ tinh này có chu kỳ quay quanh trái đất là 115’ với 12- 13 vòng mỗi ngày.

Các vệ tinh NOAA mang theo bộ cảm VHRR (Very High Resolution Radiometer) được sử dụng chủ yếu cho nghiên cứu đại dương. Bộ cảm này không hoạt động năm 1979 và được thay thế bằng AVHRR trên các thế hệ vệ tinh tiếp theo.

1.2.2. Thế hệ thứ 2: TIROS-N, NOAA -6, 7, 8, 9.

Những vệ tinh này được phóng vào các năm 1978, 1979, 1981, 1983 và 1984. Chúng cũng có góc nghiêng so với quỹ đạo là 1020-, nhưng chu kỳ quay chỉ còn 990 và các vệ tinh quay mỗi ngày 14-15 vòng

TIROS-N (Television and Infrared Observational Satellite) ngừng hoạt động năm 1981. Mục đích chính của hệ thống vệ tinh TIROS là dự báo thời tiết và quan trắc mây. TIROS-N được sử dụng để kiểm tra các bộ cảm cho hệ thống vệ tinh NOAA.

Bộ cảm AVHRR dùng trong thế hệ vệ tinh thứ 2 của NOAA được ứng dụng cho nghiên cứu đại dương, chủ yếu là nhiệt độ bề mặt biển. NOAA-8 mang thêm một bộ cảm khác phục vụ cho ngư nghiệp là SARSAT (Search and Rescue Satellite-Aid Tracking) để dò các tín hiệu từ tàu thuyền gặp nguy hiểm

AVHRR

Page 8: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

8

AVHRR là một thiết bị đo bức xạ dạng quét gồm 4-5 kênh (phụ thuộc vào từng phiên bản) hoạt động trong dải sóng nhìn thấy, cận và hồng ngoại nhiệt. Đặc điểm của bộ cảm được liệt kê như sau:

NOAA-7 - AVHRR CHARACTERISTICS

Bước sóng: BAND 1: 0.58 – 0.68 μm (xanh lục- đỏ)

BAND 2: 0.72 – 1.10 μm (cận hồng ngoại)

BAND 3: 3.55 – 3.93 μm (hồng ngoại trung)

BAND 4: 10.50 – 11.50 μm (hồng ngoại xa/hồng ngoại nhiệt)

BAND 5: 11.50– 12.50 μm (hồng ngoại xa/hồng ngoại nhiệt)

Độ rộng cảnh 2700 km Độ phân giải 1 km X 1 km

1.3.3. Thế hệ thứ 3: NOAA 12, 13, I, K, L, M, N

1.3. Hệ thống ảnh vệ tinh SPOT

Vệ tinh SPOT được phóng lần đầu tiên năm 1986 với mục đích quan trắc bề mặt trái đất. Tuy nhiên ứng dụng của vệ tinh không dừng ở đó mà còn có ở rất nhiều nghiên cứu biển và đại dương, tương tự như vệ tinh Landsat.

Các bộ cảm của SPOT được miêu tả cụ thể trong bảng liệt kê các vệ tinh viễn thám.

2. Các hệ thống vệ tinh trên thế giới

Hiện nay trên thế giới có hàng trăm loại vệ tinh khác nhau. Khi thiết kê, mỗi vệ tinh mang một nhiệm vụ cụ thể , tuy nhiên, tuỳ theo mục đích và khả năng, người sử dụng có thể ứng dụng vệ tinh vào nhiều mục đích khác nhau.

Dưới đây là bảng liệt kê các loại vệ tinh phổ biến trên thế giới. Liệt kê được bắt đầu từ các nước phát triển về viễn thám nhất, sau đó là các vệ tinh loại nhỏ do một số nước kết hợp.

Page 9: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

9

I. Hoa Kỳ: a. Hệ thống vệ tinh Landsat:

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn

1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

Landsat

0,50~ 0,60 μm 4

0,60~ 0,70 5 0,70~ 0,90 6

MSS

0,90~ 1,10 7 0,475~ 0,575 1 0,58~ 0,68 2

LANDSAT-1 (23/7/1972- 6/1/1978) LANDSAT-2 (22/6/1975- 5/2/1982)

-Đồng bộ MT -915 km -99,2o -18 ngày RBV

0,69~ 0,88 3

80 m

185km

200

0,5~ 0,6 μm 4 0,6~ 0,7 5 0,7~ 0,8 6

MSS

09~ 1,1 7

80 m

185 km

LANDSAT-3 (5/3/1978- 31/3/1983)

-Đồng bộ MT -915 km -99,2o -18 ngày RBV 0,505~ 0,75 88 m 98x2

km

200

0,45~ 0,52 1

0,52~ 0,6 2 0,63~ 0,69 3

LANDSAT-4 (16/7/1982- 7/1987) LANDSAT-5 (1/3/1985)

-Đồng bộ MT -705 km -98,2o

-16 ngày

TM 0,76~ 0,9 4

30 m 185 km

Ảnh TM

425 $ (Tập hợp ảnh cũ hơn 10 năm) 600-1000$ (Tùy cửa sổ- ảnh trước 1995) 1200-1500 $ (Tùy cửa sổ- ảnh từ

Page 10: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

10

1,55~ 1,75 5

10,4~ 12,5 6 120 m

2,08~ 2,35 7 30 m

1995- 30/06/01)

MSS Giống Landsat 1,2,3 80 m

MSS 200 $ (Từ 1985- 1993)

0,450~ 0,515 μm 1

0,525~ 0,605 2

0,63~ 0,69 3

0,75~ 0,90 4 1,55~ 1,75 5

30 m

10,4~ 12,5 6 60 m

2,08~ 2,35 7 30 m

LANDSAT-6 (5/1992)- hỏng LANDSAT-7 (15/4/1999- 31/5/2003)

Giống Landsat-4,5

ETM +

0,52~ 0,90 PAN 15 m

185 km

450- 600 (tùy cửa sổ)

b. Hệ thống vệ tinh NOAA

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

NOAA (Mỹ) 0,58~ 0,68 μm Miễn

phí • NOAA-12 (14/5/1991) • NOAA-13, NOAA-I (9-21/8/1993)

-Đồng bộ MT -833~ 870 km - 98,7o~

AVHRR 0,725~ 1,1

1100m 2940 km

Page 11: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

11

3,44~ 3,93

10,3~ 11,3

11,5~ 12,5

TOVS-SSU 15 μm

147 km

TOVSHIRS/2 20 km 2220

km

TIROS

50,61 GHz

53,73 GHz 54,96 GHz

TOVS- MSU (High Resolution Infrared Radiation Sounder Mode 2)

57,96 GHz

110 km

SBUV-2 0,252~ 0,3398

12 kênh 169,3 km

ERB 0,2~ 50 μm 8 kênh 67,8 km

0,58~ 0,68 1 0,5 km 0,72~ 1,00 2 1,58~ 1,64 (ngày) 3

3,55~3,93 (đêm) 3

10,3~ 11,3 4

AVHRR/3

11,5~ 12,5 4

1,1 km

NOAA-14 (20/12/1994 NOAA-K (16/2/1998) NOAA-L (12/1999) NOAA-M (4/ 2001) NOAA-N (12/ 2003) NOAA-N (7/ 2007)

98,9o -Gần cực

AMSU-A 23~ 89,0 GHz

15 kênh 40 km 2240

km

Page 12: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

12

90~ 183 GHz 5 kênh 15 km

AMSU- B 0,252~

0,3398 μm 12

kênh 169,3 km

c.Hệ thống vệ tinh Orbview

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

Orbview (Mỹ: OrbImage) Orbview-1 (4/1995)

0,402~ 0,422 μm 1 1100m

2801km LAC/HRPT

0,433~ 0,453 2

0,48~ 0,50 3

0,50~ 0,52 4

0,545~ 0,565 5

0,66~ 0,68 6

OrbView-2 (SEASTAR) (1/8/1997)

Đồng bộ MT -705 km -98,33o -1 ngày

SeaWIFS

0,745~ 0,785 7

4500m 1502km GAC

Màu đại dương: chuyển đổi vật chất giữa đại dương và khí quyển, chu trình sinh địa hóa, sự phát triển của sinh vật phù du

Page 13: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

13

0,845~ 0,885 8

0,45~ 0,52 µm 1 Basic 14~ 52$/km2

0,52~ 0,60 2 GEO 14~ 52$/km2

0,625~ 0,695 3 ORTHO 22~ 26$/km2

MS 0,76~ 0,9 4

4 m

Orbview -3 26/6/2003

-Đồng bộ MT, cực - 470 km

Pan 0,45~ 0,9 PAN 1 m

8 km

Ứng dụng cho thành lập bản đồ, quy hoạch đô thị, giao thông

d. Hệ thống vệ tinh IKONOS

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

IKONOS (Mỹ: Space Imaging) IKONOS-1 (4/1999)- hỏng

0,45~ 0,90 μm

PAN 1m PAN 1m

19/km2 (x 49 km2)

19/km2 (x 100km2) thêm 20- 50%

0,45~ 0,52 MS 4m 19 19

- Đồng bộ MT - 681 km - 98,1o

0,52~ 0,60 Mầu 1m 22 22

0,63~ 0,69

ỊKONOS-2 (24/9/1999)

-1,5~ 2,9 ngày

0,76~ 0,90

4m

11 km

Tất cả các kênh

26 26

Page 14: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

14

e. Hệ thống vệ tinh EOS

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

EOS

0,62~ 0,876 1~ 2 250 m Tải miễn phí nếu cũ hơn 7 ngày

0,45~ 2,155 3~ 7 500 m RAW 1A

36$

0,405~ 0,877 8~ 16 1B

42

0,89~ 0,965 17~ 19

Nắn tọa độ

50

3,66~ 3,989 μm

20~ 23

4,433~4,549 μm

24~ 25

1,36~8,7 μm 26~ 29

9,58~ 9,88m 30

TERRA (EOS AM- 1) Mỹ/Nhật Bản 18/12/1999 Nhiệm vụ chính: tăng khả năng nghiên cứu chuyển động của C và năng lượng trong hệ thống khí hậu toàn cầu

- Đồng bộ MT - 720 km - 98,9o - 16 ngày

MODIS

10,78~ 12,28 μm

31~ 32

1000 m

1000 km

Ranh giới đất, mây Tính chất đất, mây Màu đại dương, phù du, sinh địa hóa Nhiệt độ hơi nước trong KQ Mây, bề mặt Nhiệt độ khí quyển Hơi nước trong mây Cirrus Ozone Nhiệt độ mây, bề mặt Độ cao đỉnh mây

Page 15: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

15

13,185~ 14,385

33~ 36

2,5~ 3,5 μm

6~ 25

CERES 0,2~ 100

25 km

0,52~ 0,60 μm 1 1A 80

0,63~ 0,69 2 120

0,78~0,86 3N/ 3B

15 m

Nắn phổ và tọa độ chuẩn

1,60~ 1,70 4

2,145~ 2,185 5

2,185~ 2,225 6

2,235~ 2,285 7

2,295~ 2,365 8

2,360~ 2,430 9

30 m

8,125~ 8,475 10

8,475~ 8,825 11

8,925~ 9,275 12

ASTER 10,25~ 10,95 13

90 m

60 km 60 km

Page 16: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

16

10,95~ 11,65 14

MISR 0,4~ 0,88 μm 4 kênh

240m~ 1,92 km 40 km

4,7 μm 1 22 km 2,3 2 60 km

MOPITT 2,4 3 120 km

640 km

pbố, v/c, sources, sinks CO & CH4 ở tầng đối lưu

MODIS-N Giống TERRA

CERES Giống TERRA

visible 6 kênh 12 km

AIRS 3,3~ 15,4

μm 4000 kênh

AMSU-A 23,8~ 89 GHz

15 kênh 40 km

MHS 89~ 183,3 GHz

15 kênh 13 km

Aqua (EOS- PM1) 4/5/2002

-Đồng bộ MT -702 km

MIMR 14~ 36 GHz 6 kênh 2~ 10 km

f. Hệ thống vệ tinh EO

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

EO-1 Mỹ

ALI

1G 250$ 250$ 1500$/

42 km 2000 $

Page 17: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

17

1Gs, 1Gst 500$ 500$

2500$/185 km

1G 250$ 250$

21/11/2000

Hyperion

1Gs, 1Gst 500$ 500$

1800~ 2800$ (ALI& Hyperion)

(<14 ngày)

g. Hệ thống vệ tinh Quickbird

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

QuickBird (Mỹ- Digital Globe) QUICKBIRD-1 (hỏng)

Đồng bộ MT Pan 0,45~ 0,9 μm PAN 0,61~

0,72 m Nắn phổ

Giảm 20%

5202$(PAN)- 5780 (MS)- 6936 (Bundle)

0,45~ 0,52 µm 1

Nắn phổ và hình học

Giảm 20 % (≥25 km2)

19/km2 (PAN)-22 (MS)- 26 (Bundle) (x64km2)

0,52~ 0,6 2 0,63~ 0,69 3

QUICKBIRD-2 (18/10/01)

-450 km -97,2o

Multi-Spectral

0,76~ 0,90 4

2,44~ 2,88 m

16,5 km

Nắn trực giao

Giảm 20% (≥ 100km2

)

77/km2 - 84 (MS)- 100(Bundle) (x 150 km2)

Page 18: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

18

II. Nhật Bản a. Hệ thống vệ tinh MOS

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

MOS (Nhật Bản) 0,51~ 0,59 μm Miễn phí hoặc phải trả phụ phí rất nhỏ

0,61~ 0,69

0,72~ 0,80

MESSR visible near IR radiometer

0,8~ 1,1

50 m

VTIR 0,5~ 0,7 0,9 km

6 ~ 7 μm

10,5~11, 5

visible thermal IR radiometer 11,5~ 12,5

2,7 km

MSR 23,8 GHz 31 km

MOS-1 (19/2/1987) MOS-1b ()

-Đồng bộ MT -909 km -99o -17 ngày microwav

e sounder radiometer

31,4 GHz 23 km

Page 19: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

19

b. Hệ thống vệ tinh RADAR- JERS

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

JERS OPS (Optical Sensor)

0,51- 0,61 μm

0,61- 0,66

VNIR visible and near IR radiometer

0,71- 0,86 μm

18x 24 m

1,61- 1,74 2,01- 2,12 2,16- 2,25

SWIR 2,27- 2,4

75 km

SAR (Synthetic Aperture Radar)

JERS- 1(2/1992- 10/1998)

-Đồng bộ MT -568 km -98o -44 ngày

1,275 GHz L 18x 18 m

c. Hệ thống vệ tinh ADEOS

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

ADEOS (Nhật Bản)

Page 20: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

20

0,402~ 0,422 μm

0,433~ 0,453

0,48~ 0,5

0,51~ 0,53

0,555~ 0,575

0,655~ 0,675

0,745~ 0,785

0,845~ 0,885

3,55~ 3,85 8,25~ 8,85 10,5~ 11,5

OCTS (Ocean Color and Temp. Scanner)

11,5~ 12,5

700 m

1400 km

0,4~ 0,5 μm 0,52~ 0,62 0,62~ 0,72 0,82~ 0,92

16 m

AVNIR (Advanced Visible and Near Infrared Radiometer) 0,52~ 0,72 8 m

80 km

NSCAT (NASA Scatterometer)

18,995 GHz 25 km 1200 km

ADEOS (1996)

- Đồng bộ MT - 797 km - 99o - 44 ngày

TOMS (Total Ozone Mapping Spectrometer) 42 km 2795

Page 21: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

21

km

IMG (Interoferometric Monitor for Greenhouse Gases)

8~ 15 μm 8 km 20 km

0,433~ 0,453 μm

0,46~ 0,5 0,52~ 0,56 0,555~ 0,575 0,66~ 0,68 0,76~ 0,77 0,86~ 0,9

POLDER (Polarization and Directionality of the Earth's Reflectance)

0,945~ 0,955

5 km

1440x 1920 km

ILAS (Improved Limo Atmospheric Sounder)

AMSR 14 kênh

5~ 50 km

ADEOS- II (12/2002- 10/2003)

GLI 36

kênh 0,25~ 1

km

c. ASTER (trong hệ thống vệ tinh EOS- Mỹ) d. Hệ thống vệ tinh ALOS

Page 22: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

22

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

ALOS

0,52~ 0,77 μm

PAN

2,5 m 70 km

Thành lập 1 số loại bản đồ Quan trắc MT và tai biến điều tra tài nguyên TN

PRISM (Panchromatic Remote Sensing Instrument for Stereo Mapping)

35km (Triplet Mode)

Xây dựng bản đồ 3D với các TT chính xác về bề mặt TĐ

AVNIR- 2 Advanced Visible and Near Infrared Radiometer type 2

0,42~ 0,50 μm 1

ALOS (9/2005) Nhật Bản

Đồng bộ MT -691,65 km -98,16o -46 ngày

0,52~ 0,69 2

78m

70 km Quan trắc MTrường Phục vụ sản xuất

Page 23: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

23

0,61~ 0,69 3

0,76~ 0,89 4

NN Quan trắc tai biến

PALSAR (Phased Array type L band Synthetic Aperture Radar)

1270MHz (trung tâm)

Fine Mode 28 MHz (HH/VV) 7~44m 40~ 70

km

14 MHz (HH+HV/ VV+VH)

14~ 88 m

ScanSAR Mode

14~28 MHz (HH/VV)

100m (multilook

s)

250~ 350 km

Polarimetric Mode

14 MHz (HH+HV+ VV+VH)

24~89m 20- 65 km

Quan trắc lũ Quan trắc cháy rừng, động đất, trượt lở

Page 24: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

24

III. Pháp a. Hệ thống vệ tinh SPOT

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

SPOT (Pháp)

0,5~ 0,59 μm 1 1A,1B, 2A

1200- 1900* 2700*

0,61~ 0,68 2 2B 2440* 3240*

0,79~ 0,89 3

20 m

3 2620* 3420*

SPOT 1 (1986) SPOT 2 (1990) SPOT 3 (1993)

-Đồng bộ MT -832 km -99o -26 ngày

HRV

0,51~ 0,73 PAN 10 m

3100*

0,50~ 0,59 μm 1 1A, 1B,

2A 1200- 1900* 2700*

0,61~ 0,68 2 2B 2440* 3240* 0,78~ 0,89 3 3 2620* 3420* 1,58~ 1,75 4

20 m

HRVIR

0,61~ 0,68 PAN 10 m

60 km

3100*

0,43~ 0,47 μm 1

0,61~ 0,68 2 0,78~ 0,89 3

SPOT 4 (1998)

Giống SPOT 1,2,3

Vegetation

1,58~ 1,75 4

1000m

2200 km

SPOT-5 (2001)

HRG

0,48~ 0,71 μm PAN 2,5- 5 m

60 km

1A, 1B, 2A

2700- 8100* 3500-

8900* 3100*

Page 25: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

25

0, 50~ 0,59 1 10 m 2B 3240- 9180* 4040-

9980*

0, 61~ 0, 68 2 10 m 3 3420-9400*

4220- 10200*

0, 78~ 0, 89 3 10 m

1,58~ 1, 75 4 20 m

Vegetation Giống SPOT-4

2200 km

IV. Cơ quan hàng không vũ trụ Châu Âu a. Hệ thống vệ tinh ERS

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

ERS (ESA) AMI SAR image mode (Phân cực W)

5,3 GHz C 30m 100 km

ERS-1 (25/7/1991- 10/3/2000)

-785 km -98o 52' -35 ngày

SAR wave mode (W)

5,3 GHz 23 +5o C 10m 5x5 km

Page 26: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

26

Wind Scatterometer (W)

5,3 GHz Trước/sau 25-59o Giữa 18- 47o

C 50km 500 km

RA- Radar Altimeter

13.8 GHz KU 10 cm (độ cao) 1,30

Đo độ cao sóng, tốc độ gió bề mặt, Thông số về Geoid và thủy triều

1,60 μm 1 1 km 500km

3,70 2 10,80 3

ATSR 12,0 4

Đo nhiệt độ bề mặt biển, Nhiệt độ mây,

MWR

ERS- 2 (1995-)

GOME b. Hệ thống vệ tinh ENVISAT

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

ENVISAT (ESA)

0,555 μm 1

0,659 2 0,865 3

ENVI SAT-1

-Quỹ đạo cực

1,6 4

1000 m

Page 27: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

27

3,7 5

10,85 6

12 7

ASAR RAW 400€ (100x 100km)

600€

SAR image mode

C SLC- 25m nt nt

Image Mode PRI-

25m nt nt

ScanSAR

30 m

105 km

GEC- 25m nt nt

WS VV/HH 150 400 km

Đo thông số về khí tượng, đại dương, đất, và băng Phân

giải TB- 150m

100 € 150- 600 € (tuỳ kích thước ảnh)

Đặt trc 12h- 24h: 300- 1000€ 1-2 tuần: 100- 300€

(1/3/2002)

- 782 km - 35 ngày

MERIS

0,39~ 1,04 μm

15 kênh

300~ 1200 m

1150 km

Đo độ cao mây, cột hơi nước, và sol khí Chu kỳ C trong đại dương Nhiệt độ bề mặt biển Quản lý ngư nghiệp Quản lý đới bờ

Page 28: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

28

V. Ấn Độ Hệ thống vệ tinh IRS

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn

1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

IRS (Ấn Độ)

LISS I 72,5 m 148x 174 km

LISS II 36,25 m 74x 87km

IRS 1A (17/3/1988) IRS 1B (29/8/1991)

Tròn, đồng bộ MT PAN 0,50~ 0,75 1 5,8 63~70

km

Nắn phổ

530 (LISS III)- 1300 (PAN

800/1600 (đen trắng)

0,62~ 0,68 3

188

728~ 812 km

Nắn tọa độ và phổ

600 (LISS III)- 1470( PAN)

WIFS

0,77~ 0,86 4 188

Thành lập bản đồ Quan trắc tai biến Quan trắc nông nghiệp

Bậc cao 2560/4500 (tổng hợp mầu)

IRS- 1C (28/12/1995)

-98,69o -817 km -Chu kỳ quay 101,35'

0,52~ 0,59 2 23 m 1A 1900/2500

IRS- 1D (29/9/1997)

-874~ 824 km

LISS-III 0,62~ 0,68 3 23 m

127~ 141 km

1B 1700/2800 đa phổ

Page 29: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

29

0,77~ 0,86 4 23 m 2560-4500 (tổ hợp màu TN)

-98,653o

1,55~ 1,70 5 70 m

LISS II IRS- P2 (15/10/1994) WiFS

(VNIR) 188m

WIFS (SWIR) 1 188x 246

m

MOS- A 18 kênh 195 m

MOS- B 200 m

IRS- P3 (21/3/1996)

MOS- C 192 m

810 km

Phân bố chlorophyll ở ven bờ

OCM

360x 250m

1420 km Phản xạ bề

mặt đại dương

IRS- P4 OceanSat (26/5/1999)

-Quỹ đạo cực, đồng bộ MT -720 km -2 ngày MSMR

Đo thông số địa vật lý trên biển

IRS-P6 ResourceSAT- 1 (17/10/2003)

Page 30: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

30

VI. Canada

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

Radarsat (Canada)

SAR

25m x 25m 4 m 100 km

35m x 28m 4 m 150 km

10m x 9m 4 45 km

SAR mode

20m x 28m 4 75 km

ScanSAR 25m x 30m 1 300km

2 tia 100m x 100m 16

32m x 55m 1 500 km

RadarSat- 1 (4/11/1995 )

Không đồng bộ mặt trời Độ cao: 793- 821 km -98,6o -24 ngày

4 tia 100m x 100m 8

Quan trắc hoạt động của băng, đo các thông số về sóng biển, gió và dò tìm tàu thuyền, dầu loang.. Sau đó còn được mở rộng cho nghiên cứu đô thị, xác định đường bờ, mùa vụ...

Cũ hơn 1999: 2025 CAD/ cảnh

Page 31: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

31

VII. Nga

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

Resurs-01 N2 (1988)

0.5-0.6 30$ (35km x35 km)

0.6-0.7

Resurs-01 N3 4/11/1994

MSU-E

0.8-0.9

35m 45 km

Nắn phổ và hình học hệ thống

0.5 – 0.6

0.6 – 0.7 0.7 – 0.8 0.8 – 1.0

RESURS-01 N4

10/7/1998

-Đồng bộ MT -678 km -98,04o - 21 ngày

MSU-SK

10.4 – 12.6

140m

600km

Nắn chỉnh phổ và hình học hệ thống

40$ (200km x 200 km)

0.5-0.6 0.6-0.7 Meteor-3M

MSU-E

0.8-0.9

50 m

76 km

Page 32: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

32

VIII. Israel Thông số bộ cảm Giá tiền ($US )

Cảnh đặt/mới Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn 1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

EROS (Israel: ImageSat) Đồng bộ MT PAN 0,5~ 0,9 μm 1,8m 1500$ 200$

-480 km

Quỹ đạo cực

EROS A1 (5/12/2000)

Chu kỳ lặp:

Multi Spectral

12,7 km

Page 33: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

33

IX. Các hệ thống vệ tinh khác

Thông số bộ cảm Giá tiền ($US ) Cảnh đặt/mới

Vệ tinh

Quỹ đạo (kiểu-độ cao-góc nghiêng-

ckỳ) Bộ cảm

Bsóng (μm)

Kênh

Độ phân

giải

Độ rộng cảnh

Ứng dụng chính

Sản phẩm

Cảnh có sẵn

1 ảnh

Chuỗi thời gian

Dải chụp

Phí đặt ảnh

BilSat (Thổ Nhĩ Kỳ/ BILTEN ) 0,38~ 0,42 µm 1

0,56~ 0,64 2

0,66~ 0,74 3

VNIR 0,85~ 1,05 4

27 m 55 km

27/9/2003

- Đồng bộ MT, cực - 685 km

PAN 0,50~ 0,9 PAN 13 m 25 km CBERS(Trung Quốc- Braxin)

0,485 1

0,555 2

0,660 3

0,830 4 CCD 0,51~ 0,73 PAN

20 m

200$

1,65 2,22

80 m

11,45 160 m

- Đồng bộ MT, cực -778 km -26 ngày CCD& IR-MSS)

IR-MSS 0,5~ 1,1 µm PAN 80 m

120 km

0,66 µm 1 260 m

CBERS-2 10/2003) 3-5

ngày (WFI)

WFI 0,83 2

900 km

FormoSat (ROCSat) (Đài Loan) FORMOSAT-2 20/5/2004

-Đồng bộ MT

RSI

0,45~ 0,90 μm PAN 2 m 24 km

Lập bản đồ

1A, 2A

2310-3900*

3300- 3900*

6300- 6900*

3300- 3900*

3000*

Page 34: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

34

0,45 -0,52 1

3330* ảnh tiếp theo

330-390*

0,52- 0,60 2 7020-7620*

4020- 4620*

1000- 3000*

0,63- 0,69 3

0,76- 0,90 4

8 m

tỉ lệ lớn Quan trắc môi trường

3 3030-4620*

4200-4620* 4050-

4110* ảnh tiếp theo

1050-1110*

-891km -99,14º

ISUAL

Quan trắc khí tượng

KOMPSAT (Hàn Quốc) KOMPSAT -1

0,50~ 0,90 PAN 1 m

0,45~ 0,52 0,52~ 0,60 0,63~ 0,69

KOMPSAT- 2 2004

- Đồng bộ MT - 685 km - 98,13o

0,76~ 0,9

4 m

15 km

Page 35: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

35

Ứng dụng của ảnh viễn thám Ứng dụng của các vệ tinh viễn thám

Tính đa dạng của các dữ liệu viễn thám từ độ phân giải không gian, độ rộng cảnh, băng phổ, tần suất chụp lặp lại cũng như khả năng của các ảnh radar chụp ở bất kì thời tiết hay thời gian nào giúp cho dữ liệu viễn thám có khả năng ứng dụng với nhiều nhiệm vụ kinh tế khác nhau:

• Cập nhật bản đồ địa hình (tới tỉ lệ 1:25000)

• Quan trắc ô nhiễm dầu cả trên bề mặt và trong các lớp nước tại các nơi sản xuất và vận chuyển dầu.

• Quan trắc điều kiện của lớp phủ băng tuyết

• Quan trắc trạng thái của đất nông nghiệp có liên quan tới mùa vụ và sử dụng đất.

• Đánh giá mức độ thoái hoá và quan sát trạng thái của đất nông nghiệp và chăn thả gia súc

• Kiểm tra công tác địa chính (đo đạc đất..)

• Cập nhật bản đồ rừng

• Quan trắc sự tiến triển, lan rộng của cháy rừng

• Cập nhật các bản đồ chuyên đề về trạng thái các đối tượng tự nhiên

• Xây dựng mô hình số độ cao

• Đánh giá các diễn thế sinh thái do sự mở rộng hoặc phát triển của lãnh thổ

• Quản lý đánh bắt cá phi pháp

Theo http://www.eurimage.com/applications.html, các ứng dụng của dữ liệu viễn thám có thể được liệt kê ở bảng sau:

Landsat ERS RADAR SAT

ERS JERS-1

IRS NOAA Hi-Res

TM MSS ETM+

SAR SAR ATSR SAR Pan MS AVHRR QuickBird

Nnghiệp

Lnghiệp

Thăm dò Đchất

Bản đồ

MTrường

Page 36: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

36

Qlý tai biến

An ninh

Dụng ích

Viễn thông

Biển/đới bờ

Sinh hoạt

Tốt Có hạn chế

Khá tốt Không phổ biến

Page 37: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

37

Danh mục từ viết tắt: AATRS Advanced Along-Track Scammomg Radiometer ADEOS Advanced Earth Observation Satellite ADS Angular Displacement Sensor AHAP Alaska High Altitude Aerial Photography AIRS Atmospheric Infrared Sounder ALI Advanced Land Imager ALOS Advanced Land Observing Satellite AMI Active Microwave Instrumentation AMSR Advanced Microwave Scanning Radiometer AMSU Advanced Microwave Sounding Unit ASF Alaska Satellite Facility

ASTER Advanced Spaceborne Thermal Emission and Reflectance Radiometer

ATMS Advanced Technology Microwave Sounder ATSR Along Track Scanning Radiometer AVHRR Advanced Very High Resolution Radiometer AVNIR Advanced Visible and Near Infrared Radiometer AVS Advanced Visualization System BDT Binary Decision Tree BER Bit Error Rate BIL Band Interleaved by Line BIP Band Interleaved by Pixel BPSK Bi-Phase-Shift Keying BSQ Band Sequential CALIOP Cloud Aerosol Lidar with Orthoginal Polarization CALIPSO Cloud-Aerosol Lidar and Infrared Pathfinder Satellite Observations CC Cubic Convolution interpolation CCRS Canadian Centre for Remote Sensing CCT Computer Compatible Tape CDF Common Data Format CD-ROM Compact Disk - Read Only Memory

CEOS Committee on Earth Observing Systems (National Commission on Space Activities - Argentina)

CERES CONAE Comision Nacional de Actividades Espaciales CPR Cloud Profiling Radar CPR Cloud Profiling Radar CrIS Cross-Track Infrared Sounder CRT Cathode Ray Tube CSA Canadian Space Agency DAAC Distributed Active Archive Center DADS Data Archive and Distribution System DAR Data Acquisition Request DAT Digital Audio Tape DCP Data Collection Platform DCS Data Collection System

Page 38: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

38

DEM Digital Elevation Model DFT Discrete Fourier Transform DORIS Doppler Orbitography and Radiopositioning Integrated by Satellite DPC Data Processing Center DPR Dual frequency Precipitation Radar DTM Digital Terrain Model ECS EOSDIS Core System EDC EROS Data Center EDHS ECS Data Handling System EECF ESRIN ERS Central Facility EOC Earth Observation Center (Japan) EORC Earth Observation Research and application Center (Japan) EOS Earth Observing System EOSDIS Earth Observing System Data and Information System ERBE Earth Radiation Budget Experiment EROS Earth Resources Observation System ERS European Remote Sensing Satellite ESA European Space Agency ESOC European Space Operations Center ESRIN European Space Research Institute ETM+ Enhanced Thematic Mapper Plus EXOS-C Exosphere Satellite- C FD Fast Delivery FDR File Description Record FFT Fast Fourier Transform FMC Forward Motion Compensation FOV Field of View GAC Global Area Coverage GCDIS Global Change Data and Information System GCMD Global Change Master Directory GCP Ground Control Point GeoTIFF Geographic Tagged Image File Format GI Geophysical Institute (at UAF) GLAS Geoscience Laser Altimeter System GLI Global Image GMS Geostationary Meteorological Satellite GMT Greenwich Mean Time GOME Global Ozone Monitoring Experiment GOMS Geostationary Operational Meteorological Satellite GPS Geophysical Processor System or Global Positioning System GSFC Goddard Space Flight Center GST Greenwich Sidereal Time GVI Global Vegetation Index HDDT High Density Digital Tape HH Horizontal Transmit, Horizontal Receive (polarization) HIRDLS High Resolution Dynamics Limb Sounder HIS Hue Intensity Saturation HLS Hue-Lightness-Saturation color model HRPT High Resolution Picture Transmission

Page 39: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

39

HSI Hue, Saturation, Intensity HV Horizontal Transmit, Vertical Receive (polarization) ICU Instrument Control Unit IDHT Instrument Data Handling and Transmission IFOV Instantaneous Field of View ILAS Improved Limb Atmospheric Sounder IMG Interferometric Monitor for Greenhouse Gases IMS NASA's Information Management System INSAT Indian National Satellite IR IR Imager IR Infrared IRS Indian Remote Sensing Satellite ISCCP International Satellite Cloud Climatology Project ISD Image Support Data JERS Japanese Earth Resources Satellite JMA Japan Meterological Agency JMR Jason Microwave Radiometer JPL Jet Propulsion Laboratory KOMPSAT KOrea Multi-Purpose Satellite KOSMOS LAC Local Area Coverage LaRC Langley Research Center LAS Land Analysis System LBR Low Bit Rate LIDAR Light Detection and Ranging LIS Lightning Imaging Scanner System LR- FAX Low Resolution Facsimile LRR Laser Retroreflector LTWG Landsat Technical Working Group MDR Master Directory MDR Mission Data Recorder MDUS Medium Scale Data Utilization Station MERIS Medium Resolution Imaging Spectrometer MESSR Multispectral Electronic Self Scanning Radiometer MHS Microwave Humidity Sounder MIMR Multiwave Imaging Microwave Radiometer MIPAS Michelson Interferometric Passive Atmospheric Sounder MISR Multi-angle Imaging Spectro Radiometer MLS Microwave Limb Sounder MMCC Mission Management and Control Centre MO Magneto-Optical disk MOA Memorandum of Agreement MODIS-N Moderate Resolution Imaging Spectrometer- Nadir MOPITT Measurements of Pollution in the Troposphere MOS Marine Observation Satellite (Japan) MOU Memorandum of Understanding MSC Meterological Satellite Center MSFC Marshall Space Flight Center MSR Microwave Scanning Radiometer

Page 40: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

40

MSS Multi-Spectral Scanner MSU Microwave Sounding Unit MTPE Mission To Planet Earth MWR Microwave Radiometer MWS Microwave Sounder NASA National Aeronautics and Space Administration NASDA National Aeronautics and Space Development Agency (Japan) NCAR National Center for Atmospheric Research NDVI Normalized Difference Vegetation Index NEP Noise Equivalent Power NN Nearest Neighbor interpolation NOAA National Oceanics and Atmospherics Administration NRL Naval Research Laboratory NRT Near Real-Time NSCAT NASA Scatterometer NSF National Science Foundation NSIDC National Snow and Ice Data Center NVi Normalized Vegetation Index OBDH On-Board Data Handling OBR On-Board Recorder OCO Orbiting Carbon Observatory OCTS Ocean Color and Temperature Scanner OD Optical Disk OLR Outgoing Longwave Radiance OMI Ozone Monitoring Instrument OMPS Ozone Mapping and Profiler Suite OPS Optical Sensor, Operations ORU Orbital Replacement Unit OSC Orbital Sciences Corporation OV-2 OrbView-2 PAF Processing and Archive Facilities PALSAR Phased Array type L band Synthetic Aperture Radar PC Personal Computer PCM Pulse Code Modulation PCS Product Control Service PEM Payload Electronics Module POEM Polar-Orbit Earth Observing Mission POLDER Polarization and Directionality of the Earth's Reflectance POP Polar Orbit Platform PR Precipitation Radar PRARE Precise Range and Range-rate Equipment PRF Pulse Repetition Frequency PRISM Panchromatic Remote Sensing Instrument for Stereo Mapping PS Polar Stereographic (mapping projection) Q/L Quick Look QPSK Quadrature Phase-Shift Keying RA Radar Altimeter RADAR RAdio Detection And Ranging RBV Return Beam Vidicon

Page 41: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

41

RFI Radio Frequency Interference RGPS RADARSAT's Geophysical Processor System RIS Retroreflecter in Space S/N (SNR) Signal to Noise Ratio SAGE Stratospheric Aerosol and Gas Experiment SAR Synthetic Aperture Radar SASS Seasat-A Satellite Scatterometer SBUV Solar Backscatter Ultra Experiment

SCIAMACY Scanning Imaging Absorption Spectrometer for Atmospheric Cartography

SDUS Small Scale Data Utilization Station SeaWiFS Sea-viewing Wide Field-of-view Sensor SEM Space Environment Monitor SIR Spaceborne Imaging Radar SLC Scan Line Corrector SPAN Space Physics Analysis Network SPOT Systeme Pour d'Observation de la Terre (France) SS Suspended Solids SSDA Sequential Similarity Detection Algorithm SSM/I Special Sensor Microwave Imager SST Standard Star Tracker SSU Stratospheric Sounding Unit SWIR ShortWave Infrared Radiometer TACC Tracking and Control Center TACS Tracking and Control Station TDRS Tracking and Data Relay Satellite TES Tropospheric Emission Spectrometer TIN Triangulated Irregular Network TIROS Television and Infrared Observation Satellite TM Thematic Mapper TOMS Total Ozone Mapping Spectrometer TOVS TIROS Operational Vertical Sounder TRMM Tropical Rainfall Measuring Mission TRSR TurboRogue Space Receiver UCAR University Corporation for Atmospheric Research UQPSK Unbalanced Quadrature Phase-Shift Keying USGS United States Geological Survey UT Universal Time UTC Coordinated Universal Time UTM Universal Transverse Mercator UV Ultraviolet VH Vertical Transmit, Horizontal Receive (polarization) VIIRS Visible/Infrared Imager/Radiometer Suite VIRR Visible and Infrared Radiometer VIRS Visible and Infrared Scanner VISSR Visible Infrared Spin Scan Radiometer VLBI Very Long Baseline Interferometry VMI Vegetation Monitoring Instrument VNIR Visible and Near Infrared Radiometer

Page 42: Tong Quan Ve Du Lieu Anh Vien Tham Tren the Gioi

42

VTIR Visible and Thermal Infrared Radiometer VV Vertical Transmit, Vertical Receive (polarization) WFC Wide Field Camera WMO World Meteorological Organization WNS Wind Scatterometer